nh hƯỞng cỦa cÁc phƯƠng Ử...

11
Vietnam J. Agri. Sci. 2020, Vol. 18, No. 5: 367-377 Tp chí Khoa hc Nông nghip Vit Nam 2020, 18(5): 367-377 www.vnua.edu.vn 367 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT KẾT HỢP VỚI LÊN MEN ĐẾN HÀM LƯỢNG AXIT GAMMA-AMINOBUTYRIC, AXIT PHYTIC VÀ TÍNH CHẤT LÝ-HÓA CỦA SỮA CHUA ĐẬU NÀNH NẨY MẦM Nguyn Đức Doan * , Đỗ ThKhoa Công nghthc phm, Hc vin Nông Nghip Vit Nam * Tác giả liên hệ: [email protected] Ngày nhn bài: 14.04.2020 Ngày chp nhn đăng: 11.05.2020 TÓM TT Mc đích ca nghiên cu này nhm đánh giá tác động ca các phương pháp xlý nhit đậu nành (nghin đậu vi nước sôi, chn và dùng lò vi sóng) đến hàm lượng axit gamma-aminobutyric (GABA), axit phytic (PA), tính cht hóa hc (cht khô, protein, độ axit và pH) và tính cht vt lý (độ nht và khnăng ginước - WHC) ca sa chua. Sa chua được sn xut tđậu nành ny mm và bo qun nhit độ 4-6sau 14 ngày. GABA và PA được xác định bng phương pháp sc ký lng hiu năng cao (HPLC) và so màu tương ng. Hàm lượng cht khô, protein, độ axit và pH được xác định bng phương pháp sy, Kjedahl, chun độ NaOH và máy đo pH tương ng. Độ nht và khnăng ginước được xác định bng máy đo độ nht và ly tâm tương ng. Kết qucho thy các phương pháp xlý nhit nh hưởng có ý nghĩa đến GABA, PA, tính cht hóa hc và vt lý ca sa chua. Nghin đậu vi nước sôi đã to sa chua có hàm lượng GABA, cht khô và protein cao nht, trong khi đó hàm lượng PA thp nht so vi phương pháp chn hay lò vi sóng. Hơn na, xlý nhit bng phương pháp này còn to sa chua có độ nht và WHC cao hơn so vi xlý nhit bng phương pháp chn hay làm nóng bng lò vi sóng. Tkhóa: Xlý nhit, axit gamma-aminobutyric, axit phytic, tính cht hóa lý, sa chua đậu nành. The Effect of Heat Treatment of Germinated Soybean Combining with Fermentation on Gamma-aminobutyric Acid, Phytic Acid and Physicochemical Properties of Soymilk Yoghurt Prepared ABSTRACT The objective of the study was to investigate the effect of heat treatment (grinding with boiling water, blanching and microwave) on gamma-aminobutyric acid (GABA), phytic acid (PA) and physicochemical properties (total solid content, protein, acidity and pH) and physical properties (viscosity and water holding capacity) of soymilk yoghurt. Yoghurts were made from germinated soybean and then stored at 4-6C for 14 days. GABA and PA were analysed using high performance liquid chromatography (HPLC) and the colorimetric method, respectively. Total solid, protein content, acidity and pH were analysed using drying method, Kjeldahl, titration and pH meter, respectively. Viscosity and WHC were determined using the viscometer and the centrifuge, respectively. Results showed that heat treatment significantly influenced GABA, PA, physicochemical and physical properties of soymilk yoghurts. Yoghurt made from germinated soybean ground with boiling water contained higher GABA, total solid and protein content, and lower PA that those of yoghurts made from soybean heated by blanching or microwave. In addition, yoghurt made from germinated soybean ground with boiling water had higher viscosity and WHC than those of yoghurt made from soybean heated by the other heat treatment. Keywords: Heat treatment, gamma-aminobutyric acid, phytic acid, physiochemical properties, soymilk yoghurt. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đêu nành (Glycine max (L.) Merrill) được sử dụng rộng rãi để chế biến các sân phèm thực phèm truyền thống ở các nước châu Á như đêu phụ, sữa đêu nành, tempeh, natto„ bởi vì nó chứa nhiều protein và lipid (Kaneko & cs., 2014; Saldivar & cs., 2011); isoflavone và saponin

Upload: others

Post on 14-Sep-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Vietnam J. Agri. Sci. 2020, Vol. 18, No. 5: 367-377 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020, 18(5): 367-377 www.vnua.edu.vn

367

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT KẾT HỢP VỚI LÊN MEN

ĐẾN HÀM LƯỢNG AXIT GAMMA-AMINOBUTYRIC, AXIT PHYTIC VÀ

TÍNH CHẤT LÝ-HÓA CỦA SỮA CHUA ĐẬU NÀNH NẨY MẦM

Nguyễn Đức Doan*, Đỗ Thị Hà

Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam

*Tác giả liên hệ: [email protected]

Ngày nhận bài: 14.04.2020 Ngày chấp nhận đăng: 11.05.2020

TÓM TẮT

Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của các phương pháp xử lý nhiệt đậu nành (nghiền đậu

với nước sôi, chần và dùng lò vi sóng) đến hàm lượng axit gamma-aminobutyric (GABA), axit phytic (PA), tính chất

hóa học (chất khô, protein, độ axit và pH) và tính chất vật lý (độ nhớt và khả năng giữ nước - WHC) của sữa chua.

Sữa chua được sản xuất từ đậu nành nẩy mầm và bảo quản ở nhiệt độ 4-6℃ sau 14 ngày. GABA và PA được xác

định bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) và so màu tương ứng. Hàm lượng chất khô, protein, độ

axit và pH được xác định bằng phương pháp sấy, Kjedahl, chuẩn độ NaOH và máy đo pH tương ứng. Độ nhớt và

khả năng giữ nước được xác định bằng máy đo độ nhớt và ly tâm tương ứng. Kết quả cho thấy các phương pháp xử

lý nhiệt ảnh hưởng có ý nghĩa đến GABA, PA, tính chất hóa học và vật lý của sữa chua. Nghiền đậu với nước sôi đã

tạo sữa chua có hàm lượng GABA, chất khô và protein cao nhất, trong khi đó hàm lượng PA thấp nhất so với

phương pháp chần hay lò vi sóng. Hơn nữa, xử lý nhiệt bằng phương pháp này còn tạo sữa chua có độ nhớt và

WHC cao hơn so với xử lý nhiệt bằng phương pháp chần hay làm nóng bằng lò vi sóng.

