một số điều cần biết khi kinh doanh với trung quốc24/12/2013

61
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT KHI KINH DOANH VỚI TRUNG QUỐC 1. Các quy định vxut nhp khu Theo Luật Thương mại sửa đổi năm 2004, hàng hóa và công nghệ nhp khu vào Trung Quốc được chia thành 3 nhóm bao gm: Hàng cm nhp khu: Các mt hàng bcm nhp khu bao gồm vũ khí, chất độc và các hóa chất độc hi. Các mt hàng bhn chế nhp khu: cn có giy phép hoc hn ngch nhp khu. Các mt hàng tdo nhp khu: bao gm hu hết các mt hàng hiện đang được nhp khu vào Trung Quc. Trong đó, nhng hàng hoá hn chế nhp khẩu theo quy định của Nhà nước hn chế vslượng được qun lý theo hn ngch, nhng hàng hoá hn chế nhp khẩu khác được qun lý theo giy phép. Theo nhng cam kết gia nhp WTO, Trung Quốc đã loại bhình thc cp phép hn ngch nhp khẩu đối với hàng xăng dầu, cao su tnhiên, săm lốp ô tô, xe máy ng vi mt smã thuế quan nhất định và các linh kin bắt đầu t01 tháng 01 năm 2004. Hiện ti, chcó 5 chng loi hàng còn qun lý hn ngch nhp khu và giấy phép. Đồng thi, các thành viên WTO cũng đã bãi bỏ nhng hn chế đối vi mt smt hàng xut khu ca Trung Quc (ví dnhư dệt may). Bên cạnh đó, Trung Quốc đã tiến hành ci tiến quy trình qun lý nhp khẩu đối vi sn phm nông nghip. Nhng sn phm nông nghiệp như lúa mì, lúa gạo và bông thường phi chu squn lý hoàn toàn bng hn ngch thì hiện được qun lý hn ngch theo tsut thuế. Trung Quốc đã ban hành một lot các bin pháp quản lý hành chính đối vi xut nhp khu phù hp vi các cam kết ca WTO tnăm 2001 bao gồm: Các Quy định vQuản lý hành chính đối vi Hàng hóa Xut nhp khu, Các bin pháp Qun lý Nhp khẩu hàng Cơ khí và Điện t, Bin pháp Quản lý Các đơn vị Nhp khu mt sloi hàng hóa, Bin pháp Qun lý Giy phép Nhp khu Tđộng, Quy chế Qun lý Hn ngch nhp khẩu Hàng điện tvà Cơ khí và Luật Thương mại sửa đổi có hiu lc ttháng 4 năm 2004. Các quy tắc này đã tạo ra một khung pháp lý để qun lý hn ngch và giấy phép đối vi hàng hóa xut nhp khu. Vnguyên tc, các mt hàng tdo nhp khu thì không phi chu bt kmt hn chế nào. Tuy nhiên, do yêu cu qun lý hàng nhp khu, Trung Quốc đã thiết lp hthng cp phép tđộng cho mt smt hàng nhp khu tdo và đã đưa ra các văn bản hướng dn vhthng này. Ngày 1 tháng 4 năm 2007, chính phủ Trung Quốc đã ban hành quy định vcp phép nhp khẩu đối vi 338 mt hàng, yêu cu các nhà nhp khu Trung Quc cn phi xin giy phép nhp khu tđộng. BThương mại và Tng cc thuế Trung Quc có trách nhim quyết định mt hàng nào thuc Danh mc các mt hàng được phép nhp khu tđộng. Nhng mt hàng thuc danh mc này không bhn chế nhp khu, tuy nhiên vn do BThương mại Trung Quc qun lý. Các mt hàng công nghnhp khẩu được xếp vào loi hàng nhp khu tdo thì cn phi thc hin các thtục đăng ký và xuất trình hợp đồng đầy đủ. Các mt hàng hóa và công nghqun lý bng hn ngch và giy phép cn phi có giy chp thuận trước ca BThương mại hoc của các cơ quan đại diện được chđịnh. Vi các mt hàng

Upload: vuongtruc

Post on 28-Jan-2017

224 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT KHI KINH DOANH VỚI TRUNG QUỐC

1. Các quy định về xuất nhập khẩu

Theo Luật Thương mại sửa đổi năm 2004, hàng hóa và công nghệ nhập khẩu vào

Trung Quốc được chia thành 3 nhóm bao gồm:

Hàng cấm nhập khẩu: Các mặt hàng bị cấm nhập khẩu bao gồm vũ khí, chất độc và

các hóa chất độc hại.

Các mặt hàng bị hạn chế nhập khẩu: cần có giấy phép hoặc hạn ngạch nhập khẩu.

Các mặt hàng tự do nhập khẩu: bao gồm hầu hết các mặt hàng hiện đang được nhập

khẩu vào Trung Quốc.

Trong đó, những hàng hoá hạn chế nhập khẩu theo quy định của Nhà nước hạn chế về

số lượng được quản lý theo hạn ngạch, những hàng hoá hạn chế nhập khẩu khác được

quản lý theo giấy phép.

Theo những cam kết gia nhập WTO, Trung Quốc đã loại bỏ hình thức cấp phép hạn

ngạch nhập khẩu đối với hàng xăng dầu, cao su tự nhiên, săm lốp ô tô, xe máy ứng với

một số mã thuế quan nhất định và các linh kiện bắt đầu từ 01 tháng 01 năm 2004. Hiện

tại, chỉ có 5 chủng loại hàng còn quản lý hạn ngạch nhập khẩu và giấy phép. Đồng thời,

các thành viên WTO cũng đã bãi bỏ những hạn chế đối với một số mặt hàng xuất khẩu

của Trung Quốc (ví dự như dệt may). Bên cạnh đó, Trung Quốc đã tiến hành cải tiến

quy trình quản lý nhập khẩu đối với sản phẩm nông nghiệp. Những sản phẩm nông

nghiệp như lúa mì, lúa gạo và bông thường phải chịu sự quản lý hoàn toàn bằng hạn

ngạch thì hiện được quản lý hạn ngạch theo tỷ suất thuế.

Trung Quốc đã ban hành một loạt các biện pháp quản lý hành chính đối với xuất nhập

khẩu phù hợp với các cam kết của WTO từ năm 2001 bao gồm: Các Quy định về

Quản lý hành chính đối với Hàng hóa Xuất nhập khẩu, Các biện pháp Quản lý Nhập

khẩu hàng Cơ khí và Điện tử, Biện pháp Quản lý Các đơn vị Nhập khẩu một số loại

hàng hóa, Biện pháp Quản lý Giấy phép Nhập khẩu Tự động, Quy chế Quản lý Hạn

ngạch nhập khẩu Hàng điện tử và Cơ khí và Luật Thương mại sửa đổi có hiệu lực từ

tháng 4 năm 2004. Các quy tắc này đã tạo ra một khung pháp lý để quản lý hạn ngạch

và giấy phép đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.

Về nguyên tắc, các mặt hàng tự do nhập khẩu thì không phải chịu bất kỳ một hạn chế

nào. Tuy nhiên, do yêu cầu quản lý hàng nhập khẩu, Trung Quốc đã thiết lập hệ thống

cấp phép tự động cho một số mặt hàng nhập khẩu tự do và đã đưa ra các văn bản

hướng dẫn về hệ thống này. Ngày 1 tháng 4 năm 2007, chính phủ Trung Quốc đã ban

hành quy định về cấp phép nhập khẩu đối với 338 mặt hàng, yêu cầu các nhà nhập

khẩu Trung Quốc cần phải xin giấy phép nhập khẩu tự động.

Bộ Thương mại và Tổng cục thuế Trung Quốc có trách nhiệm quyết định mặt hàng

nào thuộc Danh mục các mặt hàng được phép nhập khẩu tự động. Những mặt hàng

thuộc danh mục này không bị hạn chế nhập khẩu, tuy nhiên vẫn do Bộ Thương mại

Trung Quốc quản lý.

Các mặt hàng công nghệ nhập khẩu được xếp vào loại hàng nhập khẩu tự do thì cần

phải thực hiện các thủ tục đăng ký và xuất trình hợp đồng đầy đủ. Các mặt hàng hóa

và công nghệ quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép cần phải có giấy chấp thuận trước

của Bộ Thương mại hoặc của các cơ quan đại diện được chỉ định. Với các mặt hàng

Page 2: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

chịu sự quản lý bằng giấy phép tự động, người giao hàng cần phải đăng ký giấy phép

tự động trước khi khai báo hải quan và có được sự chấp thuận của Bộ Thương mại

hoặc cơ quan đại điện chỉ định của họ.

Trung Quốc cũng đã sửa đổi một số quy định về hàng nhập khẩu cho các doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài phù hợp với các cam kết với WTO. Các hạng mục nhập

khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quản lý bằng hạn ngạch và

giấy phép để phục vụ mục đích đầu tư hoặc sử dụng cho doanh nghiệp, hoặc để sản

xuất ra hàng hóa cho tiêu dùng trong nước hay để bán tại thị trường Trung Quốc cần

phải xin hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu hoặc làm thủ tục nhập khẩu tự

động.

Chính phủ Trung Quốc ban hành các “Thông cáo chung” để thông báo về những thay

đổi chính sách và phân loại hàng hóa. Tuy nhiên, hầu hết các thông cáo này được đưa

ra bằng tiếng Trung Quốc và không được dịch ra tiếng Anh. Trang web của Bộ thương

mại Trung Quốc (http://english.mofcom.gov.cn/) đăng tải thông tin về các thông cáo

báo chí bằng tiếng Anh.

1.1 Các mặt hàng cấm nhập khẩu

Danh mục hàng cấm nhập khẩu do ngành chủ quản kinh mậu đối ngoại Quốc vụ viện

phối hợp các ngành hữu quan của Quốc vụ viện cùng xây dựng, điều chỉnh và công bố.

Những mặt hàng cấm nhập khẩu vào Trung Quốc bao gồm:

Các loại vũ khí khác nhau, chất nổ;

Tiền giả và các loại chứng khoán giả;

Ấn phẩm, phim ảnh, những phương tiện truyền thông tác động xấu đến tình hình

chính trị, kinh tế, văn hoá và những giá trị đạo đức của Trung Quốc;

Các chất độc hại;

Thuốc phiện, moóc phin, hê-ro-in, bồ đà, các loại thuốc gây nghiện;

Các loài động thực vật và sản phẩm liên quan có mang mầm bệnh, sâu rầy và các

sinh vật sống có hại khác;

Thực phẩm, dược phẩm và những hàng hóa khác đến từ những khu vực đang bị

dịch bệnh;

Các loại thực phẩm, thuốc men có hại đến sức khỏe của con người và vật nuôi hay

mang mầm bệnh, xuất xứ từ các vùng bị bệnh truyền nhiễm tấn công;

Đồng nhân dân tệ RMB;

Thực phẩm có chứa một số loại phẩm màu và các chất phụ gia có hại cho sức khoẻ

con người do Bộ Y tế công bố.

Cụ thể, Trung Quốc quy định các mặt hàng cấm nhập khẩu theo 6 danh mục như sau:

Danh mục hàng cấm nhập khẩu (Danh mục 1)

STT Mã hàng hóa Tên hàng hoá

01 5069090.11 Xương hổ đã khử keo (loại chưa hoặc đã khử chất keo)

Page 3: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

5069090.19 Xương hổ chưa khử keo (loại chưa hoặc đã khử chất

keo)

02 5071000.10 Sừng tê giác

03 13021100 Nha phiến ở dạng lỏng và dạng cao (gọi là Thuốc

phiện)

29031400.10 Clorua – cacbon (CCl1) trừ loại dùng làm chất tẩy rửa.

04 29031400.90 Clorua – cacbon (CCl1) loại dùng làm chất tẩy rửa.

29034300.90 Hỗn hợp Clo, Fluor, Êtilen dùng làm chất tẩy (CFC-

113)

Danh mục hàng cơ điện đã qua sử dụng cấm nhập khẩu (Danh mục 2)

STT Mã hàng

hoá Tên hàng hoá

01 73110010 Thùng chứa ga nén hoặc ga lỏng bằng sắt hoặc thép

02 73110090 Thùng chứa ga nén hoặc ga lỏng bằng sắt hoặc thép khác

03 73211100 Bếp gia dụng có thể dùng nhiêu liệu khí

04 73218100 Dụng cụ gia dụng khác có thể dùng nhiêu liệu khí

05 76130090 Thùng chứa ga nén hoặc ga lỏng bằng nhôm không bán lẻ

06 84021110 Nồi hơi dạng ống công suất 900 tấn / giờ hoặc trên 900

tấn/giờ

07 84021190 Nồi hơi dạng ống khác khác công suất 45 tấn/giờ

08 84021200 Nồi hơi dạng ống công suất không vượt quá 45 tấn/giờ

09 84021900 Các loại nồi hơi khác chưa liệt kê, bao gồm nồi hơi kiểu lai

ghép

10 84022000 Nồi hơi đun nước tới nhiệt độ siêu cao

11 84031010 Nồi đun sưởi dùng trong gia đình

12 84031090 Nồi đun sưởi trung tâm khác

13 84041010 Thiết bị phụ trợ nồi đun tắm hơi và nồi hơi

Page 4: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

STT Mã hàng

hoá Tên hàng hoá

14 84041020 Thiết bị phụ trợ của nồi đun nước trung tâm

15 84042000 Thiết bị ngưng tụ dùng cho các tổ máy động lực hơi hoặc

hơi nước khác.

16 84121000 Lò nung chạy sử dụng nhiên liệu lỏng

17 84162011 Lò nung chạy bằng khí thiên nhiên

18 84162019 Lò nung chạy bằng các loại nhiên liệu thể khí khác

19 84162090 Lò nung chạy bằng nhiên liệu thể rắn dạng bột

20 84163000 Bộ phận đổ nhiên liệu tự động vào lò kể cả vỉ lò tự động, bộ

phận xả tro, xỉ tự động và các bộ phận tương tự.

21 84171000 Lò nung hoặc bếp lò dùng để nung, luyện chảy hoặc xử lý

nhiệt các loại quặng hoặc kim loại.

22 84178010 Lò luyện cốc

23 84178020 Lò đốt phế thải có tính phóng xạ

24 84178090 Có loại tủ sấy có lò chưa liệt kê dùng trong công nghiệp

hoặc phòng thực nghiệm

25 85209000 Các thiết bị ghi âm băng từ và các thiết bị ghi âm khác chưa

liệt kê

26 85219090 Các loại thiết bị thu phát video khác chưa liệt kê

27 90181100 Máy ghi điện tâm đồ

28 90181210 Máy chẩn đoán bằng sóng siêu âm B

29 90181291 Máy chẩn đoán bằng sóng siêu âm màu

30 90181299 Các loại thiết bị quét siêu âm có máy quét chưa liệt kê.

31 90181300 Thiết bị hiện ảnh cộng hưởng từ

32 90181400 Thiết bị đồ hoạ nhấp nháy

33 90181930 Thiết bị giám sát theo dõi bệnh nhân

34 90181990 Thiết bị chẩn đoán điện chưa liệt kê

35 90182000 Máy tia cực tím hoặc tia hồng ngoại

Page 5: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

STT Mã hàng

hoá Tên hàng hoá

36 90183100 Bơm tiêm, có hoặc không kim tiêm

38 90183220 Kim khâu dùng trong khi tiêm

39 90183900 Kim tiêm, ống dẫn, ống dẫn dùng trong phẫu thuật và dụng

cụ tương tự.

40 90184100 Dụng cụ khoan dùng trong nha khoa, có hoặc không gắn

liền trên giá đỡ đơn với thiết bị nha khoa khác

41 90184900 Ghế chuyên dùng trong nha khoa có lắp thiết bị nha khoa

42 90184990 Dụng cụ và thiết bị nha khoa chưa liệt kê

43 9018400 Dụng cụ và các thiết bị khác dùng trong nhãn khoa

44 9018010 Thiết bị nghe chẩn đoán bệnh

45 90119020 Thiết bị và máy đo huyết áp

46 90189030 Kính nội soi

47 90189040 Thiết bị lọc máu thận (thận nhân tạo)

48 90189050 Các thiết bị chữa bệnh bằng nhiệt

49 90189060 Thiết bị truyền máu

50 90189070 Thiết bị gây mê

51 90189090 Dụng cụ và các thiết bị dùng trong y tế, ngoại khoa hoặc

thú ý

52 90221200 Máy kiểm tra chụp cắt lớp bằng tia X quang

53 90221300 Các loại máy móc, thiết bị khác sử dụng tia X quang dùng

trong y tế, ngoại khoa hoặc thú y

54 90221400 Các loại máy móc, thiết bị khác sử dụng tia X quang dùng

trong nha khoa

55 90221910 Thiết bị kiểm tra an toàn dùng tia X quang liều thấp

56 90221990 Các thiết bị ứng dụng tia X quang chưa liệt kê

57 90222100 Các thiết bị ứng dụng tia , , trong y khoa

58 90222900 Các thiết bịi khác ứng dụng tia , ,

Page 6: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

STT Mã hàng

hoá Tên hàng hoá

59 90223000 Bóng đèn tia X quang

60 90229010 Máy kích hoạt X quang

61 95041000 Máy chơi điện tử TV

62 90229090 Thiết bị và linh kiện khác đã liệt kê trong mã số 9022

63 95041000 Máy chơi điện tử gắn tivi

64 95043010 Máy chơi điện tử hoạt động bằng tiền xu hoặc thẻ hình đĩa

65 9504090 Các sản phẩm trò chơi điện tử khác hoạt động bằng tiền xu

hoặc thẻ hình đĩa.

66 95049010 Các loại trò chơi điện tử khác

67 8407-8408 Động cơ

68 Chương 87 Các loại xe

Danh mục hàng cấm nhập khẩu (Danh mục 3)

STT Mã hàng

hoá Tên hàng hoá

01 2620.2100 Tro và phế thải có hàm lượng chì

02 2620.6000 Tro và phế thải có hàm lượng thạch tín, thuỷ ngân, tha-li (dùng để

chiết xuất hoặc sản xuất thạch tín, thuỷ ngân, tha-li)

03 2620.9100 Tro và phế thải có chứa stibi, beryli, cadmi, crom (dùng để chiết

xuất và sản xuất stibi, beryli, cadmi, crom và các sản phẩm hỗn

hợp khác)

04 2621.1000 Tro và phế thải từ rác của các thành phố

05 2710.9100 Dầu thải chứa biphenyl đã polyclo hoá, terphenyl đã polyclo

hoá hoặc biphenyl đã polybrom hoá

06 2710.9900 Các loại dầu thải khác

07 3006.8000 Phế liệu dược (do nguyên nhân quá thời hạn sử dụng không

còn tác dụng)

Page 7: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

STT Mã hàng

hoá Tên hàng hoá

08 3825.1000 Rác thải thành phố

09 3825.2000 Bùn cống

10 3825.3000 Phế liệu y tế

11 3825.4100 Các loại chất thải hữu cơ có chứa hoá chất độc hại

12 3825.4900 Các loại chất thải hữu cơ khác

13 3825.0000 Dung dịch a-xít phế thải dùng rửa kim loại, dầu thuỷ lực và dầu

trợ lực phanh (và bao gồm cả chất lỏng chống đông thải)

14 3825.6100 Phế thải hoá chất chủ yếu có chứa thành phần hữu cơ (các chất

thải của công nghiệp hoá chất và công nghiệp hữu quan khác)

15 3825.6900 Phế thải hoá chất khác (các chất thải của công nghiệp hoá chất

và công nghiệp hữu quan khác)

16 3825.9000 Phế thải và các sản phẩm phụ hoá chất khác chưa đăng ký mã

hàng hoá.

17 7112.3010 Tro có chứa bạc hoặc hợp kim bạc (chủ yếu để thu hồi lại bạc)

18 7112.3090 Kho có chứa kim loại quý hoạch hợp chất kim loại quý (chủ

yếu để thu hồi lại kim loại quý)

Danh mục hàng cấm nhập khẩu (Danh mục 4)

STT Mã hàng hoá Tên hàng hoá Ghi chú

1 0501.0000 Tóc người chưa qua gia công, đã hoặc

chưa rửa sạch; tóc phế liệu

2 0502.1030 Lông lợn và phế liệu từ lông lợn

3 0502.9020 Phế liệu từ lông chồn và phế liệu dùng

làm lông thú

4 0503.0090.10 Phế liệu lông ngựa

5 1703.1000 Mật mía

6 1703.9000 Các loại khác

Page 8: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

7 2517.2000 Cặn quặng, phế thải nổi và các loại

phế thải công nghiệp tương tự

8 2517.3000 Đá dăm trộn nhựa đường

9 2620.2900 Tro và phế thải chứa chủ yếu là chì

10 2620.2900 Tro và phế thải chứa chủ yếu là đồng

11 2620.3000 Tro và phế thải chứa chủ yếu là

vonfram

12 2620.9910 Tro và phế thải chứa chủ yếu là kim

loại và hợp chất hoá học khác

(không bao gồm

các chất phế thải

và tro quặng chứa

hơn 10% ôxít

vanidi V2O5 của

mã 2620.9990.10)

13 2620.9990.90 Săm lốp và miếng săm lốp phế thải

14 3825.000 Bột phế thải, tro, da thuộc phế liệu

15 4115.2000.10 Quần áo cũ

16 8546.1000 Các loại pin hỏng và phế liệu

Danh mục mặt hàng cơ điện phế thải cấm nhập khẩu (Danh mục 5)

(Bao gồm linh kiện, phụ kiện tháo rời, phụ kiện vỡ nát, trừ những mặt hàng

được nhà nước quy định riêng)

STT Mã hàng hoá Tên hàng hoá

1 8415.1010-8415.9090 Điều hoà

2 8417.8020 Bếp lò phế liệu mang tính phóng xạ

3 8418.1010-8418.9999 Tủ lạnh

4 8471.1000-8475.5090 Thiết bị máy tính

5 8471.6010 Máy hiển thị

6 8471.6031-8471.6039 Máy đánh chữ

7 8471.6040-8471.9000 Linh kiện In/Out của máy tính và linh kiện của

Page 9: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

thiết bị xử lý số liệu tự động

8 8516.5000 Lò vi sóng

9 8516.6030 Nồi cơm điện

10 8517.1100-8517.1990 Điện thoại có dây

11 8517.2100-8517.2200 Máy fax và máy chữ telex

12 8521.1011-8521.9090 Đầu ghi hình, đầu đĩa, đầu đĩa VCD

13 8525.2022-8525.2029 Thiết bị thông tin di động

14 8525.3010-8525.4050 Máy quay camera, máy chụp ghi đa năng, máy

ảnh kỹ thuật số

15 8528.1210-8528.3020 Ti vi

16 8534.0010-8534.0090 Mạch in

17 8542.1000-8542.9000 Ống nhiệt điện tử, ống âm cực hoặc ống dương

cực bán dẫn

18 8542.1000-8542.9000 Mạch tích hợp số nguyên khối và phụ tùng

19 9009.1110-9009.9990 Máy photo

20 9018.1100-9018.9090 Thiết bị y tế

21 9022.1200-9022.9090 Thiết bị ứng dụng tia phóng xạ

Danh mục hàng cấm nhập khẩu (Danh mục 6)

ST

T Mã hiệu hàng hóa Tên hàng hóa Ghi chú

1 25240010.10 Crocidolite Kể cả crocidolite,

amosite,

anthophyllite,

tremolite, actinolite 2 25240090.10 Crocidolite khỏe

3 29033090.20 EDB

4 29034990.10 DBCP

1,2-dibromo-3-

chloropropan

5 29035900.10 Aldrin, Heptachlor

Page 10: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

6 29036990.10

Propane, 1,2-dibromo-3-

chloro

7 29036990.10 PBBs

8 29089090.10

Dinoseb, muối và este,

dinitrophenol

9 29109000.10 Dieldrin, Endrin

10 29159000.20 Sodium fluoroacetate

11 29189000.10 2,4,5-T, muối và este

2,4,5-

Trichlorophenexy

acefic acid

12 29190000.10

Tris (2,3-dibromopropyl)

phosphate

13 29215900.20

Benzidine (4,4'-

Oxydianiline)

14 29241990.20 Flouroacetamide

15 29252000.20 Chlordimeform

16 29329990.60 Dioxin PCDD

17 29329990.60 Furan PCDFs

1.2 Các mặt hàng hạn chế nhập khẩu

Theo Quy chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá của Trung Quốc, những hàng hóa hạn

chế nhập khẩu theo quy định của Nhà nước hạn chế về số lượng được quản lý theo hạn

ngạch, những hàng hóa hạn chế nhập khẩu khác được quản lý theo giấy phép.

