lÝ thuyẾt tỔ chỨc vÀ quẢn trỊvỚi lÝ thuyẾt cỔ ĐiỂn theo lý...

65
© 2007 Thomson South-Western LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ BÀI 1: Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức

Upload: others

Post on 28-Nov-2020

17 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ

BÀI 1: Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức

Page 2: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

NỘI DUNG CỦA BÀI GiẢNG

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN

• Giới thiệu lý thuyết tổ chức cổ điển

• Những nguyên lý cơ bản của lý thuyết tổ chức cổ điển

• Những đóng góp đầu tiên của lý thuyết tổ chức cổ điển

• Những công trình lý thuyết cổ điển quan trọng nhất (Taylor,

Fayol, Weber)

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TÂN CỔ ĐIỂN

• Sự khác biệt giữa lý thuyết cổ điển và lý thuyết tân cổ điển

• Chester Barnard và kinh tế học khuyến khích

• Robert Merton và cấu trúc quan liêu và nhân tính

• Herberg Simon và các thành ngữ quản trị

Page 3: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Những công trình vĩ đại như Kim Tự Tháp,Vạn Lý

Trường Thành đều chứng minh tầm quan trọng của quản

trị. Vai trò của quản trị đã được thể hiện qua những câu

nói dân gian như “ một người lo bằng kho người làm”.

Không có lý thuyết tổ chức và quản trị thì không thể có

các cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng xanh, cách

mạng sinh học, tin học, v.v…

Tại sao cần học lý thuyết tổ chức và quản trị

Page 4: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Sự biến mất của Phật giáo ở Ấn độ

Page 5: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN

Page 6: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN

Khái niệm Tổ chức:

• Tổ chức với ý nghĩa hẹp là tập thể của con người tập

hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc

nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. (Ít

nhất phải có 2 người trở lên)

Page 7: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN

• Lý thuyết tổ chức cổ điển là lý thuyết tổ chức đầu tiên

trong lĩnh vực kinh doanh và hành chính. Lý thuyết

này ảnh hưởng lớn đến cách mạng công nghiệp. Đây là

lý thuyết nổi bật trong những năm 1930 và vẫn còn

ảnh hưởng đến ngày nay.

Page 8: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN

Các tổ chức tồn tại nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế

và sản xuất.

Có một phương pháp tốt nhất để tổ chức sản xuất. Có

thể tìm thấy phương pháp này thông qua điều tra mang

tính khoa học và hệ thống.

Sản xuất được tối ưu hóa thông qua sự chuyên môn

hóa và phân công lao động.

Các cá nhân và tổ chức hành động một cách duy lý.

Page 9: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐẦU TIÊN CHO LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN

• Socrates nói rằng nếu một người có thể quản lý tốt

một tổ chức, người đó sẽ có thể giao tiếp tốt với những

người khác, bất kể mục đích và chức năng.

• Aristotle là người đầu tiên viết về tầm quan trọng của

văn hóa đối với các hệ thống quản trị.

• Ibn Taymiyyah đã sử dụng phương pháp khoa học để

phác thảo các nguyên tắc quản trị trong khuôn khổ Hồi

giáo.

• Machiavelli phân tích chính xác việc sử dụng quyền

lực và bản chất của lãnh đạo.

Page 10: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐẦU TIÊN CHO LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN

“Cứu cánh biện minh cho phương tiện”

– Quân Vương -

Page 11: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐẦU TIÊN CHO LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN

• Adam Smith và những công trình nổi tiếng:

• Lý thuyết “bàn tay vô hình” nổi tiếng.

• Lý thuyết về trao đổi thương mại và sự phụ thuộc lẫn

nhau.

• Việt nam chuyển sang kinh tế thị trường từ khi nào?

