qui trình chăm sóc chó đẻ

5
Qui trình chăm sóc chó đẻ Ngày Mục đích Khuyến cáo các sản phẩm • 3 tuần trước sanh • Chó con sanh ra to, khỏe, ngừa bị sốc khi chích sắt • Chích Vigantol E 5ml/ chó mẹ • 2 tuần trước và 3 tuần sau sanh • Diệt Clostridia ngừa viêm ruột hoại tử cho Chó con. Tích lũy dưỡng chất, tiết sữa nhiều, ít sụt cân nhanh động dục lại khi tách con, đông con ở lứa sau • Trộn Bacifo / Bacifeed 1kg/30-50 kg thức ăn.Rắc Orga-Breed lên thức ăn (50-70 g/chó mẹ /ngày) cho ăn liên tục đến 2 tuần sau sanh. • 7 ngày trước sanh • Trị ghẻ cho chó mẹ và phòng lây nhiễm cho con • Bơm Sebacil Pour-on dọc theo sống lưng (20-30 ml/chó mẹ). Sát trùng chuồng đẻ bằng Virkon S (pha 10 g/2 lít nước) • 3 ngày trước sanh • Giảm nguy cơ sốt sữa, tăng khả năng tạo sữa. Ngăn ngừa truyền mầm bệnh sang chó con • Trộn 1 kg Supastock với 3 kg thức ăn. Tắm, sát trùng da cho chó mẹ, đặc biệt vùng vú, bụng và mông (pha 1 g Virkon S với 1 lít nước ấm). • Ngày chó mẹ sanh • Ngừa sốt sữa, bại liệt, viêm vú, viêm tử cung • Chích 1 liều Baytril 5% (1 ml/20 kg thể trọng)/ Baytril Max (1ml/13,5 kg thể trọng)/ Duranixin LA (1ml/ 10 kg thể trọng).Chích Catosal 10-15 ml/ chó mẹ Lưu ý: - Thức ăn giai đoạn chửa kỳ 2 (15 ngày trước lúc sanh) phải đủ và cân đối các dưỡng chất nhưng chất xơ nhiều để tránh táo bón và phòng MMA. - Thực hiện đầy đủ chương trình vaccin theo hướng dẫn của nhà sản xuất và tình hình dịch tễ ở từng địa phương. Kỹ thuật chăm sóc chó mẹ đẻ Hiện tượng chó mẹ trong ngày đẻ: • Bầu vú căng, âm hộ sưng to và đỏ. Nặn đầu vú có 1 ít dịch sữa loãng hơi đục. • Ăn ít hoặc bỏ ăn. • Đi loanh quanh trong chuồng, có trạng thái không yên. • Tiêu tiểu nhiều và không đúng với vị trí thường ngày. Gần đến thời gian chó mẹ đẻ: • Âm hộ hơi teo lại, bầu vú căng, nặn đầu vú sữa bắn thành tia. • Chó mẹ nằm và thở, thỉnh thoảng ngừng hơi và biểu hiện rặn đẻ (cong thân, phình to bung và kéo chân sau về phía trước). • Thường có dịch ối trắng trong lẫn chất thải của bào thai dạng hạt xanh hơi đen (từ dân gian gọi là cứt xu) có thể có lẫn ít máu. Chuẩn bị đẻ: • Nái nín hơi dài, chân sau phía trên đẩy về trước, đuôi đập liên tục cong thân và phình to bụng để tống bào thai ra ngoài. • Bình thường cứ 15 phút đẻ ra 1 con. Thời gian đẻ khoảng 2-3 tiếng, nếu đẻ lâu (8-10 tiếng) là chó mẹ yếu , có thể suy dinh dưỡng hoặc

Upload: tien-nguyen-van

Post on 04-Aug-2015

48 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Qui trình chăm sóc chó đẻ

