luẬn vĂn thẠc sĨ quẢn lÝ kinh...

52
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- NGUYỄN THỊ HUỆ QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016

Upload: others

Post on 27-Dec-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o--------

NGUYỄN THỊ HUỆ

QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o--------

NGUYỄN THỊ HUỆ

QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG TUYẾN

Hà Nội – 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này la công trinh nghiên cưu thực sự cua

ban thân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Quang

Tuyến. Cac sô liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn

này trung thực và chưa từng được công bô dưới bất kỳ hình thức nào.

Tôi xin chịu trach nhiệm về nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016

Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu Liên

LƠI CAM ƠN

Luận văn tôt nghiệp cao học được hoàn thành tại Trường Đại học kinh

tế, Đại học Quôc gia Hà Nội. Nhân dịp này, tac gia xin bày tỏ lòng biết ơn

chân thành và sâu sắc nhất đến Khoa Kinh tế chính trị, trường Đại học Kinh

tế, Đại học Quôc gia Hà Nội; TS. Trần Quang Tuyến, người thầy tận tụy đã

trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tac gia với những chỉ dẫn khoa học quý

gia trong suôt qua trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành luận văn: " Quản

lý các khoản thu từ đất trên địa bàn huyện Đan Phượng – thành phố Hà Nội".

Xin chân thành cam ơn Ban Giam hiệu, cac thầy cô giao trường Đại học

Kinh tế, Đại học Quôc gia Hà Nội đã trực tiếp giang dạy, truyền đạt kiến thức

cho tac gia trong suôt qua trình học tập và hoàn thành luận văn.

Xin gửi tới Ban lãnh đạo Chi cục thuế huyện Đan Phượng lời cam ơn

chân thành nhất về những động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ

tac gia thu nhập sô liệu cũng như những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan

đến luận văn.

Xin cam ơn bô mẹ và gia đình đã luôn ở bên cạnh, cổ vũ và động viên tôi

những lúc khó khăn để hoàn thành tôt luận văn này.

Tôi xin chân thành cam ơn.

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016

Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu Liên

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. ii

DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iv

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 45

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 45

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 46

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 46

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 46

3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 47

4. Kết cấu của luận văn ................................................................................ 47

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT .................... 48

1.1. Tổng quan nghiên cứu........................................................................... 48

1.2. Cơ sở lý luận về quan lý cac khoan thu từ đất ...................................... 52

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm các nguồn thu từ đất đai và vai trò của nguồn

thu ngân sách Nhà nước từ đất đai ........................................................... 52

1.2.2. Khái niệm, mục tiêu quản lý các khoản thu từ đất ......................... 61

1.2.3. Nội dung quản lý các khoản thu từ đất đai tại Chi cục thuế .......... 62

1.2.4. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý các khoản thu từ đất ........ 65

1.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý các nguồn thu từ

đất đai ....................................................................................................... 67

1.3. Kinh nghiệm về công tác quản lý các khoản thu từ đất và một số bài

học kinh nghiệm ........................................................................................ 74

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... Error! Bookmark not

defined.

2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu ....................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Cac phương phap nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.

2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu ...... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Phương pháp phân tích thống kê mô tảError! Bookmark not

defined.

2.2.3. Phương pháp phân tích-tổng hợp ..... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHOẢN

THU TỪ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG ................ Error!

Bookmark not defined.

3.1. Khai quat chung về huyện Đan Phượng, Chi cục thuế Đan Phượng và

tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện ..... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đan Phượng

..................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Giới thiệu khái quát về Chi cục thuế Đan PhượngError! Bookmark

not defined.

3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Đan Phượng . Error!

Bookmark not defined.

3.2. Phân tích thực trạng công tac quan lý nguồn thu từ đất đai huyện Đan

Phượng giai đoạn 2011-2015 ....................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Thực trạng quản lý thu ngân sách các khoản thu từ đất giai đoạn

2011 - 2015 ................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Đánh giá công tác quản lý các khoản thu từ đất trên địa bàn huyện

Đan Phượng ................................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN

PHƢỢNG TRONG THỜI GIAN TỚI ............ Error! Bookmark not defined.

4.1. Phương hướng hoàn thiện công tac quan lý cac khoan thu từ đất tại Đan

Phượng trong thời gian tới ........................... Error! Bookmark not defined.

4.2. Cac giai phap nhằm tăng cường công tac quan lý cac khoan thu từ đất

trên địa bàn huyện Đan Phượng ................... Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Tăng cường công tác tham mưu và phối hợp giữa các ngành, các

cấp. .............................................................. Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Tăng cường và đổi mới nội dung tuyên truyền và hỗ trợ người nộp

thuế .............................................................. Error! Bookmark not defined.

4.2.3. Tăng cường lực lượng và nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ

thuế .............................................................. Error! Bookmark not defined.

4.2.4. Nâng cao và đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản

lý các khoản thu từ đất ................................ Error! Bookmark not defined.

4.3. Một sô kiến nghị nhằm tăng cường công tac quan lý cac khoan thu

từđất trên địa bàn huyện Đan Phượng ......... Error! Bookmark not defined.

4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước .................... Error! Bookmark not defined.

4.3.2. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân huyện Đan Phượng ............... Error!

Bookmark not defined.

4.3.3. Kiến nghị với các ngành của huyện Đan PhượngError! Bookmark

not defined.

4.3.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp . Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 81

i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 BĐS Bất động san

2 ĐTNN Đầu tư nước ngoài

3 KTTT Kinh tế thị trường

4 NSNN Ngân sach nhà nước

5 NNT Người nộp thuế

6 PNN Phi nông nghiệp

7 QSDĐ Quyền sử dụng đất

8 SXKD San xuất kinh doanh

9 UBND Ủy ban nhân dân

10 XHCN Xã hội chủ nghĩa

ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Bảng Nội dung Trang

1 Bang 1.1 Thu ngân sach nhà nước từ đất trên địa bàn

quận Long Biên giai đoạn 2009 - 2013 32

2 Bang 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đan Phượng năm

2015 45

3 Bang 3.2 Dự toan thu ngân sach cac khoan thu từ đất giai

đoạn 2011 - 2015 47

4 Bang 3.3 Sô lượng thông bao cac khoan thu từ đất giai

đoạn 2011-2015 48

5 Bang 3.4 Thu ngân sach nhà nước từ đất trên địa bàn

huyện Đan Phượng giai đoạn 2011 - 2015 49

6 Bang 3.5 Tiền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đan Phượng

giai đoạn 2011 - 2015 50

7 Bang 3.6 Thu từ tiền cho thuê đất, mặt nước trên địa bàn

huyện Đan Phượng giai đoạn 2011 – 2015 51

8 Bang 3.7 Thu từ thuế SDĐ PNN trên địa bàn huyện Đan

Phượng giai đoạn 2011 – 2015 53

9 Bang 3.8 Thu thuế TNCN từ chuyển quyền SDĐtrên địa

bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2011-2015 55

10 Bang 3.9 Thu lệ phí trước bạ nhà đấttrên địa bàn huyện Đan

Phượng giai đoạn 2011-2015 56

11 Bang 3.10 Tiền thu lệ phí địa chính trên địa bàn huyện Đan

Phượng giai đoạn 2011-2015 56

12 Bang 3.11 Nợ tiền thuế SDĐ PNN trên địa bàn huyện Đan

Phượng giai đoạn 2011-2015 58

13 Bang 3.12 Nợ tiền thuê đất, thuê mặt nước trên địa bàn

huyện Đan Phượng giai đoạn 2011-2015 58

iii

14 Bang 3.13 Miễn giam tiền thuê đất, thuê mặt nước trên địa

bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2011-2015 61

15 Bang 3.14 Kế hoạch giao tăng thu ngân sach giai đoạn 2011

- 2015 62

16 Bang 3.15 Thông bao thu tiền bị tra lại giai đoạn 2011 - 2015 65

iv

DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang

1 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu bộ may tổ chức Chi cục thuế Đan

Phượng 44

45

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đôi với mọi quôc gia, đất đai là bau vật mang lại nhiều lợi ích trên mọi

phương diện của đời sông. Đất đai không chỉ là nguồn tài nguyên quý gia hay

tư liệu san xuất không thể thay thế, mà nó còn là một nguồn tài san, một loại

hàng hóa vô cùng gia trị mà bất cứ một quôc gia hay một ca nhân nào đều

mong muôn được sở hữu, chiếm đoạt. Nói như vậy bởi lẽ, đất đai không chỉ là

nơi sinh sông hay làm việc của con người mà nó còn đem lại những nguồn thu

đang kể. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường (KTTT) hiện nay, đất đai

thực sự là “tấc đất, tấc vàng”, nguồn thu từ đất đai đã và đang có những đóng

góp đang kể cho sự phat triển kinh tế xã hội của ca nước nói chung và huyện

Đan Phượng nói riêng. Khi đất nước ta trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hóa

tập trung, đất đai mới chỉ được coi trọng về mặt hiện vật, cac nguồn tài chính

từ đất đai chưa được quan tâm nhiều, việc khai thac sử dụng chưa thực sự có

hiệu qua, kết qua thu được cho Nhà nước, xã hội từ đất đai chưa lớn. Kể từ

khi đổi mới, với sự hình thành và phat triển của nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, đất đai đã thực sự trở thành nguồn lực tài chính quan

trọng của đất nước. Từ đó vai trò đại diện chủ sở hữu về đất đai của Nhà nước

không những thể hiện qua sự quan lý, phat huy đất đai với tư cach là tư liệu

san xuất mà còn thể hiện qua việc khai thac, sử dụng cac nguồn thu từ đất đai

phục vụ sự nghiệp phat triển của đất nước.

Đan Phượng là một huyện ngoại thành Hà Nội, đang trong thời kỳ đổi

mới, kinh tế còn chậm phat triển, cac khoan thu ngoài quôc doanh chưa cao.

Do đó, cac khoan thu từ đất đóng vai trò hết sức quan trọng, là nguồn kinh phí

thực hiện cac dự an đầu tư phat triển hạ tầng trên địa bàn huyện để hoàn thành

cac nhiệm vụ phat triển kinh tế xã hội của địa phương.

46

Tuy nhiên, trong thực tế quan lý cac khoan thu từ đất trên địa bàn

huyện Đan Phượng cũng còn nhiều tồn tại như vẫn còn tình trạng chậm nộp

tiền sử dụng đất, nợ đọng tiền thuê đất còn nhiều, quan lý thu tiền thuế sử

dụng đất phi nông nghiệp còn nhiều bất cập về chính sach, phôi hợp trong

công tac thu, ứng dụng TMS. Do vậy, công tac quan lý cac khoan thu từ đất

tại Chi cục thuế Đan Phượng đòi hỏi phai có những giai phap phù hợp để

nâng cao hiệu qua quan lý nguồn thu này. Nhận thức được tầm quan trọng đó,

tôi đã chọn đề tài: “Quản lý các khoản thu từ đất trên địa bàn huyện Đan

Phượng – thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu của

luận văn là: Chi cục thuế huyện Đan Phượng cần làm gì để nâng cao hiệu qua

quan lý cac khoan thu từ đất trên địa bàn huyện?

