phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · web view- vậy trong 1 phản ứng hoá học có n...

284
ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8 Tuần 1 TIẾT 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC Ngày soạn: 3/9/2007 Ngày dạy: ......................... I/ Mục tiêu. 1. Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích. 2. Bước đầu học sinh biết rằng hoá học quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hoá học về các chất và ứng dụng của chúng trong cuộc sống. 3. Bước đầu học sinh biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn học, thêm yêu quê hương đất nước, con người Việt nam. II/ Chuẩn bị GV: 1. Dụng cụ GV, HS 2. Hoá chất : D 2 NaOH, D 2 CuSO 4 , D 2 HCl HS: 1. Vở ghi, vở bài tập 2. SGK, các nhóm chuẩn bị đinh sắt( nhỏ ) III/ Tiến trình tiết học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Vào bài : Ở lớp 6,7 ta đã được học các môn Toán, Lý, Sinh...... tronh năm học lớp 8 và các năm học tiếp theo ta sẽ tìm hiểu môn học mới là môn Hoá học. Vậy Hoá học là Trêng thcs h¶i phóc 1

Upload: others

Post on 19-Nov-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Tuần 1

TIẾT 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC Ngày soạn: 3/9/2007 Ngày dạy: .........................

I/ Mục tiêu.1. Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và

ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.2. Bước đầu học sinh biết rằng hoá học quan trọng trong cuộc sống của chúng

ta, do đó cần thiết có kiến thức hoá học về các chất và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.

3. Bước đầu học sinh biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn học, thêm yêu quê hương đất nước, con người Việt nam.

II/ Chuẩn bị GV:

1. Dụng cụ GV, HS2. Hoá chất : D2NaOH, D2CuSO4, D2HCl

HS:1. Vở ghi, vở bài tập2. SGK, các nhóm chuẩn bị đinh sắt( nhỏ )

III/ Tiến trình tiết học1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới.

Vào bài: Ở lớp 6,7 ta đã được học các môn Toán, Lý, Sinh...... tronh năm học lớp 8 và các năm học tiếp theo ta sẽ tìm hiểu môn học mới là môn Hoá học. Vậy Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? ta xét bài học đầu tiên của môn học là:

BÀI MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. Hoá học là gì?1, Thí nghiệm: a, Dụng cụ,

hoá chất:(Sgk). b, Thí nghiệm

1*/Cách tiến

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ , hoá chất ở

- HS theo dõi GV hướng dẫn.

Trêng thcs h¶i phóc1

Page 2: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

hành : ( Sgk/5)

*/ Hiện tượng:- Dung dịch

trong suốt màu xanh của dung dịch CuSO4

và d2 trong suốt không màu của NaOH biến đổi thành chất kết tủa Cu(OH)2

có màu xanh.

c. Thí nghiệm 2.*/ Cách tiến

hành. ( Sgk / 6)

*/ Hiện tượng: - Có bọt khí xuất

hiện và thoát ra khỏi bề mặt chất lỏng.

2/ Quan sát: (Sgk)

3/ Nhận xét:- Hoá học là

khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng trong thực tế.

II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của

bộ dụng cụ của giáo viên.- Phát bộ dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ và hoá chất.- GV làm mẫu thí nghiệm và hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 ? Cho biết nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm?

- GV nhận xét bổ xung cho hoàn thiện.

- GV tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2

- Các nhóm nghe hướng dẫn và làm thí nghiệm 2 và báo cáo kết quả của hiện tượng xảy ra.- GV trình bày cho HS nghe.

? Qua 2 thí nghiệm trên nhóm nào rút ra kết luận?

- GV gọi một HS đọc các câu hỏi trong Sgk a,b,c.? Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời?

- HS nhận dụng cụ.

- Quan sát chú ý theo dõi GV làm thí nghiệm mẫu.

- Một vài nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.- Nhóm khác bổ xung.

- HS tự tóm tắt ghi vở các hiện tượng.

- Các nhóm nghe hướng dẫn và làm thí nghiệm 2 và nhận xét hiện tượng xảy ra.

- HS tự tóm tắt vào vở ghi.

- HS báo cáo, các HS khác bổ xung thêm.

- Hs đọc.

- HS suy nghĩ trả lời.

Trêng thcs h¶i phóc2

Page 3: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

chúng ta.1, Trả lời câu

hỏi.

2, Nhận xét.- Hoá học cung

cấp vật dụng gia đình, thuốc chữa bệnh.

- Hoá học cung cấp phân bón, dược phẩm cho nông nghiệp.

- Hoá học cung cấp nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thiết bị thông tin liên lạc.

III.Các em cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học.

1, Khi học tập môn Hoá học các em cần chú ý các hoạt động sau:

a, Thu thập tìm kiếm kiến thức.

b, Xử lý thông tin.

c, Vận dụng.d, Ghi nhớ.2, Phương pháp

học tập như thế nào là tốt:

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh, và các thông tin về vai trò của Hoá học trong cuộc sống.? Em có nhận xét gì về vai trò của Hoá học trong cuộc sống?

? HS đọc thông tin trong Sgk / 5?? Để học tốt môn Hoá học các em cần có những hoạt động nào?

- GV phân tích khắc sâu thêm kiến thức.

? Thế nào để học tốt môn Hoá học?? Để học tốt môn Hoá học mỗi HS cần phải làm gì?

- HS khác bổ xung, hoàn thiện.

- HS quan sát tranh ảnh.

- HS nghiên cứu trả lời.- Hs khác bổ xung thêm.

- HS đọc thông tin Sgk.

- HS nghiên cứu trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

Trêng thcs h¶i phóc3

Page 4: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

4. Củng cố.

? HS đọc phần kết luận in trên nền xanh ở Sgk / 6.( Đó chính là phần kiến thức trọng tâm của bài học.)

5. Dặn dò.Học bài cũ và chuẩn bị bài sau.

Tiết 2+3 : CHẤT

Ngày soạn: 3/9/2007 Ngày dạy: ......................I/ Mục tiêu.

1. Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.

2. Bước đầu học sinh biết rằng hoá học quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hoá học về các chất và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.

3. Bước đầu học sinh biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn học, thêm yêu quê hương đất nước, con người Việt nam.

II/ Chuẩn bị GV:

1. Dụng cụ GV, HS2. Hoá chất : D2NaOH, D2CuSO4, D2HCl

HS:1. Vở ghi, vở bài tập2. SGK, các nhóm chuẩn bị đinh sắt( nhỏ )

III/ Tiến trình tiết học1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới.

Vào bài: Ở lớp 6,7 ta đã được học các môn Toán, Lý, Sinh...... tronh năm học lớp 8 và các năm học tiếp theo ta sẽ tìm hiểu môn học mới là môn Hoá học. Vậy Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? ta xét bài học đầu tiên của môn học là:

Trêng thcs h¶i phóc4

Page 5: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hỗn hợp là nhiều chất trộn lẫn vào nhauVí dụ: +Nước khoáng +Nước biển, nước sông(?)Vì sao nước biển được coi là một hỗn hợp?

2. Chất tinh khiết:- Chất tinh khiết là chất không có lẫn các chất khác.- Chỉ có chất tinh khiết mới có những tính chất không đổi

3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp:a. Thí nghiệm: SGK

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật mẫu của các nhóm HS.- GV yêu cầu HS quan sát chai nước khoáng và ống nước cất trả lời câu hỏi.+ Nêu tính chất giống nhau và tác dụng của nước khoáng, nước cất.+ HS đọc kỹ nhãn ở chai nước khoáng trả lời câu hỏi: Vì sao nước khoáng không được dùng để tiêm?+ GV nêu vấn đề: nước khoáng là một hỗn hợp - Vậy hỗn hợp là gì?

- GV treo tranh vẽ H4.1(a) mô tả quá trình chưng cất nước cho HS nhớ lại và liên hệ những giọt nước đựng trên nắp ấm đun nước-> Nước cất là nước tinh khiết*Hỏi: Thế nào là chất tinh khiết?- GV làn thế nào cho nhiệt độ sôi của nước cất, nhiệt độ n/c, KLR.* Hỏi: Nhận xét kết quả thí nghiệm?- GV: Với nước TN kết quả này đều sai khác.* Hỏi: Vậy theo em chất như thế nào mới có những tính chất nhất định?

- GV tiến hànhTN+ Hoà tan muối ăn vào nước.+Đun hỗn hợp nước dưới ngọn lửa đèn cồn.*Hỏi: + Nhận xét hiện tượng?

- HS quan sát nước khoáng và nước cất nêu được chúng giống nhau: là chất lỏng trong suốt không màu đều uống được.Tác dụng khác: nước cất còn được dùng để tiêm* HS: Vì nước khoáng ngoài nước còn có một số chất tan khác( Na; K; Fe;I...)

* HS quan sát tranh vẽ liên hệ với những giọt nước cất đọng trên nắp ấm-> Kết luận: Nước cất không có chất lẫn nào khác

-> Nước cất là chất tinh khiết.* HS ghi nhận kết quảNhiệt độ n/c của nước cất 00c, nhiệt độ sôi:1000c; d =1g/m3

- Từ sự hướng dẫn của GV-> KL: chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không

- HS quan sát hiện tượng- HS nhận xét:Hoà muối ăn vào nước-> Hỗn hợp nước vào muối. Đun hỗn hợp muối ăn và nước thu được muối ăn vì nước bay hơi hết.

Trêng thcs h¶i phóc5

Page 6: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Đun hỗn hợp nước muối ta thu được muối.- Dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp sắt và lưu huỳnh.

b. Kết luận: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp

+ Vì sao khi đun hỗn hợp nước muối ta thu được muối( nước hay bay hơi ở nhiệt độ 1000c, muối ăn không bay hơi vì nhiệt độ sôi cao = 14500c)- GV làm thêm thí nghiệm: trộn bột sắt với bột S. Dùng nam trâm để tách Fe ra khỏi S*Hỏi: Dựa vào đâu ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp.

- HS quan sát nhận xét -> Kết luận

4. Củng cố: GV treo bảng phụ nội dung bài tập:

Cho biết lưu huỳnh có những tính chất nhất định: Thể rắn, màu vàng tươi, giòn, không mùi, không tan trong nước, lưu huỳnh cháy được tạo ra khói màu trắng.

Vậy S có phải là chất tinh khiết hay không?Có hỗn hợp: Nước, bột gạo, đường. Biết bột gạo không tan làm thế nào để tách

bột gạo ra khỏi hỗn hợp trên.

5. Dặn dò: BT: 7, 8 Tr/11 (SGK). BT: 2.6; 2.7; 2.8; (SBT- Tr/4)

* Mỗi nhóm chuẩn bị 50g muối ăn và một cốc nước, cồn, diêm, cát

Trêng thcs h¶i phóc6

Page 7: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Tuần 2 TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1

TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT. TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

Ngày soạn: 7/9/2007 Ngày dạy: ......................I. Mục tiêu:

1. HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.2. HS nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.3.Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự

khách nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất.4. Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.

II. Chuẩn bị của GV:- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ

tinh, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, giấy lọc.- Hoá chất: lưu huỳnh; parapin; muối ăn.

III. Chuẩn bị của học sinh: Muối ăn, nước sạch.IV. Tiến trình

1. Ổn định tổ chức: GV chi nhóm thực hành, cử nhóm trưởng.2. Kiểm tra: HS chữa bài tập 2-8 (SBT); Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.3. Bài mới:

V. Tiến hành thí nghiệm.1. Một số quy tắc an toàn: SGK - Tr/1542. Cách sử dụng hoá chất: SGK - Tr/ 1543. Một số dụng cụ thí nghiệm.* GV lần lượt giới thiệu dụng cụ thí nghiệm nêu tác dụng của từng dụng cụ và

cách sử dụng.

Trêng thcs h¶i phóc7

Page 8: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

4. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh:- GV phát dụng cụ hoá chất cho các nhóm.- GV hướng dẫn HS và làm các thao tác của thí nghiệm 1.+ Lấy một ít lưu huỳnh, một ít parafin ( bằng hạt lạc) cho vào từng ống

nghiệm. Cho cả 2 ống nghiệm vào 1 cốc thuỷ tinh đựng nước( chiều cao của nước trong cốc khoảng 2 cm). Cắm nhiệt kế vào cốc, để nhiệt kế đứng quay mặt số ra cho dễ đọc.

+ Để cốc lên giá thí nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng cốc.- GV hướng dẫn HS quan sát sự nóng chảy của parafin. Ghi lại nhiệt độ của

nhiệt kế khi parafin bắt đầu nóng chảy, khi nước sôi, sau khi nước sôi lưu huỳnh có nóng chảy không?

- Khi nước sôi, lưu huỳnh chưa nóng chảy hướng dẫn HS dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm và tiếp tục đun trên ngọn lửa đèn cồn đến khi lưu huỳnh nóng chảy. Cho nhiệt kế vào lưu huỳnh nóng chảy nghi lại nhiệt độ của nhiệt kế xác định nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh.

- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm, các HS khác quan sát, một thư ký ghi chép lại cac hiện tượng xảy ra.

- GV theo dõi uốn nắt các thao tác của HS, giúp đỡ các nhóm tiến hành chậm hoặc kỹ năng yếu.

5. Thí nghiệm 2: Tác riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước:+ Cho ống nghiệm chừng 3g hỗn hợp muôí ăn và cát rồi rót tiếp khoảng 5ml

nước sạch. + Lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong nước( chú ý dùng ngón tay trỏ phải

đập nhẹ vào ống nghiệm)+ Lắy 1 ống nghiệm khác đặt trên giá ống nghiệm đơn giản hoặc cặp ống

nghiệm bằng kẹp ngỗ. Đặt phễu lên mặt ống nghiệm.+ Hướng dẫn HS gấp giấy lọc: Gấp đôi rồi gấp 4 tờ giấy lọc tách giấy lọc thành

hình nón, đặt giấy lọc đã được gấp vào phễu, làm ẩm giấy lọc và ấn sát vào thành phễu cho thật khít. Giót từ từ dung dịch muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh.

+ Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng.- Chất lỏng chảy qua phễu vào ống nghiệm, so sánh với dung dịch nước trước

khi lọc. Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc.- Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn.

Trêng thcs h¶i phóc8

Page 9: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

* Cách làm: Dùng kẹp gỗ cặp 1/3 ống nghiệm từ miệng xuống. Để ống nghiệm hơi nghiêng. Hơ dọc ống nghiệm cho nóng đều sau khi đó đun ở đáy ống. Vừa đun vừu lắc để tránh chất lỏng sôi đột ngột và phụt mạnh ra ngoài. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.

- Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết hướng dẫn HS quan sát chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm, so sánh với muối ăn lúc đầu.So sánh chất giữ lại trên giấy lọc.

4. Công việc cuối buổi thực hành.+ GV hướng dấn các nhóm làm tường trình sau tiết thực hành

Số TT thí nghiệm MĐ thí nghiệm Hiện tượng quan sát Kết quả thí nghiệm

+ HS thu rửa dụng cụ, vệ sinh phòng học

Trêng thcs h¶i phóc9

Page 10: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Tuần 3 TIẾT 5: NGUYÊN TỬ Ngày soạn: 13/9/2007 Ngày dạy: ......................

I. Mục tiêu:

* Kiến thức : Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo

ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron

mang điện tích âm. Electron(e) có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu (-)

- Biết được hạt nhân nguyên tử tạo bởi Proton(p) có điện tích ghi bằng dấu( +)

còn Notron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số P trong hạt

nhân.

- Biết số P = số e trong một nguyên tử. Electron luôn chuyển động và xắp xếp

thành lớp. Nhờ e mà nguyên tử có khả năng liên kết.

* Kỹ năng: Rèn tính quan sát và kỹ năng cho HS.

* Thái độ: Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú

học bộ môn.

II. Chuẩn bị: Sơ đồ nguyên tử Neon, Hiđro, Oxi, Natri.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra:a. Cho VD về vật thể tự nhiên và cho biết vật thể tự nhiên đó gồm những chất

nào?b. Cho VD về vật thể nhân tạo và vật thể đó được tạo ra từ vật liệu nào.

Trêng thcs h¶i phóc10

Page 11: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

3. Bài mới: Qua các VD vừa nêu các em đã biết có cách chất mới có vật thể.

Còn các chất được tạo ra từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề này, hôm nay chúng ta học bài “

Nguyên tử”.Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1. Nguyên tử là gì?- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện- Nguyên tử gồm:+ Hạt nhân mang điện tích dương+ Vỏ tạo bởi những Electron mang điện tích âm

2.Hạt nhân nguyên tử:+ Hạt nhân tạo bởi Proton và Nơtron.+ Trong mỗi nguyên tử số Proton (p;+) bằng số Electron (e;-)

HĐ1:GV: Cách chất được tạo ra từ nguyên tử (NT). Ta hãy hình dung NT như một quả cầu cực kỳ nhỏ bé đường kính cỡ 10-8 cm.- Yêu cầu HS đọc SGK phần(1)- GV: Từ những vấn đề vừa nêu các em có nhận xét gì về NT?- GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ NT Neon; Hiđro; Oxi và Natri.- Giới thiệu cấu tạo NT*Đặt vấn đề: Môn vật lý lớp 7 đã học sơ lược cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo ntn? Mang điện tích gì?

HĐ2:

GV: ( Các chất được tạo ra từ nguyên tử)Hạt nhân NT được tạo ra từ những hạt chủ yếu nào?GV Giới thiệu các hạt trong NT và ghi phần bảng nháp. Proton KH(P;+)-Hạt nhân: NơtronKH(n-K0 mđ).- Electron KH( e; -)- GV: NT trung hoà về điện 1 P mang 1 điện tích(+); 1 e mang 1 điện tích (-). quan hệ giữa số lượng P và e như thế nào để NT luôn trung hoà về điện.- GV: Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?- GV: Đã là hạt nên P;n và e cũng có khối lượng. Kết luận các hạt này ra

HS đọc SGK phần(1) và đọc thên trang 16“Nếu xếp hàng...mới dài được thế”

- HS trao đổi và phát biểu.

- HS quan sát trang vẽ.- HS thảo luận theo nhóm và phát biểu.- HS nhóm làm bài tập(1) SGK Tr/15.

- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

_ HS trao đổi trong nhóm và phát biểu: Trong NT số P= số e.

- HS nhóm phát biểu và làm BT2- Tr/15.

Trêng thcs h¶i phóc11

Page 12: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

3. Lớp Electron: Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xết thành từng lớp.

sao?( Bằng nhiều thí nghiệm người ta đã

chứng minh được 99%

khối lượng tập trung vào hạt nhân chỉ còn 1% là khối lượng các hạt Electron ). Có thể coi KL hạt nhân là KL nguyên tử hay không

HĐ3- GV yêu cầu HS đọc SGK phàn 3- Tr/14.- GV: Trong HH phải quan tâm đến sự xắp xếp số e này.- GV: Dùng sơ đồ minh hoạ phần cấu tạo nguyên tử H; O; Na-> giới thiệu vòng nhỏ trong cùng là hạt nhân, mỗi vòng tiếp theo là 1 lớp Electron. Hình tròn xanh là các Electron có trong mỗi lớp.- GV cho HS theo dõi bảng Tr/ 15.-GV đưa sơ đồ Mg; K và một bảng trống các loại hạt.- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng đối với NT Mg và K.- GV: Để tạo ra chất này từ chất khác các NT phải liên kết với nhau. Nhờ đâu mà NT liên kết được?

- HS nhóm trao đổi kết hợp SGK và trả lời.

- HS nhóm thảo luận và phát biểu.

- HS đọc SGK phần 3 tr/14

- HS quan sát theo dõi ghi nhớ sự xắp xếp các Electron trong NT.

- HS theo dõi thảo luận nhóm- hoàn thành nội dung các ô trống trong bảng- phát biểu.- 1 HS ghi lên bảng.- HS trao đổi nhóm

phát biểu: Nhờ

Electron mà nhuyên

tử có khối lượng liên

kết dược với nhau

4. Củng cố: HS đọc phần KL (sgk).

Trêng thcs h¶i phóc12

Page 13: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV đưa mô hình nguyên tử Al. Hãy chỉ ra số P trong hạt nhân; số e; số lớp e và số e lớp ngoài cùng của mỗi NT.

5. Dặn dò: BT (3, 4, 5, - tr/ 15, 16 sgk)

TIẾT 6: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Ngày soạn: 14/9/2007 Ngày dạy: ......................

I. Mục tiêu:* Kiến thức: Hiểu được nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có

cùng số P trong hạt nhân.- Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi KH còn chỉ một nguyên

tử của nguyên tố.- Biết được thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất là không

đồng đều và Oxi là nguyên tố phổ biến nhất.* Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết KHHH, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân

tích tổng hợp giải thích vấn đề.* Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:- Ống nghiệm đựng 1 g nước cất.- Tranh vẽ ( Hình 1.8 Tr/ 19 - SGK)- Bảng 1 trang 42 ( SGK)

III. Tiến trình:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra:a. Nguyên tử có cấu tạo ntn? Vì sao nói nguyên tử trung hoà về điện?b. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân vì sao khối

lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.

Trêng thcs h¶i phóc13

Page 14: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

c. Bài mới: Trên nhãn hộp sữa có ghi hàm lượng can xi cao, thực ra phải nói

trong thành phần sữa có NTHH can xi. Bài này giúp các em một số hiểu biết về

nguyên tố hoá học.

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của HSI.Nguyên tố hoá học là gì?1. Định nghĩa:Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân

Số Proton là số đặc trưng của 1 NTHH

2. Ký hiệu hoá học- KHHH biểu diến nguyên tố và biểu diễn 1 nguyên tử của nguyên tố.- Cách ghi:+ Lấy chữ cái đầu viết kiểu in hoa.+ Trường hợp chữ cái đầu trùng nhau lấy chữ cái thứ 2 viết kiêủ chữ thường.VD: Cacbon: C

HĐ1

- GV yêu cầu 2 HS của 2 nhóm đọc SGK phần 1(I) trang 17- GV cho HS xem 1 g nước cất. Đặt câu hỏi ( nội dung PHT 1)+ Trong 1g nước cất có những loại ngguyên tử nào?.Số lượng nhuyên tử từng loại là bao nhiêu?+ Nếu lấy 1 lượng nước lớn hơn nữa thì số nhuyên tử Hiđro và Oxi ntn?- GV yêu cầu các nhóm đọc kết qủa PHT.- GV: để chỉ những nguyên tử cùng loại ta dùng từ “ nguyên tố hóa học”Nguyên tố hoá học là gì?- GV sử dụng bảng 1 Tr /43.+ Hãy đọc tên những nguyên tử có số Proton là 8; 13; 20.+ Hãy nêu số Proton có

trong hạt nhân của nguyên

tử Magiê, Photpho, Brom?.

Đối với 1 số nguyên tố P có

ý nghĩa ntn?

HĐ2GV: làm thế nào để trao đổi

HS đọc SGK, HS cả lớp chú ý theo dõi ( HS chỉ đọc đến...NTHH kia)- HS nhóm thảo luận và lần lượt trả lời từng câu hỏi ghi PHT.+ Trong 1 g nước gồm 2 loại nguyên tử H và O+ Số lượng nguyên tử Oxi: 3 vạn tỷ tỷ, số lượng nhuyên tử Hiđro: 6 vạn tỷ tỷ.+ Nếu 1 lượng nướpc lớn hơn nữa thì số nguyên tử H và O sẽ lớn hơn rất nhiều.-HS đọc SGK- Định nghĩa.-> HS nhóm thảo luận phát biểu.- HS xem bảng và trả lời .+ Nguyên tử có số P là 8; 13; 20 là Oxi, nhôm, canxi.+ Số P có trong hạt nhân của nguyên tử Magiê, P, Brom là 12; 15; 35.HS trả lời làm bài tập 1( 20 ) SGK

Hs nhóm trao đổi và trả lời: dùng KHHH.

- HS đọc SGK

Trêng thcs h¶i phóc14

Page 15: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Can xi: Ca Oxi: O Phôt pho: P

với nhau về nguyên tố một cách ngắn gọn mà ai cũng hiểu?GV: Yêu cầu HS đọc câu đầu tiên trong phần 2/ 1 Tr/17 SGK* Hỏi: Nhận xét gì vè cách viết ký hiệu hoá học của nguyên tố P có số là 8; 6; 15. GV cho HS vận dụng làm BT 2 Tr/20GV: Nguyên tố HH Canxi

và Cac bon có

- HS nhóm tham khảo bảng 1 Tr/ 42 trả lời.Dùng 1 hay 2 chữ cái đầu trong tên la tinh của nguyên tố ( O; Ca, P, C )- Nhóm thảo luận và phát

biểu.

2. Ký hiệu hoá học- KHHH biểu diến nguyên tố và biểu diễn 1 nguyên tử của nguyên tố.- Cách ghi:+ Lấy chữ cái đầu viết kiểu in hoa.+ Trường hợp chữ cái đầu trùng nhau lấy chữ cái thứ 2 viết kiêủ chữ thường.VD: Cacbon: C Can xi: Ca Oxi: O Phôt pho: P Magiê: Mg

HĐ2GV: làm thế nào để trao đổi với nhau về nguyên tố một cách ngắn gọn mà ai cũng hiểu?GV: Yêu cầu HS đọc câu đầu tiên trong phần 2/ 1 Tr/17 SGK* Hỏi: Nhận xét gì vè cách viết ký hiệu hoá học của nguyên tố P có số là 8; 6; 15. GV cho HS vận dụng làm BT 2 Tr/20GV: Nguyên tố HH Canxi và Cac bon có cùng chữ đầu làm cách nào phân biệt 2 nguyên tố HH này? ( Cacbon dùng 1 chữ cái C, còn Canxi dùng 2 chữ cái Ca)+ Hãy đọc số nguyên tử khi nhìn vào các KHHH trên?+Làm thế nào để biểu diễn 3 NT Cachbon; 5 nguyên tử Sắt.+ Nêu ỹ nghĩa ký hiệu hoá

- HS trao đổi nhóm và dùng bảng con trả lời 3 nguyên tử Cacbon: 3 C5 nguyên tử sắt: 5 Fe

- Hs nhóm trao đổi sau đó 1 HS đọc câu hỏi và phát biểu.

Trêng thcs h¶i phóc15

Page 16: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?- Có tren 100 nguyên tố- Oxi là yếu tố phổ biến nhất

học?- GV hướng dẫn ghi số nguyên tử.Cách nhớ và cách đọc ký hiệu HH ( phần II) học ở tiết sau.

HĐ3- GV yêu cầu HS nghiên cứu phần III Tr/19.- Sử dụng H1.6 gắn lên bảng.- treo bảng phụ có nội dung câu hỏi:+Hiện nay đã biết được bao nhiêu nguyên tố hoá học?+ Sự phân bố nguyên tố trong lớp vỏ trái đất thế nào?+ Nhận xét thành phần % về khối lượng của nguyên tố Oxi?+ kể những nguyên tố Oxi cho sinh vật?

4. Củng cố: GV đưa sơ đồ các nguyên tử: Liti; beri; Bovà FloYêu cầu HS viết KHHH của mỗi nguyên tố.* Gợi ý: Từ điện tích hạt nhân( Số P) -> tên nguyên tố ->KHHH ( B1 - 42)5. Dặn dò: BT 3 ( Tr/20) Học thuộc KHHH các nguyên tố B1- TR/42 BT: 5.1; 5.2; 5.4; ( Tr/ 6- SGK)

Trêng thcs h¶i phóc16

Page 17: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Tuần 4TIẾT 7: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiếp theo)

Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày dạy: ......................I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Hiểu được nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon ( đv C)

- Biết được mỗi đơn vị C bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử C.- Biết được mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.* Kỹ năng: Biết dựa vào bảng1 trang 42 SGK để:- Tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố.- Xác định được tên và ký hiệu của nguyên tố khi biết NTK.- Rèn kỹ năng tính toán.

II. Chuẩn bị: Bảng 1- Tr/ 42: một số nguyên tố hoá học.III. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra: Viết KHHH các nguyên tố Kali; sắt; bạc; Ni tơ; CLo.- Các cách viết 3 Al; 4 Ca; 5O; P; S lần lượt chỉ ý gì?3. Bài mới:- GV:Khối lượng thực của 1 nguyên tử rất nhỏ.- Yêu cầu HS đọc 3 dòng đầu SGK ( tr/ 18)- GV: Viết theo dạng luỹ thừa thì khối lượng 1 nguyên tử C là 1,9926. 10-23 g.

Số trị này quá nhỏ, không tiện dụng để cho các trị số khối lượng này là những số đơn giản rễ sử dụng trong khoa học dùng một cách riêng để biểu thị khối lượng của nguyên tử. Đó là nội dung bài học hôn nay.

Trêng thcs h¶i phóc17

Page 18: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

IV. Nguyên tử khối: HĐ2

1. Một đơn vị Cacbon(đv C)bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử C

2. Nguyên tử khối là: Khối lượng 1 nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon.Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt.

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK tiếp từ dòng (tr/ 18) đến Ca= 40 đvC.* Đặt câu hỏi:+ Đơn vị C có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng của nguyên tử C.+ Khi viết C = 12 đvC; Ca= 40 đvC...nghĩa là gì?- GV: Các giá trị khối Khối lượng này chỉ cho biết sự nặng nhẹ của các nguyên tử.(đưaVD- SGK).* Hỏi: Cho Mg = 24 đvC; Cu=64 đvC. Hãy so sánh xem nguyên tử Mg nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử đồng?- GV: Kiểm tra kết quả của HS- Kết luận?- GV: Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử -> người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối.

+ Vậy nguyên tử khối là gì?+ Cách ghi: Ca = 40 đvC; H= 1 đv C đẻ biểu đạt NTK của nguyên tố có đúng không?( đúng vì mỗi KH còn chỉ 1 nguyên tử)+ Hãy cho biết NTK và KH của nguyên tố Sắt, lưu huỳnh? Ntử Sắt nặng hơn bao nhiêu lần Ntử lưu huỳnh?( SD bảng1- tr/ 12)- GV lưu ý: Có thể bỏ bớt các chữ đv C sau các số trị NTK.

- HS đọc SGK. tr/ 18“ người ta quy ước... đơn vị C”- HS thảo luận trong nhóm và phát biểu.( KL của 1 nguyên tử C là 12 đv C; 1 nguyên tử Ca= 40 đv C)- HS nhóm trao đổi tính toán và ghi kết quả len bảng con. sau đó phát biểu:

- Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử Cu: 24/64= 3/8 lần.

- HS đại diện nhóm phát biểu- đọc lại khái niệm SGK và ghi voà vở.

+ HS sử dụng bảng1 tr/ 43 ghi kết quả vào bảng con sau đó phát biểu? Fe= 56 đv C S= 32 đv C.NgtửFe nặng hơn guyên tử S: 56/ 32 = 7/ 4 lần.

Trêng thcs h¶i phóc18

Page 19: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

( Ghi Fe = 56; S= 32)+ xác định nguyên tố có NTK = 27, 14, 39, 35, 5...

- HS sử dụng bảng 1.-> các nguyên tố: Al; N; K và CL.

4. Củng cố: BT6 - Tr/ 20.- GV yêu cầu HS đọc đề bài.- Cả lớp làm vào PHT.- GV yêu cầu HS đổi bài chéo cho nhau- GV đưa đáp án. N= 14 ->NTK của X= 14.2 = 28.Vậy nguyên tố có NTK = 28 chính là Silic. KHHH: Si- GV yêu cầu HS chấm chéo bài cho nhau.5. Dặn dò: BTVN: 7,8 ( Tr/ 20- SGK) 5.5; 5.6; 5.7 ( Tr/ 6+7- SBT)GV hướng dẫn bài tập 7: Gọi 1 HS đọc đề.- KL 1 ngtử C = 1,9926. 10-23 g. - KL 1 ngtử C = 12 đvC -> 1 đv C tương ứng

TIẾT 8: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT-PHÂN TỬ (Tiết 1)

Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày dạy: ......................

I. MỤC TIÊU:* Kiết thức: Hiểu được nguyên chất được tạo nên từ 1 NTHH, hợp chất là

những chất tạo nên từ 2 nguyên tử hoá học trở nên.- Phân biệt được đơn chất kim loại ( có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt và phi

kim.- Biết được trong một mẫu chất( Nói chung cả đơn chất và hợp chất) các

nguyên tử không tách rời nhau mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền kề nhau.* Kỹ năng: Biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp giải thích vấn

đề -> sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác: Đơn chất, hợp chất.* Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

Trêng thcs h¶i phóc19

Page 20: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Hình vẽ minh hoạ các mẫu chất kim loại đồng( H1.10) khí oxi, Hiđro ( H1.11); nước ( H1.12); muối ăn( H1.13). SGK tr/ 22+23.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra:a. Nguyên tử X nặng gấp 4 lầ nguyên tử Oxi. Tính nguyên NTK và cho biết X

thuộc Ngtố nào? Viết NHHH của ngtử đó.b. Đơn vị C có khối lượng bằng bao nhiêu KL Ngtử cacbon?Cho 1 đơn vị tương ứng với 1,6605. 10-24 g. Hãy tính khối lượng tính bằng g

của nguyên tử Canxi? Có nhận xét gì về kết quả này.c. Bài mới: Ta đã biết các chất được toạ nên từ nguyên tử mà mỗi loại ngtử lại

là 1 NTHH. Vậy ta có thể nói chất tạo nên từ NTHH được không? tuỳ theo các chất tạo nên chỉ từ 1 ngtố, có chất tạo nên từ 2 hay 3 ngtố. Dựa vào đó, người ta phân loại chất.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Đơn chất là gì?Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 NTHHVD: Đ/c đồng, Natri, Nhôm, Khí oxi, Hiđro.

Kim loại( đồng, Đ/c nhôm) Phi kim( oxi. lưu huỳnh)

HĐ 1- GV: Khí Hiđro, Lưu huỳnh, các KL Natri, Nhôm... đều được tạo từ 1 NTHH tương ứng là: H; S; Na; Al -> chúng được gọi là đơn chất.*Hỏi : các em hiểu thế nào là đơn chất?- GV yêu cầu HS nêu các VD khác.- Gv yêu cầu HS đọc SGK phần ( 1) từ đầu đến... và cả kim cương nữa.* Hỏi: Hãy kể tên một số KL và nêu tính chất vật lý chung của chúng? Các kim loại đó do NTHH nào tạo nên? ( HS trả lời)- GV: Đó là các đơn chất kim loại còn những đơn chất khác như khí oxi, H, S được gọi là đơn chất phi kim không dẫn nhiệt, điện ( trừ than trì)GV: Đưa ra 1 số đơn chất: O, S, Fe, Al, Cu, H, N.* Chú ý : tên đơn chất là tên nguyên tố trừ một số trường hợp ( C, P). - GV: Tuỳ theo ng tố tạo ra đơn

- Hs trao đổi trong nhóm-> Đ/c là những chất do 1 NTHH cấu tạo nên.VD Khí Oxi do ngtố O tạo nên...

- HS thảo luận nhóm và trả lời: KL Cu; Al có tính dẫn nhiệt dẫn điện và có ánh kim.

Trêng thcs h¶i phóc20

Page 21: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

2. Đặc điểm cấu tạo.

SGK

II. Hợp chất:1. Hợp chất là gì?H/c là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.* VD: Nước, muối ăn, axitsunfuric, Metan.

chất KL hay đ/c phi kim mà ngtố đó là ngtố kim loại hay ng tố PK. ( Bảng 1- tr/ 42)SGK.

_ GV: Sử dụng H1. 10 minh hoạ tượng trưng 1 mẫu kim loại Cu.Hỏi: Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp các ng tử Cu?- GV: Sử dụng H1.11 minh hoạ mẫu khí H và khí O -> Hãy nêu nhận xét về 2 mẫu Đ/c này

- GV: đưa bảng thống kê theo nội dung.

Chất NTHH tạo nên chất Nước H;OMuối ăn Na; Claxit sunfuric H; S; O* Hỏi: Có mấy loại NTHH trong từng chất.-> Cách chất nêu trên gọi là H/c.* Hỏi: Con hiểu thế nào về hợp chất?- GV: Các hợp chất trên là hợp chất vô cơ-> Giới thiệu thêm khí Mêtan( C; H) ; Đường ( C; H; O) là hơpợ chất hữu cơ.

GV: Sử dụng H1.12; 1.13 hướng dẫn HS quan sát-> sự liên kết giữa các NT của các ngtố.* Hỏi: Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp ngtử của các ngtố về tỷ lệ về thứ tự.

- HS phân biệt đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.

- HS quan sát hình vẽ thảo luận và phát biểu , sau đó đọc SGK.

- HS quan sát hình vẽ thảo luận và phát biểu , sau đó đọc SGK.- HS làmBT 2/ 25

- HS mỗi chất trên có 2 hoặc 3 loại NTHH tạo nên.

