hướng tháo lắp hàm khung

53
HƯỚNG THÁO LP HÀM KHUNG Nhóm 5: Minh Tho ĐLâm Tun Nam Đc Minh ĐDung

Upload: bi-hiem

Post on 02-Jul-2015

423 views

Category:

Education


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Hướng tháo lắp hàm khung

HƯỚNG THÁO LẮP HÀM KHUNGNhóm 5: Minh Thảo

Đỗ LâmTuấn NamĐắc Minh

Đỗ Dung

Page 2: Hướng tháo lắp hàm khung

Mục tiêu:

• Nêu được các yêu cầu của hướng tháo lắp thíchhợp cho hàm khung

• Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới hướngtháo lắp của hàm khung

• Nêu được cách sử dụng song song kế để khảo sátmẫu tìm tháo lắp.

Page 3: Hướng tháo lắp hàm khung

Thế nào là hướng tháo? Hướng lắp?

Page 4: Hướng tháo lắp hàm khung

• Hướng lắp: hàm giả di chuyển từ điểm chạmđầu tiên của phần cứng rắn của hàm giả với răngtrụ tới khi tựa nằm sát đáy ổ tựa và nền hàm giảáp sát vào mô nâng đỡ bên dưới.

• Hướng tháo:

Page 5: Hướng tháo lắp hàm khung

Tác dụng của hướng tháo lắp là gì?

Page 6: Hướng tháo lắp hàm khung

1. Giúp bệnh nhân tháo lắp phục hình dễ dàng

2. Bền vững phục hình

3. Bảo vệ tổ chức răng miệng còn lại

4. Giúp xây dựng kế hoạch điều trị

Page 7: Hướng tháo lắp hàm khung

Yêu cầu với hướng tháo lắp thích hợp

1. Giúp hàm giả tháo lắp dễ dàng2. Đảm bảo hàm ko gây sức ép hay bị kẹt trong

khoảng mất răng cũng như các vùng liên quanvới hàm giả

3. Đảm bảo sự lưu giữ và cân bằng của hàm giảmà ko áp đặt một lực nào của móc lên răng trụkhi ở trạng thái tĩnh và chủ với một lực tốithiểu khi hoạt động chức năng

4. Không tạo các bất lợi cho các răng còn lại nhấtlà các răng trụ khi tháo lắp hàm giả

5. Đảm bảo sự bền vững của hàm giả6. Sử dụng, bảo tồn tái tạo các răng đúng vị trí tự

nhiên

Page 8: Hướng tháo lắp hàm khung

Các yếu tố ảnh hưởng tới hướng tháo

lắp?

Mặt phẳng hướng dẫn

Các vùng lẹm

Các vùng vướng

Thẩm mỹ

Page 9: Hướng tháo lắp hàm khung

1- Mặt phẳng hướng dẫn

• Là các mặt bên các răng trụ tiếp xúc với hàmkhung có tác dụng hướng dẫn hướng lắp và tháohàm giả

Page 10: Hướng tháo lắp hàm khung

Thân răng hình cong lồi khi lắp và tháo hàm giả, hàm giả sẽ đẩy vào răng dần dần gây lung lay răng làm phẳng mặt cong lồi sao cho song song với hướng tháo lắp, hàm giả sẽ lắp vào nhẹnhàng theo mặt bên răng trụ và chỉ tác dụng lựctối thiểu ko có hại cho răng trụ.

Page 11: Hướng tháo lắp hàm khung

Chuẩn bị mặt phẳng hướng dẫn bằng

sáp

Page 12: Hướng tháo lắp hàm khung

• Hướng tháo lắp phải chọn sao cho mặt bên cácrăng kế cận khoảng mất răng tương đối song song với nhau để có thể tác động như mp hướngdẫn quá trình tháo lắp hàm giả.

• Khoảng mất răng có răng trụ ở hai đầu là mp hướng dẫn sẽ làm giảm vùng lẹm ở hai mặt bêncủa răng ít mắc thức ăn hơn.

Page 13: Hướng tháo lắp hàm khung

2- Các vùng lẹm

• Vùng lẹm ở răng trụ là vùng ở dưới đường vònglớn nhất mà phần lưu giữ của tay móc đặt ở đó.

Page 14: Hướng tháo lắp hàm khung

• Vùng lẹm ở răng trụ phải tồn tại để tạo mộthướng tháo lắp tốt, đem lại sự lưu giữ cho móchàm giả

• Các vùng lẹm trên răng trụ nên cân bằng và đốixưng ở hai bên cung hàm để giữ hàm giả cânbằng và ổn định.

