tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -giám sát/kiểm soát các

92
LOGO www.tuvanvala.com Tiến sĩ Tâm lý Nguyễn Kim Qúy

Upload: hahanh

Post on 01-Jan-2017

215 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

LOGO

www.tuvanvala.com

Tiến sĩ Tâm lý Nguyễn Kim Qúy

Page 2: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Giai đoạn con bạn đang ở giữa ranh giới của người lớn và trẻ con

-Suốt thời thơ ấu trẻ đã có những thực hành và chuẩn bị cho giai đoạn này.Trẻ đã học được cách (các kỹ năng):+Tôn trọng người khác+Giải quyết xung đột không sử dụng bạo lực+Thể hiện cảm xúc của mình theo cách tích cực+Ủng hộ người khác và tin tưởng vào bản thân

Page 3: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Cha mẹ thường có cảm nhận trong giai đoạn nàykhông thể quan tâm tới con mình nhiều như trước

-Con bạn phải tự mình vận dụng các kỹ năng đã học được từ trước tới nay

Dạy dỗ con ở độ tuổi này là một trải nghiệm thú vị đối với các bậc cha mẹ

-Sẽ có nhiều thách thức đối với bạn và con trong quá trình dung hòa mối quan hệ đang có chiều hướng thay đổi

là cơ hội tốt để hướng dẫn con cách đưa ra quyết định đúng đắn, giải quyết xung đột, đối diện với thất bại

Page 4: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Trẻ thử nghiệm mọi khả năng bằng nỗ lực của bản thân với mục đích tìm ra thực sự mình là ai, tìm ra cá tính riêng cho mình

-Trẻ có động lực mạnh mẽ để thể hiện cá tính của mình thông qua thay đổi đột ngột về lựa chọn:âm nhạc, quần áo, kiểu tóc, bạn bè, lý tưởng, sở thích về các món ăn, các hoạt động ngoài giờ học, các môn học ưa thích, các kế hoạch cho tương lai…

Page 5: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Con bạn đang thử nghiệm cá tính của mình-Trẻ thử nghiệm nhiều cá tính khác nhau để tìm ra

nét cá tính phù hợp nhất với mình.Để làm được trẻ phải bỏ đi một số thói quen cũ

-Thông thường trẻ hay thử các nét tính cách khác biệt so với cha mẹ mình:trẻ nghe các loại nhạc mà cha mẹ không thích, mặc các loại quần áo, trang phục mà cha mẹ không muốn và có những quan điểm trái ngược với cha mẹ

giúp trẻ có thể dễ dàng thể hiện mình là ai, thể hiện cá tính của mình

Page 6: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Chú ý :đôi khi trẻ còn thử cả chất gây nghiện, rượu, quan hệ tình dục hay các quan hệ khác

Cha mẹ lo lắng không biết những trải nghiệm đó sẽ dẫn trẻ tới đâu

-Trẻ gặp khó khăn trong việc hiểu là những điều xấu có thể xảy ra với mình:Trẻ chưa thực sự hiểu mình có thể bị tổn thương, có thai ngoài ý muốn, có thể chết…

trẻ có thể làm những việc dại dột, mạo hiểm vì trẻ tin rằng sẽ không có gì sai sót xảy ra với mình

Page 7: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Trẻ muốn được đặt mình trong vai trò của người lớn và thử làm những việc bị cấm đoán, thử làm những việc thường thấy người lớn làm

cha mẹ thường lo sợ con sẽ làm những điều nguy hiểm hay dại dột khi chơi/quan hệ với những kẻ xấu hay người lớn không gương mẫu

Page 8: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Sự tin cậy của trẻ đối với bạn trong giai đoạn này rất quan trọngbạn cần giúp trẻ hiểu là trẻ có thể tìm tới bạn bất kỳ khi nào cần khuyên nhủ hay cần thông tin về một vấn đề nào đó mà không phải e ngại

-Trẻ không muốn bị kiểm soát.Nhưng trẻ thực sự cần biết rằng bạn luôn ở bên để cung cấp cho trẻ những thông tin, kiến thức rõ ràng và trung thực, những mong đợi cụ thể,hợp lý và môi trường an toàn

Page 9: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Sự tự tin, khả năng đưa ra quyết định, kỹ năng giao tiếp, tự trọng, sự thấu cảm và kỹ năng giải quyết xung đột mà trẻ học được từ trước tới nay được đưa vào áp dụng

đây chính là khoảng thời gian trẻ cần những kỹ năng này nhất

Page 10: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Trong nỗ lực thực hiện các lựa chọn độc lập và khao khát khám phá cái mới, trẻ cũng có thể mắc lỗi

-Con bạn đang thử nghiệm đôi cánh của mình.Có thể lúc nào đó trẻ sẽ bị ngã nhưng trẻ sẽ học được cách bay lên mà không cần sự nâng đỡ của cha mẹ

Page 11: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

trẻ vị thành niên định nghĩa về mình

-Trẻ vị thành niên là người không hề nhớ việc dọn giường, nhưng lại chẳng bao giờ quên một số điện thoại

- Trẻ vị thành niên là người có thể nghe được bài hát Micheal Jackson vọng cách 3 căn nhà, nhưng không nghe tiếng mẹ gọi ở phòng bên

- Trẻ vị thành niên là người có thể sử dụng được chiếc Iphone hiện đại nhất không cần ai chỉ cách, nhưng lại không phân biệt được đâu là muối và mì chính. - Trẻ vị thành niên là người không biết sợ là gì, nên dám bắt tay làm tất cả. - Trẻ vị thành niên là người thích sống khác người, không ai giống mình, khác với thế hệ của bố mẹ nhưng lại rất sợ mình khác người khác.

- Trẻ vị thành niên là người luôn tưởng rằng bố mẹ mình chưa từng là một “teen”nên chẳng hiểu gì về mình cả.

Page 12: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

1o điểm tương phản tâm lí của tuổi VTN

1. Tuổi VTN hoạt động hăng, nhưng cũng dễ nhược

Lúc thì hoạt động hăng hái, không đếm xỉa đến sức khỏe. Lúc khác lại lười biếng, ngại làm việc, hoặc không thể làm việc được như trước, vì đã gắng sức quá trong khi bồng bột. những biến động thể chất cũng làm kiệt sức, làm mỏi mệt thần kinh, gây trạng thái chán ngán hoạt động.

