kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp...

18
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC N ghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc hội ban hành đã tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất và đồng bộ về xử lý nợ xấu; tháo gỡ được phần nào khó khăn, vướng mắc của các TCTD trong việc xử lý nợ xấu và triển khai thành công Quyết định số 1058/QĐ- TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016- 2020” (Quyết định 1058). Cùng với sự vào cuộc của các ngành, các cấp, chỉ đạo quyết liệt của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và nỗ lực của từng TCTD, đến nay, nợ xấu của hệ thống các TCTD đã bước đầu được xử lý và đạt được một số kết quả quan trọng: Lũy kế đến ngày 30/6/2019, toàn hệ thống (Xem tiếp trang 6) Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế KIểM TOÁN CÔNG TÁC HOÀN THUế GTGT NăM 2017: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luật (Xem trang 8) PHIÊN HọP THứ 36 CủA ủY BAN THườNG Vụ QUốC HộI KHÓA XIV: Tiến hành chất vấn 15 tư lệnh ngành N gày 12/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khóa XIV đã tiến hành khai mạc Phiên họp thứ 36 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét, cho ý kiến về một số nội dung theo thẩm quyền (ảnh bên). Theo chương trình, Phiên họp sẽ diễn ra đến ngày 16/8. Tại Phiên họp, UBTVQH tiến hành xem xét, cho ý kiến về 5 dự án luật và 1 Dự thảo Nghị quyết là: Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN; Luật Chứng khoán (sửa đổi); Bộ luật Lao động (sửa đổi); Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Thư viện và Nghị quyết của Quốc hội về miễn tiền cấp quyền khai thác khoáng sản và khai thác tài nguyên nước. Đồng thời, UBTVQH đã xem xét, thông qua Dự thảo Nghị quyết giải thích một số điều của Luật Quy hoạch và cho ý kiến về việc bổ sung dự toán NSNN năm 2019 (vốn ngoài nước) cho 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Tại phiên họp chiều 13/8, UBTVQH đã tiến hành giám sát Chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhà nước Ảnh: TTXVN (Xem tiếp trang 7) 10 Cuộc chiến không của riêng ai 6 KTNN hiện đại hóa công tác quản lý văn bản, hồ sơ công việc 11 Hoàn thiện cơ chế, mở lối cho chuyển dịch đất đai hiệu quả Bộ Giáo dục Philippines chịu chỉ trích nặng nề từ phát hiện kiểm toán 14 Duy trì mức điểm chuẩn cao, các trường đẩy khó cho thí sinh Cần hoàn thiện pháp luật quản lý các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách 3 Tiếp thu, hoàn thiện Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN 2 Cho ý kiến về Kế hoạch kiểm toán năm 2020 4 15

Upload: others

Post on 12-Oct-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) về thí điểm xử lý nợxấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc hội ban hành

đã tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất và đồng bộ về xử lý nợ xấu;

tháo gỡ được phần nào khó khăn, vướng mắc của các TCTD trongviệc xử lý nợ xấu và triển khai thành công Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án“Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” (Quyết định 1058).

Cùng với sự vào cuộc của các ngành, các cấp, chỉ đạo quyết liệtcủa Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và nỗ lực của từng TCTD, đến nay,nợ xấu của hệ thống các TCTD đã bước đầu được xử lý và đạt đượcmột số kết quả quan trọng: Lũy kế đến ngày 30/6/2019, toàn hệ thống

(Xem tiếp trang 6)

Đẩy mạnh công tác xử lý nợxấu của các tổ chức tín dụngr TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế

KIểM TOÁN CÔNG TÁC HOÀN THUế GTGT NăM 2017:

Kiến nghị khắc phục những bất cậpvề chính sách, pháp luật

(Xem trang 8)

PHIÊN HọP THứ 36 CủA ủY BAN THườNG Vụ QUốC HộI KHÓA XIV:

Tiến hành chất vấn 15 tư lệnh ngành

Ngày 12/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội(UBTVQH) khóa XIV đã tiến hành khai mạc

Phiên họp thứ 36 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốchội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét, cho ý kiếnvề một số nội dung theo thẩm quyền (ảnh bên). Theochương trình, Phiên họp sẽ diễn ra đến ngày 16/8.

Tại Phiên họp, UBTVQH tiến hành xem xét, choý kiến về 5 dự án luật và 1 Dự thảo Nghị quyết là: LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN; LuậtChứng khoán (sửa đổi); Bộ luật Lao động (sửa đổi);Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Thư viện vàNghị quyết của Quốc hội về miễn tiền cấp quyền khaithác khoáng sản và khai thác tài nguyên nước. Đồngthời, UBTVQH đã xem xét, thông qua Dự thảo Nghịquyết giải thích một số điều của Luật Quy hoạch vàcho ý kiến về việc bổ sung dự toán NSNN năm 2019(vốn ngoài nước) cho 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Tại phiên họp chiều 13/8, UBTVQH đã tiến hànhgiám sát Chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, phápluật về quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhà nước

Ảnh: TTXVN(Xem tiếp trang 7)

10Cuộc chiến không của

riêng ai

6

KTNN hiện đại hóa côngtác quản lý văn bản, hồ sơ

công việc

11

Hoàn thiện cơ chế, mở lốicho chuyển dịch đất đai hiệu quả

Bộ Giáo dục Philippineschịu chỉ trích nặng nề từ

phát hiện kiểm toán

14

Duy trì mức điểm chuẩncao, các trường đẩy khó

cho thí sinh

Cần hoàn thiện pháp luậtquản lý các quỹ tài chínhnhà nước ngoài ngân sách

3

Tiếp thu, hoàn thiện Dự ánLuật Sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật KTNN

2

Cho ý kiến về Kế hoạchkiểm toán năm 2020

4

15

Page 2: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

Sáng 14/8, Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc đã chủ trì

Cuộc họp cho ý kiến về Kế hoạchkiểm toán (KHKT) năm 2020 củaKTNN. Tham dự Cuộc họp có cácPhó Tổng Kiểm toán Nhà nước: ĐoànXuân Tiên, Vũ Văn Họa, Đặng ThếVinh, Nguyễn Tuấn Anh cùng lãnhđạo các đơn vị có liên quan trực thuộcKTNN (ảnh trên).

Báo cáo tại Cuộc họp cho biết, Dựkiến KHKT năm 2020 được Vụ Tổnghợp kiểm tra, rà soát và thẩm định từdự kiến KHKT năm 2020 của 8KTNN chuyên ngành và 13 KTNN

khu vực. Theo đó, Dự kiến KHKTnăm 2020 do các đơn vị xây dựnggồm 196 chủ đề, đầu mối được kiểmtoán (tăng 6 chủ đề, đầu mối so vớiKHKT năm 2019).

Nhìn chung, các đơn vị đã bám sátcác quy định hiện hành về lập, thẩmđịnh và ban hành KHKT năm củaKTNN và chỉ đạo của Tổng Kiểmtoán Nhà nước tại Công văn số739/KTNN-TH ngày 14/6/2019. Cácchủ đề, đầu mối và đơn vị dự kiến cơbản phù hợp với chức năng, nhiệm vụvà nguồn lực hiện có của đơn vị.

Tuy nhiên, kết quả rà soát cho thấy

vẫn còn những hạn chế như một sốcuộc kiểm toán chuyên đề khôngmang tính bao trùm, phạm vi kiểmtoán nhỏ lẻ, không xác định giai đoạnđược kiểm toán hoặc xác định chỉ thựchiện trong 1 năm (niên độ 2019) nênhiệu quả kiểm toán sẽ không cao nếuthực hiện. Bên cạnh đó, một số cuộckiểm toán chương trình, dự án lại cóphạm vi rất rộng (khắp cả nước) và đanguồn vốn (gồm cả ngân sách T.Ư vàngân sách địa phương) nên dễ xảy ratình trạng cùng một địa bàn có nhiềuđoàn kiểm toán…

Từ thực tế trên, Vụ Tổng hợp đềxuất cắt giảm 30% số lượng các cuộckiểm toán so với KHKT giao lần đầunăm 2019 (tương đương giảm 1 đợtkiểm toán của mỗi đơn vị) để tậptrung nâng cao chất lượng kiểm toán;đào tạo, nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ cho kiểm toán viên;đẩy mạnh các loại hình kiểm toán mớicho phù hợp với thông lệ quốc tế vàthực hiện tốt vai trò Chủ tịch ASOSAInhiệm kỳ 2018-2021 của KTNN…

Tại Cuộc họp, các đại biểu đã tậptrung thảo luận một số vấn đề như: cắtgiảm các chủ đề, đầu mối kiểm toán;

Bảy tháng của năm 2019, hoạtđộng kiểm toán của KTNN đã đạt

được nhiều kết quả tích cực, trong đó,thời hạn kiểm toán, số lượng và chấtlượng các cuộc kiểm toán về cơ bảnđảm bảo theo đúng kế hoạch, yêu cầuđề ra. Đóng góp vào kết quả này cóvai trò rất lớn của hoạt động kiểm soátchất lượng kiểm toán (KSCLKT).

Theo báo cáo của KTNN, tính đếnhết tháng 7, Vụ Chế độ và Kiểm soátchất lượng kiểm toán đã thực hiện 4cuộc KSCLKT đột xuất, kiểm soáttrực tiếp đối với 3 cuộc kiểm toán,kiểm soát đối với Kiểm toán trưởngtại 2 đơn vị. Kết quả KSCLKT chothấy, việc KSCLKT tại các đơn vị đãđi vào nền nếp và ngày càng chấtlượng hơn; chế độ báo cáo định kỳđược duy trì, phản ánh kịp thời kết quảkiểm toán, qua đó, lãnh đạo KTNN,

thủ trưởng đơn vị đã chỉ đạo các đoàn,tổ kiểm toán thực hiện theo đúng mụctiêu, trọng tâm kiểm toán, gắn tráchnhiệm của thủ trưởng đơn vị, trưởngđoàn kiểm toán với chất lượng, tiến độlập và phát hành báo cáo kiểm toán.Một số đoàn kiểm toán có kết quảkiểm soát chất lượng tốt, như Kiểmtoán ngân sách địa phương năm 2018tại các tỉnh: Hà Tĩnh, An Giang, HảiPhòng, Vĩnh Phúc, Bình Dương. Quakiểm toán, KTNN cũng đưa ra nhiềukiến nghị quan trọng nhằm chấn chỉnhnhững thiếu sót, bất cập đối với việcthực hiện cơ chế tự chủ trong cáctrường đại học công lập; thực hiệnhợp đồng BT (xây dựng - chuyểngiao), BOT (xây dựng - kinh doanh -chuyển giao); quản lý thuế xuất nhậpkhẩu; công tác quản lý tài nguyênkhoáng sản...

Thực hiện kế hoạch công tác đãđược Tổng Kiểm toán Nhà nước phêduyệt, từ nay đến cuối năm, Vụ Chếđộ và Kiểm soát chất lượng kiểm toántiếp tục triển khai KSCLKT năm2019 theo kế hoạch, tăng cường cáccuộc kiểm soát đột xuất; tham mưuthực hiện công tác chính sách, chế độvà KSCLKT.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghịgiao ban trực tuyến toàn Ngành tháng8/2019 vừa qua, Tổng Kiểm toánNhà nước Hồ Đức Phớc đã yêu cầucác đơn vị cần tăng cường kiểm tra,kiểm soát, siết chặt kỷ luật, kỷ cương,tránh rủi ro trong hoạt động kiểmtoán; đặc biệt, tiếp tục thực hiệnnhiệm vụ KSCLKT theo kế hoạchđược duyệt, trong đó có kiểm soátđột xuất tại các đơn vị.n

NGUYỄN LỘC

THỨ NĂM 15-8-20192

r Ngày 13/8, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc đã chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủvề vấn đề phân bổ 10.000 tỷ đồng vốn đầu tư công vàtín dụng để đầu tư tuyến cao tốc Hữu nghị - Chi Lăngvà Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng).r Sáng 14/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo T.Ư Tổng kếtNghị quyết số 24-NQ/TW và Chỉ thị số 45-CT/TWvề công tác dân tộc tổ chức Hội nghị góp ý kiến vàocác dự thảo văn bản tổng kết 15 thực hiện. Đồng chíTrương Thị Mai - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.ƯĐảng, Trưởng Ban Dân vận T.Ư, Trưởng Ban Chỉ đạo- chủ trì Hội nghị.r Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịchHồ Chí Minh, ngày 12/8, tại Hà Nội, Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Báo Nhândân tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề “50 nămthực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xâydựng Đảng”.n

(Xem tiếp trang 8)

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán

4 nhóm giải pháp nhằm thúc đẩymô hình kinh tế chia sẻ

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 999/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Thúc đẩy mô hình kinh tế chia

sẻ. Đề án đặt mục tiêu đảm bảo môi trường kinh doanhbình đẳng giữa các DN kinh doanh theo mô hình kinh tếchia sẻ và kinh tế truyền thống; đảm bảo quyền lợi, tráchnhiệm và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia mô hìnhkinh tế chia sẻ; khuyến khích đổi mới sáng tạo, ứng dụngcông nghệ số và phát triển nền kinh tế số.

Quan điểm của Đề án là ủng hộ và thích ứng với xuthế phát triển mới của mô hình kinh tế chia sẻ. Công tácquản lý nhà nước cần đảm bảo cho các hoạt động kinh tếhợp pháp phát triển, trong đó có các hoạt động kinh tếchia sẻ; thay đổi tư duy và cách thức quản lý nhà nướccho phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế số và Cáchmạng công nghiệp 4.0; nâng cao nhận thức và năng lựccủa DN, địa phương và người dân về mô hình kinh tếchia sẻ. Cần tạo lập một môi trường kinh doanh bìnhđẳng giữa các DN hoạt động kinh tế chia sẻ và DN kinhdoanh truyền thống, giữa DN trong nước và DN nướcngoài; Nhà nước khuyến khích, ưu tiên tăng cường nănglực đổi mới sáng tạo của DN cung cấp nền tảng; hỗ trợcác DN công nghệ trong nước phát triển tạo lập các nềntảng số, chuyển đổi số, số hóa ở cấp độ DN và toàn bộnền kinh tế…

Đề án nêu 4 nhóm giải pháp quản lý nhà nước nhằmthúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, gồm: nhóm các giảipháp thực hiện quyền và trách nhiệm của người cung cấpdịch vụ trong kinh tế chia sẻ; nhóm giải pháp thực hiệnquyền và trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ trongkinh tế chia sẻ; nhóm giải pháp thực hiện quyền và tráchnhiệm của DN công nghệ/DN cung cấp nền tảng trongkinh tế chia sẻ; nhóm giải pháp đối với Nhà nước nhằmxây dựng và phát triển hệ sinh thái cho kinh doanh, đầutư theo mô hình kinh tế chia sẻ.n THÙY ANH

Cho ý kiến về Kế hoạch kiểm toán năm 2020

Ngày 13/8, tại trụ sở KTNN, Hộiđồng khoa học của KTNN đã

nghiệm thu Đề tài nghiên cứu khoahọc cấp Cơ sở “Một số giải pháp nângcao chất lượng công tác quản lý dự ánđầu tư theo hình thức hợp đồng BOT,BT qua công tác kiểm toán củaKTNN” do ThS. Phạm Thế Phong vàKỹ sư Hoàng Đức Việt (KTNNchuyên ngành IV) đồng chủ nhiệm.

Theo Ban Chủ nhiệm Đề tài,những năm qua, KTNN đã thực hiệnkiểm toán các dự án hạ tầng giaothông vận tải (GTVT) theo hình thứchợp đồng BOT (xây dựng - kinhdoanh - chuyển giao), BT (xây dựng

- chuyển giao). Kết quả kiểm toán chỉra nhiều hạn chế trong công tác quảnlý và thực hiện dự án theo 2 hình thứchợp đồng này tại các ban quản lý dựán (Bộ GTVT) như: thiếu chặt chẽ,chưa toàn diện, lãng phí, thất thoátvốn, hiệu quả đầu tư thấp… Do đó,Đề tài được lựa chọn với mong muốngóp phần giải quyết các bất cập, hạnchế này.

Theo đánh giá của Hội đồng, Đềtài đã đề xuất được một số giải phápnhằm hoàn thiện cơ chế quản lý nhànước, góp phần khắc phục những hạnchế, thiếu sót trong quá trình quản lýcủa các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền đối với hoạt động đầu tư dự ántheo hình thức BOT, BT. Tuy nhiên,để Đề tài có giá trị khoa học và tínhthuyết phục cao hơn, Ban Chủ nhiệmĐề tài cần đầu tư, phân tích, kiến nghịthêm với Chính phủ, các ngành và địaphương một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng công tác quản lý dự ánBOT, BT, trong đó có đề xuất xâydựng và ban hành Luật về PPP thaycho Nghị định như hiện nay. Ngoài ra,các giải pháp đề xuất cần cụ thể vàgắn với kết quả đánh giá thực trạng,nguyên nhân và hạn chế.

Đề tài được Hội đồng xếp loại: Khá.nLÊ HÒA

Nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án BOT, BT qua công tác kiểm toán

rMới đây, Tổng Kiểm toán Nhà nước đã ký Quyếtđịnh số 1431/QĐ-KTNN về việc ban hành Tài liệubồi dưỡng kiểm toán công nghệ thông tin.r Ngày 12 và 13/8, tại Nhà Quốc hội, Phó TổngKiểm toán Nhà nước Vũ Văn Họa đã tham dựPhiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hộicho ý kiến về việc bổ sung dự toán NSNN năm 2019(vốn ngoài nước) cho 2 tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bìnhvà giám sát Chuyên đề “Việc thực hiện chính sách,pháp luật về quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhànước ngoài NSNN giai đoạn 2013-2018”. r Vừa qua, Đoàn đại biểu KTNN Việt Nam đãtham dự Cuộc họp lần thứ 19 của Nhóm công tácvề Kiểm toán môi trường của Tổ chức quốc tế Cáccơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI WGEA).n

HOÀNG LONG

Page 3: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-2019 3Lấy kế hoạch kiểm toán làm chuẩn để giải quyết chồng chéo

Tại Phiên họp, quy định đểtránh chồng chéo giữa hoạtđộng thanh tra, kiểm tra, kiểmtoán là một trong những nộidung còn có ý kiến khác nhau,được đưa ra xin ý kiếnUBTVQH để tiếp thu, hoànthiện. Đây cũng là vấn đề nhậnđược nhiều ý kiến quan tâm,thảo luận.

Theo Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc, tại điểm c,khoản 1, Điều 16 Luật Thanh traquy định Tổng Thanh tra Chínhphủ có nhiệm vụ chủ trì xử lýviệc chồng chéo về phạm vi, đốitượng, nội dung, thời gian thanhtra giữa các thanh tra Bộ; giữathanh tra Bộ với thanh tra tỉnh.Vì vậy, KTNN sẽ chủ trì, phốihợp với Thanh tra Chính phủkhi lập Kế hoạch kiểm toán saukhi trao đổi với thanh tra ngànhvà thanh tra tỉnh. Đồng thời, khicó chồng chéo thì Tổng Kiểmtoán Nhà nước sẽ phối hợp vớiTổng Thanh tra Chính phủ đểgiải quyết.

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tàichính - Ngân sách Nguyễn ĐứcHải, việc tránh chồng chéo giữathanh tra, kiểm tra, kiểm toán làvấn đề trọng tâm đặt ra yêu cầusửa Luật KTNN nêu rõ trongNghị quyết số 18-NQ/TW.Đồng thời hiện nay, việc chồngchéo giữa thanh tra các cấp vàKTNN vẫn diễn ra, chưa khắcphục được. Các quy định trongDự thảo Luật còn chung chung,chưa giải quyết được vấn đềthực tiễn đặt ra, nhất là để khắcphục tình trạng chồng chéo giữaKTNN với thanh tra chuyênngành của các Bộ và thanh trađịa phương. Vì vậy, Dự thảoLuật cần quy định rõ nguyên tắcphối hợp để tránh chồng chéotrong lập kế hoạch; nguyên tắc,cách thức xử lý chồng chéotrong hoạt động thanh tra, kiểmtoán và kế thừa kết quả củanhau giữa KTNN và thanh tracác cấp.

Cho ý kiến về vấn đề này,Phó Chủ tịch Quốc hội TòngThị Phóng nêu quan điểm, hiệnnay, Thanh tra Chính phủ vàKTNN đang phối hợp rất tốt.Tuy nhiên, về thẩm quyền, nếuxảy ra chồng chéo thì ai làngười điều hòa giữa hai bên?Theo Phó Chủ tịch Quốc hội,đây là thẩm quyền của Quốchội. Do đó cần quy định phùhợp trong Luật để đảm bảo haibên có thẩm quyền thực hiệnnhiệm vụ được giao.

Phó Chủ tịch Quốc hội UôngChu Lưu thì nhấn mạnh: Muốnkhông chồng chéo thì trước hếttrong Luật KTNN phải minhđịnh thật rõ ràng, cụ thể cái gìKTNN phải làm. Còn trong thựctế, khi có sự chồng chéo thì phảicó cơ chế để giải quyết. Trướchết, Tổng Kiểm toán Nhà nướcvà Tổng Thanh tra Chính phủ

phải ngồi lại với nhau bằng quychế phối hợp để giải quyết.Trong trường hợp hai bên khôngthống nhất được thì báo cáoChính phủ, báo cáo UBTVQHgiải quyết.

Đặc biệt, Phó Chủ tịch Quốchội nêu rõ, kế hoạch kiểm toánhằng năm đã được báo cáoUBTVQH và Quốc hội quyếtđịnh. “Vì vậy, cái gì nằm trongkế hoạch kiểm toán đã đượcUBTVQH, Quốc hội cho ý kiếnthì thanh tra phải tránh ra. Cáchtiếp cận và xử lý như vậy sẽtránh được chồng chéo” - PhóChủ tịch Quốc hội Uông ChuLưu nói.

Quan điểm của Phó Chủ tịchUông Chu Lưu nhận được sựđồng tình của nhiều thành viênUBTVQH. Chủ nhiệm Ủy banTư pháp Lê Thị Nga đề nghị,cần lấy kế hoạch kiểm toán đãđược Quốc hội thông qua đểlàm chuẩn. Theo đó, các cơquan khác phải căn cứ vàoquyết định của Quốc hội để phốihợp tránh nội dung KTNN đãlàm. Còn nếu hai cơ quan khôngthống nhất được thì UBTVQHsẽ chủ trì xử lý.

Chủ tịch Quốc hội NguyễnThị Kim Ngân nhấn mạnh, hằngnăm, kế hoạch kiểm toán đượcQuốc hội cho ý kiến, thông quavà trước khi trình lên kế hoạch

này, KTNN đã trao đổi với cáccơ quan liên quan. Vì vậy, khiQuốc hội đã thông qua và raNghị quyết thì đó là cơ sở pháplý rất quan trọng, các cơ quankhác phải tránh danh mục màKTNN đã làm. Trong quá trìnhthực hiện có phát sinh vấn đề thìhai bên phải có cơ chế phối hợp.Luật phải quy định rõ thẩmquyền, trách nhiệm phối hợp.

Liên quan đến quy định bổsung trong Dự thảo Luật về đềnghị sửa nhiệm vụ KTNN“thực hiện kiểm toán theo yêucầu của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ” chuyển thành“xem xét, quyết định việc kiểmtoán khi có đề nghị của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ”,Chủ tịch Quốc hội nêu quanđiểm: Việc Chính phủ, Thủtướng Chính phủ yêu cầuKTNN thực hiện kiểm toántrong một số trường hợp là nhucầu chính đáng và thuộc thẩmquyền. Tuy nhiên, cơ chế nhưthế nào cần phải quy địnhtrong Luật để tránh quá nhiềuchỉ đạo ngoài kế hoạch kiểmtoán; đồng thời đảm bảo thốngnhất, tránh mâu thuẫn với Nghịquyết của Quốc hội “KTNNtrước hết phải bám sát Nghịquyết của Quốc hội để thựchiện nhiệm vụ hằng năm” -Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.

Cần kiểm toán đối tượng có liên quan đến quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công

Một nội dung khác đượcnhiều thành viên UBTVQHcho ý kiến tại Phiên họp là quyđịnh về cơ quan, tổ chức, cánhân có liên quan đến hoạtđộng kiểm toán.

Trước một số ý kiến chorằng không nên mở rộng đốitượng kiểm toán, phát biểu tạiPhiên họp, Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc nêu rõ:Nguyên tắc là ở đâu có tài chínhcông, tài sản công thì ở đó phảiđược kiểm toán. Vì vậy, trườnghợp quy định rõ đối tượng liênquan không phải là mở rộng đốitượng kiểm toán và KTNN cũngkhông đặt vấn đề mở rộng đốitượng. Còn tổ chức có liên quanđến hoạt động kiểm toán thìphải đảm bảo điều kiện, đó làđơn vị, cá nhân có sử dụng tàichính, tài sản công và KTNNchỉ kiểm tra, đối chiếu với tổchức có liên quan đó khi kiểmtoán cơ quan nhà nước mà cóliên quan đến hoạt động của họ.“KTNN mong muốn quy địnhrõ tổ chức có liên quan trongLuật để KTNN làm theo Luật.Còn quy định chung chung nhưhiện nay thì rất khó cho KTNN”- Tổng Kiểm toán Nhà nước nói.

