oxy hay va hoan chinh

Upload: hai-dam

Post on 06-Jul-2018

216 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    1/145

     

    Chuyeân ñeà: HÌNH HO Ï OXY  

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    2/145

    MỤC LỤCPHẦN 1: TỔNG HỢP KIẾN THỨC CƠ BẢNPHẦN 2: NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN

    Bài toán 1. 

    Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhauBài toán 2.

     

    Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳngBài toán 3.

     

    Kiểm tra tính cùng phía, khác phía với một đường thẳngBài toán 4. Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau

    Bài toán 5. Viết phương trình đường phân giác trong, phân giác ngoài của góc trong tam giácBài toán 6. Tìm chân đường phân giác trong, ngoài của góc trong tam giácBài toán 7.

     

    Tìm trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giácPHẦN 3: 10 BÀI TOÁN HÌNH HỌC OXYBài toán 1.

     

    Tìm M thuộc đường thẳng d đã biết phương trình và cách điểm I một khoảng cho

    trước (IM=R không đổi)Bài toán 2. 

    Tìm M thuộc đường thẳng d và cách đường thẳng d’ một khoảng không đổiBài toán 3.

     

    Tìm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MAB là tam giác đăc biệt (vuông, cân,hai cạnh có mối quan hệ về độ dài, ….)Bài toán 4. Tìm M thuộc đường thẳng d và thoả điều kiện cho trước (mở rộng của bài toán 1, 2, 3)Bài toán 5. Tìm M dựa vào hệ thức vectơ

    Bài toán 5.1 Tìm toạ độ M lien hệ với hai (ba) điểm cho trước qua một hệ thức vectơ  MA k MB

     

    Bài toán 5.2 Tìm toạ độ hai điềm M, N lần lượt thuộc hai đường thẳng1 2,d d   và lien hệ với điểm thứ

    ba cho trước qua hệ thức vectơ

    Bài toán 6. 

    Viết phương trình đường thẳngTRƯỜNG HỢP 1. Bài toán không cho vectơ pháp tuyến (hoặc vectơ chỉ phương)Bài toán 6.1 Viết phương trình đường thẳng d đi qua 1 điểm, cách một điểm cho trước một khoảngkhông đổi

    Bài toán 6.2 Viết phương trình đường thẳng d đi qua 1 điểm, tạo với đường thẳng cho trước mộtgóc không đổiTRƯỜNG HỢP 2. Bài toán cho vectơ pháp tuyến (hoặc vectơ chỉ phương)Bài toán 6.3 Viết phương trình đường thẳng d biết phương của đường thẳng và d cách điểm chotrước một khoảng không đổi

    Bài toán 6.4 Viết phương trình đường thẳng d biết phương của đường thẳng và thoả mãn điều kiệncho trướcBài toán 7. Tìm điểm dựa vào trung tuyến, đường cao, trung trực trong tam giác.Bài toán 8. Tìm điểm dựa vào phân giác trong (ngoài) của tam giácBài toán 9. Tìm điểm thuộc (E) thoả điều kiện cho trước; Viết phương trình chính tắc của (E)

    Bài toán 10.  Cho hai đường tròn1( )C   và 2( )C   cắt nhau tại hai điểm A, B. Viết phương trình

    đường thẳng ABPHẦN 4: SÁNG TẠO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TỪ CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG THUẦNTUÝ

    PHẦN 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    3/145

     N ếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]   1 

    O

     A

    B

    a

    b

    a

    b

    PHẦN 1: TỔNG HỢP KIẾN THỨC CƠ BẢN

    I. HỆ TOẠ ĐỘ1. Hệ trục toạ độ - toạ độ vectơ – toạ độ điểm

     Hệ gồm hai trục toạ độ Ox, Oy vuông góc với nhau. Vectơ đơn vị trên Ox, Oy lần lượt là i j, 

    . Olà gốc toạ độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung.

     Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ: u x y u x i y j( ; ) . .  

     

    .

     Toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ:  M x y OM x i y j( ; ) . .  

     

    .

     Tính chất: Cho a x y b x y k R( ; ), ( ; ),  

     

    , A A B B C C  A x y B x y C x y( ; ), ( ; ), ( ; ) :

    +  x xa b y y

         

     

     

      + a b x x y y( ; )  

     

      + ka kx ky( ; ) 

     

    + b 

     cùng phương với a   0 

     

       k  R:  x kx vaø y ky .

      x y

     x y

     (nếu x   0, y   0).

    + B A B A AB x x y y( ; )

     

    .

    + Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB:  A B A B I I 

     x x y y x y;

    2 2

    .

    + Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC:  A B C A B C G G

     x x x y y y x y;

    3 3

    .

    + Toạ độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k   1:  A B A B M M  x kx y ky

     x yk k 

    ;1 1

    .

    ( M chia đoạn AB theo tỉ số k    MA kMB 

    ).2. Góc giữa hai vectơ

    Cho a b, 0 

     

    . Từ một điểm O bất kì vẽ OA a OB b,  

     

     

    .

    Khi đó       a b AOB,    

     

     với 00       AOB   1800.Chú ý:

    + a b, 

     

     = 900    a b 

     

     

    + a b, 

     

     = 00    a b, 

     

     cùng hướng

    + a b, 

     

     = 1800

        a b, 

     

     ngược hướng  + a b b a, ,

     

     

     3. Tích vô hướng của hai vectơ  

     Định nghĩa: a b a b a b. . .cos , 

     

    .

     Đặc biệt: a a a a 22.  

     

     Tính chất: Với a b c, , 

     

     bất kì và k  R, ta có:

    + . .a b b a

    ;   . .a b c a b a c

    ;

      . . .ka b k a b a kb

    ; 2 20; 0 0a a a  

    .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    4/145

     N ếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]   2 

     A

    B CH

    OM

     AB

    C

    D

    T

      + 2 2 22 .a b a a b b

    ; 2 2 22 .a b a a b b

    ;

    2 2a b a b a b

    .

    + .a b

    > 0 

      ,a b

     nhoïn + .a b

    < 0 

      ,a b

     tuø.a b

    = 0    ,a b

     vuoâng.

    4. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng  

     Cho a

     = (a1, a2), b

     = (b1, b2). Khi đó: a b a b a b1 1 2 2.  

    .

      a a a2 21 2  

    ;a b a b

    a b

    a a b b

    1 1 2 2

    2 2 2 21 2 1 2

    cos( , )

    .

     

     

    ; a b a b a b1 1 2 2

      0

     

     Cho A A B B

     A x y B x y( ; ), ( ; ) . Khi đó:  B A B A AB x x y y2 2

    ( ) ( ) .

    II. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC – ĐƯỜNG TRÒN

    A. TRONG TAM GIÁC VUÔNGCho ABC vuông tại A, AH là đường cao.

      BC AB AC 2 2 2  (định lí Pi–ta–go)

      AB BC BH 2 . ,  AC BC CH 2 .  

      AH BH CH 2 . , AH AB AC 

    2 2 2

    1 1 1  

      AH BC AB AC . .    b a B a C c B c C  .sin .cos tan cot ;  c a C a B b C b C  .sin .cos tan cot  

    B. TRONG ĐƯỜNG TRÒN Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định. Từ M vẽ hai cát tuyến MAB, MCD.

    P M/(O) =  MA MB MC MD MO R2 2. .  

      Nếu M ở ngoài đường tròn, vẽ tiếp tuyến MT.

    P M/(O) =  MT MO R2 2 2  C. TRONG TAM GIÁC BẤT KÌ

    Cho ABC có: – độ dài các cạnh: BC = a, CA = b, AB = c – độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C: ma , mb , mc 

     – độ dài các đường cao vẽ từ các đỉnh A, B, C: ha , hb , hc  – bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác: R, r – nửa chu vi tam giác: p  – diện tích tam giác: S  

    1. Định lí côsin 

    a b c bc A2 2 2 2 .cos ; b c a ca B2 2 2 2 . cos ; c a b ab C  2 2 2 2 . cos  2. Định lí sin 

    a b c R

     A B C 2

    sin sin sin  

    3. Độ dài trung tuyến 

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    5/145

     N ếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]   3 

    a

    b c am

    2 2 22   2( )

    4

    ;

    b

    a c bm

    2 2 22   2( )

    4

    ;

    c

    a b cm

    2 2 22   2( )

    4

     

    4. Diện tích tam giác 

    S =a b c

    ah bh ch1 1 12 2 2

     

    = bc A ca B ab C  1 1 1

    sin sin sin2 2 2

     

    =abc

     R4 

    =  pr  

    =  p p a p b p c( )( )( )   (công thức Hê–rông)

    Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác khi biết một số yếu tố cho trước.III. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

    1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng

    Vectơ u   0 

     

     đgl vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu giá của nó song song hoặc trùng với . Nhận xét: – Nếu u

     

     là một VTCP của  thì ku 

     (k   0) cũng là một VTCP của . – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTCP.

    2. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 

    Vectơ n   0 

     

     đgl vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu giá của nó vuông góc với . Nhận xét: – Nếu n

     

     là một VTPT của  thì kn 

     (k   0) cũng là một VTPT của . – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT.

     – Nếu u 

     là một VTCP và n 

     là một VTPT của  thì u n 

    . 3. Phương trình tham số của đường thẳng  

    Cho đường thẳng  đi qua  M x y0 0 0( ; )  và có VTCP u u u1 2( ; ) 

    .