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu thực trạng công tac

quan lý cac khoan thu từ đất tại Chi cục Thuế huyện Đan Phượng, xac định

những vấn đề còn tồn tại trong việc khai thac nguồn thu từ đất, từ đó đề xuất

một sô giai phap với Chi cục thuế và kiến nghị với cac ban ngành có liên quan

nhằm quan lý hiệu qua cac nguồn thu này trên địa bàn huyện.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu trên, luận văn cần hoàn thành cac nhiệm vụ

nghiên cứu sau đây:

Một là, hệ thông hoa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tac quan lý cac

khoan thu từ đất trên địa bàn huyện.

Hai là, phân tích và đanh gia thực trạng công tac quan lý cac khoan thu

từ đất trên địa bàn huyện Đan Phượng trong thời gian qua, chỉ rõ những tồn

tại và hạn chế của công tac này.

47

Ba là, đề xuất một sô giai phap và kiến nghị để giúp Chi cục thuế huyện

Đan Phượng khai thac và quan lý có hiệu qua nguồn thu từ đất đai trong thời

gian tới.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu: công tac quan lý cac khoan thu từ đất trên địa

bàn huyện Đan Phượng

Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: đề tài nghiên cứu công tac quan lý cac khoan thu từ

đất trên địa bàn huyện Đan Phượng và được thực hiện thông qua Chi cục thuế

huyện Đan Phượng.

- Về thời gian: đề tài tiến hành nghiên cứu sô liệu thứ cấp từ 2011 –

2015.

4. Kết cấu của luận văn

Đề tài luận văn bao gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quan lý

cac khoan thu từ đất

Chương 2: Thiết kế và phương phap nghiên cứu

Chương 3: Phân tích thực trạng công tac quan lý cac khoan thu từ đất

trên địa bàn huyện Đan Phượng

Chương 4: Giai phap hoàn thiện công tac quan lý cac khoan thu từ đất

trên địa bàn huyện Đan Phượng.

48

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT

1.1. Tổng quan nghiên cứu

Đề tài “Giai phap tăng cường công tac quan lý cac khoan thu từ đất trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Trần Đỗ Quyên (2013) trên cơ sở hệ thông hóa cơ sở

lý luận và một sô bài học nghiệm thực tiễn của cac tỉnh trên ca nước về công

tac quan lý cac khoan thu từ đất đã phân tích, đanh gia thực trạng quan lý cac

khoan thu từ đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Từ đó, tac gia đề xuất một sô

giai phap đôi với Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc và kiến nghị với cac cấp, ngành có

liên quan nhằm tăng cường công tac quan lý cac khoan thu từ đất trên địa bàn

tỉnh cho đến năm 2020. Đề tài có đóng góp thiết thực cho phat triển kinh tế -

xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc. Đề tài nghiên cứu chỉ dừng lại ở cấp quan lý là

Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc, là cơ quan tổng hợp nguồn thu từ đất của cac Chi

cục thuế trên địa bàn tỉnh.

Đàm Thị Thu Hương (2013) với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề

xuất giai phap góp phần hoàn thiện cơ chế chính sach trong việc cho thuê đất

đôi với cac tổ chức kinh tế trên địa bàn thành phô” đã nghiên cứu cơ sở phap

lý của việc cho cac tổ chức kinh tế thuê đất trên địa bàn thành phô Hai Phòng.

Đề tài cũng đã đanh gia về hiện trạng sử dụng đất của cac tổ chức và công tac

lập hồ sơ cho cac tổ chức kinh tế thuê đất trên địa bàn thành phô. Qua đó phân

tích những vấn đề còn tồn tại, đề xuất giai phap về chính sach cho thuê đất đôi

với cac tổ chức kinh tế. Nhưng đề tài nghiên cứu đôi với một phạm vi rộng là

của thành phô Hai Phòng, do điều kiện về kinh tế - xã hội hoàn toàn khac so

với đề tài nghiên cứu dưới đây nên việc tiếp cận và ap dụng những giai phap

này đôi với huyện Đan Phượng là điều rất khó.

Đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giai phap nâng cao hiệu qua

công tac xac định gia thuê đất cho cac tổ chức kinh tế trên địa bàn thành phô

49

Hà Nội” của Lương Đại Tôn (2012) tìm hiểu quy định về gia đất, cac phương

phap định gia đất và cơ chế chính sach liên quan đến việc xac định đơn gia

thuê đất, thực trạng về việc ap dụng cac phương phap xac định đơn gia thuê

đất trên địa bàn TP Hà Nội, đề xuất một sô giai phap nâng cao hiệu qua công

tac xac định đơn gia thuê đất trên địa bàn thành phô Hà Nội. Tuy nhiên thời

gian nghiên cứu của đề tài chỉ dừng đến năm 2011. Từ năm 2011 đến giờ đã

có nhiều thay đổi trong chính sach liên quan đến việc xac định đơn gia thuê

đất.

Đề tài cấp cơ sở của Nguyễn Thị Dung (2012) “Phap luật về giao đất,

cho thuê đất ở nước ta – Thực trạng và giai phap hoàn thiện” tóm tắt một sô nội

dung chủ yếu liên quan đến thực tiễn thi hành phap luật về giao đất, cho thuê

đất, những giai phap hoàn thiện phap luật về giao đất, cho thuê đất đã góp phần

cung cấp nguồn thông tin khoa học phục vụ việc nghiên cứu, sửa đổi bổ sung

Luật đất đai 2003.

Nguyễn Thị Hoài (2012) với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất

giai phap nâng cao hiệu qua công tac giao đất, cho thuê đất tại huyện Thạch

Thất – TP Hà Nội” đanh gia thực trạng thực hiện công tac giao đất, cho thuê

đất tại một sô dự an trên địa bàn huyện Thạch Thất.

Phạm Thị Hồng Kiên (2013) có đề tài: “Thực trạng và giai phap nâng

cao hiệu qua quan lý, sử dụng đất của cac tổ chức kinh tế trên địa bàn thành

phô Hạ Long, tỉnh Quang Ninh”. Đỗ Văn Duy (2014) với đề tài: “Đanh gia

thực trạng và đề xuất cac giai phap quan lý, sử dụng đất của cac tổ chức kinh

tế trên địa bàn huyện Hai Hà, tỉnh Quang Ninh”. Hai đề tài này đã nghiên

cứu, đanh gia và đưa ra giai phap nâng cao hiệu qua sử dụng đất đôi với cac

địa bàn kinh tế khac nhau của tỉnh Quang Ninh, tuy nhiên mới dừng lại ở

phạm vi tổ chức kinh tế.

50

Đề Tài “Hoàn thiện quan lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp trên địa bàn thành phô Hà Nội” Đào Ngọc Sơn (2013) dựa trên lý

thuyết và thực tiễn liên quan tới cơ chế quan lý thuế nhà đất từ năm 2008 đến

2012, làm rõ vai trò của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đôi với quan lý nhà

đất, đề xuất giai phap hoàn thiện cơ chế quan lý thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp trên địa bàn thành phô Hà Nội.

Ngoài ra, cũng có một sô đề tài nghiên cứu khac về công tac quan lý

thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: “Hoàn thiện công tac quan lý thuế sử dụng

đất phi nông nghiệp tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ” Hoàng Thị Tuyết Thanh

(2015), “Giai phap hoàn thiện công tac quan lý thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp tại Tỉnh Quang Ninh” Triệu Thị Hằng (2014). Cac đề tài này đều dựa

trên nghiên cứu thực trạng quan lý tại địa phương, đề xuất giai phap nâng cao

hiệu qua quan lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, nhưng đều nghiên cứu

trên địa bàn tỉnh, tầm bao quat, chưa mang tính sâu xat, trực tiếp như ở cấp

huyện, do chi cục thuế quan lý.

Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giai phap nâng cao hiệu qua

đấu gia quyền sử dụng đất trong qua trình đô thị hóa” của Phùng Ngọc

Phương và cộng sự (2011) đã triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện Đông

Anh – TP Hà Nội, từ đó đanh gia thực trạng đấu gia quyền sử dụng đất, những

khó khăn, vướng mắc về mặt quy hoạch, về quy trình, thủ tục thực hiện, về

quan lý đất đai và đề xuất cac giai phap nâng cao hiệu qua qua của công tac

đấu gia quyền sử dụng đất trong qua trình đô thị hoa.

Đào Thị Thanh Lam và cộng sự (2013) cũng có đề tài “Nghiên cứu

đanh gia anh hưởng của qua trình đô thị hóa đến việc quan lý và sử dụng đất”

đã đanh gia thực trạng anh hưởng của qua trình đô thị hóa đến việc quan lý và

sử dụng đất. Nhóm tac gia cũng đã đề xuất một sô giai phap về chính sach, kỹ

thuật và về tổ chức thực hiện nhằm tăng cường hiệu lực quan lý Nhà nước về

51

đất đai, hiệu qua sử dụng đất đap ứng yêu cầu phat triển bền vững trong qua

trình đô thị hóa.

Luận an “Tăng cường vai trò quan lý của Nhà nước đôi với đất đai

trong qua trình đô thị hóa ở thành phô Hà Nội” Trần Tú Cường (2007) đã khai

quat hóa cac vấn đề lý luận về quan hệ sử dụng đất, vấn đề đô thị hóa và vai

trò quan lý Nhà nước đôi với đất đai. Tac gia đã nêu lên những tồn tại, bất cập

trong quan lý nhà nước đôi với đất đai trong qua trình đô thị hóa và chỉ ra

được nguyên nhân của cac bất cập đó.

Ngô Tôn Thanh (2012) với đề tài: “Hoàn thiện công tac quan lý Nhà

nước về đất đai trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Đình”. Trên cơ sở hệ

thông hóa lý luận và phân tích thực tiễn liên quan đến quan lý nhà nước về đất

đai ở một địa phương cấp thị xã đang trong qua trình đô thị hóa, nhận diện

được cac vấn đề về quan lý nhà nước về đất đai cùng với cac nguyên nhân của

nó, đã đề xuất cac giai phap để công tac quan lý nhà nước về đất đai được tôt

hơn.

Nhìn chung, cac công trình nghiên cứu trên có đề cập ở mức độ nhất

định về quan lý thu thuế và quan lý đất đai. Tuy nhiên, những đề tài trên chủ

yếu mới đề cập ở góc độ quan lý đất đai về phía cơ quan tài nguyên, chính

quyền quan lý; chỉ phân tích, đanh gia riêng lẻ công tac quan lý một trong cac

khoan thu từ đất hoặc có phân tích, đanh gia một cach toàn diện về công tac

quan lý cac nguồn thu từ đất đai nhưng mới trên phương diện quan lý của Cục

thuế. Chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu công tac quan lý cac khoan thu từ

đất ở cấp độ Chi cục thuế, cơ quan quan lý thu trực tiếp cac khoan thu này.

52

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý các khoản thu từ đất

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm các nguồn thu từ đất đai và vai trò của nguồn

thu ngân sách Nhà nước từ đất đai

1.2.1.1. Khái niệm

Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất

đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn

phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh

quốc phòng.”

Hiến phap năm 1992 và Luật đất đai năm 2003 đã khẳng định lại một

cach nhất quan quan điểm của Đang và Nhà nước, đất đai thuộc sở hữu toàn

dân, do Nhà nước thông nhất quan lý.

Khoan 1 Điều 107 Luật đất đai năm 2013 quy định cac khoan thu tài

chính từ đất đai bao gồm:

- Tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất,

cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất mà phai

nộp tiền sử dụng đất;

- Tiền thuê đất khi được Nhà nước cho thuê;

- Thuế sử dụng đất;

- Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất;

- Tiền thu từ việc xử phạt vi phạm phap luật về đất đai;

- Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quan lý và sử

dụng đất đai;

- Phí và lệ phí trong quan lý, sử dụng đất đai.

