quản lý an toàn đập tại nhật bản - jica...2 Đập tại nhật bản được quản...

20
1 Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản (kiểm tra đập thường xuyên) Tiến sĩ Matsuki Hirotada Cố vấn trưởng dự án 6 tháng 7 năm 2015 Hà Nội

Upload: others

Post on 29-Dec-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

1

Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản(kiểm tra đập thường xuyên)

Tiến sĩ Matsuki HirotadaCố vấn trưởng dự án

6 tháng 7 năm 2015Hà Nội

Page 2: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

2

Đập tại Nhật Bản được quản lý theo1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT (của Bộ trưởng)3) Thông tư của MLIT (của Tổng cục trưởng)

Tất cả các đập phải được người quản lý sông kiểm tra qua- Kiểm tra hoàn thành đập (trước khi vận hành),- Báo cáo vận hành đập (thường xuyên) và- Kiểm tra đập định kỳ(3-5 năm một lần).

Page 3: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

3

Page 4: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

4

Page 5: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

5

1) Sự cho phépNgười có ý định xây dựng, cải tạo hoặc di dời một số công trình(bao gồm cả đập) trong phạm vi một con sông thì phải có sự chophép của người quản lý sông. --- Điều 26

2) Kiểm tra hoàn thànhNgười xây dựng một công trình đã được cấp phép phải kiểm trahoàn thành để người quản lý sông chấp thuận trước khi đưa vàosử dụng.

3) Bảo trìNgười được cấp phép phải bảo trì và sửa chữa công trình (baogồm cả đập) để duy trì chức năng tốt. --- Điều 15-2

4) Bảo vệChủ sở hữu đập phải lắp đặt trang thiết bị cần thiết để bảo vệchức năng sông hiện có hoặc vận dụng các biện pháp thay thếtheo chỉ đạo của người quản lý sông. --- Điều 44

LUẬT SÔNG NGÒI

Page 6: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

5) Quan sát thủy vănChủ đập phải theo dõi giai đoạn nước, lưu lượng xả và lượng mưađể vận hành đập hợp lý cho công tác quản lý sông. --- Điều 45

6) Báo cáo vận hànhChủ đập phải báo cáo dữ liệu thủy văn và vận hành đập cho ngườiquản lý sông khi lũ xuất hiện hoặc có khả năng xuất hiện. Chủ đậpphải lắp đặt thiết bị thông tin cần thiết để báo cáo dữ liệu chongười quản lý sông ngay lập tức và chính xác. --- Điều 46

7) Sổ tay vận hànhChủ sở hữu đập, người có ý định dự trữ hay lấy nước, phải xâydựng sổ tay vận hành và xin phép của người quản lý sông. Chủ sởhữu đập phải vận hành đập theo sổ tay đó. --- Điều 47

6

LUẬT SÔNG NGÒI

Page 7: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

8) Cảnh báo sớmChủ sở hữu đập, người có ý định thay đổi nước sông qua công tácvận hành và tránh trước tác động tiêu cực, phải đưa ra cảnh báosớm cho chính quyền địa phương liên quan và người dân theonghị định. --- Điều 48

9) Ghi chép vận hànhChủ sở hữu đập phải ghi chép công tác vận hành khi có lũ và nộpcho người quản lý sông ngay khi được yêu cầu theo nghị định cầucủa MLIT.

10) Người giám sát đậpChủ đập phải bổ nhiệm một người có chứng chỉ chính thức làmgiám sát đập để bảo trì, vận hành và theo dõi đập phù hợp, phụcvụ công tác trữ nước và lấy nước. Chủ đập phải đăng ký ngườigiám sát đập với người quản lý sông theo nghị định của MLIT. ---Điều 50

7

LUẬT SÔNG NGÒI

Page 8: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

11) Lệnh khẩn cấpKhi thiên tai lũ lụt xảy ra hoặc có khả năng xảy ra, người quản lýsông được ra lệnh cho chủ đập thực thi hành động để phòngchống hoặc giảm thiểu thiên tai trên lưu vực sông. --- Điều 52

