h h t n thỂ h t t Ển Ị h tỈnh a a n nĂ , t nh n n nĂ...

108
Y BAN NHÂN DÂN TNH GIA LAI SVĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LCH GIA LAI HH TN THỂ HT TỂN ỊH TỈNH A A N NĂ , T NHN N NĂ 2030 8 ăm 2016

Upload: others

Post on 02-Oct-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI

SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIA LAI

H H T N THỂ

H T T ỂN Ị H TỈNH A A

N NĂ , T NH N N NĂ 2030

8 ăm 2016

Page 2: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 2

Ủ BAN NHÂN ÂN

TỈNH A A

Số: 525/QĐ-UBND

ỘN HÒA XÃ HỘ HỦ N HĨA V ỆT NA

ộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Gia Lai, ngày 04 tháng 8 năm 2016

T ỊNH

Về việc phê duyệt “ uy hoạch tổng thể phát triển du lịch

tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 ”

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;

Căn cứ Luật Du lịch năm 2005;

Căn cứ Luật Đầu tư năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập,

phê duyệt và quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội;

Căn cứ Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch;

Căn cứ Nghị định số 04/NĐ-CP ngày 11/01/2008 về sửa đổi bổ sung một số

điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP;

Căn cứ Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tư về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 04/2008/NĐ-CP;

Căn cứ Quyết định số 2162/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt "Quy hoạch tổng thể du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030";

Căn cứ Nghị Quyết số 16/NQ-HĐND ngày 30/6/2016 của Hội đồng nhân dân

tỉnh Gia Lai khóa XI kỳ họp thứ nhất về việc thông qua “Quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch,

T ỊNH:

iều 1. Phê duyệt “ uy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm

, tầm nhìn đến năm 3 ”, với những nội dung chủ yếu:

1. uan điểm phát triển

Page 3: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 3

- Phát triển du lịch trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh

Gia Lai và định hướng Quy hoạch chung thành phố Pleiku đến năm 2030 và tầm nhìn

đến năm 2050.

- Phát huy những lợi thế, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh về cảnh quan, môi

trường, lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa, các giá trị văn hóa giàu bản sắc của đồng bào

các dân tộc trong tỉnh, đặc biệt là không gian văn hóa cồng chiêng (di sản văn hóa phi

vật thể và truyền khẩu của nhân loại) để khai thác và tổ chức các loại hình du lịch sinh

thái gắn với thể thao, du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch lễ hội cồng chiêng, du lịch nghỉ

dư ng kết hợp chăm sóc sức khỏe.

- Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp, các thành phần

kinh tế đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn, có chính sách, cơ chế tăng cường xã hội

hoá đầu tư phát triển du lịch.

- Phát triển du lịch phải đảm bảo quốc phòng-an ninh và trật tự an toàn xã hội;

thực hiện tốt việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa

dân tộc, tiếp thu văn minh nhân loại; đồng thời chú trọng bảo vệ cảnh quan và môi

trường sinh thái.

- Phát triển đa dạng hóa thị trường và đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên cơ sở

tích cực khai thác mọi tiềm năng có thể nhưng phải bảo đảm sự phát triển du lịch bền

vững.

- Phát triển du lịch Gia Lai trong mối quan hệ mật thiết liên vùng, gắn kết với

các tuyến điểm du lịch của khu vực, quốc gia và quốc tế.

2. Mục tiêu của Quy hoạch

2.1. Mục tiêu tổng quát

Đến năm 2030 và những năm tiếp theo, xây dựng Gia Lai trở thành trung tâm

du lịch của vùng về nghỉ dư ng kết hợp với chăm sóc sức khỏe; phát triển ngành du

lịch thực sự trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, góp phần

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa -

hiện đại hóa, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giải quyết việc làm cho

người lao động.

2.2. Mục tiêu cụ thể:

- Năm 2016, đón 236.000 lượt khách, trong đó: khách quốc tế 8.000 lượt, khách

nội địa 228.000 lượt.

- Năm 2020 đón 365.000 lượt khách, trong đó: Khách quốc tế: 15.000 lượt;

khách nội địa: 350.000 lượt.

- Từ năm 2020 - 2030 dự kiến tốc độ tăng trưởng của khách bình quân 15-

18%/năm.

* Tổng thu du lịch:

- Năm 2016 đạt 200 tỷ đồng.

- Đến năm 2020 đạt 300 tỷ đồng.

- Từ năm 2020 - 2030 dự kiến tốc độ tăng của doanh thu bình quân 18-

20%/năm.

* Lao động và việc làm:

Page 4: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 4

- Năm 2016 sử dụng 2.300 lao động, trong đó: Lao động trực tiếp: 1.300 người;

lao động gián tiếp: 1.000 người.

- Đến năm 2020 sử dụng 3.500 lao động, trong đó: Lao động trực tiếp: 2.000

người; lao động gián tiếp: 1.500 người.

- Đến năm 2030 dự kiến lao động trong ngành du lịch tăng 2 lần so với năm

2020.

3. ác định hướng phát triển chủ yếu

3.1. ịnh hướng thị trường du lịch

* Thị trường khách nội địa

Tập trung thu hút dòng khách từ các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh,

Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phú Yên, Nha Trang, Bình Thuận và các tỉnh vùng Đông

Nam bộ, Tây Nam bộ.

Trong đó:

- Du khách nội địa đến từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Đông Nam

bộ, vùng Tây Nam bộ, duyên hải Nam Trung bộ theo tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 25,

quốc lộ 19 và Cảng hàng không Pleiku.

- Du khách nội địa đến từ các tỉnh phía Bắc theo tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 19,

đường Trường Sơn Đông và đường không (Cảng hàng không Pleiku).

- Du khách nội địa đến từ các tỉnh duyên hải miền Trung theo tuyến quốc lộ 19,

quốc lộ 25 và đường Trường Sơn Đông.

- Du khách nội địa đến từ các tỉnh Tây Nguyên theo tuyến quốc lộ 14.

* Thị trường khách quốc tế

Thông qua các thị trường gửi khách chính trong nước tập trung thu hút dòng

khách quốc tế đến từ các nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc), Đông

Nam Á và Thái Bình Dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Lào,

Campuchia, Úc); tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ các nước Tây

Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu

(Nga, Ucraina).

Trong đó:

- Du khách quốc tế đến từ các nước Đông Nam Á (chủ yếu từ Campuchia, Lào,

Thái Lan) với loại hình du lịch caravan hoặc xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu đường bộ

như: Bờ Y (tỉnh Kon Tum), Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai), Bu Prăng, Đăk Pơ (tỉnh Đăk

Nông), Nam Giang (tỉnh Quảng Nam), Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị) theo tuyến quốc lộ

14, quốc lộ 19, đường Trường Sơn Đông.

- Du khách quốc tế đến từ các thị trường gửi khách chính trong nước như thành

phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Quy Nhơn, hoặc theo tuyến du

lịch “Con đường Di sản miền Trung”, “Con đường huyền thoại Trường Sơn”, “Con

đường xanh Tây Nguyên”, đường Trường Sơn Đông và các cung đường khác.

3. . ịnh hướng phát triển sản phẩm du lịch

3.2.1. Các sản phẩm du lịc đặc thù

- Du lịch văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên.

- Du lịch nghỉ dư ng hồ kết hợp thể thao.

Page 5: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 5

- Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia - Vườn Di sản ASEAN Kon Ka Kinh.

3.2.2. Các sản phẩm du lịch chính

- Du lịch thể thao mạo hiểm.

- Du lịch tham quan các di tích.

- Du lịch cộng đồng (homestay).

3. 2.3. Các sản phẩm du lịch bổ sung

- Du lịch trang trại.

- Du lịch nghiên cứu khoa học.

- Du lịch tâm linh.

- Du lịch cuối tuần.

- Du lịch MICE.

- Du lịch Caravan.

3.3. ịnh hướng công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch

- Xây dựng thương hiệu và tiếp thị du lịch Gia Lai một cách hiệu quả, có chiến

lược để thu hút các phân khúc khách du lịch mục tiêu và tăng doanh thu du lịch. Xác

định và quảng bá thương hiệu của Gia Lai gắn với địa danh “Pleiku”.

- Giới thiệu, tiếp thị du lịch Gia Lai với các phân khúc khách du lịch tiềm năng.

- Đa dạng hóa các loại hình quảng bá, ứng dụng công nghệ thông tin và khai

thác thế mạnh internet trong hoạt động quảng bá.

3.4. ịnh hướng phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa

học công nghệ vào hoạt động du lịch

3.4.1. Phát triển nguồn nhân lực

- Đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động trong các doanh nghiệp, cơ sở kinh

doanh du lịch nhằm nâng cao trình độ, kiến thức của người lao động, giáo dục cộng

đồng nhằm nâng cao nhận thức, thái độ của người dân trong cách ứng xử, giao tiếp với

khách du lịch.

- Đào tạo, bồi dư ng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộ công chức,

viên chức làm công tác quản lý Nhà nước và sự nghiệp trong ngành du lịch.

- Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích thu hút nguồn lao động chất lượng

cao từ các nơi đến làm việc tại tỉnh Gia Lai trong đó có nguồn lao động trong lĩnh vực

du lịch.

3.4.2. Ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ vào hoạt động du

lịch

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình ứng dụng công nghệ thông

tin, truyền thông vào hoạt động du lịch.

- Xây dựng và triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực đánh

giá tác động và bảo vệ môi trường, xây dựng công trình hạ tầng du lịch sinh thái, phát

triển công nghệ du lịch xanh.

3.5. ịnh hướng về hợp tác, liên kết trong nước, khu vực và quốc tế

- Liên kết với các địa phương trong vùng Tây Nguyên trong công tác bảo tồn và

phát huy các giá trị của Di sản Cồng chiêng Tây Nguyên, với các tỉnh Quảng Nam,

Quảng Ng i và Đà Nẵng, liên kết 4 tỉnh: Bình Định - Phú Yên - Gia Lai - Đăk Lăk

Page 6: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 6

với chủ đề “Biển xanh-Hoa vàng-Đại ngàn Tây Nguyên” và những chương trình du

lịch khác.

- Tăng cường quảng bá, kêu gọi đầu tư và mở rộng thị trường khai thác khách

du lịch (Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh).

- Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế như : UNESCO, JICA nhằm vận

dụng các cơ hội quảng bá việc thành lập Công viên Địa chất toàn cầu tại tỉnh, Di sản

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và xúc tiến đầu tư du lịch vào tỉnh Gia

Lai.

- Thiết lập quan hệ hợp tác với các địa phương như : Campuchia, Nam Lào,

Đông Bắc Thái Lan trong việc xây dựng và kết nối các tour, tuyến du lịch, đặc biệt là

các tỉnh nằm trong khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia.

3.6. ịnh hướng đầu tư phát triển du lịch

3.6.1. Đầu tư p t triể cơ sở vật chất kỹ thuật và đa dạng hóa sản phẩm du

lịch * Đầu tư phát triển hệ thống cơ sở lưu trú và cơ sở dịch vụ du lịch

Đến năm 2020 và giai đoạn từ 2020 - 2030, ngành du lịch tỉnh tập trung đầu tư

nâng cấp hệ thống cơ sở lưu trú, nhất là các khách sạn hiện có và phát triển thêm một

số khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1-5 sao tại các trung tâm du lịch, cụm du lịch nhằm

nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú và cải thiện mức chi tiêu của du khách khi đến Gia

Lai.

* Đầu tư các khu du lịch tổng hợp và các khu du lịch chuyên đề

- Giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Gia Lai cần tập trung các nguồn lực đầu tư phát

triển từ 01 đến 02 dự án du lịch có quy mô cấp quốc gia và ít nhất 03 dự án du lịch có

quy mô cấp địa phương.

- Giai đoạn 2020 - 2030, tỉnh Gia Lai phát triển thêm từ 01 đến 02 dự án có quy

mô cấp quốc gia và ít nhất 05 dự án có quy mô cấp địa phương.

* Đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa vật thể và phi vật thể

Đầu tư bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích văn hóa - lịch sử; đầu tư nâng

cấp hệ thống bảo tàng, nhà triển l m, điểm trình diễn nghệ thuật ca múa nhạc dân tộc,

đầu tư phục hồi và phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh.

* Phân kỳ đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật

- Giai đoạn 2016 - 2020: Tập trung đầu tư khách sạn, các khu resort đạt tiêu

chuẩn từ 3-5 sao tại thành phố Pleiku, khách sạn từ 1-2 sao tại: thị xã An Khê, thị xã

Ayun Pa, huyện Chư Păh, huyện Chư Sê; một số khu vui chơi giải trí hiện đại.

- Giai đoạn 2020 - 2030: Phát triển các cơ sở dịch vụ tại các công viên văn hóa -

lịch sử, bảo tàng, điểm biểu diễn nghệ thuật dân tộc, điểm tổ chức các sự kiện (văn

hóa, thể thao, hội nghị, hội thảo), cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí (spa,

massage, karaoke), cơ sở y tế và chăm sóc sức khỏe để đa dạng hóa sản phẩm du lịch,

đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.

3.6.2. Đầu tư p t triển kết cấu hạ tầ liê qua đến du lịch - Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống các đường nhánh dẫn đến các khu, điểm

du lịch trên địa bàn tỉnh. Trong đó, ưu tiên đầu tư nâng cấp tuyến đường nối Quốc lộ

Page 7: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 7

19 đến Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (thuộc địa bàn huyện Mang Yang); nâng cấp

tuyến đường nối Quốc lộ 25 đến Hồ Ayun Hạ (thuộc địa bàn huyện Phú Thiện).

- Trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử: Di tích lịch sử Căn cứ địa cách mạng

Krong (huyện ang), di tích chiến thắng Plei Me (huyện Chư Prông), di tích Bến đò

A Sanh (huyện Ia Grai), Di tích lịch sử Đường 7 - Sông Bờ (thị xã Ayun Pa).

- Đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp điện, nước sạch, thông tin liên lạc đến các

khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, trong đó ưu tiên đầu tư tại

các khu, điểm du lịch.

4. Các dự án ưu tiên đầu tư đến năm 3

4.1. Các dự ưu tiê đầu tư đế ăm 2020 và ữ ăm tiếp theo

1) Khách sạn 4-5 sao tại thành phố Pleiku.

2) Khu lâm viên Biển Hồ (thành phố Pleiku).

3) Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Kbang, huyện

Mang Yang, huyện Đak Đoa).

4) Công viên Địa chất toàn cầu (địa bàn tỉnh Gia Lai).

5) Khu du lịch - sân golf đồi thông Glar (huyện Đak Đoa).

6) Công viên Văn hóa các dân tộc Gia Lai (thành phố Pleiku và huyện Ia Grai).

7) Khu Di tích lịch sử - văn hoá Tây Sơn Thượng Đạo (thị xã An Khê, huyện

Kbang, huyện Kông Chro).

8) Làng Văn hóa - du lịch: Làng kháng chiến Stơr (huyện Kbang).

9) Nâng cấp Khu du lịch thác Phú Cường (huyện Chư Sê).

10) Khu dịch vụ - du lịch - khách sạn Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh (huyện Đức

Cơ).

11) Công viên Diên Hồng, thành phố Pleiku.

12) Cụm du lịch cộng đồng (Homestay) gắn với bảo tồn không gian văn hóa

cồng chiêng tại một số làng ở các huyện: Chư Păh, Đak Đoa, Mang Yang, Kbang.

13) Khu dịch vụ - du lịch Cầu treo suối Ia Rưng (Chư Păh).

14) Khu du lịch sinh thái Xuân Thuỷ (huyện Ia Grai).

15) Khu du lịch sinh thái Hoàng Vân (Pleiku).

4.2. Các dự ưu tiê đầu tư tro iai đoạn 2020-2030

1) Khu du lịch sinh thái hồ Ayun Hạ (huyện Phú Thiện).

2) Điểm du lịch hồ Ia Ly (huyện Chư Păh).

3) Cụm du lịch cộng đồng (Homestay) gắn với bảo tồn không gian văn hóa cồng

chiêng tại một số làng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh (2-4 làng).

Page 8: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 8

4) Bảo tồn và phát triển du lịch văn hóa làng Plei Ơi (huyện Phú Thiện).

5) Khu nghỉ dư ng kết hợp chữa bệnh cao cấp tại thành phố Pleiku.

6) Khách sạn 2 - 3 sao tại thị xã Ayun Pa, thị xã An Khê và huyện Chư Sê.

7) Khu du lịch Suối đá (thị xã Ayun Pa).

8) Khu bảo tồn thiên nhiên - du lịch sinh thái Kon Chư Răng (huyện Kbang).

9) Khu du lịch nghỉ dư ng đồi thông Đăk Pơ (huyện Đăk Pơ).

4.3. Nhóm dự án khác

1) Đào tạo, bồi dư ng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Gia Lai

(chú trọng, ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại chỗ).

2) Tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị du lịch tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-

2030.

3) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động du lịch tỉnh Gia

Lai.

4) Xây dựng 02 trung tâm thông tin du lịch tại Công viên Văn hóa các dân tộc

và Công viên Đồng Xanh (thành phố Pleiku).

5. Những giải pháp thực hiện Quy hoạch

5.1. Kiện toàn và đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý

- Kiện toàn bộ máy tổ chức tại các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch, Ban

Chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh, Hiệp hội Du lịch tỉnh Gia Lai, phát huy chức năng

quản lý, xúc tiến du lịch.

- Phân cấp quản lý nguồn tài nguyên du lịch, các dự án đầu tư phát triển du lịch

cho UBND cấp huyện theo quy mô hợp lý và phù hợp với quy định của pháp luật.

5.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển du lịch

* Về chính sách đầu tư phát triển du lịch

- Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng tại các công trình trọng điểm để tạo hành lang

thuận lợi cho hoạt động du lịch và thu hút các nhà đầu tư như: Đường giao thông trên

các tuyến quốc lộ: 19, 14, 25, Đông Trường Sơn, Cảng hàng không Pleiku, đường

nhánh dẫn đến các điểm tham quan. Ưu tiên phát triển các loại hình du lịch sinh thái -

văn hóa.

- Đơn giản hóa thủ tục hành chính và hoàn chỉnh cơ chế quản lý, thu hút đầu tư,

tạo môi trường thông thoáng về đầu tư phát triển du lịch.

- Ưu tiên quỹ đất để phát triển du lịch trên cơ sở định hướng các dự án quy

hoạch theo từng giai đoạn.

* Về thị trường: Tăng cường hỗ trợ kinh phí đối với các hoạt động nghiên cứu

thị trường, quảng bá, xúc tiến du lịch của địa phương, tham gia hội chợ, hội thảo, hội

nghị liên kết phát triển, chương trình khảo sát du lịch...

Page 9: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 9

* Về chính sách xã hội hóa du lịch: Khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng,

du lịch nông thôn, du lịch có trách nhiệm ở vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt là các làng

còn bảo lưu các giá trị truyền thống, đảm bảo phát triển du lịch theo hướng bền vững.

* Cơ chế phối hợp liên vùng, liên ngành: Khuyến khích liên kết vùng trong thực

hiện quy hoạch phát triển, xúc tiến quảng bá; xây dựng và phát huy cơ chế phối hợp

liên ngành giữa ngành công an và ngành du lịch theo hướng cụ thể hóa các nguyên tắc,

quy chế phối hợp để thuận tiện cho công tác hướng dẫn, quản lý của địa phương, đảm

bảo vấn đề an ninh, an toàn trong hoạt động du lịch.

* Các sở, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện có hiệu quả các biện pháp đơn

giản hóa thủ tục hành chính và cơ chế “một cửa” trong việc xét duyệt các dự án đầu

tư, trong đó có các dự án đầu tư phát triển du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu

hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư các dự án phát triển du lịch trên địa

bàn tỉnh.

5.3. Giải pháp về nguồn vốn

* Nhu cầu về vốn đầu tư phát triển khu, điểm du lịch và khách sạn cao cấp

Dự tính nhu cầu đầu tư cả giai đoạn 2016 - 2030 là 8.809 tỷ đồng, trong đó:

- Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 là 4.330 tỷ đồng.

- Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2020 - 2030 là 4.479 tỷ đồng.

* Nguồn vốn ngân sách

Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của trung ương từ các chương trình mục tiêu quốc

gia và chương trình hạ tầng du lịch để phối hợp phát triển du lịch. Cơ cấu ngân sách

tỉnh hàng năm từ 5-10% trong vốn cân đối ngân sách tỉnh đầu tư cho phát triển du lịch.

Ưu tiên nguồn vốn ngân sách, các nguồn vốn ODA cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng

giao thông dẫn đến các khu, điểm du lịch, còn lại khoảng 90 - 95% là huy động từ

doanh nghiệp và nhân dân.

* Nguồn vốn hỗ trợ khác

Khơi thông mọi nguồn vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh, đa dạng hóa các hình thức

tạo lập vốn, thực hiện chính sách xã hội hóa đối với hoạt động đầu tư vào du lịch

nhằm huy động tối đa các kênh vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế; mở rộng

phương thức đầu tư BOT, BT đối với các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật (giao

thông, viễn thông, y tế, giáo dục) cơ sở vật chất du lịch (resort, khách sạn, nhà hàng,

điểm du lịch, sản xuất hàng lưu niệm, cơ sở vui chơi giải trí), phát triển các loại hình

dịch vụ du lịch, homestay (lưu trú tại nhà dân), biểu diễn nghệ thuật dân tộc, trùng tu

tôn tạo di tích văn hóa - lịch sử, nâng cấp các công trình kiến trúc, cảnh quan phục vụ

phát triển du lịch.

(Có danh mục cụ thể kèm theo quyết định này)

5.4. Giải pháp về xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, phát triển thị

trường Tăng cường vốn ngân sách cho xúc tiến quảng bá du lịch, tổ chức các hoạt động

xúc tiến, quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh và thương hiệu du lịch địa phương

phong phú, thân thiện, xanh-sạch-đẹp. Đẩy mạnh chuyên nghiệp hoá và xã hội hoá xúc

tiến du lịch trong các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.

Page 10: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 10

5.5. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình tập huấn, bồi dư ng kiến

thức kinh doanh du lịch cho lực lượng lao động gián tiếp của ngành du lịch.

- Xây dựng và xúc tiến thực hiện các chương trình giáo dục cộng đồng nhằm

nâng cao nhận thức của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường, cách ứng xử, giao

tiếp với khách du lịch.

- Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích thu hút nguồn lao động chất lượng

cao từ các nơi đến làm việc tại Gia Lai trong đó có nguồn lao động du lịch.

5.6. ẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ vào hoạt động

du lịch

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình ứng dụng công nghệ thông

tin, truyền thông vào hoạt động du lịch.

- Triển khai các ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực đánh giá tác

động và bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, xây dựng công trình cơ sở hạ tầng

du lịch.

5.7. Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường

- Chú trọng công tác xử lý nước thải, chất thải ở các khách sạn, nhà hàng, khu du

lịch, khu công nghiệp, khu dịch vụ nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên; đảm bảo môi

trường xã hội an toàn, hạn chế dịch bệnh, tệ nạn ăn xin, trộm cướp, ma túy, mại dâm.

Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền người dân địa phương và du khách nâng cao

nhận thức về vai trò, ý nghĩa của tài nguyên và môi trường đối với hoạt động du lịch.

- Duy trì và phát huy các ngành nghề, các làng nghề truyền thống, các lễ hội dân

gian.

5.8. Chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế

Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động về đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong

các lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ nhằm tiến đến

thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành du lịch, nâng cao năng lực

cạnh tranh và hội nhập của du lịch Gia Lai vào sự phát triển của du lịch Tây Nguyên,

du lịch Việt Nam và du lịch quốc tế.

iều 2. Tổ chức thực hiện

Căn cứ chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của từng cấp và sở, ban,

ngành của tỉnh, việc tổ chức và quản lý điều hành thực hiện Quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 như sau:

1. Ủy ban nhân dân tỉnh

Chỉ đạo các ngành, địa phương liên quan thực hiện và giám sát quy hoạch.

2. Ban Chỉ đạo phát triển Du lịch của tỉnh

Có trách nhiệm phối hợp để chỉ đạo, giám sát các hoạt động của sở, ngành, địa

phương trong tỉnh trong việc giải quyết các vấn đề mang tính liên ngành trong quá

trình thực hiện quy hoạch.

Page 11: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 11

3. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030 được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, Sở Văn hóa,

Thể thao và Du lịch tổ chức công bố, phổ biến Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cho các cấp, các ngành, đoàn thể,

các doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh được biết để tham gia quản lý, giám sát và

thực hiện quy hoạch.

- Tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng các chương trình hành động, kế hoạch

phát triển du lịch hàng năm, đồng thời trên cơ sở những định hướng về tổ chức không

gian phát triển du lịch có kế hoạch xúc tiến ngay các dự án quy hoạch chi tiết tại các

cụm, điểm du lịch trọng điểm để xem xét tiến hành các dự án đầu tư cụ thể. Thiết lập

mối quan hệ mật thiết và phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể

thao và Du lịch), các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch của các tỉnh, vùng lân cận

nhằm định hướng vấn đề đầu tư phát triển sản phẩm du lịch hợp lý trên mối liên hệ

liên tỉnh, liên vùng nhằm tránh đầu tư những sản phẩm trùng lặp gây cạnh tranh và

triệt tiêu lẫn nhau.

- Hàng năm, sơ kết báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, phát hiện những vấn

đề không còn phù hợp với tình hình thực tế để rà soát, bổ sung điều chỉnh quy hoạch

kịp thời trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét quyết định.

4. Sở Kế hoạch và ầu tư

Phối hợp với các Sở, ngành, địa phương liên quan tham mưu UBND tỉnh ban

hành các cơ chế chính sách phù hợp theo từng giai đoạn để tiến hành công tác xúc

tiến, thu hút đầu tư du lịch.

5. Sở Tài chính

Phối hợp với các sở, ngành liên quan rà soát, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân

tỉnh, trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt kinh phí sử dụng ngân sách Nhà

nước theo quy định.

6. Sở Tài nguyên và ôi trường

Có kế hoạch khai thác và giám sát việc sử dụng quỹ đất, sử dụng tài nguyên du

lịch; hướng dẫn, kiểm tra, quản lý công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường đối với từng

dự án du lịch .

7. Sở Xây dựng

Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các địa phương trong việc

quản lý, kiểm tra thực hiện các quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư phát triển du lịch

theo đúng quy hoạch.

8. Sở Giao thông Vận tải

Phối hợp với các ngành, địa phương liên quan có kế hoạch huy động các nguồn

vốn đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông đường bộ, đường thủy phục vụ du

lịch kết hợp phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng.

9. Sở ông Thương và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc đầu tư khôi phục các

làng nghề, ngành nghề truyền thống kết hợp khai thác phục vụ du lịch. Chủ động xây

Page 12: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 12

dựng kế hoạch đầu tư hạ tầng kỹ thuật để đưa nguồn điện đến phục vụ các công trình,

cơ sở hoạt động du lịch.

10. Sở Thông tin và Truyền thông

Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, truyền

thông phục vụ du lịch. Chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp ngành viễn thông đầu tư

mạng lưới bưu chính, viễn thông phục vụ phát triển du lịch.

11. Sở ao động- Thương binh và Xã hội

Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các trường đào tạo nghề có kế

hoạch mở các khóa đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ du lịch cho lực lượng lao động trên

địa bàn tỉnh.

12. Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng

tỉnh

Tham mưu cho UBND tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển du lịch gắn

với công tác bảo vệ an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

13. UBND các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Chủ trì quy hoạch du lịch và quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên du lịch

trên địa bàn phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh. Phối hợp với các Sở, ngành liên

quan thực hiện công tác xúc tiến đầu tư du lịch, tuyên truyền quảng bá mở rộng thị

trường du lịch, đào tạo nghề du lịch và thực hiện công tác đền bù giải tỏa, tái định cư,

tạo việc làm cho người lao động trong các dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn.

iều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các sở: Văn hóa, Thể thao

và Du lịch; Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính; Tài nguyên và Môi trường; Xây dựng;

Giao thông Vận tải; Công thương; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thông tin và

Truyền thông; Lao động - Thương binh và Xã hội; Công an tỉnh; Bộ Chỉ huy Quân sự

tỉnh; Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc

tỉnh và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết

định này./.

