nÓng t ngh trng quc hi › uploaded › edition › pdf_307_2019_kkde.pdfvisa du lch sau ó trn l...

20
SỐ 307 (7.655) 3/11/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0983.309.320 - GIÁ: 6.300Đ http://baophapluat.vn Trang: 4+5+6+7+8 NÓNG TỪ NGHỊ TRƯỜNG QUỐC HỘI

Upload: others

Post on 06-Jul-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

SỐ 307(7.655)

3/11/2019XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0983.309.320 - GIÁ: 6.300Đ

http://baophapluat.vn

Trang: 4+5+6+7+8

NÓNG TỪ NGHỊ TRƯỜNG QUỐC HỘI

Page 2: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

Con đường sinh - tửChưa có thống kê chính xác số người

Việt bị đẩy vào các đường dây buônngười trên con đường di trú bất hợppháp nhưng ghi nhận mới của tổ chứcSalvation Army, nơi tiếp xúc trực tiếpcác nạn nhân, cho thấy rằng, tỷ lệ ngườiViệt được nhắc đến đối với SalvationArmy từ tháng 7/2018 đến tháng 7/2019tăng cao. Ít nhất 3.187 nạn nhân ViệtNam đã được ghi nhận tại Anh kể từnăm 2009 đến nay. Khoảng 362 nạnnhân trẻ em Việt Nam (được đưa đếnbằng đường dây buôn lậu người) đãđược phát hiện tại Anh năm 2017, tănghơn 1/3 so với năm 2016 (Reuters6/3/2019). Mặc dù hiện tượng này đãxảy ra từ nhiều thập niên trước, tuynhiên, tỷ lệ tăng đột ngột số nạn nhân cónguyên quán Hà Tĩnh, theo ghi nhận củaMimi Vu, chuyên gia hàng đầu về tìnhtrạng buôn người Việt (khi cô quan sátcác trại tỵ nạn tại Bắc nước Pháp vàogiữa tháng 10/2019.

Câu hỏi dư luận muốn đặt ra làđiều gì đã khiến những con người xấusố đó liều lĩnh tới mức phải lụy vàonhững kẻ buôn người và cố tình thamgia một hành trình nhập cư lậu nguyhiểm đến thế?

Trên hành trình nhập cư lậu, các didân đối mặt với cơ chế kiểm soát biêngiới khá phức tạp của cả Anh lẫn EU.Đã từng có những di dân như CarlitoVale, Jose Matada và Mohammed Ayazđược cho là đã ngã và tử nạn từ phầnkhung gầm của máy bay sau khi trốn ởđó với hi vọng nhập lậu thành công vàoAnh. Cũng như thế, 58 người xuất pháttừ Trung Quốc đã được tìm thấy khi chỉcòn là những thi thể trong phần sauchiếc xe tải đi vào lãnh thổ Anh hồitháng 6/2000. Hoặc ước tính khoảng1.080 người đã chết cho tới nay tronghành trình vượt Địa Trung Hải để đếnđược châu Âu. Đó là những cái chếtkhông phải do tai nạn, cũng không phảichuyện chỉ xảy ra một lần.

Rồi ngay cả khi đã tới được Anh antoàn, những người này cũng sẽ vẫn phảiđối mặt với gánh nặng từ những chínhsách quản trị tại xứ người. Theo luật sởtại, những người không có giấy tờ hợplệ sẽ không thể tiếp cận với các dịch vụcơ bản trong đời sống, từ chăm sóc sứckhỏe cho tới nhà ở. Chính quyền Anhcho rằng việc siết chặt quản lý biên giới,buộc các di dân phải lựa chọn lộ trình antoàn nếu muốn nhập cảnh, ngăn cảnngười nhập cư lậu tiếp cận các dịch vụsống cơ bản sẽ làm giảm bớt ý chí muốnvượt biên lậu bất chấp rủi ro, thậm chínguy hiểm tính mạng.

Song, có vẻ như tất cả những chínhsách đó vẫn chưa thể ngăn cản di dân bấtchấp vượt biên. Một phiên dịch tại Đứckể: Gia đình tôi có bốn anh em sang Đứchọc và nghiên cứu các bậc sau đại học.Mỗi năm tôi cũng tư vấn để cho vàitrường hợp sang học thạc sĩ, hoặc họcphổ thông. Còn những trường hợp “theođường dây” thì tôi khuyên họ đừng chọn,vì tôi không biết. Tất nhiên, đa số lại thíchcon đường của những đường dây đưangười. Bởi vì nó dễ dàng, không mệt óc,và được thổi phồng là “mau giàu có”.

Thực sự thì những lao động đi theođường dây này sang các nước châu Âu(Đức, Anh...) làm nghề gì? Đa số ở Đứcthì chọn làm nghề móng (nails) hoặc làmtrong các nhà hàng Việt. Đa số chủngười Việt cũng bóc lột đến nơi đếnchốn (tất nhiên, có thế họ mới dám rủiro tuyển những người không giấy tờ; vàbản chất hai bên đều có lợi). Sang Anhthì khác hơn chút, “trồng cỏ” là nghềđược cho là mau giàu.

Để có thể vào đến Anh an toàn bằngđường rừng từ Nga, Ba Lan sang cácnước khác trước khi đến Pháp là mộtchuyến đi sinh tử. Phần lớn những ngườiđi vì gia đình quá khó khăn, phải vay nợmà đi. May mắn sang được thì còn làmđể trả lại. Còn bỏ xác ở giữa rừng hay ởxứ người thì coi như gia đình ở ViệtNam lại oằn lưng gánh thêm một mónnợ hoặc để lại những nỗi đau không baogiờ nguôi ngoai cho người ở lại…

Ảo vọng… miền đất hứaLý giải về vấn đề này, TS Khuất Thu

Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứuphát triển xã hội cho rằng: “Hiện chưacó thông tin chính thức từ cơ quan chứcnăng về danh tính của 39 nạn nhân chếttrong xe container tại Anh, nhưng cómột thực tế là, nhiều năm nay có rấtđông người Việt đã tìm cách “đổi đời”bằng việc đi xuất khẩu lao động dướinhiều hình thức, bất chấp những rủi ro.Ở đây là câu chuyện thiếu thông tin,hoặc bị lừa đảo hoặc bị lôi kéo vàonhững con đường hoặc chưa suy nghĩ

một cách sáng suốt mà đưa ra nhữngquyết định vội vàng…Họ không đi theođường chính thống (qua các công ty,doanh nghiệp có chức năng xuất khẩulao động). Họ là nạn nhân của bọn buônngười, có những đường dây để lôi kéo,đưa người đi nước ngoài, không chỉ điAnh mà còn cả Thái Lan, Mỹ, Canada,Nhật, Đài Loan… Thậm chí đi Đài Loanngười ta cũng có thể bằng còn đườngvisa du lịch sau đó trốn lại, hay ở Ngacũng tương tự… Tôi từng chứng kiếnnhững người sống cuộc sống kinh khủngnhư nô lệ ở bên Nga cũng theo cách đidu lịch rồi bỏ trốn ở lại.

Rõ ràng ở đây họ không biết thực sựnhững rủi ro, nên ai cũng đi với tâm thếngười khác bị chứ không phải là mìnhvà tin tưởng rằng “mình sẽ may mắn”.Vì họ nhìn thấy những người may mắnở bên cạnh. Trong khi bản thân nhữngngười may mắn sống sót trở về kiếmđược ít tiền họ cũng không bao giờ kểnhững câu chuyện cay đắng, những trảinghiệm mà họ đã từng trải qua ở xứngười … để cảnh báo người khác. Họcoi những điều đó là những thứ cầnphải giấu đi, những điều xấu hổ cầngiấu và họ chỉ cho mọi người thấymảng nổi (sự thành công như thế nào),của tảng băng chìm trong con đườngmưu sinh nơi xứ người mà thôi. Chonên những bài học không bao giờ đượcđưa ra và không bao giờ nói về rủi ro,chỉ nói về những thuận lợi…

Dịch giả Nguyễn Quốc Vương có

nhiều năm sống tại Nhật cho biết mộtthực tế: Có một chi tiết khá nhạy cảmkhi làm việc trong các vụ án đó là nhiềubố mẹ có xu hướng muốn con đi để“kiếm tiền gửi về cho gia đình”. Ngaycả nhiều bạn “vừa học vừa làm” cũnggánh lấy trách nhiệm đó. Luật sư Nhậtrất ngạc nhiên về chuyện tại sao thanhniên phải kiếm tiền nuôi cả gia đình? Tôicũng lắc đầu không giải thích thế nàocho ông hiểu được.

Thi thoảng tôi cũng tư vấn, cung cấpthông tin cho một vài người ở góc độ tôibiết được từ kinh nghiệm của một ngườisống cũng khá lâu, đi phiên dịch ở nhiềunhà máy, tiếp xúc với nhiều nghiệpđoàn, công ty và phiên dịch cho cả luậtsư trong 2 năm. Tuy nhiên, điều đángkinh ngạc là đại đa số họ đều muốn nghecác thông tin đem lại cho họ cảm giác antâm hay hài lòng. Họ không có nhu cầutiếp cận sự thật. Muốn sống tốt ở đâu đóthì trước hết phải hiểu về nơi đó và phảicó thông tin. Tại sao một điều giản đơnnhư vậy mà không thông. Đáng buồnhơn nhiều người Việt lúc đầu là nạnnhân về sau lại quay ra lừa gạt hoặc rủrê nhiều người Việt khác để bù lại chỗmình đã mất”…

Một nhà báo chia sẻ: “Trong nhữngngày đau xót với không chỉ một vùngquê, tôi ngồi nói chuyện với một chị tốtnghiệp ĐH Sư phạm ở Yên Thành(Nghệ An), chính là huyện có đến nhiềunạn nhân vừa mất trong container ởAnh... Quá bất ngờ, con trai chị nàycũng rất muốn đi Anh theo con đườngnói trên. Mà cần phải có hơn 1 tỷ mớiđi được. Do số tiền qua lớn nên đangtìm cách để sang một nước khác rồitính sang Anh sau, cho rẻ hơn. Đangchờ họ báo, là đi... Người ta đi nhiềulắm, bao nhiêu năm rồi. Chị kể rất thảnnhiên. Có những người đi 2, 3 lầnkhông thành. Về lại tìm cách đi tiếp,bày cho nhau cách trả lời khôn ngoanhơn khi gặp cảnh sát, để đi bằng được.“Cho con đi thế, chị không sợ à?”, “Có,sợ chứ, nhưng mọi người vẫn đi. Và cácnhà có con đi trót lọt thì tốt hơn ở nhà.Họ vẫn đi thế, lần này là không maythôi. Ở quê tôi, người ta đi đông lắm.Càng ngày càng đông”…

Có một thực tế, nhiều chuyên gia xãhội cho rằng, người Việt, đặc biệt ở cáclàng quê, luôn “nhìn nhau” đế “phấnđấu” bằng mọi giá: người ta có ô tô thìmình cũng phải có ô tô và sinh con để“cậy nhờ”… Những nhu cầu khôngthực sự của chính mình ấy nhiều khi làmáu, nước mắt và cả sinh mạng, đènặng lên tâm lý những người trẻ bấtchấp “đổi đời” vì gia đình. Nhữngngười may mắn đến được một nơi nàođó, nhưng họ sẽ khó có ngày trở về bởikhông có giấy tờ tùy thân. Nhữngngười không may chấm dứt tuổi xuântrong một chiếc container đông lạnhđau thương, như những gì mới xảy ra…Không ai muốn xa gia đình, quê hương.Càng không ai muốn ra đi dù đầy hiểmnguy rình rập, xin đừng ảo tưởng... Vàxin hãy đừng bất chấp để đổi đời, sẽkhông có thiên đường cho việc đánhđổi bằng mọi giá!...

NGUYỄN MỸ

2 http://baophapluat.vnđọC CHậMSố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

lTÒA SOẠN: Số 42 ngõ 29 Nguyễn Chí Thanh,phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội.* ĐT: (024) 37245180 * Fax: (024) 37245178 *Email: [email protected] số 86/GP-BTTTT ngày 06/03/2014 doBộ TTTT cấp.lGiấy phép sửa đổi, bổ sung số 290/GP-BTTTT ngày 22/9/2014 do Bộ TTTT cấplThiết kế mỹ thuật tại Tòa soạn.l In tại Cty TNHH một thành viên In báo Hà NộiMới, Cty In Ba Đình.

lCơ quan đại diện:TP HCM: Tầng 3 số 200C Võ Văn Tần, phường 5, quận 3 TP HCM * ĐT: (028) 38181281 * Fax: (028) 38181282 * Email: [email protected] Cần Thơ: 109 Trần Văn Hoài, phường Xuân Khánh, quận NinhKiều, TP.Cần Thơ * ĐT/Fax: (0292) 3819009 * Email: [email protected]ên hải phía Bắc:Số 10 đường Hồ Sen, quận Lê Chân, TP Hải Phòng. *ĐT: 0912181122Miền Trung và Tây Nguyên: Số 4 Hoàng Văn Thụ, TP Pleiku, tỉnh GiaLai. ĐT: (0269) 3658888 *Fax: (0269) 365 7777 * Email: [email protected]

lVăn phòng đại diện Báo PLVN:Bắc Miền Trung: Số 56 đường Nguyễn Thị Minh Khai, TP Vinh, tỉnh Nghệ An * ĐT: 0968115998; Quảng Ninh: Số 701 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Hồng Hà,TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh * ĐT: 0912 181122; Thừa Thiên - Huế: Số 22 đườngNguyễn Lương Bằng, phường Phú Hội, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. *ĐT:0903029099; Đà Nẵng: Số 93 đường Dương Chí Trạch, phường An Hải Bắc, quậnSơn Trà, TP Đà Nẵng * ĐT: 0904359697 *Email: [email protected]; ĐồngNai: Số 134 đường Phan Trung, phường Tân Tiến, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai *ĐT: 0918442754; Kiên Giang: Số 916 Nguyễn Trung Trực, phường An Hòa, TPRạch Giá, tỉnh Kiên Giang * ĐT: 0905555722; Phú Thọ: Số 2747 đường HùngVương, phường Nông Trang, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ *ĐT: 0968699633

MÃ ĐẶT BÁO: B51 Giá: 6.300Đ(SÁU NGHÌN BA TRĂM ĐỒNG)

lTổng Biên tập:TS. ĐÀO VĂN HỘI

lPhó Tổng Biên tập:VŨ HOÀNG DIỆPTRẦN ĐỨC VINH

lTổ chức thực hiện:TRẦN NGỌC HÀ

LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU “CHUI”:

Sự lựa chọn nghiệt ngã!

Trước vụ 39 thi thể được tìm thấy trong thùng xe đông lạnhtại Essex (Anh), đã có 2 thảm kịch tương tự xảy ra, một ởDover và một là vụ Morecambe Bay. Hy vọng chuyến xeđịnh mệnh là lời cảnh tỉnh cho những ai nuôi giấc mộng làmgiàu bằng mọi giá…

l Người Anh thắp nến, đặt hoa tưởng niệm 39 nạn nhân xấu số.

Page 3: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

3http://baophapluat.vn Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Chuyện của một cô giáodạy văn

Một lần cô giáo dạy văn ởmột huyện vùng núi của mộttỉnh miền Trung ra cho cả lớpbài tập làm văn: “Hãy kể lạimột kỷ niệm ấn tượng nhất củaem”, để rồi cô đã thật sự sốc,bủn rủn chân tay khi đọc đếnbài của một học sinh. Bài văngồm 4 trang giấy được em kểrất tỉ mỉ về những chuyệnbuồn xảy ra với mình trongsuốt thời gian qua. Mở đầutrang viết, em nói: “Cuộc sốngcủa em chẳng có chuyện gìvui, vì bao quanh em chỉ cómột màu buồn tủi”. Và nhữngnội dung các câu chuyện củaem kể sau đó đều xoay quanhnhững mâu thuẫn gia đình.Đặc biệt là giữa em và mẹ. Emtrách mẹ không thấu hiểu tâmlý con gái tuổi dậy thì, mẹ haycau có, mắng mỏ thường dòxét, bắt bẻ em này nọ... Sựương bướng, hỗn láo của emkhiến mẹ buồn bực, giận dữ vàkhiến cho những cuộc cãi vãgiữa hai mẹ con không có hồikết thúc. Em cứ làm mẹ khócsuốt thôi và hai mẹ con cứ xanhau dần dần. Dù rất giận mẹ,nhưng em cũng biết chỉ vì mẹquá lo lắng cho em mà sinh racáu gắt, cấm cản. Em chợtnghĩ, nếu không có em, mẹ sẽđỡ khổ. Em chết đi là khôngcòn phải chịu những áp lựccủa chuyện học hành. Em chếtđi là cuộc đời của mẹ em sẽkhác... Thế là em đã cố làm tấtcả mọi việc để tự hủy hoại bảnthân. Như lấy dao rạch taymình chẳng hạn...”.

Sau phút giây bàng hoàng,cô giáo mình nén lòng, gạtthầm nước mắt rồi đọc cho hếtbài viết của học sinh. Em kểtiếp: “Chỉ từ khi được họctruyện “Chiếc lá cuối cùng”của O Hen-ri, em mới hiểu rarằng: “Muốn chết là một tội”!Mình nợ cha mẹ sinh mạngnày, dẫu có chết đi thì nợ lạichồng lên nợ. Chết cũng khôngthoát nợ luân hồi. Em thấymình thật hư! Thấy có lỗi vớicha mẹ thật nhiều. Em xin mẹtha thứ cho em ...”.

Đừng oán trách cha mẹ, chamẹ ta cũng có lúc sai lầm - đólà tâm sự của cô giáo dạy văngửi cho học trò của mình saubài văn đó. Cô đã gửi cho họctrò của mình những dòng tâmsự đầy tâm huyết từ câu chuyệncủa chính cô thời bé cũng nhưchia sẻ và động viên em hãythấu hiểu ba, mẹ dù đôi lúc họcó nghiêm khắc với mình. Bàmẹ trong bài văn khi được côgiáo cho biết về bài văn củacon mình đã không cầm đượcnước mắt. Bà mẹ nói rằng chắcchắn từ nay ba mẹ sẽ hiểu connhiều hơn và cô bé học trò ấycũng sẽ thấu hiểu nỗi lòng bamẹ của mình dù đôi lúc cónghiêm khắc cũng chỉ với mụcđích duy nhất luôn mong conđược nên người.

Cha mẹ cũng cần biết xin lỗi con

Cô bé tác giả của bài văntrên có được cái kết có hậu là

không tìm đến cái chết vì đã tựnhận thức được cũng như maymắn có một cô giáo dạy văntâm lý, lấy mục tiêu dạy ngườilàm trọng. Nhưng không phảiđứa trẻ nào cũng may mắn nhưthế. Tháng 4/2018, một namsinh trường Nguyễn Khuyến(Sài Gòn) tự sát vì áp lực phảiđứng đầu khối. Trước đó, tháng1/2018, một nữ sinh ở Hà Tĩnhđã tự tử vì kết quả học tập giảmsút, không đạt được kết quảnhư kỳ vọng của bố mẹ và thầycô. Tháng 9/2017, vì bị 3 điểmmôn tiếng Anh kỳ thi đầu vào,một học sinh lớp 9 ở TP. HCMđã bị trầm cảm kéo dài và nhảytừ lầu 7 chung cư xuống đất tửvong. Trên mạng vẫn còn lantruyền bức thư tuyệt mệnh củanữ sinh ở Bình Dương tự tử 4năm trước: “Con xin lỗi vì đãkhông hoàn thành được ướcmơ của bố mẹ, làm bố mẹ thấtvọng. Nhưng con đã trót rồi,con cũng có ước mơ, bố mẹbiết không con cũng từng mơrằng con sẽ được học trườngcông an, ước rằng được mặc bộquân phục ấy dù chỉ một lần.Nhưng con biết thực lực của

con đến đâu. Con họckhông giỏi từ nhỏchắc bố mẹ đãbiết. Nhưng convẫn luôn nghĩrằng phải cốgắng lênnếu khôngsẽ phụ bốmẹ, làm bốmẹ buồn.Con luônsuy nghĩrằng phải đậutrường côngan hay y cho bốmẹ vui lòng nhưngcon thực sự rất mệt,con mệt lắm, con buôngxuôi tất cả…”.

Khi lá xanh đã lìa cảnh, contrẻ đã rời bỏ cuộc đời, chắc hẳnlúc đó cha mẹ mới giật mìnhnhìn lại, vậy trong mắt conmình là gì? Là mẹ, là cha haylà người đã cố chất chồng lênđôi vai nhỏ bé của con áp lực?Dù rằng có thể họ không sai,họ làm thế vì yêu con, vì lo chotương lai của con. Nhưng chodù có biện minh thế nào đi nữa,có hối hận chừng nào đi nữa thì

sự việc cũng không cứu vãnđược nữa rồi.

Thế mới biết rằng nói lời xinlỗi với con khi đã làm tổnthương con không đơn thuầnchỉ là buông ra một câu nói. Đóquả là một thử thách đối vớinhiều bậc phụ huynh bởi nhiềulí do, trong đó phải kể tới tâmlý bề trên và niềm tin phổ biếnrằng quát mắng, roi vọt mới

giúp trẻ nên người. Lời xin lỗinhỏ bé nhưng vô cùng đángquý. Khi xin lỗi, ta thừa nhậnrằng ta đã sai. Lời xin lỗi chânthành được nói ra thể hiện mộtsự nỗ lực rất lớn từ cha mẹ, khithẳng thắn thừa nhận mình đãsai vì đã từng dùng đòn roi,quát mắng con. Đó cũng là lờicam kết từ bỏ việc lấy mục đíchgiáo dục và tình thương để biệnminh cho hành động làm tổnthương trẻ…

Đây cũng là những thôngđiệp mà diễn giả Phí Mai Chi,chuyên gia tư vấn, đào tạoquyền trẻ em và giáo dục giađình và là sáng lập viên củaTrung tâm Trẻ em & Phát triểnvừa chuyển tải trong buổi nóichuyện “Xin lỗi trẻ - dễ haykhó?” do Viện Nghiên cứuQuản lý Phát triển bền vữngtrực thuộc Hội Nghiên cứuKhoa học về Đông Nam Á– Việt Nam tổ chức vào hạ tuầntháng 10 vừa qua.

Dạy trẻ bằng bạo lực, chamẹ thực sự thu lại được điềugì? Đó là câu hỏi mà khôngphải ai cũng biết câu trả lời,nhất là khi cơn cáu giận vớicon, thất vọng vì con nổi lên.Câu trả lời là khi coi việc đánhmắng là công cụ để giáo dụctrẻ, người lớn có thể chấm dứthành vi không mong muốn ởtrẻ một cách tức thời, nhưngkéo theo đó là một số hệ lụy:Làm trẻ thấy lẫn lộn, khônghiểu rõ được về sự việc (trẻkhông hiểu tại sao cha mẹ nóiyêu thương mình nhưng bảnthân chỉ thấy đau đớn khi bịđánh, không hiểu mình đã làmgì sai và đáng lẽ phải làm gìcho đúng); Làm trẻ cảm thấymình ít có giá trị, có khi thùghét bản thân và người khác vàkhi nghĩ là “mình chả ra gì” trẻcó thể làm những hành động“chẳng ra gì”, đó thực sự làmột vòng luẩn quẩn; Khi bịtrừng phạt trẻ cảm thấy “lỗi”của mình đã được “trả” và có

thể lặp lại lần khác; Làm trẻtức giận và mong muốn

trả thù người lớn; Trẻsẽ tìm cách lừa dối

người lớn để lầnsau tránh bị trừngphạt; Trẻ bị đánhthường xuyên sẽdần trở nên trơlì, dạn đòn, ngỗngược. Trẻkhông học được

tính kỷ luật, cóchăng chỉ là học

được một tấm gươngxấu, ví dụ như có thể

dùng bạo lực khi tức giận.Sau cùng theo diễn giả Phí

Mai Chi, áp dụng đòn roi, quátmắng không dạy cho trẻ sự tôntrọng thực sự mà còn gia tăngkhoảng cách giữa cha mẹ vàcon cái. Lời xin lỗi đúng lúc,đúng cách mở ra cơ hội để chamẹ và con cái đối thoại để hiểunhau hơn. Bên cạnh đó, có thấynhững ưu tư của cha mẹ, các embiết thông cảm và tham giacùng cha mẹ trong việc tháo gỡnhững khó khăn…

HỒNG MINH

Có khó khănđể nói lời xin lỗi con? Nói lời xin lỗi không đơnthuần chỉ là buông ramột câu nói. Đó quả làmột thử thách đối vớinhiều bậc phụ huynhbởi nhiều lí do, trong đóphải kể tới tâm lý bềtrên và niềm tin phổbiến rằng roi vọt mớigiúp trẻ nên người. Lờixin lỗi chân thành đượcnói ra thể hiện một sựnỗ lực rất lớn từ chamẹ, khi thẳng thắn thừanhận mình đã sai…l Ivan là một cậu bé 7 tuổi đã bị cha

mẹ bạo hành đến chết. Trước khi trút

hơi thở cuối cùng trên giường bệnh

lạnh lẽo, em cố viết nốt vài dòng thư

ngắn ngủi để gửi tới họ: “Con muốn

được một lần nghe mẹ nói yêu con”.

Có hay không khái niệm“đánh con an toàn”?

Không có khái niệm nào gọi là “đánh đập antoàn”. Mọi hành vi như vậy đều thể hiện sự thiếu tôn

trọng trẻ em và xâm phạm quyền trẻ em. Một số nước đã cốgắng đưa ra luật quy định cách đánh trẻ có thể chấp nhận được

- ví dụ, nói rằng chỉ có trẻ em ở một độ tuổi hay giới tính nhấtđịnh mới có thể bị đánh hoặc trẻ chỉ có thể bị đánh theo những cáchnhất định. Đây là một thực hành xấu và không công bằng. Mọingười sẽ không bao giờ đưa ra một số loại bạo lực coi là chấp nhậnđược đối với phụ nữ hoặc người cao tuổi. Vậy thì, tất nhiên mọihành vi bạo lực chống lại những nhóm người này và mọi nhóm

khác là trái pháp luật. Thật sai lầm khi nói, một số loại bạolực đối với trẻ em là chấp nhận được. Trẻ em có quyền

được bảo vệ bình đẳng trước mọi hình thức bạo lực.Và thậm chí, các em - những người nhỏ hơn

và yếu hơn người lớn, có quyền đượcbảo vệ nhiều hơn.

lXin lỗi là cách ba mẹ dạy con cư xử tốt.

Page 4: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

4 http://baophapluat.vnSố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

ĐỐI ĐÃI VỚI NGƯỜI TÀI

Duyên trời với vị vua minh quân

Thân Nhân Trung (1419-1499), người xã Yên Ninh, huyệnYên Dũng, nay là thôn Yên Ninh,xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên,tỉnh Bắc Giang, là cha của ThânNhân Tín, Thân Nhân Vũ, ôngnội của Thân Cảnh Vân. Ông vàĐỗ Nhuận cùng được (vua LêThánh Tông) vời vào hoàng cungdạy học cho các hoàng tử, làthành viên được vua Lê ThánhTông phong là “Tao Đàn Phónguyên soái” (Theo Các nhà khoabảng Việt Nam).

Ông đỗ đại khoa vào năm1469, lúc ông đã trên 50 tuổi, khámuộn so với nhiều người khác.Ông đã phải mất gần 40 năm mớiđạt được học vị cuối cùng củakhoa cử phong kiến. Tuy muộn,nhưng ông lại gặp may. Đó làviệc Lê Thánh Tông lên ngôiHoàng đế, mở ra một thời kỳthịnh đạt mới trong sự nghiệp nhàLê, đồng thời tạo điều kiện choông có cơ hội phát huy tài năngvà hoài bão của mình.

Dưới triều Lê Thánh Tông,nhà nước phong kiến độc lập ViệtNam bước vào một thời kỳ pháttriển mới, mọi mặt chính trị, kinhtế, văn hoá, giáo dục đều đạt tớiđỉnh cao. Cuộc gặp gỡ giữa“minh quân” Lê Thánh Tông và“lương tướng” Thân Nhân Trungquả không phải là điều dễ cótrong cuộc đời một con người,nhất là dưới chế độ phong kiến.Bởi thế, ông mang hết tâm lựccủa mình ra để đền đáp tấm ơn tringộ đối với vị “vua hiền”. Ngượclại, vị vua hiền cũng đã biết dùngđúng tài năng của ông để ông trở

thành một danh thần về văn hoávà chính trị nổi tiếng một thời.