- Thảo luận nhóm-> H/c

- HS làm BT 3/ 26 SGK

Trêng thcs h¶i phóc21

Page 22: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

2. Đặc điểm cấu tạo.Trong H/c, Ngtử của các ngtố liên kết với nhau theo 1 tỷ lệ và 1 thứ tự nhất định.

- HS quan sát, thảo luận và phát biểu.

4. củng cố: HS làm BT1- Tr/ 25; BT 2,3- Tr/ 26 (SGK)

5. Dặn dò : BT: 6.1; 6.3; 6.4; 6.5 ( Tr/ 8- SBT)* Đọc tước phần III, IV.

TUẦN 5

TIẾT 9: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ Ngày soạn: 26/9/2007 Ngày dạy: ......................

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được phân tử là hạt gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Các phân tử của 1 chất thì đồng nhất với nhau. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đv C.

- Biết cách xác định phân tử khối.- Biết được mỗi chất coa thể ở 3 trạng thái: Thể hơi, các hạt hợp thành rất xa

nhau.2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán.- Biết sử dụng hình vẽ, thông tin để phân tích-> giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ : H1.14- Tr/ 25 SGK); H1.11; H1.12; 1.13 ( Tr/ 23)III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra:a. Hãy nêu VD về đơn chất? Đơn chất đó do ng tố HH nào tạo nên? Hiểu thế

nào về đơn chất?

Trêng thcs h¶i phóc22

Page 23: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

b. Đá vôi do NTHH ( Ca; C; O) tạo nên. Vì sao nói đá vôi là hợp chất? Hãy cho VD về 1 hợp chất và nêu các ng tố tạo nên hợp chất đó?

3. Bài mới: Chúng ta đã biết có 2 loại chất. đơn chất và hợp chất. Dù là đ/ c hay h/c cũng

đều do các hạt nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ đó đã thể hiện đầy đủ tính chất HH của chất. Người ta gọi các hạt nhỏ đó là gì? Ta xét phần bài mới- Phần II Bài 6 - Tr/ 24 SGK Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSII. PHÂN TỬ:1. §Þnh nghÜa:Ph©n tö lµ h¹t gåm mét sè ng tö liªn kÕt víi nhau vµ thÓ hiÖn ®Çy ®ñ tÝnh chÊt ho¸ häc cña chÊt.

- GV treo s¬ ®å H1.11; H1.12; H1.13, yªu cÇu HS quan s¸t- NhËn xÐt: TP h¹t hîp thµnh ®/c: O, H, hîp chÊt níc, h/c muèi ¨n.- GV: C¸c h¹t hîp thµnh ®ã gäi lµ ph©n tö.

- HS quan s¸t h×nh vÏ th¶o luËn nhãm-> NhËn xÐt c¸c h¹t hîp thµnh chÊt gåm 1 sè ng tö liªn kÕt víi nhau.

Trêng thcs h¶i phóc23

Page 24: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. TRẠNG THÁI CỦA CHẤT:Mçi mÉu chÊt lµ 1 tËp hîp v« cïng líp nh©n h¹t lµ ph©n tö hay ng tö.Tuú ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt 1 chÊt coa thÓ thÊy ë 3 tr¹ng th¸i( r¾n, láng, khÝ).ë tr¹ng th¸i khÝ c¸c h¹t rÊt xa nhau.

- GV: Níc cã thÕ tån t¹i ë tr¹ng th¸i nµo?-GV: Sö dông H1.14 - HS quan s¸t.* Hái: H·y nhËn xÐt vÒ trËt tù s¾p xÕp vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c h¹t cña chÊt ë 3 tr¹ng th¸i: R, L, K?- GV yªu cÇu HS ®äc SGK phÇn IV.

- HS nhãm ph¸t biÓu- HS quan s¸t h×nh vÏ, th¶o luËn n/ cøu SGK vµ ph¸t biÓu.- HS ®äc SGK, c¸c HS kh¸ch theo dâi chó ý ë phÇn cuèi SGK.

4. Cñng cè:

Gvtreo b¶ng phô ®Çu bµi BT.5. HS sö dông PHT ®· chuÈn bÞ tríc ë nhµ lµm bµi tËp.GV yªu cÇu 2 HS ®æi bµi chÐo- GV ®a ®¸p ¸n - HS chÊm chÐo vµ b¸o kÕt qu¶.

Trêng thcs h¶i phóc

2. Ph©n tö khèi:PTK lµ khèi lîng cña mét ph©n tö tÝnh b»ng ®¬n vÞ Cacbon.PTK b»ng tæng NTK cña c¸c ngtö trong ph©n tö

* Hái: ThÕ nµo lµ ph©n tö?- GV: Ph©n tÝch m« h×nh mÉu chÊt muèi ¨n: Trong m« h×nh cø 1 Na g¾n víi 1 Cl, lÆp ®i lÆp l¹i nh thÕ, VËy: 1 Na LK víi 1 Cl lµ h¹t hîp thµnh cña chÊt.- GV chØ trªn m« h×nh mÉu h/ c níc.* Hái: Theo em c¸c ph©n tö níc cã gièng hÖt nhau kh«ng vµ gièng nhau vÒ nh÷ng g×?+ C¸c h¹t ®ã cã tÝnh chÊt nh nhau kh«ng, TÝnh chÊt ®ã cã ph¶i lµ tÝnh chÊt hãa häc cña chÊt kh«ng?-> bæ xung thªm §N vÒ ph©n tö.- GV treo tranh vÏ H1.10 ( ®/c KL ®ång)* Hái: NhËn xÐt h¹t hîp thµnh ®/c kim lo¹i ®ång?-> GV: víi ®/c KL ng tö lµ h¹t hîp thµnh vµ cã vai trß nhph©n tö.

- GV yªu cÇu HS ®äc SGK phÇn “2”* Hái: ph©n tö khèi lµ g×?C¸ch tÝnh PTK?- BiÕt ph©n tö axitsunfuric gåm 2 H; 1 S vµ 4 O.TÝnh PTK cña axitsunfuric?

VD: H¹t hîp thµnh khÝ Oxi do 2 ng tö O Liªn kÕt hîp thµnh níc do 1 ng tö Oxi liªn kÕt 2 H. §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.- c¸c nhãm kh¸c bæ xung.-> Ph©n tö lµ h¹t gåm 1 sè ng tö liªn kÕt víi nhau.- GV: C¸c ph©n tö níc gièng nhau vÒ sè ng tö, lo¹i ng tö vµ thø tù LK gi÷a c¸c ng tö> Mçi h¹t thÓ hiÖn ®Çy ®ñ t/ c HH cña chÊt.

HS: H¹t hîp thµnh cã 1 nguyªn tö

PTK cña axitsunfuric:1 x 2+ 32+16.4=98 ®v C

24

Page 25: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Ph©n tö níc vµ ph©n tö Cacbon®ioxit gièng nhau ë chç ®Òu gåm 3 ngtö thuéc 2 ng tè, liªn kÕt víi nhau theo tØ lÖ1: 2. H×nh d¹ng 2 p tö kh¸c nhau, ptö níc cã h×nh d¹ng gÊp kh¸c. Ph©n tö Cacbon®ioxit cã d¹ng th¼ng.5. DÆn dß: BT: 4; 6; 7; 8 ( tr/ 26)

TIẾT 10: BÀI THỰC HÀNH 2SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT.

Ngày soạn: 26/9/2007 Ngày dạy: ......................I. MỤC TIÊU:- HS nhận thấy sự chuyển động của phân tử chất ở thể khí và chất trong dung dịch. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ, hoá chất trong PTN.

II. CHUẨN BỊ:- Dụng cụ: Mỗi nhóm HS gồm 1 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh; giá ống

nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt.- Hoá chất: Giấy quỳ, dung dịch NH3, dung dịch KMnO4 .

III. TIẾN TRÌNH.1. Ổn định tổ chức: GV chia nhóm thực hành.

2. Kiểm tra: Dụng cụ của mỗi nhóm.3. Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

Trêng thcs h¶i phóc25

Page 26: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Trêng thcs h¶i phóc

I. TiÕn hµnh thÝ nghiÖm.1. ThÝ nghiÖm 1: Sù khuyÕh t¸n cña Amoniac.*Sè 1: Dïng ®òa thuû tinh nhónh vµo dung dÞch NH3 råi chÊm vµo giÊy quú tÝm ®Æt trªn tÊm kÝnh ( §Ó thö tríc). * Sè 2.( LÊy b«ng rßn thÊm ít dd Amoniac.- LÊy mét èng nghiÖm, thö nót cao su xem coa võa èng nghiÖm, cho vµo ®¸y èng nghiÖm mét ®o¹n giÊy quú tÈm ít.Sè 3: LÊy b«ng rßn thÊm ít ddAmoniac ®Ó vµo èng nghiÖm ( sè 2 ®· chuÈn bÞ ) chç g¾n miÖng èng nghiÖm ®Ëy nót cao su vµo. Quan s¸t hiÖn tîng ®æi mµu cña giÊy quú.

2. ThÝ nghiÖm 2: Sù khuyÕc t¸n cña Kali pemanganat. Sè 1: Cho níc vµo kho¶ng 1/ 3 cèc thuû tinh.

- GV híng dÉn nhiÖm vô sè 1 vµ gi¶i thÝch: Ta ph¶i thö tríc ®Î thÊy Amoniac. lµm gi¸y quú (Èm)-> xanh.

- GV võu híng dÉn võa tiÕn hµnh lµm- HS quan s¸t.- HS thùc hiÖn theo híng dÉn.

- GV võa híng dÉn võa thao t¸c, HS quan s¸t.- HS thùc hiÖn theo híng dÉn.- GV theo dâi c¸c nhãm lµm thÝ nghiÖm vµ ghi ®iÓm kÕt qu¶ thÝ nghiÖm.- GV chuyÓn sang thÝ nghiÖm 2.Ph¬ng ph¸p híng dÉn nh thÝ nghiÖm 1

26

Page 27: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. CUỐI TIẾT THỰC HÀNH:- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.

- HS thu rọn rửa dụng cụ, sắp xếp lại dụng cụ, hoá chất cho ngay ngắn . Làm vệ sinh bàn và phòng học.

Tuần 6

TIẾT 11: BÀI LUYỆN TẬP 1

Ngày soạn :1/10/2007 Ngày dạy.....................I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH, phân tử. - Rèn kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chát ra khỏi HH từ sơ đồ ng tử nêu được thành phần cấu tạo.

II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hoá học Tr/ (29 - SGK)

Trêng thcs h¶i phóc

Sè 2: Dïng èng nhá rät lÊy dung dÞch thuèc tÝm cho vµo cèc thuû tinh kh¸c( 1 ml).Sè 3: Dïng ®òa T.T c¾m s©u trongcèc níc rãt dd thuèc tÝm theo ®òa vµo níc.* Chó ý: Ph¶i rãt tõ tõ.Quan s¸t danh giíi gi÷a dd thuèc tÝm ë díi vµ níc ë trªn.II. têng tr×nh:1. HiÖn tîng quan s¸t ®îc trong thÝ nghiÖm1? Gi¶i thÝch?2. HiÖn tîng qua s¸t ®îc trong thÝ nghiÖm 2? Gi¶i thÝch.

- HS tiÕn hµnh lµm têng tr×nh theo nhãm - nép kÕt qu¶ ngay khi hÕt tiÕt TH

27

Page 28: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSI. Kiến thức cần nhớ.1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm ( SGK)

2. Tổng kết về chất ngtử và p tử? SGK

Hoạt động 1- GV: Chúng ta đã nghiên cứu các khái niệm cơ bản trong bộ môn hoá học, các khái niệm này có mối quan hệ với nhau ntn? Các em hãy quan sát sơ đồ ( GV treo bảng sơ đồ đã chuẩn bị).- GV yêu cầu 1 HS đọc lại các khái niệm trên sơ đồ( Phần chữ in nghiêng dư[í khái niệm đã che lại)- GV giao nhiệm vụ HS thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi sau:Hãy nêu VD cụ thể để chỉ rõ các mối qua hệ từ vật thểđến chất, từ chất đến đơn chất? ( Nhóm 1, 3, 5, 7, 9 chuẩn bị câu hỏi)Cũng câu hỏi như trên nhưng hỏi về mối qua hệ từ vật thể đến chất, từ chất đến h/c? ( nhóm 2, 4, 6. 8, 10 chuẩn bị)- GV hỏi thêm: Hãy cho biết chất được tạo nên từ đâu?- Đ/c được tạo nên từ bao nhiêu NTHH?- Chất được tạo nên từ 2 nguyên tố trở nên gọi là gì?- Sau khi HS phát biểuGV mở phần che trong sơ đồ.

HĐ2- GV: Hạt hợp thành của đ/c KL là ngtử. Các em hãy trình bầy những hiểu biết về ngtử?( GV gợi ý cấu tạo, KL của ngtử nhờ đau mà ngtử có KL liên kết.- G: Hợp chất có hạt hợp thành gọi là gì? P tử là hạt ntn?

- HS nhóm thảo luận chuẩn bị kiến thức để phát biểu theo phân công- Đại diện 1 số nhóm báo cáo két quả.- các nhóm khác theo dõi và nhận xét.

- HS đọc lại phần sơ đồ. đầy đủ 1 lần nữa.

- HS thảo luận, phát biểu- sau đó GV sử dụng lại hình vẽ ctạo ngtử Mg và gọi ý.- HS làm bài tập(2).- HS thảo luận nhóm phát biểu ghi cách tính PTK Al2(SO4)3

Trêng thcs h¶i phóc28

Page 29: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. Bài tập.1. Bài tập 2 (T/31)a. trong hạt nhân có 12 P, trong ngtử có 12 e. Số lớp Electron là 3- Số e lớp ngoài là2.b. Khác nhau về số P và e ( Ngtử Ca có 20). Giống nhau về số e lớp ngoài cùng.2. Bài tập 3.a. H2 = 2PTK của h/c: 2x 31= 62b. NTK của O= 16NTK của X là A Ta có: 2 A + 16 = 62 62-16A= =23 2Nguyên tố có NTK = 23 là Natri. KH: Na

KL của 1 ptử tính = đvC gọi là gì? Làm cách nào để tính được khối lượng đó( VD với ptử Al2( SO4)3

HĐ 3- GV yêu cầu HS làm BT 3 1 HS lên bảng giải.

- GV kiểm travà uốn nắn những HS còn sai

HĐ 4- Hướng dẫn về nhà học bài phần 1,2 làm các BT còn lại. Đọc trước bài CTHH.

lên bảng con.

- 1 HS lên bảng giải- HS cả lớp giải vào bảng con.- GV kiểm tra kết quả làm BT của cả lớp.

TIẾT 12: CÔNG THỨC HOÁ HỌC Ngày soạn :1/10/2007 Ngày dạy.....................

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết được CTHH dùng để biểu diễn chất gồm 1 ( đ/c) hay hai, ba...( hợp chất) kí hiệu hoá học với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu ( khi chỉ số là 1 thì không ghi)

Trêng thcs h¶i phóc29

Page 30: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Biết cách ghi CTHH khi cho biết các ký hiệu hay ngtố và số ngtử mỗi ngtố có trong 1 phân tử chất. - Biết được mỗi CTHH cón để chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH xác định những ngtố tạo ra chất, số ngtử mỗi ng tố và PTK của chất.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán( tính PTK), sử dụng chính xácngôn ngữ HH khi nêu ý nghĩa CTHH.3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: Mỗi HS một bảng con.III. TIẾN TRÌNH. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: HS chữa BT4 /31. 3. Bài mới: Chất được tạo nên từ ngtố. đơn chất tạo nên từ 1 ngtố, còn h/c từ 2 ngtố trở lên. Dùng các KHHH có thể viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài học này cho biết cách viết và ý nghĩa của CTHH.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Công thức hoá học của đơn chất.+ Cách viết CTHH của đ/c: ax. A là nguyên tố

* Hỏi: CTHH của đ/c gồm KHHH của mấy ngtố? Vì sao- GV nêu cách ghi CT của đ/c dạng TQ.

* HS: CTHH của đ/c gồm KHHH của 1 ngtốvì đ/c do 1 ngtố cấu tạo nên.

x là chỉ số+ Với KL thì KHHH được coi là CTHH.+ Với phi kim thì chỉ số x thường là 2VD: CTHH của khí Hiđro H2

của khí oxi là O2

- Một số PK quy ước lấy KHHH làm CTHH: đ/c Than: C

- GV: Hạt hợp thành của đơn chấtKL gọi là gì?->Cách viết CTHH của đ/c là khối lượng và 1 số PK thể rắn ( S; P; C)* Hỏi: Hãy viết CTHH của KL đồng, sắt, Canxi, Magiê.- GV: theo sơ đồ minh hoạ của khí oxi; hiđro thìhạt hợp thành của cách đơn chất này có bao nhiêu

( HS: gọi là ngtử có vai trò như phân tử)- HS viết ra bảng con-> B/ cáo kết quả.

- HS: hạt hợp thành có 2 ngtử.

- HS cả lớp viết vào bảng con.

Trêng thcs h¶i phóc30

Page 31: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Lưu huỳnh: S Phot pho: P

II. Công thức HH của hợp chất.Cách viết: AXBY

Hoặc: AXBYC2.

A, B, C là KH của ngtố.x, y, z là số ngtử của ngtố có trong một phân tử h/c.VD: CTHH của h/c nước H2O- CTHH của h/c muối ăn NaCl- CTHH của Canxi cacbonat: CaCo3

III. ý nghĩa của công thức HH1. Mỗi công thức HH còn chỉ 1 phtử của chất.

2. ý nghĩa CTHH cho biết:- Tên NTHH tạo nên chất.

ngtử?- GV giới thiệu CTHH của khí oxi, khí Hiđro-> HS viết lên bảng.-> Cách viết công thức HH của đ/cpK là chất khí.

- GV treo sơ đồ minh hoạ nước muối ăn thì hạt hợp thành của các h/c trên gồm các ngtử liên kết với nhau ntn?- GV: Giới thiệu CTHH của nước: H2O- HS: Viết CTHH của muối ăn NaCl.- GV: Nếu KH các ngtố cấu tạo nên hợp chất là A;B;C...x; y; z là chỉ số ngtử có trong 1 phân tử chất ta có cách viết CTTQ của h/c ntn?

* GV: Mỗi KHHHH chỉ 1 ngtử của ngtố. Vậy mỗi CTHH chỉ 1 phtử của chất được không? Vì sao?- GV Cho CTHH của axitsunfuric là H2SO4( Viét lên bảng) các em hãy nêu được từ công thức này?- GV: yêu cầu HS nêu ý nghĩa CTHH của khí: N2; CaCo3.

- GV: Một CTHHcủa chát có ý nghĩa thế nào?

-HS nhóm thảo luận và phát biểu sau đó đọc SGKphần (I).

- Cá nhân HS quan sát sơ đồ về kiết thức đã học. phát biểu: Hạt hợp thành của h/c nước gồm 2 ngtử Hiđro liên kết với 1 ngtử oxi.- HS viết vào bảng con.

- HS thảo luận nhóm viết ra bảng (PHT) nhóm- Báo cáo Kq và sau đó đọc phần 2.- 1 HS lên bảng ghi cách viết CTHH của h/c.

- HS nhóm thảo luận và phát biểu

- HS nhóm thảo luận và phát biểu

Trêng thcs h¶i phóc31

Page 32: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Số ngtử của mỗi ngtố có trong phân tử.- Phân tử khối

- GV yêu cầu hS đọc phần cần lưu ý. + Viết H2 chỉ 1 phtử nước. + Viết 2 H Chỉ 2 ngtử Hiđro. + CTHH của nước: H2O cho biết trong 1 phtử nước có 2 H và 1 O ( Nói trong phân tử nước có 1 phtử H là sai) + cách viết chỉ 2, 3 phtử nước: 2H2O; 3H2O ( 2;3 đứng trước công thức HH là hsố viết ngang bằng ký hiệu)4. Củng cố: - Yêu cầu HS biểu diễn 2 phân tử khi oxi 3 phtử Canxioxit ( CaO) - Muốn viết được công thức HH của chất ta cần nhớ và biết được điều gì?5. Dặn dò: Học bài- Chú ý cách dùng các từ vè ngôn nhừ HH BTVN: 1; 2; 3; 4( t/34 SGK) 9.1; 9.2; 9.5( t/11+12) SBT.

Trêng thcs h¶i phóc32

Page 33: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Tuần 7 TIẾT 13: HOÁ TRỊ ( Tiết 1)

Ngày soạn :7/10/2007 Ngày dạy.....................

I. MỤC TIÊU: HS hiểu được hoá trị của 1 ngtố ( hoặc nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử( hoặc nhóm ngtử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của oxi là 2 đơn vị.

II. CHUẨN BỊ : - Bảng ghi hoá trị một số ngtố ( bảng1- t/ 42) - Bảng ghi hoá trị 1 số nhóm ngtử ( bảng2 - Tr/ 43)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: * Viết CTHH của các hợp chất sau. + Khí Amoniac ( 1N; 3 H ) + Nước ( 2H; 1 O ) + Axit Clohiđric ( 1H; 1 Cl) + Khí Cacbonđioxit ( 1 C; 2 O ) +Natrioxit ( 2 Na; 1 O ) + Canxioxit ( 1 Ca; 1 O ) Từ công thức HH của Cacbonđioxit ( CO2). Hãy nêu ý nghĩa của CTHH này? - HS trả lời câu hỏi kiểm tra( Các công thức được ghi trên bảng và giữ lại khi giảng bài) 3. Bài mới: Ta có thể biểu diễn hợp chất chỉ có 1 CTHH. Nhưng tại sao ta lại biết chỉ số ngtử của từng ngtố HH để viết được CTHH?như đã biết, ngtử có khả năng liên kết với nhau và hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết được hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp chất.

Trêng thcs h¶i phóc33

Page 34: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Nhưng hoá trị của 1 ngtố được xác định bằng cách nào? để giải thích những vấn đề trên chúng ta tìm hiểu về hoá trị.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Hoá trị của 1 ngtố được xác định bằng cách nào?1. Cách xác định.- Người ta quy ước gán cho H hoá trị I.- Xét CTHH: HCl, H2O; NH3; CH4

+ Từ CTHH trên ta thấy 1 Cl; 1 O; 1N lần lượt liên kết được với 1H; 2H; 3H; 4H.-> Cl có Htrị I. oxi có hoá trị II Ni tơ có Htrị III Cacbon có Htrị IV.- Xét các hợp chất: Na2O, CaO, CO2.Hoá trị của oxi được xác định bằng 2 đvTừ CTHH->Natri hoá trị I Canxi hoá trị II Cacbon hoá trị IV

- GV: ngtử H bé nhất chỉ gồm 1 P và 1 e. Người ta chon khả năng liên kết của ngtử H làm đơn vị và gán cho H có htrị I. Hãy xét 1 số hợp chất có chứa ngtố H, HCl; H2O, NH3; CH4

- GV treo bảng phụ nội dung câu hỏi.+ Từ CTHH hãy cho biết số ngtử H, số ngtử của ngtố khác trong từng hợp chất?+ 1 ngtử CL, O, N, Cacbon lần lượt liên kết với bao nhiêu ngtử Hiđro?+ Khả năng liên kết của các ngtử này với H coa khác nhau không? và khác ntn?-GV: Các ngtố này có hoá trị khác nhau căn cứ vào số ngtử H-> Cl có hoá trị I * Hỏi: Hãy cho biết htrị của các ngtố còn lại: oxi, Nitơ, Cacbon.- GV: Nếu h/c không có H thì htrị cac ngtố xác định ntn?- Xét các chất: Na2O, CaO, CO2. hoá trị của oxi được xác định bằng 2 đv.8 Hỏi: hã cho biết htrị từng ngtố còn lại.- GV kiểm tra kết quả của cả lớp -> uốn nắn hướng dẫn HS tính hoá trị của các ngtố trong h/c với oxi.- GV treo bảng HT ( tr/ 42 sgk)- GV yêu cầu HS đọc sgkTrả lời câu hỏi:

- HS nhóm thảo luận hoàn thành nd các câu hỏi vàoPTK.- Một số nhóm HS báo cáo kết quả.- Đại diện các nhóm khác bổ sung.

- HS cá nhân phát biểu sau đó GV yêu cầu HS đọc sgk phần (1) từ “ Một ngtử... lấy htrị của H làm đv”

- HS nhóm thảo luận và phát biểu: ghi hoá trị của Na; Ca và C vào bảng con

- HS kiểm chứng lại htrị của các ngtố

Trêng thcs h¶i phóc34

Page 35: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

2. Kết luận:Hoá trị của ngtố( hay nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử( hay nhóm ngtử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là 2 đv.

Hãy xác định giá trị nhóm ( SO4) trong CTHH H2 SO4.( OH) trong CTHH HOH( NO3) trong CTHH HNO3

( PO4)trong CTHH H3PO4

- GV treo bảng phụ ndungBT1-sgkGV sử dụng kết quả trả lời của HS - Kết luận

- HS đọc sgk: từ” cách xác định htrị của... với 1 H”- HS nhóm trao đổi và ghi htrị vào bảng con.

- HS làm vào PTK- Báo cáo kết quả.-> Kết luận.

4. Củng cố: Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau: HBr, K 2O; CO; SiO2

5. Dặn dò: BT 2 tr/ 37 sgk; 10.1 tr/ 12 SBT Học thuộc hoá trị các nguyên tố và các nhóm nguyên tố

TIẾT 14: HOÁ TRỊ (Tiết 2)

Ngày soạn :7/10/2007 Ngày dạy.....................I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức - HS hiểu và vận dụng được quy tắc vè hoá trị trong h/c 2 ngtố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm ngtử. - Biết cách tíng hoá trị và lập CTHH. - Biết cách xác định CTHH đúng, sai khi viết htrị của 2 ngtố tạo thành hợp chất.

2. Kỹ năng: Có kỹ năng lập công thức của hợp chất 2 ngtố tính hoá trị của 1 ngtố trong hợp chất.II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

Trêng thcs h¶i phóc35

Page 36: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- HS: Bảng con, PTK nhóm.III. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra: HS chữa bài tập 2/ tr 37

* GV hỏi thêm: Trong trường hợp h/c 2 ngtố không tạo bởi H hay O khi biết hoá trị của 1 ngtố ta có tính được hoá trị của ngtố còn lại không? VD: h/c NaCl biết Cl có hoá trị I. Tính htrị của Na. Hay: làm thí nghiệm ta có thể lập CTHH của h/c 2 ngtố mà không cho trước số ngtử của ngtố có trong ptử h/c đó. Ta xét bài học này. 3. Bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSII. Quy tắc hoá trị.1. Quy tắc:Trong CTHH tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.TQ: Aa

XBbY <-> a.a =

b.yA; B là KHHHa; b là chỉ số.

- Quy tắc này đúng cả khi A; B ( Thường là B) là nhóm ngtử.

2. Vận dụng.a. Tính hoá trị của 1 ngtố.

II. GV yêu cầu HS từ CTHH của các h/c: NH3; CO2; Na2O. Hãy lập tích số giữa hoá trị và chỉ số của mỗi nguyên tố trong từng h/c rồi nêu nhận xét về các tích số này?- GV: Nếu có h/c:Aa

XBbY ta

xuy ra được điều gì?- GV phát biểu quy tắc hoá trị.- GV đưa VD- HS tính toán nhận xét.Ca( OH)-> 1.H= 2.I

- Giáo viên treo bảng phụ: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Cl có hoá trị I.- GV gợi ý: Gọi hoá trị của

- HS nhóm trao đổi thực hiện và phát biểuNH3: 1.II = 3.ICO2 1.IV = 2. IINa2O 2.I = 1. II

- HS x.a = b.y

- HS thảo luận nhóm-> Cá nhân HS tính ra bảng con.

Trêng thcs h¶i phóc36

Page 37: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

+ Tính hoá trị của Fe trong h/c FeCl3 biết Cl có htrị I- Từ CTHH ta có: FeCL3

Gọi a là hoá trị của Fe theo quy tắc giá trị:1.a = 3. I -> a = (III)+ Tính hoá trị của ( SO4) trong h/c: Na2SO4 biết Na(I)- Gọi a là hoá trị của SO4

-> 2.I = b.1 -> b = IIb. Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị.+VD1: Lập CTHH của h/c tạo bởi lưu huỳnh hoá trị IV và oxi.- Viết Ct dạng chung: SXOY

- Theo quy tắc giá trị: x.IV = y.II chuyên rthành tỉ lệ x/ y= II/IV = 1/2-> x =1; y =2.CTHH của h/c: SO2+ VD2: Lập CTHH của h/c tạo bởi Natri hoá trị I và nhóm ( SO4) htrị .- Viết công thức dạng chung.NaX(SO4)Y

- Theo quy tắc htrị: x.I = y.IIchuyển thành tỷ lệ x/ y =

Fe là a-> vận dụng quy tắc hoá trị để tính- GV hướng dẫn HS cách viết công thức dưới dạng kèm theo HT các ngtố ghi trênKHHH.- GV đưa VD học sinh vận dụng quy tắc tính hoá trị của 1 nhóm ngtố trong h/c.- GV kiểm tra kết quả của HS uốn nắn HS còn viết sai.- GV yêu cầu học sinh đọc thí dụ (1) sgk- GV hướng dấn HS cách viết công thức dạng chung: gồm KHHH của S và O đặt cạnh nhau kèm theo HT và đặt chỉ số x; y.- áp dụng qt khi TN?- Hãy chuyển thành tỷ lệ -GV: thường thì tỷ lệ số ngtử trong ptử là những số đơn giản nhất. Vậy x; y là bao nhiêu? Viết CTHH?

- GV đưa bảng phụ đầu bài gọi 1 hS lên bảng làm.- GVkiểm tra kết quả của HS ( chú ý HS yếu)

- Cá nhân HS tính ra bảng con.

- HS nhóm thảo luận phát biểu.- 1 HS lên bảng viết-HS trả lời và viết thành CTHH.

- HS cả lớp làm vào PHT cá nhân

Trêng thcs h¶i phóc37

Page 38: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

II/ I = 2/ 1-> CTHH: Na2 SO4.

4. Củng cố:

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (2) sgk.

- HS làm bài tập 6 /tr 38.

- GV hướng dẫn HS nhận xét các công thức theo dạng chung A aXBb

Y vận

dụng quy tắc hoá trị -> CT viết đúng, sai.

5. Dặn dò:

Làm BT 3, 4, 5, 7, 8 ( tr/ 38 sgk)

Tuần 8

Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP 2

Ngày soạn :15/10/2007 Ngày dạy.....................I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị.- Rèn kỹ năng tính hoá trị của ngtố, biết đúng hay sai, cũng như lập được

CTHH của hợp chất khi biết hoá trị.II. CHUẨN BỊ :

- GV chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung triển khai trong tiết học).- Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập phần luyênh tập.

III. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra: Kết phần ôn tập.3. Bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trêng thcs h¶i phóc38

Page 39: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

I. Kiến trức cần nhớ:1. Chất được biểu diễn bằng CTHH.a. VD: * Đ/c kim loại: Fe; Cu; Al; Mg * Đ/c phi kim( thể rắn): C; S; P ( x=1) *Đ/c phi kim thể khí: Cl2; O2; N2 x= 2)

b. Hợp chất: AXBY

: AXBYC2...- VD: CaO; SO3... Mg(OH)2; NaPO4...* Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất trừ đ/c A)

2. Hoá trị: là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hay nhóm ngtử.Quy tắchoá trị với hợp chất Aa

XBbY

A; B là ngtử hay nhóm ngtử.a, b là hoá trị của A, B-> x.a= b.y a. Tính hóa trị chưa biết.

Al2(SO4)II3 ->a = = 3

b. Lập công thức hoá học:TD:- CuXOY -> x/y = II/II = 1/1-> x= 1; y = 1.-> CTHH: CuO

II. Bài tập.1. Bài tập 2 - Tr/ 41.- H/c của ngtố x với 0 có

HĐ1- Gv phát phiếu học tập cho HS cá nhân.- GV treo bảng phụ nội dung, PHT- y/c 1 HS đọc và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi.- Gv chỉ định HS lên bảng trả lời câu hỏi1: Nêu VD CTHH của đ/c KL, phi kim.- GV kiểm tra kết quả của toàn lớp -> uốn nắn.- GV: y/c tiếp tục nêu VD CTHH của h/c -> nêu ý nghĩa CTHH?- GV treo bảng phụ PHT (2).* Hỏi: + Hoá trị của 1 ngtố hay nhóm ngtử là gì? + Khi xác định hoá trị lấy hoá trị của ngtố nào làm đơn vị ngtố nào là 2 đv. + Hãy phát biểu quy tắc hoá trị và cho biết chúng ta vận dụng quy tắc này để làm gì?- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài -> Gọi HS lên giải các TD.

- GV gọi 1 vài HS nhận xét bổ sung hoàn chỉnh các VD -> HS tự giải vào vở.

- GV treo bảng phụ BT2 gọi 1 HS đọc đầu bài.- Yêu cầu Hs trao đổi nhóm -> phương pháp giải BT

- HS chuẩn bị câu hỏi.- 1 HS lên bảng ghi công thức HH.+ Đ/c kim loại và PK ở thể rắn, thể khí.- Hs khác nhận xét và bổ sung.- HS toàn lớp giơ bảng con GV kiểm tra.- HS nhóm trao đổi -> CTHH của h/c gồm 2 ngtố và hợp chất gồm 1 ngtố và 1 nhóm ngtử.- Nêu ý nghĩa của CTHH.+ Cho biết những ngtố-> chất.+ Số ngtử của mỗi ngtố.+ Phân tử khối.- HS nhóm thảo luận-> đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả.- 2 HS lên bảng làm các TD.- HS khác tự làm vào vở -> nhận xét bổ sung.

- 1 HS đọc đầu bài.- HS thảo luận nhóm giải BT 2.- HS lên bảng giải.- HS lớp nhận xét.

Trêng thcs h¶i phóc39

Page 40: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

dạng XO -> X có hoá trị ( III )- CTHH đúng cho HC của X với Y là : D. X3Y2.

2. Bài tập 4 - tr/ 41.a. KCl = 39 + 35,5 = 74,5AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5.BaCl2 = 137+ 35,5.2 = 20

- Gv treo bảng phụ BT (3) yêu cầu 1 hs đọc đề.-> hs thảo luận nhóm.- GV kiểm tra uốn nắn HS ở dưới lớp

- HS thảo luận nhóm-> phương pháp giải- 2 HS lên bảng lập CTHH của 3 ngtố lần lượt liên két với Cl và SO4

B ,K2SO4= 2.39 + 32 + 416 = 174 BaSO4 = 137 + 32 + 4.16 = 233 Al2(SO4)3 = 2.27 +3 ( 32 + 16.4) = 3424. Củng cố:GV gọi HS lên làm BT 3 thêm phần tính PTK

Công thức đúng: Fe2(SO4)3 = 2 x 56 + 3( 32 +16.4) = 4005. Dặn dò:

Ôn tập chương I tập trung vào các vấn đế sau: Nguyên tử là gì? Nhìn vào sơ đồ nêu cấu tạo nguyên tử.Đơn chất, hợp chất, ngtố hoá học, phân tử. Ý nghĩa của ký hiệu và CTHH Lập CTHH của hợp chất - tính PTK. làm lại các BT 1;2 sgk.

Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn :16/10/2007 Ngày dạy.....................

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:Qua bài kiểm tra 1 lần nữa Hs được củng cố các khái niệm cơ bản của Chương

I: Ngtử, phân tử, dơn chất, hợp chất, NTHH.2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng nhớ và viết đúng ký hiệu hóa học, hoá trị, công thức hoá học của

hợp chất dựa vào hoá trị.II. CHUẨN BỊ:

GV nghiên cứu ra đề kiểm tra theo nội dung phần mục tiêu.

Trêng thcs h¶i phóc40

Page 41: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

HS ôn tập theo hướng dẫn của GV.Làm lại các bài tập dạng bài 1, 2 sgk. Sau mỗi bài học.

III. TIẾN TRÌNH:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra:

Đề bài:Câu1: Hãy chọn các từ hay cụm từ thích hợp điền vào các dấu “.........” trong câu sau cho đầy đủ.

“ ................. là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, từ..... tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm...... mang điện tích dương và vỏ tạo bởi....”

Hạt nhân tạo bởi... ........ trong mỗi ........., số Proton ( P; +) bằng số............................. luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.- Cho sơ đồ nguyên tử Lưu huỳnh.

Hãy chỉ ra: Số P trong hạt nhân.Số e trong ngtử.Số lớp e và số e lớp ngoài cùng.

