nÂng cao nl tỰ hỌc

124
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC

Upload: nguyen-thanh-son

Post on 28-Dec-2015

34 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC

• Mục tiêu học tập• * Kiến thức• Học viên cần lĩnh hội những nội dung kiến

thức sau:• - Khái niệm tự học và hướng dẫn tự học• - Trình bày các dạng tự học và mối quan

hệ giữa tự học với dạy học• - Liệt kê các kĩ năng tự học • - Liệt kê các biện pháp đổi mới hoạt động

dạy học theo hương phát huy tự học của sinh viên.

• * Kĩ năng• Học viên cần hình thành những kĩ năng sau:• 1. Lập kế hoạch tự học và tự quản lí việc học

2.Giải quyết vấn đề • - Nghe giảng và ghi bài• - Thu thập tài liệu• - Đọc và xử lí tài liệu• - Làm việc nhóm• - Nghiên cứu khoa học(sử dụng các ppnc lí luận và thực

tiễn, các cơ sở pp luận)• - Thực hành bộ môn• - Làm bài thi tự luận, bài trắc nghiệm, bài thi thực hành,

bài thi vấn đáp.• 3. Xây dựng kế hoạch hướng dẫn sinh viên tự học trong

hoạt động dạy học môn học do mình phụ trách.

• Tài liệu tham khảo• Ken Bain(2008), Phẩm chất của những nhà giáo

ưu tú, Nxb VHSG• Lê Khánh Bằng, (2001), Học cách học trong thời

đại ngày nay.• Lưu Xuân Mới(2000), Lí luận dạy học đại học,

Nxb Giáo dục.• Nguyễn Cảnh Toàn(1998), Quá trình dạy- tự

học, Nxb Giáo dục.• Thái Duy Tuyên, Giáo dục học hiện đại, Nxb

ĐHQG Hà Nội.• Shelly O’Hara, Improving your study skills• Justine Ryan, Improve your study skills, Oxford

• Chương 1.

• Những vấn đề cơ bản về tự học

• Chương 2.

• Nâng cao chất lượng tự học bằng tổ chức hoạt động dạy học

• Chương 1.• Những vấn đề cơ bản về tự học• Chương 2.• Nâng cao chất lượng tự học bằng tổ chức hoạt động

dạy học• 1. Khái quát về xu hướng đối mới hoạt động dạy học• 2. Biện pháp đổi mới hoạt động dạy học đại học theo

hướng phát huy năng lực tự học của sinh viên• 2.1.Đổi mới thiết kế mục tiêu• 2.2.Đổi mới tổ chức nội dung• 2.3.Sử dụng phối hợp các pp dạy học tích cực, hình

thức tổ chức dạy học• 2.4.Đổi mới pp kiểm tra, đánh giá• 2.5. Xây dựng kế hoạch hướng dẫn tự học môn học, bài

học.

• Chương 1• Những vấn đề cơ bản về tự học• 1. Khái quát về tự học• 1.1. Khái niệm• 1.2.Các dạng tự học• 1.3.Mối quan hệ dạy – tự học• 2. Hệ thống kĩ năng tự học của sinh

viên• 2.1. Kĩ năng lập kế hoạch tự học và tự

quản lí việc học2.2.Kĩ năng giải quyết vấn đề

• 1. Khái quát về tự học

• 1.1. Khái niệm

• Tự học là một hình thức tổ chức dạy học trong đó người học tự mình xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung và sử dụng phương pháp, phương tiện để đạt mục tiêu đã đề ra, có hoặc không có sự hướng dẫn của giáo viên.

• 1.2.Các dạng tự học• 1.2.1.Tự học có hướng dẫn• Tự học có hướng dẫn là hình thức tự học trong

đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, người học xác định mục đích, mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện học tập để tiến hành học tập.

• Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, tự học có hướng dẫn được chia thành hai loại:

• - Tự học dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên(GV giáp mặt SV)

• - Tự học dưới sự hướng dẫn gián tiếp của GV(dạy học từ xa qua internet, điện thoại,truyền hình)

• 1.2.1.Tự học không có sự hướng dẫn

Tự học không có sự hướng dẫn là hình thức tự học trong đó người học tự mình xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung và sử dụng phương pháp, phương tiện để đạt mục tiêu đã đề ra, không cần sự hướng dẫn của giáo viên. Đây là hình thức tự học ở trình độ cao, thích hợp với xu hướng học tập suốt đời.