    Phương trình tham số của : x x tu

     y y tu0 1

    0 2

     

      (1) ( t là tham số).

     Nhận xét: – M(x; y)       t  R: x x tu

     y y tu0 1

    0 2

     

    .

     – Gọi k là hệ số góc của  thì:

    + k = tan  , với   =   

     xAv ,     0

    90 .+ k =

    u

    u

    2

    1

     , với u1

      0 .

    4. Phương trình chính tắc của đường thẳng Cho đường thẳng  đi qua  M x y

    0 0 0( ; )  và có VTCP u u u

    1 2( ; )

     

    .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    6/145

     N ếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]   4 

    Phương trình chính tắc của : x x y y

    u u

    0 0

    1 2

      (2) (u1   0, u2   0).

    Chú ý: Trong trường hợp u1 = 0 hoặc u2 = 0 thì đường thẳng không có phương trình

    chính tắc. 5. Phương trình tham số của đường thẳng  

    PT ax by c   0  với a b2 2 0  đgl phương trình tổng quát của đường thẳng.

     Nhận xét: – Nếu  có phương trình ax by c   0  thì  có:VTPT là n a b( ; )

     

     và VTCP u b a( ; )  

     hoặc u b a( ; )  

    .

     –    Nếu  đi qua  M x y0 0 0( ; )  và có VTPT n a b( ; ) 

     thì phương trình của  là:

    a x x b y y0 0( ) ( ) 0  

    Các trường hợp đặc biệt:

       đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b   0): Phương trình của : x y

    a b1 .

    (  phương trình đường thẳng theo đoạn chắn ) .   đi qua điểm  M x y0 0 0( ; )  và có hệ số góc k: Phương trình của :  y y k x x0 0( )  

    (  phương trình đường thẳng theo hệ số góc) 

    6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 1   0  và 2: a x b y c2 2 2   0 .

    Toạ độ giao điểm của 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình:

    a x b y c

    a x b y c1 1 1

    2 2 2

    0

    0

     

      (1)

     1 cắt 2   hệ (1) có một nghiệm  a b

    a b

    1 1

    2 2

      (nếu a b c2 2 2, , 0 ) 

     1 // 2   hệ (1) vô nghiệm  a b c

    a b c

    1 1 1

    2 2 2

     (nếu a b c2 2 2, , 0 )

     1  2   hệ (1) có vô số nghiệm  a b c

    a b c

    1 1 1

    2 2 2

     (nếu a b c2 2 2, , 0 )

    7. Góc giữa hai đường thẳng Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 1   0  (có VTPT n a b1 1 1( ; )

     

    )

    và 2: a x b y c2 2 2   0  (có VTPT n a b2 2 2( ; ) 

    ).

            n n khi n n

    n n khi n n

    01 2 1 2

    1 2   0 01 2 1 2

    ( , ) ( , ) 90( , )

    180 ( , ) ( , ) 90

       

     

     

     

    Các hệ số Phương trình đường thẳng Tính chất đường thẳngc = 0 0ax by    đi qua gốc toạ độ Oa = 0 0by c    // Ox hoặc    Oxb = 0 0ax c    // Oy hoặc    Oy

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    7/145

     N ếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]   5 

                    n n a b a bn n

    n n a b a b

    1 2 1 1 2 21 2 1 2

    2 2 2 21 2

    1 1 2 2

    .cos( , ) cos( , )

    . .

     

     

     

     

    Chú ý:  

     

     

    2  

      a a b b1 2 1 2   0 .  Cho 1:  y k x m1 1  , 2:  y k x m2 2  thì:

    + 1 // 2   k 1 = k 2  + 1  2   k 1. k 2 = – 1. 8. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng  

       Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngCho đường thẳng : ax by c   0  và điểm  M x y0 0 0( ; ) .

    ax by cd M 

    a b

    0 00

    2 2( , )

     

      Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng

    Cho đường thẳng : ax by c   0  và hai điểm  M M N N  M x y N x y( ; ), ( ; )  . – M, N  nằm cùng phía đối với   

     M M N N ax by c ax by c( )( ) 0 .

     – M, N  nằm khác phía đối với    M M N N ax by c ax by c( )( ) 0 .

       Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng  Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 1   0  và 2: a x b y c2 2 2   0 cắt nhau.

    Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng 1 và 2 là:

    a x b y c a x b y c

    a b a b

    1 1 1 2 2 2

    2 2 2 21 1 2 2

     

    IV. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

    1. Phương trình đường tròn

    Phương trình đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R:  x a y b R2 2 2( ) ( ) .

     Nhận xét: Phương trình  x y ax by c2 2 2 2 0 , với a b c2 2 0 , là phương trình đường

    tròn tâm I(–a; –b), bán kính R = a b c2 2 . 2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 

    Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng .

     tiếp xúc với (C)   d I R( , )    

    V. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP

    1. Định nghĩa Cho F1, F2 cố định với F F c1 2   2  (c > 0).

     M E MF MF a1 2( ) 2   (a > c)

     F 1 , F 2: các tiêu điểm , F F c1 2   2 : tiêu cự .

    2. Phương trình chính tắc của elip 

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    8/145

     N ếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]   6 

     x y

    a b

    2 2

    2 21   a b b a c2 2 2( 0, )  

     Toạ độ các tiêu điểm: F c F c1 2( ; 0), ( ; 0) .

     Với M( x; y)  (E),  MF MF 1 2,  đgl các bán kính qua tiêu điểm của M.

    c c MF a x MF a x

    a a1 2,  

    3. Hình dạng của elip  (E) nhận các trục toạ độ làm các trục đối xứng và gốc toạ độ làm tâm đối xứng.

     Toạ độ các đỉnh:  A a A a B b B b1 2 1 2( ;0), ( ; 0), (0; ), (0; )  

     Độ dài các trục: trục lớn:  A A a1 2   2 , trục nhỏ:  B B b1 2   2  

     Tâm sai của (E):c

    e

    a

      (0 < e < 1)

     Hình chữ nhật cơ sở: tạo bởi các đường thẳng  x a y b,  (ngoại tiếp elip).4. Đường chuẩn của elip (chương trình nâng cao)

     Phương trình các đường chuẩn i ứng với các tiêu điểm F i là:a

     xe

    0  

     Với M  (E) ta có: MF MF 

    ed M d M  

    1 2

    1 2( , ) ( , )

      (e < 1)

    VI. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG HYPEBOL

    1. Định nghĩa Cho F1, F2 cố định với F F c1 2   2  (c > 0).

     M H MF MF a1 2

    ( ) 2   (a  1)

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    9/145

     N ếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]   7 

     Hình chữ nhật cơ sở: tạo bởi các đường thẳng  x a y b, .

     Phương trình các đường tiệm cận:b

     y xa

    .

    4. Đường chuẩn của hypebol  Phương trình các đường chuẩn i ứng với các tiêu điểm F i là:

    a x

    e0  

     Với M  (H) ta có: MF MF 

    ed M d M  

    1 2

    1 2( , ) ( , )

      (e < 1)

    VII. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG PARABOL1. Định nghĩa 

    Cho điểm F và đường thẳng  không đi qua F. M P MF d M ( ) ( , )  

    F: tiêu điểm, : đường chuẩn,  p d F ( , ) : tham số tiêu.2. Phương trình chính tắc của parabol

     y px2 2   ( p > 0)

     Toạ độ tiêu điểm: p

    F    ;02

    .

     Phương trình đường chuẩn: : p

     x   02

    .

     Với M( x; y)  (P), bán kính qua tiêu điểm của M là  p MF x2

    .

    3. Hình dạng của parabol  (P) nằm về phía bên phải của trục tung. (P) nhận trục hoành làm trục đối xứng. Toạ độ đỉnh: O(0;0)  

     Tâm sai: e = 1.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    10/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  8

    PHẦN 2: NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN

    A. Một số bài toán mở đầuBaøi 1.  Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có VTCP u

     

    :a) M(–2; 3) , u   (5; 1)

     

      b) M(–1; 2), u   ( 2;3)  

      c) M(3; –1), u   ( 2; 5)  

     

    Baøi 2. 

    Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có VTPT n 

    :

    a) M(–2; 3) , n   (5; 1)

     

      b) M(–1; 2), n   ( 2;3)

     

      c) M(3; –1), n   ( 2; 5)

     

     Baøi 3.  Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hsg k :

    a) M(–3; 1), k  = –2 b) M(–3; 4), k  = 3 c) M(5; 2), k  = 1Baøi 4.  Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua hai điểm A, B:

    a) A(–2; 4), B(1; 0) b) A(5; 3), B(–2; –7) c) A(3; 5), B(3; 8)Baøi 5.  Viết PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và song song với

    đường thẳng d :a) M(2; 3), d :  x y4 10 1 0   b) M(–1; 2), d   Ox  c) M(4; 3), d   Oy

    d) M(2; –3), d:  x t  y t 

    1 2

    3 4

     

      e) M(0; 3), d:

     x y1 4

    3 2

     

    Baøi 6. 