Page 12: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

NHỮNG CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG NHẤT

• Frederick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học

• Henry Fayol: Quản trị tổng quát (hành chính tổng

quát)

• Max Weber: Quản trị thư lại (hành chính quan liêu)

Page 13: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Taylor-Fayol-Weber

• Trường phái quản trị khoa học chú trọng đến

hợp lý hóa công việc và những nhiệm vụ mà

các công nhân phải làm.

• Trường phái quản trị tổng quát (hay hành

chính) của Fayol và Weber phát triển những

nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ chức,

chính vì thế trường phái này còn được gọi là tư

tưởng quản trị tổ chức cổ điển.

Page 14: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Frederick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học

Page 15: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Frederick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học

1. Cải tạo các quan hệ quản lý giữa chủ và thợ.

2. Tiêu chuẩn hóa công việc.

3. Chuyên môn hoá lao động.

4. Lựa chọn công cụ lao động thích hợp và môi trường

lao động phù hợp.

5. Quan niệm “con người kinh tế”

Page 16: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Frederick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học

1. Cải tạo các quan hệ quản lý giữa chủ và thợ: Các

nhà quản trị từ cấp cơ sở trở lên nên dành nhiều thời

gian và công sức để lập kế hoạch hoạt động của tổ

chức cho công nhân làm việc và kiểm tra hoạt động

thay vì cùng tham gia công việc cụ thể của

người thừa hành.

Ví dụ: Vụ kiện Tân Hiệp Phát. Cải tiến quan hệ lao

động thông qua công đoàn (v.d. thỏa ước tập thể,

đảm bảo bảo hiểm xã hội cho công nhân).

Page 17: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

2. Tiêu chuẩn hóa công việc: phân chia công việc của

mỗi cá nhân thành nhiều thao tác đơn giản, áp dụng

phương pháp tốt nhất một cách khoa học để thực hiện

các thao tác đó, qua đó tăng năng suất lao động.

Năng suất lao động ở Việt nam hiện nay?

Frederick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học

Page 18: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

3. Chuyên môn hoá lao động: lựa chọn và huấn luyện

công nhân một cách khoa học, mỗi công nhân chuyên

về một thao tác để anh ta thực hiện nó một cách có

hiệu quả nhất.

• Tìm ra “người giỏi nhất” trong số công nhân, nhằm

giúp cho nhà quản trị đề ra các định mức hợp lý và còn

là tấm gương thúc đẩy những người khác phấn đấu.

• Kinh nghiệm làm việc ở nhà máy của học viên.

• Lao động phổ thông ở CHLB Đức.

Frederick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học

Page 19: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Frederick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học

4. Lựa chọn công cụ lao động thích hợp và môi trường

lao động phù hợp: Taylor cũng cho rằng một tổ chức

tốt với một nhà máy tồi tàn sẽ cho kết quả tốt hơn là

một nhà máy hiện đại nhất với một tổ chức nghèo nàn.

• Điều này có nghĩa là vai trò của quản lý, năng lực tổ

chức đặt lên trên máy móc, kỹ thuật. Nhân tố con

người có vai trò quan trọng đối với sự thành bại của tổ

chức.

Page 20: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

5. Quan niệm “con người kinh tế”: Con người thường

lười biếng, trốn việc vì thế cần đưa anh ta vào khuôn

phép kỷ luật, làm việc theo cơ chế thưởng - phạt, từ đó

ông đưa ra chính sách trả lương theo sản phẩm và

thưởng cho những sản phẩm vượt định mức.

Fredirick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học

Page 21: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Đánh giá những nguyên tắc quản trị khoa học của Taylor

Lý thuyết quản trị khoa học là nỗ lực đầu tiên của con

người trình bày một cách có hệ thống những quan

điểm, những nguyên tắc và những phương pháp quản

trị công việc.

Nó đánh dấu một bước ngoặt mới, chấm dứt một quá

trình rất dài bao gồm nhiều thế kỷ, con người chỉ biết

quản trị theo kinh nghiệm.

Page 22: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Nhược điểm của học thuyết của Taylor:

• Thiếu nhân bản, xem con người như một đinh ốc trong

cỗ máy.

