kinh tẾ 9t2020 vÀ triỂn vỌng ttck t10 · gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 thủysản 6.0...

36
Analysts who prepared this report are registered as research analysts in Korea but not in any other jurisdiction, including the U.S. PLEASE SEE ANALYST CERTIFICATIONS AND IMPORTANT DISCLOSURES & DISCLAIMERS IN APPENDIX 1 AT THE END OF REPORT. KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 Công ty Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam Bạch An Viễn [email protected] Bùi Ngọc Châu [email protected] Trần Thị Ngọc Hòa [email protected] Tháng 10/2020

Upload: others

Post on 10-Nov-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Analysts who prepared this report are registered as research analysts in Korea but not in any other jurisdiction, including the U.S.

PLEASE SEE ANALYST CERTIFICATIONS AND IMPORTANT DISCLOSURES & DISCLAIMERS IN APPENDIX 1 AT THE END OF REPORT.

KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10

Công ty Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam

Bạch An Viễn [email protected]

Bùi Ngọc Châu [email protected]

Trần Thị Ngọc Hòa [email protected]

Tháng 10/2020

Page 2: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research2 |

I. Cập nhật Kinh tế Việt Nam Q3 và 9T 2020

II. Tổng quan TTCK Việt Nam tháng 9

III. Triển vọng VN-Index tháng 10

NỘI DUNG CHÍNH

Page 3: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research3 |

I. Cập nhật Kinh tế Việt Nam Q3 và 9T2020

Page 4: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research4 |

I - Cập nhật Kinh tế Việt Nam 9T2020

❑ Tăng trưởng GDP Q3/2020 tích cực hơn so với tăng trưởng Q2 ở hầu hết các lĩnh vực. GDP 9T2020 tăng 2,12%, là mức tăng thấp nhất

của 9T các năm từ 2011-2020. Tuy vậy, điểm tích cực là Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng kinh tế dương trong bối cảnh COVID-19 tác

động tiêu cực tới hầu hết các hoạt động kinh tế. Nền kinh tế đã đi quay đáy trong Q2 và đang trong tiến trình phục hồi.

❑ Trong tháng 9, với việc kiểm soát thành công đợt tái bùng phát COVID-19, nền kinh tế Việt Nam cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực

▪ Sản xuất công nghiệp T9 cho tín hiệu phục hồi tốt

▪ Xuất siêu 9T xác lập kỉ lục mới nhờ tăng trưởng XK mở rộng

▪ Thu hút FDI phục hồi mạnh mẽ sau dịch

▪ Nới lỏng tài khóa tiếp diễn dù cân đối của Chính phủ đang xấu đi

▪ Tiêu dùng trong nước nhanh chóng phục hồi

▪ Ổn định vĩ mô được củng cố trong bối cảnh lạm phát và tỷ giá ổn định.

❑ Dù vậy, nền kinh tế vẫn tồn tại khó khăn ở một số lĩnh vực

▪ Khách quốc tế trong tháng 9 vẫn ở mức thấp, tác động tiêu cực lên hoạt động bán lẻ

▪ DN tạm dừng hoạt động có thời hạn 9T tiếp tục tăng

▪ Tăng trưởng tín dụng chưa thể khởi sắc hơn. SBV giảm lãi suất điều hành lần thứ 3 trong năm nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

❑ Giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng GDP 2020 ở mức 3,1%

▪ Tăng trưởng GDP đã phục hồi vào Q3 và kì vọng sẽ giữ được đà hồi phục này trong Q4

▪ Các động lực chính cho sự hồi phục bao gồm: Xuất khẩu, Tiêu dùng trong nước, nguồn vốn FDI duy trì ở mức cao, đẩy mạnh đầu tư

công và các chính sách nới lỏng tiền tệ của NHNN.

Page 5: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research5 |

I.1.1- Tăng trưởng kinh tế Q3 phục hồi trên diện rộng

❑ Tăng trưởng GDP Q3/2020 tích cực hơn so với quí trước ở hầu hết các lĩnh vực.

▪ GDP Q3 ước tính tăng 2,62% YoY (là mức tăng thấp nhất của quý 3 các năm từ 2011-2020). Dù vậy, tăng trưởng đánh dấu sự cải thiện rõ rệt so với mức tăng

0,39% YoY của Q2/2020. Cụ thể, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,93% YoY (Q2 tăng 1,72% YoY), Công nghiệp và xây dựng tăng 2,95% YoY (Q2 tăng 1,38%

YoY). Đáng chú ý, Dịch vụ phục hồi 2,75% YoY sau khi giảm 1,76% YoY trong Q2 nhờ sự khởi sắc của hoạt động bán lẻ.

❑ GDP 9T2020 tăng 2,12%, là mức tăng thấp nhất trong 10 năm. Tuy vậy, Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng kinh tế dương trong bối cảnh COVID-19 tác động tiêu

cực tới hầu hết các hoạt động kinh tế.

▪ Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,84% (9T2019 tăng 2,02% YoY), do chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, COVID-19, và dịch tả lợn châu Phi.

▪ Công nghiệp và xây dựng tăng 3,08% YoY; trong đó ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,6% YoY, Xây dựng tăng 5,02% YoY. Ngược lại, Khai khoáng giảm

5,35% YoY do ảnh hưởng của giá dầu lao dốc.

▪ Dịch vụ tăng 1,37% YoY; trong đó Bán buôn, bán lẻ tăng 4,98% YoY, Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,68% YoY. Ở chiều ngược lại, Vận tải và kho bãi giảm

4,0% YoY, Dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 17,03% YoY.

Hình 1. Tăng trưởng GDP theo quý

Nguồn: GSO

Hình 2. Tăng trưởng GDP lũy kế YTD theo từng lĩnh vực

3.82

0.36

2.62

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

Q3 '13 Q3 '14 Q3 '15 Q3 '16 Q3 '17 Q3 '18 Q3 '19 Q3 '20

(% YoY)

0%

2%

4%

6%

8%

10%

1Q18 2Q18 3Q18 2018 1Q19 2Q19 3Q19 2019 1Q20 2Q20 3Q20

Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ Tổng Tăng trưởng

(YoY)

Nguồn: GSO

Page 6: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research6 |

I.1.2- Nền kinh tế đã đi quay đáy trong Q2

❑ Nền kinh tế được kì vọng đã đi qua đáy trong Q2 và đang phục hồi theo hình chữ V.

❑ Việt Nam là nước duy nhất trong ASEAN+6 và nằm trong số ít các nền kinh tế Châu Á giữ được tăng trưởng kinh tế dương.

Nguồn: GSO, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguồn: ADB

Hình 3. Kinh tế phục hồi theo theo hình chữ V Hình 4. VN nằm trong số ít các nước Châu Á có tăng trưởng GDP dương

6.97

3.82

0.36

2.62 2.86

9.24

7.49

5.72 5.98 5.82

4Q07 1Q08 2Q08 3Q08 4Q08

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

4Q19 1Q20 2Q20 3Q20 4Q20

COVID-19 Khủng hoảng tài chính 2008

(%)

Page 7: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research7 |

I.1.3- Sản xuất công nghiệp T9 cho tín hiệu phục hồi tốt

❑ Sản xuất công nghiệp T9/2020 tuy tăng trưởng chậm với mức tăng 2,3% MoM và 3,8% YoY (T8 giảm 0,6% YoY) nhưng đã có những tín hiệu phục hồi khi hầu

hết các ngành chủ chốt đã trở lại tăng trưởng trong bối cảnh đợt bùng phát COVID-19 đã được kiểm soát. Cụ thể, Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành Công

nghiệp chế biến chế tạo tăng trở lại ở mức 4,6% YoY, Sản xuất và phân phối điện tăng 5,5% YoY và Cung cấp, xử lý rác thải, nước thải tăng 5,3% YoY. Ngược lại,

Khai khoáng tiếp tục suy giảm 5,7% YoY.

❑ Tính chung 9T2020, IIP tăng 2,4% YoY (cải thiện so với mức tăng 2,2% trong 8T2020), cho thấy tín hiệu phục hồi.

❑ PMI T9/2020 tăng vọt lên 52,2 điểm từ mức 45,7 điểm của T8, mức cao nhất từ T7/2019, sau khi số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng sản xuất tăng mạnh

trong bối cảnh số ca nhiễm giảm.

❑ Việc dịch bệnh được kiểm soát tốt, sản xuất công nghiệp đã có sự khởi sắc và mở ra hy vọng sẽ duy trì đà phục hồi trong những tháng cuối năm.

Hình 5. Tăng trưởng IIP theo tháng Hình 6. IIP 9T2020 CN chế biến chế tạo (% YoY)

Nguồn: GSO

-20

-15

-10

-5

0

5

10

15

20

25

30

Jan

-19

Feb

-19

Mar

-19

Ap

r-1

9M

ay-1

9Ju

n-1

9Ju

l-1

9A

ug-

19Se

p-1

9O

ct-1

9N

ov-

19D

ec-

19

Jan

-20

Feb

-20

Mar

-20

Ap

r-2

0M

ay-2

0Ju

n-2

0Ju

l-2

0A

ug-

20Se

p-2

0

% MoM % YoY(%)

-12.2

-7.4

-6.6

-5.8

-4.4

-3.8

-2

-1.9

-1.1

0.4

0.6

3.8

4.4

4.4

4.4

6.7

7.9

8.1

8.2

8.634.4

SX xe có động cơ

Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt MMTB

SX đồ uống

Chế biến gỗ

SX trang phục

SX da

SX máy móc, thiết bị

In, sao chép bản ghi các loại

SX kim loại

SX thiết bị điện

Dệt

Công nghiệp chế biến, chế tạo

SX sản phẩm từ cao su, nhựa

SX, chế biến thực phẩm

SX than cốc, SP dầu mỏ tinh chế

SX giường, tủ, bàn, ghế

SX hoá chất

SX giấy

SX sản phẩm thuốc lá

SX SP điện tử, máy vi tính, quang học

SX thuốc, hoá dược, dược liệu(%)

Hình 7. PMI T9 trở lại trên mức 50

-30

-20

-10

0

10

20

30

40

30

35

40

45

50

55

Sep

-19

Oct

-19

No

v-19

De

c-1

9

Jan

-20

Feb

-20

Mar

-20

Ap

r-2

0

May

-20

Jun

-20

Jul-

20

Au

g-20

Sep

-20

PMI (T)

TB 3 tháng (T)

