hƯỚng dẪn tỰ nguyỆn - vnrubbergroup.com · những bài học kinh nghiệm từ hoạt...

72
HƯỚNG DẪN TỰ NGUYỆN GIẢM THIỂU RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI TIỂU VÙNG MÊ KÔNG Hà Nội, tháng 1 năm 2019 Nhà xuất bản Hồng Đức

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

HƯỚNG DẪN TỰ NGUYỆN GIẢM THIỂU RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI TIỂU VÙNG MÊ KÔNGHà Nội, tháng 1 năm 2019

Nhà xuất bản Hồng Đức

3

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 5

Lời cảm ơn .................................................................................................................................................5Giới thiệu về Hướng dẫn...........................................................................................................................6Giới thiệu nhóm Doanh nghiệp Tiên phong ..........................................................................................12

PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................................. 14CHƯƠNG I: CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ ...................................................................................................................14

Xây dựng Kế hoạch đầu tư .................................................................................................................14Đánh giá tác động môi trường và xã hội ..........................................................................................23Báo cáo tiền khả thi hoặc báo cáo khả thi của dự án đầu tư ........................................................24Giấy phép đầu tư và chấp thuận địa điểm dự án .............................................................................26

CHƯƠNG II: THỰC HIỆN ĐẦU TƯ ................................................................................................................28Chuẩn bị quỹ đất .................................................................................................................................28Thu hồi và Bồi thường đất đai và tài sản ..........................................................................................29Giải phóng mặt bằng/ Khai hoang ....................................................................................................30Thủ tục về đất đai ...............................................................................................................................32Thủ tục về môi trường ........................................................................................................................32Xây dựng các công trình ....................................................................................................................33Vận hành dự án ...................................................................................................................................34

CHƯƠNG III: CHẤM DỨT ĐẦU TƯ ................................................................................................................42Chấm dứt hoặc chuyển nhượng dự án .............................................................................................42

VÍ DỤ MINH HỌA ........................................................................................................................................44

PHỤ LỤC ........................................................................................................................................ 60Phụ lục 1: Một số cơ chế giải quyết tranh chấp ..................................................................................60Phụ lục 2. Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan .................................................62Phụ lục 3. Một số công cụ, hướng dẫn tham khảo ..............................................................................64Phụ lục 4. Thông tin nhóm doanh nghiệp tiên phong .........................................................................65Phụ lục 5. Các địa chỉ hữu ích ...............................................................................................................67

4

PHẦN MỞ ĐẦULời cảm ơnHướng dẫn tự nguyện nhằm giảm thiểu rủi ro môi trường – xã hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp được xây dựng dựa trên trên Các nguyên tắc hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc về Kinh doanh và Nhân quyền (UN Guiding Principles on Business and Human Rights), kết quả nghiên cứu thực địa và những bài học kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào và Campuchia.

Chúng tôi trân trọng cảm ơn các thành viên Nhóm Doanh nghiệp Tiên phong đã đồng hành cùng chúng tôi xây dựng Hướng dẫn này. Sự đồng hành và tiên phong của nhóm đuợc nhìn nhận theo nhiều nghĩa. Trước tiên, nó đánh dấu một bước tiến mới trong hành trình tìm hiểu, xây dựng niềm tin và sự hợp tác giữa các Doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ, vốn vẫn còn khiêm tốn và dè dặt ở Việt Nam và trong khu vực. Thứ hai, sự hợp tác này hướng tới giải quyết một trong những vấn đề cốt lõi nhất và cũng là khác biệt lớn nhất về quan điểm giữa khối Doanh nghiệp và Phi chính phủ là những tác động, đặc biệt là tiêu cực về vấn đề môi trường và xã hội trong quá trình đầu tư. Thứ ba, các thành viên Nhóm Doanh nghiệp Tiên phong thật sự là những người đi đầu trong lĩnh vực đầu tư nông nghiệp ra nước ngoài của các Doanh nghiệp Việt nam. Những chia sẻ thẳng thắn và những đóng góp chân thành của họ được đúc kết từ chính những kinh nghiệm từ hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Doanh nghiệp mình.

Những chia sẻ mang tính trải nghiệm là phần bù quý giá cho nội dung hướng dẫn dựa trên nghiên cứu của Nhóm tác giả. Sự hợp tác này cũng được xem là dấu mốc quan trọng nhằm mở ra cơ hội để các bên liên quan có thể tiếp tục phát triển mối quan hệ hợp tác trong tương lai gần nhằm đảm bảo cân bằng giữa kinh tế - môi trường – xã hội hay phát triển bền vững trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các Doanh nghiệp Việt Nam.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các đối tác gồm chính quyền địa phương, Doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và các cộng đồng ở Campuchia, Lào và Việt Nam đã cũng cấp thông tin và ý kiến đóng góp, tư vấn trong quá trình nghiên cứu thực địa và xây dựng Hướng dẫn tự nguyện này. Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Chương trình Đối tác Mê Kong về Môi trường (Mekong Partnership for the Environment), Tổ chức PACT, Quỹ Đối tác Sinh thái trọng yếu (Critical Ecosystem Partnership Fund - CEPF) đã hỗ trợ tài chính để thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện Hướng dẫn này.

Đây là tài liệu Hướng dẫn đầu tiên cho Doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện đầu tư ra nước ngoài, vì thế, dù đã hết sức cố gắng, song chắc chắn tài liệu vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu toàn diện. Chúng tôi rất mong nhận được các nhận xét, các ý kiến góp ý và phê bình của độc giả, người sử dụng để chỉnh sửa tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn.

5

6

Giới thiệu về Hướng dẫnKể từ năm 1989, khi dự án đầu tư ra nước ngoài đầu tiên được thực hiện, tính đến hết năm 2015, các Doanh nghiệp Việt Nam đã đăng ký 1.049 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng số vốn khoảng 20,8 tỷ USD. Khoáng sản, nông – lâm – ngư nghiệp và sản xuất và phân phối điện lần lượt là những ngành Việt Nam đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN) chiếm tỷ trọng vốn lớn nhất.

Bên cạnh những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội cho Việt Nam, các quốc gia và cộng đồng tiếp nhận đầu tư thì ĐTRNN, đặc biệt là đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp là ngành kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngoài những rủi ro truyền thống như thời tiết, thiên tai, thị trường, đầu tư nông nghiệp còn tiềm ẩn những rủi ro liên quan đến môi trường và xã hội do nhu cầu về quỹ đất và lực lượng lao động lớn. Rủi ro này càng trở nên rõ ràng hơn khi phần lớn những dự án đầu tư nông nghiệp của Việt Nam ra nước ngoài tập trung vào các quốc gia như Lào và Campuchia, nơi hệ thống đăng ký và quản lý đất đai chưa hoàn thiện và tâp quán lao động chưa được định hình rõ nét. Những khác biệt về văn hóa, pháp luật và môi trường giữa Việt Nam và các Quốc gia tiếp nhận đầu tư này đã dẫn đến các tranh chấp ngoài mong muốn, qua đó ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án, quyền và lợi ích của người dân địa phương cũng như hình ảnh của nhà đầu tư Việt Nam trong khu vực.

Từ kết quả nghiên cứu về đầu tư Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp tại Lào và Campuchia do Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tổ chức Oxfam tại Việt Nam thực hiện vào các năm 2015 và 2016, tài liệu này được xây dựng với mục đích nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro về môi trường và xã hội cho hoạt động đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài, đảm bảo hài hòa lợi ích của Doanh nghiệp Việt Nam, chính quyền sở tại và người dân địa phương nơi có các hoạt động đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam. Qua đó góp phần xây dựng hình ảnh tích cực, tiên phong của các nhà đầu tư Việt Nam nói riêng và quốc gia Việt Nam nói chung trong việc hướng tới đầu tư có trách nhiệm, đặc biệt là đối với những tác động về môi trường và xã hội.

Mục tiêu của hướng dẫn: (i) Cung cấp thông tin: Hướng dẫn này giúp

cung cấp thông tin tổng thể về quy trình ĐTRNN từ Việt Nam đến nước nhận đầu tư thông qua từng bước đầu tư với những rủi ro môi trường – xã hội tiềm ẩn qua những chính sách và pháp luật liên quan.

(ii) Nâng cao nhận thức: Hướng dẫn này giúp các nhà đầu tư nhận biết và áp dụng luật pháp, cơ chế, chính sách chính thức và phi chính thức liên quan đến đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam và chính sách đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư nước ngoài của các nước tiếp nhận đầu tư. Các vấn đề về môi trường và xã hội phát sinh từ hoạt động đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đầu tư.

(iii) Hỗ trợ kết nối các bên: Hướng dẫn cung cấp các thông tin và địa chỉ hữu ích giúp các bên dễ dàng tìm kiếm thông tin và kết nối. Mặt khác, đầu mối thông tin của Hướng dẫn cũng là đơn vị hỗ trợ kết nối giữa các bên liên quan trong quá trình thực hiện và áp dụng Hướng dẫn nhằm tăng cường hiệu quả đầu tư.

Phạm vi hướng dẫn:Hướng dẫn xây dựng dựa trên nghiên cứu về đầu tư Việt Nam tại tiểu vùng Mê Kông, đặc biệt tại Lào và Campuchia nên có những đặc thù nhất định. Những ví dụ hay thông tin dẫn chiếu vì vậy cũng tập trung nhiều vào những quốc gia này. Vì thế, hướng dẫn này được sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp tại các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông, đặc biệt là Lào và Campuchia.

Tuy nhiên, nội dung Hướng dẫn có tham khảo các kinh nghiệm và tài liệu quốc tế, đặc biệt là Các nguyên tắc hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc về Kinh doanh và Nhân quyền (UN Guiding Principles on Business and Human Rights), do đó vẫn có giá trị tham khảo áp dụng tại các quốc gia khác nếu thấy phù hợp.

Có nhiều loại rủi ro liên quan đến hoạt động đầu tư và kinh Doanh, tuy nhiên do hạn chế về nguồn

7

lực, Hướng dẫn này chỉ tập trung vào các rủi ro Môi trường và Xã hội với bốn nội dung bao gồm (i) Đất đai; (ii) Lao động; (iii) Môi trường và (iv) Văn hóa và Dân tộc bản địa.

Nguyên tắc cơ bản xây dựng Hướng dẫn:Hướng dẫn này được xây dựng dựa trên Các nguyên tắc hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc về Kinh doanh và Nhân quyền (UN Guiding Principles on Business and Human Rights) với ba nguyên tắc nền tảng là Bảo vệ, Tôn trọng và Khắc phục (Protect, Respect and Remedies). Theo đó, Nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và đáp ứng các quyền con người và quyền tự do căn bản. Các Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật và tôn trọng nhân quyền. Các bên liên quan có trách nhiệm áp dụng các biện pháp khắc phục thích hợp và hiệu quả trong trường hợp các quyền này bị vi phạm.

Bảo vệ là gì?Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và chống lại sự lạm dụng quyền con người trong phạm vi lãnh thổ và/ hoặc quyền tài phán của mình bởi các bên thứ ba, bao gồm cả các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi Nhà nước thực hiện các bước thích hợp để ngăn chặn, điều tra, trừng phạt và khắc phục tình trạng lạm dụng thông qua các chính sách, pháp luật, quy định và xét xử hiệu quả. Đây không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân của mình theo pháp luật quốc gia mà còn là nghĩa vụ quốc tế của quốc gia thông qua việc ký kết và gia nhập các công ước quốc tế có liên quan.

Không chỉ thế, Nhà nước cần bảo vệ và chống lại sự vi phạm nhân quyền của các doanh nghiệp mà Nhà nước nắm quyền sở hữu hoặc kiểm soát, hoặc nhận được hỗ trợ và dịch vụ đáng kể từ các cơ quan nhà nước như cơ quan tín dụng xuất khẩu và cơ quan bảo hiểm và bảo lãnh đầu tư chính thức, các tổ chức tín dụng bằng cách yêu cầu áp dụng quy trình thẩm tra nhân quyền khi cần thiết.

Từ nguyên tắc Bảo vệ này, có thể mô hình hóa những chính sách mà các Nhà nước cần thực thi

để thực hiện trách nhiệm Bảo vệ của mình trong đầu tư nước ngoài như sau:

Luật pháp quốc gia đi đầu tư

Luật pháp quốc tế về Nhân quyền

Luật pháp quốc gia trong chuỗi giá trị liên quan

Luật pháp quốc gia nhận

đầu tư

Tôn trọng được hiểu như thế nào?Nghĩa vụ tôn trọng của Doanh nghiệp được hiểu là tránh vi phạm quyền của người khác và có trách nhiệm giải quyết những tác động bất lợi về quyền của bên khác mà mình có liên quan.

Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần tìm kiếm các giải pháp nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động trực tiếp liên quan đến hoạt động của mình hoặc là kết quả của mối quan hệ kinh doanh với các bên khác. Nếu tác động xảy ra thì phải tìm cách giải quyết thỏa đáng.

“Hoạt động” của doanh nghiệp ở đây được hiểu là bao gồm cả hành động và không hành động dẫn đến tác động bất lợi.

“Mối quan hệ kinh doanh” được hiểu là các mối quan hệ với các với các đối tác kinh doanh, các chủ thể trong chuỗi giá trị, không phân biệt đối tác phi nhà nước hoặc tổ chức nhà nước liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.

Ví dụ, một công ty có thể gây tác động bất lợi nếu công ty này từ chối việc cho các công nhân

8

thành lập tổ chức đại diện cho mình/ Công đoàn. Một công ty có thể góp phần gây ảnh hưởng xấu nếu công ty cung cấp tài chính cho dự án xây dựng dẫn đến kéo theo việc cưỡng chế thu hồi đất hoặc đưa ra yêu cầu với một nhà thầu mà thời gian không đủ để họ có thể tuân thủ các tiêu chuẩn lao động quốc tế khi thực hiện. Hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của một công ty có thể trực tiếp dẫn đến những tác động bất lợi thông qua các mối quan hệ kinh doanh nếu một trong số các nhà thầu phụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ thiếu hiểu biết và không được cung cấp trước đầy đủ kiến thức, sử dụng lao động cưỡng bức. Ví dụ cuối cùng là một công ty dù không gây ra hoặc góp phần vào những vấn đề này, nhưng đã nhận thức được vấn đề nhưng không có hành động để ngăn ngừa và/ hoặc giảm thiểu các tác động.

Lưu ý rằng trách nhiệm của doanh nghiệp độc lập với khả năng và mức độ sẵn sàng của Nhà nước trong việc thực thi nghĩa vụ nhân quyền của mình. Đặc biệt đối với những quốc gia mà hệ thống luật pháp thiếu và hiệu quả thực thi kém, trách nhiệm của Doanh nghiệp vượt quá và cao hơn việc tuân thủ các quy định và pháp luật quốc gia về bảo vệ nhân quyền.

Các quyền con người phải được tôn trọng ở đây là các quyền con người được quốc tế công nhận, được hiểu, ở mức độ tối thiểu, là những nội dung của Bộ luật quốc tế về nhân quyền và các nguyên tắc liên quan đến quyền cơ bản nêu trong Tuyên bố của Tổ chức Lao động quốc tế về các nguyên tắc cơ bản và quyền tại nơi làm việc.

Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, doanh nghiệp cần cân nhắc các tiêu chuẩn bổ sung khác, đặc biệt là quyền của những cá nhân thuộc các nhóm đặc thù như người bản địa, phụ nữ, dân tộc và nhóm thiểu số, tôn giáo và ngôn ngữ, trẻ em, người khuyết tật, và lao động nhập cư và gia đình họ.

(Xem thêm Phụ lục 2 về các công ước nhân quyền và lao động quốc tế kèm theo).

Trách nhiệm tôn trọng được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp bao gồm cả những công ty đa

quốc gia, mà không có sự phân biệt quy mô, lĩnh vực, khu vực, quyền sở hữu và cơ cấu tổ chức.

Mặc dù các công ty lớn sẽ có phạm vi và mạng lưới đối tác rộng lớn hơn, có nghĩa là khả năng tác động có thể lớn hơn. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc các công ty nhỏ và vừa sẽ có mức độ tác động thấp hơn bởi quy mô nhỏ hơn. Mức độ nghiêm trọng của tác động được đánh giá không chỉ thông qua quy mô, phạm vi mà còn ở yếu tố không thể khắc phục hay phục hồi của đối tượng chịu tác động. Ví dụ, một dự án nhỏ nhưng được thực hiện ở khu vực nhạy cảm về đa dạng sinh học, là nơi sinh sống của một loài đặc hữu nguy cấp thì mức độ tác động là lớn và nghiêm trọng bởi tính chất không thể phục hồi hay đảo ngược của các tác động bất lợi.

Đối với công ty lớn, khả năng các thông tin liên quan đến dự án và tác động không được chuyển tải đầy đủ đến những người có quyền quyết định hay chịu trách nhiệm. Do đó, các công ty lớn thường xây dựng các bộ máy quản lý rủi ro và quy trình giám sát chặt chẽ hơn so với các công ty nhỏ. Tuy nhiên, các công ty nhỏ và vừa lại có lợi thế quản lý dự án và tác động một cách trực tiếp thông qua những cơ chế và bộ máy không chính thức, đơn giản và tinh gọn hơn. Do đó, trách nhiệm tôn trọng áp dụng đầy đủ và bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp kinh doanh.

Tùy thuộc vào quy mô và hoàn cảnh mà doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm tôn trọng của mình thông qua:• Các chính sách nội bộ nhằm thể hiện cam kết

về trách nhiệm tôn trọng của doanh nghiệp;

• Các quy trình thẩm tra để xác định, ngăn ngừa, giảm thiểu và giải trình về việc giải quyết các tác động xảy ra;

9

• Các quy trình cho phép áp dụng các biện pháp khắc phục đối với bất kỳ tác động bất lợi nào mà doanh nghiệp gây ra hoặc có đóng góp vào hậu quả.

• Từ nguyên tắc Tôn trọng này, có thể mô hình hóa những chính sách mà Doanh nghiệp cần thực thi để thực hiện trách nhiệm của mình trong đầu tư nước ngoài như hình bên.

Khắc phục là gì?Khắc phục được hiểu là cả các biện pháp và quy trình thực hiện các biện pháp này nhằm khắc phục những tác động bất lợi và hậu quả có khả năng xảy ra nếu chúng có thể đảo ngược, hoặc cải thiện tốt hơn. Những biện pháp này có thể thể hiện dưới nhiều hình thức như xin lỗi, bồi hoàn, phục hồi, các biện pháp bồi thường tài chính và phi tài chính, và các chế tài trừng phạt (có thể hình sự hoặc hành chính, như phạt tiền), cũng như ngăn ngừa những bất lợi thông qua lệnh cấm hoặc cam kết không lặp lại những hành vi nhất định.

Trường hợp doanh nghiệp xác định rằng mình đã gây ra hoặc góp phần tác động bất lợi, thì nên cung cấp thông tin hoặc hợp tác khắc phục hậu

quả thông qua các quá trình hợp pháp. Các quá trình này có thể là cơ chế tư pháp/ tố tụng của Nhà nước, cơ chế ngoài tố tụng của Nhà nước hoặc cơ chế quốc tế của Liên hợp quốc và các cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài Nhà nước khác.

(Xem thêm Một số cơ chế giải quyết tranh chấp tại Phụ lục 1)

Tóm lại:Thông qua ba nguyên tắc Bảo vệ, Tôn trọng và Khắc phục, trách nhiệm doanh nghiệp sẽ bị điều chỉnh bởi các chính sách và pháp luật được mô hình hóa như sau:

LUẬT PHÁP QUỐC GIA TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ LIÊN QUAN

LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN

CHÍNH SÁCH CỦA CÁC TỔ CHỨC

CUNG ỨNG TÀI CHÍNH

LUẬT PHÁP CỦA QUỐC GIA ĐI ĐẦU TƯ

CHÍNH SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

HÀNG HÓA, DỊCH VỤ

LUẬT PHÁP QUỐC GIA NHẬN ĐẦU TƯ

Chính sách nội bộ của

Doanh nghiệp

Chính sách của các tổ chức cung

ứng tài chính

Chính sách của Doanh nghiệp

trong chuỗi cung ứng hàng hóa,

dịch vụ

10

Thông qua ba nguyên tắc Bảo vệ, Tôn trọng và Khắc phục, trách nhiệm doanh nghiệp sẽ bị điều chỉnh bởi các chính sách và pháp luật được mô hình hóa như sau:

Có thể thấy, rủi ro đến từ việc Doanh nghiệp vi phạm các trách nhiệm phát sinh theo luật pháp và chính sách nêu trên. Trong số sáu loại trách nhiệm phát sinh liên quan đến hoạt động đầu tư và kinh doanh của Doanh nghiệp, các Doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tập trung đến hai loại trách nhiệm là luật pháp quốc gia đi đầu tư hay Luật pháp Việt Nam và luật pháp quốc gia nhận đầu tư mà chưa quan tâm nhiều đến các loại trách nhiệm phát sinh từ luật pháp quốc tế và các chính sách, pháp luật có liên quan khác. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa với sự gia tăng và phát triển của các mối quan hệ và hợp tác quốc tế, các Doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm và đánh giá đúng đắn hơn các trách nhiệm mang tính quốc tế hoặc theo thông lệ quốc tế hiện đang được áp dụng trên thế giới. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, khi những yêu cầu về đầu tư có trách nhiệm cao hơn, tính minh bạch và trách nhiệm giải trình lớn hơn so với hoạt động đầu tư trong nước.

Việc doanh nghiệp nhận thức đầy đủ được những trách nhiệm liên quan đến hoạt động đầu tư và kinh doanh sẽ giúp giảm thiểu những rủi ro tương ứng phát sinh từ việc vi phạm các trách nhiệm này. Việc nhận thức đầy đủ rủi ro sẽ giúp Doanh nghiệp xây dựng cho mình chính sách nội bộ cũng như các cơ chế, quy trình riêng để giảm thiểu rủi ro trong quá trình hội nhập quốc tế.

Hướng dẫn sử dụng: Hướng dẫn này được xây dựng dựa trên sự tham khảo các hướng dẫn quốc tế cũng như kinh nghiệm và bài học thực tế của các Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại các Quốc gia láng giềng.

Hướng dẫn tự nguyện là tài liệu tham khảo và công cụ hỗ trợ cho các nhà đầu tư Việt Nam khi thực hiện ĐTRNN trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt tại Tiểu vùng Mê Kông.

Hướng dẫn tự nguyện là tài liệu bổ sung, không thay thế cho những quy định pháp lý hay chính sách của bất kỳ bên nào như pháp luật của các quốc gia nhận đầu tư, chính sách của ngân hàng, nhà tài trợ hay khách hàng của các nhà đầu tư.

Nguyên tắc áp dụng:Hướng dẫn tự nguyện này đề cập đến nhiều nội dung đa dạng liên quan đến đầu tư từ các quy định pháp lý về trình tự, thủ tục đến các mối quan hệ giữa nhà đầu tư với cộng đồng dân cư, với người lao động hay các vấn đề về môi trường. Do đó, để đảm bảo hài hòa giữa mục tiêu kinh tế qua đầu tư phát triển và các vấn đề môi trường, xã hội hay đảm bảo phát triển bền vững, những nguyên tắc sau được khuyến nghị nhằm xây dựng giá trị chung làm nền tảng hợp tác giữa các bên liên quan đến dự án đầu tư:

Công khai thông tin: Thông tin liên quan đến dự án đầu tư cần được cung cấp đầy đủ, kịp thời và dễ dàng tiếp cận cho các bên có liên quan.

Trách nhiệm giải trình: Phải công khai, giải thích và làm rõ các thông tin trong hoạt động của mình trước các bên liên quan một cách thường xuyên hoặc/và khi có yêu cầu. Đồng thời phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra hậu quả.

Tinh thần xây dựng: Tìm các phương án giải quyết những vấn đề, tồn tại trên cơ sở hướng tới lợi ích chung cho các bên liên quan.

Tự nguyện: Quyết định xuất phát từ nhận thức về lợi ích của bản thân, gia đình và cộng đồng, không cưỡng ép hay có sự thao túng từ bên ngoài, hay hành động đe dọa, trả thù.

Dân chủ: Sự tự do bày tỏ quan điểm và mọi ý kiến, quan điểm cần được lắng nghe, ghi nhận và cân nhắc công bằng giữa các bên liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi của họ.

Tôn trọng: Coi trọng các quy định, phong tục, tập quán, văn hóa tại địa phương cũng như quan điểm của các bên liên quan về một vấn đề.

Chân thành: Mọi hoạt động thực hiện thực sự vì mục tiêu và lợi ích chung cho các bên liên quan.

11

Thân thiện: cởi mở, quan tâm và chia sẻ thông qua các ứng xử, giao tiếp hàng ngày.

Phù hợp: các hoạt động cần phải được tiến hành một cách phù hợp về thời gian, không gian, nội dung, ngôn ngữ và hình thức.

Tuân thủ: Tôn trọng và nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật cũng như các thỏa thuận đã cam kết.

Tóm tắt về nội dung và nguyên tắc thiết kế:

Nội dung Hướng dẫn xây dựng trên ba nguyên tắc nền tảng là Bảo vệ, Tôn trọng và Khắc phục (Protect, Respect and Remedies) của Các nguyên tắc hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc về Kinh doanh và Nhân quyền (UN Guiding Princinples on Business and Human Rights). Các rủi ro cho hoạt động đầu tư và kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp của các Doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài có thể xảy ra từ việc vi phạm một hoặc một số trong sáu trách nhiệm phát sinh từ quá trình thực hiện ba nguyên tắc cốt lõi nêu trên. Cụ thể được mô hình hóa theo hình sau:

LUẬT PHÁP QUỐC GIA TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ LIÊN QUAN

LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN

CHÍNH SÁCH CỦA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG

TÀI CHÍNH

LUẬT PHÁP CỦA QUỐC GIA ĐI ĐẦU TƯ

CHÍNH SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG

HÓA, DỊCH VỤ

LUẬT PHÁP QUỐC GIA NHẬN ĐẦU TƯ

BẢO VỆ

TÔN TRỌNG KHẮC PHỤC

Có nhiều loại rủi ro liên quan đến hoạt động đầu tư và kinh doanh tuy nhiên do hạn chế về các nguồn lực, Nhóm tác giả xây dựng Hướng dẫn này chỉ tập trung vào các rủi ro Môi trường và Xã hội với bốn vấn đề cơ bản bao gồm (i) Đất đai; (ii) Lao động; (iii) Môi trường và (iv) Văn hóa và Dân tộc bản địa.

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp trong quá trình tra cứu, bốn vấn đề nêu trên được nêu theo từng giai đoạn của một dự án đầu tư. Để đơn giản hóa, quy trình đầu tư dự án trong Hướng dẫn này được phân chia thành ba bước căn bản là (i) Chuẩn bị đầu tư, (ii) Thực hiện đầu tư và (iii) Kết thúc đầu tư. Bảng sau mô tả khung thiết kế của hướng dẫn theo các bước đầu tư và các vấn đề liên quan.

12

Các vấn đềGiai đoạn thực hiện dự án

Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Kết thúc đầu tư

Đất đai

Lao động

Môi trường

Văn hóa/ Dân tộc bản địa

Mỗi giai đoạn thực hiện dự án đầu tư được phân thành một Chương, trong đó bốn vấn đề liên quan được đề cập thông qua các các nội dung đề xuất

cụ thể. Bảng sau mô tả thiết kế của nội dung Hướng dẫn theo từng chương/ giai đoạn thực hiện dự án:

Giai đoạn thực hiện dự án

STT Loại rủi ro Đề xuất Biện pháp thực hiện Tài liệu tham khảo

Nội dung 1

Giới thiệu nhóm Doanh nghiệp Tiên phongNhóm Doanh nghiệp Tiên phong được thành lập trên cơ sở trao đổi giữa nhóm nghiên cứu của Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Tổ chức Oxfam tại Việt Nam với các Doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu thực địa về đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp của các Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia và Lào. Nhóm bao gồm tám thành viên đến từ sáu Doanh nghiệp và hai hiệp hội nghề nghiệp, hoạt động trên tinh thần tự nguyện với mục tiêu chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của mình nhằm đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, sự phát triển bền vững, hình ảnh và uy tín nhà đầu tư Việt Nam trong khu vực nói chung.

Nhóm Doanh nghiệp Tiên phong bao gồm các đại diện của:

• Công ty GEMADEPT• Hiệp hội Cao su Việt Nam• Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào

– Campuchia• Công ty cổ phần nông nghiệp quốc tế Hoàng

Anh Gia Lai• Công ty TNHH MTV Hợp tác kinh tế 385 • Công ty TNHH MTV Hữu nghị Nam Lào • Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam • Công ty cổ phần tổng công ty Tín Nghĩa

Thông tin cụ thể về Nhóm doanh nghiệp Tiên phong nói trên được mô tả ở Phụ lục 4.

13

14

PHẦN

NỘ

I DU

NG

CHƯ

ƠNG

I: CH

UẨN

BỊ Đ

ẦU T

Ư

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

I.Xâ

y dự

ng K

ế ho

ạch

đầu

1.1

Pháp

luật

Việ

t Nam

1.1

.1

Đất đ

ai,

Môi

trườ

ng,

Lao

động

Tìm

hiể

u qu

y đị

nh p

háp

luật

Việ

t Nam

liên

qua

n đế

n vấ

n đề

môi

trườ

ng

- xã

hội

khi

đầu

tư ra

ớc n

goài

.

