mỤc lỤchaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · web viewi.tÓm tẮt ĐỀ...

38
MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC............................................... 0 I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI...................................... 1 II.GIỚI THIỆU......................................... 2 1. Hiện trạng......................................... 2 2. Giải pháp thay thế:................................2 3. Vấn đề nghiên cứu:.................................2 4. Giả thuyết nghiên cứu là:..........................3 III:PHƯƠNG PHÁP:...................................... 4 1. Khách thể nghiên cứu:..............................4 2. Thiết kế:.......................................... 4 3.Quy trình nghiên cứu:...............................4 4. Đo lường........................................... 5 5. Phân tích dữ liệu và kết quả.......................5 IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:..........................7 1.Kết luận:........................................... 7 2. Khuyến nghị:....................................... 7

Upload: others

Post on 09-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

MỤC LỤC................................................................................................................0

I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI...............................................................................................1

II.GIỚI THIỆU........................................................................................................2

1. Hiện trạng............................................................................................................2

2. Giải pháp thay thế:..............................................................................................2

3. Vấn đề nghiên cứu:..............................................................................................2

4. Giả thuyết nghiên cứu là:...................................................................................3

III:PHƯƠNG PHÁP:..............................................................................................4

1. Khách thể nghiên cứu:........................................................................................4

2. Thiết kế:................................................................................................................4

3.Quy trình nghiên cứu:..........................................................................................4

4. Đo lường...............................................................................................................5

5. Phân tích dữ liệu và kết quả...............................................................................5

IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:.................................................................7

1.Kết luận:................................................................................................................7

2. Khuyến nghị:........................................................................................................7

V: TÀI LIỆU THAM KHAO:...............................................................................8

VI. PHỤ LỤC...........................................................................................................9

Page 2: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KẾT QUA HỌC TẬP CÁC BÀI HỌC CHƯƠNG SÓNG CƠ THÔNG QUA VIỆC HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BAN CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo dục, mục tiêu đào tạo con người mới có tính toàn diện, tự chủ, vai trò của người giáo viên trong quá trình giảng dạy học sinh trong nhà trường phải được nâng cao. Trong quá trình truyền thụ kiến thức, người giáo viên có vai trò, trách nhiệm điều khiển qua trình nhận thức, phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh, đặc biệt là phải bồi dưỡng, rèn luyện cho các em một khả năng tự học, tự đọc, tự nghiên cứu thật tốt, nhất là đối với các em học sinh khá, giỏi, có năng khiếu và niềm say mê với môn Vật lý.

Như chúng ta đã biết, trong vài năm trở lại đây, các đề thi Đại học khá rộng và khó, không những đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức Vật lý mà còn đòi hỏi khả năng xử lý toán học tốt, tốc độ.Trên thị trường xuất hiện rất nhiều sách tham khảo cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet đã cho các em học sinh một nguồn tài liệu phong phú, tuy nhiên có nhiều kiến thức trùng lặp, ít có sự phân loại rõ nét kèm theo hướng dẫn, gây khó khăn rất nhiều cho các em trong quá trình phân loại, tích lũy kiến thức một cách khoa học, sâu sắc, hơn nữa, lượng tiết bài tập được phân phối trong chương trình chỉ chiếm một phần nhỏ và cũng không có tiết ôn tập chương như các môn học khác khiến còn nhiều học sinh gặp không ít khó khăn, lúng túng về phương pháp tự học, tự đọc, tự nhóm kiến thức như thế nào để đạt được kết quả học tập tốt và có thể tự tin bước vào kỳ thi quan trọng của cuộc đời – kỳ thi Đại học. Để giúp các các em thuận tiện trong việc ghi nhớ và nắm vững kiến thức đã học nhằm vận dụng linh hoạt, hợp lý khi làm các bài tập vật lý, tôi chọn giải pháp là hướng dẫn học sinh xây dưng các dạng bài tập cơ bản của Chương III – Sóng cơ trong chương trình Vật lý 12 Nâng cao.

Nghiên cứu tiến hành trên hai nhóm học sinh tương đương là hai lớp 12A1 và 12A2

trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hải Phòng. Lớp thực nghiệm là lớp 12A1, lớp 12A2 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài thuộc chương III – Sóng cơ của chương trình Vật lý 12 nâng cao.

Với việc hướng dẫn học sinh xây dựng các dạng bài tập cơ bản đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá

Page 3: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

kết quả cao lớp đối chứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 8,3; lớp đối chứng là 7,1. Kết quả phép kiểm chứng T – Test p = 0,00000064027<0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớp giữa bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng, việc hướng dẫn học sinh xây dựng các dạng bài tập cơ bản chương III – sóng cơ đã làm nâng cao kết quả học tập của học sinh.

II.GIỚI THIỆU

1. Hiện trạng.

Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những trường thuộc vùng sâu vùng xa của Hải Phòng, song chất lượng học sinh luôn đứng trong tốp các trường có kết quả cao trong toàn thành phố cũng như trong cả nước. Có được thành tích đó là do các thầy cô trong hội đồng nhà trường luôn có sự đam mê với công tác giảng dạy, tích cực hưởng ứng công cuộc đổi mới phương pháp dạy và học của các giáo viên, ngoài ra còn có sự tích cực của học sinh và sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo nhà trường và phụ huynh học sinh. Trong quá trình dạy Vật lý lớp 12 tôi thấy rằng học sinh khó có thể đạt kết quả cao trong bài kiểm tra nếu các em chỉ học thuộc bình thường nhớ một cách máy móc mà không có phương pháp hợp lý, vì kiến thức nhiều và khó đối với học sinh. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi luôn luôn tìm phương pháp mới để giúp các em học tốt hơn, trong đó tôi thấy rằng nếu các em được hướng dẫn xây dựng các dạng bài tập cơ bản bản để hệ thống hóa kiến thức thì các em sẽ dễ dàng ghi nhớ và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, đạt kết quả tốt hơn trong học tập và thi cử.

