phẦn i: lỊch sỬ thẾ giỚi ( 1945 -2000) ủ đề Ự h Ật tỰ thỀ...

84
1 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 - 2000) Chủ đề : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THỀ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1945 - 1949) A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hội nghị Ianta (2/45 ) và những thoả thuận của 3 cường quốc * Hoàn cảnh triệu tập - Đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết đặc ra trước các nước Đồng minh đòi hỏi phải giải quyết , đó là: + Việc nhanh chióng đánh bại các nước phát xít. + Việc tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh. +Việc phân chia thành quchiến thắng của các nướcthắngtrận. -Từ tháng 04 đến 11/12/1945 một Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta ( Liên Xô ) với sự tham dự của những người đứng đầu 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh. * Nội dung: Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng - Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. - Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa 3 cường quốc ở châu âu và châu á. * Ý nghĩa: Những quyết định của Hội nghị I đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, từng bước thiết lập sau chiến tranh, thường gọi là trật tự 2 cực Ianta. 2. Sự hình lập Liên hợp quốc * Sự thành lập -Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, một Hội nghị quốc tế lớn gồm đại biểu 50 nước họp tại San Phranxixcô ( Mĩ ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức LHQ. .- Ngày 24/10/1945, với sự phê chuẩn của Quốc hội các nước thành viên , bản Hiến chương chính thức có hiệu lực * Mục đích: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới; và phát triển các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới. * Nguyên tắc hoạt động.: - Bình đẳng chủ quyền giữa các nước. - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. - Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng con đường hoà bình.. - Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, trung Quốc. * Cơ quan chính: Đại hội đồng, hội đồng bảo an, ban thư kí. * Vai trò của LHQ: ( ý nghĩa sự ra đời và tồn tại….) - Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình, an ninh thế giới. - Giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực. - Thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị quốc tế. + giúp đỡ cá dân tộc trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, giáo dục. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tham dự hội nghị Ianta gồm có các vị nguyên thủ quốc gia các nước đó là : A.Xtalin, Truman, Sơcsin C. Atli, Xtalin, Rudơven B.Rudơven, Atli, Plêkhanốp D. Xtalin, Sơcsin, Rudơven Câu 2. Ý nào không phải là vấn đề cấp bách đặt ra trước hội nghị Ianta của các nước Đồng Minh ? A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận D. Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh Câu 3. Vấn đề các nước Đồng minh không đề cập tại hội nghị Ianta l à :

Upload: others

Post on 10-Jul-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

1

PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 - 2000)Chủ đề : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THỀ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ

GIỚI THỨ HAI ( 1945 - 1949)A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Hội nghị Ianta (2/45 ) và những thoả thuận của 3 cường quốc* Hoàn cảnh triệu tập

- Đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết đặc ratrước các nước Đồng minh đòi hỏi phải giải quyết , đó là:

+ Việc nhanh chióng đánh bại các nước phát xít.+ Việc tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.+Việc phân chia thành quả chiến thắng của các nướcthắngtrận.- Từ tháng 04 đến 11/12/1945 một Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta ( Liên Xô) với sự tham dự của những người đứng đầu 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

* Nội dung: Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng- Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.

- Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa 3 cường quốc ở châu âu và châu á.* Ý nghĩa: Những quyết định của Hội nghị I đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giớimới, từng bước thiết lập sau chiến tranh, thường gọi là trật tự 2 cực Ianta.2. Sự hình lập Liên hợp quốc* Sự thành lập

- Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, một Hội nghị quốc tế lớn gồm đại biểu 50 nước họp tạiSan Phranxixcô ( Mĩ ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức LHQ.

.- Ngày 24/10/1945, với sự phê chuẩn của Quốc hội các nước thành viên , bản Hiếnchương chính thức có hiệu lực* Mục đích: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới; và phát triển các mối quan hệ hữu nghị vàhợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.* Nguyên tắc hoạt động.:

- Bình đẳng chủ quyền giữa các nước.- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng con đường hoà bình..- Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh,

Pháp, trung Quốc.* Cơ quan chính: Đại hội đồng, hội đồng bảo an, ban thư kí.* Vai trò của LHQ: ( ý nghĩa sự ra đời và tồn tại….)

- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình, an ninh thếgiới.

- Giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.- Thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị quốc tế.+ giúp đỡ cá dân tộc trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, giáo dục.

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Tham dự hội nghị Ianta gồm có các vị nguyên thủ quốc gia các nước đó là :

A.Xtalin, Truman, Sơcsin C. Atli, Xtalin, RudơvenB.Rudơven, Atli, Plêkhanốp D. Xtalin, Sơcsin, Rudơven

Câu 2. Ý nào không phải là vấn đề cấp bách đặt ra trước hội nghị Ianta của các nước ĐồngMinh ?

A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xítB. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranhC. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trậnD. Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh

Câu 3. Vấn đề các nước Đồng minh không đề cập tại hội nghị Ianta là :

Page 2: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

2

A. Quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức và Đông BeclinB. Quân đội Mĩ,Anh,Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức và Tây BeclinC. Công nhận độc lập cho các nước thuộc địaD. Liên Xô tham chiến ở châu Á để chống phát xít Nhật.

Câu 4. Hội nghị Ianta chấp nhận điều kiện nào để Liên Xô tham chiến chống Nhật .A. Liên Xô là thành viên có quyền phủ quyết ở Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.B. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin và miền nam đảo Xakhalin.C. Liên Xô được độc lập tự chủ để xây dựng Chủ nghĩa xã hộiD.Liên Xô không bị các nước tư bản chông phá.

Câu 5. Mục đích đúng nhất của việc thành lập Liên Hợp Quốc là :A..Duy trì hoà bình, an ninh thế giớiB. Duy trì trật tự thế giới mới hình thành có lợi cho Mĩ.C.Duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các

dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên thế giới.D . Bảo vệ trật tự hai cực hai cực Ianta.

Câu 6. Ý nào sau đây là một nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc đầy đủ nhất .A. Bảo vệ trật tự thế giới.B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nàoC. Có sự nhất trí giữa các nước lớn.D. Duy trì hoà bình, an ninh thế giới

Câu 7. Ý nào sau đây không phải là một nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc .A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bìnhB. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộcC. Quan hệ chặt chẽ với các nước trên thế giới.D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa các nước lớn ( Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp

và Trung Quốc)Câu 8. Xác định ý chưa đúng khi nói về các nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc .

A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộcB. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bìnhD. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

Câu 9. Ý nào đúng nhất khi đánh giá vai trò của Liên Hợp Quốc .A. H iến Chương Liên Hợp Quốc là văn kiện q trọng nhất của LHQB. Liên Hợp Quốc là diễn đàn q.tế vừa hợp tác vừa đ.tranh để duy trì HB và AN TG.C. Liên Hợp Quốc quan hệ chặt chẽ với các nước trên thế giớiD. Liên Hợp Quốc được tuyên bố thành lập tại thành phố Xan Phranxco ( nước Mĩ)

Câu 10. Ý nào không chính xác khi nói về nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc .A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của các nướcB. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nàoC. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bìnhD.Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và

Trung Quốc).Câu 11. Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là:

A. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên hợp quốc.B. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.C. Giải quyết các việc bức thiết về dịch bệnh, ô nhiễm môi trường xét xử tội phạm.D. Ra nghị quyết trừng phạt nước nào gây chiến tranh vi phạm luật pháp quốc tế.

Page 3: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

3

CHỦ ĐỀ : LIEÂN XÔ ( 1945 - 1991). LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000)A.KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Liên Xô và cá nước Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu nghững năm 70

a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 1950):- Nguyên nhân: Sau CTTG thứ hai, mặc dù là nước thắng trận, song LX lại bị chiến

tranh tàn phá nặng nề nhất.Do vậy LX thực hiện kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950)

- Kết quả: Công – nông nghiệp đều được phục hồi, khoa học -kỹ thuật páht triểnnhanh chóng. Năm 1949, LX chế tạo thành công bom nguyên tử, páh vỡ thế đọc quyền vũ khínguyên tử của Mĩ.b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH (1950 đến nử đầu nhữngnăm 70:

-Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế, LX tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch dài hạnnhằm xây dựng CSVCKT của CNXH.- Thành tựu đạt đựơc rất to lớn:

+ Công nghiệp: LX trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới ( SauMĩ), đi đầu thế giới nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp vũ trụ, nghiệp điện hạt nhân.

+ Nông nghiệp: Trung bình hàng ănm tăng 16% dù gặp nhiều khó khăn.+ KHKT đạt nhiều tiến bộ vượt bậc.Năm 1957, LX là nước đầu tiên phóng thành

công vệ tinh nhân tạo. năm 1961, lX đã phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh tráiđất,mở đầu kỉ nguyên chinh phụcvũ trụ của loài người.

+ Văn hoá – xã hội có nhiều biến đổi, ¾ dân số có trình độ đại học và trung học. Xãhội luôn ổn định về chính trị.

* ý nghĩa: Những thành tựu đạt đựơc đã củng cố và tăng cường sức mạnh cho nhà nướcXô Viết, nâng cao uy tín và vị trí của LX trên trường quốc tế, làm cho LX trở thànhnước XHCN lớn nhất và là chỗ dựa cho PTCM.2. Nguyeân nhaân söï suïp ñoå cuûa CNXH ôû Lieân Xoâ vaø Ñoâng AÂu.

a/ Ñöôøng loái laõnh ñaïo chuû quan ,duy yù chí .. thieáu coâng baèng daân chuû trong xaõ hoäi .b/Khoâng baét kòp söï phaùt trieån khoa hoïc- kyõ thuaät tieân tieán daãn ñeán söï khuûng hoaûng

veà kinh teá vaø xaõ hoäi.c/ Phaïm sai laàm veà döôøng loái trong caûi toå laøm cho khuûng hoaûng theâm traàm troïng.d/ Söï choáng phaù cuûa caùc theá löïc thuø ñòch.

3. Lieân bang Nga trong thaäp nieân 90 ( 1991-2000 ).+ Lieân bang Nga laø quoác gia “ Keá tuïc Lieân xoâ’’ veà ñòa vò phaùp lyù trong quan heä

quoác teá.1/ Kinh teá: Töø 1990-1995 taêng tröôûng GDP haøng naêm luoân laø soá aâm ( 1990: - 3,6%,

1995: - 4,1%) Töø 1996 coù daáu hieäu phuïc hoài(Naêm 1997 taêng leân o,5%, naêm 2000 laø 9%).

2/ Chính trò: Thaùng 12-1993 hieán phaùp lieân bang Nga ñöôïc ban haønh.3/ Ñoái ngoaïi: Trong nhöõng naêm 1992-1993 Nga theo ñuoåi chính saùch “ Ñònh höôùng

Ñaïi taây döông”, ngaû veà caùc cöôøng quoác phöông Taây. Töø nhöõng naêm 1994 chuyeån sangchính saùch “ Ñònh höôùng Aâu-AÙ” ( Phaùt trieån moái quan heä vôùi SNG, Trung Quoác, AÁn ñoä,ASEAN…)B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Trong những năm 1992- 1993 Liên bang Nga theo đuổi chính sách đối ngoại:

A. Ngã về các cường quốc phương Tây.B. Quan hệ chặt chẽ với ( SNG)C. Quan hệ chặt chẽ với các nước phương ĐôngD. Cân bằng chính sách giữa châu Âu và châu Á.

Câu 2. Đâu là thuận lợi chủ yếu để Liên xô khôi phục kinh tế sau chiến tranh ?

Page 4: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

4

A. Cơ sở kĩ thuật đã có từ trước.B. Tính ưu việt của CNXH và tinh thần tự lực tự cường của nhân dân.C .Lãnh thổ rộng lớn và giàu tài nguyênD. Sự ủng hộ của cách mạng thế giới.

Câu 3. Đến những năm 1960, Liên Xô đạt thành tựu quan trọng nhất của là :A. Chế tạo được bom nguyên tử.B. Đi đầu thế giới về chinh phục vũ trụ .C .Cường quốc công nghiệp xếp thứ II thế giới.D. Có sản lượng dầu khí lớn nhất châu Âu.

Câu 4. Đến những năm 1960, Liên Xô đạt thành tựu quan trọng nhất là :A. Chế tạo được bom nguyên tử.B. Đi đầu thế giới về chinh phục vũ trụ .C .Trở thanh cường quốc công nghiệp xếp thứ II thế giới.D. Có sản lượng dầu khí lớn nhất châu Âu.

Câu 5 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai,Liên Xô chú trọng xây dựng ngành kinh tế nào nhất:A. Nông nghiệp B. Dầu khíC. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Công nghiệp nặng.

Câu 6 - Đường lối cải tổ ở Liên Xô có nội dung chính là:A.Xây dựng hệ thống tư tưởng - chính trị và cải cách kinh tế .B. Phát triển kinh tế, tiến hành cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường…C.Cải cách kinh tế triệt để, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư

tưởng.D. Kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa.

Câu 7 - Mục đích của việc chế tạo vũ khí nguyên tử của Liên Xô là :A. Củng cố vững chắc niềm tin của các nước xã hội chủ nghĩa đối với Liên XôB. Cân bằng sức mạnh quân sự với Mĩ, bảo vệ hòa bình thế giớiC. Viện trợ vũ khí cho các nước chống đế quốc.D. Ngăn chặn khối NATO muốn gây chiến tranh chống Liên Xô.

Câu 8 - Nguyên nhân cơ bản đã làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ là :A. Do các thế lực thù địch chống phá.B. Do chậm nhận ra và sửa chữa những sai lầm.C. Do mô hình xã hội chủ nghĩa không phù hợp và sai lầm trong cải tổ.D. Do Nhân dân nhận thấy kinh tế chậm tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.

Câu 9 . Chính sách đối ngoại của Liên xô nhằm mục đích :A. Hợp tác về kinh tế với nhiều nước.B. Bảo vệ các nước xã hội chủ nghĩaC. Bảo vệ hòa bình thế giới và giúp đỡ cách mạng thế giớiD. Xây dựng , củng cố khối Vac Sa Va

Câu 10. Các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 được Liên xô giúp đỡ là :A. Hàn quốc,CHDCND Triều Tiên, Nhật Bản.B. CHDCND Triều Tiên, Trung QuốcC .Miến Điện,Hàn Quốc, Trung QuốcD. Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc.

Câu 11. Các nước Châu Á, Mĩ La Tinh,sau năm 1945, được Liên xô giúp đỡ là :A.Hàn quốc,CHDCND Triều Tiên, Nhật Bản.B. CHDCND Triều Tiên, Trung Quốc, Cu Ba.C .Miến Điện,Việt Nam, Trung QuốcD. Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc.

Page 5: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

5

CHỦ ĐỀ : CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH( 1945 - 2000)A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.

- ĐBA là khu vực rộng lớn. đông dân nhất t.giới. Trước CTTG thứ hai, các nướcĐBA ( trừ Nhật) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

- Sau CTTG thứ hai, tình hình khu vực có nhiều chuyển biến:+ Cách mạng TQ thắng lợi dẫn tới sự ra đời của nước CHDCND T.Hoa (10/1949).+ Cuối thập niên 90, TQ thu hồi Hồng Kông và Ma Cao. Đài Loan vẫn tồn tại chính

quyền riêng.+ Bán đảo T.Tiên bị chia cắt và hình thành 2 nha fnước riêng biệt: Đại Hàn Dân Quốc

( Hàn Quốc) ở phía Nam (5/1948) và nhà nước CHDCN D T.Tiên ở phía bắc (9/1948).+ Sau CTTG thứ hai, các nước ĐBA đều bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế

đạt những thành tựu to lớn ( Hàn Quốc,Hồng Kông, Đài Loan “hoá rồng”; Nhật bản đúng thứhai thế giới, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng cao nhất thế giới từ cuối TK XX).2. Sự thành lập nước CHDC ND T.Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới(1949 – 1959).* Sự thành lập

+ Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, đã diễn ra cuộc nội chiến giưa ĐảngCSTQuốc và Quốc dân Đảng (1946 – 1949).

+ Cuối 1949, nội chiến kết thúc thắng lợi thuộc về Đảng CS TQuốc+ 1/10/1949, nước CHDC ND Trung hoa thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch

Đông.* Ý nghĩa:

+ Sự ra đời của nước CHDCND T.Hoa đánh dấu thắng lợi của CM DT DCNDT.Quốc, chấm dứt ách thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến, đưa TQ tiến lênXHCN.

+ làm tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới, có ảnh hưởng sấu sắc đến PTGPDTtrên thế giới.3.Công cuộc cải cách - mở cửa (Từ 1978 ).* Đường lối cỉa cách, mở của

- Do Đặng Tiểu Bình khởi xướng (12/1978) và đựơc nâng lên thành đường lối chung.- Nội dung: Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở của,

chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường XHCN, nhằm hiện đại hoá vàxây dựng CNXH mang đặc sắc TQ với mục tiêu biến TQ thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ,văn minh.*Thành tựu:

- Kinh tế: Tiến bộ nhanh chống, GDP hàng năm rằng trên 8%, các ngành công nghiệpvà d vụ ngày càng chiếm ưu thế. Thu nhập bình quân đầu người tăng vọt.

- Khoa học kĩ thuật: Thử thành công bom nguyên tử, phóng thành công tàu vũ trụ đưacon ngừi bay vào không gian.

- Văn hóa– giáo dục: Ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân được nâng cao.- Đối ngoại:

+ Bình thường hoá và khôi phục quan hệ ngoại giao với LX, VN,Mông Cổ, Ấn Độ…+ Mở rộng quanhệ hữu nghị với hầu hết các nước trên thế giới.+ Có nhiều đóng góp trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Do đó, địa vị quócc ế của Tq ngày càngđược nâng cao.+ Trung Quốc thu hồi Hồng Kông (1997), Ma cao (1999). Đài Loan vẫn duy trì chính

quyền riêng.*Ý nghĩa:

+ Những thành tựu đạt được trong công cuộc cỉa cách - mở cửa đã chứng minh sựđúng đắn của đường lối cải cách đất nước TQ; làm tăng sức mạnh và vị thế quốc tế của TQ

Page 6: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

6

+ là bài học quí cho những nước đang tiến hành công cuộc xây dựng và đổi mới đấtnước, trong đó có Việt Nam.4. Sự thành lập các quốc gia độc lập Đông Nam Á sau CTTG II.

- Từ sau CTTG thứ hai, các nước ĐNA liên tục nổi dậy đấu tranh giành độc lập:+ Tháng 8/1945, nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh, nhiều nước ĐNA đã nổi dậy

giành độc lập ( Inđônexia, VN, Lào, ) hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ (Miến Điện, Mã Lai,Philippin,).

+ Tiếp đó, nhân dân ĐNA tiến hành kháng chiến chống thực dân Âu – Mĩ quay trở lạixâm lược và đều giành được thắng lợi.:Việt Nam đánh thực dân Pháp ( 1945-1954), và đế quốc Mĩ ( 1954-1975).

Hà Lan phải công nhận độc lập của Inđônêxia (1949).Các nước Âu – Mĩ phải công nhận độc lập của Philipin (7/1946), Miến Điện (1/1948 ), MãLai (8/1957), Singapo (6/1959),.

Brunây tuyên bố độc lập ( 1/1948).Đông timo tách ra khỏi Inđô (1999).

5. Khái quát phong trào cách mạngLào ( 1945 – 1975)Các giai đoạn phát triển Thời gian Sự kiện chính và kết quảKhởi nghĩa chống quân phiệt

Nhật 194523/8/1945 Nhân dân Lào nổi dậy giành chính

quyền12/10/1945 Chính phủ Lào tuyên bố độc lập

Kháng chiến chống Pháp (1946-1954)

3/1946 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào1946-1954 Phối hợp với VN, CPC tiến hành

kháng chiến chống Pháp7/1954 Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công

nhận các quyền dân tộc cơ bản củaLào.

Kháng chiến chống Mĩ( 1954 – 1975)

22/3/1955 Đảng nhân dân CM lào được thànhlập, lđạo nhân dân tiến hành k.chiếnchống Mĩ.

21/2/1973 Mĩ và tay sau kí Hiệp định ViêngChăn lập lại hoà bình và hoà hợpdân tộc Lào.

5 -12/1975 Quân dâN Lào nổi dậy giành chínhquyền trong cả nước.

2/12/1975 Nước CHDCND Lào chính thứcthành lập, mở ra kỉ nguyên xây dựngvà phát triển của đất nước triệu voi.

6. Các giai đoạn phát triển của cách mạng Campuchia (1945 – 1991).Các giai đoạn phát triển Thời gian Sự kiện chính và kết quả

Kháng chiến chống Pháp (1946-1954)

10/1945 Pháp quay trở lại xâm lược CPC1951 Đảng nhân dân CPC thànlập lãnh đạo

nhân dân đấu tranh9/11/1953 Chính phủ P kí Hiệp ước trao trả độc

lập cho CPC nhưNg quân đội Pháp vẫnchiếm đóng.

7/1954Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhậncác quyền dân tộc cơ bản của CPC

Thời kì trung lập(1954 – 1970)

1954-1970 Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lốihoà bình, trung lập;đẩy mạnh công cuộc

Page 7: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

7

xây dựng kT, VH, giáo dục của đấtnước.

Kháng chiến chống Mĩ( 1954 – 1975)

18/3/1970 Mĩ điều khiển tay sai lật đổ Xihanúc,CPC tiến hành kháng chiến chống Mĩ.

17/4/1975 Giải phóng thủ đô Phnômpênh. đế quốcMĩ bị đánh bại

1975-1979 Nhân dân CPC nổi đánh đuổi tập đoànKhơ me đỏ do Pôn Pốt cầm đầu.

7/1/1979 Tập đoàn Pôn Pốt bị lật đổ. Nhà nướcCHND CPC thành lập

Nội chiến(1979 – 1993)

1979 Bùng nổ nội chiến giữa Đảng nhân dânCM với các phe phái đối lập,chủ yếu làKhơ me đỏ

23/10/1991 Được cộng đong quốc tế giúp đỡ, Hiệpđịnh hoà bình về COPC đựơc kí tại Pari

9/1993 Tổng tuyển cử bầu Q.hội mới, thành lậpVương quốc CPC do Xihanúc làm Quốcvương

7. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. ( Chiến lược hướng nội và chiến lược hướng ngoại)Quá trình xây dựng và phát triển đất nước trải qua 2 giai đoạn:

- Sau khi giành độc lập, nhóm nước này tiến hành công nghiệp hoá thay thế nhậpkhẩu ( chiến lược kinh tế hướng nội ).:

- Nội dung: Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nộiđịa thay hàng nhập khẩu, chú trọng thị trường trong nước.

+ Thành tựu: Đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước ,góp phần giảiquyết nạn thất nghiệp.

+ Hạn chế: Đời sống người lao động còn khó khăn, tệ tham nhũng, quan liêu pháttriển; chưa giải quyết đượctăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.- Từ những năm 60-70 trở đi, nhóm này chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá, lấyxuất khẩu làm chủ đạo ( chiến lược kinh tế hướng ngoại):

+ Nội dung: Tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoại,tập trung cho xuất khẩu và phát triển ngoại thương.

+ Thành tựu: Làm cho bộ mặt kinh tế -xã hội các nước này biến đổi to lớn.Tỉ trọngcông nghiệp và đối ngoại mậu dịch tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.đặc biệt làSingapo đã trở thành con rồng kinh tế nổi trội nhất của ĐNA.+ Hạn chế: Xảy ra cuộc k.hoảng tài chính lớn ( 1997-1998) song đã khắc phục được8. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN* Hoàn cảnh ra đời

- Sau khi giành độc lập, nhiều nước trong khu vực bắt tay vào xây dựng kinh tếnhưng gặp khó khăn và thấy cần phải hợp tác với nhau để cùng phát triển.

- Họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đới với khu vực.- Các tổ chức hợp tác khu vực trên thé giới ngày càngnhiều đã cổ vũ các nước ĐNA

liên kết với nhau.- Do đó, 8/8/1967, Hiệp hội các nước ĐNA ( A SEAN ) được thànhlập tại Băng Cốc (

T.Lan) gồm 5 nước: I, M,S,P, TL.* Mục tiêu: Tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế vàvăn hoá trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.* Những thành tựu chính.

- 2/1976, kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á ( hiệp ước Bali) nhằm xácđịnh những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

- Giải quyết vấn đề CPC bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa các nướcASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện.

Page 8: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

8

- Mở rộng thành viên ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện .- ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá /nhằm xây dựng Cộng đồng

ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hoá vào năm 2015* Vai trò: ASEAN ngày nay càng trở thành tổ chức hợ tác toàn diện và chặt chẽ củakhu vực ĐNA, góp phần tạo nên một khu vực ĐNA hoà bình, ổn định và phát triển.9. Cuộc đấu tranh giành độc lậpở Ấn Độ

- Sau CTTG thứ hai, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, cuộc đấu tranh chốngthựcdân Anh, đồi độc lập của nhân dân AĐ phát triển mạnh mẽ.\ - Do sứ ép của p.trào đâu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ: Ngày 15/8/1947đã chia Ấn Độ , Pakixtan của những người theo Hồi giáo.

- Không thoả mãn với quy chế tự trị, từ 1858 – 1950, Đảng Quốc Đại tiếp tục lãnhđạo nhân dân đấu tranh giành thằắnlợi hôầntnf.

- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hoà.* Ý nghĩa:Sự ra đời của nước cộng hoà ÂĐ đánh dấu bước ngoặc trọng đại trong lịch sử ÂĐ,cổ vũ mạnh mẽ PTGTDT trân thế giới.10 .Công cuộc xây dựng đất nước ở Ấn Độ

- Trong thời kì xây dựng đất nước, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng ÂĐ đã đạtđược những thành tựu quan trọng:+ Nông nghiệp:

*Từ giữa thập niên 70, ÂĐ đã thựchiện cuộc “cachs mạng xanh” trong nông nghiệp,nhờ đó đã tựtúc được lương thực* Từ 1995, xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới.

+ Công nghiệp:Trong thập niên 80, ÂĐ đứng hàng thứ 10 thế giới về xuất khẩu côngnghiệp, đã chế tạo được nhiều máy móc hiện đại.

+ Khoa học – kĩ thuật: Đang cố gắng vươin lên hàng các cường quốc về công nghệphần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.

+ vănhoá – giáo dục: Thực hiện cuộc “cách mạng chất xám” và trở thành một trongnhững cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.Đối ngoại: Thực hiện thống nhất chính sách đối ngoại hoà bình, trung lậptích cực, ủng hộ PT

11. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lậpở Châu Phi

- Sau CTTGthứ hai, PTĐTGĐL bùng nổ mạnh mẽ ở châu Phi.

- Phong trào đặc biệt phát triển từ những năm 50, trước hết là ở khu vực Bắc Phi, sau đó lanra các nơi khác. Hàng loạt các nứơc giành độc lập như: Ai cập (1953), Libi (1952), Angiêri(1962), Tuynidi, Marốc, Xu Đăng (1956 ), Gana (1957), Ghinê (1958)…

- Năm 1960, được ghi nhận là “Năm châu Phi” với 17 quốc gia (Ở Tây Phi, Đông Phi,Trung Phi) được trao trả độc lập.

- Năm 1975, cách mạng Môdămbích, Ăngôla giành thắnglợi đã lật đổ ách thống trịcủa thực dân BồĐàoNha- đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệthống thuộc địa của nó ở châu Phi.

