máy hàn ĐiỆn - · pdf filebiến áp hàn phổ biến nhất...

39
45 Chương 5 MÁY HÀN ĐIN 5.1 Khái nim chung 1. Phân loi Hin nay hàn đin là mt phương pháp ghép ni các chi tiết được dùng rng rãi trong công nghip, trong xây dng, trong ngành chế to và sa cha máy. Hàn đin có nhng ưu đim ni bt vi phương pháp ghép ni khác như tán đinh, rivê, bulông, êcu nh: - Tiết kim nguyên vt liu - Độ bn cơ hc mi ghép ni cao. - Giá thành h, năng sut cao. - Ddàng thc hin cơ khí hoá và tđộng hoá quá trình công nghmc cao. Các phương pháp hàn đin rt đa dng và nhiu loi máy hin đại được sdng trong các ngành công nghip khác nhau. Phân loi các phương pháp hàn đin mt cách tng thđược biu din trên hình 5.1 2. Các yêu cu kthut đối vi ngun hàn Hình 5.1. Phân loi các phương pháp hàn đin Để đảm bo cht lượng ca mi hàn, nâng cao năng sut ca máy hàn, ngun hàn ca các máy hàn phi đáp ng đầy đủ các yêu cu kthut sau: a) Đin áp không ti Đối vi công nghhàn đin yêu cu đin áp thp và dòng hàn ln, cho nên ngun hàn nht thiết phi có biến áp hàn để hđin áp. Đin áp không ti đây chính là đin áp thcp không ti ca biến áp hàn (BAH).

Upload: lamkhuong

Post on 06-Feb-2018

231 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

45

Chương 5 MÁY HÀN ĐIỆN

5.1 Khái niệm chung 1. Phân loại Hiện nay hàn điện là một phương pháp ghép nối các chi tiết được dùng

rộng rãi trong công nghiệp, trong xây dựng, trong ngành chế tạo và sửa chữa máy.

Hàn điện có những ưu điểm nổi bật với phương pháp ghép nối khác như tán đinh, rivê, bulông, êcu nhờ:

- Tiết kiệm nguyên vật liệu - Độ bền cơ học mối ghép nối cao. - Giá thành hạ, năng suất cao. - Dễ dàng thực hiện cơ khí hoá và tự động hoá quá trình công nghệ ở mức

cao. Các phương pháp hàn điện rất đa dạng và nhiều loại máy hiện đại được sử

dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau. Phân loại các phương pháp hàn điện một cách tổng thể được biểu diễn trên hình 5.1

2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với nguồn hàn

Hình 5.1. Phân loại các phương pháp hàn điện

Để đảm bảo chất lượng của mối hàn, nâng cao năng suất của máy hàn, nguồn hàn của các máy hàn phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật sau:

a) Điện áp không tải Đối với công nghệ hàn điện yêu cầu điện áp thấp và dòng hàn lớn, cho nên

nguồn hàn nhất thiết phải có biến áp hàn để hạ điện áp. Điện áp không tải ở đây chính là điện áp thứ cấp không tải của biến áp hàn (BAH).

46

+ Đối với công nghệ hàn hồ quang, điện áp không tải phải lớn hơn điện áp mồi hồ quang.

- U20min= (50 ÷ 60)V đối với nguồn hàn xoay chiều. - Ud0min= (45 ÷ 55)V đối với nguồn hàn một chiều. + Đối với công nghệ hàn tiếp xúc U20 = (0,5 ÷ 10)V. b) Bội số dòng dòng ngắn mạch không được quá lớn λi

4,12,12

÷==II nm

iλ (5.1)

Trong đó: λi - bội số dòng ngắn mạch; Inm- trị số dòng điện ngắn mạch, A; I2 - trị số dòng điện hàn định mức, A. c) Nguồn hàn phải có khả năng điều chỉnh được dòng hàn d) Đặc tính ngoài của nguồn hàn. Đặc tính ngoài của nguồn hàn hay còn gọi là đặc tính Vôn – ampe của

nguồn hàn biều diễn sự phụ thuộc của điện áp hàn vào dòng hàn U2= f(I2). Khi mạch hàn hở (I2 =0), điện áp hàn chính là điện áp không tải của nguồn hàn (U20 - điện áp thứ cấp không tải của biến áp hàn).

Dạng đặc tính ngoài của máy hàn có hai loại: - Dạng đặc tính ngoài cứng. - Dạng đặc tính ngoài mềm Khi chọn dạng đặc tính ngoài của nguồn hàn phải dựa vào các đặc điểm

đặc trưng của quá trình hàn như: - Loại que hàn : que hàn nóng chảy, không nóng chảy. - Tính chất của môi trường xảy ra quá trình hàn (hàn hở hồ quang, hàn

dưới lớp trợ dung, hàn trong khí bảo vệ). - Mức độ cơ khí hoá của quá trình hàn (hàn bằng tay, tự động, bán tự

động).

b) a)

Hình 5.2 Đặc tính ngoài của nguồn hàn; a) đặc tính mềm; b) đặc tính ngoài cứng

47

+ Dạng đặc tính ngoài mềm (hình 5.2a) dùng cho các phương pháp hàn sau:

- Hàn hồ quang bằng tay với que hàn rời. - Hàn hồ quang trong khí bảo vệ (khí argon Ar) với que hàn vonfram (W). - Hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung. Khi tốc độ cấp dây hàn vào vùng hàn phụ thuộc vào điện áp hồ quang. - Nguồn hàn có dạng đặc tính ngoài mềm là bộ nguồn dòng. Dòng điện hàn

có thể điều chỉnh trong phạm vi từ I21 đến I22. Điều chỉnh dòng hàn trong nguồn hàn có dạng đặc tính ngoài mềm có thể

thực hiện vô cấp và có cấp. Trong quá trình điều chỉnh dòng hàn, trị số của điện áp không tải U20 = const. Trong trường hợp cần dòng hàn bé, phải tăng trị số điện áp không tải (U’20 > U20). Điện áp được tính theo biểu thức sau: U2 = 20 + 0,04.I2 (5.2) Độ dốc của đường đặc tính ngoài được chọn tuỳ thuộc vào phương pháp

hàn. Phương pháp hàn hồ quang trong khí bảo vệ dùng đường đặc tính ngoài có độ dốc lớn nhất, kế đến là phương pháp hàn hồ quang bằng tay và sau đó là công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung. Điều chỉnh độ dài cung lửa hồ quang hàn trong quá trình hàn với họ đặc

tính ngoài mềm do người thợ hàn (hàn bằng tay) hoặc do hệ thống điều chỉnh độ dài cung lửa hồ quang (hàn tự động).

+ Dạng đặc tính ngoài cứng (hình 5.2b), dùng cho phương pháp hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung khi tốc độ cấp dây hàn vào vùng hàn không đổi và không phụ thuộc vào điện áp hàn.

Bộ nguồn hàn hồ quang có dạng đặc tính ngoài cứng là bộ nguồn áp. Điện hàn được điều chỉnh trong phạm vi từ trị số thấp nhất U21 đến trị số lớn nhất U22. Phạm vi điều chỉnh điện áp hàn phải phù hợp với phạm vi điều chỉnh dòng hàn từ dòng hàn thấp nhất I21 đến dòng hàn lớn nhất I22. Điều chỉnh điện áp hàn có thể thực hiện vô cấp và có cấp. Trị số dòng điện

hàn được chọn phụ thuộc vào tốc độ cấp dây hàn vào vùng hàn. Điện áp hàn được tính theo biểu thức sau: - Với dòng hàn tới 1000A: U2 = 19 + 0,037I2 (5.3) - Với dòng hàn tới 2000A: U2 = 13 + 0,0135I2 (5.4) 3. Hệ số tiếp điện của nguồn hàn Máy hàn là một thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Thời gian làm việc dài nhất của máy hàn là thời gian hàn hết một que hàn

(τ1), thời gian ngắn nhất là thời gian để thay que hàn và mồi được hồ quang (τ2).

48

Nguồn hàn hồ quang có tuổi thọ làm việc cao khi thoả mãn điều kiện: Q1 = Q2 (5.5) Trong đó: Q1= 0,239.I2.Rτ1 - nhiệt lượng toả ra khi hàn với thời gian là τ1; Q2= k(τ1 + τ2) - nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh trong một chu kỳ làm việc τCK = τ1 + τ2 k - hệ số đặc trưng cho chế độ toả ra nhiệt của nguồn hàn. Tính gần đúng, có thể coi hệ số k = const. Từ (5.5) ta có: 0,239.I2

2Rτ1 = k(τ1 + τ2) (5.6)

R

kI239,0

.21

122 =

+τττ

Trong đó:

tỷ số 21

1

τττ+

được gọi là hệ số tiếp điện tương đối TĐ% của nguồn hồ

quang.

TĐ%= %100.21

1

τττ+

(5.7)

5.2. Các loại nguồn hàn 1. Nguồn hàn xoay chiều Nguồn hàn xoay chiều được sử dụng phổ biến đối với công nghệ hàn hồ

quang bằng tay, hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung, hàn hồ quang trong khí argon máy hàn tiếp xúc.

Phần tử quan trọng trong nguồn hàn là biến áp đặc biệt gọi là biến áp hàn. Biến áp hàn phổ biến nhất là biến áp hàn một pha, biến áp hàn ba pha

thường dùng cho nhiều đầu hàn. Về cấu tạo, biến áp hàn thường chế tạo theo hai kiểu: + Máy biến áp hàn với từ thông tản bình thường: nó có hai thiết bị riêng rẽ,

lắp ráp trong một vỏ hộp chung gồm một biến áp hàn và một cuộn kháng. + Biến áp hàn với từ thông tản tăng cường có các loại sau: - Có cuộn thứ cấp di động. - Có shunt từ động. Theo phương pháp điều chỉnh, dòng điện hàn được phân thành ba nhóm

máy hàn sau: + Điều chỉnh dòng hàn dùng cuộn dây và shunt từ động. + Điều chỉnh dòng hàn bằng phương pháp từ hoá mạch từ bằng dòng một

chiều. + Điều chỉnh dòng hàn bằng bộ điều áp xoay chiều. a) Biến áp hàn có cuộn dây động Biến áp hàn với từ thông tản tăng cường có cuộn dây động được biểu diễn

như trên hình 5.3

49

Cấu tạo gồm có: mạch từ 3, cuộn dây cố định - cuộn sơ cấp của biến áp

hàn 1 và cuộn dây động - cuộn thứ cấp của máy biến áp hàn 2. Cuộn thứ cấp có thể di chuyển dọc theo trụ giữa của mạch từ lồng vào trong lòng cuộn sơ cấp bằng trục vít vô tận.