• 1.3.Mối quan hệ dạy – tự học

• Trong mối quan hệ này, hoạt động dạy có vai trò gì? Dạy và tự học, hoạt động nào diễn ra trước?

• Hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo, vai trò hướng dẫn. Thông thường, hoạt động dạy diễn ra trước hoạt động tự học ( dạy hướng dẫn tự học), một vài trường hợp đặc biệt, tự học diễn ra trước hoạt động dạy.(Trường hợp em bé ở Tây Nguyên tự học và biết đọc trước tuổi đến trường)

• 2. Hệ thống kĩ năng tự học của sinh viên

• 2.1. Lập kế hoạch tự học và tự quản lí việc học

• 2.1.1. Lập kế hoạch tự học

• Điều đầu tiên mà người học (bạn) nghĩ đến khi xây dựng kế hoạch tự học là gì?

• Kế hoạch được xây dựng hướng đến mục tiêu nào?(Kế hoạch học cái gì?) Kế hoạch được thực hiện trong thời gian bao lâu?

• Ví dụ: Hoàn thành chương trình cử nhân trong thời gian 3 năm(6 học kì)(130 tín chỉ).Nếu tính cả học kì hè, thì chương trình cử nhân sẽ hoàn thành trong bao lâu?

• Học kì thứ nhất sẽ học những môn nào? Tích lũy bao nhiêu tín chỉ?

• Học kì thứ hai sẽ học những môn nào? Tích lũy bao nhiêu tín chỉ?

• Học kì thứ ba sẽ học những môn nào? Tích lũy bao nhiêu tín chỉ?

• Học kì thứ tư sẽ học những môn nào? Tích lũy bao nhiêu tín chỉ?

• Học kì thứ năm sẽ học những môn nào? Tích lũy bao nhiêu tín chỉ?

• Học kì thứ sáu sẽ học những môn nào? Tích lũy bao nhiêu tín chỉ?

• Vây, kế hoạch tự học là gì?

• Kế hoạch tự học là văn bản do người học soạn ra nhằm xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp học tập nhằm đạt mục tiêu đã đề ra trong một thời gian xác định.

• Kế hoạch học tập chương trình cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ.

• Từ những kế hoạch trên, người học sẽ soạn kế hoạch học tập cho từng học kì, kế hoạch học tập cho từng môn học,

• Kĩ năng xây dựng kế hoạch tự học gồm những kĩ năng thành phần nào?

• Thứ nhất: kĩ năng xác định mục tiêu. • Mục tiêu là cái mà người học sẽ đạt được sau

thời gian học tập.(văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ)

• Đối với từng môn học, mục tiêu học tập bao gồm: kiến thức, kĩ năng, phẩm chất trí tuệ, thái độ liên quan đến môn học ấy. Mục tiêu này do GV xác định và thông báo cho SV khi bắt đầu giảng dạy môn học hoặc từng chương trong môn học đó.

• SV ghi chép mục tiêu học tập môn học và mục tiêu học tập của từng chương để đưa vào bản kế hoạch học tập của mình, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, phẩm chất trí tuệ, thái độ liên quan đến môn học ấy.

• Kế hoạch học tập môn…..• Mục tiêu cần đạt• 1.Kiến thức• -• -• 2.Kĩ năng• -• -• 3.Phẩm chất trí tuệ• - Khái quát• - Phân tích• - Tổng hợp• - Độc lập• - Phê phán• 4.Điểm số (xếp hạng):

• Thứ hai: Kĩ năng xác định thời gian để đạt Mt

• Thứ ba: Kĩ năng xác định nội dung học tập ứng với từng giai đoạn thời gian

• Thứ tư: Kĩ năng xác định phương pháp, phương tiện học tập ứng với nội dung

Tuần Nội dung Phương pháp

1 Chương 1

Kiến thức:

-

Kĩ năng:

-

Phẩm chất trí tuệ:

Nghe giảng

Đọc sách

Thảo luận nhóm

Luyện kĩ năng theo mẫu

Giải bài tập

2 Chương 2

Kiến thức, Kĩ năng, Phẩm chất trí tuệ

10 Ôn tập

• 2.1.2.Tự quản lí việc học

• - Kĩ năng quản lí thời gian

• - Kĩ năng làm chủ bản thân

• Kế hoạch tự học chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên cao đẳng, đại học

• Phần 1: Mục tiêu của hoạt động tự học• + Kiến thức:• -• -• +Kĩ năng:• -• -• +Thái độ(đạo đức nghề nghiệp)

Tháng Môn học Phương pháp

Phương tiện

10 Tên môn học (số tiết lên lớp, số tiết tự học)

Nghe giảng

Thảo luận

Thực hành kĩ năng

11

12

1

2

3

• Điều kiện để SV có thể xây dựng được kế hoạch học tập môn học là gì?