Từ khóa: Xử lý nhiệt, axit gamma-aminobutyric, axit phytic, tính chất hóa lý, sữa chua đậu nành.

The Effect of Heat Treatment of Germinated Soybean Combining with Fermentation on Gamma-aminobutyric Acid, Phytic Acid and Physicochemical Properties

of Soymilk Yoghurt Prepared

ABSTRACT

The objective of the study was to investigate the effect of heat treatment (grinding with boiling water, blanching

and microwave) on gamma-aminobutyric acid (GABA), phytic acid (PA) and physicochemical properties (total solid

content, protein, acidity and pH) and physical properties (viscosity and water holding capacity) of soymilk yoghurt.

Yoghurts were made from germinated soybean and then stored at 4-6C for 14 days. GABA and PA were analysed

using high performance liquid chromatography (HPLC) and the colorimetric method, respectively. Total solid, protein

content, acidity and pH were analysed using drying method, Kjeldahl, titration and pH meter, respectively. Viscosity

and WHC were determined using the viscometer and the centrifuge, respectively. Results showed that heat treatment

significantly influenced GABA, PA, physicochemical and physical properties of soymilk yoghurts. Yoghurt made from

germinated soybean ground with boiling water contained higher GABA, total solid and protein content, and lower PA

that those of yoghurts made from soybean heated by blanching or microwave. In addition, yoghurt made from

germinated soybean ground with boiling water had higher viscosity and WHC than those of yoghurt made from

soybean heated by the other heat treatment.

Keywords: Heat treatment, gamma-aminobutyric acid, phytic acid, physiochemical properties, soymilk yoghurt.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Đêu nành (Glycine max (L.) Merrill) được

sử dụng rộng rãi để chế biến các sân phèm thực

phèm truyền thống ở các nước châu Á như đêu

phụ, sữa đêu nành, tempeh, natto„ bởi vì nó

chứa nhiều protein và lipid (Kaneko & cs., 2014;

Saldivar & cs., 2011); isoflavone và saponin

Page 2: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nhiệt kết hợp với lên men đến hàm lượng axit gamma-aminobutyric, axit phytic và tính chất lý-hóa của sữa chua đậu nành nẩy mầm

368

(Kaneko & cs., 2014; Wang & cs., 2015) và

thành phæn dinh dưỡng khác như axit gamma-

aminobutyric (GABA) (Wang & cs., 2015; Xu &

Hu, 2014).

GABA là axit amin phi protein hòa tan

trong nước có nhiều lợi ích như giâm huyết áp

và ức chế các xung dén truyền thæn kinh trong

hệ thống thæn kinh trung ương (Trương Nhêt

Trung & Đống Thị Anh Đào, 2016; Yoshimura

& cs., 2010), ngën chặn hiệu quâ các cơn đau,

giâm các träng thái cëng thîng và lo âu (Trung

& cs., 2017; Trương Nhêt Trung & Đống Thị

Anh Đào, 2016), và ức chế sự phát triển của các

tế bào ung thư (Oh & Oh, 2004). Chính vì thế,

nhiều nhà khoa học đã têp trung nghiên cứu và

phát triển một số sân phèm thực phèm giàu

GABA (Trương Nhêt Trung & Đống Thị Anh

Đào, 2016; Xu & Hu, 2014).

Tuy nhiên, đêu nành chứa một số thành

phæn không có lợi như chçt kháng trypsin hay

axit phytic (PA). PA làm giâm khâ nëng hçp thu

các nguyên tố như đồng, kẽm, sít, molypden,

canxi và magie. Hơn nữa, khi kết hợp với protein,

nó làm giâm sự hòa tan của protein vì vêy làm

giâm quá trình hçp thu protein (Rusydi &

Azrina, 2012). Một số nghiên cứu chứng minh,

nây mæm là biện pháp hiệu quâ để làm giâm

hàm lượng PA trong đêu nành (Rusydi & Azrina,

2012). Quan trọng hơn, quá trình nèy mæm còn

làm tëng hàm lượng protein (Ghavidel &

Prakash, 2007) và GABA (Trương Nhêt Trung &

Đống Thị Anh Đào, 2016; Xu & Hu, 2014).

Những nëm gæn đåy, ngoài sân phèm

truyền thống, sân phèm lên men lactic từ sữa

đêu nành như sữa chua cũng được nhiều nhà

khoa học quan tâm bởi vì nó có nhiều lợi ích như

ngën ngừa gan tình träng nhiễm mỡ (Kitawaki

& cs., 2009), điều chỉnh sự chuyển hóa

cholesterol (Mitsuru & cs., 2012) và tëng cường

hoät tính chống ung thư (Lai & cs., 2013).

Mặc dù vêy, sân phèm lên men lactic sữa

đêu nành ít được người tiêu dùng lựa chọn vì

mùi “ngái đêu nành” của sân phèm. Một trong

những chçt gây ra mùi này đó là hexanal được

täo ra bởi quá trình oxy hóa axit linoleic và hoät

động của enzyme lipoxygenase trong hät đêu

nành (Feussner & Wasternack, 2002).

Để giâm mùi “ngái đêu nành”, một số

nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp xử lý

nhiệt như chæn đêu với nước nóng (Lv & cs.,

2011), nghiền đêu với nước nóng (Lv cs., 2011;

Yuan & Chang, 2007) hay quá trình siêu âm kết

hợp với phối trộn sữa đêu nành và sữa bò

(Erfanian & Rasti, 2019). Tuy nhiên, xử lý nhiệt

có thể làm giâm hàm lượng GABA (Le & cs.,

2020; Trương Nhêt Trung & Đống Thị Anh Đào,

2016) và thay đổi tính chçt vêt lý của sữa chua.

Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá

tác động của các phương pháp xử lý nhiệt

(nghiền đêu với nước sôi, chæn và dùng lò vi

sóng) đến sự biến đổi hàm lượng GABA, PA và

một số tính chçt hóa lý của sữa chua đêu nành

nèy mæm. Ngoài ra, nghiên cứu còn khâo sát

ânh hưởng của thời gian bâo quân länh đến sự

biến đổi các thành phæn GABA, axit phytic và

tính chçt hóa lý của sữa chua.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nguyên liệu và hóa chất

Hät đêu nành giống DT2010 được mua täi

Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam thu hoäch

vào tháng 4/2019. Giống vi sinh vêt bao gồm vi

khuèn lactic Lactobacillus bulgaricus và

Streptococcus thermophilus là sân phèm thương

mäi YC381 của Công ty CHR Hansen (Đan

Mäch). Sữa bột gæy và bột whey được cung cçp

bởi Công ty Thực phèm Farina Việt Nam. Chçt

chuèn GABA được mua của Hãng Sigma Aldrich

(St Louis, MO, Mỹ). Chçt chuèn PA däng muối

natri hydrate được mua của Hãng Sigma Aldrich

(Buchs, Thụy sĩ). Các hóa chçt thông thường

khác sử dụng loäi tinh khiết phân tích.