Hình 5.3 Máy biến áp hàn có cuộn dây động a) cấu tạo; b) sơ đồ nguyên lý; c) Đặc tính điều chỉnh dòng hàn

Thay đổi khoảng cách giữa hai cuộn dây, sẽ thay đổi điên kháng của biến áp chính là thay đổi được dòng hàn (I2). Dòng hàn tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai cuộn dây, và tỷ lệ đó là phi tuyến. Với khoảng cách giữa hai cuộn dây càng lớn, hiệu quả điều chỉnh càng thấp. Để mở rộng phạm vi điều chỉnh dòng hàn, dùng hai phương pháp điều chỉnh kết hợp.

- Điều chỉnh có cấp bằng cách thay đổi sơ đồ đấu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp từ song song qua nối tiếp. Giữ tỷ số biến áp và điện áp thứ cấp không tải không đổi (KBA = const, U20 = const).

- Điều chỉnh vô cấp dòng hàn bằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai cuộn dây (a = var).

Trên hình 5.3c, đường 1 ứng với vị trí I của chuyển mạch CM (hình 5.3b: cuộn dây đấu song song). Đường 2 ứng với vị trí II của chuyển mạch CM (khi cuộn dây đấu nối tiếp).

b) Máy biến áp hàn có Shunt từ động Biến áp hàn với từ thông tản tăng cường có shunt từ động được biểu diễn

trên hình 5.4. Cấu tạo của nó gồm: cuộn dây sơ cấp 1 và cuộn thứ cấp 2 của biến áp hàn

được phân bố đối xứng trên mạch từ 3 của biến áp hàn. Shunt từ động 4 nằm giữa hai cuộn dây. Shunt từ di chuyển đi sâu vào mạch từ của biến áp (hình 5.4 b) bằng tay quay hoặc bằng trục vit vô tận. Khe hở không khí δ là khe hở giữa mạch từ của biến áp hàn và shunt từ động. Điều chỉnh dòng hàn thực hiện bằng cách di chuyển shunt từ đi sâu vào

mạch từ với hành trình Z. Khi hành trình Z càng giảm, điện kháng của biến

50

áp hàn X của biến áp càng tăng và dòng hàn I2 càng giảm. Sự phụ thuộc của điện kháng X của biến áp phụ thuộc vào vị trí của shunt từ được biểu diễn trên hình 5.4c.

Hình 5.4 Biến áp hàn có shunt từ động a) cấu tạo b) hành trình của shunt từ c) đặc tính điều chỉnh dòng hàn

c) Biến áp hàn với cuộn kháng ngoài có mạch từ động Biến áp hàn với cuộn kháng ngoài có mạch từ động là loại biến áp hàn với

từ thông tản bình thường được biểu diễn trên hình 5.5

Hình 5.5. Biến áp hàn với cuộn kháng ngoài có mạch từ động a) cấu tạo b) sơ đồ đấu dây c) đặc tính ngoài

Cấu tạo của biến áp hàn gồm có: cuộn dây sơ cấp 1, cuộn dây thứ cấp 2, mạch từ 3, cuộn dây của cuộn kháng 4 đấu nối tiếp với cuộn thứ cấp của biến áp hàn nhưng ngược cực tính và mạch từ động. Điều chỉnh dòng điện hàn thực hiện bằng cách dịch chuyển mạch từ động 5

(thay đổi khe hở mạch từ). Khi khe hở mạch từ càng tăng, điện kháng X của biến áp càng giảm và dòng hàn I2 càng tăng. Đặc tính ngoài được biểu diễn trên hình 5.5c.

51

d) Biến áp hàn có cuộn kháng bão hoà Biến áp hàn có cuộn kháng bão hoà là loại biến áp hàn từ thông tản bình

thường, điều chỉnh dòng hàn thực hiện bằng cách từ hoá mạch từ của cuộn kháng bằng dòng điện một chiều. So với ba loại biến áp hàn kể trên nó có các ưu điểm sau:

+ Trong lõi của biến áp hàn không có phần động nén độ tin cậy và tuổi thọ làm việc cao hơn

+ Phạm vi điều chỉnh dòng hàn rộng.

Nhược điểm của nó là: + Tốn vật liệu Fe và Cu (vì cuộn

kháng bão hoà độc lập). Hình 5.6 Biến áp hàn có cuộn kháng bão hoà+ Chỉ tiêu năng lượng không cao. Cấu tạo của nó gồm hai phần tử chính: biến áp hàn BAH và cuộn kháng

bão hoà CKBH. Cuộn kháng bão hoà gồm hai cuộn dây: cuộn dây làm việc W~ và cuộn điều khiển Wđk. Cuộn dây làm việc W~ đấu nối tiếp với cuộn thứ cấp của biến áp hàn.

Trị số điện áp hàn bằng: U2 = U20 - UW~ (5.8) Trong đó: U20- điện áp thứ cấp không tải của biến áp hàn; UW~- điện áp rơi trên cuộn làm việc của cuộn kháng báo hoà. Điều chỉnh dòng hàn thực hiện bằng cách thay đổi trị số điện áp rơi trên

cuộn dây xoay chiều (W~) của cuộn kháng bão hoà bằng cách từ hoá mạch từ bằng dòng điện một chiều Iđk. Khi dòng điều khiển Iđk trong cuộn dây điều khiển càng tăng, điện kháng X của cuộn dây làm việc càng giảm dẫn đến điện áp trên cuộn làm việc giảm làm cho điện áp U2 tăng để tăng dòng điện hàn và ngược lại.

e) Biến áp hàn với bộ điều áp xoay chiều Hình 5.7 Biến áp hàn với bộ điều áp xoay chiều; a) đặt phía sơ cấp; b) đặt phía thứ cấp

52

+ Cấu tạo của nó gồm hai thành phần riêng biêt: biến áp hàn BAH và bộ điều áp xoay chiều ĐAXC. Bộ điều áp xoay chiều gồm có hai thyristor đấu song song ngược 1T và 2T; khối điều khiển các thyristor KĐK và bảo vệ R-C.

Phương pháp điều chỉnh dòng điện hàn thực hiện bằng cách thay đổi góc mở α của hai thyristor tức là thay đổi trị số điện áp U2 chính là thay đổi được dòng điện hàn I2.

Bộ nguồn này phù hợp cho các loại máy hàn tiếp xúc và máy hàn điện xì. Bộ nguồn này không phù hợp với phương pháp hàn hồ quang, vì trong

khoảng thời gian các thyristor không dẫn sẽ gây ra hiện tượng khử ion hoá nhanh dẫn đến đứt ngọn lửa hồ quang và việc mồi lại hồ quang sẽ khó khăn hơn.

Hình 5.8 Sơ đồ nguyên lý của bộ ĐAXC; a) mạch điều khiển b,c) mạch lực

53

+ Khối điều khiển xung pha của bộ ĐAXC Điều chỉnh dòng hàn I2 bằng cách điều chỉnh điện áp hàn U2. Điều đó thực

hiện bằng cách thay đổi góc mở α của hai thyristor 1T và 2T trong mạch lực. (hình 5.8b,c).

- Mạch điều khiển (hình 5.8a) Nguyên lý làm việc của mạch điểu khiển dựa trên hiện tượng nạp - phóng

tụ C1. Nguồn cấp cho mạch điều khiển là điện áp chỉnh lưu hình thang (hình 5.8)

được cấp từ cầu chỉnh lưu Đ2 ÷ Đ5 và điôt ổn áp Đ1. Điện áp nguồn cấp bằng điện áp ổn áp của điôt Đ1 (Ucc = 12V). C2, C3, R3 và R4 là mạch lọc vi - tích phân chống ảnh hưởng của nhiễu lên mạch điều khiển.

Tốc độ nạp của tụ C1 phụ thuộc vào dòng colectơ của transito TR1. Dòng colectơ của TR1 bằng:

1R

Ui dk

k = (5.9)

Còn điện áp trên tụ C1 bằng:

∫ == tCR

Udti

CU dk

kC .1

1111 (5.10)

Trong đó: Udk - điện áp điều khiển. Khi điện áp trên tụ C1 nạp

đến trị số bằng Ung (Ung =0,68Ucc) là điện áp ngưỡng lật trạng thái của transito một tiếp giáp TR2. Khi đó TR2 thông, tụ C1 được phóng qua cuộn dây thứ cấp của biến áp xung BAX. Ở đầu ra của cuộn thứ cấp biến áp xung (đầu 1 ÷ 4) sẽ có xung mở các thyristor phụ 3T và 4T (hình 5.8b,c) với độ rộng xung tx = 10µs. Các thyristor phụ đó sẽ mở các thyristor chính 1T và 2T.

Góc mở của các thyristor phụ thuộc vào trị số của điện áp điều khiển Uđk và được tính theo biểu thức sau:

Hình 5.9. Đồ thị điện áp của mạch điều khiển bộ ĐAXC

54

dk

ng

UURf

t ==ωα (5.11) ..2 2

Sau khi tụ C1 phóng điên phục hồi trạng thái khoá của transisto TR2 và tụ C1 được nạp lại với biên độ giảm dần đến trị số không trong một nửa chu kỳ của điện áp lưới.

- Mạch lực: có thể có hai phương án thực hiện. * Mạch lực hình 5.8b. Để điều khiển mở hai thyristor chính dùng 2

thyristor phụ 3T, 4T và biến áp BA, hai cuộn dây thứ cấp của nó có cực tính ngược nhau (điện áp ra của nó đối pha nhau) còn cuộn sơ cấp của nó đấu vào điện áp lưới. Ở nửa chu kỳ đầu (0 ÷ 1800), điện áp ra của cuộn W22 dương, 3T thông và 1T thông. Ở nửa chu kỳ sau (1800 ÷ 3600) điện áp ra của cuộn W23 dương, 3T và 2T thông. Điện trở R1 và R2 dùng để hạn chế dòng.

