sỐ 3 trong ĐẠo hỌcbachyhuynhde.org/baiviet/so3trongdaohoc.pdfnghĩa là ngoài vũ trӽ bao...

18
SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu 1 S3 TRONG ĐẠO HC Viễn Lƣu Website: bachyhuynhde.org Email: [email protected] Version 1.0 (Đây là tài liệu tu hc ni bca Bch-Y-Huynh-Đệ) ---oOo--- BI TRÍ DŨNG Ti sao s2? ÂM DƢƠNG Thut ngÂM DƢƠNG để chtánh cht nhnguyên ca hiện tƣợng. Trong tam gii (dc, sc, vô sc) tt cmi hiện tƣợng đều là nhnguyên nên không ngoài âm dƣơng. Kinh sách Đạo Giáo dùng danh tÂm Dƣơng trong lúc kinh sách Pht Giáo dùng danh tNhNguyên. Ký hiệu qui ƣớc cxƣa cho Âm Dƣơng là mt gch ngang là Dƣơng (-). Mt gch slà Âm (|). Âm Dƣơng hp nht là chthp (+). đây ta thấy phng pht hình tƣợng ký hiu chVn trƣớc ngc ca Pht Gia rt gn vi ký hiệu Âm Dƣơng hợp nht. Ti sao s3? CƠ NGẪU Thut ngCơ Ngẫu dùng để chchn lẻ. Cơ là lẻ Ngu là chn. Vtƣợng hình theo kinh dịch thì hào dƣơng là chn biu thbng mt vch ngang (_) hay mt que, còn hào âm là lbiu thbng mt vạch ngang đứt đoạn (--) hay là 2 que. Cho nên vshọc thì Cơ = Dƣơng = 1 và Ngẫu = Âm = 2. Do đó trị snhnhất để tng hp Âm Dƣơng là 1+ 2 = 3, TRINITY. Theo Tiên gia, con ngƣời có tam bu là Tinh, Khí, Thn. Chu ktu hành tngƣời lên Tiên Pht là chu knghch hành luyn Tinh hóa Khí, Khí hóa Thn, ri Thn hoàn hƣ. Ngƣợc li chu kđi xuống là Thn, Khí ri ti Tinh. Phi có Tinh thì mi to xác thân (phàm hay Tiên, Phật) đƣợc. Cho nên muốn tu đắc Thánh Thai tc thành Tiên Pht thì phi cn có Thanh-Tinh. Cho nên phi hiu vấn đề Thanh và Trƣợc Tinh trong vic tu hành. Con ngƣời là một vũ trụ thu nhnên dƣới sao trên vy. Nghĩa là ngoài vũ trụ bao la rng ln, tinh tú ngân hà v.v, scu tạo hóa sanh cũng không ngoài 3 bậc ktrên: Thn

Upload: others

Post on 21-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

1

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

Website: bachyhuynhde.org

Email: [email protected]

Version 1.0

(Đây là tài liệu tu học nội bộ của Bạch-Y-Huynh-Đệ)

---oOo---

BI TRÍ DŨNG

Tại sao số 2? ÂM DƢƠNG

Thuật ngữ ÂM DƢƠNG để chỉ tánh chất nhị nguyên

của hiện tƣợng. Trong tam giới (dục, sắc, vô sắc) tất cả

mọi hiện tƣợng đều là nhị nguyên nên không ngoài âm

dƣơng. Kinh sách Đạo Giáo dùng danh từ Âm Dƣơng

trong lúc kinh sách Phật Giáo dùng danh từ Nhị Nguyên.

Ký hiệu qui ƣớc cổ xƣa cho Âm Dƣơng là một gạch

ngang là Dƣơng (-). Một gạch sổ là Âm (|). Âm Dƣơng

hợp nhất là chữ thập (+). Ở đây ta thấy phảng phất hình

tƣợng ký hiệu chữ Vạn trƣớc ngực của Phật Gia rất gần

với ký hiệu Âm Dƣơng hợp nhất.

Tại sao số 3? CƠ NGẪU

Thuật ngữ Cơ Ngẫu dùng để chỉ chẵn lẻ. Cơ là lẻ và

Ngẫu là chẵn. Về tƣợng hình theo kinh dịch thì hào dƣơng

là chẵn biểu thị bằng một vạch ngang (_) hay một que,

còn hào âm là lẻ biểu thị bằng một vạch ngang đứt đoạn

(--) hay là 2 que. Cho nên về số học thì Cơ = Dƣơng = 1

và Ngẫu = Âm = 2. Do đó trị số nhỏ nhất để tổng hợp Âm

Dƣơng là 1+ 2 = 3, TRINITY.

Theo Tiên gia, con ngƣời có tam bửu là Tinh, Khí,

Thần. Chu kỳ tu hành từ ngƣời lên Tiên Phật là chu kỳ

nghịch hành luyện Tinh hóa Khí, Khí hóa Thần, rồi Thần

hoàn hƣ. Ngƣợc lại chu kỳ đi xuống là Thần, Khí rồi tới

Tinh. Phải có Tinh thì mới tạo xác thân (phàm hay Tiên,

Phật) đƣợc. Cho nên muốn tu đắc Thánh Thai tức thành

Tiên Phật thì phải cần có Thanh-Tinh. Cho nên phải hiểu

vấn đề Thanh và Trƣợc Tinh trong việc tu hành.

Con ngƣời là một vũ trụ thu nhỏ nên dƣới sao trên vậy.

Nghĩa là ngoài vũ trụ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v,

sự cấu tạo hóa sanh cũng không ngoài 3 bậc kể trên: Thần

Page 2: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

2

tới Khí rồi tới Tinh. Và chu kỳ đi ngƣợc lại là Tinh Khí

Thần.

Phật Giáo Đại Thừa dùng ba vị Bồ Tát: Quan Âm, Văn

Thù, Phổ Hiền để tƣợng trƣng cho Bi-Trí- Dũng.

Tâm thức con ngƣời là tổng hợp của ba lực bi trí dũng.

Nếu 3 lực quân bình thì cá nhân sẽ thể hiện là một

ngƣời quân bình, nhân ái, can đảm, hiểu biết tùy theo qui

chế định ƣớc của xã hội hoàn cảnh chung quanh.

Nếu ba lực không đồng đều thì cá nhân sẽ thể hiện sự

mất quân bình. Ví dụ, bi nhiều quá mà trí ít thì trở thành

bi lụy. Ngƣợc lại trí nhiều quá thiếu bi thì trở thành tàn

nhẫn. Xử sự nhƣ cái máy thiếu tình cảm. Còn nếu thiếu

dũng thì thể hiện là thiếu định đoạt. Suốt ngày cứ suy

nghĩ đắn đo thua thiệt, sợ hãi mà chẳng dám làm cái gì cả.

Chỉ mất thì giờ, lại thêm bạc đầu.

6 chữ Bi-Trí-Dũng Tham-Sân-Si sắp thành 3 cặp Bi-

Tham, Trí-Si, Dũng-Sân tƣợng trƣng cho 2 cấp thanh

trƣợc của bộ ba Bi Trí Dũng.

XU

NG

ĐỐ

C

NH

ÂM

ĐỚI

Vĩ Lư

Giáp Tích

Ngọc

Chẩm

Mệnh

Môn

Sắc Giới

Dục Giới

Vô Sắc giới

Thiên Trụ

Biểu Đồ Tam Giới

Ngũ

Tạng

OPC

OPC = consciousness operating point = chỗ hoạt động

của tâm thức trong ngƣời hay trình độ tâm thức. Chúng

sanh đa số có OPC hoạt động đa phần là ở dục giới và sắc

giới bởi vì tâm lực thích suy tƣ và hƣớng về những chủ đề

của dục giới và sắc giới nhƣ ăn uống, khoái lạc, ca nhạc,

phim ảnh TV, v.v. Chỉ một số nhỏ với tƣ tƣởng thanh cao

nhƣ những nhạc sĩ, nhà khoa học, triết gia, bậc tu hành

thanh cao thì mới có tâm thức hoạt động trong vô sắc

giới.