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ A; B; C; D mà em cho là đúng. Cho các chất có công thức sau: Cl2; H; O3; Al; CO2 ; KCl; HCl; KOH.Các chất đã được phân loại đơn chất và hợp chất sau:

A. Các đơn chất: Cl; H; O3; Al. Các hợp chất CO2; KCl; HCl; KOH.

B. Các đơn chất: CL2; H; Al. Các hợp chất: O3 ; CO2; KCl; HCl; KOH.

C. Các đơn chất: CL2; O3; Al. Các hợp chất: CO2; KCl; HCl; KOH.

D. Các đơn chất: H; Al. Các hợp chất: Cl2; O3; CO2; KCl; HCl; KOH. Câu 3:

Trêng thcs h¶i phóc41

Page 42: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm: Mg và sắt ( III) lần lượt liên kết với nhóm ( NO3)Câu 4:

Công thức hoá học một số hợp chất của nhôm viết như sau:AlNO3; Al2O3 ; Al(OH)2; AlCl4.

Biết trong số này chỉ có 1 công thức đúng, hãy sửa lại công thức sai.3. Củng cố dặn dò: GV thu bài kiểm tra. Nhận xét thái độ làm bài. Mỗi nhóm chuẩn bị 20 g muối ăn, 20 g đường.

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTUẦN 9: Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Ngày soạn :26/10/2007 Ngày dạy.....................

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Phân biệt được hiện tượng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể hay hình dạng.- Hiện tượng hoá học khi có sự biến đổi chất này thành chất khác.2. Kỹ năng:Rèn các thao tác khi thực hành thí nghiệm, kỹ năng quan sát nhận xétThái độ: HS giải thích các hiện tượng trong tự nhiên -> Ham thích học tập bộ

môn.II. CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ Hình 2.1 trang 45 sgk.- Hoá cụ: ống nghiệm, nam trâm, thìa lấy hoá chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp,

đèn cồn.

Trêng thcs h¶i phóc42

Page 43: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Hoá chất: Bột sắt, lưu huỳnh, đường cát trắng.III. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra:Sự chuẩn bị của HS3. Bài mới:

GV giới thiệu chương ( nội dung trang 44)

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Hiện tượng vật lýKhi chất biến đổi về trạng thái hay hình dạng ta nói đó là hiện tượng vật lý

HĐ1Tổ chức tình huống: Trong chương trước các em đã học về chất. Các em đã biết khí oxy nước, Sắt, đường... là những chất và trong điều kiện bình thường mỗi chất đều có những tính chất nhất định. Nhưng không phải các chất đều có biểu hiện về t/c mà chất có thể có những biến đổi khác nhau. Chúng ta tìm hiểu xem chất có thể xảy ra những biến đổi gì ? Qua bài sự biến đổi về chất.

HĐ2 - GV treo tranh vẽ H 2.1 sgkĐặt câu hỏi:+ Để cục nước đá có hiện tượng gì ?+ Quan sát ấm nước đang sôi em có nhận xét hiện tượng gì trên mặt nước ?+ Mở nắp ấm sôi và quan sát nắp ấm em có nhận xét gì ?Trước sau nước có còn là nước không ? chỉ biến đổi về gì ?_ GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả ( ghi bảng )- GV kiểm tra kết quả của các nhóm.

- HS nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi. chảyNước đá nước lỏng (rắn) lỏng baynước lỏng hơi nước ngtụ hơi Đông Rắn Đặc - Nước trước và sau vẫn là

Trêng thcs h¶i phóc43

Page 44: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. Hiện tượng hoá học.- Khi có sự biến đổi về từ chất bnày thành chất khác ta nói đó là hiện tượng HH

-> HS nhận xét -> Kết luậnn.- GV yêu cầu HS đọc sgk “ hoà tan muối ăn... những hạt muối xuất hiện trở lại” * Hỏi : Trước sau nước có còn là nước không ? chỉ biến đổi về gì ?- GV : Hai hiện tượng trên là hiện tượng vật lý.* Hỏi: vậy thế nào là hiện tượng vật lý.

HĐ 3- GV : Làm thí nghiệm mô tả theo sgk( TN 1 a).* Hỏi: Sắt và Lưu huỳnh trong hỗn hợp có biến đổi gì không?

- GV: Làm Thí nghiệm( 1b)sgk.* Hỏi: Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh có biến đổi thế nào?- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm1b.* Hỏi: chất rắn màu sám được TT do đâu?- GV hướng dẫn HS các nhóm tiến hành TN đun nóng đường ( TN 2)+ Giới thiệu dụng cụ, hoá chất+ Hướng dẫn thao tác tiến hành thí nghiệm.+ Đặt câu hỏi:Sự biến đổi màu sắc của đường ntn? Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì?Khi đun nóng đường có sự xuất hiện những chất nào?

- GV: Hai thí nghiệm vừa được thực hiện, sau khi hiện tượng sảy ra chất có còn là chất ban đầu không?Hai hiện tượng trên là hiện tượng hoá học

nước chỉ biến đổi về thể .

- 1 HS đọc sgk -> HS cả lớp theo dõi thảo luận phát biểu: muối chỉ thay đổi vị mặn vẫn còn.

- Hs nhóm phát biểu sau đó đọc phần nhận xét sgk.

- Các nhóm HS quan sát trao đổi và nêu nhận xét:Sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp không có gì biến đổi gì?- HS quan sát nhận xét HH tự nóng len và chuyển dần thành chất rắn màu xám.- HS đọc phần thí nghiệm 1b ( sgk), lưu huỳnh tác dụng với sắt -> Sắt (II) sunfua.

- Các nhóm Hs cử 1 nhóm trưởng tiến hành các thao tác thí nghiệm, HS khác quan sát ghi lại hiện tượng quan sát được.- HS nhóm phát biểu về kết luận của nhóm mình sau khi làm thí nghiệm.

- Trong 2 thí nghiệm trên sắt và đường đã biến đổi

Trêng thcs h¶i phóc44

Page 45: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

* Hỏi: Thế nào là hợp chất hoá học? thành chất khác.

4. Củng cố: - HS làm BT 3 tr/ 46 ( SGK) - GV gọi 1 HS đọc đề- GV ghi sẵn bảng phụ. - Dùng câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS phân tích đề bài thành từng giai đoạn. - Vận dụng kiến thức bài vừa học suy luận và kết luận.5. Dặn dò: - Học bài phần ghi nhớ. - BT: 1, 2, 3, ( tr/ 47 SGK) 12.1; 12.2; 12.3; 12.4. ( tr/ 15 SBT)

Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( TIẾT 1) Ngày soạn :26/10/2007 Ngày dạy.....................

I. MỤC TIÊU: HS hiểu được phản ừng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo thành là chất tạo ra.

- Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. * Kỹ năng:

Từ hiện tượng hoá học biết được các chất tham gia và các sản phẩm để ghi được phương trình chữ của phản ứng hoá học và ngược lại đọc được phản ứng hoá học khi biết được phương trình chữ.II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ H 2.5 tr/ 48 ( sgk)III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức.

Trêng thcs h¶i phóc45

Page 46: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

2. Kiểm tra: Thế nào là hiện tượng hoá học? Cho VD? 3. Bài mới:

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

I. Định nghĩa:- Phản ứng HH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.- Phản ứng hoac học được ghi theo phương trình chữ như sau:Tên các chất tham gia -> tên các sản phẩm.

- GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài, bài 2 Tr/ 47- Gọi 1 HS chữa bài tập. Cho biết quá trình nào là hiện tượng hoá học, giải thích.- Tổ chức tình huống: Các em đã biết khi đã biến đổi từ chất này thành chất khác ta nói đó là hiện tượng hoá học, Sự biến đổi này diễn ra theo 1 quá trình. Quá trình này gọi là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.- GV: Các em hãy đọc sgk và thử nêu định nghĩa về phản ứng hoá học về chất tham gia và tạo thành.- GVtreo bảng phụ nội dung PHT nhóm yêu cầu Hs hoàn thành: Hãy cho biết tên các chất tham gia và tên các chất tạo thành trong các phản ứng hoá học sau.+ Khi bị đun nóng đường bị biến đổi thành than và nước.+ Đun nóng hỗn hợp Sắt và Lưu huỳnh tạo ra chất sắt(II) Sunfua.- GV : Phản ứnh HH được ghi theo phương trình chữ: Tên các chất tham gia-> Tên các sản phẩm.- Hãy ghi PT chữ của PƯHH nêu trên?- GV: Hướng dẫn cách đọc PT chữ của phản ứng. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn 1 số phương trình cũ của PƯHH, yêu cầu Hs

- HS trả lời.- HS lớp chú ý nghe và nhận xét.

- HS nhóm thảo luận ghi kết quả thảo luận nhóm vào PHT - báo cáo.- Sau đó GV cho HS đọc lại sgk.- HS nhóm thảo luận và phát biểu chất tham gia: Đường.+ Chất tạo thành: Than và nước.+ Chất tham gia: Sắt và Lưu huỳnh.+ Chất tạo thành: Sắt(II)Sunfua.

- HS các nhóm ghi phương trình chữ của PƯHH lên bảng con-> 1 HS lên bảng ghi.

- 1 số HS đọc phương trình chữ -> GV uốn nắn.

Trêng thcs h¶i phóc46

Page 47: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

II. Diễn biến của phản ứng hoá học:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các ngtử thay đổi làm cho phản ứng này biến đổi thành phản ứng khác.

đọc.- GV nêu vấn đề: Có gì thay đổi trong PƯHH? - GV: Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất, phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.

- GV treo tranh vẽ H2.5: chỉ cho HS phân biệt mô hình phân tử oxi; hiđro sau đó đặt câu hỏi. Theo sơ đồ hãy cho biết:+ Trước phản ứng các phân tử nào liên kết với nhau?+ Trong quá trình phản ứng các nguyên tử Hiđro cũng như nguyên tử oxi có còn liên kết với nhau không?+ Sau phản ứng ngtử nào liên kết với nhau?+ Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?+ Qua phân tích sơ đồ nêu trên ta nhận được điều gì?- GV: Nếu là đơn chất kim loại và 1 số phi kim thì nguyên tử phản ứng.

( Mỗi phản ứng giữa 2 phân tử H2 và 1 phân tử O2

tượng trưng hãy biểu thị trung cho phản ứng hoá học-> Giữa H2 và O2)- HS quan sát sơ đồ thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi vào PHT.

- GV gọi 1 HS đại diện nhóm chỉ tên sơ đồ và nêu kết quả trả lờicủa nhóm.- HS các nhóm khác bổ sung.- GV nhận xét kết quả các nhóm -> bổ xung hoàn chỉnh kết luận.

4. Củng cố:- GV gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk. - HS làm BT 2 Tr/ 50 sgk. - GV treo bảng phụ ghi đầu bài gọi 1 HS đọc đề. - HS lớp làm PHT các nhân - đổi bài chéo cho nhau. GV đưa đáp án - HS chấm chéo bài báo cáo kết quả.5. Dặn dò: BT: 1, 2, 3, 4 Tr/ 50 sgk. 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 Tr/ 16 SBT

Trêng thcs h¶i phóc47

Page 48: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

TUẦN 10 Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( TIẾT 2)

Ngày soạn :1/11/2007 Ngày dạy.....................I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được có phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác ( Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữa nguyên không biến đổi. - Biết các nhận biết phản ứng hoá học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra có tính chất khác so với chất ban đầu ( màu sắc trạng thái...) toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét.II. CHUẨN BỊ: - Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gấp, ống hút. - Hoá chất: Dung dịch Axit HCl; Kẽm viên.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1- GV treo bảng phụ đề bài kiểm tra: Giải phương trình chữ của phản ứng.+ kim loaị sắt tác dụng với dung dịch Aitsunfurich sinh ra khí Hiđro và Sắt(II)sunfat: Hãy cho biết trong quá trình phản ứng lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần.- GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.- GV kiểm tra HS dưới lớp.

- 1 HS lên bảng làm - HS cả lớp làm vở nháp.

Trêng thcs h¶i phóc48

Page 49: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. Khi nào có PƯHH xảy ra?- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau có trường hợp cần đun nóng có phản ứng cần có mặt chất xúc tác

- Tổ chức tình huống: Tiết học trước chúng ta đã biết quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là PƯHH nhưng khi nào có PƯHH xảy ra? và làm thế nào nhận biết có PƯHH xảy ra?- Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề.

HĐ2- GV: Muốn có PƯHH xảy ra các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau qua các thí nghiệm quan sát được các em hãy cho thí dụ.- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng của Kẽm với dung dich HCl -> chính tỏ chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.- GV: Có phản ứng chỉ có 1 chất tham gia thì cần có điều kiện nào ? cho VD.- GV có những phản ứng cần có mặt của chấ xúc tác-> yêu cầu HS đọc sgk phần III.

- GV qua các hiện tượng, thí nghiệm hãy cho biết khi nào có phản ứng HH sảy ra.

- HS nhóm thảo luận phát biểu: phản ứng giữa Fe và S .

- HS nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV-> Khi Kẽm tiếp xúc với HCl ( Bỏ Zn vào HCl) có phản ứng xảy ra -> Bọt khí.- Đại diện 1, 2 nhóm phát biểu: Có phản ứng cần phải đun nóng to

(Đường Thanvà nước)- HS nhóm thảo luậnvà phát biểu điều kiện để phản ứng HH sảy ra.- GV nhận xét bổ xung.

IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng HH xảy ra.

HĐ3- GV: Các em vừa làm thí nghiệm Kẽm với dung dịch HCl, dựa vào dấu hiệu nào

- HS nhóm thảo luận và phát biểu. Sau đó đọc

Trêng thcs h¶i phóc49

Page 50: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành .

các em biết có PƯHH xảy ra. Trong thí nghiệm nung nóng đường dấu hiệu nào chứng tỏ có PƯHH xảy ra.- GV: Nói chung làm thí nghiệm để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.

sgk và kết luận: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.

4. Hoạt động 4. - GV treo bảng phụ đầu bài BT 5 Tr/ 52 ( sgk) - Gọi 1 HS đọc đề. - HS cả lớp suy nghĩ làm vào phiếu học tập. - GV Gọi 1 HS lên bảng làm.5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - đọc phần kết luận ( sgk) - Làm bài tập: 5, 6 ( Tr/ 51 sgk) - BT: 13.5; 13.6; 13.7 ( Tr/ 17 sgk)

TIẾT 20: BÀI THỰC HÀNH 3DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Ngày soạn :1/11/2007 Ngày dạy.....................I. Mục tiêu

- Hs phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học, nhận biết được các dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.

- Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong PTN.II. Nội dung:

1. Thí nghiệm hoà tan và nung nóng Kali pemangemat.2. Thực hiện phản ứng giữa nước vôi trong vơí khí Cacbonđioxit và

Natricacbonat.III. Chuẩn bị:

Trêng thcs h¶i phóc50

Page 51: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Mỗi nhóm HS chuẩn bị. * Hoá cụ: 7 ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp ống hút, nút cao su có ống dẫn khí ( đàu vuốt nhọn), que đóm bình nước( ống nhỏ giọt). * Hoá chất: KMnO4; nước vôi trong ( dd Ca(OH)+2); dd Na2CO=3.IV. Tổ chức hoạt động dạy học.1. Tiến hành thí nghiệm

Nội dung GV- HS

1. Thí nghiệm 1:

Hoà tan và đun nóng thuốc tím.

+ Bước 1: Cân 1 lượng ( 0,5g) KMnO4. chia làm

3 phàn.

+ Bước 2: Bỏ1 phần vào nước đựng trong ỗng

nghiệm(1) lắc cho tan.

+ Bước 3: Bỏ 2 phần vào ống nghiệm( 2) rồi để ở

miệng ống nghiệm 1 ít bông gòn đậy nút cao

sucó ống dẫn khí, đun nóng đưa que đóm còn tàn

đỏ vào ống dẫn khí khi que đốm không bừng

cháy thì ngưng đun. Quan sát, để nguội ống

nghiệm.

+ Bước 4: Cho nước vào cả 2 ống nghiệm, lắc

ống cho tan. Quan sát màu của dung dịch trong 2

ống trả lời câu hỏi:

1, Chất rắn trong ống nghiệm1, 2 có màu thế

nào?

2, Đun nóng chất rắn trong ống ( 2) chất khí bay

ra làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy đó là chất

gì?

3, Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm ( 2 )

- GV hướng dẫn cách thực hiện thao tác theo thứ tự.- HS nhóm thực hiện thí nghiệm theo sự phân công từng bước cho HS trong nhóm. Số1- bước 1 Số 2 - Bước 2 Số 3 - Bước 3 Số 4 - bước 4- GV nhắc các nhóm khi làm thí nghiệm phải chú ý quan sát và ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra.- GV theo dõi uốn nắn các thao tác thí nghiệm - đặc biệt yêu cầu các nhóm cẩn thận khi đun nóng, khi sử dụng đèn cồn.

- Phương pháp hướng dẫn như thí nghiệm (1).

Trêng thcs h¶i phóc51

Page 52: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

thuộc loại hiện tượng nào?

2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với

Canxihiđroxit ( nước vôi trong)

* Bước 1: Cho nước vào ống nghiệm( 1).

*Bước 2: Dùng ống hút thổi hơi thở lần lượt vào

ống (1) và ống (2). Quan sát hiện tượng xảy ra.

* Bước3: Cho nước vào ống nghiệm (3). Cho

nước sôi vào ống nghiệm (4).

* Bước 4: Dùng ống nhỏ giọt cho dung dịch

Na2CO3 lần lượt vào ống (3) và ống (4). Quan sát

hiện tượng xảy ra - trả lời câu hỏi.

1, Trong hơi thở có khí làm đục nước vôi trong

cho biết tên và công thức hoá học của chất đó?

2, Sau khi thổi hơi thở vào ống (1) đựng nước

vào ống (2) đựng nước vôi trong có hiện tượng

gì xảy ra?

3, Cho dung dịch Na2CO3 vào ống (3) và ống

(4) có hiện tượng gì xảy ra?

4, Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm nào là

hiện tượng hoá học? dấu hiệu chứng tỏ có phản

ứng hoá học xảy ra - ghi phương trình chữ của

các phản ứng hoá học đó

- GV treo bảng phụ nội dung câu hỏi.- HS viết trước câu hỏi vào phiếu TH để chuẩn bị.

II. Cuối tiết thực hành.- GV cho HS xắp xếp lại dụng cụ, hoá chất - làm vệ sinh bàn TN.- Đem dụng

cụ đi rửa.- GV nhận xét và rút kinh nghiệm về tiết thực hành.- HS hoàn thành phiếu thực hành - nộp sau khi hết tiết học

Trêng thcs h¶i phóc52

Page 53: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Tuần 11TIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Ngày soạn :5/11/2007 Ngày dạy....................I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.

-Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng. 2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, tính toán. 3. Thái độ:

Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan.II. Chuẩn bị:

- Hoá cụ: cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ, bảng phụ, PHT- Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Dung dịch Na2SO4.

III. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Kết hợp ghi phương trình chữ trong thí nghiệm. 3. Bài mới:

Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này?

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh1. Thí nghiệm:

Phương trình chữ của

phảnứngHH

BariClorua+Natrisunfat-

Hoạt động 1

- GV thực hiện thí nghiệm

( nêu tên và viết lên bảng dung

dịch hoá chất chứa trong 2 cốc

Trêng thcs h¶i phóc53

Page 54: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

>Barisunfat

+NatriClorua

2. Định luật:

a. Định luật: Sgk

thuỷ tinh)

- Lưu ý HS quan sát dấu hiệu của

phản ứng xảy ra, chú ý kim của

cân.

- GV treo bảng phụ nội dung câu

hỏi gọi 1 Hs đọc và phát phiếu

học tập với nội dung câu hỏi trên

yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi:

+ Nhận xét hiện tượng gì khi cho

2 dung dịch trộn lẫn với nhau?

+ Dựa vào yếu tố nào để nhận biết

có phản ứng hoá học xảy ra?

-> ( GV nêu tên chất tạo thành)

+ Trước và sau khi phản ứng hoá

học xảy ra vị trí kim của cân thế

nào? Có thể xuy ra điều gì?

- GV: Đó chính là nội dung của

định luật bảo toàn khối lượng ->

(2)

- GV giới thiệu 2 nhà khoa học

đầu tiên phát hiện ra định luật.

- Yêu cầu 1 vài HS đọc định luật

Sgk ( Tr 53)

* Hỏi: + Vì sao trong phản ứng

hoá học tổng khối lượng các chất

được bảo toàn?

- HS thảo luận

nhóm hoàn thành

phiếu học tập.

+ Có chất rắn màu

trắng xuất hiện.

+ Có chất mới sinh

ra chất này không

tan.

+ HS viết phương

trình chữ của phản

ứng lên bảng.

+ Vị trí của kim

không thay đổi-> m

các chất trước phản

ứng( chất tham gia)

bằng m các sản

phẩm.

- HS đọc Sgk phần

Trêng thcs h¶i phóc54

Page 55: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

b. Giải thích:

Trong phản ứng hoá học

chỉ diễn ra sự thay đổi liên

kết giữa các nguyên tử.

còn số nguyên tử của mỗi

nguyên tố giữ nguyên và

khối lượng của các nguyên

tử không đổi -> Tổng

khối lượng các chất được

bảo toàn.

3. áp dụng:

Từ định luật viết công

thức về lượng

mA + mB = mC + mD

mA,; mB; mC ; mD

là khối lượng của mỗi chất

+ Yêu cầu HS nhắc lại: Khối

lượng của nguyên tử? trong phản

ứng hoá học hạt nào được bảo

toàn?

Bản chất của phản ứng hoá học là

gì?

Hoạt động 2:

- GV: Để thấy rõ áp dụng ta viết

nội dung định luật thành công

thức khối lượng.

- Từ phương trình chữ trong phản

ứng nêu trên nếu gọi mBaCl2 là khối

lượng của BariClorua, mNa2SO4 là

khối lượng của Natrisunfat...thì

công thức về khối lượng viết ntn?

- GV: Giả sử có phản ứng giữa A

và B tạo thành C và D, ta viết

công thức về khối lượng ntn?

- GV yêu cầu HS làm BT (2)

trang 54 Sgk.

- Gọi 1HS đọc đề tóm tắt đề, yêu

cầu cả lớp làm vào phiếu học tập

cá nhân.

mNa2SO4 = 14,2 g.

mBaSO4 = 23,3 g.

định luật

- Hs nhớ lại kiến

thức bài nguyên tử

và bài phản ứng

hoá học trả lời.

+ Khối lượng của

hạt nhân được coi

là KL của nguyên

tử.

+ B/ c của PƯHH

là liên kết giữa các

nguyên tử thay đổi

- nguyên tử được

bảo toàn.

- Hs ghi ra bảng

con.

mBaCl 2+mNa2SO4 =

Trêng thcs h¶i phóc55

Page 56: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

mNaCL= ?

- Nếu gọi a, b, c là khối lượng của

3 chất và x là khối lượng chưa

biết của chất còn lại trong công

thức (1) làm thí nghiệm ta có thể

tính được x.

- Vậy trong 1 phản ứng hoá học

có n chất muốn tính được kl của 1

chất chưa biết ta cần biết được kl

của bao nhiêu chất.

mBaSO4 + mNaCl

- HS làm BT 2/ 45

Ta có:

mBaCl 2+mNa2SO4 =

mBaSO4 + mNaCl

mBaCl2= mBaSO4+

mNaCl- mNa2SO4

=23,3+11,7-14,2

= 20,8 (g)

HS: Ta giải

phương trình bậc

nhất

a+ b = c + x

hay: a+x = b+c...

- Ta biết khối

lượng của (n-1)

chất -> Tính được

khối lượng của

chất còn lại

4. Củng cố:

Trêng thcs h¶i phóc56

Page 57: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV cho HS làm bài tập phản ứng nung CaCl3 -> Lượng CaO thực tế thu được?HS làm bài tập 3 Tr/ 54 - Sgk

5. Dặn dò:Bài tập 1, 3 ( Tr/ 54 - Sgk)Bài tập: 15.1; 15.3 ( Tr/ 18 - SBT)

TIẾT 22: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ( TIẾT 1)

Ngày soạn :5/11/2007 Ngày dạy...................

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp.

- HS hiểu được cơ sở để lập phương trình hoá học là định luật bảo toàn khối lượng.

- Nhớ được các bước lập phương trình hoá học. Phân biệt với phương trình toán học.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập và đọc phương trình hoá học khi biết chất tham gia và sản

phẩm.II. CHUẨN BỊ:

Hình vẽ( Tr55 - Sgk) - Bảng phụ ghi bài tập áp dụngIII. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng - Viết công thức về khối lượng3. Bài mới: GV giới thiệu phần mở đầu như Sgk

Nội dung HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinhI. Lập phương trình hoá

học

1. Phương trình hoá học - GV: Nêu thí dụ cho khí Hiđro - HS thảo luận 2 câu

Trêng thcs h¶i phóc57

Page 58: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Phương trình chữ của

phản ứng hoá học giữa

khí Hiđro và oxi -> nước

khí Hiđro + oxi -> nước

- Sơ đồ phản ứng hoá

học

H2 + O2 ----> H2O (1)

H2 + O2 --> 2 H2O(2)

2 H2 + O2-->2 H2O(3)

- PTHH của phản ứng

2 H2 + O2 ---->2 H2O

tác dụng với khí oxi tạo ra nước.

Các em hãy:

+ Viết phương trình chữ của

phản ứng hoá học

+ Thay tên các chất bằng công

thức hoá học

- GV: Khi thay tên các chất bằng

CTHH ta có sơ đồ của phản ứng.

+ Nhận xét gì về số ngtử H và số

ngtử O của 2 vế.

- GV chỉ trên hình vẽ: KL của

chất tham giavà sản phẩmđã

bằng nhau chưa? PƯ đã tuân

theo định luật Bảo toàn khối

lượng chưa?

Muốn sơ đồ phản ứng đúng với

ĐLBT bên chất TT cần có mấy

nguyên tử O? Cách làm?

+ Sau khi thêm Hsố 2 trước H2O

số nguyên tử H ở 2 vế đã bằng

nhau chưa? Quan sát sơ đồ hình

vẽ nhận xét khối lượng của chất

tham gia và tạo thành?

+ Để khối lượng của chất tham

gia bằng KL các sản phẩm ta đặt

hiệu số mấy vào CT của chất

nào?

hỏi theo nhóm và ghi

kết quả của nhóm vào

bảng con.

- Đại diện 1 nhóm lên

bẳng ghi.

- GV kiểm tra kết quả

của các nhóm.

- Số nguyên tử O ở vế

trái nhiều hơn.

- Khối lượng của chất

tham gia lớn hơn sản

phẩm-> chưa đúng với

ĐLBTKL.

- Bên chất TTcần có

hai O -> Dặt hiệu số 2

trước H2O (2)

- Số ngtử H ở vế phải

lại nhiều hơn.

- Bên trái cần có 4 H ->

Trêng thcs h¶i phóc58

Page 59: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

2. Các bước lập phương

trình hoá học:

a. VD: Biết nhôm tác

dụng với khí oxi tạo ra

nhôm oxit Al2O3. Hãy

lập PTHH của phản ứng.

- Viết sơ đồ phản ứng

Al + O2--->Al2O3

- Cân bằng số ngtử của

mỗi ngtố.

Al + O2---> 2 Al2O3

4Al + 3 O2--> 2 Al2O3

- Viết PTHH.

4 Al + 3O2-->2 Al2O3

b. Các bước lập PTHH.

1, Viết sơ đồ phản ứng.

2, Cân bằng mỗi nguyên

tử của mỗi nguyên tố.

3, Viết PTHH.

c. Lưu ý:

+ Nhận xét số ngtử H và O ở 2

vế trong sơ đồ(3)?

- GV hướng dẫn HS viết PTHH.

- GV treo bảng phụ: VD?

- Gọi 1 học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh tự lập vào

PTH.

- Nêu các bước lập PTHH.

- GV thu phiếu học tập của 1 số

HS kiểm tra.

- GV nhận xét bổ xung hoàn

chỉnh.

* Hỏi: Các bước lập PTHH?

- HS phát biểu.

- GV đưa bảng phụ ghi đủ các

bước lập PTHH

Gọi 1 HS đọc

- GV lưu ý HS trong PT (2) có 6

ngtử O ở 2 vế - Không viết 6O -

> Không thay đổi chỉ số trong

CTHH đã viết đúng.

- Yêu cầu HS lập PTHH của

phản ứng TN 2b bài thực hành 3.

- Sau khi HS viết sơ đồ phản ứng

gợi ý HS nhận xét số ngtử Na;

đặt hiệu số 2 trước H2

(3).

- Số ngtử của mỗi ngtố

đã bằng nhau.

- HS đọc ví dụ

- Cá nhân HS tự làm

vào phiếu học tập.

- Một học sinh lên

bảng làm.

- HS khác nhận xét bổ

xung.

- HS nêu các bước lập

phương trình hoá học

- HS lập PTHH.

+ Sơ đồ phản ứng.

Na2CO3 + Ca(OH)2----

> CaCO3+ NaOH.

+ PTHH.

Na2CO3 + Ca(OH)2

-> CaCO3+ 2NaOH.

Trêng thcs h¶i phóc59

Page 60: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Không thay đổi chỉ số

trong công thức viết

đúng. Hsố?

- nếu trong CTHH có

nhóm ngtử thì coi như 1

đơn vị để cân bằng.

- PTHH biểu diễn ngắn

gọn PƯHH ( mỗi PTHH

biểu diễn 1 PƯHH)

Ca và 1 số nhóm CO3; OH ở 2 vế

-> Chọn HSố.

- GV hướng dẫn HS đọc PTHH

đã lập -> PTHH biểu diễn ngắn

gọn PƯHH.

* Hỏi? PTHH khác PT toán học

ntn?

-> Không được hoán vị chất

tham gia và chấtTT ( sản phẩm)

- PT hoá học biểu thị

sự biến đổi chất này

thành chất khác, khác

với phương trình toán

học biểu thị sự bằng

nhau giữa 2 vế.

4. Củng cố:- HS giả BT (1) - sgk Tr/ 57- Giải BT (7) tr/ 58.GV: Ghi bảng phụ đầu bài BT (7). Cho thêm điều kiện về H số và các công

thức sau:- HS lựa chọn điều kiện cho phù hợp: O2; H2O; 2.

a, 2 Cu + O2 = 2 CuO b, Zn + 2 HCl = ZnCl2 + H2. c, CaO + 2 HNO3 = Ca(NO3)2 + H2O. BT 16. 1; 16.2; 16.3 (Tr/ 19- SBT)

TUẦN 12 TIẾT 23: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

Trêng thcs h¶i phóc60

Page 61: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Ngày soạn :19/11/2007 Ngày dạy....................I. MỤC TIÊU.

1. HS hiểu được.- Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học.- Ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỷ lệ về số ngtử giữa các chất

cũng như từng cặp chất trong phản ứng.2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng lập PTHH, kỹ năng viết CTHH, hệ số, chỉ số.II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Nội dung HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinhIII. ý nghĩa của phương

trình hoá học.

1, ý nghĩa:

Phương trình hoá học cho

biết tỷ lệ số nguyên tử số

phân tử giữa các chất cũng

như từng cặp chất trong

phản ứng.

VD:

2HgO ->2Hg + O2 (1)

Số phân tử HgO: Số

nguyên tử Hg: Số phân tử

O2 = 2 : 2 : 1

Hoạt động 1

- Kiểm tra: Chữa bài tập 3 - tr/

58 ( Sgk).

- GV dùng phương trình hoá

học (1) của bài tập 3 để vào bài.

- GV nêu vấn đề: Phương trình

hoá học cho biết tỷ lệ số

nguyên tử, số phân tử giữa các

chất trong phản ứng tỷ lệ này

bằng đúng học sinh mỗi chất

trong phân tử

- Số: GV yêu cầu học sinh tìm

tỷ lệ số nguyên tử số phân tử

trong PT(1); Trong bài tập 3

học sinh vừa giải trên bảng.

- Hỏi: từ tỷ lệ số nguyên tử số

- HS ghi bài giảng lên

bảng:

2HgO->2Hg+O2 (1)

2 Fe(OH)3 -> Fe2O3 +3

H2O3 (2)

- Học sinh thảo luận

nhóm và đại diện các

nhóm trả lời.

PT(1): Số phân tử

Trêng thcs h¶i phóc61

Page 62: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hiểu là: Cứ 2 phân tử HgO

phân huỷ tạo ra 2 ngtử Hg

và 1 phân tử O2

IV. Vận dụng:

1. Bài tập 4 - Tr/ 58 SGK

Na2CO3 + CaCl2 ->

phân tử của PT(1) con hiểu như

thế nào về tỷ lệ đó.

- GV bổ sung: Lưu ý thường

chỉ quan tâm đến tỷ lệ từng cặp

chất.

VD: cứ 2 phân tử HgO phân

huỷ tạo ra 2 nguyên tử Hg.

Hay: Cứ 2 phân tử HgO phân

huỷ tạo ra 1 phân tử O2 .

- GV yêu cầu học sinh làm

phiếu học tập cá nhân với VD

(2)

- GV yêu cầu HS kiểm tra chéo

bài làm của bạn dựa trên đáp án

của GV.

- GV: Từ những ví dụ trên con

cho biết phương trình hoá học

có ý nghĩa như thế nào?

Hoạt động 2

- GV treo bảng phụ đầu bài bài

tập 4 Tr/ 58.

- Yêu càu 1 học sinh đọc đầu

bài, các nhóm làm bài tập ra

phiếu học tập nhóm.

Sau đó GV gọi 1 học sinh đại

diện lên viết thành phương

HgO : số nguyên tử

Hg : số phân tử O2 =

2 : 2 : 1

- HS làm phiếu học tập

các nhân. Từ (2).

2Fe(OH)->Fe3 +3H2O

Tỷ lệ số phân tử

Fe(OH)3 : số phân tử

Fe2O3 : số phân tử

nước = 2 : 2 : 3.

Cứ 2 phân tử Fe(OH)3

phân huỷ tạo ra 3 phtử

H2O

- Học sinh đọc đề.

- Thảo luận nhóm

hoàn thành phiếu học

tập.

- 1 HS đại diện nhóm

Trêng thcs h¶i phóc62

Page 63: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

CaCO3+ 2 NaCl

Tỷ lệ số phân tử của

Na2CO3

2. Bài tập5 (Tr58 - Sgk)

- Phương trình hoá học:

Mg +H2SO4 -> MgSO4 +

H2

Tỷ lệ số nguyên tử Mg với

số phân tử MgSO4 và với

số phân tử H2 đều là: 1 : 1.

3. Bài tập 7:

a. 2 Cu + O2 -> 2CuO

b.Zn +2HCl->ZnCl2+H2

c. CaO + 2 HNO3

- > Ca(NO3)2 + H2O

trình hoá học

-> 4 HS nhóm lên nêu tỉ lệ số

phân tử của các cặp chất:

Na2CO3 với CaCl2

Na2CO3 với CaCO3

CaCl2 với CaCO3

Na2CO3 với NaCl

- GV treo bảng phụ đầu bài bài

tập 5.

- Gọi 1 học sinh đọc đề.

- Cả lớp làm vào vở nháp.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên treo bảng phụ.

- Gọi 1 học sinh đọc đề.

- GV gợi ý học sinh: Những

ngtử hoặc nhóm ngtử có mặt

trước phản ứng thì cũng có mặt

sau phản ứng để học sinh dự

đoán các chất tham gia và các

chất T.T ( sự phản ứng của chất

TN còn do nó có tác dụng như

thế không? - sẽ được học bài

viết thành phương

trình hoá học.

- 4 HS / 4 nhóm nêu tỷ

lệ số phân tử của 4 cặp

chất trong phản ứng.

- HS ở dưới lớp có thể

tìm thêm tỷ lệ của các

chất khác

( Tuỳ chọn)

- Học sinh đọc đề.

- Viết phương trình

hoá học vào vở nháp.

- Theo dõi bài làm của

bạn.

- Học sinh đọc đề.

- Thảo luận nhóm và

hoàn thành bài tập vào

phiếu học tập nhóm.

- 3 Học sinh lên bảng

trình bày ý kiến đại

diện cho 3 nhóm.

- Học sinh khác bổ

Trêng thcs h¶i phóc63

Page 64: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

sau) sung

4. Củng cố:Học sinh đọc phần (3) kết luận SGK.Các bước lập phương trình hoá học : Chú ý bước 3( Gọi là lập phương trình hoá học - Không gọi là cân bằng phương trình hoá

học).5. Dặn dò: Bài tập: 4, 6 ( TR 58 - Sgk) 16.4; 16.5; 16.6; 16.7 ( Tr 19, 20 - Sgk)

TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3

Ngày soạn :19/11/2007. Ngày dạy....................I. MỤC TIÊU:1. Củng cố về kiến thức:

- Phản ứng hoá học ( Định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết)

- Định luật bảo toàn khối lượng ( Phát biểu, giải thích và áp dụng)- Phương trình hoá học ( Biểu diễn phản ứng hoá học. Ý nghĩa)

2. Rèn luyện các kỹ năng:- Phân biệt được hiện tượng hoá học.- Lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chuẩn bị các phiếu học tập, bảng phụ treo nội dung triển khai trong tiết học.

Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng.N2 + H2 - > NH3 ( Bài tập 1 tr 61 Sgk)

Trêng thcs h¶i phóc64

Page 65: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:Ôn tập những kiến thức cơ bản của chương 2 theo hướng dẫn của GV ( như

phần mục tiêu)IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định.2. Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ luyện tập.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Xác định hiện tượng vật lý

hiện tượng hoá học.

a. Dây sắt được cắt nhỏ

tường đoạn và tán thành

đinh.

b. Hoà tan Axitaxetic vào

nước dung dịch Axitaxetic

loãng.

c. Đốt cháy sắt trong oxi thu

được chất sắt màu nâu đen

( Fe3O4).

d. khi mở nút chai nước giải

khát có ga thấy có bọt khí.

2. Định luật bảo toàn khối

lượng.

Hoạt động 1:

Giáo viên phát phiếu học tập

cho học sinh yêu cầu học sinh

chuẩn bị các câu hỏi ( phần 1)

- GVhỏi thêm:

+ Hiện tượng hoá học là gì?

+ Thế nào là phản ứng hoá

học?

Dấu hiệu nhận biết có phản

ứng hoá học xảy ra.

+ Bản chất của phản ứng hoá

học là gì?

+ Điều kiện của phản ứng hoá

học?

* Hỏi:

+ Phát biểu định luật bảo toàn

khối lượng - Viết công thức

- Học sinh nhóm thảo

luận sau đó ghi lại,

hiện tượng vào phiếu

học tập cá nhân.

- Phát biểu khi giáo

viên yêu cầu.

- Nhận xét bổ sung.

Trêng thcs h¶i phóc65

Page 66: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

a. Phát biểu định luật.

b. Giải thích.

c. Bài tập vận dụng

* Bài tập 3:

a. mCaCO3 + mCaO + mCO2.

b. Khối lượng CaCO3 đã phản

ứng.

140 + 110 = 250 kg.

- Tỉ lệ % về khối lượng của

CaCO3 trong đá vôi.

250%CaCO3 = 100% 280= 89,3%.

* Bài tập 4.

a, Phương trình hoá học của

phản ứng.

C2H4 +3O2->2CO2+2H2O

b, Cứ 1 phân tử Etilen tác

dụng với 3 phân tử oxi

Cứ 1 phân tử C2H4 phản ứng

tạo ra 2 phân tử H2O.

về khối lượng.

+ Giải thích.

+ Gọi 2 học sinh giải BT (3)

và BT ( 4).

- Giáo viên gợi ý BT( 3)

Trong đá vôi ngoài CaCO3

còn có tạp chất.

-> Tính thành phần % CaCO3.

Hoạt động 2

- GV dùng phương pháp đàm

thoại.

+ PTHH biểu diễn điều gì?

+ PTHH gồm những gì?

+ Để lập PTHH ta cần phải

làm gì?

- HS phát biểu định luật- Công thức:ma + mb =mc + md

- Giải thích định luật.- 1 HS lên bảng giải bài tập 3- 1 HS giải bài tập 4.

- PTHH biểu diễn

PƯHH.

- Gồm CTHH của các

chất tham gia và sản

phẩm với hệ số thích

hợp.

II. BÀI TẬP

1. Bµi tËp 1 trang 60:a, ChÊt tham gia: KhÝ

Ho¹t ®éng 3- GV sö dông h×nh vÏ s¬ ®å ph¶n øng gi÷a N2 vµ H2.

- HS ®äc ®Ò- Theo dâi h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c¸c c©u

Trêng thcs h¶i phóc66

Page 67: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Nit¬, khÝ Hi®ro. ChÊt SP: KhÝ Amoni¨c.b, Tríc ph¶n øng, hai nguyªn tö H liªn kÕt víi nhau, 2 nguyªn tö Nit¬ còng vËy. sau ph¶n øng cø 3 nguyªn tö H liªn kÕt víi 1 ngtö N.Ph©n tö H2 vµ ph©n tö N2 biÕn ®æi vµ ph©n tö NH3 ®îc t¹o ra.c, Sè nguyªn tö mçi nguyªn tè gi÷ nguyªn tríc vµ sau ph¶n øng nguyªn tö H lµ 6 vµ nguyªn tö N lµ 2.2. Bµi tËp 5 trang 61.a, ChØ sè x = 2; y = 3.b, Ph¬ng tr×nh ho¸ häc.Al+3CuSO4->Al2(SO4)3+3CuTØ lÖ sè ngtö Al : Sè

- Gäi 1 Hs ®äc ®Ò bµi tËp (1)- GV dïng ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i híng dÉn häc sinh gi¶i bµi tËp vµ gi¶i thÝch

- GV treo b¶ng phô ®Çu bµi bµi tËp (5)- gäi 1HS ®äc ®Ò.* Hái: Muèn t×m x; y trong c«ng thøc AlX(SO4)Y ta ph¶i c¨n cø vµo ®©u?- Gäi 1 HS lªn b¶ng gi¶i.

hái.

- Häc sinh c¸ nh©n lµm vµo phiÕu häc tËp- 2 Häc sinh trao ®æi bµi chÊm chÐo.- B¸o c¸o kÕt qu¶.

Trêng thcs h¶i phóc67

Page 68: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

ngtö Cu = 2 : 3TØ lÖ sè ph©n tö CuSO4 ; sè phtö Al2(SO4)3 lµ:3 : 1.

4. Cñng cè: C¸c bíc lËp PTHH? Ý nghĩa của PTHH? 5. Dặn dò: Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương theo bài ôn tập.

Làm bài tập 2 ( Trang 60 Sgk) ; 17.2; 17.4; 17.5; 17.8; Trang 20 - 21 ( SBT) - chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Trêng thcs h¶i phóc68

Page 69: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

TUẦN 13 TIẾT 25: KIỂM TRA VIẾT

(Soạn trong giáo án chấm trả) Ngày soạn :26/11/2007. Ngày dạy....................

CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC

TIẾT 26: MOL

Ngày soạn :26/11/2007. Ngày dạy....................I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết và phát biểu đúng những khái niệm mol, khối lượng mol, thể

tích mol của chất khí.- Biết số Avogađro là con số rất lớn, có thể cân được bằng đơn vị thông thường

và chỉ dùng cho những hạt vi mô như nguyên tử, phân tử.2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng tính số nguyên tử, phân tử ( theo N) trong mỗi lượng chất. Kỹ

năng tính khối lượng mol, thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.3. Thái độ:Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân

tử trong nghiên cứu khoa học, đời sống sản xuát. Củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử là có thật.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

Bảng phụ ghi phần bài tập củng cố.

Trêng thcs h¶i phóc69

Page 70: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hình 3.1 ( Trang 64 - Sgk) phiếu học tập cho học sinh.III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:

Đọc trước bài molÔn lại NTK - cách tính phân tử khối

IV. TIẾN TRÌNH:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra: Không.3. Bài mới:

Giáo viên giới thiệu phần mở đầu Sgk.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSI. MOL LÀ GÌ? SGK

VD:

Một mol nguyên tử sắt có

chứa N nguyên tử sắt ( hay

6.1023 nguyên tử sắt)

Một mol phân tử H2O có

chứa N phân tử H2O( hay

6.1023 phân tử)

Hai mol phân tử muối ăn

NaCl chứa 2 N phân tử

NaCl ( hay 2.6.1023 phân

tử)

- GV yªu cÇu häc sinh ®äc Sgk phÇn I.- Häc sinh nhãm tr¶ lêi c©u hái ®· ghi trong phiÕu häc tËp(1).+ Mol lµ g×?+ Sè Avoga®ro lµ g×? nã cã sè trÞ b»ng bao nhiªu?+ Mét Mol nguyªn tö S¾t cã chøa bao nhiªu nguyªn tö s¾t.+ Mét Mol ph©n tö n-íc cã bao nhiªu ph©n tö H2O.

- Häc sinh nhãm th¶o luËn hoµn thµnh néi dung phiÕu häc tËp.-§¹i diÖn c¸c nhãm lÇn lît tr¶ lêi:+ Sè Avoga®ro lµ sè ngtö C cã trong 12 g C cã sè ho¸ trÞ = 6.022.1023 . KH: N

Trêng thcs h¶i phóc70

Page 71: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

II. KHỐI LƯỢNG MOL

LÀGÌ? Sgk.

- Ví dụ:

+ KL mol ngtử Hiđro:

MH = 1g.

+KL mol phân tử Hiđro:

MH

2= 2g..

+ KL mol ngtử oxi:

MO = 16 g.

+ KL mol Phân tử nước:

M H2O = 18 g

+T¬ng tù1mol ngtö H? 1 mol phtö H2?+ H·y nhËn xÐt c¸c chÊt cã sè mol b»ng nhau th× sè nguyªn tö, sè ph©n tö nh thÕ nµo?- GV: Th«ng b¸o cho häc sinh biÕt sè 6.1023 ®îc lµm trßn tõ sè 6.02204.1023(sè nguyªn tö cña 12 g C)

- GV: nªu vÊn ®Ò: N Nguyªn tö hay N ph©n tö H (6.1023 ) cã khèi lîng: 1 g.N ph©n tö H2

(6.1023 ) cã khèi lîng : 2 g.N ph©n tö H2O cã khèi lîng: 18 g.KL cña N nguyªn tö hay N ph©n tö trªn ®îc gäi lµ KL mol

- C¸c chÊt cã sè mol b»ng nhau th× sè nguyªn tö, sè ph©n tö b»ng nhau.

N nguyªn tö cã thÓ c©n ®îc = g - Häc sinh th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái.- §¹i diÖn 1 vµi häc sinh ph¸t biÓu ý kiÕn.

+ H = 1 H2 = 2

Trêng thcs h¶i phóc71

Page 72: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

III. THỂ TÍCH MOL

CHẤT KHÍ LÀ GÌ? SgkVD: ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn 1 mol ph©n tö H2 ( N ph©n tö H2) cã :

+ VËy khèi lîng mol lµ g×?+ Cho biÕt NTK cña H PTK cña H2, PTK cña H2O.+ NhËn xÐt g× vÒ sè trÞ cña NTK hay PTK cña c¸c chÊt trªn víi khèi lîng mol cña N ngtö H; N phtö H2 vµ N phtö H2O.- GV: KL mol ngtö hay phtö cña 1 chÊt cã cïng sè trÞ víi NTK hay PTK cña chÊt ®ã.Khi nãi hoÆc viÕt ta ph¶i biÓu thÞ râ KL mol ngtö hay Kl mol ph©n tö ( VD - Sgk)- Gv yªu cÇu häc sinh: T×m khèi lîng cña 1 mol ngtö Fe vµ 1 mol ph©n tö FeO.-> GV thu KT c¸ch tÝnh KL mol vµ c¸ch biÓu diÔn KL mol nguyªn tö; ph©n tö.

H2O = 18- Khèi lîng mol cña H cã cïng sè trÞ víi NTK.- Khèi lîng mol H2O cã cïng sè trÞ víi PTK

- HS: Lµm bµi tËp vµo PHT c¸ nh©n.+ Khèi lîng mol nguyªn tö s¾t .Fe = 56 -> MFe = 56 g+ Khèi lîng mol ph©n tö FeO.FeO = 72 -> MFeO = 72g

Trêng thcs h¶i phóc72

Page 73: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

V = 22,4 l1 mol ph©n tö khÝ N2cã:V = 22,4 l

- GV: Nh÷ng chÊt kh¸c nhau th× khèi l-îng mol cña chóng còng kh¸c nhau ( H2; O2). VËy 1 mol cña nh÷ng chÊt khÝ kh¸c nhau th× thÓ tÝch cña chóng cã kh¸c nhau kh«ng? Chóng ta t×m thÓ tÝch mol chÊt khÝ.+ GV: Yªu cÇu nhãm tr¶ lêi c©u hái:+ THÓ tÝch mol chÊt khÝ lµ g×?+ ë cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ P nhnhau th× thÓ tÝch mol cña chÊt khÝ kh¸c nhau nh thÕ nµo?+ ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈnth× thÓ tÝch c¸c chÊt ®ã b»ng bao nhiªu.

- HS: §äc s¸ch gi¸o khoa th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái ra giÊy g¾n lªn b¶ng.H 3.1 Sgk cho biÕt khèi lîng mol cña c¸c khÝ H2; N2; CO2 lµ kh¸c nhau: 2 g; 28g; vµ 44g nhng trong cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ P chóng cã V = nhau. NÕu ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn V cña chóng ®Òu lµ 22,4 l

Trêng thcs h¶i phóc73

Page 74: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

+ H×nh vÏ 3.1 trong Sgk cho biÕt nh÷ng g×?- GV: mol cña nh÷ng chÊt r¾n, chÊt láng kh¸c nhau lµ kh«ng nh nhau: Bµi häc nµy ta kh«ng t×m hiÓu vÒ chóng.

4. Cñng cè:Häc sinh lµm bµi tËp sau.Cã 1 mol ph©n tö H2 vµ 1 mol ph©n tö O2. H·y cho biÕt:- Sè ph©n tö cña mçi chÊt: 6,02.1023

- HH2 =?; MO2 = ?- ThÓ tÝch mol c¸c khÝ trªn ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn.

5. DÆn dß:Híng dÉn BT 4 / Tr 56 - Khèi lîng cña N ph©n tö chÝnh lµ khèi l-

îng cña 1 mol H2O; HCl; Fe2O3; vµ C12H22O11.- Bµi tËp vÒ nhµ: 1, 2, 3, 4 ( trang 65 - Sgk)

18.2 ( Trang 22 - SBT )

TUẦN 14TIẾT 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,

THỂ TÍCH VÀ MOL

Trêng thcs h¶i phóc74

Page 75: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Ngày soạn :1/12/2007. Ngày dạy....................

I. MỤC TIÊU:1. Kiết thức:

- Học sinh biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.

- Biết chuyển đổi lượng chất thành thể tích khí ( Điều kiện tiêu chuẩn) và ngược lại, biết chuyển đổi thể tích khí (ĐKTC) thành lượng chất.2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng tính toánII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

Bảng phụ ghi đầu bài các ví dụ và bài tạp ví dụ.III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:

Ôn tập kỹ: Mol - khối lượng Mol - V Mol chất khí( ĐKTC) IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra:a. Mol là gì? Hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaClb. Thể tích Mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất là thế nào? Nếu ở

điều kiện tiêu chuẩn chúng có thể tích là bao nhiêu? Hãy tính thể tích V ở điều kiện tiêu chuẩn của 0,25 mol phân tử khí oxi.

- Học sinh trả lời câu hỏi - Nêu cách tính lên bảng.3. Bài mới:Trong tính toán hoá học chúng ta thường phải chuyển đổi giữa khối lượng thể

tích của chất khí thành số mol chất và ngược lại. Chúng ta hãy tìm hiểu về sự chuyển đổi này.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Chuyển đổi giữa lượng

chất và khối lượng chất

như thế nào?

- GV: biết Mco2 = 44g

Hãy tính xem o,25 mol

CO2 có khối lượng là bao

- HS nhóm thảo luận ghi

kết quả lên bảng con

- 2 Học sinh lên làm ví dụ

Trêng thcs h¶i phóc75

Page 76: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

1, Ví dụ:

2, Công thức:

m = n. M( g)

n: số mol chất.

M: khối lượng mol chất

m: khối lượng

=> n = (mol)

=> M = (g)* Chú ý:

Nếu n là số mol nguyên tử

thì m là khối lượng mol

nguyên tử.

VD: tính khối lượng của

0,5 mol nguyên tử Oxi

m0 = 0,5 x 16 = 8 (g)

II. Chuyển đổi giữa

lượng chất và thể tích

chất khí như thế nào?

1, VD: ở điều kiện tiêu

chuẩn 0, 25 mol CO2 có thể

tích:

nhiêu gam?

Biết MH2O = 18g

Khối lượng của 0,5 mol

H2O là bao nhiêu g?

- GV: Qua 2 ví dụ trên nếu

đặt n là số mol chất, m là

khối lượng, các em hãy

lậpcôngthức

chuyển đổi giữa lượng chất

và khối lượng chất và

ngược lại?

*GV: Có thể tích được

lượng chất n néu biết m và

M của chất đó không?

+ Hãy chuyển đổi thành

công thức tính số mol n?

+ Hãy tính xem 28 g Fe có

số mol là bao nhiêu?

+ Tìm khối lượng mol của

hợp chất A biết rằng 0,25

mol của chất có khối lượng

là 20 g?

- GV: + Em cho biết 0,25

mol CO2 ở điều kiện tiêu

chuẩn có V bao nhiêu?

+ 0,1 mol khí O2 ở điều

+ 1 mol CO2 có khối lượng

= 44 g

0,25 mol CO2 có khối

lượng mg

-> mCO2 = 0,25x 44=11g

->KL của 0,2 x44= 11g

+ khối lượng của 0,5 mol

H2O

0,5 x 18 = 9 ( g)

- 1 học sinh lên bảng ghi

công thức.

- HS nhóm thảo luận trả lời

và ghi kết quả len bảng

con.

- 1 HS lên bảng ghi công

thức và giải bài tập.

mFe 28nFe = = MFe 56= 0,5 ( mol) mA 20MA = = = 80 g nA 0,25- HS làm ví dụ Sgk

- HS:1 mol CO2 ở điều

kiện tiêu chuẩn có V= 22,4

g

0,25 mol CO2 ở điều kiện

tiêu chuẩn có V là: 0,25 x

Trêng thcs h¶i phóc76

Page 77: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

0,25 x 22,4 = 5,6 l

ở điều kiện tiêu chuẩn 0,1

mol O2 có thể tích : 0,1 x

22,4 = 22,4 l

2, Công thức:

V = 22,4 .n

V:thể tích chất khí

( ĐKTC)

n: Số mol chất khí

n =

kiện tiêu chuẩn có V là

boan nhiêu?

- GV: nếu đặt n là số mol

chất khí V là thể tích chát

khí ( ĐKTC) các em hãy

lập công thức chuyển đổi

từ công thức tính V theo

thể tích ở điều kiện tiêu

chuẩn?

Hãy cho biết 4,48 l khí H2

ở điều kiện tiêu chuẩn có

số mol là bao nhiêu?

22,4 = 5,6 ( l)

- V của 0,1 mol khí O2 ở

điều kiện tiêu chuẩn: 0,1 x

22,4 = 22,4 l

- Số mol của 4,48 l khí

H2( ĐKTC).

nH2= = 0,2 (mol)

4. Củng cố: HS làm BT 1 - tr/ 67 + Kết luận a; c là đúng HS làm BT: 3/ tr 67 vào phiếu học tập cá nhân. GV gợi ý câu c: số mol của hỗn hợp khí bằng tổng số từng khí 5. Dặn dò: Học bài phần kết kuận - Sgk BT: 2,4; 5,6 ( tr/ 67 Sgk)

TIẾT 28: LUYỆN TẬP

Trêng thcs h¶i phóc77

Page 78: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Ngày soạn :1/12/2007. Ngày dạy....................

I. MỤC TIÊU:1. Kiết thức:

- Củng cố kiến thức về mol, khối lượng mol chất, nguyên tử. Thể tích mol chất khí ( đktc).2. Kỹ năng:

Rèn cho hs biết vận dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa lượng chất( n) và khối lượng chất( m) và công thức chuyển đổi giữa lượng chất(n ) và v chất khí (đktc).II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - GV chuẩn bị các dạng bài tập - Bảng phụ ghi đầu bài tập. - Các phiếu học tập theo nội dung trong giờ cao điểmIII. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH: - Ôn lại các kiến thức tiết 26; 27 - Làm lại bài tập sgkIV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra:- Xen kẽ các phần luyện tập3. Bài mới:

Nội dung HĐ giáo viên HĐ của học sinhI. Chữa bài tập:

1. Chữa bài tập 4- Tr67

a, mn = 0,5x 14 = 7( g)

mCL =0,1x35,5 =3,55(g)

mo=3 x16 = 48 g

b, mN2= 0,5 x 28 =14(g)

mCl2 =0,1 x71 = 7,1(g)

- GV yêu cầu 1 Hs đọc đầu

bài bài tập ( 4)

- GV gọi 2 Hs ( 1 Hs làm

câu a, b; 1 Hs làm câu c)

- GV gợi ý phần c. Theo

dõi giúp đỡ học sinh yếu.

- GV lưu ý Hs tính khối

- HS cả lớp làm lại bài tập

- đối chiếu với bài tập của

bạn

-> Nhận xét bổ xung hoàn

chỉnh.

Trêng thcs h¶i phóc78

Page 79: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

mO2=3 x 32 = 96(g)

c, mFe=0,1 x 56 =5,6( g)

mCu =2,15x 64 =137,6 g

mH2SO4 =0,8 x 98 =78,4g

mCúO4 = 0,5 x 160= 80 g

2. Chữa bài tập5/ Tr 67

nO2 = = 3,125( mol) nCO2= = 2,237(mol) Thể tích của hỗn hợp khí ở

20 độ C và 1 atm là:

Vhồn hợp= 24 x (3,125 +

2,273)

= 129,552 ( l )

3, Bài tập 6 / Tr 67nH2 = = 0,5 mol nO2 = =0,25 mol

nN2 = =0,125 mol nCO2 = =0,5 mol

lượng của

+0,5 mol Ng tử N

+ 3 mol Ng tử O

- GV treo bảng phụ đàu

bài: gọi Hs đọc đề bài

HD học sinh:

Trước hết đổi khối lượng

các khí ra số mol

-> Tính V hỗn hợp khí

- GV gọi 1 Hs đọc đề

- H dẫn: Trước hết cần

chuyển đổi khối lượng các

khí ra số mol phtử

+ Tỷ lệ về số mol các khí

chính là tỉ lệ về V chất khí.

+ Yêu cầu Hs về sơ đồ

theo tỷ lệ số mol từ thấp ->

cao

- Hs đọc đề

- Theo dõi hướng dẫn của

GV

- Hs đọc đề

- Theo dõi hướn dẫn của

GV

- Thảo luận nhóm để vễ sơ

đồ.

- Đại diện HS 1 nhóm lên

bảng vễ

- Các nhóm khác nhận xét

bổ xung

- HS cả lớp chép bài tập

vào vở

A, 1, 12 l SO2 ( đktc) chưa số mol là 1, 0,25 mol

Trêng thcs h¶i phóc79

Page 80: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

B, 6, 4 g O2 ( đktc) chứ số mol là: 2, 0,25 mol

C, Hỗn hợp 4,4 g CO2 và 1,4 g N2 chứa số mol là 3, 0,2 mol

D, Hỗn hợp 4,4 g CO2 và 3,36 l N2( đktc

- Hoá học cung cấp phân bón, dược phẩm cho nông nghiệp.

- Hoá học cung cấp nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thiết bị thông tin liên lạc.

III.Các em cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học.

1, Khi học tập môn Hoá học các em cần chú ý các hoạt động sau:

a, Thu thập tìm kiếm kiến thức.

b, Xử lý thông tin.c, Vận dụng.d, Ghi nhớ.2, Phương pháp

học tập như thế nào là tốt:

? HS đọc thông tin trong Sgk / 5?? Để học tốt môn Hoá học các em cần có những hoạt động nào?

- GV phân tích khắc sâu thêm kiến thức.

? Thế nào để học tốt môn Hoá học?? Để học tốt môn Hoá học mỗi HS cần phải làm gì?

- HS đọc thông tin Sgk.

- HS nghiên cứu trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

4. Củng cố.? HS đọc phần kết luận in trên nền xanh ở Sgk / 6.

( Đó chính là phần kiến thức trọng tâm của bài học.)5. Dặn dò.

Học bài cũ và chuẩn bị bài sau.

Trêng thcs h¶i phóc80

Page 81: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

TUẦN 15 TIẾT 29 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

Ngµy so¹n : 8/12/2007. Ngµy d¹y :……………..

I . Môc tiªu bµi häc :- BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh tØ khèi cña khÝ A ®èi víi khÝ B vµ víi

kh«ng khÝ - VËn dông gi¶i bµi tËp cã liªn quan ®Õn tØ khèi- Cñng cè vµ rÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n

II . ChuÈn bÞ :- H×nh vÏ SGK- HS ®äc tríc bµi vµ «n M – n

III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng :Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS

A, æn ®Þnh tæ chøc líp:B, KiÓm tra :C, Bµi míi : §Ó biÕt khÝ nµy nÆng hay nhÑ h¬n khÝ kia bao nhiªu lÇn ngêi ta dïng kh¸i niÖm :TØ khèi cña chÊt khÝ.

?Cho biÕt ý nghÜa cña c¸c ®¹i lîng trong c«ng thøc .

1. KhÝ A nÆng hay nhÑ h¬n khÝ B

*C«ng thøc : d A/B =MA / MB Trong ®ã d A/B : TØ khèi

Trêng thcs h¶i phóc81

Page 82: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

VD: So s¸nh khÝ Oxi vµ khÝ Cacbonic víi khÝ Hi®ro.

-NÕu biÕt d vµ M cña mét chÊt --->t×m ®îc M cña chÊt kia.

- ? MA:

BT 2: T×m M cña khÝ A biÕt -Yªu cÇu HS tãm t¾t

-Tõ CT d A/B =MA / MB NÕu B lµ kh«ng khÝ th× tØ khèi cña A víi kh«ng khÝ nh thÕ nµo ?Kh«ng khÝ bao gåm nh÷ng chÊt khÝ nµo:

MA : KL mol A MB : KL mol B*VD:a, Ta cã : M =2(g) M = 32 (g)

VËy khÝ O2 nÆng h¬n khÝ H2 lµ 16 lÇn b, Ta cã : : M =2(g)

VËy khÝ CO2 nÆng h¬n khÝ H2 lµ 22 lÇn

Ta cã : MA = d A/B . MB

Ta cã

2. KhÝ A nÆng hay nhÑ h¬n

Trêng thcs h¶i phóc82

Page 83: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

VD: So s¸nh khÝ H2 vµ khÝ CO2 víi kh«ng khÝ*Chó ý:NÕu ___ dA/KK >1 ---------> ®Æt ®øng b×nh ___ dA/KK <1 ---------> ®Æt ngîc b×nhCñng cè DÆn dß:BT : KhÝ A cã c«ng thøc d¹ng chung RO2 biÕt

.X¸c ®Þnh A gîi ý: x® MA , MB

*- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 1,2 /sgk, bµi 20.1/ sbt

kh«ng khÝ

-HS tr¶ lêi

-HS1 :Ta cã

VËy khÝ H2 nhÑ h¬n kh«ng khÝ-HS2 :Lªn b¶ng lµm t¬ng tù

HS suy nghÜ gi¶iKÕt qu¶ :CT cña A lµ NO2

HS : ghi bµi tËp vÒ nhµ

TUẦN 16

Tiết 30 + 31: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Ngày soạn : 8/12/2007. Ngày dạy :……………..

I . Mục tiêu bài học :

Trêng thcs h¶i phóc83

Page 84: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Xác định được thành phần % theo khối lượng các NTHH từ các CTHH

- Từ thành phần % các NTHH xác định được CTHH

- Củng cố và rèn kĩ năng tính toán

II . Chuẩn bị :

- HS đọc trước bài và ôn M – n , ý nghĩa CTHH

III. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A)ổn định tổ chức lớp

B)kiểm tra

?Bài tập 2/69

?Bài tập 3/69

C) Bài mới

1)Biết CTHH .Xác định

thành phần % các nguyên tố

?hợp chất Ax By cho biết điều

gì?

VD:Tính thành phần %của các

nguyên tố trong CTHH

a)H20 biết H=1 ,O=16

2 HS làm bài tập trên bảng

- HS nêu A,B……

x ,y ………

- ta có

-thành phần % các nguyên tố

Trêng thcs h¶i phóc84

Page 85: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

b)CO biết C=12, O=16

Chú ý : tính khối lượng

nguyên tố trong a(g) Ax By

? Bài tập 1a/SGK71

Từ công thức tính thànhphần

% => công thức tính chỉ số

VD:Tìm côngthức hoá học của

Ta có :MCO =12+16= 28(g)-thành phần %

Trêng thcs h¶i phóc85

Page 86: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

hợp chất

a) A có 39,32% Na ,

60,68% Cl biết khối

lượng mol của Alà

58,5(g)

b) B có 43,4% Na ; 11,3%

C ;45,3% Ovà

MB = 106(g)

?nhắc lại các bước tính thành

phần %các nguyên tố và xác

định công thức HH dựa vào

thành phần %

- Củng cố và dặn dò :

-BTVN: 1,2,3,4,5/SGK/71

- CTHH A có dạng NaxCly - Ta có

Vậy CTHH của A là NaCl- B có dạng NaxCyOz

Ta có

- vậy B có dạng Na2CO3

HS : ghi bài tập VN

- HS ghi bài tập về nhà

Trêng thcs h¶i phóc86

Page 87: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

TUẦN 17 Tiết 32+ 33 TÍNH THEO PTHH

Ngày soạn : 18/12/2007. Ngày dạy :…………….

I . Mục tiêu bài học :- HS biết cách làm bài tập tính theo PTHH dựa vào dữ kiện đầu bài xác định : khối lượng ,thể tích chất tham gia và sản phẩm .- Rèn kĩ năng lập PT, chuyển đổi giữa các đại lượng , khả năng tưduy tổng hợp của học sinh II Chuẩn bị :

- HS ôn tập các lập PTHH và các công thức chuyển đổi III. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A)ổn định tổ chức lớp

B)kiểm tra xen trong giờ học

C) Bài mới

Lập PTHH :

? Cho biết số nguyên tử ,số phântử

của các chất trong PTHH

?4N?(mol)nguyên tử

* 4 Al + 3 O2 2 Al2O3

4ntử 3ptử 2 ptử4N ntử 3N ptử 2 N ptử

4 mol 3 mol 2 mol

Trêng thcs h¶i phóc87

Page 88: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

? nhận xét gì về tỉ lệ số mol mỗi

chất trong PTHH so với hệ số của

chúng

Nghiên cứu tìm hiểu thí dụ 1?

? Thí dụ cho biết điều gì và yêu cầu

điều gì

?CT tính số mol ?

? PTHH

?Mối quan hệ số mol

? khối lượng CaO

?CT tính

? tính số mol co2

VD2 :

Từ hệ số …………..

1. Tính khối lượng chất tham gia – sản phẩmTD1

-Số mol của CaCO3 là

PT CaCO3 Theo PT 1 mol 1 mol Theo bài 0,5 mol x mol

=>nCaO= 0,5 (mol)Khối lượng CaO là mCaO = n .m = 0,5.56 =28 (g)

Theo PT : Thể tích của co2 ở đktc là

= 0,5. 22,4 = 11,2 (l)

Trêng thcs h¶i phóc

gt

kl

mCaO = ?

gt mCaO = 42(g)

CaCO3 -->

kl

88

Page 89: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

?nhận xét gì về VD1 Và VD2

VD3

VD4:

-VD 2 ngược so với VD 1

Số mol CaO là

PT CaCO3 Theo PT 1 mol 1 mol Theo bài x mol 0,75 mol

Khối lượng CaCO3 là m =0,75. 100 = 75 (g)-Thể tích của co2 ở đktc là

= 0,75 .22,4 = 16,8 (l)

-HS Giải

- Số mol o2 là

-PTHH PT 1 mol 1 mol Bài 0,15 mol x mol

x =

Trêng thcs h¶i phóc

gt

kl

gt

kl

89

Page 90: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Củng cố và dặn dò :

- BTVN: 1,2,3,4,5 SGK/ 75

Giải

-Số mol C là

-PTHH

Theo PT :

HS: ghi bài tập về nhà

Tiết 34 BÀI LUYỆN TẬP 4

Ngày soạn : 18/12/2007. Ngày dạy :…………….

I . Mục tiêu bài học :- HS biết cách làm bài tập tính theo PTHH dựa vào dữ kiện đầu bài xác định : khối lượng ,thể tích chất tham gia và sản phẩm .- Rèn kĩ năng lập PT, chuyển đổi giữa các đại lượng , khả năng tưduy tổng hợp của học sinh II Chuẩn bị :

- HS ôn tập các lập PTHH và các công thức chuyển đổi III. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A)ổn định tổ chức lớp

B)kiểm tra xen trong giờ học

Trêng thcs h¶i phóc90

Page 91: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

C) Bài mới

I . Kiến thức cần nhớ:1/ Mol :?Nêu khái niệm mol

? 1 mol Zn chứa bao nhiêu nguyên tử:? 1 mol HCl chứa bao nhiêu phân tử:? CT tính số mol :

2/ Khối lượng Mol:? Nêu khái niệm? tính M của HCl :ZnCl2

? CT tính khối lượng :

3/ Thể tích khí ?Công thức tính Thể tích khí ở : - đktc : - đk phòng:

4 / Tỉ khối chất khí :?Nêu công thức tính :

II . Bài tập :? Bài tập 1 :- gọi HS lên bảng Yêu cầu HS

đọc và tóm tắt bài:? Nêu cách làm :-

- HS trả lời

- HS trả lời

n = m .M

- HS trả lời- HS trả lời m = n . M

- HS trả lờiV = n . 22,4 lV = n . 24 l

d A/B =MA / MB Nếu ___ d >1 : A nặng hơn B

___ d <1 :A nhẹ hơn B

Nếu B là không khí : MB = 29

- HS trả lời

- HS trả lời

- Số mol Fe là :

PTHH : Fe + 2HCl .FeCl2 + H2

Theo phương trình ta có:

Trêng thcs h¶i phóc91

Page 92: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

? Nêu cách làm khác:

BT : Cho 10,8 g Al tác dụng Cl2 thu được Nhôm Clorua .a/ Tính khối lượng AlCl3

b/ Tính thể tích Cl2

- gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài:

? Nêu cách làm :

Thể tích H2 ở đktc là V = n . 22,4 = 0,05 .22,4 = 0,112 lKhối lượng HCl là mHCl= 0,1 . 36,5 = 3,65 g

- HS trả lời

Số mol của Al là

PTHH 2Al + 3 Cl2 2 AlCl3

a) Theo PT ta có :

Khối lượng của muối là

Trêng thcs h¶i phóc92

Page 93: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

*Củng cố và dặn dò HS : * Bài tập về nhà : 2,3,4,5/SGK/79 231.3/ SBT

b) Theo PT ta có

thể tích của khí clo ở đktc là

Trêng thcs h¶i phóc93

Page 94: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

TUẦN 18 Tiết 35 : ÔN TẬP

Ngày soạn : 26/12/2007. Ngày dạy :…………….

I . Mục tiêu bài học :- Ôn lại các kiến thức cơ bản trọng tâm- Rèn các kĩ năng cơ bản : lập – viết CTHH và PTHH , bài tập tính toán- GD ý thức tự học của HS

II . Chuẩn bị :- Ôn các công thức tính toán và giải bài tập .

III . Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A)ổn định tổ chức lớp

B)kiểm tra xen trong giờ học

C) Bài mới:- GV treo bảng phụ BT 1:- Yêu cầu HS nêu các bước cân bằng- Yêu cầu HS lên bảng

- Nêu CT tính số nguyên tử , số phân tử ?

- HS trả lời

4K + O2 2K2O2Na + Cl2 2NaCl2Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe2 Fe(OH) Fe2O3 + H2O2 KOH + CuCl2 Cu (OH)2 + 2 KCl

Số nguyên tử ( phân tử ) = n . N

Trêng thcs h¶i phóc94

Page 95: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- GV treo bảng phụ BT 2:- Yêu cầu HS lên bảng- HS ở dưới làm bài và theo dõi nhận xét

- GV treo bảng phụ BT 3:- Yêu cầu HS nêu các bước làm- Yêu cầu HS lên bảng- Nêu CT tính

Số nguyên tử Na : 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023

Số phân tử H2 : 3 . 6 . 1023 = 18 .1023

Số phân tử NaCl : 2,5 .6.1023 = 15 .1023

Ta có

Ta có :

Ta có

Số phân tử CO2 : 0,2 . 6.1023= 1,2 .1023

Ta có : mAl = n . M = 1,5 .27 = 40,5 gTa có : Ta có : mHCl = 3 . 36,5 = 109,5 g V = n . 22,4 lThể tích O2 ở đktc là :

Khí CH4 nhẹ hơn không khí

Trêng thcs h¶i phóc95

Page 96: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- GV treo bảng phụ BT 4:Cho 13 g Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4thu được muối ZnCl2 và khí hiđro. Hãy tính :a/ Khối lượng HCl ?b/ Thể tích Hiđro ở đktc ?