* Mạch lực hình 5.8c. Để điều khiển mở hai thyristor chính dùng thyristor phụ 4T, cầu chỉnh lưu Đ1 ÷ Đ4, hai điôt ổn áp Đ5, Đ6 (hạn chế dòng áp đặt lên cực điều khiển của 1T và 2T), điện trở R (hạn chế dòng). Ở nửa chu kỳ đầu thyristor 1T mở, dòng điều khiển đi theo đường MT1- Đ6 - Đ2 - 4T - R - Đ3 cực G-K của 1T - MT2. Ở nửa chu kỳ sau, thyristor 2T mở, dòng điều khiển đi theo đường: MT2 - Đ5 - Đ1 - 4T - R - Đ4 - cực G-K của 2T - MT1. Đồ thị điện áp của mạch điều khiển được trình bày trên hình 5.9 2. Các nguồn hàn một chiều Nguồn hàn một chiều dùng cho công nghệ hàn hồ quang bằng tay, hàn hồ

quang tự động, bán tự động và hàn hồ quang trong khí bảo vệ. Nguồn hàn hồ quang một chiều có hai loại: - Bộ biến đổi quay (máy phát hàn một chiều); - Bộ biến đổi tĩnh (bộ chỉnh lưu dùng điôt hoặc thyristor ) a) Máy phát hàn: Máy phát hàn có hai loại: máy phát hàn một chiều cổ góp và máy phát hàn

xoay chiều với bộ chỉnh lưu bán dẫn. Các máy phát hàn đươc các loại động cơ sơ cấp sau đây truyền động: - Động cơ đốt trong. - Động cơ điện. + Máy phát hàn một chiều cổ góp có 3 loại: - Máy phát hàn một chiều từ trường ngang (cấu tạo giống như máy điện

khuếch đại từ trường ngang). - Máy phát hàn một chiều cực từ rẽ. - Máy phát hàn một chiều có cuộn khử từ nối tiếp. Máy phát hàn một chiều có cuộn khử từ nối tiếp biểu diễn trên hình 5.9 Máy phát hàn F có hai cuộn kích thích: - cuộn kích thích độc lập CKF1 được cấp nguồn độc lập Ukt. Điều chỉnh

dòng kích thích trong cuộn CKF1 bằng chiết áp VR

55

- cuộn kích thích nối tiếp CKF2 (cuộn khử từ nối tiếp) nối với phần ứng của máy phát.

Từ thông Φ2 sinh ra trong cuộn khử từ CKF2 tỷ lệ với dòng điện hàn I2 ngược chiều với từ thông sinh ra trong cuộn kích thích CKF1 - Φ1 .

Như vậy khi không tải (dòng hàn I2 = 0), từ thông Φ2 = 0. Lúc đó sức điện động phát ra của máy phát bằng:

E0 = KΦ1ω (5.12)

Hình 5.9 Máy phát hàn một chiều có cuộn khử từ nối tiếp

a) sơ đồ nguyên lý b) họ đặc tính ngoài 1. vùng dòng hàn lớn; 2. vùng dòng hàn bé

Trong đó: K - hệ số cấu tạo của máy phát; ω - tốc độ quay của động cơ sơ cấp

kéo máy phát. Khi có tải (I2 ≠ 0).

U2 = E - I2Rư = K(Φ1-Φ2)ω - I2Rư (5.13)

Trong đó: U2 - điện áp hàn (điện áp hồ quang) I2 - dòng điện hàn (dòng hồ quang) Rư- điện trở phần ứng của máy phát

* Φ2 ≈ I2W2. Từ thông sinh ra trong cuộn khử từ CKF2, tỷ lệ với dòng hàn I2 và số vòng dây W2 của cuộn CKF2.

Từ biểu thức 5.13 ta thấy rằng điều chỉnh dòng hàn có thể thực hiện bằng hai cách:

- Thay đổi số vòng dây W2 của cuộn khử từ nối tiếp CKF2 (đường nét đứt trên hình 5.13b)

- Thay đổi dòng Ikt trong cuộn kích thích độc lâp CKF1 bằng chiết áp VR (đường nét liền trên hình 5.13b).

Với tác dụng khử từ của cuộn CKF2, khi dòng hàn I2 càng tăng, điện áp hàn U2 càng giảm tạo ra đường đặc tính ngoài mềm. Họ đặc tính ngoài của máy phát hàn được biểu diễn trên hình 5.13b. Phạm vi điều chỉnh dòng hàn từ I2min đến I2max tương ứng với điện áp không tải U20min đến U20max (trị số U20min = 45 ÷ 50V, U20max = 100V).

+ Máy phát xoay chiều với bộ chỉnh lưu Cấu tạo máy phát xoay chiều được biểu diễn trên hình 5.14

56

Hình 5.14 Cấu tạo máy phát xoay chiều

1. trục của máy phát 2. ống lót 3,8. mạch từ của roto 4. cuộn dây phần ứng 5,9. mạch từ của stato 6. vỏ của máy phát 7. cuộn dây kích thích Φ. từ thông chính

Trên roto của máy phát không có cuộn dây. Cuộn dây phần ứng và cuộn

kích thích đều phân bố trên stato của máy phát. Khi máy phát hoạt động, các cuộn dây đứng yên nên không cần cổ góp. Kết cấu của máy phát kiểu này sẽ đảm bảo độ tin cậy làm việc cao, nâng cao tuổi thọ của máy phát.

Sơ đồ nguyên lý cCuộn dây phần

ứng stato được nối theo sơ đồ

ủa máy phát được giới thiệu trên hình 5.15.

ta

bằng cách th

EF phụ thuộc vào dòng chảy trong cuộn kích từ CKF của

m giác và cấp cho cầu chỉnh lưu CL. Khi mạch hàn kín I

2 = Id (Id là dòng

của cầu chỉnh lưu). Điều chỉnh

dòng hàn I2 thực hiện

ay đổi sức điện động của máy phát EF. Sức điện động của máy phátnó. Máy phát làm việc theo nguyên tắc tự kích. Sau khi khởi động máy phát, do có từ dư nên sức điện động của máy phát EF = (3 ÷ 4)V. Biến áp TU sẽ cấp nguồn kích thích cho máy phát. Sức điện động EF tăng dần, dẫn đến dòng kích từ tăng dần và sức điện động của máy phát sẽ đạt đến trị số định mức. Khi dòng hàn I2 ≠ 0, biến dòng TI bắt đầu cấp nguồn cho cuộn kích từ qua điôt Đ3. Vì đặc tính ngoài của máy phát mềm (do điện cảm của dây quấn

Hình 5.15. sơ đồ nguyên lý máy phát xoay chiều với bộ chỉnh lưu

57

stato khá lớn) nên khi dòng hàn I2 càng tăng, điện áp phát ra của máy phát càng giảm, thành phần dòng kích từ lấy từ biến áp TU giảm, nhưng thành phần dòng cấp từ TI lại tăng. Kết quả tổng giá trị tức thời của hai điện áp thứ cấp TU và TI gần như không đổi và cấp nguồn cho cuộn kích từ của máy phát luôn ổn định. Điôt Đ3 thực hiện chức năng như một điôt hoàn năng lượng trong chế độ ngắn mạch.Chiết áp VR dùng để điều chỉnh trị số phản hồi dòng, chính là điều chỉnh độ dốc của đặc tính ngoài của máy phát được biểu diễn trên hình 5.16 Điều chỉnh thô dòng hàn thực hiện bằng đổi thôn

Hình 5.16 Họ đặc tính ngoài của máy phát xoay chiều với bộ chỉnh lưu

1,2. phạm vi điều chỉnh dòng bé 3,4. phạm vi điều chỉnh dòng trung bình

5,6. phạm vi điều chỉnh dòng lớn

g số đấu dây quấn stato của máy phát, chính là thay đổi điện kháng của dây quấn stato của máy phát (hình 5.17). Khi đó dây quấn của mỗi pha của stato máy phát được chế tạo thàn hai nửa cuộn dây mới có thể thay đổi sơ đồ đấu dây từ nối tiếp sang song song.

Hình 5.17 Sơ đồ đấu dây quấn stato của máy phát. a) vùng điều chỉnh dòng bé b) vùng điều chỉnh dòng trung bình c) vùng điều chỉnh dòng lớn

58

b) Các bộ chỉnh lưu hàn guồn hàn một chiều thường dùng cho công nghệ

h

đây so với máy phát hàn:

p hàn rộng.

nh hàn. B

n hồ quang bằng tay, c

ồ quang trong khí b

ọ đặc tính ngoài vạn năng (mềm và cứng) dùng cho tất cả các p

g các bộ chỉnh lưu hàn thường dùng hai sơ đồ c

) cho biến áp hàn và các cuộn kháng.

ong bộ chỉnh lưu h

áp hiệu dụng (điện áp pha U2ph, hoặc điện áp dây U2) thứ cấp p

ph hoặc dòng điện dây I2, phụ th

a van: IVtb. cực đại IVmax đi qua van.

ần đúng theo biểu thức:

Các bộ chỉnh lưu hàn là nàn hồ quang. Trong một bộ chỉnh lưu hàn gồm hai phần tử chính là: biến áp

hàn và mạch chỉnh lưu dùng điôt hoặc thyristor. Bộ chỉnh lưu hàn có những ưu điểm nổi bật sau - Chất lượng mối hàn cao hơn do nó có thể tạo ra dòng hàn ổn định. - Hiệu suất cao, tổn hao không tải thấp. - Phạm vi điều chỉnh dòng hàn và điện á- Không có phần quay nên độ tin cậy và tuổi thọ cao.- Có khả năng tự động hoá và chương trình hoá quá trì* ộ chỉnh lưu hàn có thể phân thành các nhóm sau: - Có họ đặc tính ngoài mềm dùng cho công nghệ hàông nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung. - Có họ đặc tính ngoài cứng dùng cho công nghệ hàn hảo vệ. - Có hhương pháp hàn hồ quang. + Các sơ đồ chỉnh lưu tronhỉnh lưu: Sơ đồ cầu ba pha và sơ đồ chỉnh lưu sáu pha hình tia. Dùng sơ đồ chỉnh lưu ba pha có ưu điểm sau: - Cân bằng phụ tải cho lưới điện. - Giảm tiêu hao sắt (Fe), đồng (Cu- Giảm độ đập mạch của dòng điện và điện áp chỉnh lưu. Thông số cơ bản đặc trưng cho sơ đồ chỉnh lưu dùng tràn bao gồm: + Trị số điệnhụ thuộc vào điện áp chỉnh lưu không tải Ud0. + Điện áp ngược cực đại đặt lên van - Ungmax. + Trị số dòng điện hiệu dụng (dòng điện pha Iuộc vào dòng chỉnh lưu Id). + Dòng điện trung bình đi qu+ Trị số hiệu dụng IV và trị số dòng điện + Trị số hiệu dụng dòng điện sơ cấp I1 của biến áp hàn. + Công suất tính toán sơ cấp P1 và thứ cấp P2. Công suất tính toán của biến áp hàn được tính g

2

21 PPPBAH

+= (5.14)

59

+ Các sơ đồ chỉnh lưu - Sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình cầu

điều ch yristor.