OPC = trình độ tâm thức = tổng thể của 3 phần (bi, trí,

dũng) hay (tham, sân, si). Vì thế Phật Tánh hay điểm linh

quang dù nhỏ xíu tới đâu đều có đủ 3 thành phần này

trong đó.

Page 3: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

3

Trong công phu luyện đạo của Tiên Gia, quan trọng là

Khí và Thần. Cho nên trong vấn đề tu hành, sau khi qua

giai đoạn đậu Thai, những giai đoạn còn lại chỉ là vấn đề

thêm bớt Diên (Khí) và Hống (Thần) cho tới lúc hoàn hƣ.

Tƣơng tự bên Phật Gia 2 chữ quan trọng nhất là Bi và

Trí.

Bi = thƣơng, yêu, rộng lƣợng, tha thứ, v.v. Đó là mặt

tốt. Còn mặt xấu là thù, ghét, ích kỷ, v.v. Nên có đủ tánh

tham, muốn, chán, bỏ, v.v. Đây là cái ý muốn hay WILL.

Nó hiện diện trong chữ Bi, có công năng sắp đặt đƣờng

hƣớng để chọn mục tiêu. Không có lực này thì không có

sáng tạo. Vũ trụ không có mặt, không tồn tại!

Trí = kiến thức nên có thông minh, ngu muội. Trí đi sát

với Bi để góp phần vào sự quyết định chọn mục tiêu và

phƣơng pháp thi hành.

Trí-Huệ là 2 chữ khác nhau. Trí có đƣợc nhờ tƣ duy.

Còn Huệ có đƣợc là nhờ Trí + kinh nghiệm lâu ngày trở

nên bản năng mới.

Dũng = lực, sức mạnh, can đảm cần thiết để thi hành

một sự việc. Chúng ta thƣờng nói là lúc còn trẻ, nhờ tinh-

khí-thần sung mãn nên lòng hăng hái, thích làm nhiều

chuyện. Còn ngƣợc lại lúc về già thì tinh-khí-thần cạn kiệt

nên chẳng còn muốn làm những chuyện mình thích nữa.

Điều này cho thấy vì Tinh khô cạn nên Dũng là sức khỏe

cũng yếu đi theo tuổi già.

Bộ ba Bi-Trí-Dũng hợp lại sẽ quyết định vị trí hoạt

động của tâm thức, consciousness operating point, OPC,

hay trình độ tâm thức của con ngƣời.

Theo biểu đồ Tam Giới bên trên, tâm thức loài ngƣời

hiện nay hay OPC đang ở mức D3/D4 tức là giữa dục và

sắc giới. Nếu muốn vào cõi vô sắc thì phải tu hành để

thăng hoa tâm thức. Muốn thăng hoa tâm thức thì trƣớc

tiên cần chuyển hƣớng hay mục tiêu. Thay vì tiếp tục ham

thích chuyện dục lạc thinh sắc, thì phải chuyển cái tâm

thành thích những chuyện thanh tịnh, cao thƣợng hơn,

thuộc về vô sắc. Rồi thì phần trí thì phải biết cách làm sao

để chuyển từ dục, sắc vào vô sắc giới. Sau cùng thì phải

có đủ nghị lực, sức khỏe để thi hành đạt mục tiêu.

Trong kinh Phật, việc đầu tiên Phật dạy là phải Ly Dục.

Chữ LY là một động từ. Để làm một chuyện gì thì phải có

ý muốn, tức là phải có lực Bi trong đó để đặt mục tiêu.

Kinh không dùng chữ bỏ, đoạn, hay diệt mà chỉ dùng

chữ LY. Bởi vì để bỏ, đoạn, hay diệt thì lại phải tạo ra lực

bỏ, đoạn, hay diệt tức là tạo thêm niệm mới. Nó sẽ giữ

không cho cái tâm rời cõi đó đƣợc. Trong lúc LY là rời xa

hay chuyển hƣớng mục tiêu nên không tạo thêm niệm mới

hay lực mới. Và có nhƣ vậy thì mới có thể có ngày rời bỏ

đƣợc cõi dục, sắc hoặc vô sắc. Cho nên nếu tu hành mà

Page 4: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

4

không hiểu chỗ này để dụng công cho đúng cách thì

không bao giờ thoát tam giới đƣợc. Đó đích thực là tu a-

tăng-tỳ kiếp đấy.

Trong kinh Tiểu Không, CulaSunnata Sutta, Phật dạy

Tỳ-Kheo cách tu để an trú trong Tánh Không, vƣợt tam

giới. Đầu tiên để thoát dục giới, Phật dạy cách giảm muôn

niệm trong dục giới xuống chỉ còn một niệm Lâm Tƣởng.

Sau đó, Phật mới dạy cách giảm muôn niệm trong sắc giới

xuống chỉ còn một niệm Đất Tƣởng. Trong phần này Phật

đánh đổ luôn niệm Lâm Tƣởng còn sót lại trong phần dục

giới. Tƣơng tự, Phật dạy cách tiến vào vô sắc giới bằng

cách quán Không Vô Biên Xứ và đánh tan niệm Địa

Tƣởng ở sắc giới, rồi tới Thức Vô Biên Xứ, Vô Sở Hữu

Xứ, Vô Tƣởng Xứ, rồi Vô Tƣớng Định và cuối cùng là

Xả tức là Diệt Tận Định, vƣợt tam giới.

Qua đoạn tóm tắt về kinh Tiểu Không trên đây, chúng

ta thấy sự quan trọng của Bi Trí Dũng.

Bi là biết đặt mục tiêu lìa dục, sắc, mà hƣớng về vô sắc

rồi vƣợt vô sắc.

Trí là biết cách dời OPC hay tâm lực từ dục giới, qua

sắc giới, vào vô sắc, rồi vƣợt tam giới.

Dũng là kiên trì, tinh tấn.

Cho nên phải BI ĐÚNG, TRÍ TỎ và DŨNG ĐỦ thì

mới nên cơm cháo đƣợc!

Kính bút,

Viễn Lƣu, Aug/15/2016

---oOo---

TAM GIỚI

Trong tâm thức 13 tầng thì tầng 13 là Đạo, là Phật giới.

Tầng 11, 12 là Bồ Tát và tầng 9,10 là cho hàng A-La-

Hán. Ở đây chúng ta chỉ bàn tới 3 cõi luân hồi gồm dục

giới, sắc giới và vô sắc giới.

1

2

3

4

5

67

13

Dục

Giới

Sắc

Giới

Vô Sắc

Ngoài Tam

Giới

Biểu Đồ Tam Giới và 13

Tầng Tâm Thức

Nhân Loại Ngày Nay

1

2

3

4

5678

91011 12

Theo hình đồ Tam Giới trên thì cõi luân hồi chia làm 3

cõi: vô sắc, sắc và dục giới.

Kinh Phật định nghĩa tâm thức con ngƣời là một tập

hợp của ngũ uẩn (sắc, thọ, tƣởng, hành, thức) đúng với lối

sắp xếp của hệ thống 7 luân xa trong cơ thể nhƣ sau:

Page 5: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

5

Sắc = D1 = thể xác, (đất đá).

Thọ = D2 = cảm xúc, (cây cỏ).