2. Giải pháp thay thế:

Giáo viên đưa ra các yêu cầu cụ thể để học sinh tự hệ thống hóa kiến thức, phân loại độ khó, dễ để tự xây dựng các dạng toán cơ bản từ dễ đến khó, từ mức cơ bản đến mở rộng, nâng cao và đưa ra phương pháp giải phù hợp, tối ưu cho từng dạng bài tập. Sau đó giáo viên chỉnh sửa, bổ sung để có hệ thống bài tập chi tiết nhất, đầy đủ nhất và khoa học nhất.

Vấn đề hướng dẫn học sinh xây dựng các dạng bài tập cơ bản cũng đã từng có một số nghiên cứu được trình bày như:

- Vật lý phổ thông – một số điều cần chú ý – Nhóm biên tập Vật lý phổ thông.

Page 4: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

- Biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh – Nguyễn Tinh Dung

- Phương pháp dạy học phát hy tính tích cực – một phương pháp vô cùng quý báu – Phạm Văn Đồng

- Phương pháp dạy học phát huy tích cực tự chủ cho học sinh – Nguyễn Quang Lạc.

3. Vấn đề nghiên cứu:

Việc hướng dẫn học sinh xây dựng các dạng bài tập cơ bản của chương III “Sóng cơ” có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm không?

4. Giả thuyết nghiên cứu là:

Hướng dẫn học sinh xây dựng các dạng bài tập cơ bản của chương III “Sóng cơ” có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.

III:PHƯƠNG PHÁP:

1. Khách thể nghiên cứu:

Đối tượng tham gia nghiên cứu là học sinh lớp 12A1 và học sinh lớp 12A2 năm học 2013 - 2014 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hai lớp này có nhiều điểm tương đồng về nơi cư trú (dẫn đến có sự tương đồng về quá trình học cấp dưới), điểm đầu vào, giới tính và có điều kiện học tập như nhau.

2. Thiết kế:

Tôi dùng bài kiểm tra 15p lần 1 làm bài kiểm tra trước tác động để chọn ra 2 lớp 12 (lớp 12A1 là lớp thực nghiệm, lớp 12A2 là lớp đối chứng) kết quả như sau:

Thực nghiệm (Lớp 12A1) Đối chứng (lớp 12A2)

Trung bình cộng 7.0 6.7

P = 0.14068

Page 5: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Chênh lệch điểm trung bình giữa hai lớp là 0,3 và độ lệch chuẩn tính bằng T-test là P = 0.14068 > 0.05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.

Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.

3.Quy trình nghiên cứu:

a. Sự chuẩn bị của giáo viên

- Ở lớp 12A2 - lớp đối chứng:

- Ở lớp 12A1 - Lớp thực nghiệm: Giáo viên dạy bình thường nhưng không hướng dẫn các em xây dụng các dạng bài tập cơ bản của chương.

b. Tiến hành thực nghiệm

Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo thời khóa biểu của nhà trường. Các bài kiểm tra tiến hành theo đúng kế hoạch của phân phối chương trình.

4. Đo lường

- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15p lần 1 học kỳ 1 năm học 2013 - 2014.

- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 45p lần 2 học kỳ 1 năm học 2013 - 2014.

Page 6: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

5. Phân tích dữ liệu và kết quả

Kết quả bài kiểm tra sau tác động

Đối chứng Thực nghiệm

Điểm trung bình 7,1 8,3

Độ lệch chuẩn 1,07 0,95

Giá trị T-test (p) 0,00000064027

Chênh lệch trung bình chuẩn (SMD) 1,1

Như đã chứng minh trên: Kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương nhau. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trugn bình băng T-test bằng 0,000000064027<0,05 rất nhiều, đây là kết quả có ý nghĩa rất lớn, tức là sự chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng không phải là ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Giá trị SMD =1,05 theo bảng tiêu chí Cohen thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học bằng thiết kế trên đến kết quả học tập của học sinh là rất lớn.

Như vậy giả thiết của đề tài đã được kiểm chứng

Page 7: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Kết luận

7 8,36,7 7,1

0123456789

§ iÓm

!0C1 10C3Líp

BiÓu ®å so s nh ®iÓm trung b×nh

Tr­ í c­T§Sau­T§

- Nhìn vào biểu đồ so sánh kết quả điểm trung bình trước và sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ta thấy điểm trung bình của 2 lớp có sự khác biệt rõ rệt, đặc biệt điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động và điểm trung bình kiểm tra sau tác động của lớp 12A1 có sự tiến bộ rõ rệt so với sự tiến bộ của lớp 12A2. Chênh lệch trung bình chuẩn của bài kiểm tra sau tác động là 1,1. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của biện pháp tác động là rất lớn

- Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra bằng p=0,00000064027<0,05 rất nhiều. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động.

Hạn chế

Nghiên cứu chỉ này chỉ có tính thiết thực với học sinh tự giác làm việc, có ý thức trong học tập, vì tôi cũng trao đổi phương pháp với các thành viên trong nhóm và được áp dụng rộng rãi xong kết quả các lớp khác nhau thì kết quả học tập cùng có tiến bộ, tuy nhiên với lớp thường học sinh lười vận động thì sự tiến bộ còn hạn chế. Điều đó đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết, tìm ra phương pháp kích thích việc tự học tự làm của học sinh.

