phân tích và thiẾt kẾ hỆ thỐng thông tin · pdf filecơ sở...

13
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KHTHỐNG THÔNG TIN Dán: Phân tích và thiết kế hthống thông tin quản lý học sinh cp 3. Lớp: 12CĐ-TP Nhóm 18: Nguyễn Hoàng Vĩnh Lê Nhật Nam Hà Nhật Đăng Danh Bàng Minh Quân Kế hoch phng vn tng quan hthng Hthng: Quản lý hc sinh cp 3 Người lập: Nhóm 18 Ngày lập: 22/3/2014 STT Chđề Yêu cầu Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 1 Cp nht dliu Quản lý toàn bộ dliệu đã nhập. 22/3/2014 22/3/2014 2 Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm nhanh chóng mọi thông tin vhc sinh. 22/3/2014 22/3/2014 3 Quản lý điểm sTính toán chính xác mọi điểm sđã nhập vào hệ thng. 22/3/2014 22/3/2014 4 Thống kê dữ liu Quản lý, thống kê mi dliu trong hthng. 22/3/2014 22/3/2014 Chđề 1: Cp nht dliu Đề tai:Quản lý Học Sinh Cp 3 Chđề: Cp nht học sinh,điểm,phân công ging dy,chuyn lp,thiết lp hsmôn. Người được hi: Người phng vấn: Bàng Minh Quân Câu hỏi: Câu trả li: 1. Thông tin học sinh lưu gồm nhng thông tin gì ,hc sinh cần làm gì để nhp hoc? Thông tin cá nhân của học sinh như họ tên ,ngày sinh,địa ch, v.v..Hc sinh cn phi np bng cấp 2, và phiếu điểm trong ln thi tt nghip cp 2. 2. Điểm ca hc sinh sgm nhng cột điểm gì ? Điểm ca 1 hc sinh scó 4 cột điểm cho 1 môn học gồm điểm miệng,điểm kt 15phút, điểm kt 1tiết ,điểm thi . Điểm kt 1 tiết s2 s2 .

Upload: hoangdan

Post on 30-Jan-2018

220 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Dự án: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý học sinh cấp 3.

Lớp: 12CĐ-TP

Nhóm 18:

Nguyễn Hoàng Vĩnh

Lê Nhật Nam

Hà Nhật Đăng Danh

Bàng Minh Quân

Kế hoạch phỏng vấn tổng quan hệ thống Hệ thống: Quản lý học sinh cấp 3

Người lập: Nhóm 18 Ngày lập: 22/3/2014

STT Chủ đề Yêu cầu Ngày bắt đầu Ngày kết thúc

1 Cập nhật dữ

liệu

Quản lý toàn bộ

dữ liệu đã nhập.

22/3/2014 22/3/2014

2 Tìm kiếm

thông tin

Tìm kiếm nhanh

chóng mọi thông

tin về học sinh.

22/3/2014 22/3/2014

3 Quản lý điểm

số

Tính toán chính

xác mọi điểm số

đã nhập vào hệ

thống.

22/3/2014 22/3/2014

4 Thống kê dữ

liệu

Quản lý, thống kê

mọi dữ liệu trong

hệ thống.

22/3/2014 22/3/2014

Chủ đề 1: Cập nhật dữ liệu

Đề tai:Quản lý Học Sinh Cấp 3 Chủ đề: Cập nhật học sinh,điểm,phân công giảng dạy,chuyển lớp,thiết lập hệ số môn.

Người được hỏi: Người phỏng vấn: Bàng Minh Quân

Câu hỏi: Câu trả lời:

1. Thông tin học sinh lưu gồm những thông tin gì ,học sinh cần làm gì để nhập hoc?

Thông tin cá nhân của học sinh như họ tên ,ngày sinh,địa chỉ, v.v..Học sinh cần phải nộp bằng cấp 2, và phiếu điểm trong lần thi tốt nghiệp cấp 2.

2. Điểm của học sinh sẽ gồm những cột điểm gì ?