    Viết PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc vớiđường thẳng d :a) M(2; 3), d :  x y4 10 1 0   b) M(–1; 2), d   Ox  c) M(4; 3), d   Oy 

    d) M(2; –3), d:  x t  y t 

    1 2

    3 4

     

      e) M(0; 3), d:

     x y1 4

    3 2

     

    Baøi 7.  Cho tam giác ABC. Viết phương trình các cạnh, các đường trung tuyến, các đường cao củatam giác với:a) A(2; 0), B(2; –3), C(0; –1) b) A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2)c) A(–1; –1), B(1; 9), C(9; 1) d) A(4; –1), B(–3; 2), C(1; 6)

    Baøi 8.  Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác. Viết phương trình các đườngcao của tam giác, với:  AB x y BC x y CA x y: 2 3 1 0, : 3 7 0, : 5 2 1 0  

    Baøi 9.  Viết phương trình các cạnh và các trung trực của tam giác ABC biết trung điểm của cáccạnh BC, CA, AB lần lượt là các điểm M, N, P, với:

    a) M(–1; –1), N(1; 9), P(9; 1) b)  M N P3 5 5 7

    ; , ; , (2; 4)2 2 2 2

     

    Baøi 10. Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d   và điểm M  đối xứng với M qua đườngthẳng d  với: a) M(2; 1), d x y: 2 3 0   b) M(3; – 1), d x y: 2 5 30 0  

    Baøi 11. Lập phương trình đường thẳng d   đối xứng với đường thẳng d  qua đường thẳng , với:a) d x y x y: 2 1 0, : 3 4 2 0   b) d x y x y: 2 4 0, : 2 2 0  

    Baøi 12. 

    Lập phương trình đường thẳng d   đối xứng với đường thẳng d  qua điểm I, với:a) d x y I  : 2 1 0, (2;1)   b) d x y I  : 2 4 0, ( 3; 0)  

    Baøi 13. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d , với:a)  M d x y(4; 5), : 3 4 8 0   b)  M d x y(3;5), : 1 0  

    c)  x t  M d  y t 

    2(4; 5), :

    2 3

       

      d) x y

     M d   2 1

    (3;5), :2 3

     

    Baøi 14. 

    a) Cho đường thẳng :  x y2 3 0 . Tính bán kính đường tròn tâm I(–5; 3) và tiếp xúc với . b) Cho hình chữ nhật ABCD có phương trình 2 cạnh là:  x y x y2 3 5 0, 3 2 7 0  và đỉnh

    A(2; –3). Tính diện tích hình chữ nhật đó.c) Tính diện tích hình vuông có 4 đỉnh nằm trên 2 đường thẳng song song: d x y1

     : 3 4 6 0  

    và d x y2

     : 6 8 13 0 .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    11/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  9

    Baøi 15. Cho tam giác ABC. Tính diện tích tam giác ABC, với:a) A(–1; –1), B(2; –4), C(4; 3) b) A(–2; 14), B(4; –2), C(5; –4)

    Baøi 16. Viết phương trình đường thẳng d  song song và cách đường thẳng  một khoảng k , với:

    a)  x y k : 2 3 0, 5     b)  x t  k  y t 

    3: , 3

    2 4

       

     

    c)  y k : 3 0, 5     d)  x k : 2 0, 4    

    Baøi 17. Viết phương trình đường thẳng d  song song với đường thẳng  và cách điểm A một khoảng bằng k , với:

    a)  x y A k : 3 4 12 0, (2;3), 2     b)  x y A k : 4 2 0, ( 2;3), 3    c)  y A k : 3 0, (3; 5), 5     d)  x A k : 2 0, (3;1), 4    

    Baøi 18. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách B một khoảng bằng d , với:a) A(–1; 2), B(3; 5), d  = 3 b) A(–1; 3), B(4; 2), d  = 5c) A(5; 1), B(2; –3), d  = 5 d) A(3; 0), B(0; 4), d  = 4.

    Baøi 19. Tính góc giữa hai đường thẳng:a)  x y x y2 1 0, 3 11 0   b)  x y x y2 5 0, 3 6 0  

    c)  x y x y3 7 26 0, 2 5 13 0   d)  x y x y3 4 5 0, 4 3 11 0  Baøi 20. Tính số đo của các góc trong tam giác ABC, với:

    a) A(–3; –5), B(4; –6), C(3; 1) b) A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3)c)  AB x y BC x y CA x y: 2 3 21 0, : 2 3 9 0, : 3 2 6 0  d)  AB x y BC x y CA x y: 4 3 12 0, : 3 4 24 0, : 3 4 6 0  

    Baøi 21. Cho hai đường thẳng d  và . Tìm m để góc giữa hai đường thẳng đó bằng , với:

    a) d mx m y m m x m y m   0: 2 ( 3) 4 1 0, : ( 1) ( 2) 2 0, 45   .

     b) d m x m y m m x m y m   0: ( 3) ( 1) 3 0, : ( 2) ( 1) 1 0, 90   .

    Baøi 22. 

    Viết phương trình đường thẳng d  đi qua điểm A và tạo với đường thẳng  một góc , với:a)  A x y   0(6; 2), : 3 2 6 0, 45     b)  A x y   0( 2; 0), : 3 3 0, 45    

    c)  A x y   0(2; 5), : 3 6 0, 60     d)  A x y   0(1;3), : 0, 30    

    Baøi 23. Cho hình vuông ABCD có tâm I(4; –1) và phương trình một cạnh là  x y3 5 0 .a) Viết phương trình hai đường chéo của hình vuông.

     b) Tìm toạ độ 4 đỉnh của hình vuông.Baøi 24. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán

    kính của đường tròn đó:

    a)  x y x y2 2 2 2 2 0   b)  x y x y2 2 6 4 12 0  

    c)  x y x y2 2 2 8 1 0   d)  x y x2 2 6 5 0  

    e)  x y x y2 216 16 16 8 11   f)  x y x y2 27 7 4 6 1 0  

    g)  x y x y2 22 2 4 12 11 0   h)  x y x y2 24 4 4 5 10 0  

    Baøi 25. Tìm m để các phương trình sau là phương trình đường tròn:

    a)  x y mx my m2 2 4 2 2 3 0  

     b)  x y m x my m2 2 22( 1) 2 3 2 0  

    c)  x y m x my m m2 2 22( 3) 4 5 4 0  

    d)  x y mx m y m m m m2 2 2 4 4 2

    2 2( 1) 2 2 4 1 0  Baøi 26. Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua điểm A, với: (dạng 1) 

    a) I(2; 4), A(–1; 3) b) I(–3; 2), A(1; –1) c) I(–1; 0), A(3; –11) d) I(1; 2), A(5; 2)

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    12/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  10

    Baøi 27. Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng , với: (dạng 2) a)  I x y(3; 4), : 4 3 15 0     b)  I x y(2;3), : 5 12 7 0    c)  I Ox( 3;2),    d)  I Oy( 3; 5),    

    Baøi 28. Viết phương trình đường tròn có đường kính AB, với: (dạng 3) a) A(–2; 3), B(6; 5) b) A(0; 1), C(5; 1) c) A(–3; 4), B(7; 2) d) A(5; 2), B(3; 6)

    Baøi 29. Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm I nằm trên đường thẳng , với:(dạng 4) 

    a)  A B x y(2;3), ( 1;1), : 3 11 0   b)  A B x y(0; 4), (2;6), : 2 5 0    c)  A B x y(2; 2), (8; 6), : 5 3 6 0    

    Baøi 30. Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng , với:(dạng 5) 

    a)  A B x y(1; 2), (3; 4), : 3 3 0     b)  A B x y(6;3), (3; 2), : 2 2 0    c)  A B x y( 1; 2), (2;1), : 2 2 0   d)  A B Oy(2; 0), (4;2),      

    Baøi 31. Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng  tại điểm B, với:(dạng 6) 

    a)  A x y B( 2; 6), : 3 4 15 0, (1; 3)

      b)  A x y B( 2;1), : 3 2 6 0, (4;3)

     c)  A Ox B(6; 2), , (6; 0)   d)  A x y B(4; 3), : 2 3 0, (3; 0)  

    Baøi 32. Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với hai đường thẳng 1 và 2, với:(dạng 7) 

    a)  A x y x y1 2

    (2;3), : 3 4 1 0, : 4 3 7 0  

     b)  A x y x y1 2

    (1;3), : 2 2 0, : 2 9 0  

    c)  A O x y x y1 2

    (0; 0), : 4 0, : 4 0  

    d)  A Ox Oy1 2

    (3; 6), ,  

    Baøi 33. Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng 1, 2 và có tâm nằm trên đường

    thẳng d, với: (dạng 8) a)  x y x y d x y

    1 2: 3 2 3 0, : 2 3 15 0, : 0  

     b)  x y x y d x y1 2

    : 4 0, : 7 4 0, : 4 3 2 0  

    c)  x y x y d x y1 2

    : 4 3 16 0, : 3 4 3 0, : 2 3 0  

    d)  x y x y d x y1 2

    : 4 2 0, : 4 17 0, : 5 0  

    Baøi 34. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, với: (dạng 9) a) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3) b) A(5; 3), B(6; 2), C(3; –1)c) A(1; 2), B(3; 1), C(–3; –1) d) A(–1; –7), B(–4; –3), C  O(0; 0)e)  AB x y BC x y CA x y: 2 0, : 2 3 1 0, : 4 17 0  f)  AB x y BC x y CA x y: 2 5 0, : 2 7 0, : 1 0  

