Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn tiếng việt lớp...

170
TRƯỜNG THCS THỤY LÂM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 PHẦN I: VĂN HỌC Câu 1 : Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao? Câu 2 : Đọc kĩ các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi - Một mặt người bằng mười mặt của. - Đói cho sạch, rách cho thơm. - Thương người như thể thương thân. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. a. Các câu tục ngữ trên thuộc dòng văn học nào? Viết theo chủ đề gì? b. Những phép tu từ nào được sử dụng trong các câu tục ngữ trên? c. Giải thích ngắn gọn nghĩa của câu tục ngữ “Đói cho sạch rách cho thơm”? Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu vừa được giải thích ở trên? d. Mượn câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” người xưa muốn khuyên bảo chúng ta điều gì? Hãy nêu những biểu hiện (hành động) của học sinh trong việc thực hiện ý nghĩa câu tục ngữ trên? Câu 3 : Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. PHẦN II: TIẾNG VIỆT Câu 1 : a. Thế nào là rút gọn câu? Người ta rút gọn câu nhằm mục đích gì? b. Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết thành phần được rút gọn là thành phần nào? Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm hoa. c.Viết một đoạn hội thoại( khoảng 8 câu) trong đó có sử dụng câu rút gọn, gach chân dưới câu rút gọn đó. 1

Upload: others

Post on 08-Oct-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7

PHẦN I: VĂN HỌCCâu 1 : Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao?Câu 2: Đọc kĩ các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi

- Một mặt người bằng mười mặt của.- Đói cho sạch, rách cho thơm. - Thương người như thể thương thân.- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.a. Các câu tục ngữ trên thuộc dòng văn học nào? Viết theo chủ đề gì? b. Những phép tu từ nào được sử dụng trong các câu tục ngữ trên?c. Giải thích ngắn gọn nghĩa của câu tục ngữ “Đói cho sạch rách cho thơm”? Tìm

một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu vừa được giải thích ở trên?d. Mượn câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” người xưa muốn khuyên

bảo chúng ta điều gì? Hãy nêu những biểu hiện (hành động) của học sinh trong việc thực hiện ý nghĩa câu tục ngữ trên?

Câu 3: Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. PHẦN II: TIẾNG VIỆTCâu 1: a. Thế nào là rút gọn câu? Người ta rút gọn câu nhằm mục đích gì? b. Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết thành phần được rút gọn là thành phần nào? Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm hoa. c.Viết một đoạn hội thoại( khoảng 8 câu) trong đó có sử dụng câu rút gọn, gach chân dưới câu rút gọn đó.Câu 2: a.Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt có những tác dụng gì? b. Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn? c. Tìm câu đặc biệt trong các ngữ liêu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? c.1: Ôi, đẹp quá! Sao lại có những bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? c.2: Huyện Nam Đàn,tỉnh Ngệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào… c.3: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. c.4: Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to: Ông ơi, ông ơi! Con cu cườn ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ! d.Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) tả cảnh quê hương em, trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt( Gạch chân dưới câu đặc biệt).Câu 3: a. Trạng ngữ có ý nghĩa và hình thức như thế nào? b. Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau

1

Page 2: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

b.1: Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không có gì thay thế được việc đọc sách. b.2: Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. b.3: Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. b.4: - Hôm nay, anh làm gì thế? - Tôi đọc báo. c. Hãy thêm dấu phẩy vào vị trí nào đó trong câu sau để tạo ra câu có trạng ngữ và gạch chân thành phần trạng ngữ đó? Chị là người ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới mở công trường. d. Đặt câu có sử dụng trạng ngữ với các ý nghĩa khác nhau( mỗi loại hai câu). e. Viết đoạn văn(khoảng 8-10 câu) về chủ đề nhà trường, trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ( gạch chân dưới trạng ngữ đã sử dụng và cho biết ý nghĩa của nó). PHẦN III: TẬP LÀM VĂNĐề 1:Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc em hãy làm rõ nhận định trên.Đề 2: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”, em hãy làm sáng tỏ tính chất đúng đắn của câu tục ngữ đó.Đề 3: “Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

 

2

Page 3: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

MÔN: TIẾNG VIỆT 7 (HKII)Năm học: 2015 – 2016

Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? (0,5 điểm)Câu 2: Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần được rút gọn trong câu tìm được. (2, 0 điểm)a) Con cá trả lời:– Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

(Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin)b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:– Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)Câu 3: Thế nào là câu đặc biệt? (0,5 điểm)Câu 4: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau: (2.5 điểm)a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.

(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)Câu 5: Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau: (2,5 điểm)a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không có gì thay thế được việc đọc sách.b) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.3

Page 4: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.

(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)d) – Hôm nay, anh làm gì thế?– Tôi đọc báo hôm qua.Câu 6: Hãy viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ. (2.0 điểm)

Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. (0,5đ)Câu 2: Xác định câu rút gọn và khôi phục thành phần được rút gọn:Thôi đừng lo lắng. → Thôi  ông lão  đừng lo lắng. (1,0đ)                   (chủ ngữ)Cứ về đi. → Ông lão cứ về đi. (1,0đ)          (chủ ngữ)Câu 3: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. (0,5đ)Câu 4: Xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt:a) Đêm. → Xác định thời gian diễn ra sự việc được nêu trong đoạn (0,5đ)b) Mẹ ơi! → Gọi đáp (0,5đ)c) Than ôi! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)Lo thay! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)Nguy thay! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)Câu 5: Trạng ngữ – ý nghĩa:a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ → Trạng ngữ chỉ mục đích. (0,5đ)b) Từ xưa đến nay → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)c) Trong khoang thuyền→ Trạng ngữ chỉ nơi chốn. (0,5đ)d) Hôm nay → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)Câu 6: Viết đoạn văn có sử dụng và chỉ rõ câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ có trong đoạn. (1,5đ)Hình thức trình bày (chính tả, từ, ngữ, câu,...) (0,5đ)

ppppppppppppMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP 7 HỌC KÌ II

Mức độ

Chủ đềNhận biết Thông hiểu

Vận dụngCộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1/Rút gọn câu Rút gọn câu, chỉ ra thành phần rút gọn

Vì sao lại rút gọn như vậy.

4

Page 5: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Số câuSố điểmTỉ lệ %

0.51đ10%

0.51đ10%

12đ20%

2/Câu đặc biệt Tìm câu đặc biệt

Nêu tác dụng của câu đặc biệt

Số câuSố điểmTỉ lệ %

0.51.25đ12.5%

0.51.25đ12.5%

12.5đ25%

3/Thêm trạng ngữ cho câu

Tìm trạng ngữ

Nêu ý nghĩa của trạng ngữ

Số câuSố điểmTỉ lệ %

0.51.25đ12.5%

0.51.25đ12.5%

12.5đ25%

4/ Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu

Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.Chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ

Số câuSố điểmTỉ lệ %

13đ30%

13đ30%

Tổng số câuTổng số điểmTỉ lệ %

1.53.5đ35%

1.53.5đ35%

13đ30%

410đ100%

Trường: THCS………………………………Tên:………………………………………….Lớp: 7-………..

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ IIMÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 7 NĂM HỌC: 2019-2020 (Thời gian: 45’)

Điểm Lời phê của giáo viên:

ĐỀ BÀI:Câu 1: (2đ)Hãy rút gọn hai câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì? Vì sao lại rút gọn như vậy? a) Anh trai tôi học đi đôi với hành. b) Hôm nào cậu đi Nha Trang ? Ngày mai, tôi đi du lịch Nha Trang.Câu 2:(2.5đ)Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau: a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.

5

Page 6: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)Câu 3:(2.5đ)Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau: a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không có gì thay thế được việc đọc sách.b) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.

(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.

(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)d) – Hôm nay, anh làm gì thế?– Tôi đọc báo hôm qua. Câu 4:(3đ)Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 9 câu) trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.Chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.

BÀI LÀM: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP 7 HỌC KÌ II

Câu 1: (2đ)Hãy rút gọn hai câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì? Vì sao lại rút gọn như vậy? a.- Học đi đôi với hành. ( 0.25đ ) - Rút gọn chủ ngữ ( Anh trai tôi ) ( 0,25đ ) - Rút gọn như vậy vì câu này là kinh nghiệm, lời khuyên chung với tất cả mọi người. (0.5đ) b.- Hôm nào cậu đi Nha Trang ? Ngày mai. ( 0.25đ ) - Rút gọn chủ ngữ và vị ngữ (tôi đi du lịch Nha Trang ). ( 0,25đ) - Rút gọn như vậy vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được chủ ngữ và vị ngữ (0.5đ) Câu 2(2.5đ) Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau: Xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt:a) Đêm. → Xác định thời gian diễn ra sự việc được nêu trong đoạn (0,5đ)b) Mẹ ơi! → Gọi đáp (0,5đ)c) Than ôi! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)Lo thay! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)Nguy thay! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)Câu 3(2.5đ) Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau: Trạng ngữ – ý nghĩa:a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ → Trạng ngữ chỉ mục đích. (0,5đ)b) Từ xưa đến nay → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)c) Trong khoang thuyền→ Trạng ngữ chỉ nơi chốn. (0,5đ)d) Hôm nay → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)Câu 4:(3đ)Hãy viết đoạn văn ngắn(khoảng 6 đến 9 câu) trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.Chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.-Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ có trong đoạn. (1,5đ)-Chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ(1đ)-Hình thức trình bày (số câu,chính tả, từ, ngữ, câu,...) (0,5đ)6

Page 7: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ttttttttttttttttt

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 7

THỜI GIAN : 45 Phút.

--------------------

I) PHẦN LÝ THUYẾT .

1. Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Vậy việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích gì?. ( 2,5điểm )

2. Trạng ngữ có ý nghĩa và hình thức như thế nào? ( 2,5điểm ) II) PHẦN BÀI TẬP.

1. Hãy rút gọn hai câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì? ( 3điểm )

a) Anh trai tôi học đi đôi với hành.

b) Hôm nào cậu đi Nha Trang ?

Ngày mai, tôi đi du lịch Nha Trang.

2. Tìm câu đặc biệt trong những câu sau. ( 1điểm )a. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.b. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.c. Mưa rất to.d. Hoa sim.

3. Hãy thêm dấu phẩy vào một vị trí nào đó trong câu sau để tạo ra câu có trạng ngữ và gạch chân thành phần trang ngữ đó?. ( 1điểm )

Chị là người ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới mở công trường.

ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT 7

I. PHẦN LÝ THUYẾT ( 5điểm ) 7

Page 8: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

1. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích.- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh , vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu

đứng trước; ( 1,25điểm )- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ ). ( 1,25điểm )

2. Trạng ngữ có ý nghĩa và hình thức: Về ý nghĩa: ( 1,25điểm ) Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

Về hình thức: ( 1,25điểm ) - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.

II. PHẦN BÀI TẬP ( 5điểm ) 1. Rút gọn:

a. Học đi đôi với hành. ( 1điểm ) Rút gọn chủ ngữ ( Anh trai tôi ) ( 0,5điểm )

b. Hôm nào cậu đi Nha Trang ? ( 1điểm )

Ngày mai.

Rút gọn chủ ngữ và vị ngữ (tôi đi du lịch Nha Trang ). ( 0,5điểm )

2. ( 1điểm )

Câu đặc biệt : Hoa sim.

3. ( 1điểm )

Chị là người ở đây lâu nhất, từ ngày đầu mới mở công trường .

Trạng ngữ

8

Page 9: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

9

Page 10: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Đáp án đề thi kì 1 lớp 7 môn Văn Phòng GD Phú Mỹ 2019 - 2020

10

Page 11: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

11

Page 12: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

Đáp án đề thi kì 1 môn Văn lớp 7 năm 2019 - Thanh Oai

12

Page 13: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

13

Page 14: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Đáp án đề thi kì 1 lớp 7 môn Văn 2019 - 2020 THCS Đinh Tiên Hoàng

14

Page 15: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

15

Page 16: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ộng rào thưa, khó đuổ

Đáp án đề thi học kì 1 lớp 7 môn Văn TP Đà Lạt 2019

16

Page 17: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

17

Page 18: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

 

Đáp án đề thi học kỳ 1 lớp 7 môn Văn - Phòng GD Ba Tơ năm 2018

18

Page 19: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

19

Page 20: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

I/Mở bài : - Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ (là một vị lãnh tụ, nhà thơ, nhà thi sĩ,....) 

- Giới thiệu bài thơ " Rằm tháng giêng " và cảm nghĩ của em về bài thơ  II/Thân bài :  

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác Rằm xuân lồng lộng trang soi   

- Thời gian và không gian trong 2 câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp và sức xuân. - Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy , ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên

tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa bao giờ đẹp và tròn như thế  

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân - Dưới ánh trăng , điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống của mùa xuân : cây cối , sông nước , bầu trời , mây gió ,... trong đêm rằm đầu năm . - Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen , sáng tối -> người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân đẹp

bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ... Giữa dòng bàn bạc việc quân  

- Chuyển ý  - Trong khung cảnh nên thơ ấy , giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì ?

Ánh trăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước , việc quân  Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền  

- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn " mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền , trăng tràn ngập khắp nơi , tràn cả không gian rộng lớn , vẫn chờ , vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xuôi dòng trong đêm co trăng đồng hành như một người

bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc  - Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm , biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ , ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> thể hiện phong thái ung dung , tinh thần lạc quan của

Bác về tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác hơn  III/ Kết bài : 

Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trên sông nước thật đẹp , hiểu thêm tấm lòng yêu dân , yêu nước , yêu thiên nhiên

sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại , vị cha già kính yêu của dân tộc 

20

Page 21: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

DÀN Ý

– Dẫn dắt và giới thiệu bài thơ “Rằm tháng giêng”: không chỉ khắc họa bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng mà còn thể hiện thành công bức chân dung của Bác- một con người luôn có sự thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ và người chiến sĩ cách mạng.Thân bài cho đề cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh-“Rằm tháng giêng” là bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp vào đêm rằm mùa xuân– Bầu trời về đêm vào ngày rằm tháng giêng được miêu tả trong vẻ đẹp thơ mộng của ánh trăng: “Rằm xuân lồng lộn trăng soi”.– Điệp từ “xuân” được lặp lại khiến cho cảnh vật trở nên tràn đầy sức sống từ bầu trời đến dòng nước-“Rằm tháng giêng” đã khắc họa thành công vẻ đẹp tâm hồn của Bác– Con người hiện lên giữa bức tranh thiên nhiên tuyệt bích đó trong tư thế là ngươi chiến sĩ cách mạng.– Trước vẻ đẹp của thiên nhiên, tâm hồn người chiến sĩ rung động, cho thấy sự quyện hòa giữa tâm hồn người nghệ sĩ và người chiến sĩ cách mạng, tình yêu thiên nhiên quyện hòa cùng tình yêu đất nước.-“Rằm tháng giêng” là bài thơ thể hiện niềm tin, niềm lạc quan cách mạngHình ảnh “trăng ngân đầy thuyền” trở thành một hình tượng nghệ thuật độc đáo, đẹp đẽ biểu trưng cho niềm tin, niềm lạc quan cách mạng vào chiến thắng của nhân dân ta trong công cuộc kháng chiến.3. Kết bài cho đề cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng của Hồ Chí MinhKhát quát những nét đặc sắc của bài thơ “Rằm tháng giêng”.

II. Bài tham khảo cho đề cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng của Hồ Chí MinhThiên nhiên luôn là người bạn tri âm tri kỉ và là nguồn cảm hứng bất tận của người nghệ sĩ. Một trong những hình tượng thiên nhiên trong sáng, gần gũi thường xuất hiện trong thơ ca là ánh trăng. Đây cũng là một trong những hình ảnh quen thuộc trong thơ Bác- vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc. Bài thơ “Rằm tháng giêng” không chỉ khắc họa bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng mà còn thể hiện thành công bức chân dung của Bác- một con người luôn có sự thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ và người chiến sĩ cách mạng.“Rằm xuân lồng lộn trăng soiSông xuân lẫn với màu trời thêm xuânGiữa dòng bàn bạc việc quânKhuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”Bài thơ “Rằm tháng giêng” được sáng tác vào năm 1948, trong lúc Chủ Tịch  Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Chính phủ mở cuộc họp để tổng kết tình hình của cuộc kháng chiến chống Pháp ở giai đoạn đầu. Bối cảnh ra đời gắn liền với sự kiện chính trị nhưng bài thơ lại thấm đẫm màu sắc lãng mạn, trữ tình. Bầu trời về đêm vào ngày rằm tháng giêng được miêu tả trong vẻ đẹp thơ mộng của ánh trăng. Đó là ánh trăng tròn đầy, đẹp đẽ tỏa ra sắc vàng dịu nhẹ bao trùm cảnh vật:“Rằm xuân lồng lộn trăng soiSông xuân lẫn với màu trời thêm xuân”21

Page 22: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Dưới ánh trăng, điệp từ “xuân” được lặp lại khiến cho cảnh vật trở nên tràn đầy sức sống từ bầu trời đến dòng nước. Không gian được mở ra ở biên độ của chiều rộng bầu trời và chiều sâu sông nước. Bầu trời cao rộng hóa thành bầu trời “trăng” và làn nước xanh thẳm cũng hóa thành sông trăng. Và trong không gian đó, hình ảnh con người hiện lên:Giữa dòng bàn bạc việc quânKhuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”Con người hiện lên giữa bức tranh thiên nhiên tuyệt bích đó trong tư thế là ngươi chiến sĩ cách mạng. Đặc biệt đó còn là công việc mang tầm vóc vĩ mô trong bối cảnh đất nước đang đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược. Nhưng rồi trước vẻ đẹp của thiên nhiên, tâm hồn người chiến sĩ rung động. Nhưng sự rung động đó không phải bởi vì Người sao nhãng việc quân mà thể hiện rõ hơn tinh thần yêu nước. Đối với Bác, tâm hồn chiến sĩ quyện hòa cùng tâm hồn nghệ sĩ, tình yêu thiên nhiên hòa vào tình yêu quê hương đất nước.“Rằm tháng giêng” còn là bài ca về niềm tin lạc quan cách mạng. Trong lúc “bàn bạc việc quân”, Bác thả hồn mình hòa nhập cùng cảnh sắc thiên nhiên, khiến cho con thuyền chở những người chiến sĩ cách mạng trở nên thơ mộng: “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”. “Trăng ngân đầy thuyền” vốn là một hình ảnh thực bỗng trở thành một hình tượng nghệ thuật độc đáo, đẹp đẽ biểu trưng cho niềm tin, niềm lạc quan cách mạng vào chiến thắng của nhân dân ta trong công cuộc kháng chiến, đồng thời cho thấy phong thái ung dung, lạc quan của người chiến sĩ. Trăng thực sự đã trở thành người bạn đồng hành tri âm tri kỉ của Bác, đồng hành cùng người trong suốt chặng đường cách mạng. Ngoài bài thơ “Rằm tháng giêng”, Bác còn có rất nhiều vần thơ rất đẹp về hình ảnh ánh trăng, ngay cả lúc ở trong chốn ngục tù”:““Trong tù không rượu cũng không hoaCảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.(“Ngắm trăng”– Hồ Chí Minh)Như vậy, bài thơ “Rằm tháng giêng” đã cho thấy vẻ đẹp thi sĩ trong tâm hồn người chiến sĩ cách mạng. Đến với thơ của Người, chúng ta sẽ luôn bắt gặp hình ảnh ánh trăng là biểu tượng cho tình yêu thiên nhiên cùng lòng yêu nước mãnh liệt giống như nhà nghiên cứu phê bình văn học Hoài Thanh từng nhận định “Thơ Bác đầy trăng”.

