những quy định của pháp luật, trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức, cá...

13
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHP LUT, TRCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, C NHÂN TRONG KINH DOANH XĂNG DU HÀ NỘI, 2013 www.sosmoitruong.com

Upload: sos-moi-truong

Post on 04-Aug-2015

43 views

Category:

Environment


4 download

TRANSCRIPT

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ:

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHAP LUÂT,

TRACH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CA NHÂN

TRONG KINH DOANH XĂNG DÂU

HÀ NỘI, 2013

www.sosm

oitruo

ng.co

m

1

MỤC LỤC

1. KHAI QUAT CHUNG VÊ HÊ THỐNG VĂN BẢN PHAP LUÂT BẢO VÊ

MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH XĂNG DẦU ................................................. 2

1.1. Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ

về kinh doanh xăng dầu ................................................................................................. 2

1.2. Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/08/2013 của Chính phủ quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và

khí dầu mỏ hóa lỏng ...................................................................................................... 2

1.3. Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa,

dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện .................. 2

1.4. Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn

thi hành nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 của chính phủ quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường .............. 3

1.5. Thông tư số 36/2009/TT-BCT ngày 14/12/2009 của Bộ Công Thương về

quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu ............................................................................. 4

1.6. Thông tư số 3370/TT-MTg ngày 22/12/1995 của Bộ Khoa học, Công nghệ

và Môi trường hướng dẫn tạm thời về khăc phục sự cố môi trường do

chay nô xăng dầu ........................................................................................................... 7

1.7. Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29/12/1995 của Bộ Khoa học công nghệ và

Môi trường hướng dẫn về việc khăc phục sự cố tràn dầu ............................................. 7

1.8. Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về

Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu ................................................................... 8

2. QUY ĐỊNH VÊ BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU ............ 9

2.1. Quy định về điều kiện kinh doanh xăng dầu .......................................................................... 9

2.2. Quy định về đanh gia môi trường chiến lược, đanh gia tac động môi trường,

cam kết bảo vệ môi trường .................................................................................................... 11

2.3. Quy định về an toàn công trình dầu khí trên đất liền .................................................. 12

2.4. Quy định về an toàn phòng chay chữa chay ................................................................ 12

2.5. Quy định về bảo vệ an toàn môi trường kho xăng dầu ................................................ 15

2.6. Tiêu chuẩn Quốc gia “TCVN 4530:2011 Cửa hàng xăng dầu - Yêu cầu thiết kế” ..... 16

2.7. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu ........................ 23

2.8. Quy định về nước thải kho xăng dầu và cửa hàng xăng dầu ....................................... 23

2.9. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý

vi phạm phap luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường .................................................. 24

2.10. Quy định xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh xăng dầu ............................... 24

2.11. Những vi phạm phap luật về bảo vệ môi trường trong kinh doanh xăng dầu

thường măc và cần tranh ............................................................................................ 26

3. TRACH NHIÊM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CA NHÂN BẢO VÊ

MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU ......................................................... 28

3.1. Trach nhiệm, nghĩa vụ của tô chức, ca nhân bảo vệ môi trường trong

kinh doanh xăng dầu .................................................................................................... 28

3.2. Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thực hiện như thế nào để bảo vệ môi trường ..... 30

www.sosm

oitruo

ng.co

m

2

1. KHAI QUAT CHUNG VỀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHAP LUÂT BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH XĂNG DÂU

1.1. Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về kinh

doanh xăng dầu

Tại mục 3 và mục 4 Chương II của Nghị định 84/2009/NĐ-CP của Chính

phủ về kinh doanh xăng dầu quy định đối với tông đại lý, kinh doanh xăng dầu

khoản 5 Điều 13; khoản 3 Điều 14 đối với đại lý ban lẻ xăng dầu, khoản 3 Điều

15: Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu đối với

cửa hàng ban lẻ xăng dầu; khoản 3 Điều 18: Điều kiện kinh doanh dịch vụ cho

thuê cảng, kho tiếp nhận xăng dầu, khoản 3 Điều 19: Điều kiện kinh doanh dịch

vụ vận tải xăng dầu; khoản 3 Điều 20: Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh

doanh dịch vụ xăng dầu:

- Can bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh, đại lý ban lẻ, cửa hàng ban

lẻ xăng dầu phải được đào tạo nghiệp vụ về kỹ thuật an toàn phòng chay, chữa

cháy và bảo vệ môi trường theo quy định hiện hành.

