n p cù lao ạo - kinhsamthatson.files.wordpress.com fileấn tống năm 2002) * san là san...

5
NGÀY tháng trôi qua tbóng câu, GIƠn Trên định chng còn lâu. TN đời vn cnh lâm trn mng, THdit thiên bang cuc bdâu. CHP chng nhân gian nhiều ách nước. CHN vn thế gii lm oan su. BÊN kia bên ntranh vô địch, LƯNG lng ri thôi chẳng đến đâu! (Tiên tri ca BTát Thanh Sĩ, Tận Thế và Hội Long Hoa tr. 229, Vương Kim biên khảo, ấn hành năm 1952) Sydney, 6-6-2018, KVân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) * https://kinhsamthatson.wordpress.com/ Nay mai sp đổ Lao,* đảo nhân to Giáp vòng bi lụy máu đào tuôn rơi. Nói thit không phải nói chơi, NgMùi Thân DU lập Đời đó dân. Lp ri cái hi Tân Dân, Lp rồi cái đại Phong Thn kba. Bây giTA mi nói ra, Sắp đây mở Hi Long Hoa bngười. Lọc ai phước đức cao dư, Đặng mà lập lại con người Thượng Nguơn Nói ra có kbun hn, TA đâu có sợ keo sơn được ri. Nói đi nói đứng nói ngi, Nói rng nt np bni rã hai.* Nói rng cung loạn hăng say, Tđây cháy hết được quay chnào. Bên Tây ri li bên Tàu, Bên Anh bên Nhựt cũng nhào tiêu diêu. Không mai ắt cũng đến chiu, MNga cũng vậy Mmiều cũng san!* (Đức Cu Bần Sĩ Vô Danh ứng khu thuyết, kết tp sách Thin Tnh Bửu Sơn tr. 105, Hội Cư Sĩ Thiền Tnh Bửu Sơn Sydney n tống năm 2002) * san là san bng tiêu tan, Tn Thế. * Ghi chú: Chư vị BTát thuyết NgMùi Thân Du {Nga Dê KhGà} nhm ám chtháng. Ví như Ng{Nga}ám chtháng 5 âl {tháng Mu Ng}, Mùi{Dê} ám chtháng 6 âl, Thân {Kh} ám chtháng 7 âl, Du {} ám chtháng 8 âl {tháng Tân Du} năm Mậu Tut 2018 snra Thế Chiến Ba. Tướng MKenneth McKenzie, giám đốc Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ cho hay: Mđã có kinh nghiệm "xóa s" các đảo nhTây Thái Bình Dương. Mstiếp tc hot động ti khu vc Bin Đông. Đô đốc MPhilip S. Davidson tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương tuyên bố: Chchiến tranh mới ngăn Trung Quc chiếm Biển Đông, xung đột quân sgii pháp duy nht ngăn Trung Quốc kim soát Biển Đông.

Upload: others

Post on 15-Sep-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: N p Cù Lao ạo - kinhsamthatson.files.wordpress.com fileấn tống năm 2002) * san là san bằng tiêu tan, Tận Thế. * Ghi chú: Chư vịBồTát thuyết Ng ọ Mùi Thân

NGÀY tháng trôi qua tợ bóng câu,

GIỜ Ơn Trên định chẳng còn lâu.

TẬN đời vạn cảnh lâm trần mộng,

THẾ diệt thiên bang cuộc bể dâu.

CHẬP chững nhân gian nhiều ách nước.

CHỜN vờn thế giới lắm oan sầu.

BÊN kia bên nọ tranh vô địch,

LƯNG lửng rồi thôi chẳng đến đâu! (Tiên tri của Bồ Tát Thanh Sĩ, Tận Thế và Hội Long Hoa tr. 229, Vương Kim biên khảo, ấn hành năm 1952)

Sydney, 6-6-2018, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) * https://kinhsamthatson.wordpress.com/

Nay mai sụp đổ Cù Lao,* đảo nhân tạo

Giáp vòng bi lụy máu đào tuôn rơi.

Nói thiệt không phải nói chơi,

Ngọ Mùi Thân DẬU lập Đời đó dân.

Lập rồi cái hội Tân Dân,

Lập rồi cái đại Phong Thần kỳ ba.