Page 13: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

2.Tuổi VTN dễ vui mà cũng dễ buồn Có khi chỉ vì một căn cớ không đâu, đang vui như

hoa nở, bỗng lại ủ dột như chiều thu. Chính các em cũng không biết lý do tại đâu.

Những trang nhật ký cho chúng ta thấy tâm hồn thiếu niên thiếu nữ theo thời tiết, với bất cứ biến cố nào xẩy ra nơi vạn vật trong vũ trụ như thông cảm với tâm hồn chúng.

Page 14: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

3.Tuổi VTN tự tôn, nhưng cũng tự ti Ưa khoe khoang, tự kiêu, dễ xúc động về những

lời khen chê, vì vinh dự, nhưng cũng dễ chán nản khi gặp một trở lực nhỏ.

Chúng tưởng mình thiếu tài lực và hành động như người nhát gan. Rồi tạo ra cho mình một mối sầu u uất không muốn thổ lộ cho ai. Để vơi sầu, chúng ghi đầy những trang nhật ký hoặc tìm nơi an ủi .

Page 15: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

4.Tuổi VTN quảng đại, nhưng cũng ích kỷ Trong lúc hào hứng có thể sẵn sàng hy sinh, ghét ích kỷ, nhưng nhiều khi không ngần ngại chà đạp quyền lợi của người khác

Page 16: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

5.Tuổi VTN vừa muốn làm thiên thần vừa muốn làm Satan

Một đằng muốn sống hợp luân lý, phong tục, một đằng có khuynh hướng thỏa mãn dục vọng

lý do rất dễ hiểu vì ý chí chưa phát triển đầy đủ, lại bị lôi kéo mãnh liệt bởi những khuynh hướng mới vừa đột nhập tâm hồn khiến chúng khó tìm đủ nghị lực để thắng được cám dỗ.

Page 17: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

6.Tuổi VTN lúc ưa sống yên tĩnh một mình, lúc lại rạo rực muốn đi theo nhóm

Hình ảnh những người bạn luôn luôn ám ảnh chúng, mong muốn gặp mặt.

7.Tuổi VTN lúc thắc mắc mọi vấn đề, lúc thờ ơ tất cả

Chúng muốn tìm hiểu tất cả, nhưng rồi lại thờ ơ với mọi cái, ngay cả vấn đề chúng chú trọng nhất như danh vọng, học hành.

Page 18: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

8.Tuổi VTN nhận lí rồi lại chê Khi đọc sách, lúc thích nhận những tư tưởng của

tác giả, lúc lại chê những kiến thức ấy Sẵn có thiên kiến và tư tưởng cố chấp, chúng

thường khó chấp nhận trước lời góp ý của mọi người.

9.Tuổi VTN là tuổi cách mạng Muốn đả phá và đổi mới trật tự sẵn có,nhưng

cũng thích duy trì cơ cấu hiện tại.Vì phán đoán và trí óc còn non nớt.

Page 19: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

10.Tuổi VTN vừa khôn vừa khờ Nhiều khi tỏ ra sáng suốt, thông hiểu và có

óc xác thực trái lại có lúc lại hành động như người thiếu

hiểu biết, thiếu lương tri.

Page 20: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Điều quan trọng nhất cha mẹ có thể làm trong giai đoạn này là:

-Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái

-Giám sát/kiểm soát các hoạt động của con cái

-Nuôi dưỡng tính độc lập của con cái

Page 21: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

1.Tăng cường mối quan hệ cha mẹ-con cái-Mối quan hệ cha mẹ và con cái được hình

thành ngay từ khi trẻ mới sinh-Trẻ có thể đối diện với giai đoạn vị thành

niên này dễ dàng hơn nếu mối liên hệ giữa trẻ và cha mẹ:

+Ấm áp, tốt đẹp và tràn đầy yêu thương +Ổn định, nhất quán

Page 22: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-2.Giám sát/kiểm soát các hoạt động của con cái: -Quan tâm đến hoạt động của con-Nói chuyện với con thường xuyên-Ở bên con nhiều nhưng không phải theo cách soi mói-Tham dự vào các sự kiện có con tham gia-Biết được ai là bạn của con-Không ngăn cấm bạn bè của con đến chơi-Biết con thường làm gì trong giờ rảnh rỗi-Chọn các hoạt động mà cả cha mẹ và con cái cùng ưa

thích và có thể cùng nhau thực hiện-Ủng hộ con để đạt được mục đích

Page 23: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Chú ý giám sát đạt hiệu quả cao khi cha mẹ lựa chọn được những cách tích cực và vui vẻ để cha mẹ và con cái có thể gần gũi nhau

Khi thực hiện giám sát cha mẹ phải thể hiện bằng tình yêu thương, sự ấm áp

Page 24: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Khi Con cảm thấy thích thú, thoải mái mỗi khi ở bên cha mẹ, chúng sẽ:

-Thấy việc giám sát của cha mẹ chính là thể hiện sự quan tâm

-Dành thời gian nhiều hơn ở bên cha mẹ-Cảm thấy thoải mái khi nói chuyện với cha mẹ-Lắng nghe lời khuyên của cha mẹ-Muốn duy trì mối quan hệ tốt đẹp với cha mẹ

Page 25: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Tuy nhiên khi mối quan hệ giữa con cái và cha mẹ không tốt, trẻ sẽ:

Nhìn nhận sự giám sát như hành động kiểm soát, can thiệp

Dành ít thời gian bên cha mẹ và dành nhiều thời gian vào các việc ngoài tầm kiểm soát của cha mẹ

Ngần ngại nói chuyện với cha mẹ khi có khúc mắcKhông nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹChống đối cha mẹ

Page 26: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

3.Nuôi dưỡng tính tự lập:-Tôn trọng ý kiến của con, thậm chí khi ý kiến đó

trái ngược với ý kiến của bạn-Khuyến khích trẻ ra quyết định xem đâu là chân

giá trị cho chính mình-Cho trẻ thấy tình yêu thương vô điều kiện-Tham gia bàn bạc với con một cách bình đẳng-Thể hiện sự tin tưởng vào khả năng ra quyết định

của con và tự tin đối diện với những kết quả mà quyết định đó mang lại

Page 27: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Tôn trọng cảm xúc của con-Giúp đỡ con khi con mắc lỗi-Động viên con tiếp tục cố gắng sau khi thất bại-Xem xét ý kiến của con khi con cảm thấy mình bị

