phu luc kq de tai cap bo 6 thang dau nam 2007

103
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2007 LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BVTV, ĐẤT, PHÂN BÓN ĐVT: triệu đồng TT Tên đề tài nhân/ Đv chủ trì TG thực hiện Kết quả đạt dược, địa chỉ áp dụng KP Tổng Đã cấp 2006 Đã cấp 2007 KH Năm 2008 Tuyển chọn 29.6 00 6.06 0 6.200 6.20 0 1. Nghiên cứu chọn tạo và kỹ thuật thâm canh giống lúa lai 2, 3 dòng có năng suất, chất lượng gạo cạnh tranh được với các giống lúa lai TQ PGS.TS Nguyễn Trí Hoàn, Viện Cây LT, cây TP, VAAS. 2006- 2010 VASS chưa báo cáo 7.50 0 1.20 0 1.600 1.60 0 2. Nghiên cứu, chọn PGS.TS Trần 2006- 2010 VASS chưa báo cáo 4.50 0 1.00 0 900 900 1

Upload: vonhulai

Post on 02-Jul-2015

154 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2007

LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BVTV, ĐẤT, PHÂN BÓN ĐVT: triệu đồng

TTTên đề tài

Cá nhân/

Đv chủ trì

TG thực hiện

Kết quả đạt dược, địa chỉ áp dụng KP Tổng

Đã cấp 2006

Đã cấp 2007

KH Năm 2008

Tuyển chọn 29.600 6.060 6.200 6.2001. Nghiên cứu

chọn tạo và kỹ thuật thâm canh giống lúa lai 2, 3 dòng có năng suất, chất lượng gạo cạnh tranh được với các giống lúa lai TQ

PGS.TS Nguyễn Trí Hoàn, Viện Cây LT, cây TP, VAAS.

2006-2010

VASS chưa báo cáo 7.500 1.200 1.600 1.600

2. Nghiên cứu, chọn tạo giống, xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho một số loại rau chủ lực (Cà chua, Dưa chuột, Dưa hấu, Mướp đắng, Ớt) phục vụ nội tiêu và xuất

PGS.TS Trần Khắc Thi, Viện NC Rau quả, VAAS.

2006-2010

VASS chưa báo cáo 4.500 1.000 900 900

1

Page 2: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

khẩu3. Nghiên cứu

chọn tạo giống lạc, đậu tương và biện pháp kỹ thuật thâm canh để đạt năng suất và hiệu quả cao

TS. Nguyễn Thị Chinh, Viện Cây LT, cây TP, VAAS.

2006-2010

VASS chưa báo cáo 4.500 1.000 900 900

4. Nghiên cứu chọn tạo giống điều và xây dựng biện pháp kỹ thuật sản xuất tiên tiến thích hợp các vùng trồng điều chính

TS. Nguyễn Tăng TônViện KHKT NN MN.

2006-2010

- Điều tra và sưu tập, trồng các cây đầu dòng có triển vọng tại Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ.- Trồng và chăm sóc vườn tập đoàn sưu tập năm 2006 và 2007.- Chăm sóc, theo dõi thí nghiệm chọn tạo giống đã tiến hành từ năm 2003-2005.- Chăm sóc thí nghiệm so sánh giống và khu vực hoá đã trồng năm 2006.- Chăm sóc thí nghiệm nghiên cứu kỹ thuật tạo tán cây điều ghép ở giai đoạn kiến thiết cơ bản đã trồng năm 2006.- Chăm sóc thí nghiệm nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho điều ghép ở thời kỳ kiến thiết cơ bản trồng năm 2006.- Nghiên cứu thử nghiệm các biện pháp phòng trừ (canh tác, vật lý, sinh học, thuốc có nguồn gốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc hoá học) trên cây điều.- Tiếp tục chăm sóc mô hình ICM trên cây điều.

4.000 800 800 800

5. Nghiên cứu chọn tạo giống và kỹ thuật sản xuất tiên tiến một số loài hoa chủ lực có chất lượng cao phục vụ nội tiêu và

TS. Nguyễn Thị Kim Lý, Viện DTNN, VAAS.

2006-2010

VASS chưa báo cáo 4.000 860 800 800

2

Page 3: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

xuất khẩu (Hoa hồng, Cúc, Lily và Lan cắt cành)

6. Nghiên cứu thực trạng đất phèn và đất mặn ở ĐBSCL và ĐBSH sau 30 năm khai thác sử dụng

TS. Hồ Quang Đức, Viện Thổ nhưỡng-NH, VAAS.

2006-2009

VASS chưa báo cáo 2.500 600 600 700

7. Nghiên cứu phân cấp độ phì nhiêu thực tế của đất để làm căn cứ xây dựng kế hoạch sử dụng và chuyển đổi cơ cấu cây trồng

ThS. Đỗ Đình Đài, Viện QH-TKNN

2006-2010

* Kết quả đạt được- 200 mẫu đất phân tích và 510 phiếu điều tra- Bản đồ đất và hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/25.000 - Kết quả phân tích đất- Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất ở các mô hình tại huyện.* Địa chỉ áp dụng5 huyện và 5 tỉnh: Đoan Hùng (Phú Thọ), Hải Hậu (Nam Định) Ninh Hòa (Khánh Hòa), EaKar (Đăk Lăk) và Chợ Gạo (Tiền Giang)

2.600 600 600 500

Giao trực tiếp

8. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa xuất khẩu cho vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

PGS.TS. Nguyễn Thị Lang, Viện lúa ĐBSCL

2006-2010

4.500 900 900 1.000

9. Nghiên cứu PGS.TS 2006- VASS chưa báo cáo 4.500 800 1.000 1.000

3

Page 4: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

chọn tạo giống và kỹ thuật canh tác lúa cho vùng ĐBSH

Tạ Minh Sơn, Viện Cây LT, cây TP, VAAS.

2010

10. Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai, năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho các vùng sinh thái

TS. Phan Xuân Hào, Viện NC Ngô, VAAS.

2006-2010

VASS chưa báo cáo 4.500 1.000 1.000 900

11. Nghiên cứu chọn tạo giống và kỹ thuật canh tác cây có củ (khoai tây, khoai lang, khoai sọ, dong riềng) phù hợp với phát triển nông nghiệp bền vững.

ThS. Đào Huy Chiên, Viện Cây LT cây TP, VAAS.

2006-2010

VASS chưa báo cáo 4.000 800 900 800

12. Nghiên cứu chọn tạo giống và xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến (GAP) cho một số cây ăn

PGS. TS. Vũ Mạnh Hải, Viện NC rau quả, VAAS

2006-2010

VASS chưa báo cáo 4.000 960 900 700

4

Page 5: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

quả chủ lực miền Bắc (dứa, nhãn, vải, cam quýt, xoài).

13. Nghiên cứu chọn tạo giống và xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến (GAP) cho một số cây ăn quả chủ lực (dứa, bưởi, xoài, thanh long..) cho các tỉnh phía Nam.

TS. Nguyễn Minh Châu, Viện NC cây ăn quả MN

2006-2010

-Điều tra hiện trạng sản xuất: xoài cát Hòa Lộc tại Hòa Hưng - Cái Bè, Cẩm Sơn - Cai Lậy, và Nông trường Sông Hậu - Cần Thơ; dứa tại Tân Phước, Tiền Giang; thanh long ở Chợ Gạo, Tiền Giang; bưởi ở Bến Tre.- Chọn điểm thực hiện mô hình sản xuất xoài cát Hòa Lộc theo tiêu chuẩn GAP tại Nông trường Sông Hậu - Cần Thơ. - Ký hợp đồng giữa Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam với nông dân, Ban Lãnh đạo Nông trường sông Hậu thực hiện mô hình sản xuất xoài cát Hòa Lộc tại Nông trường Sông Hậu, mô hình đóng gói tại Nông trường.- Gửi mẫu nước và mẫu đất đi phân tích.- Trang bị các nhật ký đồng ruộng, bảo vệ thực vật, phân bón,… cho xã viên. - Tập huấn cho nông dân về sản xuất cây ăn quả theo hướng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.

4.000 900 900 800

14. Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật thâm canh, phát triển cà phê (cà phê vối và cà phê chè) bền vững, chất lượng cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

TS. Hoàng Thanh Tiệm, Viện KHKT NLN Tây Nguyên

2006-2010

1. Cà phê vối: - Lưu giữ, tiếp tục đánh giá 5 DVT nhập từ Thái Lan và 12 DVT thu thập trong nước tại ĐăkLăk, Gia Lai, Lâm đồng, Đồng Nai. Tiêế tục khảo sát vườn sản xuất hạt lai đa dòng,, cung cấp 2 tấn hạt giống.- Xây dựng các vườn khảo nghiệm khu vực hoá các DVT được công nhận tạm thời tại ĐăkLăk, Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.- Xây dựng 02 vườn khảo sát đời con lai tại ĐăkLăk và Gia Lai.- Xây dựng vườn thí nghiệm xác định liều lượng phân khoáng cho vườn cà phê vối có cây che bóng và không có cây che bóng.- Xây dựng 02 vườn thí nghiệm xác định thời điểm tưới thích hợp cho cây cà phê vối chín muộn trong điều kiện có cây che bóng và không có cây che bóng tại Gia Lai và ĐăkLăk.- Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp tại Đăk Lăk và Gia Lai.2. Cà phê chè- Khảo sát chọn lọc cây bố mẹ và tiến hành lai 3 cặp lai thuận nghịch (Catimor x Km16; Km16 x Catimor; Catimor x Km46; Km46 x Catimor;

3.500 700 800 800

5

Page 6: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

Catimor x Km55; Km55 x Catimor)- Chọn lọc phả hệ được 4 dòng khá dồng đều và 32 cá thể ưu tú ở thế hệ F4 của cặp lai Catiomor x KH3-1

- Xây dựng 02 vườn khảo nghiệm 10 con lai F1 (TN1, TN2,…và TN10) tại Đắk Nông và Lâm Đồng- Xây dựng các mô hình thâm canh tổng hợp tại Nghệ An, Quảng Trị, Lâm Đồng và ĐăkLăk.

15. Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng quy trình quản lý cây trồng tổng hợp nhằm phát triển chè an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.

TS. Đỗ Văn Ngọc, Viện KHKT NLN MN phía Bắc, VAAS

2006-2010

- Điều tra, chọn tạo khảo nghiệm các giống chè mới + Điều tra tuyển chọn cây chè shan đầu dòng vùng cao : Tại Tà Xùa (Sơn La) và Bắc Mê (Hà Giang), trồng 65 dòng chọn lọc + Lai tạo, chọn lọc, khảo nghiệm các giống chè mới : 0,32 ha, tại Phú Hộ+ Khảo nghiệm so sánh các dòng chè lai: 0,46 ha, tại Phú Hộ+ Khảo nghiệm các dòng chè mới trên qui trình mới: 0,52 ha, tại Phú hộ + Nghiên cứu đánh giá chất lượng nguyên liệu giống chè: đánh giá 9 giống tạm thời và các dòng lai tạo chọn lọc. - Xây dựng Quy trình ICM : Nghiên cứu 8 nội dung tại Phú Hộ+ Nghiên cứu một số tỷ lệ bón phối hợp NPK cho chè KTCB:+ Nghiên cứu bón bổ xung phân Ma giê sun phát+ Nghiên cứu liều lượng bón phân vô cơ đa lượng N,P,K. + Nghiên cứu đốn chè KTCB giống chè shan.+ Nghiên cứu hái chè shan+ Mật độ trồng, cơ giới hoá, tủ cỏ, tưới nước- Cải tạo thay thế giống chè mới trên nương chè giống cũ .- Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nghiên cứu giống chè.

3.500 800 800 700

16. Nghiên cứu, chọn tạo giống và biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) để tăng năng suất, chất lượng mía

TS. Nguyễn Văn Quang, Viện KHKT NN miền Nam

2006-2010

- Hoàn thành báo cáo vụ mía tơ của 5 khảo nghiệm căn bản và khảo nghiệm sản xuất, 4 thử nghiệm thuốc trừ sâu cỏ và 1 thử nghiệm làm đất tối thiểu.- Tiếp tục đánh giá vụ mía gốc I của 5 khảo nghiệm căn bản và khảo nghiệm sản xuất và 1 thử nghiệm làm đất tối thiểu.- Bố trí và đang đánh giá vụ tơ 5 khảo nghiệm căn bản, 1 thử nghiệm trừ rệp, 3 thử nghiệm chế phẩm phân bón lá và 1 thử nghiệm phân bón NPK

3.000 600 700 700

17. Nghiên cứu, xây dựng và

TS. Ngô Vĩnh

2006-2008

VASS chưa báo cáo 2.000 500 900 600

6

Page 7: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

ứng dụng chương trình quản lý, dự tính, dự báo, chẩn đoán và phòng trừ sâu, bệnh chủ yếu hại cây lương thực

Viễn, Viện Bảo vệ thực vật, VAAS.

18. Nghiên cứu phát triển một số giống xương rồng Nopal trên đất khô cằn ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ

ThS. Trần Anh Hùng, Viện QH TKNN

2006-2008

* Kết quả đạt được- 200 mẫu đất phân tích và 510 phiếu điều tra- Bản đồ đất và hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/25.000 - Kết quả phân tích đất- Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất ở các mô hình tại huyện.* Địa chỉ áp dụng5 huyện và 5 tỉnh: Đoan Hùng (Phú Thọ), Hải Hậu (Nam Định) Ninh Hòa (Khánh Hòa), EaKar (Đăk Lăk) và Chợ Gạo (Tiền Giang)

600 150 250 200

19. Nghiên cứu khai thác đất đồi núi, đất bằng nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất khẩu ở vùng Đông Bắc bộ và Duyên hải miền Trung

TS. Nguyễn Văn Toàn, Viện QH TK NN

2006-2010

1. Các mô hình thử nghiệm trồng dứa sợi được tiếp tục chăm sóc và theo dõi năm thứ 2 tại 3 điểm nghiên cứu:- Trên đất gò đồi xã Lợi Bác, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.- Trên đất gò đồi xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.- Trên đất cát biển xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.Diện tích thử nghiệm tại mỗi điểm: o,3 ha.2. Báo cáo tổng quan về kết quả nghiên cứu dứa sợi trong và ngoài nước.

1.500 430 360 290

20. Nghiên cứu lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

TS. Nguyễn Thanh Xuân, Viện QH

2006-2007

1. Hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin địa lý phục vụ lập bản đồ sử dụng đất nông nghiệp ở 2 huyện C M’Gar và Krông Buk. 2. Hoàn thiện hệ thống phân loại lớp phủ và sử dụng đất nông nghiệp dựa trên ảnh vệ tinh SPOT 5 cho vùng nghiên cứu bao gồm : Lúa - màu, cây hàng năm khác, cà phê, cao su, tiêu, điều, cây công nghiệp lâu năm hỗn hợp, cây

450 200 250

7

Page 8: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

từ tư liệu viễn thám độ phân giải cao phục vụ thống kê diện tích cây công nghiệp lâu năm và chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

TK NN công nghiệp lâu năm xen màu, cây lâu năm khác, rừng, đất thổ cư, đất chuyên dùng, mặt nước và đất chưa sử dụng. 3. Xây dựng bộ khoá giải đoán ảnh cho các loại hình sử dụng đất nông nghiệp nêu trên 4. .Đề xuất quy trình xử lý ảnh SPOT5 để lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện 5. Tính toán các chỉ số thực vật từ ảnh vệ tinh độ phân giải cao 6. Giải đoán ảnh SPOT 5 bằng mắt cho 2 huyện C M’Gar và Krông Buk

21. Nghiên cứu sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để nâng cao năng suất, chất lượng, nông sản và cải thiện độ phì nhiêu của đất.

TS. Trần Thị Tâm, Viện Thổ nhưỡng NH, VAAS.

2006-2008

VASS chưa báo cáo 1.200 400 400 400

22. Nghiên cúu quy trình canh tác hướng tới năng suất kinh tế tối đa đối với một số cây trồng chính (lúa, ngô)

TS. Nguyễn Công Vinh, Viện Thổ nhưỡng NH, VAAS.

2006-2008

VASS chưa báo cáo 1.800 400 800 600

23. Nghiên cứu phân bón chức năng, chuyên dùng

TS. Bùi Huy Hiền, Viện

2006-2008

VASS chưa báo cáo 1.200 400 400 400

8

Page 9: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

cho cây trồng và phương pháp sử dụng thích hợp

Thổ nhưỡng NH, VAAS.

Bổ sung 2006

24. Nghiên cứu chọn tạo và công nghệ nhân giống dâu tằm

TS. Đặng Đình Đàn, Viện NC rau quả, VAAS

2006-2010

VASS chưa báo cáo 4.000 850 850 800

25. Nghiên cứu chọn tạo giống cao su có năng suất cao 3-3,5 tấn/ha/năm

ThS. Lại Văn Lâm, Viện NC Cao su

2006-2010

2.500 600 500 500

26. Nghiên cứu chọn tạo giống ca cao, các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến tiến và công nghệ xử lý sau thu hoạch trên một số vùng sản xuất ca cao chính

ThS. Đào Thị Lam Hương, Viện KHKT NLN Tây Nguyên

2006-2010

Nội dung 1. Nghiên cứu chọn tạo giống cây ca cao- Nhập khẩu 15 giống ca cao từ Đại học Reading - Anh (04/2007)- Nhận 20 giống ca cao từ Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Khảo sát, đánh giá vườn tập đoàn giống: sinh trưởng, năng suất (vụ 1 năm 2007), chất lượng quả và hạt, tính thích ứng của giống, mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống trồng trên vườn tập đoàn tại Viện KHKT NLN Tây Nguyên và Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM. - Tiếp tục khảo nghiệm đánh giá tính thích ứng các dòng vô tính và đánh giá tính thích ứng của các dòng ca cao nhập nội: khảo sát các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất, chất lượng hạt và tính kháng bệnh tai các tỉnh Daklak, Đak Nông, Gia Lai, Bến Tre, Đồng Nai, Lâm Đồng- Lai thử nghiệm 2 cặp lai: BR25 x PBC123; NA32 x PBC1232. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác Đã triển khai thí nghiệm xác định chu kỳ tưới nước và biện pháp giữ

2.500 650 500 500

9

Page 10: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

ẩm cho cây ca cao thời kỳ kiến thiết cơ bản; ảnh hưởng của lượng nước tưới đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ca cao kinh doanh. 3. Nghiên cứu các giải pháp phòng trừ một số loại bệnh hại chính: Xác định Norshiel 86,2 WP (0,3%) phòng trừ bệnh tảo khả quan hơn các công thức xử lý thuốc và so với đối chứng, thể hiện ở số vết bệnh tăng thấp nhất và số vết có bào tử giảm so với thời điểm trước xử lý. Nghiên cứu các giải pháp phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora: hầu hết các nội dung mới triển khai, chưa có kết luận về khoa học. 4. Nghiên cứu các giải pháp lên men hạt ca cao ở qui mô cụm dân cư trong điều kiện Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu LongĐã tiến hành thu hái quả, bố trí 3 thí nghiệm lên men

Năm 200727. Nghiên cứu

chọn tạo giống ngô lai đạt năng suất 10-12 tấn/ha phục vụ sản xuất cho những vùng thâm canh ở các tỉnh Đông Nam bộ và Tây Nguyên.