2.2. Sản xuất sữa chua đậu nành

Sữa chua được chuèn bị như trình bày ở

hình 1 và mô tâ tóm tít như sau: Đêu nành

được ngâm trong nước thông thường ở nhiệt đô

36C trong 10 giờ rồi ủ nèy mæm ở nhiệt độ 30C

trong 48 giờ. Đêu nèy mæm chia làm 4 phæn,

trong đó 2 phæn: (i) nghiền với nước thường (thí

nghiệm đối chứng), (ii) nghiền với nước vừa đun

sôi và 2 phæn còn läi được xử lý nhiệt: (iii) chæn

với nước ở 90C/3 phút, (iv) làm nóng bìng lò vi

Page 3: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Nguyễn Đức Doan, Đỗ Thị Hà

369

sóng tæn số 50 Hz ở 1.200 W/1 phút trước khi

xay với nước thường. Sau khi lọc, sữa đêu nành

thu được đem phối trộn với sữa bột gæy, bột

whey và đường. Hỗn hợp sữa đêu nành được

thanh trùng ở 90C trong 5 phút rồi đồng hóa

bìng máy Ultra Turax ở 25.000 vòng/phút trong

1 phút. Trước khi cçy vi khuèn sữa chua, hỗn

hợp sữa được làm nguội tự nhiên xuống nhiệt độ

43C. Hỗn hợp dịch sữa đã cçy vi khuèn được

rót vào hộp rồi lên men ở nhiệt độ 43C đến khi

pH đät 4,3. Sữa lên men được bâo quân trong tủ

länh ở nhiệt độ 4-6C trong 14 ngày.

2.3. Phân tích axit gamma-aminobutyric

2.3.1. Chuẩn bị mẫu

Hàm lượng GABA được phân tích bìng síc

ký lỏng hiệu nëng cao (HPLC) được trình bày

bởi Wang & cs. (2015) có thay đổi để phù hợp với

điều kiện của phòng thí nghiệm. Cân chính xác

1g (± 0,001g) méu đã đồng nhçt cho vào ống

eppendorf rồi cho thêm 1mL methanol (MeOH)

99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút,

méu được ly tâm với tốc độ 6.000 vòng/phút

trong 15 phút. Gän lçy dịch trong cèn thên rồi

tiếp hành các bước tiếp theo hoặc bâo quân ở -

20C cho đến khi phân tích. Hút 0,5mL dịch

méu vào ống eppendorf, thêm 0,5mL 2-

hydroxynaphthaldehyde, 0,5mL đệm borat pH

8,0 rồi đun cách thủy ở 80C trong 10 phút. Hỗn

hợp được để nguội tự nhiên rồi ly tâm với tốc độ

9.000 vòng/phút trong 10 phút ở 4C. Dịch thu

được cho vào ống đựng méu HPLC rồi đem phân

tích trên hệ thống HPLC. Các méu thí nghiệm

được phân tích lặp läi 3 læn. Các dung dịch

chuèn có nồng độ 0,1074; 0,052; 0,026; 0,013 và

0,0065 mg/mL. Quá trình chuyển hóa dén xuçt

GABA trong dung dịch chuèn được tiến hành

tương tự như trên.

2.3.2. Điều kiện sắc ký

GABA được phân tích trên hệ thống UV-

HPLC (Agilent 1260 infinity LC, Mỹ). GABA

được tách bìng cách sử dụng cột XDB-C18 (4,6

× 150mm, 5 µm) và nhiệt độ cột 25C. Pha động

bao gồm nước tinh khiết (dung môi A) và

acetonitrile (dung môi B), câ hai đều chứa 0,1%

axit formic với chương trình gradient như sau:

0-3 phút, 20-40% B; 3-10 phút, 40-60% B;

10-13 phút, 60-100% B; 13-15 phút, 100%

B, 15-18 phút, 100-20% B và 18-20 phút, 20%

B. Thể tích bơm là 20L. Tốc độ bơm méu

1 mL/phút. GABA được nhên biết bìng detector

UV ở bước sóng 320nm.

2.4. Phân tích axit phytic

Hàm lượng PA được phân tích bìng phương

pháp so màu được trình bày bởi Gao & cs. (2007)

có thay đổi để phù hợp với điều kiện của phòng

thí nghiệm. Cân chính xác khoâng 0,5g (±

0,001g) méu đã đồng nhçt vào ống eppendorf

14mL, thêm 10mL axit HCl 2,4% rồi líc ở tốc độ

220 vòng/phút trong 16 giờ. Sau khi ly tâm ở tốc

độ 1.000 vòng/phút ở 10C trong 20 phút, gän

lçy dịch trong cho vào ống ly tâm rồi thêm 0,5 g

NaCl (độ tinh khiết 99,5%), líc vortex ở 350

vòng/phút trong 20 phút cho tan hết muối, sau

đó ủ méu ở -20C trong 20 phút. Méu được ly

tâm với tốc độ 1.000 vòng/phút trong 20 phút ở

10C rồi tách lçy dịch trong. Lçy 1mL dịch

trong pha loãng với 24mL nước cçt siêu säch,

sau đó lçy 3mL đã pha loãng thêm 1 mL dung

dịch Wade (0,03% FeCl3 6H2O + 0,3% axit

sulfosalicylic) cho vào ống eppendorf và líc đều.

Đem méu đi ly tâm với tốc độ 1000 vòng/phút

trong 10 phút ở nhiệt độ 10C. Các dung dịch

chuèn PA được chuèn bị bìng cách pha natri

phytate chuèn với nước cçt siêu säch để đät

được nồng độ 0; 18,75; 37,5; 75; 150; 300 g/mL.

Mỗi dung dịch chuèn được thêm dung dịch

Wade và tiến hành như trên. Méu phân tích và

méu chuèn được tiến hành đo độ hçp thụ ở bước

sóng 500nm bìng máy quang phổ hçp thụ phân

tử (Shimazu UV 1800, Nhêt Bân). Hàm lượng

PA trong méu được tính toán theo mô tâ của

Latta & Eskin (1980). Các méu thí nghiệm được

phân tích lặp läi 3 læn.

