Đại học kỹ thuật cần...

40
Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND Một số kinh nghiệm lấy học bổng du học và nghiên cứu khoa học Bắc Ninh, 28/06/2017 Người trình bày: Nguyễn Thanh Phương Cục Công nghệ thông tin (H58)

Upload: others

Post on 29-Jan-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND

Một số kinh nghiệm lấy học bổng du học và nghiên cứu khoa học

Bắc Ninh, 28/06/2017

Người trình bày: Nguyễn Thanh Phương

Cục Công nghệ thông tin (H58)

Nội dung trình bày

Giới thiệu bản thân

Các chương trình học bổng

Qui trình xin học bổng

Viết đề cương nghiên cứu, bài báo khóa học

Học tập, nghiên cứu tại nước ngoài

Giới thiệu công nghệ soạn thảo LaTeX

2

Giới thiệu bản thân

Sinh năm 1979

Kỹ sư CNTT (1997-2002, ĐHBKHN)

Thạc sĩ CNTT (2002-2004, ĐHBKHN)

Tiến sĩ KHMT (2008-2012, ĐHTH Jena – CHLB Đức)

Sau tiến sĩ (2014-2015, ĐHBK Bari – CH Ý)

3

Giới thiệu bản thân

Học bổng toàn phần 322 học NCS tại CHLB Đức (6/2008 - 9/2012)

Học bổng hỗ trợ của DAAD

Học bổng của giáo sư hướng dẫn

Học bổng làm nghiên cứu sinh sau tiến sĩ (postdoc) tại Cộng hòa Ý

4

Mục đích của việc du học

Tiếp cận với khoa học tiên tiến

Học cách làm việc của người nước ngoài

Học văn hóa, ngôn ngữ

Làm giàu tri thức về vùng miền

5

6

Mục đích của việc du học

Du học là thời gian để tự rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình

Tích lũy kiến thức cho tương lai

Giao lưu với bạn bè từ nhiều nước trên thế giới

7

Các chương trình học bổng (1)

HB Chính phủ Việt Nam 911: Du học các nước

VEF: Du học Mỹ

ADS: Du học Australia

MEXT: Du học Nhật

8

Các chương trình học bổng (2)

DAAD: Du học Đức

HB do các giáo sư nước ngoài cấp trực tiếp

Và nhiều nguồn HB từ chính phủ các nước (Bỉ, Pháp, Áo,…)

Học bổng cho thực tập sinh (NCS trong nước)

9

Điều kiện quan trọng

Đam mê nghiên cứu khoa học

Có ngoại ngữ tốt

Có trình độ chuyên môn tốt

Kết quả học tập từ khá trở lên

10

Trình tự xin học bổng (1)

Học và thi để có bằng tiếng Anh: TOEFL, IELTS

Tìm giáo sư hướng dẫn (với NCS)

Tìm trường (với học viên cao học)

Làm đề cương nghiên cứu

11

Trình tự xin học bổng (2)

Viết Personal Statement, Statement of Research Interests

Xin thư giới thiệu: Từ các thầy, cô hướng dẫn tốt nghiệp đại học, cao học

Chuẩn bị hồ sơ: Dịch bằng cấp, bảng điểm

12

Trình tự xin học bổng (3)

Gửi hồ sơ: Qua Email, qua trang Web.

Chú ý định dạng file dữ liệu (không nên dùng zip, nên dùng PDF Join)

Dự phỏng vấn: trực tiếp hoặc qua Skype

13

Viết đề cương nghiên cứu (1)

Tìm chủ đề nghiên cứu: Đã làm được gì, cần làm gì thêm?

Tìm tài liệu: nhờ người quen tải bài báo khoa học (IEEE, Elsevier, Springer)

Viết đề cương: sửa chính tả, trích dẫn đúng

14

Viết đề cương nghiên cứu (2)

Tiếng Anh: Statement of Research Interests

Giới thiệu ngắn gọn về lĩnh vực nghiên cứu của mình

Giới thiệu về nghiên cứu trong tương lai

Cấu trúc: Introduction, Hypotheses, Proposed Approach, Goals, Expected Results, Plan

15

Tìm giáo sư hướng dẫn

Tìm trường

Nhờ bạn bè, qua mạng xã hội

Tìm giáo sư có hướng nghiên cứu phù hợp với đề tài của mình

Gửi thư liên lạc: Tự giới thiệu bản thân, CV

16

Thông tin liên lạc

Viết thư ngắn gọn, nhưng đủ ý

Tiêu đề thư tóm tắt nội dung liên lạc

Xưng hô theo ngôi lịch sự

Nên dùng các hộp thư của tổ chức cụ thể, tránh dùng hộp thư miễn phí (Gmail, Yahoo)

Đặt tên liên lạc rõ ràng

17

Tham dự phỏng vấn

Chuẩn bị bài giới thiệu

Luyện ngữ pháp, phát âm

Chuẩn bị nội dung đề cương

Trình bày ý tưởng

18

Thực hiện nghiên cứu

Làm việc với giáo sư, người hướng dẫn

Đọc và trích dẫn tài liệu. Tránh đạo văn

Trình bày và bảo vệ ý tưởng

Viết bài báo khoa học

Tham dự hội thảo chuyên ngành

19

Đạo văn

Hiểu rõ các quy định về trích dẫn

Không được bê nguyên câu văn, đoạn văn của người khác vào công trình của mình

20

Làm việc với đồng nghiệp

Luôn luôn đúng giờ!