TS. Mai Xuân Triệu, Viện nghiên cứu Ngô, VASS

2007-2010

VASS chưa báo cáo 550 550 460

28. Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững ở vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên

TS. Nguyễn Hữu Hỷ, Tr. Tâm NCTN Hưng Lộc, Viện KHKTNN miền

2007-2010

- Điều tra nông hộ đánh giá hiện trạng sản xuất và tiêu thụ sắn ở Đông Nam bộ và Tây nguyên: 112 phiếu x 5 tỉnh- Chọn giống sắn: lưu giữ tập đoàn 344 giống; lai tạo và xử lý đột biến giống 0,5 ha; gieo ươm và đánh giá cây con: 0,5 ha; so sánh sơ bộ giống sắn 0,3 ha; so sánh giống sắn 0,3 ha/ điểm trên 4 điểm Đồng Nai, Đak Nông, Tây Ninh và Bình Thuận- Kỹ thuật canh tác: thời vụ trồng sắn 0,3 ha/ điểm tại Đồng Nai và Tây Ninh; Phương pháp trồng sắn 0,2 ha tại Đồng Nai; Chống xói mòn 0,3 ha/ đ tại Đồng Nai và Đak Nông; Trồng xen cây họ đậu 0,3 ha x 2

550 550 500

10

Page 11: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

Nam điểm: Đồng Nai và Đak Nông; phòng trừ cỏ dại: 0,3 ha 4 điểm: Đồng Nai, Đak Nông, Tây Ninh và Bình Thuận; Phân bón N,P,K (5 thí nghiệm) 0,3 ha/ điểm tại Đồng Nai, Đak Nông, Tây Ninh và Bình Thuận; Bón kết hợp phân hữu cơ và phân khoáng tại Đồng Nai 0,3 ha

29. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp lúa - cá có hiệu quả kinh tế cao cho vùng đồng bằng sông Hồng.

PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ, Viện Khoa học NN Việt Nam

2007-2010

VASS chưa báo cáo 800 700 700

Trọng điểm khác Nghiên cứu biên soạn cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp

PGS.TS. Vũ Năng

Dũng(QH

TKNN)

2005 - 2008

* Kết quả đạt được1.Đã biên tập 3 tập của cẩm nang sử dụng đất: -Tập 1: Đại cương về đất. Điều tra phân loại, lập BĐ đất- Tập 2: Phân tích đất- Tập 7: Đặc điểm đất cấp huyện, giải pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ và quản lý sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai.2. Cơ sở dữ liệu cho 4 cấp- Cấp Quốc gia-Cấp vùng (STNN)- Cấp tỉnh- Cấp huyện3. Xây dựng được 13 mô mô hình phân tích dự báo và trợ giúp quyết định về sử dụng đất nông lâm nghiệp4. Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm * Địa chỉ áp dụng- Vùng ĐBSH, tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu- Vùng Tây Nguyên, tỉnh Đăk Lăk và huyện Krong Ana -Vùng ĐBSCL, Tỉnh Tiền Giang và huyện Chợ Gạo

730

Nghiên cứu đánh giá tác động của các

Th.S. Vũ

2006-2007

- Điều tra, thu thập, tổng hợp kết quả áp dụng TBKT trong 10 năm qua về các lĩnh vực giống, qui trình kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chế biến bảo quản trên

320

11

Page 12: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được công nhận trong 10 năm qua đối với ngành nông nghiệp

Đình Bắc(QH

TKNN)

địa bàn vùng BTB, TDMNBB- Điều tra được một số mô hình ứng dụng TBKT trong nông nghiệp thuộc vùng BTB, TDMNBB- Xây dựng xong bài toán để chạy mô hình vùng ĐBSH, BTB

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học Trichoderma phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora và Fusarium trên một số cây công nghiệp và cây ăn quả tại Tây Nguyên

TS. Trần Kim

Loang, Viện

KHKT NLTN

2006 - 2008

- Thu thập các mẫu đất và rễ cây tiêu và sầu riêng trồng tại Pleiku và Chư Sê tỉnh Gia Lai. Đang phân lập nấm Trichoderma từ các mẫu này.- Đánh giá khả năng đối kháng của 20 mẫu nấm Trichoderma trong số 60 mẫu đã thu thập được trong năm 2006. Chưa có kết quả.

- Tiếp tục theo dõi thí nghiệm bảo quản sản phẩm đã nhân sinh khối.- Tiếp tục theo dõi khả năng lưu tồn của 2 mẫu nấm T2 và T39.

- Triển khai thí nghiệm đánh giá khả năng lưu tồn và an toàn với môi trường của mẫu nấm Trichoderma T26 trên đồng ruộng.

- Bố trí 2 thí nghiệm trong nhà lưới gồm: thăm dò liều lượng xử lý Trichoderma trên cây tiêu và ca cao và đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora trên cây tiêu.- Bố trí 1 thí nghiệm ngoài đồng tại huyện Krông Ana tỉnh Đak Lak: Thăm dò liều lượng xử lý chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora trên cây tiêu

Nghiên cứu chọn lọc giống và một số biện pháp kỹ thuật xử lý, bảo quản quả bơ ở Tây Nguyên

KS. Hoàng Mạnh Cường(Viện KHKT NLTN)

2006 - 2010

* Điều tra, bình tuyển cây đầu dòng bơ: Đã điều tra một đợt Bơ chín sớm trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (2 huyện Krông Ana và CưM’gar) nhưng không có cây đầu dòng nào đạt tiêu chuẩn được tuyển chọn.Sẽ tiến hành điều tra một đợt Bơ chính vụ vào giữa cuối tháng 7 năm 2007 và hai đợt bơ muộn vào tháng 9 và tháng 10-2007.*Đánh giá vườn tập đoàn: Đã quan trắc thời điểm ra hoa đậu quả và xác định lại nhóm hoa cho từng dòng và giống Bơ hiện có trên vườn tập đoàn. Đang tiếp tục theo dõi khả năng sinh trưởng, tỷ lệ đậu quả, năng suất và chất lượng quả Bơ của các dòng/giống hiện có.*Đánh giá 03 ha thí nghiệm so sánh giống trồng năm 2006 (gồm 07 giống: ETS1, BHS1, BMT, Hass, Booth, SDH và HD) tại Viện, Trung

12

Page 13: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

tâm GiaLai và Trung tâm Lâm Đồng:- Hai thí nghiệm trồng tại Lâm Đồng và Gia Lai đã được làm cỏ bón phân đợt 1, đồng thời cũng đã kiểm tra số cây chết để tiến hành trồng dặm vào cuối tháng 6-2007. Hiện tại vườn cây sinh trưởng tốt.- Thí nghiệm so sánh giống trồng năm 2006 tại Viện đã trồng lại năm 2007 và hiện tại vườn cây đã bắt đầu bén rễ và sinh trưởng mạnh.* Trồng mới 03 ha thí nghiệm so sánh các giống Bơ có triển vọng tại Đăk Lăk, Gia Lai và Lâm Đồng năm 2007.- Bộ giống thí nghiệm bao gồm 5 dòng: CS5, EK2, HA, KX1, Son. - 01 ha trồng tại diện tích đất thí nghiệm của Viện, hiện tại vườn cây đã bắt đầu bén rễ. 01 ha được bố trí tại trung tâm Gia Lai. Tại Lâm Đồng, thí nghiệm được bố trí ở huyện Đơn Dương. Hai thí nghiệm tại Gia Lai và Lâm Đồng đã hoàn tất khâu thiết kế và chuẩn bị đất trồng và sẽ tiến hành trồng mới vào cuối tháng 6 và đầu tháng 7-2007. *Nghiên cứu xác định thành phần và một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại chủ yếu trên cây bơ.Nội dung này sẽ được tiến hành điều tra vào tháng 7 và tháng 9 năm 2007 (phụ thuộc vào hiện trạng điều tra cụ thể)* Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật xử lý và bảo quản quả bơ sau thu hoạch.- Về xử lý, bảo quản quả Bơ: Đ ợt1: + Xử lý giống BHS ở điều kiện nhiệt độ phòng + Chất sử dụng là chitosan nồng độ lần lượt là: 0,5%, 1%, 1,5%, và 2% + Kết quả: Công thức chitosan 1% có thời gian bảo quản 8-9 ngày từ lúc bắt đầu bảo quản đến chín mềm ăn được. Đ ợt2: + Xử lý giống BHS ở điều kiện nhiệt độ phòng + Chất sử dụng là chitosan 1% và Citrasine nồng độ 25%+ Kết quả: Bước đầu cho thấy công thức sử dụng Chitosan kéo dài thời gian bảo quản so với công thức xử lý Citrassine 1 ngày.- Quan trắc hoa Bơ (tháng 1,2,3 năm 2007), theo dõi ngày nở hoa, treo thẻ đánh dấu quả đậu, theo dõi tăng trọng quả trên 2 giống Booth và ETS1.

13

Page 14: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

- Chọn cây để phun kích thích sinh trưởng nhằm lưu quả trên cây (gồm 3 giống: Booth-4 cây; PAS1-4 cây; CJS2-2 cây). Đã tiến hành phun đợt 1 vào tháng 5-2007.

Nghiên cứu sử dụng một số phế, phụ phẩm trong nông nghiệp: ca cao, điều và mít làm thức ăn cho bò tại Tây Nguyên

ThS. Trương La(Viện KHKT NLTN)

2006 - 2007

- Thí nghiệm sử dụng trái điều làm thức ăn cho bò: + Đã tiến hành ủ trái điều theo 2 phương thức: Ủ trái điều tươi và ủ trái điều sau khi đã làm giảm tỉ lệ nước 20% với cơ chất là rơm; mỗi loại ủ theo 5 công thức thay đổi theo tỉ lệ rơm: 0%; 3%; 6%; 9%; 12%. + Đã lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu: pH, VCK, Prôtêin thô, xơ thô, khoáng tổng số và các a xít hữu cơ (Lactic, Acetic, Butyric). + Đang bố trí nuôi bò bằng thức ăn bổ sung là trái điều ủ.- Sử dụng vỏ quả ca cao làm thức ăn cho bò: + Tiến hành ủ vỏ ca cao tươi sau thu hoạch với 5 lô ủ theo tỉ lệ bột ngô khác nhau: 0%; 3%; 6%; 9% và 12%. + Đã lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu: pH, VCK, Prôtêin thô, xơ thô, khoáng tổng số và các a xít hữu cơ (Lactic, Acetic, Butyri). + Đang bố trí bò để cho ăn thích nghi thức ăn vỏ ca cao ủ.- Đã xây hố ủ và chuẩn bị ủ chua vỏ xơ mít.

Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm rượu từ ngài đực tằm dâu và nước giải khát từ quả dâu tằm

ThS. Nguyễn

Thái Huy(Viện KHKT NLTN)

2005 - 2007

- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật làm giảm mùi của ngài và hoàn thiện biện pháp kỹ thuật làm trong rượu.- Tiến hành điều tra thu thập về diện tích trồng cây dâu tằm lấy quả tập trung chủ yếu tại huyện Đức trọng với diện tích khoảng 17 ha, sản lượng dao động từ 340 - 400 tấn và tiếp tục điều tra khảo sát các sản phẩm nước giải khát từ quả dâu tằm có trên thị trường; đã đưa mẫu nước quả đi phân tích, kết quả cho thấy đạt các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm.

Nghiên cứu thâm canh tổng hợp nương chè giống mới (Phúc vân tiên, Keo am tích)

Viện KHNNVN

Nội dung 1: Điều tra kỹ thuật canh tác áp dụng tại một số tỉnh trồng chè TQ nhập nội

Trong 6 tháng năm 2007 đã hoàn thiện báo cáo điều tra tại các tỉnh có giống chè Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên: Yên Bái (công ty chè Văn Hưng), Phú Thọ (công ty chè Phú Bền), Lạng Sơn (công ty chè Thái Bình)… Báo cáo nêu bật các kỹ thuật canh tác áp dụng trên 2 giống KAT, PVT chủ yếu dựa trên quy trình trồng, chăm sóc năm 2001, chưa đầu tư thâm canh cao.

14

Page 15: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

Nội dung 2: Nghiên cứu một số kỹ thuật canh tác chủ đạo trồng giống chè nhập nội.

+ Thí nghiệm 1: Hái chè trên giống Phúc Vân Tiên tuổi 4 và Keo Am Tích tuổi 3.

+ Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả của các vật liệu rác tủ

+ Thí nghiệm 3: Định lượng mức độ tủ rác thích hợp

+ Thí nghiệm 4: Nghiên cứu tập đoàn cây che phủ đất

Nội dung 3: Xây dựng mô hình tổng hợp Trong cuối năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007 đã đầu tư phân chuồng 20 tấn/ha và tủ rác với mức tủ 35 tấn/ha cho 02 ha mô hình PVT, KAT. Các theo dõi sinh trưởng trong mô hình cho thấy so với lô sản xuất từ việc đầu tư tủ rác đã làm giảm 43% số công làm cỏ, giảm 30% số lần phun thuốc trong năm đầu, để tính toán hiệu quả mô hình cần tiếp tục theo dõi các chi phí và sản lưọng trong các năm tiếp nhằm khuyến cáo sản xuất.

15

Page 16: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

LĨNH VỰC CHĂN NUÔI, THÚ Y

TT

Tên đề tài Cá nhân/

Đv chủ trì

TG thực hiện

Kết quả đạt dược, địa chỉ áp dụng KP Tổng

Năm 2006

2007 2008

16.400 3.900 3.300 3.30030. Nghiên cứu

nhân thuần và lai tạo giống bò hướng thịt chất lượng cao ở Việt Nam

TS. Đinh Văn Tuyền, Viện chăn nuôi

2006-2010

- Đã chọn và phối giống cho 170 con cái thuần Brahman và Drought Master trên tổng số 366 con dự kiến phối giống (bao gồm cả số bò cái chưa phối năm 2006 là 136 con).- Đã chọn và phối giống cho 445 con cái lai Sind với đực giống Limousine, Red Angus và Drought Master trên tổng số 714 con dự kiến phối giống (bao gồm cả số bò cái chưa phối năm 2006 là 414 con).-Đã và đang theo dõi khả năng thích nghi, sinh sản của đàn bò cái thuần Brahman và Drought Master tại các điểm Tuyên Quang, Bình Định, Bình Dương và TP. Hồ Chí Minh; theo dõi khả năng thu nhận thức ăn của 30 con cái/cơ sở.- Đã và đang theo dõi khả năng sinh trưởng phát triển của đàn bê thuần Brahman và Drought Master tại Tuyên Quang, Bình Định, Bình Dương và TP. Hồ Chí Minh.- Đã và đang theo dõi khả năng sinh trưởng phát triển của đàn bê lai Charolais, Brahman tạo ra từ đề tài “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác định một số bệnh nguy hiểm đối với bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh ở Tây nguyên” (Đề tài đã kết thúc năm 2006).- Đã kết thúc thí nghiệm vỗ béo 10 bê thuần Brahman và bê địa phương. (Nội dung của năm 2006).

4.000 900 800 800

31. Nghiên cứu tạo một số dòng lợn đặc trưng và xây dựng chương trình lai hiệu quả,

ThS. Nguyễn Thị Viễn,Viện KHKTNN

2006-2010

Không báo cáo 4.000 900 800 800

16

Page 17: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

phù hợp với điều kiện chăn nuôi khác nhau.

Miền Nam

32. Nghiên cứu phát triển nguồn thức ăn chăn nuôi (thô, xanh, phụ phẩm nông nghiệp) có năng suất, chất lượng cao phù hợp các vùng sinh thái Việt Nam.

TS. Nguyễn Thị Mùi,Viện Chăn nuôi

2006-2010

* Nội dung 1:- Nghiên cứu xác định khả năng phát triển bộ giống cỏ/ cây thức ăn gia súc (13-15 giống: 7-10 giống hòa thảo, 4-5 giống cỏ đậu) cho 2 khu vực chăn nuôi nông hộ (<3-5 con) và trang trại lớn (50-100 con) tại vùng sinh thái chính, Đã thiết lập và theo dõi thí nghiệm (tại ĐBSH, Duyên Hải Miền Trung, Đông Nam Bộ vùng núi Tây Bắc và Tây Nam Bộ): * Nội dung 2: Nghiên cứu phát triển thâm canh mở rộng một số giống họ đậu cho chăn nuôi bò sữa tại 4 khu vực sinh thái trọng điểm: Đã được nghiệm thu, kết quả theo dõi đầu năm 2007.* Nội dung 3: Tiếp tục nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện cộng nghệ thu gom, chế biến nâng cao chất lượng dự trữ bảo quản và xây dựng mô hình sản xuất thâm canh, chế biến cỏ đậu/thảo hàng hóa tại Nho Quan – Ninh Bình.

3.300 800 700 700

33. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh Cúm gia cầm ở Việt Nam.

TS. Nguyễn Tiến Dũng, Viện Thú y

2006-2010

- Thu thập được 500 mẫu bệnh phẩm, xử lý và xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm đó. Xác định sự có mặt của virut bằng phương pháp PCR.- Xác định độc lực của virut trên gia cầm.+ Địa chỉ áp dụng: Chi cục các tỉnh như Hà Tây, Hà Nội, Cần Thơ, Thái Bình

4.500 700 1.000 1.000

34. Nghiên cứu chế tạo vắc xin đa giá phòng một số bệnh truyền nhiễm của gia cầm và lợn

TS. Nguyễn Ngọc Nhiên,Viện Thú y

2006-2010

- Thu thập, kiểm tra tiêu chuẩn, độc lực caá chủng vi khuẩn và virus cần thiết, lựa chọn các giống cho nghiên cứu sản xuất vacxin đa giá.- Nghiên cứu tính kháng nguyên và khả năng tạo miễn dịch của từng chủng vi khuẩn, virus đã thu thập và kiểm tra.- Nghiên cứu khả năng tạo miễn dịch tươgn hỗ của các loại kháng nguyên vi khuẩn trong vacxin nhị liên và kháng nguyên virus trong vacxin tứ liên.+ Địa chỉ áp dụng: Phân Viện Thú y Trung, Phòng thí nghiệm, Xí nghiệp thuốc Thú y TW

600 600Đã cấp

KP

Trực tiếp 2006

35. Nghiên cứu TS. 2006- - Đã lập xong đề cương và thống nhất kế hoạch nghiên cứu với các chủ trì 4.200 800 900 900

17

Page 18: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

các giải pháp về giống để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa.

Nguyễn Văn Đức,Viện Chăn nuôi

2010 đề tài nhánh và các cơ sơ phối hợp nghiên cứu.- Đã hoàn thành ký hợp đồng với các chủ trì đề tài nhánh và cơ sở thí nghiệm- Đã kiểm tra tình hình triển khai và tiến độ thực hiện của một số đề tài nhánh: TP. Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Mộc Châu, Tuyên Quang và Ba Vì.

36. Nghiên cứu giải pháp tổng hợp để nâng cao khả năng sản xuất và mở rộng của giống Cừu Phan Rang trong chăn nuôi nông hộ.

