mÔn ngỮ vĂn 7 nh: 2021 - 2022

43
1 TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG. TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN 7 NH: 2021 - 2022 PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 6, theo các yêu cầu và hướng dẫn sau: 1/ Tìm hiểu tri thức phần Tập làm văn * Bài: “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” - Em hãy đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi trong SGK/71,72. * Bài: “Đặc điểm của văn bản biểu cảm” - Em hãy đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi trong SGK/84,85,86 * Bài: “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm” - Em hãy đọc và trả lời câu hỏi trong SGK/87,88 (phần I) * Bài: “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm” - Em hãy đọc và trả lời câu hỏi trong SGK/99 (phần I) => Sau đó ghi chép lại nội dung các bài học ở phần II 2/ Hoàn thành phiếu học tập: - Các em hoàn thành phiếu học tập trang 6 bên dưới. - Sau khi làm xong, các em xem phần gợi ý đáp án ở trang 7 xem mình làm đúng chưa nhé.

Upload: others

Post on 27-Jan-2022

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG.

TỔ NGỮ VĂN

MÔN NGỮ VĂN 7 – NH: 2021 - 2022

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 6, theo các yêu cầu và hướng dẫn sau:

1/ Tìm hiểu tri thức phần Tập làm văn

* Bài: “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”

- Em hãy đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi trong SGK/71,72.

* Bài: “Đặc điểm của văn bản biểu cảm”

- Em hãy đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi trong SGK/84,85,86

* Bài: “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm”

- Em hãy đọc và trả lời câu hỏi trong SGK/87,88 (phần I)

* Bài: “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm”

- Em hãy đọc và trả lời câu hỏi trong SGK/99 (phần I)

=> Sau đó ghi chép lại nội dung các bài học ở phần II

2/ Hoàn thành phiếu học tập:

- Các em hoàn thành phiếu học tập trang 6 bên dưới.

- Sau khi làm xong, các em xem phần gợi ý đáp án ở trang 7 xem mình làm đúng

chưa nhé.

2

PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 5

Tuần 6 – Phần C:

Làm văn:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm:

1. Nhu cầu biểu cảm của con người

- Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận

được.

- Bằng hành động, ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, đánh đàn, viết thư, sáng tác thơ văn.

2. Tìm hiểu ví dụ (Sgk/71-72):

+ Bài ca dao 1: thổ lộ tình cảm thương cảm, xót xa cho những cảnh đời oan trái.

+ Bài ca dao 1: ngợi ca vẻ đẹp của cánh đồng lúa và vẻ đẹp của cô thôn nữ -> Tình cảm

gắn bó, tự hào về quê hương, đất nước, con người.

-> Văn biểu cảm

3. Ghi nhớ 1 (SGK-73)

II/ Luyện tập:

Bài 1(SGK-73)

- Đoạn a: chỉ miêu tả và giới thiệu về loài hoa hải đường bằng những từ gợi hình ảnh.

- Đoạn b: là đoạn văn biểu cảm vì nhà văn đã biến hoa hải đường thành loài hoa có tình

cách như của con người bằng những từ gợi hình, gợi cảm, phép nhân hoá, so sánh, tưởng

tượng...

Bài 2 (SGK-74)

- Nội dung biểu cảm trong bài thơ Sông núi nước Nam: lòng yêu nước, tinh thần tự hào về

chủ quyền thiêng liêng của Đại Việt, tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân dân ta,

căm thù giặc Tống.

- Bài thơ Phò giá về kinh: HS tự làm

Bài 3,4 (SGK-74): Hs tự làm

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 6 – Phần C:

Làm văn:

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I. Đặc điểm của văn biểu cảm

1. Tìm hiểu ví dụ (Sgk/84)

* Văn bản: Tấm gương

- Nội dung biểu đạt: Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh dối trá

- Cách biểu đạt: Mượn hình ảnh tấm gương để gián tiếp để ca ngợi những con người trung

thực.

- Bài văn gồm: 3 phần:

+ MB: Giới thiệu khái quát phẩm chất của tấm gương (nêu cảm xúc ban đầu về tấm gương).

+ TB: Nói về đức tính của tấm gương, đưa 2 ví dụ cụ thể.

+ KB: Khẳng định cảm xúc, nâng lên bài học tư tưởng.

3

=> Tình cảm: chân thực, rõ ràng, trong sáng.

=> Cách biểu đạt: biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu, mượn hình ảnh, đồ vật (tấm gương) để thể

hiện tình cảm 1 cách chân thành, gợi cảm xúc.

2/ Ghi nhớ: SGK/86

II. Luyện tập

Văn bản: “Hoa học trò”.

- Bài viết bộc lộ nỗi buồn nhớ, trống trải khi xa trường, xa bạn.

- Mượn hoa phượng để nói về những cuộc chi tay của học trò.

- Mạch ý của bài văn: phượng nở … phượng rơi.

+ Phượng nhớ: người sắp xa, một trưa hè, một thành xưa

+ Phượng khóc, mơ, nhớ.