Chấp hành quy định của nơi làm việc

Hành xử hợp với văn hóa nước sở tại: Nhập gia tùy tục!

21

Kỹ năng cần thiết (1)

Ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng của nước sở tại

Làm việc độc lập: Nghiên cứu, đề xuất

Làm việc nhóm

Viết và trình bày

Bảo vệ luận điểm khoa học

Tiếp nhận ý kiến đóng góp

22

Kỹ năng cần thiết (2)

Biết bảo vệ ý tưởng, nhưng cũng cần biết lắng nghe góp ý

Chủ động trong cách làm việc, nhưng cũng cần tuân thủ quy định làm việc chung

23

Học tiếng Anh

Học từ và cách dùng từ

Tuân thủ theo một giáo trình cụ thể

Kỹ năng: Đọc, Viết, Nghe, Nói

Mỗi ngày học một chút

24

Học tiếng Anh

25

Trao đổi văn hóa

Quảng bá Việt Nam với bạn bè ngoại quốc: Ngôn ngữ, văn hóa, ẩm thực, du lịch

Tìm hiểu văn hóa của nước sở tại

26

Địa chỉ tham khảo hữu ích

Các website tìm học bổng:

www.vied.vn

http://home.vef.gov/

http://www.daadvn.org/

www.daad.de

http://www.scholarships-links.com/

27

Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các đồng chí!

28

Hỏi và Đáp

29

6/28/2017

1

Một số trao đổi về phương pháp viết và công bố

công trình khoa học

Đinh Trường Sơn

Bộ môn Công nghệ sinh học thực vậtKhoa Công nghệ sinh học

Học viện nông nghiệp Việt Nam

[email protected], 0947-453-199

• Công bố: làm cho thông tin có thể tới được với công chúng, đóng góp vào sự phát triển của khoa học.

Công bố khoa học (bài báo, báo cáo…)?

Tại sao phải công bố?

– Thông tin: phải mới

– Công chúng: càng nhiều người đọc càng tốt

• Research is a pyramid, previous discoveries serve as the foundation for later research.

• Transfer knowledge to public.

• Necessary for career.

The Scots Magazine 1739Nếu không công bố thì coi nhưchưa làm nghiên cứu

6/28/2017

2

Làm khoa học(Doing science)

Viết khoa học(writing science)

Vì sao kỹ năng viết bài lại quan trọng?

vs.

Viết lách là nghệ thuật

Viết khi bắt đầu, trong khi và sau khi kết thúc thí nghiệm.

Khi nào thì viết?

Làm gì để viết bài được tốt?

– Đọc (để có kiến thức nền tảng, để biết được khán giả)

– Các bài báo liên quan được công bố hàng ngày.

– Các phần Mở đầu, Phần vật liệu, nội dung,

phương pháp nghiên cứu có thể không thay đổi

trong thời gian làm nghiên cứu.

7 Reasons to Write from the Start (http://www.gradhacker.org/2013/02/11/7-reasons-to-write-from-the-start/)

– Tổng hợp kiến thức là cách tốt nhất để viết bài, tập trung vào logic

– Luyện tập để việc viết bài trở thành một công việc thú vị.

6/28/2017

3

Bước 1. Xác định ai sẽ là người đọc công bố của bạn?

– Kết quả nghiên cứu tốt không, có tính mới không?• Ranking, impact of your finding

– Xác định khuôn mẫu của tạp chí

Các bước tiến hành

Bước 2. Xác định khung nội dung chính của công bố

- Viết tóm tắt của công bố

- Hình thành bản nháp cho bảng biểu và hình ảnh

- Bước đầu hình thành các thông điệp chính cho toàn bộ công

trình và cho từng kết quả thí nghiệm.

Khung nội dung chính sẽ là chỉ dẫn logic của kết quả

6/28/2017

4

Bước 3. Hình thành bản nháp cuối cùng cho hình ảnh, bảng biểu

(bao gồm cả chú thích cho bảng biểu và hình ảnh)

1. Viết các thông điệp

Mỗi hình ảnh, bảng biểu chỉ cần 1 thông điệp chính.