TS. Đinh Văn Bình,Viện Chăn nuôi

2006-2010

Đề tài đã thực hiện được các nội dung sau:* Nội dung 1: Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần, gây tạo 2 nhóm giống Cừu hạt nhân hiện có tại Ninh Thuận, Bình Thuận và Trung tâm NC Dê và Thỏ Sơn Tây:- Nhân thuần, chọn lọc, gây tạo 2 nhóm giống Cừu Lông phơ, Lông soăn tại hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và TTNC Dê Thỏ Sơn Tây- Theo dõi tình hình bệnh tật và phương pháp phòng, trị một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi Cừu tại Ninh Thuận và Hà Tây.- Xác định khẩu phần ăn phù hợp cho giống Cừu chọn tạo ra tịa TTNC Dê Thỏ Sơn Tây.* Nội dung 2:Khảo sát công thức lai giống Cừu đực nhập nội (Dopper và Suffolk) với Cừu cái Phan Rang tại TTNC Dê Thỏ Sơn Tây, Ninh Thuận.* Nội dung 3: Đã thử nghiệm chăn nuoi Cừu tại một số điểm ở Miền Bắc.* Nội dung 4: Xây dựng được mô hình điểm chăn nuôi Cừu tại Ninh Thuận và Bình Thuận.

2.000 400 500 400

37. Chọn lọc, nhân thuần nâng cao năng suất và chất lượng thịt của trâu Việt Nam

TS.Mai Văn Sánh,Viện Chăn nuôi

2006-2010

- Tiếp tục triển khai các nội dung NC về giống năm 2007 ở 2 điểm Vân Hoà và Ngọc Sơn. Đã phối giống cho đàn trâu thí nghiệm được 83 trâu; Theo dõi sinh trưởng của 798 nghé TN- Đã bố trí thí nghiệm nuôi dưỡng nghé 7-18 tháng tuổi tại Hưng Yên. Thí nghiệm gồm 18 nghé theo dõi từ 7 tháng tuổi với 3 lô TN. Kết quả 3 tháng đầu tăng trọng trung bình 530-670 g/ngày.

1.700 500 350 300

38. NC các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả

TS. Đinh Xuân Tùng,

2006-2007

- Hoàn thiện 4 mẫu điều tra thu thập thông tin- Liên hệ với 4 tỉnh: Bình Định, Quảng Nam, Ninh Thuận, Đắc Lắc để xác định huyện, xã điều tra thu thập thông tin

900 450 450

18

Page 19: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

kinh tế-kỹ thuật và lợi thế so sánh trong chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam.

Viện Chăn nuôi

39. Nghiên cứu chọn và phát triển giống dê sữa, dê thịt phù hợp với điều kiện Việt Nam

TS. Đinh Văn Bình, Viện Chăn nuôi

2006-2010

Đề tài đang tiếp tục triển khai các nội dung nghiên cứu về giống năm 2007 ở 2 điểm Vân Hòa (Ba Vì, Hà Tây) và Ngọc Sơn (Thanh Chương, Nghệ An). Đã phối giống 83 trâu, cân đo theo dõi sinh trưởng nghé 798 lần con.Đã bố trí một thí nghiệm về nuôi dưỡng nghé 7-18 tháng tuổi tại huyện Văn Lâm (Hưng Yên). Thí nghiệm gồm 18 nghé bắt đầu theo dõi từ 7 tháng tuôi với 3 lô thí nghiệm. Kết quả 3 tháng đầu cho tăng trọng trung bình 530-670g/con/ngày.

2.200 500 500 450

40. Nghiên cứu xác định sự lưu hành của virus Lở mồm long móng (LMLM) ở Việt Nam

TS. Nguyễn Viết Không, Viện Thú y

2006-2010

- Đã xác định hiệu giá kháng thể đặc hiệu kháng virut LMLM type O và Asia1 bằng phươgn pháp LPBE.- Đã xác định hiệu giá trung hoà virut trên nuôi cấy tế bào.- Thử thách cường độc trên bản động vật+ Địa chỉ áp dụng: Lạng Sơn, Hà Nội, Phú Thọ, Hà Tây, Vĩnh Phúc

4.500 630 1.000 1.000

Chuyển vào Chương trình Công nghệ sinh học từ năm 2007

41. Nghiên cứu sản xuất vacxin phòng bệnh cúm gia cầm bằng chủng H5N1 Việt Nam

PGS.TS Trương Văn Dung, Viện Thú y.

2006-2009

- Thiết kế được các vector dùng cho biểu hiện gen ha1, ha2, ha3, ha1-ha2, ha0 trong nấm men Pichia pastoris.- Tạo được chủng nấm men mang gen biểu hiện kháng nguyên Ha1 tái tổ hợp.+ Địa chỉ áp dụng: Phòng thí nghiệm

700 700Đã cấp

KP

19

Page 20: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

42. Nghiên cứu chiết tách kháng nguyên bám dính của vi khuẩn E. coli dùng trong sản xuất vacxin tiểu phần và chế phẩm trị bệnh tiêu chảy ở lợn con

TS. Nguyễn Viết Không, Viện Thú y

2006-2010

- Đã xác định định được vacxin an toàn 100% và hiệu lực trên động vật thí nghiệm > 80%.- Xác định được vacxin an toàn 100% và hiệu lực trên động vật lợn sau cai sữa trên 80%, hiệu giá kháng thể đảm bảo phòng hộ cho lợn kéo dài trên 5 tháng.+ Địa chỉ áp dụng: Công ty cổ phần đầu tư và PT Nông nghiệp Hải Phòng. Chi cục Thú y tỉnh Vĩnh Phúc, Công ty cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình, TT nghiên cứu lợn Thuỵ Phương Viện Chăn nuôi

600 600Đã cấp

KP

Bổ sung 2006

43. Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số dòng gà lông màu hướng trứng và thịt

TS. Phùng Đức Tiến, Viện Chăn nuôi

2006-2010

* Theo dõi năng suất sinh sản của đàn gà nguyên liệu: Tuổi đẻ quả trứng đầu, đẻ 5% và 50%; Đã theo dõi năng suất sinh sản của đàn gà nguyên liệu.; Xác định mức tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng giống; Khối lượng trứng; Tỷ lệ ấp nở; Tỷ lệ loại thải đàn mái sinh sản. Đánh giá chung* Theo dõi đánh giá đàn giống thế hệ 1:- Đề tài đã tiến hành xuống giống 3595 con gà 01 ngày tuổi đàn gà thế hệ 1, cụ thể như sau:+ Gà LV4: 1551 cón (775 trống + 776 mái)+ Gà LV5: 2044 con (1016 trống + 1028 mái)Đã có kết quả theo dõi khối lượng cơ thể đàn gà thế hệ ở các tuần tuổi.

2.500 600 600 500

Năm 200744. Nghiên cứu

nhu cầu năng lượng duy trì và sản xuất cho bò sữa nuôi ở Việt Nam

TS. Vũ Chí Cương, Viện Chăn nuôi

2007-2010

Tiến hành triển khai thực hiện nội dung nghiên cứu năm 2007: “Hoàn thiện lắp đặt, vận hành, chạy thử và chuẩn hoá phương pháp sử dụng buồng hô hấp để xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì của bê cái và bò cạn sữa 3/4HF” của đề tài với các công việc chính đã thực hiện được như sau:- Tiến hành chạy thử hệ thống buồng hô hấp theo hướng dẫn của nhà cung cấp Columbus (Hoa Kỳ) - Tiến hành lập bản thiết kế, dự toán chi phí và dự kiến các nhà thầu tham gia xây mới 100m2 nhà để lắp đặt hệ thống buồng hô hấp. Đã trình bộ NN

500 700 700

20

Page 21: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

và PTNT thẩm định và ra quyết định chỉ định nhà thầu.- Liên hệ mời 01 chuyên gia Pháp có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu xây dựng và vận hành buồng hô hấp tới Việt Nam làm cố vấn kỹ thuật vận hành buồng hô hấp và chuẩn hoá phương pháp sử dụng buồng hô hấp.

45. Nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở bê sữa do E. coli Salmonella, CL. Perfringens và chế tạo sinh phẩm phòng trừ bệnh

TS. Vũ Khắc Hưng, Phân viện Thú y miền Trung

2007-2009

- Nghiên cứu vai trò của vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở bê sữa.+ Đã phân lập được các vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm bê bị tiêu chảy tại 4 tỉnh.+ Xác định được tỷ lệ nhiễm các loại vi khuẩn này ở bê bị tiêu chảy tại 4 tỉnh+ Địa chỉ áp dụng: Khánh Hoà, Phú Yên, Đắclắc, Quảng Nam

200 400 200

46. Nghiên cứu kỹ thuật nhân, nuôi và phát triển một số loài động vật rừng có giá trị kinh tế: Lợn rừng.

TS. Võ Văn Sự, Viện Chăn nuôi

2007-2010

Đã triển khai mạng lưới nghiên cứu trên 7 điểm (Bình Phước, Nha Trang, Phú Yên, Ba Vì, Bắc Giang).- Đã chuyển 75 lợn heo rừng thuần Thái Lan ra Bác và đang nuôi thích nghi tại 3 điểm. Kết quả ban đầu cho thầy là tốt, mặc dù đang giai đoạn nắng.- Đã mua và nuôi thích nghi đàn lợn Vân Pa-30 con- để tiến hành lai thử nghiệm lợn Rừng với lợn Vân Pa.- Đã nuôi thích nghi được 4 lợn rừng thuần tại Nha Trang

500 500 600

21

Page 22: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

LĨNH VỰC SƠ CHẾ, BẢO QUẢN RAU, QUẢ, HOA VÀ CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP

TT Tên đề tài Cá nhân/

Đv chủ trì

TG thực hiện

Kết quả đạt dược, địa chỉ áp dụng KP Tổng

Đã cấp 2006

Đã cấp 2007

KH 2008

1.250 550 500 200Tuyển chọn 2006

47. Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm sinh, hóa học sử dụng trong bảo quản rau, quả và hoa tươi.

PGS.TS Nguyễn Thuỳ Châu, Viện Cơ điện NN-CNSTH

2006-2008

- Phân lập được 1 chủng vi khuẩn L. lactis sinh nisin cao.- Đối với chủng vi khuẩn sinh nisin tuyển chọn được có hoạt tính ức chế cao đối với các vi khuẩn B. coagulans, C. perfrigens, S. aureas, Salmonella, E. coli, L. monocytogenes

1.250 550 500 200

Trực tiếp48. Nghiên cứu

quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa của một số loại rau, quả, hoa thời kỳ cận thu hoạch và trong bảo quản.

TS. Nguyễn Thị Hiền,Viện Nghiên cứu Rau quả, VAAS.

2006-2008

VASS chưa báo cáo 1.450 400 650 400

49. Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sơ chế, bảo quản tập trung một số loại rau, quả, hoa tươi

ThS. Cao Văn Hùng,Viện CĐNN và CNSTH

2006-2008

- Đã xong báo cáo về tổng kết các kết quả R-D trong 10 năm lại đây của các cơ sơ nghiên cứu trong nước về xoài, vải, cà chua, dưa chuột, hoa hồng, hoa cúc. Và phân tích, nhận xét, đánh giá hạn chế của các kết quả nghiên cứu đó- Đã tiến hành điều tra 78 phiếu về SCBQ cho 6 đối tương của đề tài như Xoài (Khánh hòa, Đồng tháp), Vải (Lục ngạn, Thanh hà), cà chua (Hà tây, Hải dương), dưa chuột (Hưng yên, Bắc giang), Hoa hồng (Hà

1.700 500 700 500

22

Page 23: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

nội, Vĩnh phúc) và hoa cúc (Hà nội).- Đã hoàn thành việc phân tích đánh giá các kết quả R-D và kết quả điều tra cho các đối tượng vải, dưa chuột. các đối tượng còn lại được hoàn thành trong đầu tháng 7/2007- Đã tiến hành xác định đặc tính lý hóa, sinh. Đang tiến hành nhiều vòng thí nghiệm xác định các yếu tố ảnh hưởng trong SCBQ vải, xoài, dưa chuột, hoa cúc.-Đang chế tạo thiết bị làm sạch, làm khô 1 và phân loại. Khối lượng chế tạo đến cuối tháng 6 đạt khỏang 80%, phần còn lại được hoàn thành trong tháng 8/2007Ứng dụng vào sản xuất: Bảo quản cà chua bằng bọc màng bán thấm tại cơ sở SCBQ cà chua Thương đạt, Nam sách, Hải dương. Qui mô 5 tấn/ngày. Thời gian bảo quản 4 tuần (mùa hè) so với hiện tại cơ sở đang làm 3-5 ngày. Chất lượng tốt, đẹp hơn nhiều so với hiện tại. Cơ sở này đang đầu tư nhà xưởng để ứng dụng tiếp tục thiết bị SCBQ của đề tàiChế phẩm bảo quản hoa hồng, hoa cúc đã được ứng dụng cho trên 1/2 triệu cành ở các Hà nội, Vĩnh phúc, Nam định, Thái bình, Đồng tháp, TP Hồ chí minh

50. Nghiên cứu tuyển chọn, thiết kế và chế tạo một số loại thiết bị chuyên dùng trong vận chuyển rau, quả, hoa tươi đi xa.

KS. Nguyễn Danh Kiệt, Viện CĐNN và CNSTH

2006-2008

- Đã mua 01 container lạnh loại 40ft đã qua sử dụng có cích thước ngoài (dài x rộng x cao): 12,00 x 2,40 x 2,50; Thể tích chứa: 63,00 m3; Tải trọng tối đa: 18,00 tấn; Trọng lượng: 7,00 tấn; Hãng sản xuất: Carrier; Giá trị còn lại: 70%

1.400 400 600 400

51. Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ sở tiếp nhận, sơ chế, bảo quản và phân phối

ThS. Trần Văn Đức, Viện CĐNN

2006-2007

Đã đi khảo sát trong và ngoài nước các mô hình sơ chế như tai Hải Dương, Bắc Ninh kết quả cho thấy thiết bị rửa nguyên lý chủ yếu làm cho từng đối tượng riêng lẻ Đề tài đã xác định được nguyên lý thích hợp với điều kiện của Việt Nam để rửa được nhiều loại rau quả khác nhau

1.440 700 740

23

Page 24: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

đầu mối rau, hoa, quả tươi (Packing house) qui mô tập trung.

và CNSTH

Đã thiết kế xong thiết bị rửa năng suất 1,5 tấn/hĐề tài đã chế tạo một hệ bàn chải cố định trên bề mặt nguyên liệu, giảm khe hở nhầm hạn chế sự chuyển động tự do của nguyên liệu, chế tạo lại phễu giảm khe hở và đang tiến hành hoàn chỉnh các nhược điểm khácĐã tiến hành việc khảo sát các mẫu máy hiện có trong sản xuất phân loại các loại rau quả dạng trònĐã lựa chọn được nguyên lý hoạt động của thiết bịĐã thiết kế chế tạo mô hình phân loại, thoát liệu qua máng hứng, Máy chạy tương đối ổn định qua thử nghiệm có tải 250hĐã thực hiện được 70% công việc. Dự định sẽ hoàn thành máy vào đầu tháng 7/2007Đã hoàn thành việc điều tra & khảo sát các mẫu thiết bị hiện có tại: Đồng Tháp, Tiền Giang, Bình Thuận cho nhiều loại đối tượng như: Cam quýt, xoài, nhãn, Thanh Long.

Bổ sung 200652. Nghiên cứu

cơ giới hoá và hợp lý hoá một số khâu trong sản xuất muối phơi cát

KS. Trần Văn Triệu, Viện CĐNN và CNSTH

2006-2008

- Đã chế tạo xong phần thùng, khung của 4 lọc chạt rời

- Đang chế tạo phần lưới lọc, trục, trụ đỡ và lắp ráp hoàn thiện - Đã giao bản vẽ cho xưởng chế tạo 5 bộ lọc chạt di động. Cơ sở chế tạo đang tính toán chi phí vật tư và giá thành chế tạo- Đã hoàn thành khối lượng công việc gồm: sân bốc hơi với 3 cấp mỗi cấp có kích thước 14m X 8m; 9m X 8m; 8m X 5m. Lắp đặt xong hệ thống vòi phun với 2 loại vòi là vòi định hướng và vòi chùm, lưới chắn, hệ thống cung cấp nước từ hồ chưng phát đến sân bốc hơi và các vòi phun. Các vòi được lắp cao 1,3m so với mặt sân. Hoàn thành việc lắp điện cho máy bơm. Đã tiến hành phun thử nghiệm và đo nồng độ mặn ở từng cấp sân.- Hoàn thành lọc chạt chuyển đổi vị trí trên sân cho 3 sào sân phơi cát với 6 lọc chạt từ đầu sân ra giữa sân- Đã đặt ống dẫn và mắt rồng để lấy nước chế chạt- Đang thi công hệ thống ống ngầm chống khỏ

700 250 250 200

Năm 200753. Thiết kế chế

tạo liên hợp ThS. Vũ Huy

2007-2009

Thu thập thông tin và tài liệu tình hình cơ giới hoá canh tác, sản xuất mía ở nước ngoài;

2.300 1,300 600

24

Page 25: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

máy thu hoạch mía

Dũng, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH

- Tổ chức đoàn vào với đối tác Công ty TNHH Thiết bị Cơ giới Hán Sâm Liễu Châu – Trung Quốc với nội dung khảo sát thực địa cơ giới hoá sản xuất mía nguyên liệu tại Việt Nam. Xây dựng kế hoạch hợp tác song phương về nghiên cứu và ứng dụng thiết bị máy móc cơ giới hoá thu hoạch mía;- Tham quan khảo sát nước ngoài, lựa chọn mẫu máy liên hợp thu hoạch mía nguyên cây (từ ngày 5/6 đến 12/6/2007);- Đang thực hiện các thủ tục nhập mẫu máy liên hợp thu hoạch mía HSM – 1000 của Trung Quốc.- Đã tiến hành khảo sát và lựa chọn địa điểm khảo nghiệm tại Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hoá- Thời gian khảo nghiệm dự kiến vào tháng 11 – 12/2007;

54. Nghiên cứu công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến chè thành các dạng sản phẩm khác nhau

ThS. Ngô Xuân Cường, Viện KHKT N. Lâm nghiệp MN phía Bắc, VASS

2007-2009

- Hoàn chỉnh các nội dung khoa học và tài chính của đề tài theo góp ý của các Ban, Vụ. - Điều tra, khảo sát công nghệ, thiết bị, tình hình sản xuất, tiêu thụ chè, tham quan các dây chuyền chế biến liên quan đến sản phẩm của đề tài.- Nghiên cứu đặc tính sinh hóa – công nghệ các giống chè Shan, LDP1, TRI777, PT95, Hùng Đỉnh Bạch, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên tại Phú Hộ - Phú Thọ.- Nghiên cứu tính toán, thiết kế chế tạo mô hình máy vò miết liên tục- Nghiên cứu chế biến thử nghiệm và xác định các yêu cầu công nghệ trên mô hình máy vò miết tạo xoăn làm cơ sở tính toán thiết kế, chế tạo máy vò cơ khí cho dây chuyền 5 tấn tươi/ngày.- Thiết kế định hình máy hấp diệt men liên tục có bộ phận làm nguội và cân bằng ẩm

1.700 500 800

55. Thiết kế, chế tạo máy xới, vun hàng cây mía

TS. Đậu Thế Nhu, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH

2007-2009

Đã đi điều tra khảo sát tại trung tâm giống mía, Công ty mía đường Lam Sơn.Đã xây thu thập được quy trình nông học tiên tiến;- Xây dựng quy trình canh tác. Đã đề ra sơ đồ tổng thểCác công việc khác đang tiến hành

700 300 200

56. Nghiên cứu KS. Trần 2007- - Khảo sát, xây dựng quy trình CGH ở Đông và Tây Nam Bộ: Quy trình 230 150 80

25

Page 26: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

thiết kế, chế tạo máy gieo ngô, đậu tương đa năng phù hợp với điều kiện sản xuất một số vùng trồng chính ở phía Nam.

