mỤc lỤc 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/userfiles/image/tintuc/bao cao khao sat...

53
Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016 Phòng Công tác sinh viên Trang 1 MỤC LỤC 1. Tình hình chung ......................................................................................... 4 1.1. Lý do thực hiện báo cáo...................................................................... 4 1.2. Đặc điểm trường Đại học Quảng Nam ............................................... 4 1.3. Mục tiêu của báo cáo .......................................................................... 5 2. Thông tin phiếu khảo sát thu được .......................................................... 6 2.1 Phương pháp thu thập và xử lý ............................................................ 6 2.2 Kích thước mẫu .................................................................................. 6 3. Tình trạng chung về nghề nghiệp của cựu sinh viên trường Đại học Quảng Nam ..................................................................................................... 7 3.1. Tỷ lệ sinh viên có việc làm theo chuyên ngành đào tạo qua các năm.... 7 3.1.1. Đối với bậc Trung cấp .............................................................. 7 3.1.2. Đối với bậc Cao đẳng .............................................................. 8 3.1.3. Đối với bậc Đại học............................................................... 10 3.2. Tình trạng việc làm của cựu sinh viên 3 Bậc học qua 4 năm ........... 16 3.3. Thời gian tìm được việc làm của cựu sinh viên sau khi tốt nghiệp .. 18 3.4 .Mức lương hiện tại của cựu sinh viên .............................................. 19 3.5. Tỷ lệ cựu sinh viên làm việc đúng chuyên ngành sau khi tốt nghiệp20 3.6. Những kênh giúp cựu sinh viên tìm được việc làm.......................... 22 3.7. Kế hoạch học tập để nâng cao trình độ............................................. 23 4. Đánh giá mức độ kiến thức và kỹ năng được đào tạo tại nhà trường đáp ứng được việc làm của cựu sinh viên .................................................. 24 5. Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc của cựu sinh viên ................................................................................................................. 29 6. Đánh giá mức độ hài lòng của cựu sinh viên đối với một số lĩnh vực của nhà trường ............................................................................................. 29 7. Những ý kiến, đóng góp của cựu sinh viên đối với chương trình đào tạo và kỹ năng cần thiết của cựu sinh viên trước khi ra trường ............. 33 8. Kết luận ..................................................................................................... 34 PHỤ LỤC...................................................................................................... 36 Những trích dẫn về nhận xét và ý kiến của cựu sinh viên các ngành ..... 36

Upload: hathuy

Post on 29-Aug-2019

219 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 1

MỤC LỤC

1. Tình hình chung ......................................................................................... 4

1.1. Lý do thực hiện báo cáo...................................................................... 4

1.2. Đặc điểm trường Đại học Quảng Nam ............................................... 4

1.3. Mục tiêu của báo cáo .......................................................................... 5

2. Thông tin phiếu khảo sát thu được .......................................................... 6

2.1 Phương pháp thu thập và xử lý ............................................................ 6

2.2 Kích thước mẫu .................................................................................. 6

3. Tình trạng chung về nghề nghiệp của cựu sinh viên trường Đại học

Quảng Nam ..................................................................................................... 7

3.1. Tỷ lệ sinh viên có việc làm theo chuyên ngành đào tạo qua các năm .... 7

3.1.1. Đối với bậc Trung cấp .............................................................. 7 3.1.2. Đối với bậc Cao đẳng .............................................................. 8 3.1.3. Đối với bậc Đại học ............................................................... 10

3.2. Tình trạng việc làm của cựu sinh viên 3 Bậc học qua 4 năm ........... 16

3.3. Thời gian tìm được việc làm của cựu sinh viên sau khi tốt nghiệp .. 18

3.4 .Mức lương hiện tại của cựu sinh viên .............................................. 19

3.5. Tỷ lệ cựu sinh viên làm việc đúng chuyên ngành sau khi tốt nghiệp20

3.6. Những kênh giúp cựu sinh viên tìm được việc làm.......................... 22

3.7. Kế hoạch học tập để nâng cao trình độ ............................................. 23

4. Đánh giá mức độ kiến thức và kỹ năng được đào tạo tại nhà trường

đáp ứng được việc làm của cựu sinh viên .................................................. 24

5. Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc của cựu sinh

viên ................................................................................................................. 29

6. Đánh giá mức độ hài lòng của cựu sinh viên đối với một số lĩnh vực

của nhà trường ............................................................................................. 29

7. Những ý kiến, đóng góp của cựu sinh viên đối với chương trình đào

tạo và kỹ năng cần thiết của cựu sinh viên trước khi ra trường ............. 33

8. Kết luận ..................................................................................................... 34

PHỤ LỤC ...................................................................................................... 36

Những trích dẫn về nhận xét và ý kiến của cựu sinh viên các ngành ..... 36

Page 2: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 2

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Tỉ lệ việc làm của cựu SV Cao đẳng tốt nghiệp năm 2013……..12

Biểu đồ 2: Tỉ lệ việc làm của cựu SV Đại học tốt nghiệp năm 2013……….12

Biểu đồ 3: Tỉ lệ việc làm của cựu SV Cao đẳng tốt nghiệp năm 2014……..13

Biểu đồ 4: Tỉ lệ việc làm của cựu SV Đại học tốt nghiệp năm 2014……….13

Biểu đồ 5: Tỉ lệ việc làm của cựu SV Cao đẳng tốt nghiệp năm 2015……..14

Biểu đồ 6: Tỉ lệ việc làm của cựu SV Đại học tốt nghiệp năm 2015……….14

Biểu đồ 7: Tỉ lệ việc làm của cựu SV Cao đẳng tốt nghiệp năm 2016……..15

Biểu đồ 8: Tỉ lệ việc làm của cựu SV Đại học tốt nghiệp năm 2016……….15

Biểu đồ 9: Tình trạng việc làm của cựu SV Trung cấp qua 4 năm.………...17

Biểu đồ 10: Tình trạng việc làm của cựu SV Cao đẳng qua 4 năm………...17

Biểu đồ 11: Tình trạng việc làm của cựu SV Đại học qua 4 năm…………..18

Biểu đồ 12: Thời gian tìm được việc làm của của cựu SV khi ra trường…..19

Biểu đồ 13: Mức lương của cựu sinh viên sau khi ra trường.………………20

Page 3: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tỉ lệ việc làm của Trung cấp qua 4 năm .................................... 7

Bảng 2: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Cao đẳng qua 4 năm............... 9

Bảng 3: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Đại học qua 4 năm. .............. 11

Bảng 4: T ng hợp tình trạng việc làm của cựu sinh viên tốt nghiệp

qua 4 năm 2013, 2014, 2015, 2016 ........................................................ 16

Bảng 5: Thống kê thời gian cựu sinh viên tìm được việc làm...………18

Bảng 6: Thống kê mức lương của cựu sinh viên ................................... 19

Bảng 7: Tỷ lệ cựu sinh viên làm việc đúng chuyên ngành .................... 20

Bảng 8: Môi trường làm việc của cựu sinh viên ................................... 21

Bảng 9: Những kênh giúp cựu sinh viên tìm được việc làm ................. 22

Bảng 10: Thống kê kế hoạch học tập của cựu SV ................................. 23

Bảng 11: Thống kê đánh giá của cựu SV v kiến thức và kỹ năng đào

tạo tại trường …. .................................................................................... 24

Bảng 12: Thống kê đánh giá của cựu SV v kiến thức được đào tạo tại

trường theo ngành học ........................................................................... 26

Bảng 13: Thống kê đánh giá của cựu SV v kỹ năng được đào tạo tại

trường theo ngành học ........................................................................... 28

Bảng 14: Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc của cựu SV………29

Bảng 15: Đánh giá mức độ hài l ng của cựu sinh viên đối với một số

lĩnh vực của nhà trường ......................................................................... 29

Bảng 16: Đánh giá mức độ hài l ng của cựu sinh viên đối với chương

trình đào tạo theo ngành học .................................................................. 31

Bảng 17: Đánh giá mức độ hài l ng của cựu sinh viên đối với đội ngũ

giảng viên theo ngành học ..................................................................... 32

Page 4: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÔNG TIN VIỆC LÀM

CỰU SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

QUẢNG NAM CÁC NĂM 2013, 2014, 2015, 2016

1. Tình hình chung

1.1. Lý do thực hiện báo cáo

Trong hệ thống giáo dục thì giáo dục đại học có tác động mạnh mẽ đến

sự phát triển của xã hội. Sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đáp

ứng nhu cầu doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng điểm của các

trường Đại học nói chung và Đại học Quảng Nam nói riêng.

Nhằm thu thập và đánh giá thực trạng sinh viên đã tốt nghiệp tại trường

Đại học Quảng Nam trong những năm qua, khảo sát khả năng thích ứng việc

làm sau tốt nghiệp có đúng chuyên ngành đào tạo; có thỏa mãn được đ i hỏi

của doanh nghiệp hay không. Đồng thời thu thập những ý kiến đóng góp của

cựu sinh viên v chương trình đào tạo, v các lĩnh vực liên quan từ đó đ

xuất những sửa đ i, b sung để phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động,

chính vì những lí do đó ph ng Công tác sinh viên thực hiện báo cáo thông tin

v việc làm của cựu sinh viên tốt nghiệp các năm 2013, 2014, 2015 và 2016.

Đồng thời, góp phần giúp nhà trường hoàn thiện các báo cáo tự đánh

giá, kiểm định chất lượng đào tạo của nhà trường theo Quyết định số

65/2007/QĐ - BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo

dục và Đào tạo ban hành Quy định v tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo

dục trường đại học, tại đi u 9, tiêu chuẩn 6, Người học, tiêu chí 6.8 quy định

“Người học có khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp.

Trong năm đầu sau khi tốt nghiệp, trên 50% người tốt nghiệp tìm được việc

làm đúng ngành được đào tạo”.

1.2. Đặc điểm trường Đại học Quảng Nam

Trường Đại học Quảng Nam được Thủ tướng Chính Phủ ra quyết định

thành lập tháng 6 năm 2007 trên cơ sở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng

Nam (thành lập ngày 14/11/2000). Từ khi nâng lên thành trường đại học đến

nay, nhà trường đã không ngừng đ i mới và nâng cao chất lượng hoạt động

Page 5: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 5

v mọi mặt với mục tiêu trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa

học chất lượng cao của tỉnh nhà, khẳng định được vị thế xứng đáng trong hệ

thống đại học cả nước. Việc thành lập trường Đại học Quảng Nam nhằm đáp

ứng nhu cầu đào tạo nhân lực, phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh

Quảng Nam, từ đó mở rộng đi u kiện và cơ hội học tập cho người học trong

và ngoài tỉnh, góp phần nâng cao dân trí, trình độ học vấn - khoa học kỹ

thuật và nhân văn cho cộng đồng dân cư địa phương và các tỉnh lân cận.

Với sứ mệnh: “Trường Đại học Quảng Nam là một trường đại học đa

ngành, đa cấp và đa hệ; là trung tâm đào tạo giáo viên và cán bộ khoa học

trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học; là cơ sở bồi dưỡng và nghiên cứu

khoa học có uy tín v các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục; phục

vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và có vai

tr đặc biệt quan trọng đối với vùng Trung Trung Bộ và Tây Nguyên”. Hiện

tại, trường có 08 ph ng - ban; 12 khoa, 04 trung tâm và trường Mầm non

Thực hành, đào tạo 13 ngành bậc đại học, 13 ngành bậc cao đẳng và 02

ngành bậc trung cấp. Bên cạnh đào tạo theo hình thức chính quy chủ lực, nhà

trường c n thực hiện đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học.

Đến nay nhà trường đã có các khối lớp đào tạo ra trường như sau: đối

với trình độ trung cấp có 17 khóa ra trường, trình độ cao đẳng có 13 khóa và

6 khóa đối với trình độ đại học. Báo cáo này tập trung khảo sát việc làm của

cựu sinh viên toàn trường tốt nghiệp các năm 2013, 2014, 2015 và 2016.

1.3. Mục tiêu của báo cáo

Báo cáo trả lời những câu hỏi sau:

- Thứ nhất là tỉ lệ cựu sinh viên có việc làm ở các tất cả ngành của 3 bậc

học.

- Thứ hai là trong những cựu sinh viên đã có việc làm, thì việc làm có

phù hợp với chuyên ngành mình được đào tạo hay không .

- Thứ ba là kiến thức, kỹ năng cựu sinh viên được đào tạo tại trường có đáp

ứng được công việc hay không.

Page 6: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 6

- Thứ tư là thời gian xin được việc của cựu sinh viên sau khi ra trường,

sinh viên tìm được việc qua những kênh nào và mức lương ra sao.

- Thứ năm là đánh giá của cựu sinh viên v các yếu tố ảnh hưởng đến

quá trình xin việc và sự hài l ng của cựu sinh viên đối một số lĩnh vực học

tập, sinh hoạt của nhà trường.

- Thứ sáu là nhận xét góp ý của cựu sinh viên đối với nhà trường và

sinh viên đang học, chuẩn bị ra trường.

