mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi hy lap

8
I. Vài nét về đất nước và con người Hy Lạp 1. Vị trí địa lý Nằm ở giao điểm của 3 châu lục( á, âu , phi ) Được bao bọc bởi biển cả, rộng chưa bằng 1 nửa việt nam, ngoài vùng đất liền chính nằm trên bán đảo balkan, còn có 2600 hòn đảo, chỉ có 1200 hòn đảo là có người sinh sống 2. Thủ đô Athens Athens trở thành thủ đô năm 1834, là trung tâm chính trị và thương mại của Hy Lạp. 3. Ngôn ngữ: Tiếng Hy Lạp, ngôn ngữ chính thức của đất nước này, đã được người dân sử dụng gần 4.000 năm nay, làm cho nó trở thành thứ ngôn ngữ cổ xưa nhất châu Âu. Trong khi những xã hội châu Âu khác còn chưa phát triển được ngôn ngữ viết, thì tiếng Hy Lạp đã nuôi dưỡng nên một truyền thống văn học hết sức phong phú. Hy Lạp có sự đồng nhất về mặt ngôn ngữ, vì hầu hết mọi người đều nói cùng một thứ ngôn ngữ. Các nhóm người Hy Lạp thiểu số, chiếm khoảng 2% dân số 4. Tôn giáo : Vì những nguyên do lịch sử, tôn giáo được coi là 1 bộ phận của văn hóa hy lạp, người hy lạp có 1 đức tin mạnh mẽ vào tôn giáo , gần 98% dân số hy lạp là tín đồ của giáo hội chính thống hy lạp mà ngày nay là giáo hội thiên chúa giáo lớn thứ 3, với khoảng 150 triệu tín đồ trên khắp thế giới 5. Những nét đặc trưng của Hy lạp

Upload: doan-trang-nguyen-thi

Post on 08-Jul-2015

4.617 views

Category:

Education


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi Hy Lap

I. Vài nét về đất nước và con người Hy Lạp

1. Vị trí địa lý

• Nằm ở giao điểm của 3 châu lục( á, âu , phi )

• Được bao bọc bởi biển cả, rộng chưa bằng 1 nửa việt nam, ngoài vùng đất liền

chính nằm trên bán đảo balkan, còn có 2600 hòn đảo, chỉ có 1200 hòn đảo là có

người sinh sống

2. Thủ đô Athens

• Athens trở thành thủ đô năm 1834, là trung tâm chính trị và thương mại của Hy

Lạp.

3. Ngôn ngữ:

• Tiếng Hy Lạp, ngôn ngữ chính thức của đất nước này, đã được người dân sử dụng

gần 4.000 năm nay, làm cho nó trở thành thứ ngôn ngữ cổ xưa nhất châu Âu.

Trong khi những xã hội châu Âu khác còn chưa phát triển được ngôn ngữ viết, thì

tiếng Hy Lạp đã nuôi dưỡng nên một truyền thống văn học hết sức phong phú.

• Hy Lạp có sự đồng nhất về mặt ngôn ngữ, vì hầu hết mọi người đều nói cùng một

thứ ngôn ngữ. Các nhóm người Hy Lạp thiểu số, chiếm khoảng 2% dân số

4. Tôn giáo :

• Vì những nguyên do lịch sử, tôn giáo được coi là 1 bộ phận của văn hóa hy lạp,

người hy lạp có 1 đức tin mạnh mẽ vào tôn giáo , gần 98% dân số hy lạp là tín đồ

của giáo hội chính thống hy lạp mà ngày nay là giáo hội thiên chúa giáo lớn thứ 3,

với khoảng 150 triệu tín đồ trên khắp thế giới

5. Những nét đặc trưng của Hy lạp

Page 2: Mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi Hy Lap

• Thần thoại: Hy Lạp có một hệ thống truyền thuyết và thần thoại vô cùng hấp dẫn,

góp phần làm phong phú cho tâm hồn của con người trên khắp thế giới.

Nhiều sự tích hay thần thoại về các vị thần được truyền từ đời này sang đời khác và ngày

nay đã trở thành một 1 di sản văn hóa to lớn của toàn nhân loại.

Zeus: vua của các vị thần trên đỉnh Olympus.

Nữ thần trí tuệ: Apolo

Thần biển cả: Poseidon (Neptune)

• Oliu: theo truyền thuyết, oliu là quà của nữ thần Athena tặng cho Athens giúp

ngừơi dân trở nên thịnh vượng nhờ trồng loại cây này. Hy lạp đúng hàng thứ 3 về

sản xuất Oliu.

