kỳ ii cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất...

16
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC T rong tổng thu NSNN, khu vực khác lại chiếm tỷ trọng lớn nhất suốt giai đoạn 2001-2019 với mức dao động trên dưới 40%, thậm chí tới gần 50% những năm 2009 và 2017-2019. Đứng thứ hai về tỷ trọng trong tổng thu NSNN là khu vực DNNN với mức trên dưới 20%. Khu vực DN ngoài quốc doanh vươn lên chiếm vị trí số 3 sau gần 2 thập kỷ liên tục tăng tỷ trọng và đạt kỷ lục 16,3% vào năm 2019. Khu vực FDI được coi là đột phá và quan trọng của nền kinh tế song chỉ đứng vị trí cuối cùng về đóng góp cho NSNN với tỷ trọng cao nhất là 14,7% tổng thu NSNN năm 2016, ngoại trừ năm 2019 đột ngột tăng lên 17,3%. Trong thuế giá trị gia tăng (GTGT) hàng sản xuất trong nước, DN ngoài quốc doanh đã vươn lên từ tỷ trọng trên dưới 30% giai đoạn (Xem tiếp trang 6) Thực trạng nộp thuế của doanh nghiệp r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế KIểM TOÁN CÁC Dự ÁN PPP TRONG LĩNH VựC Y Tế: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cập (Xem trang 8) - HộI NGHị LầN THứ 12 BAN CHấP HÀNH T.Ư ĐảNG KHÓA XII: Nêu cao tinh thần trách nhiệm, khách quan, công tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự S áng 11/5, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội (ảnh bên). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị. Tại Hội nghị này, Ban Chấp hành T.Ư Đảng sẽ bàn và quyết định về các vấn đề: Phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành T.Ư khóa XIII; Phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; Số lượng, việc phân bổ đại biểu dự Đại hội XIII của Đảng và một số vấn đề quan trọng khác. Phát biểu khai mạc Hội nghị, thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu bật một số ý kiến, có tính chất gợi mở, nêu vấn đề để T.Ư quan tâm nghiên cứu, thảo luận và xem xét, quyết định. Ảnh: TRÍ DŨNG (Xem tiếp trang 4) 5 Xây dựng, hoàn thiện nguyên tắc bố trí vốn đầu tư công giai đoạn 2021- 2025 4 Dốc sức, đồng lòng phục hồi nền kinh tế 6 Hoàn thiện chính sách về giá đất, góp phần tăng nguồn thu cho NSNN 16 ĐạI HọC ZAMBIA: Quản lý yếu kém dẫn đến những khoản nợ lớn 14 Các trường tự chủ nhưng phải đảm bảo chất lượng 3 Dự THảO LUậT PPP: Quy định chặt chẽ, minh bạch hơn về dự án BT 2 Khẩn trương triển khai nhiệm vụ kiểm toán, đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả đề ra 13 Khắc phục khó khăn trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT 12 Để ngân hàng tiếp tục là “bệ đỡ” cho nền kinh tế

Upload: others

Post on 06-Oct-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Trong tổng thu NSNN, khu vực khác lại chiếm tỷ trọng lớn nhấtsuốt giai đoạn 2001-2019 với mức dao động trên dưới 40%, thậm

chí tới gần 50% những năm 2009 và 2017-2019. Đứng thứ hai về tỷ

trọng trong tổng thu NSNN là khu vực DNNN với mức trên dưới 20%.Khu vực DN ngoài quốc doanh vươn lên chiếm vị trí số 3 sau gần 2thập kỷ liên tục tăng tỷ trọng và đạt kỷ lục 16,3% vào năm 2019. Khuvực FDI được coi là đột phá và quan trọng của nền kinh tế song chỉđứng vị trí cuối cùng về đóng góp cho NSNN với tỷ trọng cao nhất là14,7% tổng thu NSNN năm 2016, ngoại trừ năm 2019 đột ngột tănglên 17,3%.

Trong thuế giá trị gia tăng (GTGT) hàng sản xuất trong nước, DNngoài quốc doanh đã vươn lên từ tỷ trọng trên dưới 30% giai đoạn

(Xem tiếp trang 6)

Thực trạng nộp thuếcủa doanh nghiệpr TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế

KIểM TOÁN CÁC Dự ÁN PPP TRONG LĩNH VựC Y Tế:

Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cập

(Xem trang 8)

-

HộI NGHị LầN THứ 12 BAN CHấP HÀNH T.Ư ĐảNG KHÓA XII:

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, khách quan, công tâmtrong công tác chuẩn bị nhân sựSáng 11/5, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp

hành T.Ư Đảng khóa XII đã khai mạctrọng thể tại Thủ đô Hà Nội (ảnh bên).Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn PhúTrọng chủ trì Hội nghị. Tại Hội nghị này,Ban Chấp hành T.Ư Đảng sẽ bàn và quyếtđịnh về các vấn đề: Phương hướng công tácnhân sự Ban Chấp hành T.Ư khóa XIII;Phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hộikhóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệmkỳ 2021-2026; Số lượng, việc phân bổ đạibiểu dự Đại hội XIII của Đảng và một sốvấn đề quan trọng khác.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, thay mặtBộ Chính trị, Ban Bí thư, Tổng Bí thư, Chủtịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu bật một sốý kiến, có tính chất gợi mở, nêu vấn đề đểT.Ư quan tâm nghiên cứu, thảo luận và xemxét, quyết định. Ảnh: TRÍ DŨNG(Xem tiếp trang 4)

5

Xây dựng, hoàn thiệnnguyên tắc bố trí vốn đầu tư công giai đoạn

2021- 2025

4

Dốc sức, đồng lòng phục hồi nền kinh tế

6

Hoàn thiện chính sách vềgiá đất, góp phần tăngnguồn thu cho NSNN

16

ĐạI HọC ZAMBIA:

Quản lý yếu kém dẫn đếnnhững khoản nợ lớn

14

Các trường tự chủ nhưngphải đảm bảo chất lượng

3

Dự THảO LUậT PPP:

Quy định chặt chẽ, minhbạch hơn về dự án BT

2

Khẩn trương triển khainhiệm vụ kiểm toán, đảmbảo tiến độ, chất lượng,

hiệu quả đề ra

13

Khắc phục khó khăntrong thực hiện

chính sách BHXH, BHYT

12

Để ngân hàng tiếp tục là“bệ đỡ” cho nền kinh tế

Page 2: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

Đó là ý kiến chỉ đạo của TổngKiểm toán Nhà nước Hồ Đức

Phớc tại Hội nghị giao ban trực tuyếntoàn Ngành tháng 5/2020, diễn ra sáng07/5, tại Hà Nội và các điểm cầu cảnước (ảnh bên).

Theo Báo cáo kết quả thực hiệncông tác tháng 4/2020 và dự kiến kếhoạch công tác tháng 5 của Ngành,trong tháng 4, KTNN tiếp tục tạmdừng các cuộc kiểm toán chưa triểnkhai và cuộc kiểm toán đang thực hiệnkiểm toán đợt 1/2020 của KTNN đểcác địa phương, đơn vị tập trung thựchiện các biện pháp cấp bách phòng,chống dịch Covid-19 theo Lời kêu gọicủa Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng và Chỉ thị số16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủtướng Chính phủ.

Sau khi có thông báo mới về nớilỏng giãn cách xã hội của Thủ tướngChính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nướcđã có Công điện số 453/CĐ-KTNNngày 24/4/2020 về việc thực hiện Kếhoạch kiểm toán (KHKT) năm 2020giai đoạn mới về phòng, chống dịchCovid-19. Theo đó, các đơn vị tiếp tụctriển khai các cuộc kiểm toán thuộc

KHKT năm 2020 từ ngày 04/5. Đồngthời, để tạo điều kiện cho các DN khắcphục khó khăn, phát triển sản xuấtkinh doanh, KTNN không thực hiệnđối chiếu nghĩa vụ thuế tại các DN.

Vụ Tổng hợp đang xây dựng Dựthảo Báo cáo kiểm toán báo cáo quyếttoán NSNN năm 2018 trình lãnh đạoKTNN; xây dựng Báo cáo tổng hợp kếtquả kiểm toán năm 2019; phối hợp vớicác KTNN chuyên ngành và khu vựcrà soát tình hình trả lời kiến nghị, khiếunại của đơn vị được kiểm toán. Vụ Chếđộ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán

thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chấtlượng kiểm toán năm 2020 theo kếhoạch; hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hệthống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán.

Bên cạnh đó, công tác tổ chức cánbộ, đào tạo bồi dưỡng, xây dựng vănbản pháp luật và văn bản quản lý, hợptác quốc tế, công tác thanh tra, kiểm tra,giải quyết khiếu nại tố cáo, công nghệthông tin (CNTT)... tiếp tục được duytrì, bảo đảm thực hiện tốt với nhiềucách thức giải quyết công việc linh hoạtnhằm ngăn ngừa lây lan dịch bệnh.

KTNN vừa ban Tài liệu bồidưỡng kiểm toán thuế. Tài liệu

thuộc Hệ thống Chương trình Bồidưỡng kiểm toán viên của KTNN vớitổng thời lượng 24 tiết, dành chocông chức được phân công kiểm toántrong lĩnh vực kiểm toán công tácquản lý thu thuế có từ 4 - 8 năm kinhnghiệm và các đối tượng khác cầnbồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn vềkiểm toán công tác quản lý thu thuế.

Để phù hợp với thời lượng bồi

dưỡng của Chương trình, Tài liệugiới thiệu các nội dung liên quanđến hệ thống lý luận nền tảng vàchia sẻ kinh nghiệm thực tiễn kiểmtoán công tác quản lý thu NSNN tạicơ quan thuế và cơ quan hải quanđịa phương. Đây là nội dung quantrọng nhất trong kiểm toán thuNSNN của KTNN.

Tài liệu được biên soạn trên cơ sởtổng hợp, hệ thống, cập nhật cácchính sách, chế độ, chuẩn mực và

thực tiễn kiểm toán công tác quản lýthu NSNN tại cơ quan thuế và cơquan hải quan địa phương của KTNNhiện nay. Với 3 phần, Tài liệu giúphọc viên hệ thống hóa lại các kiếnthức cơ bản về thuế, hệ thống thuế,quản lý thuế và chiến lược cải cáchthuế ở Việt Nam trong mối tươngquan với thuế trên thế giới; nâng caokỹ năng kiểm toán công tác quản lýthu thuế tại cơ quan thuế và cơ quanhải quan địa phương.n T.ANH

THỨ NĂM 14-5-20202

rNgày 12/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúcđã dự và phát biểu tại Chương trình giao lưu điển hìnhtoàn quốc năm 2020 trong học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Chương trình doBan Tuyên giáo T.Ư tổ chức với chủ đề "Hồ Chí Minh- Hành trình khát vọng 2020" diễn ra vào dịp cả nướchướng tới kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ ChíMinh (19/5/1890 - 19/5/2020).r Chiều 12/5, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng VũĐức Đam - Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chốngdịch Covid-19 - chủ trì cuộc họp với đại diện Tổ chứcY tế thế giới tại Việt Nam, các chuyên gia, tổ chức quốctế, Bộ Y tế và một số Bộ, ngành về tình hình phòng,chống dịch Covid-19 của Việt Nam hiện nay.n

r Từ ngày 11 - 14/5, Tổng Kiểm toán Nhà nước HồĐức Phớc dự họp Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa XII.r KTNN vừa tổ chức Hội nghị cán bộ chủ chốt lấy ýkiến giới thiệu nhân sự tái cử Ban Chấp hành, BanThường vụ, Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy KTNN, nhiệmkỳ 2020-2025 (Bước 2). Đồng thời, Ban Chấp hànhĐảng bộ KTNN tổ chức Kỳ họp thứ 20 xem xét giớithiệu nhân sự tham gia Ban Chấp hành, Ban Thườngvụ, Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy KTNN nhiệm kỳ 2020-2025 (Bước 3).rVừa qua, các Chi bộ, Đảng bộ: KTNN khu vực IV;KTNN khu vực V và Trung tâm Tin học đã tổ chứcthành công Đại hội nhiệm kỳ 2020-2025. Như vậy, tínhđến hết ngày 13/5, Đảng bộ KTNN có 25/34 chi bộ,đảng bộ trực thuộc tổ chức thành công đại hội.rKTNN vừa ban hành Hướng dẫn xây dựng nhiệmvụ nghiên cứu khoa học và công nghệ các cấp năm2021, trong đó định hướng 4 nhóm nội dung nghiêncứu gắn với thực tiễn hoạt động của Ngành.n H.LÊ

(Xem tiếp trang 3)

(Xem tiếp trang 3)

Ban hành Tài liệu bồi dưỡng kiểm toán thuế

Uớc tính thu ngân sách nhà nước có thểgiảm khoảng 150.000 tỷ đồng

Bộ Tài chính cho biết, lũy kế thu NSNN 4 tháng đạt491.380 tỷ đồng, bằng 32,5% dự toán, giảm 5,9% so

với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, thu nội địa 4 tháng đạt408.760 tỷ đồng, bằng 32,3% dự toán, giảm 3,7% so vớicùng kỳ năm 2019. Thu từ dầu thô 4 tháng ước đạt 18.300tỷ đồng, bằng 52,1% dự toán, tăng 0,9% so với cùng kỳnăm 2019. Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 4 tháng ướcđạt 63.900 tỷ đồng, bằng 30,8% dự toán, giảm 19% so vớicùng kỳ năm 2019, trên cơ sở tổng số thu thuế ước đạt

Khẩn trương triển khai nhiệm vụ kiểm toán, đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả đề ra

Chính phủ đã huy động vốn vay nước ngoài khoảng 333 triệu USD

Theo thông tin của Bộ Tài chính, trong 4 tháng đầu năm2020, Chính phủ đã ký kết 4 hiệp định vay vốn nước

ngoài với Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Đan Mạch trịgiá khoảng 333 triệu USD.

Trong tháng 4/2020, thực hiện rút vốn vay nước ngoàicủa Chính phủ khoảng 62 triệu USD, trong đó, cấp phátkhoảng 42 triệu USD, cho vay lại khoảng 20 triệu USD. Lũykế 4 tháng đầu năm, giải ngân nguồn vay vốn ODA, vốnvay ưu đãi nước ngoài khoảng 524 triệu USD, tương đươngkhoảng 12.137 tỷ đồng, trong đó, cấp phát khoảng 389 triệuUSD, vốn vay về cho vay lại khoảng 135 triệu USD.

Trả nợ vốn vay nước ngoài của Chính phủ trong tháng4/2020 khoảng 2.562 tỷ đồng; lũy kế 4 tháng đầu nămkhoảng 35.888 tỷ đồng.

Cũng trong tháng 4/2020, Chính phủ không thực hiệncấp mới bảo lãnh Chính phủ cho các dự án vay vốn trongnước; các dự án được bảo lãnh không thực hiện rút vốn,trả nợ gốc và lãi. Dư nợ bảo lãnh của các dự án vay vốntrong nước tính đến ngày 20/4/2020 khoảng 25.880 tỷđồng. Đồng thời, Chính phủ không cấp mới bảo lãnh chodự án vay vốn nước ngoài; các dự án được bảo lãnh khôngthực hiện rút vốn, thực hiện trả gốc khoảng 578 tỷ đồng.Lũy kế 4 tháng đầu năm 2020, các dự án bảo lãnh nướcngoài thực hiện trả gốc khoảng 1.894 tỷ đồng, trả phí vàlãi khoảng 615 tỷ đồng.n MINH ANH

Sáng 13/5, tại Hà Nội, Hội đồngKhoa học của KTNN đã tổ chức

nghiệm thu Đề tài nghiên cứu khoa họccấp Bộ: “Cơ sở lý luận và thực tiễn quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, phạm vihoạt động của KTNN khác với Thanhtra Chính phủ và các cơ quan thanh tra,kiểm tra khác” do TS. Đặng Văn Hải -Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế KTNNcùng ThS. Nguyễn Viết Hùng (KTNNkhu vực V) đồng Chủ nhiệm. GS,TS.Đoàn Xuân Tiên - Phó Tổng Kiểm toánNhà nước - là Chủ tịch Hội đồngnghiệm thu.

Với 3 chương, Đề tài đã làm rõ vàhệ thống hóa những vấn đề lý luận,thực tiễn quy định chức năng, nhiệmvụ, phạm vi hoạt động của KTNN khácvới Thanh tra Chính phủ (TTCP) vàcác cơ quan thanh tra, kiểm tra; phântích, đánh giá thực trạng hoạt động củaKTNN, TTCP và sự chồng chéo tronghoạt động giữa TTCP với KTNN.

Theo Ban Chủ nhiệm Đề tài, đểkhắc phục sự chồng chéo trong hoạt

động thanh tra, kiểm toán, ngày10/3/2015, TTCP và KTNN đã ký Quychế phối hợp công tác số 01/QCPH:KTNN-TTCP. Triển khai Quy chế này,2 cơ quan đã phối hợp trong việc xâydựng kế hoạch kiểm toán, thanh trahằng năm; xử lý trùng lặp khi thựchiện kế hoạch thanh tra, kiểm toán; sửdụng kết quả kiểm toán, thanh tra;cung cấp thông tin và cơ sở dữ liệu vềkiểm toán, thanh tra. Tuy nhiên, côngtác phối hợp giữa 2 cơ quan, nhất làtrong xây dựng kế hoạch và sử dụngkết quả thanh tra, kiểm toán vẫn cònmột số vấn đề cần được giải quyết.

Trên cơ sở phân tích, đánh giánhững kết quả đạt được, luận giảinguyên nhân của việc chồng chéotrong hoạt động giữa TTCP vớiKTNN, Đề tài đề xuất 4 nhóm giảipháp: hoàn thiện pháp luật về KTNN,thanh tra nhà nước theo hướng phânđịnh một cách rõ ràng, rành mạch chứcnăng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt độngcủa KTNN và TTCP; tăng cường

tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật về KTNN, TTCP; tăng cườngphối hợp giữa KTNN và TTCP; tăngcường phối hợp giữa KTNN, TTCPvới cơ quan kiểm tra của Đảng và cáccơ quan nhà nước khác có liên quan.Nhằm bảo đảm tính khả thi của cácgiải pháp, Đề tài còn kiến nghị vớiĐảng, Nhà nước, KTNN và TTCP cácđiều kiện để thực hiện. Tại buổinghiệm thu, các thành viên Hội đồngđã đánh giá cao sự nghiên cứu côngphu của Ban Chủ nhiệm đồng thời gópý để Đề tài được hoàn thiện hơn. Kếtquả, Đề tài được xếp loại Khá.

Trước đó, Hội đồng Khoa học củaKTNN cũng đã thống nhất nghiệm thuvà xếp loại Khá đối với Đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiệnphân cấp quản lý hoạt động kiểm toáncủa KTNN” do PGS,TS. Đinh TrọngHanh - nguyên Kiểm toán trưởngKTNN khu vực X và TS. Vũ ThanhHải - Vụ trưởng Vụ Pháp chế KTNN -đồng Chủ nhiệm.n THÙY ANH

4 nhóm giải pháp tránh chồng chéo trong hoạt động thanh tra,kiểm toán

Page 3: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-2020 3

Nguy cơ thất thoát nguồn lựcđất đai

Thảo luận về Dự thảo LuậtPPP tại Kỳ họp thứ 8, một số ýkiến đại biểu Quốc hội đề nghịdừng việc triển khai mới các dự ánáp dụng loại hợp đồng BT, khôngquy định trong Luật PPP về loạihợp đồng BT vì không hoàn toànđúng bản chất của dự án PPP. Từthực tiễn triển khai các dự án BTthời gian qua cũng cho thấy, hợpđồng theo hình thức BT đã bộc lộnhiều hạn chế, vướng mắc như:xác định chưa chính xác giá trịcông trình BT, giá trị quỹ đất gâythất thoát lớn, chưa bảo đảm côngkhai, minh bạch, cạnh tranh tronglựa chọn nhà đầu tư thực hiện dựán… đồng thời cũng không gắntrách nhiệm của nhà đầu tư trongviệc bảo trì dài hạn, hỗ trợ tổ chức,đơn vị vận hành công trình.

Những bất cập và nguy cơ thấtthoát trong các dự án BT cũng đãđược KTNN phát hiện qua kiểmtoán các dự án BT triển khai thờigian qua. Dẫn chứng một số sai sótđiển hình, ThS. Lê Minh Nam -Giám đốc Trường Đào tạo và Bồidưỡng nghiệp vụ kiểm toán - chobiết: Việc lập dự án, thiết kế dựtoán do nhà đầu tư lập, phê duyệtvà thực hiện dẫn đến “vừa đá bóngvừa thổi còi” thường làm tăng chiphí đầu tư gây lãng phí, thất thoát.Việc giao đất đã giải phóng mặtbằng thanh toán dự án BT khôngthông qua hình thức đấu giá làchưa phù hợp quy định của LuậtĐất đai năm 2013 và là kẽ hở củaviệc “xin cho” tạo ra thất thoátNSNN. Phần lớn các dự án BTđược giao đất trước khi hoàn thànhcông trình BT, có đơn giá đất tại

thời điểm giao đất thấp hơn nhiềuso với đơn giá đất tại thời điểmbàn giao công trình dẫn đến việcthanh toán không đảm bảo nguyêntắc ngang giá, làm lợi cho nhà đầutư, gây thiệt hại cho NSNN. Vềphương án tài chính, thực chất gầnnhư toàn bộ dự án (khoảng 85%)là vốn của Nhà nước hoặc là vốncủa Nhà nước đi vay với mức lãisuất cao hơn lãi suất Nhà nước huyđộng để đầu tư thực hiện dự án.Điều này cho thấy, việc thực hiệndự án BT không thực sự giảmgánh nặng cho NSNN. Giá đấtđược tính toán của các khu đấtthanh toán hợp đồng BT thườngthấp hơn giá thị trường do không

thông qua đấu giá, hơn nữa, mỗiđịa phương, đơn vị áp dụng mộtphương pháp tính giá khác nhaugây thất thoát NSNN.

Thường trực Ủy ban Kinh tếcũng cho rằng, trong bối cảnhchưa xem xét sửa đổi, bổ sung quyđịnh tại Luật Đất đai và quy địnhtại một số luật liên quan một cáchphù hợp thì những hạn chế, bất cậptrong thực hiện dự án BT có thểdẫn đến thất thoát lớn về nguồnlực đất đai tại các địa phương.

Quy định chặt chẽ để xử lý các vấn đề tiêu cực

Tuy nhiên, thực tiễn thời gianqua, BT là một trong những

phương thức thực hiện chủ yếutrong các phương thức PPP vàhiện vẫn còn nhiều dự án đangtriển khai. Vì vậy, một số ý kiếnđại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tụctriển khai dự án theo hình thứchợp đồng BT nhưng cần quy địnhchặt chẽ và minh bạch, bảo đảmxử lý được các vấn đề tiêu cựcxảy ra thời gian vừa qua.