22

Page 23: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Mở bài:- Giới thiệu về nguồn gốc và nội dung bài thơ. VD:- Bài thơ Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 trong thời kì chiến tranh chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc - Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần đối với mình.Thân bài:- Miêu tả cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng (chúng ta cần giải thích các từ hán Việt của bài này):+ Câu 1 và 2:Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya thì nổi bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay như tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt ở từ trong, như một chút ẫm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.- Sự so sánh và liên tưởng ấy vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng, bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa một cách lung linh vàhuyền ảo,...- Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,...tạo nên bức tranh đêm trtừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.- Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:+ Câu 3 và câu 4:Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà- Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi đẹp như tranh vẽ "Cảnh khuya như vẽ".- Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.23

Page 24: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

- Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác.Kết bài:- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt với của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 7 NĂM HỌC: 2019-2020

I:VĂN BẢNÔn tập các văn bản sau1.Truyện : - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê.2.Tùy bút: Một thứ quà của lúa non –cốm.3.Thơ:* Thơ Trung đại: -Sông núi nước Nam.- Qua Đèo Ngang.- Bạn đén chơi nhà.* Thơ Hiện đại- Cảnh khuya.- Rằm tháng giêng.- Tiếng gà trưa.HS nắm chắc tác giả, tác phẩm, xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật của từng văn bản.Các văn bản truyện phải tóm tắt được truyện, thơ phải thuộc lòng .Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về một hình ảnh, một chi tiết hoặc một đoạn văn, đoạn thơ.+ Tình cảm yêu thương gắn bó của hai anh em Thành và Thủy trong truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”.+ Trình bày suy nghĩ của em về giá trị của cốm.+ Cảm nghĩ về khổ thơ đầu và khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”

II: TIẾNG VIỆT

- Quan hệ từ- Từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ đồng âm.- Điệp ngữ

HS nắm chắc các khái niệm, chức năng ngữ pháp, vai trò tác dụng của các đơn vị kiến thức trênĐặt câu, viết đoạn văn tích hợp với các văn bản trên.III: LÀM VĂN

24

Page 25: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Đề 1:Phát biểu cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý.Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

PHÒNG GD_ĐT ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7

NĂM HỌC 2019-2020

Thời gian: 90p

MA TRẬN

Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổngTN

TL TN

TL VD VD cao

Phần I: Đọc hiểu

Chủ đề 1:Tùy bút Một thứ quà của lúa non-cốm

C1 a.b.Tên văn bản, tên tác giả

C1c.Nêu xuất xứ

C2. Tình cảm của tác giả tring đoạn văn

C 4. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về giá trị của cốm

Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ %

1 câu.Ý a,b0,55%

1 câu và 1 ý c 110%

1

2,525%

3

440%

Chủ đề 2: Tiếng việt C 3Tìm từ

25

Page 26: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

đồng nghĩa và trái nghĩa với từ “giản dị, trung thành, thanh khiết”

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1110%

1 110%

Phần II Làm văn

Chủ đề 4: Tích hợp cả văn bản và làm văn( Văn biểu cảm)

Phát biểu cảm nghĩ về baì thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %

1 550%

1 550%

Tổng số câuTổng số điểmTỉ lệ %

1 ý a,b0,55%

1,1/2 c,110%

23,535%

1550%

5 10100%

26

Page 27: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian: 90 phút)

NĂM HỌC 2019-2020

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 5 ĐIỂM)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:

“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi ... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền”.

(Ngữ văn 7- Tập I)

1. Đoạn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu xuất xứ của văn bản có đoạn trích trên?

2. Thái độ, tình cảm của tác giả gửi gắm trong đoạn trích trên là gì? 3. Tìm một từ đồng nghĩa với từ giản dị? Tìm một từ trái nghĩa với từ: thanh khiết?4. Dựa vào văn bản nói trên bằng một đoạn văn khoảng 10 câu, em hãy trình bày cảm

nghĩ của mình về giá trị của cốm, trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ( gạch chân dưới một quan hệ từ ).

PHẦN II: LÀM VĂN(5 ĐIỂM)

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

27

Page 28: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM

PHẦN I : PHẦN ĐỌC HIỂU ( 5 ĐIỂM)CÂU 1 : (1.đ) - Đoạn văn được trích từ văn bản: “Một thứ quà của lúa non – Cốm” của tác giả Thạch Lam

- Xuất xứ: Văn bản rút ra từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” xuất bản năm 1943.

CÂU 2 : (0.5đ) Thái độ, tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn văn:

Trân trọng, đề cao, ca ngợi; yêu quý, tự hào về giá trị văn hóa đặc sắc của cốm

CÂU 3 : (1đ) Mỗi từ tìm được đạt 0,5đ

- Từ đồng nghĩa với từ Giản dị là :

+ Giản dị: Đơn giản, Bình thường,Bình dị, mộc mạc, đơn sơ….

Từ trái nghĩa với từ Thanh khiết là:

+ Thanh khiết >< Vẩn đục,...

CÂU 4 : (2,5đ)

Hình thức (0,5đ)- Đoạn văn độ dài đúng quy định, đúng thể loại biểu cảm.- Sử dụng hợp lí quan hệ từ.- Diễn đạt trong sáng, lưu loát, có sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.- Đảm bảo chuẩn chính tả, từ ngữ ngữ pháp Tiếng Việt. Nội dung : * Nêu được giá trị của cốm ở những mặt sau: (2đ)- Cốm là sản vật của tự nhiên của đất trời , là sự kết tinh của mọi thức quý giá nhất.- Là sản vật mang đận nét văn hóa của người Hà Nội, người Việt Nam

28

Page 29: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

+ Hình thành từ bàn tay khéo léo gắn liền với những kinh nghiệm, cách thức được lưu truyền từ đời nay sang đời khác. + Gắn với phong tục lễ tết thiêng liêng của dân tộc với ước mong hạnh phúc của con người + Gắn với nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: cách thưởng thức ẩm thực thanh nhã, cao sang.

- Lời văn trang trọng, tinh tế đầy cảm xúc, giàu chất thơ.*Có cảm nghĩ cá nhân : đồng cảm với tác giả.

PHẦN II: LÀM VĂN (5 ĐIỂM)* Yêu cầu về hình thức, kĩ năng: (1 điểm)

- Đúng kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học, kết hợp các cách bộc lộ tình cảm cảm xúc.

- Dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát.

- Bố cục rõ ràng 3 phần mạch lạc.

- Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.

* Yêu cầu về nội dung:

Về cơ bản, phải đảm bảo các nội dung sau:

a. Mở bài (0,5 điểm)

- Giới thiệu tác giả và bài thơ “Cảnh khuya”.

- Ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.

b. Thân bài (3,0 điểm)

Nêu những suy nghĩ, cảm xúc về bài thơ trên cơ sở phân tích nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ, có thể sắp xếp các ý như sau

- Hai câu thơ đầu: Cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc đẹp như một bức tranh có đường nét, màu sắc, âm thanh,…. Tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả. (1 điểm)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

+ Âm thanh: tiếng suối trong trẻo, nghe như tiếng hát xa.

+ Màu sắc, đường nét: Ánh trăng, cổ thụ, hoa đan cài quấn quýt… Làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của đêm rừng Việt Bắc.

+ Nghệ thuật so sánh, điệp ngữ (lồng), lấy động tả tĩnh (lấy âm thanh của tiếng suối để đặc tả đêm chiến khu thiêng liêng, thanh vắng). Cảnh khuya rừng Việt Bắc giữa khói lửa 29

Page 30: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

chiến tranh nhưng không hề hoang vắng u tịch, chết chóc đau thương mà rất gần gũi, ấm áp, mang sức sống dạt dào... -> thể hiện sự rung động của tâm hồn thi sĩ, tinh thần lạc quan phong thái ung dung tự tại của Bác trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ.

- Hai câu thơ cuối: Tâm trạng vì nước, vì dân của Bác . (1 điểm)

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

+ Chuyển ý khéo léo từ cảnh sang tình, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ làm nổi bật vẻ đẹp của con người.

+ Con người chưa ngủ không chỉ vì rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước mà còn vì lo nghĩ cho vận mệnh đất nước.

-> Chất thi sĩ và chiến sĩ hòa hợp trong con người Hồ Chí Minh. Đó cũng chính là chất thép và chất tình hòa hợp thống nhất trong con người Bác.

* Những suy nghĩ, cảm xúc của người viết về bài thơ (1,0 điểm)

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Màu sắc cổ điển đậm chất Đường thi (suối, trăng, cổ thụ, hoa) hòa hợp với màu sắc hiện đại (tinh thần thời đại).

- Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng, cảm hứng thiên nhiên chan hòa với cảm hứng yêu nước, tâm hồn thi sĩ lồng trong cốt cách chiến sĩ ở con người Hồ Chí Minh.

(Khuyến khích cảm xúc, suy nghĩ sáng tạo cá nhân)

c. Kết bài (0,5 điểm)

Tình cảm của em đối với bài thơ.

* Cách đánh giá:

- 4 – 5đ: Đạt hoặc gần đạt các yêu cầu nêu trên

- 3,5đ: Đạt 2/3 yêu cầu, đủ nội dung nghệ thuật nhưng ít cảm xúc.

- 2,5-3đ:Đạt ½ yêu cầu hoặc bài sơ sài diễn xuôi nội dung, nghệ thuật.

- 1-2đ: Đạt 1/3 yêu cầu hoặc chỉ diễn xuôi nội dung.

30

Page 31: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG ANH ĐỀ THI HỌC KỲ II VĂN 7 – NĂM HỌC 2018 – 2019

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM THỜI GIAN : 90 PHÚT

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT TỔNG

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO

I.Đọc hiểu

-Ngữ liệu:+ VB nghệ thuật.

*Nhận biết phương thức biểu đạt, từ

- Khái quát đượng chủ đề chính, nội dung chính mà

Nhận xét đánh giá về tư tưởng, quan điểm, tình cảm và

Bộc lộ được thể hiện chân thực về nhưng

31

Page 32: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

+ VB Nhật dụng.+ Ngữ liệu ngoài chương trình.-Tiêu chí:+ Một đoạn trích.+ Một văn bản có độ dài 7 – 10 câu .

loại, cấu trúc, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.*Thu thập thông tin trong văn bản.

văn bản đề cập.- Hiểu được công dụng, ý nghĩa của các yếu tố hình ảnh chi tiết, BPNT trong văn bản.- Hiểu được quan điểm, tư tưởng của tác giả

thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản. Nhận xét về một giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. Từ đó rút ra bài học về tư tưởng, nhận thức

hình ảnh gắn bó với bản thân.

TỔNG Số câu, số điểm tỷ lệ

2 câu1 điểm10%

1 câu1 điểm10%

1 câu1 điểm10%

4 câu4 điểm10%

II.Làm văn

Câu 1.Nghị luậnTừ 6 – 7 câu nói về vai trò và trách nhiệm của em về vấn đề đặt ra trong văn bản đọc hiểu.Câu 2.Nghị luậnNghị luận về vấn đề, một sự vật, sự việc.

Viết đoạn văn

Viết bài văn

TỔNG Số câuSố điểmTỷ lệ

1 câu2 điểm20%

1 câu5 điểm50%

2 câu7 điểm70%

TỔNGCỘNG

Số câuSố điểmTỷ lệ

2 câu1 điểm10%

1 câu1 điểm10%

2 câu3 điểm30%

1 câu5 điểm50%

6 câu10 điểm100%

ĐỀ BÀIPHẦN 1 : ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn

32

Page 33: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."

(Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Chủ tịch Hồ Chí Minh)

Câu 1 (0,5đ) : Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn trích ?

Câu 2 (0,5đ) : “Từ xưa đến nay” thuộc trạng ngữ gì ?

Câu 3 (1đ) : Nêu nội dung đoạn trích ?

Câu 4 (1đ) : Là Học sinh em sẽ làm gì để gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong lớp ?

PHẦN II : LÀM VĂN (7 ĐIỂM)

Câu 1 (2đ) : Từ đoạn trích phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 7 câu để nói về vai trò trách nhiệm của em đối với tập thể lớp.

Câu 2 (5đ) : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂMPHẦN I : ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM)

Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận. (0,5đ)

Câu 2 : Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)

Câu 3 : Khẳng định sức mạnh, tinh thần yêu nước của dân tộc ta khi có giặc ngoại xâm. (1đ)

Câu 4 : HS đưa ra các cách khác nhau theo quan điểm của bản thân, nhưng cần phải phù hợp, không vi phạm đạo đức, pháp luật. (1đ)

PHẦN II : LÀM VĂN (7 ĐIỂM)

33

Page 34: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 1 : (2 điểm)

- Hình thức : + Là một đoạn văn.+ Xác định đúng vấn đề nghị luận.+ Diễn đạt mạch lạc, dùng từ đặt câu, đúng ngữ pháp.

- Nội dung : Có thể dựa vào các ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhân cách.+ Sẵn sàng tham gia mọi phong trào của tập thể.+ Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và các hoạt động của lớp.+ Tự rút ra bài học cho bản thân.

Câu 2 : (5 điểm)

I. Mở bài- Con người cần có lòng kiên trì nhẫn nãi và quyết tâm- Ông cha ta đã khuyên nhủ qua câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”.II. Thân bài- Trình bày, đánh giá tính đúng đắn của câu tục ngữ- Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng

+ Nghĩa đen : Một thanh sắt to, nhưng nếu con người kiên trì nhẫn nại và quyết tâm, thì sẽ rèn thành một cây kim nhỏ bé, hữu ích.+ Nghĩa bóng : Con người có lòng kiên trì nhẫn nại, quyết tâm và chăm chỉ chịu khó thì sẽ thành công trong cuộc sống

- Con người có lòng kiên trì và có nghị lực, thì sẽ thành công+ Dùng dẫn chứng để chứng minh : Trong cuộc sống và trong lao động, như nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí, Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền,...+ Trong học tập : Bản thân của học sinh, trong kháng chiến, dân tộc Việt Nam ta.

- Nếu con người không có lòng kiên trì và không có nghị lực thì sẽ không thành công. Dùng dẫn chứng để chứng minh, trong cuộc sống, trong học tập, trong lao đông, trong kháng chiến….

- Khuyên nhủ mọi người cần phải có lòng kiên trì, và có nghị lực.III. Kết bài- Khẳng định lòng kiên trì và nghị lực là đức tính quan trọng của con người.

34

Page 35: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

PHÒNG GD_ĐT ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 2018-2019

Thời gian: 90p

MA TRẬN

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổngT TL T TL VD VD cao

35

Page 36: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Tên chủ đề N NPhần I: Đọc hiểu

Chủ đề 1:Truyện“Cuộc chia tay của những con búp bê”

Tên văn bản, tên tác giả

Nêu xuất xứ

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ vềTình yêu thương gắn bó của hai anh em Thành và Thủy Trong đoạn văn có sử dụng cặp quan hệ từ

Số câu: 2Số điểm: 3,5

Câua.Ý a,bĐiểm: 0,5

Câu a. Ý cĐiểm: 0,5

Câu dĐiểm: 2,5

Số câu:2Số điểm: 3,5

Chủ đề 2: Tiếng việt Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

Tìm từ đồng nghĩa với từ “giận dữ” Tìm một từ trái nghĩa với từ “buồn bã”

Số câu : 1Số điểm : 1

Câu. cSố điểm: 1

Số câu:1Số điểm: 1

Chủ đề 3 : Chủ đề TLV

Trong đoạn

36

Page 37: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Người kể? ngôi kể?

Số câu : 1Số điểm: 0,5

Câu bĐiểm 0,5

Số câu : 1Số điểm: 0,5

Phần II Làm văn

Chủ đề 4: Tích hợp cả văn bản và làm văn( Văn biểu cảm)

Phát biểu cảm nghĩ về baì thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

Số câu : 1Số điểm: 5

Câu 1Điểm: 5

Số câu : 1Số điểm: 5

Tổng số câuTổng số điểm

Số câu 1 ý a,bSố điểm 0,5

Số câu 1,1/2 câu 1 ý c,Số điểm 1

Số câu 1Số điểm 1

Số câu 2Số điểm7,5

Số câu : 5Số điểm: 10

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 5 ĐIỂM)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:37

Page 38: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, đặt sang hai phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ:

- Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế!Tôi nhìn em buồn bã: - Thì anh đã nói với em rồi. Anh cho em tất cả. ( Văn 7 tập I)

a)Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu xuất xứ của văn bản có đoạn trích trên?

b) Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Ai là người kể chuyện và kể theo ngôi nào?

c) Tìm từ đồng nghĩa với từ giận dữ ? Tìm một từ trái nghĩa với từ buồn bã ?

d) Dựa vào nội dung đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 8 – 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về tình cảm yêu thương, gắn bó của hai anh em Thành và Thuỷ, trong đoạn văn sử dụng ít nhất một cặp quan hệ từ ( gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó)

PHẦN II. LÀM VĂN (5,0 điểm)

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

a.(1đ) Đoạn trích trên trong tác phẩm “ Cuộc chia tay của những con búp bê” Tác giả Khánh Hoài. Văn bản được in trong “Tuyển tập thơ- văn được giải thưởng” trong cuộc thi viết về quyền trẻ em, năm 1992

b) (0,5đ) Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là Tự sự. Người kể là nhân vật Thành, kể theo ngôi thứ nhất.

c)( 1đ) Tìm từ đồng nghĩa với từ giận dữ - tức giận. ( 0,5 điểm)

Tìm một từ trái nghĩa với từ buồn bã- vui vẻ ( 0,5 điểm)

38

Page 39: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

d) Viết đoạn văn: ( 2,5 điểm)

* Yêu cầu về hình thức ( 0, 5 điểm)

- Đoạn văn đủ số câu quy định, sử dụng được câu điều kiện

- Hành văn trong sang, không mắc các lỗi diễn đạt.

* Yêu cầu về nội dung: ( 2 điểm)

- Tình thương của hai anh em Thành – Thuỷ khi phải chia đồ chơi.

- Hai anh em có tình cảm rất đẹp đẽ và cảm động, là anh trai lớn nên Thành có ý thức và bộc lộ rất rõ tình cảm của mình, có gì cũng nhường hết cho em. Phải chia đồ chơi theo mệnh lệnh của mẹ, Thành nhường em tất cả ( dc)-> Mong em được vui vẻ-> Thành là người yêu thương em hết mực.

- Thuỷ thì tủi thân, hoảng sợ trước cảnh ngộ éo le của gia đình. Thuỷ không “ quan tâm” đến việc anh cho mình những gì mà chỉ sợ đến lúc phải sống xa bố mẹ và anh.

-> Là một cô bé sống rất tình cảm, không muốn phải xa anh của mình.

- Thuỷ không thể chịu đựng được khi thấy Thành, anh trai, đem chia đồ chơi, thấy anh “ lấy hai con…hai phía”-> Thuỷ giận dữ mắng anh “ sao anh ác thế?” bởi Thuỷ không muốn chúng phải sống xa nhau.

-> Hai con búp bê ở cạnh nhau không bao giờ xa cách là biểu tượng cho tình cảm anh em bền chặt không bao giờ phải xa nhau. Búp bê là hình ảnh trung thực của hai anh em Thành - Thủy.

=> Thuỷ là một cô bé giàu lòng nhân hậu, biết nhường nhịn, thà một mình chịu đau chứ không muốn ai phải khổ như mình.

- Tính chân thực, nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế khiến người đọc xúc động, ca ngợi tình cảm anh em trong gia đình.

- > Đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung mang tính xã hội cao, nhắc nhở cảnh báo mọi người: gia đình là tổ ấm hạnh phúc vô cùng quý giá nên phải cố gắng giữ gìn, bảo vệ.

PHẦN II. LÀM VĂN (5,0 điểm)

1. Yêu cầu chung:

39

Page 40: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

- Đây là bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học, yêu cầu học sinh phải trình bày

được những cảm xúc, suy nghĩ chân thành của mình về nội dung và nghệ thuật của tác

phẩm.

- Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng, chặt chẽ. Học

sinh thuộc và trích dẫn chính xác dẫn chứng. Diễn đạt trong sáng, lời văn chân thật, tránh

sáo rỗng, tán dương quá lời. Dùng từ, đặt câu chính xác.

a/ Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh ra đời bài thơ “Cảnh khuya”.

- Nêu khái quát cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm.

b/ Thân bài:

Triển khai cụ thể cảm xúc, suy nghĩ được gợi lên từ nội dung và nghệ thuật của tác

phẩm: học sinh có nhiều cách cảm nhận và bộc lộ cảm xúc khác nhau nhưng vẫn phải

đảm bảo các nội dung cơ bản theo gợi ý định hướng sau:

- Bài thơ cho ta được say mê chìm đắm với cảnh vật thiên nhiên thơ mộng đêm

trăng nơi núi rừng Việt Bắc:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.”

+ Cảnh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc thật đẹp. Khung cảnh nơi đây thật nhẹ

nhàng, êm đềm: xa xa vẳng lại tiếng suối trong như một tiếng hát.

+ Tiếng suối được diễn tả sinh động qua lối so sánh đặc sắc. “ Tiếng suối như

tiếng hát xa” , gợi sự trẻ trung đầy sức sống .Tiếng suối như gần gũi với con người hơn,

xua tan cái hoang vắng, lạnh lẽo của núi rừng Việt Bắc.

+ Hình ảnh “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” làm cho thiên nhiên càng đáng yêu

hơn khi ta được thưởng thức vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét đa 40

Page 41: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

dạng: có dáng hình vươn toả rộng của vòm cổ thụ, phía trên cao lấp loáng ánh trăng. Bức

tranh thật lung linh, huyền ảo. Bức tranh được tạo bởi hai mảng màu sáng tối nhưng vẫn

ấm áp, hoà quyện thành những hình khối đa dạng nhiều tầng lớp, lại ấm áp, hoà hợp,

quấn quýt bởi cách dùng phép nhân hóa, kết hợp điệp từ “lồng” tài tình của tác giả.

- Xúc động, cảm phục biết bao trước tâm hồn và tấm lòng của Bác

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

+ Cảnh khuya thật đẹp, làm say lòng thi sĩ, khiến Người không ngủ được, thả hồn vào

cảnh đẹp thiên nhiên. Điệp ngữ “chưa ngủ” là bản lề mở ra hai phía tâm trạng thống nhất

trong con người Hồ Chí Minh: nhà thơ say mê vẻ đẹp thiên nhiên, người chiến sĩ lo lắng

cho vận mệnh nước nhà. Người chưa ngủ vì luôn canh cánh bên lòng nỗi lo cho vận

mệnh dân tộc. Dù mê cảnh đẹp, Người vẫn không xao lãng việc nước. Ở Hồ Chí Minh,

tâm hồn thi sĩ và chiến sĩ hoà làm một. Ta khâm phục phong thái ung dung, lạc quan của

Bác khi biết bài thơ ra đời vào những ngày đầu gian khổ của kháng chiến chống Pháp.