đối xử không công bằng-Thương thuyết về cách giải quyết cho những bất

đồngTính tự lập của trẻ được khuyến khích khi cha

mẹ cho trẻ thấy rằng họ tôn trọng và tin tưởng trẻ

Page 28: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Cha mẹ nên tránh:-Chỉ trích các ý kiến con đưa ra -Khiến con cảm thấy mình có lỗi-Chuyển chủ đề khác trong khi con đang muốn nói chuyện

về vấn đề nào đó-Không để ý đến cảm xúc của con-Nói với con rằng “Bố đã bảo mà” khi con mắc lỗi-Phớt lờ quan điểm, ý kiến của con-Không yêu thương hay từ chối khi con gặp rắc rối-Khắt khe và không sẵn sàng thỏa hiệp với con để có giải

pháp cho các mâu thuẫn

Page 29: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Những câu nên nói với con1. Bố/ mẹ yêu con lắm! Dĩ nhiên cha mẹ nào mà chẳng yêu con. Nhưng

một lời nói dịu dàng trong một khung cảnh thích hợp sẽ làm trẻ rất vui sướng.

lời nói cùng với cái nắm tay, cái vuốt tóc hay một cái ôm thật chặt hoặc một nụ hôn không chỉ cho trẻ có cảm giác được yêu thương mà chính chúng ta cũng dâng tràn xúc cảm

tạo sự gắn bó giữa cha mẹ và con hơn.

Page 30: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

2. Con của bố/mẹ tuyệt lắm! • Có thể vì lý do chủ quan hoặc quá nghiêm

khắc, ta hay thấy con mình có nhiều tật xấu, nhưng thay vì thường xuyên la rầy con thì tốt hơn hết là thường nêu những ưu điểm của con, để chúng phát huy.

• Đồng thời, lựa một lúc thích hợp, bạn nhẹ nhàng nhắc lại những khuyết điểm để chúng sửa chữa.

Page 31: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

3. Bạn ấy giỏi và con cũng rất giỏi. • Một lời khen thái quá có thể khiến trẻ tự đề cao

mình và khiến chúng dễ chủ quan, kiêu ngạo mà ít chịu phấn đấu, rèn luyện.

• Bạn nên tìm những lời khen đừng quá "bốc" như "thiên tài", "thần đồng"... Đôi khi tìm những cách so sánh những cái giỏi của con bạn với cái hay của những đứa trẻ khác để động viên con, đồng thời kích thích sự phát triển của trẻ (để được giỏi như bạn).

Page 32: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

4. Con tự đứng lên được mà, không sao đâu!

• Sự bình tĩnh quan sát và động viên con tự đứng lên là cách giúp trẻ thấy sự vấp ngã đó không quá nghiêm trọng và có thể vượt qua.

--> Đó là cách tạo cho trẻ có ý thức tự lập cao.

Page 33: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

5. Cảm ơn con! • Con giúp bạn một điều gì đó, câu đầu tiên

bạn nên nói là lời cảm ơn. • Điều đó sẽ làm cho trẻ cảm thấy mình trở

nên quan trọng và kích thích chúng "nhiệt tình" làm những việc khác.

• Lời cảm ơn còn giúp chúng có thói quen cảm ơn khi được ai đó giúp đỡ.

Page 34: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

6. Mẹ/bố cũng nghĩ vậy! • chúng ta cố gắng đừng lặng im với trẻ.• Tốt hơn hết, hãy chia sẻ, đồng tình với

chúng• Nếu thấy con sai thì sau đó nhẹ nhàng

uốn nắn: "Hồi nhỏ mẹ/bố cũng nghĩ vậy, nhưng lớn lên mẹ/bố lại thấy khác..." hoặc "Con nghĩ đúng đó, nhưng ngoài ra, điều đó còn..."...

Page 35: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

7. Bố/mẹ xin lỗi con! • Có lúc bạn cũng có lỗi lắm chứ! Chẳng hạn

quên làm việc gì đó cho con, hoặc làm sai.• Đừng ngại ngùng nói lời xin lỗi và nên sớm tìm

cách khắc phục. Điều đó khiến cho trẻ giữ được lòng tin với cha

mẹ, cũng như tạo cho trẻ có được sự bình đẳng, sự tôn trọng và từ đó trẻ có thói quen xin lỗi.

Page 36: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Câu hỏi thảo luận 1/ Vì sao cha mẹ phải làm gương? Để làm gương, cha

mẹ có bắt buộc phải là người hoàn hảo? Nếu cha mẹ đã từng sai sót, thì họ có thể làm gương cho con cái bằng cách nào?

2/ Những biểu hiện thiếu tôn trọng sự phát triển nhân cách của con? Tác hại?

3/ Những sai sót của cha mẹ trong việc biểu lộ tình thương yêu và sự nghiêm khắc đối với con cái? Tác hại của những sai sót đó?

Page 37: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Câu hỏi 1: Cha mẹ phải làm gương cho con cái, vì “Lời nói lung lay, gương bày lôi kéo”.

• Trẻ em thích bắt chước còn cha mẹ là người thày đầu tiên, là người trẻ tin cậy nhất do đó ảnh hưởng rất lớn trên con cái.

• Không ai hoàn hảo, nên khi sai lỗi, cha mẹ cần dũng cảm, chân thành nhận lỗi để hiện tượng không bị lập lại và giúp con phòng tránh. Từ sự dũng cảm đó, cha mẹ sẽ hoàn thiện chính mình, biết chấp nhận sự bất toàn nơi mình và kẻ khác, để dễ tha thứ và sửa sai.