(5.15)

a biến áp hàn:

T

Hình 5.18 Sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình cầuhường dùng trong bộ chỉnh lưu hàn với đựờng đặc tính ngoài mềm và

cứng. Khi ỉnh dòng hàn và điện áp hàn không dùng thĐộ đập mạch của điện áp chỉnh lưu với tần số bằng 300Hz. * Trị số trung bình của điện áp chỉnh lưu khi không tải bằng: Ud0 = 2,34U2ph = 1,35U2 * Điện áp ngược đặt lên các van: Ungmax= 2,45U2ph = 1,41U2 = 1,045Ud0 (5.16) * Trị số hiệu dụng dòng thứ cấp củ

dII .32 = 2 (5.17)

* c p Trị số hiệu dụng sơ ấ của biến áp hàn:

dII .3= K

2

1 (5.18)

rong đó: K - tỷ số b a biến áp hàn. Dòng trung bình đi qua van:

T iến củ*

3VtbI = dI (5.19)

Dòng cực đại đi qua van: IVmax= 3 1IVtb

đi qua van:

oài mềm

nh ngoài cứng. tính ngoài mềm.

* ,4 (5.20) * Trị số dòng điện hiệu dụng IV = 1,73IVtb với họ đặc tính ngoài cứng. IV = 1,57IVtb với họ đặc tính ng* Công suất tính toán của biến áp hàn: PBAH = 3U2ph.I2 = 1,05Id.Ud0 với họ đặc tí PBAH = 0,95Id.Ud0 với họ đặc

60

- Sơ đồ chỉnh lưu hình tia sáu pha có cuộn kháng cân bằng (hình 5.19).

vth

g n điểm c

CB1 ằng UCB2.

Sơ đồ này thường dùng ới mạch chỉnh lưu dùng yristor có yêu cầu dòng

hàn I2 ≤ 500A. Biến áp hàn có 6 cuộn thứ cấp đấu thành hai sơ đồ ba pha hình tia ngược pha nhau 1800. Giữa chúng có hai cuộn dây cân bằng với mục đích cân bằng điện áp khi hai sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha làm việc song song. Biểu đồ điện áp của hai bộ chỉnh lưu cho thấy rằng: giá trị điện áp tức thời giữa hai bộ khác nhau. Độ lệch điện áp đó sẽ sinh ra dòng chảy trong cuộn kháng cân bằng (LCB). Chính dòng đó sẽ sinh ra điện áp trong các cuộn cân bằng điện áp, điện áp do dòng này sinh ra có trị số:

UCB1= UCB2= ½ UCB. Nhưng cực tính của chúngược nhau so với hung. Nhờ có cuộn kháng

cân bằng đó, điện áp của một ssơ đồ thứ hai tăng lên một lượng b

Trị số điện áp cân bằng:

Hình 5.19. Sơ đồ chỉnh lưu hình tia sáu pha cócuộn kháng cân bằng

ơ đồ giảm xuố U , cònng một lượng bằng

22 phU

= CB (5.21)

àn bé, bộ c ưu làm việc như c ế độ củ h trung tính. Khi dòng hàn I2 ≥ 0,01.Id. Sơ đ lư

(5.22)

U

Trong phạm vi dòng h hỉnh l h a sơ đồình tia sáu pha có điểm ồ chỉnhu làm việc như sơ đồ chỉnh lưu sáu pha có cuộn kháng cân bằng. Cuộn sơ

cấp của biến áp hàn được nối theo sơ đồ hình sao hoặc tam giác. Độ đập mạch của điện áp chỉnh lưu có tần số bằng 300Hz.

* Trị số trung bình của điện áp chỉnh lưu khi không tải: Ud0 = 1,35U2ph Khi làm việc ở vùng dòng hàn bé (I2 < 0,01Id).

61

U’d0 = 1,17U2ph* Điện áp ngược đặt lên van: Ungmax = 026 phU 09,2 dU= (5.23)

hàn: 0,19Id

K là tỷ số biến áp). ân bằng:

stor

06 ủa máy hàn vạn năng dùng cho công nghệ hàn hồ quang,

b à hàn hồ quang trong khí b

uồn định mức:

.

500)A.

48V.

20 ÷ 48)V. S

các

k phản hồi theo dòng điện hàn (UFHD) và mạch vòng p

* Trị số dòng điện của biến ápDòng điện thứ cấp I2 =Dòng điện sơ cấp I1 = 1/K.0,048.Id (* Công suất của cuộn kháng c PCKCB = 0,07Pd khi dùng điôt. PCKCB = 0,2Pd khi dùng thyrivới Pd = Id.Ud. c) Bộ chỉnh lưu của máy hàn vạn năng BДY-5Bộ chỉnh lưu cằng tay, hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung vảo vệ (CO2). + Đặc tính kỹ thuật: - Điện áp ng

Hình 5.20. Sơ đồ khối chức năng của mạch điều khiển

ba pha 220/380V.- Công suất tiêu thụ:

40kVA. - Dòng điện nguồn cấp:

105/60A.- Dòng điện hàn định mức:

I2đm = 500A- Phạm vi điều chỉnh dòng

hàn: I2 = (60 ÷- Điện áp không tải: Ud0 =

80V. - Điện áp hàn định mức:

U2đm =- Phạm vi điều chỉnh điện

áp hàn U2 = (+ ơ đồ khối chức năng của

mạch điều khiển Hệ thống điều khiển bộ chỉnín với các mạch vòng

h lưu hàn BДY-506 là hệ tự động điều khiển

hản hồi theo điện áp hàn (UFHA). Để tạo ra họ đặc tính ngoài mềm dùng mạch phản hồi âm dòng (chuyển mạch CM mở), còn họ đặc tính ngoài cứng nhận được khi dùng cả hai mạch vòng phản hồi: phản hồi âm áp kết hợp với phản hồi âm dòng (chuyển mạch CM đóng).

62

Ngoài ra còn có mạch vòng phản hồi tỷ lệ với điện áp lưới đảm bảo cho ngọn lửa hồ quang cháy ổn định khi điện áp lưới dao động (UAC).

hế độ hàn K

lấy từ khối nguồn KNg và điện áp điều khiển Uđk lấy từ khâu KĐ. K

ủa bộ nguồn chỉnh lư hần tử c

ộn thứ c

Khâu tổng hợp và khuếch đại các tín hiệu điều khiển KĐ, tín hiệu đầu vào của nó gồm: điện áp chủ đao (UCĐ) lấy từ đầu ra của khâu đặt cĐC, các tín hiệu phản hồi âm dòng UFHD lấy từ điện trở shunt Rsh . Tín hiệu

phản hồi âm điện áp UFHA lấy từ đầu ra của bộ biến đổi BBĐ và tín hiệu phản hồi âm tỷ lệ với điện áp lưới (UAC) lấy từ khối nguồn KNg. Tín hiệu ra của khâu KĐ là điện áp điều khiển (Uđk), trị số của nó quyết định trị số góc mở α của các thyristor - chính là điện áp ra của bộ biến đổi BBĐ dùng thyristor.

Khâu điều khiển xung pha KĐK tổng hợp và so sánh hai tín hiệu: điện áp dòng pha

hâu HC và khâu hạn chế tác dụng của tín hiệu phản hồi âm UFHA khi làm việc ở chế độ với họ đặc tính ngoài cứng.

+ Mạch lực (hình 5.21) Mạch lực cu vạn năng gồm các p

hính sau: - Biến áp hàn có cuộn sơ cấp

nối theo hình tam giác, cuấp gồm có 6 cuộn dây nối

thành hai nhóm hình tia ba pha (nhóm 1: UA, UB, UC; nhóm 2:

CBA UUU ,, ) - Các thyristor chỉnh lưu

1T ÷ 6T.

háng lọc CKSB.

n sáu thyristor trong bộ chỉnh lưu hàn vạn năng có sáu kênh hoàn toàn giống nhau, biểu diễn trên hình 5.22b cho kênh A.

Hình 5.21 Sơ đồ mạch lực - Cuộn kháng cân bằng CKCB - Cuộn k+ Mạch điều khiển - Mạch tạo xung điều khiể

Điện áp đồng pha lấy từ biến áp đồng pha, phía thứ cấp của nó có 6 cuộn dây. Để điều khiển mỗi pha, điện áp đồng pha lấy ở hai pha như sau:

Điện áp pha A B C C A B Đ n áp đồng pha iệ bc ca ab bc ca ab

63

Hình 5.22 Mạch điều khiển bộ chỉnh lưu hàn vạn năng a) Đồ thị điện áp mạch tạo xung b) Mạch tạo xung điều khiển kênh Ac) Mạch tạo điện áp điều khiển (Uđk) kênh A

64

Điện áp UC đồng pha với đâm còn nửa chu kỳ dương U

iện áp lưới (pha C), do điôt Đ1 cắt nửa chu kỳ , C + Uđk đưa vào cửa R của trigơ R-S. Điện áp

BU tỷ lệ với điện áp pha B của điện áp lưới nhưng ngược pha nhau; BU + R-S. Trigơ R-S được cấu thành từ hai phần tử c động Ung = 7V nên khi điện áp vào nhỏ hơn

g đầu ra có mức logic “0” và khi điện áp vào lớn hơn Ung, đầu ra có m c logic “1”.

uá trình tạo xung điều khiển như sau (xét trường hợp khi Uđk = 0): rong khoảng θ = (0 ÷ 600), đầu vào R = “0”, S = “0” → đầu ra của trigơ

có mức “1”; θ = (600 ÷ 1200), đầu vào R = “1”, S = “0” → đầu ra của trigơ có mức “1” ; θ = (1200 ÷ 1800), đầu vào R = “0”, S = “1” → đầu ra của trigơ có mức “0”. Mức logic “0” đưa vào đầu vào của phần tử AND (DD2) dùng

ối hợp trở kháng đưa vào cực bazơ của transito VT1 làm cho VT1 thông, có xung điều khiển mở thyristor 1T. Từ đồ thị điện áp ta thấy rằng góc mở α = 0 ứng với điện áp chỉnh lưu lớn nhất (Ud = Ud0).