• GV, Nhà trường phải giới thiệu đề cương chi tiết môn học cho SV biết trước khi học tập môn học hoặc chương

• Điều kiện để sinh viên có thể xây dựng kế hoạch học tập chương trình cử nhân là gì?

• Nhà trường, cố vấn học tập phải giới thiệu chương trình đào tạo gồm bao nhiêu tín chỉ, trong đó số tín chỉ bắt buộc là bao nhiêu, số tín chỉ tự chọn là bao nhiêu.

• Thực hành

• 1. Học viên xây dựng kế hoạch học tập môn Nâng cao chất lượng tự học

• 2. Xây dựng kế hoạch tự học chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên cao đẳng, đại học.

• 2.2.Kĩ năng giải quyết vấn đề

• 2.2.1.Vấn đề trong học tập là gì?

• Vấn đề trong học tập là một câu hỏi, một tình huống, một bài toán liên quan đến mục tiêu, nội dung bài học do GV nêu ra mà người học có thể chưa có câu trả lời, chưa có cách giải quyết.

• Ví dụ:

• Trong môn học này, kĩ năng giải quyết vấn đề gồm các kĩ năng thành phần nào?

• 2.2.2.Những kĩ năng thành phần của kĩ năng giải quyết vấn đề

• - Nghe giảng và ghi bài• - Thu thập tài liệu• - Đọc và xử lí tài liệu• - Làm việc nhóm• - Nghiên cứu khoa học(sử dụng các ppnc lí luận

và thực tiễn, các cơ sở pp luận)• - Thực hành bộ môn• - Viết bài để tham dự xê-mi-na• - Làm bài thi tự luận, bài trắc nghiệm, bài thi

thực hành, bài thi vấn đáp.

• 2.2.2.1.Kĩ năng nghe giảng và ghi bài

• Trong học chế tín chỉ, SV có cần lên lớp nghe giảng không? Tại sao?

• Trong khi nghe giảng, SV có cần ghi bài không? Tại sao?

• Những biểu hiện của người có kĩ năng nghe và ghi bài tốt là gì?

• Ghi ý chính lời giảng của GV theo cách hiểu của mình, có thể sử dụng kí hiệu, chữ viết tắt.

• Bài thực hành kĩ năng 3.

• Học viên thực hành kĩ năng nghe giảng và ghi chép

• 2.2.2.2.Kĩ năng thu thập tài liệu• * Thu thập tài liệu cho môn học• Tài liệu học tập là gì?• Phân loại TLHT• + Tài liệu dạng văn bản• + Tài liệu dạng phim, ảnh• + Tài liệu dạng hiện vật• SV làm thế nào để có thể thu thập tài liệu cho

môn học?

• Chép lại tên các tài liệu tham khảo do GV giới thiệu khi bắt đầu môn học.

• Cách thứ hai là gì?

• Xác định từ khóa của môn học hoặc tên môn học rồi dùng từ khóa ấy để tìm tài liệu.

• Ví dụ

• Tên môn học là Nâng cao chất lượng tự học

• Vậy từ khóa là gì?

• Tự học ở đại học

• Tài liệu có liên quan đến môn học là những tài liệu nào?

• - Tự học ở đại học

• - Lí luận dạy học đại học

• - Phương pháp dạy học ở đại học

• - Học cách học ở đại học

• Tìm tài liệu ở đâu?

• + Truyền thống

• -

• -

• -

• -

• + Hiện đại

• --

• -

• -

• + Truyền thống• - Thư viện, Cục Lưu trữ quốc gia• - Nhà sách• - GV• - Bạn học• - Nơi khác: bảo tàng, đình, chùa, nhà lưu niệm• + Hiện đại• - Internet• - Truyền hình• - Truyền thanh

• SV có thể thu thập tài liệu bằng cách nào?

• + Truyền thống

• + Hiện đại

• Bài tập thực hành kĩ năng 4

• HV thực hành kĩ năng thu thập tài liệu cho môn học mà mình sẽ giảng dạy.

• 2.2.2.3. Kĩ năng đọc và xử lí tài liệu

• * Tài liệu dạng văn bản– + Kĩ năng xác định nội dung cần đọc– Làm sao SV có thể xác định được nội dung

cần đọc trong một tài liệu?