• Koontz gọi lý thuyết quản trị của Frederik Taylor là

“Lý thuyết cây gậy và củ cà rốt”.

• Nhưng, cũng có ý kiến bênh vực cho ông ta cho rằng,

tư tưởng của Taylor là sản phẩm của thời đại ông sống.

Đánh giá những nguyên tắc quản trị khoa học của Taylor

Page 23: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

PHIM THỜI HIỆN ĐẠI

Page 24: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

1. Nhận xét về nhận định những nhà tư tưởng lớn

thường lập dị? Xã hội nên đối xử với những người

lập dị như thế nào?

2. Tại sao phương pháp quản trị khoa học của Taylor bị

chỉ trích là tàn nhẫn, vô nhân đạo nhưng hiện nay vẫn

được áp dụng rộng rãi trên thế giới?

3. Cuộc cách mạng 4.0 với việc áp dụng rộng rãi Robot

trong sản xuất dự kiến sẽ gây ra hiện tượng thất

nghiệp hàng loạt các công nhân có tay nghề thấp.

Theo tính toán, 10 triệu công nhân ngành may ở Việt

nam sẽ thất nghiệp. Theo anh, chị, nhà nước cần có

chính sách gì để giải quyết?

BÀI ĐỌC: TỔ CHỨC NHƯ MỘT NHÀ TÙ TÂM LÝ

Page 25: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

THẢO LUẬN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM

• Việt nam đã nhiều lần đánh mất cơ hội trở thành nơi

gia công phần mềm, phần cứng cho các nước tư bản

giống như Đài loan, Ấn độ, Israel.

• Nhiệm vụ của chúng ta là để những chuyện đó không

tái diễn.

Page 26: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Henry Fayol: Quản trị hành chính tổnghợp

Page 27: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Henry Fayol: Quản trị hành chính tổnghợp

Lý thuyết này ra đời căn cứ trên giả thuyết, mặc dù

mỗi loại hình tổ chức có những đặc điểm riêng (doanh

nghiệp, nhà nước, các tổ chức đoàn thể, tôn giáo…)

nhưng chúng đều có chung một tiến trình quản trị mà

qua đó có thể quản trị tốt bất cứ một tổ chức nào.

Page 28: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Henry Fayol: Quản trị hành chính tổnghợp

Tư tưởng chủ yếu của thuyết Fayol là nhìn vấn đề

quản trị ở tổng thể tổ chức quản lý, xem xét hoạt

động quản trị từ trên xuống, tập trung vào bộ máy lãnh

đạo cao với các chức năng cơ bản của nhà quản trị.

Page 29: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Henry Fayol: Quản trị hành chính tổnghợp

Ông cho rằng thành công của quản trị không chỉ nhờ

những phẩm chất của các nhà quản trị, mà chủ yếu nhờ

các nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ và những

phương pháp mà họ sử dụng.

Ví dụ phương pháp tuyển dụng và sa thải huấn luyện

viên của MU và Chelsea. Nguyên tắc giao việc của

VinGroup.

Page 30: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Henry Fayol: Quản trị hành chính tổnghợp

• Fayol định nghĩa quản trị hành chính bao gồm 5 chức

năng chính: dự tính (dự đoán + kế hoạch), tổ chức,

điều khiển, phối hợp và kiểm tra.

• Đối với cấp quản trị càng cao thì yêu cầu khả năng

quản trị hành chính càng lớn và ngược lại cấp quản trị

thấp thì khả năng chuyên môn kỹ thuật là quan trọng

nhất.

• Ví dụ CEO của các ngân hàng.

Page 31: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Henry Fayol: Quản trị hành chính tổng hợp

14 nguyên tắc quản trị của Fayol:

• 1. Phân công lao động phù hợp, rõ ràng, tạo được sự liên kết.

• 2. Xác định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, đúng mức.