Tiếp thu ý kiến của đại biểuQuốc hội, Dự thảo Luật PPPtrình Ủy ban Thường vụ Quốchội tại Phiên họp thứ 44 đã sửađổi, bổ sung quy định liên quanđến dự án BT theo phương thứcmới theo hướng chặt chẽ hơn,tạo lập cơ sở pháp lý thống nhất

để điều chỉnh dự án BT nhằmkhắc phục những hạn chế, vướngmắc phát sinh trong thời gianqua và bảo đảm thống nhất vớiquy định của pháp luật về quảnlý, sử dụng tài sản công, phápluật về NSNN. Theo đó, Dự thảoLuật bổ sung quy định về thẩmquyền của Thủ tướng Chính phủquyết định chủ trương đầu tư đốivới dự án áp dụng loại hợp đồngBT có tổng mức đầu tư tươngđương dự án nhóm A theo phápluật về đầu tư công trở lên có sửdụng quỹ đất để thanh toán; bổsung quy định về dự kiếnphương thức thanh toán cho nhàđầu tư đối với dự án áp dụng loạihợp đồng BT trong báo cáonghiên cứu tiền khả thi; quy địnhvề dự kiến sử dụng tài sản công,quyền khai thác, kinh doanhcông trình, dịch vụ để thanh toáncho nhà đầu tư. Đặc biệt, Dựthảo Luật cũng bổ sung quy địnhvề sơ tuyển, đánh giá năng lực,kinh nghiệm của nhà đầu tư; quyđịnh trách nhiệm của nhà đầu tưsau khi chuyển giao công trìnhvẫn phải chịu trách nhiệm bảo trìdài hạn, hỗ trợ tổ chức, đơn vịvận hành công trình...

Cùng với đó, cơ quan thẩm tracũng đề nghị Chính phủ tiếp tụcnghiên cứu, rà soát, kiến nghị sửađổi, bổ sung các luật liên quannhằm minh bạch hơn nữa trongquản lý và xử lý các vấn đề tiêucực trong triển khai thực hiện dựán BT. Cụ thể, cần rà soát quyđịnh pháp luật về trình tự, thủ tụcsử dụng tài sản công để thanhtoán cho nhà đầu tư khi thực hiệndự án theo phương thức BT; đềnghị bổ sung vào Dự thảo LuậtPPP và sửa đổi, bổ sung Luật Đấuthầu, Luật Đấu giá tài sản, quyđịnh đấu thầu đồng thời dự án BTvà đấu thầu (hoặc đấu giá) “quỹđất, trụ sở làm việc” thanh toándự án BT để lựa chọn đồng thờinhà đầu tư dự án BT và nhà đầutư “dự án khác”; đơn vị trúng thầulà đơn vị có hiệu số giữa giá đấugiá tài sản, trừ đi giá bỏ thầu thựchiện dự án cao nhất…n

Những hạn chế trong thực hiện dự án BT thời gian qua có thể dẫn đến thất thoát lớn về nguồn lực đất đaitại các địa phương Ảnh: P.TUÂN

Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP)đã sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến hợp đồng theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT)theo hướng chặt chẽ, minh bạch hơn, nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc phát sinh trongthời gian qua.

Dự THảO LUậT PPP:

Quy định chặt chẽ, minh bạch hơn về dự án BTr Đ.KHOA

101.000 tỷ đồng, bằng 29,9% dự toán, giảm 12,3% so vớicùng kỳ năm 2019; hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế độkhoảng 37.000 tỷ đồng, bằng 28,5% dự toán.

Cũng theo Bộ Tài chính, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ước tính thu NSNN có thể giảm khoảng 150.000 tỷ đồnghoặc hơn nếu tăng trưởng GDP đạt dưới 5% như cảnh báocủa các tổ chức quốc tế. Cụ thể, thu NSNN T.Ư giảm110.000 tỷ đồng và thu NSNN địa phương giảm khoảng40.000 tỷ đồng. Trong trường hợp tăng trưởng GDP khôngđạt mức dự kiến 5%, thu NSNN sẽ giảm nhiều hơn, nhất làsố thu ngân sách ở các khu vực kinh tế trọng điểm chịunhiều tác động từ sự đình trệ của các ngành dịch vụ, du lịch,thương mại, logistics.Với tác động đó, mức bội chi NSNNdự kiến tăng thêm khoảng 1,5 - 1,6% GDP, lên khoảng 5 -5,1% GDP.

Trong điều kiện chi tiêu cho chống dịch tăng, Bộ Tàichính kiến nghị Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địaphương phải tăng cường tiết kiệm chi thường xuyên. Ngoàicắt giảm 10% chi thường xuyên theo dự toán, tiếp tục cắtgiảm thêm 10%; tiết kiệm thêm 50% công tác phí nướcngoài; 30% kinh phí hội nghị, hội thảo.n LƯU HƯỜNG

Báo cáo cũng nêu bật một số nhiệm vụ trọng tâm trongthời gian tới. Theo đó, Thủ trưởng các đơn vị tiếp tục quántriệt, chỉ đạo đơn vị thực hiện nghiêm Công điện số453/CĐ-KTNN ngày 24/4/2020 về việc thực hiện KHKTnăm 2020 giai đoạn mới về phòng, chống dịch Covid-19;rà soát, cắt giảm quy mô, rút ngắn thời gian kiểm toán đểđảm bảo các cuộc kiểm toán thuộc KHKT năm 2020 kếtthúc trước ngày 30/11/2020 nhưng phải đảm bảo chấtlượng, hiệu quả hoạt động kiểm toán và không để xảy ratiêu cực; tập trung hoàn thành sớm các công việc về tổchức Đại hội đảng và Hội nghị điển hình tiên tiến; tiếp tụcthực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịchCovid-19 trong quá trình tổ chức triển khai nhiệm vụ. Cácđơn vị kiểm toán tiếp tục đôn đốc việc thực hiện kết luận,kiến nghị của KTNN; trả lời các văn bản kiến nghị củađơn vị được kiểm toán kịp thời, dứt điểm... Vụ Tổng hợptập trung hoàn thành Báo cáo kiểm toán báo cáo quyết toánNSNN năm 2018, Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toánnăm 2019 của KTNN phục vụ Phiên họp thứ 45 của Ủyban Thường vụ Quốc hội và Kỳ họp thứ 9 của Quốc hộikhóa XIV…

Tại Hội nghị, các ý kiến cũng tập trung đánh giá, thảo luậnvề kết quả thực hiện nhiệm vụ của Ngành, của đơn vị trongthời gian qua; những khó khăn, vướng mắc trong quá trìnhtriển khai thực hiện nhiệm vụ do ảnh hưởng của dịch bệnh...

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Tổng Kiểm toán Nhà nướcHồ Đức Phớc nhất trí với nội dung báo cáo công tác; đồngthời đánh giá cao những kết quả toàn Ngành đã đạt đượctrong thời gian qua.

Về thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tới, Tổng Kiểmtoán Nhà nước yêu cầu các đơn vị trong toàn Ngành tíchcực triển khai, thực hiện tốt các công tác, nhiệm vụ đượcgiao theo kế hoạch của đơn vị và của Ngành. Trong đó,tập trung đưa phần mềm quản lý điều hành vào hoạt độngcủa đơn vị; tăng cường phát triển các dự án CNTT, đẩymạnh đưa các phần mềm ứng dụng CNTT vào hoạt độngkiểm toán, vào hoạt động công tác của Ngành. Tổng Kiểmtoán Nhà nước cũng yêu cầu toàn Ngành tập trung vàohoạt động kiểm toán; hoàn thiện Báo cáo kiểm toán báocáo quyết toán ngân sách; tăng cường kiểm soát chất lượngkiểm toán, thực hiện kiểm soát có trọng tâm, trọng điểm.n

Tin và ảnh: NGUYỄN LỘC

Khẩn trương triển khai... (Tiếp theo trang 2) Uớc tính thu ngân sách... (Tiếp theo trang 2)

Page 4: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-20204Điều doanh nghiệp mong mỏi

Kết quả khảo sát gần 130.000DN trong tháng 4 của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư cho thấy: khoảng 86%DN bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịchCovid-19, gần 58% DN giảmmạnh về thị trường tiêu thụ sảnphẩm, 56,9% DN không xuất khẩuđược hàng hóa, doanh thu dự kiến4 tháng đầu năm giảm mạnh(khoảng 70%) so với cùng kỳ năm2019. Đáng chú ý, một trong nhữngkhó khăn lớn nhất hiện nay của cácDN là thiếu vốn, đặc biệt vốn lưuđộng. Trên 45% DN đang thiếu hụtnguồn vốn cho sản xuất kinhdoanh. Khó khăn về thị trường,nguồn thu, dòng tiền đã khiến gần30% DN áp dụng giải pháp cắtgiảm lao động, trên 21% DN cholao động nghỉ không lương và gần19% DN giảm lương lao động.

Bên cạnh đó, mặc dù tình hìnhdịch bệnh trong nước đã được kiểmsoát nhưng thế giới vẫn đang diễnbiến hết sức phức tạp, đặc biệt ở cácnước là đối tác thị trường quantrọng của Việt Nam. Vì vậy, phíatrước vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguycơ và thách thức đối với nền kinhtế. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư Nguyễn Chí Dũng, điểmđáng lưu ý trong các kiến nghị củaDN là Chính phủ cần thực hiện triệtđể việc đơn giản hóa các thủ tụchành chính, đảm bảo tính minhbạch, rõ ràng, nhất quán trong cácquy định, chính sách cũng như tínhcông minh và thái độ phục vụ sátcánh cùng DN của đội ngũ cán bộthực thi. Đây là điều DN mong mỏinhất từ phía các cơ quan chínhquyền hơn là các hỗ trợ bằng tiền.

Chủ tịch Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VCCI) VũTiến Lộc cũng cho hay, cộng đồngDN kiến nghị Chính phủ miễngiảm các sắc thuế, kéo dài thời giangiãn, hoãn thuế trong 6 - 12 thángvà có giải pháp nâng trần tăngtrưởng tín dụng để tiếp sức cho DN.Điều mong muốn của cộng đồng

DN lúc này là các cơ quan và tổchức có liên quan thúc đẩy thực thithật nhanh, hiệu quả, minh bạch vàcông tâm các gói hỗ trợ đã banhành. “Một miếng khi đói bằngmột gói khi no. Nhanh một ngày thìDN sống, chậm một ngày DN cóthể sẽ không còn. Lúc đó các biệnpháp hà hơi, tiếp sức sẽ chẳng cóích gì” - Chủ tịch VCCI nhấn mạnhvà đặc biệt khẳng định: “Biết Nhànước khó khăn, DN không xin tiềnmà chỉ xin cơ chế”.

Nhận định khó khăn lớn nhấtđối với DN Việt Nam thời điểm nàyvẫn là thị trường tiêu thụ, ông Lộcđề nghị phát động tháng cao điểm“Người Việt Nam ưu tiên dùnghàng Việt Nam”, “Người Việt Namtự hào dùng hàng Việt Nam” để tiếpsức cho các DN. Chủ tịch Hiệp hộiDN nhỏ và vừa Nguyễn Văn Thân

kiến nghị: Chính phủ giảm một sốtiêu chí đấu thầu, chia nhỏ các dự ánlớn để các DN trong nước có thểtham gia nhiều gói thầu; cân nhắcgiảm tỷ lệ vốn đối ứng từ 30 - 40%xuống còn 15 - 20%, giãn thuế giátrị gia tăng đến hết năm 2020, miễntrừ thuế thu nhập DN cho các DNnhỏ, siêu nhỏ và miễn toàn bộ thuếmôn bài cho các hộ kinh doanh đếnhết năm 2020.

Sự vào cuộc của cả hệ thốngchính trị

Đáp ứng mong mỏi của cộngđồng DN và cũng là để khởi độnglại nền kinh tế, phấn đấu GDP năm2020 đạt mức tăng trưởng trên 5%,kiểm soát lạm phát dưới 4%, Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầucác Bộ, ngành, địa phương tậptrung vào 5 mũi giáp công: thu hút

đầu tư các thành phần kinh tế trongnước, trước hết là đầu tư tư nhân;thu hút FDI; đẩy mạnh xuất khẩu;thúc đẩy đầu tư công; khuyến khíchtiêu dùng nội địa.

Với trách nhiệm là cơ quantham mưu tổng hợp của Chính phủ,Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghịquán triệt quan điểm hỗ trợ tối đacho DN phát triển; coi việc thựchiện các giải pháp, chính sách hỗtrợ phát triển DN và khôi phục nềnkinh tế là nhiệm vụ trọng yếu, cấpbách, cần sự vào cuộc của cả hệthống chính trị. Theo đó, Bộ đềxuất một loạt giải pháp nhằm vựcdậy nền kinh tế.

Trong vai trò điều hành chínhsách tài khóa, Bộ Tài chính sẽ trìnhChính phủ, Quốc hội và Ủy banThường vụ Quốc hội xem xétmiễn, giảm thuế thông qua chính

sách thuế thu nhập DN đối với DNnhỏ và siêu nhỏ; điều chỉnh tăngmức giảm trừ gia cảnh của thuế thunhập cá nhân; tiếp tục miễn thuế sửdụng đất nông nghiệp; điều chỉnhthuế xuất, nhập khẩu; phối hợp vớicác Bộ, ngành, địa phương rà soát,cắt giảm các khoản phí, lệ phí đểgiảm chi phí cho DN và người dân;tiếp tục mở rộng triển khai các dịchvụ khai, nộp, hoàn thuế điện tử, hóađơn điện tử…

Cùng với chính sách tài khóa,chính sách tiền tệ cũng sẽ được điềuhành một cách chủ động, linh hoạt.Theo đó, Ngân hàng Nhà nước tiếptục chỉ đạo các tổ chức tín dụngquyết liệt triển khai có hiệu quả cácgiải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ,miễn, giảm, hạ lãi suất các khoảnvay hiện hữu, cho vay mới với lãisuất ưu đãi; chủ động cân đối vốn;đơn giản hóa quy trình, thủ tục đểtạo thuận lợi hơn cho DN trong tiếpcận tín dụng nhưng vẫn phải đảmbảo an toàn hoạt động của hệ thống.

Để khơi thông và phát triển thịtrường, Bộ Công Thương chủ độngphối hợp các Bộ, ngành và hiệp hộingành hàng, cộng đồng DN rà soát,đánh giá thực trạng cũng như khảnăng thẩm thấu các gói hỗ trợ,chính sách; tiếp tục khai thác lợi thếtừ những hiệp định thương mại tựdo để hoàn thiện khung khổ hợp tácvới các đối tác khu vực và thế giới;đẩy mạnh phát triển thị trườngtrong nước; hỗ trợ DN xúc tiếnthương mại; gắn kết với chuỗi cungứng thị trường ngoài nước…

Với một loạt giải pháp đã, đangvà sẽ triển khai, các Bộ, ngành đãthể hiện tâm thế sẵn sàng dốc sức,đồng lòng vượt qua khó khăn,thách thức để vực dậy nền kinh tế.n

Dốc sức, đồng lòng phục hồi nền kinh tế r HỒNG NHUNG

Quang cảnh Hội nghị Ảnh: TTXVN

Đến thời điểm này, Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được đại dịch Covid-19, giờ là lúc “các Bộ, ngànhphải xắn tay áo vào làm, các địa phương phải tháo gỡ trực tiếp cho DN”. Đó là chỉ đạo quyết liệtcủa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với DN vừa qua. Hưởng ứnglời hiệu triệu của người đứng đầu Chính phủ, các Bộ, ngành đã và đang dốc sức, đồng lòng tháogỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh để phục hồi nền kinh tế.

Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm và bàihọc chuẩn bị nhân sự của các đại hội trước,đồng thời căn cứ vào yêu cầu thực tiễn, Dựthảo Phương hướng công tác nhân sự BanChấp hành T.Ư khóa XIII đã được chuẩn bịcông phu, nghiêm túc, kỹ lưỡng.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ: Vềtiêu chuẩn, Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư, BộChính trị, Ban Bí thư trong thời điểm hiện nayphải có bản lĩnh chính trị thật vững vàng, kiênđịnh mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh,đường lối của Đảng, Hiến pháp của Nhà nướcvà lợi ích của quốc gia - dân tộc; có phẩm chấtđạo đức, lối sống trong sáng, thật sự gươngmẫu, không tham nhũng, cơ hội, tham vọngquyền lực, có ý thức giữ gìn và bảo vệ sựđoàn kết thống nhất trong Đảng, được quầnchúng tin cậy, tín nhiệm. Tổng Bí thư, Chủtịch nước nhấn mạnh: Trong công tác chuẩnbị nhân sự, phải có tinh thần trách nhiệm rấtcao, thật sự khách quan, công tâm, trong sáng,gương mẫu chấp hành nghiêm các nguyên tắctổ chức, quy chế, quy định của Đảng, đặt sựnghiệp chung của Đảng, của dân tộc lên trênhết, trước hết; kiên quyết chống mọi biểu hiệncủa chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, bè phái,

"lợi ích nhóm", chạy chức, chạy quyền...Tại Hội nghị, thay mặt Đảng đoàn Quốc

hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hộiNguyễn Thị Kim Ngân trình T.Ư xem xét Đềán về Phương hướng bầu cử đại biểu Quốchội khóa XV và đại biểu HĐND các cấpnhiệm kỳ 2021-2026. Đề án đã tổng kết, đánhgiá khá toàn diện, khách quan tình hình bầucử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểuHĐND các cấp một số nhiệm kỳ gần đây, chỉrõ những kết quả đã đạt được, những hạn chế,khiếm khuyết còn tồn tại và nguyên nhân, bàihọc kinh nghiệm; đề xuất phương hướng xửlý những vấn đề đặt ra trong cuộc bầu cử đạibiểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểuHĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; xácđịnh rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chứchữu quan trong công tác bầu cử… Trong phátbiểu khai mạc, Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng đề nghị T.Ư thảo luận,xem xét, quyết định các vấn đề nêu trong Đềán và Tờ trình để có cơ sở lãnh đạo, chỉ đạotổ chức thành công việc bầu cử…

Trên cơ sở nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệmviệc phân bổ đại biểu ở một số đại hội đảng

toàn quốc gần đây (Đại hội X, XI, XII), BộChính trị trình Ban Chấp hành T.Ư cho ý kiếnvề nguyên tắc, các căn cứ phân bổ đại biểu vàdự kiến số lượng phân bổ đối với 67 đảng bộtrực thuộc T.Ư. Theo đó, nguyên tắc phân bổđại biểu phải thực hiện theo quy định của Điềulệ Đảng, có số lượng hợp lý, tiêu biểu cho trítuệ của toàn Đảng, bảo đảm thành công củaĐại hội. Về vấn đề này, Tổng Bí thư, Chủ tịchnước yêu cầu các đồng chí T.Ư tập trung cho ýkiến về các nguyên tắc, tiêu chí để phân bổ đạibiểu; việc dự kiến phân bổ số lượng cụ thể. Saukhi Ban Chấp hành T.Ư thống nhất về nguyêntắc và các căn cứ phân bổ đại biểu, Bộ Chínhtrị sẽ xem xét, quyết định cụ thể số lượng đạibiểu của từng đảng bộ dự Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XIII…

Cũng tại Hội nghị này, Ban Chấp hànhT.Ư cho ý kiến về Báo cáo kiểm điểm sự lãnhđạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm2019; Báo cáo những công việc quan trọngmà Bộ Chính trị đã giải quyết từ sau Hội nghịT.Ư 11 (tháng 10/2019) đến Hội nghị T.Ư 12khóa XII; Báo cáo công tác kiểm tra, giám sátvà kỷ luật trong Đảng năm 2019.

Sáng 12/5, Ban Chấp hành T.Ư làm việctại Hội trường, thảo luận về tổng kết công tácnhân sự Ban Chấp hành T.Ư khóa XII vàphương hướng công tác nhân sự Ban Chấphành T.Ư khoá XIII; về tổng kết việc phân bổđại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, XI, XII và xây dựng tiêu chuẩn, cơ cấu, sốlượng và dự kiến phân bổ đại biểu dự Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.Ngoài các nội dung quan trọng nêu trên, buổichiều 12/5, Ban Chấp hành T.Ư làm việc tạitổ, thảo luận về Đề án Phương hướng bầu cửđại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểuHĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.

Sáng 13/5, Ban Chấp hành T.Ư Đảng làmviệc tại Hội trường, thảo luận về Đề ánPhương hướng bầu cử đại biểu Quốc hộikhoá XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệmkỳ 2021-2026. Đồng chí Nguyễn Thị KimNgân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốchội - thay mặt Bộ Chính trị điều hành chươngtrình Hội nghị. Bên cạnh nội dung nêu trên,chiều 13/5, Ban Chấp hành T.Ư Đảng làmviệc tại Tổ thảo luận Báo cáo kiểm điểm sựlãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bíthư năm 2019.

Theo chương trình, Hội nghị làm việcđến ngày 14/5.n Theo TTXVN

Nêu cao tinh thần... (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-2020 5

Hoàn thiện chính sách phù hợp với thực tiễn

Thực hiện Luật Đầu tư công,UBTVQH đã ban hành Nghị quyếtsố 1023/NQ-UBTVQH13 ngày28/8/2015 về các nguyên tắc, tiêuchí và định mức phân bổ vốn đầutư phát triển nguồn NSNN giaiđoạn 2016-2020. Bộ KH&ĐTđánh giá, sau 5 năm thực hiện,Nghị quyết đã tạo cơ sở pháp lýthống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnhđể nâng cao hiệu quả, hiệu lực côngtác phân bổ và sử dụng vốn đầu tưcông nguồn NSNN, góp phần nângcao hiệu quả đầu tư theo đúng mụctiêu, định hướng của chiến lược, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội củađất nước, chống thất thoát, lãng phí,bảo đảm tính công khai, minh bạchtrong quản lý đầu tư công. Cùngvới đó, việc áp dụng các nguyêntắc, tiêu chí và định mức phân bổvốn đầu tư phát triển nguồn NSNNgiai đoạn 2016-2020 đã góp phầnthúc đẩy cơ cấu lại đầu tư và cơ cấulại các ngành, vùng lãnh thổ; cơ bảnđảm bảo tương quan hợp lý giữaphát triển kinh tế - xã hội và an sinhxã hội, giữa các ngành, lĩnh vực,các địa phương, vùng miền núi,biên giới, hải đảo và các vùng khókhăn khác.

Tuy nhiên, ông Đỗ ThànhTrung - Vụ Tổng hợp kinh tế quốcdân (Bộ KH&ĐT) - cho biết, việcthực hiện Nghị quyết 1023 còn mộtsố hạn chế, như việc phân loạingành, lĩnh vực đầu tư gồm 20ngành, lĩnh vực và 21 chương trìnhmục tiêu nhưng vẫn chưa cụ thểhóa hết các nội dung của từng lĩnhvực. Số lượng chương trình mụctiêu quá nhiều tạo áp lực cân đốiNSNN. Khi lựa chọn các dự án đầutư khởi công mới để đưa vào kếhoạch, các cấp, các ngành gặp khókhăn do chưa có phương pháp

mang tính khoa học để đánh giá, sosánh mức độ cần thiết, tính hiệu quảgiữa các dự án và khả năng triểnkhai của từng dự án nên việc lựachọn dự án chưa thực sự tối ưu.

Hơn nữa, việc phân bổ tổngnguồn đầu tư phát triển của cảnước, đặc biệt là nguồn ngân sáchT.Ư trong 5 năm cho các Bộ, cơquan T.Ư và địa phương chưa theothông lệ quốc tế, chưa xác định chitiêu cơ sở và chi tiêu mới; việckhông quy định nguyên tắc bố trívốn ODA và vốn vay ưu đãi củacác nhà tài trợ nước ngoài dẫn tớilúng túng trong thực hiện…

Trong bối cảnh đó, một bướctiến mới đạt được là việc ban hànhLuật Đầu tư công năm 2019, trongđó, Điều 51 quy định nguyên tắcbố trí vốn kế hoạch đầu tư công

trung hạn và hằng năm chochương trình, dự án phải tuân thủnguyên tắc, tiêu chí và định mứcphân bổ vốn được cấp có thẩmquyền quyết định. Đồng thời, theokhoản 1, Điều 60 Luật Đầu tưcông, Chính phủ phải báo cáoQuốc hội cho ý kiến kế hoạch đầutư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vào tháng 10/2020.

