md17 - ke hoach giang day k07_ele_h03

5
Trường CĐN Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔ-ĐUN Tên Mô-đun: MÁY ĐIỆN 1 Mã số mô-đun: MĐ17 Nghề: Điện công nghiệp Lớp: K07_ELE_H03 Thời gian mô-đun: 100 giờ (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 80h) I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Mô đun này học sau các môn học An toàn lao động, Mạch điện và mô đun Đo lường điện. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Sau khi học xong mô-đun này, học viên có khả năng: Về kiến thức: - Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các loại máy điện. - Giúp cho người học xác định và phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại máy biến áp và máy điện không đồng bộ. Về kỹ năng - Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy điện không đồng bộ. - Quấn lại động cơ không đồng bộ bị hỏng theo số liệu có sẵn. - Tính toán lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp). - Tính toán quấn máy biến áp công suất nhỏ. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ khi phân tích và sử dụng các dụng cụ kiểm tra, đo mạch điện. III. NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔ-ĐUN: Tuần Tên bài – Mục Thời gian Tổng số thuyế t Thực hành Kiểm tra* Sửa chữa và Quấn dây động cơ 3 pha 50 15 30 5 10- 11 1. Dây quấn động cơ không đồng bộ 2. Xây dựng sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha 3. Quy trình quấn dây 10 9 1 Kế hoạch giảng dạy Mô-đun: Máy điện 1 Trang 1

Upload: le-viet-thanh

Post on 10-Jul-2016

216 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Tham khảo

TRANSCRIPT

Page 1: Md17 - Ke Hoach Giang Day k07_ele_h03

Trường CĐN Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔ-ĐUNTên Mô-đun: MÁY ĐIỆN 1Mã số mô-đun: MĐ17Nghề: Điện công nghiệp Lớp: K07_ELE_H03Thời gian mô-đun: 100 giờ (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 80h)

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Mô đun này học sau các môn học An toàn lao động, Mạch điện và mô đun Đo

lường điện.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:Sau khi học xong mô-đun này, học viên có khả năng:Về kiến thức:

- Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các loại máy điện.- Giúp cho người học xác định và phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của

các loại máy biến áp và máy điện không đồng bộ.Về kỹ năng

- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy điện không đồng bộ.- Quấn lại động cơ không đồng bộ bị hỏng theo số liệu có sẵn.- Tính toán lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp).- Tính toán quấn máy biến áp công suất nhỏ.

Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ khi phân tích và sử dụng các dụng cụ kiểm tra,

đo mạch điện.

III. NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔ-ĐUN:

Tuần Tên bài – MụcThời gian

Tổngsố

Lýthuyết

Thựchành

Kiểmtra*

Sửa chữa và Quấn dây động cơ 3 pha 50 15 30 510-11 1.Dây quấn động cơ không đồng bộ

2.Xây dựng sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha3.Quy trình quấn dây

10 9 1

12-16 4.Thi công quấn dây 35 5 30 016 5.Đấu dây và vận hành động cơ 5 1 4

Sửa chữa và Quấn dây động cơ 1 pha 30 5 20 517 1.Xây dựng sơ đồ dây quấn động cơ 1 pha 5 4 0 1

18-19 2.Quấn dây động cơ 1 pha 20 0 20 019 3.Sửa chữa quạt bàn, quạt trần 5 1 0 4

Sửa chữa và Quấn dây máy biến áp 1 pha 20 5 10 520 1.Tính toán dây quấn máy biến áp cách ly 1 pha