Khi Uđk càng tăng, xung có mức logic “0” càng dịch sang bên phải, góc m α càng tăng và điện áp chỉnh lưu càng giảm. Đồ thị điện áp tại các điểm đ được biểu diễn trên hình 5.22a.

Mạch tạo điện áp điều khiển gồm các khâu chính sau: khâu đặt chế độ hàn (tạo điện áp chủ đạo Ucđ), khâu tạo điện áp điều khiển (Uđk), khâu hạn c tác dụng của tín hiệu phản hồi điện áp.

Khâu tạo tín hiệu chủ đạo gồm biến trở R1 và R2 ÷ R8. Điện áp chủ đạo (Ucđ) đấu vào cổng (+) của khuếch đại thuật toán A2. Biến trở R8 dùng để

u chỉnh góc mở αmin của các thyristor. Điều chỉnh dòng hàn bằng chiết áp R ọn điện áp chủ đạo phụ thuộc vào đặc tính ngoài bằng công tắc S1.2. (có hai vị trí “C” cứng và “M” mềm).

Khâu điện áp điều khiển (Uđk) là khuếch đại thuật toán A2. Nó tổng hợp và khuếch đại các tín hiệu sau:

hi cần tạo ra họ đặc tính ngoài mềm, điện áp điều khiển bằng: Uđk = k.(Ucđ + UFHD) (5.24)

rong đó: k - hệ số khuếch đại của KĐTT-A2; UFHD- điện áp rơi trên điện trở shunt tỷ lệ với dòng hàn I2. Tín

hiện này đưa vào cổng (-) của KĐTT-A2 qua điện trở R20. Khi dòng hàn càng tăng, dẫn đến Uđk càng tăng và điện áp ra của bộ chỉnh lưu càng giảm.

Khi cần tạo ra họ đặc tính ngoài cứng, điện áp điều khiển bằng: Uđk = k.(Ucđ – UFHA – UAC) (5.25) Trong đó: K - hệ số khuếch đại của KĐTT-A2; UFHA- tín hiệu phản hồi âm điện áp tỷ lệ với điện áp ra của bộ

chỉnh lưu Ud(U2) đưa vào cổng (-) của KĐTT qua điện trở R15, R16; UAC- tín hiệu phản hồi âm điện áp tỷ lệ với điện áp lưới điện.

U đưa vào cửa S của trigơđkNAND, có điện áp ngưỡng táU thì nứQT

để ph

o-

hế*

iềđ1. Ch

*

K T

65

* Khâu hạn chế tác dụng của khâu phản hồi âm điện áp gồm có KĐTT-A1, điôt ổn áp VĐ3, VĐ4 và transito trường VT1 và VT2.

3 Các máy hàn hồ quang tự động và bán tự dộng Hiện nay hàn hồ quang tự động và bán tự động gồm rất nhiều loại, ta chỉ

xét một số loại phổ biến đang sử dụng trong nước. 1. Máy hàn hồ quang tự động a) Khái quát ch

5.

ung Các máy hàn hồ quang thường được phân theo các nhóm máy sau: - Hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung. - Hàn hồ quang tự động trong khí bảo vệ. So với công nghệ hàn hồ quang bằng tay, công nghệ hàn hồ quang tự động

có những ưu điểm nổi bật sau: - Chất lượng mối hàn cao, đường hàn đồng đều. - Năng suất cao. - Tổn hao que hàn thấp. Hình dáng tổng thể của một máy hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung

được biểu diễn trên hình 5.23

Hình 5.23 Hình dáng tổng thể máy hàn hồ quang tự động AДC -1000T 1. Xe tự hành; 2. Đầu hàn tự động; 3. Xà ngang; 4. Bảng điều khiển và lô đựng dây hàn

5. Phanh tay xe hàn; 6. Cơ cấu quay

66

Trên máy hàn có hai hệ truyền động riêng biệt: - Hệ truyền động tự động cấp dây hàn vào vùng hàn.

uang cháy ổn định trong q vùng hàn, di chuyển xe hàn, quay đầu hàn, c vùng hàn v.v…

ầu điều c D = 10:1.

)A

n (0,5 ÷ 5)m/ph. n: (10 ÷ 70)m/ph.

- Hệ truyền động di chuyển để tạo ra đường hàn. Trong quá trình làm việc, máy hàn đảm bảo các thao tác công nghệ hàn hồ

quang tự động: mồi hồ quang, duy trì ngọn lửa hồ quá trình hàn, cấp dây hàn vào ấp chất trợ dung vào Hệ truyền động trên thường dùng hệ truyền động một chiều, yêu chỉnh tốc độ trơn với phạm vi điều chỉnh tốc độb) Máy hàn hồ tự động AДC-1000T + Thông số kỹ thuật: - Dòng điện hàn (400 ÷ 1200- Đường kính dây hàn (2 ÷ 6)mm. - Tốc độ ra dây hà- Tốc độ di chuyển xe hà+ Trang bị điện của máy. Sơ đồ nguyên lý điện của toàn máy được trình bày trên hình 5.24.

Hình 5.24 Sơ đồ nguyên lý máy hàn hồ quang tự động AДC-1000T

67

Máy hàn có hai bộ phận riêng biệt nhau: - Bộ nguồn hàn: gồm các pần tử chính sau: * Biến áp hàn 1BA. * Cuộn kháng ngoài CK dùng để điều chỉnh dòng hàn bằng cách thay đổi

số vòng dây của cuộn kháng bằng cách bằng động cơ chấp hành 2Đ. Điều khiển động cơ 2Đ bằng hai nút ấn MT và MN. Hạn chế hành trình di chuyển của con trượt bằng hai công tắc hành trình 1HC và 2HC.

c lâp ĐX di chuyển xe hàn được cấp n ột chiều FX. Điều chỉnh tốc độ động cơ ĐX thực hi n ứng của động cơ bằng chiết áp VR2 để x 0 ÷ 70)m/h. Đảo chiều quay bằng cầu dao đ

Đ K truyền động quay puli cấp dđ kéo. Máy phát FK có hai cuộn kích từ 1CKTFK và

iện áp hồ quang (điện áp hàn U2). Cuộn kích từ 2CKTFK được cấp nguồn từ cầu chỉnh lưu 2CL. Sức từ động ong hai cuộn kích từ trên ngược chiều nhau. Điều chỉnh tốc độ ra dây hàn bằng chiết áp ra dây hàn VR1. Hệ truyền động cấp dây hàn có hai chế độ điều khiển. Chế độ hiệu chỉnh, âng - hạ dây hàn bằng nút bấm MX và ML (khi chưa cấp nguồn hàn). Nguyên lý làm việc của hệ truyền động cấp dây hàn vào vùng hàn ở chế độ động như sau: Ấn nút MC, rơle trung gian RTr có điện để công tắc tơ KC có điện, các ếp điểm của nó sẽ đóng nguồn cấp cho biến áp hàn 1BA, nối phần tử của ộng cơ ĐK vào phần ứng máy phát FK và đóng các tiếp điểm khác cho ạch điều khiển. Khi dây hàn chưa chạm vào chi tiết hàn, điện áp hàn U2 = U20 có giá trị lớn hất (U20 - điện áp thứ cấp không tải của biến áp hàn). U1CLcó giá trị lớn hơn 2CL. Máy phát FK phát ra điện áp có cực tính để động cơ ĐK quay theo

hiều đưa dây hàn đi xuống. Khi dây hàn chạm vào chi tiết hàn, U2 = 0 còn òng hàn I2 = Inm. Lúc này điện áp đặt lên cuộn 1CKTFK bằng không. Máy hát FK phát ra điện áp có cực tính ngược lại, dây hàn được nâng theo chiều i lên. Trong quá trình dây hàn đi lên, dòng hàn I2 giảm còn điện áp hàn tăng

d lên rị số điện áp đặt lên cuộn 2CKTFK, động cơ ĐK ngừng quay, ngọn lửa hồ

* Động cơ 1Đ truyền động quạt làm mát cho biến áp hàn. - Xe hàn được trang bị hai hệ truyền động độc lập: * Động cơ điện một chiều kích từ độguồn từ máy phát điện mện bằng cách thay đổi điện áp phầ

e hàn di chuyển trong phạm vi v = (1ảo chiều 3CD.

* ộng cơ điện một chiều kích từ độc lập Đây hàn vào vùng hàn được cấp nguồn từ máy phát điện một chiều FK, được ộng cơ sơ cấp 3Đ

2CKTFK. Cuộn kích từ 1CKTFK được cấp nguồn từ cầu chỉnh lưu 1CL tỷ lệ với

đ

tr

n

tự

tiđm

nUcdpđần . Đến một thời điểm khi giá trị điện áp đặt lên cuộn 1CKTFK bằng t

68

q , dây hàn sẽ bị cháy cụt dần, hệ tr ng hàn với tốc độ v = (0,5 ÷ 5 ị trí của chiết áp VR1.

Đ ùng hàn dùng hệ

T hiều). Hiện nay, hệ T-Đ đ

của động cơ: 48 hoặc 110V.

100% đối với máy hàn tự động.

ộng được trình bày trên hình 5.25.

uang mồi hoàn tất. Trong quá trình hànuyền động sẽ tự động cấp dây hàn vào vù)m/ph tuỳ thuộc vào vKhi hàn xong, muốn dừng máy ấn nút 1D để tắt ngọn lửa hồ quang, sau đó

ấn nút 2D, công tắc tơ KC mất điện, cắt nguồn cấp cho biến áp và các mạch còn lại.

c) Hệ truyền động cấp dây hàn vào vùng hàn dùng hệ T-Hệ truyền động tự động điều chỉnh tốc độ ra dây hàn vào v-Đ (bộ biến đổi dùng thyristor - động cơ điện một cược dùng rộng rãi trong các máy hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung,

các máy hàn hồ quang bán tự động trong môi trường khí bảo vệ (công nghệ hàn trong khí CO2 - hàn MIG, trong khí argon - hàn MAG).

