phÒng cÔng nghỆ khai thÁc hẦm lÒimsat.vn/uploads/1. phong cnktham lo.doc · web viewphòng...

4
PHÒNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LÒ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN: Phòng Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Hầm lò được thành lập năm 1972, ngay từ ngày đầu thành lập Viện Khoa học Công nghệ Mỏ. Những năm qua, trong số những cán bộ đã sống và làm việc tại Phòng, nhiều người đã trở thành những nhà khoa học, nhà lãnh đạo, nhà quản lý xuất sắc của ngành Than - Khoáng sản. Đội ngũ cán bộ của Phòng luôn được quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn. Hiện tại, Phòng có 19 cán bộ nghiên cứu, trong đó có 3 tiến sĩ, 9 thạc sĩ, 1 người đang làm luận án thạc sĩ ở trong nước và 4 người đang làm luận án tiến sĩ tại Trung Quốc, LB Nga. Phòng đã chủ trì thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, trong đó có nhiều đề tài, dự án thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, cấp Bộ; triển khai áp dụng hàng loạt các giải pháp kỹ thuật tiên tiến vào thực tiễn sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, góp phần quan trọng vào sự phát triển của Viện và sự nghiệp đổi mới khoa học công nghệ của ngành Than - Khoáng sản. Trưởng phòng: TS. Lê Đức Nguyên Điện thoại cơ quan: 04.3864.5258 Điện thoại DĐ: 0936 863 699 Email: Phó Trưởng phòng: ThS. Trần Tuấn Ngạn Điện thoại cơ quan: 04.3864.5258 Điện thoại DĐ: 016.97575488 Email: [email protected] CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ: * Nghiên cứu hoàn thiện và đổi mới công nghệ, triển khai các dự án cơ giới hóa khai thác than hầm lò. 1

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

PHÒNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LÒQUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN:

Phòng Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Hầm lò được thành lập năm 1972, ngay từ ngày đầu thành lập Viện Khoa học Công nghệ Mỏ. Những năm qua, trong số những cán bộ đã sống và làm việc tại Phòng, nhiều người đã trở thành những nhà khoa học, nhà lãnh đạo, nhà quản lý xuất sắc của ngành Than - Khoáng sản. Đội ngũ cán bộ của Phòng luôn được quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn. Hiện tại, Phòng có 19 cán bộ nghiên cứu, trong đó có 3 tiến sĩ, 9 thạc sĩ, 1 người đang làm luận án thạc sĩ ở trong nước và 4 người đang làm luận án tiến sĩ tại Trung Quốc, LB Nga.

Phòng đã chủ trì thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, trong đó có nhiều đề tài, dự án thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, cấp Bộ; triển khai áp dụng hàng loạt các giải pháp kỹ thuật tiên tiến vào thực tiễn sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, góp phần quan trọng vào sự phát triển của Viện và sự nghiệp đổi mới khoa học công nghệ của ngành Than - Khoáng sản.

Trưởng phòng: TS. Lê Đức NguyênĐiện thoại cơ quan: 04.3864.5258

Điện thoại DĐ: 0936 863 699Email:

Phó Trưởng phòng: ThS. Trần Tuấn NgạnĐiện thoại cơ quan: 04.3864.5258

Điện thoại DĐ: 016.97575488Email: [email protected]

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ:

* Nghiên cứu hoàn thiện và đổi mới công nghệ, triển khai các dự án cơ giới hóa khai thác than hầm lò.

* Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ khai thác than, khoáng sản trong điều kiện khó khăn, phức tạp như khai thác dưới các đối tượng, công trình trên bề mặt cần bảo vệ; khai thác trong điều kiện than có tính tự cháy, có độ chứa khí cao, đá vách khó điều khiển, khai thác hỗn hợp hầm lò - lộ thiên…

* Ứng dụng các loại vật liệu, thiết bị mới trong khai thác than hầm lò.

* Biên soạn các tài liệu hướng dẫn, quy trình công nghệ mẫu, tiêu chuẩn kiểm định và các tài liệu khác phục vụ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất và đào tạo…

PHẦN THƯỞNG:

1

- Huân chương Lao động hạng Ba năm 2007.

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2009.

- Bằng khen của Bộ Công Thương năm 2010.

- Bằng khen của Bộ Công nghiệp năm 2006.

Công trình “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật công nghệ sử dụng vì chống thuỷ lực trong khai thác hầm lò nhằm tăng sản lượng, nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường” đoạt giải Ba Giải thưởng “Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam VIFOTEC” năm 2003.

Công trình “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hóa khai thác và thiết kế, chế tạo dàn chống tự hành phù hợp với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh” đoạt giải Nhất Giải thưởng “Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam” năm 2009, đoạt Giải Vàng tại “Chợ công nghệ và thiết bị Việt Nam ASEAN+3” tổ chức tại Hà Nội tháng 9 năm 2009.

Một số hình ảnh giới thiệu hoạt động của Phòng

2

3