Điểm của 1 học sinh sẽ có 4 cột điểm cho 1 môn học gồm điểm miệng,điểm kt 15phút, điểm kt 1tiết ,điểm thi . Điểm kt 1 tiết sẽ có 2 số 2 .

Page 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

3. Phân công lịch giảng dạy cho giáo viên bằng cách nào ? Giáo viên chủ nhiệm của mỗi lớp sẽ được sắp xếp như thế nào ?

Mỗi giáo viên sẽ có lịch dạy cụ thể , tùy thuộc vào sự phân công của nhà trường ,nếu giáo viên nào muốn yêu cầu chuyển lịch dạy thì sẽ có thể gặp riêng hiệu trưởng trường để sắp xếp . Vào đầu học kì mỗi năm học nhà trường phân công giảng dạy từng môn và phân công giáo viên làm chủ nhiệm cho từng lớp. Giáo viên chủ nhiệm của mỗi lớp phải thuộc trong số giáo viên giảng dạy cho lớp tại học kì đó.

4. Trường của bạn có cho học sinh chuyển lớp hay ko ? nếu có thì điều kiện gì để chuyển lớp ?

Trong trường hợp học sinh muốn chuyển lớp do 1 số lý do về cá nhân thì sẽ liên hệ với nhà trường để thực hiện việc chuyển lớp nhưng phải có lý do chính đáng.

5. Hệ số các môn sẽ được tính ra sao ?

Điểm hệ số 1 (kiểm tra 15 phút hoặc kiểm tra miệng), điểm hệ số 2 (điểm kiểm tra 1 tiết) và điểm hệ số 3 (điểm thi cuối kì), trên cơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó

Chủ đề 2: Tìm kiếm thông tin

Đề tai:Quản lý Học Sinh Cấp 3 Chủ đề: Cập nhật học sinh,điểm,phân công giảng dạy,chuyển lớp,thiết lập hệ số môn.

Người được hỏi: Người phỏng vấn: Nguyễn Hoàng Vĩnh

Câu hỏi: Câu trả lời:

1. Nhà trường có nhu cầu tìm kiếm thông tin không?

Có, nhà trường muốn tìm kiếm thông tin về Giáo viên, Học sinh, Ban/Lớp.

2. Cách thức tìm kiếm của nhà trường như thế nào?

Tìm theo tên, theo mã, theo niên khóa…

3. Khi tìm kiếm thông tin về giáo viên thì những dữ liệu nào được hiển thi ra?

Lý lịch, thông tin cá nhân, lịch công tác…

4. Khi tìm kiếm thông tin về học sinh thì những dữ liệu nào được hiển thị ra?

Lý lịch, thông tin cá nhân, điểm số, hạnh kiểm…

5. Khi tìm kiếm thông tin về ban/lớp thì những dữ liệu nào được hiển thị ra?

Xuất hiện mọi thông tin cho phụ huynh học sinh tham khảo.

6. Nhà trường có muốn chức năng tìm kiếm thông tin luôn có mặt tại mọi nơi trong hệ thống quản lý không?

Có, chúng tôi mong muốn sự tiện lợi trong quá trình sử dụng hệ thống.

Chủ đề 3: Quản lý điểm số

Page 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

Kế hoạch phỏng vấn Người được hỏi: Trần Văn Long Người phỏng vấn: Lê Nhật Nam

Địa chỉ Trường THPT Tam

Phú.

Địa chỉ: 31, Phú Châu

P. Tam Phú, Quận Thủ

Đức, TP. HCM.

Thời gian hẹn: 22/3/2014

Thời điểm bắt đầu: 8h sang.

Đồi tượng Giáo viên công tác tại

phòng đào tạo trường

THPT Tam Phú.

Dữ liệu cần thu thập:

Thông tin về bảng điểm

môn học: Lớp, môn,

học kỳ, danh sách học

sinh cùng các chi tiết

liên quan (Họ và tên,

Điểm 15p, Điểm 1 tiết,

Điểm cuối HK)

Yêu cầu đòi hỏi:

+ Vai trò là người hỏi.

+ Vị trí : Thành viên nhóm 18 môn

Phân tích & Thiết kế HTTT.