2. Nguyên tắc 30 giây: trình bày bảng biểu, đồ thị sao cho chỉ cần 30 giây là người đọc có thể nhận thấy được thông điệp.

Bước 3. Hình thành bản nháp cuối cùng cho hình ảnh, bảng biểu

(bao gồm cả chú thích cho bảng biểu và hình ảnh)

Công thức Nồng độ phân bón (ml/lít) Năng suất tăng (kg/sào)

A 100 1440

B 200 1470

C 300 1500

Tình huống: Thí nghiệm ảnh hưởng của nồng độ phân bón đến năng suất rau. Kết quả nghiên cứu trên bảng sau:

Ví dụ về 3 thông điệp

a) Năng suất tăng không đáng kể khi tăng phân bón.

b) Sự tăng năng suất là tuyến tính và phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ.

c) Tăng nồng độ làm giảm hiệu suất sử dụng phân bón.

Hãy bàn với người bên cạnh và viết 3 thông điệp khác nhau

cho bảng số liệu trên

6/28/2017

5

0

500

1000

1500

A B C

Công thức

Năn

g su

ất

Bước 3. Hình thành bản nháp cuối cùng cho hình ảnh, bảng biểu

(bao gồm cả chú thích cho bảng biểu và hình ảnh)

Công thức Nồng độ Năng suất tăng Hiệu suất

A 100 1440 14.4

B 200 1470 7.35

C 300 1500 5

1400

1420

1440

1460

1480

1500

1520

A B C

Công thức

y = 30x + 1410R² = 1

0

500

1000

1500

2000

100 200 300

“Nói dối chân thực”

a

ab

c

aab

b

a ab b

0

5

10

15

20

A B C

Hiẹ

u s

uất

1X 2X 3X

Ví dụ về 3 thông điệp

a) Năng suất tăng không đáng kể khi tăng

phân bón.

b) Sự tăng năng suất là tuyến tính và phụ

thuộc chặt chẽ vào nồng độ.

c) Tăng nồng độ làm giảm hiệu suất sử

dụng phân bón.

Bảng 4.6. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống khoai tây khác nhau.

(Đinh Viết Quý, 2014)

GiốngĐộng thái tăng trưởng chiều cao

17 ngày 21 ngày 28 ngày

Challenger ĐC 2,02 2,69 3,03

TN 4,41 6,69 8,78

VC386 ĐC 2,12 3,0 3,86

TN 4,31 6,77 9,67

Frieslander ĐC 2,99 4,41 6,28

TN 3,23 4,49 7,39

KT3 ĐC 2,24 3,01 4,18

TN 3,72 5,56 8,72

Musica ĐC 4,63 6,92 9,92

TN 5,11 7,75 9,58

Diamant ĐC 3,33 4,74 7,75

TN 3,76 5,44 7,46

Rosagold ĐC 3,72 5,22 7,50

TN 3,73 5,20 6,79

PO7 ĐC 3,01 4,52 6,61

TN 3,03 4,07 7,16

Ananabella ĐC 3,55 5,61 8,84

TN 3,66 5,22 7,99

Melody ĐC 4,65 6,98 9,02

Câu hỏi: trong 30 giây anh/chị cóthể biết những thông tin sau?1. Giống nào cao nhất?2. Giống nào thấp nhất?3. Giống nào có động thái tăng

trưởng nhanh nhất?4. Giống nào có động thái tăng

trưởng chậm nhất?

1 2 3 4 5

NGUYÊN TẮC 30 GIÂY

6/28/2017

6

Bảng 4.6. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống khoai tây khác nhau.(Đinh Viết Quý, 2014)

Thông điệp?

Không “giấu” kết quả trong bảng biểu!

Các bước tiến hành

• Bước 1. Xác định ai sẽ là người đọc công bố (KLTN)

của bạn?

• Bước 2. Xác định khung nội dung chính của công bố

• Bước 3. Hình thành bản nháp cuối cùng cho hình ảnh,

bảng biểu (bao gồm cả chú thích cho bảng biểu và hình

ảnh)

• Bước 4. Viết phần kết quả và phương pháp

6/28/2017

7

Bước 4. Viết phần kết quả và phương pháp nghiên cứu

• Bước 1. Xác định ai sẽ là người đọc công bố (KLTN) của bạn?

• Bước 2. Xác định khung nội dung chính của công bố

• Bước 3. Hình thành bản nháp cuối cùng cho hình ảnh, bảng biểu

(bao gồm cả chú thích cho bảng biểu và hình ảnh)

• Bước 4. Viết phần kết quả và phương pháp

Thiếu phần gì chưa viết?

Nguyên tắc: Bám sát khung nội dung chính

Đặt vấn đề?

Bước 5. Viết phần Đặt vấn đề

Mục tiêu: Dẫn dắt người đọc, để người đọc định hướng được vấn đề mình sẽ trình bày trong công trình công bố của mình.