Đức Công, Phân viện Cơ điện NN và Công nghệ STH Tp. HCM

2008 canh tác, thâm canh ngô và đậu tương- Xác định các đặc tính cơ lý của hạt giống, phân bón, tính chất đất đai, đặc điểm trồng trọt…-Đã lựa chọn nguyên lý, tính toán thiết kế mô hình - lên luống; bón lót; gieo hạt)

Cấp Bộ khácNghiên cứu thiết kế, chế tạo và ứng dụng hệ thống máy thu hoạch mía.

TS. Đỗ Hữu Khi

2006-2007

- Đã chế tạo, lắp ráp xong các cụm chi tiết máy chặt mía rải hàng CMRH-0,1.Dùng động cơ 12 HP có đề của máy Trung Quốc - Đã hoàn thành bản vẽ thiết kế máy BLM-1.0 theo tiêu chuẩn VN- Đã chế tạo xong các cụm chi tiết, đang tiến hành lắp ráp mẫu máy BLM-1.0. Dự kiến 10/6/2007 lắp xong.-Dự kiến thực hiện thử khảo nghiệm máy: trong khoảng thời gian 15/6-30/6/2007

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy ép viên thức ăn cho gia súc, gia cầm năng suất 4-5 tấn giờ

TS. Ng. Năng Nhượng

2006-2008

- Đã chế tạo xong thiết bị khoan chuyên dụng để khoan lỗ khuôn ép- Chế tạo xong bộ gá để khoan khuôn ép, gia công vỏ hợp số, các trục chính- Đang chế tạo: bộ phận trộn hơi nước, hộp số chuyên dụng, khuôn ép, lô ép, hệ thống bôi trơn.

Nghiên cứu tuy ển chọn, thiết kế, chế tạo mô hình nhà trồng rau, hoa, cây giống thích

K.s Nguyễn Viết Long

2006 - 2007

Đã nghiên cứu và thiết kế xong hệ thống điều khiển trung tâm cho nhà trồng hiện đại.- Đã nghiên cứu, thiết kế chép mẫu xong hệ thống tưới phun tự động theo thời gian cho các mô hình nhà trồng rau, hoa, cây giống.- Đã nghiên cứu, thiết kế chép mẫu xong hệ thống tưới nhỏ giọt tự động theo thời gian và lưu lượng cho các mô hình nhà trồng rau, hoa, cây giống.

26

Page 27: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

hợp tại việt Nam

- Đã xây dựng được phần mền tính toán thuỷ lực mạng đường ống tưới.- Đã xây dựng phần mền tính toán lựa chọn chiều dài lớn nhất cho hệ thống tưới. - Đã lựa chọn phần mền tính toán chế độ tưới cho cây trồng cạn ( Rau, hoa, c ây gi ống …).- Đang lựa chọn, xây dựng phần mền tính toán kết cấu cho mô hình nhà trồng.Đã phối hợp với Viện Rau, quả trung ương xây dựng xong các mô hình trồng rau, hoa đơn giản, trung bình tại Thanh hoá và Bắc NinhĐang tiến hành phối hợp với địa phương và Bộ môn hoa của viện rau quả trung ương để xây dựng mô hình nhà trồng hoa chất lượng cao tại từ son - Bắc Ninh.Đã phối hợp với địa phương và Bộ môn hoa của viện rau xây dựng các mô hình trồng rau, hoa tại Thanh hoá và Bắc Ninh. Các mô hình cho hiệu quả kinh tế kỹ thuật rõ rệt.

Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm vi sinh để phòng chống nấm sinh độc tố và độc tố nấm mốc aflatoxin , ochratoxin A trên ngô, lạc, cà phê.

PGS.TS Nguyễn Thùy Châu

2007-2009

- Phân lập được 1 chủng vi khuẩn L. lactis sinh nisin cao.- Đối với chủng vi khuẩn sinh nisin tuyển chọn được có hoạt tính ức chế cao đối với các vi khuẩn B. coagulans, C. perfrigens, S. aureas, Salmonella, E. coli, L. monocytogenes.

27

Page 28: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

LĨNH VỰC KINH TẾ, CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TT Tên đề tài Cá nhân/

Đv chủ trì

TG thực hiện

Kết quả đạt dược, địa chỉ áp dụng Tổng Năm 2006

2007 2008

6.050 2.950 3.10057. Nghiên cứu

giải pháp phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong nông nghiệp và nông thôn

TS. Hoàng Xuân Phương, Viện QHTK Nông nghiệp

2006-2007

- Điều tra thực trạng thị trường quyền sử dụng đất tại 7 vùng kinh tế

- Xử lý số liệu, phiếu điều tra và đánh giá sơ bộ về thị trường quyền sử dụng

đất ở các vùng đã điều tra.

- Hoàn thiện các báo cáo về thực trạng thị trường quyền sử dụng đất tại 7 vùng

kinh tế

- Hoàn thiện các nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thị trường

quyền sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn. Bao gồm:

+ Nghiên cứu về đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp.

+ Nghiên cứu thị trường các loại đất ở khu vực nông thôn.

+ Nghiên cứu thị trường và thị trường quyền sử dụng đất trong nông nghiệp và

nông thôn.

+ Đánh giá tổng quan các nghiên cứu trong nước về thị trường quyền sử dụng

đất trong nông nghiệp và nông thôn.

+ Nghiên cứu về giá đất và yêu cầu bình ổn giá đất trên thị trường.+ Nghiên cứu về thị trường bất động sản và quản lý nhà nước về thị trường bất động sản.

1.200 500 700

58. Thực trạng và giải pháp về lao động và việc làm nông nghiệp và nông thôn.

ThS. Vũ Thị Kim Mão, Viện CS&CL phát triển NN-NT

2006-2007

Đã tổng quan về lao động và việc làm khu vực nông nghiệp, nông thôn; Tổng kết kinh nghiệm giải quyết việc làm ở một số nước trong khu vực, trên thế giới và bài học cho Việt Nam.Bước đầu đề tài đưa ra các quan điểm và định hướng một số giải pháp chủ yếu nhằm khuyến khích tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện nay.

700 350 350

59. Thực trạng và giải pháp về

TS. Nguyễn

2006-2007

Đã thu thập thông tin chung về 5 hiệp hội ngành hàng nông sản và điều 700 350 350

28

Page 29: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

tổ chức và hoạt động của các hiệp hội ngành hàng “nông sản xuất khẩu” Việt Nam

Đình Long, Viện CS&CL phát triển NN-NT

tra khảo sát sâu tại 25 doanh nghiệp thuộc các hiệp hội, đánh giá: đóng góp của Hiệp hội trong xây dựng cơ chế quản lý, tham gia chuẩn bị và đàm phán thương mại cũng như giải quyết tranh chấp quốc tế; trong thực hiện vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi cho hội viên; Thực hiện chương trình xúc tiến thương mại.Trên cơ sở phân tích trên, đề tài khuyến nghị: i) Hoàn thiện khung pháp lý; ii) Hoàn thiện tổ chức Hiệp hội; iii) Cơ chế hoạt động;…

60. Nghiên cứu hệ thống giải pháp phát triển mô hình nông thôn mới

TS. Hoàng Trung Lập, Viện QK-TK nông nghiệp

2006-2007

1. Tính toán các chỉ tiêu cơ bản của các xã nông thôn mới và các xã lân cận để

so sánh sự khác nhau: Hệ thống giao thông tốt hơn; Vệ sinh nông thôn tốt hơn,

thực hiện một số chương trình văn hóa xã hội; Cơ cấu nông nghiệp giảm, thủ

công nghiệp tăng;Sự đóng góp của người dân vào các công trình cao hơn; Kết

quả phát triển kinh tế không khác biệt nhiều.

2. Xác định những đặc điểm cơ bản mà các mô hình nông thôn mới vùng đồng

bằng đã đạt được làm cơ sở xác định chỉ tiêu xây dựng mô hình nông thôn

mới: về cơ sở hạ tầng, sản xuất nông nghiệp và những tồn tại.

3. Xác định những đặc điểm cơ bản mà các mô hình nông thôn mới vùng trung

du đã đạt được làm cơ sở xác định chỉ tiêu xây dựng mô hình nông thôn mới:

về cơ sở hạ tầng, sản xuất nông nghiệp và những tồn tại.

4. Xác định những đặc điểm cơ bản mà các mô hình nông thôn mới vùng miền

đã đạt được làm cơ sở xác định chỉ tiêu xây dựng mô hình nông thôn mới: về

cơ sở hạ tầng, sản xuất nông nghiệp và những tồn tại.

5. Khảo sát các xã nông thôn mới vùng Duyên hải Nam trung bộ: Khảo sát 4

xã nông thôn mới và 4 xã kế cận để so sánh tại Quảng Nam, Quảng Ngãi,

Khánh Hòa, Ninh Thuận:6. Khảo sát các xã nông thôn mới vùng Đông Nam Bộ: Khảo sát 4 xã nông thôn mới và 4 xã kế cận để so sánh tại Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai

700 400 300

61. Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc hình thành và

TS. Đào Thế Anh, Viện

2006-2007

VASS chưa có báo cáo 600 300 300

29

Page 30: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

phát triển thể chế hệ thống dịch vụ trong nông nghiệp và nông thôn.

Cây Lương thực cây thực phẩm, VAAS

62. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến nông sản hàng hoá xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu (gạo, cà phê, chè...) của Việt Nam

ThS. Nguyễn Chí Trung, Viện QH-TK nông nghiệp

2006-2007

Điều tra 220 phiếu tại các nông hộ sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất, chế

biến, xuất khẩu mặt hàng chè Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, huyện Mộc Châu, tỉnh

Sơn La, 100 phiếu tại các nông hộ sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất, chế

biến, xuất khẩu mặt hàng cà phê tại Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.

Thực hiện các chuyên đề: Phân tích năng lực cạnh tranh về hệ thống cơ sở vật

chất đối mặt hàng gạo.; về sản xuất và giá thành đối với mặt hàng cà phê; về

chế biến và chất lượng đối với mặt hàng cà phê; về thị trường đối với mặt hàng

cà phê; về chính sách đối với mặt hàng cà phê; về công nghệ đối với mặt hàng

cà phê; về hệ thống cơ sở vật chất đối với mặt hàng cà phê; về chính sách đối

với mặt hàng chè; về hệ thống cơ sở vật chất đối với mặt hàng chèXử lý số liệu.

700 350 350

63. Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc hình thành và phát triển thể chế thị trường giao dịch nông sản.

ThS. Bảo Trung, Trường CBQLNN và PTNT2

2006-2007

- Hoàn tất khung cơ sở lý luận- Hoàn tất điều tra các nông sản chủ yếu- Đang xử lý số liệu để viết báo cáo

600 300 300

64. Phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư và tác động ảnh hưởng của đầu tư

PGS.TS Trần Đức Viên, Trường ĐHNN1 Hà nội

2006-2007

850 400 450

30

Page 31: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

chương trình giống cây trồng, vật nuôi.Năm 2007

65. Nghiên cứu cơ sở KH để xây dựng chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực Nông nghiệp và nông thôn

ThS. Nguyễn Ngọc Quế, Viện Chiến lược, chính sách phát triển NN, NT

2007-2008

Đán giá ban đầu về thực trạng phát triển và tình hình thu hút đầu tư nông thôn dựa trên thông qua rà soát các thông tin thứ cấp.: từ đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn, tác động của các chính sách thời gian qua tỷ lệ đầu tư cho khu vực nông nghiệp trong tổng đầu tư có chiều hướng suy giảm kể từ năm 1988 cho đến nay. Đầu tư nhà nước là chủ đạo cho đầu tư nông nghiệp, chủ yếu được dùng cho việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi. Đầu tư trực tiếp nước ngoài dường như bỏ quên khu vực nông nghiệp nông thôn. So với tổng vốn đầu tư trong nông nghiệp, đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng chỉ chiếm 9% trong giai đoạn 2001-2005.Hệ thống chính sách chưa đủ mạnh để hấp dẫn được các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn (khu vực vừa có rủi ro cao và lợi nhuận thấp)

350 300

66. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách cho thuê rừng, xây dựng và phát triển thị trường quyền sử dụng đất rừng sản xuất ở Việt Nam

TS. Lê Trọng Hùng, Truờng Đại học Lâm nghiệp

2007-2008

- Xây dựng đề cương chi tiết- Khảo sát 6 địa điểm nghiên cứu- Xây dựng 17 bộ phiếu điều tra- Thu thập, tổng hợp và phân tích tư liệu thứ cấp về cho thuê rừng và thị trường quyền sử dụng đất rừng sản xuất

700 800

Cấp Bộ khác Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng cơ chế

TS. Vũ Trọng Bình(Viện

2006-2007

Đã nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về PTNT và kinh nghiệm PTNT của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam. Đưa ra 11 các giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề trên như: Xác định chức năng của từng vùng nông thôn; xây dựng chính sách thúc đẩy quy hoạch KTXH,

31

Page 32: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

chính sách phát triển nông thôn giai đoạn 2006 -2010.

Chính sách)

thiết lập cơ chế điều phối PTNT tại địa phương, phát triển hệ thống dịch vụ…không phân biệt Nhà nước phi Nhà nước, phát triển các ngành hàng mũi nhọn trong nông thôn, gắn việc đào tạo với phát triển nông thôn, phát triển dịch vụ công trong nông thôn.

Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng cơ chế chính sách tổ chức hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu (mây, tre,..) phục vụ tiểu thủ công nghiệp, thủ công, mỹ nghệ.

Ths. Đinh Hữu Hoàng(Viện Chính sách)

2006-2007

Đề tài cũng tổng quan các chính sách phát triển rừng nói chung, cây mây tre nói riêng. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển cây mây, tre và bài học cho Việt Nam.Bước đầu đề tài đưa ra các khuyến nghị nhằm phát triển vùng nguyên liệu mây, tre

Nghiên cứu tình hình cung cầu và chính sách phát triển ngành hàng gia cầm trước đe dạo của dịch cúm gia cầm.

KS. Nguyễn Đình Chín(Viện Chính sách)

2006-2007

Năm 2006, đề tài nghiên cứu tại 3 tỉnh ĐBSH (Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình) với khối lượng công việc đã hoàn thành: Khảo sát 3 doanh nghiệp, 240 hộ chăn nuôi, 90 trang trại chăn nuôi gia cầm; 15 cơ sở thu gom, 15 cơ sở giết môt và 645 hộ tiêu dùng gia cầm.Đề tài xây dựng cơ sở khoa học về cung cầu ngành hàng gia cầm và tác hại của dịch cúm gia cầm đối với người sản xuất và người tiêu dùng.Đề tài bước đầu phân tích cung cầu ngành hàng gia cầm và xây dựng cơ sở khoa học đề xuất giải pháp chính sách phát triển ngành hàng gia cầm thịt ở một số vùng trọng điểm trước đe doạ của dịch cúm gia cầm.

Nghiên cứu đề xuất cơ

TS. Dương

2006-2007

Đề tài đã làm rõ khung lý luận về ngành hàng Đề tài đã tiến hành khảo sát tại 3 tỉnh: Sơn La, Phú Thọ, Lâm Đồng và tập trung khảo sát, phân

32

Page 33: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

chế chính sách và giải pháp phát triển các hình thức liên kết dọc trong một số ngành hàng nông sản chủ yếu (liên kết theo chuỗi giá trị, chuỗi tiếp thị).

Ngọc Thí (Viện Chính sách)

tích các mô hình liên kết có tính chất đặc thù. Trên cơ sở phân tích trên, bước đầu đề tài đưa ra một số khuyến nghị về chính sách phát triển các hình thức liên kết dọc trong một số ngành hàng nông sản chủ yếu: i) Hình thức liên kết; ii) Cơ chế liên kết; iii) Phân chia lợi ích và iv) các chính sách khuyến khích liên kết.

Nghiên cứu ảnh hưởng biến động giá cả đến hiệu quả, thu nhập của một số nhóm hộ dân ở ĐBSCL và ĐBSH

Ths. Lê Đức Thịnh(Viện Chính sách)

2006-2007

Đề tài nghiên cứu tổng quan về giá

Xác định những nguyên nhân chính gây ra sự biến động giá

Phân tích tác động của biến động giá đến thu nhập ở các vùng đô thị hóa,

33

Page 34: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP

TT Tên đề tài Cá nhân/

Đv chủ trì

TG thực hiện

Kết quả đạt dược, địa chỉ áp dụng KP Tổng

2006 2007 2008

Tuyển chọn 13.100 4.800 4.300 1.80067. Nghiên cứu

chọn giống và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sở thâm canh cho vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung bộ.

