kinh te luong

9
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn của hộ gia đình tại Hà Nội quý IV năm 2010 và quý I năm 2011

Upload: son-son

Post on 14-Dec-2014

1.709 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh te luong

Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn của hộ gia đình tại Hà

Nội quý IV năm 2010 và quý I năm 2011

Page 2: Kinh te luong

Phần I. Đặt vấn đề (Mở đầu)

• Lý do tại sao nghiên cứu vấn đề này?

* Xuất phát điểm nước ta là một nước nông nghiệp: trong đó ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn.

* Thịt lợn là một trong những thực phẩm chính trong bữa ăn gia đình.

* thành phố Hà Nội là nơi có ngành chăn nuôi phát triển,Hiện, mỗi ngày người dân Thủ đô tiêu thụ khoảng 300 tấn thịt

Page 3: Kinh te luong

Mục tiêu nghiên cứu vấn đề ?

• Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn?

• - Khẳng định sự đúng đắn của lý thuyết luật cung cầu

Page 4: Kinh te luong

Phần II. Phương pháp nghiên cứu

– Số liệu sử dụng sơ cấp

► Mô hình sử dụng: Mô hình hồi quy tuyến tínhMô hình sử dụng: Mô hình hồi quy tuyến tính • Lý do chọn mô hình hồi quy tuyến tính:- Một hiện tượng kinh tế xã hội luôn chịu tác động của

nhiều yếu tố. Vì vậy lượng cầu thịt lợn cũng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau.

- Do nghiên cứu trong ngắn hạn (quý IV năm 2010 và quý I năm 2011) Nên vậy mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp nhất.

–dụng sơ cấp

►Mô hình sử dụngMô hình sử dụng

Page 5: Kinh te luong

Phần III. Kết quả nghiên cứu

• Mô hình. Q= bo + b1P + b2I + b3Y + b4T + b5U• Trong đó: • Q: lượng cầu thịt lợn; đv: (kg/tháng)• P: giá của thịt lợn; đv: (nghìn đồng/kg)• I: thu nhập của hộ gia đình; đv: (nghìn đồng/tháng)• Y: giá của hàng hóa thay thế (thịt gà); đv: (nghìn đồng/kg)• T: giá của hàng hóa bổ sung (gas, than, gia vị,…) ; đv: (nghìn

đồng/tháng)• U: có sự xuất hiện dịch bệnh hay không có sự xuất hiện dịch

bệnh.(U=0 tương ứng với không có dịch bệnh ; U=1 tương ứng với có dịch bệnh)

• Hồi quy bằng stala• Từ kết quả ước lượng ta thu được:Q = 28,66354 – 0,087542P + 0,0002445I + 0,103584Y – 0,0729681T –

0,3401457U• Với Prob > F = 0.0000 nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 • và Pvalue nhỏ hơn hoặc bằng 0,01• Vậy mô hình có ý nghĩa thống kê

Page 6: Kinh te luong

Bảng kết quả

Tên biến Hệ số P-value

Hệ số tự do 28,66354 0,000

P (giá thịt lợn) -0,087542 0,016

I (thu nhập) 0,0002445 0,001

Y (giá thịt gà) 0,103584 0.038

T (giá hàng bs) -0,0729681 0.000

U (biến định tính) -0,3401457 0,023

R2 0,9982

Số quan sát 41

Page 7: Kinh te luong

• Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, các hệ số đều có ý nghĩa thống kê, ta thấy:

• bo = 28,66354 >0 thì lượng cầu thịt lợn là 28,66354 kg/tháng• b1 = -0,087542 <0 khi giá thịt lợn tăng 1000 đ/kg thì lượng cầu thịt lợn

giảm 0,087542 kg/ tháng• b2 =0,0002445 >0 khi thu nhập tăng 1000 đ/ tháng thì lượng cầu thịt

lợn tăng 0,0002445kg/tháng• b3 = 0,103584 >0 khi giá hàng hóa thay thế là thịt gà tăng 1000 đ/

tháng thì lượng cầu thịt lợn tăng 0,103584 kg/tháng• b4 = -0,0729681<0 khi giá hàng hóa bổ sung tăng 1000 đ/ tháng thì

lượng thịt lợn cầu giảm 0,0729681 kg/tháng• b5 =-0,3401457 <0 khi có dịch bệnh thì lượng cầu thịt lợn giảm

0,3401457 kg/ tháng.• R2 =0.9982>0 có nghĩa là sự thay đổi của giá thịt lơn, thu nhập của

người dân, giá thịt gà,giá gas, có hay không sự xuất hiện của dịch bệnh đã giải thích được 99,82% sự thay đổi của lượng cầu thịt lợn

Page 8: Kinh te luong

Phần IV. Kết luận và đề xuất

• nội dung tóm tắt.

• Ước lượng mô hình ban đầu cho ta kết quả b2> 0, b3> 0 cho thấy lượng cầu của thịt lợn tỉ lệ thuận vơi thu nhập bình quân đầu người và giá bán lẻ thịt gà và b1<0, b4<0, b5< 0 cho thấy lượng cầu thịt lợn tỉ lệ nghịch với giá bán, giá hàng hóa bổ sung và sự xuất hiện dịch bệnh hay không. Mô hình đã xác nhận tính chính xác của lý thuyết luật cầu đối với hàng hóa thông thường. Từ mô hình đã xây dựng được ở trên, có thể thấy b5- có hay không sự xuất hiện của dịch bệnh ảnh hưởng lớn nhất đến lượng cầu thịt lợn sau đó là thu nhập của người dân, giá bán thịt lợn và giá hàng bổ sung ảnh hưởng ít nhất đến lượng cầu thịt lợn ( chúng có ảnh hưởng gần tương đương như nhau). Từ đó có thể giúp đỡ các nhà kinh tế trong việc định giá cũng như định mức sản lượng tối ưu và có những giải pháp tốt nhất cho người tiêu dùng.

Page 9: Kinh te luong

Biện pháp đề suất

• Đối với nguồn cung: (người chăn nuôi)• bình ổn giá cả đầu vào: nhà nước phải có chính sách hỗ

trợ về tín dụng và giá thức ăn chăn nuôi.• Thay đổi hình thức chăn nuôi từ nhỏ, lẻ sang hướng chăn

nuôi trang trại quy mô lớn, hiện đại.• Nâng cao kỹ thuật chăn nuôi lợn cho người dân bằng việc

mở các lớp tập huấn kỹ thuật.• Tăng cường phòng chống và kiểm soát dịch bệnh.• Đối với cầu: ( người tiêu dùng)• Đảm bảo nguồn cung thịt tới khu vực Hà Nội.• Bình ổn giá thịt lợn: nhà nước phải có các biện pháp kiềm

chế được giá (lạm phát).• Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.• Tạo công ăn việc làm .Tăng thu nhập cho người dân.