1.2.1.2. Đặc điểm các khoản thu ngân sách nhà nước từ đất

Đặc điểm cac khoan thu từ đất đai (Nguyễn Thị Cúc, 2013) bao gồm:

53

Thứ nhất, nguồn thu từ đất gồm nhiều khoan thu trong hệ thông thuế Nhà

nước.

Thứ hai, cac khoan thu từ đất đai có phạm vi ap dụng rộng, đôi tượng

tac động rất lớn, đa dạng.

Thứ ba, thủ tục hành chính với cac khoan thu từ đất đai mang tính đặc

thù cơ ban. Việc thu thuế đôi với đất đai vừa được thực hiện thông qua cơ

quan, tổ chức, doanh nghiệp và vừa trực tiếp với người nộp thuế.

1.2.1.3. Các hình thức khai thác nguồn thu từ đất đai

a, Tiền sử dụng đất

Khoan 25, Điều 4, Luật Đất đai 2003 quy định: “Tiền sử dụng đất là số

tiền mà người sử dụng đất phải trả trong trường hợp được Nhà nước giao đất

có thu tiền sử dụng đất đối với một diện tích đất xác định”. Nói cach khac tiền

sử dụng đất là khoan tiền mà Nhà nước thu của người sử dụng đất khi được

Nhà nước cho phép sử dụng đất mà thuộc cac trường hợp phai nộp tiền sử

dụng đất, tương đương với gia trị của quyền sử dụng đất mà Nhà nước quy

định. Tiền sử dụng đất được xac định trên cac căn cứ: diện tích đất được giao,

được chuyển mục đich sử dụng, được công nhận quyền sử dụng đất; mục đích

sử dụng đất và gia đất thu tiền sử dụng đất. Gia đất được ap dụng theo bang

gia đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương quy định và

công bô vào ngày 01 thang 01 hàng năm. Việc quan lý nguồn thu ngân sach

nhà nước (NSNN) từ tiền sử dụng đất được thực hiện thông qua cac chính

sach của Nhà nước, cụ thể là Chính sach thu tiền sử dụng đất:

Căn cứ Luật đất đai năm 2003, ngày 03/12/2004 Chính phủ đã ban

hành Nghị định sô 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất và Nghị định sô

44/2008/NĐ-CP ngày 09/4/2008 của CP về sửa đổi, bổ sung một sô điều của

NĐ sô 198/2004/NĐ-CP về thu tiền SDĐ, thay thế Nghị định sô 38/2000/NĐ-

CP ngày 23/8/2000.

54

Để hướng dẫn việc thu tiền sử dụng đất theo quy định tại Luật Đất đai

năm 2013, ngày 15/05/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định sô

45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất. Nghị định này có hiệu lực

từ ngày 01/07/2014 và chính thức thay thế Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày

03/2/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất; Nghị định 44/2008/NĐ-CP

ngày 09/4/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sô điều của Nghị định

198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất; Nghị định sô 120/2010/NĐ-CP

ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sô điều của Nghị

định 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất.

b, Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước

Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước là một trong những khoan thu của

NSNN đôi với người sử dụng đất ap dụng trong trường hợp được Nhà nước

cho thuê đất, thuê mặt nước. Nhà nước cho thuê đất là việc Nhà nước trao

quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho đôi tượng có nhu cầu sử dụng đất. Tiền

thuê đất, thuê mặt nước là sô tiền người sử dụng đất phai tra khi được Nhà

nước cho thuê đất, thuê mặt nước (dưới đây gọi chung là tiền thuê đất) trong

một thời hạn nhất định.

Tổ chức, ca nhân thuộc diện phai nộp tiền thuê đất được chia ra 2 loại:

bao gồm, diện phai nộp tiền thuê đất hàng năm và diện được lựa chọn một

trong 2 hình thức nộp hàng năm hoặc nộp 1 lần cho ca thời gian thuê, trong

đó: Nhà nước cho thuê đất, thu tiền thuê đất hàng năm đôi với tổ chức, hộ gia

đình, ca nhân trong nước; Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê hàng năm hoặc

thu tiền thuê một lần cho ca thời gian thuê đôi với Người Việt Nam định cư ở

nước ngoài, tổ chức, ca nhân nước ngoài.

Theo Luật đất đai 2003, Chính sach thu tiền thuê đất được quy định tại

Nghị định sô 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền

thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định sô 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của

55

Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một sô điều của Nghị định sô 142/2005/NĐ-

CP của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.

Ngày 15/05/2014, Căn cứ Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013, Chính

Phủ ban hành Nghị định sô 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất,

thuê mặt nước. Theo đó, những điểm thay đổi cơ ban về thu tiền tiền thuê đất,

thuê mặt nước như sau:

Thứ nhất, đơn gia thuê đất hàng năm đã được điều chỉnh từ mức chung

là 1,5% gia đất xuông còn 1% gia đất, riêng đôi với đất thuộc đô thị, trung

tâm thương mại, dịch vụ, đầu môi giao thông, khu dân cư tập trung có kha

năng sinh lợi đặc biệt, có lợi thế trong việc sử dụng đất làm mặt bằng san xuất

kinh doanh, thương mại và dịch vụ thì căn cứ vào thực tế địa phương, Ủy ban

nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương quyết định tỷ lệ phần trăm

(%) gia đất để xac định đơn gia thuê đất một năm nhưng tôi đa không qua 3%;

đất thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, hai đao, vùng có điều kiện kinh tế

- xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; đất sử

dụng vào mục đích san xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy san,

làm muôi; đất sử dụng làm mặt bằng san xuất kinh doanh của dự an thuộc lĩnh

vực khuyến khích đầu tư, lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư theo quy định

của phap luật, căn cứ vào thực tế địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết

định tỷ lệ phần trăm (%) gia đất để xac định đơn gia thuê đất một năm nhưng

tôi thiểu không thấp hơn 0,5%. Theo đó, UBND cấp tỉnh quy định mức tỷ lệ

% cụ thể theo từng khu vực, tuyến đường tương ứng với từng mục đích sử

dụng đất.

Thứ hai, đơn gian hóa việc xac định gia đất để tính thu tiền thuê đất.

Căn cứ vào gia đất phổ biến trên thị trường, điều kiện kinh tế - xã hội ở địa

phương, Bang gia đất do UBND cấp tỉnh ban hành và quy hoạch; hàng năm,

Sở Tài chính chủ trì xây dựng và trình UBND cấp tỉnh ban hành hệ sô điều

56

chỉnh gia đất theo từng khu vực, tuyến đường tương ứng với từng mục đích sử

dụng đất.

Thứ ba, cai cach thủ tục hành chính trong xac định và điều chỉnh đơn

gia thuê đất. Cơ quan thuế căn cứ vào hồ sơ địa chính, gia đất tính thu tiền

thuê đất, mức tỷ lệ (%), hệ sô điều chỉnh gia đất thực hiện xac định đơn gia

thuê đất và thông bao sô tiền thuê đất phai nộp cho người sử dụng đất khi nhà

nước cho thuê đất hoặc điều chỉnh đơn gia thuê đất khi hết chu kỳ ổn định 05

năm theo quy định. Đôi với đất xây dựng công trình ngầm, đất có mặt nước,

Sở Tài chính chủ trì xây dựng, trình UBND cấp tỉnh ban hành mức thu tiền

thuê đôi với từng loại đất này, trên cơ sở đó cơ quan thuế thực hiện xac định

đơn gia và sô tiền thuê đất phai nộp.

Thứ tư, tăng cường trach nhiệm, nghĩa vụ của cac đôi tượng được nhà

nước nhà nước cho thuê đất nhưng được miễn, giam tiền thuê đất. Theo đó,

nếu trong qua trình quan lý, sử dụng đất không đap ứng cac điều kiện để được

miễn, giam tiền thuê đất, thuê mặt nước có nguyên nhân từ phía người thuê

đất hoặc sử dụng đất không đúng mục đích đã được ghi tại quyết định cho

thuê đất, hợp đồng thuê đất nhưng không thuộc trường hợp bị thu hồi đất theo

quy định của phap luật đất đai thì phai thực hiện hoàn tra ngân sach Nhà nước

sô tiền thuê đất đã được miễn, giam và tiền chậm nộp tính trên sô tiền thuê đất

được miễn, giam theo quy định của phap luật về quan lý thuế.

Thứ năm, theo quy định của Luật Đất đai, Nhà nước sẽ chủ động thu

hồi đất theo quy hoạch, thực hiện bồi thường, giai phóng mặt bằng tạo quỹ đất

sạch để giao đất, cho thuê đất thông qua hình thức đấu gia hoặc không đấu

gia. Quỹ phat triển đất sẽ ứng vôn cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giai

phóng mặt bằng để thực hiện và hoạt động theo nguyên tắc bao toàn vôn.

Thứ sau, để đam bao quyền và lợi ích hợp phap của người được nhà

nước cho thuê đất, tại Nghị định này đã cho phép đôi với cac dự an thuê đất,

57

thuê mặt nước trước ngày 01/7/2014 và đang trong thời gian ổn định đơn gia

thuê đất mà đơn gia thuê đất cao hơn đơn gia quy định tại Nghị định này thì

được điều chỉnh đơn gia theo Nghị định này kể từ ngày 01/01/2015. Đồng

thời, cũng có quy định xử lý đôi với cac trường hợp được nhà nước cho thuê

đất trước ngày 01/01/2006 mà có cac nguyên tắc điều chỉnh đơn gia thuê đất

ghi tại Quyết định cho thuê đất, Giấy chứng nhận đầu tư, Hợp đồng cho thuê

đất theo hướng đam bao cam kết của nhà nước và phù hợp với điều kiện thực

tiễn.

Thứ bay, thời gian nộp tiền thuê đất đôi với thuê đất tra tiền hàng năm,

thuê đất tra tiền một lần cho ca thời gian thuê đã được điều chỉnh, quy định

phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và tạo điều kiện thuận lợi cho người thuê

đất thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước.

Thứ tam, xử lý dứt điểm một sô vấn đề còn tồn tại như: trường hợp

đang sử dụng đất vào san xuất kinh doanh nhưng chưa có quyết định cho thuê

đất và đang tạm nộp tiền thuê đất, hoặc đang tạm nộp tiền thuê đất do cơ quan

nhà nước có thẩm quyền chưa duyệt gia đất tính thu tiền thuê đất theo quy

định; trường hợp công ty đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp

được nhà nước cho thuê đất tra tiền hàng năm trước ngày 01/01/2006 nhưng

đã cho thuê lại đất thu tiền một lần cho ca thời gian thuê….

c, Thuế sử dụng đất nông nghiệp

Từ năm 2003, Quôc hội có Nghị quyết sô 15/2003/QH11 ngày

17/6/2003 về miễn, giam thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến

2010. Sau đó có Nghị quyết 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quôc hội về

tiếp tục miễn, giam thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết ngày 31/12/2020.

Sô thuế sử dụng đất nông nghiệp phat sinh hàng năm giai đoạn này là 0.

