kinh tế quản lý - chương trình mba (2)

35
Năm 1937, Richard và Maurice McDonald mở một cửa hàng nhỏ ở California – cửa hàng McDonald's đầu tiên. Từ cửa hàng nhỏ này, hai anh em mở rộng công nghệ chế biến thực phẩm. Năm 1954, Ray Kroc, một người kinh doanh sản phẩm sữa ký hợp đồng nhường quyền và toàn quyền nhượng quyền McDonald's trên toàn nước Mỹ và thế giới. Thành công của McDonald's một phần lớn là do đã điều chỉnh kịp thời với những điều kiện thị trường khác nhau Các chuỗi sản phẩm không ngừng thay đổi, phù hợp với khẩu vị khác nhau Puerto Rico, McJustas del Sabor với nước sốt guava Đức: McCroissants bán cùng bia Philippines: mỳ McSpaghetti Thái land: Samurai Pork Burger với nước sốt ngọt Malaysia, McRendang với nước đường Ấn độ: Maharaja Mac với thịt cừu Sau khi bị mất một phần thị phần nội địa, năm 1997, McDonald's quyết định giảm giá để tăng doanh thu 1

Upload: 129935

Post on 13-Apr-2016

220 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Chuong trinh MBA

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Năm 1937, Richard và Maurice McDonald mở một cửa hàng nhỏ ở California – cửa hàng McDonald's đầu tiên. Từ cửa hàng nhỏ này, hai anh em mở rộng công nghệ chế biến thực phẩm. Năm 1954, Ray Kroc, một người kinh doanh sản phẩm sữa ký hợp đồng nhường quyền và toàn quyền nhượng quyền McDonald's trên toàn nước Mỹ và thế giới.

Thành công của McDonald's một phần lớn là do đã điều chỉnh kịp thời với những điều kiện thị trường khác nhau

Các chuỗi sản phẩm không ngừng thay đổi, phù hợp với khẩu vị khác nhau

Puerto Rico, McJustas del Sabor với nước sốt guava Đức: McCroissants bán cùng bia Philippines: mỳ McSpaghetti Thái land: Samurai Pork Burger với nước sốt ngọt Malaysia, McRendang với nước đường Ấn độ: Maharaja Mac với thịt cừu

Sau khi bị mất một phần thị phần nội địa, năm 1997, McDonald's quyết định giảm giá để tăng doanh thu

11

Page 2: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

22

Bài 2: Bài 2: PHÂN TÍCH CẦUPHÂN TÍCH CẦU

Khi lập kế hoạch và ra quyết định chính sách, các nhà quản lý phải nắm được các đặc tính của cầu về sản phẩm của họ nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp, thậm chí nhằm đảm bảo sự sống còn của doanh nghiệp.

Page 3: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

33

Thông tin cầu về phản ứng của khách hàng đối với:

Sự thay đổi giá Quảng cáo Đóng gói Sự đổi mới của sản phẩm Các điều kiện kinh tế…

là cần thiết đối với chiến lược phát triển sản phẩm

Đối với chiến lược cạnh tranh, những thông tin về sự phản ứng của khách hàng đối với những thay đổi về giá cả của các đối thủ cạnh tranh, và chất lượng của sản phẩm cạnh tranh đóng một vai trò cực kì quan trọng

Page 4: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

CẦU VÀ ĐỘ CO GIÃN

Độ co giãn đo lường sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu.

Một số độ co giãn:• độ co giãn của cầu theo giá• độ co giãn chéo của cầu• độ co giãn của cầu theo thu nhập

Page 5: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Độ co giãn của cầu theo giá

Các nhân tố quyết định

1. Số lượng và sự sẵn có của các hàng hoá thay thế

2. Chi tiêu cho hàng hoá đó so với tổng ngân sách của người tiêu dùng

3. Độ bền của sản phẩm

4. Khoảng thời gian xem xét

Page 6: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Ví dụ

Độ co giãn của cầu theo giá một số mặt hàng ở Mỹ

Mặt hàng Ngắn hạn Dài hạn Quần áo 0.90 2.90 Gas tiêu dùng 1.40 2.10 Thuốc lá 0.46 1.89 Điện 0.13 1.89 Nữ trang 0.41 0.67

Page 7: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Độ co giãn của cầu theo giá