    Baøi 35. Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC, với: (dạng 10) a) A(2; 6), B(–3; –4), C(5; 0) b) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3)c)  AB x y BC x y CA x y: 2 3 21 0, : 3 2 6 0, : 2 3 9 0  d)  AB x y BC x y CA x y: 7 11 0, : 15, : 7 17 65 0  

    Baøi 36. Cho đường tròn (C) và đường thẳng d .i) Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với các trục toạ độ.ii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d .iii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d .

    a) C x y x y d x y2 2

    ( ) : 6 2 5 0, : 2 3 0   b) C x y x y d x y2 2( ) : 4 6 0, : 2 3 1 0  

    Baøi 37. Cho đường tròn (C), điểm A và đường thẳng d .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    13/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  11

    i) Chứng tỏ điểm A ở ngoài (C).ii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ A.iii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d .iv) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d .

    a) C x y x y A d x y2 2( ) : 4 6 12 0, ( 7; 7), : 3 4 6 0  

     b) C x y x y A d x y2 2

    ( ) : 4 8 10 0, (2;2), : 2 6 0  B. 7 bài toán cơ bản

    1. BÀI TOÁN 1. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau.Ví dụ: Tìm tọa độ giao điểm M của các cặp đường thẳng cắt nhau sau:

    a) 4 0 x y  và 2x 5 0 y  

     b)1 2

    3

     y t 

     và

    2 3

    1

     y t 

     

    c) 3 0 x y  và1

    7 2

     x t 

     y t 

     

    d) 2 3 7 0 y  và5 4

    3 5

     x y

     

    2. BÀI TOÁN 2. Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng

    Ví dụ: Tìm điểm ' M   đối xứng với điểm 1;2 M   qua đường thẳng : 3 5 0 x y .

    3. BÀI TOÁN 3. Kiểm tra tính cùng phía, khác phía của hai điểm với một đường thẳng.

    Ví dụ: Cho đường thẳng : 3 5 0 y . Xét vị trí cùng phía, khác phía của các cặp điểm sauvới đường thẳng .

    a) 1; 2 A    và 1; 3 B     b) 2;3C   và 2; 1 D    

    4. BÀI TOÁN 4. Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắtnhau.

    Ví dụ: Cho hai đường thẳng 1 : 3 4 1 0 x y  và 2 :5 12 2 0 x y . Viết phương trình

    đường phân giác của góc tạo bởi hai đường 1  và 2 .

    5. BÀI TOÁN 5. Viết phương trình đường phân giác trong, phân giác ngoài của góc trong tamgiác.

    Ví dụ: Cho tam giác  BC  với 3;0 , 1;1 , 1;8 A B C   . Viết phương trình đường phân giáctrong, phân giác ngoài của góc .

    6. BÀI TOÁN 6. Tìm chân đường phân giác trong, ngoài của góc trong tam giác.

    Ví dụ: Cho tam giác  BC  với 1;5 , 4;5 , 4; 1 A B C  . Xác định tọa độ chân đường phân giáctrong và phân giác ngoài của góc  A .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    14/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  12

    7. BÀI TOÁN 7. Tìm trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếptam giác.

    Ví dụ: Cho tam giác  ABC  với 2;6 , 3; 4 , 5;0 A B C  . Tìm trọng tâm, trực tâm, tâm đườngtròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp tam giác  BC .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    15/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  13

    PHẦN 3: 10 BÀI TOÁN HÌNH HỌC OXY

    Bài toán 1. Tìm M thuộc đường thẳng d đã biết phương trình và cách điểm I một khoảng

    cho trước (IM=R không đổi)C. VÍ DỤ GỐC:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm 5;2 I   và đường thẳng : 2 3 0 x y . Tìm tọa độ

    điểm  M   thuộc đường thẳng  sao cho 5 MI   .

    1. CÁCH RA ĐỀ 1:

    Ví dụ 1 (D – 2006): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn

    2 2: 2 2 1 0C x y x y  và đường thẳng : 3 0d x y . Tìm tọa độ điểm  M   nằm trên d  

    sao cho đường tròn tâm  M  , có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn C  , tiếp xúc ngoài với

    đường tròn C  .

    Ví dụ 2 (A – 2011): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng : 2 0 x y  và đường

    tròn 2 2: 4 2 0C x y x y . Gọi  I  là tâm của ,C M  là điểm thuộc . Qua  M   kẻ các tiếp

    tuyến  MA  và  MB  đến C   ( , A B  là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm  M  , biết tứ giác  MAIB  có

    diện tích bằng 10 .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    16/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  14

    Ví dụ 3 (B – 2002): Cho hình chữ nhật  ABCD  có tâm1

    ;02

     I 

    , phương trình đường thẳng

     AB  là 2 2 0 x y  và 2 AB AD . Tìm tọa độ các điểm , , , A B C D  biết rằng  A  có hoành độ

    âm.

    Ví dụ 4 (B – 2009 – NC): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  cân tại  A  có đỉnh 1;4 A    và các đỉnh , B C  thuộc đường thẳng : 4 0 x y . Xác định tọa độ các đỉnh  B  và

    C , biết diện tích tam giác  ABC  bằng 18.

    Ví dụ 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông  BCD , có  BD  nằm trên đường thẳng

    có phương trình 3 0 y , điểm 1;2 M     thuộc đường thẳng  AB , điểm 2; 2 N      thuộc

    đường thẳng  D . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông  BCD   biết điểm  B   có hoành độ

    dương.

    Ví dụ 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang  BCD   vuông tại  A   và  D , có

     B AD CD , điểm 1;2 B , đường thẳng  BD   có phương trình 2 . Biết đường thẳng

    : 7 25 0 x y  cắt các đoạn thẳng , D CD  lần lượt tại hai điểm , M N  sao cho  BM vuông

    góc với  BC  và tia  BN  là tia phân giác trong của MBC . Tìm tọa độ điểm  D   biết  D  có hoành

    độ dương.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    17/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  15

    Ví dụ 7. (A, A1 – 2012 – CB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông  BCD . Gọi  M   

    là trung điểm của cạnh , BC N  là điểm trên cạnh CD  sao cho 2CN ND . Giả sử

    11 1

    ;2 2 M  

     

    và  N  có phương trình 2 3 0 x y . Tìm tọa độ điểm .

    Ví dụ 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 :3 5 0 x y ,

    2 : 2 3 0 x y   và đường tròn 2 2: 6 10 9 0C x y x y . Gọi  M    là một điểm thuộc

    đường tròn C   và  N   là điểm thuộc đường thẳng 1  sao cho  M   và  N  đối xứng với nhau

    qua 2 . Tìm tọa độ điểm  N .

    Ví dụ 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC   vuông tại 1; 3 A     có góc

    030 BC   , đường thẳng : 2 0 y   là tiếp tuyến tại  B   của đường tròn ngoại tiếp tam

    giác  BC . Tìm tọa độ các điểm  B  và C , biết  B  có hoành độ là một số hữu tỉ.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    18/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  16

    Ví dụ 10. Cho hình thoi  BCD , ngoại tiếp đường tròn 2 2: 2 2 18 0C x y x y . Biết

    2C BD , điểm  B  có hoành độ dương và thuộc đường thẳng : 2 5 0 x y . Viết phương

    trình cạnh  AB .

    Ví dụ 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  ABCD  có , E F  lần lượt thuộc các

    đoạn , AB AD  sao cho 2 , 3 , 2;1 EB EA FA FD F   và tam giác CEF  vuông tại  F . Biết rằng

    đường thẳng 3 9 0 y  đi qua hai điểm ,C E . Tìm tọa độ điểm C   biết C   có hoành độ

    dương.

    Ví dụ 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang  ABCD  vuông tại và  D  có đáy lớn

    CD   và 045 BCD  . Đường thẳng  AD   và  BD   lần lượt có phương trình 3 0 x y   và

    2 0 x y . Viết phương trình đường thẳng  BC  biết diện tích hình thang bằng 15  và điểm  B  

    có tung độ dương.

    Ví dụ 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang cân ABCD  có hai đường chéo vuông

    góc với nhau và 3 D BC  . Đường thẳng  BD   có phương trình 2 6 0 x y   và tam giác

     BD  có trực tâm là 3;2 H   . Tìm tọa độ các đỉnh C  và  D .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    19/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  17

    Ví dụ 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  vuông tại , điểm 1;1 B . Trên

    tia  BC   lấy điểm  M   sao cho . 75 BM BC   . Phương trình đường thẳng : 4 3 32 0 AC x y .

    Tìm tọa độ điểm C  biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  MAC   bằng 5 52.

    Ví dụ 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2

    : 1 2 5T x y  và đường

    thẳng : 2 0 y . Từ điểm  A  thuộc  kẻ hai đường thẳng lần lượt tiếp xúc với T   tại  B  

    và C . Tìm tọa độ điểm  A  biết diện tích tam giác  BC  bằng 8.

    2. CÁCH RA ĐỀ 2:

    Ví dụ 1 (B – 2005): Cho hai điểm 2;0 A  và 6;4 B . Viết phương trình đường tròn C   tiếp

    xúc với trục hoành tại điểm và khoảng cách từ tâm của C   đến điểm  B  bằng 5.