12) Xử phạtNgười quản lý sông được phép hủy đăng ký và yêu cầu dừng bấtcứ công tác nào hoặc khôi phục chức năng sông đã có. --- Điều75

13) Kiểm traBộ trưởng Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch hoặc ngườiquản lý sông được phép yêu cầu người có phép, người đã đăng kýhoặc người được chấp thuận nộp báo cáo và cử cán bộ kiểm trađiều kiện thực tế. --- Điều 78

8

LUẬT SÔNG NGÒI

Page 9: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

9

(Kiểm tra hoàn thành)Điều 1. Trong khi kiểm tra hoàn thành, người quản lý sông phải xem xét các nội dung

sau.1) Xác nhận bằng giác quan liệu thân đập có nằm đúng vị trí, loại công trình và quy mô

theo như cho phép.2) Xác nhận nền đá có được xử lý theo sự cho phép qua ghi chép công việc, v..v.3) Xác nhận vật liệu đập được lựa chọn và trộn theo cho phép qua ghi chép công việc,

báo cáo kiểm tra, v…v.4) Xác nhận nhiệt độ, biến dạng, áp lực nâng, áp lực lỗ hổng và lượng rò rỉ qua thân đập

và nền đá qua báo cáo đo lường5) Xác nhận đập tràn có đúng vị trí, kích thước và cấu trúc như cho phép không bằng

giác quan. Nếu có thể thấy được thì có thể xác nhận bằng báo cáo kiểm tra, báo cáocông việc, v..v.

6) Về cửa và bóng đèn, xác nhận công trình có sử dụng vật liệu cho phép không, quátrình sản xuất và lắp đặt có như cho phép không bằng báo cáo kiểm tra, báo cáocông việc, v…v

7) Xác nhận vận hành của cửa và bóng đèn bằng kiểm tra vận hành.8) Xác nhận chức năng thiết bị quan sát, liên lạc và cảnh báo bằng việc chạy thử.9) Xác nhận công trình xây dựng đập được thực hiện theo như cấp phép không qua

kiểm gia bằng giác quan hoặc ghi chép công việc, v..v

Quy định của MLIT về kiểm tra đập(kiểm tra hoàn thành đập và kiểm tra định kỳ)

Page 10: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

10

Quy định của MLIT về kiểm tra đập(kiểm tra hoàn thành đập và kiểm tra định kỳ)

(Kiểm tra định kỳ)Điều 4. Người quản lý sông phải yêu cầu cán bộ kiểm tra công tác bảo trì và vận hànhđập hiện tại hơn ba năm hoặc hơn năm năm một lần đối với đập ít có nguy cơ gây hạitrên sông do quy mô của đập, v…v.

2 công tác kiểm tra nên thực hiện theo khoản 4), 7) và 8) Điều 1 và các khoản sau:1) Kiểm tra cát lắng và giai đoạn nước dâng trong hồ chứa qua các báo cáo khảo

sát/quan sát2) Kiểm tra nền bị sập và lở đất quanh hồ chứa bằng giác quan.3) Kiểm tra các khía cạnh khác của bảo trì đập bằng giác quan hoặc ghi chép vận hành.

Page 11: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

11

Thông tư của MLIT về kiểm tra đập định kỳ(mức độ nguy hiểm đập, điểm kiểm tra và phiếu kiểm tra)

1. Khái quát về công tác kiểm tra

Kiểm tra đập được tiến hành dựa trên 3 quan điểm sau:I Cơ quan quản lý và hoạt độngII Tổng hợp tài liệu và lưu trữIII Điều kiện trang thiết bị

Cán bộ kiểm tra phải ghi chép kết quả kiểm tra vào danh sách kiểm tra và đưa ra nhậnxét cuối cùng vào bảng kiểm tra.

Cán bộ kiểm tra phải tiến hành xác nhận ghi chép công tác theo dõi, kiểm tra thực địabằng thị giác, xác nhận tài liệu, phỏng vấn người vận hành, v…v.

Dựa vào các quan điểm I, II và III, cán bộ kiểm tra phải đưa ra đánh giá tổng quát về đập theo mức độ rủi A, B hoặc C.