Tán thành quan điểm củaTổng Kiểm toán Nhà nước, tạiPhiên họp, Phó Chủ tịch Quốchội Uông Chu Lưu khẳng định,nếu cơ quan, tổ chức khôngphải là cơ quan nhà nước nhưngcó sử dụng tài chính công, tàisản công thì KTNN có thể vàokiểm toán là đúng quy định củaHiến pháp và đúng trách nhiệmcủa KTNN.

Nhấn mạnh việc sửa LuậtKTNN cần bám sát quy địnhtrong Hiến pháp, Chủ tịch Quốchội Nguyễn Thị Kim Ngân đềnghị, đối tượng kiểm toán củaKTNN là việc quản lý, sử dụngtài chính, tài sản công thì bất cứai có sử dụng tài chính, tài sảncông là phải kiểm toán. Tuynhiên, cần quy định rõ phạm vi,đối tượng liên quan để tránh lạmdụng việc kiểm toán quá nhiềuđối tượng.

Chủ nhiệm Ủy ban Tư phápLê Thị Nga cũng thống nhấtquan điểm cần quy định rõ về cơquan, tổ chức, cá nhân có liênquan đến hoạt động kiểm toánnhằm tháo gỡ khó khăn, vướngmắc cho hoạt động kiểm toán.Tuy nhiên, bà Nga đề nghị cânnhắc quy định về quyền vànghĩa vụ của đối tượng có liênquan, không thể ngang bằng vớiđối tượng kiểm toán chính.

Cũng tại Phiên họp, qua thảoluận về việc bổ sung các nộidung liên quan đến Luật Banhành văn bản quy phạm phápluật, Luật Xử lý vi phạm hànhchính, Luật Giám định tư pháptrong Dự thảo Luật, đa số ý kiếntrong UBTVQH thống nhất bổsung thẩm quyền ban hành vănbản quy phạm pháp luật, quyềnxử phạt vi phạm hành chính củaKTNN. Tuy nhiên, để đảm bảotính thống nhất, đồng bộ của hệthống pháp luật, Dự án LuậtKTNN chỉ quy định về thẩmquyền mang tính nguyên tắc,còn các nội dung chi tiết thì doLuật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật và Luật Xử lý viphạm hành chính quy định.Riêng giám định tư pháp thì dophạm vi rộng, khối lượng lớn,cần lực lượng đông vì vậy thựchiện theo Luật Giám định tưpháp nên chưa đưa vào Luật sửađổi, bổ sung đợt này.

Ý kiến của UBTVQH tạiPhiên họp là căn cứ, địnhhướng quan trọng để cơ quanthẩm tra và cơ quan chủ trì soạnthảo tiếp tục nghiên cứu, tiếpthu, giải trình và hoàn thiện Dựán Luật trước khi trình Quốchội xem xét, thông qua tại Kỳhọp thứ 8.n

Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc làm rõ một số vấn đề liên quan đến Dự án Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật KTNN Ảnh: TTXVN

Sáng ngày 12/8, ngay sau khai mạc Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đãcho ý kiến về những vấn đề còn có ý kiến khác nhau của Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật KTNN. Với tinh thần bám sát quy định của Hiến pháp, đồng thời tháo gỡ những vướngmắc trong thực tiễn hoạt động của KTNN, tại Phiên họp, các thành viên UBTVQH đã thảo luận, làmrõ và thống nhất nhiều nội dung còn những ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật.

Tiếp thu, hoàn thiện Dự án Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Kiểm toán nhà nướcr N. HỒNG

Page 4: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-20194Phụ thuộc vào NSNN, hiệu quả hoạt động chưa cao

Báo cáo kết quả giám sát,Chủ nhiệm Ủy Ban Tài chính -Ngân sách của Quốc hộiNguyễn Đức Hải - Trưởng Đoàngiám sát - cho biết, hiện cả nướccó 48 quỹ tài chính nhà nướcngoài ngân sách (QTCNNS).Trong giai đoạn vừa qua, việcthành lập và hoạt động của cácquỹ cơ bản đáp ứng các yêu cầuđề ra, góp phần thúc đẩy xã hộihóa, huy động thêm nguồn lựctài chính trong xã hội thực hiệncác mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, giảm bớt gánh nặngcho NSNN.

Tuy nhiên, Báo cáo giám sátcũng nêu ra nhiều hạn chế trongviệc thực hiện chính sách, phápluật về quản lý, sử dụng cácQTCNNS. Cụ thể là, chưa có cáccơ quan ở T.Ư và địa phươngđược giao nhiệm vụ thống nhấtquản lý các QTCNNS; nguồn tàichính hình thành các quỹ này cònnhiều bất cập, chưa đảm bảo hoạtđộng độc lập với ngân sách.Nguồn thu của một số QTCNNScòn phụ thuộc vào NSNN trongkhi các nguồn thu khác khôngđáng kể. Bên cạnh đó, quy địnhvề tỷ lệ thu ở một số quỹ chưahợp lý; việc thực hiện chức năng,nhiệm vụ của các quỹ này còntrùng lặp, hiệu quả hoạt độngchưa cao.

Đặc biệt, dư nguồn tại nhiềuquỹ ở T.Ư và địa phương còn lớn

do hoạt động chưa hiệu quả hoặcchưa đúng với chức năng nhiệmvụ, gây lãng phí nguồn lực tàichính rất lớn. Trong khi đó, chiphí quản lý chưa hợp lý so vớihoạt động của quỹ. Đồng thời,việc thành lập quá nhiều quỹtheo quy định của các luật

chuyên ngành, các nghị định củaChính phủ và của địa phươnglàm phân tán nguồn lực, tăng chiphí quản lý và phát sinh thêm tổchức, bộ máy, biên chế.

Đồng tình với những đánhgiá của Đoàn giám sát, Chủnhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng

Thanh cho rằng, mục đích thànhlập các QTCNNS này là dùngvốn ngân sách làm “vốn mồi”, từđó huy động các nguồn lực xãhội. Tuy nhiên, theo báo cáo củaĐoàn giám sát, việc huy động,thu hút các nguồn lực này rất hạnchế. Trong khi đó, công tác chicòn nhiều bất cập. Một số quỹ cócác nội dung chi thực hiện nhiệmvụ không hợp lý, quá chú trọngvào các mục chi cho hoạt độngtruyền thông, quảng cáo, tổ chứcbộ máy... Có quỹ chi không hếtcòn gửi các ngân hàng thươngmại. Vì vậy, cần chấn chỉnh tìnhtrạng này.

Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoạiNguyễn Văn Giàu dẫn chứng:Theo Báo cáo giám sát, tổng kếttrong 5 năm, KTNN đã kiểm toán13 cuộc về các QTCNNS tại Bộ,ngành T.Ư và 3 cuộc ở địaphương. Với 16 cuộc kiểm toánmà phát hiện sai phạm lên tới hơn1.700 tỷ đồng là một tỷ lệ rất lớn.

Hệ thống pháp luật phức tạp,thiếu thống nhất

Theo đánh giá của Đoàngiám sát cũng như ý kiến củanhiều thành viên UBTVQH, hệthống pháp luật về quản lý, sửdụng QTCNNS là một trongnhững nguyên nhân dẫn đếnnhững bất cập trên.

Qua giám sát cho thấy, hệthống pháp luật về quản lý, sửdụng các QTCNNS khá phứctạp, chưa rõ ràng, chưa có mộtvăn bản pháp luật để thống nhấtquản lý các quỹ. Nhiều văn bảnquy phạm pháp luật về quản lýquỹ chậm được ban hành hoặcchậm được sửa đổi, không phùhợp với thực tiễn gây khó khăntrong việc quản lý, sử dụng ởmột số quỹ. Hiện nay, chưa cómột văn bản quy phạm pháp luậtcụ thể hóa các quy định tại LuậtNSNN năm 2015 nhằm điềuchỉnh các nguyên tắc chung vềQTCNNS. Quy định về khungpháp lý của một số quỹ chưa đầyđủ, thiếu tính đồng bộ hoặckhông còn phù hợp với các quyđịnh hiện hành. Các quy định

Cần hoàn thiện pháp luật quản lý các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sáchr Đ. KHOA

Với nhiều hạn chế được chỉ ra qua giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quảnlý, sử dụng các Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2018”, tại Phiêngiám sát chiều 13/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất với kiến nghị của Đoàn giámsát về việc cần nghiên cứu, ban hành một văn bản pháp luật để thống nhất quản lý các quỹ này.

Blockchain là công nghệ lưu trữ, truyềntải thông tin bằng các khối liên kết vớinhau và mở rộng theo thời gian. Mỗikhối chứa đựng các thông tin về thờigian khởi tạo và được liên kết với cáckhối trước đó. Công nghệ này đangđược đánh giá là một trong những phátkiến mang tính đột phá, có tác độngmạnh mẽ nhất trong thời gian gần đây.Giữa bối cảnh cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0 bùng nổ, Blockchain ngàycàng được xem là công nghệ có tiềmnăng ứng dụng lớn trên thế giới cũngnhư tại Việt Nam.

Công nghệ Blockchain ứng dụng đa lĩnh vực

Theo các chuyên gia, Blockchain đượcthiết kế để chống lại sự thay đổi dữ liệu.Thông tin trong Blockchain không thể bịthay đổi và chỉ được bổ sung thêm khi cósự đồng thuận của tất cả các nút trong hệthống. Ngay cả khi một phần của hệ thốngBlockchain đổ, những máy tính và nútkhác sẽ tiếp tục hoạt động để bảo vệ thôngtin. Đặc biệt, Blockchain có khả năngtruyền tải dữ liệu mà không đòi hỏi trunggian để xác nhận thông tin. Hệ thốngBlockchain bao gồm nhiều nút độc lập cókhả năng xác thực thông tin.

Phát biểu tại Hội thảo “Blockchain:Tương lai khả thi cho quản lý tài chính”,TS. Chris Berg - Đại học RMIT Australia- cho biết, với đặc tính bảo mật không thểtẩy xóa, Blockchain sẽ được ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực như: công nghệ tàichính, ngân hàng, công nghiệp sản xuất,dịch vụ, chuỗi cung ứng, giáo dục và đặcbiệt là còn được ứng dụng trong các cơ

quan chính phủ để quản lý dữ liệu về dâncư, phương tiện giao thông…

Đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng,Blockchain cho phép quản lý dữ liệu,bảo vệ, quản lý tiền tệ, tài sản và đảmbảo an toàn trong giao dịch. Các lợi íchthuật toán phức tạp, bảo mật cao, chophép vô hiệu hóa việc can thiệp sửa đổidữ liệu, giúp làm giảm phần lớn khảnăng xảy ra sai sót khi đối chiếu cácthông tin phức tạp từ nhiều nguồn khácnhau. Công nghệ này đang được đẩymạnh ứng dụng trong giao dịch liênngân hàng, giúp đảm bảo an toàn ở mứccao hơn so với phương thức giao dịchtruyền thống.

Đối với lĩnh vực vận chuyển hàng hóa,bằng công nghệ này, một người nhập cóthể chia sẻ thông tin cho nhiều đơn vị trongcùng một mạng lưới được xây dựng.Chẳng hạn, khi hàng hóa được chuyển từhải quan Mỹ đến hải quan Việt Nam, hànghóa chuyển đến đâu thì tất cả những thànhviên tham gia mạng Blockchain đều có thểtheo dõi tình trạng hàng hóa và biết cụ thểthời gian đến. Còn trong lĩnh vực bán lẻhay nông nghiệp, Blockchain sẽ phục vụhiệu quả cho việc truy xuất nguồn gốc đểbiết rõ các sản phẩm, hàng hóa được nhậpkhẩu, sản xuất từ đâu…

Bản chất của Blockchain là công nghệsổ cái phân tán, khắc phục cơ chế tổ chức

thông tin dựa trên một cơ quan quản lý tậptrung bằng cơ chế chia sẻ dọc theo một hệthống. Vì vậy, công nghệ này có thể giúpcác quốc gia, chính phủ thực hiện hoạtđộng điều phối kinh tế một cách trơn tru;chia sẻ thông tin nhanh chóng, thuận tiện;loại bỏ yêu cầu sử dụng của một tổ chứctrung gian - bên thứ 3; góp phần đẩy nhanhtốc độ thanh toán; giảm chi phí giao dịch,trong đó có chi phí niềm tin được định giálà sẽ giúp cho thế giới giảm 20.000 tỷ USDhằng năm nếu áp dụng Blokchain.

Hạ tầng cơ sở kinh tế mới này có khảnăng bao quát toàn bộ giao dịch của toànhệ thống kinh tế như: tiền điện tử, tiền, cácquy định, hợp đồng, trao đổi, dịch vụ, quảntrị, tổ chức, bảo mật, hợp đồng thôngminh, trong đó các mã được lưu trữ tronghệ thống Blockchain tự động điều hành tạithời gian nhất định khi phát sinh các điềukhoản và điều kiện mới…

“Blockchain là một trong những độnglực của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0hiện nay. Trong cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0, Blockchain cũng là nền tảngđể ứng dụng trí tuệ nhân tạo, các côngnghệ tự động hóa, dữ liệu lớn” - đại diệnĐại học RMIT đánh giá.

Doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu quan tâm đến Blockchain

Theo TS. Chris Berg, thực tế công nghệBlockchain vẫn có một số điểm yếu như:quá trình xác thực chậm, chi phí giao dịchđắt đỏ, cần nhiều thời gian để tạo nên quymô, trải nghiệm tiêu dùng chưa tích cực.Đó là chưa kể đến việc hiện nay cũng córất nhiều hệ thống cơ sở dữ liệu tốt và đơngiản, niềm tin đối với các bên thứ ba cũng

Blockchain - tương lai khả thicho quản lý tài chính r THÙY LÊ

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Nguyễn Đức Hải Ảnh: chinhphu.vn

Ảnh minh họa

Page 5: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-2019 5của pháp luật về nguồn tài chính hình thành các quỹ cũngrất phức tạp, thiếu thống nhất…

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, LuậtNSNN năm 2015 có định nghĩa về QTCNNS là do cơ quancó thẩm quyền thành lập, độc lập với NSNN, nguồn thu vànhiệm vụ chi thực hiện theo quy định của pháp luật. “Quyđịnh này chỉ rõ ở một điểm là “độc lập với NSNN” cònnhững vấn đề điều chỉnh quỹ vẫn rất chung chung, khôngrõ thẩm quyền. Vẫn còn thiếu hành lang pháp lý về QTC-NNS” - bà Nga phân tích.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng, cơsở pháp lý thành lập các quỹ rất khác nhau. Có quỹ đượcthành lập theo Luật, có quỹ hình thành do Nghị định củaChính phủ hoặc Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,thậm chí có quỹ được thành lập do Thông tư của Bộ hoặcquy chế của một hiệp hội, liên hiệp hội… Báo cáo giám sátđã thống kê có tới hơn 100 văn bản cho phép thành lập vàquy định chức năng, nhiệm vụ của các quỹ này. “Điều đócho thấy hệ thống pháp luật về hình thành, quản lý, sử dụngcác QTCNNS phức tạp, chưa thống nhất, thiếu minh bạch,không phù hợp với yêu cầu quản lý thực tiễn” - Chủ tịchQuốc hội nhấn mạnh đồng thời đề nghị phải chấn chỉnhtình trạng này, phải có một cơ sở pháp lý thống nhất, rõràng về thẩm quyền thành lập quỹ.

Tán thành với nhiều kiến nghị của Đoàn giám sát, quacác ý kiến thảo luận tại Phiên giám sát, UBTVQH thốngnhất ban hành Nghị quyết để tăng cường quản lý các quỹcũng như đề xuất hướng hoàn thiện hệ thống pháp luậtquản lý các quỹ. Nội dung Nghị quyết giao Chính phủ trêncơ sở Báo cáo kết quả giám sát, ý kiến của UBTVQH ràsoát, đánh giá tác động, hiệu quả của từng quỹ và trìnhQuốc hội rà soát sắp xếp, tổ chức lại các quỹ thuộc thẩmquyền của Quốc hội; kiên quyết loại bỏ quỹ không hoạtđộng hoặc hoạt động kém hiệu quả, không cần thiết; khôngthành lập mới các quỹ. Đồng thời, UBTVQH giao Chínhphủ nghiên cứu xây dựng luật (nếu cần thiết) để thống nhấtquản lý các quỹ; tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sátcác quỹ, xử lý nghiêm các sai phạm; xây dựng cơ chế bảođảm quản lý quỹ hiệu quả, chặt chẽ và tiến tới giảm dần sựhỗ trợ của NSNN.n

không quá thấp. Tuy nhiên, những hạn chế nêu trên chỉ làmột vài lỗi nhỏ sớm được giải quyết trong tương lai gần,bởi Blockchain chỉ mới có 10 năm tuổi.

Bockchain là một cơ hội lớn để Việt Nam có thể thửnghiệm các mô hình phát triển, tạo bước đại nhảy vọt vàhọc hỏi từ các quốc gia khác đã áp dụng. Tất nhiên, để thựchiện được việc này, Việt Nam cần đưa ra cơ chế thôngthoáng cho DN khai thác và áp dụng công nghệ thử nghiệm.Đồng thời, Chính phủ cũng cần sẵn sàng tiếp nhận côngnghệ với phương thức quản lý tập trung mới. Việt Namkhông cần thiết đầu tư vào việc phát triển Blockchain màcó thể áp dụng ngay công nghệ này vào quá trình quản lýtài chính, làm thay đổi hoàn toàn hệ thống thanh toán củaViệt Nam - TS. Chris Berg nhận định.

Thực tế cho thấy, các DN tại Việt Nam đang dành mốiquan tâm khá lớn đến công nghệ Blockchain ở cấp độ tối ưuhóa chuỗi cung ứng, như: ứng dụng để theo dõi luồng hàngxuất - nhập, giao dịch thương mại quốc tế… Cụ thể như gầnđây nhất, Việt Nam đã có giao dịch tín dụng thư (L/C) đầutiên trên nền tảng Blockchain, đó là giao dịch giữa Công tyCổ phần Sản xuất Nhựa Duy Tân của Việt Nam và Công tyINEOS Styrolution Korea của Hàn Quốc. Từ đầu đến cuối,giao dịch được tiến hành trên một ứng dụng chia sẻ duy nhấtthay vì trên nhiều hệ thống khác nhau với thời gian giao dịchchỉ mất 24 giờ, hiệu quả vận hành tăng cao và mức độ minhbạch cũng như độ an toàn lớn hơn.Đồng thời, nhu cầu đốichiếu giấy tờ không còn nữa vì tất cả các bên được kết nốitrên cùng một nền tảng duy nhất, với thông tin luôn đượccập nhật tức thời.Ví dụ trên chỉ là một trong hàng loạt nhữngbước tiến chứng minh tính tối ưu và lợi ích to lớn mà DNnhận được thông qua công nghệ Blockchain.

Các chuyên gia cho biết, Blockchain được thiết kế chonhiều mục đích sử dụng khác nhau, theo từng ngành, lĩnhvực. Bên cạnh đó, công nghệ này còn sở hữu tính năng ngănngừa an ninh mạng, bảo đảm khâu quản lý cốt lõi, phòngtránh hoạt động của hacker. Nếu không kịp thời áp dụngcông nghệ Blockchain, DN Việt Nam sẽ gặp khó khăn khimuốn tiến xa hơn trên con đường hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới.n

Từ khảo sát trên 2.000 DN toàncầu, Công ty Tư vấn McKin-

sey đưa ra ước tính, với nỗ lựcchuyển đổi toàn diện, một DN điểnhình có thể tăng doanh số thêm11,2%; lợi nhuận trước thuế và lãilên 7,3%.

Dựa trên ước tính của McKin-sey về tác động của chuyển đổi sốtới kết quả kinh doanh, ta có thểxây dựng 3 kịch bản về tác độngcủa chuyển đổi số tới hiệu quảkinh doanh của 500 DN lớn nhấtViệt Nam (VNR500). Kịch bản 1là nỗ lực chuyển đổi số củaVNR500 ở mức như hiện nay, đạtkhoảng 10% yêu cầu so với mứcđáp ứng toàn diện. Kịch bản 2 lànỗ lực chuyển đổi số của VNR500ở mức cao hơn hẳn hiện nay, đạtkhoảng 20% yêu cầu so với mứcđáp ứng toàn diện. Kịch bản 3 lànỗ lực chuyển đổi số của VNR500chuyển biến vượt bậc, đạt khoảng50% yêu cầu so với mức đáp ứngtoàn diện.

Theo đó, ước tính được đưa ralà với nỗ lực vượt bậc (Kịch bản3), VNR500 sẽ tăng doanh thuthêm 5,6% và lợi nhuận 3,65%,nhờ đó đóng góp vào tăng trưởngGDP 1,3 điểm phần trăm với giá trịlà 3,16 tỷ USD. Điều cần nhấnmạnh là ước tính này giả định cácDN chưa đầu tư gì thêm, do vậy,nếu chuyển đổi số đi cùng các nỗlực đầu tư phát triển khác sẽ còntạo ra hiệu quả lớn hơn nhiều.

Có thể nói, nâng tầm tư duychiến lược có vai trò rất lớn và ýnghĩa quyết định đến giá trị manglại của công cuộc chuyển đổi số.Do đó, lãnh đạo mỗi DN cần nhậnthức thấu đáo về xu thế phát triểnvà nâng cấp toàn diện tư duy chiếnlược trong 7 nội dung.

Thứ nhất, xác định rõ tầm nhìnvà định vị chiến lược cho DNtrong hành trình phát triển phíatrước. Sức cạnh tranh và phát triểncủa một DN phụ thuộc không chỉvào nguồn lực hiện có mà quantrọng hơn, đó là tầm nhìn và địnhvị chiến lược của công ty. Sứcmạnh này có thể tăng lên gấp bộivà bền vững hơn nhiều nếu tầmnhìn có sức thôi thúc cao và địnhvị chiến lược thể hiện sự kết hợpthông tuệ giữa năng lực cốt lõi vớixu thế thời đại.

Thứ hai, kiến tạo giá trị cần làmục tiêu cốt lõi và tiêu chí chủđạo. Giá trị mà DN đem lại từ mỗinỗ lực phát triển của mình đượckiến tạo từ việc nâng cao hiệu quảvận hành, nâng cấp hiệu lực chiếnlược và thúc đẩy hiệu ứng cộng

hưởng. Nâng cao hiệu quả vậnhành tăng lợi nhuận và giảm giáthành. Nâng cấp hiệu lực chiếnlược gia cường sức cạnh tranh hiệntại và tương lai, đặc biệt trong đầutư vào nền tảng phát triển lâu dài.Thúc đẩy hiệu ứng cộng hưởnglàm sâu sắc mức độ gắn kết vớikhách hàng đối tác và cộng đồngxã hội. Nỗ lực này không chỉ tạora giá trị hữu hình mà cả giá trị vôhình, giúp DN có một vị thế xã hộiđược trân trọng và kỳ vọng hơn.

Thứ ba, hiểu rõ trở ngại chínhyếu trong nỗ lực đi tới tầm nhìnchiến lược và phương cách vượtqua. Một DN dù đã thành công đếnđâu cũng khó tiếp tục phát triểnmạnh mẽ trong lâu dài nếu khôngthấu hiểu thách thức chính yếu màDN phải vượt qua trên hành trìnhphía trước. Hạn chế của nhiều DNcó khát vọng lớn là ỷ vào nguồnlực và kinh nghiệm làm nên thànhcông trong quá khứ để nắm bắt cơhội mới, trong khi xem nhẹ nhữngthách thức họ sẽ phải đương đầuvà vượt qua. Nâng tầm chiến lượcđòi hỏi lãnh đạo DN cần coi tháchthức là trung tâm để huy động sứcmạnh tổng hợp từ nguồn lực hiệncó và thời cơ mới xuất hiện nhằmvượt qua thách thức. Cách tiếp cậnnày giúp DN đi đến tương lai mộtcách vững chắc và mạnh mẽ hơn.

Thứ tư, coi trọng học hỏi,tương tác và phát triển hệ sinh thái.Thành công lâu dài của một DNtùy thuộc rất nhiều vào năng lực vànỗ lực học hỏi của cả tổ chức. Hơnthế nữa, tăng mức độ tương tác vàphát triển hệ sinh thái giúp DNthuận lợi hơn để vượt qua tháchthức và nắm bắt cơ hội. Có 3 câuhỏi được đặt ra khi DN đứng trướcmột khó khăn nan giải là: Liệu cóthể giải bài toán này bằng nỗ lựcchuyển đổi số? Thế giới có bài họchay kinh nghiệm gì trong giải

quyết bài toán này? Đâu là lời giảihay và vững bền nhất nếu cộngđồng DN cùng chính quyền địaphương và Chính phủ đồng lòngchung sức tìm phương kế?