Bộ trưởng Bộ KH&ĐTNguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, đểcó căn cứ cho các Bộ, cơ quan T.Ưvà địa phương xây dựng kế hoạchđầu tư công trung hạn, phục vụ chocông tác tổng hợp, xây dựng kếhoạch đầu tư công trung hạn củaquốc gia, yêu cầu đặt ra là phải sớmban hành nguyên tắc, tiêu chí phânbổ vốn đầu tư nguồn NSNN giaiđoạn 2021-2025.

Đưa ra nhiều quy định, tiêu chí rõ ràng

Là đầu mối được giao xâydựng Dự thảo Nghị quyết củaUBTVQH về các nguyên tắc, tiêuchí và định mức phân bổ vốn đầutư công nguồn NSNN giai đoạn2021-2025, đến nay, Bộ KH&ĐTđã hoàn chỉnh Dự thảo, trong đóthống nhất phân loại 13 ngành,lĩnh vực theo quy định của LuậtNSNN, kết hợp với lồng ghép cáclĩnh vực, chương trình quy địnhtrước đây cùng các quy địnhchuyển tiếp nhằm bảo đảm quátrình đầu tư được liên tục.

Dự thảo cũng quy định 10nguyên tắc chung về phân bổ vốnđầu tư nguồn NSNN bám sát quyđịnh của Luật Đầu tư công, phùhợp với mục tiêu, định hướng đầu

tư giai đoạn 2021-2025. Đối vớiviệc phân bổ vốn ngân sách T.Ư(phần vốn trong nước), Dự thảoNghị quyết quy định dành tối đakhông quá 30% tổng số vốn ngânsách T.Ư để bổ sung có mục tiêucho địa phương; 70% vốn còn lạiđược phân bổ cho các chươngtrình, dự án thuộc nhiệm vụ chicủa ngân sách T.Ư.

Việc phân bổ ngân sách T.Ưcho từng Bộ, cơ quan T.Ư, địaphương thực hiện theo nguyên tắcphân bổ đủ số chỉ tiêu cơ sở chocác dự án thuộc danh mục của Kếhoạch đầu tư công trung hạn giaiđoạn 2016-2020 chuyển tiếp sanggiai đoạn 2021-2025; thu hồi vốnứng trước của các dự án đầu tưcông được cấp có thẩm quyềnquyết định hoãn thu hồi trong giaiđoạn 2016-2020. Phân bổ số chitiêu mới trên cơ sở mục tiêu,nhiệm vụ, kế hoạch phát triển củacác Bộ, cơ quan T.Ư. Riêng đốivới các địa phương, việc phân bổsố chi tiêu mới dựa trên 5 tiêu chí,định mức tính điểm (dân số, trìnhđộ phát triển, diện tích, đơn vịhành chính cấp huyện và các tiêuchí bổ sung).

Đối với vốn ODA và vốn vayưu đãi của các nhà tài trợ nướcngoài, Dự thảo Nghị quyết quyđịnh nguyên tắc bố trí đủ vốn theodự án, đúng cam kết với các nhàtài trợ, phù hợp với tiến độ thựchiện dự án và dành nguồn để xửlý kịp thời các dự án phát sinhtrong quá trình thực hiện kế hoạchđầu tư công trung hạn.

Đối với vốn cân đối ngânsách địa phương, Dự thảo Nghịquyết quy định lấy phương ánphân bổ năm 2021 của Kế hoạchtài chính NSNN 3 năm giai đoạn2020-2022 làm căn cứ xác địnhtỷ lệ điều tiết về ngân sách T.Ưvà số bổ sung từ ngân sách T.Ưcho các địa phương giai đoạn2021-2025. Theo đó, vốn ngânsách địa phương các năm sauđược tính dựa trên tốc độ tăngtrưởng bình quân vốn đầu tưcông nguồn ngân sách địaphương đối với những địaphương nhận bổ sung cân đối.n

Số lượng chương trình mục tiêu quá nhiều đã tạo áp lực cân đối NSNN Ảnh: TTXVN

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), việc ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội(UBTVQH) về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn NSNN giai đoạn2021-2025 là cần thiết, phù hợp với căn cứ pháp lý và tình hình thực tiễn, đáp ứng được đòi hỏikhách quan của công tác lập kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn NSNN giai đoạn 2021-2025.

Xây dựng, hoàn thiện nguyên tắc bố trí vốnđầu tư công giai đoạn 2021-2025r PHÚC KHANG

Trong giai đoạn dịch Covid-19, ngoàinhóm giải pháp về tài khóa, Bộ Tài

chính đã đẩy mạnh cải cách thủ tục hànhchính (TTHC) theo mục tiêu cải cáchtoàn diện, hiệu quả và tạo thuận lợi chođối tượng thực hiện, chú trọng những lĩnhvực liên quan đến hoạt động sản xuất,kinh doanh.

Hệ thống khai thuế điện tử đã đượctriển khai tại 63/63 cục thuế và 100% chicục thuế trực thuộc; dịch vụ nộp thuế điệntử với sự phối hợp của 55 ngân hàng đãđược triển khai tại 63/63 cục thuế. Ngànhthuế đẩy mạnh hoàn thuế điện tử, hỗ trợDN tham gia thí điểm hóa đơn điện tử cómã xác thực của cơ quan thuế tại Hà Nội,TP. HCM và Đà Nẵng.

Bộ Tài chính đã chỉ đạo các cục hảiquan kiểm tra thực tế hàng hóa trên cơ sởđánh giá rủi ro, thông quan nhanh đối vớikhẩu trang xuất khẩu; nâng cấp Hệ thốngThông quan tự động VNACCS/VCIS tự

động trừ lùi số lượng gạo xuất khẩu tronghạn ngạch xuất khẩu, không có sự canthiệp của công chức hải quan. Ngành hảiquan triển khai khẩn cấp các giải phápquản lý, vận hành hệ thống công nghệthông tin, đảm bảo hoạt động thông quanhàng hóa xuất nhập khẩu và phương tiệnvận tải xuất nhập cảnh được liên tục, nhanhchóng, thông suốt; tiếp tục duy trì, vậnhành ổn định Hệ thống Dịch vụ công trựctuyến; chú trọng hướng dẫn, xử lý vướngmắc của DN qua Cổng thông tin điện tử hảiquan, đường dây nóng, email khi DN làmthủ tục hải quan điện tử và làm việc từ xa...

Bộ đã trình Chính phủ ban hành Nghịđịnh số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020quy định TTHC thuộc lĩnh vực kho bạc

nhà nước (KBNN). Theo đó, quy trình, thủtục được đơn giản hóa, rút ngắn thời giankiểm soát và phân định rõ trách nhiệm,quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trongchu trình kiểm soát chi NSNN. KBNN đãáp dụng nguyên tắc "thanh toán trước,kiểm soát sau" đối với hợp đồng thanh toánnhiều lần, rút ngắn tối đa thời gian thanhtoán xuống còn 1 ngày làm việc kể từ khinhận đủ hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệcủa đơn vị; thực hiện kiểm soát chi theo rủiro căn cứ giá trị của khoản chi; kiểm soátchi theo cơ chế khoán chi. KBNN cũng đẩymạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyếnqua trang thông tin điện tử của hệ thốngKBNN, vừa tạo điều kiện cho các đơn vịsử dụng ngân sách không phải giao dịch

trực tiếp với KBNN để phòng, chống dịchbệnh vừa góp phần cải cách TTHC và vẫnđảm bảo kiểm soát chặt chẽ các khoản chi.

Thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ đẩymạnh cải cách TTHC theo hướng tạothuận lợi hơn nữa cho người dân, DN. Bộsẽ nghiên cứu giảm thời gian, giảm hồ sơ,giấy tờ và chi phí thực hiện TTHC liênquan trực tiếp đến người dân, DN;thường xuyên kiểm tra việc thực hiệnnhằm đánh giá tình hình giải quyết TTHCvà kịp thời chấn chỉnh, nâng cao vai trò,trách nhiệm của cán bộ, công chức trựctiếp giải quyết TTHC.

Cùng với đó, Bộ sẽ tăng cường ứngdụng công nghệ thông tin; mở rộng triểnkhai các dịch vụ khai, nộp, hoàn thuếđiện tử, hóa đơn điện tử; vận hành ổnđịnh và nâng cao hiệu quả Hệ thốngThông quan tự động VNACCS/VCIS;triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và Cơchế một cửa ASEAN...n THÙY ANH

Cắt giảm, đơn giản hóa nhiều thủ tụchành chính thuế, hải quan

Page 6: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-20206Sai sót trong xác định nghĩavụ tài chính khi sử dụng đất

Tại Tọa đàm về kinh nghiệmkiểm toán đất đai, tài nguyên diễnra vừa qua, đại diện KTNN khuvực I chia sẻ, công tác quản lý, sửdụng đất đai được xác định là cònnhiều hạn chế, thiếu sót, làm thấtthoát nguồn lực tài nguyên đất đaicủa Nhà nước, thất thoát nguồnthu thuế quốc gia. Sai sót thườnggặp, đó là việc xác định nghĩa vụtài chính khi sử dụng đất. Vớiphương pháp thường được ápdụng khi tính tiền sử dụng đất làphương pháp thặng dư, phần lớnđều có sai sót trong xác địnhdoanh thu phát triển và chi phíphát triển. Bên cạnh đó, việc tínhsai diện tích để tính tiền sử dụngđất, tiền thuê đất cũng ảnh hưởnglớn đến số tiền sử dụng đất phảinộp vào NSNN. Qua kiểm toán,khi xác định lại các diện tích đấtđúng để tính tiền sử dụng đất,KTNN đã kiến nghị tăng số tiềnsử dụng đất, tiền thuê đất phải nộpthêm hàng trăm tỷ đồng.

Thời điểm tính giá đất cũng làyếu tố có tác động lớn đến nguồnthu về đất vào NSNN. Thực tếkiểm toán cho thấy, nhiều dự áncó bất cập do việc xác định giá đấtcòn kéo dài, chưa đảm bảo thờigian các bước theo quy trình, làmchậm thu nộp tiền sử dụng đất vàoNSNN từ chủ đầu tư thực hiện dựán. “Nếu tính toán bằng như mứcphạt chậm nộp thuế đối với việcchậm xác định giá đất của một sốdự án được kiểm toán thì từ năm2011 đến nay, số tiền phạt dochậm xác định giá đất được pháthiện qua kiểm toán lên đến cảnghìn tỷ đồng” - một kiểm toánviên KTNN khu vực I cho biết.

Những bất cập trong việc xácđịnh giá đất cũng từng được Kiểmtoán trưởng KTNN khu vực IVDoãn Anh Thơ chỉ ra. Nhìn nhậnlĩnh vực quản lý các khoản thu từđất rất phức tạp, ông Doãn AnhThơ cho rằng, nhiều địa phương

chưa thực hiện nghiêm túc các quyđịnh, dẫn đến việc áp dụng chínhsách và điều hành, quản lý thu củađịa phương còn nhiều vướng mắc,như: xác định nghĩa vụ tài chínhngay khi mới duyệt dự án đầu tư,thỏa thuận địa điểm đầu tư hoặckhi có quyết định thu hồi đất đểgiải phóng mặt bằng, chưa đủ điềukiện kê khai nộp tiền sử dụng đất.Có địa phương áp dụng đơn giákhông phù hợp, thấp hơn đơn giácủa UBND cấp tỉnh quy định vàcông bố tại thời điểm giao đất thựctế; áp dụng đơn giá tính tiền sửdụng đất không đúng mục đích sửdụng theo phiếu chuyển thông tinđịa chính; áp dụng phương phápxác định giá đất chưa phù hợp vớicác quy định hiện hành, các tài sảndùng để so sánh không mang tính

chất tương đương, chưa có phátsinh giao dịch trên thị trường hoặckhông có giấy tờ pháp lý chứngminh. Bên cạnh đó, còn sai sóttrong việc khấu trừ tiền đền bù, hỗtrợ về đất như: xác định sai vị tríđất; khấu trừ tiền bồi thường giảiphóng mặt bằng của diện tích đấtgiao không thu tiền thuê đất; miễngiảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đấtkhông đúng quy định… gây thấtthu NSNN.

Bảng giá đất quá thấp, gây thất thoát nguồn thu cho NSNN

Một trong những bất cập nổilên trong việc xác định nghĩa vụtài chính khi sử dụng đất, đó là giáđất được áp dụng vẫn quá thấp sovới giá giao dịch trên thị trường.

Theo quy định hiện hành, Chínhphủ ban hành khung giá đất làmcăn cứ để tính thuế sử dụng đất,tính phí và lệ phí, tính giá trịquyền sử dụng đất... và đây là căncứ để các địa phương ban hànhbảng giá đất áp dụng cho từng địaphương. Tuy nhiên, dù địaphương có áp dụng kịch khunggiá thì mức giá được áp dụng vẫnquá chênh lệch so với mức giágiao dịch trong thực tế...

Nguyên nhân của tình trạngnày, theo ông Doãn Anh Thơ làxuất phát từ thực tiễn giao dịchtrong lĩnh vực đất đai có nhiềuphát sinh mới mà pháp luật chưađiều chỉnh kịp thời. Tình trạngnày diễn ra vừa gây thất thuNSNN, vừa là lỗ hổng tạo ra cơchế xin - cho, tạo điều kiện chotiêu cực, tham nhũng, như: quyđịnh pháp luật về các trường hợpđược giao đất theo chỉ định cònkhá rộng, không rõ ràng; quy địnhđiều kiện giao đất để thực hiện dựán không hợp lý, không cụ thể...

Là người có nhiều kinhnghiệm tham gia kiểm toán lĩnhvực đất đai, bà Lê Thị HồngHạnh - Phó Kiểm toán trưởngKTNN chuyên ngành III - chorằng, các phương pháp xác địnhgiá đất còn bất cập; việc ban hànhkhung giá đất không theo giáthực tế của thị trường sẽ dẫn đếnnguy cơ thất thoát NSNN, trongkhi việc kiến nghị điều chỉnh giáđất là rất khó. “Việc xác định giá

đất theo thị trường sẽ giải quyếtđược những vấn đề cơ bản, như:bồi thường thu hồi đất, giảiphóng mặt bằng cũng như xácđịnh tiền sử dụng đất và thuếđất...” - bà Hạnh cho biết.

Nêu kiến nghị khắc phục tìnhtrạng bất cập trong xác định nghĩavụ tài chính khi sử dụng đất, cũngnhư kinh nghiệm để nâng cao hiệuquả kiểm toán trong trường hợpnày, một đại diện KTNN khu vựcI cho biết, trong so sánh, xác địnhgiá bán để tính doanh thu pháttriển, kiểm toán viên cần tìm hiểuvà lấy giá bán của các trường hợplân cận khác có điều kiện tươngđồng để so sánh và chứng minhgiá được chọn chưa phù hợp. Đốivới xác định giá đất theo phươngpháp thặng dư, kiểm toán viênphải kiểm tra, xác định chi phíkhác và chi phí lãi vay trong cơcấu các khoản được tính trừ theoquy định và thực tế phát sinh củadự án để làm cơ sở quyết toán dựán hoàn thành. Trong đó, làm rõthời điểm nhà đầu tư phải thựchiện nghĩa vụ tài chính về đất đaicủa dự án để xác định lãi vay theoquy định...

Trước những bất cập trongquy định, cũng như bất cập nảysinh trong thực tế liên quan đếnchính sách tài chính về đất đai, BộTài nguyên và Môi trường đangđược giao chủ trì lấy ý kiến sửađổi, bổ sung Luật Đất đai năm2013 nhằm khắc phục những bấtcập nêu trên. Đây sẽ là văn bảnpháp lý quan trọng, là đạo luật gốctrong quản lý đất đai, do đó, cùngvới ý kiến của KTNN, nhiềuchuyên gia trong lĩnh vực đất đaihy vọng việc sửa đổi luật lần nàysẽ bám sát những yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội; trong đó tậptrung vào việc xác định mức giáđất sát hơn với thị trường, siết chặtquản lý trong lĩnh vực đất đai...nhằm bảo đảm sử dụng đất hiệuquả, tiết kiệm và góp phần tăngnguồn thu từ đất.n

Nhiều bất cập trong việc xác định giá đất đã được KTNN chỉ ra Ảnh tư liệu

Quy định pháp luật trong lĩnh vực đất đai còn bất cập, công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực nàycòn lỏng lẻo dẫn đến việc xác định nghĩa vụ tài chính trong sử dụng đất còn nhiều sai sót, đặc biệt là giáđất do Nhà nước ban hành còn khoảng cách xa với thực tế... là những lỗ hổng gây thất thu thuế, thất thuNSNN. Qua thực tiễn kiểm toán, KTNN đã chỉ ra và đề xuất giải pháp để khắc phục tình trạng này.

Hoàn thiện chính sách về giá đất, góp phần tăng nguồn thu cho NSNNr NGUYỄN LỘC

2003-2006 lên trên dưới 40% giai đoạn 2007-2016 và chiếm tới gần 1/2 kể từ năm 2017 doDN ngoài quốc doanh chiếm vị trí chủ đạotrong sản xuất kinh doanh phục vụ thị trườngtrong nước, đặc biệt là ưu thế vượt trội tronglĩnh vực thương mại. Trong khi đó, tỷ trọng củaDN FDI trong thuế GTGT hàng sản xuất trongnước gần như không thay đổi suốt giai đoạn2003-2019 và dao động quanh mức 20% doDN FDI chủ yếu tập trung vào xuất khẩu.

Vị trí dẫn đầu về tỷ trọng trong thuếGTGT hàng sản xuất trong nước của DNNNgiai đoạn 2003-2007 với mức trên dưới 40%đã bị DN ngoài quốc doanh chiếm giữ kể từnăm 2008, thậm chí xuống dưới mức 30% từnăm 2016 đến nay cho thấy vai trò củaDNNN đối với thị trường trong nước đã sụtgiảm mạnh, một phần do tiến trình cổ phầnhóa DNNN chủ yếu là những DNNN hoạtđộng trên thị trường trong nước, phần kháclà do cầu hàng hóa do DN ngoài quốc doanhsản xuất kinh doanh tăng nhanh hơn cầuhàng hóa do DNNN cung cấp.

Trong thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tỷtrọng của DN ngoài quốc doanh mặc dùtăng liên tục từ năm 2007 song cũng chỉ vượt

qua mức 20% từ năm 2018 trong khi suốt từnăm 2003 đến 2011 không vượt quá 10%,thậm chí không đáng kể trong giai đoạn2003-2006. Rõ ràng, tỷ trọng của DN ngoàiquốc doanh trong thuế TTĐB tăng lên chothấy rào cản DN ngoài quốc doanh tham gianhững lĩnh vực sản xuất kinh doanh hànghóa phải nộp thuế TTĐB như: rượu, bia,thuốc lá,... đã từng bước được gỡ bỏ. Bêncạnh đó, cổ phần hóa DNNN cũng tạo cơ hộicho khu vực DN ngoài quốc doanh tham giasâu rộng hơn vào những lĩnh vực có đónggóp thuế TTĐB. Tuy nhiên, chiếm vị trí ápđảo trong đóng góp thuế TTĐB lại là DNFDI kể từ năm 2015 do hàng loạt DNNN lớntrong lĩnh vực phải nộp thuế TTĐB được báncho nước ngoài. Tỷ trọng DN FDI trong thuếTTĐB tăng vọt lên gần 1/2 kể từ năm 2016trong khi tỷ trọng của DNNN tụt xuống trêndưới 30% trong giai đoạn này.

Sắc thuế phản ánh rõ nhất sức mạnh củaDN cũng như đóng góp thật sự của DN vào

NSNN chính là thuế thu nhập doanh nghiệp(TNDN). DNNN nhìn chung chỉ đóng góptrên dưới 20% tổng số thuế TNDN ngoại trừgiai đoạn 2008-2012 đóng góp tới trên dưới30% mà nguyên nhân chủ yếu là gánh đỡcho DN ngoài quốc doanh và DN FDI bị khókhăn do tác động của khủng hoảng tài chínhtoàn cầu.

Ở chiều ngược lại, DN ngoài quốc doanhngày càng đóng góp nhiều hơn vào thuếTNDN, từ mức chưa đầy 10% giai đoạn2003-2006 lên mức trên dưới 30% kể từ năm2017 chủ yếu do số lượng DN ngoài quốcdoanh gia tăng kéo theo quy mô thuế TNDNcủa khu vực này tăng lên. Riêng năm 2009,tỷ trọng DN ngoài quốc doanh trong thuếTNDN lại tụt về ngưỡng 10% sau khi đã vượtqua ngưỡng này trong các năm 2007-2008do khó khăn trong sản xuất kinh doanh vàchính sách miễn giảm thuế TNDN cho DNnhỏ và vừa trong chính sách kích cầu giaiđoạn 2009-2010.

Chiếm vị trí áp đảo về đóng góp thuếTNDN là DN FDI với tỷ trọng trong thuếTNDN lên tới 60 - 70% suốt từ năm 2003 đến2015, ngoại trừ năm 2010 tụt xuống đáy chỉcòn 50% và các năm 2009 và 2011 xuốngkhoảng 56%. Vẫn duy trì vị trí dẫn đầu songtỷ trọng DN FDI trong thuế TNDN đã giảmvề mức hơn 50% giai đoạn 2016-2018, thậmchí đã xuống dưới ngưỡng 50% vào năm2019. Thực tế cho thấy, suốt giai đoạn 2003-2013, phần lớn thuế TNDN do DN FDI đónggóp là từ dầu thô với tỷ trọng trong tổng sốthuế TNDN từ DN FDI lên tới trên 90% vàonăm 2003 và trên 70% trong những năm cònlại, ngoại trừ năm 2010 và 2013 giảm xuốngcòn hơn 60%. Tuy nhiên, từ năm 2014, DNFDI phi dầu thô đã đóng góp trên 40% trongsố thuế TNDN của khu vực FDI và chính thứcvượt ngưỡng 50% kể từ năm 2015, thậm chíđảo chiều lên trên 70% vào năm 2016 và lêntới gần 75% vào năm 2019 - đẩy tỷ trọng thuếTNDN từ dầu thô xuống chỉ còn chiếm 1/4 sốthuế TNDN từ DN FDI. Rõ ràng, DN FDIđang phát triển vượt bậc trong những lĩnhvực phi dầu thô thay vì phụ thuộc quá nhiềuvào dầu thô như trước năm 2014.n

Thực trạng... (Tiếp theo trang 1)

Page 7: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-2020 7Phương pháp tiếp cận toànChính phủ dưới các góc nhìnkhác nhau

Tiếp cận toàn Chính phủ làphương pháp được phát triển dựatrên khái niệm “sự tham gia củaChính phủ”. Phương pháp nàyđược sử dụng lần đầu tiên vàonăm 1997 dưới thời Thủ tướngAnh Tony Blair nhằm giải quyếtnhững bất cập của chủ nghĩa bộphận trong cơ cấu tổ chức của cáccơ quan nhà nước, gây cản trởviệc sử dụng chính sách và nguồnlực nội tại.

Khái niệm phương pháp tiếpcận toàn Chính phủ có sự khácnhau, phụ thuộc vào góc nhìn cũngnhư hướng nghiên cứu của từng tổchức và cá nhân. Tổ chức Hợp tácvà Phát triển kinh tế (OECD) đãnghiên cứu về phương pháp này,trong đó ghi nhận mối quan hệ phụthuộc lẫn nhau giữa các cơ quancùng cấp (mối quan hệ theo hàngngang), giữa cấp T.Ư và địaphương (mối quan hệ theo hàngdọc); từ đó đưa ra khái niệmphương pháp tiếp cận toàn Chínhphủ là cách Chính phủ sử dụng sựkết nối chính thức hoặc khôngchính thức giữa các cơ quan trongChính phủ để phối hợp tổ chức vàthực hiện các biện pháp can thiệphiệu quả nhằm đạt được mục tiêumong muốn. Phương pháp nàycòn được miêu tả như việc tạo sựkết nối, trong đó kêu gọi tăngcường tư duy hợp tác giữa cáccông chức và lãnh đạo của các cơquan Chính phủ.

