Áp ĐỤng hÀm sẢn xuẤt oobb-dŨuglas Đ Ỉlas ĐỂ ĐÓng...

5
ÁP ĐỤNG HÀM SẢN XUẤT OOBB-DŨUGLAS Đ 1 *' í A 1 / ^ p fiN G TRƯỞNG VR PHRT TRIẻN KINH Tề VlệT NAM VÀO KẾT pl)Ả HOẠT ĐỘNG S ỈN XUẤ ỈLAS ĐỂ ƯỚC LƯỢNG ĐÓNG aÓP CỦA NGUỒN NHÃN Lực ĩ KINH DOANH DIỆN 0 VIỆT NAM THỜI KỲ 2001-2008 I I Đinh Văn Toàn Ban Quản lý dụ án truòng Đại học Dâu khí Việt Nam Lỷ thuyết và thực tiễn cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của nguồn nhân lực (NNL) đối vói tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Với mục tiêu khảo sát đóng góp của NNL vào kết quả san xuất kinh doanh (SXKD) điện ỏ Việt Nam giai đoạn 2001-2008, bài viết này trình bày kết quả áp dụng thử hàm sản xuất Cobb-Douglas và phương pháp hạch toán cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (sau khi chuyển đổi mo hình từ Tổng cồng ty vào năm 2007). Kết quả cho thấy xu thế tăng trưởng, đồng thời ước lượng được mức độ và xu thế' tác đọng của yêu tố lao động đến SXKD điẹn thời gian qua. Saú khi phân tích kết quả thu được và những vấn đề đặt ra khi áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas và phươnc/ pháp hạch toan trong phần tích tảng trương ỏ EVN và đề cập một số đóng góp cua NNL tối phát triển cua EVN, tác giả đưa ra một sô' kiến nghị về hứởng nghiễn cứu tiếp theo đối với phát triển của Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong giai đoạn tới. A p dụng hàm sản xiịất ’ Cobb-Douglas đê ước lượng dong góp của các yếu tổ vao tăng trừỏng sản xuất kinh doanh Để ước lượng đóng góp của lao động vấ cac yeu tổ' vào tăng truồng hay ket quả sản xuẩt, một dạng hàm san xuất thường được ứng dụng là hàm Cobb-Douglas được Charles w. Cobb và Paul H. Douglas trình bày vào năm 1928, sau đó được Robert So!ow bổ sung và hoàn thiện. Mô hình Cobb- Douglas có’ một số ưụ điểm sau: trong số cầc mô hình mô tả quá trình sản xuất, mô hình này thuộc loại đơn giản nhất, song vẫn chò phép nhận xét sát thực với tình hình sản xuất thực tế; các thông số của mô hình dễ ước lượng [2]. Trong mô hình tăng trưởng kinh tê hiện đại, hàm sản xuât Cobb-Doùglas được viết ỏ dạng [10, t r 51-52]: Y=TK" ư (I) Trong đó, Y là giá trị cjia tăng đươc tính trên cơ sở tong giá trị sản xuất (GO) trừ đi chi phí trung gian (IC); K là giá trị vốn đưa vào SXKD (chi phi' nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị đưa vào SXKD); L chi yếu tố lao động.; T là năng suất các yếu tố tong hợp- TFP, được coi là ảnh hưởng của các ỵếú tổ còn lại chủ yêu là khoa học công nghệ (KHCN) và trinh độ tổ chức quản lý tới tăng trựởng. Các sô lũy thừa a và p lẩn lượt phản ánh tỷ Jệ cận biên của các yếu tố đầủ vảo tương ứncỊ K va L và được coi là tỷ Tệ đong góp của các yếu tố L vầ K vao tăng trưởng. Các giá trị của a và |3 lớn hơn 0 và a + p = 1 [2], [10] (hàm Cobb-Douglas coi giá trị sản xuất tỷ lệ thuận VỚI lao đông và vôn [2] vầ là hàm đồng nhất). Qua biến đổi, hàm Cobb- Douglas còn được viết dưới dạng phương trình tuyến tính miêu tả quan hệ tăng trưởng của các biến số như sau đây: lao động vào tăng trưởng theo điểm 'phần trăm sẽ là p.T và tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng la ịữg. nhiều phương pháp ước lượng các thông so của hàm Cỏbb-Doụglas, trong đó thông dung nhất là phương pháp hoi qùy cho mổ hình (2). Tuy nhiên, để ứng dụng can 3 dãy số liêu tương thích nhau là giá trị gỉa tăng Y, số lượng lao đồng L (sứ dụng để tậo ra Y cùa các năm tương ứng) và số vốn K (được sử dụng kết hợp với lao độrig để tạộ ra Y). Hòn nữa, dãy so liệu cần có độ dài ít nhất là, 9 năm và yêu cầu phải chuẩn xác. Do vạy, trong thực tế ứng dụng phường pháp nấy ở Viết Nam có thể thu Log(Y) = p.log(L) + (1-P).log(K) + Log(T) (2) Hay: g= p./+ (1-fi).k+1 (3) Trong đó: §f, /, k lạn lượt là tốc độ tang cua giá trị gia tăng Y và các yếu to đầú vào lao động L và vốn K. Phần dư còn lại t chỉ tác động của tăng năng suất các yểu tố tổng hợp. Công thức (3) cho thấy thống số p chính la tỷ lệ đóng góp của tốc độ tăng lao động I cho tốc độ tăng của giá trị gia tăng g. Như vậy, mức đóng góp của được các thông số không sát thực, "nguyên nhân có the do khâu hạch toán còn khiếm khuyết” [2, tr. 2). Một phương pháp khác hiện nay được nhieỏ nước trên thế giới ứng dụng là phương pháp hạch toấn”. Theo phương pháp này, L được lây bằng toàn bộ thu nhập của ngươi lao động [2], [4]. Thông số p 68 kinhtẽ Phatliién