2.5. Thành phần chất khô và protein

Hàm lượng chçt khô tổng số được xác định

bìng phương pháp sçy theo tiêu chuèn Việt

Nam TCVN (8082:2013). Hàm lượng protein

được phân tích bìng phương pháp Kjeldahl theo

tiêu chuèn Việt Nam TCVN (8099-1:2015). Chçt

khô tổng số và protein được xác định sau 1, 7 và

14 ngày bâo quân länh. Các méu thí nghiệm

được phân tích lặp läi 3 læn.

Page 4: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nhiệt kết hợp với lên men đến hàm lượng axit gamma-aminobutyric, axit phytic và tính chất lý-hóa của sữa chua đậu nành nẩy mầm

370

Hình 1. Quy trình sản xuất sữa chua đậu nành

Đậu tương

Ngâm

Nảy mầm

Tách vỏ

Rửa sạch

PP4

Lò vi sóng (1.200 W/1 phút)

Chần

(90C/3 phút)

PP3

PP1 PP2

Nghiền nước nhiệt độ thường

(Nước/đậu: 7/1)

Nghiền nước vừa đun sôi (Nước/đậu: 7/1)

Nghiền nước nhiệt độ thường (Nước/đậu: 7/1)

Lọc

- Sữa bột gầy 3%

- Bột whey 2%

- Đường 9%

Sữa đậu nành

Vi khuẩn sữa chua 0,02%

Thanh trùng 90℃/5 phút

Đồng hóa Ultra turrax

(25.000 vòng/phút)

Làm nguội 43C

Cấy vi sinh vật

Sữa chua

Bảo quản lạnh 4-6C

Lên men 43C/8-10 giờ

Rót hộp

Page 5: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Nguyễn Đức Doan, Đỗ Thị Hà

371

2.6. Độ axit và pH của sữa chua

pH của dịch sữa và sữa chua được xác định

bìng máy đo pH (ORION 230A+). Độ axit được

xác định bìng cách chuèn độ sữa chua với

NaOH 0,1N. Lçy 10mL sữa chua đã khuçy đều

vào bình tam giác rồi thêm 20mL nước cçt siêu

säch. Thêm 3-5 giọt phenolphthalein líc đều và

chuèn độ bìng dung dịch NaOH 0,1N đến khi có

màu hồng nhät bền trong 30 giây thì dừng läi.

Độ axit bìng số mililit NaOH 0,1N đã dùng

chuèn độ 10mL sữa chua nhân với 10. Độ axit

được biểu thị theo đơn vị Thorner (T) (Nguyễn

Đức Doan & cs., 2009). Độ axit và pH xác định

sau 1, 7 và 14 ngày bâo quân. Các méu thí

nghiệm được phân tích lặp läi 3 læn.

2.7. Độ nhớt sữa chua

Độ nhớt của sữa chua được đo bìng máy

Brook-field DV+I (Mỹ) theo phương pháp được

trình bày bởi (Doan, 2019). Cân khoâng 30g

méu cho vào ống ly tâm 50mL rồi tiến hành đo

bìng cách sử dụng trục đo S63 với tốc độ quay

của trục đo là 12 vòng/phút. Méu được đo ở 6C

và thời gian 60 giây. Đơn vị độ nhớt là Pa.s. Độ

nhớt của sữa chua được xác định sau 1, 7 và 14

ngày bâo quân. Các méu thí nghiệm được phân

tích lặp läi 3 læn.

2.8. Khả năng giữ nước

Khâ nëng giữ nước của sữa chua được xác

định theo phương pháp được mô tâ bởi (Doan,

2019). Cân 2g méu sữa chua cho vào ống ly tâm

và ly tâm ở 3.000 vòng/phút trong 10 phút ở

nhiệt độ 6C. Sau khi ly tâm tiến hành loäi bỏ

nước một cách cèn thên rồi đem đi cân phæn còn

läi. Khâ nëng giữ nước được biểu thị bìng phæn

trëm phæn còn läi sau khi loäi nước so với khối

lượng méu. Khâ nëng giữ nước của sữa chua xác

định ở 1, 7 và 14 ngày sau bâo quân. Các méu

thí nghiệm được phân tích lặp läi 3 læn.

2.8. Xử lý số liệu

Kết quâ được biểu thị bìng số liệu trung

bình và độ lệch chuèn. Các số liệu được xử lý

bìng phương pháp phân tích phương sai

ANOVA 1 nhân tố (one-way ANOVA). Sự khác

nhau giữa các số liệu trung bình được đánh giá

bìng phương pháp so sánh Tukey (P <0,05).

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hàm lượng axit gamma-aminobutyric

Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nhiệt

đến hàm lượng GABA trong hỗn hợp sữa trước

khi lên men và trong sữa chua sau thời gian bâo

quân länh được trình bày ở bâng 1. Có thể thçy

rìng các phương pháp xử lý nhiệt khác nhau đã

ânh hưởng có ý nghĩa đến hàm lượng GABA

trong hỗn hợp sữa cũng như trong sữa chua ở

tçt câ các thời gian bâo quân länh (P <0,05).

Hàm lượng GABA giâm 66,05%, 81,48% và

83,33% trong hỗn hợp sữa tương ứng đêu

nghiền với nước sôi, chæn 90C/3 phút và làm

nóng bìng lò vi sóng so với hỗn hợp sữa làm từ

đêu không xử lý nhiệt. Kết quâ này tương đồng

với các kết quâ nghiên cứu của Tiansawang &

cs. (2016) và Le & cs. (2019).

Trong quá trình nây mæm, hàm lượng các

đường đơn như fructose và glucose tëng mänh,

đặc biệt sau 4 ngày ủ (Gu & cs., 2017). Các loäi

đường này được chiết ra khỏi đêu và có mặt

trong sữa đêu nành. Khi xử lý nhiệt, phân ứng

Maillard giữa GABA và đường khử có thể xây

ra, dén đến hàm lượng GABA trong các méu

được xử lý nhiệt giâm mänh so với méu không

xử lý nhiệt (Le & cs., 2020; Trương Nhêt Trung

& Đống Thị Anh Đào, 2016). Ngoài ra, trong 3

phương pháp xử lý nhiệt, phương pháp nghiền

đêu với nước sôi ít ânh hưởng nhçt đến hàm

lượng GABA, trái läi là nóng bìng lò vi sóng

làm thçt thoát GABA nhiều nhçt.