Còn theo Tom và Per - cácchuyên gia nghiên cứu về vấn đềnày, “toàn Chính phủ” có nghĩa làcác đơn vị dịch vụ công vượt quaranh giới bộ phận để cùng làm việcnhằm hoàn thành mục tiêu chungvà đưa ra cách giải quyết thốngnhất của Chính phủ đối với mộtvấn đề cụ thể. Việc áp dụngphương pháp này nhằm loại bỏ các“silos” (các bộ phận làm việc táchbiệt) để đạt được sự thống nhất vàhợp tác trong toàn Chính phủ;tránh những bất cập và làm suy yếu

lẫn nhau của các chính sách, hướngtới tối ưu hóa tác động của Chínhphủ để đạt được những kết quả cụthể. Cách tiếp cận này tập trungvào phát triển chính sách, quản lýchương trình và cung cấp dịch vụở các cấp Chính phủ nhằm đưa ramột giải pháp chung cho nhữngvấn đề mang tầm quốc gia, có ảnhhưởng sâu rộng tới toàn xã hội, đòihỏi các kiến thức, kinh nghiệmtrong các lĩnh vực đa dạng để cóthể xây dựng chiến lược phát triểnchung cho đất nước như: các mụctiêu phát triển bền vững, biến đổikhí hậu, tăng trưởng xanh...

Cần áp dụng phương pháptiếp cận toàn Chính phủ tronghoạt động kiểm toán

Trong hoạt động kiểm toán,

những năm gần đây, phương pháptiếp cận toàn Chính phủ đã đượcmột số quốc gia phát triển áp dụngnhư: Anh, Mỹ, Canada, NewZealand, Phần Lan... Tuy nhiên,phương pháp này vẫn còn xa lạvới nhiều quốc gia khác, trong đócó Việt Nam.

Theo Cơ quan Sáng kiến pháttriển thuộc Tổ chức quốc tế Các cơquan Kiểm toán tối cao (IDI), cáccơ quan kiểm toán tối cao nên ápdụng phương pháp này trong hoạtđộng kiểm toán để xem xét việcthực hiện hệ thống chính sáchhướng tới đạt được mục tiêu quốcgia, thay vì chỉ đánh giá hoạt độngcủa một đơn vị hay chương trìnhđơn lẻ. Hệ thống chính sách ở đâybao gồm các văn bản pháp lý,chính sách, quy định và quy tắc

cần tuân thủ nhằm đảm bảo đạtđược kết quả tích cực cho cộngđồng. Ví dụ, khi kiểm toán hợpphần tăng trưởng xanh trongChương trình mục tiêu Ứng phóvới biến đổi khí hậu và Tăngtrưởng xanh giai đoạn 2016-2020,bên cạnh việc phân tích nhữngchính sách liên quan đến tăngtrưởng xanh, kiểm toán viên có thểxem xét đến các chính sách liênquan về biến đổi khí hậu, thuế, phí,chính sách ưu đãi đối với từng lĩnhvực, địa phương… từ đó có thểđưa ra đánh giá về nỗ lực thực hiệncác chính sách, tính toàn diện,thống nhất và liên kết của cácchính sách này trong việc thựchiện mục tiêu tăng trưởng xanh.

Theo Liên Hợp Quốc, thiếuliên kết chính sách là 1 trong 3 vấn

đề lớn mà tất cả các quốc gia đềuphải đối mặt. Liên kết chính sáchcần được xem xét theo cả chiềungang lẫn chiều dọc. Liên kếtngang đề cập đến phương phápthống nhất và cân bằng, trong đó,các silos sẽ bị phá vỡ và thúc đẩysự hợp tác, thống nhất để đạt đượcmục tiêu cụ thể. Liên kết dọc đềcập đến phương pháp tiếp cận nhấtquán ở các cấp chính quyền đểđảm bảo quá trình thực hiện mộtchương trình, kế hoạch hay nộidung nào đó có sự tham gia củađịa phương, quốc gia và toàn cầu.

Để giải quyết vấn đề trên, IDIđã đề xuất áp dụng phương pháptiếp cận toàn Chính phủ trong hoạtđộng kiểm toán nhằm tìm ranhững bất cập, thiếu sót trong tổngthể hệ thống chính sách theo cảliên kết ngang và dọc. Nếu nhìntổng thể toàn Chính phủ theo cảliên kết ngang và dọc, cơ quankiểm toán tối cao có thể phát hiệnđược sự thiếu liên kết, chồng chéovà trùng lặp về nhiệm vụ, chínhsách, thể chế, khuôn khổ pháplý… Điều này đồng nghĩa với việccác cơ quan kiểm toán tối cao sẽđặt trọng tâm vào những rủi rotrong toàn Chính phủ để xác nhậnliệu các thể chế, chính sách cóthực sự hiệu quả và hỗ trợ việcthực hiện các mục tiêu đã đặt rahay không. Những rủi ro đượcxem xét là rủi ro tại tất cả các cơquan tham gia vào việc thực hiệnmột mục tiêu chung, chứ khôngphải chỉ xem xét rủi ro tại một cơquan đơn lẻ.

Như vậy, áp dụng phương pháptiếp cận toàn Chính phủ trong hoạtđộng kiểm toán giúp KTNN tậptrung đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa các cơ quan Chính phủ, gópphần giải quyết các vấn đề, tháchthức của xã hội; xem xét mối tươngquan giữa kinh tế, xã hội và môitrường cũng như nỗ lực điều chỉnh(hoạt động, chính sách) và phốihợp giữa các cơ quan để tìm ra giảipháp thống nhất trong toàn Chínhphủ đối với những ưu tiên trongquá trình phát triển của quốc gia.n

Áp dụng phương pháp tiếp cận toàn Chính phủ trong hoạt động kiểm toán góp phần giải quyết các vấn đề,thách thức của xã hội Ảnh: ST

Trên thế giới, phương pháp tiếp cận toàn Chính phủ được nhiều tổ chức và cá nhân nghiên cứu, đánhgiá và triển khai áp dụng trong hoạt động quản lý, đặc biệt là hoạt động kiểm toán của các cơ quankiểm toán tối cao. Tuy nhiên, tại Việt Nam, phương pháp này hoàn toàn mới, chưa có bất kỳ tài liệunghiên cứu nào đề cập đến.

TIếP CậN TOÀN CHÍNH PHủ TRONG HOạT ĐộNG KIểM TOÁN:

Phương pháp mới, hiệu quả caor NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH - KTNN chuyên ngành III

FTMS Hà Nội ưu đãi học phí ACCAFTMS Hà Nội - đơn vị duy nhất được Hiệp hội Kế toán

Công chứng Anh Quốc (ACCA) công nhận chuẩn bạch kimtại Việt Nam - thực hiện Chương trình “Mừng ngày trở lại- Ưu đãi cực đại” trong tháng 5.

Theo đó, FTMS Hà Nội giảm 1,9 triệu đồng cho mọiđăng ký chương trình học của ACCA; tặng chuyến du lịchtrọn gói 2 ngày 1 đêm tại Nan House - Ninh Bình khi đăngký ACCA từ 3 môn trở lên; giảm thêm 190.000 đồng chocác khóa học Cert IFR.n T.ANH

Phân tích tác động tiềm tàng của Covid-19đối với nền kinh tế Việt Nam

PwC Việt Nam vừa ra mắt Ấn phẩm “Đánh giá tác độngcủa Covid-19: Phân tích tác động tiềm tàng của Covid-19đối với nền kinh tế Việt Nam”. Các dự báo đã được xem xétvà điều chỉnh liên tục kể từ khi dịch bệnh bắt đầu bùng phát.

Dựa trên việc phân tích các yếu tố trong tháng 4/2020,PwC dự báo triển vọng kinh tế ngắn hạn của Việt Namvẫn tích cực. Tuy nhiên, các dự báo hiện tại có những thayđổi đáng kể. Đáng chú ý, Ấn phẩm chỉ ra sự suy giảmmạnh về mức tiêu thụ tại thị trường xuất khẩu quan trọnglà Hoa Kỳ và châu Âu trong vài tháng qua sẽ ảnh hưởngđến Việt Nam.n H.NHUNG

Khởi động Dự án Triển khai IFRS 9KPMG Việt Nam và Ngân hàng TNHH MTV Public

Việt Nam (PBVN) vừa chính thức khởi động “Dự ánTriển khai IFRS 9”.

Với vai trò đối tác tư vấn chiến lược của PBVN,KPMG sẽ hỗ trợ cho PBVN trong quá trình áp dụngIFRS 9, bao gồm các hỗ trợ về đánh giá, thiết kế vàtriển khai để chuyển đổi báo cáo tài chính, hệ thống vàquy trình, nhân lực và các khía cạnh khác trong hoạtđộng kinh doanh. Thông qua sự hợp tác này, PBVNmong muốn có thể triển khai hiệu quả việc áp dụngIFRS 9 cho kỳ báo cáo tài chính năm tiếp theo.n

H.ANH

Giảm học phí ôn thi lấy Chứng chỉ Kế toánviên và Kiểm toán viên

Chi hội Kế toán hành nghề Việt Nam (VICA) sẽkhai giảng Lớp Hướng dẫn ôn thi lấy Chứng chỉ Kếtoán viên và Kiểm toán viên năm 2020 vào ngày11/7/2020, tại Hà Nội.

Đăng ký và nộp học phí trước ngày 15/6, học viênsẽ được VICA giảm 5% học phí. VICA còn giảm 15%học phí cho nhóm 6 người đăng ký học trở lên.n

THÙY ANH

Vietsourcing tặng 500 suất học bổng giá trịgần 1 tỷ đồng

Trung tâm Đào tạo Vietsourcing sẽ tặng 500 suất họcbổng 50% các khóa học ngắn hạn với tổng giá trị gần 1 tỷđồng. Bên cạnh đó, mỗi học viên đăng ký được tặng mộtkhóa tiếng Anh chuyên ngành online.

Ngoài ra, trong tháng 5/2020, Vietsourcing ưu đãi lênđến 65% dành cho các môn học ACCA và ICAEW trên nềntảng trực tuyến.n MINH ANH

Trở thành chuyên gia thuế năng động và hiện đại

Đây là tên Chương trình giao lưu trực tuyến webinar doEY Việt Nam, Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh Quốc(ACCA) và Học viện Tài chính tổ chức nhằm giúp sinh viêncủa Học viện nắm được các nguyên tắc và thông lệ trongchính sách thuế thu nhập DN toàn cầu, đặc biệt trong bốicảnh kinh tế năm 2020 và trong tương lai.

Diễn ra từ 17h30 - 19h30 ngày 15/5/2020, Chương trìnhsẽ mang đến cho sinh viên những thông tin hữu ích vềchuyên môn thuế và cơ hội nghề nghiệp tại DN, năng lựccần có của chuyên gia tài chính - thuế trong thời đại mớitheo báo cáo chuyên môn mới nhất từ ACCA.n

HỒNG NHUNG

Page 8: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-20208Thiếu hệ thống cơ chế, chính sách toàn diện

Nghiên cứu kinh nghiệm quốctế, KTNN chuyên ngành III chobiết, theo Ngân hàng Thế giới, hiệncó 5 mô hình PPP trong lĩnh vực ytế phổ biến với mức độ phức tạptrong vận hành và quản lý giảmdần như sau: mô hình tích hợp; môhình PPP cơ sở vật chất y tế; môhình dịch vụ lâm sàng chuyênkhoa; hợp đồng quản lý; dịch vụquản lý thiết bị.

Trong đó, mô hình tích hợp làkhu vực tư nhân cung cấp tất cả tàisản và dịch vụ bao gồm thiết kế,xây dựng hoặc cải tạo cơ sở hạtầng, cung cấp dịch vụ y tế, thờihạn thường từ 10 - 30 năm. Môhình này phát huy tối đa năng lựcđổi mới và hiệu quả của khu vực tưnhân, chính phủ chỉ tập trung vàoquản lý chất lượng. Nếu được tíchhợp tốt, mô hình có thể mang lạilợi ích cho nhà nước ở phạm virộng. Tuy nhiên, quy trình thựchiện tương đối phức tạp. Do đó,nhà nước cần kỹ năng quản lý hợpđồng hiệu quả và các đối tác tưnhân cần sẵn sàng chấp nhận rủi rotài chính cao.

Với mô hình PPP cơ sở vật chấty tế, khu vực tư nhân cung cấp chitiết, quản lý hoặc phối hợp quản lýcơ sở vật chất, môi trường vậnhành. Chính phủ giữ quyền kiểmsoát đối với các dịch vụ lâm sàng.Mô hình này đã chứng minh tínhhiệu quả trong việc tăng cường cơsở vật chất trong các bệnh việncông. Tuy nhiên, chính phủ mất đisự linh hoạt trong việc thực hiệncác thay đổi tại cơ sở y tế do ràngbuộc dài hạn của hợp đồng hợp tác(thường từ 10 - 30 năm). Bên cạnhđó, tác động về hiệu quả chi phí vàchất lượng cung cấp dịch vụ lâmsàng được cho là không đáng kể.

Còn với mô hình dịch vụ lâmsàng chuyên khoa/dịch vụ chuẩnđoán, nhà nước xác định các dịchvụ chuyên khoa hoặc dịch vụ lâmsàng được cung cấp bởi nhà đầu tưtư nhân. Hợp đồng thường bao

gồm một dịch vụ duy nhất, dễ dàngtrong khâu quản lý và giám sát,tăng cường tính minh bạch và giảmcác chi phí phi chính thức chongười bệnh. Tuy nhiên, do tínhchất đơn lẻ và quy mô nhỏ nên khótích hợp vào hệ thống y tế ở phạmvi rộng hơn.

Về mô hình hợp đồng quản lývận hành bệnh viện/cơ sở y tếtheo hợp đồng thanh toán phí, môhình này giúp tiếp cận các ưu

điểm về phương thức quản lý vàvận hành của nhà đầu tư tư nhân,tuy nhiên, đối tác tư nhân bị hạnchế bởi phương diện vận hành khinhà nước kiểm soát về nhân sự vàtài chính, nhà đầu tư không cónhiều động lực để giảm chi phíhợp đồng.

Còn mô hình dịch vụ quản lýthiết bị bao gồm việc mua sắm, lắpđặt, vận hành, bảo trì, thay thế linhkiện hoặc thiết bị y tế. Hình thứcnày tương đối dễ thực hiện. Tuynhiên, nhà đầu tư chỉ chịu tráchnhiệm đảm bảo thiết bị hoạt động,không kiểm soát được hiệu quảkinh tế do phụ thuộc vào sự giớithiệu/chỉ định của chuyên gia y tếđối với bệnh nhân.

Qua thực tế kiểm toán các dựán PPP trong lĩnh vực y tế tại ViệtNam thời gian qua, KTNN chuyênngành III chỉ ra rằng, Việt Namhiện vẫn thiếu một hệ thống cơchế, chính sách toàn diện về PPPtrong lĩnh vực y tế. Đến nay, chưacó Thông tư hướng dẫn chi tiết vềPPP trong lĩnh vực y tế từ loại hìnhđầu tư theo thông lệ quốc tế có tínhđến điều kiện của Việt Nam, đơnvị chuẩn bị dự án đầu tư đối vớitừng hình thức đối tác công - tư vàquy mô dự án, nội dung báo cáonghiên cứu khả thi phù hợp với yêucầu thực tiễn và quản lý dự án củangành y tế, hợp đồng dự án có tínhđến đặc thù của lĩnh vực y tế, làmcăn cứ thực hiện. Việc xác địnhvốn góp của Nhà nước cũng gặp

nhiều khó khăn do chưa có quyđịnh cụ thể để xác định phần giá trịđóng góp của Nhà nước như: giátrị thương hiệu, đất đai, bản quyềnsở hữu trí tuệ, đội ngũ cán bộ cóchuyên môn cao…

Chỉ rõ những vấn đề cần quan tâm, xử lý

Trên thực tế, khá nhiều dự ánPPP y tế được xây dựng và phêduyệt theo hình thức xây dựng -chuyển giao (BT), chiếm 5/15 dựán đã có báo cáo tiền khả thi hoặclựa chọn nhà đầu tư. Tuy nhiên,việc tạm tính tiền sử dụng đất đểxác định giá trị đối ứng khi giao đấtcho dự án BT tại thời điểm thựchiện dự án và nhiều dự án xác địnhgiá đất theo phương pháp thặng dưkhông sát hoặc phụ thuộc yếu tốchủ quan dẫn đến giá đất thấp, làmthất thoát lớn tài sản, NSNN. Quátrình triển khai đã phát sinh nhiềuvướng mắc liên quan đến giá dịchvụ, bảo hiểm y tế, thuốc. Trong khinhà đầu tư luôn muốn tối ưu hoánguồn thu, Nhà nước luôn đặtquyền lợi và lợi ích của người dânlên hàng đầu, đặc biệt là đối tượngnhững người có thu nhập trungbình và thấp.

Ở một khía cạnh khác, nếu giádịch vụ y tế tại các bệnh viện PPPtuân theo khung giá dịch vụ theoquy định hiện hành đối với cácbệnh viện công lập sẽ gây khókhăn cho nhà đầu tư trong việc thuhồi chi phí đầu tư và sinh lời. Do

đó, bài toán đặt ra là cần hài hòa lợiích thương mại của nhà đầu tư vàmục tiêu của Nhà nước. Bên cạnhđó, hành lang pháp lý hướng dẫnthực hiện mua sắm, đấu thầu thuốcvà vật tư y tế đối với các dự án PPPcòn bất cập, chưa đồng bộ cũng làrào cản trong việc khuyến khíchnhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầutư nước ngoài tham gia PPP tronglĩnh vực y tế tại Việt Nam.

Theo Phó Kiểm toán trưởngKTNN chuyên ngành III Lê ThịHồng Hạnh, một vấn đề quan trọngnữa mà KTNN phát hiện là nhiềudự án PPP lĩnh vực y tế còn thiếumục tiêu và chiến lược rõ ràng chophát triển hạ tầng và dịch vụ y tế.Hiện nay, hình thức liên doanh liênkết đã khá quen thuộc trong cáchthức tổ chức và thực hiện, đồngthời có khung pháp lý hoàn thiệnvà tương đối phù hợp với điều kiệnthực tế. Hơn nữa, chính sách tự chủtại các cơ sở khám chữa bệnh cônglập tạo nhiều động lực để các đơnvị thực hiện xã hội hoá nhắm tới bộphận bệnh nhân có thu nhập cao,bù đắp khả năng cung ứng chưađầy đủ của hệ thống y tế công. Tuynhiên, ngay các văn bản chính sáchhướng dẫn hoạt động liên doanhliên kết cũng chưa đầy đủ, dẫn tớinhiều bất cập trong quá trình thựchiện như các phát hiện kiểm toánđã chỉ ra.

Theo số liệu của Bộ Y tế, tínhđến thời điểm hiện tại, có 4/6 dựán đã tiến đến bước đấu thầu lựachọn nhà đầu tư thông qua hìnhthức chỉ định thầu, chỉ có 2 dự ánthực hiện đấu thầu cạnh tranh.Việc chỉ định thầu làm giảm tínhcạnh tranh và minh bạch trongcông tác lựa chọn nhà đầu tư, tiềmẩn rủi ro, thất thoát, lãng phí vàchọn nhà đầu tư không có đủ nănglực thực hiện dự án.

Việc giao cho nhà đầu tư thiếtkế dự toán và tự lựa chọn các đơnvị tư vấn thiết kế, thi công, giám sáttiềm ẩn rủi ro ở tất cả các khâu, gâythất thoát tài sản, NSNN. Ngoài ra,việc các dự án không được kiểmsoát chi qua Kho bạc Nhà nướcdẫn đến khả năng sai sót trong việcthực hiện hợp đồng, gây thất thoáttrong quá trình thi công thực hiệndự án. Chúng ta cũng chưa có hệthống đánh giá, kiểm định chấtlượng độc lập để đảm bảo chấtlượng dịch vụ y tế. Chỉ khi chấtlượng dịch vụ được chứng thựcmới đảm bảo mục đích nâng caogiá trị lợi ích mà đối tượng hưởnglợi trực tiếp chính là người dân.n

(Kỳ sau đăng tiếp)

KTNN đã góp phần làm rõ thực trạng quản lý nhà nước hiện nay đối với các dự án PPP trong lĩnh vực y tế Ảnh: TTXVN

KIểM TOÁN CÁC Dự ÁN PPP TRONG LĩNH VựC Y Tế:

Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cập

r QUỲNH ANH

Qua kiểm toán các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) trong lĩnh vực y tế, KTNNđã góp phần làm rõ thực trạng quản lý nhà nước hiện nay đối với các dự án PPP trong lĩnh vực y tế,đồng thời chỉ ra những bất cập do cơ chế, chính sách chưa hoàn thiện; bất cập về đấu thầu lựa chọnnhà đầu tư, lựa chọn nhà thầu phụ, kiểm định chất lượng dịch vụ y tế…

13 gương mặt dự chung kết Chiến lược kinh doanhkhu vực Đông Nam Á và Trung Quốc

Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) đã tuyển chọn13 gương mặt sáng giá đến từ các trường đại học trên toàn quốc đại diệnViệt Nam tham dự Vòng chung kết Cuộc thi Chiến lược kinh doanh khuvực Đông Nam Á và Trung Quốc - GC SEA Business Challenge 2020vào ngày 14/5.

Trong đó, đại diện cho đội Hà Nội là 6 thí sinh đến từ Đại học (ĐH)Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Họcviện Tài chính. 6 thí sinh đại diện cho đội TP. HCM đến từ các ĐH: Ngoạithương cơ sở 2, Kinh tế - Luật, Tôn Đức Thắng, Kinh tế TP. HCM, Quốcgia TP. HCM. Thí sinh được tuyển chọn cho đội “All Star” là HoàngThùy Linh của Học viện Ngân hàng.n MINH ANH

Deloitte Việt Nam lọt Top 50 “Nhà tuyển dụng xuất sắcnhất của sinh viên Việt Nam”

Deloitte Việt Nam vừa được vinh danh Giải thưởng Top 50 “Nhàtuyển dụng xuất sắc nhất của sinh viên Việt Nam”. Đây là lần đầu tiênGiải thưởng được tổ chức tại Việt Nam. Tin vui này đến nhân dịp DeloitteViệt Nam kỷ niệm 29 năm thành lập, minh chứng cho những nỗ lực pháttriển của DN.

Giải thưởng do Công ty Tư vấn các giải pháp nguồn nhân lực vàthương hiệu nhà tuyển dụng Anphabe khảo sát và công bố. Trong Top50, có 27 DN trong nước, còn lại là DN toàn cầu hoặc khu vực.n

X.HỒNG

Page 9: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-2020 9Nhiều quy định không phù hợp

Bộ GTVT nhận định, sau 12năm thực hiện, Luật GTĐB 2008đã tạo hành lang pháp lý cho hoạtđộng GTVT đường bộ; góp phầnhình thành ý thức tuân thủ pháp luậtcủa người tham gia giao thông, bảođảm trật tự an toàn giao thông trêntoàn quốc; thúc đẩy phát triểnGTVT và kinh tế đất nước. Tuynhiên, nhiều hạn chế cũng đã phátsinh, yêu cầu phải sửa đổi, bổ sungcho phù hợp với tình hình giaothông Việt Nam hiện nay.