Upload: others

Post on 03-Jan-2020

9 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ÁP ĐỤNG HÀM SẢN XUẤT OOBB-DŨUGLAS Đ ỈLAS ĐỂ ĐÓNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/67945/1/... · và những vấn đề đặt ra khi áp dụng hàm

ÁP ĐỤNG HÀM SẢN XUẤT OOBB-DŨUGLAS Đ1 * ' í A 1 /

^ p fiN G TRƯỞNG VR PHRT TRIẻN KINH Tề VlệT NAM

VÀO KẾT pl)Ả HOẠT ĐỘNG S ỈN XUẤỈLAS ĐỂ ƯỚC LƯỢNG ĐÓNG aÓP CỦA NGUỒN NHÃN Lực ■ ■ ĩ KINH DOANH DIỆN 0 VIỆT NAM THỜI KỲ 2001-2008

I I

Đinh Văn ToànBan Quản lý dụ án truòng Đại học Dâu khí Việt Nam

Lỷ thuyết và thực tiễn cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của nguồn nhân lực (NNL) đối vói tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Với mục tiêu khảo sát đóng góp của NNL vào kết quả san xuất kinh doanh (SXKD) điện ỏ Việt Nam giai đoạn 2001-2008, bài viết này trình bày kết quả áp dụng thử hàm sản xuất Cobb-Douglas và phương pháp hạch toán cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (sau khi chuyển đổi mo hình từ Tổng cồng ty vào năm 2007). Kết quả cho thấy xu thế tăng trưởng, đồng thời ước lượng được mức độ và xu thế' tác đọng của yêu tố lao động đến SXKD điẹn thời gian qua. Saú khi phân tích kết quả thu được và những vấn đề đặt ra khi áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas và phươnc/ pháp hạch toan trong phần tích tảng trương ỏ EVN và đề cập một số đóng góp cua NNL tối phát triển cua EVN, tác giả đưa ra một sô' kiến nghị về hứởng nghiễn cứu tiếp theo đối với phát triển của Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong giai đoạn tới.

Ap dụng hàm sản xiịất ’ Cobb-Douglas đê ước lượng dong

góp của các yếu tổ vao tăng trừỏng sản xuất kinh doanh

Để ước lượng đóng góp của lao động vấ cac yeu tổ' vào tăng truồng hay ket quả sản xuẩt, một dạng hàm san xuất thường được ứng dụng là hàm Cobb-Douglas được Charles w . Cobb và Paul H. Douglas trình bày vào năm 1928, sau đó được Robert So!ow bổ sung và hoàn thiện. Mô hình Cobb- Douglas có’ một số ưụ điểm sau: trong số cầc mô hình mô tả quá trình sản xuất, mô hình này thuộc loại đơn giản nhất, song vẫn chò phép nhận xét sát thực với tình hình sản xuất thực tế; các thông số của mô hình dễ ước lượng [2].