- Yêu cầu HS nêu các bước làm bài tập tính theo PTHH.- Yêu cầu HS tóm tắt bài tập

- Yêu cầu HS nêu cách làm- Yêu cầu HS lên bảng

- HS ở dưới làm bài và theo dõi nhận xét

- Củng cố và dặn dò: giờ sau kiểm tra

-HS trả lời

MZn= 13 g a/ mHCl = ?b/ V = ?

- HS trả lời

Giải

Số mol Zn là : nZn= 13 / 65 = 0,2 mol

PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Theô PT ta có : nHCl = 2nZn = 2.0,2 = 0,4 mol

Khối lượng của HCl là

MHCl = n . M = 0,4 . 36,5 = 14,6 g

Thể tích H2 ở đktc là

V = n .22,4 = 0,2 . 22,4 =4,48 l

Trêng thcs h¶i phóc96

Page 97: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Tiết 36 : KIỂM TRA 45 PHÚT (Giáo án kiểm tra chấm trả)

TUẦN 19 TIẾT 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI

Ngày soạn : 3/1/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu :

1. HS nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lí của oxi2. Biết được một số tính chất vật lí của oxi.3. Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học của oxi với đơn chất và một số

hợp chất II. Chuẩn bị : GV: Phiếu học tập

Chuẩn bị các thí nghiệm:1. TN: Quan sát tính chất vật lí của oxi2. TN: Đốt lưu huỳnh, phốt pho trong oxiDụng cụ: - Đèn cồn, muôi sắtHoá chất: - 3 lọ chứa oxi- Bột S - Bột P- Dây Fe- Than

HS: Ôn lại các kiến thức cũ có liên quan .III. Tiến trình bài giảng .

1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSGV: Giới thiệu:Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất I. Tính chất vật lí.

Trêng thcs h¶i phóc97

Page 98: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

(chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất)GV: Trong tự nhiên oxi có ở đâu?

GV: Hãy cho biết kí hiệu, công thức hoá học, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi.

GV: Cho HS quan sát lọ chứa oxi, yêu cầu Hs nêu nhận xétGV: Em hãy cho biết tỉ khối của oxi so với không khí ? Từ đó cho biết: Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí ?

GV: ở 200C: 1 lít nước hoà tan được 31 lít khí O2. Amoniac tan được 700 lít trong một lít nước. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước?GV: Giới thiệu:- oxi hoá lỏng ở -1830C- oxi lỏng có màu xanh nhạtGV: Gọi 1 HS kết lựân về tính chất vật lí của oxi

1. Tác dụng với phi kimGV: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự:+ Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu

HS: Trong tự nhiên: oxi tồn tại dưới hai dạng: + Dạng đơn chất: khí oxi có nhiều trong không khí + Dạng hợp chất: nguyên tố oxi có trong nước, đường, quặng, đất, đá, cơ thể người và động vật, thực vật.HS: Kí hiệu hoá học: OCông thức của đơn chất: O2

Nguyên tử khối: 16Phân tử khối: 32HS: oxi là chất khí , không màu, không mùi.HS: d 02/không khí = oxi nặng hơn không khíHS: oxi tan rất ít trong nước

HS: Oxi là chất khí không màu, không mùi ít tan trong nước, nặng hơn không khí.Oxi hoá lỏng ở -1830C.Oxi lỏng có màu xanh nhạtII. Tính chất hoá học :1. Tác dụng với phi kim :

a, Với lưu huỳnh :

Trêng thcs h¶i phóc98

Page 99: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

huỳnh (vào ngọn lửa đèn cồn) Yêu cầu HS quan sát và nhận xét + Đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh các hiện tượng lưu huỳnh cháy trong oxi và cháy trong không khí?GV: Giới thiệu:Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2 còn gọi là khí sunfurơ. Các em hãy viết phương trính phản ứng vào vở:

GV: Làm thí nghiệm đốt phốtpho đỏ trong không khí và trong oxi Các em hãy nhận xát hiẹn tượng? So sánh sự cháy của phôtpho trong không khí và trong oxi? GV: Bốt đó là P2O5 (đi phôtpho pentaoxit) tan được trong nước Các em hãy viết phương trình phản ứng vào vở

HS: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt

HS: Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa máu xanh, sinh ra chất khí không màu

HS: Viết phương trính phản ứng:S + O2 SO2

(r) (k) (k)

b, Tác dụng với phôtpho

HS: Phôtpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ với dạng bột.

HS: Viết phương trình phản ứng: 4P + 5O2 2P2O5

IV. Luyện tập củng cố :GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1:Bài tập 1:a, Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở đktc) cấn dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh .b, Tính khối lượng khí SO2 tạo thành.HS: Làm bài tập vào vở

PHương trính phản ứng:S + O2 SO2

nS = = 0,05 (mol)Theo phương trình:nO2 = nSO2 = nS = 0,05 mol Thể tích khí oxi ( ở đktc) tối thiểu cần dùng là:

Trêng thcs h¶i phóc99

to

Page 100: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

VO2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (lít)b, Khối lượng So2 tạo thành là:mSO2 = n M = 0,05 64 = 3,2 gam(MSO2 = 32 + 16 2 = 64)

V. Hướng dẫn học ở nhà : Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5 (SGK tr. 84)

TIẾT 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾP) Ngày soạn : 3/1/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu :1. HS: biết được một số tính chất hoá học của oxi 2. Rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hoá học của oxi với một số

đơn chất và hợp chất.3. Tiếp tục rèn luyện cách giải toán tính theo phương trính hoá học.

II. Chuẩn bị :GV:

Phiếu học tậpThí nghiệm đốt sắt trong oxi:+ Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt+ Hoá chất: 1 lọ chứa oxi (đã được thu sẵn từ trước), dây Fe

HS: Đọc trước bàiIII. Tiến trình lên lớp :

1. ổn định lớp :2 Kiềm tra bài cũ :

HS1: Nêu các tính chất vật lí và tính chất hoá học (đã biết của oxi). Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học (viết PTPƯ vào góc bảng phải)HS2; Chữa bài tập 4 (SGK tr. 84)

Đáp án: nO2 (dư) = 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol) mP2O5 = 28,4 (gam) 3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. Tác dụng với kim loại :GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng vơí một số phi kim như: S, P, C… Tiêt hôm nay chúng ta sẽ xét tiếp cac

2. Tác dụng với kim loại :

Trêng thcs h¶i phóc100

Page 101: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

tính chất hoá học của oxi, đó là các tính chất tác dụng với kim loại và một số hợp chất.GV: Làm thí nghiệm theo các bước sau:lấy một đoạn dây sắt (đã cuốn) đưa vào trong bình oxi, có dấu hiệu của phản ứng hoá học không?GV: Quấn vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ , đốt cho than và dây sắt nống đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi các em hãy quan sát và nhận xét?GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là: oxit sắt từ (Fe3O4) các em hãy viết PTPƯGV: Giới thiệu:Oxi còn tác dụng với các hợp chất như xenlulogơ, metan, butan…GV: Khí metan (có trong khí bùn ao, khí bioga) phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt Các em hãy viết phương trình phản ứng hoá học

`

HS: Không có dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.HS: sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo ra các hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu.

HS: 3Fe + 2O2 Fe3O4

3. Tác dụng với hợp chất :

HS: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O(k) (k) (k) (h)

IV. Luyện tập, củng cố :GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1:Bài tập 1:a, Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan.b,tính khối lượng khí cacbonic được tạo thành.HS: Làm bài tập vào vở

Phương trình:CH4 + 2O2 CO2 + 2H2OnCH4 = = 0,2 molMCH4 = 12 + 1 4 = 16 (gam)Theo phương trình:nO2 = 2 nCH4 = 0,2 2 = 0,4 molVO2 = n 22,4 = 0,4 22,4 = 8,96 (lít)b, Theo phương trình:nCO2 = nCH4 = 0,2 molMCO2 = 12 + 16 2 = 44 (gam)

Trêng thcs h¶i phóc101

Page 102: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

mCO2 = n M = 0,2 44 = 8,8 (gam)Bài tập 2:Viết các PTPƯ khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với oxiHS: Làm bài tập 2

2Cu + O2 2CuOC + O2 CO2

4Al + 3O2 2Al2O3

V. Hướng dẫn học ở nhà :Bài tập về nhà: 3, 6 SGK tr. 84

TUẦN 20 TIẾT 39 SỰ OXI HOÁ- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP

ỨNG DỤNG CỦA OXI Ngày soạn : 08/01/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu :1. HS hiểu được khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, và phản ứng toả

nhiệt, biết các ứng dụng của oxi2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của oxi với các đơn chất và hợp chất

II. Chuẩn bị : GV: Tranh vẽ ứng dụng của oxi

Máy chiếu, giấy trong, bút dạ Phiếu học tập

HS: Đọc trước bàiIII. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ :

HS1: Nêu các tính chất hoá học của oxi, Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

HS2: Chữa bài tập 4SGK tr. 84

Đáp án: a, Oxi dư, dư = 0,03 molb, = 0,2 142 = 28,4 lít3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HSGV: Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ mà HS1 viết ở góc bảng phải Em hãy cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì giống nhau?

I. Sự oxi hoá :

Trêng thcs h¶i phóc102

Page 103: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Những phản ứng hoá học kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó Vậy sự oxi hoá một chất là gì?GV: Chiếu định nghĩa lên màn hình

GV: Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hàng ngày.

GV: Chiếu lên màn hình các phản ứng sau:a, CaO + H2O Ca(OH)2

b, 2Na + S Na2Sc, 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

d, 4Fe(OH)2 +2H2O +O2 4Fe(OH)3

GV: Em hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng háo học trên và trong các phản ứng hoá học mà HS1 đã viết GV: Các phản ứng hoá học trên được gọi là phản ứng hoá hợp. Vậy phản ứng hoá hợp là gì ?

GV: Chiếu định nghĩa lên màn hình.GV: Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt. GV: Chiếu bài luyện tập 1 lên màn hình, yêu cầu HS thảo luận nhóm.Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau:

a, Mg + ? MgSb, ? + O2 Al2O3

c, H2O H2 + O2

d, CaCO3 CaO + CO2

e, ? + Cl2 CuCl2

f, Fe2O3 + H2 Fe + H2OTrong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp?

HS: Các phản ứng đó đều có oxi tác dụng với chất khác.

HS: Nêu định nghĩa:Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).HS: Suy nghĩ và nêu ví dụ

II. Phản ứng hoá hợp :

HS: Số chất tham gia phản ứng có thể là 1, 2, 3… nhưng số chất sản phẩm đều là 1

HS: Nêu định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Trêng thcs h¶i phóc103

điện phân

Page 104: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Chiếu lên màn hình bài làm của một số nhóm học sinh

GV: Yêu cầu giải thích sự lựa chọn đó.

“Ví sao các phản ứng a, b, e là phản ứng hoá hợp?”

GV: Treo tranh: ứng dụng của oxi và đặt câu hỏi: Em hãy kể ra các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống?GV: Chiếu lên màn hình các ứng dụng mà HS kểThiét kế để chia ứng dụng thành hai cột

1, Sự hô hấp2, sự đốt nhiên liệu

HS: Thảo luận nhóm

HS: Làm bài tập 1:a, Mg + S MgSb, 4Al + 3O2 2Al2O3

c, 2H2O 2H2 + O2

d, CaCO3 CaO + CO2

e, Cu + Cl2 CuCl2

f, Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2OTrong các phản ứng trên phản ứng a, b, e thuộc loại phản ứng hoá hợp. HS: Vì có một chất sản phẩm được tạo ra từ hai hay nhiều chất ban đầu

III. ứng dụng của oxi :

HS: Kể các ứng dụng1, Oxi cần thiết cho con người và động vật.

- Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy đều phải thở bằng oxi đựng trong các bình đặc biệt.2, oxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên liệu.

- Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí.

- Trong công nghiệp sản xuất gang thép, người ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt độ cao, nâng hiệu suất và chất lượng gang thép.

Trêng thcs h¶i phóc104

điện phân

Page 105: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Cho HS đọc phần đọc thêm “giới thiệu đèn xì oxi- axetilen”.

- Chế tạo mìn phá đá- oxi lỏng còn dùng để đốt nhiên liệu

trong tên lửa.4. Luyện tập củng cố .Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài :

1, Sự oxi hoá là gì ?2, Định nghĩa phản ứng hoá hợp.3, Ứng dụng của oxi .

GV: Yêu cầu học sinh làm bài luyện tập 2:Bài tập 2: Lập phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá học sau :

a, Lưu huỳnh oxit b, Oxi với magie.c, clo với kẽm

HS: Làm bài tập 2 a, 2Al + 3S Al2S3 b, 2Mg + O2 2MgO c, Zn + Cl2 ZnCl2

5. Hướng dẫn học ở nhà : Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5 SGK Tr 87.

Tiết 40 : OXIT

Ngày soạn : 08/01/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu:

1. HS nắm được khái niệm oxit, phân loại oxit và cách gọi tên oxit.2. Rèn luyện kĩ năng lập các công thức hoá học của oxit .Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học có sản phẩm là oxit .

II. Chuẩn bị : GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập

Bộ bìa có ghi công thức hoá học để học sinh phân loại. HS: Đọc trước bàiIII. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ :

HS1: a, Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp cho ví dụ minh hoạ .b, Nêu định nghĩa sự oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ .

HS2: Chữa bài tập 2 SGK tr. 87 Đáp án: Mg + S MgS

Zn + S ZnSFe + S FeS

Trêng thcs h¶i phóc105

Page 106: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

2Al + 3S Al2S3

3. Bài mới :Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Chiếu mục tiêu của tiết họcu lên màn hình .GV: Sử dụng các ví dụ của học sinh 1 đã ghi ở góc bảng phải giới thiệu : các chất tạo thành ở phản ứng trên thuộc loại oxit . Em hãy nhận xét về thành phần hoá học của các oxit . Gọi 1 học sinh nêu định nghĩa .

GV chiếu địn nghĩa lên màn hình .GV: Chiếu bài tập 1 :

Bài tập 1 : Trong các chất sau chất nò thuộc loại oxit :

a, K2O b, CuSO4 c, Mg(OH)2 d, H2S e, SO3 f, Fe2O3

GV: CuSO4 không phải là oxit – Vì sao?

I. Định nghĩa oxit :

HS: Phân tử oxit gồm hai nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi .HS: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi .

HS: Các hợp chất oxit là :a, K2Oe, SO3

f, Fe2O3 HS: Vì sao phân tử CuSO4 có nguyên tố oxi, nhưng lại gồm 3 nguyên tố hoá học .

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:- Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp

chất hai nguyên tố .- Nhắc lại thành phần của oxit .

Em hãy viết công thức chung của oxit.

II. Công thức :

HS: Công thức chung của oxit MxOy

GV: Dựa vào thành phần có thể chia oxit thành hai loại chính :( GV chiếu lên màn hình )GV: Cho biết kí hiệu của một số phi kim

II. Phân loại :

HS: Ghi bài:a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim

Trêng thcs h¶i phóc106

Page 107: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

thường gặp. Em hãy lấy 3 ví dụ về oxit axit .GV: Giới thiệu chiếu lên màn hình :CO2: tương ứng với oxit cacbonic:

H2CO3

P2O5: tương ứng với oxit axit photpho H3PO4

SO3: tương ứng với axit sunfuric: H2SO4

GV: Giới thiệu về oxit bazơ

GV: Em hãy kể tên những kim loại thường gặp lấy 3 VD về oxit bazơGV: Chiếu lên màn hình :K2O: tương ứng với bazơ KOH (kali hiđroxit)CaO: tương ứng với bazơ Ca(OH)2

MgO: tương ứng với Mg(OH)2

và tương ứng với một axit.HS: 1 số phi kim:C, P, N, S, Si, Cl…HS: VD: CO2, P2O5, SO3…

b, oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơHS: Kể tên các kim loại thường gặp:K, Fe, Al, Mg, Ca…HS: VD: K2O, CaO, MgO.

GV: Chiếu lên màn hình nguyên tắc gọi tên oxitGV: Yêu cầu HS gọi tên các oxit bazơ

GV: Chiếu lên màn hình nguyên tắc tên gọi oxit đói với trường hợp kim loại nhiều hoá trị và phi kim nhiều hoá trị.

GV: Em hãy gọi tên FeO, Fe2O3.

GV: Gíi thiÖu c¸c tiÒn tè tiÕp ®Çu ng÷

IV. C¸ch gäi tªn :

HS: ghi bµi Tªn oxit: Tªn nguyªn tè + oxit HS: Gäi tªn

K2O : Kali oxit CaO : Canxi oxit MgO: Magiª oxit

HS: ghi bµi : NÕu kim lo¹i cã nhiÒu ho¸ trÞ ;Tªn oxit baz¬ : Tªn kim lo¹i( KÌm theo ho¸ trÞ ) + oxit HS:

FeO : S¾t (II) oxitFe2O3: S¾t (III) oxit

NÕu phi kim cã nhiÒu ho¸ trÞ :Tªn oxit : Tªn phi kim (cã tiÒn tè chØ sè nguyªn tö pi kim ) + oxit (cã tiÒn tè n\chØ sè nguyªn tö

Trêng thcs h¶i phóc107

Page 108: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Yªu cÇu häc sih ®äc tªn :SO2; SO3; P2O5

GV: ChiÕu bµi luyÖn tËp 2 lªn mµn h×nh

Bµi tËp 2:

Trong c¸c oxit sau, oxit nµo lµ oxit axit? Oxit nµo thuéc lo¹i oxit baz¬: Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2 . H·y gäi tªn c¸c oxit ®ã

oxi )HS: ghi bµi :

Mono: NghÜa lµ 1 §i : Nghi· lµ 2 Tri : NghÜa lµ 3Tetra : NghÜa lµ 4 Penta: NghÜa lµ 5

HS : Gäi tªn SO2 : Lu huúnh ®i oxit SO3: Lu huúnh tri oxit P2O5: §i phèt pho penta

oxit

HS: Lµm bµi tËp

a, c¸c oxit baz¬ gåm: Na2O : Natri oxit CuO : §ång (II) oxit Ag2O : B¹c oxit

b, C¸c oxit axit gåm :CO2: Cacbon ®i oxit N2O5 : §i nit¬penta oxit SiO2 : Silic ®i oxit

4. LuyÖn tËp cñng cè : GV: Yêu cầu học cấc nhóm nhắc lại các nội chính của bài

1. Định nghĩa oxit 2. Phân loại oxit 3. Cách gọi tên oxit

HS: Nhắc lại lí thuyết

Trêng thcs h¶i phóc108

Page 109: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

5. Hướng dẫn học ở nhà :Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 SGK Tr 91.

TUẦN 21 TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ

Ngày soạn : 17/01/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu :1. HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và

cách sản xuất oxi trong công nghiệp.2. HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được VD minh hoạ3. Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học

II. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4

Thu O2 bằng cách đẩy không khí, đẩy nước + Dụng cụ:- giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí- Đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh- Lọ thuỷ tinh có nút nhám (2chiếc), bông+ Hoá chất: KMnO4

III. Tiến trình lên lớp :Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thí nghiệm 1/ SGK

? Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm cần nguyên liệu và dụng cụ gì .? Nêu cách tiến hành TN

- GV theo dõi và uốn nắn HS? Chứng tỏ oxi đã được tạo ra

-HS1: Nêu định nghĩa về oxit, phân loại oxit, cho mỗi loại 1 VD minh hoạ-HS2: Chữa bài tập 4 SGK tr.91-HS3: Chữa bài tập 5 SGK tr. 91

I. Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm :1. Thí nghiệm:

- HS nghiên cứu thông tin

- HS trả lời

Trêng thcs h¶i phóc109

Page 110: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

? Viết PTHH

? Muốn thu Oxi ta làm ntn

? Dựa vào đâu người ta có cách thu Oxi đó? Vậy điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm nguyên liệu có đặc điểm gì - GV nhận xét nhấn mạnh* Nguyên liệu phải nguyên chất giàu Oxi và dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao , sản lượng ít , giá thành cao

- SX trong công nghiệp cần lượng Oxi lớn và giá thành hạ

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK- GV giới thiệu thí nghiệm

- GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm

+ Nước là hợp chất bền của Oxi không thể dùng phương pháp vật lí để tách hay các phương pháp thông thường mà Fải dùng phương pháp điện phân (SD dòng điện 1 chiều )? Viết PTHH ? Các PTHH của mỗi phản ứng trên có bao nhiêu chất tham gia - Những Pư đó gọi là Pư phân hủy ? Phản ứng phân hủy là gì

- HS tiến hành thí nghiệm

- HS trả lời

PTHH: 2KmnO4K2MnO4 + MnO2+ O2

2KClO3 2KCl + 3O2

+ Thu Oxi bằng 2 cách : đẩy không khí và đẩy nước .

- Oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước

- HS trả lời2. Kết luận / SGK

II. Sản xuất kh í Oxi trong công nghiệp :1. Sản suất từ không khí :

- HS nghiên cứu thông tin

- HS trả lời

2. Sản xuất từ nước :

- HS trả lời

- PTHH: 2H2O 2H2 + O2

- HS trả lời

Trêng thcs h¶i phóc110

Page 111: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

? Lấy VD4.Củng cố và dặn dò :BT: Hoàn thành và Phân loại Pư sau:a/ Na + O2 ---> Na2Ob/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2Oc/ HgO --> Hg + O2

d/ Cu(NO3) ---> CuO + NO2 + O2

? So sánh Pư phân hủy với Pư hóa hợp5. Giao bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,6 / SGK/94 27.2, 27.6, 27.7 / SGK / 33,34

III. Phản ứng phân hủy :- - HS trả lời+ĐN / SGK

+VD : CaCO3 CaO + CO2

- HS trả lời

- HS ghi bài tập về nhà

TIẾT 42 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY Ngày soạn : 17/01/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu :-HS biết được thành phần của không khí là hỗn hợp của nhiều chất- HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh thành phần của không khí- Rèn kĩ năng hóa học cho HS- Liên hệ được với các hiện tượng trong thực tế

II. Chuẩn bị :GV: nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị thí nghiệmHS: Ôn lại bài cũ

III. Tiến trình lên lớp :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.ổn định lớp :2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :

- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK để tìm hiểu dụng cụ hóa chất và cách tiến hành? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm

- HS làm BT 3

- HS làm BT 4- HS làm BT 6

I. Thành phần không khí :1. Thí nghiệm :- HS nghiên cứu thí nghiệm

- HS trả lời

Trêng thcs h¶i phóc111

Page 112: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- HS nhận xét bổ xung và tiến hành thí nghiệm

? M ực nước trong ống thủy tinh thay đổi ntn? Chất gì trong ống đã tác dụng với Phốt pho? Vậy sản phẩm là gì

? Viết PTHH

? Mực nước dâng đến vạch thứ 2 suy ra điều gì về thể tích có trong không khí

? Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại là Nitơ, Vậy tỉ lệ thể tích khí Nitơ trong không khí là bao nhiêu?? Em có kết luận gì về thành phần của không khí:

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK

? Em rút ra kết luận gì:- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK

? Hiện trạng bầu không khí của chúng ta ntn

? Nêu các biện pháp em đã làm để bảo vệ bầu không khí

- HS tiến hành thí nghiệm

- HS trả lời

- sản phẩm là P2O5

- HS trả lời

+PTHH : 4P + 5O2 2P2O5

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

2. Ngoài khí Oxi và Nitơ không khí còn chất gì khác :

- HS trả lời

3. Bảo vệ không khí tránh ô nhiễm :

- HS trả lời

Trêng thcs h¶i phóc112

Page 113: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- GV nhận xét bổ xung :

? Nhiệm vụ của mỗi HS chúng ta là gì

* GV nhấn mạnh thức của mỗi HS : đó là thức tự giác và tuyên truyền tốt thức bảo vệ môi trường4. Củng cố và dặn dò :- Bài tập về nhà :1 , 2 . 6 / SGK

- HS trả lời

- HS ghi bài tập về nhà

TUẦN 22 TIẾT 43 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (TIẾP)

Ngày soạn : 25/01/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu :

1. HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm. Hiểu được sự phát sinh sự cháy từ đó biết được các biện pháp để dập tắt sự cháy

2. Liên hệ được với các hiện tượng trong thực tếII. Chuẩn bị :

GV: nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị thí nghiệmHS: Ôn lại bài cũ

III. Tiến trình lên lớp :1 ổn định lớp :2 Kiểm tra bài cũ :

HS1: Nêu thành phần của không khí? Biện pháp để bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm?HS2: Chữa bài tập 7 SGK tr. 99ĐA: Thể tích khí oxi mà mỗi người cần trong một ngày đêm là: 0,8 (m3)

3 Bài mới :Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Nêu mục tiêu của tiết họcGV: Em hãy lấy 1 VD về sự cháy và 1VD về sự oxi hoá chậm

II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm :

HS: lấy VD- Sự cháy: ga cháy- Sự oxi hoá chậm: sắt để lâu trong

Trêng thcs h¶i phóc113

Page 114: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Sự cháy và sự oxi giống và khác nhau như thế nào?

GV: Vậy sự cháy là gì? sự oxi hoá chậm là gì?

GV: Thuyết trình:Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy Vì vậy trong nhà máy, người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống đề phòng sự tự bốc cháy GV: ta để cồn, gỗ, than tronh không khí, chúng không tự bốc cháy muốn cháy được phải có điều kiện gì?GV: Đối với bếp than, nếu ta đóng của lò, có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?

GV: Vậy các điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy là gì?

GV: Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện những biện pháp nào?

GV: Trong thực tế, để dập tắt sự cháy, người ta thường thực hiện những biện

không khí bị gỉHS: + Giống nhau:Sự cháy và sự oxi hoá chậm đều là sự oxi hoá, có toả nhiệt + Khác nhau: - Sự cháy có phát sáng- Sự oxi hoá chậm không phát sángHS: 1, Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng

2, Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng

III. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy :

HS: Muốn gỗ, than, cồn phải đốt cháy các vật đó

HS: Nếu ta đóng của lò, than sẽ cháy chậm lại và có thể tắt vì thiếu oxiHS: a, Các điều kiện phát sinh sự cháy là:- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ oxi cho sự cháy HS: b, Muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện những biện pháp sau:- Hạ nhiệt độ của chất cháy suống dướinhiệt độ cháy- Cách li chất cháy với oxi (với không khí)

Trêng thcs h¶i phóc114

Page 115: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

pháp nào??Em hãy phân tích cơ sở của những biện pháp đó.

HS: Trong thực tế: Để dập tắt đám cháy, người ta thường làm như sau:- Phun nước- Phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn cách vật cháy với không khí - Trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa (đối với những đám cháy nhỏ

IV. Củng cố :GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bàiHS: Nhắc lại nội dung chính

V. Dặn dò – Bài tập về nhà :GV: Dặn dò các em ôn tập các kiện thức chuẩn bị cho bài luyện tậpBài tập về nhà: 4, 5, 6 SGK tr. 99

Tiết 44 : BÀI LUYỆN TẬP 5 Ngày soạn : 25/01/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu :1. HS được ôn tập lại các kiến thức cơ bản như:- Tính chất của oxi- ứng dụng và điều chế oxi- Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit- Khái niệm về phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ- Thành phần của không khí 2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân

biệt các loại phản ứng.3. Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH

II. Chuẩn bị :GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạHS: Ôn tập lại các kiến thức có trong chương

III. Tiến trình lên lớp :1. ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Chiếu lên màn hình hệ thống câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm:1, Tính chất hoá học của oxi? Đối với

I. ôn tập lại các kiến thức cũ :

Trêng thcs h¶i phóc115

Page 116: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

mỗi tính chất viết một phương trình minh hoạ?2, Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:- Nguyên liệu - PTPƯ- Cách thu3, Sản xuất oxi trong công nghiệp?-Nguyên liệu- Phương pháp sản xuất4, Những ứng dụng quan trọng của oxi5, Định nghĩa oxit? Phân loại oxit6, Định nghĩa phản ứng phân huỷ? Phản ứng hoá hợp? Cho mỗi loại một VD minh hoạ7, Thành phần của không khí?

GV: Chiếu phần trả lời của các nhóm lên màn hình và sửa sai (nếu có)

GV: Chiếu bài tập 1(SGK tr. 100) lên màn hìnhBài tập 1:Viết phương trình phản ứng biểu diếnự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm.GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và nhận xét. Sau đó nhắc HS ghi vào vở

GV: Chiếu đề bài tập 6 (SGK tr. 101) lên màn hình. Bài tập 6Hãy cho biết những phản ứng hoá học sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phân huỷ? Vì sao?

HS: Thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến của nhóm mình vào vở hoặc vào giấy trong

II. Bài tập vận dụng :

HS: Làm bài tập vào giấy trong

HS: các PTPƯ đó là:a, C + O2 CO2

b, 4P + 5O2 2P2O5

c, 2H2 + O2 2H2O

d, 4Al + 3O2 2Al2O3

HS: Làm bài tập 6 (SGK tr. 101) Vào vở

Trêng thcs h¶i phóc116

Page 117: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

a, 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

b, CaO + CO2 CaCO3

c, 2HgO 2Hg + O2

d, Cu(OH)2 CuO + H2O

GV: Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi:1, Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa có màu khác nhau ghi các công thức hoá học sau:CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3, BaO, CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2, H2SO4, MgCl2, KNO3, Fe(OH)2

2, các nhòm thảo luận rồi lần lượtdán vào chỗ trống thích hợp trống

HS: Các phản ứng thuộc loại phản ứng hoá hợp là: Phản ứng b vì từ nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mớiCác phản ứng thuộc loại phản ứng phân huỷ là: a, c, d vì từ một chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới

HS: Thảo luận nhóm (3 phút)Các nhóm lần lượt lên dán vào bảng trong thời gian 1 phút

oxit bagơTT Tên gọi Công

thức12345678910

Magie oxitSắt II oxitSắt III oxitNatri oxitBari oxitKali oxitĐồng II oxitCanxi oxitBạc oxitNhôm oxit

Oxit axitTT Tên gọi Công thức

1234567

Lưu huỳnh tri oxitLưu huỳnh đi oxitĐi photpho penta oxitCacbon đi oxitSilic đi oxitĐi nitơ penta oxit

GV: Nhận xét và chấm điểm

GV: Chiếu đề bài số 8 (SGK tr. 101) lên màn hình

HS: Làm bài tập vào vở

Trêng thcs h¶i phóc117

Page 118: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Bài tập 8:Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí O2, mỗi lọ có dung tích 100 ml Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở đktc và bị hao hụt 10%GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và gọi một số HS khác nhận xét

HS: làm bài tập 8 như sau:Phương trình:2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

Thể tích oxi cần thu được là:100 20 = 2000 (ml) = 2 (lit)Vì bị hao hụt 10% nên thể tích oxi thực tế cần điều chế là:2000 + = 2200 (ml) = 2,2 (lit)Số mol oxi cần thiết điều chế là:nO2 = = 0,0982 (mol)Theo phương trình:nKMnO4 = 2 nO2 = 2 0,0982 = 0,1964 (mol) = 0,1964 158 = 31,0312 (gam)

= 39 + 55 + 16 4 = 158 (gam)

VI. Hướng dẫn học ở nhà :Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5, 7, 8(b) SGK tr. 101

TUẦN 23

TIẾT 45 : BÀI THỰC HÀNH 4 Ngày soạn : 06/02/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu:1. HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm2. Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: Điếu chế oxi, thu khí oxi, oxi tác dụng

với một số đơn chất (ví dụ S, C)III. Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị để làm các thí nghiệm:1. Điều chế và thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và đẩy nước2. Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong oxi

GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm gồm:Dụng cụ:

Trêng thcs h¶i phóc118

Page 119: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Đèn cồn: 1 chiếc- ống nghiệm (có nút cao su và có ống dẫn khí như hình 4.8)- Lọ nút nhám: 2 chiếc- Muỗng sắt- Chậu thuỷ tinh to để đựng nước

Hoá chất:- KMnO4

- Bột lưu huỳnh- Nước

III. Tiến trình lên lớp :1ổn định lớp :2.Kiểm tra bài cũ :

GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hoá chất của phòng thí nghiệm và kiểm tra

HS một số kiến thức có liên quan đến bài thực hành :

a.Phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm?

b.tính chất hoá học của oxi

3. Bài mới :Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiến hành thí nghiệm

1, Thí nghiệm 1:Điều chế và thu khí oxi

- GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như

hình 46 (a, b)

- Hướng dẫn các nhóm HS thu khí

oxibằng cách đẩy nước và đẩy không khí

* Lưu ý HS các điều kiện sau:

- ống nghiệm phải được lắp sao cho

miệng phải thấp hơn đáy

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần

sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu)

- Dùng đền cồn đun nóng đều cả ống

1, Thí nghiệm 1:

Trêng thcs h¶i phóc119

Page 120: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở

phần có KMnO4

- Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy

oxi bằng cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào

miệng ống nghiệm

- Sau khi đã làm xong thí nghiệm: Phải

đưa hệ thống ống dẫn khí ra khỏi chậu

nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nước

không tràn vào làm vỡ ống nghiệm ( đối

với phương pháp đẩy nước)

2, Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh

tronh không khí và trong khí oxi

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:

- Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ

(bằng hạt đậu xanh) bột lưu huỳnh

- Đốt lưu huỳnh trong không khí

- Đưa nhanh muỗng sắt có chứa lưu

huỳnh vào lọ chứa oxi

Nhận xét và viết phương trình phản

ứng

HS làm thí nghiệm

2, Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh

tronh không khí và trong khí oxi

HS: Làm thí nghiệm

IV. Học sinh làm tường trình và thu dọn, rửa dụng cụ :

- Dặn HS ôn tập và tiết sau kiểm tra .

TIẾT 46 KIỂM TRA 1 TIẾT(Soạn trong giáo án chấm trả)

Ngày soạn : 06/02/2008. Ngày dạy :…………….

Trêng thcs h¶i phóc120

Page 121: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

TUẦN 24

Chương V HIĐRO - NƯỚC

Tiết 47 TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Ngày soạn : 13/02/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu .HS biết được tính chất vật lí , tính chất hoá học của hiđro .Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí

nghiệm của HS .Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo phương trình hoá học .

II. Chuẩn bị . GV:

Phiếu học tập Các thí nghiệm :Quan sát tính chất vật lí của hiđro Hiđro tác dụng với oxi

Dụng cụ :Lọ nút mài Giá thí nghiệm Đèn cồn Ống nghiêm có nhánh Cốc thuỷ tinh

Hoá chất :O2 ( đựng trong lọ có nút mài )H2 ( đựng trong lọ hoặc bơm vào quả bóng bay )Zn Dung dịch HCl

III. Tiến trình bài giảng .

1. Ổn định trật tự .

2. Kiểm tra bài cũ .

3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trêng thcs h¶i phóc121

Page 122: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hoạt động 1GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học GV: Các em hãy cho biết : Kí hiệu công thức hoá học của đơn chất , nguyên tử khối phân tử khối của hiđro

GV: Các em hãy quan sát lọ đựng H2 và quan sát trạng thái màu sắc .....GV: Quan sát quả bóng bay mà bạn lớp trưởng đang cầm em có nhận xét gì ?GV: Các em hãy tính tỉ khối của hiđro so với không khí .GV: Thông báo :Hiđro là chất khí tan trong nươc :1 lít nước ở 15oC hoà tan được 20 ml khí H2 .GV: Nêu kết luận về tính chất vật lí của hiđro :

Hoạt động 21. Tác dụng với oxi GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm :Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro GV: Giới thiệu cách thưe độ tinh khiết của hiđro khi biết chắc rằng hiđro đẫ tinh khiết , GV: Châm lửa đốt các Em hãy quan sát ngọn lửa đốt khí hiđro trong không khí ?GV: Đưa ngọn lửa hiđro đang cháy vào lọ chứa ỗi Các em hãy quan sát và nhận xét GV: Cho một vài HS quan sát lọ

Vậy : các em hãy rút ra kết luận thí nghiệm trên và viết phương trình phản ưbgs .

I. Tính chất vật lí của hiđro .

HS: Khí hiệu của nguyên tử hiđro là HNguyên tử khối là : 1 đvC Phân tử khối là : 1 đvC HS: Khí hiđro là chaats khid không màu , không mùi không vị .HS: Quả bóng bay lên được chứng tỏ hiđronhẹ hơn không khí .

HS:

dH2/kk =

HS: Nêu được :Khí hiđro là chấy khí không màu , không mùi không vị , nhẹ nhất trong các chất khí , tan rất ít trong nước .

II. Tính chất hóa học .1. Tác dụng với oxi

HS: Nghe và quan sát

HS: Hiđro cháy với nhọn lửa xanh mờ .HS: Hiđro cháy mạnh hơn .

Trêng thcs h¶i phóc122

Page 123: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Giới thiệu :Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước đồng thời toả nhiệt Vì vậy người ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi , hiđro để hàn cắt kim loại .GV: Giới thiệu nếu tỉ lệ về thể tích :

thì khi đốt hiđro , hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh ( hỗn hợp nổ )GV: Có thể thu sẵn hỗn hợp vào túi nilon và cho đốt thử .GV: Cho HS đọc bài đọc thêm ( SGK tr109 ) để tìm hiểu của hỗn hợp nổ .