Tƣởng = D3 = tình cảm, (loài vật)

Hành = D4 = sáng tạo cấp thấp, biết thay đổi hoàn cảnh

(con ngƣời)

Thức = D5 = sáng tạo cấp cao, biết lẽ đúng sai (thần,

thánh, địa tiên)

Loài ngƣời là một sinh vật đã tiến hóa qua những giai

đoạn: đất đá, cỏ cây, thú vật nên tâm thức của con ngƣời

hiện nay là một tiến trình của ngũ uẩn từ sắc, thọ, tƣởng,

hành, tới thức.

Theo hình đồ trên thì Ngũ Uẩn tả tâm thức loài ngƣời

hiện đại nằm trong phạm vi 2 cõi: dục và sắc giới.

Dục Giới: Thiên về ngũ dục, ham muốn đòi hỏi của thể

xác.

Sắc Giới: Chủ về sáng tạo, văn học, âm nhạc, nghệ

thuật, kỹ thuật cấp thấp, hạ trí

Vô Sắc Giới: Chủ về tâm linh, triết học, âm nhạc, văn

học, khoa học, nghệ thuật sáng tác cấp cao, thƣợng trí.

Sau đây là những chủ đề về vô sắc thiền định mà Đức

Thích Ca đặt ra để hƣớng dẫn tỳ kheo tu hành ở tầng vô

sắc giới từ thô đến tế, từ thấp đến cao.

Không Vô Biên Xứ

Thức Vô Biên Xứ

Vô Sở Hữu Xứ

Phi Tƣởng Phi Phi Tƣởng Xứ.

Ta thử đặt câu hỏi tại sao đức Phật lại đặt ra 4 bậc

thiền Vô Sắc theo thứ tự trên mà không đặt theo thứ tự

khác?

Để trả lời câu hỏi này, trƣớc tiên cần hiểu cái “biết”

của tâm hoạt động nhƣ thế nào.

Phật học định nghĩa cái biết qua 3 chữ: căn trần thức.

Lục trần tiếp xúc lục căn sinh ra lục thức rồi mới tới cái

biết.

Đó còn gọi là tiến trình của ngũ uẩn theo thứ tự dƣới

đây

Biểu Đồ Tiến Trình Ngũ Uẩn

1 6 căn tiếp

xúc 6 trần

Sắc Căn tiếp xúc Trần sanh Thọ nên

có tới 6 thọ.

2 Thọ Thọ có: khổ, lạc, vô khổ vô lạc

3 Tƣởng Tƣởng: lục/so ký ức để định danh

tánh, xác định đối tƣợng

4 Hành Tạo một động lực tâm lý

nội/ngoại: yêu, chán, ghét để tiến

tới hành động

5 Sinh 6

thức

Thức Thức của mỗi căn

6 Biết Biết Biết = Thức = tổng hợp của 6

thức

Qua biểu đồ trên ta thấy rằng một khi ta biết một cái gì,

thì cái biết đó là một tổng hợp của 6 tiến trình ngũ uẩn:

Page 6: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

6

sắc, thọ, tƣởng, hành, thức của 6 căn (nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt,

thân, ý)

Ví dụ, khi ta đƣa mắt nhìn một bông hồng. Ngay giây

phút ta Biết đó là một bông hồng đỏ tƣơi đẹp mới nở là ta

đã trải qua đủ một tiến trình ngũ uẩn: Sắc là mắt thấy hoa

hồng đỏ, Thọ là cảm giác vui vẻ, Tưởng là đã xác định

đƣợc đó là bông hồng màu đỏ, Hành là lòng nổi lên ƣa

thích cái hoa, và Thức của nhãn thức và tỉ thức (mùi hoa

hồng) trong ví dụ này.

Cho nên cái Biết là kết quả của tiến trình ngũ uẩn của

tâm đối với đối tƣợng.

Sắc và Không hay Có và Không

Lấy ví dụ 1 cây viết chì. Nếu nhìn chung quanh chu vi

cây viết chì ta sẽ thấy đó là khoảng không gian hay

Không. Tƣơng tự nhìn lên bầu trời, mặt trăng, mặt trời to

lớn thế kia cũng bị bao bọc bởi không gian hay cái

Không. Thế cho nên không có một vật gì là không nằm

trong Không. Phải có Không để mà phân biệt, xác định,

biên định Sắc. Tƣơng tự có thể nói không có vật gì mà

không sanh/biến/hiện ra từ Không.

Trên đời không có một vật gì đã sanh ra mà có thể tồn

tại mãi mãi. Cuối cùng cũng sẽ bị tan rã thành cát bụi rồi

biến mất hay trở về Không. Cho nên Không là bản thể của

vũ trụ. Tại bản thể, vật chất nằm ở trạng thái tĩnh dƣới

dạng nhỏ nhất tạm gọi là sơ hạt, hay vi trần.

Sự hình thành của vật từ Không thành Sắc rồi trở lại

Không là do tác động của nghiệp lực. Khi nghiệp lực còn

thì Sắc kết, khi nghiệp lực hết thì Sắc tan.

Trong Bát Nhã Tâm kinh có câu:

Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc

Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc

để chỉ sự kiện này.

Vì Sắc từ Không mà ra nên về mặt thô/tế thì Sắc là thô

mà Không là tế. Trong tam cõi thì dục và sắc giới là thô

trong khi đó vô sắc giới là tế. Đức Phật dạy thiền định

trong kinh Tiểu Không là đi từ thô tới tế. Tuần tự đi từ

dục giới qua sắc giới rồi mới tới vô sắc giới. Tƣơng tự đối

tƣợng của tâm trong thiền định cũng thế. Ở Dục giới dùng

Lâm Tƣởng, khi vào sắc giới thì dùng Địa Tƣởng và cuối

cùng tại vô sắc giới thì dùng Không Tƣởng, nên gọi tầng

thiền này là Không Vô Biên Xứ.

Theo thứ tự của biểu đồ tiến trình ngũ uẩn, bắt đầu từ

Tưởng tới Thức rồi mới tới Biết. Tƣởng lại có thể chia

làm hai loại. Ví dụ, Tƣởng dựa trên danh tánh/ký ức để

xác định hoặc chế biến để tạo ra một hình ảnh. Đây là cái

Tƣởng thông thƣờng mà ai cũng biết. Ngoài ra còn có cái

Tƣởng không dựa trên danh tánh/ký ức để làm đối tƣợng

cho cái Biết hay Thức. Nên có thể sắp Tƣởng theo hai tiến

trình sau:

Tưởng (dựa trên danh/tánh) -> Thức -> Biết (1)

Tưởng (không dựa trên danh/tánh) -> Biết (2)

Vì thế sau khi an trú đƣợc trong Không Vô Biên Xứ thì

tầng kế tiếp của thiền định là Thức Vô Biên Xứ theo tiến

trình (1) kể trên. Lúc này đối tƣợng của thiền định vẫn

Page 7: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

7

còn là Thức nênTƣởng ở đây vẫn còn dựa trên danh

tánh/ký ức.

Sau khi an trú đƣợc ở Thức Vô Biên Xứ thì mới tiến

tiếp vào Vô Sở Hữu Xứ. Ở đây không còn thức và tƣởng

dựa trên danh tánh/ký ức nên chẳng còn cái gì có thể tƣ

nghì, nên là trống không (nothingness). Tuy nhiên vẫn

còn cái biết về sự trống không này. Vì thế đối tƣợng của

cái biết là Tƣởng của tiến trình (2), tức là Tƣởng không

dựa trên danh tánh/ký ức.