Tăng trưởng hàng tháng (P)

(Điểm) (% MoM)

Page 8: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research8 |

I.1.4 – Xuất siêu 9T xác lập kỉ lục mới nhờ tăng trưởng XK mở rộng

Nguồn: GSO

Xuất khẩu Nhập khẩu

Kim ngạch XK (Tỷ USD) Tăng trưởng %YoY Kim ngạch NK (Tỷ USD) Tăng trưởng %YoY

Tháng 9 27.50 +18.0 Tháng 9 24.0 +11.6

9T2020 202.86 +4.2 9T2020 185.87 -0.8

Các thị trường chính Các thị trường chính

Mỹ 54.8 +22.9 Trung Quốc 49.3 +0.7

Trung Quốc 31.9 +12.7 Hàn Quốc 28.7 -8.3

EU 26.0 -2.6 ASEAN 19.4 -9.2

ASEAN 17.0 -12.5 Nhật Bản 12.8 +3.2

Nhật 14.1 -5.7 Mỹ 9.4 -0.1

Hàn Quốc 14.5 -2.0 EU 9.5 +4.7

Các mặt hàng chính Các mặt hàng chính

Điện thoại và linh kiện 36.7 -5.5 Điện tử, máy tính, linh kiện 45.1 +17.8

Điện tử, máy tính, linh kiện 32.2 +25.9 Máy móc thiết bị, dụng cụ 26.3 -1.8

Dệt may 22.1 -10.3 Điện thoại và linh kiện 10.6 -0.6

Máy móc, thiết bị, phụ tùng 18.2 +39.8 Vải 8.4 -13.4

Giày dép 12.1 -8.8 Sắt thép 6.1 -15.5

Gỗ 8.5 +12.4 Chất dẻo 6.0 -11.2

Thủy sản 6.0 -3.0 Sản phẩm chất dẻo 5.2 +8.1

Cán cân thương mại T9: xuất siêu 3,5 tỷ USD

Cán cân thương mại 9T2020: xuất siêu 16,99 tỷ USD

❑ XK trong T9/2020 giảm nhẹ so với T8/2020 nhưng tăng trưởng 18,0% YoY, ước đạt 27,5 tỷ USD.

❑ Lũy kế 9T2020, XK ước đạt 202,86 tỷ USD, tăng 4,2% YoY, tiếp tục mở rộng đà tăng trưởng trong những tháng gần đây.

▪ XK của khối DN trong nước ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ (+20,2% YoY) trong khi XK của khối FDI lại giảm 2,9% YoY.

▪ XK sang Mỹ tăng trưởng 22,9% YoY sau 9T, tiếp tục mở rộng đà tăng so với mức 19,0% YoY trong 8T, đóng vai trò động lực chính cho tăng trưởng XK. XK

sang thị trường Trung Quốc dù đang chậm lại T9 nhưng duy trì mức tăng trưởng cao 12,7% YoY (+13,0% YoY trong 8T). Đáng chú ý, XK sang EU sau 9T đã

thu hẹp mức giảm còn 2,6% YoY so với mức -4,0% trong 8T, sau khi EV FTA đã có hiệu lực sau 2 tháng. Hàn Quốc duy trì mức giảm nhẹ 2% YoY. Mức

giảm tại các thị trường như Nhật (-5,7% YoY) và ASEAN (-12,5% YoY) cũng đang được thu hẹp tích cực.

▪ XK hàng Điện tử, máy tính và Máy móc, thiết bị duy trì tăng trưởng cao, lần lượt đạt 25,9% YoY và 39,8% YoY (so với 24,8% và 31,9% trong 8T). Xuất khẩu

gỗ mở rộng đà tăng ở mức 12,4% YoY (+9,6% trong 8T). Các mặt hàng Điện thoại (-5,5% YoY), Dệt may (-10,3% YoY) và Thủy sản (-3% YoY) tiếp tục thu

hẹp mức giảm so với thời điểm kết thúc 8T2020. Ngược lại, Giày dép (-8,8% YoY) tiếp tục suy yếu (so với mức -8,6% YoY trong 8T2020).

Bảng 1. XNK T9 và 9T2020

Page 9: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research9 |

I.1.4 - Xuất siêu 9T xác lập kỉ lục mới nhờ tăng trưởng XK mở rộng (tt)

Hình 8. XNK và cán cân thương mại theo tháng

Nguồn: GSO

Hình 9. Tăng trưởng XNK lũy kế YTD

❑ Nhập khẩu T9/2020 ước đạt 24 tỷ USD, tăng 5,6% MoM và 11,6% YoY. Lũy kế 9T/2020, NK ước đạt 185,87 tỷ USD, -0.8% YoY.

▪ NK T9/2020 tiếp tục đà tăng trưởng liên tiếp từ T5/2020.

▪ Nhập khẩu đầu vào phục vụ sản xuất thu hẹp đà giảm và ghi nhận phục hồi như Chất dẻo, Điện thoại và linh kiện, Máy móc thiết bị. Tuy nhiên NK Vải và

Sắt thép tiếp tục mở rộng đà giảm.

❑ Thặng dư thương mại hàng hóa duy trì ở mức cao 3,5 tỷ USD trong T9. Theo đó, thặng dư 9T xác lập mức cao kỉ lục mới gần 17 tỷ USD.

▪ Các mặt hàng điện tử, hàng tiêu dùng, sắt thép và thực phẩm có mức thặng dư lớn.

▪ Thặng dư TM với Mỹ tiếp tục tăng trưởng nhanh trong khi thâm hụt TM các đối tác chính Châu Á như TQ và Hàn Quốc giảm.

▪ Thặng dư thương mại nhiều khả năng tiếp tục duy trì tích cực nhờ tăng trưởng XK đang phục hồi tốt.

❑ Hoạt động XK Q4 được dự báo còn gặp nhiều thách thức do dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên thế giới nhưng đã xuất hiện các tín hiệu tốt:

▪ Xuất khẩu một số mặt hàng Dệt may, nông lâm thủy sản tiếp tục cải thiện và thu hẹp đà suy giảm nhờ động lực từ EV FTA.

▪ Hoạt động xuất khẩu tiếp tục khởi sắc ở các thị trường quan trọng, gồm Mỹ, EU, Nhật và ASEAN.

▪ Nhập khẩu các mặt hàng đầu vào phục vụ sản xuất trong nước cải thiện, phản ánh nhu cầu bên ngoài tốt hơn.

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

-2,000

-1,000

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

Jan

-19

Feb

-19

Mar

-19

Ap

r-1

9M

ay-1

9Ju

n-1

9Ju

l-1

9A

ug-

19Se

p-1

9O

ct-1

9N

ov-

19D

ec-

19

Jan

-20

Feb

-20

Mar

-20

Ap

r-2

0M

ay-2

0Ju

n-2

0Ju

l-2

0A

ug-

20Se

p-2

0

Cán cân thương mại (T)Xuất khẩu (P)Nhập khẩu (P)

(Triệu USD) (Triệu USD)

-20

-15

-10

-5

0

5

10

15

Jan

-19

Feb

-19

Mar

-19

Ap

r-1

9M

ay-1

9Ju

n-1

9Ju

l-1

9A

ug-

19Se

p-1

9O

ct-1

9N

ov-

19D

ec-

19

Jan

-20

Feb

-20

Mar

-20

Ap

r-2

0M

ay-2

0Ju

n-2

0Ju

l-2

0A

ug-

20Se

p-2

0

Xuất khẩuNhập khẩu

(% YoY)

Hình 10. Cán cân TM với các đối tác chính

44.3

-24.9

15.2

-4.8-0.5

-18.3-25

-15

-5

5

15

25

35

45

55

Mỹ Trung Quốc

EU ASEAN Nhật Hàn Quốc

9T17 9T18 9T19 9T20(tỷ USD)

Page 10: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research10 |

I.1.5 – Thu hút FDI phục hồi mạnh mẽ sau dịch

❑ Tổng số dự án mới trong tháng 9 đạt 150 dự án (-15,2% MoM) với tổng FDI mới đạt 700 triệu USD, tăng vọt 194% MoM.

▪ Trong khi đó, FDI đăng ký bổ sung trong tháng đạt 200 triệu USD, tăng 8,6% so với T8/2020.

▪ Sau khi bị gián đoạn trong T8, tổng thu hút FDI T9 đạt 900 triệu USD, tăng 113% MoM, cho thấy dòng chảy đầu tư được khơi thông trở lại trong bối cảnh

dịch bệnh được kiểm soát tốt.

❑ 9T2020, tổng vốn đăng kí mới và tăng thêm ghi nhận ở mức cao với 15,5 tỷ USD, chỉ giảm nhẹ 1,7% YoY

▪ Có tổng 1.947 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 10,4 tỷ USD, giảm 29,4% YoY về số dự án và giảm 5,2% YoY về số vốn đăng ký so với cùng

kỳ năm trước. Qui mô đầu tư mỗi dự án ghi nhận gia tăng đáng kể.

▪ Châu Á tiếp tục là nhà đầu tư FDI lớn nhất trong 9T, dẫn đầu là Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông (TQ) và Đài Loan. Điều đó phản ánh làn

sóng tái cơ cấu chuỗi cung ứng vẫn đang diễn ra và VN đang hưởng lợi từ quá trình này.

❑ FDI thực hiện 9T2020 ước tính đạt 13,8 tỷ USD, giảm nhẹ 3,0% YoY. Riêng FDI giải ngân T9 đạt 2,4 tỷ USD, tăng 84% MoM và 6,1% YoY.