Mặc

dù,

các

quy

địn

h hi

ện h

ành

của

pháp

luật

Việ

t Nam

chư

a đề

cập

đế

n vấ

n đề

trác

h nh

iệm

môi

trườ

ng -

hội c

ủa d

ự án

đầu

tư ra

nướ

c ng

oài,

ngoạ

i trừ

: (1)

yêu

cầu

tuân

thủ

pháp

luật

nướ

c nh

ận đ

ầu tư

; và

(2)

quy đ

ịnh

về c

ác lo

ại tà

i liệ

u liê

n qu

an đ

ến đ

ất đ

ai c

ần xu

ất tr

ình

với p

hía

Việt

Nam

nhằ

m xá

c nh

ận đ

ịa đ

iểm

thực

hiệ

n dự

án

đầu

tư n

ông

nghi

ệp.

Tuy

nhiê

n, t

heo

xu t

hế p

hát

triể

n nh

ằm g

iảm

thi

ểu n

hững

rủi

ro

môi

tr

ường

- x

ã hộ

i, cá

c ch

ính

sách

pháp

luật

sẽ

có s

ự đi

ều c

hỉnh

tron

g th

ời g

ian

tới.

Một

tron

g nh

ững

điều

chỉ

nh n

ày là

chí

nh s

ách

của

Ngân

ng N

hà n

ước

tại C

hỉ t

hị 0

3/CT

-NHN

N nă

m 2

015

về t

húc

đẩy

tăng

tr

ưởng

tín

dụng

xan

h và

quả

n lý

rủi r

o m

ôi tr

ường

xã h

ội tr

ong

hoạt

độ

ng c

ấp tí

n dụ

ng d

o Ng

ân h

àng

Nhà

nước

Việ

t Nam

ban

hàn

h.

Xem

thêm

Phụ

lụ

c 2:

Dan

h m

ục

các

văn

bản

quy

phạm

pha

p lu

ật c

ó liê

n qu

an

1.1.

2Th

am v

ấn c

ác b

ên

liên

quan

Tham

vấn

thôn

g tin

về đ

ầu tư

ra n

ước

ngoà

i và

xu h

ướng

xây d

ựng

chín

h sá

ch v

ề đầ

u tư

ra n

ước

ngoà

i tại

các

kên

h th

ông

tin c

hính

thức

như

:

• Cụ

c đầ

u tư

nướ

c ng

oài,

Bộ K

ế ho

ạch

và Đ

ầu tư

; •

Trun

g tâ

m X

úc ti

ến Đ

ầu tư

của

Bộ

Kế h

oạch

Đầu

tư;

• Cá

c Hi

ệp h

ội D

oanh

ngh

iệp

liên

quan

như

Phò

ng T

hươn

g m

ại v

à Cô

ng n

ghiệ

p Vi

ệt N

am (V

CCI),

Hội

Phá

t triể

n Hợ

p tá

c Ki

nh tế

Việ

t Nam

-

Lào

- Ca

mpu

chia

(VIL

ACAE

D), H

iệp

hội N

gân

hàng

Việ

t Nam

(VNB

A);

• Ng

ân h

àng

Nhà

nước

Việ

t Nam

các

Ngân

hàn

g Th

ương

mại

Việ

t Na

m;

• Đạ

i sứ

quán

và đ

ại d

iện

Tham

tán

Thươ

ng m

ại V

iệt N

am tạ

i nướ

c tiế

p nh

ận đ

ầu tư

; •

Hiệp

hội

các

Doa

nh n

ghiệ

p đầ

u tư

Việ

t Nam

ở n

ước

tiếp

nhận

đầu

tư.

Xem

thêm

Phụ

lụ

c 4:

Các

địa

ch

ỉ hữu

ích

15

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

1.2

Pháp

luật

nướ

c tiế

p nh

ận đ

ầu tư

1.2.

1

Tìm

hiể

u qu

y đị

nh p

háp

luật

nướ

c sở

tại l

iên

quan

đến

vấn

đề

môi

tr

ường

- xã

hội

áp

dụng

đố

i với

đầu

nước

ngo

ài

Xác

định

các

vấn

đề m

ôi tr

ường

và xã

hội

thể

phát

sin

h liê

n qu

an đ

ến

dự á

n để

xác

địn

h nh

ững

quy

định

chín

h sá

ch li

ên q

uan

cần

rà s

oát.

Các

nội d

ung

cần

xem

xét

bao

gồm

như

ng k

hông

giớ

i hạn

các

vấn

đề

sau:

Tham

khả

o Ch

eckl

ist v

ề Cá

c xe

m xé

t về

xã h

ội v

à m

ôi

trườ

ng c

ủa J

ICA

Đất đ

aiTí

nh n

hạy

cảm

của

địa

đi

ểm th

ực h

iện

dự á

n

Vị tr

í thự

c hi

ện d

ự án

thuộ

c ho

ặc g

ần m

ột h

oặc

một

số

khu

vực

đặc

biệt

như

sau

:

• Vư

ờn q

uốc

gia,

khu

bảo

tồn

hoặc

khu

vực

bảo

vệ

theo

quy

địn

h củ

a Ch

ính

phủ

(bờ

biển

, đất

ngậ

p nư

ớc, k

hu vự

c dà

nh ri

êng

cho

ngườ

i dân

tộ

c bả

n đị

a ho

ặc, d

i sản

văn

hóa

);

• Rừ

ng n

guyê

n si

nh, r

ừng

tự n

hiên

nhi

ệt đ

ới;

• M

ôi tr

ường

sốn

g ho

ặc k

hu s

inh

thái

qua

n tr

ọng

(rạn

san

hô, đ

ầm lầ

y ng

ập m

ặn, b

ãi tr

iều.

..);

• M

ôi tr

ường

sốn

g củ

a cá

c lo

ài đ

ang

bị đ

e dọ

a m

à bả

o vệ

đượ

c yê

u cầ

u th

eo lu

ật đ

ịa p

hươn

g và

/ h

oặc

các

điều

ước

quố

c tế

;

• Cá

c kh

u vự

c có

ngu

y cơ

gia

tăng

xâm

nhậ

p m

ặn h

oặc

xói m

òn đ

ất ở

qu

y m

ô lớ

n;

• Kh

u vự

c sa

mạc

hóa

đán

g kể

;

• Nh

ững

khu

vực

có g

iá tr

ị đặc

biệ

t từ

một

điể

m k

hảo

cổ, l

ịch

sử, v

à /

hoặc

văn

hóa

, cản

h qu

an;

• M

ôi tr

ường

sốn

g củ

a cá

c dâ

n tộ

c th

iểu

số, n

gười

dân

bản

địa

, hoặ

c nh

ững

ngườ

i du

mục

với

một

lối s

ống

truy

ền th

ống,

hoặ

c cá

c kh

u vự

c có

giá

trị x

ã hộ

i đặc

biệ

t.

16

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

Đất đ

ai

Hạn

mức

đất

đai

đượ

c cấ

p ch

o nh

à đầ

u tư

ớc n

goài

Tìm

hiể

u qu

y đị

nh v

ề hạ

n m

ức đ

ất đ

ai tố

i đa

được

cấp

cho

Nhà

đầu

nước

ngo

ài (n

ếu c

ó) v

à so

sán

h vớ

i diệ

n tíc

h dự

kiế

n th

ực h

iện

dự á

n.

Ví d

ụ 11

: Hạn

m

ức g

iao

đất ở

Ca

mpu

chia

Tái đ

ịnh

cư k

hông

tự

nguy

ệnQu

y mô

tái đ

ịnh

cư k

hông

tự n

guyệ

n (s

ố hộ

gia

đìn

h, s

ố ng

ười)

nếu

thực

hi

ện d

ự án

.

Quy

dự á

nQu

y m

ô kh

ai h

oang

, phá

t triể

n đấ

t đai

, và

/hoặ

c gi

ải p

hóng

mặt

bằn

g (h

a).

Khai

thác

gỗ

Diện

tích

gỗ

phải

kha

i thá

c để

thực

hiệ

n dự

án

(ha)

(nếu

có)

.

Quyề

n sở

hữu

đất

đai

tr

ên th

ực tế

Thực

tiễn

áp

dụng

quy

ền s

ở hữ

u đấ

t the

o lu

ật p

háp

và th

eo lu

ật tụ

c tạ

i đị

a ph

ương

.

Tham

khả

o Ví

dụ

7: R

ủi ro

gi

ữa q

uyền

sử

dụng

đất

theo

lu

ật p

háp

luật

tục

Cơ c

hế g

iải q

uyết

tran

h ch

ấp C

ơ ch

ế gi

ải q

uyết

tran

h ch

ấp đ

ất đ

ai.

Xem

thêm

Phụ

lụ

c 1

về m

ột

số c

ơ ch

ế gi

ải

quyế

t tra

nh

chấp

1.2.

1.2

Môi

trườ

ng

Đán

h gi

á tá

c độ

ng m

ôi

trườ

ng

Yêu

cầu

về đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng (b

ao g

ồm c

ả đá

nh g

iá tá

c độ

ng

môi

trườ

ng v

à xã

hội

) trư

ớc v

à tr

ong

khi t

hực

hiện

dự

án. Đ

ặc b

iệt l

ưu

ý đố

i với

nhữ

ng d

ự án

tron

g ho

ặc g

ần c

ác k

hu v

ực n

hạy

cảm

nêu

trên

.

Giấ

y ph

ép v

à yê

u cầ

u về

môi

trườ

ng k

hác

Ngoà

i đán

h gi

á tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

, cần

tìm

hiể

u qu

y đị

nh v

ề nh

ững

giấy

phé

p liê

n qu

an đ

ến m

ôi tr

ường

khá

c nh

ư sử

dụn

g nư

ớc n

gầm

, sử

dụng

hóa

chấ

t, ph

ân b

ón…

khi

thực

hiệ

n dự

án.

Ví d

ụ 18

: Vấn

đề

môi

trườ

ng

Kiể

m s

oát ô

nhi

ễmCá

c yê

u cầ

u về

kiể

m s

oát ô

nhi

ễm n

hư c

hất l

ượng

nướ

c, c

hất t

hải,

ô nh

iễm

đất

, sụt

lún

(đặc

biệ

t tro

ng tr

ường

hợp

kha

i thá

c lư

ợng

lớn

nước

ng

ầm),

mùi

khó

chị

u… k

hi th

ực h

iện

dự á

n.

17

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

Đất đ

ai

Hạn

mức

đất

đai

đượ

c cấ

p ch

o nh

à đầ

u tư

ớc n

goài

Tìm

hiể

u qu

y đị

nh v

ề hạ

n m

ức đ

ất đ

ai tố

i đa

được

cấp

cho

Nhà

đầu

nước

ngo

ài (n

ếu c

ó) v

à so

sán

h vớ

i diệ

n tíc

h dự

kiế

n th

ực h

iện

dự á

n.

Ví d

ụ 11

: Hạn

m

ức g

iao

đất ở

Ca

mpu

chia

Tái đ

ịnh

cư k

hông

tự

nguy

ệnQu

y mô

tái đ

ịnh

cư k

hông

tự n

guyệ

n (s

ố hộ

gia

đìn

h, s

ố ng

ười)

nếu

thực

hi

ện d

ự án

.

Quy

dự á

nQu

y m

ô kh

ai h

oang

, phá

t triể

n đấ

t đai

, và

/hoặ

c gi

ải p

hóng

mặt

bằn

g (h

a).

Khai

thác

gỗ

Diện

tích

gỗ

phải

kha

i thá

c để

thực

hiệ

n dự

án

(ha)

(nếu

có)

.

Quyề

n sở

hữu

đất

đai

tr

ên th

ực tế

Thực

tiễn

áp

dụng

quy

ền s

ở hữ

u đấ

t the

o lu

ật p

háp

và th

eo lu

ật tụ

c tạ

i đị

a ph

ương

.

Tham

khả

o Ví

dụ

7: R

ủi ro

gi

ữa q

uyền

sử

dụng

đất

theo

lu

ật p

háp

luật

tục

Cơ c

hế g

iải q

uyết

tran

h ch

ấp C

ơ ch

ế gi

ải q

uyết

tran

h ch

ấp đ

ất đ

ai.

Xem

thêm

Phụ

lụ

c 1

về m

ột

số c

ơ ch

ế gi

ải

quyế

t tra

nh

chấp

1.2.

1.2

Môi

trườ

ng

Đán

h gi

á tá

c độ

ng m

ôi

trườ

ng

Yêu

cầu

về đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng (b

ao g

ồm c

ả đá

nh g

iá tá

c độ

ng

môi

trườ

ng v

à xã

hội

) trư

ớc v

à tr

ong

khi t

hực

hiện

dự

án. Đ

ặc b

iệt l

ưu

ý đố

i với

nhữ

ng d

ự án

tron

g ho

ặc g

ần c

ác k

hu v

ực n

hạy

cảm

nêu

trên

.

Giấ

y ph

ép v

à yê

u cầ

u về

môi

trườ

ng k

hác

Ngoà

i đán

h gi

á tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

, cần

tìm

hiể

u qu

y đị

nh v

ề nh

ững

giấy

phé

p liê

n qu

an đ

ến m

ôi tr

ường

khá

c nh

ư sử

dụn

g nư

ớc n

gầm

, sử

dụng

hóa

chấ

t, ph

ân b

ón…

khi

thực

hiệ

n dự

án.

Ví d

ụ 18

: Vấn

đề

môi

trườ

ng

Kiể

m s

oát ô

nhi

ễmCá

c yê

u cầ

u về

kiể

m s

oát ô

nhi

ễm n

hư c

hất l

ượng

nướ

c, c

hất t

hải,

ô nh

iễm

đất

, sụt

lún

(đặc

biệ

t tro

ng tr

ường

hợp

kha

i thá

c lư

ợng

lớn

nước

ng

ầm),

mùi

khó

chị

u… k

hi th

ực h

iện

dự á

n.

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

1.2.

1.3

Lao

động

Ngu

ồn la

o độ

ngTì

m h

iểu

nguồ

n la

o độ

ng đ

ịa p

hươn

g và

khả

năn

g đá

p ứn

g nh

u cầ

u la

o độ

ng c

ủa d

ự án

.

Tham

khảo

tại

các s

ở La

o độ

ng

các t

ỉnh

hoặc

ch

ính

quyề

n cá

c hu

yện.

Hạn

mức

sử

dụng

lao

động

Quy

định

của

chí

nh p

hủ n

ước

sở tạ

i về

hạn

mức

sử

dụng

lao

động

nướ

c ng

oài (

nếu

có).

Ví d

ụ 5:

Hạn

m

ức s

ử dụ

ng

lao

động

nướ

c ng

oài t

ại L

ào

Chất

lượn

g ng

uồn

lao

động

Tập

quán

lao

động

của

cộn

g đồ

ng s

o vớ

i yêu

cầu

lao

động

của

dự

án.

Ví d

ụ 12

: “K

hủng

hoả

ng”

nguồ

n la

o độ

ng

Yếu

tố g

iới

Tìm

hiể

u cá

c yế

u tố

đặc

thù

về g

iới (

vai t

rò, v

ị trí

và q

uan

hệ x

ã hộ

i giữ

a na

m v

à nữ

) tro

ng n

hu c

ầu s

ử dụ

ng la

o độ

ng, đ

ặc b

iệt c

ác c

ông

việc

yêu

cầu

số lư

ợng

lớn

lao

động

nữ.

1.2.

1.4

Văn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Dân

tộc

bản

địa/

Dân

tộ

c th

iểu

số

Tìm

hiể

u cá

c nh

óm d

ân tộ

c bả

n đị

a nà

o si

nh s

ống

ở kh

u vự

c th

ực h

iện

dự á

n? N

hững

nét

chí

nh v

ề vă

n hó

a, p

hong

tục

, tập

quá

n và

chế

pháp

lý đ

ặc th

ù/ ư

u tiê

n áp

dụn

g ch

o cá

c nh

óm (n

ếu c

ó).

Ví d

ụ 8:

Xun

g độ

t văn

hóa

Đất đ

ai c

ộng

đồng

theo

lu

ật tụ

c

Tìm

hiể

u th

ực h

ành

trên

thự

c tế

quy

định

the

o lu

ật t

ục c

ủa c

ộng

đồng

tron

g sử

dụn

g đấ

t đai

, tài

ngu

yên;

bao

gồm

cả

đất c

ủa c

ộng

đồng

nh

ư rừ

ng th

iêng

, rừn

g m

a, m

õ nư

ớc…

Ví d

ụ 7:

Rủi

ro

giữa

quy

ền s

ử dụ

ng đ

ất th

eo

luật

phá

p và

lu

ật tụ

c

Khả

năng

chu

yển

đổi

phươ

ng th

ức s

ản xu

ất

Trìn

h độ

lao

động

, tập

quá

n sả

n xu

ất c

ủa c

ộng

đồng

khả

năng

học

hỏ

i nhữ

ng k

ỹ nă

ng m

ới đ

ể ch

uyển

đổi

ngh

ề ng

hiệp

của

ngư

ời d

ân k

hi

đất đ

ai b

ị thu

hồi

, chu

yển

đổi.

Ví d

ụ 12

: “K

hủng

hoả

ng”

nguồ

n la

o độ

ng

Sin

h kế

cộn

g đồ

ngĐá

nh g

iá s

ự ph

ụ th

uộc

của

sinh

kế

của

cộng

đồn

g và

o kh

u vự

c th

ực

hiện

dự

án n

hư k

hai t

hác

lâm

sản

ngo

ài g

ỗ, n

ông

nghi

ệp lu

ân c

anh

luân

tron

g di

ện tí

ch d

ự án

18

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

1.2.

2Ph

ương

phá

p th

ực h

iện

có s

ự th

am g

ia

Tham

vấn

rộng

rãi c

ác b

ên li

ên q

uan

để th

u th

ập th

ông

tin tạ

i các

kên

h th

ông

tin c

hính

thức

phi c

hính

thức

như

:•

Cổng

thôn

g tin

đầu

tư n

ước

ngoà

i chí

nh th

ức c

ủa q

uốc

gia

tiếp

nhận

đầ

u tư

như

Ủy b

an p

hát t

riển

Cam

puch

ia (C

ounc

il fo

r the

Dev

elop

men

t of

Cam

bodi

a), C

ơ qu

an x

úc ti

ến đ

ầu tư

thuộ

c Bộ

Kế

hoạc

h và

Đầu

Lào

(Inve

stm

ent P

rom

otio

n De

part

men

t); B

ộ M

ôi tr

ường

; Bộ

Lao

động

;

• Đạ

i diệ

n Th

am tá

n Th

ương

mại

Việ

t Nam

tại n

ước

tiếp

nhận

đầu

tư;

• Hi

ệp h

ội c

ác D

oanh

ngh

iệp

đầu

tư V

iệt N

am ở

nướ

c tiế

p nh

ận đ

ầu tư

;

• Kh

ảo s

át v

à th

am v

ấn c

ác c

ơ qu

an q

uản

lý v

à cộ

ng đ

ồng

bản

địa

nơi

dự k

iến

đầu

tư;

• Th

am vấ

n cá

c tổ

chứ

c xã

hội

/ NG

Os/

tổ c

hức

nghi

ên c

ứu về

thực

trạn

g qu

ản lý

sử d

ụng

đất đ

ai tạ

i quố

c gi

a.

Xem

thêm

Phụ

lụ

c 4:

Các

địa

ch

ỉ hữu

ích

1.3

Pháp

luật

quố

c tế

về

quyề

n co

n ng

ười

1.3.

1

Đất đ

ai,

Lao

động

, M

ôi tr

ường

, Vă

n hó

a/

Dân

tộc

bản

địa

Tìm

hiể

u cá

c cô

ng ư

ớc

quốc

tế v

ề qu

yền

con

ngườ

i liê

n qu

an đ

ến

hoạt

độn

g đầ

u tư

, kin

h do

anh.

Xác

định

các

côn

g ướ

c qu

ốc tế

về

nhân

quy

ền m

à Ch

ính

phủ

Việt

Nam

nướ

c tiế

p nh

ận đ

ầu tư

đã

tham

gia

cam

kết

bảo

vệ

như

quyề

n la

o độ

ng, q

uyền

sở

hữu

đối v

ới đ

ất đ

ai, q

uyền

của

ngư

ời b

ản đ

ịa…

.

Tham

khả

o Ví

dụ

6: S

ản

xuất

đườ

ng ở

Ca

m-p

u-ch

ia:

một

ngh

iên

cứu

điển

hìn

h về

th

u hồ

i đất

Tìm

thôn

g tin

về s

ự th

am g

ia c

ủa c

ác q

uốc

gia

vào

các

công

ước

quố

c tế

th

eo c

hủ đ

ề và

theo

quố

c gi

a tạ

i web

site

chí

nh th

ức c

ủa V

ăn p

hòng

Cao

Ủy

Nhâ

n qu

yền

của

Liên

hợp

Quố

c (U

nite

d Na

tions

Hig

h Co

mm

issi

oner

fo

r Hum

an R

ight

s -

OHCH

R).

Xem

thêm

Phụ

lụ

c 2:

Dan

h m

ục

các

văn

bản

quy

phạm

pha

p lu

ật

có liê

n qu

an

Tham

vấn

các

tổ c

hức

xã h

ội/

NGOs

/ tổ

chứ

c ng

hiên

cứu

/ cá

c tổ

chứ

c gi

ám s

át h

oạt đ

ộng

nhân

quy

ền tạ

i các

quố

c gi

a tiế

p nh

ận đ

ầu tư

.

19

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

1.4

Chín

h sá

ch c

ủa tổ

chứ

c tà

i chí

nh

1.4.

1

Đất đ

ai,

Lao

động

, M

ôi tr

ường

, Vă

n hó

a/

Dân

tộc

bản

địa

Tìm

hiể

u cá

c ch

ính

sách

an

toàn

của

các

tổ

chứ

c tà

i chí

nh đ

ầu

tư v

ào d

ự án

.

Tìm

hiể

u cá

c ca

m k

ết về

môi

trườ

ng –

xã h

ội c

ông

khai

trên

web

site

của

c tổ

chứ

c tà

i chí

nh m

à Do

anh

nghi

ệp v

ay h

oặc

có d

ự ki

ến v

ay v

ốn v

à đư

ợc th

ể hi

ện th

ông

qua

các

chín

h sá

ch a

n to

àn tư

ơng

ứng

áp d

ụng

đối

với k

hách

hàn

g va

y.

Các

chín

h sá

ch a

n to

àn n

ày đ

ược

thể

hiện

dướ

i nhi

ều tê

n gọ

i khá

c nh

au

như

Khun

g ch

ính

sách

Môi

trườ

ng v

à Xã

hội

(Env

ironm

enta

l and

Soc

ial

Fram

ewor

k - E

SF) c

ủa N

gân

hàng

Thế

giớ

i, Tu

yên

bố C

hính

sác

h An

toàn

(S

afeg

uard

Pol

icy

Stat

emen

t - S

PS)

của

Ngân

hàn

g ph

át tr

iển

Châu

Á,

Hướn

g dẫ

n xe

m x

ét v

ấn đ

ề m

ôi t

rườn

g và

hội (

Envi

ronm

enta

l and

So

cial

Con

side

ratio

ns) c

ủa C

ơ qu

an h

ợp tá

c qu

ốc tế

Nhậ

t Bản

(JIC

A)...

Tham

khả

o Ví

dụ

6: S

ản

xuất

đườ

ng ở

Ca

m-p

u-ch

ia:

một

ngh

iên

cứu

điển

hìn

h về

th

u hồ

i đất

Chín

h sá

ch a

n to

àn c

ủa c

ác tổ

chứ

c tà

i chí

nh c

ũng

được

áp

dụng

thôn

g qu

a tr

ường

hợp

cho

vay

thôn

g qu

a cá

c tổ

chứ

c tà

i chí

nh tr

ung

gian

.

Xem

thêm

ví d

ụ Ví

dụ

3: Á

p dụ

ng

Chín

h sá

ch a

n to

àn th

ông

qua

các

tổ c

hức

tài c

hính

trun

g gi

an

Các

cơ c

hế g

iải q

uyết

tran

h ch

ấp k

hi c

hính

sác

h bị

vi p

hạm

.

Xem

thêm

Ví d

ụ 4:

chế

giải

qu

yết t

ranh

ch

ấp đ

ất đ

ai tạ

i Ca

mpu

chia

Doan

h ng

hiệp

cần

tìm

hiể

u kỹ

các

điề

u kh

oản

và p

hụ lụ

c Hợ

p đồ

ng li

ên

quan

; xác

nhậ

n lạ

i các

yêu

cầu

môi

trườ

ng –

xã h

ội tr

ực ti

ếp từ

tổ c

hức

tài c

hính

cho

vay

do

các

yêu

cầu

môi

trườ

ng v

à xã

hội

thườ

ng đ

ược

nêu

như

một

điề

u ki

ện v

à/ h

oặc

điều

kho

ản tr

ong

Hợp

đồng

tín

dụng

.

20

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

1.5

Chín

h sá

ch c

ủa D

oanh

ngh

iệp

tron

g ch

uỗi c

ung

ứng

hàng

hóa

, dịc

h vụ

1.5.

1

Đất đ

ai,

Lao

động

, M

ôi tr

ường

, Vă

n hó

a/

Dân

tộc

bản

địa

Tìm

hiể

u cá

c ch

ính

sách

môi

trườ

ng –

hội c

ủa c

ác D

oanh

ng

hiệp

tron

g ch

uỗi

cung

ứng

hàn

g hó

a,

dịch

vụ

cho

dự á

n1

Nhà

đầu

tư c

ần tì

m h

iểu

chín

h sá

ch c

ủa c

ác D

oanh

ngh

iệp

tron

g ch

uỗi

cung

ứng

hàn

g hó

a, d

ịch

vụ. C

ác c

hính

sác

h nà

y th

ường

đượ

c cô

ng b

ố cô

ng k

hai t

rên

các

web

site

của

các

Doa

nh n

ghiệ

p.

Bên

cạnh

các

chí

nh s

ách

áp d

ụng

cho

hoạt

độn

g củ

a ch

ính

các

doan

h ng

hiệp

, các

côn

g ty

còn

xây

dựng

các

chí

nh s

ách

riêng

áp

dụng

đối

với

c nh

à cu

ng ứ

ng h

àng

hóa,

dịc

h vụ

cho

mìn

h. Đ

ây là

trác

h nh

iệm

của

do

anh

nghi

ệp n

hằm

ngă

n ng

ừa v

à gi

ảm th

iểu

các

tác

động

trực

tiếp

kết q

uả c

ủa m

ối q

uan

hệ k

inh

doan

h2 với

các

bên

khá

c.

Các

yêu

cầu

môi

trườ

ng v

à xã

hội

thườ

ng đ

ược

nêu

như

một

điề

u ki

ện

và/

hoặc

điề

u kh

oản

tron

g Hợ

p đồ

ng c

ung

ứng

hàng

hóa

, dịc

h vụ

. Do

đó, D

oanh

ngh

iệp

cần

tìm h

iểu

kỹ c

ác đ

iều

khoả

n và

phụ

lục

Hợp

đồng

liê

n qu

an; x

ác n

hận

lại c

ác y

êu c

ầu m

ôi t

rườn

g –

xã h

ội t

rực

tiếp

từ

Doan

h ng

hiệp

đối

tác,

khá

ch h

àng.

Tham

khả

o Ví

dụ

6: S

ản

xuất

đườ

ng ở

Ca

m-p

u-ch

ia:

một

ngh

iên

cứu

điển

hìn

h về

th

u hồ

i đất

.

Xem

thêm

Ví d

ụ 9:

Câu

chu

yện

CP G

roup

về

giảm

rủi r

o m

ôi

trườ

ng –

hội t

hông

qua

ch

ính

sách

hội c

ủa D

oanh

ng

hiệp

(CSR

).

Xem

thêm

Phụ

lụ

c 1:

Một

số

chế

giải

quy

ết

tran

h ch

ấp.

1 Cá

c ch

ính

sách

về

môi

trườ

ng v

à xã

hội

của

Doa

nh n

ghiệ

p đư

ợc xâ

y dự

ng n

hằm

thể

hiện

cam

kết

của

mìn

h đố

i với

xã h

ội, n

hư m

ột p

hần

của

Trác

h nh

iệm

xã h

ội c

ủa D

oanh

ng

hiệp

(Cor

pora

te s

ocia

l res

pons

ibili

ty -

CSR

). CS

R đư

ợc h

iểu

theo

nhi

ều c

ách,

tron

g đó

các

h hi

ểu m

ới đ

ược

các

bên

công

nhậ

n rộ

ng rã

i là

cách

hiể

u tậ

p tr

ung

vào

trác

h nh

iệm

của

Doa

nh n

ghiệ

p tr

ong

việc

nhậ

n bi

ết v

à gi

ải q

uyết

các

tác

động

từ h

oạt đ

ộng

kinh

doa

nh đ

ối v

ới x

ã hộ

i, nh

ằm tr

ánh

nhữn

g tá

c độ

ng b

ất lợ

i và

tối đ

a hó

a cá

c lợ

i íc

h. Tr

ong

tài l

iệu

này,

CSR

đượ

c hi

ểu th

eo h

ướng

này

theo

địn

h ng

hĩa

của

Ủy b

an C

hâu

Âu.

Các

chí

nh s

ách

về m

ôi tr

ường

xã h

ội c

ủa D

oanh

ngh

iệp

thườ

ng đ

ược

thể

hiện

dướ

i nhi

ều tê

n gọ

i khá

c nh

au n

hư C

hính

sác

h CS

R, C

am k

ết P

hát t

riển

Bền

vững

, Chí

nh

sách

an

toàn

… X

em th

êm P

hụ lụ

c 3:

Một

số

công

cụ,

hướ

ng d

ẫn th

am k

hảo.

2 “M

ối q

uan

hệ k

inh

doan

h” đ

ược

hiểu

là c

ác m

ối q

uan

hệ v

ới c

ác v

ới c

ác đ

ối tá

c ki

nh d

oanh

, các

chủ

thể

tron

g ch

uỗi g

iá tr

ị, kh

ông

phân

biệ

t đối

tác

phi n

hà n

ước

hoặc

tổ

chức

nhà

nướ

c liê

n qu

an tr

ực ti

ếp đ

ến h

oạt đ

ộng

kinh

doa

nh, s

ản p

hẩm

hoặ

c dị

ch v

ụ củ

a m

ình.