- Từ 1980, nhân dân NamRôđêdia và Tây Nam phi đã dành thắng lợi trong cuộc đấutranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, tuyên bố thành lập nước Cộng hoàDimbabuê và cộng hoà Nammibia.- Đặc biệt năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc và

tháng 4/1994 đã tiến hành cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên. NenxơnMađêla trởthành Tổng thống của cộng hoà Nam phi – đây là 1 thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sựsụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân.12. Phong trào giải phóng dân tộc Các nước Mĩ Latinh

Page 9: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

9

- Đầu thế kỷ XX đã giành độc lập từ Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nhưng sau đó lệ thuộcMỹ

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai là “sân sau “, là thuộc địa kiểu mới của Mỹ.- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ

bùng nổ và phát triển. Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cu Ba dưới sự lãnh đạo củaPhiđenCáttơrô 1/1959

- Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba, phong trào chống Mĩ và các chế độ độc tàithân Mĩ đã diễn ra sôi nổi ở nhiếu nước trong thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX như Vênêcuêla,Goatêmala, Pêru, Chilê… Kết quả là chính quyền độc tài ở nhiều nước Mĩlatinh bị lật đổ, cácchính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Các nước Đông Bắc Á trước chiến tranh thế giới thứ 2 bị thực dân nô dịch là:

A.Hàn quốc,CHDCND Triều Tiên, Nhật Bản.

B. CHDCND Triều Tiên,Hàn Quốc, Trung QuốcC .Miến Điện,Hàn Quốc, Trung QuốcD. Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc.

Câu 2. Ý nào dưới đây không phải là kết quả của cuộc nội chiến ở Trung Quốc?A. Quốc dân đảng thất bại, lục địa Trung Quốc được giải phóng.B. Chính quyền Quốc dân đảng bị sụp đổ.C. Nước CHND Trung Hoa được thành lập.D. Quốc dân đảng và Đảng Cộng Sản thỏa hiệp để thành lập chính phủ.

Câu 3. Nội dung trọng tâm của đường lối cải cách ở Trung Quốc là:A. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.B. Phát triển kinh tế, tiến hành cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường…C. Chú ý chính sách đối ngoại, để mở rộng quan hệ quốc tế.D. Kiên trì đường lối của đảng Cộng sản Trung Quốc.

Câu 4. Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á:A. Ngày 8-8-1967 B. Ngày 8-8-1977C. Ngày 8-8-1987 D. Ngày 8-8-1997

Câu 5. Tên thủ đô của Mianma:A. Manila. B. Rangun,C. Cuala Lămpơ D. Giacacta.

Câu 6. Mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm1979:

A. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.B. Đối đầu căng thẳng,C . Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.D. Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ.

Câu 7. Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay:A . Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế

quốc,B . Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.C . Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.D . Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.

Câu 8. Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc(8/1967) là:

A . Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia.B . Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây.

Page 10: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

10

C . Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia.D . Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia.

Câu 9. Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng, năm nào?A. 27-7-1995 B. 28-7-1995C . 29-7-1995 D . 30-7-1995

Câu 10 Sau khi giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lượcphát triển kinh tế nào?

A . Chiến lược: công nghiệp hóa thay thế nhập khẩuB . Chiến lược: công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạoC . Chiến lược: hiện đại hóa nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu nông sảnD . Chiến lược tập trung phát triển công nghiệp nhẹ nhằm đáp ứng yêu cầu hàng tiêu

dùng trong nước và có hàng xuất khẩu.Câu 11. Trong 30 năm cuối của thế kỉ XX, kinh tế ở nhóm 5 nước sáng lập tổ chức ASEANcó những chuyển biến gì?

A . Hình thành nền nông nghiệp sản xuất lớn, hiện đạiB . Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệpC . Các nước đã hoàn thành quá trình công nghiệp hóaD . Các nước đã chấm dứt tình trạng nhập siêu.

Câu 12 . Biến đổi to lớn đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới II là :A. Nhiều nước có tốc độ phát triển nhanhB. Từ các nước thuộc địa trở thành những nước độc lập.C. Các nước gia nhập ASEAN.D. Các nước đều có chiến lược phát triển kinh tế hướng nội và hướng ngoại.

Câu 13 . Khi mới ra đời mục tiêu của ASEAN là hợp tác để phát triển về lĩnh vực :A. Kinh tế - chính trịB. Quân sự - chính trịC. Kinh tế - ngoại giaoD. Kinh tế - văn hóa

Câu 14 .Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ của các nước ASEAN.A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.B. Giả quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.C. Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hộiD. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

Câu 15. Chiến lược phát triển kinh tế hướng nội của nhóm nước sáng lập ASEAN có mụctiêu là:

A. Ngăn chặn sự xâm nhập kinh tế của các nước lớn .B. Làm theo mô hình của EU.C. Xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.D. Sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.

Câu 16 . Trong chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại, nhóm nước sáng lập ASEANkhông dùng giải pháp nào trong các giải pháp sau đây :

A. Mở cửa nền kinh tế.B. Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoàiC. Phát triển ngoại thươngD. Đẩy mạnh xuất khẩu tài nguyên để cân bằng thu chi ngân sách nhà nước.

Câu 17 Vào những năm 1960, trong các nước ASEAN, nước được Mĩ đặt mua hàng nhiềunhất là :

A. Singapo B. MalaixiaC. Philippin D. Thái Lan

Câu 18 . Trọng tâm hợp tác của cộng đồng ASEAN các lĩnh vực nào?A. Giải quyết tranh chấp ở biển Đông.B. Kinh tế, quân sự và ngoại giao

Page 11: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

11

C. Kinh tế, an ninh và văn hóa.D. Chính trị, kinh tế và kĩ thuật.

Câu 19 - Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi bị tan rã về căn bản là :A. Cách mạng Ăng gô la thắng lợi ; B. Năm 1960, 17 nước châu Phi giành độc

lập.C. Cộng hòa Nam Phi ra đời ; D. Chủ nghĩa Apacthai bị xóa bỏ.

Chủ đề: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN ( 1945 - 2000)A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Sự phát triển kinh tế Mĩ* Thời kì ( 1945 - 1973)

- Sau CTTG thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.Biểu hiện:+ Sản lượng công nghiệp chiếm 56,5 % sản lượng công ngiệp thế giới. (1948).+ Sản lượng nông nhgiệp 1949 bằng hai lần sản lượng nôngnghiệp của Anh, Pháp,

Đức, Italia, Nhật cộng lại.+ nắm 50% tàu bè đi lại trên biển.+ Chiếm ¾ dự trữ vàng của thế giới+ Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sảm phẩm kinh tế thế giới.

Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thê giới* Nguyên nhân:

+ Lãnh thổ rộng lớn, tàinguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độKHKT cao, năng động, sáng tạo.

+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làmm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí.+ Ứng dụng thành ông thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất.+ Tập trung sản xuất và tư bản cao, các công ty độc quyền có sức sản xuất và cạnh

tranh có hiệu quả.+ Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước.

* Thời kì (1973 - 1991)- Từ 1973 – 1982, kinh tế khủng hoảng, suy thoái do tác động của khủng hoảng năng

lượng 1973.- Từ 1983, kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại. vẫn đúng đầu thế giới song

không bằng trước về tìm lực kinh tế - tài chính.* Thời kì 1991 - 2000: Trong suốt thập niên 90, Mĩ có trỉa qua những đợt suy thoái

ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.2. Khoa học, kỹ thuật

- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại và đạt đực những thành tựu lớn.- Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực:

+ Chế tạo công cụ mới: Máy tính, máy điện tử, máy tự động.+ Chế tạo vật liệu mới: Pôlime, vật liệu tổng hợp.+ Tìm ra nguồn năng lượng mới.+ Chinh phục vũ trụ: đưa con người lên mặt trăng.+ Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.

3. Chính sách đối ngoại của Mĩ- Sau CTTTG thứ hai, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế

giới.- Mục tiêu:

+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt CNXH.+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.+ Khống chế , chi phối các nước Đông minh

- Thực hiện;

Page 12: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

12

+ Khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh, gây chiến tranh xung đột nhiều nơi, tiêu biểu làchiến tranh xâm lược Việt Nam ( 1954-1975), can thiệp, lật đổ chính quyền nhiều nơi trên thếgiới.

- - Bắt tay với các nước lớn XHCN: 2/1972 Tổng thống Mĩ thăm TQuốc, 5/1972, thămLiên Xô nhằm thực hiện hoà hoãn với 2 nước này để dễ bề chống lại PTCMTG.4. Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật của các nước Tây âu*1945 - 1973

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu bị tổn thất nặng , nhiều thành phố , nhà máy bịtàn phá nên sản xuất bị suy giảm .- Từ 1945-1950 Tây Âu nhận viện trợ Mỹ qua “Kế hoạch Mác –san” , nên kinh tế phục hồi

và lệ thuộc Mỹ .- Từ 1950 – 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng. (Đức trở thành cường quôc

công nghiệp thứ ba thế giới, Anh thứ tư và Pháp thứ năm )- Đến đầu thập niên 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế

giới với trình độ KH-KT cao.

Nguyên nhân:+ Sự nỗ lực của nhân dân lao động.+ Áp dụng thành công những thành tựu KH-KT để nâng cao chất lượng, hạ giá thành

sản phẩm.+ Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả.+ Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như: viện trợ Mỹ; nguồn nguyên liệu rẻ của các

nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC…* 1975 - 1991

- Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ, từ năm 1973 đến đuầ thập kỉ 90, kinh tế TâyÂu lâm vào tình trạng không ổn định , suy thoái kéo dài. Từ năm 1994, nền kinh tế bắtđấu phục hồi và phát triển.

5. Chính sách đối ngoại các nước Tây Âu- Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2, với mưu đồ khôi phục chế độ thuộc

địa, các nước Tây Âu: Anh, Pháp, Hà Lan... đã tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộcđịa, nhưng cuối cùng họ đã thất bại.

- Trong bối cành chiến tranh lạnh đối đầu giữa 2 phe, nét nổi bật trong chính sách đốingoại của các nước Tây âu là liên minh chặt chẽ với Mĩ.

- Các nước Tây Âu tham gia kế hoạch Mác san, gia nhập khối liên minh quân sự BắcĐại Tây Dương nhằm chống lại LX và các nước XHCN, đứng về phía mỉ trong cuốc chiếntranh xâm lược Việt Nam...

- 8/1975, các nước tây Âu cùng LX, các nước XHCN châu Âu và 2 nước Mĩ, Canađaở Bắc Mĩ đã kí định ước Henxiki về an ninh hớp tác châu âu. Tình hình căng thẳng ở châu Âudịu đi rõ rệt.

- Vào cuối năm 1989, ở châu Âu đã diễn ra những sự kiện to lớn mang tính đảo lộn:Bức tường béc lin bị phá bỏ ( 11/1989), hai siêu cường Xô – Mĩ tuyên bố chấm dướt chiếntranh lạnh ( 12/1989), nước Đức tái thống nhất (10/1990).6. Liên minh châu Âu ( EU)1. Thành lập:

- Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm bua(Lucxemburg) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC).

- Ngày 25/03/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượngnguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).

- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC)

Page 13: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

13

- 1/1/1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên.

- 1994, kết nạp thêm 3 thành viên mới là Áo, Phần Lan, Thụy Điển.- 01/05/2004, kết nạp thêm 10 nước thành viên Đông Âu, nâng tổng số thành viên lên

25.

- 2007 thành viên lên tới 27 nước.2. Thành tựu: Ngày nay liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực về chính trị, kinh tếlớn nhất hành tinh. Từ 1/2002, các nước EU đã sử dụng đồng tiền chung châu Âu7. Sự phát triển “ thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó.* Hoàn cảnh:Thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật những hậu quả nặng nề:

+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ.+ Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật.+ Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 – 1952,chỉ huy và giám sát mọi hoạt động.

* Thành tựu*Về kinh tế kinh tế

- Từ 1952-1973, kinh tế Nhật bản có bước phát triển nhanh, nhiều năm đạt tới hai consố ( 1960 – 1969 là 10,8%)

- Tới năm 1968, Nhật đã vươn lên là cường quốc kinh tế TB, đứng thứ 2 sau Mĩ- Đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành trung một trong 3 trung tâm tài chính lớn của thế giới.

( cùng Mĩ và Liên minh châu Âu)- NB rất coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật với việc tập trung vào lĩnh vực sản

xuất dân dụng như các hàng hoá tiêu dùng nổi tiếng thế giới ( ti vi, tủ lạnh, ô tô…), các tàutrở dầu có trọng tải lớn ( 1 triệu tấn), cầu đường bộ dài 9,4 km nối 2 đảo Hôn su và Sicôcư.* Nguyên nhân phát triển:

+ Ở Nhật con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.+ Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước.+ chế độlàm việc suốt đời và hưởng lương theo thâm niên.+ Ứng dụng thànhcông KHKT vào sản xuất.+ chi phí quốc phòng thấp.+ Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

Hạn chế+ Cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.+ Khó khăn về nguyên liệu phải nhập khẩu.+ Chịu sự cạnh tranh quyết liệt giữa Mĩ và Tây Âu.

8. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản:- Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của NB là liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Nhờ đó, NB đã kí Hiệp ước hoà bình XanPhranxixcô và Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật (9/1951). Sau này Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật đuợc gia hạn nhiều lần và từ năm 1996 kéo dàivĩnh viễn.

- Trong bối cảnh mới của thời kì sau chiến tranh lạnh, NB cố gắng thực hiện mộtchính sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với cácnước châu Á và ĐNA.

- Ngày nay, NB nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng vớisức mạnh kinh tế như đề đề nghị nghị mở rộng số thành viên để trở thành uỷ viên thường trựcHội đồng Bảo an LHQ.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài duy nhất của thế giới trong thời gian nào của thếkỉ XX ?

A. Thập niên 40 - 50. B.Thập niên 50 - 60.C. Thập niên 60 - 70. D. Thập niên 70 - 80.

Page 14: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

14

Câu 2: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sauchiến tranh thế giới thứ hai ?

A. Nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến, tài nguyên thiên nhiên phong phú.B. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.C. Quân sự hóa nền kinh tế.D. Tập trung sản xuất và tư bản cao.

Câu 3: Tổng thống Mĩ đầu tiên sang thăm Việt Nam là:A. Kennơđi B.. NichxơnC.. B. Clintơn D.. G. Bush

Câu 4: Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào thờiđiểm nào ?

A.. Năm 1976. B.. Năm 1994.C.. Năm 2004. D. Năm 2006.

Câu 5: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớ n của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉXX là:

A.. Mĩ - Anh - Pháp. B.. Mĩ - Liên Xô - NhậtBản.

C.. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản. D.. Mĩ - Đức - Nhật Bản.Câu 6: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiếntranh thế giới thứ hai

A. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sảnxuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động

B.Tập trung sản xuất và tập trung tư bản caoC.. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranhD.. Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi

Câu 7: Lí do Mĩ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học-kĩ thuậtA.. Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ haiB. Chính sách Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học- kĩ thuật, coi đây là trung tâm

chiến lược để phát triển đất nướcC. Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học được

nghiên cứu và ứng dụng tại Mĩ.D. Mĩ chủ yếu là mua bằng phát minh

Câu 8 - Yếu tố cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh giai đoạn ( 1945 – 1973 )là :

A. Nhờ buôn bán vũ khí và tài nguyên thiên nhiên phong phú.B. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.C. Nguồn nhân lực đến Mĩ từ các nước khácD. Chú trọng mở rộng thị trường thế giới.

Câu 9 - Yếu tố cơ bản nhất để Mĩ đạt được nhiều thành tựu lớn về khoa học-kĩ thuật là :A. Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ haiB. Mĩ có chiến lược phát triển và có điều kiện tốt đã thu hút nhân tài đến Mĩ.C .Mĩ thực hiện cài cắm người đến nhiều nước để thu thập tài liệu khoa học.D. Mĩ sẵn sàng bỏ tiền lớn để mua và độc quyền bằng phát minh.

Câu 10 - Giai đoạn ( 1973 – 1990 ) chủ nợ lớn nhất và có dự trữ vàng, ngoại tệ lớn nhất thếgiới là :

A. Nước Anh B. MĩC. Nhật Bản D.Tây Âu

Câu 11 . Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm nào ?A. Năm 1977B. Năm 1979C. Năm 1995D. Năm 2001

Page 15: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

15

Câu 12. Nguyên nhân nào có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển nền kinh tế của Mĩ.A. Nhờ buôn bán vũ khí để làm giàu nhanh chóng.B. Nhờ giàu tài nguyên , lãnh thổ rộng lớn.C. Biết áp dụng những thành tựu KH – KT vào sản xuất.D. Sự tập trung sản xuất qui mô rất lớn và tập trung tư bản cao độ.

Câu 13 . Một trong những mục tiêu của chiến lược toàn cầu của Mĩ là :A.Thiết lập nhiều khối quân sự ở các vùng chiến lược quan trọng trên thế giới.B. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới .C. Bảo vệ trật tự thế giới do Mĩ đứng đầu.D. Liên minh chặt chẽ với Nhật bản, Hàn Quốc và Tây Âu.

Câu 14. Vào những năm 1960, trong các nước ASEAN, nước được Mĩ đặt mua hàng nhiềunhất là :

A. Singapo B. MalaixiaC. Philippin D. Thái Lan

Câu 15 . Từ nửa đầu những năm 1970 đến đầu những năm 1980, nền kinh tế Mĩ như thế nào ?A. Phát triển mạnh mẽ.B. Phát triển đan xen với suy thoái.C. Lấy lại được đà tăng trưởng và đi lên.D. Lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái.

Câu 16: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiếntranh thứ hai

A. Biết xâm nhập thị trường thế giớiB.Tác dụng của những cải cách dân chủC. Truyền thống " Tự lực tự cường"D.Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật

Câu 17: Nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng "thần kì" vào giai đoạn (1960- 1973)là do:

A.. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật của thế giới phát triển mạnh.B. Làm giàu trong cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Triều Tiên.C.. Làm giàu trong cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam.D.. Tất cả các nhân tố trên.

Câu 18. Sau CTTG II, quân đội nào chiếm đóng ở Nhật dưới danh nghĩa là lực lượng ĐồngMinh?

A. Quân đội Anh B. Quân đội Liên XôC. Quân đội Mĩ D. Quân đội Pháp

Câu 19. Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng "thần kì" vào giai đoạn (1960- 1973) là do yếu tốchính là :

A. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật của thế giới phát triển mạnhB. Phát huy tốt nguồn nhân lực trong nước.C. Tranh thủ viện trợ của MĩD. Tận dụng cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam để làm giàu.

Câu 20: Nhật Bản tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh?A. Làm chủ thị trường hàng hóa tiêu dùng ở Mĩ và Tây ÂuB. Thị trường nguyên liệu, nhân công rẻ của các nước Đông Nam Á.C. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều tiên, Việt Nam…D. Chính sách đối ngoại của Nhật có hiệu quả.

Câu 21 . Sau năm 1945, Nhật Bản gặp khó khăn lớn nhất là :A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.B. Bị các nước tư bản và phe Đồng minh bao vây, cô lập toàn diện.C. Tình trạng hổn loạn xã hội vì bị thiếu lương thực và các hàng tiêu dùng thiết yếu.D. Bị mất hết thuộc địa, nền kinh tế của đất nước bị tàn phá rất nặng nề.

Page 16: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

16

Câu 22. Những cải cách nào đã làm thay đổi toàn diện đất nước Nhật Bản sau chiến tranh.A. Cải cách ruộng đất.B. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.C. Ban hành Hiến pháp mới và cải cách kinh tế.D. Thực hiện dân chủ hóa lao động.

Câu 23. Để nền kinh tế tăng tốc, Nhật Bản ưu tiên phát triển ngành sản xuất nào ?A. Tập trung sức phát triển công nghiệp nặng.B. Tập trung nguồn lực để mua bản quyền phát minh, sáng chế của thế giới.C.Tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.D. Tập trung mở rộng thị trường quốc tế, để xuất khẩu và mua nguyên liệu rẻ.

Câu 24 . Nhân dân Nhật có nguyện vọng như thế nào đối với Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật?A. Đồng tình ủng hộ.B. Đấu tranh chống lại hiệp ước này.C. Đòi sửa đổi một số nội dung trong hiệp ước này.D. Muốn hiệp ước này có giá trị vĩnh viễn.

Câu 25. Ý nào không phải là khó khăn, hạn chế được Nhật Bản xác định trong các năm 1952– 1973 ?

A. Nhật bản rất nghèo tài nguyên.B. Thiếu cân đối về cơ cấu vùng kinh tế .C. Bị Mĩ dùng lãnh thổ của Nhật để xây dựng căn cứ quân sự.D. Bị các nước tây Âu, Mĩ và Ca na đa cạnh tranh quyết liệt.

Câu 26 .Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm nào ?A. Năm 1971 B. Năm 1973C. Năm 1979 D. Năm 1989

Câu 27. Mô hình phát triển kinh tế văn hóa của nước nào mà Việt Nam lựa chọn vận dụngnhiều nhất ?

A. Singapo B. Nhật BảnC. Nước Mĩ D. Nước Pháp.

Câu 28 .Vào thập niên cuối của thế kỉ XX, trong chính sách đối ngoại Nhật chú trọng pháttriển quan hệ với các nước thuộc khu vực nào trên thế giới ?

A. Các nước Tây Âu.B. Các nước Bắc Mĩ .C. Các nước Đông Nam ÁD. Các nước thuộc khu vực Đông Á và Mĩ La tinh.

Chủ đề: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌCHIẾN TRANH LẠNH

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh.

- Sau CTTG thứ hai, quan hệ Đồng minh trong chiến tranh đã chuyển thành mâuthuẫn đối đầu giữa 2 khối Đông- Tây và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Đó là do sự đối lậpnhau về mục tiêu và chiến lược của 2 cường quốc. Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cáchmạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu và sự thành công của cách mạng TQ.

- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ và cácnước phương Tây với LX và các nước XHCN.- Những sự kiện từng bước đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh là:

+ Học thuyết Truman ( 3/1947)+ Kế hoạch mác san (6/1947)+ Thành lập khối NaTô ( 4/1949)- LX và các nước XHCN Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế ( 1/1949) và

tổ chức Hiệp ước Vácsava ( 5/1955)

Page 17: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

17

Kết quả là hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa 2 phe TBCN và XHCN,dẫn tới sự xác lập cục diện giữa 2 cực, hai phe do 2 siêu cường Mĩ và LX đứng đầu mỗi cực,mỗi phe2. Xu thế hoà hoãn Đông –Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt- Đầu thập niên 70, xu hướng hoà hoãn Đông – Tây đã xuất hiện.- Biểu hiện:

+ 9/11/1972, 2 nước Đức đã lí hiệp định về những cơ sở của quan hệ 2 nước.+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ , Canađa đã kí Hiệp ước Henxinki – Hiệp ước

an ninh và hợp tác châu Âu.+ Từ đầu nnhững năm 70, 2 siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp

cao.+ Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa LX và Mĩ, hai bên đã tuyên bố chấm

dứt chiến tranh lạnh.* - Nguyên nhân chiến tranh lạnh chấm dứt:

+ Chiến tranh đã lám uy yêu sức mạnh của Liên Xô và Mĩ.+ Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ đáng gờm, thách thức Mĩ.+ Liên Xô càng lâm vào khủng hoảng trì trệ

3. Xu thế phát triển thế giới sau chiến tranh lạnh+ Trật tự thế giới được hình thành theo hướng “đa cực”.+ các quôc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện.+ Hoà bình thế giới được củng cố , tuy nhiên nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều

nới.- Sang thế kỉ XXI, xu thế hoà bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế.- Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, nhất là sự kiện 11/9/2001 đã tác động mạnh đến tình hìnhchính trị và quan hệ quốc tế.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh nhằm mục đích lớn nhất là :

A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới .B. Làm cho các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào MĩC. Đàn áp các phong trào cách mạng thế giớiD. Thực hiện chiến lược toàn cầu để Mĩ làm bá chủ thế giới.

Câu 2. Vấn đề lớn nhất đã buộc Mĩ và Liên Xô phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là :A. Hai nước đã mất nhiều tiền do chạy đua vũ trang.B. Liên Xô bị khủng hoảng, Mĩ bị Nhật Bản, Tây Âu và các nước khác cạnh tranh.C. Mĩ và Liên Xô cần phải chấm dứt đối đầu để ổn định, củng cố lại vị thế nước lớn.D. Mĩ và Liên Xô bị cả thế giới lên án vì tạo ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân .

Câu 3. Sau chiến tranh lạnh, chiến lược phát triển chính của nhiều nước trên thế giới là gi ?A. Tập trung phát triển khoa học – kĩ thuật.B. Tập trung phát triển giáo dục – đào tạo để có nguồn nhân lực tốt nhất.C. Tập trung phát triển kinh tế để có sức mạnh thực sự .D. Tập trung phát triển giáo dục, khoa học – kĩ thuật để có sức mạnh thực sự .

Câu 4. Nguồn gốc sau xa của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ II là:A. Do dân số thế giới tăng và nhu càu của con người tăng.B. Do tài nguyên thiên nhiên vơi cạn, cần tìm ra các loại vật liệu mới, năng lượng

mới.C. Do các tập đoàn sản xuất lớn trên thế giới yêu cầu phải có máy móc và vật liệu

mới.D. Do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuât để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của

con ngườiCâu 5. Từ sau năm 1973, lĩnh vực nào là cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật:

A. Nghiên cứu phát minh kĩ thuật sản xuất.

Page 18: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

18

B. Cách mạng công nghệ.C.Khoa học kĩ thuật.D. Khoa học công nghệ.

Câu 6. Yếu tố tác động tích cực chủ yếu nhất do cách mạng khoa học kĩ thuật tạo ra là :A. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.B. Chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao.C. Năng xuất lao động được tăng lên cao.D. Sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư.

Câu 7. Xác định đâu là biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa :A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.B. Xu thế đàm phán đối thoại là chủ yếu.C. Sự cạnh tranh quyết liệt của các tập đoàn kinh tế lớn.D. Tạo thời cơ và thách thức cho mọi quốc gia.

Câu 8. Việt Nam tham gia vào các tổ chức thương mại quốc tế nào ?A. EUB. WHOC. WTOD. Kí hiệp ước thương mại tự do với Mĩ

Câu 9. Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc:A. Tháng 9 - 1967. B. Tháng 9 - 1977,C. Tháng 9 - 1987. D.Tháng 9 - 1997.

Câu 10. Có bao nhiêu nước là thành viên sáng lập tổ chức LHQ?A. 35 nước B. 48 nướcC .50 nước D . 55 nước

Câu 11. Cơ hội lớn và có ý nghĩa nhất cho Việt nam trong thế toàn cầu là :A. Mở rộng thị trường để tiêu thụ hàng hóa.B. Hợp tác làm ăn với các nước.C. Được vay số vốn lớn bằng ngoại tệ.D. Thu hút khách du lịch quốc tế.

Chủ đề: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CN VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỪA SAUTHẾ KỈ XX

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ* Nguồn gốc và đặc điểm- Cuộc CMKH –KT ngày nay bắt nguồn từ những năm 40 của TK XX.* Nguồn gốc: xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng yêu cầu về vậtchất và tinh thần ngày càng cao của con người.* Đặc điểm:

- Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.- Khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật và kĩ thuật lại mở đườmg cho sản xuất,

trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.-Chia là 2 giai đoạn:

+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70: diễn ra trên cả lĩnh vực KH và KT.+ Từ 1973 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ.