Page 38: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Câu hỏi 2: Việc thiếu tôn trọng sự phát triển nhân cách của con, có thể thấy rõ những biểu hiện và tác hại:

Biểu hiện: la mắng con trước mặt người khác• luôn xem con là “trẻ con”• không tin tưởng dẫn đến không giao việc, hoặc giao việc nhưng nhiều nhắc

nhở quá mức cần thiết• không lắng nghe con• thường la mắng khi con phạm lỗi dù chưa tìm hiểu nguyên nhân• quen dùng bạo lực (tinh thần và thân thể)• đánh giá thấp khả năng của con• áp đặt suy nghĩ của mình lên con • không thừa nhận con là thành viên bình đẳng trong gia đình• “dán nhãn” cho con• so sánh và hạ thấp con mình với con người khác…

Page 39: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Tác hại: con cái bị mặc cảm, thu mình, ngại giao tiếp hoặc tìm sự tin tưởng nơi người ngoài hoặc thú vui thiếu lành mạnh ngoài gia đình khi có dịp.

Từ đó tạo khoảng cách giữa cha mẹ và con cái; đánh mất sự tôn trọng và yêu thương đối với cha mẹ; gia đình trở nên tù ngục; con cái bất mãn với cha mẹ, trở nên lỳ lợm; sống miễn cưỡng; không phát huy những năng khiếu; tự ti, thấy mình vô dụng, lạc lõng, cô đơn ngay trong nhà mình; ảnh hưởng đến tâm và sinh lý, mặc cảm và dễ sa đà vào các tệ nạn xã hội.

• Trẻ sẽ nói dối để đối phó và qua mặt cha mẹ. Tình trạng căng thẳng - “stress”, dẫn đến chống đối lại cha mẹ, khởi đầu là những xung đột trong ý nghĩ, tư tưởng, rồi chống đối ngầm và ra mặt ( tùy theo điều kiện và hoàn cảnh)

Page 40: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Câu hỏi 3: Nuông chiều con, cho tiền vượt quá nhu cầu; vô tình hoặc cố ý dung túng các hành vi sai trái; phục vụ quá đáng, hãnh diện quá đáng đến như tôn sùng con cái. Hoặc nghiêm khắc quá mức như mệnh lệnh, áp đặt, bạo lực, khô khan, không biểu lộ tình thương...

Tất cả những biểu hiện thái quá như vậy dẫn đến những tác hại; trẻ không hiểu rõ và tôn trọng đúng mức giá trị đồng tiền; thấy mình như “ông hoàng, bà chúa” ngay từ khi còn bé; con cái sẽ ỷ lại, vô kỷ luật dẫn đến dễ dàng phạm pháp.

Khi khen thưởng con không đúng, hoặc thưởng tiền mỗi khi làm xong việc bổn phận hoặc thiên vị giữa các đứa con cũng sẽ dẫn đến những tác hại không nhỏ: trẻ sẽ khó phân biệt giá trị đúng sai, trẻ sẽ làm bổn phận vì tiền thay vì chứng tỏ trách nhiệm và nghị lực, con cái trong nhà nảy sinh những đố kỵ, bất hòa.

Page 41: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• NHỮNG SANG CHẤN TÂM LÝ Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

Page 42: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

theo ba cấp độ

• Khổ tâm: là những lo âu mệt mỏi, có thể do những áp lực, những nỗi buồn phiền  tạo ra sự căng thẳng (stress) ở mức độ nhẹ.

Ở mức độ này chỉ cần nghỉ ngơi, tìm và giải quyết những nguyên nhân. Sau đó giúp cho đối tượng vui chơi, thư giãn là có thể giải tỏa được những ức chế.

Page 43: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Nhiễu tâm: là mức độ rối nhiễu tâm lý do những yếu tố nội sinh và sự căng thẳng bên ngoài  đem lại

cần được điều chỉnh và trị liệu bằng những liệu pháp tâm lý đôi khi kéo dài khá lâu.

Nếu không được quan tâm sẽ trở nên nặng hơn và chuyển qua mức độ rang giới loạn tâm.

Page 44: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Loạn tâm: là tình trạng tan rã nhân cách, đó là những chấn thương tâm lý gây ra bệnh tâm thần

Việc điều trị sẽ kéo dài và rất khó khăn, cần có sự phối hợp giữa các loại thuốc đặc trị và các liệu pháp tâm lý trong một thời gian dài.

Page 45: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

nguy cơ rối nhiễu về tâm lý.1.Bố mẹ không tôn trọng hay không để ý đến những

phản ứng của trẻ trong một thêi gian dài.2.Ng ười mẹ mệt mỏi, căng thẳng hay buồn rầu, không

tạo ra những, kích thích tích cực cho trẻ. 3.Lo âu, thất vọng của bè mÑ khi trẻ không đạt được

những kú väng về ph¸t triển nh©n c¸ch, trong học tập.

4.Sự phát¸triển chậm, tình trạng sức khỏe cña trẻ làm người mẹ buồn, khó chịu vì không đáp ứng được sự mong mỏi của gia đình.

5. Khả khăn về kinh tế, những khó khăn về văn hóa, sự bất hòa với bố mẹ, khiến người mẹ không quan tâm đến con.

Page 46: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• NHỮNG RỐI NHỄU TÂM LÝ THƯỜNG GẶP

Ở TUỔI VTN

Page 47: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

1.CHÁN HỌC

• Sự sợ hãi là nguồn gốc:-Sợ phải đối mặt với thất bại nếu như còn

phải tiếp tục đi trên con đường học hành,- Sợ kết quả yếu kém của mình,- Sợ cha mẹ, sợ gia đình, sợ bạn bè lối

xóm, sợ mọi người cười chê. - Việc học của các em bỗng trở nên nặng

nề đầy áp lực đau khổ.

Page 48: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Phương pháp giảng dạy không phù hợp• Chương trình học quá nặng nề, nhiều lý thuyết,

ít thực hành, các em phải học lệch v.v….• Ham chơi, do gia đình có chuyện không vừa ý

và…do thất tình ! • vì không hiểu bài, học không nổi, không đủ thời

giờ để… đi chơi.• Chán học, bỏ học vì hoàn cảnh gia đình• Vì sức khỏe kém,…

Page 49: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

2.NÓI DỐI• Trước 6 - 7 tuổi hầu như mang tÝnh sinh lÝ,

nhất là khi nã hỗ trợ cho tÝnh khoe khoang, bịa chuyện.