21

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

1.6

Luật

phá

p và

chí

nh s

ách

của

quốc

gia

tron

g ch

uỗi g

iá tr

ị liê

n qu

an

1.6.

1

Đất đ

ai,

Lao

động

, M

ôi tr

ường

, Vă

n hó

a/

Dân

tộc

bản

địa

Tìm

hiể

u cá

c ch

ính

sách

về

môi

trườ

ng

– xã

hội

quố

c gi

a củ

a cá

c do

anh

nghi

ệp n

ằm

tron

g m

ối q

uan

hệ k

inh

doan

h

Nhằm

thực

hiệ

n ng

hĩa

vụ B

ảo vệ

nhâ

n qu

yền

của

quốc

gia

theo

các

cam

kế

t quố

c tế

, một

số

quốc

gia

đưa

ra h

oặc

thừa

nhậ

n yê

u cầ

u tu

ân th

ủ cá

c ch

uẩn

mực

về

nhân

quy

ền, m

ôi t

rườn

g, x

ã hộ

i đối

với

các

doa

nh

nghi

ệp đ

ăng

ký, h

oạt đ

ộng

tại q

uốc

gia

mìn

h.

Ví d

ụ 1:

Nhâ

n qu

yền

– Dâ

n ch

ủ và

Ch

ính

sách

Ev

eryt

hing

But

Ar

ms

(EBA

) của

Li

ên m

inh

Châu

Âu

(EU)

.

Tham

khả

o Ví

dụ

6: S

ản

xuất

đườ

ng ở

Ca

m-p

u-ch

ia:

một

ngh

iên

cứu

điển

hìn

h về

th

u hồ

i đất

Phạm

vi á

p dụ

ng tu

ân th

ủ kh

ông

chỉ đ

ối v

ới c

ác d

oanh

ngh

iệp

đăng

ký,

ho

at đ

ộng

tại q

uốc

gia

đó m

à cò

n có

thể

áp d

ụng

đối v

ới m

ạng

lưới

mối

qu

an h

ệ ki

nh d

oanh

của

doa

nh n

ghiệ

p. M

ột s

ố yê

u cầ

u về

ngh

ĩa v

ụ củ

a do

anh

nghi

ệp th

ậm c

hí v

ượt r

a ng

oài p

hạm

vi l

ãnh

thổ,

tức

là á

p dụ

ng

đối v

ới h

oạt đ

ộng

của

các

doan

h ng

hiệp

đó

tại n

ước

ngoà

i.

Các

Doan

h ng

hiệp

cần

tìm

hiể

u kỹ

các

cam

kết

này

của

các

quố

c gi

a dự

ki

ến đ

ầu tư

.

Ví d

ụ 2

Hướn

g dẫ

n ch

o cá

c do

anh

nghi

ệp

đa q

uốc

gia

(Gui

delin

es fo

r M

ultin

atio

nal

Ente

rpris

es)

của

Tổ c

hức

hợp

tác

và P

hát

triể

n Ki

nh tế

22

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

1.7

Chín

h sá

ch Q

uản

lý rủ

i ro

nội b

1.7.

1

Đất đ

ai,

Lao

động

, M

ôi tr

ường

, Vă

n hó

a/

Dân

tộc

bản

địa

Xây

dựng

chí

nh s

ách

nội b

ộ về

quả

n lý

rủi r

o

Rà s

oát l

ại c

hính

sác

h và

chế

quản

lý rủ

i ro

của

Doan

h ng

hiệp

khả

năng

đáp

ứng

với

các

ngh

ĩa v

ụ và

trác

h nh

iệm

phá

t sin

h từ

yêu

cầu

của

luật

phá

p và

chí

nh s

ách

từ m

ục 1

.1 đ

ến 1

.6 n

êu tr

ên.

Cập

nhật

và b

ổ su

ng c

ác c

hính

sác

h và

chế

quản

lý rủ

i ro

nội b

ộ ho

ặc

xây

dựng

chí

nh s

ách

riêng

cho

các

dự

án c

ó m

ức đ

ộ rủ

i ro

cao.

Ví d

ụ 9:

Câu

ch

uyện

CP

Grou

p về

giả

m

rủi r

o m

ôi

trườ

ng –

hội t

hông

qua

ch

ính

sách

hội c

ủa D

oanh

ng

hiệp

(CSR

)

23

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

2Đá

nh g

iá tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

xã h

ội

2.1

Môi

trườ

ng

Lồng

ghé

p kh

ảo s

át

các

thôn

g tin

cho

báo

o đá

nh g

iá tá

c độ

ng

môi

trườ

ng v

à xã

hội

ng

ay tr

ong

quá

trìn

h xâ

y dự

ng b

áo c

áo

nghi

ên c

ứu k

hả th

i của

dự

án

đầu

tư.

Lồng

ghé

p cá

c tiê

u ch

í hoặ

c th

iết k

ế kh

ảo s

át đ

a m

ục ti

êu n

hằm

xác

đị

nh c

ác th

ông

tin b

ao g

ồm:

Hiện

trạn

g m

ôi tr

ường

(như

thổ

nhưỡ

ng, n

guồn

nướ

c và

trữ

lượn

g, k

hậu,

khu

vực

nhạ

y cả

m v

ề đa

dạn

g si

nh h

ọc n

hư h

ành

lang

di c

huyể

n củ

a cá

c lo

ài đ

ộng

vật q

uý h

iếm

, vườ

n qu

ốc g

ia, k

hu b

ảo tồ

n...)

;

Mục

đíc

h sử

dụn

g đấ

t và

quyề

n sở

hữu

/ sử

dụn

g đấ

t đai

cả

trên

giấ

y tờ

ph

áp lý

trên

thực

địa

;

Văn

hóa,

dân

tộc

và p

hong

tục

tập

quán

, đặc

biệ

t là

cộng

đồn

g ng

ười

bản

địa

sống

tại v

à qu

anh

khu

vực

dự k

iến

đầu

tư.

Số lư

ợng

và c

hất l

ượng

ngu

ồn la

o độ

ng đ

ịa p

hươn

g và

tiềm

năn

g ch

uyển

đồ

i ngh

ề ng

hiệp

hoặ

c tá

c ph

ong

lao

động

cũn

g nh

ư hạ

n m

ức la

o độ

ng

nước

ngo

ài th

eo p

háp

luật

nướ

c tiế

p nh

ận đ

ầu tư

;

Hiện

trạn

g cơ

sở

hạ tầ

ng v

à kh

ả nă

ng đ

áp ứ

ng n

hu c

ầu s

ản x

uất,

kinh

do

anh

của

dự á

n tr

ong

tươn

g la

i.

Nhữn

g tá

c độ

ng c

ủa d

ự án

ảnh

hưở

ng đ

ến m

ôi tr

ường

hội,

tự n

hiên

tr

ong

quá

trìn

h ch

uẩn

bị, t

riển

khai

đầu

tư v

à vậ

n hà

nh d

ự án

.

Các

giải

phá

p th

ực h

iện

tron

g tư

ơng

lai v

à ch

i phí

dự

kiến

để

dự á

n đạ

t đư

ợc c

ác ti

êu c

huẩn

, quy

chu

ẩn v

ề m

ôi tr

ường

.

Tham

khả

o Ví

dụ

7: R

ủi ro

gi

ữa q

uyền

sử

dụng

đất

theo

lu

ật p

háp

luật

tục

Tham

khả

o Ví

dụ

8: X

ung

đột

văn

hóa.

Tham

khả

o Ví

dụ

12:

“Khủ

ng

hoản

g” n

guồn

la

o độ

ng

24

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

2.2

Môi

trườ

ngÁp

dụn

g ph

ương

phá

p có

sự

tham

gia

của

các

n liê

n qu

an.

Cần

tham

vấn

bên

liên

qua

n tr

ong

quá

trìn

h kh

ảo s

át, b

ao g

ồm:

• Cơ

qua

n qu

ản lý

nhà

nướ

c,

• Cộ

ng đ

ồng

bị ả

nh h

ưởng

;

• Đạ

i diệ

n cá

c tổ

chứ

c ph

i chí

nh p

hủ h

oạt đ

ộng

tại đ

ịa p

hươn

g;

• Ch

uyên

gia

, cơ

quan

ngh

iên

cứu

(tùy

theo

lĩnh

vực

đầu

tư).

Tham

khả

o cô

ng c

ụ Đồ

ng

thuậ

n dự

a tr

ên n

guyê

n tắ

c tự

ngu

yện,

đư

ợc th

ông

báo

trướ

c và

cun

g cấ

p th

ông

tin đ

ầy

đủ (F

ree

prio

r an

d in

form

ed

cons

ent –

FPI

C)

Quá

trìn

h th

ực h

iện

đánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng v

à xã

hội

là m

ột q

trìn

h liê

n tụ

c, d

o đó

, cần

thườ

ng xu

yên

trao

đổi

thôn

g tin

giữ

a ha

i nhó

m

thực

hiệ

n bá

o cá

o để

đánh

giá

đầy

đủ

và c

hính

xác

nhất

.

Có th

ể lồ

ng g

hép

tham

vấn

đán

h gi

á tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

tham

vấn

về

bồi

thườ

ng đ

ất đ

ai v

à tà

i sản

trên

đất

.

Văn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Sử d

ụng

ngôn

ngữ

phù

hợp

với

từng

đối

tượn

g và

phiê

n dị

ch đ

ối v

ới

cộng

đồn

g ng

ười d

ân tộ

c bả

n đị

a kh

ông

nói đ

ược

tiếng

phổ

thôn

g (n

ếu

có).

3Bá

o cá

o tiề

n kh

ả th

i hoặ

c bá

o cá

o kh

ả th

i của

dự

án đ

ầu tư

3.1

Đất đ

ai,

Lao

động

, M

ôi tr

ường

Văn

a/ D

ân

tộc

bản

địa

Đánh

giá

đầy

đủ

các

yếu

tố m

ôi tr

ường

– xã

hộ

i tro

ng tí

nh to

án h

iệu

quả

kinh

doa

nh c

ủa d

ự án

.

Các

nội d

ung

đánh

giá

bao

gồm

như

ng k

hông

giớ

i hạn

:

• Ch

i phí

chu

ẩn b

ị quỹ

đất

, bồi

thườ

ng, t

ái đ

ịnh

cư k

hi th

ực h

iện

dự á

n nh

ư:

(I) C

hi p

hí b

ồi th

ường

đất

đai

tài s

ản, h

oa m

àu tr

ên đ

ất;

(II) C

hi p

hí tá

i địn

h cư

cho

ngư

ời b

ị mất

nhà

, đất

cho

dự

án;

25

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

3.1

Đất đ

ai,

Lao

động

, M

ôi tr

ường

Văn

a/ D

ân

tộc

bản

địa

Đánh

giá

đầy

đủ

các

yếu

tố m

ôi tr

ường

– xã

hộ

i tro

ng tí

nh to

án h

iệu

quả

kinh

doa

nh c

ủa d

ự án

.

(iii)

Chi p

hí x

ử lý

đối

với

mất

ngu

ồn s

inh

kế đ

ối v

ới n

hững

cộn

g đồ

ng b

ị ản

h hư

ởng

sinh

kế

(bao

gồm

cả

cộng

đồn

g kh

ông

mất

đất

, tài

sản

bởi

dự

án)

như

chu

yển

đổi n

ghề

nghi

ệp;

(iv) C

hi p

hí th

ực h

iện

bồi t

hườn

g, tá

i địn

h cư

;

(v) C

am k

ết v

ới C

hính

phủ

, địa

phư

ơng

về c

ác đ

óng

góp

liên

quan

đến

cấ

p đấ

t như

cam

kết

đổi

đất

lấy

hạ tầ

ng, đ

óng

quỹ…

(nếu

có)

;

(vi)

Chi p

hí tà

i chí

nh li

ên q

uan

đến

vốn

vay;

(vii)

Chi

phí

rủi r

o và

hội;

• Ch

i phí

môi

trườ

ng –

xã h

ội từ

kết

quả

đán

h gi

á tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

xã h

ội c

ủa d

ự án

bao

gồm

:

(I) C

hi p

hí th

ực h

iện

các

biện

phá

p gi

ảm th

iểu

tác

động

đượ

c đề

xuất

;

(II) C

hi p

hí rủ

i ro;

(iii)

Chi p

hí c

ơ hộ

i tro

ng tr

ường

hợp

rủi r

o ho

ặc c

hậm

tiến

độ

thực

hiệ

n.

• Ch

i phí

lao

động

bao

gồm

:

(I) L

ương

, chí

nh s

ách

bảo

hiểm

, đặc

biệ

t đối

với

lao

động

nướ

c ng

oài;

(II) T

uyển

dụn

g la

o độ

ng v

à đã

i ngộ

lao

động

(như

nhà

ở),

đặc

biệt

đối

vớ

i các

lao

động

nhậ

p cư

do

nguồ

n cu

ng la

o độ

ng đ

ịa p

hươn

g hạ

n ch

ế;

(iii)

Tập

huấn

, đào

tạo

nâng

cao

kỹ

năng

;

(iv) C

ác tr

ách

nhiệ

m v

ề tà

i chí

nh, v

ề hạ

ch to

án k

ế to

án, t

huế

VAT,

thuế

Th

u nh

ập, t

huế

chuy

ển lợ

i nhu

ận ra

nướ

c ng

oài;

(v) Đ

iều

kiện

sở h

ạ tầ

ng và

khả

năn

g kế

t nối

của

hạ

tầng

với v

ùng

dự á

n;

(vi)

Giá,

chấ

t lượ

ng và

khả

năn

g cu

ng ứ

ng c

ác n

guồn

điệ

n, n

ước,

dịc

h vụ

vi

ễn th

ông,

inte

rnet

… tạ

i địa

điể

m th

ực h

iện

dự á

n;

(vii)

Tìn

h hì

nh v

ề cu

ng c

ấp n

guyê

n nh

iên

liệu.

26

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

3.2

Quá

trìn

h ra

quy

ết đ

ịnh

đầu

tư c

ần d

ựa v

ào c

ác

đánh

giá

thôn

g tin

đầ

y đủ

Chỉ Q

uyết

địn

h đầ

u tư

khi

thôn

g tin

đầy

đủ

và đ

áng

tin c

ậy từ

ít n

hất

hai n

guồn

là:

• Bá

o cá

o tiề

n kh

ả kh

i/ b

áo c

áo k

hả th

i; và

• Đá

nh g

iá b

an đ

ầu v

ề cá

c tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

xã h

ội;

Quyế

t địn

h cầ

n đư

ợc c

ân n

hắc

giữa

lợi í

ch v

à rủ

i ro,

bao

gồm

khô

ng c

hỉ

rủi r

o ở

cấp

độ d

ự án

còn

rủi r

o về

uy

tín c

ủa tổ

chứ

c, k

hả n

ăng

huy

động

vốn

, đặc

biệ

t đối

với

các

côn

g ty

đại

chú

ng.

Ví d

ụ 10

: Lừa

đả

o dự

án

đầu

tư n

ước

ngoà

i

4Gi

ấy p

hép

đầu

tư v

à ch

ấp th

uận

địa

điểm

dự

án

4.1

Đất đ

ai,

Môi

trườ

ng,

Văn

hóa

Rà s

oát l

ại c

ác th

ông

tin li

ên q

uan

đến

giấy

ph

ép đ

ược

cấp

Các

thôn

g tin

cần

xem

xét b

ao g

ồm n

hưng

khô

ng g

iới h

ạn:

• Th

ẩm q

uyền

cấp

, thư

ờng

căn

cứ v

ào đ

ịa đ

iểm

dự

án, q

uy m

ô di

ện tí

ch

đất,

quy

đầu

tư;

• Hạ

n m

ức c

ấp đ

ất t

heo

thẩm

quy

ền v

à/ h

oặc

theo

hạn

mức

tối

đa

(nếu

có)

;

• Tí

nh n

hạy

cảm

của

địa

điể

m th

ực h

iện

dự á

n;

• Tí

nh đ

a dạ

ng v

ề vă

n hó

a nh

ư có

nhi

ều c

ộng

đồng

dân

tộc

thi

ểu s

ố si

nh s

ống

tại k

hu v

ực;

• Ca

m k

ết tà

i chí

nh liê

n qu

an đ

ến c

ấp đ

ất n

hư c

ác k

hoản

đón

g gó

p, c

am

kết h

ạ tầ

ng…

(nếu

có)

.

Ví d

ụ 11

: Hạn

m

ức g

iao

đất ở

Ca

mpu

chia

27

28

CHƯ

ƠNG

II: T

HỰC

HIỆN

ĐẦU

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

oI.

Chuẩ

n bị

quỹ

đất

1.1

Đất đ

ai

Xác

định

vị t

rí, ra

nh

giới

, quy

ền s

ử dụ

ng đ

ất

của

các

bên

liên

quan

xây

dựng

hoặ

c ch

ỉnh

sửa

bản

đồ v

ề kh

u đấ

t đư

ợc g

iao

/ cấ

p

Sử d

ụng

công

cụ

GPS

để lậ

p bả

n đồ

đo đ

ạc v

à xá

c đị

nh c

ác m

ốc g

iới;

Đối c

hiếu

so s

ánh

với t

hông

tin

về v

ị trí,

ranh

giớ

i đất

đai

, quy

ền s

ở hữ

u, s

ử dụ

ng đ

ất đ

ược

cấp

trên

giấ

y tờ

thực

địa

;Lư

u ý

đối v

ới c

ác d

iện

tích

nằm

tron

g ho

ặc g

ần c

ác k

hu v

ực n

hạy

cảm

về

đa

dạng

sin

h họ

c nh

ư vư

ờn q

uốc

gia,

khu

bảo

tồn

hay

hành

lang

di

chuy

ển c

ủa c

ác lo

ài đ

ộng

vật q

uý h

iếm

...

1.2

Xác

định

hiệ

n tr

ạng

tài

sản

trên

đất

Kiểm

và x

ác đ

ịnh

hiện

trạn

g tà

i sản

trên

đất

cùn

g vớ

i việ

c xá

c đị

nh

ranh

giớ

i, di

ện tí

ch v

à qu

yền

sở h

ữu/

sử d

ụng

đất.

Các

tài s

ản tr

ên đ

ất b

ao g

ồm n

hưng

khô

ng g

iới h

ạn:

các

công

trìn

h hạ

tầng

như

nhà

cửa

, trư

ờng

học,

hệ

thốn

g đi

ện...

y cố

i, ba

o gồ

m c

ả câ

y lâ

u nă

m v

à câ

y hà

ng n

ămcá

c cô

ng tr

ình

văn

hóa,

tâm

linh

như

đìn

h ch

ùa, r

ừng

thiê

ng, r

ừng

ma,

ng

hĩa

tran

g...

Tham

khả

o Ví

dụ

8: X

ung

đột

văn

hóa

Lưu

ý đố

i với

trườ

ng h

ợp c

hủ s

ở hữ

u đấ

t đai

chủ

sở h

ữu tà

i sản

trên

đấ

t là

khác

nha

u.Lư

u ý t

rườn

g hợ

p hư

ởng

lợi t

ừ cá

c qu

yền

khôn

g gắ

n liề

n vớ

i tài

sản

như

tiế

p cậ

n tà

i ngu

yên

nước

, ngu

ồn lợ

i thủ

y sản

, lâm

sản

ngo

ài g

ỗ nh

ư m

ật

ong,

nhự

a câ

y, p

hấn

hoa.

..

1.3

Thực

hiệ

n qu

y tr

ình

thực

hiệ

n có

sự

tham

gi

a củ

a cá

c bê

n liê

n qu

an

Quy

trìn

h th

ực h

iện

đo đ

ạc c

ó sự

tham

gia

của

các

bên

liên

qua

n, tố

i th

iểu

bao

gồm

các

bên

sau

:ch

ủ đấ

t giá

p ra

nh;

đại d

iện

cộng

đồn

g có

đất

;đạ

i diệ

n cộ

ng đ

ồng

giáp

ranh

hoặ

c có

quy

ền s

ử dụ

ng li

ên q

uan

(như

sử

dụng

bãi

chă

n th

ả, c

anh

tác

thuê

)cơ

qua

n qu

ản lý

địa

phư

ơng

nơi c

ó đấ

t;cơ

qua

n qu

ản lý

địa

phư

ơng

giáp

ranh

(nếu

có)

.

Tham

khả

o cô

ng

cụ Đ

ồng

thuậ

n dự

a tr

ên n

guyê

n tắ

c tự

ngu

yện,

đư

ợc th

ông

báo

trướ

c và

cun

g cấ

p th

ông

tin đ

ầy

đủ (F

ree

prio

r an

d in

form

ed

cons

ent –

FPI

C)

29

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

1.4

Đất đ

aiCô

ng k

hai k

ết q

uả đ

o đạ

c và

bản

đồ,

ranh

giớ

i và

các

chủ

sở

hữu

đất.

Chia

sẻ

bản

sao

bản

đồ v

à kế

t quả

xác

min

h hi

ện tr

ạng

tài s

ản tr

ên đ

ất

đối v

ới:

• Ch

ủ sở

hữu

và s

ử dụ

ng đ

ất đ

ối vớ

i thô

ng ti

n về

đất

đai

và tà

i sản

của

họ;

• Đạ

i diệ

n cộ

ng đ

ồng

nếu

là đ

ất c

hung

của

cộn

g đồ

ng h

oặc

toàn

bộ

ranh

giớ

i và

diện

tích

nằm

tron

g cộ

ng đ

ồng

đó;

• Đạ

i diệ

n cộ

ng đ

ồng

giáp

ranh

hoặ

c có

tài

sản

hoặ

c qu

yền

sử d

ụng

liên

quan

;

• Đạ

i diệ

n cơ

qua

n qu

ản lý

địa

phư

ơng

đối v

ới d

iện

tích

đất đ

ai th

uộc

địa

phươ

ng h

ọ qu

ản lý

• Đạ

i diệ

n cơ

qua

n qu

ản lý

địa

phư

ơng

giáp

ranh

liên

quan

;Ni

êm y

ết th

ông

tin c

ông

khai

tại đ

ịa p

hươn

g.2

Thu

hồi v

à Bồ

i thư

ờng

đất đ

ai v

à tà

i sản

2.1

Đất đ

ai, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Thỏa

thuậ

n về

mức

bồi

th

ường

Điều

tra

mặt

bằn

g gi

á th

ị trư

ờng

đất đ

ai v

à tà

i sản

tại k

hu v

ực th

ực h

iện

dự á

n, c

ó th

am k

hảo

các

dự á

n tư

ơng

tự;

Tổ c

hức

tham

vấn

đối

tượn

g bị

ảnh

hưở

ng đ

ể lấ

y ý

kiến

thốn

g nh

ất v

ề gi

á bồ

i thư

ờng

và q

uy đ

ổi (n

ếu c

ó)3 . T

hống

nhấ

t quy

trìn

h, th

ời g

ian

thực

hi

ện b

ồi th

ường

;Lậ

p bi

ên b

ản c

ó xá

c nh

ận c

ủa c

ác b

ên th

am g

ia về

nhữ

ng th

ỏa th

uận

đã

đạt đ

ược

và c

hưa

đạt đ

ược

tron

g từ

ng lầ

n th

am v

ấn;

Lưu

ý về

ngô

n ng

ữ sử

dụn

g tr

ong

quá

trìn

h th

am v

ấn, đ

àm p

hán,

thỏa

th

uận.

Nếu

cộng

đồn

g ng

ười d

ân tộ

c th

iểu

số th

ì phả

i có

ngườ

i phi

ên

dịch

riên

g ch

o cộ

ng đ

ồng

này;

Mời

bên

thứ

ba th

am d

ự nh

ư cơ

qua

n qu

ản lý

hay

đại

diệ

n NG

Os/

CBOs

;

3 Lư

u ý

thỏa

thuậ

n bồ

i thư

ờng

hoặc

giải

phá

p ch

ia s

ẻ ng

uồn

lợi p

hát s

inh

từ c

ác q

uyền

khô

ng g

ắn li

ền v

ới tà

i sản

như

tiếp

cận

tài n

guyê

n nư

ớc, n

guồn

lợi t

hủy

sản,

lâm

sản

ng

oài g

ỗ nh

ư m

ật o

ng, n

hựa

cây,

phấ

n ho

a,…

Tron

g tr

ường

hợp

quy

đổi

về

tiền

bồi t

hườn

g và

sở h

ạ tầ

ng h

oặc

các

công

trìn

h kh

ác c

ũng

cần

tham

vấn

làm

rõ p

hạm

vi,

đối

tượn

g, m

ức đ

ộ và

thời

hạn

thực

hiệ

n;

30

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

2.2

Đất đ

ai, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

hình

hợp

tác

Doan

h ng

hiệp

– N

gười

dân

tr

ong

việc

thực

hiệ

n dự

án

Tron

g tr

ường

hợp

hợp

tác

như

cộng

đồn

g gó

p đấ

t đai

thì c

ần là

m rõ

việc

bồ

i thư

ờng

hoặc

thỏ

a th

uận

về v

iệc

xử lý

tài

sản

trê

n đấ

t ng

ay t

rong

th

ỏa th

uận

hợp

tác.

Ví d

ụ 16

: Cam

kết

đổ

i hạ

tầng

lấy

đất đ

ai

3Gi

ải p

hóng

mặt

bằn

g/ K

hai h

oang

3.1

Đất đ

ai, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Thôn

g bá

o về

việ

c th

ực

hiện

giả

i phó

ng m

ặt

bằng

/ k

hai h

oang

Tham

vấn

về K

ế ho

ạch

và th

ời g

ian

thực

hiệ

n gi

ải p

hóng

mặt

bằn

g/ k

hai

hoan

g cù

ng v

ới th

am v

ấn v

ề m

ức b

ồi th

ường

nêu

trên

;

Thôn

g bá

o về

kế

hoạc

h và

thời

gia

n bi

ểu th

ực h

iện

giải

phó

ng m

ặt b

ằng/

kh

ai h

oang

theo

dan

h sá

ch c

ác c

á nh

ân v

à cộ

ng đ

ồng

cụ th

ể th

eo th

ời

gian

biể

u tư

ơng

ứng;

Tron

g tr

ường

hợp

Chủ

đầu

tư k

hông

thực

hiệ

n th

eo k

ế ho

ạch

cũng

cần

th

ông

báo

rõ rà

ng v

ề vi

ệc h

oãn

và k

ế ho

ạch

dự k

iến

thay

thế;

Sử d

ụng

ngôn

ngữ

phổ

thôn

g ở

địa

phươ

ng v

à tiế

ng b

ản đ

ịa (n

ếu c

ó)

tron

g tr

ường

hợp

cộng

đồn

g ng

ười d

ân tộ

c bả

n đị

a bị

ảnh

hưở

ng;

Công

kha

i đầu

mối

liên

lạc

với c

ác b

ên li

ên q

uan

để g

iải q

uyết

các

vấn

đề

phá

t sin

h (c

ả ph

iên

dịch

) tro

ng q

uá tr

ình

thực

hiệ

n.

3.2

Đất đ

ai, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Lựa

chọn

thời

điể

m g

iải

phón

g m

ặt b

ằng

/ kh

ai

hoan

g

Cần

lưu

ý th

ời đ

iểm

thực

hiệ

n gi

ải p

hóng

mặt

bằn

g/ k

hai h

oang

nhằ

m

giảm

thiể

u tố

i đa

thiệ

t hại

đối

với c

ộng

đồng

và m

ôi tr

ường

như

sau

mùa

th

u ho

ạch

nông

lâm

sản

, mùa

sin

h sả

n cá

c lo

ài đ

ộng

thực

vật n

guy c

ấp,

quý

hiếm

, thờ

i gia

n đê

m tố

i...

31

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

2.2

Đất đ

ai, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

hình

hợp

tác

Doan

h ng

hiệp

– N

gười

dân

tr

ong

việc

thực

hiệ

n dự

án

Tron

g tr

ường

hợp

hợp

tác

như

cộng

đồn

g gó

p đấ

t đai

thì c

ần là

m rõ

việc

bồ

i thư

ờng

hoặc

thỏ

a th

uận

về v

iệc

xử lý

tài

sản

trê

n đấ

t ng

ay t

rong

th

ỏa th

uận

hợp

tác.

Ví d

ụ 16

: Cam

kết

đổ

i hạ

tầng

lấy

đất đ

ai

3Gi

ải p

hóng

mặt

bằn

g/ K

hai h

oang

3.1

Đất đ

ai, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Thôn

g bá

o về

việ

c th

ực

hiện

giả

i phó

ng m

ặt

bằng

/ k

hai h

oang

Tham

vấn

về K

ế ho

ạch

và th

ời g

ian

thực

hiệ

n gi

ải p

hóng

mặt

bằn

g/ k

hai

hoan

g cù

ng v

ới th

am v

ấn v

ề m

ức b

ồi th

ường

nêu

trên

;

Thôn

g bá

o về

kế

hoạc

h và

thời

gia

n bi

ểu th

ực h

iện

giải

phó

ng m

ặt b

ằng/

kh

ai h

oang

theo

dan

h sá

ch c

ác c

á nh

ân v

à cộ

ng đ

ồng

cụ th

ể th

eo th

ời

gian

biể

u tư

ơng

ứng;

Tron

g tr

ường

hợp

Chủ

đầu

tư k

hông

thực

hiệ

n th

eo k

ế ho

ạch

cũng

cần

th

ông

báo

rõ rà

ng v

ề vi

ệc h

oãn

và k

ế ho

ạch

dự k

iến

thay

thế;

Sử d

ụng

ngôn

ngữ

phổ

thôn

g ở

địa

phươ

ng v

à tiế

ng b

ản đ

ịa (n

ếu c

ó)

tron

g tr

ường

hợp

cộng

đồn

g ng

ười d

ân tộ

c bả

n đị

a bị

ảnh

hưở

ng;

Công

kha

i đầu

mối

liên

lạc

với c

ác b

ên li

ên q

uan

để g

iải q

uyết

các

vấn

đề

phá

t sin

h (c

ả ph

iên

dịch

) tro

ng q

uá tr

ình

thực

hiệ

n.