• 3. Duy trì tốt kỷ luật trong đội ngũ, đảm bảo sự quy củ và tinh thần phục vụ.

• 4. Đảm bảo sự thống nhất chỉ huy, chấp hành mệnh lệnh từ một trung tâm.

• 5. Chỉ đạo nhất quán (theo một kế hoạch, một đầu mối).

• 6. Xử lý hài hòa lợi ích, đảm bảo lợi ích chung cao nhất.

• 7. Trả công thỏa đáng, công bằng, sòng phẳng.

• 8. Tập trung quyền lực trong hệ thống tổ chức quản lý.

• 9. Xác định rõ và ổn định hệ thống cấp bậc với chức trách rõ ràng.

• 10. Đảm bảo trật tự trong hệ thống với vị trí xác định.

• 11. Thực hiện công bằng trong quan hệ đối xử.

• 12. Ổn định đội ngũ nhân sự và được bổ sung kịp thời.

• 13. Khuyến khích tính sáng tạo, chủ động của mọi người.

• 14. Xây dựng bầu không khí tập thể đồng thuận, đoàn kết nội bộ.

Page 32: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

So sánh Fayol với Taylor

Đồng quan điểm với Lý thuyết quản trị khoa học, Lý

thuyết quản trị hành chính chủ trương rằng, để đem

lại hiệu quả phải bằng con đường tăng năng suất lao

động.

Nhưng, theo H. Fayol muốn tăng năng suất lao động

phải sắp xếp tổ chức một cách hợp lý thay vì tìm cách

tác động vào người công nhân .

(Taylor và những người trước đó xuất phát từ phía

người công nhân, còn Fayol thì xuất phát từ phía

người quản trị).

Page 33: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

So sánh Fayol với Taylor

• Khác với Taylor chỉ yêu cầu người lao động tính kỷ

luật và sự tuân lệnh, Fayol yêu cầu các nhà quản trị

phải đối xử tốt đẹp và ký các thoả thuận lao động với

họ, đồng thời khuyến khích tài năng của người lao

động.

• Đối với các nhà quản trị ông yêu cầu phải là người vừa

có tài và vừa có đức. Ông cũng thấy rõ tác dụng của

giáo dục và đào tạo để phát triển một nguồn nhân lực

mạnh cho tổ chức.

• Vấn đề thỏa ước tập thể ở Việt nam.

Page 34: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Đánh giá lý thuyết quản trị hành chínhtổng hợp của Fayol

• Thuyết quản lý tổng hợp của Fayol có ưu điểm nổi bật

là tạo được kỷ cương trong tổ chức.

• Song nó chưa chú trọng đầy đủ các mặt tâm lý và môi

trường lao động, đồng thời chưa đề cập đến mối quan

hệ với bên ngoài doanh nghiệp (với khách hàng, với

thị trường, với đối thủ cạnh tranh và với Nhà nước).

• Đặt trọng tâm của quản trị là nhà quản trị.

Page 35: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

THẢO LUẬN

• Ứng dụng 14 nguyên tắc quản lý tổ chức của

Fayol vào quản lý nhà nước Việt nam, có

những vấn đề gì còn bất cập?

• Những nguyên tắc nào trong 14 nguyên tắc

quản trị của Fayol khó áp dụng trong thực tiễn

quản trị ngày nay?

• (Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm trả lời 7

nguyên tắc).

Page 36: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Max Weber: Quản trị thư lại (quan liêu)

Page 37: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Max Weber: Quản trị thư lại (quan liêu)

Là một nhà xã hội học người Đức. Tác phẩm quan

trọng nhất “Nền đạo đức Tin lành và Tinh thần của

chủ nghĩa Tư bản” được Hiệp hội Xã hội học Quốc tế

xếp vào 1 trong 4 tác phẩm Xã hội học quan trọng nhất

của Thế kỷ 20.

Có nhiều đóng góp vào lý thuyết quản trị thông qua

việc phát triển một tổ chức thư lại (bàn giấy) là

phương thức hợp lý xây dựng một tổ chức phức tạp.

