part 3-5.pdf

15
s Part 3: Hàm biến phức Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy I. Hàm biến phức II. Chuỗi phức III. Tích phân đường phức IV. Điểm bất thường, zeros và thặng dư V. Ứng dụng của lý thuyết thặng dư

Upload: tran-anh-tan

Post on 12-Dec-2015

235 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

s

Part 3:

Hàm biến phức

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

I. Hàm biến phức

II. Chuỗi phức

III. Tích phân đường phức

IV. Điểm bất thường, zeros và thặng dư

V. Ứng dụng của lý thuyết thặng dư

Ứng dụng của lý thuyết thặng dư

1. Định lý thặng dư

2. Tính tích phân thực

3. Tìm biến đổi Laplace ngược

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

1. Định lý thặng dư

Ví dụ 5.01: Tính tích phân

với C là đường tròn:

a. |z| = 1 b. |z| = 3

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

Định lý thặng dư: Nếu f(z) là một hàm giải tích bêntrong và trên đường cong kín C, ngoại trừ tại một sốhữu hạn điểm cực zi (i = 1, 2,… n), khi đó:

1

( ) 2 Res ( ),n

iCi

f z dz j f z z

3 2

3

1

4C

z z zdz

z z

Đáp án ví dụ 5.01:

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

3 2

3

1Res ( ),0

41 3 3

( ) Res ( ),28 44

3 3Res ( ), 2

8 4

f z

z z zf z f z j j

z z

f z j j

1. ( ) 2 .Res ( ),0 2

4 2

. ( ) 2 . Res ( ),0 Res ( ),2 Res ( ), 2

1 3 3 3 32 2

4 8 4 8 4

C

C

ja f z dz j f z j

b f z dz j f z f z j f z j

j j j j

1. Định lý thặng dư

Ví dụ 5.02: Tính tích phân

với C là đường tròn |z| = 3.

Đáp án:

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

3 2( 2 2)C

dz

z z z

1 1 1 1 1

( ) 2 . 04 8 8 8 8C

f z dz j j j

1. Định lý thặng dư

2. Tính tích phân thực

Loại 1: Tích phân với cận , có dạng như sau:

trong đó P(x), Q(x) là các đa thức có bậc lần lượt là n vàm, với m > n + 1.

với zi (i = 1,2,…,n) là các cực của f(z) nằm ở nữa trênmặt phẳng phức, tức là Im{zi} > 0.

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

1

( ) ( )

2 Res ( ),

C

n

ii

f x dx f z dz

j f z z

( )( )

( )

P xf x dx dx

Q x

R

Ví dụ 5.03: Tính tích phân

Đáp án:

với C là đường cong kín vô cùng lớn, bao toàn bộ nữatrên mặt phẳng phức.

Dùng định lý thặng dư (hoặc công thức tích phânCauchy) để tính tích phân phức ở vế phải:

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2 2( 4)

dx

x

2 2 2 2( 4) ( 4)C

dx dz

x z

2 2 2 2 2 2

12 .Res ; 2

16( 4) ( 4) ( 4)C

dx dzj j

x z z

2. Tính tích phân thực

Hệ quả 1: Tích phân có cận với dạng:

trong đó P(x), Q(x) là các đa thức có bậc lần lượt là n vàm, với m > n + 1.

với zi (i = 1,2,…,n) là các cực của f(z) nằm ở nữa trênmặt phẳng phức, tức là Im{zi} > 0.

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

1

( ) ( )

2 Res ( ) ,

jax jaz

C

njaz

ii

f x e dx f z e dz

j f z e z

( )( )

( )jax jaxP x

f x e dx e dxQ x

R

2. Tính tích phân thực

Hệ quả 2: Tích phân có cận với dạng:

Trong đó

P(x), Q(x) là các đa thức có bậc lần lượt là n và m, vớim > n + 1.

zi (i = 1,2,…,n) là các cực của f(z) nằm ở nữa trên mặtphẳng phức, tức là Im{zi} > 0.

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

1

1

( )( )cos cos 2 Im Res ( ) ,

( )

( )( )sin sin 2 Re Res ( ) ,

( )

njaz

ii

njaz

ii

P xf x axdx axdx f z e z

Q x

P xf x axdx axdx f z e z

Q x

2. Tính tích phân thực

Ví dụ 5.04: Tính các tích phân sau:

Đáp án:

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2 2 2 2

cos sin. . ( 0; 0)

ax axa dx b dx a k

x k x k

. . 0ksa e bk

2. Tính tích phân thực

Loại 2: Tích phân hữu hạn có dạng sau:

trong đó G là hàm phân thức của sin và cos .

Đổi biến z = ej, khi đó:

Tích phân I trở thành:

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2

0(sin ,cos )dI G

1 1 1 1sin ; cos

2 2z z

j z z

dzd

jz

( ) 1C

I f z dz where C is the unit circle z

2. Tính tích phân thực

Ví dụ 5.05: Tính tích phân

Đáp án: Đổi biến z = ej

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2

0 2 cos

dI

2

2

2

4 11 12

2

2 1 2.2 .Re ; 2 3

4 1 3

C C

dz dzI

j z zz jzz

j sj z z

1 1cos ;

2

dzz dz jz

2. Tính tích phân thực

Ví dụ 5.06: Tính các tích phân sau:

Đáp án:

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2

0

2

cos.

3 2cos

.2 25

da

dxb

x x

3 5. 1

5

.2 6

a

b

2. Tính tích phân thực

trong đó zi (i = 1,2,…,n) là các cực của F(z).

Ví dụ 5.07: Tìm biến đổi Laplace ngược của

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

L-1{F(s)} = f(t)

1

Re ( ) ,n

zt

ii

s F z e z

3. Tìm biến đổi Laplace ngược

2 2

1( )

( 4)( 1)F s

s s

Đáp án ví dụ 5.07:

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2

2

1Re s{ ( ) ,2}

41

Re s{ ( ) , 2}36

1 2Re s{ ( ) ,1}

3 9

zt t

zt t

zt t t

F s e e

F s e e

F s e te e

2 21 1 1 2

4 36 3 9t t t te e te e L-1{F(s)} = f(t)

3. Tìm biến đổi Laplace ngược