hệ thông phap luat anh

18
I.H thng pháp lut Anh. 1.1 Định nghĩa pháp lut Anh. Pháp lut Anh hthng pháp lut được áp dng cho toàn x Anh được xây dng cơ sca Thông lut. Hthng pháp lut Anh được sdng trong hu hết các quc gia. được truyn bá sang các nước Khi thnh vượng chung trong khi  đế quc Anh bành trướng vào thế k19 và nó hình thành nên cơ sca khoa hc pháp lý ca hu hết các quc gia chu nh hưởng. Pháp lut Anh cũng tác động và nh hưởng mnh mnước M trước khi cuc cách mng Mĩ năm 1776, nó là mt phn ca lut pháp ca Hoa Kthông qua quy chế tiếp nhn, ngoi trLouisiana tđó Pháp lut Anh và cung cp cơ snn tng cho truyn thng pháp lý và chính sách Mmc dù nó không có thm quyn thay thế pháp lut. 1.2 Lch shình thành pháp lut Anh Tthế kI đến thế kV, đế chế La Mã thng trnước Anh song không để li du tích gì đáng k, kcvmt pháp lut. Sau thi kì này, nước Anh thoát khi sđô hca đế chế La Mã, lãnh th Anh chia thành nhiu min phong kiến khác nhau, đứng đầu là các lãnh chúa phong kiến và bchia làm nhiu vương quc nhvi các hthng pháp lut mang tính địa phương, chyếu là nh hưởng tcác qui tc tp quán và thc tin ca các a. V pháp lut Lut La Mã hu như không áp dng Anh, ngun lut áp dng là các tp quán địa phương, chưa có hthng pháp lut thng nht, tn ti nhiu vùng, min khác nhau vi nhiu tp quán khác nhau, nhng tp quán này được người Anh gi là Lut. b.V tư pháp. các tòa án ca các lãnh chúa phong kiến vi phương thc xét xsdng các yếu tsiêu nhiên, thn thánh. Shin din ca nhiu hthng tòa án khác nhau (gi là các Tòa án truyn thng). mi địa phương, đều có nhng Tòa địa ht được chtrì bi các  giám mc và các ht trưởng, thc hin vic xét xda trên nhng tp quán địa phương. Ngoài ra, còn có Tòa án Giáo hi sdng lut ca Giáo hi (Canon Law), tòa án các thành pháp dng Lut thương gia và Tòa Lãnh chúa áp dng các quy tc tp quán phong kiến. Tòa án lúc đó là nhng người dân được triu tp để cùng gii quyết tranh chp và nếu không xđược người ta dùng p hương pháp thtôi (ordeal) bng vic bt bcáo cm vào mt miếng st nung đỏ, hoc cm mt viên đá đã được ngâm trong nước sôi, hoc hình thc thđộc. Nếu vết thương đó lành sau mt thi gian xác định, anh ta sbtuyên là vô ti và ngược li.  Giai đon năm 1066 đến năm 1485   Đây là giai đon hình thành Thông lut, bt đầu vào năm năm 1066 người Norman đánh bi người  Anglo  Sacxon, thng trnước Anh. William I vn là mt người Pháp lên ngôi vua, ông vn duy trì tp quán pháp ca Anh. Nh ưng trên thc tế li clàm cho mi người quên đi nh hưởng ca quá khvà xây dng mt chế độ  phong kiến tp quyn nhm nm độc quyn trong mi lĩnh vc ca đời sng xã hi kclĩnh vc tư pháp. Thut nglut chung (Common Law) xut phát tquan đim cho rng các tòa án do nhà vua lp ra, áp dng các tp quán chung (Common Custom) ca vương quc, trái ngược vi nhng tp tc lut pháp địa phương áp dng các min hay các tòa án ca  đin trang, thái p phong kiến.  Đến thi vua 

Upload: kimberly-hopkins

Post on 02-Mar-2016

10 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 1/18

I.Hệ thống pháp luật Anh.

1.1 Định nghĩa pháp luật Anh.

Pháp luật Anh là hệ thống pháp luật được áp dụng cho toàn xứ Anh được xây dựng cơ

sở của Thông luật. Hệ thống pháp luật Anh được sử dụng trong hầu hết các quốc gia. Nó được truyền

bá sang các nước Khối thịnh vượng chung trong khi đế quốc Anh bành trướng vào thế kỷ 19 và nó hình

thành nên cơ sở của khoa học pháp lý của hầu hết các quốc gia chịu ảnh hưởng. Pháp luật Anh cũng tácđộng và ảnh hưởng mạnh mẽ ở nước Mỹ trước khi cuộc cách mạng Mĩ năm 1776, nó là một phần của

luật pháp của Hoa Kỳ thông qua quy chế tiếp nhận, ngoại trừ ở Louisiana từ đó Pháp luật Anh và cung

cấp cơ sở nền tảng cho truyền thống pháp lý và chính sách ở Mỹ mặc dù nó không có thẩm quyền thay

thế pháp luật. 

1.2 Lịch sử hình thành pháp luật Anh 

Từ thế kỉ I đến thế kỉ V, đế chế La Mã thống trị nước Anh song không để lại dấu tích gì đáng kể, kể cả

về mặt pháp luật. Sau thời kì này, nước Anh thoát khỏi sự đô hộ của đế chế La Mã, lãnh thổ Anh chia

thành nhiều miền phong kiến khác nhau, đứng đầu là các lãnh chúa phong kiến và bị chia làm nhiều

vương quốc nhỏ với các hệ thống pháp luật mang tính địa phương, chủ yếu là ảnh hưởng từ các qui tắctập quán và thực tiễn của các 

a. Về pháp luật 

Luật La Mã hầu như không áp dụng ở Anh, nguồn luật áp dụng là các tập quán địa phương, chưa có hệ

thống pháp luật thống nhất, tồn tại nhiều vùng, miền khác nhau với nhiều tập quán khác nhau, những tập

quán này được người Anh gọi là Luật.

b.Về tư pháp.

Có các tòa án của các lãnh chúa phong kiến với phương thức xét xử sử dụng các yếu tố siêu nhiên,

thần thánh. Sự hiện diện của nhiều hệ thống tòa án khác nhau (gọi là các Tòa án truyền thống). Ở mỗi

địa phương, đều có những Tòa địa hạt được chủ trì bởi các giám mục và các hạt trưởng, thực hiện việcxét xử dựa trên những tập quán địa phương. Ngoài ra, còn có Tòa án Giáo hội sử dụng luật của Giáo hội

(Canon Law), tòa án ở các thành phố áp dụng Luật thương gia và Tòa Lãnh chúa áp dụng các quy tắc

tập quán phong kiến. Tòa án lúc đó là những người dân được triệu tập để cùng giải quyết tranh chấp và

nếu không xử được người ta dùng phương pháp thử tôi (ordeal) bằng việc bắt bị cáo cầm vào một miếng

sắt nung đỏ, hoặc cầm một viên đá đã được ngâm trong nước sôi, hoặc hình thức thề độc. Nếu vết

thương đó lành sau một thời gian xác định, anh ta sẽ bị tuyên là vô tội và ngược lại. 

Giai đoạn năm 1066 đến năm 1485 

 Đây là giai đoạn hình thành Thông luật, bắt đầu vào năm năm 1066 người Norman đánh bại người

 Anglo – Sacxon, thống trị nước Anh. William I vốn là một người Pháp lên ngôi vua, ông vẫn duy trì

tập quán pháp của Anh. Nhưng trên thức tế lại cố làm cho mọi người quên đi ảnh hưởng của quákhứ và xây dựng một chế độ phong kiến tập quyền nhằm nắm độc quyền trong mọi lĩnh vực của đời

sống xã hội kể cả lĩnh vực tư pháp. Thuật ngữ luật chung (Common Law) xuất phát từ quan điểm

cho rằng các tòa án do nhà vua lập ra, áp dụng các tập quán chung (Common Custom) của vương

quốc, trái ngược với những tập tục luật pháp địa phương áp dụng ở các miền hay ở các tòa án của 

điền trang, thái ấp phong kiến. 

