kinh tế vi mô - chương 1. những vấn đề cơ bản

30
2005 Kinh tế vi mô Slide 1 Đây là phần trình bày PowerPoint về những vấn đề cơ bản của kinh tế học vi mô. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Phím Esc để kết thúc trình bày. dbavn.com

Upload: buihoaivn

Post on 10-May-2015

243 views

Category:

Business


1 download

DESCRIPTION

Kinh tế vi mô - Chương 4. Lý thuyết hành vi người sản xuất

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 1

Đây là phần trình bày PowerPoint về những vấn đề cơ bản của kinh tế học vi mô. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Phím Esc để kết thúc trình bày.

dbavn.com

Page 2: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 2

Kinh tế vi mô

Bộ môn Kinh tế vi mô

· Khoa: Quản trị kinh doanh· Phone: (84)-511-836934· Website: http://www.dbavn.com· Email: [email protected]

dbavn.com

Page 3: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 3

Mục tiêu môn học

· Nghiên cứu các thuật ngữ được sử dụng để mô tả các sự kiện và các mối quan hệ kinh tế

· Nghiên cứu về phương pháp luận trong kinh tế học

· Nghiên cứu cách thức đặt vấn đề đối với các giá trị và sự kiện kinh tế

· Hiểu được cách thức vận hành của nền kinh tế

· Làm thế nào để cải thiện hiệu quả hoạt động của nền kinh tế

Page 4: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 4

Đối với sinh viên

· Đọc Syllabus và giáo trình môn học.

· Đọc thêm các tài liệu và tin tức kinh kế.

· Liên kết nội dung bài học với các sự kiện kinh tế.

· Đặt câu hỏi phân tích và suy luận vấn đề.

Page 5: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 5

Các vấn đề kinh tế cơ bản

· Sản xuất cái gì?· Sản xuất bao nhiêu?· Sản xuất hàng hoá (và dịch vụ) bằng cách

nào· Khi nào hàng hoá được sản xuất?· Ai sẽ nhận được hàng hoá (và dịch vụ) sản

xuất?

Page 6: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 6

“Các mô hình kinh tế”

· Các quốc gia vận dụng các mô hình để giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản bằng cách nào?

· Các mô hình của nền kinh tế:· Nền kinh tế thị trường· Nền kinh tế kế hoạch· Nền kinh tế hỗn hợp

Page 7: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 7

Kinh tế học là gì?

Nhu cầu vô hạn >< Nguồn lực hạn chế

Khan hiếm nguồn lực đòi hỏi phải đưa ra “sự lựa chọn”

· Sự lựa chọn cá nhân· Sự lựa chọn xã hội

Page 8: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 8

Nguồn lực hạn chế

· Các cá nhân và xã hội đối phó với nguồn lực hạn chế

· Đầu vào hay các yếu tố sản xuất· Thời gian· Ngân sách· Thông tin / kiến thức / công nghệ

Page 9: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 9

Nguồn lực

· Phân loại nguồn lực· Đất đai / tài nguyên· Lao động· Vốn· Kỹ năng quản lý

· Quan niệm khác· Vật chất· Năng lượng· Thời gian· Công nghệ

Page 10: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 10

Sự khan hiếm

· Vì khan hiếm, các cá nhân và xã hội phải đưa ra sự lựa chọn

· Tất cả các lựa chọn về nguồn lực hạn chế điều liên quan đến “chi phí cơ hội”· Có nhiều cách thức lựa chọn đối với nguồn

lực hạn chế· Chi phí cơ hội là giá trị của lựa chọn tốt

nhất sau lựa chọn hiện tại

Page 11: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 11

Định nghĩa về kinh tế học

Kinh tế học là khoa học của sự chọn lựa· Kinh tế học nghiên cứu cách thức sử dụng và

quản lý nguồn lực hạn chế để thoả mãn nhu cầu con người.

· Kinh tế học tập trung nghiên cứu hành vi trong sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.

· Khoa học xã hội và khoa học ra quyết định là các phần hợp thành kinh tế học.