Trong mô hình tăng trưởng kinh tê hiện đại, hàm sản xuât Cobb-Doùglas được viết ỏ dạng [10, t r51-52]:

Y = T K "ư ( I)Trong đó, Y là giá trị cjia

tăng đươc tính trên cơ sở tong giá trị sản xuất (GO) trừ đi chi phí trung gian (IC); K là giá trị vốn đưa vào SXKD (chi phi' nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị đưa vào SXKD); L chi yếu tố lao động.; T là năng suất các yếu tố tong hợp- TFP,

được coi là ảnh hưởng của các ỵếú tổ còn lại chủ yêu là khoa học công nghệ (KHCN) và trinh độ tổ chức quản lý tới tăng trựởng. Các sô lũy thừa a và p lẩn lượt phản ánh tỷ Jệ cận biên của các yếu tố đầủ vảo tương ứncỊ K va L và được coi là tỷ Tệ đong góp của các yếu tố L vầ K vao tăng trưởng. Các giá trị của a và |3 lớn hơn 0 và a + p = 1 [2], [10] (hàm Cobb-Douglas coi giá trị sản xuất tỷ lệ thuận VỚI lao đông và vôn [2] vầ là hàm đồng nhất).

Qua biến đổi, hàm Cobb- Douglas còn được viết dưới dạng phương trình tuyến tính miêu tả quan hệ tăng trưởng của các biến số như sau đây:

lao động vào tăng trưởng theo điểm 'phần trăm sẽ là p.T và tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng la ịữ g .

Có nhiều phương pháp ước lượng các thông so của hàm Cỏbb-Doụglas, trong đó thông dung nhất là phương pháp hoi qùy cho mổ hình (2). Tuy nhiên, để ứng dụng can 3 dãy số liêu tương thích nhau là giá trị gỉa tăng Y, số lượng lao đồng L (sứ dụng để tậo ra Y cùa các năm tương ứng) và số vốn K (được sử dụng kết hợp với lao độrig để tạộ ra Y). Hòn nữa, dãy so liệu cần có độ dài ít nhất là, 9 năm và yêu cầu phải chuẩn xác. Do vạy, trong thực tế ứng dụng phường pháp nấy ở Viết Nam có thể thu

Log(Y) = p.log(L) + (1-P).log(K) + Log(T) (2)

Hay: g= p./+ (1-fi).k+1 (3)

Trong đó: §f, /, k lạn lượt là tốc độ tang cua giá trị gia tăng Y và các yếu to đầú vào lao động L và vốn K. Phần dư còn lại t chỉ tác động của tăng năng suất các yểu tố tổng hợp. Công thức (3) cho thấy thống số p chính la tỷ lệ đóng góp của tốc độ tăng lao động I cho tốc độ tăng của giá trị gia tăng g. Như vậy, mức đóng góp của

được các thông số không sát thực, "nguyên nhân có the do khâu hạch toán còn khiếm khuyết” [2, tr. 2).

Một phương pháp khác hiện nay được nhieỏ nước trên thế giới ứng dụng là phương pháp hạch toấn”. Theo phương

pháp này, L được lây bằng toàn bộ thu nhập của ngươi lao động [2], [4]. Thông số p

68 kinhtẽ Phatliién

Page 2: ÁP ĐỤNG HÀM SẢN XUẤT OOBB-DŨUGLAS Đ ỈLAS ĐỂ ĐÓNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/67945/1/... · và những vấn đề đặt ra khi áp dụng hàm

TĂNG TRƯỞNG Vfì PHÁT TRIẻN KINH T6 VIỆT N fì,^ p

đựợc ước lượng ở từng năm bằng tỷ lệ giữa chi phí lao động (LC) và giá trị Y cựa năm theo công thức: ịị=LC/Y [2],sau đó gia trị T được tính toán thông qua phương trình (2). Theo PG S. TS Tăng Văn Khiên thì công thức tính Ị3 nêu trên cũng đa đựợc Tổ chức Năng suat Châu Á áp dụng để tính tốc đô tăng năng súất các nhân tố tổng hợp theo phương pháp hạch toán [4]. Kết qua ứng dụng phương pháp hạch toán để ước lượng'các thống số của hàm Cobb-Douglas đa được Viện Khoa học Thống kê kiểm nghiệm qua ầp dụng cho các doanh nghiệp thũộc các nhóm ngành công nghiệp với số liệu điều tra năm 2002 và đi đến kết luận “hoàn toàn có thể áp dụng để nghiên cứu về đong góp của lao động, vốn và trình độ KHCN và tổ chức của các ngành công nghiệp đươc nghiên cứu", trong đó có sấn xuất và phân phổi điện [2, tr. 2].