• Chøng nãi dối được xem là bệnh lÝ khi trẻ đ· biết ph©n biệt lẽ phải tr¸i, làm hại người kh¸c cã c©n nhắc. Nãi dối bệnh lÝ thường đi đ«i với trém cắp, trốn nhà. §ể chẩn đo¸n là chứng nãi dối cần phải xem xÐt trªn s¸u th¸ng.

• Anna Freud ph©n biệt ba dạng nãi dèi ở trẻ em: nãi dối ng©y thơ, nãi dối huyễn t ëng và nãi dối tội phạm (nãi dối bệnh lÝ).

Page 50: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Nguyên nhân

• Sự phát triển đột biến về mặt tâm sinh lý khiến trẻ biến thành một người khác: nhu cầu ăn, mặc, chơi, giao tiếp tăng cao. Nhằm thỏa mãn nhu cầu này, trẻ phải cầu xin cha mẹ, người thân, nhưng phần lớn bị khước từ. Xung đột giữa cha mẹ và con cái nảy sinh.

• Bản năng tự vệ và ý thức về cái “tôi” trỗi dậy mách bảo trẻ phải tìm cách đạt được cái mình muốn “Nói dối” ra đời và lớn lên rất mau nhờ môi trường sống xung quanh nói dối khá phổ biến.

• Lời nói dối của trẻ VTN thường đã có màu sắc trí tuệ, tính logic, đôi khi nó tinh xảo đến mức người lớn cũng phải“chào thua”.

Page 51: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Cách chăm chữa

• 3.Tạo cho trẻ cảm giác: cha mẹ luôn gần gũi, thấu hiểu con vì vậy con không cần phải giấu diếm, không cần phải nãi dối, phải thành thật gi·i bầy

• 4.Thưởng cho con nếu thấy điều gì tr íc đ©y trẻ hay nãi dối nay đ· nãi thật, làm thật.

Page 52: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

3.Trộm cắp

• Trước 5 - 6 tuổi việc lấy trém đối với trẻ kh«ng đ¸ng kể vì trẻ ch a cã kh¸i niệm về sở hữu.

• Sau 5 - 6 tuổi trộm cắp mới cã ý nghĩa hơn. • Trộm cắp mang nhiều ý nghĩa khác nhau, điều

đã cần phải xem xét đến nguyên nhân lấy cắp. Bố mẹ tránh thái độ bi quan đối với hành vi của trẻ.

• Ăn cắp mang tính chất bệnh lý khi hành vi trộm cắp lặp đi lặp lại nhiều lần, bắt đầu tỏ rõ từ tuổi 10-12.

Page 53: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Nguyên nhân trộm cắp

• 1. Do cha mẹ chưa chú ý đầy đủ đến ước muốn của con khiến trẻ cảm thấy thiếu thốn và thèm những thứ mà bạn bè có, còn mình thì không.

• 2. Do trẻ được nuông chiều, muốn gì được nấy nên coi việc tự lấy vật dụng của người khác là bình thường.

• 3.Lấy cắp để phân phát hào phóng cho trẻ khác, nhằm gây tín nhiệm với chúng bạn

Page 54: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• 4.Trộm cắp để lấp chỗ trống, để bù trừ một sự thiếu thốn trong đời sống tình cảm, trẻ đang bị hẫng hụt

• 5.Trộm cắp để làm thương tổn, để trừng phạt, để tấn công, để cho một bài học, là cách làm nhục những người than

• 6.Trộm cắp đồ vật mà trẻ không sử dụng, đôi khi nó mang ra ngắm nghía như một bộ sưu tập có tác dụng tăng cường cảm giác về bản than khi trẻ đang bị suy nhược, trấn an trẻ.Trẻ có cảm giác không bị trơ trọi, không có nguy cơ bị thiếu thốn

Page 55: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Trường hợp T©m 15 tuổi, lấy trộm đều đều những vật trong cửa hàng. Những vật này đa dạng và T©m cũng chẳng cần lắm, và chỉ chất vào ngăn tủ trong phòng mà không sờ đến. Bố của T©m đ· chÕt v× tai nạn. Khi mẹ hỏi lý do T©m lấy trộm đồ, T©m trả lời là không thể không lấy, khi bước vào cửa hàng, mặc dù em không cần những món đồ ấy. Sau đã, T©m hối hận và hổ thẹn nhưng vẫn tiếp tục hành vi đó.

Page 56: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Bệnh nh©n mắc chứng này là người đau khổ muốn lấp đầy sự thiếu vắng t×nh cảm. Ăn cắp, vi phạm điều cấm, khơi dậy ở bệnh nh©n một sự kích thích, những cảm giác mạnh, làm cho bệnh nh©n bị lệ thuộc và kh«ng cưỡng lại được. §ã là một c¸ch để chống lại sự trống vắng về tình cảm, kéo sự quan tâm của người thân.

• Trong trường hợp của T©m, mẹ nªn cho trẻ gặp một chuyªn viªn t©m lý gióp trẻ hiểu nỗi đau khổ (cã thể cã liªn quan đến việc cha chết) thóc đẩy trẻ hành động như thế.

Page 57: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Trường hợp Tiến 14 tuổi, đã lấy trộm tiền quỹ của lớp học và mua một cặp s¸ch mới đóng m«-đen. C« gi¸o đ· ph¸t hiện và dọa đuổi học. Cha mẹ Tiến vừa mới ly h«n, Tiến cïng mẹ dọn về ở với «ng bà ngoại. Trong trường hợp này, cã thể thấy hành vi của Tiến là một phản ứng đối với những x¸o trộn trong gia đ×nh. Trẻ mất phương h íng, mất cha, phản ứng bằng c¸ch vi phạm điều cấm và g©y sự chó ý của người lớn về sù đau khổ của trẻ

Page 58: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Cha mẹ nên nhớ: Sống theo mô-đen là điều cốt yếu ở tuổi vị thành niên, để thể hiện trẻ thuộc về nhóm bạn cùng trang lứa. Vì thế ngoài việc trả tiền, cha mẹ cũng nên thảo luận với Tiến về những khó khăn của Tiến để hội nhập và thích nghi trong ngôi trường mới.