2. Thông tin phiếu khảo sát thu được

2.1. Phương pháp thu thập và xử lý

Dữ liệu được thu thập thông qua phiếu khảo sát, bằng nhi u hình

thức: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, gửi phiếu khảo sá t

qua email, mạng xã hội, sử dụng công cụ Google Drive để thống kê...Dữ

liệu sau khi thu thập được phân tích chủ yếu bằng phần m m Excel và

SPSS Statistics 16.0.

Để đảm bảo được độ tin cậy cao của thông tin khảo sát, tiến hành chọn

mẫu có chọn lọc, tức là phân t để đi u tra, mỗi t là mỗi ngành được đào tạo

tại trường, vì số lượng sinh viên của mỗi ngành khác nhau nên số lượng câu

trả lời thu được ở mỗi ngành là không bằng nhau, đảm bảo mẫu được chọn

đại diện được tất cả các ngành.

2.2 Kích thước mẫu

Phân tích độ tin cậy của dữ liệu

Số lượng cựu sinh viên đã tốt nghiệp trong 4 năm là 5354 sinh viên.

Ta có công thức tính quy mô mẫu cần thiết khi có quy mô của t ng thể

như sau:

21 ( )

Nn

N e

Với N = 5354, e = 0.05 ta tính được n = 372

Page 7: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 7

Với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa 5% , kích thước mẫu cần thiết tính

được là 372 phiếu. Số phiếu thu được là gần 1200, trong quá trình xử lý số

liệu đã loại bỏ những phiếu không hợp lệ (không nằm trong đối tượng cần

khảo sát, và thiếu thông tin cần đi u tra) c n lại 1107 phiếu hợp lệ ở tất cả

các ngành và 3 bậc học, như vậy việc phân tích hoàn toàn có ý nghĩa

thống kê.

Để trả lời câu hỏi đầu tiên của báo cáo không chỉ dựa vào số liệu 1107

phiếu khảo sát thu được mà c n thống kê dựa trên kết quả của cựu Ban Cán

sự các lớp gửi v cho ph ng Công tác sinh viên, trong đó bao gồm tình trạng

của cả lớp v việc làm, nơi làm việc và thông tin liên lạc, t ng cộng 2910

cựu sinh viên (có phụ lục kèm theo).

Để trả lời những câu hỏi tiếp theo, báo cáo sử dụng số liệu được thống

kê dựa trên 1107 phiếu trả lời của cựu sinh viên.

3. Tình trạng chung về nghề nghiệp của cựu sinh viên

3.1. Tỷ lệ cựu SVcó việc làm theo chuyên ngành đào tạo qua các năm

3.1.1. Đối với bậc Trung cấp

Trung cấp Năm

TN

Số

lượng

Đã

KS

Số

lượng

việc

làm

Tỉ lệ

%

Số

lượng

chưa có

việc

làm

Tỉ lệ

%

Sư phạm Tiểu học

2013 210 28 14 50 14 50

2014 186 53 36 67,92 17 32,08

2015 195 107 38 35,51 69 64,49

2016 236 129 67 51,94 62 48,06

Sư phạm Mầm

non

2013 130 26 23 88,46 3 11,54

2014 104 63 43 68,25 20 31,75

2015 114 51 40 78,43 11 21,57

2016 169 129 97 75,19 32 24,81

Tổng

1344 586 358 61,09 228 38,91

Bảng 1: Tỉ lệ việc làm của Trung cấp qua 4 năm 2013 đến 2016

Page 8: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 8

Đối với bậc trung cấp, thì ngành mầm non có tỉ lệ việc làm cao hơn

nhi u so với ngành tiểu học, qua bảng số liệu ta thấy qua các năm tỉ lệ có

việc làm của mầm non đ u nhi u hơn. Đi u này đúng với thực tế xã hội v

nhu cầu ở bậc học Mầm non. Nhi u bạn sau khi tốt nghiệp tự mở các cơ sở

giáo dục và chăm sóc trẻ, tạo cơ hội việc làm cho bản thân và người khác.

3.1.2. Đối với bậc Cao đẳng

Cao đẳng Năm

TN

Số

lượng

Đã

KS

Số

lượng

việc

làm

Tỉ lệ

%

Số

lượng

chưa

việc

làm

Tỉ lệ

%

Tiếng Anh

2013 151 11 11 100 0 0

2014 49 3 3 100 0 0

2015 112 47 29 61,7 18 38,3

2016 75 55 42 76,36 13 23,64

Tin học

2013 93 2 2 100,00 0 0

2014 42 40 25 62,50 15 37,50

2015 46 21 9 42,86 12 57,14

2016 56 34 21 61,76 13 38,24

Việt Nam học

2013 35 35 35 100,00 0 0

2014 51 24 22 91,67 2 8,33

2015 32 29 24 82,76 5 17,24

2016 35 35 29 82,86 6 17,14

Giáo dục Mầm

non

2014 56 36 36 100,00 0 0

2015 100 24 24 100,00 0 0

2016 53 27 25 92,59 2 7,41

Kế toán

2013 50 20 19 95,00 1 5,00

2014 57 46 31 67,39 15 32,61

2015 33 33 18 54,55 15 45,45

2016 37 32 22 68,75 10 31,25

Công tác xã hội

2013 41 10 5 50,00 5 50,00

2015 35 27 14 51,85 13 48,15

2016 49 16 12 75,00 4 25,00

Page 9: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 9

Sư phạm Sử -Địa 2014 54 54 27 50,00 27 50,00

2015 44 44 14 31,82 30 68,18

Giáo dục

Tiểu học 2015 58 33 27 81,82 6 18,18

Sư phạm Toán

học

2013 55 17 15 88,24 2 11,76

2015 52 52 10 19,23 42 80,77

2016 46 46 3 6,52 43 93,48

Tài chính – Ngân

hàng

2013 47 35 26 74,29 9 25,71

2014 42 40 24 60,00 16 40,00

2015 22 17 11 64,71 6 35,29

Quản trị Kinh

doanh

2013 50 45 33 73,33 12 26,67

2014 51 22 13 59,09 9 40,91

2015 27 14 8 57,14 6 42,86

2016 14 13 8 61,54 5 38,46

Sư phạm Ngữ văn 2015 33 17 9 52,94 8 47,06

Giáo dục TC-QP 2016 26 24 10 41,67 14 58,33

Âm nhạc 2016 14 11 5 45,45 6 54,55

Mĩ Thuật 2016 25 20 13 65 7 35

Tổng

1948 1111 714 64.3 397 35,7

Bảng 2: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Cao đẳng qua 4 năm

Nhìn vào bảng thống kê, ta có thể thấy cụ thể tình trạng việc làm của

từng ngành ở mỗi năm. Qua bốn năm tỉ lệ cựu sinh viên Cao đẳng có việc

làm là 64,3%. Tỉ lệ có việc làm cao nằm ở các ngành Tiếng Anh, Việt

Nam học vì đây là những ngành có khả năng lao động ở nhi u lĩnh vực

khác nhau. Trong ngành ngôn ngữ Tiếng Anh phần lớn cựu sinh viên ra

trường làm trong lĩnh vực lữ hành, du lịch, lễ tân tại các khu resort, khách

sạn, nhà hàng từ Huế đến Nha Trang, phần c n lại dạy kèm, dạy tại các

trung tâm Anh ngữ... Sinh viên ngành CNTT cũng có thể kiếm việc làm

thông qua dạy học như Tiếng Anh và làm viên chức nhà nước, chuyên

viên phần m m, quản trị mạng cho các công ty, doanh nghiệp. Sinh viên

ngành Việt Nam học (VHDL) phần lớn xin việc trong lĩnh vực du lịch, lữ

Page 10: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 10

hành, nhà hàng, khách sạn những số c n lại có thể làm ở các cơ quan công

sở như Sở VH-TT & DL các địa phương, chuyên viên hành chính, văn hóa

từ cấp xã, huyện đến cấp tỉnh. Trong khi đó sinh viên các Mầm non, Kế

toán, QTKD có tỉ lệ việc làm tương đối khá. Những ngành sư phạm có tỉ

lệ việc làm thấp như: Sư phạm Toán, Sư phạm Lý, Sư phạm Sinh, Giáo

dục Thể chất - Quốc ph ng, Sư phạm Sử - Địa… sinh viên sau khi tốt

nghiệp phần lớn dạy hợp đồng thỉnh giảng có thời gian ngắn thay cho lực

lượng giáo viên nghỉ thai sản, giáo viên lớn tu i không có nhu cầu tăng

giờ nên trường hợp đồng thêm, phần c n lại sinh viên dạy kèm, gia sư tại

nhà hoặc làm những công việc ít liên quan đến ngành ngh đào tạo như

nhân viên kinh doanh, nhân viên quản lý phát triển thị trường hàng tiêu

dùng, nhân sự cho các doanh nghiệp…

3.1.3. Đối với bậc Đại học

Đại học Năm

TN

Số

lượng

Đã

KS

Số

lượng

việc

làm

Tỉ lệ

%

Số

lượng

chưa

việc

làm

Tỉ lệ

%

Kế toán

2013 106 38 35 92,11 3 7,89

2014 60 41 41 100 0 0

2015 57 49 43 87,76 6 12,24

2016 35 29 24 82,76 5 17,24

Sư phạm Toán học

2013 55 19 16 84,21 3 15,79

2014 72 47 23 48,94 24 51,06

2015 63 63 22 34,92 41 65,08

2016 104 96 42 43,75 54 56,25

Sư phạm Vật lý

2013 52 43 30 69,77 13 30,23

2015 64 13 7 53,85 6 46,15

2016 58 25 12 48,00 13 52,00

Tiếng Anh

2013 23 19 18 94,74 1 5,26

2014 49 12 12 100,00 0 0

2015 64 28 17 60,71 11 39,29

Page 11: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 11

2016 98 50 42 84,00 8 16,00

Quản trị Kinh doanh

2013 65 22 20 90,91 2 9,09

2014 62 47 38 80,85 9 19,15

2015 33 16 14 87,50 2 12,50

2016 30 25 23 92,00 2 8,00

Sư phạm Ngữ văn

2013 54 9 9 100,00 0 0

2014 69 10 6 60,00 4 40,00

2015 45 27 15 55,56 12 44,44

2016 50 13 11 84,62 2 15,38

Giáo dục Tiểu học

2013 55 55 55 100,00 0 0

2014 51 51 40 78,43 11 21,57

2015 60 25 20 80,00 5 20,00

2016 101 91 56 61,54 35 38,46

Việt Nam học

2013 32 31 31 100,00 0 0

2014 40 34 29 85,29 5 14,71

2015 24 19 18 94,74 1 5,26

2016 13 8 5 62,50 3 37,50

Sư phạm Sinh học

2013 31 22 16 72,73 6 27,27

2014 31 4 4 100,00 0 0

2015 48 22 14 63,64 8 36,36

2016 41 14 7 50,00 7 50,00

Công nghệ thông tin

2014 49 14 13 92,86 1 7,14

2015 17 12 5 41,67 7 58,33

2016 35 21 20 95,24 1 4,76

Giáo dục Mầm non 2016 66 49 46 93,88 3 6,12

Tổng

2062 1213 899 74,11 314 25,89

Bảng 3: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Đại học qua 4 năm

Qua bảng số liệu trên cho thấy tỉ lệ có việc làm của cựu sinh viên Đại

học cao hơn hẳn so với bậc Cao đẳng và Trung cấp, đi u này chứng tỏ xã hội

đ i hỏi đi u kiện cao hơn ở người được tuyển dụng khi đã hoàn thành

chương trình đại học. Bảng số liệu cũng chỉ cho ta thấy sinh viên ở các

ngành ngoài sư phạm dễ tìm được việc làm hơn so với các ngành sư phạm.

Đi u này cũng có thể nói rằng nhu cầu v giáo viên ở các trường tiểu học,

Page 12: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 12

trung học cơ sở hay ph thông hiện nay đã giảm do sự giảm sút số lượng học

sinh bị tác động bởi chính sách dân số, một phần do bão h a nhu cầu đào tạo

sư phạm và sự gia tăng v số lượng các trường đào tạo sư phạm bậc đại học

khu vực mi n Trung cũng như cả nước.

