thiẾt bỊ ĐiỀu khiỂn vÀ mÁy ĐiỆn - mientayvn.com...

47
THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN Chương 1: Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng hệ điều chỉnh tự động truyền động điện.

Upload: others

Post on 23-Sep-2019

18 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

THIẾT BỊ ĐIỀU

KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN

Chương 1: Những nguyên tắc cơ

bản khi xây dựng hệ điều chỉnh

tự động truyền động điện.

Trao đổi trực tuyến tại:

http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

Nội dung chính:

1. Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều

chỉnh tự động(HĐCTĐ).

2. Độ chính xác của hệ điều chỉnh tự động

truyền động điện.

3. Phương pháp hàm chuẩn modul tối ưu dùng

tổng hợp các mạch vòng điều chỉnh nối cấp

4. Tổng hợp các mạch vòng điều chỉnh số.

5. Hệ thống truyền động điều chỉnh phi tuyến.

1.1 Khái niệm và phân loại

Khái niêm:

Nguyên tắc cơ bản khi xây dựng hệ điều chỉnh tự

động truyền động điện là phải đảm bảo giá trị yêu

cầu của các đại lượng điều chỉnh mà không phụ

thuộc vào các nhiễu loạn tác động lên hệ.

R BĐ

ĐL

M MX

THĐ

NL

Khái niệm và phân loại tiếp… Phân loại:

1. Hệ điều chỉnh tự động truyền động điện điều chỉnh duy trì theo lượng đặt trước không đổi như tốc độ không đổi, công suất không đổi, vận tốc không đổi…

2. Hệ điều chỉnh tùy động(Hệ bám): là hệ điều chỉnh vị trí trong đó cần điều khiển truyền động theo lượng đặt trước biến thiên tùy ý. Ví dụ như hệ cắt gọt kim loại, rada…

3. Hệ điều khiển chương trình: Là hệ điều khiển vị trí nhưng đại lượng điều khiển tuân theo chương trình đặt trước trong bộ nhớ, thường dùng để điều chỉnh các đại lượng điều khiển có quỹ đạo chuyển động phức tạp. Hay gặp trong các dây truyền sản xuất có robot.

1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ

điều chỉnh tự động truyền động điện Khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động truyền động điện cần

phải đảm bảo hệ thực hiện được tất cả các yêu cầu đặt

ra, đó là các yêu cầu về công nghệ, các chỉ tiêu chất

lượng và các yêu cầu kinh tế.

Trong các hệ điều chỉnh tự động truyền động điện, cấu

trúc mạch điều khiển, luật điều khiển và tham số của

các bộ điều khiển có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng

của hệ. Vì vậy khi thiết kế hệ ta phải thực hiện các

thuật toán về phân tích và tổng hợp hệ để tìm ra lời giải

thích hợp lý, sao cho đáp ứng được yêu cầu kinh tế và

kỹ thuật đề ra.

1.2 Tiếp...Bài toán tổng hợp hệ.1. Bài toán tổng hợp chức năng thực hiện trong trường hợp đã

biết cấu trúc và tham số của mạch điều khiển ta phải xác định luật điều khiển đầu vào sao cho hệ đảm bảo chất lượng.

2. Bài toán tổng hợp tham số thực hiện khi đã biết cấu trúc hệ và lượng tác động đầu vào của hệ ta cần xác định tham số các hệ điều khiển.

3. Bài toán tổng hợp cấu trúc – tham số thực hiện khi đã biết quy luật biến thiên của lượng đẩu vào và ra của từng phần tử trong hệ thống, ta cần xác định cấu trúc của hệ và đặc tính thma số của biộ điều chỉnh.

ta sẽ nghiên cứu các phương pháp tổng hợp hệ thường dùng là phương pháp hàm chuẩn môdul tối ưu, phương pháp không gian trạng thái cũng như nghiên cứu các hệ truyền động điều khiển số và hệ truyền động có phần tử phi tuyến.

