robot cong nghiep chuong 4

49
1 Chương Chương 4 4 - - Robot Robot công công nghi nghi p p TS TS Phan Phan T T n n T T ù ù ng ng Chương Chương 4 4 Đ Đ ng ng h h c c v v tr tr í í Robot Robot 1. Bài toán động hc (vtrí) thun (forward kinematics) Tay máy là 1 chui động hbao gm các khâu và khp Các thông skhông thay đổi giá trkhi tay máy hot động gi là THAM S( Vd: chiu dài các khâu ) Các thông sthay đổi giá trkhi tay máy hot động gi là BIN KHP (Vd: góc hpbi 2 khâu ti 1 khp) Các khp thường dùng trong tay máy là KHP TRƯỢT KHP QUAY (là khp loi 5) Bài toán thun mô tà vtrí và hướng ca đim End Effector dướidng hàm sca các biến khp

Upload: tran-van-hung

Post on 31-Jan-2016

225 views

Category:

Documents


6 download

DESCRIPTION

robot

TRANSCRIPT

Page 1: Robot Cong Nghiep Chuong 4

1

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

ChươngChương 4 4 ĐĐộộngng hhọọcc vvịị trtríí Robot Robot

1. Bài toán động học (vị trí) thuận (forward kinematics)

• Tay máy là 1 chuổi động hở bao gồm các khâu và khớp

• Các thông số không thay đổi giá trị khi tay máy hoạt động gọi là THAM SỐ ( Vd: chiều dài các khâu )

• Các thông số thay đổi giá trị khi tay máy hoạt động gọi là BIẾN KHỚP(Vd: góc hợp bởi 2 khâu tại 1 khớp)

• Các khớp thường dùng trong tay máy là KHỚP TRƯỢT và KHỚP QUAY(là khớp loại 5)

• Bài toán thuận mô tà vị trí và hướng của điểm End Effector dưới dạnghàm số của các biến khớp

Page 2: Robot Cong Nghiep Chuong 4

2

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Hàm số mô tả vị trí của điểm End Effector

Với

Vd1: Cơ cấu tay máy như hình bên

pqTp nn ).(00 =

⎥⎦

⎤⎢⎣

⎡=

1000)(

00000 pwvuqT

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡++−

=

10000100

00

)( 2112121

2112121

21

21

0 θθθθθθθ

θθθθθθθ

SaSaCSCaCaSC

qT

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡++

=

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡++−

==

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

=

10

1000

.

10000100

00

).(

1

211

211

2112121

2112121

21

21

21

21

22

00 θθθ

θθθ

θθθθθθθ

θθθθθθθ

SaSaCaCa

SaSaCSCaCaSC

pqTzyx

pE

E

E

Page 3: Robot Cong Nghiep Chuong 4

3

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng1.1 Qui tắc Denavit Hartenberg

Hệ toạ độ gắn lên các khâu như sau:

• Trục Zi đặt dọc theo trục khớp i+1

• Trục Xi đặt dọc theo phương pháp tuyến chung giữa Zi-1 và Zi, hướngtừ khớp i đến khớp i+1

• Trục Yi vuông góc với Xi và Yi theo qui tắc bàn tay phải

• Gốc toạ độ Oi là giao của trục Zi và pháp tuyến chung của trục Zi-1 và Zi

• Gốc toạ độ Oi’ là giao của trục Zi-1 và pháp tuyến chung của trục Zi-1 vàZi

Các thông số Denavit Hartenberg

• Khoảng cách giữa 2 khớp liên tiếp theo phương Xi là ai (tham số)

• Khoảng cách giữa 2 khớp liên tiếp theo phương Zi-1 là di (tham số hoặc biến khớp)

• Góc quay quanh trục Xi giữa trục Zi-1 và trục Zi là αI (tham số)

• Góc quay quanh trục Zi-1 giữa trục Xi-1 và trục Xi là θI (tham số hoặc biến khớp)

Page 4: Robot Cong Nghiep Chuong 4

4

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Định nghĩa hệ toạ độ và các thông số Denavit Hartenberg

Page 5: Robot Cong Nghiep Chuong 4

5

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡ −

=−

1000100

0000

int1

i

ii

ii

i

dCSSC

A θθ

θθ

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡−

=

10000000

001

int

ii

ii

i

i CSSC

a

Aαα

αα

Xác định ma trận chuyển đổi từ hệ toạ độ thứ i vế hệ toạ độ thứ i-1

Ma trận chuyển đổi từ hệ toạ độ thứ i về hệ toạ độ trung gian int. Xoayquanh trục Xint góc αI sau đó tịnh tiến theo trục Xint đoạn ai .