Thứ năm, coi trọng tính minhbạch, sự trung thực và lòng tin củaxã hội. Mỗi DN cần gìn giữ vànâng cao tính minh bạch, sự trungthực và lòng tin của xã hội với DNcủa mình. Những tài sản vô hìnhnày về lâu dài có giá trị hơn mọiloại tài sản khác vì nếu để mất, DNsớm muộn cũng sa sút dù có nguồnlực và tài năng dồi dào đến đâu.Các DN Việt Nam cần coi đây làmột lợi thế cạnh tranh đặc trưngcần được hết sức chăm lo, pháttriển trong nỗ lực làm chủ thịtrường nội địa cũng như thâm nhậpthị trường khu vực và thế giới.

Thứ sáu, tránh các cạm bẫychiến lược. Trong hơn 3 thập kỷ cảicách vừa qua, nhiều DN Việt Namđã làm nên những kỳ tích phát triểnđáng khâm phục. Những thành quảnày sẽ trở thành nền tảng và độnglực để các DN tiếp tục làm nênnhững kỳ tích mới, lớn lao hơn nếuvượt qua được 3 loại cạm bẫy chiếnlược: cạm bẫy nguồn lực, cạm bẫynăng lực và cạm bẫy thế lực.Những cạm bẫy này được gọi làcạm bẫy chiến lược vì nếu mắcphải, DN sẽ kẹt vào các điểm “mù”chiến lược và trở nên thiếu sángsuốt, thậm chí mù quáng, trong cácquyết định chiến lược.

Thứ bảy, cần có cách tiếp cậntổng hợp và toàn diện trong triểnkhai thực hiện. Để công cuộcchuyển đổi số thành công, DN cầnnỗ lực tăng hệ số hiệu lực chuyểnđổi số thông qua 2 phương thứcchủ yếu là tăng mỗi thành tố trong4 thành tố: áp lực, tầm nhìn, nănglực và điều kiện khuyến tạo; vàgiảm mỗi thành tố trong 2 thànhtố: di sản cũ và tham nhũng.n

Nâng tầm tư duy chiến lược có vai trò rất lớn đối với công cuộc chuyểnđổi số của các DN Ảnh: TTXVN

Chuyển đổi số là một công cuộc nâng cấp toàn diện không chỉ năng lực sản xuất kinh doanh mà cả chiếnlược thích ứng với đổi thay của thời đại để tăng sức cạnh tranh và phát triển của DN cả trong trước mắt vàlâu dài. Các DN thường bắt tay vào công cuộc chuyển đổi số theo 5 hướng chủ đạo: số hóa sản phẩm vàdịch vụ; số hóa tiếp thị và kênh phân phối; số hóa hệ sinh thái; số hóa quy trình sản xuất và số hóa chuỗicung ứng.

Chuyển đổi số tác động quan trọng tớihiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpr PGS,TS. VŨ MINH KHƯƠNG - Đại học Quốc gia Singapore

Page 6: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-20196Tối ưu hóa quản lý văn bản và điều hành

Ông Vũ Dương Phúc - Trưởngphòng Phát triển ứng dụng (Trungtâm Tin học, KTNN) - cho biết,Phần mềm Quản lý văn bản và hồsơ công việc phiên bản nâng cấpđược kế thừa và phát triển trên hệthống quản lý văn bản cũ. Ưu điểmcủa phần mềm nâng cấp là nhằmnâng cao hiệu quả của các ứngdụng, tạo tác phong làm việcchuyên nghiệp, hiện đại cho cáccán bộ, công chức, viên chức,người lao động trong môi trườngmạng, tiến tới một “văn phòngkhông giấy tờ” của KTNN.

Từ năm 2016, Phần mềm Quảnlý văn bản và hồ sơ công việc đãđược KTNN xây dựng nhằm trợgiúp công tác quản lý và luânchuyển văn bản, hồ sơ, tài liệutrong nội bộ các đơn vị, giữa cácđơn vị với nhau và văn bản hồ sơtài liệu trình lãnh đạo KTNN củacác đơn vị, giúp giảm tải văn bảngiấy và cải cách thủ tục hành chính.Tuy nhiên, trước yêu cầu nâng caohiệu quả công việc thông qua môitrường mạng, hỗ trợ công tác quảnlý văn bản, hồ sơ tài liệu, luânchuyển văn bản thuận tiện, nhanhchóng, giúp tiết kiệm thời gian, chiphí, tạo sự thay đổi tích cực trongcác quy trình xử lý tiến tới vănphòng điện tử không giấy tờ trongcơ quan KTNN, Phần mềm trên đãđược nâng cấp trên cơ sở kế thừahệ thống hiện có.

Theo bà Phạm Thị Thu Hà -Giám đốc Trung tâm Tin học, trongquá trình xây dựng Phần mềm,Trung tâm Tin học đã phối hợp chặtchẽ với Văn phòng KTNN để xácđịnh yêu cầu nghiệp vụ, đồng thờixin ý kiến của các đơn vị trong quátrình đào tạo. Kết quả đạt được làPhần mềm đã cơ bản đáp ứng yêu

cầu quản lý và luân chuyển vănbản, quản lý công việc trong nội bộKTNN và đã sẵn sàng đưa vào sửdụng chính thức trong toàn Ngành.

Cụ thể, việc nâng cấp Phầnmềm đã đáp ứng yêu cầu theo quyđịnh tại Chỉ thị số 15/CT-TTg củaThủ tướng Chính phủ về việc tăngcường sử dụng văn bản điện tửtrong hoạt động của cơ quan nhànước; Thông tư số 41/2017/TT-BTTTT của Bộ Thông tin vàTruyền thông quy định sử dụng chữký số cho văn bản điện tử trong cơquan nhà nước; Quyết định số28/2018/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ về việc gửi, nhận vănbản điện tử giữa các cơ quan tronghệ thống hành chính nhà nước;Thông tư số 01/2019/TT-BNV quyđịnh quy trình trao đổi, lưu trữ, xửlý tài liệu điện tử trong công tác văn

thư, các chức năng cơ bản của Hệthống quản lý tài liệu điện tử trongquá trình xử lý công việc của cơquan, tổ chức.

Phát huy hiệu quả của nhữngứng dụng tiện ích

Đáng chú ý, với việc nâng cấpPhần mềm Quản lý văn bản và hồsơ công việc, một số chức năngmới đã được bổ sung, cải tiến như:tích hợp chữ ký số; tích hợp liênthông với trục liên thông văn bảnquốc gia; lịch công tác của lãnh đạoKTNN; lịch công tác nội bộ đơn vị;quản lý hồ sơ công việc; quản lýbiểu mẫu văn bản; dự thảo văn bản- tờ trình; giao việc; báo cáo thốngkê văn bản đi - văn bản đến và báocáo tình hình xử lý, luân chuyểnvăn bản trong toàn Ngành, trongđơn vị... Phần mềm còn được thiết

kế để kết nối với trục liên thông vănbản quốc gia, từ đó, các đơn vị củaKTNN có thể gửi văn bản liênthông tới các cơ quan thuộc hệthống hành chính của Nhà nước.Ngoài ra, Phần mềm còn được thiếtkế để gia tăng khả năng ứng dụngtrên các thiết bị di động cầm taynhư smartphone... - ông Vũ DươngPhúc chia sẻ.

Nhấn mạnh ưu điểm Phần mềmQuản lý văn bản nâng cấp sẽ đápứng được việc sử dụng chữ ký sốvà để tiến tới thay thế cho chữ kýcủa lãnh đạo các đơn vị, bà PhạmThị Thu Hà cho biết, đến nay,Trung tâm Tin học đã đăng ký 59chữ ký số của các tổ chức (có condấu) trực thuộc KTNN và 1.772chữ ký số cá nhân; cung cấp chomỗi cá nhân một thiết bị ký số ứngvới thông tin cá nhân để sẵn sàngđưa vào áp dụng trên Phần mềmQuản lý văn bản và hồ sơ côngviệc, cũng như các phần mềm kháccó yêu cầu sử dụng chữ ký số trongtương lai. Cùng với đó, Trung tâmcũng đã xây dựng hướng dẫn sửdụng chữ ký số để sẵn sàng tíchhợp vào Phần mềm và Dự thảoQuy chế cung cấp, quản lý, sử dụngchứng thư số KTNN.

Đề cập đến kế hoạch triển khaisử dụng Phần mềm Quản lý văn

bản và hồ sơ công việc, ông VũDương Phúc cho biết, dự kiến từngày 19/8 tới, Phần mềm sẽ đượcchính thức đưa vào sử dụng. Dođó, các học viên cần nắm vữngkiến thức được đào tạo, quy trìnhthao tác, xử lý để có thể bắt tay vàoứng dụng ngay một cách hiệu quả.Đồng thời, theo kế hoạch triểnkhai, việc áp dụng chữ ký số đốivới Phần mềm Quản lý văn bản vàhồ sơ công việc cũng sẽ được thửnghiệm đến tháng 10/2019.

Được biết, trong tháng 7 vừaqua, Trung tâm Tin học đã trìnhlãnh đạo KTNN ban hành Bộ cấutrúc mã định danh và định dạng dữliệu gói tin phục vụ kết nối các hệthống quản lý văn bản và điềuhành của KTNN và Tiêu chuẩnđịnh dạng dữ liệu kết nối củaKTNN. Để đáp ứng yêu cầu vềviệc gửi, nhận văn bản điện tửgiữa các cơ quan trong hệ thốnghành chính nhà nước, Trung tâmđã phối hợp với Văn phòng Chínhphủ triển khai các công việc cầnthiết để kết nối với trục liên thôngvăn bản quốc gia. Theo kinhnghiệm triển khai của một số Bộ,ngành, để kết nối với trục liênthông văn bản quốc gia cần thờigian khoảng 3 - 4 tháng chuẩn bịkỹ thuật, đấu nối. Như vậy, dựkiến KTNN sẽ hoàn thành liênthông văn bản với Văn phòngChính phủ và các cơ quan hànhchính khác trong hệ thống chính trịtừ tháng 11/2019.n

Quang cảnh lớp tập huấn ngày 13/8 Ảnh: THANH XUYÊN

Thực hiện Quyết định số 1430/QĐ-KTNN ngày 09/8/2019 của Tổng Kiểm toán Nhà nước, từ ngày 12 -16/8, tại Hà Nội, KTNN liên tục tổ chức các lớp hướng dẫn trực tuyến sử dụng Phần mềm Quản lý vănbản và hồ sơ công việc (phiên bản nâng cấp) và chữ ký số dành cho tất cả các đơn vị trực thuộc. Trungtâm Tin học của KTNN được giao làm đầu mối tổ chức, thực hiện các lớp tập huấn này.

Kiểm toán Nhà nước hiện đại hóa công tácquản lý văn bản, hồ sơ công việcr NHÓM PHÓNG VIÊN

các TCTD đã xử lý được trên 263.510 tỷđồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42.Trong đó, 6 tháng đầu năm 2019 đã xử lýđược 64.970 tỷ đồng. Xử lý nợ xấu nội bảngxác định theo Nghị quyết 42 chủ yếu thôngqua hình thức khách hàng trả nợ.

Kết quả đạt được nêu trên là hội tụnhững nỗ lực chủ quan từ phía NHNN và cácTCTD, cơ quan chức năng liên quan, đặcbiệt, nhờ các quy định của Nghị quyết 42 chophép: Các TCTD, chi nhánh ngân hàngnước ngoài, Công ty TNHH một thành viênQuản lý tài sản của các TCTD Việt Nam(VAMC) được bán nợ xấu, tài sản bảo đảm(TSBĐ) của khoản nợ theo giá thị trường, kểcả việc bán nợ xấu với giá trị thấp hơn giátrị sổ sách của khoản nợ nhưng phải đảmbảo tuân thủ quy định pháp luật hiện hành.VAMC được mua các khoản nợ xấu sử dụngdự phòng rủi ro đang hạch toán ngoại bảngcủa TCTD và được chuyển đổi các khoản nợxấu đã mua bằng trái phiếu đặc biệt sangmua theo giá trị thị trường. TCTD, VAMCcó quyền thu giữ TSBĐ đã ảnh hưởng đến ýthức tự nguyện trả nợ của khách hàng;VAMC được bán nợ cho các tổ chức, cánhân không có chức năng kinh doanh muabán nợ. Bên mua các khoản nợ có nguồn gốctừ hoạt động cấp tín dụng của TCTD đượcnhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tàisản gắn liền với đất là TSBĐ của khoản nợđã mua. TCTD được chuyển nhượng các

TSBĐ là dự án bất động sản khi đáp ứng cácđiều kiện chuyển nhượng dự án bất động sảnphù hợp với đặc thù xử lý TSBĐ trong lĩnhvực tín dụng, ngân hàng. TSBĐ của ngườiphải thi hành án đang bảo đảm cho nghĩa vụtrả nợ tại TCTD, VAMC được bảo đảmkhông bị kê biên để thực hiện nghĩa vụ kháctheo quy định pháp luật về thi hành án dânsự trừ trường hợp có sự đồng ý bằng văn bảncủa TCTD, VAMC. Số tiền thu được từ xử lýTSBĐ được ưu tiên thanh toán cho nghĩa vụnợ được bảo đảm cho TCTD, VAMC… Cóthể nói, ý thức trả nợ của khách hàng đãđược cải thiện khi TCTD, VAMC có quyềnthu giữ TSBĐ theo Nghị quyết 42. Đây làdấu hiệu tích cực cho thấy Nghị quyết 42 đãvà đang phát huy hiệu quả, góp phần tháogỡ khó khăn, vướng mắc và đẩy mạnh côngtác xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD.

Trong 2 năm qua, toàn ngành ngân hàngđã triển khai nghiêm túc, nỗ lực đẩy mạnhxử lý nợ xấu đúng mục tiêu, định hướng côngtác xử lý nợ xấu và đạt được kết quả tích cực.Các TCTD đã nỗ lực xử lý nợ xấu, ý thức trảnợ của khách hàng được nâng lên, các hìnhthức xử lý nợ xấu được sử dụng đa dạng.Các quy định tại Nghị quyết 42 đã đượcTCTD, VAMC áp dụng có hiệu quả bước

đầu trên thực tế, đảm bảo các TCTD tiếp tụcphát huy tốt vai trò là kênh dẫn vốn chủ đạovà đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của nền kinh tế.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, còn nhiềuviệc cần làm để triển khai Nghị quyết 42 cóhiệu lực và hiệu quả hơn; theo đó:

Các Bộ, ngành, địa phương và đơn vị cóliên quan cần tiếp tục tham mưu Thủ tướngChính phủ có giải pháp tháo gỡ khó khăn,vướng mắc của các TCTD liên quan đến thứtự ưu tiên thanh toán khi xử lý TSBĐ và việcnộp thuế khi chuyển nhượng TSBĐ.

NHNN Việt Nam và các cơ quan chứcnăng liên quan cần có văn bản hướng dẫncác văn phòng đăng ký đất đai về thành phầnhồ sơ đăng ký biến động quyền sử dụng đất,quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trongtrường hợp TCTD thu giữ tài sản bảo đảmđể xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42.

Bộ Tài chính cần bổ sung thêm trườnghợp việc sang tên, đăng ký quyền sử dụng,quyền sở hữu bất động sản liên quan đếnviệc xử lý nợ xấu của TCTD vào trường hợptạm thời chưa thu thuế, từ đó góp phần thúcđẩy và giải quyết khó khăn trong việc xử lýTSBĐ của các khoản nợ xấu. Bộ Tài nguyênvà Môi trường cần sớm có văn bản hướng

dẫn cụ thể hướng dẫn các văn phòng đăngký đất đai về thành phần hồ sơ đăng ký biếnđộng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tàisản gắn liền với đất trong trường hợp TCTDthu giữ TSBĐ để xử lý nợ xấu theo Nghịquyết 42.

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Côngan, Cơ quan thi hành án cần phối hợp nghiêncứu và sớm có văn bản chỉ đạo về việc hoàntrả các TSBĐ là vật chứng của vụ án hìnhsự sau khi đã hoàn tất các thủ tục xác minhchứng cứ quy định tại Nghị quyết 42.

Bộ Tư pháp tiếp tục chỉ đạo Tổng cục Thihành án dân sự (THADS) rà soát lại nhữngvụ việc thi hành án còn tồn đọng, liên quanđến xử lý TSBĐ thu hồi nợ, ưu tiên triển khaithực hiện để đảm bảo giá trị TSBĐ thu hồilớn nhất; có văn bản chỉ đạo các cơ quanTHADS ở địa phương cần tập trung và quyếtliệt hơn nữa để giải quyết dứt điểm các vụviệc đang thi hành án.

UBND các cấp cần xem xét và có quyđịnh chế tài giải quyết các vấn đề phát sinhnhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xãhội của chính quyền cấp huyện, xã và cơquan công an nơi tiến hành thu giữ TSBĐ hỗtrợ tốt nhất trong quá trình TCTD tiến hànhthu giữ TSBĐ tại địa phương. Nâng caonhận thức và trách nhiệm của cấp ủy, chínhquyền nhất là phát huy vai trò của ngườiđứng đầu cơ quan, địa phương trong việcthực hiện Nghị quyết 42...n

Đẩy mạnh công tác... (Tiếp theo trang 1)

Page 7: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-2019 7

Những sai phạm thường gặpliên quan đến đất đai trướcvà sau cổ phần hóa

Điều 43, Luật Đất đai 2013đã quy định về việc sử dụng đấtđối với trường hợp mua, bán,chuyển nhượng phần vốn góp, cổphần trong DN; CPH DNNN.Tiếp đó, Nghị định số01/2017/NĐ-CP về sửa đổi, bổsung Điều 43 của Luật Đất đaicũng quy định rõ việc quản lý, sửdụng đất khi CPH DN.

Cùng với đó, Bộ Tài chínhcũng đã ban hành các Thông tưhướng dẫn thực hiện nhiệm vụquản lý, sử dụng đất trong vàsau CPH, cụ thể như: Thông tưsố 127/2014/TT-BTC hướng dẫnxử lý tài chính và xác định giátrị DN khi thực hiện chuyển đổiDN 100% vốn nhà nước thànhcông ty cổ phần, có hiệu lực từngày 20/10/2014 và thay thếThông tư số 202/2011/TT-BTCngày 30/12/2011 của Bộ Tàichính hướng dẫn Nghị định số59/2011/NĐ-CP về việc chuyểnDN 100% vốn nhà nước thànhcông ty cổ phần; Thông tưhướng dẫn cụ thể các quy địnhtại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, trong đó liên quan đến vấnđề quyền sử dụng đất đượchướng dẫn tại khoản 9, Điều 18của Thông tư...

Như vậy, rõ ràng chúng takhông thiếu các quy định phápluật liên quan đến CPH DNNN,đặc biệt là về đất đai, thế nhưngsai phạm vẫn hiện hữu và gâybức xúc. Cụ thể như: xác địnhgiá trị DN trước khi CPH khôngphù hợp dẫn tới tình trạng thấtthoát tài sản nhà nước; khôngtính giá trị quyền sử dụng đấtthuê trả tiền hằng năm vào giá trịDN; không tính giá trị lợi thế vịtrí địa lý của đất thuê trả tiềnhằng năm vào giá trị DN; khôngtính hoặc tính thiếu giá trị quyềnsử dụng đất khi xác định giá trịDN để CPH.

Ngoài ra, việc xác định giá trịquyền sử dụng đất khi thay đổiquy hoạch, chuyển đổi mục đíchsử dụng đất của DN sau CPH đốivới những vị trí đắc địa, có giátrị thị trường cao còn bất cập,thiếu minh bạch, tạo cơ hội chomột số tổ chức, cá nhân có liênquan trục lợi, gây thất thoát vốn,tài sản của Nhà nước.

Kiểm toán viên cần lưu ýnhững gì?

Đối với kiểm toán việc quảnlý, sử dụng đất trong và sauCPH, KTNN cần thực hiện lồngghép giữa kiểm toán tuân thủ(đánh giá tính hiệu lực và tuânthủ các quy định nhà nước trongvà sau CPH về đất đai) và kiểmtoán hoạt động (đánh giá hiệu

quả của việc quản lý, sử dụng đấttrong và sau CPH DNNN).

KTNN cần tập trung vào quátrình CPH và xác định nhữngtrọng tâm liên quan tới việc quảnlý và sử dụng đất đai:

Một là, việc xây dựng, phêduyệt phương án sử dụng đấtcủa DN CPH khi xác định giá trịDN (mục đích sử dụng đất phùhợp với sắp xếp, xử lý nhà đấtthuộc sở hữu nhà nước theo quyđịnh); Hai là, việc quản lý, sửdụng đất theo phương án đãđược phê duyệt của DN sau khiCPH (thực hiện phương án sửdụng đất, việc chuyển đổi mụcđích sử dụng đất ngoài phươngán được duyệt, thu hồi đất viphạm, đất không sử dụng...); Balà, việc xác định giá đất và thực

hiện nghĩa vụ nộp tiền sử dụngđất vào ngân sách khi chuyểnmục đích sử dụng đất.

Đối với loại hình kiểm toántuân thủ, các kiểm toán viên cầnnắm chắc các quy định và vănbản pháp lý có liên quan tới kiểmtoán đất đai trong và sau CPH;tới việc xác định giá trị DN cóliên quan đến quyền sử dụng đất;giá trị chuyển nhượng quyền sửdụng đất vào giá trị DN một cáchkhách quan, có cơ sở, không nênxét đoán theo cảm quan củaUBND các tỉnh, thành phố.

Đối với kiểm toán hoạt động,kiểm toán viên nhà nước cần xâydựng bộ tiêu chí đánh giá phùhợp để đánh giá hiệu lực và hiệuquả của quá trình quản lý đất đaitrong CPH. Bộ tiêu chí này cần

tập trung vào các nội dung sau: Thứ nhất, các DNNN có xây

dựng phương án sử dụng đất khixác định giá trị DN phục vụ choCPH hay không. Trong đó,KTNN cần xác định rõ ràng vềcác chức năng sẽ được thực hiệnbởi các DNNN khi thực hiệnCPH; các chức năng phù hợp vớinguyên tắc cơ bản trong CPH;phân tích các nguồn lực hiện cótrong giai đoạn xét duyệt phươngán CPH; đánh giá rõ ràng cácnguồn lực cần thiết để đáp ứngcác hoạt động và mục tiêu trongtương lai của DNNN sau CPH.

Thứ hai, DNNN đã thực hiệnxác định giá đất và nộp vào ngânsách với khoản chuyển đổi mụcđích sử dụng hay chưa? Với nộidung này, KTNN cần xác địnhDNNN có thực hiện nộp vàoNSNN phần giá trị tương ứng vớiphần đất chuyển đổi mục đích sửdụng khi CPH hay không;DNNN khi CPH đã giải quyết rõràng câu hỏi về các nhu cầu như:nhân sự, hướng dẫn và đào tạo,công nghệ thông tin…; DNNNgặp khó khăn gì khi giải quyếtnhu cầu và các vấn đề phát sinh?

Thứ ba, KTNN cần xác nhậnDN có thực hiện CPH sau khitrình các cấp có thẩm quyền phêduyệt và giám sát. Lúc này, Ủyban Quản lý của Nhà nước vềcác DNNN có đảm bảo rằng cácnhu cầu tiếp tục được giải quyếtsau khi phân cấp? Ủy ban Quảnlý của Nhà nước về quá trìnhCPH có đảm bảo rằng nguyêntắc cơ bản được tôn trọng trongCPH không?

Thứ tư, các DNNN đã giámsát đúng cách quá trình CPH tạicác công ty con, hoặc các côngty bên dưới của tập đoàn (hộisở)? Ủy ban Quản lý của Nhànước về quá trình CPH có đảmbảo rằng các nhu cầu của tậpđoàn tiếp tục được giải quyết tạicác công ty con/chi nhánh?

Thứ năm, KTNN cần đánhgiá việc quản lý và sử dụng đấtđai của DNNN có hiệu quả haykhông, thông qua các tiêu chínhư: các công cụ quản lý dự ánđược sử dụng để quản lý đất đaiCPH có thích hợp và hiệu quả?Các bài học rút ra từ đợt CPHthứ nhất có được áp dụng chođợt thứ hai và thứ ba? DN có ướctính rõ ràng và chính xác về chiphí CPH đất đai không?n

Qua kiểm toán, KTNN đã phát hiện nhiều sai phạm liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất trong quátrình CPH Ảnh: BÍCH NGỌC

Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất trong và sau quá trình cổ phần hoá (CPH) DNNN là vấn đềđặt ra từ nhiều năm nay. Dù hành lang pháp lý đã có quy định nhưng trong thực tế việc quản lý lĩnhvực trên vẫn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Trước tình hình đó, KTNN được Quốc hội giaonhiệm vụ kiểm toán việc sử dụng nguồn thu từ đất của các DNNN đã CPH. Bài viết xin đóng gópmột số ý kiến liên quan đến những điểm cần lưu ý khi kiểm toán những nội dung này.