* Tác độngcủa cuộc cách mạng Kh - CN:- Tích cực:

+ Tăng năng suất lao động.+ Nângcao không ngừng mức sống của con người.+ Đưa ra những đòi hỏi phải thay đổivề cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhâ lực, chất

lượng giáo dục.+ Nền kinh tế, văn hoá giáo dục thế giới có sự quốc tế hoá ngày càng cao.

Page 19: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

19

- Hạn chế: Gây ra những hậu quả mà conm người chưa khắc phục được:+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.+ Vũ khí huỷ diệt.+ Ô nhiễm môi trường.+ Bệnh tật hiểm nghèo.

2. Xu thê toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó.- Từ đầu những năm 80 thế kỉ XX, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hoá đãxuất hiện.- Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽnhững mối liên hệ, ảnh hưởng, tácđộng lẫn nhau ,phụ thuộc lẫn nhau gủa tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thếgiới.- Biểu hiện:

+ Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.+ Sự sáp nhập hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ.+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.+ đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của

nềnB. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Cách mạng khoa học – công nghệ bắt đầu từ khi nào?

A.Những năm 40 của thế kỉ XXB. Những năm 50 của thế kỉ XXC.Những năm 60 của thế kỉ XXD. Những năm 70 của thế kỉ XX

Câu 2. Nguồn năng lượng nào được coi là “năng lượng sạch”, “chất đốt cao thượng”A. Năng lượng nhiệt hạchB. Năng lượng mặt trờiC. Năng lượng thủy triềuD. Năng lượng nguyên tử

Câu 3. Nước đầu tiên trên thế giới xây dựng nhà máy điện nguyên tử?A. Nước AnhB. Nước PhápC. Nước MĩD. Nước Nga

Câu 4. Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tác động như thế nào đến kết cấu xã hội ở các nướctư bản phát triển?

A. Giai cấp nông dân giảm về số lượngB. Giai cấp công nhân giảm về số lượngC.Tầng lớp trí thức giảm về số lượngD. Tầng lớp nhân viên và công nhân có tri thức khoa học giảm về số lượng

Câu 5. Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bảnphát triển như thế nào?

A. Lao động trong nông nghiệp tăng lênB. Lao động trong ngành công nghiệp tăng lênC. Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lênD. Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên

Câu 6. Cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay không tạo ra hệ quả nào?A. Sự phân bố lại cơ cấu kinh tế, cơ cấu nghề nghiệpB.Sự hình thành thị trường dân tộcC. Phân công lao động quốc tế diễn ra mạnh mẽD. Người lao động cần có trình độ chuyên môn cao

Page 20: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

20

Câu 7. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai:A. Anh. B. Pháp.C. Mỹ. D. Nhật.

Câu 8. Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu từ khi nào?A. Những năm 60 của thế kỉ XXB. Những năm 70 của thế kỉ XXC. Những năm 80 của thế kỉ XXD. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 9. Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam?A. Xu thế toàn cầu hóa là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nướcB. Xu thế toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó

có Việt NamC. Xu thế toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đối với sự phát triển

của dân tộcD. Xu thế toàn cầu hóa không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng CNXH ở

Việt Nam

Câu 10. Yếu tố tác động tích cực chủ yếu nhất do cách mạng khoa học kĩ thuật tạo ra là :A. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.B. Chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao.C. Năng xuất lao động được tăng lên cao.D. Sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư.

Câu 11. Cơ hội lớn và có ý nghĩa nhất cho Việt nam trong xu thế toàn cầu là :A. Mở rộng thị trường để tiêu thụ hàng hóa.B. Hợp tác làm ăn với các nước.C. Được vay số vốn lớn bằng ngoại tệ.D. Thu hút khách du lịch quốc tế.

Câu 12. Xác định đâu là biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa :A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.B. Xu thế đàm phán đối thoại là chủ yếu.C. Sự cạnh tranh quyết liệt của các tập đoàn kinh tế lớn.D. Tạo thời cơ và thách thức cho mọi quốc gia.

Câu 13. Việt Nam tham gia vào các tổ chức thương mại quốc tế nào ?A. EUB. WHOC. WTOD. Kí hiệp ước thương mại tự do với Mĩ

Câu 14. Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc:A. Tháng 9 - 1967. B. Tháng 9 – 1977.C.. Tháng 9 - 1987. D. Tháng 9 - 1997.

PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919-2000CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 - 1930

Chủ đề: PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

A/ PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢNI/ Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiếntranh thế giới thứ nhất1/ Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-1929)

Page 21: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

21

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địalần thứ hai ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam. Trong cuộc khai thác này, Pháp tăng cườngđầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế.- Nông nghiệp là ngành có số vốn đầu tư nhiều nhất, chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tíchđồn điền cao su mở rộng, nhiều công ti cao su ra đời.- Trong công nghiệp, Pháp chú trọng đầu tư khai thác mỏ than, đầu tư thêm vào khai tháckẽm, thiếc, sắt; mở mang một số ngành công nghiệp chế biến.- Thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển mới, giao lưu nội địa được đẩy mạnh hơn.- Giao thông vận tải được phát triển, đô thị được mở rộng, dân cư đông hơn.- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.- Ngoài ra Pháp còn thực hiện chính sách tăng thuế.2/Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.- Về kinh tế: nền kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới; kỹ thuật và nhânlực được đầu tư. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo, lệ thuộcvào kinh tế Pháp.- Về xã hội: Các giai cấp và xã hội ở Việt Nam có sự chuyển biến mới

+ Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa; một bộ phận tiểu, trung địa chủ tham giaphong trào dân tộc dân chủ, chống thực dân Pháp và tay sai.

+ Giai cấp nông dân, bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, mâuthuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.

+ Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc có tinh thần dân tộc,chống thực dân Pháp và tay sai.

+ Giai cấp tư sản số lượng ít, thế lực yếu, bị phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dântộc. Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có khuynh hướng dân tộc dân chủ.

+ Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắnbó với nông dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cáchmạng.=> Những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâuthuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai của chúng.II/Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 19251/ Hoạt động của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam- Về hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản:+ Tư sản Việt Nam mở cuộc vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội. Đấu tranh chốngđộc quyền cảng Sài Gòn và xuất cảng gạo ở Nam Kì. Tư sản và địa chủ Nam Kì thành lậpĐảng Lập Hiến (1923).+ Tiểu tư sản, sôi nổi đấu tranh, thành lập một số tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa đoàn,Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên. Nhiều tờ báo ra đời như An Nam trẻ , Người nhà quê,Chuông rè … Sự kiện nổi bật là cuộc đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925),cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh ( 1926).- Về phong trào công nhân:+ Số cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều hơn, nhưng còn lẻ tẻ, tự phát. Công nhânSài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội+ Tháng 8-1925, công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công, phản đối Pháp đưa lính sangđàn áp cách mạng Trung Quốc, đánh dấu bước chuyển biến mới của phong trào công nhân từtự phát sang tự giác.2/ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 – 1925)- 1911: Bác ra đi tìm đường cứu nước- 1911- 1917: Đi qua nhiều nước ở châu Âu, C. Mỹ, Châu Phi- Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở về Pháp, năm 1919 gia nhập Đảng xã hội Pháp.- Tháng 6 năm1919, với tên mới Nguyễn Ái Quốc, Người gửi tới Hội nghi Vécxai Bản yêusách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.

Page 22: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

22

- Tháng 7 năm 1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dântộc và thuộc địa của Lênin từ đó Người quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng thángMười Nga (CM vô sản)=> tìm được con đường cứu nước cho dân tộc .- Tháng 12 – 1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (đại hội Tua), Người đã bỏ phiếu tán thànhviệc gia nhập Quốc tế Cộng sản và trở thành người Cộng sản đầu tiên, là người tham gia sánglập Đảng Cộng sản Pháp.- Năm 1921, cùng một số người khác sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari đểtuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.- Người tham gia sáng lập Báo người khổ , viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân,đặc biệt biên soạn cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.- Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (10-1923),Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V ( 1924).- Ngày 11-11- 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền,giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng, giải phóng dân tộc Việt Nam.B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Mục đích của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Việt Nam là gì?A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.B. Bù đắp những thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây raC. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt NamD. Để tăng cường sức mạnh kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.Câu 2: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ ha của thực dân Pháp diễn ra trong khoảngthời gian nào?A. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất(1919) đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới(1929-1933)B. Trước cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914) đến sau cuộc chiến tranh thế giới thứnhất(1919)C. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất(1919) đến sau cuộc chiến tranh thế giới thứ hai(1946)D. Trước cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914) đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới(1929-1933)Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của giai cấp nông dân Việt Nam sau chiến tranhthế giới thứ nhất?A. Là tầng lớp nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước, nên hăng hái đấu tranhvì độc lập, tự do của dân tộcB. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, họ bị phân hóa, một bộ phận nhỏ yêu nước, hăng háitham gia cách mạng, còn một bộ phận khác làm tay sai cho PhápC. Bị đế quốc, phong kiến tước đoạt hết ruộng đất, bị bần cùng, không có lối thoát. Mâuthuẫn với đế quốc Pháp, phong kiến, tay sai hết sức gay gắt. Là một lực lượng cách mạng tolớn của dân tộcD. Họ vừa mới ra đời nhưng bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, kinh tế yếu.Họ có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủCâu 4: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vàonghành nào?A. Công nghiệp chế biếnB. Nông nghiệp và khai thác mỏC. Nông nghiệp và thương nghiệpD. Giao thông vận tảiCâu 5: Các giai cấp mới nào ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ởViệt Nam?A. Công nhân, nông dân, tư sảnB. Công nhân, tiểu tư sản, tư sảnC. Công nhân, tư sản, địa chủ phong kiếnD. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản

Page 23: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

23

Câu 6: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần hai, Pháp lại hạn chế phát triển côngnghiệp nặng ở Việt Nam?A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế PhápB. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cho các nước đồng minh của PhápC. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự của PhápD. Giúp nền chính trị Việt Nam ổn định để thực hiện chính sách “chia để trị”Câu 7:Em hãy xác định mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới tác động củacuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Việt Nam?A. Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dânB. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp tư sản mại bảnC. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sảnD. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay saiCâu 8: Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộcViệt Nam như thế nào?A. Có thái độ kiên định đối với PhápB. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong phong trào giải phóng dân tộcC. Có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệpD. Có thái độ hợp tác với PhápCâu 9: Giai cấp nào sau đây là lực lượng đông đảo nhất, hăng hái nhất là lực lượng cáchmạng to lớn của dân tộc?A. Công nhânB. Tiểu tư sảnC. Nông dânD. Tư sảnCâu 10: Sự kiện nào sau đây là phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong giai đoạn1919-1925?A. Thành lập Đảng Lập hiến(1923)B. Sự ra đời của Việt Nam nghĩa đoànC. Tổ chức phong trào “chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”D. Đòi nhà cầm quyền Pháp thả tự do cho Phan Bội Châu(1925)Câu 11: Nguyễn Tất Thành lấy tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc được đánh dấu bằng sự kiệnnào sau đây?A. Ra đi tìm đường cứu nước(1911)B. Gửi tới Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam(1919)C. Tham gia Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản(1924)D. Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân tại Liên Xô(1923)Câu 12: Sau một thời gian bôn ba hầu khắp các châu lục trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc đã vềQuảng Châu(TQ) với mục đích gì?A. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa tập hợp những dân tộc thuộc địa của Pháp chống PhápB. Tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhândân Việt NamC. Hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng cộng sản duy nhất.D. Viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” nhằm tố cáo tội ác của thực dân PhápCâu 13: Chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ hai của Pháp có đặc điểm gìmới?A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các nghành kinh tếB. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền cao sưC. Hạn chế sự phát triển của nghành công nghiệp nặngD. Quy mô khai thác lớn hơn, tốc độ nhanh chóng hơn, khai thác triệt để hơn, xã hội phânhóa sâu sắc hơnCâu 14: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam bị phân hóa như thế nào?A. Xuất hiện các giai cấp mới: nông dân, công nhân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản và tư sản

Page 24: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

24

B. Phân hóa sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân; xuất hiện giai cấpmới: tư sản, tiểu tư sản và công nhânC. Phân hóa sâu sắc trong đó hai giai cấp mới xuất hiện: công nhân và nông dân là lực lượngđông đảo của cách mạngD. Phân hóa sâu sắc, giai cấp vô sản mới ra đời và vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạngCâu 15: Đặc điểm nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất tới cách mạng Việt Nam sau chiến tranhthế giới thứ nhất?A. Sự thất bại của phe Liên minh trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918)B. Sự thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga(1917)C. Sự thành lập của Đảng cộng sản Trung Quốc(1921)D. Sự thành lập các Đảng cộng sản ở các nước tư bảnCâu 16: Trong những năm 1919-1925, cách mạng Việt Nam có những lực lượng chủ yếu nàotham gia vào phong trào dân tộc, dân chủ ở trong nước?A. Tư sản dân tộc và công nhânB. Địa chủ phong kiến và nông dânC. Tiểu tư sản – tri thức và tư sản dân tộcD.Tiểu tư sản – tri thức; tư sản dân tộc và công nhân Việt NamCâu 17: Em hãy cho biết mục tiêu đấu tranh trong phong trào yêu nước dân chủ công khai1916-1925?A. Đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội ChâuB. Đòi một số quyền lợi về kinh tế và các quyền tự do dân chủ..C. Thành lập Đảng lập hiến tập hợp quần chúng nhân dân chống PhápD. Chống bọn tư bản Pháp độc quyền xuất cảng lúa gạoCâu 18: Tại sao cho rằng: cuộc bãi công của công nhân Ba Son(8/1925) là mốc quan trọngtrong trên con đường phát triển của phong trào công nhân?A. Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân, giai cấp công nhân nước ta từ đâybước vào đấu tranh tự giác….B. Vì đã ngăn cản tàu chiến của Pháp sang đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta vàthủy thủ Trung QuốcC. Vì sau cuộc bãi công của công nhân Ba Son xuất hiện hàng loạt các cuộc bãi công, tổngbãi công của giai cấp công nhânD. Đánh dấu sự du nhập của tư tưởng Cách mạng tháng Mười được du nhập vào Việt Nam.Câu 19: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúngđắn?A. Đưa yêu sách đến hội nghị VecxaiB. Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địaC. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản PhápD. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở PariCâu 20 :Hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với hướng đi của nhữngngười đi của những vị tiền bối trước là:A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nướcB. Đi sang phương Đông để tìm đường cứu nướcC. Thâm nhập vào đời sống của các tầng lớp trên của Pháp ở Việt Nam để tìm ra bản chất củachủ nghĩa đế quốcD. Thâm nhập vào đời sống của các tầng lớp nhân dân ở Việt Nam để hiểu được cuộc sống vàmong muốn của họ.Câu 21: Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm1925 là gì?A. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng Sản ViệtNamB. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VNC. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở VN

Page 25: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

25

D. Quá trình chuẩn bị để thực hiện chủ trương "Vô sản hoá" để truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin vào VNCâu 22: Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911 - 1925 làgì?A. Từ chủ nghĩa yêu nước đền với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúngđắn cho cách mạng việt NamB. Thành lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh NiênC. Hợp nhất ba tổ chức cộng sảnD. Khởi thảo cương lĩnh Chính trị đầu tiên của ĐảngCâu 23: Bài thơ nào sau đây nói về hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vàcủa tác giả nào?A. Bài thơ “Bác ơi”(Tố Hữu)B. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ)C. Bài thơ “Em mơ gặp Bác Hồ”(Minh Huệ)D. Bài thơ “Người đi tìm hình của nước”(Chế Lan Viên)Câu 24: “Luận cương của LêNin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ và tin tưởngbiết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi như nói to nhưđang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ? Đây là cái cần thiếtcho chúng ta, đây là con đường giải phóng của chúng ta”.Nguyễn Ái Quốc nói câu nói này ởđâu?A. Luân Đôn, AnhB. Quảng Châu, Trung QuốcC. Pari, PhápD. Matsxitcơva, Liên XôCâu 25: Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã gửiđến Hội nghi Véc-Xai của nhân dân An Nam gồm có mấy điểm?A. 9 điểmB. 8 điểmC. 10 điểmD. 12 điểmCâu 26: Bản chất của chủ nghĩa tư bản là “1 con đỉa có 1cái vòi bám vào giai cấp vô sản ởcác nước chính quốc và 1 cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các nước thuộc địa. Muốngiết con vật ấy phải đồng thời cắt cả 2 vòi. Nếu người ta chỉ cắt 1 vòi thôi thì cái vòi còn lạikia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật tiếp tục sống và cái vòi cắt đứt lại tiếptục mọc ra”. Câu nói đó trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?A. Con rồng treB. Bản án chế độ thực dân PhápC. Đường cách mệnhD. Nhật kí trong tùCâu 27: Em hiểu thế nào là cuộc cách mạng vô sản?A. Là con đường cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, hướng phát triển là tư bản chủ nghĩaB. Là con đường cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo, hướng phát triển là xã hội chủ nghĩaC. Là con đường cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, hướng phát triển là xã hội chủ nghĩaD. Là con đường cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo, hướng phát triển là tư bản chủ nghĩa

Chủ đề: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM1930

A/ KIẾN THỨC CƠ BẢNI/ Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng1/ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên:- Sự thành lập:

Page 26: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

26

+ Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc), liên lạcvới những người Việt Nam yêu nước, với tổ chức Tâm tâm xã, chọn một số thanh niên tíchcực thành lập Cộng sản đoàn (2-1925).+ Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, cơ quanlãnh đạo cao nhất của Hội là Tổng bộ; Trụ sở đặt tại Quảng Châu.+ Ngày 21-6-1925, báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội ra số đầu tiên.- Hoạt động:+ Năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp, in thành sách Đường Káchmệnh+ Báo Thanh niên và sách Đường Kách mệnh trang bị lý luận cho cán bộ cách mạng, là tàiliệu tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam.+ Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức phong trào “vô sản hóa”đưa hộiviên thâm nhập vào các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền...tiến hành tuyên truyền vận động, nângcao ý thức chính trị.- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin đã khiến cho phong trào công nhân Việt Nam từ năm1928 trở đi có những chuyển biến rõ rệt về chất, tạo điều kiện cho sự ra đời của ba tổ chứccộng sản ở Việt Nam năm 19292/ Tân Việt Cách mạng đảng- Ngày 14-7-1925, một số tù chính trị ở Trung Kì và một nhóm sinh viên trường Cao đẳngHà Nội lập ra Hội Phục Việt, tiền thân của Tân Việt sau này.- Trải qua nhiều lần đổi tên, ngày 14-7-1928, Hội đổi là Tân Việt Cách mạng đảng (Đảng TânViệt), thành phần chủ yếu là trí thức tiểu tư sản. Do tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốcđược truyền bá sâu rộng nên Tân Việt bị phân hóa: một bộ phận gia nhập Hội Việt Nam Cáchmạng Thanh niên, số còn lại chuẩn bị thành lập một Đảng riêng theo học thuyết Mác-Lênin.3/ Việt Nam Đảng Quốc dân- Sự ra đời- Trên cơ sở là Nam Đồng Thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài,Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng.+ Đây là tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.+ Lúc mới thành lập chưa có cương lĩnh rõ ràng.+ Năm 1928 và năm 1929, hai lần thay đổi chủ nghĩa- Hoạt động:+ Địa bàn hoạt động bị bó hẹp, chủ yếu ở một số địa phương Bắc Kì.+ Tổ chức vụ ám sát trùm mộ phu Badanh (2-1929).+ Tổ chức khởi nghĩa: ngày 9/2/1930, bắt đầu ở Yên Bái, tiếp theo Phú Thọ, Hải Dưong, TháiBình.., nhưng nhanh chóng thất bại. Nguyên nhân: Việt Nam Quốc dân Đảng chưa có cươnglĩnh rõ ràng, thành phần phức hợp, không tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân thamgia, Khởi nghĩa bị động, không chuẩn bị kĩ càng, thực dân Pháp còn đủ mạnh để đàn áp.- Ý nghĩa: cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân. Nối tiếp tinh thần yêunước, bất khuất của dân tộc Việt Nam.Khởi nghĩa Yên Bái thất bại đánh dấu sự chấm dứt vai trò của VNQDĐ và giai cấp tư sản.II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời1/ Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.- Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân và các khác phát triển mạnh, kết thành làn sóngdân tộc ngày càng sâu rộng.- Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Chibộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D – Hàm Long (Hà Nội).- Tháng 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đoàn đạibiểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản nhưng không được chấp nhận.- Ngày 17/ 6/1929, đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kì họp, quyết định thành lập ĐôngDương Cộng sản Đảng.

Page 27: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

27

- Tháng 8/1929, những hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trong Tổng bộ vàKì bộ ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng Sản Đảng.- Tháng 9/1929, bộ phận đảng viên tiên tiến trong Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sảnLiên đoàn.=> Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất yếucủa cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam.2/ Hội nghị thành lập ĐCSVN (6/1- 8/2/1930)a/ Hoàn cảnh+ Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hưởng đến tâm lí quầnchúng và sự phát triển chung của phong trào cách mạng nước ta.=> Yêu cầu thống nhất cáctổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết.+ Trước tình hình đó Nguyễn Ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan đến Trung Quốc, triệu tậphội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu họp từ ngày 6/1/1030 tại Cửu Long (HươngCảng, TQ) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.b/Nội dung hội nghị:+ Hội nghị đã nhất trí hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên làĐCSVN.+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đây làbản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.c/Nội dung cương lĩnh:+ Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổđịa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản+ Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng làm chonước Việt Nam độc lập tự do.+ Lực lượng cách mạng: Công, nông, tiểu tư sản, trí thức. Với phú nông, trung tiểu địa chủvà tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ.+ Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp vô sản giữ vaitrò lãnh đạo cách mạng.=> Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giaicấp. Độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.d/Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:+ Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.+ Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phongtrào yêu nước Việt Nam.+ Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, vì:* Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.* Từ đây cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn khoa học, sáng tạo.* Cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.* Là sự chuẩn bị tất yếu, đầu tiên, có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mớitrong lịch sử tiến hóa của cách mạng Việt Nam.- Đại hội Đảng lần thứ III (9-1960) quyết nghị lấy ngày 3-2 hàng năm làm ngày kỉ niệm thànhlập Đảng.B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thành lập vào thời gian nào? ở đâu?A. Tháng 5 năm 1925 tại Quảng Châu(TQ)B. Tháng 6 năm 1925 tại Quảng Châu(TQ)C. Tháng 5 năm 1926 tại Cửu Long(TQ)D. Tháng 6 năm 1926 tại Cửu Long(TQ)Câu 2: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là:A. Báo Thanh niênB. Báo Người cùng khổ

Page 28: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

28

C. Bản án chế độ thực dân PhápD. Đường Kách mệnhCâu 3: Khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do nguyên nhân khách quan nào?A. Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong tình thế bị độngB. Giai cấp tư sản lãnh đạoC. Non yếu về tổ chứcD. Thực dân Pháp còn mạnhCâu 4: Số nhà 5D số Hàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện :A. Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niênB. Thành lập Đông Dương cộng sản đảngC. Chi bộ cộng sản Việt Nam đầu tiên ra đờiD. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt NamCâu 5 :Cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản đảng là:A. Báo Nhành lúaB. Báo Người nhà quêC. Báo Búa liềmD. Báo Tiếng chuông rèCâu 6 : Từ ngày 7/2/1930, hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp ở đâu ?A. Quảng Châu(TQ)B. Ma Cao(TQ)C. Cửu Long - Hương Cảng(TQ)D. Hương Cảng(TQ)Câu 7: Tại hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sảnnào?A. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảngB. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoànC. Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoànD. An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoànCâu 8: Con đường cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chíNguyễn Ái Quốc khởi thảo đó là:A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sảnB. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt đểC. Tịch thu hết sản nghiệp lớn của bọn đế quốcD. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộcCâu 9: Lực lượng cách mạng chính để đánh đổ đế quốc và phong kiến được xác định trongCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là lực lượng nào?A. Công nhân, nông dân, tri thứcB. Tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung địa chủC. Trí thức, phú nông, trung địa chủD. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tri thứcCâu 10: Việt Nam Quốc dân đảng là tổ chức cách mạng tiến hành cách mạng bằng phươngpháp:A. Bạo lực cách mạngB. Đấu tranh ôn hòaC. Cải cách ôn hòaD. Biểu tình, bãi côngCâu 11 : Nhiệm vụ cách mạng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là :A. Đánh đuổi thực dân PhápB. Đánh đổ thực dân Pháp và chế độ phong kiếnC. Đánh đổ đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyềnD. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, đào tạo cán bộ làm cách mạngCâu 12 : Đặc điểm phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1919-1925 là :

Page 29: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

29

A. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi về chính trị, mang tính chất tự giácB. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, mang tính chất tự phátC. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi về chính trị, mang tính chất tự phátD.Phong trào đấu tranh có mục tiêu rõ ràng, thể hiện tinh thần đoàn kết giai cấpCâu 13 : “Các hội viên phải đi vào quần chúng để vận động cách mạng...”. Điều lệ nàymuốn nói đến hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ?A. Xây dựng tổ chức cơ sở của HộiB. Phong trào « vô sản hóa »C. Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạngD. Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á ĐôngCâu 14 : Nền tảng chính trị, tư tưởng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là :A.Tư tưởng của chủ nghĩa Mác-LêninB. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung SơnC. Tư tưởng dân chủ tư sản của Đảng Quốc Đại ở Ấn ĐộD. Tư tưởng cải cách Minh Trị ở Nhật BảnCâu 15 : Căn cứ vào đâu để khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản ViệtNam là khoa học và đúng đắn ?A. Nội dung của cương lĩnh rất đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác-LêninB. Nội dung của cương lĩnh đáp ứng được nhu cầu của cách mạng Việt NamC. Nội dung của cương lĩnh giải quyết được sự khủng hoảng về đường lối và lí luận cho cáchmạng Việt NamD. Nội dung của cương lĩnh rất đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễncách mạng Việt NamCâu 16 : Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến sự thành lập của Đảng cộng sản Việt Nam ?A. Mâu thuẫn, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau của ba tổ chức cộng sảnB. Do sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác-LêninC. Ý thức chính trị và giai cấp ngày càng nâng lên rõ rệtD. Phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽCâu 17 : Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ra đời, hoạt động và có vai trò như thế nào đốivới cách mạng Việt Nam ?A. Chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt NamB. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt NamC. Chuẩn bị về chính trị cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt NamD. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt NamCâu 18 : Những hạn chế của Việt Nam Quốc dân đảng là :A. Lực lượng chủ yếu là binh lính trong quân đội Pháp, ít có cơ sở, địa bàn hoạt động hẹp, tổchức lỏng lẻo, phương thức hoạt động nặng nề về ám sát.B. Lực lượng đông đảo, địa bàn hoạt động rộng, tổ chức chặt chẽ.C. Có cơ sở vững chắc, địa bàn hoạt động hẹp, tổ chức lỏng lẻo, phương thức hoạt động nặngnề về bạo lực cá nhânD. Lực lượng chủ yếu là tư sản dân tộc, ít có cơ sở, địa bàn hoạt động rộng, tổ chức lỏng lẻo,phương thức hoạt động nặng nề về bạo động vũ trang.Câu 19 : Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị tháng10/1930 ?A. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn : cách mạng tư sản dân quyền và cáchmạng xã hội chủ nghĩaB. Cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạoC. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giớiD. Lực lượng để đánh đổ đế quốc và phong kiến là công- nông, đồng thời phải biết liên lạcvới tiểu tư sản, trí thức, trung nông để kéo họ về với vô sản giai cấpCâu 20 : Căn cứ vào đâu để khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sảnViệt Nam thể hiện tính sáng tạo ?