Bâng 1 cho thçy các phương pháp xử lý

nhiệt đã làm giâm mänh hàm lượng GABA

trong sữa chua sau 1 ngày bâo quân so với méu

sữa trước khi lên men và nó hæu như không

thay đổi sau 7 và 14 ngày bâo quân. Điều đó

chứng tỏ rìng hàm lượng GABA đã bị phân hủy

bởi vi khuèn Lactobaccillus bulgaricus và

Streptococcus thermophilus trong quá trình lên

men. Một số nghiên cứu cho rìng hàm lượng

GABA được sinh ra nhiều khi lên men sữa đêu

Page 6: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nhiệt kết hợp với lên men đến hàm lượng axit gamma-aminobutyric, axit phytic và tính chất lý-hóa của sữa chua đậu nành nẩy mầm

372

nành với vi khuèn Lactobacillus brevis (Hwang

& cs., 2018) hoặc hỗn hợp vi khuèn

Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus

plantarum và Lactobacillus brevis OPY-1 (Park

& Oh, 2007). Ngược läi, nó được täo ra rçt ít khi

lên men sữa đêu nành với Lactobaccillus

bulgaricus và Streptococcus thermophilus)

(Park & Oh, 2007). Trong nghiên cứu này, hàm

lượng GABA trong tçt câ các sân phèm sữa chua

đều thçp (khoâng 0,12-0,18 mg/g chçt khô) và

phương pháp nghiền đêu với nước nóng có thể

täo ra sữa chua chứa GABA cao nhçt (0,18 mg/g

chçt khô) (Bâng 1).

3.2. Hàm lượng axit phytic

Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nhiệt

đến hàm lượng PA được trình bày ở bâng 2.

Bâng 2 cho thçy các phương pháp xử lý nhiệt đã

ânh hưởng có ý nghĩa đến hàm lượng PA trong

hỗn hợp sữa trước lên men và sữa chua ở tçt câ

thời gian bâo quân länh (P <0,05). Hàm lượng

PA trong các méu sữa chưa lên men được làm từ

đêu xử lý nhiệt khác nhau đều giâm có ý nghĩa

thống kê từ 4,71% đến 7,09% so với méu chưa

lên men được làm từ đêu không xử lý nhiệt.

Trong khi đó, mặc dù có sự khác nhau có ý

nghĩa nhưng hàm lượng PA trong sữa chua được

làm từ đêu được xử lý nhiệt khác nhau không có

sự chênh lệch nhiều (Bâng 2). Sự giâm hàm

lượng PA trong các méu sữa xử lý nhiệt này có

thể là do axit phytic täo thành muối canxi và

magie không tan (Cheryan, 1980) và vì vêy nó

bị loäi bỏ cùng với bã đêu khi lọc.

Bâng 2 cho thçy ở tçt câ các phương pháp

xử lý nhiệt, hàm lượng PA trong sữa chua giâm

khoâng 33% sau 1 ngày bâo quân so với PA

trong méu chưa lên men và giâm nhẹ sau 7 và

14 ngày bâo quân (P <0,05). Tương tự, Bilgiçli &

Ýbanoðlu (2007) đã chứng mình rìng bột mì

được bổ sung cám và mæm lúa mì có chứa PA

sau 24 giờ lên men với vi khuèn sữa chua thì

hàm lượng PA đã giâm khoâng 80%. Vì vêy, sự

giâm hàm lượng PA có thể là do hoät động của

các enzyme phytase trong hỗn hợp sữa lên men

được tiết ra từ vi khuèn Lactobaccillus

bulgaricus và Streptococcus thermophilus.

3.3. Hàm lượng chất khô và protein trong

sữa chua

Tác động của các phương pháp xử lý nhiệt

đến hàm lượng chçt khô và protein trong sữa

chua được trình bày ở bâng 3. Kết quâ cho thçy

có sự khác nhau có ý nghĩa về hàm lượng chçt

khô của sữa chua ở tçt câ các ngày bâo quân

(P <0,05). Trong khi đó, hàm lượng protein

trong sữa chua hæu như không có sự khác nhau

giữa các méu sữa chua được làm từ đêu xử lý

nhiệt khác nhau tçt câ các thời điểm bâo quân

(P >0,05). Bâng 3 cho thçy hàm lượng chçt khô

và protein trong méu sữa chua được làm từ đêu

không xử lý nhiệt cao hơn có ý nghĩa so với các

méu sữa chua được sân xuçt từ đêu xứ lý nhiệt.

Bảng 1. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt đến hàm lượng axit gamma-

aminobutyric trong hỗn hợp sữa trước lên men và sữa chua

Phương pháp xử lý nhiệt

Hỗn hợp sữa trước lên men (mg/g chất khô)

Sữa chua (mg/g chất khô)

1 ngày 7 ngày 14 ngày

PP1 1,62 ± 0,03aA

0,14 ± 0,01bB

0,13 ± 0,01bB

0,13 ± 0,01bB

PP2 0,55 ± 0,05bA

0,18 ±0,01aB

0,17 ± 0,00aB

0,17 ± 0,00aB

PP3 0,30 ± 0,01cA 0,12 ± 0,01bB

0,12 ± 0,01bB

0,12 ± 0,00cB

PP4 0,27± 0,00cA

0,14 ± 0,01bB

0,13± 0,01bBC

0,12± 0,01cC

Ghi chú: a, b, c Các số liệu mang chữ cái khác nhau theo cột thì khác nhau có ý nghĩa (P <0,05); A, B, C Các số liệu mang chữ cái khác nhau theo hàng thì khác nhau có ý nghĩa (P <0,05); PP1: Nghiền đậu với

nước thường; PP2: Nghiền đậu với nước sôi; PP3: Chần đậu ở 90C/3 phút trước khi nghiền; PP4: Làm nóng đậu

bằng lò vi sóng ở 1.200W trong 1 phút trước khi nghiền.