Page 8: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

1.Kết luận:

Việc hướng dẫn học sinh xây dựng các dạng bài tập cơ bản của chương đã nâng cao kết quả học tập môn vật lý nâng cao của học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.

2. Khuyến nghị:

+ Đối với nhà trường, các ban ngành: Cần tạo điều kiện, mở rộng cơ sở vật chất để học sinh có điều kiện học tập tốt hơn.

+ Đối với phụ huynh học sinh: Cần quan tâm, động viên con em mình nhiều hơn, có những kết hợp với giáo viên để thúc đẩy việc tự học của các em.

+ Đối với giáo viên: Cần có nhiệt tình trong công tác, thường xuyên nghiên cứu chuyên sâu để tìm hiểu, xây dựng ra các phương pháp học tập hiệu quả giúp sinh có hứng thu trong học tập.

+ Đối với học sinh: Phải ý thức được việc tự học, tự nghiên cứu sáng tạo của bản thân.

+ Đề tài không chỉ dừng lại ở chương 3 mà còn có thể áp dụng ở hầu hết tất cả các chương trong chương trình lớp 12, và một số các bộ môn có lượng kiến thức 1 chương nhiều. Rất mong có sự quan tâm ứng dụng và góp ý của tất cả các đồng nghiệp để đề tài của tôi được bổ sung và hoàn thiện tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng học tập của học sinh.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Vĩnh Bảo, ngày 20 tháng 02 năm 2014

Người làm đề tài:

Nguyễn Thị Song Thương

Page 9: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

V: TÀI LIỆU THAM KHAO:

1. Vật lý phổ thông - Một số điều cần chú ý - Nhóm biên tập Vật lý phổ thông.

2. Bài tập vật lý và con đường dạy học - Đàm Văn Phúc - Viện khoa học giáo dục.

3. Giáo trình “phương pháp giảng dạy vật lý” - Nguyễn Quý Học - Đại học Vinh.

4. Sách giáo khoa Vật lý 12 nâng cao - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh – Nguyễn Tinh Dung

6. Phương pháp dạy học phát huy tính tự chủ cho học sinh – Nguyễn Quy Lạc – Đại học Vinh

Page 10: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

VI. PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Kết quả các bài kiểm tra trước tác dộng và sau tác động

Bảng điểm kiểm tra trước tác động

Điểm kt 15p của lớp 12A1 Điểm kt 15p của lớp 12A2

STT Họ và tên Điểm STT Họ và tên Điểm

1 Đặng Việt Anh 8 1 Đỗ Thị Thu An 7

2 Đoàn Hùng Anh 8 2 Đỗ Thị Ngọc Anh 6

3 Hoàng Văn Bình 7 3 Nguyễn Tuấn Anh 5

4 Lê Linh Chi 8 4 Vũ Thị Ngọc Ánh 7

5 Khổng Hữu Cường 8 5 Đào Công Bình 7

6 Nguyễn Văn Cường 7 6 Nguyễn Thị Ngọc Bích 7

7 Đào Thị Dung 7 7 Đỗ Thị Hồng Diệu 6

8 Nguyễn Công Định 6 8 Đỗ Thị Dinh 8

9 Phạm Thị Hậu 6 9 Trần Thị Dơn 5

10 Bùi Thị Hoà 7 10 Phạm Thị Dung 5

11 Đỗ Thị Thu Hoài 6 11 Lê Anh Dũng 8

12 Đào Thị Huyền 7 12 Phạm Thị Duyên 7

13 Vũ Thị Thanh Huyền 8 13 Vũ Đại Dương 8

14 Đào Mạnh Khá 8 14 Phạm Tiến Đạt 7

15 Phạm Quốc Khánh 7 15 Khổng Thị Thanh Hà 8

16 Bùi Hải Linh 5 16 Đỗ Thị Hiền 6

17 Nguyễn Thị Lệ 5 17 Nguyễn Thị Hoa 7

18 Nguyễn Thị Kim Mến 8 18 Đỗ Thị Thu Hoài 6

19 Hoàng Văn Minh 8 19 Phạm Doãn Huy 5

20 Bùi Thị Trà My 8 20 Hoàng Thị Thanh 5

Page 11: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Huyền

21 Nguyễn Thị Kim Ngân 7 21 Khổng Mỹ Hương 7

22 Đỗ Tiến Nghị 7 22 Vũ Thị Liễu 7

23 Hoàng Tiến Ngọc 7 23 Vũ Trần Minh 7

24 Lê Thị Ngọc 8 24 Đỗ Minh Ngọc 6

25 Phạm T Thanh Nguyệt 8 25 Phạm Minh Ngọc 5

26 Ng Thị Hồng Nhung 7 26 Phạm Hiếu Nhất 8

27 Đỗ Thị Phương Oanh 6 27 Nguyễn Thị Non 7

28 Ng Thị Kim Oanh 7 28 Phạm Thị Phương 7

29 Hoàng Thị Phương 8 29 Khổng Thị Phương 8

30 Phạm Thị Phương 8 30 Nguyễn Thị Phượng 7

31 Phạm Thị Phượng 6 31 Đỗ Quốc Thái 7

32 Ngô Thị Thuý Quỳnh 7 32 Lê Thị Phương Thảo 7

33 Nguyễn Thị Quỳnh 5 33 Lê Thị Thanh Thảo 6

34 Hoàng Văn Sơn 8 34 Lê Thị Thanh 8

35 Phạm Ngọc Sơn 8 35 Khổng Thị Thoan 7

36 Trần Minh Sơn 7 36 Nguyễn Thị Thơ 6

37 Vũ Hồng Sơn 7 37 Khổng Thị Thu 6

38 Vũ Thị Tâm 8 38 Phạm Kim Tuyến 5

39 Nguyễn Thanh Thảo 6 39 Lương Thị Toán 7

40 Trần Thị Thảo 8 40 Đặng Thị Trang 7

41 Nguyễn Thị Thìn 7 41 Mai Thị Trang 8

42 Nguyễn Thị Thu 7 42 Vũ Thị Trang 8

43 Đào Thị Thu Thuỷ 8 43Bùi Thị Thương Thương 7

44 Nguyễn Thị Thuý 5 44 Đinh Thị Thương 7

45 Trần Thọ Thuỵ 5 45 Đỗ Thị Thương 8

Page 12: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo
Page 13: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Bảng điểm kiểm tra sau tác động

Bảng điểm lớp 12A1 Bảng điểm lớp 12A2

STT Họ và tên HK STT Họ và tên HK

1 Đặng Việt Anh 8,0   1 Đỗ Thị Thu An 8,0

2 Đoàn Hùng Anh 9,0   2 Đỗ Thị Ngọc Anh 6,0

3Hoàng Văn Bình

9,0   3Nguyễn Tuấn Anh

9,04 Lê Linh Chi

9,0   4 Vũ Thị Ngọc Ánh8,0

5Khổng Hữu Cường

9,0   5Đào Công Bình

7,0

6Nguyễn Văn Cường

7,5   6Nguyễn Thị Ngọc Bích

8,5

7Đào Thị Dung

8,5   7Đỗ Thị Hồng Diệu

7,58 Nguyễn Công Định

9,0   8 Đỗ Thị Dinh7,5

9Phạm Thị Hậu

8,5   9Trần Thị Dơn

7,5

10Bùi Thị Hoà

9,0   10Phạm Thị Dung

6,5

11Đỗ Thị Thu Hoài

9,5   11Lê Anh Dũng

6,512 Đào Thị Huyền

9,0   12 Phạm Thị Duyên8,5

13Vũ Thị Thanh Huyền

9,5   13Vũ Đại Dương

7,0

14Đào Mạnh Khá

9,0   14Phạm Tiến Đạt

6,5

15Phạm Quốc Khánh

9,5   15Khổng Thị Thanh Hà

6,516 Bùi Hải Linh

7,0   16 Đỗ Thị Hiền5,0

17Nguyễn Thị Lệ

7,5   17Nguyễn Thị Hoa

6,0

18Nguyễn Thị Kim Mến

8,5   18Đỗ Thị Thu Hoài

6,5

19Hoàng Văn Minh

8,5   19Phạm Doãn Huy

7,0

20 Bùi Thị Trà My8,5  

20Hoàng Thị Thanh Huyền

8,5

21Nguyễn Thị Kim Ngân

7,5   21Khổng Mỹ Hương

7,5

22Đỗ Tiến Nghị

7,5   22Vũ Thị Liễu

7,023 Hoàng Tiến Ngọc 8,5   23 Vũ Trần Minh 7,0

Page 14: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

24 Lê Thị Ngọc9,0   24 Đỗ Minh Ngọc

7,0

25Phạm T Thanh Nguyệt

8,5   25Phạm Minh Ngọc

7,0

26Ng Thị Hồng Nhung

7,5   26Phạm Hiếu Nhất

7,0

27Đỗ Thị Phương Oanh

9,0   27Nguyễn Thị Non

8,028 Ng Thị Kim Oanh

9,0   28 Phạm Thị Phương6,5

29Hoàng Thị Phương

9,5   29Khổng Thị Phương

6,5

30Phạm Thị Phương

9,0   30Nguyễn Thị Phượng

8,5

31Phạm Thị Phượng

10,0   31Đỗ Quốc Thái

6,532 Ngô Thị Thuý Quỳnh

7,0   32 Lê Thị Phương Thảo5,5

33Nguyễn Thị Quỳnh

6,0   33Lê Thị Thanh Thảo

5,5

34Hoàng Văn Sơn

7,0   34Lê Thị Thanh

8,5

35Phạm Ngọc Sơn

8,0   35Khổng Thị Thoan

7,536 Trần Minh Sơn

8,0   36 Nguyễn Thị Thơ6,0

37Vũ Hồng Sơn

7,5   37Khổng Thị Thu

8,0

38Vũ Thị Tâm

9,0   38Phạm Kim Tuyến

8,5

39Nguyễn Thanh Thảo

5,5   39Lương Thị Toán

8,540 Trần Thị Thảo

8,5   40 Đặng Thị Trang6,0

41Nguyễn Thị Thìn

7,5   41Mai Thị Trang

9,0

42Nguyễn Thị Thu

7,0   42Vũ Thị Trang

5,0

43Đào Thị Thu Thuỷ

9,0   43

Bùi Thị Thương Thương

5,544 Nguyễn Thị Thuý

7,0   44 Đinh Thị Thương7,0

45Trần Thọ Thuỵ

8,5   45Đỗ Thị Thương

8,5

Page 15: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Phụ lục 2. ĐỀ , ĐÁP ÁN TRƯỚC TÁC ĐỘNG

Môn học vật lí

Tiêu đề Kt 15pl1 ki 1lop12

Độ khó trung bình

Câu1 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Vận tốc dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là

A. 16 m/s. B. 32m/s C. 18m/s D. 20m/s

Câu2 . Một thanh thép quay đều với tốc độ góc ω quanh trục cố định đi qua trung điểm của thanh vuông góc thanh, có động năng Wđ = 16J. Nếu gập đôi thanh lại, vẫn cho quay quanh trục đi qua trung điểm của phần đã gập với ω như trước thì độngnăng của thanh bây giờ bằng

A. 4J B. 16J C. 8J D. 32J

Câu3 Mô men quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào

A. tốc độ của nó B. hình dạng của nó

C. khối lượng của nó D. vị trí của trục quay

Câu4 Chuyển động quay đều của vật rắn không có đặc điểm nào sau đây?