+ Thông số kỹ thuật: - Điện áp định mức- Công suất định mức của động cơ: (40 ÷ 250)W (tuỳ thuộc từng loại máy). - Hệ số tiếp điện tương đối TĐ%: 60% đối với máy hàn bán tự động. - Phạm vi điều chỉnh tốc độ: D = 10:1. + Sơ đồ nguyên lý của hệ truyền đ Động cơ điện một chiều M kích từ bằng nam châm vĩnh cửu truyền động

quay con lăn cấp dây hàn vào vùng hàn được cấp nguồn từ bộ biến đổi là cầu chỉnh lưu một pha bàn điều khiển cấu thành từ hai thyristor VS1, VS2 và hai

Hình 5.25. Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động cấp dây hàn vào vùng hàn dùng hệ T-Đ

C1

C2

69

điôt VD6 và VD7. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi góc mở các thyristor VS1 và VS2. Dịch pha tín hiệu đưa vào cực điều khiển cho hai thyristor được tạo thành từ các phần tử R3, VT2 và C1. Bộ tạo ngưỡng mở là

ào đường chéo đó. = 8V) thì điện

á

à VT4 làm cho VT5 thông. Khi VT5 thông, cuộn sơ cấp của biến áp xung T có dòng chảy q

m ồn dòng và điện áp nạp của tụ C ử phi tuyến là VT2. Điện á 2, thời gian nạp của C1 phụ th ansistor này đấu theo sơ đồ chung e

Uđk = Ucđ - UFHA (5.26) rong đó: Ucđ - n áp đặt điều chỉnh bằng R1;

UFHA- iện áp phản hồi âm điện áp của động cơ lấy trên R9. ới đông cơ điện một chiều công suất nhỏ có thể coi mạch vòng phản hồi

âm điện áp gần tương đương với mạch vòng phản hồi âm tốc độ nhằm ổn đị h tốc độ.

) Máy hàn hồ quang bán tự động áy hàn hồ quang bán tự động là công nghệ hàn hồ quang trong khí bảo

v ề công nghệ như nhau chỉ khác nhau loại khí bảo vệ: khí CO2 hoặc khí agon Ag.

áy hàn hồ quang bán tự động được trình bày trên hình 5.26. áy hàn hồ quang bán tự động dùng khí CO2 để bảo vệ thường dùng dây

hàn là hợp kim Mangan - Silic, dùng để hàn các chi tiết bằng thép cacbon th p, đường kính dây hàn từ (0,8 ÷ 2)mm.

ơ đồ nguyên lý điện của toàn máy hàn được biểu diễn trên hình 5.27.

VT3 và VT4 (chức năng như một UJT), còn các phần tử C1, VT2, R3, R7 và R8 tạo ra một mạch cầu. Cực gốc B và cực phát E của transistor VT3 được nối v

Khi điện áp nạp trên tụ C1còn nhỏ hơn điện áp ngưỡng (Ungp trên vai cầu phải sao cho thế cực phát E của VT3 phải dương hơn thế cực

gốc của nó, transistor VT3 khoá. Khi điện áp trên tụ C1 (UC1≥ Ung), VT3 thông. Khi VT3 thông, dòng ICE của VT3 đủ làm cho VT4 thông. Để bộ ngưỡng làm việc tin cậy cần đưa thêm áp dương vào cực gốc B của VT4 qua điện trở R6. Khi VT3 thông, tụ C1 phóng qua VT3 v

ua sẽ phát xung dương mở thyristor VS1 và VS2. Để tạo ra sự tuyến tính giữa tốc độ quay của động cơ và tín hiệu đặt, trong ạch đã thiết kế cho tụ C1 được nạp theo ngu1 là tuyến tính. Tụ C1 được nạp qua một phần tp UBE của VT2 luôn ổn định bằng điôt VDuộc vào dòng ICE của VT1 và VT2, hai tr

mitơ qua R3. Như vậy, điện áp điều khiển bằng: T điệ

đ V

n2Mệ. V

MM

ấSTrong máy hàn TA-350A có các bộ phận chính sau: + Nguồn hàn gồm: - Biến áp hàn TR1, cuộn sơ cấp nối theo hình tam giác, sáu cuộn thứ cấp

nối theo hình tia

70

động; 3. Mỏ hàn; 4. Chi tiĐ

hí bảo vệ; 12, 15, 16. Cáp điều khiển; 13, 14.Cáp hàn; 17, 18. Ố nối dây cáp vào; 20. Máy hàn (nguồn h

hỉnh lưu có điều khiển gồm 6 thyristor SCR1 ÷ SCR6 nối theo sơ đ

.

Ra. iện hàn từ (16 ÷ 36)V bằng chiết áp VRv.

Hình 5.26 Sơ đồ khối máy biến áp hàn bán tự độngTA350A 1. Hộp điều khiển từ xa; 2. Cơ cấu ra dây hàn tựết hàn; 5. Van giảm áp điều chỉnh bảo vệ; 6. Bình khí CO2 (hoặc Ag); 7. ầu ra (-) của nguồn hàn, 8. Đầu ra (+) của nguồn hàn; 9. Ổ cắm nối hộp

điều khiển từ xa; 10. Ổ cắm nối cơ cấu ra dây hàn; 11. Ổ cắm nối với van điều chỉnh k

ng dẫn khí; 14. Cầu chì; 19. Cọc àn). - Mạch cồ chỉnh lưu hình tia có điểm trung tính. - Cuộn kháng lọc một chiều DCL. + Động cơ ra dây hàn MOTOR (WIRE FEEDER) dùng động cơ điên một

chiều kích từ độc lập Uđm = 48V, Pđm = 90W+ Mach điều khiển toàn máy gồm: - Điều chỉnh dòng hàn từ (60 ÷ 350)A bằng chiết áp V- Điều chỉnh dòng đ- Chọn phương pháp hàn bằng công tắc S3.

71

Hình 5.27. Sơ đồ nguyên lý máy hàn TA-350A

Hình 5.28 Máy hàn TIG

72

áy hàn TIG dùng để hàn thép không gỉ, hợp kim đồng, thép mềm, thép có hàm lượng cacbon thấp, titan và thép lá kỹ thuật điện.

ác bộ phận chính của máy hàn gồm có (hình 5.28): Nguồn hàn dùng trong các máy hàn TIG có thể là nguồn hàn một chiều

h ặc xoay chiều với họ đặc tính ngoài dốc để đảm bảo dòng điện hàn ổn đị h. Khi độ dài ngọn lửa hàn thay đổi, đảm bảo cho hồ quang cháy ổn định trong quá trình hàn. Bởi vậy điện áp không tải của nguồn hàn yêu cầu cao h n điện áp hồ quang khá lớn [U20 = (4 ÷ 6)U2].

Mỏ hàn có chức năng: Cặp que hàn không nóng chảy bằng Vonfram (W), có đường kính từ (0,8 ÷ 6)mm. Cấp nguồn khí bảo vệ vùng hàn. Cấp nguồn nước làm mát cho mỏ hàn.

Bình chứa nước làm mát. Hộp điều khiển từ xa. áy hàn TIG V200-TIG (hãng LINCOLN) là loại máy đa chức năng có

th thực hiện được các chế độ hàn khác nhau. Thông số kỹ thuật của máy hàn: Điện áp của nguồn cấp: một pha xoay chiều: 220V. Tần số : 50Hz Dòng điện cực đại: 33A. Công suất cực đại: 7,6kVA, Hệ số côngHiệu suất: 0,75.

Dòng hàn điều chỉnh trong phạm vi: (1 ÷ 200)A. Sơ đồ khối của máy hàn TIG V200-TIG được biểu diễn trên hình 5.29 và

sơ đồ nguyên lý điện tối giản được trình bày trên hình 5.30

b) Máy hàn hồ quang tự động dùng que hàn không nóng chảy (hàn TIG) M

C+on

ơ+-

- - ++Mể+- - - - - suất cosφ = 0,9. - - Điện áp thứ cấp không tải: U20 = 80V. - +

Hình 5.29. Sơ đồ khối của máy hàn TIG V200-TIG

73

đồ: ạch lọc 6 gồm các

p n à C2 là mạch lọc vi - tích phân. u 1 pha gồm 4 điôt kết hợp với tụ lọc C3 biến

đ ột chiều (nguồn áp một chiều). ịch lưu nguồn áp) biến điện áp một chiều

th iều tần số cao gồm 4 transistor VT1 ÷ VT4. Nguyên lý làm ến độ rộng xung. Điện áp và tầ s

Điện áp ra của biến áp BA có tần số cao, điện áp thấp được chỉnh lưu và thành nguồn hàn một chiều bằng điôt Đ9 , Đ10 và cuộn kháng CK (khối

4) Khối 5 là khối điều khiển có chức năng sau: Điều chỉnh dòng hàn. Bảo vệ quá tải. u điểm của máy hàn TIG V200-TIG dùng bộ biến tần gồm:

Kích thước và khối lượng của biến áp hàn nhỏ hơn so với biến áp hàn tần số công nghiệp. Có thể thKhả năng điều chỉnh dòng hàn trong một dải rộng.

Hình 2.30. Sơ đồ nguyên lý điện máy hàn TIG V200-TIG

+ Chức năng của các khối trong sơ - Nguồn điện lấy từ lưới điện cấp cho máy hàn qua mhầ tử R1, R2, C1 v- Khối 1 là khối chỉnh lưu cầiện áp xoay chiều thành điện áp m- Khối 2 là khối biến tần (nghành điện áp xoay ch

việc của bộ biến tần là bộ biến tần điều bin ố ra của nó do mạch điều khiển quyết định. - Khối 3 là khối biến áp tần số cao, mạch từ dùng lõi Ferit, điện áp đặt vào

cuộn dây sơ cấp tuỳ thuộc vào trị số dòng hàn quyết định - clọ

- **Ư-

- ực hiện được các phương pháp hàn khác nhau. -

74

5.4.Công nghệ hàn tiếp xúc 11.Khái quát chung

) Định nghĩa: Hàn tiếp xúc là phương pháp hàn lợi dụng hiệu ứng nhiệt toả ra của dòng đ n đi qua điểm tiếp xúc giữa hai chi tiết, chính nhiệt lượng đó làm nóng chảy phần kim lo i tiếp xúc giữa hai chi tiết và dưới tác dụng c ực ép chúng được kết dính lại với nhau thành một điểm hàn.

) Đặc điểm công nghệ hàn tiếp xúc So với phương pháp hàn hồ quang thì phương pháp hàn tiếp xúc có

n ững ưu điểm sau: Không tiêu tốn điện cực và que hàn. Năng suất cao. Dễ thực hiện cơ khí hoá và tự động hoá. Cải thiện điều kiện làm việc cho người vận hành.

Các yêuNguồn điện áp: 380V / 50Hz .

cho phép U20max ≤ 10V.

hìn ampe.

