lap kh pngn rrtt cho dn

33
LOGO LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TRONG DOANH NGHIỆP Không chuẩn bị phòng ngừa rủi ro thiên tai Là chuẩn bị cho sự tổn thất về người và tài sản Doanh nghiệp !

Upload: minh-vu

Post on 21-Jul-2015

227 views

Category:

Government & Nonprofit


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Lap kh pngn rrtt cho dn

LOGOLẬP KẾ HOẠCH

PHÒNG NGỪA GIẢM NHẸ

RỦI RO THIÊN TAI

TRONG DOANH NGHIỆP

Không chuẩn bị phòng ngừa rủi ro thiên tai

Là chuẩn bị cho sự tổn thất về người và tài sản Doanh nghiệp !

Page 2: Lap kh pngn rrtt cho dn

NỘI DUNG

THỰC TRẠNG QLRRTT TRONG DN

GIẢI PHÁP ĐỂ DN GIẢM NHẸ TĐ RRTT

TRÌNH TỰ LẬP KHPN-UPTT TRONG DN

PHƯƠN ÁN ỨNG PHÓ KHẨN CẤP RRTT

MỤC TIÊU

LẬP KH PHÒNG NGỪA TRƯỚC TT

Page 3: Lap kh pngn rrtt cho dn

MỤC TIÊU

Học viên nắm được các bước và trình tự lập kế hoạch

phòng ngừa và ứng phó với thiên tai.

Tự xây dựng mẫu kế hoạch phòng ngừa và ứng phó

với thiên tai cho doanh nghiệp của mình.

Page 4: Lap kh pngn rrtt cho dn

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RRTT TRONG DN

Hầu hết các DN có quan tâm tới

phòng tránh thiên tai nhưng lại

thiếu sự chuẩn bị cần thiết và hiệu

quả để phòng tránh và giảm thiểu

tác động của nó. Có 46% DN

quan tâm nhưng chưa có kế hoạch

phòng tránh, 33% đã xây dựng kế

hoạch nhưng không có đủ năng

lực và nguồn lực để thực hiện.

Nguồn VP đại diện Quỹ Châu Á tại VN

Tổn thất do thiêntai của các DN

5 % số DN bị thiệt

hại rất nặng nề

30 % số doanh

nghiệp bị thiệt hại

nặng nề

42 % DN thiệt hại

ít và

22 % DN thiệt hại

không đáng kể.

Page 5: Lap kh pngn rrtt cho dn

TRÁCH NHIỆM PHÒNG NGỪA RRTT

Thiên tai làm gián đoạn các

hoạt động kinh tế, các hoạt động sản

xuất kinh doanh của DN, gây tổn

thất về người, về tài sản, môi trường

và các điều kiện sống của con người

và tất cả mọi sự sống trên trái đất.

Phòng ngừa, ứng phó giảm nhẹ rủi

ro thiên tai là nhiệm vụ của tất cả

các cấp, các ngành; mỗi

doanh nghiệp và cộng đồng xã hội.

Page 6: Lap kh pngn rrtt cho dn

GIẢI PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP

GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG RRTT

Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai phải

được xây dựng và lồng ghép với kế

hoạch SXKD ngay từ đầu khi mới bắt

đầu đầu tư vào dự án và được bổ sung

hàng năm theo với kế hoạch SXKD

(Điều 15 luật PCTT )

Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

không gây tác động tiêu cực đối với môi

trường.

DOANH

NGHIỆP

Xây dựng

Kế hoạch

QLRRTT

HĐ SX

KD

Page 7: Lap kh pngn rrtt cho dn

QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH & PHƯƠNG ÁN ỨNG

PHÓ THIÊN TAI TRONG DN

ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH

TÌNH TRẠNG RRTT

LẬP KH &

PHƯƠNG ÁN

DIỄN TẬP

HOÀN THIỆN KH &

PHƯƠNG ÁN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

ỨNG PHÓ THIÊN TAI

ỨNG PHÓ

VỚI

THIÊNTAI

TẬP HUẤN

Page 8: Lap kh pngn rrtt cho dn

TTDBTT/điểm yếu: là mộtkhái niệm mô tả các nhân tố

hoặc hạn chế về kinh tế, xãhội, vật chất hoặc tính chất

địa lý làm giảm khả năngphòng ngừa và ứng phó tác

động của các hiểm họa.