- Tuân thủ cac quy định của phap luật về phòng chay, chữa chay và bảo vệ

môi trường trong qua trình hoạt động kinh doanh.

1.2. Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/08/2013 của Chính phủ quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu

và khí dầu mỏ hóa lỏng

Nghị định này quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức

phạt và biện phap khăc phục hậu quả ap dụng đối với hành vi vi phạm hành

chính; thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt vi

phạm hành chính đối với cac hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí,

kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng.

Nghị định cũng quy định chi tiết cac mức phạt, hình thức phạt bô sung, biện

phap khăc phục hậu quả đối với cac hành vi vi phạm bảo vệ môi trường trong

lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng; các hành vi vi

phạm quy định về giao, nhận tông đại lý, đại lý, cửa hàng kinh doanh xăng dầu,

về gian lận trong đo lường, chất lượng xăng dầu, trong niêm yết gia ban và gia

ban lẻ xăng dầu, quy định về vận chuyển, buôn ban, trao đôi xăng dầu qua biên

giới...

Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/10/2013.

1.3. Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng

hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều

kiện

Nghị định này quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm

kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ kinh doanh

có điều kiện và điều kiện để được kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

3

Theo phụ lục số 03 Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày

12/6/2006 của Chính phủ thì: Xăng, dầu cac loại; Khí đốt cac loại (bao gồm cả

hoạt động chiết nạp) là hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện và phải đap

ứng cac điều kiện sau đây:

- Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh phải đap ứng đầy đủ cac quy định của

phap luật.

- Chủ thể kinh doanh phải là thương nhân theo quy định của Luật Thương mại.

- Cơ sở kinh doanh phải bảo đảm cac yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị, quy

trình kinh doanh và cac tiêu chuẩn khac theo quy định của phap luật; địa điểm

đặt cơ sở kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch phat triển mạng lưới kinh

doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện.

- Can bộ quản lý, can bộ kỹ thuật và nhân viên trực tiếp mua ban hàng hóa,

nhân viên trực tiếp thực hiện dịch vụ phải bảo đảm cac yêu cầu về trình độ

nghiệp vụ, chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và sức khỏe theo quy định

của phap luật.

- Thương nhân kinh doanh phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh

trong trường hợp phap luật quy định phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh

doanh do cơ quan có thẩm quyền cấp khi kinh doanh.

1.4. Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính

hướng dẫn thi hành nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 của chính

phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo

vệ môi trường

- Đối tượng chịu thuế đối với xăng, dầu, mỡ nhờn được quy định tại Điều 3

của Luật thuế bảo vệ môi trường và Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày

08/08/2011 của Chính phủ bao gồm: Xăng, trừ etanol; Nhiên liệu bay; Dầu

diezel; Dầu hỏa; Dầu mazut; Dầu nhờn; Mỡ nhờn.

Xăng, dầu, mỡ nhờn quy định tại khoản này là cac loại xăng, dầu, mỡ nhờn

(sau đây gọi chung là xăng dầu) gốc hoa thạch xuất ban tại Việt Nam, không bao

gồm chế phẩm sinh học (như etanol, dầu thực phẩm, mỡ động vật...).

Đối với nhiên liệu hỗn hợp chứa nhiên liệu sinh học và xăng dầu gốc hoa thạch

thì chỉ tính thu thuế bảo vệ môi trường đối với phần xăng dầu gốc hoa thạch.

- Khai thuế, nộp thuế: Đối với xăng dầu mục 2.2 Điều 7 quy định: Các công

ty kinh doanh xăng dầu đầu mối thực hiện đăng ký, kê khai, nộp thuế bảo vệ môi

trường vào ngân sach nhà nước tại cơ quan thuế địa phương nơi kê khai, nộp

thuế gia trị gia tăng, cụ thể:

+ Cac công ty kinh doanh xăng dầu đầu mối trực tiếp nhập khẩu, sản xuất,

chế biến xăng dầu (gọi chung là cac đơn vị đầu mối) thực hiện kê khai, nộp thuế

tại địa phương nơi cac đơn vị đầu mối đóng trụ sở chính đối với lượng xăng dầu

do cac đơn vị này trực tiếp xuất, ban bao gồm xuất để tiêu dùng nội bộ, xuất để

trao đôi sản phẩm hàng hoa khac, xuất trả hàng nhập khẩu uỷ thac, ban cho tô

www.sosm

oitruo

ng.co

m

4

chức, ca nhân khac ngoài hệ thống của đơn vị đầu mối (kể cả cac doanh nghiệp

mà đơn vị đầu mối có cô phần từ 50% trở xuống); trừ lượng xăng dầu xuất ban

và nhập khẩu uỷ thac cho công ty kinh doanh xăng dầu đầu mối khac;