Những hàng hóa hạn chế nhập khẩu được quản lý theo hạn ngạch do Bộ Thương

mại/cơ quan đại diện được chỉ định và các ngành quản lý kinh tế hữu quan của Quốc

vụ viện quản lý theo chức năng và nhiệm vụ của mình được quy định của Quốc vụ

viện.

Đối với những hàng hóa hạn chế nhập khẩu được quản lý theo giấy phép, người kinh

doanh nhập khẩu phải nộp đơn xin phép với Bộ Thương mại/cơ quan đại diện được chỉ

định hoặc cơ quan thuộc ngành hữu quan Quốc vụ viện. Cơ quan quản lý giấy phép

nhập khẩu phải có quyết định cấp hoặc không cấp giấy phép trong vòng 30 ngày kể từ

ngày nhận được đơn xin.

Hiện nay cấp phép nhập khẩu ở Trung Quốc chia thành 3 loại chính:

- Quản lý cấp phép nhập khẩu

- Cấp phép nhập khẩu tự động

Page 11: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

- Quản lý hạn ngạch theo tỷ suất thuế

Hiện nay các mặt hàng chịu sự quản lý hạn ngạch theo mức thuế nhập khẩu gồm: ngũ

cốc, bông, đường, len, phân bón hóa học.

Từ ngày 1/1/2005, Trung Quốc bãi bỏ quản lý hạn ngạch nhập khẩu đối với 2 loại sản

phẩm là ô tô, các linh kiện quan trọng của ô tô và thiết bị sản xuất CD. Tính đến nay,

sau 4 lần cắt giảm các hàng hóa chịu sự quản lý bằng giấy phép hạn ngạch nhập khẩu,

có thể nói về cơ bản Trung Quốc đã bãi bỏ toàn bộ việc quản lý nhập khẩu hàng hóa

thông thường bằng hạn ngạch từ 1/1/2005. Điều đó có nghĩa là bất kỳ doanh nghiệp có

quyền kinh doanh về ngoại thương nào đều có thể được nhập khẩu hàng các loại hàng

hóa thông thường.

Danh mục hàng hóa quản lý bằng cấp phép nhập khẩu 2010

Tháng 12/2009, Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Giám sát chất lượng hàng hóa

Trung Quốc ban hành Thông cáo chung số 119 về Danh mục hàng hóa quản lý bằng cấp

phép nhập khẩu năm 2010. Danh mục này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 1

năm 2010. Danh mục hàng hóa quản lý bằng cấp phép nhập khẩu năm 2001 đồng

thời hết hiệu lực. Đồng thời, Trung Quốc ban hành Thông cáo chung 131 về Phân

hạng cấp phép nhập khẩu hàng hóa năm 2010.

DANH MỤC HÀNG HÓA QUẢN LÝ

BẰNG CẤP PHÉP NHẬP KHẨU NĂM 2010

Nhóm hàng Mã hàng Tên hàng hóa Đvt

Văn phòng cấp phép – Bộ Thương mại cấp phép nhập khẩu các loại mặt hàng sau:

Hàng điện

tử và máy

móc đã qua

sử dụng

Thiết bị

dùng trong

công nghiệp

hóa chất

8419401000 Tháp chưng cất cái

8419402000 Tháp tinh cất cái

8419409010 Tháp chưng cất hydro nhiệt độ thấp≤-238℃,áp lực 0,5-

5MPa,đường kính trong≥1m, vv) cái

8419409090 Các thiết bị chưng cất hoặc tinh cất khác cái

8419609010 Thiết bị hóa lỏng(nén và đồng thời ngưng lạnh khí

UF6 để có được dịch UF6 cái

8419899010 Nồi lên men có thanh đốt nóng(không phát tán khí

làm chảy doăng,dung tích>20lít) cái

Thiết bị

luyện kim

8454100000 Lò luyện kim và đúc kim loại cái

8454209000 Khuôn thỏi, dụng cụ đúc cái

8454309000 Máy đổ khuôn đúc cái

Các loại

máy móc

công trình

8425319000 các loại máy tời dọc và tời ngang hoạt động bằng động

cơ điện cái

8426193001 Máy cẩu khung cần trục cái

8426194100 Cổng trục cái

8426194200 Cẩu container cái

Page 12: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

8426200000 Cần cẩu trục tháp cái

8426411001 Cần cẩu bánh lốp 50 tấn cái

8426411090 Các loại cần cẩu bánh lốp khác cái

8426419000 Cần cẩu tự hành loại bánh lốp cái

8426491000 Cần cẩu tự hành loại bánh xích cái

8426499000 Các loại cần cẩu tự hành không chạy bằng bánh lốp

khác cái

8426910000 Cần cẩu được thiết kế để lắp đặt trên một xe vận tải

đường bộ cái

8426990000 Các loại cần cẩu khác cái

8427101000 Máy nâng xếp chạy trên đường ray cái

8427102000 Máy nâng xếp không chạy trên đường ray cái

8427201000 Xe bốc xếp container cái

8427209000 Các loại xe bốc xếp di động và xe công xưởng có lắp

thiết bị nâng hạ khác(bao gồm cả xe tải di dộng có lắp

đặt thiết bị vận chuyển)

cái

8427900000 Các loại xe nốc xếp và xe công xưởng có chức năng

nâng hạ khác(xe công xưởng chỉ xe có lắp đặt thêm

các bộ phận nâng, hạ, vận chuyển hàng)

cái

8428101001 Thang máy không chướng ngại vật cái

8428101090 Thang máy chở người cái

8428109000 Thang máy và các cần cẩu bốc dỡ hàng khác cái

8428400000 Thang cuốn và băng tải dành cho người đi bộ cái

8428602100 Cáp treo nhịp đơn cái

8428602900 Cáp treo đa nhịp cái

Máy chế tạo

giấy

8439100000 Máy chế biến bột giấy từ vật liệu sợi cellulo cái

8439200000 Máy sản xuất giấy hoặc bìa giấy cái

8439300000 Máy hoàn thiện giấy hoặc bìa giấy cái

Thiết bị

điện, điện

khí

8501610000 Máy phát điện xoai chiều, công suất đầu ra≤75KVA cái, kW

8501620000 Máy phát điện xoay chiều, 75KVA<công suất đầu

ra≤375KVA cái, kW

8501630000 Máy phát điện xoay chiều, 375KVA<công suất đầu

ra≤750KVA cái, kW

8501641000 Máy phát điện xoay chiều, '750KVA<công suất đầu

ra≤350MVA cái, kW

8501642000 Máy phát điện xoay chiều, 350MVA<công suất đầu

ra≤665MVA cái, kW

8501643000 Máy phát điện xoay chiều, công suất đầu ra>665MVA

cái, kW

8502110000 Máy phát điện chạy bằng diezel,công suất đầu ra

≤75KVA( bao gồm cả loại bán diezel) cái, kW

8502120000 Máy phát điện chạy bằng diezel, 75KVA<công suất

đầu ra≤375KVA(bao gồm cả loại bán diezel) cái, kW

8502131000 Máy phát điện chạy bằng diezel, 375KVA<công suất

đầu ra≤2MVA (bao gồm cả loại bán diezel) cái, kW

Page 13: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

8502132000 Máy phát điện chạy bằng diezel, công suất đầu ra>

2MVA (bao gồm cả loại bán diezel) cái, kW

8502200000 Tổ máy phát điện có động cơ piston đốt trong bằng

bugi đánh lửa cái, kW

8502390000 Các tổ máy phát điện khác (trừ động cơ chạy bằng sức

gió ra) cái, kW

8515211000 Máy hàn thẳng ( tự động toàn phần hoặc bán tự đông) cái

8515219000 Máy hàn điện trở tự động toàn phần hoặc bán phần

(bao gồm cả dụng cụ hàn) cái

8515290000 Các máy và dụng cụ hàn bằng điện trở khác cái

8515311000 Máy hàn xoắn (tự động toàn phần hoặc bán phần) cái

8515319000 Máy và dụng cụ hàn hồ quang loại tự động toàn phần

hoặc bán phần (bao gồm cả hồ quang plasma) cái

8515390000 Máy và dụng cụ hàn hồ quang khác (phi tự động hoặc

bán tự động) cái

8515800010 Máy hàn lade, hàn bằng chùm điện tử tự động(cho

đầu hàn gắn với thanh đốt của máy hàn) cái

8515800090 các dụng cụ và máy hàn khác cái

Thiết bị gia

công và

đóng gói

thực phẩm

8419810000 Máy dùng để làm nóng đồ uống, nấu hay hâm nóng đồ

ăn cái

8421220000 Máy hoặc thiết bị dùng để lọc hoặc tinh chế nước giải

khát( trừ máy lọc hoặc tinh chế nước) cái

8422301001 Thiết bị đóng hộp tự động các sản phẩm làm từ sữa cái

8422301090 Các thiết bị đóng hộp tự động nước giải khát và thực

phẩm có nước khác cái

8434200000 Máy gia công các sản phẩm làm từ sữa cái

8438100010 Dây chuyền sản xuất bánh ngọt cái

8438100090 Máy sản xuất mỳ ống, mỳ sợi ( bao gồm cả máy gia

công các sản phẩm tương tự) cái

8438500000 Máy chế biến thịt gia súc hoặc gia cầm cái,kw

Máy móc cơ

giới nông

nghiệp

8433510001 Máy gặt đập liên hợp, công suất ≥160 mã lực cái

8433510090 Máy gặt đập liên hợp, công suất <160 mã lực cái

8433599090 Các máy gặt đập và máy tuốt khác cái

8434100000 Máy vắt sữa cái

Máy in

8443120000

Máy in offset in tờ dùng cho văn phòng( kích thước

giấy không quá 22×36cm, dùng thiết bị ở mục 84.42

để in)

cái

8443140000 Máy in nổi dạng cuộn, trừ máy in anilin ra(dùng thiết

bj ở mục 84.42 để in) cái

8443150000

Các máy in nổi khác, không phải dạng cuộn, không

bao gồm máy in anilin ( dùng thiết bị ở mục 84.42 để

in)

cái

8443160001

Máy in Anilin,tốc độ in ≥300 mét/phút,chiều rộng

≥800 mm( máy in bản flexo,dùng thiết bị ở mục

84.42 để in)

cái

Page 14: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

8443160002

Máy in flexo,tốc độ in≥160m/phút,250mm≤chiều

rộng<800mm(có các chức năng như in dập nóng,in

toàn ảnh hoặc in lưới)

cái

8443160090 Các máy in anilin khác ( bản in flexo,dùng thiết bị ở

mục 84.42 để in) cái

8443198000 Các máy in chưa được liệt kê(trừ máy in lưới ra,

dùng thiết bị ở mục 84.42 để in) cái

Máy móc

dệt may

8446304000 Máy dệt phun nước khổ >30cm cái

8447202000 Máy dệt kim dẹt cái

8451400000 Các máy giặt, tẩy trẳng và nhuộm màu khác cái

8453100000 Máy dùng để sơ chế hoặc chế biến gia sống, gia thuộc

( bao gồm cả máy thuộc da) cái

Tàu thuyền

8901101010 Tàu chở khách cao tốc ( bao gồm cả các loại tàu tương

tự sử dụng để chở khách) cái

8901101090 Các loại tàu thủy động cơ, tàu tham quan và phà ( bao

gồm cả các loại tàu tương tự sử dụng để chở khách) cái

8903100000 Các loại thuyền bơm bằng khí nén dùng trong giải trí

hoặc thể thao ( bao gồm cả loại dùng mái chèo hoặc

xuồng)

cái

8903920001 Thuyền máy, 8m<chiều dài<90m(trừ loại có động cơ

gắn ngoài) cái

8903920090 Các loại thuyền máy khác ( trừ loại có động cơ gắn

ngoài) cái

8903990001 các loại thuyền có gắn động cơ và thuyền máy dùng

trong giải trí và thể thao khác, chiều dài lớn hơn 8m và

nhỏ hơn 9m ( bao gồm cả loại dùng mái chèo hoặc

xuồng)

cái

8903990090 Các loại thuyền có gắn động cơ và thuyền máy dùng

trong giải trí và thể thao khác(bao gồm cả loại dùng

mái chèo hoặc xuồng)

cái

8901109000 Tàu thủy, tàu tham quan và phà loại phi cơ giới ( bao

gồm cả các loại tàu tương tự dùng để chở khách) cái

8901909000 Tàu chở hàng và chở khách phi cơ giới cái

Trống

silicon trong

các thiết bị

8443999010 Ccác máy in, photocopy và máy fax có hộp bột mực có

trống cảm quang

nghìn

gam

Các mặt hàng sau do Cơ quan cấp phép địa phương cấp phép nhập khẩu

Các chất phá

hủy

tầng ozon

2903191010 1,1,1-trichloroethanes(methyl chloroform, trừ các

chất dùng để tẩy rửa ra)

nghìn

gam

2903191090

1,1,1-trichloroethanes (methyl choroform, dùng để tẩy

rửa)

nghìn

gam

2903399020 methyl bromide nghìn

gam

2903410000 trichlorifluoromethanes(CFC-11) nghìn

Page 15: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

gam

2903420000 Dichlorodifluoromethane (CFC-12)

nghìn

gam

2903430010 Trichloro-trifluoroethane, ngoại trừ các chất dùng để tẩy

rửa ra(CFC-113)

nghìn

gam

2903440010 Dichloro-tetrafluoroethane (CFC-114)

nghìn

gam

2903440090 Pentafluoroethane Clo (CFC-115)

nghìn

gam

2903451000 Trifluoromethane Clo (CFC-13)

nghìn

gam

2903460010 Bromochloromethane difluoromethane (Halon-1211) nghìn

gam

2903460020 BTM (Halon-1301)

nghìn

gam

2903491011 dichlorofluoromethane

nghìn

gam

2903491012 Difluoro methane chloride

nghìn

gam

2903491016 1,1,1 - trifluoro 2,2 - dichloroethane

nghìn

gam

2903491017 1,1,1,2 - tetrafluoroethane -2-- chloroethane

nghìn

gam

2903491021 Trifluoromethyl a chloroethane nghìn

gam

2903491022 A fluorine-dichloroethane nghìn

gam

2903491023 1 - F 1,1 - dichloroethane nghìn

gam

2903491024 Fluoride a chloroethane nghìn

gam

2903491025 1,1 - difluoro -1-- chloroethane nghìn

gam

2903491033 1,1,1,2,2 - penflu 3,3 - dichloropropane nghìn

gam

2903491034 1,1,2,2,3 - penflu 1,3 - dichloropropane nghìn

gam

2903491090 Các chất Hydrochlorofluorocarbon khác

nghìn

gam

3824710011 Hỗn hợp Dichlorodifluoromethane và difluoroethane (R-

500)

nghìn

gam

3824710012 Hỗn hợp các dichlorodifluoromethane và

Difluorochloromethane(R-501)

nghìn

gam

3824710013 Hỗn hợp các Pentafluoroethane clo và Difluoromethane

clorua (R-502)

nghìn

gam

3824710014 Hỗn hợp các trifluoromethane clo và HFC (R-503) nghìn

gam

Page 16: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

3824710015 Hỗn hợp các Pentafluoroethane clo và

Difluoromethane(R-504)

nghìn

gam

3824710016 Hỗn hợp của Dichlorodifluoromethane và clorua metyl

fluoride (R-505)

nghìn

gam

3824710017 Hỗn hợp của clorua metyl fluoride và Difluoromethane

(R-506)

nghìn

gam

3824710018 Hỗn hợp Dichlorodifluoromethane và Dichloro-

tetrafluoroethane (R-400)

nghìn

gam

3824740011

Hỗn hợp Difluoro clorua metan,clo-difluoroethane và

tetrafluoroethane(R-401)

nghìn

gam

3824740012

Hỗn hợp Pentafluoroethane, propane và florua methyl

chloride (R402)

nghìn

gam

3824740013 Propane、Florua và propan clorua flo(R403)

nghìn

gam

3824740014

Hỗn hợp Difluoro metan clorua, difluoroethane,clo-

difluoroethane và Octafluorocyclobutane(R405)

nghìn

gam

3824740015

Hỗn hợp Difluoro metan clorua, 2 - propan methyl

(isobutane) và các difluoroethane clo (R406)

nghìn

gam

3824740016

Hỗn hợp Pentafluoroethane, trifluoroethane và florua

methyl chloride (R408)

nghìn

gam

3824740017

Hỗn hợp của Difluoro metan clorua,tetrafluoroethane và

clo-difluoroethane (R409)

nghìn

gam

3824740018

Hỗn hợp Propylene, florua methyl chloride và

difluoroethane (R411)

nghìn

gam

3824740019

Hỗn hợp Difluoro clorua metan,propan flo và

difluoroethane clo (R412)

nghìn

gam

3824740021

Hỗn hợp Difluoro clorua metan, tetrafluoroethane clo,

clorua difluoroethane và 2 - methyl-propane (R414))

nghìn

gam

3824740022 Hỗn hợp của tetrafluoroethane,clo và butan(R415)

nghìn

gam

3824740023 Hỗn hợp của tetrafluoroethane,clo và butan(R416)

nghìn

gam

3824740024

propane,methyl chloride fluoride và hỗn hợp các

difluoroethane (R418)

nghìn

gam

3824740025

Hỗn hợp của Florua methyl chloride và flo propan

(R509)

nghìn

gam

3824740026 Hỗn hợp Difluoro metan clorua và difluoroethane clo

nghìn

gam

3824740090

Các chất khác hàm chứa hỗn hợp chất metan, etan,propan

chlorofluorocarbons (bất luận hàm chứa metan,

etan,propan chlorofluorocarbons, Perfluorocarbons hoặc

hydrofluorocarbons).

nghìn

gam

1.3 Các mặt hàng cấm xuất khẩu

Gồm tất cả các mặt hàng bị cấm mang vào Trung Quốc đã nêu trên.

Các mặt hàng làm nguy hại đến an ninh quốc gia.

Các di sản văn hóa, cổ vật quý hiếm.

Page 17: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng và các sản phẩm được sản xuất tại các trại

lao động.

Các mặt hàng vi phạm các nghĩa vụ quốc tế mà Trung Quốc đã cam kết thực hiện

Xạ hương, chất kháng độc tìm thấy trong ruột động vật nhai lại (bezoar), đồng và

hợp kim từ đồng và bạch kim, đây là các mặt hàng hiếm ở thị trường Trung Quốc.

1.4 Các mặt hàng hạn chế xuất khẩu

Kim loại quý, gồm vàng, bạc và các sản phẩm làm từ vàng bạc;

Tiền tệ Trung Quốc (NDT) mà mỗi du khách bị hạn chế mang theo chỉ 6.000 tệ mỗi

lần rời khỏi Trung Quốc;

Ngoại tệ và chứng khoán bằng ngoại tệ;

Các thiết bị tiếp sóng radio và trang thiết bị viễn thông khác;

Các loại thuốc cổ truyền quý hiếm của Trung Quốc;

Đồ cổ nói chung.

1.5 Chứng từ nhập khẩu

Thông thường, nhà nhập khẩu Trung Quốc (đại lý, hãng phân phối, đối tác liên doanh)

tiến hành thu thập những chứng từ cần thiết liên quan đến việc nhập khẩu hàng hóa và

xuất trình cho cơ quan Hải quan Trung Quốc. Chứng từ cần thiết cho mỗi loại hàng sẽ

khác nhau, nhưng đều phải có những chứng từ bắt buộc sau:

Vận đơn

Hoá đơn thương mại

Giấy chứng nhận xuất xứ

Phiếu đóng gói

Tờ khai hải quan

Đơn bảo hiểm

Hợp đồng

Những mặt hàng đặc biệt sẽ yêu cầu thêm các chứng từ sau:

Hạn ngạch nhập khẩu

Giấy phép nhập khẩu

Chứng nhận giám định do Cơ quan Kiểm tra chất lượng, giám định và kiểm

dịch Trung Quốc hoặc Chi nhánh tại địa phương cấp

Giấy chứng nhận chất lượng hoặc Giấy chứng nhận an toàn sản phẩm khác...

Hóa đơn thương mại

Yêu cầu 5 bản (1 bản gốc và 4 bản copy);

Miêu tả đầy đủ chi tiết liên quan đến hàng hóa (số hóa đơn, tên địa chỉ nhà xuất

khẩu, giá của hàng hóa (FOB), trọng lượng…);

Tên địa chỉ đầy đủ của người mua hàng và đại lý tàu biển, hãng bảo hiểm;

Page 18: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Hóa đơn phải được ký tay và phải được chứng thực là đúng của người gửi hàng

hoặc đại lý.

Giấy chứng nhận xuất xứ: Yêu cầu bắt buộc để làm thủ tục thông quan đối với hàng

hóa nhập khẩu.

Vận đơn: Không có yêu cầu đặc biệt. Phiếu gửi hàng được chấp nhận.

Phiếu đóng gói:

Yêu cầu phải ghi đầy đủ nội dung của mỗi kiện hàng;

Trên phiếu phải ghi rõ trọng lượng tịnh và trọng lượng tổng của kiện hàng.

Giấy chứng nhận đặc biệt:

Giấy chứng nhận CCEE đối với các thiết bị điện và được cấp phát bởi Ủy ban

liên quan của Trung Quốc.

Kim loại, các chất hóa học và các mặt hàng tượng tự yêu cầu phải có giấy

chứng nhận phân tích thành phần.

Động vật, thực vật, các chế phẩm như vắc xin động vật, huyết thanh yêu cầu

phải có giấy chứng nhận kiểm dịch từ nước xuất xứ nêu rõ nguồn gốc.

1.6 Giấy chứng nhận bắt buộc đối với một số sản phẩm

Giấy chứng nhận sản phẩm phần mềm: Phần cứng và phần mềm sử dụng để mã hóa

và bảo mật dữ liệu yêu cầu phải có giấy chứng nhận phần mềm trước khi được lưu

thông trên thị trường Trung Quốc. Giấy chứng nhận này là một phần riêng biệt với các

loại giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng sản phẩm của Cơ quan giám định hàng xuất

nhập khẩu Nhà nước.

Giấy chứng nhận giám định an toàn sản phẩm của Cơ quan giám định hàng xuất

nhập khẩu Nhà nước (SACI): Những tiêu chuẩn giấy chứng nhận và giám định cụ

thể cho mỗi một loại hàng hóa được qui định trong "Phụ lục những qui tắc và thủ tục

hướng dẫn chi tiết thực hiện Hệ thống giấy chứng nhận an toàn hàng nhập khẩu". Hiện

tại, SACI đã ban hành những phụ lục này cho các loại mặt hàng sau:

Phụ tùng xe cơ giới;

Xe máy, động cơ xe máy;

Máy tính cá nhân, thiết bị hiển thị, thiết bị chuyển nguồn và máy in;

Thiết bị viễn thông;

Dụng cụ điện;

Chi tiết bộ phận của máy giặt gia dụng, máy hút bụi, thiết bị chăm sóc tóc và da,

nồi cơm điện, bàn là điện và lò bếp, máy chế biến thực phẩm, ấm đun nước;

Máy hàn điện;

Dụng cụ điện áp thấp;

Thiết bị báo cháy;

Thiết bị bảo vệ an toàn;

Các chi tiết bộ phận của máy chẩn đoán y học X quang, máy phân tích máu,

máy điều hoà nhịp tim, máy ghi điện tim, máy chẩn đoán siêu âm;

Page 19: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Các chi tiết bộ phận của hệ thống kính an toàn tự động, bánh hơi, lốp xe máy;

Đầu máy video và thiết bị thu thanh;

Những chi tiết của tủ lạnh, máy điều hoà, máy nén động cơ, máy vô tuyến, máy

chiếu hình.

1.7 Quản lý hàng hóa trong khu thương mại tự do

Khu thương mại tự do là khu vực kinh tế được thành lập với sự đồng ý của Hội đồng

Nhà nước, ở đó văn phòng hải quan thực hiện công tác kiểm tra và quản lý đặc biệt.

Đây là khu vực kinh tế có mức độ mở cửa và tự do hóa cao nhất ở Trung Quốc ngày

nay. Chức năng chính của khu thương mại tự do là quản lý việc kinh doanh hàng hóa

tái xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các kho ngoại quan.

Chính sách của Trung Quốc đối với các khu thương mại tự do là:

Cho phép các doanh nghiệp trong khu thương mại tự do được tự do tiến hành

các hoạt động thương mại với các công ty nước ngoài.

Tất cả các loại hình hoạt động thương mại do các doanh nghiệp trong khu

thương mại tự do (KTMTD) thực hiện kết hợp với các công ty Trung Quốc

ngoài KTMTD sẽ được coi là các loại hình kinh doanh nước ngoài. Các công ty

hoạt động trong KTMTD chỉ có thể ký hợp đồng thương mại với các công ty

Trung Quốc có quyền kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu.

