ptcs: ví dụ- cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

16
PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ Chia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi học Cải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng suất lao động xã hội: Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở... Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ. Cải thiện sức khoẻ Tăng năng suất việc làm thu nhập

Upload: chandler

Post on 20-Jan-2016

51 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ. Chia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi học Cải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng suất lao động xã hội: Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở... Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ. Cải thiện sức khoẻ - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Chia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi học

Cải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng

suất lao động xã hội:Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở...

Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ.

Cải thiện sức khoẻ

Tăng năng suất việc làm thu nhập

Page 2: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Đánh giá phương án trung tính giới

Phương án trung tính giới có khả năng là phương án mù giới:Bao cấp CSSK: Giảm chất lượng và quá tải

CSYT công/ tác động ngược tới CSSK SS?Bao cấp trung học CS: bao nhiêu trẻ gái

hưởng lợi ở ĐBSCL?Khuyến nông: Nữ hay nam hưởng lợi

nhiều?Đầu tư ưu tiên hạ tầng cơ sở để tạo việc

làm: ai hưởng, ai chịu?CS đánh bắt xa bờ: nữ làng chài mất việc

Page 3: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

CS đa diện: Đánh giá tác động chéo của một giải pháp

Tác động kinh tế : Vĩ mô, vi mô, năng lực cạnh tranh, cân đối của nền kinh tế - lợi, hại đối với giới và QTE?

Xã hội: việc làm, công bằng, lợi ích nhóm, phúc lợi (y tế , giáo dục, văn hóa, an ninh)- lợi, hại đối với giới và QTE?

Môi trường : Thiên nhiên , Bản sắc, Tài nguyên, Chất lượng sống- lợi, hại đối với giới và QTE?

Chi phí -Lợi ích : Đối với nhà nước (chi tổ chức thi hành…), Doanh nghiệp- Dân cư - lợi, hại đối với giới và QTE?

Tác động tới các chính sách khác- lợi, hại đối với giới và QTE?

Hiệu quả: tác động đạt mục đích của CS- lợi, hại đối với giới và QTE?

3

Page 4: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

VD: Nơi ở mới phải bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ Chinh sach da dien.doc

Page 5: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Đánh giá CS từ các góc nhìn đa diện về giới

Tác động

Chính sách

Xã hội Ngân sách Rủi ro/ngoại ý Khả thi

Ưu đãi tham chính đối

với nữ - biện pháp đặc

biệt tt

Coi thường , thiếu tin

cậy, cộng tác không

bình đẳng; xúc phạm

nữ…

Không phát sinh thêm Ảnh hưởng xấu tới việc

chọn các ứng viên

trong bầu cử

Nghi ngờ

Nghĩa vụ bảo đảm dịch

vu coi trẻ dưới 72 tháng

để nữ lao động tham

gia vào bồi dưỡng nâng

cao năng lực- biện

pháp hỗ trợ- điều chỉnh

Có thể gây khó khăn

cho tổ chức;

Thể hiện sự cảm thông

đối với chức năng sinh

sản của nữ

Thêm chi phí tổ chức

các lớp học, bồi dưỡng

Tổ chức đào tạo ngại

triệu tập nữ có con nhỏ

Khả thi

Quy định đăng ký đồng

sở hữu bất động sản

của vợ và chồng

Hợp đạo lý

Có thể gây phản ứng

“phòng vệ” của chồng

Không phát sinh thêm Không thấy Khả thi

Quy định hạn tuổi bổ

nhiệm nữ công chức

không quá 40 tuổi

Rút năm năm cơ hội so

với Nam giới, trong khi

nữ còn lo sinh sản,

chăm lo gia dình

Không phát sinh thêm PBĐX bất lợi cho nữ Xem lại mục đích

Page 6: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Phân tích chính sách: RIA-Đánh giá các giải pháp CS

Mỗi một vấn đề đều có thể có các giải pháp khác nhau để giải quyết, vì vậy cần cân nhắc lựa chọn giải pháp tối ưu nhất.

Có thể chia ra làm 3 loại giải pháp khác nhau:Không làm gì (giữ nguyên hiện trạng, không cần có sự

can thiệp của Nhà nước); Giải pháp không ban hành văn bản (như giải pháp về

thông tin, giáo dục, truyền thông; giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật…)

Giải pháp ban hành văn bản: đó phải là “quy định tốt hơn”;

Luôn tính đến phương án 1.

