sơ lược về laze mau san pham hoc sinh

23
SƠ LƯỢC VỀ LASER NHÓM ADN-H 1. Nguyễn Hồng Ngọc 2. Nguyễn Thúy Hằng 3. Phan Thùy Dung 4. Nguyễn Phúc Anh

Upload: annnguyen

Post on 25-Jun-2015

742 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

SƠ LƯỢC VỀ LASER

NHÓM ADN-H

1. Nguyễn Hồng Ngọc

2. Nguyễn Thúy Hằng

3. Phan Thùy Dung

4. Nguyễn Phúc Anh

Page 2: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Bạn đã được nghe nói nhiều về ứng dụng laser trong đời sống. Vậy laser là gì?

Page 3: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Các nhà vật lí chế tạo laser đầu tiên

Townes Schawlow Basov Basov

Năm 1958, các nhà khoa học Mỹ (Townes và Schawlow) và Nga (Basov và Prokhorov) độc lập công bố công trình về cách tạo ra

nguồn sáng thực tế từ nguyên lí phát xạ cảm ứng.

Page 4: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

• 1960 T.H.Maiman đã chế tạo được nguồn sáng đầu tiên hoạt động theo nguyên lí này

Page 5: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Laser là gì?• LASER (Light Amplification by Stimulated

Emission of Radiation): sự khuếch đại ánh sáng bằng cách phát bức xạ cảm ứng (hay còn gọi là phát xạ kích thích) .

• Chùm bức xạ do máy này phát ra được gọi là tia laser (laze).

Page 6: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Máy phát laser

Page 7: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Sự khác nhau giữa laser và

ánh sáng thông

thường?

Đặc điểm của ánh sáng laser Có tính đơn sắc cao.Tính định hướng cao.Tính kết hợp rất cao .Có cường độ lớn.

Page 8: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Có những loại laser nào?

Laser ruby

Page 9: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Laser khí he-li Laser bán dẫn

Page 10: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Cấu tạo của máy phát Laser Ruby

Nguyên tắc quan trọng nhất của laser là sự phát xạ cảm ứng

Page 11: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

1 buồng cộng hưởng2 nguồn nuôi3 gương phản xạ toàn phần

4 gương bán mạ5 tia laze

Page 12: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Hoạt động

Dùng một đèn phóng điện xenon để chiếu sáng rất mạnh thanh Rubi và đưa một số lớn ion Crôm lên trạng thái kích thích. Nếu có một ion Crôm bức xạ theo phương vuông góc với 2 gương thì ánh sáng sẽ phản xạ đi lại nhiều lần giữa 2 gương. Ánh sáng sẽ được khuếch đại lên nhiều lần. Chùm tia laser được lấy ra từ gương bán mạ G2.

Page 13: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

• Nếu có một ion crôm bức xạ theo phương vuông góc với hai gương thì ánh sáng sẽ phản xạ đi lại nhiều lần giữa hai gương và sẽ làm cho một loạt ion crôm phát xạ cảm ứng.

Page 14: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Thế nào là sự phát xạ cảm ứng?

Nguyên tắc quan trọng nhất của laser là sự phát xạ cảm ứng

Page 15: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Sự phát xạ cảm ứng

hf'Photon tới

Sự phát xạ cảm ứng

E2

E1

Nguyên tử ở trạng thái kích thích

Trước phát xạ

Sau phát xạ

E2

E1

hf

hf

Nguyên tử ở trạng thái cơ bản

E2

E1

hf

Page 16: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Ứng dụng của laser

• Trong thông tin liên lạc

Page 17: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Trong y học (*) (*)

Mổ mắt Điều trị tai mũi họng

Phẫu thuật nội soi

Page 18: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Trang trí (*)

Page 19: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Trong công nghiệp (*)

Dùng laser để khoan,cắt kim loại

Đoạn phim

Page 20: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Các ứng dụng khác

Laser dùng trong trắc địa

Page 21: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Laser trong kĩ thuật quân sự

Page 22: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

Vũ khí laser mới nhất

Page 23: Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinh

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!