 Đến thời vua 

Page 2: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 2/18

Henry II (1133 - 1189) là giai đoạn phát triển của một hệ thống Common law có tính chất quốc gia (a

national Common law). Ông gửi các thẩm phán hoàng gia tới nắm tòa án ở các nơi. Trong nhiều

thập kỉ, họ đã phải cạnh tranh với các tòa án ở địa phương như tòa án của tỉnh (county), tòa án giáo

hội, tòa án của lãnh chúa phong kiến… ông đưa các thẩm phán từ tòa án Hoàng gia đi khắp nơi

trong nước và sưu tầm, chọn lọc cách thức giải quyết các tranh chấp. Sau đó những thẩm phán này

sẽ trở về thành Luân đôn và thảo luận về những vụ tranh chấp đó với các thẩm phán khác.

Những phán quyết này sẽ được ghi lại và dần trở thành án lệ (precedent),. Theo đó, khi xét xử thẩm

phán sẽ chịu sự ràng buộc bởi những phán quyết đã có từ trước đó. Đến cuối thế kỉ XIII, các Tòa án

Hoàng gia thắng thế trong việc xét xử vì chất lượng xét xử tốt và trình độ chuyên môn cao. Dần dần,

các tòa án địa phương lấy án lệ của Tòa án Hoàng gia làm khuôn mẫu. 

Common law bắt đầu chiếm vị trí quan trọng và thu hút nhiều công việc pháp lí, mặc dù trong một

thời gian dài đã phải cạnh tranh với nhiều hệ thống pháp lí: luật tập quán địa phương, luật thương

gia hay các qui tắc tập quán phong kiến… đã tạo ra một hệ thống luật chung và sáng tạo ra một hệ

thống tòa án thống nhất đầy quyền năng, Thuật ngữ “Common Law” bắt đầu xuất hiện từ năm 1154

dưới thời vua Henry II. 

Các nguyên tắc bền vững của luật chung đã được tạo ra bởi ba tòa án được vua Henry II thành lập

là Tòa án Tài chính (Court of Exchequer) để xét xử các tranh chấp về thuế, Tòa án thỉnh cầu Phổ

thông  (Court of Common Pleas) đối với những vấn đề không liên quan trực tiếp đến quyền lợi của

nhà vua và Tòa án Hoàng Đế (Court of the King’s Bench) để giải quyết những vụ việc liên quan trực

tiếp đến quyền lợi của Hoàng gia. Đầu tiên, Tòa án Hoàng Đế có thẩm quyền kiểm tra sự lạm quyền

của chính nhà vua, từ đó hình thành ra nguyên tắc căn bản của luật chung là sự tối thượng của pháp

luật (Supremacy of the law). Ngày nay nguyên tắc này không phải chỉ áp dụng cho vua, mà mọi hành

vi của chính quyền đều có thể bị đưa ra xét xử trước tòa án. 

Thời kì này sự ra đời và phát triển của hệ thống trát (writ) hay là lệnh gọi ra tòa). Một người muốn

kiện lên tòa án Hoàng gia phải đến Ban thư kí của nhà vua (chancery), đóng phí và được cấp trát.

Trát nêu rõ cơ sở pháp lí mà bên nguyên đưa ra cho vụ việc của mình. Hệ thống trát có vai trò quan

trọng như câu khẩu hiện: “no writ no remedy” (tạm dịch là không có trát thì không có chế tài). Hệ

thống trát mang đặc trưng của pháp luật Thông luật, chứng tỏ vai trò quan trọng của các thủ tục tố

tụng. Đó là điều mà giới Luật gia Anh cho rằng luật La Mã chỉ giúp cho việc tìm kiếm giải pháp đúng

đắn cho tranh chấp nhưng chưa cho phép thắng kiện. 

Thông luật hình thành tách biệt với quyền lực lập pháp. Thông luật hình thành bằng con đường nội

tại. Sự hình thành thông luật có tính liên tục và kế thừa lịch sử pháp luật các giai đoạn trước. Nguyên

tắc Stare Decisis (tiền lệ phải được tuân thủ) được hình thành và trở thành nguyên tắc rất quan trọng

trong hệ thống thông luật. Thông luật vừa có tính cứng nhắc vừa có tính linh hoạt. 

Giai đoạn năm 1485 đến năm 1832  Đến thế kỷ thứ 15, khi đó xuất hiện một thực tiễn pháp lý là khi Thông luật không đủ sức để giải

quyết một vụ việc, và người đi kiện cho rằng cách giải quyết của Thông luật là chưa thỏa đáng. Chính

điều này là cơ sở để xuất hiện hệ thống mới là hệ thống pháp luật công bình (system of equity), đồng

thời xuất hiện thiết chế Tòa công bình, do viên Tổng Chưởng lí hay Đại Chưởng ấn (Lord Chancellor)

đứng đầu. 

Page 3: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 3/18

Trong trường hợp Thông luật không đáp ứng được cho bên bị thiệt hại tức là không đảm bảo

được tính công bằng thì một công chức của tòa án sẽ trình vụ việc lên nhà vua. Thông qua các

đơn từ gửi tới nhà vua và phán quyết của các chancellors, dẫn đến việc hình thành một hệ thống

pháp luật thứ hai gọi là luật công bằng . 

Về bản chất thì luật công bình vẫn chiếm ưu thế hơn so với luật Common Law trong trường hợp

có sự xung đột. Điều này đã được nêu trong  Đạo luật hệ thống Tư Pháp (năm 1873 và 1875. 

Giai đoạn năm 1832 đến nay 

 Đặc điểm cơ bản của hệ thống Thông luật là dựa trên những phán quyết theo tập quán của tòa

án, và bản thân thuật ngữ luật chung cũng thường được dùng khi muốn nói đến việc pháp luật

 Anh quốc không căn cứ vào văn bản luật. Cơ sở của luật chung là các phán quyết của tòa án,

thường được gọi là tiền lệ, đây là đặc điểm cơ bản chủ yếu để phân biệt hệ thống luật này với

hệ thống Dân luật của La Mã –  Đức. 

Mặt hạn chế của hệ thống luật chung trước đây là tinh cứng rắn, kém linh hoạt. Về nội dung

cũng như về thủ tục, các tòa án chỉ theo đúng những gì mà tiền lệ đã làm, nên không thích nghi

được với những tình huống phức tạp mới mẻ. Vì vậy, tại Anh quốc, bên cạnh các luật chung còncó lẽ công bằng tự nhiên được áp dụng khi luật chung không có. Tình hình này tồn tại cho đến

tận thế kỷ 19 khi Đạo luật Tư pháp năm 1873 cũng qui định sự kết hợp giữa luật chung với các

qui định của lẽ công bằng. 

 Đây cũng là giai đoạn cải cách và phát triển pháp luật Anh với sự xuất hiện của nhiều luật, tòa

án hành chính, văn bản hành chính. Đặc biệt là việc gia nhập EEC năm 1972 có tác động đến

sự phát triển của hệ thống pháp luật Anh. Ngày nay, các luật gia Anh ngày càng quan tâm và có

nhiều học hỏi từ hệ thống Civil law. Sự phát triển của hệ thống luật chung ra khắp thế giới cũng

khác với cách thức phát triển của hệ thống dân luật. các nước theo hệ thống luật chung đều có

mối quan hệ chính trị trực tiếp với nước Anh như , và Úc, .Canada, Hoa Kì

1.3 Cấu trúc hệ thống và nguồn Luật Khác với Dân Luật, Pháp luật Anh không phân chia thành Luật công (Công pháp) và luật tư (Tư

pháp) vì sự phân biệt này ít có ý nghĩa trong thời kì phong kiến ở Anh, giai đoạn đầu của sự phát

triển Thông luật vì các quyền công và tư được xác định thông qua quyền lợi về tài sản, nhưng

không có sự phân biệt giữa sở hữu tài sản và các sơ quan công theo kiểu Civil law. Mặt khác,

theo quan điểm của người Anh thì vua là tối cao, tất cả đều phải phục tùng nhà vua không phân

biệt công hay tư. Hệ thống tòa án trở thành nơi xem xét các hoati động lập pháp, hành pháp, kể

cả trong tranh chấp tư. Do vậy không có sự phân biệt hoàn toàn về quyền lực theo kiểu Dân

luật. 

a.Án lệ  Án lệ là nguồn chính của Pháp luật Anh, phân biệt với các nước Dân luật coi pháp luật thành

văn) làm nguồn chính. Hệ thống án lệ này sẽ được phát triển qua các vụ việc được tòa án xét

nghiệm xử. Việc sử dụng án lệ làm nguồn chính cho thấy đặc điểm tư duy pháp lí chủ nghĩa kinh

nghiệm hay lối suy luận quy nạp đi từ trường hợp cá biệt đến cái tổng quát, nguyên tắc. Hệ quả

tích cực của nó là làm thành một hệ thống luật mở, gần gũi với đời sống thực tế, tạo nên tính

chủ động sáng tạo, mềm dẻo và linh hoạt trong tư duy pháp luật. Đồng thời cũng hạn chế sự

phát sinh của luật (trong trường hợp nhiều vụ án tương tự nhau có thể cùng áp dụng một án lệ).  