    Ví dụ 2 (B – 2009 – CB): Cho đường tròn 2 2 4: 2

    5C x y   và hai đường thẳng

    1 : 0 x y  và 2 : 7 0 x y . Xác định tọa độ tâm  K  và bán kính của đường tròn 1C  ; biết

    đường tròn 1C   tiếp xúc với các đường thẳng 1 2,  và tâm  K  thuộc đường tròn C  .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    20/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  18

    Ví dụ 3 (B – 2012 – CB): Cho đường tròn 2 2 2 21 2: 4, : 12 18 0C x y C x y x   và

    đường thẳng : 4 0d x y . Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc 2C  , tiếp xúc với d  và cắt 1C   tại hai điểm phân biệt và  B  sao cho  AB  vuông góc với d .

    Ví dụ 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  cân tại nội tiếp đường tròn T   

    có tâm 0;5 I  . Đường thẳng  AI  cắt đường tròn T   tại điểm 5;0 M   với M khác A. Đường

    cao kẻ từ đỉnh C  cắt đường tròn T   tại17 6

    ;5 5

     N 

      với N khác C. Tìm tọa độ các đỉnh của

    tam giác  BC , biết  B  có hoành độ dương.

    Ví dụ 5: Cho đường tròn 2 2: 8C x y . Viết phương trình chính tắc của elip  E   có độ dài

    trục lớn bằng 8  và  E   cắt C   tại bốn điểm phân biệt tạo thành bốn đỉnh của hình vuông

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    21/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  19

    Ví dụ 6. (D – 2013 – NC): Cho đường tròn 2 2

    : 1 1 4C x y   và đường thẳng

    : 3 0 y . Tam giác  MNP  có trực tâm trùng với tâm của C  , các đỉnh  N  và  P  thuộc ,

    đỉnh  M   và trung điểm của cạnh  MN  thuộc C  . Tìm tọa độ điểm  P .

    Ví dụ 7. Cho đường tròn 2 2

    : 4 1 2C x y   và 2 2

    : 5 8C x y y . Cho  B  

    là một đường kính thay đổi của đường tròn 'C   và  M   là một điểm di động trên đường tròn

    C  . Tìm tọa độ các điểm , , M A B  sao cho diện tích của tam giác  MAB lớn nhất.

    3. CÁCH RA ĐỀ 3:Ví dụ 1: Cho đường tròn 2 2: 2 4 20 0C x y x y  và điểm   4;2 A . Gọi d  là tiếp tuyến

    tại  A  của C  . Viết phương trình đường thẳng  đi qua tâm I của C   và  cắt d  tại  M   sao

    cho tam giác  AIM   có diện tích bằng 25 và  M có hoành độ dương.

    Ví dụ 2: Cho tam giác  ABC  có diện tích bằng 2, đường thẳng đi qua và  B  có phương trình

    0 x y . Tìm tọa độ trung điểm  M   của  AC  biết 2;1 I   là trung điểm của  BC .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    22/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  20

    Ví dụ 3 (B-2003): Cho tam giác  BC  có 0, 90 AB AC BAC  . Biết 1; 1 M     là trung điểm

    cạnh  BC  và2

    ;0

    3

    G

     là trọng tâm tam giác  BC . Tìm tọa độ các đỉnh , , B C .

    Ví dụ 4 (D-2013-CB): Cho tam giác  BC  có điểm9 3

    ;2 2

     M  

     là trung điểm của cạnh  AB ,

    điểm 2;4 H     và điểm 1;1 I    lần lượt là chân đường cao kẻ từ  B  và tâm đường tròn ngoại

    tiếp tam giác  ABC . Tìm tọa độ điểm C .

    Ví dụ 5:  Cho các điểm 10;5 , 15; 5 A B     và 20;0 D     là các đỉnh của hình thang cân

     BCD  trong đó  B  song song với CD . Tìm tọa độ đỉnh C .

    Ví dụ 6.: Cho hình thoi  ABCD   có tâm   3;3 I   và 2 AC BD . Điểm 42;3

     M  

      thuộc đường

    thẳng  B , điểm13

    3;3

     N 

      thuộc đường thẳng CD . Viết phương trình đường chéo  BD  biết

    đỉnh B có tung độ nguyên.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    23/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  21

    Ví dụ 7 (D-2010-CB): Cho tam giác  BC  có đỉnh 3; 7 A   , trực tâm là 3; 1 H    , tâm đường

    tròn ngoại tiếp là 2;0 I  

    . Xác định tọa độ đỉnh C   biết C có hoành độ dương.

    Ví dụ 8: Cho hai điểm 1;2 , 4;3 A B . Tìm tọa độ điểm  M   sao cho 0135 MAB   và khoảng

    cách từ  M   đến đường thẳng  B  bằng10

    2.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    24/145

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    25/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  23

    Ví dụ 2 (A – 2010 – CB): Cho hai đường thẳng 1 : 3 0d x y  và 2 : 3 0d x y . Gọi T   

    là đường tròn tiếp xúc với 1d   tại , cắt 2d   tại hai điểm  B  và C sao cho tam giác  BC có diện

    tích bằng3

    2 và điểm có hoành độ dương.

    Ví dụ 3 (B – 2011 – NC):  Cho tam giác  BC   có đỉnh1

    ;12

     B

    . Đường tròn nội tiếp tam

    giác  BC  tiếp xúc với các cạnh , , BC CA AB   tương ứng tại các điểm , , D E F . Cho 3;1 D  và

    đường thẳng  EF  có phương trình 3 0 y  . Tìm tọa độ đỉnh  A , biết  A  có tung độ dương.

    BÀI TẬP VẬN DỤNG

    Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2: 4 6 12 0C x y x y . Tìm tọa

    độ điểm  M  thuộc đường tròn 'C   có diện tích gấp bốn lần diện tích đường tròn C   và 'C   

    đồng tâm với C  . Biết đường thẳng : 2 3 0d x y  đi qua điểm  M  .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    26/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  24

    Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm 2; 5C    , đường thẳng : 3 4 4 0 x y . Tìm

    trên đường thẳng  hai điểm  A  và  B  đối xứng với nhau qua điểm5

    2;

    2

     I  

     sao cho diện tích

    tam giác  BC  bằng 15.

    Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông  ABCD   có phương trình cạnh

    : 4 3 24 0 B x y  và1 9

    ;2 2

     I  

     là giao điểm hai đường chéo. Tìm tọa độ các đỉnh của hình

    vuông  ABCD , biết đỉnh có hoành độ dương.

    Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thoi  ABCD biết phương trình của một đường

    chéo là 3 7 0 x y , điểm 0;3 B , diện tích hình thoi bằng 20. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại

    của hình thoi.

    Bài 5.. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Viết phương trình đường tròn C    đi qua hai điểm

    0;5 , 2;3 A B  và có bán kính 10 R  .

    Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC  cân tại  A  nội tiếp trong đường tròn

    2 2: 2 4 1 0C x y x y   và 0;1 M  . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác  BC   biết M    là

    trung điểm của cạnh  B  và  A  có hoành độ dương.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    27/145

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    28/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  26

    Bài 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm 1;3 A    và đường thẳng  có phương trình

    2 2 0 x y . Dựng hình vuông  ABCD  sao cho hai đỉnh , B C  nằm trên . Tìm tọa độ các

    đỉnh , , B C D  biết C  có tung độ dương.

    Bài 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  BCD có diện tích bằng 12, tâm của

    hình chữ nhật là điểm9 3

    ;2 2

     I  

      thuộc đoạn  BD  sao cho 2 IB ID . Tìm tọa độ các đỉnh của

    hình chữ nhật, biết có dung độ dương.

    Bài 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  ABCD   và điểm 3;0 M    là trung

    điểm của cạnh  D . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật  BCD   có phương trình

    : 2 1 0 D x y , điểm 3;2 I    thuộc đoạn  BD  sao cho 2 IB ID . Tìm tọa độ các đỉnh của

    hình chữ nhật, biết  D  có hoành độ dương và 2 AD AB  .

    Bài 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông  BCD  có đỉnh 0;5 A  và một đường

    chéo nằm trên đường thẳng có phương trình 2 0 x y . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình

    vuông, biết B có hoành độ lớn hơn 2.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    29/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  27

    Bài 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang  ABCD  vuông tại và  D  có đáy lớn

    CD . Biết 2 2 BC AB AD , trung điểm của  BC là điểm 1;0 M  , đường thẳng  D   cospt

    3 3 0 x y . Tìm tọa độ điểm  A  biết  A  có tung độ nguyên. 

    Bài 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  cân tại A, biết 0120 ; 1;2 BAC M   

    là trung điểm của cạnh C . Đường thẳng  BC  có phương trình 3 0 y . Tìm tọa độ điểm

     A biết điểm C có hoành độ dương.

    Bài 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2: 8 6 21 0C x y x y  và đường

    thẳng : 2 3 0d x y . Xác định tọa độ các đỉnh hình vuông  BCD  ngoại tiếp đường tròn

    C   biết  A  nằm trên d  và có hoành độ nguyên.