1.3 Độ chính xác của hệ thống truyền động điện

tự động trong chế độ xác lập và tựa xác lập

F0(p) – hàm truyền mạch hở;

TM – thiết bị công nghệ;

R, r(t) – tín hiệu điều khiển;

C,c(t) – tín hiệu ra;

E = R-C – sai lệch điều chỉnh ;

Ni – các nhiễu loạn.

)(1

)()(

0

0

pF

pFpF

F0(p) TME

-

R

N1 …….. Nn

C

1.3.1 Các hệ số sai lệch

Khai triển Mc.Laurin hàm e(t) ta có :

C0 – Hệ số sai lệch vị trí

C1 – Hệ số sai lệch tốc độ

C2 – Hệ số sai lệch gia tốc.

i

i

idt

tRdC

dt

tRdC

dt

tdRCtRCte

)(...

)()()()(

2

2

210

....)(

...)(

)( 11

111110

i

i

iNNNdt

tNdC

dt

tdNCtNC

)()(

...)(

)( 10 tRdt

tNdC

dt

tdNCtNC

i

n

i

iNnn

NnnNn

1.3.2 Các tiêu chuẩn sai lệch Tiêu chuẩn tích phân bình phương sai lệch(ISE) Theo đó chất

lượng của hệ thống được đành giá bởi tích phân :

Một hệ thống được thiết kế theo tiêu chuẩn ISE làm cho các sai

lệch lớn ban đầu giảm rất nhanh, do đó có tốc độ đáp ứng phải

rất nhanh và kết quả là kém ổn định. Thường áp dụng để thiết kế

các hệ thống có yêu cầu cực tiểu hóa tiêu thụ năng lượng.

Tiêu chuẩn tích phân của tích số giữa thời gian và giá trị tuyệt

đối của sai lệch (ITAE): hệ thống tự điều chỉnh là tối ưu nếu nó

làm cực tiểu tích phân sau đây:

Hệ thống được thiết kế theo tiêu chuẩn này sẽ cho đáp ứng có

quá độ điều chỉnh nhỏ và có khả năng làm suy giảm nhanh các

dao động trong quá trình điều chỉnh. Việc tính toán thiết kế còn

hay dùng tiêu chuẩn tích phân của tích số giữa thời gian với bình

phương hàm sai lệch ITSE:

0

2 )( dtte

0

)( dttet

0

2 )( dttte

1.4 Tổng hợp các mạch vòng điều khiển kiểu nối cấp

dùng phương pháp hàm chuẩn môdul tối ưu.

Trong sơ đồ có n thông số X,n bộ điều chỉnh R(p) của n đối tượng

(hệ thống) S(p), trên đó tác động n nhiễu loạn chính p1, …,pn. Từ

sơ đồ thấy rằng tín hiệu ra của bộ điều chỉnh Ri chính là tín hiều

điều khiển của mạch vòng điều chỉnh cấp i-1. Các đại lượng(thông

số) điều chỉnh x1,…xn tương ứng với giá trị đặt x1d,…xnd. Số

lượng điều chỉnh đúng bằng số các đại lượng điều chỉnh.

Rn(p) R2(p) R1(p) S01(p) S0n(p)S02(p)…. ….

P1P2 Pn

Xnđ X2đX1đ

- - -

F01

F1

F02

F2

X1 Xn

1.4 TiếpTrong trường hợp chung hàm truyền của hệ thống có dạng:

Td: Hằng số tg của khâu trễ.

Tk: Khâu có hằng số tg lớn.

Tk: Khâu có hằng số tg nhỏ.

Thường dùng phương pháp hàm chuẩn tối ưu để tổng hợp thông số

bộ điều khiển. Quá trình được thực hiện từ mạch vòng thứ 1 – n.