58

d, Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Thuế nhà, đất được thực hiện từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ

XX. Từ năm 1991 đến 1994 Phap lệnh về thuế nhà, đất được ban hành, thay

đổi và bổ sung ba lần. Giai đoạn trước 1/1/2012, thuế nhà, đất được thực hiện

theo quy định của Phap lệnh thuế nhà, đất ngày 31/7/1992 và phap lệnh sửa

đổi, bổ sung một sô điều của Phap lệnh thuế nhà, đất ngày 19/5/1994. Theo đó

thuế nhà, đất là thuế thu đôi với nhà và đất ở, đất xây dựng công trình, được

tính dựa trên diện tích, hạng đất và gia thóc tại địa phương

Quôc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp

thứ 7 ngày 17/6/2010 đã thông qua luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

(PNN), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012. Đôi tượng chịu thuế sử dụng

đất PNN bao gồm: Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; Đất san xuất, kinh

doanh phi nông nghiệp bao gồm: đất xây dựng khu công nghiệp, đất làm mặt

bằng xây dựng cơ sở san xuất, kinh doanh, đất khai thac, chế biến khoang san,

đất san xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gôm và một sô loại đất phi nông nghiệp

khac sử dụng vào mục đích kinh doanh.

Theo luật này, căn cứ tính thuế là gia tính thuế và thuế suất. Gia tính

thuế đôi với đất được xac định bằng diện tích đất tính thuế nhân với gia của

1m2 đất. Gia của 1m

2 đất là gia đất theo mục đích sử dụng do Uỷ ban nhân

dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương quy định và được ổn định theo chu

kỳ 5 năm. Thuế suất được quy định riêng đôi với từng trường hợp cụ thể, biến

động từ 0,03% – 0,2%.

e, Thuế thu nhập cá nhân liên quan đến bất động sản

Theo Luật thuế thu nhập ca nhân 2007, luật sửa đổi bổ sung một sô điều

của luật thế thu nhập ca nhân năm 2012, luật sửa đổi bổ sung một sô điều của

cac loại luật về thuế 2014: Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động san

59

(BĐS) được xac định bằng gia chuyển nhượng bất động san theo từng lần

chuyển nhượng trừ gia mua bất động san và cac chi phí liên quan.

Luật thuế thu nhập ca nhân 2007 và cac luật sửa đổi bổ sung năm 2012,

2014 nêu rõ cac trường hợp nhận chuyển nhượng trước ngày 01/01/2009, chỉ

thu một lần thuế thu nhập ca nhân của lần chuyển nhượng cuôi cùng, cac lần

chuyển nhượng trước đó không thực hiện truy thu thuế. Trường hợp chuyển

nhượng từ ngày 01/01/2009 trở về sau thì thực hiện theo Luật thuế thu nhập

ca nhân 2007.

f, Phí, lệ phí liên quan đến đất

Lệ phí trước bạ: là khoan tiền mà cơ quan thuế thu của người được Nhà

nước giao đất (gồm ca trường hợp đăng ký quyền sử dụng đất khi được hợp

thức hoa quyền sử dụng đất) hoặc khi được phép nhận chuyển quyền sử dụng

đất. Thông tư 34/2013/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một sô điều của Thông tư sô

124/2011/TT-BTC ngày 31/8/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn về lệ phí

trước bạ, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2013 quy định Nhà nước thu 0,5%

của gia trị quyền sử dụng đất và chỉ thu một lần khi xay ra việc nhận chuyển

quyền sử dụng đất.

Lệ phí địa chính: là khoan tiền mà Nhà nước thu khi cơ quan Nhà nước

có thẩm quyền thực hiện một trong cac công việc về địa chính sau đây: cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bao gồm ca cấp giấy hợp thức hoa

quyền sử dụng đất); chứng nhận đăng ký biến động về đất đai, bao gồm

chứng nhận thay đổi về chủ sử dụng đất, thay đổi về hình thể, diện tích thửa

đất, thay đổi về mục đích sử dụng đất; trích lục hồ sơ địa chính, gồm trích lục

ban đồ hoặc cac văn ban cần thiết trong hồ sơ địa chính theo yêu cầu của

người sử dụng đất.

60

g, Tiền phạt đối với các hoạt động vi phạm pháp luật về đất đai

Tiền phạt đôi với cac hoạt động vi phạm phap luật về đất đai là khoan

tiền mà Nhà nước thu của người vi phạm phap luật trong khi quan lý hoặc sử

dụng đất đai. Nó có thể là tiền thu từ việc xử phạt hành chính khi vi phạm

phap luật về đất đai hoặc tiền thu từ việc phai bồi thường cho Nhà nước khi

gây thiệt hại trong quan lý và sử dụng đất đai.

1.2.1.4. Vai trò của các khoản thu từ đất đai

Vai trò của đất đai có thể được xem xét dưới nhiều góc độ: kinh tế, văn

hóa, xã hội, giao dục, tinh thần. Luận văn này nghiên cứu đất đai dưới góc độ

là nguồn thu tài chính, do vậy mục tiêu chủ yếu và cơ ban là sử dụng đất đai

phục vụ sự nghiệp phat triển kinh tế đất nước.

Vai trò của cac khoan thu từ đất đai (Nguyễn Thị Cúc, 2013) gồm:

Một là, cac khoan thu từ đất góp phần đam bao nguồn thu cho ngân

sach Nhà nước, là nguồn thu ổn định, bền vững của ngân sach địa phương

Hai là, cac khoan thu từ đất là công cụ quan trọng của Nhà nước góp

phần thực hiện quan lý đất đai, quan lý thị trường bất động san

Thông qua thu cac loại thuế liên quan đến đất đã giúp Nhà nước nắm

được hoạt động mua ban chuyển nhượng quyền sử dụng đất và có biện phap

quan lý thị trường bất động san để từ đó thực hiện điều tiết công bằng và quan

lý của Nhà nước đôi với đất đai.

Ba là, cac khoan thu từ đất tac động tích cực tới san xuất kinh doanh,

thu hút vôn đầu tư: thông qua cac ưu đãi về tiền sử dụng đất và tiền thuê đất

đã góp phần thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

Bôn là, thực hiện chính sach công bằng xã hội: thông qua chính sach

thu - miễn giam thuế sử dụng đất nông nghiệp do mất mùa, cho cac hộ nghèo,

vùng sâu, vùng xa; Miễn giam thuế nhà đất cho hộ nghèo, người có công với

cach mạng.

61

1.2.2. Khái niệm, mục tiêu quản lý các khoản thu từ đất

1.2.2.1. Khái niệm

Theo nghĩa rộng, quan lý cac khoan thu từ đất gồm cac hoạt động về:

hoạt động xây dựng chính sach, ban hành phap luật, hoạt động tổ chức hành

thu, xử lý vi phạm phap luật về đất đai.

Trên quan điểm cơ quan thuế, Quan lý cac khoan thu từ đất là việc tổ

chức thực thi phap luật về đất đai của nhà nước, là hoạt động tổ chức điều

hành và giam sat của cơ quan thuế nhằm đam bao người sử dụng đất chấp

hành nộp cac khoan nghĩa vụ tài chính về đất đai vào ngân sach nhà nước

theo quy định của phap luật.

1.2.2.2. Mục tiêu

Thứ nhất, mục tiêu quan lý cac khoan thu từ đất là bao đam thực hiện

tôt nhất dự toan thu ngân sach. Dự toan thu ngân sach do chính những cơ

quan sử dụng trực tiếp ngân sach Nhà nước lập dự toan cụ thể là UBND cac

cấp, được lập cùng thời điểm lập dự toan ngân sach Nhà nước và được thực

hiện cùng thời gian của năm ngân sach.

Thứ hai, Quan lý cac khoan thu từ đất phai đam bao thi hành nghiêm

phap luật về đất đai và phat huy được vai trò tích cực của nguồn thu từ đất.

Yêu cầu quan lý nguồn thu từ đất gồm cac yêu cầu về thu đúng, thu đủ, thu

kịp thời. Đúng theo nghĩa vụ tài chính về đất đai của đôi tượng sử dụng đất.

Thu đủ sô tiền phai nộp. Thu kịp thời theo đúng thời điểm theo quy định của

phap luật về nghĩa vụ tài chính phai nộp.

Quan lý cac khoan thu từ đất phai tạo thuận lợi cho can bộ quan lý thu

và người nộp thuế, tôi thiểu hóa chi phí hành thu. Tiết kiệm thời gian cho

người nộp thuế và thu thuế thông qua bộ may quan lý hiệu qua. Bên cạnh đó

cai cach qua trình thu nộp nghĩa vụ tài chính về đất đai. Quan lý cac khoan

62

thu từ đất cũng phai gắn với việc thực hiện cac mục tiêu kinh tế xã hội vĩ mô

của Nhà nước, phai gắn với thực tế và thực hiện cac mục tiêu kinh tế, xã hội.

1.2.3. Nội dung quản lý các khoản thu từ đất đai tại Chi cục thuế

1.2.3.1. Lập kế hoạch

Để thực hiện quan lý và thu cac khoan thu từ đất trên địa bàn, cơ quan

quan lý thuế phai thực hiện cac công việc sau:

- Lập dự toan thu:

+ Phân tích kha năng nguồn lực có thể huy động cho hoạt động quan lý

thu cac khoan thu từ đất.

+ Phân tích biến động kinh tế xã hội, sự thay đổi cac chính sach thuế

liên quan đến đất đai, tình hình hoạt động trên thực tế của cac đôi tượng nộp

cac khoan thu từ đất tại địa phương.

+ Xac định kha năng thu thực tế của năm Ngân sach và những năm tiếp

theo.

+ Phân tích hành vi tuân thủ thuế của cac đôi tượng nộp thuế trong

những năm qua

- Kế hoạch thu: Để công tac quan lý cac khoan thu từ đất trên địa bàn

được hiệu qua, đam bao nguồn thu cho ngân sach Nhà nước, Chi cục thuế cần

xây dựng kế hoạch thu. Rà soat, nắm chắc cac đôi tượng, nguồn thu trên địa

bàn, khai thac cac nguồn thu còn tiềm năng, thực hiện tổng thể cac giai phap

nhằm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cac khoan phat sinh vào ngân sach Nhà

nước.

1.2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch

- Thực hiện nội dung, chương trình kế hoạch, triển khai thực hiện,

hướng dẫn hoặc phôi hợp với cac phòng chức năng hướng dẫn người nộp thuế

thực hiện chính sach thu, cac thủ tục hành chính liên quan đến cac khoan thu

từ thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất (thuế sử dụng đất phi nông

63

nghiệp), thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu lệ phí trước bạ đất, kể ca

tiền ban nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn. Cụ thể:

+ Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế

Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế là cac hoạt động của cơ quan thuế

nhằm triển khai, phổ biến chính sach thuế mà ở đây là chính sach liên quan

đến cac khoan thu từ đất, thông tin, hướng dẫn để đôi tượng nộp thuế hiểu

biết đầy đủ cac quy định về chính sach thuế liên quan đến đất đai và thủ tục

hành chính thuế.

Cơ quan thuế thực hiện tuyên truyền giao dục phap luật thuế liên quan

đến cac khoan thu từ đất cho đôi tượng nộp thuế và mọi tầng lớp dân cư trong

xã hội để làm cho cac cấp cac ngành và mọi người dân hiểu biết về cac khoan

nghĩa vụ tài chính liên quan đến đất đai, thực hiện phap luật thuế và lên an

những hành vi vi phạm phap luật thuế, hỗ trợ cơ quan thuế trong quan lý cac

khoan thu từ đất.