Page 38: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Max Weber: Quản trị thư lại (quan liêu)

Lý thuyết quản trị thư lại của Weber cũng là một lý

thuyết quản trị hành chính (tổng hợp) cùng nhóm với

Fayol.

Cơ sở tư tưởng của Weber là ý niệm thẩm quyền hợp

pháp và hợp lý, ngày nay thuật ngữ “quan liêu” gợi lên

hình ảnh một tổ chức cứng nhắc, lỗi thời, hoàn toàn xa

lạ với tư tưởng ban đầu của Weber .

Page 39: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Max Weber: Quản trị thư lại (quan liêu)

1. Phân công lao động với thẩm quyền và trách nhiệm

được quy định rõ và được hợp pháp hóa như nhiệm vụ

chính thức.

2. Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi

chức vụ nằm dưới một chức vụ khác cao hơn.

3. Nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp theo khả năng

qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm.

4. Các hành vi hành chính và các quyết định phải thành

văn bản.

5. Quản trị phải tách rời sở hữu.

6. Nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ/thủ tục. Luật lệ phải

công bằng và được áp dụng thống nhất cho mọi người.

Page 40: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Đánh giá Nguyên tắc Quản trị Thư lại(quan liêu)

• Lợi ích từ hệ thống quản trị kiểu thư lại: tính hiệu quả

và sự nhất quán, và được xem là phát huy hiệu lực tốt

nhất khi thực thi các quyết định hay các nhiệm vụ theo

chu trình.

• Những người lao động ở cấp thấp hơn trong tổ chức có

thể thực thi công việc đơn giản là tuân theo các quy tắc

và thủ tục.

Page 41: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Đánh giá Nguyên tắc Quản trị Thư lại(quan liêu)

• Nguyên tắc cứng nhắc và quan liêu. Không khuyến

khích được nhân tài.

• Do muốn bản vệ quyền lợi riêng nên tầng lớp quan

liêu trong tổ chức thường bám chặt vào những nguyên

tắc và thủ tục dù rằng chúng không đem lại hiệu quả

cho tổ chức dẫn đến lãng phí trong tiền bạc.

• Ví dụ hệ thống giấy phép con.

Page 42: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

GIA ĐÌNH BUSH – CHA CON ĐỀU LÀM TỔNG THỐNG NHƯNG BỔ NHIỆM ĐÚNG QUY TRÌNH

Page 43: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

THẢO LUẬN – ĐÚNG QUY TRÌNH

• Bổ nhiệm người nhà làm lãnh đạo ở Việt nam:

khía cạnh tích cực và tiêu cực?

• Tại sao ngành nào cũng có chuyện con ông

cháu cha, nhưng riêng lãnh đạo thì không được?

Page 44: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

THẢO LUẬN - ÁP DỤNG QUẢN TRỊ QUAN LIÊU TRONG CÔNG TY

Những nguyên tắc nào trong hệ thống nguyên tắc quản

trị thư lại của Weber có thể áp dụng trong công ty hiện

tại (hoặc tương lai) của bạn.

Page 45: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TÂN CỔ ĐIỂN

Page 46: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA LÝ THUYẾT TÂN CỔ SO VỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN

Theo lý thuyết cổ điển: Nhân viên có rất ít quyền lực

ở nơi làm việc. Họ được kỳ vọng là cấp dưới, thụ

động, phục tùng. Tâm lý làm việc kém do họ bị coi là

lao động cấp dưới,thực hiện các công việc tầm thường.

Lý thuyết tổ chức tuân thủ các nguyên tắc khoa học

máy móc, không quan tâm đến khía cạnh con người và

môi trường xung quanh tổ chức.

Page 47: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA LÝ THUYẾT TÂN CỔ SO VỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN

• Lý thuyết tân cổ điển thoát khỏi quan điểm cơ học

đơn giản thuần túy của lý thuyết cổ điển.