Mặc dù vậy, tại nhiều quy địnhcủa Dự thảo Luật GTĐB khi đưa rađã ngay lập tức nhận nhiều ý kiếntrái chiều của dư luận. Điểm đángchú ý là việc bắt buộc phương tiệnxe máy, xe đạp điện... phải bật đènkhi tham gia giao thông. Cụ thể,khoản 3, Điều 27 Dự thảo Luật quyđịnh: “Trong suốt cả ngày, xe môtô, xe máy, xe đạp điện, xe máyđiện khi tham gia giao thông phảibật sáng đèn nhận diện được trangbị theo thiết kế của nhà sản xuấthoặc phải bật sáng ít nhất một đènchiếu sáng gần phía trước và mộtđèn đỏ phía sau”. Đại diện BộGTVT lý giải, các quy định trênđược tham khảo từ Công ước vềbiển báo và tín hiệu đường bộ(Công ước 1968). Trong đó, quyđịnh bật đèn xe máy cả ngày nhằmtăng nhận diện, giúp người lái dễdàng nhận diện các xe đang chạy.

Ngoài ra, Bộ GTVT đề nghị,trường hợp nút giao ùn tắc, kể cả cóđèn xanh các phương tiện vẫn phảidừng lại, nếu cố vượt có thể bị xửphạt. Cụ thể, Điều 13 của Dự thảo

Luật đưa ra quy định mới về tínhiệu đèn giao thông. Tín hiệu đènđỏ và đèn vàng vẫn giữ nguyên nhưtrong Luật GTĐB 2008; tín hiệuđèn xanh thay vì nghiễm nhiênđược di chuyển, các phương tiện sẽphải dừng lại trong trường hợphướng đi tới đang bị ùn tắc. Nếutiến vào nút giao sẽ không thoát rađược trước khi đèn tín hiệu giaothông chuyển sang báo hiệu chohướng khác tiến vào nút giao.

Máy móc và không cần thiếtTrao đổi với báo chí về đề xuất

người tham gia giao thông khôngđược đi đến khu vực có ùn tắc kểcả khi có tín hiệu đèn xanh, nguyênViện trưởng Viện Quy hoạch vàQuản lý GTVT Nguyễn Văn Thụcho rằng, về mặt lý thuyết thì đâylà điều đúng nhưng thực tế rất khóáp dụng tại Việt Nam. Bởi, hạ tầnggiao thông của nước ta chưa đápứng được việc thực hiện quy định

này. “Các nước trên thế giới cónhiều con đường kết nối với nhau,không đi đường này thì đi đườngkhác. Như thế, khi có ùn tắc tựđộng người tham gia giao thông sẽrẽ sang một hướng khác. Còn ởViệt Nam, hạ tầng giao thông đanghạn chế, nếu không đi hướng đó thìchẳng biết đi hướng nào. Hơn nữa,vào giờ cao điểm thì cung đườngnào cũng đặt trong tình trạng báođộng ùn tắc, nếu áp dụng quy địnhnhư trong Dự thảo Luật thì ngườitham gia giao thông phải di chuyểnđi đâu?” - ông Thụ đặt vấn đề.

Trong khi đó, Chuyên gia giaothông Nguyễn Hữu Đức nhận định,đề xuất này của Bộ GTVT cũng cócơ sở pháp lý, đúng với lý thuyếtgiảm, tránh ùn tắc giao thông.Nhưng đây không phải luật mà nóthuộc về "tục" nhiều hơn. Ở nướcngoài họ áp dụng thành công là doý thức tham gia giao thông rất cao,trong khi ở Việt Nam thì văn hóagiao thông luôn bị đánh giá kém,mạnh ai người ấy đi. Do đó, đề xuấtngười tham gia giao thông không

được đi đến khu vực có ùn tắc kểcả khi có tín hiệu đèn xanh sẽ khóáp dụng vào thực tế.

Bình luận về đề xuất bắt buộcphương tiện xe máy, xe đạp điện...phải bật đèn khi tham gia giaothông, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam Nguyễn Văn Quyềncho rằng, Công ước 1968 có quyđịnh về bật đèn chiếu sáng cả ngàyđối với phương tiện tham gia giaothông. Tuy nhiên, quy định này chỉphù hợp với các nước châu Âu doánh sáng ban ngày không đủ,sương mù nhiều, cần bật đèn đểnhận diện. Còn ở Việt Nam - mộtđất nước nhiệt đới với thời tiết vàomùa hè nhiệt độ luôn ở mức cao -nếu bật đèn sẽ gây chói mắt vớingười điều khiển phương tiện giaothông đi ngược chiều; đồng thời,tiêu tốn một lượng điện ở bình ắcquy, từ đó tăng tiêu thụ nhiên liệu,tăng lượng phát thải khí gây ônhiễm môi trường. “Tôi cho rằngquy định này áp dụng với nước talà không cần thiết. Việc bật đènkhông giảm thiểu được tai nạn giaothông mà còn tác dụng ngược” -ông Quyền khẳng định.

Chia sẻ về các đề xuất nói trên,nhiều chuyên gia giao thông chorằng, việc học hỏi kinh nghiệm, môhình ở nước ngoài trong quá trìnhxây dựng văn bản luật là rất cầnthiết, không chỉ ở nước ta mà tại bấtcứ quốc gia nào. Tuy nhiên, nếu bênguyên mô hình của nước ngoàimột cách máy móc mà chưa có sựlựa chọn, nghiên cứu, đánh giá vềtính phù hợp với điều kiện thực tếtrong nước thì sẽ gây ra những hệlụy rất khó lường.n

Nhiều quy định của Dự thảo Luật GTĐB khi đưa ra đã nhận nhiềuý kiến trái chiều của dư luận Ảnh: HOÀNG NGÂN

SửA LUậT GIAO THÔNG ĐƯờNG Bộ:

Cần phù hợp với điều kiện Việt Namr HÒA LÊ

- Các đơn vị tham mưu tăng cường công tácthanh tra, kiểm tra, giám sát các đơn vị trong toàn

Ngành về thực hiện các chế độ, chính sách theo quy định của Nhànước và KTNN.

- Thanh tra KTNN chủ trì và phối hợp với các đơn vị có liênquan kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch hành động này và lồng ghépkế hoạch kiểm tra gắn với việc thực hiện chức năng nhiệm vụthường xuyên được Tổng Kiểm toán Nhà nước giao.

- Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán phối hợpvới Vụ Tổ chức cán bộ xây dựng và đổi mới chương trình, nộidung đào tạo theo từng chức danh gắn với tiêu chuẩn hóa cán bộ,gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ vớiviệc nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức văn hóa nghề nghiệp,kiến thức pháp luật và kỹ năng thực hành nhằm đáp ứng yêu cầuthực hiện nhiệm vụ được giao; bồi dưỡng, bổ sung một số nội dungđào tạo về các lĩnh vực, chuyên đề kiểm toán mới theo định hướngcủa Ngành.

- Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp với Trường Đào tạo và Bồi dưỡngnghiệp vụ kiểm toán có kế hoạch sử dụng giảng viên thỉnh giảngtheo đúng quy định; bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũkiểm toán viên chính có kiến thức và kinh nghiệm thực tế để trựctiếp tham gia giảng dạy nhằm tạo bước đột phá về chất lượng đàotạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kiểm toán trong tình hìnhmới; chú trọng việc sử dụng và phổ biến kiến thức sau khi đào tạo;đẩy mạnh phân cấp đào tạo cho các đơn vị trực thuộc với các nộidung thiết thực phù hợp với yêu cầu, định hướng mới của Ngành.

4. Các tổ chức đoàn thể- Các tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh KTNN tổ chức tốt các phong trào thi đua; thực hiện nghiêmkỷ luật lao động trong cán bộ, công chức, viên chức và đoàn viênthanh niên; đồng thời kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý cáctrường hợp vi phạm.

- Ban Thanh tra Nhân dân của Công đoàn KTNN có tráchnhiệm giám sát việc thực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí và Kế hoạch hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí của KTNN; trong chương trình hoạt động hằng năm phải đưara kế hoạch kiểm tra thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phícủa tất cả các đơn vị trong Ngành thành một nội dung trọng tâmvà là biện pháp để thực hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạm phápluật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

5. Chế độ báo cáo- Văn phòng KTNN, các KTNN khu vực, các đơn vị sự nghiệp,

các Ban quản lý dự án và các vụ liên quan (Vụ Tổng hợp, Vụ Tổchức cán bộ, Thanh tra KTNN) có trách nhiệm báo cáo đánh giákết quả thực hiện Kế hoạch hành động của KTNN về thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí năm 2020 theo hướng dẫn tại Thông tưsố 188/2014/TT-BTC ngày 10/12/2014 của Bộ Tài chính;

- Văn phòng KTNN, các KTNN khu vực, các đơn vị sự nghiệpvà các Ban quản lý dự án có sử dụng kinh phí thường xuyên thựchiện đánh giá kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trongchi thường xuyên theo hướng dẫn tại Thông tư số 129/2017/TT-BTC ngày 04/12/2017 của Bộ Tài chính quy định tiêu chí đánhgiá kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong chi thườngxuyên, lồng ghép với Báo cáo thực hành tiết kiệm, chống lãng phíhằng năm.

Báo cáo Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020 cácđơn vị gửi về Văn phòng KTNN (qua Ban Tài chính) để tổng hợptoàn Ngành trước ngày 31/01/2021, đồng thời gửi Hội đồng Thiđua - Khen thưởng KTNN làm căn cứ đánh giá kết quả thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí.

- Văn phòng KTNN tổng hợp kết quả thực hành tiết kiệm,chống lãng phí toàn Ngành năm 2020; công khai báo cáo theo quyđịnh của pháp luật, đồng thời gửi báo cáo về Bộ Tài chính để tổnghợp theo quy định.

- Hội đồng Thi đua - Khen thưởng KTNN đánh giá kết quả thựchành tiết kiệm, chống lãng phí trong chi thường xuyên theo Thôngtư số 129/2017/TT-BTC ngày 04/12/2017 của Bộ Tài chính làmcăn cứ khen thưởng các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong Ngành.n

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC(đã ký)

Hồ Đức Phớc

StudyACCAatHome - nguồn tài nguyên học tập ACCA

Hiệp hội Kế toán Công chứng AnhQuốc (ACCA) vừa giới thiệu một số nguồntài liệu học trực tuyến giúp trang bị cho họcviên những thông tin bổ ích về môn thiKiến thức ứng dụng, Kỹ năng ứng dụng vàChiến lược chuyên nghiệp tại:https://www.accaglobal.com/…/campai…/study-acca-at-home.html.

Ngoài ra, học viên truy cập khóa họctiếng Anh trực tuyến miễn phí của Đạihọc BPP (Anh Quốc) được thiết kế dànhriêng cho học viên ACCA để cải thiệnkhả năng tiếng Anh và nâng cao cơ hộithi đỗ các môn học ACCA tạihttps://www.bpp.com/study/english-for-acca.n THÙY ANH

Giúp doanh nghiệp vượt qua đại dịch

Nằm trong chuỗi 5 Tọa đàm trực tuyến“Cùng DN vượt qua đại dịch”, ngày 15 và22/5 tới, KPMG Việt Nam sẽ tiếp tục tổchức 2 Tọa đàm trực tuyến về Bán hàng vàphân phối, Chính sách nhà nước và thông tinthị trường.

Trước đó, KPMG Việt Nam đã tổ chứcTọa đàm Quản trị tài chính trong và sau đạidịch. Tại đây, các chuyên gia nhận định, dịchbệnh Covid-19 lan rộng cũng là lúc DNđứng giữa muôn vàn khó khăn để tồn tại vàphát triển. Để tăng trưởng trở lại sau đạidịch, DN đang rất quan tâm tới quản trị tàichính, tiếp cận vốn vay ưu đãi.n

HỒNG NHUNG

Cấm vượt đèn xanh khi nút giao ùn tắc; xe máy phải bật đèn vào ban ngày… là những đề xuất đang gâytranh cãi, sau khi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đưa những quy định này vào Dự thảo Luật Giao thôngđường bộ (GTĐB) sửa đổi. Bản Dự thảo này đang trong giai đoạn lấy ý kiến nhân dân, dự kiến kéo dàiđến ngày 21/6 tới.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ NĂM 2020

(Tiếp theo và hết)

Page 10: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-202010

Bộ Giao thông vận tải giải ngân được hơn9.000 tỷ đồng vốn đầu tư công

Bộ giao thông vận tải (GTVT) cho biết, đến hết tháng4/2020, Bộ đã giải ngân được 9.208 tỷ đồng vốn đầu tưcông, đạt 24,6% kế hoạch giải ngân cả năm(9.208/37.438 tỷ đồng), gồm: 7.584 tỷ đồng kế hoạchnăm 2020 và 1.624 tỷ đồng kế hoạch năm 2019 kéo dài.Riêng trong tháng 4, Bộ GTVT giải ngân 1.711 tỷ đồng.Được biết, con số này hiện thấp hơn so với 2.642 tỷ đồngkế hoạch đề ra, tuy nhiên, lũy kế 4 tháng cơ bản vẫn đápứng yêu cầu do tháng 3/2020 đã giải ngân vượt kế hoạchkhoảng 850 tỷ đồng.

Như vậy, kết quả giải ngân kế hoạch lũy kế 4 thángđầu năm cơ bản đang bám sát kế hoạch giải ngân chi tiếtdo các chủ đầu tư/ban quản lý dự án lập, đạt khoảng99,5% kế hoạch giải ngân chi tiết (9.208/9.250 tỷ đồng,hụt khoảng 42 tỷ đồng).n LÊ HÒA

Xử phạt các cơ sở kinh doanh trang thiếtbị y tế vi phạm 4,7 tỷ đồng

Theo Tổng cục Quản lý thị trường, trong ngày10/5/2020, toàn lực lượng quản lý thị trường đã thực

hiện kiểm tra, giám sát 13 cơ sở kinh doanh trang thiếtbị y tế, qua đó xử lý 4 cơ sở vi phạm, phạt tiền 3,75triệu đồng.

Công tác kiểm tra, kiểm soát phòng, chống dịch bệnhCovid-19 từ 12h00 ngày 09/5 đến 12h00 ngày10/5/2020 cho thấy, các cơ sở kinh doanh cơ bản đãchấp hành nghiêm việc bán theo giá niêm yết. Các siêuthị, cửa hàng tiện ích tăng lượng dự trữ hàng hóa nênnguồn cung các mặt hàng lương thực, thực phẩm tươngđối đầy đủ. Như vậy, lũy kế từ ngày 31/01 đến ngày10/5/2020, toàn lực lượng đã kiểm tra, giám sát 8.959cơ sở, xử phạt các cơ sở vi phạm với tổng số tiền lên tới4,7 tỷ đồng.n QUỲNH ANH

Đã tiếp nhận hơn 90.190 giấy đề nghị giahạn nộp thuế và tiền thuê đất

Tổng cục Thuế cho biết, đến hết ngày 07/5/2020, cảnước có trên 90.190 giấy đề nghị gia hạn nộp thuế vàtiền thuê đất được gửi đến cơ quan thuế, với tổng số tiềngia hạn trên 26.260 tỷ đồng. Trong đó, gia hạn đối với tổchức, DN là 26.054 tỷ đồng, gia hạn đối với cá nhân là207 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, Tổng cục Thuế đã hoàn thành việc nângcấp tờ khai Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế vàtiền thuê đất trên dịch vụ thuế điện tử (eTax). Theo ứngdụng mới này, người nộp thuế có thể gửi Giấy đề nghịgia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất qua mạng,không phải đến trực tiếp cơ quan thuế.n L.HƯỜNG

Đề xuất ban hành Bộ chỉ số đánh giá tínhrủi ro lây nhiễm Covid-19

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI) vừa đề nghị Chính phủ nghiên cứu ban hành Bộchỉ số đánh giá tính rủi ro lây nhiễm Covid-19 tại DN.Theo đó, VCCI mong muốn Bộ chỉ số này được hoànthiện, thống nhất áp dụng trên cả nước trên cơ sở Bộ chỉsố của TP. HCM đã áp dụng với các DN trên địa bàntrong thời gian qua. Đồng thời, VCCI cho rằng, cần cóvăn bản của cơ quan quản lý chuyên ngành hướng dẫnDN tiến hành cách ly, tự cách ly và xử lý tình huống liênquan trong trường hợp DN có người bị nhiễm bệnh haynghi nhiễm, cách hạn chế rủi ro dẫn đến đóng cửa nhàmáy nếu xuất hiện trường hợp nhiễm bệnh tại nơi làmviệc và các hỗ trợ thiệt hại…n PHÚC KHANG

Số thu của ngành thuế giảm mạnhTổng cục Thuế cho biết, tình hình thu

ngân sách các tháng qua có dấu hiệugiảm dần do tác động của dịch Covid-19,đặc biệt, số thu ngân sách giảm sâu trongtháng 4. Một số nguồn thu lớn có tốc độgiảm nhanh. Cụ thể, thuế giá trị gia tăngtăng 8% trong quý IV/2019 và 3,2%trong 3 tháng đầu năm, nhưng đến tháng4 đã giảm 48,8%, lũy kế 4 tháng giảm9,3% so với cùng kỳ năm trước. Thuếtiêu thụ đặc biệt tăng 9,5% trong quýIV/2019 nhưng giảm 2,1% trong 3 thángđầu năm và đến tháng 4 giảm 22,8%, lũykế 4 tháng giảm 7,2%. Thuế thu nhập DNdù tháng 12/2019 tăng 15,6% và 3 thángđầu năm tăng 16,1% nhưng tháng 4 đãgiảm 55,6%. Như vậy, sau 4 tháng, thuếthu nhập DN giảm 7,3% so với cùng kỳnăm trước.

Cùng với đó, tiến độ thu ngân sách 4tháng đầu năm 2020 tại hầu hết địaphương đều đạt thấp cả về tiến độ và tốcđộ. Riêng trong tháng 4, chỉ có 3 địaphương thu cao hơn so với cùng kỳ, 4 địaphương thu đạt từ 8 - 9,4% so với dựtoán, 59/63 địa phương còn lại thu thấphơn 8%, 60 địa phương có số thu giảmso với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhânkhiến số thu ở nhiều địa phương giảmmạnh là do hầu hết các ngành sản xuất,kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và việc thực hiện chính sách gia hạntiền thuế, tiền thuê đất.

Theo báo cáo sơ bộ của các địaphương tính đến cuối tháng 3/2020, tổngsố thuế giảm khoảng 143.000 tỷ đồng dotác động từ dịch Covid-19 và Nghị địnhsố 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ vềphòng, chống tác hại của rượu bia.

Dịch Covid-19 đã và sẽ tiếp tục tácđộng mạnh đến hoạt động thu ngân sáchtrên địa bàn một số tỉnh, thành phố. TạiTP. HCM, tổng thu cân đối NSNN 4tháng năm 2020 của Thành phố ước thựchiện 117.278 tỷ đồng, đạt 28,9% dự toán,giảm 12,4% so với cùng kỳ. Ước số thungân sách năm 2020 của tỉnh Bắc Ninhsụt giảm khoảng 1.200 tỷ đồng so với dựtoán được giao. Còn tại Quảng Ngãi, sốthu NSNN năm 2020 trên địa bàn ước sụtgiảm 5.500 tỷ đồng, trong đó, số thu từNhà máy Lọc dầu Dung Quất ước hụtkhoảng 3.300 tỷ đồng (giảm hơn 1 nửaso với số thu được giao 7.102 tỷ đồng).Tương tự, số thu nội địa 4 tháng đầu năm

của Cục Thuế Hải Phòng mới đạt trên28% dự toán được giao…

Đôn đốc thu đúng, thu đủ, rà soátcác nguồn thu tiềm năng

Để hỗ trợ người nộp thuế khôi phụchoạt động sản xuất kinh doanh, tạonguồn thu cho NSNN, bù đắp thiệt hạido tác động của dịch bệnh gây ra, Tổngcục Thuế sẽ rà soát người nộp thuếkhông thuộc diện được gia hạn tiền thuếvà tiền thuê đất theo Nghị định số41/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 củaChính phủ để đôn đốc nộp đúng, đủ, kịpthời số thuế phải nộp vào NSNN; rà soátngười nộp thuế thuộc đối tượng được giahạn tiền thuế và tiền thuê đất nhưng cònnợ thuế để đôn đốc thu kịp thời tiền thuếnợ vào NSNN.

Bên cạnh đó, cơ quan thuế đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, hỗ trợ và đôn đốccác DN hoạt động sản xuất, kinh doanhthực hiện đúng, đủ nghĩa vụ thuế vàoNSNN kịp thời, góp phần giúp Chínhphủ có thêm nguồn lực ngân sách thựchiện các giải pháp ngăn chặn, dập dịchCovid-19, tạo thuận lợi cho DN nhanhchóng khôi phục sản xuất, kinh doanh.

Để tránh ảnh hưởng đến hoạt độngsản xuất, kinh doanh của DN, cơ quanthuế sẽ không tổ chức kiểm tra định kỳtrong năm 2020 đối với các DN không códấu hiệu vi phạm. Tuy nhiên, cơ quanthuế sẽ đẩy mạnh công tác kiểm tra sauhoàn thuế nhằm hạn chế tối đa hiệntượng lợi dụng thời điểm dịch bệnhCovid-19 bùng phát để khai không đúnghồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng nhằm

chiếm đoạt tiền hoàn thuế; đồng thời,nghiên cứu thực hiện thanh tra điện tửtrên cơ sở khai thác dữ liệu tập trung tạicơ quan thuế, hạn chế thanh tra, kiểm tracơ sở dữ liệu tại trụ sở người nộp thuế.

Tổng cục Thuế sẽ triển khai kịp thời,có hiệu quả các nhóm giải pháp quản lýthu, chống thất thu, chuyển giá, trốnthuế, xử lý thu hồi nợ thuế, không để xảyra tình trạng DN lợi dụng chính sách hỗtrợ về thuế của Nhà nước để trốn thuế,chây ỳ, nợ đọng tiền thuế. Cơ quan thuếcũng sẽ rà soát các nguồn thu còn dư địa,tiềm năng để khai thác tăng thu, bù đắpmột phần số hụt thu NSNN do dịch bệnhCovid-19 gây ra như: thu tiền cấp quyềnkhai thác khoáng sản, thu tiền sử dụngđất, khí thiên nhiên, thu từ hoạt độngkinh doanh thương mại điện tử...

Cùng với đó, ngành thuế tăng cườngkiểm soát các dự án hết thời gian ưu đãithuế, các dự án mới phát sinh, các khoảntruy thu theo kiến nghị của cơ quan kiểmtoán, thanh tra; phối hợp chặt chẽ với cáccơ quan công an, hải quan, quản lý thịtrường để kiểm soát chặt chẽ về giá cảhàng hóa; quản lý hiệu quả hơn hoạtđộng thương mại điện tử, kinh doanh quamạng internet, chống buôn lậu, gian lậnthương mại, hàng giả, hàng kém chấtlượng, qua đó chống thất thu ngân sách,tạo môi trường kinh doanh bình đẳng đểkhuyến khích, thu hút đầu tư, tăng thucho NSNN.