+ Quan lý đăng ký, kê khai nộp thuế

Quan lý đăng ký, kê khai nộp thuế của cac khoan thu liên quan đến đất

đai bao gồm hoạt động quan lý tờ khai của người nộp thuế, từ đó làm cơ sở để

tính toan và ra thông bao để người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ tài chính về

đất đai đôi với ngân sach Nhà nước.

+ Tổ chức thực hiện thu thuế

Căn cứ trên thông tin đăng ký, kê khai của người sử dụng đất, cơ quan

thuế tổ chức thực hiện công tac thu cac khoan từ đất bao gồm việc tính toan,

xac định sô tiền thuế phai nộp và ra thông bao đến người nộp thuế. Công việc

này có thể được can bộ thuế làm và thông bao trực tiếp tới người nộp thuế,

hoặc phôi hợp với cac cơ quan, ban ngành liên quan tùy đặc thù của từng sắc

thuế trong cac khoan thu từ đất.

64

+ Giam sat việc thực hiện chấp hành chính sach thuế đôi với cac khoan

thu từ đất đai của người sử dụng đất và thực hiện quyết toan thuế hàng năm.

- Ngoài ra, can bộ quan lý phai thực hiện công tac kiểm tra cac hồ sơ

miễn, giam cac khoan thu từ đất chuyển hoặc trình cấp có thẩm quyền xem

xét, quyết định theo quy định của phap luật.

- Phôi hợp với cac bộ phận chức năng giai đap cac vướng mắc của

người nộp thuế liên quan đến cac khoan thu từ đất.

- Thực hiện việc bao quan và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và cac

văn ban phap quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quan lý của bộ phận theo quy

định.

1.2.3.3. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch

- Theo dõi, tổng hợp, đanh gia, phân tích tình hình thực hiện dự toan

thu cac khoan thu từ đất: từng quý, căn cứ sô thu ngân sach của cac khoan thu

từ đất, so sanh với dự toan được giao, so sanh với sô phai thu trên sổ bộ lập

đầu năm, đanh gia kết qua thu. Từ đó, có kế hoạch đôn đôc thu (không hoàn

thành dự toan của kỳ) hoặc giao tăng thu (trường hợp đã hoàn thành dự toan).

- Tổng hợp sô nợ cac khoan thu từ đất, so sanh với sô phai thu,đanh gia

tỉ lệ nợ đọng, xac định nguyên nhân, từ đó đề xuất cac biện phap quan lý, đôn

đôc nợ, chông thất thu cac khoan thu từ đất.

- Theo dõi công tac xac định nghĩa vụ tài chính đôi với chuyển quyền

sử dụng nhà đất đã đúng chính sach, đúng thời gian quy định chưa. Điều

chỉnh kế hoạch công việc để đam bao hoàn thành công việc đúng quy định.

- Tổng kết, đanh gia tình hình thực hiện chính sach thu cac khoan thu từ

đất, quy trình nghiệp vụ, biện phap quan lý cac khoan thu từ đất; và đề xuất,

kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý cac vướng mắc trong qua trình triển khai

thực hiện chính sach thu, quy trình nghiệp vụ, biện phap quan lý cac khoan

65

thu từ đất; nghiên cứu, đề xuất cac giai phap quan lý hiệu qua cac khoan thu

từ đất.

1.2.4. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý các khoản thu từ đất

1.2.4.1. Kết quả thu ngân sách so với dự toán pháp lệnh được giao

Đây là tiêu chí đầu tiên để đanh gia kết qua công tac quan lý cac khoan

thu từ đất. Hàng năm, dựa trên kết qua xây dựng dự toan thu của Phòng Tổng

hợp nghiệp vụ dự toan, Cục thuế giao dự toan thu ca năm đôi với từng sắc

thuế cho cac Chi cục thuế, trong đó có cac khoan thu từ đất. Từ đó, Cục thuế

cũng như Chi cục thuế cũng lên kế hoạch, chỉ tiêu thu đôi với từng quý, từng

thang. Chỉ tiêu về sô thu luôn là tiêu chí đầu tiên để Chi cục thuế, Cục thuế

đanh gia hiệu qua công tac quan lý thuế nói chung và công tac quan lý cac

khoan thu từ đất nói riêng. Điều đó thể hiện qua việc Chi cục thuế, Cục thuế

luôn quan tâm sat sao tới sô thu từng tuần, từng thang, thậm chí là từng ngày.

Cục thuế luôn có bao cao đanh gia tỉ lệ sô thu trên dự toan phap lệnh được

giao, từ đó đanh gia hiệu qua quan lý từng sắc thuế từng thang, từng quý trong

năm.

1.2.4.2. Tỷ lệ nợ đọng trên số thuế phát sinh hàng năm và cùng kỳ các năm

Cùng với việc theo dõi kết qua thu ngân sach, công tac quan lý nợ cũng

luôn là vấn đề nóng được quan tâm đôi với ngành thuế, đặc biệt là thời gian

gần đây. Dựa trên sổ lập bộ thu đầu năm, kết qua thu để tính toan được tỉ lệ

nợ đọng. Đây là tiêu chí thứ hai để đanh gia hiệu qua quan lý cac khoan thu từ

đất. Cac khoan thu từ đất có đặc điểm khac với khoan thu ngoài quôc doanh là

kỳ tính thuế của cac khoan thu từ đất thường không tính theo thang (tiền thuê

đất: một năm 2 kỳ, kỳ I hạn nộp tiền là 30/5, kỳ II hạn nộp tiền là 30/10; tiền

thuế sử dụng đất PNN một năm 1 kỳ, tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ: thời

hạn nộp tiền là 30 ngày kể từ ngày thông bao). Vì vậy, tỉ lệ nợ phat sinh

thường chỉ được tính sau ngày 30/5, và 30/10. Sau thời điểm này, cơ quan

66

thuế sẽ tính toan tỉ lệ nợ đọng, phân tích đanh gia nguyên nhân nợ đọng (lý do

khach quan, chủ quan), từ đó đanh gia hiệu qua quan lý cac khoan thu từ đất

của từng đơn vị cũng như có giai phap tăng cường công tac quan lý thu nợ,

đam bao hoàn thành dự toan thu ngân sach.

1.2.4.3. Số lượng vướng mắc và giải quyết vướng mắc trong quá trình quản lý

Để đanh gia hiệu qua công tac quan lý cac khoan thu từ đất, không chỉ

dựa trên đanh gia sô thu, tỉ lệ nợ đọng mà còn phai dựa trên những vướng mắc

trong qua trình quan lý. Trong qua trình quan lý, sẽ phat sinh những vướng

mắc. Những vướng mắc đó có thể là vướng mắc về chính sach (gia đất, đơn

gia thuê đất, …), có thể là vướng mắc phat sinh từ nguyên nhân chủ quan,

khach quan. Can bộ quan lý phai là người nắm bắt, tổng hợp, đanh gia được

những vướng mắc đó từ nguyên nhân nào, cơ quan nào thuộc thẩm quyền giai

quyết. Từ đó có phương hướng giai quyết, không gây bức xúc cho người nộp

thuế. Nếu sô lượng vướng mắc nhiều, liên tục mà không được giai quyết, điều

đó chứng tỏ công tac quan lý đang có vấn đề.

1.2.4.4. Số lượng đầu công việc hoàn thành đúng thời hạn trên số lượng đầu

công việc được giao

Đôi với công tac quan lý cac khoan thu từ đất, một tiêu chí nữa để đanh

gia hiệu qua quan lý đó là sô lượng đầu công việc mà can bộ quan lý hoàn thành

đúng thời hạn. Đặc biệt là đôi với nguồn thu từ lệ phí trước bạ nhà đất, việc hoàn

thành đúng thời hạn là tiêu chí quan trọng để đanh gia hiệu qua công việc. Lệ phí

trước bạ nhà đất là khoan tiền mà cơ quan thuế thu của người được Nhà nước

giao đất (gồm ca trường hợp đăng ký quyền sử dụng đất khi được hợp thức hoa

quyền sử dụng đất) hoặc khi được phép nhận chuyển quyền sử dụng nhà đất.

Tuy nhiên, việc nhận, tra hồ sơ tính lệ phí trước bạ là thông qua văn phòng đăng

ký đất đai, có quy định thời hạn cụ thể. Và thời hạn này cũng được ghi trên giấy

hẹn tra cho người dân đến nộp hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất. Do vậy, nếu

67

chậm trễ trong việc tính lệ phí trước bạ sẽ gây bức xúc cho người dân do họ phai

đi lại nhiều lần. Trong khi hồ sơ tính lệ phí trước bạ lại rất đa dạng, nhiều vướng

mắc, đòi hỏi nghiên cứu hồ sơ kỹ càng.

1.2.4.5. Kết quả tính thuế

Kết qua tính thuế cũng là một trong cac yếu tô đanh gia hiệu qua quan

lý. Bởi kết qua tính thuế chính là căn cứ để cơ quan thuế ra thông bao thu tiền.

Nếu kết qua tính thuế sai gây bức xúc, mất thời gian cho người nộp thuế, thời

gian tính toan sửa chữa, ra thông bao điều chỉnh, cũng như gây anh hưởng đến

nguồn thu ngân sach.

Ngoài cac tiêu chí trên, còn có thể đanh gia công tac quan lý cac khoan

thu từ đất dựa trên một sô tiêu chí khac: năng lực, chuyên môn của can bộ

quan lý, chính sach phap luật đã thực sự thông nhất, phù hợp hay chưa, kha

năng dự bao, đanh gia, tính toan khai thac nguồn lực tài chính từ đất đai có sat

với thực tế không ….

1.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý các nguồn thu từ

đất đai

1.2.5.1. Yếu tố kinh tế

Kinh tế là tổng hợp cac môi quan hệ kinh tế phat sinh trong qua trình

tạo lập, phân phôi và sử dụng cac nguồn lực tài chính của cac chủ thể kinh tế

xã hội. Yếu tô kinh tế rất quan trọng, cho phép thực hiện quyền bình đẳng

giữa cac đôi tượng sử dụng đất và kết hợp hài hòa giữa cac lợi ích, do vậy,

cac đôi tượng sử dụng đất đều phai có trach nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế cho

Nhà nước. Sự vận hành của một xã hội nói chung, cũng như một chính sach

thuế nói riêng bao giờ cũng gắn liền với bôi canh kinh tế nhất định. Bôi canh

kinh tế đó được nhìn nhận thông qua hàng loạt cac chi tiêu kinh tế vĩ mô như:

tôc độ tăng trưởng, chỉ sô gia ca, tỷ gia ngoại tệ, chỉ sô chứng khoan. Mỗi sự

68

thay đổi của yếu tô này sẽ có những anh hưởng nhất định tới chính sach thu,

trong đó có chính sach thu liên quan đến đất đai.

1.2.5.2. Chính sách pháp luật

Phap luật là công cụ quan lý không thể thiếu được của một Nhà nước.