Kết quả áp dụng phương pháp hạch toấn đê ước lượng các thông sô của hàm sản xuất Cobb-Douglas cho ngành Điện Việt Nam

Số liệu về kết quả SXKD điện được sử dụng từ số liệu của Tâp đoàn Điẹn lực việt Nam (ÉVN), trước riăm 2007 íà Tổng công ty Điện lưc Việt Nam. Kể từ năm 2004, ẺVN đã mua điện từ các nhà sạn xuất ngoài tập đoàn với số lượng đang kế, do vậy ở đây đưâ ra hai phương an tính toán: phương án có tính điện mua ngoài coi tổng giá trị sẫn xuất GO là toàn bọ doanh thu bán điện, khi đó chi phí trung gian IC sẽ bao gồm chi phĩ mua điện; phương án không tính điện mua ngoài coi GO chỉ là doanh thu từ lượng điện năng do EVN sản xuất, do đó lõ không bao gồm chi phí điện mua ngoài. Ỡ mỗi phương ấn, để loại bỏ ảnh hưởng của yếu tố giả cả khi tính toán mức đóng góp và tỷ lệ đóng góp của NNL vào tăng trưởng, dãy số liệu GO, IC va Y còn được tính theo giá cố định với mừc giá cố định để quy đổi là giá bán điện năm 2001.

Giá tri gia tăng và tốc đỏ tăng trưỗng qua cac năm ở cả hai phương án cho thấy kết quả SXKD điện t,hời gian qua không ổn định. Ở phương án không tính đến điện mua ngoài (bảnặ 2), giá trị gia tăng lớn hơn ơ tat cả càc năm, tăng trưởng cũng ổn định hơn so VỚI có tính đến điên mua ngoài: ở năm 2005 tốc độ sụt giảm trong tăng trưởng chỉ ià 3,4% so với 2004, nhưng nếu tính cả doanh thu từ lượng điên mua ngoài thì tăng trưởng có tốc độ âm tới gần 11%. Nguyên nhân chủ yêu là giá điện ÉVN mua ngoài thường cao hơn giá bán lẻ bình quận, hoạt động ở các khâu truyền tải và phan phổi kinh doanh điện chưa tạo ra lượng giá trị già tăng đủ để bù đẩp viạc tăng chi phí do mua điển ngoài. Toc độ tăng trưởng tính theo giá cố định ơ cả hẩí phương án đều thầ'p sụt giảm ơ các năm 2004, 2005 va rất thấp ở năm 2007, tuy nhiên lại ổn định hơn so với ạiá thực tề. Điều này cho thấy tac động rất lớn của giá bán điện đối vổí kết quả SXKD điện cúa EVN.

Giá trị thông số p = LCn/Yn theo các năm n sẽ khác nnau, do đó khi tính mức độ đóng góp và tỷ lệ đóng góp của ỵếu to lao động vào tăng trương (p./ và (3.l/g), giá trị p được tính bằng mưc trung bình cộng của 2 năm liền kề, tức là ị3 - (13+ p " ỹ2 [1 ]. Kết quạ tinh toán theo giá thực tê và giá cô định cho 2 phương án dựa trên sồ liệu về SXKD điện [7], lao động và tổng thu 'nhập giai đoạn 2001-2008 [5], [7] được trình bày ở các bảng 1 va bảhg2. Theo đó, giá trị thông số p cho từnjg năm không cao và co thay đôi nhưng theo xu hướng tăng dần từ 0,12 và 0,11 ơ năm 2001 lên mức 0.22 và 0.2 ỏ năm 2008 cho mỗi phương án. Riênq năm 2003 giá tri p có sự giam đột biến do ảnh hưởng của việc tăng giá điện vào cuối năm 2002 và chi phí điện mua ngoài thấp làm gia trị giá tăng lớn trong khi chi phỉ ỉấo động không tang nhiều so với nẳm 2002. Có nghĩa là tỷ trọng đóng góp của tốc đọ tăng lao đọng vào tốc độ tăng giá trị gia tăng đã tăng nhanh

từ trên 11% ở năm 2001 tới trên 20% vào năm 2008 ở cả 2 phương án số liệu về kết quả SXKDđiện.