Ths. Nguyễn Quang Khải, Viện KHLN

2006- 2010

Đánh giá đươc hiện trạng rừng Sở 3 vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ2. Chọn được 90 cây trội dự tuyển ở các vùng Đông Bắc (Quảng Ninh), Trung Tâm (Phú Thọ) và Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Thanh Hóa) thông qua điều tra sản lượng quả hạt năm thứ nhất và phân tích mẫu dầu hạt sở. 3. Hoàn thành báo cáo chuyên đề: “Kết quả điều tra thực trạng trồng và phát triển cây Sở ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam4. Bố trí thí nghiệm phun thuốc đậu hoa quả sở và bón phân qua lá nhằm phục hồi phục tráng rừng sở nâng cao năng suất sản lượng hạt và dầu (diện tích 0.3 ha) tại Nghĩa Đàn Nghệ An, hiện đang theo dõi vụ hoa quả năm 2007.5. Bố trí thí nghiệm chiết thăm dò 200 cành sở tại Nghĩa Đàn Nghệ An để tạo nguồn giống cho kỹ thuật trồng, hiện bước đầu các vết chiết mới hình thành mô sẹo, chưa có rễ, cần theo dõi tiếp tục.6. Theo dõi, chăm sóc mô hình rừng sở cũ trồng sở tại Đại lải: Cày rạch ngầm, kết hợp chăm sóc bón phân NPK và Vi sinh cho mô hình thí nghiệm trồng sở tại Đại lải 5ha, theo dõi sinh trưởng, sản lượng quả hạt sở sau 7 năm trồng và phân tích kiểm tra mẫu dầu hạt sở. Kết quả cho tỷ lệ nhân/vỏ cao(từ 52%-65%), hàm lượng dầu trong nhân khá cao(từ 48%- 65%).7. Thu hái và gieo 10 kg hạt để tạo gốc cây mầm cho các thí nghiệm về phương

pháp ghép, kỹ thuật ghép cây mầm trong năm 2007.8. Chuẩn bị vật tư, vật liệu, xác định các cây trội dự tuyển và bắt đầu nhân giống sinh dưỡng giâm hom sở (5000hom, 3000 cây ghép mầm) tại Nghĩa Đàn Nghệ An để có cây giống cho trồng rừng sở thâm canh vụ Xuân đầu năm 2008.9. Chọn lựa lấy vật liệu giống từ các cây trội dự tuyển ở các vùng để thí nghiệm nhân giống dinh dưỡng và khảo nghiệm dòng vô tính. Tiếp tục thực hiện các thí nghiệm về ghép cây mầm, ghép cây con, giâm hom, chiết cành 10. Thí nghiệm kỹ thuật phục hồi, phục tráng rừng Sở cũ ở Nghệ An:

1.900 500 500 500

34

Page 35: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

Tiếp tục chặt thêm 50 cây sở (9 tuổi) ở Nghĩa Đàn Nghệ An để thí nghiệm ghép đổi tán, chăm sóc nuôi dưỡng, bảo vệ thí nghiệm ghép thay tán cây sở già cỗi 36 tuổi bằng bón phân, sới cỏ, tỉa loại các chồi hoang dại nuôi dưỡng các chồi ghép (sống trên 40%) cho 180 cây ghép tại Nghĩa Lộc Nghĩa Đàn Nghệ An.11. Tạo giống cây sở để trồng thí nghiệm thâm canh: 5 dòng cây trội dự tuyển giống sở Chè tại xã Nghĩa Lộc Nghĩa Đàn Nghệ An, đã được thu hạt và gieo ươm tạo 10000 cây con trong bầu PE (6 tháng tuổi) để chuẩn bị cho trồng rừng sở thâm canh vào năm 2008. Ngoài ra đã hợp đồng thử nghiệm giâm hom sở tại Nghĩa Đàn Nghệ An: 3000 hom và Quảng Ninh 2000 hom.12. Tiếp tục theo dõi sản lượng quả, hạt các cây trội dự tuyển năm thứ 2, phân tích đa dạng di truyền và mẫu dầu hạt sở 60 cây trội dự tuyển ở: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Phú Thọ, Thanh Hoá và Nghệ An: Đã tiếp tục kiểm tra theo dõi về tình hình ra hoa kết quả, mức độ sai quả của những cây trội dự tuyển năm thứ hai tại các địa điểm: Tiên Yên (Quảng Ninh), Yên Trạch (Lạng Sơn), Tam Nông (Phú Thọ), Hà Trung (Thanh Hoá), và Nghĩa Đàn (Nghệ An).Thu thập 60 mẫu lá để phân tích đa dạng di truyền cho 60 cây trội dự tuyển trên các địa điểm nêu trên, việc phân tích đã thực hiện triết xuất, tách và thu hồi 60 mẫu dịch lá, bảo quản, đang kiểm tra thử nghiệm các bộ “mồi thích hợp” để chuẩn bị cho các bước phân tích tiếp theo.13. Phân dạng lập địa trồng rừng sở cho 3 vùng nghiên cứu:Chuẩn bị các loại bản đồ địa hình, bản đồ đất, bản đồ hiện trạng, tham khảo tài liệu và hợp đồng chuyên gia để điều tra phân dạng lập địa thích hợp cho trồng rừng sở ở 3 tỉnh đại diện: Quảng Ninh, Hoà Bình và Nghệ An trên 3 vùng nghiên cứu: Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam.14. Điều tra thực địa, chuẩn bị hiện trường thí nghiệm trồng rừng sở thâm canh 3 vùng:Thực hiện điều tra chọn địa điểm, khảo sát thực địa, xác định diện tích cụ thể, điều tra thực bì, đất đai và phân tích mẫu đất cho hiện trường để chuẩn bị cho trồng rừng sở thâm canh trên 3 vùng: Tiên Yên(Quảng Ninh): 5ha, Tân Lạc(Hoà Bình)/ Mộc Châu(Sơn La): 5ha và Nghĩa Đàn(Nghệ An): 5ha.

68. Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật

Ths. Đỗ Văn Bản, Viện

2006- 2010

- Kiểm tra, theo dõi và cho chăm sóc giống cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu trong năm 2007.

- Thu thập tài liệu, thông tin để chuẩn bị tiến hành thực nghiệm nhân giống vô tính cho 2 loài tre Tầm vông và Tre đũa.

2.500 600 600 600

35

Page 36: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

trồng rừng thâm canh tre trúc để lấy măng và nguyên liệu cho xây dựng, chế biến phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.

KHLN - Chuẩn bị hiện trường và trồng 30 ha mô hình thí nghiệm xuất xứ và các biện pháp kỹ thuật thâm canh

69. Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Mây dưới tán rừng ở các vùng sinh thái khác nhau

Ths. Phạm Văn Điển, Trường Đại học LN

2006- 2010

- Xác định được đặc điểm điều kiện đất đai, đặc điểm địa hình nơi xây dựng mô hình;- Thiết kế và thi công 4 ha mô hình trồng khảo nghiệm các xuất xứ khác nhau.- Thiết kế và thi công 8 ha mô hình trồng thâm canh mây tại Hà Tĩnh và Hà Giang.- Chăm sóc 7070 cây chồi tại 4 khu vực và 30.000 cây con và vận chuyển đến các khu vực 4 thi công các mô hình- Đang tiến hành thử nghiệm nhân giống mây bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, phân tích chỉ thị phân tử - Tiếp tục thi công các mô hình thâm canh.

2.000 700 500 300

70. Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo, Bạch đàn và Thông ca-ri-bê để cung cấp gỗ lớn.

TS. Đặng Văn Thuyết, Viện KHLN

2006- 2010

- Chăm sóc lần 1 cho 18 ha rừng trồng thí nghiệm năm 2006- Chăm sóc lần 1 cho 18ha rừng keo lai, keo tai tượng, bạch đàn urô, thông caribê chuyển hóa năm 2006.- Thiết kế chuyển hóa 30ha rừng trồng keo lai, bạch đàn urô, thông caribee hiện có ở Trung tâm Khoa học Sản xuất lâm nghiệp Đông Bắc bộ.- Thiết kế chuyển hóa 10,5ha rừng trồng keo lai hiện có ở Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ.- Chuẩn bị đất và trồng rừng mới 32ha (keo lai, keo tai tượng, keo lá tràm, bạch đàn urô, thông caribê) ở Bắc Trung bộ và Đông Nam bộ

3.000 800 1.200 400

1. Đánh giá thực trạng và dự báo xu

KS. Trần Việt Trung,

2006- 2007

Đánh giá thực trạng thị trường gç 4 tỉnh phía Bắc (Bắc Ninh, Phú Thọ, Quảng Ninh, Nghệ An).

1.000 700 300

36

Page 37: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

hướng thị trường lâm sản ở Việt Nam.

Viện KHLN

71. Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam.

Ths. Vũ Tấn Phương Viện KHLN

2006- 2007

- Đã xây dựng các mẫu phiếu điều tra và kế hoạch thực hiện tại hiện trường cho các nội dung kế hoạch 2007.- Đã tiến hành khảo sát đánh giá nội dung nghiên cứu giá trị sử dụng gián tiếp của rừng tại các tỉnh Bắc Giang, Thanh Hoá, Nam Định, Thừa Thiên Huế: (i)- Đánh giá xác định sinh khối các loại rừng trồng tại Bắc Giang và Nam Định; (ii)-Thẩm định bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại lưu vực sông Bồ - Thừa Thiên Huế; (iii)-Khảo sát đánh giá giá trị phòng hộ ven biển tại Nam Định; (iv)- Khảo sát đánh giá giá trị cảnh quan du lịch vùng rừng ngập mặn tại Nam Định; (v)-Xác định xói mòn đất và điều tiết nước dưới một số loại hình rừng tại lưu vực sông Bồ - Thừa Thiên Huế;- Đang triển khai thực hiện các nghiên cứu chuyên đề liên quan, gồm 5 chuyên đề: (i)-Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng, khung giá rừng khi giao rừng và cho thuê rừng; (ii) Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng, khung giá rừng cho tính thuế và lệ phí; (iii)-Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng, khung giá rừng cho bồi thường khi thu hồi rừng; (iv)-Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng, khung giá rừng cho bồi thường khi phá rừng; - Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng, khung giá rừng khi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.

1.800 1.000 800

72. Đánh giá tác động của một số chính sách lâm nghiệp chủ yếu trong giai đoạn vừa qua và đề xuất các chính sách tạo động lực phát triển lâm nghiệp bền vững giai

GS.TS KH. Lê Du Phong, Trung tâm môi trường và phát triển cộng đồng (Hội bảo vệ thiên

2006-2007

900 500 400

37

Page 38: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

đoạn 2006-2010 và định hướng 2010- 2020

nhiên và MT)

Trực tiếp2. Nghiên cứu

xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên lá rộng thường xanh là rừng sản xuất ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

PGS.TS. Trần Hữu Viên,Trường Đại học Lâm nghiệp

2006-2010

- Thu thập số liệu về một số đặc điểm lâm học; Cấu trúc, đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lớp thảm thực vật trên 80 ô tiêu chuẩn định vị tại 2 địa điểm nghiên cứu (Kon Tum và Nghệ An). - Nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội và tổng kết kinh nghiệm điều chế rừng tại 3 lâm trường (LT Măng Đen và Con Cuông, Công ty LN và DV Hương Sơn).- Điều tra điều kiện địa hình thổ nhưỡng, lấy mẫu đất và phân tích tính chất lý hoá học đất tại 2 địa điểm Kon Tum và Con Cuông.

2.500 500 600 600

3. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc quy hoạch 3 loại rừng

Ths. Ngô Út, Viện Điều tra quy hoạch rừng

2006-2008

- Chỉnh sửa các tiêu chí quy hoạch rừng sản xuất đã dự thảo năm 2006.

- Xác định được cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy hoạch rừng đặc

dụng tại tỉnh Lâm Đồng, Sơn La.- Giải đoán ảnh vệ tinh SPORT 5, độ phân giải 2,5 m;- Kiểm tra mẫu ảnh tại thực địa huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Lệ thủy tỉnh Quảng Bình, Đạ tẻh tỉnh Lâm Đồng, Huyện Năm Căn, Ngọc Hiển Tỉnh Ca Mau.- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu (Huyện Lệ Thủy, Đạ Tẻ, Năm Căn, Ngọc Hiển)- Xây dựng các bản đồ phân cấp phòng hộ theo tiêu chí mới (Huyện Lệ Thủy, Đạ Tẻh)-Thử nghiệm các phương pháp phân cấp đầu nguồn vùng nghiên cứu tỉnh Quảng Bình, Lâm Đồng- Xây dựng mô hình hóa để đánh giá cá tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn tại các tỉnh Nghệ An, Lạng Sơn, Sơn La, Kon Tum.

2000 500 800 700

73. Nghiên cứu phân hạng đất trồng rừng sản xuất

PGS. TS Ngô Đình Quế,

2006-2009

- Khảo sát chọn điểm nghiên cứu tại 2 vùng Đông Nam Bộ gồm 2 tỉnh: Đồng Nai, Bình Phước và một số tỉnh lân cận.- Khảo sát, chọn điểm ở vùng Đông Bắc Bộ gồm 4 tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang,

2000 500 800 500

38

Page 39: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

một số cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm

Viện KHLNViệt Nam

Quảng Ninh, Thái Nguyên.- Nghiên cứu, đánh giá được sinh trưởng, khí hậu, đất đai của rừng trồng cho 5 loài cây: Keo Tai Tượng, Keo Lai, Keo Lá Tràm, Dầu Nước và Sao Đen tại 2 tỉnh Đông Nam Bộ (Phối hợp với Phân viện nghiên cứu Lâm nghiệp Nam Bộ thực hiện).- Nghiên cứu đánh giá được sinh trưởng, khí hậu, đất đai của rừng trồng cho 2 loài cây: Keo Tai Tượng, Keo Lai tại các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang- Nghiên cứu, đánh giá được sinh trưởng, khí hậu, đất đai của rừng trồng cho 2 loài cây: Thông Nhựa và Thông Mã vĩ tại các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang.- Phân tích được 40 mẫu đất rừng trồng tại các tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang. - Triển khai xây dựng phần mềm phân hạng, đánh giá đất.- Xây dựng 04 bản đồ thích hợp cây trồng cho các loài cây Keo Tai Tượng, Keo Lai, Thông nhựa, Thông mã vĩ cho vùng Đông Bắc Bộ.- Tính toán, xử lý các số liệu đất đai, sinh trưởng trưởng rừng, xác định các mối quan hệ giữa đất đai và cây trồng.

Bổ sung74. Nghiên cứu

cải thiện giống nhằm tăng năng suất, chất lượng cho một số loài cây trồng rừng chủ lực

TS Hà Huy Thịnh, Viện KHLN Việt Nam

2006-2010

1. Đã dẫn được 120 cây trội của Bạch đàn uro (40dòng) và Bạch đàn Pellita (50dòng) và Bạch đàn lai nhân tạo (30 dòng) tại Ba Vì, Phù Ninh và Bầu Bàng.

2. Đã tiến hành phân tích, xử lý và đánh giá kết quả tách chiết AND, chạy phản ứng PCR mẫu lá của 150 cây lai Bạch đàn Urôphylla.

3. Đã tiến hành dẫn dòng bằng phương pháp ghép cho các cây trội Keo lá liềm tại Đông Hà (30dòng), Keo lá tràm tại Ba Vì (20dòng), Thông Caribe tại Ba Vì (20dòng), Keo lá liềm tại Cẩm Quỳ, Ba Vì, Hà Tây (20dòng).

4. Đã tiến hành nhân giống hom cho Keo lá tràm, Bạch đàn camal, Keo tai tượng, Bạch đàn urô, Bạch đàn lai được 47.000 cây con để phục vụ cho trồng rừng và gieo ươm, chăm sóc 9.000 cây con làm gốc ghép cho các loài Keo và Bạch đàn.

5. Đã tiến hành nhân giống bằng nuôi cấy mô cho 3 dòng Keo lá tràm mới chọn (Bvlt30, Bvlt81, Bvlt82...).

6. Đã tiến hành điều tra theo dõi vật hậu học và thu hái hạt giống được 120 lô hạt Keo tai tượng tại rừng giống, vườn giống Đông Hà, Ba Vì và Bầu Bàng; 130 lô hạt Keo lá liềm tại Vườn giống Đông Hà, 120lô hạt

4.000 500 1.000 1.000

39

Page 40: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

Bạch đàn urô tại vườn giống Ba Vì và Vạn Xuân, Phú Thọ, 30 lô hạt Bạch đàn Pellita tại Bầu Bàng, 40 cây trội thông caribaea tại Đại Lải, Xuân Khanh và Tuyên Quang.

7. Đã tiến hành điều tra theo dõi vật hậu và thu hái hạt phấn của Thông nhựa (10 cây) tại Ba Vì, Bạch đàn Pellita (5cây) tại Đông Nam Bộ.

8. Đã tiến hành lai giống cho 3 cây Bạch đàn Pellita tại Đông Nam Bộ.9. Đã tiến hành tỉa thưa di truyền và lấy mẫu gỗ cho 2ha vườn giống Keo

lá tràm tại Đông Nam Bộ10. Đã tiến hành đánh giá tỷ trọng gỗ bằng cân mẫu trong nước (400mẫu

gỗ keo lá tràm), Pilodyn (2000cây) và tính chất gỗ xẻ cho 40dong (400mẫu) Keo lá tràm lấy về từ Đông Nam Bộ, tiến hành tại Trung tâm giống và Phòng TNTVR.

11. Đã tiến hành đánh giá tính chất gỗ xẻ cho 65 gia đình tốt của Bạch đàn urô tại Cẩm Quỳ, Ba Vì, Hà Tây (130mẫu).

12. Đã bước đầu tiến hành thí nghiệm một số ứng dụng về thành phần ruột bầu cho vườn giống di động tại Ba Vì (30cây).

13. Đã tiến hành chăm sóc năm 2006 và lần 1 năm 2007 cho 25.5ha Khảo nghiệm giống.

75. Nghiên cứu chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế

PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa, Viện KHLN Việt Nam

2006-2010

- Tiếp tục chăm sóc, bảo vệ 35,5 ha khảo nghiệm và mô hình đã xây dựng giai đoạn 2000-2005: Đến nay, đã bảo vệ tốt 35.5 ha mô hình và đã tiến hành chăm sóc được 20 khảo nghiệm.- Điều tra phân cấp bệnh cho 35,5 ha mô hình đã xây dựng: Đang tiến hành điều tra cho các mô hình keo tại Đội cấn, Yên Sơn (Tuyên Quang) và các mô hình bạch đàn tại Ngọc Thanh, Mê Linh (Vĩnh Phúc).- Điều tra bệnh trên các vùng sinh thái chính: Dựa trên các OTC định vị điều tra hàng năm, đề tài đang tiến hành điều tra bệnh tại vùng Đông Bắc Bộ và Trung Tâm (Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Tuyên Quang).- Dẫn dòng: Đã dẫn được 30 dòng keo lai, 10 dòng Bạch đàn Eucalyptus grandis và 12 dòng Eucalyptus microcoris. Đã điều tra và chọn được 10 cây trội keo lai cho dẫn dòng phục vụ cho trồng 16 ha khảo nghiệm năm 2008.- Tạo cây con trồng 10 ha khảo nghiệm: Đã tạo đủ cây con trồng khảo nghiệm cho 9 ha mô hình gồm 3 ha khảo nghiệm bạch đàn ở Lâm Đồng, 4 ha keo tai tượng tại Đông Nam Bộ và 2 ha bạch đàn tại Sơn La.- Tổ chức Hội đồng công nhận giống: Đã tiến hành 2 lần thăm hiện trường

3.000 500 800 800

40

Page 41: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

khảo nghiệm và tổ chức 2 Hội đồng công nhận giống cấp Cơ sở và cấp Bộ để công nhận 9 dòng vô tính chống chịu bệnh có năng suất cao trong đó Bạch đàn 4 dòng (SM7, EF24, EF39, EF55), Keo lai 2 dòng (AH7, AH1) và 3 dòng Keo lá tràm (AA9, AA15 và AA1).

4. Nghiên cứu lai tạo giống một số loài Bạch Đàn, Tràm, Keo, Thông

TS. Nguyễn Việt Cường, Viện KHLN Việt Nam

2006-2010

- Chọn lọc 168 cây trội cho các loài bạch đàn, keo, tràm, xoan và chọn cây trội trong một số tổ hợp bạch đàn lai nhân tạo, keo lai nhân tạo;- Thu thập phấn hoa cho các loài tham gia lai giống (41 cây);- Lai giống cho các loài bạch đàn, keo, tràm (41 cây);- Dẫn dòng 116 cây trội đã chọn.- Nghiên cứu nuôi cấy mô cho 8 dòng keo lai nhân tạo;- Gieo ươm cây 24.000 con bạch đàn lai, xoan;- Chăm sóc vườn lai giống di động tại chèm- Trồng 03 vườn cây mẹ cho các giống keo lai nhân tạo và bạch đàn lai;- Nghiên cứu giâm hom 10 giống tràm ta có hàm lượng tinh dầu cao;- Khảo nghiệm các giống bạch đàn lai, tràm lai, xoan (14ha);- Chăm sóc 13ha và bảo vệ 39ha rừng trồng khảo nghiệm giai đoạn 2001-2005;- Thu thập, xử lý số liệu cho 60ha và viết báo cáo cuối năm;- Công nhận được 9 giống Bạch đàn lai nhân tạo có năng suất cao (UE3, UE23, UE24, UE27, UE33, UC1, UC2, UC91, UE73) là giống tiến bộ kỹ thuật và 2 giống Bạch đàn lai là giống quốc gia (UE24, UC80).