Page 13: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 13

ANH Ụ Ự N Ư T ÊN TƯ N NĂ 3

(Ban hành kèm theo Quyết định số 525/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2016 của Ủy

ban nhân dân tỉnh Gia Lai)

TT Tên công trình, dự án ịa

điểm

Quy mô

đầu tư,

Năng

lực

thiết kế

(ha)

Tổng

mức

đầu

(Tỷ

đồng)

iai đoạn đầu

tư Nguồn

vốn Ghi chú

2016-

2020

2020-

2030

I

ác dự án ưu tiên đầu tư

đến năm và những

năm tiếp theo

1 Khách sạn 4-5 sao tại thành phố

Pleiku Pleiku 4,00 1.500 500 1.000

Doanh

nghiệp

2 Khu lâm viên Biển Hồ Pleiku 440,42 520 220 300

NSNN +

Doanh

nghiệp

Quyết định

số

90/2006/Q

Đ-UB ngày

01/11/2006

3

Khu du lịch sinh thái Vườn

quốc gia

Kon Ka Kinh.

huyện

Kbang,

huyện

Mang

Yang,

huyện

Đak Đoa

1.000,00 200 100 100 Doanh

nghiệp

4 Công viên địa chất toàn cầu tỉnh Gia

Lai 1.000 500 500

NSNN +

Doanh

nghiệp

5 Khu du lịch – Sân golf đồi

thông Glar Đak Đoa 400,00 2.000 2.000

NSNN +

Doanh

nghiệp

6 Công viên văn hóa các dân tộc

Gia Lai

Pleiku-Ia

Grai 158,95 700 300 400

NSNN +

Doanh

nghiệp

Quyết định

số

08/2007/Q

Đ-UB ngày

31/1/2007

7 Khu du lịch văn hóa - lịch sử

Tây Sơn Thượng Đạo

An Khê,

Kong

Chro,

Kbang

30,00 120 120 NSNN

8 Làng văn hóa – du lịch Làng

kháng chiến Stơr Kbang 22,00 40 40

NSNN +

Doanh

nghiệp

Page 14: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 14

9 Nâng cấp khu du lịch thác Phú

Cường Chư Sê 150,00 150 150

Doanh

nghiệp

Quyết định

số

46/2004/Q

Đ-UB ngày

20/4/2004

10 Khu dịch vụ - du lịch, khách sạn

cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh Đức Cơ 10,00 120 120

NSNN +

Doanh

nghiệp

11 Công viên Diên Hồng (Thành

phố Pleiku) Pleiku 10,00 200 100 100

Doanh

nghiệp

12

Cụm du lịch cộng đồng

(Homestay) gắn với bảo tồn

"Không gian văn hóa cồng

chiêng" tại làng Kép, làng

Phung

Chư Păh 100,00 15 15 NSNN

13 Khu du lịch sinh thái Hoàng

Vân Chư Sê 25,00 80 80

Doanh

nghiệp

14 Khu du lịch sinh thái Xuân

Thuỷ Ia Grai 44,34 60 60

Doanh

nghiệp

15 Khu dịch vụ-du lịch Cầu treo

suối Ia Rưng Chư Păh 9,35 10 10

Doanh

nghiệp

II ự án ưu tiên đầu tư giai

đoạn -2030

1 Khu du lịch sinh thái hồ Ayun

Hạ Phú Thiện 1.000,00 500 500

NSNN +

Doanh

nghiệp

2 Điểm du lịch hồ IaLy Chư Păh 500,00 200 200

NSNN +

Doanh

nghiệp

3

Du lịch cộng đồng (Homestay)

gắn với bảo tồn ‘Không gian

văn hóa cồng chiêng’ tại một số

làng dân tộc thiểu số trên địa

bàn tỉnh (2-4 làng)

Huyện, xã 20 20

NSNN +

Doanh

nghiệp

4 Bảo tồn và phát triển du lịch

văn hóa làng Plei Ơi Phú Thiện 15 15 NSNN

5

Khu nghỉ dư ng kết hợp chữa

bệnh cao cấp tại thành phố

Pleiku.

Pleiku 10,00 300 300 Doanh

nghiệp

6

Khách sạn 2 - 3 sao tại thị x

Ayun Pa, thị x An Khê và

huyện Chư Sê.

Ayun Pa,

An Khê 500 500

Doanh

nghiệp

7 Khu du lịch Suối Đá Ayun Pa 10,00 100 100 Doanh

nghiệp

8 Khu bảo tồn thiên nhiên-du

lịch sinh thái Kon Chư Răng Kbang 500,00 200 200

Doanh

nghiệp

Page 15: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 15

9 Khu du lịch nghỉ dư ng đồi

thông Đăk Pơ Đăk Pơ 500,00 200 200

Doanh

nghiệp

III. ác dự án khác

1

Đào tạo, bồi dư ng nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực du

lịch tỉnh Gia Lai (chú trọng, ưu

tiên đào tạo phát triển nguồn

nhân lực tại chỗ).

Toàn tỉnh 7 1 6

NSNN +

Doanh

nghiệp

2 Tăng cường công tác quảng bá,

tiếp thị du lịch tỉnh Gia Lai Toàn tỉnh 12,5 2,5 10

NSNN +

Doanh

nghiệp

3

Tăng cường ứng dụng công

nghệ thông tin vào hoạt động du

lịch tỉnh Gia Lai

Toàn tỉnh 9,5 1,5 8

NSNN +

Doanh

nghiệp

4

Xây dựng 02 trung tâm thông

tin du lịch tại Công viên Văn

hóa các dân tộc và Công viên

Đồng Xanh (thành phố Pleiku).

Pleiku 30 10 20

NSNN +

Doanh

nghiệp

Tổng cộng: 8.809 4.330 4.479

Page 16: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 16

H N Ở

. SỰ N TH T HẢ THỰ H ỆN H H

- Trong thời đại toàn cầu hóa, du lịch đang trở thành phương tiện hữu hiệu để

kết nối các dân tộc, quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Trong vòng ba thập

kỷ qua, du lịch thế giới có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các ngành kinh tế khác

và được xem là động lực quan trọng giúp các quốc gia đẩy nhanh mục tiêu phát triển

kinh tế-xã hội, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo và cải thiện đời sống cho người dân.

Tại nước ta, du lịch đ được Đảng và Nhà nước xác định là ngành kinh tế mũi nhọn

trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và đ có những bước phát triển nhanh, ổn

định.

- Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với

phát triển kinh tế, chính trị, xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường; du lịch góp phần

vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn

đầu tư và xuất khẩu tại chỗ, tác động tích cực với phát triển các ngành kinh tế có liên

quan, đặc biệt là ngành thủ công mỹ nghệ; du lịch góp phần thực hiện chính sách xóa

đói giảm nghèo, tạo ra nhiều việc làm và có thu nhập thường xuyên cho người lao

động tại nhiều vùng, miền khác nhau trong đó có cộng đồng dân cư tại các vùng sâu,

vùng xa, biên giới hải đảo; làm thay đổi diện mạo và cải thiện điều kiện dân sinh; thúc

đẩy bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, là cầu

nối giao lưu văn hóa giữa các vùng miền trong nước; du lịch góp phần nâng cao nhận

thức, trách nhiệm cho cộng đồng đối với công tác gìn giữ và bảo vệ tài nguyên, môi

trường.

- Tỉnh Gia Lai là một địa phương có vị thế quan trọng trong chiến lược phát

triển của khu vực Tây Nguyên và đang sở hữu nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa

dạng với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp hùng vĩ, nhiều di tích văn hóa-lịch sử tiêu

biểu, nhiều giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo trong đời sống đương đại...Tuy nhiên,

trong những năm qua ngành du lịch Gia Lai phát triển chưa tương xứng với tiềm năng

và thế mạnh sẵn có, còn bộc lộ nhiều yếu kém cần phải khắc phục. Để du lịch phát

triển trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Gia Lai thì việc

xây dựng Quy hoạch nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, chỉ tiêu và dự báo các khả năng,

định hướng, giải pháp phát triển của ngành là vô cùng cần thiết.

. ĂN Ứ THỰ H ỆN H H

1. ác căn cứ pháp lý

- Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 được Quốc hội Nước CHXHCN

Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005;

- Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt

Nam thông qua ngày 29/6/2001 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản

văn hóa được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/6/2009;

Page 17: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 17

- Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt

Nam thông qua ngày 18/6/2014;

- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN

Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014;

- Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ về quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật Di sản Văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật Di sản Văn hóa;

- Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ về quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch;

- Nghị định số 01/2012/NĐ-CP ngày 04/01/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính

thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

- Nghị định 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số Điều của Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch Việt Nam;

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về việc lập, phê

duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội;

- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về

việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội;

- Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ về quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật Di sản Văn hóa và Luật Sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật Di sản Văn hóa;

- Nghị quyết 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 của Chính phủ về một số giải pháp

đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới;

- Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng

cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du

lịch;

- Thông tư 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

về việc hướng dẫn, tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố Quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ

yếu;

- Quyết định 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030”;

- Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt “Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030”;

- Quyết định số 2162/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030”;

Page 18: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 18

- Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 22/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên đến năm

2020”;

- Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg ngày 04/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Đề án “Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu

vực miền Trung-Tây Nguyên”;

- Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XV (Nhiệm kỳ

2015-2020);

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020 đ

được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 16/3/2012;

- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai thời kỳ 1998-2010;

- Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 26/8/2008 của Tỉnh ủy Gia Lai về phát triển du

lịch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

- Kế hoạch số 1767/KH-UBND ngày 10 tháng 6 năm 2013 của UBND Tỉnh Gia

Lai về việc “Triển khai Nghị quyết số 13-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát

triển du lịch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”;

. ác căn cứ khác

- Báo cáo quy hoạch các ngành, địa phương liên quan của tỉnh Gia Lai;

- Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Gia Lai;

- Các số liệu thống kê của Cục Thống kê Tỉnh Gia Lai và tài liệu khác có liên

quan...

III. MỤ T Ê , AN ỂM, NHIỆM VỤ, HƯƠN H , H M VI

VÀ GIỚI H N LẬP QUY HO CH

1. Mục tiêu

- Lập “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030” nhằm định hướng đầu tư, khai thác có hiệu quả các nguồn tài

nguyên du lịch và định hướng các cơ chế chính sách quản lý du lịch phù hợp với chiến

lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và tình hình phát triển du lịch của đất nước, khu

vực và thế giới trong giai đoạn mới.

- Lập “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030” để làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch chi tiết, các dự án

đầu tư, các kế hoạch phát triển du lịch của tỉnh trong giai đoạn mới.

. uan điểm lập quy hoạch

- Lập “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030” trên cơ cở định hướng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên và

định hướng của du lịch cả nước.

- Quy hoạch du lịch của tỉnh đảm bảo tính đồng bộ của quy hoạch ngành-lĩnh

vực chung của cả tỉnh.

Page 19: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 19

- “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030” có sự vận dụng khoa học và thực tiễn về phát triển du lịch, có sự kế

thừa và rút kinh nghiệm của giai đoạn “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Gia Lai

giai đoạn 1998-2010”.

3. Nhiệm vụ

- Kiểm kê, đánh giá về tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh Gia

Lai.

- Nghiên cứu đánh giá thị trường du lịch, dự báo khả năng phát triển thị trường

du lịch của tỉnh trong giai đoạn mới.

- Nghiên cứu đề xuất các định hướng phát triển du lịch, tổ chức không gian lãnh

thổ du lịch, các tuyến điểm du lịch, các sản phẩm du lịch của tỉnh trong giai đoạn mới.

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, các dự án ưu tiên phát triển du lịch của tỉnh

trong giai đoạn mới.

4. hương pháp

Các phương pháp thực hiện quy hoạch:

- Phương pháp khảo sát và điều tra thực địa: Trên cơ sở thu thập thông tin điều

tra của 17 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh, tiến hành khảo sát về tài nguyên thiên

nhiên và tài nguyên nhân văn trên địa bàn tỉnh để có cơ sở đánh giá thực trạng tài

nguyên du lịch của tỉnh.

- Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu: Thu thập thông tin, dữ

liệu từ các nguồn cung cấp đáng tin cậy: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Kế

hoạch và Đầu tư, Sở Tài Nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn, Cục Thống kê tỉnh, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch… để đánh giá tình hình

chung của tỉnh và du lịch nói riêng, những ảnh hưởng, tác động liên quan đến du lịch

như tình hình kinh tế-xã hội, chính trị của tỉnh và của cả nước có liên quan đến công

tác quy hoạch du lịch.

- Phương pháp dự báo, chuyên gia: Áp dụng các phương pháp tính toán khoa

học đang được vận dụng hiện nay về tính toán, dự báo lượng khách, xu hướng và nhu

cầu trong tương lai để xây dựng quy hoạch du lịch phù hợp và đảm bảo tính khả thi.

Có sự tham gia tư vấn của một số chuyên gia trong nước về lĩnh vực du lịch trong các

bước xây dựng quy hoạch.

- Phương pháp bản đồ: Khảo sát thực địa là cơ sở để xây dựng bản đồ hiện

trạng và bản đồ định hướng không gian phát triển du lịch. Sử dụng phương pháp bản

đồ để mô phỏng những nội dung và ý tưởng quy hoạch.

5. Phạm vi

“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030” với quy mô trong tỉnh, chú trọng những vùng có tiềm năng, thế mạnh về

Page 20: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 20

du lịch để xây dựng điểm nhấn thu hút du lịch của tỉnh. Quy hoạch được áp dụng trên

toàn địa bàn tỉnh từ thành phố đến huyện, thị x và phường xã liên quan. Quy hoạch

này còn ảnh hưởng đa ngành, theo mức độ liên quan, một số ngành, lĩnh vực khác có

liên quan sẽ tham gia vào triển khai nội dung quy hoạch.

6. Giới hạn

“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030” có giới hạn thời gian thực hiện cụ thể, giới hạn về khu vực (cụm) phát

triển, đảm bảo lộ trình hợp lý để triển khai việc thực hiện quy hoạch.

-------------------------------------------

H N

HÂN TÍ H, NH T Ề NĂN VÀ THỰ T N H T T ỂN

Ị H TỈNH A A

. ỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH T - XÃ HỘI VÀ CÁC NGUỒN LỰC

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI

1. ược sử hình thành và tổ chức hành chính tỉnh Gia Lai

1.1. Lược sử hình thành

Gia Lai là một tỉnh miền núi biên giới nằm trong khu vực phía Bắc vùng Tây

Nguyên của Việt Nam. Trong quá trình lịch sử, vùng đất này đ nhiều lần thay đổi địa

giới và tên gọi.

- Theo Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quý Đôn, vào thế kỷ thứ 15, Tây Nguyên

thuộc đất Nam Bàn, nằm ở phía Tây tỉnh Phú Yên dưới sự cai quản của Thần Hỏa Xá

(Yang Pơtao Apui-hay Thần Lửa) và Thần Thủy Xá (Yang Pơtao La-hay Thần Nước).

Vào năm 1471, sau khi đánh chiếm Chiêm Thành, vua Lê Thánh Tông đ phong cho

Hỏa Xá và Thủy xá là Nam Bàn Vương.

- Ngày 9/02/1913 tỉnh Kon Tum được thành lập bao gồm cả phần đất của tỉnh

Gia Lai ngày nay. Đến ngày 24/5/1932, theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương,

phần phía Nam của tỉnh Kon Tum được tách ra để thành lập tỉnh Gia Lai, lúc ấy lấy

tên là Pleiku.

- Sau khi đất nước thống nhất, năm 1976, Gia Lai và Kon Tum được hợp nhất

thành tỉnh Gia Lai-Kon Tum. Đến năm 1991, tỉnh Gia Lai-Kon Tum được chia tách

thành hai đơn vị hành chính độc lập là tỉnh Gia Lai và tỉnh Kon Tum như hiện nay.

1.2. C c đơ vị hành chính

Tỉnh Gia Lai có 17 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm:

- Thành phố: Pleiku.

- Các thị xã: An Khê, Ayun Pa.

- Các huyện: Chư Păh, Ia Grai, Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê, Phú Thiện, Krông

Pa, Ia Pa, Kông Chro, Đak Đoa, Mang Yang, Đak Pơ, Kbang, Chư Pưh.

Page 21: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 21

Trong đó, thành phố Pleiku là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và thương

mại của tỉnh, đồng thời là đầu mối giao thông quan trọng kết nối tỉnh Gia Lai với các

địa phương trong nước và các nước Đông Dương thông qua 2 tuyến quốc lộ chiến

lược của vùng Tây Nguyên là quốc lộ 14 theo hướng Bắc-Nam và quốc lộ 19 theo

hướng Đông-Tây.

. iều kiện tự nhiên

2.1. Vị trí địa lý

Gia Lai là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Bắc khu vực Tây Nguyên với

diện tích tự nhiên 1.553.693,33 ha, có tọa độ địa lý từ 12o58’40” đến 14

o37’00” độ vĩ

Bắc và từ 107o28’04” đến 108

o54’40” độ kinh Đông.

- Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum.

- Phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk.

- Phía Đông giáp các tỉnh Quảng Ng i, Bình Định và Phú Yên.

- Phía Tây giáp tỉnh Ratanakiri của nước Campuchia với 90 km đường biên giới

quốc gia.

Với vị trí địa lý như thế đ tạo cho Gia Lai những điều kiện rất thuận lợi để trở

thành vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế-xã hội đối với khu

vực Tây Nguyên và cả nước, đặc biệt trong lĩnh vực giao lưu hàng hóa giữa các vùng,

miền. Tuy nhiên vẫn có những hạn chế không nhỏ do ở xa các trung tâm phát triển lớn

của cả nước như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh cũng như ở xa các cảng biển quốc

tế...

2.2. Địa ì , địa mạo

Gia Lai là một tỉnh cao nguyên miền núi, có độ cao trung bình 800-900 m so

với mực nước biển, có d y núi Trường Sơn hùng vĩ đi ngang qua và chia tỉnh thành 2

vùng địa hình là Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, với khí hậu, thổ như ng khác

nhau tạo nên sự đa dạng, độc đáo riêng biệt. Gia Lai có địa hình thấp dần từ Bắc

xuống Nam và nghiêng từ Đông sang Tây, chia thành 3 dạng chính: địa hình đồi núi,

địa hình cao nguyên và địa hình thung lũng.

- Địa hình đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, bao gồm

những vùng đồi núi liền dải hoặc cục bộ. Ở khu vực Đông Bắc nằm về hai phía sông

Ba có dãy núi Mang Yang và dãy An Khê, ở phía Nam là d y ChưĐju. Kiểu địa hình

đồi núi phân bố chủ yếu ở phía Đông Bắc, Đông và Đông Nam của tỉnh. Hầu hết địa

hình vùng đồi núi đều có độ dốc từ 150 trở lên và thuộc dải Trường Sơn.

- Địa hình cao nguyên chiếm gần 1/3 diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đó có hai

cao nguyên đất đỏ bazan là cao nguyên Pleiku và cao nguyên Kon Hà Nừng.

Cao nguyên Pleiku nằm ở phía Tây dải Trường Sơn, có diện tích khoảng 4.550

km2, là cao nguyên rộng lớn nhất ở Tây Nguyên, có độ cao trung bình từ 600-700 m so

với mặt nước biển, độ dốc trung bình từ 30-15

0, nền đất đồng nhất là đá đỏ bazan dạng

vòm bất đối xứng.

Page 22: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 22

Cao nguyên Kon Hà Nừng có diện tích khoảng 1.250 km2, bao gồm phần lớn

diện tích phía Bắc thị x An Khê và huyện Kbang, Đăk Pơ. Bề mặt tương đối bằng

phẳng và được nâng cao lên ở vùng trung tâm, có độ cao tương đối 50-80 m và độ cao

tuyệt đối trung bình 800-1.000 m so với mặt nước biển, hơi cao dần từ Nam đến Bắc,

độ dốc trung bình 120-18

0. Cao nguyên Kon Hà Nừng có kiểu đất bazan cổ với nền đất

chính là Ferarit nâu đỏ.

- Địa hình thung lũng có hai thung lũng lớn là thung lũng An Khê và thung lũng

Cheo Reo-Phú Túc.

Thung lũng An Khê có diện tích khoảng 1.312 km2 , kéo dài theo hướng Đông

Bắc-Tây Nam. Bề mặt địa hình có dạng đồi cao với độ dốc trung bình 80 - 15

0 , đôi chỗ

còn sót lại bề mặt san bằng cổ với lớp phủ bazan cổ.

Thung lũng Cheo Reo, Phú Túc có diện tích 1.474 km2, kéo dài theo hướng Tây

Bắc-Đông Nam và có độ cao trung bình từ 180-200 m so với mặt nước biển, địa hình

thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc trung bình dưới 80.

2.3. Khí hậu

Tỉnh Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, một năm có hai mùa:

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11

đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm của tỉnh khoảng 2.100-2.200

mm (tiểu vùng Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình từ 2.200-2.500 mm, tiểu

vùng Đông Trường Sơn có lượng mưa trung bình từ 1.200-1.750 mm). Số ngày mưa

vào khoảng 130-150 ngày. Trong mùa mưa có một cực đại vào tháng 7 hoặc tháng 8

với lượng mưa trung bình của tháng vào khoảng 300-400 mm ở vùng ít mưa và 600-

700 mm ở những nơi nhiều mưa nhất. Các tháng khác trong mùa mưa cũng có lượng

mưa khá lớn, khoảng 250-300 mm/tháng ở những nơi ít mưa và 400-500 mm/tháng ở

những nơi mưa nhiều.

Nhiệt độ trung bình năm ở Gia Lai là 22-250C. Chế độ nhiệt thể hiện những nét

cơ bản của chế độ nhiệt vùng nội chí tuyến, biên độ nhiệt độ năm nhỏ và phổ biến ở

các nơi từ 4-50C. Đặc điểm quan trọng của chế độ nhiệt ở Gia Lai là sự hạ thấp của

nhiệt độ do độ cao địa hình làm cho nhiệt độ các tháng mùa hạ không quá cao, trong

khi nhiệt độ ở các vùng núi cao xuống khá thấp với nhiệt độ trung bình tháng dưới

200C. Chênh lệch giữa giá trị trung bình của nhiệt độ các tháng không lớn (giữa tháng

nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng trên dưới 50C, giữa các tháng kế cận thường chỉ

trên dưới 10C), tuy nhiên dao động nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm thì khá lớn,

trung bình từ 9-100C, cá biệt trong những tháng mùa mưa thì biên độ nhiệt độ ngày-

đêm có thể chênh lệch nhau đến 150C.

Độ ẩm không khí trung bình hàng năm khoảng 80-83%. Thời kỳ ẩm trùng với

mùa mưa, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, có độ ẩm trung bình hơn 85% trên đại bộ

phận. Thời kỳ ẩm nhất là các tháng 7, 8, 9, trong đó tháng 8 là cực đại với độ ẩm đạt

xấp xỉ 90%. Thời kỳ khô trùng với mùa ít mưa, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong

Page 23: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 23

đó có 3 tháng khô hơn là từ tháng 1 đến tháng 3. Tháng 3 có độ ẩm từ 70%-80% và là

tháng cực tiểu về độ ẩm.

Số giờ nắng lên đến 2000-2300 giờ. Tháng 3 nhiều nắng nhất, quan sát được

hơn 250 giờ (mỗi ngày từ 5-9 giờ nắng).

Hướng gió thay đổi từng nơi phụ thuộc vào địa hình nhỏ của khu vực. Về mùa

đông hướng gió thịnh hành là Đông Bắc, mùa hạ thịnh hành gió Tây và Tây Nam. Về

mùa đông sương mù thường dày đặc và kéo dài.

2.4. Thủy vă

2.4.1. Hệ thống sông: Tỉnh Gia Lai có hai hệ thống sông chính là hệ thống sông

Ba và hệ thống sông Sê San, ngoài ra còn có phụ lưu của sông Sêrêpok.

- Hệ thống sông Ba: Đây là hệ thống sông có lưu vực lớn nhất, nằm ở phía

Đông và Đông Nam của tỉnh, gồm hai nhánh chính là sông Ba và sông Ayun. Toàn bộ

hệ thống sông Ba có diện tích 13.500 km2, trong đó có 11.450 km

2 thuộc tỉnh Gia Lai

bao gồm hầu hết diện tích huyện Đak Đoa, huyện Kông Chro, huyện Phú Thiện,

huyện Krông Pa, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa và khu vực phía Tây huyện Kbang,

Đăk Pơ, phía Nam huyện Mang Yang, phía Đông huyện Chư Sê và huyện Chư Pưh.

- Hệ thống sông Sê San: Là một trong các chi lưu lớn của sông Mê Kông, trên

lãnh thổ Việt Nam sông Sê San chảy qua hai tỉnh là Kon Tum và Gia Lai với chiều dài

hơn 230 km, lưu vực rộng khoảng 17.000 km2, độ dốc bình quân 5,5%. Hệ thống sông

Sê San bao gồm hai nhánh lớn là sông ĐăkBla và sông Pô Kô, một nhánh nhỏ đổ về

phía hạ lưu là sông Sa Thầy.

- Phụ lưu của sông Sêrêpok bao gồm các nhánh sông như Ia Drăng, Ia Lốp, Ia

Muer và lưu vực chiếm phần lớn diện tích huyện Chư Prông và một phần phía Tây

huyện Chư Sê và huyện Chư Pưh.

2.4.2. Hệ thống hồ nước tự nhiên và nhân tạo

Ngoài hệ thống sông suối khá phong phú, trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn có nhiều

hồ nước tự nhiên và nhân tạo như: hồ Ayun Hạ, Biển Hồ, Ia Hrung, Ia Ly, Ia Mlá, Ia

Mơr... Các hồ này có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội

của tỉnh Gia Lai, nhất là trong các lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch

vụ du lịch và phục vụ dân sinh.

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của tỉnh Gia Lai có những thuận lợi lớn nhưng

cũng có những hạn chế đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội nói chung và phát

triển du lịch nói riêng. Thời tiết khí hậu của Gia Lai khá thuận lợi cho phát triển nông

lâm nghiệp, tuy nhiên có yếu tố không thuận lợi là lượng mưa trong năm phân bố

không đồng đều. Mùa khô rất gay gắt và kéo dài, cộng thêm với địa hình khó giữ

nước, dễ gây hạn hán nghiêm trọng. Mùa mưa thường có kèm theo ảnh hưởng của bão

và áp thấp nhiệt đới từ biển Đông xâm nhập vào đ gây ra mưa to, gió lớn và ngập lụt

trên diện rộng làm xói mòn rất mạnh ở những vùng địa hình dốc và ngập úng các vùng

Page 24: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 24

thấp trũng gây hư hỏng nặng hệ thống giao thông trong vùng cùng các công trình hạ

tầng cơ sở khác. Đó cũng là yếu tố rất bất lợi đối với việc phát triển du lịch.

3. ác nguồn tài nguyên

3.1. ài uyê ước

3.1.1. Tài nguyên nước mặt

Tổng trữ lượng nước mặt của tỉnh Gia Lai khoảng 23 tỷ m3

phân bố chủ yếu

trên các sông chính là hệ thống sông Ba, hệ thống sông Sê San và phụ lưu hệ thống

sông Sêrêpok.

Do có nhiều sông suối với đặc điểm là ngắn và dốc nên Gia Lai có tiềm năng

ngành thủy điện rất lớn, trong đó hệ thống sông Sê San là một trong ba con sông có

tiềm năng thủy điện lớn nhất của Việt Nam có công suất 1.485 MW, chiếm 11,30%

tổng tiềm năng thủy điện quốc gia (sông Đà chiếm 44%, sông Đồng Nai chiếm

16,4%); hệ thống sông Sêrêpok có công suất 496 MW, chiếm 3,72% tổng tiềm năng

thủy điện quốc gia; hệ thống sông Ba có công suất 402 MW, chiếm 2,92% tổng tiềm

năng thủy điện quốc gia. Đến nay trên địa bàn tỉnh có 74 dự án thủy điện vừa và nhỏ

đ được quy hoạch với tổng công suất 494,4 MW. Các nhà máy thủy điện vừa cung

cấp điện năng vừa hình thành các hồ chứa nước nhân tạo có khả năng phát triển hoạt

động du lịch.

Trong thời gian qua, tỉnh đ tranh thủ các nguồn vốn xây dựng một số công

trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, trong đó công trình có quy mô lớn nhất là

thủy lợi Ayun Hạ với năng lực tưới hơn 14.780 ha. Tuy nhiên các cao nguyên trên địa

bàn tỉnh thì lại rất thiếu nước mặt do không có điều kiện để xây dựng các công trình

tưới. Sự phân hóa sâu sắc của lượng mưa trong năm khiến cho mùa mưa nước mặt dư

thừa gây ra lũ lụt, xói mòn đất còn mùa khô lại thiếu nước cho sản xuất.

3.1.2. Tài nguyên nước ngầm

Tiềm năng nước ngầm trên địa bàn tỉnh Gia Lai có trữ lượng khá lớn, chất

lượng nước tốt, phân bố chủ yếu trong phức hệ chứa nước phun trào bazan cùng với

các nguồn nước mặt đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Theo

kết quả điều tra của liên đoàn địa chất thủy văn tại 11 vùng trên địa bàn tỉnh cho thấy

tổng trữ lượng nước cấp A+B: 26.894 m3/ngày, cấp C1: 61.065 m

3/ngày, cấp C2:

989.600 m3/ngày.

Ngoài ra, tỉnh Gia Lai còn có một số suối nước khoáng (chủ yếu là suối khoáng

Silic), đây là những nơi có thể phát triển loại hình du lịch nghỉ dư ng, chữa bệnh.

3.2. ài uyê đất

Gia Lai có tổng diện tích tự nhiên là 1.553.693,33 ha, phần lớn đất đai màu m ,

giàu chất dinh dư ng, đất có tầng dày canh tác rất phù hợp với phát triển cây trồng mà

đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày. Các vùng thung lũng và khu vực đất bằng có

Page 25: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 25

nhiều sông suối chảy qua, thuận lợi cho việc mở rộng diện tích sản xuất cây nông

nghiệp và phát triển nuôi trồng thủy sản.

Theo phân loại của FAO-UNESCO thì đất đai của tỉnh Gia Lai có các loại sau:

- Nhóm đất cát: Có 41 ha, phân bố chủ yếu ở huyện Krông Pa.

- Nhóm đất phù sa: Có diện tích 56.076 ha, chiếm 3,61% diện tích tự nhiên.

Phân bố ở thị xã Ayun Pa 9.726 ha, huyện Ia Pa 9.347 ha, huyện Krông Pa 10.197 ha,

huyện Chư Prông 6.126 ha, huyện Chư Sê và huyện Chư Pưh 8.527 ha.

- Nhóm đất xám và bạc màu: Có diện tích 345.399 ha, chiếm 22,23% diện tích

tự nhiên. Phân bố ở huyện Krông Pa 55.963 ha, huyện Kbang 27.480 ha, thị xã Ayun

Pa 26.859 ha.