Page 4: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 4/18

Chỉ có những bản án có tính chất bắt buộc mới trở thành án lệ và có tính pháp lí. Còn các bản

án khác chỉ có tính gợi ý, tham khảo. Ví dụ như ở Anh, chỉ có Tòa án tối cao mới được phép ban

hành án lệ, các tòa án cấp dưới phải tuân theo. Các án lệ bắt buộc được viết trong Law Reports

(Tập san án lệ), All England Law Reports, Weekly Law Reports… nó đã được pháp điển hóa.

 Đây có thể coi là một minh chứng cho sự xích lại gần nhau của 2 hệ thống Common law và Civil

law. Viện dẫn các tập quán không có giá trị bắt buộc hoặc bản án không phải là án lệ hoặc cácobiter dicta (bình luận, nhận xét của thẩm phán). 

b.Lẽ phải 

Lẽ phải cũng là một nguồn luật thể hiện nét đặc thù của pháp luật Anh thể hiện ở Luật Công

bình. Trong trường hợp một vụ án phát sinh không có tiền lệ pháp phù hợp, không có luật thành

văn hay tập quán pháp thì thẩm phán chính là ngưới tạo ra luật pháp bằng cách sử dụng lẽ phải. 

c. Các nguồn khác 

Một số nguồn khác cũng như: học thuyết pháp luật, tập quán pháp… đặc biệt là các văn bản

pháp luật ngày càng được sử dụng nhiều ở các nước Common law như là hệ quả của việc học

tập hệ thống Luật lục địa. 

1.4 Vai trò của thẩm phán 

Thẩm phán vừa là người sáng tạo ra luật pháp, người ta thường gọi Common law là hệ thống

pháp luật được tạo nên bởi các thẩm phán judge – made law),vừa là người giải thích và áp dụng

lật pháp, kiểm soát các thủ tục tố tụng rất được coi trọng ở Thông luật. Thẩm phán được lựa

chọn từ một tổ chức gồm cácluật sư thực hành .Những luật sư thực hành được phân cấp và

thẩm phán chỉ được lựa chọn từ nhứng luật sư thực hành cấp cao hơn, giỏi và giàu kinh nghiệm

(thường là có từ 10 năm kinh nghiệm trở lên). 

Luật sư tại các nước Thông luật đặc biệt rất được coi trọng. Do thủ tục tố tụng mang tính tranh

tụng các bên tham gia vào thủ tục tố tụng được coi là có địa vị pháp lí bình đẳng với nhau, thẩm

phán chỉ có vai trò người trung gian phân xử, không tham gia vào quá trình tranh tụng nhưng lại

là người đưa ra phán xét cho vụ án. Họ chủ yếu dựa vào sự thật tại tòa do các luât sư nêu,

nhiều khi không đúng với sự thật trên thực tế. Vì vậy bên nguyên hay bên bị, bên nào muốn

thắng kiện thì phần nhiều dựa vào tài biện hộ của luật sư bên đó. 

1.5 Ảnh hưởng 

Common law được mở rộng ra thế giới thông qua hai con đường. Thứ nhất là chinh phục thuộc

địa (chủ yếu) áp dụng cho các nước là thuộc địa của Anh. Thứ hai là các nước chủ động tiếp

thu, chấp nhận một cách tự nguyện với việc thiết lập và thúc đẩy quan hệ chính trị , thương

mại với Anh. 

 Đối vớ Mỹ, người Anh bắt đầu chiếm các thuộc địa tại Bắc Mỹ vào đầu thế kỷ XVI. Các thuộc địa

đã dần được hình thành, phát triển và có hai xu hướng pháp luật: một số người chú ý xây dựng

xã hội thần quyền với vai trò to lớn của nhà thờ Cơ đóc giáo tòa án là nhà thờ, người phán xử

là các cha cố, dựa vào kinh thánh và một xu hướng thứ hai là coi trọng pháp luật thành văn thể

hiện ở hoạt động pháp điển hóa và ban hành bộ luật ở Massachusetts năm 1634 và Pensylvania

năm 1682. Như vậy thời kì này đã nảy sinh nhu cầu cần sự điều chỉnh của pháp luật nhưng các

thuộc địa không sử dụng luật Anh. 

Page 5: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 5/18

Giai đoạn đầu XVIII tới 1776: Pháp Luật Anh đã bắt đầu được tiếp nhận. Ở gia đoạn này pháp

luật Anh đã bắt đầu được tiếp nhận ở các bang thuộc địa của họ ở Bắc Mĩ. Do giao lưu thương

mại buôn bán giữa mẫu quốc Anh với các thuộc địa và giữa các thuộc địa với nhau tăng mạnh

do đó nảy sinh tranh chấp thương mại và cần có pháp luật, nhất là luật thương mại điều chỉnh.

Pháp luật Anh được áp dụng vì thuộc địa buôn bán nhiều với mẫu quốc, nguồn luật của mẫu

quốc rất sẵn đồng thời ngôn ngữ chung nên dễ dùng. 

Sau khi giành được độc lập, tinh thần dân tộc lên cao nên có xu hướng phủ nhận pháp luật Anh,

biểu hiện ban hành Hiến pháp (trong khi tại Anh không có hiến pháp thành văn), một số bang

còn cấm không áp dụng pháp luật Anh. Sau khi Hiến pháp liên bang ra đời, lý tưởng xây dựng

một quốc gia dân chủ thực sự thì nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh cần đến pháp luật điều chỉnh.

Một số muốn áp dụng luật La mã nhưng gặp phải rào cản là ngôn ngữ: tiếng Pháp là ngoại ngữ

được nhiều người biết nhất thì pháp luật Pháp lúc ấy lại chưa được nhiều người biết đến. Trong

khi đó nguồn luật và tiếng Anh thì lại rất sẵn do đó quay lại với common law. 

Truyền thống luật Anh có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong các ngành luật tư, còn đối với các

ngành luật công, ảnh hưởng của truyền thống luật Anh có phần lu mờ vì những người di cư từ

mẫu quốc sang chán ghét chế độ phong kiến hà khắc, hình thức tổ chức nhà nước Anh khôngđược cư dân ở đây ưa chuộng, phần lớn trong số họ di cư sang Bắc Mỹ vì lí do xung đột hoặc

bất mãn với trật tự xã hội ở Anh và họ không hề muốn tạo lại một nhà nước như thế tại vùng đất

hoang vu, rộng lớn mới này. Tư tưởng của xã hội Mỹ và lý tưởng xây dựng một nhà nước thực

sự dân chủ, đã dẫn đến triệt tiêu một số đặc điểm có tính chất bảo thủ của pháp luật Anh. 

Hệ thống pháp luật Ănglô – xcxông, hệ thống Thông luật

(Common Law), hay gọi đơn giẩn là hệ thống pháp luật

Anh – Mĩ

Pháp luật Anh –  Mỹ là pháp luật ra đờ i ở  Anh, sau này phát triển ở  Mĩ và nhữngnướ c là thuộc địa của Anh, Mĩ trước đây. Đây là hệ thống pháp luật phát triển từ những tập quán (custom), hay còn đượ c gọi là hệ thống pháp luật tậ p quán, hay hệ thống pháp luật coi tr ọng tiền lệ (precedents/ judge made law).