- Biểu cảm gián tiếp qua biểu tượng hoa phượng – hoa học trò.

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 6 – Phần C:

Làm văn:

ĐỀ VĂN VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm

1. Đề văn biểu cảm

a. Tìm hiểu ví dụ (Sgk/87)

- Đối tượng biểu cảm: quê hương (đề 1); đêm trăng trung thu (đề 2); nụ cười của mẹ (đề

3); tuổi thơ (đề 4); loài cây (đề 5).

- Tình cảm biểu hiện: cảm nghĩ, vui, buồn, em yêu.

-> 5 đề văn biểu cảm nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài văn.

b. Ghi nhớ 1 (SGK - 88).

2. Các bước làm bài văn biểu cảm

a. Tìm hiểu ví dụ: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

* Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Đối tượng cảm nghĩ: Nụ cười của mẹ.

- Biểu hiện cụ thể: Nụ cười tươi tắn, đôn hậu, bao dung, vui vẻ, hạnh phúc, động viên,

khích lệ, yêu thương.

* Dàn bài:

- Mở bài:

+ Giới thiệu đối tượng biểu cảm: Nụ cười của mẹ.

+ Khái quát cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: hạnh phúc

- Thân bài:

+ Nêu những biểu hiện, đặc điểm, sắc thái của nụ cười.

. Nụ cười vui, yêu thương trìu mến.

. Nụ cười khuyến khích, động viên

. Nụ cười an ủi, chia sẻ.

+ Những khi vắng nụ cười của mẹ.

4

- Kết bài: Ý nghĩa, tác dụng của nụ cười ấy (sưởi ấm gia đình, tâm hồn mọi người), trách

nhiệm của mình.

* Viết bài:

- Gợi ý MB: Các cụ xưa đã nói: “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Quả đúng như

vậy. Nụ cười của mẹ tôi là thang thuốc bổ vô giá cho cả gia đình……

- Gợi ý KB: Nụ cười của mẹ đem lại hạnh phúc cho cả gia đình. Càng yêu thương và mong

muốn cho nụ cười ấy luôn nở trên gương mặt dịu hiền của mẹ, em càng hiểu rõ trách nhiệm

của mình lớn hơn bao giờ hết.

* Sửa lỗi

Tóm lại: Để làm đề văn biểu cảm trên.

- Trải qua 4 bước: tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài; viết bài; sửa bài.

- Để tìm ý phải hình dung đối tượng biểu cảm và cảm xúc, tình cảm của mình.

- Lời văn thích hợp, gợi cảm.

b. Ghi nhớ 2 (SGK-88)

II. Luyện tập

Bài văn SGK -89

- Bài văn bộc lộ tình cảm yêu mến, gắn bó tha thiết, sâu nặng với quê hương An Giang ->

Bộc lộ trực tiếp qua những câu biểu cảm.

- Đặt nhan đề: An Giang quê tôi; Ký ức về một miền quê; Nơi ấy quê tôi; Quê hương tình

sâu nghĩa nặng; Nghĩ về quê hương An Giang.

- Dàn ý:

+ MB: Khái quát cảm xúc về quê hương An Giang.

+ TB: Biểu hiện tình yêu mến quê hương.

- Tình yêu quê từ tuổi thơ.

- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.

+ KB: Tình cảm gắn bó của tuổi trưởng thành.

- Phương thức biểu cảm của bài: Vừa biểu cảm trực tiếp nỗi lòng mình, vừa biểu cảm gián

tiếp khi nói đến thiên nhiên tươi đẹp và con người anh hùng của quê hương.

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 6 – Phần C:

Làm văn:

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I. Ôn tập về văn biểu cảm

1. Đặc điểm bài văn biểu cảm.

2. Các bước làm bài văn biểu cảm.

(Hs tự ôn lại kiến thức đã học)

II. Luyện tập

ĐỀ BÀI: Loài cây em yêu

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

a. Tìm hiểu đề

- Thể loại: văn biểu cảm.

5

- Nội dung: thái độ, tình cảm với một loài cây cụ thể mà em yêu mến.

b. Tìm ý (cây tre)

- Đặc điểm: màu xanh, nhiều đốt, lá nhỏ, vươn cao.

- Hoàn cảnh sống: dù ở đâu, loại đất gì vẫn xanh tốt.

- Gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam (đời sống, lao động, chiến đấu).

- Phẩm chất: cần cù, siêng năng, bền bỉ, kiên cường, bất khuất.

- Ý nghĩa: biểu tượng cho làng quê Việt Nam.

2. Lập dàn bài

* Mở bài

- Giới thiệu chung về loài cây em yêu (cây tre).

- Lí do yêu thích: gắn bó với tuổi thơ (gắn bó từ lâu đời); tượng trưng cho phẩm chất con

người Việt Nam.

* Thân bài

- Miêu tả hình ảnh cây tre: thân, lá … (hình ảnh cây tre, màu xanh của tre trên khắp đất

nước, làng quê Việt Nam).

- Vai trò, tác dụng của tre: Gắn bó từ bao đời với người dân Việt Nam.