+ Cac đơn vị thành viên hạch toan độc lập trực thuộc đơn vị đầu mối; cac Chi

nhanh trực thuộc đơn vị đầu mối; cac Công ty cô phần do đơn vị đầu mối năm

cô phần chi phối (trên 50% cô phần) hoặc cac Chi nhanh trực thuộc cac đơn vị

thành viên, cac Chi nhanh trực thuộc cac CTCP (gọi chung là cac đơn vị thành

viên) thực hiện kê khai, nộp thuế tại địa phương nơi cac đơn vị thành viên đóng

trụ sở chính đối với lượng xăng dầu do cac đơn vị thành viên xuất, ban cho tô

chức, ca nhân khac ngoài hệ thống;

+ Tô chức khac trực tiếp nhập khẩu, sản xuất, chế biến xăng dầu thực hiện kê

khai, nộp thuế tại cơ quan thuế địa phương nơi kê khai, nộp thuế gia trị gia tăng

khi xuất, ban;

+ Đối với cac trường hợp xăng dầu dùng làm nguyên liệu pha chế xăng sinh học

mà chưa kê khai nộp thuế bảo vệ môi trường thì khi xuất ban xăng sinh học đơn vị

ban xăng sinh học phải kê khai nộp thuế bảo vệ môi trường theo quy định.

1.5. Thông tư số 36/2009/TT-BCT ngày 14/12/2009 của Bộ Công Thương về

quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu

Quy chế này ap dụng đối với cac thương nhân kinh doanh phân phối xăng

dầu tại thị trường Việt Nam theo quy định tại Nghị định 84/2009/NĐ-CP ngày

15/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu; Quy chế quy định cụ thể về

hoạt động đại lý kinh doanh xăng dầu bao gồm:

a) Hệ thống đại lý kinh doanh xăng dầu là một bộ phận của hệ thống phân

phối xăng dầu của thương nhân đầu mối, gồm các tông đại lý và đại lý bán lẻ

xăng dầu.

b) Hệ thống đại lý kinh doanh xăng dầu của thương nhân đầu mối được tổ

chức như sau: Thương nhân đầu mối trực tiếp thiết lập hệ thống đại lý bán lẻ

xăng dầu; hoặc thiết lập hệ thống đại lý bán lẻ xăng dầu thông qua tông đại lý.

c) Thương nhân đầu mối

- Tô chức hệ thống phân phối xăng dầu của doanh nghiệp phù hợp với khả

năng kinh doanh; đăng ký hệ thống phân phối này với Bộ Công Thương trước

ngày 31 thang 01 hàng năm; khi có sự thay đôi trong hệ thống phân phối của

mình, trong vòng 30 (ba mươi) ngày làm việc phải gửi đăng ký bô sung về Bộ

Công Thương;

- Chỉ được ban xăng dầu dưới hình thức đại lý cho cac thương nhân là tông

đại lý, đại lý thuộc hệ thống phân phối của mình theo đúng hợp đồng đại lý đã

ký kết;

- Báo cáo tồn kho xăng dầu về Bộ Công Thương (Vụ Thị trường trong nước)

theo các kỳ 10 (mười) ngày, thang, quý, năm. Thời gian gửi báo cáo chậm nhất

02 (hai) ngày sau khi kết thúc kỳ báo cáo;

www.sosm

oitruo

ng.co

m

5

- Phối hợp với cac cơ quan chức năng của trung ương, địa phương để quản lý

các tông đại lý, cac đại lý bán lẻ hoạt động kinh doanh xăng dầu theo đúng cac

quy định của pháp luật, bảo đảm ôn định thị trường, giá cả; lập kế hoạch phát

triển mạng lưới phân phối, cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh xăng dầu của

mình tại các vùng, miền và các tỉnh, thành phố đap ứng nhu cầu phát triển của

thị trường.

d) Tổng đại lý

- Thiết lập hệ thống phân phối xăng dầu của mình, bao gồm: cửa hàng bán lẻ

trực thuộc và cac đại lý bán lẻ theo quy định tại Nghị định số 84/2009/NĐ-CP;