Bây giờ TA mới nói ra,

Sắp đây mở Hội Long Hoa bớ người.

Lọc ai phước đức cao dư,

Đặng mà lập lại con người Thượng Nguơn

Nói ra có kẻ buồn hờn,

TA đâu có sợ keo sơn được rồi.

Nói đi nói đứng nói ngồi,

Nói rằng nứt nắp bể nồi rã hai.*

Nói rằng cuồng loạn hăng say,

Từ đây cháy hết được quay chỗ nào.

Bên Tây rồi lại bên Tàu,

Bên Anh bên Nhựt cũng nhào tiêu diêu.

Không mai ắt cũng đến chiều,

Mỹ Nga cũng vậy Mỹ miều cũng san!*

(Đức Cậu Bần Sĩ Vô Danh ứng khẩu thuyết, kết tập sách Thiền

Tịnh Bửu Sơn tr. 105, Hội Cư Sĩ Thiền Tịnh Bửu Sơn Sydney

ấn tống năm 2002) * san là san bằng tiêu tan, Tận Thế.

* Ghi chú: Chư vị Bồ Tát thuyết Ngọ Mùi

Thân Dậu {Ngựa Dê Khỉ Gà} nhằm ám chỉ

tháng. Ví như Ngọ{Ngựa}ám chỉ tháng 5 âl

{tháng Mậu Ngọ}, Mùi{Dê} ám chỉ tháng

6 âl, Thân {Khỉ} ám chỉ tháng 7 âl, Dậu

{Gà} ám chỉ tháng 8 âl {tháng Tân Dậu}

năm Mậu Tuất 2018 sẽ nổ ra Thế Chiến Ba.

Tướng Mỹ Kenneth

McKenzie, giám đốc Hội

đồng Tham mưu trưởng

Liên quân Mỹ cho hay:

Mỹ đã có kinh nghiệm

"xóa sổ" các đảo nhỏ ở

Tây Thái Bình Dương.

Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động

tại khu vực Biển Đông.

Đô đốc Mỹ Philip S.

Davidson tư lệnh hạm đội

Thái Bình Dương tuyên bố: Chỉ chiến tranh mới ngăn

Trung Quốc chiếm Biển Đông,

xung đột quân sự là giải pháp

duy nhất ngăn Trung Quốc

kiểm soát Biển Đông.

Page 2: N p Cù Lao ạo - kinhsamthatson.files.wordpress.com fileấn tống năm 2002) * san là san bằng tiêu tan, Tận Thế. * Ghi chú: Chư vịBồTát thuyết Ng ọ Mùi Thân

Phụ trang Thế Chiến Ba

Mẹ đấy con! kìa trên chót núi,

Có con chim đá nổi từ lâu; *

Đến chừng khi có máu thấm vào,

Nó vùng hiện lớn lao bay khắp.

Mẹ đấy con! một lần nó gắp

Ngàn muôn người vẫn được như thường;

Và mỗi lần cánh nó quạt trương,

Nhà cửa sập phố phường tan nát.

Mẹ đấy con! trên trời chim ác,

Dưới nước thì có các cá hung; * Chữ “cá” ám chỉ tàu chiến mang vũ khí nguyên tử có sức hủy diệt khủng khiếp

Thương chúng sanh nạn ách khắp cùng,

Chết hết chín sống không tới một.

Mẹ đấy con! Thần Tiên phải ngốt,

Thấy người nằm ngang dọc chật đàng;

Mạng ngắn như là bọt nước giang,

Mới sống đó rồi lăn chết đó.

Mẹ đấy con! bạc tiền dù có,

Lúc rối loàn cũng khó bảo thân;

Đáng chán thay nơi cõi hồng trần,

Người cùng sợ nhau hơn sợ cọp.

Mẹ đấy con! sống luôn thòi thọp,

Sống buồn rầu sống sốt ruột gan;

Sống trong lòng chẳng ngớt khóc than,

Là cảnh sống thế gian hiện tại.

Mẹ đấy con! sống trong kinh hãi,

Sống khác nào chùm gởi trên cây;

Chẳng lo tu cho giải kiếp đày,

Còn ngồi đó đợi ngày nào nữa.