+ Trong cuộc sống hàng ngày: tre như người bạn tri âm, tri kỉ. Tre dùng làm đũa, sáo,

chiếu, ghế, bàn…

+ Trong lao động …

+ Trong chiến đấu: là vũ khí chống lại quân thù.

- Những phẩm chất cao đẹp, đáng quý của tre: cần cù, siêng năng, bền bỉ, kiên cường, bất

khuất,…

- Thái độ, tình cảm của người viết: ngợi ca, tự hào, trân trọng, biểu dương,…

* Kết bài: Khẳng định vị trí, ý nghĩa của tre và cảm xúc của người viết.

3. Viết bài

4. Sửa lỗi

6

PHIẾU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 – TUẦN 4

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ..............................Mã số:..................................

Đề:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.

Thân gầy guộc, lá mong manh,

Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?

Ở đâu tre cũng xanh tươi,

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.

Có gì đâu, có gì đâu,

Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều.

Rễ siêng không ngại đất nghèo,

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.

Vươn mình trong gió tre đu,

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.

(Nguyễn Duy-Tre Việt Nam)

1/ Đối tượng biểu cảm trong đoạn thơ trên?

2/ Đoạn thơ biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp

3/ Em hãy viết đoạn mở và kết bài cho bài văn biểu cảm về cây tre.

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………….

7

GỢI Ý LÀM BÀI

1/ Đối tượng biểu cảm trong đoạn thơ trên: cây tra Việt Nam

2/ Đoạn thơ biểu cảm trực tiếp

3/ Các em có thể viết đoạn mở và kết bài theo gợi ý sau:

- Viết đoạn mở bài:

+ Trực tiếp: Trên đất nước Việt Nam có rất nhiều loài cây nhưng em yêu mến, tự hào và

gắn bó nhất với cây tre. Tuy nhỏ bé nhưng cây tre có những phẩm chất tốt đẹp.

+ Gián tiếp:

Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Nhà thơ Nguyễn Duy đã có những vần thơ rất hay viết về cây tre Việt Nam – một loài cây

quen thuộc ở làng quê Việt Nam và đó cũng là loài cây mà em yêu quý nhất.

- Viết đoạn kết bài: Giá như có huân chương tặng thưởng cho các loài cây thì chắc chắn

phần thưởng cao quý ấy sẽ thuộc về cây tre với công lao và sự gắn bó trong cuộc sống của

chúng ta. Tre vẫn mãi là loài cây mà em yêu quý.

8

UBND QUẬN BÌNH TÂN

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN 7

NĂM HỌC 2021 – 2022

TUẦN 06

A. Nội dung kiến thức trọng tâm :

- Học sinh được ôn tập, củng cố, khắc sâu các kiến thức về số hữu tỉ: Các phép toán

công, trừ, nhân, chia, quy tắc chuyển vế.

- Ôn tập kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau

- Ôn tập các kiến thức liên quan đến tính vuông góc và tính song song.

- Tìm hiểu khái niệm định lý.

- Rèn kĩ năng làm bài cẩn thận, chính xác, khoa học, hợp lý

1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

Tỉ lệ thức còn được viết

Các số được gọi là các số hàng của tỉ lệ thức

và gọi là ngoại tỉ (số hạng ngoài)

và gọi là trung tỉ (số hạng trong)

Tính chất:

Nếu thì

Nếu và thì ta có các tỉ lệ thức

a c

b d : :a b c d

, , ,a b c d

a d

b c

a c

b d ad bc

ad bc , , , 0a b c d

, , ,a c a b d c d b

b d c d b a c a

9

2.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

Từ tỉ lệ thức ta suy ra (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra

(giả thiết các tỉ số đều có ý nghĩa)

Khi có dãy tỉ số ta nói các số tỉ lệ với .

Ta cũng viết .

3.Từ vuông góc đến song song:

a. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song:

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc vơi một đường

thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng

song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia

b.Ba đường thẳng song song:

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường

thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Khi ba đường thẳng 1 2 3, ,d d d song song với nhau từng

đôi một, ta nói ba đường thẳng ấy song song với nhau và

kí hiệu 1 2 3d d dP P

B. Nội dung bài học:

Bài 1: Tìm a,b,c biết: 𝑎

4=

𝑏

5=

𝑐

6 biết c – a = 12

a c

b d

a c a c a c

b d b d b d

a c e

b d f

a c e a c e a c e

b d f b d f b d f

2 3 5

a b c , ,a b c 2;3;5

: : 2 : 3 : 5a b c

a

b

c

d3

d2

d1

10

Giải:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

𝑎

4=

𝑏

5=

𝑐

6=

𝑐 − 𝑎

6 − 4=

12

2= 6

Với:

𝑎

4= 6 => a = 6.4 = 24

𝑏

5= 6 => b = 6.5 = 30

𝑐

6= 6 => c = 6.6 = 36

Vậy a = 24; b = 30; c = 36

Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng bằng . Tính

diện tích mảnh đất này biết rằng chu vi của mảnh đất bằng 28m?