Lãnh đạo Tổng cục Thuế cũng chobiết, ngành sẽ tiếp tục duy trì Tổ thườngtrực đánh giá tác động của dịch Covid-19 tại cơ quan thuế các cấp, theo dõi sátsao diễn biến hoạt động sản xuất, kinhdoanh của người dân và DN để đánh giátác động của dịch Covid-19 và các chínhsách mới đến thu NSNN nhằm dự báochính xác nguồn thu ngân sách phát sinh,phục vụ kịp thời công tác chỉ đạo, điềuhành thu NSNN.n

Ngành thuế sẽ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bù đắp hụt thu ngân sách Ảnh: TTXVN

Tháng 4/2020, một số nguồn thu lớn có tốc độ giảm nhanh, hầu hết địa phương đềuđạt thấp cả về tiến độ và tốc độ thu ngân sách. Để hỗ trợ người nộp thuế khôi phụchoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo nguồn thu cho NSNN, ngành thuế sẽ thực hiệnđồng bộ nhiều giải pháp để bù đắp hụt thu do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Ngành thuế tìm cách bù đắp hụt thungân sáchrMINH ANH

Page 11: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-2020 11

Tác động tích cực đến tăng trưởngkinh tế và cải thiện ngân sách

Hiệp định EVFTA gồm 17 chương, 8phụ lục, 2 nghị định thư, 2 biên bản ghinhớ và 4 tuyên bố chung, điều chỉnhnhiều vấn đề, gồm: thương mại hànghóa, quy tắc xuất xứ, hải quan và thuậnlợi hóa thương mại, các biện pháp kiểmdịch và vệ sinh an toàn thực phẩm, cáchàng rào kỹ thuật trong thương mại,thương mại dịch vụ, đầu tư, phòng vệthương mại, cạnh tranh, DNNN, muasắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ,thương mại và phát triển bền vững, hợptác và xây dựng năng lực, pháp lý - thểchế. Với mức độ cam kết trong một sốlĩnh vực cao hơn và phạm vi rộng hơn,EVFTA được coi là một Hiệp định toàndiện, chất lượng cao và đảm bảo cânbằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU;phù hợp với các quy định của Tổ chứcThương mại thế giới (WTO).

Đánh giá về tác động của EVFTA đốivới Việt Nam, Tờ trình của Chủ tịchnước về việc phê chuẩn Hiệp định chobiết, ngoài các tác động về chính trị, anninh quốc gia và chiến lược đối ngoại, vềmặt kinh tế, theo báo cáo của Chính phủ,sau khi EVFTA có hiệu lực, thương mạihai chiều và đầu tư từ EU vào Việt Namdự báo sẽ tăng trưởng ở mức khá, đónggóp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, giảiquyết công ăn việc làm cho người laođộng. Riêng thu NSNN có thể sẽ đượccải thiện và tăng trong trung và dài hạn.

Bên cạnh đó, Hiệp định có tác độngkhác nhau đối với các ngành. Tác độnggián tiếp thông qua sức ép cải cách thểchế cũng sẽ mang lại những ảnh hưởngtích cực tới nền kinh tế. Cụ thể, nếu cáccam kết về cắt giảm thuế quan và phithuế quan được thực thi triệt để, kết hợpvới một số yếu tố từ chiến tranh thươngmại, việc Anh rời khỏi EU, sự thay đổichính sách của các nước… tăng trưởngkinh tế của Việt Nam sẽ được cải thiện

trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. EVFTA dự kiến cũng sẽ giúp kim

ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam vàEU, cũng như tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu giữa Việt Nam và thế giới tăng.Theo thẩm tra của Ủy ban Đối ngoại củaQuốc hội, EVFTA dự kiến giúp kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EUtăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025và 44,37% vào năm 2030; dự kiến nhậpkhẩu từ EU sẽ tăng khoảng 33,06% vàonăm 2025 và 36,7% vào năm 2030.EVFTA là cơ hội để Việt Nam thu hútthêm các nhà đầu tư từ EU trong các lĩnhvực như: công nghiệp chế biến chế tạo sửdụng công nghệ cao, năng lượng sạch,năng lượng tái tạo… EVFTA dự kiếngiúp tăng thêm khoảng 146.000 việc làmmỗi năm.

Việc đổi mới thể chế, cải thiện môitrường đầu tư do thực hiện Hiệp định sẽ

tạo sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầutư, tạo ra những động lực mới cho dòngvốn FDI vào Việt Nam. Các lĩnh vực thuhút FDI dự kiến sẽ được mở rộng và đadạng hơn trong những ngành EU có thếmạnh. Đối với NSNN, việc cắt giảm thuếquan theo EVFTA sẽ có tác động haichiều đến nguồn thu NSNN. Một là giảmthu NSNN do giảm thuế xuất, nhập khẩu.Hai là tăng thu NSNN do có thu thêm từnội địa dưới tác động tích cực của thươngmại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Lợiích của EVFTA về thu ngân sách có thểsẽ được phát huy tốt hơn trong trung vàdài hạn.

Đánh giá kỹ những thách thứcBên cạnh những yếu tố thuận lợi, đối

với nước ta, Hiệp định EVFTA có thểmang lại một số thách thức nhất định.Theo đó, Việt Nam cam kết mở cửa thị

trường với hàng hóa, dịch vụ cho EU,tạo ra sức ép cạnh tranh nhất định chonền kinh tế, DN và hàng hóa, dịch vụcủa Việt Nam. Bên cạnh đó, EVFTA baogồm những quy định, quy tắc chặt chẽvề thủ tục đầu tư, hải quan, thuận lợi hóathương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật… Đâylà thách thức, đồng thời cũng là cơ hộiđể Việt Nam cải cách hệ thống pháp lý,cải cách thủ tục hành chính, tăng cườnghiệu quả của mua sắm công, đổi mới môhình tăng trưởng. Ngoài ra, các cam kếtvề lao động cũng đặt ra những tháchthức nhất định cho Việt Nam.

Cho ý kiến về vấn đề này tại Phiênhọp của Ủy ban Thường vụ Quốc hộimới đây, Phó Chủ tịch Quốc hội PhùngQuốc Hiển và Phó Chủ tịch Quốc hộiUông Chu Lưu đều tán thành cần sớmthông qua phê chuẩn Hiệp định để tạođiều kiện thuận lợi trong quá trình sảnxuất, kinh doanh trong nước cũng nhưhội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên,Chính phủ cần đánh giá đầy đủ, phântích kỹ hơn để thấy rõ những cơ hộicũng như những khó khăn, thách thứckhi tham gia EVFTA, như thách thức vềsức cạnh tranh sẽ tác động như thế nàođến sản xuất trong nước, hàng rào kỹthuật của nước ta đã đầy đủ, tươngxứng chưa…

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội PhùngQuốc Hiển, khi tham gia EVFTA phảitính đến một số khó khăn như công tácquản lý đấu thầu thuốc và thiết bị y tế,khi các nước đề nghị chúng ta phải thamgia đấu thầu trực tiếp. Bên cạnh đó, vấnđề sở hữu trí tuệ cũng cần được tính đếnđể tránh bị kiện về sở hữu trí tuệ. Riêngvấn đề liên quan đến phán quyết củatrọng tài phải có nghị quyết riêng để tạora phán quyết của tòa án.

Một số ý kiến cũng đề nghị, Chínhphủ cần đánh giá kỹ thêm về hệ quả củaquan hệ giữa Việt Nam với EU trongthời điểm này, nhất là sau dịch Covid-19và sau khi Anh rời EU; cập nhật thêmnhững thách thức mới. Bên cạnh đó, đểbảo đảm thực thi Hiệp định, Chính phủcần cân nhắc về định hướng, lộ trình, ràsoát, hoàn thiện danh mục các văn bảnquy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổsung, ban hành mới để phù hợp các quyđịnh của EVFTA, đồng thời đảm bảonguyên tắc tính thống nhất của luật phápvà đảm bảo đúng Hiến pháp.n

Sau khi EVFTA có hiệu lực, thương mại hai chiều và đầu tư từ EU vào Việt Namdự báo sẽ tăng trưởng ở mức khá Ảnh: TTXVN

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) dự kiếnsẽ được trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn tại Kỳ họp thứ 9 sắp tới. Theo đánhgiá, tham gia EVFTA, bên cạnh những tác động tích cực đến chính trị, kinh tế củaViệt Nam, còn có nhiều thách thức, khó khăn cần được phân tích, nhìn nhận thấuđáo để có giải pháp ứng phó hiệu quả.

Nhận rõ những thách thức khi tham giaHiệp định EVFTAr Đ.KHOA

Báo cáo của Chính phủ mớiđây cho thấy, giai đoạn

2015-2019, số công chức đượctinh giản là 10.047 người. Riêngnăm 2019, ngân sách đã tiết kiệm6.000 tỷ đồng nhờ giảm biên chế.Mặc dù vậy, bộ máy hành chínhcủa cả nước vẫn cồng kềnh khiếnnguồn ngân sách chi thườngxuyên dành cho bộ máy, conngười rất lớn. Do đó, việc thựchiện dự toán chi hoạt động củacác Bộ, ngành, cơ quan T.Ư vàđịa phương gắn với mục tiêu,nhiệm vụ tinh giản biên chế theochủ trương của Đảng, Nhà nướcđã và đang là yêu cầu cấp thiết.

Từ năm 2018, Bộ Tài chínhđã ban hành quy định yêu cầu cácBộ, ngành, địa phương xây dựngdự toán chi gắn với mục tiêu,nhiệm vụ tinh giản biên chế, sắpxếp lại bộ máy, đẩy mạnh thực

hiện tự chủ tại đơn vị sự nghiệp,cơ cấu lại nguồn để ưu tiên bố trícải cách tiền lương và các chínhsách an sinh xã hội. Lũy kế 5 năm(2016-2020), dự kiến giảm chikhoảng 27.000 - 28.000 tỷ đồng.Chỉ tính riêng trong 2 năm 2019và 2020, phần định mức chithường xuyên được cắt giảmngay từ khâu dự toán tương ứngvới số biên chế phải giảm của cácBộ, cơ quan T.Ư là khoảng 271 tỷđồng, tương đương 7,3% tổng chiđịnh mức của các đơn vị này.

Có thể nói, đây là một biệnpháp đúng hướng để góp phầnsiết chặt khoản chi thường xuyênmột cách hiệu quả ngay từ khâu

xây dựng dự toán ngân sách.Theo đó, các Bộ, cơ quan T.Ư,địa phương phân bổ, giao dự toánchi thường xuyên cho các đơn vịsử dụng ngân sách phải đảm bảokhớp đúng dự toán được giao cảvề tổng mức, chi tiết theo từnglĩnh vực chi và lấy nguồn kinhphí giảm chi do thực hiện các giảipháp đổi mới, sắp xếp tổ chức bộmáy để bổ sung vào nguồn cảicách tiền lương và một số nhiệmvụ khác.

Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính,quy định này cũng còn bất cập.Bởi lẽ, việc tinh giản biên chế kéodài trong cả năm nên cắt giảmtoàn bộ kinh phí ngay từ đầu năm

là chưa phù hợp. Một số Bộ, cơquan (đặc biệt là các cơ quanngành dọc) có số lượng biên chếphải cắt giảm lớn rất khó khăn.Đồng thời, nhu cầu tăng cườngứng dụng công nghệ thông tin,cải cách hành chính, hiện đại hóatrang thiết bị làm việc... để phùhợp với tình hình mới ngày cànglớn, nhưng nguồn kinh phí lại bịcắt giảm một cách cơ học gắn vớigiảm biên chế dẫn đến khó khăntrong công tác phân bổ, thực hiện.

Do đó, Bộ Tài chính sẽ trìnhChính phủ sửa đổi quy định vềđịnh mức phân bổ dự toán chithường xuyên năm 2021 cho phùhợp với thực tiễn. Dự kiến, định

mức này sẽ chú trọng hơn tới yêucầu thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội cho các địa phương trọngđiểm về phát triển kinh tế - xã hộicủa vùng cũng như cả nước; thúcđẩy tinh giản biên chế, sắp xếp tổchức bộ máy của hệ thống chínhtrị và nâng cao chất lượng, hiệuquả hoạt động của các đơn vị sựnghiệp công lập theo các nghịquyết của Ban Chấp hành T.Ư vàBộ Chính trị.

Đại diện Bộ Tài chính chobiết, trước mắt cũng như lâu dài,chi NSNN phải được sắp xếp, cơcấu lại theo hướng sắp xếp lại tổchức bộ máy, tinh giản biên chế,tiết kiệm triệt để các khoản chithường xuyên, đồng thời đổi mớikhu vực sự nghiệp công, nângcao năng lực tự chủ, giảm phầnchi trực tiếp từ ngân sách cho cácđơn vị này.n MINH ANH

Sẽ sửa đổi định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên

Page 12: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-202012Tăng vốn để nâng cao năng lực tàichính, đảm bảo an toàn hoạt động

Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ vớiDN mới đây, Chủ tịch HĐQT Ngân hàngThương mại cổ phần (TMCP) CôngThương Việt Nam (VietinBank) Lê ĐứcThọ kiến nghị Chính phủ sớm sửa đổi Nghịđịnh số 91/2015/NĐ-CP về đầu tư vốn nhànước vào DN và quản lý, sử dụng vốn, tàisản tại DN; phê duyệt phương án tăng vốntự có cho các ngân hàng thương mại có vốnnhà nước.

Trong báo cáo vừa gửi Chính phủ,Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN)cũng đề nghị Bộ Tài chính khẩn trươnghoàn thiện việc sửa đổi, bổ sung Nghị địnhtrên để trình Chính phủ nhằm tạo cơ sở pháplý cho việc tăng vốn điều lệ đối với Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam,Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam(Vietcombank) và VietinBank. Đồng thời,Thống đốc đề nghị Bộ Tài chính sớm có ýkiến với Dự thảo Tờ trình Ủy ban Thườngvụ Quốc hội của NHNN về việc tăng vốnđiều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn từ nguồn NSNN.

Theo NHNN, những ngân hàng thươngmại có vốn nhà nước năm nay sẽ phải giảmkhoảng 40% lợi nhuận. Lợi nhuận sụt giảmtrong khi rủi ro nợ xấu có xu hướng gia tăngsẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến an toàn vốncủa ngân hàng. Do vậy, việc tăng vốn nhằmnâng cao năng lực tài chính, đảm bảo an toànhoạt động ngân hàng sẽ tạo điều kiện để cácnhà băng hỗ trợ tốt hơn cho DN cũng nhưnền kinh tế. Nếu không sớm được cấp vốn,những ngân hàng trên sẽ khó có thể thựchiện tốt nhiệm vụ “bệ đỡ” cho nền kinh tế.

Không chỉ bị sụt giảm lợi nhuận và đốidiện với rủi ro nợ xấu, theo giới chuyên gia,hệ số an toàn vốn của các ngân hàng trên đãở gần sát ngưỡng tối thiểu theo quy định.Điều này sẽ làm hạn chế khả năng cung ứngtín dụng của các ngân hàng. Đặc biệt, từ đầunăm đến nay, 4 ngân hàng quốc doanh đãtiên phong cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhómnợ, miễn, giảm lãi suất, phí hỗ trợ DN, cánhân bị ảnh hưởng bởi Covid-19; đồng thờitriển khai nhiều gói tín dụng ưu đãi với lãisuất giảm từ 1 - 2,5%/năm để giúp DN cónguồn vốn rẻ duy trì sản xuất kinh doanh,

chờ cơ hội phục hồi sau đại dịch. Bởi vậy,giới chuyên gia cho rằng, việc tăng vốn chocác ngân hàng này là cần thiết. “Nếu khôngthể tăng vốn, khả năng cung ứng vốn, giảmlãi suất để hỗ trợ nền kinh tế của các ngânhàng sẽ kém đi” - TS. Cấn Văn Lực - Thànhviên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệquốc gia - nhận định.

Hỗ trợ thuế, phí, xem xét điều chỉnhhạn mức tăng trưởng tín dụng

Cùng với việc tăng vốn cho 4 ngân hàngtrên, ông Lê Đức Thọ đề xuất, Nhà nướccần hỗ trợ các ngân hàng thông qua cácchính sách ưu đãi về thuế, phí, bảo hiểm và

cơ chế khuyến khích ngân hàng chủ độngtham gia vào quá trình đầu tư công, thamgia thanh toán trực tuyến, cung ứng dịch vụcông trực tuyến.

Còn ông Đặng Hồng Anh - Chủ tịch HộiDoanh nhân trẻ Việt Nam - cho rằng, vấn đềcăn cơ nhất hiện nay là giá vốn của các ngânhàng. Khi giá vốn đầu vào cao, ngân hàngkhông thể nào cho vay với lãi suất thấp.Hiện NHNN cũng đã có trần lãi suất tiền gửi6 tháng là 4,75%, nhưng các ngân hàng vìcần cạnh tranh huy động vốn nên lãi suấthuy động trên một năm cũng rất cao. Do đó,ông Hồng Anh đề nghị cần có trần lãi suấtdài hạn tiền gửi trên một năm khoảng 5%

và lũy tiến 0,5% thêm một năm nữa để cácngân hàng có nguồn vốn giá rẻ hỗ trợ DN.

Thống đốc Lê Minh Hưng cũng cam kếttại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với DNvừa qua, căn cứ nhu cầu vốn của DN,NHNN sẽ xem xét điều chỉnh hạn mức tăngtrưởng tín dụng cho các tổ chức tín dụng(TCTD) cao hơn so với kế hoạch đầu năm,tạo điều kiện để các nhà băng đáp ứng đầyđủ nguồn vốn cho nền kinh tế.

Thực tế, thời gian qua, để hỗ trợ và tạothuận lợi cho hoạt động của các ngân hàng,một số chính sách ưu đãi đã được ban hành.Đơn cử, Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày08/4/2020 của Chính phủ đã bổ sung đốitượng gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuêđất là TCTD, chi nhánh ngân hàng nướcngoài thực hiện các giải pháp hỗ trợ DN, tổchức, cá nhân chịu ảnh hưởng do dịchCovid-19 theo quy định của NHNN. Bộ Tàichính cũng vừa ban hành Thông tư số33/2020/TT-BTC quy định mức thu, nộp lệphí cấp Giấy phép thành lập và hoạt độngcủa ngân hàng, TCTD phi ngân hàng. Theođó, từ ngày 05/5 đến hết 31/12/2020, lệ phícấp Giấy phép này bằng 50% mức thu lệ phítại Điều 4 Thông tư số 150/2016/TT-BTCcủa Bộ Tài chính, giảm từ 35 - 70 triệuđồng/lần cấp.

Ngân hàng cũng là DN và chịu nhiều tácđộng tiêu cực của dịch Covid-19. Vì vậy,việc ban hành các chính sách trên là cầnthiết để giúp TCTD vượt qua khó khăn, hỗtrợ tốt hơn cho nền kinh tế. Trong bối cảnhphải “thắt lưng buộc bụng”, tiết giảm mọichi phí, nhiều ngân hàng mong muốn Chínhphủ cũng như các Bộ, ngành liên quan sẽcó thêm những chính sách ưu đãi, khuyếnkhích đối với TCTD, bởi nói như Chủ tịchHĐQT Vietcombank Nghiêm XuânThành: “Ngân hàng có khỏe thì mới chia sẻvới DN được”.n

Để ngân hàng tiếp tục là “bệ đỡ”cho nền kinh tếr THÀNH ĐỨC

Tính đến ngày 08/5, toàn hệ thống ngân hàng đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho trên215.000 khách hàng với dư nợ trên 130.000 tỷ đồng; miễn, giảm và hạ lãi suất chokhoảng 260.000 khách hàng với dư nợ trên 1 triệu tỷ đồng... Đây là minh chứng chonhững nỗ lực của ngành ngân hàng nhằm hỗ trợ DN tháo gỡ khó khăn trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, để ngân hàng tiếp tục là “bệ đỡ” cho nền kinhtế, các nhà băng cũng cần được trợ giúp.

Cần có thêm những chính sách ưu đãi, khuyến khích đối với các TCTD Ảnh: TTXVN

Tác động khó lường của dịch bệnhCovid-19 khiến thị trường chứng

khoán Việt Nam trải qua quý đầu năm2020 đầy biến động. Tuy nhiên, từ giữatháng 4 đến nay, thị trường đã có nhữngcơ hội và tín hiệu phục hồi rõ nét. Theogiới phân tích, điều này có được là dodịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát,đặc biệt là việc Bộ Tài chính đã, đangvà sẽ triển khai nhiều giải pháp để hỗtrợ thị trường.

Đơn cử, Bộ đã ban hành Thông tư số14/2020/TT-BTC ngày 18/3/2020 quyđịnh giảm giá và miễn hoàn toàn khôngthu đối với 15 loại dịch vụ chứng khoánít nhất trong vòng hơn 5 tháng (từ ngày19/3 đến hết 31/8/2020); xem xét kéo dàithời gian áp dụng Thông tư này trongtrường hợp cần thiết nhằm hỗ trợ thịtrường chứng khoán trước ảnh hưởng củadịch Covid-19.

Theo đánh giá của Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nước, Thông tư này đã trựctiếp hỗ trợ DN chứng khoán khoảng160,5 tỷ đồng thông qua việc giảm phí,thu hút thêm 31.832 tài khoản giao dịch

chứng khoán mở mới trong tháng3/2020; dòng tiền mới vào thị trườngchứng khoán khá mạnh, giúp ổn địnhthị trường.

Bộ Tài chính cũng giảm thời gian xửlý hồ sơ mua cổ phiếu quỹ của DN từ 7ngày xuống còn 24 giờ. Kết quả, từ ngày16/3 đến 15/4, đã có 26 DN đăng ký muacổ phiếu quỹ với tổng số cổ phiếu đăngký mua là 170,48 triệu cổ phiếu, tươngđương 3.123 tỷ đồng, giúp các DN cơcấu lại cổ đông và báo cáo tài chính.Đồng thời, Bộ đã hướng dẫn các công tyđại chúng gia hạn thời gian tổ chức Đạihội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niênnăm 2020, tổ chức ĐHĐCĐ trực tuyến.

Bộ cũng đề nghị các công ty kiểmtoán phối hợp để ký báo cáo tài chính đãkiểm toán đúng hạn, các DN vì lý do bấtkhả kháng không thể công bố báo cáo tàichính theo quy định được hướng dẫnthực hiện tạm hoãn, lùi thời hạn công bốthông tin. Theo thống kê, có 673/733công ty niêm yết nộp báo cáo tài chínhđúng hạn, đạt tỷ lệ khoảng 91%; 59 côngty đại chúng đã được xử lý hướng dẫn

công bố thông tin lùi thời hạn vì lý do bấtkhả kháng.

Đáng chú ý, ngày 07/5/2020, Bộ Tàichính đã ban hành Thông tư số37/2020/TT-BTC quy định mức thu, nộpphí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoánnhằm cấp bách hỗ trợ các đối tượng bịảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Theo đó,kể từ ngày 07/5 đến hết 31/12/2020, cótới 20/22 khoản phí, lệ phí trong lĩnh vựcchứng khoán được giảm 50% so với quyđịnh tại Biểu mức thu phí, lệ phí tronglĩnh vực chứng khoán ban hành kèm theoThông tư số 272/2016/TT-BTC ngày14/11/2016.

Mới đây, tại Hội nghị Thủ tướngChính phủ với DN, Bộ trưởng Bộ Tàichính Đinh Tiến Dũng cho biết, để hỗ trợthị trường chứng khoán trong thời giantới, Bộ sẽ tiếp tục nghiên cứu đề xuất: lùithời hạn tổ chức ĐHĐCĐ thêm 3 tháng(hạn cuối trước ngày 30/9/2020); giảmthời hạn công bố thông tin mua cổ phiếuquỹ từ 7 ngày xuống còn 1 - 2 ngày; tănghạn mức tín dụng cho ngành chứngkhoán; cho phép DN có vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài có đủ điều kiện đượcniêm yết trên thị trường chứng khoán.n

HỒNG ANH

Nhiều giải pháp hỗ trợ thị trường chứng khoán Tiếp tục giảm các mứclãi suất điều hành

Từ ngày 13/5/2020, các mức lãi suấtđiều hành đã tiếp tục đồng loạt giảm

theo quyết định của Ngân hàng Nhànước (NHNN). Cụ thể, giảm lãi suất táicấp vốn từ 5%/năm xuống 4,5%/năm, lãisuất tái chiết khấu từ 3,5%/năm xuống3%/năm, lãi suất cho vay qua đêm trongthanh toán điện tử liên ngân hàng và chovay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanhtoán bù trừ của NHNN với các ngânhàng từ 6%/năm xuống 5,5%/năm, lãisuất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệpvụ thị trường mở từ 3,5%/năm xuống3%/năm.