• Có thể thay đổi hướng tháo lắp để tăng hay giảmđộ lẹm trên răng trụ, có thể thay đổi độ lẹm bằngcách mài bớt độ lồi của thân răng trụ hoặc làmchụp răn để có độ lẹm phù hợp

• Khi ko thay đổi được hướng tháo lắp và độ lẹmcủa răng trụ có thể thay đổi độ đàn hổi của taymóc.

Page 15: Hướng tháo lắp hàm khung

3. Các vùng vướng

• Hướng tháo lắp thích hợp sẽ giúp hàm giả tháolắp dễ dàng mà không vướng răng hay mô nângđỡ

• Những vùng vướng có thể đc loại bỏ khi ĐT tiềnphục hình hoặc đắp lẹm trên mẫu làm việc

• Nếu các vùng vướng không thể loại bỏ đc vìnguyên nhân nào đó, chúng sẽ là yếu tố ưu tiênđể chọn hướng tháo lắp. Nên sử dụng hình dạngsẵn có của răng trụ và ít thay đổi có thể loại bỏvùng vướng khi tháo lắp

Page 16: Hướng tháo lắp hàm khung

4. Thẩm mỹ

• Đây ko phải là yếu tố quyết định

Page 17: Hướng tháo lắp hàm khung

• Hướng tháo lắp nên chọn sao cho hàm giả đạtthẩm mĩ cao nhất nghĩa là ít lộ móc, Vị trí cácvùng lẹm có thể ảnh hưởng đến các móc có thẩmmĩ hay không. Vì vậy, chọn hướng tháo lắp cónhững vùng lẹm cho phép đặt móc đạt thẩm mĩnhất-móc đc đặt ở vùng ngoài xa và phía gần lợi

• TH mất răng trước, cần chú ý vấn đề thẩm mĩkhi chọn hướng tháo lắp. Thường hướng tháolắp đc chọn là hướng thẳng góc với mặt phẳngnằm ngang các răng thay thế sẽ đc sắp đặt đúngvị trí và kích thước tự nhiên đạt đc thẩm mĩ cao

Page 18: Hướng tháo lắp hàm khung

KĨ THUẬT SỬ DỤNG SONG SONG

KẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH HƯỚNG

THÁO LẮP

Page 19: Hướng tháo lắp hàm khung

Định nghĩa

• Song song kế là một dụng cụ kiểm tra và phântích để XĐ các vùng lẹm có ích đối với móc và cácrăng vướng phải loại bỏ trên mẫu hàm mất răngtừng phần, từ đó XĐ hướng tháo lắp của hàm giảtừng phần và XĐ vị trí chính xác của móc trên R trụ

• Theo Stewart: song song kế là 1 dụng cụ đo độsong song, nó nên dùng để XĐ sự tương quansong song các mặt của răng hoặc các vùng kháctrên mẫu hàm

Page 20: Hướng tháo lắp hàm khung

Cấu tạo của song song kế (dental

surveyor)

Page 21: Hướng tháo lắp hàm khung

1. Đế: nơi đặt bàn điều chỉnh

2. Cần dọc: gắn vuông góc với đế

3. Cầng ngang: gắn liền bên trên cần dọc theochiều ngang. Có loại di chuyển hoặc cố định

4. Cây song song: được gắn vào cuối phần ngang, cây này song song với cần dọc và có thể dichuyển theo chiều đứng

5. Phần giữ dụng cụ: được gắn vào cây song songlà bộ phận để giữ dụng cụ nhỏ

Page 22: Hướng tháo lắp hàm khung

6. Bàn điều chỉnh: giữ cố định mẫu hàm, có thể xoaynhiều hướng nhờ có khớp lồi cầu

7. Các dụng cụ nhỏ:• Cây phân tích: cây kim loại hình trụ được dùng để

kiểm tra và phân tích các vùng lẹm có ích và ko cóích, xác định sự song song cảu một mặt phẳng vớicác mặt phẳng khác.

• Cây chì: vẽ đường vòng lớn nhất trên răng trụ, xácđịnh vùng lẹm khi hướng tháo lắp đã được chọn.

