sỰ cẦn thiẾt cỦa quẢn lÝ xuẤt khẨu vỚi doanh nghiỆp vÀ chẾ ĐỘ icp cỦa...

19
Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012) 1 Ngày 28 tháng 9 năm 2012 Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Cục Hợp tác Kinh tế Thương mại Phòng Quản lý An Ninh Thương Mại

Upload: amos-dunn

Post on 02-Jan-2016

41 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN. Ngày 28 tháng 9 năm 2012 Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Cục Hợp tác Kinh tế Thương mại Phòng Quản lý An Ninh Thương Mại. MỤC LỤC. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

1

Ngày 28 tháng 9 năm 2012 Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản

Cục Hợp tác Kinh tế Thương mại Phòng Quản lý An Ninh Thương Mại

Page 2: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

2

1. Hoạt Động của Doanh Nghiệp và Sự Cần Thiết của Quản Lý Xuất Khẩu

2. Quản Lý Xuất Khẩu tại Doanh Nghiệp

(1) Qui Trình Quản Lý Xuất Khẩu của Doanh Nghiệp

(2) Xuất Khẩu Phạm Pháp

3. Chế Độ ICP※của Nhật Bản

(1) Bối Cảnh Áp Dụng và Hiệu Quả của ICP

(2) Các Yếu Tố Cơ Bản của ICP

(3) Hiệu Quả của việc Xây Dựng ICP trong Doanh Nghiệp

(4) Báo Cáo ICP và Thanh Tra Thực Tế Trực Tiếp

(5) Xúc Tiến việc Áp Dụng Chế Độ ICP

※ICP : Internal Compliance Program – Qui Trình Tuân Thủ Nội Bộ

MỤC LỤC

Page 3: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

1. HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA

QUẢN LÝ XUẤT KHẨU

3

Page 4: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

Được đánh giá tốt hơn trong hoạt động đầu tư, giao dịch

Nếu làm triệt để trong QLXK sẽ được cho là doanh nghiệp có rủi ro tiềm tàng thấp và sẽ

được nhà đầu tư đánh giá cao hơn. Mặt khác trong các hoạt động bán hàng hay giao dịch,

thông thường người ta sẽ thẩm định giao dịch trước khi ký hợp đồng, và nếu vậy sẽ được

nhận định là doanh nghiệp có rủi ro tiềm tàng thấp và có thể yên tâm để giao dịch.

Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của doanh nghiệp (tại nước có đầy đủ chế độ pháp luật).

Giảm thiểu chi phí thủ tục (tại nước có đầy đủ chế độ pháp luật).

Có thể đơn giản hóa thủ tục xuất khẩu do QLXK thích hợp.

Quản trị rủi ro (tại nước có đầy đủ chế độ pháp luật).

Hoạt động xuất khẩu có thể không có vấn đề gì về mặt luật pháp, nhưng giả sử trường

hợp sản phẩm của công ty bị dùng vào vũ khí hủy diệt hàng loạt tại bên nhập khẩu sẽ gây

ảnh hưởng rất xấu đến hình ảnh doanh nghiệp nên cần thực thi thẩm tra giao dịch một cách

thận trọng.

4

VÌ SAO, VIệC QUảN LÝ XUấT KHẩU ĐốI VớI DOANH NGHIệP LạI CầN THIếT?

Page 5: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

5

Quản lý xuất khẩu là qui tắc tối thiểu trong tự do thương mại. Chấp hành qui tắc để có thể yên tâm tham gia các hoạt động kinh tế, từ đó kích thích kinh tế phát triển.

Đi đầu trong việc áp dụng chế độ quản lý xuất khẩu thích hợp sẽ tạo sự khác biệt so với các doanh nghiệp khác, có thể đưa tới những cơ hội giao thương lớn hơn.