1.8 Xuất nhập khẩu dược phẩm đặc biệt

Các sản phẩm máu: Trung Quốc cấm bất cứ đơn vị hay cá nhân nào nhập khẩu các sản

phẩm máu. Trong trường hợp khẩn cấp cần để chữa bệnh, nhà nhập khẩu phải thông

báo trước cho Cục Y tế của tỉnh thuộc sự quản lý của chính quyền trung ương để được

phép nhập khẩu.

Việc xuất nhập khẩu các loại thuốc kích thích thần kinh và thuốc phóng xạ phải được

kiểm tra và đồng ý bởi Bộ Y tế Trung Quốc.

Các loại thuốc gây mê: việc xuất nhập khẩu phải được kiểm tra và chấp thuận của Bộ

Y tế Trung Quốc, cũng là cơ quan cấp giấy phép xuất nhập khẩu các mặt hàng này.

Tất cả các sản phẩm dược phẩm nhập khẩu phải được sự chấp thuận của Cơ quan quản

lý thuốc quốc gia (SDA). Dược phẩm nhập khẩu phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất

lượng của nước sản xuất, đồng thời phải phù hợp với yêu cầu GMP (Hệ thống quy

định về thực tiễn sản xuất tốt – Good Manufacturing Practice) của Trung Quốc. Thủ

tục đăng ký được tiến hành tại Cục Quản lý thuốc và phải thông qua sự kiểm tra trong

Phòng thí nghiệm của SDA nơi có cảng đến. Sau khi giám định chất lượng và tiến

hành những kiểm tra cần thiết, SDA sẽ cấp một chứng chỉ đăng ký được phép nhập

khẩu cho các loại dược phẩm nhập khẩu. Chứng chỉ này sẽ là giấy phép chính thức để

đăng ký, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng dược phẩm nhập khẩu vào Trung Quốc.

Dược phẩm nhập khẩu phải được nhập từ cảng đã được chỉ định trước. Nhà nhập khẩu

phải đăng ký và làm thủ tục nhập khẩu với Cơ quan quản lý ngay tại cảng này. Bất kỳ

sự thay đổi nào trong mặt hàng, đơn hàng, nhãn mác phải thông báo ngay với SDA.

Khi dược phẩm về đến cảng nhập khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu phải khai đầy đủ vào

đơn giám định dược phẩm, sau đó nộp cùng với giấy đăng ký dược phẩm nhập khẩu và

các giấy tờ liên quan khác cho cơ quan địa phương của tỉnh đó. Sau khi qua kiểm tra,

Page 20: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Phòng thí nghiệm sẽ có kết quả giám định và nếu đạt yêu cầu sẽ cấp giấy thông quan

cho sản phẩm đó.

Trường hợp không được phép thông quan, trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận báo

cáo giám định, doanh nghiệp nhập khẩu có thể yêu cầu giám định lại nếu thấy kết quả

giám định là không hợp lý. Nếu sau khi tiến hành kiểm tra lại, mà vẫn thấy không thỏa

đáng, thì doanh nghiệp có thể trình lên Viện Quản lý dược phẩm và sinh học quốc gia

để phân xử trong vòng 30 ngày kể từ ngày giám định lại.

1.9 Theo dõi xuất nhập khẩu và các biện pháp tạm thời

Ngành chủ quản kinh mậu đối ngoại Quốc vụ viện chịu trách nhiệm về việc theo dõi,

đánh giá tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa và định kỳ báo cáo với Quốc vụ viện về

tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, đề xuất những kiến nghị.

Để duy trì sự cân bằng về cán cân thanh toán quốc tế, bao gồm khi mất cân bằng

nghiêm trọng về thanh toán quốc tế hoặc bị đe doạ mất cân bằng nghiêm trọng, hoặc

để giữ mức dự trữ ngoại tệ tương ứng với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế,

Nhà nước có thể áp dụng các biện pháp hạn chế tạm thời đối với giá trị hoặc số lượng

hàng hóa nhập khẩu.

Để thực hiện một hoặc một số trong những biện pháp sau đây, khi cần thiết, Nhà nước

có thể áp dụng các biện pháp tạm thời bằng mọi hình thức nhằm hạn chế nhập khẩu

hàng nông sản, hàng thuỷ sản.

Áp dụng các biện pháp hạn chế tạm thời cho việc sản xuất hoặc tiêu thụ trong nước

đối với các sản phẩm tương đồng hoặc các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp.

Thông qua hình thức trợ cấp tiêu dùng, loại bỏ các sản phẩm tương đồng hoặc các

sản phẩm cạnh tranh trực tiếp đã dư thừa ở trong nước.

Áp dụng các biện pháp hạn chế sản xuất đối với các sản phẩm động vật (được hình

thành bằng các nông sản và thuỷ sản) phải phụ thuộc toàn bộ hoặc chủ yếu vào nhập

khẩu.

Có một trong những trường hợp sau đây, ngành chủ quản kinh mậu đối ngoại Quốc vụ

viện có thể áp dụng các biện pháp tạm thời nhằm hạn chế hoặc cấm xuất khẩu về

những hàng hóa nhất định:

Tình hình khác thường khi xảy ra thiên tai nghiêm trọng, cần phải hạn chế hoặc cấm

xuất khẩu.

Sự rối loạn nghiêm trọng trong trật tự kinh doanh xuất khẩu, cần phải hạn chế xuất

khẩu.

1.10 Giám định và kiểm hóa hàng nhập khẩu

Luật pháp Trung Quốc bắt buộc tất cả các hàng hóa trong danh mục hàng hóa phải

kiểm tra do Nhà nước ban hành, hay bắt buộc kiểm tra theo những điều luật và qui

định khác, hoặc theo các điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoại thương, phải được

kiểm tra trước khi nhập khẩu, tiêu thụ hoặc sử dụng tại Trung Quốc.

Đối với hàng điện tử, cơ khí nhập khẩu đã qua sử dụng: loại trừ những sản phẩm nhập

khẩu vì mục đích sử dụng đặc biệt, các mặt hàng đã qua sử dụng bị cấm nhập vào

Trung Quốc. Với các sản phẩm đã qua sử dụng, trong các điều khoản của hợp đồng

thương mại phải quy định rõ các vấn đề về bảo đảm sức khỏe, an toàn, bảo vệ môi

trường và chứng từ giám định trước khi giao hàng lên tàu tại nước xuất khẩu. Doanh

Page 21: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

nghiệp nhập khẩu phải trình lên Cơ quan giám định ngay tại cảng nhập khẩu Báo cáo

nhập khẩu các sản phẩm điện tử – cơ khí đã qua sử dụng bản sao các giấy tờ nhập

khẩu trước khi làm thủ tục thông quan. Sau khi thông quan, trong một khoảng thời

gian nhất định, doanh nghiệp nhập khẩu phải trình hóa đơn, vận đơn, danh sách mặt

hàng và các giấy tờ quan trọng khác lên Cơ quan giám định của địa phương nơi hàng

đến.

Ngoài ra, các mặt hàng nhập khẩu như thuốc men, thực phẩm, sản phẩm động thực

vật, sản phẩm cơ khí và điện tử đều phải có giấy phép an toàn. Nhà nhập khẩu Trung

Quốc hoặc các đại lý mua hàng của họ phải đăng ký kiểm hoá ở cảng đến. Phạm vi

kiểm tra được cơ quan kiểm hoá địa phương tiến hành gồm yêu cầu về chất lượng sản

phẩm, tính năng kỹ thuật, số lượng, trọng lượng, đóng gói, và những yêu cầu an toàn

khác.

Tiêu chuẩn kiểm hoá chủ yếu dựa vào những tiêu chuẩn quốc gia bắt buộc, tiêu chuẩn

nội thương, hoặc nếu không có thì dựa vào những tiêu chuẩn được qui định trong hợp

đồng mua bán. Để đáp ứng những yêu cầu kiểm tra ở cảng đến, nhà xuất khẩu tốt nhất

nên lấy giấy chứng nhận chất lượng của Trung Quốc trước khi chuyển hàng tới đây.

Quá trình cấp giấy chứng nhận chất lượng và độ an toàn có thể yêu cầu kiểm tra toàn

bộ chuyến hàng và mất nhiều thời gian. Nếu sản phẩm của bạn bắt buộc phải có chứng

nhận này, hãy liên hệ với:

Cơ quan quản lý Nhà nước về Kiểm dịch và Kiểm hoá (SAIQ)

Trụ sở: 15 Fangcaodi Xijie, quận Chaoyang, Bắc Kinh 100020 Trung Quốc

Điện thoại: (86-10)6599-4328

Fax: (86-10)6599-4306.

Quy định về miễn giám định hàng xuất nhập khẩu

Hàng xuất nhập khẩu thuộc danh sách những mặt hàng yêu cầu phải giám định

trước khi xuất nhập khẩu có thể được miễn giám định nếu có đơn xin miễn giám định

hàng hóa của người nhận hàng, người gửi hàng hoặc các hãng sản xuất (sau đây gọi là

người yêu cầu) và được cơ quan giám định hàng xuất nhập khẩu nhà nước kiểm tra và

xác nhận. Người yêu cầu muốn xin miễn giám định cho hàng hóa của mình phải đáp

ứng được các yêu cầu sau:

Doanh nghiệp sản xuất xin miễn giám định hàng xuất nhập khẩu phải có hệ thống

đảm bảo chất lượng hoàn hảo.

Doanh nghiệp sản xuất tiến hành nhập khẩu hàng hóa phải được Cơ quan giám định

hàng xuất nhập khẩu Nhà nước chứng nhận hoặc phải có Giấy chứng nhận cho hệ

thống quản lý chất lượng do các tổ chức có liên quan được Hiệp hội chứng thực công

nhận, cấp sau khi kiểm tra và đánh giá.

Chất lượng của hàng xuất nhập khẩu xin miễn giám định phải luôn được giữ ở mức

ổn định và phải đạt 100% mức tiêu chuẩn do các tổ chức giám định hàng hóa đặt ra

trong suốt 3 năm liên tục.

Người tiêu dùng Trung Quốc cuối cùng mua hàng nhập khẩu hay người tiêu dùng

nước ngoài cuối cùng mua hàng Trung Quốc không khiếu nại đơn xin miễn giám định

hàng xuất nhập khẩu.

Page 22: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Người yêu cầu sẽ không được chấp thuận đơn xin miễn giám định nếu xuất hoặc nhập

hàng có liên quan đến những yêu cầu về an toàn và vệ sinh sản phẩm và những hàng

hóa đặc biệt sau:

Ngũ cốc và dầu thô, đồ chơi, mỹ phẩm và thiết bị điện;

Hàng nhập khẩu phải có giấy chứng nhận chất lượng và an toàn sản phẩm;

Hàng dễ bị giảm giá trị hoặc hàng rời;

Những hàng hóa mà việc lập giá cả và tiến hành thanh toán phải được thực hiện căn

cứ vào những bộ phận cấu thành sản phẩm ghi trên giấy chứng nhận giám định hàng

hóa do hợp đồng yêu cầu;

Những container kín dùng để xuất nhập khẩu hàng nguy hiểm.

Người yêu cầu muốn xin miễn giám định hàng hóa phải làm các thủ tục theo trình tự

sau đây:

Người yêu cầu phải điền đầy đủ và nộp đơn xin miễn giám định hàng hóa và những

giấy tờ có liên quan cho Cơ quan giám định hàng xuất nhập khẩu Nhà nước (bao gồm:

Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng; Tiêu chuẩn chất lượng; Tài liệu về qui

trình kỹ thuật; Giấy chứng nhận mức tiêu chuẩn giám định; Biên bản kiểm tra sơ bộ

của cơ quan giám định hàng hóa và lời nhận xét của người tiêu dùng cuối cùng).

Người yêu cầu miễn giám định chỉ được xuất trình đơn xin cùng các chứng từ kèm

theo sau khi tổ chức giám định hàng hóa đã tiến hành giám định sơ bộ tại nơi sản xuất

của doanh nghiệp phù hợp bộ qui tắc và qui định có liên quan.

2. Chính sách thuế và thuế suất

Từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 12 năm 2001, Trung

Quốc đã áp dụng các biện pháp nhằm tuân thủ theo các cam kết thương mại khi gia

nhập WTO. Những cam kết này bao gồm giảm thuế nhập khẩu, giảm các hàng rào phi

thuế, mở cửa thị trường cho các công ty nước ngoài và tăng cường sự minh bạch.

Trong những năm vừa qua, hệ thống thuế của Trung Quốc đã thay đổi đáng kể nhằm

chuyển sang nền kinh tế thị trường. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và số

lượng các công ty vốn nước ngoài gia tăng đã khiến cho chính phủ Trung Quốc phải

cải tổ hệ thống thuế của nước này.

Tuy nhiên, mặc dù Trung Quốc đã thực hiện cải cách ở nhiều lĩnh vực (đáng kể nhất là

giảm thuế nhập khẩu), nhưng các nhà xuất khẩu nước ngoài vẫn phải chịu nhiều hàng

rào phi thuế khi thâm nhập thị trường Trung Quốc.

2.1 Chính sách thuế và cách thức quản lý

Tổng cục Thuế (SAT) và Bộ Tài chính Trung Quốc (MOF) là hai cơ quan có trách

nhiệm đưa ra các chính sách và quản lý thuế. Trung Quốc có hệ thống luật thuế với

nhiều cấp độ khác nhau. Ở cấp quốc gia, MOF đưa ra các luật thuế và Hội đồng nhân

dân có trách nhiệm thực thi.

SAT chủ yếu có trách nhiệm quản lý luật thuế và thu thuế. Năm 1994, Trung Quốc

thông qua mô hình chia sẻ thuế giữa trung ương và địa phương. Theo đó, SAT có trách

nhiệm đối với các loại thuế ở trung ương và các loại thuế chung giữa trung ương – địa

phương (như VAT, thuế tiêu dùng và thuế thu nhập của các doanh nghiệp có vốn đầu

Page 23: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

tư nước ngoài…) trong khi các văn phòng thuế địa phương có trách nhiệm đối với các

loại thuế tại địa phương (như thuế thu nhập cá nhân, thuế kinh doanh…).

2.2 Các loại thuế chính

Ngoài các loại thuế quan, dưới đây là bản tóm tắt các loại thuế chính mà các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có trách nhiệm đóng:

2.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty nước ngoài có văn phòng ở

Trung Quốc và các công ty nước ngoài không có văn phòng tại Trung Quốc nhưng có

thu nhập tại Trung Quốc sẽ phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài. Hội đồng nhân dân Trung Quốc đã thông qua một điều luật mới thống nhất thuế

suất thu nhập doanh nghiệp cho cả các công ty trong nước và nước ngoài là 25%, có

hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 2008.

2.2.1 Thuế giá trị gia tăng (VAT)

Các doanh nghiệp trả thuế VAT dựa trên loại hình kinh doanh và sản phẩm của họ. Hệ

thống tính thuế xuất khẩu VAT được áp dụng cho các doanh nghiệp tham gia hoạt

động xuất nhập khẩu, sản xuất, phân phối hoặc bán lẻ tại Trung Quốc. Tuy nhiên, từ 1

tháng 1 năm 2007, Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế đã áp dụng hoàn thuế VAT cho

nhiều mặt hàng khác nhau.

2.2.2 Thuế kinh doanh

Thuế kinh doanh được tính cho các cá nhân và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ (ngoài

phạm vi các dịch vụ bị áp thuế VAT), chuyển nhượng tài sản vô hình và bán bất động

sản tại Trung Quốc.

2.2.3 Thuế tiêu dùng

Thuế tiêu dùng được tính cho những mặt hàng tiêu dùng xa xỉ dựa trên doanh số bán

hàng hoặc kim ngạch nhập khẩu hàng. Những mặt hàng này bao gồm các sản phẩm

thuốc lá, rượu, rượu vang, đồ trang sức, các sản phẩm từ dầu và các loại đồng hồ giá

trị cao…

2.3 Thuế quan và các hàng rào phi thuế đối với hàng xuất nhập khẩu

Trung Quốc sử dụng thuế quan và thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với hàng nhập khẩu.

Ngoài ra, một số mặt hàng còn phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Hải quan Trung Quốc chia các doanh nghiệp thương mại thành 4 loại: A, B, C và D

dựa trên chỉ số tin cậy.

Doanh nghiệp loại A được hưởng nhiều ưu đãi trong việc làm thủ tục hải quan,

giám định và thông quan, giám định tại chỗ, dỡ hàng được bảo đảm; giám định thông

qua hình thức chọn mẫu đối với những mặt hàng bắt buộc được ưu tiên thông báo trực

tiếp thông qua mạng thông tin điện tử và được ưu tiên đăng ký hải quan.

Doanh nghiệp loại B chịu sự quản lý thông thường.

Doanh nghiệp loại C phải chịu sự kiểm soát và giám sát đặc biệt, ví dụ, phải đặt cọc

với những hàng hóa có yêu cầu đảm bảo thuế quan, hoạt động kinh doanh bị giám sát

chặt chẽ, hầu hết các hoạt động xuất nhập khẩu đều bị kiểm tra, và bắt buộc phải làm

thủ tục thông báo hải quan ngay tại địa phương.

Page 24: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Doanh nghiệp loại D bị quản lý nghiêm ngặt tất cả các hoạt động xuất nhập khẩu,

có thể bị hoãn thông báo hải quan, gửi hàng, lưu kho, thậm chí bị cấm và phạt trong

trường hợp phát hiện thấy doanh nghiệp này không đủ tư cách.

2.3.1 Thuế nhập khẩu

Thuế suất thuế nhập khẩu của Trung Quốc được tính dựa trên Hệ thống hài hòa thuế

quan chung (HS). Thuế suất thuế nhập khẩu của Trung Quốc được phân làm hai loại:

thuế suất chung (không MFN) và thuế suất tối huệ quốc (MFN) dành cho các nước

Trung Quốc đã ký kết hiệp định thương mại. Thuế suất MFN được áp dụng với những

nước đã ký hiệp định thương mại hoặc các thỏa thuận tương trợ lẫn nhau với Trung

Quốc, hoặc rộng hơn là các nước thành viên WTO. Thuế suất chung được áp dụng cho

những nước không có thỏa thuận tương trợ lẫn nhau với Trung Quốc. Việt Nam nằm

trong số các nước được hưởng mức thuế suất tối huệ quốc (MFN) của Trung Quốc và

mức thuế theo Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA). 5 Đặc khu

kinh tế, các thành phố mở và các Khu ngoại thương có thể áp dụng việc giảm hoặc

miễn thuế ưu đãi.

Thuế suất thuế nhập khẩu của Trung Quốc rất đa dạng phụ thuộc vào loại hàng hóa,

linh kiện và mục đích sử dụng của sản phẩm. Hầu hết thuế suất thuế nhập khẩu được

áp theo giá hàng, được tính toán dựa trên tỷ lệ trị giá CIF của hàng hóa.

Thuế suất trung bình cho hàng hóa nhập khẩu khoảng 9,8%, với các sản phẩm nông

sản trung bình khoảng 15,3% và các mặt hàng công nghiệp trung bình khoảng 8,95%.

Trung Quốc cũng đã thông qua chính sách miễn thuế nhập khẩu cho một số máy móc

thiết bị nhằm khuyến khích nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và tăng

cường đầu tư vào các ngành công nghệ cao mũi nhọn.

Đôi khi, các công ty xuất khẩu nước ngoài có thể sẽ gặp một số khó khăn do việc áp

dụng không thống nhất về phân loại thuế quan, thuế suất và quản lý nhập khẩu của các

nhân viên hải quan địa phương.

2.3.2 Thuế suất xuất nhập khẩu của Trung Quốc năm 2011

Theo Thông báo số 26-2010 của Uỷ ban Thuế Quốc vụ Viện Trung Quốc, năm 2011

Trung Quốc tiến hành điều chỉnh thuế suất xuất nhập khẩu của một số hàng hóa.

Thông cáo này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 với nội dung như sau:

a. Điều chỉnh thuế suất nhập khẩu

- Liên quan đến thuế suất tối huệ quốc (MFN):

+ Đối với 45 mã số thuế thuộc 8 loại tiểu mạch tiếp tục thực hiện chế độ quản lý bằng

hạn ngạch thuế, mã số thuế và thuế suất giữ nguyên không thay đổi. Việc nhập khẩu

bông với số lượng nhất định ngoài hạn ngạch nhập khẩu sẽ áp dụng theo mức thuế

trượt. Thuế suất hạn ngạch đối với phân ure, phân tổng hợp và 3 loại phân phốt phát là

1% (Phụ lục 1 của Thông báo 26).

+ Đối với 55 mặt hàng thuộc vật liệu cảm quang tiếp tục áp dụng theo mức thuế theo

lượng hoặc mức thuế phức hợp. Trong đó, điều chỉnh thuế suất theo lượng của 8 mã số

thuế phim ảnh (Phụ lục 2 của Thông báo 26).

+ Đối với 9 mặt hàng kỹ thuật thông tin tiếp tục áp dụng thông qua sự quản lý kiểm

soát của hải quan, mã số thuế và thuế suất giữ nguyên không thay đổi.

+ Mức thuế suất tối huệ quốc khác giữ nguyên không thay đổi.

Page 25: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Đối với một bộ phận dầu nhiên liệu nhập khẩu áp dụng theo mức thuế suất tạm thời

(Phụ lục 3 của Thông báo 26).

- Căn cứ vào Hiệp định thương mại hoặc ưu đãi thuế quan mà Trung Quốc đã ký

với các nước và khu vực có liên quan để áp dụng mức thuế suất theo Hiệp định (Phụ

lục 4 của Thông báo 26):

Đối với một phận mã số thuế hàng hóa có xuất xứ từ Brunei, Indonesia, Malaisia,

Xingapore, Thái lan, Philipin, Việt Nam, Mianma, Lào và Campuchia tiếp tục áp dụng

theo mức thế suất Hiệp định thương mại tự do Trung Quốc – ASEAN.

Mức thuế suất phổ thông giữ nguyên không thay đổi.

b. Điều chỉnh thuế suất xuất khẩu

- Thuế suất xuất khẩu trong “Biểu thuế xuất khẩu” giữ nguyên không đổi.

- Đối với việc xuất khẩu của một bộ phận hàng hóa như cá chình giống áp dụng theo

mức thuế suất tạm thời, đối với một bộ phận phân hóa học tiếp tục áp dụng theo mức

thuế suất xuất khẩu đặc biệt (Phụ lục 6 của Thông báo 26). Phạm vi phương thức

thương mại thuộc thu thuế xuất khẩu giữ nguyên không thay đổi.

- Điều chỉnh mã số thuế hàng hóa thuộc Biểu thuế

Tiến hành điều chỉnh đối với mã số thuế của một bộ phận hàng hóa (Phụ lục 7 của

Thông báo 26). Sau khi điều chỉnh tổng số mã số thuế của Biểu thuế xuất khẩu năm

2011 của Trung Quốc là 7.977 (con số này thuộc Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2010

là 7.923).

Để thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu kinh tế,

tăng cường tiết kiệm năng lượng, giảm xả thải và bảo vệ môi trường sinh thái, trong

năm 2011 Trung Quốc sẽ áp dụng mức thuế suất tạm thời tương đối thấp đối với việc

nhập khẩu hơn 600 loại hàng hóa mang tính tài nguyên, nguyên vật liệu cơ bản và các

linh phụ kiện quan trọng.

Đồng thời, trong năm 2011 Trung Quốc sẽ tiếp tục thu thuế xuất khẩu với mức thuế

suất tạm thời đối với việc xuất khẩu hàng hóa tiêu hao nhiều năng lượng, gây ô nhiễm

cao và sử dụng tài nguyên như than đá, dầu thô, kim loại màu. Nhằm quy phạm xuất

khẩu đất hiếm và giải quyết vấn đề giá phân hóa học tăng cao, đã quyết định tăng thuế

suất xuất khẩu đối với cá biệt sản phẩm đất hiếm, điều chỉnh thích đáng thuế suất xuất

khẩu phân hóa học trong các thời gian tiêu thụ chậm, thời gian tiêu thụ cao.

Để tra cứu chi tiết, đề nghị truy cập vào trang web của Bộ Tài chính Trung Quốc:

www.mof.gov.cn

2.3.3 Trị giá tính thuế

Theo qui định thuế quan của Trung Quốc, trị giá hàng hóa nhập khẩu để đánh thuế là

giá CIF, bao gồm cả giá bán thông thường của hàng hóa cộng chi phí đóng gói, cước

chuyên chở, phí bảo hiểm và hoa hồng cho người bán.