A. Vectơ vận tốc dài của một điểm trên vật không đổi theo thời gian

B. Vectơ gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật bằng 0

C. tốc độ góc không đổi theo thời gian D. Gia tốc góc bằng 0

Câu5 Tổng các mômen lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không thay đổi và khác 0. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào có giá trị thay đổi?

A. Momen động lượng của vật. B. Khối lượng của vật.

C. Gia tốc góc của vật D. Momen quán tính của vật.

Câu6 Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ góc ω và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quanh một trục cố định?

A. ω = -2 - 0,5t (rad/s). B. ω = 2 + 0,5t2 (rad/s).

Page 16: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

C. ω = -2 + 0,5t (rad/s) D. ω = 2 - 0,5t (rad/s).

Câu7 Nếu có một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định thì đại lượng thay đổi theo thời gian là

A. tốc độ góc của vật. B. khối lượng của vật.

C. gia tốc góc của vật. D. momen quán tính của vật.

Câu8 Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kì nằm ở mép đĩa

A. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến.

B. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến

C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm.

D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.

Câu9 Trong chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cố định ,momen quán tính của vật đối với trục quay

A. Phụ thuộc vị trí vật đối với trục quay B. Phụ thuộc vào

C. Phụ thuộc vào D. Phụ thuộc vào khối lượng

Câu10 Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi ma sát ảnh hướng đến sự quay. Sau đó vận động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ

A. quay nhanh hơn. B. không thay đổi.

C. quay chậm lại. D. dừng lại ngay.

Câu11 Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay)

A. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. B. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.

C. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc.

D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài.

Câu12 Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s quay được một góc là 4π rad. Sau 10s kể từ lúc bắt đầu quay, vật quay được một góc có độ lớn là

A. 16π (rad). B. 8π (rad). C. 40π (rad). D. 20π (rad).

Page 17: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Câu13 Một bánh xe đang quay đều quanh trục của nó với tốc độ góc 2 rad/s, sau khi nhận được công 64J do momen lực cung cấp, tốc độ góc đạt 8 rad/s. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay của nó là:

A. 2,13kg B. 4Kgm2. C. 5Kgm2

. D. 3 Kgm2.

Câu14 Một đĩa đặc đồng chất có m = 0,2kg , R = 10cm có trục quay qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa đang đứng yên , tác dụng momen bằng 0,02Nm quãng đường mà 1 điểm trên vành đĩa đi được sau 4s kể từ khi lúc tác dụng momen lực là

A. 16m B. 12m C. 34m D. 8m

Câu15 Một đĩa mài ban đầu có = 120rad/s quay chậm dần đều với =4rad/s2 , góc quay được cho đến khi dừng là

A. 1800rad B. 900rad C. 1200rad D. 180rad

Phục lục 3: ĐỀ - ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG

Môn học vật lí

Tiêu đề KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 KỲ I

Độ khó trung bình

Câu 1. Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng . Hai điểm nằm hai bên một nút sóng, cách nhau một khoảng 5cm có độ lệch pha dao động bằng

A. B. C. D.

Câu 2. Một âm thoa đặt trên miệng một ống hình trụ hở. Cột không khí trong ống có chiều cao thay đổi được nhờ dịch chuyển một pittông dọc theo ống. Âm thoa phát âm cơ bản tần số f. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Thoạt đầu kéo pittông xuống sao cho khi chiều cao ngắn nhất của cột không khí để nghe được âm cực đại là 10cm.Sau đó cho pittông trượt đều xuống dưới với vận tốc là 170cm/s trong 10/17 giây thì dừng, lúc đó lại nghe được âm đạt cực đại ở miệng ống. Số nút và số bụng được hình thành trong cột khí lúc này là

A. 6 bụng 6nút B. 3 bụng 3 nút C. 4 bụng 4 nút D. 3 bụng 4 nút

Câu 3.Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + ) (trong đó u tính

bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Điểm M cách O một khoảng 45cm ,số điểm dao động ngược pha với

Page 18: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

dao động tại nguồn O trên đoạn từ O đến M là

A. 5 B. 4 C. 9 D. 8

Câu 4. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có cùng phương trình u = acos(40t) cm, tốc độ truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trong khoảng giữa A và M là

A. 6 B. 7 C. 2 D. 9

Câu 5. Hai nguồn âm s1 , s2 đặt cố định ở các vị trí x0 và – x0 trên trục ox , có cùng biên độ , cùng tần số và cùng pha ,175 f 625Hz , v = 340m/s ; x0 = 0,85m , để các điểm trên trục có x>x0 không nghe thấy âm của sóng tổng hợp thì tần số của 2 nguồn phải là

