nhân giống cây cà chua múi bản địa - trang chủ hdkh_03.pdf · cà chua múi được...

5
HOẠT ĐỘNG KH-CN Tạp chí KH-CN Nghệ An SỐ 8/2016 [4] Điều kiện khí hậu ở Nghệ An chỉ có thể ra cây từ cuối vụ thu đến vụ xuân. Cần cung cấp dinh dưỡng kịp thời cho cây con in vitro sau khi ra cây 3 ngày tuổi. Phân bón theo công thức pha chế của Hà Lan ở dạng dung dịch (A+B) với tỷ lệ 1:1 pha loãng 1/250ml cho hiệu quả cao hơn so với phân bón NPK Growmore. Sau 1 tháng huấn luyện thích nghi có thể đem cây giống trồng ra ruộng sản xuất. Đất trồng thích hợp nhất cho cây sinh trưởng phát triển ra hoa ở giai đoạn này là: Đất đỏ bazan bổ sung thêm phân chuồng 3kg + mùn trấu 0,5kg + NPK 0,03 kg/m 2 ./. Tài liệu tham khảo 1. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2004, Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động - Xã hội. 2. Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh, 2000, Hiện trạng và các giải pháp phát triển hoa ngoại thành Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học về rau hoa quả 1998- 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Trần Hợp, 1993, Hoa, cây cảnh Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Trư ờng, 2005, Giáo trình trồng trọt cơ bản, NXB Hà Nội. 5. Nguyễn Quang Thạch, 2004, Quy trình kỹ thuật nhân giống hoa đồng tiền bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật, Báo cáo khoa học Trư ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 6. Đặng Văn Viện, 1997, Di truyền chọn giống thực vật, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 7. Hà Tiểu Đệ, Triệu Thống Lợi, Lỗ Kim Vũ, 2000, Hoa đồng tiền, NXB Khoa học Kỹ thuật Giang Tô - Trung Quốc. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cà chua múi được xem là giống cây trồng đặc sản của huyện Tương Dương, mang nhiều đặc điểm ưu việt, có giá trị kinh tế và năng suất cao, khi ăn có vị chua dịu, mùi thơm rất đặc trưng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, canh tác cà chua đang gặp khó khăn do cây bị bệnh héo xanh vi khuẩn, virus nên chết hàng loạt, làm năng suất giảm 30-50%, thậm chí người nông dân đứng trước nguy cơ mất trắng (nguồn Trạm Khuyến nông huyện Tương Dương, 2012). Trước thực trạng trên, chính quyền và người dân đã đầu tư rất nhiều công sức và kinh phí để bảo tồn, phục hồi giống cây cà chua này nhưng không thành công. Hiện nay, với việc áp dụng thành công công nghệ nhân giống cây cà chua bằng phương pháp ghép đã đưa đến nhiều thành tựu đột phá trong sản xuất cà chua: cây có khả năng kháng được bệnh héo xanh vi khuẩn và bệnh xoăn lá, tăng khả năng chống chịu của cây, năng suất quả có thể tăng tới 145% cao hơn so với cây không ghép và phẩm chất quả cũng đồng thời được nâng cao (Rashid và Cs, 2002). Nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách của sản xuất và đời sống, giúp địa phương bảo tồn được nguồn gen cây cà chua bản địa quý, Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN đã tiến hành dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN nhân giống cây cà chua múi bản địa huyện Tương Dương”. II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Điều tra, khảo sát, lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình Trong quá trình điều tra khảo sát hiện trạng sản xuất và lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình đã thu được kết quả như sau: - Hiện trạng sản xuất giống, trồng thâm canh và tiêu thụ cà chua múi trên địa bàn huyện Tương Dương: Cây giống cung cấp trên địa bàn được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp gieo hạt, với cách thức ngâm ủ thông thường không qua khử trùng bằng nước nóng hay hóa chất. Cách làm này đơn giản, hiệu quả nhưng khi kéo dài có thể xảy ra hiện tượng thoái hóa giống do lẫn cơ giới, tích lũy nguồn bệnh từ hạt. Cà chua múi ở Tương Dương thường được trồng vào thời gian từ tháng 9-11 âm lịch, quy mô hộ gia đình với mục đích tự sản tự tiêu chủ yếu cung cấp trên địa bàn huyện, diện tích trồng từ 1-2 Nhân giống cây cà chua múi bản địa huyện Tương Dương n Ngô Thị Oanh Trung tâm Ứng dụng TB KH&CN Nghệ An