3.000 500 900 700

76. Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống Xoan Ta và Tếch có năng suất cao nhằm đáp ứng yêu cầu trồng rừng gỗ lớn

Ths. Đoàn Thị Mai, Viện KHLN Việt Nam

2006-2010

Với Xoan:1. Thu hái hạt cho 60 cây trội dự tuyển Xoan.2. Tiếp tục dẫn dòng cho 30 cây trội dự tuyển Xoan đã được chọn lọc.3. Tiếp tục tiến hành các thí nghiệm nhân giống sinh dưỡng bằng nuôi cấy

mô cho 36 dòng, kết quả bước đầu đã tìm ra được môi trường thích hợp cho từng dòng, hệ số nhân chồi đạt từ 5,5 – 9,2 chồi/cụm chồi.

4. Giâm hom (48 dòng) cho Xoan: tiến hành 6 thí nghiệm mỗi thí nghiệm lặp lại 2 lần tỷ lệ ra rễ đạt trên 60%, tỷ lệ cây sống trên 30%.

5. Gieo mới và chăm sóc 10.000 cây con Xoan.Với Tếch:

1. Đã thu được hạt của 25 cây trội Tếch.2. Đã dẫn dòng của 15 cây trội Tếch về vườn ươm của Trung tâm Nghiên

cứu Giống cây Rừng.

3.000 400 800 800

41

Page 42: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

3. Đã tiến hành thí nghiệm nhân giống bằng hom cho 36 dòng Tếch tiến hành 6 thí nghiệm mỗi thí nghiệm lặp lại 2 lần mỗi lần thí nghiệm 100 mẫu. Tỷ lệ ra rễ đạt trên 75%, tỷ lệ sống trên 70%.

4. Đã nghiên cứu nhân giống bằng nuôi cấy mô cho 24 dòng Tếch, tiến hành 6 thí nghiệm mỗi thí nghiệm lặp lại 2 lần, mỗi lần 100 mẫu.

5. Đã gieo bổ sung 2.000 cây con Tếch. 6. Chăm sóc 16.000 cây con tạo từ năm 2006 và 2000 cây con mới tạo.

5. Tiếp tục khảo nghiệm và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia tại Việt Nam

Ths. Nguyễn Đình Hải, Viện KHLN Việt Nam

2006-2010

1. Xây dựng đề cương 2006-2010 và kế hoạch năm 2006, 2007.2. Đã chuẩn bị xong đất trồng 5 ha tại Hà Tĩnh, Quảng Ninh và Cầu Hai.3. Đã tiến hành phân tích mẫu đất cho các địa điểm trồng khảo nghiệm4. Đã tiến hành thí nghiệm đợt 1 cho các phương pháp nhân giống bằng ghép và giâm hom các dòng Maccadamia riêng rẽ (11 dòng đã nhập) tại Ba Vì.5. Đã tiến hành chăm sóc vườn vật liệu để lấy hom tại Ba Vì .6. Đã tiến hành chăm sóc lần 1 năm 2007 cho 9 ha khảo nghiệm tại Ba Vì, Sơn La, Đại Lải, Quảng Ninh, Đắc Lắc, Dak Nông, Quảng Bình.7. Đã tiến hành chăm sóc cho 1.000cây con sẽ đem đi trồng khảo nghiệm 5ha tại các tỉnh.

Liên tục theo dõi sinh trưởng và vật hậu của các dòng Maccadamia trồng khảo nghiệm tại Ba Vì và một số nơi.

1.000 150 300 200

77. Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu ở Việt Nam

TS. Trần Văn Con, Viện KHLN Việt Nam

2006-2010(giai đoạn 1)

- Tiếp tục thiết lập và hoàn chỉnh mạng lưới các ô định vị đại diện cho kiểu rừng nhiệt đới mưa mùa lá rộng thường xanh (Sô = 1ha) tại vùng Tây Nguyên và Tây Bắc (6 ô/vùng).- Tu bổ và hoàn chỉnh hệ thống cọc mốc, biển báo, biển định vị cây trong ô của các ô tiêu chuẩn.- Đang tiến hành thu thập số liệu về sinh trưởng, cấu trúc, tái sinh rừng trên ô tiêu chuẩn định vị (hiện đã thu thập được trên 36 ô tiêu chuẩn tại Cà Mau, Kiên Giang, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Nam Định, Hòa Bình)- Đang tiến hành thu thập số liệu về bò sát, gặm nhấm trên 54 ô tiêu chuẩn định vị (hiện đã thu thập được trên 36 ô tiêu chuẩn tại Cà Mau, Kiên Giang, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Nam Định, Hòa Bình).- Đang tiến hành thu thập số liệu về côn trùng, vi sinh vật đất trên 54 ô tiêu chuẩn định vị (hiện đã thu thập được trên 36 ô tiêu chuẩn tại Cà Mau, Kiên Giang, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Nam Định, Hòa Bình).

3.500 300 1.100 1.100

42

Page 43: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

- Đào phẫu diện, lấy mẫu và phân tích đất tại 36 ô định vị trên.Năm 2007

78. Nghiên cứu đánh giá thực trạng và phát triển bền vững cây Dó trầm (Aquilarria spp)

TS. Nguyễn Huy Sơn, Viện Khoa học Lâm nghiệp

2007-2010

- Khảo sát đánh giá các mô hình trồng rừng cây Dó trầm ở một số vùng trọng điểm Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ- Xác định được điều kiện lập địa gây trồng thích hợp để chuẩn bị cho khảo nghiệm và trồng rừng mô hình- Đang thực hiện đợt khảo sát đánh giá khả năng tạo trầm và tổng kết kinh nghiệm tạo Trầm trong nhân dân tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ

700 1,200 800

6. Nghiên cứu phát triển 2 loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy và Schima superba Gardn.et Champ)

TS. Võ Đại Hải, Viện Khoa học Lâm nghiệp

2007-2010

- Điều tra, đánh giá tình hình sử dung vối thuốc tại các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Lâm Đồng và Gia Lai

- Điều tra đánh giá tính hình sinh trưởng, tái sinh, cấu trúc rừng, lập địa, vật hậu cho 2 loài vối thuốc tại các tỉnh trên

1. Sản xuất cây con phục vụ thí nghiệm trồng rừng - Thiết lập các thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái vối thuốc

700 1,000 800

79. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây bản địa đa mục đích: Ươi (Scaphium macropodum), Cọc rào (Jatropha curcas)

Ths. Lê Quốc Huy, Viện Khoa học Lâm nghiệp

2007-2010

- Thu thập đầy đủ thông tin số liệu, kết quả nghiên cứu liên quan đến gây trồng, thu hái, chế biến, sử dụng sản phẩm và thị trường của hai đối tượng nghiên cứu là Ươi (Scaphium macropodum) và Cọc rào (Jatropha curcas).

- Tiến hành 2 đợt điều tra khảo sát tình hình gây trồng, sinh trưởng, năng xuất và điều kiện lập địa các đối tượng nghiên cứu tại các vùng: Trảng bom (Đồng Nai), Đông Nam Bộ, Phú Thọ.

- Thu thập được 4 xuất xứ hạt Cọc rào và tuyển chọn được 6 cây mẹ Cọc rào, thu thập nguồn hạt giống cho các thí nghiệm liên quan.

- Thu thập được 2 xuất xứ hạt Ươi và tuyển chọn được 3 cây mẹ Cọc rào, thu thập nguồn hạt giống cho các thí nghiệm liên quan.

- Tiến hành các thí nghiệm vườn ươm bao gồm: các thí nghiệm về gieo ươm (6 công thức cho Ươi, 6 công thức cho Cọc rào), bố trí thí nghiệm ánh sáng (Ươi) và nước (Cọc rào).

600 1,000 700

43

Page 44: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

- Đã khảo sát chọn địa điểm xây dựng mô hình, tiến hành các công việc chuẩn bị cây con giống chuẩn bị hiện trường để xây dựng mô hình tại Thiện Nghiệp, Bình Thuận (2 ha), Tây Nguyên (3ha) và chuẩn bị cây con và hiện trường cho xây dựng 3ha mô hình thí nghiêm cây Ươi tại Đông Nam Bộ.

7. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây gỗ lớn nhập nội: Giổi bắc (Michelia macclurei Dandy và Lát Mexico (Cedrela odorata L.)

Ths. Trần Lâm Đồng, Viện Khoa học Lâm nghiệp

2007-2010

Thu thập, tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về Giổi bắc và Lát Mexico

Điều tra đánh giá các mô hình trồng rừng đã có trong nước: Điều tra được 12 điểm trồng rừng Giổi bắc và Lát Mexico tại các vùng: Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng. Đo đếm sinh trưởng 26 ô tiêu chuẩn 500m2, lấy mẫu đất phân tích tại các điểm điều tra

Đã nhập khẩu 12kg hạt Giổi bắc và đang tiến hành nhập 3 kg hạt Lát Mexico để gieo ươm khảo nghiệm xuất xứ và trồng thí nghiệm. Đã thu hái được 2kg hạt giống Lát Mexico từ cây mẹ trong nước để gieo ươm trồng thí nghiệm

Đã gieo ươm được 25.000 cây con Giổi bắc và đang gieo ươm Lát Mexico để trồng khảo nghiệm xuất xứ và trồng thí nghiệm

Đang tiến hành các thí nghiệm gieo ươm tạo cây con cho 2 loài Giổi bắc và Lát Mexico: Gieo ươm từ hạt, cây con rễ trần và giâm hom.

Chọn được hiện trường khảo nghiệm xuất xứ Giổi bắc tại Quảng Ninh, Yên Bái và Nghệ An, đang tiến hành chuẩn bị hiền trường để trồng. Đang chuẩn bị hiện trường trồng 5 ha rừng thí nghiệm Giổi bắc tại Quảng Ninh

500 1,000 600

80. Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chạm khắc và trang trí gỗ bằng lazer

PGS.TS Nguyễn Văn Thiết, Trường Đại học Lâm nghiệp

2007-2008

- Nghiên cứu xác định một số tính chất cơ lý hoá của 2 loại gỗ: mít và gụ lau- Thiết kế máy chạm khắc gỗ bằng laser:+ Đã lựa chọn được loại hình máy chạm khắc để cải tiến+ Đã thiết kế và đang thi công:

- Hệ chuyển dịch toạ độ- Hệ dẫn laser vào vùng gia công- Hệ hội tụ năng lượng tia laser

+ Đang thiết kế bộ phận dẫn khí thổi vào vùng gia công

500 400

Cấp Bộ khác 1 Nghiên cứu

cơ sở lý luận và thực tiễn

TS. Lê Trọng Hùng

2007-2008

- Khảo sát 6 địa điểm nghiên cứu- Xây dựng 17 bộ phiếu điều tra- Thu thập, tổng hợp và phân tích tư liệu thứ cấp về cho thuê rừng và thị trường

44

Page 45: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

xây dựng chính sách cho thuê rừng, xây dựng và phát triển thị trường quyền sử dụng đẩt rừng ở Việt Nam

ĐHLN quyền sử dụng đất rừng sản xuất

2 Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Melia azedarach L.) biến đổi gen có sức sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt

ThS. Hồ Văn

Giảng(ĐH LN)

2007-2010

1. Điều tra, khảo sát, chọn cây trội, thu thập và lưu trữ mẫu vật.- Đã tuyển chọn được 15 cây trội có sản lượng gỗ cao lấy mẫu nuôi cấy mô.- Đang Xác định các chỉ tiêu chất lượng có liên quan đến sản lượng và chất lượng gỗ.2. Xây dựng và tối ưu hoá hệ thống tái sinh Xoan ta thông qua tạo phôi soma

và đa chồi- Đã tạo được mẫu sạch invitro Xoan ta- Bước đầu đã xác định được loại vật liệu nuôi cấy tạo phôi soma và cụm chồi.- Đã tái sinh được phôi soma và cụm chồi - Đang tiến hành nghiên cứu tiếp để hoàn thiện qui trình kỹ thuật tái sinh cây Xoan ta thông qua phôi soma và đa chồi.3. Phân lập gen mục tiêu

- Đã thu thập được nguồn thông tin về các gen GA20 và 4Cl trên ngân hàng gen Quốc tế.- Đã thiết kế được cặp mồi đặc hiệu để khuếch đại gen GA20 và 4Cl

- Đang tiến hành nghiên cứu phân lập gen GA20 và 4CL.3 Nghiên cứu

xác định diện tích và phân bố rừng cần thiết cho từng địa phương

PGS. TS.

Vương Văn

Quỳnh(ĐH LN)

2006-2007

Hoàn thành 80% kế hoạch ngoại nghiệp, 40% kế hoạch xử lý số liệu của đề tài:- Điều tra thu thập tư liệu nghiên cứu ở một lưu vực ở Đak Lắc, một lưu

vực ở Quảng Ngãi .- Tổng hợp tài liệu về hiệu quả chống xói mòn của rừng.- Tổng hợp tài liệu về khả năng chắn gió của rừng - Tổng hợp tài liệu về khả năng chống cát bay của rừng.- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và phân bố rừng hiện tại ở các địa phương - Nghiên yêu cầu cấu trúc và phân bố rừng cần thiết trên quan điểm phòng hộ

cho các địa phương.

45

Page 46: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

4 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm rừng đến các nhân tố khí hậu, thuỷ văn và đất rừng, từ đó xây dựng phần mềm quản lý sinh khí hậu

PGS. TS.

Vương Văn

Quỳnh(ĐH LN)

2006-2008

- Xây dựng các thuật toán của phần mềm sinh khí hậu. - Xây dựng lưu đồ tổng quát và chi tiết của phần mềm sinh khí hậu. - Biên soạn các hợp phần của phần mềm sinh khí hậu

5 Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng các loài Tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam

PGS. TS.

Nguyễn Thế Nhã

(ĐH LN)

2006-2008

1. Đã thực hiện khảo sát hiện trường tại Phú Thọ, Hòa Bình, Hà Tây và Thanh Hóa. 2. Đã tiến hành nuôi sâu và bước đầu thu được một số kết quả về đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài vòi voi hại măng.4. Bước đầu xác định được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát dịch của sâu hại măng5. Bước đầu thử nghiệm một số biện pháp phát hiện, giám sát sâu hại chính6. Đã thu được kết quả về hiệu quả phòng trừ sâu hại măng của biện pháp kỹ thuật lâm sinh và biện pháp bọc măng .

6 Nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm nâng cao tính chống chịu những tác động xấu của môi trường đến các sản phẩm mộc dân dụng

TS. Vũ Huy Đại(ĐH LN)

2006-2008

+ Đã xác định được lượng tẩm hóa chất anhydric axetic vào mẫu gỗ Keo lá tràm, Keo lai thử nghiệm khả năng chống tia tử ngoại, chống chịu thời tiết ở ngoài trời, tính ổn định kích thước gỗ;+ Báo cáo về xác định được lượng tẩm hóa chất akrofix vào mẫu gỗ Keo lá tràm, Keo lai thử nghiệm khả năng chống tia tử ngoại, chống chịu thời tiết ở ngoài trời, tính ổn định kích thước gỗ.+ Báo cáo về xác định được lượng tẩm hóa chất Lasure classic vào mẫu gỗ Keo lá tràm, Keo lai thử nghiệm khả năng chống tia tử ngoại, chống chịu thời tiết.+ Các mẫu thí nghiệm xác định khả năng chống chịu thời tiết ở điều kiện tự nhiên.+ Các mẫu thí nghiệm xác định tính ổn định kích thước.

7 Nghiên cứu cải tiến, thiết kế, chế tạo

TS. Nguyễn Văn

2006-2008

1. Thiết kế nêm thuỷ lực để điều khiển hướng đổ cây: đã hoàn thành 60% khối lượng

- Thiết kế kích thuỷ lực để điều khiển hướng đổ cây: đã hoàn thành 60%

46

Page 47: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

một số thiết bị nhỏ, phục vụ khai thác chọn trong rừng tự nhiên, nâng cao tỷ lệ tận dụng gỗ và hạn chế tác động xấu đến môi trường xung quanh

Quân(ĐH LN)

khối lượng 3. Thiết kế tời tự hành để vận xuất gỗ cành ngọn: đã hoàn thành 60% khối lượng 4. Thiết kế tời lắp sau máy kéo để vận xuất gỗ: đã hoàn thành 60% khối lượng 5. Thiết kế bộ phận kẹp gỗ lắp sau máy kéo để vận xuất gỗ nửa lết: đã hoàn thành 60% khối lượng

8 Nghiên cứu chuyển hoá rừng trồng Mỡ và Sa mộc để cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn

PGS.TS. Vũ Nhâm(ĐH LN)

2006-2010

1) Tại Lào Cai- Chọn, lập và điều tra trên 12 OTC tạm thời Sa mộc, diện tích mỗi ô là 1000m2 thuộc các cấp tuổi từ III đến VI.- Thiết lập 4 mô hình chặt chuyển hoá Sa mộc tại hiện trường, diện tích mỗi mô hình là 5000m2 thuộc các cấp tuổi từ III đến VI.- Chọn, lập và điều tra trên 4 OTC đối chứng Sa mộc, diện tích mỗi ô là 1000m2 thuộc các cấp tuổi từ III đến VI.2) Tại Tuyên Quang- Chọn, lập và điều tra trên 12 ÔTC tạm thời Mỡ, diện tích mỗi ô là 1000m2

thuộc các cấp tuổi từ III đến VI.- Thiết lập 4 mô hình chặt chuyển hoá Mỡ tại hiện trường, diện tích mỗi ô là 5000m2 thuộc các cấp tuổi từ III đến VI..- Chọn, lập và điều tra trên 4 ÔTC đối chứng Mỡ, diện tích mỗi ô là 1000m2 thuộc các cấp tuổi từ III đến VI.

9 Nghiên cứu tuyển chọn và nhân giống Thông nhựa kháng sâu róm thông.

Ths. Đào Ngọc

Quang, VKHLN

2006 -2010

Điều tra, khảo sát: Đề tài tiến hành điều tra khảo sát trên 30 ô tiêu chuẩn và 180km tại 6 địa điểm nghiên cứu (Sóc Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).