Common Law hiện nay cần phải đượ c hiểu theo 3 nghĩa khác nhau: 

- Thứ nhất, đó là một hệ thống pháp luật lớ n trên thế giớ i dựa trên truyền thống hệ thống pháp luật của Anh;

- Thứ hai, trên phương diện nguồn luật, án lệ (Case law) của Common Law đượ ctạo ra bở i tòa án, phân biệt với đạo luật của Nghị viên;

Page 6: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 6/18

- Thứ  ba, trên phương diện hệ thống Tòa án, Tòa án và các án lệ của Common Lawcũng khác biệt vớ i Tòa án và các án lệ của Equity Law.

Về lịch sử hình thành, nguồn gốc của hệ thống luật này bắt đầu từ năm 1066 khi

ngườ i Normans xâm chiếm Anh quốc và Hoàng Đế William bắt đầu tậ p trungquyền lực vào tay triều đình mớ i. Thuật ngữ luật chung ( Common Law ) xuất pháttừ quan điểm cho r ằng các tòa án do nhà vua lậ p ra, áp dụng các tậ p quán chung (Common Custom) của vương quốc, trái ngượ c vớ i những tậ p tục luật pháp địa

 phương áp dụng ở  các miền hay ở  các tòa án của điền trang, thái ấ p phong kiến.

Các nguyên tắc bền vững của luật chung đã đượ c tạo ra bởi ba tòa án đượ c vuaHenry II (1133 –  1189) thành lập là Tòa án Tài chính (Court of Exchequer) để xétxử các tranh chấ p về thuế; Tòa án thỉnh cầu Phổ thông ( Court of Common Pleas)

đối vớ i những vấn đề không liên quan tr ực tiế p đến quyền lợ i của nhà vua; và Tòaán Hoàng Đế ( Court of the King’s Bench) để giải quyết những vụ việc liên quantr ực tiếp đến quyền lợ i của Hoàng gia.

Thực chất, trước đó dướ i thờ i của Hoàng đế William, những tậ p quán của Anh ítnhiều chịu ảnh hưở ng của văn hóa Đức ở  Châu Âu lục địa. Tòa án lúc đó là nhữngngười dân đượ c triệu tập để cùng giải quyết tranh chấ p và nếu không xử đượ cngười ta dùng phương pháp thử tội (ordeal) bằng việc bắt bị cáo cầm vào mộtmiếng sắt nung đỏ, hoặc cầm một viên đá đã đượ c ngâm trong nướ c sôi, hoặc hình

thức thề độc. Nếu vết thương đó lành sau một thời gian xác định, anh ta sẽ bị tuyênlà vô tội và ngượ c lại.

 Năm 1154, Vua Henry II đã tạo ra một hệ thống luật chung và sáng tạo ra một hệ thống tòa án thống nhất đầy quyền năng, ông đưa các thẩm phán từ tòa án Hoànggia đi khắp nơi trong nước và sưu tầm, chọn lọc cách thức giải quyết các tranhchấp. Sau đó những thẩm phán này sẽ tr ở  về thành Luân đôn và thảo luận về nhữngvụ tranh chấp đó vớ i các thẩm phán khác. Những phán quyết này sẽ đượ c ghi lại vàdần tr ở  thành án lệ (precedent), hay theo Tiếng Latin là stare decisis. Theo đó, khixét xử thẩm phán sẽ chịu sự ràng buộc bở i những phán quyết đã có từ trước đó.Thuật ngữ “Common Law” bắt đầu xuất hiện từ thời điểm đó. Như vậy trướ c khi Nghị viện ra đờ i trong lịch sử pháp luật của Anh, Common Law đã đượ c áp dụngtrên toàn bộ vương quốc trong vài thế k ỉ.

Page 7: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 7/18

Đến thế k ỷ thứ 15, khi đó xuất hiện một thực tiễn pháp lý là khi luật “CommonLaw” không đủ sức để giải quyết một vụ việc, và ngườ i đi kiện cho r ằng cách giảiquyết của Common Law là chưa thỏa đáng. Thí dụ, trong một vụ kiện về đất đai,người đi kiện cho r ằng khoản tiền bồi thườ ng mà theo cách giải quyết của

Common law là không đủ bồi thường cho hành vi mà ngườ i xâm phạm đã cướ  pkhông của họ, họ yêu cầu r ằng ngườ i vi phạm này còn phải bị đuổi và phải tr ả lại phần đất lấn chiếm đó. Chính điều này là cơ sở  để xuất hiện hệ thống mớ i là hệ thống pháp luật công bình (system of equity), đồng thờ i xuất hiện thiết chế Tòacông bình, do viên Tổng chưởng lý (Lord Chancellor) đứng đầu. Về bản chất thìluật công bình vẫn chiếm ưu thế hơn so vớ i luật Common Law trong trườ ng hợ  p cósự xung đột. Điều này đã được nêu trong Đạo luật hệ thống tư pháp (JudicatureActs) năm 1873 và 1875. 

 Ngày nay bên cạnh án lệ với tư cách là một loại nguồn pháp luật đặc thù của hệ thống Common Law, luật thành văn và các loại qui tắc khác cũng đượ c coi là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật này. Khi xét xử những nướ c theo hệ thống pháp luật Common Law thường căn cứ vào hai câu hỏi lớn, đó là câu hỏi sự thật khách quan (question of fact) và câu hỏi về luật –  theo nghĩa rộng(question oflaw). Trong bất cứ vụ việc nào, ngày nay khi xét xử các thẩm phán của CommonLaw vẫn dựa cả vào án lệ, luật viết và những căn cứ thực tế để xét xử.

Hệ thống pháp luật MĩCông việc hàng ngày của các tòa án trên toàn nướ c Mỹ là đưa ra các quyết địnhảnh hưởng đến số phận của hàng ngàn ngườ i. Một số quyết định chỉ ảnh hưởng đếncác bên liên quan tr ực tiếp đến một hành vi pháp lý nào đó, nhưng nhiều quyếtđịnh đưa ra các phán quyết về quyền, lợ i ích và nguyên tắc pháp lý tác động đếnhầu như tất cả ngườ i dân Mỹ. Do đó, mỗi một phán quyết chắc chắn sẽ đượ c nhiềungườ i Mỹ chào đón, trong khi lại bị nhiều ngườ i khác phản đối; đôi khi số ngườ i phản đối còn nhiều hơn số ngườ i ủng hộ. Tuy nhiên, tất cả đều phải thừa nhậ n tính

 pháp lý của các quyết định này, cũng như phải thừa nhận vai trò của tòa án làngườ i giải thích luật pháp cuối cùng. Ngườ i Mỹ không còn tranh cãi về vấn đề  pháp chế và đã tin tưở ng vào hệ thống luật pháp Hoa K ỳ.

Chúng ta sẽ dần dần xem xét hệ thống đó. Phần lớ n nội dung sẽ tậ p trung giải thíchxem các tòa án Hoa K ỳ đượ c tổ chức và hoạt động như thế nào. Tòa án là trung

Page 8: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 8/18

tâm của hệ thống pháp lý, nhưng hệ thống này không chỉ có tòa án. Ngày qua ngày,trên toàn nướ c Mỹ, các tòa án liên bang, bang và địa phương vẫn không ngừngdiễn giải luật pháp, giả i quyết tranh chấ p theo luậ t pháp, và thậm chí đôi lúc cònhuỷ bỏ luật nếu như luật vi phạm những quyền hiến định. Trong lúc đó, cũng có

hàng triệu ngườ i Mỹ vẫn giao dịch hàng ngày mà không phải đụng tớ i tòa án. Nhưng họ cũng dựa vào hệ thống pháp lý. Một đôi vợ  chồng tr ẻ mua nhà, haithương nhân ký kết hợp đồng, bố mẹ viết di chúc thừa k ế cho con cái - tất cả đều phải chắc chắn, có thể lường trướ c, và cần có các quy tắc hiệu lực chung trên cơ sở   pháp chế và đều đượ c hệ thống pháp luật Hoa K ỳ bảo đảm. Phần giớ i thiệu này sẽ giúp người đọc làm quen vớ i cấu trúc cơ bản và những từ ngữ chuyên ngành củaluật pháp Hoa K ỳ. Các chương sau sẽ đi vào chi tiết, và giúp hiểu thêm quá trình phát triển của hệ thống pháp luật Hoa K ỳ nhằm đáp ứng nhu cầu của một quốc gia

 phát triển, và những thực tiễn kinh tế xã hội ngày càng phức tạ p. H  Ệ  TH Ố NG PHÁP LU  Ậ T LIÊN BANG: T ổ ng quan