Việc tổng hợp sẽ được thực hiện sao cho bù được các khâu có hằng

số thời gian tương đối lớn. Các khâu có hằng số thời gian tương đối

nhỏ sẽ không được bù.

v

k

u

s

sk

j

m

j

pT

j

pTpTp

epTK

pS

d

1 1

'

1

0

)1()1(

)1(

)(

1.4.1 Áp dụng tiêu chuẩn modul tối ưu.Đối với một hệ thống kín, khi tần số tiến đến vô hạn thì môdul của

đặc tính tần số - biên độ phải tiến đến không. Vì thế đối với dải

tần thấp nhất hàm truyền phải đạt được điều kiện: F(jw)~1

Hàm chuẩn theo tiêu chuẩn môdul tối ưu là hàm có dạng :

(*)

Sau khi ứng dụng tiêu chuẩn môdul cần phải kiểm tra sự ổn định

của hệ.

a. Trường hợp hệ hữu sai có hàm truyền:

Trong đó T2 >T 1

Nếu chọn bộ điều chỉnh kiểu PI:

b. Trường hợp hệ có hàm truyền:

22221

1)(

pppFMC

)1)(1()(

21

0pTpT

KpS t

pTK

pTpR

t 1

2

2

1)(

u

s

s pT

KpS

1

'0

)1(

)(

1.4.1 Tiếp…Ts’ là các hằng số thời gian nhỏ. Theo tiêu chuẩn ta tìm được bộ

điều chỉnh có cấu trúc tích phân:

trong đó Ts =

c)Nếu hàm truyền của hệ thống dạng:

Tức là hàm truyền có dạng là tích của hàm truyền của hai trường

hợp trên thì ta có thể điều chỉnh PID:

d) Nếu

Thì có bộ điều chỉnh kiểu tỉ lệ:

pKTpR

s2

1)(

u

s

sT1

'

2

1 1

'0

)1()1(

)(

k

u

s

sk pTpT

KpS

pTK

pT

pRs

k

k

2

1)1(

)(

2

10

0

1

'0

)1(

)(

s

s pTp

KpS

sKTpR

2

1)(

1.4.1 Tiếp…Nếu hàm truyền:

thì có bộ điều chỉnh PD:

Như vậy là tùy vào hàm S0(p) của hệ hở (đối tượng) mà bằng

các bộ điều chỉnh R(p) ta được hệ có hàm truyền dạng(*).

Trong các trường hợp trên, giá trị hằng số Tσ là nhỏ, nên gần

đúng có thể coi hệ kết quả có hàm truyền dạng quán tính :

u

s

s pTTpp

KpS

1

'0

)1()1(

)(

sKT

TppR

2

1)(

1.4.2 Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng Tiêu chuẩn tối ưu đối xứng thường áp dụng để tổng hợp các bộ

điều chỉnh trong mạch có yêu cầu cấp vô sai cấp cao, nó cũng

được áp dụng có hiệu quả để tổng hợp các bộ điều chỉnh theo

quan điểm nhiễu loạn.

Hàm chuẩn tối ưu đối xứng có dạng :

Để dẫn ra ý nghĩa của tiêu chuẩn, xét thí dụ hệ thống S0(p) có

dạng vô sai cấp 1 nhưng lại dùng bộ điều chỉnh kiểu PI

trong đó Ts có thể là tổng của các hằng thời gian nhỏ

3322 8841

41)(

pTpTpT

ppFDX

)1(

1)()()(

1

00

s

t

pTpT

K

pKT

pTpSpRpF

1.4.2

Áp dụng điều kiện của tiêu chuẩn tối ưu môdul ta tìm được các

phương trình đặc tính :

a12 – 2a0a2 = 0

a22 – 2a1a3 = 0, suy ra

(K1T0­)2 – 2K1KT0Ts = 0

(KT0­T1)2 – 2K1T02KT1Ts = 0

Giải hệ phương trình trên ta tìm được

; T0 = 4Ts

Hàm truyền của hệ sẽ là :

1

)1()(

01

2

10

3

10

00

pTKpTKTpTTKT

pTKpF

s

1

12

T

TKK s

3322 8841

41)(

pTpTpT

TpF

sss

sDX

1.4.2 Trong trường hợp hàm truyền của đối tượng có chứa khâu quán

tính thứ hai với hằng số thời gian lớn Hàm truyền dạng tối ưu

đối xứng với τσ = Ts:

Trong trường hợp đối tượng là hệ hữu có khâu quán tính lớn T1

>>Ts chỉ có thể làm gần đúng để đưa về dạng

Xấp xỉ:

Thì ta có hàm truyền của mạch điều chỉnh sẽ là:

)1)(1()(

21

0pTpTpT

KpS

s

)1()1)(1()(

1

1

1

1

pTpT

K

pTpT

KpS

ss

pTpT 11

1

1

1

3322 8841

1

)(

)()(

pTpTpTpX

pXpF

sssd

1.4.3 Tổng hợp các bộ điều chỉnh theo nhiễu loạn

trong đó P(p) là nhiễu loạn.

khi T1>>Ts có thể coi hệ thống hở S0(p) gần đúng như là hệ vô

sai cấp 1 và bộ điều chỉnh sẽ là PI và theo tiêu chuẩn tối ưu đối

xứng có:

Hàm truyền của hệ theo nhiễu lọan là

- XXd

S0(p)

R(p)

P

pKT

pT

0

01

)1)(1( 1

1

pTT

K

s

pTK

pTTpR

s

s

2

1

1

8

)41()(

3322

11

2

1

1

0

0

0

0

88)1()8

1(41

8

)()(

1

)()(1)(

)()(

)()(1

)(

)(

)(

pTpTT

Tp

T

TT

pT

T

K

pFpRpSpRpR

pSpR

pSpR

pS

pP

pX

ssss

s

s

1.4.3 Nếu như tổng hợp mạch theo tiêu chuẩn modul tối ưu thì

quá trình quá độ của lượng ra khi có nhiễu tác động :

pTK

pTpR

s1

1

2

)1()(

32

1

2211

1

22)1()2

1(21

2

)(

)(

pTTpTT

Tp

T

TT

pTK

pP

pX

ss

ss

s

s

5 10 15 20

T1/Ts=2 2

4

8t/Ts

-X(t)/K1

1.5 Tổng hợp các mạch vòng điều chỉnh số của truyền

động điện

Các máy tính số, cũng như của hệ thống vi sử lý không

chỉ được ứng dụng trong việc điều khiển logic truyền

động điện mà còn được dùng để xây dựng các bộ điều

khiển số có một số ưu việt so với các mạch điện tử

tương tự về tính mềm dẻo khi cần thay đổi cấu trúc và

tham số của hệ thống tự động, có độ chính xác cao của

quá trình điều chỉnh và có tính chống nhiễu cao

1.5.1 Số hóa các tín hiệu

Việc số hóa các tín hiệu được thực hiện trước hết bởi động tác lấy mẫu, sau đó tín hiệu lấy mẫu này được mã hóa thành dữ liệu dạng số nhờ các chuyển đôit A/D. Tín hiệu được lấy mẫu theo chu kỳ có độ dài T bằng cách chuyển mạch các vị trí đo (xem hình. Trong sơ đồ này S(p) là phần liên tục của hệ thống và HD là phần tử lưu giữ tín hiệu. Quá trình được mô tả cụ thể bởi một chu trình lấy mẫu và lưu giữ, tạo tín hiệu bởi đồ thị trên hình vẽ.

a) Lượng tử hóa các tín hiệu

Việc lượng tử hóa các tín hiệu xảy ra khi nhập dữ liệu vào máy tính, khi xử lý các dữ liệu trong máy và khi đưa các dữ liệu từ máy ra. Lượng tử hóa dữ liệu đưa vào máy tính được thực hiện bởi chuyển đổi A/D. Dung lượng số Nym biểu diễn đại lượng liên tục y(t) được cho bởi độ dài từ n, tức là tổng số các bít của chuyển đổi A/D trừ bít đánh dấu.

Nym = 2n – 1 (1-19)

1.5.1 Trong đó Ym là giá trị của đại lượng liên tục y(t). Đơn vị của việ

số hóa đại lượng y(t) sẽ là :

Giá trị bằng số của tín hiệu Ny ở đau ra chuyển đổi A/D được xác

định từ biểu thức :y = Ny∆y + σy hoặc y = y0 + δy với y0=Ny∆y

là sai số của phép chuyển đổi.

Tránh phép nhân hoặc thay bằng phép cộng, dịch bít.

Các ảnh hưởng của phép số hóa tới hệ thống trong chế độ xác lập:

Ảnh hưởng tới sai lệch điều chỉnh kéo dài.