• Olympic: Hy lạp là quê hương của phong trào Olympic. Người Hy Lạp cổ là

những người đã khai sinh ra Đại hội thể thao Olympic. Đại hội này được tổ chức

là để cống hiến cho những vị thần trên đỉnh Olympia - nơi đặc biệt nổi tiếng với

ngôi đền thờ thần Zeus và Hera

Olympic đầu tiên diễn ra vào năm 776 TCN và mang nặng tính chất tôn giáo với nhiều

trò chơi thể thao cổ đại dựa trên thần thoại Hy Lạp

1896, Đại hội thể thao Olympic hiện đại được tổ chức lại lần đầu tiên ở chính quê hương

của nó

6. Tính cách của người hy lạp

• Người hy lạp được xem là có tình cách khá phức tạp mà theo họ thì đó là hậu quả

của bao năm trời phải sống dưới ách thống trị của người La mã, người Frank và

người Thổ Nhĩ Kì

• Đặc điểm nổi bật của người hy lạp là ko trọng vật chất, đề cao giá trị gia đình,

thích tìm kiếm sự lí tưởng, tuy nhiên họ cũng rất thực dụng khi phải quyết định

các vấn đề liên quan đến tiền bạc.

II. Văn hóa giao tiếp của người hy lạp

Page 3: Mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi Hy Lap

1. Ngôn ngữ cử chỉ

• Ngôn ngữ cử chỉ và các điệu bộ, động tác là một cách chuyển tải thông tin quan

trọng. Tuy vậy người ta thường cho rằng ở đây chúng cũng có ý nghĩa như nhau.

Điều đó tất nhiên là không đúng. Một cử chỉ thú vị mà bất kỳ du khách nào tới

thăm nhà một người Hy Lạp sẽ được thưởng thức là được chào đón bằng cái ôm

chặt và được hôn vào hai má.

• Người Hy Lạp hăng hái tranh luận về mọi sự, nhưng đó là để tiêu khiển giết thời

gian hơn là bất đồng thực sự. Bằng chứng là sau khi đỏ mặt tía tai tranh luận một

hồi xong rồi thì họ dịu đi rất nhanh. Khoa chân múa tay là một phần tối quan trọng

trong cuộc tranh luận.

• Sau đây là một số khác biệt trong ngôn ngữ cử chỉ của người Hy Lạp:

• * Bắt chéo ngón tay. Với một số dân tộc, như người Mỹ chẳng hạn, cử chỉ này

thường biểu thị sự hy vọng hay mong muốn một điều gì đó. Nhưng với người Hy

Lạp, nó là dấu hiệu nói rằng hai người đang có mối quan hệ gần gũi, yêu đương.

• * Chụm ngón tay lại là dấu hiệu biểu thị sự tuyệt hảo.

• * Kéo trễ mí mắt dưới thể hiện sự coi thường hay hoài nghi.

• * Hất mạnh đầu ra phía sau hàm ý "không".

• Người Hy Lạp không vẫy tay với bàn tay mở. Trong thực tế, chìa bàn tay với các

ngón duỗi thẳng ra được coi là một sự sỉ nhục.

• Người Hy Lạp vẫy tay với ngón tay trỏ dựng thẳng, bàn tay khép lại. Một nét riêng

biệt thú vị khác nữa là người Hy Lạp thường chúm môi lại thổi phù một cái sau

khi được ai đó khen tặng. Đó là một cử chỉ mê tín, ý nghĩa là để bảo vệ họ khỏi sự

ghen ghét của "con mắt độc".

2. Nghi thức xã giao thông thường

Page 4: Mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi Hy Lap

Họ khá bảo thủ và chủ nghĩa bảo thủ bao gồm cả tín ngưỡng và niềm tin vào tôn

giáo, đặc biệt ở các khu vực nông thôn. Bạn không nên bình luận bất cứ vấn đề gì về tín

ngưỡng hoặc tự cho mình là người vô thần khi giao dịch với những người Hy Lạp theo

phong cách truyền thống. Dưới đây là một số lưu ý khác khi kinh doanh tại thị trường

này:

2.1 Nghi thức xã giao trong các buổi gặp gỡ

• Người Hy Lạp rất nhiệt tình và hiếu khách.

• Trong lần gặp mặt lần đầu với một ai đó, họ thường bắt tay khá chặt, mỉm cười và

duy trì giao tiếp bằng mắt.