đăng ký hệ thống này với thương nhân đầu mối khi ký hợp đồng làm tông đại lý;

chịu trách nhiệm trước pháp luật và thương nhân đầu mối về hoạt động của hệ

thống phân phối xăng dầu do mình tô chức và quản lý;

- Chỉ được ban xăng dầu dưới hình thức đại lý cho cac thương nhân là đại lý

thuộc hệ thống phân phối của mình;

- Tông đại lý chỉ được ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng dầu cho 01 (một)

thương nhân đầu mối. Tông đại lý phải thanh lý hợp đồng đại lý với thương

nhân đầu mối hiện tại trước khi ký hợp đồng làm tông đại lý cho thương nhân

đầu mối khác;

- Trên cơ sở hợp đồng ký kết với thương nhân đầu mối, bảo đảm tô chức

cung ứng xăng dầu liên tục, ôn định đến cac đại lý bán lẻ thuộc hệ thống phân

phối của mình để đap ứng nhu cầu của thị trường;

Không được tiếp nhận xăng dầu từ nguồn trôi nôi, không rõ xuất xứ để bán

tại các cửa hàng bán lẻ trực thuộc và giao cho cac đại lý bán lẻ thuộc hệ thống

phân phối của mình;

- Chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng xăng dầu đã nhận của thương

nhân đầu mối theo hợp đồng đã ký. Phải thể hiện rõ trong hợp đồng ký với các

đại lý bán lẻ về trách nhiệm của cac bên đối với chất lượng xăng dầu; quy định

chế độ kiểm soát, giám sát chất lượng xăng dầu và liên đới chịu trách nhiệm về

chất lượng, số lượng xăng dầu bán ra của cửa hàng bán lẻ trực thuộc và cac đại

lý bán lẻ thuộc hệ thống phân phối của mình;

- Trước ngày 31 thang 01 hàng năm, tông đại lý đăng ký hệ thống phân phối

của mình (theo Mẫu số 01 đính kèm) với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm

quyền, cụ thể:

+ Trường hợp tông đại lý có hệ thống phân phối nằm trên địa bàn 01 (một)

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phải đăng ký hệ thống phân phối của

mình với Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tông đại lý

có trụ sở chính.

+ Trường hợp tông đại lý có hệ thống phân phối nằm trên địa bàn từ 02 (hai)

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên, ngoài việc gửi báo cáo hệ thống

phân phối về Sở Công Thương nơi tông đại lý có trụ sở chính, đồng thời phải

www.sosm

oitruo

ng.co

m

6

đăng ký hệ thống phân phối của mình với Bộ Công Thương (Vụ Thị trường

trong nước).

+ Khi có sự thay đôi trong hệ thống phân phối của mình, trong vòng 30 (ba

mươi) ngày làm việc phải gửi báo cáo bô sung về Sở Công Thương (nếu hệ

thống phân phối nằm trên địa bàn 01 (một) tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương) hoặc về Sở Công Thương và Bộ Công Thương (Vụ Thị trường trong

nước) nếu hệ thống phân phối nằm trên địa bàn từ 02 (hai) tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương trở lên.

e) Đại lý bán lẻ

- Thương nhân là đại lý chỉ được ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng dầu cho

01 (một) thương nhân đầu mối hoặc cho 01 (một) thương nhân là tông đại lý.

Đại lý phải thanh lý hợp đồng đại lý với tông đại lý hoặc thương nhân đầu mối

hiện tại trước khi ký hợp đồng làm đại lý cho tông đại lý hoặc thương nhân đầu

mối khác;

- Bảo đảm cung ứng liên tục xăng dầu ra thị trường và không được bán cao

hơn gia ban lẻ do thương nhân đầu mối quy định;

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và bên giao đại lý về số lượng, chất lượng

xăng dầu ban ra. Được quyền từ chối tiếp nhận xăng dầu của bên giao đại lý

trong trường hợp có cơ sở khẳng định xăng dầu không bảo đảm chất lượng theo

đúng tiêu chuẩn quy định;

- Không tiếp nhận xăng dầu từ nguồn trôi nôi, không rõ xuất xứ để bán tại

cửa hàng bán lẻ của mình;

- Trước ngày 31 thang 01 hàng năm, đại lý đăng ký hệ thống phân phối của

mình (theo Mẫu số 01 kèm theo) với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền,

cụ thể:

+ Trường hợp đại lý có hệ thống phân phối nằm trên địa bàn 01 (một) tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương, phải đăng ký hệ thống phân phối của mình với Sở

Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đại lý có trụ sở chính.