Giải:

Gọi chiều dài. chiều rộng của mảnh đất lần lượt là x, y (m) (x, y > 0)

Do tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng bằng nên có hay

Do chu vi của mảnh đất bằng 28 m nên có 2x +2y = 28 hay x + y =14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

Suy ra (thử lại các gía trị ta tấy thỏa mãn)

Vậy mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 8m và chiều rộng 6m

Bài 3: Số học sinh giỏi của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với cá số 4; 3; 5. Biết rằng tổng số học sinh

giỏi của hai lớp 7A và 7C nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7B là 30. Hỏi mỗi lớp có bao

nhiêu hc sinh giỏi?

Giải:

4

3

4

3

4

3

x

y

4 3

x y

142

4 3 4 3 7

x y x y

2 8, 2 64 3

x yx y

11

Gọi số học sinh giỏi của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z ( )

Do x, y, z tỉ lệ với các số 4; 3; 5 nên

Tổng số học sinh giỏi của hai lớp 7A và 7C nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7B là 30 nên

có x+z –y =30.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

Suy ra

Vậy số học sinh của lớp 7A là 20 bạn; 7B là 15 bạn; 7C là 25 bạn.

Bài 4: Phát biểu nào dưới đây đúng:

A. Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song

với nhau.

B. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song

với nhau.

C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng

song song với nhau.

D. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc

với nhau.

Đáp án: C

Gợi ý: Tính chất 3 – SGK trang 97

Bài 5:

Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi:

A. a và b cùng vuông góc với c B. a và b cùng cắt với c

C. a vuông góc với c D. b vuông góc với c

Đáp án: A

Gợi ý: Tính chất 1 – SGK trang 96

Bài 6: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Nếu đường thẳng c vuông góc với

đường thẳng a thì:

*, ,x y z

4 3 5

x y z

305

4 3 5 4 3 5 6

x y z x y z

5 20; 5 15; 5 254 3 5

x y zx y y

12

A. c bP B. c b C. c b D. Đáp án khác.

Đáp án: B

Gợi ý: Tính chất 2 – SGK trang 96

Bài 7: Tìm số đo góc 𝛽 ở hình bên biết góc

𝛼 = 1200:

A. 30 B. 50

C. 90 D. 120

Giải:

Vì {𝑎 ⊥ 𝑐𝑏 ⊥ 𝑐

=> 𝑏 ∥ 𝑎

nên ta có: �̂� = �̂� = 1200 (hai góc đồng vị bằng nhau)

Chọn : D

13

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Tiếng Anh

Năm học: 2021- 2022

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

TÊN BÀI HỌC: THEME 3 – LESSON 1

KHỐI 7- TUẦN 6

NỘI DUNG: HEALTHY LIVING (SỐNG KHỎE)

I. TỪ VỰNG CẦN NHỚ:

1. candy (n) : kẹo

2. energy (n) : năng lượng

3. exercise (n) : bài tập

4. cousin (n) : anh em họ

5. do exercise (v) : tập thể dục

6. get some sleep (v) : ngủ

7. get sick (v) : bị bệnh

8. healthy ≠ unhealthy (a) : khỏe ≠ không khỏe

14

ĐÁP ÁN

1. eat fruit 2. drink soda 3. watch TV 4. get some sleep

5. do exercise 6. play computer games 7. Eat candy 8. unhealthy /

healthy

II. CẤU TRÚC CẦN NHỚ

1. How much candy do you eat every day?

2. I eat lots of candy. I like it.

3. That’s very unhealthy.

* Chú ý:

- Sau How much + danh từ không đếm được

Ví dụ: How much water ..., How much milk ...

- Sau any / some / a lot of = lots of + danh từ đếm được và không đếm được

Ví dụ: any apples, any milk, a lot of tables, a lot of candy ...

- Sau a little + danh từ không đếm được

Ví dụ: a little water, a little rice ...

15

III. BÀI TẬP

Sắp xếp từ để tạo thành câu hoàn chỉnh

ĐÁP ÁN

TÊN BÀI HỌC: THEME 3 – LESSON 2

KHỐI 7- TUẦN 6

NỘI DUNG: HEALTHY LIVING (SỐNG KHỎE)

I. TỪ VỰNG CẦN NHỚ:

1. headache (n) : đau đầu

2. medicine (n) : thuốc

3. stomach ache (n) : đau bụng

16

4. rest (n) : sự nghỉ ngơi

5. health problem (n) : vấn đề sức khỏe

6. advice (n) : lời khuyên

7. dizzy (a) : choáng váng

8. sick (a) : bị bệnh

ĐÁP ÁN

II. CẤU TRÚC CẦN NHỚ

1. How do you feel today?

17

I feel sick.

2. Do you have a stomach ache?

Yes, I do.

3. Do you eat a lot of fast food?

Yes, I do.

4. You shouldn’t eat too much fast food.

* Chú ý:

- Sau too much + danh từ không đếm được

Ví dụ: too much candy, too much soda ...

- Sau too many+ danh từ đếm được

Ví dụ: too many apples ...