• Tìm nội dung cần đọc ở mục lục của tài liệu.

• + Kĩ năng tóm tắt tài liệu

• SV tóm tắt tài liệu bằng cách nào?

• Chia tài liệu thành nhiều đoạn, ở mỗi đoạn cần xác định ý chính rồi diễn đạt ý chính ấy theo cách hiểu của mình.

• HV thực hành tóm tắt tài liệu do GV cung cấp.

• Gv thu hút và duy trì sự chú y của SV bằng cách bắt đầu bài giảng bằng một câu hỏi hay một vấn đề có tính khơi gợi, có khả năng nêu lên những chủ đề theo cách thức mà trước đó SV chưa nghĩ tới hoặc sử dụng những tình huống hay kịch bản hướng vào mục tiêu.

• + Kĩ năng phân tích tài liệu

• Phân tích là chỉ ra các yếu tố hợp thành

• của quan điểm hay nội dung lí luận của một tác giả nào đó. Kĩ năng này giúp người học lĩnh hội quan điểm hay nội dung lí luận một cách đầy đủ.

• Ví dụ

• Nội dung quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai

• Việc quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai bao gồm những nội dung sau:

• - Quản lý việc soạn thảo công cụ kiểm tra, đánh giá (soạn đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi, chọn đề thi)

• - Quản lý việc tổ chức, thực hiện công tác kiểm tra kết quả học tập.

• - Quản lý việc chấm điểm, vào điểm và lưu điểm của giáo viên.

• - Quản lý kết quả học tập môn Tiếng Anh của sinh viên: điểm thi, kiểm tra; danh sách sinh viên thi lại, học lại môn Tiếng Anh.

• - Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên.

• Bài tập 4 • HV phân tích các dấu hiệu hợp thành của

khái niệm dạy học• Dạy học là một hoạt động (quá trình) trong

đó dưới vai trò chủ đạo (tổ chức, điều khiển) của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động tiến hành hoạt động nhận thức nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.

• + Kĩ năng tổng hợp tài liệu

• Kĩ năng này cho phép người học đưa ra một phát biểu chung nhất dựa vào những quan điểm, nội dung lí luận riêng lẻ của nhiều tác giả.

• Ví dụ

• 1.2.1 Khái niệm quản lý • Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý nhưng có thể

khẳng định quản lý là hoạt động gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là quá trình lựa chọn những tác động lên khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho một hoạt động chung nào đó có kết quả mong muốn. Chủ thể quản lý cần biết sắp xếp và thể hiện hợp lý các tác động lên đối tượng bị quản lý, sao cho đảm bảo sự cân đối cả hai mặt ổn định và phát triển bộ máy.

• Quản lý là một hoạt động lao động tất yếu trong quá trình phát triển của xã hội loài người, nó được bắt nguồn và gắn chặt với sự phân công và hợp tác lao động, nó là một thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình lao động xã hội. Sự cần thiết của hoạt động quản lý đã được Mác khẳng định bằng ý tưởng độc đáo và đầy sức thuyết phục: “Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” [29, tr.480].

• Trong quá trình hình thành và phát triển của lý luận quản lý, tùy theo cách tiếp cận mà khái niệm quản lý đã được các nhà nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.

• - Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [40, tr.800].

• - H.Knoontz định nghĩa: “Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó con người cùng làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các mục tiêu” [22, tr.29].

• - Tác giả Trần Kiểm định nghĩa: “Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong suốt quá trình lao động" [33].

• - Theo hai tác giả Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn thì “Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định” [27, tr.34].

• - Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế... bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [21, tr.7].

• - Tác giả Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là dựa vào các quy luật khách quan vốn có của hệ thống để tác động đến hệ thống nhằm chuyển hệ thống đó sang một trạng thái mới” [39, tr.363].

• Những định nghĩa trên tuy có khác nhau về cách diễn đạt, về góc độ tiếp cận, nhưng đều thống nhất ở điểm chung: Quản lý là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt mục tiêu đề ra.

• + Kĩ năng đánh giá (phê phán) tài liệu

• Đánh giá là đưa ra nhận xét về ưu, nhược điểm của tài liệu.

• Bài tập 5 (Ở nhà)

• HV tự chọn một nội dung trong môn học do mình phụ trách, giới thiệu, phân tích, tổng hợp và đưa ra nhận xét đánh giá các tài liệu của ba tác giả có liên quan đến nội dung ấy.