Upload: others

Post on 04-Sep-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nhân giống cây cà chua múi bản địa - Trang chủ HDKH_03.pdf · Cà chua múi được xem là giống cây trồng đặc sản của huyện Tương Dương, mang nhiều

HOẠT ĐỘNG KH-CN

Tạp chí

KH-CN Nghệ AnSỐ 8/2016 [4]

Điều kiện khí hậu ở NghệAn chỉ có thể ra cây từ cuối vụthu đến vụ xuân. Cần cung cấpdinh dưỡng kịp thời cho câycon in vitro sau khi ra cây 3ngày tuổi.

Phân bón theo công thứcpha chế của Hà Lan ở dạngdung dịch (A+B) với tỷ lệ 1:1pha loãng 1/250ml cho hiệuquả cao hơn so với phân bónNPK Growmore.

Sau 1 tháng huấn luyệnthích nghi có thể đem câygiống trồng ra ruộng sản xuất.Đất trồng thích hợp nhất chocây sinh trưởng phát triển rahoa ở giai đoạn này là: Đất đỏbazan bổ sung thêm phânchuồng 3kg + mùn trấu 0,5kg+ NPK 0,03 kg/m2./.

Tài liệu tham khảo

1. Đặng Văn Đông, Đinh ThếLộc, 2004, Công nghệ mới trồnghoa cho thu nhập cao, NXB Laođộng - Xã hội.

2. Đặng Văn Đông, NguyễnXuân Linh, 2000, Hiện trạng vàcác giải pháp phát triển hoa ngoạithành Hà Nội, Kết quả nghiên cứukhoa học về rau hoa quả 1998-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Hợp, 1993, Hoa, câycảnh Việt Nam, NXB Nôngnghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Trư ờng, 2005,Giáo trình trồng trọt cơ bản, NXBHà Nội.

5. Nguyễn Quang Thạch,2004, Quy trình kỹ thuật nhângiống hoa đồng tiền bằng nuôicấy mô tế bào thực vật, Báo cáokhoa học Trư ờng Đại học Nôngnghiệp I, Hà Nội.

6. Đặng Văn Viện, 1997, Ditruyền chọn giống thực vật, NXBGiáo Dục, Hà Nội.

7. Hà Tiểu Đệ, Triệu ThốngLợi, Lỗ Kim Vũ, 2000, Hoa đồngtiền, NXB Khoa học Kỹ thuậtGiang Tô - Trung Quốc.

I. ĐẶT VẤN ĐỀCà chua múi được xem là giống cây trồng đặc sản của huyện

Tương Dương, mang nhiều đặc điểm ưu việt, có giá trị kinh tế vànăng suất cao, khi ăn có vị chua dịu, mùi thơm rất đặc trưng. Tuynhiên, trong thời gian gần đây, canh tác cà chua đang gặp khó khăndo cây bị bệnh héo xanh vi khuẩn, virus nên chết hàng loạt, làmnăng suất giảm 30-50%, thậm chí người nông dân đứng trước nguycơ mất trắng (nguồn Trạm Khuyến nông huyện Tương Dương,2012). Trước thực trạng trên, chính quyền và người dân đã đầu tưrất nhiều công sức và kinh phí để bảo tồn, phục hồi giống cây càchua này nhưng không thành công. Hiện nay, với việc áp dụngthành công công nghệ nhân giống cây cà chua bằng phương phápghép đã đưa đến nhiều thành tựu đột phá trong sản xuất cà chua:cây có khả năng kháng được bệnh héo xanh vi khuẩn và bệnh xoănlá, tăng khả năng chống chịu của cây, năng suất quả có thể tăngtới 145% cao hơn so với cây không ghép và phẩm chất quả cũngđồng thời được nâng cao (Rashid và Cs, 2002).

Nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách của sản xuấtvà đời sống, giúp địa phương bảo tồn được nguồn gen cây cà chuabản địa quý, Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN đã tiến hànhdự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN nhân giống cây cà chua múibản địa huyện Tương Dương”.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Điều tra, khảo sát, lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình Trong quá trình điều tra khảo sát hiện trạng sản xuất và lựa chọn

địa điểm xây dựng mô hình đã thu được kết quả như sau:- Hiện trạng sản xuất giống, trồng thâm canh và tiêu thụ cà chua

múi trên địa bàn huyện Tương Dương:Cây giống cung cấp trên địa bàn được sản xuất chủ yếu bằng

phương pháp gieo hạt, với cách thức ngâm ủ thông thường khôngqua khử trùng bằng nước nóng hay hóa chất. Cách làm này đơngiản, hiệu quả nhưng khi kéo dài có thể xảy ra hiện tượng thoáihóa giống do lẫn cơ giới, tích lũy nguồn bệnh từ hạt.

Cà chua múi ở Tương Dương thường được trồng vào thời giantừ tháng 9-11 âm lịch, quy mô hộ gia đình với mục đích tự sản tựtiêu chủ yếu cung cấp trên địa bàn huyện, diện tích trồng từ 1-2

Nhân giống cây cà chua múi bản địahuyện Tương Dương

n Ngô Thị OanhTrung tâm Ứng dụng TB KH&CN Nghệ An

Page 2: Nhân giống cây cà chua múi bản địa - Trang chủ HDKH_03.pdf · Cà chua múi được xem là giống cây trồng đặc sản của huyện Tương Dương, mang nhiều

Tạp chí

KH-CN Nghệ AnSỐ 8/2016 [5]

HOẠT ĐỘNG KH-CN

bụi, lớn hơn khoảng 50-100m2,mật độ trồng thưa 20.000 cây/ha,mức đầu tư thâm canh thấp, quytrình chăm sóc chưa đúng kỹthuật nên năng suất đạt được chỉkhoảng 15 tấn/ha (nguồn TrạmKhuyến nông huyện TươngDương, 2012). Trong thời giangần đây, ở những vùng trồng càchua múi có hiện tượng cây bịbệnh héo xanh vi khuẩn, xoăn lávirus nên chết hàng loạt, làmgiảm 30-50% năng suất quả,thậm chí nhiều hộ dân đứngtrước nguy cơ mất trắng. Ngườidân và chính quyền đã áp dụngnhiều biện pháp để phòng trừnhưng hiệu quả không cao. Chođến nay, cà chua múi được trồnghầu khắp trên địa bàn của huyệncũng như đã được du nhập vàtrồng ở những địa phương khácnhưng năng suất, chất lượng quảđạt tốt nhất khi trồng trên cácchân đất của vùng xã ThạchGiám, thị trấn Hòa Bình, XáLượng, huyện Tương Dương.

- Kết quả lựa chọn địa điểmvà hộ dân triển khai xây dựngmô hình:

Đã tiến hành khảo sát và lựachọn được địa điểm xây dựngmô hình trồng thâm canh cây càchua múi tại 02 địa điểm với quymô: 20 hộ dân, diện tích 01ha ởxã Thạch Giám và 20 hộ dân,diện tích 01ha ở thị trấn HòaBình, huyện Tương Dương. Đâylà hai vùng có diện tích đấttương đối bằng phẳng, màu mỡvà tơi xốp, từng được quy hoạchlàm vùng sản xuất rau an toàncung cấp cho thị trấn Hòa Bìnhvà toàn huyện; có thể chủ độngnguồn nước tưới, nước đượcbơm từ trong khe chảy ra hoặcbổ sung bằng nguồn nước sinhhoạt để cung cấp thêm cho sảnxuất khi mùa hạn kéo dài; đườnggiao thông đi lại tương đối thuận

tiện; các hộ dân tham gia môhình đã có kinh nghiệm trồng raucũng như trồng cây cà chua múi.

2. Xây dựng lý lịch khoahọc (DUS) cho cây cà chua múihuyện Tương Dương

Kết quả khảo nghiệm DUScho thấy: giống cà chua đốichứng TN 129 và cà chua múiTương Dương có nhiều tínhtrạng tương tự nhau nhưng càchua múi vẫn mang các tínhtrạng khác biệt với giống đốichứng: tính trạng về bó nhụyhoa, cỡ quả, tiết diện ngang, vếtsẹo hoa, số ngăn hạt. Sự khácbiệt của các tính trạng này đềuđạt mức ý nghĩa với khoảngcách tối thiểu LSD0,05. Kết quảkhảo nghiệm cũng cho thấygiống cà chua múi huyện TươngDương có tính đồng nhất và cótính ổn định đặc trưng di truyềncho một giống.