Hình 11. Thu hút FDI Hình 12. Giải ngân FDI

Nguồn: GSO

-30

-20

-10

0

10

20

30

40

50

60

70

80

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

201

3

201

4

201

5

201

6

201

7

201

8

201

9

202

0 Y

TDFDI đăng kí (T) Tăng trưởng (P)(Triệu USD) (% YoY)

-10

-5

0

5

10

15

20

0

2,500

5,000

7,500

10,000

12,500

15,000

17,500

20,000

201

3

201

4

201

5

201

6

201

7

201

8

201

9

202

0 Y

TD

FDI giải ngân (T) Tăng trưởng (P)(Triệu USD) (% YoY)

Page 11: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research11 |

I.1.5 – Thu hút FDI phục hồi mạnh mẽ sau dịch (tt)

Bảng 2. Thu hút FDI

Nguồn: GSO

Theo quốc gia Số dự ánTổng vốn đăng ký

(triệu USD)Vốn đăng ký mới

(triệu USD)Vốn bổ sung (triệu USD)

Singapore 173 5,200.60 4,652.40 548.20

Trung Quốc 271 1,529.50 1,079.70 449.80

Hàn Quốc 499 2,395.30 1,076.60 1,318.70

Đặc khu hành chính Hồng Công (TQ) 168 1,063.60 876.10 187.50

Đài Loan 94 1,032.80 852.40 180.40

Theo lĩnh vực (tỷ USD) Tổng vốn đăng ký Vốn đăng ký mới Vốn bổ sung

Công nghiệp chế biến, chế tạo 8.40 4.70 3.70

Sản xuất, phân phối điện 4.20 4.40 -0.20

Khác 2.90 1.30 1.60

Page 12: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research12 |

I.1.6 – Nới lỏng tài khóa tiếp diễn dù cân đối của Chính phủ đang xấu đi

❑ 9T2020, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) ước tính đạt 902,5 nghìn tỷ đồng, giảm -12,27% YoY và đạt 59,7% dự toán năm. Mức giảm thu liên tục mở rộng

gần đây do kinh tế suy giảm và sự sụt giảm của thu nội địa sau khi các đơn xin giãn nộp thuế và tiền sử dụng đất tăng mạnh cùng với mức giảm sâu nguồn thu

từ dầu thô và XNK. Thu ngân sách dự kiến tiếp tục giảm so với năm ngoái khi Chính phủ vừa có quyết định giảm thuế TNDN trong năm 2020.

❑ Trong khi đó, tổng chi ngân sách ước tính đạt 1.036,4 nghìn tỷ đồng (+7,71% YoY, bằng 59,3% dự toán năm) sau khi chi đầu tư phát triển tăng vọt 35,0% YoY,

phản ánh các chính sách nới lỏng tài khóa nhằm hỗ trợ tăng trưởng. Riêng tổng vốn đầu tư thực hiện từ nguồn NSNN 9T đạt 303 nghìn tỷ đồng (+33,0% YoY),

bằng 59,7% kế hoạch năm. Trong thời gian tới, các dự án hạ tầng quan trọng như dự án Sân bay Long Thành, Cao tốc Bắc Nam…đóng vai trò chính trong việc

thúc đẩy đầu tư công.

❑ Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách không ngừng mở rộng lên mức 133,9 nghìn tỷ đồng sau 9T, phản ánh cân đối của Chính phủ đang xấu đi và làm hẹp không gian

cho các nỗ lực nới lỏng hơn nữa chính sách tài khóa trong trung hạn do áp lực tỷ lệ nợ công gia tăng. Trong ngắn hạn, Chính phủ có thể vẫn ưu tiên trong việc

thúc đẩy đầu tư công như một công cụ quan trọng nhằm đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng hậu COVID.

Hình 13. Tốc độ giải ngân NSNN tăng trong 9T2020Bảng 3. Tình hình thu chi NSNN trong 9T2020

Nguồn: GSO

Ghi chú: Số liệu giải ngân ngân sách Nhà nước tính trong 9T2020

(Nghìn tỷ đồng) 9T2020 % Kế hoạch năm % YoY

Thu ngân sách 902.5 59.7 -12.27

Thu nội địa 747.3 59.1 -9.37

Thu từ dầu thô 26.3 74.9 -35.54

Thu từ XNK 128 61.6 -19.90

Chi ngân sách 1036.4 59.3 7.71

Chi thường xuyên 716.3 67.8 3.53

Chi đầu tư và phát triển 235.3 50 35.00

Thanh toán lãi vay 78.4 66.3 -0.25

Thâm hụt/ Thặng dư NSNN -133.90.0

10.0

20.0

30.0

40.0

50.0

60.0

70.0

80.0

0

100

200

300

400

500

600

2017 2018 2019 2020

Kế hoạch (T) Giải ngân (T)

Tăng trưởng giải ngân (P) Tỷ lệ giải ngân sv kế hoạch (P) (%)

(Nghìntỷ VND)

Page 13: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research13 |

I.1.7 – Tiêu dùng trong nước nhanh chóng phục hồi

❑ Tiêu dùng trong nước T9 cho tín hiệu phục hồi nhanh sau khi COVID-19 được kiểm soát. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng T9/2020 tăng

2,7% MoM và 4,9% YoY, sau khi giảm 2,7% MoM trong T8.

▪ Doanh thu bán lẻ hàng hóa trong T9/2020 đạt 348,1 nghìn tỷ đồng, tăng 2,7% MoM (T8 -0,2% MoM) và tăng 9,2% YoY.

▪ Trong khi đó, Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành bật tăng trở lại tương ứng 5,6% MoM và 18,5% MoM, sau khi giảm sâu trong T8, dù các

hoạt động này vẫn ghi nhận mức giảm 7,3% YoY và 70% YoY.

❑ Lũy kế 9T2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trở lại mức tăng trưởng dương 0,7% YoY, nếu loại trừ yếu tố giá giảm 3,6% YoY (tiếp

tục thu hẹp đáng kể so với mức giảm 4,5% YoY trong 8T2020).

▪ Doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt 2.907,1 nghìn tỷ đồng, tăng 4,8% YoY. Ngược lại, Dịch vụ lưu trú, ăn uống (-15% YoY) và doanh thu dịch vụ lữ hành (-56,3%

YoY) tiếp tục ghi nhận sự thu hẹp khi du lịch quốc tế chưa mở cửa trở lại và du lịch nội địa chưa thể phục hồi hoàn toàn sau khi dịch bùng phát tại Đà Nẵng.

▪ Chỉ số niềm tin tiêu dùng của Việt Nam tính đến hết Q2/2020 đang ở mức 117, thấp nhất kể từ Q2/2018, giảm từ mức 126 điểm vào Q1/2020 cho thấy ảnh

hưởng của đợt bùng phát dịch COVID-19 vào T4/2020 tác động rõ rệt đến thu nhập và thói quen chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam.

❑ Hoạt động Bán lẻ các tháng cuối năm dự kiến phục hồi rõ nét hơn do dịch bệnh đã được kiểm soát, thu nhập người dân cải thiện nhờ các hoạt động kinh tế dần trở

lại trạng thái bình thường, đi kèm với sự khởi sắc của du lịch trong nước và quốc tế sau khi một số đường bay quốc tế đã được mở trở lại kể từ giữa T9.

Hình 15. Tăng trưởng bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng 9T2020

Nguồn: GSO

Hình 14. Bán lẻ và dịch vụ (chưa loại trừ yếu tố giá)

-15

-10

-5

0

5

10

15

Jul-

17

Oct

-17

Jan

-18

Ap

r-1

8

Jul-

18

Oct

-18

Jan

-19

Ap

r-1

9

Jul-

19

Oct

-19

Jan

-20

Ap

r-2

0

Jul-

20

Tăng trưởng bán lẻ loại trừ lạm phátTăng trưởng bán lẻ

(% YoY)

3.2 5.9

-9.6

-24.8

0.0

-5.5

0.2

-27.5

-83.5

-13.8

4.5 8.3

-7.8

-59.5

-2.8

-100

-80

-60

-40

-20

0

20

Tổng số Bán lẻ hàng hóa

Dịch vụ lưu trú, ăn uống

Du lịch lữ hành

Dịch vụ khác

Q1/2020 Q2/2020 Q3/2020(% YoY)

124

120

129

122

129

123

128

125126

117

110

112

114

116

118

120

122

124

126

128

130

1Q182Q183Q184Q181Q192Q193Q194Q191Q202Q20

Hình 16. Chỉ số niềm tin tiêu dùng của Việt Nam

Nguồn: Nielsen

Page 14: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research14 |

I.1.8- Khách quốc tế trong T9 vẫn ở mức thấp

❑ Khách quốc tế đến Việt Nam trong T9/2020 sụt giảm -98,9% YoY và 17,8% MoM. Tính chung 9T2020, khách quốc tế tiếp tục duy trì ở mức thấp 3,78 triệu

lượt ( -70,6% YoY).

❑ Việt Nam chính thức mở cửa trở lại một số đường bay quốc tế từ 15/09/2020, kỳ vọng lượng khách quốc tế trong các tháng cuối năm sẽ có sự cải thiện.

▪ Việc dịch COVID-19 được kiểm soát cùng với các phương án cách ly hợp lý đối với khách quốc tế sẽ hỗ trợ cho hoạt động du lịch, đầu tư và thương mại.

Hình 17. Khách quốc tế sụt giảm liên tiếp kể từ COVID-19 bùng phát Hình 18. Khách quốc tế tới Việt Nam 9T2020 theo quốc gia

Nguồn: GSO

(110.0)

(90.0)

(70.0)

(50.0)

(30.0)

(10.0)

10.0

30.0

50.0

-200

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

2,000

2,200

No

v-18

De

c-1

8

Jan

-19

Feb

-19

Mar

-19

Ap

r-1

9

May

-19

Jun

-19

Jul-

19

Au

g-19

Sep

-19

Oct

-19

No

v-19

De

c-1

9

Jan

-20

Feb

-20

Mar

-20

Ap

r-2

0

May

-20

Jun

-20

Jul-

20

Au

g-20

Sep

-20

Tăng trưởng YoY (P) Số lượt khách (T)(Nghìn lượt) (% YoY)

-90

-80

-70

-60

-50

-40

-30

-20

-10

0

0.00

200.00

400.00

600.00

800.00

1000.00

1200.00

Trung Quốc

Hàn Quốc Nhật Bản Đài Loan Mỹ Nga Malaysia Khác

9T2020 Tăng trưởng(Nghìn lượt)

(% YoY)

Page 15: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research15 |

I.1.9 – DN tạm dừng hoạt động 9T tiếp tục tăng

❑ Niềm tin kinh doanh suy giảm do tác động nghiêm trọng của dịch bệnh và nhu cầu trong nước và thế giới suy yếu. Theo đó, cả nước có 10,3 nghìn doanh

nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 203,3 nghìn tỷ đồng, giảm 23,1% MoM về số doanh nghiệp và 29,6% MoM về vốn đăng ký. Tính chung 9T2020, có

98,9 nghìn DN đăng ký mới (-3,3% YoY), với tổng số vốn đăng ký đạt 1.428,5 nghìn tỷ đồng (+10,7% YoY) và vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp đạt 14,4 tỷ

đồng (+14,4% YoY). Có 34,6 nghìn DN quay trờ lại hoạt động, tăng 25,5% YoY. Ngược lại, số doanh nghiệp tạm dừng hoạt động có thời hạn tăng vọt 81,8%

YoY, ở mức 38,6 nghìn doanh nghiệp.