Page 7: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Nguyễn Đức Doan, Đỗ Thị Hà

373

Bảng 2. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt đến hàm lượng axit phytic

trong hỗn hợp sữa trước lên men và sữa chua

Phương pháp xử lý nhiệt

Hỗn hợp sữa trước lên men (mg/g chất khô)

Sữa chua (mg/g chất khô)

1 ngày 7 ngày 14 ngày

PP1 20,58 ± 0,27 aA

13,29 ± 0,14cB

13,18 ± 0,05cB

13,03 ± 0,03bB

PP2 19,61 ± 0,17 bA

13,84 ± 0,07bB

13,37 ± 0,00bC

13,45 ± 0,00aC

PP3 19,30 ± 0,00bcA

14,33 ± 0,16aB

13,85 ± 0,14aC

13,55 ± 0,13aC

PP4 19,12 ± 0,17cA

14,05 ± 0,14abB

13,72aC

± 0,04aC

13,54 ± 0,03aC

Ghi chú: a, b, c Các số liệu mang chữ cái khác nhau theo cột thì khác nhau có ý nghĩa (P <0,05); A, B, C Các số liệu

mang chữ cái khác nhau theo hàng thì khác nhau có ý nghĩa (P <0,05); PP1: Nghiền đậu với nước thường; PP2:

Nghiền đậu với nước sôi; PP3: Chần đậu ở 90C/3 phút trước khi nghiền; PP4: Làm nóng đậu bằng lò vi sóng ở

1.200W trong 1 phút trước khi nghiền.

Bảng 3. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt đến hàm lượng chất khô

và protein sữa chua

Phương pháp xử lý nhiệt

Hàm lượng chất khô (%)

Hàm lượng protein (% chất tươi)

1 ngày 7 ngày 14 ngày 1 ngày 7 ngày 14 ngày

PP1 17,69 0,10 aA

17,72 0,07 aA

17,81 0,17 aA

5,82 0,09

aA 5,81

0,13

aA 5,80 0,03

aA

PP2 17,28 0,33

abA 17,53 0,03

aA 17,54 0,12

aA 5,65 0,01

bA 5,64 0,06

aA 5,60 0,38

aA

PP3 16,67 0,28 bA

16,74 0,10 bA

16,83 0,09 bA

5,64 0,03 bA

5,63 0,20 aA

5,60 0,14 aA

PP4 16,72 0,20 bA

16,75 0,12 bA

16,77 0,15 bA

5,64 0,03 bA

5,63 0,03 aA

5,59 0,08 aA

Ghi chú: a, b, c Các số liệu mang chữ cái khác nhau theo cột thì khác nhau có ý nghĩa (P <0,05); A, B, C Các số liệu

mang chữ cái khác nhau theo hàng của từng chỉ tiêu thì khác nhau có ý nghĩa (P <0,05); PP1: Nghiền đậu với

nước thường; PP2: Nghiền đậu với nước sôi; PP3: Chần đậu ở 90C/3 phút trước khi nghiền; PP4: Làm nóng đậu

bằng lò vi sóng ở 1.200W trong 1 phút trước khi nghiền.

Xét ânh hưởng của thời gian bâo quân, số

liệu cho thçy bâo quân länh không ânh hưởng

đến hàm lượng chçt khô và protein trong sữa

chua ở tçt câ các phương pháp xử lý nhiệt

(P >0,05).

3.4. Độ axit và pH của sữa chua

Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt

đến độ axit và pH của sữa chua được trình bày ở

bâng 4. Số liệu cho thçy các phương pháp xử lý

nhiệt không ânh hưởng đến độ axit (P >0,05),

nhưng đã tác động có ý nghĩa đến pH của sữa

chua ở tçt câ các thời điểm bâo quân (P <0,05).

pH cao nhçt ở méu sữa chua được làm từ đêu

không xử lý nhiệt và thçp nhçt ở méu được làm

từ đêu chæn ở 90C/3 phút và làm nóng bìng lò

vi sóng (Bâng 4).

Ở tçt câ các phương pháp xử lý nhiệt, độ

axit của sữa chua tëng lên có ý nghĩa, trong khi

pH giâm xuống trong thời gian bâo quân

(Bâng 4). Điều này xây ra là do quá trình lên

men vén tiếp tục diễn ra trong thời gian bâo

quân länh nhưng với tốc độ chêm.

3.5. Độ nhớt của sữa chua

Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt

đến độ nhớt của sữa chua được trình bày ở hình

2. Kết quâ cho thçy phương pháp xử lý nhiệt đã

làm giâm mänh độ nhớt của sữa chua, đặt biệt

là phương pháp chæn 90C/3 phút và làm nóng

bìng lò vi sóng (P <0,05). Độ nhớt của sữa chua

thu được ở sữa chua được làm từ đêu nghiền với

nước sôi và không xử lý nhiệt dao động trong

khoâng 5,39-5,77Pa.s, trong khi đó độ nhớt ở

các méu được làm từ đêu chæn 90C/3 phút

và làm nóng bìng lò vi sóng thu được là

1,25-1,42Pa.s (Hình 2).

Page 8: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nhiệt kết hợp với lên men đến hàm lượng axit gamma-aminobutyric, axit phytic và tính chất lý-hóa của sữa chua đậu nành nẩy mầm

374

Bảng 4. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt đến độ axit và pH sữa chua

Phương pháp xử lý nhiệt

Độ axit (T) pH

1 ngày 7 ngày 14 ngày 1 ngày 7 ngày 14 ngày

PP1 74,33 ± 0,58aB

76,00 ± 1,73aAB

78,00 ± 0,00aA

4,28 ± 0,01aA

4,22 ± 0,01aB

4,19 ± 0,01aC

PP2 75,33 ± 1,54aB

77,00 ± 0,00aAB

77,66 ± 0,57aA

4,24 ± 0,02bA

4,20 ± 0,01bB

4,19 ± 0,01aB

PP3 75,67 ± 0,58aB

77,33 ± 0,58aA

77,67 ± 0,58aA

4,22 ± 0,01bA

4,20 ± 0,01abAB

4,19 ± 0,01aB

PP4 74,67 ± 0,58aB

76,00 ± 1,00aB

78,33 ± 0,58aA

4,22 ± 0,01b

4,19 ± 0,00b

4,15 ± 0,01b

Ghi chú: a, b, c Các số liệu mang chữ cái khác nhau theo cột thì khác nhau có ý nghĩa (P <0,05); A, B, C Các số liệu mang chữ cái khác nhau theo hàng của từng chỉ tiêu thì khác nhau có ý nghĩa (P <0,05;

PP1: Nghiền đậu với nước thường; PP2: Nghiền đậu với nước sôi; PP3: Chần đậu ở 90C/3 phút trước khi nghiền;

PP4: Làm nóng đậu bằng lò vi sóng ở 1.200W trong 1 phút trước khi nghiền

Ghi chú: a, b, c Trong cùng thời gian bảo quản, các cột số liệu mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa

(P <0,05); A, B, C Trong cùng phương pháp xử lý nhiệt, các cột số liệu mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý

nghĩa (P <0,05); PP1: Nghiền đậu với nước thường; PP2: Nghiền đậu với nước sôi; PP3: Chần đậu ở 90C/3 phút

trước khi nghiền; PP4: Làm nóng đậu bằng lò vi sóng ở 1.200W trong 1 phút trước khi nghiền.