Vua Lê Thánh Tông giaoThân Nhân Trung soạn một bàivăn cho tấm bia đầu tiên ở VănMiếu, để nói về khoa thi hội năm1442, dưới thời Lê Thánh Tông.Từ khi nhà Lê dựng nước, đây làkhoa thi đầu tiên được tổ chức vớiquy mô rộng lớn, với nguyên tắcchặt chẽ, với sự tham gia chấm thicủa nhiều bậc hiền tài như: LêVăn Linh, Nguyễn Trãi, NguyễnMộng Tuân, Trần Thuấn Du,Nguyễn Tử Tấn. Khoa thi đãchọn được 33 người trúng cách.Trong số đó có Nguyễn Trực đỗTrạng nguyên, Nguyễn Như Đổđỗ bảng nhãn, Lương Như học đỗthám hoa. Còn lại là những tiếnsĩ, phó bảng trong đó có nhà sửhọc nổi tiếng là Ngô Sĩ Liên.

Theo đó, vua Lê Thánh Tôngthấy cần thiết phải dựng thêm biađá đề tên tiến sĩ. Ý tốt đẹp của nhàvua, đó là nêu lên vai trò của hiềntài là việc đem lại hưng thịnh chođất nước. Vâng mệnh nhà vua,Thân Nhân Trung thảo bài vănbia năm 1484 và bài văn bia1487, qua đó ông nêu những điềucơ bản trong chính sách hiền tàicủa Nhà nước. Chính sách quyếtđịnh sự hưng thịnh của quốc gia.

Ông viết: “Hiền tài là nguyênkhí quốc gia, nguyên khí thịnh thìđất nước mạnh và càng lớn lao,nguyên khí suy thì thế nước yếumà càng xuống thấp. Bởi vậy cácbậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng cóđời nào lại không chăm lo nuôidưỡng và đào tạo nhân tài bồi đắpthêm nguyên khí”.

Thân Nhân Trung nêu lêncông lao của các vua đầu nhà Lê

như: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông,Lê Nhân Tông. Lê Thái Tổ ngaytừ khi quét sạch quân xâm lượcxây dựng triều đại mới đã: “Banbố thi hành văn đức, lo lắng,mong muốn thâu nạp người tài,đổi mới nền chính trị. Ngài bènban chiếu khắp thiên hạ cho xâydựng trường học, đào tạo nhântài. Bên trong có Quốc Tử Giám,bên ngoài có các phủ học. Ngàithân hành tuyển chọn con cháucác quan, các bậc tuấn tú hào kiệttrong dân cho vào làm học sinhcác cục Nhập thị, Cận thị, Ngựtiền và làm giám sinh Quốc TửGiám. Lại sai quan chuyên tráchmở rộng phạm vi tuyển chọntrong dân, lấy con em những nhàlương thiện, bổ sung vào làm việcbồi dưỡng đạo tạo nhân tài thật làrộng rãi vậy”.

Lê Thánh Tông tiếp tục sựnghiệp của Lê Thái Tổ và các vuacha anh mình, lấy việc xây dựngnhà học bồi dưỡng nhân tài làmnhiệm vụ hàng đầu. Hơn thế nữaLê Thánh Tông còn mở rộng quymô. Ngoài việc đãi ngộ đầy đủ vậtchất và tịnh thần theo như lệ cũ,nhà vua “còn cho rằng việc lớn laođẹp đẽ tuy lừng lẫy vang dội mộtthời nhưng lời khen tiếng thơmchưa đủ để truyền lại vạn đời”.

Thân Nhân Trung phân tíchkỹ hơn việc khắc tên trên bia đánày. Trước hết kẻ sĩ chốn trườngốc, lều tranh, số phận nhỏ bé màđược triều đình đề cao như vậythì cái chí của họ và lòng tựtrọng khiến họ phải hết lòng báođáp. Trong số những kẻ sĩ ấycũng có kẻ vì hối lộ mà hư hỏngvà sa ngã vào cùng loại với bọngian ác, là bởi lúc họ sống chưa

được nhìn thấy tấm bia đá trinhbạch này thôi! Giả sử hồi đó họkịp nhìn thấy thì ắt hẳn lòngthiện sẽ tràn đầy, ý ác được ngănchặn, đâu dám lạm chuyện cànbậy. Thế thì việc dựng tấm biađá này, ích lợi biết chừng nào.Kẻ ác lấy đó làm răn, ngườithiện theo đó mà cố gắng…

Thu hút và trọng dụngnhân tài xưa

Có thể nói, tuyển dụng, sửdụng nhân tài có hệ thống và quycủ ở nước ta bắt đầu từ thời nhàLý. Năm 1070, vua Lý ThánhTông đã cho xây dựng trường đạihọc đầu tiên, đó là Văn Miếu -Quốc Tử Giám. Lúc đầu, VănMiếu - Quốc Tử Giám chỉ đào tạongười tài trong số con em tầnglớp quý tộc, sau đó, đào tạonhững người thi tuyển tài năng vàđỗ đạt của mọi tầng lớp nhân dân,không phân biệt địa vị xã hội,sang hèn. Đến năm 1075, vua LýNhân Tông mở khoa thi Minhkinh bác học đầu tiên để tuyểnchọn nhân tài ra làm quan (LêVăn Thịnh là người đỗ Tiến sỹđầu tiên trong kỳ thi này).

Phương pháp tuyển chọn nhântài bằng thi cử ở Việt Nam bắt đầutừ thời nhà Lý và kéo dài đến thờinhà Nguyễn (đầu thế kỷ XX).Cùng với Trường Quốc Tử Giám(để đào tạo văn quan), còn có cácGiảng Võ đường để đào tạo võquan. Các võ quan cũng thườngtham gia các kỳ thi tài theo định kỳ.

Đối với các triều đại phongkiến Việt Nam, tuyển chọn nhântài có nhiều cách, nhưng việctuyển chọn tốt nhất, công bằngnhất là tổ chức các khoa thi. Các

khoa thi được tổ chức thườngxuyên, ngày càng nghiêm túc vàchặt chẽ; trở thành cơ chế tuyểnchọn nhân tài chủ yếu cho bộmáy cai trị ở trung ương và cáccấp địa phương. Dưới triều Lêsơ, khoa cử đã được quy địnhtương đối hoàn chỉnh. Cách banăm có một kỳ thi. Gần mười thếkỷ khoa cử trong lịch sử hànhchính nhà nước Việt Nam (từkhoa thi Nho học đầu tiên dướitriều Lý năm 1075 đến khoa thicuối cùng dưới triều Nguyễnnăm 1919), đã có 118 kỳ thi Hội,thi Đình, tuyển chọn được 2.898tiến sỹ, trong đó có 48 người đỗtrạng nguyên, 48 bảng nhãn và78 thám hoa. Trong số đó, cónhiều nhà chính trị, ngoại giao,giáo dục, văn hóa... nổi tiếng.

Để tỏ lòng yêu mến “kẻ sỹ”,nhiều vị vua phong kiến ViệtNam đã đề ra các chính sách khácnhau để khuyến khích, động viênviệc học. Những người thi đỗtrong các kỳ thi Hội, thi Đình đềuđược triều đình ban cấp mũ áo,được vinh quy bái tổ, khắc biatiến sỹ và được bố trí những chứcquan tương xứng.

Xưa Lê Lợi dựng cờ khởinghĩa ở Lam Sơn đã cho ngườitìm kiếm nhân tài giúp sức “Cỗxe cầu hiền thường chăm chămcòn dành phía tả”. Đến thời vuaLê Thánh Tông, người hiền tài đỗđạt cao không chỉ được xướngdanh, yết bảng, đãi yến, vinh quimà còn khắc tên bia đá lưu giữnghìn năm, vang danh cùng hậuthế. Quang Trung vừa lên ngôi đãban ngay chiếu cầu hiền, xemhiền tài là “ngôi sao sáng trên trờicao”, là “ sứ giả của thiên tử”.

Theo GS Vũ Khiêu: Dân tộcta sinh ra và lớn lên trong mộthoàn cảnh thường xuyên bị đedoạ bởi thiên tai và địch hoạ. Dântộc ta không thể tồn tại và pháttriển nếu không có tinh thần yêunước và khí phách anh hùng củatoàn thể nhân dân. Họ chính lànhững hiền tài của đất nước. Họlà nguyên khí của quốc gia, thểhiện tinh hoa của phẩm chất vàtâm hồn được chắt lọc và nângcao từ trong nhân dân. Không cóhiền tài thì không có những thànhcông rực rỡ của nhân dân. Khôngcó những nền tảng vật chất vàtinh thần từ trong nhân dân thìcũng không có hiền tài. Từ trongmối quan hệ giữa nhân dân vàhiền tài, nảy sinh sức mạnhtrường tồn của dân tộc.

Như vậy, với hai văn bia ngắngọn, TS Thân Nhân Trung đã đểlại cho đời sau những ý kiến vôcùng sâu sắc về vai trò của ngườitrí thức, về chính sách đối vớihiền tài, nhắc nhở đời sau mộtchân lý lịch sử: “Kẻ sĩ có quan hệthật là quan trọng đối với sự pháttriển của đất nước” (Bia 1484).Hai tấm bia nói trên vẫn tồn tại ởVăn Miếu trên 500 năm nay,thường xuyên nhắc nhở các triềuđại về chính sách đối với kẻ sĩ vàđã luôn luôn chứng minh lời nóibất hủ của ông về sự thịnh suycủa đất nước gắn liền với sự thịnhsuy của hiền tài. MIÊN THẢO

CÒN MÃI “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”Năm 1484 trong thời kỳ cực thịnhcủa phong kiến Việt Nam, vua LêThánh Tông, người đã có công xâydựng một đất nước phát triển vềmọi mặt, đặc biệt là việc giáo dụcvà đào tạo nhân tài cho đất nước.Và câu nói của Tiến sỹ (TS) ThânNhân Trung (người Bắc Giang), tạiVăn Miếu Quốc Tử Giám: “Hiền tàilà nguyên khí quốc gia”, đã luônluôn đúng trong mọi thời đại...

lTrường đại học đầu tiên: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nơi ghi danh câu nói bất hủ “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” từ 535 trước…

Page 5: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

5http://baophapluat.vn TÂM đIểM TUầN NÀY Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

ĐỐI ĐÃI VỚI NGƯỜI TÀI

Người tài: Yêu nước haychỉ cần đánh máy giỏi?

Dự thảo Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Cánbộ, công chức và Luật Viênchức tại phiên họp của Quốc hội(QH) vừa qua quy định: “Ngườicó tài năng trong hoạt động côngvụ là cán bộ, công chức có nănglực chuyên môn vượt trội, cóđóng góp lớn, hiệu quả cho cơquan, tổ chức, đơn vị thuộc lĩnhvực công tác mà ít người đạtđược”. Cho ý kiến, các ĐB chorằng, quy định về người có tàinăng như trong dự thảo Luật cònchưa rõ ràng, cụ thể nên khó ápdụng trong thực tiễn.

Theo ĐB Nguyễn Sĩ Cương(đoàn Ninh Thuận), với kháiniệm “người tài năng trong hoạtđộng công vụ” được nêu trongdự thảo Luật, việc hiểu thế nàocho đúng là người có chuyênmôn vượt trội là “khó” bởi trongthực tế rất khó để có thể địnhlượng được việc này. Bên cạnhđó, theo ĐB, có những ngườikhông có khả năng vượt trộinhưng lại có rất nhiều nhữngđóng góp cho cơ quan, tổ chứcnhưng nếu như theo quy địnhnày lại chưa chắc đã được ghinhận là người tài. “Nếu như cácquy định là có năng lực vượt trộithì rất có thể lại “có cửa” để đưanhững công chức thuộc diện“5C” vào những đối tượng nàyđể hưởng chính sách trọng dụngvà chế độ đãi ngộ”, ĐB nói vàcho rằng “có tài năng xuấtchúng đến mấy nhưng không cóý thức trách nhiệm thì cũngchẳng để làm gì”.

ĐB Lê Thanh Vân (Đoàn CàMau) đề nghị phân loại ngườitài ở từng lĩnh vực cụ thể. TheoĐB, trong chính trị, đó là nhữngngười khởi xướng được chínhsách; trong điều hành phải tinhthông về luật pháp để vận hànhbộ máy; trong khoa học phải cóphát minh sáng kiến còn tronglao động thì phải lành nghề, cóbiệt tài để làm ra những sảnphẩm đặc thù; trong văn hoá,nghệ thuật có những tác phẩmđể lại cho muôn đời. Tranh luậnlại ý kiến của ĐB Vân, ĐBNguyễn Quang Tuấn (Đoàn TPHà Nội) cho hay, có rất nhiềutỉnh trải thảm đỏ mời thạc sĩ,tiến sĩ về làm việc. Nhiều tỉnh,thành phố đã có chương trìnhđào tạo nhân tài, cử đi nướcngoài đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ.“Xin hỏi có bao nhiêu % thạcsĩ, tiến sĩ đó phát triển được,đóng góp được cho tỉnh, thànhphố đó? Chúng ta biết có rấtnhiều thạc sĩ, tiến sĩ ở nướcngoài về đang thất nghiệp; córất nhiều lái xe ôm, Grab là thạcsĩ. Xin hỏi những người đó, đàotạo tốt như vậy có là nhân tàihay không? Xin thưa làkhông!”, ĐB nói.

ĐB Tuấn cho rằng, nhân tàimuốn phát triển cần có một môitrường thật tốt. Thế nhưng, córất nhiều người giỏi, môitrường rất tốt nhưng họ lạikhông có đủ nhiệt huyết cốnghiến, họ không thể đưa ra sángkiến, đưa ra những đề tài tốtcho xã hội. “Thậm chí, cóngười có cả 3 yếu tố đó, vừagiỏi, vừa có môi trường, vừa có

nhiệt huyết, nhưng tâm đónggóp của họ không cho đất nước,cho cá nhân, cho quyền lợi íchnhóm thì liệu họ có là người tàichúng ta công nhận hay không?Câu trả lời là không”, ĐB nóivà cho rằng một nhân tài phảitổng hoà giữa giỏi, có tâm, chícông vô tư và đầy đủ nhiệthuyết đóng góp cho tập thể, chotổ chức, cho đất nước.

Tranh luận với các ĐB, ĐBDương Trung Quốc (ĐoànĐồng Nai) nhận định một côngchức “khó có thể phát hiện ramột cái gì kiệt xuất vì thực hiệntheo luật pháp, theo quy trìnhđã định”, giống như “đánh máygiỏi không có lỗi để khỏi ảnhhưởng đến thủ trưởng”.

Cũng tranh luận với ĐBTuấn, ĐB Nguyễn Thanh Hồng(Đoàn Bình Dương) cho rằngchính sách trọng dụng nhân tàilà đúng đắn nhưng việc tổ chứcthực hiện là chưa chuẩn. Bêncạnh đó, tiêu chí chung để thuhút, đào tạo, bồi dưỡng, quản lývà thực hiện chính sách chongười tài cũng chưa có. “Tôinghĩ, không phải thạc sĩ, tiến sĩđã là nhân tài. Còn việc thạc sĩlàm Grab, thực ra số liệu tôikhông có trong tay nhưng nóinhư thế chắc thạc sĩ Grab làthạc sĩ đào tạo kiểu Đông Đô,không phải là thạc sĩ theo đúngnghĩa của chúng ta”, ĐB nói.

Tranh luận lại ý kiến ĐBQuốc, ĐB Tuấn cho hay ông“rất sốc và rất buồn” khi ngheĐB phát biểu. “Tôi nghĩ rằng tưtưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh,cách dùng người của Chủ tịch

Hồ Chí Minh vẫn còn nguyêngiá trị của nó cho dù 70 nămtrôi qua. Cho dù thời cuộc cóthay đổi, chúng ta đã cơ chế thịtrường, đồng tiền đã len lỏi vàotừng người, từng nhà, từng cơquan, nhưng chúng tôi nhữngnhân sĩ, trí thức, những nhàkhoa học, những cán bộ, viênchức đang làm việc trong nhànước không phải vì tiền mà vìlòng tự tôn dân tộc, tình yêunước, giống hệt như các nhânsỹ cách đây 70 năm”, ĐB nói.Còn ĐB Quốc nhấn mạnh cốtlõi trong tinh thần của Bác Hồcũng là tiếp thu của người xưalà “dụng nhân như dụng mộc”,biết dùng người, biết dùng đúnglúc, đúng chỗ và có một hệthống giá trị để chúng ta thu hútngười tài, “đừng giáo điều,đừng chụp mũ”.

Chọn người tài xong thìlàm gì?

Cho hay ông tranh luận vớitất cả các ý kiến phát biểu trướcmình, ĐB Nguyễn Lân Hiếu(Đoàn An Giang) cho rằng “ĐBnào cũng có lý”, nhưng khôngthể có một định nghĩa chính xácvề tài năng để hài lòng tất cảmọi lĩnh vực, mọi người. Mặtkhác, theo ĐB, Luật mà QHđang thảo luận nhằm mục đíchnâng cao chất lượng của độingũ cán bộ, giảm bớt số lượngnhững người ăn lương nhànước làm việc không hiệu quả,tạo thuận lợi cho cơ quan tuyểndụng đúng người đúng vị trí.“Chính vì vậy, chúng ta khôngcần tập trung xây dựng luật

theo hướng này. Theo tôi,chúng ta có thể bỏ điều địnhnghĩa tài năng, thay vào đó làđiều khác để thuận lợi cho cáccơ sở công lập bố trí vị trí việclàm đúng vị trí”, ĐB nói và chorằng nếu cứ sa đà vào chuyệnđịnh nghĩa tài năng thì sẽ khôngtìm được người tài năng.

Tán thành với ý kiến này,ĐB Dương Trung Quốc cũngđề nghị “nên dừng lại mức độđó thôi”, “đừng quá coi tài năngtrong công chức làm cái gì vượtkhỏi tầm của luật đang bàn”!.ĐB Nguyễn Bá Sơn (TP ĐàNẵng) cũng cho hay, qua cácphát biểu từ nhiều chiều của cácĐB khác, ông “cảm thấy chộtdạ nghĩ rằng chúng ta có cầnthiết phải có một điều khoảnghi vào luật này rằng như thếnào là nhân tài hay không?”.“Như ĐB Quốc vừa nói, tôinghĩ chúng ta không thể cóđược một định nghĩa nào hoànhảo cho khái niệm nhân tàitrong luật này. Cho nên, tôinghi ngờ sự cần thiết phải cóĐiều 6 trong luật này”, ĐB nóivà đề nghị ban soạn thảo xemlại việc này.

Nguyễn Bá Sơn nói thêmrằng, từ Điều 6 của dự thảoLuật có một câu hỏi đặt ra là“Đưa vào điều này để lựa chọnnhân tài xong chúng ta làm gìđây?”. “Tôi không thấy đề cậpđến trong này”, ĐB nói. ĐBNguyễn Lâm Thành (ĐoànLạng Sơn) chung nhận địnhđiều quan trọng là sử dụng nhântài thế nào. “Tôi đề nghị điểmmới đối với dự thảo luật này đểthu hút, sử dụng người có tàinăng phải nằm ở cơ chế tuyểndụng, phải bảo đảm một cơ chếtuyển dụng công khai, minhbạch, mang tính cạnh tranh.Các nước áp dụng các hìnhthức thi tuyển công khai và thituyển nền, thi tuyển chọn lọctheo vị chuyên môn rất nhiều.Tôi đề nghị trong luật này nênhướng theo điều đó”, ĐB nói.Về cơ chế bổ nhiệm, ĐB Thànhkiến nghị cũng nên đưa cơ chếcông khai, minh bạch và cạnhtranh, thi tuyển cạnh tranh vào.

ĐB Tăng Thị Ngọc Mai(Đoàn Trà Vinh) cũng cho rằngxung quanh chúng ta có rấtnhiều nhân tài, vấn đề là phảilàm sao lựa chọn cho đúng, bốtrí cho phù hợp với sở trườngcủa từng người để họ phát huytốt nhất năng lực của bản thân.Theo ĐB, cần có quy định vềchính sách trọng dụng, đãi ngộđể cơ quan có thẩm quyền quyđịnh khung chính sách quyếtđịnh áp dụng chế độ đãi ngộngười có tài năng trong hoạtđộng công vụ. “Nên chăngchúng ta học hỏi kinh nghiệmquản trị nguồn nhân lực của cácdoanh nghiệp tư nhân để thểchế vào luật, để qua đó khắcphục tình trạng tư nhân thì tìmđược nhân tài nhưng Nhà nướcthì không tìm ra được ngườiyếu kém”, ĐB nói.

MINH NGỌC

Chuyện “người tài” đang nóng nghị trường

Quốc hộiĐa số các đại biểu Quốc hội (ĐB) đều nhất trí với việc cần có các chế độ, chính sách đãi ngộ xứngđáng để thu hút người tài vào bộ máy nhà nước. Thế nhưng, câu hỏi “Thế nào là người tài?” thì lại làvấn đề còn gây tranh cãi, đến mức một ĐB cho rằng “nếu chúng ta cứ sa đà vào chuyện định nghĩatài năng thì sẽ không tìm được người tài năng”!

l Đại biểu Dương Trung Quốc tranh luận. l Đại biểu Nguyễn Quang Tuấn phát biểu tại phiên họp Quốc hội.

Page 6: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

Lời tạm biệt của nhân tàiGiáo sư Trương Nguyện

Thành (SN 1962), là tiến sĩkhoa học ngành Hóa và tínhtoán, do trường ĐH Minnesota(Mỹ) cấp năm 1990; ông bắtđầu tham gia giảng dạy tại ĐHUtah (Mỹ) kể từ năm 1992-2002, trong cương vị là quản lýsinh viên cao học khoa Hóa củatrường. Sau nhiều năm dài họctập, nghiên cứu và giảng dạy ởMỹ, ông Thành đã trở về nướcvà là người thành lập ViệnKhoa học công nghệ tính toánTP HCM, vào năm 2009. Năm2017, Giáo sư Thành trở lạiViệt Nam lần nữa với mongmuốn xây dựng trường ĐH HoaSen. Ông đã đảm nhiệm chứcphó hiệu trưởng điều hành từtháng 1/2017. Trong quá trìnhlàm việc tại trường ĐH HoaSen, ông Thành đã được rấtnhiều sinh viên, giáo viên vàhội đồng quản trị của trườngủng hộ và tin tưởng. Vàokhoảng đầu năm 2018, khi cóđề nghị giáo sư Trương NguyệnThành làm Hiệu trưởng TrườngĐH Hoa Sen, kết quả bỏ phiếucủa thành viên Hội đồng quảntrị, ủng hộ ông làm hiệu trưởngđạt tới kết quả rất cao, 88,89%.

Tuy được tín nhiệm bởi Hộiđồng quản trị của ĐH Hoa Sen,đề nghị này đã không đượccông nhận bởi Bộ/Sở Giáo dụcvà Đào tạo. Theo Luật Giáo dụcĐH Việt Nam, ông “chưa đạtđủ tiêu chuẩn 5 năm kinhnghiệm quản lý khoa/phòngcủa một cơ sở giáo dục ĐH ViệtNam”. Trở lại Mỹ, Giáo sư chiasẻ: “Đây là điều đáng tiếc ngoàimong đợi của Hội đồng quảntrị, toàn thể giảng viên, nhân

viên, và sinh viên cũng như củariêng tôi…”.

Nếu xét về sự chung nhấttrong số các hiệu trưởng trườngĐH ở Việt Nam, thì hiếm cómấy người như giáo sư Thành,sẵn sàng bỏ “giấc mơ Mỹ” đểtrở về giúp sức cho đất nước.Nhưng ông đã gặp khó khănbởi chính sách thu hút nhân tàicủa Việt Nam. Dư luận đã bàytỏ bức xúc “Một giáo sư, tiến sĩkhoa học do một trường Đạihọc thuộc cấp liên bang của Mỹbổ nhiệm, có bề dày trong quảnlý giáo dục và giảng dạy theotiêu chuẩn Mỹ; nhưng lại khôngđủ tiêu chuẩn để có thể làmđược hiệu trưởng của mộttrường đại học công lập ở ViệtNam”. Thiết nghĩ, trong trườnghợp này, tiêu chuẩn “có nănglực quản lý và đã tham gia quảnlý cấp khoa, phòng của cơ sởgiáo dục đại học ít nhất 5 năm”tại Điều 20 Luật Giáo dục Đạihọc đã trở thành một rào cảnhành chính “cứng nhắc” khiếngiáo sư Thành không thể pháthuy năng lực, cống hiến chonền giáo dục nước nhà.

Phát minh của người Việtkhiến thế giới trầm trồ

Việt Nam dù là một đấtnước bé nhỏ nhưng trên thực tếngười Việt đã có nhiều đónggóp trong cuộc sống và các lĩnhvực như khoa học, công nghệ,xã hội… Đáng suy ngẫm, nhiềuý kiến cho rằng, những phátminh này sẽ khó được côngnhận hoặc phát huy tác dụngnếu họ chỉ ở Việt Nam.

Về lĩnh vực ngân hàng, máyrút tiền tự động hay còn gọi làmáy giao dịch tự động (ATM)

là một thiết bị ngân hàng giúpkhách hàng có thể thực hiện cácgiao dịch tự động như kiểm tratài khoản, rút tiền, chuyểnkhoản, thanh toán dịch vụ… Ítai biết, cha đẻ của những chiếcmáy này gọi tên một ngườiViệt. Trên thực tế, năm 1939,Luther George Simjian là ngườiđầu tiên thiết kế và hoàn thànhmáy rút tiền trên thế giới. Tiếpđến, năm 1967, John Shephrd-Barron làm ra máy rút tiền điệntử đầu tiên (Anh). Còn ông ĐỗĐức Cường lại là người hoànthiện cơ bản cấu trúc cốt lõi vàmở rộng hệ thống ATM ra thịtrường. Ông Đỗ Đức Cường,một chuyên viên thông thạonhiều lĩnh vực, sở hữu hơn 50phát minh sáng chế có ích chođời sống. Trước đây, ôngCường từng có 20 năm làmviệc ở Citibank – một ngânhàng của Mỹ. Sau đó ông làmchuyên viên cao cấp cho ngànhngân hàng Hoa Kỳ. Một lần,ông Đỗ Đức Cường đã phải đạpgần 2000km để đưa tiền việnphí cứu mẹ nhưng không kịp.Chính vì thế, ông phát minh ramáy ATM để chuyển tiền qualại có thể nhanh hơn.

Về lĩnh vực môi trường,năm 2011, nghiên cứu sinhNguyễn Thành Đông và HoàngDiệu Hưng đã vượt qua hàngtrăm đề tài đến từ nhiều nơi trênthế giới để giành chiến thắng tạicuộc thi quốc tế về Giải phápthông minh cho môi trường doBộ Môi trường phối hợp cùngViện hàn lâm Quốc gia Cộnghoà Séc tổ chức. Hai nhà khoahọc trẻ người Việt đã sáng chếra công nghệ nano giúp loại bỏtriệt để thạch tín (asen) trong

nước. Phát minh đó đã giúp làmsạch các nguồn nước bị ônhiễm thạch tín bởi nhà máynhiệt điện, mỏ than ở Cộng hòaSéc.

Về lĩnh vực y tế, chiếc xelăn điều khiển bằng ý nghĩ haycòn gọi là xe lăn thông minhAviator do GS.TS.HùngNguyễn (Nguyễn Tấn Hùng)tạo ra, đứng thứ ba trong danhsách 100 phát minh hàng đầucủa Úc vào năm 2011. Theo đó,chiếc xe lăn có hai điện cực gắnvào đầu người ngồi để nhận tínhiệu từ não, sau đó truyềnthông tin cho bộ phận điềukhiến xe. Phát minh cực kỳ cóích cho người bị khuyết tậtnặng. Chỉ cần những hành độngđơn giản như lắc đầu, suy nghĩ,ánh mắt, chiếc xe sẽ làm theomệnh lệnh của người ngồi.Chiếc xe có thể tránh cácchướng ngại vật khi di chuyểnnhờ có chiếc camera được gắntrên xe. Phát minh này đã mất10 năm để Giáo sư Hùng và cáccộng sự biến ý tưởng thànhhiện thực.

Về lĩnh vực chế tạo máybay, người nông dân Trần QuốcHải (ngụ Suối Dây, Tân Châu,Tây Ninh) từng khiến dư luậnhào hứng bởi những chiếc máybay trực thăng mang thươnghiệu “hai lúa”. Xuất phát từ ýtưởng chế tạo máy bay trựcthăng để bay trên vùng rẫy bónphân như ngành nông nghiệpMỹ đã thực hiện, ông Hải dànhnhiều thời gian tìm tòi, học hỏiquy trình vận hành, nguyên tắchoạt động của máy bay. Saumột thời gian dài nghiên cứu,năm 2003 ông chế tạo chiếcmáy bay trực thăng đầu tiên.