Sau khi an trú đƣợc ở đây rồi thì tầng kế tiếp là bỏ luôn

cái biết doTƣởng tạo thành. Nên tầng này còn đƣợc gọi là

Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ, hay Vô Tưởng Xứ, tức

là không tƣởng về tƣởng xứ. Đây là cái biết do không có

Tƣởng nên còn gọi là Vô Tướng Định. Đây là tầng cao

nhất của cõi Vô Sắc Giới theo lời Phật dạy.

Cuối cùng vì hiểu rằng cái biết này cũng chỉ là sản

phẩm của tâm trong ba cõi tạo ra, nên Phật dạy hành giả

Xả luôn cái định này. Xả đƣợc tâm của tam giới thì còn

lại tâm “Ngoài Tam Giới” tức “Niết Bàn”, nên là chấm

dứt luân hồi, từ D9 trở lên.

Kính bút,

Viễn Lƣu, modified Mar/01/2017

Note: Có ngƣời hỏi tôi thêm về câu “Sắc tức thị Không,

Không tức thị Sắc” và “Sắc bất dị Không, Không bất dị

Sắc” nên giờ xin nói thêm:

Hai câu này là từ trong bài “Bát Nhã Tâm Kinh”. Trong

bài này có hai chữ cần để ý là Tướng và Tánh.

Tướng thì dễ hiểu rồi. Ví dụ Sắc là Tƣớng.

Còn Tánh thì sao? theo chỗ sở biết thì chữ Tánh trong

phật học không đồng nghĩa với chữ Tánh thƣờng sử

dụng.

Chữ Tánh trong Phật Giáo là để chỉ cái bản thể của

sự vật (vẫn là Tƣớng nhƣng ở dạng căn bản nhất). Trong

kinh Tiểu Không, đức Phật dạy Không hay Không Gian là

bản thể của sự vật, còn gọi là Tánh Không, Chân

Không.

Chữ Tánh ngoài Phật Giáo đƣợc dùng để chỉ tánh chất

của một vật (Tƣớng). Ví dụ, lửa có tánh là nóng hay tánh

chất của lửa là nóng. Tƣơng tự, nƣớc có tánh ƣớt, gió có

tánh di động, v.v.

Không (Không Ngơ) đối với Tánh Không, Chân

Không.

Tánh Không = Chân Không = Bản thể của vũ trụ ở

trạng thái tĩnh. Không gian yên lặng chứa đầy sơ hạt hay

vi trần và vắng bóng của nghiệp lực.

Page 8: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

8

Không = Không ngơ = khái niệm Không Có để đối với

khái niệm Có trong ngôn ngữ. Tức là “không có cái gì

hết”.

Từ Tánh Không thanh tịnh, gió nghiệp lực thổi qua

biến thành nhân duyên tác động lên những sơ hạt đã nằm

sẵn trong Không để tạo nên Sắc. Đấy tức là Sắc tức thị

Không, Không tức thị Sắc.

Sắc là do nhân duyên hợp lại nên cuối cùng khi nhân

duyên nghiệp lực hết thì Sắc cũng phải tan rã để trở lại

trạng thái sơ hạt ban đầu. Đấy tức là Sắc bất dị Không,

Không bất dị Sắc.

Cho nên một khi Gió Nghiệp nổi lên thì vạn vật Có,

một khi gió nghiệp lặn thì vạn vật Không. Vì thế vạn vật

hay Sắc Tƣớng là Vô Thƣờng. Tƣơng tự, ba cõi (dục, sắc,

vô sắc) đều do tâm tạo ra nên cũng vô thƣờng.

Kính bút,

Viễn Lƣu, Modified Mar/01/2017

---oOo---

TAM BÀNH LỤC TẶC

Note: Hình Đồ của Đạo Hữu Hồ Đạo Hạnh.

Tam Bành Lục Tặc là tên khác của Tam Thi Cửu Cổ.

Tam Bành + Lục Tặc = 9 huyệt hay 9 điểm nằm dọc

theo cột xƣơng sống mà hành giả phải khai mở trên con

đƣờng tu hành. Đây chính là ý về chuyện thầy trò Đƣờng

Tam Tạng đi thỉnh kinh trong truyệ Tây Du Ký phải chịu

đủ 81 nạn thì mới tới đƣợc Tây Phƣơng. Ở đây có nghĩa

là hành giả phải vƣợt (8+1=9) cửu khiếu dọc theo đốc

Page 9: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

9

mạch thì mới tới đƣợc huyệt Bách Hội hay Ao Diêu Trì

mà gặp Phật.

Cửu cổ hay cửu khiếu từ dƣới lên có tên nhƣ sau:

Bách Hội Ao Diêu

Trì

Tam

Bành

Vô Sắc Kim Tiên,

La Hán

Ngọc Chẩm

(Quan)

Phục Cổ Bành

Cừ

Vô Sắc Thiên

Tiên

Thiên Trụ Long Cổ Vô Sắc Địa Tiên

Đào Đạo Bạch Cổ Sắc

Giới

Thánh

Thần Đạo Nhục Cổ Sắc

Giới

Thần

Giáp Tích Xích Cổ Sắc

Giới

Ngƣời

Huyền Xu Cách Cổ Sắc

Giới

Ngƣời

Mệnh Môn

(Quan)

Phế Cổ Bành

Chất

Dục

Giới

Động Vật

Long Hổ Vĩ Cổ Dục

Giới

Cỏ Cây

Vĩ Lƣ

(Quan)

Khƣơng

Cổ

Bành

Kiều

Dục

Giới

Đất Đá

Chín điểm trên là những tụ điểm hay huyệt đạo trên cơ

thể, trong cột xƣơng sống, trong đƣờng gân v.v.

Tƣơng tự nhƣ hệ thống luân xa, chín điểm này nằm

trên đƣờng Đốc mạch trong thân ánh sáng D5 chứ không

nằm trong thân vật chất D3. Cho nên nếu mổ ngƣời ra thì

không thấy nhƣng vẫn có thể cảm nhận đƣợc trong lúc

vận khí.

Trong đạo học cổ xƣa để diễn tả những trở ngại trong

lúc dắt khí vận công, ngƣời ta đặt tên 3 cửa ải hay 3 bành

là tên của cho ba vị thần trấn 3 cửa đó để ngăn chận thử

thách ngƣời tu hành. Một cách vắn tắt, mỗi vị tại mỗi cửa

(dục, sắc, vô sắc) dùng những cám dỗ ƣa thích hay dọa

nạt của nhiều trình độ khác nhau để làm xao động lòng

ngƣời tu hành tại mỗi chặng đƣờng trong lúc thiền định,

trong lúc ngủ, hay sinh hoạt bình thƣờng. Đây chính là để

miêu tả sự thay đổi về trạng thái tâm lý vật lý trong tâm

hành giả trên bƣớc đƣờng tu hành. Ví dụ, nam hành giả

trƣớc khi vƣợt ngọc chẩm, sẽ không thiếu những lần bị

thiên ma hiện ra ma nữ lõa lồ để cám dỗ trong giấc mơ.

Giống nhƣ Đức Phật đã từng bị thiên ma cám dỗ vậy. Đây

chính là những thử thách do tam bành tạo ra để thử sức kẻ

tu hành. Hay một cách nhìn khác là bài thi lên lớp của

hành giả.

Sau lƣng cũng nhƣ trƣớc ngực. Nếu sau lƣng có đốc

mạch thì trƣớc ngực có nhâm mạch. Sau lƣng có tam quan

thì trƣớc ngực có tam điền. Sau lƣng có tam bành thì phía

trƣớc có tam tiêu trong dạ dày, v.v. Âm Dƣơng phải cân

đối và quân bằng.