A. 300Hz ; 500Hz B. 300Hz ; 400Hz C. 400Hz ; 500Hz D. 300Hz

Câu 6. Sợi dây đàn có l = 50cm , tốc độ truyền âm trên dây đàn là 150m/s , tần số cao nhất mà dây đàn có thể phát ra là

A. 19950Hz B. 1995Hz C. Không xác định D. 1500Hz

Câu 7. Một người đứng trước nguồn âm một khoảng là d , sau đó đi một đoạn 50m lại gần nguồn âm thấy cường độ âm tăng gấp đôi , ban đầu người đó cách nguồn là

A. 170m B. 100m C. 70m D. 75m

Câu 8. Người ta kích thích tại 1 điểm trên mặt nước dao động với f = 20Hz người ta thấy 2 điểm M , N cách nhau 5cm luôn dao động cùng pha nhau , tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị 40 v

60cm/s, v là

A. 50cm/s B. 45cm/s C. 55cm/s D. 48cm/s

Câu 9. Người ta cho nước nhỏ đều đặn tại 1 điểm trên mặt nước phẳng lặng với tốc độ 50 giọt trong một phút , v = 60cm/s , khoảng cách giữa hai vòng tròn liên tiếp là

A. 72cm B. 36cm C. 18cm D. 1,2cm

Câu 10. Hai sợi dây đàn 2 đầu cố định chiều dài dây 50cm , tốc độ truyền âm trên dây đàn v = 250m/s , để có tần số của 2 hoạ âm liên tiếp là 625Hz và 937,5 Hz thì phải bấm phím để giảm chiều dài của dây đi 1 đoạn

Page 19: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

A. 10cm B. 5cm C. 2,5cm D. 15cm

Câu 11. Một ống sáo một đầu khí một đầu hở , chiều dài của ống có thể thay đổi được , khi xảy ra sóng dừng với cột khí trong ống thì

A. Chiều dài của ống càng lớn thì âm phát ra càng trầm

B. Chiều dài của ống càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm

C. Chiều dài của ống càng nhỏ thì âm phát ra càng thanh

D. Chiều dài của ống càng lớn thì âm phát ra càng thanh

Câu 12. Biên độ sóng thành phần trong hiện tượng sóng dừng là a , tốc độ truyền sóng là v , tốc độ dao động max của bụng sóng là

A. 4 a B. a C. 2a D. 2v

Câu 13. Hai nguồn sóng kết hợp có cùng biên độ tạo nên hiện tượng giao thoa trên mặt nước , xét trên đoạn thẳng chứa hai nguồn ta thấy

A. Hệ vân giao thoa đối xứng khi hai nguồn cùng pha họăc ngược pha

B. Hệ vân giao thoa luôn đối xứng qua vân max trung tâm

C. Hệ vân giao thoa luôn đối xứng qua vân min trung tâm

D. Hệ vân giao thoa là một họ đường hypebol bất kỳ

Câu 14. Cho biết sóng lan truyền theo một đường thẳng , một điểm M cách xa tâm O 1 đoạn /3 tại thời điểm t = T/2 có độ dời so với VTCB là 5cm, biên độ dao động của các phần tử sóng là

A. 5,77cm B. 5cm C. 18cm D. 1,2cm

Câu 15. Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước, người ta quan sát thấy các vân giao thoa trên trần nhà. Đó là các đường hypebol sáng ( vân giao thoa cực tiểu), và các đường hypebol , đường thẳng ở trung tâm nhòe và tối ( vân giao thoa cực đại). Ban đầu S1S2 = 10 ( là bước sóng). Điều chỉnh dần khoảng cách giữa hai cặp mũi nhọn S1, S2 ra xa nhau ( cố định S1) để vẫn quan sát thấy các vân giao thoa ở vị trí cũ. Khoảng cách ngắn nhất cần dịch chuyển là:

A. B. 2 C. D. 3 .

Câu 16. Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 9 cm có hai nguồn dao động kết hợp:

uA = uB = 0,5 cos100t (cm).Vận tốc truyền sóng v =100 cm/s. Điểm cực đại giao thoa M trên đường vuông góc với AB tại A là điểm gần A nhất . Khoảng cách từ M đến A là

Page 20: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

A. 1,0625 cm. B. 1,0025cm. C. 2,0625cm. D. 4,0625cm.

Câu 17. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước nằm ngang của hai sóng cơ học được truyền đi từ hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại cùng pha nhau là

A. . B. /2 C. /4 D. bội số của /2.

Câu 18 Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để

A. xác định tốc độ truyền sóng B. xác định tần số sóng

C. xác định chu kì sóng D. xác định năng lượng sóng.

Câu 19. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 cm dao động theo phương trình (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s và biên độ sóng không đổi

trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:

A. 3 cm. B. 6 cm. C. 18 cm. D. 2 cm.

Câu 20. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Điểm M có biên độ 2,5cm cách điểm nút gần nó nhất 6cm. Tìm bước sóng.