Tới sai lệch điều chỉnh biến đổi ngẫu nhiên.

Tới các dao động có tần số thấp có chu kỳ dao động = 1 số

chu kỳ lấy mẫu

ym

m

N

Yy

yy

1.5.1..1.5.2b) Phạm vi biểu diễn và hạn chế lượng ra

Hệ điều chỉnh số chậm hơn so với hệ điều chỉnh liên tục tương đương.

Tần số lấy mẫu phải được chọn thỏa mãn định lý lấy mẫu Shanon:

Với K >=2

Tr:hằng số tg thay thế của mạch vòng kín.

1.5.2 Biến đổi Z

a)Lấy mẫu và lưu giữ tín hiệu:

Bộ lấy mẫu biến tín hiệu liên tục thành chuỗi các xung tại các

thời điểm lấy mẫu 0,T, 2T

Phần tử lưu giữ sẽ chuyển đổi tín hiệu đã được lấy mẫu thành

tín hiệu gần liên tục có dạng bậc thang, 0 đổi giữa 2 chu kỳ lấy mẫu

gọi là phần tử lưu giữ bậc 0 có hàm truyền là:

K

TT r

p

eG

PTz

p

1

1.5.2 Biến đổi Z

b) Phép biến đổi Z

Ta có X*(p)=L{x*(z)} =

Nếu ta định nghĩa toán tử z sao cho z = ept thì ta có thể viết X*(p)

như là

X(z) = X*(p) = X*( LnZ) =

Khi đó hàm X(z) được gọi là biến đổi Z của hàm x(t) ký hiệu:

X(z) = Z{x*(t)}

c) Tính ổn định trong mặt phẳng z

Khi chuyển sang mặt phẳng Z nửa trái mặt phẳng P được vẽ lại vào

bên trong của nửa vòng tròn đơn vị có tâm là gốc tọa độ.

0

).(k

kTpZkx

T

1

0

).(k

kZkTx

1.5.3 Luật điều chỉnh của các mạch vòng điều chỉnh

kiểu gián đoạn1. Gián đoạn hóa các luật điều chỉnh liên tục

2. Xây dựng luật điều chỉnh bằng phương pháp đặc tính tần biến

vị.

3. Tính toán luật điều chỉnh bằng phương pháp modul tối ưu của

hàm truyền biến vị.

1.6 Phương pháp không gian trạng thái

1. Không gian trạng thái của hệ tự động điều chỉnh

Phương pháp tần số hiệu quả trong việc phân tích tổng hợp hệ

SISO nhưng không áp dụng được trong hệ MIMO.

Xét hệ có n biến trạng thái:

Với

Khi đó nghiện của phương trình là y = cx với c = [1 0 0 … 0]

uBxAx

nx

x

x

x

.

.

2

1

121

1....000

....

0....100

0....010

aaaa

A

nnn

1.6 Phương pháp không gian trạng thái

.2. Một số khái niệm và tính chất cơ bản

1. Tính không duy nhất của một tập biến trạng thái

2. Các giá trị riêng của ma trận n x n là nghiệm của phương trình

đặc tính:

3. Sự bất biến của giá trị riêng:

4. Đưa ma trận n x n về ma trâng đường chéo

5. Biểu diễn không gian trạng thái của hệ nhiều chiều

0 AI

APPIAI 1

uBxAx

uDxCy

1.6 Phương pháp không gian trạng thái

.3. Giải phương trình trạng thái tuyến tính dừng.

Xét phương trình x’=Ax trong đó x là vecto n chiều A(n x n) giả sử

nghiệm là chuỗi lũy thừa x(t) = b0 + b1t + b2t2 + ….+ bkt

k

Lấy đạo hàm rồi thay vào phương trình x’ = Ax được:

b1+ 2 b2t + …+…+ k bktk-1 + …=A(b0 + b1t + b2t

2 + ….+ bktk)

Đồng nhất các hệ số 2 vế ta được:

b1= Ab0

b2= 1/2 A2b0

……..

bk= 1/k!Akb0

b0 = x(0)

=> )0(e ...)x(0) t!