    Bài 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng : 2 5 0 x y   và đường tròn

    2 2: 2 4 5 0C x y x y . Qua điểm  M    thuộc , kẻ hai tiếp tuyến , MA MB   đến C   

    ( , A B  là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm  M  , biết độ dài đoạn 2 5 AB   .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    30/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  28

    Bài 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2: 12 4 36 0C x y x y . Viết

     phương trình đường tròn 'C   tiếp xúc với hai trục tọa độ, đồng thời tiếp xúc ngoài với đường

    tròn C  . Biết tâm của 'C   có hoành độ và tung độ cùng dấu. (Không hình)

    Bài 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  BCD  có diện tích bằng 12 và có

    tâm  I  là giao điểm của hai đường thẳng 1 : 3 0d x y  và 2 : 3 9 0d x y . Trung điểm của

    cạnh  AD  là giao điểm của 1d   với trực hoành. Xác định tọa độ bốn đỉnh của hình chữ nhật, biết

     A có tung độ dương.

    Bài 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC   có trung điểm cạnh  B   là

    1;2 M   , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là 2; 1 I    . Đường cao của tam giác kẻ từ  A  có

     phương trình : 2 1 0 x y . Tìm tọa độ đỉnh C.

    Bài 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 3 0d x y   và

    2 : 1 0d x y  và điểm 1;2 M  . Viết phương trình đường tròn đi qua  M cắt 1d   tại hai điểm

     A và  B  sao cho 8 2 AB   và đồng thời tiếp xúc với 2d  .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    31/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  29

    Bài 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông  ABCD   có

    : 4 4 0, : 4 3 18 0 B x y CD x y   và tâm  I   thuộc đường thẳng : 1 0 y . Tìm

    tọa độ các đỉnh của hình vuông biết  A có hoành độ nhỏ hơn 1.

    Bài 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 1C    có phương trình 2 2 25 x y ,

    điểm 1; 2 M    . Đường tròn 2C   có bán kính 2 10 . Tìm tọa độ tâm của đường tròn 2C    ,

    sao cho 2C   cắt 1C   theo một dây cung qua  M   có độ dài nhỏ nhất.

    Bài 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có tâm đường tròn ngoại tiếp là điểm

    4;0 I   và phương trình hai đường thẳng lần lượt chứa đường cao và đường trung tuyến xuất

     phát từ đỉnh của tam giác là 1 : 2 0d x y  và 2 : 2 3 0d x y . Viết phương trình các

    đường thẳng chứa cạnh của tam giác  ABC  biết  B  có tung độ dương.

    Bài 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thoi  ABCD   có 1;0 , 3;2 A B   và

    0120 BC   . Xác định tọa độ hai đỉnh C  và  D , biết  D  có tung độ dương.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    32/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  30

    Bài 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thoi  ABCD  có tâm 2;1 I   và 2 AC BD .

    Điểm1

    0;3

     M  

      thuộc đường thẳng  AB , điểm 0;7 N   thuộc đường thẳng CD . Tìm tọa độ

    đỉnh B biết  B  có hoành độ dương.

    Bài 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2 27

    : 3 22

    C x y  có tâm  I  

    và đường thẳng : 5 0d x y . Từ điểm  M   thuộc d  kẻ các tiếp tuyến , MA MB  đến đường

    tròn C    ( , A B  là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm  M   sao cho diện tích tam giác  IAB  bằng

    27 3

    2

     và độ dài đoạn  B  nhỏ nhất.

    Bài 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn

    2 2

    : 6 2 6 0C x y x y

      và cácđiểm 2; 3 , 4;1 A B . Tìm tọa độ điểm  M    trên đường tròn sao cho tam giác  MAB  cân tại

     M   và có diện tích lớn nhất.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    33/145

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    34/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  32

    Bài 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tứ giác  BCD  nội tiếp đường tròn và CB CD .

    Trên tia đối của tia  DA  lấy điểm  E  sao cho  DE AB . Phương trình cạnh : 3 13 0 BC x y ,

     phương trình : 1 0 AC x y . Tìm tọa độ đỉnh , B   biết có hoành độ nhỏ hơn 3 và

    14;1 E  .

    Bài 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác đều  BC   nội tiếp đường tròn

    2 2: 4 4 0T x y y  và cạnh  B  có trung điểm  M   thuộc đường thẳng : 2 1 0d x y .

    Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác  BC , biết điểm  M   có hoành độ không lớn hơn 1.

    Bài 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC   có diện tích bằng 4 với

    3; 2 , 1;0 A B . Tìm tọa độ đỉnh C  biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 2 và C  

    có tung độ dương. (Không hình)

    Bài 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có trực tâm 2;1 H   và tâm đường

    tròn ngoại tiếp 1;0 I  . Trung điểm  BC nằm trên đường thẳng có phương trình 2 1 0 x y .

    Tìm tọa độ đỉnh , B C  biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác  HBC  đi qua điểm 6; 1 E     và

    hoành độ điểm  B  nhỏ hơn 4.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    35/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  33

    Bài 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC   với 1;1 , 2;3 A B   và C   thuộc

    đường tròn có phương trình 2 2 6 4 9 0 x y x y . Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác

     BC , biết diện tích tam giác  ABC   bằng 0,5 và điểm C   có hoành độ là một số nguyên.

    (Không hình)

    Bài 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 2 1 0d x y   và

    2 : 2 3 0d x y . Gọi  I  là giao điểm của 1d   và 2d  ; là điểm thuộc 1d   có hoành độ dương.

    Lập phương trình đường thẳng  đi qua  A , cắt 2d   tại  B  sao cho diện tích tam giác  IAB  bằng

    6 và 3 IB IA .

    Bài 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC   có phương trình đường cao kẻ từ

    đỉnh  A là 3 5 0 y , trực tâm 2; 1 H    và1

    ;42

     là trung điểm của cạnh  AB . Tìm tọa

    độ các đỉnh của tam giác  BC , biết 10 BC     và  B  có hoành độ nhỏ hơn hoành độ của C .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    36/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  34

    Bài 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 15 0 x y   và

    2 : 3 10 0 x y . Các đường tròn 1C   và 2C   có bán kính bằng nhau, đều có tâm nằm trên

    1  và cắt nhau tại hai điểm 10;20 A  và  B . Đường thẳng 2  cắt 1C   và 2C   lần lượt tại C  

    và  D   (khác ). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác  BCD , biết diện tích tam giác  BCD bằng

    120 và tâm của đường tròn 1C   có hoành độ không dương.

    Bài 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng : 3 0 x y . Lập phương trình

    đường tròn tiếp xúc với  tại  A , cắt trục tung tại hai điểm , B C  sao cho tam giác  BC  vuông

    tại  A  và có chu vi bằng 3 3 .

    Bài 43. Cho hai điểm   0;1 , 2; 1 A B    và hai đường thẳng 1 : 1 2 2 0d m x m y m ;

    2 : 2 1 3 5 0d m x m y m . Gọi  P   là giao điểm của 1d    và 2d  . Tìm m   sao co

     PA PB  lớn nhất.

    Bài 44. Cho tam giác nhọn  BC . Đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ đỉnh  A  và đường thẳng

     BC   lần lượt có phương trình là 3 5 8 0 x y   và 4 0 x y . Đường thẳng qua  A  vuông

    góc với đường thẳng  BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác  BC  tại điểm thứ hai là 4; 2 D   .

    Viết phương trình các đường thẳng , AB AC  biết rằng hoành độ của điểm  B  không lớn hơn 3.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    37/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  35

    Bài 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC   nội tiếp đường tròn

    2 2: 25C x y , đường thẳng C  đi qua điểm 2;1 K  . Gọi , M N   lần lượt là chân đường

    cao kẻ từ  B  và C . Tìm tọa độ các đỉnh tam giác  BC , biết phương trình đường thẳng  MN là

    4 3 10 0 x y  và có điểm có hoành độ âm.

    Bài 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC có đỉnh 1; 3 A   . Biết rằng trực tâm

    và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC lần lượt là   1; 1 H     và 2; 2 I    . Tìm tọa độ các

    đỉnh còn lại của tam giác  BC .

    Bài 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang  ABCD  có hai đáy là AB  và CD . Biết tọa

    độ 3;3 , 5; 3 B C      . Giao điểm  I   của hai đường chéo nằm trên đường thẳng

    : 2 3 0 y . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình thang  BCD  để 2CI BI   , tam

    giác  ABC  có diện tích bằng 12, điểm  I  có hoành độ dương và điểm có hoành độ âm.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    38/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  36

    Bài toán 2. Tìm M thuộc đường thẳng d và cách đường thẳng d’ một khoảng không đổi

    C. VÍ DỤ GỐC

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng : 1 0 x y   và đường thẳng' : 5x 12 2 0 y . Tìm tọa độ điểm  M  thuộc đường thẳng   sao cho  M    cách '   một

    khoảng bằng 2.

    D. CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG

    Ví dụ 1 (B – 2014): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm 1;1 , 4; 3 A B   . Tìm điểm C  

    thuộc đường thẳng 2 1 0 x y  sao cho khoảng cách từ C  đến đường thẳng  AB  bằng 6.

    Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành  BCD  có diện tích bằng 4. Biết

    1;0 , 0;2 A B  và giao điểm  I  của hai đường chéo nằm trên đường thẳng  y x . Tìm tọa độ

    đỉnh ,C D .

    Ví dụ 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông  ABCD  có phương trình đường

    thẳng chứa các cạnh  AB  và CD  lần lượt là 4 0 x y  và 4 0 y . Xác định tọa độ các

    đỉnh của hình vuông biết tâm của hình vuông thuộc đường thẳng : 2x 1 0 .