2.3.4 Hoàn thuế với các mặt hàng xuất khẩu

Thủ tục về Quản lý Hoàn thuế (hay miễn thuế) đối với hàng hóa xuất khẩu của chính

phủ Trung Quốc quy định rằng các doanh nghiệp được phép tham gia hoạt động xuất

khẩu hàng hóa có thể nộp báo cáo hàng tháng lên Cục Thuế sau khi tiến hành xuất

Page 26: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

hàng theo đúng thủ tục tài chính và khai báo hải quan để xin hoàn thuế hoặc miễn thuế

giá trị gia tăng và thuế tiêu dùng.

Năm 1999, tỉ lệ hoàn thuế xuất khẩu đối với máy móc, sản phẩm điện, điện tử , máy

móc vận tải, đồng hồ đo và hàng may mặc là 17%.

Nguyên liệu ngành dệt và các sản phẩm không phải hàng may mặc và các loại máy

móc điện tử không thuộc các loại vừa kể trên áp dụng mức thuế GTGT 17% sẽ được

hưởng tỉ lệ hoàn thuế 15%.

Các loại hàng hóa khác áp dụng mức thuế VAT 17% và các mặt hàng không phải nông

sản áp dụng thuế VAT13% sẽ được hưởng tỉ lệ hoàn thuế là 13%.

Hàng nông sản được hưởng hoàn thuế 5%.

2.3.5 Thuế VAT

Ngoài thuế quan, hàng nhập khẩu cũng như các hàng hóa được sản xuất trong nước

phải chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) chung từ 13% đến 17%.

Đối với đại bộ phận hàng nông sản, vì được coi là mặt hàng thiết yếu, thuế suất VAT

chung là 13%.

Gần đây, việc miễn hoặc giảm một phần thuế VAT đã được sử dụng để điều tiết nhập

khẩu một số mặt hàng. Năm 1995, Trung Quốc miễn thuế VAT cho bột đỗ tương để

khuyến khích nhập khẩu. Nhưng đến 1/5/1999, Trung Quốc bãi bỏ việc hoàn thuế này

để giảm lượng nhập khẩu bột đỗ tương. Điều này đã làm tăng giá bột đỗ tương và bảo

hộ được ngành sản xuất dầu đỗ tương ở Trung Quốc.

2.3.6 Các hàng rào phi thuế: Hạn ngạch thuế quan

Như ở phần trên, mục 1: Quản lý xuất nhập khẩu, Trung Quốc, giống như nhiều thành

viên của WTO, áp dụng hệ thống hạn ngạch thuế quan và thương mại Nhà nước phù

hợp với quy định của WTO đối với các mặt hàng nhạy cảm, cụ thể đối với hàng nông

sản bao gồm lúa mì, ngô, gạo, bông và dầu đỗ tương, dầu cọ, dầu hạt cải, đường, len

và bông.

Trung Quốc có nhiều loại hạn ngạch thuế quan dựa trên hệ thống thuế quan hai cấp.

Thuế suất cho loại hạn ngạch nhập khẩu đặc biệt ở mức thấp và nếu nhập khẩu vượt

hạn ngạch cho phép sẽ bị áp thuế suất cao hơn.

Dưới đây là một số mặt hàng nông sản chịu hạn ngạch nhập khẩu:

Len thô/ cuộn len

Đường

Bột mỳ

Bông

Gạo

Diammonium phosphate

U-rê

Phân bón tổng hợp NPK

Trung Quốc cũng cam kết đảm bảo tính minh bạch và thống nhất trong việc phân bổ

hạn ngạch và các đối tượng được phân bổ hạn ngạch không bị cản trở trong việc sử

Page 27: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

dụng hạn ngạch. Nếu không được sử dụng hết hạn ngạch thuế quan có thể được tái

phân bổ cho đối tượng khác.

Để có thông tin cập nhật về các mức thuế suất nhập khẩu, doanh nghiệp có thể truy

cập vào trang web của Bộ Tài chính Trung Quốc: www.mof.gov.cn hoặc liên hệ với Vụ

Châu Á- Thái Bình Dương, Bộ Công Thương.

3. Quy định về chứng nhận sản phẩm, bao gói và nhãn mác

Chính phủ Trung Quốc đưa ra các quy định cụ thể về chứng nhận sản phẩm, dán nhãn

và bao gói cho các sản phẩm nhập khẩu. Điều quan trọng là sản phẩm cần phải tuân

theo các quy định của chính phủ Trung Quốc, để không gặp khó khăn khi nhập khẩu

vào thị trường này.

Một trong những khó khăn mà các công ty xuất khẩu nước ngoài gặp phải là những

định nghĩa chưa rõ ràng trong luật, thời gian để được cấp chứng nhận tiêu chuẩn và sự

không thống nhất của các cơ quan quản lý nhà nước Trung Quốc về các tiêu chuẩn kỹ

thuật.

3.1 Chứng nhận sản phẩm

Tổng cục Kiểm dịch, Đo lường và Quản lý chất lượng Trung Quốc (AQSIQ) quản lý

việc chứng nhận sản phẩm và các quy trình kiểm dịch. Bạn có thể tham khảo thêm

thông tin bằng tiếng Anh trên trang web của AQSIQ http://english.aqsiq.gov.cn/.

Một vài quy định chính về chứng nhận sản phẩm như sau:

Dấu chứng nhận bắt buộc của Trung Quốc (CCC) là nhãn về chất lượng và an toàn có

hiệu lực từ 1 tháng 8 năm 2003. Quy định này yêu cầu nhà sản xuất một số sản phẩm

phải có nhãn CCC trước khi xuất khẩu hoặc bán sản phẩm cho thị trường Trung Quốc.

Chứng nhận này bắt buộc đối với các sản phẩm điện/ điện tử, sản phẩm ô tô và các sản

phẩm khác có liên quan đến sức khỏe và an toàn của con người. Các công ty xuất khẩu

lưu ý chứng nhận này yêu cầu kiểm định các cơ sở sản xuất tại nước xuất khẩu và nhà

sản xuất phải chịu mọi chi phí liên quan.

Có hiệu lực từ 1 tháng 3 năm 2007, luật mới về Hạn chế chất nguy hiểm (RoHS) được

thực hiện nhằm hạn chế và kiểm soát việc sử dụng các chất nguy hiểm và độc hại khi

sản xuất các sản phẩm thông tin điện tử.

Hàng mỹ phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc cần có kèm theo giấy chứng nhận y tế của

Bộ Y tế Trung Quốc (MOH). Quy định này yêu cầu có những đánh giá về an toàn theo

tiêu chuẩn quốc tế và các số liệu liên quan đến các thành phần được sử dụng phù hợp

với Quy định về vệ sinh đối với mỹ phẩm của Trung Quốc.

Đối với thực vật và các sản phẩm từ thực vật nhập khẩu vào Trung Quốc, cần có giấy

chứng nhận vệ sinh thực vật.

Theo luật Trung Quốc về những tiêu chuẩn an toàn và chất lượng sản phẩm, một số

mặt hàng nhập khẩu yêu cầu phải được giám định và chứng nhận phù hợp với những

tiêu chuẩn bắt buộc của quốc gia, những tiêu chuẩn mậu dịch trong nước và những tiêu

chuẩn qui định trong hợp đồng. Một sản phẩm nếu được cấp giấy chứng nhận chất

lượng sẽ được dán nhãn an toàn sản phẩm.

Mọi hàng hóa lưu thông trên thị trường Trung Quốc đều phải có mác kèm theo các

thông tin liên quan bằng tiếng Trung Quốc. Cơ quan Kiểm dịch Chất lượng và Y tế

quốc gia yêu cầu hàng thực phẩm nhập khẩu như: kẹo, rượu, quả hạch, thực phẩm

Page 28: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

đóng hộp và pho mát phải được dán tem và chứng nhận an toàn sản phẩm trước khi

cho xuất khẩu và nhập khẩu. Nhà nhập khẩu phải chịu phí dán nhãn có hình, và nhãn

dính có hình chỉ được đính vào sản phẩm khi có sự đồng ý của Cơ quan SACI (Cơ

quan Kiểm dịch hàng xuất nhập khẩu Nhà nước).

3.2 Dán nhãn

Cục Quản lý nhà nước về kiểm tra kiểm dịch hàng hóa xuất nhập khẩu Trung Quốc

(CIQ) đưa ra các quy định về dán nhãn đối với một số hàng hóa nhập khẩu nhất định,

chủ yếu là hàng tiêu dùng. Các loại nhãn mác sử dụng tiếng Trung Quốc cần đáp ứng

các luật, quy định và tiêu chuẩn bắt buộc của Trung Quốc. Việc kiểm tra nhãn mác

tiếng Trung Quốc do CIQ thực hiện khi kiểm tra kiểm dịch hàng hóa.

3.2.1 Yêu cầu về nhãn mác

Các yêu cầu về nhãn mác của Trung Quốc rất đa dạng phụ thuộc vào loại hàng hóa

nhập khẩu. Tất cả các sản phẩm đều phải sử dụng nhãn mác bằng tiếng Trung Quốc

(tiếng Trung Quốc đơn giản). Một vài sản phẩm yêu cầu có cả nhãn mác tiếng Trung

Quốc và tiếng Anh. Một yêu cầu bắt buộc là nhãn mác tiếng Trung Quốc phải được in

và dán trên kiện hàng trước khi đến cảng đến của Trung Quốc.

Do những khó khăn trong việc dịch và cập nhật các thông tin về quy định nhãn mác

của Trung Quốc cũng như những thay đổi thường xuyên về chính sách của CIQ, nhà

xuất khẩu Việt Nam nên kiểm tra các quy định về nhãn mác với đối tác nhập khẩu

hoặc đại lý trước khi xuất khẩu hàng hóa.

3.2.2 Thời gian xử lý

Bắt đầu từ 1 tháng 4 năm 2006, các quy định về kiểm tra trước và chứng nhận trước

nhãn mác đã được xóa bỏ. Các nhãn mác tiếng Trung Quốc phải được in trên bao bì

thực phẩm và mỹ phẩm trước khi kiện hàng rời cảng đi. Cơ quan kiểm tra kiểm dịch

tại cảng đến phía Trung Quốc sẽ xác nhận nhãn mác trong quá trình kiểm tra kiểm

dịch. Nếu không có nhãn mác bằng tiếng Trung Quốc hoặc nhãn mác bằng tiếng Trung

Quốc không đáp ứng các luật, quy định và tiêu chuẩn cần thiết, kiện hàng sẽ bị coi là

không đảm bảo tiêu chuẩn và sẽ được gửi tới một kho ngoại quan được chỉ định dưới

sự giám sát của các phòng ban của AQSIQ để sửa nhãn mác.

3.2.2 Chi phí

Tại Trung Quốc, chi phí liên quan đến việc thực hiện một nhãn mác tiếng Trung Quốc

rất đa dạng. Thực tế là các quy định của Trung Quốc thay đổi rất thường xuyên và một

số chi phí do cơ quan hải quan của Trung Quốc thu được tính theo tỷ lệ giá trị của

hàng hóa nhập khẩu. Các loại phí do những cơ quan này thu bao gồm kiểm tra kiểm

dịch sản phẩm và kiểm tra nhãn mác hàng hóa.

3.2.3 Dán nhãn hàng thực phẩm

Qui định về tiêu chuẩn dán nhãn hàng thực phẩm của Trung Quốc đã có hiệu lực từ

1/10/1995. Qui định này yêu cầu tất cả hàng thực phẩm đóng gói (ngoại trừ hàng rời)

phải được đính nhãn bằng tiếng Trung Quốc ghi rõ loại sản phẩm, tên nhãn hiệu, tên

thương mại, tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nước xuất xứ, thành phần cấu thành, ngày

sản xuất và hạn sử dụng. Qui định này áp dụng cho hàng nhập khẩu cũng như hàng nội

địa đóng gói.

Dấu chứng nhận bắt buộc

Page 29: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng hệ thống chứng nhận an toàn mới, áp dụng cho 132

mặt hàng. Với hệ thống này, các nhà sản xuất muốn xuất khẩu hoặc bán hàng ở Trung

Quốc phải có được dấu CCC. Hệ thống bắt đầu được áp dụng vào 1/5/2002 và hoàn

toàn có hiệu lực vào 1/5/2003.

Dấu CCC

CCC là viết tắt của từ "China Compulsory Certification" (Chứng nhận bắt buộc của

Trung Quốc). Đây là dấu an toàn và chất lượng mới nhất của Trung Quốc. Từ năm

1989, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã có hệ thống chứng chỉ an toàn gồm dấu CCIB

cho sản phẩm của 47 loại hàng và CCEE "Great Wall" cho các mặt hàng điện với 7

loại. Do hệ thống chứng nhận phát triển nhanh trong những năm 1990, nhiều nước

xuất khẩu đến Trung Quốc tỏ ra lúng túng với hai hệ thống chứng nhận như vậy, do

việc thử nghiệm thừa và cách đối xử khác nhau giữa hàng trong nước và hàng nhập

khẩu. Vì lý do đó, dấu CCC ra đời là sự hợp nhất của hai dấu trên và kế thừa rất nhiều

yêu cầu của các hệ thống chứng nhận trước đó. Cục Công nhận và Chứng nhận Trung

Quốc (CNCA) chịu trách nhiệm quản lý hệ thống tiêu chuẩn mới vốn được phát triển

để đáp ứng được những yêu cầu đặt ra cho việc Trung Quốc gia nhập WTO. Trung

tâm Chứng nhận Chất lượng Trung Quốc (CQC) được chỉ định bởi CNCA để xử lý

việc cấp dấu CCC.

Những sản phẩm phải có dấu CCC: Có 132 loại sản phẩm cần có dấu CCC. Danh sách

chi tiết các mặt hàng này có thể tìm thấy ở:

http://www.cqc.com.cn/ccc/catalogureeng.pdf

Quá trình xin cấp CCC có thể:

kéo dài 60 đến 90 ngày hoặc lâu hơn;

yêu cầu thử nghiệm tại một phòng thí nghiệm được công nhận ở Trung Quốc;

thông thường không chấp nhận hình thức tự chứng nhận hoặc kết quả thử nghiệm

của bên thứ 3;

yêu cầu trình rất nhiều tài liệu kỹ thuật;

yêu cầu gửi một sản phẩm mẫu đến phòng thí nghiệm ở Trung Quốc;

yêu cầu có sự giám sát công ty của các chuyên viên Trung Quốc với chi phí do công

ty xin cấp tự trả;

yêu cầu có kiểm tra định kỳ sau đó khoảng 12 đến 18 tháng một lần;

chi phí có thể đến vài ngàn đô la Mỹ.

Các bước để xin cấp dấu CCC

Bước 1: Xác định xem sản phẩm của mình có cần dấu CCC không

Page 30: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Hãy kiểm tra Danh mục của CNCA xem sản phẩm của bạn, hay bộ phận trong thành

phẩm có yêu cầu phải có dấu CCC không. Danh mục gồm có 12 loại hàng với tất cả

các sản phẩm cần có dấu CCC. Nếu những mô tả ngắn gọn trong danh mục không đủ

để giúp bạn xác định được rằng sản phẩm của mình có cần CCC hay không thì bạn có

hai lựa chọn khác:

a) Xem "Nguyên tắc thi hành" (Implementation Rules) của CNCA được nêu trong

bước 2. 47 nguyên tắc nhỏ này sẽ cung cấp những phạm vi ứng dụng, trong trường hợp

nào đó có thể mô tả chi tiết hơn về sản phẩm cần có CCC.

b) Xem "Thông báo 60 "(Announcement 60), với bảng có kết nối đến Mã HS cho sản

phẩm (tham khảo www.cnca.gov.cn/board/bianmabiao.htm). Phần này chỉ có bằng

tiếng Trung Quốc, nhưng bạn có thể xác định mã HS cho sản phẩm của công ty bạn.

Nếu bạn không biết mã HS của bạn, hãy kiểm tra với hãng vận chuyển hàng hóa của

bạn.

Phải luôn ý thức rằng bộ phận có trong thành phẩm nhiều khi cũng cần có dấu CCC.

Thông thường, nhà sản xuất bộ phận cũng được yêu cầu có dấu CCC. Linh kiện hay

phụ tùng thay thế cũng có thể cần có dấu CCC. Hãy yêu cầu đại lý người Trung Quốc

giúp bạn về vấn đề này.

Bước 2: Nắm bắt các quy định thi hành

CNCA đã ban hành 47 "Nguyên tắc Thi hành cho Chứng nhận Bắt buộc". Các nguyên

tắc có thể tìm thấy bằng tiếng Anh tại trang web:

www.cnca.gov.cn/download/english.html. Các nguyên tắc này nêu ra rất nhiều tiêu

chuẩn GB là Tiêu chuẩn quốc gia bắt buộc áp dụng của Trung Quốc. Tiêu chuẩn có thể

tìm thấy tại:

WTO/TBT National Enquiry

Point Administration of Quality

Supervision, Inspection, and Quarantine People’s Republic of China

Điện thoại: +86-10-856-22885

Fax: +86-10-856-22884

E-mail: [email protected]

Bước 3: Cân nhắc trước khi nộp đơn xin

Một số công ty để các đại lý hoặc cố vấn thực hiện việc xin cấp dấu CCC, một số khác

thì tự làm hoặc nhờ nhà nhập khẩu hoặc phân phối làm. Hãy tham khảo các đối tác,

các nhà phân phối người Trung Quốc hay người quản lý xuất khẩu của bạn, họ có thể

có kinh nghiệm với dấu CCC và sẽ chỉ cho bạn đến những nguồn khác.

Bước 4: Nộp đơn

Nếu bạn chọn tự xử lý việc xin cấp dấu, hãy vào trang Web của Trung tâm chứng nhận

chất lượng Trung Quốc (CQC) để xem hướng dẫn về việc nộp đơn xin cấp dấu CCC.

Việc nộp đơn gồm 5 bước:

Nộp đơn: Gồm đơn xin và các tài liệu hỗ trợ như hướng dẫn sử dụng, báo cáo CB,

báo cáo về EMC, nhãn quy định và các thông tin khác.

Page 31: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Thử nghiệm loại: Một phòng thử nghiệm được CNCA chỉ định sẽ thử sản phẩm

mẫu.

Kiểm tra nhà máy: CQC sẽ cử đại diện đến kiểm tra các phương tiện sản xuất sản

phẩm của bạn. Giả sử bạn có sản phẩm A được sản xuất từ 5 nhà máy khác nhau, bạn

sẽ bị kiểm tra cả ở 5 nhà máy đó.

Đánh giá kết quả chứng nhận, theo sau đó là công nhận hoặc không công nhận hoặc

thử lại.

Kiểm tra tiếp theo: Cứ 12-18 tháng thì đại diện của Trung Quốc sẽ kiểm tra nhà

máy sản xuất sản phẩm đó.

Ghi chú những yêu cầu chứng nhận khác ở Trung Quốc: Giống như nhiều nước khác,

Trung Quốc có nhiều sơ đồ chứng nhận khác nhau. Cho dù dấu CCC là yêu cầu chứng

nhận phổ biến rộng khắp nhất nhưng sản phẩm của bạn vẫn có thể phải chịu nhiều yêu

cầu khác, tuỳ sản phẩm, ví dụ như một số thiết bị y tế, thiết bị viễn thông. Nên tìm

hiểu kỹ vấn đề này từ các đối tác Trung Quốc.

3.3 Bao gói

Tất cả các vật liệu bao gói bằng gỗ đều được xử lý và chứng nhận theo tiêu chuẩn

quốc tế đã được công nhận ISPM 15. Quy định này được AQSIQ thực hiện từ 1 tháng

6 năm 2005.

3.3.1 Các ký hiệu được sử dụng trên bao gói

Có bốn ký hiệu cơ bản thể hiện các tính chất khác nhau của vật liệu dùng làm bao gói.

Bảng: Ký hiệu bao gói cơ bản của Trung Quốc

STT Mô tả Ký hiệu hình họa Ghi chú

1 Nguyên liệu có thể tái

sử dụng

Chỉ được sử dụng cho các

hệ thống điều khiển vòng

kín. Không được sử dụng

cho các pallet tiêu

chuẩn…

2 Nguyên liệu có thể tái

chế

Ký hiệu thông dụng nhất.

Dùng để xác định tất cả

các nguyên liệu bao gói

phù hợp cho tái chế, có

thể được xác định trong

nước khi bao gói được

đưa vào hệ thống rác thải.

3 Nguyên liệu có thể

phục hồi

Không khuyến khích sử

dụng trên bao bì Christie

Page 32: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

4 Nhãn nguyên liệu xanh

Chỉ được sử dụng cho

việc thu thập rác thải của

bên thứ ba và các chương

trình tái sử dụng

3.3.2 Kích cỡ ký hiệu

20mmx20mm, 40mmx40mm, 60mmx60mm và 80mmx80mm là bốn kích cỡ tiêu

chuẩn của ký hiệu trên bao gói. Nếu diện tích bề mặt của bao gói nhỏ hơn 5x103mm2,

cần có ghi chú trong quyển giới thiệu sản phẩm thay vì việc sử dụng ký hiệu.

3.3.3 Màu sắc của ký hiệu

Ký hiệu phải được in đen trắng. Theo tiêu chuẩn quốc gia, màu đen được sử dụng cho

các loại bao gói nhựa thông thường, trong khi màu xanh lá cây nhạt (GSB B51001-94

G3) được sử dụng cho các mục đích chung khác. Có thể lựa chọn màu khác thay vì

màu xanh lá cây nếu so với màu nền của bao gói, màu xanh lá cây không nhìn rõ hoặc

nếu các ký hiệu khác đang sử dụng đã được in theo một màu tiêu chuẩn khác.

3.3.4 Vị trí của ký hiệu

Các ký hiệu tái sử dụng không được in chèn lên các nội dung của bao gói và nhãn mác

cần được đặt ở vị trí dễ thấy.

3.3.5 Số lượng ký hiệu

Thông thường mỗi bao gói cần có một ký hiệu.

3.3.6 Các biện pháp dán nhãn

Các biện pháp thông thường bao gồm: in, đóng dấu hoặc dán nhãn hoặc in phun. Nhãn

mác cần rõ ràng và tồn tại trên bao gói trong suốt thời gian được tái sử dụng.

Bảng: Ký hiệu và số hiệu nguyên liệu bao gói của Trung Quốc

Mô tả Ký hiệu viết tắt Số hiệu

Nhựa PET 01

HDPE 02

PVC 03

LDPE 04

PP 05

PS 06

Nhựa khác 07

Các loại sợi có sóng CFB -

Các loại sợi cứng không có

sóng

NCFB -

Giấy WPP -

Cáctông PB -

Cáctông sóng CB -

Thép FE -

Nhôm ALU -

Page 33: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Gỗ NW -

Thủy tinh không màu GL1 -

Thủy tinh nâu GL2 -

Thủy tinh xanh GL3 -

Giấy hoặc cáctông/ Nhựa - 31

Giấy hoặc cáctông/ Nhôm - 32

Giấy hoặc cáctông/ Chì - 33

Giấy hoặc cáctông/ Kim loại

tổng hợp

- 34

Giấy hoặc cáctông/ Nhựa/

Kim loại

- 41

Nhựa/ Nhôm - 11

Nhựa/ Chì - 12

Nhựa/ Kim loại tổng hợp - 13

Nhựa/ Thủy tinh - 14

Thủy tinh/ Nhôm - 21

Thủy tinh/ Chì - 22

Thủy tinh/ Kim loại tổng hợp - 23

4. Quy định về kiểm dịch động thực vật

4.1 Kiểm dịch nhập cảnh

Nhập khẩu các loại động vật, sản phẩm từ động vật, hạt giống và cây giống thực vật

cùng những vật liệu gây giống khác, phải xin phép trước và làm thủ tục xét duyệt kiểm

dịch.

Trường hợp nhập khẩu động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và những vật kiểm

dịch khác bằng hình thức thông qua mậu dịch, hợp tác khoa học kỹ thuật, trao đổi biếu

tặng, viện trợ… phải ghi rõ trong hợp đồng những yêu cầu kiểm dịch về luật định của

Trung Quốc, và phải kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan kiểm dịch động

thực vật của chính phủ nước hoặc lãnh thổ cho xuất cảnh.

Trước khi nhập cảnh hoặc khi nhập cảnh các loại động thực vật, sản phảm từ động

thực vật và những vật kiểm dịch khác, chủ hàng hoặc người đại lý cho chủ hàng phải

kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch động thực vật tại cửa khẩu nhập cảnh bằng giấy

chứng nhận kiểm dịch của nước hoặc lãnh thổ xuất cảnh, hợp đồng thương mại…

Khi các phương tiện chuyên chở động vật đến cửa khẩu, cơ quan kiểm dịch động thực

vật cửa khẩu phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa ngay hiện trường, tiến hành xử lý

phòng ngừa dịch bệnh và triệt khuẩn đối với những người lên xuống phương tiện vận

tải hoặc tiếp xúc với các động vật, các phương tiện vận tải chuyên chở động vật và

những nơi bị nhiễm bẩn.