Xác định các cá thể thông nhựa có khả năng kháng SRT: Đề tài đã chọn lọc được 60 cá thể thông nhựa có tính kháng sâu róm thông (không bị sâu róm thông tấn công hoặc ít bị tấn công) tại 4 địa điểm nghiên cứu: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Phân tích sinh hóa: Đã tiến hành phân tích sinh hóa 30 mẫu lá của 30 cây cây tuyển chọn có khả năng kháng và cây mẫn cảm với SRT. Còn lại 42 mẫu lá của các cây có khả năng kháng và mẫn cảm với SRT đã được

250

47

Page 48: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

chuyển sang Viện Hóa các hợp chất thiên nhiên để phân tích sinh hóa. Đánh giá và so sánh tỷ lệ sống sót, mức độ sinh trưởng của SRT: Hiện nay

việc đánh giá và so sánh tỷ lệ sống sót, mức độ sinh trưởng của SRT được nuôi bằng lá các cây tuyển chọn có khả năng kháng và mẫn cảm SRT tạ 4 địa điểm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình vẫn đang tiếp tục theo dõi và sẽ có kết quả trong thời gian tới.

10 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý GIS trong việc đánh giá và quản lý tài nguyên rừng thuộc vùng phòng hộ Sông Đà.

TS. Dương Tiến Đức

VKHLN

2005 -2008

1. Tiếp tục thiết lập và hoàn thiện mạng lưới ô tiêu chuẩn định vị hệ thống tại 3 điểm nghiên cứu: 10 ô định vị/ điểm * 3 điểm = 30 ô (Sô = 1ha)

2. Tiếp tục thiết lập và hoàn hiện mạng lưới ô tiêu chuẩn bán định vị tại 3 điểm nghiên cứu: 10 ô/ điểm*3điểm = 30 ô ( Sô = 1 ha)

3. Thu thập số liệu trong các ô định vị hệ thống và bán định vị xây dựng được trong năm 2006, 2007 (vị trí địa lý, loại hiện trạng, màu sắc, số liệu về tăng-sinh trưởng nếu có…)

- 40 ô định vị hệ thống/ điểm * 3 điểm- 20 ô bán định vị / điểm * 3 điểm

4. Thiết lập các điểm khống chế và kiểm tra (GCPs) dưới mặt đất trong mạng lưới ô định vị hệ thống tại các điểm nghiên cứu để làm tăng độ chính xác trong phân loại.: 30 GCPs/ vùng * 3 vùng = 90 GCPs (1 GCP = 500 – 1000 m2)

400

11 Nghiên cứu đặc điểm lâm học và đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng, xúc tiến tái sinh và gây trồng rừng Giẻ ăn hạt ở Tây Nguyên

Ths. Trần Lâm Đồng

VKHLN

2006 -2010

Điều tra xác định loài các loài Dẻ ăn quả và vùng phân bố của từng loài: Đã xác định được có 10 loài Dẻ cho hạt ăn ngon ở vùng Tây Nguyên, xác định được vùng phân bố của từng loài.

Lấy mẫu giám định loài và phân tích thành phần dinh dưỡng hạt: Sau khi lấy mẫu giám định và phân tích thành phần dinh dưỡng hạt, kết hợp với kết quả điều tra đặc điểm lâm học, năm 2006 đã chọn ra 2 loài là Kha thụ Trung Quốc (Castanopsis chinensis) và Kha thụ nguyên (Castanopsis pseudoserrata) để nghiên cứu gây trồng. Nhưng theo kết quả điều tra năm 2007, loài Kha thụ Trung Quốc có chu kỳ sai quả rất dài (6-7 năm, theo phỏng vấn người dân địa phương), vì vậy đề tài quyết định thay loài Kha thu Trung Quốc bằng loài Dẻ anh (Castanopsis pyriformis (Seem.)) đưa vào nghiên cứu gây trồng.

Theo dõi vật hậu học của 2 loài Kha thụ nguyên (Castanopsis pseudoserrata) và Dẻ anh (Castanopsis pyriformis (Seem).

Điều tra đặc điểm lâm học và xác định lập địa phù hợp 2 loài Dẻ ăn hạt Kha thụ nguyên và Dẻ anh: Điều tra được 50 ô tiêu chuẩn 2.500 m2.

400

48

Page 49: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

Tuyển chọn được 10 cây ưu trội sản lượng hạt làm giống phục vụ xây dựng các mô hình thí nghiệm năm 2007.

Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm tạo cây con 2 loài Kha thụ nguyên và Dẻ anh và chuẩn bị đủ cây giống cho xây dựng thí nghiệm năm 2007.

Hợp đồng chuẩn bị cây giống Dẻ Bắc Giang, Dẻ Trùng Khánh và Dẻ Trung Quốc để trồng ở Tây Nguyên (1.200 cây/loài).

Đã lựa chọn được hiện trường trồng thí nghiệm năm 2007. Đã phát dọn thực bì, chuẩn bị đủ diện tích 9,6 ha để trồng thí nghiệm. Đã trồng được 3,3 ha rừng thí nghiệm loài Kha thụ nguyên, thí nghiệm về phương thức trồng, mật độ trồng và thí nghiệm bón phân. Chọn được 3 ha rừng tự nhiên ưu hợp Dẻ ăn hạt tại K'Long K'Lanh - Đạ Sa - Lâm Đồng để thí nghiệm nuôi dưỡng.

12 Nghiên cứu khả năng hấp thụ và gía trị thương mại Các-bon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam.

TS. Võ Đại Hải

VKHLN

2006 - 2008

- Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng của 2 loài Mỡ và Keo tai tượng: + Lập 96 OTC 1000m2 và đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng (D1.3, Hvn, Hdc, Dt... cho hai loài Mỡ và Keo tai tượng; + Lập và đo đếm 480 ô thứ cấp 25m2 và đo đếm sinh trưởng của cây bụi thảm tươi cho hai loài Mỡ và Keo tai tượng; + Lập 480 ô dạng bản 1m2 để đo đếm lượng vật rơi rụng cho hai loài Mỡ và Keo tai tượng.- Nghiên cứu sinh khối và mối liên hệ của sinh khối với các nhân tố điều tra chủ yếu của 2 loài Mỡ và Keo tai tượng: + Tính được sinh khối tươi, khô của 96 cây tiêu chuẩn, cây bụi thảm tươi và lượng thảm mục trong các OTC;- Xác định lượng carbon tích lũy của 2 dạng rừng trồng Mỡ và Keo tai tượng: + Xác định được hàm lượng Carbon có trong gỗ, vỏ, thân, cành, lá, rễ và đất của các mẫu thu thập (cây tiêu chuẩn, cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng, trong đất); + Xây dựng được mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra với carbon tích luỹ; + Xây dựng bảng tra lượng carbon tích luỹ theo hai loài Mỡ và Keo tai tượng. - Xác định giá trị thương mại carbon của 2 dạng rừng trồng Mỡ và Keo tai tượng- Viết hai chuyên đề: Một chuyên đề về: Các phương pháp xác định sinh khối và lượng carbon tích luỹ của rừng trồng; một chuyên đề về: Trồng rừng CDM-

500

49

Page 50: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

Tiêu chí và các quy định chungCác công việc của 6 tháng 2007- Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng của 2 loài thông mã vĩ và thông nhựa. + Lập 96 ô tiêu chuẩn 1000m2 để đo đêm sinh trưởng cây trong ô tiêu chuẩn, xác định cấp đất.+ Lập và đo đếm 480 ô thứ cấp 25m2 và đo đếm sinh trưởng của cây bụi thảm tươi cho hai loài thông nhựa và thông đuôi ngựa + Lập 480 ô dạng bản 1m2 để đo đếm lượng vật rơi rụng cho hai loài thôngnhựua và thông đuôi ngựa.+ Tính được sinh khối tươi, khô của 96 cây tiêu chuẩn, cây bụi thảm tươi và lượng thảm mục trong các OTC carbon tích ;- Xác định lượng lũy của 2 dạng rừng trồng Mỡ và Keo tai tượng: + Xác định được hàm lượng Carbon có trong gỗ, vỏ, thân, cành, lá, rễ và đất của các mẫu thu thập (cây tiêu chuẩn, cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng, trong đất);

13 Đánh giá hiệu quả các dự án Lâm nghiệp ở Tây Nguyên giai đoạn 1995 - 2005 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư trong Lâm nghiệp của vùng.

Ths. Hoàng Liên Sơn,

VKHLN

2006 -2007

- Bổ sung, chỉnh sửa bộ công cụ điều tra khảo sát nghiên cứu tại hiện trường: 8 bộ mẫu phiếu biểu điều tra và đề cương khảo sát hiện trường; - Triển khai nghiên cứu hiện trường tại 2 tỉnh Đắk Lắk, Kon tom đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án: Dự án 661 (4 xã của 2 huyện/2 tỉnh, 75 HGĐ/ xã, cán bộ thực thi và quản lý dự án); Dự án hỗ trợ bảo vệ đầu nguồn sông Mê Kông – GTZ (4 xã trong 2 huyện tại Đắc Lắc, 75 HGĐ/ xã, cán bộ thực thi và quản lý dự án), Dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn (Vốn vay ngân hàng thế giới - WB), Dự án rừng trồng nguyên liệu vùng Tây nguyên, Dự án khuyến Lâm;

350

14 Nghiên cứu tính chất cơ, vật lý và giải phẫu của một số loài gỗ và Tre thông dụng ở Việt

Ths. Lê Thu Hiền

VKHLN

2006 -2010

- Thu thập và tổng hợp tài liệu nghiên cứu về cơ lý gỗ và cấu tạo giải phẫu của 50/150 loại gỗ;- Lấy mẫu gỗ của 4 loài cây.

300

50

Page 51: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

Nam, làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng.Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật (Xoan, Cơi, Thàn mát, Neem, ... ) để làm thuốc bảo quản lâm sản.

TS. Nguyễn Thị Bích

NgọcVKHLN

2006 -2009

1. Chuẩn bị đầy đủ mẫu gỗ, nguyªn liệu thực vật (xoan, thàn mát neem), gây nuôi sinh vật hại lâm sản để phục vụ thực hiện các nội dung nghiên cứu.2. Nghiªn cøu x¸c ®Þnh dung m«i, phô gia phï hîp cho 3 ho¹t chÊt- §· x¸c ®Þnh ®îc loại dung môi để tách hoạt chất từ hạt xoan, thàn mát và neem. - Trên cơ sở dung môi đã lựa chọn, đã xác định ®ộ nhít, tØ träng, ®é bay h¬i tØ ®èi cña dụng dịch chế phẩm từ 3 loại hoạt chất.3. Nghiªn cøu x¸c ®Þnh tû lÖ sö dông ho¹t chÊt ®Ó t¹o chÕ phÈm b¶o qu¶n§· tiÕn hµnh pha chế tạo dụng dịch bảo quản gỗ từ các hoạt chất với các tỷ lệ khác nhau. Trên cơ sở đánh giá về khả năng thấm và hiệu lực sơ bộ phòng chống côn trùng của mỗi loại dung dịch, đã xác định được tỷ lệ sử dụng hoạt chất hợp lý để phục vụ nghiên cứu tiếp theo là khảo nghiệm diện rộng hiệu lực của 03 hoạt chất.4. §· tiÕn hµnh kh¶o nghiÖm diÖn hÑp víi ho¹t chÊt ®· ®îc x¸c ®Þnh cã triÓn väng- Đã điến hành khảo nghiệm hiệu lực của 03 hoạt chất: xoan, thàn mát, neem đối với xén tóc và mối gây hại lâm sản5. §· ®i kh¶o s¸t ®¸nh gi¸ nguån nguyªn liÖu thùc vËt míi (h¹t cãc hµnh và thực vật giàu Tanin gồm vỏ các loại keo, bạch đàn và củ n©u):

350

15 Nghiên cứu lựa chọn thiết bị và hoàn thiện công nghệ sử dụng

Ths. Đoàn

Văn ThuVKHLN

2006 -2010

- Nghiên cứu các yếu tố về điều kiện tự nhiên: Khí hậu thuỷ văn, đặc điểm địa hình, đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ giới trồng, chăm sóc rừng vùng Tây Nguyên.- Nghiên cứu xác định các yêu cầu kỹ thuật lâm sinh của khâu chuẩn bị đất

400

51

Page 52: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

cơ giới để phục vụ trồng rừng thâm canh trên một số vùng kinh tế Lâm nghiệp trọng điểm.

trồng và chăm sóc rừng vùng Tây Nguyên- Nghiên cứu đánh giá hệ thống thiết bị và kỹ thuật cơ giới làm đất trồng và chăm sóc rừng vùng Tây Nguyên,- Nghiên cứu cải tiến cày ngầm lắp theo máy kéo Komatsu D65A-8

16 Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng quy hoạch 3 loại rừng

Th.S Ngô Út

1/2006 –

12/2008

- Chỉnh sửa các tiêu chí quy hoạch rừng sản xuất đã dự thảo năm 2006.- Cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy hoạch rừng đặc dụng tại tỉnh Lâm Đồng, Sơn La.- Giải đoán ảnh vệ tinh SPORT5, độ phân giải 2,5 m;- Kiểm tra mẫu ảnh tại thực địa huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Lệ thủy tỉnh Quảng Bình, Đạ tẻh tỉnh Lâm Đồng, Huyện Năm Căn, Ngọc Hiển Tỉnh Ca Mau.- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu (Huyện Lệ Thủy, Đạ Tẻh, Năm Căn, Ngọc Hiển).- Xây dựng các bản đồ phân cấp phòng hộ theo tiêu chí mới (Huyện Lệ Thủy, Đạ Tẻh).- Phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu hiện trường Huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn. -Thử nghiệm các phương pháp phân cấp đầu nguồn vùng nghiên cứu tỉnh Quảng Bình, Lâm Đồng.- Xây dựng mô hình hóa để đánh giá cá tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn tại các tỉnh Nghệ An, Lạng Sơn, Sơn La, Kon Tum.

800

17 Nghiên cứu cấu trúc rừng IIA, IIB làm căn cứ đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng rừng phục hồi tự nhiên vùng Đông Nam Bộ

Th.S Ngô Út

1/2005 –

12/2007

Xử lý số liệu ô đo đếm (60 ô)Nghiên cứu tăng trưởng của rừng IIa, IIb (45 ha; Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu)

Phát luỗng dây leo (45 ha; Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu)

Xác định cây chừa cây chặt (45 ha; Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu)

Xác định loài cây và đo đếm cây con tái sinh (45 ha; Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu)

200

52

Page 53: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

53

Page 54: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

LĨNH VỰC THUỶ LỢi

KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2007

Lĩnh vực thủy lợi

TT Tên nhiệm vụ KHCN Tên cá nhân

chủ trì

Thời gian thực hiện

Kết quả đạt được, địa chỉ áp dụng(ghi rõ khối lượng công việc đã thực hiện được)

Tổng kinh phí (tr. Đồng)

Tổng 2006 2007 2008

I- Đề tài ưu tiên cấp Bộ1.1 Viện Khoa học Thuỷ lợi

1. Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý tổng hợp và thống nhất nguồn nước

GS.TS. Nguyễn

Tuấn Anh

2006 Đã hoàn thành báo cáo phân tích đánh giá hiện trạng, phương hướng phát triển và đề xuất mô hình tổ chức quản lý tổng hợp thống nhất nguồn nước. Đang chuẩn bị hội thảo để tổng kết, nghiệm thu đề tài.

550 550

2. Nghiên cứu cải tạo các trạm bơm, loại 4000m3/h trục ngang

ThS. Phạm Văn Thu

2006-2008

- Đã nghiên cứu cải tiến phần mồi nước; công nghệ gia công và lắp ráp van xả vào hệ thống các bơm 4000m3/h cải tiến+ Chế tạo xong 3 bộ van xả VMC700- Nghiên cứu hệ thống hỗ trợ giám sát bảo vệ bơm và người vận hành- Đã chế tạo xong 1 bộ bơm HT3600-5- Nghiên cứu mô hình xử lý nhà trạm để lắp máy cải tiến cho 2 trạm điển hình

1.950 900 800 250

3. Nghiên cứu mô hình tổ chức và cơ chế quản lý đê phù hợp, theo hướng xã hội hoá

PGS.TS. Hà

Lương Thuần

2006-2008

- Báo cáo nghiên cứu các hình thức tổ chức quản lý đê theo hướng xã hội hóa, phản ánh được tiềm năng, vai trò của tổ chức xã hội và hình thức tổ chức họ tham gia vào quản lý đê điều- Báo cáo các giải pháp hỗ trợ nhằm phát triển mô hình quản lý đê theo hướng XHH bền vững và hiệu quả. Nêu lên được nhu cầu hỗ trợ của các mô hình bao gồm

1.850 800 800 250

54

Page 55: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

cơ chế, phương tiện phục vụ quản lý bảo dưỡng đê điều- Đưa ra các giải pháp quản lý đê điều và phòng chống lũ theo hướng xã hội hóa- Đang xây dựng mô hình quản lý đê theo hướng XHH tại tỉnh Hà Tây và Thái Bình

4. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hoàn thiện hành lang thoát lũ cho sông Hồng (đoạn Sơn Tây - Hà Nam)

ThS. Nguyễn Ngọc

Quỳnh

2006-2008

- Đã nghiên cứu hoàn thiện việc thiết lập HLTL đoạn sông Hồng từ Sơn Tây – Cửa Luộc trên mô hình toán 2D (MIKE)- Hoàn thiện và xác định rõ phương pháp luận và trình tự cần thiết khi thiết lập HLTL cho sông Hồng và tham khảo ứng dụng cho các đoạn sông khác- Đề xuất bước đầu các giải pháp nhằm duy trì và ổn định được HLTL

2.550 700 900 950

5. Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ xây dựng đê biển chống được bão cấp 12, triều cường

TS. Nguyễn

Khắc Nghĩa

2006-2008

- Đã lập sơ đồ hiện trạng xói lở tại các trọng điểm sạt lở và các điểm trọng yếu dễ bị biến động tại các khu vực Quảng Ninh-Hải Phòng; Thái Bình- Nam Định- Sơ đồ dự báo, cảnh báo sạt lở bờ biển tại một số trọng điểm trong đoạn bờ biển Hải Hậu – Giao Thủy – Nam Định- Phân tích lựa chọn phương pháp dự báo diễn biến đường bờ, biến động mặt cắt- Đưa ra phương pháp mô phỏng, xây dựng sơ đồ nghiên cứu và xác định các thông số tính toán cho khu vực nghiên cứu

1.975 800 800 375

6. Nghiên cứu ứng dụng lưới thép không gian ba chiều (3D) trong kết cấu BTCT công trình thuỷ lợi

TS. Nguyễn Thành Công

2005-2007

- Đã xây dựng mô hình PTHH để tính toán cho kết cấu bản và dầm lưới thép 3D- Xây dựng chương trình tự động phát sinh lưới PTHH- Xây dựng mô đun chương trình tự động phân tích kết quả tính toán tấm 3D- Xây dựng chương trình tự động tính toán tối ưu vật liệu tấm 3D- Phân tích các mô hình khảo sát, thí nghiệm số

490

7. Nghiên cứu các biện pháp PGS.TS 2006- - Hoàn thành các số liệu thực nghiệm về độ chống 390

55

Page 56: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

nâng cao tính chống thấm của Bê tông đầm lăn công trình thuỷ lợi

. Lê Minh

2007 thấm và tính chất cơ lý của BTĐL có phụ gia puzơlan cải tiến, có phụ gia hóa học, có phụ gia silicat hóa. - Đưa ra được nguyên lý sử dụng phụ gia hóa học, phụ gia puzơlan, phụ gia kết tinh đối với BTĐL- Đã chế tạo được bê tông đầm lăn có độ chống thấm đạt được độ chống thấm CT6-CT8

8. Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn và khả năng thoát lũ khi xây dựng cầu qua sông Hồng khu vực Hà Nội bằng mô hình 21C

ThS. Nguyễn Ngọc

Quỳnh

2005-2007

- Đã dịch và biên tập giới thiệu sử dụng mô hình toán 2 chiều MIKE 21C và khả năng ứng dụng tại Việt Nam - Mô phỏng các yếu tố hình thái và kiểm định mô hình hình thái- Đang áp dụng mô hình MIKE 21C để tính toán thử cho đoạn sông Chem-Xuân Quang)

2.250 700 900 950

9. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bê tông tự đầm vào công trình thuỷ lợi

TS. Hoàng

Phó Uyên

2005-2007

- Đã hoàn thành nghiên cứu trong phòng.Đã lựa chọn được điểm thử nghiệm và thiết kế chế tạo, phương án thi công bê tông tự đầm vào công trình cống Ngọc Hùng - huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, chuẩn bị thi công vào sáu tháng cuối năm 2007.