• Đọc, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá và nêu quan điểm của anh/chị về phần: “Bản chất của hoạt động dạy học ở đại học” trong hai tài liệu sau:

• 1. Lí luận dạy học đaị học của hai tác giả Đặng Vũ Hoạt & Hà Thị Đức (ĐVH & HTĐ)

• 2. Tổ chức Hoạt động dạy học ở đại học của tác giả Trần Thị Hương (TTH)

• I. Phân tích, tổng hợp, đánh giá

• 1. Taì liệu 1

• 1.1.Phân tích

• Tài liệu 1 đã chỉ ra được:

• * Cơ sở để xác định bản chất của HDDH:

• + Mối quan hệ giữa dạy học và nhận thức của loài người.

• + Mối quan hệ giữa hoạt động dạy với hoạt động học

• Từ đó đi đến phát biểu về bản chất của hoạt động dạy học ở đại học là quá trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của sinh viên được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của giáo viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở đại học.

• * Tác giả đã phân tích quá trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của sinh viên được thể hiện ở việc:

• + Sinh viên tiếp nhận những chân lí khoa học từ GV với óc phê phán, sự hoài nghi khoa học.

• + Trong quá trình học tập ở đại học, SV đã thực sự tham gia hoạt động tìm kiếm chân lí mới

• * Tác giả đã chỉ ra được những điểm giống nhau và những nét độc đáo trong nhận thức của SV với nhà khoa học và học sinh:

• + Giống nhau• -• -• -• + Độc đáo:• - Hệ thống tri thức cần lĩnh hội: tri thức cơ bản, cơ sở, chuyên

ngành; hệ thống kĩ năng, kĩ xảo của ngành, nghề đang theo học.• - Bên cạnh nhiệm vụ nhận thức cái mới đối với bản thân, SV còn

bắt đầu thực sự tham gia tìm kiếm cái mới đối với nhân loại một cách vừa sức.

• - SV khám phá tri thức mới dưới sự hướng dẫn của GV, vì vậy, con đường đi đến chân lí của SV thường là con đường thẳng.

• - Quá trình nhận thức của sinh viên được GV kiểm tra, đánh giá.

• Tác giả đi đến kết luận:• Quá trình nhận thức của sinh viên có tính chất

nghiên cứu, nó cao hơn quá trình nhận thức của HS và tiếp cận quá trình nhận thức của các nhà khoa học. Nó có những điểm giống nhau và những điểm độc đáo so với các quá trình nhận thức này.

• Cần tránh hai khuynh hướng:• Một là đề cao quá mức sự giống nhau của ba

quá trình nhận thức trên.• Hai là, đề cao quá mức những nét độc đáo trong

hoạt động nhận thức của SV.

• 1.2. Tổng hợp

• Bản chất của hoạt động dạy học ở đại học là quá trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của sinh viên được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của giáo viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở đại học.

• 1.3.Đánh giá

• Tác giả đã chỉ rõ bản chất của quá trình dạy học ở đại học và đề ra yêu cầu đối với GV và SV cần phải vươn tới (học tập có tính chất nghiên cứu) để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nbguồn nhân lực.

• 2. Tài liệu 2

• 2.1.Phân tích

• Tài liệu 2 đã chỉ ra và phân tích:

• * Bản chất của hoạt động dạy học ở đại học là hoạt động nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của sinh viên được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của giáo viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở đại học.

• * Xem bản chất hoạt động dạy học là hoạt động gồm hai mặt: học của SV và dạy của GV.

• + Học tập của SV là một hoạt động nhận thức độc đáo và có tính chất nghiên cứu.– Học tập của SV là một hoạt động nhận thức

Tác giả chỉ ra những điểm giống nhau giữa hoạt động nhận thức của SV với hoạt động nhận thức của loài người.

- Học tập của SV là một hoạt động nhận thức độc đáo.

Tác giả chỉ ra nét độc đáo trong hoạt động nhận thức của SV: nhận thức theo con đường an-gô-rit, lĩnh hội tri thức một cách sáng tạo, chiếm lĩnh cái mới chủ quan đối với họ mà thôi.

• - Học tập của SV là một hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu

• * Tài liệu dạng phim, ảnh• Phim, ảnh là tài liệu học tập thường được

sử dụng với hai vai trò:• Thứ nhất, phim, ảnh là bằng chứng thực

tế minh họa cho nội dung bài học. Vì vậy, người học cần chọn những nội dung, chi tiết cần thiết để minh họa.