Qui trình chăm sóc chó đẻNgày Mục đích Khuyến cáo các sản phẩm• 3 tuần trước sanh • Chó con sanh ra to, khỏe, ngừa bị sốc khi chích sắt • Chích Vigantol E 5ml/ chó mẹ• 2 tuần trước và 3 tuần sau sanh • Diệt Clostridia ngừa viêm ruột hoại tử cho Chó con. Tích lũy dưỡng chất, tiết sữa nhiều, ít sụt cân nhanh động dục lại khi tách con, đông con ở lứa sau • Trộn Bacifo / Bacifeed 1kg/30-50 kg thức ăn.Rắc Orga-Breed lên thức ăn (50-70 g/chó mẹ /ngày) cho ăn liên tục đến 2 tuần sau sanh.• 7 ngày trước sanh • Trị ghẻ cho chó mẹ và phòng lây nhiễm cho con • Bơm Sebacil Pour-on dọc theo sống lưng (20-30 ml/chó mẹ). Sát trùng chuồng đẻ bằng Virkon S (pha 10 g/2 lít nước)• 3 ngày trước sanh • Giảm nguy cơ sốt sữa, tăng khả năng tạo sữa. Ngăn ngừa truyền mầm bệnh sang chó con • Trộn 1 kg Supastock với 3 kg thức ăn. Tắm, sát trùng da cho chó mẹ, đặc biệt vùng vú, bụng và mông (pha 1 g Virkon S với 1 lít nước ấm).• Ngày chó mẹ sanh • Ngừa sốt sữa, bại liệt, viêm vú, viêm tử cung • Chích 1 liều Baytril 5% (1 ml/20 kg thể trọng)/ Baytril Max (1ml/13,5 kg thể trọng)/ Duranixin LA (1ml/ 10 kg thể trọng).Chích Catosal 10-15 ml/ chó mẹLưu ý: - Thức ăn giai đoạn chửa kỳ 2 (15 ngày trước lúc sanh) phải đủ và cân đối các dưỡng chất nhưng chất xơ nhiều để tránh táo bón và phòng MMA.- Thực hiện đầy đủ chương trình vaccin theo hướng dẫn của nhà sản xuất và tình hình dịch tễ ở từng địa phương.Kỹ thuật chăm sóc chó mẹ đẻ Hiện tượng chó mẹ trong ngày đẻ: • Bầu vú căng, âm hộ sưng to và đỏ. Nặn đầu vú có 1 ít dịch sữa loãng hơi đục.• Ăn ít hoặc bỏ ăn.• Đi loanh quanh trong chuồng, có trạng thái không yên.• Tiêu tiểu nhiều và không đúng với vị trí thường ngày.Gần đến thời gian chó mẹ đẻ: • Âm hộ hơi teo lại, bầu vú căng, nặn đầu vú sữa bắn thành tia.• Chó mẹ nằm và thở, thỉnh thoảng ngừng hơi và biểu hiện rặn đẻ (cong thân, phình to bung và kéo chân sau về phía trước).• Thường có dịch ối trắng trong lẫn chất thải của bào thai dạng hạt xanh hơi đen (từ dân gian gọi là cứt xu) có thể có lẫn ít máu.Chuẩn bị đẻ:• Nái nín hơi dài, chân sau phía trên đẩy về trước, đuôi đập liên tục cong thân và phình to bụng để tống bào thai ra ngoài.• Bình thường cứ 15 phút đẻ ra 1 con. Thời gian đẻ khoảng 2-3 tiếng, nếu đẻ lâu (8-10 tiếng) là chó mẹ yếu , có thể suy dinh dưỡng hoặc bệnh. Nếu bình thường cứ để chó mẹ đẻ tự nhiên, không can thiệp. Khi đẻ chó mẹ ít quan tâm đến chó con đẻ ra, chó mẹ trở mình có thể đè chết chó con, cần phải trực tiếp theo dõi chăm sóc cho đến khi đẻ xong. Nếu chó mẹ đẻ bọc thì phải xé bọc để chó con khỏi bị chết ngạt.• Sau khi đẻ con cuối cùng nhau được tống ra và hoàn tất sau vài giờ, không để chó mẹ ăn nhau, ảnh hưởng đến tiết sữa.