• Với người thân hoặc bạn thân, khi gặp nhau họ thường ôm chặt, hôn hai bên má.

Nam giới với nhau thì thường chào nhau bằng cách vỗ nhẹ vào vai.

2.2 Văn hóa tặng quà

• Thông thường, người Hy Lạp tặng quà cho người thân và bạn bè trong "ngày đặt

tên" (ngày tên thánh lấy đặt cho họ) và Lễ giáng sinh.

• Một số người làm lễ kỷ niệm sinh nhật, nhưng thường thì, lễ kỷ niệm ngày đặt tên

được tổ chức nhiều hơn.

• Quà tặng không cần phải là đồ đắt tiền. Tặng món quà có giá trị lớn là đặt người

nhận vào tình thế khó xử, buộc họ phải tặng lại bạn món quà có giá trị tương

đương.

• Khi được mời ăn tối ở nhà người Hy lạp, hãy mang theo một món quà nhỏ.

• Bạn có thể gửi hoa trước khi đến dự tiệc.

• Quà tặng phải được gói cẩn thận.

• Người Hy Lạp thường có thói quen mở quà khi được tặng.

2.3 Nghi thưc xa giao trong ăn uông

• Nêu ban đươc mơi đên nha môt ngươi Hy Lap, bạn cần lưu ý:

Page 5: Mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi Hy Lap

• Đến muộn 30 phút là được coi là đúng giờ.

• Trang phuc đep. Điêu đo chưng to ban tôn trong chu nha.

• Đê nghi vơi chu nha cho phep đươc chuân bi hay don dep sau khi bưa ăn kêt thuc.

Họ có thể từ chối nhưng nhã ý của bạn sẽ đươc chủ nhà đanh gia rât cao.

• Bạn có thể được chủ nhà đối xử như mình thuộc tầng lớp hoàng gia!

• Hãy nhận xét vê ngôi nha cua ho.

2.4 Cach cư xư tai ban ăn

• Đừng ngồi vào bàn trước khi chủ nhà mời bạn vì có thể họ đã sắp xếp vị trí riêng

cho bạn.

• Cach ăn uông của người Hy Lạp cũng giống như phong cach cua ngươi châu âu -

sư dung dia ơ bên tay trai va dao bên tay phai.

• Ngươi gia nhât đươc ưu tiên phục vụ trươc.

• Bạn hãy chờ cho đến khi chủ nhà ăn thì mới bắt đầu. Trong khi ăn, luôn để khuyu

tay ơ dươi măt ban con ban tay ơ phia trên măt ban.

• Bạn có thể trò chuyện nhiều chủ đề khác nhau trong bữa ăn nhưng hãy tránh các

vấn đề chính trị đặc biệt là những vấn đề nhạy cảm như mối quan hệ giữa Hy Lạp

với Thổ Nhĩ Kỳ và Cyprus, hoặc vấn đề chính trị với người Yugoslavia trước đây..

• Hãy châm môt mâu banh mi vơi nươc thit hoăc nươc sôt. Người Hy Lạp thương

chia se thưc ăn trong đia với người khác. Hay ăn hêt moi thư trong đia cua ban.

• Đăt khăn ăn bên canh chiêc đia khi ban ăn xong.

• Thông bao cho chủ nhà biết ban đa ăn xong băng cach đăt dia va dao song song

trên đia vơi phần can dao hương vê bên phai.

Page 6: Mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi Hy Lap

• Đừng uống trước khi chủ nhà chưa mời nâng ly. Bạn hãy lịch sự cụng ly lại với

họ.

• Chủ nhà thường bắt đầu bữa tiệc bằng câu "Chúc sức khỏe", theo tiếng Hy Lạp là

"stinygiasou" trong hoan canh thân mât va la "eis igían sas" trong các buôi lê trang

trong.

3. Nghi thưc xã giao trong kinh doanh

3.1 Môi quan hê va liên lac

• Người Hy Lạp thường thích làm ăn với những đối tác mà họ đã biết và tin tưởng.

• Người Hy Lạp coi trọng gia đình nên việc các thành viên tham gia vào hoạt động

công ty là rất phổ biến. Thành phần trong công ty là người thân và bạn bè sẽ giúp

họ có được sự hỗ trợ khi cần thiết và quan trọng nhất là vì họ nghĩ đây là những

người đáng tin cậy hơn cả.

• Ngươi Hy Lap thích trao đổi trực tiếp thay vì sử dụng điện thoại và thư từ.