A ... t

!2

A At (I x(t) k

k2

2

xk

At

1.6.3 tiếp… Trong pt trên eAt được gọi là hàm mũ ma trận. Nó có một số

tính chất:1. .

2. eA(t+s) = eAteAs

3. eAt.e-At = I

4. e(A+B)t = eAteBt nếu A.B = B.A

5. e(A+B)t ≠ eAteBt nếu A.B ≠ B.A

AeAeedt

d AtAtAt

1.6.3… Ma trận chuyển trạng thái( (t) )

Từ phương trình x’=Ax chuyển điều kiện đầu ta có x(t)= (t)x(0)

(t) chứa mọi thông tin về nghiệm tự do của pt x’=Ax. Nó có các tính chất sau:

1. (0) = eA0 = I

2. (t) = eAt = [e-At]-1 = [(-t)]-1 hoặc -1(t) = (-t)

3. (t1 +t2) = eA(t1+t2) = eAt1 e

At2 = (t1) (t2) = (t2) (t1)

4. [(t)]n = (nt)

5. (t2 – t1) (t1 – t0) = (t2 – t0) = (t1 – t0) (t2 – t1)

Các bước tìm ma trận chuyển trạng thái

Cho x’=Ax trong đó x là vecto n chiều A(n x n)

B1: tìm [pI – A]-1

B2: tính (t) = L-1{[pI - A]-1 }

1.6.3…Nghiệm của phương trình trạng thái có kích thích.

Xét phương trình x’= Ax + Bu(t)

Trong đó x là vecto trạng thái n chiều, U là vecto kich thích r chiều

A là ma trận (n x n) B là ma trận (n x r) còn u là vecto kích thích.

Tương tự như pt thuần nhất nghiệm của pt trên có 2 thành phần

Thành phần chứa phép chuyển trạng thái của điều kiện đầu và thành

phần tăng thêm do có yếu tố tác động từ véc tơ kích thích.

t

tA dBuex0

)(At )(.)0(e x(t)

1.6.3…

Tìm ma trận chuyển trạng thái của hệ thống sau:

Tính pI-A, det(pI-A), [pI-A]-1; L-1;-1(t)

2

1

.

2

.

1

32

10

x

x

x

x

1.6.4 Ma trận truyền

Với hệ thống SISO tuyến tính:

Thì hàm truyền G(p)=Y(p)/U(p) = C(PI – A)-1.B +D (*)

Với hệ MIMO: ví dụ có r đầu vào và m đầu ra thì.

Phần tử Gijp) là quan hệ giữa đầu ra thứ i với đầu ra thứ j và được

tính tương tự như (*)

)(

...

)(

)(

.

)(...)()(

............

)(...)()(

)(...)()(

)(

.

.

)(

)(

2

1

21

22221

11211

2

1

pU

pU

pU

pGpGpG

pGpGpG

pGpGpG

pY

pY

pY

rmrmm

r

r

m

uBxAx

uDxCy

1.6.4… Với hệ vòng kín có cấu trúc như sau:

Vì hệ là tuyến tính: Y(p) = G0(p)[U(p) – B(p)]

= G0(p)[U(p) – Y(p).H(p)]

G(p) = [I + G0(p)H(p)]-1. G0P

G0(p)

H(p)

U(p) E(p)

-

Y(p)

B(p)

1.6.4…Phân ly trong hệ điều khiển nhiều chiều.

Nhằm phục vụ cho nhu cầu biến đổi cấu trúc và tham số sao cho một đầu ra của một của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của 1 đầu vào.

Giả sử đối tượng có ma trận truyền Gp(p) n x x, cần thiết kế bộ điều chỉnh có ma trận truyền là n x n Gr(p) sao cho n đầu vào và đầu ra là phân ly, nghĩa là ma trận hàm truyền của hệ phải là ma trận chéo.

Bài toán phân ly là bài toán tìm ma trận hàm truyền Gr(p) mà trong trường hợp ma trận phản hồi H(p) là đồng nhất thì

G(p) = [I + G0(p)]-1 G0(p) trong đó G0(p) = Gp(p) Gr(p)

= G(p)[I - G(p)]-1

G0(p)[I – G(p)] = G(p)

)(...00

............