A. 72cm. B. 36cm. C. 18cm. D. 108cm.

Câu 21. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số 20Hz, biên độ 2 mm theo phương vuông góc với AB, khi hình thành sóng

dừng trên sợi dây , tại thời điểm t, phần tử M thuộc sợi dây cách B một khoảng có u =

4mm, tại thời điểm ( t + ) độ dời lớn nhất mà các phần tử thuộc sợi dây đạt được là

A. 2 mm B. 4mm C. 2mm D. 0 mm

Câu 22. Chọn phương án SAI khi nói về quá trình truyền sóng

A. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử sóng

B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động của các phần tử sóng

C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền trạng thái dao động của các phần tử sóng

D. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

Câu23 Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm

Page 21: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

A. 9,7 cm. B. 8,9cm C. 6cm D. 3,3cm

Câu24 . Trong thí nghiệm với 2 nguồn phát sóng giống nhau A và B trên mặt nước, khoảng cách 2 nguồn AB =16cm. hai sóng truyền đi với bước sóng = 4cm. Xét đường thẳng XX’ song song với AB, cách AB 5 cm. Gọi C là giao điểm của XX’ với trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại trên XX’ là

A. 3cm B. 2cm C. 4cm D. 2,88cm

Câu 25. Với cùng một ngưỡng nghe, hai âm có mức cường độ âm chênh nhau Tỉ số cường độ âm của chúng là:

A. 1,58 B. 1,26 C. 100 D. 20

Câu 26. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là

A. B. C. D.

Câu27 Kết luận nào không đúng với âm nghe được?

A. Âm sắc, độ to, độ cao, cường độ và mức cường độ âm là các đặc trưng sinh lí của âm.

B. Âm nghe càng cao nếu chu kì âm càng nhỏ.

C. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.

D. Âm nghe được là các sóng cơ có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.

Câu28 Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là sai?

A. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm.

B. Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hay sóng dọc

C. Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí để khảo sát dao động âm

D. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản f0, thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số 2f0,3f0,4f0, ...

Câu29 . Trên sợi dây thẳng có sóng dừng, với bước sóng λ = 10 cm. Độ lệch pha giữa hai điểm M, N trên dây cách nhau 2,5 cm có giá trị bằng

A. π rad. B. 3π/4 rad. C. π/2 rad. D. π/4 rad.

Câu30 . Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt

Page 22: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

nước là

A. 24 cm/s. B. 100 cm/s. C. 36 cm/s. D. 12 cm/s.

Page 23: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Phụ lục 4

CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BAN CHƯƠNG SÓNG CƠ

DẠNG I. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA SÓNG CƠ

Câu 1: Một sóng cơ học được truyền theo phương 0x với vận tốc v = 20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại 0 dao động có phương trình : u0 = 4sin4πt (mm). Trong đó t đo bằng giây tại thời điểm t1 li độ tại điểm 0 là u = 2,5mmvà đang tăng. Lúc đó ở điểm M cách 0 một đoạn d = 50cm sẽ có li độ là:

A. 4mm. B. 2mm. C. 2,5mm. D. 3mm.

Câu 2: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả sóng truyền dọc theo trục Ox với vận tốc 50m/s và có bước sóng bằng 4cm? Cho biết u, x đều đo bằng cm, t đo bằng s.

A. u = 0,3sin(2500πt - ). B. u = 0,3cos(625πt - ).

C. u = 0,3sin cos(625πt). D. u = 0,3cos(1250πt - ).

Câu 3: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là.

A. v = 16 m/s. B. v = 6,25 m/s. C. v = 400 cm/s. D. v = 400 m/s.

Câu 4: Sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí. Hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì dao động

A. ngược pha. B. cùng pha C. vuông pha. D. lệch pha .

Câu 5: Phương trình sóng tại một điểm M trên một sợi dây dài cách nguồn O một đọan x (m) có dạng trong đó t tính bằng giây (s). Tìm vận tốc truyền sóng trên dây.

A. 10 m/s B. 5 m/s C. 2 m/s D. 10 m/s

Câu 6: Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng = 2,5m. Khoảng cách giữa 3 gợn lồi liên tiếp là:

A. 7,5m B. 2,5m C. 1,25m D. 5m

Câu 7: Tốc độ truyền sóng cơ trong môi trường vật chất phụ thuộc vào yếu tố nào của môi trường:

A. Tần số sóng B. Mật độ vật chất của môi trường

C. Bước sóng D. Năng lượng sóng

Page 24: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Câu 8: Một sóng cơ lan truyền theo trục ox với phương trình ,

bước sóng

A. 10cm B. 10m C. 20m D. 1m

Câu 9.Một sóng cơ học là sóng ngang có tần số 100 Hz truyền trên mặt một chất lỏng. Hai hai điểm trên mặt chất lỏng cách nhau 15,0 cm và ở trên cùng một phương truyền sóng có dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng từ 2,8 m/s đến 3,4 m/s. Độ lớn của vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là A.3,1 m/s. B.3,3 m/s.

C.3,0 m/s. D.2,9 m/s.

Câu 10: Hai điểm A và B cách nhau 6m ở trên cùng một phương truyền sóng, dao động ngược pha với nhau. Giữa hai điểm đó có điểm C duy nhất dao động cùng pha với điểmA, bước sóng.

A. 12m B. 1m. C. 4m. D. 2m.

Câu 11: Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 10Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là

A. 8 cm B. 6 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm

DẠNG II. BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN SÓNG

Câu 1: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với tốc độ 0,4m/s trên phương Oy . trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó với PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là:

A. 1cm B. 2 cm C. - 1cm D. 0

Câu 2 : Một sóng cơ học truyền trong môi trường được mô tả bởi phương trình u = 0,03cos (2t –

0,01x + , trong đó x, u đo bằng mét, t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha dao

động của hai phần tử ở môi trường cách nhau 25m là

A. B. . C. . D. .

Câu 3.Sóng thứ nhất có bước sóng bằng 3,4 lần bước sóng của sóng thứ hai, còn chu kì của sóng thứ hai bằng một nửa chu kì sóng thứ nhất. Khi đó vận tốc truyền của sóng thứ nhất so với sóng thứ hai lớn hay nhỏ thua bao nhiêu lần?