Ma trận chuyển đổi từ hệ trung gian int về hệ i-1. Xoay quanh trục Zi gócθi sau đó tịnh tiến theo trục Zint đoạn di .

Page 6: Robot Cong Nghiep Chuong 4

6

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡−

== −−

10000

intint

11

iii

iiiiiii

iiiiiii

ii

ii

dCSSaSCCCSCaSSCSC

AAAαα

θαθαθθ

θαθαθθ

Vậy ma trận chuyển đổi từ hệ i về hệ i-1 là

Tóm lại tại khâu thứ i ta có ma trận chuyển đổi từ hệ thứ i về hệ i-1 nhưtrên với các thông số Denavit Hartenberg được xác định trong bảngthông số DH như sau

Page 7: Robot Cong Nghiep Chuong 4

7

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Phương trình động học thuận (vị trí) của tay máy là

pAAAApTp nn

ni

inn

112

11

000 ...... −−==Vd2: Xét cơ cấu tay máy như hình bên

Bảng thông số DH của tay máy

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡ −

=

10000100

00

222

222

2

2

21 θθθ

θθθ

SaCSCaSC

A

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡ −

=

10000100

00

111

111

1

1

10 θθθ

θθθ

SaCSCaSC

A

Ma trận chuyển đổi từ hệ 2 về hệ 1 và từ hệ 1 về hệ 0

Page 8: Robot Cong Nghiep Chuong 4

8

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

( ) ( )( )

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡++−++−+−−

==

10000100

00

1212121212121

1212121212121

12

12

21

10

20 θθθθθθθθθθθθθ

θθθθθθθθθθθθθ

SaSCCSaSSCCSCCSCaSSCCaCSSCSSCC

AAA

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡++−

==

10000100

00

1212121

1212121

12

12

20

20 θθθθθθθ

θθθθθθθ

SaSaCSCaCaSC

AT

Vậy ma trận chuyển đổi từ hệ toạ độ 2 về hệ toạ độ 0 là

Phương trình đông học (vị trí) của tay máy

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡++

=

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡++−

==

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

=

10

1000

.

10000100

00

.

1

211

211

2112121

2112121

21

21

21

21

22

00 θθθ

θθθ

θθθθθθθ

θθθθθθθ

SaSaCaCa

SaSaCSCaCaSC

pTzyx

pE

E

E

Page 9: Robot Cong Nghiep Chuong 4

9

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Các bước khi xác định ma trận chuyển đổi theo phương pháp DenavitHartenberg

Qui ước khâu thứ i nằm giữa khớp thứ i và i+1

Bước 1: xác định các đường tâm trục các khớp

Page 10: Robot Cong Nghiep Chuong 4

10

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Bước 2: xác định kích thước của pháp tuyến chung giữa đường tâm trụckhớp thứ i và i+1 và gọi là ai.

Page 11: Robot Cong Nghiep Chuong 4

11

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Nếu 2 trục khớp thứ i và i +1 song song thì có thể chọn ai bất kỳ. Nhưngtốt nhất nên chọn ai giao với ai-1

Page 12: Robot Cong Nghiep Chuong 4

12

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Nếu đường tâm 2 trục khớp thứ i và i+1 cắt nhau thì đoạn ai trở thành 1 điểm và có pháp tuyến chung vuông góc với trục khớp i và i +1

Page 13: Robot Cong Nghiep Chuong 4

13

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Bước 3: xác định gốc cuẩ hệ toạ độ Oi là giao của đường ai và trục khớpthứ i +1. Gốc của hệ toạ độ trung gian Hi là giao của đường ai và trụckhớp i.

