phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

16
1 BỆNH VIỆN QUỐC TẾ THÀNH ĐÔ

Upload: nguyen-yen

Post on 20-Jul-2015

282 views

Category:

Healthcare


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

1

BỆNH VIỆN QUỐC TẾ THÀNH ĐÔ

Page 2: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

TS BS. VÕ ĐĂNG HÙNG

Trưởng khoa Ung bướu

Bệnh viện Quốc tế Thành Đô

PHÒNG NGỪA VÀ TẦM SOÁT UNG

THƯ CỔ TỬ CUNG

Page 3: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

• Ung thư cổ tử cung là loại ung thư khá thường gặp ở phụ nữ nước ta.

• Số phụ nữ Việt Nam mắc ung thư CTC: 5174 ca / năm.

• Số phụ nữ Việt Nam tử vong do ung thư CTC: 2472 ca / năm.

• Ung thư CTC diễn tiến chậm, tại chổ và tại vùng trong một thời gian tương đối lâu nên điều trị sớm, đúng cách và đúng mức cho kết quả rất tốt.

MỞ ĐẦU

Page 4: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

Ung thư CTC là loại ung thư có thể:

PHÒNG NGỪA: có vaccin

TẦM SOÁT: sớm – thật sớm

» Tương đối đơn giản

» Hiệu quả và độ chính xác cao

» “Rẻ tiền”

MỞ ĐẦU

Page 5: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ THUẬN LỢI

• Lập gia đình sớm, sanh nhiều lần.

• Hoàn cảnh kinh tế khó khăn, ý thức vệ sinh phụ

nữ kém.

• Công việc nghề nghiệp thường xuyên tiếp xúc

với môi trường dễ gây viêm nhiễm phụ khoa.

PHÒNG NGỪA

Page 6: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

• Ung thư CTC là một trong vài loại ung thư mà

người ta biết được nguyên nhân.

• Thủ phạm gây ra ung thư CTC là virus HPV

(Human Papilloma virus).

NGUYÊN NHÂN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

Page 7: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

• Rất dễ lây, chủ yếu qua đường quan hệ tình dục.

• Chỉ cần tiếp xúc ngoài da ở bộ phận sinh dục đã có thể lây.

• Hầu hết nhiễm HPV không triệu chứng gì, nhiều khi tự khỏi mà

không cần điều trị.

• Nhiễm HPV ở nhóm nguy cơ cao, tồn tại lâu dài ở CTC những

thay đổi bất thường ở CTC ung thư CTC.

ĐẶC TÍNH CỦA HPV

Page 8: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

• Có 5 type HPV gây ung thư CTC thường gặp: 16, 18, 45, 31, 33.

• Trong đó type 16 và 18 chiếm tỷ lệ khoảng 70% trong ung thư CTC.

HPV (HUMAN PAPILLOMA VIRUS)

Năm type HPV gây ung thư cổ tử cung

thường gặp và ác tính nhất

+ + +

Chịu trách nhiệm cho khoảng 83% số ca ung thư cổ tử cung

HPV 45 HPV 31HPV 16 HPV 18

+

HPV 33

Page 9: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

PHÒNG NGỪA

Có 2 loại thuốc ngừa ung thư CTC:

Nhị giá (CERVARIX): ngừa được HPV 16, 18.

- Tuổi ngừa: 10 – 25 tuổi.

- Nhịp độ: 3 mũi trong 06 tháng (0, 1, 6)

- Giá tiền: # 900.000 đồng.

Tứ giá (GARDASIL): ngừa được HPV 6, 11, 16, 18.

- Tuổi ngừa: 09 – 26 tuổi.

- Nhịp độ: 3 mũi trong 06 tháng (0, 2, 6)

- Giá tiền: # 1.300.000 đồng.

- HPV 6, 11 là 2 type HPV gây bệnh lý hoa liễu nhiều nhất ở người.

Page 10: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

TẦM SOÁT

Ngoài việc phòng ngừa

được coi như tầm soát bước 1

(nguyên phát), đối với ung thư

CTC còn có thể tầm soát bệnh

ở giai đoạn tiền ung thư hay

ung thư giai đoạn 0 bằng xét

nghiệm phết mỏng tế bào âm

đạo và CTC (Pap’ smear).

Ung thư biểu mô tuyến: chổi

phết tế bào cổ tử cung có thể không

vào tới

Ung thư tế bào lát:Chổi phết tế bào thường có thể đến

được

Chổi phết tế bào cổ tử cung

Cổ tửcung

Page 11: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

PAP SMEAR

Page 12: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

Chúng ta có thể làm gì?

Page 13: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

Một chiến lược phòng ngừa

hiệu quả bao gồm

13

Tầm soátChủng ngừa

Page 14: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

Khỏe mạnh

Tiền ung thư

Ung thư

Suy yếu/tử vong

Dự phòng nguyên phát

Dự phòng cấp 2

Điều trị

Tiếp cận theo chiến lược đôiViệc tầm soát phát hiện các sang thương tiền ung thư hiện diện

Việc chủng ngừa có khả năng ngăn ngừa các sang thương ngay từ đầu

Pap smear

Vaccin HPV

Page 15: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

KẾT LUẬN

Ung thư CTC là loại ung thư khá phổ biến ở nước ta

nhưng thuộc loại ung thư “hiền” nhờ phát triển chậm và

hơn nữa có thể phòng ngừa nhiễm HPV cũng như tầm

soát để điều trị sớm.

Phụ nữ từ 40 tuổi trở lên đã có gia đình nên đi khám

phụ khoa và làm xét nghiệm tế bào CTC – âm đạo mỗi

năm một lần.

Page 16: Phòng ngừa và tầm soát ung thư cổ tử cung

Chân thành cảm ơn

sự theo dõi của quý vị!