Kết quả khảo nghiệm DUS cómột bảng mô tả chuẩn các tínhtrạng đặc trưng của giống càchua múi huyện Tương Dương.Đây được xem là tài liệu chuẩnlàm cơ sở cho việc nhận dạng,phân loại và lựa chọn đúng giốngcà chua múi huyện TươngDương để làm giống, phục tránggiống cũng như là nền tảng phụcvụ công tác bảo tồn và khai thácnguồn gen.

3. Đào tạo chuyển giao quytrình công nghệ nhân giốngcây cà chua múi

Dưới sự hướng dẫn của cánbộ chuyển giao, đội ngũ cán bộcủa dự án đã được hướng dẫn chitiết quy trình kỹ thuật sản xuấtcây giống cà chua bằng phươngpháp ghép. Điểm mấu chốt trongsản xuất cà chua ghép chính làkhâu phục hồi cây sau ghép: cầnphải tạo môi trường phù hợp đểcây ghép phục hồi nhanh. Kếtquả đào tạo chuyển giao năm

2014, đội ngũ tiếp nhận côngnghệ đã ghép được 5.282 cây,trong đó có 2.644 cây sống (tỷ lệghép sống đạt 50%) và 1.983 câyđạt chuẩn xuất vườn (tỷ lệ câyxuất vườn 75%).

Để bổ cứu, hoàn thiện quytrình sản xuất cây giống cà chuamúi bằng phương pháp ghéptrong điều kiện Nghệ An, trongnăm 2015, dự án tổ chức đào tạonâng cao về kỹ thuật cho 3 cánbộ tại trang trại sản xuất cà chuaghép của Viện Rau quả ở thịtrấn Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nhằm tạo điều kiện thuận lợicho quá trình học tập, hạt giốngngọn ghép và gốc ghép đã đượcbố trí gieo trước, ngay tại vườnươm của trang trại. Kết quả: cáchọc viên đã rút ra được một sốđiểm mấu chốt trong quá trìnhghép cây như thời điểm, thờigian và phương thức luyện câyđể cho cây thích nghi dần vớimôi trường ngoài; ghép được4.000 cây, tỷ lệ sống 90%(3.600 cây), tỷ lệ xuất vườn90% (3.240 cây).

4. Kết quả xây dựng môhình nhân giống cây cà chuamúi bằng phương pháp ghép

4.1. Kết quả về chuẩn bị câygốc ghép, cây ngọn ghép làmgiống

- Tỷ lệ nảy mầm của hạtgiống tương đối ổn định, daođộng từ 84-88% và sự chênhlệch về tỷ lệ nảy mầm giữa cácđợt gieo hạt tại các thời điểm,địa điểm khác nhau là khôngđáng kể.

- Đã gieo hạt giống và chămsóc được 224.566 cây cà tím và226.520 cây cà chua đạt tiêuchuẩn ghép. Tỷ lệ cây gốc ghép,ngọn ghép đạt tiêu chuẩn năm2015 lần lượt là 85% và 84%,cao hơn năm 2014 (lần lượt là64%, 65%).

Page 3: Nhân giống cây cà chua múi bản địa - Trang chủ HDKH_03.pdf · Cà chua múi được xem là giống cây trồng đặc sản của huyện Tương Dương, mang nhiều

HOẠT ĐỘNG KH-CN

Tạp chí

KH-CN Nghệ AnSỐ 8/2016 [6]

- Các địa điểm sản xuất giốngkhác nhau có tỷ lệ cây gốc ghépvà ngọn ghép đạt chuẩn ghépkhác nhau. Tỷ lệ cây đạt chuẩnghép cao nhất ở Mộc Châu - SơnLa (92%, 95%), kế đó là Trạithực nghiệm (88%, 86%) và thấpnhất là mô hình sản xuất giốngtại Tương Dương.

- Tại cùng một địa điểm, thờigian gieo hạt khác nhau cho tỷ lệcây đạt chuẩn ghép cũng khácnhau: ở Tương Dương gieo hạtvào thời điểm tháng 9, 10, câyphát triển đồng đều nên có tỷ lệ

cây đạt chuẩn cao nhất. 4.2. Kết quả về ghép cây cà

chua múi Tương Dương trêngốc cà tím

- Đã sản xuất được 113.753cây giống cà chua múi theophương pháp ghép đạt tiêu chuẩncung cấp cho mô hình trồng(năm 2014 là 47.303 cây; năm2015 là 66.450 cây).