QUảN LÝ XUấT KHẩU NÂNG TầM GIÁ TRị DOANH NGHIệPQUảN LÝ XUấT KHẩU NÂNG TầM GIÁ TRị DOANH NGHIệP

VÌ SAO, VIệC QUảN LÝ XUấT KHẩU ĐốI VớI DOANH NGHIệP LạI CầN THIếT?

Page 6: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

2. QUẢN LÝ XUẤT KHẨU TRONG DOANH NGHIỆP

6

Page 7: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

7

CHÀO HÀNGCHÀO HÀNG

HợP ĐồNGHợP ĐồNG

XUấT HÀNGXUấT HÀNG

Phân Loại Đánh GiáPhân Loại Đánh Giá

Thẩm Tra Giao DịchThẩm Tra Giao Dịch

Thủ Tục Cấp Phép XK

Quản Lý Xuất Hàng

Phải xem xét hàng hóa định xuất khẩu hoặc kỹ thuật định cung cấp có thuộc đối tượng qui định của luật hay không.

Xác nhận bên có nhu cầu, mục đích sử dụng, và xác định một cách tổng thể việc được hay không được giao dịch.

Căn cứ theo luật định, làm thủ tục xin phép xuất khẩu cần thiết.

Quản lý thích hợp hàng hóa v.v. đã được cấp phép, và tiến hành thủ tục xuất hàng.

1. Qui Trình Quản Lý Xuất Khẩu Của Doanh Nghiệp

Page 8: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

Kiểm tra danh mục qui chế

Kiểm tra danh mục qui chế

Chào HàngChào Hàng

Yes

CầN XIN CấP PHÉP XUấT KHẩUCầN XIN CấP PHÉP XUấT KHẩU

Kiểm tra qui chế kiểm soát

toàn bộ(catch-all)

Kiểm tra qui chế kiểm soát

toàn bộ(catch-all)No

Xuất Khẩu Không Cần

Xin Phép

8

Yes

No

Có phải là mặt hàng trong danh mục qui

chế không?

Có nguy cơ bị sử dụng để phát triển… vũ khí hủy diệt hàng loạt không?

◆ Qui trình phân loại đánh giá

8

1. Qui Trình Quản Lý Xuất Khẩu Của Doanh Nghiệp

Page 9: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

◆Thẩm Tra Giao Dịch là gì?

9

Tiến hành kiểm tra xem đối tác giao dịch là ai (xác định bên gọi chào hàng, bên có nhu cầu v.v.), sử dụng vào mục đích gì (xác định mục đích sử dụng cụ thể) v.v., và xác định có xúc tiến giao dịch đó được hay không với tư cách là người xuất khẩu.

● Hàng hóa trên thực tế có đến được bên có nhu cầu xác thực hay không.

● Bên có nhu cầu theo nội dung xin cấp phép sẽ sử dụng hàng hóa là xác thực hay không.

● Hàng hóa đó sẽ không bị sử dụng vào mục đích có nguy cơ gây trở ngại cho việc gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế là xác thực hay không.

● Hàng hóa đó sẽ được bên có nhu cầu quản lý thích hợp là xác thực hay không.

◆ Tiêu chí tham khảo để xác định là 4 tiêu chuẩn cấp phép sau đây:

1. Qui Trình Quản Lý Xuất Khẩu Của Doanh Nghiệp

Page 10: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

1. Không thực thi phân loại đánh giá

5. Sai sót trong diễn giải Luật định/qui định (vd: có ngoại lệ)

khi phân loại đánh giá

4. Sai sót trong xác nhận xuất hàng v.v.

3. Vi phạm điều kiện cấp phép

2. Sai sót trong áp hạng mục liên quan khi phân loại đánh giá

6. Cố ý, sai sót nghiêm trọng

(từ năm 2007 ~ 2011)

2. Xuất Khẩu Phạm Pháp

◆ Phân tích nguyên nhân xuất khẩu phạm pháp gần đây tại Nhật Bản

10

Sự vụ vi phạm do cố ý gian lận là thiểu số. Hầu hết các vi phạm là do lỗi sơ suất trong doanh nghiệp.