Rủi ro: là khả năng các hậuquả tiêu cực có thể nảy sinh

khi các hiểm họa xảy ra trênthực tế, tác động tới con

người, tài sản và môi trường.

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI

Năng lực ứng phó với thiêntai: là sự kết hợp giữa các

điểm mạnh và các nguồn lựcsẵn có trong một cồng đồng,

tổ chức hoặc xã hội để có thểgiảm nhẹ mức độ rủi ro và

những ảnh hưởng của TT.

Khả năng/điểm mạnh: là cácnguồn lực, phương tiện và

thế mạnh hiện đang có trongdoanh nghiệp và có thể giúp

DN có khả năng ứng phó,

chống chọi, phòng ngừa,

ngăn chặn, giảm nhẹ hoặcnhanh chóng phục hồi sau

thiên tai.

Page 9: Lap kh pngn rrtt cho dn

Đánh giá điểm mạnh/khả năng: là xác định các nguồn lực,

phương tiện và thế mạnh hiện đang có trong DN có thể giúp

họ có khả năng ứng phó, chống chọi, phòng ngừa, ngăn chặn,

giảm nhẹ hoặc nhanh chóng phục hồi sau thiên tai.

Đánh giá rủi ro thiên tai:

là một quá trình thu thập

và phân tích thông tin về

các hiểm họa thiên tai,

điểm yếu và điểm mạnh

của một DN đối với một

loại hình thiên tai cụ thể.

Đánh giá điểm yếu

(TTDBTT): là xác định những

yếu tố có nguy cơ và phân tích

nguyên nhân sâu xa của các

điều kiện có thể làm nặng thêm

những thiệt hại, mất mát của

DN khi có thiên tai xảy ra.

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI

Page 10: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ RRTT

Page 11: Lap kh pngn rrtt cho dn

CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ RRTT

Bước 1:

Đánh giá hiểm họa thiên tai

Bước 2:

Đánh giá điểm yếu/mạnh, phân tích mức

độ rủi ro và xác định giải pháp khắc phục

Page 12: Lap kh pngn rrtt cho dn

Loại

hiểm

họa

Khả

năng có

thể xảy

ra

Cao –

thấp

(5-1)

Ảnh

hưởng

đến

con

người

Ảnh

hưởng

đến tài

sản

Ảnh

hưởng

đến hoạt

động

SXKD

Nguồn

lực

bên

trong

Nguồn

lực

bên

ngoài

Tổng

điểm

Ảnh hưởng mạnh - ít ảnh

hưởng (5-1)

NL kém - NL

mạnh (5-1)

Bão

Lũ lụt

Lốc xoáy

Sét

Bước 1:

Đánh giá các loại hiểm họa thiên tai (BT2)

Page 13: Lap kh pngn rrtt cho dn

TT Yếu tố Điểm

mạnh

Điểm

yếu

Giải pháp khắc

phục

1

Về nhân lực, cơ chế tổ chức

- Con người (NLĐ)

- Cơ chế tổ chức

2

Về tài sản

- Nhà xưởng, kho tàng

- Máy móc, thiết bị

- Nguyên liệu

- Hàng hóa

- Dịch vụ

- Tài chính…

3

Về đối tác:

- Kháchhàng

- Nhà cung cấp

- Thị trường

Bước 2:

Phân tích rủi ro và giải pháp khắc phục (BT3)

Page 14: Lap kh pngn rrtt cho dn

QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI

DOANH

NGHIỆP

TRƯỚC

THIÊN TAI

TRONG

THIÊN TAI

SAU

THIÊN TAI

(Lập P/A ƯPKC RRTT )

Triển khai trước thiên tai

(Ứng phó khẩn cấp

Với thiên tai)(Phục hồi - Tái thiết.

Khắc phục hậu quả thiên tai)

Page 15: Lap kh pngn rrtt cho dn

TRƯỚC THIÊN TAI

GIAI ĐOẠN PHÒNG NGỪA VÀ CHUẨN BỊ

1. Các biện pháp giảm nhẹ:

- Nhóm giải pháp công trình: là toàn bộ những biện pháp nhằm

tạo một môi trường vật lý an toàn nhất cho con người và tài

sản của DN.