- Kết quả ghép cây ở TươngDương cho thấy: tỷ lệ cây ghépsống năm sau (60%) cao hơnnăm trước (50%), thời gian ghépcây vào tháng 9-10 cho tỷ lệ

sống đạt cao nhất. - Địa điểm ghép cây ảnh

hưởng tới tỷ lệ ghép sống và tỷ lệxuất vườn. Các địa điểm có khíhậu mát mẻ và có hệ thống điềuchỉnh nhiệt độ, ẩm độ tự động thìcó tỷ lệ cây ghép sống và xuấtvườn cao hơn. Cây ghép ở SơnLa có tỷ lệ sống đạt cao nhất, kếđó là ở Trại Thực nghiệm, tỷ lệghép thành công ở Tương Dươngđạt thấp nhất (2014, 50%).

4.3. Kết quả về sinh trưởng,phát triển của cây giống trongvườn ươm

Kết quả bảng 1 cho thấy: Tốcđộ sinh trưởng, phát triển củacây cà tím chậm hơn so với câycà chua. Cà tím sau gieo 28-35ngày đạt tiêu chuẩn ghép trongkhi cà chua chỉ cần thời giankhoảng 20 ngày. Do đó, cần căncứ vào điều kiện ngoại cảnh cụthể để bố trí khoảng cách thờigian gieo hạt giống làm ngọnghép và gốc ghép cho phù hợp.

4.4. Tiêu chuẩn của câygiống cà chua múi ghép khixuất vườn

Sau khi ghép 10-15 ngày, tiếnhành phân loại cây để xuất vườn.Lựa chọn cây đạt tiêu chuẩn xuấtvườn: cây có vết ghép liền chắchoàn toàn, bộ lá có màu tươixanh, trên cây có 5-6 lá, khôngbị nhiễm sâu bệnh hại, chiều caocây từ 12-15cm.

5. Xây dựng mô hình trồngthâm canh cây cà chua múihuyện Tương Dương

5.1. Kết quả theo dõi về sinhtrưởng, phát triển

Trong cùng điều kiện chăm

sóc, cây cà chua Tương Dươngghép có chiều cao (148,35cm)thấp hơn cây cà chua không ghép(167,80cm). Thời điểm ra hoa vàthời điểm thu hái quả cà chuaghép (28 và 68 ngày sau trồng)sớm hơn so cây cà chua khôngghép (30 và 72 ngày).

Cây cà chua ghép vào thờigian 26/8-1/9/2015, được đưa ravườn trồng 14-17/9/2015, tàn vụvào thời điểm đầu tháng 3. Tổngthời gian sinh trưởng của cây càchua ghép trên gốc cà tím vào

Bảng 1: Kết quả về một số đặc tính sinh trưởng, phát triển của cây cà chua múi

Chỉ tiêu Thời điểm ra hoa đầutiên (Ngày sau trồng)

Thời điểm thu quả đầutiên (Ngày sau trồng)

Chiều cao cây(cm)

Cà chua ghép 28 68 148,35Cà chua không ghép 30 72 167,80

Cây cà chua ghép Quả cà chua múi thương phẩm

Page 4: Nhân giống cây cà chua múi bản địa - Trang chủ HDKH_03.pdf · Cà chua múi được xem là giống cây trồng đặc sản của huyện Tương Dương, mang nhiều

Tạp chí

KH-CN Nghệ AnSỐ 8/2016 [7]

HOẠT ĐỘNG KH-CN

khoảng 168-170 ngày. Kết quả này giống với thờigian sinh trưởng của cây cà chua múi không ghép

được trồng trong cùng điều kiện.5.2. Kết quả về tình hình sâu bệnh hại

So sánh khả năng nhiễm bệnh trên 2 đối tượngcây trồng cho thấy: cây cà chua không ghép bị bệnhhéo xanh vi khuẩn ngay từ sau khi trồng cho đếncuối vụ. Tỷ lệ héo xanh vi khuẩn ở mức cao nhấtvào thời điểm cuối vụ (50%). Mô hình trồng cà

chua múi ghép trên gốc cà tím EG203 không cóhiện tượng cây bị bệnh héo xanh vi khuẩn. Cả haimô hình trồng cà chua ghép và không ghép đềunhiễm virus ở dạng nhẹ.