Hệ thống pháp luật Hoa K ỳ có nhiều cấ p, có thể là nhiều hơn hầu hết các nướ ckhác. Nguyên nhân một phần là do có sự phân chia giữa luật liên bang và bang. Để hiểu được điều đó, cần nhắc lại r ằng lịch sử Hoa K ỳ không phải hình thành từ mộtquốc gia, mà là một liên minh 13 khu vực thuộc địa, mỗi khu vực đều độc lậ p táchkhỏi Anh Quốc. Do đó, Tuyên ngôn độc lập (1776) có nói đến “Dân tộc các khu

vực thuộc địa”, nhưng đồng thời cũng thừa nhận “Các khu vực thuộc địa Hợ  pchúng quốc là, và có quyền đượ c làm, CÁC BANG TỰ  DO VÀ ĐỘC LẬP”. Sự giằng kéo giữa một dân tộc và nhiều bang là một vấn đề bao trùm lịch sử pháp lýMỹ. Như giải thích ở  dướ i, Hiến pháp Mỹ (thông qua năm 1787, phê chuẩn năm1788) bắt đầu một quá trình chuyển đổi đầy tranh cãi, chậm chạp và gián đoạn, từ chỗ quyền lực và thẩm quyền pháp lý nằm trong tay các bang, đã chuyển giao chonhà nước liên bang. Tuy nhiên, đến nay các bang vẫn giữ nhiều thẩm quyền lớ n.Các sinh viên nghiên cứu hệ thống pháp luật Mỹ phải hiểu đượ c tại sao phạm vithẩm quyền lại đượ c phân chia giữa chính quyền liên bang và các bang.

Hiến pháp đã xác định nhiều ranh giớ i giữa luật liên bang và bang. Nó cũng phânchia quyền lực liên bang thành các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp (tạo racái gọi là “tam quyền phân lập” và gìn giữ mộ t cách thiêng liêng hệ thống “kiềmchế và đối tr ọng”, nhằm ngăn chặn không cho một ngành nào đó có thể lạm dụngquyền lực của các ngành khác); và mỗi ngành có đóng góp riêng biệt vào hệ thống

Page 9: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 9/18

 pháp lý. Trong hệ thống đó, Hiến pháp quy định những loại luật mà Quốc hội cóthể thông qua.

 Nhưng ngoài ra còn nhiều vấn đề phức tạ p khác: luật Mỹ không chỉ là các đạo luật

do Quốc hội thông qua. Trong một số lĩnh vực, Quốc hội có thể cho phép các cơquan hành pháp đượ c ban hành các quy tắc chi tiết hóa luật định. Và toàn bộ hệ thống đượ c dựa trên các quy tắc pháp lý truyền thống của Thông luật Anh. Mặc dùHiến pháp và các đạo luật đều có giá tr ị cao hơn thông luật, toà án vẫn tiế p tục ápdụng các nguyên tắc thông luật bất thành văn để lấ p các chỗ tr ống chưa đượ c Hiến

 pháp đề cập, cũng như không đượ c Quốc hội luật hóa.

NGU ỒN LU  Ậ T LI ÊN BANG  

Hiến pháp Hoa K ỳ 

Tính tối cao của Luật liên bang 

Trong giai đoạn 1781 –1788, đã có một thỏa thuận gọi là Hiến chương liên minhđiều chỉnh mối quan hệ giữa 13 bang. Một Quốc hội tòa n quố c tương đối lỏng lẻođượ c thành lậ p. Mặc dù mỗi bang đều cam k ết danh dự sẽ tuân thủ phán quyết tòaán củ a các bang khác (theo cơ chế “tin cậy và tín nhiệm hoàn toàn”), nhưng Hiếnchương không có quy định nào về thẩm quyề n pháp lý liên bang, tr ừ quy định về tòa án hàng hải.

Việc xây dựng và phê chuẩn Hiến pháp thể hiện ngày càng có sự đồng thuận trongvấn đề cần phải củng cố nhà nướ c liên bang. Hệ thống pháp luật là một trongnhững lĩnh vực thực hiện đượ c vấn đề đó. Nội dung quan tr ọng nhất là “điều khoảntối cao”, trong Điều VI của Hiến pháp:

Hiến pháp này, và các luật của Hợ  p chúng quốc đượ c xây dựng trên cơ sở  tuânthủ Hiến pháp, và tất cả các hiệp ước đã đượ c ký k ết hoặc sẽ đượ c ký k ết, với tưcách thẩm quyền Hợ  p chúng quốc, sẽ là luật tối cao của tổ quốc; và mang tính ràng buộc đối vớ i thẩm phán ở  tất cả các bang, cho dù trong Hiến pháp và luật của các bang có bất cứ nội dung gì trái ngượ c.

Page 10: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 10/18

Quy định nà y đã thiế t lậ p nguyên tắc tiên quyết của luật Hoa K ỳ: Một khi Hiến phá p đã quy định, không bang nào đượ c quyền làm trái. Có một điểm vẫn chưa rõ,là điều cấm này sẽ đượ c áp dụ ng cho bản thân chính quyền liên bang như thế nào,và hệ thống pháp luật từng bang có vai trò như thế nào trong nhữ ng lĩnh vực mà

Hiến pháp không quy định rõ. Các tu chính án Hiến pháp đã phần nào tr ả lờ i vấnđề nà y; lịch sử còn nhiều thăng trầm, và thậm chí đến nay, ngườ i Mỹ vẫn tiế p tụcvật lộn để định ra đườ ng phân giớ i rõ ràng giữa thẩm quyền liên bang vớ i thẩmquyền bang.

Mỗi ngành có một vai trò trong Hệ thống luật pháp 

Khi những ngườ i dự thảo Hiến pháp tìm cách củng cố nhà nướ c liên bang, họ cũng

sợ  là sẽ tăng cườ ng quyền lực quá mức. Một biện pháp nhằm khống chế cơ chế mới là phân chia thà nh các ngành. Như James đã giải thích trên tờ  Federalist(Ngườ i liên bang) số 51, “sự lạm dụng quyền lực đượ c khống chế bằng cách chianhà nướ c thành các cấu phần tách r ờ i một cách rõ r ệt”. Mỗi một “cấu phần” củaMadison (lập pháp, hành pháp và tư pháp) đượ c trao một công cụ tác động lên hệ thống pháp luật.

Lập pháp 

Hiến pháp trao quyền thông qua luật cho Quốc hội. Một đề xuất đượ c Quốc hộixem xét đượ c gọi là một dự luật (bill). Nếu đa số thành viên mỗi viện (Thượ ngviện và Hạ viện) thông qua (trong trườ ng hợ  p Tổng thống phủ quyết, thì tỷ lệ đa số  phải là hai phần ba), thì dự luật sẽ tr ở  thành luật. Luật liên bang đượ c gọi là đạoluật (statute). Còn Bộ luật Hoa K ỳ (United States Code) là k ết quả của việc “phápđiển hoá” các đạo luật liên bang. Bản thân Bộ luật không phải là một luật, mà nóchỉ là các đạo luật đượ c sắ p xế p theo tr ật tự lôgích. Ví dụ, Tiêu mục (Title) 20 baogồm các đạo luật về Giáo dục, còn Tiêu mục 22 bao gồm các đạo luật về Đối

ngoại.