Mức đóng góp theo điểm phần trăm của tang lao động Vào tăng trưởng tăng từ trên0,3% đen trên 1% ơ cả hai phương án. ở các năm 2004 và 2005 đóng góp của tốc độ tăng lao động trong tốc độ sụt giảm giá trị gia tăng (tăng trưởng am) lẳ rat lớn do toc đọ tăng lao động ỏ mức cao 5,8 và 9,4% tròng khi giá tri tuyệt đối của tốc đọ tăng trưỏng lãi khá thấp. Điểu này cho thấy tình trạnc) kinh doanh không hiệu qụa nhưng chi phí lao động tiếp tục tăng đã trơ thành gảnh nặng kinh tế đối với SXKD điện, đặc biệt quản lý NNL và chính 'sách' trả lương của EVN còn cứng nhắc: thu nhập của lao động không bám sát hiệu quả SXKD điện hàng năm mà theo tổng qúỹ lương và đơn giá tiền lựơng được Nhà nước duyệt; số lao động cố định mà không thể điều chỉnh theo mức sản lượng (trên thực tế, số lao đông thổi vu và ngắn han chỉ chiếm 2,9% trong tổng số NNL ở EVN [6]).

Ở cả hai phương án tính toán đều cho thấy mức đóng góp củạ NNL thong qua lao động đối với tăng trưởng trong SXKD điện ở EVN thơi gian qua thấp so với vốn (dưới 20% so với 80%). Nhìn chung, mức đóng góp của lao động vào tăng trưởng ỏ ngành Điện thấp hơn mức binh quân chùng của nền kinh tế Viẹt Nam So liệu thống kê giai đoạn 1993-20Ổ3 đối với nen kinh tế Việt Nam nói chung thì đóng gỏp của vốn nhân lực đã đạt từ 16% đến 20% trong tăng trưởng GDP [10]. Kết quả ước lượng chỉ rõ xu hướng tăng dần nhức đóng góp của NNL thông qua lao động: nếu không tính đến những đọt biến ở năm 2003 thì đóng góp của NNL đối với tăng trưởng của sản xuất kinh doanh điện đểu tăng trong giai đoạn từ '2001-2008, đặc biệt tăng rất nhanh kể từ năm 2006 như thể hiện ở biểu đọ trong hình 1. Giá trị tham số T cho thấy đóng góp của năng suất

kinh (tưiiiií trit'n 69

Page 3: ÁP ĐỤNG HÀM SẢN XUẤT OOBB-DŨUGLAS Đ ỈLAS ĐỂ ĐÓNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/67945/1/... · và những vấn đề đặt ra khi áp dụng hàm

Bảng

1:

Kết

quả

ước

lượng

đó

ng

góp

của

NNL

tới tă

ng

trưởn

g SX

KD

điện

áp dụ

ng

hàm

sản

xuất

Cobb

-Oou

glas

, phư

ơng

án tín

h đến

ph

ần

điện

mua

ngoả

i

trư ở n g Vfì PHÁT TRlểN KINH Tẻ' Vlệĩ NAM

2008

2662

4.169

8.877

5318

5289

.0053

49.43

0.201

0.169

1.051

5411

.8449

7.51

754

13.9

88

2007

2445

3.319

12.39

3717

6379

.7339

19.73

0.160

0.157

1.014

68.1

8661

6.54

2515

.508

2006

2175

6.832

19.52

828 CÒ

CNÌ00còơS 3020

.451

0.139

0.160

0.501

062.5

6581

15.1

7605

3.30

2

2005

1820

2.247

I-3

.4045 co

T—CNILÒCNT—

2507

.414

0.138

0.156

1.175

24-3

4.520

1-2

.429

5-4

8.37

3

ooCM

1884

3.782

-2.76

3611

9792

.7221

20.93

20.1

130.1

670.6

1059

-22.0

942

-3.6

07-1

6.92

8

2003

1937

9.34 7

36.46

007

1039

73.2 8

1853

.824 9600 0.1

950.3

7079

1.016

9823

.161

951.6

01

2002

1420

1.479

30.65

5590

857.7

616

08.90

50.1

130.1

630.3

3842

1.103

94 <000

1.370

2001

1086

9.407

6618

2.45

1230

.680.1

130.1

66

Đơn

vịtỷ

đổng

s?

tỷ đổ

ngtỷ

đống

s? vC £

Các

chỉ t

iêuGiá

trị

gia tăn

g (Y

=GO-

IC)

Tốc

độ tăn

g trư

ởng

(g)

Vốn

sản x

uất

(K)

Chi p

hi lao

động

(L

C)

>o_JIIcò. T

(TFP

)Mứ

c đó

ng g

óp của

/ v

ào tăn

g trư

ỏng

Tỷ lệ

đóng

p; T

ỐC

độ tăn

g trư

ởng

(giá

CĐ)

í Tỷ

lệ đó

ng

góp

cúa

I (già

CĐ)

2008

2461

1.755

9.683

5

oo<jjcoC\jCò00

82.91

053

49.43

0.217

0.158

1.115

11.51

868

8.31

345

13.4

17

2007

2243

8.885

6.261

6517

6379

.7380

.477

3919

.730.1

750.1

461.1

0417

.6336

10.