- Nhóm giải pháp phi công trình: là toàn bộ những biện pháp

làm phát huy các khả năng và hạn chế các biểu hiện dễ bị tổn

thương của DN trong các lĩnh vực: nhân lực, cơ chế tổ chức,

tài chính, nguyên vật liệu, đối tác, thị trường...

2. Xây dựng kế hoạch ứng phó (bao gồm cả kế hoạch hỗ trợ

cộng đồng và phục hồi sau thiên tai).

3. Nhiệm vụ cụ thể trước mùa mưa bão và sẵn sàng đón bão.

Page 16: Lap kh pngn rrtt cho dn

GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH

Lựa chọn vị trí, địa hình an toàn cho các công trình xây dựng như

nhà xưởng, kho bãi, văn phòng trạm y tế, khu ký túc xá công nhân..;

Thiết kế các hệ thống sản xuất, các công nghệ hiện đại để làm tăng

độ an toàn và bảo dưỡng cho các công trình xây dựng;

Có hệ thống cảnh báo với thiết kế phù hợp và được bảo dưỡng

thường xuyên;

Hệ thống thông tin liên lạc có thể vận hành thông suốt trước, trong và

sau thiên tai;

Hệ thống bảo quản, tạm trữ nguyên liệu, bảo quản, dự trữ sản phẩm.

Hệ thống phương tiện vận chuyển đồng bộ, có phương án dự phòng;

Chuẩn bị sẵn sàng các trang thiết bị cứu trợ, cứu nạn;

Áp dụng những nguyên tắc xây dựng phòng chống thiên tai;

Có quy hoạch về sử dụng đất và tài nguyên hợp lý;

Tránh những nơi tập trung các yếu tố chịu rủi ro cao.

Page 17: Lap kh pngn rrtt cho dn

GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH

Nâng cao kiến thức, nhận thức và kỹ năng của công nhân viên

trong doanh nghiệp về phòng ngừa và giảm nhẹ và khắc phục rủi

ro thiên tai;

Bố trí nhân lực đầy đủ với cơ chế tổ chức phù hợp, trách nhiệm rõ

ràng để đảm nhận nhiệm vụ ứng phó thiên tai;

Bố trí nguồn tài chính đầy đủ và ổn định để đảm bảo các hoạt động

quản lý rủi ro thiên tai được thực hiện tốt;

Đa dạng hóa nguồn cung cấp, bố trí nguồn nguyên, nhiên liệu dự

phòng để đảm bảo không bị gián đoạn khi có thiên tai xảy ra;

Bố trí mùa vụ thích hợp, điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kế hoạch

dự trữ/bảo quản sản phẩm để có nguồn cung ổn định;

Đa dạng hóa các đối tác, chia sẻ rủi ro, hình thành mạng lưới tương

trợ, hợp tác khi có thiên tai xảy ra;

Có tính đến yếu tố thiên tai khi lập kế hoạch phát triển thị trường

nhằm đảm bảo tiêu thụ ổn định.

Page 18: Lap kh pngn rrtt cho dn

LẬP PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA

ỨNG PHÓ KHẨN CẤP RỦI RO THIÊN TAI

1. P/án bảo vệ an toàn con người trong thiên tai.

2. P/án bảo vệ an toàn tài sản trong thiên tai.

3. P/án xử lý mối quan hệ cung ứng vật tư, hàng hóa với nhà

cung cấp và khách hàng, bảo đảm cho hoạt động SX-KD trở

lại bình thường sau khi bị gián đoạn bởi thiên tai.

4. P/án sử dụng các phương tiện, công cụ chỉ huy ứng phó

tình huống khi thiên tai diễn ra.

5. Tổng hợp tiến độ - hậu cần và kinh phí phục vụ phòng

ngừa ứng phó khẩn cấp rủi ro thiên tai.

Page 19: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CON NGƯỜI

Bao gồm CBNV - khách hàng của DN và người dân.

Bảo vệ tại nơi lưu trú của DN nếu địa điểm đó an toàn.

Nếu địa điểm lưu trú không an toàn cần phải sơ tán đến nơi

lưu trú an toàn.