Hình 2. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt đến độ nhớt sữa chua

Độ nhớt là một trong những chỉ tiêu quan

trọng của sữa chua. Nó ânh hưởng đến sự chçp

nhên của người tiêu dùng về cçu trúc của sân

phèm. Độ nhớt càng cao thì sữa chua càng quện

và đêm đặc. Cçu trúc của sữa chua là têp hợp

các tính chçt gồm độ cứng, độ chíc, độ kết dính

và độ nhớt, tçt câ các tính chçt này phụ thuộc

hàm lượng chçt khô (Erfanian & Rasti, 2019),

protein và các loäi sữa (Doan, 2019) và các

phương pháp xử lý công nghệ (Erfanian & Rasti,

2019; Ferragut & cs., 2009). Nghiên cứu này cho

thçy, độ nhớt của sữa chua giâm mänh ở hai

méu sữa chua được làm từ đêu chæn và làm

nóng bìng lò vi sóng (Hình 2). Điều này có thể

là do hàm lượng chçt khô của hai méu sữa chua

này thçp hơn méu nghiền với nước sôi và không

xử lý nhiệt (Bâng 3).

Hình 2 cho thçy độ nhớt của sữa chua tëng

nhẹ khi bâo quân länh kéo dài, tuy nhiên không có

sự khác nhau có ý nghĩa giữa các ngày bâo quân.

Page 9: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Nguyễn Đức Doan, Đỗ Thị Hà

375

Ghi chú: a, b, c Trong cùng thời gian bảo quản, các cột số liệu mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa

(P <0,05); A, B, C Trong cùng phương pháp xử lý nhiệt, các cột số liệu mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý

nghĩa (P <0,05); PP1: Nghiền đậu với nước thường; PP2: Nghiền đậu với nước sôi; PP3: Chần đậu ở 90℃/3 phút

trước khi nghiền; PP4: Làm nóng đậu bằng lò vi sóng ở 1.200W trong 1 phút trước khi nghiền)

Hình 3. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt đến khả năng giữ nước sữa chua

3.6. Khả năng giữ nước của sữa chua

Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt

đến khâ nëng giữ nước của sữa chua được trình

bày ở hình 3. Kết quâ cho thçy khâ nëng giữ

nước của sữa chua được làm từ đêu xử lý nhiệt

bìng các phương pháp khác nhau đều giâm có ý

nghĩa so với khâ nëng giữ nước của sữa chua

làm từ đêu không xử lý nhiệt (P <0,05). Ở tçt câ

các ngày bâo quân, khâ nëng giữ nước của sữa

chua làm từ đêu không xử lý nhiệt là cao nhçt,

dao động trong khoâng 70,00-72,00%, trong khi

đó khâ nëng giữ nước của sua chua làm từ đêu

chæn hoặc làm nóng bìng lò vi sóng chỉ đät

40,00-42,00% (Hình 3). Khâ nëng giữ nước thçp

ở trong các méu xử lý nhiệt có thể liên quan đến

hàm lượng canxi có trong sữa, một nguyên tố

góp phæn täo nên sự tương tác giữa protein-

protein. Như trên đã giâi thích, trong qúa trình

xử lý nhiệt, axit phytic có thể täo thành muối

không hòa tan với ion canxi, điều này dén đến

các ion canxi bị loäi bỏ cùng với bã đêu khi lọc.

Chính vì vêy, hàm lượng canxi trong các méu xử

lý nhiệt có thể thçp hơn canxi trong méu không

xử lý nhiệt.

Thời gian bâo quân länh không ânh hưởng

nhiều đến khâ nëng giữ nước của sữa chua được

làm từ đêu xử lý nhiệt khác nhau, ngoäi trừ

phương pháp làm nóng đêu bìng lò vi sóng

nhưng các số liệu thu được ở các ngày bâo quân

khác nhau không chênh lệch nhiều (Hình 3).

4. KẾT LUẬN

Nghiên cứu đã chứng minh, phương pháp

xử lý nhiệt khác nhau ânh hưởng đến hàm

lượng GABA, axit phytic và các tính chçt hóa lý

của sữa chua. Ngoài ra, kết quâ cũng cho thçy

bâo quân länh ânh hưởng đến sự biến đổi độ

axit và pH của sữa chua. Phương pháp xử lý

nhiệt bìng cách nghiền đêu với nước sôi là

phương pháp hiệu quâ nhçt có thể giâm thiểu

sự thçt thoát hàm lượng GABA và giâm hàm

lượng axit phytic trong sữa chua. Hơn nữa, xử lý

nhiệt bìng phương pháp này täo cho độ nhớt và

khâ nëng giữ nước của sữa chua cao hơn so với

phương pháp chæn và làm nóng bìng lò vi sóng.

Page 10: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nhiệt kết hợp với lên men đến hàm lượng axit gamma-aminobutyric, axit phytic và tính chất lý-hóa của sữa chua đậu nành nẩy mầm

376

LỜI CẢM ƠN

Tác giâ xin chân thành câm ơn TS. Hoàng

Hâi Hà đã tên tình hướng dén chúng tôi phân

tích GABA.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bilgiçli N. & Ýbanoðlu Ş. (2007). Effect of wheat germ

and wheat bran on the fermentation activity, phytic

acid content and colour of tarhana, a wheat flour-

yoghurt mixture. Journal of Food Engineering.

78(2): 681-686.

Cheryan M. (1980). Phytic acid interactions in food

systems. Critical Reviews in Food Science and

Nutrition. 13(4): 297-335.

Doan N.D. (2019). Evaluation of physical properties

and sensory attributes of yoghurt made from

mixture of goat and cow Milk. Vietnam Journal of

Agricultural Sciences. 2(3): 426-433.

Erfanian A. & Rasti B. (2019). Effects of sonication

condition on milk-soymilk yogurt properties.

International Food Research Journal. 26(6):

1823-1834.

Ferragut V., Cruz N.S., Trujillo A., Guamis B. &

Capellas M. (2009). Physical characteristics during

storage of soy yogurt made from ultra-high

pressure homogenized soymilk. Journal of Food

Engineering. 92(1): 63-69.

Feussner I. & Wasternack C. (2002). The lipoxygenase

pathway. Annual review of plant biology.

53: 275-297.