Page 11: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

3. CHẾ ĐỘ ICP TẠI NHẬT BẢN

11

Page 12: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

Là Qui trình nội bộ qui định một loạt các thủ tục liên quan đến xuất khẩu và cung cấp kỹ thuật, đồng thời, qui định việc tuân thủ Luật định liên quan về Quản lý An ninh Thương mại như Luật Giao dịch Ngoại hối v.v., nhằm phòng tránh vi phạm.

Là Qui trình của nội bộ tổ chức do đơn vị xuất khẩu v.v. tự qui định và là qui định tùy ý không bắt buộc để tiến hành quản lý tự chủ.

1. Bối Cảnh và Hiệu Quả Áp Dụng ICP

◆ICP ※ ( Qui trình tuân thủ QLXK nội bộ ) là gì?

※ICP: Internal Compliance Program

12

Page 13: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

Giới Doanh nghiệp tiến hành quản lý tự chủ để giảm thiểu rủi ro xuất khẩu

phạm pháp. Chính phủ (METI) chỉ tập trung vào những sự vụ cần chú trọng hơn, nhờ

đó có thể quản lý xuất khẩu một cách hiệu quả.

Thúc đẩy áp dụng Internal Compliance Program (ICP)

Từ năm 1987, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng ICP Khuyến khích áp dụng cả với công ty con ở nước ngoài.

Cuối năm 2006 Cuối năm 2007 Cuối năm 2008 Cuối năm 2009 Cuối năm 2010 Cuối năm 2011

Số doanh nghiệp báo cáo về ICP tại

NB 1.273 1.382 1.448 1.463 1.564 1.434

◆Bối cảnh áp dụng ICP

13

1. Bối Cảnh và Hiệu Quả Áp Dụng ICP

Page 14: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

Có thể tự làm cho xã hội thấy đây là một doanh nghiệp ưu tú.Có thể tự làm cho xã hội thấy đây là một doanh nghiệp ưu tú.

Việc kiểm tra một cách hiệu quả có thể làm giảm tối đa mối nguy hiểm về sai sót.

Việc kiểm tra một cách hiệu quả có thể làm giảm tối đa mối nguy hiểm về sai sót.

Bằng việc làm rõ thủ tục nội bộ và quan hệ trách nhiệm, có thể hoạt động kinh doanh với độ an toàn và tin cậy cao.

Bằng việc làm rõ thủ tục nội bộ và quan hệ trách nhiệm, có thể hoạt động kinh doanh với độ an toàn và tin cậy cao.

Có thể xin Cấp phép tổng thể trọn gói※.※Cấp phép tổng thể: Chế độ cho phép tổng thể xuất khẩu trong một phạm vi nhất định mà không cần xin phép đơn lẻ.

Có thể xin Cấp phép tổng thể trọn gói※.※Cấp phép tổng thể: Chế độ cho phép tổng thể xuất khẩu trong một phạm vi nhất định mà không cần xin phép đơn lẻ.

Có thể giảm thiểu rủi ro về xuất khẩu phạm pháp do sai sót.Có thể giảm thiểu rủi ro về xuất khẩu phạm pháp do sai sót.

Có thể bố trí nhân sự tập trung cho những dự án có độ linh hoạt cao.

Có thể bố trí nhân sự tập trung cho những dự án có độ linh hoạt cao.

