mta and nondisclosure contracts

18
CÁC HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Nguyễn Mai Linh Star Việt Nam Hà nội, 27-28/11/2007

Upload: guest9f72f0

Post on 11-Jan-2015

1.711 views

Category:

Education


1 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Mta And Nondisclosure Contracts

CÁC HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH

NGHIÊN CỨU

Nguyễn Mai LinhStar Việt Nam

Hà nội, 27-28/11/2007

Page 2: Mta And Nondisclosure Contracts

NHỮNG HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP:

• Hợp đồng Chuyển giao Vật phẩm Material Transfer Agreements (MTA)

• Hợp đồng Hợp tác Nghiên cứu và Phát triển

Cooperative Research and Development Agreements (CRADA)

• Hợp đồng Bảo mậtNon-disclosure agreements (NDA), Secrecy

Agreement, Confidentiality Agreement

Page 3: Mta And Nondisclosure Contracts

HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO VẬT PHẨM (MTA)

• điều chỉnh việc chuyển giao vật phẩm nghiên cứu;

• giữa các tổ chức;

• khi bên nhận chuyển giao sử dụng vật phẩm vào nghiên cứu của chính mình.

Page 4: Mta And Nondisclosure Contracts

Khi nào cần MTA?

• khi vật phẩm và thông tin là tài sản độc quyền;• khi vật phẩm và thông tin được chủ sở hữu giữ

bí mật;• khi vật phẩm có thể gây bệnh truyền nhiễm,

hoặc là đối tượng của các quy định đặc biệt;• Khi Bên chuyển giao vật phẩm quan ngại phải

chịu trách nhiệm liên đới về việc sử dụng vật phẩm của Bên nhận chuyển giao;

• Khi Bên chuyển giao muốn có được các quyền đối với kết quả nghiên cứu của Bên nhận chuyển giao.

Page 5: Mta And Nondisclosure Contracts

MTA: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯỜNG

• Định nghĩa Vật phẩm chuyển giao;

• Bảo mật;

• Công bố kết quả nghiên cứu;

• Các hạn chế trong việc sử dụng Vật phẩm;

• Quyền SHTT;

Page 6: Mta And Nondisclosure Contracts

MTA: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯỜNG (tiếp)

• Thụ hưởng kết quả nghiên cứu;

• Hoàn trả hoặc tiêu huỷ Vật phẩm;

• Bảo hành và bảo đảm;

• Bồi thường.

Page 7: Mta And Nondisclosure Contracts

MTA: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN NÊN TRÁNH (dưới giác độ cơ quan nghiên cứu)

• Hạn chế tự do trao đổi học thuật, ví dụ như hạn chế công bố, xuất bản kết quả nghiên cứu;

• Yêu cầu quá mức về quyền sở hữu đối với kết quả nghiên cứu do Bên nhận chuyển giao tiến hành;

• Yêu cầu bồi thường quá mức;

Page 8: Mta And Nondisclosure Contracts

MTA: NHỮNG VẤN ĐỀ TIỀM ẨN

• Bên chuyển giao yêu cầu phải trình kết quả nghiên cứu với Bên chuyển giao trước khi công bố chậm công bố

• Cách định nghĩa “Vật phẩm” mở rộng phạm vi bảo hộ cho Bên chuyển giao, hạn chế quyền của Bên nhận chuyển giao

• Mâu thuẫn với những điều khoản đã có trong các hợp đồng tài trợ mà Bên nhận chuyển giao đã tham gia.

Page 9: Mta And Nondisclosure Contracts

TẦM QUAN TRỌNG CỦA MTA

• Ảnh hưởng đến sự nghiệp nghiên cứu;

• Điều hoà lợi ích giữa 2 bên có tôn chỉ mục đích khác nhau;

Page 10: Mta And Nondisclosure Contracts

HỢP ĐỒNG HỢP TÁC NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN (CRADA)

• Là thoả thuận giữa một cơ quan chính phủ và một công ty tư nhân;

• Trong một dự án nghiên cứu;

• Vì lợi ích của cả hai bên.