Biểu đồ 1: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Cao đẳng tốt nghiệp năm 2013

Biểu đồ 2: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Đại học tốt nghiệp năm 2013

Page 13: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 13

Biểu đồ 3: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Cao đẳng tốt nghiệp năm 2014

Biểu đồ 4: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Đại học tốt nghiệp năm 2014

Page 14: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 14

Biểu đồ 5: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Cao đẳng tốt nghiệp năm 2015

Biểu đồ 6: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Đại học tốt nghiệp năm 2015

Page 15: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 15

Biểu đồ 7: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Cao đẳng tốt nghiệp năm 2016

Biểu đồ 8: Tỉ lệ việc làm của cựu sinh viên Đại học tốt nghiệp năm 2016

Page 16: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 16

3.2. Tình trạng việc làm của cựu sinh viên 3 Bậc học qua 4 năm

Trình độ Năm

TN

Số

lượng Đã KS

Số

lượng

việc

làm

Tỉ lệ

%

Số

lượng

chưa có

việc

làm

Tỉ lệ

%

Trung

cấp

2013 340 54 37 68,52 17 31,48

2014 290 116 79 68,10 37 31,90

2015 309 158 78 49,37 80 50,63

2016 405 258 164 63,57 94 36,43

T ng 1344 586 358 61,09 228 38,91

Cao đẳng

2013 522 175 146 83,43 29 16,57

2014 402 265 181 68,30 84 31,70

2015 594 358 197 55,03 161 44,97

2016 430 313 190 60,70 123 39,30

T ng 1948 1111 721 64,90 390 35,10

Đại học

2013 473 258 230 89,15 28 10,85

2014 483 260 207 79,62 53 20,38

2015 475 274 175 63,87 99 36,13

2016 631 421 288 68,41 133 31,59

T ng 2062 1213 900 74,20 313 25,80

Toàn

trường 5354 2910 1979 68,01 931 31,99

Bảng 4: T ng hợp tình trạng việc làm của cựu sinh viên tốt nghiệp qua

4 năm 2013, 2014, 2015, 2016

Page 17: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 17

Biểu đồ 9: Tình trạng việc làm của cựu sinh viên Trung cấp qua 4 năm

Biểu đồ 10: Tình trạng việc làm của cựu sinh viên Cao đẳng qua 4 năm

Page 18: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 18

Biểu đồ 11: Tình trạng việc làm của cựu sinh viên Đại học qua 4 năm

Như vậy qua 4 năm t ng số lượng sinh viên tốt nghiệp của nhà trường

là 5354 sinh viên, chúng tôi đã khảo sát được 2910 sinh viên, trong đó 1979

sinh viên có việc làm chiếm tỉ lệ 68.01%, c n lại 31.99% sinh viên chưa có

việc làm.

Tỉ lệ tìm được việc làm của cựu sinh viên Trung cấp, Cao đẳng, Đại

học tăng theo bậc học, tỉ lệ sinh viên Đại học có việc làm cao hơn so với Cao

đẳng, Trung cấp. Biểu đồ cũng đã miêu tả rõ nét tỉ lệ tìm được việc làm của

cựu sinh viên từng bậc qua các năm.

3.3 Thời gian tìm được việc làm của cựu sinh viên sau khi tốt nghiệp

Qua khảo sát tình trạng tìm việc làm của cựu sinh viên chúng tôi có kết quả sau:

Thời gian Số lượng Tỉ lệ % Tích lũy

Dưới 3 tháng 419 52.0 52.0

Từ 3 đến 6 tháng 251 31.2 83.2

Từ 6 tháng đến 1 năm 87 10.8 94.0

Trên 1 năm 48 6.0 100.0

Tổng 805 100.0

Bảng 5: Thống kê thời gian cựu sinh viên tìm được việc làm

Page 19: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 19

Biểu đồ 12: Thời gian tìm được việc làm của cựu sinh viên sau khi ra trường

Biểu đồ số liệu trên cho thấy, đối với cựu sinh viên đã có việc làm thì

thời gian xin được việc làm tương đối nhanh, 52% cựu sinh viên có thể xin

được việc làm trong khoảng thời gian dưới 3 tháng, nếu tính trong khoảng 6

tháng thì tỉ lệ này là 83%. Có khoảng 11% thích ứng việc làm trong khoảng

6 tháng đến một năm và 6% trên 1 năm có thể tìm được công việc để làm.

Đi u này chứng tỏ sinh viên ra trường tích cực tìm kiếm việc làm và xin

được việc ngay khi ra trường.

3.4 Mức lương hiện tại của cựu sinh viên

Mức lương Số lượng Tỉ lệ Lũy kế

Dưới 3 triệu 281 33.9 33.9

Từ 3 đến 5 triệu 392 47.3 81.2

Từ 5 đến 7 triệu 121 14.6 95.8

Trên 7 triệu 35 4.2 100.0

Tổng 829 100.0

Bảng 6: Thống kê mức lương của cựu sinh viên

Page 20: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 20

Biểu đồ 13: Mức lương và thu nhập của cựu sinh viên sau khi ra trường

Biểu đồ đi u tra cho thấy mức lương của cựu sinh viên hiện nay trong

khoảng từ 3 đến 5 triệu đồng tại thời điểm hiện nay và có 47.3% cựu sinh

viên có việc làm có mức lương trên, 18.8% cựu sinh viên có mức lương trên

5 triệu và 33.9% dưới 3 triệu. Khoảng lương và thu nhập trên phù hợp với

chính sách lương và mặt bằng thu nhập hiện nay kể cả đơn vị sự nghiệp nhà

nước hay doanh nghiệp.

3.5 Tỷ lệ cựu sinh viên làm việc đúng chuyên ngành đào tạo sau khi

tốt nghiệp

Chúng tôi tiến hành khảo sát tình trạng việc làm có phù hợp với chuyên

ngành đào tạo hay không? Nơi sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế,

doanh nghiệp hay đơn vị sự nghiệp, hành chính nhà nước cho thấy bảng số

liệu dưới đây:

- Mức độ phù hợp hay không phù hợp với chuyên ngành đào tạo:

Công việc Số lượng Tỉ lệ

Không phù hợp với chuyên ngành đào tạo 213 25.5

Phù hợp với chuyên ngành đào tạo 623 74.5

Tổng 836 100.0

Bảng 7: Tỷ lệ cựu sinh viên làm việc đúng chuyên ngành

Page 21: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 21

Biểu đồ 14: Tỉ lệ cựu sinh viên làm việc đúng chuyên ngành theo bậc học

- Nơi sử dụng lao động, môi trường làm việc của cựu sinh viên sau khi

tốt nghiệp:

Nơi làm việc Số lượng Tỉ lệ

Doanh nghiệp tư nhân 325 38,92

Doanh nghiệp nước ngoài/ vốn đầu tư nước ngoài 44 5,27

Cơ quan Nhà nước/DN có vốn đầu tư Nhà nước 93 11,14

Giáo dục 309 37,01

Tự kinh doanh 25 2,99

Khác 39 4,67

Tổng 835 100

Bảng 8: Nơi làm việc của cựu sinh viên

Bảng số 7 cho thấy trong số sinh viên có việc làm thì có khoảng 74,5%

sinh viên làm việc phù hợp với chuyên ngành được đào tạo, trong khi đó

25.5% sinh viên làm việc không phù hợp với chuyên ngành được đạo tạo, nó

Page 22: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 22

cho thấy ngành ngh hiện nay đang đáp ứng nhu cầu lao động trên thị

trường.

Bảng số 8 cho thấy có 37,01% làm việc trong lĩnh vực giáo dục, đây là

số lượng sinh viên các ngành sư phạm và ngoài sư phạm (CNTT và Tiếng

Anh) đ u có thể tham gia giảng dạy. Có đến 38,92% sinh viên đang làm việc

cho doanh nghiệp tư nhân đi u này cho thấy xu hướng việc làm chuyển động

cùng chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước là phát triển thành phần

kinh tế tư nhân và đây là nội lực phát triển của đất nước trong nhưng năm

đến. Con số cho thấy có 5,27% làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài hoặc

có yếu tố nước ngoài, chỉ có 11,14% lao động trong cơ quan nhà nước hoặc

đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước. Số ít c n lại sinh viên sau ra

trường tự kinh doanh hoặc ngành ngh , công việc khác.

3.6. Những kênh giúp sinh viên tìm được việc làm

Kênh tìm việc Số lượng Tỉ lệ %

Hội chợ việc làm 8 1.0

Mối quan hệ gia đình 167 20.7

Tự tìm kiếm việc làm 606 75.2

Sự hỗ trợ của nhà trường 17 2.1

Khác 8 1.0

Tổng 806 100.0

Bảng 9: Những kênh giúp sinh viên tìm được việc làm

Khảo sát yếu tố nào, phương tiện, công cụ hỗ trợ gì để sinh viên có thể

tìm kiếm việc làm, qua bảng trên ta thấy: có 75.2% sinh viên có việc làm nhờ

vào bản thân tự tìm kiếm, bên cạnh đó 20.7% nhờ vào mối quan hệ của gia

đình. Đi u này chứng tỏ để tìm được việc làm sinh viên phải n lực rất nhi u

sau khi tốt nghiệp. Mặc dù trong những năm qua, nhà trường cùng với cơ

quan chức năng trong tỉnh như Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh, các doanh

nghiệp đã t chức nhi u hội thảo tuyển dụng, các sàn giao dịch thường xuyên

Page 23: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 23

nhưng chỉ có 2.1% sinh viên tìm được việc làm nhờ sự hỗ trợ từ phía nhà

trường. Các mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình cũng là nhân tố giúp sinh

viên tìm được việc làm dễ hơn.

3.7 .Kế hoạch học tập để nâng cao trình độ

Kế hoạch học tập Số lượng Tỉ lệ %

Không 315 28.5

Ngoại ngữ 278 25.1

Liên thông 288 26.0

Bằng 2 49 4.4

Thạc sĩ 169 15.3

Khác 7 0.6

Tổng 1106 100.0

Bảng 10: Thống kê kế hoạch học tập của cựu sinh viên sau khi ra trường

Bảng số liệu phản ánh, sau khi ra trường có 28.5% sinh viên không có

kế hoạch học tập để nâng cao trình độ chuyên môn hay kiến thức, c n lại hầu

hết sinh viên đ u có nhu cầu học lên. Nhu cầu lớn nhất thuộc khối trung cấp

sư phạm liên thông lên bậc cao đẳng, tương tự sinh viên cao đẳng có nhu cầu

liên thông lên đại học, sinh viên đại học có nhu cầu học lên sau đại học. Bên

cạnh đó phần lớn sinh viên muốn học ngoại ngữ để nâng cao kỹ năng đồng

thời dễ thăng tiến cũng như dễ thay đ i trong công việc.

Page 24: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 24

4. Đánh giá mức độ kiến thức và kỹ năng được đào tạo tại nhà

trường đáp ứng được việc làm của cựu sinh viên

Kỹ năng được đào tạo tại trường và khả năng đáp ứng được

công việc

Số lượng Tỉ lệ % tích lũy

Hoàn toàn không đáp ứng được 24 2.3 2.3

Không đáp ứng được 113 10.7 13.0

Bình thường 454 43.0 55.9

Đáp ứng được 351 33.2 89.1

Đáp ứng rất tốt 115 10.9 100.0

Tổng 1057 100.0

Bảng 11: Thống kê đánh giá của cựu SV v kiến thức và kỹ năng đào tạo

tại trường

Theo đánh giá của cựu sinh viên thì kiến thức và kỹ năng được đào tạo

tại trường đã đáp ứng được một phần công việc thực tế của cựu sinh viên,

mức đánh giá chung trong thang điểm 5 thì điểm trung bình là 3.7 đối với

Kiến thức được đào tạo tại trường và khả năng đáp ứng được

công việc

Số lượng Tỉ lệ % tích lũy

Hoàn toàn không đáp ứng được 39 4.2 4.2

Không đáp ứng được 80 8.6 12.9

Bình thường 254 27.4 40.3

Đáp ứng được 291 31.4 71.7

Đáp ứng rất tốt 262 28.3 100.0

Tổng 926 100.0

Page 25: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 25

kiến thức được học và 3.4 đối với kỹ năng được đào tạo. Có đến 59.7% sinh

viên đồng ý cho rằng kiến thức được đào tạo tại trường là cần thiết đối với

công việc, 44.1% sinh viên đồng ý kỹ năng được đào tạo tại nhà trường đáp

ứng tốt với công việc hiện tại.