Một số điều lưu ý khi kiểm toán việc quản lý,sử dụng đất trong và sau cổ phần hóar ThS. TRẦN PHƯƠNG THÙY - Học viện Ngân hàng

ngoài ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2018”. UBTVQH đánh giá, báo cáo củaĐoàn giám sát đã cho thấy một bức tranhtổng thể với những thông tin khá đầy đủ,chi tiết về các quỹ tài chính nhà nướcngoài NSNN. Đây cũng là dịp tổng kết,đánh giá lại hệ thống chính sách, phápluật hiện nay về quản lý, sử dụng các quỹtài chính nhà nước ngoài ngân sách, từ đócó giải pháp để đưa hoạt động của các quỹđi vào nền nếp.

Sáng 14/8, cho ý kiến về một số vấnđề còn ý kiến khác nhau của Dự án Bộluật Lao động (sửa đổi), trên cơ sở báocáo của cơ quan thẩm tra, các thành viên

UBTVQH đã tập trung thảo luận phântích về các nội dung liên quan đến quyđịnh về tăng tuổi nghỉ hưu; việc mở rộngkhung thời giờ làm thêm tối đa; về tiềnlương làm thêm giờ… UBTVQH yêucầu cơ quan chủ trì soạn thảo cần cânnhắc thấu đáo các quy định này; đồngthời tiếp tục lấy ý kiến rộng rãi trongnhân dân và người lao động về nhữngtác động của Dự luật.

Một nội dung đáng chú ý tại Phiên họpnày là UBTVQH sẽ dành cả ngày hôm

nay (15/8) để tiến hành chất vấn và trả lờichất vấn về việc thực hiện các nghị quyết,kết luận của UBTVQH về giám sátchuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳđến hết năm 2018. Theo chương trìnhphiên chất vấn, 15 tư lệnh ngành gồm Bộtrưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tinvà Truyền thông, Tư pháp, Công an, Xâydựng, Khoa học và Công nghệ, Lao động- Thương binh và Xã hội, Tài chính, CôngThương, Giao thông vận tải và Ủy ban

Dân tộc; Chánh án Tòa án nhân dân tốicao; Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dântối cao; Tổng Kiểm toán Nhà nước sẽđăng đàn trả lời chất vấn tại Phiên họp.Cũng tại phiên chất vấn, Phó Thủ tướngChính phủ Vương Đình Huệ sẽ làm rõthêm một số vấn đề liên quan thuộc tráchnhiệm của Chính phủ và trực tiếp trả lờichất vấn của đại biểu Quốc hội.

Ngày 16/8, trước khi bế mạc Phiênhọp, UBTVQH sẽ cho ý kiến về Báo cáokết quả giám sát chuyên đề “Việc thựchiện chính sách, pháp luật về phòng cháy,chữa cháy giai đoạn 2014-2018”.n

N. HỒNG

Tiến hành... (Tiếp theo trang 1)

Page 8: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-20198Chính sách và pháp luật chưa đồng bộ

Theo đánh giá của KTNN,công tác ban hành chính sáchhoàn thuế GTGT còn chưa đồngbộ giữa Luật Thuế GTGT, cácnghị định và thông tư hướngdẫn; một số văn bản hướng dẫnchưa rõ ràng dẫn đến cách hiểukhác nhau, thậm chí còn cóhướng dẫn chưa phù hợp quyđịnh của pháp luật; một số vănbản trả lời người nộp thuế cònchung chung, chưa rõ và chưacụ thể về những vấn đề ngườinộp thuế vướng mắc… Điềunày đã gây ảnh hưởng khôngnhỏ đến công tác hoàn thuế củacơ quan thuế và người nộp thuế,làm giảm hiệu quả của chínhsách thuế.

Nghị định số 100/2016/NĐ-CP (Nghị định số 100) khôngquy định rõ thời điểm ngườinộp thuế cung cấp giấy phépkinh doanh ngành, nghề đầu tưkinh doanh có điều kiện. Trongkhi thực tế có những DN đangđầu tư thì không được cơ quancấp giấy phép vì chưa hoànthành cơ sở vật chất, điều kiệnvề phòng cháy chữa cháy…,đến khi dự án đầu tư đã hoànthành, đủ điều kiện để được cấpgiấy phép thì dự án đã đi vàohoạt động, do vậy không đượchoàn thuế GTGT theo khoản 2,Điều 1 Nghị định số 100. Điềunày chưa phù hợp với tình hìnhthực tế.

Tại Tiết a, Điều 3 Thông tưsố 130/2016/TT-BTC (Thông tưsố 130) nêu “Cơ sở kinh doanhđang hoạt động thuộc đối tượngnộp thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ có dự án đầu tư(…trừ dự án đầu tư xây dựngnhà để bán hoặc cho thuê màkhông hình thành tài sản cốđịnh)”. Nhưng hiện nay, đối vớicác dự án BT (xây dựng -chuyển giao) không hình thànhtài sản cố định nhưng vẫn đượchoàn thuế GTGT và số đã hoànthực hiện năm 2017 phát hiệnqua kiểm toán là 306,8 tỷ đồng.

Thông tư số 130, tại điểm c.1,khoản 3, Điều 1 có quy định:“Dự án đầu tư của cơ sở kinhdoanh không góp đủ số vốn điềulệ như đã đăng ký theo quy địnhcủa pháp luật. Các hồ sơ đề nghị

hoàn thuế dự án đầu tư nộp từngày 01/7/2016 của cơ sở kinhdoanh nhưng tính đến ngày nộphồ sơ không góp đủ số vốn điềulệ như đăng ký theo quy định củapháp luật thì không được hoànthuế”. Tuy nhiên, theo phân tíchcủa KTNN, trong trường hợpkiểm tra trước, hoàn thuế sau,người nộp thuế khi nộp hồ sơhoàn thuế có thể chưa góp đủ

vốn điều lệ, nhưng trước khi cơquan thuế ra quyết định hoànthuế, người nộp thuế đã góp đủvốn điều lệ thì nên hoàn thuế chongười nộp thuế, như vậy mớikhuyến khích người nộp thuếđầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Tại điểm a, Điều 12 Thôngtư số 99/2016/TT-BTC của BộTài chính hướng dẫn về quản lýthuế GTGT quy định: “Hồ sơthuộc diện kiểm tra trước, hoànthuế sau là hồ sơ thuộc mộttrong các trường hợp: Ngườinộp thuế đề nghị hoàn thuế lầnđầu”, tuy nhiên chưa quy địnhtrường hợp “Người nộp thuế đềnghị hoàn thuế lần đầu cho từngđối tượng hoàn”, điều này có thểsẽ dẫn đến rủi ro về hoàn thuế.

Điều 39, Điều 46 Luật Đầutư năm 2014 có nêu nội dung vềtiến độ thực hiện dự án đầu tưtrong Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư. Tuy nhiên, các văn bảnhướng dẫn hoàn thuế GTGT đốivới dự án đầu tư lại không đềcập rõ việc hoàn thuế đối vớitrường hợp dự án thực hiện theotừng giai đoạn đầu tư.

Một số nội dung quy địnhchưa thống nhất

Kết quả kiểm toán cũng chỉ ramột số nội dung quy định giữacác văn bản luật, nghị định vàthông tư còn chưa thống nhất.

Theo Luật số106/2016/QH13, Nghị định số100 chỉ quy định 2 trường hợphoàn thuế GTGT là Cơ sở kinhdoanh thành lập mới từ dự án đầutư và Cơ sở kinh doanh đang hoạtđộng có dự án đầu tư mới khácđịa bàn tỉnh, thành phố đang hoạtđộng, song Thông tư số 130 lạiquy định 3 trường hợp hoàn thuếđối với dự án đầu tư. Trong đó,thêm trường hợp là Cơ sở kinhdoanh đang hoạt động có dự ánđầu tư cùng tỉnh, thành phố đanghoạt động, nhưng không phânbiệt dự án đầu tư mới hay dự ánđầu tư mở rộng, dẫn đến các dựán đầu tư mở rộng cũng đượchoàn thuế GTGT.

Luật số 106/2016/QH13không quy định về “Dự án chưađi vào hoạt động”, song Nghịđịnh số 100 và Thông tư số 130có quy định trường hợp hoànthuế đối với “Dự án chưa đi vàohoạt động”, dẫn đến một số dự ánđã hoạt động, phát sinh doanh thunhưng người nộp thuế xác địnhdoanh thu phát sinh là doanh thuchạy thử để hoàn thuế cho dự án,trong khi Nghị định và Thông tưkhông quy định rõ việc chạy thử.Mặt khác, Nghị định và Thông tưchưa làm rõ quy định về dự ánchưa đi vào hoạt động, gây khókhăn cho công tác phân loại và tổchức hoàn thuế của cơ quan thuế.

Luật số 106/2016/QH13không quy định đối với trườnghợp hoàn thuế GTGT đối với dựán đầu tư phải có thời gian đầu tư(trên 1 năm), song Nghị định số100 và Thông tư số 130 nêu“...nếu thời gian đầu tư từ 1 nămtrở lên thì được hoàn thuế GTGTcủa hàng hóa, dịch vụ sử dụngcho đầu tư theo từng năm…Trường hợp, nếu số thuế GTGTlũy kế của hàng hóa, dịch vụ muavào sử dụng cho đầu tư từ 300triệu đồng trở lên thì được hoànthuế GTGT” nên ngành thuế vẫncho hoàn đối với dự án có thờigian đầu tư dưới 1 năm nếu có sốthuế GTGT lũy kế của hàng hóa,dịch vụ mua vào sử dụng cho đầutư từ 300 triệu đồng trở lên.

Qua kiểm toán, KTNN cũngđã phát hiện một số văn bảnhướng dẫn chưa phù hợp với quyđịnh pháp luật về hoàn thuếGTGT hiện hành.

Cụ thể, hướng dẫn tại điểm 1,mục III, Thông báo số 6294/TB-TCT ngày 23/11/2016 của Tổngcục Thuế về kết quả Hội nghị tậphuấn và giải đáp thắc mắc, trongđó có trả lời về nội dung“Trường hợp kỳ đề nghị hoànvừa chịu sự điều chỉnh củaThông tư 26, vừa chịu sự điềuchỉnh của Thông tư 130 thì việcxác định số thuế GTGT đầu vàocủa hàng hóa, dịch vụ xuất khẩuđược áp dụng Thông tư số 130”.Như vậy, hướng dẫn trên khôngđúng hiệu lực thi hành củaThông tư số 130.

KTNN cũng đánh giá, hướngdẫn tại điểm 7, Công văn số10492/BTC-TCT ngày 30/7/2015của Bộ Tài chính về việc tăngcường công tác quản lý hoànthuế GTGT quy định không hoànthuế GTGT đối với “Doanhnghiệp kinh doanh đối với nhữnghàng hóa, dịch vụ kinh doanh cóđiều kiện nhưng không đáp ứngđược điều kiện kinh doanh theoquy định của Luật Doanhnghiệp, Luật Đầu tư” là khôngphù hợp với khoản 7, Điều 1 củaLuật số 31/2013/QH13 sửa đổi,bổ sung một số điều của LuậtThuế GTGT quy định các trườnghợp được hoàn thuế GTGT(không đề cập đối với nhữnghàng hóa, dịch vụ kinh doanh cóđiều kiện). Mặt khác, tại khoản 3,Điều 1 Luật 106/2016/QH13 chỉđề cập đến “Cơ sở kinh doanhkhông được hoàn thuế GTGT màđược kết chuyển số thuế chưađược khấu trừ của dự án đầu tưsang kỳ tiếp theo đối với cáctrường hợp: kinh doanh ngành,nghề đầu tư kinh doanh có điềukiện khi chưa đủ các điều kiệnkinh doanh theo quy định củaLuật Đầu tư hoặc không bảo đảmduy trì đủ điều kiện kinh doanhtrong quá trình hoạt động”.

Qua kiểm toán, KTNN đãkiến nghị Bộ Tài chính, Tổngcục Thuế trong thẩm quyền củamình sửa chữa, thay thế, hủy bỏnhững quy định còn bất cập, bổsung những hướng dẫn cụ thể,chi tiết hơn; đồng thời, rà soáttrình Chính phủ điều chỉnh, bổsung các quy định có liên quantrong công tác hoàn thuế cònchưa rõ ràng, hợp lý nhằm tạo sựthống nhất trong chỉ đạo và tổchức thực hiện.n

KTNN đã chỉ ra những bất cập, hạn chế giữa chính sách và quy địnhpháp luật về hoàn thuế GTGT Ảnh: BÍCH NGỌC

KIểM TOÁN CÔNG TÁC HOÀN THUế GTGT NăM 2017:

Kiến nghị khắc phục những bất cập vềchính sách, pháp luậtr ĐỨC HUY

Năm 2017, ngành thuế đã tiếp nhận để thực hiện xử lý 23.719hồ sơ đề nghị hoàn thuế GTGT (trong đó có 2.309 hồ sơ năm 2016chuyển sang). Kết quả, cơ quan thuế đã ban hành 19.199 quyết địnhvới số thuế GTGT được hoàn 100.125,5 tỷ đồng, bằng 106,5% sovới năm 2016 và bằng 95,4% so với dự toán giao. Số hồ sơ phảichuyển sang năm 2018 tiếp tục giải quyết là 1.249 hồ sơ với số đềnghị hoàn là 8.849 tỷ đồng.n

Thực hiện kế hoạch kiểm toán, năm 2018, KTNN đã triển khai cuộc kiểm toán Chuyên đề Công tácquản lý hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) tại Tổng cục Thuế và 19 tỉnh, thành phố (đối với niên độ 2017).Cùng với những phát hiện, kiến nghị về xử lý tài chính, KTNN đã chỉ ra những bất cập, hạn chế giữachính sách và quy định pháp luật về hoàn thuế GTGT và kiến nghị giải pháp khắc phục.

tránh trùng lặp, chồng chéo giữa các đơn vị trong Ngành cũng nhưcác cơ quan thanh tra ngoài Ngành; chỉnh sửa, bổ sung các cuộc kiểmtoán chuyên đề, kiểm toán hoạt động…

Phát biểu chỉ đạo tại Cuộc họp, Tổng Kiểm toán Nhà nước HồĐức Phớc đã cho ý kiến cụ thể về việc bổ sung, thay đổi các chủ đềkiểm toán cũng như chỉ định đơn vị chủ trì các cuộc kiểm toán; đồngthời yêu cầu cắt giảm bớt các cuộc kiểm toán ngân sách địa phươngvà tăng cường các cuộc kiểm toán chuyên đề, kiểm toán hoạt động,các loại hình mới như: kiểm toán môi trường, kiểm toán công nghệthông tin…

Theo kế hoạch, trong tháng 9, KTNN sẽ gửi KHKT năm 2020cho Ủy ban Tài chính - Ngân sách và báo cáo Ủy ban Thường vụQuốc hội. Do đó, Tổng Kiểm toán Nhà nước yêu cầu các đơn vị cầnkhẩn trương rà soát, lựa chọn lại các chủ đề, đầu mối kiểm toán vàgửi lại cho Vụ Tổng hợp để tiếp tục hoàn chỉnh KHKT năm 2020.n

Tin và ảnh: HOÀNG LONG

Cho ý kiến... (Tiếp theo trang 2)

Page 9: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

Tiến tới việc thỏa thuận tiềnlương theo cơ chế thị trường

Theo nhận định của cácchuyên gia, trong bối cảnh nềnkinh tế đang hướng đến sự cạnhtranh, bình đẳng giữa các thànhphần kinh tế, việc thể hiện nguyêntắc này trong quan hệ lao động,giữa DN với NLĐ là vô cùng cầnthiết. Tại nhiều hội nghị lấy ý kiếnvề Dự thảo Bộ luật Lao động sửađổi (Dự thảo Luật) được tổ chứcgần đây, vấn đề này cũng được đặtra vô cùng bức thiết.

Trên thực tế, cơ chế thỏa thuậnlương giữa DN và NLĐ đã đượcđặt ra từ lâu, song chưa thể thựchiện do vướng quy định cũng nhưchưa đạt được sự đồng thuận củacác bên liên quan. Đơn cử, việcxác định tiền lương tối thiểu, mứcsống tối thiểu vẫn chưa tạo đượccách hiểu thống nhất, dẫn đến việcxác định căn cứ để trả lương chophù hợp gặp nhiều khó khăn.

Do đó, Dự thảo Luật do BộLao động - Thương binh và Xã hội(LĐ-TB&XH) chủ trì xây dựngcũng đã đưa vấn đề này vào nộidung của Luật, nhằm tiếp tục thểchế chính sách tiền lương theo cơchế thị trường có sự định hướngcủa Nhà nước thông qua từngbước mở rộng và tạo quyền tự chủthực cho DN và NLĐ trong trảlương. Cụ thể, DN sẽ chủ độngxây dựng thang, bảng lương vàđịnh mức lao động làm cơ sở đểtuyển dụng, sử dụng lao động;thỏa thuận mức lương ghi tronghợp đồng lao động. Đồng thời, DNphải tham khảo ý kiến tổ chức củaNLĐ tại cơ sở khi xây dựng thanglương, bảng lương, định mức laođộng và công bố công khai tại nơilàm việc.

Làm rõ hơn về vấn đề nàytrong Dự thảo Luật, ông Mai Đức

Thiện - Phó Vụ trưởng Vụ Phápchế, Bộ LĐ-TB&XH - cho biết,nội dung về tiền lương sẽ đảm bảothể chế hóa Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành T.ƯĐảng khóa XII về cải cách chínhsách tiền lương. Trong đó, tiềnlương của NLĐ được hình thànhtrên cơ sở thỏa thuận giữa NLĐ vàDN, theo cơ chế thị trường. “Mặcdù theo Dự thảo Luật, quy chế trảlương thuộc về quyền của DN, tuynhiên, điều quan trọng là hai bênphải thương lượng với nhau để đạtđược thỏa thuận” - ông Mai ĐứcThiện cho biết.

Đại diện Vụ Pháp chế cũngnhấn mạnh, dù hai bên đượcthỏa thuận về mức chi trả nhưngNhà nước vẫn quy định tiềnlương tối thiểu để bảo vệ quyềnlợi chính đáng của NLĐ vàkhông để DN trả lương choNLĐ thấp hơn mức lương tốithiểu. Mức lương này cũng phảiđáp ứng khả năng chi trả củaDN. Bởi, nếu mức lương tốithiểu, vượt quá khả năng chi trảcủa DN thì sẽ không tạo ra năngsuất, khả năng cạnh tranh giữacác thị trường, giữa các DN thìđây là yếu tố cần cân nhắc.

Thách thức đến từ chính doanh nghiệp

Rõ ràng, mục tiêu hướng đếnthị trường lao động cạnh tranh,bình đẳng của DN vừa là quyềnlợi, vừa là trách nhiệm của chínhDN. Tuy nhiên, việc thực hiện mụctiêu này, về phía DN cũng đangphải đối diện với nhiều thách thức,đặc biệt là khi Việt Nam vừa thamgia Hiệp định Đối tác toàn diện vàtiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP) với nhiều tác động trựctiếp đến lĩnh vực lao động.

Theo Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Lê Quân, xây dựng quanhệ lao động bình đẳng, lành mạnhlà một trong những yêu cầu và làcam kết của Việt Nam khi thamgia Hiệp định. Cụ thể, khi tham giaCPTPP, yêu cầu thương lượngtrong quan hệ lao động là yêu cầubắt buộc. Trong Dự thảo Luật, BộLĐ-TB&XH chủ trương mở rộngkhung thỏa thuận giữa DN vàNLĐ nhằm tăng sự linh hoạt trongsản xuất kinh doanh, giúp DNnâng cao năng lực cạnh tranh vàNLĐ cũng được nâng cao thunhập khi làm thêm giờ. Tuy nhiên,theo Thứ trưởng Lê Quân, nếu nhưviệc chủ động xây dựng thang,

bảng lương là khả thi với DN thìviệc mở rộng khung thỏa thuậnvới NLĐ sẽ khiến DN gặp khókhăn, ít nhất là về mặt chi phí, khiNLĐ có quyền đòi hỏi cao hơn đểlàm thêm giờ. Bởi, một trongnhững điều kiện bắt buộc để DNtiến hành làm thêm giờ, đó là phảiđược sự đồng ý của NLĐ.

Bên cạnh vấn đề thương lượngtrong quan hệ lao động, một trongnhững thách thức mà DN phải đốidiện, đó là xu hướng dịch chuyểnlao động giữa các khu vực. TheoTS. Vũ Xuân Hùng - Vụ trưởngVụ Đào tạo chính quy (Tổng cụcGiáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH), đặc trưng của các DNtrong nước, đó là sử dụng lao độngphổ thông giá rẻ, trình độ thấp.Trong bối cảnh hội nhập, đặc biệtlà ảnh hưởng của cuộc Cách mạngcông nghiệp 4.0, các DN Việt sẽkhó cạnh tranh được với DN nướcngoài. “Ở đâu có điều kiện làmviệc tốt hơn, lao động sẽ di chuyểnsang đó. Đây là đặc trưng của thịtrường lao động cạnh tranh màDN cần biết và có sự chuẩn bị tốtngay từ lúc này” - TS. Hùng lưu ý.

Mặt khác, trong khi các DNnước ngoài đến Việt Nam có xuhướng tham gia ngày càng sâu vàoquá trình đào tạo lao động, thì DNtrong nước dường như vẫn “giậmchân tại chỗ”, không mặn mà vớicông tác này, vì ngại tốn kém, mấtthời gian. Do đó, theo TS. VũXuân Hùng, khi thị trường laođộng ngày càng chuyên nghiệp,sức cạnh tranh cao hơn, nhưng DNViệt không thay đổi thói quentuyển dụng, không có sự đầu tưcho lực lượng lao động thông quađào tạo, thì quá trình tham gia vàothị trường lao động sẽ gặp nhiềukhó khăn, thậm chí là sẽ “thua trênsân nhà”.n

THỨ NĂM 15-8-2019 9

Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực xây dựng thị trường lao động cạnh tranh, bình đẳng, các DN cóthể được trao quyền nhiều hơn thông qua cơ chế thỏa thuận với người lao động (NLĐ) từ tiền lươngđến làm thêm giờ... Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thuận lợi, các DN cũng phải đối diện với nhiềuthách thức khi tham gia vào thị trường lao động này.

(iii) Kiểm tra các giao dịch, thỏathuận quan trọng với bên liên quan;

(iv) Tìm hiểu thông tin thích hợp, như thông quaInternet hoặc các cơ sở dữ liệu thông tin bên ngoài;

(v) Soát xét các báo cáo của nhân viên cung cấpthông tin sai phạm (nếu có).

21. Tuỳ thuộc vào kết quả của các thủ tục đánhgiá rủi ro, kiểm toán viên nhà nước có thể cân nhắcchỉ cần thu thập bằng chứng kiểm toán mà khôngphải kiểm tra các kiểm soát của đơn vị đối với cácmối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan. Tuynhiên, trong một số trường hợp, kiểm toán viên nhànước có thể không thu thập được đầy đủ bằng chứngkiểm toán thích hợp nếu chỉ thực hiện các thủ tụckiểm toán cơ bản liên quan tới rủi ro có sai sót trọngyếu gắn với các mối quan hệ và giao dịch với cácbên liên quan. Trong trường hợp đó, kiểm toán viênnhà nước cần kiểm tra các kiểm soát của đơn vị đốivới tính đầy đủ và độ chính xác của việc ghi chépcác mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan.