• Cây đo độ lẹm: xác định độ lẹm cần thiết và vị trívùng lẹm lưu giữ mong muốn ở trên một răng trụ

• Các cỡ:- cây số 1: 0,25mm 0,01 inch- Cây số 2: 0,02 inch- Cây số 3: 0,03 inch

Page 23: Hướng tháo lắp hàm khung

• Cây tỉa sáp song song: lấy sáp thừa khi đắp lẹm, tạo sự song song với hướng tháo lắp

• Cây tỉa sáp đầu thon: có độ hội tụ 2-6 độ đượcdùng để lấy sáp thừa khi đăp slemj ở mặt răng kếcận khoảng mất răng đẻ tạo góc lớn hơn 90 độgiữa mặt này với sống hàm vùng mất răng

• Dao tỉa sáp: lấy sáp thừa khi đắp lẹm hoặc điêukhắc chụp răng tạo sự song song với hướng tháolắp

Page 24: Hướng tháo lắp hàm khung
Page 25: Hướng tháo lắp hàm khung

KHẢO SÁT MẪU NGHIÊN CỨU ĐỂ TÌM

HƯỚNG THÁO LẮP

Page 26: Hướng tháo lắp hàm khung

Các khía cạnh khảo sát

Các mặtphẳng

hướng dẫn

Các vùnglẹm

Điểm vướng Thẩm mỹ

Page 27: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát

Đưa ra hướngtháo lắp cuối

cùng

Ghi dấu tươngquan của mẫu

với SSK

Page 28: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát các mặt phẳng hướng dẫn

• Xác định sự tương quan song song giữa các mặtbên của các răng sát khoảng mất răng bằng cáchcho sát cây phân tích với các mặt răng này.

• Điều chỉnh mẫu nghiêng trước sau đến khi cácmặt phẳng này đạt được song song hoặc gầnsong song với nhau nhất – có thể tạo song songbằng cách mài chỉnh răng.

• Nếu có mài chỉnh cần được đánh dấu bút chì đỏlên mẫu

Page 29: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát mp hướng dẫn

• Sự lựa chọn ví trí cuối cùng cảu mẫu đượcnghiêng theo chiều trước sau là vị trí mà các mặtbên của các răng kế cận khoảng mất răng song song nhất, và các mặt này có thể tác động như làmặt phẳng hướng dẫn

Page 30: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát các vùng lẹm

• Dùng cây phân tích đi sát vào mặt ngoài và trongcủa các răng trụ. Vùng lẹm sẽ ở dưới điểm tiếpxúc giữa cây phân tích và điểm lồi của răng.

• Nghiêng mẫu theo chiều bên đến khi cân bằng(chia đều) độ lẹm hiện có ở các răng trụ chính?

• Tùy thuộc vào phân loại K của hàm mà lựa chọnrăng trục chính cũng như chia đều vùng lẹm 1 cách thích hợp

Page 31: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát vùng lẹm

• Nghiêng mẫu theo nhiều bên để đạt đc sự lưugiữ mong muốn nhưng ko đc ảnh hướng đến sựnghiêng theo chiều trc sau đã đc thiết lập.

• Ko nghiêng quá 30 độ

• Vị trí cuối cùng của mẫu: có đc sự song song giữacác mp hướng dẫn và có đc sự lưu giữ ở các răngtrụ

• Có thể đánh dấu và điều chỉnh đg vòng lớn nhấtở các răng trụ sao cho có độ lẹm thích hợp.

Page 32: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát điểm vướng

• Ở hàm dưới: thanh lưỡi khi tháo lắp sẽ đi ngangqua mặt trong của các răng.

Page 33: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát điểm vướng

• Sự nghiêng trong của các răng hàm nhỏ hoặc cáclồi xương hàm sẽ gây vướng cho thanh lưỡi củahàm giả

Page 34: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát điểm vướng

• Vướng cả hai bên: mài bớt mặt trong các rănghoặc phẫu thuật lồi xương

• Vướng 1 bên: thay đổi độ nghiêng bên tránhđiểm vướng. Tuy nhiên có thể gây mất sự lưu giữvà mp hướng dẫn trc đó đã tìm đc.

Page 35: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát điểm vướng

• Hàm trên: điểm vướng thường thấy ở các rănghàm nghiêng ra ngoài và ở các vùng xương hàmmất răng

Page 36: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát điểm vướng

• Một số vùng khác có thể vướng: mặt các răng trụsẽ nâng đỡ hoặc có các thanh nối phụ và tay mócđi qua.

• Tay móc đối kháng đặ tở vị trí 1/3 giữa thân răngvà 1/3 thân răng phía lợi là tốt nhất. Nếu đườngvòng lớn nhất của răng ko ở vị trí này mà ở gầnmặt nhai tay móc đối kháng sẽ giảm tác dụng đốikháng, gây vướng ở mặt nhai. Cần mài hạ thấpđường vòng lớn nhất.