Page 7: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

RIA: Đánh giá các phương án trong hồ sơ trình từ góc độ giới

Có nêu cụ thể các phương án quy định khác nhau?Tại sao lựa chọn phương án này và loại bỏ các phương

án khác: so sánh các phương án đã đề xuất, trình bày các ưu, nhược điểm của từng phương án từ góc độ giới và QTE?

Có loại bỏ ngay các giải pháp KHÔNG có hiệu quả trong quá khứ; các bài học rút ra từ đó?

Kinh nghiệm của các địa phương khác, của nước ngoài trong việc giải quyết những vấn đề tương tự từ góc độ giới và QTE?

So tương quan chi phí-lợi ích của các phương án; đạt mục tiêu ban đầu với chi phí thấp nhất? Có lợi gì từ góc độ giới và QTE?

Page 8: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

4.Thúc đẩy BĐG thực hiện QTE trong chu trình ngân sách

Sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực hạn chế sao cho có lợi nhất cho cả hai giới;

Ở cấp vĩ mô: 10% chi tiêu ngân sách hàng năm dành để trả nợ nước

ngoài;Đối với các mục tiêu bình đẳng giới: cơ cấu chi quan trọng

hơn cơ cấu thu;Cách thức bù đắp bội chi ngân sách: huy động các nguồn

tiền nhàn rỗi trong dân cư có tác dụng tích cực hơn đối với mục tiêu bình đẳng giới so với vay nước ngoài.

Ở cấp vi mô: Bố trí ngân sách nhà nước cho từng ngành, từng địa phương: BĐG đã được quan tâm đến đâu (VD: đào tạo nghề; việc nhà, đẻ con, nuôi dạy con cái trong GDP)

Page 9: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Các công cụ phân tích giới trong ngân sách

Phân tích chi tiêu công: chi tiêu của chính phủ có thúc đẩy công bằng, đặc biệt là BĐG;

Phân tích thu ngân sách: có thể là thuế không hề “trung tính” về giới;

Phân tích theo đối tượng hưởng thụ: số liệu được tách bạch theo giới

Page 10: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Xem xét ngân sách từ góc độ giới trong từng công đoạn

Trong thẩm tra dự toán NSNN: NSNN hàng năm có tạo cơ hội như nhau cho cả hai giới;

Trong GS việc chấp hành NSNN: so sánh giữa chỉ tiêu BĐG đặt ra cho kỳ báo cáo và tình hình thực hiện;

Trong khi thẩm tra quyết toán NSNN: các mục tiêu và ưu tiên BĐG mà QH đặt ra 18 tháng trước đó có đạt được;

Vai trò của UB TC-NS + UB CVĐXH

Page 11: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Kết luận: Sử dụng kỹ năng thực hiện vai trò

Trong lập pháp, lập quyTrong giám sátTrong chu trình ngân sách

Page 12: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Quy trình lập pháp và phân tích tác động giới

UBTV

ĐB-HĐ-UB

Soạn thảo

CP. Thẩm

định thông

qua D.thảo

QH Thẩm tra

QH

Trình dự án luật

Chương

trình XDPL Công bố & Thi hành

NN * N dân H. Hội

MTTQ

Trình

lần 1

Trình lần 2

Th.qua

G.sát-Tác động

Page 13: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Sử dụng các công cụ giám sát thúc đẩy BĐG bảo đảm QTE

Xem xét báo cáo

Xem xét VBQPPL

Chất vấn

Đoàn GS chuyên đề

GS khiếu nại, tố cáo

QH GS tối cao- Đ7

UBTVQH GS – Đ 15

HĐDT và các UB

Đoàn ĐBQH

ĐBQH X X

Page 14: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

3- Chương trình Giám sát

Cử tri

CT Giám sát của Quốc hội

Tập hợp gửi UBTVQH

CT GS của UBTVQH

CTGS Của Đoàn ĐBQH

CTGS của ĐBQH

CTGS của HĐDT Và các uỷ ban

Đề nghị của UBMTTQ

UBMT TQ địa phương

Page 15: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Quy trình ngân sách và lồng ghép giới?

QH: Giai doan

Uy ban

Uy ban vaChinh phu:

Sua doi

Chinh phuLap du toan

Quoc hoi thao luan

QHPhe chuan:

Uy chi

CP: thuc hien

QHKiem tra

Hỗ trợ

thanh

toán

Khám

định kỳ

SKSS

Page 16: PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

Bình đẳng giới vì tương lai con em chúng ta