• Thứ hai, phim, ảnh là nguồn cung cấp kiến thức cho người học.

• * Tài liệu dạng hiện vật gồm

• + Vật thật, hiện vật gốc

• + Vật thay thế: mô hình, tranh vẽ, hiện vật phục chế.

• Cũng như phim, ảnh, các hiện vật cũng giữ vai trò minh họa và là nguồn cung cấp kiến thức cho người học.Vì vậy, việc phân tích các hiện vật cũng dựa vào mục tiêu học tập của bài do GV đã chỉ ra.

• - Nghe giảng và ghi bài• - Thu thập tài liệu• - Đọc và xử lí tài liệu• - Làm việc nhóm• - Nghiên cứu khoa học(sử dụng các ppnc

lí luận và thực tiễn, các cơ sở pp luận)• - Thực hành bộ môn• - Viết bài để tham dự xê-mi-na

• 2.3.2.4.Kĩ năng làm việc nhóm

• Kĩ năng làm việc nhóm bao gồm kĩ năng lãnh đạo hoạt động của nhóm và kĩ năng hợp tác với các thành viên khác trong nhóm để hoàn thành công việc chung của nhóm.

• Kĩ năng lãnh đạo hoạt động của nhóm gồm những kĩ năng thành phần nào?

• - Xác định mục đích và lập kế hoạch hoạt động của nhóm.

• - Tổ chức, quản lí việc các thành viên thực hiện kế hoạch của nhóm.

• - Thuyết phục, truyền đạt thông tin,ra quyết định, động viên các thành viên tham gia hoạt động nhóm.

• - Kĩ năng chấp nhận, lắng nghe và tổng hợp y kiến của người khác

• - Duy trì hoạt động và sự đoàn kết của nhóm, chấp hành nội quy của nhóm.

• - Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với các nhóm khác.

• - Thuyết trình, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm.

• Kĩ năng hợp tác bao gồm những yếu tố nào? Muốn hình thành kĩ năng hợp tác, SV cần có những yếu tố, (điều kiện, kĩ năng) nào?

• - Kĩ năng chấp nhận, lắng nghe người khác và góp y cho hoạt động của nhóm.

• - Kĩ năng chấp hành quyết định của đa số.• - Kĩ năng hoàn thành công việc được giao,

chấp hành nội quy, giữ gìn đoàn kết của nhóm và giúp đỡ các thành viên khác.

• - Kĩ năng tranh luận, bảo vệ quan điểm cá nhân và thể hiện mình.

• - Xác định các giá trị ưu tiên cần bảo vệ• Thực hành • HV tự chọn nhóm để tham dự xe-mi-na

• 2.3.2.5. Nghiên cứu khoa học

• 2.3.2.6.Kĩ năng thực hành bộ môn

• 2.3.2.7.Kĩ năng viết bài tham dự xê-mi-na

• Hướng dẫn viết bài tham luận• 1. Đặt vấn đề• Tầm quan trọng của việc tự học của sinh viên.

(Thời gian học tập trên lớp của SV trong học chế tín chỉ giảm, đòi hỏi SV phải tăng giờ tự học.)

• Mối quan hệ giữa hoạt động dạy của GV và hoạt động tự học của SV.

• Chất lượng tự học được thể hiện ở kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan đến môn học của sinh viên.

• Thực trạng chất lượng, kĩ năng tự học của sinh viên còn thấp.

• 2.Thể thức nghiên cứu

• - Nghiên cứu lí thuyết (tham khảo tài liệu)

• - Điều tra

• - Phỏng vấn

• - Thực nghiệm

• 3. Kết quả• 3.1.Kết quả nghiên cứu lí luận• 3.1.1. Hệ thống khái niệm• - Tự học• - Chất lượng tự học của SV• - Biện pháp• - Biện pháp nâng cao chất lượng tự học• 3.1.2.Cơ sở lí luận của biện pháp nâng cao chất lượng tự học• 3.1.2.1.Biểu hiện của chất lượng tự học• 3.1.2.2.Cơ sở tâm lí học• 3.1.2.3. Cơ sở giáo dục học • 3.1.3.Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tự học của SV• +Nhóm biện pháp 1• - Biện pháp 1:…….• Căn cứ để đề xuất biện pháp• Nội dung biện pháp, cách thức áp dụng• - Biện pháp 2:…..• +Nhóm biện pháp 2• Căn cứ để đề xuất biện pháp• Nội dung biện pháp, cách thức áp dụng• +Nhóm biện pháp 3• Căn cứ để đề xuất biện pháp• Nội dung biện pháp, cách thức áp dụng