III. BÀI TẬP

ĐÁP ÁN

1. have 2. too much 3. take 4. feel 5. too many

III. DẶN DÒ

Các em học thuộc từ và luyện tập cấu trúc

THẮC MẮC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Trường THCS Hồ Văn Long

Lớp:

18

Họ tên học sinh: _

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Tiếng Anh Theme 1- Lesson

1

1. _ _

_ _ _ _ 2. _ _ _ _

_ _

19

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 6-NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN ĐỊA LÝ 7

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK Địa Lí 7 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP( CÁC EM ĐỌC VÀ LÀM THEO HƯỚNG DẪN

DƯỚI ĐÂY)

BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ.

1. Ô nhiễm không khí.

HS quan sát H 17.1 kết hợp đọc thông tin Sgk trang 56, 57

- Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô nhiễm?

- Nêu hậu quả ô nhiễm không khí?

- Nêu biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?

2. Ô nhiễm nước:

HS quan sát H 17.3 và H 17.4 SGK, đọc nôi dung phần 2.

- Nêu nguyên nhân, ô nhiễm môi trường nước?

- Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà? Biện pháp khắc phục?

BÀI 18: THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ

1. Bài tập1

Em hãy phân tích chế độ nhiệt, lượng mưa của các biểu đồ từ đó rút ra nhận xét các biểu

đồ A,B,C thuộc các môi trường nào của đới ôn hoà?( Dựa vào đặc điểm khí hậu 3 kiểu môi

trường ở bài 13).

2. bài tập 2 giảm tải

3. Bài tập 3

20

- Không yêu cầu vẽ biểu đồ

- Nêu Nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí thải CO2 vào bầu khí quyển

PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

(CÁC EM GHI PHẦN NÀY VÀO TẬP ĐỊA LÍ)

BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ.

1. Ô nhiễm không khí.

- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

- Nguyên nhân: Do khói bụi từ nhà máy, xe cộ

- Hậu quả: Mưa a xít, gây hiệu ứng nhà kính trái đất nóng lên làm thay đổi khí hậu toàn

cầu, thủng tầng ôZôn.

- Biện pháp: ký nghị định thư Ki- ô- tô, cắt giảm lượng khí thải

2. Ô nhiễm nước:

- Hiện trạng: Nguồn nước bị ô nhiễm gồm: nước biển, sông, hồ, ngước ngầm...

- Nguyên nhân: Do chất thải công nghiệp, nông nghiệp, các phương tiện giao thông vận

tải, sinh hoạt, thải trực tiếp vào môi trường.

- Hậu quả môi trường nước bị ô nhiễm nặng “ Thuỷ triều đen, đỏ”.

- Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải trước khi thải vào môi trường.

BÀI 18: THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ

1 . Bài tập1

Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt độ lượng mưa thuộc các môi trường nào của đới ôn

hòa:

- Biểu đồ A: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa

- Biểu đồ B: Địa trung hải

- Biểu đồ C: Ôn đới hải dương

21

3. Bài tập3:

- Nhận xét: Lượng CO2 tăng nhanh từ năm 1840 đến 1997( trong đó tăng nhanh từ 1840

đến 1957)

- Nguyên nhân: Công nghiệp phát triển, sử dụng nhiều nhiên liệu, chất đốt

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

( Sau khi ghi bài vào tập các em trả lời các câu hỏi dưới dây vào tập ghi nhé)

PHIẾU HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ 7 – TUẦN 6

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ................................................................

Câu hỏi : Là học sinh em cần làm gì để góp phần bảo vệ bầu không khí, bảo bệ nguồn

nước không bị ô nhiễm nơi em đang sinh sống?

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

22

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 6

MÔN LỊCH SỬ 7 – NĂM HỌC: 2021 – 2022

Tuần 6 – Tiết 6:

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 5 theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK Lịch Sử 7 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ

Thực hiện nhiệm vụ:

HS đọc mục I: Tình hình chính trị quân sự:

1. Nhà Đinh xây dựng đất nước: Sự biết ơn đối với những người có công xây dựng, bảo vệ

đất nước trong thời kì đầu giành độc lập. 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê: Giúp học sinh hiểu trong thời kì này, bộ máy nhà nước

đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, không còn đơn giản như thời Ngô Quyền

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn: hiểu được âm mưu xâm lược của nhà Tống

và đã bị quân ta đánh bại như thế nào?

HS đọc mục II. Sự phát triển kinh tế và văn hóa:

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ: các em chỉ cần chú trọng vào các chính sách

về nông nghiệp và đúc tiền

2. Đời sống xã hội và văn hóa: Giúp các em rèn luyện kĩ năng phân tích và rút ra ý

nghĩa thành tựu kinh tế, văn hóa thời Đinh – Tiền Lê

PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ

HS đọc mục I: Tình hình chính trị quân sự:

1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.

- Năm 970, đặt niên hiệu Thái Bình, giao hảo với nhà Tống

- Đức tiền riêng và quy định hình phạt.

Khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê:

a) Sự thành lập nhà Tiền Lê:

23

- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám hại nội bộ lục đục.

- Nhà Tống lâm le xâm lược Lê Hoàn lên ngôi, lập nên nhà Tiền Lê.

b) Tổ chức chính quyền:

- Quân đội: Gồm 10 đạo và 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn:

- Năm 981, quân Tống tiến đánh nước ta theo 2 đường thủy, bộ.

- Lê Hoàn cho quân chặn giặc ở cửa sông Bạch Đằng và cầm quân chặn giặc trên đường

bộ.

- Chiến trận ác liệt Quân Tống đại bại.

- Ý nghĩa: Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm và khả năng bảo vệ độc lập dân

tộc của nhân dân ta.

HS đọc mục II. Sự phát triển kinh tế và văn hóa:

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.

+ Nông nghiệp:

- Ruộng đất thuộc sở hữu làng xã.

- Nông dân nhận ruộng phải nộp thuế và đi lính cho vua.

- Đào vét kênh mương, khai khẩn đất hoang…

=> Nông nghiệp bước đầu phát triển.

2. Đời sống xã hội và văn hóa.

a) Xã hội: Gồm 3 tầng lớp.

- Thống trị: Vua, quan, nhà sư.

- Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân và 1 số ít địa chủ.

- Nô tì: Đời sống khổ cực.

b) Văn hóa:

- Giáo dục chưa phát triển.

24

- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.

- Văn hóa dân gian: Ca hát, nhảy múa, đua thuyền….

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 – TUẦN 6

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ..............................Mã số:..................................

Học sinh đọc nội dung bài học kết hợp cùng SGK Lịch Sử 7 trả lờ câu hỏi :

Câu 1: Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê?

............................................................................................................................. ........

.....................................................................................................................................

............................................................................................................................. ........

.....................................................................................................................................

............................................................................................................................. ........ Câu 2: Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy

(Năm 981)

............................................................................................................................. ........

.....................................................................................................................................

............................................................................................................................. ........

............................................................................................................................. ........

.......................................................................................................................... ...........

............................................................................................................................. ........

Câu 3: Việc nhân dân ta lập đền thờ vua Đinh ( Ninh Bình) chứng tỏ đều gì?

.....................................................................................................................................

............................................................................................................................. ........

............................................................................................................................. ........ Câu 4: Nguyên nhân nào lầm cho nông nghiệp thời Đinh Tiền Lê phát triển?

.....................................................................................................................................

............................................................................................................................. ........

.....................................................................................................................................

............................................................................................................................. ........

.....................................................................................................................................

............................................................................................................................. ........

25

Câu 5: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có những chuyển biến gì?

............................................................................................................................. ........

............................................................................................................................. ........

.......................................................................................................................... ...........

............................................................................................................................. ........

.............................................................................................................. .......................

............................................................................................................................. ........

26

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 6,7

MÔN GDCD 7 – NĂM HỌC: 2021 – 2022

Tuần 6 – Tiết 6

CHỦ ĐỀ: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ, YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

(Tiết 2, 3)

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 6,7 theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK GDCD 7 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

HS tự đọc II. NỘI DUNG BÀI HỌC tại SGK/15, 20 và thực hiện nhiệm vụ:

- Xác định ý nghĩa của tình yêu thương con người và đoàn kết tương trợ

PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

1. Thế nào là đoàn kết, tương trợ, yêu thương con người

2. Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ, yêu thương con người

- Là truyền thống quý báu của dân tộc.

- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

- Được mọi người yêu quý.

- Giúp chúng ta tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn.

- Người có lòng yêu thương con người sẽ được mọi người quý mến, kính trọng.

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 7 – TUẦN 6,7

Họ tên:........................…..…......................................

27

Lớp: ..............................Mã số:..................................

Câu 1: Nam và Hân là học sinh lớp 7. Một hôm, hai ban đang trên đường đi học về thì

thấy hai thanh niên đi ngược chiều đâm ngã một người phụ nữ rồi bỏ chạy. Hân và Nam

thấy người phụ nữ bị thương nặng. Theo em, Hân và Nam có thể lựa chọn cách ứng xử

nào dưới đây thể hiện tình yêu thương con người?

A. Tiếp tục đi về vì việc xảy ra không lien quan đế mình

B. Cố gắng tìm cách đưa người phụ nữ vào trạm y tế gần nhất

C. Kêu cứu và tìm sự giúp đỡ

D. Đuổi theo hai thanh niên kia và bắt họ chịu trách nhiệm

Câu 2: Kể những việc làm thể hiện lòng yêu thương con người mà em đã thực hiện

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

.................................................................................................................................... .

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

28

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN

TRƯỜNG: THCS HỒ VĂN LONG

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN VẬT LÝ 7 – TUẦN 6

Nội dung Ghi chú

Tên bài học/ chủ đề: Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM

Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện

các yêu cầu.

- Sau khi đọc tài liệu các em trả lời

câu hỏi:

- - Giới thiệu gương cầu lõm là gương có

mặt phản xạ là mặt trong của một phần

mặt cầu.