Page 59: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Cha mẹ cũng nên nhớ ở tuổi vị thành niên, trẻ hay nổi loạn và thử những giới hạn và những điều cấm, đặc biệt khi hoàn cảnh gia đình bất ổn. Ở tuổi vị thành niên, trẻ hay chống đối kiểu sống và uy quyền của cha mẹ. Khi trẻ thấy uy quyền và tấm gương sống bị phá vỡ do ly hôn, thì cơn chống đối càng mạnh hơn.

Page 60: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Cha mẹ cần chú ý:

-Trẻ có kiểu tư duy riêng, cha mẹ sẽ không bao giờ giáo dục thành công nếu cứ vừa đánh mắng, vừa nhắc đi nhắc lại cụm từ "đồ ăn cắp" khiến trẻ bị tổn thương.

- Dẫu công việc có bộn bề,cha mẹ nên sắp xếp dành thời gian để lắng nghe nguyện vọng và cố gắng đáp ứng những nhu cầu chính đáng của con cái.

- Trong trường hợp trẻ tự ý lấy vật dụng của người khác, cha mẹ nên nhẹ nhàng phân tích, sau đó đưa trẻ đến gặp người bị mất đồ để trả lại và xin lỗi.

-Phải tìm cho được động cơ phía sau những hành vi của trẻ rồi cùng hợp tác khắc phục sai sót, đó là việc nên làm của người lớn.-Khi thấy trẻ có sửa đổi thì nên động viên và khen ngợi.

-Điều quan trọng là ngay trong gia đình, cha mẹ phải thường xuyên dạy cho con từ nhỏ biết vật dụng nào là của trẻ, vật dụng nào là của người khác, đồ nào có thể dùng chung… Sẽ thật không công bằng và thiếu sức thuyết phục khi cha mẹ chưa dạy cho con mà đã bắt lỗi

chúng

Page 61: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

4 .Nghiện game online• Ở thanh thiếu niên, nghiện game

online là do những xung đột tâm lý trong tuổi dậy thì.

• Đây là căn bệnh mà lứa tuổi này rất dễ mắc phải, trong khi đã nhiều bậc cha mẹ không sớm nhận ra điều này.

Page 62: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Nguyên nhân nghiện game online

• 1- Nhu cầu hoạt động, vui chơi của các em rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay các hình thức hoặc địa điểm vui chơi cho các em còn thiếu

nhiều em không biết phải tham gia hoạt động gì ngoài việc lên mạng

• 2-Trong trò chơi trực tuyến, người chơi có thể trò chuyện, biểu đạt hành động của cá nhân một cách tương tác với người khác làm những người tham gia cảm thấy hứng thú, có thể chia sẻ thông tin, tình cảm và được tôn trọng.

Page 63: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• 3-Những phần thưởng trong trò chơi cũng tạo sự hứng thú kỳ lạ, người chơi được tưởng tượng những phần thưởng ảo làm họ cảm thấy say mê, thậm chí được tôn vinh.

• 4- Việc chơi game online tạo cho người chơi, nhất là giới trẻ nhiều cảm xúc rõ rệt.

• 5-Nhiều ý tưởng, suy nghĩ ở hiện thực rất khó khăn thì người chơi có thể làm được trong trò chơi, vì thế nó tạo cho họ cảm xúc vui sướng, thoải mái, dễ chịu ngay tức thời... và càng ngày càng bị cuốn hút.

Page 64: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• 6-Thực tế nhiều người nghiện game online là bởi sự cô độc trong đời sống thực. Họ ít được người thân, gia đình và bạn bè chia sẻ, vì thế họ tham gia trò chơi như một cách để tương tác và sẻ chia.

• 7- Một số trường hợp cho thấy, họ chơi game online quá mức vì có những thất bại trong cuộc sống hiện thực.

• 8- Số khác nghiện do không được tôn trọng trong cuộc sống, họ mất tự tin, lo lắng và sử dụng trò chơi trực tuyến như một cách khảng định bản thân mình.

Page 65: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• 9- Những biến cố trong cuộc sống cũng tạo cho người chơi rất dễ bị cuốn hút bởi trò chơi.

• 10-Những xung đột tâm lý trong tuổi dậy thì ở thanh thiếu niên dẫn đến việc nghiện game online: Do sự phát triển của tâm sinh lý, các em mong muốn trở thành người lớn, muốn người lớn phải tôn trọng mình. Tuy nhiên, nhiều bố mẹ không quan tâm đến điều đó,

Page 66: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• 11- Cách giáo dục bằng roi vọt hoặc tình yêu thương thể hiện bằng sự áp đặt, khiến các em cảm thấy cô đơn, bất mãn và tham gia trò chơi như một cách thể hiện bản thân, chia sẻ cảm xúc, dẫn đến những hành vi tai hại và ảnh hưởng trầm trọng đến thể chất, tinh thần.

Page 67: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Tr êng hîp• H.A được gia đ×nh qu¸ bao bọc, Ýt tự lập và kh«ng

cã xu hướng ph¸t triển c¸c kỹ năng c¸ nh©n. Do c«ng việc làm ăn, cha mẹ em rất Ýt cã thời gian quan t©m, chăm sãc, trß chuyện cïng em. H.A lu«n sống trong cảm gi¸c c« đơn và thiếu sự chia sẻ cảm xóc. Lóc đầu em lªn mạng chỉ để giao lưu, chia sẻ t×nh cảm. Sau đã em tiếp cận trß chơi trực tuyến rồi bị cuốn hót. H.A cho rằng, trong trß chơi tạo cho em cảm gi¸c hưng phấn và tự tin, em được nể trọng và làm những điều m×nh thÝch. Bố mẹ em khi thấy em lªn mạng, Ýt giao du với bạn xấu th× lại mừng và càng Ýt quan t©m đến em hơn. V× thế t×nh trạng nghiện game online ở em ngày càng nặng nề.