A. Lớn hơn 1,7 lần B. Nhỏ hơn 1,7 lần C. Lớn hơn 3,4 lần D. Nhỏ hơn 3,4 lần

Câu 4: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là

A. 1,5 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 0,5 m.

Page 25: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Câu 5: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30 Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị trong khoảng từ 1,6 m/s đến 2,9 m/s. Biết tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một khoảng 10 cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc truyền sóng là

A. 2 m/s. B. 3 m/s . C. 2,4 m/s. D. 1,6 m/s.

Câu 6: Một sóng cơ học truyền theo trục x được mô tả u = trong đó u, x đo bằng mét và thời gian t đo bằng giây. Hai điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau 0,785m có hiệu số pha bằng

A. (rad) B. 2 /3 (rad) C. (rad) D. 2 (rad)

Câu 7: Có một sóng lan truyền trên mặt chất lỏng từ một nguồn điểm với bước sóng 25 cm. Các điểm A, B, C, D lần lượt cách nguồn 0,125 m, 0,25 m, 0,5 m và 1 m. Điểm dao động không cùng pha với nguồn là

A. điểm B. B. điểm D. C. điểm A. D. điểm C.

Câu 8: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là u =Acos . Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6

bước sóng, ở thời điểm t = có li độ m. Biên độ sóng A là

A. 2cm B. . C. 4cm D. .

Câu 9.Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với phương trình dao động tại O: x = 4cos( π/2t - π/2) (cm). Tốc độ truyền sóng v = 0,4 m/s . Một điểm M cách O khoảng d = OM . Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 cm. Li độ của điểm M sau thời điểm sau đó 6 giây là:

A.xM = - 4 cm. B.xM = 3 cm. C.xM = 4 cm. D.xM = -3 cm.

Câu 10: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thăẳngđứng với biên độ 3 cm, với tần số 2 Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2m tại thời điểm 2s là:

A. xM = 0 cm. B. xM = 3 cm. C. xM = -3 cm. D. xM = 15 cm.

Câu 11. Một sóng âm được mô tả bởi phương trình u = Asin2

xTt

. Tốc độ truyền sóng bằng

4 lần tốc độ cực đại của phần tử môi trường khi

A. A4 . B. A8 . C. 4/A . D. 8/A .

Câu 12. Trên một sợi dây đang có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là A. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng ba phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng

A. A/2. B. 0. C. A/4. D. A.

Page 26: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Câu 13. Đầu A của một sợi dây căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với phương sợi dây khi ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động bằng 3cm và chu kỳ dao động 1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu A chuyển động theo chiều dương từ vị trí cân bằng. Li độ của một điểm cách đầu A 2m ở thời điểm 2s, kể từ lúc t = 0 là

A. 3 cm. B. 3cm. C. – 3cm. D. 23 cm.

DẠNG III. LÝ THUYẾT GIAO THOA SÓNG.

Câu 1.Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng

A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.

Câu 2.Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

B. cùng tần số, cùng phương

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ

D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Câu 3.Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình (cm). tốc độc truyền sóng trên mặt nước là v = 40cm/s. Xét điểm M trên mặt nước

có AM = 9cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và từ B truyền đến có pha dao động

A. ngược pha. B.vuông pha. C.cùng pha. D.lệch pha 45o.

Câu 4: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (với k = 0; 1; 2; 3;...) là:

A. 2kλ B. (k + 1/2 ) λ C. kλ/2 D. kλ

Câu 5. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng có cùng

A. tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

B. tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

C. tần số và biên độ.

D. biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Page 27: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Câu 6. Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số .

Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn , sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu ?

A. 24cm/s B. 26cm/s C. 28cm/s D. 20cm/s

Câu 7: Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8Hz và biên độ a = 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12(cm/s). Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ

A. 2,0mm. B. 1,0cm. C. 0cm. D. 1,5cm

Câu 8. Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:

A Dao động vớibiên độ lớn nhất B.Dao động với biên độ nhỏ nhất

C.Dao động với biên độ bất kỳ D.Đứng yên

Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:

A. B. C. Bội số của D.

DẠNG 4. XÁC ĐỊNH SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CƯC ĐẠI – CỰC TIỂU

Câu 1.Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.

Câu 2: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là

A. 7 B. 9 C. 5 D. 3

Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5 cm dao động ngược pha với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Số vân dao động cực đại trên mặt nước là

A. 13. B. 15. C. 12. D. 11.

Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là:

A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường. D. 6 đường.

Page 28: MỤC LỤChaiphong.edu.vn/sitefolders/thptnguyenbinhkhiem/1785/... · Web viewI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, phát triển giáo

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt nước là:

A. 13 đường. B. 11 đường. C. 15 đường. D. 12 đường.

Câu 6. Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB =1m là A. 10 điểm B. 20 điểm C. 5 điểm D. 11 điểm

Câu 7. Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha .Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là

A. 4 điểm B. 2 điểm C. 5 điểm D. 6 điểm

Câu 8. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là

A. 14. B. 13. C. 12. D. 11.

Câu 9. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B(AB=8cm) dao động f=16Hz, vận tốc truyền sóng 24cm/s. Số đường cực đại trên đoạn AB là

A. 8 B. 11 C. 10 D. 12

Câu 10. Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5cos(50t) cm ; uB = 0,5cos(50t + ) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB.

A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.

Câu 11. Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ?

A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên .B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên.

C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên.

Câu 12. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước ,hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 13 cm và có cùng phương trình dao động là u = acos40πt,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s.Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:

A.7 B. 5 C. 6 D.9