Trân trọng và cảm phục biết bao trước lòng yêu nước, đức hi sinh cao cả của Bác.

Tâm hồn và cuộc đời Bác là bài học lớn cho tuổi trẻ Việt Nam

(Có thể liên hệ thêm các bài thơ “Đi thuyền trên sông Đáy” và bài “Đêm nay Bác không

ngủ” )

c/ Kết bài: Khẳng định lại ấn tượng chung về tác phẩm.

Lưu ý: Khi nêu cảm xúc, suy nghĩ học sinh phải bám sát các chi tiết, hình ảnh có

dẫn chứng cụ thể tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung. Cảm nghĩ trong bài phải

sâu sắc chân thành.

2. Cho điểm:

* Điểm 5 :

41

Page 42: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Bài viết đúng thể loại, kiểu bài, bố cục rõ ràng, lời văn sáng tạo, câu văn biến hoá,

cảm xúc rõ nét, chân thành, tự nhiên, diễn đạt lưu loát, trình bày sạch đẹp.

* Điểm 3 - 4:

Bài viết đúng thể loại, bố cục 3 phần rõ ràng tuy nhiên cảm nghĩ chưa sâu cả về

nội dung và nghệ thuật; bài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt.

* Điểm 1 - 2:

Bài viết cảm xúc hời hợt, tỏ ra không hiểu văn bản; bố cục chưa rõ ràng, chữ viết

cẩu thả, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả.

* Điểm 0:

Bài bỏ giấy trắng hoặc kể lể mà thiếu suy nghĩ, cảm xúc. Bài viết vụng về, chữ

xấu, diễn đạt quá yếu.

* Lưu ý:

- Giáo viên khi chấm cần vận dụng linh hoạt biểu điểm, chú ý khuyến khích những

bài làm có sự sáng tạo, nắm chắc kiến thức văn bản, kĩ năng làm văn phát biểu cảm nghĩ

về tác phẩm văn học, văn viết giàu hình ảnh, cảm xúcGv phát đề cho hs ( theo đề chung

của trường)

42

Page 43: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

PHÒNG GD_ĐT ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 2017-2018

Thời gian: 90p THIẾT LẬP MA TRẬN:

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngChủ đề 1: Văn học

Đức tính giản dị của Bác Hồ

-Nhận biết Tác giả và xuất xứ của văn bản

-Giá trị nội dung của văn bản

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1Số điểm:2

Số câu: 1Số điểm:2

Chủ đề 2:Tiếng Việt -Câu đặt biệt.

-Nhận khái niệm, câu đặc biệt trong các đoạn trích.- Nội dung thông báo của câu đặc biệt.

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1Số điểm:2

Số câu: 1Số điểm:2

Chủ đề 3: Viết bài Nhận biết và nêu được Hiểu và nêu -Vận dụng kiến 43

Page 44: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

tập làm văn- Viết bài văn chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

vấn đề chứng minh được các luận điểm, luận cứ

của bài

thức kỹ năng để làm sáng tỏ luận điểm.-Tổng hợp, đánh giá, liên hệ

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm:1

Số câu: Số điểm:3

Số câu: Số điểm:2

Số câu: 1Số điểm:6

Tổng số câu: 3Tổng số điểm:10

Tỷ lệ:

Số câu: Số điểm: 5Tỷ lệ:50%

Số câu: Số điểm:3Tỷ lệ:30%

Số câu: Số điểm:2Tỷ lệ:20%

Số câu: 3Số điểm:10Tỷ lệ:100%

.ĐỀ KIỂM TRA:

Câu 1: (2 ®iÓm) Qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” hãy cho biết :

a. Tác giả và xuất xứ của văn bản?b. Những biểu hiện về Đức tính giản dị của Bác?

(SGK NV 7 tập 2, trang 52)

Câu 2 (2 ®iÓm) Thế nào là câu đặc biệt? Tìm câu đặc bịêt trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó?

a. “Ôi, Em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.”.

b. “Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá”.

(SGK NV 7 tập 2, trang27)

C©u 3: (6 ®iÓm) Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

(SGK NV 7 tập 2, trang 58)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Đáp án ĐiểmCâu 1: a. Tác giả: Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000) quê tỉnh Quảng

Ngãi. Là một cộng sự gần gũi của CT HCM. Ông từng là thủ (0.5đ)

44

Page 45: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

tướng trên 30 năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hóa lớn nổi tiếng.Những tác phẩm PVĐ hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sổi nổi, lời văn trong sáng.Xuất xứ:

- Văn bản được trích trong bài diễn văn Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác.

(0.5đ)

Những biểu hiện về Đức tính giản dị của Bác-Đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu

hiện trong đời sống, trong quan hệ với nọi người, trong lời nói và bài viết.-Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của Hồ Chí Minh với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trong lao động, với tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của người.

(1đ)

Câu 2: - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình Chủ-Vị.

(1đ)

Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng:a.Ôi, Em Thủy ! -> Câu đặc biệt gọi đáp

(0.5đ)

b. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá -> Câu đặc biệt nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn

(0.5đ)

Câu 3: A) Mở bài: - Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của con người. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.

(1đ)

B) Thân bài: Chứng minh; - Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích: + Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. (0.5đ)+ Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý giá.(0.5đ)+ Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hoà khí hậu; Rừng là kho tàng thiên nhiên, phong phú vô tận.(0.5đ)+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn.- Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con người: + ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.Ví dụ: Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện tượng sạt lở núi, lũ quét … tàn phá nhà cửa, mùa màng. cướp đi sinh

(4đ)(2đ)

(2đ)

45

Page 46: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

mạng của con người. (0.5đ)+ Đốt nương làm rẫy. Sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái, gây thiệt hại không thể bù đắp được.(0.5đ)+ Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người.(0.5đ)+ Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ và phát triển rừng. (0.5đ)C) Kết bài: (1đ)- Ngày nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng.- Mỗi chứng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp.

(1đ)

PHÒNG GD_ĐT ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: Ngữ văn - LỚP 7

MA TRẬN

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Mức độ thấp Mức độ cao

Tiếng Việt: 

Rút gọn câu

Trình bày mục đích rút gọn câu

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 câu

1 điểm

10%

1 câu

1 điểm

10%

Câu chủ động, câu bị động

Trình bày khái niệm

Lấy ví dụ

Số câu

Số điểm

1/2 câu

1 điểm

1/2 câu

1 điểm

1 câu

2 điểm

46

Page 47: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Tỉ lệ % 10% 10% 20%

Thêm trạng ngữ cho câu

Xách định đúng trạng ngữ, đúng ý nghĩa.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1/3 câu

1 điểm

10%

1/3 câu

1 điểm

10%

Văn bản:

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Nhận biết tên tác giả, tác phẩm, Nêu được nội dung chính của văn bản

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2/3 câu

2 điểm

20%

2/3 câu

2 điểm

20%

Tập làm văn: Thuyết minh

Xác định cách viết đúng kiểu bài

Sử dụng đúng phương pháp chứng minh, đúng chủ đề, biết kết hợp với văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

Bố cục hợp lí, lời văn trong sáng, lưu loát.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1/3 câu

1 điểm

10 %

1/3 câu

2 điểm

20 %

1/3câu

1 điểm

10 %

1 câu

4 điểm 40%

Tổng:

Số câu

Số điểm

1+1/2+2/3 câu

1/2+1/3+1/3câu

3 điểm

1/3 câu

2 điểm

1/3câu

1 điểm

4 câu

10 điểm

47

Page 48: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Tỉ lệ % 4 điểm

40 %

30% 20 % 10 % 100%

ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1 (1 điểm): Trình bày mục đích của việc rút gọn câu?

Câu 2 (2 điểm): Trình bày khái niệm câu chủ động và câu bị động? Mỗi thể loại câu cho một ví dụ minh họa.

Câu 3 (3 điểm): Cho đoạn văn sau:

“Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừ nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.”

a. Đoạn văn được trích từ văn bản nào, của tác giả nào?

b. Nêu nội dung của văn bản đó.

c. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên và cho biết trạng ngữ đó có ý nghĩa gì?

Câu 4 (4 điểm) Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết bài văn chứng minh luận điểm: Bác Hồ sống thật giản dị.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu(điểm) Ý Nội dung Thang

điểmCâu 1

(1 điểm)Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

0,5 điểm

Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ). 0,5 điểm

Câu 2(2 điểm)

- Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).- Ví dụ (học sinh lấy ví dụ đúng)

0,5 điểm

0,5 điểm- Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối

0,5 điểm

48

Page 49: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

tượng của hoạt động).- Ví dụ (học sinh lấy ví dụ đúng) 0,5 điểm

Câu 3(3 điểm)

a - Trích từ tác phẩm “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”.- Tác giả: Đặng Thai Mai.

0,5 điểm0,5 điểm

b

Bài văn chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.

1 điểm

c- Trạng ngữ: “Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây”.- Trạng ngữ chỉ cách thức.

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 4(5 điểm)

* Yêu cầu: - Xác định và viết đúng kiểu bài chứng minh, đúng chủ đề.- Bố cục: 3 phần rõ ràng.- Không sai nhiều lỗi chính tả, không mắc nhiều lỗi diễn đạt.- Luận điểm rõ ràng, lập luận thuyết phục, dẫn chứng xác thực.

MB Mở bài: Khẳng định sự giản dị của Bác Hồ trong bữa ăn, căn nhà, việc làm, quan hệ với mọi người, lời nói, bài viết.

0,5 điểm

TB

* Giản dị trong bữa ăn:- Chỉ vài ba món giản đơn.- Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn

lại được sắp xếp tươm tất.* Giản dị trong căn nhà:

- Vẻn vẹn có 3 phòng.- Lộng gió và ánh sáng.

* Giản dị trong việc làm:- Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ.- Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi,

đặt tên...* Trong quan hệ với mọi người:

- Viết thư cho một đồng chí.- Nói chuyện với các cháu miền Nam.- Đi thăm nhà tập thể của công nhân.

* Giản dị trong lời nói, bài viết:- Câu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”

3 điểm

49

Page 50: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

- “ Nước Việt Nam là một...”

KB Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. 0,5 điểm

* Lưu ý Câu 4:- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không biết triển khai luận điểm, không biết lập luận và không nêu dẫn chứng là 1 điểm.- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn thuyết minh là 0,5 điểm.- Điểm trừ tối đa bài viết mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt là 0,5 điểm.

50

Page 51: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

PHÒNG GD_ĐT ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7

Năm học 2016-2017

MA TRẬN

Chủ đề Mức độ Tổng cộngNhận biết Thông

hiểuVận dụng Vận

dụng cao

Phần

I. trắc nghiệm

01 bài thơ hiện đại

-Nhận biết tác giả.

- Nhận biết thể thơ

- Nội dung bài thơ

Lựa chon

loại từ

- Điền cụm từ còn thiếu để hoàn thành định nghĩa

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

3

0,75

7,5%

1

0,25

2,5 %

1

1

10 %

4

2

20%

Phần

II. Tự luận

Chọn 1 doạn thơ và lí giải

vì sao em thích

Tìm điệp ngữ và cho biết

kiểu điệp ngữ

Viết bài văn biểu cảm về một loài

cây

Số câu

Số điểm

1

2

1

1

1

5

3

8

51

Page 52: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Tỉ lệ 20% 10% 50% 80

Tổng chung

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

3

0,75

7,5%

2

2,25

22,5 %

3

2

20%

1

5

50%

8

10

100%

ĐỀ BÀI

A. TRẮC NGHIỆM:

I.Đọc bài thơ sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất. (1 điểm)

“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

a, Ngũ ngôn tứ tuyệt b, Thất ngôn tứ tuyệt

c, Thất ngôn bát cú d, Song thất lục bát

Câu 2: Tác giả bài thơ trên là ai?

a, Hồ Chí Minh b, Thạch Lam

c, Nguyễn Khuyến d, Xuân Quỳnh

Câu 3: Nội dung của bài thơ trên là?

a, Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc

b, Phong thái ung dung và tinh thần lạc quan cách mạng của Bác

c, Cảnh đêm trăng trên dòng sông

d, a và b đúng

Câu 4: Từ “ Tiếng suối” là:

a, Từ ghép đẳng lập b, Từ láy

52

Page 53: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

c, Từ ghép chính phụ d, Từ Hán Việt

II. Điền cụm từ còn thiều vào câu sau: ( 1điểm)

Thành ngữ là.............................................................................................biểu thị một ý nghĩa..........................................................................................................................................

B. TỰ LUẬN:

Câu 1:Tìm điệp ngữ trong câu sau và cho biết thuộc kiểu điệp ngữ nào? ( 1điểm)

“Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh…”

( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng)

Câu 2: Chép theo trí nhớ một đoạn trong trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, viết một đoạn văn (khoảng 5 đến7 câu ) lí giải vì sao em thích đoạn thơ đó ( 2 điểm)

Câu 3: Viết bài văn biểu cảm về một loài cây mà em yêu. (5 điểm)

DƯỚNG DẪN CHẤM

A. TRẮC NGHIỆM:

I.Đọc bài thơ sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu 1: b

Câu 2: a

Câu 3: d

Câu 4: c

II. Điền cụm từ còn thiếu vào câu sau: ( 1điểm)

là cụm từ có cấu tạo cố định- tương đối hoàn chỉnh

B. TỰ LUẬN:

53

Page 54: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 1: Điệp ngữ: mùa xuân( 0,5 điểm)

Điệp ngữ cách quãng (0,5 điểm)

Câu 2: 2 điểm

- Hs chép 1 đoạn thơ (1 điểm)- Hs viết đoạn văn nói rõ vì sao thích đoạn thơ đó ( 1 điểm)

Câu 3 (5 điểm)

* Yêu cầu chung:

- Viết một bài văn biểu cảm về loài cây

- Tình cảm, cảm xúc chân thành

* Yêu cụ thể:

a, MB: Giới thiệu về loài cây, tình cảm của em với loài cây đó

b, TB: Cảm nghĩ về loài cây

- Biểu cảm qua đặc điểm ( rễ, thân, lá ,hoa, quả...)

- Biểu cảm qua giá trị kinh tế và sự gắn bó của loải cây đó với em nói riêng và người dân quê em nói chung.

c, KB:

Khẳng định tình cảm với loài cây

* Biểu điểm

Điểm 4-5: Viết đúng kiểu bài kết hợp tốt miêu tả, tự sự văn mượt mà, giàu cảm xúc.

Điểm 2-3: Viết đúng yêu cầu trên kết hợp các yếu tố miêu tả văn chưa mượt chưa giàu cảm xúc. Sai vài ba lỗi chính tả, đôi chỗ diễn đạt vụng, biểu cảm còn ít

Điểm 1: Viết vài ba dòng đối phó, sai chính tả quá nhiều.

Điểm 0: Bỏ giấy trắng

PHÒNG GD_ĐT ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7

Năm học 2017-2018ma trËn54

Page 55: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Chñ ®Ò

C¸c møc ®é c©n ®¸nh gi¸

Cộng NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông

Chñ ®Ò 1:Thơ Trung đại

- Chép đúng bài thơ '' Qua đèo ngang '', “Bạn đến chơi nhà”

- Nêu được tiểu sử của Bà Huyện thanh Quan; Nguyễn Khuyến

Sè c©u :Sè ®iÓm:TØ lÖ%

1 1 10%

11

10%Chñ ®Ò 2:Thành Ngữ

Điền đúng (cơ, chuột, áo rách, nước)

Sè c©u :Sè ®iÓm:TØ lÖ%

1 1 10%

1 1 10%

Chñ ®Ò 3:Điệp ngữ

- Nêu khái niệm điệp ngữ .

- Phân tích tác dụng của điệp

ngữSè c©u :Sè ®iÓm:TØ lÖ%

1/21

10%

1/21

10%

12

20%Chñ ®Ò 4:Tập làm văn

-Bài văn phat biểu cảm nghỉ về tp văn học

Sè c©u :Sè ®iÓm:TØ lÖ%

16

60%

16

60%Tæng sè c©uTæng sè ®iÓm

1-1/22

20%

1-1/22

20%

16

60%

410

100%

55

Page 56: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

TØ lÖ

ĐỀ

Đề Chẵn

Câu 1- Chép lại bài thơ “ Qua Đèo Ngang” và nêu những nét chính về tác giả Bà Huyện Thanh Quan

Câu 2- Điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau được trọn vẹn

a- Sinh .... lập nghiệp b- Đầu voi đuôi.........

c- Chó cắn............... d- Vắt cổ chày ra.......

Câu 3: Thế nào là điệp ngữ? Xác định và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều...

( Phạm Tiến Duật)

Câu 4: Cảm nhận về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

Đề lẻ

Câu 1- Chép lại bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” và nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Khuyến

Câu 2- Điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau được trọn vẹn

a. Lời ........tiếng nói c. Một ........hai sương

b. Bảy nổi ba ......... d. Chó cắn...............

Câu 3- Thế nào là điệp ngữ? Xác định và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

Cháu chiến đấu hôm nay56

Page 57: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác....

( Xuân Quỳnh)

Câu 4 - Cảm nhận về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

II- Đáp án - Biểu điểm Ngữ Văn 7

1- Đề chẵn

Câu Nội dung yêu cầu Điểm

Câu 11,0 điểm

HS chép đúng bài thơTên thật là Nguyễn Thị Hinh sống ở thế kỉ 19 , nữ sĩ tài danh hiếm có...

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 21,0 điểm

Điền đúng ( a- cơ ; b- chuột ;c- áo rách ; d- nước ) 1 điểm

Câu 32,0 điểm

- Nêu khái niệm điệp ngữ .- Phân tích tác dụng của điệp ngữ:Điệp ngữ : - rất lâu, rất lâu -Khăn xanh, khăn xanh -> nối tiếp -> Làm nỗi bật ý gây cảm xúc mạnh ........

1,0 điểm1,0 điểm

57

Page 58: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 46,0 điểm

a-Yêu cầu về kĩ năng-HS biết cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học- Bố cục rõ ràng 3 phần: MB,TB, KB- Diễn đạt trong sáng, trôi chảy,chính xác, ít mắc lỗi chính tả..b-Yêu cầu về nội dung- Cảm nhận chung về bài thơ- Tình yêu thiên nhiên của Bác qua ánh trăng, cây ,hoa...một bức tranh đẹp ...khiến nhà thơ không ngủ được- Lòng yêu nước, yêu nhân dân, lo cuộc kháng chiến...- Tâm hồn vĩ đại của Bác...

1,5 điểm

1 điểm

1,5 điểm1 điểm1 điểm

II- Đáp án - Biểu điểm Ngữ Văn 7 -

Đề lẻ

Câu Nội dung yêu cầu Điểm

Câu 12,0 điểm

HS chép đúng bài thơNguyễn Khuyến (1835-1909) Hà Nam,thông minh học giỏi, đỗ đầu ba kì thi...cáo quan về ở ẩn

1,5 điểm

0,5 điểm

Câu 21,0 điểm

Điền đúng :( a- ăn, b-nỗi, c- nắng, d- rách ) 1 điểm

Câu 32,0 điểm

- Nêu khái niệm điệp ngữ .- Phân tích tác dụng của điệp ngữ: -Điệp từ ''vì'' -> Cách quảng -> Khẳng định quyết tâm chiến đấu của người chiến sĩ chiến đấu vì quê hương đất nước, vì những người thân yêu...

1,0 điểm0,5 điểm0,5 điểm

58

Page 59: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 46,0 điểm

a-Yêu cầu về kĩ năng- HS biết cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học- Bố cục rõ ràng 3 phần: MB,TB, KB- Diễn đạt trong sáng, trôi chảy,chính xác, ít mắc lỗi chính tả..b-Yêu cầu về nội dung- Cảm nhận chung về bài thơ- Tình yêu thiên nhiên của Bác qua ánh trăng, cây, hoa...một bức tranh đẹp ...khiến nhà thơ không ngủ được- Lòng yêu nước, yêu nhân dân, lo cuộc kháng chiến...- Tâm hồn vĩ đại của Bác.

1,5 điểm

1 điểm

1,5 điểm1 điểm1 điểm

59

Page 60: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂN HỌC 2015-2016

Môn: Ngữ văn 7

MA TRẬN

60

Page 61: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ĐỀ BÀI

I/ Trắc nghiệm: (2đ) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu đúng nhất.

61

Phân môn

Tên chủ đề

Số câu số

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Văn học

Văn bản nhật dụng

Số câu 1 1

Số điểm

0,25

0,25

Thơ trữ tình

Số câu 1 1 1 1

Số điểm

0,25 1 0,2

5 1

Tiếng Việt

Từ loại Tiếng Việt

Số câu 2 1 2 4 1

Số điểm 0,5 2 0,5 1 2

Từ Hán Việt

Số câu 1 1 2

Số điểm

0,25

0,25 0,5

Tập làm văn

Văn biểu cảm

Số câu 1 1

Số điểm 2 2 1 5

Tổng

Số câu 4 4 2 1

Số điểm 3 (30%) 4 (40%) 2 (20%) 1 (10%) 10

Page 62: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 1. Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”?