Nhập khẩu các loại động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và các vật kiểm dịch

khác, phải kiểm dịch tại cửa khẩu nhập cảnh. Chưa được sự đồng ý của cơ quan kiểm

dịch cửa khẩu, không được bốc dỡ khỏi phương tiện vận tải. Những động thực vật

nhập khẩu, cần kiểm dịch cách ly, được kiểm dịch tại nơi cách ly do cơ quan kiểm

dịch động thực vật cửa khẩu chỉ định.

Do nguyên nhân hạn chế về điều chỉnh của cửa khẩu, có thể do cơ quan kiểm dịch

động thực vật Nhà nước quyết định vận chuyển những động thực vật, sản phẩm từ

Page 34: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

động thực vật và những vật kiểm dịch khác đến nơi chỉ định để kiểm dịch. Trong quá

trình vận chuyển và bốc xếp, chủ hàng hoặc người đại lý của chủ hàng phải áp dụng

các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh. Những nơi chỉ định để gửi, chế biến và nuôi

cách ly hoặc trồng cách ly phải phù hợp với quy định kiểm dịch động thực vật và

phòng ngừa dịch bệnh.

Những loại động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và những vật kiểm dịch khác

được nhập khẩu, qua kiểm dịch đạt tiêu chuẩn, cho phép nhập cảnh; Hải quan kiểm

nghiệm và cho thông quan bằng giấy chứng nhận hoặc đóng dấu trên giấy báo quan

của cơ quan kiểm dịch động thực vật cửa khẩu.

Những loại động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và những vật kiểm dịch khác,

cần di chuyển khỏi khu giảm quản của hải quan để kiểm dịch, hải quan xét nghiệm và

cho thông quan bằng “giấy thông báo di chuyển kiểm dịch” do cơ quan kiểm dịch

động thực vật cửa khẩu cấp.

Những loại động vật nhập khẩu, qua kiểm dịch không đạt chuẩn, do cơ quan kiểm dịch

động thực vật ký “giấy thông báo xử lý kiểm dịch”, thông báo cho chủ hàng hoặc

người đại lý chủ hàng xử lý như sau:

+ Kiểm tra ra các động vật mang bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng loại I, trả về

toàn bộ động vật cùng đàn hoặc giết toàn bộ đàn động vật và tiêu hủy thi thể.

+ Kiểm tra ra các động vật mang bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng loại II, trả về

hoặc giết chết, các động vật cùng đàn khác được theo dõi cách ly tại bãi cách ly hoặc

địa điểm chỉ định khác.

Trường hợp nhập khẩu các sản phẩm từ động vật và những vật kiểm dịch khác qua

kiểm dịch không đạt tiêu chuẩn, do cơ quan kiểm dịch động thực vật cửa khẩu ký và

phát “giấy thông báo xử lý về kiểm dịch”, thông báo cho chủ hàng hoặc người đại lý

chủ hàng xử lý theo triệt tiêu độc hại, trả về hoặc tiêu hủy. Qua xử lý triệt tiêu độc hại

đạt chuẩn, cho phép nhập cảnh.

Trường hợp nhập những thực vật, sản phẩm từ thực vật và những vật kiểm dịch khác,

qua kiểm dịch phát hiện có bệnh, sâu, cỏ dại mang tính nguy hiểm của thực vật, do cơ

quan kiểm dịch động thực vật cửa khẩu ký và phát “giấy thông báo xử lý kiểm dịch”,

thông báo cho chủ hàng hoặc người đại lý chủ hàng xử lý theo triệt tiêu độc hại, trả về

hoặc tiêu hủy. Qua xử lý triệt tiêu độc hại đạt chuẩn, cho phép nhập cảnh.

Danh mục bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng động vật loại I, loại II và Danh mục

các bệnh, sâu, cỏ dại mang tính nguy hiểm của thực vật, do ngành chủ quản hành

chính nông nghiệp của Quốc vụ viện ấn định và công bố.

Nhập các động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và những vật kiểm dịch khác, qua

kiểm dịch phát hiện có trường hợp có các sâu bệnh tác hại nghiêm trọng đến nông lâm

nghiệp, chăn nuôi và ngư nghiệp, do cơ quan kiểm dịch động thực vật cửa khẩu thông

báo cho chủ hàng hoặc đại lý chủ hàng sử lý theo triệt tiêu độc hại, trả về hoặc tiêu

hủy theo quy định của ngành chủ quản hành chính nông nghiệp Quốc vụ viện. Qua

triệt tiêu độc hại đạt chuẩn, cho phép nhập cảnh.

4.2 Kiểm dịch xuất cảnh

Trước khi xuất cảnh các loại động thực vật, các sản phẩm từ động thực vật và các vật

kiểm dịch khác, chủ hàng hoặc người đại lý của chủ hàng khai báo kiểm dịch với cơ

quan kiểm dịch động thực vật tại cửa khẩu. Những động vật cần kiểm dịch cách ly

Page 35: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

trước khi xuất cảnh, kiểm dịch tại nơi cách ly được cơ quan kiểm dịch động thực vật

cửa khẩu chỉ định.

Xuất cảnh những loại động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và những vật kiểm

dịch khác, do cơ quan kiểm dịch động thực vật cửa khẩu tiến hành kiểm dịch, qua

kiểm dịch đạt chuẩn hoặc qua xử lý triệt tiêu độc hại đạt chuẩn, cho phép xuất cảnh;

hải quan xét nghiệm và cho thông quan bằng giấy chứng nhận do cơ quan kiểm dịch

động thực vật cửa khẩu ký và phát hoặc đóng dấu trên tờ khai báo hải quan. Trường

hợp kiểm dịch không đạt chuẩn và không có phương pháp hữu hiệu để triệt tiêu độc

hại, không cho phép xuất cảnh.

Những loại động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và những vật kiểm dịch khác đã

qua kiểm dịch đạt chuẩn, có một trong những trường hợp như sau, chủ hàng hoặc

người đại lý của chủ hàng phải khai báo kiểm dịch lại:

+ Thay đổi quốc gia hoặc lãnh thổ nhập, quốc gia hoặc lãnh thổ nhập sau khi thay đổi

có đòi hỏi về kiểm dịch khác;

+ Thay đổi bao bì hoặc vốn không có đóng ghép sau này mới đóng ghép.

+ Vượt quá thời hạn có giá trị quy định về kiểm dịch.

4.3 Kiểm dịch quá cảnh

Trường hợp yêu cầu vận chuyển động vật quá cảnh, trước tiên phải được sự đồng ý

của cơ quan kiểm dịch động thực vật nhà nước Trung Quốc, và quá cảnh theo cửa

khẩu và đường đi được chỉ định. Các phương tiện vận tải động vật quá cảnh, đồ đựng,

thức ăn gia súc và vật liệu trải đệm phải phù hợp những quy định của Trung Quốc về

kiểm dịch động thực vật.

Trường hợp vận chuyển động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và những vật kiểm

dịch khác, do người vận chuyển hoặc người áp tải cầm lấy đơn chở hàng và giấy

chứng nhận kiểm dịch của cơ quan kiểm dịch động thực vật của chính phủ quốc gia

hoặc lãnh thổ xuất cảnh, khai báo kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch động thực vật tại

cửa khẩu, cửa khẩu xuất cảnh không kiểm dịch nữa.

Những động vật quá cảnh sau khi kiểm dịch đạt chuẩn, cho phép quá cảnh. Trường

hợp phát hiện có bệnh truyền nhiễm động vật, bệnh ký sinh trùng, cả đàn động vật

không cho phép quá cảnh. Trường hợp thức ăn gia súc cho động vật quá cảnh bị lây

nhiễm sâu bệnh, xử lý bằng triệt tiêu độc hại, không cho phép quá cảnh hoặc tiêu hủy.

Thi thể, vật thải của động vật quá cảnh, vật liệu trải đệm cùng những chất thải khác,

phải xử lý theo quy định của cơ quan kiểm dịch động thực vật, không được tự vứt bỏ.

Đối với thực vật, sản phẩm từ động thực vật và những vật kiểm dịch khác quá cảnh, cơ

quan kiểm dịch động thực vật cửa khẩu kiểm tra những phương tiện vận tải hoặc bao

bì đóng gói. Sau kiểm dịch đạt chuẩn, cho phép quá cảnh; trường hợp phát hiện có sâu

bệnh, xử lý triệt tiêu độc hại hoặc không cho quá cảnh.

Trong trường hợp quá cảnh của những động thực vật, sản phẩm từ động thực vật và

những vật kiểm dịch khác, chưa được phép của cơ quan kiểm dịch động thực vật,

không được tháo dỡ bao bì đóng gói hoặc bốc dỡ khỏi phương tiện vận tải.

4.4 Hàng miễn kiểm dịch

Hàng miễn kiểm dịch phải đạt 3 tiêu chuẩn:

Page 36: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Doanh nghiệp sản xuất phải có hệ thống chất lượng hoàn thiện và phải có sự giám

sát, đồng ý của Cục kiểm nghiệm nhà nước và được cấp chứng nhận do Cơ quan kiểm

tra chất lượng cấp.

Doanh nghiệp sản xuất phải có sự chấp nhận của Uỷ ban công tác về hệ thống ISO

9000.

Chất lượng hàng miễn kiểm dịch phải ổn định lâu dài. Tỷ lệ hàng đạt tiêu chuẩn về

kiểm dịch khi xuất khẩu phải đạt 100% liên tục trong 3 năm.

4.5 Hàng liên quan đến an toàn vệ sinh, bắt buộc kiểm dịch

Các mặt hàng này bao gồm:

Lương thực, dầu ăn, thực phẩm, đồ chơi, mỹ phẩm, đồ điện.

Những mặt hàng được xếp vào quản lý giấy phép an toàn chất lượng nhập khẩu.

Hàng dễ biến chất hoặc hàng hóa rời.

Hàng mà Hợp đồng quy định tỷ lệ, thành phần, hàm lượng trong giấy chứng nhận

kiểm nghiệm hàng hóa cấp.

Đồ đựng, đóng gói dùng cho hàng nguy hiểm trong xuất nhập khẩu.

4.6 Kiểm nghiệm thực phẩm xuất nhập khẩu

Thực phẩm, chất phụ gia thực phẩm và sản phẩm có liên quan đến thực phẩm nhập

khẩu phải phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước Trung Quốc về an toàn thực phẩm. Thực

phẩm nhập khẩu sau khi được cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh kiểm

tra đạt tiêu chuẩn, cơ quan hải quan sẽ cho phép nhập khẩu trên cơ sở chứng nhận

thông quan do cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh ký.

Thực phẩm nhập khẩu còn chưa có tiêu chuẩn quốc gia về an toàn thực phẩm, hoặc

loại phụ gia thực phẩm mới, loại hàng liên quan đến thực phẩm mới nhập khẩu lần đầu,

người nhập khẩu cần gửi đơn đề nghị cho Cơ quan hành chính y tế Quốc vụ Viện,

đồng thời cung cấp tài liệu có liên quan đánh giá về tính an toàn. Cơ quan hành chính

y tế Quốc vụ Viện sẽ ra quyết định có cấp phép hay không, và kịp thời ban hành tiêu

chuẩn nhà nước về an toàn thực phẩm thích hợp.

Những sự kiện về an toàn thực phẩm phát sinh ở nước ngoài có khả năng gây ảnh

hưởng đến Trung Quốc, hoặc phát hiện ra vấn đề an toàn thực phẩm nghiêm trọng

trong thực phẩm nhập khẩu thì Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh nhà

nước sẽ áp dụng cảnh báo rủi ro hoặc biện pháp khống chế, đồng thời thông báo cho

các cơ quan Hành chính y tế, Hành chính nông nghiệp, Quản lý hành chính công

thương Quốc vụ Viện và Giám sát quản lý thực phẩm, thuốc men Nhà nước. Những cơ

quan nhận được thông báo cần kịp thời áp dụng các biện pháp thích hợp.

Nhà xuất khẩu hoặc nhà đại lý xuất khẩu thực phẩm vào Trung Quốc cần phải cung

cấp hồ sơ cho Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh Nhà nước. Doanh

nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài xuất khẩu thực phẩm vào Trung Quốc cần phải

đăng ký với Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh Nhà nước.

Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh Nhà nước cần phải định kỳ công bố

danh sách các nhà xuất khẩu, đại lý đã nộp hồ sơ và doanh nghiệp sản xuất thực phẩm

nước ngoài đã đăng ký.

Page 37: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Thực phẩm nhập khẩu có bao bì đóng sẵn cần phải có nhãn mác, hướng dẫn bằng tiếng

Trung Quốc. Nhãn mác, hướng dẫn phải phù hợp với yêu cầu của Luật này, quy định

của pháp luật, pháp quy hành chính có liên quan khác của Trung Quốc và phù hợp với

tiêu chuẩn nhà nước về an toàn thực phẩm, ghi rõ nơi sản xuất và tên gọi, địa chỉ,

phương thức liên lạc của nhà đại lý thực phẩm tại Trung Quốc. Thực phẩm có bao bì

đóng sẵn nếu không có nhãn mác, hướng dẫn bằng tiếng Trung hoặc nhãn mác, hướng

dẫn không phù hợp với quy định tại điều này sẽ không được phép nhập khẩu.

Nhà nhập khẩu phải xây dựng chế độ ghi chép việc nhập khẩu và tiêu thụ thực phẩm,

với các nội dung như: tên hàng, quy cách, số lượng, ngày sản xuất, số hiệu sản xuất

hoặc nhập khẩu, hạn sử dụng, tên nhà xuất nhập khẩu, phương thức liên lạc, ngày giao

hàng… Ghi chép về nhập khẩu và tiêu thụ thực phẩm phải chân thực, thời gian lưu trữ

không được ít hơn 2 năm.

Thực phẩm xuất khẩu do cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh tiến hành

giám sát, lấy mẫu xét nghiệm và hải quan cho phép xuất khẩu trên cơ sở giấy thông

quan do cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh ký. Doanh nghiệp sản xuất

thực phẩm xuất khẩu và cơ sở nuôi trồng nguyên liệu thực phẩm xuất khẩu phải lập hồ

sơ gửi Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh Nhà nước.

Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh Nhà nước phải thu thập, tổng hợp các

thông tin về an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu, và kịp thời thông báo cho các cơ quan

và doanh nghiệp có liên quan.

Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch xuất nhập cảnh Nhà nước cần phải xây dựng và cho

công bố danh sách các nhà xuất khẩu, nhập khẩu, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm

xuất khẩu có uy tín. Đối với các nhà xuất khẩu, nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuất

thực phẩm xuất khẩu bị liệt vào danh sách xấu, cần phải tăng cường công tác kiểm

nghiệm kiểm dịch đối với thực phẩm xuất, nhập khẩu của họ.

5. Quyền sở hữu trí tuệ

Kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào tháng 12 năm 2001,

chính phủ Trung Quốc đã thực hiện các bước tiến quan trọng nhằm tăng cường hệ

thống quyền sở hữu trí tuệ (IP) và các biện pháp thực thi quyền này. Các biện pháp

này bao gồm việc xem xét lại các luật về sáng chế, bản quyền và thương hiệu nhằm

phù hợp với Hiệp định của WTO về các khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

(Hiệp định TRIPs). Các cơ quan chức năng của Trung Quốc cũng thực hiện các biện

pháp chống lại sự vi phạm quyền sở hữu trí tuệ như kết án, phạt hoặc tịch thu hàng hóa.

5.1 Các hình thức của quyền sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc:

Thương hiệu

Sáng chế (phát minh, các mô hình và thiết kế mang tính thiết thực)

Bản quyền

Quyền của người cải tạo giống cây trồng

Tên miền

5.2 Giảm thiểu rủi ro về IP

Một số câu hỏi cần cân nhắc:

Bạn có IP được đăng ký ở Trung Quốc chưa?

Page 38: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Bạn đã tính đến chi phí và thời gian cần thiết chưa?

Nếu không kiểm soát IP, có ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của bạn hay

không?

Bạn đang lên kế hoạch xuất khẩu hàng để tiêu thụ trên thị trường nội địa Trung

Quốc hay nhập khẩu từ Trung Quốc?

Một số biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro:

Coi việc bảo hộ IP là yếu tố trọng tâm trong chiến lược đối với thị trường Trung

Quốc.

Trong khi lựa chọn đối tác kinh doanh, hãy đề cập đến việc áp dụng IP.

Đảm bảo bạn đăng ký IP theo tên của bạn.

Thêm các điều khoản về việc bảo hộ IP trong hợp đồng với các đối tác hay nhân

viên kinh doanh và trong các kế hoạch marketing.

Cân nhắc việc áp dụng các biện pháp bảo vệ IP trong suốt quá trình thiết kế.

Thực hiện “kiểm toán IP” đối với chuỗi cung cấp của bạn và xác định các khu vực

có tiềm năng bị tấn công.

Duy trì tính bảo mật đối với các yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất (ví dụ áp

dụng biện pháp “hộp đen”).

Phân chia quá trình sản xuất, thực hiện tại các địa điểm khác nhau.

5.3 Thủ tục đăng ký IP

Để được bảo hộ IP trong hệ thống của Trung Quốc, bạn phải đăng ký loại hình IP

của công ty bạn với cơ quan liên quan.

Đăng ký trong phạm vi hệ thống của Trung Quốc, và thực hiện các biện pháp bảo

hộ nhằm bảo vệ những cái bạn không thể đăng ký hoặc không phù hợp để đăng ký.

Người Trung Quốc tin cậy hệ thống đăng ký IP một cách rộng rãi.

5.4 Khung pháp lý thực hiện bảo vệ IP

Có hai đơn vị thực hiện bảo vệ IP ở Trung Quốc: các cơ quan hành chính và tòa án.

Các cơ quan chính phủ có trách nhiệm thực hiện về mặt hàng chính bao gồm:

Thương hiệu – Văn phòng thương hiệu thuộc Ban quản lý Công nghiệp và Thương

mại nhà nước (SAIC) – www.saic.gov.cn

Sáng chế - Văn phòng quyền sở hữu trí tuệ nhà nước (SIPO) – www.sipo.gov.cn

Bản quyền – Cơ quan bản quyền quốc gia (NCA) – www.ncac.gov.cn

Bên cạnh đó, tòa án cũng tham gia vào việc thực hiện bảo vệ IP bao gồm tòa dân sự và

tòa hình sự.

6. Chính sách chống phá giá

Trong trường hợp một sản phẩm nhập khẩu, bằng việc bán phá giá hoặc trợ cấp, đã

gây ra những thiệt hại đáng kể hoặc góp phần là mối đe dọa gây ra những thiệt hại

đáng kể đến những ngành liên quan của Trung Quốc hoặc gây ra những rào cản

nghiêm trọng đối với việc thiết lập những ngành liên quan tại Trung Quốc, những cơ

Page 39: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

quan chức năng liên quan của Chính phủ Trung Quốc có thể tiến hành những biện

pháp chống phá giá hoặc chống trợ cấp theo Quy định chống phá giá và chống trợ cấp

của nước CHND Trung Hoa.

Một nhà sản xuất nội địa có sản phẩm tương tự hoặc giống hệt sản phẩm nhập khẩu

hoặc một tổ chức có liên quan có thể phát đơn kiện bán phá giá lên Bộ Ngoại thương

và Hợp tác Kinh tế. Bộ này là một tổ chức có thẩm quyền nhận các đơn kiện xin điều

tra về các vụ bán phá giá và sau khi thảo luận với Uỷ ban Kinh tế và Thương mại

Quốc gia sẽ quyết định xem có nên giải quyết và thông báo hai bên về các quyền lợi

của mình.

Khi phát hiện hành động bán phá giá của các nhà sản xuất nước ngoài, gây ra những

tổn thất cho công nghiệp trong nước, những biên pháp chống bán phá giá tạm thời sau

đây được áp dụng:

Áp đặt thuế chống phá giá thạm thời trong vòng 4 tháng từ ngày tuyên bố quyết

định liên quan đến những biện pháp chống phá giá và có thể kéo dài tới 9 tháng trong

những trường hợp đặc biệt.

Yêu cầu có một quỹ đảm bảo bằng tiền mặt hoặc những hình thức đảm bảo khác.

Nhà xuất khẩu những sản phẩm bán phá giá hoặc chính phủ nước xuất khẩu có thể nộp

đơn cam kết về giá lên Bộ Ngoại thương và Hợp tác Kinh tế. Sau khi thảo luận với Uỷ

ban Kinh tế và Thương mại Quốc gia, Bộ Ngoại thương và Hợp tác Kinh tế có thể

quyết định chấp nhận những cam kết giá này hay không. Nếu không thể thực thi những

cam kết này, quá trình điều tra bán phá giá sẽ lại được tiếp tục.

7. Quy định về tiêu chuẩn đối với hàng hóa và dịch vụ

Cục Tiêu chuẩn Trung Quốc (SAC) là cơ quan trung ương có trách nhiệm đối với tất

cả các hoạt động liên quan đến việc phát triển và ban hành các tiêu chuẩn quốc gia của

Trung Quốc. Cục Công nhận và Chứng nhận quốc gia Trung Quốc (CNCA) thực hiện

chứng nhận bắt buộc và kiểm định, bao gồm cả hệ thống Chứng nhận bắt buộc của

Trung Quốc. Cả SAC và CNCA là những cơ quan hành chính nhà nước trực thuộc

Tổng cục Kiểm dịch, Đo lường và Quản lý chất lượng Trung Quốc (AQSIQ).

Các tiêu chuẩn của Trung Quốc chia thành ít nhất bốn nhóm chính: tiêu chuẩn quốc

gia, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phương hoặc khu vực và tiêu chuẩn doanh nghiệp

của các công ty.

Các tiêu chuẩn quốc gia có thể bắt buộc (các quy định kỹ thuật) hoặc tự nguyện. Trong

bất kỳ trường hợp nào, đây là nhóm tiêu chuẩn ưu tiên nhất so với các loại tiêu chuẩn

khác. Đối với bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào, chỉ có một loại tiêu chuẩn của Trung

Quốc được áp dụng.

Page 40: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

(Nhờ Huyền vẽ lại và thay phần chữ

tiếng Anh trên biểu đồ trên bằng tiếng Việt là: Tiêu chuẩn quốc gia, Tiêu chuẩn ngành,

tiêu chuẩn địa phương, tiêu chuẩn doanh nghiệp)

7.1 Tiêu chuẩn quốc gia

Tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc thường được gọi là “tiêu chuẩn GB”. Hệ thống

tiêu chuẩn này được thống nhất trên toàn quốc gia và được phát triển cho các quy định

về kỹ thuật. Từ năm 2006, có tổng cộng 21.410 tiêu chuẩn GB quốc gia của Trung

Quốc, trong đó có khoảng 15% là tiêu chuẩn bắt buộc và 85% là tiêu chuẩn tự nguyện.

Các tiêu chuẩn GB quốc gia của Trung Quốc được xác định là tiêu chuẩn bắt buộc hay

tự nguyện dựa trên mã viết tắt của chúng, như được liệt kê dưới đây:

Mã Nội dung

GB Tiêu chuẩn quốc gia bắt buộc

GB/T Tiêu chuẩn quốc gia tự nguyện

GB/Z Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quốc

gia

Nhiều tiêu chuẩn GB quốc gia của Trung Quốc là những điều khoản đã được thông

qua trong tiêu chuẩn ISO, IEC hoặc các bộ tiêu chuẩn quốc tế khác. (Từ năm 2006,

gần một nửa các tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc là những điều khoản đã được

thông qua của các tiêu chuẩn quốc tế và các tiêu chuẩn của những nước tiên tiến).

Trung Quốc cũng thể hiện mục tiêu tăng mạnh số lượng các tiêu chuẩn là các điều

khoản trong các tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn của các nước tiên tiến.

7.2 Tiêu chuẩn ngành

Tiêu chuẩn ngành được phát triển và áp dụng nếu không có Tiêu chuẩn GB quốc gia,

tuy nhiên các quy định kỹ thuật áp dụng cho từng ngành cụ thể cần thống nhất trên

toàn quốc.

Các tiêu chuẩn ngành được mã hóa theo từng ngành. Mã của các tiêu chuẩn bắt buộc

được liệt kê trong bảng dưới đây. Mã của các tiêu chuẩn tự nguyện có kèm theo chữ

“/T” sau mã tiêu chuẩn bắt buộc. Ví dụ, mã tiêu chuẩn tự nguyện ngành hàng nông sản

là “NY/T”.