3.2

Đất đ

ai, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Lựa

chọn

thời

điể

m g

iải

phón

g m

ặt b

ằng

/ kh

ai

hoan

g

Cần

lưu

ý th

ời đ

iểm

thực

hiệ

n gi

ải p

hóng

mặt

bằn

g/ k

hai h

oang

nhằ

m

giảm

thiể

u tố

i đa

thiệ

t hại

đối

với c

ộng

đồng

và m

ôi tr

ường

như

sau

mùa

th

u ho

ạch

nông

lâm

sản

, mùa

sin

h sả

n cá

c lo

ài đ

ộng

thực

vật n

guy c

ấp,

quý

hiếm

, thờ

i gia

n đê

m tố

i...

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

3.3

Đất đ

ai, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Lựa

chọn

các

h th

ức

thực

hiệ

n gi

ải p

hóng

m

ặt b

ằng

/ kh

ai h

oang

Thực

hiệ

n th

eo k

ế ho

ạch

và th

ời đ

iểm

đã

được

thôn

g bá

o ch

o cá

c bê

n liê

n qu

an;

Mời

nhữ

ng n

gười

đất,

tài s

ản li

ên q

uan

và g

iáp

ranh

đến

chứ

ng k

iến

nếu

muố

n;

Lựa

chọn

phư

ơng

thức

phù

hợp

với đ

ịa đ

iểm

và th

ời g

ian.

Ví d

ụ, h

ạn c

hế

việc

sử

dụng

máy

móc

, cơ

giới

gần

khu

vực

nhạ

y cả

m v

ề đa

dạn

g si

nh

học

như

vườn

quố

c gi

a, k

hu b

ảo tồ

n ha

y hà

nh la

ng d

i chu

yển

của

các

loài

độn

g vậ

t quý

hiế

m...

hay

khu

vực

rừng

ma,

rừng

cấm

theo

pho

ng

tục

của

cộng

đồn

g bả

n đị

a.

3.4

Xử lý

đối

với

tài s

ản tr

ên

đất d

o gi

ải p

hóng

mặt

bằ

ng

Cần

áp d

ụng

đúng

quy

địn

h củ

a ph

áp lu

ật n

ước

sở tạ

i;

Cho

phép

ngư

ời d

ân b

ản đ

ịa tậ

n th

u để

tăng

thu

nhập

;

3.5

Xử lý

tran

h ch

ấp p

hát

sinh

Duy

trì đ

ường

dây

nón

g để

phả

n án

h th

ông

tin v

ới n

gười

thẩm

quy

ền

giải

quy

ết;

Duy t

rì th

ời g

ian

cố đ

ịnh

như

1 ng

ày/

thán

g ch

o vi

ệc lắ

ng n

ghe

các

khiế

u nạ

i, gi

ải đ

áp th

ắc m

ắc đ

ối v

ới c

ộng

đồng

tại đ

ịa b

àn c

ủa c

ộng

đồng

;

Xây

dựng

ngu

yên

tắc

làm

việ

c ch

ung

giữa

các

bên

tron

g qu

á tr

ình

giải

qu

yết t

ranh

chấ

p và

thôn

g bá

o cụ

thể

đến

cộng

đồn

g về

việ

c gi

ải q

uyết

c tr

anh

chấp

, khi

ếu n

ại;

Xem

thêm

Ng

uyên

tắc

áp

dụng

tại P

hần

mở

đầu.

Sử d

ụng

các

cơ c

hế g

iải q

uyết

tran

h ch

ấp n

goài

tố tụ

ng n

hư h

òa g

iải,

trọn

g tà

i viê

n để

hỗ

trợ

quá

trìn

h gi

ải q

uyết

tran

h ch

ấp n

ếu c

ần.

Xem

thêm

Phụ

lụ

c 1:

Một

số

chế

giải

quy

ết

tran

h ch

ấp

32

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o4

Thủ

tục

về đ

ất đ

ai

4.1

Đất đ

ai

Hoàn

thiê

n th

ủ tụ

c th

đất,

giao

đất

hoặ

c cấ

p Gi

ấy c

hứng

nhậ

n qu

yền

sử d

ụng/

sở

hữu

đất

đai

Chuẩ

n bị

hồ

sơ th

eo c

ác q

uy đ

ịnh

pháp

luật

của

nướ

c nh

ận đ

ầu tư

;

Lập

bản

đồ xá

c đị

nh ra

nh g

iới v

à di

ện tí

ch đ

ã th

u hồ

i và

bồi t

hườn

g tr

ên

thực

tế

làm

căn

cứ

ký H

ợp đ

ồng

thuê

đất

/ gi

ao đ

ất/

cấp

Giấy

chứ

ng

nhận

về

đất đ

ai.

4.2

Thực

hiệ

n ng

hĩa

vụ tà

i ch

ính

liên

quan

đến

vi

ệc g

iao

đất,

cấp

Giấy

ch

ứng

nhận

đất

đai

Chuẩ

n bị

hồ

sơ th

eo q

uy đ

ịnh

pháp

luật

của

nướ

c nh

ận đ

ầu tư

.

Xác

định

các

ưu

đãi t

ài c

hính

liên

qua

n đế

n đấ

t đai

đượ

c áp

dụn

g nh

ư cá

c Hi

ệp đ

ịnh

thươ

ng m

ại s

ong

phươ

ng, ư

u đã

i đầu

tư tạ

i địa

bàn

ưu

tiên,

lĩnh

vực

ưu

tiên…

Lựa

chọn

cam

kết

các

ngh

ĩa v

ụ tà

i chí

nh th

eo n

ăng

lực

thực

tế b

ao

gồm

trả

tiền

thuê

một

lần

hoặc

hàn

g nă

m (n

ếu c

ó) và

các

cam

kết

, đón

g gó

p liê

n qu

an đ

ến d

iện

tích

đất t

huê.

Ví d

ụ 16

: Cam

kết

đổ

i hạ

tầng

lấy

đất đ

ai5

Thủ

tục

về m

ôi tr

ường

5.1

Môi

trườ

ng

Hoàn

thàn

h th

ủ tụ

c ph

ê du

yệt b

áo c

áo tá

c độ

ng

môi

trườ

ng

Chuẩ

n bị

hồ

sơ p

hê d

uyệt

báo

cáo

Đán

h gi

á tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

theo

qu

y địn

h củ

a nư

ớc n

hận

đầu

tư (Q

uyết

địn

h ph

ê du

yệt b

áo c

áo Đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng c

ó th

ể là

căn

cứ

để p

hê d

uyệt

dự

án h

oặc

ký k

ết

hợp

đồng

thuê

đất

tại m

ột s

ố qu

ốc g

ia).

5.2

Thôn

g bá

o ch

o cá

c bê

n liê

n qu

an v

ề bá

o cá

o đá

nh g

iá tá

c độ

ng m

ôi

trườ

ng đ

ược

duyệ

t

Công

kha

i báo

cáo

Đán

h gi

á tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

đượ

c ph

ê du

yệt t

ại tr

ụ sở

côn

g ty

.

Thôn

g bá

o ch

o cá

c bê

n liê

n qu

an v

ề nh

ững

tác

động

các

biện

phá

p gi

ảm th

iểu

tác

động

đượ

c du

yệt t

rong

báo

cáo

.

Công

bố

công

kha

i ngâ

n sá

ch/

chi p

hí t

hực

hiện

các

biệ

n ph

áp g

iảm

th

iểu

tác

động

môi

trườ

ng.

Xây d

ựng

phươ

ng á

n ph

ối h

ợp vớ

i các

bên

liên

quan

, đặc

biệ

t cộn

g đồ

ng

và c

hính

quy

ền đ

ịa p

hươn

g tr

ong

việc

thực

thi v

à gi

ám s

át th

ực h

iện

các

biện

phá

p gi

ảm th

iểu

tác

động

môi

trườ

ng c

ủa d

ự án

.

Ví d

ụ 19

: Biế

n hạ

n ch

ế th

ành

ưu th

ế đầ

u tư

33

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

6Xâ

y dự

ng c

ác c

ông

trìn

h

6.1

Môi

trườ

ng

Hoàn

thiệ

n cá

c hồ

thủ

tục

liên

quan

đến

y dự

ng

Nội d

ung

hồ s

ơ liê

n qu

an đ

ến xâ

y dựn

g cô

ng tr

ình

bao

gồm

như

ng k

hông

gi

ới h

ạn c

ác v

ấn đ

ề sa

u:

• Qu

y ho

ạch,

thiế

t kế

xây

dựng

trìn

h xi

n ph

ê du

yệt;

• Gi

ấy p

hép

xây

dựng

;

• Th

ỏa th

uận

về v

iệc

cung

ứng

các

dịc

h vụ

đáp

ứng

nhu

cầu

điệ

n, c

ấp

nước

, tho

át n

ước,

inte

rnet

đấu

nối v

ào c

ác c

ơ sở

hạ

tầng

khá

c;

• Ph

òng

cháy

chữ

a ch

áy…

6.2

Áp d

ụng

các

biện

phá

p gi

ảm th

iểu

tác

động

m

ôi tr

ường

– xã

hội

từ

hoạt

độn

g xâ

y dự

ng

công

trìn

h

Thực

hiệ

n cá

c bi

ện p

háp

giảm

thiể

u tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

liên

qua

n đế

n ho

ạt đ

ộng

xây

dựng

như

bụi

, tiế

ng ồ

n, rá

c th

ải…

đặc

biệ

t thự

c th

i tối

th

iểu

các

biện

phá

p đã

đượ

c ph

ê du

yệt /

yêu

cầu

tron

g bá

o cá

o Đá

nh

giá

tác

động

môi

trườ

ng.

Ví d

ụ 18

: Vấn

đề

môi

trườ

ng

Đào

tạo,

tập

huấ

n nâ

ng c

ao n

ăng

lực

cho

các

lao

động

nhậ

p cư

đến

ng d

ự án

liên

qua

n đế

n vă

n hó

a, p

hong

tục,

các

biệ

n ph

áp g

iảm

thiể

u tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

các

cam

kết

với

cộn

g đồ

ng li

ên q

uan.

6.3

Hoạt

độn

g th

i côn

g xâ

y dự

ng

Lựa

chọn

đơn

vị t

hi c

ông

có n

ăng

lực

và c

ó tr

ách

nhiệ

m

Lên

phươ

ng á

n gi

ám s

át th

i côn

g hi

ệu q

uả v

à ng

hiệm

thu

công

trìn

h.

Huy

động

sự

tham

gia

của

cộn

g đồ

ng t

rong

hoạ

t độ

ng g

iám

sát

, đặc

bi

ệt tr

ong

trườ

ng h

ợp th

uê c

ác n

hà th

ầu p

hụ.

Ví d

ụ 15

: Thầ

u kh

oán

lao

động

6.4

Máy

móc

thiế

t bị

Tìm

hiể

u kỹ

các

thủ

tục

nhập

khẩ

u m

áy m

óc th

iết b

ị, đặ

c bi

ệt là

các

quy

đị

nh v

ề nh

ập k

hẩu

máy

móc

, thi

ết b

ị đã

qua

sử d

ụng.

Lắp

đặt,

chạy

thử,

ngh

iệm

thu

(lưu

ý m

ột s

ố tr

ường

hợp

cần

xác

nhậ

n ng

hiệm

thu

đạt

các

tiê

u ch

uẩn

môi

trư

ờng

trướ

c kh

i vận

hàn

h ch

ính

thức

).

34

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o7

Vận

hành

dự

án7.

1Vấ

n đề

lao

động

7.1.

1La

o độ

ngXâ

y dự

ng K

ế ho

ạch

sử d

ụng

lao

động

địa

ph

ương

Dựa

trên

kết

quả

điề

u tr

a hi

ện tr

ạng

số lư

ợng

và c

hất l

ượng

lao

động

kh

i lập

báo

cáo

khả

thi v

à tiế

n độ

thực

hiệ

n dự

án

để x

ác đ

ịnh

nhu

cầu

lao

động

và đ

ịa b

àn ti

ềm n

ăng

thu

hút l

ực lư

ợng

lao

động

, kế

hoạc

h đà

o tạ

o, tu

yển

dụng

, đặc

biệ

t là

lao

động

kỹ th

uật;

Ví d

ụ 5:

Hạn

mức

sử

dụn

g la

o độ

ng n

ước

ngoà

i tạ

i Lào

Xây

dựng

chế

tuyể

n dụ

ng, x

ác đ

ịnh

rõ đ

ối tư

ợng

ưu ti

ên, c

hế đ

ộ đã

i ng

ộ cụ

thể

và c

ách

tính,

địn

h hư

ớng

phát

triể

n ng

hề n

ghiệ

p;

Phối

hợp

với

bên

thứ

ba n

hư S

ở La

o độ

ng/

Trun

g tâ

m D

ạy n

ghề

hoặc

tự tổ

ch

ức và

Xây

dựn

g ch

ương

trìn

h tậ

p hu

ấn và

đào

tạo

lao

động

phù

hợp

;

Ví d

ụ 12

: “Kh

ủng

hoản

g” n

guồn

la

o độ

ng

Các

thỏa

thuậ

n hợ

p đồ

ng, n

ội q

uy h

ay th

ông

báo

cần

sử d

ụng

ngôn

ngữ

ph

ổ th

ông

tại n

ước

sở tạ

i và

có d

ịch

ra ti

ếng

bản

địa

tron

g tr

ường

hợp

ng

ười l

ao đ

ộng

là n

gười

dân

tộc

bản

địa

khô

ng b

iết

tiếng

phổ

thô

ng

(nếu

có)

;

Ví d

ụ 13

: Tổ

lao

động

năn

g su

ất

35

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

7.1.

2

Lao

động

Kế h

oạch

sử

dụng

ng

ười l

ao đ

ộng

nước

ng

oài

Tuân

thủ

quy

định

phá

p lu

ật n

ước

sở tạ

i về

lao

động

ngư

ời n

goài

(hạn

m

ức, g

iấy

phép

, đăn

g ký

quản

lý);

Ví d

ụ 5:

Hạn

mức

sử

dụn

g la

o độ

ng n

ước

ngoà

i tạ

i Lào

Lưu

ý tro

ng v

iệc

lựa

chọn

chế

độ

bảo

hiểm

cho

lực

lượn

g la

o độ

ng n

ước

ngoà

i và

phươ

ng á

n xử

lý đ

ối vớ

i trư

ờng

hợp

kết t

húc

Hợp

đồng

lao

động

hết

tuổi

lao

động

về

nước

.

Ví d

ụ 20

: Bảo

hi

ểm xã

hội

cho

ng

ười l

ao đ

ộng

Việt

Nam

về

nước

.

Xây

dựng

chi

ến lư

ợc/

khun

g cá

c vị

trí c

ần la

o độ

ng n

ước

ngoà

i và

kế

hoạc

h th

ay th

ế cá

c vị

trí b

ằng

lao

động

bản

địa

;

Phát

triể

n cá

c Ch

ương

trìn

h đà

o tạ

o, t

ập h

uấn

và c

huyể

n gi

ao c

ông

nghệ

giữ

a ng

ười la

o độ

ng n

ước

ngoà

i và

ngườ

i lao

động

bản

địa

. Khu

yến

khíc

h cá

c ch

ương

trìn

h đà

o tạ

o, g

iao

tiếp

được

thự

c hi

ện b

ằng

ngôn

ng

ữ bả

n đị

a.

Lồng

ghé

p th

ông

tin v

ề về

pho

ng t

ục, t

ập q

uán

và v

ăn h

óa c

ủa q

uốc

gia

sở tạ

i, đặ

c bi

ệt là

nhữ

ng đ

iều

cấm

kỵ

đối v

ới c

ộng

đồng

bản

địa

nơi

th

ực h

iện

dự á

n tr

ong

phần

địn

h hư

ớng

nhân

viên

mới

là n

gười

lao

động

ớc n

goài

.

Ví d

ụ 8:

Xun

g độ

t vă

n hó

a

7.1.

3

Xây

dựng

quy

trìn

h tu

yển

dụng

lao

động

m

inh

bạch

công

kha

i

Công

bố

công

kha

i và

min

h bạ

ch c

ác t

hông

tin

tuy

ển d

ụng

như

vị t

rí cô

ng v

iệc,

bản

tả c

ông

việc

, thờ

i gia

n la

o độ

ng, c

hế đ

ộ đã

i ngộ

...

Đồng

thời

côn

g kh

ai k

ết q

uả tu

yển

dụng

.

Ví d

ụ 15

: Thầ

u kh

oán

lao

động

Công

kha

i số

lượn

g la

o độ

ng đ

ịa p

hươn

g và

lao

động

nướ

c ng

oài s

ử dụ

ng tạ

i đơn

vị,

đặc

biệt

là s

ố lư

ợng

lao

động

địa

phư

ơng

tạo

việc

làm

th

eo c

am k

ết k

hi th

ực h

iện

đầu

tư (n

ếu c

ó).

Ví d

ụ 5:

Hạn

mức

sử

dụn

g la

o độ

ng n

ước

ngoà

i tạ

i Lào

Xây

dựng

các

điề

u ki

ện v

à tiê

u ch

uẩn

lao

động

áp

dụng

đối

với

đơn

vị

cung

cấp

lao

động

như

thầu

kho

án.

Xây

dựng

chế

phản

hồi

đối

với

các

vi p

hạm

liên

qua

n đế

n ch

ế độ

sử

dụng

lao

động

, đặc

biệ

t qua

thầu

kho

án.

36

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

7.1.

4

Lao

động

Đảm

bảo

điề

u ki

ện la

o độ

ng

Tuân

thủ

các

quy

địn

h ph

áp lu

ật t

ại q

uốc

gia

đầu

tư v

ề đi

ều k

iện

lao

động

phù

hợp

với

loại

hìn

h đầ

u tư

, kin

h do

anh;

Tran

g bị

tập

huấn

sử

dụng

côn

g cụ

, phư

ơng

tiện

lao

động

bảo

hộ

lao

động

;Ví

dụ

18: V

ấn đ

ề m

ôi tr

ường

Tập

huấn

cứu

đối v

ới c

ác lo

ại ta

i nạn

lao

động

phổ

biể

n;

Tổ c

hức

khám

sức

khỏ

e đị

nh k

ỳ hà

ng n

ăm c

ho n

gười

lao

động

;

Tran

g bị

hộp

cứu

thươ

ng tạ

i khu

vực

làm

việ

c ho

ặc tạ

m tr

ú củ

a cô

ng

nhân

duy

trì t

rạm

y tế

chă

m s

óc s

ức k

hỏe

cho

ngườ

i lao

độn

g;

7.1.

5Xâ

y dự

ng V

ăn h

óa c

ông

ty

Tạo

dựng

văn

hóa

côn

g ty

, gắn

kết

ngư

ời la

o độ

ng t

hông

qua

nhữ

ng

hoạt

độn

g nh

ư th

ăm h

ỏi k

hi ố

m đ

au, t

hai s

ản, c

ác h

oạt đ

ộng

chun

g nh

ư xâ

y dự

ng n

hóm

(tea

m b

uild

ing)

, câu

lạc

bộ h

oặc

tổ c

hức

các

cuộc

thi

giao

hữu

giữ

a cá

c nh

óm/

đơn

vị th

ành

viên

;Ví

dụ

13: T

ổ la

o độ

ng n

ăng

suất

Xây

dựng

nhó

m là

m v

iệc

bao

gồm

cả

ngườ

i lao

độn

g nư

ớc n

goài

lao

động

địa

phư

ơng;

37

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

7.1.

6Vă

n hó

aXâ

y dự

ng h

ình

ảnh

công

ty đ

ối v

ới c

ộng

đồng

Tạo

điều

kiệ

n ch

o cộ

ng đ

ồng

tiếp

cận

các

nguồ

n tà

i ngu

yên

hoặc

sử

dụng

khô

ng g

ây h

ại c

ác tà

i sản

sản

thuộ

c sở

hữu

/ sử

dụn

g củ

a cô

ng ty

để

tạo

thêm

thu

nhập

;

Tham

khả

o Ví

dụ

14: C

ải th

iện

đời

sống

cho

côn

g nh

ân v

à cộ

ng

đồng

Ưu ti

ên s

ử dụ

ng la

o độ

ng từ

cộn

g đồ

ng b

ị ảnh

hưở

ng h

oặc

xung

qua

nh

dự á

n nh

ư m

ột p

hần

của

kế h

oạch

sử

dụng

lao

động

địa

phư

ơng;

Tron

g tr

ường

hợp

sử

dụng

thuê

kho

án la

o độ

ng c

ần n

iêm

yết t

hông

báo

về

tiền

công

, diệ

n tíc

h, y

êu c

ầu k

ỹ th

uật v

à qu

y tr

ình

nghi

ệm th

u và

th

anh

toán

bằn

g tiế

ng đ

ịa p

hươn

g;

Tham

khả

o Ví

dụ

15: T

hầu

khoá

n la

o độ

ng

Tham

vấn

cộn

g đồ

ng v

ề nh

ững

hoạt

độn

g, đ

óng

góp

đáp

ứng

nhu

cầu

cấp

thiế

t của

cộn

g đồ

ng;

Lưu

ý đố

i với

nhữ

ng c

am k

ết v

ề đó

ng g

óp c

ơ sở

hạ

tầng

hay

quy

đổi

đất

đa

i lấy

sở h

ạ tầ

ng c

ủa c

ông

ty c

ần th

ông

báo

về k

ế ho

ạch

thực

hiệ

n vớ

i thờ

i gia

n bi

ểu c

ụ th

ể ch

o cộ

ng đ

ồng

và c

ơ qu

an q

uản

lý đ

ịa p

hươn

g;

Tham

khả

o Ví

dụ

16: C

am k

ết đ

ổi

hạ tầ

ng lấ

y đấ

t đa

i

Cân

nhắc

việ

c lự

a ch

ọn n

hững

hoạ

t độn

g, đ

óng

góp

có tá

c dụ

ng/

hiệu

qu

ả lâ

u dà

i;

Tham

khả

o Ví

dụ

17: T

rách

nhi

ệm

xã h

ội c

ủa D

oanh

ng

hiệp

(CSR

)

Xây

dựng

nhữ

ng h

oạt

động

chu

ng t

hườn

g xu

yên

giúp

tăn

g cư

ờng

sự

tham

gia

, hiể

u bi

ết lẫ

n nh

au g

iữa

các

bên

như

tham

gia

các

sự

kiện

sin

h ho

ạt tậ

p th

ể, v

ăn h

óa –

tâm

linh

của

cộn

g đồ

ng đ

ịa p

hươn

g, tổ

chứ

c cá

c gi

ải th

ể th

ao g

iao

hữu.

..

38

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o

7.1.

7

Đất đ

ai, L

ao

động

, M

ôi

trườ

ng, V

ăn

hóa/

n tộ

c bả

n đị

a

Hợp

tác

Doan

h ng

hiệp

Ngườ

i dân

Xác

định

loại

hình

hợp

tác

giữa

doa

nh n

ghiệ

p và

ngư

ời d

ân, t

rong

đó

làm

rõ q

uyền

lợi v

à ng

hĩa

vụ c

ụ th

ể củ

a từ

ng b

ên; t

ỷ lệ

chi

a sẻ

lợi

ích

và rủ

i ro;

các

h th

ức c

hia

sẻ; t

hời đ

iểm

thực

hiệ

n qu

yền

và n

ghĩa

vụ;

ph

ương

án

đối v

ới tr

ường

hợp

đơn

phư

ơng

chấm

dứt

hợp

đồn

g; c

ơ ch

ế gi

ám s

át v

à gi

ải q

uyết

khi

ếu n

ại p

hát s

inh;

Tron

g tr

ường

hợp

doa

nh n

ghiệ

p áp

dụn

g nh

iều

các

hình

hợp

tác

như

ngườ

i dân

góp

đất

, góp

côn

g la

o độ

ng h

oặc

doan

h ng

hiệp

bao

tiê

u/

khoá

n sả

n ph

ẩm th

ì cần

làm

rõ s

ự kh

ác b

iệt c

ủa từ

ng m

ô hì

nh, đ

ánh

giá

của

ưu đ

iểm

nhượ

c đi

ểm đ

ể ng

ười d

ân lự

a ch

ọn;

Xây

dựng

chế

giảm

sát

để

mỗi

bên

thể

tự m

ình

giám

sát

việ

c th

ực

hiện

hợp

đồn

g hợ

p tá

c củ

a bê

n cò

n lạ

i như

chế

độ

báo

cáo;

tiếp

cận

th

ông

tin v

à ch

ứng

từ k

èm th

eo li

ên q

uan

đến

việc

thực

hiệ

n hợ

p đồ

ng;

Xây

dựng

chế

tiếp

nhận

giải

quy

ết k

hiếu

nại

, thắ

c m

ắc li

ên q

uan

đến

các

thỏa

thuậ

n Hợ

p tá

c;

Xây

dựng

chế

độ

lưu

trữ,

quả

n lý

công

kha

i thô

ng ti

n liê

n qu

an đ

ến

việc

hợp

tác

để là

m c

hứng

cứ

giải

quy

ết c

ác tr

anh

chấp

phá

t sin

h nh

ư th

ông

tin v

ề số

lượn

g cá

c lầ

n tu

yển

dụng

số la

o độ

ng đ

ịa p

hươn

g đư

ợc tu

yển

dụng

, số

lượn

g cá

c kh

óa đ

ào tạ

o, tậ

p hu

ấn n

âng

cao

năng

lự

c ch

o la

o độ

ng đ

ịa p

hươn

g, c

ác b

iện

pháp

bảo

vệ

môi

trườ

ng đ

ã đư

ợc

thực

hiệ

n, c

ác h

oạt đ

ộng

phối

hợp

tron

g vi

ệc th

ực h

iện

các

biện

phá

p bả

o vệ

môi

trườ

ng...

Cần

đăng

ký h

oặc

chứn

g th

ực về

thỏa

thuậ

n hợ

p tá

c vớ

i bên

thứ

ba n

đại d

iện

cộng

đồn

g ha

y cơ

qua

n qu

ản lý

địa

phư

ơng

để c

ùng

giám

sát

vi

ệc th

ực h

iện

thỏa

thuậ

n;

39

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o7.

2Vấ

n đề

môi

trườ

ng

7.2.

1

Môi

trườ

ng

Thực

hiệ

n ng

hiêm

túc

Kế h

oạch

quả

n lý

môi

tr

ường

Công

kha

i kế

hoạc

h qu

ản lý

môi

trườ

ng đ

ã đư

ợc d

uyệt

. Đặc

biệ

t nhữ

ng

tiêu

chí c

ụ th

ể, d

ễ hi

ểu và

dễ

giám

sát

như

trồn

g câ

y phả

i các

h xa

ngu

ồn

nước

nướ

c sô

ng s

uối m

ỗi b

ên 5

0m…

Thực

hiệ

n cá

c bi

ện p

háp

giảm

thiể

u tá

c độ

ng m

ôi tr

ường

đã

được

duy

ệt,

bao

gồm

cả

xử lý

vấn

đề

môi

trườ

ng p

hát s

inh

đến

lao

động

mùa

vụ.

Xem

thêm

Ví d

ụ 18

: Vấn

đề

môi

tr

ường

7.2.

2

Tuân

thủ

quy

trìn

h sử

dụ

ng p

hân

bón

và h

óa

chất

nhằ

m h

ạn c

hế tố

i đa

tác

động

môi

trườ

ng

Tuân

thủ

các

quy

định

của

phá

p lu

ật v

ề vi

ệc s

ử dụ

ng p

hân

bón,

thuố

c bả

o vệ

thực

vật

hay

hóa

chấ

t liê

n qu

an.

Xem

thêm

Ví d

ụ 19

: Biế

n hạ

n ch

ế th

ành

ưu th

ế đầ

u tư

.

Tập

huấn

cho

côn

g nh

ân s

ử dụ

ng c

ác lo

ại h

óa c

hất v

à ph

ân b

ón n

ày

đúng

quy

trìn

h.

Xem

thêm

Ví d

ụ 18

: Vấn

đề

môi

tr

ường

Khuy

ến k

hích

sử

dụng

thiê

n đị

ch tự

nhi

ên th

ay c

ho c

ác lo

ại h

óa c

hất.

Tận

dụng

lợi t

hế tự

nhi

ên đ

ể sả

n xu

ất c

ác s

ản p

hẩm

hữu

chất

lượn

g ca

o.

Xem

thêm

Ví d

ụ 19

: Biế

n hạ

n ch

ế th

ành

ưu th

ế đầ

u tư

.

7.2.

3Ph

ối h

ợp v

ới c

ộng

đồng

ng th

ực h

iện

bảo

vệ

môi

trườ

ng

Thực

hiệ

n cá

c sá

ng k

iến

nhằm

vận

độn

g sự

tha

m g

ia c

ủa c

ộng

đồng

tr

ong

việc

cùn

g th

ực h

iện

công

tác

bảo

vệ m

ôi tr

ường

;

40

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u

tham

khả

o7.

3Vấ

n đề

an

ninh

trật

tự

7.3.

1

Lao

động

Phối

hợp

với

chí

nh

quyề

n đị

a ph

ương

Phối

hợp

với

chí

nh q

uyền

địa

phư

ơng

tron

g vấ

n đề

trật

tự tr

ị an,

bảo

vệ

tài s

ản.

Tuân

thủ

các

quy

định

về

quản

lý v

à bá

o cá

o đố

i với

lao

động

nhậ

p cư

.