* Bảng thống kê ngành học và kiến thức đáp ứng được công việc

Ngành học

Hoàn

toàn

không

đáp ứng

được

Không

đáp ứng

được

Bình

thường

Đáp

ứng

được

Đáp ứng

rất tốt Tổng

Công nghệ Thông tin 8 10 14 21 25 78

% 10,26 12,82 17,95 26,92 32,05

Công tác xã hội 1 3 5 4 5 18

% 5,56 16,67 27,78 22,22 27,78

Kế toán 4 11 23 14 17 69

% 5,80 15,94 33,33 20,29 24,64

Ngữ văn, Sư phạm Ngữ văn 1 5 14 18 12 50

% 2 10 28 36 24

Quản trị kinh doanh 1 12 23 24 33 93

% 1,08 12,90 24,73 25,81 35,48

Sư phạm Địa lý 0 0 0 2 1 3

Giáo dục Tiểu học 8 5 18 51 21 103

% 7,77 4,85 17,48 49,51 20,39

Sư phạm Hóa học 0 0 0 1 2 3

Sư phạm Sinh học 1 3 11 14 9 38

% 2,63 7,89 28,95 36,84 23,68

Sư phạm Lịch sử 0 1 3 4 2 10

% 10 30 40 20

Giáo dục Mầm non 1 5 12 15 9 42

% 2,38 11,90 28,57 35,71 21,43

Page 26: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 26

Giáo dục Thể chất 0 0 0 0 1 1

Sư phạm Toán học 4 2 43 48 45 142

% 2,82 1,41 30,28 33,80 31,69

Sư phạm Vật lý/ Vật lý học 0 1 8 7 5 21

% 4,76 38,10 33,33 23,81

Ngôn ngữ Anh 4 13 43 40 34 134

% 2,99 9,70 32,09 29,85 25,37

Việt Nam học 5 8 30 23 35 101

% 4,95 7,92 29,70 22,77 34,65

Tài chính Ngân hàng 1 1 5 2 2 11

% 9,09 9,09 45,45 18,18 18,18

T ng 39 80 252 288 258 917

% 4,25 8,72 27,48 31,41 28,14

Bảng 12: Thống kê đánh giá của cựu SV v kiến thức được đào tạo tại

trường theo ngành học

Bảng thống kê của 17 ngành ngh ở cả 3 bậc học, xét t ng thể sinh

viên tốt nghiệp qua 4 năm thì 28.14% sinh viên đánh giá là kiến thức được

đào tạo tại trường hoàn toàn đáp ứng tốt công việc sau khi ra trường, 31.41%

sinh viên đánh giá là đáp ứng được yêu cầu của người/doanh nghiệp sử dụng

lao động, 27.48% thấy bình thường. Có 4.25% cho rằng hoàn toàn không đáp

ứng được công việc và yêu cầu xã hội, con số trên có thể do sinh viên không

làm đúng công việc chuyên môn được đào tạo.

Page 27: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 27

* Thống kê ngành học và các kỹ năng đáp ứng được yêu cầu công việc

Ngành học

Hoàn toàn

không đáp

ứng được

Không

đáp ứng

được

Bình

thường

Đáp

ứng

được

Đáp ứng

rất tốt Tổng

Công nghệ Thông tin 5 12 38 18 7 80

% 6,25 15 47,5 22,5 8,75

Công tác xã hội 0 3 9 7 0 19

% 15,79 47,37 36,84

Kế toán 2 7 31 26 6 72

% 2,78 9,72 43,06 36,11 8,33

Ngữ văn, SP Ngữ văn 2 5 19 14 6 46

% 4,35 10,87 41,30 30,43 13,04

Quản trị kinh doanh 0 21 54 27 2 104

% 20,19 51,92 25,96 1,92

Sư phạm Địa lý 0 0 5 2 1 8

% 62,5 25 12,5

Giáo dục Tiểu học 6 11 39 39 29 124

% 4,84 8,87 31,45 31,45 23,39

Sư phạm Hóa học 0 0 1 2 1 4

Sư phạm Sinh học 1 3 16 20 9 49

% 2,04 6,12 32,65 40,82 18,37

Sư phạm Lịch sử 0 1 4 6 3 14

% 7,14 28,57 42,86 21,43

Giáo dục Mầm non 0 6 15 13 19 53

% 11,32 28,30 24,53 35,85

Giáo dục Thể chất 0 0 1 0 0 1

Sư phạm Toán học 3 13 94 46 6 162

% 1,85 8,02 58,02 28,40 3,70

SP Vật lý/ Vật lý học 1 2 11 12 0 26

% 3,85 7,69 42,31 46,15 0,00

Page 28: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 28

Ngôn ngữ Anh 2 19 75 41 18 155

% 1,29 12,26 48,39 26,45 11,61

Việt Nam học 1 8 35 71 2 117

% 0,85 6,84 29,91 60,68 1,71

Tài chính Ngân hàng 1 2 7 5 0 15

% 6,67 13,33 46,67 33,33 0,00

T ng 24 113 454 349 109 1049

% 2,29 10,77 43,28 33,27 10,39

Bảng 13: Thống kê đánh giá của cựu SV v kỹ năng được đào tạo tại trường theo ngành học

Nhìn chung sinh viên ở tất cả các ngành đánh giá cao vai tr kỹ năng

được đào tạo tại trường. Phần kỹ năng chúng tôi đi u tra bao gồm kỹ năng

thu nhận từ kết quả môn học, từ hoạt động ngoại khóa chuyên môn cấp khoa

và hoạt động Đoàn- Hội và kỹ năng được đào tạo thông qua các các học phần

kỹ năng chuyên biệt. Số liệu có 10.27% cho rằng đáp ứng rất tốt với yêu cầu

công việc, 33.27% đánh giá hoàn toàn đáp ứng được và 43.28%, đáp ứng

công việc ở mức độ bình thường. Số hoàn toàn không đáp ứng được yêu cầu

là 2.29%. N i lên một số ngành theo đánh giá là đáp ứng rất tốt như Giáo

dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non.

Đi u này cho thấy giáo dục, huấn luyện kỹ năng là yêu cầu rất quan

trọng trong bối cảnh hiện nay đối với mọi ngành ngh , không những kỹ năng

cứng (kỹ năng thao tác, kỹ thuật) mà c n là kỹ năng m m (kỹ năng tư duy),

kỹ năng sống. Đ i hỏi nhà trường, các khoa và đội ngũ giảng viên cần quan

tâm nhi u hơn quá trình rèn luyện kỹ năng cho sinh viên ngay trong những

năm tháng học tập tại trường, tránh tình trạng ra trường sinh viên có kiến

thức chuyên môn mà thiếu kỹ năng sống, kỹ năng làm việc.

Page 29: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 29

5. Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc của cựu sinh

viên.

Yếu tố Số lượng Trung bình Sai số chuẩn

Kết quả học tập 1025 3.6380 .03689

Kỹ năng cứng 1073 3.8882 .03082

Kỹ năng m m 1074 4.0168 .03038

Kinh nghiệm công việc 1069 3.9738 .03417

Ngoại ngữ 1080 3.7167 .03618

Mối quan hệ gia đình 1088 3.6967 .03800

Bảng 14: Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc của cựu sinh viên

Nhìn vào bảng phân tích dữ liệu ta thấy rất nhi u yếu tố ảnh hưởng cao

tới quá trình xin việc của cựu sinh viên, yếu tố nào cũng quan trọng, trong số

đó “Kỹ năng m m” được đánh giá là quan trọng nhất, tiếp theo là “Kinh

nghiệm” công việc. Với thang điểm 5 thì 2 yếu tố trên được đánh giá 4 điểm.

6. Đánh giá mức độ hài lòng của cựu sinh viên đối với một số lĩnh

vực của nhà trường.

Lĩnh vực Số

lượng

Sig. (2-

tailed)

Trung

bình

Khoảng biến

thiên với độ tin

cậy 95%

Lower Upper

Chương trình đào tạo 1088 .000 3.69605 3.6426 3.7495

Đội ngũ Giảng viên 1083 .000 3.94280 3.8948 3.9908

Quản lý và phục vụ đào tạo 1083 .000 3.66236 3.6051 3.7196

Sinh hoạt đời sống 1090 .000 3.83226 3.7762 3.8883

Bảng 15: Đánh giá mức độ hài l ng của cựu sinh viên đối với một số

lĩnh vực của nhà trường

Theo mô tả bảng đánh giá trên, sinh viên khá hài l ng với các lĩnh vực

của nhà trường như “Chương trình đào tạo”, “Đội ngũ giảng viên”, “Quản lý

Page 30: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 30

và phục vụ đào tạo”, “Sinh hoạt và đời sống”. Với thang đo Likert, thang

điểm từ 1 đến 5. Mức 1- hoàn toàn không hài l ng đến; Mức 5- hoàn toàn hài

l ng. Với độ tin cậy 95% thì giá trị trung bình đo được đối với các lĩnh vực

trên được đánh giá trong khoảng biến thiên từ 3.61 đến 3.99 điểm. Như vậy

sinh viên tương đối hài l ng v các lĩnh vực trên, số lượng sinh viên đánh giá

“Hài l ng” tương đối cao.

- Bảng đánh giá ngành học và chương trình đào tạo:

Ngành học

Hoàn

toàn

không

hài

lòng

Không

hài lòng

Bình

thường

Hài

lòng

Hoàn

toàn

Hài

lòng

Tổng

Công nghệ Thông tin 3 20 33 24 8 88

% 3,41 22,73 37,50 27,27 9,09

Công tác xã hội 1 0 12 6 1 20

% 5 0 60 30 5

Kế toán 1 4 23 32 12 72

% 1,39 5,56 31,94 44,44 16,67

Ngữ văn, Sư phạm

Ngữ văn 2 1 14 25 11 53

% 3,77 1,89 26,42 47,17 20,75

Quản trị kinh doanh 4 8 40 46 6 104

% 3,85 7,69 38,46 44,23 5,77

Sư phạm Địa lý 0 0 1 6 1 8

% 12,5 75 12,5

Giáo dục Tiểu học 4 6 30 56 37 133

% 3,01 4,51 22,56 42,11 27,82

Sư phạm Hóa học 0 0 1 2 1 4

% 25 50 25

Sư phạm Sinh học 0 2 6 32 8 48

% 4,17 12,50 66,67 16,67

Sư phạm Lịch sử 0 0 2 9 3 14

Page 31: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 31

% 14,29 64,29 21,43

Giáo dục Mầm non 0 4 8 12 32 56

% 7,14 14,29 21,43 57,14

Giáo dục Thể chất 0 0 0 0 1 1

Sư phạm Toán 1 5 74 66 16 162

% 0,62 3,09 45,68 40,74 9,88

Sư phạm Vật lý/ Vật lý

học 1 0 9 15 2 27

% 3,70 0,00 33,33 55,56 7,41

Ngôn ngữ Anh 2 9 45 58 46 160

% 1,25 5,625 28,125 36,25 28,75

Việt Nam học 1 2 27 76 9 115

% 0,87 1,74 23,48 66,09 7,83

Tài chính Ngân hàng 1 4 7 3 0 15

% 6,67 26,67 46,67 20,00 0,00

T ng 21 65 332 468 194 1080

Bảng 16: Đánh giá mức độ hài l ng của cựu sinh viên đối với chương

trình đào tạo theo ngành học

- Bảng khảo sát đánh giá “Ngành học* Đội ngũ Giảng viên”

Ngành học

Hoàn

toàn

không

hài lòng

Không

hài lòng

Bình

thường

Hài

lòng

Hoàn

toàn

hài

lòng

Tổng

Công nghệ Thông tin 0 14 21 34 19 88

% 15,91 23,86 38,64 21,59

Công tác xã hội 1 0 7 8 4 20

% 5 0 35 40 20

Kế toán 0 3 16 32 21 72

% 4,17 22,22 44,44 29,17

Ngữ văn, Sư phạm

Ngữ văn 0 0 11 31 11 53

% 20,75 58,49 20,75

Page 32: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 32

Quản trị Kinh doanh 1 3 32 56 11 103

% 0,97 2,91 31,07 54,37 10,68

Sư phạm Địa lý 0 1 0 5 1 7

% 14,29 0,00 71,43 14,29

Giáo dục Tiểu học 4 3 16 69 40 132

% 3,03 2,27 12,12 52,27 30,30

Sư phạm Hóa học 0 0 0 4 0 4

Sư phạm Sinh học 0 1 5 31 10 47

% 2,13 10,64 65,96 21,28

Sư phạm Lịch sử 0 0 1 11 1 13

% 7,69 84,62 7,69

Giáo dục Mầm non 0 3 9 16 28 56

% 5,36 16,07 28,57 50,00

Giáo dục Thể chất 0 0 0 0 1 1

Sư phạm Toán học 0 4 38 100 21 163

% 2,45 23,31 61,35 12,88

Sư phạm Vật lý/ Vật

lý học 0 0 7 16 3 26

% 26,92 61,54 11,54

Ngôn ngữ Anh 3 4 23 63 67 160

% 1,88 2,50 14,38 39,38 41,88

Việt Nam học 1 1 13 88 12 115

% 0,87 0,87 11,30 76,52 10,43

Tài chính Ngân hàng 0 1 9 4 1 15

% 6,67 60,00 26,67 6,67

Tổng 10 38 208 568 251 1075

Bảng 17: Đánh giá mức độ hài l ng của cựu sinh viên đối với đội ngũ

giảng viên theo ngành học

Page 33: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 33

7. Những ý kiến, đóng góp của cựu sinh viên đối với chương trình đào

tạo và kỹ năng cần thiết của cựu sinh viên trước khi ra trường

- Sinh viên ở tất cả các ngành đ u cho rằng nhà trường cần đào tạo kiến

thức sát với thực tế hơn. Nên cho sinh viên thực hành những tình huống

nghiệp vụ, cần thực hành nhi u hơn là học lý thuyết vì kinh nghiệm là đi u

đ i hỏi ở tất cả các doanh nghiệp khi đi xin việc.