+ Trường hợp đại lý có hệ thống phân phối nằm trên địa bàn từ 02 (hai) tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương trở lên, ngoài việc gửi báo cáo hệ thống phân

phối về Sở Công Thương nơi đại lý có trụ sở chính, đồng thời phải đăng ký hệ

thống phân phối của mình với Bộ Công Thương (Vụ Thị trường trong nước).

+ Khi có sự thay đôi trong hệ thống phân phối của mình, trong vòng 30 (ba

mươi) ngày làm việc phải gửi báo cáo bô sung về Sở Công Thương (nếu hệ

thống phân phối nằm trên địa bàn 01 (một) tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương) hoặc về Sở Công Thương và Bộ Công Thương (Vụ Thị trường trong

nước) nếu hệ thống phân phối nằm trên địa bàn từ 02 (hai) tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương trở lên.

Quy chế cũng quy định cụ thể về hình thức hợp đồng đại lý; cách thức giao

nhận, gia ban, thù lao đại lý; các cam kết khác theo quy định của pháp luật; trách

www.sosm

oitruo

ng.co

m

8

liên quan đến tô chức, ca nhân sinh sống và có cac hoạt động phat triển ven

sông, ven biển, như đanh băt và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển, làm muối,

nông nghiệp v.v...

Khi sự cố dầu tràn xảy ra ở bất kỳ địa điểm nào thì những công việc sau đây

cần được nhanh chóng thực hiện:

- Thông bao khẩn cấp cho chính quyền địa phương, cac đơn vị liên quan có

trang bị kỹ thuật (như cac cảng dầu) phòng chay, chữa chay và tìm mọi biện

phap cứu người bị nạn thoat ra khỏi vùng nguy hiểm.

- Bằng mọi biện phap không cho dầu từ nguồn gây ô nhiễm do sự cố tiếp tục

tràn ra môi trường xung quanh; Tìm mọi biện phap ngăn, quây không cho dầu đã

tràn ra tiếp tục loang rộng thêm, nhất là không cho loang vào cac vùng ưu tiên

bảo vệ.

1.8. Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chính

phủ về Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu

Quy chế này quy định nội dung cụ thể các hoạt động chuẩn bị, tô chức ứng

phó, khăc phục và giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu và trach nhiệm của cac tô

chức, ca nhân đối với sự cố tràn dầu trên lãnh thô và cac vùng biển Việt Nam.

a) Nguyên tắc trong hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu

- Tích cực phòng ngừa, chủ động xây dựng kế hoạch, đầu tư trang thiết bị,

cac phương an hợp đồng để sẵn sàng ứng phó khi xảy ra sự cố tràn dầu.

- Tô chức tiếp nhận, xử lý thông tin sự cố tràn dầu kịp thời, ưu tiên bảo đảm

thông tin cho hoạt động ứng phó, bao cao kịp thời đến cấp có thẩm quyền khi

vượt khả năng ứng phó.

- Phối hợp, huy động mọi nguồn lực để nâng cao hiệu quả chuẩn bị và ứng phó

sự cố tràn dầu, ưu tiên cac hoạt động để cứu người bị nạn và bảo vệ môi trường.

- Chủ động ứng phó gần nguồn dầu tràn để ngăn chặn, hạn chế dầu tràn ra môi

trường. Giam sat chặt chẽ nguy cơ lan tỏa dầu tràn vào đường bờ để xac định thứ

tự ưu tiên và tiến hành cac biện phap bảo vệ cac khu vực ưu tiên bảo vệ.

- Đảm bảo an toàn, phòng chống chay nô trong ứng phó.

- Chỉ huy thống nhất, phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ cac lực lượng, phương

tiện, thiết bị tham gia hoạt động ứng phó.