4.Công nghệ hàn tiếp xúc .Khái quát chung ) Định nghĩa: Hàn tiếp xúc là phương pháp

hàn lợi dụng hiệu ứng nhiệt toả ra của dòng đ n đi qua điểm tiếp xúc giữa hai chi tiết, chính nhiệt lượng đó làm nóng chảy phần kim lo i tiếp xúc giữa hai chi tiết và dưới tác dụng c ực ép chúng được kết dính lại với nhau thành một điểm hàn.

) Đặc điểm công nghệ hàn tiếp xúc So với phương pháp hàn hồ quang thì phương pháp hàn tiếp xúc có

n ững ưu điểm sau: Không tiêu tốn điện cực và que hàn. Năng suất cao. Dễ thực hiện cơ khí hoá và tự động hoá. Cải thiện điều kiện làm việc cho người vận hành.

Các yêuNguồn điện áp: 380V / 50Hz .

cho phép U20max ≤ 10V.

hìn ampe.

Hình 5.21 Công nghệ hàn tiếp xúc1.Chi tiết hàn; 2. Điện cực đồng ; 3. Điểm hàn; 4.Biến áp hàn

aa

iệiệ

ạạủa lủa l

bb++hh- - - - - - - - ++ cầu đối với công nghệ hàn tiếp xúc. cầu đối với công nghệ hàn tiếp xúc. - - - Điện áp thứ cấp lớn nhất của biến áp- Điện áp thứ cấp lớn nhất của biến áp- Điện áp thứ cấp nhỏ nhất: U20max ≥ 1,8V. - Dòng hàn có thể từ vài nghìn đến hang chục ng- Điện áp thứ cấp nhỏ nhất: U

- Nguồn hàn phải có khả năng điều chỉnh được dòng hàn trong phạm vi khá rộng.

- Nguồn hàn phải có khả năng điều chỉnh được dòng hàn trong phạm vi khá rộng.

20max ≥ 1,8V. - Dòng hàn có thể từ vài nghìn đến hang chục ng

- Phải có cơ cấu tạo áp lực lên hai điện cực của máy hàn để tạo điểm tiếp xúc có điện trở bé tập trung được công suất nhiệt. Trị số điện trở tiếp xúc được tính theo công thức thực nghiệm sau:

- Phải có cơ cấu tạo áp lực lên hai điện cực của máy hàn để tạo điểm tiếp xúc có điện trở bé tập trung được công suất nhiệt. Trị số điện trở tiếp xúc được tính theo công thức thực nghiệm sau:

αp

Rtx =

Trong đó: r - điện trở tiếp xúc khi có lực ép lên hai chi

rtx

tx p - lực ép vào hai chi tiết; α - hệ số có tính đến độ nhẵn của hai bề mặt tiếp xúc,

tiết là 1kg;

α = (0,5 ÷ 0,7). tiếp xúc, bề dày và vật liệu

c mặt tiếp xúc của các điện cực phải được chọn phù hợp

[mm]

Trị số lực ép phụ thuộc vào phương pháp hànủa các chi tiết hàn. - Kích thựớc bề

với bề dày chi tiết hàn. - Đường kính bề mặt tiếp xúc của điện cực được tính theo công thức sau:

d = 2δ + 3 trong đó : δ - bề dày của chi tiết hàn, mm.

75

- Trong máy hàn tiếp xúc, vì dòng hàn rất lo các bộ phận của máy hàn khi có dòng hàn đi qua.

g.

háp này, ác chi tiết được đặt đối đầu nhau. Dòng đ và quá trình hàn đượ mặt tiếp xúc của các chi tiết hàn.

hương phHàn nối k c hiện như sau: Các chi tiết hàn được đưa tiếp

xột thời gian ngắn, tại điểm tiếp xúc của các chi tiết hàn

đượccườn gừng lại, dưới tác dụng của lực ép được tăng c n c làm nóng lo i của chi tiết cần hàn. Hàn nối the này được ứ ng cacbon thấp với diện tích tiếp xúc giữa hai chi tiết S < 1000mm .

ớn nên phải có hệ thống làm mát tuần hoàn ch

- Phải có cơ cấu khống chế chu trình hàn. c ) Các phương pháp hàn tiếp xúc Hàn tiếp xúc được chia ra 3 phương pháp riên+ Phương pháp hàn nối: hình (5. 22)

Hình 5.22 Kết cấu máy hàn nối 1. Thân máy; 2. Biến áp hàn; 3.Giá đỡ

Hình 5.22 Kết cấu máy hàn điểm ến áp hàn; 2. Thân máy; 3. Bàn trượtp lực; 4. Giá điện cực dưới; 4. Giá đỡ điện cực trên; 5.

. Van điện khí; 9. Aptomat

1. Bitạo á đỡ cố định; 5,6. Cơ cấut l Cơ cấu tạo lực ép bằng khí nén; 6. Hộp

điều khiển thời gian một chu kỳ; 7. Khung máy; 8

ạo ực ép; 7. Bộ tạo lực ép bằng khí nén; 9. Cơ cấu tạo bước các điểm hàn

Khi hàn theo phương p ciện hàn chạy từ chi tiết này sang chi tiết khác qua điểm tiếp xúc

c tiến hành trên toàn bộ bềP áp hàn nối có thể thực hiện theo ba kiểu sau: - iểu nén được thựúc sát nhau với một lực ép ban đầu nhỏ và cho dòng điện chạy qua. Với

dòng điện lớn trong m nung nóng và mềm ra. Lúc này lực ép đặt lên hai chi tiết được tăng g, việc nung nóng được n

ườ g, các chi tiết hàn được hàn gắn với nhau. Trong quá trình hàn khôngần chảy kim ạ o kiểu ng dụng cho các chi tiết hàn bằng thép hàm lượ

2

76

- Hàn nối kiểu nóng chảy: Sau khi đóng điện cấp cho biến áp hàn, đưa hai kim của các chi tiết hàn tiếp xúc với nhau. Khi có sự tiếp cận nhau, kđầu im

lo ra. Khi kim loại ở hai đầu tiếp x cần thiết, thực hiên việc ép chặt hai chi ti chi tiết kết thúc, quá trình h ng hàn đường ray, thép thỏi…

ện khác nhau. + Phương pháp hàn điểm: thường dùng để hàn các chi tiết có độ dày phù ợp. Thường dùng để hàn gắn các chi tiết phụ trong các cơ cấu ít chịu lực, ồ dùng sinh hoạt và các sản phẩm yêu cầu độ thẩm mỹ cao. Phương pháp àn điểm được thực hiện như sau: các chi tiết được ép chặt với nhau sau đó óng nguồn cấp cho biến áp hàn. Tại điểm tiếp xúc có dòng đi qua, sẽ làm óng chảy kim loại tại điểm đó, sau đó cắt nguồn hàn và vẫn duy trì lực ép. hi điểm hàn đã kết dính lại với nhau, cắt lực ép, hai điện cực đưa ra xa hau, kết thúc quá trình hàn. Có hai loại máy hàn điểm: Máy hàn một điểm hai mặt,

hi đó hai điện cực sẽ ép hai ối diện nhau.

kt

D ntấ kim loại) có độ dày không lớ δ < 10mm) bằng những m

ại tại điểm tiếp xúc bị nung nóng và chảy úc của chi tiết nóng chảy đủ độ dày ết để hàn gắn các chi tiết lại. Việc nung nóng cácoàn tất. Phương pháp này được ứng dụ- Hàn nối kiểu A.V. Ygnatiev: các chi tiết hàn được nung nóng toàn bộ,

không chỉ tại các vị trí cần hàn. Kiểu này thường dùng để hàn các chi tiết có tiết di

hđhđnKn- kchi tiết đ- Máy hàn hai điểm một mặt,

hi đó hai điện cực ép hai chi iết ở cùng một phía.

Phương pháp hàn đường: g để hàn các chi tiết (các

+ùmn (ối hàn liên tục. Những mối

hàn này tạo thành hai cách: - Hàn đường đánh vẩy là đường

àn được tạo thành bởi các iểm hàn xếp chồng liền kề

nhau. - Hàn đường không đánh vẩy là dòng hàn liên tục (không đóng - cắt dòng hàn theo chu kỳ), nguyên tắc hàn giống như phương pháp hàn điểm, chỉ khác là điện cực của máy hàn đường là hai bánh xe lăn.

Hình 5.23 Kết cấu máy hàn đường 1. Thân máy; 2.bộ điều chỉnh chu trình hàn; 3. động

cơ; 4.biến áp hàn; 5.aptômát; 6.phểu chứa nước; 7.giá đỡ điện cực dưới; 8. điện cực dưới; 9. điện cực trên; 10.Hệ thống khí nén táoap lực; 11.van giảm áp

77

Phương pháp hàn đường thường dùng để hàn các bồn chứa, thùng chứa chất lỏng yêu cầu độ kín cao như bồn chứa nước, két chứa dầu làm mát trong các biến áp động lực…

2) Các bộ phận chính trong máy hàn tiếp xúc Trong một máy hàn tiếp xúc nhất thiết phải có các bộ phận chính sau: a) Biến áp hàn: để tạo ra dòng hàn và điện áp hàn đúng như công nghệ hàn

ti

ép: lực ép làm hai chi tiết phụ thuộc vào diện tích tiếp x

c máy hàn tiếp xúc

: hiều bán dẫn (dùng ignhitrông và thyristor ).

n.

ng hàn. Dòng hàn trong máy hàn tiếp xúc được điều c

đổi số vòng dây cuộn sơ cấp của biến áp úc, phương pháp này thực hiện bằng bộ ắm) . ng bộ điều áp xoay chiều một pha (dùng

đảm bảo được: điểm: đóng - cắt công tắc tơ bán dẫn

van tạo lực ép (van thuỷ lực hoặc van điện khí). Thời gian đóng - cắt , tuỳ theo yêu cầu công nghệ. hai ph nh

: B dăn

không đánh vảy) thời gian t2

ếp xúc yêu cầu. Điên áp sơ cấp U1 = 380V. Điên áp thứ cấp không tải U20 = 1,8 ÷ 10V thay đổi có cấp (từ 8 đến 10 cấp).

b) Cơ cấu tạo lực úc của điểm hàn (đối với phương pháp hàn nối và hàn điểm), chiều dày của

chi tiết và vật liệu chi tiết hàn. Lực ép P thay đổi được trong phạm vi khá rộng P = (40 ÷ 8000)N.