Xác định các bên liên quan hoặc các giao dịchquan trọng với các bên liên quan chưa được đơnvị được kiểm toán xác định hay thông báo trước đó

22. Nếu phát hiện ra các bên liên quan hoặc cácgiao dịch quan trọng với bên liên quan mà trước đóđơn vị được kiểm toán chưa xác định hoặc thông báocho kiểm toán viên nhà nước, kiểm toán viên nhànước phải:

(i) Trao đổi kịp thời thông tin có liên quan vớicác thành viên khác trong Tổ kiểm toán, Đoàn kiểmtoán;

(ii) Nếu khuôn khổ về lập và trình bày báo cáotài chính được áp dụng có quy định về các bên liênquan thì kiểm toán viên nhà nước phải:

· Yêu cầu đơn vị được kiểm toán xác định toànbộ các giao dịch với các bên liên quan mới đượcphát hiện để kiểm toán viên nhà nước thực hiệnđánh giá thêm;

· Tìm hiểu về lý do mà các kiểm soát của đơn vịđối với các mối quan hệ và giao dịch với các bên liênquan lại không thể phát hiện hoặc thông báo về cácmối quan hệ hoặc giao dịch đó;

(iii) Thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản thíchhợp đối với các bên liên quan hoặc các giao dịchquan trọng với các bên liên quan mới được xác định,bao gồm:

· Tìm hiểu về bản chất của các mối quan hệ củađơn vị với các bên liên quan mới được xác địnhthông qua việc phỏng vấn các bên không thuộc đơnvị, những người được cho là có hiểu biết đáng kể vềđơn vị và môi trường hoạt động của đơn vị, nhưchuyên gia tư vấn pháp luật và các chuyên gia tư vấnkhác, các đại lý giao dịch chính, các đại diện chính,đơn vị bảo lãnh, hoặc các đối tác thân thiết;

· Tiến hành phân tích các ghi chép kế toán về cácgiao dịch với các bên liên quan mới được xác định;n

Deloitte công bố Khảo sát kinh doanh gia đìnhtoàn cầu 2019

Mới đây, Deloitte đã công bố khảo sát kinh doanh gia đình toàncầu 2019. Theo đó, các DN gia đình đang có xu hướng tập trungvào các mục tiêu dài hạn trong chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên,để phát triển trong môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóngngày nay, họ cũng cần phải có thêm những chiến lược ngắn hạnliên quan. Thông qua khảo sát, Deloitte đưa ra những gợi ý về sựcân bằng hợp lý giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn với 4 chủđề chính: sở hữu, quản trị, kế nhiệm và chiến lược.n

Kiểm toán nội bộ - Quy trình và thủ tục kiểm toán Học viện APT vừa khai giảng Khóa học Kiểm toán nội bộ -

Quy trình và thủ tục kiểm toán dành cho kiểm toán viên, ban kiểmsoát nội bộ DN, phòng quản trị rủi ro... Khóa học được xây dựngvới 3 chuyên đề: Thiết kế phòng kiểm toán nội bộ và các quy trìnhkiểm toán nội bộ; Kiểm toán nội bộ mảng tài chính; Thực hànhkiểm toán nội bộ.n

PwC hỗ trợ sinh viên trước khi bước vào các đợttuyển dụng

Nhằm mục đích kết nối sinh viên đến gần hơn với nhà tuyểndụng, ngày 08/8, PwC Việt Nam và Khoa Kế toán - Kiểm toán (Đạihọc Kinh tế - Luật) đã phối hợp tổ chức Tọa đàm “CAREERTALK”. Tại đây, các chuyên gia của PwC đã chia sẻ với các sinhviên về: tầm quan trọng của chuẩn mực kiểm toán quốc tế và lộtrình áp dụng ở Việt Nam trong 3 - 5 năm tới; các tiêu chí, quy trìnhtuyển dụng của PwC trong đợt thực tập năm 2019 và những điểmthay đổi cần lưu ý; những chuyên môn về kế toán - kiểm toán - thuếhoặc những thắc mắc về các vòng phỏng vấn.n THÙY LÊ

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 1550

KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

(Kỳ sau đăng tiếp)

Doanh nghiệp cần nỗ lực để thích ứngvới thị trường lao động cạnh tranhr PHỐ HIẾN

Việc xác định mức lương tối thiểu vẫn chưa được thống nhất để xác địnhcăn cứ trả lương cho người lao động Ảnh: TTXVN

(Tiếp theo kỳ trước)

Page 10: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-201910

Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (gọitắt là GII) là một bộ công cụ đánh giá

xếp hạng năng lực đổi mới sáng tạo của cácquốc gia, được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thếgiới (WIPO), Viện INSEAD (Pháp) và Đạihọc Cornell (Hoa Kỳ) phối hợp tổ chức.Năm 2019, việc tính toán chỉ số GII có sựthay đổi về chỉ số, nguồn dữ liệu vàphương pháp tính. Theo đó, GII năm 2019bao gồm 21 nhóm chỉ số và 80 tiểu chỉ sốđược chia thành 7 trụ cột chính, trong đócó 5 trụ cột đầu vào (thể chế vĩ mô, nguồnnhân lực và nghiên cứu, cơ sở hạ tầng, thịtrường và môi trường kinh doanh) và 2 trụcột đầu ra (sản phẩm tri thức và công nghệ,sản phẩm sáng tạo).

Theo báo cáo vừa được WIPO công bố,GII năm 2019 của Việt Nam tiếp tục tăng3 bậc lên vị trí 42/129 quốc gia/nền kinh tếđược xếp hạng so với năm 2018. So vớinăm 2016, thứ hạng này đã cải thiện 17

bậc, đưa Việt Nam vươn lên xếp thứ nhấttrong nhóm 26 quốc gia có thu nhập trungbình thấp, đứng thứ 3 trong ASEAN sauSingapore và Malaysia. Đáng chú ý, nếu sovới năm 2018, Việt Nam có sự tiến bộ ở cảnhóm chỉ số đầu vào (tăng 2 bậc) và chỉ sốđầu ra (tăng 4 bậc), cũng như có điểm sốcao hơn mức trung bình trong cả 7 trụ cột.Một số chỉ số có cải thiện đáng chú ý so vớinăm 2018 là: trình độ phát triển của thịtrường tăng 3 bậc, tín dụng tăng 4 bậc, năngsuất lao động tăng 3 bậc. Đặc biệt, hai chỉsố liên quan đến đầu vào và đầu ra của khoahọc công nghệ và đổi mới sáng tạo đã cóbước nhảy vọt, cụ thể: tổng chi cho nghiêncứu và phát triển tăng 5 bậc, sản phẩm dựa

trên tri thức và công nghệ tăng 8 bậc. Bộ Khoa học và Công nghệ đánh giá:

kết quả GII năm 2019 là minh chứng quantrọng khẳng định hiệu quả chỉ đạo điềuhành quyết liệt, toàn diện của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các Bộ,ngành, địa phương trong việc xây dựng vàtriển khai các giải pháp đồng bộ, thiết thực,nhằm cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia vànăng lực đổi mới sáng tạo quốc gia. Kết quảnày cho thấy, Việt Nam đã đạt được nhiềuchỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra đến năm 2021.

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bảntruyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủvề kết quả này. Theo đánh giá của Thủ

tướng, những kết quả tích cực trong lĩnhvực khoa học và công nghệ, công nghệthông tin đã góp phần tiếp tục cải thiện vànâng cao chỉ số đổi mới sáng tạo của ViệtNam trong bảng xếp hạng GII. Bộ Khoahọc và Công nghệ cần chủ trì, phối hợp cácBộ, ngành, địa phương có liên quan tiếp tụctriển khai thực hiện các nhiệm vụ và giảipháp được giao tại Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ, nhằmnâng cao bền vững chỉ số xếp hạng của ViệtNam về đổi mới sáng tạo, trong đó tập trungcác yếu tố nâng cao chỉ số về thể chế, cơ sởhạ tầng, trình độ phát triển kinh doanh vàcập nhật các chỉ số còn thiếu trong bảng xếphạng GII.n HỒNG NHUNG

Ônhiễm môi trường biển dorác thải nhựa đã trở thành

vấn đề môi trường toàn cầu, đượcChính phủ các nước hết sức quantâm. Đây không chỉ là vấn nạnlớn, phức tạp ở quy mô, phạm vimà còn cả về mặt tri thức, hiểubiết cũng như quá trình phát sinh,phát tán, biến đổi, đặc biệt lànhững tác động của nó đến cáchoạt động kinh tế - xã hội và sứckhoẻ con người, đòi hỏi sự chungtay của mỗi người dân, DN vàmỗi quốc gia.

Việt Nam đứng thứ 4 thếgiới về lượng rác thải nhựara biển

Theo báo cáo năm 2017 củaTổ chức bảo tồn Ocean Conser-vacy, 5 nước châu Á gồm: TrungQuốc, Indonesia, Philippines,Thái Lan và Việt Nam là nhữngquốc gia xả rác thải nhựa ra biểnnhiều hơn tất cả các quốc giakhác trên thế giới cộng lại. Đạidiện Chương trình Môi trườngLiên Hợp Quốc cũng cho biết,Việt Nam đứng thứ 4 thế giới vềlượng rác thải nhựa ra biển. Mỗinăm, nước ta xả ra đại dương từ0,28 - 0,73 triệu tấn rác thải nhựa,tương đương 6% tổng lượng rácthải nhựa ra biển toàn thế giới.

Kết quả điều tra và phân tíchcủa AlphaBeta năm 2017 cũngcho thấy, Việt Nam có 2,26 triệutấn rác thải nhựa. Tuy nhiên, chỉcó khoảng 1,22 triệu tấn rác thảinhựa (chiếm 54%) được thugom. Ngay cả với số rác thảinhựa đã thu gom, việc xử lý hoặctái chế cũng chưa được thực hiệnkịp thời. Những rò rỉ từ các khâuthu mua, vận chuyển, tái chế hayxử lý đã khiến 13% rác thải thugom, tương đương 160.000 tấntrở lại môi trường và trôi ra biểntheo các cửa sông. Riêng ở cácvùng ven biển, vùng nông thôn,điểm tập kết rác thường là nhữngdòng sông - nơi rác thải nhựatheo dòng chảy ra biển.

Theo Giám đốc AlphaBeta -TS. Fraser Thompson, nguyênnhân của thực trạng trên là do quátrình thu gom, xử lý rác thải nhựacủa Việt Nam mới chỉ tập trung ở

các thành phố lớn như Hà Nội vàTP. HCM. Chưa kể, 60% hoạtđộng này đều ở quy mô nhỏ và rấtnhỏ, dẫn đến tác động của nó cũngở mức độ khiêm tốn. Đáng chú ý,những hoạt động như các hìnhthức đóng gói bao bì mới, sử dụngchất liệu thân thiện với môitrường hoặc có thể tái chế… vẫncòn khá khiêm tốn ở Việt Nam khimới đạt tỷ lệ từ 2 - 3% tiềm năng.

Thậm chí, TS. FraserThompson còn chỉ ra rằng, rácthải nhựa đại dương ở quốc gianày có thể xuất phát từ nhiềuquốc gia khác. Trong đó, độphức tạp trong các loại rác thảinhựa vốn liên quan đến sảnphẩm tiêu dùng của các DNxuyên quốc gia có các cơ sở sảnxuất trên quy mô toàn cầu, khiếnchính phủ mỗi nước không thể tựgiải quyết được vấn đề.

Cần thúc đẩy cơ chế hợp tác toàn cầu về giảm chất thải nhựa

Trên thế giới, nhiều chiếndịch, sáng kiến ở các cấp độ khácnhau đã được phát động nhằmgiảm thiểu rác thải nhựa ra đạidương, từ việc hoàn thiện các cơchế, chính sách pháp luật đến cácdự án cụ thể về thu gom, xử lýrác thải nhựa với sự tham gia sâurộng của các cộng đồng, các tổchức quốc tế, các chíh phủ, phichính phủ và khối tư nhân.

Để có cách làm phù hợp vớiđiều kiện riêng biệt của mình,Việt Nam có thể tham khảo kinhnghiệm quản lý từ những công cụchính sách mà nhiều quốc gia trênthế giới đã áp dụng thành công.Chẳng hạn, nước Anh đã xâydựng những quy định rõ ràng liênquan đến trách nhiệm báo cáo

tình hình sử dụng nhựa, hướngdẫn về dữ liệu trong đóng gói sảnphẩm. Qua đó, nước này đã xácđịnh được những công ty códoanh thu hơn 3,7 triệu USD, sửdụng 50 tấn nguyên liệu đóng góimỗi năm sẽ cần phải báo cáo vớiChính phủ về dữ liệu nhựa đónggói. Còn tại Nhật Bản, nước nàycó Luật Tái chế bao bì và vật liệuđóng gói, đồng thời tạo ra khungbáo cáo chuẩn để DN thực hiện...

Thời gian qua, Việt Nam đãcó những cam kết chính trị mạnhmẽ và triển khai nhiều hoạt độngthiết thực trong quản lý giảmthiểu rác thải nhựa, trong đó córác thải nhựa đại dương. Cụ thể,tại Hội nghị thượng đỉnh G7 mởrộng năm 2018 tại Canada, ViệtNam đã đưa ra sáng kiến cácnước G7 về việc cần thúc đẩyhình thành cơ chế hợp tác toàn

cầu về giảm chất thải nhựa,hướng tới mục tiêu các đại dươngxanh và sạch. Tại Kỳ họp lần thứ6 Đại hội đồng Quỹ Môi trườngToàn cầu GEF diễn ra vào tháng6/2018 tại Đà Nẵng, Việt Namtiếp tục đề xuất sáng kiến thiết lậpmối quan hệ đối tác khu vực cácquốc gia biển Đông Á để quản lýrác thải nhựa đại dương. Gần đây,tại Hội nghị thượng đỉnh G20 tổchức tháng 6/2019 ở Nhật Bản,Việt Nam đề xuất cần thúc đẩyhình thành mạng lưới toàn cầu vềchia sẻ dữ liệu biển, đại dương,tiến tới khuôn khổ toàn cầu vềngăn ngừa rác thải nhựa trên biển.

Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 vềChiến lược phát triển bền vữngkinh tế biển Việt Nam đến năm2030, tầm nhìn đến năm 2045,Chính phủ đã giao Bộ Tài nguyênvà Môi trường, Tổng cục Biển vàHải đảo Việt Nam xây dựng Kếhoạch hành động quốc gia vềgiảm rác thải nhựa đại dương đếnnăm 2030. Bộ đã có tờ trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt Kếhoạch. Tổng cục Biển và Hải đảoViệt Nam vừa tổ chức Hội thảo“Giải quyết rác thải nhựa đạidương ở Việt Nam và ASEAN”,tham vấn ý kiến các bên nhằmhoàn thiện bản Kế hoạch. Bộcũng dự kiến sẽ thành lập mộttrung tâm nghiên cứu quốc tế vềrác thải nhựa đại dương và lậpmột cơ sở dữ liệu mở để mở rộnghợp tác quốc tế về vấn đề này.

Theo đại diện Tổ chức Bảotồn Thiên nhiên quốc tế, việc giảiquyết tình trạng ô nhiễm nhựađang rất cần sự chung tay của cácbên liên quan, bao gồm: Nhànước, DN và các tổ chức xã hội.Thực tế cho thấy, vai trò của DNđang ngày càng trở nên quantrọng, đặc biệt là trong các nỗ lựcgiảm thiểu đồ nhựa dùng một lần.Thậm chí, theo TS. FraserThompson, các nước cần quyđịnh trách nhiệm mở rộng củanhà sản xuất, bằng cách tính thêmphí môi trường vào chi phí làm rasản phẩm, buộc nhà sản xuất phảicó trách nhiệm về sản phẩm trongsuốt vòng đời của nó.n

Việt Nam đã triển khai nhiều hành động thiết thực nhằm giảm thiểu rác thải nhựa Ảnh: TTXVN

Một số kết quả nghiên cứu quốc tế gần đây cho thấy, hơn 50% tổng lượng rác thải nhựa ra đạidương đến từ các nước thuộc khu vực biển Đông Á, trong đó có Việt Nam.

GIảI QUYếT RÁC THảI NHựA đạI DươNG:

Cuộc chiến không của riêng air XUÂN HỒNG

XếP HạNG NăNG LựC đổI MớI SÁNG TạO TOÀN CầU:

Page 11: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-2019 11Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nhưng còn nhiều bất cập

Trong giai đoạn 2005-2016,chuyển dịch đất đai để bố trínguồn lực mặt bằng, địa bàn củacác dự án là một nền tảng quantrọng cho phát triển kinh tế với xuhướng chuyển dịch chủ yếu từnhóm chưa sử dụng sang mục đíchsử dụng khác và từ đất nôngnghiệp sang đất phi nông nghiệp;từ đất nông nghiệp sang đất côngnghiệp dịch vụ, đất đô thị và đấtnông nghiệp quy mô nhỏ sang đấtnông nghiệp tập trung.

Theo GS,TSKH. Đặng HùngVõ - nguyên Thứ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường, để đầu tưphát triển, chúng ta buộc phải thựchiện chuyển dịch đất đai từ việc sửdụng đất hiệu quả chưa cao sangviệc sử dụng đất hiệu quả cao hơn.Tuy nhiên, chuyển dịch đất đai làmột việc rất khó khăn do thườngxảy ra mâu thuẫn về lợi ích.

GS. Đặng Hùng Võ dẫnchứng, đối với chuyển dịch đất đaibắt buộc, hệ quả tiêu cực là xungđột lợi ích dẫn đến khiếu nại,khiếu kiện luôn ở mức cao, chiếmtới 70% tổng lượng khiếu nại,khiếu kiện của dân. Ngược lại,chuyển dịch đất đai tự nguyện đạtđược đồng thuận nên không cóxung đột lợi ích, nhưng nhà đầu tưkhông bao giờ có thể thương thảothành công với 100% những ngườiđang sử dụng đất để có đất cho dựán đầu tư. Thương thảo thườngđược khoảng 70% là những ngườicòn lại đòi giá đất mà nhà đầu tưkhông thể chấp nhận. Thực trạngnày làm cho các nhà đầu tư khôngmuốn thực hiện cơ chế chuyểndịch đất đai tự nguyện, mà muốnáp dụng cơ chế chuyển dịch đấtđai bắt buộc.

Phân tích từ thực tiễn, cácchuyên gia cho rằng, trong nhiềurào cản chuyển dịch đất đai hiệnnay, có vấn đề quy hoạch sử dụngđất chưa hoàn thiện, cùng với đólà những bất cập trong việc định

giá đất. PGS,TS. Trần Quốc Toản- Ủy viên Hội đồng Lý luận T.Ư,nguyên Phó Chủ nhiệm Vănphòng Chính phủ - nhấn mạnh,bản thân quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất có nội dung cơ bản là xácđịnh công năng của từng loại đất(gắn với quy mô đất sử dụng)trong một thời hạn nào đó. Điều đóđã là một yếu tố cơ bản quyết địnhgiá trị đất, khả năng sinh lời củađất. Vì vậy, quy hoạch và kế hoạchsử dụng đất phải là một nội dungtrọng yếu thể hiện chiến lược, quyhoạch phát triển kinh tế - xã hộitrong từng giai đoạn, phù hợp vớitừng địa phương, khu vực. Đây

cũng là cơ sở để Nhà nước địnhgiá đất trong từng giai đoạn.

Cần đổi mới căn bản về cơ chếchuyển dịch đất đai

Tuy nhiên, chính quy hoạch sửdụng đất và việc thực hiện quyhoạch không tốt đã làm cho thịtrường đất đai bị méo mó, biếndạng, trì trệ, vận hành không minhbạch - ông Toản đánh giá.

Dẫn kết quả khảo sát thực tếđất đai tại 10 tỉnh, thành phố trêncả nước, PGS,TS. Trần KimChung - Phó Viện trưởng CIEM -nêu rõ, quy hoạch đất đai với vaitrò là cơ sở đầu tiên để đất đai có

thể chuyển dịch, còn kế hoạchchuyển dịch đất đai là cơ sở để đấtđai chuyển dịch trong năm nhưngtỷ lệ biết thông tin về quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất của ngườidân ở nơi cư trú chỉ gần 70%. Nhưvậy, công tác lấy ý kiến nhân dânvề quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất chưa được chú trọng, đây làmột trong những nguyên nhânkhiến sau khi có quy hoạch thìtình trạng quy hoạch “treo” cònphổ biến.

Bên cạnh đó, theo ông TrầnQuốc Toản, giá đất vừa phản ảnhquan hệ cung cầu đất đai trong cơchế thị trường, vừa là công cụ để

Nhà nước quản lý đất đai và thịtrường bất động sản, đảm bảo chocơ chế sử dụng đất có hiệu quả vàtiết kiệm, là căn cứ để Nhà nướcthực hiện các chính sách xã hội vềđất đai. Tuy nhiên, vấn đề định giáđất còn nhiều bất cập, hiện giá đấtdo Nhà nước quy định vẫn chỉbằng từ 30 - 60% giá đất chuyểnnhượng thực tế, thậm chí có khithấp hơn nhiều.

Để hoàn thiện thể chế thịtrường đất đai theo hướng hiệnđại, minh bạch và hiệu quả, ôngTrần Quốc Toản cho rằng, cầnnhận thức rõ bản chất của quan hệđất đai vận động trong cơ chế thịtrường là sự vận động của giá trịđất gắn liền với giá trị sử dụng đất.

Theo GS. Đặng Hùng Võ,pháp luật về đất đai cần có nhữngđổi mới căn bản về cơ chế chuyểndịch đất đai theo hướng các dự áncần đất vì mục tiêu sinh lợi phảiđược cơ quan có thẩm quyền phêduyệt dựa trên phân tích chi phí -lợi ích về kinh tế gắn với cam kếtchia sẻ lợi ích, đánh giá tác độngxã hội và tác động môi trường.Đồng thời, tạo lập khung pháp luậtcho cơ chế chuyển dịch đất đaidựa trên đồng thuận cộng đồngtheo đa số đối với phương án bồithường, hỗ trợ, tái định cư gắn vớinguyên tắc chia sẻ lợi ích. Chuyểndịch đất đai có thể áp dụng khôngchỉ chuyển hoàn toàn quyền sửdụng đất (chuyển nhượng) mà cóthể áp dụng cả phương thức thuêđất, góp vốn bằng quyền sử dụngđất. Thực hiện 2 nội dung này sẽphát huy được ưu điểm, khắc phụcđược nhược điểm của cả chuyểndịch đất đai bắt buộc và tự nguyện- GS. Võ nhấn mạnh.n

Các chuyên gia cho rằng, thể chế thị trường đất đai cần được hoàn thiện theo hướng hiện đại, minhbạch hơn Ảnh: MINH THÁI

Tại Hội thảo “Quan điểm định hướng, các giải pháp hoàn thiện công cụ kinh tế thúc đẩy chuyểndịch đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tại Việt Nam” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tếT.Ư (CIEM) tổ chức mới đây, các chuyên gia đã nêu rõ thực trạng và những bất cập trong quá trìnhchuyển dịch đất đai, đồng thời kiến nghị cần phải hoàn thiện thể chế thị trường đất đai theo hướnghiện đại, minh bạch, hiệu quả hơn.

Hoàn thiện cơ chế, mở lối cho chuyển dịch đất đai hiệu quảr QUỲNH ANH

Sử dụng vật liệu xanh thay thế các vậtliệu truyền thống nhằm giảm thiểu tác

động tiêu cực tới môi trường đang là mộtxu hướng tất yếu. Việc sản xuất và sửdụng loại vật liệu này góp phần tiết kiệmtài nguyên không tái tạo, tiết kiệm nănglượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường,giảm phát thải khí nhà kính. Nhiều loạivật liệu xây dựng xanh đã được khuyếnkhích sử dụng, nhưng phổ biến nhất là vậtliệu xây dựng không nung.

Nhu cầu vật liệu xanh ở Việt Namđang tăng nhanh trong 5 năm trở lại đây,ở mức 10 - 12%. Dự kiến đến năm 2020,thị trường sẽ phải đáp ứng đủ nhu cầu 42tỷ viên gạch quy chuẩn “xanh” cho cáccông trình xây dựng trong nước. Hiệnnay, ngành vật liệu xây dựng đã sản xuấtđược một số sản phẩm thông minh như:xốp cách nhiệt, tấm lợp sinh thái, gạchbê tông nhẹ, tấm ốp đất sét nung, ngóitráng men, gỗ ốp tường xanh, xi măng

xanh, gạch ốp lát tái chế...Tuy nhiên, trên thực tế, việc sử dụng

các loại vật liệu xây dựng xanh vẫn chưaphổ biến bởi một số rào cản như: lo ngạivề chi phí gia tăng, tiêu chuẩn vật liệuxanh chưa được ban hành cụ thể trong cácvăn bản pháp luật của các cơ quan chứcnăng, nhiều DN chưa hiểu rõ và ngại cậpnhật cách sử dụng các vật liệu mới… Đơncử như sản phẩm gạch không nung là mộtsản phẩm phổ biến với nhiều ưu điểmvượt trội so với sản phẩm gạch truyềnthống, Chính phủ cũng đã có Chươngtrình phát triển Vật liệu xây dựng khôngnung đến năm 2020 nhằm thúc đẩy đưaloại vật liệu này vào cuộc sống, tuy nhiên,không ít người vẫn “ngại” sử dụng.

Theo ông Lê Văn Tới - Phó Chủ tịchHội Vật liệu xây dựng Việt Nam, quátrình phát triển công trình xây dựng xanhchưa được quan tâm đúng mức cả về gócđộ quản lý nhà nước và hoạt động DN.

Mặt khác, do người dân chưa có thóiquen trong sử dụng vật liệu xây dựngxanh, phía DN chậm đổi mới, đầu tư dâychuyền sản xuất mới.