Page 41: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Mã Nội dung Mã Nội dung

BB Bao bì MZ Các vụ dân sự

CB Tàu NY Nông nghiệp

CH Khảo sát QB Công nghiệp nhẹ

CJ Xây dựng đô thị QC Ô tô

CY Báo chí và truyền thông QJ Vũ trụ

DA Lưu trữ QX Khí tượng học

DB Động đất SB Thương mại

DL Năng lượng SC Sản phẩm nước

DZ Khoáng sản, địa chất SH Ngành hóa dầu

EJ Ngành hạt nhân SJ Điện tử

FZ Dệt may SL Tài nguyên nước

GA An ninh công cộng SN Kiểm định hàng hóa

GY Radio, phim và TV SY Dầu khí

HB Hàng không SY (>1000) Dầu khí (đại dương)

HG Ngành hóa chất TB Giao thông đường sắt

HJ Bảo vệ môi trường TD Quản lý đất đai

HS Hải quan TY Thể thao

HY Đại dương WB Hàng hóa

JB Máy móc WH Văn hóa

JC Vật liệu xây dựng WJ Các sản phẩm dân dụng từ

ngành vũ khí

JG Ngành xây dựng WM Ngoại thương

JR Tài chính WS Vệ sinh

JT Thông tin liên lạc XB Đất hiếm

JY Giáo dục YB Luyện kim sắt

LB Du lịch YC Thuốc lá

LD Lao động và an toàn lao

động

YD Viễn thông

LY Lâm sản YS Luyện kim không sắt

MH Hàng không dân dụng YY Thuốc

MT Than đá YZ Bưu điện

7.3 Tiêu chuẩn địa phương

Các tiêu chuẩn địa phương là các tiêu chuẩn áp dụng tại các tỉnh/ thành phố. Các tiêu

chuẩn này được phát triển khi không có các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn ngành,

tuy nhiên các quy định về an toàn và vệ sinh áp dụng cho sản phẩm được thống nhất

trong phạm vi địa phương.

Các tiêu chuẩn địa phương được mã hóa “DB+*” (bắt buộc) hoặc “DB+*/T” (tự

nguyện). Mã cho các tiêu chuẩn địa phương được liệt kê dưới đây. Dấu * đại diện cho

mã tỉnh/ thành phố như quy định trong tiêu chuẩn ISO 3166-2:CN và GB 2260/T. Ví

dụ, tiêu chuẩn địa phương bắt buộc của tỉnh Tứ Xuyên là DB + 51/T.

Mã Nội dung

DB+* Tiêu chuẩn địa phương bắt buộc

DB+*/T Tiêu chuẩn địa phương tự nguyện

Page 42: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

7.4 Tiêu chuẩn doanh nghiệp

Tiêu chuẩn doanh nghiệp có thể được một công ty của Trung Quốc phát triển và/ hoặc

sử dụng trong trường hợp không có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành và tiêu

chuẩn địa phương. Tuy nhiên, các công ty kinh doanh trên thị trường Trung Quốc

được khuyến khích sử dụng/ chấp nhận các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành hoặc

tiêu chuẩn địa phương nếu có.

Công thức mã hóa tiêu chuẩn doanh nghiệp được liệt kê dưới đây, dấu * thể hiện mã

doanh nghiệp.

Mã Nội dung

Q + * Tiêu chuẩn doanh nghiệp

Quy định về chế độ giấy phép an toàn chất lượng hàng nhập khẩu:

Hàng liên quan đến an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường, bảo hộ lao động.

Danh mục hàng nhập khẩu thực hiện chế độ giấy phép an toàn chất lượng do Cục

Kiểm nghiệm xuất nhập khẩu Trung Quốc xây dựng và ban hành và được công bố

trước 2 năm thi hành.

Hàng thuộc "Danh mục" nhưng chưa được cấp giấy phép an toàn chất lượng thì

không được nhập khẩu.

Hàng chỉ được cấp giấy phép an toàn chất lượng khi đạt các yêu cầu sau:

- Hàng phù hợp pháp luật, pháp quy hành chính và yêu cầu tiêu chuẩn quy định của

Trung Quốc.

- Các điều kiện sản xuất và kiểm nghiệm hàng hóa của doanh nghiệp phải đảm bảo

hàng sản xuất ra phù hợp với yêu cầu của Trung Quốc.

8. Thành lập doanh nghiệp

Thủ tục kiểm tra và phê duyệt

Trước khi kinh doanh tại Trung Quốc, các nhà đầu tư nước ngoài phải trình một hồ sơ

nhất định. Các hồ sơ và thủ tục cần thiết để đầu tư trực tiếp tùy thuộc vào hình thức

khác nhau của chủ thể kinh doanh. Nói chung, dù là liên doanh (JVs) hay Doanh

nghiệp nước ngoài (WOFEs) đều phải tuân theo một số thủ tục cơ bản.

Đối với các dự án thuộc danh mục khuyến khích và cho phép với vốn đầu tư từ 100

triệu USD và các dự án thuộc danh mục hạn chế với vốn đầu tư từ 50 triệu USD, báo

cáo phải được Ủy ban cải cách và phát triển Quốc gia kiểm tra trước khi trình Bộ

Thương mại Trung Quốc phê duyệt.

Đối với các dự án thuộc danh mục khuyến khích và cho phép với vốn đầu tư từ 500

triệu USD trở lên và dự án thuộc danh mục hạn chế với vốn đầu tư từ 100 triệu USD,

báo cáo phải được cả hai tổ chức là Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia và và Bộ

Thương mại kiểm tra trước khi trình Hội đồng Nhà nước phê duyệt.

Đối với dự án không có trong danh mục nói trên, báo cáo này phải được tỉnh/vùng,

hoặc chính quyền thành phố kiểm tra và phê duyệt.

Thành lập một liên doanh (JVs)

Bước 1: Chấp thuận sơ bộ - Đề xuất Dự án

Page 43: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Khi đạt được một thỏa thuận chung, các đối tác Trung Quốc sẽ chịu trách nhiệm về

việc chuẩn bị và nộp đề xuất dự án để giám sát sơ bộ.

Thông thường, các cơ quan quản lý sẽ trả lời chính thức trong vòng 20 ngày kể từ

ngày nhận được đề nghị và các văn bản liên quan khác. Công văn chấp thuận hay từ

chối sẽ được gửi cho người nộp đơn.

Đối tác nước ngoài trong liên doanh nên yêu cầu các đối tác Trung Quốc cung cấp bản

sao tài liệu này để đảm bảo việc phê duyệt phù hợp với các điều khoản thỏa thuận

trong dự án.

Khi nhận được phê duyệt, các đối tác Trung Quốc sẽ tiến hành đăng ký tên doanh

nghiệp với Cục Thương mại và Công nghiệp địa phương (AIC).

Các đơn xin thành lập yêu cầu có thông tin cơ bản về dự án, thông tin về các quy trình

công nghệ và kỹ thuật, nhu cầu về năng lượng và các nguồn lực, đánh giá tác động môi

trường có thể, giá hàng hoá công cộng hay dịch vụ liên quan, các phương tiện góp vốn,

tài chính, và danh sách các thiết bị nhập khẩu và số tiền cần thiết.

Các tài liệu liên quan để trình bao gồm: giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của

các nhà đầu tư Trung Quốc và nước ngoài; giấy chứng nhận tín dụng; thư dự định đầu

tư; và báo cáo đánh giá tác động môi trường của Cục bảo vệ môi trường.

Bước 2: Phê duyệt chính thức - Điều lệ hợp đồng

Hợp đồng, các điều lệ tổ chức và các văn bản pháp lý khác có liên quan để thành lập

liên doanh sẽ có chữ ký của cả hai bên và được gửi bởi các đối tác Trung Quốc để Văn

phòng đại diện của Bộ Thương mại tại tỉnh/thành phố phê duyệt. Sau khi hợp đồng và

điều lệ công ty được phê duyệt, các đối tác sẽ cùng xin Quyết định phê duyệt của Bộ

Thương mại.

Pháp luật Trung Quốc xem hợp đồng liên doanh là tài liệu cơ bản để thành lập liên

doanh. Hợp đồng phải đáp ứng các điều kiện quy định trong luật liên doanh Trung

Quốc (đối với vốn liên doanh) hoặc luật doanh nghiệp, hợp tác xã (đối với hợp tác liên

doanh). Các văn bản phê duyệt dự án sơ bộ được đưa vào phụ lục khi hợp đồng được

trình phê duyệt chính thức.

Các văn bản yêu cầu bao gồm: các đơn xin thành lập liên doanh; báo cáo nghiên cứu

khả thi (nếu có) và các văn bản phê duyệt của dự án; đơn xin đăng ký tên doanh

nghiệp với sự chấp thuận của tỉnh, thành phố Cục Thương mại và Công nghiệp địa

phương (AIC); văn bản nhận xét dự án của các cơ quan nhà nước như bảo vệ môi

trường, các dịch vụ chữa cháy, y tế và quản lý đất đai; giấy phép kinh doanh của các

bên liên quan và giấy chứng nhận đại diện hợp pháp; hợp đồng và điều lệ tổ chức có

chữ ký của người đại diện hợp pháp của các bên liên doanh; và danh sách Hội đồng

quản trị.

Bước 3: Giấy phép kinh doanh

Liên doanh nên đăng ký với Cục Thương mại và Công nghiệp địa phương (AIC).

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận Giấy chứng nhận phê duyệt, AIC sẽ cung cấp

giấy phép kinh doanh. Sau đó, AIC địa phương sẽ cấp giấy phép kinh doanh trong thời

hạn 10 ngày cho các dự án đã được kiểm tra. Ngày được cấp giấy phép kinh doanh sẽ

được coi là ngày chính thức thành lập của doanh nghiệp.

Page 44: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Để có được giấy phép kinh doanh, liên doanh này phải hoàn tất các thủ tục như: xin

con dấu chính thức và mã số doanh nghiệp, mở một tài khoản ngân hàng, đăng ký nộp

thuế và tờ khai hải quan với an ninh địa phương, giám sát kỹ thuật, thuế, hải quan, tài

chính, quản lý ngoại hối, ngân hàng, bảo hiểm, Cục kiểm định hàng hóa.

Thành lập các doanh nghiệp có vốn nước ngoài (WOFE)

Bước 1: Chấp thuận sơ bộ - Đề xuất Dự án

Thủ tục xin thành lập một WOFE rất đơn giản. Các đề xuất dự án sẽ được các nhà đầu

tư nước ngoài chuẩn bị và nộp trực tiếp cho chính quyền địa phương. Nhà đầu tư nước

ngoài có thể chỉ định một đại lý địa phương để liên lạc với chính phủ. Để làm vậy, chỉ

cần ký giấy ủy quyền quy định phạm vi dịch vụ của đại lý, trách nhiệm lệ phí.

Nói chung, các cơ quan sẽ đưa ra văn bản trả lời chính thức trong vòng 30 ngày kể từ

ngày nhận được đề nghị và các văn bản liên quan khác. Các thư chấp thuận hay từ chối

sẽ được gửi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Nếu nhận được sự chấp thuận, các nhà

đầu tư nước ngoài có thể tiến hành đăng ký tên của công ty tại Cục Thương mại và

Công nghiệp địa phương (AIC).

Các báo cáo phải bao gồm thông tin về các mục tiêu của WOFE, phạm vi kinh doanh,

quy mô hoạt động, sản phẩm được sản xuất, công nghệ và thiết bị được sử dụng, diện

tích đất cần thiết, điều kiện về nước, điện, khí đốt, tài nguyên năng lượng và các yêu

cầu đối với các thiết bị công cộng.

Bước 2: Phê duyệt chính thức - Các điều lệ của tổ chức

Sau khi nhà đầu tư nước ngoài nhận được văn bản trả lời của các cơ quan chính phủ,

tất cả các tài liệu cần thiết phải nộp cho đại diện Bộ Thương mại địa phương ở

huyện/thành phố/tỉnh. Sau khi nhận được sự phê duyệt chính thức, các nhà đầu tư

nước ngoài được nộp lại hồ sơ cho Bộ Thương mại để được cấp giấy chứng nhận phê

duyệt.

Các văn bản yêu cầu bao gồm: các đơn xin thành lập WOFE; báo cáo nghiên cứu khả

thi (nếu có); các điều lệ của tổ chức; danh sách các đại diện pháp lý (hoặc Ban Giám

đốc); giấy tờ pháp lý của các nhà đầu tư nước ngoài và báo cáo tín dụng; danh mục các

nguyên liệu được nhập khẩu; văn bản trả lời của cơ quan phê duyệt địa phương ở cấp

quận trở lên; đơn xin đăng ký tên doanh nghiệp được Cục Thương mại và Công nghiệp

(AIC) tỉnh/thành phố phê duyệt; nhận xét dự án của các cơ quan chính phủ như Cục

bảo vệ môi trường, cứu hỏa, quản lý đất đai, y tế.

Trong trường hợp có hai hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài có liên quan, bản sao hợp

đồng có chữ ký của họ phải được nộp cho cơ quan xét duyệt hồ sơ .

Bước 3: Giấy phép kinh doanh

Sau khi có giấy chứng nhận phê duyệt, đơn xin cấp giấy phép kinh doanh phải nộp cho

Cục Thương mại và Công nghiệp (AIC) tỉnh/thành phố trong vòng 30 ngày. AIC địa

phương sẽ cấp giấy phép kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc cho các dự án đã

qua kiểm tra. Tương tự như vậy, ngày cấp giấy phép kinh doanh sẽ được coi là ngày

chính thức thành lập doanh nghiệp.

Để có được giấy phép kinh doanh, WOFE phải hoàn tất các thủ tục như xin con dấu

chính thức và mã số doanh nghiệp, mở tài khoản ngân hàng và đăng ký nộp thuế và tờ

Page 45: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

khai hải quan với an ninh địa phương, giám sát kỹ thuật, thuế, hải quan , tài chính,

quản lý ngoại hối, ngân hàng, bảo hiểm, Cục kiểm định hàng hóa.

Thành lập văn phòng đại diện

Văn phòng đại diện tại Trung Quốc chỉ có quyền tham gia vào các hoạt động phi lợi

nhuận.

Theo đó, các văn phòng đại diện có các chức năng sau: tiến hành nghiên cứu và cung

cấp số liệu, tài liệu cho các đối tác và khách hàng tiềm năng; thực hiện nghiên cứu và

khảo sát cho công ty mẹ tại thị trường địa phương; thay mặt công ty mẹ liên lạc tiếp

xúc với địa phương và nước ngoài; hoạt động như một điều phối viên cho các hoạt

động của công ty mẹ; thu xếp thăm quan du lịch cho các đại diện của công ty mẹ và

các khách hàng tiềm năng Trung Quốc, thực hiện các hoạt động thương mại phi lợi

nhuận khác.

Mới đây, Trung Quốc đã công bố một quy định về đăng ký quản lý văn phòng đại diện

thường trú cho các công ty nước ngoài, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 3 năm 2011, bao

gồm các quy định về việc đăng ký, thành lập, thay đổi thông tin, hủy bỏ đăng ký và

trách nhiệm pháp lý của văn phòng đại diện công ty nước ngoài.

Theo quy định, Văn phòng đại diện không được phép kinh doanh tại Trung Quốc,

nhưng có thể thực hiện khảo sát thị trường, trưng bày sản phẩm hoặc dịch vụ và thay

mặt cho công ty mẹ.

Một công ty nước ngoài cần phải liên hệ với Cục Quản lý Thương mại và Công

nghiệp Trung Quốc hoặc chi nhánh địa phương của mình để đăng ký một văn phòng

đại diện hoặc thay đổi tên, địa chỉ của một văn phòng.

Khi xin mở văn phòng đại diện, các công ty nước ngoài phải có thời gian hoạt động tối

thiểu là hai năm. Bất kỳ văn phòng đại diện nào hoạt động kinh doanh với mục đích

lợi nhuận không theo đăng ký hợp lệ có thể bị phạt hành chính từ 50.000 nhân dân tệ

($ 7.507) đến 500.000 nhân dân tệ.

Ngoài ra, các công ty nước ngoài phải bổ nhiệm một trưởng văn phòng đại diện và có

thể cử 1 đến 3 người đại diện theo nhu cầu kinh doanh.

Các văn phòng phải nộp báo cáo hàng năm cho cơ quan đăng ký từ ngày 1/3 đến ngày

30/6 hàng năm. Các báo cáo phải bao gồm thông tin về công ty mẹ, hoạt động của văn

phòng đại diện và bảng cân đối được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán.

Các quy định này cũng sẽ áp dụng cho các văn phòng đại diện thành lập trên lục địa

Trung Quốc như: Hồng Kông, Macao và Đài Loan.

Thủ tục xin mở văn phòng đại diện tại Trung Quốc

Bước 1: Chỉ định đại lý

Đơn xin chỉ định đại lý phải là một công ty có dịch vụ thương mại dành cho doanh

nghiệp nước ngoài hoặc Công ty Dịch vụ Nguồn nhân lực nước ngoài (FESCO) tại

Trung Quốc. Các đại lý tại Trung Quốc phải được phép của Bộ Thương mại Trung

Quốc để thực hiện các thủ tục xin cấp phép làm văn phòng đại diện.

Bước 2: Gửi đơn

Thay mặt người làm đơn, người đại diện Trung Quốc sẽ gửi tất cả các tài liệu cần thiết

để Văn phòng đại diện Bộ Thương mại tỉnh/thành phố thực hiện xử lý các thủ tục.

Page 46: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Khi xin phép mở văn phòng/cơ quan đại diện, doanh nghiệp nước ngoài phải đệ trình

những giấy tờ sau:

Bản gốc tờ đơn được gửi đến MOFTEC và Hội đồng xúc tiến thương mại quốc

tế của Trung Quốc (CCPIT). Trong đơn gửi đến MOFTEC và CCPIT, người làm đơn

phải nêu rõ phạm vi kinh doanh của công ty, những lý do mở văn phòng/cơ quan đại

diện, tên đầy đủ của trưởng đại diện được cử đến, vị trí muốn đặt văn phòng đại diện,

kế hoạch các hoạt động kinh doanh chính trong khuôn khổ của các hoạt động liên lạc,

tư vấn và thời gian hoạt động của văn phòng đại diện.

Bản chứng nhận đăng kí của công ty đã chứng thực. Đồng thời đối với những

công ty đóng tại Hồng Kông, yêu cầu phải cung cấp bản chứng nhận đăng kí kinh

doanh đã được chứng thực.

Bản gốc tờ tuyên bố thành lập cơ quan đại diện của ban giám đốc công ty làm

đơn.

Hồ sơ tóm tắt về công ty bao gồm các thông tin về quy mô kinh doanh, hoạt

động và doanh số hàng năm.

Bản gốc giấy chứng nhận của ban giám đốc công ty, trong đó nêu rõ việc chỉ

định trưởng đại diện ở Trung Quốc.

Bản gốc của bản cân đối tài chính công ty do ngân hàng mà trụ sở của công ty

có tài khoản tại đó cấp.

Bản gốc sơ yếu lý lịch của trưởng đại diện công ty, bao gồm các thông tin về

trình độ học vấn và kinh nghiệm làm việc.

Bản sao hộ chiếu nếu như trưởng đại diện là người nước ngoài. Nếu trưởng đại

diện là người quốc tịch Trung Quốc thì yêu cầu công ty cung cấp bản gốc giấy chứng

nhận do công ty dịch vụ các xí nghiệp nước ngoài cấp và bản sao chứng minh thư

thường trú.

Ba tờ mẫu đơn được điền giống hết nhau về việc thành lập cơ quan đại diện của

xí nghiệp nước ngoài.

Ba tờ mẫu giống nhau ghi danh sách nhân viên của văn phòng đại diện cùng với

6 ảnh trưởng đại diện chụp cỡ ảnh hộ chiếu (2 inch). Nhà kinh doanh, sản xuất hay đại

lý tàu biển phải làm đơn xin phép MOFTEC nếu muốn thành lập cơ quan thường trú;

cơ quan ngân hàng hoặc bảo hiểm thì phải xin phép Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa;

cơ quan điều hành vận tải biển hoặc đại lý phải xin phép Bộ Giao thông; cơ quan vận

tải hàng không phải xin phép Ban quản lý chúng của CAAC; các cơ quan khác thì tuỳ

theo loại hình kinh doanh mà xin phép các uỷ ban, bộ hay cục phù hợp.

Bước 3: Giấy chứng nhận kinh doanh

Sau khi có sự chấp thuận giấy phép của Bộ Thương mại, nhà đầu tư nước ngoài nên

tiếp tục nhanh chóng đăng ký với Cục Thương mại và Công nghiệp tỉnh/thành phố đề

có được giấy chứng nhận kinh doanh.

Những nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp nước ngoài không có kế hoạch mở văn phòng

đại diện ngay ở Trung Quốc nhưng muốn mở thì có thể liên lạc với thành phố hoặc các

cơ quan chi nhánh tỉnh của CCPIT để biết được những thủ tục cần thiết mở văn phòng

đại diện tại địa phương.

Bước 4: Sau các thủ tục đăng ký

Page 47: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Các thủ tục do các văn phòng đại diện xử lý:

Hoàn thành thủ tục xin cư trú làm thủ tục với Cục an ninh địa phương bằng cách trình

Giấy chứng nhận đăng ký, chứng nhận đại diện và giấy chứng nhận phê duyệt.

Đơn xin mở tài khoản tại ngân hàng: Trình giấy chứng nhận đăng ký và giấy chứng

nhận phê duyệt của Cục Quản lý ngoại hối địa phương.

Đơn xin Hải quan cho phép nhập khẩu thiết bị văn phòng, nhu cầu thiết yếu hàng ngày

và các phương tiện vận chuyển phục vụ cho văn phòng đại diện và nhân viên.

Hoàn tất thủ tục đăng ký nộp thuế tại cơ quan thuế địa phương.

Chỉ định công ty dịch vụ thương mại nước ngoài hoặc "FESCO" để tuyển dụng nhân

viên địa phương.

9. Văn hóa kinh doanh

Giờ làm việc

Trung Quốc áp dụng thời gian làm việc năm ngày trong một tuần, từ thứ hai đến thứ

sáu. Giờ làm việc quy định bình thường là 8:00-18:00, với hai giờ nghỉ trưa từ 12:00-

14:00. Tuy nhiên, thời gian làm việc có thể sớm hay muộn hơn ở một số vùng, thành

phố và ở các lĩnh vực khác nhau.

Thời gian làm việc của các cơ quan nhà nước, các tổ chức và các trường học thường

bắt đầu lúc 8:00 hoặc 8:30 và kết thúc vào lúc 17:00 hoặc 17:30, từ thứ Hai đến thứ

Sáu. Thứ bảy, Chủ nhật là ngày nghỉ. Buổi trưa nghỉ hai tiếng.

Thời gian làm việc của các công ty bắt đầu lúc 8:30 và đóng cửa ở mức 18:00, với một

hoặc hai giờ nghỉ trưa. Mặc dù thường mở cửa từ thứ Hai đến thứ Sáu, các công ty vẫn

có một nhân viên trực ngày cuối tuần.

Các ngân hàng và bưu điện mở cửa hàng ngày từ 9:00 đến 17:00. Ngày cuối tuần và

ngày lễ, giờ làm việc rút ngắn một hoặc hai tiếng. Ngân hàng và các máy ATM hoạt

động 24h/24h.

Khách sạn và bệnh viện hoạt động 24/24h.

Các phòng khám cộng đồng cũng được mở cửa hàng ngày từ 8:30 đến 22:00.

Công ty du lịch hoạt động từ 9:00 đến 17:30, một số mở cả buổi tối trong thời gian

mùa hè.

Bảo tàng thường đóng cửa một ngày trong tuần (chủ yếu là thứ hai) và kéo dài thời

gian mở cửa một hoặc hai giờ với ngày lễ và các kỳ nghỉ mùa hè, mùa đông.

Các nhà hàng và quán bar bắt đầu hoạt động từ khoảng 10:00 đến đêm và thường kéo

dài giờ mở cửa vào ngày cuối tuần và ngày lễ. Một số quán bar mở cửa quá giờ hoặc

thậm chí cả đêm.

Cửa hàng bách hóa, siêu thị mở cửa hàng ngày từ 9:00-22:00, bao gồm cả ngày cuối

tuần và ngày lễ. Cửa hàng nhỏ và cửa hàng tạp hóa mở sớm hơn và kết thúc muộn hơn

thời gian đó.

Tuy nhiên, trong năm mới (vào tháng Giêng hay tháng Hai), các cửa hàng thường

đóng cửa sớm vào buổi chiều vào trước đêm giao thừa.