0...)(0

0...0)(

)(21

11

pG

pG

pG

pG

nn

1.6.4 phân ly…nhân 2 vế với ma trận nghịch đảo của ma trận trong ngoặc vuông ta

được:

G0(p) = G(p)[I – G(p)]-1

1.6.5 hệ thống tuyến tính không dừngMa trận chuyển trạng thái.

Xét phương trình ma trận vecto dạng x’= A(t).x là phương trình

thuần nhất không dừng. Nghiệm của pt là phép chuyển trạng thái

của điều kiện đầu bởi ma trận chuyển trạng thái.

Tính ma trận chuyển trạng thái bằng cách dùng khai triển chuỗi:

Trong trường hợp khi A(t) là ma trận chéo thì:

Ví dụ: Cho hệ thống 0 dừng có mô tả như sau:

Tính ma trận chuyển trạng thái (t,0)

Lần lượt tính các tích phân:

1

0 00

...})(){()(),( 12210

t

t

t

t

t

t

ddAAdAItt

t

t

dAtt

0

})(exp{),( 0

xt

x

0

10'

1.6.5 hệ thống…

t t

tt

tdA

0

2

0 20

0

0

10)(

80

60

20

0

0

104

3

12

1

1

0 1t

t

d

t

....82

10

....6

1)0,(

42

3

tt

tt

t

1.6.5 hệ thống tuyến tính không dừngPhương trình trạng thái tuyến tính không dừng có dạng:

Trong đó: x - vecto trạng thái n chiều.

u – vecto kích thích r chiều.

A(t) ma trận n x n; B(t) là ma trận n x r.

Các phần tử A(t) và B(t) được coi là hàm liên tục từng đoạn trong

khoảng (t0 t1).

Dạng nghiệm của pt trong đó (t0 t1) là ma

trận chuyển trạng thái.

Nghiệm của pt là:

utBxtAx )()(

)().,()( 0 ttttx

dUBttxtttx

t

t

0

)().().,()().,()( 00

1.6.6 Biểu diễn không gian trạng thái của hệ thống gián

đoạn Ta có sơ đồ khối của hệ thống gián đoạn

Trong đó x(k): vecto trạng thái

U(k) vecto kích thích y(k) vecto đầu ra.

Biểu diễn không gian trạng thái của hệ gián đoạn thường có dạng

x(k+1) = G(k).x(k) + H(k).U(k)

y(k) = C(k).x(k) + D(k).U(k)

Trường hợp hệ gián đoạn tuyến tính dừng thì phương trình đơn giản

hơn: x(k+1) = G.x(k) + H.U(k)

y(k) = C.x(k) + D.U(k)

D(k)

H(k) C(k)

G(k)

Trễu(k)

x(k+1)x(k)

y(k)

1.7 Hệ thống tự động điều chỉnh phi tuyến

1.7.1 Biểu diễn các quan hệ phi tuyến: các phần tử và ht phi tuyến

có thể chia là 2 lớp: tính chất phi tuyến nội tại và ngoại lai

Mô tả toán học của các phần tử phi tuyến

1

N: hàm biểu diễn quan hệ phi tuyến.

X: biên độ tín hiệu vào hình sin

Y1: biên độ sóng cơ bản của tín hiệu ra

1: dịch pha của sóng cơ bản của tín hiệu ra so với tín hiệu vào.

1.7.2 Phân tích các hàm biểu diễn phi tuyến

Một hệ thống tự động điều chỉnh phi

tuyến thường có 2 thành phần là phi tuyến và tuyến tính

NX Y

X

YN 1

Ne

-

n(e) G(p) c

1.7.2…Tính ổn định

Phương trình đặc tính của hệ: 1+N.G(jw)=0 => G(jw)= -1/N (1)

Nếu 1 được thỏa mãn thì trạng thái này quỹ đạo của G(jw) đi qua

điểm tới hạn (-1+ j0).