Mối quan hệ giữa độ co giãn và tổng doanh thu

Nếu Cầu là

P Q co giãn nếu TR (Q > P)

P Q kém co giãn nếuTR ( Q < P)

P Q co giãn nếu TR ( Q > P)

P Q kém co giãn nếuTR( Q < P)

Page 8: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Độ co giãn của cầu theo giá

Cầu, tổng doanh thu, doanh thu biên, và độ co giãn

Giá

Doa

nh th

u bi

ên ($

)

Lượng

Tổn

g do

anh

thu

($)

Lượng0

p0

D E>1E=1

E<1D

MR

q0

q00

Page 9: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Độ co giãn chéo Độ co giãn chéo đo lường mức độ phản

ứng tương đối của lượng mua một hàng hoá nào đó khi giá của hàng hoá khác thay đổi, trong điều kiện giá của hàng hoá đó và thu nhập không đổi.

Độ co giãn chéo = phần trăm thay đổi của lượng cầu theo phần trăm thay đổi của giá hàng hoá khác.

B

AX

PQE

%%

Page 10: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Độ co giãn chéo

Độ co giãn chéo có thể dương hoặc âm.

Độ co giãn chéo là dương đối với hàng hoá thay thế

Độ co giãn chéo là âm đối với hàng hoá bổ sung.

Page 11: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Ví dụ

Độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa khác một số mặt hàng ở Mỹ

Mặt hàng Co giãn chéo theo hàng hóa Độ co giãn Ga Điện 0.80 Thịt lợn Thị t bò 0.40 Quần áo Thực phẩ m -0.18 Giải trí Thực phẩm -0.72 Ngũ cốc Cá tươi -0.87

Page 12: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Độ co giãn theo thu nhập

Độ co giãn theo thu nhập > 1: hàng hoá cấp cao (xa xỉ) Độ co giãn theo thu nhập > 0, và <1: hàng hoá thiết yếu Độ co giãn theo thu nhập < 0: hàng hoá cấp thấp

Cấp cao

Thiết yếu

Cấp thấp

Q

Y

Page 13: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Ví dụ

Độ co giãn của cầu theo thu nhập một số mặt hàng ở Mỹ

Mặt hàng Độ co giãn Rượu 2.59 Điện 1.94 Thị t bò 1.06 Bia 0.46 Thịt g à 0.28

Page 14: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Độ co giãn của cầu và gánh nặng thuếCầu càng co giãn nhà cung cấp càng chịu nhiều thuế.

D’

0

P

QD

S

D’

0

P

Q

S

S’

Page 15: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

P

P1P2P*

Q1 Q2 Q* Q

D

S

S1

S1’

S’

Độ co giãn của cung và gánh nặng thuếCung càng co giãn, người tiêu dùng càng chịu nhiều thuế.

Page 16: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Bài tập vận dụng 1

1616

Cho hµm cÇu vÒ s¶n phÈm X cña doanh nghiÖp A nh sau :

Qx = 5 - 2PX + 1,5I + 0,8PY - 3PZ

Trong ®ã: QX : l î ng b n cña doanh nghiÖp

PX : Gi cña s¶n phÈm X

I : Thu nhËp dµnh cho chi tiªu

PY: Gi cña s¶n phÈm Y (Y vµ X lµ 2 hµng ho thay thÕ)

PZ : Gi¸ cña s¶n phÈm Z (Z vµ X lµ 2 hµng ho bæ sung)

Trong n m nay, PX =2, I = 4, PY = 2,5 vµ PZ = 1

a. TÝnh l î ng b n cña s¶n phÈm X trong n m nay.

b. TÝnh hÖ sè co d·n cña cÇu theo gi¸ hµng ho X, theo thu nhËp, theo gi¸ c¶ hµng ho kh c.

c. Dù ®o n l î ng b n s¶n phÈm X trong n m tí i nÕu h·ng gi¶m gi¸ X 10%, thu nhËp t ng 5%, gi¸ cña Y gi¶m 10%, vµ gi¸ hµng ho Z kh«ng ®æi.

d. H·ng ph¶i thay ®æi gi bao nhiªu nÕu muèn t ng 10% l î ng b n so ví i n m nay.

Page 17: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

1717

ƯỚC LƯỢNG CẦU

Bạn có thể xác định được hành vi của khách hàng thế nào?