Quyền làm luật của Quốc hội bị giớ i hạn. Nói chính xác hơn, nó được ngườ i dânMỹ ủy quyền thông qua Hiến pháp, trong đó quy định những lĩnh vực mà Quốc hộicó quyền hoặc không có quyền làm luật. Điều I, Mục 9 của Hiến pháp cấm Quốchội thông qua một số loại luật. Ví dụ, Quốc hội không đượ c thông qua một đạo luật

Page 11: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 11/18

hồi tố “ex post facto” (luật áp dụng hồi tố, “sau khi sự kiện đã diễn ra”), hoặc ápđặt thuế xuất khẩu. Điều I, Mục 8 liệt kê các lĩnh vực Quốc hội đượ c làm luật. Mộtsố nội dung khá là cụ thể (như “Xây dựng Bưu điện”), nhưng nhiều nội dung khácthì lại r ất chung chung, nổi bật nhất là quy định “được điều chỉnh thương mại vớ i

nướ c ngoài, và giữa các bang”. Tất nhiên, quyền diễn giải các quy định thẩmquyền kém chính xác là cực k ỳ quan tr ọng. Do đó, trong giai đoạn đầu của lịch sử nền cộng hòa, nhờ  nắm đượ c vai trò diễn giải, nên ngành tư pháp đã nắm thêm mộtvai trò cực k ỳ quan tr ọng trong hệ thống pháp luật Hoa K ỳ.

Tư pháp 

Cũng như các ngành khác, quyền của ngành tư pháp Hoa Kỳ được quy định trong

Hiến pháp. Hiến pháp chỉ quy định thẩm quyền xét xử liên bang trong một số loạitranh chấ p nhất định. Điều III, Mục 2 liệt kê những nội dung này. Hai loại tranhchấ p quan tr ọng nhất là các vụ việc liên quan đến nghi vấn luật liên bang (“Tất cả các vụ việc về luật và công bằng, phát sinh từ Hiến pháp, các đạo luật của Hợ  pchúng quốc và các hiệp ước đã ký kết ...”) và các vụ việc “đa chủng”, tức là các vụ tranh chấ p giữa công dân của hai bang khác nhau. Thẩm quyền xét xử này cho phép mỗi bên có thể tránh đưa vấn đề ra trướ c các tòa án của bang của nhau.

Quyền xét xử thứ hai xuất hiện trong những năm đầu của nền cộng hòa. Như giảithích trong Chương 2, phán quyết của Tòa án tối cao Hoa K ỳ trong vụ Marburykiện Madison (1803) đã giải thích thẩm quyền (đượ c Hiến pháp ủy quyền) của nólà được phép xác định một đạo luật vi hiến, và tuyên bố luật vô hiệu. Một đạo luậtcó thể vi hiến nếu nó xâm phạm các quyền của người dân đượ c Hiến pháp bảo vệ,hoặc nếu Điều I không cho phép Quốc hội đượ c thông qua loại luật đó. 

Do đó, quyền diễn giải các quy định hiến pháp mô tả lĩnh vực nào Quốc hội đượ clàm luật là r ất quan tr ọng. Theo truyền thống, Quốc hội thườ ng chứng minh r ằng

các đạo luật là cần thiết nhằm điều chỉnh “thương mại ... giữa một số  bang”, haycòn gọi là thương mại xuyên bang. Đây là một khái niệm mềm dẻo, khó mô tả chính xác. Thực tế, mỗi người đều có thể cho r ằng gần như tất cả các đạo luật đềucó sự ràng buộc hợ  p lý giữa mục đích của nó vớ i việc điều chỉnh thương mạixuyên bang. Nhưng nhiều lúc ngành tư phá p diễn giả i “điều khoản thương mại”một cách bó hẹ p. Ví dụ, năm 1935, Tòa án tối cao đã vô hiệu hóa một đạo luật liên

Page 12: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 12/18

 bang quy định số giờ  làm và mức lương của người lao động ở  các lò mổ NewYork, vì tất cả thịt gà đượ c xử lý ở  đây đều đượ c bán cho các cửa hàng và quầy thịtở  New York và do vậy không có yếu tố thương mại xuyên bang. Tuy nhiên, ngaysau đó, Tòa án tối cao bắt đầu ủng hộ các chương trình thuộc Chính sách mớ i (New

Deal) củ a Tổng thống Franklin D. Roosevelt một cách r ộng rãi hơn, và ngày naycác tòa án liên bang vẫn tiế p tục diễn giải quyền thương mại theo nghĩa rộng, mặcdù không r ộng đến mức có thể cho phép Quốc hội có thể thông qua bất cứ loại luậtnào.

Hành pháp

Điều II trao “Quyền hành pháp” cho Tổng thống Hợ  p chúng quốc. Trong nhiệm k ỳ 

của Tổng thống George Washington, toàn bộ ngành hành pháp bao gồm một Tổngthống, một Phó tổng thống, và các bộ Ngoại giao, Ngân khố, Chiến tranh và Tư pháp. Nhưng khi đất nướ c lớ n mạnh lên, ngà nh hành pháp cũng phát triển thêm. Ngày nay, có đến 15 bộ cấ p nội các. Mỗi bộ có một số tổng cục, cục và các cơquan khác. Ngoài ra còn có một phần ngành hành pháp nằm ngoài các bộ. Tất cả đều thực thi quyền hành pháp do Tổng thống ủy nhiệm và chịu trách nhiệm cuốicùng trướ c Tổng thống.

Trong một số lĩnh vực, mối quan hệ giữa hành pháp và hai ngành kia là rõ ràng.Giả sử có một hoặc một số người cướ  p ngân hàng. Quốc hội thông qua một đạoluật quy định hành vi cướ  p ngân hàng là phạm tội (Bộ luật Hoa K ỳ, Tiêu mục 18,Mục 21131). Cục điều tra liên bang (FBI), một cục thuộc Bộ Tư pháp, có thể sẽ điều tra vụ việc. Khi nó phát hiện một hoặc một số ngườ i tình nghi, một viên Côngtố liên bang (cũng thuộc Bộ Tư pháp) có thể cố gắng chứng minh ngườ i tình nghilà tội phạm trong một phiên xét xử do một Tòa án sơ thẩm cấ p hạt Hoa K ỳ tiếnhành.

Cướ  p ngân hàng là một vụ việc đơn giản. Nhưng khi đất nướ c ngày càng phát triểnvà hiện đại hóa, mối quan hệ giữa ba ngành trong hệ thống luật pháp cũng pháttriển để giải quyết các vấn đề phức tạp hơn của xã hội công nghiệ p và hậu côngnghiệ p. Vai trò của ngành hành pháp thay đổi nhiều nhất. Trong ví dụ cướ  p ngânhàng, Quốc hội hầu như không cần đến chuyên môn để có thể dự thảo một đạo luậtquy định hành vi cướ  p ngân hàng là tội phạm. Hãy giả sử các nhà làm luật muố n

Page 13: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 13/18

cấm các lọa i dượ c phẩm “nguy hiểm” trên thị trườ ng, hay hạn chế lượ ng ô nhiễm“độc hại” trong không khí. Quốc hội có thể chọn cách quy định chính xác địnhnghĩa của các thuật ngữ đó. Đôi lúc Quốc hội cũng làm vậy, nhưng có xu thế làQuốc hội ngày càng tăng cườ ng trao bớ  t một phầ n thẩm quyền của nó cho các cơ

quan hành chính công trong ngành hành pháp. Do đó, Cục quản lý thực phẩm vàthuốc (FDA) là cơ quan giám sát độ tinh sạch của thực phẩm và dượ c phẩm quốcgia, còn Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) là cơ quan điều chỉnh vấn đề tác độngmôi trường đất, nướ  c và không khí của các ngành công nghiệ p.

Mặc dù các cơ quan nhà nướ c chỉ nắm giữ những thẩm quyền đượ c Quốc hội ủyquyền theo luật, nhưng phạm vi thẩm quyền đó có thể khá lớ n. Nó có thể bao gồmquyền đượ c ban hành các quy tắc quy định chính xá c các thuật ngữ chung chung

trong luật. Luật có thể cấm lượ ng ô nhiễm “nguy hiểm” trong không khí, còn EPAsẽ quy định loại chất và hàm lượ ng của mỗi loại chất đượ c coi là nguy hiểm. Đôilúc luật trao quyền cho một cơ quan nhà nước được phép điều tra các hành vi vi phạm các quy tắc của nó, phán xử các vi phạm đó, và thậm chí là cả việc áp dụnglệnh tr ừng phạt.