Trong phâ tích các hàm phi tuyến thì đặc tính tần được biểu diễn

sao cho toàn bộ quỹ đạo đường -1/N trở thành quỹ đạo các điểm

tới hạn. Vì vậy từ việc phân tích vị trí tương đối giữa quỹ đạo -1/N

và G(jw) có thể kết luận về tính ổn định của hệ thống:

- Nếu quỹ đạo -1/N không bị bao bởi quỹ đạo G(jw) thì hệ thống ổn

định và ngược lạiG(jw) Im

Re0

-1/N

1.7.3 Phân tích hệ thống phi tuyến bằng phương pháp

mặt phẳng phaA.Phương pháp mặt phẳng pha: Xét hệ thống cấp 2 mô tả bởi

phương trình vi phân x’’ + f(x,x’) = 0 trong đó f(x,x’) là hàm tuyến

tính hoặc phi tuyến của x,x’

Phương pháp do Poincare áp dụng đầu tiên là để tìm nghiệm của 2

ptrình vi phân bậc 1 đồng thời (1)

(2)

Từ định lý về tính duy nhất nghiệm của

hệ ptrình vi phân thì hệ 1,2 có nghiệm duy nhất khi f1 và f2 là giải

tích được(có khai triển taylor quanh 1 điểm)

Loại bỏ biến t ở 1,2 ta có (3) Phương trình

này cho biết độ nghiêng của tiếp tuyến của quỹ đạo mặt phẳng pha đi

qua điểm x1, x2 Nghiệm của (3) có thể viết dưới dạng x2=(x1) đây

là ptrình của 1 đường cong trong m phẳng pha nó chỉ ra chuyển

động của các điểm trạng thái của hệ thống

),( 2111 xxf

dt

dx

),( 2122 xxf

dt

dx

),(

),(

211

212

1

2

xxf

xxf

dx

dx

1.7.3 Phân tích hệ thống phi tuyến bằng phương pháp

mặt phẳng phaB. Dựng quỹ đạo mặt phẳng pha

- Nếu f(x,x’) là hàm chẵn(f(x,x’) = f(x,-x)) thì mặt phẳng pha đối xứng

qua trục x. Nếu là lẻ( f(x,x’) = -f(-x,x’)) thì đối xứng qua trục x’ còn

nếu f(-x,x’) = -f(-x,x’) thì đối xứng qua cả 2 trục x và x’.

1. Bằng giải tích Nếu (3) là giải tích ta chỉ cần lấy tích phân nó là có

được phương trình của quỹ đạo pha.

2. Phương pháp đồ thị: trong (3) coi x1 là biến độc lập còn x2 là biến

phụ thuộc. Như vậy từ (3) ta có

f1 = .f2

Quỹ tích của các điểm mà tại đó các quỹ đạo pha có cùng độ nghiêng

đã cho được gọi là các đường đẳng nghiêng. Từ các đường đẳng

nghiêng này ta dựng được quỹ đạo mặt phẳng pha

vd87

constdx

dx

1

2

1.7.3 Phân tích hệ thống phi tuyến bằng phương pháp

C. Tính nghiệm thời gian của hệ thống từ đồ thị mặt phẳng pha

1. Phương pháp sai phân: khi cần biết rõ đặc tính của hệ thống ở dạng

hàm của thời gian x(t) ta có thể tính gần đúng 1 số đại lương như tốc

độ biến thiên trung bình của hàm x(t) là =>gia số thời

gian tương ứng:

2. Phương pháp tích phân

dựa trên phương trình tích phân

Ta tính được khoảng thời gian từ t1 đến t2 là:

3. Phương pháp tiệm cận bằng các cung tròn

t

xx tb

'

tbx

xt

'

dxx

t1

2

1

1x

x

dxx

t

1.7.3 Phân tích hệ thống phi tuyến bằng phương pháp

D. Phân tích hệ phi tuyến bằng mặt phẳng pha

Trong các hệ thống cấp 2 có đặc tính phi tuyến phụ thuộc tín hiệu thì

có thể lấy tiệm cận hệ thống bằng các hệ tuyến tính từng đoạn. Mặt

phẳng pha được chia thành nhiều vùng, mỗi vùng ứng với 1 hệ tuyến

tính và có 1 điểm kỳ dị riêng.