7.3.

2Ph

ối h

ợp v

ới c

ộng

đồng

đị

a ph

ương

Xây

dựng

các

nhó

m/

tổ/

đội b

ao g

ồm đ

ại d

iện

cộng

đồn

g và

nhâ

n vi

ên

công

ty c

ùng

phối

hợp

xử lý

các

vấn

đề

an n

inh

trật

tự v

à bả

o vệ

tài s

ản

của

công

ty v

à cộ

ng đ

ồng.

7.4

Vấn

đề b

áo c

áo

7.4.

1

Lao

động

, M

ôi t

rườn

g và

Đất

đai

Thực

hiệ

n đầ

y đủ

ngh

ĩa

vụ tà

i chí

nh th

uế v

à ch

ế độ

báo

cáo

quy

ết

toán

thuế

Phối

hợp

với

các

quan

quả

n lý

chu

yên

nghà

nh c

ủa n

ước

sở tạ

i tro

ng

việc

thực

hiệ

n ng

hĩa

vụ v

ề th

uế, q

uyết

toán

tài c

hính

.

7.4.

2Th

ực h

iện

chế

độ b

áo

cáo

về h

oạt đ

ộng

đầ

u tư

Báo

cáo

việc

thực

hiệ

n dự

án

với c

ơ qu

an c

ấp p

hép

và c

ơ qu

an q

uản

trực

tiếp

tại đ

ịa p

hươn

g nh

ư sử

dụn

g la

o độ

ng đ

ịa p

hươn

g, b

áo c

áo v

ề th

ực h

iện

các

biện

phá

p bả

o vệ

môi

trườ

ng...

Báo

cáo

về tì

nh h

ình

đầu

tư ra

nướ

c ng

oài c

ho C

ục Đ

ầu tư

nướ

c ng

oài,

Bộ K

ế ho

ạch

và Đ

ầu tư

và c

ác c

ơ qu

an c

hủ q

uản

và li

ên q

uan

ở Vi

ệt N

am.

41

42

CHƯ

ƠNG

III: C

HẤM

DỨT

ĐẦU

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u th

am k

hảo

1Ch

ấm d

ứt h

oặc

chuy

ển n

hượn

g dự

án

1.1

Xử lý

các

ngh

ĩa v

ụ đa

ng th

ực h

iện

với c

ộng

đồng

1.1.

1

Đất đ

ai

Xứ lý

các

ngh

ĩa v

ụ tr

ong

thỏa

thuậ

n hợ

p tá

c Do

anh

nghi

ệp –

Ngư

ời

dân

Thươ

ng lư

ợng

về v

iệc

xử lý

chấ

m d

ứt h

ợp đ

ồng

hoặc

chu

yển

giao

hợp

c gi

ữa d

oanh

ngh

iệp

và n

gười

dân

trướ

c kh

i thự

c hi

ện;

Lưu

ý áp

dụn

g đi

ều k

hoản

đơn

phư

ơng

chấm

dứt

hợp

đồn

g nế

u kh

ông

đạt đ

ược

thỏa

thuậ

n tự

ngu

yện

chấm

dứt

hoặ

c ch

uyển

gia

o;Lậ

p ph

ương

án

và k

ế ho

ạch

xử lý

đối

với

các

quy

ền v

à ng

hĩa

vụ đ

ối v

ới

các

thỏa

thuậ

n hợ

p tá

c;Th

ông

báo

phươ

ng á

n và

kế

hoạc

h xử

lý c

ho c

ác b

ên li

ên q

uan

về v

iệc

chấm

dứt

hoặ

c ch

uyển

gia

o th

ỏa th

uận

hợp

tác

cho

đối t

ác m

ới;

Họp

và b

àn g

iao

các

chứn

g từ

, tài

liệu

phươ

ng á

n, k

ế ho

ạch

xử lý

với

c bê

n liê

n qu

an;

1.1.

2

Thực

hiệ

n ho

ặc c

huyể

n gi

ao c

ác c

am k

ết v

ề bồ

i th

ường

/ qu

y đổ

i cơ

sở

hạ tầ

ng lấ

y đấ

t để

thực

hi

ện d

ự án

Tổng

kết

việ

c th

ực h

iện

các

cam

kết

với

cộn

g đồ

ng, l

àm rõ

nhữ

ng n

ội

dung

chư

a th

ực h

iện;

Ví d

ụ 16

: Cam

kết

đổ

i hạ

tầng

lấy

đất đ

aiLê

n kế

hoạ

ch v

ề vi

ệc x

ử lý

đối

với

nhữ

ng c

am k

ết c

hưa

thực

hiệ

n ba

o gồ

m c

ả ph

ương

án

xử lý

, chu

yển

giao

thời

hạn

thực

hiệ

n cụ

thể;

Họp

nhóm

với

các

bên

liên

qua

n tr

ong

về k

ế ho

ạch

và p

hươn

g án

xử

cụ th

ể;Th

ông

báo

cho

các

bên

về v

iệc

phươ

ng á

n th

ực h

iện

hoặc

chu

yển

giao

c ng

hĩa

vụ th

ực h

iện

cam

kết

với

các

bên

liên

qua

n;

1.1.

3Lậ

p Da

nh m

ục

(che

cklis

t) cá

c ng

hĩa

vụ

và c

am k

ết

Xây

dựng

Dan

h m

ục c

ác n

ghĩa

vụ

và c

am k

ết đ

ang

và/

hoặc

còn

phả

i th

ực h

iện

để tr

ánh

các

thiế

u só

t cũn

g nh

ư lậ

p kế

hoạ

ch h

oàn

thàn

h ch

o từ

ng n

ghĩa

vụ

và c

am k

ết tư

ơng

ứng.

Danh

mục

các

ngh

ĩa v

ụ và

cam

kết

cần

là m

ột p

hần

của

Hợp

đồng

tron

g tr

ường

hợp

chu

yển

giao

cho

bên

khá

c.

43

STT

Loại

rủi r

oĐề

xuấ

t giả

i phá

p ch

ính

Biện

phá

p th

ực h

iện

cụ th

ểTà

i liệ

u th

am k

hảo

1.2

Xử lý

ngh

ĩa v

ụ vớ

i ngư

ời la

o độ

ng

1.2.

1La

o độ

ngNg

hĩa

vụ c

ủa n

gười

chủ

sử

dụn

g la

o độ

ng

Đàm

phá

n để

ngư

ời la

o độ

ng đ

ược

ưu ti

ên ti

ếp tụ

c đư

ợc là

m v

iệc

tron

g tr

ường

hợp

chu

yển

nhượ

ng d

ự án

.Tu

ân th

ủ cá

c qu

y đị

nh c

ủa p

háp

luật

về

lao

động

liên

quan

đến

việ

c ch

ấm d

ứt h

ợp đ

ồng

lao

động

;Ho

àn th

ành

các

nghĩ

a vụ

tài c

hính

như

lươn

g, b

ảo h

iểm

cho

ngư

ời la

o độ

ng;

Thôn

g bá

o tr

ước

cho

ngườ

i lao

độn

g về

việ

c ch

ấm d

ứt h

oặc

chuy

ển

nhượ

ng d

ự án

để

họ c

ó ph

ương

án

chuy

ển đ

ổi c

ông

việc

phù

hợp

kịp

thời

.1.

3Xử

lý c

ác n

ghĩa

vụ

với N

hà n

ước

1.3.

1Ng

hĩa

vụ tà

i chí

nh

Hoàn

thà

nh h

oặc

chuy

ển g

iao

có t

hông

báo

cho

quan

quả

n lý

về

nghĩ

a vụ

tài c

hính

liên

qua

n đế

n dự

án

cho

bên

tiếp

nhận

;Bá

o cá

o và

thực

hiệ

n th

ủ tụ

c ch

uyển

tiền

đầu

tư v

ề Vi

ệt N

am h

oặc

tái

đầu

tư v

ào d

ự án

khá

c.

1.3.

2

Nghĩ

a vụ

báo

cáo

:Ho

àn th

iện

các

thủ

tục

pháp

lý đ

ối v

ới n

ước

nhận

đầu

Thực

hiệ

n th

ủ tụ

c th

anh

lý d

ự án

, chấ

m d

ứt h

oặc

chuy

ển g

iao

theo

đú

ng q

uy đ

ịnh

của

pháp

luật

.

Hoàn

thiệ

n cá

c th

ủ tụ

c ph

áp lý

đối

với

Việ

t Nam

Thôn

g bá

o vớ

i cơ

quan

quả

n lý

Nhà

nướ

c Vi

ệt N

am đ

ể th

u hồ

i giấ

y ph

ép

đầu

tư ra

nướ

c ng

oài.

44

Ví d

ụ mi

nh h

ọa

Tên

gọi

Nội d

ung

dụ

1:

Nhân

qu

yền

– Dâ

n ch

ủ và

Ch

ính

sách

Ev

eryt

hing

Bu

t Ar

ms

của

Liên

m

inh

Châu

Âu

Ngày

25/

6/20

12, L

iên

min

h Ch

âu Â

u (E

U) th

ông

qua

Khuô

n kh

ổ Ch

iến

lược

về

Nhân

quy

ền v

à Dâ

n ch

ủ (E

U St

rate

gic

Fram

ewor

k on

Hum

an R

ight

s an

d De

moc

racy

), xá

c đị

nh rằ

ng c

ác n

guyê

n tắ

c tô

n tr

ọng

nhân

quy

ền, d

ân c

hủ và

phá

p tr

ị là

nền

tảng

của

mọi

chí

nh s

ách

của

Liên

min

h.

Chín

h sá

ch E

very

thin

g Bu

t Arm

s (E

BA) c

ủa L

iên

min

h Ch

âu Â

u là

sán

g ki

ến to

àn c

ầu g

iúp

cho

các

quốc

gia

kém

phá

t tr

iển

nhất

thể

hội n

hập

sâu

hơn

vào

nền

kinh

tế to

àn c

ầu th

ông

qua

miễ

n th

uế v

à hạ

n ng

ạch

cho

tất c

ả cá

c hà

ng

hóa

nhập

khẩ

u và

o Ch

âu Â

u tr

ừ cá

c lo

ại v

ũ kh

í quâ

n dụ

ng. Đ

ây là

ưu

đãi đ

ược

thực

hiệ

n th

eo H

ệ th

ống

ưu đ

ãi th

uế

quan

phổ

cập

của

Châ

u Âu

(EU’

s Ge

nera

lised

Sch

eme

of P

refe

renc

es).

Ra đ

ời n

ăm 2

001,

sửa

đổi

năm

201

4 th

eo c

hính

ch ư

u đã

i thu

ế qu

an p

hổ c

ập m

ới, h

iện

nay c

ó 49

quố

c gi

a đư

ợc h

ưởng

lợi t

ừ ch

ính

sách

này

. Tro

ng n

ăm 2

011,

ưu

đãi

của

EBA

cho

xuất

khẩ

u gi

á tr

ị tới

10,

5 tỷ

Eur

o, c

hiếm

12%

tổng

ưu

đãi t

huế

quan

phổ

cập

dàn

h ch

o cá

c qu

ốc g

ia đ

ang

phát

triể

n.

Mặc

dù,

Mya

nmar

là m

ột tr

ong

49 q

uốc

gia

được

hưở

ng lợ

i the

o ch

ính

sách

này

như

ng ư

u đã

i bị c

ắt từ

năm

199

7 do

vi

phạm

ngh

iêm

trọn

g và

hệ th

ống

các

nguy

ên tắ

c củ

a cô

ng ư

ớc la

o độ

ng q

uốc

tế c

ốt lõ

i. Sa

u qu

yết đ

ịnh

có lợ

i của

Tổ

chức

Lao

độn

g qu

ốc tế

(ILO

) vào

thán

g Sá

u nă

m 2

012,

Ủy

ban

Châu

Âu

đề n

ghị k

hôi p

hục

tư c

ách

thàn

h vi

ên h

ưởng

lợi

từ E

BA c

ho M

yanm

ar v

ào th

áng

Chín

năm

201

2. Đ

ề ng

hị c

ủa Ủ

y ba

n hi

ện đ

ang

được

thảo

luận

tại N

ghị v

iện

và H

ội đ

ồng

châu

Âu.

Ví d

ụ 2:

Hướ

ng

dẫn

cho

doan

h ng

hiệp

đa

quốc

gi

a củ

a Tổ

chứ

c Hợ

p tá

c Ph

át

triể

n Ki

nh tế

Các

Hướn

g dẫ

n ch

o cá

c do

anh

nghi

ệp đ

a qu

ốc g

ia (G

uide

lines

for M

ultin

atio

nal E

nter

pris

es) c

ủa T

ổ ch

ức h

ợp tá

c và

Ph

át tr

iển

Kinh

tế (O

rgan

izatio

n fo

r Eco

nom

ic C

o-op

erat

ion

and

Deve

lopm

ent –

OEC

D) là

khu

yến

nghị

đượ

c th

ông

qua

bởi c

ác C

hính

phủ

đối

với

các

doa

nh n

ghiệ

p đa

quố

c gi

a ho

ạt đ

ộng

tron

g ho

ặc từ

các

nướ

c th

uộc

OECD

quốc

gia

kh

ác c

hấp

thuậ

n tu

ân th

ủ Hư

ớng

dẫn

này.

Mặc

hướn

g dẫ

n đư

a ra

các

ngu

yên

tắc

và ti

êu c

huẩn

khô

ng b

ắt b

uộc

(non

-bid

ing)

về

xã h

ội v

à m

ôi tr

ường

nhằ

m

thực

hiệ

n ki

nh d

oanh

trác

h nh

iệm

tron

g bố

i cản

h to

àn c

ầu p

hù h

ợp v

ới p

háp

luật

các

tiêu

chuẩ

n đư

ợc q

uốc

tế

công

nhậ

n nh

ưng

Hướn

g dẫ

n là

sự

thỏa

thuậ

n đa

phư

ơng

và là

quy

tắc

ứng

xử b

ao tr

ùm v

ề ki

nh d

oanh

trác

h nh

iệm

đư

ợc c

ác C

hính

phủ

đã

cam

kết

thúc

đẩy

.

45

Ví d

ụ mi

nh h

ọa

Tên

gọi

Nội d

ung

dụ

1:

Nhân

qu

yền

– Dâ

n ch

ủ và

Ch

ính

sách

Ev

eryt

hing

Bu

t Ar

ms

của

Liên

m

inh

Châu

Âu

Ngày

25/

6/20

12, L

iên

min

h Ch

âu Â

u (E

U) th

ông

qua

Khuô

n kh

ổ Ch

iến

lược

về

Nhân

quy

ền v

à Dâ

n ch

ủ (E

U St

rate

gic

Fram

ewor

k on

Hum

an R

ight

s an

d De

moc

racy

), xá

c đị

nh rằ

ng c

ác n

guyê

n tắ

c tô

n tr

ọng

nhân

quy

ền, d

ân c

hủ và

phá

p tr

ị là

nền

tảng

của

mọi

chí

nh s

ách

của

Liên

min

h.

Chín

h sá

ch E

very

thin

g Bu

t Arm

s (E

BA) c

ủa L

iên

min

h Ch

âu Â

u là

sán

g ki

ến to

àn c

ầu g

iúp

cho

các

quốc

gia

kém

phá

t tr

iển

nhất

thể

hội n

hập

sâu

hơn

vào

nền

kinh

tế to

àn c

ầu th

ông

qua

miễ

n th

uế v

à hạ

n ng

ạch

cho

tất c

ả cá

c hà

ng

hóa

nhập

khẩ

u và

o Ch

âu Â

u tr

ừ cá

c lo

ại v

ũ kh

í quâ

n dụ

ng. Đ

ây là

ưu

đãi đ

ược

thực

hiệ

n th

eo H

ệ th

ống

ưu đ

ãi th

uế

quan

phổ

cập

của

Châ

u Âu

(EU’

s Ge

nera

lised

Sch

eme

of P

refe

renc

es).

Ra đ

ời n

ăm 2

001,

sửa

đổi

năm

201

4 th

eo c

hính

ch ư

u đã

i thu

ế qu

an p

hổ c

ập m

ới, h

iện

nay c

ó 49

quố

c gi

a đư

ợc h

ưởng

lợi t

ừ ch

ính

sách

này

. Tro

ng n

ăm 2

011,

ưu

đãi

của

EBA

cho

xuất

khẩ

u gi

á tr

ị tới

10,

5 tỷ

Eur

o, c

hiếm

12%

tổng

ưu

đãi t

huế

quan

phổ

cập

dàn

h ch

o cá

c qu

ốc g

ia đ

ang

phát

triể

n.

Mặc

dù,

Mya

nmar

là m

ột tr

ong

49 q

uốc

gia

được

hưở

ng lợ

i the

o ch

ính

sách

này

như

ng ư

u đã

i bị c

ắt từ

năm

199

7 do

vi

phạm

ngh

iêm

trọn

g và

hệ th

ống

các

nguy

ên tắ

c củ

a cô

ng ư

ớc la

o độ

ng q

uốc

tế c

ốt lõ

i. Sa

u qu

yết đ

ịnh

có lợ

i của

Tổ

chức

Lao

độn

g qu

ốc tế

(ILO

) vào

thán

g Sá

u nă

m 2

012,

Ủy

ban

Châu

Âu

đề n

ghị k

hôi p

hục

tư c

ách

thàn

h vi

ên h

ưởng

lợi

từ E

BA c

ho M

yanm

ar v

ào th

áng

Chín

năm

201

2. Đ

ề ng

hị c

ủa Ủ

y ba

n hi

ện đ

ang

được

thảo

luận

tại N

ghị v

iện

và H

ội đ

ồng

châu

Âu.

Ví d

ụ 2:

Hướ

ng

dẫn

cho

doan

h ng

hiệp

đa

quốc

gi

a củ

a Tổ

chứ

c Hợ

p tá

c Ph

át

triể

n Ki

nh tế

Các

Hướn

g dẫ

n ch

o cá

c do

anh

nghi

ệp đ

a qu

ốc g

ia (G

uide

lines

for M

ultin

atio

nal E

nter

pris

es) c

ủa T

ổ ch

ức h

ợp tá

c và

Ph

át tr

iển

Kinh

tế (O

rgan

izatio

n fo

r Eco

nom

ic C

o-op

erat

ion

and

Deve

lopm

ent –

OEC

D) là

khu

yến

nghị

đượ

c th

ông

qua

bởi c

ác C

hính

phủ

đối

với

các

doa

nh n

ghiệ

p đa

quố

c gi

a ho

ạt đ

ộng

tron

g ho

ặc từ

các

nướ

c th

uộc

OECD

quốc

gia

kh

ác c

hấp

thuậ

n tu

ân th

ủ Hư

ớng

dẫn

này.

Mặc

hướn

g dẫ

n đư

a ra

các

ngu

yên

tắc

và ti

êu c

huẩn

khô

ng b

ắt b

uộc

(non

-bid

ing)

về

xã h

ội v

à m

ôi tr

ường

nhằ

m

thực

hiệ

n ki

nh d

oanh

trác

h nh

iệm

tron

g bố

i cản

h to

àn c

ầu p

hù h

ợp v

ới p

háp

luật

các

tiêu

chuẩ

n đư

ợc q

uốc

tế

công

nhậ

n nh

ưng

Hướn

g dẫ

n là

sự

thỏa

thuậ

n đa

phư

ơng

và là

quy

tắc

ứng

xử b

ao tr

ùm v

ề ki

nh d

oanh

trác

h nh

iệm

đư

ợc c

ác C

hính

phủ

đã

cam

kết

thúc

đẩy

.

Tên

gọi

Nội d

ung

Ví d

ụ 3:

Áp

dụng

Ch

ính

sách

an

to

àn t

hông

qua

c tổ

chứ

c tà

i ch

ính

trun

g gi

an

Quỹ

Viet

nam

Ent

erpr

ise

Inve

stm

ents

(VEI

L) là

quỹ

đầu

tư d

ạng

đóng

hoạ

t độn

g từ

năm

199

5. Q

uỹ c

ó vố

n cơ

sở

hơn

500

triệ

u US

D và

đượ

c qu

ản lý

bởi

Côn

g ty

Quả

n lý

Dra

gon

Capi

tal,

một

côn

g ty

con

của

Dra

gon

Capi

tal G

roup

(DCG

). In

tern

atio

nal F

inan

ce C

orpo

ratio

n (IF

C) đ

ã đầ

u tư

16,

4 tr

iệu

USD

vào

Quỹ.

Quỹ

này

hướ

ng tớ

i đầu

tư v

ào c

hứng

kho

án

phát

hàn

h ra

côn

g ch

úng

hoặc

riên

g lẻ

của

các

côn

g ty

Việ

t Nam

, bằn

g tu

yên

bố c

ung

cấp

ưu đ

ãi c

ho s

ự ph

át tr

iển

của

thị t

rườn

g vố

n Vi

ệt b

ằng

cách

tăng

tính

than

h kh

oản

của

chứn

g kh

oán

Việt

Nam

. Một

tron

g nh

ững

công

ty n

hận

đầu

vào

DCG

thôn

g qu

a Qu

ỹ là

Hoà

ng A

nh G

ia L

ai (H

AGL)

.

Tron

g th

áng

2 nă

m 2

014,

cộn

g đồ

ng đ

ịa p

hươn

g ở

17 là

ng th

uộc

tỉnh

Rata

naki

ri, C

ampu

chia

nộp

đơn

khi

ếu n

ại tớ

i CAO

vớ

i sự

hỗ tr

ợ và

trợ

giúp

của

năm

NGO

ở C

ampu

chia

. Việ

c kh

iếu

nại n

êu ra

hàn

g lo

ạt c

ác lo

ngạ

i về

môi

trườ

ng v

à xã

hội

đố

i với

hoạ

t độn

g củ

a HA

GL tạ

i Cam

puch

ia, b

ao g

ồm tá

c độ

ng đ

ến n

guồn

nướ

c và

tài n

guyê

n cá

, mất

đất

, thi

ếu b

ồi

thườ

ng, t

hiếu

côn

g bố

thôn

g tin

sự th

am g

ia c

ủa n

gười

dân

, đe

dọa

đối v

ới c

ác th

ực h

ành

tâm

linh

, văn

hóa

bản

địa,

cũn

g nh

ư sử

dụn

g la

o độ

ng tr

ẻ em

. Khi

ếu n

ại n

ày c

áo b

uộc

rằng

côn

g ty

đã

khôn

g tu

ân th

ủ cá

c ch

ính

sách

thủ

tục

của

IFC

và p

háp

luật

Cam

puch

ia. N

gười

khi

ếu n

ại y

êu c

ầu C

AO g

iữ b

í mật

các

thôn

g tin

nhân

của

họ.

Com

plia

nce

Advi

sor O

mbu

dsm

an (C

AO) l

à cơ

chế

trợ

giúp

độc

lập

của

Tổ c

hức

Tài c

hính

Quố

c tế

(IFC

) và

Cơ q

uan

bảo

lãnh

đầu

tư đ

a ph

ương

(Mul

tilat

eral

Inve

stm

ent G

uara

ntee

Age

ncy

– M

IGA)

. CAO

phả

n hồ

i các

các

khi

ếu n

ại c

ủa c

ác

cộng

đồn

g bị

ảnh

hưở

ng b

ởi d

ự án

với

mục

tiêu

nân

g ca

o kế

t quả

xã h

ội v

à m

ôi tr

ường

trên

thực

địa

.

Ví d

ụ 4:

chế

giải

quy

ết t

ranh

ch

ấp đ

ất đ

ai t

ại

Cam

puch

ia

Tại C

ampu

chia

có b

a cơ

chế

giải

quy

ết , đ

ối vớ

i tra

nh ch

ấp đ

ất đ

ai b

ao g

ồm: (

i) Hộ

i đồn

g Đị

a ch

ính

(Cad

astr

al C

omm

issi

on);

(ii) H

ệ th

ống

Tòa

án và

(iii)

quan

quố

c gi

a gi

ải q

uyết

tran

h ch

ấp đ

ất đ

ai (N

atio

nal A

utho

rity f

or La

nd D

ispu

te R

esol

utio

n -

NALD

R).

Ngoà

i ra

Hội đ

ồng

xã và

các

ủy b

an h

ành

chín

h cũ

ng đ

ề th

am g

ia n

hưng

khô

ng c

ó qu

yền

ra q

uyết

địn

h. V

iệc

sử d

ụng

chế

nào

tùy

thuộ

c và

o lo

ại đ

ất đ

ã đư

ợc đ

ăng

ký h

ay c

hưa.

Theo

Luậ

t Đất

đai

200

1 th

ì tra

nh c

hấp

đất đ

ai đ

ược

giải

quy

ết th

eo c

ơ ch

ế Hộ

i đồn

g đị

a ch

ính

và h

ệ th

ống

Tòa

án; T

rong

kh

i đó,

NAL

DR đ

ược

thàn

h lậ

p th

eo N

ghị đ

ịnh

số N

S/RD

/020

6/06

7 ng

ày 2

6/2/

2006

.

Một

số

tài l

iệu

cho

rằng

việ

c ph

ân đ

ịnh

chức

năn

g và

vai

trò

của

NALD

R đố

i với

hai

chế

giải

quy

ết tr

anh

chấp

đất

đai

th

eo L

uật Đ

ất đ

ai 2

001

là c

hưa

rõ rà

ng.

46

Tên

gọi

Nội d

ung

dụ

5:

Hạn

mức

sử

dụ

ng

lao

động

nướ

c ng

oài t

ại L

ào

Tại L

ào, L

uật L

ao đ

ộng

quy

định

về

tỷ lệ

lao

động

nướ

c ng

oài t

ối đ

a đư

ợc p

hép

tuyể

n dụ

ng. T

heo

Luật

Lao

độn

g (2

006)

th

ì tỷ

lệ n

ày lầ

n lư

ợt là

10%

15%

tổng

số

lao

động

đối

với

lao

động

châ

n ta

y và

lao

động

kỹ n

ăng.

Luậ

t Lao

độn

g (2

013)

đã

nâng

tỷ lệ

này

lên

15%

25%

như

ng th

ay đ

ổi c

ách

tính

đổi t

ừ tr

ên tổ

ng s

ố la

o độ

ng s

ang

tổng

số

lao

động

o tư

ơng

ứng

tại đ

ơn v

ị sử

dụng

lao

động

.

Đối v

ới c

ác d

ự án

lớn,

dự

án ư

u tiê

n củ

a ch

ính

phủ

kéo

dài d

ưới n

ăm n

ăm, t

ỷ lệ

lao

động

nướ

c ng

oài s

ẽ đư

ợc th

ực h

iện

theo

hợp

đồn

g gi

ữa c

hủ d

ự án

chín

h ph

ủ.

Ví d

ụ 6:

Sản

xuấ

t đư

ờng

ở Ca

m-

pu-c

hia:

m

ột

nghi

ên c

ứu đ

iển

hình

về

thu

hồi

đất

Đây l

à m

ột tr

anh

chấp

thu

hồi đ

ất ở

tỉnh

Koh

Kon

g. Tr

anh

chấp

nảy

sin

h nă

m 2

006

khi g

ần m

ột vạ

n he

c-ta

đất

của

nôn

g dâ

n bị

thu

hồi c

ho h

ai đ

ồn đ

iền

tô n

hượn

g sả

n xu

ất v

à tin

h lu

yện

đườn

g m

ía c

ho xu

ất k

hẩu.

Tran

h ch

ấp đ

ã ké

o dà

i giữ

a nô

ng d

ân b

ị lấy

đất

doan

h ng

hiệp

sản

xuất

đườ

ng, n

gày

càng

trở

căng

thẳn

g và

thậm

chí

kéo

theo

bạo

lực.

Vụ

việc

y cũn

g m

inh

họa

một

thực

tế là

khi

đã

thất

bại

với m

ọi p

hươn

g th

ức g

iải q

uyết

tran

h ch

ấp tr

ong

nước

, nôn

g dâ

n –

với

sự h

ỗ tr

ợ củ

a cá

c NG

O –

đành

nhờ

đến

các

chế

pháp

lý q

uốc

tế đ

ể đò

i côn

g lý.

(Thô

ng ti

n th

êm v

ề ví

dụ

xin

đọc

ở dư

ới).

Ví d

ụ 7:

Rủi

ro

giữa

qu

yền

sử

dụng

đấ

t th

eo

luật

ph

áp

luật

tục

Doan

h ng

hiệp

đầu

tư tr

ong

lĩnh

vực

nông

ngh

iệp

ở Là

o. Q

uỹ đ

ất đ

ầu ti

ên c

ông

ty đ

ược

cấp

chủ

yếu

là rừ

ng g

ỗ tạ

p,

nươn

g rẫ

y bị

bỏ

hoan

g hó

a. S

au k

hi ủ

i đất

bồi t

hườn

g th

ì có

ngườ

i dân

bản

ra c

ắm c

ọc là

m h

àng

rào

và n

hận

là đ

ất

của

mìn

h do

mua

lại t

ừ ng

ười k

hác.

Mặc

công

ty là

m tờ

trìn

h bá

o cá

o lã

nh đ

ạo h

uyện

đề n

ghị x

ác m

inh

lại đ

ất

này

nhưn

g kh

ông

được

giả

i quy

ết. D

o đó

, côn

g ty

phả

i bồi

thườ

ng th

êm lầ

n nữ

a ch

o m

ảnh

đất n

ày. C

ông

ty k

hông

dám

ỡng

chế

vì s

ợ dâ

n sẽ

phá

cây

trồn

g sa

u nà

y. T

heo

đại d

iện

công

ty th

ì “vấ

n đề

đất

đai

, khô

ng c

hỉ ở

Lào

ngay

cả

ở Vi

ệt N

am, n

gười

dân

đều

thiế

u hi

ểu b

iết v

ề ph

áp lu

ật, d

o đó

áp

dụng

lệ là

ng rấ

t mạn

h”.