300

10. Nghiên cứu ứng dụng mô hình đấu thầu quản lý hệ thống thuỷ nông

TS. Đoàn

Thế Lợi

2005-2007

Đề xuất được mô hình đấu thầu quản lý các hệ thống thủy nông có tính xã hội hóa cao và phù hợp với cơ chế thị trường.

340

11. Nghiên cứu giải pháp công nghệ trữ nước tại chỗ phục vụ canh tác bền vững trên đất dốc và bảo vệ đất chống xói mòn

TS. Lê Trung Tuân

2005-2007

- Hoàn thiện mô hình trình diễn trình diễn thu gom và tưới cho 1 ha cam ở Cao Phong – Hòa Bình; Vận hành, quan trắc và đánh giá hoạt động của hệ thống thu trữ nước, hướng dẫn người dân vận hành hệ thống thu trữ nước và kỹ thuật tưới cho cây trồngđánh giá ưu nhược điểm của các sơ đồ công nghệ dựa trên quan trắc thực tế và ý kiến của người dân- Đã tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình: hiệu quả thu trữ nước, tác động đến năng suất cây trồng và chi phí sản xuất, điều tra thu thập ý kiến của người dân về mô hình - Chuẩn bị nhân rộng mô hình cho các vùng lân cận

1.000

56

Page 57: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

khoảng 5 ha. 12. Nghiên cứu đề xuất cơ sở

khoa học phục vụ cho công tác quản lý vận hành hệ thống thủy nông trong những năm ít nước

TS. Vũ Thế Hải

2006-2007

- Đã xây dựng, kiểm ngiệm phần mềm cho phép giải bài toán tối ưu nhằm đáp ứng mục tiêu quản lý vận hành hiệu quả HTTN trong những năm ít nước.- Xây dựng quy trình cấp nước và quy trình vận hành hợp lý cho hai hệ thống thủy nông Phù Sa-Đồng Mô (Hà Tây) và Hồ núi Cốc (Thái Nguyên).- Đề xuất khả năng ứng dụng, nhân rộng kết quả của đề tài

850

13. Nghiên cứu phòng trừ mối hại cây công nghiệp và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh Tây Nguyên

ThS. Trịnh Văn Hạnh

2006-2008

- Đã thống kê số lượng quả trên 100 cây cà phê và 100 cây ca cao- Đào được 4 tổ mối Microtermes pakistanicus, 1 tổ mối Odontotermes proformosanus, xác định được 10 loại thức ăn phổ biến của loài Microtermes pakistanicus để từ đó điều chế bả diệt mối- Viết 2 báo cáo về kết quả nghiên cứu của đề tài- Chuẩn bị hiện trường để thử nghiệm các công nghệ diệt mối cho cây và đập

700

14. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây Nho và Thanh long ở vùng khô hạn Nam Trung Bộ theo công nghệ của Israel.

TS. Nguyễn Quang Trung

2006-2008

- Lập báo cáo tổng quan: điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, xã hội và nhu cầu của thực tế. Tính khả thi và hiệu quả do đề tài mang lại- Khảo sát, thiết kế khu thí nghiệm, xây dựng mô hình áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây Nho tại Ninh Thuận và cây Thanh long tại Bình Thuận- Đang tiến hành lắp đặt hệ thống tưới tiết kiệm nước cho các mô hình tại Ninh Thuận và Bình Thuận

2.200 850 950 400

15. Nghiên cứu mô hình quản lý thủy lợi hiệu quả và bền vững phục vụ nông nghiệp và nông thôn

TS. Đoàn

Thế Lợi

2006-2008

- Đề xuất đổi mới và hoàn thiện mô hình quản lý nhà nước về cấp nước sạch nông thôn (theo từng vùng)- Đề xuất đổi mới và hoàn thiện mô hình quản lý vận hành công trình cấp nước sạch nông thôn (theo từng vùng)- Đề xuất đổi mới và hoàn thiện mô hình quản lý công

1.990 700 900 390

57

Page 58: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

trình thủy lợi ở vùng ĐBSH và ĐBSCL16. Nghiên cứu công nghệ để

thiết kế, xây dựng các công trình ngăn sông lớn vùng triều

TS. Trần Đình Hoà

2006-2008

- Đưa ra các dự báo về tác động môi trường sau khi ngăn một số sông lớn, dự báo xâm nhập mặn, lan truyền chất sau khi xây dựng công trình Hàm Luông và cái lớn- Đưa ra giải pháp thi công đập trụ đỡ phù hợp với điều kiện Việt Nam-Nghiên cứu biện pháp thi công đập xà lan, tính toán ổn định thấm, trượt lật đập xà lan với các sơ đồ kết cấu- Thiết lập bản vẽ thiết kế, quy trình công nghệ chế tạo lắp đặt cuă van Clape trục dưới khẩu độ lớn

2.050 1.000 850 200

17. Nghiên cứu chế tạo một số thiết bị đo nước trong hệ thống kênh tưới

ThS. Nguyễn Quốc Hiệp

2007-2009

- Lập báo cáo tổng quan tài liệu trong và ngoài nước về các thiết bị liên quan đến công nghệ điều khiển tự động hóa trên hệ thống thủy nông- Đang triển khai nghiên cứu thiết kế, lắp ráp thiết bị đo nước kiểu phao điện từ tự ghi loại dải đo 0-1m; 0-1,5m- Dự thảo quy trình sản xuất thiết bị đo mực nước kiểu phao điện từ

1300

18. Nghiên cứu chế độ, kỹ thuật và thiết bị tưới phù hợp cho cây chè phục vụ sản xuất hàng hóa tập trung ở phía Bắc

ThS. Hà Văn

Thái

2007-2009

- Thu thập các tài liệu tổng quan về sản xuất, tưới chè trong và ngoài nước- Thu thập các tài liệu liên quan đến sản xuất, ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trong nước và trên thế giới- Xây dựng quy trình thí nghiệm cơ bản xác định Kc, công thức tưới, kỹ thuật tưới phù hợp, tiết kiệm nước cho cây chè

2250

19. Nghiên cứu tính giá thành 1m3 nước tiêu của hệ thống thủy lợi sáu trạm bơm Nam Hà

CN. Trần

Thị Quế

2007-2008

- Viết báo cáo chuyên dề Cơ sở khoa học và phương pháp tính toán xây dựng giá thành sản phẩm nước tưới tiêu ở các công trình thủy lợi - Khảo sát đo kiểm định thực trạng công suất tiêu thụ điện năng, hiệu suất máy bơm của các trạm bơm thuộc

900

58

Page 59: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

công ty Bắc Nam Hà- Khảo sát thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tại hệ thống công trình thủy lợi - Khảo sát điều tra các hộ hưởng lợi hệ thống công trình thủy lợi sáu trạm bơm Bắc Nam Hà tại các huyện hưởng lợi của công trình

20. Thủy lợi phí và chính sách thủy lợi phí trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế Quốc Tế

TS. Đoàn

Thế Lợi

2007-2008

Đề tài mới được giao tháng 6/2007, bắt đầu triển khai thực hiện.

1.200

1.2 Viện Khoa học thuỷ lợi Miền Nam

1 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chống thấm hiệu quả cho đập bằng vật liệu địa phương

PGS.TS Trần Thị

Thanh

2006-2008

- Nghiên cứu thay đổi hệ số thấm trên công trình Sông Sắt và Sông Ray.- Nghiên cứu khả năng tăng ổn định thấm khi dùng bentonite khai thác ở Lâm Đồng để tăng tính thấm cho đập hồ Oxalat.- Nghiên cứu sự thay thay đổi tính thấm theo thời gian.- Thu thập tài liệu về nguyên nhân gây mất nước trong hồ chứa- Chuẩn bị vật liệu và xây dựng mô hình thí nghiệm thấm với các sản phẩm vật liệu geosythetic clay liner.

1.800 700 800 300

2 Nghiên cứu giải pháp công nghệ, thiết bị trong hệ thống thủy lợi nhằm phân phối về số lượng nước hiệu quả cao.

TS. Võ Khắc Trí

2006-2008

- Báo cáo chuyên đề ”Nghiên cứu lựa chọn các thiết bị trong hệ thống truyền dẫn thông tin, điều khiển, đo đạc mực nước, mưa, các yếu tố khác như chất lượng nước, khí hậu, độ ẩm đất…, và các thiết bị bảo vệ và bảo trì mạng lưới đo”.- Bản vẽ thiết kế một số mẫu công trình điều tiết tự động phù hợp trong điều kiện Việt nam.- Bộ chuyên đề “Nghiên cứu hoàn thiện phần mềm giao tiếp Người – Máy”.- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ SCADA và công trình đo nước vào công trình tiêu biểu ở hệ thống thủy

2.200 1.100 900 200

59

Page 60: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

nông Củ Chi, hồ Dầu Tiếng3 Nghiên cứu các giải pháp

kinh tế, kỹ thuật trữ nước cho vùng hạn hán sa mạc hóa các tỉnh Nam Trung bộ.

GS.TS Lê Sâm

2006-2008

- Nghiên cứu, thu thập, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống tài liệu đã có về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ cho công tác tính toán, nghiên cứu phân vùng.

- Nghiên cứu phân vùng xây dựng mô hình trữ nước cho các vùng hạn hán, sa mạc hoá các tỉnh Nam Trung Bộ.

- Nghiên cứu đánh giá các nguồn nước vùng hạn hán, sa mạc hoá Nam Trung Bộ.

- Nghiên cứu thực trạng các giải pháp trữ nước (khai thác và sử dụng nước) đã có trên vùng nghiên cứu.

- Nghiên cứu đề xuất các mô hình trữ nước (khai thác và sử dụng nguồn nước) hiệu quả trên vùng hạn hán, sa mạc hoá Nam Trung Bộ.

- Xây dựng mô hình trữ nước, ứng dụng công nghệ tưới Tiết kiệm nước để giảm mức tưới cho cây trồng tại xã Chí Công – Tuy Phong - Bình Thuận.

1.650 700 700 250

4 Nghiên cứu cơ sở KHCN nâng cao chất lượng đất đắp khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên

ThS. Nguyễn

Văn Cửu

2005-2007

- Thu thập các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp công trình : Thuỷ điện Đa Khai – Lâm Đồng, hồ chứa nước Vụ Bổn – Đắk Lắk- Nghiên cứu biện pháp thi công khối đắp gia tải- Xây dựng qui trình đất đắp đập công trình thuỷ điện Buôn tua Sah.- Thí nghiệm xác định hệ số thấm của đất ở trong phòng và hiện trường- Nghiên cứu giải pháp xử lý độ ẩm của đất đắp ở khu Nam Trung bộ và Tây Nguyên

950

5 Nghiên cứu giải pháp ổn định lòng dẫn và tỷ lệ phân lưu thích hợp qua sông Vàm Nao, nhằm hạn chế

TS. Phan Anh Tuấn

2006-2008

- Đo đạc thuỷ văn mùa kiệt vùng nghiên cứu- Xác định ranh giới xâm nhập mặn các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng.- Lập sơ đồ tính, chuẩn bị điều kiện đầu, điều kiện biên

950 150 500 300

60

Page 61: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

những diễn biến bất lợi về lũ lụt, về xói bồi lòng dẫn hạ du sông Tiền, sông Hậu.

cho mô hình toán- Tính toán khả năng thoát lũ cho các năm thuỷ văn đặc trưng.

6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới (MIKE 21C) vào đánh giá và dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền nam)

PGS.TS. Hoàng

Văn Huân

2006-2008

- Đã điều tra thực trạng sạt lở bờ sông trong phạm vi các khu vực nghiên cứu ( Khu vực miền Bắc: sông Đuống chảy qua khu vực Sen Hồ-Tri Phương; khu vực miền Trung: sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi; khu vực miền Nam: sông Tiền đoạn từ Sa Đéc đến Mỹ Thuận) và các vấn đề ảnh hưởng do sạt lở gây nên, - Đã đo đạc các tài liệu cơ bản cần thiết :Địa hình khu vực Sa đec- Đồng tháp, sông Đuống chảy qua khu vực Sen Hồ-Tri Phương, - Tiến hành nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ứng dụng Mô hình Mike 21C cho các khu vực nghiên cứu dự báo Sa Đéc và Sen Hồ.- Tham gia trao đổi học thuật về Động lực và chỉnh trị sông tại Nhật Bản

1950 800 900 250

7 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới vào việc bảo vệ, phòng chống xói lở bờ vùng ven biển, cửa sông, hải đảo các tỉnh Duyên hải miền Trung (từ Đà Nẵng trở vào) và Nam bộ.

ThS. Nguyễn

Đức Vượng

2006-2008

- Nghiên cứu, đánh giá những ưu nhược điểm khi ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới (vải địa kỹ thuật, mỏ hàn dạng túi cát Stabiplage@, các loại cấu kiện bê tông tổ ong T3, TSC-178, TS-97, KC-2002, Tetrapod, cọc ván bê tông dự ứng lực) trong một số công trình bảo vệ bờ cửa sông, bờ biển, hải đảo và rút ra bài học kinh nghiệm

- Đo đạc bổ sung địa hình, thuỷ hải văn, bùn cát khu vực biển Ba Động, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh phục vụ cho mô hình toán MIKE 21

- Mua bổ sung và nhận chuyển giao modul tính sóng và vận chuyển bùn cát – hình thái đường bờ trong bộ phần mềm MIKE 21 phục vụ nghiên cứu tính toán xác định chế độ vận chuyển bùn cát và hình thái

900 100 500 300

8 Nghiên cứu giải pháp ThS. 2007- Các nội dung đạt được trong 6 tháng đầu năm 2007 của 2.000 700 900

61

Page 62: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

KHCN thủy lợi nhằm phát triển bền vững vùng chuyên canh cây ăn quả: cam, quýt, bưởi, nhãn vùng ĐBSCL

Phan Thanh Hùng

2009 đề tài như sau:1. Thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu: a, Thu thập các tài liệu: - Thu thập các tài liệu về các hệ thống thuỷ lợi ở các vùng chuyên canh cây ăn quả trên thế giới.- Thu thập các tài liệu về các hệ thống thuỷ lợi ở các vùng chuyên canh cây ăn quả ở Việt Nam.- Thu thập các tài liệu về đặc điểm tự nhiên (địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn) vùng nghiên cứu.- Thu thập các tài liệu về thực trạng sản xuất các loại cây ăn quả ở các địa phương ĐBSCL.b, Khảo sát một số mô hình thuỷ lợi tưới tiêu cho cây ăn quả ở ĐBSCL: Khảo sát điều tra ở 3 mô hình : - Mô hình cây cam, quýt : Cai Lậy (Tiền Giang) ; Châu Thành, Bình Minh (Vĩnh Long) .- Mô hình cây bưởi: Châu Thành (Bến Tre) ; - Mô hình cây nhãn: Tiền Giang, Đồng Tháp:2. Nghiên cứu thiết kế và xây dựng thử nghiệm các mô hình thuỷ lợi cho các loại cây ăn quả: cam - quýt và bưởi ở ĐBSCL.a, Nghiên cứu thiết kế mô hình thử nghiệm :+ Khảo sát thưc địa: (2 mô hình) - Khảo sát chọn địa điểm xây dựng mô hình thử nghiệm và thu thập tài liệu cơ bản. - Khảo sát địa hình, địa chất, chất lượng nước. - Thí nghiệm mẫu đất, mẫu nước. - Viết báo cáo khảo sát địa hình, địa chất, chất lượng nước.+ Thiết kế mô hình thử nghiệm tưới:- Thiết kế hệ thống đê bao, bờ bao.- Thiết kế hệ thống kênh mương.- Thiết kế cống tưới tiêu, ngăn lũ.

62

Page 63: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

- Thiết kế hê thống tưới tiết kiệm nước (tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt).- Tính toán đầu tư xây dựng mô hình thử nghiệm.

9 Nguyên cứu các giải pháp giảm thiểu tổn thất nước trên hệ thống kênh tưới thuộc các hệ thống hồ chứa và bơm tưới vùng Duyên hải miền Trung

ThS. Nguyễn

Văn Lân

2007-2009

- Điều tra khảo sát thực địa 10 tỉnh Duyên hải miền Trung.- Đang viết báo cáo chuyên đề 1 “Tổng hợp đánh giá hệ thống kênh tưới.- Đang tính toán tổn thất nước thực tế trên hệ thống tưới song Quao (Bình Thuận) và hệ thống tưới Nha Trinh (Ninh Thuận), Đá Bần (Khánh Hoà).- Nghiên cứu và lý giải các nguyên nhân gây tổn thất nước trên kênh tưới: nguyên nhân chủ quan, khách quan…- Đang nghiên cứu đề xuất hệ số sử dụng kênh tưới hệ thống Thạch Hãn (Quảng Trị). Tính toán cho hệ thống Phú Ninh và trạm bơm 5 – Tà Pao (Bình Thuận).

1.800 700 1.100

1.3 Trường Đại học Thuỷ lợiA Đề tài tuyển chọn

1Nghiên cứu quy trình công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây lúa và cây cà phê

PGS.TS. Trần

Viết Ổn

2006-2008

1900 900 800 200

2

Nghiên cứu khả năng chống thấm của hào bentonite để sử lý nền và thân đập

TS. Nguyễn

Cảnh Thái

2007 - 2009

700 700 600

3

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao tuổi thọ của cửa van trong công trình thuỷ lợi

TS. Nguyễn

Đình Tân

2007-2008

4 Nghiên cứu phương pháp tính giá trị kinh tế của nước cho các hộ sử dụng nước khác nhau tại lưu vực sông

GS.TS. Đào Xuân Học

2007-2008

63

Page 64: Phu Luc KQ de Tai Cap Bo 6 Thang Dau Nam 2007

HồngB Đề tài trọng điểm cũ1 Nghiên cứu, đề xuất các cơ

sở khoa học cho sử dụng nguồn nước tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững trên hệ thống sông Hồng khi gặp các năm hạn hán

TS. Hoàng Thái Đại

2006 300 300

2

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để xây dựng đê biển chống được các cơn bão và triều cường theo tần xuất thiết kế

PGS.TS. Vũ

Thanh Te

2006-2008

1650 560 1.090

64