Page 2: Qui trình chăm sóc chó đẻ

Chăm sóc nái sau khi đẻ:• Sau khi sinh xong chó mẹ có biểu hiện mệt mỏi nằm yên. Cho ăn ít ngày đầu sau khi sinh.• Tăng dần thức ăn những ngày sau cho đến mức ăn tự do 0,9-1,3 kg/ ngày.• Cung cấp nước uống sạch, đầy đủ.• Cần theo dõi những bệnh thường xảy ra sau khi sinh: viêm vú, viêm tử cung, tụ huyết trùng, sót nhau, sót con…Chế độ dinh dưỡng cho giai đoạn nuôi con đến cai sữa:• Mức ăn (kg): Tự do• Năng lượng (Kcal/kg): 1300-1500• Protein thô (%): 17-19

Dẫn tinh

• Nguyên tắc là đưa được toàn bộ tinh dịch vào đường sinh dục cái vào thời điểm thích hợp nhằm đạt được khả năng thụ thai cao. Tránh thất thoát tinh dịch trong quá trình dẫn tinh.• Tinh chó giữ ở 10-15 oC, có thể phối mà không cần làm ấm tinh. • Dụng cụ phối tinh phải đựợc đun sôi sát trùng từ 10-30 phút • Đưa ống dẫn tinh vào âm đạo khoảng 14- 16 cm. ( chó tơ 12- 14 cm) sau đó bơm từ từ cho hết tinh vào bên trong. • 1 lần dẫn tinh khoảng 5-10 phút. • Sau 7 ngày heo không lên giống trở lại là nái đã đậu thai. • Thời gian mang thai là 58-63 ngày Phát hiện động dục ở chóKhi lên giống chó cái có hiện tượng • Ăn ít hoặc bỏ ăn, cắn phá chuồng hoặc biểu hiện trạng thái không yên. Âm hộ tăng kích thước lớn dần, có dịch nhờn loãng trong. Màu sắc âm hộ chuyển dần từ hồng nhạt sang đỏ sậm theo thời gian lên giống.Xác định thời điểm phối• Khi đến gần thời điểm phóng noãn, chó cái giảm cắn phá và sau đó lắng dịu, thơ thẩn. • Âm hộ có màu đỏ sậm, hơi teo lại, dịch nhờn đục và đặc. • Dùng tay đè vào vùng sống hông , mông, âm hộ có biểu hiện đứng yên • Chó cái rạ thường ở ngày thứ 12, chó tơ ở đầu ngày thứ 12, trường hợp đặc biệt có sự lên giống kéo dài. Cần chú ý theo dõi để xác định thời điểm phối giống. Nuôi chó mẹ có chửa Chó phối giống được 7 ngày không có hiện tượng động dục trở lại là chó đã có chửa. 1. Về thức ăn và dinh dưỡng• Chú ý đảm bảo năng lượng protein và khoáng chất, hạn chế tinh bột, có thể cho thêm rau xanh nhằm đảm bảo đủ các nguyên tố cần thiết đồng thời làm giảm cảm giác đói. Tránh chó mẹ bị mập đồng thời tăng độ choán trong dạ dày để lợn không có cảm giác đói. Tăng cường chất và vitamin để chó mẹ chuyển hóa tốt thức ăn và phòng táo bón . 2. Về kỹ thuật• Về kỹ thuật thực hiện chế độ ăn hạn chế nhất là giai đoạn có chửa kỳ 1 (45 ngày đầu thời kỳ chửa) theo định mức: Giai đoạn có chửa: Kỳ 1 Kỳ 2Mức ăn (kg): 0,9-1,3 1-1,4Năng lượng (Kcal/kg): 1300-1500 1300-1500