• 3.2.Kết quả nghiên cứu thực tiễn

• 3.21.Mức độ sử dụng các biện pháp

STT BP % có SD

%

1

2

3

4

• 3.2.2.Hiệu quả sử dụng các biện pháp

STT

BP Tốt Đạt Kém

1

2

3

4

5

• 3.3.Những biện pháp mới được đề xuất

• 4. Kết luận & kiến nghị

• Tài liệu tham khảo• - Ken Bain(2008), Phẩm chất của những nhà

giáo ưu tú, Nxb VHSG• Lê Khánh Bằng, (2001), Học cách học trong thời

đại ngày nay.• Lưu Xuân Mới(2000), Lí luận dạy học đại học,

Nxb Giáo dục.• Nguyễn Cảnh Toàn(1998), Quá trình dạy- tự

học, Nxb Giáo dục.• Thái Duy Tuyên, Giáo dục học hiện đại, Nxb

ĐHQG Hà Nội.• Shelly O’Hara, Improving your study skills• Justine Ryan, Improve your study skills, Oxford

• Hướng dẫn viết bài nhận xét

• Bài nhận xét phải chỉ ra được ưu, nhược điểm của bài tham luận. Muốn vậy, người nghiên cứu phải am tường các nội dung được trình bày trong bản nhận xét.

• Chuẩn bị cho buổi xê-mi-na

• Mỗi HV viết một tham luận của cá nhân nộp cho nhóm trưởng.Bài tham luận cá nhân được trao đổi với các thành viên trong nhóm. Sau đó nhóm trưởng tổng hợp thành bài tham luận của nhóm. Các nhóm sẽ trao đổi bài tham luận cho nhau vào ngày 15/12/2013, sau đó viết bài nhận xét về tham luận mà nhóm mình đã đọc.

• Tiến hành xê-mi-na

• - GV nêu chủ đề của buổi xe mi na và lần lượt mời thành viên của các nhóm đọc tham luận (6 tham luận) và mời đại diện các nhóm đọc bản nhận xét.

• GV tổ chức cho HV thảo luận, góp y cho nội dung của chủ đề xê-mi-na.

• GV tóm tắt và tổng kết buổi xê-mi-na.

• 2.3.2.8.Kĩ năng làm bài kiểm tra, bài thi• * Kĩ năng làm bài thi viết (Kĩ năng giải quyết vấn

đề)+Bài tự luận- Kĩ năng phân phối thời gian

Thời gian làm từng phần trong đề tự luận phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Kĩ năng lập dàn y trả lời cho mỗi câu hỏi Dàn y như thế nào được xem là tốt?

Làm sao viết được dàn y đó? - Kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ viếtYêu cầu cơ bản của diễn đạt ngôn ngữ viết là gì?- Kĩ năng đảm bảo hình thức trình bày- Hình thức trình bày như thế nào là đúng quy định?

• + Bài trắc nghiệm- Kĩ năng phân phối thời gian

Thời gian làm từng câu trong đề trắc nghiệm phụ thuộc vào yếu tố nào?

Nếu còn 10 câu chưa làm, nhưng thời gian chỉ còn 2 phút, thí sinh phải làm sao?

- Kĩ năng đảm bảo hình thức trình bày

Hình thức trình bày như thế nào là đúng quy định?

- Kĩ năng trả lời nhanh những câu trắc nghiệm không cần tính toán, chỉ cần suy luận.

• * Kĩ năng làm bài thi thực hành- Kĩ năng phân phối thời gian

Sinh viên phải làm gì để đảm bảo thời gian của buổi thi?

- Kĩ năng trình bày sản phẩm thực hànhSV cần làm gì để sản phẩm thực hành được đánh giá cao?

+ Các kĩ năng thực hành ngoại ngữ- Kĩ năng nghe

SV cần làm gì để đạt điểm cao ở kĩ năng này?- Kĩ năng nói

SV cần làm gì để đạt điểm cao ở kĩ năng này?- Kĩ năng đọc

SV cần làm gì để đạt điểm cao ở kĩ năng này?- Kĩ năng viết

SV cần làm gì để đạt điểm cao ở kĩ năng này?