- Bên gây ra ô nhiễm tràn dầu phải chịu trach nhiệm bồi thường thiệt hại do

tràn dầu gây ra theo quy định của phap luật.

b) Phân loại mức độ sự cố tràn dầu

- Sự cố tràn dầu được phân theo số lượng dầu tràn ở 3 mức từ nhỏ, trung bình

đến lớn. Cụ thể:

+ Sự cố tràn dầu nhỏ (mức nhỏ) là sự cố tràn dầu có lượng dầu tràn dưới 20

tấn;

www.sosm

oitruo

ng.co

m

9

+ Sự cố tràn dầu trung bình (mức trung bình) là sự cố tràn dầu có lượng dầu

tràn từ 20 tấn đến 500 tấn;

+ Sự cố tràn dầu lớn (mức lớn) là sự cố tràn dầu có lượng dầu tràn lớn hơn

500 tấn.

- Việc phân loại mức độ sự cố tràn dầu để xây dựng kế hoạch ứng phó và xac

định mức độ đầu tư trang thiết bị, nguồn lực để chuẩn bị sẵn sàng, ứng phó kịp

thời đối với cac cấp độ ứng phó khac nhau

d) Ứng phó sự cố tràn dầu tại cơ sở, dự án

- Cơ sở phải xây dựng Kế hoạch khẩn cấp ứng phó sự cố tràn dầu và tô chức

lực lượng bảo đảm ngăn ngừa, ứng phó kịp thời, hiệu quả sự cố tràn dầu ở mức

độ tương ứng với khả năng tràn dầu do cơ sở gây ra.

- Trong trường hợp tiềm lực và khả năng bị hạn chế, cơ sở phải hợp đồng với

cac cơ sở có khả năng ứng phó sự cố tràn dầu trong vùng hoặc với Trung tâm

ứng phó sự cố tràn dầu khu vực để hỗ trợ ứng phó khi sự cố tràn dầu xảy ra.

- Cơ sở phải thực hiện đầy đủ cac yêu cầu, hướng dẫn của Sở Tài nguyên và

Môi trường và cac cơ quan có thẩm quyền nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt

hại do ô nhiễm dầu gây ra một cach nhanh nhất.

- Trường hợp xét thấy cơ sở ứng phó không hiệu quả hoặc sự cố tràn dầu có

nguy cơ gây hậu quả nghiêm trọng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp hoặc chỉ

định chỉ huy hiện trường để tô chức ứng phó.

- Khi xảy ra sự cố tràn dầu vượt qua khả năng, cơ sở phải bao cao Ủy ban

nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra sự cố tràn dầu và triển khai phương an ứng phó

theo Kế hoạch khẩn cấp ứng phó sự cố tràn dầu của tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh

trực tiếp chủ trì và chỉ định chỉ huy hiện trường để tô chức ứng phó.

2. QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH

XĂNG DÂU

2.1. Quy định về điều kiện kinh doanh xăng dầu

a) Điều kiện kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu

- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phap luật, trong Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký kinh doanh xăng dầu;

- Có cầu cảng chuyên dụng nằm trong hệ thống cảng quốc tế của Việt Nam, bảo

đảm tiếp nhận được tầu chở xăng dầu nhập khẩu hoặc phương tiện vận tải xăng dầu

khac có trọng tải tối thiểu bảy ngàn tấn (7.000T), thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc

đồng sở hữu hoặc thuê dài hạn từ năm (05) năm trở lên;

- Có kho tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu dung tích tối thiểu mười lăm ngàn

mét khối (15.000 m3) để trực tiếp nhận xăng dầu từ tầu chở dầu và phương tiện

vận tải xăng dầu khac, thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê

sử dụng dài hạn từ năm (05) năm trở lên;

www.sosm

oitruo

ng.co

m

16

- Không sử dụng lửa trần hoặc làm cac công việc có phat sinh tia lửa trong

kho. Trong trường hợp cần sửa chữa phải có phương an đảm bảo an toàn PCCC

được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phải có người và phương tiện chữa chay

trực thường xuyên để sẵn sàng xử lý khi có sự cố xảy ra.

- Thực hiện kiểm tra hàng ngày vệ sinh PCCC kho; Kiểm tra, bảo dưỡng cac

phương tiện, trang thiết bị chữa chay theo khuyến cao của nhà sản xuất và theo

quy định của nhà nước. Kết quả kiểm tra phải được ghi vào biên bản.

- Kho phải có bao cao đanh gia rủi ro và lập kế hoạch Ứng cứu khẩn cấp có

cac kịch bản sự cố cụ thể và tô chức huấn luyện diễn tập định kỳ theo cac tình

huống đó.

c) An ninh

- Người quản lý kho có trach nhiệm bảo đảm việc bố trí phù hợp cac trang

thiết bị để bảo vệ nhân sự, tài sản và hoạt động của thiết bị.