Page 30: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

30

A. Đáp ứng nhu cầu của cách mạng Việt NamB. Phù hợp với thực tiễn của cách mạng Việt NamC. Cương lĩnh vạch ra được con đường giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạoD. Vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của Việt NamCâu 21 : Đặc điểm khác biệt của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên so với các tổ chứccách mạng được thành lập trong giai đoạn 1925- 1930 là :A. Xây dựng địa bàn hoạt động, mở rộng lực lượng trong quần chúngB. Đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc PhápC. Thành lập và hoạt động để thể hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình.D. Là tổ chức được thành lập và hoạt động dưới sự chỉ đạo của Nguyễn Ái QuốcCâu 22 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về ý nghĩa của việc thành lập Đảng ?A. Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào côngnhân trong thời đại mới.B. Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nướctrong thời đại mới.C. Đảng ra đời đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân.D. Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam , chấm dứt thời kìkhủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng.Câu 23 : Dựa vào cơ sở thực tiễn nào để khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sựchuẩn bị tất yếu cho những thắng lợi cho cách mạng Việt Nam sau này ?A. Sự thắng lợi của cách mạng Tháng tám(1945) ; chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địacầu(1954) ; sự thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới đất nước(1986).B.Sự thắng lợi của cách mạng Tháng tám(1945) ; chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địacầu(1954) ; cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1975) ; sự thắng lợi bước đầu của côngcuộc đổi mới đất nước(1986).C. Sự thắng lợi của cách mạng Tháng tám(1945) ; chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địacầu(1954) ; cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1975).D. Chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu(1954) ; cuộc kháng chiến chống Mĩ cứunước(1975) ; cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1975).Câu 24 : Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng năm 1930 là :A. Chủ động triệu tập các đại biểu để hợp nhất các tổ chức cộng sản đồng thời là người chủtrì Hội nghị thành lập Đảng.B. Chủ động triệu tập các đại biểu để hợp nhất các tổ chức cộng sản đồng thời chủ trì Hộinghị thành lập Đảng, là người soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngC. Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng, soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.D. Chủ động triệu tập các đại biểu để hợp nhất các tổ chức cộng sản đồng thời soạn thảocương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngCâu 25 : Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc "tưởng chừngkhông có lối ra" ở Việt Nam. Điều này muốn nói đến ý nghĩa lịch sử của sự kiện lịch sử nào ?A. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt NamB. Sự ra đời của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt NamC. Sự thành lập của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niênD. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào vô sản hóa

Page 31: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

31

Chương II . VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945

Chủ đề : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929-19331. Tình hình kinh tế- 1930, do tác động khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế VN suy thoái, bắt đầu từ trong

nông nghiệp: lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang: 1933 là 500.000 hécta.- Công nghiệp: suy giảm.- Thương nghiệp, xuất nhập khẩu: đình đốn, giá cả đắt đỏ.- Cuộc khủng hoảng kinh tế ở VN rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như

so với các nước trong khu vực .2. Tình hình xã hội- Công nhân: bị sa thải, đồng lương ít ỏi- Nông dân: chịu thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ. Ruộng đất

bị địa chủ thâu tóm, bị bần cùng hóa.- Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công: bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân

tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa.- Xã hội Việt Nam có: hai mâu thuẫn cơ bản là :

Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (cơ bản)Nông dân với Địa chủ phong kiến

- Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia.- Đầu 1930 , khởi nghĩa Yên Bái thất bại , Pháp khủng bố dã man những người yêu nước .- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến

đế quốc.

II.PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.a.Phong trào trên toàn quốc .- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế – xã hội, phong trào cách mạng lên cao- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông

trong cả nước.- Tháng 24-1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra .Mục tiêu:Đòi

cải thiện đời sông,công nhân đòi tăng lương,giảm giờ làm;nông dân đòi giảm sưu thuế.Do Đảng lãnh đạo , có khẩu hiệu chính trị, có cờ Đảng .

- Nhân ngày Quốc tế lao động 1/5, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh , đây là bướcngoặt của phong trào cách mạng Lần đầu tiên công nhân VN biểu tình kỷ niệm ngàyQuốc tế lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước, thể hiệntình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới

- Tháng 6 đến tháng 8/1930 cuộc đấu tranh của công nhân trên cả nước .b.Ở Nghệ Tĩnh:- Tháng 9/1930 phong trào dâng cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh:

+ Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lịđòi giảm thuế ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn (Nghệ An), KỳAnh (Hà Tĩnh) …

+ Được công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng .- Ngày 12/ 9/1930 biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An):

+ Với khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc !”. Đến gần Vinh, con số lên tới 3 vạnngười, xếp hàng dài 4 km. Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217người, bị thương 126 người.+Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã

Page 32: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

32

+ Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinhtế, văn hóa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là Xô viết.

2. Xô viết Nghệ Tĩnh.Ra đời sau biểu tình từ tháng 09/1930 , tại Nghệ An ở Thanh Chương, Nam Đàn, Anh Sơn,Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thành ở Can Lộc, Nghi Xuân,Hương Khê … thực hiện quyền làm chủ , điều hành mọi mặt đời sống xã hội.

+ Chính trị: quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng. Các đội tự vệ đỏ vàtòa án nhân dân thành lập .

+ Kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuếđò, thuế muối, xóa nợ cho người nghèo. Đắp đê,phòng lụt , sửa chữa cầu đường . Lập các tổchức sản xuất để nông dân giúp đỡ nhau

* Văn hóa, xã hội: xóa bỏ tệ nạn mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp; trật tựtrị an giữ vững, biết đoàn kết giúp đỡ nhau.

Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930-19313. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10.1930).Tháng 10/ 1930 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộngsản Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc)Quyết định:

+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.+ Cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư+ Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.

* Nội dung Luận cương chính trị tháng 10.1930:- Chiến lược và Sách lược :Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dânquyền, sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa .- Nhiệm vụ đánh phong kiến và đánh đế quốc là hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít.- Động lực cách mạng là công nhân và nông dân.- Lãnh đạo cách mạng là giai cấpcông nhân – Đội tiên phong là Đảng Cộng sản.- Nêu rõ hình thức, biện pháp đấu tranh, quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thếgiới.- Hạn chế:

+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.+ Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạngruộng đất.+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sảndân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thốngnhất , chống đế quôc và phong kiến .

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm.a. Ý nghĩa lịch sử- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với

cách mạng các nước Đông Dương.- Khối liên minh công nông hình thành.- Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này .- Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế .- Quốc tế Cộng sản công nhận: Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc

Quốc tế Cộng sản .b. Bài học kinh nghiệm: Để lại bài học quý về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minhcông nông, mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh …* So sánh Cương lĩnh chính trị (2-1930) và Luận Cương chính trị (10-1930) :Những điểm chủ yếu về cơ bản giống nhau.Luận Cương chính trị 10-1930 xác định các vấn đề chiến lược cách mạng , nhưng cũng cónhững hạn chế nhất định :

Page 33: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

33

+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương .+ Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạngruộng đất.+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dântộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất ,chống đế quôc và phong kiến .-> Những nhược điểm này mang tính “tả khuynh”,trải qua quá trình đấu tranh thực tiễn ,các nhược điểm trên mới dần khắc phục .B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1 Cương lĩnh chính trị đầu tiên do ai khởi thảo?

a.. Trần Phúb.. Nguyễn Ái Quốcc.. Lê Hồng Phongd. Nguyễn Văn CừCâu 2 Nơi diễn ra hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng cộng

sản Việt Nam?a. Hương Cảng- Trung Quốcb. Quảng Châu- Trung Quốcc. Hà Nộid .Thượng HảiCâu 3 Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 làa. Công nhân và nông dânb. Công nhân và nông dân, tiểu tư sản ,trí thứcc. Công nhân và nông dân, tiểu tư sản ,trí thức, trung, tiểu địa chủd, Công nhân và nông dân, tiểu tư sản ,trí thức; tư sản và địa chủ thì lôi kéo hoặc trung

lậpCâu 4: Phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra ở đâu?

a. Miền Trungb.. Miền Bắcc. Miền Namd. Trong cả nước

Câu 5: Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng vô sản ở Việt Nam?a. Hồ Chí Minhb.Trần Văn Cungc.Trần Phúd. Lê Hồng Phong

Câu 6: Đảng cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào thời giannào?

a. Tháng 2/1930b Tháng 10/1930c. Tháng 7/1936d. Tháng 5/1941

Câu 7: Phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930- 1931 bắt đầu bị đế quốc Pháp đàn ápkhốc liệt từ khi nào?

a. Đầu năm 1930b. Cuối năm 1930c. Đầu năm 1931d. Cuối năm 1931

Câu 8: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạngnăm 1930 là gì?

a. Du kíchb. Tự vệ

Page 34: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

34

c. Tự vệ đỏđáp ánd. Tự vệ chiến đấu

Câu 9: Chính quyền Xô viết ở một số vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh được thành lập trongkhoảng thời gian nào?

a. Đầu năm 1930b. Cuối năm 1930đáp ánc. Đầu năm 1931d. Cuối năm 1931

Câu 10: Phong trào cách mạng 1930-1931 đạt đến đỉnh cao trong thời điểm nào:a. Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930b. Ngày 1 tháng 5 năm 1930c. Từ tháng 6 đến tháng 8năm 1930d. Từ tháng 9 đến tháng 10 năm 1930

Câu 11: Công nhân không có việc làm hoặc lương giảm, nông dân tiếp tục bị bần cùng, đờisống của các giai cấp khác trong xã hội bị điêu đứng. Tình hình trên phản ánh xã hội ViệtNam trong giai đoạn nào?

a. 1919-1925b. 1925-1930c.1930-1931d.1936-1939

Câu 9 Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong thời gian bao lâu:a. 4-5 thángb.1-2 thángc. 3-4 thángd. 5-6 tháng

Câu 10; Điểm giống nhau giữa cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luậncương chính trị do Trần Phú soạn thảo là:

a. Xác định 3 giai đoạn của cách mạng Việt Nam: Cách mạng tư sản dân quyền sau đótiến lên giai đoạn Chủ nghĩa xã hội

b. Sự lãnh đạo của Đảng vô sản lấy chủ nghĩa Mác- Lenin làm nề tảng tư tưởng là nhântố quyết định cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam

c. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đế quốc và đánh phong kiếnd. Lực lượng cách mạng là công- nông

Câu 11: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trịa. Cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền để đi tới xã hội Cộng sản chủ

nghĩa, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩab. Động lực cách mạng là công- nông, tiểu tư sản, trí thứcc. Lãnh đạo cách mạng là Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạod. Cách mạng Đông Dương là 1 bộ phận của cách mạng thế giới

Câu 12: Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào quyết định đến sự bùng nổ phong tràocách mạng 1930-1931

a. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933b. Chính sách khủng bố của thực dân Phápc. Sự ra đời và lãnh đạo phong trào của Đảng Cộng Sản Việt Namd. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta

Câu 13: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 làkhẩu hiệu nào?

a. "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày"b. "Tự do dân chủ" và "Cơm áo hoà bình"c.. "Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian" và "Tịch thu ruộng đất của địa chủ

phong kiến"d. "Chống đế quốc" và "Chống phát xít"

Page 35: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

35

Câu 14 Qua lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931 Đảng ta được trưởng thành nhanhchóng. Vì vậy 4/1931, Đảng ta được Quốc tế cộng sản công nhận

a. Là 1 bộ phận thuộc Quốc tế cộng sảnb. Là 1 đảng của gia cấp vô sảnc. Là Đảng trong sạchd. Là Đảng đủ khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng

Câu 15: Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất vì:a. Là nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân nhấtb. Là nơi thành lập chính quyền Xô viết sớm nhấtc. Là nơi có truyền thống yêu nước, anh dũng dân tộc chống giặc ngoại xâmd. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng đông nhất trong cả nước

Câu 16: Gọi là chính quyền Xô viết vì:a. Chính quyền đầu tiên được thành lập ở huyện Xô viếtb. Hình thức của chính quyền mới được tổ chức theo kiểu Xô viết (trong Cách mạng

tháng Mười Nga)c. Hình thức chính quyền cách mạng của giai cấp công nhând. Hình thức nhà nước của những nước theo con đường XHCN

Câu 17: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sảndân quyền"?

a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).c. Luận cương chính trị tháng 10-1930.d. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).

Câu 18: Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động vào năm nào?a. 1.5. 1930b. 1.5. 1931c. 1.5. 1936d. 1.5. 1938

Câu 19: Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:

a. Phương hướng chiến lược của cách mạng.b. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.c. Vai trò lãnh đạo cách mạng.d. Phương pháp cách mạng.

Câu 20: Điều gì chứng tỏ rằng: Từ 9/1930 trở đi phong trào cách mạng 1930-1931 dần đi tớiđỉnh cao

a. Diễn ra cả nướcb. Khối liên minh công- nông được hình thànhc. Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyếtd, Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và đã lập được chính quyền Xô viết ở Nghệ -

TĩnhCâu 21: Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình. Đó là chínhquyền của dân, do dân, vì dân. Tính chất đó được thể hiện;

a.Làm lung lay tận gốc chính quyền phong kiến ở nông thônb . Là cuộc tập dượt thứ nhất cho cách mạng tháng támc. Thực hiện quyền tự do dân chủ, chia ruộng đất cho dân nghèo, xóa bỏ các hủ tục lạc

hậud. Giáng đòn quyết liệt vào đế quốc và tay sai

Câu 22 Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 làa. Vai trò lãnh đạo của Đảng và khối liên minh công – nông đuwọc hình thànhb. Quần chúng được tập dượt đấu tranhc. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo quần chúng

Page 36: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

36

d. Đảng được tập dượt trong lãnh đạo cách mạngCâu 23 Tính chất các mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 thể hiện

a. Diễn ra trong phạm vi cả nướcb. số lượng các cuộc đấu tranh nhiềuc. Giangs đò quyết liệt vào thực dân phong kiếnd. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, giành chính quyền ở 1số địa phương ỏ Nghệ

An, Hà Tĩnh, thành lập được chính quyền cách mạng Xô Viết Nghệ -Tĩnh

Chủ đề: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 19361939A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Tình hình thế giới và trong nước.1. Tình hình thế giới:

Những năm 30 của thế kỷ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạyđua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

07/1935, Đại hội lần VII - Quốc tế Cộng sản xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít,đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi.

06/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành cải cách tiến bộ ở thuộc địa:Đối với Đông Dương, Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới,nới rộng quyền tự do báo chí … tạo thuận lợi cho cách mạng Việt Nam .

2.Tình hình trong nước :a. Chính trị :Đối với Đông Dương, Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, ân xá

tù chính trị ,nới rộng quyền tự do báo chí … tạo thuận lợi cho cách mạng Việt Nam .Có nhiều đảng phái chính trị hoạt động: đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng

phản động …, nhưng ĐCS Đông Dương là Đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủtrương rõ ràng.

b. Kinh tế: sau khủng hoảng kinh tế thế giới, Pháp tập trung đầu tư , khai thác thuộc địa để bùđắp sự thiếu hụt cho kinh tế Pháp .Nông nghiệp: tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất, độc canh cây lúa , trồng cao su, đay, gai,

bông …Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ. Sản lượng ngành dệt, xi măng, chế cất rượu tăng. Các

ngành ít phát triển là điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm...Thương nghiệp: thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối và xuất nhập khẩu., thu lợi

nhuận rất cao, nhập máy móc và hàng tiêu dùng , xuất khoáng sản và nông sản .Những năm 1936 -1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam nhưng kinh tếViệt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.c. Xã hội :đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của PhápCông nhân: thất nghiệp, lương giảm.Nông dân: không đủ ruộng cày, chịu mức địa tô cao và bóc lột của địa chủ, cường hào…Tư sản dân tộc: ít vốn, chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép .Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp .Các tầng lớp lao động khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ .Đời sống đa số nhân dân khó khăn nên hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự

lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương .II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 19391.Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936* Chủ trương của Đảng trong những năm 1936 – 1939 .Tháng 7/1936 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do LêHồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc) dựa trên Nghị quyết Đại hội 7 của QTCS,đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh:* Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốcvà phong kiến .

Page 37: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

37

* Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phátxít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.* Phương pháp đấu tranh : Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợppháp.* Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938,đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ ĐôngDương.2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểua. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ .*. Phong trào Đông Dương Đại hội.- Năm 1936 ,Đảng vận động và tổ chức nhân dân thảo ra bản dân nguyện vọng gửi tới

phái đoàn chính phủ Pháp, tiên tời triệu tập Đông Dương Đại hội (8-1936)- Các ủy ban hành động thành lập khắp nơi, phát truyền đơn, ra báo, mít tinh, thảo luận dân

chủ, dân sinh… )- Tháng 09/1936 Pháp giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp, tịch thu các báo.- Qua phong trào, đông đảo quần chúng được giác ngộ, đoàn kết đấu tranh đòi quyền sống.

Đảng thu được một số kinh nghiệm về phát động và lãnh đạo đấu tranh công khai, hợppháp.

* Phong trào đón Gô –đa: năm 1937 , lợi dụng sự kiện đó Gô đa và Toàn quyền mới sangĐông Dương , Đảng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương lực lượng đưa yêu sách về dânsinh, dân chủ .* 1937-1939: nhiều cuộc mít tinh , biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra , nhân ngàyQuốc tế lao động 01/05/1938, lần đầu tiên nhiều cuộc mít tinh tổ chức công khai ở Hà Nội,Sài Gòn có đông đảo quần chúng tham gia.b. Đấu tranh nghị trường:c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:3. Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng..- Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách

mạng.- Cán bộ đựợc tập hợp và trưởng thành.- Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.4. Bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939- Về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.- Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng và với các đảng phái phản động.- Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc…- Là một cuộc diễn tập thứ hai , chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 với PTCM 1936 – 1939?

Nội dung 1930-1931 1936-1939Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Thực dân Pháp phản động, tay

sai , phát xítNhiệm vụ( khẩuhiệu )

Chống đế quốc giành độc lập, chốngphong kiến giành ruộng đất cho dân cày

Chống phát xít và chiến tranh.Chống thực dân phản động .Đòi tự do, dân chủ , cơm áo ,hòa bình

Mặt trận Bước đầu thực hiện liên minh công nông Mặt trận nhân dân phản đếĐông Dương sau đổi là Mặttrận Dân chủ Đông Dương .

Page 38: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

38

Hình thức,phươngpháp đấutranh

Bí mật , bất hợp pháp .Bạo động vũ trang như bãi công ,chuyển sang biểu tình vũ trang ở HưngNguyên , Thanh Chương , Vinh

Hợp pháp, nửa hợp pháp, côngkhai hay nửa công khai.

Lựclượngtham gia

Công nhân .Nông dân

Đông đảo , không phân biệtthành phần , giai cấp.Ở thành thịrất sôi nổi tạo nên đội quânchính trị hùng hậu.

Nhận xét :- Sự khác nhau giữa phong trào 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 cho thấy

do hoàn cảnh thế giới và trong nước khác nhau ,nên chủ trương sách lược ,hình thứctập hợp lực lượng và hình thức đấu tranh phải khác nhau mới phù hợp.

- Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936-1939 chỉ có tính chất sách lược nhưng rấtkịp thời và phù hợp với tình hình mới , tạo ra cao trào đấu tranh sôi nổi. Qua đóchứng tỏ Đảng ta đã trưởng thành , có khả năng đối phó với mọi tình huống , đưacách mạng tiến lên không ngừng

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Phong trào Đông Dương Đại hội sôi nổi nhất năm nào?

a. 1936b. 1937c. 1938d. 1939

Câu 2: Chiến tranh thế giới II bùng nổ vào thời gian nào?a. 1937b. 1938c. 1939d. 1940

Câu 3: Những sự kiện nào sau đây không liên quan đến phong trào dân chủ 1936-1939

a. Nghị quyết đại hội lần thứ 7 của Quốc tế cộng sảnb. Chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp sau thất bại của Khởi nghĩa Yên Báic. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, chủ nghĩa phát xít cầm quyền ở 1 số nướcd. Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử lên cầm quyền

Câu 4: Phong trào Đông Dương Đại hội bắt đầu diễn ra trong thời gian nàoa. 1936b. 1937c.1938d. 1939

Câu 5: Phong trào đón Gôđa bắt đầu diễn ra trong thời gian nàoa. 1936b. 1937c.1938d. 1939

Câu 6. Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 -1939 ?

a. Thực dân Pháp nói chungb. Địa chủ phong kiến

Page 39: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

39

c. Bọn phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành chính sách của chính phủMặt trận nhân dân Pháp

d. Các quan lại của triều đình HuếCâu 7: Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng xác định trong thời kì 1936 - 1939?

a. Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộcb. Đánh đổ phong kiến để người cày có ruộngc. Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hoà

bìnhd. Câu a, b đúng

Câu 8: Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 - 1939 ?a. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trangb. Kết hợp khả năng hợp pháp và nửa hợp pháp, Kết hợp khả năng công khai và nửa

công khaic. Đấu tranh công khaid. Đấu tranh bí mật

Câu 9: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ trương thành lậpmặt trận nào?

a. Mặt trận dân chủ Đông Dương.b. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.c. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.d. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương.

Câu 10: Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng xác định trong thời kì 1936 - 1939?a. Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộcb. Đánh đổ phong kiến để người cày có ruộngc. Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hoà

bìnhd. Câu a, b đúng

Câu 11: Cuộc mitting lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 diễn ra vào thờigian nào? Ở đâu?

a. 1 - 8 - 1936, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)b. 1 - 5 - 1938, tại Bến Thuỷ, Vinhc. 1 - 5 - 1939, tại Hà Nộid. 1 - 5 - 1938, tại nhà Đấu Xảo - Hà Nội

Câu 12: Nội dung nào sau đây thể hiện sự lãnh đạo nhạy bén của Đảng trước sự thay đổi củabối cảnh lịch sử trong hội nghị trung ương Đảng tháng 7/1936

a. Xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là đánh đế quốc vàphong kiến

b. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh phong kiến

c. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh bọn phản động ởthuộc địa, chống phát xít

d. Đưa ra phương pháp đấu tranh bí mật

Câu 13: Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào?a. Công nhân và nông dân.b. Cả dân tộc Việt Nam.c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.d. Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương

Câu 14: Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?a. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân

Page 40: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

40

b. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác củaĐảng viên được nâng cao

c. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnhd. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng

hình thức, phương pháp đấu tranh phong phúCâu 15: Phong trào nào được coi là cuộc tập dượt lần thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng thángtám

a. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925b. Phong trào cách mạng 1930-1931c. Phong trào dân chủ1936-1939c. Phong trào cách mạng 1939-1945

Câu 16: Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì?a. Độc lập dân tộc.b. Các quyền dân chủ đơn sơ.c. Ruộng đất cho dân cày.d. Tất cả các mục tiêu trên.

Câu 17: Cho biết đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939a. Bọn đế quốc xâm lược.b. Địa chủ phong kiến.c. Đế quốc và phong kiến.d. Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai.

Câu 18: Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng được bắt đầu từ Hội nghịTrung ương nào?

a. Hội nghị Trung ương 6b. Hội nghị Trung ương 7c. Hội nghị Trung ương 8d. Hội nghị Trung ương 9

Chủ đề: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG TÁM NĂM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜIA. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1939 – 1945)1. Tình hình chính trị .a. Thế giới- 1/9/1939 : Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ , Đức kéo vào Pháp ,Pháp đầu hàng Đức. .- Pháp thực hiện chính sách thù địch đối với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong tràocách mạng ở thuộc địa .b. Việt Nam- Ở Đông Dương, Toàn quyền Đơ -cu thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của của

Việt Nam để dốc vào cuộc chiến tranh .- 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt – Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng

đầu hàng .- Nhật sử dụng bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn

áp cách mạng..- Ở VN, bên cạnh đảng phái thân Pháp còn có đảng phái thân Nhật như : Đại Việt, Phục

Quốc …ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á,dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.

- Việt Nam đặt dưới ách thống trị của Nhật – Pháp.- Đầu 1945 , phát xít Đức bị thất bại nặng nề (châu Âu), Nhật bị thua to ở nhiều nơi.( ở

châu Á – Thái Bình Dương)

Page 41: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

41

- Ở Đông Dương, ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp. Lợi dụng cơ hội đó, các đảng pháichính trị ở VN tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàngvùng lên khởi nghĩa .

2. Tình hình kinh tế – xã hội .a. Kinh tế* Chính sách của Pháp:- Đầu tháng 9/1939, Toàn quyền Ca-tơ-ru ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho mẫu

quốc tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, các sản phẩm và nguyênliệu”.

- Pháp thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy” : tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới …, sa thảicông nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm… , kiểm soát gắt gao sản xuất, phânphối, ấn định giá cả.

* Chính sách của Nhật:- Pháp phải cho Nhật sử dụng phương tiện giao thông, kiểm soát đường sắt, tàu biển. Nhật

bắt Pháp trong 4 năm 6 tháng nộp khoản tiền 723.786.000 đồng .- Cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ

cho chiến tranh .- Buộc Pháp xuất cảng các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ như : than, sắt, cao

su, xi măng …- Công ty của Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như măng-gan, sắt, phốt

phát, crôm .b. Xã hội- Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực .Cuối 1944 đầu năm

1945 có tới 2 triệu đồng bào ta chết đói .- Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản đều bị

ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp- Nhật .- Đảng phải kịp thời, đề ra đường lối đấu tranh phù hợp .II.PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/1945 .1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn) doTổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì, xác định :.* Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc ởĐông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.* Chủ trương:

+ Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốcvà địa chủ, phản bội quyền lợi dân tộc , chông tô cao, lãi nặng .

+ Thay khẩu hiệu “Thành lập chính quyền Xô Viết công nông binh” bằng khẩu hiệu“Chính phủ dân chủ cộng hòa”.* Về phương pháp đấu tranh: Đảng chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đánh đổchính quyền của đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp ,nửa hợp pháp sang hoạt động bímật và bất hợp pháp.* Đưa ra chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thay choMặt trận dân chủ Đông Dương.

Ý nghĩa: Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộclên hàng đầu , đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước .2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới.+Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27 / 9 /1940)* Nguyên nhân :- 22/9/1940, Nhật vượt biên giới Việt – Trung, đánh chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng,

đổ bộ lên Đồ Sơn .- Ở Lạng Sơn, số lớn Pháp đầu hàng, số còn lại rút chạy về Thái Nguyên qua đường Bắc

Sơn

Page 42: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

42

* Ý nghĩa: mở đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng rút ra những bài học quýbáu về khởi nghĩa vũ trang, thời cơ ...+ Khởi nghiã Nam Kỳ ( 23/11/1940)+Binh biến Đô Lương (13/01/1941)+ Nguyên nhân thất bại :

Nổ ra chưa đúng thời cơ : Pháp còn tương đối mạnh.Lực lượng cách mạng chưa được tổ chức và chuẩn bị đầy đủ.Điều kiện chưa chín muồi

+ Ý nghĩa :- Nêu cao tinh thần anh dũng , bất khuất của nhân dân Việt Nam , giáng những đòn

mạnh vào thực dân Pháp và nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật.- Các cuộc khởi nghĩa đó là: những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn

quốc”.- Là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dương “

+ Bài học kinh nghiệm :- Bài học vể khởi nghĩa giành chính quyền phải được chuẩn bị chu đáo và đúng thời cơ.- Bài học về khởi nghĩa vũ trang , về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du

kích , trực tiếp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.3.Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng,. Hôi nghị lần 8 Ban chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (05/1941)- 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập

Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.- Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc .- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất ,nêu khẩu hiệu giảm tô , giảm thuế , chia lại

ruộng công , tiến tới người cày có ruộng .- Sau khi đánh đuổi Pháp –Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa .- Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất phản đế

Đông Dương .- Thay tên các hội phản đế thành hội Cứu quốc , giúp đỡ việc lập Mặt trận ở Lào, Campu

chia- Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa , chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là

Nhiệm vụ trung tâm của Đảng ..Ý nghĩa hội nghị:- Hội nghị 8 đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ hội

nghịTrung ương tháng 11-1939 ,nhằm giải quyết mục tiêu số một của CM là độc lập dântộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.