• Chương 2.• Nâng cao chất lượng tự học bằng tổ chức hoạt động

dạy học• 1. Khái quát về xu hướng đối mới hoạt động dạy học• 2. Biện pháp đổi mới hoạt động dạy học đại học theo

hướng phát huy năng lực tự học của sinh viên• 2.1.Đổi mới thiết kế mục tiêu• 2.2.Đổi mới tổ chức nội dung• 2.3.Sử dụng phối hợp các pp dạy học tích cực, hình

thức tổ chức dạy học• 2.4.Đổi mới pp kiểm tra, đánh giá• 2.5. Xây dựng kế hoạch hướng dẫn tự học môn học, bài

học.

• 1. Khái quát về xu hướng đối mới hoạt động dạy học

• * Xu hướng 1: Hiện đại hóa nội dung,chương trình, phương pháp và phương tiện dạy học.

• * Xu hướng 2: Xây dựng chương trình theo nhu cầu người học và xã hội.

• * Xu hướng 3:Dạy học hướng theo bốn trụ cột của giáo dục của Unesco: học để biết, học để làm, học để chung sống cùng nhau, học để tự khẳng định mình.

• * Xu hướng 4:Dạy học cho tương lai-Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người.- Học tập suốt đời.

• 2. Biện pháp đổi mới hoạt động dạy học đại học theo hướng phát huy năng lực tự học của sinh viên

• 2.1.Đổi mới thiết kế mục tiêu

• Mục tiêu học tập phải được đổi mới theo hướng nào?

• Xu hướng 3:Dạy học hướng theo bốn trụ cột của giáo dục của Unesco: học để biết, học để làm, học để chung sống cùng nhau, học để tự khẳng định mình.

• * Xu hướng 4:Dạy học cho tương lai-Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người.- Học tập suốt đời.

• 2.2.Đổi mới tổ chức nội dung

• Nội dung dạy học được đổi mới tổ chức theo hướng nào?

• - Chương trình đào tạo được xây dựng liên thông giữa các trình độ: trung cấp, cao đẳng, đại học.

• - Chương trình đào tạo được xây dựng theo nhu cầu nhân lực của xã hội.

• - Chương trình đào tạo định kì được bổ sung, chỉnh sửa theo thông tin phản hồi của người sử dụng lao động và người học.

• Chương trình đào tạo được chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ.

• Chương trình đào tạo được xây dựng theo hướng giảm thời gian học lí thuyết trên lớp, tăng thời gian tự học có hướng dẫn.

• 2.3.Sử dụng phối hợp các pp dạy học tích cực, hình thức tổ chức dạy học

• Kể tên các phương pháp dạy học tích cực (các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học) góp phần nâng cao chất lượng tự học.

• Các pp dạy học tích cực:

• - Dạy học giải quyết vấn đề

• - Dạy học theo dự án

• - Dạy học theo nhóm

• Các xu hướng đổi mới pp dạy học:

• * Tích cực hóa hoạt động học tập, nhận thức của người học- Kiểu “Dạy học nêu vấn đề”.

• * Cá thể hóa hoạt động dạy học- Kiểu “Dạy học chương trình hóa”- Đào tạo theo tín chỉ.

• * Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học- Kiểu “Dạy học cho tương lai”(Intel)

• Kể tên các hình thức tổ chức dạy học góp phần nâng cao chất lượng tự học

• - Xê-mi-na

• - Thực hành

• - Bài tập nghiên cứu, tiểu luận

• - Khóa luận tốt nghiệp

• - Thực tập, thực tế

• 2.4.Đổi mới pp kiểm tra, đánh giá

• Đề kiểm tra, đề thi phải có cấu trúc như thế nào để có thể đòi hỏi SV tự học nhiều hơn?(Trọng số điểm giữa lí luận và vận dụng lí luận để giải quyết tình huống thực tế là bao nhiêu: 5-5 hay 3-7?)

• Cần thay đổi cách đánh giá theo hướng nào để đòi hỏi SV tăng cường tự học?

• Hiện nay: đánh giá giữa kì và đánh giá kết thúc môn học.

• 2.5. Xây dựng kế hoạch hướng dẫn tự học môn học, bài học

• Những thành phần của kế hoạch hướng dẫn tự học môn học là gì?

• Mục tiêu cần đạt:

• - Kiến thức

• - Kĩ năng

• - Thái độ

• - Phẩm chất trí tuệ

• Nội dung: hệ thống câu hỏi, bài tập, vấn đề, đề thi cũ.

• Phương pháp tự học: tìm tài liệu, xử lí tài liệu, giải quyết vấn đề, trình bày báo cáo, tham luận, tiểu luận, khóa luận,làm bài thi.

• Phương tiện và cách sử dụng phương tiện

• Thời gian