- Nhóm đất đỏ vàng: Là nhóm đất có diện tích lớn nhất với 756.842 ha, chiếm

48,71% diện tích tự nhiên. Đây là nhóm đất có nhiều loại đất có ý nghĩa rất quan trọng

trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt là loại đất đỏ trên đá bazan. Nhóm

đất này tập trung chủ yếu tại các địa phương trên cao nguyên Pleiku và cao nguyên

Kon Hà Nừng như: huyện Kbang 96.590 ha, huyện Ia Grai 105.373 ha, huyện Chư

Prông 85.098 ha, huyện Chư Păh 82.071 ha, huyện Chư Sê và huyện Chư Pưh 71.194

ha.

- Nhóm đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn: Có 1.719 ha, phân bố ở địa hình

sườn thoải, khá bằng phẳng trong vùng khí hậu bán khô hạn, tập trung ở thị xã Ayun

Pa 606 ha và huyện Krông Pa 1.113 ha.

- Nhóm đất đen: Có 26.957 ha, chiếm 1,74% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Nhóm

đất này phân bố ở huyện Chư Prông 8.234 ha, huyện Chư Sê và huyện Chư Pưh

12.674 ha.

- Nhóm đất dốc tụ: Có diện tích 14.631 ha, phân bố rải rác ở tất cả các địa

phương trong tỉnh nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Đak Đoa 7.727 ha và thành phố

Pleiku 3.896 ha.

- Nhóm đất mùn vàng đỏ: Có diện tích 180.443 ha, chiếm 11,61% diện tích tự

nhiên toàn tỉnh, phân bố ở huyện Kbang 57.383 ha, huyện Mang Yang 33.504 ha,

huyện Ia Pa 41.895 ha.

- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Có diện tích 143.791 ha, chiếm 9,25% diện tích

tự nhiên toàn tỉnh, tập trung chủ yếu ở huyện Phú Thiện, huyện Krông Pa và thị xã An

Khê.

- Nhóm đất lầy thụt và than bùn: Có 162 ha, phân bố rải rác trên địa bàn tỉnh ở

những vùng ven sông, suối hoặc đầm lầy ngập nước thường xuyên.

3.3. Tài nguyên rừng

Theo thống kê năm 2015, tỉnh Gia Lai hiện có 728.273,30 ha đất có rừng chiếm

46,87% diện tích tự nhiên, trong đó có 519.061,36 ha rừng sản xuất, 151.739,75 ha

Page 26: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 26

rừng phòng hộ, 57.472,19 ha rừng đặc dụng; trữ lượng gỗ khoảng 75,6 triệu m3, sản

lượng gỗ khai thác hàng năm khoảng hơn 181 ngàn m3.

Rừng tự nhiên của tỉnh Gia Lai chủ yếu thuộc kiểu rừng kín thường xanh, mưa

ẩm nhiệt đới, chiếm đến hơn 88% diện tích đất có rừng. Rừng tự nhiên của tỉnh có

nhiều loại cây gỗ quí hiếm, gỗ tốt như: sao, giáng hương, trắc, kiền kiền, bằng lăng...

Rừng tự nhiên phát triển chủ yếu trên địa hình núi cao, các khe suối và hợp thủy,

nhiều tầng và nhiều loài độ che phủ tốt, tầng thảm mục dày, đất tơi xốp. Đây là nguồn

tài nguyên vô cùng quí giá không chỉ của Gia Lai mà còn là của cả nước.

Rừng non tái sinh và cây bụi được hình thành do quá trình khai thác rừng,

những loài cây lá rộng đ nhường chỗ cho cây non phát triển. Loại rừng này phân bố ở

hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh với thảm thực vật chủ yếu là các cây họ dầu,

họ đậu, họ xoan, họ dẻ, họ gai, họ sim, cỏ lau... Hiện nay loại rừng này đang bị khai

thác mạnh nhất do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Bên cạnh sự phong phú về thảm thực vật, rừng ở Gia Lai cũng rất phong phú, đa

dạng về loài động vật do có diện tích rừng tự nhiên lớn cùng với sự đa dạng của địa

hình, khí hậu... Theo kết quả nghiên cứu của Viện sinh thái tài nguyên sinh vật thì hệ

động vật rừng Tây Nguyên gồm: 107 loài thú thuộc 30 họ, 12 bộ; 375 loài chim thuộc

42 họ, 18 bộ; 94 loài bò sát thuộc 16 họ, 3 bộ; 48 loài lư ng cư thuộc 6 họ, 2 bộ; 96

loài cá và hàng ngàn loài côn trùng, động vật đất... Chỉ tính riêng khu vực rừng Kon

Hà Nừng (khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng và Kon Ka Kinh) của tỉnh Gia Lai

đ có đến 55 loài thú, 224 loài chim, 79 loài bò sát, 38 loài ếch nhái, 28 loài cá, 1.200

loài côn trùng trong đó có 3 loài ong cho mật. Trong số 55 loài thú ở Kon Hà Nừng có

37 loài có giá trị kinh tế lớn, trong đó có nhiều loài quý hiếm như: tê giác, bò tót, hổ,

voi, gấu ngựa, vượn đen, cầy bay, cầy mực, sóc bay, cầy tai trắng, mèo gấm... Rừng

Kon Hà Nừng còn có nhiều loài chim, loài bò sát quý hiếm như: Công, Hạc Cổ Trắng,

Trĩ Sao, Gà Lôi Hồng Tía, Gà Lôi Vằn, Gà Tiên Mặt Đỏ...; bò sát có: Tắc Kè, Thằn

Lằn Giun, Trăn Hoa, Rùa, Nhông...

Nhìn chung, tài nguyên rừng của Gia Lai phong phú, đa dạng vào loại bậc nhất

của cả nước và có giá trị rất lớn đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nói

riêng và của khu vực Tây Nguyên và cả nước nói chung, tuy nhiên do nạn phá rừng và

săn bắt bừa b i đ làm cho nguồn tài nguyên này có nguy cơ bị cạn kiệt. Diện tích

rừng đang có xu hướng giảm hàng năm, ngoài vấn đề hạn hán cháy rừng, việc khai

thác rừng tự nhiên theo kế hoạch đ làm cho rừng ngày càng thưa thớt. Trong đó, các

dự án về thủy lợi, thủy điện, mở đường giao thông, xây dựng các khu tái định cư…đ

tiêu tốn đáng kể sản lượng gỗ, bình quân mỗi năm khoảng 10.000m3

gỗ. Vấn đề này

ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và hệ sinh thái của tỉnh, đặc biệt với hai khu rừng

nguyên sinh Kon Ka Kinh và Kon Chư Răng, đang là điểm định hướng phát triển du

lịch sinh thái.

Page 27: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 27

3.4. Tài nguyên khoáng sản

Tỉnh Gia Lai có tiềm năng khoáng sản khá phong phú và đa dạng, trong đó có

những loại chủ yếu như sau:

- Kim loại quí: Quặng bôxít có nhiều nhất ở mỏ Kon Hà Nừng, mỏ Đức Cơ...

Ngoài ra còn có các điểm khoáng hóa bôxít ở Thanh Giáo, Lệ Thanh, Bàu Cạn,

PleiMe; vàng có ở An Trung (huyện Kông Chro), Kông Bờ La (huyện Kbang); sắt có

ở An Phú (thành phố Pleiku); kẽm có ở An Trung (huyện Kông Chro)…

- Đá granít: Phân bố ở 8 điểm với trữ lượng lớn, trong đó mỏ đá Bắc Biển Hồ

thuộc địa bàn thị trấn Phú Hòa và mỏ đá Chư Sê có diện tích khoảng 10 km2 là hai mỏ

đá giàu về trữ lượng, tốt về chất lượng và dễ khai thác.

- Đá vôi: Có 6 điểm nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Chư Sê.

- Đất sét: Phân bổ hầu hết ở các địa phương trên địa bàn tỉnh nhưng có nhiều

nhất ở thị xã An Khê với trữ lượng 5 triệu m3.

- Cát sỏi xây dựng: Phân bố chủ yếu ở các bãi bồi ven sông Ba, suối Ayun và

nhiều nhất ở huyện Kbang và huyện Chư Sê.

4. Dân số- ao động

4.1. Dân số

Tổng dân số của tỉnh Gia Lai năm 2015 là 1.397.400 người; trong đó, nam có

704.203 người, nữ có 693.197 người. Bình quân có 89 người/km2. Mật độ dân cư phân

bố không đều và tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã và các cụm dân cư nằm ven

các tuyến giao thông chính như thành phố Pleiku (857,52 người/km2), thị xã An Khê

(328,41 người/km2)...Ở các vùng sâu, vùng xa dân cư thưa thớt, mật độ thấp như

huyện Kông Chro (32,04 người/km2), huyện Kbang (35,45 người/km

2)...

Tỉnh Gia Lai có 34 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm

gần 56%, dân tộc thiểu số chiếm hơn 44%. Các dân tộc thiểu số có nguồn gốc lâu đời

nhất hiện nay ở Gia Lai là Jrai (chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh), Bahnar (chiếm gần

12% dân số toàn tỉnh) và một số dân tộc khác như Tày, Nùng, Thái, Mèo, Mán, Ê Đê,

M'Nông, Hơ Rê, Khơ Me, Xê Đăng, Hoa... Những dân tộc này đến Gia Lai nhiều nhất

là vào thời kỳ Tây Sơn dựng nghiệp và sau ngày đất nước thống nhất theo chính sách

xây dựng kinh tế mới của Đảng.

4.2. Lao động

Năm 2015, cả tỉnh có 835.479 lao động làm việc trong các ngành kinh tế, trong

đó có 232.773 người làm việc ở khu vực thành thị, 602.706 người làm việc ở khu vực

nông thôn.

Phần lớn số lao động có tay nghề cao và có trình độ cơ bản từ trung cấp đến đại

học tập trung ở khu vực thành thị; ở khu vực nông thôn lực lượng lao động có tay

nghề cao còn rất ít. Trong tổng số lao động của tỉnh thì số lao động được đào tạo qua

ngành nghề chiếm tỷ lệ tương đối thấp, nhất là số lao động là người dân tộc thiểu số;

năm 2008 chỉ chiếm 26,72%, năm 2009 chiếm 28,89%, năm 2010 chiếm khoảng

25,73%, năm 2015 chiếm 27,69%.

Page 28: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 28

5. ặc điểm về văn hóa

- Gia Lai là vùng đất được con người chọn làm địa bàn cư trú liên tục từ lâu đời.

Các di tích khảo cổ học tại Biển Hồ (xã Biển Hồ-thành phố Pleiku), Trà Dôm (xã An

Phú-thành phố Pleiku)… đ chứng minh loài người có mặt trên mảnh đất này từ hậu

kỳ đá mới-sơ kỳ kim khí. Cùng với thời gian, địa danh Gia Lai phát triển qua nhiều

thời kỳ và phản ánh sinh động những dấu ấn lịch sử đ diễn ra trên vùng đất này như:

+ Đặc biệc với di tích khảo cổ học tại thị xã An Khê, với công bố của Viện Hàn

lâm Khoa học Việt Nam về kết quả khai quật năm 2015 và 2016 của Viện Khảo cổ

học-Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam “Di chỉ Gò Đá, Rộc Tưng thị xã An Khê, tỉnh

Gia Lai” đ tìm thấy các cư dân sơ kỳ Đá Cũ tương đương với giai đoạn tồn tại của

người vượn đứng thẳng (Homo erectus) trên thế giới. Đây là một bằng chứng mới cho

giai đoạn bình minh của lịch sử dân tộc, góp phần nghiên cứu biên soạn lịch sử dân

tộc nước nhà, diễn trình hình thành và phát triển đầu tiên của nhân loại trên đất Tây

Nguyên (Công bố khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam họp báo tại Hà Nội

ngày 11.4.2016).

+ Cuộc đấu tranh với thiên nhiên: Plei Ơi là làng của những người được cộng

đồng coi là thần linh, chuyên thay mặt cộng đồng cầu xin trời mang mưa đến.

+ Ảnh hưởng của người Chăm có dấu vết các tháp Chăm: Yang Mum, Dran Lai,

Tư Lương.

+ Cụm di tích Tây Sơn Thượng đạo (Thị x An Khê, huyện Kbang, Kông Chro,

Đăk Pơ).

+ Cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của các dân tộc anh em trên vùng đất này

chống lại thực dân, đế quốc: Làng kháng chiến Stơr, chiến thắng Đak Pơ, chiến thắng

Plei Me, chiến thắng Đường 7-Sông Bờ...

+ Thời kỳ xây dựng và phát triển sau ngày đất nước thống nhất với các thành

tựu quan trọng: các nông trường, lâm trường, công trình xây dựng lớn...

- Đặc điểm về văn hóa của Gia Lai là sự phong phú và đa dạng của phong tục

tập quán. Phong tục tập quán của các dân tộc ở Gia Lai thể hiện rõ nét đặc thù của các

dân tộc vùng Tây Nguyên (trong đó đậm nét nhất là dân tộc Jrai, Bahnar, Kinh).

Những dân tộc cư trú lâu đời tại Gia Lai là những dân tộc có nền văn hóa dân gian đặc

sắc, tiêu biểu là những áng sử thi, những truyện cổ tích đầy tính huyền thoại, những vũ

điệu bốc lửa và đặc sắc là những lễ hội dân gian giàu màu sắc.

Các lễ hội ở Gia Lai là sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố văn nghệ dân gian

như âm nhạc, ca hát, nhảy múa, kể chuyện, điêu khắc và kiến trúc. Đây cũng chính là

một hình thức sinh hoạt cộng đồng còn lưu giữ những nét nguyên thủy rất đặc biệt.

Các lễ hội đặc sắc có sức thu hút khách du lịch ở Gia Lai: Lễ bỏ mả, lễ mừng chiến

thắng, lễ khánh thành nhà rông, lễ cầu an, lễ ăn cơm mới, lễ mừng sức khỏe...

Trong các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc ở Gia Lai thì

không gian văn hóa cồng chiêng là một trong những tài sản quí giá nhất. Văn hóa cồng

chiêng không mai một mà vẫn trường tồn trong đời sống đương đại của cộng đồng các

dân tộc Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng. Ngoài ra Sử thi Hmon (Bahnar),

Page 29: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 29

Thần vua lửa (Yang Pơtao Apui) của dân tộc rai là di sản văn hóa phi vật thể quốc

gia.

6. Cấu trúc thành phần kinh tế

6.1. ă trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 12,81%

đạt kế hoạch đề ra, trong đó ngành nông, lâm, thủy sản tăng 7,2%, ngành công nghiệp,

xây dựng tăng 15,8%, ngành dịch vụ tăng 15,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp

với điều kiện thực tiễn của tỉnh, tốc độ bình quân của ngành công nghiệp và dịch vụ

tăng nhanh hơn ngành nông nghiệp. Tổng sản phẩm (GRDP) của tỉnh Gia Lai đạt năm

2011 đạt 26.308.755 triệu đồng, năm 2015 đạt 33.739.329 triệu đồng. Như vậy, quy

mô GRDP năm 2015 gấp 1,3 lần so với năm 2011.

bình quân đầu người theo giá hiện hành

GRDP/người của tỉnh Gia Lai năm 2011 đạt 24,995 triệu đồng, năm 2012 đạt

27,841 triệu đồng, năm 2013 đạt 29,685 triệu đồng, năm 2014 đạt 32,570 triệu đồng,

năm 2015 đạt 35 triệu đồng. Như vậy, GRDP/người của tỉnh Gia Lai ngày càng tăng

hơn thông qua mức thu nhập tăng dần.

6.2. Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Gia Lai chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm

dần tỷ trọng nông-lâm-thủy sản, đồng thời tăng dần tỷ trọng công nghiệp-xây dựng và

dịch vụ. Tỷ trọng khu vực I (nông-lâm và thủy sản) 39,19% năm 2011 và giảm

38,74% năm 2015; khu vực II (công nghiệp-xây dựng) giảm nhẹ 26,66% năm 2011

và 25,9% năm 2015; khu vực III (dịch vụ) tăng đáng kể 29,64% năm 2011 và đạt

32,12% năm 2015.

Bảng 1: ơ cấu GRDP

ĐVT:%

GRDP 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng 100 100 100 100 100

KV I 39,19 38,46 38,46 38,84 38,74

KV II 26,66 26,40 25,96 25,24 25,90

KV III 29,64 30,49 31,90 32,64 32,12

Thuế NK, thuế

SP trừ trợ cấp

SP

4,51 4,65 3,68 3,28 3,24

(Nguồn: Niên giám thống kê Gia Lai)

Page 30: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 30

* KVI: Nông Lâm nghiệp và Thủy sản; KVII: Công nghiệp và Xây dựng; KVIII:

Dịch vụ.

* Nông Lâm nghiệp và Thủy sản

Nông nghiệp phát triển khá bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa, đóng góp

phần lớn vào tăng trưởng kinh tế, làm tăng tỷ trọng và giá trị sản xuất ngành công

nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu, giảm tỷ lệ hộ nghèo và nâng cao đời sống nhân

dân. Giá trị sản xuất hàng nông, lâm nghiệp và thủy sản đến năm 2015 gấp 1,41 lần so

với năm 2010, tăng bình quân 7,2% năm. Đ định hình các vùng chuyên canh tập

trung, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày gắn với các nhà máy chế biến phục vụ

tiêu dùng và xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng được đẩy mạnh, ứng dụng khoa

học, công nghệ, các mô hình mới vào sản xuất được chú trọng, góp phần tăng năng

suất cây trồng, giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm.

Lâm nghiệp với trên 623 ngàn ha rừng hiện có, chiếm 25% diện tích rừng và

38% trữ lượng gỗ Tây Nguyên, sản xuất lâm nghiệp phát triển theo hướng tăng cường

quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên và trồng rừng kinh tế. Giai đoạn

2011-2015, đ trồng mới gần 7.000 ha rừng tập trung. Việc thực hiện chính sách chi

trả dịch vụ môi trường rừng đ tăng diện tích khoán quản lý bảo vệ lên đến 126.400

ha, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân, đặc biệt là đồng

bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa.

Ngành thủy sản tăng trưởng khá, đạt 17,92%, nhưng quy mô còn quá nhỏ trong

cơ cấu nông lâm nghiệp thủy sản. Diện tích nuôi trồng và khai thác thủy sản năm 2015

trên 14 ngàn ha, đa dạng hóa các loại nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

* Công nghiệp và xây dựng

Sản xuất công nghiệp và xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá, giá trị sản

xuất tăng 2,05 lần so với năm 2010, tăng bình quân 15,8% năm. Cơ cấu các ngành

công nghiệp phát triển phù hợp với quy hoạch và phát huy lợi thế so sánh của tỉnh. Tỷ

trọng công nghiệp chế biến từng bước được tăng lên và tỷ trọng công nghiệp khai

khoáng có xu hướng giảm, tỷ trọng chế biến ngành công nghiệp tăng lên từ 55,5%

(năm 2010) lên 62,8% (năm 2015); tỷ trọng công nghiệp khai khoáng giảm từ 4,3%

(năm 2010) xuống còn 1,6% (năm 2015). Một số nhà máy mới được đầu tư xây dựng,

nâng công suất, một số nhà máy chế biến được triển khai, xây dựng mới 15 nhà máy

thủy điện với công suất 345 MW nâng tổng số nhà máy là 41 với công suất 2.174,75

MW; thu hút đầu tư các nhà máy chế biến tinh bột sắn với công suất 750 tấn/ngày, mở

rộng và nâng công suất các nhà máy đường, gỗ ván… Khu công nghiệp Trà Đa được

mở rộng diện tích.

* Dịch vụ

Các ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh, tăng bình quân 15,5%/năm, tổng mức

bán lẻ hàng hóa và dịch vụ gấp 2,94 lần so với 2010, tăng bình quân 24,04%/năm.

Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng cao, gấp 2,11 lần so với 2010, tăng bình quân

Page 31: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 31

16,15%/năm, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh là cà phê, cao su, sắn lát, hàng

gỗ xuất khẩu…; kim ngạch nhập khẩu tăng 20%/năm. Hoạt động du lịch có chuyển

biến, số lượng khách du lịch và doanh thu tăng lên hàng năm, doanh thu du lịch tăng

bình quân 14,05%/năm. Các ngành dịch vụ như: Bưu chính viễn thông, vận tải, ngân

hàng, bảo hiểm, tư vấn… phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội.

7. Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2015, tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là

1.551.098,50 ha, chiếm 28,50% diện tích tự nhiên của vùng Tây Nguyên và bằng

4,46% diện tích tự nhiên của cả nước. Trong đó:

- Đất nông nghiệp có 1.391.631,17 ha, chiếm 89,72% diện tích tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp có 97.757,78 ha, chiếm 6,30% diện tích tự nhiên.

- Đất chưa sử dụng còn 61.709,55 ha, chiếm 3,98% diện tích tự nhiên.

7.1. Hiện trạng sử dụ đất nông nghiệp

7.1.1. Hiện trạng sử dụng đất trồng cây hàng năm

Đến năm 2015, trên địa bàn toàn tỉnh Gia Lai có 444.528,55 ha đất trồng cây

hàng năm, trong đó có 62.818,83 ha trồng lúa (chiếm 17,8% diện tích các loại cây

trồng), 381.467,61 ha trồng cây hàng năm khác (chiếm 82,13% diện tích các loại cây

trồng), 242,11 ha đất cỏ dùng vào chăn nuôi (chiếm 0,07% diện tích các loại cây

trồng).

7.1.2. Hiện trạng sử dụng đất trồng cây lâu năm

Đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 357.198,39 ha đất trồng cây lâu

năm. Phần lớn diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm của tỉnh sử dụng vào mục

đích trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao như: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè...

phân bố chủ yếu ở các huyện phía Tây của tỉnh trên vùng đất đỏ bazan có địa hình

tương đối bằng phẳng.

7.1.3. Hiện trạng sử dụng đất rừng phòng hộ

Từ năm 2007 đến năm 2015 có 04 lâm trường đ được chuyển đổi thành Ban

quản lý rừng phòng hộ là An Khê, Chư Păh II, Mang Yang II, Đức Cơ nâng tổng số

Ban quản lý rừng phòng hộ của tỉnh Gia Lai lên 20 Ban và quản lý 118.463,39 ha,

chiếm 7,64% diện tích tự nhiên của tỉnh. Diện tích rừng phòng hộ của tỉnh tập trung

nhiều nhất ở các huyện: Chư Păh, Chư Prông, Mang Yang, Krông Pa, Kbang.

7.1.4. Hiện trạng sử dụng đất rừng đặc dụng

Đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 54.281,34 ha đất rừng đặc dụng,

chiếm 3,5% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các huyện Kbang, Đak Đoa, Mang

Yang và thành phố Pleiku. Diện tích đất rừng đặc dụng được quản lý bởi Ban quản lý

vườn quốc gia Kon Ka Kinh và Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng.

Page 32: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 32

7.1.5. Hiện trạng sử dụng đất rừng sản xuất

Đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 415.303,58 ha đất rừng sản xuất,

chiếm 26,77% diện tích tự nhiên, tập trung nhiều nhất ở huyện Kông Chro, Krông Pa,

Kbang, Ia Pa, Chư Prông.

7.1.6. Hiện trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản tập trung

Đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 1.705,71 ha đất nuôi trồng thủy sản,

chiếm 0,11% diện tích tự nhiên và tập trung chủ yếu ở huyện Kbang, Chư Păh, Phú

Thiện và thị xã An Khê.

7.2. Hiện trạng sử dụ đất phi nông nghiệp

Đến năm 2015, tỉnh Gia Lai có 97.757,78 ha đất phi nông nghiệp, chiếm 6,30%

diện tích tự nhiên. Nhìn chung tỷ lệ đất phi nông nghiệp trên diện tích tự nhiên còn ở

mức thấp so với mức bình quân chung của cả nước, cho thấy hệ thống kết cấu hạ tầng

của tỉnh Gia Lai còn hạn chế, đây là rào cản lớn nhất đối với quá trình phát triển kinh

tế-xã hội của tỉnh.

7.2.1. Hiện trạng sử dụng đất phát triển hạ tầng

Đến năm 2015, diện tích đất phát triển hạ tầng trên địa bàn tỉnh Gia Lai có

41.191 ha, chiếm 2,65% diện tích tự nhiên và bằng 36,40% diện tích đất phi nông

nghiệp của tỉnh, trong đó:

- Đất công trình giao thông: có 26.857 ha, chiếm 1,73% diện tích tự nhiên.

- Đất công trình thủy lợi: có 3.275 ha, chiếm 0,21% diện tích tự nhiên.

- Đất công trình năng lượng: có 8.701 ha.

- Đất công trình bưu chính viễn thông: có 25 ha, chiếm 0,01% diện tích tự

nhiên.

- Đất cơ sở văn hóa: có 362 ha.

- Đất cơ sở y tế: có 146 ha.

- Đất cơ sở giáo dục-đào tạo: có 1.120 ha, chiếm 0,07% diện tích tự nhiên.

- Đất cơ sở nghiên cứu khoa học: có 22 ha.

- Đất cơ sở dịch vụ xã hội: có 17 ha.

- Đất chợ: có 58 ha.

7.2.2. Hiện trạng sử dụng đất khu công nghiệp

Theo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Gia Lai đ được UBND tỉnh phê

duyệt, tổng diện tích các khu, cụm công nghiệp của tỉnh đến năm 2015 là 1.727 ha,

đến nay tỉnh đ phê duyệt quy hoạch chi tiết 1.081 ha.

Diện tích đất khu công nghiệp phân bố chủ yếu ở huyện Đak Đoa, thị xã An

Khê và thành phố Pleiku, trong đó khu công nghiệp Trà Đa có diện tích lớn nhất là

110 ha.

7.2.3. Hiện trạng sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản

Page 33: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 33

Đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện có 78 đơn vị được các cơ quan

chức năng của tỉnh cấp giấy phép khai thác khoảng sản, ngoài ra còn có 2 đơn vị được

Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép thăm dò khai thác quặng magnesit ở

huyện Kông Chro, quặng bauxite ở huyện Kbang. Tổng diện tích đất dành cho hoạt

động khoáng sản là 416 ha, chiếm 0,03% diện tích tự nhiên, tập trung nhiều nhất ở

huyện Kbang, Kông Chro, Krông Pa...

7.2.4. Hiện trạng sử dụng đất di tích danh thắng

Diện tích đất di tích và danh thắng trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện có 406 ha, chủ

yếu là diện tích đất các công trình di tích văn hóa-lịch sử, danh thắng đ được Bộ Văn

hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và Sở Văn hóa-Thông tin

(nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) của tỉnh công nhận, trong đó có những di

tích, danh thắng có diện tích đất tương đối lớn là: Di tích danh thắng Biển Hồ, các di

tích thuộc quần thể di tích Tây Sơn Thượng Đạo, làng kháng chiến Stơr, di tích chiến

thắng Đak Pơ, di tích chiến thắng Pleime...

7.2.5. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp khác

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: có 2.296,58 ha, chiếm

0,15% diện tích tự nhiên.

- Đất quốc phòng, an ninh: có 15.845,15 ha, chiếm 1,02% diện tích tự nhiên.

- Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại: có 95 ha, chiếm 0,06% diện tích đất phi

nông nghiệp.

- Đất tôn giáo, tín ngư ng: có 134,74 ha.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: có 1.498,96 ha.

7.3. Hiện trạng sử dụ đất ở

Đến năm 2015, tỉnh Gia Lai có 17.786,26 ha đất ở, chiếm 1,15% diện tích tự

nhiên, trong đó:

- Đất ở đô thị: có 4.660,18 ha, chiếm 26,20% diện tích đất ở.

- Đất ở nông thôn: có 13.126,08 ha, chiếm 73,80% diện tích đất ở.

7.4. Hiện trạng sử dụ đất khu bảo tồn thiên nhiên

Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có một khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng với

diện tích 15.900 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 8.746 ha và phân khu

phục hồi sinh thái là 7.154 ha. Ngoài ra, còn quy hoạch một vùng đệm với diện tích

56.000 ha thuộc 2 x Sơn Lang và Đak Rong của huyện Kbang. Theo Quyết định số

53/QĐ-UBND ngày 04/2/2008 của UBND tỉnh Gia Lai về phê duyệt kết quả rà soát và

quy hoạch lại 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh, hiện nay tổng diện tích của khu bảo tồn

thiên nhiên Kon Chư Răng còn lại 15.446 ha, trong đó có 15.387 ha đất rừng tự nhiên.

Độ che phủ của rừng trong khu bảo tồn hiện đạt trên 99,6%, đây là tỷ lệ cao nhất so

với các khu rừng đặc dụng trên toàn quốc.

Page 34: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 34

7.5. Hiện trạng sử dụ đất khu du lịch

Đến năm 2015, UBND tỉnh Gia Lai đ ban hành các quyết định về việc phê

duyệt xây dựng 04 khu du lịch là: Lâm viên Biển Hồ, Khu du lịch thác Phú Cường,

Công viên văn hóa các dân tộc Gia Lai, Khu du lịch rừng thông Hà Tam với tổng diện

tích 2.749,37 ha, trong đó diện tích dành cho xây dựng các công trình cơ bản chỉ

chiếm khoảng 15-25% tổng diện tích được phê duyệt.

8. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

8.1. Giao thông

8.1.1. Mạng lưới giao thông đường bộ

Tổng diện tích đất dành cho giao thông đường bộ của tỉnh là 192,64 km2, chiếm

khoảng 1,24% diện tích tự nhiên; mật độ đường so với diện tích đất tự nhiên là 0,65%;

mật độ đường so với dân số là 8,61 km/1.000 người (mật độ này khá cao so với khu

vực Tây Nguyên).