- Ngày 19/05/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh. Năm tháng sau, Tuyên ngôn, Chươngtrình, Điều lệ Việt Minh được công bố chính thức.

4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.a/Bước đầu xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghiã vũ trang:* Xây dựng lực lượng chính trị:+Ở Cao Bằng:

- Nhiệm vụ cấp bách là vận động quần chúng tham gia Việt Minh. Cao Bằng là nơi thíđiểm xây dựng các Hội Cứu quốc.

- Năm 1942 , khắp 9châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc , trong đó có ba châu hoàn toàn,Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao bằng và liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng đựoc thành lập..

- Ở miền Bắc và miền Trung, các "Hội phản đế" chuyển sang các "Hội cứu quốc", nhiều"Hội cứu quốc" mới được thành lập.

- Năm 1943, Đảng đưa ra bản "Đề cương văn hóa Việt Nam" và vận động thành lập Hộivăn hóa cứu quốc Việt Nam (cuối 1944) và Đảng dân chủ Việt Nam đứng trong Mặttrận Việt Minh (6/1944).

Page 43: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

43

- Đảng cũng tăng cường vận động binh lính Việt và ngoại kiều Đông Dương chống phátxít.

* Xây dựng lực lượng vũ trang:- Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, đội du kích Bắc Sơn thành lập, hoạt động tại căn cứ Bắc Sơn -

Võ Nhai.- Năm 1941, các đội du kích Bắc Sơn thống nhất thành Trung đội Cứu quốc quân số I

(01/05/1941), phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng.- Ngày 15/9/1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.* Xây dựng căn cứ địa cách mạng:Hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta là: Bắc Sơn – Võ Nhai và Cao Bằng- Hội nghị Trung ương 11/1940 xây dựng Bắc Sơn – Võ Nhai thành căn cứ địa cách mạng- 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ai Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơsở lực lượng chính trị và tổ chức phát triển.b/Gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.- Từ đầu năm 1943, Hồng quân LiênXô chuyển sang phản công quân Đức , sự thất bại của

phe phát xít đã rõ ràngphải đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn bị khởi nghĩa.- Tháng 02/1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh- Phúc

Yên) vạch ra kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang.:+Khắp nông thôn, thành thị miền Bắc, các đoàn thể Việt Minh, các Hội Cứu

quốc được xây dựng và củng cố .+Ở căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai, Trung đội cứu quốc quân III ra đời

(25/02/1944).+ Ở căn cứ Cao Bằng, các đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành lập.+ Năm 1943, 19 ban “ xung phong “Nam tiến” được lập ra để liên lạc với căn

cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai và phát triển lực lượng xuống miền xuôi .+ 07/05/1944: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”+ 22/12/1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải

phóng quân thành lập. Hai ngày sau, đội thắng hai trận Phay Khắt và Nà Ngần.( 5-1945hai đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu Quốc Quân hợp thành Việt NamGiải phóng Quân).

+ Công cuộc chuẩn bị được tiếp tục cho đến trước ngày Tổng khởi nghĩa .III. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945)a. Hoàn cảnh lịch sử* Thế giới .- Đầu 1945, Liên Xô đánh bại phát xít Đức, giải phóng các nước Trung và Đông Âu.- Ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thất bại nặng nề.- Ở Đông Dương, lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn chờ thời cơ phản công Nhật, mâu

thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt.* Trong nước.Tối 09/03/1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng. Nhật tuyên bố : “giúp các dân tộc

Đông Dương xây dựng nền độc lập”, dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đưa BảoĐại làm “Quốc trưởng”. Thực chất là độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, bóc lộtvà đàn áp dã man những người cách mạng.

Ngày 12/03/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau vàhành đông của chúng ta”, nhận định :

+ Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật.+ Khẩu hiệu: “Đánh đuổi phát xít Nhật”.+ Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” bằng “Đánh đuổi phát xít Nhật”.+ Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác , bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang

du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện .

Page 44: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

44

- Chủ trương “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề chocuộc tổng khởi nghĩa”.

b. Khởi nghĩa từng phần, chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa.- Ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc

quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu,huyện, chính quyền nhân dân được thành lập.

- Ở Bắc Kỳ,và Bắc Trung Kỳ trước nạn đói trầm trọng, Đảng chủ trương “Phá kho thóc,giải quyết nạn đói”, đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân, tạo thành phong tràođấu tranh mạnh mẽ chưa từng có.

- Việt Minh lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở Hiệp Hòa (Bắc Giang), Tiên Du (Bắc Ninh),Bần Yên Nhân (Hưng Yên) .

- Ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lập chính quyền cách mạng, tổ chứcđội du kích Ba Tơ. Hàng ngàn cán bộ cách mạng bị giam trong nhà tù ở Hà Nội, Buôn MêThuột, Hội An đấu tranh đòi tự do, nổi dậy phá nhà giam, ra ngoài hoạt động.

- Ở Nam Kỳ, Việt Minh hoạt động mạnh mẽ ở Mỹ Tho, Hậu Giang.2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa .- Từ ngày 15 đến 20/4/1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ quyết định:

+ Thống nhất các lực lượng vũ trang, phát triển hơn nữa lực lương vũ trang và nửa vũtrang;

+ Mở trường đào tạo cấp tốc cán bộ quân sự và chính trị;+ Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ địa kháng Nhật, chuẩn bị Tổng

khởi nghĩa khi thời cơ đến, Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kỳ được thành lập.+ Ngày 16-4-1945 Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy Ban Dân tộc giải

phóng các cấp thành lập.+ 15/05/1945, Việt Nam cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân.+ 5-1945 Bác Hồ chọn Tân Trào ( Tuyên Quang ) làm trung tâm chỉ đạo phong trào

cách mạng trong cả nước .- 04/06/1945 thành lập Khu giải phóng Việt Bắc gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn,

Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên và một số vùng thuộc các tỉnh lân cận BắcGiang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên. Tân Trào được chọn làm thủ đô. Ủy ban lâm thời Khugiải phóng được thành lập. Khu giải phóng Việt Bắc trở thành căn cứ địa chính của cáchmạng cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.

Như vậy, đến trước tháng 8/1945, lực lượng cách mạng Việt Nam đã chuẩn bị chu đáovà đang từng bước khởi nghĩa, sẵn sàng cho một cuộc tổng khởi nghĩa khi thời cơ xuất hiện.2. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 .a. Nhật đầu hàng Đồng Minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố .* Khách quan: thời cơ thuận lợi đã đến.Tháng 8-1945, quân Đồng minh tiến công quân Nhật ở Châu Á – Thái Bình Dương .Ngày 6 và 9-8-1945 Mỹ ném hai trái bom nguyên tử xuống Hiro6sima và Nagasaki.Ngày 09/08/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật ở Đông BắcTrung Quốc .Trưa 15/08/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng. Bọn Nhật ở Đông Dương và tay sai Nhậthoang mang.Điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến. Đảng đã tận dụng cơ hội ngànnăm có một này để tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng vàít đổ máu.* Chủ quan: Lực lượng cách mạng đã chuẩn bị sẵn sàng- Trước tình hình phát xít Nhật liên tục bị thất bại.- Ngày 13/08/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa

Toàn quốc, ban bố : “ Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.

Page 45: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

45

- Từ 14 đến 15/08/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang),thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa , quyết định các vấn đề đối nội vàđối ngoại sau khi giành chính quyền

- Từ 16 đến 17/08/1945, Đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởinghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh , cử ra Ủy ban dân tộc giảiphóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, lấy lá cờ đỏ sao vàng năm cánh làmQuốc kỳ, bài Tiến quân ca làm Quốc ca .

b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 :- Giữa tháng 8/1945, khí thế cách mạng sục sôi trong cả nước. Từ ngày 14.08.1945, một số

cấp bộ Đảng, Việt Minh, tuy chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa nhưng căn cứ tìnhhình cụ thể của địa phương và vận dụng chỉ thị : “Nhật – Pháp bắn nhau và hành độngcủa chúng ta”, phát động nhân dân khởi nghĩa ở nhiều xã, huyện thuộc các tỉnh đồngbằng châu thổ sông Hồng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế, Khánh Hòa…

- Chiều 16/08/1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đơn vị giải phóng quân do VõNguyên Giáp chỉ huy, từ Tân Trào về thị xã Thái Nguyên, mở đầu cuộc Tổng khởi nghĩa.

- 18/ 8/ 1945, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền sớm nhất .* Giành chính quyền ở Hà Nội :Chiều 17/08/1945, quần chúng mít tinh tại Nhà hát thành phố, hô vang khẩu hiệu : “Ủng hộ

Việt Minh”, “Đả đảo bù nhìn”, “Việt Nam độc lập”.Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội quyết định giành chính quyền vào 19/8/1945.18/08, cờ đỏ sao vàng xuất hiện trên các đường phố chính.19/08, hàng chục vạn nhân dân xuống đường biểu dương lực lượng, chiếm các cơ quan đầu

não của địch: Phủ Khâm sai Bắc Bộ, Sở Cảnh sát Trung ương, Sở Bưu điện,… .Tối19/8/1945 khởi nghĩa thắng lợi.

* Giành chính quyền ở Huế :Ngày 20/08/1945, Ủy ban khởi nghĩa tỉnh được thành lập, quyết định giành chính quyền

vào ngày 23/08.Hàng chục vạn nhân dân biểu tình thị uy chiếm các công sở. Chính quyền về tay nhân dân.Chiều 30/08/1945, vua Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến sụp đổ .* Giành chính quyền ở Sài Gòn :Xứ ủy Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa ngày 25/08 .Sáng 25/08/1945, các đơn vị “Xung phong công đoàn”, “ Thanh niên tiền phong”, công

nhân, nông dân các tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho kéo về thành phố,chiếm Sở Mật thám, Sở Cảnh sát, Nhà ga, Bưu điện, Nhà máy điện … giành chính quyền.

* Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là những địa phương giành chính quyền muộn nhất(28/08/1945).

Như vậy :Tổng khởi nghĩa đã giành được thắng lợi trên cả nước trong vòng nửatháng, từ ngày 14 đến ngày 28/08/1945.IV.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập- 2-9-1945.- 25-8-1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh , Trung Ương Đảng từ Tân Trào tiến về Hà Nội .- Theo đề nghị của Hồ Chí Minh , Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính

phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa .- Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên Ngôn Độc lập , chuẩn bị cho ra mắt Chính phủ Lâm thời .- Ngày 2-9-1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập , thành lập nước

Việt nam dân Chủ Cộng Hòa .Nội dung :

- Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự dođộc lập.

- Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thựcdân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổchế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.

Page 46: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

46

- Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vữngquyền tự do, độc lập ấy.

Ngày 2-9-1945 mãi mãi đi vào lịch sử Viêt Nam , là ngày hội lớn nhất .V. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦACÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 .1. Nguyên nhân thắng lợia. Nguyên nhân khách quan:

- Chiến thắng của Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít, nhất là chiến thắng Đứcvà Nhật của Liên Xô.

- Đã cổ vũ tinh thần, niềm tin cho nhân dân ta trong đấu tranh giải phóng dân tộc, tạothời cơ để nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa.

b. Nguyên nhân chủ quan:- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, khi Đảng Cộng sản Đông Dương, Việt

Minh phất cao cờ cứu nước thì toàn dân nhất tề đứng lên cứu nước, cứu nhà.- Đảng đã đề ra đường lối chiến lược, chỉ đạo chiến lược và sách lược đúng đắn trên cơ sở

lý luận Mac – Lê-nin được vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN.- Đảng có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm, qua các phong trào cách mạng 1930 – 1931,

1936 – 1939 và thoái trào cách mạng 1932 – 1935, đã rút những bài học kinh nghiệmthành công và thất bại, nhất là quá trình xây dựng lực lượng chính trị, vũ trang, căn cứ địatrong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

- Toàn Đảng, toàn dân nhất trí, quyết tâm giành độc lập tự do, linh họat, sáng tạo chỉ đạokhởi nghĩa, chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền.

2. Ý nghĩa lịch sử .a. Đối với dân tộc Việt Nam

- Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta.- Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.- Mở ra kỷ nguyên mới độc lập, tự do; nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ

đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc; kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giảiphóng xã hội.

- Đảng CSĐD trở thàng Đảng cầm quyền chuẩn bị điều kiện cho những thắng lợi tiếptheo

b. Đối với thế giới :- Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.- Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, có ảnh hưởng to lớn

đến Miên và Lào.3. Bài học kinh nghiệm:

- Đảng có đường lối đúng đắn , trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-ninvào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương ,biện pháp cách mạng phù hợp.

- Đảng tập hợp ,tổ chức các lực lượng yêu nước trong Mặt trận dân tộc thống nhất, trêncơ sở liên minh công nông, tạo nên sức mạnh toàn dân, phân hóa và cô lập cao độ kẻthù để tiến tới tiêu diệt chúng.

- Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thờicơ phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước

B. CÂU HỔI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11 - 1939) của Ban chấp hành Trung ương Đảngdiễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?

a. 19 - 5 - 1941 tại Bà Điểm - Hóc Mônb. 15 - 5 - 1939 tại PacBó - Cao Bằng

Page 47: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

47

c. 6 - 11 - 1939 tại Bà Điểm - Hóc Mônd. 10 - 5 - 1940 tại Đình Bảng - Bắc Ninh

Câu 2: Quân đội phát xít Nhật vào xâm lược nước ta tháng, năm nào?a. 9- 1939b. 9- 1940c. 3- 1941d. 2-1940

Câu 3: Hội nghị Trung ương lần thứ 7 của Đảng họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) vào thời giannào?

a. 11-1939b. 11-1940c. 5-1941d. 4-1941

Câu4: Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập năm nào?a. 1940b. 1941c. 1942d. 1943

Câu 5: Bạn hãy cho biết tên gọi của các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh?a. Dân chủb. Cứu quốcc. Phản đếd. Giải phóng

Câu 6: Mặt trận Việt Minh ra Tuyên ngôn về sự ra đời của Mặt trận vào thời gian nào?a. Tháng 5-1941b. Tháng 6-1941c. Tháng 10-1941d. Tháng 11-1941

Câu 7: Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì ?a. Cao Bằng. Nguyễn ái Quốcb. Cao Bằng. Trường Chinhc. Bắc Cạn. Trường Chinhd. Tuyên Quang. Nguyễn ái Quốc

Câu 8: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sửa soạn khởi nghĩa" vào thời gian nào?a. 5-1944b. 3-1945c. 8-1945d. 6-1945

Câu 9: Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập trong thời gian nào?a. 22-12-1944b. 19-12-1946c. 15-5-1945d. 10-5-1945

Câu 10: Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ra đời khi nào?a. 9/3/1945b. 12/3/1945c. 10/3/1846d. 12/3/1946

Câu 11: Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp vào thời gian nào?a. tháng 3-1945b. tháng 4-1945

Page 48: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

48

c. tháng 5-1945d. tháng 6-1945

Câu 12: Đảng ta xác định kẻ thù trong giai đoạn cách mạng 1939 - 1945 là ai?a. Bọn phản động thuộc địab. Bọn đế quốc và tay sai của chúngc. Bọn thực dân phong kiếnd. Bọn phát xít Nhật

Câu 13: Tháng 11 - 1939, tên gọi của Mặt trận ở Đông Dương là gì?a. Mặt trận nhân dân phản đếb. Mặt trận dân chủ Đông Dươngc. Mặt trận phản đế Đông Dươngd. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

Câu 14: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh giải phóng dân tộc lànhiệm vụ bức thiết nhất

a. Hội nghị họp tháng 10-1930b. Hội nghị họp tháng 11-1939c. Hội nghị họp tháng 11-1940d. Hội nghị họp tháng 5-1941

Câu 15: Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụtrung tâm tại Hội nghị nào?

a) Hội nghị họp tháng 10-1930b) Hội nghị họp tháng 11-1939c) Hội nghị họp tháng 11-1940d) Hội nghị họp tháng 5-1941

Câu 16: Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương được quyết định thành lập tại Hộinghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng?

a) Hội nghị họp tháng 10-1930b) Hội nghị họp tháng 11-1939c) Hội nghị họp tháng 11-1940d) Hội nghị họp tháng 5-1941

Câu 17: Câu 81: Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập chính phủ Việt Namdân chủ cộng hoà tại Hội nghị nào?

a) Hội nghị họp tháng 10-1930b) Hội nghị họp tháng 11-1939c) Hội nghị họp tháng 11-1940d) Hội nghị họp tháng 5-1941

Câu 18: Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuônkhổ từng nước ở Đông Dương vào thời gian nào?

a) Tháng 10-1930b) Tháng 11-1939c) Tháng 11-1940d) Tháng 5-1941

Câu 19: Khẩu hiệu nào sau được nêu ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước?a. Đánh đuổi phát xít Nhật- Phápb. Đánh đuổi phát xít Nhậtc. Giải quyết nạn đóid. Chống nhổ lúa trồng đay

Câu 20 :Sự kiện nào sau đây của chiến tranh thứ hai có tác động mạnh mẽ đến việt nam

a. Đức tấn công Ba Lan

b. Đức đầu hàng đồng minh

Page 49: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

49

c. Nhật mở rộng chiến tranh ở châu Á

d. Liên xô tham chiến tại châu Á

Câu 21: Bản Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta phản ánh nội dung củaHội nghị nào?

a) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 5-1941b) Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 2-1943c) Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 3-1945d) Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp tháng 4-1945

Câu 22: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩuhiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất"

a) Hội nghị họp tháng 10-1930b) Hội nghị họp tháng 7-1936c) Hội nghị họp tháng 11-1939d) Hội nghị họp tháng 5-1941

Câu 23: Hội nghị lần thứ 6 (11 - 1939) của ban chấp hành trung ương Đảng đã xác địnhnhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc này là gì?

a/. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầub/. Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranhc/. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp báchd/. Tất cả các nhiệm vụ trên

Câu 24 Sự kiện nào sau đây không đúng với điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởinghĩa mà được Đảng ta nhận định cơ hội ngàn năm có một này để tiến hành Tổng khởinghĩa tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu.

a.Tháng 8-1945, quân Đồng minh tiến công quân Nhật ở Châu Á – Thái Bình Dương .b. Đức đầu hàng đồng minh.c. Ngày 09/08/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật ở

Đông Bắc Trung Quốc .d. Trưa 15/08/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng. Bọn Nhật ở Đông Dương và tay sai

Nhật hoang mang.Câu 25 Đâu là Nội dung của tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”:

a. .Nước Việt Nam sẽ có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự sắp trở thành một nước tựdo độc lập.b. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dângần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độquân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ phong kiến độc lậpc. Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vữngchế độ phong kiến độc lập độc lập ấy.

d. Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự dođộc lậpCâu 26 Đâu là Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng tám:

a. Chiến thắng của Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít, nhất là chiến thắng Đứcvà Nhật của Liên Xô đã cổ vũ tinh thần, niềm tin cho nhân dân ta trong đấu tranh giảiphóng dân tộc, tạo thời cơ để nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa.b. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, khi Đảng Cộng sản Đông Dương, ViệtMinh phất cao cờ cứu nước thì toàn dân nhất tề đứng lên cứu nước, cứu nhà.c. Đảng đã đề ra đường lối chiến lược, chỉ đạo chiến lược và sách lược đúng đắn trên cơsở lý luận Mac – Lê-nin được vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN.d. Đảng có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm, qua các phong trào cách mạng 1930 – 1931,1936 – 1939 và thoái trào cách mạng 1932 – 1935, đã rút những bài học kinh nghiệmthành công và thất bại, nhất là quá trình xây dựng lực lượng chính trị, vũ trang, căn cứ địatrong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

Page 50: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

50

.Câu 27 Trong các nguyên nhân chủ quan dưới đây, nguyên nhân nào là nguyên nhânquyết định nhất đến thắng lợij của cácch mạng tháng Tám

a. Toàn Đảng, toàn dân nhất trí, quyết tâm giành độc lập tự do, linh họat, sáng tạo chỉ đạokhởi nghĩa, chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyềnb. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, khi Đảng Cộng sản Đông Dương, ViệtMinh phất cao cờ cứu nước thì toàn dân nhất tề đứng lên cứu nước, cứu nhà.c. Đảng đã đề ra đường lối chiến lược, chỉ đạo chiến lược và sách lược đúng đắn trên cơsở lý luận Mac – Lê-nin được vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN.d. Đảng có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm, qua các phong trào cách mạng 1930 – 1931,1936 – 1939 và thoái trào cách mạng 1932 – 1935, đã rút những bài học kinh nghiệmthành công và thất bại, nhất là quá trình xây dựng lực lượng chính trị, vũ trang, căn cứ địatrong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954Chủ đề: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9/1945

ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Tình hình nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng tám.1.Thuận lợi:- Sau chiến tranh thế giới thứ hai so sánh lực lượng cách mạng và phản cách mạng thay đổicó lợi cho ta.+ Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ.+ Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình thành.Chủ nghĩa xã hội từ một nước là Liên Xôđang trong quá trinh hình thành hệ thống thế giới.+ Hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa (trừ Mỹ) đa suy yếu nhiều- Có sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh- Ta đã giành được chính quyền, nhân dân ta làm chủ và quyết tâm bảo vệ thành quả của cáchmạng tháng tám..2.Những khó khăn: Vừa mới ra đời nước ta đứng trước muôn vàn những khó khăn tưởngchừng như không thể vượt qua, đó là:a.Giặc ngoại xâm và nội phản:* Giặc ngoại xâm:Sau cách mạng tháng tám thì quân đội các nước quân đồng minh lần lượckéo vào nước ta với âm mưu là bao vây và can thiệp cách mạng nước ta:- Từ vĩ tuyến 16 trở ra 20 vạn quânTưởng kéo vào với âm mưu thủ tiêu chính quyền cáchmạng.- Từ vĩ tuyến 16 trở vào có hơn một vạn quân Anh chúng đã dung túng và giúp đỡ cho Phápquay trở lại xâm lược Nam Bộ.- Lúc này trên nước ta còn hơn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp trong đó có một bộ phậngiúp Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng ở Nam Bộ.-Thực dân Plháp muốn khôi phục lại nền thổng trị cũ, đã xâm lược nước ta ở Nam Bộ.* Nội phản:Các lực lượng phản cách mạng ở cả hai miền đều ngóc đầu dậy hoạt động chốngphá cách mạng như cướp bóc, giết người, tuyên truyền kích động, làm tay sai cho Pháp…b. Khó khăn về kinh tế, tài chính:- Kinh tế nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai, lũ lụt nạn đói đang đedọa nghiêm trọng.- Ngân sách nhà nước trống rỗng, lạm phát gia tăng, giá cả đắt đỏ ….c. Khó khăn về chính trị, xã hội.- Chính quyền còn non trẻ , lực lượng mỏng, thiếu kinh nghiệm quản lí- Hơn 90% dân số mù chử, các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút kha phổ biến.

→ Do những khó khăn trên làm cho cách mạng nước ta đang đứng trước những thử tháchhết sức hiểm nghèo, trực tiếp đe dọa sự tồn vong của chính quyền cách mạng. vận mệnh TổQuốc như “Nghìn cân treo sợi tóc”

Page 51: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

51

II. Những chủ trương và biên pháp của Đảng nhằm giải quyết những khó khăn để bảovệ thành quả cách mạng tháng Tám.1.Xây dựng chính quyền.* Nhiêm vụ trung tâm là phải xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.- Ngày 6/1/1946 tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Hơn 90% cử tri đi bầu và bầu được 333đại biểu vào Quốc hội.- Ngày 2/3/1946 Quốc hội họp phiên họp đầu tiên, bầu ban dự thảo Hiến pháp và bầu chínhphủ chính thức do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu- Sau bầu cử Quốc hội là bầu cử Hội đồnh nhân dân các cấp để củng cố chính quyền ở địaphương.*Ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp- Phá tan âm mưu chia rẽ và lật đổ của kẻ thù.- Củng cố khối đoàn kết toàn dân, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý thức làm chủ tinh thần tráchnhiệm của mỗi công dân đối với đất nước.2.Giải quyết khó khăn về nạn đói, nạn dốt, về tài chínha.Nạn đói:- Trước mắt thực hiện nhường cơm xẻ áo, thực hiện hũ gạo tiết kiệm, ngày đồng tâm- Về lâu dài phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất- Chỉ trong thời gian ngắn nạn đói được đẩy lùib. Nạn dốt:- Mở các lớp học bình dân , kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chử.- Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ- Đến tháng 3 / 1946, riêng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có 3 vạn lớp học và 81 vạn học viên.c. Giải quyết khó khăn về tài chính.- Kêu gọi tinh thần tự nguyên đóng góp của nhân dân, thông qua quỹ độc lập và tuần lễ vàng.Thu được 370 Kg vàng và 20 triệu đồng- Phát hành tiền Việt Nam, ngày 23/11/1946 chính thức lưu hành tiền Việt Nam trên cả nước3.Chống giặc ngoai xâm và nội phản3.1.Chống giặc ngoại xâm. Diễn ra qua hai thời kì.Trước và sau 6/3/1946a.Trước 6/3/1946:* Chủ trương:Hòa với quân Tưởng ở miền Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp ở miềnNam*Biện pháp:- Đối với quân Tưởng ở Miền Bắc:Hòa hoản tránh xung đột, giao thiệp thân thiện, nhânnhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị như nhận cung cấp lương thựcthực phẩm, nhận tiêu tiền mất giá của chúng, nhường cho tay sai của Tưởng 70 ghế trongQuốc hội và 4 ghế trong chính phủ không qua bầu cử.- Tác dụng:Làm thất bại âm mưu của Tưởng, đồng thời vô hiệu hóa các hoạt động chống phácủa bọn tay sai của Tưởng, ta có điều kiện tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam- Đối với quân Pháp ở Miền Nam: Kiên quyết chống bọn thực dân Pháp quay trở lại xâmlược.Nhân dân Nam Bộ đã anh dững chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí có sẵn và bằng mọihình thức.Đồng bào cả nước hướng về Miền Nam ruột thịt.b.Sau ngày 6/3/1946*Chủ trương: Hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị khángchiến lâu dài.*Biện pháp: Ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)*Hoàn cảnh lịch sử:- Đối với Pháp: Sau khi chiếm đóng một số nơi ở Nam Bộ thì thực dân Pháp chuẩn bị đưaquân ra Bắc để thôn tính toàn bộ nước ta. Song chúng khó thực hiện được vì gặp nhiều khókhăn giữa bình định và lấn chiếm:+ Chưa bình định xong Nam Bộ.