Page 14: Robot Cong Nghiep Chuong 4

14

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Nếu trục khớp i và i+1 cắt nhau thì Hi ≡ Oi

Page 15: Robot Cong Nghiep Chuong 4

15

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Với khớp 1 (khớp nối giá cố định) thì chọn O0 ≡ H1

Page 16: Robot Cong Nghiep Chuong 4

16

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Bước 4: Xác định hệ toạ độ đầu tiên (hệ 0) đặt tại khớp 1 của khâu 1. Chọn trục Z0 của hệ toạ độ đầu tiên có phương trùng với trục khớp 1

Page 17: Robot Cong Nghiep Chuong 4

17

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Chọn trục X0 của hệ toạ độ đầu tiên theo phương pháp tuyến chunghướng từ điểm H1 đến điểm O1

Page 18: Robot Cong Nghiep Chuong 4

18

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Chọn trục Y0 của hệ toạ độ đầu tiên hợp với trục X0 và Z0 vừa chọn theoquy tắc bàn tay phải

Page 19: Robot Cong Nghiep Chuong 4

19

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Bước 5: Xác định hệ toạ độ thứ i của khâu thứ i (đặt tại khớp i+1). Chọntrục Zi của hệ toạ độ thứ i có phương trùng với trục khớp i+1

Page 20: Robot Cong Nghiep Chuong 4

20

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Chọn trục Xi của hệ toạ độ thứ i theo phương pháp tuyến chung hướngtừ điểm Hi đến điểm Oi

Page 21: Robot Cong Nghiep Chuong 4

21

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Nếu đường tâm 2 trục khớp thứ i và i+1 cắt nhau thì trục Xi có phươngvuông góc trục khớp i và khớp i+1và tốt nhất là hợp với trục Xi-1 một gócnhọn

Page 22: Robot Cong Nghiep Chuong 4

22

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Chọn trục Yi của hệ toạ độ thứ i hợp với trục Xi và Zi vừa chọn theo quytắc bàn tay phải

Page 23: Robot Cong Nghiep Chuong 4

23

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Bước 6: xác định hệ toạ độ trung gian của khâu thứ i (đặt tại khớp thứ i). Hệ toạ độ trung gian có gốc toạ độ là điểm Hi, trục Xint ≡ Xi, trục Zint ≡ Zi-1, trục Yint hợp với trục Xint và Zint theo qui tắc bàn tay phải. Góc αI là góchợp bởi trục Zi-1 và Zi có chiều dương là chiều dương quay quanh trục Xi từ Zi-1 đếnZi

Page 24: Robot Cong Nghiep Chuong 4

24

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Góc θi hợp bởi trục Xi-1 và trục Xi. Chiều dương là chiều dương quay quanh trục Zi-1 từXi-1 đến trục Xi.

Page 25: Robot Cong Nghiep Chuong 4

25

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Định nghĩa kích thước ai: iii OHa =

Page 26: Robot Cong Nghiep Chuong 4

26

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Định nghĩa kích thước di:1−= iii OHd

Page 27: Robot Cong Nghiep Chuong 4

27

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

1.2 Không gian hoạt động của robot

• Không gian hoạt động của robot (workspace) là vùng mà điểm tác độngcuối có thể di chuyển đến được.

• Lưu ý cần phân biệt:

• Không gian có thể với đến được (reachable workspace) là vùng mà điểmtác động cuối có thể di chuyển đến được mà khôngquan tâm đến hướng.

• Không gian làm việc có tính đến hướng (dexterous workspace) là tậpcon của không gian có thể với đến được (reachable workspace).

Page 28: Robot Cong Nghiep Chuong 4

28

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

2. Phương trình động học của các robot điển hình

2.1 Robot Stanford

Robot Stanford có 6 bậc tự do. Robot có 6 khớp ( 5 khớp xoay và 1 khớp trượt ).

Page 29: Robot Cong Nghiep Chuong 4

29

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 30: Robot Cong Nghiep Chuong 4

30

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 31: Robot Cong Nghiep Chuong 4

31

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 32: Robot Cong Nghiep Chuong 4

32

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 33: Robot Cong Nghiep Chuong 4

33

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

2.2 Robot Elbow

Page 34: Robot Cong Nghiep Chuong 4

34

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 35: Robot Cong Nghiep Chuong 4

35

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 36: Robot Cong Nghiep Chuong 4

36

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 37: Robot Cong Nghiep Chuong 4

37

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 38: Robot Cong Nghiep Chuong 4

38

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

2.3 Robot Puma

Page 39: Robot Cong Nghiep Chuong 4

39

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 40: Robot Cong Nghiep Chuong 4

40

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 41: Robot Cong Nghiep Chuong 4

41

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Page 42: Robot Cong Nghiep Chuong 4

42

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

3. Bài toán động học ngược (inverse kinematics )

• Bài toán động học thuận tay máy cho phép xác định vị trí và hướng củaphần công tác (điểm tác động cuối hay end effector) theo các biến khớp.