A. Cuộc chia tay của hai anh em

B. Cuộc chia tay của hai con búp bê

C. Cuộc chia tay của người cha và người mẹ

D. Cuộc chia tay của bé Thủy với bạn bè và cô giáo.

Câu 2. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì?

A. Tiếng gà trưa B. Quả trứng hồng C. Người bà D. Người chiến sĩ

Câu 3.( Câu này có nhiều đáp án đúng; nên hãy khoanh hết những câu đúng):

Nghĩa của thành ngữ có thể:

A. Bắt nguồn gián tiếp từ nghĩa đen. B. Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ …C. Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ của các từ tạo nên nó.D. Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen nhưng thường thông qua một số phép chuyển

nghĩa.E. Bắt nguồn gián tiếp từ nghĩa đen và rất dễ hiểu.

Câu 4. Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Non cao tuổi vẫn chưa già

Non sao….nước, nước mà…non

A. xa- gần B. đi – về C. nhớ - quên D. cao – thấp.

Câu 5. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?

A. quốc kì B. sơn thủy C. giang sơn D. thiên địa

Câu 6. Điền các quan hệ từ theo thứ tự nào cho phù hợp với đoạn văn sau:

“…Dế Choắt tắt thở. …tôi thương lắm. …thương…ăn năn tội mình. …tôi không trêu chị Cốc …đâu đến nỗi Choắt việc gì. (Tô Hoài)

A. thế rồi; và; vừa; vừa; giá; thì B. thế rồi; và; vừa; vừa; giá; thì

C. và; thế rồi; vừa; vừa; giá; thì D. giá; thì ; vừa; vừa thế rồi; thế rồi; và

Câu 7. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào là những từ láy ?

A. Mặt mũi; xanh xao; tốt tươi. B. Tóc tai, râu ria, đo đỏ

62

Page 63: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

C. Xám xịt; thăm thẳm, xa xôi D. Xám xịt; đo đỏ; tốt tươi.

Câu 8. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ Thi nhân” ?

A. Nhà văn B. Nhà thơ C. Nhà báo D.Nghệ sĩ.

II/ Tự luận ( 8 điểm):

Câu 9( 2 điểm) Chỉ ra điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công.

( Hồ Chí Minh)

Câu 10( 1 điểm)

Chép thuộc lòng và chính xác bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ này ? (Bài viết không quá 15 dòng )

Câu 11 : ( 5 điểm ): Viết về người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô, giáo, ..)

Đáp Án – Biểu Điểm

I/Trắc nghiệm: ( 2đ ) Mỗi câu đúng : 0,25 đ

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8

ĐÁP ÁN

C A B, C, D C A A D B

II/ Tự luận ( 8 điểm ):

Câu Nội dung cần đạt Điểm

9 - Các điệp ngữ : Đoàn kết, thành công

- Điệp ngữ nối tiếp.

1,5

0,5

10

Chép chính xác bài thơ “ Cảnh khuya”

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

0,5

63

Page 64: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.

- Nêu được cảm nhận về nghệ thuật của bài thơ: Thể thơ tứ tuyệt, ngôn ngữ thuần Việt, lời thơ giàu hình ảnh, cảm xúc, cách miêu tả độc đáo, sử dụng nghệ thuật so sánh, điệp từ, cách ngắt nhịp độc đáo.

- Nêu được cảm nhận về nội dung bài thơ: Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và

0,5

11 1.Mở bài:

Giới thiệu người thân của em là ai? Quan hệ với em như thế nào?

2.Thân bài:

- Hồi tưởng lại những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ.

- Nêu lên sự gắn bó với người đó trong niềm vui, nỗi buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi.

- Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm, lòng mong muốn của mình.

3.Kết bài:

- Khẳng định tình cảm, cảm xúc của em về người thân

- Những hứa hẹn, mong ước của em về người

1

1

1

1

1

Yêu cầu câu 11

1. Điểm 5 - Đảm bảo nội dung theo dàn ý trên, sâu sắc, liên hệ mở rộng

- Tình cảm trong sáng, chân thực, hình thành trên cơ sở văn bản

- Bố cục ba phần, trình bày khoa học; Vận dụng các cách biểu cảm linh hoạt, phù hợp

- Trình bày sạch, chữ viết đẹp, đúng ngữ pháp, lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, ý tưởng sáng tạo…

2. Điểm 4: - Đảm bảo các yêu cầu trên

64

Page 65: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

- Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt hoặc nội dung chưa thật sâu sắc như trên.

3. Điểm 3: - Nội dung đầy đủ. Bố cục rõ ràng

- Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng , chưa hay còn sai chính tả

4. Điểm 2: - Không rõ bố cục. Nội dung sơ sài. Mắc các lỗi khác: diễn đạt, dùng từ, đặt câu..

5. Điểm 1: - Mắc nhiều lỗi, trầm trọng

6. Điểm 0: Không làm bài.

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG ANH

TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I- NĂM HỌC: 2015-2016

MÔN: NGỮ VĂN 7

Thời gian : 90 phút

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

65

Page 66: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao

I. Đọc văn

- Các VB nghị luận

1- Kể tên...

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 2

Số câu: 1

Số điểm 2 - 20 %

II. Tiếng Việt

- Rút gọn câu

- Biện pháp liệt kê

...

2.1- Thế nào...

2.2. Xác định...

2.3- Viết đoạn văn...

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm 0,5

Số câu 1

Số điểm 1

Số câu: 1

Số điểm 1,5

Số câu: 3

Số điểm 3 - 30 %

III. T.làm văn

- Lập luận chứng minh.

3. Chứng minh...

Số câu

Số điểm

Số câu: 1

Số điểm: 5

Số câu: 1

Số điểm 5 - 50 %

66

Page 67: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Tỉ lệ %

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu : 2

Số điểm : 2,5 – 25 %

Số câu : 1

Số điểm : 1 –

10 %

Số câu : 1

Số điểm : 1,5 –

15 %

Số câu : 1

Sđiểm: 5 –

50%

Số câu : 5

Số điểm 10

100 %

ĐỀ BÀI

Câu 1: (2 điểm)

Kể tên các văn bản nghị luận đã học (có nêu tên tác giả) trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II.

Câu 2: (3 điểm)

2.1- Thế nào là rút gọn câu? (0,5 điểm)

2.2- Xác định câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết thành phần câu nào đã được rút gọn: (1điểm)

Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện. (Tô Hoài)

2.3- Viết đoạn văn (không quá 10 dòng) về chủ đề quê hương. Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê (gạch chân xác định) (1,5 điểm)

Câu 3: (5 điểm)

Nhân dân ta có câu:

"Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Dựa vào lịch sử đấu tranh, lao động và xây dựng đất nước của nhân dân ta

Em hãy chứng minh sự đúng đắn của câu ca dao trên ./.

67

Page 68: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Câu 1: Kể tên đầy đủ các văn bản nghị luận có tác giả tương ứng: (2đ)- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh(0,5)- Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng(0,5)- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt- Đặng Thai Mai(0,5)- Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh(0,5)

Câu 2: (1,5đ)2.1: Trình bày khái niệm rút gọn câu: (0,5đ)2.2: - Xác định câu rút gọn: (0,5đ) - Chỉ ra thành phần được rút gọn: (0,5đ)

+Thứ đến chị Duyện.

+ Thành phần vị ngữCâu 3: Viết đoạn văn : (1,5đ)

-Về hình thức: khoảng 10 dòng (0,25đ)-Về nội dung:

+ Đúng chủ đề về quê hương(0,25đ)+ Chỉ ra được các chi tiết liệt kê (tối thiểu 3 chi tiết) (1đ)

Câu 3: Tập làm văn (5đ): Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau:* Yêu cầu về kĩ năng:

- Về kiểu bài: Thể hiện được kĩ năng lập luận chứng minh.

- Luận điểm, luận cứ rõ ràng.

- Bố cục rõ ràng, ngôn ngữ diễn đạt trong sáng.

- Bài viết có cảm xúc.

* Yêu cầu về kiến thức:

+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. (1 điểm)

+ Giải thích ý nghĩa sâu xa:

+ Đoàn kết là sức mạnh giúp con người yêu thương gắn bó với nhau. Làm tăng nghị lực ý chí để dễ dàng đi đến thành công: (1 điểm)

+ Phát huy tinh thần yêu nước quyết tâm vượt qua mọi thử thách lớn lao (1 điểm)

- Đoàn kết trong lịch sử dựng nước và giữ nước; trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ … (Dẫn chứng)

68

Page 69: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

+ Đoàn kết trong lao động sáng tạo đầy nhiệt tình là thể hiện tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc đem lại những thành công lớn trong lao động sản xuất (1 điểm)

- Các công trình thủy lợi, nhà máy, xí nghiệp …( Dẫn chứng)

- Sức mạnh của đoàn kết trong học tập, rèn luyện của bản thân

- Bài học đoàn kết đối với học sinh; tránh mất đoàn kết, đoàn kết một chiều, xuê xoa; không đẩy mạnh phê bình và tự phê bình

PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊMTRƯỜNG THCS NGUYỄN QUÝ ĐỨC

ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2018 - 2019Môn: Ngữ văn 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)(Đề thi gồm: 01 trang)

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Nội dungkiến thức

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

(thấp)Vận dụng

(cao) Cộng

1. Văn bản - Nhận biết tên văn bản, tên tác giả

- Chép thuộc thơ

- Trình bày nội dung, ý nghĩa

 

Số câuSố điểmTỉ lệ %

2/31 điểm10%

30,757,5%

3+2/31,75 điểm

17,5%2. Tiếng Việt

- Xác định từ đồng

69

ĐỀ CHÍNH THỨC

Page 70: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

nghĩa, kiểu chơi chữ ...

- Khái niệm quan hệ từ

Số câuSố điểmTỉ lệ %

30,75 điểm

7,5%

30,75 điểm7,5%

3. Tạo lập văn bản

- Khái niệm chủ đề- phương thức biểu cảm

- Viết đoạn văn nêu tác dụng của điệp ngữ

- Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về TPVH/ Cảm nghĩ về con người, sự vật

Số câuSố điểmTỉ lệ %

20,5 điểm

5%

1/32 điểm20%

15 điểm50%

3+1/37,5 điểm

75%

Tổng số câu/ số điểm toàn bàiTỉ lệ % điểm toàn bài

5+2/32,25 điểm

22,5%

30,75 điểm

7,5%

1/32 điểm20%

15 điểm50%

1010 điểm100%

PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊMTRƯỜNG THCS NGUYỄN QUÝ ĐỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020Môn: Ngữ Văn 7

ĐỀ KIỂM TRAI/ TRẮC NGHIỆM: Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Theo em tại sao người mẹ trong văn bản “ Cổng trường mở ra ” lại không ngủ được ?

A. Vì người mẹ lo lắng đứa con còn quá nhỏ, không biết đi học được không?B. Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường.C. Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm, rất ấn tượng.D. Vì người mẹ chưa được đến trường lần nào.

Câu 2: Bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” miêu tả cảnh vật ở đâu ?A. Thủ đô Hà Nội B. Việt Bắc C. Tây Bắc D. Nghệ An.

Câu 3: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “ Tiếng gà trưa” là ?70

ĐỀ CHÍNH THỨC

Page 71: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

A. Quả trứng hồng C. Người bà.B. Tiếng gà trưa D. Người chiến sĩ.

Câu 4:Thế nào là quan hệ từ ?A. Từ mang ý nghĩa tình thái. B. Từ chỉ người và vật.C. Từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.D. Từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.

Câu 5: Trong câu đối “ Ruồi đậu mâm xôi đậu – Kiến bò đĩa thịt bò” tác giả đã dùng kiểu chơi chữ nào ?

A. Dùng từ đồng âm C. Dùng từ đồng nghĩa.B. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng từ gần nghĩa.

Câu 6: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “thi sĩ”?A. Nhà thơ B. Nhà báo C. Nhà văn D. Nhà giáo.

Câu 7 : Chủ đề của một văn bản là gì ?A. Là sự việc, sự vật được nói đến trong văn bản.B. Là các phần trong văn bản.C. Là vấn đề chủ yếu được nói đến trong văn bản.D. Là cách sắp xếp bố cục trong văn bản.

Câu 8: Muốn phát biểu suy nghĩ , cảm xúc đối với đời sống xung quanh, ta nên dùng phương thức biểu đạt nào ?

A. Miêu tả kết hợp với tự sự để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.B. Nghị luận C.Biểu cảm. D.Tự sự.

II/ TỰ LUẬN Câu 1: Cho câu thơ: “ Cháu chiến đấu hôm nay”

a. Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ.b. Cho biết tên tác giả, tác phẩm?Hoàn cảnh sáng tác bài thơc. Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong khổ thơ trên? Em hãy viết khoảng 6 câu văn phân

tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.Câu 2: (Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ rằm tháng giêng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

................................ Hết ...................................Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo danh………………………………

PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊMTRƯỜNG THCS NGUYỄN QUÝ ĐỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020

Môn: Ngữ Văn 7Thời gian làm bài: 90 phút

I. Hướng dẫn chung: - Phần trắc nghiệm chấm theo biểu điểm mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. - Phần tự luận căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phù hợp.

71

Page 72: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

II. Đáp án và thang điểm: Phần Câu Nội dung ĐiểmTrắc

nghiệm1 C Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm, rất

ấn tượng.0,25

2 B. Việt Bắc 0,253 B Tiếng gà trưa 0,254 D Từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu

với câu.0,25

5 A Dùng từ đồng âm 0,256 A Nhà thơ 0,257 C Là vấn đề chủ yếu được nói đến trong văn bản. 0,258 A Miêu tả kết hợp với tự sự để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi

gắm cảm xúc.0,25

Tự luận 1a1b

Chép chính xác bài thơ.Nêu tên tác phẩm: Tiếng gà trưa tác giả: Hồ Chí Minh

0,50,250,25

1c - Chỉ ra điệp ngữ: vì- Tác dụng:+ Nổi bật mục đích chiến đấu cao cả của người cháu.+ Thể hiện sâu sắc hơn tình cảm của người cháu với bà, với quê hương, đất nước.+ Tạo âm điệu cho lời thơ.(Mỗi ý cho 0,5 điểm)

2,0

2 a/ Hình thức (trừ không quá 1 điểm) -Đảm bảo bố cục 3 phần.-Trình bày sạch theo dõi được.-Viết đúng kiểu bài văn Biểu cảm:+Chọn đối tượng là môt người em yêu thương+Cảm xúc chân thành.+Biết dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc.b/Nội dung Đề 1:-Mở bài:Giới thiệu người thầy cô và tình cảm của em đối với người ấy.-Thân bài: Miêu tả những nét nổi bật đáng chú ý: làn da,mái tóc, hành động'...của người ấy +Vai trò của người ấy trong gia đình ngoài xã hội... +Các mối quan hệ của người ấy đối với người xung quanh và thái độ của họ... +Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người ấy - Kết bài: +Khẳng định vai trò của người thầy(cô) trong cuộc sống. +Thể hiện lòng biết ơn sự đền đáp công ơn đối với thầy (cô).

1

3

1

Đề 2:1. Mở bài:- Giới thiệu chung về tác giả tác phẩm- Ấn tượng cảm xúc chung về bài thơ2. Thân bài:

1

72

Page 73: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

* Cảm nghĩ về bức tranh thiên nhiên:Một bức tranh về trăng trong rừng khuya Việt Bắc ( bài thơ làm em hình dung toàn cảnh như thế nào?).- Câu thơ đầu không nói về thời gian nhưng người đọc vẫn đoán được đây là đêm khuya.Vì có khuya thì không gian mới yên lặng mới có thể nghe được tiếng suối như tiếng hát vọng xa. + Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya nổi bật tiếng suối chảy róc rách. + Nhịp thơ 2/1/4, ngắt ở từ "trong", như một chút chậm lại để rồi đi đến so sánh thú vị:"trong như tiếng hát xa".So sánh tiếng suối với tiếng hát là lấy con người làm chủ,làm cho âm thanh của thiên nhiên cũng trở nên gần gũi thân mật với con người. + Sự so sánh, liên tưởng vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ. - Đẹp nhất là ánh sáng trăng được tả từ nhiều góc độ (hình dung và phân tích). + Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh sinh động + Điệp từ "lồng"sử dụng thật đắt bởi nó khiến cho bức tranh đêm trăng không chỉ có lớp lang tầng bậc, cao thấp sáng tối mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo chỗ đậm, chỗ nhạt. + Nghệ thuật miêu tả rất phong phú, có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,...tạo nên bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.* Cảm nhận về con người:- Cảnh khuya trong rừng nhưng không quạnh quẽ vì tiếng suối ấm áp tình người.- Bác ngắm trăng mà vẫn canh cánh “ nỗi nước nhà”, điều đó càng khiến em nghĩ gì về tâm hồn Bác và về tài làm thơ của Bác? + Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng. + Người chưa ngủ vì hai lí do.

Lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ rạo rực, bâng khuâng, say đắm.

Lí do thứ hai: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn như vậy nhưng không làm cho Bác vơi di nỗi lo về trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.

+ Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác.* Tình cảm của em đối với Bác3. Kết bài:- Bài thơ được sáng tác cách đây hơn nửa thế kỉ mà vẫn hấp dẫn bao thế hệ bạn đọc.- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cách tuyệt vời của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.

3

1

73

Page 74: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS THỤY LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016Môn kiểm tra: Ngữ văn 7

Thời gian: 90 phút

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Nội dungkiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (thấp)

Vận dụng(cao)

Cộng

1. Văn bản - Khái niệm ca dao, dân ca

- Nhận biết văn bản, thể loại, tác giả

- Nêu phương thức biểu đạt, ngôi kể, thứ tự kể,...

 - Viết đoạn văn ngắn nêu nội dung văn bản.

Số câuSố điểmTỉ lệ %

30,75 điểm

7,5%

13 điểm30%

43,75 điểm

37,5%2. Tiếng Việt - Xác định từ

láy, từ Hán Việt, đại từ, từ láy

- Chỉ ra lỗi về quan hệ từ

Số câuSố điểmTỉ lệ %

30,75 điểm

5%

10,25 điểm

2,5%

40,75 điểm7,5%

74

Page 75: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

3. Tập làm văn

- Nêu khái niệm văn biểu cảm

- Viết bài văn biểu cảm

Số câuSố điểmTỉ lệ %

10,25 điểm

2,5%

15 điểm50%

35,5 điểm

55%Tổng số câu/ số điểm toàn bài

Tỉ lệ % điểm toàn bài

71,75 điểm

17,5%

10,25 điểm

2,5%

13 điểm30%

15 điểm50%

1010 điểm100%

ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Ghi lại chữ cái trước đáp án em cho là đúng nhất.Câu 1: Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây:A. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động.B. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất của nhân dân.C. Hình thức ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể thơ lục bát.D. Thường nhắc lại các hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ.Câu 2: Bài ca dao “Cái cò lặn lội bờ ao” thuộc chủ đề nào trong số các chủ đề sau đây?A. Những câu hát về tình cảm gia đìnhB. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con ngườiC. Những câu hát than thânD. Những câu hát châm biếmCâu 3: Bài thơ nào sau đây được viết bằng thể thất ngôn tứ tuyệt?A. Sông núi nước Nam C. Bánh trôi nước B. Phò giá về kinh D. Qua Đèo NgangCâu 4: Thế nào là một văn bản biểu cảm?A. Kể lại một câu chuyện cảm động.B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.C. Là những văn bản được viết bằng thơ.D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật, hiện tượng trong đời sống.Câu 5: Từ “nó” thuộc loại đại từ nào sau đây?A. Đại từ trỏ người ngôi thứ nhất số ít C. Đại từ trỏ người ngôi thứ hai số nhiều B. Đại từ trỏ người ngôi thứ ba số ít D. Đại từ trỏ người ngôi thứ ba số nhiều 75

Page 76: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 6: Dòng nào sau đây thiếu quan hệ từ?A. Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. B. Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. C. Nó rất thân ái với bạn bè. D. Mẹ thương yêu không nuông chiều con. Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với yếu tố “tử” trong từ “bất tử”.A. Hoàng tử. B. Lãng tử. C. Tử trận. D. Thiên tử.Câu 8. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?A. Đông đủ. B. Đông đặc. C. Đông đúc. D. Đông vui.PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Văn bản “Nam quốc sơn hà” được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta được viết bằng thơ. Em hãy:

a) (1điểm) Chép nguyên văn phần phiên âm bài thơ?b) (2điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) giải thích tại sao bài thơ được coi là bản

Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.Câu 2: (5 điểm) Cảm nghĩ về loài cây em yêu

76

Page 77: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ĐÁP ÁN

I. Hướng dẫn chung- Điểm bài thi là tổng điểm của các câu, không làm tròn số, điểm lẻ đến 0,25 điểmII. Đáp án và thang điểm:

Câu Nội dung ĐiểmPHẦN I. TRẮC NGHIỆM 2

1 B 0,252 D 0,253 A 0,254 D 0,255 B 0,256 D 0,257 C 0,258 C 0,25

PHẦN II. TỰ LUẬN 81 - Chép đúng nội dung bài thơ.