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

Bình

luận

: Nhó

m c

ộng

đồng

ngư

ời d

ân tộ

c bả

n đị

a số

ng b

ằng

nông

ngh

iệp

luân

can

h lu

ân c

ư, tứ

c là

can

h tá

c ở

một

khu

vự

c sa

u đó

chu

yển

đến

khu

vực

khác

để

canh

tác

nhữn

g nă

m ti

ếp th

eo. T

hông

thườ

ng k

hu đ

ất b

ị để

hoan

g kh

oảng

5-7

m v

à sa

u đó

ngư

ời d

ân q

uay

lại c

anh

tác

tiếp,

cứ n

hư v

ậy q

uay

vòng

tron

g tấ

t cả

các

khu

đất h

ọ đã

kha

i hoa

ng.

Tron

g cộ

ng đ

ồng

của

mìn

h, n

gười

dân

tôn

trọn

g “q

uyền

sở

hữu”

cũn

g nh

ư ra

nh g

iới đ

ất đ

ai c

ủa n

hau

theo

luật

tục

bảo

vệ q

uyền

này

mạn

h m

ẽ. M

ột s

ố qu

ốc g

ia tô

n tr

ọng

“quy

ền s

ở hữ

u” v

à qu

yền

tự q

uyết

của

ngư

ời d

ân tộ

c bả

n đị

a.

47

Tên

gọi

Nội d

ung

dụ

8:

Xung

độ

t văn

hóa

Khu

vực

nghĩ

a tr

ang

của

ngườ

i dân

bị c

ông

ty x

âm p

hạm

(nằm

tron

g di

ện tí

ch c

ủa m

ột N

ông

trườ

ng).

Theo

ngư

ời d

ân,

đây

là k

hu v

ực n

ghĩa

tran

g cũ

của

bản

, gồm

47

ngôi

mộ.

Khi

côn

g ty

đến

thì đ

ã sa

n ủi

toàn

bộ,

nay

chỉ

còn

dấu

vết

một

cây

to v

ẫn đ

ang

còn

sống

ở k

hu v

ực c

ác n

gôi m

ộ tr

ước

đây.

Về

việc

này

ngườ

i dân

nói

như

ng c

ông

ty k

hông

tin

, cho

rằng

đấy

là h

ài c

ốt từ

thời

chi

ến tr

anh

biên

giớ

i. Ng

oài r

a, c

ông

ty c

ho rằ

ng n

gười

Lào

(dân

tộc

đa s

ố) k

hi c

hết

thì k

hông

chô

n cấ

t mà

thực

hiệ

n ng

hi th

ức h

ỏa tá

ng. T

uy n

hiên

, the

o ng

ười d

ân th

ì họ

là n

gười

dân

tộc

Brâu

vì th

ế họ

vẫn

thực

hiệ

n ch

ôn c

ất n

gười

chế

t the

o ph

ong

tục

của

dân

tộc

họ. C

ho đ

ến n

ay c

ông

ty v

ẫn k

hông

hề

chịu

trác

h nh

iệm

gì đ

ối v

ới c

ác m

ồ m

ả m

à ng

ười d

ân c

ho rằ

ng c

ông

ty đ

ã sa

n ủi

(ngư

ời d

ân c

òn n

êu rõ

02 c

án b

ộ ch

ỉ đạo

san

ủi

diệ

n tíc

h ở

Nông

trườ

ng n

ày).

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

dụ

9:

Câu

chuy

ện C

P Gr

oup

về g

iảm

rủi

ro

môi

trườ

ng –

hội

thôn

g qu

a ch

ính

sách

hộ

i củ

a Do

anh

nghi

ệp (C

SR)

Char

oen

Pokp

hand

Gro

up (h

ay C

.P G

roup

) là

Tập

đoàn

sản

xuấ

t đa

ngàn

h lớ

n củ

a Th

ái L

an, t

rong

đó,

lĩnh

vực

chế

biế

n th

ực p

hẩm

đượ

c đầ

u tư

ở n

hiều

quố

c gi

a tr

ong

khu

vực

Mek

ong.

Ở V

iệt N

am, C

.P G

roup

cũn

g là

một

tron

g nh

ững

nhà

chế

biến

thực

phẩ

m th

ịt lớ

n nh

ất V

iệt N

am. C

.P G

roup

bị c

áo b

uộc

tiếp

tay

cho

hoạt

độn

g ph

á rừ

ng b

ởi c

ác n

ông

dân

tron

g ch

uỗi c

ung

ứng

thịt

của

họ p

há rừ

ng đ

ể xâ

y tra

ng tr

ại n

uôi g

ia s

úc, g

ia c

ầm và

sau

đó

bán

thịt

cho

C.P

Grou

p. V

iệc

dừng

mua

thịt

của

các

nông

dân

này

lại d

ẫn đ

ến s

ức é

p từ

cam

kết

với

Chí

nh p

hủ v

ề th

u m

ua n

ông

sản

(thịt)

cho

dân

lo n

gại v

ề tá

c độ

ng s

inh

kế c

ộng

đồng

từ m

ột s

ố tổ

chứ

c NG

O kh

ác. G

iải p

háp

C.P

Grou

p đa

ng á

p dụ

ng là

chỉ

mua

thịt

của

nhữn

g hộ

nôn

g dâ

n m

à có

Giấ

y tờ

chứn

g nh

ận đ

ất đ

ai xâ

y tra

ng tr

ại là

hợp

phá

p. Đ

ối v

ới n

hững

nôn

g dâ

n kh

ông

giấy

tờ, h

ọ ch

ỉ mua

nếu

một

NGO

quố

c tế

(và

có u

y tín

) đứn

g ra

chứ

ng n

hận

rằng

hộ

đó s

ẽ th

ực h

iện

các

biện

phá

p và

cam

kết

trồn

g lạ

i rừn

g. Tu

y nhi

ên, m

ới c

hỉ g

iải q

uyết

đượ

c ph

ần n

ào c

ác rủ

i ro

về m

ôi tr

ường

và xã

hội

tiềm

ẩn

từ c

ác

hoạt

độn

g đầ

u tư

kin

h do

anh

của

họ v

à cá

c ch

uỗi c

ung

ứng.

Nhằm

phò

ng n

gừa

các

rủi r

o sa

u nà

y, C

.P G

roup

đã

thàn

h lậ

p Ph

òng

Phát

triể

n bề

n vữ

ng v

à xâ

y dự

ng c

ác N

guyê

n tắ

c bề

n vữ

ng v

à đư

a ra

cam

kết

về

phát

triể

n bề

n vữ

ng (S

usta

inab

ility

Com

mitm

ent)

với 1

7 m

ục ti

êu c

ụ th

ể.

48

Tên

gọi

Nội d

ung

dụ

10:

Lừa

đảo

dự á

n đầ

u tư

nướ

c ng

oài

Nhiề

u Do

anh

nghi

ệp V

iệt N

am s

ang

đầu

tư n

hưng

khô

ng th

ông

báo

với c

ác c

ơ qu

an q

uản

lý, th

am tá

n Th

ương

mại

, chỉ

đế

n kh

i phá

t hiệ

n lừ

a đả

o m

ới li

ên lạ

c vớ

i chú

ng tô

i nên

rất k

hó đ

ể hỗ

trợ.

Việ

c lừ

a đả

o th

ường

rất t

inh

vi v

à ph

ần lớ

n th

ông

qua

các

quan

hệ

cá n

hân

có q

uen

biết

. Các

“cò”

dự

án th

ậm c

hí c

òn p

hoto

đầy

đủ

cả b

ộ hồ

sơ,

bản

đồ

đất đ

ai c

ủa

dự á

n để

bán

cho

các

Doa

nh n

ghiệ

p Vi

ệt N

am. N

hiều

ngư

ời n

hẹ d

ạ bỏ

hàn

g tr

iệu

USD

để m

ua d

ự án

như

ng s

ang

đến

nơi

mới

biế

t dự

án k

hông

thật

hoặ

c th

uộc

sở h

ữu c

ủa đ

ơn v

ị khá

c. C

ơ qu

an đ

ại d

iện

ngoạ

i gia

o Vi

ệt N

am đ

ã từ

ng p

hải

gửi t

hư c

ảnh

báo

về tì

nh tr

ạng

lừa

đảo

đầu

tư tạ

i Lào

Cam

puch

ia.

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Cam

puch

ia, t

hời g

ian

Thán

g 12

/201

5)

dụ

11:

Hạn

mức

gia

o đấ

t ở

Cam

puch

ia

Theo

Điề

u 59

Luậ

t Đất

dai

200

1 củ

a Ca

mpu

chia

, hạn

mức

gia

o đấ

t khô

ng v

ượt q

uá 1

0.00

0 ha

. Nhữ

ng d

iện

tích

đất t

ô nh

ượng

lớn

hơn

diện

tích

này

sẽ

bị c

ắt g

iảm

trừ

một

số

trườ

ng h

ợp n

goại

trừ

do d

ẫn đ

ến ả

nh h

ưởng

đến

quá

trìn

h kh

ai th

ác.

Thủ

tục

giảm

miễ

n tr

ừ cụ

thể

được

xác

địn

h bở

i các

ngh

ị địn

h. V

iệc

cấp

nhượ

ng q

uyền

ở m

ột s

ố nơ

i lớn

n hạ

n m

ức n

ày n

hằm

dàn

h ưu

đãi

cho

một

ngư

ời h

oặc

một

phá

p nh

ân c

ụ th

ể đư

ợc q

uản

lý b

ởi c

ùng

một

ngư

ời là

bị

nghi

êm c

ấm.

Tuy

nhiê

n, c

ách

hiểu

giải

thíc

h Đi

ều 5

9 nà

y gi

ữa c

ác c

ơ qu

an C

hính

phủ

các

tổ c

hức

xã h

ội là

khá

c nh

au. D

o đó

, dẫ

n đế

n cá

ch á

p dụ

ng k

hác

nhau

rủi r

o ch

o Do

anh

nghi

ệp k

hi xe

m xé

t hàn

h vi

vi p

hạm

.

49

Tên

gọi

Nội d

ung

Ví d

ụ 12

: “Kh

ủng

hoản

g”

nguồ

n la

o độ

ng

Ngườ

i dân

khô

ng q

uen

với t

ập q

uán

lao

động

tác

phon

g cô

ng n

ghiệ

p, c

hỉ th

ích

làm

côn

g nh

ật, k

hông

kho

án v

à ph

ải

trả

tiền

ngay

. Dù

một

ngư

ời đ

i làm

thì c

ả gi

a đì

nh g

ià tr

ẻ, lớ

n nh

ỏ đề

u đi

theo

đều

yêu

cầu

trả

tiền

cho

họ. T

rong

khi

đó

năn

g su

ất la

o độ

ng th

ấp, k

hông

đáp

ứng

đượ

c nh

u cầ

u sả

n xu

ất v

à cô

ng ty

.

Mặc

từ n

ăm 2

013-

2014

côn

g ty

đã

bắt đ

ầu p

hối h

ợp c

ới S

ở La

o độ

ng tỉ

nh đ

ể tổ

chứ

c cá

c lớ

p tậ

p hu

ấn v

à kê

u gọ

i cô

ng n

hân

làm

lao

động

theo

Hợp

đồn

g. Tí

nh đ

ến 2

015

công

ty đ

ã đà

o tạ

o tạ

i chỗ

miễ

n ph

í cho

kho

ảng

200

ngườ

i (cô

ng

ty c

hi tr

ả to

àn b

ộ ch

i phí

từ ă

n uố

ng, v

ật tư

, đào

tạo)

phối

hợp

với

Sở

và h

uyện

cùng

côn

g ty

cấp

chứ

ng c

hỉ ta

y ng

hề c

ho n

gười

lao

động

. Tuy

nhi

ên, h

ọc x

ong

dân

khôn

g đi

làm

nữa

hoặ

c bỏ

đi l

àm c

ho c

ông

ty k

hác

hoặc

san

g Th

ái

Lan

làm

.

Nhu

cầu

công

ty s

ẽ cầ

n kh

oảng

hơn

3.0

00 la

o độ

ng k

hi h

oàn

thiệ

n, ri

êng

năm

201

6 cầ

n ít

nhất

250

lao

động

như

ng đ

ến

nay c

hỉ c

ó ch

ưa đ

ến 7

0 la

o độ

ng. T

hực

tế c

ông

ty đ

ã đà

o tạ

o gầ

n đủ

số

này n

hưng

ngư

ời la

o độ

ng k

hông

thực

hiệ

n ca

m

kết,

Hợp

đồng

chỉ

“cho

vui

” còn

côn

g ty

thì k

hông

cưỡ

ng c

hế đ

ược.

Tron

g kh

i đó

hạn

mức

sử

dụng

tối đ

a 10

% la

o độ

ng

nước

ngo

ài là

m c

ông

ty rấ

t khó

khă

n tr

ong

hoạt

độn

g sả

n xu

ất, k

inh

doan

h.

Bài h

ọc rú

t ra

từ h

oạt đ

ộng

đầu

tư c

ủa c

ông

ty là

cần

tìm

hiể

u kỹ

pho

ng tụ

c tậ

p qu

án c

ủa n

gười

dân

bản

địa

để

xác

định

lo

ại h

ình

sản

xuất

của

côn

g ty

phù

hợp

hay

khôn

g. H

iện

nay

khi b

ắt đ

ầu đ

i vào

thu

hoạc

h cô

ng ty

gặp

khó

khă

n rấ

t lớ

n về

vấn

đề

lao

động

.

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

Ví d

ụ 13

: Tổ

lao

động

năn

g su

ất

Sản

lượn

g ca

o su

cao

thì 9

0% đ

óng

góp

đến

từ la

o độ

ng. Đ

ể đả

m b

ảo n

ăng

suất

, chú

ng tô

i phâ

n la

o độ

ng th

eo c

ác tổ

. M

ỗi tổ

lao

động

Tổ tr

ưởng

là n

gười

Việ

t Nam

, tổ

phó

là n

gười

Lào

đều

được

hưở

ng p

hụ c

ấp tr

ách

nhiệ

m đ

ể ph

ụ tr

ách

chấm

côn

g tạ

i tổ

mìn

h. T

ổ tr

ưởng

ngư

ời V

iệt c

hấm

côn

g ch

o cô

ng n

hân

Việt

Nam

, tổ

phó

ngườ

i Lào

chấ

m c

ông

cho

công

nhâ

n Là

o. M

ỗi tổ

đều

sổ g

hi s

ản lư

ợng,

côn

g nh

ân k

ý nh

ận h

àng

ngày

. Do

đó, m

ỗi c

ông

nhân

thể

tính

toán

nga

y đượ

c m

ỗi n

gày m

ình

làm

đượ

c ba

o nh

iêu

tiền

khi c

ăn c

ứ và

o sả

n lư

ợng

và g

iá và

đối

chi

ếu vớ

i tổn

g tiề

n cô

ng

nhận

đượ

c và

o cu

ối th

áng.

Năm

201

5 cô

ng ty

vượ

t kế

hoạc

h 51

ngà

y đư

ợc Tổ

ng c

ông

ty th

ưởng

150

triệ

u đã

chi

a đề

u ch

o tấ

t cả

ngườ

i Lào

ngườ

i Việ

t Nam

khôn

g có

sự

phân

biệ

t nào

.

Đầu

năm

côn

g ty

thườ

ng p

hát đ

ộng

thi đ

ua n

êu rõ

các

tiêu

chí

xếp

hạn

g la

o độ

ng x

ét th

ưởng

cuố

i năm

bao

gồm

quy

tr

ình

kỹ th

uật,

thời

gia

n là

m v

iệc,

sản

lượn

g cụ

thể

và T

iền

thưở

ng Tế

t Lào

cho

mọi

côn

g nh

ân, c

ó cả

hướ

ng d

ẫn b

ằng

Tiến

g Là

o ph

át c

ho c

ác tổ

. Các

tổ tự

bìn

h bầ

u và

báo

cáo

số

lượn

g và

xếp

hạng

để

Công

ty th

ưởng

căn

cứ

vào

Quỹ

tiền

thưở

ng h

àng

năm

côn

g ty

chứ

khô

ng c

hia

đều

nhằm

khu

yến

khíc

h nh

ững

lao

động

chă

m c

hỉ.

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

50

Tên

gọi

Nội d

ung

dụ

14:

Cải

thiệ

n đờ

i số

ng

cho

công

nhâ

n và

cộn

g đồ

ng

Tập

đoàn

đã

nghi

ên c

ứu v

à áp

dụn

g nh

iều

hình

khá

c nh

au n

hằm

nân

g ca

o th

u nh

ập c

ho n

gười

lao

động

tron

g tìn

h cả

nh k

hó k

hăn.

Đối

với b

a nă

m đ

ầu c

ây c

ao s

u ch

ưa k

hép

tán,

côn

g ty

khu

yến

khíc

h ng

ười d

ân tr

ồng

xen

canh

hoa

màu

. Th

âm c

hí n

ếu d

ân k

hông

tiền

công

ty c

ho v

ay v

à m

ua lạ

i sản

phẩ

m. C

ông

ty c

òn c

ho p

hép

ngườ

i lao

độn

g ch

ăn n

uôi

ở nh

ững

khu

vực

có n

ước

như

ngan

, ngỗ

ng, g

à đẻ

trứn

g để

bán

lấy

tiền

tăng

thêm

thu

nhập

cải t

hiện

đời

sốn

g. Ở

Vi

ệt N

am c

òn tr

ồng

café

ghé

p ở

dưới

tán

cao

su đ

ể tă

ng n

guồn

thu

tron

g th

ời đ

iểm

giá

cao

su

giảm

dài

sâu.

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

Ví d

ụ 15

: Th

ầu

khoá

n la

o độ

ng

Theo

thôn

g tin

ngư

ời d

ân n

ắm đ

ược

thì C

ông

ty th

anh

toán

cho

mỗi

côn

g la

o độ

ng c

ủa n

gười

dân

từ 4

0.00

0 –

50.0

00

kíp.

Tuy n

hiên

, do

công

ty k

hông

trực

tiếp

trả

cho

ngườ

i dân

qua

trun

g gi

an là

ngư

ời V

iệt h

oặc

ngườ

i Lào

nên

ngư

ời

dân

chỉ đ

ược

trả

từ 2

0.00

0 –

30.0

00 k

íp. M

ột tr

ong

nhữn

g “t

hủ th

uật”

nhữn

g ng

ười t

rung

gia

n gi

ảm ti

ền c

ông

phải

tr

ả ch

o ng

ười d

ân là

cho

rằng

chấ

t lượ

ng c

ông

việc

ngư

ời d

ân là

m k

hông

đạt

yêu

cầu

. Ví d

ụ, k

hi đ

ào h

ố tr

ồng

cao

su,

ban

đầu

các

trun

g gi

an th

ỏa th

uận

với n

gười

dân

về

quy

cách

hố

đào.

Đến

cuố

i ngà

y, k

hi c

án b

ộ cô

ng ty

đến

ngh

iệm

th

u th

ì yêu

cầu

lại k

hác

và c

ho rằ

ng n

gười

dân

làm

khô

ng đ

úng.

Kết

quả

là n

gười

dân

bị g

iảm

tiền

côn

g.

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

dụ

16:

Cam

kế

t đổ

i hạ

tần

g lấ

y đấ

t đai

Công

ty h

ứa h

ẹn x

ây c

ông

trìn

h th

ủy lợ

i/ đ

ập v

à đư

ờng,

cầu

, trư

ờng

học

cho

dân

nên

dân

ủng

hộ v

à gi

ao đ

ất c

ho,

nhưn

g đế

n na

y côn

g ty

chư

a th

ực h

iện.

Bây

giờ

ngư

ời d

ân đ

ang

ủng

hộ c

ông

ty và

chí

nh q

uyền

địa

phư

ơng,

mon

g cô

ng

ty s

ẽ th

ực h

iện

lời h

ứa. Q

uan

trọn

g nh

ất là

xây

trườ

ng h

ọc (d

o tr

ường

hỏng

hết

rồi)

và x

ây đ

ường

, cầu

, còn

thủy

lợi

nếu

có th

ì tốt

vì b

ây g

iờ d

ân c

hỉ d

ùng

nước

mưa

thôi

. Đến

nay

đã

10 n

ăm n

hưng

côn

g ty

vẫn

chậ

m th

ực h

iện

lời h

ứa m

à cô

ng ty

cũn

g kh

ông

có g

iải t

hích

gì.

Bà c

on ti

n tư

ởng

chín

h qu

yền

sẽ th

úc đ

ẩy c

ông

ty th

ực h

iện.

- Đạ

i diệ

n cộ

ng đ

ồng

ở Là

o -

Các

công

ty đ

ầu tư

tại L

ào n

ên c

ó kh

oản

vốn

dành

cho

phá

t triể

n cá

c cô

ng tr

ình

công

cộn

g/ h

ạ tầ

ng c

ơ sở

theo

đề

nghị

của

dân

, tỉn

h và

Chí

nh p

hủ. T

hời g

ian

qua

chún

g tô

i thô

ng c

ảm d

o cô

ng ty

chư

a có

thu

nhập

nên

gia

o th

ôn, h

uyện

kh

uyến

khí

ch c

ông

ty th

ực h

iện

nhưn

g sa

u nà

y tỉn

h sẽ

bắt

buộ

c cá

c cô

ng ty

phả

i thự

c hi

ện. T

ỉnh

sẽ y

êu c

ầu c

ác c

ông

ty th

ông

báo

về k

ế ho

ạch

thực

hiệ

n để

thúc

đẩy

việ

c tr

iển

khai

sau

này

. Nếu

khô

ng tỉ

nh s

ẽ ca

n th

iệp

bằng

các

h kh

ông

gia

hạn

Giấy

phé

p, k

hông

gia

hạn

thuê

đất

hoặ

c kh

ông

cấp

thêm

đất

nếu

khô

ng c

ó ca

m k

ết và

lộ tr

ình

thực

hiệ

n cụ

thể.

- Đạ

i diệ

n Sở

Nôn

g Lâ

m n

ghiệ

p Là

o -

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

51

Tên

gọi

Nội d

ung

Ví d

ụ 17

: Tr

ách

nhiệ

m

hội

của

Doan

h ng

hiệp

(CSR

)

Theo

tôi,

chín

h sá

ch C

SR đ

ược

hiểu

là s

ử dụ

ng la

o độ

ng p

hải đ

i kèm

với

đào

tạo

chuy

ên m

ôn; á

p dụ

ng b

ảo h

ộ la

o độ

ng

cho

công

nhâ

n la

o độ

ng n

ặng

nhọc

; đón

g gó

p xâ

y dựn

g và

thực

hiệ

n cô

ng tr

ình

công

cộn

g và

tuân

thủ

các

chín

h sá

ch,

pháp

luật

của

Nhà

nướ

c.

Tôi m

ới đ

ược

bổ n

hiệm

chuy

ển đ

ến đ

ây c

ông

tác

khoả

ng 1

,5 th

áng

nhưn

g qu

an s

át th

ấy c

ó kh

oảng

trên

30

em

khôn

g đi

học

do

theo

cha

mẹ

đến

làm

việc

tron

g nô

ng tr

ường

. Do

đó, s

ắp tớ

i côn

g ty

sẽ

thuê

giáo

và tổ

chứ

c lớ

p họ

c tiế

ng L

ào c

ho n

hững

trẻ

em n

ày. C

á nh

ân tô

i và

nhân

viê

n củ

a cô

ng ty

cũn

g sẽ

phả

i học

thêm

lớp

này

để c

ó th

ể gi

ao

tiếp

được

với

cộn

g đồ

ng d

ân c

ư xu

ng q

uanh

.

- Đạ

i diệ

n Do

anh

nghi

ệp đ

ầu tư

ở L

ào -

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

Bình

luận

:

Trác

h nh

iệm

hội c

ủa D

oanh

ngh

iệp

(Cor

pora

te s

ocia

l res

pons

ibili

ty -

CSR

) đượ

c hi

ểu th

eo n

hiều

các

h. C

ách

hiểu

tr

uyền

thốn

g tậ

p tr

ung

vào

nhữn

g đó

ng g

óp tự

ngu

yện

của

Doan

h ng

hiệp

đối

với

phá

t triể

n cộ

ng đ

ồng,

từ th

iện

nhữn

g đó

ng g

óp c

ho m

ôi tr

ường

xã h

ội k

hác.

Tuy

nhiê

n, c

ách

hiểu

mới

đượ

c cá

c bê

n cô

ng n

hận

rộng

rãi l

à cá

ch h

iểu

tập

trun

g và

o tr

ách

nhiệ

m c

ủa D

oanh

ngh

iệp

tron

g vi

ệc n

hận

biết

và g

iải q

uyết

các

tác

động

từ h

oạt đ

ộng

kinh

doa

nh đ

ối vớ

i xã

hội,

nhằm

trán

h nh

ững

tác

động

bất

lợ

i và

tối đ

a hó

a cá

c lợ

i ích

. Tro

ng tà

i liệ

u nà

y, C

SR đ

ược

hiểu

theo

hướ

ng m

ới v

à th

eo đ

ịnh

nghĩ

a củ

a Ủy

ban

Châ

u Âu

.

52

Tên

gọi

Nội d

ung

Ví d

ụ 18

: Vấn

đề

môi

trườ

ng

Việc

sử

dụng

chấ

t hóa

học

để

làm

sạc

h bá

t thu

nhự

a th

ô: T

rước

năm

201

3 họ

dùn

g ch

ất h

óa h

ọc n

hẹ n

ên k

hông

ảnh

ởng

đến

sức

khỏe

, da

tay c

ông

nhân

và m

ôi tr

ường

bên

ngo

ài. B

ây g

iờ d

o gi

á ca

o su

giả

m n

ên h

ọ dù

ng c

hất h

óa h

ọc

nguy

hiể

m c

ho c

ông

nhân

xử

lý là

m s

ạch

bát n

ên ả

nh h

ưởng

đến

mũi

họn

g và

môi

trườ

ng. C

hất n

ày c

hảy

xuốn

g su

ối

làm

chết

, trâ

u bò

lở m

ồm lo

ng m

óng

và c

ũng

có th

ể ch

ết.

- Ng

ười l

ao đ

ộng

của

một

côn

g ty

cao

su

ở Là

o -

Công

ty s

ử dụ

ng n

hiều

thuố

c bả

o vệ

thực

vật

sau

Phò

ng N

ông

Lâm

tỉnh

khô

ng c

ho p

hép

sử d

ụng

nữa

nên

họ đ

ã gi

ảm

80%

so

với t

rước

đây

. Ngư

ời d

ân đ

ã có

ý ki

ến, c

ông

ty c

ũng

từng

bị c

án b

ộ hu

yện

xử p

hạt v

à yê

u cầ

u kh

ông

dùng

thuố

c di

ệt c

ỏ và

phả

i cải

thiệ

n m

ôi tr

ường

như

ng đ

ến n

ay c

hưa

có c

ải th

iện

gì.

Chất

thải

từ b

ao b

ì phâ

n bó

n, th

uốc

trừ

sâu

và v

ệ si

nh c

ủa c

ông

nhân

vứt

bừa

bãi

do

công

nhâ

n có

ý th

ức k

ém. N

hà ở

củ

a ng

ười V

iệt c

ó xâ

y nh

à vệ

sin

h nh

ưng

ngườ

i Lào

khô

ng c

ó, n

goài

ra lá

n tạ

m c

ủa c

ông

nhân

vào

mùa

vụ

cũng

khô

ng

có n

hà v

ệ si

nh n

ên g

ây ô

nhi

ễm.

Việc

xây

dựn

g nh

à tạ

m c

ho c

ông

nhân

gần

các

khu

sôn

g, s

uối l

à kh

ông

phù

hợp.

Hiệ

n có

kho

ảng

40 c

ông

nhân

sốn

g tr

ong

khu

vực

đó. N

goài

ra c

ông

ty c

òn x

ây c

ả nh

à ở

và tr

ụ sở

côn

g ty

gần

sôn

g su

ối n

ên n

gười

dân

lo s

ợ ô

nhiễ

m từ

si

nh h

oạt v

à th

uốc

bảo

vệ th

ực vậ

t chả

y xuố

ng s

uối.

Ngoà

i ra,

Hồ

chứa

nướ

c th

ải c

ủa N

hà m

áy c

hưa

đủ s

ức c

hứa,

thỉn

h th

oảng

vẫn

bị t

ràn

xuốn

g su

ối.

- Đạ

i diệ

n cộ

ng đ

ồng

xung

qua

nh c

ông

ty ở

Lào

-

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016)

53

Tên

gọi

Nội d

ung

Ví d

ụ 19

: Bi

ến

hạn

chế

thàn

h ưu

thế

đầu

tư.

Việc

sử

dụng

phâ

n bó

n và

thuố

c tr

ừ sâ

u ở

Lào

khó

khăn

vì n

gười

dân

theo

đạo

Phậ

t nên

khô

ng m

uốn

dùng

.

Chín

h ph

ủ Là

o cấ

m s

ử dụ

ng th

uốc

diệt

cỏ,

hạn

chế

sử

dụng

thuố

c bả

o vệ

thực

vật

. Hiệ

n na

y nế

u dù

ng th

uốc

bảo

vệ

thực

vật

thì c

ông

nhân

Việ

t Nam

đi p

hun

chứ

ngườ

i Lào

khô

ng là

m v

à ph

ải s

au p

hun

1 tu

ần n

gười

dân

mới

lên

làm

lại.