Các tòa án sẽ vô hiệu hóa một đạo luật trao quá nhiều quyền cho một cơ quan. Mộtđạo luật quan tr ọng là Đạo luật thủ tục hành chính (Bộ luật Hoa K ỳ, Tiêu mục 5,Mục 551, và mục tiếp theo) đã giải thích các thủ tục mà một cơ quan phải tuân thủ khi ban hành các quy tắc, đánh giá vi phạm và áp dụng chế tài. Nó cũng quy địnhcác bên được phép đưa một quyết định của cơ quan hành pháp ra xem xét trướ c toànhư thế nào.

Các nguồn luật khác 

 Nguồn rõ ràng nhất của luật pháp Mỹ là các đạo luật do Quốc hội thông qua, đượ c bổ sung bằng các quy định hành chính. Đôi khi những nguồn này quy định rõ ràng

ranh giớ i giữa hành vi hợ  p pháp và phạm pháp –  như trong ví dụ cướ  p ngân hàng –  nhưng không có nhà nướ c nào có thể  ban hành đủ luật để khép kín đượ c tất cả cáctình huống. R ất may là đã có một thực thể khác quy định các nguyên tắc và chuẩnmực pháp lý giúp lấ p các chỗ tr ống, như trình bày dưới đây 

Thông luật 

Page 14: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 14/18

 Khi không có sự khống chế của các quy định hiến pháp và đạo luật, các tòa án liên

 bang và bang thường đối chiếu vớ i thông luật; đó là mộ t tuyển tậ p các quyết địnhtư pháp, thông tục và quy tắc chung có từ nhiều thế k ỷ trướ c ở  nướ c Anh và vẫn

tiế p tục phát triển cho đến nay. Ở nhiều bang, thông luật tiế p tục đóng vai trò quantr ọng trong tranh chấ p hợp đồng, do các nhà làm luật của bang thấy không cầnthiết phải thông qua các đạo luật quy định tất cả những trườ ng hợ  p bất thườ ng về hợp đồng có thể xảy ra.

Tiền lệ tư pháp 

Các tòa án xét xử các hành vi vi phạm luật và các tranh chấ p nảy sinh từ luật.

Thông thườ ng, tòa án cần phải diễn giải luật. Để làm điều đó, các tòa án tự ràng buộc bở i cách giải thích luật trước đó của các toà án cùng cấ p hoặc cao hơn. Đâyđượ c gọi là nguyên tắc “theo quyết định trước”, hay đơn giản gọi là tiền lệ. Nógiúp bảo đảm sự nhất quán và có thể lườ ng trướ c. Nếu phải đối mặt vớ i các tiền lệ hoặc luật án lệ (case law) bất lợ i, bên bị thườ ng tìm cách phân biệt sự khác nhaugiữa những yếu tố khách quan của vụ việc đang xem xét vớ i các sự kiện đã dẫn đếnquyết định trước đó. 

Đôi khi các tòa án diễn giải luật không giống nhau. Ví dụ, Tu chính án Hiến phápthứ mười lăm có một quy định là “trong bất k ỳ vụ án hình sự nào, không ai ... bị  buộc phải làm chứng chống lại mình”. Thỉnh thoảng lại có các vụ án trong đó mộtcá nhân từ chối tr ả lờ i các câu hỏi hoặc khai nhận dướ i hình thức khác, trên cơ sở  lậ p luận r ằng lời khai đó có thể sẽ được dùng làm cơ sở  khở i tố cá nhân này ở  mộtnướ c khác (không phải ở  Hoa K ỳ). Có thể áp dụng điều luật tự buộc tội trongtrườ ng hợ  p này hay không? Toà phúc thẩm địa phận số 2 của Hoa K ỳ cho r ằng cóthể áp dụng, nhưng Tòa phúc thẩm các địa phận số 4 và 11 lại diễn giải ngượ c lại2.Điều đó có nghĩa là luật pháp khác nhau phụ thuộc nơi mà vụ việc đó phát sinh! 

Các tòa án cấp cao hơn tìm cách giải quyết sự thiếu nhất quán này. Ví dụ, Tòa ántối cao Hoa K ỳ thườ ng chọn việc xét xử các vụ án nếu phán quyết của vụ đó có thể giải quyết sự bất đồng giữa các tòa phúc thẩm. Tiền lệ của Tòa án tối cao sẽ khốngchế, hoặc áp dụng cho tất cả các toà án liên bang cấp dướ i. Trong vụ Hợ  p chúngquốc Hoa K ỳ kiện Balsys, 524 U.S. 666 (1998), Tòa án tối cao đã phán quyết r ằng

Page 15: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 15/18

sợ  bị truy tố ở  nước ngoài là vượ t quá phạm vi của Điều luật tự buộc tội3.

Phán quyết này tr ở  thành luật của toàn nướ c Mỹ, k ể cả ở  khu vực Tòa phúc thẩmđịa phận số 2. Bất k ỳ tòa án liên bang nào sau này gặ p phải vấn đề đó đều bị ràng

 buộc bở i phán quyết của tòa cấ p cao trong vụ Balsys. Tương tự, phán quyết của toà phúc thẩm lưu động vùng có giá tr ị ràng buộc tất cả các tòa án hạt trong khu vực.Tiền lệ cũng đượ c áp dụng ở  nhiều hệ thống tòa án bang. Do đó, tiền lệ ngày càng phát triển cả về số lượ ng lẫn nội dung diễn giải.

CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC NHAU: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤCKHÁC NHAU CỦA PHÁP LUẬT 

Do sự phát triển của thực thể pháp luật, cần phân biệt giữa các loại luật khác nhau,các hành động, kiện tụng, đưa ra xét xử ở  tòa án, và các loại phương tiện khác nhaumà luật pháp cho phép đối vớ i từng loại vụ việc.

Dân sự  / Hình sự  

Tòa án xét xử hai loại tranh chấ p: dân sự và hình sự. Một hành động dân sự liênquan đến hai hoặc nhiều bên tư nhân, ít nhất một trong hai bên bị coi là vi phạmmột đạo luật hoặc một quy định nào đó của thông luật. Bên khở i kiện là bênnguyên (plaintiff); còn bên kia là bên bị (defendant). Bên bị có quyền kiện ngượ c(counterclaim) lại bên nguyên hoặc khở i kiện chéo (crossclaim) một đồng bị đơn(co-defendant), miễn là nội dung kiện ngượ c hoặc kiện chéo liên quan đến khiếukiện gốc của nguyên đơn. Các tòa án thườ ng thích xét xử trong cùng một vụ kiệntất cả các yêu cầu nảy sinh từ tranh chấp đó. Phạm vi án dân sự bao gồm cả các vụ kiện kinh tế - kinh doanh, chẳng hạn như các vụ vi phạm hợp đồng hoặc tráchnhiệm ngoài hợp đồng, trong đó một bên khẳng định anh ta đã bị tổn hại do sự cẩuthả hoặc hành vi sai trái cố ý của một bên khác.

Trong khi hầu hết các vụ dân sự đều phát sinh giữa các bên tư nhân, thì trong cácvụ án hình sự, nhà nướ c liên bang hoặc chính quyền tiểu bang luôn là một bên liênquan. Nhà nướ c, thay mặt cho nhân dân, truy tố bị can bị cáo buộc là đã vi phạmluật cấm một hành vi nào đó vì gây tổn thất cho lợ i ích chung. Hai doanh nghiệ p cóthể tiến hành một vụ kiện vì vi phạm hợp đồng, nhưng chỉ có nhà nướ c mớ i có

Page 16: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 16/18

quyền khở i tố một ngườ i vì tội giết ngườ i.

Tiêu chuẩn bằng chứng và khả năng chế tài cũng khác nhau. Một bị can hình sự chỉ có thể bị k ết tội dựa trên quyết định có tội “không còn nghi ngờ  hợ  p lý gì nữa”.