- Sai 4 lỗi trừ 0,5 điểm. 1

b. - Hình thức: đoạn văn 5 – 7 câu- Nội dung: Nêu được các ý sau:+ Là Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên bằng thơ.+ Là lời tuyên bố và khẳng định về độc lập và chủ quyền của đất nước.+ Thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự chủ ấy.

0,51,5

3 * Yêu cầu chung- Học sinh viết được bài văn có bố cục hoàn chỉnh, rõ ràng.- Bài viết thể hiện được tình cảm chân thành, kết hợp miêu tả để biểu cảm.

77

Page 78: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

- Diễn đạt lưu loát không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.Trình bày sạch, đẹp.* Cụ thểa. Mở bài: Giới thiệu loài cây và lí do vì sao em thích loài cây đó.b. Thân bài: - Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây và vai trò của loài cây đó trong đời sống con người- Nhắc lại một vài kỉ niệm gắn bó với loài cây.- Ý nghĩa của loài cây đó đối với đời sống của em.c. Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó.

1

3

1

ĐỀ - ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN : NGỮ VĂN 7UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN : NGỮ VĂN 7

Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)

  I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)

Đọc kĩ các câu hỏi và ghi vào tờ giấy thi một đáp án đúng.

Câu 1: Bài Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận                                    B. Khúc ca khải hoàn

C.  Áng thiên cổ hùng văn                            D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng điệp ngữ nào?

“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)

A. Điệp ngữ cách quãng.          

B. Điệp ngữ chuyển tiếp.                     

C. Điệp ngữ nối tiếp.

Câu 3: Trong những dòng sau đây dòng nào không phải là thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

B. Ruột để ngoài da

D. Mặt nặng mày nhẹ

Câu 4: Trong các câu văn sau, câu nào là câu biểu cảm?78

Page 79: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

A. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau tết. (Vũ Bằng, Mùa xuân của tôi)

B. Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm và có nhiều thể như: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, lục bát, song thất lục bát...

C. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

 D. Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói. (Nam Cao, Lão Hạc)

II. Phần tự luận (8,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm):

Chỉ ra và phân tích tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

                                 “Trên đường hành quân xa

                                                                  Dừng chân bên xóm nhỏ

                                                                  Tiếng gà ai nhảy ổ

                                                                  “Cục...cục tác cục ta”

                                                                    Nghe xao động nắng trưa

                                                                    Nghe bàn chân đỡ mỏi

                                                                    Nghe gọi về tuổi thơ”

                                                      (Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa)

Câu 2 (1,5 điểm):

Văn bản “Mùa xuân của tôi” (Ngữ văn 7, tập 1) được viết theo thể loại nào ? Qua văn bản đó em cảm nhận được điều gì về thiên nhiên và lòng người ?

Câu 3 (5,0 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

-------------- Hết ---------------

(Học sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018

MÔN : NGỮ VĂN 7

 

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

 

Câu Mức tối đa Mức không đạt

1 D Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời

2 B Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời

79

Page 80: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

3 C Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời

4 A Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời

 II. Phần tự luận (7 điểm)

 

Câu Nội dung cần đạt Điểm

1 * Yêu cầu:

HS chỉ ra điệp ngữ và phân tích tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ:

- Điệp ngữ trong đoạn thơ:từ “nghe” được nhắc đi nhắc lại ba lần. (0,5 điểm)

- Tác dụng của điệp ngữ: (1,0 điểm)

Nhấn mạnh cảm giác xúc động của người chiến sĩ khi nghe được âm thanh tiếng gà nhảy ổ ban trưa. Tiếng gà vốn là âm thanh của làng quê, âm thanh của sự sống. Âm thanh của tiếng gà làm xao động nắng trưa, làm xao động hồn người. Người chiến sĩ không chỉ nghe bằng thính giác mà còn nghe bằng cảm giác, bằng cảm xúc tâm hồn, bằng tâm tưởng. Tiếng gà giúp cho người chiến sĩ vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân, gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu nơi quê nhà.

* Cách đánh giá:

- Mức tối đa:

Đảm bảo hai yêu cầu trên.

- Mức chưa tối đa:

+ Thực hiện được yêu cầu 1

+ Thực hiện được yêu cầu 2.

- Mức không đạt:

Thực hiện dưới các yêu cầu trên hoặc không làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,5

 

 

0,5

1,0

 

0

2 * Yêu cầu:

HS đạt được các yêu cầu sau:

- Văn bản: Mùa xuân của tôi được viết theo thể loại tùy bút. (0.5 điểm)

- Cảm nhận về:

+ Thiên nhiên với những nét rất đặc trưng của mùa xuân đất Bắc: Có cái lạnh của “mưa riêu riêu, gió lành lạnh”, nhưng lại có cái ấm áp nồng nàn của khí xuân, hơi

 

 

 

 

 

80

Page 81: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

xuân tràn ngập đất trời và thấm vào lòng người; những âm thanh của tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo vọng lại từ các thôn xóm xa xa, câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng… (1,0 điểm)

+ Lòng người nhớ thương da diết quê hương, gia đình, lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thống nhất và biết trân trọng, tận hưởng cuộc sống…(0.5 điểm)

* Cách đánh giá

-Mức tối đa:

Đảm bảo các yêu cầu trên.

- Mức chưa tối đa:

+ Thực hiện được 2/3 yêu cầu nêu trên.

+ Thực hiện được 1/3 yêu cầu nêu trên.

- Mức không đạt:

Thực hiện dưới 1/3 yêu cầu hoặc không làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

1-1,5

0,5 -1

 

0

3

 

* Yêu cầu về kĩ năng:

- Biết viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát.

- Bố cục rõ ràng 3 phần mạch lạc.

- Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.

* Yêu cầu về kiến thức:

Về cơ bản, phải đảm bảo các nội dung sau:

a. Mở bài (0,5 điểm)

Dẫn dắt đưa đối tượng và nêu cảm nghĩ chung về đối tượng.

- Giới thiệu tác giả và bài thơ “Cảnh khuya”.

- Ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.

b. Thân bài (4,0 điểm)

Nêu những suy nghĩ, cảm xúc về bài thơ trên cơ sở phân tích nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.

- Hai câu thơ đầu: Cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc đẹp như một bức tranh có đường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

81

Page 82: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

nét, màu sắc, âm thanh,…. -> Tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả. (1,5 điểm)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

+ Âm thanh: tiếng suối trong trẻo, nghe như tiếng hát xa.

+ Màu sắc, đường nét: Ánh trăng, cổ thụ, hoa đan cài quấn quýt… Làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của đêm rừng Việt Bắc.

+ Nghệ thuật so sánh, điệp từ (lồng), lấy động tả tĩnh (lấy âm thanh của tiếng suối để đặc tả đêm chiến khu thiêng liêng, thanh vắng). Cảnh khuya rừng Việt Bắc giữa thời máu lửa chiến tranh nhưng không hề hoang vắng u tịch, chết chóc đau thương mà rất gần gũi, ấm áp, mang sức sống dạt dào... -> thể hiện sự rung động của tâm hồn thi sĩ, tinh thần lạc quan phong thái ung dung tự tại của Bác trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ.

- Hai câu thơ cuối: Tâm tình của nhà thơ. (1,5 điểm)

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

+ Chuyển ý khéo léo từ cảnh sang tình, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ làm nổi bật vẻ đẹp của con người.

+ Con người chưa ngủ không chỉ vì rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước mà còn vì lo nghĩ cho vận mệnh đất nước.

-> Chất thi sĩ và chiến sĩ hòa hợp trong con người Hồ Chí Minh. Đó cũng chính là chất thép và chất tình hòa hợp thống nhất trong con người Bác.

* Những suy nghĩ của người viết về bài thơ và tác giả của bài thơ (1,0 điểm)

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Màu sắc cổ điển đậm chất Đường thi (suối, trăng, cổ thụ, hoa) hòa hợp với màu sắc hiện đại (tinh thần thời đại).

- Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng, cảm hứng thiên nhiên chan hòa với cảm hứng yêu nước, tâm hồn thi sĩ lồng trong cốt cách chiến sĩ ở con người Hồ Chí Minh.

c. Kết bài (0,5 điểm)

Tình cảm của em đối với bài thơ.

* Cách đánh giá:

- Mức tối đa:

Đảm bảo các yêu cầu nêu trên

- Mức chưa tối đa:

Thực hiện được chưa đầy đủ các yêu cầu nêu trên.

- Mức không đạt:

Thực hiện dưới 1/3 yêu cầu hoặc không làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

82

Page 83: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

 

 

 

 

 

 

5

 

 

4-3-2-1

 

0

       Lưu ý: Điểm của bài kiểm tra là tổng điểm của các câu cộng lại, cho điểm từ 0 đến 10. Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5.

-----------------Hết-----------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHÒNG GD&ĐT

Thanh liêmĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: NGỮ VĂN 7

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN ĐỌC HIỂU 4 điểm

CẢNH KHUYATiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Hồ Chí Minh

Sách Ngữ văn 7, tập mộtNhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2015

Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau:1) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?83

Page 84: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

4) Kể tên các bài thơ và tác giả đã học và đọc thêm trong sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng chủ đề với bài thơ này.II. PHẦN LÀM VĂNPhần II: (6 điểm) Quan sát ba bức tranh dưới đây!

Dòng sông xưa? Dòng sông nay? Dòng sông mai sau?

Đề bài: Từ sự gợi ý về ba bức tranh trên, em hãy viết một bài văn biểu cảm về con sông quê hương.

====Hết====

PHÒNG GD&ĐT

Thanh liêm

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn : NGỮ VĂN 7

I. PHẦN ĐỌC HIỂU: 4 điểm

Câu Nội dung Điểm

1Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:

Bài thơ được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc năm 1947, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

0,5

2

Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.

- Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ: Biện pháp so sánh

0,5

1

3

Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?

- Sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng Việt Bắc.

- Bác Hồ thao thức chưa ngủ chính là lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc.

0,5

0,25

0,25

4 Kể tên các bài thơ và tác giả đã học và đọc thêm trong sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng chủ đề với bài thơ này:

1

84

Page 85: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Học sinh kể được 2 bài thơ, hai tác giả: Rằm tháng giêng - Hồ chí Minh; Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh (Kể được 1 bài, 1 tác giả: 0,25 điểm)

II Phần II (6 điểm) 6.0

Đề văn yêu cầu biểu cảm về dòng sông, một hình ảnh quen thuộc đối với học sinh. Tuy nhiên, đề gợi ý học sinh bằng việc quan sát ba bức hình đã cho để lập ý cho bài văn của mình: dòng sông xưa (dòng sông tuổi thơ, dòng sông mát mẻ, trong lành...); dòng sông nay (dòng sông ô nhiễm, rác rưởi, chết chóc); dòng sông mai sau  (trong lành, hay ô nhiễm, đẹp hay xấu là một dấu hỏi) phụ thuộc vào sự tưởng tượng của học sinh gắn liền với nhận thức, hành động của con người trong hiện tại, từ đó hướng tới những hành động, mong muốn, ước vọng tốt đẹp cho dòng sông quê hương. Vì vậy, học sinh phải bám sát vào yêu cầu của đề để lập ý cho bài viết của mình. Dưới đây là những yêu cầu cần đạt:

a. Hình thức và kĩ năng:

- Tạo được bài văn có bố cục ba phần, chữ viết sạch đẹp, hạn chế lỗi chính tả...

- Đúng kiểu bài văn biểu cảm, biết cách lập ý theo định hướng của đề bài...

- Biết kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm...

0.5

0.5

b. Nội dung:

* Mở bài:

- Giới thiệu đôi nét về dòng sông quê hương và tình cảm của bản thân về dòng sông quê hương

0.5

* Thân bài: 4.0

- Vài nét về vị trí, hình dáng, tên sông, cảnh sắc con sông 0.5

- Hồi tưởng lại dòng sông xưa (bức tranh thứ nhất) để bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về vẻ đẹp của dòng sông và những kỉ niệm của tuổi thơ gắn bó với dòng sông:

+ Những cảm xúc, suy nghĩ về vẻ đẹp đôi bờ với rặng cây, đàn trâu, bãi cỏ, âm thanh bên sông..

+ Những cảm xúc, suy nghĩ về vẻ đẹp trong lành, mát mẻ, lung linh huyền ảo của dòng sông lúc sáng sớm, chiều hôm, những đêm trăng, những con thuyền,. âm thanh

+ Những cảm xúc về những kĩ niệm của tuổi thơ trên dòng sông, trên dòng sông...

+ Một ý khác hợp lý

* Chú ý: Các yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là cái cớ để biểu cảm

* Cứ đạt 1 ý trên cho 0,5 điểm

1.0

85

Page 86: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

- Cảm xúc, suy nghĩ về dòng sông trong hiện tại tại được gợi ra từ bức tranh thứ hai để học sinh liên hệ thực tế học sinh nhận thấy dòng sông hiện nay bị ô nhiễm để bày tỏ cảm xúc...

+ Những cảm xúc, suy nghĩ (đau xót, buồn bã, giận dữ..) của bản thân về màu nước sông bị ô nhiễm trước hành động vô thức của con người...

+ Những cảm xúc, suy nghĩ (đau xót, buồn bã, giận dữ..) của bản thân về rác thải, nước thải đổ xuống dòng sông, trên bờ sông...

+ Những cảm xúc, suy nghĩ (đau xót, buồn bã, giận dữ..) về sự hủy diệt của con người với các loại cá trên dòng sông...

+ Những cảm xúc, suy nghĩ (đau xót, buồn bã, giận dữ, nuối tiếc.) về vẻ đẹp của dòng sông xưa....

+ Một ý khác hợp lý

* Cứ đạt 01 ý trên cho 0,5 điểm tổng không quá 1 điểm của mục này.

1.0

- Cảm xúc, suy nghĩ về dòng sông mai sau:

+ Dòng sông "mai sau" trong tưởng tượng của học sinh đẹp hay xấu tùy thuộc vào sự tưởng tượng, sự mong muốn của học sinh (dòng sông mai sau ô nhiễm, biến mất với cảm xúc đau xót, nuối tiếc; dòng sông đẹp đẽ, nên thơ, hiền hòa, mát mẻ, trong lành với những mong muốn khát khao, mơ ước...)

+ HS bày tỏ những khát vọng, mong muốn với những tình cảm đẹp đẽ và hành động của bản thân, của mọi người để làm đẹp cho dòng sông, cho quê hương...

+ Một ý khác hợp lý

* Mỗi ý trên cho 0,5 điểm, tổng không quá 1 điểm của mục này.

1.0

* Kết bài:

- Khẳng định tình cảm gắn bó với dòng sông, những ước vọng tốt đẹp cho dòng sông, cho quê hương...

0.5

* Chú ý:- HS chỉ đạt điểm tối đa cho các ý nếu các ý trên dựng thành đoạn, yếu tố biểu cảm kết hợp chặt chẽ với yêu tố miêu tả, tự sự

- Đối với những bài viết không bám vào đề, chỉ là bài văn biểu cảm đơn thuần về dòng sông nếu phần thân bài trùng ý nào theo những định hướng trên thì cho điểm ý đó.

- Đối với các bài văn lạc sang bài văn miêu tả dòng sông, nếu chữ viết sạch đẹp cho tối đa 1/2 điểm của bài văn.

Bộ 15 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7

86

Page 87: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: (2,0 điểm)

a. Thế nào là quan hệ từ? Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì?

b. Đặt câu với các cặp từ quan hệ sau:

- Nếu………thì…………

- Tuy………nhưng…......

Câu 2: (2,0 điểm)

a. Chép thuộc lòng theo trí nhớ bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Phần dịch thơ) của tác giả Lí Bạch.

b. Nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của bài thơ?

Câu 3: (6,0 điểm)

Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

ĐÁP ÁN

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

12,0

điểm

a1,0 điểm

- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu giữa câu với câu trong đoạn văn.

0,5đ

- Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được)

0,25đ

- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. 0,25đ

b1,0 điểm

- Nếu trời mưa thì lớp em không đi tham quan nữa. 0,5đ- Tuy nhà nghèo nhưng bạn Nam học rất giỏi. 0,5đ

22,0

điểm

a1,0 điểm

Học sinh chép đúng cả 4 câu thơ, không sai lỗi chính tả thì đạt điểm tối đa. (Còn chép thiếu, sai lỗi chính tả giáo viên tùy theo mức độ để cho điểm).

1,0 đ

b1,0 điểm

* Nghệ thuật:- Từ ngữ giản dị, tinh luyện.- Miêu tả kết hợp với biểu cảm.

0,5đ

* Nội dung:- Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một

0,5đ

87

Page 88: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.

36,0 điểm

* Mở bài:- Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ- Giới thiệu bài thơ "Cảnh khuya" và cảm nghĩ khái quát về bài thơ 

1,0đ

* Thân bài:Phát biểu cảm nghĩ về ND và NT của bài thơ.

4,0đ

- Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở chiến rung Việt Bắc:+ Âm thanh của tiếng suối được miêu tả giống như âm thanh của tiếng hát xa.

1,0đ

+ Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng. Tạo nên một bức tranh lung linh, huyền ảo…tạo nên một bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.

1,0đ

- Hai câu sau: Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:+ Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.

1,0 đ

+ Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác. Thể hiện tấm lòng lo lắng của Bác đối với nước nhà.

1,0đ

* Kết bài:- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).

0,5đ

- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt vời của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.

0,5đ

ĐỀ SỐ 288

Page 89: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 1:(2,0 điểm)

a. Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?

b.Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

- Đi tu phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.

- Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Câu 2: (2,0 điểm)

a. Chép thuộc lòng theo trí nhớ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (phần dịch thơ) của tác giả Hạ Tri

Chương.

b. Nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của bài thơ?

Câu 3: (6,0 điểm)

Cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) của Hồ Chí Minh.

------------------HẾT-----------------

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

12,0 điểm

a1,0 điểm

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

0,5đ

- Từ đồng nghĩa có hai loại:+ Đồng nghĩa hoàn toàn.+ Đồng nghĩa không hoàn toàn.

0,25đ0,25đ

b1,0 điểm

- Thịt chó - Thịt cầy 0,5đ- Núi - non 0,5đ

20,0 điểm

a1,0 điểm

Học sinh chép đúng cả 4 câu thơ, không sai lỗi chính tả thì đạt điểm tối đa. (Còn chép thiếu, sai lỗi chính tả giáo viên tùy theo mức độ để cho điểm).

1,0đ

b * Nghệ thuật: 0,5đ

89

Page 90: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

1,0 điểm

- Sử dụng phép đối linh hoạt, từ ngữ điêu luyện.* Nội dung: - Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.

0,5đ

36,0 điểm

* Mở bài:- Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ- Giới thiệu bài thơ "Rằm tháng giêng" và cảm nghĩ khái quát về bài thơ 

1,0đ

* Thân bài: 4,0đ- Hai câu thơ đầu miêu tả bức tranh mùa xuân:+ Thời gian và không gian trong hai câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp và sức xuân. Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy, ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu=> Có cảm giác ánh trăng chauw bao giờ đẹp và tròn như thế.

1,0đ

+ Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen , sáng tối -> người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ...

1,0đ

- Hai câu sau tâm trạng của Bác Hồ:+ Trong khung cảnh nên thơ ấy, giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì? Ánh trăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước, việc quân 

0,5,đ

- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn "mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền, trăng tràn ngập khắp nơi, tràn cả không gian rộng lớn, vẫn chờ, vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu? Thuyền lờ lững xuôi dòng trong đêm có trăng đồng hành như một người bạn chung thủy sâu sắc thật hạnh phúc.

0,5đ

- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm , biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ, ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đất nước. Chúng ta càng thấy tự hào và yêu Bác nhiều hơn.

1,0đ

* Kết bài:Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trên sông nước thật đẹp, hiểu thêm tấm lòng yêu dân, yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu của dân tộc

1,0đ

90

Page 91: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ĐỀ SỐ 3

I. Ph ầ n đọ c - hi ể u: (4 điểm)* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai

tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay

thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến

những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”

(Đỗ Đình Tuân)

Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?

A. Nguyễn Trãi.

B. Nhuyễn khuyến.

C. Bà huyện Thanh Quan.

D. Hồ Chí Minh.Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể

nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từCâu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?

91

Page 92: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.ssB/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.Câu 5. (3 điểm) Cho đoạn văn sau:

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến

trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của

con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?

b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6-8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về niềm vui

được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái

nghĩa và từ láy đã dùng.

II. Phần tạo lập văn bản (6 điểm)

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bẩy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vần giữ tấm lòng son

(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)

Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơ trên. Từ đó em có suy nghĩ gì về

người phụ nữ trong xã hội ngày hôm nay.

ĐÁP ÁN

I/ Phần đọc - hiểu (5 điểm)

Trắc nghiệm (1 điểm)

Câu 1 2 3 4

ĐA A B B C92

Page 93: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Điểm 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ

Câu 5: (3 điểm)

a. Thế giới kì diệu ở đằng sau cánh cổng trường có thể là: Thế giới của tri thức, thế giới của tình

thầy trò, tình cảm bạn bè….(1đ)

b.