* Quốc lộ: Trên địa bàn tỉnh có 4 tuyến quốc lộ là quốc lộ 14, quốc lộ 14C,

quốc lộ 19 và quốc lộ 25 với tổng chiều dài 505,4 km, cụ thể như sau:

- Quốc lộ 14: Xuất phát từ Đăk Rông tỉnh Quảng Trị kết thúc tại tỉnh Bình

Phước, tổng chiều dài của tuyến là 890 km. Đoạn đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai có chiều

dài 113,5 km (từ Km494+470, điểm tiếp giáp tỉnh Kon Tum đến Km608, điểm tiếp

giáp tỉnh Đăk Lăk).

- Quốc lộ 19: Là tuyến đường kết nối giữa tỉnh Bình Định và tỉnh Gia Lai, bắt

đầu từ thành phố Qui Nhơn (Bình Định) và kết thúc tại cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh

(Gia Lai) tiếp nối với quốc lộ 78 qua tỉnh Ratanakiri của Campuchia. Đoạn đi qua tỉnh

Gia Lai dài 180 km (từ Km67 tiếp giáp tỉnh Bình Định đến Km247 tiếp giáp quốc lộ

78-Campuchia). Đây là trục ngang quan trọng của tỉnh Gia Lai và cả khu vực Tây

Nguyên theo hướng Đông Tây.

- Quốc lộ 25: Là tuyến đường kết nối giữa tỉnh Phú Yên và tỉnh Gia Lai, bắt

đầu từ thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) và kết thúc tại huyện Chư Sê (Gia Lai) với tổng

chiều dài là 181 km. Đoạn đi qua tỉnh Gia Lai dài 112 km (từ Km69 tiếp giáp tỉnh Phú

Yên đến Km181 thuộc địa phận huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai). Đây cũng là trục ngang

quan trọng của tỉnh Gia Lai và cả khu vực Tây Nguyên theo hướng Đông Tây.

- Quốc lộ 14C: Là tuyến đường dọc biên giới Việt Nam-Campuchia có chiều dài

hơn 426 km, bắt đầu từ Plei Cần (Kon Tum) kết thúc tại cửa khẩu Bu Porang (Đăk

Nông). Đoạn tuyến đi qua tỉnh Gia Lai dài 112 km (từ Km107, tiếp giáp tỉnh Kon Tum

đến Km219 tiếp giáp tỉnh Đăk Lăk). Đây là trục dọc quan trọng của tỉnh Gia Lai và cả

khu vực Tây Nguyên theo hướng Bắc Nam.

- Đường Trường Sơn Đông: Là tuyến đường cấp IV, cấp V đi qua 7 tỉnh, gồm:

Quảng Nam, Quảng Ng i, Kon Tum, Gia Lai, Phú Yên, Đăk Lăk và Lâm Đồng với

tổng chiều dài hơn 670 km, trong đó đoạn qua tỉnh Gia Lai dài khoảng 235 km (qua 6

huyện, thị x là: Kbang, Đak Pơ, Kông Chro, Ia Pa, Ayun Pa và Krông Pa).

Page 35: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 35

* Đường tỉnh lộ: Mạng đường tỉnh gồm 11 tuyến với tổng chiều dài 536,6 km đi

đến hầu hết các huyện, thị trên địa bàn tỉnh, nhưng chất lượng đường từ trung bình trở

xuống và tỷ lệ nhựa hóa, bê tông hóa chưa đến 52% nên chỉ mới đáp ứng nhu cầu

phục vụ hoạt động nông lâm nghiệp và một phần hoạt động công nghiệp, trong hoạt

động thương mại-dịch vụ còn rất nhiều khó khăn.

* Đường đô thị: Hiện tại, hệ thống giao thông đô thị tỉnh Gia Lai có tổng số 656

km, phần lớn đạt tiêu chuẩn cấp III miền núi. Hệ thống đường đô thị bao gồm các

tuyến đường thuộc thành phố, thị xã và các trung tâm hành chính của các huyện.

Những năm qua, các tuyến đường này đ được quan tâm đầu tư, nâng cấp cùng với

việc chỉnh trang, hình thành các đô thị nên về cơ bản đ tạo điều kiện phát triển tốt cho

tất cả các hoạt động dân sinh và thương mại, dịch vụ...ở trung tâm tỉnh lỵ, các trung

tâm thành phố, thị xã, huyện lỵ.

* Đường giao thông nông thôn: Hệ thống giao thông nông thôn bao gồm hệ

thống đường huyện và đường x do các địa phương trong tỉnh quản lý, hiện có 108

tuyến đường huyện với tổng chiều dài 1.419 km. Nhìn chung, các địa phương trong

tỉnh đ chú trọng phát triển hệ thống giao thông nông thôn; tuy nhiên mật độ không

phân bổ đồng đều giữa các huyện, thị x , điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc phát

triển du lịch của địa phương.

Ngoài ra, còn có hệ thống đường chuyên dùng của các nông trường và lâm

trường đóng trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên chủ yếu chỉ phục vụ cho hoạt động công

nghiệp, lâm nông nghiệp.

Nhìn chung, mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh phân bổ tương đối

hợp lý, thuận lợi với nhiều tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường đô thị, giao thông

nông thôn tạo được sự liên kết về mặt địa lý giữa tỉnh Gia Lai với khu vực miền

Trung-Tây nguyên, khu vực Đông Nam bộ và một số địa phương của các nước lân

cận; giữa thành phố, tỉnh lỵ với các trung tâm hành chính của các địa phương trong

tỉnh. Tuy nhiên, ngoài hệ thống quốc lộ thì các tuyến đường còn lại có chất lượng xấu,

trên toàn hệ thống vẫn còn hơn 3.600 km đường đất và hơn 2.300 km đường cấp phối.

Điều này làm giao thông vào mùa mưa hết sức khó khăn. Đây cũng là nguyên nhân cơ

bản làm cho việc đầu tư vào du lịch của địa phương còn nhiều hạn chế trong thời gian

qua.

8.1.2. Giao thông hàng không

Sân bay Pleiku có diện tích 260,5 ha, nằm cách trung tâm thành phố Pleiku 3

km về phía Bắc. Sân bay có đường băng dài 2.430 m, có khả năng tiếp nhận các loại

máy bay ATR72, A 320, 321. Các tuyến vận tải chính là: Thành phố Hồ Chí Minh-

Pleiku-Đà Nẵng, Hà Nội-Pleiku, Vinh-Pleiku, Hải Phòng-Pleiku và ngược lại. Sân bay

được qui hoạch là cảng hàng không nội địa phục vụ cho hoạt động bay nội vùng và

liên vùng, công suất 300.000 hành khách/năm và 3.000 tấn hàng hóa/năm.

8.1.3. Giao thông đường thủy

Tỉnh Gia Lai có hệ thống sông ngòi tương đối lớn nhưng do lưu lượng nước của

các sông không ổn định (mùa khô và mùa mưa có sự thay đổi rất lớn) và có độ dốc

khá cao nên khả năng vận chuyển bằng đường sông rất hạn chế. Tuy nhiên việc vận

Page 36: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 36

chuyển trên các hồ (Ia Ly, Ayun Hạ...) lại tương đối thuận lợi và vận chuyển đường

thủy trở thành phương tiện giao thông chủ yếu giữa các vùng ven hồ do giao thông

đường bộ trong khu vực này còn khó khăn.

8.2. Hệ thống cung cấp điện

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật điện của tỉnh Gia Lai cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử

dụng điện phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và dân sinh Tỉnh Gia Lai đ hoàn thành

việc đưa điện lưới quốc gia đến 100% số x , phường trên địa bàn. Tổng số trạm biến

áp phân phối là 3.127 trạm với tổng dung lượng 455.039 KVA, 41 nhà máy thủy điện

với tổng công suất 2.174,75 MW. Tỉnh có trạm 500 KV tại thành phố Pleiku với quy

mô 3*150 MVA-500/220 KV và một MBA nối cấp 220/110 KV-1*125MVA, trạm

nhận điện 500 KV từ Nhà máy thủy điện Ia Ly phát lên hệ thống điện quốc gia.

Sản lượng điện sản xuất của tỉnh đến năm năm 2015 là 6,14 tỷ KWh/năm, tăng

1,96 lần so với năm 2010. Số đường dây trung thế đ phát triển lên đến 3.998,6 km

tăng 5,09% so với năm 2010.

8.3. Hệ thống cấp, t o t ước

8.3.1. Hệ thống cấp nước

Hệ thống cấp nước được cải thiện đáng kể về số lượng và chất lượng cấp nước;

thành phố Pleiku với công suất hiện có 20.000 m3/ngày đêm; hiện tỉnh đ kêu gọi đầu

tư Công ty cấp nước Sài Gòn đầu tư mở rộng mạng cung cấp nước cho thành phố

Pleiku với công suất 30.000 m3/ngày đêm. Hệ thống cấp nước ở Kbang công suất

2.000m3/ngày đêm; Nhơn Hòa-Chư Pưh công suất 1.500m

3/ngày đêm; Kông Chro

công suất 3.500m3/ngày đêm; Phú Thiện công suất 3.000 m

3/ngày đêm; Đức Cơ công

suất 2.150 m3/ngày đêm.

Ở khu vực nông thôn, người dân sử dụng nguồn nước sạch chủ yếu từ các công

trình cấp nước giếng đào, giếng khoan sâu, công trình cấp nước tự chảy, giọt

nước…Năm 2015 ở thành thị đạt 90%, ở nông thôn đạt 85%. Tiềm năng cung cấp

nước sạch của tỉnh chủ yếu là nước mặt của các sông, hồ như sông Ba, sông Sê San,

hồ Biển Hồ...với trữ lượng khoảng 23 tỷ m3. Ngoài ra là hệ thống nước ngầm.

8.3.2. Hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước trên địa bàn tỉnh còn hạn chế, chủ yếu tập trung tại thành

phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa và một số thị trấn, thị tứ là trung tâm hành

chính của các huyện.

8.4. Hệ thống thông tin và truyền thông

8.4.1. Bưu chính, viễn thông

Hệ thống bưu chính, viễn thông trên địa bàn tỉnh Gia Lai đ được đầu tư tương

đối đồng bộ với hệ thống các bưu cục, đại lý cung ứng nhiều loại dịch vụ đa dạng như

chuyển fax nhanh, điện hoa, điện thoại cố định, điện thoại di động, internet... đáp ứng

được hầu hết các nhu cầu của người tiêu dùng.

- Bưu chính: Năm 2015, toàn tỉnh có 164 điểm bưu điện văn hóa x , 01 bưu

điện trung tâm, 17 bưu điện cấp huyện, 27 bưu cục cấp 3.

Page 37: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 37

- Viễn thông: Năm 2015, toàn tỉnh có 1.407.187 số thuê bao điện thoại, mật độ

điện thoại ước đạt 100,53 máy/100 dân. Số thuê bao Internet là 63.417 thuê bao, bình

quân có 4,53 thuê bao/100 dân.

8.4.2. Phát thanh, truyền hình

Toàn tỉnh hiện có 01 đài phát thanh-truyền hình tỉnh; 17 đài truyền thanh-truyền

hình các huyện, thị xã, thành phố. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày

càng phong phú, thời lượng phát sóng được tăng lên đáng kể.

8.5. Hệ thống dịch vụ ngân hàng

Hệ thống tín dụng ngân hàng trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh. Toàn tỉnh hiện

có 21 tổ chức tín dụng (ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng...)

với 111 điểm giao dịch ở khắp các huyện, thị xã, thành phố.

Nguồn vốn tín dụng ngân hàng cơ bản đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư sản xuất

kinh doanh cho các ngành, các thành phần kinh tế cũng như nhu cầu của người dân

trên địa bàn tỉnh.

8.6. Hệ thống y tế

Hệ thống y tế của tỉnh Gia Lai từng bước được cải thiện và nâng cao về chất

lượng. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế được tăng

cường từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện, xã. Toàn tỉnh có 23 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện;

14 phòng khám đa khoa khu vực và 222 trạm y tế x , phường; tổng số giường bệnh là

3.800 giường, trong đó có 2.485 giường của bệnh viện tuyến tỉnh, huyện. Tuy nhiên,

hệ thống y tế của tỉnh vẫn còn những hạn chế như hầu hết các bệnh viện tuyến huyện

có quy mô nhỏ, trang thiết bị và đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế còn thiếu...

8.7. Hệ thống giáo dục - đào tạo

- Hệ thống giáo dục đào tạo của tỉnh không ngừng được đầu tư và phát triển. Cơ

sở vật chất trường học được cải thiện.

- Các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, dạy nghề, trung tâm giáo dục

thường xuyên...trên địa bàn tỉnh phát triển cả về số lượng và chất lượng, góp phần

đáng kể vào việc đào tạo nghề, bồi dư ng kiến thức cho người lao động, đưa tỷ lệ

người lao động đ qua đào tạo năm 2015 chiếm 40%.

8.8. Công viên, khu giải trí, k u t ươ mại

Hệ thống công viên, khu giải trí, khu thương mại trên địa bàn tỉnh chưa nhiều và

tập trung chủ yếu ở thành phố Pleiku và một số thị xã, thị trấn là trung tâm hành chính

của các địa phương.

9. Chất lượng môi trường

9.1. Môi trường tự nhiên

Gia Lai là một tỉnh miền núi cao nguyên có môi trường sinh thái được đánh giá

là phong phú, đa dạng. Môi trường tự nhiên trên địa bàn tỉnh (môi trường nước, môi

trường đất, môi trường không khí và tiếng ồn, chất thải...) chưa có dấu hiệu ô nhiễm

đáng kể do hoạt động công nghiệp phát triển chưa mạnh, chưa có nhiều khu công

nghiệp, nhà máy sản xuất các ngành hàng có tác động lớn đến môi trường, đồng thời

nhịp độ đô thị hóa của tỉnh còn thấp. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế-xã

Page 38: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 38

hội của tỉnh vẫn bộc lộ những nguy cơ về ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh

thái cần phải quan tâm giải quyết triệt để, như:

- Vẫn có cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại một số địa

phương trên địa bàn tỉnh thải nước thải, chất thải rắn ra môi trường nhưng chưa qua xử

lý.

- Việc sử dụng không hợp lý phân bón, chất hóa học bảo vệ thực vật, thuốc kích

thích sinh trưởng cho cây trồng...làm ô nhiễm môi trường đất.

- Diện tích đất chưa sử dụng còn lớn; diện tích đất rừng giảm do chuyển sang

làm nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

- Chất lượng đường giao thông ở nông thôn kém gây ô nhiễm môi trường không

khí.

9.2. Môi trường xã hội

Môi trường xã hội trên địa bàn tỉnh tương đối ổn định. Công tác xây dựng đời

sống văn hóa cơ sở được chú trọng. Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

văn hóa”, xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng làng văn hóa, xây dựng hương ước

làng xã; phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao và xây dựng các thiết chế văn

hóa ở cơ sở như nhà rông, nhà văn hóa, thư viện tuyến huyện... ngày càng phát triển,

góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân trong tỉnh. Chính sách bảo hiểm xã

hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được triển khai đồng bộ, góp phần đảm bảo

an sinh xã hội trên địa bàn. Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng lên rõ rệt,

GRDP bình quân đầu người đạt gần 35 triệu đồng/năm. Các chương trình và chính

sách giảm nghèo đạt được nhiều kết quả quan trọng, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm

3,18%.

Tuy nhiên, các tệ nạn như: mê tín dị đoan, mại dâm, ma túy, cờ bạc, trộm cắp,

cướp giật... vẫn còn xảy ra trong đời sống xã hội. Đây cũng là vấn đề tất yếu xảy ra

trong quá trình phát triển của mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ, mọi địa phương.

II. TÀI NGUYÊN DU LỊCH

1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

* Biển Hồ: Biển Hồ (hay còn gọi là Tơ Nuêng) cách trung tâm thành phố

Pleiku 06 km về hướng Bắc, thuộc địa bàn xã Biển Hồ-thành phố Pleiku. Biển Hồ,

trước đây nguyên là miệng núi lửa đ ngưng hoạt động cách nay hàng triệu năm, với

diện tích khu vực 460 ha, trong đó diện tích mặt nước khoảng 250 ha, điểm sâu nhất

25 m. Khu vực Biển Hồ còn lưu giữ dấu tích của di chỉ khảo cổ học. Biển Hồ là thắng

cảnh thiên nhiên đẹp, đ được Bộ Văn hoá-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và

Du lịch) cấp Bằng Di tích Danh thắng Quốc gia vào ngày 16/11/1988.

* Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh

Vườn quốc gia Kon Ka Kinh được thành lập theo Quyết định số 167/2002/QĐ-

TTg ngày 25/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Vườn quốc gia Kon Ka Kinh nằm

trên vùng giáp ranh giữa Đông và Tây Trường Sơn, về phía Đông Bắc tỉnh Gia Lai,

trong phạm vi địa giới hành chính của các x : Đak Rong, Krong, Kon Pne (huyện

Page 39: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 39

Kbang), Hà Đông (huyện Đak Đoa) và Ayun (huyện Mang Yang). Tổng diện tích

41.780 ha, trong đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có 23.064 ha, phân khu phục hồi

sinh thái có 19.646 ha, phân khu dịch vụ hành chính có 70 ha. Vườn có 652 loài thực

vật có mạch, đặc biệt có các loại gỗ quí như: Pơmu, Cẩm Lai, Trắc, Hương...; 42 loài

thú, 160 loài chim, 51 loài bò sát, ếch nhái, 209 loài bướm và nhiều loài sinh vật khác.

Khu vực Kon Ka Kinh có khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ từ 18-200C.

Năm 2004, tại Hội nghị các Vườn quốc gia của Hiệp hội các nước Đông Nam Á

(tổ chức tại Vườn quốc gia Khao Yai-Thái Lan từ ngày 20-24/9/2004) đ công nhận

Vườn quốc gia Kon Ka Kinh là Vườn di sản ASEAN.

* Khu Bảo tồ t iê iê Ko C ư Ră

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kon Chư Răng (hay còn gọi là Kon a Răng,

Kon Cha Răng) được thành lập theo Quyết định 194/CT ngày 09/8/1986 của Chủ tịch

Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), với diện tích 16.000 ha. Khu

BTTN Kon Chư Răng thuộc địa phận x Sơn Lang-huyện Kbang, có diện tích rừng tự

nhiên là 15.610 ha chiếm 98% tổng diện tích khu BTTN. Khu BTTN Kon Chư Răng

có 546 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 376 chi, 122 họ, trong đó có 201 loài cây

gỗ, 120 loài cây dược liệu, 48 loài cây có khả năng làm cảnh. Trong đó thực vật có 7

loài bị đe dọa được ghi trong danh sách các loài bị đe dọa toàn cầu của IUCN, 18 loài

quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và 9 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam

là: Thích Quả Đỏ, Du Móc, Lọng Hiệp, Hoa Khế, Trắc, Hoàng Thảo vạch đỏ, Xoay,

Giỗi. Trong các loài chim, có 6 loài bị đe dọa ở mức toàn cầu...

* Đồi t ô Glar: Đồi thông Glar rộng khoảng 400 ha, thuộc địa bàn huyện

Đak Đoa, cách trung tâm huyện 03 km, cách thành phố Pleiku 17 km nằm trên trục

đường nhựa từ thị trấn Đak Đoa đi x Glar nối với quốc lộ 14. Cây thông ở đây có tuổi

đời hơn 30 năm (được trồng từ năm 1976-1977).

* Đồi t ô Đak Pơ: Đồi thông Đak Pơ, thuộc xã Hà Tam-huyện Đak Pơ, cách

quốc lộ 19 khoảng 05 km. Đồi thông Đak Pơ nằm ở độ cao trung bình 1.150m so với

mực nước biển, khí hậu quanh năm ôn hòa, trên đồi có những trảng đất bằng phẳng và

những rừng thông nhiều năm tuổi, trong đó nhiều cây thông có đường kính từ 1 m đến

1,5 m.

* Thác 50: Nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, huyện Kbang,

quanh năm có nước, gần thác có nhiều hang đá và những khu rừng nguyên sinh tự

nhiên độc đáo.

* c P ú Cường: Thuộc xã Dun-huyện Chư Sê, cách thành phố Pleiku 45

km về phía Tây Nam. Thác nước cao trên 30 m, miệng thác rộng 35 m, nằm trên dòng

chảy suối Ia Pech đổ ra sông Ayun, về với hạ nguồn xuống hồ Ayun Hạ. Hệ thực vật

xung quanh thác là rừng khộp, có thảm thực vật xanh tốt.

* Thác Công Chúa: Thuộc x Ia Mơ Nông-huyện Chư Păh, cách thành phố

Pleiku 50 km về phía Tây Bắc, đây là một thác nước tự nhiên không cao, địa hình dàn

Page 40: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 40

trải, nhiều tầng đá, vào mùa nắng lượng nước không nhiều, đường đến thác chủ yếu là

đường mòn, đường đất, phần đông dân cư trong vùng là người dân tộc thiểu số. Cạnh

khu vực thác có hai ngôi làng của người dân tộc Jrai là làng Kép và làng Phung vẫn

còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống. Khu vực thác này có thể kết hợp khai thác

loại hình du lịch văn hóa-sinh thái.

* Thác Lệ Kim: Thuộc địa bàn xã Ia Tô-huyện Ia Grai, cách trung tâm huyện

khoảng 15 km, cách thành phố Pleiku 35 km về phía Tây. Thác Lệ Kim được tạo

thành từ suối Ia Pech chảy vào sông Pô Kô, thác nằm gần tuyến đường 664 từ Ia Grai

đi Đức Cơ.

* Thác Chín Tầng: Thuộc xã Ia Sao-huyện Ia Grai, cách thành phố Pleiku

khoảng 30 km, cách trung tâm huyện Ia Grai khoảng 12 km. Đây là dòng thác rất đặc

biệt, cao khoảng 100 m, được phân cấp 9 tầng, dòng nước chảy mạnh.

* c Ha Dơi: Nằm ở phía Đông thị trấn Kbang-huyện Kbang, thác Hang

Dơi còn hoang sơ, cạnh khu rừng nguyên sinh.

* Hồ Ông Nhạc: Nằm trong quần thể di tích Tây Sơn Thượng Đạo, thuộc địa

bàn làng Đê Hlang x Yang Nam-huyện Kông Chro.

* Hò Đ rải-Suối Đ : Thuộc địa bàn thị trấn Kon Dơng-huyện Mang Yang,

Hòn Đá Trải và Suối Đá là thắng cảnh đẹp. Hòn Đá Trải là b i đá lớn kéo dài hàng

trăm mét nằm dựa vào vách núi, mặt đá tương đối bằng phẳng. Suối Đá là khe nước

nằm giữa các vách núi chênh vênh với những tảng đá lớn, những thác nước và những

cánh rừng nguyên sinh xanh thẳm. Khu vực Hòn Đá Trải - Suối Đá có thể xây dựng

thành khu du lịch sinh thái kết hợp với việc chỉnh trang và mở rộng không gian thị trấn

Kon Dơng.

* Hồ Ayun Hạ: Thuộc địa bàn xã Ayun Hạ-huyện Phú Thiện, nằm cách thành

phố Pleiku 70 km về phía Đông Nam. Hồ Ayun Hạ là hồ nước nhân tạo, hình thành

khi dòng sông Ayun được chặn lại vào đầu năm 1994 để khởi công xây dựng công

trình thuỷ lợi Ayun Hạ. Hồ Ayun Hạ cung cấp nước tưới cho 13.500 ha lúa nước. Với

bề mặt thoáng, rộng 37 km2, dung tích 253 triệu m

3 nước (ứng với mực nước dâng

bình thường).

* Hồ Ia Ly: Hồ Ia Ly, nằm cách thành phố Pleiku khoảng 40 km về phía Tây

Bắc, thuộc địa bàn huyện Chư Păh. Nơi đây có công trình thủy điện Ia Ly là một trong

những công trình thủy điện trọng điểm lớn nhất của cả nước. Công trình thủy điện đ

chặn dòng chảy của sông Sê San thành một hồ nước rộng mênh mông (diện tích bề

mặt rộng 64,5 km2 và dung tích 1,03 tỷ m

3) có nhiều đảo nhỏ. Hệ thống giao thông đến

hồ Ia Ly khá thuận lợi. Từ Kon Tum, dọc theo dòng sông Sê San du khách có thể đi

đến hồ Ia Ly bằng tàu thuyền máy, ca nô.

* Hồ ị trấ (Hồ c ứa C ư Prô ): Thuộc địa bàn thị trấn Chư Prông-huyện

Chư Prông, Hồ Thị trấn là một thắng cảnh thơ mộng với hồ nước phẳng lặng rộng

hàng trăm ha.

Page 41: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 41

* Hồ Ia Bă : Hồ Ia Băng nguyên là miệng núi lửa đ ngừng hoạt động, nằm

cách trung tâm huyện Đak Đoa khoảng 20 km về phía Nam, cách trung tâm thành phố

Pleiku khoảng 15 km. Hồ có diện tích mặt nước gần 100 ha, vị trí sâu nhất của lòng hồ

khoảng 12 m.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có một số công trình thủy lợi có thể kết hợp khai

thác du lịch như: Hồ chứa nước Ia Mlá (huyện Krông Pa), hồ chứa nước Ia Mơr

(huyện Chư Prông), hồ chứa nước Ia Tul (huyện Ia Pa), hồ thủy điện thác Ba (huyện

Đak Đoa), hồ thủy điện Đak Đoa (huyện Đak Đoa)...

* Sông Sê San: Là một trong các chi lưu lớn của sông Mê Kông, trên lãnh thổ

Việt Nam sông Sê San chảy qua địa bàn tỉnh Kon Tum và tỉnh Gia Lai với tổng chiều

dài hơn 230 km, lưu vực rộng 17.000 km2 bao gồm hai nhánh sông lớn là sông ĐăkBla

ở phía tả ngạn và sông Pô Kô ở phía hữu ngạn, một nhánh nhỏ đổ về hạ lưu sông Sa

Thầy. Sông Sê San có tiềm năng thủy điện và du lịch rất lớn.

2. Tài nguyên du lịch nhân văn

2.1. Di tíc vă óa-lịch sử-kiến trúc

* Quả trườ Đại Đoà Kết

Tọa lạc giữa trung tâm thành phố Pleiku, trong khuôn viên rộng 12ha. Tượng

đài “Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên” trong khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn

Kết đ được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận 3 kỷ lục Việt Nam gồm: Bức

tượng Bác Hồ bằng đồng lớn nhất Việt Nam, bức phù điêu bằng đá lớn nhất Việt Nam

và dàn cồng chiêng Tây Nguyên bằng đồng lớn nhất Việt Nam. Trong quần thể quảng

trường còn có các công trình kiến trúc như Bảo tàng cổ vật, Bảo tàng tỉnh, Bảo tàng

Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai và Kon Tum tạo nên không gian đậm chất văn hóa,

lịch sử nơi đây. Khối đá hình trụ 3 tầng bên phải tượng Bác thể hiện tinh thần đoàn kết

của 54 dân tộc anh em. Hai bên tượng Bác là dàn Cồng chiêng với đủ kích c .

* Quần thể di tíc ây Sơ ượ Đạo

Nằm trên địa bàn thị xã An Khê, huyện Kbang và huyện Kông Chro, quần thể di

tích Tây Sơn Thượng Đạo đ được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể

thao và Du lịch) cấp bằng Di tích lịch sử-văn hoá quốc gia vào ngày 14/6/1991. Quần

thể gồm các di tích liên quan đến cuộc khởi nghĩa của người anh hùng áo vải Quang

Trung-Nguyễn Huệ: Lũy An Khê-An Khê Trường-Gò Chợ, Gò Kho-Xóm Ké, Hòn

Bình-Hòn Nhược-Hòn Tào, Vườn Mít-Cánh đồng Cô Hầu, Nền Nhà-Hồ Nước-Kho

Tiền Ông Nhạc, Miếu Xà. Tây Sơn Thượng đạo là mảnh đất khởi nghiệp của 3 anh em

nhà Tây Sơn, chính từ căn cứ này đại quân của cuộc khởi nghĩa đ tràn xuống đồng

bằng cùng nhân dân cả nước quét sạch 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, giành lại

độc lập cho Tổ quốc.

- An Khê Trường (còn gọi là đình Trong hay đình An Lũy): nằm ở phía Nam thị

xã An Khê, cách quốc lộ 19 khoảng 600 m, thuộc địa bàn tổ 14 phường Tây Sơn-thị

x An Khê. Đây là trung tâm khu vực đồn lũy, là nơi tập hợp lực lượng khởi nghĩa của

Page 42: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 42

anh em nhà Tây Sơn. Năm 1773 anh em Tây Sơn chọn nơi đây làm lễ khởi binh trước

khi tiến quân xuống đồng bằng rồi ra Bắc.

- Lũy An Khê: thuộc địa bàn tổ 14-phường Tây Sơn-thị x An Khê. Đây là khu

vực đồn trại và là chỉ huy sở của nghĩa quân Tây Sơn trên căn cứ địa Thượng Đạo.

- Gò Chợ: thuộc địa bàn tổ 14 phường Tây Sơn-thị xã An Khê. Gò Chợ nằm

cách An Khê Trường 100 m về phía Tây. Nơi đây, trước kia Nguyễn Nhạc đ tiếp xúc,

giao thương với người Bahnar trong vùng và vận động đồng bào đi theo phong trào

Tây Sơn. Cũng nơi đây Nguyễn Nhạc đ gặp g , trao đổi công việc với các thủ lĩnh.