Hiểu những việc làm, thử thách của Tam Bành Lục Tặc

sẽ giúp cho hành giả biết trình độ tu hành của mình tới

đâu để tự tầm tự tiến.

Page 10: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

10

Cho nên muốn tu hành đạt đạo bằng những pháp môn

của các đạo sƣ Á Đông, hành giả nên có một kiến thức tối

thiểu về y học đông phƣơng.

---oOo---

TAM ĐIỀN hay TAM ĐƠN ĐIỀN

7 cõi luân hồi chia làm 3 cõi dục, sắc và vô sắc giới. Ở

mỗi cõi chúng sanh mang một thể xác vật chất khác nhau.

Vì thế tam giới có tam thân. Loài ngƣời tại trái đất hiện

nay thì mang thân xác của cõi dục giới. Cõi địa tiên thì

mang thân xác cõi Sắc Giới còn gọi là Kim Thân. Trong

kinh Phật có nõi rõ là thân xác của chúng sanh trong cõi

sắc giới chỉ có nhãn, nhĩ, tỉ nhƣng không có thiệt và xúc.

Còn thân xác của chúng sanh trong cõi vô sắc thì chỉ có

thức nên có thể biến hóa đủ thứ. Vì thế cõi trời cao có tên

là hóa lạc, tha hóa tự tại.

Con ngƣời mang xác thân dục giới. Hai thân sắc giới và

vô sắc giới còn lại thì tiềm ẩn bên trong cơ thể.

Thân D5 hay thân sắc giới còn có tên là etheric body có

hình dáng y hệt nhƣ thân dục giới D3/D4 bằng thể khí

nằm trùm lên thân D3. Ta có thể nhận diện đƣợc thân này

bằng qua hào quang bọc chung quanh cơ thể. Thân này

chứa bộ luân xa, bộ kỳ kinh bát mạch và tam điền. Vì vậy

mổ thân D3/D4 ra thì chỉ thấy máu, mỡ, xƣơng nhƣng

không thấy thân D5. Tuy nhiên Đông y dùng kim châm

cứu hay tập khí công thì có thể cảm nhận đƣợc những

phần này trong cơ thể.

Việc tu hành của loài ngƣời trong cõi dục giới là làm

khai mở thân sắc giới và thân vô sắc giới tiềm ẩn trong cơ

thể trƣớc khi có thể vƣợt tam giới bằng cách tu hành

thăng hoa trình độ tâm thức.

1

2

3

4

5

6

7

13

Hạ Điền

Trung Điền

Thượng Điền

Biểu Đồ Tam Điền

Nhân Loại Hôm Nay

Mặt phía trƣớc ngực có tam điền là Thƣợng Điền,

Trung Điền và Hạ Điền tƣơng ứng với tam quan phía lƣng

là Ngọc Chẩm, Giáp Tích và Mệnh Môn.

Đây là ba hồ chứa khí trong ngƣời.

Page 11: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

11

- Hạ đơn điền nằm chỗ luân xa 3 nơi rún thuộc dục

giới.

- Trung đơn điền nằm chỗ luân xa 4 nơi tim thuộc sắc

giới.

- Thƣợng đơn điền nằm chỗ luân xa 6 ngang trán

thuộc vô sắc giới.

Loài ngƣời vì mang xác thân dục giới nên hạ đan điền

là tối quan trọng. Đây là cửa ngõ để khai mở những phần

thuộc lãnh vực huyền bí tâm linh. Vì thế việc tu hành hay

luyện khí công đều phải từ bụng mà khai triển ra.

Câu niệm của PLTC trong Pháp Lý: “Đầy rún, đầy

ngực, tung lên bộ đầu” chỉ rõ là phải bắt đầu từ hạ đan

điền đi lên tới thƣợng đan điền.

Thực Phẩm cho tam điền:

Khí qua hơi thở là thức ăn của tam điền. Càng tĩnh

chừng nào thì khí càng liễm vô nhiều chừng nấy. Không

phải cứ thở mạnh, sâu và tác ý dắt khí là khí vào nhiều.

Ba cõi có ba thân với ba đan điền khác nhau nên thức

ăn cũng khác nhau dù đều là khí. Thế nên biết Khí cũng

có nhiều loại.

Hơi thở ngoài trời hít vào ngƣời chứa đủ loại khí từ cõi

thanh tịnh tới cõi ta bà nhƣ sau:

Hƣ Linh Chi Khí

Hạo Nhiên Khí

Tiên Thiên Khí

Hoàng Cực Khí

Ngũ Hành Khí

Bát Quái Khí

Tuy nhiên cơ thể chỉ có thể hấp thụ loại khí tùy theo

trình độ tâm thức của hành giả. Ở dục giới, hạ điền của

chúng sanh đã hoạt động nên mọi ngƣời đều bắt đƣợc khí

Bát Quái. Nếu có tu luyện thì có thể bắt đƣợc khí Ngũ

Hành, nên Hoa Chì nở. Ở sắc giới, trung điền có thể bắt

đƣợc Hoàng Cực và Tiên Thiên Khí. Ở Vô Sắc Giới,

thƣợng điền có thể bắt đƣợc Hạo Nhiên và Hƣ Linh Chi

Khí.

Muốn lên đƣợc Sắc Giới, khai trung điền thì điều kiện là

phải mở đƣợc luân xa Hòa Cảm hay Bi. Vì thế trong việc

tu hành trƣớc tiên là học chữ BI. Thiếu Bi thiếu Hòa sẽ

không bao giờ mở đƣợc luân xa Hòa Cảm. Luân xa Hòa

Cảm không mở thì trung điền không bắt đƣợc khí nên

Hoa Bạc không nở đƣợc. Trung điền không nở hoa thì

miễn bàn chuyện tam hoa tụ đỉnh!

Tƣơng tự, điều kiện để mở thƣợng điền là Trí-Tuệ, tức

luân xa 6 tại ấn đƣờng. Thƣợng điền có đầy khí thì Hoa

Vàng mới có thể nở.

Trong Pháp Lý Vô Vi có câu:

“Pháp Luân Thường Chuyển Huệ Tâm Khai”.

Tam Hoa Chì, Bạc, Vàng nở theo thứ tự từ dƣới lên.

Cho nên một vị Tiên Phật thì có đủ Bi, Trí, Dũng ….

không có Tiên, Phật nào mà NGU hết!

Page 12: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

12

Có nhiều ngƣời cầm pháp quí trong tay tu đã lâu mà chỉ

đƣợc có sức khỏe tốt. Mong rằng vài hàng trên đây có thể

giúp các bạn ít nhiều trên con đƣờng tu hành.

Xin tặng các bạn bài thơ sau:

Vô Vi pháp quí trong tay

Tu bằng trí ý sau thành mới tin

Đầu tiên sửa tánh học Bi

Luân xa Hòa Cảm mở thì mới linh

Ngày đêm tinh tấn hành trì

Soi Hồn Niệm Phật rồi thì Chiếu Minh

Pháp Luân kế tiếp Định-Thiền

Khí thần sung mãn Tam Điền nở hoa.

KB: Viễn Lƣu, 09/04/2016

Hy vọng bài viết mang lại lợi ích cho các bạn trên

đƣờng tu.

Chúc các bạn may mắn.

Kính bút,

Viễn Lƣu, 09/04/2016

---oOo---

KUNDALINY HỎA XÀ Sushuma, Pingala, Ida

Trên đây là hình ảnh của hệ thống Hỏa Xà, Kundalini có

7 luân xa, nằm trong thân D5 hay thân sắc giới.