Tài liệu:

Sách giáo khoa sử 7 bản giấy Hoặc sách điện tử tại

đường link: https://sachgiaokhoa.o-study.net/

Phần Nội dung chủ đề yêu cầu học sinh đọc cần đạt.

1. Kiến thức:

- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi

gương cầu lõm.

- Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc

sống và kỹ thuật.

2.Năng lực cho học sinh

- Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.

- Nắm được tính chất tạo ảnh của gương cầu lõm.

- Nắm được các chùm sáng tới gương cầu lõm cho chùm

phản xạ có đặc điểm gì?

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

* Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn

vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên

màn chắn và lớn hơn vật

29

- Nhận xét ảnh của vật khi để vật gần

và xa gương.

C1: Vật đặt ở mọi vị trí trước gương:

+ Gần gương: ảnh lớn hơn vật, ảnh ảo

+ Xa gương: ảnh nhỏ hơn vật, ngược chiều

- Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng

trên gương cầu lõm

II.Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.

1. Đối với chùm tia tới song song

* Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song tới một

gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ

tại một điểm ở trước gương.

2. Đối với chùm tia sáng phân kỳ

* Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu

lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản

xạ song song.

30

PHIẾU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 7 – TUẦN 6

Trường: THCS Hồ Văn Long

Họ tên học sinh: ............................................................. Lớp: …………..

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Câu 1: Nêu tính chất ảnh

của một vật tạo bởi gương

cầu lồi?

Câu 2: So sánh vùng nhìn

thấy của gương cầu lồi và

gương phẳng có cùng kích

thước?

Câu 3: Trên ô tô, xe máy

người ta lắp một gương cầu

lồi ở phía trước người lái xe

để quan sát ở phía sau mà

không lắp gương phẳng. Làm

như thế có lợi ích gì?

………………………………………………………

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

31

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

…………………………………………

32

NỘI DUNG HỌC TẬP SINH HỌC 7 TUẦN 6

Chủ đề: Ngành Giun Dẹp ( Bài 11, 12)

PHẦN LÝ THUYẾT

NỘI DUNG HS TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC

I/ SÁN LÁ GAN

Đọc thông tin SGK tìm hiểu thông tin về sán lông

(là đại diện sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm

của ngành giun dep).

+ Nêu môi trường sống của sán lông?

+ Cấu tạo của sán lông thích nghi với đời sống bơi lội?

+ Mắt, lông bơi của sán lông có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

- Đặc điểm của kiểu đối xứng 2 bên (đó là kiểu đối

xứng chỉ vẽ được một mặt phẳng chia dọc cơ thể thành

2 nửa hoàn toàn giống nhau. Nói khác đi cơ thể đối

xứng 2 bên là cơ thể có hướng di chuyển đầu hướng

về phía trước, do đó cơ thể phân biệt được thành 2 nửa: phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng)

- Trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu nơi sống của sán lá gan?

+ Hình dạng, cấu tạo của sán lá gan?

+ Cách thức di chuyển của sán lá gan?

+ Hãy trình bày cách thức dinh dưỡng của sán lá gan?

- Cơ quan sinh dục của sán lá gan có đặc điểm gì?

- Nghiên cứu SGK, quan sát hình 11.2 trang 42.

+ Hoàn thành bài tập mục ▽: Vòng đời sán lá gan

ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau:

- Trứng sán không gặp nước.

I/ SÁN LÁ GAN

- Kí sinh ở gan và mật của trâu bò

- Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng 2

bên, dài 2-5 cm, màu đỏ máu

- Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác

bám phát triển

- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng

phát triển, giúp dễ chui rúc, luồn

lách

- Sinh sản: Sán lá gan lưỡng tính:

có cơ quan sinh dục đực, cơ quan

sinh dục cái với tuyến noãn

hoàng.

- Sán lá gan trứng ấu trùng

có lông bơi ấu trùng trong ốc

ấu trùng có đuôi Kén sán Sán lá gan.

- Vòng đời sán lá gan thay đổi vật

chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

33

- Ấu trùng nở không gặp cơ thể ốc thích hợp.

- Ốc chứa ấu trùng bị động vật khác ăn mất.

- Kén bám vào rau bèo nhưng trâu bò không ăn phải.

+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan.

+ Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào?

+ Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm thế nào?

II/ MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

-Đọc SGK và quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3, trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số giun dẹp kí sinh?

+ Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể

người và động vật? Vì sao?

+ Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ

vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

II/ MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

-Sán lá máu: kí sinh trong máu

người, ấu trùng xâm nhập cơ thể

người qua da khi tiếp xúc nước ô

nhiễm

-Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn.

Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc

mút..