❑ Điểm tích cực là tỉ lệ thất nghiệp giảm nhẹ về mức 2,5% từ mức 2,73% tại thời điểm cuối Q2/2020, nhưng vẫn ở mức cao trong nhiều năm trở lại đây.

Hình 19. Số DN tạm ngừng hoạt động tăng vọt trong 9T2020

Nguồn: GSO

-60.0

-40.0

-20.0

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

9T2017 9T2018 9T2019 9T2020

Số DN đăng ký thành lập mới Số DN quay trở lại hoạt động

Số DN tạm ngừng hoạt động có thời hạn Số DN chờ làm thủ tục giải thể

DN hoàn tất thủ tục giải thể

(% YoY)

Hình 20. Tỉ lệ thất nghiệp

2.73

2.5

1.8

1.9

2

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

2.7

2.8

Jun

-12

Sep

-12

De

c-1

2M

ar-1

3Ju

n-1

3Se

p-1

3D

ec-

13

Mar

-14

Jun

-14

Sep

-14

De

c-1

4M

ar-1

5Ju

n-1

5Se

p-1

5D

ec-

15

Mar

-16

Jun

-16

Sep

-16

De

c-1

6M

ar-1

7Ju

n-1

7Se

p-1

7D

ec-

17

Mar

-18

Jun

-18

Sep

-18

De

c-1

8M

ar-1

9Ju

n-1

9Se

p-1

9D

ec-

19

Mar

-20

Jun

-20

Sep

-20

(%)

Page 16: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research16 |

I.1.10 – Tỷ giá VND/USD duy trì ổn định

❑ Dự trữ ngoại hối Việt Nam, tính đến cuối T8/2020, đạt khoảng 92 tỷ USD, tăng so với mức 80 tỷ USD vào cuối năm 2019, cho thấy dự trữ ngoại hối tiếp

tục được tích lũy tích cực sau khi cán cân thương mại đạt kỉ lục và thu hút FDI duy trì mức cao, bù đắp cho sự suy giảm kiều hối và nguồn thu ngoại tệ

từ du lịch.

❑ Theo đó, tỷ giá VND/USD tiếp tục xu hướng đi ngang từ T7/2020 và hầu như như không thay đổi so với đầu năm trong bối cảnh

▪ Đồng USD dự báo tiếp tục duy trì mức thấp khi FED tuyên bố duy trì lãi suất gần bằng 0% trong dài hạn kết hợp với các gói kích thích kinh tế.

❑ Tỷ giá VND/USD được kì vọng duy trì ổn định tương đối nhờ vào: 1) Cán cân thương mại tăng vọt; 2) Dòng vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục tích cực với làn

sóng dịch chuyển sản xuất; 3) Cơ chế điều tiết cung cầu ngoại tệ linh hoạt của NHNN Việt Nam giúp tỷ giá ổn định; 4) Đồng USD dự báo sẽ không mạnh

lên do các gói kích thích kinh tế qui mô lớn và chính sách hỗ trợ nền kinh tế của FED.

Hình 21. Tỷ giá VND/USD

Nguồn: Bloomberg, cập nhật ngày 30/05/2020

Hình 22. Tỷ giá đồng tiền các nước châu Á vs. USD

Nguồn: Tygiadola.com

22,800

23,000

23,200

23,400

23,600

23,800

24,000

24,200

Mar-1

9

May-19

Jul-1

9

Sep-19

No

v-19

Jan-2

0

Mar-2

0

May-20

Jul-2

0

Sep-20

Tỷ giá trung tâm

Tỷ giá chợ đen

Tỷ giá NHTM

(VND)

-2.8%

-4.2%

0.1%

-2.0%

1.2%

1.7%

7.5%

5.8%

3.8%

-1.0%

-3.7%

0.0%

1.2%

3.6%

-1.0%

-3.6%

-7.9%

2.8%

JPY

PHP

VND

CNY

KRW

MYR

IDR

THB

INR

2020 YTD (%) 2019 (% YoY)

Hình 23. Dự trữ ngoại hối Việt Nam liên tục tăng

Nguồn: IMF

0

100

200

300

400

500

600

700

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

Jun

-16

Oct

-16

Feb

-17

Jun

-17

Oct

-17

Feb

-18

Jun

-18

Oct

-18

Feb

-19

Jun

-19

Oct

-19

Feb

-20

Jun

-20

Dự trữ vàng (R )

Tổng dự trữ (L)

(Triệu USD) (Triệu USD)

Page 17: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research17 |

I.1.11 – Lạm phát tiếp tục giảm tốc

❑ CPI tháng 9 tăng nhẹ 0,12% MoM, và tăng 2,98% YoY

▪ Giáo dục (+2,08% MoM) và Nhà ở và VLXD (+0,62% MoM) là nhóm ngành tăng giá nhiều nhất so với tháng trước đó do tác động của mùa khai giảng năm

học mới và hoạt động xây dựng cải thiện. Trong khi đó, Hàng ăn và dịch vụ ăn uống bất ngờ giảm 0,31% MoM nhờ giá thực phẩm giảm.

▪ Các lĩnh vực còn lại thay đổi giá không đáng kể so với T8.

❑ Theo đó, CPI bình quân 9T tăng 3,85% YoY, lạm phát tiếp tục giảm tốc so với 8T (+3,96% YoY).

▪ Bình quân 9T2020, CPI Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất với mức tăng 11,27%; tiếp theo là Giáo dục (+4,17%), Thuốc và dịch vụ y tế (+2,70%).

Ngược lại, Giao thông ghi nhận mức giảm 10,66% YoY, dưới tác động của giá xăng dầu thấp.

❑ CPI được kì vọng giữ ở mức ổn định thấp do dịch COVID-19 vẫn tiềm ẩn nguy cơ diễn biến phức tạp, dẫn đến tâm lý thận trọng hơn trong chi tiêu của các hộ

gia đình, cùng với giá cả các mặt hàng cơ bản như lương thực – thực phẩm, năng lượng và giao thông duy trì ổn định.

Hình 24. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) MoM và YoY Bảng 4. CPI theo nhóm ngành (%)

Nguồn: GSO

Chỉ tiêu YoY YTD MoM BQ

CPI Chung 2.98 0.01 0.12 3.85

Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 10.79 3.20 -0.31 11.27

Đồ uống và thuốc lá 1.36 0.86 0.05 1.58

May mặc, mũ nón, giày dép 0.53 0.01 0.10 0.88

Nhà ở và VLXD 0.94 -0.15 0.62 2.22

Thiết bị và đồ dùng gia đình 0.97 0.64 -0.06 1.26

Thuốc và dịch vụ y tế 0.60 0.48 0.01 2.70

Giao thông -12.57 -13.32 -0.12 -10.66

Bưu chính viễn thông -0.55 -0.31 -0.02 -0.58

Giáo dục 2.66 2.41 2.08 4.17

Văn hóa, giải tri, du lịch -1.87 -2.10 -0.20 -0.88

Khác 2.35 1.77 0.02 3.12

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

-2.0%

-1.5%

-1.0%

-0.5%

0.0%

0.5%

1.0%

1.5%

2.0%

CPI MoM (L) CPI YoY (R)

Page 18: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research18 |

I.1.12 – Tăng trưởng tín dụng chưa thể khởi sắc hơn

❑ Tăng trưởng tín dụng chưa thể ghi nhận khởi sắc khi T9 ghi nhận mức tăng trưởng 9,2% YoY, thấp hơn mức tăng trưởng 9,7% trong T6 và 9,4% trong T7. Dù

vậy, mức tăng trưởng tín dụng vẫn khá cao so với tăng trưởng GDP hiện tại.

❑ Trong khi đó, tăng trưởng cung tiền M2 T9 đạt 13,0% YoY, liên tục mở rộng trong những tháng gần đây (T6 tăng 12,7%). Theo đó, thanh khoản trong hệ thống

ngân hàng tiếp tục dồi dào, tạo sức ép giảm lên lãi suất thị trường.

Hình 25. Phương tiện thanh toán Hình 26 Dư nợ tín dụng

Nguồn: GSO

7.74

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

1Q 2Q 3Q 4Q

2020 2019 2018 2017

2016 2015 2014 2013

(% YTD)

(Quý)

5.12

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

1Q 2Q 3Q 4Q

2020 2019 2018 2017 2016

(% YTD)

(Quý)

Page 19: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research19 |

I.1.13 – SBV giảm lãi suất điều hành lần thứ 3 trong năm

❑ Ngày 30/09/2020, NHNN ra quyết định hạ lãi suất điều hành lần thứ 3 trong nỗ lực giảm chi phí vốn và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng vốn đang chậm lại, qua

đó khuyến khích hoạt động đầu tư công và tư nhân. Quyết định nói trên một lần nữa phản ánh việc NHNN nới lỏng tiền tệ và tín dụng để hỗ trợ nền kinh tế.

Bảng 5. Các khung lãi suất liên tục được điều chỉnh giảm

Nguồn: SBV

16/09/2019 17/03/2020 13/05/2020 30/09/2020

Lãi suất tái chiết khấu 4.00% 3.50% 3.00% 2.50%

Lãi suất tái cấp vốn 6.00% 5.00% 4.50% 4.00%

Lãi suất thị trường mở 4.00% 3.50% 3.00% 3.00%

Trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới 1 tháng 0.80% 0.50% 0.20% 0.20%

Trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-6 tháng 5.00% 4.75% 4.25% 4.00%

Trần lãi suất cho vay đối với ngành ưu tiên 6.00% 5.50% 5.00% 4.50%

Hình 27. Lãi suất chính sách giảm xuống mức thấp kỉ lục Hình 28. Lãi suất liên ngân hàng duy trì ở mức thấp trong suốt 4 tháng liên tiếp

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

Oct-19 Nov-19 Dec-19 Jan-20 Feb-20 Mar-20 Apr-20 May-20 Jun-20 Jul-20 Aug-20 Sep-20 Oct-20

(%) ON 1W 2W 1M

2

4

6

8

10

12

14

16

LS tái cấp vốn LS tái chiết khấu(%)

Nguồn: SBV

Page 20: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research20 |

I.2- Kinh tế Q4 duy trì đà phục hồi vừa phải

Bảng 6. Dự phóng tăng trưởng GDP các nước khu vực Châu Á

❑ Nền kinh tế được kì vọng sẽ cải thiện hơn nữa trong 4Q2020, nhờ vào các động chính:

▪ Tiêu dùng, du lịch, lưu trú, ăn uống được kì vọng cải thiện khi Việt Nam đang dần dỡ bỏ giãn cách xã hội, từng bước mở cửa các đường bay quốc tế.