Ba thành phần chính của hệ thống Hỏa Xà là: Pingala,

Ida, và Sushuma. Sushuma hay hỏa xà là con rắn ở giữa

chạy dọc theo cột xƣơng sống tƣợng trƣng cho trí tuệ và

bị quấn chặt 2 bên bởi 2 con rắn Pingala và Ida, tƣợng

trƣng cho một âm một dƣơng. Nếu dùng bộ ba tham-sân-

si để luận thì 2 con rắn 2 bên là tham và sân, còn con giữa

là si. Khi nào hết tham sân si thì trí-tuệ mới hiển lộ.

Page 13: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

13

Nơi nào 2 con rắn âm dƣơng quấn hỏa xà thì nơi ấy khí

hay năng lƣợng, hay điển bị nghẽn. Vì khí điển bị nghẽn,

tích tụ ở đó nên chỗ đó đƣợc gọi là luân xa, hay khí huyệt.

Theo Kundalini Hỏa Xà thì có 7 chỗ quấn nên có 7 luân

xa. LX Hệ Thống 7 Hệ Thống 13 (trƣớc mặt) (sau lƣng)

7 Sahasrara Bách Hội, Diêu Trì Diêu Trì

6 Ajna Ấn Đƣờng Ngọc Chẩm

5 Visuddhi Yết Hầu Thiên Trụ

4 Anahata, Hòa Cảm Chấn Thủy Giáp Tích

3 Manipurata Rún, Tề Luân Mệnh Môn

2 Swadhishtana Khí Hải Long Hổ

1 Mulahadra Hội Âm Vĩ Lƣ Note: Hệ Thống 7 và 13 luân xa thật ra chỉ cùng một thứ nhưng có tên gọi khác

nhau. Dùng để phân biệt hai trường phái nguyên căn và hóa căn tại địa cầu này.

Thƣờng thì 2 con rắn Âm Dƣơng quấn Hỏa Xà chỉ một

vòng. Tuy nhiên cũng có những chỗ bị quấn nhiều vòng.

Chỗ nào bị quấn nhiều vòng thì chỗ đó là chỗ nghẹt nhiều

và khó mở nhất. Trong 7 luân xa thì luân xa 4 là chỗ bị

quấn chặt nhất nên khó mở nhất. Nên chi trong Đông Y

gần chỗ chỗ đó đằng trƣớc là huyệt chấn thủy, đằng sau là

huyệt giáp tích.

Trong ngƣời gần chỗ luân xa 4 là tim, có ngũ hành thuộc

hỏa, là tạng quan trọng nhất trong ngũ tạng. Tim cùng vần

với Tâm cũng chính nơi hoạt động của trực giác và là

ngƣỡng cửa để tìm về bổn tâm của con ngƣời.

Đây là chỗ mà trƣờng thi tâm linh gạn lọc để chọn ngƣời

đủ tài đức lên học làm Tiên làm Phật. Bài thi ở đây chính

là chữ BI, yêu thƣơng, hòa đồng.

Để mở luân xa thì phải dùng hơi thở, tức là gió hay

phong hợp với 2 con rắn pingala và ida, tức là một âm

một dƣơng, hay một nƣớc một lửa. Ở đây cần có đủ thủy,

hỏa, phong, và ý thì mới có thể điều động để mở luân xa.

Con ngƣời vì có nghiệp nên 2 đƣờng nƣớc lửa Pingala

và Ida này bị nghẹt không ít thì nhiều và không đều nhau.

Luân xa bị chặn không hoạt động nên khí không thể chạy

vào trong cột Sushuma đƣợc nên tham, sân, si hiện đủ.

Mức độ tham-sân thì tỉ lệ thuận với độ nghẽn và mất

cân bằng của 2 đƣờng nƣớc lửa Pingala và Ida. Còn mức

độ Trí-Tuệ thì tỉ lệ thuận với độ thông của cột Sushuma.

Dụng cụ dùng để thông 2 đƣờng nƣớc lửa và quay luân

xa là hơi thở và ý, tức là Thần và Khí. Khi 2 đƣờng nƣớc

lửa thông ngang chỗ luân xa thì độ xiết chặt của 2 con rắn

dãn ra, nhờ đó khí mới có thể đi vào cột hỏa xà Sushuma,

và luân xa mới quay.

Cách thức an toàn để khai mở hỏa xà là trƣớc tiên mở 6

luân xa từ 2 tới 6, rồi sau cùng mới mở luân xa 1,

Mulahadra. Mulahadra là địa lực, rất mạnh và rất khó kềm

chế. Nếu Mulahadra đƣợc mở trƣớc những luân xa khác

thì hành giả có thể gặp những tai biến tâm lý khó lƣờng

và đƣa đến sự mất quân bằng trong đời sống mà ta thƣờng

Page 14: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

14

gọi là “tẩu hỏa nhập ma”. Ví dụ luân xa 3 ở bụng chƣa

thông nên sự ham muốn về dục giới còn nhiều. Nếu vô

tình luân xa 1, Mulahadra, đƣợc khai hỏa thì luồng năng

lực Kundalini sẽ bộc phát từ huyệt hội âm đi lên. Khi tới

bụng đụng luân xa 3 bị nghẽn nên luồng năng lƣợng

Kundalini dội ngƣợc trở lại xuống bộ phận sinh dục. Vì

không có chỗ thoát nên luồng hỏa hầu sẽ hoành hành. Nếu

lúc đó tánh tình còn háo sắc thì sẽ trở thành tên cuồng

dâm. Hoặc nếu ham mê quyền lực thì sẽ trở thành một kẻ

bạo lực, tham quyền, thủ đoạn không diễn tả đƣợc.

Khi một luân xa quay hoạt động thì khí lực chỗ đó tạm

gọi là hết nghẽn, nên có thể chảy vào trong cột Sushuma.

Vì thế chỗ 7 luân xa là những nơi mà có thể đem khí vào

trong cột hỏa xà Sushuma. Tuy nhiên nhƣ đã trình bày

trong phần Tam Điền bên trên, với thân xác D3 của cõi

dục giới, luân xa 3 là chỗ ƣu việt nhất cho việc tu hành.

Nên cái bụng là chỗ đầu tiên để mà dụng công tu hành.

Từ Kundalini Yoga Ấn Độ, tới Mật Tông Đại Thủ Ấn,

Thiên Tiên Đại Đạo Trung Quốc, Cao Đài, tới Pháp Lý

Vô Vi v.v.., mọi phƣơng pháp thở đều bắt đầu từ cái

BỤNG! Đây là chỗ dễ và an toàn nhất để mở cột xƣơng

sống và những luân xa còn lại.

Một khi 7 luân xa đƣợc khai mở, luân xa 1,7 thông nhau

còn gọi là thiên địa hay âm dƣơng hiệp nhất. Lúc này khí

vào trong ngƣời không còn nƣơng theo đƣờng hơi thở ra

vô từ mũi nữa, mà sẽ tự động chia làm 2 nhánh âm dƣơng

mà ra vào tại huyệt hội âm và bách hội. Đây là chỗ mà

sách vở nói là đắc đạo thì không còn thở bằng mũi nữa mà

thở bằng đỉnh đầu.

Trong pháp tu “Đại Thủ Ấn tức Maha-Mudra” của Đại

Thừa Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng, pháp thiền

Kundalini đƣợc dùng trong phần đầu để khai mở những

luân xa trong bản thể. Sau đó pháp quán về Tánh Không

đƣợc sử dụng để đƣa hành giả vƣợt Tam Giới tới chỗ

Giác Ngộ.

Đây là bài viết giản lƣợc giới thiệu về pháp thiền

Kundalini hay Hỏa Xả hay Chân Hỏa Tam Muội. Bài này

trình bày về phần lý của pháp thiền Kundalini, hay thiền 7

luân xa, để các bạn có thể thấy sự tƣơng đồng và khác biệt

với pháp thiền luyện đan của Thiên Tiên Đại Đạo bên

Đạo Gia, tam thừa cửu chuyển, thuộc hệ thống 13 luân xa.