Năm 2005 chiếc máy bay thứhai ra đời, cải tiến, hiện đại hơnchiếc trước mà giá thành chỉbằng một chiếc ôtô. Tuy nhiên,khi đưa máy bay ra đồng baythử, các cơ quan chức năng kếtluận máy bay “không thể bayđược”. Nông dân chế tạo máybay bằng phương pháp thủcông đã được một số tổ chứckhoa học kỹ thuật trên thế giớighi nhận. Dù không được đánhgiá cao ở Việt Nam, ông Hảiđược nhiều tổ chức khoa học ởMỹ, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Úc,Singapore… mời đi triển lãm.Họ gọi ông là “kỹ sư – nhànông”. Đáng nói, hai chiếc máybay do ông chế tạo ra đã đượcViện Bảo tàng New York (Mỹ)và Viện bảo tàng Nghệ thuậtĐương đại Busan (Hàn Quốc)mua lại.

“Trên trải thảm, dưới rải đinh”

Những câu chuyện trênkhông chỉ cho thấy nhiều ngườiViệt dù ở trong nước hay ngoàinước đều rất cố gắng, nỗ lực,sáng tạo tìm tòi để góp phầnnâng cao cuộc sống. Song, cómột điểm chung là nhữngngười này thường phải “tự thânvận động” để biến ý tưởng củamình thành hiện thực hoặc họphải nhận hỗ trợ từ nước ngoàicho việc nghiên cứu, sáng chếcủa mình. Thậm chí, công trìnhđược hoàn thiện có thể được thếgiới công nhận nhưng lại nhậnphải những cái “lắc đầu” củanhà chức trách Việt Nam.

Lại nói, năm 2015, từngcông bố số liệu đáng suy ngẫmcho thấy chỉ có 29 trường hợpnhập quốc tịch Việt Nam (chủyếu là trường hợp người Việtxin nhập quốc tịch trở lại),nhưng có tới 4.000 người xinthôi quốc tịch Việt Nam, để điđịnh cư ở nước ngoài. Dù xótxa và nuối tiếc khi trong đó cóthể có rất nhiều nhân tài “cuốngói ra đi” và không có lời hẹntrở lại, nhiều người cũng bày tỏtrách móc về những người “bỏxứ mẹ đẻ” để đi xứ người.Song, ẩn đằng sau các câuchuyện “chảy máu chất xám”,về phần cứng liệu chính sáchtuyển dụng, trọng dụng nhân tàiở Việt Nam đã thực sự thu hútnhân tài, khắc phục nhữngvướng mắc, bất cập hay chưa?

Mỗi năm, nhà nước luônđưa ra lời kêu gọi những tríthức Việt kiều về nước cốnghiến, những trí thức trẻ đanghọc tập và làm việc ở nướcngoài về Việt Nam đóng gópcho quê hương. Ngay chínhngành giáo dục cũng tuyên bốchào đón các chuyên gia giáodục – khoa học về Việt Namlàm việc. Nhưng giữa lời nói vàviệc làm gần như đó là mộtkhoảng cách quá xa. Nhiều ýkiến cho rằng, hình ảnh “trêntrải thảm – dưới rải đinh” là câunói mỉa mai cho những trườnghợp khi nhân tài về nhưng sauđó lại ngậm ngùi rời đi.

ĐỖ TRANG (ghi)

6 http://baophapluat.vnTÂM đIểM TUầN NÀYSố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

ĐỐI ĐÃI VỚI NGƯỜI TÀI

“Nước người thì quý, nước mình thì phí”

Vào năm 2018, đề nghị công nhận Giáo sư Trương Nguyện Thành (hiện 58tuổi) làm Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen đã không được chấp nhận,với lý do “chưa đạt chuẩn theo quy định của pháp luật Việt Nam”. Trở vềtrường Đại học Utah (Mỹ) để nghiên cứu và giảng dạy, giáo sư Thành đã đểlại nhiều nuối tiếc. Không chỉ nuối tiếc cho một người giỏi không đượctrọng dụng vì rào cản pháp lý; còn là sự nuối tiếc cho rất nhiều nhân tàingười Việt, không thể phát huy, cống hiến năng lực của mình để phát triểnnước nhà.

l Cha đẻ chiếc xe lăn thông minh làGS.TS Nguyễn Tấn Hùng.

l Người Việt có nhiều phát minh giúp ích cho thế giới. l Chiếc máy bay “hai lúa” không nhận được sựcông nhận của Việt Nam.

l Giáo sư Trương Nguyện Thành phảitrở lại Mỹ vì không đạt chuẩn theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam.

Page 7: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

7http://baophapluat.vn Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

ĐỐI ĐÃI VỚI NGƯỜI TÀIVậy nên chăng thay vì phải có

một định nghĩa chi tiết, cụ thể vềngười tài, cần nghĩ đến việc xâydựng luật về trọng dụng nhân tài,để trở thành một nội lực thu hútngười tài phụng sự đất nước.

Chất xám sẽ chạy về nơichất xám muốn ở

Câu chuyện về người tài vàtrọng dụng nhân tài như thế nàođể thu hút được họ không phảiđến bây giờ mới là đề tài nóng.Còn nhớ, năm 2016, nhânchuyện Thủ tướng Chính phủvừa chỉ đạo các bộ, ngành liênquan đề xuất các biện pháp thuhút và sử dụng du học sinh ViệtNam tốt nghiệp về nước làmviệc, trong một bài trả lời phỏngvấn truyền thông, GS. TrươngNguyện Thành giảng viên giảngdạy tại Trường ĐH Utah (Mỹ),Viện trưởng Viện Khoa học vàCông nghệ tính toán TP.HCM đãthẳng thắn đánh giá rằng sở dĩnhiều sinh viên Việt Nam học tậptại nước ngoài sau khi tốt nghiệpthường không về Việt Nam làmviệc là vì điều đó xuất phát từquyền tự do căn bản của conngười đó là quyền mưu cầu hạnhphúc cá nhân. Hai yếu tố chínhcho quyết định “ở” hay “về” củamột cá nhân đó là môi trườnglàm việc và chế độ đãi ngộ. VềViệt Nam chỉ là một trong nhữnglựa chọn. Nếu quyết định khôngvề điều này đồng nghĩa là họ cósự lựa chọn tốt hơn.

Cũng theo GS. TrươngNguyện Thành, sở dĩ các du họcsinh trở về Việt Nam thì đa số làmcho công ty nước ngoài vì cáccông ty nước ngoài đáp ứng đượchai nhu cầu là: Môi trường làmviệc và chế độ đãi ngộ. Doanhnghiệp tư nhân Việt Nam thì đa sốvẫn còn vướng trong tư duy quảnlý nhỏ lẻ nên không tạo được sânchơi lý tưởng cho những ngườitài năng. Trong khi đó, rất ít ngườitrở về làm việc trong cơ quan nhànước, trừ trường hợp các tiến sĩnước ngoài về giảng dạy ở cáctrường đại học.

Về phần các công ty nhànước, theo GS. Trương NguyệnThành, việc tuyển chọn nhân viênở các cơ quan nhà nước còn nặngnề với “công thức” nổi tiếng:“Nhất hậu duệ, nhì quan hệ và balà tiền tệ”. Trong khi đó tài nănglà yếu tố duy nhất trong qui trìnhtuyển chọn ở các công ty nướcngoài. Nếu muốn có người tài thìđiều trước tiên là đưa yếu tố tàinăng lên hàng đầu trong qui trìnhtuyển chọn. Một khi có khả năngtuyển người tài thì cũng cần cómôi trường làm việc để họ có thểthi triển tài năng của họ. Trongkhi đó cơ chế hành chính ở các cơquan nhà nước còn quá nặng nềvà đang trói buộc nhân viên.Chính những cơ chế này làm môitrường làm việc trở nên gò bó vànhàm chán. Do đó nó không thuhút được người tài mà chỉ thu hútngười muốn ăn lương và hưởnglộc nhà nước.

Trả lời cho câu hỏi nhà nướccần thực hiện những biện phápnào để thu hút và giữ chân người

tài, GS. Trương Nguyện Thànhcho rằng cần thực hiện ít nhất 3biện pháp: Thứ nhất, đặt trọngtâm hàng đầu vào tài năng trongviệc tuyển chọn nhân viên; Thứhai, cởi bỏ các cơ chế hành chínhvà quản lý đa chiều nặng nề ở cáccơ quan nhà nước; Thứ ba, có chếđộ đãi ngộ tương ứng với hiệuquả công việc.

Dùng hình ảnh của một tổong, GS. Trương Nguyện Thànhví von các quốc gia Nhật Bản,Đài Loan, Hàn Quốc đi tìmnhững “con ong chúa” rồi tạomọi điều kiện để những con ongchúa này phát triển thành nhữngtổ ong. Chính những “con ongchúa” này sẽ thu hút những conong thợ. Muốn thu hút đượcnhững ong chúa này thì vấn đềkhông phải chỉ ở chế độ đãi ngộmà là môi trường trong đó chophép họ quyền quyết định xâydựng tổ ong như thế nào. Nóimột cách khác, “trách nhiệm điđôi với quyền lợi”.

“Tôi hoàn toàn đồng ý vớiGS Ngô Bảo Châu từng phátbiểu rằng: “Chất xám sẽ chạy

về nơi chất xám muốn ở”. Tôivẫn thường nói “Đất lành chimđậu”. Chính phủ không cầnphải nghĩ đến việc trải thảmnhư thế nào để thu hút người tàimà nên nghĩ cách tạo đất (môitrường) cho tốt thì chim sẽ bayvề đậu. Người tài khi được đàotạo tốt thì có khả năng đánh giácơ hội phát triển chính xác hơn.Do đó, không một chính sáchtrải thảm nào có thể lừa gạtđược họ. Cho dù ban đầu có gạtđược thì họ cũng sẽ bỏ đi khibiết được sự thật”, theo GS.Trương Nguyện Thành.

Xây dựng luật về trọng dụngnhân tài – có cần không?

Bên cạnh “công thức” nổitiếng: “Nhất hậu duệ, nhì quan hệvà ba là tiền tệ” mà GS. TrươngNguyện Thành nhắc tới, thì dângian chuyền tai nhau câu đúc kết:“Tre già măng mọc đúng rồi.Nhưng không được trúng chỗngồi của tre”. Xung quanhchuyện măng – tre này cũng cónhiều “tấm gương” người tài bịhắt hủi, bị cô lập đến mức phải ra

đi đơn giản vì “thấy ngứa mắt”,vì “trứng mà đòi khôn hơn vịt”.Còn nhớ, cách đây chục năm khicâu chuyện của cử nhân kinh tếPhan Thị Cảnh bị hắt hủi khituyển dụng đã làm bùng lên lànsóng sẻ chia của những ngườicùng cảnh. Trong các email gửivề tờ báo đã đăng câu chuyện củaPhan Thị Cảnh thì quá nửa trongsố đó cho biết họ cũng từng bị hắthủi như thế. Còn lại đều bày tỏ sựkhông hài lòng, ngán ngẩm trướcmột chủ trương đúng nhưng lại bịthi hành theo kiểu biến dạng.

Có một thực tế rằng, thế giớingày càng phẳng và chuyện“chảy máu chất xám” là thực sựtrở thành vấn nạn của quốc gia. ỞViệt Nam, nhiều doanh nghiệptrong nước và hệ thống hànhchính nhà nước cũng phải đối mặtvới vấn nạn này, thế nhưng lắmkhi người tài vẫn bị chối từ hoặctrở thành quả bóng “đá lại đáqua”. Lý giải về nguyên nhânnày, có quan điểm cho rằng ngoàithiếu đi một đạo luật về trọngdụng nhân tài trở thành quy định

có tính chất bắt buộc, thì bản thânngười trọng dụng nhân tài phải trảlời câu hỏi mình có thật tâmkhông. Thủ trưởng, người đứngđầu cơ quan luôn nói sẽ trọngdụng nhân tài, nhưng thực tế, đôikhi lại có sự đố kỵ, không mạnhdạn trao quyền khiến người tàichán nản. Ngoài ra, còn phải kểđến sự tham vọng của chínhngười tài. Họ luôn cho mình làngười giỏi nhất. Khi không đượcđối xử như ý sẽ nảy sinh tâmtrạng chán chường và bỏ đi...

Cũng từ quan điểm này mà tạiKỳ họp thứ ba của Quốc hội khóaXIII có đại biểu đã đề nghị phảixây dựng một đạo luật về trọngdụng nhân tài. Lý do nhân tài lànguyên khí quốc gia, là nguyênkhí đặc biệt, nếu không khai thácsử dụng thì quốc gia thiệt thòi.Đất nước ta đang đứng trướcnhững nguy cơ, thách thức, tàinguyên có nguy cơ cạn kiệt, đòihỏi sự kết hợp giữa việc khai tháctài nguyên hiệu quả với việc xử lýkinh tế tri thức. Muốn làm đượcđiều đó, đòi hỏi phải có nhân tài.Kinh nghiệm quốc tế cũng chothấy như ở Singapore, Nhật bản,Hàn Quốc... có chính sách trọngdụng nhân tài đúng hướng, nêndù đất nước họ không giàu tàinguyên nhưng vẫn phát triển.

Nếu luật về trọng dụng nhântài được xây dựng thì cơ quan cóthẩm quyền cần đánh giá thựctrạng phát hiện, bồi dưỡng, trọngdụng nhân tài như thế nào, qua đóđưa ra được văn hóa ứng xử vớingười tài, giải pháp sử dụngngười tài, ngoài ra cần phải có cơchế bảo vệ người tài….

Vĩ thanhXây dựng một đạo luật về

trọng dụng người tài không dễ,bằng chứng là chỉ mới ở việc địnhnghĩa thế nào là người tài đã là cảmột cuộc tranh luận lớn cả ở chốnnghị trường lẫn ngoài xã hội.

Nhưng hãy nhớ rằng, trongdòng chảy của lịch sử Việt Nam,việc phát hiện và trọng dụng nhântài không phải là vấn đề mới.Ngày xưa cha ông ta đã làm vàgọi họ là những nguyên khí củaquốc gia. Dưới chính thể mới,ngay từ khi mới bắt đầu xây dựngchính quyền thì Chủ tịch Hồ ChíMinh đã rất chú trọng việc tìmkiếm, tiến cử và trọng dụng nhântài. Người cho rằng, nhân tàikhông thiếu trong dân chúng, chỉe Chính phủ không nghe, đến nỗinhững bậc tài đức không thể xuấtthân. Người cũng cho rằng, pháthiện nhân tài không chỉ qua đàotạo ở trường hay tuyển chọn quathi cử bằng cấp mà còn phải tìmtrong nhân dân.

Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minhquan niệm rất giản dị về nhân tàirằng nhân tài chính là người cónăng lực, nhân tài ở trong quầnchúng, nhân tài cần phải đượcthừa nhận trên thực tế, không phảiở dạng tiềm năng. Họ phải thực tếgóp phần vào sự phát triển của xãhội… Những tư tưởng đó củaChủ tịch Hồ Chí Minh đến nayvẫn còn nguyên giá trị.

HỒNG MINH

XUNG QUANH QUAN ĐIỂM CẦN XÂY DỰNG LUẬT VỀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI:

Đừng nghĩ rằng“trải thảm đỏ” màmọi việc đã “đỏ”!

Tại kỳ họp Quốc hội đang diễn ra,khi thảo luận về một số nội dungcòn ý kiến khác nhau của dự ánLuật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Cán bộ, công chức vàLuật Viên chức, nhiều đại biểuQuốc hội đã thảo luận và tranhluận sôi động về khái niệm ngườitài. Qua tranh luận có thể thấyngười có tài năng nói chung làmột khái niệm rất rộng, tương ứngvới mỗi ngành, lĩnh vực thì cáctiêu chí và yêu cầu đối với ngườicó tài năng là không giống nhau.

lDưới chính thể mới, ngay từ khi mới bắt đầu xây dựng chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng việc tìm kiếm,tiến cử và trọng dụng nhân tài.

lKhông một chính sách trải thảm nào có thể lừa gạt được người tài nếu không có văn hóa ứng xử và giải pháp thu hút, sử dụng phù hợp.

Page 8: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

8 http://baophapluat.vnSố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

ĐỐI ĐÃI VỚI NGƯỜI TÀI

Làm xe ôm, bảo vệ… các cử nhân không dámgặp người quen

Cách đây gần chục năm (năm2011), câu chuyện về một nữ cửnhân sở hữu hai tấm bằng đỏphải đi bán trà đá để sống quangày đã làm nổi lên những cuộctranh luận sôi sục trên các diễnđàn mạng. Nữ cử nhân này làNgô Thị Phương T (23 tuổi) quêThái Nguyên, cựu sinh viên củaĐại học Kinh doanh và Côngnghệ Hà Nội. Không xin đượcviệc làm, T đã phải mưu sinhbằng nghề bán trà đá bên lềđường Nguyễn Khang, quận CầuGiấy, Hà Nội.

Gần chục năm sau, câuchuyện “chất xám văng lềđường” vẫn là vấn đề thời sự,thậm chí “chất xám lăn lộn vỉahè” còn đông đảo hơn với côngviệc phong phú hơn như: chạy xeôm, ship hàng, bán rau, bánhbánh mì rong, bảo vệ…

Trên đường phố, không ítnhững cử nhân, thậm chí cả thạcsĩ chạy xe ôm, ship hàng, bảo vệ.Nuốt nỗi buồn, Trần Trọng M,trong trang phục bảo vệ, 26 tuổi(Hưng Yên) tâm sự về nghề “Tốtnghiệp Trường Đại học Kinh tế,M xin việc một vài nơi. Là “línhmới”, công ty nơi M làm thử việckhông lương với M bằng cáchgiao việc sáng pha trà, lau chùibàn ghế, phòng làm việc, chiềurửa ấm chén lại vệ sinh phòngmột lần nữa. Thời gian còn lại, Mlàm chân sai vặt, mang giấy tờ từphòng nọ sang phòng kia. Suốt 2-3 tháng thử việc, M không đượcgiao việc gì đúng chuyên môn màlương lại không có. M chán nảnnghỉ việc. Một thời gian sau, Mtiếp tục xin vào công ty bất động

sản làm “chân” bán hàng vớilương cơ bản là 2 triệu đồng cộnghoa hồng bán nhà. Suốt 2 -3 thánggặp gỡ các khách hàng mà khôngcó giao dịch nào thành công trongkhi phải bỏ ra chi phí cafe mờikhách, M đành buông việc. Đangchán chường, một cậu bạn cùngtrường đại học rủ đi làm bảo vệmức lương 5 triệu đồng/ tháng.Ban đầu, M nghĩ chỉ làm một vàitháng rồi tiếp tục xin việc. Nhưngthời gian trì hoãn càng dài thì cơhội càng khó. M tặc lưỡi gắn bóvới công việc này. Hiện nay, M có“thâm niên” 3 năm làm bảo vệ.Nhưng tuyệt nhiên, M giấu bố mẹvề công việc của mình. M nói dốimình làm vẫn làm ở công ty bấtđộng sản ở Hà Nội khiến cho bốmẹ ở quê nhà hãnh diện, đi khoekhắp làng xóm. M sợ nhất là gặpngười quen. Có lần có người quentrong làng tới công ty giao dịch,M phải tránh chui lủi để họ khôngnhìn thấy. Thỉnh thoảng giở tấmbằng đỏ trên tay, M không khỏixót xa.

Đại biểu Quốc hội Bùi Sĩ Lợichia sẻ: “Năm 2017 có 200.000cử nhân thất nghiệp, cũng có 80%sinh viên, cử nhân ra trường hiệnđang chạy xe công nghệ”.

Số còn lại không ít người giấubằng cấp, xin vào làm công nhântại các khu công nghiệp. NguyễnThủy H (Hà Nam) 26 tuổi, tốtnghiệp loại khá Trường Sư phạm.Tốt nghiệp, H hăm hở mang hồsơ xin việc thì nhận được câu trảlời đã đủ biên chế, hợp đồng. Cónhiều nơi nhận hồ sơ bảo đợi gọiđi làm. H thất vọng vì không cóđơn vị nào gọi thông báo dù đãnhiều tháng trôi qua. Chờ đợi mãimà tiền trọ và tiền ăn cạn kiệt,không thể để cho bố mẹ chu cấp

khi ra trường, trong khi bố mẹ đã“oằn lưng” vay mượn 50 triệuđồng lo cho việc ăn học của Htrên Hà Nội nên H xin bố mẹ chođi làm công nhân trong lúc đợiviệc. Và tới nay, H đã làm côngnhân 2 năm với mức lương 5-6triệu/tháng. H nhớ như in ngàyđầu vào làm công nhân. H khôngngờ gặp phải người bạn nam, lớp10 nghỉ học đi làm công nhân.Người bạn nam ấy bây giờ làmtrưởng nhóm với mức lương 12triệu. Nhìn thấy H vào làm côngnhân, người bạn ấy không khỏisửng sốt buông câu hỏi: “Khi cậuvào học đại học, lớp mình ai cùngmừng. Sao bây giờ cậu lại vàolàm công nhân?”. Câu hỏi đókhiến H chực trào nước mắt.

Bức tâm thư của Đồng ThịNgân - cựu thủ khoa đầu ra củaĐại học Thương mại chia sẻhành trình gian nan đi tìm việcgây xôn xao dư luận. Với tấmbằng đỏ trên tay, tưởng rằngcông việc sẽ thênh thang sau khira trường nhưng mọi chuyện lạihoàn toàn khác. Cựu thủ khoanày chia sẻ: “Tôi đã nộp hồ sơrất nhiều nơi, cả đi nộp trực tiếplẫn trực tuyến nhưng rất ít nơigọi tôi đi phỏng vấn. Sau khiđược 2 công ty gọi đi phỏng vấnnhưng tôi vẫn không được việclàm, tôi có gửi mail lại hỏi họ lýdo để có thể trau dồi và sẽ rútkinh nghiệm cho các cuộc phỏngvấn sau. Họ có mail lại trả lời:Họ yêu cầu tôi phải có kinhnghiệm và họ cho rằng nếu tôi cólàm ở đây cũng chỉ là tạm thời.Vì Nhà nước đã có những chínhsách đãi ngộ riêng với những đốitượng như tôi nên khi có cơ hộitôi sẽ đi luôn mà không gắn bólâu dài với công ty họ. Họ nói

vậy nhưng thú thực, cho tới bâygiờ, đã 3 năm trôi qua tôi chưahề nhận được bất kỳ đãi ngộnào”. Cuối cùng, nữ thủ khoa ấyđành làm tạm những công việcphổ thông để trang trải cuộcsống và hấu hết là những côngviệc không đúng chuyên ngànhđược học.

Gần hai năm về trước, dư luậncả nước đã có một dịp xôn xao vềthủ khoa sư phạm đầu ra Bùi ThịHà (Hà Giang) sau khi ra trườngđã về quê… chăn lợn. Lúc bấygiờ, em thủ khoa này đã viết tâmthư cho Bí thư Tỉnh ủy Triệu TàiVinh để mong muốn có việc làmđúng với chuyên môn mà mìnhđược đào tạo. Nhưng mọi sự cốgắng của em Bùi Thị Hà đãkhông thành hiện thực. Em vềnhà trồng rau, bán rau quả vàchăn lợn để phụ giúp gia đình.

Thạc sĩ cũng ngậm ngùi“mài mặt” trên đường

Câu chuyện thạc sĩ làm xe ômkhiến nhiều người ngỡ ngàng,chua xót. Phạm Quốc Thái tốtnghiệp loại giỏi tại ĐH Arizona,về nước làm việc ở Ban quản lýAn toàn Thực phẩm TP. HCMvới mức lương 2,8 triệu đồng,buộc anh phải chạy thêm xe ômGrab để duy trì cuộc sống. AnhThái khóc dở, mếu dở khi chia sẻ:“Công việc xe ôm tôi đang làm làlao động phổ thông mà một ngườitrình độ lớp 9 cũng có thể làmđược. Điều tôi bức xúc đó là việctôi học về kỹ thuật xây dựng côngtrình nhưng lại phân về quản lýthực phẩm, truy xuất nguồn gốcthịt heo, một lĩnh vực mà tôikhông hề có kiến thức gì cả”.

Theo số liệu của trangWikipedia tiếng Việt, 70% du

học sinh Việt Nam không trở vềnước sau khi có bằng tốtnghiệp. Việt Nam được đánh giálà một trong những nước “chảymáu chất xám” lớn nhất trên thếgiới. Còn 30% những nhân tàivề nước thì có bao nhiêu ngườiđược xếp việc đúng chuyênngành đào tạo, bao nhiêu ngườibỏ việc ở các cơ quan nhà nướcra làm ngoài? Những người nhưanh Thái chắc chắn rằng bỏ việcngay lập tức khi hết thời hạn hợpđồng như cam kết trong lúcnhận học bổng.

Ông Trần Anh Tuấn, PhóGiám đốc Trung tâm Dự báo nhucầu nhân lực và thông tin thịtrường lao động TP.HCM) chorằng: “Đó là sự lãng phí rất lớntiền của Nhà nước, doanh nghiệpvà người dân, nhưng sự lãng phíthời gian và thui chột tài năng củabiết bao nhân tài còn lớn hơn.Tuổi trẻ là tuổi của học tập, sángtạo và cống hiến, nhưng biết baongười đang phải tiêu hao mònmỏi tuổi thanh xuân của mình đểlàm những việc của người họccấp 1, cấp 2 cũng làm được. Đếnkhi họ không làm việc phổ thôngthì sức lực giảm sút, nhiệt huyếttiêu tan, ý chí hao mòn, liệu cònđủ tâm huyết và nghị lực để lạibắt đầu một sự khởi đầu mới haykhông? Chỉ cần một năm khôngsử dụng kiến thức là sẽ có lỗ hổnglớn, sau này muốn đi làm cũng sẽkhó hòa nhập và nhà tuyển dụngcũng không chấp nhận”.

Có ý kiến cho rằng, trườngcao đẳng, đại học mở ra ở khắpnơi, điều này có nghĩa mở ranhiều lựa chọn cho các thí sinh.Nhưng cũng giống như đi vàotrong một khu chợ, đứng trướcbao nhiêu mặt hàng, bạn chỉ nênchọn thứ nào phù hợp với mìnhvà hãy là người tiêu dùng thôngthái. Chọn trường, chọn nghềcũng vậy. Nếu thấy khả năng củamình không học cao, học rộngđược thì nên dừng, đừng “cố đấmăn xôi” chỉ “béo” mấy ông mở ratrường lớp.

Ông Đinh Đoàn, Công tyTNHH tư vấn tâm lý, đào tạophát triển Cá nhân & Cộng đồngnhận định: “Với phương châm:“Học để biết, học để biết làm, họcđể chung sống, học để tự khẳngđịnh bản thân”, thì những “nhântài” có “chất xám” hãy kiểm lạixem vốn liếng, hành trang củamình đã có những gì? Học đạihọc, thạc sĩ, có bằng giỏi, bằng đỏmà tưởng mình đã là “siêu sao”,là “nhân tài”, là “chất xám” thìcác bạn đã thiếu kỹ năng nhậnthức và quản lý bản thân, nóithẳng là các bạn chưa biết mìnhlà ai. Thú thật, mấy năm học đạihọc, với chương trình đào tạo còntụt hậu như hiện nay, chỉ nên coiđó là học để chờ lớn, học để xóamù chữ thôi. Nhiều bạn học xong,những kiến thức cơ bản, kỹ năngđơn giản của nghề cũng khôngbiết, dù thi đạt điểm cao. Đa sốnhững người tuyển dụng khi nhậncử nhân, thạc sĩ ra trường đềuphải đào tạo lại mới sử dụng được…”. BẢO CHÂU

Khi “chất xám bị văng ra lề đường”Sau khi “đổ mồ hôi sôinước mắt” trên giảngđường, các cử nhân lạiloay hoay vì không tìmđược việc. Không ítngười trong số họ đãphải ngậm ngùi giấubằng đại học đỏ chói,lầm lụi chọn cách laođộng phổ thông: chạy xeôm, bán trà đá, nuôi lợn,ship hàng, bán bánh mìrong… để mưu sinh,sống qua ngày đoạntháng. Và chất xám bịvăng ra lề đường mộtcách phũ phàng. lNhiều cử nhân phải chạy xe ôm, bán trà đá... để mưu sinh.