- Nội dung: bày tỏ niền vui, hạnh phúc khi được cắp sách tới trường một cách hợp lí. (1,0đ)

- Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu (0,5đ)

- Gạch chân đúng cặp từ trái nghĩa và từ láy. (0,5đ)

II. Phần tạo lập văn bản (6 điểm)

Tiêu chí Các yêu cầu cần đạt Điểm

a/Nội dung

(3.5 điểm)

- HS bám sát vào yêu cầu của đề cần làm rõ được các ý sau:

* Yêu cầu thấp:

+ Thương cảm xót xa cho số phận người phụ nữ trong thơ HXH: Hình

ảnh người phụ nữ trong thơ HXH cuộc đời của họ long đong vất vả

“bẩy nổi ba chìm” như chiếc bánh trôi. Số phận của họ cũng đắng cay

bất hạnh, rắn hay nát, hạnh phúc hay bất hạnh bị phụ thuộc vào “tay

kẻ nặn, là người chồng, người cha, là XH phong kiến đầy rẫy những

bất công tàn bạo…

+ Tự hào và yêu quý về phẩm chất người phụ nữ trong xã hội xưa. Đó

là vẻ đẹp của người phụ nữ về hình thể qua tính từ “trắng”, “tròn”.

Đó còn là vẻ đẹp của người con gái trẻ trung đầy sức sống . Đặc biệt

cuộc đời họ gặp nhiều đau khổ bất hạnh, nhưng người phụ nữ vẫn

giữ được những phẩm chất cao đẹp của mình” mà em vẫn giữ tấm

1,5 đ

1,5 đ

93

Page 94: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

lòng son…

* Yêu cầu cao:

- HS có những liên hệ với người phụ nữ trong những bài ca dao khác

và trung văn thơ trung đại (Kiều, Vũ Nương…) để thấy được họ đều là

những người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận đau

khổ bất hạnh mà nguyên nhân sâu xa đó không phải ai khác chính là

XHPK đầy rẫy bất công và tàn bạo….

- HS có những liên hệ với CS hôm nay để có những cảm xúc và suy

nghĩ đúng đắn chân thành: Từ cảm xúc yêu quý tự hào về XH đổi

thay, người phụ nữ được đổi đời, được thể hiện tài năng và sắc đẹp

trong mọi lĩnh vực XH nhưng CS vẫn còn có những mảnh đời số phận

đau khổ để phấn đấu XD cho một XH tốt đẹp hơn…..

0.5 đ

b/ Hình

thức

(0,5 điểm)

- Tạo được một bố cục khoa học, hình thức các đoạn văn rõ ràng..

- Chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả…

- Dung lượng bài viết hợp lí

0.5 đ

c/ Kĩ năng

(1 điểm)

- Biết làm một bài văn biểu cảm về nhân vật trữ tình trong thơ

- Biết lập ý và dựng các đoạn văn biểu cảm, mạch lạc trong suy nghĩ

và cảm xúc (đoạn mở, các đoạn thân bài, đoạn kết) biết liên kết câu,

đoạn, biết phát biểu cảm xúc suy nghĩ dựa vào đặc điểm của nhân vật

trữ tình, bám vào từ ngữ hình ảnh, biện pháp nghệ thuật… trong thơ,

biết đưa dẫn chứng minh hoa cho cảm xúc suy nghĩ của mình

- Biết sử dụng thao tác so sánh liên tưởng với người phụ nữ trong các

sáng tác cùng thời và liên hệ với cuộc sống hôm nay bằng những cảm

xúc suy nghĩ một cách hợp lí….

1.0 đ

94

Page 95: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

- Diễn đạt trong sáng, giọng văn có cảm xúc bởi tình cảm chân

thành….

* Các mức độ cho điểm

1. Từ 5 > 6 điểm:

- Bài viết làm tốt được tất cả yêu cầu trên, đặc biệt là các phần nâng cao in đậm in đậm về nội dung và

kĩ năng mà bài viết cần đạt tới.

2/ Từ 4.5 > < 5:

- Bài viết đạt được cơ bản các ý trên, HS chủ yếu làm tốt ở ý 1 và 2, các ý phần in đậm có thể chạm đến

nhưng con sơ sài hoặc chưa chạm đến.

- Còn mắc một vài sơ xuất nhỏ về lỗi diễn đạt…

3/ Từ 2 điểm > 3 điểm:

- Bài viết tập trung phát biểu về số phận và phẩm chất người phụ nữ nhưng còn sơ sài…mắc nhiều lỗi

chính tả, lỗi diễn đạt, chữ xấu... bố cục thiếu khoa học, không biết dựng đoạn văn

4/ Bài từ 0 điểm đến < 2 điểm:

- Các trường hợp còn lại…

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: (2, 0 điểm)

a) Thế nào là đại từ ? Đại từ đảm nhiệm những vai trò ngữ pháp nào ?

b) Xác định đại từ trong các câu sau và cho biết đại từ được dùng để làm gì? - Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con? (ca dao)

- Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng chợ thời xa (Nguyễn Khuyến)

Câu 2: (3,0 điểm)

95

Page 96: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

a) Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” bằng lời văn của em khoảng 12 dòng.

b) Nêu ý nghĩa của văn bản trên.Câu 3: (5 điểm)

Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thầy (cô) mà em yêu quí.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Câu 1 2,0 điểm

a) Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

0,5 điểm

Đại từ có thể làm chủ ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

0,5 điểm

b) Đại từ “ Ai” được dùng để hỏi. 0,5 điểm

Đại từ “ bác’’ dùng để trỏ chung. 0,5 điểm

Câu 2 3 điểm

a) Tóm tắt đúng nội dung bài văn khoảng 12 câu (sai 5 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm)

2 điểm

b) Nêu ý nghĩa: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc.

1 điểm

Câu 3 5 điểm

Hìnhthức Trừ không quá 1 điểm

Đảm bảo bố cục 3 phần

Trình bày sạch, theo dõi được

Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm:

+ Chọn đối tượng là một người thầy (cô).

1 điểm

96

Page 97: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

+ Cảm xúc chân thành.

+ Biết dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc.

( Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm nhưng trừ không quá 0,5 điểm)

Nội dung 4 điểm

a) Mở bài Giới thiệu người thầy (cô)và tình cảm của em đối với người ấy. 0,5 điểm

b)Thân bài - Miêu tả những nét nổi bật, đáng chú ý: làn da, mái tóc, hành động,… của thầy (cô).

- Vai trò của người thầy (cô) trong gia đình, ngoài xã hội…

- Các mối quan hệ của người thầy(cô) đối với người xung quanh và thái độ của họ…

- Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thầy (cô).

- Tình cảm của em đối với người thầy (cô): Sự mong muốn và nổ lực để xứng đáng với người thầy(cô) của mình.

3 điểm

c) Kết bài - Khẳng định vai trò của người thầy (cô) trong cuộc sống.

- Thể hiện lòng biết ơn, sự đền đáp công ơn đối với người thầy (cô).

0,5 điểm

ĐỀ SỐ 5

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm) - Thời gian làm bài 10 phút

Thí sinh đọc các câu ca dao sau rồi trả lời các câu hỏi nêu ở dưới bằng cách chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.

(1) Thương thay thân phận con tằm,Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

(2) Con cò mà đi ăn đêm,Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Ông ơi ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

Có xáo thì xáo nước trongðừng xáo nước đục đau lòng cò con.

97

Page 98: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

(3) Nước non lận đận một mình,Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

Ai làm cho bể kia đầy,Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?

Câu 1: Các câu ca dao trên cùng chủ đề nào?

A. Tình cảm gia đình B.Tình yêu quê hương C. Than thân D. Châm biếm

Câu 2: Biện pháp tu từ từ vựng nào đều được sử dụng trong các câu ca dao trên?

A. nhân hóa B. ẩn dụ C. so sánh D. hoán dụ

Câu 3: Nội dung biểu đạt chủ yếu trong các câu ca dao trên là gì?

A. Cảm thông với cuộc đời, thân phận người lao động trong xã hội phong kiến.

B. Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến gây ra nỗi khổ cho con người.

C. Ca ngợi tính cách chịu thương, chịu khó của người lao động trong xã hội phong kiến.

D. Diễn tả nỗi nghèo khó của người lao động trong xã hội cũ.

Câu 4: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng chủ yếu trong các câu ca dao trên?

A. tự sự B. biểu cảm C. miêu tả D. lập luận

Câu 5: Từ "thân phận" trong câu "Thương thay thân phận con tằm" có nghĩa là gì?

A. Chỉ cuộc đời riêng của một con người

B. Chỉ cuộc đời những con người bất hạnh, buồn đau

C. Chỉ người thuộc tầng lớp nghèo trong xã hội

D. Chỉ con người có địa vị xã hội thấp và cảnh ngộ không may

Câu 6: Có mấy cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong các câu ca dao trên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 7: Dòng nào sau đây không có chứa đại từ?

A. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay B. Ai làm cho bể kia đầy

C. Ông ơi ông vớt tôi nao D. Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

98

Page 99: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 8: Từ nào sau đây cùng loại với từ láy "lận đận"?

A. nho nhỏ B. đèm đẹp C. nhấp nhô D. lúng túng

II - PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) - Thời gian làm bài 80 phút

Câu 1: (2 điểm)

a. Hãy viết lại theo trí nhớ bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

b. Phân tích hiệu quả biểu đạt từ những hình thức nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ trên.

Câu 2: (1 điểm)

..."Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra."

(trích Cổng trường mở ra - theo Lý Lan)

a. Xác định các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên?

b. Những từ nào được sử dụng như đại từ xưng hô trong đoạn trích trên? Hãy cho thêm năm từ tương tự như thế.

Câu 3: (5 điểm)

Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong câu chuyện sau:

Đỗ thủ khoa đại học Y Dược TPHCM năm 2011 với điểm số rất ấn tượng - 29,5 điểm (trong đó Toán: 10; Hóa: 9,75; Sinh: 9;75) cậu học trò nghèo Nguyễn Tấn Phong (tổ 13, thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam) khiến mọi người thêm cảm phục về nghị lực vượt khó của mình.

Đang lứa tuổi học trò nhưng Phong không biết đi chơi là gì. Bà Võ Thị Đãi, ngoại Phong nhìn cháu tắc lưỡi thương: "Học ở trường về, ngơi việc nhà là thằng nhỏ ngồi vào bàn học ngay. Hắn rứa chớ làm phụ gia đình rành rẽ đủ thứ từ nấu cám cho heo ăn, đêm hôm đi dẫn nước vào ruộng phụ mẹ. Mỗi lần nghỉ hè thì tranh thủ vô xưởng cá làm công để phụ kiếm tiền lo chuẩn bị nhập học cho năm học mới".

Vì làm đủ thứ việc như vậy, Phong tự biết: thời gian tự học ở nhà của mình cũng eo hẹp lại nên để học tốt em phải tìm ra phương pháp học tốt và tập trung cao độ. Suốt 12 năm phổ thông em đều học khá, giỏi mà không đi học thêm gì. Chàng thủ khoa chia sẻ: "Ở trường, em tập trung nghe bài giảng rồi về nhà em ôn tập lại ngay. Chỗ nào chưa hiểu thì em thảo luận với bạn bè hay hỏi thầy, cô."

Hỏi Phong là em đã tìm ra lời giải cho "bài toán" chuẩn bị ngày vào Sài Gòn nhập học sắp đến chưa, chàng thủ khoa chia sẻ những dự định đầy nghị lực: "Em đi học, nhà mất thêm một lao động, dù chỉ là phụ bà, phụ mẹ chút việc nhà thôi, và lại thêm một gánh lo. Nhưng em biết có học hành đàng hoàng mới có tương lai và có cơ hội trả hiếu cho bà, cho mẹ đã hy sinh nhiều cho mình..."

99

Page 100: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Khánh Hiền - Nguồn: Dân Trí

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm) - Thời gian làm bài 10 phút

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Kết quả

C B A B D C A D

II - PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

a. (1đ) Viết chính xác bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh (SGK, trang 140, Ngữ văn 7, tập I)

Mỗi câu đúng: 0,25đ Sai hoặc thiếu 1 từ: - 0,25đ Thiếu 1 câu: - 0,25đ Sai 2 lỗi chính tả: - 0,25đ Thiếu tên tác giả hoặc thiếu tên tác phẩm: - 0,25đ

b. (1đ) Phân tích hiệu quả biểu đạt từ những hình thức nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ Cảnh khuya:

Bằng việc sử dụng kết hợp các hình thức nghệ thuật như thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật; nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo; các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ; đặc biệt có có sự sáng tạo về nhịp điệu ờ các câu 1, 4... (0,75đ), bài thơ thông qua miêu tả cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng đã thể hiện tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nước của chủ tịch Hồ Chí Minh. (0,25đ)

Câu 2: (1 điểm)

a. (0,25đ) Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích: khai trường, can đảm, thế giới, kì diệu.

b. - (0,25đ) Những từ được sử dụng như đại từ xưng hô trong đoạn trích: mẹ, con

- (0,5đ) Cho thêm đúng được năm từ tương tự (Chẳng hạn: ông, bà, ba, mẹ. anh, chị...)

- (0,25đ) Nếu chỉ cho thêm đúng từ hai đến bốn tử

Câu 3 (5 điểm)

- Yêu cầu:

100

Page 101: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

* Hình thức: Học sinh viết được văn bản biểu cảm có kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả; bố cục rõ ràng; lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu...

* Nội dung: (4đ) Cảm nghĩ về nhân vật chính trong câu chuyện.

* Tiêu chuẩn cho điểm: Sau đây là một gợi ý:

a. Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu khái quát về nhân vật chính trong câu chuyện và tình cảm của em đối với nhân vật ấy.

b. Thân bài: (3đ) Biểu cảm về nhân vật chính trong câu chuyện.

(0,5đ) - Sơ lược về nhân vật: hoàn cảnh nhà nghèo, tự học, đỗ thủ khoa trường đại học Y Dược... (1,5đ) - Cảm nghĩ về nhân vật: cảm phục về nghị lực vượt khó, có phương pháp học tập khoa học, là tấm gương hiếu thảo...(dẫn chứng từ câu chuyện) (1,0đ) – Học tập ở nhân vật: nỗ lực học tập, rèn thói quen tự học, phụ giúp công việc nhà, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ...

c. Kết bài: (0,5đ) Khẳng định lại tình cảm đối với nhân vật chính trong câu chuyện.

* Hình thức: (1đ)

Đúng phương pháp (0,25đ) Không mắc lỗi chính tả, diễn đạt (0,25đ) Bố cục đầy đủ 3 phần (0,25đ) Chữ viết dễ đọc, sạch sẽ (0,25đ)

* Lưu ý: Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.

ĐỀ SỐ 6

I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)

Phần 1 (2.0 điểm): Đọc và khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Tác giả của bài thơ "Tiếng gà trưa" là ai?

A. Hồ Xuân Hương B. Xuân Quỳnh C. Hồ Chí Minh D. Nguyễn Khuyến

Câu 2. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ "Tiếng gà trưa" là:

101

Page 102: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

A.Tiếng gà trưa B. Quả trứng hồng

C. Người bà D. Người cháu

Câu 3. Trong bài thơ "Qua Đèo Ngang", cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào?

A. Xế trưa B. Xế chiều C. Ban mai D. Đêm khuya

Câu 4. Tâm trạng "nhớ nước" trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" là nhớ về triều đại nào?

A. Triều đại Lê B. Triều đại Lý C. Triều đại Nguyễn D. Triều đại Trần

Câu 5. Điều gì không thay đổi sau nhiều năm nhân vật trữ tình trở về quê trong bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Tri Chương?

A. Mái tóc B. Giọng nói C. Quần áo D. Tiếng cười

Câu 6. Hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" đã thể hiện được đặc điểm nổi bật nào trong phong cách thơ Hồ Chí Minh?

A. Cổ điển mà hiện đại B. Trong sáng và trang nhã

C. Giản dị mà sâu sắc D. Trẻ trung và gợi cảm

Câu 7. Từ đồng âm là:

A. Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau

B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau

C. Là những từ có nghĩa giống nhau

D. Là những từ có nghĩa gần giống nhau

Câu 8. Chữ "cổ" nào sau đây đồng âm với chữ "cổ" trong những từ còn lại?

A. Cổ chai B. Cổ thụ C. Cổ áo D. Cổ tay

Phần 2 (1.0 điểm): Nối cột A và cột B cho thích hợp

Cột A Cột B Nối A + B

1. Bác đến chơi đây ta với ta a. Sông núi nước Nam

2. Một mảnh tình riêng ta với ta b. Phò giá về kinh

3. Non nước ấy ngàn thu c. Qua Đèo Ngang

102

Page 103: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

4. Bảy nổi ba chìm với nước non d. Bạn đến chơi nhà

e. Bánh trôi nước

II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

a. Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ một thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa .

(Thí sinh không viết bài vào phần gạch chéo)

b. Liệt kê những cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau:

Non cao non thấp mây thuộcCây cứng cây mềm gió hay.

(Nguyễn Trãi)

Câu 2 (5.0 điểm): Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phần nối

Đáp án B A B A B A A B 1d- 2c – 3b -4e

Biểu điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 điểm (0.25 đ /1 câu đúng)

II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)

a. Nêu đúng khái niệm (1.0đ):

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau (0.5đ) Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau (0.5đ)

- HS cho ví dụ đúng (0.5đ)

b. Xác định đúng: cao >< thấp (0.25đ); cứng >< mềm (0.25đ)

103

Page 104: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 2 (5.0 điểm)

Yêu cầu chung:

Thể loại: văn biểu cảm. Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ. Kết hợp: miêu tả, tự sự, biểu cảm

Yêu cầu cụ thể: Có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Có thể kết hợp biểu cảm trực tiếp và gián tiếp... Song cần nêu được:

Giới thiệu đối tượng biểu cảm Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ (Nụ cười xuất hiện khi nào? Có vai trò, ý nghĩa gì đối với em, gia đình, làng xóm ?) Những khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy ra sao? Làm thế nào để giữ mãi nụ cười ấy? ...

Biểu điểm:

Điểm 4.5 - 5.0: Viết đúng thể loại văn biểu cảm, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; bài viết giàu cảm xúc, biết kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự để bộc lộ cảm xúc; đảm bảo các ý trên, sai không quá 3 lỗi các loại. Điểm: 3.0 - 4.0: Viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, biết cách làm nhưng thiếu một vài ý, có cảm xúc, sai không quá 5 lỗi các loại. Điểm 1.0 – 2.0: Cảm nghĩ sơ sài, thiếu nhiều ý, bài viết lủng củng, mắc nhiều lỗi. Điểm 0.0: Dành cho những bài viết bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa.

ĐỀ SỐ 7

Câu 1 (1 điểm): Cho thông tin "An lau nhà''. Hãy thêm tình thái từ để tạo một câu cầu khiến và môt câu nghi vấn.

Câu 2 (2 điểm): Chỉ rõ và nêu tác dụng của lối nói khoa trương (nói quá) trong câu văn sau:

"Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi."

(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)

Câu 3 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo mô hình diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới cái chết của lão Hạc.

Câu 4 (5 điểm): Thầy cô - Nguời sống mãi trong lòng em.

104

Page 105: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Đáp án đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn Văn năm 2014Câu 1: (1 điểm) Thêm tình thái từ thích hợp trong câu "An lau nhà'' để tạo câu cầu khiến và câu nghi vấn. (Mỗi câu đúng 0.5 điểm)

An lau nhà đi. An lau nhà chưa?

Câu 2: (2 điểm)

Chỉ ra được phép nói quá: thể hiện ở các cụm từ: mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. (1 điểm) Tác dụng: qua đó tác giả muốn khẳng định ước muốn mãnh liệt phá tan mọi cổ tục đã đày đoạ mẹ để bảo vệ mẹ của bé Hồng. (1 điểm)

Câu 3: (2 điểm)

*Yêu cầu kĩ năng: (0,75 điểm)

Đúng hình thức đoạn văn: Lùi vào đầu dòng, chữ đầu viết hoa, kết thúc xuống dòng. (0,25 điểm) Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn. (0,25 điểm) Diễn đạt lưu loát, đảm bảo số câu văn quy định. (0,25 điểm)

*Yêu cầu nội dung: (1,25 điểm)

Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát, trừng phạt bản thân mình của lão Hạc. (0,25) Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. (0,25 điểm) Cái chết của lão Hạc giúp chúng ta nhận ra cái chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, cái chế độ thiếu tình người, đẩy người dân đặc biệt là nông dân đến bước đường cùng. (0,5 điểm) Qua đây, chúng ta thấy số phận cơ cực, đáng thương của người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng 8. (0,25 diểmd)

Câu 4: (5 điểm)

a. Mở bài (0,5 điểm)

* Yêu cầu: Giới thiệu chung và tình cảm cũng như ấn tượng ban đầu về nhân vật.

* Cho điểm:

Điểm 0,25: Như yêu cầu. Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.

105

Page 106: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

b. Thân bài: (4 điểm)

Kể theo diễn biến câu chuyện về thầy cô của mình.

* Yêu cầu

HS kể chuyện theo ngôi thứ nhất " tôi", kể về người thầy cô của mình. Thầy cô có thể là người đang dạy hoặc đã dạy nhưng để lại dấu ấn sâu đậm khó quên trong lòng, không kể thầy cô đó ở gần hay xa ... Đó là nhân vật có thể làm thay đổi nhận thức của bản thân người kể theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp. Đó là một nhân vật có những phẩm chất đáng quý khiến mọi người yêu mến, trân trọng. Phải xây dựng nhân vật có ấn tượng thực sự sâu sắc với những tính cách điển hình, những tình huống bất ngờ để câu chuyện trở nên hấp dẫn. Trong khi kể chuyện học sinh biết kết hợp đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm khiến câu chuyện kể đọng lại một bài học, ấn tượng sâu sắc về tình cảm thầy trò.