- Đối với sinh viên khối ngành Sư phạm thì các anh/chị mong muốn

được thực hành đứng lớp nhi u hơn, học những kỹ năng hiểu tâm lý trẻ;

nghiệp vụ sư phạm; kỹ năng giảng dạy.

- Đối với sinh viên ngành Công tác xã hội, Việt Nam học cựu sinh viên

mong muốn được tiếp xúc với thực tế nhi u hơn, cần cho sinh viên tham gia

nhi u hơn các chuyến thực tế đến các điểm du lịch.

- Công nghệ thông tin và Tiếng Anh là những kiến thức cần thiết

phải thành thạo. Đặc biệt là học nhi u hơn kỹ năng nghe và nói. Sinh

viên mong muốn được học với giảng viên bản ngữ, rèn luyện thêm kỹ

năng nghe và nói để có thể giao tiếp được khi xin việc, đặc biệt quan

trọng với ngành Ngôn ngữ Anh.

- Nhà trường t chức thường xuyên những lớp kỹ năng m m, nâng cao

chất lượng đào tạo và đào tạo kỹ năng thực tế hơn. Những kỹ năng quan trọng

như: kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống, thuyết trình, kỹ năng trả lời phỏng vấn

khi xin việc, làm việc nhóm...

Page 34: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 34

8. Kết luận

Qua quá trình khảo sát và phân tích báo cáo đã trả lời được những mục

tiêu đặt ra ban đầu:

- Qua 4 năm t ng số lượng sinh viên tốt nghiệp là 5354 sinh viên, khảo

sát được 2910 sinh viên, trong đó 1979 sinh viên có việc làm chiếm tỉ lệ

68.01%, c n lại 31.99% sinh viên chưa có việc làm.

- Đối với những sinh viên có việc làm thì thời gian tìm được việc làm

của cựu sinh viên tương đối nhanh, 83.2% các bạn xin được việc làm trong

v ng 6 tháng, 10.8% trên 6 tháng và 6% trên 1 năm. Đây là cơ sở khả quan

để nhà trường khẳng định nội dung, chương trình và kế hoạch đào tạo hiện

nay đảm bảo chất lượng giáo dục và đáp ứng yêu cầu xã hội.

- Trong số sinh viên có việc làm thì có khoảng 74,5% sinh viên làm việc

phù hợp với chuyên ngành được đào tạo, có 25,5 % không đúng với chuyên

ngành đào tạo, nó phản ánh xu hướng giáo dục đại học và thị trường lao

động đa dạng nên sinh viên có quy n lựa chọn công việc mà không phải

chuyên môn đã học để có mức lao động, thù lao và công việc tốt hơn.

- Mức lương của cựu sinh viên hiện nay trong khoảng từ 3 đến 5 triệu

và có 47.3% sinh viên có việc làm có mức lương đó, 18.8% sinh viên có mức

lương trên 5 triệu và 33.9% dưới 3 triệu đồng nó phản ánh mức sống chung

của xã hội cũng như mức thu nhập của cựu sinh viên mới ra trường.

- Theo đánh giá của cựu sinh viên thì kiến thức và kỹ năng được đào tạo

tại trường đã đáp ứng được một phần thực tế công việc vì vậy trong những

năm tới cần tăng cường giáo dục, huấn luyện kỹ năng để sinh viên thích ứng

với yêu cầu của xã hội.

Tóm lại, thông qua báo cáo này chúng tôi đã có được bản đánh giá và

góc nhìn t ng quan v tình hình việc làm của cựu sinh viên tốt nghiệp tại

trường Đại học Quảng Nam, cũng như nắm được một phần chất lượng đào

Page 35: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 35

tạo của nhà trường thông qua đánh giá chủ quan của cựu sinh viên. Từ đây

có thể có những định hướng đào tạo nhằm tăng khả năng tìm được việc làm

của cựu sinh viên tốt nghiệp tại trường Đại học Quảng Nam và đáp ứng được

yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Page 36: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 36

PHỤ LỤC

Những trích dẫn về nhận xét và ý kiến của cựu sinh viên các ngành

nghề đào tạo của nhà trường:

1. Ngành Tài chính – Ngân hàng:

* Đối với nhà trường nên:

- “Trang bị cho sinh viên Kiến thức v tính chất và đặc thù công việc,

nhà trường nên cho sinh viên tìm hiểu kỹ v công việc mình định xin làm sau

này”.

- “Nhà trường cần đào tạo cho sinh viên tiếp xúc với thực tế nhi u hơn.

V kỹ năng sinh viên cần linh hoạt hơn trong giao tiếp, khả năng ứng xử và

xử lý tình huống”.

* Đối với sinh viên nên:

“Nắm chắc kiến thức v chuyên ngành được đào tạo, rèn luyện kỹ năng

m m (giao tiếp, đàm phán, xử lý công việc...) trình độ ngoại ngữ, tin học.

Khả năng chịu được áp lực công việc tốt”.

2. Ngành Việt Nam học:

- “Kiến thức và kỹ năng thực hành cơ bản v ngành học nhưng chủ yếu

vẫn là kiến thức v xã hội, cần trang bị thêm cho sinh viên những kiến thức

sâu rộng v cuộc sống luôn áp dụng trong những bài giảng, để khi ra trường

sinh viên có thể xác định được sự lựa chọn phù hợp với tính cách, con người

và khả năng của bản thân họ”.

* Đối với Khoa nên:

- Trang bị cho sinh viên hiểu rõ kiến thức cơ bản v chuyên ngành của

mình, tìm hiểu tình hình công việc liên quan đến ngành học. Có những bu i

tiếp xúc, nói chuyện với người thành đạt”.

- Định hướng chuyên ngành và chọn ngh ngay năm đầu tiên và phân

loại chuyên ngành hẹp du lịch hay văn hóa”.

* Đối với sinh viên nên:

- Tích lũy những kiến cơ bản của ngành mà mình dự định sẽ làm sau khi

tốt nghiệp.

Page 37: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 37

- Nên học tiếng Anh chuyên ngành thông qua học tự học từ vựng, trau

dồi kĩ năng nghe nói bằng tiếng Anh, nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng

Anh (đăng kí học các lớp học Ngoại Ngữ ngoại khóa ở trường: Tiếng Anh B,

C, tiếng Anh giao tiếp, tham gia các CLB của khoa ngoại ngữ). Đặc biệt, với

ngành du lịch, có tiếng Anh là một lợi thế nếu nắm được những cơ hội có

được công việc như mình mong đợi”.

- “Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa do khoa, trường t chức

(đặc biệt những chuyến đi thực tế để có thêm kiến thức thực tế và những kỹ

năng m m.)”

- “Cần thực hành và trải nghiệm nhi u và nhi u hơn là chỉ học những lý

thuyết trên lớp”.

- “Tìm kiếm nhi u đơn vị cần sinh viên thực tập trước khi đi thực tập,

chọn những đơn vị lớn và có vị trí mình đang định hướng theo để có cơ hội

tích lũy kinh nghiệm cho bản thân”.

- “Luôn có tinh thần cầu tiến, siêng năng, ham học hỏi".

“Tự tin, giao tiếp ứng xử, tham gia hoạt động Đoàn trường, nhanh nhẹn,

chịu khó.....

* Đối với nhà trường và các cấp:

“Cần cho sinh viên tham gia nhi u hơn các chuyến thực tế đến các điểm

du lịch và trong quá trình học tập sinh viên cần tiếp xúc nhi u hơn với thực tế”

“Bên cạnh những kiến thức, những bạn sinh viên cần trau dồi thêm v

ngoại ngữ và đặc biệt là tin học văn ph ng, nghiên cứu và thực hành thành

thạo theo thông tư 01 của Bộ Nội vụ v hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình

bày văn bản hành chính. Ngoài ra các hoạt động Đoàn sẽ giúp ích rất nhi u

trong quá trình tự thể hiện mình tại các cơ quan nhà nước!

3. Ngành Ngôn ngữ Anh:

*Đối với sinh viên nên:

“Đầu tiên, sinh viên cần chăm chỉ học tập để nâng cao năng lực chuyên

môn, ngoài ra, cần tham gia các bu i đào tạo kỹ năng m m, tham gia các

hoạt động ngoại khóa, hoạt động Đoàn Đội... và phải có một định hướng tốt

cho tương lai”.

Page 38: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 38

“Giao tiếp bằng tiếng Anh,vì làm bên du lịch chủ yếu là nghe và nói với

du khách”

"Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng làm việc nhóm.

Tuy rằng hiện nay trong trường cũng có những khoá đào tạo kỹ năng m m

nhưng với trải nghiệm của riêng em khi tham gia vào các khoá học này thì

những thứ được đ cập trong giờ giảng của giảng viên hoàn toàn không thể

áp dụng vào thực tế được."

"Trước khi ra trường ngoài kiến thức chuyên ngành, các bạn sinh viên

cần nắm chắc trong tay khả năng giao tiếp v tiếng Anh và kỹ năng Tin học

văn ph ng. Ngoài ra các kỹ năng m m như: khả năng lãnh đạo, làm việc

nhóm,.. cũng vô cùng quan trọng trong công việc vì vậy khi c n ngồi trên

ghế nhà trường các bạn cần trau dồi kiến thức cho mình đồng thời tích cực

tham gia các hoạt động Đoàn - Hội để nâng cao các kỹ năng m m cho mình”.

Các kĩ năng giao tiếp và lắng nghe rất quan trọng trong công việc.

Ngoài ra, mình thấy kĩ năng làm việc nhóm và tinh thần tự giác cũng khá

quan trọng.

Sinh viên cần định hướng ngh nghiệp của mình trước khi tốt nghiệp.

Đầu tư, chú trọng kiến thức chuyên ngành để hỗ trợ cho công việc sau này.

Tin học, kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ cần được rèn luyện tốt hơn. Nên

đầu tư giáo viên nước ngoài. Để sinh viên thực hành nhi u hơn.

“Đối với ngành Ngôn Ngữ Anh nói chung và những bạn đang cố gắng

theo đu i ước mơ trở thành một hướng dẫn viên du lịch hay lễ tân trong các

khách sạn lớn. Bạn nên đầu tư nhi u vào bộ môn nghe và nói. Nó sẽ hỗ trợ

bạn rất nhi u trong việc giao tiếp và thuyết phục khách hàng chọn dịch vụ

của mình. Thêm nữa, bạn phải tập cho mình phong thái tự tin trước đám

đông và thể hiện được những mặt tốt của bản thân. Đó là cách bạn được đánh

giá cao trong công việc.

"Những yếu tố quan trọng khi xin việc làm là:

- Vững chuyên ngành.

- Giao tiếp tốt.

- H a đồng, có khả năng làm việc nhóm.

- Có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi.

Page 39: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 39

- Tự tin, trung thực, bản lĩnh.

Những kỹ năng thiết yếu các trước khi ra trường ngoài kiến thức chuyên

môn sinh viên cần được đào tạo, rèn luyện v kỹ năng giao tiếp, ứng xử.

Đi u này rất quan trọng đối với sinh viên khi chuyển tiếp giữa môi trường

giáo dục đến môi trường làm việc để tránh khỏi những sai sót không đáng có

và gây dựng được sự tin cậy với lãnh đạo và với các đồng nghiệp."

"Một sinh viên ra trường cần có kiến thức chuyên môn vững vàng và

nhi u kĩ năng cũng như các yếu tố tương tác với xã hội để giúp họ tự tin hơn

khi bước ra môi trường mới. Trước hết, các bạn sinh viên ngay khi c n ngồi

trên ghế nhà trường phải ra sức học tập, tự bản thân nỗ lực là trên hết bởi vì ở

tu i này các bạn đã nhận thức được mình muốn gì, mình thích gì và mình có

thể làm được gì”.

*Đối với Khoa và nhà trường:

“Sinh viên cần được thực hành nhi u hơn trước khi ra trường, như

ngành mà em theo học, Ngôn Ngữ Anh, em cần được tiếp xúc với người bản

địa, nên có giáo viên bản địa giảng dạy, các môn như nghe và nói, đặc biệt là

phát âm cần được chú trọng hơn, vì sinh viên trường mình phát âm sai nhi u,

tụi em không được học v phát âm kĩ”.

“Kỹ năng giao tiếp - thuyết trình thuyết phục hiệu quả. Nhà trường nên

đưa những nội dung thiết thực hơn từ công việc như những con số cụ thể,

hay những tình huống cụ thể mà sinh viên sẽ gặp phải khi đi làm và để cho

sinh viên tập quen dần với việc xử lý tình huống. Bên cạnh đó, trường nên

tạo cho các em các chương trình thực tế, đưa các bạn xuống các trường hay

các cơ quan, công ty để cho các bạn quan sát trước khi các bạn đi thực tập.

Vì khi đi làm bất kỳ nhà tuyển dụng nào cũng cần người có kinh nghiệm.

Thật thà là đức tính tốt khi đi làm nhưng quá "ngây thơ" thì là đi u không

mong muốn từ nhà tuyển dụng”.