NHNN giảm lãi suất tối đa đối vớitiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới1 tháng từ 0,5%/năm xuống 0,2%/năm,lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạntừ 1 đến dưới 6 tháng từ 4,75%/nămxuống 4,25%/năm, lãi suất tối đa đối vớitiền gửi có kỳ hạn từ 1 đến dưới 6 thángtại Quỹ Tín dụng nhân dân, Tổ chức tàichính vi mô từ 5,25%/năm xuống4,75%/năm…n ĐỨC THÀNH

Page 13: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-2020 13

Số thu và đối tượng tham gia giảm mạnh

Theo báo cáo của BHXH Việt Nam,trong các tháng đầu năm 2020, công tácthu và phát triển đối tượng tham giaBHXH, BHYT bị ảnh hưởng tiêu cực bởitình hình dịch Covid-19 và tiếp tục chịuảnh hưởng nếu tình hình dịch bệnh cònkéo dài. Theo tính toán, trong điều kiệnbình thường, hằng năm số lao động thamgia BHXH sẽ tăng thêm khoảng từ 5 -6% so với năm trước liền kề. Tuy nhiên,tính đến 30/4/2020, toàn quốc có 14,419triệu người tham gia BHXH bắt buộc,giảm 421.000 người so với tháng 3/2020và giảm 780.000 người so với năm 2019.Số người tham gia BHXH bắt buộc tạicác địa phương đều giảm mạnh so vớithời điểm tháng 12/2019; trong đó, mộtsố địa phương giảm nhiều như: TP. HCMgiảm 210.982 người; Bình Dương giảm101.628 người; Hà Nội giảm 65.038người; Đồng Nai giảm 46.924 người...Số người tham gia BHXH tự nguyện,BHYT cũng đều giảm so với năm 2019.

Tác động tiêu cực của dịch bệnh đếncác DN cũng khiến số nợ BHXH, BHYTtăng cao trong 4 tháng đầu năm (bằng5,6% số phải thu). Đáng chú ý, việc chophép tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưutrí, tử tuất đối với các đối tượng bị ảnhhưởng bởi dịch Covid-19 đến hết tháng6 hoặc tháng 12/2020 sẽ khiến số thuBHXH, BHYT giảm đáng kể. Theo báocáo, đến ngày 30/4/2020, có 44 BHXHtỉnh, thành phố đã nhận được hồ sơ đềnghị tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưutrí, tử tuất. Theo đó, có 745 đơn vị đãđược phê duyệt hồ sơ tạm dừng đóng,tương ứng với 68.359 lao động và số tiềnước khoảng 259 tỷ đồng. Con số này đãgia tăng rất nhanh so với thời điểm15/4/2020 khi toàn quốc mới có 173 đơn

vị thực hiện tạm dừng đóng vào quỹ hưutrí, tử tuất cho 20.908 lao động với sốtiền trên 91,08 tỷ đồng.

Đánh giá về nguyên nhân dẫn đến sốđối tượng tham gia BHXH, BHYT giảm,ông Dương Văn Hào - Trưởng ban Thu(BHXH Việt Nam) - cho biết, do ảnhhưởng của dịch Covid-19, các DN khôngnhập được nguyên liệu sản xuất từ TrungQuốc nên ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất. Bên cạnh đó, nhiều người lao độnglo ngại không đến ứng tuyển tại các DNcó nhiều chuyên gia người nước ngoàiđến từ các quốc gia, vùng lãnh thổ như:Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan... gây

khó khăn trong tuyển dụng lao động. Đặcbiệt, trong tháng 3/2020, dịch bệnhCovid-19 diễn biến phức tạp, nên nhiềuDN cắt giảm lao động, giảm giờ làm đểphòng tránh dịch. Công tác tuyên truyềntrực tiếp về BHXH tự nguyện tại nhiềunơi cũng chưa thực hiện đúng tiến độ dotình hình dịch bệnh…

Nỗ lực để hoàn thành các chỉ tiêuTrước tình hình trên, BHXH Việt

Nam đang xây dựng các kịch bản quảnlý, điều hành thực hiện nhiệm vụ củangành dưới tác động của dịch Covid-19.Dự kiến, sẽ có 2 kịch bản được xây dựng

theo mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh,trong đó có việc dự báo tình hình thựchiện nhiệm vụ của ngành năm 2020 vàgiải pháp khắc phục. Tinh thần chung củangành BHXH là phải nỗ lực đạt được cácchỉ tiêu về phát triển đối tượng tham giaBHYT, BHXH tự nguyện đã đặt ra chonăm 2020. Đồng thời, ưu tiên bố trí kinhphí để đảm bảo đầy đủ quyền lợi chongười tham gia BHXH, BHYT; tháo gỡkhó khăn cho DN cũng như thực hiện tiếtkiệm, giảm chi phí hoạt động của ngànhphù hợp với tình hình thực tế theo địnhhướng chung của Chính phủ…

Để đẩy mạnh công tác thu, lãnh đạoBHXH Việt Nam đã yêu cầu BHXH cáctỉnh, thành phố phối hợp chặt chẽ với cácsở, ban, ngành, trong đó có cơ quan bưuđiện đẩy mạnh các hình thức thông tin,tuyên truyền phù hợp đến các cơ quan,DN và người dân. Cùng với đó, kịp thờigửi Thông báo kết quả đóng BHXH,BHYT cho các đơn vị sử dụng lao độngcũng như danh sách người tham gia đếnhạn phải đóng BHXH tự nguyện, BHYThộ gia đình cho đại lý thu để đôn đốc, vậnđộng người dân tiếp tục tham gia; tăngcường tổ chức hội nghị khách hàng đểtuyên truyền, vận động người dân thamgia BHXH tự nguyện. Bên cạnh đó, toànngành tiếp tục triển khai rà soát dữ liệudo cơ quan thuế cung cấp, nhằm khaithác, phát triển đối tượng tham gia…

Theo Phó Tổng Giám đốc BHXHViệt Nam Trần Đình Liệu, hiện nay đãhết giãn cách xã hội do dịch Covid-19,nhiều người lao động đã quay trở lại làmviệc. Do đó, BHXH các địa phương cầncó những giải pháp để phát triển BHXHtự nguyện, BHYT hộ gia đình nhằm bùsố người tham gia đã giảm. Đồng thời,xây dựng phương án cụ thể về phát triểnđối tượng tham gia BHXH cũng nhưphương án thu để khi DN khôi phục sảnxuất, lao động quay trở lại thị trường thìtiếp tục tham gia BHXH.

Song song đó, BHXH Việt Nam chỉđạo cơ quan BHXH các địa phương tăngcường quản lý, kiểm soát chặt chẽ quytrình chi trả để đảm bảo việc chi trảđược đầy đủ, kịp thời, đúng đối tượng;ngăn chặn việc lạm dụng, trục lợi từchính sách.n

Khắc phục khó khăn trong thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếr N.HỒNG

Dịch bệnh Covid-19 đã tác động tiêu cực đến việc thực hiện chính sách bảohiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) trong những tháng đầu năm. Số thuvà số đối tượng tham gia đều giảm, trong khi số chi tăng. Trước tình hình này,BHXH Việt Nam đang xây dựng các kịch bản quản lý, điều hành thực hiện nhiệmvụ của ngành dưới tác động của dịch Covid-19, nhằm nỗ lực đạt được các chỉtiêu đặt ra cho năm 2020.

Số người tham gia BHXH bắt buộc tại các địa phương đều giảm nhiều trong cáctháng đầu năm 2020 Ảnh: THÚY HỒNG

299.800 tỷ đồng nợ xấu được xử lý theo Nghị quyết 42

Theo Ngân hàng Nhà nước, tính từ năm 2012 đếncuối tháng 3/2020, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng(TCTD) đã xử lý được hơn 1 triệu tỷ đồng nợ xấu,riêng 3 tháng đầu năm 2020 xử lý được 26.940 tỷđồng. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho Công ty Quảnlý tài sản các TCTD Việt Nam chưa xử lý và nợ tiềmẩn trở thành nợ xấu của hệ thống TCTD đến tháng3/2020 ở mức 4,46%, giảm mạnh so với mức 10,08%cuối năm 2016, mức 7,36% cuối năm 2017 và mức5,85% vào cuối năm 2018.

Lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến cuối tháng 3/2020,cả hệ thống TCTD đã xử lý được 299.800 tỷ đồng nợxấu theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội.n

T.ĐỨC

Đã tích hợp 93 thủ tục về thuế trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia

Tổng cục Thuế đã hoàn thành việc tích hợp 93 thủtục hành chính trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, baogồm: dịch vụ khai thuế, dịch vụ nộp thuế, dịch vụ khaiGiấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất.Với việc này, Tổng cục Thuế đã hoàn thành trước thời

hạn 6 tháng so với yêu cầu của Bộ Tài chính.Như vậy, bên cạnh trang thuế điện tử do cơ quan

thuế xây dựng (https://thuedientu.gdt.gov.vn), ngườinộp thuế có thể truy cập vào Cổng Dịch vụ công Quốcgia theo địa chỉ https://dichvucong.gov.vn bằng tàikhoản được cấp để thực hiện các thủ tục hành chínhthuế theo hình thức điện tử.n MINH ANH

Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán mở mới lập đỉnh

Theo Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam(VSD), trong tháng 4/2020, thị trường chứng khoánViệt Nam có 2.472.433 tài khoản giao dịch chứngkhoán, tăng 36.867 tài khoản so với thời điểm cuốitháng 3, tương đương mức tăng 1,51%. Trong đó, phầnlớn tài khoản tăng thêm là tài khoản nhà đầu tư cá nhântrong nước, khi tăng tới 36.652 tài khoản. Còn lại,lượng tài khoản nhà đầu tư cá nhân nước ngoài, nhàđầu tư tổ chức trong nước và nước ngoài có tăngnhưng không nhiều. Trước đó, theo công bố của Côngty Chứng khoán VNDIRECT, tháng 4/2020, số lượngtài khoản chứng khoán mở mới tại đây đạt gần 15.000tài khoản, chiếm hơn 40% số lượng tài khoản mở mớicủa toàn thị trường trong tháng.n HỒNG NHUNG

+ Chính phủ vừa ban hành Nghị định số53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đốivới nước thải; trong đó có những điểm mới về đốitượng chịu phí cũng như mức phí. Nghị định sẽ cóhiệu lực từ ngày 01/7/2020, thay thế Nghị định số154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016.

+ Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giaiđoạn 2020-2025; trong đó yêu cầu cả nước phảiphấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổngđiện năng tiêu thụ.

+ Bộ Tài chính vừa chính thức phê duyệt Đề ánáp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính tại Việt Namnhằm góp phần nâng cao tính minh bạch, hiệu quảcủa các thông tin tài chính, nâng cao trách nhiệmgiải trình của DN, bảo vệ môi trường kinh doanh,lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư…

+ Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết địnhđiều chỉnh các mức lãi suất có hiệu lực từ ngày 13/5với mức giảm từ 0,3 - 0,5%/năm ở các loại lãi suấtkhác nhau.n THU HUYỀN

Page 14: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-202014

Tuần phim kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa giao Cục Điện ảnhchủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Tuần phimkỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890 - 19/5/2020), từ ngày 19 đến 26/5.

Dịp này, công chúng cả nước sẽ được thưởng thức miễnphí 5 bộ phim xuất sắc và ý nghĩa gồm: phim truyện "Trăngđại ngàn" (Công ty Cổ phần Phim Giải Phóng); phim tài liệu"Trường Sơn có những cô bộ đội lái xe", "Chim sắt ngàyxưa" (Công ty TNHH MTV Hãng phim Tài liệu và Khoahọc Trung ương), "Đất gọi" (Công ty Cổ phần Phim GiảiPhóng) và phim hoạt hình "Vầng sáng ấm áp" (Công ty Cổphần Hãng phim Hoạt hình Việt Nam).n Đ.KHOA

Triển lãm chuyên đề “Luôn có Bác trong tim”Thiết thực kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí

Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), Bảo tàng Lịch sử quân sựViệt Nam phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nướctổ chức Triển lãm chuyên đề “Luôn có Bác trong tim” từngày 15/5 đến hết tháng 7/2020.

Triển lãm giới thiệu những hình ảnh, tài liệu tiêu biểuphản ánh sự lãnh đạo và tình cảm đặc biệt của Chủ tịch HồChí Minh đối với Quân đội nhân dân Việt Nam; sự quan tâmcủa lãnh đạo Đảng, Nhà nước và quân đội trong việc “Đẩymạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh”, qua đó tôn vinh những cống hiến vĩ đại củaNgười, sự tôn kính và biết ơn vô hạn của nhân dân cả nướcđối với Người.n YẾN NHI

Phòng, chống Covid-19 qua ống kính nhiếp ảnh

Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam vừa phát động Triểnlãm ảnh “Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 qua ốngkính nhiếp ảnh” nhằm tôn vinh những tác giả có tác phẩmchụp trong đợt đại dịch Covid-19, tiếp tục đẩy mạnh côngtác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức tráchnhiệm trong việc đẩy lùi đại dịch; đồng thời khẳng định kếtquả đã đạt được khi Việt Nam cơ bản đẩy lùi được dịch bệnh.Các nhiếp ảnh gia, phóng viên ảnh, người tham dự có quyềngửi 20 tác phẩm ảnh màu hoặc đen trắng. Thời gian nhận tácphẩm dự chọn Triển lãm đến hết ngày 20/5.n T.XUYÊN

6 dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ người dân,doanh nghiệp gặp khó khăn do Covid-19

Từ ngày 12/5, Cổng Dịch vụ công Quốc gia cung cấpthêm 6 dịch vụ công để hỗ trợ cho người dân, DN gặp khókhăn do đại dịch Covid-19, bao gồm: dịch vụ hỗ trợ ngườilao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc khônghưởng lương; hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn để trảlương ngừng việc đối với người lao động; kê khai gia hạnnộp thuế DN; kê khai gia hạn nộp thuế cá nhân; tạm dừngđóng vào quỹ hưu trí, tử tuất; tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiếnnghị trong thực hiện hỗ trợ người dân, DN gặp khó khăn dođại dịch Covid-19.

Khi mới triển khai, Cổng Dịch vụ công Quốc gia có8 nhóm dịch vụ, đến nay đã tăng lên 389 dịch vụ côngtrực tuyến.n ĐĂNG KHOA

Công khai, minh bạch các khoản thu năm học2019-2020

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có Văn bản đềnghị UBND các tỉnh, thành phố phối hợp thực hiện tốt cácnội dung liên quan đến chỉ đạo điều hành giá năm 2020; thựchiện các khoản thu trong lĩnh vực GD&ĐT năm học 2019-2020 và năm học 2020-2021.

Theo đó, UBND các tỉnh, thành phố cần tập trung đẩynhanh tiến độ hoàn thiện thủ tục đầu tư theo hướng dẫn, bốtrí vốn đối ứng để triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quảcác chương trình, đề án, dự án… thụ hưởng qua BộGD&ĐT; tập trung nguồn lực để bảo đảm điều kiện cơ sởvật chất, trường, lớp học cho năm học 2020-2021, năm đầutiên thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Đặcbiệt, trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19, việc thựchiện các khoản thu của năm học 2019-2020 phải bảo đảmtuân thủ các quy định; thông báo công khai, minh bạch; cáckhoản thỏa thuận thu trên cơ sở triển khai thực tế công tácdạy học…n N.HỒNG

Theo Quy chế tuyển sinh năm 2020vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) công bố, các cơ sở giáodục đại học (ĐH) nếu thực hiện tổchức thi tuyển riêng phải đảm bảomột số yêu cầu về nguồn nhân lựcvà xây dựng được ngân hàng câuhỏi. Trong bối cảnh đó, một sốtrường cho rằng khó có thể tổchức thi riêng như dự kiến ban đầudo Quy chế có nhiều điểm mới, đòihỏi quá cao, khó đáp ứng.

Muốn thi riêng các trường bắtbuộc phải có ngân hàng đề thi

Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dụcĐH (Bộ GD&ĐT) Nguyễn Thu Thủy

cho biết, theo Quy chế tuyển sinh năm2020, các cơ sở giáo dục ĐH muốn tổchức thi hay kiểm tra riêng cần phảiđáp ứng một số điều kiện như: phải cómột bộ phận độc lập chuyên tráchthực hiện chức năng tổ chức thi tuyểnsinh. Nhà trường cũng phải đảm bảonguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tổchức thực hiện tuyển sinh riêng, từnăng lực quản lý tới năng lực chuyênmôn, bao gồm các nhân sự lãnh đạobộ phận chuyên trách đến cán bộchuyên môn kỹ thuật.

Các trường cũng phải có ngânhàng câu hỏi thi, ngân hàng câu hỏithi chuẩn hóa hoặc là tự luận phải đủlớn để xây dựng đề thi đáp ứng chomỗi lần thi. Ngoài ra, nhà trường cũngphải ban hành quy chế thi tuyển sinh,gồm quy trình tổ chức và các quy địnhliên quan, đề án tổ chức thi tuyển sinhđể công khai, minh bạch; cơ sở vậtchất phải đáp ứng cả về số lượng vàchất lượng, quy mô và hình thức tổchức thi; đồng thời cũng đảm bảo antoàn cho thí sinh, đặc biệt là trong bốicảnh dịch bệnh như hiện nay.

Với những quy định như trên, cáccơ sở đào tạo có kinh nghiệm tổ chứcthi đánh giá năng lực hay thi văn hóa,năng khiếu trước đây đã chuẩn bị sẵnsàng cho việc tuyển sinh riêng trongnăm nay và hoàn toàn có thể đáp ứngđược. “Ở đây, việc khó nhất chính làxây dựng, phát triển ngân hàng câuhỏi thi. Câu hỏi thi phải đảm bảo vềnội dung và kỹ thuật. Đây là yếu tốquan trọng tạo nên sự thành côngtrong việc tổ chức thi tuyển sinh riêngcủa các trường” - bà Thủy nhấn mạnh.

Nhiều trường hủy phương án thi riêng

Tuy nhiên, một số trường chorằng, các trường muốn tự tổ chức thi

riêng ngay trong năm nay không hề dễdo Quy chế tuyển sinh của BộGD&ĐT năm nay có nhiều điểm mới“siết chặt”, đòi hỏi quá cao, khiến cáctrường không kịp “trở tay”, khó có thểđáp ứng được yêu cầu. Lãnh đạoTrường ĐH Nguyễn Tất Thành chobiết, năm nay, Trường đã lên kế hoạchtổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng với chỉtiêu 20%. Tuy nhiên, với nhiều yêucầu cụ thể về tiêu chí nhân sự hay yêucầu về chuẩn hóa ngân hàng câu hỏimà Quy chế vừa ban hành, Trườngđang rà soát lại toàn bộ xem có thểđáp ứng đến đâu. Trong trường hợpkhông được tổ chức thi, phương áncủa Nhà trường là sẽ điều chỉnh tỷ lệ

chỉ tiêu tuyển sinh cho các phươngthức còn lại như đã công bố trước đó.

Tương tự, Trường ĐH Quốc tế(ĐH Quốc gia TP. HCM) cũng đã lênkế hoạch tiếp tục tổ chức kỳ kiểm tranăng lực (như các năm 2017, 2018,2019). Đây là 1 trong 6 phương thứctuyển sinh năm nay của Trường(chiếm 20 - 40% tổng chỉ tiêu). Mặcdù việc này đã được thực hiện nhiềunăm nhưng với những đổi mới củaQuy chế, lãnh đạo Nhà trường chobiết sẽ họp để bàn bạc, kiểm tra lạiviệc đảm bảo các điều kiện đến đâu.Nhà trường sẽ sớm có thông báo tớihọc sinh và phụ huynh cùng nhữngngười quan tâm về phương án cuốicùng của Trường trong mùa tuyểnsinh năm nay.

Trước đó, nhiều cơ sở giáo dụcĐH cũng đã hủy kế hoạch thi riêng đểtuyển sinh vì vướng quy định nêutrong Dự thảo Quy chế tuyển sinh ĐHnăm nay. ĐH Quốc gia Hà Nội đãcông bố quyết định không triển khaikỳ thi đánh giá năng lực phục vụtuyển sinh riêng như thông báo trước

đó mà sử dụng kết quả thi trung họcphổ thông để xét tuyển. Quyết địnhnày của ĐH Quốc gia Hà Nội khiếnkhông chỉ thí sinh, phụ huynh mà cảnhiều trường ĐH trên cả nước bối rối.Ngay sau đó, Trường ĐH Ngoạithương cũng công bố dừng tổ chức kỳthi phối hợp với ĐH Quốc gia Hà Nộiđể xét tuyển ĐH chính quy năm 2020.

Trước những ý kiến cho rằng BộGD&ĐT đặt ra các điều kiện ngặtnghèo với các trường thi tuyển riêngnhư trong Quy chế tuyển sinh là “làmkhó”, thay vì mong các trường tổ chứcnhững kỳ thi chất lượng, Bộ trưởngBộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳngđịnh, tự chủ không có nghĩa “muốn

làm gì thì làm”, việc Quy chế tuyểnsinh năm 2020 bổ sung các điều kiệnquy định với những trường muốn tổchức thi để tuyển sinh riêng là nhằmtăng cường công cụ quản lý nhà nướcđể đảm bảo các kỳ thi riêng diễn ranghiêm túc, minh bạch, đúng quyđịnh, đảm bảo chất lượng.

Trong khi đó, nhiều chuyên giagiáo dục cho rằng, việc minh bạch cácđiều kiện để tổ chức tuyển sinh riênglà cần thiết. Muốn được tuyển sinhriêng, các trường cũng phải đảm bảonhững yêu cầu tối thiểu nếu khôngtrường nào cũng thực hiện tuyển sinhriêng thì sẽ “loạn”. Tuy nhiên, việcban hành Quy chế gấp gáp, sát vớithời điểm tuyển sinh khiến các trườngkhông “trở tay” kịp và sẽ có một sốtrường hủy bỏ phương án thi riêng.Các trường thay đổi phương án tuyểnsinh liên tục sẽ khiến thí sinh hoangmang và khó lòng chuẩn bị tốt. Chưakể, một số rắc rối phát sinh như cótrường đã thu lệ phí của kỳ thi tuyểnsinh riêng, nếu phải hủy bỏ thì sẽ rấtphức tạp và tốn kém.n

Việc các trường ĐH thay đổi phương án tuyển sinh liên tục sẽ khiến thí sinhhoang mang và khó chuẩn bị một cách tốt nhất Ảnh tư liệu

TUYểN SINH ĐạI HọC NăM 2020:

Các trường tự chủ nhưng phải đảm bảochất lượngr LÊ HÒA

- Cầu truyền hình “Hồ Chí Minh - Sáng ngời ý chí ViệtNam” sẽ được tổ chức tối 18/5 chào mừng kỷ niệm 130 nămNgày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ ChíMinh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vừa tổ chứcHội thảo khoa học cấp Quốc gia “Chủ tịch Hồ Chí Minh với

sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc”.- Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, trước

diễn biến mới trong phòng, chống dịch Covid-19, các chùađược mở cửa, tạm thời chưa đón khách quốc tế và Việt Kiều.

- Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với Tổchức Tài chính vi mô Tình thương vận động gây quỹ ủnghộ phụ nữ yếu thế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.n

TUỆ LÂM

Page 15: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-2020 15

Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Việc làm Phần Lan Mika Lintilamới đây đã công bố những thông tin về cuộc kiểm toánquản lý tài chính đặc biệt đối với Business Finland liênquan đến chương trình hỗ trợ tài chính do ảnh hưởngcủa Covid-19, trong đó chỉ trích nhiều lỗ hổng trongChương trình hỗ trợ Covid-19 của Chính phủ Phần Lan.

Lo ngại về tính hiệu quả của Chương trìnhBáo cáo của cuộc kiểm toán độc lập được Công ty kiểm

toán BDO Phần Lan đệ trình lên Bộ Kinh tế và Việc làm PhầnLan vào cuối tháng 4/2020. Theo đó, BDO Phần Lan đã tiếnhành thanh tra, kiểm tra các quy trình xử lý đơn, đánh giátính tuân thủ của các quyết định và căn cứ cho việc cấp haytừ chối hỗ trợ, thời gian xử lý đơn và tính tuân thủ mục tiêusử dụng ngân sách đã định của Chương trình.

Theo BDO Phần Lan, một số công ty đã xin hỗ trợ tàichính đặc biệt do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 từ cơquan xúc tiến kinh doanh nhà nước là Business Finland đãkhông đáp ứng được các bộ tiêu chí của Chương trình songvẫn được tiếp nhận hỗ trợ.

Công tác đánh giá các hoạt động tài trợ của Business Fin-land đã được Bộ Kinh tế và Việc làm Phần Lan ủy quyền choBDO Phần Lan tiến hành ngay sau khi có những thông tin longại rằng một số đối tượng nhận gói hỗ trợ 800 triệu Euro từBusiness Finland không phải là những đối tượng thực sự cầnhỗ trợ tài chính và Chương trình đang đi sai mục tiêu tài trợban đầu.

Các kiểm toán viên cho biết, phần lớn các khoản tiền đềuđược phân phát theo tiêu chí của Business Finland. Theo quyđịnh, Business Finland sẽ không cung cấp tài chính cho các

công ty đang làm thủ tục phá sản khi đơn xin tài trợ của họđược phê duyệt hoặc đang trong quá trình tái cơ cấu vì mấtkhả năng thanh toán. Những đối tượng xin hỗ trợ cần cungcấp kế hoạch phát triển và chứng minh một số nguồn tàichính. Khoản tiền hỗ trợ theo Chương trình không nhằm chitrả các khoản nợ hay chi phí phải trả, mà nhằm thực hiện cácbiện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế sự lây lan của Covid-19.

Các khoản hỗ trợ được cấp nằm trong chương trình cungcấp hỗ trợ tài chính mới cho phát triển kinh doanh trong bốicảnh khủng hoảng do đại dịch Covid-19 của Chính phủ PhầnLan. Bản Báo cáo cũng đề cập đến nhiều trường hợp đốitượng tiếp nhận tài trợ đã không thực hiện chứng minh tàichính, không đáp ứng các tiêu chí phù hợp theo luật pháp.

Được biết, nhiều nhà vận động hành lang, các ngôi saotruyền hình thực tế, hay thậm chí các hãng tư vấn lớn, cácDN do người nổi tiếng làm chủ sở hữu và một số người liênquan đến chính trị đã tiếp nhận khoản hỗ trợ 100.000 Euro.Trong khi đó, nhiều đơn xin của các DN nhỏ gặp khó khănthực sự lại bị từ chối hỗ trợ.

Thiệt hại kinh tế do Covid-19 Đại dịch Covid-19 đã giáng một đòn rất nặng nề vào nền

kinh tế Phần Lan, một quốc gia có nền kinh tế chủ yếu phụthuộc vào xuất khẩu và du lịch. Bộ Lao động nước này chobiết, số người thất nghiệp sẽ tăng thêm khoảng 60.000 ngườivào cuối năm nay. Cơ quan an sinh xã hội Phần Lan dự báosẽ có thêm khoảng 50.000 người cần trợ cấp từ Nhà nước.

Trước đó, hồi cuối tháng 3, Chính phủ đã tuyên bố sẽdành 15 tỷ Euro để hỗ trợ cho các DN, các cơ sở sản xuấtkinh doanh. Riêng với Hãng hàng không quốc gia Finnair,Chính phủ đã công bố bước đầu hỗ trợ 600 triệu Euro đểHãng trang trải thiệt hại vì đại dịch.

Chính phủ Phần Lan đã nhanh chóng xây dựng một dựluật yêu cầu đóng cửa các nhà hàng, quán cà phê và quánbar cho đến hết tháng 5/2020 và cân nhắc khả năng phongtỏa khu vực Thủ đô Helsinki nhằm kiềm chế dịch Covid-19lây lan.

Tính đến ngày 08/5/2020, Phần Lan có 5.673 ca mắcCovid-19 và 255 ca tử vong. Khu vực Thủ đô Helsinki ghinhận số ca nhiễm Covid-19 cao nhất trên cả nước với 792trường hợp và 1 ca tử vong. Theo Viện Sức khỏe và Phúc lợiquốc gia Phần Lan, từ tuần sau, số người được xét nghiệmCovid-19 sẽ tăng thêm gấp đôi so với hiện tại. Thủ tướngSanna Marin cho biết, các cuộc thảo luận về khả năng tiếptục duy trì biện pháp hạn chế đi lại đối với người dân vẫnđang diễn ra. Theo dự đoán của các chuyên gia Viện Sứckhỏe và Phúc lợi, đỉnh dịch có thể bùng phát tại Phần Lanvào tháng 5 này.n (Theo Uutiset và Europa)

Thủ tướng Sanna Marin trong một buổi họp báo Ảnh: ST

Vừa qua, Ủy ban Phòng,chống tham nhũng (ACC)

nước Cộng hòa Sierra Leone(Tây Phi) đã tổ chức họp bàn,thảo luận về một báo cáo của Vănphòng Tổng Kiểm toán trong đóchỉ ra rằng, khoảng 14,3 triệuUSD đã bị các Bộ, ban, ngànhcủa Chính phủ chi tiêu lãng phívà biển thủ. Số tiền này chưa baogồm nhiều khoản chi bất thườngtại các đại sứ quán và các cơquan ngoại giao.

Báo cáo kiểm toán dài 390trang công bố tình hình tài chínhcho năm kết thúc vào tháng12/2018 tại các Bộ, ban, ngànhcủa Chính phủ Tổng thống JuliusMaada Bio - Tổng thống thứ 5của Sierra Leone lên nắm quyền

từ ngày 04/4/2018. Báo cáo cũngnhấn mạnh vai trò giám sát củaChính phủ mới đối với tình hìnhnghiêm trọng trên.

Tổng Kiểm toán Sierra LeoneLara Taylor Pearce đã chỉ ra đầyđủ bằng chứng cho thấy, tìnhtrạng tham nhũng đã và đang lantràn khắp các Bộ, ban, ngành, cơquan, các DN công, các hội đồngđịa phương... của đất nước; lãnhđạo các cơ quan đã lợi dụng chứcquyền, lạm dụng ngân sách, thậm

chí cố tình đánh cắp tiền từ ngânsách công một cách trắng trợn.

Trong cuộc bầu cử Tổngthống diễn ra vào tháng 3/2018,ông Maada Bio từng đưa ra camkết, sau khi nhậm chức Tổngthống, ông sẽ nâng cao công tácquản trị, thắt chặt quản lý tàichính và thận trọng, minh bạch,trách nhiệm trong mọi hoạtđộng. Ông cũng tuyên bố sẽ sửdụng các quyền hành pháp, đưara một loạt các biện pháp quản lý

tài chính, xử phạt vi phạm mạnhmẽ tại khắp các cơ quan củaChính phủ, không để xảy ra tìnhtrạng thất thoát tài chính công.Tuy nhiên, những phát hiện củaBáo cáo kiểm toán đã chỉ rarằng, ông chưa thực hiện đượccam kết của mình.

Tình trạng Tổng thống mớilên nắm quyền và những khoảnthất thoát khổng lồ bị phát hiệnđã từng xảy ra tại quốc gia này.Tổng thống thứ 4 của Sierra

Leone Ernest Bai Koroma (nắmquyền từ ngày 17/9/2007 đến04/4/2018) cũng bị quy tráchnhiệm với việc thất thoát ngânsách công nêu trên. Ông MaadaBio đã thành lập một ủy ban chịutrách nhiệm điều tra tình hìnhquản lý, sử dụng ngân sách củaTổng thống tiền nhiệm và các Bộtrưởng thời ông Koroma.

ACC sẽ tiếp tục công khaicác thông tin liên quan đến sựviệc. Ủy ban nhấn mạnh, côngchúng có quyền được thấy tínhminh bạch và trách nhiệm trongviệc quản lý các quỹ công củaChính phủ, đây cũng là mối quantâm hàng đầu của ACC.n

TUỆ LÂM(Theo thesierraleonetelegraph)

SIERRA LEONE:

Thất thoát ngân sách nghiêm trọng tại nhiều cơ quan Chính phủ

Na Uy: Kiểm toán Công ty Dầu mỏvà Khí đốt Aker BP

Cơ quan An toàn dầu khí Na Uy vừa qua đãcông bố kết quả cuộc kiểm toán Công ty Dầu mỏvà Khí đốt Aker BP. Cuộc kiểm toán được thựchiện từ tháng 4/2019 đến tháng 01/2020 nhằmxem xét các quy trình hoạt động, công nghệ mớivà xác định, giải quyết các rủi ro tiềm ẩn liên quanđến việc lắp đặt, di dời giàn khoan tại Valhall IP -mỏ dầu khổng lồ phía Nam Biển Bắc Na Uy.Cuộc kiểm toán bước đầu chỉ ra một số điểm cảitiến trong hoạt động tại Aker BP so với các đợtkiểm toán trước đây.n (Theo offshore-mag)

Hoa Kỳ: Khảo sát lãnh đạo lĩnh vựckiểm toán

Tập đoàn Tư vấn và Nghiên cứu toàn cầuGartner Inc vừa tiến hành khảo sát hơn 900 lãnhđạo lĩnh vực kiểm toán và rủi ro tại các DN khắpHoa Kỳ. Kết quả cho thấy, phần lớn lãnh đạo đềuquan tâm đến tác động của dịch Covid-19 đối vớicác hoạt động, đặc biệt là việc thực hiện kế hoạchkiểm toán của DN. Chỉ 4% số người được hỏi chobiết, việc củng cố nhân sự lãnh đạo DN là trọngtâm chính của họ hiện nay; 21% cho biết, việc lênkế hoạch kiểm toán là ưu tiên hàng đầu.n

(Theo gartner.com)

Australia: Nhiều trường chưa thực hiện khuyến nghị kiểm toán

Tổng Kiểm toán bang Tây Australia mới đâyđã trình Báo cáo kiểm toán năm 2019 lên Quốchội, trong đó nhấn mạnh, cả 4 trường đại học côngcủa Bang và các cơ sở, chi nhánh cùng 5 trườngđào tạo nghề đều không đạt kết quả kiểm toántheo yêu cầu. 48% các vấn đề tồn đọng từ cuộckiểm toán năm ngoái vẫn chưa được giải quyết.Tổng Kiểm toán khuyến nghị, ban lãnh đạo mỗiđơn vị cần chú trọng đến công tác giám sát, côngtác bảo mật, tính toàn vẹn và sẵn sàng của hệthống thông tin...n (Theo wa.gov.au)

PHầN LAN:

Lỗ hổng trong Chương trình hỗ trợCovid-19 r NGỌC QUỲNH

Cuộc họp lần thứ 17 của Tiểu ban Kiểm toántuân thủ của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểmtoán tối cao dự kiến diễn ra tại Azerbaijan đã bịtạm hoãn.n (Theo INTOSAI)

Hãng kiểm toán EY mới tuyên bố sẽ tuyểndụng 15.000 thực tập sinh trong năm 2020 vàtiến hành công tác đào tạo trực tuyến.n

(Theo EY)Hãng Deloitte đang xem xét đề xuất cắt giảm

trợ cấp hưu trí của nhân sự tại Anh trong nỗ lựcgiảm gánh nặng về mặt tài chính.n

(Theo Deloitte)YẾN NHI

Page 16: Kỳ II Cần hoàn thiện chính sách, xử lý những vấn đề bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200520/Bao-Kie… · Trong thuế giá trị gia

THỨ NĂM 14-5-202016

.

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: Phòng Trị sự: (024) 6282 2100, Phòng Báo điện tử: 6276 7891 Phòng Thư ký toà soạn: 6282 2112, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 6282 2201Phòng Phóng viên: 6282 2202, Phòng Chuyên đề: 6282 2110; Fax: (024) 6282 2191

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ ĐìnhGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV In Quân đội 1 Giá: 5.800đ

Tháng 4 vừa qua, Tổng Kiểm toán nước Cộng hòa Zam-bia đã công bố Báo cáo kiểm toán cho năm tài chính2018 của Trường Đại học Zambia (UNZA). Báo cáo lênán tình trạng trì trệ, yếu kém của Ban Lãnh đạo khi đểUNZA rơi vào cảnh nợ nần nghiêm trọng.

Khoản nợ 150,8 triệu USDUNZA là trường đại học lớn nhất của Zambia, được

thành lập theo Đạo luật Nghị viện số 66 năm 1965, Trườngcó hai cơ sở tại Thủ đô Lusaka với gần 160 chương trìnhđào tạo đại học và sau đại học.

Mới đây, Tổng Kiểm toán đã công bố Báo cáo kiểm toándo Hãng Grant Thornton được ủy quyền thực hiện kiểm tratình hình tài chính của Trường. Báo cáo kiểm toán chỉ rahàng loạt sai phạm và những bất cập tại đây. Điển hình làtình trạng quản lý tài chính yếu kém, lỏng lẻo khiến Trườngđang gánh khoản nợ gần 2,82 tỷ Kwacha Zambia (ZMW),tương đương 150,8 triệu USD. Số tiền này gồm các khoản:nợ cơ quan thuế 1,62 tỷ ZMW, nợ Quỹ Lương hưu quốc gia1,2 tỷ ZMW trong khoảng thời gian từ năm 2013-2018;chưa kể đến khoản nợ tiền đóng bảo hiểm cho người laođộng 9,8 triệu ZMW cũng trong khoảng thời gian này.

Xem xét hồ sơ tài chính tại Đại học, các kiểm toán viênnhận thấy, số tiền 2,82 tỷ ZMW đã được khấu trừ từ ngânsách của Trường và được báo cáo là đã thanh toán cáckhoản nợ kể trên. Tuy nhiên, thực tế từ ngày 31/12/2018,số tiền này vẫn chưa được nộp. Do đó, UNZA phải gánhcả tiền nợ gốc và bị phạt nhiều khoản lãi, phụ phí...

Trong tình hình UNZA nợ đọng nghiêm trọng như vậy,ông Luke Mumba - Phó Hiệu trưởng của Trường - lại đượcnhận một khoản phụ cấp đặc biệt từ tháng 9/2016 đếntháng 12/2019 với tổng số tiền 112.000 ZMW. Báo cáokiểm toán xác định số tiền này bị chi sai quy định và cũngchưa được Hội đồng Nhà trường phê duyệt. Ông LukeMumba cho biết, số tiền này là lương trả cho người giúpviệc và đầu bếp của ông. Không những thế, ông và trợ lýcủa mình đã được tăng lương nhiều lần mà không có quyếtđịnh chính thức nào.

Ban Lãnh đạo UNZA giải trình rằng, để xảy ra khoảnlỗ lớn như trên do Trường đã không nhận được các khoảngiải ngân kinh phí hỗ trợ hoạt động của Chính phủ kịp thời.Hơn thế, các khoản tài trợ của Chính phủ cho Trường thấphơn chi phí hoạt động khiến UNZA không đủ khả năngthanh toán các khoản chi phí đúng hạn theo quy định. BanLãnh đạo cũng mong đợi Chính phủ sẽ có những biện phápgiúp Trường giải quyết tình trạng khủng hoảng tài chínhhiện tại.

Lỏng lẻo trong quản lý kết quả thiBên cạnh tình hình tài chính khủng hoảng, Báo cáo kiểm

toán cũng đặc biệt lên án tình trạng gian lận trong công tácquản lý kết quả học tập của sinh viên. Điều này ảnh hưởngnghiêm trọng đến chất lượng đào tạo nói chung, đến uy tíncủa Trường và gây nhiều bất bình trong sinh viên.

Kết quả kiểm toán cho thấy, từ năm 2015 đến 2017, gần30.660 hồ sơ sinh viên đã được thay đổi kết quả học tập, sốđiểm của sinh viên trong năm 2018 đã được nâng lên vàkhông có tài liệu hợp lệ nào giải trình cho việc sửa kết quảnày. Ban Lãnh đạo UNZA cũng chưa đưa ra được lời giảithích thỏa đáng cho việc sửa điểm của một số lượng lớn hồsơ sinh viên như vậy. Đến tháng 11/2019, Ban Lãnh đạoTrường vẫn chưa bổ sung tài liệu nào giải trình về nhữngthay đổi trong kết quả học tập của sinh viên.

Không những thế, các kiểm toán viên còn phát hiện4.070 kết quả thi của sinh viên đã bị sửa từ điểm cao xuốngđiểm thấp hơn, 7.983 kết quả của các sinh viên khác bị sửatừ có điểm thành “điểm liệt”. Những việc sửa điểm nghiêmtrọng này cũng không có công văn, quyết định nào từ phíaBan Lãnh đạo Trường.

Một số quản lý của Trường đã đổ lỗi tình trạng trên là dohệ thống thông tin gặp phải một số trục trặc. Hệ thống đượcthiết kế để tự động lưu kết quả thi của sinh viên, đôi khi khôngdo nhân viên của Trường thực hiện, đôi khi hệ thống bị khóa...

Ban Lãnh đạo UNZA cho biết sẽ sớm bổ sung các côngvăn về việc sửa chữa kết quả thi của sinh viên và sẽ cố gắngkhắc phục tình trạng hệ thống lưu trữ hồ sơ bị lỗi, ngoài ra,Ban Lãnh đạo từ chối đưa ra bình luận.n

(Theo diggers.news và tổng hợp)

Đại học Zambia đang phải gánh những khoản nợ khổng lồ Ảnh: gordylentz

Tổng Giám đốc điều hành QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF) - bà

Kristalina Georgieva - cho biết sẽlên kế hoạch tiến hành một cuộckiểm toán độc lập nhằm làm rõtính minh bạch của Chính phủKenya trong chi dùng các khoảntiền hỗ trợ chống Covid-19 tiếpnhận từ IMF, đảm bảo việc sửdụng các khoản tiền được phân bổmột cách hợp lý.

Ban Điều hành IMF trước đóđã phê duyệt một gói hỗ trợ khẩncấp trị giá 79 tỷ Shilling (khoảng740 triệu USD) cho Kenya nhằm

hỗ trợ Chính phủ nước này duy trìnền kinh tế đang lao đao do Covid-19. Hỗ trợ tài chính khẩn cấp nàycủa IMF được kỳ vọng sẽ giúpKenya bù đắp các lỗ hổng chi tiêutrong năm 2020, đồng thời sẽ cungcấp các nguồn lực rất cần thiết đểbảo vệ sức khỏe cộng đồng và hỗtrợ các hộ gia đình, các công ty bịảnh hưởng.

Đại dịch Covid-19 đã gây ra mộtcú sốc kinh tế lớn cho Kenya, ảnhhưởng đến gần như tất cả mọi khíacạnh của nền kinh tế, đặc biệt là dulịch, vận tải và thương mại. Bộ Tàichính Kenya dự báo tăng trưởngkinh tế trong năm 2020 có thể giảmxuống 1,8% so với mức tăng 5,4%trong năm 2019, do hậu quả của sựbùng phát dịch Covid-19.

Trước đó, IMF đã cung cấp cáckhoản viện trợ khẩn cấp cho 25quốc gia nghèo nhất thế giới và dễbị tổn thương nhất, trong đó phầnlớn là các quốc gia châu Phi, đểgiúp các nước này giảm nợ và đốiphó tốt hơn với tác động của đạidịch Covid-19.

IMF cũng đang hợp tác vớiNgân hàng Thế giới (WB) để giúp

những nước thu nhập thấp và thịtrường mới nổi có được một sốloại thiết bị y tế, chẳng hạn khẩutrang y tế và thiết bị hô hấp nhằmchống lại sự lây lan của dịchCovid-19. Trong một diễn biếnliên quan, ngày 02/3/2020, WBcũng đã công bố một chương trìnhtrị giá 12 tỷ USD để giúp các nướcnghèo ứng phó với vấn đề y tế vànhững hậu quả kinh tế do dịchCovid-19 gây ra.n

(Theo The Star Kenya và The Standard)HOÀNG BÁCH

KENYA:

IMF kiểm toán gói hỗ trợ Covid-19

Philippines: PwC khảo sát năng lựctài chính các doanh nghiệp mới nổi

Cuộc khảo sát mới đây của Hãng kiểm toánPwC cho thấy, hầu hết các DN mới nổi ở Philip-pines đều không có đủ nguồn lực tài chính đểduy trì kinh doanh hơn 12 tháng nếu tình hìnhdịch Covid-19 vẫn diễn tiến phức tạp. Khảo sátcủa PwC được thực hiện trên 90 DN mới nổitrong các lĩnh vực thương mại điện tử, côngnghệ, tài chính, giáo dục tại Philippines.n

(Theo Business Inquirer)

Canada: Tạm dừng hầu hết các cuộc kiểm toán trong bối cảnhdịch Covid-19

Tổng Kiểm toán Nhà nước Canada cho biếtsẽ tạm hoãn hầu hết các cuộc kiểm toán do thiếunguồn lực tài chính trong bối cảnh dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt tại quốc gia này.Song có 3 cuộc kiểm toán vẫn sẽ được KTNNCanada tiến hành, bao gồm: kiểm toán đề án cơsở hạ tầng 187 tỷ USD của Chính phủ, kiểm toáncác khoản bảo đảm liên quan đến Covid-19 theoLuật Quản lý tài chính, kiểm toán khả năng ứngphó khẩn cấp với dịch bệnh của Ottawa.n

(Theo Ipolitics.ca)

Nigeria: Kêu gọi kiểm toán pháp lýcác khoản viện trợ Covid-19

Hiệp hội Nghiên cứu kế toán Nigeria(AFAR) đã kêu gọi một cuộc kiểm toán pháp lýđối với các khoản viện trợ bằng tiền mặt từ cáctổ chức nước ngoài nhằm hỗ trợ Nigeria trongcuộc chiến chống Covid-19. AFAR cho rằng,việc sử dụng các khoản ngân quỹ cần phải đượcgiám sát, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệmgiải trình.n (Theo This Day)

ĐạI HọC ZAMBIA:

Quản lý yếu kém dẫn đến những khoảnnợ lớnr THANH XUYÊN

Deloitte vừa qua đã cắt giảm gần 200 nhân sựtư vấn và kiểm toán viên tại Toronto, Canada dotác động của Covid-19.n (Theo Consulting.ca)

KTNN Nam Phi sẽ triển khai một độichuyên gia đặc biệt nhằm hỗ trợ Chính phủ giảiquyết những thách thức đang đặt ra do đại dịchCovid-19.n (Theo Mail and Guardian)

KTNN Indonesia vừa phát hành báo cáo kiểmtoán nửa đầu năm 2019, trong đó chỉ trích hàngloạt các sai phạm tại các DNNN.n

(Theo Jakarta Globe)TRÚC LINH