Page 3: Qui trình chăm sóc chó đẻ

Protein thô (%) 13-14 15-16• Cho ăn hạn chế trong thời gian có chửa thời kỳ 1 để tăng số thai định vị nhằm tăng số con đẻ ra, còn tăng lượng protein trong khẩu phần ở giai đoạn có chửa thời kỳ 2 là để phát triển, tăng khối lượng bào thai và dự trữ để tạo sữa cho giai đoạn nuôi con. • Trong chăn nuôi gia đình có thể cho chó mẹ có chửa ăn thêm rau xanh . • Luôn luôn có nước sạch, trong, mát trong máng uống hoăc qua vòi uống để chó mẹ có chửa uống tự do. Có thể mỗi chó mẹ mỗi ngày uống từ 1-1,5 lít đến 10-15 lít nước /ngày.Một số điều cần chú ý đối với chó có chửa• Chó có chửa cần được chăm sóc chu đáo, không được dùng các loại thức ăn ôi, nhiễm độc tố nấm mốc, tránh xua đuổi và vận chuyển xa… dễ gây sẩy thai. • Định kỳ tẩy giun sán. Tẩy lần cuối trước khi đẻ 2 tuần. Chú ý tắm rửa diệt ký sinh trùng ngoài da như diệt ghẻ một tuần trước khi chuyển sang chuồng đẻ. • Có thể áp dụng qui trình tiêm phòng để phòng tiêu chảy như vaccin E.coli. • Nền chuồng khô ráo, sạch sẽ. Nếu nền quá dốc hay quá trơn trượt cũng là nguyên nhân dễ gây sảy thai.• Chuyển chó sang chuồng đẻ từ 5-7 ngày so với ngày đẻ dự kiến (58 ngày). Chuồng phải được sát khuẩn trước đó 3 ngày.

1. Chọn giống chó cái.- Chon lọc theo phương pháp nghiên cứu hệ phả,chọn những con do bố ,mẹ là giống tốt sinh ra.Những chó cái được chon lọc theo tiêu chuẩn giống nghiệp vụ,chó bảo vệ,có tầm vóc ngoại hình cân đối và khỏe mạnh,mông nở,chậu rộng,khoeo sau vững chắc và có nhiều vú,cấc vú đối nhau qua trục bụng,các vú phải đều đối với chó cái có từ 10 đến 12 vú là tốt.Nhưng chó cái được chọn làm chó giống phải từ lứa thứ 3 trở đ (vì lứa đầu là con so không tốt nếu ở lứa thứ 10 trở đi thì chó cũng đã già rồi và chất lượng chó con cũng kém)

2. Chăm sóc chó cái sinh sản - Chó con sinh ra được một tuần ta chon làm giống,để tập trung chăm sóc nuôi dưỡngtoots ngay từ những ngày đầu,phải cho bú lâu hơn chó thường,nhưng tránh nuôi chó cái béo quá hoặc quá gầy.Chú ý cho ăn đầy đủ chất đạm,khoáng chất và các vitamin ngay từ đầu để khung xương phát triển đầy đủ,co to dễ đẻ.- Thường xuyên cho chó cái dạo chơi vận động thoải mái trong bầu không khí trong lành và tắm nắng hợp lí.Khả năng sinh sản của chó cái xuất hiện vào khoảng 10-12 tháng tuổi,cá biệt có con sớm hơn (nếu nuôi tốt)nhưng cũng có con muộn hơn.Luc này các tế bào sinh dục cái đã phân chia,tế bào trứng đã trưởng thành,mặc dù ở con cái đã xuất hiện khả năng sinh dục.Nhưng tầm vóc và sự phát triển cơ thể vẫn còn tiếp tục phát triển.- Vì vậy,cho giao phối ở tuổi này là không hợp lý,vì những chó con này sinh ra khả năng sống và phát triển rất thấp.Tuổi giao phối thích hợp nhất cho chó cái là vào lúc được 18-20 tháng tuổi (nghĩa là bỏ qua 2 lần động dục)mà đến lần thứ 3 mới cho phối giống,ở thời điểm này sự phát triển cơ thể của chó cái đã hoàn thiện hơn.- Tính ngày kết hợp theo dõi màu sắc chất thải ở cơ quan sinh dục chó cái.Nếu quyết định cho phối chính xác,khả năng thụ thai cao và số con sinh ra sẽ nhiều hơn.