Page 52: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

52

+ Nếu lấn chiếm ra Miền Bắc thì gặp phải hai khó khăn: Một là gặp phải lực lượng khángchiến của ta; hai là phải đụng độ với 20 vạn quân Tưởng , nên Pháp muốn thương lượng đểthay quân Tưởng ở Miền Bắc.- Đối với quân Tưởng: Cần về nước để đối phó với cách mạng Trung Quốc→ Tình hình trên Pháp -Tưởng đã bắt tay câu kết với nhau chúng đã ký hiệp ước Hoa-Pháp28/2/1946. Đây là một âm mưu thâm độc của kẻ thù đặt cách mạng nước ta trước hai conđường phải chọ một:+ Một là cầm vũ khí đứng lên chống Pháp khi chúng vừa đến Miền Bắc.+ Hoặc là chủ động đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước và tranhthủ thời gian để chuẩn bị lực lượng chống Pháp sau này.→ Sau khi nhận định đánh giá tình hình ta chon giả pháp hòa với Pháp bằng việc ký Hiệpđịnh sơ bộ ngày 6/3/1946*Nội dung:- Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp- Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra Miền Bắc thay cho quân Tưởng và rút dần trong thờihạn 5 năm.- Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để đàm phán ở Pari.→ Việc ký Hiệp định Sơ bộ ta đã loại được một kẻ thù nguy hiểm tránh được một cuộc chiếnđấu bất lợi cho ta, ta có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.Tạm ước 14/9/1946. Sau Hiệp định sơ bộ, ta thể hiện thiện chí hòa bình còn Pháp vẫn cốtình trì hoản việc thi hành và vẫn tăng cường những hành động khiêu khích làm cho cuộcđàm phán ở Phông tennơblô không thành, quan hệ Việt Pháp trở nên căng thẳng có nguy cơxảy ra chiến tranh.→ Trước tình hình đó, để kéo dài thêm thời gian hòa hoản chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký tiếp với Pháp bản Tạm ước 14/9 tiếp tục nhân nhượng cho chúngmột số quyền lợi.(Đây là giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng)*Tác dụng của việc ký Hiệp định sơ bộ 6/3 và tạm ước 14/9- Đập tan ý đồ của Pháp trong việc câu kết với Tưởng để chống lại ta.-Đẩy nhanh được 20 vạn quân Tưởng và tay sai về nước, thoát được thế bao vây của kẻ thù.- Có thêm thời gian để củng cố lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.3.2.Đối với nội phản: Kiên quyết vạch trần bộ mặt bán dân hại nước của chúng, trừng trị cáctổ chức phản cách mạng và tay sai của Tưởng. Chính phủ ra sắc lệnh giải tán tổ chức Đại Việtquốc gia xã hội đảng và Đại việt quốc dân đảng…….3.3 Nhận xét và ý nghĩa của những giải pháp trên đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.- Là những chủ trương sáng suốt và tài tình, mềm dẻo về sách lược nhưng cứng rắn vềnguyên tắc, biết lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ của kẻ thù không cho chúng có điều kiệntập trung lực lượng chống phá ta….- Đưa nước ta vượt qua mọi khó khăn và thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Nghìn cân treo sợitóc sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu lâu dài với pháp.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Khó khăn lớn nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

a. Quân Tưởng, Anh dưới danh nghĩa Đồng minh vào VN giải giáp quân Nhật, nhưnglại chống phá Cách mạng VN

b. Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng đến nhân dân tac. Ngân quỹ nhà nước trống rỗngd. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ra sức phá hoại chống phá Cách mạng

Câu 2: Phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?a. 1 - 6 - 1946 ở Hà Nộib. 2 - 3 - 1946 ở Hà Nộic. 12 - 11 - 1946 ở Tân Trào - Tuyên Quangd. 20 - 10 - 1946 ở Hà Nội

Câu 3: Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ 6 - 3 - 1946 có lợi thực tế cho ta?

Page 53: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

53

a. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự dob. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chánh riêng nằm

trong khối liên hiệp Phápc. Việt Nam thuận cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng và rút dần trong

5 nămd. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ

Câu 4: Việc ký hiệp định sơ bộ tạm hoà với Pháp chứng tỏ?a. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ tab. Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ tac. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giaod. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng

Câu 5: Trong tạm ước 14 - 9 - 1946, ta nhân nhượng cho Pháp quyền lợi nào?a. Một số quyền lợi về kinh tế và văn hoáb. Chấp nhận cho Pháp đem 15 000 quân ra Bắcc. Một số quyền lợi về chính trị, quân sựd. Một số quyền lợi về kinh tế và quân sự

Câu 6. Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Công Hòa là mộtquốc gia?

a. Độc lập b. Tự do c. Tự trị d. Tự chủCâu 7. Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành lập năm 1945 là nhà nước của?

a. Công, nông, binh b. Công nhân và Nông dânc. Toàn thể nhân dân c. Công, nông và trí thức

Câu 8: Chủ trương của Đảng và chính phủ trong việc đối phó với quôn Trung Hoa Dân Quốclà?

a. Chấp nhận sự có mặt của họ vì đó là quân đồng minhb. Tạm thời hòa hoãn tránh xung độtc. Cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện và vận động họ về nướcd. Vận động ngoại giao nhường cho họ một số quyền lợi để họ rút về nước

Câu 9: Vì sao Đảng ta chuyển từ nhân nhượng với Tưởng sang hòa hoãn với Phap?a. Pháp mạnh hơn Tưởngb. Tưởng chuẩn bị rút quân về nướcc.Pháp – Tưởng kí hòa ước Hoa – Pháp ngày 28/02/1946d. Pháp- Tưởng đang tranh chấp Việt Nam

Câu 10.Nội dung nào dưới đây thể hiện tính nguyên tắc trong hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?a.Chính phủ Pháp cộng nhân nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một quốc gia tự

do nằm trong lien hiệp Pháp.b. Hai bên thưch hiện ngừng bắn ở Nam Bộc. Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra Miền Bắc thay cho quân Tưởng và rút dần trong

thời hạn 5 nămd.Nước Việt Nam có chính phủ riêng, quân đội riêng và nền tài chính riêng

Câu 11: Tác dụng của hiệp định sơ bộ đối với quân Tưởng ở miền Bắc?a.Vô hiệu hóa quân Tưởng ở miền Bắcb. Dùng bàn tay Pháp đuổi quân Tưởng ra khỏi miền Bắcc. Lợi dung quân Tưởng để đánh Phápd. Quân Pháp phải rút về nước

Chủ đề : NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNGTHỰC DÂN PHÁP ( 1946 - 1950)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thực dân Pháp bộ ước và tiến công nước ta.

- Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp vẫn chuẩn bị xâm lượcnước ta.

Page 54: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

54

+ Tiến công các phòng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.+ Tháng 11 -1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.+ Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm

máu ở phố hàng Bún , phoá Yên Ninh.- 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để Pháp

giữ gìn trật tự ở Hà Nội.- Hậu quả: Buộc nhân dân ta không còn con đường nào khác phải cầm súng đứng lên chốngPháp.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng: Thể hiện qua 3 văn kiện

+ Chỉ thị toàn quốc kháng chiến( 22/12/1946).+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(19/12/1946).+ Taùc phẩm kháng chieán nhất định thắng lợi(9/1947)của Tổng Bí thư Trường Chinh

→ Tính chất,mục ñích ,nội dung và phương châm:Toàn dân,toàn diện trường kì,tự lực cánhsinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế* Ý nghĩavà tác dụng :+ Thấm nhuần tư tưởng chiến tranh nhân dân , mang tính chất chính nghĩa nên được Câu 3:3.Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16Ờ HN: Khoảng 20 giờ ngày 19/12/46, cuộc chiến đấu bắt đầu, nhân dân khiêng bàn , tủ…làm chướng ngại vật. trung đoàn thủ đô được thành lập, đánh định quyết liệt ở bắc Bộ Phủ,Chợ Đồng Xuân, sau 2 tháng chiến đấu quân ta rút ra căn cứ an toàn.- Ở các đô thị khác như Bắc Giang, Bắc Ninh, Huế… quân ta bao vây tấn công địchÝ nghĩa: Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 tạo điêỳu kiện cho ta chuẩn bị chocuộc kháng chiến lâu dài.4. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947a. Âm mưu của Pháp: Tấn công lên Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranhb. Dieãn bieán* Pháp huy động 12.000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương tiến công Việt Bắc :

+ Saùng sôùm7/10/1947: Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới; cho mộtbinh đoàn từ Lạng Sơn theo đường 4 lên Cao Bằng, reõ xuống đường 3, tạo thành một gọngkiềm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.

+ Ngày 9/10/1947 binh đoàn hỗn hợp từ Hà Nội vượt soâng hồng sông lô lên TuyênQuang, Chiêm Hóa tạo thành một gọng kìm phía tây, hai gọng kiềm này kẹp lại ở Đàithị(Đông Bắc Chiêm Hóa).* Chủ trương của ta: “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”

- Tại Bắc Cạn, Chợ Mới vừa nhảy dù đã bị ta tiêu diệt.- Trên mặt trận đường 4: Trận đèo Bông Lau, ta phục kích tiêu diệt đoàn xe cơ giới

của địch. ( 30/10/47)- Ở mặt trận hướng tây: Ta phục kích địch trên sông lô, trận Đoan Hùng, Khe Lau

đánh chìm nhiều tàu chiến và ca nô địch.Ngày 19/12/1947 đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.

c. Kết quả ý nghĩa:- Ta tiêu diệt hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca nô.- Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta trưởng thành.- Cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới: Pháp buộc phải chuyển

từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta, thực hiện chính sách “Dùng ngườiViệt đánh người Việt,lấy chiến tranh nuối chiến tranh”5. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện.

- Chính trị: Tháng 6-1949 Mặt Trận Việt Minh và Liên Việt tiến tới thống nhất maëttraän Lieân Vieät

- Quân sự: Đội chủ lực phân tán, gây dựng cơ sở kháng chiến, phát triển chiến tranhdu kích.

Page 55: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

55

- Kinh tế: Giảm tô 25%, hoản nợ, xóa nợ,cung cấp ruộng đất công và ruộng đất củabọn phản động chia cho nhân dân (Bồi dưởng sưc dân).

- Văn hóa giáo dục: Tháng 7 năm 1950, chính phủ đề ra cải cách phổ thông,xây dựnghệ thống các trường đại học và trung học chuyên nghiệp.

- Ý nghĩa: Tiếp tục xây dựng cũng cố hậu phương vững mạnh về mọi mặt để chuẩn bịbước vào giai đoạn mới của cuộc kháng chiến.6. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch biên giới thu đông 1950.*. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến- Thuân lợi:

+ Trên thế giới: 1/10/1949 Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của Trung Quốc thànhcông, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, thuận lợi cho cách mạng nước ta.

+ Tháng 1/1950 lần lược các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.- Khó khăn:

+ Ngày 13/5/1949 với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đưa ra kế hoạch Rơve gây cho ta nhiềukhó khăn.

. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường 4;. thiết lập hành lang “ Đông –Tây”( từ Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La).

. Và chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần hai nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.*.Diễn biếna. Chủ trương của ta: Tháng 6/1950 Đảng và Chính phủ quyết đinh mở chiến dịch Biên giớinhằm

+ tiêu diệt bộ phận quang trọng sinh lực địch;+ khai thông biên giới việt trung;+ mở rộng và cũng cố căn cứ địa Việt Bắc

b.Diễn biến:- Ngày 16/9/1950,ta mởi màng đánh Đông Khê,đường 4 bị cắt làm hai,Thất Khê bị uy

hiếp,thị xã cao bằng bị cô lập.- Pháp một mặt cho quân dánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta, mặt

khác rút quân từ cao bằng về, Từ Thất Khê lên để lấy lại Đông Khê- Trên đường 4,ta mai phục đánh địch khiến cho các cánh quân không gặp được

nhau→ Pháp lần lược phải rút khỏi các cứ điểm trên đường 4.Đến 22/10/1950,đường 4 đượchoàn toàn giải phóng.

- Tại Thái nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.c. Kết quả - ý nghĩa

- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch, giải phóng dải biên giới Việt Trung từCao Bằng về Đình Lập

- Chọc thủng hành lang “Đông – Tây” làm phá tan Kế hoạch Rơve của Pháp.- Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ đầu tiên ở đâu?a.Hải Phòng b. Hải Hương c. Hà Nội d. Quảng NinhCâu 2: Sự kiện trực tiếp nào đưa đến quyết định của Đảng và chính phủ toàn quốc khángchiến chống Pháp?a. Hội nghị Đà Lạt không thành công(18 - 5 1946b. Hội nghị Phôngtennơblôc. Pháp chiếm Hải Phòng(11 - 1946)d. Tối hậu thư của Pháp ngày 18 - 12 - 1946 đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúngCâu 3: Văn bản nào trình bày đầy đủ nhất về đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ tịch (19 - 12 - 1946)b. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Thường vụ Trung ương Đảng (22 - 12 - 1946)c. Một số bài trên báo sự thật (3 - 1947) của Trường Chinhd. Tác phẩm "Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh

Page 56: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

56

Câu 4. “Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịulàm nô lệ…” là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong?a.Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dan chủ cộng hòa (1945)b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ tịch (1946)c. Lời kiêu gọi chống Mĩ cứu nước (1966)d. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ hai của Đảng (1951)Câu 5. Ngày 22 - 12 – 1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị gì?a.Kháng chiến trường kìb. Kháng chiến kiến quốcc. Toàn quốc kháng chiếnd. Kháng chiến toàn dânCâu 6. Âm mưu của Pháp trong chiến dịch thu- đông 1947 là gì?a. Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta. Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực.b. giành thắng lợi về quân sự nhanh chóng kết thúc chiến tranhc. Thành lập chính phủ bù nhìnd. Thực hiện kế hoạch đánh lâu dàiCâu 7. Khi Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Băc năm 1947, Đảng ta đã ra chỉ thị?a.Phải chủ động đón đánh địch ở mọi nơi chúng xuất hiệnb. Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Phápc. Chủ động giữ thế phòng ngự trên chiến trườngd. Nhanh chóng triển khai lực lượng tiêu diệt sinh lực địchCâu 8. Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân ta buộc thực dân Pháp phái chuyển từchiến lực đánh nhanh thắng nhanh sang đánh?a. Đánh tiêu haob. Đánh phân tánc. Đánh lâu dàid. Phòng ngựCâu 9.Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lai xâm lược nước ta?a.Bọn Việt quốc, Việt cáchb. Thực dân Anhc. Bọn phản cách mạng trong nướcd. Bọn Nhật còn lại ở Việt NamCâu 10. Lí do nào quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì nhượng bộ Tưởng để chốngPháp, khi thì hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?a.Tưởng dùng bọn Việt quốc, Việt cách để chống phá từ bên trongb. Thực dẫn Pháp được sự hỗ trợ, hậu thuẫn của quân Anhc. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống hai kẻ thù mạnhd. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạngCâu 11. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu đông Pháp đã tăng cường chính sách gì ở Việt Nam?a.Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nướcb.Phòng ngự ở đồng bằng Bắc Bộc. Dùng người Việt dánh người Việt, Lấy chiến tranh nuôi chiến tranhd. Tập trung quân Âu-phi tấn công lên Việt Bắc lần haiCâu 12. Chiến dịch nào ta chủ động mở cuộc lớn trong cuộc kháng chiến chống Pháp?a.Chiến dịch Thượng Lào 1954b. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947c. Chiến dịch biên giới thu- đông 1950d. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954Câu 13. Chủ trương của Đảng ta khi mở chiến dịch biên gới thu – đông 1950 là?a.Tiêu diệt sinh lực địch. Khai thông biên giới Việt Trungb. Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Phápc. Chủ động giữ thế phòng ngự trên chiến trường

Page 57: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

57

d. Nhanh chóng triển khai lực lượng tiêu diệt sinh lực địchCâu 14. Một trong những âm mưu của Pháp trong chiến dịch biên giới thu đông 1950 là gì?a. Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta. Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực.b. giành thắng lợi về quân sự nhanh chóng kết thúc chiến tranhc. Thành lập chính phủ bù nhìnd. Cắt đứt sự liên lạc giữa Việt Bắc với Liên khu III và liên khu IV.Câu 15. Năm 1950 thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì?a. Mở cuộc tấn công quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắcb. Cô lậpViệt Bắcc. Nhận viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩd. Khóa cửa biên giới Việt - TrungCâu 16. Trong chiến dịch Biên giới trận nào ác liệt và có ý nghĩa nhất?a. Đông Khêb. Thất Khêc. Phục kích đánh địch trên đường số 4d. Phục kích đánh địch từ Cao Băng rút chạyCâu 17. Chiến dịch nào mở ra bước phát triển mới cho cuộc kháng chiến chống Pháp củanhân nhân ta?a.Chiến dịch Thượng Lào 1954b. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947c. Chiến dịch biên giới thu- đông 1950d. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Chủ đề: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐCCHỐNG TDP ( 1951 - 1953)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh

- Ngày 23/12/1950,Mĩ kí với Pháp hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương, viện trợquân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp và tay sai,Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương

- Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ,nhằm trực tiếpràng buộc chính phủ Bảo Đại vaøo Mĩ.2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi

- Nội dung kế hoạch: Tập trung xây dựng quân đội mạnh, giành nhau với tatrong việckiểm soát vùng đồng bằng Bắc Bộ (Vùng đông dân nhiều của); tiến hành “chiến tranh tổnglực” bình định vùng tạm chiến phá hoại hậu phương của ta.→Hậu quả: Làm cho cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dươngphats triển lên quymô lớn, gây cho ta nhiều khó khăn nhất là ở vùng sau lưng địch.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)- Diễn ra từ 11 đến 19/2/1951, tại Chiêm Hóa – Tuyên Quang- Nội dung:

+ Thông qua hai bản báo cáo quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tổng bí thưTrường Chinh.

+ Quyết định tách Đảng Cộng sản ĐÔng Dương, tại Việt Nam thành lập Đảng LaoĐộng Việt Nam thong qua tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới và đưa Đảng ra hoạt độngcông khai, tiếp tục sự nghiệp lảnh đạo nhân dân cả nước kháng chiến.

- Ý nghĩa: Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo của Đảng ta, là Đạihội kháng chiến thắng lợi.4. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt* Về chính trị:

+ Từ ngày 3-7/3/1951, thành lập mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (mặt trânLiên Việt), trên cơ sở hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.

+ Ngày 11/3/1951, thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào

Page 58: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

58

+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẩu toàn quốc lần thứ nhất đã chọn được 7anh hùng ở các lĩnh vực khác nhau.- Về kinh tế:

+ Năm 1952: Mở cuộc vận đông lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.+ Đầu năm 1953, bước đầu tiến hành cải cách ruộng đất ở một số vùng tự do(Thái

Nguyên, Thanh Hóa).- Văn hóa, giáo dục, y tế: Đều có bước phát triển, phục vụ nhân dân, phục vụ công

cuộc kháng chiến.→ Ý nghĩa: Xây dựng được hậu phương vững mạnh về mọi mặt, tạo điều kiện đưa cuộckháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ tiến lên một bước mới

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1 : Vì sao Đại hội lần II của Đảng đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạovà trưởng thành của Đảng ta ?

a. Đưa Đảng tiếp tục hoạt động cách mạng.b. Đảng ta tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiếnc. Đảng ta đã hoạt động công khai.d. Đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng lao động Việt Nam.

Câu 2 : Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam được thông qua tại Đại hộiđại biểu của Đảng lần thứ II là gì ?

a. Đánh đổ đế quốc phong kiến, làm cách mạng dân tộc dân chủ.b. Đánh đổ thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.c. Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất độc

lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới.d. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có đế nquo61c Mĩ giúp sức.

Câu 3 : Sự kiện chính trị quan trọng nhất trong những năm 1951 – 1952 là :a. Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 ( 2/1951)b. Đại Hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt ( 3/1951).c. Hội nghị thành lập Liên minh Việt – Miên – Lào.d. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc ( 5/1952)

Câu 4 : Để thực hiện bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, năm 1953, Đảng và chính phủcó chủ trương gì ?

a. Triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất.b. Thực hiện khai hoang với khẩu hiệu tấc đất tấc vàng.c. Thực hành tiết kiệmd. Khai hoang ruộng đất.

Chủ đề 16 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾTTHÚC ( 1953 - 1954)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI.Kế hoạch quân sự NaVa.1.Hoàn cảnh ra đời. Sau 8 năm tiến hành cuộc kháng chiến.-Lực lượng kháng chiến của ta ngày càng lớn mạnh và trưởng thành.-Pháp sa lầy và suy yếu nghiêm trọng:+Liên tục bị thất bại số quân thiệt hại lên đến 39.000 tên, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, mâuthuẩn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc.+Chi phí cho chiến tranh ngày càng cao làm cho nền kinh tế tài chính kiệt quệ.+Tình hình chính trị xã hội bất ổn, chính phủ lập lên đổ xuống nhiều lần.→Trước tình hình đó để cứu vãn tình thế thực dân Pháp tranh thủ thêm viện trợ của Mỹ, tậptrung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hòng tìm ra một lối thoát “trong thắng lợi”. Ngày7/5/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử tướng NaVa sang Đông Dương làm tổng chỉhuy quân viễn chinh Pháp. Kế hoạch quân sự NaVa ra đời.

Page 59: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

59

2..Mục đích: Nhằm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh, tức là chuyển từ bại thànhthắng. Chúng hy vọng trong vòng 18 tháng sẽ kết thúc chiến tranh.3.Nội dung. Chia làm hai bước*.Bước 1. (Thu Đông 53 và Xuân 54): Giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường MiềnBắc, thực hiện tiến công chiến lược miền Nam, mở rộng ngụy quân và xây dựng lực lượng cơđộng mạnh.*.Bước hai (Từ Thu Đông 54):Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc thực hiện tiếncông chiến lược giành lấy thắng lợi quân sự quyết định buộc ta phải đàm phán theo nhữngđiều có lợi cho chúng.4.Triển khai thực hiện.-Tăng quân viễn chinh lên đến 12 tiểu đoàn, tăng cường bắt lính và phát triển quân ngụy,chuyển quân từ các chiến trường khác tập trung về đồng bằng Bắc Bộ lên đến 84 tiểu đoàn.-Mở nhiều cuộc hành quân càn quét để phá hoại vùng tự do của ta.Tóm lại: Kế hoach quân sự NaVa là kế hoạch chiến lược có quy mô rộng lớn, thể hiện sự cốgắng lớn nhất và cũng là cuối cùng của thực dân Pháp có sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn của Mỹtrong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Kế hoạch này ra đời trong hoàn cảnh bị động,trong thế thua nên nó chứa đựng đầy mâu thuẩn và nảy sinh mầm mống thất bại ngay từ đầu.Vì vậy sự thất bại là không hề tránh khỏi.2.Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954.a.Chủ trương của ta:- Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về mặt chiếnlược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai,đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta ở những địa bàn xungyếu mà chúng không thể bỏ, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệtchúng.- Phương châm tác chiến của ta là: “Tích cực , chủ động, cơ động linh hoạt, đánh ăn chắc,tiến ăn chắc,chắc thắng thì đánh cho kì thắng không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.b.Các cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông Xuân 53-54.Trong Đông xuân 53-54, thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng ta chủ động mở hàng loạtcác chiến dịch tấn công địch trên nhiều hướng, trên khắp chiến trường Đông Dương như TâyBắc, Thượng Lào, Thượng Lào, Trung Lào và Bắc Tây Nguyên, buộc chúng phải phân tánlực lượng thành 5 nơi: Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ,Sê Nô, Plây cu, Luông pha băng.-Giữa tháng 11/1953, ta tiến công Tây Bắc giải phóng Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ, Nava phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ biến Điện Biên Phủ mthành nơi tập trungquân thứ hai của địch.-Đầu tháng 12/1953 liên quân Việt Lào tấn công Trung Lào, giải phóng tỉnh Thà Khẹt, baovây uy hiếp Sê Nô. Na Va phải tăng cường quân cho Sê Nô biến Sê nô thành nơi tập trungquân thứ ba của địch-Đầu tháng 2/1954, quân ta tấn công địch ở Bắc Tây Nguyên giải phóng tỉnh Kom Tum, uyhiếp Plâycu. Na Va lại phải điều quân tăng cường cho Plâycu biến Plâycu thành nơi tập trungquân thứ tư của địch.Cũng đầu năm 1954, liên quân Việt Lào tiến công địch ở Thượng Lào giải phóng tỉnh Phong-xa-lì uy hiếp Luông-Pha-băng. Na Va vội vã điều quân tăng cường cho Luông-Pha-băng biếnnơi đây thành nơi tập trung quân thứ năm của địch.

Tóm lại.Trong Đông Xuân 53-54, quân và dân ta đã chủ đông tấn công địch trên mọihướng chiến lược khác nhau. Qua đó ta tiêu diệt nhiều sinh lực đich giải phóng nhiều vùngđất đai rộng lớn đồng thời buộc chúng phải phân tán khối quân cơ động ở đồng bằng Bắc Bộthành năm điểm đóng quân:Đồng bằng Bắc Bộ , Điện Biên Phủ, Sê nô, Plây cu, Luông –pha-băng làm cho kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, tạo thời cơ thuận lợi để mở trận quyếtchiên chiến lược ở Điện Biên Phủ.II. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ 1954.1.Âm mưu của Pháp Mỹ trong việc chiếm đóng xây dựng tập đoàn cứ điểm Điên BiênPhủ.

Page 60: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

60

-Trong tình thế kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, Pháp và Mỹ tập trung xây dựng ĐiênBiên Phủ thành một một tập đoàn cứ điểm mạnh, một “Pháo đài không thể công phá”,nhằm thu hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt: Điện Biên Phủ trở thành khâu chính, làtrung tâm điểm của kế hoạch quân sự Na Va.-Pháp đã bố trí Điện Biên Phủ thành một hệ thống phòng ngự kiên cố gồm 49 cứ điểm, haisân bay, được chia thành ba phân khu:+Phân khu Bắc: Gồm 3 cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo án ngữ phía Bắc+Phân khu trung tâm: Đây là trung tâm đầu não của Điện Biên Phủ. Ở đây có sở chỉ huy địchvà sân bay Mường Thanh.+Phân khu Nam:Nằm ở phía Nam Điện Biện Phủ có trận địa pháo và sân bay Hồng Cúm.-Lực lượng của địch ở đây có 16.200 đủ các loai. binh chủng và phương tiện chiến tranh hiệnđại.