Còn trong một vụ dân sự, bên nguyên chỉ cần chỉ ra “ưu thế về chứng cứ”, tức làchỉ cần một cấu thành yếu hơn mang nghĩa “có xác suất lớn hơn không”. Một tội phạm bị k ết án có thể bị tù, trong khi bên thua kiện trong vụ án dân sự chỉ chịutrách nhiệm phải khắc phục pháp lý hoặc công bằng, như giải thích dưới đây. 

Biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằng 

Hệ thống pháp luật Mỹ cho phép r ất nhiều biện pháp khắc phục (remedy) khác

nhau, nhưng tất nhiên là không phải vô hạn. Đối vớ i mỗi tội danh, các đạo luậthình sự thườ ng liệt kê một loạt các hình phạt hoặc thờ i hạn giam giữ mà tòa án cóthể áp dụng. Các phần khác của bộ luật hình sự có thể cho phép một số khu vực tài phán có quyền áp dụng các hình phạt cứng r ắn hơn. Chế tài đối vớ i các tội nghiêmtr ọng nhất, hay còn gọi là tội đặc biệt nghiêm tr ọng (tr ọng tội –  felony), thườ ngnghiêm khắc hơn so vớ i các tội ít nghiêm tr ọng (khinh tội –  misdemeanor).

Trong các vụ dân sự, hầu hết toà án Hoa K ỳ đượ c quyền chọn biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằng. Trước đây, sự phân biệt giữa hai loại biện pháp khắc phụcnày có ý nghĩa hơn nhiều so vớ i hiện nay, nhưng vẫn cần phải hiểu rõ. Ở nướ c Anhvào thế k ỷ XIII, “các tòa án luật pháp” chỉ đượ c quyền áp dụng biện pháp khắc phục bằng tiền. Nếu bên bị mà vi phạm hợp đồng làm cho bên nguyên bị thiệt hại50 bảng, thì tòa án có thể lệnh cho bên bị phải tr ả khoản tiền đó cho bên nguyên.Trong nhiều trườ ng hợ  p, khoản bồi thường này đủ  bù đắ p thiệt hại, song trongnhiều trườ ng hợ  p không thể đủ được, như trong các hợp đồng mua bán một tác phẩm nghệ thuật quý hiếm hoặc một khoảnh đất. Trong thế k ỷ XIII và XIV, “cáctòa án công bằng” đã đượ c thành lập. Các cơ quan xét xử này thườ ng chọn biện

 pháp khắc phục công bằng như làm một việc cụ thể, buộc các bên liên quan phảithực hiện nghĩa vụ, chứ không chỉ bắt tr ả tiền bồi thườ ng thiệt hại do không thựchiện. Đến thế k ỷ XIX, hầu hết các khu vực tài phán Mỹ đều đã xóa bỏ ranh giớ igiữa biện pháp khắc phục pháp lý và công bằng. Ngày nay, ngoại tr ừ một số r ất ítngoại lệ, các tòa án Mỹ có thể phán quyết yêu cầu biện pháp khắc phục pháp lýhoặc công bằng tùy theo từng trườ ng hợ  p.

Page 17: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 17/18

 Sau đây là một ví dụ điển hình minh họa cho sự khác nhau giữa luật dân sự và hìnhsự, và các giải pháp khắc phục của mỗi ngành luật. Bang California cáo buộc cựudanh thủ bóng bầu dục O. J. Simpson phạm tội giết ngườ i. Nếu Simpson bị k ết tội,

anh ta sẽ phải ngồi tù. Tuy nhiên, anh ta không bị k ết tội, vì bồi thẩm đoàn chor ằng phía công tố không thể chứng minh là Simpson có tội mà “không còn nghingờ  hợ  p lý gì nữa”. 

Sau đó, gia đình bà Simpson kiện Simpson vì một cái chết bất công của ngườ i vợ ,tức là một vụ kiện dân sự. Bồi thẩm đoàn trong vụ này xác định ưu thế chứng cứ chứng minh trách nhiệm của Simpson đối vớ i cái chết của vợ . Tòa buộc Simpson phải tr ả tiền bồi thường cho nguyên đơn, tức là buộc phải thực hiện một biện pháp

khắc phục pháp lý.

VAI TRÒ CỦA LUẬT BANG TRONG HỆ THỐNG LIÊN BANG 

Hiến pháp có quy định cụ thể về việc cấm các bang thông qua một số loại luật nhấtđịnh (tham gia ký hiệp ướ c với nướ c ngòa i, phá t hà nh tiền). Điề u VI (Điềukhoản tối cao) cũng không cho phép luật của bang trái vớ i Hiến pháp và luật liên bang. Tuy vậy, một phần lớ n hệ thống pháp luật vẫn thuộc quyền kiểm soát của bang. Hiến pháp đã cẩn thận quy định nhữ ng lĩnh vực Quốc hội đượ c quyền làmluật. Tu chính án Hiến pháp thứ mười (năm 1791) quy định rõ ràng luật của bangcần kiểm soát nhữ ng lĩnh vực khác: “Nhữ ng quyền lực không đượ c Hiến pháp ủyquyền cho Hợ  p chúng quốc, đồng thời các bang cũng không bị Hiến pháp cấm nắmgiữ quyền lực đó, thì thuộc về các bang, hoặc thuộc về nhân dân, theo thứ tự lầnlượt”. 

Tuy nhiên, vẫn còn sự giằng co giữa chính quyền liên bang và các bang về vấn đề nô lệ và quyền tối thượ ng của các bang đượ c quyền tách ra khỏi liên minh. Cuộc

nội chiến năm 1861-1865 đã giải quyết cả hai vấn đề này. Nó cũng đặt ra các giớ ihạn mới đối vớ i vai trò của bang trong hệ thống pháp luật: theo Tu chính án Hiến pháp thứ mườ i bốn (1868), “Không bang nào có thể ... tướ c quyền đượ c sống,quyền tự do và quyền tài sản của bất k ỳ ngườ i nào, nếu không theo đúng trình tự  pháp lý; hoặc từ chối quyền đượ c pháp luật bảo vệ công bằng đối vớ i bất k ỳ ngườ inào trong khu vực tài phán của nó”. Tu chính án này đã mở  r ộng r ất lớ n khả năng

Page 18: hệ thông phap luat anh

7/18/2019 hệ thông phap luat anh

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-phap-luat-anh 18/18

vô hiệu hoá luật bang của các tòa án liên bang. Trong vụ Brown kiện Hội đồnggiáo dục (1954), căn cứ theo “điều khoản bảo vệ công bằng” này, tòa án đã cấm hệ thống giáo dục bang Arkansas phân tách học sinh theo chủng tộc.

Bắt đầu từ thế k ỷ XX, đã xuất hiện một số xu hướng định hình vấn đề nêu trên - đólà sự xuất hiện vấn đề bang hành chính, một cách lý giải tư pháp mở  r ộng hơn vàmạnh mẽ hơn đối vớ i khái niệm “trình tự  pháp lý” và “bảo vệ công bằng”, cũngnhư sự mở  r ộng quyền lực của Quốc hội trong việc điều chỉnh thương mại. Hai xuhướ ng này k ết hợ  p với nhau, đã làm tăng vai trò của liên bang trong hệ thống pháplý. Nhưng dù sao còn nhiều lĩnh vực trong hệ thống pháp luật vẫn thuộc thẩ mquyề n của bang. Mặc dù không bang nào đượ c quyền từ chối trao cho công dâncác quyền đượ c Hiến pháp bảo vệ, nhiều bang vẫn giải thích hiến pháp riêng của

mình theo hướ ng trao nhiều quyền và đặc quyền r ộng rãi hơn. Các tòa án bang ápdụng luật của bang vẫn tiế p tục xem xét hầu hết các tranh chấ p hợp đồng, cũng nhưcác vụ án hình sự, và các hành động pháp lý về trách nhiệm dân sự ngoài hợ  pđồng. Luật gia đình, bao gồm cả k ết hôn và ly hôn, hầu như là một vấn đề thuộcthẩm quyền chuyên biệt của bang. Đối vớ i hầu hết ngườ i Mỹ, đụng đến hệ thống pháp luật có nghĩa là chỉ đụng đến các viên cảnh sát, tòa án bang, chính quyền khuvà phân khu trong phạm vi bang đó.