Từ xưa đến nay, Nhà nước nào cũng luôn thực hiện quyền cai trị của mình

trước hết bằng phap luật. Nhà nước dùng phap luật tac động vào ý chí con

người để điều chỉnh hành vi của con người, qua đó Nhà nước bao đam sự

bình đẳng, công bằng giữa những người sử dụng đất. Nhờ những điều khoan

bắt buộc, thông qua cac chính sach miễn giam, thưởng, phạt cho phép Nhà

nước thực hiện được sự bình đẳng cũng như giai quyết tôt môi quan hệ về lợi

ích trong lĩnh vực đất đai giữa những người sử dụng đất. Trong hệ thông phap

luật của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có cac công cụ phap luật liên

quan trực tiếp hoặc gian tiếp đến quan lý đất đai cụ thể như: Hiếp phap, Luật

đất đai, Luật dân sự, cac phap lệnh, cac nghị định, cac quyết định, cac thông

tư, cac chỉ thị, cac nghị quyết của Nhà nước, của Chính phủ, của cac bộ, cac

ngành có liên quan đến đất đai một cach trực tiếp hoặc gian tiếp và cac văn

ban quan lý của cac cấp, cac ngành ở chính quyền địa phương. Nhà nước có

những chính sach phù hợp với từng thời kỳ phat triển, biến đổi của nền kinh

tế.

Đôi với quan lý cac khoan thu từ đất, chính sach phap luật từng thời kỳ

có anh hưởng không hề nhỏ, đặc biệt là nguồn thu ngân sach. Chính sach

phap luật phai đam bao sự công bằng. Những chính sach phap luật được xây

dựng nhằm hướng đến con người, xã hội và phai đap ứng yêu cầu của toàn thể

nhân dân. Việc đanh thuế sẽ gây ra nhiều phan ứng của người dân nếu chính

sach thuế và phap luật thuế để ra không đam bao sự công bằng. Ngoài ra

chính sach phap luật thuế cũng phai đam bao tính ổn định và phù hợp. Chính

sach phap luật là cơ sở cho việc tính thuế, thu nộp thuế. Chính sach phai có

69

tính ổn định trong một khoang thời gian nào đó. Sự thay đổi trong chính sach

phai có sự phù hợp với từng thời kỳ, tình hình kinh tế. Sự thay đổi chính sach

phap luật thuế đột ngột mà không phù hợp sẽ khiến người nộp thuế không thể

thích ứng, bởi chính sach anh hưởng trực tiếp tới kế hoạch san xuất, kinh

doanh của họ.

Đặc biệt đôi với cac khoan thu từ đất, gia đất là một trong những yếu tô

tiên quyết anh hưởng trực tiếp đến người nộp thuế cũng như nguồn thu NSNN

từ đất đai. Bởi gia đất là căn cứ đầu tiên để tính cac khoan thu từ đất. Luật đất

đai 2003 quy định: Gia đất do Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phô trực

thuộc trung ương quy định công bô công khai vào ngày 1 thang 1 hàng năm

được sử dụng làm căn cứ để tính tiền sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển

quyền sử dụng đất; đơn gia thuê đất; tính tiền sử dụng đất khi giao đất hoặc

đấu thầu dự an có sử dụng đất, khi cho phép chuyển mục đích sử dụng đất,

khi hợp thức hoa quyền sử dụng đất; tính gia trị quyền sử dụng đất khi Nhà

nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, tính lệ phí trước bạ, tính tiền bồi

thường khi Nhà nước thu hồi đất; tính tiền bồi thường đôi với người có hành

vi vi phạm phap luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước.

Tuy nhiên, trong qua trình thực hiện, chính sach về gia đất quy định tại

Luật đất đai năm 2003 đã thể hiện rõ một sô bấp cập. Nguyên tắc trước khi đưa

ra bang gia đất ổn định cho một năm thì phai tiến hành khao sat thị trường để

đưa ra mức gia sat nhất với thực tế. Tuy nhiên, khi đi khao sat theo từng vùng thì

đa phần người dân đều cung cấp thông tin không sat thực tế vì ngại sẽ bị thu tiền

sử dụng đất hoặc thuế cao khi chuyển nhượng đất. Thế nhưng, cũng tại khu vực

đó, nếu như có dự an phai đền bù để thu hồi đất thì người dân lại đòi gia đền bù

phai bằng gia thị trường. Còn trong thực tế giao dịch mua ban đa phần ca bên

mua lẫn bên ban đều thông nhất ghi gia ban thấp hơn gia giao dịch nhằm giam

thuế thu nhập trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trong khi đây là một

70

kênh thông tin cơ ban phục vụ xây dựng bang gia đất. Nghịch lý này khiến bang

gia đất thường xa rời thực tế, dễ làm nay sinh khiếu kiện kéo dài. Khi thực hiện

định gia theo Luật Đất đai 2003, bất cập là khung gia đất được quy định cho một

thời gian kha dài (bang gia đất công bô hàng năm, nhưng bị không chế bởi

khung gia), trong khi thị trường bất động san vận động, thay đổi liên tục làm cho

mức gia nhanh chóng trở nên lạc hậu, thấp hơn nhiều so với thị trường. Mặt

khac, mặc dù Luật Đất đai năm 2003 trên cơ sở xac lập hệ thông một gia đất,

nhưng trên thực tế gia đất do UBND cấp tỉnh quy định mới chỉ đạt từ 50% tới

60% gia thị trường (có vị trí khung tôi đa chỉ đạt 30% gia thực tế thị trường).

Ngày 29/11/2013, Quôc hội đã thông qua Luật Đất đai năm 2013, đã

khắc phục, giai quyết được những tồn tại, hạn chế phat sinh trong qua trình thi

hành Luật đất đai năm 2003. Luật Đất đai năm 2013 tại Điều 113 quy định:

Chính phủ ban hành khung gia đất định kỳ 5 năm một lần đôi với từng loại

đất, theo từng vùng. Trong thời gian thực hiện khung gia đất mà gia đất phổ

biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với gia tôi đa hoặc giam từ 20% trở

lên so với gia tôi thiểu trong khung gia đất thì Chính phủ điều chỉnh khung

gia đất cho phù hợp. Căn cứ vào khung gia đất do Chính phủ ban hành,

UBND cấp tỉnh xây dựng và trình Hội đồng nhân dân thông qua bang gia đất

trước khi ban hành. Bang gia đất được xây dựng định kỳ 5 năm một lần và

công bô công khai vào ngày 01/01 của năm đầu kỳ. Trong thời gian thực hiện

bang gia đất, khi Chính phủ điều chỉnh khung gia đất hoặc gia đất phổ biến

trên thị trường có biến động thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh bang gia

đất cho phù hợp.

Khoan 3 Điều 114 quy định: UBND cấp tỉnh quyết định gia đất cụ thể.

Cơ quan quan lý đất đai cấp tỉnh có trach nhiệm giúp UBND cấp tỉnh tổ chức

việc xac định gia đất cụ thể. Trong qua trình thực hiện, cơ quan quan lý đất

đai cấp tỉnh được thuê tổ chức có chức năng tư vấn định gia đất để tư vấn xac

71

định gia đất cụ thể. Việc xac định gia đất cụ thể phai dựa trên cơ sở điều tra,

thu thập thông tin về thửa đất, gia đất thị trường và thông tin về gia đất trong

cơ sở dữ liệu đất đai; ap dụng phương phap định gia đất phù hợp. Căn cứ kết

qua tư vấn gia đất, cơ quan quan lý đất đai cấp tỉnh trình Hội đồng thẩm định

gia đất xem xét trước khi trình UBND cùng cấp quyết định. Hội đồng thẩm

định gia đất gồm Chủ tịch UBND cấp tỉnh làm Chủ tịch và đại điện của cơ

quan, tổ chức có liên quan, tổ chức có chức năng tư vấn định gia đất.

Ngoài ra, tiếp thu đề nghị quy định kết qua tư vấn của tổ chức tư vấn

định gia đất là một trong cac căn cứ để UBND cấp tỉnh quy định, quyết định

gia đất, luật Đất đai (sửa đổi) tại Khoan 4 Điều 115 được chỉnh lý lại: Gia đất

do tư vấn xac định là một trong cac căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm

quyền quy định, quyết định gia đất.

1.2.5.3. Công tác tuyên truyền

Công tac tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế là một nội dung quan

trọng, là khâu đột pha của toàn bộ lộ trình cai cach và hiện đại hóa ngành thuế

trong giai đoạn hiện nay, và cũng có vai trò không nhỏ đôi với việc quan lý

cac khoan thu từ đất. Công tac tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trach

nhiệm và tính tự giac tuân thủ phap luật thuế của người nộp thuế. Công tac

tuyên truyền cung cấp, hướng dẫn cho người nộp thuế cac thông tin, hiểu biết

về nội dung cac chính sach thuế, cac quy trình nghiệp vụ, cac thủ tục về thuế

….làm cho người nộp thuế hiểu rõ và có cơ sở chấp hành cac nghĩa vụ về

thuế một cach chính xac, đầy đủ, kịp thời. Thông qua công tac tuyên truyền,

người nộp thuế nắm được thông tin về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mình

đôi với cac khoan thu NSNN, trong đó có cac khoan thu từ đất, từ đó kịp thời

chấp hành, tạo điều kiện thuận lợi cho công tac thu thuế cũng như đam bao

quyền lợi của chính người nộp thuế.

72

1.2.5.4. Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ thuế

Năng lực chuyên môn của can bộ quan lý cũng là một yếu tô anh hưởng

tới quan lý cac khoan thu từ đất. Nguồn thu từ đất là nguồn thu mang tính

thường xuyên. Can bộ quan lý tiếp xúc trực tiếp với người dân đến nộp thuế.

Vì vậy đòi hỏi can bộ quan lý phai có trình độ chuyên môn, hiểu biết sâu sắc

về chế độ, chính sach đam bao giai thích chính xac cho người nộp thuế cũng

như tính thuế đúng, thu đúng, thu đủ, không để thất thu ngân sach nhà nước.

1.2.5.5. Công tác phối hợp giữa cơ quan thuế và các ngành, các cấp

Đôi với công tac quan lý cac khoan thu từ đất, có sự phôi hợp giữa

nhiều cơ quan, ban ngành. Trong đó, môi quan hệ mật thiết hơn ca là giữa cơ

quan thuế, cơ quan tài nguyên môi trường và cơ quan tài chính. Đôi với cac

khoan thu từ đất, sự phôi hợp giữa cac cơ quan này có anh hưởng rất lớn. Để

có căn cứ thu thuế, thì cần có cac thông tin từ cac cơ quan này chuyển sang do

tài nguyên là cơ quan quan lý đất đai, cũng như tài chính là cơ quan quan lý

về gia ca. Do đó UBND cac cấp thường xuyên có cac văn ban quy định rõ về

cơ chế phôi hợp giữa ba cơ quan này với nhau. Ngoài ra, đôi với công tac

quan lý cac khoan thu từ đất tại cấp chi cục thuế cũng cần sự phôi hợp từ

UBND cac xã, ban quan lý cac làng nghề trên địa bàn, ... để đam bao tính sâu

sat, cũng như nắm bắt được tình hình cụ thể của từng địa bàn xã, từ đó có kế

hoạch thu cho phù hợp với địa phương, đam bao tiến độ, hiệu qua thu ngân

sach.

1.2.5.6. Tổ chức, cá nhân sử dụng đất

Một trong cac nhân tô anh hưởng đến công tac quan lý cac khoan thu từ

đất nữa đó chính là nhóm nhân tô thuộc về tổ chức, ca nhân sử dụng đất. Có

thể nói nhóm nhân tô này anh hưởng không nhỏ tới công tac quan lý cac

khoan thu từ đất.