-Sán dây: kí sinh ở ruột non người

và cơ bắp trâu bò

� Cách phòng ngừa: ăn chín,

uống sôi, giữ vệ sinh cho người và

động vật, không ăn thịt bò gạo, lợn gạo…

34

PHẦN BÀI TẬP: Em vận dụng lý thuyết, nghiên cứu SGK làm các bài tập dưới đây:

PHIẾU HỌC TẬP

Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là

a. Mắt và giác quan phát triển

b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

d. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 2: Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào

a. Ruột non

b. Máu

c. Gan

d. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Ngành giun dẹp gồm

a. Sán lông, sán lá

b. Sán lá, sán dây

c. Sán lông, sán dây

d. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 4: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

……………………………………………………………………………………………

……...……………………………………………………………………………………

…….……………………………………………………………………………………

……………...………………………………………………

35

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ 7

NỘI DUNG GHI CHÚ

Tên bài học/ chủ

đề:

CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN ( TIẾT 2)

Khối lớp Khối lớp 7

Hoạt động 1: Học

sinh đọc tài liệu và

thực hiện các yêu

cầu.

Sau khi đọc

tài liệu các em

trả lời câu hỏi:

-Quan sát hình và trả

lời:

. Mô tả cách thực

hiện ở hình 1, 2, 3?

Tài liệu:

Sách giáo khoa Công nghệ 7, nếu học sinh chưa có sách giáo khoa

giấy thì các em vào đường link: https://sachgiaokhoa.o-study.net/ để tải

sách dạng số pdf về máy để học bài.

NỘI DUNG BÀI HỌC

CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN ( TIẾT 2)

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

- Chuẩn bị: 3 mẫu phân bón: đạm (N), lân (P), kali (K) và vôi.

- Ống nghiệm thủy tinh.

- Nước sạch.

- Phiếu thực hành.

II.Quy trình thực hành.

1.Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hoàn tan.

KẾT LUẬN:

36

-Học sinh đọc SGK

và trả lời câu hỏi:

. Phân lân có màu

như thế nào?

. Vôi có màu sắc

như thế nào?

Để phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan ta

thực hiện 3 bước sau:

-Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô (bắp) cho vào ống nghiệm.

-Bước 2: Cho 10 – 15ml nước sạchvào lắc mạnh trong 1 phút.

-Bước 3: Để lắng 1- 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan

. Nếu thấy hòa tan: N, K.

. Nếu không hoặc ít hòa tan: P, vôi.

2.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan.

Hình 1 Hình 2

KẾT LUẬN:

Để phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan ta quan sát màu sắc của

chúng:

-Nếu phân có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng là phân lân.

-Nếu có màu trắng, dạng bột là vôi.

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

- Học sinh hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU THỰC HÀNH

Câu 1: Trình bày quy trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan với nhóm phân bón

ít hoặc không hòa tan.

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

Câu 3: Trình bày quy trình phân biệt nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan.

37

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Công nghệ

Năm học: 2021- 2022

NHỮNG THẮC MẮC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Trường: Trung học cơ sở Hồ Văn Long

Lớp: ....................

Họ tên học sinh: ...................................................................

(Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các

nhiệm vụ học tập.)

Môn học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

CÔNG

NGHỆ 7

I. Vật liệu và dụng cụ

cần thiết.

II.Quy trình thực hành.

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………...

38

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

39

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN ÂM NHẠC 7 - Tuần 6

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: VTM

Năm học: 2021- 2022

*Hướng dẫn của giáo viên

40

Âm nhạc

7

https://www.yo

utube.com/wat

ch?v=luJ8L4F

ACtQ

41

THẮC MẮC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Trường THCS Hồ Văn Long

Lớp:

Họ tên học sinh: _

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Âm nhạc Tập đọc nhạc số 3 1. _

_

_

_

_

_

2. _

_

_

_

_

_

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

Môn: Thể Dục

Giáo viên: Lê Văn Phúc

Tuần 6

GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TẠI NHÀ LỚP 7

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG GHI CHÚ

Tên bài học/ chủ

đề - Khối lớp

Đội hình đội ngũ - Bài thể dục giữa giờ

Hoạt động 1: Đọc

tài liệu 1 Đội hình đội ngũ:

42

Ôn các kỹ năng đã học:

- Tập hợp hàng dọc, ngang, dóng hàng, điểm số.

- Tư thế nghỉ nghiêm.

- Quay trái, Phải, Đằng sau. - Biến đổi đội hình 0 - 2 - 4

Học biến đổi đội hình 0 - 3 - 6 – 9.

2 Bài thể dục giữa giờ

Tiếp tục ôn 7 động tác :Cổ, tay, chân, bụng, Vặn mình,

phối hợp, điều hòa

Học sinh Thực hiện 2 lần 8 nhịp.

Nên tập vào sáng sớm, để tăng sức khỏe và sức đề kháng cao.

- Biết thực hiện động tác và đúng biên độ.

PHIẾU GHI CHÉP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI CỦA HỌC SINH

Môn

Học

Nội dung

học tập

Câu hỏi của học sinh

giáo

dục

thể

chất

Câu 1: Thực hiện được 7 động tác Cổ, tay, chân, bụng, Vặn

mình, phối hợp, điều hòa (Biết và nhớ cách thực hiện động tác,

HS tự đếm tự tập, Đúng biên độ đúng

nhịp………………………………………………………………

……………….................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

................................................................................

43