HS: Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ .HS: Hiđro tác dụng với oxi sinh ra nước

2H2 + O2 2H2O

HS: Nge giảng .

4. Củng cố . Bài tập 1 : Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro sinh ra nước .

a, Viết phương trình phản ứng .b, Tính thể tích oxi cần dùng cho thí nghiệm trên .c, Tính khối lượng thu được ?( Thể tích các chất khí đo ở điều kiện ).

GV: Chấm vở của HS gọi một số em làm bìa tập trên . HS: Làm bài tập .

a, Phương trình hoá học :

2H2 + O2 2H2O

nH2 = = = 0,125 mol

Theo phương trình :

nO2 = nH2 = = 0,0625 mol

b, VO2 ( ở đktc ) = n 22,4 =0,0625 22,4 = 1,4 lit

mO2 = n M = 0,0625 32 = 2 gam c, Theo phương trình :

nH2O = nH2 = 0,125 mol

Trêng thcs h¶i phóc123

to

Page 124: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

mH2O = n M = 0,125 18 = 2,25 gam GV: Có thể hướng dẫn cách tính theo phương trình nhanh hơn .Đối với các chất khí tỉ lệ về thể 5ích cũng là tỉ lệ số mol .Theo phương trình :

=

VO2 =

Bài tập 2 : Cho 2,24 lít khí hiđro tác dụng với 1,68 lít khí oxi . Tính khối lượng nước thu được . GV: Bài tập 2 khác với bài tập 1 ở chỗ nào ? GV: Yêu cầu HS xác định một chất dư . GV: Gọi một HS khác làm tiếp bài

HS: Làm bài tập 2

nH2 =

nO2 = mol

HS: Phương trình hoá học : 2H2 + O2 2H2OKhí oxi dư , khí hiđro phản ứng hết .Cúng tảư dụng số mol chất tham gia phnả ứng hết tính theo phương trình hoá

học :Theo phưng trình :nH2O = nH2 = 0,1 mol mH2O = 0,1 18 = 1,8 gam

5. Hướng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà : 6 SGK tr. 109

Trêng thcs h¶i phóc124

to

Page 125: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

TIẾT 48 TÍNH CHẤT , ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO ( tiếp theo )

Ngày soạn : 13/02/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu . 1. Kiến thức .

Biết và hiểu rõ hiđro có tính khử , hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất . Các phản ứng này đều toả nhiệt

HS biết hiđro có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính chất rất nhẹ , do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt . 2. Kĩ năng .

Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với CuO . Biết viết phương trình phản ứng của hiđro với oxit kim loại .

II. Chuẩn bị .GV: ống nghiệm có nhánh , ống dẫn bằng cao su , cốc thuỷ tinh , ống nghiệm ,

ốnh thuỷ tinh thủng hai đầu , nút cao su có ống dẫn khí , đèn cồn kẽm , axit HCl , CuO , diêm . giấy lọc , Cu , khay nhựa , khăn bông

Phiếu học tập cho cả lớp .HS: Đọc trước bài ở nhà

III. Tiến trình bài giảmg .1. Ổn định .2. Kiểm tra bài cũ . GV: Kiểm tra tình hình chjuẩn bị của HS HS 1 : So sánh sự giống nhau và khác nhau của H2 và O2 .

2. Tại sao trước khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm , chún ta cần thử độ tinh khiết của H2 ? Nêu cách thử ?

GV: Gọi 2 HS nên trả lời .

3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - Yêu cầu tất cả các HS tham gia làm thí nghiệm . Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tác dụng của H2 với CuO Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế H2 với CuO ( đã làm ở tiết tước )

2. Tác dụng của H2 với CuO .

HS: Nghe GV hướng dẫn trên bảng .

Trêng thcs h¶i phóc125

Page 126: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng hai đầu có nút cao su có ống dẫn xuyên qua có đựng sẵn CuO ở trong .Giới thiệu đền cồn , cố thuỷ tinh có nước , ống nghiệm và nhiệm vụ của từng dụng cụ .GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc của CuO trong ống nghiệm thủng hai đầu .GV: Cho Hs điều chế H2 theo nhóm

GV: Yêu cầu HS thu H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước rồi thử độ tinh khiết của H2 .GV: Yêu cầu dẫn luồng khí H2 đi qua ở nhiệt độ thường . nêu nhận xét .

GV: Hướng dẫn học sinh đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm phía dưới CuO .Cho HS quan sta shiện tượng và nêu nhận nhận xét .

( trong quá trình làm thí nghiệm , GV quan sát , hướng dẫn HS ) GV: Cho HS so màu của sản phẩm thu được với kim loại Cu rồi nêu tên của sản phẩm .GV: Chốt kiến thức :Khi cho một luồng khó H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O được tạo thành . Phản ứng toả nhiệt .GV: Cho HS nên bảng viết phương trình phản ứng (lưu ý HS ghi trạng thái , màu sắc của các chất trong phản ứng hoá học )GV: Bật máy chiếu phương trình hoá học của CuO và H2

HS: Quan sát màu sắc của CuO trong ống nghiệm .

HS: Điều chế H2 theo hướng dẫn của GV HS: Một HS thu H2 vào ống nghiệm rồu thử độ tinh khiết của H2

HS: Nối ống cao su có H2 thoát ra vào đầu ống thuỷ tinh ống nghiệm có chứa CuO .HS: Quan sát màu của CuO sau khi luồng H2

đi qua ở nhiệt độ thường nêu nhận xét .ở nhiệt độ thường : không cío phảm ứng hoá học xẩy ra .HS: Đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm coá chứa CuO .Quan sát hiện tượng xảy ra . 1-2 nhóm nêu hiện tượng dã quan sát được :Xuất hioện chất rắn màu đỏ gạch ;Xuất hiện nhưỡng giọt nước :các nhóm bổ sung ( nếu cần )HS: So màu với kim loại Cu nêu tên sản phẩm .

HS: Nghe Gv chgốt kết quả thí nghiệm .HS: Một Hs lên viết các HS khác nhận xét và bổ sung ( nếu cần )

HS: Viết vào vở .

H2(k) + CuO (r) H2O(l) + Cu(r)k màu đen k màu đỏ HS: 1-2 HS nhận xét thành phần phân tử của các chất trong phản ứng

Trêng thcs h¶i phóc126

Page 127: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Nhận xét thành phần của các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng ?Khí H2 có vai trò gì trong phản ứng trên ?GV: Chốt lại kiến thức :Trong phản ứng trên H2 đã chiếm oxi trong hợp chất CuO . Do đó người ta nói rằng H2 có tính khử .Bật máy chiếu và nhận xét tính chất .GV: Cho HS làm bài tập vào giấy khổ to theo nhóm .Viết phương trình hoá học H2 khử các chất sau :a, Sắt III oxit .b, Thuỷ nhân ( II) oxit .c, Chì ( II) oxit .

GV: Yều cầu các nhóm trình bày bài tập của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét bỏê sung

Đưa đáp án chuẩn bài tập ở máy chiếu .GV: ở những nhiệt độ khác nhau , H2

đã chiếm nguyên tử oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại . Đây là một trong những phương pháp điều chế kim loại .GV: ở tiết trước chúng ta đã học tác dụng của H2 với O2 Tiết này chúng ta vừa nghiên cứu tác dụng của CuO với H2 GV: Bật máy chiếu phần kết luận .

GV: Chuyển ý ;Chúng ta học xong tính chất hoá học của H2 . Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất không .

Nêu vai trò của H2 trong phản ứng các Hs khác bổ sung

HS: Thảo luận để làm bài tập .

HS: 1-2 HS nhận xét bài làm của các nhóm bạn và bổ sung nếu cầnỗngem đáp án để sửa bài của mình .

HS: 1-2 nêu kết luận về tính chất hoá học của H2 HS: Mọtt số HS đọc cho cả lớp nghe kết luận .

III. ứng dụng của hiđro . HS: Quan sát hình trong SGK 1-2 HS HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung HS: Quan sát ứng dụng của hiđro

Trêng thcs h¶i phóc127

Page 128: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hoạt động 3GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của ứng dụng đó .GV: Chiếu phần ứng dụng của H2 lên màn hình .GV: Chốt kiến thức về ứng dụng H2

HS: Nghe GV trình bày .

4. Củng cố .

Nhắc lại nhỡng tính chất quan trọng của H2 Bài tập 1 :

Hãy chọn phương trình hoá học mà em cho đúng . Giải thích sự lựa chọn .

a, 2H + Ag2O 2Ag + H2O

b, H2 + AgO Ag + H2O

c, H2 + Ag2O 2Ag + H2O

d, 2H2 + Ag2O Ag + 2H2O

Đáo án đúng là phương trình hoá học c Bài tập 2 : Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :

a, Hiđro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển .b, Hiđro là khí nhẹ nhất trong các khí .c, Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ .d, Đại bộ phận khí hiđro tồn tại đướ dạng hợp chất .e, Khí hiđro có khả năng kết hợp với các chất khí khác để tạo ra hợp chất .Đáp án đúng : b, d , e .

Bài tập 3 : Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 . Hãy :

a, tính số gam đồng kim loại thu được b, Tính thể tích H2 ( ở đktc ) cần dùng

GV: Yêu cầu HS nêu cách làm và cho Hs làm nếu còn thời gian thì chữa .5. Hướng dẫn học ở nhà .

Bài tập về nhà : Bài 5, 6 SGK . tr. 112

TUẦN 25 Tiết 49 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

Trêng thcs h¶i phóc128

Page 129: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Ngày soạn : 20/02/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu . 1. HS nắm được khía niệm : sự khử , sự oxi hoá

Hiểu được khái niệm chấy khử , chất oxi hoá .Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hoá khử và tầm quan trọng của phản ứng

oxi hoá khử .2. Rèn luyện để học sinh phân biệt được chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự

oxi hoá trong những phản ứng oxi hoá cụ thể HS phân biệt phản ứng oxi hoá khử với các loại phản ứng khác .3. Tiếp tục rèn kĩ năng phân loại phản ứng hoá học .

II. Chuẩn bị GV:

Máy chiếu , bản trong , bút dạ .Phiếu học tập

HS: Đọc trước bài học ở nhà .

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ . HS1 : Nêu tyính chất hoá họ của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ HS2 : Chữa bài tập 3

a, Fe2O3 + H2 2Cu + 3H2O

b, HgO + H2 Hg + H2O

c, PbO + H2 Pb + H2O

HS3 : Chữa bài tập 4 Phương trình :

CuO + H2 H2O + Cu

nCuO = = mol

MCuO = 64 + 16 = 80

a, Theo phương tỷình nCu= nCuO = 0,6 mol mCu = 0,6 x 64 = 38,4 gam

Trêng thcs h¶i phóc129

to

to

to

to

Page 130: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

b, Theo phương trình :

nH2 = nCuO = 0,6 mol VH2 = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit

GV: Gọi một số HS khác nhận xét 3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Nêu mục tiêu bài GV: Sử dụng các phương trình ơhản ứng mà HS đã viết trên bảng để nêu vấn đề :Trong phản ứng :

H2 + CuO Cu + H2O

Đã xẩy ra hai quá truình :1, Hiđro chiếm oxi của CuO tạo thành nươc ( Quá trình trên gọi là quá trình oxi hoá ) 2. Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu ( Quá trình này gọi là quá trình khử ) GV: Chiếu lên màn hình diễn biến tách oxi và chiếm oxi rồi thể hiện bằng sơ đồ .

GV: Vậy : Sự khử là gì ? Sự oxi hoá là gì ?

GV: Chiếu lên màn hình hai khái niệm .GV: các em hãy xác định sự kkử sự oxi hoá trong các phản ứng a, b ( bài tập của HS 2 trên góc bảng phải )

I. Sự khử , sự oxi hoá .

HS: Ghi sơ đồ : Sự oxi hoá H2

CuO + H2 CuO + H2O

Sự khử CuO

HS: a, Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử .b, Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá .

HS: Sự oxi hoá H2

Trêng thcs h¶i phóc130

to

to

Page 131: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Chiếu lên màn hình sự tách và chiếm oxi của hai phản ứng trên .

Hoạt động 2GV: Trong các phản ứng của các học sinh 1 và 2 ở trên bảng H2 là chất khử còn Fe2O3 , HgO CuO , O2 là các chất oxi hoá .GV: Chiếu lên màn hình

GV: Vậy chất nào được gọi là chất khử , chất nào là chất oxi hoá ?

GV: Yêu cầu HS quan sát lại phản ứng :

Bài tập 1 :Xác định chất khử chất oxi hoá , sự khử sự oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá khử sau :

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

Sự khử Fe2O3

b, Sự oxi hoá H2

HgO + H2 Hg + H2O

Sự khử HgO

II. Chất khử , chất oxi hoá .

HS: Nghe và ghi bài .

H2 + CuO Cu + H2O

Chất khử Chất oxi hoá

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2

Chất khử Chất oxi hoá

HS: a, Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử .b, Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hoá .

2H2 + O2 2H2O

Chất khử Chất oxi hoá

Trong một số phản ứng oxi phản ứng với các chất khác oxi là chất oxi hoá .

Trêng thcs h¶i phóc131

Page 132: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

a, 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe

b, C + O2 CO2

GV: Chiếu bài làm của Hs lên màn hình gọi HS khác nhận xét .

Hoạt động 3GV: Giới thiệu sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình trái ngược nhau nhưnh xâye ra đồng thời trong một phản ứng hoá học . Phản ứng loại này gọi là phnả ứng oxi hoá khử .Vậy : Phản ứng oxi hoá khưở là gì ?GV: Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK GV: Cho HS khác đọc thêm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

Dấu hiệu để nhận ra phnả ứng oxi hopá khử là gì ?

GV: Chiếu lên màn hình yêu cầu HS làm vào vở .

HS: Làm bài tập 1 :a, Sự oxi hoá Al

2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe Chất khử chất oxi hoá

Sự khử Fe2O3

b, Sự oxi hoá C

C + O2 CO2

Chất khử chất oxi hoá

Sự khử O2 III. Phản ứng oxi hoá khử .

HS: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khở .HS: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hoá khử là :1, Cói sự chiếm , nhường oxi giữa các chất phản ứng .2, Có sự cho nhận electron giữa các chất phản ứng .

Trêng thcs h¶i phóc132

Page 133: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Bài tập 2 :Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng nào ? Nếu là PƯ oxi hoá khử chỉ rõ đâu là chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá .

a, 2Fe(OH)2 Fe2O3 + 3H2O

b, CaO + H2O Ca(OH)2

c, CO2 + 2Mg 2MgO + C

GV: Gọi một HS trả lời câu hỏi trên màn hình .

GV: Gọi một HS xác định chất khử , chất oxi hoá , Sự khử , sự oxi hoá ở các phản ứng trên .GV: Gọi một HS nhắc lại khái niệm phản ứng phân huỷ , hoá hợp .

Hoạt động 4GV: Gọi 1 HS đọc SGK tr. 111

HS: Phản ứng a thuộc phản ứng phân huỷ Phản ứng b thuộc loại phản ứng hoá hợp Phản ứng c thuộc loại phản ứng oxi hoá khử .c, Sự khử CO2

CO2 + 2 Mg 2MgO + C

Sự oxi hoá Mg

HS: Chất khử : MgChất oxi hoá : CO2 IV. Tầm quan teọng của phản ứng oxi hoá khử .HS: Đọc SGK và tóm tắt .

4. Củng cố . GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học

Nêu khái niệm chất oxi hoá , chất khử , sự oxi hoá , sự khử Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử

5. Hướng dẫn học ở nhà .Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5 SGK tr. 113

Tiết 50 ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ Ngày soạn : 20/02/2008. Ngày dạy :…………….

Trêng thcs h¶i phóc133

Page 134: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

I. Mục tiêu .1. HS biết cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ( nguyên liệu , phương

pháp cách thu....) Hiểu được điều chế hiđro trong công nghiệp Hiểu được khái niệm phản ứng thế 2. Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng ( Phản ứng điều chế hiđro

bằng cách cho kim loại tác dụng với dd axit )3. Tiếp tục rèn luyện bài toán tính theo phương trình hoá học .

II. Chuẩn bị . GV:

Chuẩn bị thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro Dụng cụ

Giá sắt Ống nghiệm có nhánh Ống dẫn , ống vuốt nhọn Đèn cồn Chậu thuỷ tinh Ống nghiệm hoặc lọ nút nhám

Hoá Chất :Zn Dung dịch HCl

HS: Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định trật tự .2. Kiểm tra bài cũ .

HS1 :Nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử . Nêu khái niệm chất oxi hoá , chất khử , sự oxi hoá , sự khử . HS2 : Chữa bài tập 3 Bài tập 3 trang 115

Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hoá khử vì đều có sự nhường và nhận oxi .

a, Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

Chất oxi hóa Chất khử b, Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O Chất oxi hoá chất khử

c, CO2 + 2 Mg 2MgO + C

Trêng thcs h¶i phóc134

Page 135: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Chất oxi hoá Chất khử GV: Gọi HS khác nhận xét

HS 3 : Chữa bài tập 5 SGK tr. 113a, Phương trình hoá học :

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

b,

nFe = = 0,2 (mol)

Theo phương trình :

nFe2O3 = = 0,1 (mol)

Khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng là :

mFe2O3 = n M = 0,1 160 = 16 gam

(MFe2O3 = 56 2 + 16 3 =160 )c, Theo phương trình :

nH2 = 3 nFe2O3 = 3 0,1 = 0,3 mol

Thể tích khó hiđro đã phản ứng là :

VH2 = n 22,4 = 0,3 22,4 = 6,72 lit 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Nêu mục tiêu của tiết .GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ( nguyện liệu , phương pháp )

GV: Làm thí nghiệm điều chế hiđro ( cho Zn + dung dịch HCl ) và thu khí hiđro

I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí ngệm .a, Thí nghiệm .HS: Nghe và ghi bài .Nuyên liệu :Một số kim loại : Zn , Al Dung dịch HCl , H2SO4 .Phương pháp : Cho một số kim loại tác dụng với một số dung dịch axit HS: Quan sát thí nghiệm

Trêng thcs h¶i phóc135

Page 136: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

bằng hai cách :Đẩy không khí Đẩy nước .GV: Các em hãy nhận xét hiện tượng thí nghiệm .

GV: Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí gọi HS khác nhận xét .

GV: Bổ sung :Cô cạn dung dịch thu được ZnCl2

Các em hãy viết phương trình phản ứng điều chế .

GV: cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào ? Vì sao ?( GV yêu cầu các nhóm thảo luận )

GV: Đêr điều chế hiđro người ta có thể thay kẽm bằng nhôm , sắt , thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4Các em hãy làm bài tập 1 Bài tập 1 :Viết các phương trình phản ứng sau : 1, Fe + ddHCl 2, Al + ddHCl 3, Al + dd H2SO4

GV: Giới thiệu hoá trị của Fe trong phản ứng 1 GV: Gọi một HS lên bảng làm vào góc bảng phải

HS: Nhận xét :Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng kẽm rồi thoát ra khỏi ống nghiệm .Khí thoát ra không làm cho than bùng cháy , khí đó không phải là oxi .Khí thoát ra cháy với ngọn lửa xanh nhạt .

HS: Viết phương trình phản ứng :

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

HS: Thảo luận nhóm rồi trả lời .HS: Khí hiđro và khí oxi đều có thể thu bằng cách đẩy không khí và đẩy nước ( vì cả hai khí đều ít tan trong nước )HS: Khi thu khis hiđro bằng cách đẩy không khí , ta phải úp ngược ống nghiệm ( Còn khi thu khí oxi ta để ngửa ống nghiệm )Vì : Khó hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí .

HS: Làm bài tập 1 vào vở .Bài tập 1 :1, Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Trêng thcs h¶i phóc136

Page 137: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

HS: Gọi một HS nhắc lại cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm .

GV: giới thiệu bình kíp

GV: Người ta điều chế hiđro trong công nghiệp bằng cách điện phân nước Dùng than khử hơi nước Điều chế từ khí thiên nhiên , khí dầu mỏ .

GV: Cho HS quan sát sơ đồ điện phân nước .

Hoạt động 2GV: Nhận xét các phản ứng ở bài tập 1 và cho biết :Các nguyên tử Al, Fe , Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit ?GV có thể dùng phấn màu để giúp HS nhận xét .Các phản ứng trên gọi là phnả ứng thế các em hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế .GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 :Bài tập 2 :EM hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào .

a, P2O5 + H2O H3PO4

b, Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag

c, Mg(OH)2 MgO + H2O

2, 2Al + 6HCl 2AlCl + 3H2

3, 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

HS: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ta cho một số kim loại như Zn, Al , Fe tác dụng với một số axit HCl , H2SO4 loãng .

2. Trong công nghiệp .

HS: Nghe ghi bài

HS: Quan sát tranh vẽ viết phương trình

2H2O 2H2 + O2

II. Phản ứng thế .

HS: NGuyên tử của các đơn chất Zn , Fe , Al thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất .

HS: Nêu định nghĩa

HS: Làm bài tập vào vở .HS:a, P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Trêng thcs h¶i phóc137

Page 138: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

d, Na2O + H2O NaOH

e, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

GV: Chấm vở của một số học sinh .

b, Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2+ 2Ag c, Mg(OH)2 MgO + H2O

d, Na2O + H2O 2NaOH

e, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Trong đó :a, d Là phản ứng hoá hợp c, Là phản ứng phân huỷ d, Là phản ứng hoá hợp .b, e Là phản ứng thế đồng thời là phản ứnh oxi hoá khử

4. Củng cố .GV: Gọi HS Nhắc lại nội dung chính của bài học Điều chế hiđro tronh phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

Định nghĩa phản ứng thế ? GV: Cho các HS làm bài tập 3 Bài tập 3 :

a, Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro từ kẽm và dd H2SO4 loãng b, Tính thể tích khí H2 thu được kho cho 13 gam kẽm tác dụng với dd H2SO4

loãng dư . GV: Gọi HS lên bảng , chấm vở của HS khác .Bài tập 3 : a, Phương trình :

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

nZn = = 0,2 mol

Theo phương trình : nH2 = nZn = o,2 mol Thể tích khí hođro thu được VH2 = n 22,4 = 4,48 lit 5. Hướng dẫn học ở nhà .

Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5SGK tr. 116 TUẦN 26 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6:

Ngày soạn : 28/02/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu .

1. HS được ôn lại những kiến thức cơ bản như : Tính chất vật lí của hiđro điều chế hiđro .....

Trêng thcs h¶i phóc138

Page 139: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

HS hiểu được khái niệm phản ứng oxi hoá khử, khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử sự oxi hoá Hiểu được khái phản ứng thế

2. Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng về tính chất hoá học của hiđrô, các phản ứng điều chế hiđrô ....

3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình

II. Chuẩn bị . GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập HS: Ôn tập lại các kiến thức cơ bản

III. Tiến trình lên lớp .1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

HS1: Định nghĩa phản ứng thế , cho VD minh hoạ HS2, HS3 làm bài tập 2, 5SGK tr. 17

3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ và chiếu lên màn hình từng phần

Hoạt động 2GV chiếu bài tập 1 lên màn hình Bài tập 1Viết PTPƯHH biểu diễn phản ứng của hiđro lần lươt với các chất : O2, Fe3O4, PbOCho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Nếu là phản ứng oxi hoá khử , hãy chỉ rõ chất khử chất oxi hoá

Gv: Em hãy giải thích .

I. Kiến thức cần nhớ HS: Nhắc lại các kiến thức cần nhớ

II. Luyện tập .

HS: Làm bài tập vào vở

HS: a, 2H2O 2H2 + O2

b, 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O c, PbO + H2 Pb + H2O

+ Các phản ứng trên đều thuọcc pjản ứng oxi hoá khử .Phản ứng a :

Trêng thcs h¶i phóc139

Page 140: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Chiếu bài tập số 2 lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài tập Bài tập 2:Lập PTHH của các phản ứng sau :a, Kẽm +Axit sunfurickẽmsunphat + Hiđro b, Sắt (III) oxit + Hiđro Sắt + Nướcc, Nhôm + oxi Nhôm oxit

d, Kali clorat Kaliclorua + oxiCho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ?

GV: Chiếu bài làm của các nhóm HS lên màn hình và nhận xét .

GV: Gọi HS nhận xét Bài tập 3 : Quan sát bộ dụng cụ thí nghiệm

Chất khử H2 , Chất oxi hoá O2 Phản ứng b:Chất khử H2 ,chất oxi hoá Fe3O4 Phản ứng c :Chất khử H2 , chất oxi hoá PbO HS: Vì H2 là chất chiếm oxi , còn PbO , O2, Fe3O4 là chất nhường oxi

HS: Thảo luận nhóm .HS: lập các phản ứng :

a, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

b, Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

c, 4Al + 3O2 2Al2O3

d, 2KClO3 KCl + 3O2

Phản ứng a : Phản ứng thế Phản ứng b: Thuộc loại phản ứng oxi hoá khử .Phản ứng c: Thuộc loại phản ứng hoá hợp Phản ứng d: Thuộc loại phản ứng phân huỷ .

Bài tập 3 :

Trêng thcs h¶i phóc140

Page 141: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Em hãy cho biết : bộ thí nghiệm trên dùng để thu khí O2 hay H2 ? Vì sao ?Hãy điền công thức A, B. c cho phù hợp với phương trình phản ứng .GV: Chiếu kết quả thảo luận lên màn hình .

GV: Bài tập 4 Dẫn 2,24 lít khí H2 ( ở đktc ) vào một ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp . Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn .a, Viết phương trình phản ứng .b, Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên .c, Tính a ?GV: Chấm bài làm của HS chiếu lên màn hình sửa sai .

HS: Thảo luận nhóm .HS: Bộ dụng cụ trên dùng để điều chế và thu khí H2 .Điền công thức của các chất :Khí A : là chất khí H2 Chất B : là Zn , fe , Al ....Dung dịch C : là dung dịch HCl dung dịch H2SO4....Phương pháp phản ứng :Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2

Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

HS: Làm bài tập vào vở .

HS: Làm bài tập 4 a, Phương trình :

H2 + CuO Cu + H2O

Trêng thcs h¶i phóc141

Page 142: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Gợi ý các em học sinh giải phần c bằng đinh luật bảo toàn khối lượng

b,

nH2 = mol

nCuO = = = 0,15 (mol )

CuO dư , H2 phản ứng hết .

b, Theo phương trình :

nH2O = nH2 = nCuO ( đã phản ứng)= 0,1 ( mol )mH2O = n M = 0,1 18 =1,8(gam)

c, nCuO dư=0,15 -0,1 = 0,05 (mol )

mCuO dư = 0,05 80 = 4 ( gam )Theo phương trình :mCu = 0,1 64 = 6,4 (gam)a=mCu+ mCuOdư = 6,4 + 4 =10,4 (gam)

4. Hướng dẫn học ở nhà .Chuẩn bị bài thực hành Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,6SGK tr. 119

Tiết 52 BÀI THỰC HÀNH 5 Ngày soạn : 28/02/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu .1. HS được rèn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm .

Biết cách thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước .2. Tiếp tục rèn luyện khr năng quan sát và nhận xét hiện tượng thí nghiệm .

Trêng thcs h¶i phóc142

Page 143: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

3. Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các phương trình hoá học .

II. Chuẩn bị . GV:

Chuẩn bị để tiến hành các thí nghiệm sau :1, Thí nghiệm điều chế hiđro từ Zn và dd HCl 2, Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước .3, Thí nghiệm hiđro khử đồng II oxit .

Dụng cụ : ( Mỗi nhóm một bộ dụng cụ hoá chất như sau )Đèn cồn ( 1 chiếc )Ống nghiệm có nhánh , có ống dẫn 1 chiếc Giá sắt Kẹp sắt Ống thuỷ tinh hình chữ V( có gấp khúc ) 1 chiếc Ống nghiệm ( hoặc có lọ nút mài ) (2 chiếc )

Hoá chất :Zn HCl CuO

HS: Đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm .Chuẩn bị các chậu nước .

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .

Kiểm tra dụng cụ hoá chất và sự chuẩn bị của các nhóm .3. Thực hành .

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Các em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ?GV: Em hãy viết phương trình điều chế H2 từ Zn và dung dịch HCl .GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4 SGK tr. 114 .GV: Hướng đẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của

1. Thí nghiệm điều chế hiđro từ axit HCl đốt cháy khí hiđro trong không khí .HS: Trong phòng thí nghiêm thường dùng ( Al , Zn , ) và axit ( HCl , H2SO4 loãng ) ...HS: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

HS: Làm thí nghiệm điều chế hiđro và đốt .HS: Nhận xét hiện tượng và viết phưpng trình phản ứng .

Trêng thcs h¶i phóc143

Page 144: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

hiđro mới đốt .GV: các em hãy nhận xét hiện tượng

Hoạt động 2GV: Hướng dẫn học sinh thay ống vuốt nhọn bằng bộ dẫn khí .

Hoạt động 3GV: Hướng dẫn học sinh dẫn khí H2 qua ống nghiệm chữ V có chứa CuO đã nung nóng ( hình vẽ SGK tr. 120 )

Hoạt động 4GV: yêu cầu HS làm tường trình và thu dọn dụng cụ .

2. Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước .

3. Thí nghiệm hiđro khử đồng II oxit .

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm .Quan sát nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng .Hiện tượng :Có Cu ( màu đỏ ) tạo thành Có hơi nước tạo thành Phương trình phản ứng :CuO + H2 Cu + H2O 4. Làm tường trình .HS: làm tường trình và dọn rửa dụng cụ .

4. Hướng dẫn học ở nhà .

- Học thuộc bài, tiết sau kiểm tra.

TUẦN 27 Tiết 53 KIỂM TRA 1 TIẾT

(Giáo án chấm trả) Ngày soạn : 05/03/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu .Kiểm tra tính chất hoá học của hiđro Kĩ năng viết và cân bằng phương trình hoá học Kĩ năng giải bài toán theo phương trình hoá học

II. Đề bài . Câu 1 : Viết phương trình hoá học của H2 với các chất sau : O2 , Fe3O4 , PbO Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Nếu là phản ứng oxi hoá khử chỉ ra đâu là chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá . Câu 2 :

Lập phương trình hoá học của các pư sau .

Trêng thcs h¶i phóc144

Page 145: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

a. Kẽm + axit suifuric Kẽm sun fat + khí hiđro b. Sắt (III) oxit + hiđro sắt + nước c. Nhôm + oxi nhôm oxit d. Kaliclorat Kaliclorua + oxi

Câu 3 : Dẫn 2,24 lit khí H2 ở đktc vào một ống nghiệm cóchứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp . Kết thúc phản ứng trong ống nghiệm còn lại a g chất rắn .

a, Viết phương trìnhphản ứng .b, Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên .c. Tính a .

Tiết 54 NƯỚC

Ngày soạn : 05/03/2008. Ngày dạy :……………. I. Mục tiêu .HS biết và hiểu được thành phần của hợp chất nước gồm hai nguyên tố là hiđro

và oxi , chúng hoá hpọ với nhautheo tỉ lệ thể tích 2 phần hiđro và một phần oxi và tỉ lệ khối lượng là 8 oxi và 1 hiđro .II. Chuẩn bị . GV: Chuẩn bị dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện .

Thiết bị : tổnh hợp nước Máy chiếu , bút dạ .

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: + Lắp thiết bị điện phân nước ( Có pha thêm một ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước ) + Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét ( có thể gọi 1 đến 2 HS lên bảng ) Quan sát GV làm thia nghiệm .GV: + Chiếu các câu hỏi gợi ý để tập trung

I. Thành phần hoá học củanước .1. Sự phân huỷ nước .

HS: Quan sát thí nghiệm .

Trêng thcs h¶i phóc145

Page 146: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

sự quan sát của HS rồi gọi HS trả lời . + Em hãy nêu các hiênh tượng thí nghiệm .GV: Chiếu lên màn hình nhận xét đúng của HS .

GV: tại cực âm có khí sinh ra và tại cực dương có O2 sinh ra . Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở hai cực ? GV: Chiếu phần nhận xét lên màn hình :

Hoạt động 2GV: Cho HS xem băng hình mô tả thí ngiệm .Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng ( ghi lại nhận xét của các nhóm vào bảng nhóm hoặc giấy trong ).GV: Chiếu lên màn hình câu hỏi để HS thảo luận và trả lời câu hỏi :Khi đốt cháy H2 và O2 bằng tia lửa điện có hiện tượng gì xẩy ra ?Mực nước trong ống dâng lên có đầy không ? Vậy các khí H2 , O2 có phản ứng hết không ?Đưa tàn đómm vào phần chất khícòn lại , có hiện tượng gì ? Vậy còn dư khí nào ?

GV: Chiếu ý kiến nhận xét của các nhóm lên màn hình .GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính :Tỉ lệ hoá hợp ( về khối lượng ) giữa hiđro và oxi .Thành phần % ( về khối lượng ) của oxi và hiđro trong nước .

HS: Khi cho một dòng điện chạy qua nướca trên bề mặt của hai điện cực xuất hiện hiều bọt khí .HS: Thể tích H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích O2 sinh ra ở điện cực dương .

Nhận xét : Khi có mộ dòng điện chạy qua nước bị phân huỷ thành hiđro và oxi .Thể tích hiđro bằng 2 lần thể tích oxi .Phương trình hoá học :

2H2O 2H2 + O2

2. Sự tổng hợp nước .HS: Xem băng hình .

HS: Hỗn hợp H2 và O2 nổ Mực nước trong ống dâng lên .

HS: Mực nước trong ống dâng lên và dừng lại ở vạch số 1 , còn dư lại một thể tích khí .HS: Tàn đóm bùng cháy .Khí đó là khí O2 .

HS: Nhận xét :Khí đốt bằng tia lửa điện hiđro và oxi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích 2: 1 . 2H2 + O2 2H2O

HS: a, Giả sử có một mol khí oxi phản ứng :mH2 đã phản ứng là : 2 2 = 4 (gam)

Trêng thcs h¶i phóc146

Page 147: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hoạt động 3GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và chiếu nội dung trả lời của HS lên màn hình :Nước là hợp chất được tạo thành từ những hơph chất nào ?Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ và thể tích và khối lượng như thế nào ?Em hãy rút ra công thức hoá học của nước .

mO2 đã phản ứng là : 1 32= 32 ( gam )tỉ lệ hoá hợp giưa oxi và hiđro là :

b, Thành phần % ( về khối lượng )

%H= 100% 11,1 %

%O = 100% - 11,1% 88,9 % 3. Kết luận .

HS: Kết luận :Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi .Tỉ lệ hoá hợp về thể tích giữa hiđro và oxi là về thể tích là 2: 1 và tỉ lệ về khối lượng là : 8 phần hiđro và 1 phần hiđro .Vậy côn thức của nước là : H2O

4. Củng cố .

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 .Bài tập 1 :

Tính thể tíchkhí hiđro và oxi ( ở đktc ) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước .

HS: Làm bài tập 1 vào vở . Bài tập 1 :

Số mol nước cần có là

nH2O = = 0,4 (mol )

Phương trình :

2H2 + O2 2H2O

Theo phương trình :nH2 = nH2O = 0,4 ( mol )

nO2 = = 0,2 (mol)

Thể tích các chất khí cần lấy ( ở đktc ) là :VH2 = 0,4 22,4 = 8,96 lit VO2 = 0,2 22,4 = 4,48 lit

Trêng thcs h¶i phóc147

Page 148: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra cách giải khác ngắn gọn hơn Bài tập 2 :

Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 l H2 và 1,68 l khí O2 ( ở đktc ) Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc .

GV: Yêu cầu HS tìm điểm khác của bài tập 1 và bài tập 2 GV: Yêu cầu các nhóm HS làm bài tập vào vở và giấy nháp .HS: Phải xác đinh chất hết , chất còn dư

Biài tập 2 :

nH2 = = 0,05 ( mol )

nO2 = = 0,075 (mol )

H2 phản ứng hết O2 phản ứng còn dư Phương trình :

2H2 + O2 2H2O

Theo phương trình :nH2O = nH2 = 0,05 (mol)

mH2O = n M = 0,05 18 = 0,9 ( gam ) 5. Hướng dẫn học ở nhà .

Bài tập về nhà : 1,2,3 SGK tr. 125

Tuần 28 Tiết 55 NƯỚC ( tiếp )

Ngày soạn : 13/03/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu .

HS biết và hiểu túnh chất vật lí , tính chất vật lí tính chất hoá học của nước ( hoà tan được nhiều chất , tác dụng với một số kim loại tạo thành bazơ , tác dụng với nhiều oxiy phi kim tạo thành axit

HS hiểu và viết được phương trình hoá thể hiện tính chấthoá học nêu trên đây của nước , tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá học .

HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước , có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm .II. Chuẩn bị . GV:

GV chuẩn bị để làm các thí nghiệm sau :1, Tác dụng với kim loại 2, Tác dụng với oxit bazơ .

Trêng thcs h¶i phóc148

Page 149: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

3, Tác dụng với một số axit . Dụng cụ :

Cốc thuỷ tinh loại 250 ml : 2 chiếc .Phễu Ống nghiệm Lọ thuỷ tinh nút nhám đã thu sẵn khí oxi Muôi sắt

Hoá chất :Quì tím Na H2OVôi sống Phốt pho đỏ

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn điịnh lớp .2. Kiểm tra bài cũ . HS1 : Nêu thành phần của nước ?HS2 : là bài tập 3 SGK tr. 125

Bài tập 3 : Phương trình :

2H2 + O2 2H2O

2 mol 1 mol 2 mol 2 22,4 lit 22,4 lit 2 18 gam x lit y lit 1,8 gam

VH2 = x = = 2,24 lit

VO2 = y = = 1,12 lit

HS 3: Chữa bài tập 4

2H2 + O2 2H2O

2 22,4 lit 2 18 gam

Trêng thcs h¶i phóc149

Page 150: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

mH2O = x = = 90 gam

GV: Gọi HS nhận xét 3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế và nhận xét các tính chất của nước .

Hoạt động 2GV: Nhúng quì tím vào cốc nước yêu cầu HS quát .GV: Cho một mẩu natri vào cốc nước .

GV: Nhúng một mẩu quì tím vào dung dịch sau phản ứng .GV: Hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học .Hợp chất tạo thành hoà tan trong nước làm quì tím chuyển thành màu xanh là bazơ các em hãy lập công thức củ hợp chất đó Từ đó yêu cầu HS hoàn thành phương trình phản ứng của natri với nước .GV: Gọi một HS đọc phần kết luận trong SGK tr. 123 .

GV: Làm thí nghiệm :Cho một cục vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh rót một ít nước vào vôi sống Yêu cầu HS nhận xét GV: Nhúng một mẩu giấy quì vào .

II. Tính chất của nước .1. Tính chất vật lí .

HS: Nước là chất lỏng , không màu không mùi , không vị .Sôi ở 100oC ( áp suất 1 atm )Hoá rắn ở 0oC Khối lương riêng là 1 g/ml .Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn , lỏng , khí .2. Tính chất hoá học .a. Tác dụng với kim loại .HS: Quan sát và nhận xét : Quì tím không chuyển màu .HS: Quan sát và nhận xét :Miếng natri chạy nhanh trên mặt nước ( nóng chảy thành giọt tròn ) Phản ứng toả nhiệt có khí thoát ra ( H2)HS: Nhận xét Giấy quì tím cguyển màu xanh HS: NaOH Phương trình : 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2

HS: Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như : K , Na , Ca . Ba ..b, Tác dụng với một số oxit bazơ .HS: Nêu hiện tượng :Có hơi ước bốc lên .

Trêng thcs h¶i phóc150

Page 151: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Vậy hợp chất tạo thành có công thức thế nào ?GV: Hướng dẫn học sinh dựa vào hoá trị của Ca và nhóm OH lập công thức . Từ đó yêu cầu HS viết phương trình phản ứng .GV: Thông báo : Nước còn phản ứng với : Na2O , K2O , BaO ...tạo thành NaOH , KOH , Ba(OH)2 ....GV: Gọi một HS đọc kết luận trong SGK tr. 123 .

GV: Làm thí nghiệm :Đốt phot pho đỏ trong oxi tạo thành P2O5

Rót một ít nước vào lọ , đậy nút lại và lắc đều Nhúng một mẩu giấy quì tím vào dung dịch hu được Gọi một HS nhận xét .GV: Dung dịch làm quì tím hoá đỏ là dung dịch axit Vậy hợp chất tạo ở sản phẩm trên là axit .GV: Hướng dẫn học sinh lập công thức của hợ chất tạo thành iết phương trình ohản ứng .GV: Thông báo :Nước còn hoá hợp với nhiều oxit axit khác như SO2 , SO3 , N2O5 ... tạo ra axit tương ứng .GV: Gọi một HS đọc kết luận trong SGK .

Hoạt động 4GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận câu hỏi sau :vai trò của nước trong đời sống sản xuất ? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm ?GV: Gọi đại diện từng nhóm HS nêu :

CaO rắn chuyển thành chất nhão .Phản ứng toả nhiều nhiệt .HS: Quì tím hoá xanh .

HS: Hợp chất tạo do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ . Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh .c, Tác dụng với một số oxit axit .

HS: Giấy quì hoá đỏ

HS: P2O5 + 3H2O 2H3PO4

HS: Hợp chất tạo ra do nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit . Dung dịch axit làm quì tím huyển sang màu đỏ .III. Vai trò của nước trong đời sông và sản xuất - chống ô nhiễm môi trường nước .HS: Thảo luận nhóm .

Trêng thcs h¶i phóc151

Page 152: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

HS: 1, Vai trò của nước trong đời sống sản xuất :Nước hoà tan nhiều chất cần thiết cho cơ thể sống .Nước tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọnh trong cơ thể người và động vật .Nước cần thiết cho đời sống hàng ngày , sản xuất nông nghiệp , công nghiệp , xây dựng , giao thông vận tải .2, Chúng ta cần giữ chu nguồn nước không bị ô nhiễm :Không được vứt rác xuống sông , hồ , kênh , ao , rạch ...Phải xử lí nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi thải ra sông , hồ .

4. Củng cố . Bài tập 1 :

Viết phương trình phản ứng khi cho nước lần lượt tác dụng với : K , Na2O , SO3 ...

GV: Gọi một HS lên chữa , đồng thời chấm vở của một số HS . Bài tập 1 : 1, 2K + 2H2O 2KOH + H2

2, Na2O + H2O 2 NaOH 3, SO3 + H2O H2SO4

Bài tập 2 :Để có một dung dịch chứa 16 gam NaOH , cần phải lấy bao nhiêu Na2O cho

tác dụng với nước ?

GV: Gọi một HS lên bảng Bài tập 2 : Đổi số liệu đầu bài :

nNaOH = = 0,4 mol

Trêng thcs h¶i phóc152

Page 153: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Phương trình :Na2O + H2O 2 NaOH

Theo phương trình :

nNa2O = = 0,2 (mol )

mNa2O = n M = 0,2 62 = 12,4 (gam ) ( MNa2O = 23 2 + 16 = 62 )

5. Hướng dẫn học ở nhà .Bài tập về nhà : 1,5 SGK tr. 125 HS: ôn lại khái niệm cách gọi tên , phân loại oxit .

Tiết 56 AXIT - BAZƠ - MUỐI Ngày soạn : 13/03/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu .HS hiểu bvà biết cách phân loại axit , bazơ , nuối theo thành phần hoá học và

tên gọi của chúng :Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit , các

nguyên tố hiđro này có thể thay thế bằng các nfuyên tử kim loại .Phân tử bazơ gồm gồm có một nguyên tử kim loại liên kết vớu một hay nhiều

nhóm hiđroxit .II. Chuẩn bị . GV:

Máy chiếu , giấy trong , bút dạ , bảng nhóm , Một số miếng bìa có ghi công thức của một soó loại hợp chất vô cơ ...để học

sinh chơi chò trơi . Bảng phụ 1 : Tên , công thức , thành phần , gốc ... của một số axit thường

gặp . Bảng phụ 2 : Tên , công thức , thành phần , gốc ... của một số bazơ thường

gặp . HS:

Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .

HS 1 : Nêu các tính chất hoá ghcọ của nước . Viết các phương trình phản ứng minh hoạ .

Trêng thcs h¶i phóc153

Page 154: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

HS 2 : Nêu khái niệm oxit , công thức chung của oxit , có mấy loại oxit ? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ . HS: Viết vào góc bảng phải .

Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tos là oxi .Công thức chung RxOy .Phân loại : Oxit được chia hành hai loại chính .

Oxit axit : SO3 , P2O5 Oxit bazơ : Na2O , CuO .

GV: Gọi Hs khác bổ sung và cho điểm .3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Yêu cầu HS lấy 3 VD về axit .

GV: Em hãy nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên ?

GV: Từ nhận xét trên , em hãy rút ra định nghĩa axit .

GV: Nêu kí hiệu côn thức chung của các gốc axit là A , hoá trị là n Em hãy rút ra công thức chung của axit .GV: Giới thiệu :Dựa vào thành phần có thể chia axit thành hai loại + Axit không có oxi + Axit có oxi Các em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho hai loại axittreen .GV: Hướng dẫn HS làm quen với một số gốc axit thường gặp có trong abngr phụ lục 2 SGK tr. 156

I. Axit .1. Khái niệm .Ví dụ : HCl , H2SO4 , HNO3 HS: Nhận xét :- Giống nhau : Đều có nguyên tử H Khác nhau : Các nguyê tử H liên kết với các gốc axit khác nhau .HS: Kết luận Phân tử axit gồm có một hay hiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử hiđro này có thẻ thay thế bằng các nguyên tử kim loại.2. Công thức hoá học :HS: Công thức hoá học chung của axit : HnA .

HS: Lấy ví dụ .

3. Phân loại : 2 loại Axit không có oxi :Ví dụ : HCl , H2S Axit có oxi :Ví dụ : H2SO4 , HNO3

Trêng thcs h¶i phóc154

Page 155: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Hướng dẫn học sinh gọi tên axit không có oxi .GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit HCl , HBr .

GV: Giới thiệu tên của các gốc axit tương ứng : chuyển đuôi '' hiđric'' thành đuoi ''ua '' Ví dụ : - Cl : Clorua = S : Sunfua GV: Giới thiệu cách gọi tên axit có oxi :

GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit : H2SO4 , HNO3 ...

GV: Giới thiệu gốc axit tương ứng : theo nguyên tắc chuyển đuôi ''ic'' thành đuôi ''at'' , '' ơ '' thành '' it ''Em hãy cho biết tên của gốc axit := SO4 , - NO3 , = SO3 GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 :Bài tập 1 : Viết công thức của các axit có tên sau : Axit sufuhiđric Axit cacbonic Axit photphoric GV: Hướng dẫn học sinh dựa vào bangt phụ lục 2 SGK tr. 156 để viết

Hoạt động 2GV: Yêu cầu HS lấy 3 ví dụ .

Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên ?

Vì sao trong thành phần của các bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại ?Số nhóm OH trong phân tử bazơ được xác địn như thế nào ?

4. Tên gọi :Axit không có oxi :

Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric Ví dụ : HCl : Axit clohiđric HBr : Axit bromhiđric .

Axit có oxi :+ Axit có nhiều nguyên tử oxi :Tên axit : axit + tên phi kim + ic Ví dụ : H2SO4 : Axit sunfuric HNO3 : Axit nitric + Axit có it nguyên tử oxi :Tên axit : axit + tên phi kim + ơ Ví dụ : H2SO3: axit sunfurơ

HS: = SO4 : Sunfat - NO3 : Nitrat = SO3 : Sunfit .HS:

Axit sufuhiđric : H2S Axit cacbonic : H2CO3 Axit photphoric: H3PO4

II. Bazơ .1. Khái niệm .a, Ví dụ : NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3

HS: b, Nhận xét :Có một nguyên tử kim loại Một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH) HS: Vì hoá trị của nhóm OH là I

HS: Số nhóm OH được xác định bằng hoá

Trêng thcs h¶i phóc155

Page 156: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Em hãy viết công thức chung của bazơ GV: Hướng dẫn cách đọc tên bazơ

GV: yêu cầu HS đọc tên các bazơ ở phần ví dụ .

GV: Thuyết trình phần phân loại .

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan để phân loại bazơ .

Yêu cầu HS lấy ví dụ

trị của kim loại Kim loại cí hoá trị bao nhiêu thì bazơ có số nhóm OH bằng đó 2. Công thức hoá học . M(OH)n ( n= hoá trị kim loại )

3. Tên gọi :Tên bazơ : tên kim loại + hiđroxit ( Nếu kim loại có nhiều hía trị , Đọc tên bazơ có kèm theo hoảtị của kim loại )HS: Ví dụ : NaOH : Natrihiđroxit Fe(OH)3 : Sắt II hiđroxit Fe(OH)3 : sắt III hiđroxit 4. Phân loại :Dựa vào tính tan bazơ được chia thành hai loại :a, bazơ tan được trong nước ( gọi là kiềm )HS: Ví dụ : NaOH , KOH , Ba(OH)2 ....Bazơ không tan trong nước :Ví dụ : Fe(OH)2 Fe(OH)3 ....

4. Củng cố .GV: Yêu cầu HS hoàn thành các bảng sau theo nhóm

Bảng I :Nguyên tố Công thức của

oxit bazơTên gọi Công thức

của bazơ tương ứng

Tên gọi

1 Na2 Ca3 Mg4 Fe(hoá trị II )5 Fe (hoá trị III )

Bảng II:Nguyên tố Công thức

của oxit bazơ

Tên gọi Công thức của bazơ

tương ứng

Tên gọi

1 S ( hoá trị VI )2 P ( hoá trị V )

Trêng thcs h¶i phóc156

Page 157: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

3 C ( hoá trị ) 4 S ( hoá trị IV )GV: Gọi HS lần lượt điền vào bảng .

Bảng I :Nguyên tố Công

thức của oxit bazơ

Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng

Tên gọi

1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hiđroxit2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxxi hiđroxit3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hiđroxit4 Fe(hoá trị II ) FeO Sắt (II) oxit Fe(OH)2 Sắt II hiđroxit5 Fe (hoá trị III ) Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Săt III hiđroxit

Bảng I:Nguyên tố Công thức của

oxit bazơTên gọi Công thức của

bazơ tương ứng

Tên gọi

1 S (hoá trị VI)

SO3 Lưu huỳnh trioxit

H2SO4 Axit sunfuric

2 P (hoá trị V)

P2O5 Đi phốt pho pentaoxit

H3PO4 Axit photphoric

3 C (hoá trị )

CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit cacbonic

4 S (hoá trị IV)

SO2 Lưu huỳnh đioxit

H2SO3 Axit sunfuric

5. Hướng dẫn học ở nhà;Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5 SGK tr. 130

TUẦN 29 Tiết 57 AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp)

Ngày soạn : 19/03/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu .1. HS hiểu được muối là gì ? Cách phân loại và gọi tên ccs muối .2. Rèn luyện cách đọc được tên của một số hơph chấtvô cơ khi biết công thức

hoá học và ngược lại , Viết công thức khi biết tên của hợp chất 3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học .

II. Chuẩn bị . GV:

Trêng thcs h¶i phóc157

Page 158: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Bộ bìa có công thức của một số axit , bazơ ,muối đẻ HS tập phân loại và ghép công thức của một số hợp chất . HS:

Ôn tập kĩ công thức , tên gọi của oxit , axit bazơ .

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .

HS1 :Viết công thức cung của axit , bazơ , axit Công thức chung :

Oxit : RxOy Axit : HnA

Bazơ : M(OH)n HS 2 : Chữa bài tập 2 SGK tr. 130

Gốc axit Công thức axit Tên axit -Cl HCl Axit clohiđric =SO3 H2SO3 Axit sunfurơ =SO4 H2SO4 Axit sunfuric =CO3 H2CO3 Axit cacbonic PO4 H3PO4 Axit photphoric =S H2S Axit sunfuhidric -Br HBr Axit bromhiđric -NO3 HNO3 Axit nitric

HS 3 : Bài tập 4

Oxit Bazơ Tên bazơ Na2O NaOH Natri hiđroxit Li2O LiOH Liti hiđroxit FeO Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit BaO Ba(OH)2 Bari hiđroxit CuO Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit Al2O3 Al(OH)3 Nhôm hiđroxit

3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trêng thcs h¶i phóc158

Page 159: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hoạt động 1GV: Yêu cầu HS viết lại công tức của một số nuối mà em đã biết .Em hãy nhận xét thành phần của muối GV: Lưu ý HS so sánh với thành phần của bazơ và axit để HS thấy được phần giống và khác nhau của 3 laọi hợp chất trên .

GV: Yêu cầu HS rút ra định nghĩa .

Từ các nhận xét trên , các em hãyviết công thức chung của muối GV: Lưu ý HS liên hệ với công thức chung của bazơ và axit ở góc bảng phải .

GV: gọi một HS giải thích công thức .

GV: Nêu nguyên tắc gọi tên .

GV: gọi một số HS đọc các tên muối sau :

GV: Hướng dẫn cách gọi tên muối axit và yêu cầu một HS khác đọc tên

III. Muối 1. Khái niệm .a, Ví dụ : Al2(SO4)3, NaCl , Fe(NO3)3

HS: b, Nhận xét :Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit So sánh :muối giống bazơ : Có nguyên tử kim loại .Muối giống axit : mCó gốc axit HS: c, Kết luận : Phân tử kim loại có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nguyên tử axit .

HS: 2. Công thức chung . MxAy

Trong đó : M là nguyê tử kim loại A là gốc axit 3. Tên gọi .Tên muối : Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit HS: Ví dụ : Al2(SO4)3 : nhôm sunfat NaCl : Natriclorua Fe(NO3)2 : Sắt II nitrat

KHCO3 : Kali hiđrocacbonat .Na2H2PO4 : Natri hiđrophotphat .

Trêng thcs h¶i phóc159

Page 160: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

2 muối axit .GV: Thuyết trình phân loại :Gọi một HS đọc định nghĩa hai laọi nmuối trên và HS tự lấy ví dụ minh hoạ .

4. Phân loại .dạư vào thành phần muối được chia thành 2 loại :a, Muối trung hoà :Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn có nguyên tử hiđro cói thể thay thế bằng nguyên tử kim loại . Ví dụ : Na2CO3 , K2SO4 ...b, Muối axit :Muối axit là muối mà trong gốc axit còn ngyên tử hiđro chưa được thay thế nguyên tử kim loại . Ví dụ : NaHSO4 , Ba(HCO3)2 ...

4. Củng cố .

GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 Bài tập 1 :

Lập công thức các muối sau HS: Làm bài tập 1 :a, Canxi nitrat : Ca(NO3)2 b, Magie clorua : MgCl2 c, Nhôm nitrat : Al(NO3) 3

d, Bari sunfat : BaSO4 e, Canxi photphat : Ca3(PO4)2 f, Sắt (III) sunfat . : Fe2(SO4)3

Bài tập 2 : Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hoá học phù hợp :

Oxit bazơ

Bazơ tương ứng

Oxit axit Axit tương ứng

Muối tạo bởi kimloại của bazp và gốc axit

K2O HNO3

Ca(OH)2 SO2

Al2O3 SO3

BaO H3PO4

HS : Điền như sau

Oxit bazơ

Bazơ tương ứng

Oxit axit Axit tương ứng

Muối tạo bởi kimloại của bazp và gốc axit

Trêng thcs h¶i phóc160

Page 161: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

K2O KOH N2O5 HNO3 KNO3

CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaCO3

Al2O3 Al(OH)3 SO3 H2SO4 Al2(SO4)3

BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 Ba3(PO4)2

5. Hướng dẫn học ở nhà .Bài tập về nhà : 6 SGK tr. 130

TIẾT 58 BÀI LUYỆN TẬP 7 Ngày soạn : 19/03/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu .1.Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành

phần học của nước ( theotỉ lệ khối lượng và tỉ lệ thể tích hiđro va oxi ) và các tính chất của nước : Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ , tác dụng với một số oxit axxit tạo ra axit

2. HS hiểu định nghĩa , công thức , tên gọi và phân loại các axit bazơ , muối , oxit .

3. HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi , các bazơ tan và không tan , các muối trung hoà và muối axit khi biết công thức hoá học của chúng và biết gọi tên oxit bazơ ,muối , axit .

4. HS biết vận dụng các kiến thức trên đây làm các bài tập có liên quan đén oxit , bazơ , axit , muối . Tiếp tục rèn luyện phương pháp học mônhoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học .

II. Chuẩn bị . GV:

Bộ bìa bốn màu để các nhóm chơi trò chơi '' ghép công thức hoá học '' ; ở cuối bài .

Máy chiếu , giấy trong , bút dạ .

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn đinh lớp .2. Kiểm tra bài cũ .

HS1: Nêu định nghĩa muối , công thức cgung của muối , nguyên tắc gọi tên muối .

HS2 : Chữa bài tập 6 SGK tr. 130 Bài tập 6 : a, HBr : Axit bromhiđric

Trêng thcs h¶i phóc161

Page 162: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

H2SO3 : Axit sunfurơH3PO4 : Axit photphoric

H2SO4 : Axit sunfuricb, Mg(OH)2 Magie hiđroxit

Fe(OH)3 Săt III hiđroxit Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit

c, Ba(NO3)2 Bari nitratAl2(SO4)3 nhôm sunfatZnS Kem sunfuaNa2H2PO4 : Natri đihiđrophotphatNaHPO4 : Natri hiđrophotphat

3. Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Chia lớp thành 4 nhóm + Yêu cầu các nhómthảo luận ghi vào vở và giất trong theo nội dung sau :+ Tổ 1 : Thảo luận về thnà phần và các tính chất hoá học của nước .+ Tổ 2 : Thỏ luận về , định nghĩa , tên gọi của axit và bazơ .+ Tổ 3 : Thảo luụân về định nghĩa , công thức hoá học , tên gọi của oxit , muối .+ Tổ 4 : Thảo luận và ghi lại các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học . GV: Chiếu kết quả thảo luận của các nhóm lên màn hình .Gọi HS các nhóm khác nhận xét .

Hoạt động 2GV: Chiếu bài tập 1 SGK tr. 131 lên màn hình , yêu cầu HS làm vào vở và giấy tring .GV: Chiếu bài làm của một số HS và gọi HS khác nhận xét .GV: Gọi một HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế .

I. Kiến thức cần nhớ .

HS: Thảo luận khoảng 5 phút II. Bài tập HS: Làm bài tập 1 ( khoảng 5phút )

HS: Lmà bài tập số 1

Trêng thcs h¶i phóc162

Page 163: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình Bài tập 2 :Biết khối lượng mol của một oxit là 80 , thành phần về khối lượng oxi trong oxit đó là 60 % . Xác định công thức của oxit đó và gọi tên .GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và yêu cầu một số HS khác nhận xét .

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi '' ghép công thức hoá học '' GV: Phát cho mỗi nhóm HS một bộ bài có gho một công thức hoá học Chuẩn bị bảng :

a, Các phương trình phản ứng :

2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 b, các phương rình phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế .

HS: làm bài tập 2 vào vở .Bài tập 2 :Giả sử công thức hoá học đó là RxOy ( đk : x,y nguyên dương )Khối lượng oxi cổtng một mol oxit đó là :

= 48 gam

y 16 = 48 gam y=3

x MR = 80 - 48 = 32

x=

x1234

MR

3216lẻ8

RxOy

8080

Trêng thcs h¶i phóc163

Page 164: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

80

Chỉ có x= 1 thảo mãn Công thức của oxit đó là : SO3

TT Oxit Bazơ Axit Muối1 Zn... ...(OH)3 H3... Na2...2 ...Al2... K... H2... Cu...3 S... Ca... H... ...(NO)3

4 ...O2 Al... ...Cl Ca3...5 ...O3 ...OH ...SO3 K2....6 Fe3... ...(OH)2 ...PO4 ...Cl2

7 Cu... Fe... ...S Al2...8 Na2...9 ...O5

10Chiếu lên màn hình luật chơi sau Các nhóm thảo luận 2 phút :Các nhóm có bìa màu khác nhau dán các công tức đúng và đúng với phân loại .Một HS không được dán hailần Mỗi nhóm có thể dán ở cả 4 cột . TT Oxit Bazơ Axit Muối1 ZnO Fe(OH)3 H3PO4 Na2SO3

2 Al2O3 KOH H2SO4 Cu(NO3)2

3 SO2 Ca(OH)2 HNO3 Fe(NO3)2

4 CO2 Al(OH)3 HCl Ca3(PO4)2

5 SO3 NaOH H2SO3 K2S6 Fe3O4 Mg(OH)2 H3PO3 ZnCl2

7 P2O5 Fe(OH)2 H2S Al2(SO4)3

Bài tập 3 :Cho 9,2 gam natri vào nước (dư) . Viết phương trình phản ứng xẩy ra .Tính thể tích khí thoát ra ở đktcTính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau phản ứng .

Trêng thcs h¶i phóc164

Page 165: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Chiếu bài làm của một HS lên màn hình : Bài tập 3 : a, Phương trình phản ứng :

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

nNa = = 0,4 ( mol )

b, Theo phương trình phản ứng :

nH2 = = 0,2 mol

VH2 = n 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 lit c, Bazơ tạo thành là NaOH

Theo phưng trình :nNaOH = nNa = 0,4 mol MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40 mNaOH = 40 0,4 = 16 ( gam )

5. Hướng dẫn học ở nhà .Chuẩn bị thực hành : Chậu nước , CaO Bài tập về nhà : 2.3.4.5 SGKtr. 132

TUẦN 30 Tiết 59 BÀI THỰC HÀNH 6

Ngày soạn : 24/03/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu .

HS củng cố , nắm vững tính chất hoá học của nước : Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro , tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số oxit axit yạo thành axit .

HS rèn luyện được một số rĩ năng tiến hành ột số thí nghgiệm với natri , với canxi oxit và điphotpho pentaoxit .

HS được củng cố các biện pháp bảo vệ an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học .II. Chuẩn bị . GV:

Chuẩn bị dụng cụ hoá chất để từng nhóm HS tiến hành thí nghiệm sau : Thí nghiệm : Nước tác dụng với natri . Thí nghiệm : Nước tác dụng với vôi sống . Thí nghiệm : Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit

Dụng cụ : Chậu thuỷ tinh : 4 Chiếc Cốc thuỷ tinh : 4 chiếc

Trêng thcs h¶i phóc165

Page 166: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Bát sứ hoặc đế sứ : 4 chiếc Lọ thuỷ tinh có nút : 4 chiếc Nút cao su có muỗng sắt : 4 chiếc Đũa thuỷ tinh : 4 chiếc

Hoá chất : Natri (Na) Vôi sống ( CaO ) Phốt pho (P) Quì tím

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ

HS : Nêu tính chất hoá học của nước Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro

Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ . Tác dụng với một số oxit axit yạo thành axit .

3. Thực hành .Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1GV: Kiểm tra tình hìh chuẩn bị hoá chất .GV: Nêu mục tiêu bài thực hành .Các bước tiến hành của buổi thực hành gồm : GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS tíên hành thí nghiệm Các nhóm báo cáo kết quả HS làm tường trình Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1:GV: Cắt miếng natri thành các miếng nhỏ và làm mẫu GV: Các em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm GV: Vì sao quì tím chuyển sang màu xanh?GV: Các em hãy viết PTPƯGV: Có thể hướng dấnH làm thí nghiệm

I. Tiến hành thí nghiệm .

HS nghe ghi và làm theo 1. Thí nghiệm 1 Nước tác dụng với natri : a. Cách làm Nhỏ vài giọt dung dịch phênolphtalêin vào một cốc nước (hoặc cho một mẩu quì tím)Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước HS: b. Hiện tượng : Miếng natri chạy trên mặt nước Có khí thoát ra Quì tím chuyển sang màu xanh HS : Vì phản ứng giữa natri và nước tạo thành dung dịch bazơHS:

Trêng thcs h¶i phóc166

Page 167: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

trong SGK đã trình bày Uốn cong tờ giấy lọc (Hoặc cho HS gấp thành một chiếc thuyền) Đặt một mẩu natri vào thuyền Đặt thuyền lên mặt nước (Có nhỏ vài giọt dung dịch phênol- phtalein)GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2GV: Gọi một nhóm nêu hiện tượng GV: Hướng dẫn HS đặt tay vào thành bát sứ hoặc thành ống nghiệm rồi nhận xét GV: Yêu cầu HS viết PTPƯGV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo trình tự sau : Thử đậy nút vào lọ xem nút có vừa không ? Đốt đèn cồn Cho một lượng nhỏ P đỏ (bằng hạt đỗ xanh vào muỗng sắt ) Đốt P đỏ trong muỗng sắt bằng đèn cồn rồi đưa nhanh muỗng sắt có P đỏ đang cháy vào lọ thuỷ tinh chứa oxi (trong lọ thuỷ tinh đã có sẵn 2 3 ml nước) Lắc cho P2O5 tan hết trong nước CHo một miếng giấy quì tím vào lọ GV yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét GV: Các em hãy viết PTPƯ và nhận xét Hoạt động 2GV nhận xét và đánh giá kết quả của mỗi nhóm

Hoạt động 3

c. Phương trình :2Na + 2H2O 2NaOH + H2

HS làm và quan sát hiện tượng 2. Thí nghiệm 2:Nước tác dụng với vôi sống a. Cách làm HS: Nghe, ghi và làm theo hướng dẫn của GV: Cho một mẩu nhỏ vôi sống ( bằng hạt ngô) vào bát sứ Rót một ít nước vào vôi sống Cho 1 2 giọt dung dịch phênolphtalein vào dung dịch nước vôi HS: Mẩu vôi sống nhão ra Dung dịch phenol phtalein đang từ không màu chuyển sang màu hồng Phản ứng toả nhiều nhiệt HS: c. Phương trình phản ứng CaO + H2O Ca(OH)23. Thí nghiệm 3: a. Cách làm HS: Nghe ghi và làm theo hướng dẫn của GVHS: b. Nhận xét :P đỏ cháy sinh ra khói trắng Miếng giấy quì tím chuyển sang màu đỏ II. HS hoàn thành tường trình .

III. HS thu dọn và rửa dung cụ .

Trêng thcs h¶i phóc167

Page 168: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Tiết 60: DUNG DỊCH Ngày soạn : 24/03/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu .HS hiểu được các khái niệm : Dung môi, chất tan, dung dịch Hiểu được khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoàBiết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm

rút ra nhận xét .

II. Chuẩn bị . GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong Dụng cụ :

Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt : 6 chiếc Kiềng sắt có lưới amiang: 4 chiếc Đèn cồn : 4 chiếc Đũa thuỷ tinh : 4 chiếc

Hoá chất :Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn

HS: Nfghiên cứu trước SGK .

III. Tiến trình lên lớp .1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV giới thiệu trên màn hình mục tiêu của chương dung dịch Giới thiệu những điểm lưu ý khi học chương dung dịch Giới thiệu mục tieeu của tiết 60GV: Chiếu các bước của quá trình tiến hành thí nghiệm * Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào một cốc nước, khuấy nhẹ

* Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả, khuấy nhẹ

I. Dung môi, chất tan, dung dịch.

HS làm thí nghiệm

HS: Nhận xét :

1. ở thí nghiệm 1: Đường tan vào nước tạo thành dung dịch nước đường 2. ở thí nghiệm 2 : Nước không hoà tan được dầu ăn (ta vẫn thấy dầu ăn nổi trên mặt nước) Dầu hoả (hoặc xăng) hoà tan được dầu

Trêng thcs h¶i phóc168

Page 169: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Các em quan sát và ghi lại nhận xét của nhóm mìmh GV: Chiếu nhận xét của các nhóm lên màn hình GV: ở thí nghiệm 1: Nước là dung môi Đường là chất tan Nước đường là dung dịch GV: Hãy cho biết dung môi và chất tan ở thí nghiệm 2 (cốc 2)GV: chiếu phần kết luận lên màn hình

GV:(có thểcho HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: thế nào là dung dịch đồng nhất)GV gọi một vài nhóm trả lời ý trên GV: Mỗi em lấy 2 VD về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung dịch đó GV chiếu lên màn hình một vài VD của HSGV: Nhận xét cácVD của các nhóm HS

Hoạt động 2GV: Hướng dẫn HS tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1: Vừa cho đường, vừa khuấynhẹ . Gọi HS nêu hiện tượng GV: Khi dung dịch vẫn còn có thể hoà tan được thêm chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bão hoà . Dung dịch không thể hoà tan thêm được chất tan ta gọi là dung dịch bão hoà Vậy thế nào là dung dịch chưa bão hoà ? dung dịch bão hoà GV: Chiếu ý kiến trả lời của các nhóm lên màn hình .

Hoạt động 3GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và

ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất HS: Dầu ăn là chất tan Xăng, dầu hoả là dung môi HS: Ghi vào vở Kết luận : Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

HS:VD1: Nước biển Dung môi là nước Chất tan là muối ăn và một số chất khác VD2: Nước mía Dung môi là nước Chất tan là đường

II. Dung dịch chưa bão hào - Dung dịch bão hoà .HS: Giai đoạn đầu dung dịch vẫn còn khả năng hoà tan thêm đường ở giai đoạn sau, ta được một dung dịch đường không thể hoà tan thêm đường HS:Kết luận : ở một nhiệt độ xác định Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan

III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn .HS làm thí nghiệm theo nhóm và ghi lại

Trêng thcs h¶i phóc169

Page 170: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

chiếu lên màn hình các bước làm: Cho vào mỗi cốc (có chứa 25 ml nước) một lượng muối ăn như nhau (Gv đã cân sẵn) Cốc 1 để yên Cốc 2 khuấy đều Cốc 3 đun nóng Cốc 4 muối ăn đã nghiền nhỏ GV: Chiếu lên màn hình ý kiến nhận xét của các nhóm GV: Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước được nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào ?GV: Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hoà tan nhanh hơn ?

nhận xét HS nhận xét : ở cốc 1 muối tan chậm ở cốc 4 muối tan nhanh hơn cốc 1 ở cốc 2, 3 muối tan nhanh hơn cốc 1, 4 HS: Muốn quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp sau :1) Khuấy dung dịch : Khi khuấy dung dịch tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và phân tử nước, do đó chất rắn bị hoà tan nhanh hơn 2) Đun nóng dung dịch : Khi đun nóng dung dịch các phân tử nước chuyển động nhanh hưn, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt của chất rắn 3) Nghiền nhỏ chất rắn : Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với phân tử nước , làm quá trình hoà tan nhanh hơn

4 . Củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài :

Dung dịch là gì ?Định nghĩa dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà Làm bài tập 5 SGK tr. 1385. 5 .Hướng dẫn học ở nhà ;Bài tập về nhà : 1, 2 , 3, 4, 6 SGK tr. 138 .

TUẦN 31 Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

Ngày soạn : 28/03/2008. Ngày dạy :…………….I. Mục tiêu .

HS hiểu được khái niệm về chất tanvà chất không ta, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước .

Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan .

Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước .Rèn luyện làm một số bài toán có liên quan đến độ tan

II. Chuẩn bị .GV: Máy chiếu giấy trong, bút dạ

Trêng thcs h¶i phóc170

Page 171: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hình vẽ phóng to (H.65, H.66 SGK tr. 140, 141)Bảng tính tan Thí nghiệm về tính tan :

Dụng cụ :Cốc thuỷ tinh 8 chiếcPhễu thuỷ tinh 4 chiếc Ống nghiệm 8 chiếc Kẹp gỗ 4 chiếc Tấm kính 8 chiếc Đèn cồn 4 chiếc

Hoá chất : H2O, NaCl, CaCO3

III. Tiến trình lên lớp .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .

Hết 166

HS1: Nêu các khái niệm : Dung dịch , dung môi , chất tan , dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà

HS2, HS3: Chữa trên bảng bài tập 3, 4SGK tr. 1383. Bài mới .

Hoạt động củaGV Hoạt động của HSHoạt động 1

GVhướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm và chiếu trên màn hình các bước cụ thể Thí nghiệm 1:Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh Lọc lấy nước lọc Nhỏ vài giọt lên tấm kính Hơ nóng trên ngọn lưả đèn cồn để nước bay hơi hết Quan sát Thí nghiệm 2:Thay muối CaCO3 bằng NaClvà làm thí nghiệm như trên GVgọi một vài HS nhận xét hoặc chiếu

I. Chất tan và chất không tan .HS làm thí nghiệm và ghi nhận xét

HS nhận xét : ở thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi, trên tấm kính không để lại dấu vết .

ở thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính có vết cặn HS: Muối CaCO3 không tan trong nước

Trêng thcs h¶i phóc171

Page 172: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

trên màn hình ý kến nhận xét của một số nhóm GV: Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận gì ?GV: Ta nhận thấy : có chất không tan và có chất tan trong nước . Có chất tan ít và có chất tan nhiều trong nước GV: Yêu cầu các nhóm HS quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét (GV chiếu lên màn hình kiến thức HS phải nhận xét) 1. Tính tan của axit, bazơ 2. Nhữnh muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước ? 3. Những muối nào phần lớn đều không tan ?GV: Chiếu nhận xét của các nhóm lên màn hình GV: Yêu cầu mỗi HS viết công thức của :a. 2 axit tan, một axit không tan b. 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan c. 3 muối tan, 2 muối không tan trong nước GV: Chiếu phần công thức mà HS viết lên màn hình (gọi HS khác sửa sai nếu có)

Hoạt động 2GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng"độ tan "GV chiếu định nghĩa độ tan lên màn hình, yêu cầu HS đọc GV chiếu phần VD lên màn hình VD: ở 25oC : Độ tan của đường là 204 gam, của muối là 36 gam .GV: Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

GV: Chiếu hình 6.5 SGK tr. 40 trên màn hình , yêu cầu HS rút ra nhận xét .