- Gò Kho-Xóm Ké: thuộc địa bàn xã Song An-thị xã An Khê, là một khu đất

tương đối cao, rộng khoảng 1 ha nằm giữa chân núi Ông Bình và núi Ông Nhạc.

Tương truyền nơi đây là kho binh lương của nghĩa quân Tây Sơn trong những ngày

đầu tập hợp lực lượng khởi nghĩa.

- Hòn Bình (núi Ông Bình), Hòn Nhược (núi Ông Nhạc), Hòn Tào: thuộc xã

Song An-thị x An Khê, là nơi các anh em nhà Tây Sơn (Nguyễn Huệ-tên gọi khác là

Bình, Nguyễn Nhạc-tên gọi khác là Nhược, Nguyễn Lữ-tên gọi khác là Tào) chọn làm

nơi đóng quân do có vị trí chiến lược về quân sự.

- Nền Nhà-Hồ Nước-Kho Tiền Ông Nhạc nằm trong quần thể di tích Tây Sơn

Thượng Đạo, thuộc địa bàn làng Đê Hlang xã Yang Nam-huyện Kông Chro.

- Vườn Mít-Cánh đồng Cô Hầu: nằm ở x Nghĩa An-huyện Kbang, rộng khoảng

20 ha, do Cô Hầu (tức vợ bé của Nguyễn Nhạc) vận động đồng bào trong vùng khai

phá trồng lương thực để nuôi quân Tây Sơn.

- Miếu Xà: nằm ở phía Bắc quốc lộ 19 tại đỉnh đèo An Khê, thuộc địa bàn thôn

Thượng An xã Song An-thị x An Khê, là nơi Nguyễn Nhạc chém rắn tế cờ khi xuất

binh và xây miếu thờ rắn sau khi thắng trận trở về.

- Hòn đá Ông Nhạc: nằm ở làng Đêchơgang thuộc xã Phú An-huyện Đak Pơ.

Tương truyền là nơi trong quá trình xây dựng lực lượng nghĩa quân Tây Sơn, Nguyễn

Nhạc thường nghỉ chân tại đây.

Quần thể di tích Tây Sơn Thượng Đạo có vai trò rất lớn trong việc thu hút du

khách đến với tỉnh Gia Lai, nhất là đối với những du khách quan tâm đến lịch sử-văn

hóa.

* Di tích lịch sử-vă o Plei Ơi

Là di tích về hiện tượng lịch sử-văn hóa Yang Pơtao Apui tại xã Ayun Hạ-

huyện Phú Thiện, cách thành phố Pleiku khoảng 60 km về hướng Đông Nam. Di tích

này đ được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công

nhận là Di tích lịch sử-văn hóa theo Quyết định số 281/QĐ-BT ngày 24/3/1993. Yang

Pơtao Apui (thường được dịch là Thần Vua Lửa) đ tồn tại lâu đời trong lịch sử tộc

người rai. Đây là hiện tượng văn hóa-tín ngư ng phức tạp nên thu hút được sự quan

tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Pơtao Apui có chức năng chính là dựa vào sức mạnh

của gươm thần truyền từ đời này sang đời khác để cầu mưa khi bước vào mùa vụ trồng

tỉa hoặc đang giữa chu kỳ canh tác nương rẫy mà gặp hạn hán.

Page 43: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 43

Di tích Plei Ơi là điểm dừng chân hấp dẫn du khách vì lợi thế nằm gần khu vực

hồ Ayun Hạ-một cảnh quan sinh thái đẹp.

* Nhà lao Pleiku

Nằm trên đường Thống Nhất, phường Ia Kring-thành phố Pleiku. Năm 1925,

người Pháp cho xây dựng Nhà lao Pleiku để giam giữ tù thường phạm, chủ yếu là

người dân tộc. Đến năm 1940 phong trào đấu tranh cách mạng của đồng bào dân tộc

Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ, lúc bấy giờ thực dân Pháp dùng nơi này để giam giữ

những người yêu nước. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mỹ vẫn sử

dụng Nhà lao Pleiku làm nơi giam giữ tù chính trị, nhiều hình thức tra tấn hiện đại và

d man được áp dụng tại Nhà lao này, nhưng các chiến sĩ cộng sản bị giam giữ tại Nhà

lao này vẫn giữ vững phẩm chất cách mạng, tiếp tục tham gia các phong trào đấu tranh

trong Nhà lao... Năm 1994, Nhà lao Pleiku được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ

Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia.

* Đề tưởng niệm liệt sĩ Hội Phú

Nằm trên đường Nguyễn Viết Xuân, phường Hội Phú, thành phố Pleiku. Đây là

đền tưởng niệm các chiến sĩ và nhân dân trong tỉnh đ hy sinh trong đợt tiến công Tết

Mậu Thân (1968).

* Làng kháng chiế Stơr

Thuộc x Tơ Tung-huyện Kbang, cách đường quốc lộ 19 khoảng 10 km, cách

thị trấn Kbang 16 km. Trong kháng chiến chống Pháp, dân làng Stơr cùng với Anh

hùng Núp, bằng những vũ khí thô sơ như: chông tre, bẫy đá, cung tên... đ kiên cường

đánh giặc và trở thành làng kháng chiến tiêu biểu, là biểu tượng của "Đất nước đứng

lên" mà tiếng vang còn vọng đến tận Tây Bán cầu. Anh hùng Núp là người Tây

Nguyên đầu tiên được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang

Nhân dân, là người được bạn bè quốc tế mến phục.

Làng Stơr đ được công nhận là Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia theo Quyết

định số 281/QĐ-BT ngày 24/3/1993 của Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa,

Thể thao và Du lịch). Tại khu di tích hiện có nhà lưu niệm Anh hùng Núp, nhà Rông

của đồng bào dân tộc Bahnar...

* Di tích Chiến thắ Đak Pơ (24/6/1954)

Nằm trên quả đồi ven quốc lộ 19 thuộc địa bàn xã An Thành-huyện Đak Pơ,

cách thị xã An Khê 20 km về phía Tây. Nơi đây tưởng niệm những chiến sĩ đ ng

xuống để lại những chiến công hiển hách sau trận thắng vang dội tiêu diệt Binh đoàn

ứng chiến cơ động 100 (GIM100) của Pháp vào ngày 24/6/1954. Đây là trận đánh lịch

sử khi quân Pháp rút chạy bị quân ta phục kích tiêu diệt, thừa cơ hội này quân ta đ

giải phóng thị trấn An Khê, các huyện Đak Bớt, Pleikon, KomPlông và vùng Tây

đường 14 huyện Pleikly. Di tích Chiến thắng Đak Pơ đ được Bộ Văn hóa-Thông tin

(nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử-văn hóa quốc

gia theo Quyết định số 53/2001/QĐ-BVHTT ngày 28/12/2001.

Page 44: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 44

* Di tích Chiến thắ Đường 7-Sông Bờ

Nằm ở phía Bắc quốc lộ 25, phía Đông cầu Sông Bờ, thuộc địa phận xã Ia Sao-

thị xã Ayun Pa được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)

công nhận là Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia theo Quyết định số 53/2001/QĐ-

BVHTT ngày 28/12/2001. Đây là di tích đánh dấu giai đoạn kết thúc của Chiến dịch

Tây Nguyên vào mùa Xuân năm 1975-Chiến dịch mở màn cho cuộc tổng tiến công

giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. Đường 7 là tên cũ của quốc lộ

25; cầu Sông Bờ nằm trên Đường 7 ở phía Đông thị xã Hậu Bổn (nay là thị xã Ayun

Pa).

* Di tích Chiến thắng Plei Me (Pleime)

Đồn Plei Me thuộc xã Ia Ga-huyện Chư Prông, được Bộ Văn hóa, Thể thao và

Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia theo Quyết định số 311/QĐ-

BVHTTDL ngày 22/01/2009. Chiến thắng Plei Me là trận đọ sức đầu tiên của quân và

dân ta với quân Mỹ trên chiến trường Tây Nguyên (19/10-19/11/1965). Đây cũng là

lần đầu tiên Sư đoàn kỵ binh bay số 1 “niềm hy vọng lớn nhất của lục quân Mỹ” ra

quân bị thất bại. Plei Me là nơi mà địch coi là vị trí biên phòng hiểm yếu trên tuyến

phòng thủ Tây và Tây Nam thị xã Pleiku (nay là thành phố Pleiku), còn là một trung

tâm huấn luyện biệt kích.

* Di tích Bế đò A Sa

Thuộc địa bàn xã Ia Khai-huyện Ia Grai, cách thành phố Pleiku 60 km về phía

Tây theo tỉnh lộ 664. Đây là bến đò nơi người anh hùng A Sanh (tên thật là Puih San,

người dân tộc rai) đ gắn bó đời mình với chiếc thuyền độc mộc đưa hàng ngàn cán

bộ, chiến sĩ cách mạng vượt qua sông Pô Kô trong cuộc kháng chiến chống quân xâm

lược. Với những chiến tích lẫy lừng, A Sanh đ được phong tặng danh hiệu Anh hùng

lực lượng vũ trang.

* Di chỉ Gò Đ , di tíc Rộc ư

Được Viện Khảo cổ Việt Nam và Viện Khảo cổ Dân tộc học Novosibirk (Nga)

phát hiện trong năm 2015, 2016 với các di chỉ thuộc niên đại đồ đá cũ tương ứng 800

đến 1 triệu năm gắn với thời tiền sử của loài người...

* Cột mốc 30

Cột mốc số 30 nằm trong gói 3 cột mốc: 30, 275 và 314 đ được Ủy ban Liên

hợp Phân giới cắm mốc biên giới hai nước thống nhất xác định vào tháng 5-2011, sau

khi Chính phủ hai bên ký Bản ghi nhớ (MOU) tháng 4-2011. Lễ khánh thành cột mốc

số 30 và đường nối hai trạm kiểm soát Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh (Đức Cơ, Gia Lai,

Việt Nam)-Oyadav (Oyadav, Rattanakiri, Campuchia) theo nghi lễ cấp cao của hai

nước được tổ chức vào ngày 26/12/2015.

Page 45: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 45

* Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai-Kon Tum

Toạ lạc tại số 1, đường Phan Đình Phùng, thành phố Pleiku, bảo tàng Hồ Chí

Minh chi nhánh Gia Lai-Kon Tum được khởi công xây dựng vào ngày 2-9-1982 và

khánh thành vào ngày 19-5-1984 nhân kỉ niệm 94 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí

Minh (19-5-1890-19-5-1984). Bảo tàng có tổng diện tích là 15.000m2, trong đó diện

tích xây dựng 1.440m2 và diện tích trưng bày 770,08 m

2. Trong đó tổng hiện vật là

3.584, hiện vật đang trưng bày là 358 hiện vật. Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia

Lai - Kon Tum đ trở thành trung tâm giáo dục truyền thống cách mạng ở Tây

Nguyên.

* Bảo tàng tỉnh Gia Lai

Nằm bên cạnh quảng trường Đại Đoàn Kết, đường Trần Hưng Đạo, thành phố

Pleiku. Không gian trưng bày của bảo tàng với diện tích gần 1.000m2, được chia làm

06 phòng trưng bày cố định, với nội dung phong phú, đa dạng: Phòng khánh tiết; Địa

lý-Tự nhiên, Lịch sử tỉnh Gia Lai trước năm 1945; Lịch sử Gia Lai (1945-1975); Lịch

sử Gia Lai từ sau năm 1975 đến nay; Văn hoá truyền thống các dân tộc tỉnh Gia Lai

(văn hóa tinh thần); Văn hóa truyền thống các dân tộc tỉnh Gia Lai (văn hoá vật chất).

Trong tổng số hơn tám nghìn đầu hiện vật Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang lưu giữ và trưng

bày, có nhiều hiện vật có giá trị cao về văn hóa truyền thống như sưu tập cồng chiêng;

sưu tập trống lớn có đường kính bình quân khoảng 1m của đồng bào dân tộc Jrai,

Bahnar; sưu tập ché cổ quý hiếm, trống đồng An Thành, phù điêu đá Champa được

công nhận là cổ vật, thuyền độc mộc, các mô hình nhà mồ, nhà sàn, những hình ảnh

mô tả về lễ hội truyền thống về đời sống văn hóa tinh thần của người dân Tây Nguyên.

* Học việ Bó đ Hoà A Gia Lai Arse al JMG

Cách thành phố Pleiku 13km về phía Tây Nam, thuộc x Chư HDrông, TP

Pleiku Hoàng Anh Gia Lai là một trong những đội tuyển bóng đá nổi bật nhất tại Việt

Nam. Học Viện được xây dựng vào tháng 3 năm 2007 trên khuôn viên rộng 5ha, với

quy mô 4 sân tập chính ngoài trời, 01 sân tập có mái che cùng các công trình phụ trợ

phục vụ cho việc tập luyện và sinh hoạt của các thành viên: 6 blog nhà, hồ bơi, sân

tennis, phòng xông hơi, tập tạ…Không chỉ mang lại sự kỳ vọng cho những người yêu

thích bóng đá, học viện còn là điểm du lịch hấp dẫn.

* Chùa Minh Thành

Tọa lạc ở số 14A Nguyến Viết Xuân, cách trung tâm thành phố Pleiku

khoảng 2km về phía Tây Nam. Chùa được xây dựng từ năm 1964 bởi Hòa thượng

Thích Giác Đạo, đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo như tháp Chuông và tháp Tổ

khai sơn, tượng Di Đà bằng đá đặt giữa lòng hồ; lư hương bằng đồng cao 4m, nặng

hơn 4 tấn, là lư hương bằng đồng lớn nhất Việt Nam; bảo tháp Xá Lợi 9 tầng cao

70 m...đặc biệt là 18 bức tượng La Hán đều được làm từ gỗ mít, tất cả đều được sơn

vàng.

Page 46: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 46

* C ùa Bửu Mi

Tọa lạc tại x Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, cách trung tâm thành phố Pleiku

khoảng 15km về phía Bắc, chùa Bửu Minh là một trong những ngôi chùa lâu đời tại

Gia Lai. Chùa đ qua nhiều đời trụ trì, từ năm 1989 đến nay là Đại đức Thích Giác

Tâm. Sau nhiều lần trùng tu đến nay chùa Bửu Minh là ngôi chùa có kiến trúc hiện

đại, kết hợp hài hòa kiến trúc chùa của miền Bắc, miền Trung và kiểu dáng chùa Nhật

Bản. Chùa có một số di vật quý như tượng phật Chămpa bằng sa thạch, cùng nhiều

tượng và chuông, mõ. Bên cạnh đồi chè xanh ngát và con đường với hàng thông

trăm tuổi, chùa Bửu Minh hiện ra vững ch i, uy nghi và từ lâu đ trở thành địa chỉ

thân thuộc của Phật tử và khách du lịch.

2.2. Vă óa truyền thống

2.2.1. Làng đồng bào dân tộc ít người

* Làng Phung (Pleiphun)

Là làng truyền thống của người Jrai thuộc x Ia Mơ Nông-huyện Chư Păh, cách

thành phố Pleiku khoảng 40 km về hướng Tây Bắc. Làng Phung có cảnh quan đẹp với

nhiều cây cổ thụ, nhà sàn, giọt nước... cùng những nét văn hóa truyền thống đặc sắc.

* Làng Kép Làng Kép nằm kề bên tuyến đường đi đến công trình thủy điện Ia Ly, thuộc địa

bàn x Ia Mơ Nông-huyện Chư Păh. Làng còn lưu giữ tương đối nguyên vẹn những

nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc rai như nhà rông, nhà sàn, nhà mồ,

giọt nước.

* Làng Chiêng

Nằm trên địa bàn thị trấn Kbang-huyện Kbang, làng Chiêng là làng truyền

thống của dân tộc Bahnar còn lưu giữ tương đối nguyên vẹn những nét văn hóa đặc

sắc. Đặc biệt, tại làng còn có những nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, đan lát, chế

biến rượu cần.

* Là Đê Ktu Là làng truyền thống của đồng bào dân tộc Bahnar thuộc thị trấn Kon Dơng-

huyện Mang Yang. Nơi đây còn lưu giữ tương đối những nét văn hóa truyền thống của

người Bahnar như nhà sàn, nhà rông...

* Làng Ốp (PleiÔp)

Nằm ở trung tâm thành phố Pleiku (phường Hoa Lư), làng Ốp vẫn còn bảo lưu

nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Jrai và nhiều nghề truyền thống như:

đan lát, dệt thổ cẩm, tạc tượng...

* Làng H’way

Là làng truyền thống của đồng bào dân tộc Bahnar thuộc xã Hà Tam-huyện Đak

Pơ. Làng H’way còn lưu giữ tương đối những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của

người Bahnar, đặc biệt nơi đây là một trong những làng còn lưu giữ nhiều bộ cồng

chiêng nhất của huyện Đak Pơ.

Page 47: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 47

* Làng Tnùng 1

Thuộc địa bàn xã Ya Ma-huyện Kông Chro, làng Tnùng 1 còn giữ được những

nét văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc Bahnar như nhà rông, nhà sàn,

nghề đan lát, dệt thổ cẩm.

2.2.2. Làng nghề truyền thống

* Làng dệt thổ cẩm Dôr II xã Glar

Làng dệt thổ cẩm Dôr II thuộc địa bàn xã Glar-huyện Đak Đoa. Nơi đây còn giữ

được nghề dệt thổ cẩm với nhiều mặt hàng đa dạng.

* Là N ơm u

Thuộc địa bàn xã Ia Pết-huyện Đak Đoa, làng Ngơm Thung có tiềm năng và thế

mạnh về nghề đan lát truyền thống với sản phẩm chính là gùi có họa tiết trang trí đẹp.

Phần lớn dân làng Ngơm Thung là người dân tộc Jrai và Bahnar.

* Làng Choét

Thuộc địa bàn x Chư Ă-thành phố Pleiku, làng Choét có nghề sản xuất nhạc cụ

dân tộc khá phát triển với trên 10 loại nhạc cụ như: đàn T’rưng, klông puk, ting ning,

chim gió...Các sản phẩm nhạc cụ làng Choét thường xuất hiện trong các chương trình

giao lưu văn hóa dân tộc thể hiện nét đặc trưng, chứa đựng những phong tục tập quán,

tín ngư ng trong đời sống của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên.

2.2.3. Văn hóa phi vật thể

* Di sả vă óa p i vật thể của nhân loại

Trong truyền thống của cư dân bản địa Tây Nguyên (gồm các tỉnh: Kon Tum,

Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng), cồng chiêng không tồn tại như một loại

nhạc cụ hay một phương tiện giải trí đơn thuần mà có vị trí vô cùng quan trọng trong

đời sống tinh thần của con người. Cồng chiêng có mặt sớm trong hầu hết các tộc người

đ cư trú lâu đời ở Tây Nguyên. Sự phổ biến của cồng chiêng cho thấy cồng chiêng là

một phần máu thịt của văn hóa Tây Nguyên.

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đ được UNESCO công nhận là

Kiệt tác truyền khẩu phi vật thể, đại diện của nhân loại vào ngày 25/11/2005, đây là tài

sản vô cùng quí báu của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên và có tác động rất lớn đến

quá trình phát triển kinh tế-xã hội nói chung cũng như du lịch nói riêng tại Tây

Nguyên trong đó có Gia Lai.

* Di sả vă óa p i vật thể quốc gia

- Sử thi (Hơmon) được công nhận theo quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL

ngày 19/12/2014 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc công bố danh mục di

sản văn hoá phi vật thể quốc gia.

- Lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui được công nhận theo Quyết định số

1877/QĐ-BVHTTDL ngày 08/6/2015 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc

công bố danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia.

* Các lễ hội

Lễ hội cũng là một loại tài nguyên du lịch nhân văn, có khả năng thu hút rất cao

đối với du khách. Thông qua lễ và hội, trong chừng mực nhất định, du khách có thể

hiểu được phong tục, tập quán của cư dân địa phương. Tại Gia Lai hiện vẫn còn duy

Page 48: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 48

trì nhiều lễ hội của đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar với những nét văn hóa đặc sắc như:

Lễ Pơ Thi (Lễ bỏ mả), Lễ mừng chiến thắng, Lễ khánh thành nhà Rông, Lễ cầu an, Lễ

ăn cơm mới, Lễ trưởng thành...

2.3. Đặc sả địa p ươ

Gia Lai là địa phương có nhiều đặc sản nổi tiếng và hấp dẫn đối với du khách

như: cơm lam, rượu cần, phở khô...Đặc biệt là các loại thổ sản: măng rừng, mật ong,

hồ tiêu, cà phê, chè...Đây cũng là một trong những yếu tố góp phần làm nên sự phong

phú và hấp dẫn của du lịch địa phương. Riêng đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ,

quà tặng thì Gia Lai vẫn còn hạn chế cần phải nghiên cứu để phát triển trong thời gian

đến.

. NH T Ề NĂN ÃNH TH VÀ TIỀ NĂN ỊCH

TỈNH GIA LAI

1. Những lợi thế

Gia Lai là một tỉnh miền núi biên giới, nằm trong vùng tam giác phát triển của

khu vực Đông Dương là Việt Nam-Lào-Campuchia, có vị trí rất quan trọng trong

chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nói chung và phát triển du lịch nói riêng của vùng

Tây Nguyên. Quyết định 194/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

duyệt chiến lược phát triển du lịch khu vực miền Trung-Tây Nguyên đ tập trung vào

lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của khu vực này.

Những lợi thế chủ yếu để phát triển du lịch Gia Lai:

- Lượng khách tăng, đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH, bước đầu khai

thác được tiềm năng để phát triển du lịch. Tổng thu du lịch của tỉnh Gia Lai giai đoạn

2011-2015 có mức tăng trưởng bình quân 7,4%/năm.

- Hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được quan tâm nâng cấp phát

triển. Gia Lai có vị trí khá thuận lợi về giao thông, nhất là giao thông đường bộ. Với

quốc lộ 19 nối Gia Lai với cảng Quy Nhơn (tỉnh Bình Định); quốc lộ 14, quốc lộ 25

nối Gia Lai với các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh Duyên hải miền Trung; quốc lộ 14

nối Gia Lai với thành phố Đà Nẵng và các tỉnh khu vực miền Trung và nối Gia Lai với

thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, các tỉnh khu vực Tây Nguyên;

đường Trường Sơn Đông nối Gia Lai với khu du lịch Măng Đen (tỉnh Kon Tum) và

các di sản văn hóa thế giới như Hội An, Mỹ Sơn (tỉnh Quảng Nam). Gia Lai có sân

bay Pleiku với các chuyến bay thẳng từ Pleiku đi Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh-Đà

Nẵng và ngược lại; có cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh thông thương với Campuchia và có

thể kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm của khu vực Đông Bắc Thái Lan.

- Sản phẩm du lịch ngày càng được đa dạng; thị trường du lịch được mở rộng

gắn với việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch. Gia Lai có nguồn tài

nguyên du lịch phong phú, đa dạng với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nhiều

thắng cảnh đẹp; khí hậu mát mẻ, trong lành như vườn quốc gia Kon Ka Kinh-Vườn di

sản Asean; có nền văn hóa bản địa đặc sắc với “Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây

Nguyên” đ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân

loại; có 13 di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia, 2 di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc

Page 49: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 49

gia, 4 di tích cấp tỉnh; con người Gia Lai mến khách, sống chan hòa tình cảm; vùng

đất Gia Lai có quá trình lịch sử-văn hóa lâu đời...Đây là những điều kiện thuận lợi để

phát triển các loại hình du lịch sinh thái và du lịch văn hóa.

- Công tác đầu tư du lịch được chú trọng, thu hút được các nguồn lực xã hội.

Phần lớn những điểm du lịch hấp dẫn của Gia Lai phân bố khá tập trung và nằm trong

các khu vực có điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng nên dễ đầu tư khai thác, trong đó có

những điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế như: Biển Hồ, hồ Ia Ly, hồ Ayun

Hạ, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, quần thể di

tích Tây Sơn Thượng Đạo...

- Chú trọng đối với phát triển nguồn nhân lực du lịch, tỷ lệ lao động trực tiếp

được đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ tăng hơn, hình thành cơ sở đào tạo nghề du lịch

của tỉnh.

- Công tác quản lý nhà nước về du lịch bước đầu đ đạt được kết quả ghi nhận.

Việc ban hành Nghị quyết, kế hoạch, chương trình hành động về du lịch kịp thời, xây

dựng một số cơ chế, chính sách hỗ trợ cho phát triển du lịch.

2. Những hạn chế

- Chưa phát huy được vai trò “Cầu nối” giữa du lịch vùng Tây Nguyên và vùng

duyên hải Nam Trung bộ; trong phát triển kinh tế-xã hội (tỷ lệ đóng góp GDP chưa

cao).

- Chưa phát huy có hiệu quả tiềm năng tài nguyên trong bối cảnh nhiều giá trị

tài nguyên bị xuống cấp (làng nghề, v.v.). Tài nguyên du lịch đa dạng nhưng phần lớn

đang ở dạng tiềm năng và mức độ thu hút đối với du khách chỉ ở mức tương đối. So

với các tỉnh khu vực Tây Nguyên, tài nguyên du lịch của tỉnh có nhiều nét tương đồng

(thắng cảnh thác ghềnh, rừng núi, sông, hồ; đời sống các tộc người thiểu số, không

gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên), chưa nổi trội, không có tính độc đáo riêng

biệt (ngoại trừ một vài tài nguyên du lịch văn hóa như một số di tích thuộc quần thể di

tích Tây Sơn Thượng Đạo...).

- Năng lực cạnh tranh của du lịch Gia Lai nói chung và của từng doanh nghiệp

du lịch nói riêng còn hạn chế (thiếu sản phẩm du lịch đặc thù, có sức hấp dẫn và cạnh

tranh cao; thiếu các khu vui chơi giải trí, các khu nghỉ dư ng, cuối tuần; chất lượng

dịch vụ chưa cao; v.v.). Là một tỉnh miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 44%

dân số. Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa, dân trí thấp nên ảnh

hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực.

- Quy hoạch, đầu tư đối với các trọng điểm du lịch còn chậm và hạn chế, hiệu

quả đầu tư chưa cao. Các dự án đầu tư nhỏ lẻ, chưa hình thành được các khu, điểm du

lịch có giá trị thu hút khách du lịch.

- Hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật còn bất cập ảnh hưởng đến khai thác

các lợi thế, khả năng kết nối còn rất hạn chế. Hệ thống giao thông đường thủy kém

phát triển, không có cảng biển; không có tuyến đường sắt; đường bộ nhiều đèo dốc

hiểm trở; đường hàng không chưa có tuyến bay quốc tế, tần suất các chuyến bay nội

địa còn thấp. Phần lớn các điểm du lịch phụ trợ nằm cách xa các đô thị, xa các vùng

kinh tế phát triển nên cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ vì vậy rất khó khăn

Page 50: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 50

trong việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch tại các địa điểm này và làm cho vấn đề

đa dạng hóa sản phẩm du lịch bị hạn chế.

- Cảnh quan, môi trường du lịch chưa được bảo vệ một cách hữu hiệu, việc đầu

tư còn hạn chế. Tác động của quá trình phát triển kinh tế-xã hội (khai thác thủy điện,

phát triển công nghiệp, làm nông trại...) và công tác quản lý chưa chặt chẽ nên có

nhiều tài nguyên du lịch bị suy thoái như: rừng bị tàn phá, thắng cảnh bị xâm hại, di

tích lịch sử-văn hóa bị xuống cấp, phong tục tập quán trong đời sống của cộng đồng

các dân tộc ít người (kiến trúc nhà sàn, trang phục truyền thống, lễ hội) bị thay đổi...

Vấn đề an ninh, trật tự ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa được thông

thoáng đ ảnh hưởng đến việc phát triển loại hình du lịch văn hóa, tìm hiểu đời sống

của đồng bào dân tộc thiểu số và tìm hiểu không gian văn hóa cồng chiêng Tây

Nguyên-một trong những tài nguyên du lịch đặc trưng của vùng Tây Nguyên nói

chung và tỉnh Gia Lai nói riêng.

IV. THỰC TR NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIA LAI TRONG THỜI

GIAN QUA

1. Bối cảnh phát triển du lịch tỉnh Gia Lai trong thời gian qua (2011-2015)

Giai đoạn 2011-2015, ngành Du lịch gặp phải những khó khăn, thách thức

không nhỏ khi tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, căng thẳng chính trị giữa

một số quốc gia, xung đột sắc tộc, kinh tế thế giới hồi phục chậm và không đồng đều

giữa các nền kinh tế sau suy thoái toàn cầu. Bên cạnh đó, tai nạn hàng không xảy ra

liên tục cùng với sự bùng phát của dịch bệnh Ebola tạo tâm lý e ngại đối với khách du

lịch. Ở trong nước, kinh tế vĩ mô từng bước ổn định, tăng trưởng kinh tế dần phục hồi

nhưng sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trong khi yêu cầu hội nhập quốc tế

ngày càng cao. Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép dàn khoan trong vùng biển của Việt

Nam đ ảnh hưởng xấu tới hoạt động của ngành Du lịch, gây giảm sút về lượng khách

quốc tế, chủ yếu là các thị trường nói tiếng Trung. Sự mất giá liên tục của đồng rúp

Nga cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc thu hút khách Nga-một thị trường quan trọng

của du lịch Việt Nam.

Tuy nhiên, với sự quan tâm chỉ đạo tập trung của Chính phủ, Bộ VHTTDL,

Tổng cục Du lịch đ nỗ lực, thể hiện sự sáng tạo, chủ động trong quá trình triển khai

nhiệm vụ, hoàn thành kế hoạch công tác đề ra, đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Năm 2015, ngành Du lịch Việt Nam đ đón tiếp và phục vụ 7,900 triệu lượt khách

quốc tế (tăng nhẹ 0,9% so với năm 2014), 57 triệu lượt khách nội địa (tăng 48%) và

tổng thu từ khách du lịch đạt 337,830 nghìn tỷ đồng (tăng 46%) cao nhất từ trước tới

nay.