1. Động cơ: Vấn đề nào bạn sẽ thực hiện, vì sao nó quan trọng?

➢ Đối tượng mới, chưa ai nghiên cứu (ý nghĩa khoa học).

➢ Nhu cầu thị trường về cây giống (ý nghĩa thực tiễn).

2. Cách thức giải quyết:

➢ Ví dụ đề tài về nhân giống in vitro Nuôi cấy mô

➢ Các phương pháp nhân giống có thể áp dụng, vì sao lại chọn nuôi cấy mô?

3. Kết quả nghiên cứu, đóng góp chính của KLTN của bạn

➢ Ý nghĩa khoa học

➢ Ý nghĩa thực tiễn

Viết phần nào trước?

6/28/2017

8

2. Cách thức giải quyết vấn đề?

1. Kết quả nghiên cứu, đóng góp chính của công trình của bạn?

3. Động cơ: Vấn đề nào bạn sẽ thực hiện, vì sao nó quan trọng?

Cách viết phần đặt vấn đề: Sử dụng chiến thuật viết ngược

Vì sao lại sử dụng chiến thuật viết ngược?

Bước 5. Viết phần Đặt vấn đề

Mục tiêu: Thảo luận tất cả những kết luận mà bạn

muốn công bố, thảo luận từng kết luận một.

Bước 6. Viết phần thảo luận

– Vì sao kết quả của mình lại khác thậm trí đối lập với kết

quả công bố của người khác?

• Phải nói được vấn đề chưa làm được, điểm yếu của công trình.

• Đưa ra những giả thuyết.

Paragraph cuối cùng phải tóm lược được tất cả các kết luận của

phần thảo luận và đưa ra được những hướng nghiên cứu liên

quan trong tương lai.

– Các công bố trước giống, phù hợp với công bố của mình?

6/28/2017

9

Bước 7. Viết phần tài liệu tham khảo

Nên có sự hỗ trợ của phần mềm. Ví dụ: Endnote

Nộp bài?

Chiến thuật đọc lại, phát hiện lỗi?

Quay trở lại đọc và kiểm tra lại tất cả

những gì mình vừa viết, chỉnh sửa lại cho

tới khi bạn cảm thấy hài lòng.

Hoàn thiện các câu thành ngữ, tục ngữ sau

• ...... hát con khen hay!

Kết luận: đừng đưa cho người yêu đọc

• ...... mình, vợ người!

Kết luận: Nhờ người khác đọc

Quay trở lại đọc và kiểm tra lại tất cả những gì mình vừa viết,

chỉnh sửa lại cho tới khi bạn cảm thấy hài lòng.

Phải có chiến thuật đọc lại, phát hiện lỗi

6/28/2017

10

Chiến thuật đọc lại, phát hiện lỗi

Nếu không nhờ được?

• Nhờ người khác kiểm tra (kiểm tra chéo lẫn nhau) để

có nhận xét khách quan.

• Sử dụng các giác quan khác nhau (nhờ người khác

đọc cho mình nghe).

• Bước 1. Xác định ai sẽ là người đọc công bố (KLTN)

của bạn?

• Bước 2. Xác định khung nội dung chính của công bố

• Bước 3. Hình thành bản nháp cuối cùng cho hình ảnh,

bảng biểu (bao gồm cả chú thích cho bảng biểu và

hình ảnh)

• Bước 4. Viết phần kết quả và phương pháp

• Bước 5. Viết phần đặt vấn đề

• Bước 6. Viết phần thảo luận

• Bước 7. Viết phần tài liệu tham khảo

Đọc lại, chỉnh sửa và hoàn thiện

Các bước viết báo cáo khoa học

Nộp bài

6/28/2017

11

Trả lời người phản biện

1. It should be mentioned what the fold reduction of HER1

expression is in the ir-lines at the time of maximal expression in

the wild type.Edited as suggested (lines 241-242).

2. page 13: change bergamontene to bergamotene Done (line 256)

3. legend fig. 3: DCS was not mentioned but shown in the figureDCS is now added to the figure legend (line 822).

4. Fig. 3: There is a difference in insect growth on the two transgenic

lines. If it is significant, it is surprising since 6/4 has a somewhat

weaker reduction of HER transcripts levels than 8/6 as shown in

Fig. S2. Based on statistical analysis (ANOVA), there were no statistically significant

differences in M. sexta mass and silencing efficiency between irHER1-6/4 and irHER1-8/9

transgenic lines used in this experiment. It is therefore not possible to draw direct conclusions

which line should perform better and which should be worse.

Lời cảm ơn

Professor Ian T. Baldwin Professor Ivan Gális

Department Molecular Ecology, Max-Planck Institute for Chemical Ecology

Max-Planck Institute for Chemical Ecology in JenaFriedrich-Schiller-Universität Jena

Xin chân thành cảm ơn!