“Cần thi chuẩn đầu ra đối với sinh viên ngoại ngữ để sinh viên dễ dàng

hơn trong xin việc cũng như trong công việc. Sinh viên nên mạnh dạn hơn,

tham gia các hoạt động của trường hoặc xã hội nhi u hơn, qua đó bồi dưỡng

và trau dồi những kĩ năng cứng cũng như m m. Mình nghĩ năng lực chỉ

chiếm 50% cơ hội để các bạn thành công, phần c n lại là sự tự tin, dạn dĩ và

hơn hết là sự năng động, nhanh nhẹn biết nắm bắt cơ hội cho mình cũng

quan trọng không kém”

Page 40: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 40

“Ngoài ra ngoài kiến thức lý thuyết, cần tăng cường các hoạt động

ngoại khóa hoặc tiết học ngoài giờ để sinh viên các khoa có thể áp dụng kiến

thức vào tình huống thực tế. (thực tế khóa 10 có rất ít các hoạt động như thế)

Riêng v ngành Ngôn ngữ Anh, ngoài các cuộc thi theo phong trào tập

thể, nhà trường cần tăng cường các cuộc thi chuyên ngành theo hình thức tự

do (không phải do lớp cử đại diện đi mà là do cá nhân tự đăng kí thể hiện khả

năng v ngành học của chính mình)".

“Nhà trường nên có nhi u khóa học thiết thực hơn v các kĩ năng m m

hay các chương trình tình nguyện bởi vì nó giúp ích rất nhi u cho mỗi sinh

viên. Nó không chỉ là học để hỗ trợ cho tìm kiếm việc làm mà nó c n giúp

sinh viên có thể ứng xử tốt hơn, cải thiện bản thân mình theo hướng tích cực

hơn v mọi mặt. Giúp sinh viên nhận ra điểm mạnh của bản thân mà từ đó

khai thác chúng”.

“Ngoại ngữ, văn hóa ứng xử , khả năng ngoại giao, tự tin, tác phong Sư

phạmchững chạc, đường hoàng, kiến thức chuyên môn vững vàng, cẩn thận

và tỉ mỉ trong công việc”.

“Kiến thức chuyên môn rất quan trọng khi làm việc đúng theo chuyên

ngành. Bên cạnh đó, các kĩ năng m m cũng không kém phần quan trọng giúp

bạn tạo các mối quan hệ với đồng nghiệp, thích ứng được với môi trường

làm việc,... đi u đó sẽ thuận lợi hơn trong công việc của bạn.

Qua quá trình công tác và làm việc hơn 3 tháng qua, em nhận thấy

ngoài kiến thức, trình độ chuyên môn...thì các kỹ năng m m như là ứng xử

giao tiếp... cũng rất cần thiết và sẽ giúp ích rất nhi u trong quá trình làm

việc. Vì vậy, em nghĩ nhà trường nên t chức nhi u hoạt động hơn nữa để

các bạn sinh viên có thể rèn luyện, nâng cao các kỹ năng đó...”

“Theo tôi, để các bạn sinh viên có cơ hội việc làm cao ngay sau khi ra

trường, ngoài những kiến thức chuyên ngành vững chắc các bạn cần có

những kỹ năng m m khác cũng như kiến thức chung v văn hóa và đời sống

xã hội, chẳng hạn kĩ năng giao tiếp nói chung bao gồm kĩ năng thuyết phục

và trình bày trước đám đông; kĩ năng làm việc nhóm cũng như ý thức làm

việc cá nhân; khả năng quản lí thời gian cũng như đi u tiết công việc... Ngoài

ra, những kĩ năng khác trong cuộc sống cũng như kinh nghiệm sau va chạm

thực tế cuộc sống cũng góp phần không nhỏ trong quá trình chúng ta xin

việc”.

Page 41: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 41

4. Sư phạm Vật lý:

*Đối với sinh viên:

Cần nắm vững kiến thức chuyên ngành. Bên cạnh đó phải nắm được các

kỹ năng sống, giao tiếp, hoạt động

Kiến thức cơ bản, kĩ năng sống, kiến thức ở các cấp học ph thông cũng

như trung học cơ sở cần phải nắm vững.

Kỹ năng lãnh đạo nhóm, kỹ năng t chức hoạt động ngoài giờ lên lớp,

tr chơi lớn, tr chơi nhỏ

"Kỹ năng đứng lớp và xử lí tình huống sư phạm.

Kiến thức chuyên môn".

“Kỹ năng giao tiếp.

Kỹ năng lãnh đạo, thuyết trình thuyết phục, hoạt động ngoài giờ lên lớp”.

5. Sư phạm Toán học:

*Đối với sinh viên nên:

“Theo bản thân em, sinh viên trước khi ra trường cần trang bị một kiến

thức chuyên ngành tốt là tất yếu, bên cạnh đó cần tích lũy đầy đủ các kỹ năng

m m như kỹ năng giao tiếp đàm phán, kỹ năng sử dụng máy vi tính, kỹ năng

thuyết trình..quan trọng nữa là cần đào tạo chuyên sâu Ngoại ngữ các cấp bậc

để phục vụ tốt cho nhu cầu hiện nay”.

"Kiến thức v lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ phải vững vàng.

Phải duy trì và cân đối hài h a giữa tham gia hoạt động Đoàn-Hội và học

tập. (Hoạt động càng nhi u sẽ tăng kĩ năng m m nhưng phải đảm bảo chất

lượng học tập). Ngoại Ngữ và Tin học cũng chiếm một vai tr khá quan trọng."

"Kiến thức v lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ phải vững vàng. Kỹ năng

m m, những kỹ năng gần gũi hơn với thực tế!Kỹ năng t chức tr chơi tập

thể. Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nói trước đám đông, kỹ năng t chức tr chơi

nhỏ, và đặc biệt là ngoại ngữ (Đa số sinh viên trường ĐHQN trình độ ngoại

ngữ c n khá thấp, trong khi đó yêu cầu cấp thiết hiện nay trong bất cứ ngành

ngh nào Tiếng Anh vẫn luôn quan trọng, có Tiếng Anh thì các bạn sinh viên

sẽ có nhi u cơ hội việc làm hơn bao giờ hết, đồng thời kèm theo những kỹ

Page 42: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 42

năng m m cơ bản chắc chắn sẽ giúp ích cho các bạn sinh viên khá nhi u

trong cuộc sống sau này).

Kiến thức chuyên môn, kỹ năng m m như kỹ năng thuyết trình, kỹ năng

giao tiếp, nghệ thuật nắm bắt tâm lý học sinh.

Kiến thức cần xác mục tiêu đào tạo. Kỹ năng soạn giảng”.

*Đối với nhà trường nên:

“Ngoài những kiến thức cơ bản đảm bảo sinh viên có trình độ chuẩn khi

ra trường đáp ứng yêu cầu dạy học. Trường chúng ta nên chú trọng đào tạo

nghiệp vụ, phương pháp tiếp cận dạy học đ i mới theo hướng tích cực,c ung

cấp cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng và tạo đi u kiện để sinh viên tiếp cận

với các mô hình dạy học kiểu mới cũng như ứng dụng công nghệ thông tin

trong giảng dạy; đồng thời tăng cường việc đào tạo kiến thức, kỹ năng hoạt

động cộng đồng, giao tiếp xã hội giúp sinh viên khi ra trường tiếp cận nhanh,

tự tin hoà nhập tốt với môi trường mới...Đây là yếu tố rất quan trọng...giáo

viên muốn dạy tốt phải hiểu được học sinh muốn và cần gì? Muốn dạy hiệu

quả phải giáo dục học sinh thật tốt...Do đó kỹ năng tiếp cận học sinh và nắm

rõ tâm sinh lý lứa tu i là cực kỳ quan trọng....Tất cả chỉ là ý kiến cá nhân, Em

rất mong qua hình thức tham khảo ý kiến này Trường ta sẽ có chiến lược xây

dựng và phát triển Nhà trường hiệu quả trong thời gian đến.

“Theo em cần đào tạo những kiến thức chuẩn v kiến thức trong sách

giáo khoa của học sinh THCS, và các phương pháp dạy học. Nếu các bạn

sinh viên có học lực xuất sắc nhưng phương pháp dạy học của các bạn không

tốt thì khi đứng lớp truy n đạt kiến thức cho học sinh thì học sinh sẽ không

thể hiểu được mình đang truy n đạt những kiến thức nào”.

"Trước khi ra trường, các bạn sinh viên cần được đào tạo qua các lớp

tập huấn kỹ năng m m như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nói trước đám đông,

kỹ năng thuyết trình, kỹ năng t chức tr chơi nhỏ, kỹ năng làm việc nhóm,...

(Khá nhi u bạn sinh viên ra trường hầu như gặp trở ngại vì lí do thiếu kỹ

năng m m).

Mong nhà trường t chức thêm một số câu lạc bộ đội nhóm, câu lạc bộ

ngoại ngữ, các câu lạc bộ mang đậm bản chất của mỗi ngành... để các bạn

sinh viên có môi trường hoạt động rèn luyện và được học hỏi nhi u hơn

ngoài các tiết học ở trường. Em xin chân thành cảm ơn!"

Page 43: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 43

“Các kỹ năng cần thiết để sinh viên khi ra trường là được áp dụng vào

thực tế. Những môn học không cần thiết có thể bỏ, thêm vào đó là những

môn học được sinh viên áp dụng vào thực tế nhi u hơn. Càng thực tế bao

nhiêu sau này ra trường sẽ nhanh đáp ứng nhu cầu xã hội bấy nhiêu. Ngoài

ra, nhà trường không nên tuyển đầu vào quá nhi u, thà dạy ít mà chất lượng

c n hơn dạy nhi u mà không có hiệu quả, như vậy sẽ tạo uy tín cho nhà

trường sau khi sinh viên ra trường. Em xin cảm ơn nhà trường đã đào tạo em

như ngày hôm nay.”

6. Giáo dục Mầm non:

*Đối với sinh viên nên:

“Nắm vững chương trình đào tạo, kỹ năng sống, yêu ngh , yêu trẻ”.

"Tập đứng trước lớp giảng dạy nhi u lần, tự tin và năng động, tự biên

soạn bài giảng và ứng dụng công nghệ thông thật tin thành thạo, đi u đó sẽ

tạo lợi thế khi đi làm”.

*Đối với nhà trường nên:

Kiến thức sinh viên cần được đào tạo là cho sinh viên thực hành và tiếp

xúc thực tế nhi u hơn nữa. Nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

Đối với ngành Mầm non nên cho sinh viên trải nghiệm thực tế tại các

trường mầm non nhi u hơn. Đối với những bạn sinh viên ngành mầm non

cần phải rèn cho mình kĩ năng nói trước đám đông, cần phải mạnh dạn, tự tin

và đặc biệt kĩ năng xử lí tình huống vì khi đi làm mình phải xử lí tình huống

trong khi dạy rất nhi u.

Tập giảng nhi u hơn đối với sinh viên theo chuyên ngành sư phạm, tạo

cơ hội được đi kiến tập và thực tập nhi u hơn vì hiện nay ra trường người ta

rất chú trọng đến phần kinh nghiệm.

Cần đạo tạo những phương pháp chính nhất liên quan đến chuyên

ngành, c n những môn ít liên quan có thể giảm tải bớt 1 phần.

Sinh viên ngành mầm non cần có nhi u đợt thực tế tại các trường mẫu

giáo trên địa bàn và ngoài địa bàn.Vì trẻ em ở thành phố sẽ khác trẻ em ở

nông thôn và mi n núi”.

“Em cũng có 1 ý kiến nhỏ, vì tạo đi u kiện sinh viên ra trường có sự ưu

ái trong quá trình tìm việc làm, các Thầy Cô phần cho điểm và đánh giá nên

Page 44: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 44

thoáng 1 chút. Vì điểm quá trình 3.1 và 2.5 cũng khá khác biệt nhưng vẫn

ngang hàng nhau, hay 2.4 và 2.5 chỉ vì 0.1 mà các bạn sinh viên 1 phải chọn

bằng trung bình, 2 lấy bằng trễ vì học cải thiện. nhưng thời gian chờ xin việc

và bằng cũng có chút ít ảnh hưởng đến cơ hội xin việc của các bạn khi các

bạn cùng lớp, các trường khác đ u ra trường cùng lúc. Đó là suy nghĩ của

em, có gì sai em mong trường thông cảm.”

7. Sư phạm Lịch sử:

*Đối với sinh viên nên:

“Phát triển kỹ năng m m : kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý các tình

huống khi cần thiết, kỹ năng xây dựng tư duy tích cực...Ngoài kiến thức

chuyên môn, kỹ năng m m đóng vai tr rất quan trọng nên cần được chú ý..!

"Chuyên môn và nghiệp vụ:

- Kiến thức chuyên môn vững...

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử...

- Kỹ năng tin học, sử dụng thành thạo máy tính.

- Biết giải quyết vấn đ , tình huống nghiệp vụ linh hoạt..."