7295

9 - - J

15.1

34

2006

2111

6.635

26.03

986 00

cvi

T—

78.07

730

20.45

10.1

430.

155

0.530

2.036

3321

.450

53

2.47

2

2005

1675

3.935

-10.7

1479

1252

17.43

75.34

725

07.41

40.

150

0.145

1.233

-11.5

110

-9.

8136

-12

.568

2004

1876

4.512

-0.34

9811

9792

.7268

.879

2120

.932

0.113

0.167

0290

-177

.3158

-1.2

141

-51.

078

2003

1883

0.372

40.87

036

1039

73.28

65.06

318

53.82

4 8600061. 0 0.3

880.9

5005

27.1

4246

1.431

2002

1336

7.164

33.90

045

9085

7.76

62.83

316

08.90

50.

120

0.15

40.

364

I1.

0737

427

.805

81.

310

2001

9982

.912

6618

2.45

61.01

012

30.68

0.123

0.152

Đơn

vịtỷ

đổng vO

tỷ đồ

ngNg

ười

tỷ đồ

ng

s? o'' ồ?

Các c

hỉ tiê

uGiá

trị

gia tăn

g (Y

=GO-

IC)

TỐC đ

ộ tăn

g trư

ởng

(g)

Vốn

sản x

uẩt

(K)

Lao

động

(L)

Chi p

hí lao

động

(L

C)p

= LC

/Y (ddl) 1

ooT-

*E'.(D'Ooõ)x:■*—>CL'OD)O)c«§ể Tỷ

lệ đó

ng

góp

của

/ vào

tăng

trưởn

gTốc

độ

tăng

trưởn

g (giá

)Tỷ

lệ đó

ng

góp

của

I (giá

CĐ)

70 k ỉn h lé M trié n

Page 4: ÁP ĐỤNG HÀM SẢN XUẤT OOBB-DŨUGLAS Đ ỈLAS ĐỂ ĐÓNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/67945/1/... · và những vấn đề đặt ra khi áp dụng hàm

TÀNG TRƯỞNG VÁ PHÁT TRIỂN KINH TỂ' V lệ NAà̂

Hình 1: Tỷ lệ cận biện (P) phản ánh đóng góp của lao động vào tăng trưởng giá trị giatăng SXKD điện qua từng năm

0.23 ........................... ............................................................................................................................................

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008-•"Phương án 1: có tính điện mua ngoài •« Phương án 2: Không tính điện mua ngoài

các yếu tố tổng hợp TFP không lớn và, chưa có xu hướng tăng. Điều này cho thấy tăng trưởng trong SXKD điên thời kỳ này chưa theo chiều sâu, hiệu quả sản xuất thấp, tác đông của tiến bộ KHCN và đổi mớf phựơng thức tổ chức sản xuất đối với tăng trưởng chưa lớn.

Đóng góp của ngucỉn nhân lực vào phát triển ngành Điện

Các mô hình tăng trưởng hiện đai ngày nay nhaín mạnh các yểu to phi vật chất của NNL bao gồm các yếu tố ảnh hưởnạ đên chất lượng biểu hiện 0 năng lực lao động (hiểu biềt, kỹ năng, thái đọ va tác phong lao động) và cầc yếu tố thuộc vốn xã hội” từ môi quan hệ, những chuẩn mực được tạo nến giữa những ngứời lao động trong một tổ chức [3], [9]. Do vậy, ngoài đóng góp trực tiếp đền tang trưởng SXKD điện qua yếu tố lao đọng, NNL cốn có những ảnh hừởng tích cực đến phát triển ngành Điện trong thời gian vừa qua ở các

chỉ tiêu như: tăng trưởng mạnh về số lượng khách hang’ và điện năng thương phẩm _liên tục trong thời kỳ 2001-2008 ở mức trên 15%/năm [7] phản ánh sự tăng lên mạnh mẽ khối lượng công việc ở khâu phân phối- kinh dòanh điện, một khâu sử dụng tới gần 80% lao động của toàn ngành; tỷ lệ điện tọn thất và tự dùng trong hệ thống giảm liên tục trong 8 nẳm qua từ mức gần 16% xuốnci còn 11,51%, trong đó có đọng góp quan trọng nhờ sự tiến bọ trong kỹ nằng, tác phong và ý thưc kỷ luật lao động của nhân viên vận hành; tỷ lệ vi phạm về mỏi trường và các sự cọ do yếu tố chủ quan giảm nhiều trong mấy năm trở ỉại đây; việc hoan thành vượt mức chỉ tiêu đưa điện về nông thôn, đưa tỷ lệ số 'hộ dân co điện lưới cạo hơn một số quốc giã châu Á cũng là một minh chứng của sự đóng góp tích cực từ lực lượng cán bộ, nhân viên và công nhân kỹ thuật ở các Công ty Điện lực. Nguồn nhân lực con cổ nHững đóng góp vào phát triển chung của