Đưa ra giải pháp, các chuyên gia chorằng, cần phải có các cơ chế rõ ràng đểkhuyến khích các DN đầu tư dây chuyềnsản xuất và có những cơ chế kiểm soát đốivới vật liệu xây dựng truyền thống. Đồngthời, khuyến khích người dân sử dụng vậtliệu xây dựng xanh trong xây dựng và xâydựng các bộ tiêu chí, tiêu chuẩn về sử dụngvật liệu xây dựng xanh trong các công trìnhxây dựng… Cơ quan chức năng cũng cầnban hành đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn,định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến sảnphẩm, đến việc sử dụng vật liệu xây dựngxanh. Đặc biệt, đối với công trình xanh, cầnđưa ra các tiêu chí, thông số đặc thù cụ thểvà có chế tài xử lý đối với các chủ thể xâydựng không thực hiện quy định sử dụng vậtliệu xây dựng mới.n NAM SƠN

Ký hợp đồng EPC-3 của Dự ánNam Côn Sơn 2 điều chỉnh

Vừa qua, Tổng công ty Khí Việt Nam (PVGAS) đã ký Hợp đồng Thiết kế, cung cấp hànghóa và thi công công trình đường ống bờ vàcác trạm (EPC-3) thuộc Dự án Đường ống dẫnkhí Nam Côn Sơn 2 điều chỉnh với Liên danhTổng thầu Vietsovpetro - Lilama -Nagecco.

Dự án Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn2 được Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủtrương đầu tư ngày 26/02/2010, đóng vai tròquan trọng trong phát triển đồng bộ cơ sở hạtầng ngành công nghiệp khí. Đến năm 2015,giai đoạn 1 của Dự án đã hoàn thành và đưavào sử dụng với 151 km tuyến ống biển từ KP207.5 đến giàn BK-Thiên Ưng. Theo kếhoạch đã phê duyệt, giai đoạn 2 của Dự ánbao gồm các gói thầu chính: EPC phần đườngống biển (EPC-1); EPC nhà máy GPP2 (EPC-2); EPC phần đường ống bờ và các trạm(EPC-3); Mua sắm thép tấm; Sản xuất ốngthép; Bọc ống… Trong đó, EPC-3 là mộttrong các gói thầu có nhiều hạng mục quantrọng của Dự án.n P.KHANG

Page 12: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-201912Chủ trương và cơ sở pháp lýđể chuyển đổi đơn vị sựnghiệp công lập (ĐVSNCL)thành công ty cổ phần đã có từnăm 2015. Nhưng cho đến nay,số đơn vị được cổ phần hoá(CPH) mới chỉ có 0,09% trêntổng số ĐVSNCL của cả nước.Bộ Tài chính cho biết, quý IVnăm nay, Bộ sẽ trình Chínhphủ Dự thảo Nghị định mớinhằm thúc đẩy tiến độ CPH cácđơn vị này.

Tại sao mới chỉ có 0,09%ĐVSNCL được cổ phần hóa?

Ông Đặng Quyết Tiến - Cụctrưởng Cục Tài chính doanhnghiệp (Bộ Tài chính) - cho biết:Cả nước hiện có khoảng 58.000ĐVSNCL với hơn 2,5 triệu laođộng. Sau vài năm thực hiện cơchế chuyển đổi ĐVSNCL sangcông ty cổ phần, đến cuối năm2018, mới chỉ có gần 50 ĐVS-NCL được CPH, chưa đạt 0,09%số đơn vị đang hoạt động.

Thực tế, sau khi ĐVSNCLchuyển thành công ty cổ phần,có DN đã thành công hơn vềmặt tài chính. Đơn cử như Côngty Cổ phần Đầu tư phát triển hạtầng khu công nghiệp Đồng Văn3, tỉnh Hà Nam. Khi CPH vàonăm 2016, lợi nhuận của DNnày chỉ là 669 triệu đồng, nhưngđến năm 2018, lợi nhuận đã đạt60,8 tỷ đồng, tăng 87 lần. Thunhập của người lao động năm2018 đạt 9,3 triệuđồng/người/tháng, trong khinăm 2016 chỉ là 5,5 triệu đồng.Một ví dụ khác, Công ty Quản

lý các bến xe khách Hải Dương,tỉnh Hải Dương sau 2 nămchuyển đổi, doanh thu năm2018 tăng thêm 2 tỷ đồng, lên7,6 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 579triệu đồng (năm 2016 lợi nhuậnchỉ có 121 triệu đồng). Bìnhquân thu nhập của người laođộng cũng tăng từ 5 triệu đồnglên 7 triệu đồng/người/tháng.Cùng với việc tăng doanh thu,nhiều ĐVSNCL sau khi chuyểnđổi đã đa dạng hóa được dịchvụ. Khi còn là ĐVSNCL, đơn vị

chỉ cung cấp dịch vụ trongphạm vi của tỉnh, nhưng khichuyển sang công ty cổ phần,đơn vị đã trúng thầu ở địaphương khác.

Giải thích nguyên nhân tạisao có quá ít ĐVSNCL đượcCPH, đại diện Cục Tài chínhdoanh nghiệp cho rằng: ĐVS-NCL được CPH phải thuộc diệntự chủ về chi thường xuyên,hoặc cả chi thường xuyên và đầutư. Cùng với đó, ĐVSNCLmuốn chuyển sang công ty cổ

phần phải thuộc danh mục vàphương án chuyển đổi được Thủtướng Chính phủ phê duyệt.Hơn nữa, vấn đề lớn nhất khiCPH ĐVSNCL là việc sắp xếp,xử lý nhà, đất, nhưng những nộidung này lại chưa có hướng dẫn.Mặt khác, Nhà nước cũng chưacó quy định chặt chẽ về nghĩa vụtiếp tục cung cấp dịch vụ côngđối với DN chuyển đổi từ ĐVS-NCL, trong trường hợp các đơnvị này không tiếp tục cung cấpdịch vụ công hoặc chuyển đổimục đích sử dụng đất; chưa quyđịnh cơ chế giám sát, tổng hợpbáo cáo về tình hình cung cấpdịch vụ công của các DN; chưaquy định hết đối tượng ĐVS-NCL có khả năng chuyển đổithành công ty cổ phần như:ĐVSNCL thuộc các cơ quanchuyên môn của Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, UBND cấp tỉnh; chưa cóhướng dẫn xử lý một số nộidung tài chính đặc thù của ĐVS-NCL hay chưa có quy định vềbán toàn bộ phần vốn nhà nướchiện có tại ĐVSNCL hoặc kếthợp vừa bán toàn bộ vốn nhànước vừa phát hành thêm cổphiếu để tăng vốn điều lệ…

Những điều kiện để ĐVSNCLđược cổ phần hóa

Để khắc phục các vướngmắc trong quá trình chuyển đổiĐVSNCL và đẩy nhanh tiến độCPH ĐVSNCL, quý IV năm nay,Bộ Tài chính sẽ trình Chính phủDự thảo Nghị định về vấn đề này.

Theo đó, Bộ Tài chính đềxuất 3 điều kiện mà ĐVSNCLcần đáp ứng để chuyển thànhcông ty cổ phần, bao gồm: tựđảm bảo chi thường xuyên vàđầu tư hoặc tự đảm bảo chithường xuyên trong năm gầnthời điểm thực hiện chuyển đổinhất; vẫn đang còn vốn nhà nướcsau khi đã được xử lý tài chínhvà xác định lại giá trị ĐVSNCL;thuộc danh mục ngành, lĩnh vựcthực hiện chuyển ĐVSNCLthành công ty cổ phần do Thủtướng Chính phủ quyết địnhtrong từng thời kỳ và giao cácBộ, cơ quan ngang Bộ, UBNDcấp tỉnh phê duyệt phương ánchuyển đổi để giảm thủ tục, thờigian thực hiện.

Cũng theo Dự thảo, các hìnhthức chuyển đổi ĐVSNCL, baogồm: giữ nguyên vốn nhà nướchiện có tại ĐVSNCL, phát hànhthêm cổ phiếu để tăng vốn điều

Sắp có quy định đầy đủ về việc cổ phần hóa đơn vị sự nghiệp công lậpr THÙY ANH

Hiện nay, thu nhập từ sản xuấtnông nghiệp chỉ chiếmkhoảng 27%, còn thu nhập từcác hoạt động sản xuất phinông nghiệp và dịch vụ chiếmtới 73%. Do đó, phát triển dulịch nông nghiệp được xácđịnh là một trong những giảipháp nâng cao thu nhập chongười dân nông thôn. Tuynhiên, các hoạt động của loạihình du lịch mới này vẫn mangtính tự phát, nhỏ lẻ, chưa thựcsự hấp dẫn du khách.

Phát triển tự phát, thiếu bài bản

Theo Tổng cục Du lịch (BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch),trong Chiến lược phát triển dulịch Việt Nam, định hướng dulịch sinh thái gắn với nôngnghiệp, nông thôn là 1 trong 5dòng sản phẩm chủ đạo. Thờigian gần đây, hoạt động du lịchsinh thái nông nghiệp nông thônđã góp phần thúc đẩy tăngtrưởng du khách với nhiều sảnphẩm mang đặc trưng văn hóanông nghiệp của các vùng, miềntrải dài từ Bắc đến Nam. Theobáo cáo từ một số địa phương,lượng khách tham gia vào hoạtđộng nông nghiệp nông thônngày một tăng; chi tiêu, thu nhập

từ hoạt động du lịch nông nghiệpđem lại nguồn thu ổn định chongười nông dân, DN và đónggóp cho kinh tế địa phương.

Tuy nhiên, hầu hết hoạt độngdu lịch nông nghiệp vẫn mangtính tự phát, nhỏ lẻ, manh mún.Sản phẩm du lịch nông nghiệpchưa thực sự hấp dẫn du khách

và chưa được chú trọng vềthương hiệu. Một số khu vực cóđiều kiện tự nhiên đồng nhất, tậpquán sinh hoạt, văn hóa cộngđồng giống nhau, sản phẩm dulịch nông nghiệp giữa các địaphương không tránh khỏi sựtrùng lặp, đơn điệu. Đặc biệt,phần lớn người nông dân chỉ

quen sản xuất nông nghiệp,không có đủ các kỹ năng để phụcvụ khách du lịch một cáchchuyên nghiệp. Hầu hết sảnphẩm du lịch nông nghiệp cònrất giản đơn, chưa tận dụng đượchết lợi thế để thu hút khách, cũngnhư tăng khả năng chi tiêu từkhách du lịch.

Một số địa phương đã ítnhiều đề cập đến khái niệm“chuỗi giá trị du lịch”, nhưngviệc này chưa được hiện thựchóa vì tính liên kết giữa các đơnvị cung ứng du lịch còn rời rạc,liên kết ngành hạn chế, liên kếtvùng chỉ dừng lại ở “chính sách”và “văn bản định hướng chiếnlược”. Đề cập đến vấn đề này,Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tỉnh Hậu GiangNguyễn Thị Lý cho rằng, toàntỉnh hiện không có đơn vị kinhdoanh lữ hành nên việc hỗ trợ,kết nối, đưa đón khách khôngthực hiện được. Điều đó tạo tâmlý không an tâm, không cónguồn khách ổn định nên người

dân chưa ủng hộ, chưa mạnh dạnđầu tư phát triển nông nghiệpgắn với khai thác du lịch. Ngoàira, khái niệm về du lịch nôngnghiệp còn khá mới mẻ ở địaphương cấp xã và huyện nênviệc tư vấn, hỗ trợ người dântrong việc định hướng phát triểncòn lúng túng và chưa bài bản.

Chung tay làm du lịch nông nghiệp

So với các tỉnh trong khu vựcĐồng bằng sông Cửu Long,Đồng Tháp là tỉnh phát triển loạihình du lịch sinh thái nôngnghiệp khá muộn, nhưng bướcđầu đã đạt được kết quả khá khảquan, với nhiều mô hình phongphú, không trùng lặp. Bí thư Tỉnhủy Đồng Tháp Lê Minh Hoanchia sẻ về cách bà nông dân“cùng nhau làm du lịch” thôngqua các hội quán nông dân vớiphương châm: “Cùng nhau xâydựng, cùng nhau quản trị, cùngnhau thụ hưởng”, không chỉ dựavào những vườn hoa, cây trái,

r LÊ HÒA

Bộ Tài chính đề xuất 3 điều kiện mà ĐVSNCL cần đáp ứng đểchuyển thành công ty cổ phần Ảnh: Baochinhphu.vn

Phát triển du lịch nông nghiệp sẽ góp phần nâng cao thu nhập chongười dân nông thôn Ảnh: THÁI ANH

Page 13: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-2019 13lệ; bán một phần vốn nhànước hiện có tại ĐVSNCLhoặc kết hợp vừa bán bớtmột phần vốn nhà nước, vừaphát hành thêm cổ phiếu đểtăng vốn điều lệ; bán toàn bộvốn nhà nước hiện có tạiĐVSNCL hoặc kết hợp vừabán toàn bộ vốn nhà nướcvừa phát hành thêm cổ phiếuđể tăng vốn điều lệ.

Ông Đặng Quyết Tiếncho biết thêm: Dự thảo Nghịđịnh quy định, các ĐVSNCLtrong lĩnh vực y tế, giáo dụcchưa thuộc diện chuyển đổithành công ty cổ phần, vìbệnh viện và trường họccung cấp dịch vụ y tế, giáodục và đảm bảo an sinh xãhội cho người dân. Tuynhiên, đơn vị nào đủ điềukiện và xung phong CPH thìcơ quan quản lý rất hoannghênh. Riêng các cơ sở y tế,giáo dục thuộc các tập đoàn,tổng công ty sẽ được CPHkhi tập đoàn và tổng công tythực hiện việc này. Đây làtrường hợp đã thực hiện tạiBệnh viện Dệt may thuộcTập đoàn Dệt may; ViệnNghiên cứu của Tập đoànCao su cũng đang tiến hànhCPH cùng Tập đoàn.

Ông Tiến nhấn mạnh:Khi xây dựng Nghị định, cơquan soạn thảo đặc biệt chútrọng việc xử lý căn cơ vềvấn đề đất đai cho các đơnvị thuộc diện chuyển đổi.Theo đó, các đơn vị sựnghiệp này phải có phương

án sử dụng đất cụ thể khithực hiện phương án CPH.Sau khi CPH, các công ty cổphần phải sử dụng đất đúngmục đích đã được phêduyệt. Chẳng hạn, trườngnghề sau khi chuyển đổithành công ty cổ phần nếuvẫn dạy nghề thì diện tích đấtsử dụng phải phục vụ chínhcho việc dạy nghề. Trườnghợp diện tích đất, tòa nhàphục vụ cho đào tạo nghề còndư thì có thể cho thuê, nhưngkhông thể chỉ dành 10% diệntích cho đào tạo nghề còn lại90% là cho thuê. Trường hợpĐVSNCL sau khi CPHkhông cung cấp dịch vụ côngnữa thì đất đai phải được thulại để giao cho địa phươngquản lý và đấu giá.

Theo ông Tiến, ĐVS-NCL sau khi chuyển đổisang DN phải đảm bảo hiệuquả hoạt động và quyền lợicủa người lao động. Do đó,tại Dự thảo Nghị định, BộTài chính đề xuất người laođộng được mua cổ phần vớigiá ưu đãi. Đặc biệt, ngườilao động là chuyên gia giỏi,có trình độ chuyên môn caothì được mua thêm cổ phần.

Ngoài ra, Dự thảo Nghịđịnh còn đề xuất các chínhsách liên quan đến việc xácđịnh giá trị ĐVSNCL, việcquản lý, sử dụng tiền thu từquá trình chuyển đổi, quyềnhạn và trách nhiệm của cácbên liên quan khi tổ chứcthực hiện chuyển đổi…n

thửa ruộng... mà còn phảibiết khai thác vốn văn hóabản địa, vốn xã hội của cộngđồng dân cư tại địa phươngdựa vào 5 yếu tố: gia đìnhhòa thuận - lợi ích cộngđồng - đam mê cháy bỏng -đổi mới sáng tạo và nhất làtạo ra được môi trường hàihòa, thân thiện, giàu bảnsắc. Quan trọng hơn nữa làngười lãnh đạo, từ tỉnh đếnxã, phải thực sự cầu thị,hiểu, chia sẻ, hỗ trợ và địnhhướng cho bà con nông dântự làm du lịch.

Để đưa du lịch nôngnghiệp trở thành một ngànhkinh tế phát triển, bền vững,các chuyên gia trong ngànhdu lịch đề xuất, cần có cácchính sách hỗ trợ vốn chongười nông dân đầu tư vàonông nghiệp du lịch. Khingười nông dân hiểu rằngđầu tư mô hình du lịch trênchính cánh đồng của mìnhsẽ mang lại lợi nhuận caohơn trồng lúa, trồng hoa vàcó thể xóa đói giảm nghèothì chắc chắn họ sẽ thựchiện. Mặt khác, cần sự liênkết chặt chẽ hơn từ các cơquan quản lý, DN, nhà khoahọc để góp phần quảng bá,

xây dựng thương hiệu, sảnphẩm du lịch nông nghiệp.Nhà nước và DN cần chungtay đào tạo nguồn nhân lựccho du lịch nông nghiệpcũng như đào tạo kiến thứcdu lịch cho nông dân. Liênkết chặt chẽ giữa nông dân,DN lữ hành, địa phương, cơquan quản lý du lịch, nôngnghiệp… là rất quan trọngđể đưa du lịch nông nghiệpđột phá.

Tổng cục Du lịch chohay, Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch đã trình Thủtướng Chính phủ phê duyệtĐề án “Phát triển du lịchnông thôn gắn với xây dựngnông thôn mới”. Thông quaĐề án này, các cơ quanchức năng tiến hành đánhgiá thực trạng, hạn chế củadu lịch nông thôn, từ đó đềxuất nhiệm vụ, giải pháp,cơ chế chính sách đặc thùnhằm tạo ra động lực pháttriển cho du lịch nông thôngiai đoạn tới, phát huy lợithế của nông nghiệp, nôngthôn, xây dựng chuỗi giá trịdu lịch nông nghiệp, nôngthôn góp phần đạt mục tiêuquốc gia về phát triển nôngthôn mới bền vững.n

Bộ Tài chính đang hoàn thiệnThông tư quy định về quản lý rủiro (QLRR) trong hoạt động hảiquan để ban hành trong tháng9/2019. Điểm đáng chú ý làThông tư này sẽ công khai việcđánh giá DN tuân thủ pháp luật,từ đó tạo thuận lợi cho DN trongquá trình làm thủ tục thông quanhàng hóa.

Quản lý rủi ro đã giảm đáng kểtỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa

Việc QLRR đã tạo ra sự thayđổi căn bản trong phương thứcquản lý hải quan. Phương thứctruyền thống trước đây là kiểm tracác lô hàng, còn khi thực hiệnQLRR, cơ quan hải quan chỉ tậptrung kiểm tra, giám sát, kiểm soátnhững DN có rủi ro cao, còn cácDN chấp hành tốt quy định, thuộcdiện rủi ro thấp sẽ được tạo thuậnlợi khi làm thủ tục hải quan. ViệcQLRR còn khuyến khích các DN tựnguyện tuân thủ pháp luật để đượchưởng ưu đãi về thủ tục hải quan.Đặc biệt, các DN có kim ngạch xuấtnhập khẩu (XNK) lớn và tuân thủpháp luật XNK thì sẽ được cơ quanhải quan xem xét lựa chọn tham giachương trình DN ưu tiên để DNđược thông quan hàng hóa nhanh,tiết kiệm chi phí, góp phần tăngnăng lực cạnh tranh.

Với những ưu điểm trên, ngànhhải quan đã mở rộng phạm vi vàchuyên sâu về nội dung, kỹ thuậtnghiệp vụ QLRR, đặc biệt là việcáp dụng hoạt động này trong quátrình thực hiện thủ tục hải quan đốivới hàng hóa XNK. Nhờ việcQLRR, tỷ lệ kiểm tra thực tế hànghóa đã giảm đáng kể. Khi chưa thựchiện QLRR, hầu hết các lô hàngxuất khẩu đều thuộc diện kiểm tra,năm 2014, tỷ lệ kiểm tra thực tế là9,68%, đến nay, tỷ lệ này giảm còn5,07%. Cùng với đó, việc QLRR đãgóp phần đơn giản hoá thủ tục hảiquan, giảm thời gian thông quan,giảm chi phí cho DN trong quátrình thông quan hàng hóa XNK;tạo nền tảng quan trọng cho sự độtphá trong quá trình cải cách, điện tửhóa, tự động hóa thủ tục hải quannói riêng cũng như công tác quản lýcủa ngành hải quan nói chung.

Phó Tổng cục trưởng Tổng cụcHải quan Hoàng Việt Cường chobiết: Mặc dù đã đạt được những kếtquả nói trên nhưng quá trình triểnkhai công tác QLRR còn bộc lộ mộtsố hạn chế, bất cập, như: các điềukhoản về QLRR còn quy định tạinhiều văn bản; một số hoạt độngnghiệp vụ hải quan chưa áp dụngQLRR; chất lượng đánh giá vàquản lý DN tuân thủ còn hạn chếdẫn đến việc áp dụng kết quả đánh

giá tuân thủ trong quản lý hải quancòn mờ nhạt, chưa đáp ứng đượccác yêu cầu tạo thuận lợi trong hoạtđộng XNK.

Sẽ công khai tiêu chí và kết quả đánh giá xếp hạng doanh nghiệp

Thực hiện yêu cầu của Chính phủvề “Công khai các tiêu chí đánh giámức độ tuân thủ DN”, đồng thờikhắc phục những bất cập nêu trên,Bộ Tài chính đang hoàn thiện Dựthảo Thông tư về áp dụng QLRRtrong hoạt động hải quan, dự kiến sẽban hành trong tháng 9/2019. Thôngtư này được kỳ vọng sẽ đảm bảo đầyđủ, đồng bộ, thống nhất hệ thống quyđịnh pháp lý về QLRR, phù hợp vớiyêu cầu cải cách, hiện đại hóa, tạothuận lợi cho DN XNK và kiểm soátviệc tuân thủ pháp luật trong quản lýhoạt động XNK, xuất nhập cảnh.

Ông Bùi Thái Quang - Phó Cụctrưởng Cục QLRR, Tổng cục Hảiquan - cho biết: Trước đây, các tiêuchí đánh giá DN được cơ quan hảiquan bảo mật, nhưng theo Dự thảoThông tư này, cơ quan hải quan sẽcông khai tiêu chí và kết quả đánhgiá xếp hạng DN. Mục đích của việcnày là tạo sự bình đẳng cho các DN,khuyến khích DN chủ động và nângcao trách nhiệm của họ trong việctuân thủ pháp luật hải quan. DN tuânthủ tốt pháp luật sẽ được cơ quan hảiquan tạo thuận lợi tối đa và tùy vàotừng mức độ tuân thủ sẽ được hưởnglợi tương ứng. Nếu DN không tuânthủ thì phải chịu sự quản lý chặt chẽ.

Cụ thể, cơ chế xử lý vi phạm củacơ quan hải quan cũng sẽ tương ứngvới mức độ tuân thủ của DN và mứcđộ rủi ro của hàng hóa. DN có mứcđộ tuân thủ cao, hàng hóa rủi ro thấpthì cơ quan hải quan chỉ theo dõi,giám sát hoạt động của DN và các lôhàng. Đây là trường hợp hàng hóađược phân vào luồng xanh và hànghóa sẽ được thông quan ngay.

DN tuân thủ trung bình, hànghóa rủi ro trung bình thì cơ quan hải

quan kiểm tra sơ bộ hồ sơ XNK(phân luồng vàng), hoặc lưu giữ cácthông tin giao dịch của DN trên hệthống để đưa ra quyết định kiểm trasau thông quan trong 60 ngày kể từngày thông quan hàng hóa hoặctrong thời hiệu 5 năm kể từ ngàythông quan hàng hóa theo quy địnhcủa pháp luật.

Đối với DN tuân thủ thấp, hànghóa XNK thuộc danh mục rủi ro cao,cơ quan hải quan sẽ phân vào luồngđỏ để kiểm tra hồ sơ và thực tế lôhàng. Trường hợp DN không tuânthủ và có dấu hiệu vi phạm ở mức độrủi ro cao với tần suất vi phạm nhiềulần thì cơ quan hải quan tiến hànhcủng cố hồ sơ khởi tố vụ án vàchuyển cơ quan điều tra thực hiệncác bước tố tụng hình sự.

Ông Quang cho biết: Dự thảocũng quy định rõ trách nhiệm của cơquan hải quan như: cung cấp thôngtin, tư vấn, giải quyết vướng mắctrong quá trình làm thủ tục hải quan...để DN tự tuân thủ pháp luật. Cơ quanhải quan sẽ mở ra cơ chế thuận lợi đểDN có thể tránh được sai sót theo cáccấp độ: Một là, DN có thể khai bổsung khi phân luồng nếu tự thấy tờkhai ban đầu chưa chính xác theoquy định. Hai là, trường hợp hànghóa của DN đã phân vào luồng vàng(phải kiểm tra hồ sơ), cơ quan hảiquan vẫn cho DN khai bổ sung trướckhi cơ quan hải quan kiểm tra hồ sơXNK hàng hóa. Ba là, trong trườnghợp cơ quan hải quan quyết địnhkiểm tra sau thông quan, DN vẫn có60 ngày rà soát, trao đổi để bổ sungthông tin tờ khai. Đặc biệt, trongvòng 5 năm kể từ khi thông quanhàng hóa, DN vẫn có thể bổ sung,hoàn thiện hồ sơ XNK.