Page 9: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

9http://baophapluat.vn Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Một số làng thờ những nhânvật lịch sử làm Thành hoàng làngmình là những vị anh hùng dântộc, có công đánh đuổi giặc ngoạixâm, giành lại nền độc lập chodân tộc, như các vị: Bà Trưng, BàTriệu, Lê Hoàn, Dương ĐìnhNghệ, Lê Văn Thịnh, Tô HiếnThành, Lý Thường Kiệt, TrầnNhật Duật... Một số làng thờ vị cócông truyền dạy cho dân làng mộtnghề thủ công nào đó, như vị tổnghề gốm Bát Tràng, làng PhùLãng là Hứa Vĩnh Kiều, vị tổnghề đúc đồng ở Đại Bái làNguyễn Công Truyền, ở QuảngBố là Nguyễn Công Nghệ… Nóichung, hầu hết các làng đều thờhai loại Thành hoàng, trong đómột vị là biểu tượng của sứcmạnh tự nhiên, một vị là nhân vậtlịch sử hoặc người có công vớilàng. Điểm đặc biệt của tínngưỡng thờ Thành hoàng của cáclàng Việt cổ là ở chỗ, dù thời cuộccó biến đổi như thế nào, dù làngcó chuyển nơi cư trú bao nhiêulần, dù chính sách tôn giáo củaNhà nước có chặt chẽ hay cởi mở,dù dân làng giàu sang hay nghèotúng... thì nhân vật được dân làngthờ làm Thành hoàng vẫn khôngthay đổi, mà tồn tại mãi mãi, suốttừ đời này đến đời khác.

Không nhiều người biết, ở HàNội có một nơi duy nhất trong nộithành thờ nhà giáo Chu Văn Annhư Thành hoàng làng.

Niềm tự hào của truyềnthống tôn sư trọng đạo,hiếu học, hiếu nghĩa củadân tộc Việt

Danh sư Chu Văn An (1292 –1370), tự Linh Triệt, hiệu TiềuẨn, tước Văn Trinh, thụy KhangTiết. Ông quê làng Quang Liệtsau đổi là Thanh Liệt huyện LongĐàm, nay thuộc Thanh Trì, HàNội. Cuộc đời và sự nghiệp củaChu Văn An có ảnh hưởng sâusắc đến nhân sinh quan của lớplớp thế hế người Việt Nam, đặcbiệt là tầng lớp tri thức. Trongdòng chảy văn hóa dân tộc tấmgương danh nhân Chu Văn An trởthành niềm tự hào cho truyềnthống tôn sư trọng đạo, hiếu học,hiếu nghĩa của dân tộc Việt Nam.

Từ khi còn nhỏ Chu Văn Anlà người thông minh, hiếu học,học vấn tinh túy và uyên thâm.Ông là người không cầu danh lợi,bình dị thanh liêm, tiết tháocương trực. Ông học giỏi, đỗ caonhưng không ra làm quan mà vềquê mở trường dạy học, ông dựngnhà học lớn giữa đầm để dạy họctrò, xa gần nghe tiếng đến học rấtđông. Trong số đó có nhiều ngườiđỗ đạt cao giữ những chức trọngyếu trong triều như Lê Quát vàPhạm Sư Mạnh làm đến chứcNhập nội hành khiển. Học trò củathầy Chu Văn An rất tin yêu vàkính trọng, khi đến thăm thầy đềumuốn được gặp thầy nghe lời dặndò, khuyên nhủ, nếu học trò nàokiêu ngạo, sách nhiễu dân lành,hà hiếp dân chúng thì ông đuổi rakhỏi nhà không công nhận là họctrò nữa.

Vì tài năng và đạo đức vuaTrần Minh Tông (1314-1329)mời Chu Văn An ra kinh thànhThăng Long giữ chức Tư nghiệpQuốc Tử Giám giúp vua rènluyện nhân tài, dạy dỗ Hoàngthái tử Trần Vượng (sau này làvua Trần Hiến Tông). Đến thờivua Trần Dụ Tông (1358 -1369),vua ham mê chơi bời, xao lãngchính sự, bọn quyền thần làmnhiều sự trái phép, đất nước rơivào cảnh rối ren, loạn lạc, bị gianthần lộng hành. Trước cảnh đấtnước lâm nguy, Chu Văn Andâng “Thất trảm sớ” khuyên vuachém bảy tên gian thần lộnghành. Vua không đủ can đảmnghe theo, Chu Văn An từ quanvề ở ẩn tại núi Phượng Hoàng(Chí Linh, Hải Dương) không ralàm quan nữa.

Trong các sách chính sử viếtvề danh nhân Chu Văn An, mặcdù chưa nhiều nhưng đã toát lên,nhân cách, tài năng và khí pháchcủa một con người quyền uy vàdanh vọng không hề khuất phục.Trong cuốn “Đại Việt sử ký toànthư” có chép vào năm Kỷ Dậu(1369) “Chu An đi rồi, không cònai bảo vua lẽ phải nữa. Đó thực làkhông tin bậc nhân hiền thì nướctrống rỗng như không có ngườivậy. Đến năm Canh Tuất (1370)Quốc Tử Giám Tư Nghiệp Chu

An mất, được truy tặng tước VănTrinh công, ban cho tòng tự ởVăn Miếu… Văn Trinh khônggặp vua (anh minh) nên chính họccủa ông, đời sau mới thấy được…Ông thực đáng được coi là ông tổcủa các nhà nho nước Việt ta màthờ vào Văn Miếu”.

Cả cuộc đời của mình ChuVăn An cống hiến cho sự nghiệptrồng người của đất nước. Tại quênhà ông mở trường Huỳnh Cung,ra kinh đô ông giữ chức TưNghiệp Quốc Tử Giám trong gần30 năm, về Chí Linh ông cũnggắn với việc dạy người, cứungười. Lời bàn của sử gia Ngô SĩLiên đã khẳng định Chu Văn Anlà “Vạn thế sư biểu - Người thầytiêu biểu của muôn đời” của dântộc Việt Nam. Nhân cách và tàinăng của ông không chỉ là điểnhình của thế hệ mà còn có tầmảnh hưởng lớn đối cộng đồng ởđương thời và hậu thế.

Trên đất nước Việt Nam có rấtnhiều di tích thờ danh nhân ChuVăn An, trong đó tập trung chủyếu ở Hà Nội vì ở đây có làngThanh Đàm xưa được coi là quêngoại, có kinh đô Thăng Longgắn liền với cuộc đời làm Tưnghiệp Quốc Tử Giám của ông.Năm 1370, sau khi Chu Văn Anqua đời, ông được nhà Trần đưavào tòng tự ở Văn Miếu. Trải quahơn mấy trăm năm, biết bao biếnđộng của lịch sử và thời cuộc ôngvẫn là danh nhân được thờ trongDi tích Quốc gia đặc biệt VănMiếu – Quốc Tử Giám.

Tại huyện Thanh Trì, Hà Nộidanh nhân Chu Văn An được thờchủ yếu ở xã Thanh Liệt và xãTam Hiệp. Xã Thanh Liệt có 2 ditích thờ Chu Văn An đền ChuVăn An và miếu Thổ Kỳ thờ ChuVăn An và thân mẫu. Xã TamHiệp cũng có 2 di tích thờ ChuVăn An là chùa Huỳnh Cung vàđình Huỳnh Cung xây trên nềnngôi trường xưa kia mà thầy mởra để dạy dỗ học trò. Bên cạnhhuyện Thanh Trì ở Hà Nội còn cóchùa Hương Viên nằm góc ngã tưgiao nhau giữa phố Lò Đúc vàphố Trần Xuân Soạn, quận HaiBà Trưng thờ Chu Văn An như vịThành hoàng làng...

Vị Thành hoàng làng – nơigửi gắm ước mơ học hànhcủa bao đứa trẻ học trò

Lâu nay, nói đến phố Lò Đúc,là nhiều người nghĩ đến con phốnhỏ êm đềm có những hàng câysao cao vút, tán lá giao nhau, lànơi trú ngụ lý tưởng của nhữngđàn cò. Ở phố Lò Đúc còn có mộtdi tích gắn liền với lịch sử pháttriển của phố là chùa Tổ Ong (tênchữ là Linh Ứng Tự) thờ NguyễnMinh Không, ông tổ nghề đúcđồng. Cũng tại chùa Tổ Ong còncó tấm bia thời Tự Đức (1857) cỡ1x1,7m, diềm bia trang trí hoacúc, dây leo. Bia có tên “Ký sámhối gia tiên bi ký” (bia ghi việcgửi giỗ cho gia tiên) có 1.300 chữHán, khắc theo thể chữ chân, sắcnét và còn nguyên vẹn. Tại saođang nói về Chu Văn An lại nóivề chùa Tổ Ong và tấm bia “Kýsám hối gia tiên bi ký” ở đây, bởitấm bia đã cung cấp một số địadanh như phố Tràng An, phốPhương Viên (gọi theo tên làngcổ Phương Viên) mà nay khi làngtrở thành phố đã không còn.

Làng cổ Phương Viên khôngcòn, nhưng chùa Đức Viên (tênchữ là Hồng Đức Tự) vốn là mộtngôi chùa của thôn Hương Viên(sau đổi thành Phương Viên rồiĐức Viên) thì vẫn còn. Thôn nàyvốn thuộc tổng Tả Nghiêm,huyện Thọ Xương, phủ HoàiĐức, tỉnh Hà Nội; được thành lậptừ đầu thế kỷ 19 dưới triều vuaMinh Mệnh. Chùa nằm trải rộngở diện tích góc ngã tư giao nhaugiữa phố Lò Đúc và phố TrầnXuân Soạn, nhưng cổng chùahiện nay mở ra phía đầu phố TrầnXuân Soạn, gần ngay phố LòĐúc. Các cụ già ở đây kể lại, xưakia đối diện cổng chùa (tức đầungã ba phố Lê Ngọc Hân — TrầnXuân Soạn) xưa kia có ngôi đìnhlàng Phương Viên, bên trong thờChu Văn An. Đình này bị dỡ bỏvào thế kỷ 20 dưới thời Phápthuộc, bài vị cùng nhiều đồ tế khíđược nhân dân đưa sang chùa đểtiếp tục thờ. Hiện nay, hệ thốngtượng tròn trong chùa Đức Viêngồm trên 50 pho. Đáng chú ý làcác bộ tượng Tam Thế Phật, A DiĐà Tam tôn, Tứ Thiên vương….

Tại tiền đường còn có một banthờ danh thần Chu Văn An nhưThành hoàng làng Phương Viênvà nhà chùa còn lưu giữ đượcmột bản thần phả sao chép sựtích về ngài.

Người viết bài này là cư dâncủa khu phố Lò Đúc – TrầnXuân Soạn – Lê Ngọc Hân đãlâu và từ nhỏ đã quen nghe tiếngchuông chùa Đức Viên ngân nga,đã quen vào các ngày sóc, vọnghoặc trước kỳ thi được người lớndẫn đến chùa thắp hương trênbàn thờ “Đức Thánh Chu” theocách gọi của người dân trongphố, để xin thầy giáo Chu VănAn phù hộ cho sở học thôngsuốt, sáng láng. Lớn lên chútnữa, có ý thức tìm tòi, đi hỏingười già rồi cả sư cụ trụ trì rằngvì sao danh sư Chu Văn An lạitrở thành Thành hoàng làng củalàng Phương Viên xưa, mỗingười lý giải một kiểu nhưngđều chung một ý rằng nơi đây làtrang ấp mà ông được nhà vuaban cho làm nơi ở trong thời gianông ra kinh đô giữ chức TưNghiệp Quốc Tử Giám trong gần30 năm. Tiếc rằng, bản thần phảsao chép sự tích mà chùa còn lưugiữ cũng không nói gì đến lý dovì sao ông được dân thờ nhưThành hoàng làng…

Lịch sử vốn vậy, luôn chứatrong mình những bí mật, để ngànđời sau hậu thế vẫn mãi đi tìm vàngưỡng vọng. Chỉ biết rằng ngườiviết bài này cũng như rất nhiềulớp lớp trẻ con đã sinh ra và lớnlên trong đất làng Phương Viênxưa đều có chung một niềm tựhào rằng Thành hoàng làng mìnhlà danh sư Chu Văn An, là “Vạnthế sư biểu – Người thầy tiêu biểucủa muôn đời” của dân tộc ViệtNam. Để mỗi khi đến chùa thắphương lạy Phật, cúi đầu trước bànthờ danh sư, ra về lại được cụ trùtrì tặng cho cây bút “lộc của thầygiáo”. Có lẽ rằng đây cũng là mộttrong số ít ngôi chùa, nếu khôngnói là độc nhất ở nội thành HàNội chia lộc bằng bút thay cho cỗoản đỏ. Để rồi cây bút đó đã theobao đứa trẻ viết nên ước mơ họchành, đỗ đạt ở đời…

DIỆU HƯƠNG

CHU VăN AN -từ “vạn thế sư biểu” đến Thành hoàng làng “của con trẻ”Ở các làng xã nông thôn ViệtNam, Thành hoàng là một niềm tinthiêng liêng, một chỗ dựa tinhthần cho cộng đồng từ bao đờinay. Thờ cúng Thành hoàng cũnggiống như thờ cúng tổ tiên, nómang đậm dấu ấn tâm linh và thểhiện quan niệm “uống nước nhớnguồn” của người dân Việt Nam. lBức tranh vẽ danh sư Chu Văn An được thờ của chùa Đức Viên.lChùa Đức Viên trên đất làng cổ Phương Viên xưa.

Page 10: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

10 Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Bề dày truyền thống 40 năm đầytự hào

Ra đời cách đây 40 năm, cùng vớiKhoa Hành chính - Nhà nước, Khoa Tưpháp và Khoa Luật quốc tế, KhoaPLKT là một trong 04 khoa đầu tiên củaTrường Đại học Pháp lý Hà Nội (đượcthành lập theo Quyết định số 405/CPngày 10/11/1979 của Hội đồng Chínhphủ). Thuở ban đầu mới thành lập,Khoa PLKT đảm nhiệm công việcgiảng dạy 04 môn học (bao gồm LuậtKinh tế; Luật Đất đai, rừng, mỏ nước;Luật Lao động và Luật Hợp tác xã)thuộc chuyên ngành luật kinh tế, đượcghi nhận trong Đề án thành lập TrườngĐại học Pháp lý Hà Nội; quản lý cácsinh viên chuyên ngành Luật Kinh tếcủa các khóa 1, 2, 3 và một lớp khóa 4.

Khi mới thành lập, đội ngũ cán bộ,giảng viên của Khoa PLKT chủ yếu làcác thầy, cô giáo được đào tạo cử nhânluật ở các nước XHCN như Liên Xô(cũ), CHDC Đức và một số sinh viên tốtnghiệp Trường Đại học Pháp lý Hà Nộiđược giữ lại làm giảng viên với sốlượng khoảng 17 cán bộ, giảng viên vàngười lao động. Trong năm học đầu tiên(1979 - 1980), do mới thành lập, Khoagặp rất nhiều khó khăn trong việc kiệntoàn Ban Chủ nhiệm Khoa. Đây là khókhăn chung của nhà trường lúc bấy giờ,bởi Trường cũng chỉ có 67 biên chế,trong đó chỉ có 17 giáo viên, nên BanChủ nhiệm Khoa chủ yếu là cán bộkiêm nhiệm.

Đến năm 1982, cùng với việc sắpxếp lại cơ cấu tổ chức của các bộ phậntrong trường khi sáp nhập Trường Cánbộ tòa án với Trường Đại học Pháp lýHà Nội, đội ngũ lãnh đạo các khoa đượcbổ nhiệm lại và thầy Lê Hồng Hạnhđược bổ nhiệm Trưởng khoa (1982).Sau đó, lần lượt là thầy Dương ĐăngHuệ, thầy Võ Gia Phúc, thầy Trần NgọcDũng, thầy Bùi Ngọc Cường, thầyNguyễn Viết Tý đảm nhiệm chức vụTrưởng khoa. Hiện tại, Trưởng khoaPLKT là PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí.

Trải qua 40 năm xây dựng và pháttriển, đội ngũ cán bộ, giảng viên củaKhoa PLKT phát triển cả về số lượngvà chất lượng. Hiện nay, tổng số cánbộ, giảng viên và người lao động củaKhoa bao gồm 62 người (trong đó có02 trợ lý), bao gồm 10 PGS, 12 TS, 38thạc sĩ; trong đó có 09 người đangtheo học nghiên cứu sinh (có 03 giảngviên đang học nghiên cứu sinh ở NhậtBản, Úc, Trung Quốc) và là khoa lớnnhất của Trường Đại học Luật Hà Nội.Khoa hiện có 07 bộ môn: Bộ mônLuật Thương mại; Bộ môn Luật Laođộng, Bộ môn Luật Tài chính - Ngânhàng, Bộ môn Luật Đất đai, Bộ mônLuật Môi trường, Bộ môn Luật Cạnhtranh và Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng, Bộ môn Kinh tế học và Bộ phậntrợ lý khoa.

Khoa PLKT đảm nhận nhiệm vụgiảng dạy cho tất cả các hệ đào tạochính quy, văn bằng 2 chính quy, cửnhân hệ vừa học vừa làm, hệ KVO, hệtrung cấp luật liên thông, sau đại học vànghiên cứu sinh. Trong 40 năm qua, cánbộ, giảng viên của Khoa PLKT đã thamgia 03 đề tài nghiên cứu khoa học(NCKH) cấp Nhà nước, hàng chục đềtài NCKH cấp Bộ, hàng trăm đề tàiNCKH cấp Trường, công bố hơn 500bài viết đăng trên các tạp chí khoa họcchuyên ngành luật có uy tín ở trong vàngoài nước (trong đó có hơn 10 bài viết

đăng trên tạp chí nước ngoài); tham giaviết hàng ngàn tham luận cho các hộithảo khoa học cấp quốc gia, cấp trường,cấp bộ, cấp khoa; biên soạn 12 đầu sáchgiáo trình; 08 đầu sách hướng dẫn họctập, hàng chục cuốn sách chuyên khảo,tham khảo; tham gia góp ý, phản biệncác dự án luật… Đặc biệt, nhân kỷ niệm40 năm thành lập Khoa PLKT, tập thểcác nhà khoa học, giảng viên của Khoavà các cộng tác viên thân thiết đã xuấtbản cuốn sách “Pháp luật Kinh tế ViệtNam trong thời kỳ đổi mới ở ViệtNam”, 02 số chuyên đề của Tạp chí Dânchủ và Pháp luật, Tạp chí Luật học v.v

Những thách thức phải đổi mớiBên cạnh những thành tích đạt được

rất đáng tự hào trong 40 năm qua, đứngtrước đòi hỏi của thực tiễn phát triển đấtnước trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diệncông cuộc đổi mới và hội nhập quốc tếcũng như yêu cầu của Đề án 549 ngày3/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ vềxây dựng Trường Đại học Luật Hà Nộitrở thành trường trọng điểm về đào tạocán bộ pháp luật đang đặt ra nhữngthách thức cho Khoa PLKT. Nhữngthách thức chủ yếu này bao gồm:

Một là, năng lực hội nhập quốc tế

của đội ngũ cán bộ, giảng viên KhoaPLKT chưa đáp ứng yêu cầu của quátrình hội nhập quốc tế. Trong tổng số 62cán bộ, giảng viên, người lao động thìsố giảng viên giảng dạy pháp luật bằngtiếng Anh chiếm chưa đến 10 người.Điều này không chỉ hạn chế về số lượngcác bài báo khoa học đăng trên các tạpchí chuyên ngành luật của nước ngoàithuộc danh mục ISI và SCOPUS màcòn là rào cản trong tiếp xúc, trao đổi vềhọc thuật, giảng dạy, nghiên cứu khoahọc giữa cán bộ, giảng viên của Khoavới các đồng nghiệp nước ngoài trongđiều kiện thế giới phẳng.

Hai là, chất lượng các công trìnhNCKH của cán bộ, giảng viên của Khoachưa cao chủ yếu là đề tài NCKH cấpTrường, còn ít các đề tài NCKH cấp bộ,đề tài NCKH cấp Nhà nước chưa có cáccông trình NCKH mang tầm vóc có thểtư vấn cho Đảng và Nhà nước giải quyếtnhững vấn đề thực tiễn pháp lý của đấtnước đang đặt ra. Mặt khác, chưa địnhhình được các chủ thuyết, trường pháihọc thuật trong lĩnh vực luật học do cácgiảng viên, các nhà khoa học của Khoakhởi xướng.

Ba là, đội ngũ cán bộ, giảng viên của

Khoa hiện nay phần lớn là những ngườitrẻ chiếm hơn 60% bên cạnh sự nhiệthuyết, nhạy bén với những thành tựukhoa học, công nghệ mới song độ dàytrong tích lũy kiến thức, kinh nghiệmthực tiễn pháp lý và NCKH còn vơi.Hay nói cách khác, những giảng viên trẻcần phải có thời gian mới có thể đạt “độchín” trong giảng dạy và nghiên cứukhoa học.

Bốn là, chương trình, nội dung giảngdạy của Khoa PLKT còn mang nặngtính lý thuyết, hàn lâm chậm bổ sungcác môn học mới mà thực tiễn pháp lýcủa đất nước đặt ra như các môn kỹnăng đàm phán trong kinh doanhthương mại; kinh tế - luật, xã hội họcpháp luật v.v. Hơn nữa, chất lượng giảngdạy dường như còn ít phân tích, luậngiải về các trường phái lý thuyết, cơ sởkhoa học của pháp luật mà vẫn cònnặng về bình luận, mô tả các quy địnhthực định …

Tầm nhìn và giải pháp phát triểnKhông dừng lại ở những điều đã làm

được, tập thể Khoa PLKT đã và đangquyết tâm tự làm mới mình để đáp ứngnhững đòi hỏi của đất nước đang pháttriển từng ngày khi lĩnh vực PLKT đangđứng trước những cơ hội của Cuộc cách

mạng công ngnhập kinh tế qchủ yếu đã và triển khai bao g

Một là, cănđịnh hướng vàngày 3/3/2013phủ về xây dựHà Nội trở thàđào tạo cán bộsung nội dungcác môn học củứng yêu cầu đpháp lý chất lượmạnh toàn diệhội nhập quốc

Hai là, gắnghiên cứu khvới việc cung cđể giải quyết cphát triển đất nkinh tế.

Ba là, đổi mhọc, công tác qsở bám sát cácủa Đảng về đđại học; Luật G

Bốn là, nâncho đội ngũ cánlà các giảng vdạy PLKT chocử nhân tài nănđổi học thuật vngoài; công bốtrên các tạp chluật thuộc danh

Năm là, tiếpđoàn kết, giữ vkỷ luật lao độngminh công nghsư phạm đạt dưủy, Hội đồng Tcủa Chi Bộ, Ba

Sáu là, nângNCKH; đề xudựng và thực hhọc, đấu thầungoài trường;nghiên cứu mcường hợp tácnghiên cứu khPLKT.

Bảy là, đổi học trong lãnhtrọng quan tâmchất và tinh thầvà người lao đ

Tám là, tănđạo của Chi bộthanh niên; hưởquả các phongđoàn Trường ptrì sự gắn bó, hvới các tổ chứcnhư Đoàn ThaHội Cựu chiến

Chín là, tănquan hệ hợp táPhòng Đào tạohọc và Trị sự quốc tế và cáctrong việc nânggiảng dạy và n

Mười là, mcác doanh nghcông ty luật, cchức chính trịhợp tác nâng cvà NCKH củatrì và tăng cưKhoa với các trong việc trihoạt động của

HƯỚNG ĐẾN KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY THÀ

Dấu son 40 năm xây dựng và phát triển

lKhoa Pháp luật kinh tế đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy cho tất cả các hệ đào tạo chính quy, văn bằng 2 chính quy, cử nhân hệ vừa học vừa làm,hệ KVO, hệ trung cấp luật liên thông, sau đại học và nghiên cứu sinh.

PGS. TS. NGUYỄN QUANG TUYẾNPhó Trưởng Khoa Pháp luật kinh tế

l Giảng viên trẻ của Khoa giao lưu với sinh viên K44.

Ngày 10/11/1979, cách đây 40 năm, Khoa Pháp luật kinh tế (PLKT) được thành lập cùngvới Trường Đại học Pháp lý Hà Nội (nay là Trường Đại học Luật Hà Nội). Trải qua bao khókhăn, thăng trầm, với sự chung tay của nhiều thế hệ thầy và trò, Khoa PLKT hôm nay đãcó một bề dày thành tựu đáng ghi nhận để mỗi cán bộ, giảng viên và sinh viên đều cóquyền tự hào.

l Hoạt động ngoại khóa của thầy và trò KhoaPháp luật kinh tế.

Page 11: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

“Ký ức không thể nào phai mờ”

GS,TS. Lê Hồng Hạnh - Viện trưởng ViệnNghiên cứu Pháp luật và Kinh tế ASEAN(nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý(Bộ Tư Pháp), nguyên Phó Hiệu trưởngTrường Đại học Luật Hà Nội, nguyên TrưởngKhoa Pháp luật kinh tế)

“Ai đã từngcông tác ở KhoaPháp luật kinh tế(Trường Đại họcLuật Hà Nội) từnhững ngày đầutiên chắc khôngbao giờ có thể quênnhững kỷ niệm vôcùng sâu đậm về

khó khăn, về tình đồng nghiệp và bạn bè ở đó.Những buổi giảng trong điều kiện phòng họcnóng như nung vào mùa hè, lạnh như đá trongmùa đông, chỉ bảng đen, phấn trắng không cómicro vẫn trôi đi cùng năm tháng. Nhịn đói lênlớp là chuyện thường. Ngay việc nhận đượclương, tự thưởng cho mình hai chiếc bánh dầyQuán Gánh để lên lớp giảng bài 5 tiết liên tục làđiều xa xỉ thời đó. Một ngày có hai bát cơm vàhai bát hạt bo bo chưa xay vào buổi trưa và buổitối. Thật kỳ lạ, trong cái đói, trong khó khăn nhưvậy mà các giảng viên và sinh viên Khoa Phápluật kinh tế vẫn tràn đầy nhiệt huyết, vẫn say sưavới nghiên cứu, giảng dạy và học tập. Tình cảmthầy trò dành cho nhau thật yêu thương và kínhtrọng, đối xử với nhau rất chân thành, mộc mạcmà đến bây giờ mỗi chúng tôi khi gặp lại vẫn cảmthấy gắn bó như xưa.

Hãy lưu giữ trong ký ức của chúng ta nhữnggiá trị đẹp đẽ từ thuở ban đầu ấy và trao lại chonhững thế hệ hôm nay và mai sau”.

“Nơi tôi luôn gắn bó vàmuốn trở về”

TS. Lưu Bình Nhưỡng - Đại biểu Quốc hộiKhóa XIV, Phó trưởng ban Dân nguyện (Ủyban Thường vụ Quốc hội), thành viên Ủy banvề các vấn đề xã hội của Quốc hội, nguyên PhóChủ nhiệm Khoa Pháp luật kinh tế.

“Với tôi, cóthể nói thời gianhọc tập và sauđó làm việc tạiTrường Đại họcLuật Hà Nộitổng cộng 26năm là thời giangắn bó lâu nhấtcủa bản thân

đối với một cơ quan tính cho đến thời điểmnày. Trong hơn 22 năm làm giảng viên KhoaPháp luật kinh tế là những tháng năm đầy trảinghiệm, phấn đấu, nỗ lực cả về chuyên môn vànăng lực quản lý. So với các thầy cô đi trước,chúng tôi được xem như là “thế hệ giảng viênthứ hai” của Khoa, có may mắn được chứngkiến và song hành cùng nhà trường những nămtháng đầy khó khăn, vất vả và cũng rất đỗi tựhào. Nhiều thầy cô của Khoa cùng các đồngnghiệp, các thế hệ học trò của chúng tôi saunày đã viết tiếp nên trang sử 40 năm truyềnthống đoàn kết gắn bó, vượt khó, sáng tạo đểxây dựng nên một tập thể vững mạnh có đội

ngũ nhà giáo, nhà khoa học với chuyên môncao trong lĩnh vực pháp luật kinh tế.

Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập, tôixin chúc tập thể lãnh đạo, giảng viên, chuyên viêncủa Khoa Pháp luật kinh tế luôn dồi dào sứckhỏe, phát huy trí tuệ trong sự nghiệp đào tạo,nghiên cứu khoa học, sáng tạo hơn nữa trong họcthuật và các kỹ năng nghề luật, tiếp tục gặt háinhiều thành công và cùng góp sức gìn giữ truyềnthống, xây dựng Khoa Pháp luật kinh tế vàTrường Đại học Luật Hà Nội xứng đáng làTrường trọng điểm quốc gia về đào tạo cán bộpháp luật trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế sâu rộng như hiện nay”.