toàn EVN, đó là: ưu thế về số lượng, quan hệ và các ảnh hữởng mang tính cộng đồng của NNL đã hỗ trợ rihieu mặt trong phát triển kinh doanh ở các lĩnh vực mới (viễn thông công cộng, tư vấn xây dựng điện, qúản lý dự án và thi cồng xây lắp); truyền thống gắn bo của lực iượng lao động npành điện qua hơn nửa the ky tạo nến những giá trị xã hội to lớn có tác động tích cực tới sự phát triển củã Tập đoấn thông qua các hoạt đồng chia sẻ, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau và hợp tác giữa các đơn vi thành viên trong thực hiện nhiệm vụ.

Nhận xétÁp dụng hàm sảm xuất

Cobb-DÓuglas để nghiên cứu đóng góp của NNL vào kết quả SXKD điên ở Việt Nam hiện nay có thề không thật sát vối thực tiễn do các nguyên nhân: /.) chi phí lao động chưa tương xứng với đóng gop của NNL, tiền lương khong được điều chỉnh tương xứng khi thị trường biến động; /'/'.) giá trị tài sản co định lớn nhưng công tác

kinhtấPhãttriến 71

Page 5: ÁP ĐỤNG HÀM SẢN XUẤT OOBB-DŨUGLAS Đ ỈLAS ĐỂ ĐÓNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/67945/1/... · và những vấn đề đặt ra khi áp dụng hàm

^^FING TfìưỞNG Vfì PHÁT TRI6N KINH ĩế VlệT Nmquyết toán vốn đầu tư chậm [5], phần lớn giá trị tài sản cố định được đưa nguýên giá nên lấm tăng giá trị hạch toán về vốn cho SXKD điện; /'//'.) hàm Cobb-Douglas trong mo hình tăng trưởng kinh te hiện đại không coi tài nguyên thiến nhiên là biến số rihứng thực tế tài nguyên nước là yếu tố quan trọng trong sản xuất điện ở Việt Nám lại chưa được phản ánh đúng giá trị. Hơn nữạ, giả thiết tỷ lê tỉen lữơng sẽ bằng “năng suất biên duyen của lao động trong áp dụng hàm Cobb-Dou- glas [2, tr.i] ở trường hợp của ỀVN cũng có phần chưa thỏa mãn vì thực tế chưa có môi trường cạnh tranh hoàn hảo trong SXKD ở Việt Nam.

Kết luận và những kiên nghị- Kết quả ước lượng các

tham số hàm sản xuầt cobb- Douglas cho từng năm từ 2001-2008 ở EVN với các số liệu hiện có cho thấy phương pháp hạch toán dễ áp dụng va kết quả phù hợp vối một nghiên cứu gần đẩy của Viện Khoa học thống kê khi ước lượng tỷ’ lệ đóng góp của lao đống cho tăng truồng kinh tế của nhóm ngạnh công nghiệp (số liệu năm 2002). Theo đổ, giá trị thông số p tính chung cho tòàn ngành công nghiêp là 0,21 và cho riêng ngành sấn xuất phân phối điện chỉ ở mức gần 0,11 va cho thấy hiêu quả sản xuất thấp so với các ngành khai thac mỏ và công nghiệp chế biến [2].

- Đánh giá đóncj góp của NNL trong tăng trương va phát triển kinh tế noi chung va kết quả SXKD điện là mọt công việc khó, đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện từ nhiều khía cạnh. Việc ằp dụng phương pháp hạch toan để ước lượng thông số của hàm Cobb-Dou- glas của EVN cho thấy những đánh giá sơ bộ về xu hướng đóng góp của NNL VỚỊ vai tro là ylu to'lao động sống đưa vào SXKD, theo đo NNL có xu hướng tác động tới kết quả SXKD điện ngày càng đáng kể thông qua tỷ trọng đóng góp của yếu tố lao động tới toc đọ tăng trưởng. Tuý nhiên kinh nghiệm hoạt đọng của các

công ty điện trên thế giới chỉ ra rằng NNL với chất lượng biểu hiện ở năng lực của mỗi cá nhân lao đọng tại các vị trí công tác có vài trò quyết định tới hiệu quả SXKD và nắng suất lao động. Trong giai đoạn tới tác động của tiến bộ KHCN, đặc biẹt với chất lượng NNL được nâng cao thì đổng góp của NNL tới tăng trưởng và phát triển còn tăng mạnh 0 cả mặt kinh tế lẫn xã hội.