DOANH NGHIệP (Nhà xuất khẩu)

METI

ICP là chế độ hữu hiệu đối với cả hai

Doanh nghiệp (Nhà xuất khẩu) và Bộ METI

◆Hiệu quả áp dụng ICP

14

1. Bối Cảnh và Hiệu Quả Áp Dụng ICP

Page 15: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

1. Cơ Chế QLXK

A . Cơ Chế

2. Phân loại đánh giá, thẩm tra giao dịch

3. Quản lý xuất hàng

B . Thủ Tục

4. Thanh tra giám sát5. Giáo dục đào tạo6. Quản lý tư liệu7. Hướng dẫn công tycon8. Báo cáo và phòng chống tái phạm

C . Quản Lý Duy Trì

2. Các Yếu Tố Cơ Bản của ICP

15

Page 16: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

16

A. Cơ Chế 1. Cơ chế QLXK, (Phân chia nhiệm vụ, làm rõ trách nhiệm)

B. Thủ Tục 2. Phân loại đánh giá, thẩm tra giao dịch 3. Quản lý xuất hàng

C. Quản lý Duy trì 4. Thanh tra giám sát 5. Giáo dục Đào tạo 6. Quản lý tư liệu 7. Hướng dẫn cty con 8. Báo cáo & chống tái phạm

a. Thẩm tra hàng(phân loại đánh giá)

b. Thẩm tra khách hàng, mục đích sử dụng (Th.tra GD)

Bỏ sót khi phân loại đánh giá

Sai sót khi diễn giải Luật

định

Sai sót khi diễn giải Luật

định

Sai sót khi tham khảo danh mục qui

chế cần thiết

Xác định chưa thích hợp về khách hàng, mục đích sử dụng

Sai sót về quản lý

xuất hàng

Sai sót về quản lý

xuất hàng

c. Quản lý xuất hàng

【 Thủ tục XK thực tế 】

1. Xây dựng, minh bạch hóa cơ chế

trách nhiệm

2. Tuyên truyền, làm triệt để về thủ tục

trong nội bộ3. Phòng chống vi phạm,

phát hiện sơm, chống tái phạm

Qui trình tuân thủ QLXK nội bộ (ICP) là một công cụ hữu hiệu để tránh nhiều loại rủi ro phát sinh được dự đoán trong Quản lý Xuất khẩu

Xuất Khẩu

Chưa tuân thủ đ/k cấp phép v.v.

Chưa tuân thủ đ/k cấp phép v.v.

Các mục cơ bản của ICP

3. Hiệu Quả Xây Dựng ICP Trong Doanh Nghiệp

16

Phòng tránh nguyên nhân xuất khẩu phạm pháp

Rủi ro trong Quản lý Xuất khẩu

Rủi ro trong Quản lý Xuất khẩu

Page 17: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

ICPICP

Quản lý tự chủQuản lý tự chủ

Xuất Khẩu Xuất Khẩu

Giám SátGiám Sát

METI

Xin tư vấn, báo cáo về ICP

Tham gia hội thảo, nộp danh mục

Cấp phép tổng thể(Bulk License)

NHÀ XUấT KHẩU

Kiểm tra thực tế

2006FY 2007FY 2008FY 2009FY 2010FY 2011FY

Số vụ kiểm tra thực tế 101 106 92 115 82 98

4. Báo Cáo ICP và Kiểm Tra Thực Tế

17

Page 18: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

ICP

Hướng dẫn các hội thảo

Thực thi các chương trình phổ biến kiến thức cho nhà xuất khẩu

Cung cấp các loại thông tin trên trang mạng

2006FY 2007FY 2008FY 2009FY 2010FY 2011FY

Số lần tổ chức 126 89 97 112 125 101

Số người tham dự 13.080 9.906 11.631 15.450 15.445 14.142

5. Thúc Đẩy Áp Dụng Chế Độ ICP

◆ Tuyên truyền, phổ biến về ICP của Bộ METI

18

http://www.meti.go.jp/policy/anpo/index.html

Page 19: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

Necessity of Exporter’s Compliance and Japan’s ICP Implementation / Joint Industry Outreach Seminar in Viet Nam (Sep. 28, 2012)

19

Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật BảnCục Hợp tác Kinh tế Thương mại

Phòng Quản lý An Ninh Thương Mại