i · web viewĐiều 3. phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm...

13
LĨNH VỰC :VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG 1. GIA HẠN CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM Trình tự thực hiện: - Cơ sở tự hoàn thiện hồ sơ gửi Chi cục ATVSTPHP - Chi cục thẩm định - Cấp gia hạn công bố tiêu chuẩn sản phẩm. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở, tầng 5 toà nhà số 21 đường Minh Khai quận Hồng Bàng TP Hải Phòng. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: 1- Đơn xin gia hạn Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm, kèm Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm và tiêu chuẩn cơ sở lần trước(bản gốc hoặc bản sao có chứng thực) 2- Phiếu kết quả xét nghiệm định kỳ. 3- 01 mẫu sản phẩm có nhãn đang lưu hành. 4- Bản sao (có chứng thực) Giấy chứng nhận cơ sở thực phẩm đủ điều kiện vệ sinh chung. 5- Bản sao (có chứng thực) biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận. - Công bố tiêu chuẩn ở đâu, thì xin gia hạn công bố ở đó b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)

Upload: others

Post on 07-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

LĨNH VỰC :VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG

1. GIA HẠN CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM

Trình tự thực hiện:

- Cơ sở tự hoàn thiện hồ sơ gửi Chi cục ATVSTPHP- Chi cục thẩm định

- Cấp gia hạn công bố tiêu chuẩn sản phẩm.

Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở, tầng 5 toà nhà số 21 đường Minh Khai quận Hồng Bàng TP Hải Phòng.

Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1- Đơn xin gia hạn Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm, kèm Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm và tiêu chuẩn cơ sở lần trước(bản gốc hoặc bản sao có chứng thực)

2- Phiếu kết quả xét nghiệm định kỳ.

3- 01 mẫu sản phẩm có nhãn đang lưu hành.

4- Bản sao (có chứng thực) Giấy chứng nhận cơ sở thực phẩm đủ điều kiện vệ sinh chung.

5- Bản sao (có chứng thực) biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận.

- Công bố tiêu chuẩn ở đâu, thì xin gia hạn công bố ở đó

b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)

Thời hạn giải quyết: Chậm nhất trong vòng 15 ngày kể từ ngày hoàn thiện hồ sơ.

Đối tượng thực hiện Cá nhân

Page 2: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

thủ tục hành chính: Tổ chức

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Phòng Nghiệp vụ- Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hải Phòng.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Gia hạn công bố tiêu chuẩn sản phẩm

Lệ phí:

Mức lệ phí: 300.000 VNĐ/lần/sản phẩm.

(Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm)

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Đơn xin gia hạn chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm

(Ban hành kèm theo Quyết định số42/2005/QĐ-BYT

ngày 18/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế.. Mẫu 4a)

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Sản phẩm thực phẩm phải công bố bao gồm:

- Sản phẩm là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, thuốc lá điếu, nguyên liệu thực phẩm được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam.

- Sản phẩm liên quan đến an toàn thực phẩm (dụng cụ chứa đựng và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm này) và sản phẩm chỉ nhằm mục đích xuất khẩu cũng được khuyến khích công bố tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định tại

Page 3: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

văn bản này.

- Sản phẩm sản xuất trong nước, có mục đích xuất khẩu, công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu của nước nhập khẩu.

c) Các sản phẩm có chất lượng không ổn định, sản phẩm bao gói đơn giản để sử dụng trong ngày và các sản phẩm sản xuất theo thời vụ, theo đơn đặt hàng ngắn hạn có thời hạn sử dụng dưới 10 ngày trong điều kiện môi trường bình thường, không bắt buộc phải công bố tiêu chuẩn sản phẩm theo quy chế này.

 2. Đối tượng áp dụng: Quy chế này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam và đại diện công ty nước ngoài có đưa sản phẩm thực phẩm vào lưu thông tiêu thụ trên thị trường Việt Nam (gọi chung là thương nhân). theo quy chế về công bố tiêu chuẩn san rphẩm, thực phẩm (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYTngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.số 12/2003/PL-UBTVQH11 thông qua ngày 26/7/2003.

Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 18/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Y về việc ban hành quy chế công bố sản phẩm

Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

Thông tư liên tịch số 12/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 30/12/2008

Quyết định số 194/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, ngày 22/01/2009

Page 4: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng
Page 5: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

2.GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ.- Bước 2: Kiểm tra, thẩm định hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện Vệ sinh an toàn thực phẩm của các thương nhân. Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ hợp lệ thì viết giấy hẹn thời gian thẩm định trao cho người nộp. Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho hợp lệ.- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Giờ hành chính các ngày làm việc (từ thứ 2 đến thứ 6).Bước 3: Thẩm định cơ sở: nếu không đủ điều kiện đoàn thẩm định có trách nhiệm hướng dẫn để cơ sở thực hiện đúng, sau đó thẩm định lại. - Bước 4: Thu tiền lệ phí, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở, tầng 5 toà nhà số 21 đường Minh Khai quận Hồng Bàng TP Hải Phòng.

Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:1- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện Vệ sinh an toàn thực phẩm (theo mẫu I kèm theo).2- Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh3- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, bao gồm:- Bản vẽ sơ đồ mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh và các khu vực xung quanh.- Bản mô tả quy trình chế biến (quy trình công nghệ) cho nhóm sản phẩm hoặc mỗi sản phẩm đặc thù.

Page 6: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

4- Bản cam kết đảm bảo VSATTP đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ sở sản xuất, kinh doanh (theo mẫu II).5- Giấy khám sức khoẻ do cơ quan Y tế có thẩm quyền cấp và có giá trị thời hạn 12 tháng kể từ ngày cấp; áp dụng đối với người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm.6- Bản sao Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức VSATTP do cơ quan có thẩm quyền cấp, theo phân cấp quản lý.7- Đối với cơ sở đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng VSATTP theo HACCP (phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn), trong hồ sơ phải có bản sao Giấy chứng nhận HACCP.b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ

Thời hạn giải quyết: Chậm nhất trong vòng 15 ngày kể từ ngày hoàn thiện hồ sơ.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cá nhân

Tổ chức

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Phòng Nghiệp vụ - Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

giấy chứng nhận

Lệ phí: - Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP:50.000 VNĐ/1 lần cấp.

- Thẩm định, kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh.: Từ 200.000 VNĐ đến 700.000 VNĐ/lần/cơ sở.

(Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực

Page 7: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

phẩm)

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhậnđủ điều kiện

vệ sinh an toàn thực phẩm (Mẫu I)

- Bản cam kết bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm

đối với nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm.( Mẫu II)

(Ban hành kèm theo Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT

ngày 09/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế)”

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Yêu cầu kiến thức VSATTP đối với người trực tiếp sản xuất, kinh doanh

- Yêu cầu về kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm khi hành nghề

1. Cá nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với từng ngành nghề sản xuất, kinh doanh.

2. Những người có bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng y, dược chuyên khoa Vệ sinh thực phẩm, Dịch tễ, Dinh dưỡng; bằng tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng - khoa Công nghệ thực phẩm khi trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm không cần có Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Đạt được các yêu cầu trong biên bản thẩm định điêu kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm

Page 8: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

-Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.số 12/2003/PL-UBTVQH11 thông qua ngày 26/7/2003.

-Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

-Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT ngày 20/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế

-Thông tư liên tịch số 12/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 30/12/2008

-Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

-Quyết định số 194/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, ngày 22/01/2009.

Page 9: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

3.CẤP CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM THỰC PHẨM

Trình tự thực hiện:- Cơ sở tự hoàn thiện hồ sơ gửi chi cục ATVSTP- Chi cục thẩm định- Cấp công bố tiêu chuẩn sản phẩm

Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở, tầng 5 toà nhà số 21 đường Minh Khai quận Hồng Bàng TP Hải Phòng.

Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:1- Bản Công bố tiêu chuẩn sản phẩm (theo mẫu I đính kèm)2- Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành3- Phiếu kết quả kiểm nghiệm định kỳ4- 01 nhãn dự thảo5- Bản sao Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP.b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)

Thời hạn giải quyết: Chậm nhất trong vòng 15 ngày kể từ ngày hoàn thiện hồ sơ.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cá nhân

Tổ chức

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Phòng Nghiệp vụ- Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hải Phòng.

Page 10: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm

Lệ phí:

- Lệ phí cấp chứng nhận TCSP: 50.000 VNĐ/sản phẩm- Phí thẩm định hồ sơ: 500.000 VNĐ/sản phẩm.

(Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm (Mẫu 1)

(Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT

ngày 08/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế”)

Bản tiêu chuẩn cơ sở ( Mẫu 2)

(Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT

ngày 08/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế”)

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Đáp ứng được yêu cầu trong bản tiêu chuẩn cơ sở

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.số: 12/2003/PL-UBTVQH11 thông qua ngày 26/7/2003

-Quyết định só 42/2005/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 08/12/2005

- -Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

Page 11: I · Web viewĐiều 3. Phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước được quản lý sử dụng

-Thông tư liên tịch số 12/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 30/12/2008.

-Quyết định 194/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, ngày 22/01/2009.