Chúng tôi hy vọng bài viết này mang lại lợi ích cho các

bạn trên con đƣờng tu hành.

Chúc các bạn may mắn.

Kính bút,

Viễn Lƣu, 09/05/2016, modified 03/01/2017

---oOo---

Page 15: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

15

BA NGÔI: MỘT HAI BA

Bên Cao Đài, các tín đồ gọi Đức Ngô Viên Chiêu là Ngôi

Hai, ngƣời sáng lập ra Đạo Cao Đài. Còn vị kia là Đức

Hộ Pháp Phạm Công Tắc. Vậy ý nghĩa của Ngôi Hai là

gì?

Một cách vắn tắt: Trong Đại Đạo, Ba Ngôi Một, Hai, Ba

đồng nhất thể.

Ngôi Một: là tên hiệu dành cho những vị nằm trong lãnh

vực cai trị. Ví dụ, Ngọc Hoàng Thƣợng Đế, Ngọc Đế,

Phật Vƣơng v.v...

Ngôi Hai: là tên hiệu dành cho những vị xuống thế mở

đạo nhƣng không dính tới bên cai trị, lãnh đạo. Ví dụ nhƣ

Đức Ngô Viên Chiêu mở đạo Cao Đài, chuyên dạy đạo bí

pháp Cao Đài Luyện Đan, Chúa Jesus xuống mở đạo Ki

Tô và Đức Thích Ca xuống mở đạo Phật.

Bên Vô Vi, Đức Vĩ Kiên là Đức Ngọc Đế Trời Đao Lợi

nên thuộc về Ngôi Một. Đức Vĩ Kiên lại là phân điển của

Đức Di Đà nên chi Đức Di Đà cũng là Ngôi Một. Tƣơng

tự, đức Di Lặc Thiên Tôn, còn có tên là Di Lặc Phật

Vƣơng, là Long Hoa Giáo Chủ nên là Ngôi Một.

Chƣa hết, Tổ Bồ Đề Đạt Ma là chiết thân của đức Di Lặc

nhƣng chỉ đi dạy đạo mà thôi. Cho nên cần để ý là Đức

Thích Ca kỳ này (2,500 năm trƣớc) xuống đây đóng vai

Ngôi Hai khai mở đạo Phật. Trong lúc Đức Di Đà tại trái

đất đóng vai Ngôi Một.

Vì thế Đức Thích Ca, Gautama còn có tên là “Cosmo

Budhha” và Đức Di Lặc, Matreiya, còn có tên là

“Planetary Buddha”.

Ngôi Ba: là chúng sinh.

Trƣớc khi dứt lời, thử phân tích bên Ki Tô Giáo.

BênThiên Chúa giáo có 3 ngôi: Cha, Con, và Thánh Thần.

Ở đây Cha là Chúa Cả hay Thƣợng Đế, là vị nắm quyền

lực cai quản muôn loài nên là Ngôi Một. Con là chúa

Jesus, là con của Chúa Cả đƣợc đƣa xuống trần mở đạo

nên là Ngôi Hai.

Kính chúc các bạn may mắn,

Kính bút,

Viễn Lƣu, Sept/28/2016

---oOo---

Page 16: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

16

Lý, Khí, Tượng, Tam Thiên (trích từ trang 6 trong sách “Đạo Nghĩa Căn Bản”, của Nhất

Quán Tùng Thư, http://www.nhatquantungthu.com/)

Lý Thiên: Vô hình, vô sắc, vô thanh, vô xú là một chân lý

hƣ linh, tịch nhiên bất động, bao la vạn tƣợng. Khi động

thì chí thánh, chí linh, vô vi bất nhập, cảm nhi tùy thông.

Mặc dù vô hình, vô sắc, nhƣng hình hình sắc sắc đều từ

chân lý hƣ không này mà ra. Chƣa có thiên địa thì chân lý

này đã tồn tại, lúc thiên địa bị hủy diệt thì chân lý này vẫn

tồn tại và lại sinh ra thiên địa cùng vạn vật. Chân lý hƣ

không này nơi Nho giáo gọi là Lý Thiên, Tiên Thiên; Lão

giáo gọi là Vô Cực Thiên, Đạo; Phật giáo gọi là Chân

Không, Hợp Nhất Tƣớng… Danh từ tuy khác nhau nhƣng

đều chỉ một thực thể vô tƣớng. Hình vô tƣớng tức là chân

tƣớng, vô thể chi thể gọi là thực thể. Thánh, Phật, Bồ Tát,

Đại La Kim Tiên đều ngự tại Thiên này nên vạn kiếp bất

hoại. Chƣởng quản thiên này là Đức Vô Cực Chí Tôn (Vô

Cực, Lão Mẫu, Minh Minh Thƣợng Đế, Duy Hoàng

Thƣợng Đế, Huyền Huyền Thƣợng Nhân…)

Khí Thiên: là thể khí của vũ trụ, ta thƣờng gọi là trời. Khí

có âm có dƣơng. Dƣơng thuộc thanh tính nhẹ, âm thuộc

trƣợt tính nặng. Hai khí đối đãi, vận chuyển lƣu hành mà

sinh Tứ thời. Khí thiên vô hình nhƣng hữu sắc và có tích,

từ tứ thời vận chuyển mà ta biết đƣợc Xuân-Hạ-Thu-

Đông, cảm giác đƣợc mùa hạ nóng và mùa đông lạnh.

Vạn vật trong vũ trụ đều nằm trong vòng Thái Cực Khí

Thiên. Nếu không có Trời này thì Nhật Nguyệt Tinh tú

không thể treo ở trên không và vạn vật sẽ không tồn tại

đƣợc. Chƣ thiên trong vòng Thiên Đạo đều ngụ tại khí

thiên, tùy theo công đức lớn hay nhỏ, thời gian có thể từ

vài trăm năm đến hàng nghìn năm. Chƣởng quản về Thiên

này là Đức Ngọc Hoàng Đại Đế.

Tượng Thiên: Phàm vật có hình sắc có tƣớng, mắt có thể

thấy đƣợc đều thuộc phần Tƣợng Thiên. Trên thì nhật

nguyệt tinh tú, dƣới thì núi sông hồ hải. Động vật và thực

vật đều ở trong phạm vi của Tƣợng Thiên. Lý thuộc Tiên

Thiên, Khí và Tƣợng thuộc hậu thiên2. Đạo Đức Kinh:

“Thiên Địa vạn vật sanh ƣ hữu, hữu sinh ƣ vô”. Mọi vật

đều là tự thiên địa mà ra, thiên địa lại từ Vô mà có. Vô tức

là Lý, là Đạo. Từ Lý sinh Khí, từ Khí sinh Tƣợng. Từ Vô

sinh Hữu lại từ Hữu trở về Vô. Vô sinh Hữu: Nhất bổn

tán vạn thù; Hữu nhập Vô: Vạn thù quy nhất bổn. Tƣợng

có hình sắc nên hoại trƣớc, Khí hữu sắc vô hình nên hoại

sau, Lý vô hình vô sắc nên bất hoại.