Tuy

nhiê

n, c

húng

tôi x

ác đ

ịnh

đây

là v

ùng

trọn

g đi

ểm p

hát t

riển

nông

ngh

iệp

công

ngh

ệ ca

o nh

ư ca

fé, r

au h

oa c

hất

lượn

g ca

o. K

hu v

ực n

ày th

uận

lợi v

ì có

khí h

ậu p

hù h

ợp, m

ặt k

hác

do th

ói q

uen

canh

tác

dựa

vào

tự n

hiên

của

ngư

ời

dân

nên

đất đ

ai c

hưa

bị ô

nhi

ễm n

hư ở

Việ

t Nam

. Côn

g ty

lộ tr

ình

xây

dựng

quy

trìn

h ca

nh tá

c ca

fé s

ạch

sử d

ụng

phân

bón

hữu

hướn

g tớ

i xây

dựn

g th

ương

hiệ

u ca

fé s

ạch

vùng

Bol

oven

của

Việ

t Nam

. Chi

ến lư

ợc n

ày s

ẽ đò

i hỏi

quy

tr

ình

nghi

êm n

gặt v

à nh

u cầ

u sử

dụn

g la

o độ

ng c

ao h

ơn. T

rong

khi

đó,

trìn

h độ

của

ngư

ời d

ân c

hỉ là

quả

n ca

nh n

ên

chún

g tô

i cũn

g tín

h đế

n vi

ệc đ

ào tạ

o, tư

vấn

kỹ

thuậ

t cho

dân

, chu

yển

giao

kho

a họ

c kỹ

thuậ

t thâ

m c

anh.

- Đạ

i diệ

n Do

anh

nghi

ệp V

iệt N

am đ

ầu tư

ở L

ào -

(Ngu

ồn: K

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u kh

ảo s

át tạ

i Lào

, thờ

i gia

n 15

-23/

05/2

016

và k

hảo

sát n

ghiê

n cứ

u tạ

i Việ

t Nam

, thờ

i gia

n 12

-19/

06/2

016)

dụ

20:

Bảo

hiểm

hộ

i ch

o ng

ười

lao

động

Việ

t Na

m

về n

ước

Công

ty rấ

t khó

tuyể

n dụ

ng đ

ược

lao

động

kỹ n

ăng,

đặc

biệ

t đối

với

vị t

rí qu

ản lý

. Tro

ng k

hi đ

ó, k

hi la

o độ

ng V

iệt N

am

hết t

uổi l

ao đ

ộng

về n

ước

thì l

ại k

hó k

hăn

vì c

ông

ty k

hông

nguồ

n ch

i trả

lươn

g hư

u ch

o họ

bởi

bảo

hiể

m la

o độ

ng

đóng

ở n

ước

ngoà

i. Hi

ện n

ay c

hưa

biết

làm

thế

nào

để n

gười

lao

động

thể

nhận

đượ

c lư

ơng

hưu

từ n

ước

ngoà

i. Đâ

y cũ

ng là

lý d

o kh

iến

lao

động

Việ

t Nam

cũn

g kh

ông

muố

n sa

ng c

ác d

ự án

ở n

ước

ngoà

i làm

việ

c.

(Ngu

ồn: T

hảo

luận

Nhó

m D

oanh

ngh

iệp

Tiên

pho

ng)

54

Ví dụ 6: Sản xuất đường ở Cam-pu-chia: một nghiên cứu điển hình về thu hồi đấtĐây là một tranh chấp thu hồi đất ở tỉnh Koh Kong. Tranh chấp nảy sinh năm 2006 khi gần một vạn hec-ta đất của nông dân bị thu hồi cho hai đồn điền tô nhượng sản xuất và tinh luyện đường mía cho xuất khẩu. Tranh chấp đã kéo dài giữa nông dân bị lấy đất và doanh nghiệp sản xuất đường, ngày càng trở căng thẳng và thậm chí kéo theo bạo lực. Vụ việc này cũng minh họa một thực tế là khi đã thất bại với mọi phương thức giải quyết tranh chấp trong nước, nông dân – với sự hỗ trợ của các NGO – đành nhờ đến các cơ chế pháp lý quốc tế để đòi công lý.

Thông tin chung về tỉnh Koh Kong Có gần 140.000 dân sống ở Koh Kong dựa vào nghề nông. Tập quán canh tác là phát rừng làm nương trên các diện tích quy mô nhỏ từ 1 đến 3 hec-ta (WFP 2013). Rất ít nông dân có giấy tờ sở hữu đất chính thức, chủ yếu là khẳng định sở hữu thông qua việc chiếm hữu liên tục, ổn định trong thời gian dài (APRODEV 2011).

Để đa dạng hóa nền kinh tế và thúc đẩy tạo ra của cải xã hội, Kế hoạch Phát triển Chiến lược Quốc gia Cam-pu-chia đề cao vai trò phát triển cây công nghiệp trên địa bàn tỉnh (Open Development 2013). Một nội dung quan trọng của kế hoạch này là giao đất tô nhượng cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp. Các nhà đầu tư khai phá đất và trồng cây công nghiệp xuất khẩu như mía đường (Open Development 2013).

Việc phát triển nông nghiệp hiện đại, quy mô lớn trên địa bàn tỉnh đã được tăng cường đáng kể thông qua một chương trình thương mại ưu đãi của Liên minh châu Âu (EU) có tên gọi Everything But Arms (EBA), một chương trình được thiết lập năm 2001 để hỗ trợ nông dân ở những quốc gia kém phát triển. Với chương trình này, ngành sản xuất đường ở Cam-pu-chia đã thu lợi rất cao do có thể xuất khẩu miễn thuế vào thị trường EU và được bảo đảm mức giá tối thiểu trên mỗi tấn. Gần

100.000 hec-ta ở 4 tỉnh Cam-pu-chia, trong đó có Koh Kong, đã được thiết lập ELC để sản xuất đường (EC&IDI 2013: 8).

Thu hồi đất cho ELC Tháng 8/2006, Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp (MAFF) đã giao đất cho hai dự án ELC – mỗi dự án gần 1 vạn hec-ta đặt tại hai huyện Sre Ambel và Botumsakor của Koh Kong – cho hai công ty Cam-pu-chia là Koh Kong Plantation Co. Ltd. (KKPT) và Koh Kong Sugar Industry Co. Ltd. (KKSI). Tập đoàn LYP của doanh nhân kiêm thượng nghị sỹ địa phương Ly Yong Phat nắm 20% cổ phần sở hữu của mỗi công ty. Sau đó ông này bán cổ phần của mình cho một công ty đường của Thái Lan có tên Khon Kaen Sugar Industry Public Company Ltd. (KSL).

Hiện KSL nắm 70% cổ phần trong hai công ty Cam-pu-chia đã được cấp đất tô nhượng. 30% còn lại thuộc sở hữu của một công ty Đài Loan có tên Ve Wong. KSL còn có một hợp đồng cung cấp đường cho công ty thương mại của Anh có tên Tate and Lyle Sugar (TLS) trong năm năm.

Đất được thu hồi để giao tô nhượng (ELC) là loại đất gì? Người dân địa phương đang canh tác trên khoảng 5.000 hec-ta thuộc phần đất giao tô nhượng cho KKSI và KKPT (Sokha 2007). Tập đoàn LYP đã thông báo với họ rằng đất canh tác của họ nằm trong hai dự án ELC mới được giao. Lực lượng cưỡng chế gồm cảnh sát địa phương và quân đội đã buộc 456 gia đình phải di dời để lấy đất cho đồn điền sản xuất đường (Sokha 2006).

Phản đối của người dân bị lấy đất

Các nông dân bị thu hồi đất cho rằng hai dự án giao đất tô nhượng cho KKPT và KKSI là bất hợp pháp và phải bị hủy bỏ. Họ nêu lên 4 điểm để phản bác:

• Theo Luật Đất đai 2001 hạn điền giao đất tô nhượng (ELC) cho một doanh nghiệp là 10.000 ha. Hai ELC giao cho KKPT và KKSI đã vượt gấp đôi hạn điền này (Luật Đất đai 2001, Điều 59) bởi thực tế KKPT và KKSI cùng thuộc một chủ sở hữu (tập đoàn LYP).

• Người dân đã có tài liệu làm bằng chứng cho quyền sở hữu của mình theo quy định của Luật Đất đai 2001 và đủ điều kiện được cấp

55

giấy chứng nhận sở hữu đất. Theo Luật Đất đai 2001, quyền sở hữu được công nhận khi người dân có thể chứng minh mình đã sử dụng liên tục đất đó trong hơn 5 năm. Trong vụ này, nông dân đã xuất trình hồ sơ đăng ký đất của hộ gia đình hoặc giấy tờ tùy thân của Liên hợp quốc thể hiện việc sinh sống lâu dài (EC&IDI 2013: 25).

• Luật đất đai Cam-pu-chia nghiêm cấm mọi can thiệp vào đất khi đang chờ cấp giấy chứng nhận sở hữu (các điều 30-39 Luật Đất đai 2001). Người dân nói rằng hai dự án ELC đã can thiệp vào quyền chiếm giữ của họ trong quá trình chuyển đổi đất.

• Hai dự án ELC đã không tuân thủ trình tự thủ tục quy định tại Nghị định bổ sung số 146 năm 2005 về giao đất tô nhượng kinh tế. Điều 3 của nghị định 146 yêu cầu phải tổ chức tham vấn công chúng và đánh giá tác động xã hội và môi trường phải nêu được kế hoạch tái định cư tự nguyện cho những người bị lấy đất. Quá trình tham vấn này không được tiến hành trước khi MAFF có quyết định giao đất tô nhượng (ERI 2013). Trên thực tế, một số người đã bị KKPT và KKSI ép phải di dời từ tháng 5- 6/2006, hai tháng trước khi có quyết định ELC chính thức. Người dân cho biết: “Khi công ty đến đây hồi tháng 5/2006, họ đã ủi đi mọi thứ mà chẳng thèm lấy ý kiến hay có đánh giá tác động môi trường gì hết… Họ ủi sạch nương rẫy, bắn chết gia súc của chúng tôi. Sau khi gần 100 gia đình bị lấy mất đất, chúng tôi mới bắt đầu chụp ảnh.” Teng Kao, đại diện dân làng ở tỉnh Koh Kong, người đã bị thu hồi gần 10 hec-ta đất cho các đồn điền (Hodal 2013). “Chúng tôi không hề được thông báo trước. Tự nhiên, một ngày họ xuất hiện và phát sạch mọi nương rẫy— họ đã ủi sạch mọi thứ trên đất của tôi và tôi muốn biết tại sao.” Nông dân Koh Kong (Open Development 2013).

Mới chỉ có 23 người dân đã nhận bồi thường. Phần lớn số tiền bồi thường nằm trong khoảng US$75 đến US$750, kèm theo lô đất nhỏ cho tái định cư (khoảng 0,2 hec-ta), thấp hơn nhiều giá trị thị trường của đất bị thu hồi cho ELC (EC&IDI 2013: 64).

Các cơ chế giải quyết tranh chấp trong nướcĐối thoại và hòa giải

Những nông dân bị mất đất đã tiến hành phản đối trong hòa bình nhưng lại bị cảnh sát và quân đội trấn áp một cách có tổ chức (Human Rights Asia 2006). Tháng 3 năm 2007, họ đã lên tận Phnom Penh và nộp đơn khiếu nại lên nhiều cơ quan, trong đó có Quốc hội, Nội các, Bộ Nội vụ, Hội đồng Bộ trưởng. Họ cũng đã nộp đơn lên Cơ quan Quốc gia về Giải quyết Tranh chấp – theo Luật Đất đai 2001, đây là cơ quan chịu trách nhiệm giải quyết tranh chấp liên quan đến đất chưa đăng ký.

Mặc dù các cơ quan nhà nước này đã đối thoại với người dân, nhưng trong năm năm trời không một quyết định cụ thể nào đã được đưa ra với công ty sản xuất đường hoặc cơ quan nhà nước có liên quan (SRSG 2007: 17). Những nỗ lực của người dân nhằm thương lượng trực tiếp với các công ty sản xuất đường cũng không đem lại thành công. Tháng 8/2008, một NGO Cam-pu-chia – Trung tâm Giáo dục Pháp luật Cộng đồng (CLEC) – đã gửi thư cho KSL về tính bất hợp pháp của các ELC mà họ đang trồng mía và sản xuất đường, cũng như tác động tiêu cực của điều này đối với những người dân mất đất. Tháng 9/2008, KSL phúc đáp rằng họ không biết gì về những khiếu nại này (SRSG 2007: 10). Họ nói người dân đã được đền bù. Trong một cuộc họp gần đây với đại diện Tập đoàn LYP vào tháng 2/2013, một đại diện người dân phản ánh:

• Công ty nói rằng họ đã đạt được thỏa thuận với hầu hết các hộ, chỉ trừ 9 hộ, nhưng điều ấy không đúng. Chúng tôi chưa nhận được một chút bồi thường nào cho 1,300 hec-ta rừng của mình đã bị thu hồi. (Titthara 2013)

Khởi kiện ra tòa án

Song song với việc khiếu nại lên các cơ quan trung ương, những người dân mất đất đã nộp đơn dân sự và yêu cầu truy tố hình sự đối với KKSI và KKPT ở tòa án tỉnh Koh Kong vào tháng 2 năm 2007. CLEC đã giúp họ nộp đơn khởi kiện yêu cầu hủy hai hợp đồng ELC (ERI 2013: 9). Tòa án bác yêu cầu truy tố hình sự. Vụ kiện dân sự được dự kiến

56

đưa ra xét xử vào ngày 26/7/2012, năm năm sau khi có đơn khởi kiện (Channyda 2012). Tuy nhiên, phiên tòa lại tiếp tục bị hoãn do luật sư bên bị không đến dự.

Không chỉ hoãn đi hoãn lại việc mở phiên tòa, các thẩm phán tòa án tỉnh Koh Kong còn cố tình chuyển vụ việc lại cho các cơ quan hành chính xử lý (như Hội đồng Địa chính) với lập luận rằng tòa án không có thẩm quyền (ERI 2013: 13). Trên thực tế, đây là một vụ kiện rõ ràng thuộc thẩm quyền của tòa án vì nó liên quan đến tính hợp pháp của Hợp đồng ELC, chứ không phải yêu cầu đòi đất của người dân.

Trong sáu năm từ khi tranh chấp phát sinh, người dân đã nỗ lực gõ mọi cửa để giải quyết tranh chấp của mình theo pháp luật. Mặc dù không nơi nào thẳng thừng từ chối yêu cầu của họ, nhưng cũng không nơi nào tạo điều kiện cho họ trao đổi một cách tương đối bình đẳng với chủ đầu tư về vấn đề trách nhiệm và bồi thường. Chủ đầu tư cũng không bị buộc phải phản hồi cụ thể những chi tiết trong yêu cầu của người dân.

Các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế

Năm 2010, sau khi đã vận dụng mọi cơ chế trong nước để giải quyết tranh chấp, cả tư pháp lẫn chính trị, người dân – với sự hỗ trợ của nhiều NGO – đã bắt đầu một chiến dịch với nhiều mũi tấn công để tiếp cận các cơ chế quốc tế nhằm giải quyết tranh chấp của mình.

Khiếu nại tới các cơ quan chính phủ nước ngoài

Các NGO đại diện cho dân làng đã tìm đến một loạt diễn đàn xuyên quốc gia để gây áp lực với các công ty sản xuất đường buộc họ phải đàm phán với dân làng (ERI 2013: 10). Chiến thuật này dựa vào quyền tài phán ngoài lãnh thổ của Cộng đồng Châu Âu (EU) và Mỹ, theo đó cơ quan chức năng của EU và Mỹ có thể yêu cầu các doanh nghiệp có trụ sở trên lãnh thổ của mình chịu trách nhiệm cho những hành động của họ ở nước ngoài.

Năm 2010, CLEC gửi khiếu nại đến Ủy ban châu Ấu yêu cầu điều tra hợp đồng của KSL với Tate and Lyle Sugar (TLS) (ERI 2013: 10). Lưu ý rằng TLS là tập đoàn xuyên quốc gia đăng ký thành lập tại Anh. Trong năm 2012, 97% tổng kim ngạch xuất

khẩu đường trị giá 10 triệu euro của Cam-pu-chia là xuất vào thị trường EU; TLS mua khoảng 99% lượng xuất khẩu vào EU này.

Tháng 10 năm 2012, Nghị viện châu Âu đã chỉ thị cho Ủy ban châu Âu điều tra những cáo buộc vi phạm nhân quyền ngày càng gia tăng trong thu hồi đất cho ELC sản xuất đường ở Cam-pu-chia (ERI 2013: 10). Nghị viện châu Âu yêu cầu tạm dừng các ưu đãi thương mại đối với những nông sản có liên quan đến vi phạm nhân quyền (EC&IDI 2013: 83).

CLEC đã cùng các NGO khác nộp đơn lên các cơ quan châu Âu khác, yêu cầu họ điều tra những công ty và tập đoàn đã đầu tư vào KSL và có thể đã vi phạm những hướng dẫn đạo đức kinh doanh. Ví dụ, tháng 11/2011, CLEC và Earth Rights International (ERI) nộp đơn lên Hội đồng Đạo đức Na-uy yêu cầu điều tra các hành vi của KSL (ERI 2013: 11). Quỹ Hưu trí Toàn cầu Na-uy có cổ phần đầu tư trong KSL. CLEC và ERI lập luận rằng phần vốn đầu tư của Quỹ trong KSL đã vi phạm các hướng dẫn đạo đức của Quỹ (SRSG 2007: 10). Hiện vẫn chưa có kết luận cuối cùng.

Khiếu nại còn được gửi tới các cơ quan của Mỹ. Ngày 31/10/2012, CLEC và ERI đã thay mặt những người dân mất đất gửi đơn lên Cơ quan Đầu mối Quốc gia (NCP) của Mỹ về những vi phạm nhân quyền liên quan đến hoạt động của các công ty đường ở Koh Kong (Bộ Ngoại giao Mỹ 2013). Đơn khiếu nại cáo buộc Công ty American Sugar Refiners (ASR) của Mỹ, thông qua công ty con TLS, đã mua đường từ KSL được sản xuất tại các đồn điền Koh Kong trên đất đã trưng thu bất hợp pháp của người dân (Bộ Ngoại giao Mỹ 2013). ASR chịu sự điều chỉnh của Hướng dẫn OECD đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Theo Hướng dẫn này, công ty “…có nghĩa vụ tránh góp phần vào những hành vi vi phạm Hướng dẫn và, với tư cách là công ty bao tiêu đường từ đồn điền Koh Kong, có cơ hội và trách nhiệm sử dụng ảnh hưởng của mình để khắc phục những vi phạm của đơn vị quản lý đồn điền” (Bộ Ngoại giao Mỹ 2013).

ASR ban đầu có hợp tác với NCP của Mỹ và đồng ý tham gia hòa giải để tìm giải pháp cho tranh chấp đất đai này. Nhưng sau đó họ đã rút lui khỏi quá trình hòa giải vì phát hiện ra rằng CLEC đã khởi kiện TLS tại tòa án Anh (xem phần dưới đây) (Bộ

57

Ngoại giao Mỹ 2013). NCP Mỹ đã đóng hồ sơ vụ việc vào ngày 4/6/2013 vì các bên đã không thể nhất trí về các điều kiện thương lượng và hòa giải với kết luận sau:

• NCP khuyến nghị ASR đánh giá những nội dung mà các NGO nêu ra và xem xét cách thức giải quyết kể cả khi điều kiện, tình hình hiện không còn cho phép giải quyết vụ việc thông qua quy trình NCP nữa. Cụ thể, NCP khuyến nghị ASR tiến hành rà soát các chính sách của doanh nghiệp về nhân quyền trên cơ sở những yêu cầu của Hướng dẫn và các Nguyên tắc định hướng của Liên hợp quốc. Việc rà soát này có thể bao gồm cả tham vấn với những đối tượng bên ngoài. (Bộ Ngoại giao Mỹ 2013).

Các bộ quy tắc hoạt động xuyên quốc gia

Các NGO của Cam-pu-chia cũng đã nỗ lực sử dụng các bộ quy tắc hoạt động xuyên quốc gia để gây sức ép với các tập đoàn xuyên quốc gia có liên quan đến ngành sản xuất đường của Cam-pu-chia. Các NGO xuyên quốc gia như Bonsucro đã xây dựng các bộ quy tắc hoạt động điều chỉnh điều kiện lao động và các điều kiện khác trong ngành sản xuất đường (Bonsucro 2013). Các doanh nghiệp tham gia ngành đường – trong đó có TLS – phải có chứng nhận của Bonsucro thì mới xuất khẩu được sản phẩm vào các thị trường phương tây.

Năm 2011 CLEC và Equitable Cambodia (EC) – một NGO tại Cam-pu-chia – đã nộp đơn lên Bonsucro tố cáo những hoạt động của TLS tại Cam-pu-chia (ERI 2013: 10). Sau khi điều tra tố cáo về việc thu hồi đất của nông dân tại tỉnh Koh Kong, ngày 8/7/2013, Bonsucro tạm thời đình chỉ tư cách thành viên của TLS. Theo các báo cáo, TLS đã không hợp tác để giải quyết tố cáo và phớt lờ yêu cầu xem xét lại mức tiền đền bù cho người dân bị lấy đất (Bonsucro 2013). Việc đình chỉ tư cách thành viên có nghĩa là TLS không thể quảng bá sản phẩm đường của mình là sản phẩm được chứng nhận về đạo đức. Điều đó cũng ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm trên thị trường phương tây, vì người tiêu dùng ở những thị trường này sẵn sàng trả mức giá cao hơn cho những sản phẩm được chứng nhận đạo đức (Bonsucro 2013).

Khởi kiện tại các quốc gia thứ ba

Bên cạnh việc vận dụng những bộ quy tắc hoạt động xuyên quốc gia, các NGO đại diện cho người dân mất đất đã tìm tới những tòa án tại các quốc gia thứ ba để khởi kiện. Ngày 28/3/2013, CLEC đã khởi kiện dân sự đối với TLS, một công ty đăng ký tại Anh, ra tòa chuyên trách thương mại thuộc Tòa Thượng thẩm Vương quốc Anh (Đơn kiện ra Tòa án Thượng thẩm 2013 Folio 451: Chi tiết đơn kiện). Đơn khởi kiện cáo buộc TLS mua đường được sản xuất trên đất bị tước đoạt một cách sai trái của nông dân ở tỉnh Koh Kong. Đơn kiện nêu rõ TLS “đã biết rằng dân làng là chủ sở hữu của đường nguyên liệu và hẳn phải biết điều đó vì họ là một chủ thể chính trên thị trường” (Davies 2013; Hodal 2013). Đơn kiện cũng cáo buộc TLS “đã tước đoạt một cách sai trái những tài sản của dân làng để phục vụ cho lợi ích của riêng mình” (Davies 2013). Mía đường thu hoạch trên đất tranh chấp được chế biến đầu tiên tại Cam-pu-chia và sau đó là tại Thái Lan, rồi được tiếp tục bán cho TLS để ra thành phẩm. Phần yêu cầu của đơn kiện nên rõ “chiểu theo pháp luật Cam-pu-chia, nguyên đơn là chủ sở hữu của đất” và do vậy “được quyền sở hữu đối với cây mía đường” (Đơn kiện ra Tòa án Thượng thẩm 2013 Folio 451: Chi tiết đơn kiện).

Sau khi đơn kiện được nộp, TLS được bán cho American Sugar Refining – tư cách bị đơn được chuyển sang cho ASR. Công ty này phản bác rằng TLS không biết gì về quyền sở hữu đất đã tồn tại trước đó trên đất đồn điền ở tỉnh Koh Kong (Đơn kiện ra Tòa án Thượng thẩm 2013 Folio 451: Chi tiết đơn kiện). Ngoài ra, ASR cũng phản bác rằng các nguyên đơn không có quyền đối với cây mía đường trồng trên đất tranh chấp, kể cả trường hợp họ từng là chủ sở hữu của đất, bởi vì họ không trả tiền cho cây giống cũng như các chi phí sản xuất khác. Người dân cũng đòi bồi thường cho khoảng 48.000 tấn đường — tương đương số tiền €24 triệu — mà nhà máy tinh luyện của TLS ở London bị cáo buộc là đã tiếp nhận trong giai đoạn từ 2010 (Hodal 2013). Tháng 7/2013, sau nỗ lực sơ bộ nhằm hòa giải thất bại, vụ kiện được xếp lịch xét xử tại Tòa Thượng thẩm vào cuối năm 2013.

Ou Virak, chủ tịch Trung tâm Nhân quyền Cam-pu-chia, nhận định đây là một vụ việc “đặc biệt quan trọng” vì một số lý do (Brinkley 2013).

58

Trước tiên, nó cho thấy hệ thống tòa án của Cam-pu-chia đã quá tha hóa, vô dụng và không có năng lực để giải quyết loại vụ việc này trong nước. Như đã nói ở phần trước, đơn khởi kiện được nộp tại tòa án Cam-pu-chia từ năm 2007 nhưng cho đến nay vẫn chưa đưa ra xét xử. Ou kết luận rằng “những công ty như thế này sẽ bị soi xét kỹ hơn trong tương lai. Bản thân điều này cũng có thể ảnh hướng đến mức độ thu hồi đất mà chúng ta đang chứng kiến” (Brinkely 2013).

Kết luậnNghiên cứu điển hình từ Cam-pu-chia cho thấy các quy định pháp luật đất đai được soạn thảo công phu cũng không thể bảo vệ cho người sử dụng đất nếu thiếu các thiết chế nhà nước có năng lực và độc lập. Luật Đất đai Cam-pu-chia 2001 là một trong những luật đất đai toàn diện nhất ở Đông Á. Luật cho phép xác lập quyền tài sản tư nhân đối với những nông dân có thể chứng minh rằng họ đã sử dụng đất trong một thời gian dài. Tuy nhiên, để luật phát huy tác dụng thì phải có một cơ quan quản lý hành chính đất đai minh bạch và có năng lực để cấp giấy tờ sở hữu đất một cách vô tư theo các nguyên tắc căn bản đã đề ra trong Luật Đất đai 2001. Ngân hàng Thế giới đã rút những hỗ trợ của mình đối với chương trình chứng nhận sở hữu đất ở Cam-pu-chia vì họ phàn nàn rằng các cơ quan chức năng ở địa phương không chịu cấp giấy tờ sở hữu cho nông dân đang sống trên những vùng đất đã được quy hoạch để chuyển đổi sang ECL. Một khi giấy tờ sở hữu đã cấp cho nông dân, chính quyền sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc thu hồi để giao đất tô nhượng cho trồng cây công nghiệp.

Một khó khăn nữa đối với nông dân Cam-pu-chia là tính chất cá biệt hóa của các quyền tài sản được ghi nhận trong Luật Đất đai 2001 không tạo thuận lợi cho việc tiến hành các khiếu kiện tập thể. Thay vào đó, nông dân phải dựa vào các NGO để huy động nguồn lực và tiến hành khiếu kiện tập thể để cùng phản kháng việc thu hồi đất không có đền bù thỏa đáng.

Nghiên cứu điển hình Koh Kong cũng cho thấy, các thiết chế trong nước đã hoàn toàn thất bại

trong việc tạo điều kiện cho người dân bị mất đất đàm phán bình đẳng với các doanh nghiệp sản xuất đường. Từ 2007, Hội đồng Địa chính đã không thành công trong việc tổ chức thương lượng, hòa giải giữa nông dân mất đất và doanh nghiệp sản xuất đường. Các nỗ lực yêu cầu xem xét tính hợp pháp của các thỏa thuận ELC cũng bị ngăn chặn. Các tòa án Cam-pu-chia đã lần lữa không chịu đưa vụ việc ra xét xử và đồng thời muốn chuyển việc sang cho các cơ quan hành chính quyết định.

Thất bại vì những bế tắc khi giải quyết tranh chấp trong nước, người dân mất đất đã đưa tranh chấp của mình lên những cơ quan quốc tế. Khiếu nại đã được trình lên các cơ quan EU và Mỹ để yêu cầu điều tra những sai phạm về nhân quyền trong việc lấy đất của nông dân ở Cam-pu-chia. Nông dân cũng đã cố gắng gây áp lực với Tate and Lyle – khách hàng quốc tế chính mua sản phẩm đường từ các đồn điền ECL Koh Kong. Tate and Lyle đã bị Bonsucro – một tổ chức tiêu chuẩn hóa xuyên quốc gia, tước chứng nhận sản phẩm đạo đức. Cho đến nay áp lực này vẫn chưa thành công trong việc đưa các doanh nghiệp sản xuất đường ngồi vào bàn đàm phán về tiền đền bù cho người dân mất đất.

Trong một diễn biến khác, các nông dân mất đất đã khởi kiện Tate and Lyle ra tòa án ở Anh. Chiến lược này dựa vào quyền tài phán ngoài lãnh thổ của các tòa án Anh, theo đó các công ty đăng ký tại Anh có thể bị buộc phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của mình tiến hành ở nước ngoài. Nếu thành công, vụ kiện này có thể giúp người nông dân mất đất được chia sẻ những lợi nhuận tạo ra từ các cây mía đường trồng trên đất của họ. Khi đó, các tòa án Anh sẽ chịu trách nhiệm cưỡng chế thi hành các quyền tài sản tư nhân được bảo hộ trong Luật Đất đai 2001 của Cam-pu-chia – một điều mà các thiết chế nhà nước Cam-pu-chia cho đến nay chưa bao giờ làm được.