    Ví dụ 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng : 0 y . Đường tròn C   

    có bán kính 10 R   cắt  tại hai điểm , B  sao cho 4 2 AB  . Tiếp tuyến của C    tại  A 

    và  B  cắt nhau tại một điểm thuộc tia Oy . Viết phương trình đường tròn C  .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    39/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  37

    E. BÀI TẬP VẬN DỤNG

    Bài 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành  BCD   và 3;1 , 4;5 A B .

    Tâm I của hình bình hành thuộc đường thẳng 3 0 x y . Tìm tọa độ các đỉnh ,C D  biết rằng

    diện tích hình bình hạnh  ABCD  bằng 9.

    Bài 2 (D-2007). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn

    2 2

    : 1 2 9C x y  và đường thẳng : 3 4 0d x y m . Tìm m  để trên d  có duy nhất

    một điểm  P  mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến , PA PB  tới C   ( , B  là các tiếp điểm)

    sao cho tam giác  PAB  đều.

    Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC  cân tại với 4 2 BC   . Các

    đường thẳng  B  và C   lần lượt đi qua các điểm5

    1;3

     M  

     và18

    0;7

     N 

    . Xác định tọa độ

    các đỉnh của tam giác  BC , biết đường cao  AH   có phương trình 2 0 y  và điểm  B  có

    hoành độ dương.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    40/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  38

    Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành  BCD   có giao điểm hai

    đường chéo là  I . Trung điểm của  B   là điểm 0; 7 M     và trọng tâm 5;3G  của tam giác

     ICD . Biết diện tích  ABD  bằng 12 và thuộc đường thẳng : 2 0 y . Tìm tọa độ cácđỉnh của hình bình hành  BCD .

    Bài toán 3. Tìm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MAB là tam giác đăc biệt

    (vuông, cân, hai cạnh có mối quan hệ về độ dài, ….)

    C. VÍ DỤ GỐC:

    Ví dụ 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng : 2x 5 0 y  với hai điểm

    2;3 , 4;1 A B . Tìm tọa độ điểm  M   thuộc  sao cho tam giác  MAB  vuông tại  M  .

    Ví dụ 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  MAB  cân tại A và đường thẳng

    : 2 1 0 y . Biết 1; 4 B    và 2; 2 I     lả trung điểm của  M và  M  biết  đi qua điểm

     M   và  M   có hoành độ là số nguyên.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    41/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  39

    Ví dụ 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  MAB  có trọng tâm 2; 1G    và

    A 1; 3 . Đường thẳng : 2x 4 0   đi qua  M  . Tìm tọa độ điểm  M    và  B   biết

    5 MB MA  và  M   có hoành độ dương.

    D. CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG

    Ví dụ 1 (D – 2004): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC   có các đỉnh 1;0 , 4;0 , 0; B C m  với 0m  . Tìm tọa độ trọng tâm G  của tam giác  ABC  theo m . Xác

    định m  để tam giác GAB  vuông tại G .

    Ví dụ 2 (A, A1 – 2013 – CB): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  BCD  

    có điểm C  thuộc đường thẳng : 2 5 0d x y  và 4;8 A    là điểm đối xứng của  B  qua ,  N  

    là hình chiếu vuông góc của  B  trên đường thẳng  MD . Tìm tọa độ các điểm  B  và C , biết rằng

    5; 4 A   .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    42/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  40

    Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm 1;2 A , 3; 4 B   , đường thẳng

    : 3 0d x y . Viết phương trình đường tròn C   đi qua hai điểm , A B  và tiếp xúc với d .

    Ví dụ 4 (A – 2009 – CB): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  ABCD  có

    điểm 6;2 I   là giao điểm của hai đường chéo  AC  và  BD . Điểm 1;5 M   thuộc đường thẳng

     AB   và trung điểm  E của cạnh CD   thuộc đường thẳng : 5 0 x y . Viết phương trình

    đường thẳng  B .

    Ví dụ 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  BCD  có 1; 2 B    và trọng

    điểm G  của tam giác  BC  nằm trên đường thẳng : 2 1 0d x y . Trung điểm CD  là điểm

    1;2 N   . Tìm tọa độ các đỉnh , ,C D . Biết G  có hoành độ nhỏ nhất.

    Ví dụ 6.: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có trọng tâm 2; 3G    và

    1;1 B , đường thẳng : 4 0 x y  đi qua A  và đường phân giác trong của gốc cắt  BC  

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    43/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  41

    tại điểm  I  sao cho diện tích tam giác  IAB  bằng4

    5 diện tích tam giác  IAC . Viết phương trình

    đường thẳng biết  A  có hoành dương.

    Ví dụ 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  ABCD  có diện tích bằng 18,

    đường chéo C  có phương trình 2 9 0 x y , đường thẳng  AB  đi qua điểm 5;5 E  , đường

    thẳng  D  đi qua điểm 5;1 F  . Tìm tọa độ các đỉnh , , B D  của hình chữ nhật biết điểm có

    tung độ lớn hơn3

    5 và điểm  B  có hoành độ lớn hơn 3.

    Ví dụ 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC  cân tại  A  có đỉnh 6;6 A ; đường

    thẳng d đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình 4 0 x y . Tìm toạ độ B

    và C biết E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    44/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  42

    Ví dụ 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác nhọn  BC  có phương trình đường trung

    tuyến kẻ từ và đường thẳng chứa cạnh  BC   lần lượt là 3 5 2 0 x y   và 2 0 x y .

    Đường thẳng đi qua  A  vuông góc với  BC  cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác  BC  tại điểmthứ hai là 2; 2 D   . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác  BC , biết đỉnh b có hoành độ không

    lớn hơn 1.

    Ví dụ 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang  ABCD  có hai đáy là  B  và CD . Biết

    tọa độ 3;3 , 5; 3 B C    , giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng

    : 2 3 0 y . Xác định tọa độ còn lại của hình thang  ABCD  để 2CI BI   , tam giác  ABC  

    có diện tích bằng 12, điểm  I  có hoành độ dương và điểm A có hoành độ âm.

    E. BÀI TẬP VẬN DỤNG

    Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có 3;4 A , trọng tâm 2;2G , trực

    tâm23 26

    ;9 9

     H  

    . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác  BC .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    45/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  43

    Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  ABCD  có diện tích bằng 30,

    đường chéo C   có phương trình 7 4 13 0 y , đường thẳng  B   đi qua điểm 1;4 M  ,

    đường thẳng  D  đi qua điểm 4; 1 N   . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật  BCD , biết

    hai điểm , A D  đều có hoành độ âm.

    Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có tọa độ trực tâm 2;1 H   và

    tâm đường tròn ngoại tiếp 1;0 I  . Trung điểm của  BC  nằm trên đường thẳng có phương trình

    2 1 0 x y . Tim tọa độ các đỉnh , B C  biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác  HBC  đi qua

    điểm 6; 1 M     và hoành độ điểm  B  nhỏ hơn 4.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    46/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  44

    Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có phương trình đường cao kẻ từ đỉnh

     A là 3 5 0 x y , trực tâm 2; 1 H    và1

    ;4

    2

     M  

     là trung điểm của cạnh  AB . Tìm tọa độ

    các đỉnh của tam giác  BC , biết 10 BC    và  B  có hoành độ nhỏ hơn hoành độ của C.

    Bài 5.. Cho tam giác nhọn  ABC , đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ đỉnh và đường thẳng

     BC   lần lượt có phương trình là 3 5 8 0 x y   và 4 0 x y . Đường thẳng qua  A  vuông

    góc với đường thẳng  BC  cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác  BC  tại điểm thứ hai là 4;2 D .

    Viết phương trình các đường thẳng , AB AC , biết rằng hoành độ của điểm B không lớn hơn 3.

    Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác nhọn  BC  có phương trình trung tuyến kẻtừ  A  và đường thẳng chứa cạnh  BC  lần lượt là 3x 5 2 0 y  và 2 0 x y . Đường thẳng

    qua  A   vuông góc với  BC   cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC   tại điểm thứ hai là

    2; 2 D   . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác  ABC , biết  B  có tung độ âm.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    47/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  45

    Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2

    : 1 1 2T x y  và hai điểm

    0;4 , 4;0 A B . Tìm tọa độ hai điểm ,C D  sao cho  BCD  là hình thang  B CD  và đường

    tròn T   nội tiếp hình thang đó.

    Bài toán 4. Tìm M thuộc đường thẳng d và thoả điều kiện cho trước (mở rộng của bài

    toán 1, 2, 3)

    Ví dụ (A – 2006): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các đường thẳng:

    1 2 3: 3 0; : 0, : 2 0d x y d x y y d x y . Tìm tọa độ điểm  M    nằm trên đường thẳng

    1d   sao cho khoảng cách từ  M   đến đến 1d   bằng hai lần khoảng cách từ  M   đến đường thẳng

    2d  .

    D. CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG:

    Ví dụ 1 (D – 2013 – NC): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng

    2 2

    : 1 1 4C x y  và đường thẳng : 3 0 . Tam giác  MNP  có trực tâm trùng với

    tâm của C  , các đỉnh  N  và  P  thuộc , đỉnh  M   và trung điểm của cạnh  MN   thuộc C  .