Mẹ đấy con! Phật Ngài mở cửa, Nên bước vào trong đó mà xem;

Rất an vui suốt cả ngày đêm,

Việc lo sợ não phiền không có. * (Rằm Tháng Mười c. 1817-1848, Bồ Tát Thanh Sĩ viết ngày

15-12-1958)

Cuộc đời càng gắt lại càng gay,

Ngặt máy thiên cơ chẳng dám bày.

Rắn núp dưới hang coi Ngựa chạy,

Khỉ ngồi trên ngọn ngó GÀ bay. *

Đông tây chộn rộn trời che xác,

Nam bắc ê hề đất chở thây.

Nhơn vật mười phần hao bảy tám,

Thần Tiên thấy vậy cũng chau mày! (Sấm Truyền Đức Phật Thầy Tây An)

Sydney, 6-6-2018, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) * https://kinhsamthatson.wordpress.com/

Mẹ đấy con! chỉ bao lẽ đó,

Con ráng suy cho rõ mà hành.

Cuộc thế gian như sợi chỉ mành,

Hãy liệu gấp chớ nên chậm trễ.

Mẹ đấy con! chén kia khi bể,

Dù khéo tay không thể gắn liền.

Họa đến rồi niệm Phật sao yên,

Lùi hơn sự tiến lên là khổ!*

Mẹ đấy con! vắng người trên lộ,

Trong nhà không kẻ ở đìu hiu.

Sợ người như Gà nọ sợ diều,

Cảnh ấy sẽ còn nhiều chưa hết.

Mẹ đấy con! nếu là phải chết,

Nên chết cho rạng tiết con người! (Rằm Tháng Mười, c. 1985-1998, Bồ Tát Thanh Sĩ viết

ngày 15-12-1958 ở Tokyo) * bể chén = bể nồi

Đố mẹo: bể + chén = « bể chén » ám chỉ lãnh

tụ cường quốc gây chiến Biển Đông chết.

Chữ “chim” ám chỉ máy bay chiến đấu và hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân.

Page 3: N p Cù Lao ạo - kinhsamthatson.files.wordpress.com fileấn tống năm 2002) * san là san bằng tiêu tan, Tận Thế. * Ghi chú: Chư vịBồTát thuyết Ng ọ Mùi Thân

Phụ trang Tình hình Biển Đông: Trung Quốc bị loại khỏi cuộc tập

trận RIMPAC: Nhiều nước vui thầm! - (Mai Vân - RFI)

Khu trục hạm chở trực thăng JS Hyuga

(DDH 181) của Nhật Bản diễu hành trong

đội hình 40 tàu nổi và tàu ngầm đại diện

cho 13 nước tham gia cuộc tập trận

RIMPAC 2016. Ảnh tư liệu chụp ngày

28/07/2016, trên Thái Bình Dương. uring

Rim of the Pacific 2016.US NAVY

Hải quân Mỹ ngày 30/05/2018 chính thức

thông báo: Cuộc tập trận hải quân quốc tế

RIMPAC 2018 sẽ bắt đầu từ ngày 27/06

đến ngày 02/08 tới đây, với tổng cộng 26

nước tham gia, trong đó có Việt Nam.

Trong những ngày qua, sự kiện nổi bật là

quyết định của Mỹ thôi không mời Trung

Quốc tham gia cuộc tập trận lần này để

“trừng phạt” Bắc Kinh về tội quân sự hóa

Biển Đông. Theo ghi nhận của nhà nghiên

cứu Nicole L. Freiner ngày 26/05 trên

chuyên san Nhật Bản The Diplomat, dù

không nói ra, việc RIMPAC cấm cửa

Trung Quốc cũng đã khiến nhiều nước hả

hê, đặc biệt là Nhật Bản.

Trong bài viết mang tựa đề “Việc Trung Quốc bị trục xuất khỏi RIMPAC có ý nghĩa gì

đối với với các đồng minh của Mỹ - What China’s RIMPAC Exclusion Means for US

Allies”, tác giả đã nêu bật lý do mà Mỹ đã chính thức đưa ra để hủy bỏ lời mời Trung

Page 4: N p Cù Lao ạo - kinhsamthatson.files.wordpress.com fileấn tống năm 2002) * san là san bằng tiêu tan, Tận Thế. * Ghi chú: Chư vịBồTát thuyết Ng ọ Mùi Thân

Quốc tham gia RIMPAC 2018: đó là việc Bắc Kinh vẫn tiếp tục tăng cường quân sự hóa

Biển Đông.