Page 12: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 12

như là khoa học xã hội

· Hành vi con người bị ảnh hưởng bởi ma trận các yếu tố phức hợp· Tâm lý học· Xã hội học· Nhân loại học· Kinh tế học· Khoa học chính trị· Tín ngưỡng, …

Page 13: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 13

như là khoa học xã hội [tt]

· Tiếp cận suy diễn, thống kê, và thực nghiệm· Bối cảnh lịch sử và triết học

· Nghiên cứu bạn đang đi đến nơi nào, bạn cần phải hiểu bạn đang ở đâu

· Hiểu đầy đủ bạn là ai, bạn cần biết bạn từ đâu đến

· Kinh tế học có một nền tảng dựa trên hệ thống đạo đức.

Page 14: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 14

như là khoa học ra quyết định

· Tối ưu hoá· Tối đa hoá một mục tiêu· Tối thiểu hoá một mục tiêu

· Các mục tiêu· Mong đợi

· Cá nhân, · Tổ chức,· Xã hội.

Page 15: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 15

“Phương pháp khoa học”

· Phương pháp khoa học là tập hợp con của “Nhận thức luận”

· Các tiếp cận tổng quát đó là:· Nhận thức vấn đề· Phát triển giả thiết [mô hình]· Thu thập dữ liệu để kiểm định mô hình· Kiểm định mô hình· Chấp nhận hay từ chối giả thuyết

· Khi giả thuyết được chấp nhận phổ biến thì nó trở thành “Lý thuyết”

Page 16: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 16

Các mục tiêu khoa học

· Để dự báo: Trên cơ cở thông tin hiện tại và các lý thuyết, khoa học muốn dự báo, với một mức xác xuất, các sự kiện tương lai.

· Để giải thích: Trên cơ sở phân tích nhân quả các sự kiện, một phương pháp có thể được nhận diện. [Nhận diện các mối quan hệ nhân quả]

· Để tường thuật: Tường thuật, một cách thức mà hầu hết các xã hội đã trải qua về các giá trị văn hoá, các truyền thống và thần thoại, nhằm để xác nhận các giá trị và dẫn dắt hành vi.

Page 17: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 17

Mô hình

· Mô hình là sự hiện diện tượng trưng cho “thế giới thực”

· Bạn làm mô hình máy bay bằng: giấy và đất sét. Các mô hình có thể hiện diện máy bay được hay không? Không? Mô hình nào là “tốt nhất”? Cái nào minh họa “tốt nhất” nguyên lý cất cánh và bay? Mô hình nào “tốt nhất” trong điều kiện sức gió 700kph

· Phạm vi vận dụng cho mô hình bạn là gì? · Các yếu tố cơ bản nào cần phải có trong mô

hình?

Page 18: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 18

Các bước phân tích kinh tế

· Xác định mục tiêu

· Xác định các phương án khả thi· Các phương án được xác định bởi công

nghệ· Các ràng buộc khác [nguồn lực hạn chế,

luật, phong tục,…]

· Phát triển các tiêu chí đánh giá cho mỗi lựa chọn đáp ứng với mục tiêu.

Page 19: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 19

Mục tiêu

· Mục tiêu là kết quả mong muốn của một chọn lựa· Các cá nhân có thể cố gắng tối đa hoá lợi ích

với những ràng buộc về thu nhập, thời gian, giá cả, vv.

· Các doanh nghiệp có thể có các mục tiêu như tối đa hoá lợi nhuận, doanh số bán, thị phần, vv. hay tối thiểu hoá chi phí trên mỗi đơn vị.

· Mục tiêu xã hội, tối đa hoá phúc lợi cho cộng đồng

Page 20: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 20

Một câu hỏi đặt ra

· Phúc lợi của xã hội là gì?

· Một quan điểm cho rằng phúc lợi của xã hội là tổng phúc lợi của các cá nhân.

· Một quan điểm khác cho rằng phúc lợi của xã hội không phải là tổng phúc lợi của các cá nhân. Có một mối quan hệ cộng sinh giữa các phúc lợi cá nhân.

Page 21: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 21

Phân tích biên

· Kinh tế học nhằm phân tích các lựa chọn· Tại mức biên· Lợi ích biên [MB]· Chi phí biên [MC]

· MC như là chi phí cơ hội· Nó cũng là giá trị mà bạn từ bỏ từ sự lựa chọn

· MB = MC là qui tắc cơ bản cho quyết định tối ưu

Page 22: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 22

Cân bằng biên (MB=MC)

· Các cá nhân tối đa hoá phúc lợi khi

MB = MC

· Kinh tế học tân cổ điển cho rằng khi mỗi cá nhân tối đa hoá lợi ích, thì lợi ích của xã hội cũng sẽ đạt cực đại.