2.Tính toán dây quấn máy biến áp tự ngẫu 1 pha5 4 0 1

21 3.Thi công quấn dây máy biến áp 10 0 10 021 4.Bảo dưỡng MBA 1 pha 5 1 0 4

Cộng 100 25 60 15

Kế hoạch giảng dạy Mô-đun: Máy điện 1 Trang 1

Page 2: Md17 - Ke Hoach Giang Day k07_ele_h03

Trường CĐN Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu: Dây dẫn điện. Một số vật liệu cần thiết khác. Dụng cụ và trang thiết bị: Bàn giá thực hành. Trang bị bảo hộ lao động trong ngành điện. Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay. Các loại máy đo: VOM/DVOM, Watt kế AC, Cos kế, tần số kế... Các loại máy điện. Mô hình thực hành chứng minh tính thuận nghịch của máy điện. Mô hình thực hành máy biến áp một pha, ba pha. Mô hình thực hành động cơ một pha, ba pha. Mô hình bổ cắt động cơ điện một pha, ba pha. Mô hình thực hành đấu dây động cơ ba pha 2 cấp tốc độ. Mô hình mô phỏng sự cố trên máy điện xoay chiều. Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha. Bộ thí nghiệm máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha. Mô hình hòa đồng bộ máy phát điện ba pha. Mô hình mô phỏng các sự cố trong máy điện xoay chiều. Mô hình cắt bổ máy phát điện một chiều. Bộ thực hành máy phát điện một chiều. Mô hình mô phỏng các sự cố trong máy điện một chiều.

Nguồn lực khác: PC, phần mềm chuyên dùng. Projector, overhead. Máy chiếu vật thể 3 chiều.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung trọng

tâm cần kiểm tra là: Phân tích cấu tạo, nguyên lý máy biến áp, động cơ không đồng bộ, máy phát điện

đồng bộ, máy điện DC. Phân tính, khảo sát các đặc điểm, đặc tính của các loại máy điện nói trên. Nhận dạng và đo kiểm, đấu dây vận hành đúng sơ đồ. Vẽ, phân tích sơ đồ dây quấn. Bài kiểm tra 1: 04 giờ: Thi công quấn bộ dây biến áp một pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học sinh. Bài kiểm tra 2: 60 phút: Vẽ một loại sơ đồ dây quấn động cơ theo yêu cầu của

giáo viên. Chấm cụ thể trên bài vẽ của học sinh. Bài kiểm tra 3: 60 phút: Đấu dây vận hành động cơ theo các cấp điện áp khác

nhau: chấm cụ thể quá trình đấu động cơ của học sinh. Bài kiểm tra 4: 04 giờ: Thi công quấn dây động cơ một pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học sinh.

Kế hoạch giảng dạy Mô-đun: Máy điện 1 Trang 2

Page 3: Md17 - Ke Hoach Giang Day k07_ele_h03

Trường CĐN Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn. Nên bố trí thời gian giải bài tập, làm các bài thực hành nhận dạng các loại động cơ,

đo kiểm, đấu dây vận hành động cơ, máy phát. Nên sử dụng các mô hình cắt bổ, để minh họa nguyên lý của các loại máy điện.

3. Những trọng tâm cần chú ý: Cấu tạo, nguyên lý các loại máy điện. Đấu dây, vận hành các loại động cơ, máy biến áp. Vận hành máy phát, hòa đồng bộ máy phát. vẽ và phân tích sơ đồ dây quấn. Sửa chữa một số hư hỏng thường gặp.

4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình lý thuyết. Phiếu thực hành. Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sỹ, NXB Giáo dục, Hà

Nội - 1995. Máy điện 1, 2 ,Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,

NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 2001. Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2, Nguyễn

Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993. Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa Máy điện - tập 3, Nguyễn Trọng Thắng -

Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993. Kỹ thuật quấn dây, Minh Trí, NXB Đà Nẵng, năm 2000. Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều thông dụng, Nguyễn

Xuân Phú - Tô Đằng, NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 1989. Sổ tay thợ Sửa chữa, vận hành máy điện , A.S. KOKREP, Phan Đoài Bắc dịch,

NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1993. Sổ tay thợ điện trẻ, A.M. VISTÔC, M.B. DÊVIN, E.P. PARINI, Bạch Quang Văn

dịch, NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1981. Các sách báo tạp chí và website về điện.

Tân Thành, ngày 11 tháng 08 năm 2014Trưởng Bộ môn Giáo viên giảng dạy

NGUYỄN VĂN VỤ LÊ VẾT THÀNH

Kế hoạch giảng dạy Mô-đun: Máy điện 1 Trang 3