Để nâng cao vai trò và tầm quan trọng của du lịch trong lĩnh vực phát triển kinh

tế-x hội, Tỉnh ủy Gia Lai ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 26/8/2008 về phát

triển du lịch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Nghị quyết đ xây dựng

những nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp thực hiện hiệu quả nhằm phấn đấu đưa du lịch

Gia Lai trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Trong thời kỳ này, công tác quy

Page 51: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 51

hoạch và đầu tư du lịch đ được quan tâm đáng kể, hệ thống cơ sở vật chất được cải

thiện đang dần thay đổi diện mạo của du lịch Gia Lai. Bên cạnh đó chính sách ưu đ i

đầu tư của tỉnh đ được cụ thể hóa tại Quyết định số 21/2015/QĐ-UBND ngày

11/9/2015 về việc ban hành quy định về một số chính sách khuyến khích hỗ trợ, đầu tư

áp dụng tại địa bàn tỉnh Gia Lai, đ tạo hành lang tương đối thuận lợi để thu hút đầu tư

và thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển.

2. Thực trạng khách du lịch

Bảng 2: Hiện trạng khách du lịc đến Gia Lai và vùng Tây Nguyên

iai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Lượt khách, %

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng

B /năm

* K c đến Gia Lai

Tổng khách (Lượt) 173.679 200.911 199.453 211.773 211.372 6,0

Khách quốc tế (Lượt) 8.755 7.660 8.184 8.496 7.428 -5,0

Khách trong nước (Lượt) 164.924 193.251 191.269 203.277 203.944 6,5

Tỷ trọng khách quốc tế so

với tổng khách (%) 5,04 3,81 4,10 4,01 3,51 -

* K c đến Tây Nguyên

Tổng khách (Lượt) 3.388.000 4.297.486 5.258.003 5.877.473 6.759.094 16,6

Khách quốc tế (Lượt) 235.850 295.244 349.226 382.875 440.306 15,6

Khách trong nước (Lượt) 3.152.150 4.002.242 4.908.777 5.494.598 6.759.094 16,7

* Tỷ lệ k c đến Gia Lai so với Tây Nguyên

Tổng khách (%) 4,73 4,04 3,80 3,60 3,13 -

Khách quốc tế (%) 4,16 3,0 2,34 2,22 1,69 -

Khách trong nước (%) 4,77 4,12 3,90 3,70 3,23 -

(Nguồn: Tổng cục Du lịch và Sở VH,TT&DL Gia Lai)

Giai đoạn 2011-2015, du lịch Gia Lai chưa có nhiều chuyển biến, lượng khách

đến Gia Lai chủ yếu là khách nội địa, với mục đích công vụ, thương mại, lượng khách

du lịch thuần túy chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 20% trong tổng lượt khách). Tốc độ tăng

trưởng của khách đạt 6%/năm. Do xuất phát điểm của du lịch Gia Lai quá thấp nên

lượng khách đến Gia Lai so với vùng Tây Nguyên còn rất nhỏ, chỉ chiếm tỷ trọng

không quá 5%. So với mức tăng của lượng khách toàn vùng Tây Nguyên tốc độ tăng

trưởng khách của tỉnh Gia Lai vẫn ở mức thấp và chỉ chiếm 4,24% tổng lượng khách

Page 52: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 52

so với toàn vùng (lượng khách quốc tế chiếm 3,04% và lượng khách nội địa chiếm

4,20%). Thực tế này đặt ra yêu cầu là tỉnh Gia Lai cần tăng cường mở rộng liên kết

với các doanh nghiệp lữ hành trong và ngoài nước, nhất là các doanh nghiệp của khu

vực miền Trung-Tây Nguyên để thu hút nguồn khách đến Gia Lai nhiều hơn nữa.

Bảng 3: Hiện trạ cơ cấu khách quốc tế đến Gia Lai theo quốc tịch ĐVT: %

uốc tịch 2011 2012 2013 2014 2015 Bình

quân/năm

Pháp 13,5 14,2 13,2 24 23 17,16

Campuchia 15,2 18,0 16,5 20,4 21,2 16,20

Nhật Bản 3,3 3,2 3,1 2,1 2,0 2,92

Mỹ 6,2 6,9 8,6 7,1 6,5 7,36

Trung Quốc 12,6 13,2 12,3 8,3 8,0 11,44

Úc 5,0 4,1 5,0 3,0 2,9 4,22

Hà Lan 3,4 2,6 1,5 0,9 1,0 2,46

Anh 2,1 1,8 1,5 2,45 2,5 1,93

Đức 2,8 1,8 2 3 3,0 2,36

Các nước

ASEAN 4,7 5,0 21,7 19,2 19 10,94

Quốc tịch

khác 31,20 29,2 14,6 9,55 10,9 23

(Nguồn: Sở VH,TT&DL Gia Lai)

Trong giai đoạn 2011-2015 du lịch Gia Lai chưa thu hút được nhiều khách quốc

tế, tỷ trọng khách quốc tế chiếm bình quân 4,7% so với tổng lượt khách đến tỉnh mỗi

năm. Tuy nhiên, phần lớn khách quốc tế là đối tượng khách du lịch thuần túy. Trong

tổng số khách du lịch quốc tế đến Gia Lai thì khách du lịch Châu Âu chiếm phần

nhiều hơn, phân theo thứ tự ưu tiên: khách Pháp chiếm 17,16%, Campuchia 16,2%,

Mỹ 7,36%, Trung Quốc 11,44%, Úc 4,22%, các nước ASEAN 10,94%... Loại hình du

lịch văn hóa và thăm chiến trường xưa là những sản phẩm chính thu hút sự quan tâm

của dòng khách này. Trong những năm gần đây quan hệ thương mại giữa Việt Nam và

Campuchia phát triển tốt nên khách Campuchia đến Gia Lai cũng tăng lên đáng kể,

chủ yếu là khách thương mại, đôi khi kết hợp với du lịch nhưng không nhiều. So với

Page 53: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 53

vùng Tây Nguyên, khách quốc tế đến Gia Lai rất hạn chế (chiếm 3,04% so với lượng

khách quốc tế đến vùng Tây Nguyên).

3. Thực trạng hoạt động lữ hành

Hoạt động kinh doanh lữ hành của tỉnh chuyển biến chậm. Hiện nay, trên địa

bàn tỉnh chỉ có 13 đơn vị kinh doanh lữ hành, trong đó có 07 đơn vị kinh doanh lữ

hành quốc tế và 06 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa. Các chương trình du lịch của

các công ty lữ hành hoạt động trên địa bàn tỉnh chưa thật sự phong phú và chủ yếu tập

trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và những giá trị văn hoá bản địa sẵn có

của địa phương mà chưa có sự đầu tư xây dựng những chương trình du lịch độc đáo,

riêng có của tỉnh Gia Lai. Trong những năm gần đây, bên cạnh việc khai thác các

chương trình du lịch nội địa kết nối với TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Nha

Trang…đ dần thu hút được sự quan tâm của du khách trong nước, các công ty lữ

hành của tỉnh đ khai thác được một số chương trình du lịch quốc tế đến các nước

Châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Lào, Campuchia…

Do lượng khách lữ hành quốc tế và nội địa còn khiêm tốn nên nguồn thu từ hoạt

động lữ hành trên địa bàn tỉnh là không đáng kể, chỉ chiếm bình quân 8% trong tổng

doanh thu du lịch.

* Một số tour du lịch nội tỉnh hiệ đa k ai t c

- Tour “Một thoáng Pleiku” (01 ngày-01 đêm): Khám phá vẻ đẹp Biển Hồ, tham

quan đồi chè Biển Hồ, Bảo tàng tỉnh Gia Lai, nhà lao Pleiku, chùa Minh Thành, núi

Hàm Rồng, học viện bóng đá Hoàng Anh Gia Lai Asernal MG, công viên Đồng

Xanh, Quảng trường Đại Đoàn Kết, công viên Diên Hồng.

- Tour “Tham quan nhà máy thủy điện Ia Ly và tìm hiểu văn hóa dân tộc rai”

(01 ngày-01 đêm): Tham quan nhà máy thủy điện Ia Ly, du thuyền lòng hồ Ia Ly, tìm

hiểu bản sắc văn hóa của người rai (làng Phung, x Ia Mơ Nông-huyện Chư Păh).

- Tour “Du ngoạn sông nước hồ Ayun Hạ, thác Phú Cường và tìm hiểu sự tích

Vua Lửa (01 ngày-01 đêm): Tham quan thác Phú Cường, du thuyền trên hồ Ayun Hạ,

giao lưu văn nghệ cồng chiêng-tìm hiểu văn hóa người Jrai và sự tích Vua Lửa (huyện

Phú Thiện).

- Tour “Du lịch về nguồn” (01 ngày-01 đêm): Tham quan quần thể di tích Tây

Sơn Thượng Đạo (thị xã An Khê), tìm hiểu và tham quan quê hương anh hùng Núp-

Làng kháng chiến Stơr, đền tưởng niệm liệt sĩ Ka Nak và khu căn cứ địa cách mạng

của tỉnh-khu 10 (huyện Kbang), Tượng đài chiến thắng Đăk Pơ, giao lưu đêm lửa trại

và văn nghệ cồng chiêng với dân làng.

- Tour “Thăm chiến trường xưa” (01 ngày-01 đêm): Tham quan cửa khẩu quốc

tế Lệ Thanh, thung lũng Ia Đrăng, chiến tích PleiMe, núi Hàm Rồng, nhà lao Pleiku…

- Tour du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Kbang, Mang

Yang), (02 ngày-01 đêm): tham quan, tìm hiểu về sinh thái của vườn như: cây thông

cổ thụ 5 lá có đường kính gần 2m, cây đa cổ thụ, trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát

triển sinh vật, leo thác 3 tầng, lội suối…

Page 54: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 54

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú

Bảng 4: Hiện trạ ki doa lưu trú tại Gia Lai

Chỉ tiêu VT 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng số cơ sở lưu trú ơ sở 55 58 63 74 77

Đạt tiêu chuẩn Cơ sở 41 43 41 43 38

Được xếp hạng sao Cơ sở 14 15 22 31 39

Tổng số buồ lưu trú Buồng 1.362 1.499 1.619 1.831 1.927

Đạt tiêu chuẩn Buồng 828 936 876 861 801

Theo cấp hạng Buồng 534 563 743 970 1.126

N ày lưu trú BQ Ngày 1,6 1,3 1,5 1,5 1,3

Công suất sử dụng % 60,5 57,2 50,5 55 53

(Nguồn: Sở VH,TT&DL Gia Lai)

Lĩnh vực kinh doanh lưu trú của tỉnh Gia Lai ngày càng phát triển về quy mô và

chất lượng. Tuy nhiên, số khách sạn cao cấp và có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh còn

khá khiêm tốn, chủ yếu là các khách sạn có quy mô vừa và nhỏ. Ngoài một số khách

sạn lớn như Hoàng Anh Gia Lai, Tre Xanh...có các dịch vụ: nhà hàng, phòng hội nghị,

bar, massage, dancing, bi da, quầy lưu niệm…còn lại hầu hết các khách sạn vừa và

nhỏ thiếu các dịch vụ hỗ trợ: vui chơi giải trí, mua sắm, chăm sóc sức khỏe...

Tốc độ tăng trưởng số lượng khách sạn trong giai đoạn 2011-2015 là

10,3%/năm. Số khách sạn được xếp hạng sao chiếm 51% trong tổng số cơ sở lưu trú

trên địa bàn. Hệ số sử dụng buồng thấp, chưa khai thác hết công suất, bình quân chỉ

xấp xỉ 55%. Điều đó cho thấy tình hình kinh doanh lưu trú trên địa bàn tỉnh Gia Lai có

hiệu quả chưa cao. Với số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú như hiện nay để tổ chức

một sự kiện quy mô cấp quốc gia hoặc quốc tế thì rất khó đáp ứng về số lượng buồng

phòng cũng như chất lượng phục vụ. Tuy nhiên, để đầu tư những khách sạn cao cấp tại

Gia Lai, các nhà đầu tư phải cân nhắc đến lượng khách có nhu cầu lưu trú thường

xuyên và hiệu quả khai thác sử dụng.

Đối tượng khách lưu trú tại tỉnh Gia Lai chủ yếu là khách nội địa đến từ các

tỉnh, thành trong nước với nhiều mục đích khác nhau như: tham quan du lịch, công vụ,

thương mại... Lượng khách quốc tế đến lưu trú tại tỉnh còn thấp. Ngày lưu trú bình

quân của khách tại Gia Lai từ 1,5-1,6 ngày, thấp hơn ngày lưu trú bình quân của cả

nước.

Page 55: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 55

5. Thực trạng các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khác

5.1. Dịch vụ vận chuyển khách du lịch

So với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên, dịch vụ vận chuyển du lịch của tỉnh

Gia Lai tương đối phát triển, chỉ sau tỉnh Đăk Lăk và tỉnh Lâm Đồng. Hiện tại trên địa

bàn tỉnh có 06 hãng taxi và hàng chục doanh nghiệp vận chuyển du lịch đang hoạt

động. Cùng với sự phát triển của ngành vận tải nói chung, dịch vụ vận chuyển du lịch

Gia Lai đáp ứng được nhu cầu đi lại của du khách.

5.2. Dịch vụ kinh doanh dịch vụ ă uống và bán à lưu iệm

Gia Lai là nơi hội tụ bản sắc văn hóa độc đáo với nhiều mặt hàng thủ công mỹ

nghệ như: Vải thổ cẩm, hàng mây tre như gùi, các loại nhạc cụ như đàn T’rưng, tranh

gỗ... và các món ăn đặc sản mang đậm hương vị núi rừng Tây Nguyên như cơm lam,

gà nướng, rượu cần, phở khô, cà đắng, cá lăng...Một số nhà hàng tại thành phố Pleiku

có quy mô và chất lượng phục vụ tốt có khả năng thu hút khách rất cao. Tuy nhiên

hoạt động kinh doanh ăn uống và bán hàng thủ công mỹ nghệ của Gia Lai chủ yếu

phục vụ khách địa phương, chưa phát triển mạnh để trở thành ngành dịch vụ hỗ trợ

cho phát triển du lịch.

5.3. Dịch vụ vui c ơi iải trí

Cơ sở vui chơi giải trí của tỉnh Gia Lai còn hạn chế về số lượng, chất lượng và

tập trung chủ yếu tại thành phố Pleiku. Toàn tỉnh hiện có 05 điểm vui chơi giải trí là:

Công viên Đồng Xanh, Công viên Diên Hồng, hồ Ialy, khu du lịch thác Phú Cường,

hồ Ayun Hạ. Tại các điểm vui chơi này, loại hình giải trí còn nghèo nàn chủ yếu phục

vụ khách địa phương, chưa đủ tầm để phục vụ khách quốc tế.

6. Thực trạng tổng thu du lịch và tổng giá trị GRDP du lịch

6.1. Tổng thu du lịch

Tổng thu du lịch của tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2015 có mức tăng trưởng bình

quân 7,4%/năm (giai đoạn trước bình quân 15,2%/năm) nhưng tổng thu du lịch của

tỉnh còn rất thấp so với các tỉnh trong vùng cũng như cả nước. Hoạt động kinh doanh

du lịch của tỉnh phụ thuộc phần lớn vào hoạt động kinh doanh khách sạn và nhà hàng

vì vậy tổng thu lưu trú và nhà hàng chiếm tỷ trọng chính (73,25%), thực chất về doanh

thu nhà hàng chỉ có thể đánh giá ở mức tương đối vì các nhà hàng phục vụ cả khách

du lịch và khách địa phương. Doanh thu lữ hành còn rất thấp, chiếm 8% trong tổng thu

du lịch. Hoạt động lữ hành yếu làm hạn chế sự tăng trưởng của du lịch.

Bảng 5: Cơ cấu tổng thu du lịch tỉnh Gia Lai từ 2011-2015 ĐVT: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015

Tăng

BQ/năm

(%)

Tổng doanh thu 157,31 178,88 186,83 201,02 170,07 7,40

Page 56: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 56

ưu trú 44,61 53,85 56,36 69,06 67,40 13,50

Nhà hàng 72,27 79,34 91,13 82,91 55,52 2,30

Lữ hành 13,58 21,08 16,06 25,92 20,98 31,20

Dịch vụ khác 26,85 24,61 23,28 23,13 26,17 1,94

(Nguồn: Sở VH,TT&DL Gia Lai)

6.2. Tổng giá trị GRDP du lịch

Tốc độ tăng trưởng GRDP du lịch thời kỳ 2011-2014 của tỉnh Gia Lai tăng bình

quân hơn 25,8%/năm, tuy nhiên GRDP của du lịch so với GRDP toàn tỉnh trong thời

kỳ này còn ở mức rất thấp, bình quân chỉ chiếm 2%. GRDP của du lịch so với GRDP

ngành dịch vụ trong thời kỳ này chiếm bình quân 5%.

Bảng 6: Tổng sản phẩm (GRDP) của du lịch Gia Lai 2011-2015 theo giá thực

tế ĐVT: Triệu đồng, %

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng giá trị GRDP của tỉnh 26.308.755 27.657.703 29.276.639 31.403.754 33.739.329

Tổng giá trị GRDP ngành

dịch vụ 8.727.022 9.497.472 10.268.886 11.012.867 11.856.605

Tổng giá trị GRDP du lịch

(lưu trú và ăn uống) 523.963 558.464 607.303 640.288 689.910

Tỷ lệ GRDP ngành dịch vụ

so với GRDP của tỉnh 33,17 34,34 35,07 35,07 35,14

Tỷ lệ GRDP du lịch so với

GRDP của tỉnh 1,99 2,02 2,07 2,04 2,04

Tỷ lệ GRDP du lịch so với

GRDP dịch vụ 6,00 5,88 5,91 5,81 5,82

(Nguồn: Niên giám Thống kê Gia Lai)

Page 57: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 57

7. Thực trạng lao động ngành du lịch

Bảng 7: Thực trạng nguồn nhân lực du lịc Gia Lai (Năm 2015) ĐVT: người, %

hỉ tiêu

Tổng

cộng

uản

hành

tân Buồng

Bàn,

Bar Bếp Khác

Phân loại lao động (LĐ) 985 138 53 174 238 60 46 280

Số LĐ có nghiệp vụ 395 68 34 85 86 32 20 70

Tỷ trọng (%) 40,1

Số LĐ chưa có nghiệp vụ 590 70 19 89 152 28 26 210

Tỷ trọng (%) 59,9

Số LĐ có ngoại ngữ 235 47 36 65 30 8 4 45

Tỷ trọng (%) 23,86

Số LĐ chưa có ngoại ngữ 750 91 17 109 208 52 42 235

Tỷ trọng (%) 76,14

(Nguồn: Sở VH,TT&DL Gia Lai)

Lực lượng lao động trong ngành du lịch tỉnh Gia Lai ngày càng tăng nhưng với

tỷ lệ tăng thấp. Tỷ lệ tăng bình quân hàng năm trong thời kỳ 2011-2015 là 6,5%, năm

2015 có 985 lao động trực tiếp; Theo điều tra về trình độ lao động nghiệp vụ và ngoại

ngữ năm 2015, tỷ lệ lao động có nghiệp vụ (bồi dư ng, sơ cấp, trung cấp, cao đẳng,

đại học) chiếm 40,1% và có trình độ ngoại ngữ (từ trình độ A trở lên) chiếm 23,86%.

Lao động có chuyên môn và ngoại ngữ tập trung chủ yếu ở các khách sạn 1 sao

trở lên. Phần lớn các cơ sở lưu trú du lịch có quy mô nhỏ thuộc khu vực tư nhân chưa

quan tâm đến đào tạo nghiệp vụ và ngoại ngữ cho người lao động, năng lực của người

quản lý còn hạn chế. Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp hoạt động lữ hành

còn khá khiêm tốn, bởi hiện nay chỉ có 13 đơn vị kinh doanh lữ hành, hướng dẫn viên

thông thạo hai ngoại ngữ trở lên còn hiếm, năng lực cán bộ điều hành và khai thác thị

trường còn hạn chế đ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong hoạt động lữ hành.

Ngoài ra, hệ thống nhà hàng ăn uống hiện đang phát triển nhanh về số lượng nhưng

cũng chưa chú trọng đến đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên phục vụ. Bên cạnh đó, cán

bộ làm công tác quản lý Nhà nước về du lịch ở cấp tỉnh, huyện còn thiếu và năng lực

quản lý còn yếu.

Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dư ng trình độ chuyên môn nghiệp

vụ đối với lao động trực tiếp trong ngành du lịch đ được quan tâm hơn. Sở Văn hóa,

Page 58: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 58

Thể thao và Du lịch Gia Lai đ phối hợp với Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế,

trường Trung cấp du lịch Đà Lạt và Sở Lao động, Thương binh và X hội tỉnh tổ chức

các khoá đào tạo bồi dư ng nghiệp vụ du lịch hàng năm cho lao động tại các doanh

nghiệp kinh doanh du lịch và khách sạn. Hiện nay, tỉnh đ có khoa Du lịch thuộc

trường Trung cấp Văn hoá, Nghệ thuật, đào tạo bồi dư ng các nghiệp vụ: buồng, bàn,

lễ tân góp phần cho công tác nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, chương trình này đ

được dự án EU tài trợ.

8. ầu tư du lịch

8.1. Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

Bảng 8 : Các dự đầu tư ạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch Gia Lai

iai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Tỷ đồng, ha

Tên dự án ịa

điểm

iện

tích

(ha)

Tổng số

vốn

(Tỷ đ)

2010

(Tỷ đ)

2011

(Tỷ đ)

2012

(Tỷ đ)

2013

(Tỷ đ)

2014

(Tỷ đ)

2015

(Tỷ đ)

Dự án đầu tư CSHT

KDL sinh thái thác

Phú Cường (huyện

Chư Sê)

Xã Dun,

huyện

Chư Sê

150 15,298 - - - - - -

Dự án đầu tư CSHT

Công viên văn hóa các

dân tộc Gia Lai

Tp.

Pleiku 158,95 94,980 10,5 - 15,982 5,61 - -

Dự án đầu tư CSHT

Khu Lâm Viên Biển

Hồ

Xã Biển

Hồ,

Tp.

Pleiku

440,42 140,659 - - 4,541 - - 14

Dự án Khu du lịch Đồi

thông Hà Tam (huyện

Đak Pơ)

Xã Hà

Tam,

huyện

Đak Pơ

- 4.500

-

-

- - -

Dự án đường vào

VQG Kon Ka Kinh

Huyện

Mang

Yang

- - - - 11,577 - -

(Nguồn: Sở VH,TT&DL Gia Lai)

Trong giai đoạn 2011-2015, tỉnh Gia Lai đ chú trọng đến vấn đề hỗ trợ đầu tư

hạ tầng du lịch làm tiền đề thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư vào lĩnh vực du

lịch. Tuy nhiên, vấn đề đầu tư hạ tầng du lịch đang ở trong giai đoạn khởi đầu, chủ

yếu là đầu tư vào đường giao thông, nguồn vốn đầu tư còn hạn chế, phân bổ dàn trải,

mỗi công trình hạ tầng thường kéo dài 3-5 năm mới hoàn thành nên ảnh hưởng đến

Page 59: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 59

hiệu quả đầu tư. Số lượng các dự án đầu tư hạ tầng du lịch của tỉnh còn khá khiêm tốn,

một phần là do công tác quy hoạch chưa được triển khai kịp thời, nguồn kinh phí hạn

hẹp. Cụ thể tình hình triển khai đầu tư đối với từng dự án như sau:

1. Dự án đầu tư CSHT KDL sinh thái thác Phú Cường (huyện Chư Sê): Hoàn

thành đường giao thông 2,5 km và hệ thống điện nước, dự án kết thúc năm 2009 và đ

thu hút được nhà đầu tư Công ty Phú Hưng Thịnh (Gia Lai) đăng ký kinh doanh một

số hạng mục của khu du lịch, phục vụ khách tham quan vào những dịp Lễ, Tết. 2. Dự án đầu tư CSHT Công viên văn hóa các dân tộc Gia Lai: Công trình đang

triển khai và chưa hoàn thành, đến thời điểm hiện nay đ hoàn thành nhánh 1 đường

giao thông 1,723 km và nhánh 2 1,4 km. Bước đầu góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng

của toàn khu, làm cơ sở thu hút đầu tư các hạng mục, xây dựng điểm vui chơi giải trí

của tỉnh.

3. Dự án đầu tư CSHT Khu Lâm Viên Biển Hồ: Đường vành đai Nhánh 2 đ

hoàn thành và đưa vào sử dụng, tạo điều kiện cho khách tham quan Biển Hồ và bảo vệ

được quỹ đất quy hoạch của dự án, nhánh 1 hiện đang thi công. Trong năm 2015-

2016, dự án kè Biển Hồ đang thi công và dự kiến hoàn thành cuối năm 2016, góp phần

vào bảo vệ danh thắng cấp quốc gia này.

4. Dự án Khu du lịch Đồi thông Hà Tam (huyện Đak Pơ): Đường giao thông từ

quốc lộ đến đồi thông 4,5 km, công trình đ hoàn thành và đưa vào sử dụng, tạo thuận

lợi cho các phương tiện của khách dễ dàng tham quan, d ngoại.

5. Dự án đường vào VQG Kon Ka Kinh: Công trình này đ hoàn thành cuối

năm 2013 và đ đưa vào sử dụng, hiện nay chủ yếu phục vụ cho khách chuyên gia

nghiên cứu tìm hiểu, mức độ thu hút du lịch chưa cao.

8.2. Đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ du lịch

Bảng 9: Vố đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch tỉ Gia Lai iai đoạn

2011 - 2015 ĐVT: Tỷ đồng

Hạng mục 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng vốn đầu tư 53 52 56,5 57,9 158,3

Trong đó:

- Đầu tư khách sạn mới 48 35,5 48 49,3 152,3

+ Khách sạn tiêu chuẩn sao 34 25 20 21 152,3

+ Khách sạn đạt tiêu chuẩn 14 10,5 28 28,3 -

- Nâng cấp khách sạn 2,5 7,5 2,5 7,6 6

- Công viên, khu vui chơi giải trí 2,5 9 6 1 -

(Nguồn: Sở VH,TT&DL Gia Lai)

Page 60: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 60

Công tác đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của tỉnh Gia Lai trong những năm

qua còn nhiều hạn chế, nguồn vốn đầu tư quy mô nhỏ, chủ yếu đầu tư vào khách sạn

quy mô vừa và nhỏ (1 sao và 2 sao). Đầu tư vào các công viên, khu vui chơi giải trí còn

manh mún, hiệu quả kinh doanh không cao. Lĩnh vực đầu tư cơ sở vật chất phần lớn sử

dụng nguồn vốn tự có và vốn vay của doanh nghiệp địa phương, chưa thu hút được

nguồn vốn nước ngoài và nguồn vốn liên doanh. Một trong những nguyên nhân làm

cho vấn đề đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch trên địa bàn tỉnh

Gia Lai chưa thu hút các nhà đầu tư là do lượng khách du lịch đến tỉnh còn hạn chế,

doanh thu du lịch còn thấp, chính sách thu hút đầu tư kém hấp dẫn...

8.3. Đầu tư bảo tồn tôn tạo chống xuống cấp các di tích, di sả vă óa-lịch

sử

Những năm gần đây, tỉnh Gia Lai đ chú trọng đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo

tàng nhằm phát huy các giá trị văn hóa dân tộc để phục vụ phát triển du lịch. Hiện nay

trên địa bàn tỉnh có 04 bảo tàng đang hoạt động, trong đó Bảo tàng tỉnh Gia Lai được

xây dựng bên cạnh Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku nhân dịp “Festival

Cồng chiêng Quốc tế 2009” là công trình văn hóa có ý nghĩa rất lớn trong việc giữ gìn

và phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của tỉnh Gia Lai và là điểm tham quan du lịch

hấp dẫn. Bảo tàng có tổng diện tích trên 1.200m2, kinh phí đầu tư khoảng 12 tỉ đồng.

Đây là nơi trưng bày, giới thiệu những di chỉ khảo cổ học đ khai quật được trong 10

năm qua, những giá trị lịch sử của quá trình đấu tranh cách mạng từ phong trào Tây

Sơn, về Làng kháng chiến Stơr của Anh hùng Núp, tái hiện ngôi nhà đón thư Bác Hồ

gửi Đại hội Dân tộc thiểu số miền Nam... Thời kỳ đổi mới cũng được tái hiện trong bảo

tàng với mô hình những công trình thuỷ điện Ia Ly và thuỷ lợi Ayun Hạ, về tài nguyên

thiên nhiên của tỉnh Gia Lai và tiêu bản một số động vật, khoáng sản quý hiếm. Ngoài

ra, tỉnh Gia Lai còn có hơn 35 di tích lịch sử-văn hóa, trong đó có 13 di tích được công

nhận xếp hạng cấp quốc gia, 04 di tích được công nhận cấp tỉnh cùng hàng chục địa

điểm khảo cổ mang dấu ấn về x hội loài người cổ xưa trên vùng đất này. Các hoạt

động lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa Gia Lai cũng được thường xuyên

tái hiện trên địa bàn tỉnh.

Tuy nhiên, hiện nay vấn đề bảo tồn kết hợp với khai thác các di sản văn hóa để

tạo ra sản phẩm du lịch mang tính đặc thù hấp dẫn du khách chưa được triển khai hiệu

quả.