(Nguồn: UNDP Việt Nam 2014. Tranh chấp thu hồi đất ở Đông Á: Phân tích so sánh và khuyến nghị đối với Việt Nam)

59

60

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số cơ chế giải quyết tranh chấp

STT Cơ chế giải quyết tranh chấp Ví dụ

1 Cơ chế Tòa ánHệ thống Tòa án quốc gia

2 Cơ chế giải quyết tranh chấp của Nhà nướcHòa giảiTrọng tài

Các cơ quan khác, tùy theo đặc thù mỗi quốc gia

Ở Campuchia có:

• Hội đồng Địa chính (the Cadastral Commission);

• Cơ quan quốc gia giải quyết tranh chấp đất đai (the National

• Authority for Land Dispute Resolution - NALDR) 3 Cơ chế nhân quyền quốc tế

Thủ tục đặc biệt của Ủy ban Nhân quyền (Special Procedures of the Human Rights Council)

Các Cơ quan giám sát thực thi các Hiệp định về Nhân quyền (Human Rights treaty bodies). Committee on Enforced Disappearances (CED)

Có 10 cơ quan giám sát thực thi các hiệp định cơ bản về nhân quyền quốc tế bao gồm:

• Human Rights Committee (CCPR)• Committee on Economic, Social and Cultural Rights (CESCR)• Committee on the Elimination of Racial Discrimination (CERD)• Committee on the Elimination of Discrimination against Wom-

en (CEDAW)• Committee against Torture (CAT) • Subcommittee on Prevention of Torture (SPT)• Committee on the Rights of the Child (CRC)• Committee on Migrant Workers (CMW)• Committee on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD)

4 Các cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài Nhà nước

4.1 Cơ chế của các tổ chức tài chính

Cơ chế Compliance Advisory Ombudsman (CAO) của nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group)Cơ chế trách nhiệm giải trình (Accountability Mechanism) của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)Cơ chế Khiếu nại (Complaints Mechanism) của Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (European Investment Bank)

61

STT Cơ chế giải quyết tranh chấp Ví dụ

4.1 Cơ chế của các tổ chức tài chính

Cơ chế khiếu nại dự án (the Project Complaint Mechanism) của Ngân hàng Tái thiết và Phất triển Châu Âu (The European Bank for Reconstruction and Development).

Cơ chế Thủ tục phản đối (Objection Procedures) của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC).

4.2

Cơ chế đa bên

Cơ chế của các sáng kiến bền vững đa bên:

Cơ chế khiếu nại việc cấp Chứng chỉ rừng bền vững (The Forest Stewardship Council -FSC) thông qua vi phạm các nguyên tắc và tiêu chí (Principles and Creteria) của cấp chứng nhận FSC.

Cơ chế khiếu nại (Complaints) của Hội nghị bàn tròn về Dầu cọ bền vững (The Roundtable on Sustainable Palm Oil - RSPO) trong việc cấp chứng nhận RSPO.

Quá trình giải quyết (resolution process) các vi phạm về Quy tắc ứng xử (code of conduct) của Bonsucro đối với việc cấp chứng nhận bonsucro của ngành mía đường.

Thủ tục khiếu nại (Grievance Procedure) của Hội nghị bàn tròn các nguyên liệu sinh học bền vững (The Roundtable on Sustainable Biomaterials - RSB) đối với vi phạm các nguyên tắc và tiêu chí (principles and criteria) của việc cấp chứng nhận RSB.

Cơ chế đa quốc gia

Cơ chế Đầu mối liên lạc quốc gia (national contact point) của Tổ chức hợp tác và Phát triển Kinh tế (The Organization for Economic Co-operation and Development - OECD) theo Hướng dẫn cho Doanh nghiệp đa quốc gia (Guidelines for Multinational Enterprises) áp dụng các tiêu chuẩn môi trường và xã hội cho hoạt động đầu tư kinh doanh có trách nhiệm.

4.3

Cơ chế giải quyết tranh chấp theo chính sách nội bộ của công ty

Nestlé đưa ra cam kết Tạo ra giá trị chia sẻ (Creating Shared Value) với nhiều chính sách nhằm bảo vệ nhân quyền, môi trường và xã hội. Nestlé thông qua Nguyên tắc kinh doanh (The Nestlé Corporate Business Principles) và Quy tắc đối với các nhà cung ứng (The Nestlé Supplier Code) để đảm bảo thực hiện các cam kết của mình. Các chính sách cụ thể hơn được ban hành theo chủ đề như Chính sách của Nestlé về bền vững môi trường (The Nestlé Policy on Environmental Sustainability) và Cam kết của Nestlé về lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng nông nghiệp (The Nestlé Commitment on Child Labour in Agricultural Supply Chains).

Các vi phạm đối với những cam kết của Doanh nghiệp được giải quyết thông qua hai cơ chế:

• Hệ thống báo cáo Liêm chính của Nestlé (Integrity Reporting System) dành cho người lao động;

• Hệ thống Báo cáo Tuân thủ“Tell us” dành cho các bên khác.

62

Phục lục 2. Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan

STT Văn bảnA Pháp luật Việt Nam về đầu tư ra nước ngoài1 Luật Đầu tư 20142 Quyết định 236/QĐ-TTG năm 2009 phê duyệt Đề án “Thúc đẩy đầu tư của Việt Nam ra nước

ngoài” do Thủ tướng Chính phủ ban hành3 Nghị định 83/2015/NĐ-CP quy định về đầu tư ra nước ngoài4 Thông tư 09/2015/TT-BKHĐT về mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư ra nước ngoài do Bộ

trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành5 Thông tư 12/2016/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư ra nước

ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

6 Thông tư 36/2013/TT-NHNN Quy định việc mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ để thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

7 Thông tư hướng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà đầu tư Việt Nam đầu tư ra nước ngoài do Bộ Tài chính ban hành

8 Chỉ thị 03/CT-NHNN năm 2015 về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

B Pháp luật của CampuchiaB.1 Đất đai1 Sub-Decree #146 on Economic Land Concessions_0512272 Land Law_0104303 Law on Providing Foreigners with Ownership Rights in Private Units of Co-Owned

Buildings_1005244 Order No.01 on Economic Land Concession Management5 Prakas #021 on the Collection of Rental Real Estate Tax ( Buildings and Vacant Land)_946 Sub-Decree #114 (RGC) on the Mortgage and Transfer of the Rights over a Long -Term Lease

or an Economic Land Concession_0708297 Sub-decree 19ANKR on Economic Land Concession8 Sub-Decree on Declaration of State’s Properties9 Directive 01: Measures to strengthen and enhance the effectiveness of management of

economic land concessions (ELC) (2012)10 Law on Concessions (2007)B.2 Môi trường11 Law on Environmental Protection and Natural Resource Management_96124212 Sub- Decree #72 ANRK.BK on Environment Impact Assessment Process (PDF)_99081113 Sub-Decree #27 on Water Pollution Control_99040614 Sub-Decree #36 on Solid Waste Management_99042715 Sub-Decree #42 on the Control of Air Pollution and Noise Disturbance16 Sub-Decree on Air Pollution and Noise Disturbance Control

63

17 Law on Nature Protection Area (Protected Areas Law)_080104_080104B.3 Lao động18 Law on Social Security (Royal Kram NS/RKM/0902/018) (the “Social Security Law”)_02092519 Law on the Protection and the Promotion of the Rights of Persons with Disabilities_09081220 Press Release of Labor Advisory Committee (MoLVT & LAC)_06101921 The Labor Law of Cambodia_970313C Pháp luật của Lào1 Law on Agriculture (1998)2 Law on Land (2003 – under revision)3 Law on the Promotion of Foreign Investment (2004)4 Forestry Law (2007 – under revision)5 Environmental Protection Law 20126 Laos Labor Law 20137 Order 13/PM (2012) on Halting Investment Projects Related to Mining, Rubber, Eucalyptus in

Lao8 Decree 88/PM (2008) on Implementation of the Land Law in English9 Decree 112/PM (2010) on Environmental Impact Assessment in English

10 Decree 135/PM (2009) on State Land Lease or Concession in English11 Decree 84/PM (2016) on Compensation and Resettlement of People Affected by Development

Projects in English 12 Regulations for Implementing Decree 192/PM (2005) on Compensation in English 13 Ministerial Instruction 8029/MONRE (2013) on The Process of Initial Environmental Examination

of the Investment Projects and Activities in English14 Ministerial Instruction 8030/MONRE (2013) on Environmental and Social Impact Assessment

Process of the Investment Projects and Activities in EnglishD Pháp luật Quốc tế

D.1 United Nations (UN)1 Universal Declaration of Human Rights 2 International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights 3 International Covenant on Civil and Political Rights 4 Optional Protocol to the International Covenant on Civil and Political Rights 5 Convention on the Rights of the Child (CRC)6 International Convention on Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of

Their Families (ICMRW) (in English)D.2 Indigenous Peoples:7 UN Declaration on the Rights of Indigenous Peoples (in English)

D.3 International Labor Organization (ILO)8 International Labour Organization Convention 1699 International Labour Organization Declaration on Fundamental Principles and Rights at Work

64

Phụ lục 3. Một số công cụ, hướng dẫn tham khảoSTT Tài liệu

1

Hướng dẫn xây dựng báo cáo Phát triển bền vững G4, Tổ chức Sáng kiến Báo cáo toàn cầu (GRI)

Website: https://www.globalreporting.org/Pages/default.aspx

Bản tiếng Việt: http://www.pwc.com/vn/vn/services/gri-about.html

2Tuyên bố Chính sách bảo trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)

Webite: https://www.adb.org/sites/default/files/institutional-document/32707/files/safeguard-policy-statement-june2009-vn.pdf

3

Khung Môi trường và xã hội của Ngân hàng Thế giới (WB)

Links: https://consultations.worldbank.org/Data/hub/files/consultation-template/review-and-update-world-bank-safeguard-policies/en/materials/the_esf_clean_final_for_public_disclosure_post_board_august_4.pdf (áp dụng từ năm 2018)

4Hướng dẫn xem xét Môi trường và Xã hội của Cơ quan Hợp tác phát triển Nhật Bản

Link: https://www.jica.go.jp/english/our_work/social_environmental/guideline/index.html

5Hướng dẫn Tôn trọng Đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, được thông báo trước và cung cấp thông tin đầy đủ

Link: http://www.fao.org/3/a-i3496e.pdf

6Hướng dẫn của OECD cho các Doanh nghiệp đa quốc gia

http://www.oecd.org/corporate/mne/1922428.pdf

7Hướng dẫn cho Chuỗi cung ứng nông nghiệp có trách nhiệm

Link: http://www.oecd.org/corporate/mne/1922428.pdf

8

Hướng dẫn tự nguyện về quản trị có trách nhiệm đối với sử dụng Đất, Thủy sản và Rừng trong bối cảnh An ninh Lương thực quốc gia (Voluntary Guidelines on the Responsible Governance of Tenure of Land, Fisheries and Forests in the Context of National Food Security – VGGT)

Link: http://www.fao.org/docrep/016/i2801e/i2801e.pdf

65

Phụ lục 4. Thông tin nhóm doanh nghiệp Tiên phong

CÔNG TY GEMADEPT

Công ty GEMADEPT tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước, thành lập năm 1990. Cùng với chính sách đổi mới kinh tế của Chính phủ, năm 1993, GEMADEPT trở thành một trong ba công ty đầu tiên được cổ phần hóa và được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2002. GEMADEPT là công ty đa ngành đầu tư cả bất động sản, trồng rừng và hiện dẫn đầu thị trường khai thác cảng, logistics ở Việt Nam. Hiện GEMADEPT có dự án trồng 30.000ha cao su ở Campuchia.

Website: http://www.gemadept.com.vn/

HIỆP HỘI CAO SU VIỆT NAM

Hiệp hội Cao su Việt Nam được thành lập cuối năm 2002, là tổ chức tự nguyện của các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trong ngành cao su và những ngành có liên quan nhằm hỗ trợ Hội viên về sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi chính đáng của Hội viên và góp phần phát triển ngành cao su bền vững. Đến nay, Hiệp hội có khoảng 140 Hội viên hoạt động trong các lĩnh vực trồng cây cao su, sơ chế, chế biến, kinh doanh, xuất nhập khẩu và dịch vụ. Trong đó có 7 Hội viên đầu tư trồng cao su tại Lào với tổng diện tích khoảng 38.000 ha và 15 Hội viên đầu tư trồng cao su tại Campuchia với tổng diện tích khoảng 90.000 ha.

Website: http://www.vra.com.vn/

HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM–LÀO-

CAMPUCHIA

Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia (VILACAED) được phép thành lập theo Quyết định số 103/QĐ-BNV ngày 13-2-2008 của Bộ Nội vụ với tôn chỉ mục đích là tập hợp đoàn kết hội viên, hỗ trợ lẫn nhau phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước Lào và Campuchia; tư vấn, thẩm định và phản biện xã hội đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các cơ chế chính sách, xây dựng pháp luật, cải cách hành chính... liên quan đến hợp tác kinh tế với các quốc gia này.

Hội gồm 6 trung tâm hợp tác, hỗ trợ phát triển; 3 viện nghiên cứu, đào tạo, tư vấn; 4 hội thành viên ở địa phương và Lào, Campuchia; 3 văn phòng đại diện (tại Lào, Campuchia và thành phố Hồ Chí Minh), 1 tờ báo và 1 tạp chí. Hiện Hội đang mở rộng hoạt động gắn liền với quá trình hợp tác phát triển của Cộng đồng kinh tế ASEAN.

Website: http://www.vilacaed.org.vn/

CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP QUỐC

TẾ HOÀNG ANH GIA LAI

Công ty cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) được thành lập vào năm 2010 khi Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (Công ty mẹ) thực hiện chương trình tái cấu trúc tập đoàn. Công ty HAGL Agrico được tổ chức theo mô hình công ty mẹ-công ty con, gồm 23 công ty con và 01 công ty liên kết.

Công ty hiện đang hoạt động với 4 ngành nghề chính: trồng và chế biến các sản phẩm từ cây Cao su, cây Cọ dầu và cây Mía cùng với Chăn nuôi bò. HAGL Agrico hiện trở thành một trong những doanh nghiệp có tổng quỹ đất lớn giúp tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp và tạo việc làm cho gần 14.000 lao động thường xuyên và lao động thời vụ ở cả Việt Nam, Lào và Campuchia.

Website: http://haagrico.com.vn/

66

CÔNG TY TNHH MTV HỢP TÁC KINH TẾ 385

Công ty TNHH MTV hợp tác kinh tế 385 là công ty trực thuộc Tổng công ty 15, Binh đoàn 15; do nhà nước Việt Nam làm chủ sở hữu. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực trồng cây cao su và kinh doanh các sản phẩm cao su, xây dựng các công trình dân dụng, trồng cà phê, chăn nuôi và làm dịch vụ 02 đầu.

Bắt đầu đầu tư kinh doanh ở Lào từ năm 2006, hiện công ty có 2000 ha trồng cao su và 200 ha chăn nuôi. Trong thời gian qua, Công ty cũng đã tạo việc làm cho khoảng 800 lao động địa phương.

CÔNG TY TNHH MTV HỮU NGHỊ NAM LÀO

Công ty TNHH MTV Hữu Nghị Nam Lào là Doanh nghiệp thuộc Quân đoàn 206, Bộ Quốc phòng với 100% vốn Nhà nước. Công ty hoạt động trong hai lĩnh vực chính là trồng, chăm sóc, chế biến, kinh doanh cây cao su, cà phê và sản xuất vật liệu xây dựng. Công ty bắt đầu đầu tư, kinh doanh tại Lào từ năm 2006 và tại Campuchia từ năm 2009. Đến nay, tổng vốn đầu tư của công ty tại Lào là hơn 660 tỷ VNĐ và hơn 420 tỷ ở Campuchia.

Bên cạnh hoạt động đầu tư kinh doanh, Công ty còn hỗ trợ xây dựng các công trình từ nguồn vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam, Bộ Quốc phòng và các tỉnh của Việt Nam giáp biên giới với Campuchia và Lào.

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU

VIỆT NAM

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam tiền thân là Ban Cao su Nam bộ được thành lập từ năm 1975 và từ năm 2006 hoạt động theo mô hình Tập đoàn kinh tế Nhà nước. Hiện Tập đoàn có hơn 120 công ty thành viên và các đơn vị trực thuộc như Viện nghiên cứu Cao su, Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su, Tạp chí Cao su và trung tâm y tế cao su, tạo việc làm cho gần 100.000 lao động ở Việt Nam, Lào và Campuchia.

Ngành nghề kinh doanh chính là trồng, chế biến, kinh doanh cao su, chế biến gỗ nhân tạo; công nghiệp cao su, hiện tổng diện tích cao su của Tập đoàn là 280.000 ha ở Việt Nam. Tập đoàn, các công ty thành viên hợp tác cùng các đối tác bắt đầu đầu tư phát triển cây cao su ở Lào từ năm 2006, hiện có 26.00 ha và ở Campuchia từ năm 2007 với tổng diện tích là hơn 90.000 ha.

Website: http://www.vnrubbergroup.com/en/

CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY

TÍN NGHĨA

Thành lập vào năm 1989, đến nay Công ty Cổ phần Tổng Công ty Tín Nghĩa (Tín Nghĩa) đã trở thành một trong các Tổng Công ty lớn của tỉnh Đồng Nai với 8 Công ty con, 5 Đơn vị trực thuộc và 11 Công ty liên doanh liên kết. Năm 2007, Tín Nghĩa được Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) bình chọn là một trong 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gồm: hạ tầng KCN; nông sản; logistics; xăng dầu, khí đốt; bất động sản, du lịch, nghỉ dưỡng; vật liệu xây dựng, kinh doanh thương mại.

Tín Nghĩa bắt đầu làm nông nghiệp kể từ khi thành lập Công ty CP Tín Nghĩa – Lào vào năm 2008 để thực hiện dự án trồng, chăm sóc và kinh doanh cà phê tại huyện Paksong, tỉnh Champasak, CHDCND Lào với tổng diện tích 511,43 ha.

Website: http://www.timexco.com/

67

Phụ lục 5. Các địa chỉ hữu íchỞ VIỆT NAM

CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI – BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Địa chỉ: 6B Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại: 080-48461

Fax: 047343769

Email: [email protected]

Website: http://fia.mpi.gov.vn

TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ PHÍA BẮC

Địa chỉ: 65 Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 37475998

Fax: (84-4) 38437927

Email: [email protected]

Website: http://www.ipcn.mpi.gov.vn

TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ MIỀN TRUNG

Địa chỉ: Tầng 5, Tòa nhà Văn phòng III - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 103 Lê Sát, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Điện thoại: (84) - 511 - 3797 669/689/699/738

Fax: (84) - 511 - 3797679 Email: [email protected]

Website: www.centralinvest.mpi.vn

TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ PHÍA NAM (IPCS)

Địa chỉ: Số 178 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84-8) 9306671 (20 lines) Fax: (+84-8) 9305413 Email: [email protected] hoặc [email protected]

Website: http://www.ipcs.vn/vn/

TỔNG CỤC HẢI QUAN

http://www.customs.gov.vn

162 Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, Hà Nội

Tel: 4 3872 7033

Fax: 4 3872 5949

15B Thi Sách, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh

Tel: 8 3823 3536

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

http://www.sbv.gov.vn

49 Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Tel: 4 3824 1534

17 Bến Chương Dương, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh

Tel: 8 3829 2157/3829 215

BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

http://www.molisa.gov.vn

Add: 12 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiểm, Hà Nội

Tel: 4 3826 4222/3826 9557

Fax: 4 3824 8036

45 Phạm Ngọc Thạch, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh

Tel: 8 3823 0853

Fax: 8 3822 4115

TỔNG CỤC THUẾ

Website: http://www.gdt.gov.vn

Địa chỉ: 18 Tam Trinh, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 04-3-9.712.310

Fax: 04-3-9.712.286

68

BỘ CÔNG THƯƠNG

http://www.moit.gov.vn

54 Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tel: 4 3220 2222

Fax: 4 3220 2525

45 Trần Cao Vân, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh

Tel: 8 3829 4631

Fax: 8 3824 3273

PHÒNG QUẢN LÝ XUẤT NHẬP CẢNH

89 Trần Hưng Đạo, Hà Nội

Tel: 4 3822 0579

254 Phố Nguyễn Trãi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Tel: 8 3920 1701/3824 4074 - Fax: 8 3825 6829

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

http://www.mard.gov.vn

2 Ngọc Hà, Quận Ba Đình, Hà Nội

Tel: 4 3846 8161/3843 6171

Fax: 4 3845 4319/3737 0752

135 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh

Tel: 8 3822 8471/3822 4106

Fax: 8 3822 4776/3823 8241

BỘ NGOẠI GIAO

http://www.mofa.gov.vn

1 Tôn Thất Đàm, Quận Ba Đình, Hà Nội

Tel: 4 3199 2000/3199 3000

Fax: 4 3823 1872

Ở NƯỚC NGOÀI

Tại Lào

ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI LÀO:

Địa chỉ: #85, 23 Singha Road, Vientiane, Lao PDR

Điện thoại: +856-21-451990, 413409

Fax: +856-21-41379

Email: [email protected]

Website: http://www.mofa.gov.vn/vnemb.la

TỔNG LÃNH SỰ QUÁN VIỆT NAM TẠI LUÔNG- PHA-BANG:

Địa chỉ: Số 427-428, Bản That Bô-sôt, huyện Luông-pha-băng, tỉnh Luông-pha-băng, CHDCND Lào.

Điện thoại: +856-071-254745

Fax: +856-071-254746

Email: [email protected]

TỔNG LÃNH SỰ QUÁN VIỆT NAM TẠI PẮC-XÊ

Địa chỉ: 31 Bản Phà Bạt, thị xã Pakse, tỉnh Champasak, CHDCND Lào

Điện thoại: +856-031- 0085631. 212827

Fax: +856-031- 0085631 / 214140 / 212058

Email: [email protected]

TỔNG LÃNH SỰ QUÁN VIỆT NAM TẠI XA-VA-NA-KHÉT

Địa chỉ: Số 118, Đường Sisavangvong, thị xã Kayson Phomvihan, tỉnh Savannakhet, CHDCND Lào

Điện thoại: +856-41-251583

Fax: +856-41-212182

Email: [email protected]

69

Tại Campuchia

ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI CAM-PU-CHIA

Địa chỉ: 440 Monivong Blvd, Phnom Penh, Cambodia

Điện thoại: +855-23-726.274

Fax: +855-23-726.495

Email: [email protected]

TỔNG LÃNH SỰ QUÁN VIỆT NAM TẠI BÁT-TAM-BANG

Địa chỉ: Road No 3, Sangkat Svay Por, Battambang Province – Kingdom of Cambodia.

Điện thoại: +855-53-6888867

Fax: +855-53-6888866

Email: [email protected] hoặc [email protected]

TỔNG LÃNH SỰ QUÁN VIỆT NAM TẠI XI-HA-NÚC VIN

Địa chỉ: 310, Ekareach Street, Mittapheap District, Sihanouk Province, Cambodia.

Điện thoại: +855-34-933.466

Fax: 855-34-933 669

Tại Thái Lan

ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI VƯƠNG QUỐC THÁI LAN

Địa chỉ: 83/1 Wireless Road, Lumpini, Pathumwan, Bangkok 10330, Thailand

Điện thoại Tổng đài: (+66) 22515838; (+66) 22517202

Fax: +66 (0) 2 251 7201; +66 (0) 2 251 7203

Email: [email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI THÁI LAN (KIÊM NHIỆM NÊ-PAN)

Địa chỉ: 83/1 Wireless Road Bangkok 10330, Thailand

Điện thoại: (+66) 2 650-8454

Fax: (+66) 2 252-6950

Email: [email protected]

Tại Myanmar

ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI CỘNG HÒA LIÊN BANG MYANMAR

Địa chỉ: Số 256-268, Đường Ahlone, Quận Dagon, Thành phố Yangon. Điện thoại: + 95-1- 2303227 Fax: + 95-1- 2303226 Email: [email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI MI-AN-MA

Địa chỉ: No.70-72, Than Lwin Road, Bahan Township, Yangon City, The Republic of the Union of Myanmar

Điện thoại: + 95 1 511 305 (109)

Fax: + 95 1 514 897

Email: [email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI MA-LAY-XI-A

Địa chỉ: No 4 Persiaran Stonor 50450 Kuala Lumpur, Malaysia

Điện thoại: 603 2141 4692; 603 2141 5134

Fax: 603 2141 4696

Email: [email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI IN-ĐÔ-NÊ-XI-A (KIÊM NHIỆM TI-MO LÉT - XTÊ, PA-PUA NIU GHI-NÊ)

Địa chỉ: Jl. Bondowoso No12, Menteng, Jakarta 10350, Indonesia

Điện thoại: (+62 21) 3190 4344

Fax: (+62 21) 3193 8005

Email: [email protected]; [email protected]

70

THƯƠNG VỤ ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI PHI-LÍP-PIN (KIÊM NHIỆM CỘNG HÒA PA-LAU)

Địa chỉ: 670 Pablo Ocampo Str, Malate District, Manila, Philippines

Điện thoại: (632) 404 3659

Fax: (632) 404 3661

Email: [email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI HỒNG KÔNG (KIÊM NHIỆM MA CAO)

Địa chỉ: 17/F, Golden Star Building, 20 Lockhart Road, Wan Chai, Hong Kong

Điện thoại: (852) 2865 3218; (852) 2527 0495

Fax: (+852) 2865 3808

Email: [email protected]; [email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI Ô-XTƠ-RÂY-LI-A (KIÊM NHIỆM VA-NU-A-TU, QUẦN ĐẢO MÁC-SAN, MI-CRÔ-NÊ-XI-A, QUẦN ĐẢO XÔ-LÔ-MÔNG)

Địa chỉ: 115 Commonwealth Street, Surry Hills, Sydney, NSW 2010 Australia

Điện thoại: (+61) 2 921-16664

Fax: (+61) 2 921-16653

Email: [email protected],[email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI HÀN QUỐC

Địa chỉ: 6th Floor, Golden Bridge Build., Chungjeongno 3-ga, No.222, Seodaemun-Gu, Seoul, 120-708, Korea

Điện thoại: (+82) (02) 364-3661 / 364-3662

Fax: (+82) (02) 364-3664

Website: http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/132/thuong-vu.aspx

Email: [email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN

Địa chỉ: 50-11 Motoyoyogicho, Shibuya-ku, Tokyo 151-0062, Japan

Điện thoại: + 813 3466 3315; + 813 3466 3466

Fax: 813 3466 3360

Email: [email protected]

THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI NIU DI-LÂN (KIÊM NHIỆM PHI-GI, SA-MOA)

Địa chỉ: Level 2, 90- 92 Dixon St. PO Box 11095, Manners St., Wellington 6142

Điện thoại: (+64) 4 8033 775

Fax: (+64) 4 8033 777

Email: [email protected]

71

Người biên soạn tài liệu: Nguyễn Hoàng PhượngNgười hiệu đính: Phạm Quang Tú

Bản quyền thuộc Trung tâm con người và thiên nhiên (PanNature), Oxfam và VCCI Hướng dẫn tự nguyện này được xây dựng bởi Trung tâm con người và thiên nhiên (PanNature), Oxfam tại Việt Nam và Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) với sự hỗ trợ của Đối tác Mê Kông về Môi trường quản lý bởi PACT tại Việt Nam, Oxfam và Quỹ đối tác các vùng sinh thái nhạy cảm (CEPF).

Những hình ảnh trong báo cáo được lấy từ cuộc thi ảnh báo chí “Đất và Người”, tổ chức trong khuôn khổ chiến dịch GROW tại Việt Nam. Ấn phẩm này được gửi tới các cá nhân, tổ chức và cơ quan có quan tâm; không vì mục đích thương mại.

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

VCCI là tổ chức quốc gia tập hợp và đại diện cho cộng đồng Doanh nghiệp, Doanh nhân, người sử dụng lao động và các hiệp hội Doanh nghiệp ở Việt Nam. Mục tiêu của VCCI là phát triển, bảo vệ và hỗ trợ cộng đồng Doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và khoa học – công nghệ với nước ngoài trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi, theo quy định của pháp luật. VCCI là tổ chức độc lập, phi chính phủ và phi lợi nhuận.

http://vcci.com.vn/

Trung tâm con người và thiên nhiên

PanNature là tổ chức phi lợi nhuận hoạt động nhằm bảo vệ môi trường, bảo tồn sự đa dạng sinh học và phong phú của thiên nhiên, nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương thông qua tìm kiếm, quảng bá, thực hiện các giải pháp bền vững và thân thiện với môi trường.

www.nature.org.vn

Oxfam

Oxfam là một liên minh quốc tế gồm 20 tổ chức cùng hoạt động với các đối tác và cộng đồng tại hơn 90 quốc gia trên thế giới. Chúng tôi là một phần của phong trào toàn cầu nhằm đem lại tác động lớn hơn trong nỗ lực xóa đói giảm nghèo, bất bình đẳng và bất công.

https://vietnam.oxfam.org/

MỌI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HƯỚNG DẪN TỰ NGUYỆN, XIN LIÊN HỆ:

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI)Văn phòng: 9, đường Đào Duy Anh, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt NamĐiện thoại: +84 24 3574 2022 Fax: +84 24 3574 2020Email: [email protected]: www.vcci.com.vn

Trung tâm con người và thiên nhiên (PanNature)Văn phòng: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam. Hòm thư: PO Box 612, Hanoi GPO, Hà Nội, Việt NamĐiện thoại: +84 24 3556 4001 (Ext. 111) Fax: +84 24 3556 8941Email: [email protected] Website: www.nature.org.vn Facebook: http://www.fb.com/PanNatureThông tin và câu chuyện về môi trường bằng tiếng Việt: http://www.thiennhien.net

Oxfam tại Việt NamVăn phòng: 22, đường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamĐiện thoại: +84 24 3945 4448 Fax: +84 24 39454449Email: [email protected] Website: https://vietnam.oxfam.org/ Facebook: https://www.facebook.com/oxfaminvietnam/

SÁCH KHÔNG BÁNIn 300 quyển, khổ 20,5 x 27cm tại Công ty TNHH LUCK HOUSE I Địa chỉ văn phòng: 276 đường Láng, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà NộiGiấy xác nhận đăng ký kế hoạch xuất bản số: 4905 - 2018/CXBIPH/18 - 135/HĐ I Quyết định xuất bản số: 898/QĐ-NXBHĐMã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-89-6376-7 I In xong và nộp lưu chiểu Quý I năm 2019