→ Với cách bố trí như vậy nên cả Pháp lẫn Mỹ điều cho rằng Điện Biên Phủ là “Một pháođài bất khả xâm phạm”; là “một con Nhím khổng lồ ở vùng rừng núi Tây Bắc”; nên chúngsẵn sàng giao chiến với ta ở Điện Biên Phủ.2. Chủ trương và sự chuẩn bị của ta:a.Chủ trương.Tháng 12/1953 Đảng ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lượcgiữa ta và Pháp.*Phương châm tác chiến của ta là. Đánh chắc tiến chắcb.Công tác chuẩn bị.Quân dân ta đã chuẩn bị tích cực với tinh thần “Tất cả cho tuyền tuyến,tất cả để chiến thắng”, ta đã huy động 261464 lược dân công vận chuyển hàng ngàn tấn lươngthực, vũ khí , làm hang ngàn Km đường để vận chuyển, đào hàng trăm Km đường hầm ômchặt lấy Điện Biên Phủ.3.Tóm tắt diễn biến. Chiến dịch diễn ra từ 13/3 đến 7/5/1954 chia làm 3 đợt-Đợt 1: (13/3/1954 - 17/3/1954) Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toànbộ phân khu Bắc, diệt 2000 tên phá hủy 26 máy bay.-Đợt 2: (Từ 30/3 - 26/4/1954)Quân ta đồng loạt tấn công vào các cao điểm phía đông khutrung tâm Mường Thanh. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt nhất là trên các quả đồiA1 C1.Trong đợt 2 ta đã khép chặt vòng vây ở khu trung tâm Mường Thanh cắt đứt conđường tiếp tế bằng hàng không, địch lâm vào tình thế vô cùng nhuy khốn-Đợt 3: (Từ 1/5-7/5/1954).Quân ta đồng loạt tiến công vào khu trung tâm Mường Thanh vàkhu Hồng Cúm. Chiều ngày 7/5 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch. Đến 17h30 ngày 7/5/1954lá cờ quyết chiến quyết thắng bay trên nóc hầm Đơ Cát. Tướng Đơ Cat và toàn bộ Bộ thammưu của địch ra hàng. Chiến dịch toàn thắng.4.Kết quả và ý nghĩa.a.Kết quả.-Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay và thu nhiều phươngtiện chiến tranh…-Đập ta hoàn toàn kế hạch Na va và mọi mưu đồ chiến lược của Pháp Mỹ.b.Ý nghĩa lịch sử.*Trong nước:-Đây là chiến thắng oanh liệt nhất của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp vàbọn can thiệp Mỹ.-Thể hiện cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến quyết thắng, chủ nghĩa anhhùng cách mạng của quân và dân ta.-Góp phần quyết định vào thắng lợi của Hội nghị Giơne ve.*Thế giới:-Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới-Góp phần làm lung lay và tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.-Chứng minh một chân lý của thời đại: “Trong điều kiện thế giới ngày nay một dân tộc dùđất không rộng, người không đông, nếu quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, có đường lối

Page 61: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

61

quân sự chính trị đúng đắn, được quốc tế ủng hộ thì hoàn toàn có khả năng đánh bại mọi thếlực đế quốc hung bạo”.III. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp.1.Nguyên nhân thắng lợi.-Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh vớiđường lối quân sự, chính trị ngoại giao đúng đắn, đó là: Kết hợp độc lập dân tộc với chủnghĩa xã hội, thực hiện đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện trường kỳ và tự lực cánhsinh.-Nhân dân ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm.-Nhờ toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đoàn kết một lòng quyết tâm chiến đấu vì độc lậptự do cho Tổ Quốc.-Nhờ xây dựng được hậu phương vững chắc đã huy động cao nhất sức người , sức của chocuộc kháng chiến.-Nhờ tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương, sự giúp đỡ của Liên Xô, TrungQuốc và các nước xã hội chủ nghĩa, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.2.Ý nghĩa lịch sử:a.Đối với dân tộc-Buộc Pháp phải thừa nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổcủa ViệtNam. Chấm dứt ách thống trị của Pháp gần một thế kỷ: Buộc Pháp phải rút quân vềnước.-Mở ra một kỹ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Độc lập tự do và đi lên chủ nghĩa xã hội.-Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, thành quả cách mạng tháng tám được bảo vệ, tạo điềukiện để miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội.b. Đối với thế giới.- Giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, vào tham vọng xâm lược và nôdịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.-Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.-Đập tan âm mưu của đế quốc Mỹ muốn thay chân Pháp độc chiếm Đông Dương để ngănchặn phong trào giải phóng dân tộc và ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở vùng Đông Nam Á.-Chứng minh một chân lý của thời đại: “Trong điều kiện thế giới ngày nay một dân tộc dù đấtkhông rộng, người không đông, nếu quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, có đường lốiquân sự chính trị đúng đắn, được quốc tế ủng hộ thì hoàn toàn có khả năng đánh bại mọi thếlực đế quốc hung bạo”II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Lí do chủ yếu trong việc Pháp cử Nava sang Đông Dương?a. Vì sau 8 năm trở lại xâm lược Đông Dương, Pháp bị thiệt hại gần 390 ngàn tên, vùngchiếm đóng bị thu hẹp, có nhiều khó khăn kinh tế, tài chánhb. Vì chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) đã kết thúcc. Vì nhân dân Pháp ngày càng phản đối chiến tranh xâm lược Việt Namd. Vì Nava được Mĩ chấp nhậnCâu 2: Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Nava là gì?a. Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Namb. Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắcc. Tấn công chiến lược ở hai miền Nam - Bắcd. Phòng ngự chiếm lược ở hai miền Bắc - NamCâu 3: Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954?a. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắngb. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đốiyếuc. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phánd. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông Xuân 1953 - 1954Câu 4: Khẩu hiệu nào do Đảng và chính phủ nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

Page 62: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

62

a. Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịchb. Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắngc. Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủd. Điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc PhápCâu 5: Nơi diễn ra các trận đánh giằng co và ác liệt nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ?a. Cứ điểm Him Lamb. Phân khu Bắcc. Đồi A1d. Hầm Đơcat và sân bay Mường ThanhCâu 6. Vì sao cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava?a. Điện Biên Phủ địch chiếm từ lâub. Điện Biên Phủ gần Việt Bắcc. Điên Biên Phủ có chiến lược quan trọng, xa hậu phương của tad. Điên Biên Phủ có sân bay Mương ThanhCâu 7. Cuối năm 1953 đầu năm 1954 ta phân tán lực lượng địch ra những khu vực nào?a. Lai Châu, Biên Biên Phủ, Xê nô, Luông Phabangb.Plâyku, Biên Biên Phủ, Xê nô, Luông Phabangc.Lạng Sơn, Biên Biên Phủ, Xê nô, Luông Phabangd.Lai Châu, Biên Biên Phủ, Bắc Cạn, Luông PhabangCâu 8. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai là hành động của anh hung nào trong chiến dịch ĐiênBiên Phủ năm 1954?a. La Văn Cầub. Phan Đình Giótc. Tô Vĩnh Diệnd. Bế Văn ĐànCâu 9. Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thểhiện trên mặt trận nào?a.Chính trị và ngoại giaob. Ngoại giaoc. Quân sựd. Văn hóa tư tươngCâu 10. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, được đánh giá như “một mốc lịch sử bằngvàng”, Đó là câu nói của ai?a.Võ Nguyên Giápb. Trường Chinhc. Hồ Chí Minhd. Phạm Văn ĐồngCâu 11. Sự kiện nào đánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhândân ta (1945-1954)a.Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủb. Hiệp Định Gơnevơ về Đông Dương được kí kếtc. Quân đội ta về tiếp quản Hà Nộid. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải PhòngCâu 12. Hiệp định Gơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận?a. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dươngb. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dươngc. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự dod. Chuyến tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thờiCâu 13: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp (1945 - 1954)?a.Truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộcb. Tình doàn kết của 3 nước Đông Dương, sự ủng hộc của quốc tế

Page 63: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

63

c.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị,quân sự, kháng chiến dúng đắnd. Có hậu phương vững chắcCâu 14. Chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp làm phá sản hoàn toàn kế hoạchNava?a.Chiến dịch Thượng Lào 1954b. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947c. Chiến dịch biên giới thu- đông 1950d. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

PHẦN 2: CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 29. Sau thất bại ở chiến dịch biên giới 1950, Pháp có âm mưu mới gì?a.Đẩy mạnh chiến tranh giành lại thế chủ động chiến lược đã mấtb. Nhận viện trợ của Mĩ, tăng viện binhc. Mở rộng địa bàn chiếm đóngd. Bình định kết hợp với phản công và tiến công chiến lược cách mạngCâu 30. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinnhi ra đời năm 1950, là sản phẩm của?a.Cấu kết của Pháp và Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dươngb. Sự can thiệt ngày càng sâu của Mĩ vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dươngc. Sự dính líu trực tiếp của Mĩ vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dươngd. Cứu vãn tình thế sa lầy của Pháp

Page 64: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

64

CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

Chủ đề:XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC

MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM(1954-1965)A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1: Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về ĐôngDương*Quá trình các bên thi hành Hiệp định:- Về phía ta: Nghiêm chỉnh thi hành những điều khoản của Hiệp định:

+ Ngày 10/10/1954, quân ta về tiếp quản Thủ đô.+ Ngày 1/1/1955, Trung ương đảng, Chính phủ, Hồ Chí Minh dời chiến khu về Thủ

đô.- Về phía Pháp:

+ Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Cát Bà (Hải Phòng)+ Giữa tháng 5/1956, Pháp rút toàn bộ quân khỏi miền Nam khi chưa Tổng tuyển cử

thống nhất hai miền Nam-Bắc.- Mĩ: Âm mưu thay chân Pháp ở miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình

Diệm, hòng chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.*Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ:

- Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác nhau:+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.+ Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.- Nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì mới:+ Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH.+ Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất

nước.- MQH cách mạng hai miền: Miền Bắc là hập phương có vai trò quyết định nhất

+ Mn là tiền tuyến có vai trò quyết định trực tiếptrong việc thực hiện nhiệm vụ chung,trước hết là đánh bại đế quốc Mĩ, giải phóng Mn.Cách mạng 2 miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp nhau, tạo điều kiện cho nhau pháttriển. Đó là quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.2: Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957)a) Hoàn thành cải cách ruộng đất

- Ngay sau hoà bình lập lại, đảng-chính phủ đã quyết định “đẩy mạnh phát động quầnchúng thực hiện cải cách ruộng đất”.

- Từ 1954-1956 diễn ra 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất ở 22 tỉnh đồng bằngvà trung du.- Kết quả: Sau 5 đợt cải cách (một đợt trong kháng chiến) đã tịch thu, trưng thu,trưng mua khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,5 triệu nông cụ chia cho nôngdân.

- Ý nghĩa: Sau Cải cách, bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khôi liên minh công-nông được củng cố.

- Hạn chế: Trong Cải cách, ta mắc phải một số sai lầm, thiếu sót: đấu tố tràn lan, thiếuphân biệt đối xử…3. Phong trào “Đồng khởi” 1959-1960* Nguyên nhân:

- Năm 1957-1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh của quầnchúng, đề ra luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật. Yêu cầu phải có biện pháp đấu tranh quyết liệt để vượt qua thử thách.- Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần 15 quyết định:+ Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm.

Page 65: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

65

+ Phương hướng là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đườngđấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang.Diễn biến:

- Bắt đầu bằng những cuộc nổi dậy lẻ tẻ ở Bắc Ái (thán 2/1959), Trà Bồng (tháng8/1959), sau đó lan rộng toàn miền Nam trở thành phong trào đồng khởi.

- Tiêu biểu nhất là ở Bến Tre: Ngày 17/1/1960, nhân dân 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày -Bến Tre đã nổi dậy, sau đó cuộc nổi dậy mau chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từngmảng lớn chính quyền của địch.

- Đồng Khởi nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên. Đến năm 1960, ta làm chủnhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển trung bộ và Tây Nguyên.

- Thắng lợi của “ Đồng Khởi” dẫn đến sự ra đời của MTDT giải phóng miền nam VN20/12/1960-* Ý nghĩa:

- Thắng lợi của “ Đồng Khởi” đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mớicủa Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.

- Ñaùnh daáu böôùc phaùt trieån cuûa caùch maïng Mn töø theá giöõa gìn löïc löôïng sang theátieán coâng.4 . Ñaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù 3( 9/60)- Hoaøn caûnh:

+ Giöõa luùc caùch maïng hai mieàn coù böôùc tieán quan troïng, Đảng Lao động Việt Namđã tổ chức đại biêu toàn quốc lần thứ III.

- Thời gian: từ 5 – 10/09/1960 tại thủ đô Hà Nội.- Nội dung:

+ Đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng từng miền. Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cảnước. Cách mạng miền Nam có vai trò quyết địng trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Khẳng định cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhaunhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.

- Thông qua kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965).- Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới do Lê Duẩn làm bí thư thứ nhất.

- YÙ nghóa: Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn đảng toàn dân xây dựngthắng lợi CNXH ở MB và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.5. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 - 1965)

- Mục tiêu là: Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, thựchiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

- Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch là:+ Ra sức phát triển công nghiệp – nông nghiệp+ Tiếp tục cả tạo chủ nghĩa xã hội, củng cố thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện

đời sống nhân dân.Lĩnh vực Biện pháp thực hiện Kết quả đạt đượcNôngnghiệp

- Xây dựng hợp tác xã bậc cao, áp dụngkhoa học - kĩ thuật vào sản xuất nôngnghiệp, phát triển thủy lợi, phát độngphong trào thi đua “Đại Phong”…

- Công trình thủy nông Bắc -Hưng - Hải được xây dựng.- Nhiều hợp tác xã đạt, vượt 5tấn/ha

Côngnghiệp

- Ưu tiên vốn đầu tư xây dựng cơ bản(từ 1961 – 1964: 48% số vốn)

- Sản xuất công nghiệp năm1965 tăng 3 lần so với năm1960.- NĂm 1961, 1965 hàng trăm cơsở công nghiệp mới được xâydựng.

Page 66: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

66

-Công nghiệp quốc doanh chiếm93%, giữ vai trò chủ đạo trongnền kinh tế.

Thươngnghiệp

- Ưu tiên phát triển thương nghiệp quốcdoanh.

- Thương nghiệp quốc doanhchiếm lĩnh thị trường, góp phầnphát triển kinh tế, ổn định, cảithiện đời sống nhân dân.

Giaothông

- Củng cố hệ thống giao thông - Giao thông trong nước và vớiquốc tế thuận lợi hơn.

Giáo dục - Đầu tư phát triển - Hệ thống giáo dục từ phổ thôngđến đại học phát triển nhanh:900 trường tiểu học, trung học,18 trường chuyên nghiệp …

Y tế - Đầu tư phát triển - Xây dựng được 6000 cơ sở ytế.

6. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt” c ở miền Nam* Âm mưu

- Từ cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệmbị thấtbạiMĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiếnhành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị, phươngtiện chiến tranh của Mĩ – âm mưu cơ bản dùng người Việt đánh người Việt.* Thủ đoạn

- Thực hiện: bằng kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định MN trong vòng 18 tháng+ Viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam cố vấn quân sự, trang bị phương

tiện chiến tranh hiện đại.+ Tăng lực lượng quân đội Sài Gòn+ Dồn dân lập ấp chiến lược, kìm kẹp nhân dân, bình định miền Nam.+ Mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng bằng chiến thuật

“trực thăng vận”, “ thiết xa vận”.7: Nhân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ( 1961 - 1965)*Cuộc Đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”:

- Diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Ta phá “ấp chiến lược ” đi đôi với dựnglàng chiến đấu. Cuối năm 1962, ta kiểm soát trên nửa tổng số ấp với 70% nông dân ở miềnNam.

- Đến thàng 6/1965, địch chỉ còn kiểm soát 2200 ấp, vùng giải phóng của ta được mởrộng. kế hoạch lập ấp chiến lược về cơ bản bị phá sản. Chính quyền các cấp được thành lập.* Phong trào tranh chính trị:

+ Diễn ra mạnh mẽ khắp các đô thị lớn, nổi bật là đấu tranh của “đội quân tóc dài”, củacác “tín đồ” Phật giáo…Góp phần đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô ĐìnhDiệm.

+ Ngày 8/5/1963, 2 vạn tăng ni Phật tử ở Huế biểu tình phản đối chính quyền Sài Gòncấm treo cờ Phật. Tại Sài Gòn, Hoà thượng Thích quảng Đức tự thiêu đểy phản đối chínhquyền Diệm….

+Ngày 1.11.1963, Mỹ giật dây Dương văn Minh đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm. Chínhquyền Sài Gòn lâm vào tình trạng khủng hoảng.* Trên mặt trận quân sự:

- 02.01.1963, quân dân ta thắng lớn ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hànhquân càn quét của 2000 lính Sài gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy , được pháo binh, máy bay, xetăng, xe bọc thép yểm trợ.

Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩa quan trọng, đã đánh bại các chiến thuật “ trực thăngvận”, “ thiết xa vận” cuỉa địch. Chiến thắng này chứng minh quân dân MN có hoàn toàn khả

Page 67: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

67

năng đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ. Sau trận Ấp Bắc, khắp MN dấy lênphong trào “ thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”

- Cuộc đấu tranh của quân dân MN làm cho kế hoạch Xtalây – Tay lo bị phá sản.chúng tiếp tục đưa ra kế hoạch Giôn xơn – Mác Namara, nhằm tăng cường viện trợ quân sự,ổn định chính quyền SG, bình định MN có trọng điểm trong vòng 2 năm.

- Đông – Xuân 1964 – 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã (02.12.1964), loại 1700 tênđịch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.- Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài...- Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là:A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ, Diệm.B. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ.C. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.D. Tiến hành cải cách ruộng đất.Câu 2. Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đếquốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?A. Có vai trò quan trọng nhất. B. Có vai trò cơ bản nhất.C. Có vai trò quyết định trực tiếp. Đ. Có vai trò quyết định nhất.

Câu 3. Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo nhất của Đảng trong thời kì chống Mĩ cứu

nước là gì ?

A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

C. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xă hội chủnghĩa ở miền Bắc, tiến tới thông nhất nước nhà.

D. Đánh đổ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

Câu 4. Hình thức đấu tranh chống chế dộ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam trong những

ngày dầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, chủ yếu là:

A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh chính trị, hòa bình,

C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ. D. Dùng bạo lực cách mạng.

Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trào Đồng khởi 1959 - 1960 là :

A. Mĩ - Diệm phá Hiệp định Giơ-ne-vơ, thực hiện chính sách “tố cộng” “diệt cộng’.B. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.

C. Do chính sách cai trị của Mĩ-Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.

D. Do Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.Câu 6. Tháng 2-1959, diễn ra cuộc nổi dậy của đồng bào miền Nam ở đâu?A. Trà Bồng (Quảng Ngãi). B. Phước Hiệp (Bến Tre),C. Bắc Ái (Ninh Thuận). D. Chợ Được (Quảng Nam).Câu 7. Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là:A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ,3200 thôn ở Tây Nguyên.B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đôngđảo.C. Uỷ ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.

Page 68: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

68

D. Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 - 12 -1960).

Câu 8. Đại hội lần III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề gì?

A. “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhât nước nhà”.B. “Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”.C. “Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam”.D. “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ơ miền

Nam”.Câu 9. Tổng thống nào của Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam?A. Ai-xen-hao. B. Ken-nơ-đi. C. Giôn-xơn. D. Ru-dơ-ven.Câu 10. “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đềra?A. “Phản ứng linh hoạt”. B. “Ngăn đe thực tê”,C. “Bên miệng hố chiến tranh”. D. “Chính sách thực lực”.Câu 11. Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Namlà:A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam. B. “Dùng người Việt đánh người Việt”,C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam. D. Đưa cố vấn Mì ào ạt vào miền Nam

Câu 12. Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiên tranh đặc biệt”?A. Ngụy quân B. Ngụy quyền

C. “Ấp chiến lược” D. Cố vấn MĩCâu 13. Mĩ - Ngụy dự định thực hiện những mục tiêu của “Chiến tranh đặc biệt” trọng tâm là

“bình định” trong vòng 18 tháng. Mục tiêu đó nằm trong kế hoạch nào ?

A. Dồn dân lập ấp chiến lược. B. Sta-lây Tay-lo.

C. Giôn-xơn Mác-na-ma-ra. D. Trực thăng vận, thiết xa vận

Câu 14. Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ?A. Bình Giã (Bà Rịa). B. Ba Gia (Quảng Ngải),C. Đồng Xoài (Bình phước). D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).Câu 15.Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của

Mĩ ?

A. Ấp Bắc. B. Bình Giã. C. Đồng Xoài. D. Ba Gia.

Câu 16. Hội nghị TW Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản củacách mạng miền Nam là gì ?A. Đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.B. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền,C. Khởi nghía giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợpvới lực lượng vũ trang.D. Đấu tranh giữ gìn và phát triến lực lượng cách mạng.Câu 17. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào thời gian nào ?A. 20-9-1960. B. 20-10-1960. C. 20-11-1960. D. 20-12-1960.Câu 18 . Đại hội nào của Đảng được xác định là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc vàđấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”?A. Đại hội lần thứ I. B. Đại hội lần thứ II.

Page 69: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

69

C. Đại hội lần thứ III. D. Đại hội lần thứ IVCâu 19. Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của miền Bắc sẽ là gì?A. Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định trực tiếp.B. Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định nhất.C. Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam.D. Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.Câu 20. Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Nam là:A. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng XHCN ở miền Bắc.B. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định nhất.C. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp nhất.D. Miền Nam là tiền tuyến, làm hậu thuần cho cách mạng miền Bắc

CHỦ ĐỀ: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨXÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MB VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 - 1973)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Âm mưu .và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”* Âm mưu

- Sau thất bại của chiến tranh đặc biệt” từ giữa 1965, MĨ chuyển sang chiến lược“Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.

+ Nội dung: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lựclượng quân MĨ và quân một số nước Đồng min của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

+ Mục tiêu: Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của tatrở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút về biên giới.* Hành động:

+ Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa mới vàoMN đã mở ngay cuộc hành quân “Tìm diệt vào căn cứ quân ta ở Vạn Tường (Quảng Ngãi)

+ Mở liền hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 bằnghàng lọat cuộc hành quân “Tìm diệt” và “Bình định” vào căn cứ kháng chiến của ta.2. Nhân dân MN Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”a. Quân sự* Trận Vạn Tường ( Quãng Ngãi )

- 18/08/1965: Mỹ huy động 9000 quân tấn công Vạn Tường.- Kết quả: Sau 1 ngày chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến 900 địch, nhiều xe tăng ,

nhiều máy bay…..- Ý nghĩa: Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mỹ, mở đầu cho cao trào “tìm

Mỹ đánh, tìm ngụy diệt” trên khắp miền Nam.* Cuộc tấn công 2 mùa khô :- 1965-1966 :

+ Quân và dân MN đã đập tan các cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ nhất với450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân tìm diệt lớn của địch, nhằm vào 2 hướngchiến lược chính ĐNB và Liên khu V.- 1966-1967 :

+ Tiếp đó quân và dân ta đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ 2 với 895cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn tìm diệt và bình định, lớn nhất là cuộchành quân GianxơnXiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu ( Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệtquân chù lực và cơ quan đầu não của ta.* Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân năm 1968Ý nghĩa:

+ mở ta bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ,

Page 70: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

70

+ Làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “ phi Mĩ hóa”chiến tranh xâm lược Việt Nam, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại Miền bắc vàphải chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Pari.b. Chính trị

+ Từ thành thị đến nông thôn , nhân dân nổi dậy đấu tranh trừng trị ác ôn, phá Ấpchiến lược, đòi Mỹ rút về nước , đòi tự do dân chủ. Vùng giả phóng được mở rộng3. Chiến đấu chống Chến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiếntranh” của Mĩ1. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ* Âm mưu

- Sau thất bại của “Chiến tranh cục bộ”, từ năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược“Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dưong hóa chiến tranh”.

+ “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủyếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cốvấn.

+ Tiến hành “ VN hoá chiến tranh”, Mĩ tiếp tục âm mưu “ dùng người Việt đánhngười Việt” để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường.

+ Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dươngtrong việc mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người ĐôngDương đánh người Đông Dương”Thủ đoạn: Mĩ tìm cách thoả hiệp với TQ, hoà hoãn với LX, nhằm hạn chế sự gúp đỡ của cácnước này đối với LX.4. Nhân dân MN Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “ĐôngDương hóa chiến tranh”. Của Mĩ* Về chính trị, ngoại giao

- Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đượcthành lập, được 23 nước công nhận trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

- Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia họpđã tăng cường tình đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của nhân dân 3 nước.

- Ở các thành thị, phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân diễn ra sôinổi.

- Ở nông thôn phong trào phá ấp chiến lược, đã góp phần mở rộng vùng giải phóng.* Về quân sự

- Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dội Campuchia đạptan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và Sài Gòn.

- Từ 12/2 đến 23/3/1971 quân đội Việt Nam phối hợp với nhân dân Lào đập tan cuộchành quân “Lam Sơn – 719” của 4,5 vạn quân Mĩ - ngụy.* Ý nghĩa: Những thắng lợi trên đây đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch theochiều hướng có lợi cho ta, tạo thời cơ thuận lợi để ta mở rộng cuộc tiến công chiến lược 1972.Cuộc tiến công chiến lược 1972

- Ngày 30/3/1972 quân ta mở rộng cuộc tiến công chiến lược với hướng chính là đánhvào Quảng Trị và phát triển rộng khắp miền Nam.

- Kết quả: Quân ta đã đánh thủng 3 phòng tuyến kiên cố nhất của địch là Quảng Trị,Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến 2 vạn quân ngụy, giải phóng những vùngđất đai rộng lớn và đông dân.

- Ý nghĩa: Giáng đòn nặng nề vào chiến lựoc “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩphải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiếm tranh xâm lược.5. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ làm nên trận ĐBPtrên không (12/1972)1 Âm mưuvà thủ đoạn của Mỹ ;

- Ngày 6/4/1972, Mỹ ném bom một số nơi thuộc khu IV cũ.

Page 71: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

71

- Ngày 16-4, chính thức tiến hành chiến tranh không quân phá hoại miến Bắc lần II,sau đó phong tỏa cảng Hải Phòng, các cửa sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc.

Phá tiềm lực kinh tế - quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.Ngăn chặn chi viện từ bên ngoìa vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.- Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”

6. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần II , vừa sản xuất và làmnghĩa vụ hậu phương :

- Tháng 4/1972 Tổng thống Mĩ Ních - xơn tuyên bố thực hiện cuộc chiến tranh pháhoại bằng không quân và hải quân lần thứ 2 đối với miền Bắc với tính chất ác liệt hơn nhiềuso với lần 1.

- Từ 18/12 29/12/1972 Mĩ tổ chức cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội,Hải Phòng và một số thành phố khác với cường độ 24/24 giờ, ném xuống nơi đây 10 vạn tấnbom đạn.

+ Quân dân miền Bắc đã đập tan hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ,làm nên trận “ĐIện Biên Phủ trên không”.- Kết quả:

Trong trận ĐBP trên không quân dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, bắt sống 43 phi côngMĩ. Trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2, miền Bắc bắn rơi 735 máy bay Mĩ, bắnchìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công.- Ý nghĩa: “ Điện Biên Phủ trên không”là trận quyết định buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn

các hoạt động chống phá miền Bắc và kí Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lạihoà bình ở VN ( 1/1973)

* Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương lớn;- Miền Bắc ra sức sản xuất, đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện

theo yêu cầu của chiến trường miền Nam.- Trong 3 năm ( 1969 - 1971), hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ vào chiến trường.

Khối lượng vật chất đưa vào chiến trường tăng gấp 1,6 lần.MB làm tròn nghĩa vụ ha6y5u phương đối với tiền tuyến MN.7. HIỆP ĐỊNH PARIS VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆTNAM .a.. Hoàn cảnh.

- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kếtgiữa 4 Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị.b. Nội dung của Hiệp định Paris .

- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ của Việt Nam.

- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973 và Hoa Kì cam kếtchấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.

- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các căn cứ quân sự Mỹ,cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do. Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2

vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị. Hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và

Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.c. Ý nghĩa lịch sử :

Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quảcủa cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả 2 miền đất nước.

Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dânta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Page 72: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

72

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong

chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?

A. Lực lượng quân Mĩ.

B. Lực lượng quân đội Sài Gòn.

C. Lực lượng quân đồng minh của Mĩ.D. Lực lượng quân Sài Gòn và quân đồng minh của Mĩ.Câu 2: Dựa vào ưu thế nào, quân Mĩ khi vừa mới vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân

“tìm diệt” vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường (Quãng Ngãi)?