9. Thực trạng công tác xúc tiến, quảng bá du lịch

Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch của tỉnh còn yếu cả về phương diện quản lý

và của doanh nghiệp, chưa đầu tư nhân lực và kinh phí thường xuyên cho hoạt động

này. Nguồn kinh phí đầu tư cho xúc tiến, quảng bá du lịch của tỉnh còn quá hạn hẹp,

hàng năm được bố trí khoảng hơn 100 triệu đồng. Hoạt động này chủ yếu tập trung một

số nhiệm vụ về quảng bá nhiều hơn là xúc tiến, tuy nhiên các hoạt động mang tính nhỏ

lẻ như phát hành các ấn phẩm quảng bá, đĩa phim để tham gia các hội chợ du lịch, hội

Page 61: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 61

thảo…, đi khảo sát một số điểm du lịch. Công tác xúc tiến chưa được triển khai hiệu

quả, chưa đẩy mạnh được xúc tiến đầu tư du lịch.

Trong khi các doanh nghiệp du lịch tỉnh cũng không chú trọng nhiều đến công

tác quảng bá, xúc tiến. Sự phối hợp giữa doanh nghiệp và quản lý nhà nước trong việc

quảng bá hình ảnh du lịch địa phương chưa được gắn kết chặt chẽ. Hình ảnh du lịch

Gia Lai chưa được tạo dựng. Việc tham gia Hội chợ du lịch còn hạn chế, chưa được

thường xuyên: Tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế ITE HCMC năm 2008, 2011 tại thành

phố Hồ Chí Minh, tham gia Hội chợ Triển l m Ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch tại

Hà Nội năm 2009; Tham gia Hội thảo quốc tế "Liên kết phát triển du lịch vùng Duyên

hải miền Trung, vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên với các tỉnh Lào và Đông bắc

Campuchia" năm 2015 tại Bình Thuận.

Trong giai đoạn này, sự kiện "Festival Cồng chiêng Quốc tế 2009” tổ chức thành

công tại Gia Lai đ tạo tiếng vang và dấu ấn quan trọng trong công tác tuyên truyền,

quảng bá du lịch của tỉnh. Tuy nhiên, việc khai thác trong quảng bá du lịch sau sự kiện

này chưa đạt hiệu quả cao.

Nhìn chung, công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch của tỉnh vẫn chưa đáp

ứng được yêu cầu, chưa tạo dựng được hình ảnh du lịch Gia Lai rõ nét trên bản đồ du

lịch Việt Nam cũng như trong khu vực. Nội dung triển khai công tác xúc tiến và quảng

bá du lịch chưa đồng bộ, tính chuyên nghiệp chưa cao, thiếu sự phối hợp từ các doanh

nghiệp du lịch cũng như thiếu sự liên kết với các địa phương trong vùng nên chưa

mang lại hiệu quả cao.

10. Liên kết du lịch Gia Lai với các địa phương trong nước

Trong thời gian qua, việc liên kết phát triển du lịch giữa Gia Lai với các địa

phương trong nước đ triển khai và được duy trì. Gia Lai liên kết phát triển du lịch với

Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Định, Phú Yên, Kon Tum, Đăk Lăk, Quảng Nam. Vấn

đề hợp tác chủ yếu tập trung vào một số nội dung chính: kết nối tour, tuyến, hỗ trợ

công tác đào tạo, trao đổi học tập kinh nghiệm, tham gia khảo sát, tham gia hội chợ,

triển lãm, hội thảo… Theo định kỳ, các địa phương đ tham gia tích cực một số hoạt

động theo chương trình ký kết giữa các địa phương. Tuy nhiên, hiệu quả của các

chương trình liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương chưa cao, một số nội dung

đề ra chưa được triển khai, không có sự đôn đốc, giám sát, kiểm tra thực hiện nội dung

chương trình. Đối với các tỉnh Tây Nguyên, sản phẩm du lịch còn nhiều trùng lắp, các

địa phương còn lúng túng trong việc định hình sản phẩm đặc thù nên chưa phát huy

hiệu quả của liên kết phát triển du lịch.

11. Chính sách phát triển du lịch

Từ nhận thức về vai trò, vị trí của du lịch đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã

hội của tỉnh, Ban thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai đ ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TU

ngày 26/8/2008 về phát triển du lịch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Nghị quyết đ xác định rõ mục tiêu phát triển ngành du lịch nhanh và bền vững để đến

Page 62: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 62

năm 2015 trở thành ngành kinh tế có đóng góp quan trọng trong GDP của lĩnh vực

dịch vụ; phấn đấu sau năm 2020 ngành du lịch là một trong những ngành kinh tế quan

trọng của tỉnh; góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội

nhập quốc tế.

Thời gian qua, tỉnh Gia Lai đ có những chính sách ưu đ i thu hút đầu tư vào

tỉnh, trong đó có lĩnh vực du lịch. Trong nỗ lực để ngày càng cải thiện môi trường đầu

tư, ngoài các chính sách ưu đ i đầu tư của Nhà nước áp dụng trên toàn quốc, tỉnh Gia

Lai đ ban hành nhiều chính sách ưu đ i để mời gọi các doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh,

được thể hiện bằng Quyết định số 21/2015/QĐ-UBND ngày 11/9/2015 về việc ban

hành Quy định về một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư áp dụng tại địa bàn

tỉnh Gia Lai.

Kế hoạch số 1767/KH-UBND ngày 10/6/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia

Lai về triển khai Nghị quyết số 13-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ được ban hành

đ cụ thể hóa nhiệm vụ theo từng giai đoạn cụ thể, chú trọng phát triển du lịch dựa vào

thế mạnh tiềm năng về sinh thái, văn hóa, lịch sử.

Với những chính sách ưu đ i và thu hút đầu tư này, tỉnh Gia Lai tiếp tục thực

hiện cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế “một cửa” liên thông trên một số

lĩnh vực, nâng cao chất lượng lập và thẩm định các dự án, không ngừng cải tiến thủ

tục đầu tư... Đây là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư khi tham gia đầu tư vào địa

bàn tỉnh.

12. Tóm tắt thành tựu và hạn chế của thực trạng phát triển du lịch tỉnh Gia

Lai trong thời gian qua

12.1. Thành tựu

- Nhận thức về vị trí, vai trò ngành du lịch đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-

xã hội của các cấp ủy, chính quyền ngày càng được nâng cao, đặc biệt kể từ khi Tỉnh

ủy Gia Lai ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 26/8/2008 về phát triển du lịch

đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ngày càng được hoàn

thiện theo hướng hiện đại hơn.

- Các chỉ số tăng trưởng về du lịch: lượt khách, doanh thu, GRDP, lao động... có

xu hướng ngày càng được cải thiện theo hướng tích cực.

- Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú, nhà hàng phục vụ du lịch phát triển

nhanh tại các khu vực đô thị và các trung tâm cụm du lịch.

12.2. Tồn tại

- Đầu tư du lịch chưa tương xứng với tiềm năng; sản phẩm du lịch còn nghèo

nàn, đơn điệu, chưa có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với du khách, nhất là du khách quốc

tế; thiếu các loại hình dịch vụ chất lượng cao như khu vui chơi hiện đại, khu giải trí

cao cấp, hệ thống mua sắm... để thu hút khách đến vui chơi giải trí và mua sắm; chất

lượng cơ sở vật chất phục vụ du lịch còn hạn chế.

Page 63: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 63

- Công tác quản lý tài nguyên du lịch bị buông lỏng trong giai đoạn khá dài làm

cho nguồn tài nguyên du lịch của tỉnh bị suy kiệt, nhất là tài nguyên rừng, thắng cảnh,

di tích lịch sử...

- Thị trường du lịch chưa được mở rộng, đặc biệt là thị trường khách du lịch

quốc tế.

- Hoạt động lữ hành còn yếu. Chưa có những doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

chuyên nghiệp, có mối quan hệ với các thị trường gửi khách chính trong và ngoài

nước để khai thác nguồn khách.

- Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch chưa đáp ứng yêu cầu; các hoạt động

quảng bá chưa thường xuyên, chưa phong phú về hình thức; công tác thông tin du lịch

chưa được chú trọng...

- Cơ chế, chính sách ưu tiên phát triển du lịch chưa thật sự hấp dẫn, thông

thoáng, đặc biệt là vấn đề giao đất, giải phóng mặt bằng của dự án, chưa tạo được

hành lang thuận lợi thu hút đầu tư du lịch.

- Cơ sở hạ tầng du lịch chưa đồng bộ, nhất là hệ thống giao thông đến các điểm

du lịch ở các vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc đa dạng hóa

sản phẩm du lịch để thu hút khách.

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ của lực lượng lao động trong

ngành du lịch còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu về nghiệp vụ, ảnh hưởng đến chất

lượng dịch vụ du lịch.

- Công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh còn hạn chế và chậm được đổi

mới. Tại các địa phương cấp huyện bộ máy quản lý nhà nước về du lịch chưa được

kiện toàn, cán bộ còn thiếu và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu

của sự phát triển.

- Đóng góp của GRDP du lịch còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GRDP địa

phương và GRDP ngành dịch vụ của tỉnh.

12.3. Kết quả đạt được và hạn chế của “Quy oạch tổng thể du lịch Gia Lai

iai đoạn 1998-2010”

* Kết quả đạt được:

- Về định hướng loại hình du lịch: đ xác định được du lịch văn hóa, sinh thái,

lễ hội là những loại hình du lịch thế mạnh của địa phương và đ đưa vào khai thác

trong giai đoạn triển khai quy hoạch.

- Định hướng về đào tạo nguồn nhân lực: đây là nhiệm vụ được triển khai và

phổ biến, nâng cao được nhận thức của doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng

phục vụ thông qua tỷ lệ đào tạo nghiệp vụ, ngoại ngữ của lao động trực tiếp ngày càng

được nâng cao.

- Vấn đề định hướng về phát triển du lịch theo lãnh thổ: đ xác định những

điểm có tài nguyên nổi trội như Biển Hồ, hồ Ia Ly, Cụm làng dân tộc Bahnar (Đê Ktu,

Đê Đoa, Đê Hren, Đê Kốp, thị trấn Kon Dơng) và làng Phung, người rai (x Ia Mơ

Nông, huyện Chư Păh), di tích Vua Lửa (huyện Phú Thiện), di tích Pleime, thung lũng

Ia Đrăng (huyện Chư Prông), thác Phú Cường (huyện Chư Sê), vườn quốc gia Kon Ka

Page 64: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 64

Kinh (huyện Mang Yang)… Đây là những điểm du lịch đ được đầu tư và khai thác

trong giai đoạn vừa qua (năm 2000 đến nay), trong đó đ triển khai quy hoạch chi tiết,

hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết chế văn hóa tại bản làng… từng bước triển khai hiệu

quả.

- Đối với định hướng các dự án ưu tiên đầu tư đ đề xuất các dự án phù hợp với

điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương, không dàn trải, có trọng tâm. Đến nay đ

triển khai quy hoạch và đầu tư hạ tầng trên 50% tổng số các dự án đề ra.

* Hạn chế:

- Công tác dự báo của quy hoạch chưa hoàn toàn phù hợp với những mốc thời

điểm chính trong giai đoạn 1998-2010, nên những chỉ tiêu dự báo về khách, doanh

thu, đầu tư thường vượt quá xa so với thực tế.

- Định hướng loại hình du lịch còn mang tính dàn trải như các loại hình du lịch

thể thao, mạo hiểm… là những loại hình du lịch đòi hỏi dịch vụ và khả năng phục vụ

cao, đồng thời gắn với đặc điểm khác biệt về địa hình, tài nguyên. Do vậy, chưa phù

hợp với điều kiện và tiềm năng của tỉnh.

- Quy hoạch đi sâu vào phân tích các khu vực, địa phương lân cận khá nhiều

nhưng nghiên cứu thị trường cụ thể cho du lịch Gia Lai còn chưa tập trung.

12.4. Nguyên nhân tồn tại

* Nguyên nhân khách quan:

- Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo dài nên việc thu hút khách

du lịch đến Gia Lai gặp nhiều khó khăn.

- Hỗ trợ của Trung ương về du lịch tại khu vực Tây Nguyên còn hạn chế, chưa

tạo được đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của từng địa phương và của cả khu vực.

* Nguyên nhân chủ quan:

- An ninh chính trị ở một số làng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn diễn biến

phức tạp nên ảnh hưởng đến việc mở rộng các điểm du lịch văn hoá-sinh thái.

- Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp du lịch còn yếu về công tác quản lý-

kinh doanh, nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược phát triển, phần lớn hoạt

động kinh doanh mang tính khai thác tức thời và tận dụng những tài nguyên có sẵn,

chưa có đầu tư mang tính chuyên nghiệp trong việc xây dựng sản phẩm mới và đa

dạng dịch vụ.

- Công tác quản lý Nhà nước về du lịch cấp tỉnh, huyện, thị xã, thành phố còn

mỏng về nhân lực và hạn chế về năng lực quản lý và tham mưu nên việc triển khai

nhiệm vụ chưa được đồng bộ và thống nhất.

- Chính sách thu hút đầu tư của tỉnh chưa thật sự hấp dẫn và ưu đ i đối với nhà

đầu tư, phần lớn dựa vào các quy định của Chính phủ là chính. Nguồn kinh phí cho

công tác du lịch chưa được quan tâm đúng mức đặc biệt trong công tác xúc tiến, quảng

bá du lịch.

Page 65: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 65

- Nhận thức về tầm quan trọng của đào tạo nhân lực của các doanh nghiệp còn

hạn chế nên chất lượng nguồn nhân lực còn yếu và chưa theo kịp với xu hướng phát

triển và hội nhập chung của cả nước.

- Việc triển khai quy hoạch chưa gắn với lộ trình cụ thể và việc phân bổ ngân

sách đầu tư cho du lịch nên hiệu quả triển khai quy hoạch không cao, phần lớn phụ

thuộc vào phân bổ kinh phí hàng năm của tỉnh.

12.5. Bài học kinh nghiệm

- Triển khai Quy hoạch du lịch cần xây dựng lộ trình cụ thể, có sự giám sát,

theo dõi quá trình triển khai quy hoạch.

- Vấn đề chồng chéo giữa các quy hoạch ngành vẫn còn xảy ra, chính sách phát

triển kinh tế-xã hội của tỉnh cần có sự phân định rõ mục tiêu phát triển ngành theo

định hướng của quy hoạch ngành.

- Công tác dự báo còn nhiều hạn chế nên hiệu quả dự báo của quy hoạch nhanh

lỗi thời trong thời kỳ dài (5 năm) trở lên.

- Chú trọng các dự án đầu tư có tính khả thi, đi vào phát triển chất lượng dự án

hơn là số lượng dự án dàn trải.

- Nghiên cứu thị trường khoa học để đảm bảo quá trình thực hiện quy hoạch và

phát triển du lịch phù hợp với nhu cầu thị trường.

- Quy hoạch du lịch phù hợp với điều kiện an ninh chính trị, an ninh quốc phòng

của địa phương.

- Xây dựng quy hoạch có sự kế thừa ưu điểm của Quy hoạch giai đoạn trước

nhằm thống nhất quan điểm phát triển và đảm bảo sự bền vững trong định hướng

chiến lược.

V. NHỮNG THUẬN LỢ VÀ KHÓ KHĂN TH H THỨ ỐI VỚI

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI TRONG THỜI GIAN QUA

1. Thuận lợi

- Sau hơn 30 năm đổi mới, ngành Du lịch Việt Nam đ đạt được những kết quả

to lớn, khách quốc tế đến du lịch Việt Nam tăng hơn 30 lần, khách du lịch nội địa tăng

35 lần so với năm 1990; tổng thu từ du lịch năm 2014 đạt khoảng 230.000 tỷ đồng

(10,7 tỷ USD), tương đương 6% GRDP. Cùng với đó, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật

của ngành ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng; cộng đồng doanh nghiệp

du lịch ngày càng lớn mạnh. Du lịch đ thực sự góp phần quan trọng vào phát triển

kinh tế, x hội đất nước.

- Ngành Du lịch đang nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Chính phủ và

Thủ tướng Chính phủ. Ngày 08/12/2014, Chính phủ đ ra Nghị quyết 92/NQ-CP về

một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới... Chính phủ

cũng đ ban hành Nghị quyết 39/NQ-CP và Nghị quyết 46/NQ-CP về việc miễn thị

thực có thời hạn đối với công dân 6 nước Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia và

Belarus. Thủ tướng Chính phủ đ ban hành Chỉ thị 14/CT-TTg về việc tăng cường

Page 66: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 66

hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch.

Đây là những giải pháp căn bản nhằm từng bước triển khai các nội dung của Nghị

quyết 92/NQ-CP, giúp ngành Du lịch vượt qua những khó khăn, nắm bắt cơ hội để tạo

bước đột phá và phát triển bền vững trong giai đoạn mới.

- Sự quan tâm ngày càng sâu sắc của các cấp ủy Đảng và chính quyền tỉnh Gia

Lai có những tác động tích cực đối với quá trình phát triển du lịch của địa phương. Sự

chỉ đạo về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh ưu tiên cho lĩnh vực dịch vụ, trong đó

có du lịch đ tạo thuận lợi cho du lịch phát triển. Đặc biệt, Nghị quyết số 13-NQ/TU

ngày 26/8/2008 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về phát triển du lịch đến năm 2015 và

định hướng đến năm 2020; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ

XV (nhiệm kỳ 2015-2020) đ có những định hướng ưu tiên phát triển du lịch.

- Tình hình an ninh chính trị trên địa bàn vùng Tây Nguyên và tỉnh Gia Lai

trong thời gian qua được duy trì ổn định khắc phục được tâm lý lo ngại và dần thu hút

khách du lịch đến với Gia Lai.

- Các sự kiện về văn hóa, thể thao với quy mô cấp quốc gia và quốc tế được

đăng cai tổ chức trên địa bàn tỉnh góp phần thu hút du khách đến Gia Lai nhiều hơn,

đồng thời thúc đẩy các hoạt động xúc tiến đầu tư, tuyên truyền quảng bá và tăng

cường hợp tác du lịch với các vùng, địa phương trong và ngoài nước.

. Khó khăn, thách thức

- Giai đoạn từ giữa năm 2014 đến giữa năm 2015, du lịch Việt Nam đ phải đối

mặt với những khó khăn chưa từng có, gây ra tác động bất lợi kéo dài. Khách quốc tế

đến Việt Nam liên tục sụt giảm do tác động từ bối cảnh bất ổn và khó khăn về kinh tế

trong khu vực và trên thế giới. Khách quốc tế từ hầu hết các thị trường nguồn quan

trọng đều giảm, nhất là Trung Quốc vốn là thị trường khách lớn nhất của Việt Nam, và

Nga là thị trường mới nổi đạt tăng trưởng mạnh trong những năm qua.

- Quá trình phát triển kinh tế, nhất là các lĩnh vực phát triển thủy điện, sản xuất

công nghiệp, kinh tế trang trại... đ ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường du lịch

của tỉnh Gia Lai.

- Nguồn thu ngân sách của tỉnh Gia Lai còn thấp trong khi phải ưu tiên đầu tư

cho nhu cầu cấp thiết của các ngành kinh tế-xã hội khác nên nguồn vốn đầu tư cho du

lịch hạn chế, vì thế rất khó khăn trong việc tạo ra sự đồng bộ cho kết cấu hạ tầng, cơ

sở vật chất ngành du lịch cũng như vấn đề nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản

phẩm du lịch.

- Trong xu hướng phát triển và hội nhập với thế giới đòi hỏi cần phải áp dụng

những tiến bộ khoa học công nghệ trong quản lý và phục vụ của ngành du lịch nhưng

chất lượng nguồn nhân lực du lịch của tỉnh Gia Lai còn yếu.

------------------------------------

Page 67: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 67

H N

ỊNH HƯỚN H T T ỂN Ị H TỈNH A A

N NĂ , T NH N N NĂ 3

. Ự B T ỘN ỦA BỐ ẢNH Ố T , T N NƯỚ

Ố VỚ T NH H T T ỂN Ị H TỈNH A A T N THỜ

AN N

1. Những cơ hội, thuận lợi

1.1. Bối cảnh quốc tế

Theo nhận định của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), du lịch quốc tế trong

năm 2015 đ tiến triển đến một tầm cao mới, thể hiện rõ vai trò của ngành đang

đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho nhiều người ở khắp nơi trên thế

giới. Các quốc gia cần tăng cường chính sách để thúc đẩy ngành du lịch tiếp tục

tăng trưởng, bao gồm tăng cường tính bền vững trong hoạt động du lịch và phát

triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện đi lại thuận lợi. Nhìn chung, nhu cầu du lịch

quốc tế tăng mạnh dù kết quả có thể khác nhau tại từng điểm đến, do những biến

động của tỷ giá hối đoái, giá dầu và các mặt hàng khác sụt giảm giúp thu nhập của

người dân tại các quốc gia nhập khẩu tăng nhưng lại làm giảm nhu cầu xuất khẩu,

đồng thời dấy lên các mối lo ngại về an toàn, an ninh.

Các biến động ở Trung Đông, Bắc Phi cũng như thảm họa động đất và sóng

thần tại Nhật Bản trong thời gian vừa qua tác động không đáng kể đến tăng trưởng du

lịch toàn cầu. Đáng lưu ý, xu thế du lịch thế giới đang chuyển dần sang khu vực Châu

Á-Thái Bình Dương và khu vực này sẽ trở thành khu vực có lượng khách du lịch đến

lớn thứ hai thế giới sau Châu Âu và đến năm 2020 sẽ chiếm tỷ lệ 27,34% thị trường

quốc tế. UNWTO dự báo, năm 2020 lượng khách quốc tế đến các nước Đông Nam Á

là 125 triệu, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2020 là 6%/năm (Nguồn:

UNWTO).

Cho dù chịu tác động của khủng hoảng kinh tế, xung đột và biến đổi khí hậu,

tuy nhiên du lịch toàn cầu vẫn tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng trung bình 3,3% để

năm 2030 đạt 1,8 tỷ khách. Nhu cầu về sản phẩm du lịch có sự thay đổi: từ "Tham

quan - ngắm cảnh" sang "Tìm hiểu các giá trị văn hóa cuộc sống bản địa" để làm

phong phú hiểu biết và hoàn thiện bản thân (Wellness Tourism). Du lịch tàu biển

(Cruise) phát triển với những chuyến đi dài đến nhiều điểm đến trong hành trình. Công

nghệ phục vụ du lịch thay đổi kéo theo sự thay đổi về phương thức XTQB với khả

năng đáp ứng nhanh đối với sự thay đổi về nhu cầu sản phẩm du lịch.

* Xu thế về chính sách phát triển du lịch:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch: miễn trừ và đơn giản hóa thủ tục

nhập-xuất cảnh; đi lại tại điểm đến.

Page 68: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 68

- Hợp tác công tư: trao quyền nhiều hơn cho tư nhân quản lý các điểm đến du

lịch; tham vấn cộng đồng trong quá trình xây dựng chính sách, quản lý và thực thiện

quy hoạch du lịch điểm đến.

- Chính sách phát triển du lịch hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững,

đặc biệt trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu.

1.2. Bối cả tro ước

- Việt Nam là đất nước hòa bình, có chế độ chính trị ổn định, an ninh trật tự xã

hội được đảm bảo; chính sách “đổi mới, mở cửa và hội nhập” của Đảng và Nhà nước

tiếp tục phát huy có hiệu quả, đ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển.

- An ninh chính trị ổn định, là điểm đến an toàn thân thiện; Du lịch được xác

định là ngành kinh tế quan trọng, một số chính sách mới tạo điều kiện thuận lợi cho

phát triển, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập; Chiến lược và QHTT phát triển du lịch

đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đ được phê duyệt.

- Trong bối cảnh đất nước đổi mới đ đạt được những thành tựu quan trọng về

chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh quốc phòng... cùng với sự quan tâm ngày

càng sâu sắc của Đảng và Nhà nước, ngành du lịch Việt Nam sẽ tiếp tục đà tăng

trưởng nhanh, ổn định. Ngành du lịch Việt Nam đưa ra mục tiêu trong chiến lược phát

triển đến năm 2020 là du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên

nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch

chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn

hóa dân tộc, thân thiện với môi trường... đưa Việt Nam trở thành điểm đến đẳng cấp

trong khu vực. Đến năm 2020 thu hút 11-12 triệu lượt khách quốc tế và 45-48 triệu

lượt khách nội địa. Thu nhập du lịch đạt 10-11 tỷ USD vào năm 2015, 18-19 tỷ USD

vào năm 2020. Theo đó, GRDP du lịch toàn quốc năm 2015 sẽ chiếm 5,5-6% và năm

2020 đạt 6,5-7% tổng GRDP cả nước. (Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch

Việt Nam).

1.3. Bối cảnh của vùng Tây Nguyên và tỉnh Gia Lai

- Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng và là một vùng giàu tiềm năng du

lịch. Các tỉnh Tây Nguyên gồm: Lâm Đồng, Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum đ ký kết với

đại diện Chính phủ nước CHDCND Lào và Thái Lan một văn bản về việc xây dựng

tuyến đường du lịch nối liền Tây Nguyên với hai nước bạn. Tuyến đường bắt đầu từ

Thành phố Đà Lạt của tỉnh Lâm Đồng theo quốc lộ 27 sang thành phố Buôn Ma Thuột

của tỉnh Đăk Lăk rồi nhập vào quốc lộ 14 đến thành phố Pleiku của tỉnh Gia Lai, sau

đó đi đến tỉnh Kon Tum rồi qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y sang Lào và Thái Lan. Cung

đường này nối liền nhiều điểm du lịch nổi tiếng của Tây Nguyên và hai nước bạn, khi

hoàn thành sẽ tạo động lực mới, thu hút một lượng lớn du khách của Lào và Thái Lan

sang du lịch ở Việt Nam và ngược lại, sẽ thúc đẩy ngành du lịch các tỉnh Tây Nguyên

trong đó có Gia Lai phát triển nhanh với tốc độ cao hơn.

- Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhất là mạng lưới giao thông của khu vực Tây

Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng ngày càng được quan tâm đầu tư cải thiện

theo hướng hiện đại và đồng bộ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường giao

lưu giữa các vùng, miền và khai thác các tiềm năng du lịch.

Page 69: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 69

- Sự quan tâm ngày càng sâu sắc của các cấp ủy Đảng và chính quyền tỉnh Gia

Lai đối với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên cho lĩnh vực dịch vụ

sẽ tạo thuận lợi cho các ngành dịch vụ phát triển, trong đó có du lịch. Nghị quyết Đại

hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV (nhiệm kỳ 2015-2020), cụ thể đ đề ra nhiệm vụ

và các giải pháp phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế trong đó đối với dịch vụ là:

nâng cao chất lượng các ngành thương mại, dịch vụ phát triển du lịch tương xứng với

tiềm năng của tỉnh phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm ngành dịch vụ đạt

8,71%/năm. Chú trọng phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng, công nghệ cao như:

du lịch, công nghệ thông tin, viễn thông, tài chính, ngân hàng... Phát huy lợi thế về địa

lý, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và khai thác có hiệu quả các tuyến đường Hồ

Chí Minh, Trường Sơn Đông, quốc lộ 19; đồng thời tập trung huy động các nguồn lực

đầu tư, liên kết với các tỉnh khu vực Tây Nguyên, các tỉnh ven biển miền Trung để

phát triển mạnh ngành du lịch. Thông qua chỉ đạo này, tỉnh Gia Lai sẽ có thêm những

nguồn lực mới để đầu tư khai thác tiềm năng du lịch.

2. Những khó khăn, thách thức

- Tình hình an ninh chính trị, kinh tế, biến đổi khí hậu của thế giới và khu vực

có những biến động khó lường, trong khi du lịch lại là một trong những ngành dễ bị

tác động của những yếu tố bên ngoài như thiên tai, dịch bệnh, bất ổn về kinh tế, bất ổn

về an ninh chính trị...Sức ép cạnh tranh về du lịch giữa các khu vực, quốc gia trên thế

giới ngày càng gay gắt, trong khi ngành du lịch Việt Nam còn non trẻ và còn nhiều

điểm yếu.

- Vùng Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng, một số dân tộc bản địa có

trình độ còn thấp, vấn đề an ninh tại các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống

chưa được thông thoáng để thu hút khai thác hoạt động du lịch văn hóa, sinh thái.

- Quá trình phát triển kinh tế trong các lĩnh vực: phát triển thủy điện, sản xuất

công nghiệp, kinh tế trang trại...và biến đổi khí hậu (gây thiên tai bão lụt, hạn hán...)

tiếp tục làm cho tài nguyên và môi trường du lịch bị suy kiệt.

- Phần lớn tài nguyên du lịch của tỉnh Gia Lai đang ở dạng tiềm năng. Trong

giai đoạn 2011-2015, du lịch Gia Lai vẫn chưa có nhiều sản phẩm du lịch mới có khả

năng thu hút mạnh mẽ khách du lịch trong và ngoài nước cũng như có khả năng cạnh

tranh với các sản phẩm du lịch của các địa phương trong vùng Tây Nguyên, nhất là

các sản phẩm có ý nghĩa quốc gia và quốc tế.

. AN Ể VÀ Ụ T Ê H T T ỂN

1. uan điểm chỉ đạo

- Phát triển du lịch trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh

Gia Lai và định hướng Quy hoạch chung thành phố Pleiku đến năm 2030 và tầm nhìn

đến năm 2050.