Để sơ tán con người phải tính đến phương tiện di chuyển,

thời điểm di chuyển phù hợp.

Bảo vệ tại chổ hoặc sơ tán đều phải lưu ý đến dự trữ lương

thực, thực phẩm, nước uống, thuốc men và y tế, các vật

dụng cho đời sống trong thời gian thiên tai diễn ra.

Tất cả những việc trên đều phải có người và bộ phận phụ

trách lo liệu. Phải dự trù kinh phí mua sắm.

Page 20: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CON NGƯỜI

TT

Đối

tượng/

số

lượng

Địa

điểm

hiện

tại

Địa

điểm

sơ tán

BV

Phương

tiện

di

chuyển

Người/ bộ

phận chịu

trách

nhiệm

Người/

bộ phận

phối hợp

Kinh

phí

1

2

TT

Hậu cần phục

vụ nơi sơ tán

SL

Địa

điểm

cung

cấp

Phương

tiện

vận

chuyển

Người/bộ

phận chịu

trách

nhiệm

Kinh

phí

1 Lương thực

2 Nước uống

2 Túi cứu thương

3 Chăn màn

..

Page 21: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ TÀI SẢN

Tài sản bao gồm :

1. Nhà xưởng - Kho tàng.

2. Máy móc - thiết bị - phương tiện vận chuyển.

3. Vật tư - Nguyên vật liệu - Bán thành phẩm - Hàng hóa.

4. Hồ sơ tài liệu.

5. V.v…

Bảo vệ tại chổ nếu tài sản không thể di chuyển được, hoặc tài

sản được đặt nơi bảo đảm an toàn.

Nếu tài sản có nguy cơ thiếu an toàn thì phải di chuyển đến nơi

an toàn.

Page 22: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ TÀI SẢN

T

T

Đối tượng

Tài sản

Di dời/BV tại

chổ

Điều kiện

giả định

Vị

trí

hiện

tại

Vị trí

chuyển

đến

Thời điểm

THCách

thức di

dời

BV

Các yêu

cầu/điều

kiện để

TH

Người/

bộ phận

chịu

trách

nhiêm

Kinh

phíBắt

đầu

Kết

thúc

I DI DỜILoại hình

thiên tai,

cấp độ,

thời gian

kéo dài

1 Máy móc

2 Nguyên liệu

3 Hàng hóa…..

IIBẢO VỆ

TẠI CHỔ

Điều kiện

giả định

Vị

trí

Thời điểm THCách

thức

bảo vệ

Các yêu

cầu/điều

kiện để

TH

Người/

bộ phận

chịu TN

Kinh

phíBắt đầu Kết thúc

1Nhà xưởng, kho

tàngLoại hình

thiên tai,

cấp độ,

thời gian

kéo dài

2Máy móc, thiết

bị

3 Hàng hóa

4 Nguyên liệu

5 Hồ sơ tài liệu

Page 23: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHƯƠNG ÁN

GIÁN ĐOẠN SẢN XUẤT

1. Lập danh sách nhà cung cấp và khách

hàng chủ yếu có liên quan mật thiết đến

hoạt động SXKD. Dự trù các tình huống

gián đoạn và khó khăn khi thiên tai diễn

ra trong việc cung cấp đầu vào và giao

hàng đầu ra, bảo đảm các dự trữ cho

hoạt động bình thường sau khi thiên tai

kết thúc.

2. Nếu tình huống thiên tai diễn ra có

khả năng ảnh hưởng nguồn cung ứng

đầu vào cho sản xuất thì phải tìm nguồn

cung ứng dự phòng.

Page 24: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHƯƠNG ÁN GIÁN ĐOẠN SẢN XUẤT

TT

Tên Nhà cung

cấp/Khách

hàng

Địa chỉĐiện thoại

Email….