Theo ông Quang, DN cần chủđộng thực hiện quy định để cơquan hải quan xem xét, tạo thuậnlợi tối đa trong quá trình thực hiệnthủ tục XNK. Để làm được việcnày, DN phải có kỹ năng quản lý vàtổ chức đội ngũ làm thủ tục hảiquan chuyên nghiệp.n

rMINH ANH

Hoạt động nghiệp vụ hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Ninh, Cục Hảiquan Bắc Ninh Ảnh: THU TRANG

Page 14: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-201914

Tỷ lệ phòng học kiên cố của cả nước chỉ đạtkhoảng 74,9%

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến cuốinăm học 2018-2019, tình trạng thiếu nhà vệ sinh, côngtrình nước sạch ở các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thôngcơ bản đã được khắc phục. Tuy nhiên, số lượng phònghọc tạm bợ vẫn còn lớn. Tính đến hết năm học 2018-2019, tỷ lệ phòng học kiên cố của cả nước vẫn ở mứcthấp, chỉ đạt bình quân khoảng 74,9%. Trong đó, một sốtỉnh có tỷ lệ phòng học kiên cố ở mức rất thấp là: HàGiang 53,2%; Tuyên Quang 51,1%; Cao Bằng 51,2%;Đắk Nông 54,7%; Bình Phước 52,5%; Sóc Trăng 48,1%...

Nguyên nhân được xác định là do điều kiện kinh tế khókhăn nên nguồn kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất trường,lớp của một số địa phương còn hạn hẹp. Một số nơi, việcđầu tư còn dàn trải nên hiệu quả chưa cao...n PHỐ HIẾN

Phim do Nhà nước đặt hàng gặp khó khăn

Báo cáo của Cục Điện ảnh gửi Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch mới đây cho biết, dự kiến kinh phí sản xuấtphim phục vụ nhiệm vụ chính trị giai đoạn 2018-2021 làhơn 500 tỷ đồng, tuy nhiên, do khó khăn trong việc lựachọn kịch bản phù hợp để sản xuất phim nên nguồn kinhphí nêu trên được sử dụng rất ít.

Theo Cục Điện ảnh, năm 2018, Cục nhận được 11kịch bản từ các đơn vị sản xuất nhưng đến nay, nhiều kịchbản chưa được Hội đồng T.Ư thẩm định và tuyển chọn,thông qua. Tình trạng này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đếntiến độ lựa chọn kịch bản, sản xuất phim đặt hàng theo kếhoạch. Do đó, Cục đã đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch có phương án tháo gỡ.n NGUYỄN LỘC

Nhật Bản hỗ trợ đào tạo nhân lực y tếBộ Y tế và Trường Đại học Quốc tế Sức khỏe và Phúc

lợi Nhật Bản (IUHW) vừa ký Biên bản ghi nhớ hợp tác.Theo đó, IUHW sẽ cấp học bổng toàn phần cho nhiềunhất 10 sinh viên/năm theo học tại Nhật Bản tại các cơsở là các trường của IUHW.

Chương trình hợp tác sẽ kéo dài trong 5 năm, tập trungvào các lĩnh vực đào tạo: trình độ đại học cho một sốchuyên ngành, với thời gian đào tạo từ 4 - 6 năm, giá trịhọc bổng khoảng 2,1 - 4 tỷ đồng/sinh viên; trình độ thạcsĩ chuyên ngành Y tế công cộng trong thời gian 2 năm vớigiá trị học bổng khoảng 1,2 tỷ đồng/sinh viên. Bên cạnhđó, IUHW sẽ hỗ trợ tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạncho các cán bộ của Bộ Y tế như: quản lý y tế, chính sáchy tế và các chính sách an ninh xã hội.n N. HỒNG

Ra mắt Ngân hàng dữ liệu ngành dược Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ra mắt Ngân hàng dữ

liệu ngành dược tại địa chỉ Website Drugbank.vn. Đây là lầnđầu tiên, ngành dược có một cơ sở dữ liệu chính thống giúpcho việc quản lý, sử dụng thuốc hiệu quả và an toàn hơn.

Drugbank.vn có kho dữ liệu chứa thông tin của hơn10.000 đầu thuốc đang lưu hành, gần 41.000 cơ sở sảnxuất, phân phối thuốc và dược sĩ đã được cấp chứng nhậnhành nghề, đồng thời cung cấp cho người dùng một nềntảng tra cứu toàn diện, thuận tiện mọi lúc, mọi nơi thôngqua website hoặc ngay trên ứng dụng di động. Thông quaNgân hàng dữ liệu, cơ quan quản lý dễ dàng theo dõi đượclịch sử thay đổi của thuốc và hoạt động của DN theo thờigian, giúp kiểm soát chất lượng thuốc, tình trạng phânphối và lưu hành thuốc, hỗ trợ quản lý giá thuốc một cáchnhanh nhất và hiệu quả; giúp nhân viên y tế truy cập hệthống cơ sở dữ liệu về tất cả các thuốc đang lưu hành tạiViệt Nam từ kênh chính thống…n Đ. KHOA

Điểm nhóm ngành kinh tế vẫn “chót vót”

Theo ghi nhận, đến thời điểm này,nhóm ngành kinh tế tại các trường cóuy tín tiếp tục có sự bứt phá với mứcđiểm chuẩn cách xa nhóm trường cònlại. Cụ thể, các ngành của Trường ĐHNgoại thương có mức điểm chuẩntăng từ 1,5 đến trên 2 điểm so với năm2018. Trường ĐH Thương mại đang

ghi nhận có mức tăng điểm chuẩnmạnh nhất nhóm trường kinh tế ởmiền Bắc đến thời điểm này, khi mộtsố ngành tăng 5 điểm, một số ngànhtăng 2 - 2,5 điểm.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cónhững ngành điểm chuẩn lên tới 25,26 điểm. So với năm 2018, mức điểmchuẩn này cũng đã tăng trên dưới 2điểm. Tuy nhiên, TS. Trương ĐìnhĐức - Phó Trưởng Phòng Truyềnthông Nhà trường - cho rằng, dù mứcđiểm chuẩn của Trường có tăng so vớinăm 2018 nhưng mức tăng này cũngkhó phá vỡ kỷ lục tăng điểm củaTrường vào năm 2017, với điểmchuẩn vào Trường có ngành lên tới 27điểm. “Có 2 yếu tố ảnh hưởng đếnmức tăng điểm chuẩn, một là phổđiểm năm nay tương đối cao, hai là sốlượng nguyện vọng của thí sinh cao”- ông Đức nói.

Tương tự, điểm chuẩn của cáctrường đào tạo khối ngành kinh tế ởphía Nam cũng tăng mạnh, đặc biệt làcác trường có uy tín. Tại Trường ĐHKinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM), điểm trung bình trúng tuyểnvào Trường là 24,13 điểm, trong đó,điểm trung bình trúng tuyển khốingành kinh tế là 24,02; khối ngànhkinh doanh và quản lý 24,38 điểm vàkhối ngành luật là 23,51 điểm.

Tương tự, điểm chuẩn năm naycủa Trường ĐH Kinh tế TP. HCMcũng tăng khá cao, với ngành thấpnhất là 21,6 điểm. Ngành có điểmchuẩn cao nhất lên đến 25,1 điểm làngành kinh doanh quốc tế. ÔngNguyễn Văn Đương - Phó TrưởngPhòng Quản lý đào tạo Nhà trường -cho biết: “Điểm chuẩn của Trườngtăng ngoài dự báo của chúng tôi, vớimức tăng hơn 3 điểm trở lên so vớinăm ngoái”.

Đẩy rủi ro về phía thí sinhRõ ràng, nếu chỉ nhìn vào phổ

điểm của các trường, đặc biệt là cáctrường uy tín có xu hướng tăng nhưnêu trên, có cơ sở để kỳ vọng về chấtlượng nguồn tuyển sinh đầu vào củacác trường cũng như cam kết của nhàtrường về chất lượng đào tạo. Tuynhiên, theo các chuyên gia giáo dục,việc tăng điểm chuẩn cũng đồng

nghĩa với việc đẩy thêm rủi ro cho thísinh, khi cơ hội trúng tuyển của thísinh bị thu hẹp lại, bởi tình trạng thísinh “ảo” vẫn tồn tại.

Trong khi đó, đối với trường nhómdưới, tình trạng rủi ro với thí sinhcũng không phải ít. Nguyên nhân bắtnguồn từ việc nhiều trường không có,hoặc không tuyển đủ nguồn thí sinhđể mở lớp nên buộc phải đánh trượtthí sinh bằng việc nâng điểm chuẩnlên thật cao. Điển hình như tại TrườngĐH Đồng Nai, trong 14 ngành đăngký tuyển sinh, có đến 4 ngành chưa cóthí sinh trúng tuyển, bao gồm: sưphạm Vật lý, sư phạm Sinh học, sưphạm Lịch sử và quản lý đất đai.Trước tình hình này, Trường đã buộcphải đẩy điểm chuẩn của các ngànhnày lên rất cao so với các ngành khácđể đánh trượt thí sinh, vì số lượng thísinh đăng ký không đủ để mở lớp. Cụthể, ngành sư phạm Vật lý điểm chuẩnđược đẩy lên đến 24,7 và ngành sưphạm Lịch sử cũng bị đẩy lên đến22,6 và không có thí sinh trúng tuyển.

Tại Trường ĐH Quảng Bình, hàngloạt ngành sư phạm vẫn chưa tuyểnđược thí sinh như: sư phạm Toán học,

sư phạm Vật lý, sư phạm Hóa học, sưphạm Sinh học. Ngay sau khi công bốđiểm chuẩn, trường ĐH này đã thôngbáo xét tuyển bổ sung hơn 600 chỉtiêu bậc ĐH cho tất cả các ngành. Đạidiện Trường này cho biết, Trườngcũng sẽ tính đến phương án tăng điểmchuẩn một số ngành để đánh trượt thísinh, nếu không đáp ứng được yêu cầuchỉ tiêu để mở lớp.

Tuy nhiên,điều này khôngđược Bộ Giáodục và Đào tạo(GD&ĐT) tánthành. Trao đổivới báo chí, bàNguyễn ThịKim Phụng - Vụtrưởng Vụ Giáodục ĐH (BộGD&ĐT) - lưu ýcác trường đàotạo sư phạm,nếu có quá ít thísinh không đủ

mở lớp, trường cần sớm thông tinđể thí sinh thay đổi nguyện vọng,tránh trường hợp không đủ mở lớpthì đẩy điểm chuẩn lên quá cao đểđánh trượt thí sinh.

Nhận định về công tác tuyển sinhnăm nay, PGS,TS. Trần Xuân Nhĩ -Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trườngĐH, Cao đẳng Việt Nam - cho rằng,nhìn bề ngoài có thể thấy, cơ hộitrúng tuyển ĐH của thí sinh rất rộngmở, tuy nhiên, ngược lại, rủi ro vớithí sinh ngày càng cao. Yếu tố rủi ronày, xét dưới góc độ người học lựachọn được ngành học, trường họcphù hợp, chứ không phải theo diện“vớt”. “Trong khi các trường top trênduy trì ở mức điểm chuẩn cao, luôncó biến động, các trường nhóm dướicũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, khi thí sinhcó thể bị đánh trượt, gây ảnh hưởngđến cơ hội học tập của thí sinh” -PGS,TS. Trần Xuân Nhĩ nói, đồngthời nhấn mạnh: “Vai trò điều tiết củaBộ GD&ĐT là rất quan trọng. Tuynhiên, vai trò này chưa được pháthuy, dù tình trạng rủi ro cho thí sinhnhư nêu trên đã kéo dài từ mùa tuyểnsinh trước đến nay”.n

Nhiều trường ĐH tăng điểm chuẩn, thu hẹp cơ hộitrúng tuyển của thí sinh Ảnh: Baochinhphu.vn

Từ ngày 08/8, hàng loạt trường đại học (ĐH) trên cả nước đã công bố điểm chuẩn và phần lớn đều tăng so vớinăm 2018. Theo dõi sát sao diễn biến của quá trình công bố, điều chỉnh điểm, nhiều chuyên gia đã đưa racảnh báo về việc một số trường tăng điểm chuẩn theo hướng tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh...

Duy trì mức điểm chuẩn cao, các trường đẩy khó cho thí sinhr NGUYỄN LỘC

- Ngày 12/8, Chủ tịch nước đã ký các quyết định truytặng, phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩƯu tú cho 391 nghệ sĩ theo đề nghị của Chính phủ. Lễtrao tặng các danh hiệu dự kiến sẽ được tổ chức vào dịpQuốc khánh 2/9 tới.

- Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa cácdân tộc vùng Tây Bắc trong thời kỳ hội nhập và phát triểnbền vững đất nước", Ngày hội Văn hóa - Thể thao và Du

lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XIV năm 2019 sẽđược tổ chức từ ngày 18 - 20/8 tại tỉnh Sơn La.

- Từ ngày 12 - 14/8, tại Hà Nội, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội đã phối hợp tổ chức Lớp Tậphuấn về dạy kỹ năng an toàn trong môi trường nước chotrẻ em.

- Tại Hội nghị Tổng kết năm học 2018-2019 và triểnkhai năm học mới 2019-2020 của Bộ Giáo dục và Đàotạo mới đây, đại diện Bộ cho biết, Bộ đang tính toán giaiđoạn 2021-2023 sẽ từng bước thực hiện thi Trung họcphổ thông trên máy tính.n LỘC NGUYỄN

Page 15: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-2019 15

Ngày 08/8, KTNN Philippines (COA)đã công bố Báo cáo kiểm toánthường niên năm 2018 tại Bộ Giáodục Philippines, trong đó chỉ ra hàngloạt sai phạm liên quan đến việc thựchiện các thỏa thuận xây dựng giáotrình và phân bổ sách giáo khoa vớigiá trị vi phạm lên tới hơn 360 triệuPeso (khoảng 7 triệu USD).

Tự siết sự tham gia của Bộ trongxuất bản, phân phối sách

Theo COA, Bộ Giáo dục nước nàyđã chi dùng hơn 250 triệu Peso cho cácthỏa thuận để sản xuất, xây dựng giáotrình. Song các giáo trình được xây dựng“không tương ứng với chỉ dẫn vềchương trình học”. Với cách thức xâydựng đó, người học sẽ phải tiếp cận quánhiều với các nguồn tài liệu bổ sungnhư: sách tại các cơ sở dạy thêm tư thụcvà internet.

Các kiểm toán viên đã chỉ ra rằng,những thỏa thuận xây dựng giáo trình nàyđã sai phạm ngay từ khi đặt bút ký. TheoLuật Cộng hòa số 8047 và Luật Phát triểnngành xuất bản sách của Philippines, cácnhà xuất bản tư nhân sẽ tham gia sảnxuất, phát triển giáo trình. Trong Báo cáo,COA đã trích dẫn Mục 11 của Luật số8047 quy định sự tham gia của các nhàxuất bản tư nhân trong xây dựng giáotrình tại các trường công lập: “Các nhàxuất bản sẽ tiến hành xây dựng và đệtrình lên Bộ Giáo dục các bản thảo hoặcsách dự kiến được sử dụng trong cáctrường công lập để Bộ thử nghiệm, đánhgiá, lựa chọn và thông qua”.

Tuy nhiên, thay vì cho phép các nhàxuất bản tư nhân thực hiện sản xuất vàcung cấp sách giáo khoa theo yêu cầucủa các trường công lập trên cả nước,Bộ Giáo dục Philippines lại lôi kéo sựtham gia của các nhà biên soạn sáchđược thẩm duyệt bởi Cơ quan Phát triểnchương trình học (BCD). “Rõ ràng, điềunày là mâu thuẫn với Mục 11, Luật số8047 của Philippines, trong đó hạn chếsự tham gia của Bộ trong quá trình xuấtbản và phân phối sách giáo khoa” -COA cho biết.

Để tồn kho sách giáo khoa trị giáhàng trăm triệu Peso

Ngoài ra, các kiểm toán viên cũngchỉ trích Bộ Giáo dục để tồn kho, khôngphân phối đến các trường một số lượnglớn sách giáo khoa với giá trị hơn 113triệu Peso. COA ghi nhận sai phạm nàylà “đáng báo động”, đồng thời cho biết3,4 triệu đầu sách giáo khoa dự kiếnđược phân phát tại các trường công lậptrên toàn quốc đã không được đưa vàosử dụng. Số lượng sách tồn này đượctính từ năm 2014, chủ yếu để cung cấpcho các trường mới thành lập hoặc thaythế sách cũ. Dựa trên số liệu kiểm tracủa COA, chỉ có 15,8% sách dự trữđược lấy ra sử dụng và cung cấp cho cáctrường học tại các khu vực chịu ảnhhưởng của lũ quét.

COA cho rằng, đây là một trongnhững hạn chế cố hữu tại Bộ Giáo dụcPhilippines do các kiểm toán viên trướcđó đã liên tục khuyến nghị và kêu gọi Bộgiải quyết triệt để vấn đề tồn kho gây hưhỏng các đầu sách.

Ngoài các vấn đề trên, COA cũng“vẫy cờ” một số văn phòng khu vực củaBộ Giáo dục bao gồm Sở Giáo dục cácbang: Cagayan Valley, Western Visayas,Northern Mindanao, Caraga do lãng phí

trong việc tổ chức nhiều hoạt động đàotạo và các cuộc họp, hội thảo, hội nghịđược cho là không cần thiết.

Phản hồi trước những phát hiện kiểmtoán, lãnh đạo Bộ cho biết: “Chúng tôicam kết sẽ tiến hành rà soát lại các chỉdẫn của Chính phủ về việc ký thỏa thuậnđấu thầu mua sắm các học liệu và sẽđánh giá các biện pháp kiểm soát tài liệulưu kho”. Lãnh đạo Bộ cam kết sẽ giảiquyết các vấn đề được COA chỉ ra vàtiếp tục cải thiện các quy trình, hệ thốngquản lý của Bộ để tránh xảy ra các saiphạm tương tự tại Cơ quan này.

Ngay sau khi COA công bố kết quảkiểm toán, Hạ viện Philippines cho biếtsẽ vào cuộc để điều tra làm rõ các saiphạm. Trước đó, Chủ tịch Ủy ban Hạviện về Giáo dục cơ bản SherwinGatchalian và Liên minh các nhà giáo(ACT) đã lên tiếng kêu gọi cuộc điều tranày. Chủ tịch ACT Joselyn Martinez chorằng, cần giải quyết hiệu quả vấn đề daidẳng này tại Bộ Giáo dục và nhận định:“Những sai phạm này đã nhiều lần thuhút sự quan tâm của dư luận song chưabao giờ được giải quyết triệt để. Giờ làlúc cần phải có một ai đó đứng ra chịutrách nhiệm giải trình”.n

(Theo Brooklyneagle và tổng hợp)

Ảnh minh họa của asiafoundation.org

Ngày 25/4, tại vùng đảo phíaNam New Zealand, 11 khẩu

súng của Phòng Cảnh sát BắcPalmerston thuộc thị trấnPalmerston - quận Waitaki, đã bịđánh cắp.

Vụ việc khiến Bộ Công annước này đưa ra yêu cầu tất cảcác cơ quan cảnh sát trên phạmvi toàn quốc phải tiến hành ràsoát an ninh, đặc biệt trong bốicảnh trước đó vào ngày 15/3, haivụ tấn công khủng bố liên tiếp đãxảy ra tại nhà thờ Hồi giáo ở TP.Christchurch khiến dân chúng vôcùng hoang mang, lo sợ.

Ngày 09/7, Bộ Công an đãcông bố kết quả một cuộc kiểmtoán sau khi xem xét tình hình

an ninh của các cơ quan cảnhsát trên toàn quốc. Cuộc kiểmtoán cho biết, một số đồn cảnhsát không thể lưu trữ số lượnglớn súng lên đến hàng trămkhẩu súng, do điều kiện cơ sởvật chất không cho phép. Tìnhhình giám sát an ninh và lưu trữvũ khí tại phần lớn các phòng,đồn cảnh sát khá tốt, tuy nhiên,một số đơn vị vẫn cần được cảithiện. Nhìn chung, nhân viêncảnh sát có trình độ cao, nhưngthái độ, cách thức làm việc của

một số cảnh sát chưa được sátsao, trách nhiệm. Đây chính lànguyên nhân gây ra những sự cốnghiêm trọng như trên.

Cuộc kiểm toán đã chỉ ranhững vấn đề các cơ quan cảnhsát cần ưu tiên cải thiện ngay lậptức, bao gồm: thay đổi, sắp xếplại các khu vực, phòng ban giữvị trí trọng yếu, nơi lưu trữ vũkhí; nâng cấp hệ thống báođộng, lắp đặt thêm hệ thốngcamera quan sát... Cuộc kiểmtoán cũng nêu tên các cơ quan

cảnh sát cần cải thiện hệ thốnggiám sát an ninh hiện tại.

Đại diện lãnh đạo quậnWaitaki cho biết, vụ đánh cắptrên là sai sót lớn của PhòngCảnh sát Bắc Palmerston. Cáccơ quan cảnh sát cần ý thức hơnnữa về trách nhiệm của mìnhđối với sự an toàn của mỗingười dân New Zealand.

Cuộc kiểm toán nội bộ củaPhòng Cảnh sát Bắc Palmerstonxác nhận rằng, 2 trong số 11 khẩusúng bị đánh cắp vẫn mất tích và

đang được cảnh sát tìm kiếm. Sau khi vụ trộm trên diễn ra,

các cơ quan cảnh sát cũng đã lênkế hoạch để củng cố hoạt độnggiám sát của đơn vị mình. Lựclượng Cảnh sát New Zealandhiện đang tiến hành một cuộcđiều tra khác, tách biệt với cuộckiểm toán, nhằm điều chỉnh côngtác giám sát an ninh, lưu trữ vũkhí, đặc biệt là súng của tất cả cáccơ quan cảnh sát trên toàn quốc.n

(Theo Rnz.co.nz) TUỆ LÂM

NEW ZEALAND:

Zimbabwe: ZESA nhiều lần lạmchi ngân sách

Cuối tháng 7 vừa qua, Hãng PwC đã côngbố kết quả cuộc kiểm toán Công ty Sản xuất,Truyền tải và Phân phối điện Zimbabwe(ZESA). Theo đó, năm 2015, ZESA đã cốtình vi phạm các quy định của pháp luật,nhiều lần lạm chi ngân sách, không tuân thủcác quy trình đầu thầu… ZESA đang phải đốiphó với nhiều hoạt động đình trệ, đẩy cả nướcrơi vào cảnh mất điện dài ngày.n

(Theo Allafrica)

Hoa Kỳ: Chi sai hàng trăm triệuUSD trợ cấp y tế

Văn phòng Tổng Thanh tra Bộ Y tế và Dịchvụ nhân sinh Hoa Kỳ (OIG) mới đây đã hoànthành cuộc kiểm toán Chương trình Trợ cấp ytế tại bang New York. Ước tính, Bang đã thanhtoán hàng trăm triệu USD cho những ngườikhông thuộc đối tượng. OIG khuyến nghị,Bang cần thắt chặt giám sát để xác định đúngđối tượng hưởng trợ cấp nhằm tránh gây thấtthoát ngân sách.n (Theo Rivkinradler)

Na Uy: Kiểm toán mỏ dầu biểnDraugen

Mới đây, Cơ quan An toàn dầu mỏ Na Uyđã công bố kết quả cuộc kiểm toán mỏ dầubiển Draugen được thực hiện từ ngày 27/3 đến04/4/2019. Cuộc kiểm toán đã phát hiện ra mộtsố thiếu sót lớn trong việc quản lý dữ liệu,trong các hệ thống bảo trì, quy trình xử lý sựcố…, đồng thời, đưa ra các khuyến nghị giúpcông ty quản lý Draugen cải thiện những thiếusót hiện tại.n (Theo Ptil.no)

Bộ Giáo dục Philippines chịu chỉ tríchnặng nề từ phát hiện kiểm toán r NGỌC QUỲNH

Tổng Kiểm toán Kenya mới đây tiết lộ,hóa đơn đang chờ xử lý tại các quận, huyệncó tổng số tiền lên tới gần 555 triệu USD làgiả và sẽ không được thanh toán.n

(Theo Nairobipress)Vừa qua, Tổng Kiểm toán Nam Phi đã

công bố một báo cáo cho thấy năm 2017-2018, 18% các địa phương để khuyết nhiều vịtrí lãnh đạo, một số chính quyền chi tiêu nhiềuhơn các nguồn thu.n (Theo News24)

Mới đây, Tổng Kiểm toán Australia đã kêugọi các cơ quan nhà nước cần hợp tác hiệu quảvới cộng đồng người bản địa trong chươngtrình chăm sóc sức khỏe trẻ em.n

(Theo Audit.wa)YẾN NHI

Tin vắn

Page 16: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-201916

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 116 Nguyễn Chánh - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: (024) 6262 8616 Số máy lẻ: Phòng Trị sự: 1316, Phòng Báo điện tử: 1318Phòng Thư ký toà soạn: 1303, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 1312Fax: (024) 6282 0708

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 5.800đ

.