“Thế hệ trẻ là tương laicủa Khoa, của Trường”PGS, TS. Nguyễn Hữu Chí – Trưởng Khoa

Pháp luật kinh tế“Khoa Pháp

luật kinh tế trongnhững năm gầnđây có sự thay đổimạnh mẽ về độingũ giảng viên, sốgiảng viên trẻ(dưới 35 tuổi)chiếm tỷ lệ trên50% và số giảngviên nữ chiếm 2/3

tổng số giảng viên. Đây là nguồn nhân lực cótiềm năng, được đào tạo cơ bản và tâm huyết vớinghề nghiệp. Trong thời đại công nghệ phát triểnnhư vũ bão hiện nay thì phương thức đào tạocũng thay đổi nhanh chóng. Những giảng viêntrẻ là những người có nhiều điều kiện để làm chủquá trình này và gia tăng sự kết nối, hấp dẫn vớingười học. Khoa Pháp luật kinh tế đã và đangdành cho họ một môi trường nghề nghiệp chuyênnghiệp, dân chủ, năng động và thân thiện.

Qua 40 năm xây dựng và phát triển, đây cũnglà thời điểm chuyển giao thế hệ trong Khoa Phápluật kinh tế, là sự tiếp nối tất yếu của quá trìnhphát triển. Thế hệ giảng viên trong Khoa Phápluật kinh tế hôm nay đã trong tâm thế sẵn sàng,thể hiện thông qua nỗ lực trau dồi chuyên môn,nâng cao trình độ ngoại ngữ, tham gia các hoạtđộng tập thể và cộng đồng với những suy nghĩtích cực, sáng tạo, khám phá những điều mới mẻvà tự khẳng định mình trong một tập thể đoàn kếtvà năng động. Khát vọng vươn lên của các giảngviên trẻ với điểm tựa là bề dày thành tích 40 năm,là tâm sức của bao thế hệ thầy cô đi trước đã,đang và sẽ khẳng định vị thế của Khoa Pháp luậtkinh tế trong TrườngĐại học Luật Hà Nội vàngoài xã hội”.

“Thế hệ chúng tôi đã rất tin, đã rất yêu!”

TS. Vũ ĐặngHải Yến – PhóTổng Giám đốckiêm Trưởng BanPháp chế Tậpđoàn FLC,nguyên Phótrưởng Bộ mônLuật Thương mại

“Hành trình 12năm của tôi với Đại

học Luật Hà Nội, so với một đời người là ít,nhưng so với những trải nghiệm về công việc vàtình cảm mà tôi nhận được lại là quá nhiều. KhoaPháp luật kinh tế và TrườngĐại học Luật Hà Nộiđã cho tôi nhiều thứ quý giá, đã dạy tôi biết thếnào là tình yêu và niềm tin. Mỗi ngày trôi quatrong suốt 12 năm ấy, tôi thực sự được chỉ bảo,được cảm thông, được chia sẻ, được yêuthương... Ở đó, có những người thầy, người anh,người chị, người bạn đã nắm lấy tay tôi thật ấmáp, thật chặt, thật giản dị và chân thành.

Tôi nhớ lại những buổi lên lớp của mình. Thếgiới lấp lánh ngoài kia thu gọn lại trong tôi chỉlà một chiếc bảng xanh, vài viên phấn trắng cùngnhững hồi chuông ngân dài báo hiệu tiết học.Giữa những hồi chuông ngân dài ấy là tuổi trẻcủa tôi, là ước mơ của tôi, là mồ hôi của tôi hoàquyện cùng hàng trăm ánh mắt của học trò. Thờikhắc ấy, chúng tôi đã cùng nhau mơ về côngbằng, chính nghĩa và tình yêu.

Thế hệ chúng tôi đã dấn thân, đã rất tin, đãrất yêu và biết ơn rất nhiều!

Hành trình của tôi ở Khoa Pháp luật kinh tếvẫn tiếp tục theo một cách rất riêng. Trong hànhtrình tương lai vẫn sẽ có những người anh, ngườichị, người bạn, người em mà tôi rất đỗi tự hàovà yêu thương, sẽ cùng chung ước mơ để KhoaPháp luật kinh tế tiếp tục vươn xa, bay cao!”.

“40 năm của ước mơtuổi trẻ”

ThS. Nguyễn Thị Thanh Tú - Giảng viênBộ môn Luật Tài chính – Ngân hàng (nguyênBí thư Liên chi đoàn Khoa Pháp luật kinh tế)

“ K h o aPháp luật kinhtế là nơi đãnuôi dưỡngước mơ trongtâm trí tôingay khi cònlà một cô béqua những lờikể và cuốnsách của mẹ,của dì - nhữngcựu sinh viêncủa Trường Đại học Luật Hà Nội (HLU) và củaKhoa Pháp luật kinh tế. Cứ như vậy, tôi đã nỗ lựctừng ngày để được là sinh viên của Trường, củaKhoa. Sau khi tốt nghiệp, tôi đã trưởng thành vàtự hào trở thành một phần của Khoa Pháp luậtkinh tế, tự hào để xưng danh là giảng viên KhoaPháp luật kinh tế. Trong những giờ lên lớp, tôiluôn cố gắng không chỉ giảng những bài học vềpháp luật, mà còn muốn truyền cho sinh viênngọn lửa nhiệt huyết, tình yêu đối với luật học,tình yêu đối với Trường, với Khoa.

Tôi muốn thay mặt các giảng viên trẻ củaKhoa Pháp luật kinh tế cảm ơn những thế hệ thầycô đi trước và những thế hệ thầy cô hôm nay đãgây dựng nên Khoa Pháp luật kinh tế giàu truyềnthống và chuyên ngành Pháp luật kinh tế đượcxã hội ghi nhận về chất lượng đào tạo. Chúng tôi,những giảng viên trẻ, với nhiệt huyết của tuổithanh xuân, luôn tự hào và quyết tâm phát huytruyền thống của Khoa Pháp luật kinh tế để cùngTrường Đại học Luật Hà Nội trở thành Trườngtrọng điểm đào tạo cán bộ pháp luật trong xu thếđổi mới và hội nhập hiện nay”. n

11Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

ghiệp lần thứ tư và hộiquốc tế. Những giải pháp

đang được Khoa PLKTgồm:n cứ vào các mục tiêu,

à giải pháp của Đề án 5493 của Thủ tướng Chính

ựng Trường Đại học Luậtành trường trọng điểm vềộ pháp luật để cải tiến, bổ, chương trình giảng dạyủa Khoa PLKT nhằm đápđào tạo dội ngũ cán bộợng cao trong thời kỳ đẩy

ện công cuộc đổi mới vàtế.

ắn công tác giảng dạy,hoa học của Khoa PLKTcấp các luận cứ khoa họccác vấn đề mà thực tiễn

nước đặt ra trong lĩnh vực

mới công tác quản trị đạiquản lý của Khoa trên cơác quan điểm, đường lốiđổi mới căn bản giáo dụcGiáo dục đại học sửa đổi.ng cao năng lực hội nhậpn bộ, giảng viên (đặc biệt

viên trẻ) để có thể giảngo các lớp chất lượng cao,ng bằng tiếng Anh và traovới các đồng nghiệp nướcố các công trình NCKHhí quốc tế chuyên ngànhh mục ISI và SCOPUS.p tục duy trì truyền thốngvững, củng cố kỷ cương,g, thực hiện nếp sống vănhiệp, môi trường văn hóaưới sự lãnh đạo của ĐảngTrường, Ban Giám hiệu;an Chủ nhiệm Khoa.g cao chất lượng công tácuất với nhà trường xâyhiện cơ chế dịch vụ khoau các đề tài NCKH bên; xây dựng các nhómmạnh; Đồng thời, tăngc quốc tế trong đào tạo,hoa học trong lĩnh vực

mới công tác quản trị đạih đạo, quản lý Khoa; chúm chăm lo đời sống vậtần cho cán bộ, giảng viênộng.ng cường công tác lãnhộ đối với công đoàn, đoànởng ứng tích cực, có hiệug trào do Đảng ủy, Côngphát động. Đồng thời, duyhợp tác tích cực, chặt chẽc chính trị của nhà trườnganh niên, Hội Sinh viên,n binh.ng cường và củng cố mốiác giữa Khoa PLKT vớio, Phòng Quản lý Khoatạp chí, Phòng Hợp tácc khoa chuyên môn v.vg cao chất lượng công tác

nghiên cứu khoa học.mở rộng mối quan hệ vớihiệp, văn phòng luật sư,các cơ quan nhà nước, tổị - xã hội … trong việccao chất lượng giảng dạya Khoa. Đồng thời, duyường mối quan hệ giữacựu sinh viên của Khoaiển khai toàn diện cáca Khoa… N.Q.T

ÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LTS: Khoa Pháp luật Kinh tế (Trường Đại học Luật Hà Nội) là nơi có rất nhiều thế hệ giảng viên trưởng thànhtừ Khoa, đang tiếp tục cống hiến ở những vị trí khác nhau trong xã hội. Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lậpKhoa, một số thầy cô đã có những tâm tình về nơi mình đã và đang gắn bó.

“Khoa Pháp luật kinh tế của chúng tôi”

Page 12: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

12 http://baophapluat.vnSốNG KHỏESố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Nhân viên y tế cũng cónhiều nguy cơ bệnh tật

Lâu nay, mọi người vẫntưởng làm bác sĩ là không quávất vả, ít nguy hiểm. Thếnhưng, sự thật đằng sau đó lạikhông phải như vậy. Nghề yvẫn đầy rẫy nguy hiểm, cùngvới đó là sự cống hiến, hi sinhcủa đội ngũ y bác sỹ để cứuchữa người bệnh. Theo một sốbác sĩ, nhân viên y tế thì côngviệc của họ cũng áp lực, tiềmẩn nguy cơ lây nhiễm bệnh tậtrất cao.

Một nữ điều dưỡng tại Trung tâm bảo trợ xã hội số 1 xã Quảng Hợp (huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) cho biết: “Trung tâm có khoảng gần 600 bệnh nhân tâm thần điều trị. Những chuyện như không may lây bệnh từ bệnh nhân hay áp lực stress tôi không nhắc đến, những thứ đó mình có thể khắc phục được. Điều tôi muốn đề cập là những bệnh nhân họ có vấn đề về thần kinh. Bình thường họ rất hiền lành, thế nhưng khi phát bệnh, họ quay sang đánh đập nhân viên y tế cũng là điều bình thường. Ở đây trường hợp y, bác sĩ bị bệnh nhân đánh bầm dập là chuyện xảy ra nhiều. Mới đầu ai cũng sợ lắm, nhưng dần dần cũng thành quen.”

Theo TS. Phạm Thanh Bình- Chủ tịch Công đoàn Y tế ViệtNam - cán bộ y tế, đặc biệt cácbác sĩ, là những người phải trảiqua quy trình tuyển chọn, đàotạo khắt khe với thời gian họctập kéo dài. Thế nhưng, môitrường làm việc của cán bộ y tếở nước ta thuộc diện áp lực nhấtvì quá tải, thiếu thốn về cơ sởvật chất và trang thiết bị, chưakể nhân viên y tế còn phải đốimặt với nhiều rủi ro vì nhữngtác hại của bệnh lây nhiễm vàkhông lây nhiễm.

“Nguy hiểm hơn là những táchại không lây nhiễm như hóachất, nóng, tiếng ồn, bức xạ ionhóa, sóng siêu âm, các tác độngđến da, căng thẳng về tâm lýstress, nguy cơ bị bạo hành cao.Đáng lo ngại là các bức xạ ionhóa gây biến đổi gen, nhiễm sắcthể, can thiệp vào quá trìnhchuyển hóa, chậm phân chia tếbào, nguyên nhân của các loạiung thư máu, da, xương và tuyếngiáp. Thống kê sơ bộ của Côngđoàn Y tế Việt Nam cho thấy cógần 2.000 đoàn viên là cán bộ ytế bị ung thư, mắc bệnh hiểmnghèo” – Bà Bình chia sẻ.

Đồng tình với quan điểmnày, PGS.TS Doãn Ngọc Hải-Viện trưởng Viện Sức khỏenghề nghiệp và môi trườngphân tích thêm, cán bộ y tế đốidiện với nhiều yếu tố nguy cơchứa mầm bệnh, stress nghềnghiệp như: Nhóm bệnh nghềnghiệp do yếu tố vi sinh vật dễmắc bệnh lao nghề nghiệp,viêm gan B, C, nhiễm HIV,bệnh leptospira nghề nghiệp.Nhóm bệnh nghề nghiệp do yếutố vật lý dễ mắc phóng xạ, điếcdo tiếng ồn và đục thủy tinhthể. Nhóm bệnh liên quan do cảyếu tố hóa học, bụi, dễ mắc

bệnh viêm phế quản mạn tính,hen nghề nghiệp…

Những con số kinh hoàngvề tình trạng hành hung y,bác sĩ

Tình trạng trộm cắp, cò mồi,bắt cóc trẻ sơ sinh, người nhàbệnh nhân sử dụng ma túy, sayrượu… hành hung y, bác sĩđang ngày càng gia tăng. Chiasẻ về nguy cơ, thực trạng anninh trật tự tại khu vực bệnhviện, lãnh đạo Bệnh viện 09(huyện Thanh Trì, Hà Nội) chobiết: “Người bệnh tại Bệnh việngồm 03 nhóm đối tượng: Bệnhnhân HIV/AIDS giai đoạn cuốiđiều trị nội trú; Bệnh nhânngoại trú điều trị bằng ARV vàBệnh nhân ngoại trú điều trịnghiện các chất dạng thuốcphiện bằng Methadone. Người

bệnh nội trú và điều trị ngoạitrú ARV tại Bệnh viện hết sứcphức tạp, đa số có tiền sửnghiện ma tuý, mại dâm, mứcđộ tuân thủ điều trị kém, có tháiđộ bất hợp tác. Thêm số ngườibệnh là những người nghiệnđiều trị thay thế nghiện các chấtdạng thuốc phiện bằngMethadone, tình hình an ninhtrật tự tại Bệnh viện càng thêmphức tạp. Một số đối tượng điềutrị Methadone, điều trị HIV đãlợi dụng việc điều trị để muabán ma túy trái phép, ảnhhưởng lớn đến an ninh trật tựtại Bệnh viện cũng như khu vựcxung quanh.”

Đồng thời Bệnh viện nằm trong địa bàn dân cư đông đúc tiếp giáp giữa một số phường của quận Hà Đông và một số xã của huyện Thanh Trì. Ngay

sát khu vực Bệnh viện có khuđô thị Cầu Bươu. Tại đây có 02tòa chung cư, nhiều căn biệt thựvà nhà liền kề trong đó có nhiềucăn hộ chưa có người ở là nơicó điều kiện cho các đối tượngnghiện ma túy lợi dụng làm địađiểm sử dụng trái phép chất matúy dẫn đến tiềm ẩn nguy cơphức tạp về an ninh trật tự.

Theo thống kê của CụcQuản lý khám, chữa bệnh (BộY tế), từ năm 2010 đến năm2016, cả nước đã xảy ra ít nhất22 vụ bệnh nhân, người nhàbệnh nhân hành hung cán bộ ytế. Năm 2017, có 13 vụ. Đặcbiệt, năm 2018 không chỉ xảyra nhiều vụ tấn công thầy thuốcnghiêm trọng, mà nhiều vụ cônđồ vào tận bệnh viện tấn côngbệnh nhân và thầy thuốc. Từđầu năm 2019 đến nay, có

khoảng 20 vụ bạo hành thầythuốc tại bệnh viện, chủ yếu tạicác bệnh viện đa khoa tuyếntỉnh, trong đó có 4 bác sĩ, 15điều dưỡng và một bảo vệ bịhành hung.

Trong số các vụ bạo hành ytế, 70% nạn nhân là bác sỹ,15% là điều dưỡng. 90% vụbạo hành xảy ra khi bác sỹ đangcấp cứu, chăm sóc cho bệnhnhân, 60% xảy ra khi thầythuốc đang giải thích cho bệnhnhân, người nhà.

PGS. TS. Phạm Thanh Bìnhbày tỏ quan điểm: “Tình trạngbạo hành cán bộ y tế đang làmnhiệm vụ ngày càng gia tăng vànghiêm trọng về mức độ. Điểnhình là trường hợp của bác sĩTrần Văn Giàu (Bệnh viện Đakhoa Vũ Thư, Thái Bình) tửvong vì bị người nhà bệnh nhânbạo hành. Gần đây, một nhânviên bảo vệ tại Trung tâm Y tếQuế Sơn (Quảng Nam) cũng đãtử vong do ngăn cản vụ cãinhau giữa người bệnh và ngườinhà bệnh nhân. Chính vì vậy,bảo đảm an toàn vệ sinh laođộng và phòng chống bạo hànhlà trách nhiệm không chỉ củangười sử dụng lao động, ngườilao động, các cấp công đoàn,mà còn của các bộ, ngành, cấpchính quyền. Các cơ quantruyền thông cần lên tiếng đểcán bộ y tế yên tâm làm tốtcông việc chăm sóc sức khỏecho người bệnh.”

Theo ông Nguyễn TrọngKhoa – Phó Cục trưởng CụcQuản lý Khám, chữa bệnh:“Hiện có hơn 1.400 bệnh viện,339.000 lượt bệnh nhân và hơn500.000 nhân viên y tế, mỗinăm có khoảng 160 triệu lượtngười khám và 27 triệu ngườibệnh điều trị nội trú. Đây là sứcép khá lớn đối với các nhânviên y tế. Nếu nhân viên y tếkhông đảm bảo đủ sức khỏe thìkhông thể chăm sóc tốt chongười bệnh.

Trên thế giới, nhân viên y tếbị bạo hành gấp bốn lần so vớingành nghề khác. Tại ViệtNam, bạo hành trong ngành y tếcó tỷ lệ cao, chiếm 25% tổng sốbạo hành tại nơi làm việc. Từnăm 2010 đến tháng 5/2017 có26 vụ việc điển hình về mất anninh, trật tự bệnh viện trong đónăm 2014 có tới 7 vụ điển hình.

“Hiện nay, pháp luật ViệtNam cũng chưa mang tính rănđe cao. Nhiều nước chỉ cần cólời nói mang tính gây hấn vớinhân viên y tế là bị giam giữ.Trong khi pháp luật nước tachưa có những quy định chặtchẽ, chưa có chế tài xử phạtnặng, nên tình trạng bạo hànhnhư xúc phạm danh dự, bạohành tinh thần rất phổ biếntrong môi trường bệnh viện.” -ông Khoa nói.

Từ thực trạng trên thiết nghĩcần có những chế tài phù hợp,đủ sức răn đe tránh tình trạngmất an ninh trật tự khu vựcbệnh viện, cơ sở y tế, để nhânviên y tế có thể yên tâm côngtác không bị phân tâm bởinhững yếu tố bên ngoài.

TUẤN ANH

Bất an an ninh bệnh viện

Tại Việt Nam, bạo hành trong ngành y tế có tỷ lệ cao, chiếm 25% tổng số vụ bạo hành tại nơi làm việc. Bên cạnh đó có gần 2.000 cán bộ y tế bị ung thư, mắc bệnh hiểm nghèo. Đó là những thông tin gây chú ý được cung cấp tại hội thảo An toàn vệ sinh lao động - phòng, chống bạo hành tại các cơ sở y tế nằm trong chuỗi chương trình Bảo vệ blouse trắng do Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức cuối tháng 10 vừa qua.

l Tại Việt Nam, bạo hành trong ngành y tế có tỷ lệ cao, chiếm 25% tổng số vụ bạo hành tại nơi làm việc.

Page 13: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

13http://baophapluat.vn Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Những chiếc đèn trờimang ý nghĩa tâm linh

Yi Peng được coi là lễ hội thảđèn trời lớn nhất thế giới và đâycũng là một lễ hội truyền thốnglâu đời của người Thái Lan. Theođó, “Yi” nghĩa là “số hai”, “Peng”có nghĩa là “ngày rằm”, cái tên YiPeng mang ý nghĩa “ngày rằmcủa tháng Hai” theo lịch củangười Lanna cổ. Lễ hội này cólịch sử hàng trăm năm về trước,bắt nguồn từ Vương quốc Lannacổ xưa (thuộc miền Bắc Thái Lanngày nay) và khi đó Chiang Mailà thủ phủ của đất nước này.

Theo nhiều cuốn sách lịchsử của Thái Lan, rằm là thờikhắc nước sông dâng cao vàmặt trăng sáng nhất trên bầutrời, vì vậy đây là thời điểmthuận lợi để thắp đèn lồng kèmtheo lời cầu nguyện cho mộtnăm mới bình an. Trên thực tế,hội hoa đăng ở Thái Lan có hailễ hội là Loy Krathong và YiPeng. Loy Krathong là lễ hộithả đèn hoa đăng trên sông,được tổ chức trên toàn đất Thái.Còn Yi Peng là hội thả đèn trời,thường chỉ tổ chức ở một sốtỉnh Bắc Thái, trong đó ChiangMai là nơi tổ chức chính. Nhiềudu khách thường nhầm lẫn giữahai hoạt động này do diễn racùng thời điểm.

Tuy nhiên, tất cả mọi nơi trên

đất nước Thái Lan đều tổ chức lễhội Yi Peng, nhưng ý nghĩa nhấtvà đẹp nhất là ở cố đô ChiangMai. Từ ngàn năm trước, ChiangMai là kinh đô cổ của Vươngtriều Lanna xưa. Vì vậy, Yi Pengvẫn được xem là lễ hội lớn nhấtcủa thành phố và được tổ chứchết sức long trọng và cực kỳhoành tráng. Hơn nữa, ChiangMai có địa hình đồi núi là chủyếu, không giống những thànhphố khác của Thái Lan có nhiềusông, suối hay biển để tổ chức hailễ hội cùng một lúc.

Với Yi Peng, người dân Tháisẽ thắp đèn trời thả bay trên bầutrời với niềm tin mọi điều khôngmay và muộn phiền sẽ cùng đèntrời bay lên không trung và tanbiến. Hơn nữa, việc thả chiếcđèn trời của người Thái có ýnghĩa tâm linh. Người ta tin rằngmọi loại bệnh tật và bất hạnhtrong năm cũ sẽ được đèn lồngmang đi. Và giống như việc thổinến trên chiếc bánh sinh nhật,những người tín Phật nơi đây tinrằng nếu bạn ước nguyện khi thảđèn lồng, thì điều ước sẽ thànhhiện thực trong năm mới. Chínhvì vậy, lễ hội Yi Peng mang ýnghĩa cực kỳ sâu sắc đối vớingười dân xứ sở Chùa Vàng này,đặc biệt là đối với bà NichapaYoswee, 65 tuổi, sống ngay tạiChiang Mai chia sẻ: “Năm nào

tôi cũng tham gia lễ hội Yi Pengcùng với con cháu của mình.Đây là lễ hội lớn và mọi ngườithường kéo về đây để chiêmngưỡng hàng ngàn chiếc đènlồng được thả lên trời. Chúng tôithường cầu nguyện một nămmới bình an và khỏe mạnh”.

Lễ hội kéo dài một tuần lễ vớihàng loạt các điệu múa truyềnthống, biểu diễn âm nhạc sôiđộng, diễu hành, bắn pháo hoa vàcác sản phẩm của các làng nghềđược biểu diễn và trưng bày trongsự kiện. Trong suốt lễ hội YiPeng, du khách thập phương sẽcó cơ hội chiêm ngưỡng nhà cửavà nơi công cộng của người dânđược trang hoàng nhiều đèn lồngsặc sỡ và cờ. Những chiếc đèntrời mà người Thái Lan sử dụngtrong lễ hội này có rất nhiều loại.Đa dạng từ hình dáng, mẫu mã vôcùng tinh tế và bắt mắt, trong đó,ba loại đèn lồng chính là KhomLoi, Khom Lanna và KhomKhwean được yêu thích hơn cả.

Những trải nghiệm khó quênCó thể thấy, số lượng lớn đèn

lồng được sử dụng ước tính cókhoảng 30 nghìn chiếc đèn đượcthả lên trời vào dịp này. Do vậymà tất cả lồng đèn đều phải đượclàm bằng các chất liệu thân thiệnvới môi trường, dễ phân hủy vàkhông độc hại. Người dân địaphương lấy bột gạo, cán mỏng để

làm ra giấy quấn quanh nan tre, ởgiữa là nến và pin. Khi pin hoặcnến được đốt cháy, sẽ tạo ra mộtlượng khí nóng bên trong chiếcđèn trời, tạo ra đủ lực để nâng đènlồng bay lên trời.

Người dân và du khách thamdự lễ hội trong ba ngày, ban ngàydu khách có thể đi xe đạp dạoquanh phố và chiêm ngưỡng cảnhđẹp thiên nhiên nơi đây. Ban đêmlà thời điểm tuyệt diệu nhất, mọingười được trải nghiệm khungcảnh đẹp tuyệt trần: Thời khắc cảbầu trời lúc lấp lánh cùng nhữngvì sao nhân tạo, giống như mộtđàn sứa khổng lồ phát sáng, trôinổi trên bầu trời cùng với vẻ đẹpsiêu thực của những chiếc đènhoa đăng trôi nổi trên những dòngsông. Không có từ ngữ hay máyảnh nào có thể ghi lại được vẻ đẹphuyền ảo của nó.

Hai địa điểm chính cho phépthả đèn trời với số lượng đèn thảnhiều nhất là Mae Jo và cầuNawarat. Trong đó, Yi PengLanna International (YPLI), sựkiện thả đèn trời ở đại học Mae Jolà sự kiện Yee Peng lớn nhất vàngoạn mục nhất ở Chiang Mai.Tổng cộng có 4.000 vé bán ra choYPLI với giá rất cao 5.500-12.000 THB (tương đương 4-8triệu đồng/người). Đây là đêm lễdo Duangtawan Santiparp Foun-dation kết hợp với Tudongkasan-tan tổ chức hàng năm. Sự kiện

diễn ra với các nghi thức truyềnthống trang trọng, sau đó 4.000chiếc đèn thả lên bầu trời cùngmột lúc.

Tuy nhiên, du khách vẫn cóthể lựa chọn những địa điểm cóquy mô nhỏ hơn Mae Jo và vớimức giá thấp hơn. Chẳng hạn nhưở Doi Saket – Doi Saket Springs,đây là sự kiện được tổ chức rấtngoạn mục với quy mô lên đến3.000 đèn trời với mức giá 3.100-4.900 THB (93-147 USD) mộtvé. Nếu không có đủ kinh phí đểvào sân Mae Jo, hay Doi Saket,du khách có thể lựa chọn cầuNawarat nằm ở khu vực OldTown trong Chiang Mai. TạiNawarat, du khách sẽ được thảđèn trời thoải mái mà không cầnmua vé. Bù lại, khách thậpphương vẫn phải mua đèn để thả,giá đèn thường rơi vào khoảng60-100 bath/chiếc (tương đương50.000-100.000 đồng/chiếc). Tuykhông chiêm ngưỡng cận cảnhhình ảnh bầu trời Chiang Maingập trong ánh đèn nhưng chắcchắn bất cứ ai cũng vẫn cảm thấyđáng giá khi tận mắt ngắm nhìnhàng nghìn ánh đèn trời lấp lánhtrên không trung.

Một điều đáng lưu ý dành chodu khách đến Chiang Mai đểchiêm ngưỡng lễ hội thả đèn YiPeng là việc mua vé để tham giathả đèn trời và thả đèn trời đúngđịa điểm, thời gian quy định làđiều cần thiết vì chính quyền địaphương không cho phép các hoạtđộng cá nhân tự tổ chức thả đènngoài phố dễ gây nguy hiểm,cháy nổ. Đặc biệt, nếu muốntham dự lễ hội tại Mae Jo, ngườidân địa phương cũng khuyến cáonên đặt vé trước từ 3-6 tháng đểcó mức giá hợp lý nhất.