Muối NaCl tan được trong nước HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và ghi lại nhận xét HS: Nhận xét 1. Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3) .2. Phần lớn các bazơ không tan trong nước . Trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, và Ca(OH)2

ít tan .3.Muối : a. Muối của natri , kali đều tan , muối của nitrat đều tan b. Hầu hết muối clorua, sunfat đều tanc. Phần lớn muối cacbonat, muối photphat đều không tan (trừ muối của natri, kali.....)HS: Viết các công thức của axit, bazơ, muối theo yêu cầu trên .

II. Độ tan của một chất trong nước .

HS: Độ tan ( kí hiệu là S ) cuat một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dd bão hoà ở nhiệt độ xác định .

HS: Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan :độ tan của chất tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ .

Trêng thcs h¶i phóc172

Page 173: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Theo các em , khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí có tăng không ?

GV: Chiếu hình 6.6 trên màn hình :Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì ?

GV: Các em hãy nêu một vài hiện tượng thực tế chứng minh hiện tượng trên .GV: Liên hệ đến cách bảo quản bia hơi , nước ngọt có ga ....GV: Chiếu phầnkết luận lên màn hình .

HS: Nhânk xét :- Đa số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ an cũng tăng .Ví dụ : NaNO3 , KBr , KNO3 ....- Đối với một số chất rắn : Khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm .Ví dụ : Na2SO4

Nhận xét :Ngược lại với các chất rắn : Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí lại giảm .HS: Nêu một vài hiện tượng thực tế .- Độ tan củachats khí trong nước phụ thuọoc vào nhiệt độ và áp suất .- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ

4. Củng cố .Chiếu lại hình 6.5 và yêu cầu HS làm bài tập 1 :

Bài tập 1 :a, Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC.b, Tính khối lượg NaNO3 trong 50 gam nước để tạo được dd bão hoà ở 10oC.

HS: a, Độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 gam .b, Vậy 50 gam nước ( ở 10oC ) hoà tan

được 40 gam NaNO3 . 5. Hướng dẫn học ở nhà .

Bài tập vềnhà ; 1,2,3,4,5, SGK tr. 142 .

Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC Ngày soạn : 28/03/2008. Ngày dạy :…………….

I. Mục tiêu .HS hiểu được khái niệm về chất tanvà chất không ta, biết được tính tan của

một axit, bazơ, muối trong nước .Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng

đến độ tan .Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước .Rèn luyện làm một số bài toán có liên quan đến độ tan

II. Chuẩn bị .

Trêng thcs h¶i phóc173

Page 174: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Máy chiếu giấy trong, bút dạ Hình vẽ phóng to (H.65, H.66 SGK tr. 140, 141)Bảng tính tan Thí nghiệm về tính tan :

Dụng cụ :Cốc thuỷ tinh 8 chiếcPhễu thuỷ tinh 4 chiếc Ống nghiệm 8 chiếc Kẹp gỗ 4 chiếc Tấm kính 8 chiếc Đèn cồn 4 chiếc

Hoá chất : H2O, NaCl, CaCO3

III. Tiến trình lên lớp .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .

Hết 166

HS1: Nêu các khái niệm : Dung dịch , dung môi , chất tan , dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà

HS2, HS3: Chữa trên bảng bài tập 3, 4SGK tr. 1383. Bài mới .

Hoạt động củaGV Hoạt động của HSHoạt động 1

GVhướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm và chiếu trên màn hình các bước cụ thể Thí nghiệm 1:Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh Lọc lấy nước lọc Nhỏ vài giọt lên tấm kính Hơ nóng trên ngọn lưả đèn cồn để nước bay hơi hết Quan sát Thí nghiệm 2:Thay muối CaCO3 bằng NaClvà làm thí nghiệm như trên

I. Chất tan và chất không tan .HS làm thí nghiệm và ghi nhận xét

HS nhận xét : ở thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi, trên tấm kính không để lại dấu vết .

ở thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính có vết cặn HS:

Trêng thcs h¶i phóc174

Page 175: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GVgọi một vài HS nhận xét hoặc chiếu trên màn hình ý kến nhận xét của một số nhóm GV: Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận gì ?GV: Ta nhận thấy : có chất không tan và có chất tan trong nước . Có chất tan ít và có chất tan nhiều trong nước GV: Yêu cầu các nhóm HS quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét (GV chiếu lên màn hình kiến thức HS phải nhận xét) 1. Tính tan của axit, bazơ 2. Nhữnh muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước ? 3. Những muối nào phần lớn đều không tan ?GV: Chiếu nhận xét của các nhóm lên màn hình GV: Yêu cầu mỗi HS viết công thức của :a. 2 axit tan, một axit không tan b. 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan c. 3 muối tan, 2 muối không tan trong nước GV: Chiếu phần công thức mà HS viết lên màn hình (gọi HS khác sửa sai nếu có)

Hoạt động 2GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng"độ tan "GV chiếu định nghĩa độ tan lên màn hình, yêu cầu HS đọc GV chiếu phần VD lên màn hình VD: ở 25oC : Độ tan của đường là 204 gam, của muối là 36 gam .GV: Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

GV: Chiếu hình 6.5 SGK tr. 40 trên màn hình , yêu cầu HS rút ra nhận xét

Muối CaCO3 không tan trong nước Muối NaCl tan được trong nước HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và ghi lại nhận xét HS: Nhận xét 1. Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3) .2. Phần lớn các bazơ không tan trong nước . Trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, và Ca(OH)2

ít tan .3.Muối : a. Muối của natri , kali đều tan , muối của nitrat đều tan b. Hầu hết muối clorua, sunfat đều tanc. Phần lớn muối cacbonat, muối photphat đều không tan (trừ muối của natri, kali.....)HS: Viết các công thức của axit, bazơ, muối theo yêu cầu trên .

II. Độ tan của một chất trong nước .

HS: Độ tan ( kí hiệu là S ) cuat một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dd bão hoà ở nhiệt độ xác định .

HS: Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan :độ tan của chất tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ .

Trêng thcs h¶i phóc175

Page 176: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

.GV: Theo các em , khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí có tăng không ?

GV: Chiếu hình 6.6 trên màn hình :Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì ?

GV: Các em hãy nêu một vài hiện tượng thực tế chứng minh hiện tượng trên .GV: Liên hệ đến cách bảo quản bia hơi , nước ngọt có ga ....GV: Chiếu phầnkết luận lên màn hình .

HS: Nhânk xét :- Đa số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ an cũng tăng .Ví dụ : NaNO3 , KBr , KNO3 ....- Đối với một số chất rắn : Khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm .Ví dụ : Na2SO4

Nhận xét :Ngược lại với các chất rắn : Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí lại giảm .HS: Nêu một vài hiện tượng thực tế .- Độ tan củachats khí trong nước phụ thuọoc vào nhiệt độ và áp suất .- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ

4. Củng cố .Chiếu lại hình 6.5 và yêu cầu HS làm bài tập 1 :

Bài tập 1 :a, Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC.b, Tính khối lượg NaNO3 trong 50 gam nước để tạo được dd bão hoà ở 10oC.

HS: a, Độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 gam .b, Vậy 50 gam nước ( ở 10oC ) hoà tan

được 40 gam NaNO3 . 5. Hướng dẫn học ở nhà .

Bài tập vềnhà ; 1,2,3,4,5, SGK tr. 142 .

Ngày soạn : Ngày dạy

TIẾT 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Mục tiêu .1. HS hiểu được khía niệm nồng độ phần trăm , biểu thức tính .2. Biết dụng đêr làm một số bài tập về nồng độ phần trăm .3. Củng cố cách giải bài toán tính theo phương trìh ( có sử dụng nồng độ phần trăm ) .II. Chuẩn bbị .GV:

Trêng thcs h¶i phóc176

Page 177: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Máy chiếu , phim trong , bút dạ .HS: Ôn lại cách tính theo phương trình hoá học .III. Tiến trình bài giảng .1. ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .HS1: Nêu định nghĩa độ tan những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?HS2, 3 : Chữa bài tập số 1 và bài số 5 SGK r. 142 .Bài tập 1 :

Câu đúng nhất là DBài tập 5 :

ở 18oC 250 gam nước hoà tan tối đa 53 gam .Vậy 100 gam nước hoà tan tối đa x gam .

x = ( gam )

Theo định ngiã độ tan độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,1 gam .3. Bài mới .

Hoạt động củaGV Hoạt động của HSHoạt động 1 GV: Giới thiệu về hai laọi nồng độ :Nồng độ phần trăm ( C%) và nồng độ dung dịcg ( CM) .GV: Chiếu định nghĩa nồng độ phần trăm lên màn hình .Nêu kí hiệu :- Khối lượng chất tan là mct .- Khối lượng dung dichlà mdd . - Nồng độ phần trăm là C% . em hãy rút ra biểu thức tính nồng độ % .GV: Chiếu VD lên màn hình .Ví dụ 1 : Hoà tan 10m gam đường vào 40 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .GV: Hướng dẫn học sinh làm từng bước .

I. Nồng độ phần trăm ( C%) .

HS:

C% =

HS: mdd = mdung môi+ mchất tan

= 40 + 10 = 50 (gam )

Trêng thcs h¶i phóc177

Page 178: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Chiếu đề của ví dụ 2 lên màn hình :Ví dụ : Tính khối lượng NaOH có trong 200 gam dung dịch NaOH 15% GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình .

GV: yêu cầu HS làm bài tập 3 .Ví dụ 3: Hoà tan 20 gam muối vào nước được dung dịch có nồng độ 10% - tính khối lượng nước muối thu được .- Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế .GV: Chiếu màn hình bài giải của một số nhóm .

GV: Gọi các HS khác nhận xét .

C% =

=

HS: Ta có biểu thức :

C% =

mNaOH =

= 30 (gam)HS: Làm bài tập .

HS: a, Khối lượng dung dịch nước muối pha chế được là :

mdd =

= 200 (gam)b, Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế : 200 - 20 = 180 (gam)

4. Củng cố .GV: Yêu cầu các nhóm và thảo luận làm bài tập 1 GV: Chiếu đề bài bài tập lên màn hình .

Bài tập 1 : Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dung dịch muối

ăn có nồng độ 5% . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .GV: Gợi ý HS làm theo dàn ý sau : ( các em có thể làm theo nhiều cách )

Cách 1 : (GV chiếu phần gợi ý lên màn hìmh )

Trêng thcs h¶i phóc178

Page 179: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Tính khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối ăn 20% ( dung dịch 1 ) .

- Tính khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối ăn 5% (dung dịch 2)

- Tính khối lượng của dung dịch mới thu được (dung dịch 3 ) .- Tính nồng độ của dung dịch 3 .GV: Gợi ý các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải khác GV: Chiếu đề bàiluyện tập 2 lên màn hình .

HS: Ta có :

C% =

mct = ( dung dịch 1 ) = = = 10 ( gam )

mct = ( dung dịch 2 ) = = = 2,5 ( gam )

mdd3 = 50 + 50 = 100 (gam) mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (gam)Nồng độ phần trăm dd mới là 12,5%

GV: Theo định nghĩa , nồng độ phần trăm dd mới là 12,5% ( không cần phải tính toán ) .Bài tập 2 : Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100gam dung dịch NaOH 8% để thud được dung dịch mới có nồng độ là 17,5% GV: Gợi ý : Bài tập 2 khác với bài tập 1 ở điểm nào .Bài tập 2 :

Từ biểu thức : C% = Gọi khối lượng dung dịch 1 cần lấy là x gam .

mct = = =8 (gam)

mct = = = 0,2 x

Ở dung dịch 3 ta có : mdd3 = mdd1 - mdd2 = x + 8

C%dd3 =

17,5 = 0,175 (x + 100) = 0,2x + 8

Giải phương trình ta có : x = 380 (gam) GV: Chiếu bài tập 3 lên màn hình .

Yêu cầu HS nêu suy nghĩ và hướng giải bài . Bài tập 3 :

Trêng thcs h¶i phóc179

Page 180: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 7,3% - Viết phương trình phản ứng .- Tính m ?- Tính thể tích khí thu được (ở điều kiện tiêu chuẩn) .- Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ( Zn = 65 , H = 1 , Cl = 35,5 )

GV: Bài tập 3 thuộc loại bài tập nào ? HS: xác định : Bài tập tính theo phương trìmh hoá học GV: Gọi 1 HS viết phương vtrình và đổi số liệu

HS1: Viết phương trình phản ứng :Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 HS: Đổi số liệu để có số mol của HCl theo biểu thức :

nHCl =

Khối lượng trong 50 gam dung dịch 7,3% .

mHCl = = = 3,65 (g

nHCl = = = 0,1 (mol)

a, Phương trình :Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2

Theo phương trình

nZn = nZnCl2 = nH2 = = 0,05 (mol)

b, m = mZn = n M = 0,05 65 = 3,25 (gam)c, VH2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (lit)

d, mZnCl2 = n M = 0,05 136 = 6,8 (gam)(MZnCl2 = 65 + 35,5 2 = 136 )

5. Hướng dẫn học ở nhà .Bài tập : 1,5,7 SGK tr . 146

Ngày soạn : Ngày dạy :

TIẾT 63 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tiếp )

I. Mục tiêu .1. HS hiểu được nồng độ mol của dung dịch 2. Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm bài tập 3. Tiếp tục rèn luyện khả năng tính theo phươg trình có sử dụng đến nồng độ

mol .

Trêng thcs h¶i phóc180

Page 181: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

II. Chuẩn bị . GV:

Máy chiếu , phim trong , bút dạ Phiếu học tập .

HS: Ôn lại kiến hức tính theo phương trình hoá học .

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ . GV: Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5,6,7,SGK tr. 146 .

HS1: Chữa bài tập 5 SGK tr. 146 .

a, C%KCl = 100% 3,33%

b, C%NaNO3 = 100% = 1,6%

c, C%K2SO4 = 100% = 5%

HS2: Chữa bài tập 6 (b)

C% = 100%

mMgCl2 = = = 2(gam)

HS3: Chữa bài tập 7 SGK tr. 146 ở 25oC độ tan của muối ăn là 36 gam nghĩa là trong 100 gam nước hoà tan36

gam NaCl để tạo được 136 gam dung dịchbão hoà ở nhiệt độ đó .Vậy : Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà là :

C% =

= = 26,47%

Tương tự như vậy :Nồng độ phần trăm của dung dịch đường bão hoà ở 25oc là :

C% =

= = 67,1%

3. Bài mới .

Hoạt động củaGV Hoạt động của HSHoạt động 1 1. Nồng độ mol của dung dịch .

Trêng thcs h¶i phóc181

Page 182: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Chiếu khía niệm nồng độ mol lên màn hình và gọi một HS đọc GV: Yêu cầu HS tự rút ra biểu thức tính nồng độ mol .

GV: Chiếu lên màn hình đề bài của VD 1 :Ví dụ 1 : Trong 200 ml dung dịch hoà tan 16 gam NaOH . Tính nồng độ ol của dung dịch .GV: Hướng dẫn hoạ sinh làm theo các bước ( GV chiếu lên màn hình ):- Đổi thể tich dung dịch ra lit - Tính số mol chất tan .- áp dụng biểu thức tính CM

Ví dụ 2 : Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải và chiếu lên màn hình .

GV: Gọi một HS lên bảng yêu cầu HS khác làm vào vở .GV: Chấm điểm bài làm của mộtvài

4. Củng cố .GV: Chúng ta sẽ áp dụng kiến thức về

HS : Nồng độ mol ( kí hiệu là CM của dung dịch cho biết số mol chất ancó trong một lit dung dịch ) .HS:

CM =

trong đó : CM : là nồng độ mol . n : là số mol chất tan . V : là hể tích dung dịch (tính bằng lit) .

HS: Đổi 200 ml = 0,2 lit

nNaOH =

( MNaOH = 23 +16 + 1 = 40 )

CM = =

HS: Làm theo các bước trên :Số mol đường có trong dung dịch 1 :n1 = CM V1 = 0,5 2 = 1 (mol)Số mol đường có trong dung dịch 2 :n2 = CM2 V2 = 1 3 = 3 (mol)Thể tích dung dịch sau khi trộn :Vdd= 2 + 3 = 5 (lit)Số mol dung dịch sau khi trộn :n= 1 +3 = 4 (mol)Nồng độ mol của đung ịch sau khi trộn :

CM =

Trêng thcs h¶i phóc182

Page 183: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

nồng độ mol của dung dịch để làm các bài tập tính theo phương trình hoá học .Bài tập 1 : Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M - Viết phương trình phản ứng . - Tính V . - Tính thể tích khí thu được (ở đktc ) - Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng .GV: - Các em xác định dạng của bài tập ? - Các bước của bài tập tính theo phương trình phản ứng ? ( GV gọi một HS khắc lại các bước của bài tập tính theo ohưng trình và chiếu lên màn hình ) .

GV: Gọi một HS nêu các bước tính ( GV Chiếu trên màn hình )

CM = Vdd=

nkhi = Vkhi(ở đktc)= n 22,4

n= m = n M

GV: Chấm điểm bài làm của HS và chiếu bài giải của HS lên màn hình .

HS: Bài tập tính theo phương trình .

HS: làm bài tập vào vở + Đổi số liệu :

nZn =

a, Phương trình : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2Theo phương trình :nHCl = 2 nZn = 0,1 2 = 0,2 (mol)

thể tích của dung dịch HCl cần dùng :

VddHCl =

= 100 ml

c, Theo phương trình : nH2 = nZn = 0,1 (mol) VH2 = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 (lit)d, Theo phường phản ứng :nZnCl2 = nZn = 0,1 mol MZnCl2 = 65 + 35,5 2 = 136 (gam)mZnCl2 = nM = 0,1136 = 13,6 (gam)

5. Hướng dẫn học ở nhà .

Trêng thcs h¶i phóc183

Page 184: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Bài tập 2,3,4,6 (a,c) SGK tr.146 .

Ngày soạn : Ngày dạy :

TIẾT 64 PHA CHẾ DUNG DỊCH I. Mục tiêu .Biết thực hiện phần tính toán các địa lượng liên quan đến dung dịch như :

lượng số mol chất tan , khối lượng chất tan , khối lượng dung dụch , khối lươg dung môi , thể tích dung môi , để từ đó áp dụng pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế .

Biết cách pha chế dung dịch theo những số liệu tính toán .II. Chuẩn bị . GV: Máy chiếu , giấy trong bút dạ GV: Làm thí nghiệm .

Pha chế 50 gam dd CuSO4 10% Pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M

Dụng cụ :Cân Cốc thuỷ tinh có vạch Ống trong Đũa thuỷ tinh .

Hoá chất :H2OCuSO4

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ . HS1: Phát biểu định ngiã nồng độ mol và biểu thức tính ?HS 2,3 : Làm bài tập 3,4 SGK tr. 146

Bài tập 3 SGK tr. 146

a, CM KCl = 1.33 M

b, CM MgCl2 = 0.33 M

c, nCuSO4 = =

( MCuSO4 = 64 + 32 + 16 4 = 160 (gam)

CCuSO4 =

Trêng thcs h¶i phóc184

Page 185: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

d, CM Na2CO3 =

Bài tập 4 : SGK tr. 146a, nNaCl = CM V = 0,5 1 = 0,5 (mol)

MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 mNaCl = n M = 0,5 58,5 = 29,25 (gam)b, nKNO3 = CM V = 0,5 2 = 1 (mol) MKNO3 = 39 + 14 + 16 3 = 101

m KNO3 = n M = 1 101 = 101 (gam)'c, nCaCl2 = CM V = 0,1 0,25 = 0,025 (mol)

MCaCl2 = 40 + 35,5 2 = 111 mCaCl2 = M n = 111 0,025 =2,775 (gam)

d, nNa2SO4 = 0,3 2 = 0,6 (mol) MNa2SO4 = 23 2 + 32 + 16 4 = 142

mNa2SO4 = n M = 0,6 142 = 85,2 (gam)3. Bài mới .

Hoạt động củaGV Hoạt động của HSHoạt động1

GV: Chiếu đề bài Ví dụ 1 lên màn hình :Ví dụ 1 :Từ muối CuSO4 , nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế :50 dd CuSO4 10% .50 ml dung dịch CuSO4 1M.GV: Để pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 10% ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4 và bao nhiêu gam nước ?GV: Hướng dẫn học sinh tìm khối lượng CuSO4 bằng cách tìm khối lượng chất tan trong dung dịch .

GV: Chiếu lên màn hình các bước pha chế , đồng thời GV dùng các dụng cụ hoá chất để pha chế .

I. Cách pha chế dung dịch heo nồng độ cho trước .

HS: Ta có biểu thức :

C% =

mCuSO4 = (gam)

Khối lượng nước cần lấy là ;m dung môi = mdd - m chất tan = 50 -5 = 45 (gam)

Trêng thcs h¶i phóc185

Page 186: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Cân 5 gam CuSO4 rồi cho vào cốc .Cân lấy 45 gam ( hoặc đong 45 ml nước cất rồi đổ dần vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết . ta thu được 50 gam dung dịch CuSO4 10% .GV: Muốn pha chế 50 ml dd CuSO4 1M ta phải cần bao nhiêu gam CuSO4 ?GV: Em hãy nêu cách tính toán .

GV: Chiếu lên màn hình cách ha chế 50 ml dd CuSO4 1M( Gọi 1 HS lên làm ) các bước :- cân 8 gam CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh .- Đôe dần dần nước cất vào cốc và khguất nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch ta được 50 ml dd CuSO4 1m GV: Chiếu trên màn hình ví dụ 2 :( Yêu cầu HS các nhóm và nêu cách pha chế ) Ví dụ 2: từ muối ăn ( NaCl) , nước cất vấc dụng cụ cần thiết ,hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế :a, 100 gam dung dịch NaCl 20%b, 50 ml dung dịch NaCl 2MGV: Chiếu trên màn hình phần tính toánvà cách làm của các nhóm .

HS: Tính toán :nCuSO4 = 0,05 1 = 0,05 (mol)mCuSO4 = n M = 0,05 160 = 8(gam)

HS: Thảo luận nhóm (khoảng 5 phút )a, Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20% :+ Tính toán :

mNaCl =

mH20 = 100 - 20 = 80 (gam)+ cách pha chế :- Cân 20 gam NaCl và chovào cốc thuỷ tinh .- Đong 80 ml nước , rót vào cốc và khuất đều để muối ăn tan hết . được 100 gam dung dịch NaCl 20%

Trêng thcs h¶i phóc186

Page 187: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

b, Pha chế 50 ml dung dịch NaCl 2M + Tính toán :nNaCl = CM V = 2 0,05 = 0,1 (mol)mNaCl = n M = 0,1 58,5 = 5,58 (gam)+ Cách pha chế :- Cân 5,58 gam muối ăn .- Đổ dần dần nước vào cốc ( và khuấy đều ) cho đén vạch 50 ml ta được 50 ml dung dịch NaCl 2M .

4. Củng cố .GV: Chiếu bài tập 1 lên màn hình .Bài tập 1 :

Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl cho đến khi nước bay hơi hết , người ta thu được 8 gam muối ăn NaCl khan . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .

GV: Chiếu baì làm của HS lên màn hình .HS: Trong 40 gam dung dịch NaCl có 8 gam muối khan . Vậy nồng độ phần

trăm của dung dịch là :

C% = =

5. Hướng dẫn học ở nhà .Bài 1,2,3, SGK tr. 149

Ngày soạn : Ngày dạy :

TIẾT 65 PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiếp):

I. Mục tiêu .HS biết cách tíng tóan để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước .Bước đầu làm quen với việc pha loãnh dung dịch với những dụng cụ và hoá

chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm .II. Chuẩn bị . GV:

Máy chiếu , giấy trong , bút dạ GV: Làm thí nghiệm .Pha loãng 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M

Trêng thcs h¶i phóc187

Page 188: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Pha loãnh 25 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% Dụng cụ :

Ống nghiệm :Ống đong Cốc thuỷ tinh có chia độ Đũa thuỷ tinh Cân

Hoá chất :H2ONaCl MgSO4

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn đinh lớp .2. Kiểm tra bài cũ . GV: Kiểm tra việclàm bài tập của HS ở nhà HS1 : Chữa bài tập 1 SGK tr. 149

Gọi khối lượng của dung dịch ban đầu ( dung dịch 1 ) là x gam .

C% = mct =

mdd2 = x -60 Ta có :

mct(2) = = = (gam) mct(2) = 0,18x - 10,8

Mà mct1 = mct2 0,15 x = 0,18 x - 10,8 0,03 x = 10,8 x = 360 (gam)

Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam .

HS2 : Chữa bài tập 2 SGK tr. 149 . C%CuSO4 = =

HS3: Chữa bài tập 3 SGK tr. 149

a, nNaNO3 =

CM Na2CO3 =

b, Từ biểu thức : m = V D m Na2CO3 = 200 1,05 = 210 (gam)

C% Na2CO3 =

= 5,05 %.

3. Bài mới .

Trêng thcs h¶i phóc188

Page 189: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Hoạt động củaGV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Chiếu đề bài ví dụ 2 lên màn hình .Ví dụ 2 : Có nước cất và các dụng cụ cần thiết , hãy tính toán và giới thiệu cacchs pha chế :50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M từ dung dịch MgSO4 2M .50 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% GV: Gợi ý HS làm phần một hoặc có thể nêu phương hướng làm ( chiếu trên màn hình )- Tính số mol MgSO4 trong dung dịch cần pha chế .- Tính thểtích dung dịcg ban đầu cần lấy .

GV: Giới thiệu cách pha chế lên màn hình và gọi 2 HS lên để làm để cả lớp quan sát :

GV: Yêu cầu HS tính toán phần 2 :các nêu các bước tính toán ? ( HS nêu phần tính toán GV chiếu lên màn hình) :- Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dung dịch NaCl 2,5% - Tìm khối lượng NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl trên .- Tìm khối lượng nước để pha chế .

II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước .

HS: Làm từng bước như sau :a, Tính toán :* , Tìm số mol chất tan MgSO4 có trong 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M: n MgSO4 = CM V= 0,4 0,05 = 0,02 (mol)*,Thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đó chứa 0,02 mol MgSO4

Vdd =

b, Cách pha chế:Đong 10 ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia độ .Thêm từ từ nước cất vào cốc đén vạch 50 ml và khuấy đều ta được : 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M .

HS: Tính ytoán theo các bước đã nêu a, Tính toán :- Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dung dịch NaCl 2,5% .

Trêng thcs h¶i phóc189

Page 190: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Gọi Hs nêu các bước pha ( GV chiếu lên màn )

GV: Gọi 2 HS lên pha chế để cả lớp quan sát .4. Củng cố .GV: Chiếu đề bài bài tập 4 SGK tr. 149 lên màn hình và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm ( có chia mỗi nhóm 2 đến 3 cột ở trên bảng ).Bài tập 4 :Hãy điền những giá trị chưa biết vào ô trống trên bảng , bằng cách thực hiện các tính toán theo mỗi cột .

mct =

= = 1,25 (gam)

- Tìm khối lượng NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl trên .

mdd = 100%

= 100% = 12,5 (gam)

- Tìm khối lượng nước để pha chế . m H2O = 50 - 12,5 =37,5 (gam)b, Cách pha chế :- cân lấy 12,5 gam dung dịch NaCl 10% đã có , sau đó đổ vào cốc chia độ .- Đong (cân) 37,5 gam nước cất sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên và khuất đều , ta được 50 gam dung dịch NaCl 2,5%

dd

Đại lượngNaCl (a) Ca(OH)2 (b) BaCl2 (c) KOH (d) CuSO4 (e)

mct (gam) 30 0,148 3

mH2O (gam) 170

mdd (gam) 150

Vdd (ml) 200 300

Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1.15

Trêng thcs h¶i phóc190

Page 191: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

C% 20% 15%

CM 2,5M

GV: Gọi lần lượt từng nhóm HS lên điền vào bảng ( có thể gọi đậi diện nhóm làm từng phần ở mục a, và mục b, )

GV: Gọi nhóm II : nêu cách làm mục b

GV: Chiếu bảng đã làm đầy đủ lên màn hình như sau :

HS: Thảo luận nhóm khoảng 5 phút và điền vào phiếu học tập .a, mddNaCl = mct + mH2O mddNaCl = 30 + 170 = 200(g)

VddNaCl =

C% = =

=15%

CM = 2,8M

(nNaCl = )

b, mddCa(OH)2 = V d = 200 1 = 200 (gam) mH2O = 200 - 0,148 199,85 (gam)

C% = 0,074 %

nCa(OH)2 =

CM Ca(OH)2 = )

dd

Đại lượngNaCl (a) Ca(OH)2 (b) BaCl2 (c) KOH (d) CuSO4 (e)

mct (gam) 30 0,148 30 42 3

mH2O (gam) 170 199,85 120 270 17

mdd (gam) 200 200 150 312 20

Trêng thcs h¶i phóc191

Page 192: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Vdd (ml) 182 200 125 300 17,4

Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1.15

C% 15% 0,074% 20% 15%

CM 2,8M 0,01M 1,154M 2,5M 1,08M

5. Hướng dẫn học ở nhà .Bài tập 5 SGK tr. 149 .

Ngày soạn : ngày dạy :TIẾT 66 BÀI LUYỆN TẬP 8

I. Mục tiêu .Biết được độ tan của một số chất trong nước và những yếubtố nào ảnh hưởng

đến độ tan của chất rắn và hccất khí trog nước Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì . Hiểu và vận dụng

được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ của dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch .

Biết tính yóan và cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồnh đôk mol với những yêu cầu cho trước .

II. Chuẩn bị .GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ .Phiếu học tập .HS: Ôn tập cấc khái niệm : Độ tan , dung dịch , dung dịch bão hoà , nồng độ phần trăm , nồng đôk mol .

III. Tiến trình bài giảng .1. Ổn địng lớp .2. Kiểm tra bài cũ .

GV: Tổ chức cho HS nhặc lại kiến thức cơ bản trong chương ( GV: lần lượnt đưa ra các câu hỏi trên màn hình )

1, Độ tan của một chất là gì ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan ? GV: Chiếu bài tập vận dụng 1 lên màn hình .

Bài tập 1 : tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hoà ( ở 20oC ) có chứa 63,2 gam KNO3 ( biết S KNO3 = 31,6 gam )GV: Gọi đại diện các nhóm nêu các bước làm bài :

Trêng thcs h¶i phóc192

Page 193: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

- Tính khối lượng nước , khối lượng dung dịch bão hoà KNO3 ( ở 20oC ) có chứa 31,6 gam KNO3 .

- Tính khối lượng dung dịch bão hoà ở 20oC chứa 63,2 gam KNO3 . HS: các nhóm thảo luận cách làm bài . HS: làm theo các bước trên :

- Tính khối lượng nước , khối lượng dung dịch bão hoà KNO3 ( ở 20oC ) có chứa 31,6 gam KNO3 : mdd = m H2O + m KNO3

= 100 + 31,6 = 131,6 (gam)- Tính khối lượng dung dịch bão hoà chứa 63,2 gam KNO3 để tạo được dung

dịch bão hoà KNO3 ( ở 20oC ) là : 200 gam Khối lượng dung dịch KNO3 bão hoà ( ở 20oC ) có chứa 63,2 gam KNO3 là :

mdd = m H2O + m KNO3 = 200 + 63,2 = 263,2 (gam)3. Bài mới .

Hoạt động củaGV Hoạt động của HSHoạt động 1

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến nồng độ dung dịch ( GV: Lần lượt đưa ra các câu hỏi lên màn hình )a, Nồng độ phần trăm của dung dịch ? Biểu thức tính ?- Từ công thức trên ta tính được đại lượng nào có liên quan đến dung dịch ?( GV chiếu trên màn hình những ý kiến của HS )

GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình :Bài tập 2 :Hoà tan 3,1 gam Na2O vào nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .GV: Tổ chức hướng dẫn HS giải bài tập theo các gợi ý sau :1, Chất tan trong dung dịch thu được là chất nào ? ( HS có thể đưa ra ý kiến chất

2. Nồng độ dung dịch .

HS: Trả lời lí thuyết và viếtbiểu thức tính .

C% = 100%

mct =

mdd = 100%

HS: Trả lời

Trêng thcs h¶i phóc193

Page 194: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

tan là Na2O hoặc NaOH từ đó GV hướng dẫn học sinh lưu ý : Khi cho một chất tan vào nước phải xét xem đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ?Vi dụ : Khi cho Na2O tan vào nước quá trình đó gọi là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ?Ví dụ : Khi cho Na2O vào nước , quá trình đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Cói phản ứng hoá học xẩy ra không ?- Vậy chất tan trong dung dịch có phải là Na2O không ? Hay là chất nào khác .- Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch ?- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .

GV: Tiếp tục cho HS ôn lại kiến thứ về nồng độ mol ( GV đưa các câu hỏi lên màn hình ):b, Em hãy nhắc lại nồng độ mol của biểu thức tính ?- Từ công tức trên ta có thể tính được các đại lượng có liên quan nào ?( GV: Chiếu trên màn hình ý kiến của HS )

HS: Quá trình trên là hiện tượng hoá học .Phương trình : Na2O + H2O 2 NaOH HS: Chất tan là NaOH HS:

nNa2O = =

Theo phương trình thì : nNaOH = 2 n Na2O

= 2 0,05 = 0,1 ( mol) m NaOH= n M= 0,1 40 = 4 (gam)Theo định luật bảo toàn khối lượng :m dd NaOH = mH2O + m Na2O

= 50 + 3,1 = 53,1 (gam)

C% NaOH = 100%

HS:

C% NaOH = 100% 7,53%

HS: Trả lì lí thuyết và viết biểuthức tính :

CM =

Trêng thcs h¶i phóc194

Page 195: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

GV: Chiếu baìotapj áp dụng lên màn hình :Bài tập 3 Hoà tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M . sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (ở đktc)a, Viết phương trình phản ứng .b, Tính a .c, Tính thể tích HCl cần dùng (Al=27) GV: Chấm vở của một vài HS và chiếu bài làm của một số HS tiêu biểu lên màn hình . HS khác nhận xét .

GV: Hỏi HS ( Chiếu câu hỏi lên màn hình )Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước , ta cần thực hiện những bước nào ?GV: Chiếu ý kiến của HS lên màn hình .

Vdd =

n = CM V

HS: Làm bài tập vào vở .

HS: a, Phương trình : 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2

nH2 = = 0,3 (mol)

b, Theo phương trình :

nAl = =0,2 (mol)

a = mAl = n m = 0,2 27 = 5,4(gam) c, Theo phương trình :nHCl = 2 nH2 = 2 0,3 = 0,6 (mol)

Vdd HCl = = =0,3 (lit)

3. Cách pha chế dung dịch như thế nào?

HS: trả lời .Ta cần thực hiện theo hai bước sau :Bước 1 : Tính đại lượng cần dùng .Bước 2 : Pha chế dung dịch theo các đậi lượng đã xác định

Trêng thcs h¶i phóc195

Page 196: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

HS: Làm theo 2 bước trên Bước 1 : tính khối lượng NaCl cần dùng :

mNaCl =

= = 20 (gam)

- Tìm khối lượng nước cần dùng : mH2O = m dd - m ct = 100 - 20 = 80 (gam)Bước hai : Cách pha chế - cân 20 gam NaCl cho vào cốc .- Cân 80 gam nước cjo dần dần vào cốc và khuấy đều cho đến khi NaCl tan hết ta được 100 gam dung dịch NaCl 20%

4. Hướng dẫn học ở nhà . GV: dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành .

Bài tập về nhà : 1 , 2 , 3 ,4 , 5 , 6 SGK tr. 151 .

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 67 BÀI THỰC HÀNH 7

I. Mục tiêu .HS biết tính toán pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau .Tiếp tục rèn cho HS kĩ nă tính toán , kĩnăng cân đo hoá chất trong phòng thí nghiệm .II.Chuẩn bị .GV: Chuẩn bị dụng cụ hoá chất để các nhóm HS pha chế các dung dịch sau :- 50 gam dung dịch đường 15% - 50 gam dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15%- 100 ml dung dịch NaCl 0,5 M Dụng cụ :

Trêng thcs h¶i phóc196

Page 197: phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o nam trùc · Web view- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được

ĐỖ BẮC KINH GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8

Cốc thuỷ tinh 100 ml , 250 ml .ống đong .Cân Đũa thuỷt inh Giá thí nghệm Hoá chất :Đường ( C12H22O11Muối ăn ( NaCl)Nước cất (H2O)II. Tiến trình bài giảng .1. ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ .

Trêng thcs h¶i phóc197