• Việc phát triển mối quan hệ đòi hỏi phải tốn nhiều công sức và thời gian. Bạn có

thể gây dựng lòng tin với họ tai văn phòng, khi đi ăn uống, va trong cac hoat đông

xa hôi.

• Không bao giơ đươc noi hoăc lam bât cư điêu gi khiến đối tác nghĩ rằng bạn đang

thư thach danh dư hoăc sư chinh trưc cua họ.

• Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ban cũng đừng bao giờ chất vấn lại lời đối tác vừa

nói.

• Ngươi Hy Lap không thich ngươi quá khoe khoang hoặc quá lạnh nhạt.

• Mặc dù người Hy Lạp không quá trịnh trọng trong kinh doanh nhưng bạn cũng

đừng to ra thân mât trươc khi chưa tạo được lòng tin với họ.

• Nêu tự dưng đối tác Hy Lạp yên lăng va lanh đam thì có nghĩa là ban đã noi va

lam điêu gi đo khiến họ thất vọng và khó chịu.

Page 7: Mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi Hy Lap

3.2 Nghi thưc xa giao trong buổi gặp gỡ kinh doanh

• Đăt lich hen la cân thiêt va nên thưc hiên tôt nhât la trươc 1 đên 2 tuân.

• Xac nhân cuôc găp trước môt ngay băng điên thoai.

• Nhiều đối tác Hy Lạp thường ăn trưa khoang tư 13h00 đên 15h00, nên đây không

phai la thơi gian thich hơp để lên lịch hẹn gặp.

• Thông thường thì phải đến buổi gặp thứ 3 thì việc thảo luận hợp tác mới thực sự

bắt đầu. Buôi găp gỡ đâu tiên chỉ là lúc để đối tác Hy Lạp tìm hiểu mọi thông tin

về doanh nghiệp bạn. Buôi găp gỡ thư hai la đê gây dựng đô tin cây va tôn trong

lẫn nhau. Vì thế, bạn đừng quá thất vọng nếu trong hai buổi gặp đầu vẫn chưa thu

được kết quả gì.

• Hay in cac tai liêu bằng ca tiêng Anh va tiêng Hy Lap.

• Bài phát biểu của bạn có thể bị gián đoạn vì người Hy Lạp không coi hành động

chen vào lời nói của người khác là khiếm nhã.

• Họ co thê đi lêch với chương trình dự kiến. Ho xem chương trình dự kiến như là

những ý chính để thảo luận rồi sau đó "tùy cơ ứng biến" để chuyển sang các bước

tiếp theo trong quá trình đàm phán.

• Mặc dù co môt sô đối tác Hy Lạp noi tiêng Anh, thế nhưng bạn vẫn nên thuê

phiên dịch.

3.3 Lưu ý khi đàm phán

• Văn hóa doanh nghiệp của người Hy Lạp rất có tôn ti trật tự. Họ rất coi trọng

người cao tuổi và có kinh nghiệm.

• Hoạt động kinh doanh được tiến hành từng bước vì thế ban phai nhân nai và đừng

để lộ sự mất bình tĩnh.

• Thuyết phục đối tác bằng việc đưa ra những lợi ích mà họ có được khi sử dụng

san phâm/ dich vu cua ban .

Page 8: Mot vai net trong van hoa giao tiep cua nguoi Hy Lap

• Ngươi Hy Lap rât kheo trong giao dich. Ho rất thích mặc cả.

• Người có quyền ra quyết định là người đứng đầu công ty.

• Việc yêu cầu họ hẹn ngày đưa ra quyết định sẽ làm cho quá trình đàm phán chấm

dứt.

• Hơp đông thương kha đơn gian vì khi có vấn đề phát sinh thường được giải quyết

bằng mối quan hệ cá nhân giữa hai bên.

3.4 Trang phục

• Phần lớn là trang phục theo thời trang châu âu.

• Đàn ông thì mặc comple tối mầu.

• Phụ nữ thì mặc trang phục văn phòng hoặc trang phục trang nhã, tốt nhất là tối

mầu hoặc m u trang nhã.ầ

3.5 Danh thiếp

• Danh thiếp có thể trao đổi mà không cần nghi thức trang trọng nào.

• Một mặt của danh thiếp phải được dịch sang tiếng Hy Lạp.

• Khi đưa danh thiếp cho đối tác hãy để mặt có tiếng Hy Lạp theo chiều để người

nhận có thể đọc được.