Trong trường hợp khôngmuốn chen chúc trong lễ hội màvẫn muốn ngắm nhìn ánh đèn rựcrỡ, một những địa điểm hợp lý cóthể lựa chọn là Mae Sa. Đây làmột vùng thung lũng cách trungtâm Chiang Mai khoảng 20 km.Ngoài đèn hoa đăng, du kháchđến đây sẽ được ngắm nhiều loạipháo hoa độc đáo của người dânđịa phương. Thêm vào đó, MaeSa cũng là một khu du lịch nổitiếng với nhiều loại hình cho dukhách giải trí như nhảy bungee,lái xe thể thao ngoài trời… Ngoàira, những địa điểm du lịch nổitiếng như Doi Suthep, vườn quốcgia Doi Inthanon, phố núi Pai…cũng là những nơi “hút khách”khi đến Chiang Mai. Sau nghithức thả đèn trời, người dân sẽcùng nhau tận hưởng khung cảnhthần tiên cả đêm. Rất nhiều hoạtđộng diễn ra song song trong lễhội như màn trình diễn pháo hoađặc sắc, cuộc thi Hoa hậu YiPeng, hay đua thuyền…

Một thanh niên 20 tuổi đến từTrung Quốc vẫn chưa hết xúcđộng sau khi chiêm ngưỡng hàngngàn chiếc đèn lồng bay lên bầutrời cho hay: “Tâm trí tôi vẫn cònvẳng lại tiếng đếm ngược và tiếngnhạc Thái hoan hỉ khi đồng loạt4.000 chiếc đèn được thả. Cảkhông gian rọi sáng một màuvàng cam của bầu trời đèn lồng kìảo. Cảnh tượng thực sự đẹp đẽmà tôi chưa từng nghĩ có thể xemtận mắt”. LA THIÊN HY

Chiêm ngưỡng lễ hội thảđèn trời huyền ảo ở Chiang Mai

Lễ hội thả đèn lồng YiPeng ở Chiang Mai(Thái Lan) được tổ chứcvào tháng 11 dươnglịch hàng năm. Nămnay, lễ hội được tổ chứcvào ngày 11 và12/11/2019. Hình ảnhcủa hàng trăm, hàngnghìn chiếc đèn lồngrực rỡ bay lên bầu trờiđêm tối đã trở thànhhình ảnh mang tính biểutượng của Thái Lan, vớimong ước những điềumuộn phiền sẽ tan biếnvào không trung.

lMột số hình ảnh tại buổi lễ hội thả đèn lồng Yi Peng.

Page 14: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

14 PHÓNG Sự - GHI CHÉP http://baophapluat.vnSố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Những lò luyện nhân tài…“khủng”

Trong lịch sử hơn 120 nămthành lập, Quốc học Huế là cáinôi của hiền tài, hào kiệt đấtnước. Đây là nơi nhiều nhà lãnhđạo của Đảng và Nhà nước,nhiều nhà khoa học, văn nghệ sĩnổi tiếng của Việt Nam từng họctập. Đáng chú ý nhất là NguyễnTất Thành, người sau này trởthành lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Ngoài ra còn có cố Tổng bí thưTrần Phú, cố Thủ tướng PhạmVăn Đồng, Đại tướng VõNguyên Giáp, nhà thơ Tố Hữu,GS Tạ Quang Bửu, GS Tôn ThấtTùng, GS Đặng Thai Mai, GSĐặng Văn Ngữ, GS Nguyễn Lân,GS Nguyễn Khánh Toàn, nhà thơHuy Cận, Xuân Diệu, nhạc sĩTrần Hoàn, danh họa ĐiềmPhùng Thị...

Tiếp đó, là trường THPTchuyên Hà Nội-Amsterdam làtrường THPT công lập đượcthành lập vào năm 1985. Đây làmột trong số những cơ sở đào tạonổi tiếng nhất Hà Nội và đượcđánh giá là trường trung học cóchất lượng tốt nhất Việt Nam.Năm học nào học sinh củatrường cũng tham gia các cuộcthi quốc tế và mang về thành tích“khủng”. Những đại diện ưu túcủa trường có thể kể đến nhưNguyễn Bằng Thanh Lâm - Huychương Vàng Olympic Hoá họcQuốc tế, Đinh Anh Dũng - Huychương Vàng Olympic Vật lýQuốc tế, Phạm Nam Khánh -

Huy chương Bạc Olympic Toánhọc Quốc tế…

Trường THPT Chuyên LamSơn- Thanh Hóa nổi tiếng bởichất lượng giảng dạy và học sinhưu tú. Nhiều học sinh của trườngđạt được những thành tích caotrong các kì thi quốc tế như LêHuy Quang (Huy chương VàngQuốc tế khu vực Châu Á - TháiBình Dương tại Ấn Độ; Huychương Bạc Quốc tế môn Vật lýtại Estonia, đoạt học bổng toànphần trị giá 240.000 USD củaHọc viện Công nghệ Massachu-setts-Mỹ), Lê Xuân Mạnh (Huychương Đồng Quốc tế môn Tinhọc tại Úc), Mỵ Duy HoàngLong (Huy chương Bạc Quốc tếmôn Vật Lý tại Đan Mạch, Huychương Đồng Quốc tế khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương mônVật lý tại Indonesia)….

Nhắc đến những ngôi trườngchuyên hàng đầu trong cả nước,người ta sẽ nghĩ đến ngay nhữngcái tên ở hai thành phố lớn của cảnước là Hà Nội và TP HCM. Thếnhưng, ít ai biết rằng, dọc dải đấtmiền Trung đầy nắng gió cũng córất nhiều những ngôi trường“siêu nhân” khác, điển hình làngôi trường quê Bác - THPTChuyên Phan Bội Châu tỉnhNghệ An. Luôn đứng hàng đầutrong top trường THPT hàng đầuViệt Nam, THPT Chuyên PhanBội Châu được đánh giá là mộttrong những nơi đào tạo ra nhântài. Một minh chứng điển hìnhcho câu chuyện này là thành tích

đáng nể mà ngôi trường xứ Nghệđạt được trong năm học 2018 -2019 vừa qua.

Trường THPT Chuyên LêHồng Phong, (TP HCM), là ngôitrường tập hợp nhiều anh tài.Ngôi trường này cũng là cái nôisản sinh ra nhiều nhà khoa họcnổi tiếng như GS. Viện sĩ Anhhùng Lao động Trần Đại Nghĩa,GS, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước…

Mặt trái và những “ám ảnh”

Có thể nói, để vào đượctrường chuyên, là những họcsinh ưu tú và xuất sắc. Khôngthể phủ nhận bề dày lịch sử vớinhững tên tuổi để lại cho muônđời sau. Tuy nhiên, nhiều nămgần đây, mặt trái của trườngchuyên là những phàn nàn vềbệnh thành tích.

Trong trường chuyên cónhững lớp cận chuyên chỉ đểdành cho những em “khá, có điềukiện” và “trường là môi trườngtốt, luyện thi đại học, luyện thihọc sinh giỏi”. Những lầm tưởngrằng “có giải cao nghĩa là có tàinăng” đã khiến cho các nhàtrường, các thầy cô giáo, các họcsinh tập trung quá nhiều cho việcluyện thi. Bởi theo các chuyêngia giáo dục, trường chuyên ởViệt Nam thường có hai kiểu:Thứ nhất là lò đào tạo “gà chọi”để thi học sinh giỏi và giúp ViệtNam giành những tấm huychương ở các kỳ thi OlympicQuốc tế, một cuộc thi mà phần

lớn các nước khác chỉ xem đinhư một cuộc chơi và giao lưu.Trong khi, nhiều địa phương mắcbệnh thành tích trầm kha. Nămnay thành tích phải cao hơn nămtrước, đó là mệnh lệnh của lãnhđạo nhiều địa phương. Thực tế,thành công là cuộc trường chinhdài hơi, chứ không dừng ở kếtquả một cuộc thi, một cuộc đuangắn hạn.

Do đó, xét về những đóp gópcho ngành Toán giữa ta và họ lạicó sự khác nhau. Điển hình nhưHuy chương Fields (giải thưởnguy tín nhất thế giới trong lĩnh vựcToán học) thì Pháp có đến 12 huychương, Anh 6 chiếc. Còn chúngta thì lấy kết quả của cuộc thi nàyxem như là sự thành công củangành Giáo dục.

Thứ hai, các trường chuyênhiện nay đang trở thành những lòluyện thi đại học và đi du học.Những học sinh lớp 10, 11 sẽđược học trước chương trình lớp12 và được dạy các mẹo giảiToán. Các em sẽ được luyệnthành những chú vẹt giải đề thiđại học, nhằm đạt đến mức điểm27, 28. Bởi thế, cuộc chạy đuavào trường chuyên đã và đanglàm méo mó bộ mặt của ngànhgiáo dục khi mà có không ít phụhuynh muốn bằng mọi giá lo chocon mình được vào trường. Họkhông chỉ muốn con mình đượchọc tập trong điều kiện thuận lợimà còn coi đây như sự bảo đảmcho bước tiếp theo là du học,hoặc thi vào các trường đại họcdanh tiếng trong nước.

Một cựu học sinh chuyên chiasẻ: “Nhớ nhất là những hôm đihọc luyện thi chuyên Toán Sưphạm và những hôm đi học thêmmôn Văn ở trường chuyên Ngữ.Học trò từ mọi nơi đổ về, ngồichật kín các giảng đường (mượngiảng đường của ĐHSP, khoảng200 chỗ ngồi). Năm đó, tỷ lệ“chọi’” của chuyên Sư phạm là1/30. Có hơn 3.000 học trò thivào, chỉ lấy hơn 100. Cho đếnnay, dù trải qua rất nhiều các cuộcthi khác có quy mô lớn hơn nhiềunhưng cá nhân tôi thấy thi trườngchuyên là khó nhất. Thời mới vàocấp ba, tôi đăng ký thi chuyên vănvì hồi đó với tôi học văn dễ nhưuống nước. Mỗi đề bài đều tìm ýhay ý mới để viết, nên điểm văncấp hai lúc nào cũng cao nhất lớp.Đậu vô trường chuyên, cứ tưởnghọc mà như chơi, ai ngờ tan tànhgiấc mộng. Chương trình họcnhồi nhét khủng khiếp, lớp 10 thìhọc chương trình lớp 11, lớp 11thì học tiếp chương trình 12, rồi12 thì ôn lại những bài cũ. Ngàynào cũng có vài đề bài văn phảilàm. Mỗi bài thơ truyện ngắn làba, bốn bài tập làm văn khácnhau, hết đề này tới đề khác. Ýtưởng đâu mà đẻ ra liên tục nhưvậy, nên không còn cách nàokhác tôi đành xào nấu những bàicũ, cắt xén ý nảy ý nọ lắp ghépvào với nhau.

Thầy dạy môn chuyên lên lớpgiảng bài theo từng ý, cứ như vậymà chép vô nhà rô bốt. Bởi vìhọc là để thi, mà thi thì chấm bàitheo ý. Nên ngay cả môn vănthầy cũng phải dạy theo công

thức sao cho học sinh thi đậu, đủý đúng ý của người ra đề, chỉ biếtchạy theo thôi chứ biết làm sao.

Cả năm học cứ chạy theo cáckỳ thi, hết thi chuyên đề, lại thiđội tuyển trường, rồi thi học sinhgiỏi tỉnh, đến thi Olympic 30/4,đến thi quốc gia. Mỗi lần gần tớikỳ thi, tôi thức dậy lúc 2 giờ sángđể học bài. Bây giờ đã qua mườimấy năm mà đôi khi nằm mơ vẫnthấy mình trễ thi, tới lộn phòngthi, không mặc quần áo đi thi,thật là ác mộng. Sau ba năm họcchuyên văn, tình yêu với mônvăn tan tác. Và tôi chuyển hướngsang học kinh tế”.

Mới đây, thấu hiểu sự áp lựcvề điểm số trong những năm cònhọc phổ thông, anh Nguyễn AnhK. (cựu học sinh khoá đầu tiêncủa trường Hà Nội -Amsterdam)cho rằng, nếu cái giá phải trả chothành tích học tập là sự nhồi nhétkiến thức không có giá trị thựctiễn cao; là những áp lực và sựmất đi khả năng tư duy độc lập,sáng tạo của trẻ, thì anh khôngmuốn con mình học giỏi bằngmọi giá. “Cái tôi mong muốn làcon tôi có được niềm đam mêkhám phá cái mới, phát triểnđược khả năng tư duy độc lập,logic và nếu có thể thì sáng tạo,phát triển những kỹ năng xã hội.Vậy nên thành tích học giỏikhông phải là ưu tiên số một màtôi trông đợi ở con tôi. Tôi chỉmuốn con tôi lớn lên thành ngườibình thường”.

Theo TS Nguyễn Tùng Lâm,Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục HàNội, cuộc chạy đua vào trườngchuyên đã và đang làm méo móbộ mặt của ngành giáo dục khimà có không ít phụ huynh muốnbằng mọi giá lo cho con mìnhđược vào trường. Họ không chỉmuốn con mình được học tậptrong điều kiện thuận lợi mà còncoi đây như sự bảo đảm cho bướctiếp theo là du học, hoặc thi vàocác trường đại học danh tiếngtrong nước.

Trong khi đó, mục tiêu củatrường chuyên là “đào tạo, bồidưỡng nhân tài” cho mỗi địaphương, cho đất nước. Trườngchuyên không thể được hiểu đơngiản là nơi luyện “gà nòi”, là“tháp ngà” bó chặt các em, biếncác em thành “nô lệ” của nhữngkiến thức lý thuyết suông. Nhưvậy, thật lãng phí trí tuệ và côngsức của tuổi trẻ. Hãy để các emđược học đúng sở trường, đượcsống với những khao khát đammê và đủ tự chủ để hiểu mọi nỗlực học tập, rèn luyện là để phụcvụ cho một mục đích và lý tưởngsống đầy ý nghĩa.

Điều đáng nói, chúng ta luôncó những học sinh ưu tú, nhữnghọc sinh giỏi thực sự trong cáctrường chuyên. Thế nhưng, phầnlớn các em đều tìm học bổng đểdu học và không trở về. Tươngtự, “Đường lên đỉnh Olympia”trải qua 19 năm, khán giả xemchương trình bắt đầu băn khoănvề việc tại sao 16/18 quán quânchương trình đi du học đều ở lạikhông trở về… Và các quánquân này đều phần lớn xuấtphát từ các trường chuyên…

NGUYỄN MỸ

Vật vã vào trường chuyên…để du học?Không thể phủ nhận các trường chuyên lâu đời đã đang là những cái nôiđào tạo nhân tài cho cả nước. Thế nhưng, cùng với đó, khi mà tỉnh nàocũng có trường chuyên, không ít trường đã không còn thực sự tinh hoa.Nhiều phụ huynh bằng mọi giá ép con thi vào trường chuyên chỉ bởi danhtiếng, luyện thi và đi du học…

l Quốc học Huế là cái nôi của hiền tài, hào kiệt đất nước.

l Các quán quân Olympia, các học sinh chuyên đều phần lớn lựa chọn du học, và ít có ngươi trở về…

Page 15: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

15http://baophapluat.vn Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Những tài năng của nước nhà bị “lãng quên”

Đã 16 năm trôi qua, nhắcđến Nhữ Thị Khoa (SN 1971,quê ở Ứng Hòa, Hà Nội) hẳnnhiều người sẽ cảm thấy cái tênđó, sao nghe có chút gì quenquen. Vào quãng thời gian2003-2005, chị từng đượcmệnh danh là "cô gái vàng" củalàng thể thao Việt Nam.

Từ lâu, đôi tay của chị Khoađã kiêm thêm nhiệm vụ làm đôichân giúp chị di chuyển.

Sinh ra trong gia đình thuầnnông ở Ứng Hòa, chị Khoa vốnlành lặn như bao người khác.Nhưng cơn sốt khi chị lên 3 tuổiđã làm cho đôi chân chị trở nêntật nguyền. Chị gắn bó với xe lăntừ đó.

Không chịu đầu hàng số phậnvà muốn được tự lập, chị Khoatheo bạn bè ra thành phố mưusinh. Chị chọn cho mình côngviệc bán bánh mì trên đường TrầnXuân Soạn (quận Hai Bà Trưng,Hà Nội) để có thu nhập.

Cái duyên với bộ môn thểthao điền kinh đã đưa chị tới vớinhững buổi tập cùng đồng đội,trên các chặng đường đua dànhcho người khuyết tật và chị bắtđầu chinh phục những đỉnh cao.

Lần đầu tiên, công chúng nhớtên chị là vào năm 2003 khi chịtham gia giải Tiền Para Games(Hà Nội) và bất ngờ giành được3 HCV. Đang đà bước lên bụcvinh quang, tháng 12/2003, tạigiải Para Games 2 (Việt Nam),chị Khoa tiếp tục giành được 5HCV. Năm 2005, tại giải TiềnPara Games, VĐV khuyết tậtNhữ Thị Khoa bước lên đỉnh caocủa sự nghiệp thi đấu khi xuất sắcgiành được 3 HCV và đến ParaGames 3 (Philippines) đạt được 5HCV (trong đó có 3 HCV cánhân và 2 HCV đồng đội) đồngthời phá 3 kỷ lục Para Games.

Với những đóng góp đó, tronghai năm 2003, 2005, chị được bầuchọn là 1 trong 5 vận động viênxuất sắc đồng thời được Chủ tịchnước tặng Huân chương Lao độnghạng nhì cùng nhiều bằng khencủa các ban, ngành.

Đối với một người khuyết tậtnhư chị Khoa, con số 16 HCVthực sự là một điều không tưởng.Những ánh hào quang rực rỡtrong sự nghiệp cứ ngỡ sẽ giúpchị thoát khỏi hoàn cảnh khókhăn và vươn đến một cuộc sốnghạnh phúc hơn trong tương lainhưng trái lại, phía sau đấutrường Para Games, cuộc đời chịvẫn tiếp tục viết lên những trangu ám, đượm buồn như nó vốn cótừ khi chị sinh ra.

Cùng tương tự, ở lĩnh vựcbóng đá, Thái Sung từng đượcbáo chí và nhiều người gọi là“Messi Việt Nam” hay “thầnđồng bóng đá”. Năm 2010, Sunglà cầu thủ từng vượt qua 27.000thí sinh trong nước và 40 thí sinhquốc tế để được suất học bóng đátại Học viện Aspire Qatar trongba năm. Đồng thời, là cầu thủ duynhất Đông Nam Á lọt vào top 10cầu thủ trẻ xuất sắc nhất ở giải trẻchâu Âu mở rộng năm 2010.

Thái Sung là cầu thủ ViệtNam đầu tiên và duy nhất cho đến

lúc này được học viện bóng đáAspire của Qatar tuyển chọn vàđào tạo. Thái Sung nổi bật ở họcviện bất chấp việc phải so đọ vềthể hình, thể lực với các cầu thủđến từ khắp nơi trên toàn cầu.Sung chiếm được vị trí chính thứcở vai trò hộ công và anh thật sựnổi bật.

Bi kịch của Thái Sung, cầuthủ sinh năm 1994 ở Đà Nẵng đãđược kể đi kể lại rất nhiều lần từkhi anh trở về Việt Nam chơibóng. 3 năm được tôi luyện ởHọc viện Aspire và thi đấu khắpcác giải trẻ ở châu Âu giúp TháiSung có cơ hội ở lại chơi bóngcho Sporting Lisbon nhưngkhông thành.

Thái Sung có hợp đồng đàotạo trẻ với CLB Đà Nẵng nênphải trở về phục vụ quê hương.Tư duy chơi bóng khác biệt từ2009-2012 ở Qatar của Sung quá

khác với lối chơi bóng dài vàthiên về thể lực ở V.League. Vìvậy, tài năng trẻ này không phùhợp với đội bóng và thườngxuyên phải ngồi dự bị.

Anh được chuyển nhượng từĐà Nẵng sang Hà Nội (giờ làCLB Sài Gòn) rồi lại vào độihạng Nhì Kon Tum, gần đây nhấtlà đội hạng Nhất Long An. Cuộcphiêu bạt của học viên Aspire cólẽ là chưa từng có trong lịch sửcủa học viện nổi tiếng thế giớinày. 7 năm trôi qua và mọi thứvẫn không có gì thay đổi.

Ít được thi đấu, không có cơhội thể hiện, Nguyễn Thái Sungdần chìm vào quên lãng. Các lứađội tuyển trẻ của Việt Nam trongthời gian ấy chỉ đúng một lần gọitên Thái Sung lên U21 Việt Namnăm 2014. Từ đó trở đi, ngay bảnthân cầu thủ này cũng khôngmuốn được nhắc đến với tư cách

học viên Aspire.Nhưng tư duy chơi bóng và

kinh nghiệm chơi bóng của As-pire vẫn còn đâu đó trongnhững đường bóng của TháiSung. Mong ước thiết tha nhấtcủa tiền vệ tổ chức tấn công nàylà được thi đấu hàng tuần, chỉvậy là đủ sau ngần ấy thời giandự bị, xách nước cho các đồngđội khác thi đấu.

Cuộc sống sau ánh hào quang

Khi trở về sau ánh hào quangđể làm tròn thiên chức người mẹvới đôi chân khuyết tật, Nhữ ThịKhoa gần như “trắng tay”.

Một mình một xe lăn, NhữThị Khoa kiên cường đấu tranhvới sự xô đẩy khắc nghiệt củacuộc sống. Không tìm được côngviệc ổn định, chị tự mình lặn lộiđi bán bánh mỳ trên phố Trần

Xuân Soạn. Cuộc sống cứ thế êmđềm trôi đi cho đến một ngày,duyên số đã đưa chị đến với bộmôn thể thao điền kinh dành chongười khuyết tật.

Vất vả sớm hôm tập luyện,cống hiến sức mình cho sựnghiệp thể thao, "cô gái vàng" ấytừng cảm thấy vô cùng mãnnguyện và hạnh phúc khi liên tiếpgặt hái được nhiều thành côngtrong thi đấu. Tuy nhiên, nhữngtấm HCV ấy lại không giúp cuộcsống của chị Khoa được cải thiện.Khi bước ra khỏi những đườngchạy trên xe lăn, nhà vô địch NhữThị Khoa lại tất bật với công việcmưu sinh bán bánh mỳ rong trênđường phố Hà thành.

Sự nghiệp của chị dừng lại khi“cô gái vàng” ấy, dù đang ở đỉnhcao để xây dựng gia đình vàonăm 2005. Nhưng mãi sau nàychị mới phát hiện ra, một sự thậtnghiệt ngã, người “đầu ấp taygối” với mình đã có vợ...

Năm 2006, bé Yến Chi ra đờigiúp chị có thêm động lực để tựmình vượt qua những nỗi đau,những khó khăn mà cuộc sốngliên tiếp đổ dồn xuống đôi vai gầycủa chị.

Thế nhưng, hạnh phúc chẳngtày gang, tháng 8/2014, bé YếnChi – đứa con gái và là niềm hạnhphúc duy nhất của chị được cácbác sỹ chẩn đoán mắc chứngbệnh rối loạn sinh tủy. Còn vớiNguyễn Thái Sung đã rời ĐàNẵng, nơi anh từng có hợp đồngràng buộc, cũng là nơi từ chối choanh cơ hội thi đấu ở châu Âu. Nếukhi đó, Thái Sung khoác áo CLBthuở nhỏ của Cristiano Ronaldo –Sporting Lisbon thì giờ câuchuyện cầu thủ Việt xuất ngoạicũng không ồn ào đến thế.

Trở thành cầu thủ tự do, TháiSung quyết định ký với Long An2 năm để có cơ hội ra sân nhiềuhơn. Cầu thủ mang áo số 27 cómột mùa giải 2018 khá ưng ý khiđược thi đấu. Đó là tất cả nhữnggì anh muốn, chứ những giấc mơnhững cơ hội trước đó giờ đã quáxa vời với cầu thủ 24 tuổi.

Nhưng rồi may mắn tiếp tụckhông mỉm cười với anh. Vừaqua khi tập trung lại cùng CLBLong An, Thái Sung bị đứt dâychằng gối trái. Anh phải tạm xabóng đá ít nhất 6 tháng để điềutrị. Chấn thương đến đúng lúccựu học viên Aspire đang lấylại cảm hứng thi đấu tốt nhấtmình từng có.

Mặc dù ca mổ thành công tốtđẹp nhưng nó cũng không khiếncầu thủ sinh năm 1994 phải tiếcnuối. “Thứ nhất là tôi muốn đượcthi đấu càng nhiều càng tốt vàmuốn đưa Long An trở lạiV.League càng sớm càng tốt”,Thái Sung nói. Có lẽ, mục tiêunày của anh phải gác lại thêm mộtnăm nữa.

Và dù cho muốn hay không,người ta vẫn không thể phủ nhậnNguyễn Thái Sung chính là mộthọc viên Aspire lừng lẫy. Và cũngcần phải coi lại cách mà bóng đáViệt Nam đã và đang đối xử vớinhân tài bóng đá, không lẽ họcviên Aspire không thể có chỗđứng ở bóng đá nước nhà?

TUỆ LINH

Góc khuất sau ánh hào quang

lThái Sung đứng thứ hai từ trái qua (hàng trên) khi còn ở Học viện Aspire.

Cách đây hơn 10 năm, Nguyễn Thái Sung, Nhữ Thị Khoa được nhắc tới nhưnhững “siêu sao” thể thao đất Việt. Nhưng sau hơn 10 năm, những điều đógiờ đây chỉ còn "vang bóng một thời". Cuộc sống của họ đầy sóng gió khitrở về sau ánh hào quang.

lVĐV Nhữ Thị Khoa

lSa sút phong độ Thái Sung thường

xuyên ngồi dự bị.

TÀI NĂNG THỂ THAO:

lHình ảnh kỷ lục gia thể thao Nhữ Thị

Khoa bán bánh mỳ mưu sinh, chữa

bệnh cho con gái khiến nhiều người

nhói lòng.

lThái Sung từng được so sánh như

Messi, niềm tự hào của đất Việt nhờ

khả năng kỹ thuật tốt và tốc độ mau lẹ.

Page 16: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

16 http://baophapluat.vnSố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Các bị cáo bị đưa ra xét xửgồm Trần Trung Dũng (SN 1991,ở quận Thanh Xuân, Hà Nội),Nguyễn Mạnh Duy (SN 1991, ởquận Hoàng Mai, Hà Nội),Nguyễn Xuân Nghiêm (SN 1997,ở Thanh Trì, Hà Nội), Nguyễn BáThanh Tùng (SN 1990, ở huyệnHoài Đức, Hà Nội) và Vũ ĐìnhThức (SN 1993, ở quận Bắc TừLiêm, Hà Nội).

Hồ sơ vụ án thể hiện, TrầnTrung Dũng cùng Nguyễn MạnhDuy, Nguyễn Bá Thanh Tùng vàVũ Đình Thức đều là nhân viênCông ty cổ phần truyền thông trựctuyến Netlink (Công ty Netlink)do anh Nguyễn Văn Dũng (SN1989 ở Láng Hạ, Đống Đa) làmTổng Giám đốc. Do quan hệ côngviệc nên anh Nguyễn Văn Dũngquen biết với bà Nguyễn Thị DiễmHằng (SN 1968, ở Bình Thạnh,TP.HCM) – Giám đốc TMV MimiSpa (có trụ sở văn phòng tại phốYết Kiêu, Hà Nội). Anh NguyễnVăn Dũng biết bà Hằng muốn hợpđồng với Công ty Netlink đểtruyền thông quảng bá thươnghiệu cho TMV Mima Spa trênmạng xã hội nên đã bảo TrầnTrung Dũng và Nguyễn MạnhDuy sang gặp trao đổi.

Gặp nhau, ngoài bàn về kếhoạch truyền thông quảng báthương hiệu cho TMV Mimi Spatrên Facebook…, bà Hằng còn nóivới Trần Trung Dũng, NguyễnMạnh Duy và Nguyễn XuânNghiêm biết sắp tới sẽ có một bàiviết với nội dung nói xấu về TMV

Kangnam. Hằng muốn thuê nhómTrần Trung Dũng phát tán nộidung bài viết này lên nhiều trangmạng xã hội nhằm mục đích hạthấp uy tín của TMV Kangnam.Nhóm của Trần Trung Dũng đãnhận lời.

Khoảng 18h ngày 28/9/2015,bà Hằng gọi điện cho Trần TrungDũng thông báo đã có nội dungcác bài viết có nội dung nói xấuTMV Kangnam, yêu cầu TrầnTrung Dũng đăng tải ngay các bàiviết này trên các mạng xã hội. BàHằng đã sử dụng email của mìnhgửi cho Trần Trung Dũng 5 đườnglink có bài nói xấu TMV Kang-nam. Có đường link, Nghiêm đãxây dựng một bản kế hoạch triểnkhai (video) để phát tán nội dungtin bài, hình ảnh bài viết có nộidung nói xấu TMV Kangnam trênYoutube và Google Adword (tìmkiếm)... Sau đó, những nội dungtrên đã được phát tán nhanh chóngtrên nhiều trang mạng.