+ Kinh nghiệm :

Chương

trình

+ Giới thiệu.

+ Sơ lược dự án.

+ Sơ lược vấn đề cần đề

cập.

+ Đi vào chủ đề chính.

+ Tập trung nội dung dữ

liệu đã thu thập được.

+ Ý kiến người được

hỏi.

+ Kết thúc cuộc phỏng

vấn.

Ước tính thời gian:

+1P

+3P

+2P

+30P

+5P

+ 3P – 5P

+1P

Tổng thời gian dự kiến là: 47P.

Phiếu phỏng vấn:

Dự án: Xây dựng chương trình quản lý học sinh cấp 3

bằng ngôn ngữ C#. Người được hỏi: Trần Văn Long Người hỏi: Lê Nhật Nam

Câu hỏi:

1. Tại trường của anh/chị chia

thành những ban nào để đào tạo?

1. Chúng tôi chia thành những

ban sau: A, B, C, D. Học sinh

được phép chọn ban mình yêu

Page 4: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

2. Anh/chị hãy cho biết học sinh

theo tại trường có những loại

điểm gì?

3. Anh/chị hãy cho biết những

điểm chung cũng như những

điểm khác biệt về công thức tính

điểm của mỗi ban?

thích, và có thể đổi ban sau 1

năm học nếu cảm thấy không

phù hợp.

2. Trong một lớp, ở mỗi học kì,

mỗi môn học của một học

sinh đều có ba loại điểm:

Điểm hệ số 1 (kiểm tra 15

phút hoặc kiểm tra miệng),

điểm hệ số 2 (điểm kiểm tra 1

tiết) và điểm hệ số 3 (điểm thi

cuối kì), trên cơ sở đó xác

định điểm trung bình cuối học

kì của môn đó.

3. Điềm khác nhau cơ bản là

mỗi ban có những môn

chuyên khác nhau, những

môn chuyên đó sẽ được tính

hệ số nhân đôi. Cuối học kì

giáo viên chủ nhiệm tập hợp

điểm tất cả các môn do giáo

viên bộ môn cung cấp để lập

bảng điểm tổng hợp. Khi

hoàn tất điểm tất cả các môn

thì xác định được điểm trung

bình chung cuối học kì.

Vd :

Đối với các ban khác

nhau thì hệ số của từng môn là khác

nhau. Thực hiện thiết lập hệ số cho

các môn học theo các ban.

Ban Khoa học tự

nhiên (KHTN):

- Hệ số 2: các môn

Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học;

Page 5: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

4. Quá trình nhập điểm được

Anh/chị thực hiện như thế nào?

5. Anh/chị phân loại học lực cho

học sinh như thế nào?

6. Việc phân loại có dựa trên tiêu

chí, điều kiện nào không?

- Hệ số 1: các môn

còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá

bằng nhận xét kết quả học tập.

Ban Khoa học xã hội

và Nhân văn (KHXH-NV):

- Hệ số 2: các môn

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ

thứ nhất;

- Hệ số 1: các môn

còn lại.

4. Nhập điềm trong quá trình

học sinh theo học: Điểm

miệng, Điểm 15’, Điểm 1

tiết, Điểm thi. Việc nhập điểm

do các giáo viên bộ môn thực

hiện.

5. Theo quy định của Bộ Giáo

dục và Đào tạo việc phân loại

học lực học sinh sẽ dựa trên

các điểm TB môn học của học

sinh và phân thành 5 mức:

Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung

bình và Yếu.

6. Các tiêu chí phân loại học lực

của mỗi mức được chia làm 2

loại:

+ Loại I (các tiêu chí bắt

buộc): Đây là những tiêu chí

mà học sinh bắt buộc đạt

được ở mỗi mức phân loại.

Theo quy định hiện thời thì

các tiêu chí bắt buộc này bao

gồm: yêu cầu điểm TB các

môn và yêu cầu điểm TB môn

Page 6: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

7. Anh/chị hãy cho biết tiêu chuẩn

xét danh hiệu thi đua?

của một số môn quan trọng

đặc biệt, ví dụ môn Toán,

Ngữ Văn.