3. Chăm sóc chó cái mang thai:

Page 4: Qui trình chăm sóc chó đẻ

- Sau khi chó cái giao phối xong,dự đoán chó có chửa,phải nuôi dưỡng đúng,ngoài khẩu phần ăn bình thường cần bồi dưỡng thêm có thể mỗi ngày cho ăn thêm từ 80-100 gam thịt nạc hoặc 2 quả trứng,có thể cho ăn thêm sữa tươi.- Trong 30 ngày đầu thai chưa rõ,chỉ từ tháng thứ 2 trở đi mới tháy rõ bụng và các hiện tượng ở con cái như:trọng lượng tăng lên nhanh,thân hình to ra,bầu vú căng dần .iệc nuôi chó cái đúng kỹ thuật cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để bào thai phát triển bình thường trong thời kỳ đầu mang thai,cho ăn mỗi ngày 3 bữa,4 bữa những bữa ăn giảm về khối lượng nhưng tăng về chất lượng.* Chú ý phải có đủ nước sạch cho chó uống tự do vì thời kỳ này chó rất cần nước để cho quá trình trao đổi chất phát triển bào thai.Chồng trại nuôi cần khô ráo,thoáng mát mùa hè có đủ ánh sáng,có ổ để cho chó vào nằm đẻ,phải kín và ấm,khô sạch vào mùa đông.

4.Chuẩn bị cho chó đẻ:- Dựa vào sổ phối giống để chuẩn bị chỗ cho chó đẻ.Thường thì từ 58 ngày trở đi kể từ ngày giao phốichur chó phải chuẩn bị ổ cho chó đẻ và theo dõi thường xuyên để giúp đỡ cho chó đẻ.Thường thì trước ngày đẻ chó thường bỏ ăn,đi lại quanh chuồng liên tục để timg chỗ đẻ,thở nhanh hơn,rất khó nhọc,có rên rỉ nhất là lúc chuyển dạ sự đau đớn tăng dần lên,chất nhầy ở âm hộ chảy ra nhiều hơn,có con lọt ra ngoài theo cái bọc lúc đó chó mẹ cắn rách cái bọc cho chó con chui ra.- Chó con mới sinh ra,còn dính với dây rốn và nhau,sau đó chó mẹ cắn day rốn và lếm khô chó con,tiếp tục sự chuyển dạ để đẩy chó con còn trong ổ bụng ra ngoài.Thường thì mỗi con đẻ ra cách nhau từ 15 đến 20 phút nhưng cũng có thể lâu hơn.Trong lúc chó đẻ phải chú ý quan sát chó có đẻ khó không.chó con đẻ ra yếu và bị ngạt phải có sự can thiệp của BS thú y:Xé bỏ màng nhau,dùng giấy vệ sinh lau khô chó con.Đặc biệt lau màng nhầy ở lỗ mũi và miệng để chó con thở dễ dàng.Thời gian đẻ của chó nhanh hay chậm tùy thuộc vào số con ,tùy thuộc vào sức khỏe của chó mẹ.Nhưng một ca đẻ từ 3-10 giờ chó mới đẻ xong.- Khi chó đẻ kết thúc,cần cho chó mẹ uống sữa nóng(ấm),nước đường cho thêm vitamin b1 để nghỉ ngơi từ 6-8 giờ mới cho chó ăn cháo thịt nạc hoặc trúng (bỏ lòng trắng):Chế độ ăn này duy trì trong vòng 24 giờ đầu,những ngày tiếp theo cho ăn từ 3-5 bữa.Sau lần ăn đầu tiên cần thay ổ lót cho chó con.Sau đó hàng ngày phải thay ổ lót,như vậy mới đảm bảo ổ nuôi sạch,chó con khỏe mạnh,ít bi bệnh.

https://www.facebook.com/permalink.php?id=623407824390677&story_fbid=624248200973306