• Bài toán động học ngược tay máy cho phép xác định các biến khớptheo vị trí và hướng của phần công tác.

• Bài toán ngược có thể không có lời giải, có nhiều lời giải và có thể cólời giải bằng toán học nhưng không thực hiện được trong thực tế vì lý do kết cấu không cho phép thực hiện.

Page 43: Robot Cong Nghiep Chuong 4

43

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

3.1 Cách giải trực tiếp

Giả sử điểm E có toạ độ (xE yE), chiều dài các khâu là a1, a2 và các biếnkhớp là θ1, θ2 . Ta có hệ phương trình sau:

)cos(.cos. 21211 θθθ ++= aaxE

)sin(.sin. 21211 θθθ ++= aayE

Page 44: Robot Cong Nghiep Chuong 4

44

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Bình phương 2 vế rồi cộng lại (nhớ áp dụng công thức cộng) ta có:

21

22

21

22

2 ..2cos

aaaayx EE −−+

=θVì

22

2 cos1sin θθ −±=Nên

)cos,(sin2tan 222 θθθ A=Và ta có

2222221

1sin)cos(sin

EE

EE

yxxayaa

+−+

=θθθ

2222221

1sin)cos(cos

EE

EE

yxyaxaa

+++

=θθθ

)cos,(sin2tan 111 θθθ A=

Page 45: Robot Cong Nghiep Chuong 4

45

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

3.2 Trường hợp robot n bậc tự do

Ma trận chuyển hệ toạ độ từ hệ n về hệ 0 là

nn

n AAAT 12

11

00 .... −=Ta lập được hệ phương trình: Nếu 6 bậc tự do:

nn

nn

nn

nn

nn

TTA

TTA

TTA

1211

2

2112

1

1011

0

.....................−−−

−−

=

=

=

65

651

54

62

611

21

61

601

10

.....................

TTA

TTA

TTA

=

=

=

Dựa vào các phương trình trên ta giải ra các biến khớp

Page 46: Robot Cong Nghiep Chuong 4

46

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Ví dụ cơ cấu 2 bậc tự do

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡ −

=

10000100

00

222

222

2

2

21 θθθ

θθθ

SaCSCaSC

A

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡ −

=

10000100

00

111

111

1

1

10 θθθ

θθθ

SaCSCaSC

A

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡ −

=

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

==

10000100

00

1000

2121

2121

20

20 E

E

Ezzz

Eyyy

Exxx

yCSxSC

zwvuywvuxwvu

AT θθθθ

θθθθ

Page 47: Robot Cong Nghiep Chuong 4

47

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡−

=−

1000010000

0

11

11 1

11

0 θθ

θθ

CSaSC

A ⎥⎥⎥

⎢⎢⎢

⎡ −==−

1000

1

M

LLLMLLL

M qRRTT

ATB

ATB

A

AB

BA

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡ −

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡−

=−

10000100

00

.

1000010000

0

2121

2121

11

11 1

201

10 E

E

yCSxSC

CSaSC

TA θθθθ

θθθθ

θθ

θθ

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎡+−

−+−

=−

10000100

00

1122

1122 1

201

10 θθθθ

θθθθ

CySxCSaSyCxSC

TA EE

EE

Page 48: Robot Cong Nghiep Chuong 4

48

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

Vì2

12

011

0 ATA =−

Đồng nhất hoá 2 vế ta có

21

22

21

22

2 ..2cos

aaaayx EE −−+

=θ 22

2 cos1sin θθ −±=

)cos,(sin2tan 222 θθθ A=

2222221

1sin)cos(sin

EE

EE

yxxayaa

+−+

=θθθ

2222221

1sin)cos(cos

EE

EE

yxyaxaa

+++

=θθθ

)cos,(sin2tan 111 θθθ A=

Page 49: Robot Cong Nghiep Chuong 4

49

ChươngChương 4 4 -- Robot Robot côngcông nghinghiệệpp TS TS PhanPhan TTấấnn TTùùngng

• Hệ phương trình động học ngược của robot Elbow

Xem sách Robot công nghiệp của GS TSKH Nguyễn Thiện Phúc trang126 - 130

• Hệ phương trình động học ngược của robot Stanford

Xem sách Robot công nghiệp của GS TSKH Nguyễn Thiện Phúc trang130 - 134

HẾT CHƯƠNG 4