A: Hư hỏng đập hay hư hỏng trên sông gây nguy hiểm đến tính mạng cần khôi phục ngay lập tức (cùng với đánh giá loại “a” cho một hạng mục kiểm tra)

B: Hư hỏng giống nhau nhưng có thể quản lý được tổng thểC: Tất cả đều không có vấn đề

Page 12: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

12

MLIT circular for dam regular inspection(dam risk level, check points and inspection sheets)

1.1 Điểm quan trọng và phương phápChủ sở hữu đập điền “thông tin chung” và “hạng mục kiểm tra” vào bảng kiểm tra và“khai báo trước” vào danh sách kiểm tra để nộp trước cho cán bộ kiểm tra. Nội dungkiểm tra và phương pháp được trình bày dưới đây:

(1) Cơ quan quản lý và hoạt độngChủ sở hữu đập miêu tả “cơ quan quản lý và hoạt động” vào bảng kiểm tra.(2) Tổng hợp tài liệu và lưu trữChủ sở hữu đập giải thích về tài liệu quản lý cơ bản đang có và điều kiện lưu trữ tài liệuđó.(3) Điều kiện trang thiết bịChủ sở hữu đập tập hợp dữ liệu quan sát về thân đập, nền đá, tràn, hồ chứa, công trìnhcửa ra, v…v và miêu tả các điểm gây lo ngại vào bảng kiểm tra trước

Cán bộ kiểm tra đánh giá trang thiết bị dựa trên các tiêu chí sau.a: Hư hỏng rõ ràng cần khôi phục ngay lập tức.b: Hư hỏng tiềm tàng cần theo dõi cẩn thận.c: Không có vấn đề gì

Page 13: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

13

(1) Cơ quan quản lý và hoạt động

Hạng mục Điểm quan trọng Phương pháp

Tổ chức

Người quản lýBổ nhiệm và điều kiện của người quản lý (cư trú? Toàn thời gian?)

Bảng kiểm tra

Cán bộNhiệm vụ của cán bộ trong trường hợp khẩn cấp (mỗi hạng mục công việc)

Bảng kiểm tra

Cơ quan hợp tácKênh thông tin và tính thôngsuốt của nó

Bảng đồ kênh thông tin và ghi chép liên lạc

Hoạt động

Vận hànhLũ lụt

Vận hành hợp lý theo sổ tay, đặc biệt ở các cửa ưu tiên

Ghi chép vận hành

Hàng ngày/hạn hánVận hành hợp lý theo quy tắc sử dụng nước

Ghi chép vận hành

Duy tu Kiểm tra

Công tác hàng ngày/làm thêm hợp lý theo sổ tay duy

tu

Báo cáo kiểm tra

Sửa chữaCông tác sửa chữa ngay lập

tức và hợp lý

Ghi chép sửa

chữa

Quan trắcHạng mục cần thiết với tần suất và độ chính xác theo yêu cầu

Dữ liệu quan trắc

Quan sátHạng mục cần thiết với tần suất và độ chính xác theo yêu cầu

Dữ liệu quan

sát

Page 14: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

14

(2) Tổng hợp tài liệu và lưu trữ

Hạng mục Điểm quan trọng Phương pháp

Tài liệu cơ bảnSổ tay vận hành đập, quy tắc sử dụng nước, v…v.

Danh sách kiểm tra

Lưu trữ tài liệu

Hệ thống vận hànhSơ đồ cơ cấu tổ chức, sơ đồ liên lạc, v.v

Danh sách kiểmtra

Báo cáo bắt buộcLưu trữ các báo cáo theo

yêu cầu

Danh sách kiểmtra

Ghi chép duy tu Lưu trữ các báo cáoDanh sách kiểmtra

Thu thập dữ liệu Lưu trữ các dữ liệuDanh sách kiểmtra

Tài liệu vận hànhChuẩn bị biểu đồ đường cong khống chế cửa, v…v.