“Hành vi của Trung Quốc không phù hợp với nguyên tắc và mục tiêu cuộc tập trận

RIMPAC”

Bà Freiner đã trích dẫn trung tá Hải Quân Christopher Logan, phát ngôn viên Bộ Quốc

Phòng Mỹ, xác định rằng việc thôi không mời Trung Quốc tham gia tập trận là phản ứng

đầu tiên nhằm chống lại hành động quân sự hóa Biển Đông mà Trung Quốc đang tiến

hành.

Đối với phát ngôn viên bộ Quốc Phòng Mỹ: “Hành vi của Trung Quốc không phù hợp

với nguyên tắc và mục tiêu cuộc tập trận RIMPAC”, và ông nêu đích danh hai khu vực

Hoàng Sa và Trường Sa là hai nơi Trung Quốc đã triển khai vũ khí và thiết bị quân sự

như tên lửa chống hạm và phòng không cùng với các thiết bị gây nhiễu điện tử.

RIMPAC là cuộc thao diễn hải quân lớn nhất thế giới và diễn ra 2 năm một lần, với Hạm

đội Thái Bình Dương của Mỹ mà tổng hành dinh đặt tại Honolulu, Hawaii, đóng vai trò

chủ đạo. Đây được xem là cơ hội duy nhất để các quốc gia ven Thái Bình Dương hợp

tác, thao dợt chung, cùng hoạt động với nhau để giải quyết các vấn đề khó khăn.

Cuộc thao diễn còn được xem như một cách đảm bảo sao cho các tuyến hàng hải đi qua

các vùng biển Châu Á có rất nhiều tranh chấp được thông suốt. Cuộc tập trận chung cũng

là dịp để phô trương uy lực, tức là cho phép những nước tham gia hiểu được khả năng

công nghệ của nhau, một sự kiện có thể có tác dụng răn đe buộc các nước phải suy nghĩ

kỹ nếu nuôi dưỡng ý định hung hăng tấn công nước khác.

Cuộc tập trận RIMPAC quy tụ tất cả những cường quốc trong vùng, từ Nhật Bản đến Ấn

Độ. Trung Quốc đã tham gia hai lần vào năm 2014 và 2016. Thoạt đầu, việc Trung Quốc

cùng tập trận với Mỹ và các cường quốc khác rất được hoan nghênh vì đó được xem như

là một bước tiến đến hợp tác.

Trung Quốc từng gây ra sự cố trong cuộc tập trận

Việc Trung Quốc tham gia không phải không đặt ra vấn đề, đặc biệt trong bối cảnh và

trong thời gian qua đã có nhiều ý kiến đòi Mỹ chấm dứt việc mời Trung Quốc cùng tập

trận do thái độ hung hăng của Trung Quốc đối với hầu như tất cả các nước khác, từ Nhật

Bản, cho đến Mỹ, Úc…

Thái độ thiếu hợp tác của Trung Quốc khi tham gia cuộc tập trân RIMPAC cũng đã đặt

ra vấn đề.

Theo chuyên gia Freiner, vào năm 2016, Hải Quân Trung Quốc đã tẩy chay Nhật Bản,

không cho thủy thủ Nhật Bản lên viếng tàu của mình, cho dù nguyên tắc cuộc diễn tập là

tinh thần hợp tác.

Thậm chí, khi tổ chức tiếp tân trên tàu của mình, Hải Quân Trung Quốc cũng không chịu

mời các đồng đội Nhật Bản, và chỉ miễn cưỡng mời sau khi bị phía Mỹ công khai chỉ

trích.

Tờ báo Nhật Bản Yomiuri Shinbum, số ra ngày 30/05, trong một bài xã luận, đã nhắc lại

rằng sở dĩ chính quyền của tổng thống Mỹ Barack Obama quyết định mời Trung Quốc

tham gia cuộc tập trận RIMPAC, đó là vì Washington muốn khuyến khích Trung Quốc

đẩy mạnh việc tuân thủ các quy tắc quốc tế và minh bạch hơn trên các vấn đề quân sự.