8. Sư phạm Sinh học:

*Đối với sinh viên nên:

"Sinh viên cần rèn luyện những kĩ năng v đối thoại, thuyết trình và

ngôn ngữ hình thể trong giao tiếp để tăng tính tự tin, chuyên nghiệp trong

công việc.

Sinh viên cần tự trang bị cho mình những kiến thức nhất định v tin

học, ngoại ngữ để có nhi u cơ hội hơn trong việc tìm kiếm việc làm."

"- Kỹ năng đứng lớp, soạn Giáo án, soạn ma trận và đ thi

- Kỹ năng chủ nhiệm lớp"

“Trước khi ra trường các bạn cần phải có đầy đủ kiến thức v chuyên

môn, nghiệp vụ bên cạnh đó bạn cần phải có kỹ năng trước khi h a nhập với

cuộc sống mới. Là sinh viên bạn cần phải có rất nhi u kỹ năng trang bị trước

khi ra trường để cho bạn không phải bỡ ngỡ, rụt rè với công việc của mình

dù đúng chuyên ngành hay không. Như những kỹ năng Thuyết trình, làm

việc nhóm, Đoàn, Đội, dẫn chương trình, hoạt động nhóm,... đây chỉ là một

Page 45: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 45

số kỹ năng cơ bản ngoài ra bạn phải cần học thêm nhi u kỹ năng khác để bạn

để bạn có thể làm việc tốt hơn sau khi ra trường. Kỹ năng thuyết trình, kỹ

năng quản lý, kỹ năng v nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn cũng như phương

pháp v chuyên môn...

"V kiến thức chuyên môn phải vững vàng, càng hiểu biết nhi u v

chuyên môn càng tốt. V kỹ năng cần thiết phải giao tiếp tốt với mọi người

xung quanh, tập sống tập thể biết hi sinh vì tập thể, bỏ cái tôi cá nhân không

cần thiết, cần các kĩ năng khác trong đời sống mà ở trường không dạy. Ví dụ:

đi xe đường xa.., sửa chữa thiết bị ... lao động tập thể... (các kỹ năng có thể

học được qua quá trình đi tình nguyện...) Có một số tài lẻ v thể thao, âm

nhạc,... càng tốt"

*Đối với nhà trường nên:

“Giáo viên, Nhân viên trường cần nâng cao hơn nữa trình độ văn hóa

của mình, đ i mới phương pháp dạy học, đầu tư hơn nữa trang thiết bị dạy

học để dạy và học tốt hơn.”

“Theo em, đối với chuyên ngành Sư phạm nên cho sinh viên thực hành

nhi u hơn nữa, nhưng cần phải hướng dẫn cụ thể hơn. Đặc biệt là thực hành

giảng dạy trên lớp, có rất nhi u kĩ năng khi ra trường chúng em c n thiếu rất

nhi u, ví dụ như: kĩ năng thuyết trình trước đám đông, kĩ năng thực hành các

phương pháp dạy học, kĩ năng ứng xử trong một số tình huống sư phạm...

Nguyên nhân phần lớn là do bản thân mỗi sinh viên chưa cố gắng hết mình

vì chưa tìm được động lực và hứng thú trong học tập. Kính mong các thầy cô

vẫn giữ mãi ni m đam mê và nhiệt huyết của mình để đưa những thế hệ học

tr như chúng em đến những bến bờ của tri thức...”.

9. Giáo dục Tiểu học:

*Đối với sinh viên nên”

“Kỹ năng ứng xử với những tình huống sư phạm, diễn đạt, giao tiếp.

Những kiến thức liên quan đến ngành ngh đào tạo. Nắm vững kiến thức, Kỹ

năng yêu trẻ, Nắm bắt tâm lý trẻ, yêu ngh và rèn luyện bản thân”.

“Cần nắm vững quy trình từng bước dạy của môn học. Tự tin khi đứng

trước lớp.

“Là những giáo viên tương lai thì theo tôi cần phải tiếp thu và bồi

dưỡng tốt kiến thức v chuyên môn của mình. K cạnh đó cần phát huy tốt

Page 46: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 46

kỹ năng nói, cần mạnh dạn trong mọi tình huống. Phải có ý kiến riêng của

mình. Phải tự tin, không nên rụt rè, có tinh thần trách nhiệm cao đối với việc

học và mọi hoạt động tập thể”.

“V chuyên môn, nghiệp vụ rồi đến các kĩ năng m m, kĩ năng xã giao

và biết tích lũy kinh nghiệm khi đi kiến tập, thực tập. Kĩ năng thực hành và

áp dụng vào thực tế cũng rất quan trọng...”

“Là cựu sinh viên, em nghĩ rằng khi c n ngồi trên giảng đường Đại học,

đầu tiên, mỗi bạn sinh viên phải nỗ lực học hỏi để đảm bảo nắm được tất

những kiến thức bắt buộc. Phải thường xuyên cập nhật thông tin v ngành

mình đang học để bảo đảm khi tốt nghiệp sẽ không bỡ ngỡ. Phải thực hành

nhi u hơn, riêng ngành Sư phạm phải chú trọng khi học các môn phương

pháp dạy học, tăng cường tập giảng. Bên cạnh đó, tự rèn luyện để trang bị

cho mình thật nhi u kinh nghiệm liên quan đến công việc sau khi ra trường.

Đồng thời, tham gia các lớp tập huấn những kĩ năng m m như giao tiếp,

thuyết phục, làm việc nhóm...vì những kĩ năng m m sẽ giữ một phần quan

trọng quyết định kết quả khi đi phỏng vấn xin việc.”

“Cần nắm vững kiến thức chuyên ngành, kiến thức xã hội, tham gia các

hoạt động của lớp, hoạt động của đoàn, hội. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, mạnh

dạn và hoàn thành tốt tất cả nhiệm vụ được lớp, nhà trường phân công”.

*Đối với nhà trường nên:

“Nhà trường cần tạo đi u kiện để học sinh, sinh viên có cơ hội trải nghiệm

thực tế, kỹ năng sống nhi u hơn, hơn là chú trọng vào đào tạo lí thuyết”.

“Thực hành dạy học càng nhi u càng tốt và phải sát thực với tình hình

học tập của học sinh. Đặc biệt là học sinh vùng núi , dân tộc thiểu số . Vì khi

mới ra trường sinh viên thường xin v vùng núi ....”

“Nếu đã đặt chân vào ngh Sư phạm thì kỹ năng mình cho là quan trong

nhất là: kỹ năng truy n đạt để giúp cho học tr hiểu, cần mạnh dạn giao tiếp,

nắm vững được các quy trình khi lên lớp cũng như kỹ năng thao giảng. Để

dạy tốt nhà trường nên tạo cơ hội cho các bạn sinh viên thi thao giảng các bài

trong chương trình sau này để giúp sinh viên ra trường có kĩ năng vững vàng

hơn khi bước vào ngh nhà giáo. T chức giống như thi giảng viên dạy giỏi

để các bạn học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, b trợ cho nhau nếu mình c n

thiếu sót....”

Page 47: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 47

10. Quản trị kinh doanh:

*Đối với nhà trường nên:

- “Kỹ năng m m rất cần thiết khi ra trường, cần có các chương trình

thực tế cho sinh viên tiếp xúc được với môi trường công việc, doanh nghiệp.

để sau này ra trường sinh viên không bỡ ngỡ khi đi tìm việc. Nên t chức cho

sinh viên các chương trình v kỹ năng, xử lý tình huống,...hơn là chỉ dạy theo

sách vở, vì sinh viên có sức học bình thường ít năng động mới vào trường ta,

vì vậy khi chỉ dạy theo sách vở thì càng làm cho sinh viên trở nên thụ động

hơn, việc tìm việc sau khi ra trường là rất khó. Tôi nhìn thấy đi u đó từ các

bạn trong lớp, thậm chí trong tôi cũng có.”

"- Đào tạo nhi u hơn v kỹ năng m m.

- Cho sinh viên trải nghiệm thực tế.

- Trong các môn học nên kèm theo các tr chơi rèn luyện hơn v kỹ năng.

- Thay đ i phương pháp dạy

- Nên t chức thêm những hoạt động b ích như tình nguyện, vui chơi,

giao lưu...rèn luyện khả năng giao tiếp..."

“Quan trọng nhất vẫn là Tiếng Anh và kỹ năng m m, kinh nghiệm trong

quãng đời sinh viên, c n kiến thức chuyên ngành chỉ đóng một phần nhỏ

Hiện nay, nhà trường đào tạo nhi u kiến thức nhưng không đi sâu và không

sát với thực tế công việc. Theo em, cần đào tạo nhi u v thực tế, kỹ năng

m m, Công nghệ thông tin và ngoại ngữ.”

“Tại vì em thấy công việc sau khi đi làm ít áp dụng lí thuyết được học

nên em nghĩ nên cho sinh viên thực hành nhi u hơn chứ không chỉ khi làm

chuyên đ tốt nghiệp mới đi thực tập! Ngoài ra trong quá trình học nên để

sinh viên tiếp cận với nhi u tình huống để có cách xử lí nhanh! Ngoài ra

trong môn tin học em cảm thấy trường mình học để ứng phó chứ chưa thực

chất, sau khi đi làm mới thấy lỗ hỏng khá lớn! Kiến thức xã hội là yếu tố

khá quan trọng nên trong quá trình học em nghĩ nên có cách để b sung! Em

chúc các thầy cô năm mới vui vẻ!”

“Khi sinh viên bắt đầu năm thứ 2 đối với hệ đại học, nhà trường nên bắt

đầu cho sinh viên tiếp cận các doanh nghiệp để tham gia giao lưu, học hỏi, và

bắt đầu tìm cơ hội để làm việc dần với các doanh nghiệp để sau này khi ra

Page 48: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 48

trường sinh viên có kinh nghiệm làm việc. Nhà trường nên tạo đi u kiện

nhi u hơn nữa cho sinh viên có cơ hội tiếp cận các doanh nghiệp."

“Kỹ năng giao tiếp, và quá trình hoạt động thực tế để tự tin hơn, trau dồi

kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng ngoại ngữ”

“Theo tôi thì trong quá trình học tập cần áp dụng những kiến thức đang

học vào thực tiễn cuộc sống, tạo đi u kiện giúp cho sinh viên chưa ra trường

nhưng có kỹ năng m m, dù ra trường với bằng cấp không xuất sắc lắm

nhưng bạn có cách nói chuyện thuyết phục, tính trung thực, kiên trì, năng

động, nhanh nhẹn, nhạy bén với cái mới và thích nghi tốt ở mọi đi u kiện

hoàn cảnh thì dễ dàng thành công.

"Là cựu sinh viên, em có một số góp ý nhỏ đối với chính sách giáo dục

nhà trường như sau: sinh viên ngoài việc được đào tạo kiến thức trong sách

thì nhà trường cần nên liên kết với các doanh nghiệp để tạo đi u kiện sinh

viên được va chạm thực tế nhi u hơn, đi u này rất quan trọng sau khi ra

trường. Thứ 2, chính sách đào tạo ngoại ngữ xuyên suốt 3 hoặc 4 năm đối

với cao đẳng, đại học ở tất cả các ngành chứ không riêng gì khối chuyên

ngành ngoại ngữ, chỉ cần sinh viên nắm ngoại ngữ tốt sau này cơ hội việc

làm sẽ tốt hơn rất nhi u, có thể làm trái ngành. Bản thân em sau ra trường, tự

nhận thấy kỹ năng m m và cứng tốt nhưng vì ngoại ngữ kém và chưa có kinh

nghiệm vì không được va chạm trong quá trình học tập nên đã không thể

cạnh tranh với các đối tượng khác nên cơ hội việc làm cứ đi qua, đó là 2 yếu

tố cực kì quan trọng theo em nghĩ sẽ ảnh hưởng đến rất lớn công việc sau

này. Sau quá trình trải nghiệm công việc em rút ra nhận xét rằng cơ hội việc

làm không thiếu nhưng hãy xem bản thân mỗi người có đủ n n tảng kiến

thức, kỹ năng và kinh nghiệm để thực hiện công việc tốt không, không một

công ty nào muốn tuyển một nhân viên mà bản thân họ không đủ những yếu

tố trên họ luôn muốn tìm người hoàn hảo hơn phần c n lại. Chính vì vậy,

đừng đ lỗi cho việc làm ít hay không có ti n, có người thân giúp đỡ mà hãy

tự hỏi bản thân mình có đủ những đi u kiện để doanh nghiệp họ cảm thấy

mình cần thiết trong quá trình phát triển công ty họ. Mà đi u này, ngoài việc

tự rèn, thì sự đào tạo của nhà trường là đi u rất cần thiết. Em hi vọng nhà

trường sẽ có nhi u chính sách đào tạo tốt hơn nữa để đưa trường lên một tầm

cao mới. Chúc các quý thầy cô sức khỏe để có thể mãi phục vụ công viêc

giảng dạy cho các em sinh viên."