Page 48: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Khi lập các cuộc hẹn với đối tác Trung Quốc, bạn nên tránh các ngày lễ như: Tết

thường rơi vào cuối tháng giêng đầu tháng hai, ngày Quốc tế lao động(1/5), Quốc

khánh(1/10) vì những ngày này nhiều doanh nghiệp sẽ đóng cửa một tuần.

Nghi thức xã giao

Quà tặng

Theo văn hóa Trung Quốc trước đây, tặng quà xa xỉ là một phần trong văn hóa doanh

nghiệp. Ngày nay, Trung Quốc chính thức áp dụng chính sách cấm tặng quà doanh

nghiệp vì hành động này được xem là hối lộ bất hợp pháp. Do vậy, quà tặng của bạn

có thể bị từ chối. Tuy nhiên, trong nhiều tổ chức, thái độ xung quanh việc tặng quà là

để giảm bớt căng thẳng trong quan hệ.

Nếu bạn muốn tặng một món quà cho cá nhân, bạn nên làm điều đó riêng tư, dựa trên

mối quan hệ tình bạn, không phải trong kinh doanh. Người Trung Quốc sẽ từ chối món

quà ba lần trước khi chấp nhận để không thể hiện sự tham lam. Khi món quà được

chấp nhận, điều đó thể hiện lòng biết ơn.

Trong văn hóa kinh doanh Trung Quốc, việc tặng một món quà cho doanh nghiệp có

thể được chấp nhận miễn là bạn tuân thủ các quy tắc sau đây:

- Tất cả các cuộc đàm phán kinh doanh phải được ký kết trước khi tặng quà.

- Hãy thể hiện rằng món quà này là từ đại diện công ty bạn. Nếu có thể, bạn nên giải

thích ý nghĩa của món quà cho người nhận.

- Giới thiệu món quà cho đối tác đàm phán.

- Không nhận quà tặng giá trị.

- Quà tặng có giá trị chỉ nên tặng riêng cho cá nhân với một cử chỉ của tình bạn.

- Không nên bọc quà tặng trước khi đến Trung Quốc, vì điều đó có thể bị Hải quan

xem xét.

- Quà tặng nên bọc trong giấy đỏ, được xem là màu tượng trưng của may mắn.

Tránh bọc quà bằng bao bì giấy màu trắng hoặc đen vì những màu này mang ý nghĩa

của tang tóc. Màu sắc có nhiều ý nghĩa khác nhau trong nền văn hóa Trung Quốc. Vì

thế, cách tốt nhất là phó thác nhiệm vụ gói quà cho một cửa hàng hoặc khách sạn cung

cấp dịch vụ này.

- Một số lựa chọn về quà tặng thích hợp như: Rượu cognac, cây bút tốt nhưng không

dùng bút mực đỏ - viết bằng mực đỏ tượng trưng cắt đứt quan hệ, máy tính năng lượng

mặt trời, dụng cụ nhà nhà bếp, thuốc lá nhẹ…

- Thông thường, quà tặng không được mở trong sự hiện diện của người tặng.

Quà tặng cho đối tác nên mua từ quốc gia hoặc thành phố của bạn như đồ thủ công mỹ

nghệ, hoặc một cuốn sách giới thiệu… Bạn nên tìm hiểu về các món quà này để có thể

giới thiệu cho đối tác.

- Trong văn hóa Trung Quốc, số 8 được xem là một trong những con số may mắn

nhất. Nếu bạn nhận được 8 trong số bất kỳ quà tặng nào, thì hãy xem đó là một cử chỉ

thiện chí của người tặng. Số 6 được xem là con số may mắn và đem lại tiền bạc. Số 4

là con số cấm kỵ vì nó có nghĩa là 'cái chết. " Các số khác như '73' có nghĩa là "đám

tang" và số '84' có nghĩa là 'tai nạn' là để tránh.

Page 49: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

- Tránh các loại quà tặng như: Kéo, dao, hoặc vật sắc nhọn. Ở đây, có thể được hiểu

là cắt đứt mối quan hệ. Các quà tặng sau cũng dễ bị hiểu sai khi có biểu hiện của tang

tóc: dép làm bằng rơm, đồng hồ, khăn tay, quà tặng hoặc giấy gói màu trắng, đen hoặc

xanh…

Cuộc họp và buổi tiệc

Xây dựng các mối quan hệ và tin tưởng tốt trong kinh doanh rất quan trọng, vì vậy hãy

đầu tư nhiều thời gian cho các cuộc họp và buổi tiệc với các đối tác kinh doanh tiềm

năng của bạn.

- Các cuộc họp kinh doanh luôn luôn bắt đầu nhanh chóng, vì vậy cần phải đến đúng

giờ.

- Bắt tay là cách thức chuẩn để chào đón đối tác, bất kể giới tính, tuổi tác và thâm niên

của họ.

- Không bao giờ ăn hoặc uống trước khi bạn được mời.

- Trong các bữa tiệc, bạn nên lịch sự thử tất cả các món ăn, nhưng bạn cũng có thể

để lại những gì bạn không thích ở cạnh đĩa. Không nên đặt đũa lên bát mà đặt đặt

chúng theo chiều ngang trên giá để đũa.

- Chúc rượu thường được hai bên sử dụng trong các bữa tiệc.

- Nếu bạn đang vẫy tay gọi ai đó, bạn nên sử dụng bàn tay và lòng bàn tay hướng

xuống dưới, không bao giờ hướng lòng bàn tay lên. Hơn nữa, không sử dụng ngón tay

trỏ của bạn để chỉ trỏ khi nói.

- Tránh tiếp xúc cơ thể như ôm hoặc hôn lên má

- Khen ngợi ai đó nhạy bén trong kinh doanh trước mặt các đồng nghiệp của họ là

một cách dễ dàng để giành điểm.

- Nếu một người Trung Quốc đã hiểu lầm bạn, hoặc không thể (hoặc không muốn)

trả lời một câu hỏi, họ có thể cười để che bối rối của mình.

Đàm phán

Trước chuyến đi đàm phán, bạn nên nghiên cứu trước các các khía cạnh ngôn ngữ

Trung Quốc, văn hóa, lịch sử và địa lý. Nếu bạn giao tiếp được bằng tiếng Trung Quốc,

họ thực sự sẽ đánh giá cao nỗ lực và sự chủ động của bạn khi kinh doanh ở Trung

Quốc.

Hơn nữa, khả năng hiểu được ngôn ngữ Trung Quốc sẽ giúp bạn tốt hơn trong thiết lập

quan hệ.

Với người trung Quốc, lời từ chối được xem là bất lịch sự. Thay vì nói "không", câu

trả lời là “có thể”, “Tôi sẽ suy nghĩ về nó”, “ Tôi không chắc chắn” hoặc “Chúng tôi sẽ

xem xét và đánh giá cụ thể sau”….

Khi các đối tác Trung Quốc lịch sự mỉm cười hoặc thậm chí nhiệt tình nói "Không có

vấn đề lớn" hay "Vấn đề là không nghiêm trọng”, có nghĩa là vấn đề đó hiện vẫn còn

tồn tại. Vì thế, bạn nên tìm hiểu thêm những vấn đề tiềm ẩn đó.

Độ tuổi và tình trạng hôn nhân sẽ có lợi cho bạn trong việc đàm phán kinh doanh tại

Trung Quốc.

Page 50: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Trong cuộc đàm phán nên nói ngắn gọn, đơn giản và tạm dừng thường xuyên để mọi

người có thể hiểu tất cả những gì bạn nói. Nhìn chung, người Trung Quốc rất thận

trọng đối với các thông tin bên ngoài.

Ngoại trừ những người được đào tạo ở các nước tư bản, doanh nhân Trung Quốc chủ

yếu dựa vào cảm giác chủ quan và kinh nghiệm cá nhân để giải quyết vấn đề.

Trong văn hóa kinh doanh Trung Quốc, cách tư duy tập thể chiếm ưu thế.

Người Trung Quốc cho rằng người đầu tiên bước vào phòng là người có chức vụ cao

nhất của đoàn. Vì vậy, bạn phải quan sát quy ước này để không nhầm lẫn phân cấp

giữa những người cùng đoàn. Vị khách quan trọng này thường được đưa đến chỗ ngồi

của mình. Nếu phòng họp có một bảng lớn trung tâm, vị khách này có thể được ngồi

đối diện trực tiếp.

Người Trung Quốc rất quan tâm về trao đổi danh thiếp. Danh thiếp nên in một mặt là

tiếng Anh và một mặt là tiếng Trung Quốc. Trong văn hóa kinh doanh Trung Quốc,

mục đích chính của việc trao đổi danh thiếp là để xác định xem ai sẽ là người quyết

định chính về phía bạn. Thực sự có giá trị nếu danh thiếp của bạn in bằng mực vàng vì

theo quan niệm ở Trung Quốc, vàng là màu của sự uy tín và thịnh vượng.

Khi trao đổi danh thiếp, người đối diện nên sử dụng cả hai tay để đón nhận. Danh thiếp

phải luôn được trao đổi cá nhân từng người một. Không bao giờ tung hoặc để danh

thiếp của bạn trên bàn, vì đây được xem là hành vi mất lịch sự. Nhận danh thiếp bằng

hai tay và xem ngay các thông tin. Sau đó, đặt thẻ ở phía trước mặt trên bàn. Hành

động cho danh thiếp vào túi mà không xem sẽ hạ thấp danh dự.

Trong đàm phán, người Trung Quốc thường cố kéo dài thời gian các cuộc đàm phán

chính thức để đạt được lợi thế. Vào ngày cuối cùng của cuộc đàm phán, thậm chí họ cố

gắng để có thể đàm phán lại tất cả mọi thứ. Nên kiên nhẫn, tránh thể hiện cảm xúc và

bình tĩnh chấp nhận sự chậm trễ có thể xảy ra. Mặt khác, đừng đề cập đến thời hạn.

Bạn có thể phải thực hiện vài chuyến đi Trung Quốc để đạt được mục tiêu của bạn.

Doanh nhânTrung Quốc thường muốn thiết lập một mối quan hệ chặt chẽ trước khi

thực hiện giao thương.

Người Trung Quốc không thích đối tác tìm hiểu họ thông qua việc hỏi họ trực tiếp quá

nhiều. Mặt khác, họ thường yêu cầu đối tác báo giá trước. Họ thích đối tác thông báo

cho họ biết càng nhiều chi tiết càng tốt. Họ dễ dàng nghi ngờ nếu đối tác muốn giấu họ

một số thông tin nào đó. Vì vậy, hãy tỏ ra chân thành và cởi mở khi cung cấp thông tin.

Người Trung Quốc thường thương lượng về giá cả sau cùng. Họ luôn nài ép đòi thêm

các phụ khoản (nhằm gián tiếp giảm giá) bằng cách chứng minh đối thủ cạnh tranh đã

báo giá thấp hơn. Do đó, cần cân nhắc khi giảm giá và đòi hỏi có sự điều chỉnh điều

khoản khác của hợp đồng nếu phải giảm giá.

Họ thường dùng hợp đồng soạn sẵn (có lợi cho họ) để che chống mọi tình huống mà

họ có thể nghĩ ra được và từ chối mọi đề nghị sửa đổi của đối tác. Tuy nhiên, họ lại ác

cảm với từ ngữ pháp lý vì nó rắc rối và khó hiểu. Tốt nhất, nên có hai bản hợp đồng

bằng tiếng Việt (hoặc tiếng Anh) và tiếng Hoa và quy định bản tiếng Việt (hoặc tiếng

Anh) có giá trị pháp lý khi kiện cáo (vì dịch thuật có thể không khớp với nhau). Trong

hợp đồng cần có điều khoản chọn trọng tài và luật áp dụng (vì hệ thống pháp lý của

Trung Quốc chưa hoàn chỉnh).

Page 51: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Trong thương lượng, người Trung Quốc có khuynh hướng Win-Lose (Thắng-Thua),

thích tìm yếu điểm của đối tác như giá cao, sản phẩm kém chất lượng hơn đối thủ cạnh

tranh, công ty của đối tác cũng nhỏ hơn, chưa có văn phòng đại diện tại Trung Quốc...

để buộc đối tác giảm giá. Do vậy, cần phải biết đội giá một cách hợp lý và đưa ra đề

nghị giảm giá đúng lúc để người Trung Quốc thoải mái trong chiến thắng. Không nên

trả lời cho họ biết ngày về, vì nếu biết họ sẽ kéo dài cuộc thương lượng để chúng ta

mất kiên nhẫn, đến ngày cuối cùng họ tấn công và ép buộc đối tác chấp nhận theo điều

kiện của họ để họ được thắng, nhằm lấy tiếng, tạo ấn tượng tốt với cấp trên và đồng

nghiệp. Trong quá trình thương lượng, nên trình bày ngắn từng vấn đề, nhưng đừng

ngại phải lặp lại nhiều lần và biết cách tóm lại. Trong bản ghi nhớ, đừng để doanh

nhân Trung Quốc ràng buộc (suốt thời gian sau) về điều khoản “cam kết giúp Trung

Quốc phát triển” vì đây cũng là một chiến thuật của người Trung Quốc.

Người Trung Quốc vốn hiếu khách, các chủ doanh nghiệp thường tổ chức ăn uống khá

thịnh soạn, lắm lúc rất lãng phí. Việc đầu tiên khi gặp đối tác của họ là trao đổi danh

thiếp, hỏi thăm tên tuổi, sức khỏe, tình hình gia đình, sau mới bàn đến công việc.

Trong giao dịch, lúc đầu họ thường cẩn trọng, nhưng khi đã tin tưởng rồi thì dễ dãi

hơn, có thể cung cấp hàng trước, nhận tiền sau.

Người Trung Quốc cũng rất thực tế, trong quá trình thực hiện hợp đồng với đối tác

Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động mời khách hàng sang thăm trụ sở,

nhà máy hay dây chuyền sản xuất. Việc này được người Trung Quốc đánh giá là có

thành ý hợp tác, tăng cường mối quan hệ lâu dài giữa hai bên.

Một số điểm cần chú ý khác

Thứ nhất là phải biết giữ chữ tín, đây là yếu tố căn bản trong làm ăn, không riêng gì

đối với doanh nghiệp Trung Quốc.

Thứ hai là đôi bên cùng có lợi, không thể nói đến làm ăn mà chỉ một bên có lợi, thay

vào đó cần phải biết chia sẻ cái lợi với nhau.

Nguyên tắc thứ ba là hợp tác tích cực. Điều này có nghĩa khi xác định được mối quan

hệ hợp tác với doanh nghiệp Trung Quốc thì phải tích cực thực hiện hợp tác đó để kết

quả nhanh chóng đạt được và đúng như mong muốn của hai bên.

Nguyên tắc thứ tư cần chú ý là cung cấp những sản phẩm chất lượng cao. Mặc dù

Trung Quốc không phải là thị trường khó tính, nhưng không phải sản phẩm nào cũng

có thể chinh phục được người tiêu dùng Trung Quốc. Hơn nữa, thị trường Trung

Quốc tập trung rất nhiều loại sản phẩm từ nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có sản

phẩm của Trung Quốc vốn cũng đã có sức cạnh tranh mạnh, nên sản phẩm chất lượng

cao sẽ dễ làm cho người tiêu dùng chấp nhận.

Nguyên tắc cuối cùng là nên chung thủy với đối tác. Doanh nghiệp chạy theo lợi

nhuận và dễ dàng chia tay với đối tác cũ để làm ăn với những đối tác mới có thể có lợi

nhuận cao hơn nhưng sẽ làm cho doanh nghiệp Trung Quốc không hài lòng, vì họ luôn

đề cao "sự chung thủy". Doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức lưu ý tới khả năng hợp

tác bền vững và lâu dài trong làm ăn.

10. Hệ thống phân phối tại Trung Quốc

Sau khi mở cửa, hệ thống phân phối của Trung Quốc ít chịu sự kiểm soát chặt chẽ của

Nhà nước như trước đây thay vào đó là một hệ thống phân phối linh hoạt, hoạt động

theo sự điều tiết, theo nhu cầu của hàng hóa và sự cạnh tranh của thị trường.

Page 52: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Thị trường Trung Quốc rộng lớn đang hấp dẫn các nhà xuất khẩu toàn thế giới, để đưa

được hàng hóa vào thị trường rộng lớn này, trước hết các nhà sản xuất và xuất khẩu

cần tìm hiểu các hệ thống phân phối được sử dụng tại thị trường này, từ đó lựa chọn

phương thức phù hợp với hàng hóa của mình.

10.1. Kênh phân phối bán buôn

Đối với hàng nhập khẩu có hai lựa chọn cho việc phân phối hàng nhập khẩu tại Trung

Quốc: sử dụng bên phân phối thứ ba hoặc tự sở hữu một công ty thương mại với kho

hàng tại Khu Thương mại tự do (FTZ).

a. Sử dụng bên phân phối thứ ba.

Các nhà bán buôn nội địa: đây là hình thức phân phối truyền thống, hệ thống phân

phối đa tầng của Trung Quốc chủ yếu dựa trên sự phân phối, điều tiết của nhà nước

nhiều hơn là dựa vào thị trường, nhiều nhà bán buôn trong nước lại không có hệ thống

phân phối rộng khắp các địa phương. Do vậy, các công ty sản xuất và các nhà xuất

khẩu nên tìm đến nhiều nhà bán buôn ở nhiều vùng khác nhau thay vì làm việc với một

nhà bán buôn nội địa, cũng có thể làm việc trực tiếp với các nhà bán lẻ địa phương.

Nhà phân phối nước ngoài: nhiều công ty phân phối nước ngoài lớn đã tới Trung

Quốc, hầu hết các nhà phân phối này đều kết hợp với các công ty phân phối trong

nước để tạo dựng nên một mạng lưới cung cấp rộng khắp. Hai hình thức thường gặp

là:

- Công ty thương mại liên doanh với nước ngoài: các công ty này với quyền được xuất

nhập khẩu, được tham gia phân phối dưới hình thức bán buôn hầu hết các loại hàng

hóa. Ưu điểm của hình thức phân phối này là công ty có thể kiểm soát kênh phân phối

và trực tiếp đáp ứng thị trường, tuy nhiên quy định của Trung Quốc là đăng ký vốn tối

thiểu phải ở mức 50-100 triệu RMB tùy theo từng khu vực có thể có thay đổi.

- Công ty liên doanh bán buôn: một liên doanh giữa hai công ty được phép xuất khẩu

và nhập khẩu hàng hóa nhưng tổng giá trị xuất nhập khẩu bán buôn hàng hóa không

được vượt quá 30% doanh thu bán hàng của công ty.

b. Tự sở hữu một công ty thương mại với kho hàng tại Khu Thương mại tự do (FTZ)

Hàng hóa được nhập khẩu vào Khu Thương mại tự do không được coi là hàng nhập

khẩu vì vậy được miễn thuế hải quan và thuế VAT nhập khẩu. Hàng hóa sẽ được coi là

hàng nhập khẩu khi chuyển từ Khu Thương mại tự do sang các vùng khác. Các công ty

được thành lập thuộc Khu Thương mại tự do có thể hoạt động kinh doanh: thương mại

quốc tế, kinh doanh với các công ty khác thuộc Khu Thương mại tự do…Thiết lập một

công ty trong Khu Thương mại tự do là một lựa chọn tốt cho các doanh nghiệp, vì

phương pháp này cho phép công ty kiểm soát tốt và linh hoạt hệ thống phân phối của

mình. Cho phép công ty theo dõi hàng hóa từ đầu đến cuối, quản lý công tác hậu cần,

quản lý thuế VAT trực tiếp với cả khách hàng và các cơ quan thuế.

Thiết lập một công ty tại Khu Thương mại tự do được Chính phủ khuyến khích, thủ

tục cũng khá đơn giản, vốn đăng ký ở mức không quá cao, thông thường ở mức:

200.000USD.

Ngoài những phương thức phân phối cơ bản trên thì thị trường có một dạng phân phối

không chính thống khác người ta gọi là “Grey channel”, đây là hình thức một công ty

nước ngoài ủy thác cho một công ty Trung Quốc quản lý việc phân phối hàng hóa của

mình. Đối với nhà sản xuất và xuất khẩu thì đây là hình thức rủi ro cao, vì nhà sản xuất

Page 53: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

và xuất khẩu không có cơ sở pháp lý đối với việc điều hành hoạt động cũng như sở

hữu hàng hóa, không có quyền trong hoạt động kinh doanh nội địa. Nên khi xảy ra

tranh chấp thì bất lợi thuộc về các nhà sản xuất và xuất khẩu, hình thức này chủ yếu

chỉ diễn ra đối với các đối tác làm ăn lâu năm, có mối quan hệ sâu sắc và uy tín.

10.2. Kênh phân phối bán lẻ

Giống như nhiều nước trên thế giới, hệ thống bán lẻ ở Trung Quốc phát triển khá

nhanh và hiện đại. Về cơ bản, có một số hình thức sau đây:

a. Cửa hàng bách hóa.

Đây là hình thức phân phối đã từ nhiều năm nay, cửa hàng phân phối nhiều mặt hàng.

Song, hình thức phân phối này hiện nay ít được người tiêu dùng ưa chuộng so với việc

đến mua sắm tại các siêu thị và đại siêu thị.

b. Siêu thị, đại siêu thị

Những siêu thị ngày càng mọc lên nhiều ở Trung Quốc. Thu nhập tăng khiến nhu cầu

mua sắm của người dân cũng tăng cao không ngừng, Trung Quốc xuất hiện những đại

siêu thị với diện tích lên tới 10.000m2, các trung tâm mua sắm cao tầng với đầy đủ các

mặt hàng từ gia dụng, tiêu dùng hàng ngày cho đến hàng cao cấp.

c. Cửa hàng chuyên doanh

Đây là hình thức với những cửa hàng bán chỉ chuyên cung cấp một loại mặt hàng với

thương hiệu nhất định theo phong cách riêng. Thường đây là những cửa hàng phân

phối của các công ty sản xuất, hoặc các đại lý độc quyền.

d. Cửa hàng miễn thuế

Các cửa hàng này bán các đồ miễn thuế nhập khẩu vào Trung Quốc, thường hoạt động

dưới sự điều khiển của Nhà nước, đặt tại các khu vực sân bay, nhà ga và các khu vực

biên giới.

11. Cách thức thẩm tra đối tác Trung Quốc

Nhằm tránh rủi ro và yên tâm khi thâm nhập và làm ăn lâu dài trên thị trường Trung

Quốc, Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc đã khuyến nghị các doanh nghiệp Việt

Nam một số điều liên quan tới cách thức tìm hiểu lý lịch thương nhân Trung Quốc như

sau:

*Theo quy định của Bộ Thương mại Trung Quốc, chỉ có một số doanh nghiệp đặc biệt

do Bộ Thương mại Trung Quốc chỉ định và cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực

thẩm tra lý lịch thương nhân và khả năng kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp

Trung Quốc. Phía doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu thẩm tra đối tác Trung Quốc

đều phải thông qua các doanh nghiệp này và phải trả chi phí theo yêu cầu thẩm tra cụ

thể. Một trong những doanh nghiệp đó là:

Công ty hữu hạn điều tra thương mại Thiên Chi Kiếm Bắc Kinh Trung Quốc

Giám đốc: Lý Phàm ( Ly Fan)

Địa chỉ: Phòng 1508A Toà nhà quốc tế Hoa Phổ số 19 đường Triều Dương Môn ngoại

Triều , Thành phố Bắc Kinh

Điện thoại: 0086-10-65804070/ 65804887

Fax: 0086-10-65804070

Page 54: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Web site: www.Tzj008.com

Đối với các đối tác giao dịch gián tiếp qua mạng, những đối tác được giới thiệu qua

trung gian hoặc đối tác lớn cần kiểm tra kỹ lý lịch thương nhân để quyết định hợp tác

lâu dài hay trước khi ký kết những hợp đồng giao dịch lớn, các doanh nghiệp Việt

Nam nên dành một khoản chi phí uỷ thác doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động trong

lĩnh vực trên trợ giúp.