Danh sách kiểmtra

Trước khi vận

hành

Khảo sát/thiết kế Lưu trữ các báo cáoDanh sách kiểmtra

Xây dựng Lưu trữ ghi chép xây dựngDanh sách kiểmtra

Trữ nước lần đầu

Báo cáo quan sát/phân

tích khi thực hiện trữ nước lần đầu

Danh sách kiểmtra

Page 15: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

15

(3) Điều kiện trang thiết bịHạng mục Điểm quan trọng Phương pháp

Đập bê tông

Rò rỉ/thấm nướcDấu hiệu của tình huống bất ngờ

Phân tích dữ liệu và

kiểm tra bằng thị giác

Chuyển dời/biến dạngDấu hiệu của tình huống bất ngờ

Phân tích dữ liệu và

kiểm tra bằng thị giác

Áp lực đẩyDấu hiệu của tình huống bất ngờ

Phân tích dữ liệu

Đập đắp

Rò rỉ/thấm nướcDấu hiệu của tình huống bất ngờ

Phân tích dữ liệu và

kiểm tra bằng thị giác

Chuyển dời/biến dạngDấu hiệu của tình huống bất ngờ

Phân tích dữ liệu và

kiểm tra bằng thị giác

Áp suất lỗ hổngDấu hiệu của tình huống bất ngờ

Phân tích dữ liệu

Đường bão hòaDấu hiệu của tình huống bất ngờ

Phân tích dữ liệu

Cửa xả

Vận hành cửa Hoạt động và thiệt hạiBáo cáo duy tu và kiểm

tra bằng thị giác

Điều khiển cửaĐộ chính xác và điều kiện công trình

Báo cáo duy tu và kiểm

tra bằng thị giác

Cung cấp điện dự phòngSự đầy đủ của giá trị điện đặt trước

Báo cáo duy tu và kiểm

tra bằng thị giác

Hồ chứa và công trình xung quanhLở đất, sạt lở, bồi tích quá nhiều,v..v.

Khảo sát thực địa, kiểm tra báo cáo và lắng nghe

Thiết bị quan sátQuan sát hợp lý và tuổi thọ của

các thiết bị chôn dưới đất

Báo cáo duy tu và kiểm tra bằng thị giác

Thiết bị quan trắc Quan trắc hợp lýBáo cáo duy tu và kiểm tra bằng thị giác

Thiết bị liên lạc Độ tin cậy của thiết bị liên lạcBáo cáo duy tu và kiểm tra bằng thị giác

Thiết bị cảnh báo Độ tin cậy của hoạt độngBáo cáo duy tu và kiểm tra bằng thị giác

Thiết bị khácVăn phòng quản lý, xe tuần tra,v..v.

Khảo sát thực địa và lắngnghe

Page 16: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

16

Chủ sở hữu đập Cán bộ kiểm tra Người quản lý sông

Theo

iK

iểm

tra

thự

ịaK

iểm

tra

trư

ớc 1. Thông báo

Người quản lý sông gửi bảng và danh sách kiểm tra cho chủ đập (hơn 3 hoặc 5 năm một lần)

2. Khai báo trướcChủ đập điền vào các hạng mục yêu cầu trên bảng và danh sách kiểm tra, sau đó nộp cho cán bộ kiểm tra. .

3Kiểm tra trướcCán bộ kiểm tra các tài liệu để hiểu các hạng mục cần chú ý.

4. Kiểm tra thực địaCán bộ kiểm tra thực hiện nghe và kiểm tra sử dụng bảng và danh sách kiểm tra.

5. Đánh giáCán bộ kiểm tra tổng hợp bảng và danh sách kiểm tra để đưa ra đánh giá tổng quát về mức độ rủi ro và đề xuất biện pháp đối phó.

6. Thông báo kết quảNgười quản lý sông gửi kết quả kiểm tra cho chủ đập.

7. Báo cáo phục hồiChủ đập xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động các biện pháp đối phó..

Sau khi hoàn thành, chủ đập báo cáo chongười quản lý sông.