Nôi dung

làm việc

Người/ Bộ

phận

Phụ trách

I Khách hàng

1

2

3

II Nhà cung cấp

1

2

3

Page 25: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHƯƠNG ÁN GIÁN ĐOẠN SẢN XUẤT

TT

Tên nhà

cung cấp/

khách

hàng

Địa điểm

và chi tiết

liên hệ

Khả năng

cung ứng

(trong tình

huống bị

TT)

Nhà cung

cấp dự

phòng

(thông tin

chi tiết)

Mức độ

tác động

tới SXKD

của DN

Giải

pháp

khác

INhà cung

cấp

1

2

3

IIKhách

hàng

1

2

Page 26: Lap kh pngn rrtt cho dn

PHƯƠNG ÁN THÔNG TIN & PHƯƠNG TIỆN

SỬ DỤNG TRONG ỨNG PHÓ KC RRTT

1. Cập nhật và thông báo liên tục về tình hình thiên tai cho

BCĐ - CBNV & khách hàng.

2. Lập danh sách BCĐ và các đội trực ứng phó khẩn cấp bao

gồm số điện thoại liên lạc, nơi ở để triệu tập và liên lạc trong

chỉ huy ứng phó RRTT.

3. Lập danh sách người và cơ quan liên quan bên ngoài để phối

kết hợp trong tổ chức ứng phó khẩn cấp.

4. Mua sắm, trang bị các phương tiện thông tin, công cụ dự

phòng thay thế phục vụ trong tình huống chỉ huy ứng phó khẩn

cấp RRTT.

Page 27: Lap kh pngn rrtt cho dn

CẬP NHẬT DIỄN BIẾN THIÊN TAI

TT

Loại

thông

tin

Thời

điểm, tần

suất cập

nhật

Đầu mối

thu nhận

thông tin

Phương

tiện

thông tin

Nơi tiếp

nhận

thiên tai

Phương

án thay

thế

Ghi

chú

1 Bão …

2 Lũ lụt …

Page 28: Lap kh pngn rrtt cho dn

DANH SÁCH ƯP KHẨN CẤP NỘI BỘ

TT Họ và tênChức danh/

phòng banĐiện thoại CQ Điện thoại NR

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

….

Page 29: Lap kh pngn rrtt cho dn

DANH SÁCH ỨNG PHÓ KC BÊN NGOÀI

TT Tên cơ quanNgười phụ

tráchĐịa chỉ

Điện thoai

Khẩn cấp

1UBND cấp tỉnh/huyện/xã

nơi đơn vị đặt trụ sở

2

Cơ quan thường trực

QLRRTT nơi đơn vị đặt

trụ sở

3Công an tỉnh/ huyện /xã

nơi đơn vị đặt trụ sở

4Trung tâm tìm kiếm cứu

hộ, cứu nạn địa phương

5 Bệnh viện

6Công ty môi trường đô

thị

.. ………………………..

Page 30: Lap kh pngn rrtt cho dn

DỰ PHÒNG VÀ SỬ DỤNG

CÔNG CỤ THAY THẾ ỨNG PHÓ RRTT

Khi bão, mưa, lũ lớn, hệ thống điện quốc gia bị cắt.

DN sử dụng ánh sáng từ đâu để bảo vệ tài sản?

Hệ thống thông tin liên lạc như điện thoại, internet

bị cắt, DN sử dụng phương tiện gì để liên lạc?

Page 31: Lap kh pngn rrtt cho dn

TỔNG HỢP

HẬU CẦN - KINH PHÍ

TT

Nhu cầu/

nội dung

công việc

phải TH

ĐVT Số

lượng

Thành

tiền

Thời gian

thực hiện và

hoàn thành

Trách

nhiệm

TH

Bộ phận

/cá nhân

phối hợp

TH

1

2

3

4

5

Page 32: Lap kh pngn rrtt cho dn

CẦN LƯU Ý

Phương án lập cần ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu.

Phải có tính linh hoạt: có thể điều chỉnh, bổ sung một cách

nhanh chóng và dễ dàng.

Thường xuyên kiểm tra lại phương án và điều chỉnh, bổ

sung, cập nhật thường xuyên (nếu cần thiết).

Các hoạt động này cần lồng ghép vào các hoạt động thường

ngày của doanh nghiệp.

Tất cả các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp cần nắm rõ

các hoạt động cụ thể trong phương án đã được xây dựng đó.

Page 33: Lap kh pngn rrtt cho dn

LOGO

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Chi cục Đê điều & Phòng chống lụt bão

Tel: 0989.978.612

Email: [email protected]

Fax: 0313.835.892