5.3. Kết quả thu hoạch

Mô hình đã trồng được113.753 cây cà chua múi ghép vớitỷ lệ cây sống sau trồng 10 ngàyđạt trên 85,0%, tổng diện tíchtrồng 4,04ha, thu hoạch được95,69 tấn cà chua quả, năng suấtbình quân đạt 24,09 tấn/ha, caogấp 1,6 lần so với phương thứctrồng cũ của người dân.

Cà chua ghép bố trí trồng vào3 thời vụ: vụ sớm, chính vụ, vụmuộn, thu được kết quả: cà chuachính vụ cho năng suất và sảnlượng đạt cao nhất; kế đó là càchua trồng vụ muộn; cà chuatrồng vụ sớm không có sản phẩm

thu hoạch bởi sau khi trồng thìtrời mưa rất to nên toàn bộ diệntích trồng cây đã bị chết.

6. Hiệu quả kinh tế, xã hội,môi trường

6.1. Hiệu quả kinh tếTrồng cây cà chua múi Tương

Dương ghép trên gốc cà tím cókhả năng kháng được bệnh héoxanh vi khuẩn, xoăn lá virus, cảithiện một số kỹ thuật mới trongtrồng và chăm sóc, làm tăng năngsuất cây trồng, tăng thu nhập chongười dân tham gia mô hình. Đểtrồng 01ha cà chua múi ghép cầnchi phí 101,71 triệu đồng và thu

được 348,54 triệu đồng với lợinhuận 246,83 triệu đồng. So sánhvới phương thức trồng cà chua cũthì trồng cà chua múi ghép cóhiệu quả kinh tế tăng thêm gấp5,53 lần, bình quân mỗi hộ thamgia mô hình cho thu nhập tăng từ5-8 triệu đồng.

6.2. Hiệu quả xã hộiDự án triển khai đã tạo thêm

công ăn việc làm cho người laođộng. Thông qua các lớp đào tạotập huấn, dự án đã hướng dẫncho các hộ dân cách thức sửdụng hiệu quả nguồn đất nôngnghiệp trong trồng cà chua múi

Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm bệnh của cây cà chua múi Tương Dương

Loại cây Tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh (%) Virus25NST 45NST Cuối vụCà chua ghép 0 0 0 NhẹCà chua không ghép 10 30 50 Nhẹ

Ghi chú: NST: Ngày sau trồng

Bảng 3: Kết quả mô hình trồng cây cà chua múi Tương Dương ghép

Thời gian trồng Diệntích (ha)

Số câytrồng

Số câytrồng sống

Tỷ lệ trồngsống (%)

Năng suất(tấn/ha)

Sản lượng(tấn)

Năm2014

Thạch Giám 0,88 19,03 15,4426 - 28/8 0,07 1.983 1.686 85,012/15/09 0,04 1.185 1.047 88,4 25,18 0,99

1/3/10 0,07 2.195 2.030 92,5 25,81 1,891/7/11 0,70 20.970 18.366 87,5 17,97 12,56

Hòa Bình1/7/11 0,70 20.970 18.366 87,6 17,97 12,56Tổng 1,58 47.303 41.494 87,7 18,54 28,00

Năm2015

Thạch Giám 1,36 28,14 38,245/15/09 0,58 15.690 13.459 85,8 31,27 18,17

20 - 23/10 0,39 10.486 9.439 90,0 26,98 10,485/8/11 0,39 10.520 9.313 88,5 24,62 9,59

Hòa Bình 1,10 26,72 29,453/5/10 0,56 15.234 13.123 86,2 31,40 17,725/8/11 0,39 10.520 9.313 88,5 24,62 9,59

18-20/12 0,15 4.000 3.400 85,0 14,46 2,14Tổng 2,46 66.45 58.048 87,4 27,50 67,69

Page 5: Nhân giống cây cà chua múi bản địa - Trang chủ HDKH_03.pdf · Cà chua múi được xem là giống cây trồng đặc sản của huyện Tương Dương, mang nhiều

HOẠT ĐỘNG KH-CN

Tạp chí

KH-CN Nghệ AnSỐ 8/2016 [8]

thâm canh. Do đó, dự án gópphần nâng cao hiệu quả kinh tếcủa sản xuất, tăng thu nhập chocác hộ dân trực tiếp tham gia môhình trồng cà chua.