Page 49: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 49

*Đối với sinh viên nên:

“Bên cạnh kiến thức chuyên ngành cần có một lượng kiến thức xã hội

để có thể tự tin khi giao tiếp, làm việc với các đối tác, sinh viên không nên

học lý thuyết suôn mà cần phải tác nghiệp thực tế như xin làm thêm các công

việc như nhân viên tiếp thị kinh doanh, bán hàng (đối với các bạn chuyên

ngành kinh tế) sẽ là môi trường tốt nhất để các bạn cọ sát, so sánh những

kiến thức mình đã được học".

- Kỹ năng m m v giao tiếp, kỹ năng ngh nghiệp, kinh nghiệp làm việc

không những v đúng chuyên ngành (cố gắng va chạm tiếp xúc nhi u công

việc càng tốt)".

"- Kiến thức thực tiễn.

- Kỹ năng giao tiếp, sử dụng thành thạo vi tính. Tin học văn ph ng đặc

biệt là Excel. Ngoại ngữ giao tiếp. Kỹ năng m m. Là sinh viên QTKD cần

phải hiểu được bản thân thích lĩnh vực, ngành ngh nào ».

11. Sư phạm Ngữ văn:

*Đối với nhà trường nên :

- “Kĩ năng m m cho sinh viên và kết hợp lý thuyết với thực hành nhi u

hơn. Cần đào tạo kỹ năng đứng trước đám đông, kỹ năng thuyết trình, và cần

đào tạo kỹ năng soạn giáo án lên lớp để bu i dạy đạt hiệu quả cao”.

"- Tiếp xúc với thực tiễn ;

- Nâng cao các lớp tập huấn kỹ năng m m ;

- Cho sinh viên tham gia xử lý các tình huống sư phạm."

*Đối với sinh viên nên :

-“Kỹ năng m m, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng làm việc tự lập đ u

rất quan trọng. Bên cạnh đó nghiệp vụ và trình độ chuyên môn cũng là những

yếu tố rất quan trọng đế làm n n tảng vững chắc góp phần làm nên thành

công trong sự nghiệp. Sinh viên trước khi ra trường cần được trang bị kiến

thức và đặc biệt là kỹ năng trình bày trước đám đông vì đây là kỹ năng sẽ

theo bạn dù làm bất cứ công việc gì. Sinh viên cần năng động, sắp xếp công

việc một cách khoa học. Dám đ xuất ý kiến và mạnh dạn thực hiện.”

"- Kiến thức chung phải nắm;

Page 50: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 50

- Kiến thức chuyên môn phải vững vàng;

- Các kỹ năng m m là cực kỳ quan trọng"

12. Kế toán:

*Đối với nhà trường nên :

“Kỹ năng làm việc thực tế với các chứng từ cụ thể như báo cáo thuế,

báo cáo tài chính, đó là những câu hỏi khi nhà tuyển dụng hỏi bạn đã biết

làm những việc đó chưa, thực tế ở trường chỉ là lý thuyết, c n vào việc thì

chẳng làm được”.

"- Tự tin trong giao tiếp;

- Được tiếp xúc nhi u với ngh trên thực tế - thời gian thực tập là rất

quan trọng.

- Đội ngũ giảng viên cần chia sẻ nhi u hơn v vấn đ kế toán sẽ gặp

trong ngh , những kinh nghiệm xử lý thực tế hơn, đi u này phải đ i hỏi đội

ngũ giảng viên có một vài người từng làm kế toán trưởng ở các DN để có

những kinh nghiệm thực tế hơn cho sinh viên trong bài giảng.

- Thực tế em nhận thấy: Kiến thức ở giảng đường là thứ căn bản để sinh

viên dựa vào đó và bắt đầu học làm kế toán thực tế, chứ không đủ để sinh

viên có thể làm được việc khi mới ra trường, mặc dù đã nắm bắt vững lý

thuyết khi rời khỏi giảng đường. Chúc các bạn ra trường được trải nghiệm

với kế toán!”

“Nội dung giảng dạy cần bám sát với chuyên ngành học và nâng cao

thêm”.

*Đối với sinh viên nên:

“Cần nắm vững kiến thức chuyên ngành, ngoại ngữ tốt luôn là một lợi

thế. Ngoài ra, cần trang bị những kỹ năng m m, sự tự tin, sự kiên nhẫn và

sức chịu đựng tốt.”

“Đối với chuyên ngành kế toán, quan trọng là kỹ năng viết và hiểu bản

chất của hoá đơn GTGT, các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng (Ví dụ như

hiểu khi nào dùng uỷ nhiệm chi, khi nào dùng séc, khi nào dùng giấy nộp ti n,

...). Tóm lại là các kỹ năng thực tế rất cần thiết cho sinh viên khi mới ra trường

vì chúng em sẽ rất bỡ ngỡ khi được công ty hoặc đơn vị giao việc. Mà khi học

tập trong ghế nhà trường những kỹ năng này chúng em biết rất hạn chế”.

Page 51: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 51

"V kiến thức: Các bạn cần nắm chắc các kiến thức chuyên nghành, lĩnh

vực đang học. Cần mở rộng hiểu biết thêm v tình hình kinh tế - chính trị- xã

hội, không gói gọn trong sách vở. Sinh viên cần linh hoạt hơn trong vấn đ

tìm hiểu môi trường bên ngoài, v thời sự, những diễn biến xã hội xung

quanh, tránh thụ động. Trau dồi kiến thức ngoại ngữ, nghe và nói. Kỹ năng

quản lý đội nhóm, làm việc nhóm. Nâng cao kỹ năng Nói, thuyết trình, diễn

giải một vấn đ một cách lưu loát, có sức thuyết phục."

“Ngoài những kiến thức đã được đào tạo tại trường, theo em, các bạn

sinh viên cần rèn luyện thêm ngoại ngữ cũng như kiến thức thực tế v

chuyên ngành. Cần phải có những kiến thức cơ bản v chuyên nghành, đạo

đức, và tính trung thực, ngoài ra sinh viên ra trường cần có kỹ năng giao tiếp

để dễ dàng h a đồng với mọi người, đó là đi u cần thiết nhất để có thể dễ

dàng xin việc”.

"Sinh viên cần tiếp xúc với thực tế nhi u hơn trước khi ra trường tìm

việc làm.

Sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động Đoàn - Hội để tích lũy

kinh nghiệm, nâng cao khả năng giao tiếp và ứng xử."

13. Công tác xã hội:

*Đối với nhà trường nên :

- “Những kiến thức thực tế, cọ xát với môi trường bên ngoài, không cần

máy móc rập khuôn như trong các giáo trình... nên cho sinh viên đi thực tê

càng nhi u càng tốt. Rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng thuyết

trình, kỹ năng giao tiếp,...

- "Cần dạy những môn học đúng chuyên ngành, không nên dạy những

môn hoàn toàn không cần thiết. Ví dụ như ngành Công tác xã hội không cần

phải dạy môn Kế toán,... mà cần tập trung vào các môn chuyên ngành và các

môn kỹ năng. Tăng cường mảng thực hành cho sinh viên, trong 3 năm học Cao

đẳng tôi thấy sinh viên ít được thực hành mà mãi đợi tới năm 2-3 mới kiến tập

và thực tập theo kiểu hình thức, thời gian quá ngắn không đủ để sinh viên đi sâu

nghiên cứu. Thực tập thì quá đông sinh viên lại chọn v địa phương, thực tập

trong các cơ quan nhà nước mà ở các trung tâm xã hội lại ít được sinh viên

chọn. Theo tôi nên từ những năm đầu nên cho sinh viên tham gia nhi u các hoạt

động, xuống các trung tâm nhỏ ở khu vực Tam Kỳ để sinh viên quen dần, rồi

những năm sau cho sinh viên đi xa hơn và thời gian lâu hơn.

Page 52: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 52

- “Tăng cường dạy các môn kỹ năng như: kỹ năng thuyết trình-rất quan

trọng. hầu như chỉ những Sinh viên là nhóm trưởng thì thường xuyên lên

thuyết trình c n những bạn khác ngồi im từ đầu khóa tới cuối khóa. Lên

thuyết trình yêu cầu sinh viên phải trình bày và lý giải vấn đ chứ ko phải

cầm tài liệu đọc, luyện kỹ năng nói to, rõ, chuẩn,... Sinh viên cần phải mạnh

dạn trước đám đông‟‟.

*Đối với sinh viên nên :

- Kỹ năng tin học: rất đỗi quan trọng khi đi làm việc ở bất kỳ cơ quan

nào, sinh viên đa số chỉ chăm chăm vào Word mà ít biết tới Excel;

- Kỹ năng ngoại ngữ: các t chức phi chính phủ rất cần đi u này, có rất

nhi u dự án tuyển sinh viên đi làm đi u tra viên với mức lương khá cao

nhưng đa số không đủ trình độ.

14. Công nghệ thông tin.

*Đối với nhà trường nên :

"Tạo ra quy định yêu cầu tối thiểu khi tốt nghiệp là phải có Toiec trên

450‟‟

“Những kiến thức khi ra trường theo em nghĩ chỉ vận dụng được 30%

chủ yếu là v kỹ năng m m, cần đào tạo cho sinh viên trước khi ra trường có

kỹ năng giao tiếp thật tốt, tự tin và biết phân b thời gian hợp lí. Nó sẽ quyết

định đến 70% khi mình đi xin việc và làm việc”

„„Nên đào tạo chuyên sâu cho từng mảng, không nên dạy tràn lan mất

công mà không hiệu quả. Thầy cô nên quan tâm đến tình hình học tập của

cựu sinh viên nhi u hơn và nâng cao tay ngh của mình nữa. Chúc tất cả thầy

cô và các bạn sức khỏe và thành công‟‟.

“Cần tiếp cận thực tế nhi u nhất có thể. Tùy theo lĩnh vực sẽ có yêu cầu

kỹ năng khác. Quan trọng hơn hết là biết mình sẽ làm gì và đi v đâu. Cần t

chức thêm nhi u khóa kiến tập để sinh viên hiểu hơn v công việc của mình

làm. Cần khuyến khích sinh viên tham gia vào các dự án bên ngoài để có kỹ

năng m m, kiến thức được tốt hơn.”

*Đối với sinh viên nên :

"- Kinh nghiệm là vấn đ đầu tiên mà nhà tuyển dụng cần nhất. Nên xin đi

làm ở các lĩnh vực cùng với chuyên ngành của mình, cho dù không cần lương.

Page 53: MỤC LỤC 4 6 7 - files.qnamuni.edu.vnfiles.qnamuni.edu.vn/UserFiles/image/Tintuc/Bao cao khao sat thong tin...Thông tin phiếu khảo sát thu được ... Đánh giá mức độ

Báo cáo khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015,2016

Phòng Công tác sinh viên Trang 53

- Cần rèn luyện khả năng tự học là đ u cần thiết.

- Vốn Tiếng Anh là đi u không thể thiếu và thật sự cần thiết nếu muốn

xin một công việc có lương cao.

- Để có thể có một việc làm như ý cho dù khả năng mình không tới thì

nên chuẩn bị khả năng giao tiếp tốt, một CV thật tốt để đi xin việc."

"- Trước tiên, để ra trường có một công việc, yêu cầu sinh viên phải xác

định được khả năng, và mục đích của mình.

- Kiến thức và kinh nghiệm là nhu cầu đầu tiên của nhà tuyển dụng.

Nên cần tập trung vào chuyên ngành, thường xuyên tự học, trau dồi kỹ năng.

- Nên đi làm thêm trong thời gian sinh viên, cho dù bất cứ việc gì, đúng

chuyên ngành thì càng tốt để nâng cao kinh nghiệm‟‟.

"- Xác định được rõ ràng đích đến trong công việc

- Làm sao để mình đi được đến đích.

- Chuẩn bị tâm lý rằng mình sẽ chịu rất nhi u khó khăn"

- Học tốt những môn v chuyên ngành (Những môn khác học để đủ qua).

- Lựa chọn những giáo viên cho các môn học nên tham khảo ý kiến của

người học trước."

"+ V kiến thức: nắm vững những kiến thức được học, đồng thời tìm

t i, học hỏi, trau dồi với kiến thức bên ngoài để kịp đáp ứng trong thời đại

CNTT, thời đại hội nhập.

+ Tích cực tham gia các hoạt động xã hội để rèn luyện bản thân, kỹ năng

m m cũng như thái độ ứng xử trong xã hội. đây cũng là yếu tố rất quan trọng.

+ Rèn luyện kỹ năng bằng cách chủ động tiếp cận việc làm sớm để có

kinh nghiệm và nâng cao tay ngh trong thời gian c n ngồi ghế nhà trường.

Có như vậy, khi ra trường dễ tiếp cận với việc làm hơn.

Một số kinh nghiệm của bản thân em. Em rất vui vì thầy vẫn c n nhớ và

quan tâm đến chúng em. Chúc thầy cô, tất cả anh/chị/em sức khỏe và học

tập, công tác thật tốt. Chúc ngôi trường thân yêu càng ngày càng hiện đại.