Page 17: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-2019

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, tính đếnngày 31/7, tổng số thu BHXH, bảo hiểm y tế

(BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của cả nước là200.292 tỷ đồng, đạt 55,7% kế hoạch giao. Số người thamgia BHYT là 84,867 triệu người, đạt 99,7% kế hoạchgiao, tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 89,5% dân số; số ngườitham gia BHXH bắt buộc là 14,551 triệu người, đạt95,1% kế hoạch giao, tăng 66.890 người so với tháng6/2019; số người tham gia BHXH tự nguyện là 424.209người, đạt 86,4% kế hoạch giao, tăng hơn 18.000 ngườiso với tháng 6/2019…

Thông qua việc khai thác cơ sở dữ liệu do cơ quanthuế cung cấp, chỉ tính riêng trong tháng 7/2019, cơ quanBHXH các địa phương đã khai thác thêm được 2.712 đơnvị với 17.144 lao động tham gia BHXH, đến nay, có48.887 đơn vị với 518.093 lao động tham gia BHXH bắtbuộc. Tuy nhiên, tổng số nợ BHXH, BHYT, BHTN còncao; trong đó, số tiền nợ phải tính lãi là 6.803 tỷ đồng,chiếm 1,79% số phải thu.

Như tại tỉnh Gia Lai, những tháng đầu năm 2019, đốitượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh giảm,do kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông ngiệp, khai thácthuỷ điện và lĩnh vực này đang gặp nhiều khó khăn. Dùtích cực khai thác dữ liệu từ cơ quan thuế chuyển sangnhưng trong 7 tháng, BHXH tỉnh chỉ khai thác được9.500 người, số lao động giảm 12.000 người so với cuốinăm 2018. Bên cạnh đó, số nợ BHXH phải tính lãikhoảng dưới 2%, trong đó, nợ ngân sách chiếm 70%.

Trưởng ban Thu (BHXH Việt Nam) Dương Văn Hàocho hay, nhiệm vụ công tác thu 5 tháng cuối năm rất nặngnề, nhất là trong phát triển đối tượng, giảm nợ BHXH.Theo kế hoạch 5 tháng cuối năm, toàn Ngành phải có752.000 người tham gia BHXH bắt buộc, 66.000 ngườitham gia BHXH tự nguyện và 562.473 người tham giaBHYT mới hoàn thành chỉ tiêu. Vì vậy, BHXH các địaphương cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các

sở, ban, ngành liên quan để cùng nhau tháo gỡ khó khănvà hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ, đặc biệt tăng cườngđốc thu, giảm nợ đọng những tháng cuối năm 2019.

Để đạt được các chỉ tiêu, nhiệm vụ trong thời gian tới,tại Hội nghị trực tuyến về công tác thu BHXH, BHYTtháng 8, diễn ra mới đây, Phó Tổng Giám đốc BHXH ViệtNam Trần Đình Liệu yêu cầu, BHXH các tỉnh, thành phốcần tăng tốc, triển khai quyết liệt các giải pháp tăng thu,giảm nợ BHXH, BHYT và BHTN, đặc biệt là đẩy nhanhtiến độ phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT,BHTN. Trong đó, các địa phương cần chú trọng BHXHbắt buộc, tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển đối tượngtham gia BHXH bắt buộc tại các DN, rà soát, khai tháctriệt để cơ sở dữ liệu do cơ quan thuế cung cấp; tiếp tụcđẩy mạnh thanh tra chuyên ngành phục vụ phát triển đốitượng và giảm nợ, tập trung thanh tra đột xuất đối với cácđơn vị nợ, đơn vị chưa tham gia BHXH... phấn đấu trungbình mỗi tháng giảm 0,5% nợ đọng xác định theo số thu.

Hằng tháng, BHXH các tỉnh, huyện bám sát các đơnvị sử dụng lao động, cơ quan quản lý đối tượng tham giaBHYT, cơ quan tài chính để đôn đốc, phấn đấu thu đủ sốtiền phát sinh phải thu trong tháng và số tiền còn phải thucủa những tháng trước theo Thông báo kết quả đóngBHXH, BHYT, BHTN. Giám đốc BHXH tỉnh giao chỉtiêu cụ thể và đánh giá kết quả công tác đối với từng cánbộ thu trong việc rà soát dữ liệu thuế, phát triển ngườitham gia BHXH bắt buộc; đôn đốc thu, giảm nợ - PhóTổng Giám đốc Trần Đình Liệu yêu cầu.

Về phát triển BHXH tự nguyện, BHXH các địaphương phải chủ động, tích cực rà soát, mở hội nghị pháttriển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, không dừnglại khi đã đạt và vượt chỉ tiêu; nghiên cứu, tiếp tục giaothêm chỉ tiêu phù hợp với địa phương. Đồng thời, đẩynhanh tiến độ rà soát dữ liệu hộ gia đình và cấp mã sốBHXH, kịp thời khen thưởng các đơn vị hoàn thành tốtnhiệm vụ.n BẢO TRÂN

Những bất cập này được Bảohiểm xã hội (BHXH) Việt

Nam chỉ rõ trong Báo cáo định kỳ2 năm thực hiện Nghị quyết số68/2013/QH13 ngày 29/11/2013của Quốc hội về đẩy mạnh thựchiện chính sách, pháp luật vềBHYT, tiến tới BHYT toàn dân(giai đoạn 2018-2019).

Cụ thể, theo BHXH Việt Nam,Luật BHYT quy định BHYT làhình thức bắt buộc đối với các đốitượng tham gia. Tuy nhiên, Luậtchưa quy định chế tài cụ thể đối vớimột số nhóm đối tượng khôngtham gia BHYT (như: học sinh,sinh viên, hộ gia đình...) nên vẫncòn nhiều người chưa tự giác thamgia BHYT. Bên cạnh đó, Luật cóđiều chỉnh đến yếu tố nước ngoài,nhưng chưa quy định cụ thể đốitượng nào thuộc diện tham gia dẫnđến khó khăn trong tổ chức thựchiện. Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiếtvà hướng dẫn biện pháp thi hànhmột số điều của Luật BHYT (Nghịđịnh 146) cũng chưa hướng dẫn cụthể về việc tham gia BHYT của đốitượng này như: người nước ngoàidi chuyển nội bộ sang làm nhà quảnlý DN tại Việt Nam; đối tượng làngười lao động nước ngoài làmviệc tại Việt Nam nhưng hưởnglương tại nước ngoài; người nướcngoài kết hôn với người Việt Namđang sinh sống tại Việt Nam; trẻ emcó mẹ là người Việt Nam nhưngquốc tịch nước ngoài chưa có cơ sởpháp lý rõ ràng.

Cũng theo BHXH Việt Nam,hiện nay, việc áp dụng văn bản quyphạm pháp luật liên quan đến việcxác định đối tượng tham gia củacác địa phương chưa thống nhất,nhất là đối với các nhóm đối tượngngười sinh sống ở vùng đặc biệtkhó khăn, xã đảo, huyện đảo, vùngbãi ngang ven biển, các xã thuộcvùng 30a… Điều này đã làm ảnhhưởng đến quyền lợi của đối tượng.

Đặc biệt, BHXH Việt Nam đãchỉ ra nhiều vướng mắc trong thực

hiện các quy định về thu, đóngBHYT. Cụ thể, về tiền đóng củatrẻ em dưới 6 tuổi, Thông tư liêntịch số 41/2014/TTLT-BYTBTC(Thông tư 41) quy định: “Đối vớitrẻ em dưới 6 tuổi, thời hạn sửdụng ghi trên thẻ BHYT kể từngày sinh đến ngày trẻ đủ 72 thángtuổi. Trường hợp trẻ đủ 72 thángtuổi mà chưa đến kỳ nhập học thìthời hạn sử dụng ghi trên thẻBHYT đến ngày 30 tháng 9 củanăm đó”. Nghị định 146 cũng quy

định rõ: "Số tiền đóng BHYT đốivới trẻ em dưới 6 tuổi được tính từngày sinh đến ngày trẻ đủ 72 thángtuổi". Tuy nhiên, ở một số địaphương, Sở Tài chính không đồngý thanh toán số tiền đóng BHYTcho trẻ em dưới 6 tuổi từ ngàysinh đến ngày cơ quan có thẩmquyền lập danh sách, dẫn tớivướng mắc trong việc quyết toánsố tiền truy thu BHYT cho thờigian từ ngày sinh tới ngày cơ quanBHXH nhận danh sách giai đoạntừ ngày 01/01/2015 đến30/11/2018 (ngày Nghị định 146có hiệu lực thi hành). Việc chuyểntiền BHYT do NSNN đóng, hỗtrợ đóng của cơ quan tài chính, laođộng - thương binh và xã hội tạimột số tỉnh, thành phố chưa đúngtheo hướng dẫn tại Thông tư 41,dẫn đến chưa đóng kịp thời theoquy định.

Mặt khác, Nghị định 146 quyđịnh đối tượng người tham giakháng chiến và bảo vệ Tổ quốcthuộc nhóm đối tượng do NSNNđóng song lại không hướng dẫn về

phương thức đóng BHYT của đốitượng này, gây khó khăn trong quátrình tổ chức thực hiện tại địaphương, do không xác định kinhphí đóng BHYT của đối tượng nàydo ngành lao động - thương binhvà xã hội quản lý từ nguồn ngânsách T.Ư hay do ngân sách địaphương đảm bảo. Tương tự, Nghịđịnh 146 quy định người từ đủ 80tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuấthằng tháng do NSNN đóng BHYT,nhưng cơ quan lao động - thươngbinh và xã hội không quản lý đốitượng này nên vướng mắc trongxác nhận đối tượng để ngân sáchchuyển tiền đóng BHYT.

Để tháo gỡ những bất cập trên,đẩy nhanh lộ trình tiến tới BHYTtoàn dân, BHXH Việt Nam đề xuấtxây dựng và ban hành cơ chế,chính sách tham gia BHYT đối vớicác đối tượng do NSNN đóng vàhỗ trợ đóng ổn định giai đoạn2019-2020; cấp ngân sách kịp thời,đầy đủ để đóng và hỗ trợ mức đóngBHYT cho đối tượng tham giatheo quy định.

BHXH Việt Nam cũng kiếnnghị Bộ Y tế chủ trì, phối hợp vớicác Bộ, ngành liên quan ban hànhvăn bản giải quyết các khó khăn,vướng mắc phát sinh trong quátrình thực hiện Luật BHYT và cácvăn bản quy phạm pháp luật kèmtheo mà Nghị định 146 chưa xử lýđược; đồng thời, ban hành vănbản hướng dẫn thực hiện cácvướng mắc phát sinh trong Nghịđịnh 146.n

Việc tổ chức thực hiện chính sách BHYT vẫn còn nhiều khó khăn Ảnh: ĐĂNG KHOA

PHÁT TRIểN đốI TượNG THAM GIA BảO HIểM Y Tế:

Cần gỡ vướng từ cơ chế chính sáchr THU NGUYỆT

Tăng cường công tác đốc thu, giảm nợ đọng bảo hiểm xã hộiHà Nội: Thu hồi 243 tỷ đồng qua thanh tra,kiểm tra

Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP. Hà Nội cho biết, tính đếnhết tháng 7/2019, số người tham gia BHXH bắt buộc trên địabàn Thành phố hơn 1,6 triệu người; số người tham gia BHYThơn 6,7 triệu người, tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 87,2%; số ngườitham gia bảo hiểm thất nghiệp đạt hơn 1,5 triệu người, đạt93,7% kế hoạch. Đặc biệt, số người tham gia BHXH tựnguyện toàn Thành phố là 26.071 người, tăng 1.126 ngườiso với tháng 6/2019, đạt 65,4% kế hoạch.

Bên cạnh đó, với các biện pháp quyết liệt, đồng bộ trongcông tác thanh tra, kiểm tra, tính đến hết tháng 7/2019,BHXH Thành phố đã thực hiện thanh tra, kiểm tra tại 2.577đơn vị sử dụng lao động với số tiền nợ BHXH, BHYT, bảohiểm thất nghiệp là 458 tỷ đồng, thu hồi được 243 tỷ đồng(đạt 53,1%).n KIM AN

Quảng Trị: Tăng cường thực hiện chính sáchbảo hiểm y tế học sinh, sinh viên

Với mục tiêu phấn đấu đạt tỷ lệ 100% học sinh, sinh viên(HSSV) tham gia BHYT trong năm học 2019-2020, UBNDtỉnh Quảng trị vừa có Văn bản giao Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, ban ngành liên quan vàUBND các huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh công tác thôngtin, tuyên truyền về chính sách BHYT nói chung và BHYTHSSV nói riêng vào thời điểm bước vào năm học mới; tổchức tổng kết, đánh giá công tác BHYT HSSV năm học2018-2019 và triển khai công tác BHYT HSSV năm học2019-2020.

BHXH tỉnh tiếp tục phối hợp với các sở, ban, ngành liênquan và các cơ quan truyền thông trên địa bàn tăng cườngtuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHYT đến phụ huynhHSSV và các trường học; phối hợp với ngành y tế, các cơ sởkhám, chữa bệnh BHYT đảm bảo quyền lợi cho HSSV khiđi khám, chữa bệnh BHYT; tham mưu, đề xuất UBND tỉnhcác giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác BHYTnói chung và BHYT HSSV trên địa bàn tỉnh nói riêng.n

GIA HUY

Mặc dù tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) không ngừng gia tăng và đã vượt chỉ tiêu Thủ tướng Chínhphủ giao tại Quyết định số 1167/QĐ-TTg. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu BHYT toàn dân, còn khá nhiềuthách thức, đặc biệt, các văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ, một số điểm còn mâu thuẫn là một trongnhững rào cản gây khó khăn trong tổ chức thực hiện chính sách BHYT.

Page 18: Kiến nghị khắc phục những bất cập về chính sách, pháp luậtmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhằm xem xét,

THỨ NĂM 15-8-2019

Tuyển sinh đào tạo 22 nghềtheo tiêu chuẩn của Đức

Mới đây, Tổng cục Giáo dụcnghề nghiệp (GDNN), Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội đãcó thông báo tuyển sinh để đào tạothí điểm 22 nghề chất lượng caocấp độ quốc tế theo chương trìnhchuyển giao từ Đức. Đây là hoạtđộng nhằm triển khai chương trìnhđào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao phục vụ phát triển kinh tế - xãhội của đất nước theo Quyết địnhsố 371/QĐ-TTg ngày 28/02/2013của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Đề án “Chuyển giao cácbộ chương trình; đào tạo, bồidưỡng giáo viên và cán bộ quản lýdạy nghề; đào tạo thí điểm các nghềtrọng điểm cấp độ khu vựcASEAN, quốc tế” giai đoạn 2012-2015. Đồng thời, chương trìnhnhằm thực hiện Kế hoạch và Quyđịnh để tổ chức đào tạo thí điểmtrình độ cao đẳng cho 22 nghềtrọng điểm cấp độ quốc tế đã đượcBộ trưởng Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội phê duyệt.

Theo Tổng cục GDNN, sốlượng tuyển là 1.056 sinh viên, tổchức thành 66 lớp tại 45 trường cho22 nghề. Hình thức tuyển sinh gồm:xét tuyển hoặc thi tuyển. Thí sinh dựtuyển phải đảm bảo đủ tiêu chuẩntheo quy định chung đối với ngườitham gia học nghề trình độ caođẳng, đã tốt nghiệp trung học phổthông hoặc tương đương, có hạnhkiểm từ khá trở lên, ưu tiên lựa chọnnhững học sinh có kết quả học tậpcủa năm lớp 12 từ khá trở lên; ưutiên những thí sinh có trình độ ngoạingữ hoặc thuộc diện chính sách.

Các nghề đào tạo gồm có: Bảotrì hệ thống thiết bị cơ khí, Chế biếnvà bảo quản thủy sản, Chế tạo thiếtbị cơ khí, Công nghệ chế tạo vỏ tàuthủy, Cắt gọt kim loại, Công nghệô tô, Điện công nghiệp, Điều khiển

tàu biển, Gia công và thiết kế sảnphẩm mộc, Hàn, Khai thác máy tàuthủy, Kỹ thuật chế biến món ăn,Lắp đặt thiết bị cơ khí, Quản trịkhách sạn, Quản trị lễ tân, Sửa chữamáy tàu thủy, Vận hành máy thicông nền, Thiết kế thời trang, Vậnhành thiết bị chế biến dầu khí, Điệntàu thủy, Kỹ thuật xây dựng, Vậnhành máy thi công mặt đường.Thời gian khóa học là từ 3 - 3,5năm, tùy theo từng nghề.

Hiện, Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội đã lựa chọn đượccác trường cao đẳng phù hợp để tổchức đào tạo thí điểm theo môhình đào tạo của Đức bắt đầu từ

năm 2019, dự kiến kết thúc vàonăm 2022.

Chương trình đào tạo theo môhình của Đức ưu việt ra sao?

Đây là lần đầu tiên, Tổng cụcGDNN tổ chức thí điểm chươngtrình đào tạo nghề của Đức. Sức húttừ chương trình đào tạo này đượccho là rất lớn.

Theo TS. Vũ Xuân Hùng - Vụtrưởng Vụ Đào tạo chính quy(Tổng cục GDNN), từ năm 2017,Tổng cục GDNN nhận chuyển giao22 chương trình đào tạo từ Đức.Mỗi bộ chương trình theo từngnghề chuyển giao được thực hiện

đồng bộ, trọn gói, bao gồm 5 cấuphần: tiêu chuẩn năng lực cho cáctrình độ đào tạo; chương trình đàotạo trình độ cao đẳng; tài liệu họctập/giảng dạy (giáo trình); công cụ(tài liệu) đánh giá kết quả học tập;danh mục máy móc, trang thiết bịphục vụ cho đào tạo.

Cùng với bộ chương trình nêutrên, một cấu phần quan trọng,quyết định đến thành công của quátrình chuyển giao là công nghệ tổchức đào tạo. Việc chuyển giaocông nghệ tổ chức đào tạo đượcthực hiện trong suốt quá trình tổchức đào tạo tại các lớp thí điểmdưới sự hướng dẫn, điều chỉnh cũng

như sự giám sát, kiểm tra, đánh giáchặt chẽ của các chuyên gia, cố vấnnghề của nước chuyển giao.

Đáng chú ý, việc giảng dạyđược thực hiện theo mô hình đàotạo nghề “kép” của Đức. Mô hìnhđào tạo này đòi hỏi có sự gắn kếtchặt chẽ với DN; sinh viên được bốtrí nhiều thời gian học, thực hành,thực tập tại các DN lớn của ViệtNam hoặc DN nước ngoài. Đây làđiều kiện hết sức thuận lợi để sinhviên làm quen với thực tế sản xuất,kinh doanh của DN; từ đó tạo cơhội việc làm ngay sau khi tốtnghiệp tại DN lớn hoặc làm việc tạinước ngoài.

Các chương trình đào tạo theocác bộ chương trình chuyển giao từĐức được tổ chức đào tạo tại cáctrường cao đẳng của Việt Nam dogiáo viên được đào tạo tại Đứcgiảng dạy, cùng với sự hỗ trợ từphía chuyên gia của nước chuyểngiao chương trình trong suốt quátrình tổ chức giảng dạy, kiểm tra,đánh giá và cấp bằng tốt nghiệp.

Đáng chú ý, theo TS. Vũ XuânHùng, sau khi hoàn thành chươngtrình đào tạo, sinh viên tốt nghiệpđược cấp 2 bằng: 1 bằng tốt nghiệpcao đẳng của Việt Nam do trườngtổ chức đào tạo cấp; 1 bằng tốtnghiệp của Đức (tương đương vớitrình độ Bậc 4 theo Khung trình độQuốc gia Đức) sau khi tốt nghiệp.Ngoài ra, người tốt nghiệp chươngtrình đào tạo chuyển giao từ Đứccòn được ưu tiên học liên thông lêntrình độ đại học tại các trường đạihọc của Đức.n

Lợi ích “kép” từ chương trình đào tạo nghềchất lượng caor HẢI ĐĂNG

Hoàn thành tốt chương trình đào tạo nghề chuyển giao từ Đức, học viên sẽ được cấp 2 bằngẢnh: XUÂN HÙNG

Tỷ lệ lao động nông nghiệp sau học nghềcó việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề

cũ, thu nhập được nâng cao đạt trên 90%.Đây là kết quả tích cực của Đề án “Đào tạonghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”(Đề án 1956) được thông tin tại Hội thảo“Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghềnông nghiệp cho lao động nông thôn” diễnra mới đây, tại Hà Nội.

Báo cáo tại Hội thảo cho biết, thực hiệnĐề án 1956, từ năm 2010 đến nay, các địaphương trên cả nước đã tổ chức cho trên 2,3triệu lao động nông thôn được học nghềnông nghiệp (giai đoạn 2016-2019 đã đào tạo1,15 - 1,4 triệu lao động, đạt 82% so với mụctiêu; đến năm 2020 sẽ hoàn thành đào tạo250.000 lao động còn lại).

Việc làm này cơ bản đảm bảo mục tiêu vềsố lượng lao động được đào tạo nghề theo Đềán 1956, góp phần nâng cao tỷ lệ lao độngnông thôn qua đào tạo tại các địa phương. Cụthể, tại thời điểm năm 2018, một số địaphương có tỷ lệ lao động qua đào tạo khá caonhư: Hậu Giang 64%, Phú Yên 60%...

Đáng chú ý, tỷ lệ lao động sau học nghềcó việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũnâng cao thu nhập đạt trên 90%. Nông dânsau khi học nghề nông nghiệp đã áp dụngđược kỹ năng mới vào sản xuất. Nhiều laođộng sau học nghề đã mạnh dạn chuyển đổicây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, đem

lại thu nhập gấp 3 - 4 lần trước đây. Giá trịsản xuất tăng từ 83 triệu đồng/ha (năm 2015)lên hơn 90 triệu đồng/ha (năm 2018). Năngsuất lao động tăng 3,5 - 4%/năm. Tỷ lệ laođộng nông thôn có việc làm tăng từ 80%(năm 2015) lên đến 90% (năm 2018).

Tuy nhiên, trước diễn biến mới của tìnhhình trong nước, quốc tế như ảnh hưởng củacuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, biến đổi khí

hậu..., các chuyên gia cho rằng, đào tạo nghềnông nghiệp cũng đứng trước nhiều tháchthức và cần phải có sự thay đổi cho phù hợp.

Theo đó, nhiều ý kiến cho rằng, công tácđào tạo nghề cần phải đa dạng, đa hình thức,gắn với nhu cầu thực tế của các DN. Các địaphương cần phối hợp với các trường đào tạothực hiện định hướng theo tỷ lệ 50% đào tạocho lao động làm trong vùng nguyên liệu của

các DN, 20% đào tạo cho lao động trong cáchợp tác xã và trang trại, 30% đào tạo cho ansinh xã hội nông thôn. Đồng thời, đẩy mạnhcông tác truyền thông để thu hút DN, giới trẻvề đào tạo lao động nông thôn.

Ngoài ra, cần củng cố, nâng cao vai trò,trách nhiệm và hiệu quả của công tác quảnlý nhà nước về đào tạo nghề; đẩy mạnh phâncấp, giúp cho các địa phương chủ động trongxây dựng kế hoạch, đánh giá nhu cầu họcnghề ở địa phương và tổ chức các khóa đàotạo tại chỗ; đẩy mạnh xã hội hóa công tác đàotạo nghề nông nghiệp cho lao động nôngthôn trên cơ sở phát huy vai trò của DN, hợptác xã, hiệp hội ngành nghề nông thôn trongviệc tham gia vào quá trình đào tạo, từ xâydựng kế hoạch mở lớp đào tạo nghề, biênsoạn giáo trình, triển khai đào tạo đến tiếpnhận học viên sau đào tạo...n T.TẦM

Tham gia chương trình đào tạo nghề chất lượng cao, cấp độ quốc tế theo chương trình chuyển giaotừ nước Đức, người học được tiếp cận chương trình giáo dục tiên tiến trên thế giới, được nhận đồngthời 2 bằng (trong nước và quốc tế) cũng như có cơ hội việc làm hấp dẫn tại DN sau tốt nghiệp.

Một lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở xã Xuân La, huyện Pác Nặm, tỉnhBắc Kạn Ảnh: DƯƠNG HIẾU

Hiệu quả trong đào tạo nghề nông nghiệpcho lao động nông thôn

Đề án "Đào tạo nghề cho lao độngnông thôn đến năm 2020” được Thủ tướngChính phủ phê duyệt theo Quyết định số1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 và đượcsửa đổi, bổ sung theo Quyết định số971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015. Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội là cơ quanthường trực của Đề án. Hỗ trợ đào tạonghề cho lao động nông thôn là một trongtám hoạt động của Đề án.n