Kết quả dự án đạt được là cơsở khoa học cho việc bảo tồn,khai thác và phát triển nguồngen giống cây trồng bản địa cóchất lượng tốt thành những sảnphẩm hàng hóa mang thươnghiệu của vùng. Điều này có ýnghĩa rất lớn đối với việc lựachọn đối tượng cây trồng vậtnuôi cho sản xuất của địaphương trong bối cảnh biến đổikhí hậu như hiện nay.

6.3. Hiệu quả về môi trườngsinh thái

Việc thực hiện các kỹ thuật vàcông nghệ tiên tiến trong sản xuấtgiống, trồng thâm canh cây càchua theo hướng an toàn đã giảmảnh hưởng của các loại thuốc bảovệ thực vật, các loại phân bón vôcơ ảnh hưởng không tốt tới sứckhoẻ của người sản xuất cũngnhư môi trường sinh thái, gópphần khai thác hiệu quả nguồn

đất sản xuất nông nghiệp theohướng bền vững góp phần bảo vệmôi trường.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ

1. Kết luậnSau 31 tháng triển khai, dự

án cơ bản thực hiện đầy đủ,nghiêm túc các nội dung hạngmục theo đề cương đã được phêduyệt. Cụ thể là:

- Tổ chức điều tra, khảo sátlựa chọn được địa điểm thực hiệndự án tại xã Thạch Giám và thịtrấn Hòa Bình, chọn được 01 hộxây dựng mô hình nhân giống và39 hộ xây dựng mô hình trồngthâm canh cây cà chua múi ghép.

- Đã xây dựng được bản mô tảDUS các tính trạng đặc trưng củagiống cà chua múi huyện TươngDương và khẳng định giống càchua múi huyện Tương Dương cótính khác biệt, tính đồng nhất vàtính ổn định đặc trưng của mộtgiống. Bản mô tả này là luận cứkhoa học quan trọng trong việc bảotồn và phát triển nguồn gen quý.

- Tổ chức đào tạo chuyển giao,

học tập kinh nghiệm quy trình kỹthuật nhân giống cây cà chua múibằng phương pháp ghép tạiTương Dương, Sơn La và áp dụngvào dự án. Kết quả đào tạo được04 cán bộ kỹ thuật và 01 hộ dânthành thạo quy trình kỹ thuật sảnxuất cây giống cà chua múi huyệnTương Dương bằng phương phápghép. Đã tập huấn cho 39 ngườivề quy trình kỹ thuật trồng càchua múi theo hướng an toàn đểxây dựng mô hình trồng thâmcanh cây cà chua múi ghép.

- Kết quả mô hình nhân giốngcây cà chua múi: Cà tím là gốcghép phù hợp với cây cà chuamúi Tương Dương. Thời vụ ghépcà chua thích hợp ở TươngDương là tháng 9 đến giữa tháng10. Mô hình nhân giống đã sảnxuất được 113.753 cây giống đạtchất lượng tốt. Trung bình tỷ lệghép thành công ở Tương Dươngthấp chỉ đạt 54,9%.

- Kết quả xây dựng mô hìnhtrồng thâm canh: Thời vụ trồngcà chua múi phù hợp là giữatháng 9 đến cuối tháng 10, đãtrồng được 4,04 ha thu được95,69 tấn cà chua quả, năng suấtbình quân đạt 24,09 tấn/ha.

2. Kiến nghị- Chính quyền huyện Tương

Dương quan tâm đầu tư nhà lướiđể tạo điều kiện cần thiết choviệc nhân giống hoặc khuyếnkhích doanh nghiệp tư nhân nhângiống cây cà chua múi bản địabằng phương pháp ghép.

- UBND huyện Tương Dươngcó giải pháp trợ giá, khuyếnkhích người dân sử dụng giốngghép và kết nối với các nhà máychế biến cà chua để tiêu thụ đầura sản phẩm.

- Sở KH&CN có định hướngtrong việc sử dụng bản mô tảDUS, giao cho các đơn vị nghiêncứu để sử dụng, khai thác hợp lý./.Mô hình trồng thâm canh cây cà chua múi ghép ở Tương Dương