▪ Xuất khẩu kì vọng sẽ tiếp tục đà tăng trong các tháng còn lại của năm khi hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ 1/8/2020, và khi các nước đối tác

chính của Việt Nam dần nới lỏng giãn cách xã hội và mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy tiêu dùng hồi phục.

▪ Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn của nguồn vốn FDI trong bối cảnh các doanh nghiệp toàn cầu đang tái cơ cấu chuỗi sản xuất và chuỗi

cung ứng, sau khi Việt Nam một lần nữa kiểm soát thành công dịch bệnh.

▪ Chính phủ nhiều khả năng đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa nhằm kích thích tiêu dùng và đầu tư trong nước.

❑ Theo đó, chúng tôi giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 ở mức 3,1%, sau khi tăng trưởng GDP đã phục hồi vào Q3 và kì vọng sẽ giữ

được đà hồi phục này trong Q4.

❑ Với mức tăng trưởng ~3% cho năm 2020 theo dự báo của các tổ chức quốc tế, Việt Nam đang nằm trong nhóm các quốc gia có mức tăng trưởng tốt nhất khu

vực Châu Á và thế giới.

Quốc gia (%) 2019 1Q20 2Q20 2020F 2021F

Trung Quốc 6 -6.8 3.2 1.0 6.9

Ấn Độ 41 3.1 -23.9 -3.2 3.1

Indonesia 5 3 -5.3 0.0 4.8

Nhật -0.7 -1.7 -9.9 -6.1 2.5

Malaysia 3.6 0.7 -17.1 -3.1 6.9

Philippines 6.7 -0.7 -16.5 -1.9 6.2

Hàn Quốc 2.3 1.4 -2.7 -2.1 3

Thái Lan 1.5 -1.8 -12.2 -5.0 4.1

Việt Nam 7.02 3.82 0.36 2.8 6.8

Nguồn: IMF, WB, Bloomberg, Chính phủ Việt Nam

Hình 29. Dự phóng tăng trưởng GDP Việt Nam 2020-21

Nguồn: Mirae Asset Việt Nam tổng hợp

2.0

2.8 2.7

1.8

2.6 2.6 2.7

6.7 6.8 7

6.3

8.1 8.2 8.1

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

MPI WB IMF ADB HSBC FitchSolutions

GoldmanSachs

2020F 2021F(%)

Page 21: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research21 |

I.2 – Phụ lục: Các chỉ báo kinh tế

Nguồn: GSO, Tổng cục hải quan, MPI, WB, Bloomberg, Mirae Asset Việt Nam

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 2019E2020F

Dự báo T4/20

2020F

Dự báo T6/20202021F

Tăng trưởng GDP thực (%, YoY) 6.0 6.7 6.2 6.8 7.1 7.0 4.9 3.1 6.9

Tăng trưởng XK (%, YoY) 13.8 8.1 9.0 21.1 13.2 8.4 3.5 1.3 8.0

Tăng trưởng NK (%, YoY) 12.0 12.1 5.6 20.8 11.1 6.8 4.6 1.2 7.3

Cán cân thương mại (Tỷ USD) 2.0 -3.2 2.6 2.7 6.8 11.1 8.7 11.5 14.2

Giải ngân FDI (Tỷ USD) 12.4 14.5 15.8 17.5 19.1 20.4 19.4 19.0 20.7

Tăng trưởng bán lẻ, loại tăng giá (%, YoY) 6.2 8.5 8.3 9.3 9.4 9.2 4.5 2.0 9.0

Lạm phát bình quân (%) 4.1 0.6 2.7 3.5 3.5 2.8 3.5 4.0 4.0

Dự trữ ngoại hối (Tỷ USD) 34.5 30.5 40.0 52.0 58.0 70 75 77 88

Tăng trưởng tín dụng (%, YoY) 14.2 17.3 18.7 18.2 13.9 14 16 12 14

Tỷ giá VND/USD 21,388 22,485 22,761 22,698 23,175 23,314 23,547 23,477 23,830

Tăng/giảm của VND/USD (%) 1.4 5.1 1.2 -0.3 2.1 0.5 1.0 0.7 1.2

Nợ công (%/GDP) 58.0 61.0 63.7 61.4 58.4 58.3 58.0 59.0 58.5

Page 22: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research22 |

II. Tổng quan TTCK Việt Nam tháng 9

Page 23: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research23 |

II- Tổng quan TTCK Việt Nam tháng 9

❑ VN-Index chinh phục thành công mốc 900.

▪ VN-Index chinh phục thành công mốc kháng cự quan trọng

900 điểm và kết thúc T9 tại mức 905 điểm (+2,7% MoM), mức

cao nhất kể từ T1, qua đó kéo dài xung lực tăng tháng thứ 2

liên tiếp.

▪ Kết thúc Q3, VN-Index ghi nhận mức tăng 9,7%, vượt trội so

với các thị trường ASEAN và mới nổi. TTCK VN nằm trong

nhóm 10 thị trường có mức tăng trưởng tốt nhất thế giới

trong Q3.

▪ Ngân hàng, Thực phẩm và Nguyên vật liệu nâng đỡ thị trường

chung với dòng tiền cải thiện ở hầu hết các nhóm ngành.

▪ Khối ngoại trở lại mua ròng nhờ VHM.

Bảng 7. Tổng quan các chỉ số chính của thị trường chứng khoán Việt Nam Tóm tắt diễn biến chính thị trường chứng khoán Việt Nam T9/2020

Bảng 8. Định giá thị trường

Nguồn: Bloomberg, cập nhật ngày 29/09/2020

Hình 30. P/E và ROE của Việt Nam so với các nước khu vực

Chỉ số Thị giá Vốn hóa Biến động giá (%)

(Điểm) (Nghìn tỷ VND) 1T 3T 9T 12T

VN-INDEX 904.0 3,301 2.5 9.0 29.9 -9.4

VN30 Index 856.2 2,470 3.9 10.5 33.3 -7.4

VN70 Index 980.4 314 6.6 13.2 41.4 -0.2

HNX INDEX 131.7 248 5.5 19.4 35.3 25.7

HNX30 Index 244.9 136 5.5 15.8 39.5 27.5

Upcom Index 61.5 858 4.6 10.8 26.0 8.0

VNFINLEAD 1014.7 865 6.2 14.7 38.4 N/A

Chỉ số P/E (x) P/B (x) ROE (%)

VNINDEX 14.9 2.0 13.3

VN30 Index 11.9 1.9 16.3

VN70 Index 11.1 1.1 9.4

HNX INDEX 9.6 1.1 11.3

HNX30 Index 9.5 1.0 10.1

Upcom Index 22.6 2.0 8.5

VNFINLEAD 8.1 1.3 15.9

Việt Nam

Philippines

MalaysiaThái Lan

Nhật BảnTrung Quốc

Hong Kong

Hàn Quốc

Ấn ĐộĐài Loan

2

4

6

8

10

12

14

16

9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41

RO

E (%

)

P/E (x)

Page 24: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research24 |

❑ VN-Index chinh phục thành công mốc kháng cự quan trọng 900 điểm và kết thúc T9 tại mức 905 điểm (+2,7% MoM), mức cao nhất kể từ T1, qua đó kéo

dài xung lực tăng tháng thứ 2 liên tiếp.

▪ Trong T9, VN-Index rung lắc đáng kể quanh mốc 900 do áp lực chốt lời và khối ngoại tiếp tục bán ròng áp đảo trong suốt cả tháng (loại trừ giao dịch

VHM). Trong khi đó, chứng khoán Mỹ và toàn cầu điều chỉnh rõ nét trong T9 cũng tác động đến tâm lý NĐT trong nước.

▪ Dù vậy, Xung lực tăng về cơ bản được củng cố nhờ các nhân tố chính, gồm 1) Việt Nam một lần nữa làm phẳng đường cong COVID lần 2 sau khi trọn

T9 không ghi nhận ca lây nhiễm COVID trong cộng đồng; 2) Kinh tế được kì vọng đã chạm đáy trong Q2 sau khi kinh tế từng bước hoạt động trở lại

trong điều kiện bình thường mới trong Q3. Theo đó, tăng trưởng GDP Q3 khởi sắc hơn so với quý trước; 3) Câu chuyện nâng hạng thị trường mới nổi

(Secondary Emerging) giữ cho tâm lý thị trường tích cực sau các động thái gần đây của Bộ Tài Chính về Dự thảo cho phép bán khống và T0; 4) Dòng

tiền tiếp tục đẩy mạnh vào thị trường với GTGD khớp lệnh bình quân ngày trong T9 đạt ~5.600 tỷ đồng (+32% MoM), cao nhất kể từ T3/2018, nhờ

hiệu ứng nới lỏng tiền tệ và mức độ hấp dẫn tương đối của kênh chứng khoán gia tăng so với các kênh tiền gửi và vàng.

❑ Kết thúc Q3, VN-Index ghi nhận mức tăng 9,7% , vượt trội so với các thị trường ASEAN và mới nổi.

▪ VN-Index chỉ đang thấp hơn 8,7% so với trước thời điểm VN ghi nhận ca nhiễm COVID đầu tiên vào ngày 23/1.

▪ TTCK VN nằm trong nhóm 10 thị trường có mức tăng trưởng tốt nhất thế giới trong Q3.