    Tìm tọa độ điểm  P .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    48/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  46

    Ví dụ 2 (D – 2012 – NC): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng

    : 2 3 0d x y . Viết phương trình đường tròn tâm thuộc d , cắt trục Ox  tại  A  và  B , cắt trục

    Oy  tại C  và  D  sao cho 2 AB CD .

    Ví dụ 3 (A – 2002): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  vuông tại , ot

    đường thẳng  BC  là 3 3 0 x y , các đỉnh và  B  thuộc trục hoành và bán kính đường

    tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G  của tam giác  BC .

    Ví dụ 4 (B – 2007): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm 2;2 A  và các đường

    thẳng 1 2: 2 0; : 8 0d x y d x y . Tìm tọa độ các điểm  B  và C  lần lượt thuộc 1d   và 2d   

    sao cho tam giác  BC  vuông cân tại  A .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    49/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  47

    Ví dụ 5 (D – 2012 – CB): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  ABCD .

    Các đường thẳng  AC  và  BD   lần lượt có phương trình là 3 0 x y  và 4 0 x y ; đường

    thẳng đi qua  BD  đi qua điểm1

    ;13

     M  

    . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật  BCD .

    Ví dụ 6. (B – 2012 – NC): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi  ABCD   có

    2C BD   và đường tròn tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình 2 2 4 x y .

    Viết phương trình chính tăc của elip  E   đi qua các đỉnh , , , B C D   của hình thoi. Biết  A  

    thuộc Ox .

    Ví dụ 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC  có phương trình đường thẳng

    chứa đường cao kẻ từ  B   là 3 18 0 x y , phương trình đường trung trực của đoạn  BC   là

    : 3 19 279 0 x y , đỉnh C   thuộc đường thẳng : 2 5 0d x y . Tìm tọa độ điểm biết

    rằng 0135 BAC   .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    50/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  48

    E. BÀI TẬP VẬN DỤNG

    Bài 1 (A-2005): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 0d x y  và

    2 : 2 1 0d x y . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông  BCD  biết rằng đỉnh thuộc 1d  , đỉnh

    C  thuộc 2d  , và các đỉnh , B D  thuộc trục hoành.

    Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 2 3 0 x y   và

    2 : 1 0 x y . Viết phương trình đường tròn đi qua điểm 2;5 M  , có tâm nằm trên đường

    thẳng 1  và cắt 2  tại hai điểm phân biệt , B  sao cho 4 2 AB  .

    Bài 3 (B – 2011 – CB): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng

    : 4 0 y  và : 2 2 0d x y . Tim tọa độ điểm  N  thuộc đường thẳng d  sao cho đường

    thẳng ON  cắt đường thẳng  tại điểm  M   thỏa mãn . 8OM ON   .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    51/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  49

    Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC   có đỉnh 2;1 A , trực tâm

    4; 7 H    , đường trung tuyến kẻ từ đỉnh  B   có phương trình 9x 5 7 0 y . Tìm tọa độ các

    đỉnh  B  và C .

    Bài 5.: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hc  ABCD . Hai điểm , B C   thuộc trục tung.

    Phương trình đường chéo C  là 3 4 16 0 x y . Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhậtđã cho, biết bán kính đường tròn nội tiếp tam giác CD   bằng 1.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    52/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  50

    Bài toán 5. Tìm M dựa vào hệ thức vectơ

    Bài toán 5.1 Tìm toạ độ M lien hệ với hai (ba) điểm cho trước qua một hệ thức vectơ

     MA k MB

     Bài toán 5.2 Tìm toạ độ hai điềm M, N lần lượt thuộc hai đường thẳng 1 2,d d   và lien hệ với

    điểm thứ ba cho trước qua hệ thức vectơ

    C. VÍ DỤ GỐC

    Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  ABC  với 1;2 , 3;4 A B   và 1; 3C   .

    TÌm tọa độ điểm  M   trong các trường hợp sau:

    1) 3 MA AB

     2) Tứ giác  ABCM  là hình thang đáy  M   và 2 MA BC  .

    D. CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG

    Ví dụ 1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang  BCD   với hai đáy là , B CD   và

    2CD AB . Gọi  H   là chân đường vuông góc hạ từ xuống  AC  và  M   là trung điểm  HC .

    Biết tọa độ đỉnh 5;6 B , phương trình đường thẳng : 2 0 DH x y  và phương trình đường

    thẳng : 3 5 0 DM x y . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thang  ABCD .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    53/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  51

    Ví dụ 2 (B – 2014): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành  ABCD . Điểm

    3;0 M    là trung điểm của cạnh  B , điểm 0; 1 H     là hình chiếu vuông góc của  B  trên  AD  

    và điểm 4 ;33

    G

     là trọng tâm của tam giác  BCD. Tìm tọa độ các đỉnh  B  và  D .

    Ví dụ 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông  BCD  có 2;6 A   , đỉnh  B  

    thuộc đường thẳng d  có phương trình 2 6 0 y . Gọi , M N  lần lượt là hai điểm trên hai

    cạnh , BC CD  sao cho BM CN  . Xác định tọa độ đỉnh C , biết rằng  AM    cắt  BN   tại điểm

    2 14;

    5 5 I 

     

     .

    Ví dụ 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có tâm đường tròn ngoại tiếp

    4 5;

    3 3 I 

     

     , trực tâm1 8

    ;3 3

     H  

     và trung điểm của cạnh  BC  là điểm 1;1 M   . Xác định tọa độ

    các đỉnh của tam giác  BC .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    54/145

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    55/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  53

    điểm của đoạn thẳng  AB  có phương trình 3 4 23 0 x y . Tìm tọa độ của  B  và C , biết điểm

     B  có tung độ dương.

    Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác  BC  biết

    5;2 A , phương trình đường trung trực  BC , đường trung tuyến CD  lần lượt có phương trình

    là 3 1 0 x y  và 4 3 16 0 y .

    Ví dụ 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC . Biết trung tuyến kẻ từ và đường

    cao kẻ từ  B   lần lượt có phương trình 3 1 0 x y  và 1 0 y . Biết 1;2 M     là trung

    điểm của  B . Tìm tọa độ điểm C .

    Ví dụ 6.: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật  BCD  có điểm  M   nằm trên cạnh

     BC   sao cho 2 MC MB , trên tia đối của tia  DC   lấy điểm  N   sao cho 2 NC ND . Đỉnh

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    56/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  54

    1; 3 D     và điểm nằm trên đường thẳng 3 9 0 x y . Phương trình đường thẳng

    : 4 3 3 0 MN x y . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật  BCD .

    Ví dụ 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC   có đường cao  AH AH BC   và

    3 BC BH  . Đường tròn ngoại tiếp tam giác  BH   có phương trình 2 2: 4 2 0T x y x y ,

    đường thẳng : 2 0 AC x y . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác  BC , biết  A  có hoành độ

    dương.

    E. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

    Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông  BCD . Gọi  M   là trung điểm của

    cạnh3 1

    , ;2 2

     BC N 

      là điểm trên cạnh  AC   sao cho1

    4 AN AC    và giao điểm của C   và

     DM   là4

    1;3

     I  

    . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông  ABCD  biết  B  có hoành độ dương.

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    57/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  55

    Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  BC , biết phương trình các đường

    thẳng , AB AC   lần lượt là 3 0 x y   và 2 2 0 x y . Biết trung điểm của cạnh  BC   là

    1 5;

    2 2

     M  

     . Hãy viết phương trình đường thẳng  BC .

    Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành  ABCD  có G  là trọng tâm của

    của tam giác  BCD , phương trình đường thẳng  DG   là 2 1 0 x y , phương trình đường

    thẳng  BD  là 5 3 2 0 y  và điểm 0;2C  . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành

     BCD .

    Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có đỉnh 2;3 A   , đường cao CH  

    nằm trên đường thẳng 2 7 0 x y   và đường trung tuyến  BM    nằm trên đường thẳng

    2 2 0 x y . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác  BC .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    58/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  56

    Bài 5.: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 3 5 0d x y , 2 : 4 0d x y  

    và điểm 1;1 M  . Viết phương trình đường thẳng d  đi qua  M   và cắt 1 2,d d   lần lượt tại , A B  

    sao cho 2 3 MA MB . (Không hình)

    Bài 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông  ABCD , điểm 3; 3C     và điểm

     A   thuộc đường thẳng  B . Gọi  M   là trung điểm của  BC , đường thẳng  DM   có phương trình

    2 0 x y . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông  BCD .

    Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác  ABC  biết trực

    tâm 1;0 H  , chân đường cao hạ từ đỉnh  B  là 0;2 K  , trung điểm cạnh  B  là điểm 3;1 M  .

  • 8/17/2019 Oxy Hay Va Hoan Chinh

    59/145

     Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]  57

    Bài 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác  BC  có phương trình đường trung

    tuyến  BN  và đường cao  AH   lần lượt có phương trình 3 5 1 0 y  và 8 5 0 x y . Xác

    định tọa độ các đỉnh của tam giác  BC , biết 31;2

     M  

     là trung điểm của cạnh  BC .

    Bài 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , có hình thang vuông  ABCD   có 090 B C 

    .

    Phương trình các đường thẳng C  và  DC  lần lượt là 2 0 x y  và 3 0 x y . Xác định tọa

    độ các đỉnh của hình thang  BCD  biết trung điểm của cạ