Gao Y., Shang C., Maroof M.A.S., Biyashev R.M.,

Grabau E.A., Kwanyuen P., Burton J.W. & Buss

G.R. (2007). A Modified colorimetric method for

phytic acid analysis in soybean. Crop Science.

47(5): 1797-1803.

Ghavidel R.A. & Prakash J. (2007). The impact of

germination and dehulling on nutrients,

antinutrients, in vitro iron and calcium

bioavailability and in vitro starch and protein

digestibility of some legume seeds. LWT - Food

Science and Technology. 40(7): 1292-1299.

Gu E.J. Kim D.W., Jang G.J., Song S.H., Lee J.I., Lee

S.B., Kim B.M., Cho Y., Lee H.J. & Kim H.J.

(2017). Mass-based metabolomic analysis of

soybean sprouts during germination. Food

Chemistry. 217: 311-319.

Hwang C., Haque M., Lee J., Song Y., Lee H., Kim S.

& Cho K. (2018). Bioconversion of -aminobutyric

acid and isoflavone contents during the

fermentation of high-protein soy powder yogurt

with Lactobacillus brevis. Applied Biological

Chemistry. 61(4): 409-421.

Kaneko D., Igarashi T. & Aoyama K. (2014).

Reduction of the off-flavor volatile generated by

the yogurt starter culture including Streptococcus

thermophilus and Lactobacillus delbrueckii subsp.

bulgaricus in soymilk. Journal of Agricultural and

Food Chemistry. 62(7): 1658-1663.

Kitawaki R., Nishimura Y., Takagi N., Iwasaki M.,

Tsuzuki K. & Fukuda M. (2009). Effects of

lactobacillus fermented soymilk and soy yogurt on

hepatic lipid accumulation in rats fed a cholesterol-

free diet. Bioscience, Biotechnology and

Biochemistry. 73(7): 1484-1488.

Lai L.R., Hsieh S.C., Huang H.Y. & Chou C.C. (2013).

Effect of lactic fermentation on the total phenolic,

saponin and phytic acid contents as well as anti-

colon cancer cell proliferation activity of soymilk.

Journal of Bioscience and Bioengineering.

115(5): 552-556.

Latta M. & Eskin M. (1980). A simple and rapid colorimetric method for phytate determination. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 28(6): 1313-1315.

Le P.H., Le T.T. & Raes K. (2020). Effects of pH and heat treatment on the stability of aminobutyric acid (GABA) in germinated soymilk. Journal of Food Processing and Preservation. 44(1). 1-7.

Lv Y.C., Song H.L., Li X., Wu L. & Guo S.T. (2011). Influence of blanching and grinding process with hot water on beany and non-beany flavor in soymilk. Journal of Food Science. 76(1): S20-S25.

Mitsuru F., Shintaro E., Rie H. & Maki K. (2012). Hypocholesterolemic effects of lactic acid-fermented soymilk on rats fed a high cholesterol diet. Nutrients. 4(9) : 1304-1316.

Nguyễn Đức Doan, Lê Thị Hà, Bùi Thị Kim Huế & Phạm Thị Thắm. (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của whey đến một số tính chất vật lý và cảm quan của sữa chua đậu nành. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(6): 764 - 771.

Oh C.H. & Oh S.H. (2004). Effects of germinated

brown rice extracts with enhanced Levels of

GABA on cancer cell proliferation and apoptosis.

Journal of Medicinal Food. 7(1): 19-23.

Park K.B. & Oh S.H. (2007). Production of yogurt with enhanced levels of gamma-aminobutyric acid and valuable nutrients using lactic acid bacteria and germinated soybean extract. Bioresource Technology. 98(8): 1675-1679.

Rusydi M.R.M. & Azrina A. (2012). Effect of germination on total phenolic, tannin and phytic acid contents in soy bean and peanut. International Food Research Journal. 19(2): 673-677.

Saldivar X., Wang Y.J., Chen P. & Hou A. (2011). Changes in chemical composition during soybean seed development. Food Chemistry. 124(4): 1369-1375.

Page 11: NH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG Ử ĐẾtapchi.vnua.edu.vn/.../uploads/2020/06/tap-chi-so-5.2.7.pdf · 2020. 6. 18. · 99,9%. Sau khi líc vortex trong vòng 5 phút, méu được

Nguyễn Đức Doan, Đỗ Thị Hà

377

TCVN (8082:2013). Sữa, cream và sữa cô đặc - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)

TCVN (8099-1:2015). Sữa và các sản phẩm sữa- Xác định hàm lượng nitơ - Phần I: Nguyên tắc Kjeldahl và tính nitơ thô.

Tiansawang K., Luangpituksa P., Varanyanond W. &

Hansawasdi C. (2016). GABA (-aminobutyric acid) production, antioxidant activity in some germinated dietary seeds and the effect of cooking on their GABA content. Food Science and Technology. 36: 313-321.

Trung T.N., Danh N.T. & Dao D.T.A. (2017). Effects of pH soaking solutions and hypoxia/anaerobic treament on gaba accumulation in germinated mung bean. Journal of Science and Technology. 55(2): 156-160.

Trương Nhật Trung & Đống Thị Anh Đào (2016). Làm giàu hàm lượng gamma-Aminobutyric acid (GABA) trên hạt đậu xanh dưới điều kiện nảy mầm hypoxia-anaerobic và đánh giá sự hao tổn này sau quá trình luộc. Tạp chí Khoa học và Phát triển Công nghệ. 19(K7): 88-96.

Wang F., Wang H., Wang D., Fang F., Lai J., Wu T. &

Tsao R. (2015). Isoflavone, -aminobutyric acid

contents and antioxidant activities are significantly

increased during germination of three Chinese

soybean cultivars. Journal of Functional Foods.

14: 596-604.

Xu J.G. & Hu Q.P. (2014). Changes in -aminobutyric

acid content and related enzyme activities in

Jindou 25 soybean (Glycine max L.) seeds during

germination. LWT - Food Science and

Technology. 55(1): 341-346.

Yoshimura M., Toyoshi T., Sano A., Izumi T., Fujii T.,

Konishi C., Inai S., Matsukura C., Fukuda N.,

Ezura H. & Obata A. (2010). Antihypertensive

effect of a -Aminobutyric acid rich tomato

cultivar ‘DG03-9’ in spontaneously hypertensive

rats. Journal of Agricultural and Food Chemistry.

58(1): 615-619.

Yuan S.H. & Chang S.K.C. (2007). Selected odor

compounds in cooked soymilk as affected by

soybean materials and direct steam injection.

Journal of Food Science. 72(7): S481-S486.