Nguồn: Bloomberg, cập nhật ngày 29/09/2020

II.1- TTCK T9: VN-Index chinh phục thành công mốc 900

Hình 31. Diễn biến VN-Index theo tháng Hình 32. VN-Index vs. ASEAN, EM, Frontier YTD

-50

-40

-30

-20

-10

0

10

01/

01

/20

01/

17

/20

02/

02

/20

02/

18

/20

03/

05

/20

03/

21

/20

04/

06

/20

04/

22

/20

05/

08

/20

05/

24

/20

06/

09

/20

06/

25

/20

07/

11

/20

07/

27

/20

08/

12

/20

08/

28

/20

09/

13

/20

09/

29

/20

Việt Nam Thái LanPhilippines MalaysiaIndonesia MSCI thị trường mới nổiMSCI thị trường cận biên Hàn Quốc

(Cuối 2019=0)

-30

-20

-10

0

10

20

650

700

750

800

850

900

950

1,000

1,050

Sep

-19

Oct

-19

No

v-19

De

c-1

9

Jan

-20

Feb

-20

Mar

-20

Ap

r-2

0

May

-20

Jun

-20

Jul-

20

Au

g-20

Sep

-20

% MoM (P) Giá (T)(Điểm) (%)

Page 25: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research25 |

II.2 – Ngân hàng, Thực phẩm và Nguyên vật liệu nâng đỡ thị trường chung

Nguồn: Bloomberg, cập nhật ngày 29/09/2020

Bảng 9. Biến động các nhóm ngành T9/2020 Hình 33. Dòng tiền cải thiện ở hầu hết các nhóm ngành trên HOSE

Nhóm ngành (Chuẩn GICS)Vốn hóa Biến động giá (%) P/E P/B ROE

(Tỷ VND) 1T 3T 9T 12T (x) (x) (%)

Ngân hàng 854,618 3.1 9.8 1.2 4.9 18.4 2.1 15.3

Bất động sản 782,655 0.6 4.7 -10.7 -14.0 26.3 2.7 17.3

Thực phẩm, đồ uống 506,575 4.2 14.2 2.3 -8.5 58.5 7.0 21.9

Tiện ích 211,783 -1.0 3.7 -19.3 -23.7 14.2 2.0 12.9

Nguyên vật liệu 168,103 7.1 17.3 42.5 51.2 10.5 1.1 13.7

Vận tải 140,133 4.5 7.2 -11.8 -10.9 2.0 2.5 -7.5

Xây dựng cơ bản 107,012 4.9 16.9 12.9 5.2 7.2 0.4 6.3

Khác 102,394 9.8 3.2 0.3 -0.2 7.4 0.0 3.1

Năng lượng 73,142 -1.8 14.6 -10.9 -17.0 45.5 2.2 5.4

Bán lẻ 53,830 9.7 25.5 -3.4 -14.0 11.9 2.7 24.1

Bảo hiểm 42,293 -2.0 6.8 -25.5 -28.3 24.6 1.6 5.8

Thiết bị và phần cứng 41,678 2.3 11.4 7.8 5.2 11.3 2.4 23.6

Dịch vụ tài chính 35,149 10.5 16.9 5.7 3.6 8.2 0.7 6.6

Dược phẩm 32,107 1.2 11.5 11.0 9.8 14.4 2.2 13.3

May mặc và trang sức 23,327 3.7 12.5 -11.0 -13.5 10.4 1.7 13.9

Hàng cá nhân và gia dụng 8,172 7.4 1.9 8.7 9.3 6.1 1.2 16.2

Dịch vụ tiêu dùng 7,479 2.5 -4.3 -18.9 -12.3 180.3 1.1 0.1

Ô tô và phụ tùng 6,329 11.9 10.8 3.2 -1.8 6.5 0.8 8.1

Dịch vụ thương mại 3,929 -1.7 2.4 -14.1 -25.6 11.5 0.0 6.7

Phần mềm và dịch vụ 3,815 -1.1 13.3 -1.6 -3.2 0.0 0.0 0.0

Giải trí và truyền thông 1,404 -8.5 -8.5 26.3 -22.2 20.0 1.3 6.7

Dịch vụ và thiết bị y tế 910 0.8 26.4 24.4 28.3 0.0 0.0 0.0

Dịch vụ viễn thông 411 1.3 3.2 6.9 -17.7 0.0 0.0 0.0

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

Tho

usa

nd

s Khác

Bán lẻ

May mặc và trang sức

Thiết bị và phần cứng

Tiện ích

Năng lượng

Vận tải

Dịch vụ tài chính

Ngân hàng

Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá

Xây dựng cơ bản

Bất động sản

Nguyên vật liệu

(Tỷ VND)

Page 26: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research26 |

Nguồn: Mirae Asset Vietnam, Bloomberg, cập nhật ngày 29/09/2020

Hình 34. Biến động của VN-Index và các nhóm ngành MTD

Phụ lục: Biến động của VN-Index và các nhóm ngành MoM và YTD

Hình 35. Biến động của VN-Index và các nhóm ngành YTD

-8.5

-2.0

-1.8

-1.7

-1.1

-1.0

0.6

0.8

1.2

1.3

2.3

2.5

2.5

3.1

3.7

4.2

4.5

4.9

7.1

7.4

9.7

10.3

10.5

11.9

Giải trí và truyền thông

Bảo hiểm

Năng lượng

Dịch vụ thương mại

Phần mềm và dịch vụ

Tiện ích

Bất động sản

Dịch vụ và thiết bị y tế

Dược phẩm

Dịch vụ viễn thông

Thiết bị và phần cứng

Dịch vụ tiêu dùng

VN-INDEX

Ngân hàng

May mặc và trang sức

Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá

Vận tải

Xây dựng cơ bản

Nguyên vật liệu

Hàng cá nhân và gia dụng

Bán lẻ

Khác

Dịch vụ tài chính

Ô tô và phụ tùng

(%)

-25.5

-20.2

-17.2

-12.2

-11.3

-11.0

-10.8

-10.5

-5.9

-4.0

-1.7

0.7

3.3

3.6

5.6

6.6

11.1

11.5

13.2

13.5

26.8

28.6

34.9

46.4

Bảo hiểm

Dịch vụ tiêu dùng

Tiện ích

Vận tải

Dịch vụ thương mại

Bất động sản

May mặc và trang sức

Năng lượng

VN-INDEX

Bán lẻ

Phần mềm và dịch vụ

Ngân hàng

Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá

Ô tô và phụ tùng

Dịch vụ tài chính

Thiết bị và phần cứng

Dược phẩm

Khác

Xây dựng cơ bản

Dịch vụ viễn thông

Dịch vụ và thiết bị y tế

Giải trí và truyền thông

Hàng cá nhân và gia dụng

Nguyên vật liệu

(%)

Page 27: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research27 |

II.3 – VNM, HPG, MWG và cổ phiếu NH giữ thị trường duy trì đà tăng

Bảng 10. Top 10 cổ phiếu tác động VN-Index T9/2020: Chiều tăng điểm

Bảng 11. Top 10 cổ phiếu tác động VN-Index T9/2020: Chiều giảm điểm

Nguồn: Bloomberg, cập nhật ngày 29/09/2020

Mã CP Nhóm ngànhVốn hóa Giá hiện tại % Thay đổi(Tỷ VND) (VND) (1 Tháng)

VNM VN Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 228,190 109,200 8.3

HPG VN Nguyên vật liệu 87,305 26,350 7.3

CTG VN Ngân hàng 99,043 26,600 3.5

VIC VN Bất động sản 309,492 91,500 1.7

BHN VN Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 17,385 75,000 43.1

MWG VN Bán lẻ 46,852 103,500 10.8

VCB VN Ngân hàng 313,771 84,600 1.9

MBB VN Ngân hàng 47,385 19,650 9.5

PDR VN Bất động sản 14,662 39,600 39.9

STB VN Ngân hàng 23,989 13,300 18.8

Mã CP Nhóm ngànhVốn hóa Giá hiện tại % Thay đổi

(Tỷ VND) (VND) (1 Tháng)

VHM VN Bất động sản 247,700 75,300 -4.1

GAS VN Tiện ích 136,847 71,500 -3.5

PLX VN Năng lượng 61,672 50,600 -3.6

MSN VN Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 62,963 53,600 -2.5

CTD VN Xây dựng cơ bản 5,112 67,000 -12.1

TAC VN Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 1,330 39,250 -32.9

EIB VN Ngân hàng 20,900 17,000 -1.4

HNG VN Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 13,026 11,750 -3.7

HRC VN Nguyên vật liệu 1,290 42,700 -19.4

DAT VN Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 1,624 35,300 -9.4

Page 28: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research28 |

II.4 – Khối ngoại trở lại mua ròng nhờ VHM

❑ Khối ngoại trở lại mua ròng 93 triệu USD (tính đến ngày 29/9) sau 2 tháng bán ròng trước đó.

▪ Tương tự như T8, VHM tiếp tục được mua ròng 69,65 triệu đơn vị, tương đương 5.214 tỷ đồng (~225 triệu USD) trong phiên 10/9. Loại trừ giao dịch này,

khối ngoại gia tăng bán ròng lên ~329 triệu USD trong T9.

▪ Nhóm quỹ mở nước ngoài rút ròng khá mạnh hơn 30 triệu USD (707 tỷ đồng). Trong đó, nhóm quỹ mở Hàn Quốc rút ròng 20,5 triệu USD; VFMVN30 và

VN Fin Select rút ròng lần lượt 14 triệu USD và 2,9 triệu USD.

▪ Xu thế bán ròng tiếp tục duy trì ở các thị trường Châu Á.

❑ Xét về các đối tượng tham gia thị trường, nhóm cá nhân và tổ chức trong nước bán ròng mạnh với tổng giá trị gần 5.000 tỷ đồng, trong khi nhóm tổ chức

nước ngoài mua ròng.

Hình 36. Mua/bán ròng của khối ngoại trên TTCK Việt Nam (triệu USD) Bảng 12. Dòng vốn nước ngoài ròng ở các thị trường Châu Á

Nguồn: Bloomberg, Fiinpro, cập nhật ngày 29/09/2020

Quốc giaMTD QTD YTD 12M

Triệu USD

Ấn Độ (658.3) 6,590.6 4,149.1 10,180.5

Indonesia (993.5) (1,839.2) (2,877.8) (3,068.5)

Malaysia (415.1) (1,372.0) (5,162.4) (5,940.7)

Phillipines (282.5) (667.7) (1,993.5) (2,352.1)

Hàn Quốc (875.3) (2,445.3) (24,125.0) (26,333.1)

Sri Lanka (35.1) (93.8) (205.4) (256.1)

Đài Loan (1,556.1) (3,470.1) (22,311.5) (15,198.5)

Thái Lan (564.2) (1,774.2) (8,574.0) (9,897.2)

Việt Nam 92.8 (85.9) (187.6) (367.0)

Hình 37. Top 10 mua/bán ròng của khối ngoại trong T9/2020 (triệu USD)

-50

0

50

100

150

200

(Triệu USD)Top mua ròng

Top bán ròng

51 1007 28

160

-14

94

-54 -11 -70.2-56.5

-53

76.3

-120.6

-331.3-257.7

-79

610

-33.6 -63

93

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9

2019 2020

Page 29: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research29 | Nguồn: Mirae Asset Vietnam tổng hợp

II.5 – Sự kiện tháng 9

# Sự kiện Nội dung Thời gian Đánh giá

1PMI Trung Quốc tăng trưởng tháng thứ tư liên tiếp

Chỉ số PMI Trung Quốc đã tăng lên 53,1 vào T8/2020 từ mức 52,8 trong T7/2020, đánh bại dự báo thị trường là 52,6, cho thấy sự cải thiện mạnh về sức khỏe của ngành sản xuất, thêm vào dấu hiệu phục hồi kinh tế.