* Cho điểm

Điểm 3,0 – 3,5: Kể lại diễn biến câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, thông qua các chuỗi sự việc, hợp lý, sinh động, hấp dẫn người đọc. Điểm 2,0 – 2,75: Kể lại diễn biến câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, thông qua các chuỗi sự việc, tương đối hợp lý, đôi chỗ chưa sinh động. Điểm 1,25 – 1,75: Các sự việc đơn giản, còn đôi chỗ sơ sài chưa hợp lý. Điểm 0,5 – 1,0: Các sự việc đơn giản, sơ sài, có chỗ chạm yêu cầu.

c. Kết bài: (0,5)

* Yêu cầu: Kết thúc sự việc, cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.

* Cho điểm:

Điểm 0,5: Như yêu cầu. Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.

ĐỀ SỐ 8

Câu 1 (2,0 điểm).

a) Thế nào là điệp ngữ? Kể tên các loại điệp ngữ đã học?

b) Xác định phép điệp ngữ có trong đoạn thơ sau, cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng:

106

Page 107: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

"Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ".

(SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 150)

Câu 2 (3,0 điểm).

a) Chép lại chính xác theo trí nhớ bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.

b) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác cũng được viết theo thể thơ này trong chương Ngữ văn 7 (tập một)?

c) Viết một đoạn văn (khoảng từ 3 đến 5 câu) trình bày ngắn gọn nghệ thuật, nội dung của bài thơ em vừa chép.

Câu 3 (5,0 điểm).

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7Câu 1 (2 điểm)

a. 1,0 điểm

* Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

(Nếu HS không ghi lại đúng như khái niệm nhưng có cách hiểu đúng về điệp ngữ thì cho 0,25 điểm)

* Các kiểu điệp ngữ thường gặp:

Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

(Kể sai hoặc thiếu một kiểu điệp ngữ trừ 0,25 điểm)

b. 1,0 điểm

Phép điệp ngữ có trong đoạn thơ: Điệp từ "vì" (điệp lại 4 lần) Thuộc kiểu điệp ngữ cách quãng

107

Page 108: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Tác dụng: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ cao cả, thiêng liêng nhưng cũng rất bình dị: cháu chiến đấu vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì xóm làng thân thuộc, vì người thân và vì cả những kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ.

(Nếu HS chỉ nêu được tác dụng: nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu thì cho 0,25 điểm)

Câu 2 (3 điểm)

a. 1,0 điểm

HS chép chính xác bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến (như văn bản Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, trang 104) Sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm

b. 1,0 điểm

Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Tên bài thơ cũng viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong chương trình Ngữ văn 7: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

* HS chỉ cần nêu đúng tên bài thơ là cho điểm tối đa.

c. 1,0 điểm

Về kĩ năng: Viết đúng hình thức một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng,không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ. Về nội dung: Nêu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ:

Nghệ thuật: Sáng tạo trong việc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; ngôn ngữ thơ bình dị, mộc mạc; giọng thơ hóm hỉnh, hài hước.Nội dung: Bài thơ đã thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết, qua đó giúp ta hiểu nhân cách cao đẹp của Nguyễn Khuyến.

(HS có thế diễn đạt theo những cách khác nhưng đúng ý vẫn cho điểm tối đa)

Câu 3 (5 điểm)

I. Về kĩ năng:

Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học. Đối tượng biểu cảm: Bài thơ "Cảnh khuya" (Hồ Chí Minh) Bài viết hoàn chỉnh, có đủ ba phần; bố cục mạch lạc, văn viết có cảm xúc. Không mắc các loại lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường; lời văn trong sáng, dễ hiểu. Trình bày sạch đẹp.

II. Về kiến thức:

Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:

108

Page 109: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

1. Mở bài:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời. Cảm xúc, ấn tượng chung về bài thơ.

2. Thân bài: Nêu cảm nghĩ cụ thể về:

a. Cảm nghĩ về cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng:

Âm thanh tiếng suối trong bài thơ được gợi ra thật mới mẻ bằng nghệ thuật so sánh độc đáo. Điệp từ "lồng" được nhắc lại 2 lần. Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện như đưa người đọc vào thế giới lung linh huyền ảo...

b. Cảm nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn Bác:

Điệp ngữ "chưa ngủ" vừa khẳng định lại vẻ đẹp của đêm trăng (tình yêu thiên nhiên của Bác), vừa nói được nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc của Bác (tình yêu đất nước) Liên hệ cuộc đời nhà thơ, hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp thời kì đầu còn nhiều khó khăn, gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.

c. Cảm nghĩ về mối tương quan giữa cảnh và tình trong bài thơ:

Cảm xúc về thiên nhiên đã chắp cánh cho tình yêu Tổ quốc được bộc lộ, đó là sự đan xen của hai tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ trong thơ Bác. Qua đó em hiểu Bác có tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan. Cảm xúc về hình ảnh Hồ Chí Minh: Khâm phục yêu quí, biết ơn, tự hào... về vị lãnh tụ Cách mạng Việt Nam.

3. Kết bài:

Khẳng định tình cảm với bài thơ, với nhà thơ hoặc khái quát giá trị, sức sống của bài thơ...

Biểu điểm:

Mức 4 -> 5 điểm: Đáp ứng được những yêu cầu trên, văn viết rõ ràng, lưu loát có cảm xúc, có thể còn vài lỗi nhỏ Mức 3 -> dưới 4: Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt nhìn chung tương đối tốt, một vài chỗ còn lúng túng trong cách diễn đạt Mức 2 -> dưới 3 điểm: Đạt được quá nửa các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng, nhưng diễn đạt và chính tả còn lỗi; bài viết còn thiếu một vài ý. Mức 1 -> dưới 2: Xác định đúng thể loại và đối tượng, nhưng mắc nhiều lỗi diễn đạt lủng củng, lỗi chính tả...; hoặc viết quá ngắn, quá sơ sài. Mức 0: lạc đề hoàn toàn hoặc bỏ giấy trắng.

109

Page 110: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

ĐỀ SỐ 9

Câu 1 (2,0 điểm).

a) Thế nào là điệp ngữ? Kể tên các loại điệp ngữ đã học?

b) Xác định phép điệp ngữ có trong đoạn thơ sau, cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng:

"Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ".

(SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 150)

Câu 2 (3,0 điểm).

a) Chép lại chính xác theo trí nhớ bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.

b) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác cũng được viết theo thể thơ này trong chương Ngữ văn 7 (tập một)?

c) Viết một đoạn văn (khoảng từ 3 đến 5 câu) trình bày ngắn gọn nghệ thuật, nội dung của bài thơ em vừa chép.

Câu 3 (5,0 điểm).

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7

Câu 1 (2 điểm)

a. 1,0 điểm

* Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

(Nếu HS không ghi lại đúng như khái niệm nhưng có cách hiểu đúng về điệp ngữ thì cho 0,25 điểm)

* Các kiểu điệp ngữ thường gặp:

Điệp ngữ cách quãng

110

Page 111: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

(Kể sai hoặc thiếu một kiểu điệp ngữ trừ 0,25 điểm)

b. 1,0 điểm

Phép điệp ngữ có trong đoạn thơ: Điệp từ "vì" (điệp lại 4 lần) Thuộc kiểu điệp ngữ cách quãng Tác dụng: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ cao cả, thiêng liêng nhưng cũng rất bình dị: cháu chiến đấu vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì xóm làng thân thuộc, vì người thân và vì cả những kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ.

(Nếu HS chỉ nêu được tác dụng: nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu thì cho 0,25 điểm)

Câu 2 (3 điểm)

a. 1,0 điểm

HS chép chính xác bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến (như văn bản Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, trang 104) Sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm

b. 1,0 điểm

Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Tên bài thơ cũng viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong chương trình Ngữ văn 7: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

* HS chỉ cần nêu đúng tên bài thơ là cho điểm tối đa.

c. 1,0 điểm

Về kĩ năng: Viết đúng hình thức một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng,không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ. Về nội dung: Nêu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ:

Nghệ thuật: Sáng tạo trong việc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; ngôn ngữ thơ bình dị, mộc mạc; giọng thơ hóm hỉnh, hài hước.Nội dung: Bài thơ đã thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết, qua đó giúp ta hiểu nhân cách cao đẹp của Nguyễn Khuyến.

(HS có thế diễn đạt theo những cách khác nhưng đúng ý vẫn cho điểm tối đa)

Câu 3 (5 điểm)

I. Về kĩ năng:

111

Page 112: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học. Đối tượng biểu cảm: Bài thơ "Cảnh khuya" (Hồ Chí Minh) Bài viết hoàn chỉnh, có đủ ba phần; bố cục mạch lạc, văn viết có cảm xúc. Không mắc các loại lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường; lời văn trong sáng, dễ hiểu. Trình bày sạch đẹp.

II. Về kiến thức:

Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:

1. Mở bài:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời. Cảm xúc, ấn tượng chung về bài thơ.

2. Thân bài: Nêu cảm nghĩ cụ thể về:

a. Cảm nghĩ về cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng:

Âm thanh tiếng suối trong bài thơ được gợi ra thật mới mẻ bằng nghệ thuật so sánh độc đáo. Điệp từ "lồng" được nhắc lại 2 lần. Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện như đưa người đọc vào thế giới lung linh huyền ảo...

b. Cảm nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn Bác:

Điệp ngữ "chưa ngủ" vừa khẳng định lại vẻ đẹp của đêm trăng (tình yêu thiên nhiên của Bác), vừa nói được nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc của Bác (tình yêu đất nước) Liên hệ cuộc đời nhà thơ, hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp thời kì đầu còn nhiều khó khăn, gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.

c. Cảm nghĩ về mối tương quan giữa cảnh và tình trong bài thơ:

Cảm xúc về thiên nhiên đã chắp cánh cho tình yêu Tổ quốc được bộc lộ, đó là sự đan xen của hai tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ trong thơ Bác. Qua đó em hiểu Bác có tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan. Cảm xúc về hình ảnh Hồ Chí Minh: Khâm phục yêu quí, biết ơn, tự hào... về vị lãnh tụ Cách mạng Việt Nam.

3. Kết bài:

Khẳng định tình cảm với bài thơ, với nhà thơ hoặc khái quát giá trị, sức sống của bài thơ...

Biểu điểm:

Mức 4 -> 5 điểm: Đáp ứng được những yêu cầu trên, văn viết rõ ràng, lưu loát có cảm xúc, có thể còn vài lỗi nhỏ

112

Page 113: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Mức 3 -> dưới 4: Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt nhìn chung tương đối tốt, một vài chỗ còn lúng túng trong cách diễn đạt Mức 2 -> dưới 3 điểm: Đạt được quá nửa các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng, nhưng diễn đạt và chính tả còn lỗi; bài viết còn thiếu một vài ý. Mức 1 -> dưới 2: Xác định đúng thể loại và đối tượng, nhưng mắc nhiều lỗi diễn đạt lủng củng, lỗi chính tả...; hoặc viết quá ngắn, quá sơ sài. Mức 0: lạc đề hoàn toàn hoặc bỏ giấy trắng.

ĐỀ SỐ 10

Câu 1 (3 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

BÁNH TRÔI NƯỚC

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

a, Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Ai là tác giả của bài thơ?

b, Bài thơ đã sử dụng những cặp từ trái nghĩa nào?

c, Tìm 2 quan hệ từ có trong bài thơ trên.

Câu 2 (7 điểm):

Cảm nghĩ về bố hoặc mẹ của em.

Đáp án đề thi giữa học kì I môn Ngữ văn lớp 7Câu 1:

a, Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt (0,5đ)

Tác giả: Hồ Xuân Hương (0,5đ)

113

Page 114: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

b, Cặp từ trái nghĩa: Rắn- nát; nổi chìm (1,0đ)

c, Quan hệ từ: Với, mà (1,0d)

Câu 2:

Yêu cầu chung: Biết viết bài văn biểu cảm về con người, biết kết hợp giữa biểu cảm trực tiếp và gián tiếp; Bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc; Lời văn giàu cảm xúc...

Yêu cầu cụ thể

A. Mở bài

Giới thiệu bố hoặc mẹ của em Nêu cảm nghĩ khái quát về bố hoặc mẹ của em

B. Thân bài

I. Những nét nổi bật về ngoại hình của bố (mẹ) mà em yêu, em nhớ mãi...

Tả vài nét tiêu biểu về ngoại hình của bố (mẹ) và bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước những đặc điểm ấy

II. Những nét tính cách hoặc phẩm chất tiêu biểu của bố (mẹ) làm em yêu mến, xúc động...

Kể sơ qua về tính cách, phẩm chất của bố (mẹ) và bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước những đặc điểm ấy

III. Hồi tưởng lại một kỉ niệm đáng nhớ với bố (mẹ)

Kể sơ qua một kỉ niệm với bố (mẹ) để bộc lộ cảm xúc nhớ nhung, xúc động, biết ơn... Hoặc từ kỉ niệm mà liên tưởng tới hiện tại và tương lai để bộc lộ cảm xúc

C. Kết bài

Khẳng định lại tình cảm với bố (mẹ) Những mong ước với bố (mẹ) và trách nhiệm, lời hứa hẹn của bản thân với bố (mẹ)

Tham khảo 1 số bài làm câu 2 của các bạn học sinh:

Cảm nghĩ về người cha (bố) của em

Trong đời sống tinh thần đa dạng và phong phú của con người thì tình cha con là tình cảm máu thịt thiêng liêng, sâu đậm nhất. Công lao to lớn của người cha được nhắc đến rất nhiều trong ca dao, dân ca: Công cha như núi Thái Sơn,.., Con có cha như nhà có nóc, Phụ tử tình thâm...

Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Mọi việc lớn như làm nhà, tậu ruộng, tậu trâu, dựng vợ gả chồng cho con cái... thường là do người cha quyết định. Trách nhiệm của người cha

114

Page 115: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

rất nặng nề. Con cái ngoan hay hư, chủ yếu là tùy thuộc vào sự bảo ban dạy dỗ của người cha. Bên cạnh người mẹ dịu dàng là người cha nghiêm khắc. Dẫu cách thức biểu hiện tình thương yêu có khác nhau nhưng bậc cha mẹ nào cũng mong muốn nuôi dạy con cái trưởng thành về mọi mặt, đúng như dân gian đã nói: Con hơn cha là nhà có phúc. Trong lúc mẹ hằng ngày chẳng quản vất vả nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo thì người cha, ngoài những thứ đó ra còn phải nghĩ đến việc dạy dỗ, truyền kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để các con học được những bài học thiết thực khi bước vào đời.

Thật hạnh phúc cho những đứa con được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ!

Có biết bao người cha chấp nhận thiệt thòi về mình, dành tất cả thuận lợi cho con cái. Em đọc trên báo và xem truyền hình thấy những người cha lam lũ, quần quật làm những việc như: quét rác, đội than, đội trấu, đạp xích lô... không từ nan bất cứ chuyện gì, miễn là lương thiện đế kiếm tiền nuôi đàn con ăn học đến nơi đến chốn. Gần nhà em có một bác người Quảng Ngãi, tuổi hơn năm chục, làm nghề mài dao kéo. Ngày ngày, bác rong ruổi khắp nơi trên chiếc xe đạp cà tàng với vài hòn đá mài và thùng nước nhỏ. Bác vào thành phố đã hơn ba năm, kể từ khi anh con trai lớn thi đậu đại học Bách khoa. Mỗi lúc kể về những đứa con ngoan, bác cười rất mãn nguyện, đôi mắt ánh lên vẻ tự hào: – Nhà bác nghèo lắm! Được mấy đứa con, đứa nào cũng ham học và học giỏi. Năm nay, cô con gái thứ hai cũng đậu Đại học Sư phạm. Bác ráng làm kiếm ngày vài chục ngàn, cha con đùm túm nuôi nhau. Mình chẳng có chi cho các con thì cho chúng cái chữ, cái nghề !

Em thấy ở bác có những nét rất giống cha em, một người thợ cơ khí bình thường, quanh năm làm việc với máy móc, dầu mỡ. Đôi bàn tay cha chai sần, thô ráp, mạnh mẽ nhưng ấm áp lạ thường. Có thể nói rằng trong gia đình em, cha làm nhiều nhất và hưởng thụ ít nhất; Cha giống mẹ ở chỗ nhường nhịn hết cho đàn con những miếng ngon miếng lành, còn mình chỉ cơm dưa cơm mắm qua ngày.

Đức tính nổi bật của cha em là cần cù chịu khó, hết lòng vì vợ con. Tuy công việc thường xuyên bận bịu, cha vẫn cố dành thời gian quan tâm săn sóc đến việc học hành của các con. Cha em ít lời, chỉ nói những câu nào đáng nói như nhắc nhở, uốn nắn khuyết điểm hay động viên, khen ngợi khi các con làm được điều tốt, điều hay. Cha dạy chúng em lòng tự trọng và tính tự lập. Có lần cha bảo: – Đã là người thì phải có ý chí, không được ngại khó ngại khổ.

Càng khó càng phải làm bằng được. Em quý nhất cha em ở thái độ tôn trọng mọi người, tôn trọng vợ con. Có việc gì không vừa ý, cha bình tĩnh phân tích chứ không la lối, chửi bới. Bởi thế nên dù tính cha nghiêm khắc mà vẫn dễ gần, từ vợ con đến hàng xóm láng giềng đều nể phục. Cứ nghe những lời cha nói, nhìn những việc cha làm, em học được rất nhiều điều hay, điều tốt. Cha thường bảo con cái lấy bố mẹ làm gương nên cha rất giữ gìn ý tứ.

Chúng em yêu kính cha, cố gắng chăm học, chăm làm để cha mẹ vui lòng. Đó cũng là cách đáp đền chữ hiếu cụ thể và thiết thực nhất. Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Trọng cầu đã nói giúp tuổi thơ chúng em những suy nghĩ tốt đẹp về cha mẹ: Cha sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực. Cha mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con... Ngày mai con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền. Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương!

ĐỀ SỐ 11

115

Page 116: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Phần 1: (3 điểm)

Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.

Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

1/ Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả? Theo em, trong đoạn trích trên, người mẹ đang nói với ai? (1 điểm)

2/ Tìm hai từ láy có trong đoạn trích. (0,5 điểm)

3/ Tìm từ đồng nghĩa với từ học trò. (0,5 điểm)

4/ Hãy nhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một vài câu văn. (1 điểm)

Phần 2: (7 điểm)

1/ Từ lời người mẹ "... thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" trong đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu cảm nghĩ của em về thế giới kì diệu mà người mẹ muốn nói đến. (3 điểm)

2/ Chọn và phát biểu cảm nghĩ một trong những bài thơ sau: Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến, Cảnh khuya- Hồ Chí Minh, Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh (4 điểm).

Đáp án đề thi học kì 1 môn Văn lớp 7Phần1: (3 điểm)

1/ Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả? Theo em, người mẹ đang nói với ai? (1 điểm)

Đoạn trích trên được trích từ văn bản Cổng trường mở ra- Lý Lan (0,25 cho mỗi ý)

Người mẹ đang nói với chính mình. (0,5 điểm)

Học sinh có thể trả lời: Người mẹ (nhìn con ngủ) như đang tâm sự với con.(0,25 điểm)

2/Tìm hai từ láy trong đoạn trích. (0,5 điểm)

116

Page 117: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Tìm đúng 2 từ láy. (0,5 điểm ) Tìm đúng1 từ láy. (0,25 điểm)

3/Tìm từ đồng nghĩa với từ học trò: học sinh .(0,5 điểm)

4/Hãy nhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một vài câu văn. (1 điểm)

Đúng nội dung: (0, 5điểm) Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc: (0,25 điểm) Câu đúng ngữ pháp, không sai chính tả, dùng đúng từ ngữ. (0,25 điểm)

GV căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét đánh giá.

Phần 2: (7 điểm)

Câu 1: (3 điểm)

Đoạn văn thể hiện tốt nội dung, tính liên kết mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục. (2 điểm). Phương thức biểu đạt phù hợp. (0,25 điểm) Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Câu đúng ngữ pháp, không sai chính tả, dùng từ ngữ phù hợp. (0,25 điểm) Đảm bảo số câu. (0,25 điểm) Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (0,25 điểm)

GV căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét đánh giá.