2

Sự thay đổi của thời tiết đất trời có thể dự đoán được vì thuộc

phần Khí và Tượng nên gọi là Khí Tượng

Thân ngƣời hội đủ Lý, Khí, Tƣợng tam thiên. Linh tính

do Thiên phú, có từ Vô Cực Lý Thiên. Tính này chí thánh

chí linh, lịch kiếp bất hoại, mọi suy tƣ động tác của ngƣời

đều do Lý Tính điều khiển, nhƣng bị vật dục và khí bỉnh

che lấp, nên có mà không biết. Tiên Phật Thánh Hiền vì

biết đƣợc Tính xuất xứ từ Lý nên dụng công phu tồn Tâm

dƣỡng Tính, minh Tâm kiến Tính, tu Tâm luyện Tính, để

Tính này hợp với Lý của Lý Thiên. Thiên nhân hợp nhất,

lịch kiếp trƣờng tồn, bất sinh bất diệt. Phàm nhân vì mê

Page 17: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

17

trong phần Lý này nên lƣu lãng trên đƣờng sinh tử luân

hồi. Thánh phàm khác biệt tại mê và ngộ mà thôi. Khí

trong thân ngƣời thuộc về sự hô hấp, khí này thông với

khí của Thái Cực Khí Thiên, sự thay đổi bất thƣờng của

Khí Thiên có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời.

Khoa châm cứu chứng minh rằng khí huyết lƣu hành

trong thân huyệt ngƣời đều ứng với 2 khí lƣu hành của

Thái Cực và dùng phƣơng pháp này để trị bệnh. Đan gia

dùng phƣơng pháp dƣỡng khí và vận khí để đả thông kỳ

kinh bát mạch, trì chay ngồi thiền để kết đan, luyện đến

mức dƣơng thần xuất khiếu, làm tiên Tiêu dao trong vòng

Khí Thiên. Nếu đƣợc Minh Sƣ chỉ điểm khiếu Vô Cực

trong thân ngƣời, thì siêu Khí nhập Lý, thành Đại La Kim

Tiên mà bất sanh bất diệt Phần Tƣợng của ngƣời là phần

hình hài có từ cha mẹ, từ hai khí âm dƣơng và ngũ hành

mà ra. Một khi chết thì phần hình hài hoại trƣớc, kế đến

thì phách tán, nhƣng phần Linh Tính thì bất diệt, tùy theo

thiện ác của ngƣời đã làm mà đầu thai làm ngƣời hay súc,

thay họ đổi tên, quanh đi quẩn lại trong vòng lục đạo luân

hồi. Biết đƣợc thân do tứ đại hòa hợp mà tạo ra, có ngày

sẽ hoại, dù có công danh phú quý cũng chỉ ngắn ngủi vài

chục năm, hãy tìm đƣờng phỏng sƣ tầm Đạo tu phần Tính

để hoàn nguyên, liễu thoát con đƣờng sinh tử, làm bạn

cùng Tiên Phật Thánh Hiền, trở về cõi bất sanh, bất diệt

thế mới không uổng công sống làm ngƣời trong kiếp này.

--oOo--

Tam Thừa Đại Pháp (trích từ trang 8 trong sách “Đạo Nghĩa Căn Bản”, của Nhất

Quán Tùng Thư, http://www.nhatquantungthu.com/)

Pháp chia làm Thƣợng, Trung, Hạ tam thừa. Cho nên có

sự phân biệt giữa Đốn, Tiệm, Quyền, Thực. Đốn là đốn

ngộ, Tiệm là tiệm tu, Quyền là pháp môn phƣơng tiện,

Thực là chân pháp là Niết Bàn diệu tâm của chƣ Tổ.

Thƣợng thừa: Là Tánh Lý tâm pháp của tam giáo. Tâm

pháp có tông có mạch, có ẩn có hiện, do Minh Sƣ khẩu

truyền tâm ấn, trực chỉ kiến tánh thoát Khí hoàn Lý. Đó là

Đốn pháp, là bí truyền mà từ cổ chí kim nếu không phải là

Minh Sƣ, không có Thiên mệnh của Thƣợng Đế, Thánh

Phật cũng không dám tùy ý truyền thụ. Đức Phật Thích

Ca “ niêm hoa” ngài Ca Diếp mỉm cƣời; Đức Khổng Tử

nói “ Nhất dĩ quán chi”, thầy Tăng Tử đáp “ Duy”. Đó là

tâm pháp thƣợng thừa, thầy trò đều lấy tâm ứng tâm, mà

không ở nơi văn tự. Đắc tâm pháp thì thành Thánh thành

Phật Trung Thừa: Tham thiền nhập định chuyển pháp

luân, vận khí hành châu thiên, luyện đan thái cực, tiến

dƣơng thối phù…, đó là phƣơng pháp trung thừa. Dù

luyện đến mức xuất thần, ngao du sơn thủy, vẫn ở trong

vòng Thái Cực, không rời hai khí âm dƣơng, chỉ là Tiên

trong vòng Khí Thiên. Hạ Thừa: Gõ mõ tụng kinh, xây

cầu đắp đƣờng, cứu bần tế nan, thuộc về hạ thừa (Tiểu

thừa), bất kiến Chân Đạo, chỉ tu lấy phúc của kiếp sau.

Kiếp này tu phúc thì kiếp sau hƣởng thụ, một khi phúc tận

thì vinh hoa phú quý cũng hết 3

--oOo--

Page 18: SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌCbachyhuynhde.org/BaiViet/So3TrongDaoHoc.pdfNghĩa là ngoài vũ trӽ bao la rộng lớn, tinh tú ngân hà v.v, ... Cho nên trong vҽn đề tu hành,

SỐ 3 TRONG ĐẠO HỌC Viễn Lƣu

18

Đạo tâm, Nhân Tâm và Huyết Tâm (trích từ trang 25 trong sách “Đạo Nghĩa Căn Bản”, của Nhất

Quán Tùng Thư, http://www.nhatquantungthu.com/)

Tâm chƣa phát gọi là Tính, Tính đã phát gọi là tâm, tâm

tính nhất thể nhƣng 2 mặt. Tâm xuất phát từ Lý Tính là

Đạo tâm, phát xuất từ Khí Tính là Nhân tâm.

Đạo Tâm chí thiện vô ác, nơi mà Phật gọi là bồ đề tâm,

Nho gọi là Lương tâm. Nhân tâm có thiện có ác, tùy theo

tính tình của ngƣời, lúc giận thì sinh lòng oán ghét, khi

vui thì tỏ lòng mừng. Một kẻ cắp, biết đƣợc ăn cắp là một

hành vi xấu, nhƣng vẫn hành nghề này. Hành động ăn cắp

thuộc về nhân tâm, biết đƣợc ăn cắp là việc không nên

làm, một khi đã làm rồi thì lòng áy náy không yên. Đó là

lƣơng tâm, đạo tâm. Từ điểm này cho ta thấy mọi ngƣời

đều có lƣơng tâm, Phật Tính. Tính này không vì ở Phật

mà tăng, cũng không vì ở chúng sanh mà giảm, chỉ khác

nhau tại mê và ngộ mà thôi.

Huyết tâm là trái tim bằng thịt của ta, chủ về sự tuần

hoàn lƣu thông của máu trong thân ngƣời. Đạo tâm thuộc

Lý, Nhân tâm thuộc Khí, Huyết tâm thuộc Tượng.

Trong thời kỳ xích tử (HÀI NHI) chƣa biết đến vật dục,

bản tính vô thiện vô ác. Đến lúc trƣởng thành biết vui biết

mừng, biết oán, biết hờn, phần lƣơng tri bị vật dục che lấp

làm mất đi bản tính ban đầu. Cho nên tu Đạo là trừ đi

phần Nhân Tâm thể hiện phần Đạo tâm. Nho viết:“ Phản

kỳ xích tử chi tâm”, Phật viết: “minh tâm kiến tánh” là

vậy!

Kính chúc các bạn may mắn,

Kính bút,

Viễn Lƣu, Mar/01/2017