*Trong trường hợp đối tác Trung Quốc là đối tác thông thường, lần đầu tiếp xúc qua

hội chợ triển lãm hoặc qua các kênh hội thảo, diễn đàn... thì cần đề nghị đối tác cung

cấp giấy phép kinh doanh do Cục Quản lý hành chính công thương tại tỉnh/thành phố

Trung Quốc mà doanh nghiệp đó có trụ sở. Giấy phép kinh doanh nếu là bản sao phải

có công chứng. Tuyệt đối không tin vào giấy phép kinh doanh mà trên đó có in hàng

chữ’ “Chỉ có giá trị tham khảo”. Nếu là đối tác đứng đắn và có nguyện vọng làm ăn

nghiêm túc, lâu dài với Việt Nam thì doanh nghiệp Trung Quốc đó sẽ không thoái thác

yêu cầu này của doanh nghiệp Việt Nam. Khi kiểm tra giấy phép kinh doanh cần lưu ý

các khoản mục sau:

- Tên, địa chỉ công ty

- Ngày cấp giấy phép

-Thời hạn hết hiệu lực

- Phạm vi kinh doanh

- Vốn đăng ký

* Đối với các doanh nghiệp Trung Quốc dù là nhà nhập khẩu hay xuất khẩu, sau khi đã

kiểm tra theo giấy phép kinh doanh như trên và đã giao dịch trực tiếp thì trước khi ký

kết hợp đồng thương mại đầu tiên, doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động dành kinh

phí cử đoàn nhỏ (khoảng 2-3người) sang trực tiếp thẩm định văn phòng, hệ thống nhà

xưởng, kho tàng, hệ thống phân phối… Thực tế đã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam

làm như vậy nhưng vẫn bị lừa do phía đối tác Trung Quốc thuê mượn lại văn phòng,

cơ sở vật chất kho tàng để khuếch trương với đoàn. Đến khi xảy ra lừa đảo thương mại,

phía doanh nghiệp Việt Nam mới bị bất ngờ trước thực tế đối tác là doanh nghiệp ma,

không có trụ sở, kho tàng, nhà xưởng. Tất cả đều thuê mượn và nguỵ trang để lừa đảo.

* Đối với Hợp đồng thương mại hai bên sẽ ký kết cần lưu ý những điểm sau:

- Không nên sử dụng các mẫu hợp đồng của phía đối tác Trung Quốc vì các điều

khoản chế tài thường có lợi cho phía họ. Cơ quan trọng tài cần ghi vào Hợp đồng là

trọng tài kinh tế phía Việt Nam hoặc nước thứ 3 vì việc xét xử tranh chấp thương mại

theo cơ quan trọng tài Trung Quốc thường tốn kém, phức tạp về thủ tục và ngôn ngữ.

- Điều khoản thanh toán là rất quan trọng.

Đối với hợp đồng nhập khẩu từ Trung Quốc, cần thuyết phục phía đối tác Trung Quốc

thanh toán bằng L/C trả chậm 30-60 ngày kể từ ngày giao hàng, hoặc 20% giá trị hợp

đồng bằng “T.T Reimbusement”. Giá trị còn lại sẽ thanh toán sau 30 ngày kể từ ngày

nhận được hàng. Điều này sẽ ngăn chặn được nhiều trường hợp đã từng xảy ra là có

những doanh nghiệp Trung Quốc giao hàng không đúng quy cách, chất lượng theo như

hợp đồng quy định, nhưng lại nhanh tay và bằng các thủ đoạn lừa đảo (kể cả việc lập

giấy chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật giả) để hoàn tất

Page 55: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

bộ chứng từ hợp lệ thanh toán qua ngân hàng theo phương thức “L/C at sigh” và biến

mất .

Đối với hợp đồng xuất khẩu, cần yêu cầu doanh nghiệp Trung Quốc thanh toán ngay

30% giá trị hợp đồng bằng “T.T reimbusement”. Số còn lại thanh toán theo “L/C at

sigh”. Vì đề phòng doanh nghiệp ký hợp đồng, nhưng không mở L/C, trong khi doanh

nghiệp Việt Nam đã ứng tiền mua nguyên liệu hoặc đã sản xuất một phần hàng thuộc

hợp đồng. Không nên thoả thuận điều khoản thanh toán L/C trả chậm hoặc D/A, D/P

vì đã có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc lấy lý do quy cách, chất lượng không đúng

hợp đồng. Từ đó ép cấp ép giá, buộc doanh nghiệp Việt Nam phải giảm giá hoặc chịu

tổn thất rủi ro vì hàng nằm ở cảng đến.

12. Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) và thủ tục cấp

giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu E của Việt Nam để hưởng các ưu đãi theo

ACFTA

12. 1. Giới thiệu về ACFTA

Ngày 4 tháng 11 năm 2002, Hiệp định Khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp

hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã được

lãnh đạo các nước ASEAN và Trung Quốc ký kết tại Phnom Penh, Campuchia tạo nền

tảng pháp lý quan trọng để tăng cường hợp tác kinh tế nhiều mặt giữa ASEAN và

Trung Quốc, trong đó quan trọng nhất là việc thiết lập Hiệp định thương mại tự do

ASEAN-Trung Quốc (ACFTA).

Các nước khi tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc sẽ dành cho

nhau các ưu đãi đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại hàng hoá (cắt giảm và xoá bỏ

thuế quan, các hàng rào phi quan thuế - NTBs, hạn ngạch thuế quan -TRQs…), thương

mại dịch vụ, hợp tác đầu tư...

Mục tiêu của ACFTA là thiết lập một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc

trong vòng 10 năm. Riêng các nước thành viên mới của ASEAN gồm Campuchia,

Lào, Myanmar và Việt Nam có những đối xử đặc biệt, khác biệt và linh hoạt. Cụ thể:

cắt giảm và xoá bỏ thuế quan trong khu vực ASEAN-Trung Quốc sẽ cơ bản được hoàn

thành vào năm 2010 đối với ASEAN-6 và Trung Quốc và vào năm 2015, với một số

linh hoạt đến 2018, đối với các nước thành viên mới của ASEAN.

ACFTA chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2010. Thực hiện cam kết này, thuế suất với

97% các mặt hàng thuộc danh mục thông thường giữa các nước ASEAN 6 (Brunei,

Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore và Thái Lan) và Trung Quốc đã được dỡ bỏ.

Các bên còn lại của ACFTA cũng đang thực hiện cam kết giảm thuế theo các thời hạn

quy định trong hiệp định thương mại hàng hóa giữa hai bên.

Để biết được các thông tin về lộ trình giảm, xoá bỏ thuế nhập khẩu trong ACFTA,

danh mục thuế cắt giảm hàng năm, doanh nghiệp có thể tham khảo các văn bản pháp

lý và thông tin trên trang web của Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn và trang web

của Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế - Bộ Công Thương:

http://www.nciec.gov.vn.

12.2. Hướng dẫn xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu E của Việt Nam

để hưởng các ưu đãi theo ACFTA

(Trích Thông tư số 36/2010/TT-BCT ban hành ngày 15/11/2010 về việc thực hiện Quy

tắc Thủ tục cấp và kiểm tra xuất xứ sửa đổi và Quy tắc cụ thể mặt hàng theo hệ thống

Page 56: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

hài hòa phiên bản 2007 trong Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung

về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và nước Cộng

hòa Nhân dân Trung Hoa. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011).

a. Quy tắc xuất xứ đối với sản phẩm cụ thể (PSR)

Quy định chung

Sản phẩm thỏa mãn quy tắc xuất xứ quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư số

36/2010/TT-BCT sẽ được coi là trải qua chuyển đổi cơ bản và sẽ được coi là có xuất

xứ của Bên diễn ra quá trình chuyển đổi cơ bản đó.

Trong trường hợp một sản phẩm có sự tham gia sản xuất của từ hai Bên trở lên thì sản

phẩm đó sẽ có xuất xứ của Bên diễn ra quy trình chuyển đổi cơ bản cuối cùng.

Quy tắc đơn nhất

Những tiêu chí xuất xứ cụ thể quy định tại Khoản 2 của Phụ lục 1 của Thông tư số

36/2010/TT-BCT là những tiêu chí duy nhất để xác định xuất xứ cho những sản phẩm

tương ứng dưới đây. Khi nộp đơn đề nghị cấp C/O Mẫu E cho những sản phẩm này,

người xuất khẩu chỉ được sử dụng duy nhất những tiêu chí cụ thể theo Phụ lục 1 của

Thông tư số 36/2010/TT-BCT này quy định.

Quy tắc lựa chọn

Việc xác định xuất xứ cho các sản phẩm dưới đây có thể sử dụng Điều 4 của Phụ lục I

Quyết định số 12/2007/QĐ-BTM hoặc các tiêu chí cụ thể tương ứng quy định tại

khoản 3 của Phụ lục 1 của Thông tư số 36/2010/TT-BCT.

1. Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa

2. Tiêu chí gia công nguyên liệu dệt và sản phẩm dệt, nguyên liệu không rõ nguồn gốc

xuất xứ

a) Xơ và Sợi

Việc sản xuất thông qua quá trình tạo xơ (pô-li-me hóa, đa trùng ngưng và đùn) xe sợi,

vặn xoắn, dệt, hoặc viền từ một hỗn hợp hoặc từ một trong những loại sau:

- Lụa;

- Len, lông động vật mịn hoặc thô;

- Xơ cô-tông;

- Xơ dệt có nguồn gốc thực vật;

- Xơ filament tổng hợp hoặc nhân tạo/tái tạo;

- Xơ staple tổng hợp hoặc nhân tạo/tái tạo.

b) Vải, thảm và các loại vải để trải nền khác; Sợi đặc biệt, dây bện, dây gai, dây thừng,

dây cáp và các vật phẩm làm từ chúng.

Sản xuất từ:

- Pô-li-me (không dệt);

- Xơ (không dệt);

- Sợi (vải);

- Vải thô hoặc chưa tẩy trắng (vải thành phẩm);

Page 57: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

Qua một trong các quá trình chuyển đổi cơ bản sau:

- Khâu kim/kết sợi/liên kết bằng phương pháp hóa học;

- Dệt hoặc đan;

- Móc hoặc lót hoặc trần hoặc;

- Nhuộm hoặc in và hoàn thành; hoặc nhúng ướt, bọc ngoài, phủ ngoài hoặc tráng.

c) Quần áo, hàng may mặc phụ trợ và những sản phẩm may sẵn khác

Việc sản xuất thông qua quá trình cắt và ráp các bộ phận thành một sản phẩm hoàn

chỉnh (đối với quần áo và lều bạt) cùng với việc thêu, trang trí hoặc in (đối với hàng

may sẵn) từ:

- Vải thô hoặc chưa tẩy trắng;

- Vải thành phẩm.

(Chi tiết xin tham khảo Phụ lục 1, Thông tư số 36/2010/TT-BCT).

b. Thủ tục cấp và kiểm tra C/O mẫu E

Đề nghị cấp C/O mẫu E

-Người xuất khẩu và/hoặc nhà sản xuất đủ tiêu chuẩn được hưởng ưu đãi sẽ nộp đơn

cho tổ chức cấp C/O yêu cầu kiểm tra xuất xứ sản phẩm trước khi xuất khẩu (Tên các

tổ chức cấp C/O theo danh sách được Bộ Công Thương uỷ quyền, xem Mục d phía

dưới). Kết quả của việc kiểm tra này, được xem xét định kỳ hoặc bất cứ khi nào thấy

cần thiết, sẽ được chấp nhận là bằng chứng để xác định xuất xứ của sản phẩm sẽ được

xuất khẩu sau này.

- Đối với nguyên vật liệu mua trong nước, việc tự khai báo của nhà sản xuất cuối cùng

sẽ xuất khẩu được coi là chứng từ hợp lệ khi nộp đơn đề nghị cấp C/O mẫu E.

- Khi làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá để hưởng ưu đãi, người xuất khẩu hoặc người

được uỷ quyền sẽ nộp đơn đề nghị cấp C/O mẫu E kèm theo chứng từ cần thiết chứng

minh rằng hàng hoá xuất khẩu đáp ứng điều kiện để được cấp C/O mẫu E.

Kiểm tra C/O mẫu E

- Tổ chức cấp C/O tiến hành kiểm tra từng trường hợp xin cấp C/O mẫu E theo quy

định của pháp luật nước mình để đảm bảo rằng:

1. Đơn đề nghị cấp C/O mẫu E và C/O mẫu E được khai đầy đủ phù hợp với yêu cầu

được nêu tại mặt sau C/O, và được ký bởi người có thẩm quyền;

2. Xuất xứ của hàng hoá phù hợp với quy định của Phụ lục I Quyết định số

12/2007/QĐ-BTM;

3. Thông tin trên C/O mẫu E phù hợp với chứng từ nộp kèm;

4. Mô tả hàng hoá, số lượng và trọng lượng hàng hoá, ký hiệu và số kiện hàng, loại

bao bì kê khai phù hợp với hàng hoá được xuất khẩu;

5. Nhiều mặt hàng có thể được kê khai trên cùng một C/O mẫu E phù hợp với luật

pháp của Bên nhập khẩu, với điều kiện từng mặt hàng phải đáp ứng các quy định về

xuất xứ đối với từng mặt hàng đó.

Cấp C/O mẫu E

Page 58: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

1. C/O mẫu E phải là giấy khổ A4 theo tiêu chuẩn ISO phù hợp với mẫu trong Phụ lục

3 của Thông tư số 36 này. C/O mẫu E phải được làm bằng tiếng Anh.

2. Một bộ C/O mẫu E bao gồm một bản gốc và hai bản sao các-bon có màu như sau:

- Bản gốc: màu be (mã màu: 727c)

- Bản sao thứ hai: màu xanh nhạt (mã màu Pantone: 622c)

- Bản sao thứ ba: màu xanh nhạt (mã màu Pantone: 622c)

3. Mỗi C/O mẫu E mang một số tham chiếu riêng của Tổ chức cấp C/O;

4. Bản C/O mẫu E gốc do Người xuất khẩu gửi cho Người nhập khẩu để nộp cho cơ

quan Hải quan Bên nhập khẩu tại cảng hoặc nơi nhập khẩu. Bản thứ hai do Tổ chức

cấp C/O mẫu E Bên xuất khẩu lưu. Bản thứ ba do người xuất khẩu lưu.

5. Trường hợp C/O mẫu E bị cơ quan Hải quan Bên nhập khẩu từ chối, C/O mẫu E đó

sẽ được đánh dấu vào ô số 4.

6. Trong trường hợp C/O mẫu E bị từ chối như nêu tại khoản 5 của Điều này, cơ quan

Hải quan nước thành viên nhập khẩu có thể xem xét giải trình của Tổ chức cấp C/O và

đánh giá liệu C/O đó có được chấp nhận cho hưởng thuế suất ưu đãi hay không. Giải

trình của Tổ chức cấp C/O phải chi tiết và giải thích được những vấn đề mà Bên nhập

khẩu đã đưa ra để từ chối cho hưởng ưu đãi.

- Để thực hiện Điều 2 của Phụ lục I Quyết định số 12/2007/QĐ-BTM, C/O do Bên

xuất khẩu cuối cùng cấp phải ghi rõ tiêu chí xuất xứ hoặc tỷ lệ phần trăm hàm lượng

ACFTA thích hợp vào ô số 8.

- Không được phép tẩy xoá hoặc viết thêm lên C/O mẫu E. Mọi sửa đổi phải được thực

hiện bằng cách gạch bỏ chỗ có lỗi và bổ sung các thông tin cần thiết. Tất cả những

thay đổi này phải được chấp thuận bởi người có thẩm quyền ký C/O mẫu E và được

Tổ chức cấp C/O tương ứng chứng nhận bằng con dấu chính thức hoặc con dấu sửa lỗi

sai (nếu có). Các phần còn trống phải được gạch chéo để tránh điền thêm.

- C/O mẫu E có thể được cấp trước hoặc tại thời điểm xuất khẩu. Trường hợp ngoại lệ

khi C/O mẫu E không được cấp vào thời điểm xuất khẩu hoặc sau ba (03) ngày tính từ

ngày xuất khẩu, theo yêu cầu của nhà xuất khẩu, C/O mẫu E có thể được cấp sau phù

hợp với quy định của Bên xuất khẩu trong thời hạn mười hai (12) tháng kể từ ngày

hàng được chất lên tàu và phải ghi rõ dòng chữ “ISSUED RETROACTIVELY” ở ô số

12. Trong trường hợp đó, nhà nhập khẩu hàng hoá đã khai báo xin hưởng ưu đãi thuế

quan đối với hàng hoá đó có thể nộp C/O mẫu E cấp sau cho cơ quan Hải quan Bên

nhập khẩu, phù hợp với quy định của Bên nhập khẩu.

Nộp C/O mẫu E

- Để được hưởng ưu đãi thuế quan, bản gốc C/O mẫu E sẽ được nộp cho cơ quan Hải

quan tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu phù hợp với quy định của pháp luật Bên

nhập khẩu.

- C/O mẫu E có hiệu lực trong vòng một (01) năm kể từ ngày cấp, và phải được nộp

cho cơ quan Hải quan Bên nhập khẩu trong thời hạn đó.

- Sản phẩm có xuất xứ từ Bên xuất khẩu có trị giá FOB không quá hai trăm (200) đô la

Mỹ được miễn nộp C/O mẫu E và chỉ cần bản khai báo đơn giản của Người xuất khẩu

Page 59: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

rằng sản phẩm đó có xuất xứ của Bên xuất khẩu. Sản phẩm gửi qua đường bưu điện có

trị giá FOB không quá hai trăm (200) đô la Mỹ cũng được áp dụng quy định này.

- Cơ quan Hải quan Bên nhập khẩu có thể yêu cầu Tổ chức cấp C/O mẫu E của Bên

xuất khẩu kiểm tra ngẫu nhiên và/hoặc khi có lý do nghi ngờ tính xác thực của chứng

từ hoặc tính chính xác của các thông tin liên quan đến xuất xứ thực sự của sản phẩm

đang bị nghi ngờ hoặc các bộ phận của sản phẩm đó.

c. Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E (C/O MẪU E)

Áp dụng C/O Mẫu E mới nêu tại Phụ lục 3 Thông tư số 36/2010/TT-BCT kể từ ngày

01 tháng 01 năm 2011. C/O Mẫu E mới sẽ được khai theo hướng dẫn tại Phụ lục 4

Thông tư số 36/2010/TT-BCT. Các C/O Mẫu E hiện đang áp dụng theo Quyết định số

12/2007/QĐ-BTM được tiếp tục sử dụng đến ngày 30 tháng 6 năm 2011.

d. Hướng dẫn kê khai C/O mẫu E

C/O Mẫu E phải được khai bằng tiếng Anh và đánh máy. Nội dung khai phải phù hợp

với tờ khai hải quan đã làm thủ tục hải quan và các chứng từ khác như vận đơn, hoá

đơn thương mại và Biên bản kiểm tra xuất xứ của Tổ chức Giám định hàng hoá xuất

nhập khẩu (trong trường hợp có yêu cầu kiểm tra). Nội dung kê khai C/O mẫu E cụ thể

như sau:

1. Ô số 1: ghi tên giao dịch của người xuất khẩu, địa chỉ, tên quốc gia xuất khẩu (Việt

nam).

2. Ô số 2: ghi tên người nhận hàng, địa chỉ, tên nước.

3. Ô trên cùng bên phải: do Tổ chức cấp C/O ghi. Số tham chiếu gồm 13 ký tự, chia

làm 5 nhóm, chi tiết cách ghi như sau:

a) Nhóm 1: 02 ký tự “VN” (viết in hoa) là viết tắt của hai (02) chữ Việt Nam.

b) Nhóm 2: 02 ký tự (viết in hoa) là viết tắt tên nước nhập khẩu, quy định các chữ viết

tắt như sau:

CN: Trung Quốc TH: Thái Lan

BN: Bruney LA: Lào

KH: Campuchia ID: Indonesia

MY: Malaysia MM: Myanmar

PH: Philippines SG: Singapore

c) Nhóm 3: 02 ký tự biểu hiện năm cấp C/O

d) Nhóm 4: 02 ký tự, thể hiện tên Tổ chức cấp C/O theo danh sách được Bộ Công

Thương uỷ quyền với các mã số như sau:

STT Tên đơn vị Mã số

1 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Hà Nội 1

2 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 2

3 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Đà Nẵng 3

4 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Đồng Nai 4

5 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Hải Phòng 5

6 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Bình Dương 6

7 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Vũng Tàu 7

Page 60: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

STT Tên đơn vị Mã số

8 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Lạng Sơn 8

9 Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Quảng Ninh 9

10 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Lào Cai 71

11 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Thái Bình 72

12 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Thanh Hóa 73

13 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Nghệ An 74

14 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Tiền Giang 75

15 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Cần Thơ 76

16 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Hải Dương 77

17 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Bình Trị Thiên 78

18 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Khánh Hòa 80

đ) Nhóm 5: 05 ký tự, biểu hiện số thứ tự của C/O Mẫu E

e) Giữa các nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 có dấu gạch chéo “/”

Ví dụ: Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực thành phố Hồ Chí Minh cấp C/O Mẫu

E mang số thứ 6 cho một lô hàng xuất khẩu sang Trung Quốc trong năm 2007 thì cách

ghi số tham chiếu của C/O Mẫu E này sẽ là: VN-CN 07/02/00006

4. Ô số 3: Ngày khởi hành, tên phương tiện vận tải (nếu gửi bằng máy bay thì đánh

“By air”, nếu gửi bằng đường biển thì đánh tên tàu) và tên cảng bốc dỡ hàng.

5. Ô số 4: Để trống. Sau khi nhập khẩu hàng hoá, cơ quan hải quan tại cảng hoặc địa

điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu thích hợp trước khi gửi lại cho tổ chức đã cấp C/O Mẫu E

này.

6. Ô số 5: Danh mục hàng hoá (01 mặt hàng, 01 lô hàng, đi 01 nước, trong một thời

gian)

7. Ô số 6: Ký hiệu và số hiệu của kiện hàng

8. Ô số 7: Số kiện hàng, loại kiện hàng, mô tả hàng hoá (bao gồm số lượng và mã HS

của nước nhập khẩu).

9. Ô số 8: Hướng dẫn cụ thể như sau:

Hàng hóa được sản xuất tại nước có tên

đầu tiên ở ô số 11 của C/O này gồm các

trường hợp sau:

Điền vào ô số 8:

a) Hàng hoá có xuất xứ thuần túy hoặc được

sản xuất toàn bộ tại nước xuất khẩu theo Điều

3 của Phụ lục I Quyết định 12/2007/QĐ-BTM

Ghi ”WO”

b) Hàng hoá có xuất xứ không thuần túy theo

Điều 4 của Phụ lục I Quyết định 12/2007/QĐ-

BTM

Ghi tỉ lệ phần trăm hàm lượng được

tính theo giá FOB của hàng hóa được

sản xuất hay khai thác tại Việt Nam,

chẳng hạn ghi 40%

c) Hàng hoá có xuất xứ không thuần túy theo

Điều 4 và Điều 5 của Phụ lục I Quyết định

12/2007/QĐ-BTM (xuất xứ cộng gộp)

Ghi tỉ lệ phần trăm hàm lượng cộng

gộp ACFTA được tính theo giá FOB,

chẳng hạn ghi 40%

Page 61: Một số điều cần biết khi kinh doanh với Trung Quốc24/12/2013

d) Hàng hóa đáp ứng Điều 6 của Phụ lục I

Quyết định 12/2007/QĐ-BTM

Ghi “PSR”

10. Ô số 9: Trọng lượng cả bì của hàng hoá (hoặc số lượng khác) và giá trị FOB.

11. Ô số 10: Số và ngày của hoá đơn thương mại.

12. Ô số 11:

a) Dòng thứ nhất ghi chữ “Vietnam”.

b) Dòng thứ hai ghi đầy đủ tên nước nhập khẩu.

c) Dòng thứ ba ghi địa điểm cấp, ngày tháng năm, và chữ ký của người được uỷ quyền

ký cấp.

13. Ô số 12: do tổ chức cấp C/O ghi

14. Ô số 13:

a) Trường hợp cấp sau theo quy định tại Điều 11, Phụ lục 2 Thông tư số 36/2010/TT-

BCT thì đánh dấu vào ô: “ISSUED RETROACTIVELY”;

b) Trường hợp sản phẩm được gửi từ Bên xuất khẩu để tham gia triển lãm tại một Bên

khác và được bán trong hoặc sau triển lãm tại Bên nhập khẩu theo quy định tại Điều

22, Phụ lục 2 Thông tư số 36/2010/TT-BCT thì đánh dấu vào ô “Exhibition”, tên và

địa chỉ nơi diễn ra triển lãm phải được ghi rõ tại Ô số 2;

c) Trường hợp sản phẩm được cấp C/O giáp lưng theo quy định tại Điều 12, Phụ lục 2

thì đánh dấu vào ô “Movement Certificate”, tên Tổ chức cấp C/O mẫu E gốc, ngày cấp

và số tham chiếu của C/O mẫu E gốc phải được ghi rõ tại Ô số 13;

d) Trường hợp hóa đơn phát hành tại Bên thứ ba theo quy định tại Điều 23, Phụ lục 2

của Thông tư số 36/2010/TT-BCT thì đánh dấu vào ô “Third Party Invoicing”, số hóa

đơn phải được ghi rõ tại Ô số 10, tên công ty phát hành hóa đơn và tên Nước mà công

ty này đặt trụ sở tại Nước đó phải được ghi rõ tại Ô số 7.