+ Loại II (các tiêu chí có thể

xét khả năng nâng bậc): Đây

là những tiêu chí dùng để xét

bình thường nhưng nếu việc

phân loại lệch so với các tiêu

chí loại I quá 2 bậc thì được

phép xét nâng bậc. Ví dụ một

HS với các tiêu chí loại I

được xếp loại Khá, nhưng

theo tiêu chí loại II sẽ bị phân

mức Yếu. Khi đó có thể xét

nâng phân loại học lực cho

học sinh này là Trung bình.

Theo quy định hiện hành thì

các tiêu chí loại này bao gồm

điểm TB môn của tất cả các

môn học của HS không được

phép nhỏ hơn một giá trị điểm

nào đó (điểm khống).

7. Tiêu chuẩn xét Danh hiệu thi

đua (TCDHTD) đóng vai trò

tương tự như TCPLHL, là

những quy tắc được dùng để

xét danh hiệu thi đua cho học

sinh trong nhà trường. Mỗi lớp

học sẽ được áp dụng bởi một

TCDHTD duy nhất dùng để

xét danh hiệu thi đua cho các

học sinh trong lớp học này.

Mỗi TCDHTD sẽ bao gồm

một hay nhiều Danh hiệu thi

đua (Giỏi, Tiên tiến), mỗi danh

Page 7: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

hiệu thi đua sẽ gắn liền với các

tiêu chí tương ứng.

Loại Xuât sắc, nếu có đủ

các tiêu chuẩn dưới đây:

- Điểm trung bình các môn

học từ 9,0 trở lên và hạnh kiểm phải

là Tốt.

Loại Giỏi, nếu có đủ các

tiêu chuẩn sau:

- Điểm trung bình các môn

học từ 9,0 trở lên và hạnh kiểm phải

là Tốt, hoặc Khá.

Loại khá, nếu có đủ các tiêu

chuẩn dưới đây:

- Điểm trung bình các

môn học từ 6,5 trở lên và hạnh kiểm

phải là Tốt, Khá, Trung bình.

Loại Trung bình, nếu có đủ

các tiêu chuẩn dưới đây:

- Điểm trung bình các

môn học từ 5,0 trở lên và hạnh kiểm

phải từ Trung bình trở lên.

Loại kém: các trường hợp

còn lại.

Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức

quy định cho từng loại nói trên,

nhưng do ĐTB hoặc nhận xét của 1

môn học thấp hơn mức quy định cho

loại đó cho nên học lực bị xếp thấp

Page 8: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

xuống thì được điều chỉnh lên 1

nâng bậc.

Kế hoạch phỏng vấn lần 2:

Người được hỏi: Người phỏng vấn:

Địa chỉ Trường THPT Tam

Phú.

Địa chỉ: 31, Phú Châu

P. Tam Phú, Quận Thủ

Đức, TP. HCM.

Thời gian hẹn: 23/3/2014

Thời điểm bắt đầu: 8h sáng

Thời điểm kết thức: 9h sáng

Đối tượng Giáo viên công tác tại

phòng đào tạo trường

THPT Tam Phú.

Dữ liệu cần thu thập:

Thông tin về bảng điểm

môn học: Lớp, môn,

học kỳ, danh sách học

sinh cùng các chi tiết

liên quan (Họ và tên,

Điểm 15p, Điểm 1 tiết,

Điểm cuối HK)

Yêu cầu đòi hỏi:

+ Vai trò là người hỏi.

+ Vị trí : Thành viên nhóm 18 môn

Phân tích & Thiết kế HTTT.

+ Kinh nghiệm :

Chương

trình

+ Giới thiệu.

+ Sơ lược dự án.

+ Sơ lược vấn đề cần đề

cập.

+ Đi vào chủ đề chính.

+ Tập trung nội dung dữ

liệu đã thu thập được.

+ Ý kiến người được

hỏi.

+ Kết thúc cuộc phỏng

vấn.

Ước tính thời gian:

+1P

+3P

+2P

+20P

+5P

+ 3P – 5P

+1P

Tổng thời gian dự kiến là: 37P.