Không biết viết đoạn văn hoặc không làm bài, lạc đề. (0 điểm)

Câu 2: (4 điểm)

Về nội dung:

Mở bài: (0,5 điểm)

Giới thiệu được tác giả, bài thơ; thể hiện cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề ấn tượng, sáng tạo. (0,25 điểm) Biết cách dẫn dắt, giới thiệu được vấn đề nhưng chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ. (0,25 điểm) Lạc đề, không đạt yêu cầu, sai cơ bản về các kiến thức đưa ra hoặc không có mở bài. (0 điểm)

Thân bài: (2 điểm)

Trình bày được những cảm xúc, sự tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình một cách sâu sắc về nội dung, hình thức của tác phẩm. Trình bày được cảm nhận nhưng còn sơ sài hoặc thiếu ý. GV căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét đánh giá. Lạc đề, sai cơ bản các kiến thức. (0 điểm)

Kết bài: Nêu được ấn tượng, suy nghĩ chung về tác phẩm. (0,5 điểm)

117

Page 118: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Về hình thức: (1 điểm)

Đủ 3 phần MB, TB, KL; các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (0,25 điểm) Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc , phát triển ý tưởng theo trình tự. (0,25 điểm) Diễn đạt câu đúng ngữ pháp, không sai chính tả; từ ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm. (0,25 điểm) Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (0,25 điểm) GV căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét đánh giá. Không thực hiện được những tiêu chí trên. (0 điểm)

ĐỀ SỐ 12

Câu 1 (3 điểm):

a) Chép theo trí nhớ bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương.

b) Nêu ngắn gọn nội dung bài thơ em vừa chép?

c) Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ?

Câu 2 (2 điểm):

a) Thế nào là quan hệ từ?

b) Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau và cho biết ý nghĩa của mỗi cặp quan hệ từ đó?

Tuy...nhưng...

Vì...nên...

Câu 3 (5,0 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân mà em yêu quí (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

Câu 1:

a) Chép chính xác bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. (1,0 điểm)

Lưu ý: sai một từ thì trừ 0,25 điểm.

b) Nội dung: Từ vịnh bánh trôi, bài thơ thể hiện thái độ trân trọng vẻ đẹp, tấm lòng son sắt, thuỷ chung của người phụ nữ và niềm cảm thương cho số phận truân chuyên, chìm nổi, bị lệ thuộc của họ. (1,0 điểm)

Lưu ý: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng nêu đúng nội dung vẫn cho điểm tối đa.

118

Page 119: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

c) Các cặp từ trái nghĩa: nổi- chìm; rắn – nát. (1,0 điểm)

(Tìm đúng mỗi cặp cho 0.5 điểm)

Câu 2:

Khái niệm: Quan hệ từ là những từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hoặc giữa câu với câu trong đoạn. (0,5 điểm) Đặt 2 câu với hai cặp quan hệ từ: Tuy... nhưng; Vì ... nên. (1,0 điểm) Nêu được ý nghĩa của mỗi cặp quan hệ từ:

Tuy... nhưng...=> quan hệ tương phản. (0,5 điểm)Vì... nên...=> quan hệ nhân quả. (0,5 điểm)

Câu 3:

a. Yêu cầu về hình thức: (1,5 điểm)

Viết bài văn hoàn chỉnh, bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Biết vận dụng kĩ năng làm bài văn biểu cảm. Cảm xúc trong sáng, chân thành, tự nhiên, hợp lí. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Trình bày sạch sẽ, rõ ràng

b. Yêu cầu về nội dung:

Tình cảm trân trọng, yêu quý một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...)

Mở Bài: (0,5 điểm)

Giới thiệu khái quát về người thân và tình cảm của em.

Thân Bài:

Cảm xúc về hình ảnh người thân (kết hợp tả, giới thiệu một vài đặc điểm về ngoại hình, tính cách) (1,0 điểm) Cảm xúc về người thân gắn với những kỉ niệm (kết hợp đan xen kể kỉ niệm đáng nhớ về người thân để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ) (1,0 điểm) Ý nghĩa của tình thân trong hiện tại và tương lai.

Kết Bài:

Khẳng định lại cảm xúc, tình cảm của mình với người thân. (0,5 điểm) Mong ước, hứa hẹn, nhắn nhủ (nếu có) (0,5 điểm)

Tiêu chuẩn cho điểm câu 3:

119

Page 120: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Điểm 5: Đảm bảo đủ các yêu cầu, có sáng tạo riêng; diễn đạt lưu loát, cảm xúc trong sáng, chân thành, tự nhiên, hợp lí. Điểm 4: Đáp ứng được các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, còn mắc một vài lỗi chính tả. Điểm 3: Biết viết đúng thể loại, có bố cục ba phần. Đảm bảo 2/3 số ý. Còn mắc một số lỗi sai về chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục. Điểm 2: Viết đúng kiểu bài, nội dung còn sơ sài, đạt 1/2 số ý, còn mắc một số lỗi sai về chính tả, dùng từ, đặt câu. Điểm 1: Nội dung quá sơ sài, mắc nhiều lỗi sai chính tả, dùng từ, đặt câu. Điểm 0: Không làm bài hoặc sai lạc hoàn toàn với yêu cầu của đề bài

Lưu ý: Trên đây là những gợi ý cơ bản, khi chấm, giáo viên căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để đánh giá cho phù hợp, trân trọng những bài viết sáng tạo, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc... Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm.

ĐỀ SỐ 13

I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất

Câu 1. Chủ đề của bài thơ “Sông núi nước Nam” là gì?

A. Ca ngợi đất nước ta giàu đẹp.

B. Khẳng định chủ quyền của đất nước.

C. Khẳng định chủ quyền và nêu cao ý chí quyết tâm bảo về chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm

lược.

D. Câu B và C đúng

Câu 2. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là?

A. Bà Chúa thơ Nôm C. Thi tiên

B. Nữ hoàng thi ca D. Cả ba đều sai

Câu 3. Chữ “tử” trong câu nào sau đây không có nghĩa là con?

A. Thiên tử C. Bất tử

B. Phụ tử D. Hoàng tử

120

Page 121: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 4. Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là:

A. Hiền hòa, thơ mộng C. Hùng vĩ, tĩnh lặng

B. Tráng lệ, kì ảo D. Êm đềm, thần tiên

Câu 5. Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?

A. Qua đèo ngang C. Sông núi nước Nam

B. Bài ca Côn Sơn D. Phò giá về kinh

Câu 6. Trong các từ sau nào là từ Hán Việt?

A. Nhẹ nhàng. C. Hữu ích.

B. Ấn tượng . D. Hồi hộp.

Câu 7. Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào dấu (...) trong câu văn sau: "Nhìn thấy tôi, nó cười ... tôi

rất tươi".

A. Và B. Với

C. Về D. Để

Câu 8. Chọn các từ đồng nghĩa dưới đây điền vào dấu (...) trong câu văn sau sao cho phù hợp với sắc

thái biểu cảm: "Mẹ Nguyễn Thị Thứ là người mẹ Việt Nam anh hùng, có nhiều con (...) trong các

cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc".

A. Hi sinh B. Chết

C. Tử nạn D. Mất

II/ Phần tự luận (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

So sánh sự khác nhau giữa cụm từ "Ta với ta" trong bài "Qua đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan

với cụm từ "Ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến.

Câu 2 (1 điểm)

Thành ngữ là gì? Giải thích thành ngữ “Thầy bói xem voi”.

121

Page 122: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 3 (5 điểm)

Cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ Rằm tháng riêng của Hồ Chí Minh

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM VĂN 7I/ Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8C A C B D C B A

II/ Phần tự luận (8 điểm) Câu 1. (2 điểm)- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. - Giải thích được nội dung ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bài “Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ. - Nếu “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó thân thiết giữa gai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ “Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.Câu 2. (1 điểm) - Thành ngữ là cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. (0,5)- Nghĩa thành ngữ “Thầy bói xem voi” chỉ những người đánh giá sự việc một cách phiếm diện, chủ quan.Câu 3. (5 điểm)A. Mở bài: (1 điểm)

- Giới thiệu tác phẩm và ấn tượng ban đầu khi tiếp xúc tác phẩm ..B. Thân bài: (3,5 điểm)

- Trình bày cảm xúc về nghệ thuật bài thơ (rung động trước vẻ đẹp đêm trăng, xúc động trước tình yêu thiên nhiên ,tình yªu đất nước,phong thái ung dung lạc quan của Bác …) Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại

122

Page 123: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

C. Kết bài: (1 điểm) Liên hệ bản thân mình – Khẳng định cái hay của bài thơ.- Bài đạt (4- 5,đ): Hiểu đề, bài viết giàu cảm xúc, đúng thể loại, bố cục rõ ràng 3 phần.- Bài đạt (3- 4đ): Hiểu đề, đúng thể loại.- Bài đạt (1-2,đ): Hiểu đề, viết sơ sài, trình bày còn sai một số lỗi về chính tả, câu văn- Bài đạt (0- 1đ): Bỏ giấy trắng, lạc đề, viết sơ sài.

ĐỀ SỐ 14

I. Ph ầ n đọ c - hi ể u: (4 điểm)* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai

tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay

thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến

những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”

(Đỗ Đình Tuân)

Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?

A. Nguyễn Trãi.

B. Nhuyễn khuyến.

C. Bà huyện Thanh Quan.

D. Hồ Chí Minh.Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể

nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?

123

Page 124: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từCâu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”? A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.ssB/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.Câu 5. (3 điểm) Cho đoạn văn sau:

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến

trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của

con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?

b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6-8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về niềm vui

được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái

nghĩa và từ láy đã dùng.

II. Phần tạo lập văn bản (6 điểm)

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bẩy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vần giữ tấm lòng son

(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)

Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơ trên. Từ đó em có suy nghĩ gì về

người phụ nữ trong xã hội ngày hôm nay.

124

Page 125: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

--------Hết--------

125

Page 126: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HK I

TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG MÔN NGỮ VĂN 7

I/ Phần đọc - hiểu (5 điểm)

Trắc nghiệm (1 điểm)

Câu 1 2 3 4

ĐA A B B C

Điểm 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ

Câu 5: ( 3 điểm )

a. Thế giới kì diệu ở đằng sau cánh cổng trường có thể là: Thế giới của tri thức, thế giới

của tình thầy trò, tình cảm bạn bè….(1đ)

b.

- Nội dung: bày tỏ niền vui, hạnh phúc khi được cắp sách tới trường một cách hợp lí.

(1,0đ)

- Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu (0,5đ)

- Gạch chân đúng cặp từ trái nghĩa và từ láy. (0,5đ)

II. Phần tạo lập văn bản (6 điểm)

Tiêu chí Các yêu cầu cần đạt Điểm

- HS bám sát vào yêu cầu của đề cần làm rõ được các ý sau:

* Yêu cầu thấp:

+ Thương cảm xót xa cho số phận người phụ nữ trong thơ HXH: Hình 1,5 đ

126

Page 127: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

a/Nội dung

(3.5 điểm)

ảnh người phụ nữ trong thơ HXH cuộc đời của họ long đong vất vả

“bẩy nổi ba chìm” như chiếc bánh trôi. Số phận của họ cũng đắng cay

bất hạnh, rắn hay nát, hạnh phúc hay bất hạnh bị phụ thuộc vào “tay

kẻ nặn, là người chồng, người cha, là XH phong kiến đầy rẫy những

bất công tàn bạo…

+ Tự hào và yêu quý về phẩm chất người phụ nữ trong xã hội xưa. Đó

là vẻ đẹp của người phụ nữ về hình thể qua tính từ “trắng”, “tròn”.

Đó còn là vẻ đẹp của người con gái trẻ trung đầy sức sống . Đặc biệt

cuộc đời họ gặp nhiều đau khổ bất hạnh, nhưng người phụ nữ vẫn

giữ được những phẩm chất cao đẹp của mình” mà em vẫn giữ tấm

lòng son…

* Yêu cầu cao:

- HS có những liên hệ với người phụ nữ trong những bài ca dao khác

và trung văn thơ trung đại (Kiều, Vũ Nương…) để thấy được họ đều là

những người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận đau

khổ bất hạnh mà nguyên nhân sâu xa đó không phải ai khác chính là

XHPK đầy rẫy bất công và tàn bạo….

- HS có những liên hệ với CS hôm nay để có những cảm xúc và suy

nghĩ đúng đắn chân thành: Từ cảm xúc yêu quý tự hào về XH đổi

thay, người phụ nữ được đổi đời, được thể hiện tài năng và sắc đẹp

trong mọi lĩnh vực XH nhưng CS vẫn còn có những mảnh đời số phận

đau khổ để phấn đấu XD cho một XH tốt đẹp hơn…..

1,5 đ

0.5 đ

b/ Hình

thức

(0,5 điểm)

- Tạo được một bố cục khoa học, hình thức các đoạn văn rõ ràng..

- Chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả… 0.5 đ

127

Page 128: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

- Dung lượng bài viết hợp lí

c/ Kĩ năng

(1 điểm)

- Biết làm một bài văn biểu cảm về nhân vật trữ tình trong thơ

- Biết lập ý và dựng các đoạn văn biểu cảm, mạch lạc trong suy nghĩ

và cảm xúc (đoạn mở, các đoạn thân bài, đoạn kết) biết liên kết câu,

đoạn, biết phát biểu cảm xúc suy nghĩ dựa vào đặc điểm của nhân vật

trữ tình, bám vào từ ngữ hình ảnh, biện pháp nghệ thuật… trong thơ,

biết đưa dẫn chứng minh hoa cho cảm xúc suy nghĩ của mình

- Biết sử dụng thao tác so sánh liên tưởng với người phụ nữ trong các

sáng tác cùng thời và liên hệ với cuộc sống hôm nay bằng những cảm

xúc suy nghĩ một cách hợp lí….

- Diễn đạt trong sáng, giọng văn có cảm xúc bởi tình cảm chân

thành….

1.0 đ

* Các mức độ cho điểm

1. Từ 5 > 6 điểm:

- Bài viết làm tốt được tất cả yêu cầu trên, đặc biệt là các phần nâng cao in đậm in đậm về nội

dung và kĩ năng mà bài viết cần đạt tới.

2/ Từ 4.5 > < 5:

- Bài viết đạt được cơ bản các ý trên, HS chủ yếu làm tốt ở ý 1 và 2, các ý phần in đậm có thể

chạm đến nhưng con sơ sài hoặc chưa chạm đến.

- Còn mắc một vài sơ xuất nhỏ về lỗi diễn đạt…

3/ Từ 2 điểm > 3 điểm:

- Bài viết tập trung phát biểu về số phận và phẩm chất người phụ nữ nhưng còn sơ sài…mắc

nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, chữ xấu... bố cục thiếu khoa học, không biết dựng đoạn văn

128

Page 129: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

4/ Bài từ 0 điểm đến < 2 điểm:

- Các trường hợp còn lại…

ĐỀ SỐ 15

Câu 1: (2, 0 điểm)

a) Thế nào là đại từ ? Đại từ đảm nhiệm những vai trò ngữ pháp nào ?

c) Xác định đại từ trong các câu sau và cho biết đại từ được dùng để làm gì? - Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con? (ca dao)

- Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng chợ thời xa (Nguyễn Khuyến)

Câu 2: (3,0 điểm)

c) Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” bằng lời văn của em khoảng 12 dòng.

d) Nêu ý nghĩa của văn bản trên.Câu 3: (5 điểm)

Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thầy (cô) mà em yêu quí.

CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Câu 1 2,0 điểm

a) Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

0,5 điểm

Đại từ có thể làm chủ ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

0,5 điểm

b) Đại từ “ Ai” được dùng để hỏi. 0,5 điểm

Đại từ “ bác’’ dùng để trỏ chung. 0,5 điểm

129

Page 130: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Câu 2 3 điểm

a) Tóm tắt đúng nội dung bài văn khoảng 12 câu (sai 5 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm)

2 điểm

b) Nêu ý nghĩa: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc.

1 điểm

Câu 3 5 điểm

Hìnhthức Trừ không quá 1 điểm

Đảm bảo bố cục 3 phần

Trình bày sạch, theo dõi được

Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm:

+ Chọn đối tượng là một người thầy (cô).

+ Cảm xúc chân thành.

+ Biết dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc.

1 điểm

( Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm nhưng trừ không quá 0,5 điểm)

Nội dung 4 điểm

a) Mở bài Giới thiệu người thầy (cô)và tình cảm của em đối với người ấy. 0,5 điểm

b)Thân bài - Miêu tả những nét nổi bật, đáng chú ý: làn da, mái tóc, hành động,… của thầy (cô).

- Vai trò của người thầy (cô) trong gia đình, ngoài xã hội…

- Các mối quan hệ của người thầy(cô) đối với người xung quanh và thái độ của họ…

- Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thầy (cô).

- Tình cảm của em đối với người thầy (cô): Sự mong muốn và nổ lực để xứng đáng với người thầy(cô) của mình.

3 điểm

c) Kết bài - Khẳng định vai trò của người thầy (cô) trong cuộc sống.

- Thể hiện lòng biết ơn, sự đền đáp công ơn đối với người thầy (cô).

0,5 điểm

130

Page 131: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Dàn ý chi tiết biểu cảm về người thân (cha, mẹ, ông, bà, anh, chị, em..)

Hướng dẫn

Mở bài: Dùng một câu thơ, câu ca dao, bài hát hay một ý trong câu chuyện nổi tiếng để dẫn dắt đề tài. Ví dụ: nói về mẹ dùng câu hát“riêng mặt trời chỉ có một mà thôi và mẹ em chỉ có một trên đời”. Biểu cảm cha “công cha nặng lắm ai ơi/ nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”- ca dao. Biểu cảm về chị “nhà tôi trên bến sông…chị tôi trông dễ thương bán rau chợ cầu Đông, chị tôi chưa lấy chồng”….

Mỗi lần nghe ai đó hát bài hát về mẹ/chị/ông…là lòng tôi lại trỗi dậy một tình yêu vô bờ dành cho mẹ/ba.. của mình. Người đã dùng cả tuổi xuân để mang đến cho tôi cuộc sống đủ đầy. Người đã dạy tôi thành một con người đúng nghĩa và chính người đã để lại trong tôi một thời tươi đẹp nhất cuộc đời.

Thân bài:

1. Biểu cảm về ngoại hình

Sơ lược về tên tuổi, hoàn cảnh sống, công việc của người thân ấy, ví dụ: Mẹ tôi là một người nông dân chân bùn, tay lắm, sinh ra ở một vùng biển nghèo khó và lấy theo cha làm dâu nơi đồng bằng đất mặn, phèn chua….

Biểu cảm về những chi tiết tiêu biểu của gương mặt, vóc dáng, đôi mắt, nụ cười, giọng nói (lưu ý: nên chọn những chi tiết đắc không miêu tả liệt kê như văn tả mà phải gắn với tình cảm)

Tùy thuộc vào đối tượng biểu cảm mà chọn những chi tiết khác nhau, Ví dụ người thân là cô giáo chọn biểu cảm dáng đi, ánh mắt, giọng nói. NGười thân là nông dân chọn biểu cảm thân hình, cánh tay, bàn tay, nụ cười…

+ Ví dụ biểu cảm về cha: Tôi thích sờ vào đôi bàn tay chai sạn của cha, đôi bàn tay đã cuốc đất, cày ruộng, gánh nước…

+ Về mẹ: Mẹ tôi không son phấn, không làm đẹp vì bao nhiêu tiền bà để dành nuôi tôi ăn học, những nếp nhăn trên trán in hằn dấu vết của thời gian…

2. Biểu cảm về tính cách, sở thích, lối sống, trang phục…

131

Page 132: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

Biểu cảm những nét tiêu biểu về tính cách, sở thích, lối sống

+ Ví dụ: Cả một cuộc đời lam lũ nên đã hình thành tính tiết kiệm ở mẹ tôi. Dù bây giờ cuộc sống đã khấm khá hơn nhưng chẳng bao giờ tôi thấy mẹ phung phí từ hạt cơm đến tấm áo. Ấy vậy mà mẹ lại luôn rộng rãi với những người xung quanh…

+ Ví dụ về ông: là một cụ chiến binh, ông vẫn giữ nề nếp sinh hoạt đúng giờ. Tôi học đươc ở ông thói quen dậy sớm, tập thể dục và siêng lao động…

Nên chọn những nét đặc biệt trong tính cách, sở thích, lối sống của đối tượng để phân biệt người ấy với những người khác. Tránh viết gập khuôn nên đem hình ảnh thực tế của người thân mình vào một cách khéo léo.

3. Biểu cảm về cách đối xử của người thân với những người trong gia đình, đối với em và với mọi người

Là trung tâm của sự hòa giải trong gia đình, là tiếng cười hạnh phúc mỗi khi có người ấy.

Người thân của em đã giúp đỡ em, yêu thương em thế nào (biểu cảm những việc làm cụ thể mà chọn 1 kỉ niệm ấn tượng thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của người ấy với em).

Cách đối đãi của người ấy với hàng xóm, đồng nghiệp…

4. Vai trò và bài học mà đối tượng mang lại cho em

Là người nuôi dưỡng, lo lắng, giúp đỡ em để em trưởng thành và có cuộc sống sung túc.

Là người thấu hiểu, cảm thông, nguồn động lực to lớn để em vượt mọi khó khăn. Người dạy cho em bài học quý về cách sống.

Kết bài: Mở rộng vấn đề, tưởng tượng tình huống và hứa hẹn, mong ước

Ví dụ: Nếu chỉ còn một ngày để sống, em sẽ đem ngày cuối cùng của mình để được bên cạnh mẹ, nấu cho mẹ bữa cơm, khiến mẹ cười…

132

Page 133: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

133

Page 134: Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 7thcsthuylam.pgd-donganh.edu.vn/upload/23712/20200212/de... · Web view2020/02/12  · Từ xưa đến nay,

134