- Kho phải được bảo vệ để tranh sự xâm nhập của người lạ. Hệ thống hàng

rào phải theo tiêu chuẩn hàng rào an ninh hàng không để đề phòng mất trộm

nhiên liệu, trang thiết bị, pha trộn tạp chất vào nhiên liệu và sử dụng cac thiết bị

để làm cac việc bất hợp phap.

- Cac xe không có người lai phải rút chìa khóa. Phải tiến hành đanh gia công

tac bảo đảm an ninh bao gồm việc sử dụng cac thiết bị bảo vệ, kiểm tra hàng rào

bảo vệ, hệ thống cảnh bao và tình trạng khóa của cac van.

d) An toàn lao động

- Người lao động làm việc trong kho phải được trang bị đầy đủ kiến thức để

đảm nhiệm công việc; trang bị đầy đủ dụng cụ và bảo hộ lao động thích hợp.

- Phải có kế hoạch kham sức khỏe theo định kỳ và chữa bệnh cho người lao

động.

2.6. Tiêu chuẩn Quốc gia “TCVN 4530:2011 Cửa hàng xăng dầu - Yêu cầu

thiết kế”

TCVN 4530:2011 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành tại Quyết định số

1065/QĐ-BKHCN ngày 2/4/2011.

Đây là cac quy định về những yêu cầu cơ bản để thiết kế xây dựng mới, cải

tạo và mở rộng cac cửa hàng xăng dầu; ngoài việc ap dụng quy định của tiêu

chuẩn này, khi thiết kế cửa hàng xăng dầu còn phải tuân theo cac quy định hiện

hành có liên quan như:

- Thiết kế phòng chay chữa chay cho cửa hàng xăng dầu phải tuân thủ theo

TCVN 2622 và phải được cơ quan có thẩm quyền thẩm duyệt theo quy định

hiện hành trước khi thi công xây dựng công trình.

- Biểu trưng logo, biển hiệu doanh nghiệp, biển bao, biển quảng cao, màu săc

trang trí tại cửa hàng xăng dầu phải theo quy định của đơn vị quản lý kinh doanh.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

20

- Cac thiết bị đo mức lấy mẫu, van chặn, ống thu hồi hơi… nên đặt trong hố

thao tac của bể và có năp đậy kín bằng vật liệu không chay.

e) Hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường

- Nước sinh hoạt, nước chữa chay tại cửa hàng xăng dầu được lấy từ nguồn

nước công cộng, nước ngầm hoặc nước mặt.

- Có thể sử dụng kết hợp đường ống cung cấp nước sinh hoạt và chữa chay

cho cửa hàng.

- Nước thải nhiễm dầu của cửa hàng phải được thu gom theo hệ thống rãnh

thoat riêng có năp đậy bằng tấm đan bê tông cốt thép có lỗ thoat khí hoặc tấm

đan nan thép để tranh tích tụ hơi xăng dầu. Phải bố trí hố bịt trước khi đấu nối hệ

thống rãnh thoat nước thải nhiễm dầu vào hệ thống thoat nước chung.

- Nước thải nhiễm dầu của cửa hàng phải xử lý đap ứng cac quy định tại

Bảng 5 trước khi xả ra môi trường bên ngoài.

f) Hệ thống điện

- Nguồn điện cung cấp cho cac phụ tải cửa hàng xăng đầu là nguồn điện quốc

gia và cac nguồn điện khac. Cac yêu cầu về an toàn trong thiết kế, lăp đặt và sử

dụng trang thiết bị điện cho cửa hàng xăng dầu phải phù hợp với TCVN 5334.

- Trường hợp sử dụng may phat điện trong khu vực cửa hàng xăng dầu thì vị

trí đặt may nằm ngoài vùng nguy hiểm chay nô. Ống khói của may phat điện

phải có bộ dập lửa và bọc cach nhiệt.