Phiếu phỏng vấn:

Dự án: Xây dựng chương trình quản lý học sinh cấp 3

bằng ngôn ngữ C#. Câu hỏi:

1. Có 2 trường hợp bị xét vào thi

lại:

Page 9: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

1. Đối với việc thi lại của học

sinh Anh/chị xử lý điểm số như

thế nào?

2. Trong sổ liên lạc nhà trường

chú trọng phần nào nhất?

3. Về vấn đề báo cáo toàn bộ

điểm số cho học sinh/phụ

huynh biết trên sổ liên lạc còn

có phương tiện nào khác

không?

4. Quá trình lưu giữ điểm của học

sinh nhà trường lưu trữ trong

bao lâu?

5. Ngoài công thức tính điểm nhà

thì trường hợp như thế nào bị

gọil à khống chế điểm số?

6. Đối với học sinh khối 12 nhà

trường có tổ chức thi thử tốt

nghiệp ,ĐH không? Qua đó nhà

trường dựa trên tiêu chí nào để

đánh giá kỳ thi đó?

+ Loại 1: Có môn điểm tb dưới

3.5 nhưng tổng điểm trên 5 =>

học sinh chỉ cần thi lại môn đó

từ 3.5 trở lên là đậu.

+ Loại 2: Tổng điểm của học

sinh dưới 5.0, học sinh được

chọn 1 trong 2 môn Toán hoặc

Văn để thi lại, kết quả thi lại

phải từ 5đ trở lên thì đậu.

2. Là phần điểm số GV bộ môn

nhập bằng tay phải chính xác,

tiếp theo là những nhận xét đi

kèm và kết quả phê duyệt.

3. Đối với việc báo cáo điểm số

cho học sinh/phụ huynh ngoài

điểm số được nhập tay trong sổ

liên lạc chúng tôi còn in ra

phiều điểm của toàn bộ học

sinh trong lớp.

4. Về quá trình lưu giữ điểm số

của học sinh, chúng tôi lưu giữ

cả 3 năm đối với một học sinh.

Sau khi học sinh tốt nghiệp

toàn bộ dữ liệu của học sinh đó

vẫn được giữ nguyên.

5. Trường hợp bị khống chế điểm

số xảy ra khi:

Vd: Đối với loại xuất sắc, điểm

tb của học sinh trên 8 nhưng có

1 môn bị 6 => lúc này học sinh

đó chỉ đạt được danh hiệu hs

khá.

6. Chúng tôi có tổ chức những kỳ

thi thử, qua đó đánh giá học lực

của học sinh qua điểm sổ

nhưng chỉ mang tính chất nắm

tình hình chung trong công tác

đào tạo chứ không lấy điểm.

Page 10: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

7. Ngoài việc tổng kết điểm số

của học sinh nhà trường có

thực hiện công viêc thống kê

không?

7. Chúng tôi có thực hiện công

việc thống kê để biết số lượng

học sinh Xuất sắc, Giỏi, Khá,

Trung bình, Yếu.

Chủ đề 4: Thống kê dữ liệu

Kế Hoạch Phỏng Vấn

Người được hỏi: Người Phỏng Vấn : Hà Nhật Đăng Danh

Địa Chỉ Trường THPT Tam Phú.

Địa chỉ: 31, Phú Châu P. Tam Phú, Quận Thủ Đức,

TP. HCM. Đối Tượng Là nhân viên phòng hành

chính. Dữ liệu thu thập

được là thông tin về cách

thức thống kê về môn

học,giáo viên,kết quả học

tập,các ban

Thời gian hẹn :

22/03/2014

Thời điểm bắt đầu: 9h

sáng

Thời điểm kết thúc:9h30p

sáng cùng ngày

Chương trình

Giới Thiệu

Sơ lược dự án

Sơ lược các vấn đề

cần đề cập

Vào chủ đề

Gom ý chính

Ý kiến người được

phỏng vấn

Kết thúc phỏng vấn

Yêu Cầu đòi hỏi

Vai trò là người hỏi,

người phỏng vấn

Vị trí: Thành viên nhóm

PTTKHTTT

Trình độ:sinh viên tin

học về HTTT

Kinh nghiệm 3 năm

theo học tại trường

CĐKT LTT

Tổng Thời gian dự kiến

30p

Ước tính thời gian:

1p

2p

3p

16p

4p

3p

1p

Phiếu phỏng vấn

Page 11: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

Đề Tài: Quản lý học sinh Chủ Đề: Thống Kê Các Hạng Mục

Người được hỏi: Người hỏi: Hà Nhật Đăng Danh

Ngày 22/3/2014

Câu hỏi:

1. Trường mình sẽ

thống kê các hạng

mục(VD thống kê

điểm của học

sinh,thống kê môn

học,thống kê giáo

viên….) như thế

nào?

Trả Lời

- Nhân viên trong phòng sẽ thu thập dữ liệu từ các tài

liệu,dữ liệu liên quan đến vấn đề cần thống kê. Sau

đó tổng hợp lại,kiểm tra đối chiếu lại với giấy tờ có

liên quan và xuất ra báo cáo thống kê

2. Quá trình thu thập

thông tin dữ liệu cho

việc thống kê như thế

nào?

- Nhân viên phòng sẽ liên hệ với các cá nhân, các

phòng chức năng, phòng quản lý các thông tin liên

quan để lấy thông tin về dữ liệu,bản sao dữ liệu

mới nhất được chỉnh sửa theo yêu cầu từ nhân viên

phòng.

3. Phòng có chủ động

thống kê tất cả hạng

mục hay chỉ khi có

yêu cầu mới thực

hiện?

- Thường thì các hạng mục quan trọng vd như điểm

của học sinh sau mỗi đợt kiểm tra định kỳ sẽ được

phòng chủ động thống kê còn các hạng mục như

kinh phí xây dựng cơ sở vật chất,thống kê giáo

viên, môn học thì phòng sẽ không chủ động.

4. Vậy các hạng mục

phòng thường chủ

động thống kê, thì

phòng thực hiện

hàng tuần hay hàng

tháng?

- Đầu mỗi năm học thì ban giám hiệu nhà trường sẽ

có lịch làm việc trong 1 học kỳ.Cho nên các kỳ

kiểm tra định kỳ, các bài kiểm tra thường xuyên sẽ

được giáo viên bộ môn,giáo viên chủ nhiệm gửi

bản sao điểm cho phòng để phòng cập nhật liên tục.

5. Việc thu thập dữ liệu

để thống kê phòng có

kiểm tra lại hay

không để tránh tình

trạng dữ liệu trùng

lấp hay chưa cập

nhật mới?

- Có, khi giáo viên,các phòng chức năng nhập được

yêu cầu thì phải thống kê sơ bộ và gửi về cho

phòng. Phòng sẽ cử nhân viên đối chiếu lại với cơ

sỡ dữ liệu gốc. Nếu có trường hợp trùng lấp hay dữ

liệu chưa cập nhật thì phòng sẽ gửi lại và yêu cầu

cập nhật lại.

6. Phòng thường thực

hiện việc thống kê

trên máy tính

không.? Mức độ sử

dụng như thế nào.?

Và phòng thống kê

bằng chương trình

nào.?

- Vâng, việc thống kê rất nhiều nên mức độ sử dụng

rất nhìu. Phòng thống kê các hạng mục trên Exel

Page 12: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

7. Phòng đã từng dùng

1 phần mềm nào

chưa.? Nếu có 1

phần mềm có thể

thống kê dễ dàng,

nhanh chóng hơn

phòng có dùng

không?

- Chưa, có thể được nếu phần mềm ấy đáp ứng được

nhu cầu thống kê cao thì nhà trường sẽ áp dụng vào

việc quản lý.

Biểu mẫu liên quan:

BM1: Tiếp nhận hồ sơ học sinh.

BM2: Yêu cầu lập danh sách lớp.

Page 13: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN · PDF filecơ sở đó xác định điểm trung bình cuối học kì của môn đó Chủ đề 2: ... ví dụ môn Toán,

Mô hình ERD