73

Đầu tiên là kha năng sử dụng đất có hiệu qua hay không của người sử

dụng đất. Nếu người sử dụng đất khai thac hiệu qua nguồn lực từ đất thì họ sẽ

có ý thức hơn trong việc chấp hành phap luật về đất đai cũng như thực hiện

cac khoan nghĩa vụ tài chính về đất đai. Điều này sẽ giúp cơ quan thuế thực

hiện tôt hơn trong công tac quan lý cac khoan thu từ đất.

Thứ hai, phai nói đến ý thức chấp hành phap luật cũng như trình độ

hiểu biết phap luật về đất đai của người sử dụng đất. Trình độ hiểu biết phap

luật tac động không nhỏ tới ý thức chấp hành phap luật về đất đai của người

sử dụng đất. Nếu người dân không hiểu biết phap luật sẽ dẫn đến tình trạng

thắc mắc, khiếu nại, cũng có thể hiểu sai ý nghĩa của phap luật đất đai, từ đó

dẫn đến không chấp hành phap luật về đất đai. Điều này vừa làm mất thời

gian của ca người nộp thuế cũng như cơ quan thuế, gây anh hưởng không nhỏ

tới hiệu qua quan lý cac khoan thu từ đất, đôi khi cũng gây thiệt hại đến chính

quyền lợi của người sử dụng đất.

1.2.5.7. Các yếu tố khác

Ngoài cac yếu tô kể trên, còn có rất nhiều nhân tô anh hưởng đến công

tac quan lý cac khoan thu từ đất. Trong đó, phai kể đến:

Khoa học, công nghệ: “Khoa học - công nghệ đang làm thay đổi một

cach căn ban cac điều kiện về quy trình và phương thức hoạch định chính

sach, cach thức tổ chức thực thi cũng như giam sat chính sach, đặc biệt khoa

học - công nghệ trong thời gian vừa qua đã có tac động mang tính cach mạng

tới việc quan lý và thực thi thu nộp góp phần không nhỏ tạo ra tính hiệu qua

và hiệu lực của chính sach.” (Phạm Văn Bình và cộng sự, 2011). Khoa học,

công nghệ là công cụ quan trọng trong việc quan lý thuế nói chung và quan lý

cac khoan thu từ đất nói riêng, làm tăng tính hiệu qua trong giao dịch giữa cơ

quan thuế và NNT, giam chi phí thực hiện nghĩa vụ thuế. Với sự hỗ trợ của

khoa học, công nghệ hiện đại, cac dữ liệu trên quan lý thuế được may tính đôi

74

chiếu và xử lý tự động, giam tôi đa việc thực hiện thủ công. Yếu tô khoa học,

công nghệ giúp cho cơ quan thuế quan lý được hệ thông thông tin thu, nộp

thuế, từ đó có sự kiểm tra, giam sat tới từng NNT và kịp thời xử lý cac sai

phạm của NNT.

Nguồn nhân lực, tài chính cũng có anh hưởng tới công tac quan lý cac

khoan thu từ đất. Với khôi lượng công việc lớn, đôi tượng tính thuế nhiều đòi

hỏi nguồn nhân lực đủ để đap ứng công việc mới có thể đạt được hiệu qua

công việc. Bên cạnh đó là nguồn tài chính để chi tra cho nguồn nhân lực này

cũng như cơ sở vật chất để phục vụ công việc.

Để có thể khai thac tôt nguồn thu từ đất đai, ngoài những nỗ lực chủ

quan của chủ thể sở hữu và cac chủ thể sử dụng ra còn có anh hưởng rất quan

trọng của cac nhân tô khach quan, như là:

Quy mô đất đai

Đặc điểm và cấu tạo tự nhiên, thổ nhưỡng, môi trường đất đai

Vị trí không gian địa lý lãnh thổ

Trình độ hiểu biết, nhận thức phap luật, ý thức tự giac của người dân

1.3. Kinh nghiệm về công tác quản lý các khoản thu từ đất và một số bài

học kinh nghiệm

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý khai thác nguồn thu từ đất tại một số quận, huyện

1.3.1.1. Kinh nghiệm công tác quản lý các khoản thu từ đất của Chi cục thuế

quận Long Biên

Quận Long Biên nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội, là

một trong 11 quận nội thành của Thành phô Hà Nội. Ranh giới hành chính

tiếp giap như sau: Phía Bắc giap với huyện Đông Anh; Phía Đông giap với

huyện Gia Lâm; Phía Nam giap quận Hoàng Mai; Phía Tây giap quận Hoàn

Kiếm. Quận Long Biên có vị trí thuận lợi, là điểm tập trung nhiều đầu môi

75

giao thông quan trọng với nhiều tuyến giao thông lớn như đường sắt, đường

quôc lộ, đường thuỷ nôi liền cac tỉnh phía Bắc và cac tỉnh phía Đông Bắc.

Quận Long Biên có tổng diện tích đất tự nhiên là 5.993 ha. Trong đó:

Đất nông nghiệp là 1.462 ha, chiếm 24,4 %; Đất phi nông nghiệp là 4.402 ha,

chiếm 73,46%; Đất chưa sử dụng là: 128 ha, chiếm 2,14 % tổng diện tích tự

nhiên của quận (UBND quận Long Biên, 2014). Trong những năm gần đây,

nền kinh tế của quận đã phat triển với tôc độ kha nhanh và tương đôi toàn

diện. Tôc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 17%. Gia trị tổng san lượng cac

ngành kinh tế năm 2013 của quận Long Biên đạt trên 228.259 tỷ đồng. Trong

đó:

- Công nghiệp – xây dựng cơ ban đạt 11,115 tỷ đồng, chiếm 48,68 %;

- Thương mại – dịch vụ đạt 7.144 tỷ đồng, chiếm 3,12 %;

- Nông nghiệp đạt 210 tỷ đồng, chiếm 92%.

Quận Long Biên nằm ở vị trí mắt xích trong vùng kinh tế động lực Bắc Bộ, là

cửa ngõ quan trọng nhất đôi với qua trình giao lưu và hợp tac kinh tế của Hà

Nội với hai trung tâm kinh tế khac của vùng là Hai Phòng và Quang Ninh, với

cac tuyến giao thông quan trọng từ Hà Nội đi cac tỉnh phía Bắc và cang Hai

Phòng, Long Biên có nhiều lợi thế trong phat triển kinh tế. Long Biên còn có

kha nhiều quỹ đất phat triển đô thị. Hệ thông cơ sở hạ tầng kỹ thuật đang tiếp

tục được đầu tư xây dựng đồng bộ, hiện đại. Tiềm năng đó tạo thế mạnh cho

việc phat triển cac khu công nghiệp công nghệ cao, cac trung tâm dịch vụ cao

cấp trên địa bàn cũng như tạo điều kiện thu hút vôn đầu tư trong và ngoài

nước. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn có nhiều khó khăn, thach thức, anh hưởng

không nhỏ đến công tac triển khai thực hiện nhiệm vụ công tac thuế. Trước

yêu cầu ngày càng cao trong công tac quan lý, thu thuế theo lộ trình cai cach

và hiện đại hóa ngành Thuế, Chi cục thuế quận Long Biên đã đạt được nhiều

điểm nhấn quan trọng và rất đang tự hào. Đặc biệt là công tac quan lý cac

76

khoan thu từ đất ngày càng đạt hiệu qua cao, sô thu được tăng lên theo từng

năm đã góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ thu Ngân sach nhà

nước của quận, thúc đẩy kinh tế phat triển, góp phần quan trọng vào thực hiện

thắng lợi cac mục tiêu, chương trình phat triển, vào sự nghiệp công nghiệp

hoa - hiện đại hoa của quận Long Biên. Trong thời gian từ 2009 đến 2013, cac

khoan thu từ đất đai luôn là một nguồn thu ổn định và chiếm từ 15% đến 45%

tổng sô thu của NSNN của quận Long Biên. Khoan thu này bao gồm thu lệ

phí trước bạ khi chuyển QSDĐ và cac khoan thu gian tiếp thông qua việc góp

vôn liên doanh bằng gia trị QSDĐ, cho phép cac tổ chức của nhà nước được

phép chuyển mục đích sử dụng đất để việc khai thac sử dụng đất có hiệu qua

hơn từ đó cũng làm tăng cac khoan thu khac của NSNN. Sô thu NSNN qua

cac năm từ đất tăng liên tục về sô tuyệt đôi với tôc độ năm sau tăng cao hơn

năm trước. Sô thu thuế từ đất đai của quận Long Biên giai đoạn từ năm 2009

đến năm 2013 được thể hiện ở bang 1.1 sau đây:

Bảng 1.1. Thu ngân sách nhà nƣớc từ đất trên địa bàn quận Long

Biên

giai đoạn 2009-2013

ĐVT: Tỷ đồng

TT Năm Tiền sử

dụng đất

Tiền

thuê đất

Thuế

liên quan

đến đất

Phí, lệ

phí

Tiền phạt

VPPL về

đất đai

Tổng thu

từ đất

1 2009 792,224 69,097 25,02 28,894 0,083 915,318

2 2010 816,479 72,997 24,842 28,931 0,093 943,342

3 2011 1.123,693 92,025 25,672 27,581 0,093 1.269,064

4 2012 1.217,546 168,676 26,8 29,949 0,106 1.443,077

5 2013 5.785,643 225,142 32,952 25,949 0,194 6.069,880

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch quận Long Biên)

77

Để có được những thành tựu trên, Chi cục thuế quận Long Biên đã tăng

cường công tac tuyên truyền, phổ biến cac văn ban hướng dẫn thi hành chính

sach thuế và cac khoan thu từ đất, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức

và hành động của nhân dân, đặc biệt là cac tổ chức, ca nhân hoạt động trên

địa bàn quận; Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân quận thực hiện việc giao đất

thông qua hình thức đấu gia quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai

năm 2003, nhằm đam bao công khai minh bạch, tăng thu ngân sach cho nhà

nước; Tăng cường tập huấn cho can bộ làm công tac quan lý cac khoan thu từ

đất; Hoàn thiện bộ may, bô trí can bộ có chuyên môn thực hiện nhiệm vụ

quan lý cac khoan thu từ đất; Đẩy mạnh cai cach thủ tục hành chính, tập trung

rà soat, bãi bỏ hoặc đề nghị bãi bỏ cac thủ tục hành chính, cac quy định không

cần thiết, nhằm giam thiểu thời gian và chi phí cho doanh nghiệp; Tăng cường

phôi hợp với cac phòng ban và UBND quận trong thực hiện dự an của cac nhà

đầu tư; Tham mưu cho UBND quận tăng cường công tac quy hoạch và xây

dựng, quy hoạch phat triển cac khu, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu

nhà ở, khu đô thị và khu thương mại phục vụ nhân dân; Tăng cường quan lý

nhà nước về giam sat đầu tư, nâng cao trình độ và năng lực thẩm tra cac dự an

đầu tư, rút ngắn thời gian, tuân thủ đúng cac quy định của phap luật; Tăng

cường kiểm tra nhằm thao gỡ những khó khăn cho cac doanh nghiệp, kịp thời

phat hiện và xử lý nghiêm cac chủ đầu tư vi phạm Luật Đất đai và phap luật

có liên quan.