- Dây dẫn và cap điện lăp đặt trong cửa hàng xăng dầu phải theo cac yêu cầu

sau:

+ Dây dẫn và cap điện sử dụng loại ruột đồng, cach điện bằng nhựa tông hợp;

+ Cap điện đặt ngầm trực tiếp trong đất phải dùng loại cap ruột đồng, cach

điện bằng nhựa tông hợp chịu xăng dầu và có vỏ thép bảo vệ;

Trường hợp cap điện không có vỏ thép bảo vệ khi đặt ngầm dưới đất phải

luồn trong ống thép (nơi đường bãi có ôtô, xe may đi qua) hoặc luồn trong ống

nhựa (nơi không có phương tiện ô tô, xe may đi qua) hoặc đặt trong hào riêng

được phủ cat kín và có năp đậy. Cấm đặt cap điện chung trong hào đặt ống dẫn

xăng dầu;

+ Tất cả cac đường cap điện đặt ngầm khi: vượt qua đường ô tô, cac hạng

mục xây dựng và giao nhau với đường ống dẫn xăng dầu, thì cap phải được luồn

trong ống thép bảo vệ, đầu ống luồn cap phải nhô ra ngoài mép của công trình,

chiều dài đoạn nhô ra về mỗi phía là 0,5 m;

+ Trong một ống lồng để luồn cap, không được luồn cap điện động lực và

cap chiếu sang chung với cac loại cap điều khiển, cap thông tin, cap tín hiệu;

+ Cac ống lồng để luồn cap được nối với nhau bằng ren. Khi nối hoặc chia

nhanh dây dẫn, dây cap phải dùng hộp nối dây và hộp chia dây phòng nô.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

28

- Không tô chức đối thoại về môi trường theo yêu cầu của bên có nhu cầu đối

thoại, yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cac cấp hoặc

theo đơn thư khiếu nại, tố cao, khởi kiện của tô chức, ca nhân liên quan;

- Gây khó khăn cho công tac điều tra, nghiên cứu, kiểm soat, đanh gia hiện

trạng môi trường hoặc hoạt động công vụ;

- Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan đến

việc thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính của người thi hành công vụ

xử phạt vi phạm hành chính hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;

- Sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, tàng trữ, sử dụng cac chất dễ gây cháy

nô không đúng quy định của phap luật về bảo vệ môi trường;

- Không trang bị phương tiện phòng, chống rò rỉ dầu, chay nô dầu, tràn dầu

theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

- Không có phương an phòng, chống rò rỉ dầu, chay nô dầu, tràn dầu theo

quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

- Không lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trình cấp có thẩm quyền phê

duyệt theo quy định của phap luật;

- Chậm nộp, không nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công

nghiệp, chất thải răn;

- Kê khai phí bảo vệ môi trường sai dẫn đến thiếu số tiền phí phải nộp;

- Không ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thac tài

nguyên thiên nhiên theo quy định của phap luật;

- Không mua bảo hiểm trach nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường theo

quy định của phap luật;

- Không nộp đầy đủ cac số liệu điều tra, khảo sat, quan trăc và cac tài liệu

liên quan khac cho cơ quan lưu trữ dữ liệu, thông tin về môi trường theo quy

định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;

- Làm hư hại cac thiết bị và công trình bảo vệ môi trường; dịch chuyển trai

phép cac thiết bị, may móc quan trăc môi trường;

- Xây dựng công trình, trồng cây làm ảnh hưởng đến hành lang an toàn kỹ

thuật của công trình bảo vệ môi trường...

3. TRACH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CA NHÂN BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH XĂNG DÂU

3.1. Trach nhiệm, nghĩa vụ của tô chức, ca nhân bảo vệ môi trường trong

kinh doanh xăng dầu

- Chấp hành nghiêm chỉnh cac quy định của phap luật về bảo vệ môi trường

và cac quy định về lập và thực hiện các nội dung của bao cao đanh gia, bản cam

kết bảo vệ môi trường được duyệt.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

31

lực kinh doanh xăng dầu phải được đào tạo qua trường lớp có trình độ nghiệp vụ

kỹ thuật và bằng cấp chuyên môn theo quy định của Nhà nước.

- Thực hiện cac giải phap bảo vệ môi trường theo bao cao đanh gia tac động

môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường đã được cấp có thẩm quyền

thẩm định, phê duyệt./.

Câu hỏi thảo luận

1. Phap luật quy định: Trach nhiệm của tô chức và cơ sở sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ xăng dầu phải chấp hành cac quy định bảo vệ môi trường như thế nào?

2. Anh (Chị) hãy trình bày những kinh nghiệm mà cơ sở kinh doanh dịch vụ xăng

dầu của mình đã ap đụng để thực hiện cac quy định phap luật về bảo vệ môi

trường.

www.sosm

oitruo

ng.co

m