Sáng 29/9/2015, bà Hằng đãchuyển vào tài khoản của NguyễnMạnh Duy tạm ứng cho việc chiphí đăng tin bài viết trên là 160triệu đồng. Duy và Trần TrungDũng đã sử dụng 115 triệu đồngđể chi phí việc đăng tải bài viết.Cùng ngày, anh Võ Tiến Huy, chủcơ sở TMV Kangnam và anhPhạm Ngọc Tuyên – Trưởngphòng Truyền thông TMV Kang-nam phát hiện trên nhiều trangmạng xã hội có các bài viết làmảnh hưởng nghiêm trọng đếnthương hiệu, bôi nhọ uy tín của

TMV Kangnam. Anh Huy đã gọiđiện cho bạn là Trần Đình Dũng(SN 1977, ở Khánh Hòa) nhờ giúpđỡ, gỡ các bài viết trên.

Do có quan hệ quen biết anhNguyễn Văn Dũng (Tổng Giámđốc Công ty Netlink) nên anh TrầnĐình Dũng đã điện thoại chongười này nhờ giúp đỡ. AnhNguyễn Văn Dũng đã giới thiệuvà cung cấp cho anh Trần ĐìnhDũng số điện thoại của Trần TrungDũng. Anh Trần Đình Dũng đã gọiđiện thoại cho Trần Trung Dũngnhờ gỡ bài viết nói xấu TMVKangnam. Biết TMV Kangnamđang lo sợ mất uy tín nên TrầnTrung Dũng nảy sinh ý định chiếmđoạt tiền của TMV này.

Theo cáo trạng, lợi dụng việcTMV Kangnam lo sợ về uy tín,thương hiệu, Trần Trung Dũng vàđồng phạm đã ép anh Võ TiếnHuy và Phạm Ngọc Tuyên phải trảsố tiền 1,5 tỷ đồng để gỡ các bàido mình đã đưa lên các trangmạng. Đến khoảng 19h ngày1/10/2015, khi tất cả đang thựchiện gỡ bài còn Duy và TrầnTrung Dũng đi nhận số tiền 700triệu đồng của anh Tuyên thì bịCông an TP Hà Nội phát hiện, bắtquả tang.

Mới đây, TAND TP Hà Nộiđưa vụ án trên ra xét xử. Tuynhiên, sau ít phút mở phiên toà,chủ toạ đã thông báo hoãn lầnthứ ba, do bị cáo Dũng ốm, cóđơn gửi tới HĐXX xin hoãn. Dựkiến ngày 7/11 tới đây, phiên tòasẽ được mở lại.VÂN THANH

Quảng Trị: Bị phát hiện, tên trộmtẩm xăng đốt chết gia chủ

TAND tỉnh Quảng Trị vừa mở phiên tòa xét xử sơthẩm bị cáo Lê Sỹ Dũng (SN 1978, ở Hải Tân,

huyện Hải Lăng, Quảng Trị) về tội “Giết người” và“Trộm cắp tài sản”. Nạn nhân là bà Lê Thị Thỉ (SN1943, người địa phương).

Theo cáo trạng, đêm 27/4, Dũng lẻn vào nhà bà Lê ThịThỉ (cùng xã) lấy trộm 2 triệu đồng trong túi áo bà này.Biết Dũng là tên trộm đã lẻn vào nhà mình, bà Thỉ đếnnhà Dũng chửi mắng. Tại đây, Dũng đã thừa nhận mìnhlà người trộm tiền. Sau đó, Dũng hứa sẽ nhờ gia đình trảlại tiền cho bà Thỉ.

Ngày 28/4, Dũng đến Công an xã Hải Tân giao nộp650.000 đồng trộm của bà Thỉ. Số tiền 1,3 triệu đồng cònlại, bố Dũng tự nguyện trả giúp con trai. Tuy nhiên, sau sựviệc bị bà Thỉ chửi bới, Dũng đã nuôi ý định trả thù đốiphương vì cho rằng bản thân bị xúc phạm.

Tài liệu điều tra thể hiện, đêm 29/4, Dũng lấy trộm xăngcủa một người dân rồi đến nhà bà Thỉ. Thấy chủ nhà đangngủ say, anh ta đã đổ xăng lên đầu, cổ nữ chủ nhà rồi châmlửa đốt. Khi lửa bùng lên, Dũng hoảng sợ bỏ chạy. Hậu quả,bà Thỉ bị tử vong sau 2 tuần cấp cứu, điều trị tại bệnh viện.

Ngoài hành vi trên, Dũng còn có hành vi trộm cắp tàisản là xe máy và điện thoại của người dân vào sáng hômsau. Tối cùng ngày, anh ta đến Công an xã Hải Tân tự thú.Với hành vi trên, sau khi nghị án, HĐXX TAND tỉnhQuảng Trị tuyên phạt bị cáo Dũng 19 năm tù về tội “Giếtngười”, 1 năm tù về tội “Trộm cắp tài sản”. Bởi theoHĐXX, hành vi của bị cáo là đặc biệt nghiêm trọng, đã xâmphạm đến tính mạng của người khác. Tuy nhiên, do bị cáobị tâm thần phân liệt, tự thú sau khi gây án và có hoàn cảnhgia đình khó khăn nên Tòa đã tuyên bị cáo mức án trên.

NGỌC DIỆP

Hà Nam: Con gái xuống tay tàn bạo với mẹ ruột

TAND tỉnh Hà Nam vừa đưa bị cáo Lê Thị Loan (SN1978, ở xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, Hà Nam) ra

xét xử về tội “Giết người”. Nạn nhân trong vụ án không aikhác là người mẹ của bị cáo.

Hồ sơ vụ án thể hiện, Loan bị mẹ là bà T.T.H. la mắngdo không chịu làm ăn. Bực tức, cô ta đã đi mua xăng vềđốt mẹ. Tài liệu điều tra thể hiện, tối 1/5, Loan đi mua50.000 đồng tiền xăng. Mua xong, cô ta mang về nhà tướilên giường, nền nhà, cửa… ở phòng khách nơi bà H. đangnằm ngủ một mình rồi châm lửa đốt. Khi lửa cháy, chồngbà H. phát hiện, hô hoán và cùng hàng xóm vào dập lửa.

Nạn nhân sau đó được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện.Nhưng do bị bỏng nặng, 10 ngày sau bà H. tử vong do suyđa tạng, bỏng nhiệt độ cao trên diện rộng. Bị đưa ra xét xử,bị cáo Loan tỏ ra ăn năn, hối cải. Tuy nhiên, sau khi nghịán, HĐXX TAND tỉnh Hà Nam cho rằng hành vi của bịcáo là hết sức nguy hiểm, phạm tội có sự chuẩn bị từ trước.Hành vi của bị cáo thể hiện sự coi thường pháp luật, suyđồi đạo đức nên tuyên phạt Loan tù chung thân theo đúngtội danh bị truy tố. HỒNG MÂY

Đà Nẵng: Khởi tố gã trai quỵttiền mua dâm

Công an TP Đà Nẵng cho biết cơ quan này đã ra quyếtđịnh khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với

Nguyễn Văn Lực (SN 1994, quê Nghệ An) về tội “Giếtngười” và “Cướp tài sản”.

Theo điều tra ban đầu, sáng 7/10 Lực mang theo daođến tiệm cắt tóc ở đường Nguyễn Lương Bằng (quậnLiên Chiểu, Đà Nẵng) với ý định cướp tài sản. Tại đây,nữ nhân viên cắt tóc gội đầu tên Tr. gạ Lực mua dâmvới giá 200.000 đồng. Lực đồng ý. Tuy nhiên, sau khiquan hệ xong, anh ta lại không trả tiền mà còn cướpđiện thoại của cô gái, bỏ chạy.

Do đang không mảnh vải che thân, Tr. chỉ biết tri hô.Nghe tiếng hô, bà Ngô Thị Phương (SN 1949, ở quận LiênChiểu) đã chạy đến, dùng cây gỗ đánh Lực. Bị đánh, Lựcrút dao đâm nhiều nhát vào người bà Phương khiến nạnnhân gục tại chỗ. Sau đó, Lực quay sang đâm trọng thươngTr. Gây án xong, Lực nhanh chóng bỏ trốn khỏi hiệntrường, đến căn nhà hoang cách hiện trường khoảng 500mphi tang hung khí, rửa vết máu dính trên tay. Tuy nhiên,chưa kịp tẩu thoát, anh ta bị người dân phát hiện, vây bắt vìcó biểu hiện nghi vấn.

Về phía 2 nạn nhân, do được đưa đi cấp cứu kịp thờinên may mắn thoát chết. V.THANH

Cạnh tranh trong làm đẹp, 5 người vướng lao lýMới đây, TAND

TP Hà Nội đưa 5 bịcáo trong vụ cưỡngđoạt tài sản củaThẩm mỹ việnKangnam ra xét xửsơ thẩm về tội“Cưỡng đoạt tàisản”. Đây là nhữngngười đã đòi Thẩmmỹ viện Kangnam(TMV Kangnam)chi tiền tỷ để gỡbài nói xấu trên các

trang mạng.l4 bị cáo tại tòa.

THÔNG BÁOVề việc giải quyết nợ vay ngân hàng

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánhhuyện An Dương Bắc Hải Phòng, địa chỉ: số11 đường 351 thị trấn An Dương, huyện AnDương, thành phố Hải Phòng thông báo đếncác ông/bà sau:

Ông Phạm Văn Vượng cùng vợ là bà TrầnThị Hảo, đăng ký hộ khẩu thường trú tại thônHạ Đỗ, xã Hồng Phong, huyện An Dương,thành phố Hải Phòng là khách hàng vay vốnAgribank Chi nhánh huyện An Dương đã vi

phạm Hợp đồng tín dụng số 2102-LAV-201200075 ngày 22/02/2012.

Hiện nay, ông Phạm Văn Vượng và bà TrầnThị Hảo không có mặt tại địa phương, Agrib-ank Chi nhánh huyện An Dương yêu cầu ôngPhạm Văn Vượng và bà Trần Thị Hảo đến ngânhàng để giải quyết nợ vay trước ngày15/11/2019. Trường hợp ông Phạm VănVượng và bà Trần Thị Hảo không hợp tác,Agribank Chi nhánh huyện An Dương tiếp tụcđề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý tài sảnbảo đảm thu hồi nợ theo quy định pháp luật.

AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN AN DƯƠNG

Page 17: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

http://baophapluat.vn 17NHỊP CẦU BẠN ĐỌC Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Ngày 29/10, TAND TP Hà Nội đưa bịcáo Nguyễn Hải Nam (SN 1997, ở

Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội), VũThanh Nam (SN 1989) và Lưu Văn Hải(SN 2000) cùng ở Tân Hà, thành phốTuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang ra xétxử về tội “Trộm cắp tài sản”.

Theo cáo trạng, 3 bị cáo đều là nhânviên bảo vệ của Công ty TNHH dịch vụbảo vệ chuyên nghiệp Việt Nhật (Côngty bảo vệ Việt Nhật). Từ đầu tháng12/2018, họ được phân công bảo vệ tạiCông ty CP dịch vụ và Thương mại ôtô Thăng Long Việt Nam (Công ty ô tôThăng Long nay là Công ty TNHH dịchvụ và kinh doanh Vinfast). Nhiệm vụ

của Thanh Nam, Hải và Hải Nam là bảovệ trông giữ tài sản 24/24 giờ, đảm bảoan ninh trật tự, trông giữ xe của nhânviên và khách… Vậy nhưng để có tiềntiêu xài cá nhân, chơi game, 3 nhân viênbảo vệ này đã rủ nhau trộm ô tô củacông ty.

Tài liệu điều tra thể hiện, tối31/12/2018, khi đang ngồi chơi điện tửcùng nhau tại phòng cấp phát phụ tùngcủa Công ty ô tô Thăng Long, 3 nhânviên bảo vệ đã rủ nhau lấy trộm ô tônhãn hiệu Chevrolet SparkVan – là xecủa công ty, đang làm thủ tục bán chovị khách ở Hải Phòng, mang đi cầm cốlấy tiền ăn tiêu. Nguyễn Hải Nam đã

gọi điện người quen để cầm xe. Tuynhiên, do thấy xe không có giấy tờ,người kia đã không đồng ý. Thấy vậy,Nguyễn Hải Nam “bịa” ra thông tin đâylà xe của gia đình, do có người đangnằm viện, cần tiền vội nên không đemgiấy tờ. Hải Nam còn đứng ra bảo lãnhđể Vũ Thanh Nam viết giấy vay 30triệu đồng, để lại xe làm tin. Số tiền nàynhanh chóng bị 3 bảo vệ “nướng” gầnhết vào game.

Thua hết, họ lại rủ nhau trộm xe thứ2 mang đi Tuyên Quang cầm cố. Đượcđồng bọn đồng ý, Vũ Thanh Nam đãgọi điện cho anh Nguyễn Đức Duy (quêTuyên Quang) nói muốn cắm xe ô tô.Lần này, chiếc xe nhóm người trên lấyđể mang đi cắm là ô tô nhãn hiệuchevrolet Traiblazer – xe chạy thử củaCông ty ô tô Thăng Long Việt Nam.

Trước khi mang xe lên Tuyên Quang,Vũ Thanh Nam còn “tiện tay” trộmmáy tính xách tay của nữ đồng nghiệpđể mang đi cắm lấy tiền đổ dầu. Cũngnhư lần cầm cố trước đó, họ tiếp tục bịtừ chối do không phải là chủ của xe ôtô. Do vậy, Thanh Nam và đồng bọnmang xe về, lấy chiếc xe khác mang đicầm cố song không được. Trên đườnglang thang tìm chỗ vay tiền ở TuyênQuang, họ bị công an kiểm tra, bắt giữcùng tang vật vì có biểu hiện nghi vấn.

Theo kết luận định giá tài sản, tổng giátrị tài sản mà các bị cáo đã trộm cắp làhơn 2,1 tỷ đồng. Với hành vi trên,Nguyễn Hải Nam bị Tòa án nhân dânthành phố Hà Nội tuyên phạt 8 năm tù,Vũ Thanh Nam 13 năm tù và Lưu VănHải 9 năm 6 tháng tù đều về tội “Trộmcắp tài sản”. VÂN THANH

Không cần phép vẫn vô tư hoạt động

Theo phản ánh của bạn đọc, thời gianqua tại địa chỉ 26 – Trần Cung (phườngNghĩa Tân – Cầu Giấy) có một phòngkhám tư nhân không đủ điều kiện nhưngvẫn ngang nhiên hoạt động hành nghề,điều này đã gây nên sự cạnh tranh khônglành mạnh, gây khó khăn cho các phòngkhám chính thống hoạt động, cũng nhưtiềm ẩn nhiều rủi ro cho các bệnh nhân,gây bức xúc cho dư luận.

Để có cái nhìn khách quan, trungthực, phóng viên đã đi xác minh theo nộidung phản ánh của bạn đọc, thực tế chothấy, tại phòng khám này thường xuyênđón khách, khám chữa bệnh vào cácbuổi tối trong tuần, cả ngày thứ 7 và Chủnhật. Trao đổi với một số hộ dân cạnhphòng khám này được biết, phòng khámhoạt động đã vài năm nay, lượng bệnhnhân đến rất đông. Một người dân chobiết: “Chúng tôi cũng không biết họđược cấp phép hay không. Nếu phòngkhám chưa được cấp phép mà hoạt độngrầm rộ thế này, chẳng may khi làm răngtại đây mà xảy ra vấn đề gì thì lúc đó

chúng tôi chẳng biết kêu ai”.Trao đổi với ông Lê Văn Thuận – quản

lý Phòng khám nha khoa Hà Nội, ông nàycho biết: “Đúng thật là phòng khám chưađược cấp giấy phép hoạt động. Chúng tôimới mua lại phòng khám này từ tháng 6năm 2019 và cũng đang làm thủ tục để xingiấy phép hoạt động tại Sở Y tế. Chúng tôigửi hồ sơ xin cấp phép từ tháng 7, nhưngđến nay vẫn chưa có kết quả”.

Liên quan đến phản ánh về việc phòngkhám hoạt động khi chưa có giấy phép,ông Thuận lại cho rằng: “Chúng tôi khônghoạt động từ lúc mua lại do phòng khámđang sửa sang và chờ cấp giấy phép”.

Mặc dù ông Thuận khẳng định cơ sởkhông hoạt động, nhưng thực tế quan sátcủa phóng viên trong một thời gian dài,phòng khám vẫn mở cửa, đón khách vàkhám chữa bệnh trái ngược hoàn toàn vớikhẳng định trên. Phải chăng đại diện cơ sởnày đang không thừa nhận vi phạm, trongkhi vi phạm đã rõ ràng?

Nghề y là nghề liên quan trực tiếp đếnsinh mạng con người nên các cơ sở y tếtư nhân cần hoạt động theo đúng quyđịnh của pháp luật. Đã có không ít vụ tai

nạn, sự cố dẫn đến chết người tại một sốcơ sở hành nghề y dược hoạt động khichưa được cấp phép và chính điều này đãgóp phần tạo nên luồng dư luận không tốtvề công tác quản lý. Phải chăng chủ cơsở và người quản lý Phòng khám nhakhoa Hà Nội lại chưa rút ra được các bàihọc từ các vụ việc đã xảy ra? Phải chăngcơ sở này cố tình bất chấp các quy địnhcủa pháp luật để vô tư hoạt động nhằmthu lợi nhuận cho cá nhân mà không quantâm tới quyền lợi của các khách hàng củamình?

Sẽ xử lý nghiêmTrong những năm qua, hoạt động hành

nghề y, dược ngoài công lập đã và đangphát triển nhanh, mạnh cả về số lượng vàchất lượng, nhiều cơ sở đã đầu tư hạ tầng,trang thiết bị hiện đại, ứng dụng các kỹthuật cao và cung cấp nhiều dịch vụ chămsóc sức khỏe có chất lượng tốt, đáp ứngnhu cầu khám, chữa bệnh ngày càng cao.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở hànhnghề không có giấy phép; cho thuê,mượn chứng chỉ hành nghề; hành nghềvượt quá phạm vi chuyên môn cho phép;chỉ định dùng thuốc chưa an toàn hợp lý...

Những tồn tại này gây dư luận không tốttrong xã hội, làm ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khỏe của người dân. Nguyên nhân làdo ý thức chấp hành pháp luật của một sốchủ cơ sở và người hành nghề còn hạnchế; nguồn nhân lực quản lý Nhà nướctrong lĩnh vực này rất khó khăn, trong khiđó vai trò, sự vào cuộc của chính quyềnđịa phương không kiên quyết, việc xử lývi phạm chưa nghiêm, các biện pháp xửlý vi phạm chưa đủ mạnh để răn đe, ngănchặn sai phạm.

Liên quan tới vi phạm của Phòng khámnha khoa Hà Nội, phóng viên đã có buổilàm việc với lãnh đạo UBND phườngNghĩa Tân. Tại buổi làm việc, ông LâmVăn Thảo – Phó Chủ tịch UBND phườngcho biết: “Cơ sở Phòng khám nha khoa HàNội tại 26 Trần Cung đã đăng ký kinhdoanh tại UBND quận Cầu Giấy. Chủ cơsở này là bà Hoàng Thanh Trà. Ngày15/7/2019, UBND phường đã tiến hànhkiểm tra. Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở nàykhông có giấy phép hoạt động y tế. Chúngtôi đã lập biên bản, yêu cầu đình chỉ hoạtđộng, đề nghị phòng khám đóng cửa, hạbiển quảng cáo đến khi nào có giấy phépmới được hoạt động”.

Trước thông tin phản ánh từ phóngviên về cơ sở này vẫn công khai hoạt độngkhi chưa được cấp phép, ông Thảo chobiết: “UBND phường xin cảm ơn thôngtin phản ánh từ Báo, trước thông tin này,chúng tôi sẽ tiến hành lập đoàn kiểm tra.Nếu cơ sở còn hoạt động, chúng tôi sẽ xửlý nghiêm”.

Để dẹp bỏ dứt điểm các phòng khámkhông phép, chấn chỉnh hoạt động hànhnghề y tư nhân lĩnh vực nha khoa, thiếtnghĩ ngành Y tế và chính quyền các địaphương cần phối hợp chặt, xử lý nghiêmminh vi phạm. Các địa phương cũng cầnphải quy trách nhiệm cụ thể và có hìnhthức xử lý đối với người đứng đầu khi đểxảy ra sai phạm trong công tác quản lý trênđịa bàn.

Việc để cơ sở này hoạt động mà khôngcó giấy phép trong một thời gian dài vừaqua, dư luận cũng đang đặt câu hỏi phảichăng lãnh đạo UBND phường Nghĩa Tânđang cố tình “tạo điều kiện” để cơ sở nàyđược hoạt động? Khi mà chính UBNDphường cũng đã biết rõ phòng khám nàychưa đủ điều kiện hoạt động, nhưng lại chỉlập biên bản kiểm tra như một biện phápđối phó mà không hề có các biện pháp xửlý nghiêm?

Trước các hoạt động có dấu hiệu viphạm pháp luật của phòng khám nha khoaHà Nội tại địa chỉ 26 – Trần Cung, báoPLVN đề nghị các cơ quan chức năng sớmvào cuộc, xử lý nghiêm để ngăn ngừa cáchậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

SINH NGUYỄN

CẦU GIẤY (HÀ NỘI):

Phòng khám nha khoaHà Nội vô tư hoạt động

không phépĐã bị lực lượng chức năngyêu cầu tháo dỡ biển quảngcáo, dừng hoạt động, tuynhiên Phòng khám nha khoaHà Nội tại địa chỉ 26 — TrầnCung (phường Nghĩa Tân —Cầu Giấy) vẫn hoạt động vớihàng loạt các dịch vụ đượcquảng cáo như trồng rănggiả, răng nhựa, răng sứ caocấp; phục hình thẩm mỹ. Phảichăng sự vào cuộc của chínhquyền địa phương không kiênquyết, việc xử lý vi phạmchưa nghiêm, các biện phápxử lý vi phạm chưa đủ mạnhđể răn đe, ngăn chặn dẫn đếnviệc sai phạm vẫn kéo dài. l Phòng khám hoạt động công khai mặc dù không được cấp phép.

Trộm nhiều xe hơi của công ty, 3 nhân viên bảo vệ lĩnh án

Page 18: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

18 http://baophapluat.vnSố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

Con gái vua xuất gia đi tuNi sư Diệu Nhân thế danh Lý

Ngọc Kiều, sinh năm 1042, làtrưởng nữ của Phụng Càn Vương- Lý Nhật Trung (con trai vua LýThái Tông). Bà thiên tư thuầnhậu, ngôn hạnh đoan trang, đượcvua Lý Thánh Tông (1054 -1072) nhận làm con nuôi, nuôidạy trong cung từ nhỏ.

Ngôn hạnh đoan trang, thuầnhậu, bà được vua gả cho người họLê, không rõ tên, làm quan ChâuMục ở Chân Đăng, chồng mất bàthủ tiết không chịu tái giá. Mộthôm bà nói: “Ta xem tất cả cácpháp trong thế gian đều nhưmộng ảo, huống gì những thứvinh hoa phù phiếm mà có thểtrông cậy được hay sao?”

Từ đó bà đi xuất gia, đượcThiền sư Chân Không (1046 -1100) nhận làm đệ tử, đặt phápdanh, thụ Bồ tát giới, trao truyềntâm ấn, trở thành người nối phápđời thứ 17 dòng Thiền Tỳ Ni ĐaLưu Chi.

Sau khi xuất gia, bà dốc hếttư trang, gia sản bố thí cho dânchúng, chuyên chú học hỏinhững điều tâm yếu của Phậtpháp. Được Thiền sư ChânKhông đưa đến trụ trì Ni việnHương Hải thuộc hương PhùĐổng, huyện Tiên Du, nay là xãPhù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) trởthành bậc mẫu mực trong hàngNi giới đương thời.

Ngày 01 tháng 06 năm QuýTỵ, niên hiệu Hội Tướng ĐạiThánh thứ tư (tức ngày 15 tháng7 năm 1113), thị tịch, thọ 72 tuổi.

Bài kệ mang tư tưởng Phậthọc sâu sắc

Trước khi viên tịch, Ni sư đãđể một bài kệ 7 câu 28 chữ có ýnghĩa nhân sinh và tư tưởng Phậthọc sâu sắc. “Sinh, lão, bệnh,

tử/Tự cổ thường nhiên/Dục cầuxuất ly/Giải phọc thiêm triền/Mêchi cầu Phật/Hoặc chi cầuthiền/Thiền, Phật bất câu/Uổngkhẩu vô ngôn.” Dịch: “Sinh, lão,bệnh, tử/Lẽ thường tựnhiên/Muốn cầu thoát ly/Càngthêm trói buộc/Mê, mới cầuPhật/Hoặc, mới cầuThiền/Chẳng cầu Thiền,Phật/Mím miệng ngồi yên”.

Dù chỉ một bài thi kệ, nhưngvới một bài thôi, một lời thôi,những lời nói như nhiên, tựnhiên, những xác quyết rõ ràngvề nguyên lý chân thật của kiếpngười. Chừng đó, chỉ chừng đó,với chừng đó cũng đủ bặt ngôntrọn ý, phủ trùm lên cõi tử sinhvô tận, đong đầy kín lối nẽonhân gian, đưa đường dẫn lốichúng ta, từ sông mê bể khổ, tìmvề bờ giác.

Ni sư đã nhắc lại qui luật củasinh tử vô thường của kiếp ngườicủa cuộc đời của vạn pháp. Đó làlẽ thường nhiên. Tuy là dạy đệ tửnhưng cũng chính là lại một lầnnữa khẳng định Sư đã chứng ngộNiết bàn tịch tĩnh an nhiên trướcsự vô thường.

Qua thi kệ và ngữ lục hiệncòn, có thể khẳng định Ni sư Diệunhân là Thiền Sư Ni đắc đạo,thông tỏ cái lý Tính Không củacác pháp và thấu triệt tinh thần VôTrụ của kinh văn hệ Bát Nhã, vớitinh thần phá chấp triệt để. Đây làcốt tủy tinh yếu của Kinh KimCương mà Đức Phật đã nêu ra khigiảng thuyết cho Ngài Tu Bồ Đềcùng đại chúng tại Tinh Xá KỳViên với câu hỏi là: Làm sao đểthấy tâm, hàng phục tâm. Đây làtư tưởng Đại thừa mà trong quátrình hành trì tu tập, Ni sư thườngtruyền dạy cho đệ tử.

Do được truyền trao tư tưởngcủa Thiền phái Tì Ni Đa Lưu

Chi, Ni sư đã cho ta thấy rõ sựChứng Ngộ của Ngài qua câu trảlời đệ tử là: “Xưa nay vốn khôngđi”. Và câu hỏi: Ngồi yên là thếnào?... đều toát lên tinh thần BátNhã, nhất thừa pháp. Nhà thiềncó câu: Vô ngôn thị đạo, bởipháp môn hành trì tu tập củathiền là chú trọng đến tâm,tâmmà định lặng lẽ, tịch tĩnh là đãthấy được Bản lai diện mục, thấyđược tự tính tức Giác ngộ Phậttính. Kiến tính thành Phật ,“tâmtịch nhi thị tri danh chân Phật”.Cái tâm không phải là vật chấtmà có thể nhìn, cầm được, mà nóchỉ là sự cảm nhận trực nhận,bằng trực cảm.

Ni sư Diệu Nhân đã chứngđạt qua tinh thần vô trụ, “Ưng vôsở trụ nhi sinh kỳ tâm”. Có đệ tửhỏi: “Tất cả chúng sinh bệnh thìta cũng bệnh, tại sao lại phảikiêng tránh thanh sắc?” Sư đãdẫn lời trong kinh mà dạy rằng:“Nếu người nào thấy ta bằnghình tướng cầu ta bằng âmthanh, người đó theo tà đạokhông bao giờ thấy được NhưLai”. Câu này nói lên sự phá bỏchấp trước phá bỏ định kiến,bám víu của các đệ tử.

Chỉ cần qua lời chỉ dạy của Nisư chúng ta đã thấy được chỗ tâmyếu mà Ngài đang thực hành, đâychính là yếu chỉ của nhà Thiền,

luôn luôn sống với tâm tĩnh lặngđó chính là tự tính, đó chính làchỗ sống với Phật tâm của chínhmình. Sống được với tâm thanhtịnh rồi thì dù đi đứng nằm ngồi,nói năng động tịnh đều là diệudụng thù thắng. Mặc dù biết vậy,nhưng chúng ta vẫn bị âm thanhsắc tướng làm cho mê hoặc, chỉcần một vài lời khen, một hai câuchê là chúng ta đã chạy theobuồn vui vạn dặm, nên Ngài nhắcthức phải nên tránh xa âm thanh,sắc tướng.