1.3.1.2. Kinh nghiệm công tác quản lý các khoản thu từ đất của Chi Cục Thuế

huyện Hoài Đức

Huyện Hoài Đức nằm ở trung tâm hình học Hà nội mở rộng, nằm phía

tây trung tâm Hà Nội, phía Bắc giap huyện Đan Phượng, Phúc thọ và quận

Bắc Từ Liêm; phía Tây giap huyện Quôc Oai và Phúc Thọ; phía Nam giap

với huyện Quôc Oai và quận Hà Đông; phía Đông giap quận Hà Đông và

78

Nam Từ Liêm. Tương lai, là huyện trong quy hoạch theo hướng phi nông

nghiệp của thành phô Hà Nội, Hoài Đức được xac định là huyện nằm trong

vùng phat triển dịch vụ, giao dịch kinh tế tài chính. Với cac trục đường Đại lộ

thăng long rộng mênh mông, quôc lộ 32 đi vùng Tây bắc chạy qua được mở

rộng. Cac khu chưng cư, thiên đường mua sắm, biệt thự sầm uất đang được

mọc lên. Đường rộng thênh thang đap ứng nhu cầu đi lại không tắc nghẽn như

khu nội thành cũ. Đây đang dần thành trung tâm mới của thủ đô, chỉ cach

đường vành đai 3, quận Cầu Giấy khoang 10 Km. Huyện Hoài Đức có diện

tích tự nhiên toàn huyện là 82,38 km2.

Chi cục thuế huyện Hoài Đức thực hiện sự chỉ đạo tích cực của Cục

thuế TP Hà Nội; sự quan tâm lãnh đạo sat sao của Hội đồng nhân dân và Uỷ

ban nhân dân huyện Hoài Đức, đã chủ động, phôi kết hợp chặt chẽ với cac

ngành, cac cấp triển khai đồng bộ nhiều giai phap tích cực, cùng với sự nỗ lực

phấn đấu của cộng đồng cac doanh nghiệp, doanh nhân và can bộ công chức

trong toàn Chi cục đã hoàn thành tôt nhiệm vụ công tac thuế qua cac năm.

Công tac quan lý cac khoan thu từ đất của Chi cục thuế huyện Hoài Đức đặc

biệt được chú trọng. Chi cục thuế đã tham mưu cho UBND huyện quy hoạch

sử dụng đất nhằm phân bô lại đất đai, đam bao hài hoà giữa cac mục tiêu ngắn

hạn, dài hạn của cac cấp, ngành phù hợp với chiến lược phat triển kinh tế xã

hội của huyện, tranh tình trạng chồng chéo trong việc sử dụng đất, góp phần

quan lý chặt chẽ tài nguyên đất, kế hoạch hoa việc giao đất, cấp đất, cho thuê

đất, thu hồi đất, giai quyết tranh chấp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

và sử dụng đất tiết kiệm, hiệu qua trước mắt cũng như lâu dài, để tạo ra quỹ

đất sử dụng cho nhiều năm. Đôi với khu công nghiệp bàn giao đất có thể thực

hiện nhiều lần trong một quyết định cho thuê đất, phục vụ kịp thời cho nhà

đầu tư triển khai dự an. Phôi hợp với cac ban, ngành và UBND huyện tăng

cường đôi thoại với cac nhà đầu tư, kịp thời trợ giúp, thao gỡ khó khăn, ach

79

tắc cho cac doanh nghiệp, nhất là về thủ tục thẩm tra phê duyệt dự an, chấp

thuận đầu tư, giai phóng mặt bằng và cho thuê đất. Đổi mới và nâng cao hiệu

qua công tac vận động, công tac tuyên truyền, phổ biến cac chính sach thuế và

cac khoan thu từ đất tới người nộp thuế. Tổ chức đào tạo, tập huấn kỹ năng

quan lý cho can bộ làm công tac quan lý cac khoan thu từ đất, từng bước xây

dựng đội ngũ can bộ làm công tac quan lý cac khoan thu từ đất chuyên

nghiệp, hiệu qua.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Chi cục thuế huyện Đan Phượng

Quan lý cac khoan thu từ đất là một lĩnh vực quan trọng và nhạy cam tại

Việt Nam. Thực tiễn công tac quan lý cac khoan thu từ đất của hai Chi cục

thuế quận Long Biên và huyện Hoài Đức cho thấy, cach quan lý nguồn thu từ

đất ở mỗi quận, huyện đều có những điểm mạnh riêng. Trong bôi canh quan

lý cac khoan thu từ đất có nhiều thay đổi về chế độ, chính sach, có tac động

trực tiếp đến công tac nghiệp vụ như: Triển khai thực hiện Luật thuế sử dụng

đất phi nông nghiệp, xoa bỏ thuế nhà đất, về quy trình thủ tục có những điều

chỉnh thay đổi.

Cac chính sach được đề ra đều rất chú trọng đến tính tổng thể, có tầm

nhìn dài hạn. Vì vậy, một sô bài học kinh nghiệm được rút ra cho Chi cục

thuế huyện Đan Phượng đó là:

Thứ nhất, đổi mới và đẩy mạnh cac biện phap quan lý thu đôi với cac

khoan thu liên quan đến đất đai, kinh doanh bất động san theo đúng chức

năng nhiệm vụ mà Tổng Cục Thuế đã quy định.

Thứ hai, tăng cường phôi hợp với cac ngành liên quan trong công tac

quan lý sử dụng đất đai ngay từ khâu quy hoạch sử dụng đất, phê duyệt dự an,

lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyến sử dụng đất, chuyển nhượng

đất đai để quan lý thu NSNN đầy đủ và kịp thời cac khoan thu từ đất.

80

Thứ ba, tập trung tuyên truyền và tích cực tham mưu cho cấp uỷ chính

quyền cac cấp tập trung chỉ đạo thực hiện tôt quan lý cac khoan thu từ đất,

khai thac hiệu qua cac nguồn thu, chông thất thu ngân sach Nhà nước.

Thứ tư, hoàn thiện cơ chế quan lý cac khoan thu từ đất, cần có chiến

lược ưu tiên phat triển và tăng cường năng lực thể chế, trình độ chuyên môn

cho đội ngũ can bộ quan lý cac khoan thu từ đất tại cac Chi Cục Thuế. Thúc

đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ may, nâng cao chất lượng đội ngũ can bộ theo

hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu qua trong công tac quan lý cac

khoan thu từ đất.

Thứ năm, đẩy mạnh đầu tư công nghệ thông tin, trang thiết bị làm việc

hiện đại tại cơ quan thuế, để can bộ quan lý cac khoan thu từ đất thực hiện tôt

chức năng và nhiệm vụ được giao, tạo điều kiện tôt nhất có thể để can bộ

công chức yên tâm, gắn bó với công việc được giao.

81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Bình và cộng sự, 2011. Chính sách thu liên quan đến đất đai ở

Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện. Học viện Tài chính.

2. Bộ tài chính, 2013. Thông tư số 34/2013/TT-BTC sửa đổi bổ sung một số

điều của Thông tư 124/2011/TT-BTC ngày 31/8/2011 của Bộ Tài chính

hướng dẫn về lệ phí trước bạ. Hà Nội

3. Chi cục thuế huyện Đan Phượng, 2012. Báo cáo quyết toán năm 2012. Hà

Nội

4. Chi cục thuế huyện Đan Phượng, 2013. Báo cáo quyết toán năm 2013. Hà

Nội

5. Chi cục thuế huyện Đan Phượng, 2014. Báo cáo quyết toán năm 2014. Hà

Nội

6. Chi cục thuế huyện Đan Phượng, 2015. Báo cáo quyết toán năm 2015. Hà

Nội

7. Chính phủ, 2005. Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 về thu

tiền cho thuê đất, mặt nước. Hà Nội

8. Chính phủ, 2010. Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 về sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày

14/11/2005 về thu tiền cho thuê đất, mặt nước. Hà Nội

9. Chính phủ, 2014. Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định

về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước. Hà Nội

10. Chủ tịch nước, 1993. Luật đất đai. Hà Nội

11. Nguyễn Thị Cúc, 2013. Các khoản thu liên quan đến đất đai. Bài giang.

Vụ chính sach Tổng cục thuế.

82

12. Trần Tú Cường, 2007. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với

đất đai trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hà Nội. Luận an tiến sỹ.

Trường Đại học Kinh tế Quôc dân.

13. Nguyễn Thị Dung, 2012. Pháp luật về giao đất, cho thuê đất ở nước ta –

thực trạng và giải pháp hoàn thiện. Đề tài cấp cơ sở. Viện nghiên cứu lập

phap.

14. Đỗ Văn Duy, 2014. Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý,

sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh

Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thai

Nguyên.

15. Triệu Thị Hằng, 2014. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử

dụng đất phi nông nghiệp tại Tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ. Trường

Đại học Kinh tế và Quan trị kinh Doanh, Đại học Thai Nguyên.

16. Nguyễn Thị Hoài, 2012. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao

hiệu quả công tác giao đất, cho thuê đất tại huyện Thạch Thất – TP Hà Nội.

Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quôc Gia Hà

Nội.

17. Đàm Thị Thu Hương, 2013. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp

góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách trong việc cho thuê đất đối với tổ

chức kinh tế trên địa bàn thành phố. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên, Đại học Quôc Gia Hà Nội.

18. Phạm Thị Hồng Kiên, 2013. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

quản lý, sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn thành phố Hạ

Long, tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Nông nghiệp

Hà Nội.

83

19. Đào Thị Thanh Lam và cộng sự, 2013. Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng

của quá trình đô thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất. Đề tài khoa học.

Tổng cục quan lý đất đai

20. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đan Phượng, 2015. Báo cáo tình

hình sử dụng đất năm 2015. Hà Nội

21. Phùng Ngọc Phương và cộng sự, 2011. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất

giải pháp nâng cao hiệu quả đấu giá quyền sử dụng đất trong quá trình

đô thị hóa. Đề tài khoa học. Tổng cục quan lý đất đai.

22. Quôc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, 2003. Luật

đất đai. Hà Nội

23. Quôc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, 2007.

Luật thuế thu nhập cá nhân. Hà Nội

24. Quôc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, 2010.

Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Hà Nội

25. Quôc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, 2013.

Luật đất đai. Hà Nội

26. Trần Đỗ Quyên, 2013. Giải pháp tăng cường công tác quản lý các khoản

thu từ đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học

Kinh tế và Quan trị kinh Doanh, Đại học Thai Nguyên.

27. Đào Ngọc Sơn, 2013. Hoàn thiện quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất

phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Trường

Đại học Kinh tế Quôc dân.

28. Hoàng Thị Tuyết Thanh, 2015. Hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng

đất phi nông nghiệp tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sỹ. Trường

Đại học Kinh tế và Quan trị kinh Doanh, Đại học Thai Nguyên.

84

29. Ngô Tôn Thanh, 2012. Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai

trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Đình. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại

học Đà Nẵng.

30. Lương Đại Tôn, 2012. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng

cao hiệu quả công tác xác định giá thuê đất cho các tổ chức kinh tế trên

địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Khoa học

Tự nhiên, Đại học Quôc Gia Hà Nội.

31. Ủy ban nhân dân quận Long Biên, 2013. Báo cáo Quyết toán thu chi ngân

sách năm. Hà Nội

32. Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội – Chi nhanh huyện Đan Phượng, 2015.

Báo cáo quyết toán năm 2015. Hà Nội