Page 68: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

5.hung tính

Nguyên nhân• Sự chia ly• Thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực trong gia

đình, trong trường học hoặc trẻ chính là nạn nhân của bạo hành, trẻ sẽ học để vận dụng xử lý đối với mọi người

• Ảnh hưởng bởi các luồng thông tin ngoài luồng kích thích bản năng hung tính của con người(phim, chuyện bạo lực, đồ chơi bạo lực …)

• Tuổi vị thành niên có xu hướng sử dụng nhiều cơ chế tự vệ hung tính trong việc giải quyết các vướng mắc trong cuộc sống

Page 69: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

. LO ÂU

• bệnh có thể liên quan đến các chất hoá học trong não thường gọi là các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin, GABA (gamma-aminobutyric acid) và norepinephrine. Tuy nhiên, nguyên nhân có thể là một sự phối hợp của những quá trình sinh học trong cơ thể, các yếu tố di truyền, môi trường sống, nhân cách.

Page 70: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Một số yếu tố tăng nguy cơ sinh bệnh:• Tuổi thơ bất hạnh: Trẻ có tuổi thơ bất hạnh và

nhiều nghịch cảnh, chứng kiến những hình ảnh gây tổn thương, có nguy cơ cao hơn.

• Bệnh tật: Mắc phải bệnh nặng khiến bệnh nhân hoang mang về sự tồn tại của mình. Lo âu về tương lai, cách điều trị, chi phí có thể vượt quá khả năng chịu đựng.

• Stress: Nhiều tình huống stress dồn dập trong cuộc sống có thể khởi phát sự lo âu quá mức.

Page 71: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Nhân cách: Một số dạng nhân cách dễ sinh rối loạn lo âu lan tỏa. Những người không đạt được nhu cầu về tâm lý, như trường hợp không có những liên hệ gần gũi được đáp ứng đầy đủ có nguy cơ cao mắc bệnh. một số rối loạn nhân cách, như rối loạn nhân cách ranh giới (borderline personality disorder), cũng đi kèm với rối loạn lo âu.

• Di truyền: Một số chứng cứ cho thấy rối loạn lo âu lan tỏa có yếu tố di truyền khiến nó thường gặp ở nhiều thành viên trong cùng một gia đình.

Page 72: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

6.TRẦM CẢMTrầm cảm là một bệnh lí nghiêm trọng, ảnh hưởng đến suy

nghĩ, cảm xúc, thái độ cư xử và sức khỏe bệnh nhân, không phải là một sự yếu đuối.

- Nó có thể xảy ra với bất kì ai, ở bất kì độ tuổi nào; ở mỗi đối tượng khác nhau có những biểu hiện khác nhau.

-Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần hay gặp nhất trong các dạng rối loạn tâm thần. Thời đại bùng nổ thông tin, do áp lực học tập lớn nên bệnh gặp khá nhiều ở lứa tuổi học sinh, sinh viên.

Page 73: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Nguyên nhân

• yếu tố di truyền • các yếu tố nuôi dưỡng cũng như các yếu

tố môi trường khác..• tâm trạng căng thẳng ở nhà, trường học,

các biến cố căng thẳng trong cuộc sống như chấn thương, mất mát, hoặc bệnh mãn tính cũng là các yếu tố chính gây trầm cảm.

Page 74: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Triệu chứng

• Rất đa dạng và phong phú như:

- Mất ngủ: Là triệu chứng hay gặp nhất, có thể mất ngủ đầu giấc (khó vào giấc ngủ), giữa giấc (đang ngủ tỉnh dậy, sau đó rất khó ngủ lại) và cuối giấc (thức giấc sớm, không ngủ lại được).

Page 75: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

-Mệt mỏi: thường cảm thấy rất mệt mỏi, uể oải, đặc biệt là về buổi sáng. Buổi chiều cảm giác mệt mỏi có giảm đi nhưng vẫn còn rất rõ rệt. Chính mệt mỏi là nguyên nhân gây giảm sút khả năng học tập ở trẻ.

-Chán ăn: Ăn mất ngon, vì vậy ăn ít, từ đó dẫn đến gầy sút, không muốn ăn, không có cảm giác thèm ăn. Thông thường có thể sút một vài kg mỗi tháng

Page 76: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• - Mất mọi quan tâm, thích thú trong sinh hoạt, công việc hoặc giải trí: Các sở thích trước đây của trẻ đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chẳng hạn trước đây trẻ thích bóng đá thì giờ chẳng quan tâm đến bóng đá nữa.

- Cảm giác buồn rầu, hoặc bực bội, khó chịu: Nét mặt luôn rầu rĩ, luôn có cảm giác buồn bã với tất cả mọi việc mà không có cách nào làm trẻ vui lên được. Trẻ luôn cáu gắt với mọi người vì những lý do không đâu.

Page 77: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

- Ý nghĩ chán nản, buông xuôi: chán mọi thứ, cho mình là vô dụng, vì vậy muốn buông xuôi mọi việc. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập của trẻ. -Trẻ không thể tập trung chú ý vào một việc cụ thể

do đó không thể ghi nhớ được

Page 78: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

- Cảm giác bứt rứt, buồn nôn, lo lắng vô cớ- Thường xuyên có các rối loạn: như đau

đầu, đau bụng, đau ngực, đánh trống ngực, đau cơ, ra nhiều mồ hôi..., vì vậy thường được đưa đi khám ở bác sĩ thần kinh (đau đầu), tim mạch (đánh trống ngực), tiêu hóa (đau bụng)... nhưng tất cả các khám xét trên đều không chỉ ra một bệnh cụ thể nào.

Page 79: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

- Trẻ từng có ý định muốn chết hoặc có hành vi tự sát: Chính do các triệu chứng kể trên, trẻ bi quan, chán nản, muốn chết đi.

Do vậy nhiều trẻ có kế hoạch tự tử rõ ràng. Trẻ thường tìm cách mua thuốc gây độc.

Chúng ta không được coi thường triệu chứng này vì trẻ có thể tự tử.

. Các bậc phụ huynh thường nhận thấy con em mình mất ngủ, kém ăn, gầy sút, học hành sút kém rõ rệt, nên đưa trẻ đi khám bác sĩ tâm thần để phát hiện và điều trị sớm trầm cảm

Page 80: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Giải pháp bệnh trầm cảm

• Bệnh phải được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm. Các biện pháp điều trị khác như đông y, châm cứu... cho kết quả không rõ ràng.

Thuốc chống trầm cảm có nhiều loại nhưng dù dùng loại gì thì thời gian điều trị tối thiểu cũng phải là 6 tháng. Nếu điều trị quá ngắn, bệnh sẽ dễ tái phát.