Hàng ngày, Ni sư phải cóthực tập miên mật mới có đượcsự tự chủ, làm chủ được tâmmình, nên ngài mới có sự ra đitự tại, không hề lo âu sợ hãi vớisống chết. Đây chính là điểmthen chốt làm cho Phật phápđược hưng thịnh lâu dài, ý chíquyết liệt dứt khoát trong sự tuhành, đã làm nên một kỳ tích vĩđại, làm tô thắm thêm trang sửPhật giáo Việt Nam và điểm mộtchấm son cho chư Ni Việt Namrạng ngời tấm gương đạo hạnh.

Tóm lại qua các thiền ngữmà Sư dạy đệ tử, ta dễ dàngnhận thấy Ni sư là bậc Ni xuấtchúng lỗi lạc hi hữu đặc biệtđược nêu trong sử sách ViệtNam. Theo tài liệu Thư tịch hiệncó, có thể khẳng định Ni sư DiệuNhân là nữ tác giả đầu tiên trong

văn học Việt Nam, tính từ lúcnước nhà giành độc lập vào đầuthế kỷ XI.

Giá trị cuộc đời Ni sư chothế hệ Ni, nữ Phật tử hôm nay

Đặc biệt tầm ảnh hưởng củaNi sư vào thời điểm đó khôngnhỏ, nên gần 20 năm sau khimất, ảnh hưởng của Ngài vẫncòn mạnh mẽ không chỉ trongquần chúng, mà còn đối với cáctầng lớp lãnh đạo quốc gia. Chonên, vua Lý Thần Tông mớiphong làm Ni sư. Đây là mộtđiểm khá khác lạ so với các côngchúa khác, vì họ lúc mất rồi ít khiđược nhắc đến, thế mà Ngài mấtnăm 1113, Lý Thần Tông lênngôi vào năm 1128 và việc truyphong này xảy ra sau khi vua lênngôi vài ba năm.

Hành động Thiền sư ChânKhông ấn chứng cho Ni sư DiệuNhân là Tổ sư thiền đã khai mởmột bước ngoặt lịch sử, trở thànhbiểu tượng và niềm tự hào bất diệtcủa lịch sử Phật giáo Việt Nam.Đây chính là niềm hãnh diện củaNi giới Việt Nam nói riêng, Phậtgiáo Việt Nam nói chung đã thừatư trọn vẹn giáo pháp của ĐứcBản sư Thích Ca Mâu Ni. Điềunày khẳng định Tỳ Kheo Ni trongmọi thời đại đều có thể thực hiệnđược như lời dạy của đức Phậtkhi xưa: “Này Ananda, sau khixuất gia, từ bỏ gia đình, sốngkhông gia đình trong Pháp vàLuật do Như Lai thuyết giảng, nữnhân có thể chứng được Dự Lưuquả, Nhất Lai quả, Bất Lai quảhay A-la-hán quả.”

Qua tấm gương của Ni sưDiệu Nhân mang đậm nét phongcách của một bậc “Xuất trầnthượng sĩ” đã để lại dấu ấn vôcùng cảm kích cho Ni giới, nữPhật tử hiện nay. Niềm vinhhạnh ấy đã thúc dục cho bao thếhệ tiếp bước theo bước chân củaNgài, tiếp bước theo hạnhnguyện của Ngài, để Phật Phápmãi còn trường tồn trên thế gian,cho nhân sinh có nơi nương vềTam bảo tu tập, đem đến nguồnan vui hạnh phúc thật sự trênnhân thế.

Nữ giới Phật giáo nói chung,Ni giới Phật giáo nói riêngkhông những làm tốt các nhiệmvụ của người “con gái Đức Phật”mà còn là chỗ dựa tinh thần vữngchắc đối với nữ Phật tử, độngviên giúp đỡ họ, để họ trở thànhnhững tấm gương sáng vừa giỏiviệc nước, đảm việc nhà, trưởngdưỡng căn thiện lành lan tỏa, điđầu trong các phong trào xâydựng đời sống văn hóa mới ởkhu dân cư, xây dựng chùa tiêntiến, xây dựng gia đình văn hóa… BẢO CHÂU

Trong lịch sử Thiền Tông ViệtNam, Ni sư Diệu Nhân - vị thiềnsư ni đầu tiên, người trưởng lãoni tuyệt vời, còn lưu lại bài kệthị tịch, những lời nói sau cùng,những lời nhắn bảo cuối cùng,những lời nói thật, gây chấnđộng mãnh liệt nơi nội tâm,thức tỉnh chúng ta trên dòngsinh tử, để lại dấu ấn đậm sâu,thắm đượm mãi trong lòngngười đến tận hôm nay và maisau. Ni Sư Diệu Nhân, và cũnglà vị nữ sĩ ban đầu trong nềnVăn học Việt Nam. lHàng nghìn người tham dự đại lễ tưởng niệm 906 năm Ni sư Diệu Nhân.

Hội thảo khoa học với chủ đề “Nữ Phật tử với Phật giáo ViệtNam” do Phân ban Ni giới TƯ phối hợp với Học viện Phật giáoViệt Nam tại Hà Nội và Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Namvừa tổ chức khai Hội trường Bảo tàng của Học viện (xã Phù Linh,huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội). Sự kiện trong khuôn khổ Đại lễ tưởngniệm 906 năm Ni sư Diệu Nhân (1042-1113) viên tịch và chư Tổsư Ni tiền bối hữu công.  Hội thảo thu hút 110 bài tham luận từcác học giả, các nhà nghiên cứu, cơ quan quản lý nhà nước vớinhững nghiên cứu sâu về cuộc đời, đức độ và quá trình tu hànhcủa ni sư Diệu Nhân trong việc lan tỏa đạo lý, đức hạnh tốt đẹp tới các phật tử. Các bài tham luận cũng khẳngđịnh những đóng góp to lớn của nữ phật tử trong việc phát triển Phật giáo tại Việt Nam.

Page 19: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

Thành phố giàu nhất NamPhi… cạn nước

Là thành phố lớn có dân sốđông thứ hai tại Nam Phi, CapeTown là nơi tập trung nhiều cơquan ban ngành Chính phủ; quốchội. Bên cạnh đó, thành phố nàycòn nổi tiếng với nhiều điểmtham quan hấp dẫn, đặc biệt lànúi Bàn – bàn ăn của Chúa thuhút du khách mọi nơi tới chiêmngưỡng. Cape Town còn nằmtrong top 100 thành phố đẹp nhấtthế giới với vẻ đẹp thiên nhiênvừa hoang dã vừa hiện đại, xứngđáng là vùng đất màu mỡ nhất tạiChâu Phi. Cape Town là thủ phủcủa tỉnh Westerm Cape, đồngthời cũng là thủ đô lập pháp củaNam Phi.

Nhìn lại cách đây một năm,vào đầu tháng 2/2018, Chính phủthành phố Cape Town ở Nam Phithông báo người dân thành phốnày chỉ được sử dụng 50 lítnước/ngày, bởi cuộc hạn hán kéodài dẫn đến tình trạng khan hiếmnước. Trong gần 400 năm qua,Cape Town chưa từng rơi vàocảnh tệ hại như vậy. Thậm chí,trời tiếp tục không mưa trongvòng ba tháng sau đó, thành phốnày phải cấp nước theo đầungười. Cùng với nguồn nướckhan hiếm, người dân CapeTown phải đối mặt với nhữngnguy cơ lây bệnh gia tăng dothiếu nước sạch, ví như nhiễmkhuẩn listeria, bệnh thương hàn,bệnh tiêu chảy….

Được biết, Cape Town - mộttrong những khu du lịch nổi tiếngnhất tại châu lục này. Trong nhiềunăm qua, bên cạnh nông nghiệpvà khai thác khoáng sản, ngườidân cũng như chính quyền châuPhi chủ yếu tập trung thúc đẩykinh tế bằng ngành du lịch. Tuynhiên, trong những năm trở lạiđây, tình trạng khan hiếm nguồnnước ngọt diễn ra liên miên tạichâu Phi do những đợt hạn hánkéo dài đã khiến cho ngành dulịch tại châu lục này chịu nhiềuảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là ởthành phố Cape Town. Theo đó,ngành du lịch tại Cape Townđóng góp 3,4 tỉ USD cho nềnkinh tế của Nam Phi mỗi năm,đồng thời cũng giúp hỗ trợ việclàm cho khoảng 300.000 laođộng tại khu vực này.

Đối mặt với tình trạng khanhiếm nước ngọt kéo dài, toàn bộcông tác du lịch và các ngànhdịch vụ khác đều phải trì trệ. Sauba năm hạn hán, lượng mưa tạiCape Town đã giảm xuống chỉcòn một phần ba, nguồn cung cấpnước của Cape Town chỉ cònbằng 26% mức dự trữ. Chínhquyền Cape Town đã hội ý vớicác cơ quan cấp cứu, quân đội,các chuyên gia dịch tễ và y tế đểlên kế hoạch về ngày cạn nước“Zero Day”, tức ngày mà nguồncung cấp nước xuống dưới13,5%. Lúc đó nếu trời khôngmưa, hệ thống cấp nước thủy cụcsẽ phải ngừng cấp nước cho hơn1 triệu hộ gia đình (chiếm 75%dân số).

Trong những “Ngày khôngnước” năm 2018, chính quyềnthành phố lắp 200 vòi nước côngcộng trên toàn thành phố, tươngđương với mỗi vòi nước sẽ phụcvụ cho khoảng 5.000 hộ gia đình,khoảng 20.000 dân. Mỗi hộ giađình sẽ chỉ được cấp khoảng 25

lít nước/người/ngày. Cho rằng,khủng hoảng nguồn nước có thểdẫn đến nhiều cuộc khủng hoảng,căng thẳng khác trong xã hội,chính quyền thành phố phải huyđộng cảnh sát và quân đội đểcanh gác, giữ gìn an ninh trật tựtại các trạm cấp phát nước.

Theo thống kê, mỗi ngườidân Cape Town tiêu thụ bìnhquân 200 lít/ngày vào năm 2014.Năm 2017, họ được chính quyềnkhuyến cáo chỉ nên dùng 87lít/ngày. Đến ngày 1/2/2018,chính quyền thông báo người dânchỉ được sử dụng không quá 50lít nước mỗi ngày, bao gồm 10 lítđể tắm, 10 lít để nấu ăn và rửachén, 10 lít để giặt đồ, 9 lít dùngcho vệ sinh, 5 lít dùng cho nộitrợ, 3 lít để uống, 2 lít để đánhrăng và rửa tay, 1 lít để nuôi vậtnuôi trong nhà. Trong nhữngngày không nước, người dânphải xếp hàng chờ nhận nướctheo chế độ 25 lítnước/người/ngày. Tiêu chuẩnnày là mức sống sót tối thiểu theoquy định của Tổ chức Y tế thếgiới (WHO).

Khủng hoảng ngành du lịch…

Trong bối cảnh thiếu nước,người dân Cape Town đã bắt đầutìm kiếm nước từ mạch nướcngầm, giếng khoan hoặc nướcmưa trong bể dự trữ. Tình hìnhthiếu nước sẽ tác động đến kinhtế, nông nghiệp, du lịch, môitrường của thành phố đông dânthứ hai của Nam Phi. Xã hội cónguy cơ hỗn loạn vì thiếu nước.Khan hiếm nguồn nước thực sựđã gây ra những thiệt hại nặng nề,đặc biệt là đối với ngành du lịchtại Nam Phi trị giá khoảng 35 tỉUSD vào năm 2017. Bà Chris-tine Colvin, người phụ tráchchương trình nước sạch của QuỹQuốc tế bảo vệ thiên nhiên(WWF) ở Nam Phi và là ủy viênhội đồng thành phố Cape Town,nhận định Cape Town đang trongthời kỳ quá độ nguy kịch.

Đứng trước những tác độngđáng lo ngại của tình trạng khanhiếm nguồn nước đối với ngànhdu lịch mũi nhọn cũng như đờisống của người dân trong khu

vực, chính quyền các thành phốvề du lịch lớn tại Nam Phi đã cónhững hành động cụ thể và rõ rệt.Chính quyền của nhiều thànhphố tại châu Phi yêu cầu ngườidân giảm 26 triệu gallon (tức làtiết kiệm khoảng 98 triệu lítnước) trong tổng mức tiêu thụnước sinh hoạt mỗi ngày. Quanchức các thành phố này cũng đưara kế hoạch hạn chế nước đến tốiđa, thể hiện ở các lệnh cấm sửdụng nước bên ngoài để rửa xe,tưới cỏ và đổ bể bơi.

Nhiều nhà hàng tại khu vựcđã chuyển sang phục vụ bằng bátđĩa và khăn trải bàn giấy để tiếtkiệm nguồn nước. Các khách sạnvà khu nghỉ dưỡng cũng đã bắtđầu lắp đặt những vòi tắm có lưulượng thấp, dừng hoạt động cácvòi phun tưới ngoài trời để bảovệ cho những giọt nước quý giácuối cùng. Đối với Cape Townnói riêng, việc duy trì lượng dukhách đặt chân tới thành phốđang được coi là một trongnhững ưu tiên hàng đầu củachính quyền và người dân nơi

đây nhằm tăng trưởng kinh tế, cảithiện cuộc sống xã hội Bi kịch khan hiếm nhân tài

Bi kịch của thành phố CapeTown cũng tượng trưng cho mộtvấn đề nhức nhối của đất nướcNam Phi hiện nay. Các chuyêngia cho rằng, cội nguồn gốc rễkhông chỉ nằm ở môi trường,một vế còn lại chính là đất nướcnày đang chịu tổn thất nặng nềbởi hiện tượng “chảy máu” nhântài. Được biết, kết quả mà ngườidân Nam Phi đang phải hứngchịu ngày nay đã được dự đoántừ cả thập kỷ trước đây.

Một nghiên cứu năm 2008 ởNam Phi đã chỉ ra rằng phần lớnnguồn nước ở đây có thể bị nhiễmđộc vi khuẩn cyanobacteria, cònđược biết đến là một loại tảo độcmàu lục lam mọc trên bề mặtnước khi thời tiết ấm lên. Tuynhiên, dường như không ai biếtcó thể tìm đến chuyên gia nào đểgiải quyết vấn đề này. Theo Tiếnsĩ Anthony Turton, một nhànghiên cứu cấp cao của Hội đồngNghiên cứu Khoa học và Côngnghiệp (CSIR) tại Ấn Độ, quốcgia này đã từng được hưởng lợitừ một chương trình nghiên cứutiến sĩ về các vấn đề vệ sinhnước. Turton cũng khẳng định:Vấn đề mà quốc gia này đang đốimặt là hơn một nửa số đô thịNam Phi đều khan hiếm nhữngkỹ sư có trình độ về nước nóiriêng và về môi trường nóichung. Đến nay, không chỉ thiếuhụt về các chuyên gia môitrường, đất nước này còn đối mặtvới sự thiếu hụt nguồn nhân lựcở hầu hết các lĩnh vực khác. Đócòn là các kỹ sư công nghệ thôngtin, các nghệ nhân, giám đốc điềuhành tài chính, chuyên gia tronglĩnh vực y tế, quản lý điều hành,chuyên gia và học giả trong cáclĩnh vực khác và phiên dịch viênngoại ngữ.

Theo báo cáo từ các nhóm hỗtrợ di cư và các ngân hàng địaphương, người di cư từ Nam Phiđang ngày càng tăng mạnh. PewResearch ước tính rằng ít nhất900.000 người sinh ra ở Nam Phiđã sống ở các quốc gia khác vàonăm 2017, với nhiều người trongsố họ có trình độ giáo dục và kỹnăng nghiệp vụ cao.

“Dù các thành phố của NamPhi đang dần bắt kịp vào hoànhập với thế giới, nhưng tiến độphát triển rất chậm. Điều này chủyếu là do khoảng cách giàunghèo lớn giữa người da trắng vàngười da màu ở Nam Phi. Đóphần lớn do sự yếu kém củanhững nhà chức trách, tình trạngtham nhũng và sự thiếu hụt cácchính sách kinh tế - xã hội kìmhãm tăng trưởng chung của xãhội, kéo dài khoảng cách giàu –nghèo. Tuy nhiên, có hy vọngrằng điều này sẽ được cải thiệndưới thời Tổng thống CyrilRamaphosa” – Theo lời ôngMurray, 52 tuổi, một cư dân củathành phố Cape Town trả lờiphỏng vấn của tờ Guardian(Anh). Người dân Nam Phi đềumong muốn sẽ có những ngườitài trong tương lai vực dậy đấtnước này, sau 25 năm chế độphân biệt chủng tộc A-pac-thai(Apartheid) chấm dứt.

DIỆU BẢO

http://baophapluat.vn 19DU LịCH TRảI NGHIệM Số 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019

1.Thiên đường mua sắm ở Cape Town2.Đập Theewaterskloof cung cấp phần lớn nguồn nước cho Cape Town - Ảnh: QZ3.Đập nước Theewaterskloof gần Cape Town cạn trơ đáy vào ngày 20-1-2018. Đập nước này vốn trữ nước sinh hoạtcho Cape Town - Ảnh: REUTERS4. Người dân thành phố Cape Town xếp hàng thu thập nước dự trữ từ mùa xuân tại vùng ngoại ô Newlands -Ảnh: REUTERS

“Bi kịch” của thành phốdu lịch giàu có ở Nam PhiCape Town với 4 triệu dân là thành phố du lịch nổi tiếng ở Nam Phi.Khoảng đầu năm 2018, thành phố này đã phải đối mặt với tình trạngkhan hiếm nước trầm trọng, thậm chí là không có nước sạch. Đây có lẽchính là bi kịch của một thành phố phát triển quá nhanh chóng, cũng làbi kịch của một đất nước thiệt hại nặng nề bởi “chảy máu chất xám”…

Page 20: NÓNG T NGH TRNG QUC HI › Uploaded › Edition › pdf_307_2019_KKDE.pdfvisa du lch sau ó trn l i, hay + Nga c4ng t ng t Tôi t ng ch ng ki n nh#ng ngi sng cu c sng kinh kh ng nh

20 http://baophapluat.vnSố 307 (7.655) Chủ nhật 3/11/2019 THế GIớI TRONG TUầN

Hồi tháng 4, thành phố Ra-todero trở thành tâm điểm củađợt bùng phát HIV có ảnhhưởng trầm trọng nhất đến trẻem. Các quan chức y tế banđầu cho rằng, căn bệnh bùngphát vì một bác sĩ nhi khoa đãsử dụng lại ống tiêm nhiều lần.

Vị bác sĩ đang được nói tớilà ông Muzaffar Ghanghro,một bác sĩ nhi khoa đã cungcấp dịch vụ chăm sóc y tế chomột số gia đình nghèo nhấttrong thành phố. Phòng khámcủa bác sĩ Ghanghro là nơithăm khám với chi phí rẻ nhấtở thành phố này, với chỉ 20cent cho một lần khám. Đốivới nhiều gia đình ở đây chỉkiếm được chưa tới 60USD/tháng, phòng khám củabác sĩ này là phù hợp nhất vớiđiều kiện kinh tế của họ.

Thế nhưng kể từ đó, 1.100người dân bị phát hiện dươngtính với HIV, hay nói cáchkhác, bình quân cứ 200 ngườithì có một người nhiễm HIV.Trong số này có gần 900 trẻdưới 12 tuổi. Giới chức y tếcho rằng con số thực tế có lẽcao hơn nhiều vì đến thờiđiểm này chỉ có một phần dâncư của thành phố đi xétnghiệm. Rất nhiều người vộivã đi xếp hàng và làm xét nghiệm.

Ông Imtiaz Jalbani, chacủa 6 đứa trẻ nói với tờ TheNew York Times rằng, ông bắtđầu cảm thấy lo ngại khi nhìnthấy bác sĩ Ghanghro dùng lạikim tiêm đã qua sử dụng vàkhi đặt câu hỏi thì bác sĩ nàytỏ ra khó chịu. “Nếu anhkhông muốn điều trị chỗ tôi,anh hãy đến gặp bác sĩ khác”,bác sĩ Ghanghro nói với ôngJalbani, đồng thời nhắc thêmrằng chi phí điều trị giá rẻkhông bao gồm ống kim tiêmmới. Được biết, bác sĩGhanghro là người đã điều trịcho 6 đứa con của ông ImtiazJalbani. Vào thời điểm phỏngvấn, bốn trong số sáu đứa concủa ông đã bị nhiễm HIV vàhai người con út 14 tháng tuổivà 3 tuổi đều đã không thểqua khỏi.

Hiện bác sĩ Ghanghro đã bịcảnh sát buộc tội sơ suất, ngộsát gây ra thiệt hại ngoài ýmuốn. Tuy nhiên, vị bác sĩ nàyvẫn tại ngoại và vẫn khẳngđịnh với tờ New York Timeskhi được phỏng vấn rằng mìnhvô tội và chưa bao giờ sử dụnglại ống tiêm cũ.

Sau nhiều tháng điều tra,các quan chức y tế cho biếtngoài những trường hợp lâynhiễm HIV qua phòng khámcủa bác sĩ Ghanghro, HIV còn

lây lan qua nhưng con đườngkhác do lối sống kém vệ sinh,đặc biệt là ở khu vực nghèonhư Ratodero. Chẳng hạnnhư việc nhiều thợ cắt tóc táisử dụng dao cạo hoặc các nhasĩ còn sử dụng dụng cụ nhakhoa mà không qua khử trùngvệ sinh. “Nếu các bác sĩ, thợcắt tóc và nha sĩ lang bămkhông được kiểm tra, sốlượng các sự cố nhiễm HIV cóthể sẽ tiếp tục tăng”, bác sĩImran Akbar Arbani lưu ý vớiThe New York Times. Ôngcòn tiết lộ rằng kể từ ngày25/4 đến nay, đã có 35 trẻ emtrong số 900 trẻ nhiễm bệnhđã tử vong.

Pakistan được coi là quốcgia có tỉ lệ nhiễm HIV thấpnhưng căn bệnh này đang lâylan nhanh ở mức đáng báođộng tại nước này, đặc biệt vớinhững người tiêm chích matúy và gái mại dâm. Và có lẽ,nguyên nhân hàng đầu dẫnđến sự gia tăng tỷ lệ nhiễmHIV là những hành vi sử dụngkhông an toàn khá phổ biến ởđất nước này. Pakistan cókhoảng 20.000 ca nhiễm HIVvào năm 2017 và được LiênHiệp Quốc xác định là quốcgia có tỉ lệ nhiễm HIV tăngnhanh thứ hai châu Á.

THU THU

Trung Quốc xả hơn 200 triệu m3 rácvào biển năm 2018Trong năm 2018, Trung Quốc đã thải tổng cộng 200,7 triệu m3

rác thải vào môi trường nước và vùng ven biển, tăng 27% sovới năm 2017 và đạt mức cao nhất trong một thập kỷ qua.

Theo Reuter dẫn tin từ Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc(MEE) cho biết, phần lớn rác thải được đổ tại các khu vực đồng bằngsông Dương Tử và sông Châu Giang, hai khu công nghiệp lớn trênbờ biển phía đông Trung Quốc. Cụ thể, vào năm 2018, cứ 1.000 m2

mặt nước ở Trung Quốc có 24 kg rác thải trôi nổi, 88,7% trong sốđó là nhựa. Nhựa cũng chiếm đa số lượng rác thải trên mặt đất và cảdưới đáy biển.

Nhiều nhóm hoạt động bảo vệ môi trường cho rằng, Trung Quốcvì muốn làm sạch các con sông của đất nước mình mà không ngầnngại xả thải rác ra biển.

“Hiện tại, môi trường sinh thái biển có nhiều vấn đề, trong đómột số khu vực chưa có ý thức và thể hiện sự quan tâm đầy đủ chocác vấn đề này”, ông Huo Chuanlin, Thứ trưởng Bộ Sinh thái vàMôi trường chia sẻ. Tuy nhiên, ông Huo cho rằng vấn đề này đangđược cải thiện và không thể đổ lỗi cho Trung Quốc về cuộc khủnghoảng ô nhiễm đại dương toàn cầu. “Trung Quốc là nhà sản xuất vàxuất khẩu lớn nhất các sản phẩm nhựa, chiếm khoảng 30% tổng sảnlượng thế giới, nhưng điều đó không có nghĩa là Trung Quốc là mộtquốc gia gây ô nhiễm nhựa biển lớn”, ông Huo nói.

Đầu năm nay, Bắc Kinh đã công bố kế hoạch hành động nhằmlàm sạch vịnh Bohai cực kỳ ô nhiễm, một trong những vịnh tạo nênVịnh Bột Hải. Cụ thể, Bắc Kinh đã phân bổ 992 triệu USD trongnăm nay để làm sạch Vịnh Bohai, thế nhưng ông Huo cho rằng,chính phủ Trung Quốc có thể không thể đạt được mục tiêu của mìnhlà đảm bảo rằng ít nhất 73% nước vịnh Bột Hải đủ an toàn cho conngười. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đang cố gắng di chuyển cácngành công nghiệp thép và hóa dầu gây ô nhiễm ra khỏi các cửasông đổ ra biển. THU HOÀI

Cô gái Hàn Quốc bị truy tố vì gửi75.000 tin nhắn ép bạn trai tự sátMới đây, một cô

gái trẻ HànQuốc có tên Iny-oung You bị buộc tộingộ sát sau khi gửihàng nghìn tin nhắnhối thúc bạn trai tựsát.

Cô Inyoung You,21 tuổi, và mangquốc tịch Hàn Quốc,cựu sinh viên củaĐại học Boston Col-lege (Mỹ), bị cáo buộc đã hành hạ anh Alexander Urtula, 22 tuổi, lànghiên cứu sinh đã hoàn thành khóa học tại Đại học Boston và đanglàm việc tại một bệnh viện New York. Anh này đã tự tử hôm 20/5,trước lễ tốt nghiệp của mình chỉ vài giờ.

Cụ thể, 2 người đã yêu nhau được 18 tháng, thế nhưng trong 2tháng cuối yêu nhau, You đã gửi cho Urtula tổng cộng 75.000 tinnhắn trong hai tháng cuối yêu nhau, trong đó có nhiều câu với nộidung như “Tự sát đi” hay “Đi chết đi”. “Nghi phạm You đã ngượcđãi về thể xác, lời nói và tinh thần đối với bạn trai người Mỹ 22 tuổiAlexander Urtula trong 18 tháng hai người yêu nhau. Việc hành hạtrở nên thường xuyên hơn, nặng nề hơn và tàn nhẫn hơn trong nhữngngày và giờ cuối trước cái chết của anh Urtula”, Rachelael Rollins,công tố viên hạt Suffolk, bang Massachusetts, Mỹ, cho biết trongcuộc họp báo.

Công tố viên cho rằng You đã “hoàn toàn điều khiển” bạn trai,cách ly anh này khỏi gia đình, bạn bè và thúc ép anh tự tử. You thậmchí còn theo dõi Urtula và ở gần nơi anh này nhảy lầu tự tử ở Bostonhôm 20/5, đúng ngày tốt nghiệp tại Đại học Boston. Hành vi nàykhiến You bị truy tố vì tội ngộ sát.

Hiện You đang ở Hàn Quốc và các công tố viên đang đàm phánvới luật sư của cô để cô quay lại Mỹ đầu thú, nếu không họ sẽ khởiđộng tiến trình dẫn độ. MẾN THƯƠNG

lNạn nhân Alexander Urtula (trái) và bạn gái Iny-oung You hẹn hò 18 tháng trước khi anh tự tử.

KHÓ TIN Ở PAKISTAN:

900 TRẻ NHIễM HIVnghi do bác sĩ

dùng lại ống tiêmÍt nhất 900 trẻ dưới 12 tuổi ở thành phố Ratodero, Pakistan có kết quả xétnghiệm dương tính với HIV. Nguyên nhân được cho là một bác sĩ bị nghithường xuyên dùng lại bơm kim tiêm nhiễm bệnh. Hiện các phụ huynh gầnnhư phát điên vì hầu như gia đình nào cũng có một trẻ mắc bệnh.

lHình ảnh lấy mẫu máu xét nghiệm HIV tại bệnh viện chính phủ ở Ratodero, Pakistan - nơi hàng trăm trẻ em bịnhiễm HIV.

lẢnh minh họa.