Thê nhưng cho đến nay, theo tờ báo Nhật Bản, khó có thể nói là hai mục tiêu đó đã đạt

được. Trong các đợt tập trận, Trung Quốc vẫn tìm cách thu thập thông tin quân sự của

Page 5: N p Cù Lao ạo - kinhsamthatson.files.wordpress.com fileấn tống năm 2002) * san là san bằng tiêu tan, Tận Thế. * Ghi chú: Chư vịBồTát thuyết Ng ọ Mùi Thân

các nước tham gia bằng cách gửi một tàu gián điệp đến các khu vực xung quanh vùng

biển nơi diễn ra các cuộc thao diễn, trong lúc các tàu Trung Quốc tham gia tập trận thì

chỉ tuân thủ một phần nguyên tắc chung là cung cấp thông tin về tàu chiến.

Quyền tự do hàng hải ở Biển Đông bị Trung Quốc đe dọa

Khu vực đảo mà ông Logan nêu lên là trong những đường hàng hải quan trọng nhất thế

giới. Phần lớn những cảng quan trọng nhất thế giới cũng nằm ở trong và chung quanh

Biển Đông.

Và như một báo cáo của trung tâm nghiên cứu Hội Đồng Quan Hệ Đối Ngoại của Mỹ -

Council on Foreign Relations – đã ghi nhận, với thương mại gia tăng giữa các quốc gia

ASEAN, việc thương thuyền được qua lại một cách tự do ở vùng biển này mang tầm

quan trọng cốt yếu cho các nước trong vùng.

Hành động của Trung Quốc đặt các đường biển này trong thế nguy hiểm. Trường Sa và

đảo Phú Lâm nằm ngay sau eo biển Malacca, một con đường hẹp mà hầu như một nửa

thương thuyền thế giới đi qua hàng năm. Phần lớn các con tàu đều đi qua vùng Trường

Sa để tiếp tục hành trình ở Châu Á. Những tàu đi vào đây chở từ dầu thô, khí lỏng và

Nhật là nước đón nhận hàng này vì lệ thuộc vào năng lượng nhập khẩu cũng như Đài

Loan và Hàn Quốc.

Các khảo sát về Trường Sa và quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở Biển Hoa Đông đã phát

hiện những mỏ dầu khí ở sâu dưới đáy biển, và việc khai thác cho là sẽ rất tốn kém. Như

thế, giới quan sát đánh giá Trung Quốc quân sự hóa và có thái độ hung hăng trong vùng

là do tham vọng bá quyền và mở rộng chủ quyền, chứ không phải là kinh tế.

Thái độ đó của Trung Quốc trực tiếp thách thức Nhật Bản, không khác gì đối với Việt

Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia và Đài Loan.

Theo nhà nghiên cứu Freiner, quyết định rút lời mời Trung Quốc thao diễn RIMPAC

2018 là một phản ứng có thể dự đoán được do việc Trung Quốc thách thức an ninh chủ

quyền của các đồng minh của Mỹ. Nhật đến lúc này chưa có phản ứng chính thức, nhưng

Tokyo hưởng lợi trong việc Mỹ xác định quyền tự do hàng hải ở các đường biển Châu Á.

Nhưng không mời Trung Quốc tham gia RIMPAC 2018, trước mắt chỉ là một động thái

ngoại giao vì không có một hành động quân sự nào đưa ra và cũng hy vọng rằng biện

pháp quân sự sẽ không cần thiết.

Tuy nhiên, do việc phát ngôn viên bộ Quốc phòng Mỹ đã nói rằng việc không mời Trung

Quốc là phản ứng đầu tiên, các nhà quan sát Châu Á đang cho rằng những động thái ‘nhẹ

nhàng’ sẽ được nối tiếp bằng những hành động cứng rắn hơn.

Đến khi đó, Hoa Kỳ và các đồng minh Á Châu sẽ phải quyết định họ muốn đi đến đâu để

bảo vệ những đường biển quan trọng nhất Châu Á.