Làm thế nào có thể ước lượng được đường cầu thực tế?

Page 18: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

1818

Từ Lý thuyết đến Thực tế

D: Qx = f(px ,Y, pr , pe, , N)

Đâu là mối quan hệ định lượng giữa cầu và các nhân tố ảnh hưởng?

Làm thế nào có thể ước lượng được hàm cầu?

Các nhà quản lý có thể hiểu và sử dụng những ước lượng này như thế nào?

Page 19: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

1919

Các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng bao gồm:a) Phỏng vấn hay điều tra khách hàng

để ước lượng cầu về các sản phẩm mới để kiểm định sự phản ứng của khách hàng

đối với sự thay đổi của giá cả và quảng cáo để kiểm định sự gắn bó đối với các sản phẩm

hiện có

b) Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường để thử nghiệm sản phẩm mới hay những sản

phẩm được cải tiến trong những điều kiện nhất định.

c) Phân tích hồi quy sử dụng những số liệu quá khứ để ước

lượng hàm cầu

Page 20: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2020

Phỏng vấn khách hàng (Điều tra)

Hỏi những khách hàng tiềm năng xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi cụ thể về giá, thu nhập, giá hàng hóa liên quan, các chi phí quảng cáo, các khuyến khích vay tín dụng,…

Tiếp cận trực tiếp (tại các trung tâm thương mại, hay chọn mẫu gồm những người tiêu dùng đại diện phù hợp với mục đích)

Phỏng vấn qua điện thoại

Page 21: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2121

Phỏng vấn khách hàng (Điều tra) tiếp theo

Những hạn chế Lựa chọn một mẫu đại diện

thế nào là một mẫu tốt? Độ chệch của các phản ứng

mức tin cậy của nó thế nào? Không có khả năng hay không sẵn lòng trả lời

câu hỏi một cách chính xác

Page 22: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Phỏng vấn khách hàng (Điều tra) tiếp theo

Vì những hạn chế trên, các doanh nghiệp thường bổ sung hoặc lập kế hoạch phụ cho điều tra người tiêu dùng bằng nghiên cứu quan sát

Nghiên cứu quan sát là thu thập các thông tin về sở thích của người tiêu dùng thông qua việc xem họ mua và sử dụng sản phẩm (thường sử dụng máy quay camera ở siêu thị)

2222

Page 23: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2323

Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường

Có thể thực nghiệm trong các điều kiện thí nghiệm hay thực hiện trong thị trường thực những người tình nguyện tham gia thí nghiệm

được cho một số tiền nhất định và được yêu cầu phải chi tiêu hết trong một cửa hàng hoặc dàn dựng để xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi về giá, bao gói,…

chọn một số thị trường có các đặc tính kinh tế xã hội tương tự, sau đó thay đổi giá cả (bao bì, kiểu marketing,…) ở một số thị trường hay cửa hàng và ghi chép lại những phản ứng (mua sắm) của người tiêu dùng. Có thể kết hợp với phương pháp phỏng vấn

Page 24: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2424

Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường tiếp theo

Các vấn đề phát sinh khi tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm thị trường:

chi phí cao

thiếu người làm thử nghiệm

những người được chọn để thử nghiệm có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu hay không? Liệu họ có làm nghiêm túc hay không?

Page 25: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2525

Phân tích hồi quy và ước lượng cầu

Đây là kỹ thuật thường xuyên được sử dụng để ước lượng cầu

Ước lượng mối quan hệ lượng hoá giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập

Page 26: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2626

Phân tích hồi quy và ước lượng cầu tiếp theo

Dạng tổng quát của đường cầuQi = f(Y,pi,ps,pc,Z)

Nếu cần ước lượng các hệ số của hàm cầu thì cần chọn một dạng hàm cụ thể

Dạng hàm phổ biến được giả định là hàm cầu tuyến tính và hàm cầu mũ

Page 27: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2727

Hàm cầu có dạng tổng quát Hàm cầu tuyến tính

Qi = + 1Y + 2pi + 3ps + 4pc + 5Z + e Qi = lượng cầu về hàng hoá i Y = thu nhập pi = giá hàng hoá i ps = giá hàng hoá thay thế pc = giá hàng hoá bổ sung Z = các nhân tố quyết định cầu hàng hoá i khác e = sai số

Hàm cầu mũQi = AY1pi

2ps3pc

4Z5

logQi = + 1logY + 2logpi + 3logps + 4logpc + 5logZ + e

Giá trị của và i ?