· Các nhà kinh tế không chính thống đưa ra các quan điểm khác.

Page 23: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 23

Lợi ích cá nhân

· Kinh tế học tân cổ điển bắt đầu từ lợi ích cá nhân

· Sở thích cá nhân là hành động cá nhân có tính “tự nguyện”.

· Trao đổi thị trường tập trung vào phân tích kinh tế học tân cổ điển.

Page 24: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 24

Trao đổi thị trường

· Trao đổi thị trường là một cơ chế “tác động qua lại”. Sự thoả thuận chính xác bạn phải trả bao nhiêu cho hàng hóa và dịch vụ mua.

· “Bạn mua một cây bút chì #2 màu vàng, với giá $.50”

· Tất cả chúng ta đều biết chính xác chúng ta sẽ nhận được những gì trong trao đổi.

Page 25: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 25

Hiệu quả Pareto

· Hiệu quả Pareto là tiêu chí quan trọng sử dụng trong kinh tế học tân cổ điển để đánh giá các lựa chọn.

· Hiệu quả Pareto là điều kiện mà ở đó không có lựa chọn nào khác có thể cải thiện phúc lợi của một người mà không làm “tồi tệ” cho một ai khác.

Page 26: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 26

Hiệu quả Pareto [tt]

· Rõ ràng, nếu như có một lựa chọn có thể cải thiện phúc lợi cho ít nhất một người mà không làm cho ai “tồi tệ” đi, thì lựa chọn đó có thể cải thiện phúc lợi xã hội. Đây là Sự cải thiện Pareto

· Phân tích Lợi ích/Chi phí dựa trên tiêu chí Pareto. Chẳng hạn, tỷ suất thu nhập trên đầu tư, và các đo lường khác cũng dựa trên tiêu chí Pareto

Page 27: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 27

Trao đổi và hiệu quả Pareto

· Trao đổi thị trường có tính tự nguyện được gọi là “hiệu quả Pareto”

· Bởi vì không có ai tin rằng trao đổi một cách tự nguyện sẽ làm cho họ trở nên “tồi tệ”.

· Vì vậy, một hay cả hai bên trao đổi tự nguyện đều tin rằng họ trở nên tốt hơn và không ai nghĩ tồi tệ cả.

Page 28: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 28

Quyền sở hữu loại trừ

· Quyền sở hữu loại trừ có nghĩa là các lợi ích và chi phí chỉ liên quan đến “người sở hữu”. Không liên quan đến các bên thứ ba về lợi ích cũng như chi phí.

· Khi quyền sở hữu là không loại trừ, sẽ phát sinh ngoại vi, hàng hóa công cộng, và tài nguyên dùng chung.

· Một trong những “khiếm khuyết thị trường”, đó là thiếu quyền sở hữu tài sản.

Page 29: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 29

Quyền sở hữu tài sản

· Thị trường sẽ không hoạt động tốt nếu như thiếu quyền sở hữu tài sản. Nhiều nhà chính trị cho rằng việc thừa nhận quyền sở hữu tài sản là chức năng cơ bản của chính phủ.

· Bản quyền, bằng phát minh, vv. là những minh họa cho việc công nhận hay chỉ định đối với quyền sở hữu tài sản.

Page 30: Kinh tế vi mô - Chương 1. Những vấn đề cơ bản

2005 Kinh tế vi mô Slide 30

Tóm tắt

· Khan hiếm nguồn lực, nhu cầu vô hạn· Sự lựa chọn của cá nhân trong xã hội· Chi phí cơ hội là giá trị của lựa chọn tốt nhất bị từ bỏ· Phân tích là hành vi của cá nhân, tại mức biên sẽ tối

ưu hóa mục tiêu trong phạm vi các ràng buộc· Vận dụng “phương pháp khoa học”. Các giả thiết

được kiểm định bằng dữ liệu thực nghiệm nhằm phát triển “lý thuyết”

· Mục tiêu là dự đoán, giải thích, tường thuật