Từ kết quả và các phân tích trên, tác giả bài viết rút ra một số gợi ý, kiến nghị cho hướng nghiến cứu tiếp theo như sau:

1. Để ứng dụng tốt phương pháp hạch toán và mô hình Cobb-Douglas trong thực tế của ngành Điện Việt Nam cần có hệ thống số liệu được tổ chức hạch toán tốt.’Đổng thời, cùng với việc đẩy mạnh tiến trình tái cợ cấu ngàrih Điện, phi điều tiết và từng bưốc hình thành thị trường điện cạnh tranh, hệ thống cac chính sầch và cơ chế về quản lý NNL, tiền lương và đãi ngộ của EVN cần được hoàn thiện theo hướng linh hoạt của cớ chế thị trường và gắn với hiệu quả hoạt động SXKD điện của từng doánh nghiệp thánh viên;

2. Với số lượng lớn trên 94 nghìn người [6], có thể nhận thay EVN có quy mô NNL rất lớn, nhưng, các khảo sát và đánh giá gan đây đều cho thấy hiệu quả SXKD điện ,và năng suất lao động rất thấp so VƠI các tổ chức điện lực trên thế giới và khu vực. Do vậy, cần có những nghiền cứu kỹ lưỡng mang tính hệ thống, trong đo nghien cứụ ảnh hưởng của NNL cần gắn chặt với nghiên cứu về phát triển NNL nhằm tìm ra cac phải pháp để NNL của EVN đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới;

3. Qua các phân tích trên, vấn đề đặt ra ở đây là phát triển NNL của EVN trong giai đoạn tới có nên quan tâm nhiều đến phát triển về mặt số lượng như đã đạt được giai đoạn vừa qua, tròng khi nang lực của lao động ngành điện có vai trò đặc biết đoi với chất lượng tăng trưởng và phát triển? Hơn nữa, tren thực tế

năng lực lao đông thể hiện ở hiểu biết về kiển thức chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng và các phẩm chất khác như thái độ, tác phong lao động... lại có thể được cải thiện thông qua đào tạo, phát triển tại dọanh nghiệp. Tác giả cho rằng, trong bối cảnh mới của phat triển ngành Điện thì các yêu cầu vê năng íực và cơ cấu NNL cần được đặt ra và cần có những ưu tiền thích đáng khi nghiên cứu về phát triển NNL của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.B

Tài liệu tham khảo:1. Tran Tho Dat, et al., (2005),

"Sources of VietnarrTs Economic Grovvth 1986-2004”, National Eco- nomics University, Hanoi.

2. Lê Văn Dụy (2005), “áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đo hiệu quả sản xuất”, Thõng tin Khoa học thống kê số 6/2005, Hà Nội.

3. Nguyễn Trọng Hậu (2008), “Cácnhãn tố xã hội trong lý thuyết tàng trưởng hiện đại” ,http://www. gso. gov. vn/Modules/Doc_ Download. aspx?DoclD=4292.

4. Tăng Văn Khiên (2008), “Phương pháp tính tốc độ tăng nâng suất các nhân tố tổng hợp" http://www. gso. gov, vn/Modules/Doc_ Download. aspx?DoclD=2903.

5. Kiểm toán Nhà nước (2008), Kết quả kiểm toán Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hà Nội.

6. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2009), Báo cáo lao động và thu nhập, Hà Nội.

7. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2009), Các chỉ tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh điện giai đoạn 2091- 2008, Hà Nội.

8. Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (2007), Báo cáo lao động và thu nhập giai đoạn 2001-1006, Hà Nội.

9. Trấn Lè Hữu Nghĩa (2008), “Dôi điều vế lý thuyết vốn nhân lực trong mối quan hệ với giáo dục và vốn xã hội”, Bản tin Đại học Quốc gia Hả Nội, số 213 năm 2008.

10. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Bộ môn Kinh tẽ’ phát triển (2005), Giáo trình Kinh tế phát trển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

kinh tẽ 1'iial rii‘ii