Page 28: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2828

và i phải được ước lượng từ số liệu trong quá khứ

Số liệu sử dụng trong phân tích hồi quy số liệu chéo (cross-sectional data) cung cấp

thông tin về các biến số trong một thời kì nhất định

số liệu chuỗi thời gian (time series data) cung cấp thông tin về các biến số trong nhiều thời kì

Page 29: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

2929

Ước lượng phương trình hồi quy

Tìm một đường “phù hợp nhất” với số liệu

• Đường phù hợp nhất là một tập hợp các điểm số liệu X,Y làm tối thiểu hoá tổng các bình phương khoảng cách theo chiều dọc từ các điểm số liệu đến đường đó

• Đường này được gọi là đường hồi quy, và phương trình đó được gọi là phương trình hồi quy

ˆ

Y

ˆ

Page 30: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

3030

Hồi quy trong ExcelSUMMARY OUTPUT

Regression StatisticsMultiple R 0.980624R Square 0.961623Adjusted R Square0.9534Standard Error14.39468Observations 18

ANOVAdf SS MS F Significance F

Regression 3 72689.38 24229.79 116.9353 3.79E-10Residual 14 2900.896 207.2068Total 17 75590.28

CoefficientsStandard Error t Stat P-value Lower 95%Upper 95%Lower 95.0%Upper 95.0%Intercept 786.8849 82.45637 9.543046 1.66E-07 610.0336 963.7363 610.0336 963.7363X Variable 1 -1.20651 0.095031 -12.6959 4.52E-09 -1.41033 -1.00269 -1.41033 -1.00269X Variable 20.292605 0.039015 7.499827 2.88E-06 0.208926 0.376283 0.208926 0.376283X Variable 3 0.00501 0.001415 3.540975 0.003259 0.001976 0.008045 0.001976 0.008045

Page 31: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

3131

Kiểm định t (t-test): kiểm định mức ý nghĩa thống kê của mỗi hệ số hồi quy ước lượng được

b: hệ số được ước lượng SEb: sai số chuẩn của hệ số ước lượng Nếu giá trị tuyệt đối của t lớn hơn 1.96, hệ số

ước lượng được coi là có ý nghĩa ở mức 5%. Nếu hệ số ước lượng thoả mãn t-test, thì biến

đó thực sự có tác động đến cầu

bSE

b t

Page 32: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

3232

Hệ số R2

Hệ số R2 đo lường mức độ phù hợp của đường hồi quy với số liệu thực.

R2 luôn nằm giữa 0 và 1 Nếu R2 gần bằng 1 đường hồi quy

rất phù hợp với số liệu Ngoài ra có thể hiểu nó là phần trăm

biến thiên được giải thích.

Page 33: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

3333

Các bước thực hiện hồi quy Xác định các biến độc lập thích hợp và

thiết lập dạng mô hình hồi quy.

Ước lượng các hệ số a và b

Kiểm tra các đặc tính của mô hình (R2, các t-test cho mỗi hệ số b)

Sử dụng đường hồi quy để dự báo (và xác định tính chính xác của nó)

Page 34: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

3434

Thiết lập dạng mô hình hồi quy Các biến xấp xỉ

được sử dụng thay cho một biến “thực” nào đó rất khó đo lường, ví dụ như thị hiếu

Các biến giả (X1= 0 hoặc 1) là biến định tính, ví dụ như giới tính hoặc vị

trí địa lý

Page 35: Kinh Tế Quản Lý - Chương Trình MBA (2)

Bài tập vận dụng 2

Công ty Cigliano ước lượng cầu về đi lại bằng máy bay giữa Bắc Mỹ và châu Âu:

lnQ = 2.737 – 1.247 lnP + 1.905 lnGNP (-5.071) (7.286) R2 = 0.97 Q: số lượng khách hàng (1000 người), P: giá vé,

GNP: GNP cuả Mỹ Số liệu trong ngoặc là giá trị t

Hãy cho biêt ước lượng trên có tin cậy không? Vì sao?

Hàm cầu ước lượng trên cho công ty những thông tin gì?