Page 37: Hướng tháo lắp hàm khung

• Các góc xa của rhm nhỏ và góc gần của rhl cũngthường là điểm vướng. Giải quyết bằng cách:

- Đắp lẹm

- Thiết kế móc thanh đi từ vùng ngách lợi lên vùnglẹm

- Hoặc mài nhỏ vùng vướng để đặt móc vòng, khiđó cần đánh bút đỏ lên mẫu

- Vùng lưu giữ quá cao trên thân răng trụ hoặc độlẹm quá lớn thì vùng vướng cũng tồn tại trên mặtrăng nâng đỡ móc lưu giữ. Vùng này đc đánh dấuvà mài bớt trên miệng bn khi chuẩn bị

Page 38: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát thẩm mỹ

Page 39: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát thẩm mỹ

• Thẩm mỹ gồm: vị trí đặt móc và sự sắp xếp cácrăng giả

• Chọn hướng thuận lợi sao cho có thể đặt móc ítlộ nhất hoặc thiết kế đc các loại móc có độ thẩmmỹ cao. Móc thanh có độ thẩm mỹ cao hơn mócvòng.

• Khi mất răng cửa nên chọn hướng tl thẳng đứngđể các răng đc sắp xếp tự nhiên

Page 40: Hướng tháo lắp hàm khung

Hướng tháo lắp cuối cùng

• Là vị trí của mẫu tương quan với trục thẳngđứng của song song kế theo các hướng trc sau vàbên sao cho thỏa mãn nhất với cả 4 yếu tố: mp hướng dẫn, vùng lẹm, điểm vướng, thẩm mỹ

• Nên phác thảo thiết kế của khung trên mẫu chẩnđoán.

Page 41: Hướng tháo lắp hàm khung

Ghi dấu tương quan của mẫu với SSK

• ghi tương quan này để có thể đặt mẫu lại song song kế đc đúng đúng vị trí mà hướng tháo lắpđã đc chọn trc đó.

Page 42: Hướng tháo lắp hàm khung

Ghi dấu tương quan của mẫu với SSK

• Cách 1:

- Đánh dấu 3 điểm ở bềmặt tổ chức mẫu bằngcây bút chì trên SSK với trục đứng củaSSK, mẫu có thẻnghiêng tới khi câyphân tích chạm cả 3 điêm trong 1 mặtphẳng

• Cách 2:

- Vạch 2 vạch ở bên và 1 vạch ở phía sau đế mẫutheo cây phân tích hoặccây tỉa sáp

- Khi đặt mẫu trở lại SSK, nghiêng mẫu tới khi có cả3 đg vạch song song vớicây phân tích, ta đc đúngvị trí của mẫu trc đó đclựa chọn

Page 43: Hướng tháo lắp hàm khung

KHẢO SÁT MẪU LÀM VIỆC

• Các p hướng dẫn đã đc chuẩn bị sẽ giúp định vịđúng mẫu theo chiều trc –sau.

• Vùng ở trên điểm tiếp xúc với cây phân tích khiđắp lẹm và cả vùng lẹm phía lợi cũng ko đc coi làphần của mp hướng dẫn.

• Ghi dấu lại tương quan của mẫu đã chọn đchướng tháo lắp với song song kế.

Page 44: Hướng tháo lắp hàm khung

Dùng cây phân tích xác định mp hướng

dẫn

Page 45: Hướng tháo lắp hàm khung

Ghi dấu trên mẫu

Page 46: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát mẫu làm việc

• Vẽ đường vòng lớn nhất trên các răng trụ đồngthời đánh dấu những vùng vướng trên mẫu đểđắp lẹm

Page 47: Hướng tháo lắp hàm khung

Khảo sát mẫu làm việc

• Đo độ lưu giữ:

SSK đc dùng nghiên cứu mẫu làm việc với 2 mụcđích:

1- vẽ đường vòng lớn nhất trên răng trụ để định vịtay móc và xác định cả vị trí độ lớn của vùng lẹmlưu giữ

2- đắp lẹm các vùng vướng đối với sự tháo lắp củahàm giả

Page 48: Hướng tháo lắp hàm khung
Page 49: Hướng tháo lắp hàm khung

• Độ lẹm đc đo bằng cây đo độ lẹm

- Móc đúc: 0,01 inch là đủ lưu giữ

- 0,02 inch: móc dây uốn

• Vị trí của đầu tay móc lưu giữ

Page 50: Hướng tháo lắp hàm khung

• Đắp lẹm mẫu làm việc:

- Sau khi xác định đc hướng tháo lắp của hàm giảvà vị trí vùng lẹm để đặt móc trên mẫu làm việc, bất kì vùng lẹm còn lại nào ảnh hưởng sự tlhàm phải đc loại bỏ bằng đắp lẹm.

- Vật liệu: sáp

- Các vùng : phần mặt răng ở dưới mp hướngdẫn, vùng lẹm mà thanh nối chính và phụ điqua, vùng lẹm tổ chức chỗ móc thanh đi qua

Page 51: Hướng tháo lắp hàm khung
Page 52: Hướng tháo lắp hàm khung
Page 53: Hướng tháo lắp hàm khung