• Ngày càng có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng thuốc để chữa chứng trầm cảm ở trẻ em.

Page 81: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Về vấn đề trị liệu tâm lý: liệu pháp giao tiếp hoặc hành vi nhận thức rất hữu ích cho những người mắc bệnh trầm cảm.

• Hai liệu pháp này giúp thanh thiếu niên chú trọng tới các mối quan hệ cá nhân gây trở ngại cho các em và các lối suy nghĩ tiêu cực thường liên quan tới bệnh trầm cảm.

• Các biện pháp điều trị khác có thể là trị liệu tâm lý cho gia đình và trị liệu theo nhóm.

Page 82: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

7.TỰ TỬ

Trước 10 tuổi tù s¸t thường mang tÝnh chất xung đột để trốn khỏi tức thời những trở ngại được xem là không thể chấp nhận nổi.

- Tự sát ở lứa tuổi thanh thiếu niên ngày một gia tăng ở các nước, vì vậy vấn đề tự sát ở lứa tuổi này cần được quan tâm.

-

Page 83: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

Lý do giới trẻ tìm đến cái chết

những lý do giải thích cho việc giới trẻ khi bế tắc thường hay tìm đến cái chết :

• Cái chết vừa mang lại cho trẻ sự sợ hãi, vừa khiến họ tò mò, thích thú khám phá đến kinh khủng.

• Giới trẻ luôn thích làm những cái vượt ra ngoài chuẩn mực, vượt qua cả những giới hạn cho phép, những cái khác thường. Họ nghĩ (và tin) sẽ tìm được tất cả những thứ đó từ cái chết.

Page 84: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Với trẻ cái chết là cái gì đó thật đẹp đẽ, thật lung linh, thật mê hoặc. Cái cảm giác tìm đến cái chết cũng như phê thuốc phiện. Chỉ có điều tự tử là trải nghiệm duy nhất, không có lần thứ hai.

Page 85: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Với một số trẻ, sự ly dị của cha mẹ, sự sát nhập vào gia đình mới với anh chị em của mẹ kế, của dượng, hoặc sự di chuyển đi một nơi làm ăn khác cũng làm cho các em bị giận dữ ngấm ngầm, và mất tự tin vào cuộc sống.

• Đối với những em yếu đuối về tinh thần, thiếu sự thương yêu của bố mẹ, việc tự sát là phương pháp giải quyết nhanh nhất và toàn vẹn nhất.

Nguyên nhân

Page 86: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Áp lực học hành( học không phải cho bản thân mà còn cho cả bố mẹ, cho cả ông bà) là nguyên nhân chính khiến học sinh hay tìm đến cái chết.

• Gia đình đặt quá nhiều kỳ vọng vào con cái cố ép học bất chấp khả năng thực tế. Trong khi đó giới trẻ lại không có nơi để xả những ấm ức trong lòng.

Page 87: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• VTN chết vì tình. VTN muốn chết vì không giữ được người mình yêu. Nhiều VTN không chết vì tình thì cũng điên vì tình.

• Tự tử theo thần tượng. Thần tượng là hệ quy chiếu quan trọng giúp VTN hình thành nhân cách. Nhiều học sinh hay làm theo thần tượng. Nên khi thần tượng tự tử thì một số (bị mất hết phương hướng) cũng tự tử theo. Càng lớn thì thần tượng càng ít đi (thậm chí không còn).

Page 88: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Những học sinh, ít nói, ít thể hiện những gì mình nghĩ mà cứ hay tìm cách dồn nén vào trong lòng, khi quá giới hạn sẽ gây căng thẳng sinh bệnh, tự tử

Page 89: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

cần lưu ý những dấu hiệu có thể đi đến việc tự tử

- Thay đổi cách ăn uống và ngủ nghỉ. - Trốn tránh bạn bè, gia đình, và những bỏ những thói quen thường

nhật.- Có hành động vũ phu, cục cằn, hoặc bỏ chạy khỏi nhà.- Dùng ruợu hay thuốc lá.- Cẩu thả trong cách ăn mặc- Thay đổi cá tính một cách đặc biệt.- Thường xuyên tỏ ra chán nản, không tập trung được việc gì, hay từ

chối đi học.- Hay phàn nàn về những đau đớn thể xác, thường liên hệ đến sự xúc

động, như đau bụng, nhức đầu, mệt mỏi quá..- Mất hứng thú về những thú vui cá nhân như chơi “games”, xem phim.- Không chịu đựng nổi những lời khen tặng.

Page 90: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• một số trẻ dự định tự sát hay có những hành động như:- Phàn nàn là một người xấu hay cảm thấy như mình đang

tự hủy hoại.- Thỉnh thoảng nói rằng: “Con sẽ không còn làm phiền ai

nữa đâu.” hay “Chả có gì quan trọng cả!”, “Thôi, mọi việc đều vô ích thôi!”, hoặc “Con chả còn gặp ai nữa đâu mà nói...”

- Sắp xếp mọi vật dụng cá nhân theo thứ tự, và nói sẽ cho người này món này, người khác món kia, tự nhiên dọn dẹp phòng ốc sạch sẽ lại, hoặc vứt bỏ một số đồ vật.

- Tự nhiên nổi hứng cười đùa sau khi đã cảm thấy mệt mỏi.

- Có những hiện tượng như mê sảng...

Page 91: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

• Nếu một trong những dấu hiệu trên xẩy ra, hoặc nghe thấy câu nói: “Con sẽ chết cho mà xem..”, thì phải coi việc đó vô cùng quan trọng,  và lập tức tìm kiếm sự hỗ trợ của các chuyên viên tâm thần

• Con người thường cảm thấy khó khăn khi nói về cái chết của mình, nhưng nếu có biểu hiện như đã trình bầy ở trên, phải can đảm đặt vấn đề với trẻ. 

• Cha mẹ phải chứng tỏ trẻ được thương yêu, đùm bọc, không để cho cảm giác cô đơn xen vào trong cuộc sống.

Page 92: Tăng cường mối quan hệ cha mẹ và con cái -Giám sát/kiểm soát các

– Xin cám ơn

Các vị phụ huynh