• Lý thuyết tân cổ cho rằng tổ chức không thể tồn tại

như một ốc đảo, tách bạch với môi trường xung quanh.

• Mở đường cho mối quan hệ giữa người với người, cấu

trúc hiện đại, quyền lực chính trị, và văn hóa tổ chức.

Page 48: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Chester Barnard và kinh tế học khuyếnkhích

• Những khuyến khích có hiệu lực gồm hai loại: những

khuyến khích thúc đẩy sự tích cực và những khuyến

khích nhằm kiềm chế những động cơ tiêu cực.

Page 49: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Chester Barnard và kinh tế học khuyếnkhích

• Những khuyến khích có vai trò thúc đẩy tính tích cực

của cá nhân đó là những khuyến khích như tăng lương,

tăng thưởng… và những khuyến khích nhằm kiềm chế

động cơ tiêu cực của cá nhân như những quy định về

kỷ luật đối với những cá nhân vi phạm nội quy, quy

định của tổ chức.

Page 50: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

LÝ QUANG DIỆU VÀ QUAN ĐIỂM TIỀN LƯƠNG CHO QUAN CHỨC CHÍNH PHỦ VÀ CÔNG CHỨC

Page 51: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

THẢO LUẬN KHUYẾN KHÍCH

• Có nên thưởng tiền cho trẻ em khi làm việc tốt

hay không?

Page 52: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Robert Merton và cấu trúc quan liêu vànhân tính

• Quan liêu có thể gây hại cho tổ chức. Quan liêu

khuyến khích việc tuân thủ, nhưng khi xảy ra sự cố thì

nhân viên không đủ mềm dẻo bỏ qua tuân thủ để đạt

được mục tiêu của tổ chức. Ví dụ: y tá không cứu

người kịp thời do quan liêu giấy tờ.

• Cách giải quyết không thiên vị, không cần quan tâm

thu hút khách hàng, có thể khiến công chức trở nên

lạnh lùng, ngạo mạn.

Page 53: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Robert Merton và cấu trúc quan liêu vànhân tính

Lý thuyết lệch chuẩn của Merton được chú ý do cách

ông sử dụng các yếu tố văn hóa và xã hội trong nghiên

cứu của mình.

• Thứ nhất, lệch chuẩn dạng “sáng kiến” (innovation).

• Thứ hai, lệch chuẩn dạng “nghi thức” (ritualism).

• Thứ ba, lệch chuẩn dạng “thoát ly” (retreatism).

• Thứ tư, lệch chuẩn dạng “nổi loạn” (rebellion).

Page 54: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Robert Merton và cấu trúc quan liêu vànhân tính

Thứ nhất, lệch chuẩn dạng “sáng kiến” (innovation):

Ví dụ, trong khi mọi người cố gắng đạt được sự giàu

có bằng sự làm ăn cần cù, thì có những kẻ đạt được sự

giàu có qua việc tham nhũng và hối lộ.

Thứ hai, lệch chuẩn dạng “nghi thức” (ritualism):

Công an không bắt cướp vì mải tuân theo quy trình

Tham nhũng vặt và quan điểm về tiền lương của Lý

Quang Diệu?

Page 55: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Robert Merton và cấu trúc quan liêu vànhân tính

Thứ ba, lệch chuẩn dạng “thoát ly” (retreatism): Ví

dụ, những người nghiện rượu hay nghiện ma túy mà

không quan tâm đến cuộc sống gia đình và sự nghiệp.

Thứ tư, lệch chuẩn dạng “nổi loạn” (rebellion): Ví dụ,

các thiếu niên nam nữ sống “dạt vòm” và quan hệ tình

dục “bầy đàn” với nhau.

Page 56: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

THẢO LUẬN LỆCH CHUẨN

• Có khi nào lệch chuẩn là điều tốt?