A. Quân số đông, vũ khí hiện đại.B. Tiềm lực kinh tế mạnh.C. Được sự giúp đỡ của quân đội Sài Gòn.

D. Lực lượng quân giải phóng ở Vạn Tường (Quãng Ngãi) mỏng, yếu.

Câu 3: Cuộc hành quân mang tên “Ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho chiến lược“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ diễn ra ở đâu?

A.Núi Thành.B. Vạn Tường.C. Chu Lai.

D. Ba Gia.

Câu 4: Trong mùa khô lần thứ hai, Mĩ đã mở các cuộc hành quân then chốt đánh vàomiền Đông Nam Bộ. Hãy cho biết cuộc hành quân nào lớn nhất?A. Cuộc hành quân ánh sáng sao.

B. Attơnbôrơ.C. Xêđanphôn.D. Gian Xơn xi ty

Câu 5: Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoạimiền Bắc lần thứ nhất của Mĩ?

A. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam

B. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc 'Xây dựng chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc. -

C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc va từ miền Bắc vào miền Nam.D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tậm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.

Câu 6: Ngày 6/6/1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Hội nghị cấp cao ba nước Đông DươngB. Mặt trận dân tộc giải phơng miền Nam Việt Nam đến Hội nghị pari.

C. Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập..D. Mĩ mở rộng tấn cõng phá hoại miền Bắc lần thứ hai.

Page 73: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

73

Câu 7: Đến dầu 1971, cách mạng đã giành được quyền làm chủ thêm bao nhiêu ấp chiếnlược? Với bao nhiêu dân?

A. 36.000 ấp với 6 triệu dân.B. 3.600 ấp với 3 triệu dân.C. 6.300 ấp vớỉ 4 triệu dân.D. 3.400 ấp vớĩ 3 triệu dân.

Câu 8:Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:

A.Tây Nguyên. '

B. Đông Nam Bộ.C.Nam Trung Bộ.D. Quảng Trị..Câu 9: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lượcnăm 1972?A. Mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.B. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách "bình định” của “Việt Nam hoá”chiến tranh.C. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiếnlược “Việt Nam hóa” chiến tranh.Câu 10: Chiến thắng có tính chất mở màn cho việc đánh bại “chiến lược chiến tranh cục bộ”của Mĩ ở miền Nam là chiến thắng nào?

A. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966

B. Chiến thắng trong mùa khô 1966-1967

C. Chiến thắng Vạn Tường (Quãng Ngãi) 8/1965

D. Chiến thắng tết Mậu Thân năm1968Câu 11: Cuộc tổng công kích và tổng nội dậy tết Mậu Thân năm 1968 là thắng lợi và bướcnhảy vọt lần thứ mấy của cách mạng miền Nam.A. Thắng lợi thứ ba và là bước nhảy vọt thứ hai.B. Thắng lợi thứ ba và là bước nhảy vọt thứ nhất.C. Thắng lợi thứ tư và là bước nhảy vọt thứ hai.D. Thắng lợi thứ năm và là bước nhảy vọt thứ hai.Câu 12: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích và tổng nội dậy tết Mậu Thân năm 1968là:

A. Mĩ chấp nhận đàm phán với ta để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt NamB. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hóa “chiếntranh xâm lược.C. Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền BắcD.Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam nữa.Câu 13: Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ, buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào

bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pa ri.A. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Page 74: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

74

B.Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.C. Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của Mĩ.D.Trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”.Câu 14: Chiến lược chiến tranh nào của Mĩ ở miền Nam được tiến hành bởi hai đời tổngthống:A. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”B. Chiến lược “chiến tranh cục bộ”C. Chiến lược “chiến tranh một phía”D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.Câu 15: Để ép ta nhân nhượng, buộc ta kí một hiệp định có lợi cho chúng, Ních xơn đã mởcuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52, đánh vào đâu trong 12 ngày đêm:A. Hà Nội, Hải DươngB. Hà Nội, Thanh HóaC. Hà Nội, Hải Phòng

D.Hà Tĩnh, Quãng Bình

Câu 16: Cuộc tập kích bằng không quân chiến lược cùa Mĩ trong 12 ngày đêm của Mĩ ởmiền Bắc diễn ra vào thời gian nào?

A. Từ 12/8/1972 đến 29/12/1972.B. Từ 18/12/1972 đến 20/12/1972.C. Từ 20/12/1972 đến 20/12/1972.D. Từ 18/12/1972 đến 29/12/1972.

Câu 17: Quân dân ta đã bắn rơi 81 máy bay,bắt sống 43 phi công Mĩ. Đó là kết quả của sựkiện lịch sử nào?

A. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.B. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.C. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược B52 trong 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.D. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất và chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ởmiền Bắc.Câu 18: Trong các nội dung của hiệp đinh Pa ri, nội dung nào thể hiện thắng lợi lớn nhất củata.A. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lành thổcủa Việt Nam.B. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu về nước.C. Các bên để cho nhân ,dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họthông qua cuộc tổng tuyển cử tự do.D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.Câu 19: Xương sống của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là:

A. Bình địnhB. Tìm diệtC. Quét và giữD. Ấp chiến lược

Câu 20: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là:

Page 75: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

75

A. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếuvà vũ khí, trang thiết bị hiện đại của Mĩ.B. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân Mĩ là chủ yếu, quânmột số nước Đồng Minh, quân đội Sài Gòn và vũ khí, trang thiết bị hiện đại của Mĩ.C. Loại hình chiếu tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội quânmột số nước Đồng Minh, quân đội Sài Gòn và vũ khí, trang thiết bị hiện đại của Mĩ.D. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân một số nướcĐồng Minh là chủ yếu, quân đội Sài Gòn và vũ khí, trang thiết bị hiện đại của Mĩ.Câu 21: Âm mưu cơ bản của Việt Nam hóa chiến tranh là:

A. Tăng cường quân Mĩ và quân chư hầu sang xâm lược Việt Nam.B. Tăng cường viện trợ kinh tế giúp quân đội Sài Gòn thực hiện quốc sách “bình định”C. Dùng người Việt đánh người ViệtD. Tăng viện trợ cho quân đội Sài Gòn.

Câu 22: Thắng lợi nào của ta là trận thắng quyết định, buộc Mĩ phải kí kết hiệp định Pa ri vềchấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.A. Thắng lợi Vạn Tường (Quãng Ngãi) 8/1965

B. Thắng lợi tết Mậu Thân năm 1968C. Thắng lợi trong mùa khô 1965-1966

D. Thắng lợi “Điện Biên phủ trên không” 12 ngày đêm.Câu 23: Vì sao Mĩ chấp nhận đàm phán với Việt Nám ở Hội nghị Pari?

A. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.B. Bị đánh bất ngờ trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy của ta vào tết Mậu Thân năm 1968.

C. Bị thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai.D. Bị thất bại trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm đánh phá miền BácCâu 24: Thắng lợi lịch sử quan trọng của Hiệp định Pa ri đối với sự nghiệp kháng chiếnchống Mĩ cứu nước như thế nào?

A. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.B. Đánh cho “Mĩ cút” .C. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh của Mĩ.D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.

Chủ đềKHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,

GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆNCHO MIỀN NAM.( giảm tải)II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤN CHIẾM” TẠO THẾVÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN.1. Nghị quyết 21 của Trung Ương Đảng:

-Tháng 7/1973, Hội nghị Trung ương lần thứ 21 nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cáchmạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại là tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dânbằng con đường cách mạng bạo lực, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấutranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.2. Chiến thắng Phước Long

Page 76: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

76

- Thực hiện nghị quyết 21, quân dân miền Nam kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vàmở rộng vùng giải phóng.

- Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông – Xuân vàohướng Nam Bộ, trọng tâm là đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giành thắng lợilớn trong chiến dịch đánh Đường 14 – Phước Long, diệt 3000 địch, giải phóng Đường 14, thịxã và toàn tỉnh Phước Long.

- Chính quyền Sài Gòn phản ứng mạnh, đưa quân chiếm lại nhưng thất bại, còn Mĩchỉ phản ứng yếu ớt, dùng áp lực từ xa.* Ý nghĩa thắng lợi Phước Long: Chứng tỏ sự thắng thế,lớn mạnh của quân và dân ta, sự suyyếu và bất lực của quân đội Sài Gòn – tạo ra thế và lực cho quân và dân ta giải phóng hoàntoàn Mn.III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔQUỐC.1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.* Điều kiện:

- Sau Hiệp định Pa ri, Mĩ rút quân về nước làm cho tương quan so sánh lực lượng cólợi cho cách mạng miền Nam.

- Mĩ cắt bỏ viện trợ cho quân đội Sài Gòn.- Vùng giải phóng được mở rộng.- Chiến thắng Phước Long ( 6/1/1975)

Những điều kiện bên trong và bên ngoài ấy hợp với nhau tạo thành thời cơ chiến lược mới đểta tiến lên giành thắng lợi cuối cùng.* Nội dung chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.

- Trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng . Hộinghị bộ chính trị Cuối năm 1974 đầu năm 1975 đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn MNtrong 2 năm 1975 – 1976 .

- Nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuốinăm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”,

- Tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để bớt thiệt hại về người và của cho nhândân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hoá, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975)

- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng mà ta và địch cố nắm giữ. Nhưng donhận định sai hướng tiến công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng. Bộ Chính trịquyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.Thực hiện kế hoạch, ta tập trung chủ lực mạnh với vũ khí, kĩ thuật hiện đại, mở chiến dịchquy mô lớn ở Tây Nguyên. Trận then chốt mở màn ở Buôn Ma thuột.

- Sau khi đánh nghi binh ở Pleiku, Kontum ( 4/3/75)- 10/3/1975, ta tiến công và giải phóng buôn Mê Thuột. Sau thất bại ở BMT, hệ

thống phòng thủ ở Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mất tinh thần hàng ngũ rối loạn.- Ngày 12-03, địch phản công chiếm lại nhưng không thành.- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng

duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt.- Ngày 24.03.1975, ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân.* Ý nghĩa :

+ Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nướcsang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến côngchiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.

+ Mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của nguỵ quân, nguỵ quyền không thể cứu vãn.b. Chiến dịch Huế Đà Nẵng (21/3 đến 29/03/1975)

Page 77: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

77

Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, Trong khi chiến dịch TâyNguyên tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miềnNam, trước hết là chiến dịch giải phóng Huế Đà Nẵng.

- Ngày 21/3/1975, quân ta tiến công Huế và chặn đường rút chạy của địch.- Ngày 26/3/75 ta giải phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.- Sáng ngày 29/3/75, quân ta tiến công Đà Nẵng, đế 3 giờ chiều Đà Nẵng hoàn toàn

giải phóng- Cuối tháng 3 đầu tháng 4, các tỉnh còn lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên,

một số tỉnh ở Nam Bộ lần lượt được giải phóng.* Ý nghĩa; Chiến thắng Huế - Đà Nẵng gây tâm lí tuyệt vọng trong nguỵ quân, nguỵ quyền,đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnháp đảo.c. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975) :

- Sau thắng lợi hai chiến dịch tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. Bộ chính trị nhận định:"Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miềnNam... trước tháng 5/1975" với phương châm “ thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Chiếndịch giải phóng Sài Gòn được mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.

- Trước khi mở chiến dịch HCM, quân ta đánh Xuân Lôc, Phan Rang – những căn cứphòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ phía đông Sài Gòn .

- 17 giờ ngày 26/4/1975 quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, 5 cánhquân tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch.

- 10 giờ 45 phút ngày 30/4, xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống taòn bộChính phủ Trung ương Sài Gòn. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.

11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên tòa nhà Phủ tổng thống,chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.* Ý nghĩa: chiến dịch HCM giành được thắng lợi đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho quânvà dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn các tỉnh còn lại ở Nam Bộ. Ngày 2/5/1975, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng hoàn toàn giải phóng.

Chiến dịch HCM, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dây Xuân 1975 giànhthắng lợi, là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất của nhân dân VN trong 21 năm kháng chiếnchống Mĩ, cứu nước. Đây cũng là một trong những thắng lợi to lớn nhất và oanh liệt nhấttrong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, được xem như một trận Bạch Đằng, Chi Lăng,Đống Đa của thế kỉ XX.4.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI , Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975)1. Nguyên nhân thắng lợi :

- Nguyên nhân chính là do có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịchHồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đường lối cách mạng đúng đắn,sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao.

- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết nhất trí, lao động cần cù, chiến đấu dũngcảm vì sự nghiệp cách mạng.

- Hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.- Sự phối hợp chiến đấu và đoàn kết giúp đỡ của ba dân tộc ở Đông Dương.- Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên

thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác.- Nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

của Mỹ.2. Ý nghĩa :

- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảovệ Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốcvà chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhấtđất nước.

Page 78: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

78

- Mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc: đất nước độc lập, thống nhất, đi lênCNXH.

- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới, cổ vũ phong trào cách mạng thếgiới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: “ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai hiện tại là là tiếp tục cuộccách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và nhấn mạnh bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tụccon đường cách mạng bạo lực... ” Câu nói trên được đưa ra trong Hội nghị nào của Đảng?

A. Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (01-1959).B. Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973).C. Hội nghị Bộ chính trị (30-9 đến 7-10-1973).D. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (18-12-1974 đến 8-01-1975).

Câu 2: Thắng lợi nào của ta trong năm 1975 đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ tiếncông chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam ?

A.Chiến thắng Phước Long ( 6/1/1975).B. Chiến dịch Tây Nguyên ( 3 – 24/3/1975).C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21 – 29/3/1975).D. Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 26 – 30/4/1975).

Câu 3: Từ lúc quân ta được lệnh nổ súng mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí Minh đến khi chiến dịch toànthắng là bao nhiêu ngày?

A. 5 ngàyB. 6 ngàyC. 7 ngàyD. 8 ngày

Câu 4: Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của Chiến dich Tây Nguyên ?A. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên , giải phóng toàn bộ tây Nguyên rộng

lớn với 60 vạn dânB. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Buôn Mê

ThuộtC. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Playcu,

KontumD. Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng ẵ diện tích Tây

Nguyên với 4 vạn dânCâu 5: Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên:

A .Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ tiến lên lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.B.Giáng một đòn nặng nề vào ngụy quân, ngụy quyền.B. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến

lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.C. Là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Câu 6: Thắng lợi tiêu biểu nhất trong các hoạt động quân sự Đông – Xuân 1974 – 1975 là:A.Chiến thắng Đường 9 – Nam Lào.B.Đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Mĩ – ngụy.C.Chiến thắng đường 14 – Phước Long.D.Chiến dịch Tây Nguyên.

Câu 7: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt tronglãnh đạo của Đảng. Hãy chỉ ra tính nhân văn trong kế hoạch đó.

A. Trong năm 1975, tiến công địach trên quy mô lớn.B. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976.C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng hoàn toàn miền

Nam trong năm 1975.D. Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân,

giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa... giảm bới sự tàn phá của chiến tranh.

Page 79: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

79

Câu 8: Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giảiphóng miền Nam:

A. Quân Mĩ và quân đồng minh rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dự.B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta nhất là sau chiến thắng Phước Long.C. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.D. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.

Câu 9: Với thắng lợi Phước Long và tình hình chiến sự sau Phước Long, đã giúp Bộ chính trị bổsung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?

A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975.B. Tiến hành Tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam trong năm 1975.C. Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976, nhưng nhấn mạnh cả năm

1975 là thời cơ. Nếu thời cơ đền vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng hoàn toànmiền Nam trong năm 1975.

D. Giải phóng hoàn toàn Miền Nam cuối năm 1975 – đầu năm 1976.Câu 10: Vì sao, Bộ chính trị Trung ương Đảng ta quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiếncông chủ yếu trong năm 1975?

A.Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch ở đây tập trung đông.B.Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung ở đây mỏng, bố

phòng sơ hở.C.Tây Nguyên có một căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ – ngụy ở miền Nam.D.Tây nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng của ta tập trung đông nhất.

Câu 11: Tinh thần: Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng và khí thế : thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắcthắng. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong:

A. Chiến dịch tây NguyênB. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.D. Chiến thắng Phước Long.

Câu 12: Lúc 10 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, diễn ra sự kiện lịch sử gì?A. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.B. Xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập.C. Lá cờ cách mạng tung bay trên Phủ tổng thống ngụy.D. Châu Đốc là tỉnh cuối cùng đượcx giải phóng.

Câu 13. Ý nào sau đây không thuộc ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954 -1975)?

A. Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, 30 năm chiến tranh giải phóng dântộc, bảo vệ thành quả cách mạng tháng tám năm 1945.

B. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lênCNXH.

C. Tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ.D. Mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động lên nắm

chính quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc, kỉ nguyên giải phóng dân tộcgắn liền với giải phóng xã hội.

Câu 14: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhândân ta là:

A. Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, 30 năm chiến tranh giải phóng dântộc, bảo vệ thành quả cách mạng tháng tám năm 1945.

B. Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tôc: kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất đi lênchủ nghĩa xã hội.

C. Tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ.D. Cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng

dân tộc.Câu 15: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống

Page 80: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

80

mĩ cứu nước?A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.C. Có hậu phương miền Bắc vững chắc.D. Sự giúp đỡ của các nước xhcn, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.

Câu 16: Thắng lợi nào đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trong cảnước?

A. Chiến dịch Tây Nguyên.B. Chiến dịch Hồ Chí Minh.C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.D. Chiến thắng Phước Long.

Câu 17: Cuối 1974 – đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông – Xuân, trọng tâm ởđâu?A. Đồng bằng Nam Bộ.B. Đồng bằng sông Cửu Long và đông Nam Bộ.C. Trung Bộ và Khu V.D. Mặt trận Bình – Trị - Thiên.Câu 18: Trận then chốt mở màn chiến dịch tây Nguyên là:A. PlaycuB. Buôn Ma Thuột.C. Kon Tum.D. Gia Lai.Câu 19: Đảng ta quyết định giải phóng nhanh hoàn toàn miền Nam trước tháng 5/1975 vì:A. Chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng giành thắng lợi.B. Mĩ không viện trợ cho quân đội Sài gòn.C. Lực lượng kta đã trưởng thành và có điều kiện để hoàn thành giải phóng miền Nam.D. Quân đội sài Gòn đang mạnh lên và chuẩn bị lực lượng tấn công cách mạng.Câu 20: Địa bàn diễn ra chủ yếu trong chiến dịch Hồ Chí Minh ( 26 – 30/4/1975) là:A. Đồng bằngB. Đô ThịC. Nông thônD. Sài Gòn – Gia Định.

Page 81: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

81

CHƯƠNG V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000Chủ đề: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC

KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC NĂM 1975A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Tình hình 2 miềnBắc- Nam sau năm 1975.Miền Bắc Miền Nam

Thuận lợi Công cuộc xây dựng CNXH ởmiền Bắc (1954-1975) đạt dượcnhững thành tựu to lớn

Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đấtnước thống nhất. Chế độ thực dân mớicủa Mĩ cùng bộ máy chính quyền trungương Sài Gòn sụp đổ.

Khó khăn Cuộc chiến tranh phá hoại bằngkhông quân và hải quân của Mĩ đãtàn phá nặng nề, gây hậu quả lâudài đối với miền Bắc.

Những di hại xã hội cũ còn tồn tại.Nhiều làng mạc bị tàn phá, nhiềuruộng đất bị bỏ hoang... Đội ngũ thấtnghiệp lên tới hàng triệu người.

2. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước(1975-1976)a.Hoàn cảnh lịch sử:- Sau đại thắng mùa Xuân 1975 , Tổ Quốc Việt Nam đã được thống nhất về mặt lãnh thổ ,song mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau .→Thống nhất đất nước về mặt nhà nước trở nên cấp bách.b. Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước:- 9-1975 Hội nghị Trung ương Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nướcvề mặt nhà nước .- Hội nghị hiệp thương Bắc Nam (từ 15 đến 21/11/1975) tại Sài Gòn, nhất trí thống nhấthoàn toàn hai miền trong một Nhà nước chung.- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (25/4/1976) : với 23 triệu cử tri đi bỏ phiếu , bầu ra 492đại biểu- Từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976 Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầutiên.+ Nội dung Kì họp thứ nhất quốc hội khóa VI:Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại:- Lấy tên nước : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thủ đô là Hà Nội ; Quốc huy mangdòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng;Quốc ca là bàiTiến quân ca .- Thành phố Sài Gòn Gia Định đổi tên là Thành phố HCM .- Quốc hội bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghiã ViệtNam thống nhất, bầu Ban dự thảo Hiến pháp.c. Ý nghĩa Có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì nó đáp ứng được nguyện vọng của cả dân tộc, phù hợpvới quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước đã phát huy sức mạnh toàn diện của đấtnước. Tạo những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội , những khả năng to lớnđể bảo vệ Tổ Quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Sau Đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cả nước ta là gì ?A. Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.B. Ổn định tình hình chính trị - xã hội ở miền Nam.C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.D. Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.Câu 2: Thuận lợi cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì?A. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.

Page 82: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

82

B. Có miền Bắc XHCN , miền Nam hoàn toàn giải phóng.C. Đất nước đã được độc lập thống nhất.D. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta.Câu 3: Khó khăn cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì?A. Số người mù chữ , số người thất nghiệp chiếm tỉ lê cao.B. Bọn phản động trong nước vẫn còn.C. Nền kinh tế nông nghiệp còn lạc hậu.D. Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề.Câu 4: Quốc hội thống nhất cả nước là quốc hội khóa mấy?A. Khóa IV.B. Khóa V.C. Khóa VI.D. Khóa VII.Câu 5: Người được bầu làm Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam là ai?A. Hồ Chí Minh.B. Nguyễn Lương Bằng.C. Tôn Đức Thắng.D. Trần Đức Lương.Câu 6; Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975 , Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đấtnước tại Sài Sòn , đã nhất trí hoàn toàn các vấn đề gì?A. Lấy tên nước là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.B. Chủ trương , biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước.C. Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca.D. Thủ đô là Hà Nội.Câu 7 : Ngày 2 tháng 7 năm 1976 gắn với lịch sử nước ta , đó là ngày :A. Nước ta được hoàn toàn độc lập.B. Nước ta được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc.C. Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamD. Tổng tuyển cử bầu quốc hội.Câu 8 : Vừa mới thành lập , nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có bao nhiêu nướcchính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao ?A. 40 nước.B. 94 nước.C. 56 nước.D. 50 nước.Câu 9 : Sự kiện nào là quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nướcsau 1975 ?A. Hội nghị hiệp thương 2 miền Nam Bắc tại Sài Gòn(11-1975)B. Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước( 4-1976)C. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên (24/6 đến ngày 3/7/1976)D. Đại hội thống nhất mặt trận tổ quốc Việt Nam.Câu 10 : Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước (25- 4-1976) đãbầu ra được bao nhiêu đại biểu.A. 492 đại biểu.B. 235 đại biểu.C. 290 đại biểu.D. 450 đại biểu

Chủ đề : ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986- 2000)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Page 83: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

83

I. Đường lối đổi mới của Đảng1. Hoàn cảnh lịch sử mới+Trong nước:- Sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội 1976 - 1985 ta đã đạt được một số thành tựu đángkể, song cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém do sai lầm khuyết điểm gây ra, dẫn đến tìnhtrạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Yêu cầu phải đổi mới để khắc phục sai lầm, khuyết điểm đưa đất nước vượt ra khỏi khủnghoảng và đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến lên.+Tình hình thế giới:- Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cuộc cáchmạng khoa học- kĩ thuật trở thành xu thế thế giới- Cuộc khủng hoảng toàn diện trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN khác cũng đòi hỏiĐảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.2. Đường lối đổi mới của Đảng- Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986)Nội dung đường lối đổi mới:+ Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà làm cho mục tiêu ấy đượcthực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xãhội, bằng những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.+ Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.+ Về đổi mới kinh tế: Chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung, bao cấp, hình thành cơ chếthị trường; xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mô vàtrình độ công nghệ; phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủnghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.+Về đổi mới chính trị: Xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Thực hiện chính sách đại đoànkết dân tộc, chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác.- Công cuộc đổi mới đất nước của Đảng hướng đến mục tiêu : dân giàu , nước mạnh , xã hộicông bằng, dân chủ và văn minh.II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000)1. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 - 1990)a. Đại hội VI( 12-1986) mở đầu công cuộc đổi mới.- Đại hội thông qua: Đại hội VI(12 - 1986) mở đầu công cuộc đổi mới.- Mục tiêu: Tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ, mục tiêu ba chươngtrình kinh tế: lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.b.Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới:*Thành tựu:+ Về lương thực, thực phẩm: Từ chỗ thiếu ăn triền miên, đến năm 1990 chúng ta đã vươn lênđáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn ,1989 đạt21,4 triệu tấn .+ Hàng hóa trên thị trường: dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, tiến bộ về mẫumã chất lượng. Phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể+ Kiềm chế được một bước đà lạm phát: chỉ số tăng giá hàng bình quân hằng tháng năm 1986là 20% thì năm 1990 là 4,4%+ Kinh tế đối ngoại mở rộng hơn trước từ 1986 đến 1990 xuất khẩu tăng 3 lần, nhập khẩugiảm đáng kể, tiến dần đến mức cân bằng xuất nhập khẩu.+ Bước đầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lí của nhà nước. Tiến bộ đạt được chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, căn bản là phù hợp.*Những khó khăn -yếu kém: Kinh tế còn mất cân đối , lạm phát vẫn ở mức cao , lao độngthiếu việc làm , tình trạng tham nhũng , nhận hối lộ , mất dân chủ chưa được khắc phục* Ý nghĩa của 15 năm đổi mới.

Page 84: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 -2000) ủ đề Ự H ẬT TỰ THỀ …thptnguyenhue.gialai.edu.vn/upload/19083/20170924/LICHSU_CUM7.… · 1/ Kinh teá: Töø 1990-1995

84

- Làm thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân.- Củng cố vững chắc độc lập và chế độ XHCN.- Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.* Hạn chế:- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưatốt, giá thành cao, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.- Kinh tế nhà nước chưa được củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể chưamạnh.- Các hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn ở mức cao. Mức sống củanhân dân nhất là nông dân ở một số vùng thấp.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Chủ trương đổi mới của Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam là gì ?A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp

nhẹ.B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.C. Phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường.D. Phát triển kinh tế hàng hóa, vận động theo sự quản lí của nhà nước.Câu 2. Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam häp vµo thêi gian nµo?A. 15 ®Õn 18/12/1985B. 10 ®Õn 18/12/1986C. 15 ®Õn 18/12/1986D. 20 ®Õn 25/12/1986

Câu 3; Mục tiêu Ba chương trình kinh tế “lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàngxuất khẩu” được đề ra tại đại hội nào của Đảng ?

A. Đại hội IV.

B. Đại hội V

C. Đại hội VI

D. Đại hội VIICâu 4: Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng lần thứ VI làA. Đổi mới về kinh tế.B.Đổi mới về chính trị.C.Đổi mới về văn hóa.D.Đổi mới toàn diện và đồng bộ.Câu 5: Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước được nêu trong Đại hội VI làA. Đổi mới về kinh tế.B. Đổi mới về chính trị.C.Đổi mới về văn hóa.D. Đổi mới về kinh tế và chính trị.Câu 6: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà phải làm gì?A. Làm cho chủ nghĩa hội ngày càng tốt đẹp hơn.B. Làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.C. Làm cho mục tiêu đã được đề ra thực hiện có hiệu quả.