1/9/2020 Tích cực

2Đà Nẵng chính thức nới lỏng giãn cách xã hội từ ngày 05/09

Tuy nhiên, người dân hạn chế ra khỏi nhà nếu không cần thiết, và thực hiện đầy đủ các quy định phòng chống COVID-19. Không được tập trung quá 20 người tại nơi công cộng, ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện.

4/9/2020 Tích cực

3Bỏ quy định giãn cách trên các phương tiện vận tải từ Đà Nẵng

Bộ Giao thông vận tải yêu cầu dỡ bỏ toàn bộ quy định về giãn cách hành khách trên các phương tiện vận tải hành khách xuất phát từ Đà Nẵng từ 14h ngày 13/9/2020.

13/09/2020 Tích cực

4Chính thức mở đường bay quốc tế đến Việt Nam từ 15-9

Cụ thể, từ ngày 15/09 sẽ triển khai đối với các đường bay từ Việt Nam tới Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Từ ngày 22-9 triển khai đối với các đường bay Việt Nam -Campuchia (Phnom Penh), Việt Nam - Lào (Vientiane).

15/09/2020 Tích cực

5Fed tuyên bố không nâng lãi suất trong dài hạn

Fed cho biết sẽ duy trì lãi suất gần 0% “cho đến khi các điều kiện của thị trường lao động chạm tới mức toàn dụng nhân công, đồng thời lạm phát tăng lên mức 2% và có thể vượt ngưỡng 2% ở mức vừa phải trong một khoảng thời gian”.

17/09/2020 Tích cực

6Chính phủ ban hành nghị định giảm thuế TNDN năm 2020

Nghị định nêu rõ, giảm 30% số thuế TNDN phải nộp của kỳ tính thuế TNDN năm 2020 đối với trường hợp doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2020 không quá 200 tỷ đồng.

28/09/2020 Tích cực

Bảng 13. Sự kiện tháng 9

Page 30: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research30 |

III- Triển vọng VN-Index tháng 10

Page 31: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research31 |

III- Triển vọng VN-Index T10

❑ Xung lực tăng đang được củng cố bởi chính sách nới lỏng tiền tệ tiếp tục và COVID đang được kiểm soát hiệu quả

❑ VN-Index được dự báo sẽ tích lũy, đi lên trong vùng 880-940

❑ Các nhóm ngành Tài chính – Ngân hàng, Vật liệu xây dựng, BĐS khu công nghiệp tiếp tục dẫn dắt đà tăng

❑ Điều chỉnh sâu khó có khả năng xảy ra do sức mạnh nội tại cải thiện

❑ Rủi ro bên ngoài là yếu tố cần lưu tâm

Page 32: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research32 |

III.1 – Sự bùng nổ thanh khoản tiếp tục tạo ra một lực đẩy lớn cho TTCK

❑ VN-Index được kì vọng sẽ duy trì xung lực tăng vừa phải nhờ sức mạnh nội tại trong nước cải thiện đi kèm với các chính sách hỗ trợ vốn có lợi cho TTCK.

▪ Làn sóng COVID-19 lần hai đã được kiểm soát thành công chỉ trong vòng hơn 1 tháng, giúp Việt Nam nhanh chóng trở lại lộ trình phục hồi nền kinh tế

(dù triển vọng tăng trưởng đã được điều chỉnh thấp hơn so với trước dịch bệnh lần 2 xuất hiện), các hoạt động kinh tế đang dần trở lại trong điều kiện

bình thường mới. Sự cải thiện các hoạt động kinh tế cơ bản trong Q3 và nỗ lực tái mở cửa từng bước ngành du lịch là cơ sở để nền kinh tế có thể duy

trì đà phục hồi trong những tháng cuối năm. Theo đó, tăng trưởng GDP và lợi nhuận doanh nghiệp được dự báo sẽ khởi sắc hơn trong Q3 và Q4.

▪ Chính phủ đang hành động quyết liệt hơn thông qua đẩy nhanh tốc độ và qui mô các chính sách kích thích kinh tế cả về đầu tư và tiền tệ, góp phần

tạo thêm động lực cho quá trình phục hồi nền kinh tế và thị trường tài chính. Đáng chú ý, khoảng cách giữa tăng trưởng M2 với tăng trưởng tín dụng

liên tục nới rộng, nghĩa là thanh khoản tự do tiếp tục gia tăng. Và TTCK được kì vọng sẽ hưởng lợi rất nhiều sự bùng nổ thanh khoản "khủng" từ

NHNN và Chính phủ. Điều này sẽ tiếp tục tạo ra một lực đẩy lớn cho TTCK trong giai đoạn cuối năm.

▪ Trong ngắn hạn, các nhóm ngành dẫn dắt như Tài chính – Ngân hàng, BĐS khu công nghiệp, vật liệu xây dựng được cho là sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ

các chính sách kích thích kinh tế và làn sóng chuyển dịch FDI sang Việt Nam tiếp diễn. Trong khi đó, các nhóm ngành liên quan đến bán lẻ, xuất khẩu

cũng được kì vọng dần phục hồi nhờ tiêu dùng cải thiện, và sự phục hồi của hoạt động xuất khẩu nhờ thương mại toàn cầu gia tăng trong bối cảnh

nhiều quốc gia mở cửa trở lại nền kinh tế và hiệu ứng tích cực từ EV FTA.

Nguồn: Mirae Asset Vietnam, Bloomberg, cập nhật ngày 29/09/2020 Nguồn: Mirae Asset Vietnam, Fiinpro, SBV, GSO cập đến ngày 22/09/2020

Hình 38. Mức độ biến động VN-Index đang ở mức thấp Hình 39. Thanh khoản tự do tiếp tục gia tăng

0

10

20

30

40

50

60

01/

07

/20

01/

17

/20

01/

27

/20

02/

06

/20

02/

16

/20

02/

26

/20

03/

07

/20

03/

17

/20

03/

27

/20

04/

06

/20

04/

16

/20

04/

26

/20

05/

06

/20

05/

16

/20

05/

26

/20

06/

05

/20

06/

15

/20

06/

25

/20

07/

05

/20

07/

15

/20

07/

25

/20

08/

04

/20

08/

14

/20

08/

24

/20

09/

03

/20

09/

13

/20

09/

23

/20

(%)

8%

10%

12%

14%

16%

18%

Tăng trưởng tín dụng (% YoY) Tăng trưởng M2 (% YoY)

Page 33: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research33 |

III.2 – Các rủi ro bên ngoài sẽ là yếu tố cần lưu tâm

❑ VN-Index được dự báo khó tiến xa và chủ yếu vận động trong vùng 900-940 trong T10.

▪ Thị trường đã trải qua giai đoạn tăng kéo dài từ đầu cuối T7 với mức tăng ~15%, kéo theo áp lực định giá lớn dần khi VN-Index đang giao dịch ở mức P/E

15x, vượt qua mức trung bình 12T (14,5x) và đang tiệm cận mức trung bình 5 năm 15,8x. Theo đó, áp lực chốt lời tích lũy sẽ gia tăng khi các yếu tố tích

cực phần nào đã phản ánh vào giá cổ phiếu. Thêm vào đó, hoạt động bán ròng của khối ngoại duy trì vẫn là trở ngại để VN-Index tiến xa trong ngắn hạn.

▪ Ngược lại, khả năng thị trường xuất hiện đợt điều chỉnh sâu không được đánh giá cao trong bối cảnh sức mạnh nội tại cải thiện. Trong kịch bản tiêu cực,

vùng 880-890 đóng vai trò hỗ trợ tin cậy trong ngắn hạn.

❑ Các rủi ro bên ngoài sẽ là yếu tố cần lưu tâm

▪ Cuộc bầu cử Mỹ đã chính thức khởi động và Cuộc bầu cử lần này được dự báo sẽ ghi nhận những diễn biến khó lường. Theo đó, TTCK Mỹ và toàn cầu có

khả năng biến động theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực khi nhà đầu tư toàn cầu đang cân đo lợi - hại về việc tổng thống Donald Trump hay ứng viên Joe

Biden đắc cử. Và cho đến khi kết quả bầu cử được xác định, TTCK toàn cầu sẽ chịu tác động không nhỏ xung quanh sự kiện quan trọng này.

▪ Số ca nhiễm COVID-19 mới tại Châu Âu và Mỹ đang gia tăng mạnh trở lại, gây ra mỗi lo ngại về một đợt bùng phát dịch mới vào mùa Thu và Đông. Bất kì

một đợt bùng phát dịch mới nào xuất hiện sẽ tác động nghiêm trọng đến triển vọng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, vốn đang rất mong manh. Điều này

cũng sẽ tác động ngược lên tiến trình phục hồi của nền kinh tế Việt nam cũng như TTCK.

Nguồn: Mirae Asset Vietnam, Bloomberg, cập nhật ngày 29/09/2020

Hình 40. Tình hình nhiễm COVID của Việt Nam và thế giới Hình 41. Áp lực định giá gia tăng trở lại

0

200

400

600

800

1000

1200

0

5

10

15

20

25

30

35

40

Feb-20

Mar-2

0

Ap

r-20

May-20

Jun

-20

Jul-2

0

Au

g-20

Sep-20

Thế giới (T) Mỹ (T) Việt Nam (P)(Số ca)(Triệu ca)

9

11

13

15

17

19

21

23

Sep-15 Sep-16 Sep-17 Sep-18 Sep-19 Sep-20

P/E -2SD -1SD Trung bình +1SD +2SD(x)(x)

Page 34: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Securities (Vietnam) Research34 | Nguồn: Mirae Asset Vietnam tổng hợp

III.3 – Sự kiện tháng 10

# Sự kiện Nội dung Thời gian Đánh giá

1Hạ viện Mỹ thông qua gói kích thích 2.200 tỷ USD

Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua đề xuất hỗ trợ kinh tế trong đại dịch trị giá 2.200 tỷ USD vào 1/10. Gói cứu trợ gồm 600 USD trợ cấp thất nghiệp mỗi tuần cho đến hết tháng 1/2021, 1.200 USD cho hầu hết người Mỹ, 25 tỷ USD cho các hãng bay, 436 tỷ USD cho các chính quyền địa phương và tăng vốn cho vòng hai của chương trình bảo vệ tiền lương.