Trong máy hàn tiếp xúc thường dùng ba cơ cấu tạo lực ép: - Cơ cấu tạo lực ép kiểu cơ khí (đòn bẩy và lò xo). - Cơ cấu tạo lực ép kiểu thuỷ lực. - Cơ cấu tạo lực ép kiểu khí nén. c) Hệ thống làm mát bằng nước. vì dòng hàn trong cá

rất lớn (hàng nghìn ampe) cho nêcác bộ phận sau đây của máy hàn

- Công tắc tơ xoay c

n phải có hệ thống làm mát bằng nước cho

- Cuộn thứ cấp của biến áp hà- Điện cực hàn. d) Bộ điều chỉnh dòhỉnh theo hai phương pháp: - Điều chỉnh thô bằng cách thay

hàn. Trong các máy hàn tiếp xchuyển mạch (tay gạt hoặc giắc c

- Điều chỉnh tinh dòng hàn bằthyristor hoặc ignhitrông).

e) Bộ điều khiển chu trình hàn Bộ điều khiển chu trình hàn phải - Đối với phương pháp hàn nối và hàn

và các có thể thay đổi được từ (0,3 ÷ 3)s

Biểu đồ chu trình làm việc của 5.24a) là như nhau.

- Đối với công nghệ hàn đườngkhiển đóng - cắt công tắc tơ bánlực) và bộ truyền động quay con l

Nếu hàn đường liên tục (

ương pháp hàn nối và hàn điểm (hì

ộ điều khiển chu trình hàn đảm bảo điều ẫn, van điện (van điện khí hoặc van thuỷ (bánh xe hàn) (hình 5.24b)

’ = 0.

78

3. Một số máy hàn tiếp xúc điển hình a) Máy hàn điểm MT-2103 + Công dụng: dùng để hàn các chi tiết bằng hợp kim, thép không gỉ, hợp

kim titan, hợp kim nhôm và thép có hàm lượng cacbon thấp. + Thông số kỹ thuật. - Công suất định mức: 122kVA. - Điện áp nguồn cấp 380V. - Điện áp thứ cấp không tải U20= (5,5 ÷ 9)V. - Số cấp điều chỉnh dòng hàn: 6 - Dòng hàn cực đại I2max= 21kA. - Hệ số tiếp điện tương đối TĐ% = 50% + Hình 5.25a giới thiệu cấu tạo và hình 5.25b giới thiệu sơ đồ nguyên lý của máy hàn điểm MT- 2103. Nguyên lý làm việc của máy như sau:

Hình 5.24. Biểu đồ chu trình làm việc của các phương pháp hàn tiếp xúci và hàn điểm; b) phương pháp hàn đường;

hàn; t3: thời gian ép rèn; t4: thời gian nghỉ

a) phương pháp hàn nốt1: thời gian ép; t2: thời gian hàn (thời gian cho dòng hàn đi qua điểm tiếp xúc);

t2’: thời gian cắt dòng

79

Hình 5.25a. Cấu tạo máy hàn điểm MT- 2103 1.

bộ

truyền động khí nén; 2.bộ điều chỉnh chu trình hàn; 3.hộp nút bấm điều khiển; 4. điện cực trên 5.giá đỡ điện cực dưới; 6. thanh cái thứ cấp của biến áp hàn; 7.giá cố định điện cực; 8.giá đỡ; 9.công t n mạ máy16.phin loc g

Hình 5.25b. Sơ đồ nguyên lý điện máy hàn điểm MT- 2103

ắc đạp chân; 10.cút nối ống nước của hệ thống làm mát; 11.aptomat tổng; 12. bộ chuyểch thay đổi chỉ số biến áp; 13.công tăc tơ bán dẫn dung thyristor ; 14.biến áp hàn; 15. khung

iảm áp; 17.van điện khí.

80

Nguồn cấp hai pha (380V) cấp cho biến áp hàn BAH được cấp khi đóng Aptomat Ap.

AAptomat Ap có cơ cấu bảo vệ quá tải. Trong trường hợp bị quá tải, tiếp đ m liên động với rơle nhiệt đóng lại, cuộn hút NC có điện sẽ làm cho Ap tác động, biến áp hàn BAH bị cắt điện. Trong trường hợp cần dừng khẩn c ấn nút dừng D, cuộn hút NC cũng có điện, Ap tác động BAH cũng bị n ắt nguồn cấp.

hi đóng Aptomat Ap, biến áp hàn được cấp nguồn đồng thời cấp nguồn cho biến áp nguồn BA cấp nguồn cho tủ điều khiển.

ủ điều khiển của máy hàn thực hiện các chức năng sau: Điều khiển chu trình hàn (như biểu đồ áp lực và dòng hàn của hình 5.24) Điều chỉnh tinh dòng hàn bằng cách điều chỉnh góc mở α của hai

thyristor 1T và 2T (bộ điều áp xoay chiều một pha). ) Máy hàn đường FN1-150-1/2

n cấp hai pha (380V) cấp cho biến áp hàn BAH được cấp khi đóng Aptomat Ap.

ptomat Ap có cơ cấu bảo vệ quá tải. Trong trường hợp bị quá tải, tiếp đ m liên động với rơle nhiệt đóng lại, cuộn hút NC có điện sẽ làm cho Ap tác động, biến áp hàn BAH bị cắt điện. Trong trường hợp cần dừng khẩn c ấn nút dừng D, cuộn hút NC cũng có điện, Ap tác động BAH cũng bị n ắt nguồn cấp.

hi đóng Aptomat Ap, biến áp hàn được cấp nguồn đồng thời cấp nguồn cho biến áp nguồn BA cấp nguồn cho tủ điều khiển.

ủ điều khiển của máy hàn thực hiện các chức năng sau: Điều khiển chu trình hàn (như biểu đồ áp lực và dòng hàn của hình 5.24) Điều chỉnh tinh dòng hàn bằng cách điều chỉnh góc mở α của hai

thyristor 1T và 2T (bộ điều áp xoay chiều một pha). ) Máy hàn đường FN1-150-1/2

iểiể

ấp, ấp, ggKK

TT- - - -

bb

Hình 5.26. Sơ đồ nguyên lý mạch lực máy hàn đường FN1-150-1/2

81

+ Thông số kỹ thuật: - Công suất của máy biến áp hàn: S = 150kVA.

huyển mạch: 8.

m có các phần tử c

ay đổi số vòng dây sơ cấp của BAH, với ừ

SCR1, SCR2 là hai thyristor tạo thành bộ điều áp xoay chiều một pha có hai chức năng: điều chỉnh tinh dòng hàn và đóng cắt dòng hàn (chức năng như một công tắc tơ xoay chiều không tiếp điểm).

- ĐK - động cơ không đồng bộ ba pha truyền động quay con lăn để tạo ra tốc độ hàn. Việc điều chỉnh tốc độ hàn từ (1,2 ÷ 4,3)m/ph thực hiện bằng cách thay đổi đường kính puli trong cơ cấu truyền lực của truyền động quay con lăn.

- Điện áp sợ cấp: U1 = 380V. - Dòng điện sơ cấp: I1 = 395A . - Hệ số tiếp điện tương đối: TĐ%= 50% - Điện áp thứ cấp: U2 = 3,88 ÷ 7,76V. - Số cấp của c- Chiều dài cực đại của chi tiết hàn (2+2)mm - Tốc độ hàn v = (1,2 ÷ 4,3)mm/ph + Sơ đồ nguyên lí mạch lực của máy hàn (hình 5.26), gồhính sau: - Biến áp hàn BAH với cuộn sơ cấp có nhiều đầu ra để thay đổi thô dòng

hàn. - CM- chuyển mạch, dùng để th

bộ chuyển mạch N1, N2 và N3 có thể thay đổi được 8 cấp điện áp ra t3,38V đến 7,76V.

-

Hình 5.27 a. Sơ đồ nguyên lý điện của mạch điều khiển

82

+ Nguyên lý làm việc của sơ

1) củđđc(d

ấc thứ hai của JK, rơĐón động cơ truyền đđiệnkhiể R2 cấp đ

+ MxoayS5.27

Bộtừ hai thyristor SCR1 và SCR2

c hiện hai chức năng: Điều chỉnh tinh dòng hàn

b thay đổi góc mở α c yristor làm thay đổi điện áp đặt lên BAH

- Đóng cắt dòng hàn như một công tắc phi tiếp điểm.

Nguyên lý làm việc của mạch điều khiển như sau:

- Điều khiển góc mở α của thyristor dựa theo nguyên tắc thẳng đứng tuyến tính gồm các khâu:

* Khâu đồng pha gồm: biến áp đồng pha BA1, điôt BG9, BG10, BG20, BG25 và các điện trở R12 đến R14. Điện áp đặt lên cực bazơ của transistor BG30 có dạng như đồ thị 2 hình 5.27b.

* Khâu tạo điện áp tựa răng cưa gồm transistor BG30, điôt DG62, tụ C10 và R56; dạng điện áp răng cưa trên tụ C10 biểu diễn trên đồ thị 3 hình 5.27b.

Hình 5.27b. Giản đồ điện áp mạch điều khiển

đồ : - Đóng cầu dao CD, công tắc K1 và K2 có điện. - Đạp công tắc đạp chân (nấc

a JK, rơle trung gian J1 có iện, tiếp điểm của nó sẽ đóng iện cho rơle điện - khí nén DF ó điện, khi hai chi tiết đã bị ép o hệ thống khí nén thực hiện),

đạp tiếp nle trung gian J1 và J3 có điện.

g điện cho ộng ĐK quay con lăn và cấp

cho tủ điều khiển để điều n mở SCR1 và SC

iện cho biến áp hàn BAH. ạch điều khiển bộ điều áp

chiều một pha SCR1 và CR2 được trình bày trên hình

b. điều áp một pha cấu thành

ựth- ằng cáchủa hai th

83

* Khâu so sánh và tạo thời điểm phát xung transistor BG33 đảm nhiệm. Nó so sánh điện áp răng cưa Urc với

ụ để kích mở hai thyristor SCR1 và SCR2. Đ oay chiều đặt vào cuộn sơ cấp của BAH. Khi điện áp U ng, góc mở α của các thyristor càng tăng,

iến áp hàn BAH càng giảm và ngược lại.

điên áp điều khiển Uđk đặt lên bazơ BG33. * Thyristor SCR3 là thyristor phồ thị 6 là điện áp xđk lấy trên chiết áp W2 càng tă

điện áp đặt vào cuộn sơ cấp của b