8. Xác nhận lạiNgười quản lý sông xác nhận lại việc hoàn thành các biện pháp đối phó

Quyết định/chấp thuậnQuyết định/chấp thuận

Xác nhận lại

Hoàn thành công tác kiểm tra

< Sơ đồ kiểm tra >

Page 17: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

17

< Dam inspection sheet 1-1 >

(1) Thông tin chung (do chủ đập điền)

Date Inspector

PurposeOwner’s name Completion date

Dam name

Purpose Owner’s name Completion date

Structural type Dam height Crest length

Designflood discharge

m3/sMaximum outlet

capacitym3/s

Previous largest discharge

m3/s

(2) Hạng mục kiểm tra (do chủ đập điền)a) Tổ chức quản lý và hoạt động c) Điều kiện trang thiết bị

Hạng mục Sự cần thiết Hạng mục Sự cần thiết

Tổ chức quản lý O/X Đập bê tông và nền đá O/X

Hoạt động quản lý O/X Đập đắp và nền đá O/X

Khác O/X Bờ tràn của đập đắp O/X

Cửa xả liên tục O/X

b) Tổng hợp tài liệu và lưu trữ Cửa xả khẩn cấp

Hạng mục Sự cần thiết Cửa xả sử dụng nước O/X

Tài liệu cơ bản O/X Cung cấp điện dự phòng O/X

Tài liệu quản lý O/X Thiết bị quan trắc O/X

Tài liệu trước khi vận hành O/X Thiết bị quan sát O/X

Thiết bị liên lạc O/X

Thiết bị cảnh báo O/X

Hồ chứa và công trình xung quanh O/X

Khác O/X

Tên đập

Tên chủ đập Ngày hoàn thành

Mục đích

Loại công trình Chiều cao đập Chiều dài đỉnh

Lưu lượng xả

thiết kếm3/s

Lưu lượng cửa xả

lớn nhấtm3/s

Lưu lượng xả lớn

nhất trước đây m3/s

Page 18: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

18

< Dam inspection sheet 1-2 >

(3) Nhận xét và đề xuấtI Tổ chức quản lý và hoạt động

II Tổng hợp tài liệu và lưu trữ

III Điều kiện trang thiết bị

Đánh giá tổng hợp (mức độ rủi ro)

( A, B, C )

Cán bộ kiểm tra nên tổng hợp kết quả của 3 mục trên và đánh giá mức độ rủi ro của đập theo thang A, B hoặc C.A: Hư hỏng đập hay hư hỏng trên sông gây nguy hiểm đến tính mạng

Hạng mục có đánh giá loại “a” phải được khôi phục ngay lập tức

B: Hư hỏng giống nhau nhưng có thể quản lý được tổng thể

C: Tất cả đều không có vấn đề

Page 19: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

19

< BẢNG KIỂM TRA 1-3>

(4) Chứng chỉ kỹ thuật

Ngày

Cán bộ kiểm tra Chủ đập Cán bộ kiểm tra

Mức độ rủi ro “a” Lý do Biện pháp đối phó Xác nhận lại

Hạng mục lớn:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

Ngày

Hạng mục:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

Ngày

Hạng mục lớn:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

Ngày

Hạng mục lớn:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

Ngày

Hạng mục lớn:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

Ngày

Hạng mục lớn:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

Ngày

Hạng mục lớn:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

Ngày

Hạng mục lớn:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

Ngày

Page 20: Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản - JICA...2 Đập tại Nhật Bản được quản lý theo 1) Luật sông ngòi (của Quốc hội), 2) Quy định của MLIT(của

20

< BẢNG KIỂM TRA 1-4>

(5) Báo cáo phục hồiĐánh giá loại “a” Lý do

<1>

Hạng mục lớn:Hạng mục nhỏ:Vị trí kiểm tra:

<2>

Biện pháp đối phó cần thực hiện

<3>

Biện pháp đối phó đã hoàn thành

< báo cáo chi tiết và đính kèm hình ảnh>

Sau khi sao chép nhận xét của cán bộ kiểm tra vào ô <1>, chủ đập phải điền vào ô <2> và nộp cho cánbộ kiểm tra sau khi tiến hành kiểm tra hoặc sau một vài ngày.Khi đã hoàn thành biện pháp đối phó, chủ đập nên báo cáo lại vào ô <3> và nộp lại mẫu này càng sớm

càng tốt.