1/10/2020 Tích cực

2 Lạm phát tháng 9 của MỹTỷ lệ lạm phát hàng năm của Mỹ đã tăng lên 1,3% vào T8/2020 từ mức 1% vào T7/2020, đánh bại dự báo của thị trường là 1,2%. Đây là mức cao nhất kể từ T3/2020.

13/10/2020 Trung tính

3 Lạm phát tháng 9 của Trung QuốcTỷ lệ lạm phát hàng năm của Trung Quốc đã giảm xuống 2,4% vào T8/2020 từ 2,7% trong T7/2020 và ngang mức dự báo thị trường.

15/10/2020 Trung tính

4 Tăng trưởng GDP quý 3 của Trung QuốcNền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 3,2% YoY trong 2Q20, phục hồi từ mức suy thoái kỷ lục -6,8% YoY trong giai đoạn 1Q20 và đánh bại mức dự báo thị trường 2,5%.

19/10/2020 Tích cực

5 Lạm phát tháng 9 của AnhTỷ lệ lạm phát hàng năm ở Anh đã giảm mạnh xuống 0,2% vào T8/2020, mức thấp nhất kểtừ T12/2015, từ mức 1% trong tháng 7.

21/10/2020 Trung tính

6 Tăng trưởng GDP quý 3 của MỹNền kinh tế Mỹ giảm với tỉ lệ tương đương một năm -31,7% trong 2Q20, thấp hơn mức sụt giảm 32,9% trong ước tính trước và dự báo thị trường là giảm 32,5%.

29/10/2020 Tiêu cực

7 Tăng trưởng GDP quý 3 của EUNền kinh tế Khu vực đồng Euro giảm 14,7% YoY trong 2Q20, tích cực hơn so với ước tính ban đầu với mức giảm 15% YoY.

30/10/2020 Tiêu cực

Bảng 14. Sự kiện tháng 10

Page 35: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Analyst CertificationThe research analysts who prepared this report (the “Analysts”) are subject to Vietnamese securities regulations. They are neither registered as research analysts in any other jurisdiction nor subject to thelaws and regulations thereof. Opinions expressed in this publication about the subject securities and companies accurately reflect the personal views of the Analysts primarily responsible for this report.Mirae Asset Securities (Vietnam) LLC (MAS) policy prohibits its Analysts and members of their households from owning securities of any company in the Analyst’s area of coverage, and the Analysts do notserve as an officer, director or advisory board member of the subject companies. Except as otherwise specified herein, the Analysts have not received any compensation or any other benefits from thesubject companies in the past 12 months and have not been promised the same in connection with this report. No part of the compensation of the Analysts was, is, or will be directly or indirectly relatedto the specific recommendations or views contained in this report but, like all employees of MAS, the Analysts receive compensation that is determined by overall firm profitability, which includesrevenues from, among other business units, the institutional equities, investment banking, proprietary trading and private client division. At the time of publication of this report, the Analysts do not knowor have reason to know of any actual, material conflict of interest of the Analyst or MAS except as otherwise stated herein.

DisclaimersThis report is published by Mirae Asset Securities (Vietnam) LLC (MAS), a broker-dealer registered in the Socialist Republic of Vietnam and a member of the Vietnam Stock Exchanges. Information andopinions contained herein have been compiled in good faith and from sources believed to be reliable, but such information has not been independently verified and MAS makes no guarantee,representation or warranty, express or implied, as to the fairness, accuracy, completeness or correctness of the information and opinions contained herein or of any translation into English from theVietnamese language. In case of an English translation of a report prepared in the Vietnamese language, the original Vietnamese language report may have been made available to investors in advance ofthis report.The intended recipients of this report are sophisticated institutional investors who have substantial knowledge of the local business environment, its common practices, laws and accounting principles andno person whose receipt or use of this report would violate any laws and regulations or subject MAS and its affiliates to registration or licensing requirements in any jurisdiction shall receive or make anyuse hereof.This report is for general information purposes only and it is not and shall not be construed as an offer or a solicitation of an offer to effect transactions in any securities or other financial instruments. Thereport does not constitute investment advice to any person and such person shall not be treated as a client of MAS by virtue of receiving this report. This report does not take into account the particularinvestment objectives, financial situations, or needs of individual clients. The report is not to be relied upon in substitution for the exercise of independent judgment. Information and opinions containedherein are as of the date hereof and are subject to change without notice. The price and value of the investments referred to in this report and the income from them may depreciate or appreciate, andinvestors may incur losses on investments. Past performance is not a guide to future performance. Future returns are not guaranteed, and a loss of original capital may occur. MAS, its affiliates and theirdirectors, officers, employees and agents do not accept any liability for any loss arising out of the use hereof.MAS may have issued other reports that are inconsistent with, and reach different conclusions from, the opinions presented in this report. The reports may reflect different assumptions, views andanalytical methods of the analysts who prepared them. MAS may make investment decisions that are inconsistent with the opinions and views expressed in this research report. MAS, its affiliates andtheir directors, officers, employees and agents may have long or short positions in any of the subject securities at any time and may make a purchase or sale, or offer to make a purchase or sale, of anysuch securities or other financial instruments from time to time in the open market or otherwise, in each case either as principals or agents. MAS and its affiliates may have had, or may be expecting toenter into, business relationships with the subject companies to provide investment banking, market-making or other financial services as are permitted under applicable laws and regulations.No part of this document may be copied or reproduced in any manner or form or redistributed or published, in whole or in part, without the prior written consent of MAS.

Stock Ratings Industry Ratings

Buy : Relative performance of 20% or greater Overweight : Fundamentals are favorable or improving

Trading Buy : Relative performance of 10% or greater, but with volatility Neutral : Fundamentals are steady without any material changes

Hold : Relative performance of -10% and 10% Underweight : Fundamentals are unfavorable or worsening

Sell : Relative performance of -10%

Ratings and Target Price History (Share price (─), Target price (▬), Not covered (■), Buy (▲), Trading Buy (■), Hold (●), Sell (◆))* Our investment rating is a guide to the relative return of the stock versus the market over the next 12 months.* Although it is not part of the official ratings at Mirae Asset Daewoo Co., Ltd., we may call a trading opportunity in case there is a technical or short-term material development.* The target price was determined by the research analyst through valuation methods discussed in this report, in part based on the analyst’s estimate of future earnings.* The achievement of the target price may be impeded by risks related to the subject securities and companies, as well as general market and economic conditions.

Page 36: KINH TẾ 9T2020 VÀ TRIỂN VỌNG TTCK T10 · Gỗ 8.5 +12.4 hấtdẻo 6.0 -11.2 Thủysản 6.0 -3.0 Sảnphẩmchấtdẻo 5.2 +8.1 Cán cân thương mại T9: xuất siêu

Mirae Asset Daewoo International Network

Mirae Asset Daewoo Co., Ltd. (Seoul) Mirae Asset Securities (HK) Ltd. Mirae Asset Securities (UK) Ltd.

Global Equity Sales Team

Mirae Asset Center 1 Building

26 Eulji-ro 5-gil, Jung-gu, Seoul 04539

Korea

Unit 8501, International Commerce Centre,

1 Austin Road West, Kowloon,

Hong Kong

China

41st Floor, Tower 42

25 Old Broad Street,

London EC2N 1HQ

United Kingdom

Tel: 82-2-3774-2124 Tel: 852-2845-6332 Tel: 44-20-7982-8000

Mirae Asset Securities (USA) Inc. Mirae Asset Wealth Management (USA) Inc. Mirae Asset Wealth Management (Brazil) CCTVM

810 Seventh Avenue, 37th Floor

New York, NY 10019

USA

555 S. Flower Street, Suite 4410,

Los Angeles, California 90071

USA

Rua Funchal, 418, 18th Floor, E-Tower Building Vila Olimpia

Sao Paulo - SP

04551-060

Brasil

Tel: 1-212-407-1000 Tel: 1-213-262-3807 Tel: 55-11-2789-2100

PT. Mirae Asset Sekuritas Indonesia Mirae Asset Securities (Singapore) Pte. Ltd. Mirae Asset Securities (Vietnam) LLC

Equity Tower Building Lt. 50

Sudirman Central Business District

Jl. Jend. Sudirman, Kav. 52-53 Jakarta Selatan 12190

Indonesia

6 Battery Road, #11-01

Singapore 049909

Republic of Singapore

7F, Le Meridien Building

3C Ton Duc Thang St.

District 1, Ben Nghe Ward, Ho Chi Minh City

Vietnam

Tel: 62-21-515-3281 Tel: 65-6671-9845 Tel: 84-8-3910-2222 (ext.110)

Mirae Asset Securities Mongolia UTsK LLC Mirae Asset Investment Advisory (Beijing) Co., Ltd Beijing Representative Office

#406, Blue Sky Tower, Peace Avenue 17

1 Khoroo, Sukhbaatar District

Ulaanbaatar 14240

Mongolia

2401B, 24th Floor, East Tower, Twin Towers

B12 Jianguomenwai Avenue, Chaoyang District Beijing 100022

China

2401A, 24th Floor, East Tower, Twin Towers

B12 Jianguomenwai Avenue, Chaoyang District Beijing 100022

China

Tel: 976-7011-0806 Tel: 86-10-6567-9699 Tel: 86-10-6567-9699 (ext. 3300)

Shanghai Representative Office Ho Chi Minh Representative Office

38T31, 38F, Shanghai World Financial Center

100 Century Avenue, Pudong New Area Shanghai 200120

China

7F, Saigon Royal Building

91 Pasteur St.

District 1, Ben Nghe Ward, Ho Chi Minh City

Vietnam

Tel: 86-21-5013-6392 Tel: 84-8-3910-2222 (ext.110)