Page 11: Mta And Nondisclosure Contracts

MỤC ĐÍCH CỦA CRADA:

• Thúc đẩy sự thương mại hoá công nghệ;

• Tối ưu hoá nguồn lực;

• Bảo vệ các thông tin độc quyền;

• Bảo mật kết quả nghiên cứu trong khoảng thời gian nhất định (1-5 năm);

• Tạo điều kiện linh hoạt cho các bên chia sẻ các sáng chế trong khi cho phép một bên sở hữu quyền đối với tài sản trí tuệ.

Page 12: Mta And Nondisclosure Contracts

CÁC ĐIỀU KHOẢN THƯỜNG CÓ TRONG CRADA:

• Định nghĩa;• Phạm vi hợp tác;• Nghĩa vụ tài chính của các bên;• Quyền đối với sáng chế;• Bảo mật dữ liệu và công bố kết quả nghiên cứu;• Cấp Li-xăng;• Chấm dứt Hợp đồng;• Giải quyết tranh chấp;• Trách nhiệm pháp lý;

Page 13: Mta And Nondisclosure Contracts

KHI NÀO CẦN MTA & CRADACRADA• Trao đổi vật phẩm

và thông tin trong quá trình hợp tác

• Trao đổi ý tưởng, cán bộ, một bên có thể hỗ trợ tài chính

• Có thể là đối tượng chịu sự điều chỉnh đặc biệt

• Thường có sự trao đổi thông tin mật

• Kết quả hợp tác thường dẫn đến bằng sáng chế, li-xăng

Không cần hợp đồng• Vật phẩm và

thông tin không bí mật

• Có thể chuyển giao dễ dàng

• Là quy trình được biết đến rộng rãi

• Rất ít có khả năng được cấp bằng sáng chế

MTA

• Vật phẩm và thông tin là độc quyền

• Chỉ có được thông tin nếu cam kết bảo mật

• Vật phẩm hàm chứa bí mật thương mại

• Không nhất thiết phải có sự hợp tác của 2 bên.

Page 14: Mta And Nondisclosure Contracts

TÌNH HUỐNG HỘP ĐEN

• Nhà sáng chế không thể để con mèo thoát khỏi cái bị

• Người mua không muốn mua thứ mà họ khong biết là cái gì

Giải pháp:• Hợp đồng không tiết lộ thông tin• Hợp đồng bảo mật• Hợp đồng tiết lộ thông tin mật• Hợp đồng tiền thương lượng

Page 15: Mta And Nondisclosure Contracts

HỢP ĐỒNG BẢO MẬT

• Là hợp đồng giữa 2 hay nhiều bên;• Đưa ra các vật thể hoặc thông tin mật ;• Mà các bên muốn chia sẻ;• Để dùng cho mục đích nhất định;• Nhưng hạn chế việc sử dụng rộng rãi;

Hợp đồng bảo mật là hợp đồng theo đó các bên đồng ý không tiết lộ những thông tin bao hàm trong hợp đồng.

Page 16: Mta And Nondisclosure Contracts

KHI NÀO CẦN HỢP ĐỒNG BẢO MẬT?

• Giữa các bên hợp tác kinh doanh, nghiên cứu cần tiết lộ cho nhau những thông tin, tài liệu mật (thường là đơn sáng chế, bí mật kinh doanh).

• Giữa người chủ và người lao động.• Giữa người dự thi và nhà tổ chức trong

các cuộc thi kiến thức chuẩn mà nhà tổ chức không muốn tiết lộ đề thi một cách rộng rãi cho công chúng

Page 17: Mta And Nondisclosure Contracts

NỘI DUNG HỢP ĐỒNG BẢO MẬT

• Các bên trong hợp đồng;

• Định nghĩa thông tin mật;

• Các ngoại lệ không cần bảo mật;

• Thời gian bảo mật;

• Thời hạn hợp đồng;

• Nghĩa vụ của bên nhận:

Page 18: Mta And Nondisclosure Contracts

NỘI DUNG HỢP ĐỒNG BẢO MẬT (tiếp)

• Nghĩa vụ của bên nhận:– Chỉ sử dụng thông tin vào mục đích nhất định ghi

trong hợp đồng;– Chỉ tiết lộ thông tin cho những người liên quan và

việc tiết lộ này là cần thiết để thực hiện mục đích nói trên;

– Sử dụng các biện pháp bảo mật có thể để bảo mật thông tin như thể đó là các thông tin của chính mình;

– Đảm bảo rằng những người được bên nhận tiết lộ thông tin sẽ bảo mật thông tin đó.