Page 57: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Ngôn ngữ của Teen

Page 58: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Philip Selznick – nền tảng của lý thuyết tổchức

Một tổ chức có thể chứa những cá nhân mà mục tiêu

và kỳ vọng có thể không song trùng với mục tiêu chủ

đạo của tổ chức. Do vậy cần phải đưa thêm những yếu

tố mới để giải quyết.

Ví dụ xung đột lợi ích của Trump và gia đình. Trump

và thân quyến phải tạm thời từ bỏ quyền lãnh đạo

công ty trong thời gian làm tổng thống.

Page 59: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

THẢO LUẬN XUNG ĐỘT LỢI ÍCH

• Giả thiết đội U23 Hàn quốc được lọt vào chung kết

AFC chứ không phải U23 Uzeberkistant. Khi ấy, ông

Park Hang Seo có thể tận tâm dẫn dắt U23 Việt nam

không? Liệu chúng ta có nên lo ngại ông Park ngầm

hỗ trợ U23 Hàn quốc hay không.

Page 60: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Herbert Simon – các thành ngữ quản trị

Simon phê phán cách nhìn của con người duy lí. Trong

việc thu thập cũng như xử lí thông tin, khả năng tri

thức của con người là giới hạn. Do đó con người

không có khả năng hình dung đầy đủ và chính xác tất

cả những lựa chọn có thể.

Page 61: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Herbert Simon – các thành ngữ quản trị

Simon cho rằng các quyết định là kết quả của những

thương thảo giữa các lãnh đạo doanh nghiệp. Mỗi

người tìm cách để những người khác chấp nhận một

giải pháp thoả đáng cho mình.

Do vậy doanh nghiệp không tìm cách tối đa hoá lợi

nhuận như theo giả thuyết Homo economicus (con

người kinh tế)

Page 62: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

PHIM QUÁN CƠM NỤ CƯỜI

Page 63: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

THẢO LUẬN QUÁN CƠM NỤ CƯỜI

• Một số quán cơm ở Hà nội và TP Hồ Chí Minh chỉ bán

xuất cơm với giá 5000 đồng, trong khi chi phí để nấu

xuất cơm là khoảng 15000 đồng. Chủ các quán cơm đó

có duy lý không? Họ được gì mà tổ chức các quán

cơm như vậy.

• Nhiều người phàn nàn các quán cơm như vậy bán phá

giá, ảnh hưởng đến ngành cơm bụi, điều đó có đúng

không?

• Một số người lên án các sinh viên đi ăn cơm 5000

đồng là dạng ăn bám xã hội. Điều đấy có đúng không?

Page 64: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

Đánh giá lý thuyết tân cổ

Lý thuyết tân cổ không phải là một lý thuyết được phát

triển hoàn chỉnh, mà chỉ cải tiến lý thuyết cổ điển.

Không được coi là một trường phái riêng, không có

những giả thiết riêng mà vẫn sử dụng các giả thiết của

lý thuyết cổ điển, tuy rằng có điều chỉnh.

Page 65: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊVỚI LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Theo lý thuyếtcổđiển: Nhân viên có rấtít quyềnlực ởnơilàm việc. Họđượckỳvọnglà

© 2007 Thomson South-Western

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. 4 nguyên lý cơ bản của lý thuyết tổ chức cổ điển

2. 5 nguyên tắc của lý thuyết quản trị khoa học

3. 6 nguyên tắc cơ bản của lý thuyết quản trị quan liêu

4. So sánh lý thuyết Các nguyên tắc Quản trị Khoa học của

Taylor với Lý thuyết quản trị hành chính tổng quát của

Fayol.

5. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của các lý thuyết của

Taylor, Fayol, Weber.

6. Chester Barnard nói về kinh tế học khuyến khích như thế

nào

7. Robert Merton bình luận về Quan liêu như thế nào

8. So sánh lý thuyết cổ điển và lý thuyết tân cổ.

9. Đánh giá lý thuyết cổ điển và lý thuyết tân cổ.