- Phát huy những lợi thế, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh về cảnh quan, môi

trường (rừng, hồ, sông, suối…) , lễ hội, di tích lịch sử-văn hóa, các giá trị văn hóa giàu

bản sắc của đồng bào các dân tộc trong tỉnh, đặc biệt là không gian văn hóa cồng

Page 70: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 70

chiêng (di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại) để khai thác và tổ

chức các loại hình du lịch sinh thái gắn với thể thao, du lịch văn hóa-lịch sử, du lịch lễ

hội cồng chiêng, du lịch nghỉ dư ng kết hợp chăm sóc sức khỏe...

- Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp, các thành phần

kinh tế đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn, có chính sách, cơ chế tăng cường xã hội

hoá đầu tư phát triển du lịch.

- Phát triển du lịch phải đảm bảo quốc phòng-an ninh và trật tự an toàn xã hội;

thực hiện tốt việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa

dân tộc, tiếp thu văn minh nhân loại; đồng thời chú trọng bảo vệ cảnh quan và môi

trường sinh thái.

- Phát triển đa dạng hóa thị trường và đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên cơ sở

tích cực khai thác mọi tiềm năng có thể nhưng phải bảo đảm sự phát triển du lịch bền

vững.

- Phát triển du lịch Gia Lai trong mối quan hệ mật thiết liên vùng, gắn kết với

các tuyến điểm du lịch của khu vực, quốc gia và quốc tế.

2. Mục tiêu phát triển

2.1. Mục tiêu tổng quát

Đến năm 2030 và những năm tiếp theo, xây dựng Gia Lai trở thành trung tâm

du lịch của vùng về nghỉ dư ng kết hợp với chăm sóc sức khỏe; phát triển ngành du

lịch thực sự trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, góp phần

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-

hiện đại hóa, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giải quyết việc làm cho

người lao động.

2.2. Mục tiêu cụ thể

* Khách du lịch:

- Năm 2016, đón 236.000 lượt khách, trong đó: Khách quốc tế 8.000 lượt, khách

nội địa 228.000 lượt.

- Năm 2020 đón 365.000 lượt khách, trong đó: Khách quốc tế: 15.000 lượt;

Khách nội địa: 350.000 lượt.

- Năm 2030 dự kiến tốc độ tăng trưởng của khách bình quân 15-18%/năm.

* Tổng thu du lịch:

- Năm 2016 đạt 200 tỷ đồng.

- Đến năm 2020 đạt 300 tỷ đồng.

- Từ năm 2020-2030 dự kiến tốc độ tăng của doanh thu bình quân 18-20%/năm.

* Lao động và việc làm:

- Năm 2016 sử dụng 2.300 lao động. Trong đó: Lao động trực tiếp: 1.300 người;

Lao động gián tiếp: 1.000 người.

- Đến năm 2020 sử dụng 3.500 lao động. Trong đó: Lao động trực tiếp: 2.000

người; Lao động gián tiếp: 1.500 người.

Page 71: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 71

- Đến năm 2030 dự kiến lao động trong ngành du lịch tăng 2 lần so với năm

2020.

. Ự B ỘT SỐ HỈ T Ê H T T ỂN HỦ

1. uận chứng

1.1. Cơ sở để đưa ra p ươ dự báo

- Định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010-2020.

- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030.

- Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030.

- Định hướng quy hoạch chung xây dựng thành phố Pleiku giai đoạn tới năm

2030, tầm nhìn đến năm 2050.

- Tiềm năng và khả năng khai thác du lịch của tỉnh Gia Lai.

- Hiện trạng tăng trưởng khách du lịch quốc tế và nội địa đến Gia Lai, vùng Tây

Nguyên và cả nước.

- Hiện trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ

du lịch Gia Lai.

- Xu hướng dòng khách quốc tế đến Việt Nam và nhu cầu dòng khách nội địa.

- Các dự án phát triển du lịch của Gia Lai và các địa phương lân cận.

1.2. C c p ươ dự báo

- Dự báo chỉ tiêu tăng trưởng lượt khách là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu phát

triển du lịch của tỉnh Gia Lai đến năm 2030.

- GRDP toàn tỉnh và GRDP du lịch tính theo giá thực tế dựa vào các chỉ tiêu

phát triển du lịch và phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2030 và có tính

toán đến yếu tố trượt giá.

1.2.1. Phương án 1:

- Dự báo đến năm 2016, tỉnh Gia Lai đón được 236.000 lượt khách du lịch,

trong đó có 8.000 lượt khách quốc tế, 228.000 lượt khách nội địa.

- Dự báo đến năm 2020, tỉnh Gia Lai đón được 365.000 lượt khách du lịch,

trong đó có 15.000 lượt khách quốc tế, 350.000 lượt khách nội địa. Tốc độ tăng

trưởng bình quân hàng năm về tổng lượt khách là 15%, khách quốc tế là 20% và

đối với khách nội địa là 15% .

- Dự báo đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về tổng lượt

khách là 18%, khách quốc tế là 20% và đối với khách nội địa là 18% .

Phương án 1 được đưa ra dựa trên cơ sở định hướng phát triển du lịch của cả

nước, vùng Tây Nguyên và định hướng phát triển kinh tế-xã hội cũng như các yếu tố

tác động đến phát triển du lịch của tỉnh Gia Lai trong giai đoạn 2010-2015. Phương án

này có chỉ tiêu tăng trưởng về lượt khách khá cao nhằm tạo ra động lực thúc đẩy du

lịch Gia Lai phát triển nhanh và ổn định. Đây là phương án có tính khả thi, sát thực tế

Page 72: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 72

và phù hợp với mục tiêu đạt nhịp độ tăng trưởng lượt khách ình quân hàng năm từ

16-18% mà Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 26/8/2008 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Gia

Lai đ đề ra.

1.2.2. Phương án 2:

- Dự báo đến năm 2016, tỉnh Gia Lai đón được 500.000 lượt khách du lịch, gấp

4 lần so với năm 2007; trong đó có 60.000 lượt khách quốc tế (chiếm tỷ lệ 12% tổng

lượt khách và gấp 9 lần so với năm 2007), 440.000 lượt khách nội địa (chiếm tỷ lệ

88% tổng lượt khách). Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về tổng lượt khách là

26% (thời kỳ 2006-2010 là 12%); tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về khách quốc

tế là 44% (thời kỳ 2006-2010 là 22,5%); tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về

khách nội địa là 24% (thời kỳ 2006-2010 là 11,5%).

- Dự báo đến năm 2020 tỉnh Gia Lai đón được 1.200.000 lượt khách du lịch,

trong đó có 150.000 lượt khách quốc tế (chiếm tỷ lệ 12,5% tổng lượt khách),

1.050.000 lượt khách nội địa (chiếm tỷ lệ 87,5% tổng lượt khách). Tốc độ tăng trưởng

bình quân hàng năm về tổng lượt khách là 19% (thời kỳ 2011-2015 là 26%); tốc độ

tăng trưởng bình quân hàng năm về khách quốc tế là 20% (thời kỳ 2011-2015 là 44%);

tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về khách nội địa là 19% (thời kỳ 2011-2015 là

24%).

Phương án 2 dự báo tốc độ tăng trưởng về lượt khách cao gấp nhiều lần so với

giai đoạn hiện nay nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, đưa du lịch trở thành một

ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên đây là

phương án khó thực hiện được do đòi hỏi cần phải có sự đột phá nhanh trong công tác

đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đầu tư xây dựng các

sản phẩm du lịch mới với quy mô cấp quốc gia và quốc tế có đủ sức thu hút du khách

và cạnh tranh với các sản phẩm du lịch của các địa phương khác trong vùng.

1.3. Lựa chọ p ươ dự báo

So sánh giữa 2 phương án cho thấy phương án 1 là phương án khả thi nhất do

phù hợp với định hướng phát triển du lịch Việt Nam, định hướng phát triển kinh tế-xã

hội của tỉnh Gia Lai và điều kiện thực tế để phát triển du lịch địa phương. Xuất phát từ

phân tích trên, đề xuất chọn hương án 1 làm căn cứ để xác định các chỉ tiêu tăng

trưởng và xây dựng định hướng phát triển du lịch Gia Lai trong giai đoạn 2020-2030.

2. Các chỉ tiêu dự báo cụ thể

2.1. Khách du lịch

Page 73: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 73

Bảng 10: Dự b o lượng khách du lịc đến tỉnh Gia Lai

iai đoạn 2020-2030

ĐVT: Lượt; %

Chỉ tiêu 2010* 2015* 2020

Tăng bình quân/năm (%)

2011-

2015

2015-

2020

2020-

2030

Tổng lượt khách 160.111 211.372 365.000 6 15 18

Khách quốc tế 9.800 7.428 15.000 -5,0 20 20

Khách nội địa 150.311 203.944 350.000 6,5 15 18

Ngày lưu trú bình quân 1,6 1,6 2,1 - - -

(*) Số liệu hiện trạng của Sở VH,TT&DL Gia Lai

2.2. Chi tiêu du lịch

Bảng 11: Dự báo chi tiêu từ khách du lịc đến tỉnh Gia Lai

đế ăm 2030 (t eo i iện hành)

Chỉ tiêu 2010* 2015* 2020

Tăng bình quân/năm (%)

2010-

2015

2015-

2020

2020-

2030

Tổng thu du lịch (Tỷ đồng) 124,39 170,07 300 8,1 15,2 20

Tổng thu du lịch từ khách

quốc tế (Tỷ đồng) 18,65 20 30 1,7 10,6 25

Tổng thu du lịch từ khách

nội địa (Tỷ đồng) 105,74 150,07 270 9,1 15,8 20

Chi tiêu bình quân/ khách

(Triệu đồng) 0,77 0,80 0,82 1,5 0,6 10

Chi tiêu bình quân/ khách

quốc tế (Triệu đồng) 1,9 2,6 3 8,1 3,6 20

Chi tiêu bình quân/ khách

nội địa (Triệu đồng) 0,7 0,73 0,77 1,05 1,3 8

(*) Số liệu hiện trạng của Sở VH,TT&DL Gia Lai

Page 74: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 74

Bảng 12: Dự b o cơ cấu doanh thu du lịch của tỉ Gia Lai iai đoạ đến

ăm 2030 (t eo i iện hành)

Chỉ tiêu

2010* 2015* 2020 2030

Giá

trị(Tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(Tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(Tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(Tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Lưu trú 36,56 29,39 67,40 40 108 36 800 40

Nhà hàng ăn uống 56,16 45,14 55,52 33 90 30 600 30

Lữ hành 7,45 5,99 20,98 12 30 10 200 10

Dịch vụ du lịch

khác 24,20 19,45 26,17 15 72 24 400 20

Tổng cộng 124,39 100 170,07 100 300,0 100 2.000 100

(*) Số liệu hiện trạng của Sở VH,TT&DL Gia Lai

Hiện nay, khách du lịch đến Gia Lai chi tiêu bình quân 800.000 đồng/ngày

khách lưu trú và chủ yếu chi tiêu vào dịch vụ lưu trú và ăn uống. Theo số liệu của Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch Gia Lai, năm 2015, khách du lịch chi tiêu cho dịch vụ

lưu trú chiếm 40%, dịch vụ ăn uống hơn 33% trong tổng chi tiêu, chỉ còn lại khoảng

27% cho các dịch vụ khác. Điều này chứng tỏ các dịch vụ du lịch của Gia Lai trong

thời gian qua còn đơn điệu, chất lượng dịch vụ chưa cao và đây là bất cập cần khắc

phục. Trong những năm đến, du lịch Gia Lai cần đẩy mạnh các loại hình dịch vụ:

Tham quan, vận chuyển, mua sắm, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe... để kích thích

nhu cầu chi tiêu của khách nhằm tăng thu nhập từ hoạt động du lịch.

2.3. Giá trị GRDP du lịch và nhu cầu vố đầu tư

Bảng 13: Dự báo chỉ tiêu GRDP và nhu cầu vố đầu tư c o du lịch Gia Lai

iai đoạ đế ăm 2020 (t eo i iện hành)

Chỉ tiêu 2010* 2015* 2020

Tăng bình

quân/năm (%)

2011-

2015

2016-

2020

Tổng GRDP của tỉnh (Tỷ đồng) 21.501,878 48.500,00 110.610,00 20,3 18,0

GRDP ngành dịch vụ của tỉnh

(Tỷ đồng) 5.546,110 14.695,00 37.608,00 22,3 20,6

Page 75: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 75

GRDP du lịch của tỉnh (Tỷ đồng) 318,445 1.153,25 4.282,00 25 30

Tỷ lệ GRDP của du lịch so với

tổng GRDP của tỉnh (%) 1,48 2,4 3,8 - -

Tỷ lệ GRDP của du lịch so với

GRDP ngành dịch vụ (%) 5,74 7,9 11,0 - -

Hệ số đầu tư ICOR chung của

tỉnh (**) 4,0 4,5 5,0 - -

Hệ số đầu tư ICOR cho du lịch

tỉnh (***) 3,0 3,5 3,8 - -

Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho du

lịch tỉnh (Tỷ đồng) (***) - 582 1.680 - -

(*) Số liệu Niên giám Thống kê Gia Lai

(**) Số liệu từ Quy hoạch Tổng thể phát triển KTXH tỉnh Gia Lai đến năm 2020

(***) Số liệu theo tính toán của Đơn vị tư vấn

Để đạt được các chỉ tiêu cơ bản trong định hướng phát triển của ngành du lịch

Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cần phải đẩy mạnh công tác đầu tư cơ

sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, trong đó chú trọng phát triển các

công trình hạ tầng tại các khu, điểm du lịch như: đường giao thông, hệ thống cung cấp

điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc... và đầu tư phát triển mạnh

các cơ sở kinh doanh dịch vụ: lưu trú, vui chơi giải trí, sản xuất và bán hàng lưu niệm,

đào tạo nghiệp vụ du lịch... Nếu không đẩy mạnh đầu tư hoặc đầu tư không đồng bộ

thì việc thực hiện quy hoạch phát triển du lịch sẽ khó đạt được các mục tiêu.

Dự báo nhu cầu đầu tư du lịch của tỉnh Gia Lai (tại Phụ lục Danh mục Dự án

ưu tiên đầu tư), giai đoạn 2016-2020 cần 4.330 tỷ đồng, giai đoạn 2020-2030 cần

4.479 tỷ đồng để đầu tư phát triển du lịch. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước

và huy động tài trợ từ các tổ chức quốc tế tập trung cho xây dựng các công trình hạ

tầng, hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch, bảo tồn nâng cấp các di tích lịch sử-văn hóa,

đào tạo bồi dư ng nguồn nhân lực, thực hiện công tác tuyên truyền quảng bá... Nguồn

vốn của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế và các nguồn vốn khác từ các kênh:

vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh liên kết... tập trung cho việc xây dựng

các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch. Tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước chiếm

12% tổng vốn đầu tư trong thời kỳ 2011-2015, chiếm 7% trong thời kỳ 2016-2020,

chiếm 7,5% giai đoạn 2021-2030. Trong khi đó nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp,

các thành phần kinh tế và nguồn vốn khác chiếm 88% giai đoạn 2011-2015, chiếm

93% giai đoạn 2016-2020 và 92,5% trong giai đoạn 2021-2030.

Page 76: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 76

Bảng 14: Dự báo các nguồn vố đầu tư du lịch tỉnh Gia Lai đế ăm 2030

ĐVT: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

2011-2015 2016-2020 2021-2030

Giá trị

(Tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(Tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(Tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Nguồn vốn đầu tư từ ngân

sách Nhà nước 51,71 12 300 7 335 7,5

Nguồn vốn doanh nghiệp và

các thành phần kinh tế và

nguồn vốn khác

377,7 88 4.030 93 4.144 92,5

Tổng cộng 429,41 100 4.330 100 4.479 100

2.4. Nhu cầu buồ lưu trú và u cầu đầu tư cơ sở lưu trú

2.4.1. Nhu cầu buồng lưu trú

Hiện nay, Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) sử dụng công thức tính số lượng

buồng lưu trú:

Số lượt khách x Số ngày lưu trú bình quân

Số buồng =

365 ngày x Công suất sử dụng x Hệ số sử dụng chung buồng

Trong những năm đến, dự báo lượt khách du lịch đến tỉnh Gia Lai tăng lên đáng

kể và sản phẩm du lịch của tỉnh sẽ phong phú, hấp dẫn hơn vì vậy công suất sử dụng

buồng và ngày lưu trú bình quân của khách du lịch cũng tăng lên. Thời kỳ 2011-2015

ngày lưu trú bình quân của khách đạt 1,6 ngày, công suất sử dụng buồng bình quân

58%; dự báo thời kỳ 2016-2020 ngày lưu trú bình quân của khách đạt 1,7 ngày, công

suất sử dụng buồng bình quân 65%.

Page 77: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 77

Bảng 15: Dự báo nhu cầu buồ lưu trú của tỉ Gia Lai đế ăm 2030

ĐVT: Buồng, %

Chỉ tiêu 2010* 2015* 2020 2030

Tăng bình quân/năm (%)

2011-

2015

2015-

2020

2020-

2030

Tổng số buồng lưu

trú (Buồng) 1.286 1.927 2.500 5.000 11,7 5,7 19,0

Công suất sử dụng

bình quân (%) 58 53 60 65 - - -

(*) Số liệu hiện trạng của Sở VH,TT&DL Gia Lai

2.4.2. Nhu cầu đầu tư cơ sở lưu trú

Theo quy định của Luật Du lịch, cơ sở lưu trú du lịch gồm các loại hình: Khách

sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, nhà nghỉ du lịch, bãi cắm trại du lịch.

Với đặc điểm của đối tượng khách du lịch đến tỉnh Gia Lai, dự báo các loại hình cơ sở

lưu trú ưu tiên phát triển trong những năm đến chủ yếu là khách sạn, bên cạnh đó có

một số loại hình khác như khu nghỉ dư ng (resort), nhà nghỉ du lịch, bãi cắm trại du

lịch. Trong thời kỳ 2011-2015, loại hình cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn 1-2 sao và khách

sạn đạt tiêu chuẩn vẫn chiếm ưu thế với tỷ lệ 88%, tuy nhiên để ngày càng nâng cao

chất lượng dịch vụ lưu trú, trong thời kỳ 2016-2020 khuyến khích đầu tư phát triển

loại hình cơ sở lưu trú là khách sạn có hạng sao và trong thời kỳ này khách sạn từ 1-2

sao chiếm ưu thế với tỷ trọng 60% và khách sạn cao cấp chiếm 24% trong tổng số cơ

sở lưu trú của tỉnh. Giai đoạn 2021-2030, chú trọng nâng cao chất lượng khách sạn cao

cấp, trong đó khách sạn 1-2 sao chiếm 50% và 3-5 sao chiếm 30%.

Bảng 16: Dự báo nhu cầu đầu tư p t triể cơ sở lưu trú của tỉnh

Gia Lai đế ăm 2030

ĐVT: Buồng, %

Chỉ tiêu

2010* 2015* 2020 2030

SL

(Buồng)

Tỷ lệ

(%)

SL

(Buồng)

Tỷ lệ

(%)

SL

(Buồng)

Tỷ lệ

(%)

SL

(Buồng)

Tỷ lệ

(%)

Khách sạn 3-5 sao 233 18,1 233 12,1 600 24 1.500 30

Khách sạn 1-2 sao 230 17,9 893 46,3 1.500 60 2.500 50

Page 78: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 78

Khách sạn đủ tiêu

chuẩn 823 64 801 41,6 400 16 1.000 20

Loại hình khác - - - -

Tổng cộng 1.286 100 1.927 100 2.500 100 5.000 100

(*) Số liệu hiện trạng của Sở VH,TT&DL Gia Lai

2.5. Nhu cầu lao động

Bảng 17: Dự báo nhu cầu lao động ngành du lịc Gia Lai đế ăm 2030

ĐVT: người, %

Chỉ tiêu

2010*

2015*

2020

2030

Tăng bình quân/năm (%)

2011-

2015

2016-

2020 2020-2030

Tổng số Lao động: 1.305 1.500 2.500 5.000 10,3 15,5 19

Lao động trực tiếp 831 985 1.500 3.500 0,5 13,6 23,5

Lao động gián tiếp 474 515 1.000 1.500 3 18 10,6

Hệ số Lao động/Buồng: - - - - - -

Lao động trực tiếp 0,6 0,5 0,6 0,7 - - -

Lao động gián tiếp 0,3 0,3 0,4 0,3 - - -

(*) Số liệu hiện trạng của Sở VH,TT&DL Gia Lai

Trong những năm đến, cùng với việc đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật thì

các dịch vụ kèm theo trong hệ thống cơ sở lưu trú như: ăn uống, vui chơi giải trí, thể

thao, chăm sóc sức khỏe... cũng phát triển mạnh và tất yếu sẽ sử dụng thêm nhiều lao

động trực tiếp và gián tiếp. Căn cứ kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng lao động bình

quân cho một buồng lưu trú của Tổng cục Du lịch và thực trạng du lịch Gia Lai hiện

nay, thời kỳ 2011-2015 một buồng lưu trú của du lịch Gia Lai cần có 0,5 lao động trực

tiếp và 0,3 lao động gián tiếp; dự báo thời kỳ 2016-2020, một phòng lưu trú cần có 0,6

lao động trực tiếp và 0,4 lao động gián tiếp; dự báo đến năm 2030, một buồng lưu trú

cần có 0,7 lao động trực tiếp và 0,3 lao động gián tiếp. Năm 2015, nhu cầu sử dụng lao

động của ngành du lịch Gia Lai, trong đó lao động trực tiếp là 985 người và lao động

gián tiếp là 515 người; đến năm 2020 nhu cầu sử dụng lao động của ngành là 2.500

người, trong đó lao động trực tiếp là 1.500 người và lao động gián tiếp là 1.000 người.

Định hướng đến năm 2030, tổng số lao động du lịch là 5.000 người, trong đó lao động

trực tiếp 3.500 người và lao động gián tiếp là 1.500 người.

Page 79: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 79

V. ỊNH HƯỚN KHÔN AN H T T ỂN Ị H

Tổ chức không gian phát triển du lịch được nghiên cứu dựa vào không gian phát

triển kinh tế-xã hội của tỉnh Gia Lai và mối quan hệ về du lịch với các lãnh thổ lân cận

mà cụ thể là các tỉnh trong khu vực miền Trung-Tây Nguyên, cũng như phụ thuộc vào

sự phân bổ của nguồn tài nguyên du lịch nổi trội, của hệ thống kết cấu hạ tầng và nhu

cầu của các đối tượng khách du lịch đến tỉnh.

Tổ chức không gian phát triển du lịch dựa trên các nguyên tắc chính:

- Đảm bảo việc khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch và lợi thế về vị trí địa

lý.

- Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Gia Lai.

- Tạo được sự liên kết hợp lý và hỗ trợ qua lại giữa các khu, điểm du lịch; tránh

sự trùng lặp và cạnh tranh triệt tiêu lẫn nhau.

Định hướng phát triển không gian du lịch tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2030 bao

gồm các điểm du lịch, trung tâm du lịch, các cụm du lịch và các tuyến du lịch như sau:

1. ác điểm du lịch

Với đặc điểm về tài nguyên du lịch có thể chia các điểm du lịch của tỉnh Gia Lai

thành 2 nhóm chính:

1.1. Điểm du lịc có ý ĩa quốc gia và vùng

Đặc trưng của nhóm này là có khả năng thu hút khách cao do tài nguyên du lịch

độc đáo và hấp dẫn, trong đó có các điểm như sau:

1) Khu vườn quốc gia-vườn ASEAN Kon Ka Kinh (huyện Kbang, huyện Mang

Yang và huyện Đak Đoa).

2) Biển Hồ (thành phố Pleiku).

3) Hồ Ia Ly (huyện Chư Păh).

4) Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (huyện Kbang).

5) Hồ Ayun Hạ (huyện Chư Sê và Phú Thiện).

6) Các di tích thuộc quần thể di tích Tây Sơn Thượng Đạo (thị xã An Khê,

huyện Kbang, huyện Kông Chro).

7) Làng kháng chiến Stơr (huyện Kbang).

1.2. Điểm du lịc có ý ĩa địa p ươ

Tài nguyên du lịch của nhóm này chưa thật đặc sắc (ngoại trừ một số điểm du

lịch sinh thái có cảnh quan thiên nhiên đẹp và hoang sơ nhưng lại ở xa đường giao

thông) nên khả năng thu hút khách chỉ ở mức tương đối. Các điểm du lịch tiêu biểu:

1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên: Thác Phú Cường (huyện Chư Sê), thác Chín

Tầng (huyện Ia Grai), thác Lệ Kim (huyện Ia Grai), thác Công Chúa (huyện Chư Păh),

thác Hang Dơi, thác 50 (huyện Kbang), hồ Ia Băng (huyện Đak Đoa), hồ Thị Trấn

(huyện Chư Prông), đồi thông Đak Pơ (huyện Đak Pơ), đồi thông Glar (huyện Đak

Đoa), hòn đá Trải-Suối Đá (huyện Mang Yang), hồ Ông Nhạc (huyện Kông Chro),

sông Sê San (huyện Chư Păh).

1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn: Làng kháng chiến Stơr (huyện Kbang), di

tích bến đò A Sanh (huyện Ia Grai), di chỉ Gò Đá di tích Rộc Tưng (thị xã An Khê),

Page 80: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 80

cột mốc 30 (huyện Đức Cơ), Đền tưởng niệm liệt sĩ Hội Phú (thành phố Pleiku), Di

tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi (huyện Phú Thiện), di tích chiến thắng Đak Pơ (huyện

Đak Pơ), di tích chiến thắng Đường 7-Sông Bờ (thị xã Ayun Pa), Nhà lao Pleiku

(thành phố Pleiku), di tích chiến thắng Plei Me (huyện Chư Prông), Bảo tàng Hồ Chí

Minh chi nhánh Gia Lai-Kon Tum (thành phố Pleiku), Bảo tàng tỉnh Gia Lai (thành

phố Pleiku), Quảng trường Đại Đoàn kết (thành phố Pleiku), chùa Minh Thành (thành

phố Pleiku), chùa Bửu Minh (huyện Chư Păh), học viện bóng đá Hoàng Anh Gia Lai

Arsenal JMG (thành phố Pleiku), làng Ốp (thành phố Pleiku), làng Phung (huyện Chư

Păh), làng Kép (huyện Chư Păh), làng Đê Ktu (huyện Mang Yang), làng H’way

(huyện Đak Pơ), làng dệt thổ cẩm Dôr II xã Glar (huyện Đak Đoa), làng đan lát Ngơm

Thung (huyện Đak Đoa), làng Chiêng (huyện Kbang), làng TNùng 1 (huyện Kông

Chro), làng Choét (thành phố Pleiku).

2. Trung tâm du lịch

Trong giai đoạn đến năm 2030 xác định thành phố Pleiku và phụ cận là trung

tâm du lịch của tỉnh Gia Lai, đồng thời là trung tâm du lịch của vùng Bắc Tây Nguyên.

Phấn đấu đến sau năm 2030 đưa thành phố Pleiku trở thành một trong những trung

tâm du lịch của vùng Tây Nguyên.

3. Các cụm du lịch Do sự tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội và các yếu tố khách

quan, trong giai đoạn đến năm 2030, không gian phát triển du lịch của tỉnh Gia Lai

hình thành 05 cụm du lịch chính làm động lực và 02 cụm du lịch phụ trợ.

3.1. Các cụm du lịch chính

3.1.1. Cụm du lịch trung tâm Pleiku và phụ cận

3.1.2. Cụm du lịch động lực phía Nam-Ayun Pa

3.1.3. Cụm du lịch động lực phía Đông-An Khê

3.1.4. Cụm du lịch động lực phía Tây-Cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh

3.1.5. Cụm du lịch Đak Đoa-Mang Yang-Kbang

3.2. Các cụm du lịch phụ trợ

3.2.1. Cụm du lịch Ia Ly (Chư Păh, IaGrai)

3.2.2. Cụm du lịch Chư Sê-Chư Pưh

4. Hệ thống các tuyến du lịch

Giai đoạn 2020-2030, tại Gia Lai hình thành các tuyến du lịch chính như sau:

4.1. Các tuyến du lịch quốc tế

- Gia Lai-Rattanakiri-Stung Treng (Campuchia) qua cửa khẩu Lệ Thanh.

- Gia Lai-Đăk Nông-Mundulkiri (Campuchia) qua cửa khẩu Đăk Pơ.

- Gia Lai-Stung Treng (Campuchia)-Pakse (Lào) qua cửa khẩu Lệ Thanh.

- Gia Lai-Rattanakiri-Stung Treng (Campuchia)-Ubon (Thái Lan) qua cửa khẩu

Lệ Thanh.

- Gia Lai-Kon Tum-Attapư-Salavan (Lào) qua cửa khẩu Bờ Y.

- Gia Lai-Kon Tum-Quảng Nam-Xêkông (Lào) qua cửa khẩu Nam Giang.

- Gia Lai-Kon Tum-Quảng Nam-Đà Nẵng-Huế-Quảng Trị-các tỉnh vùng Đông

Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan qua cửa khẩu Lao Bảo.

Page 81: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 81

Các tuyến này chủ yếu nằm trong hệ thống tuyến du lịch quốc tế “Con đường Di

sản Đông Dương” nối Việt Nam-Lào-Campuchia và tuyến Hành lang kinh tế Đông

Tây-EWEC (Con đường hữu nghị) nối Việt Nam-Lào-Thái Lan-Myanmar.

4.2. Các tuyến du lịch nội địa liên vùng

4.2.1. Tuyến đường bộ

- Pleiku-Phan Thiết-Thành phố Hồ Chí Minh

- Pleiku-Buôn Ma Thuột-Thành phố Hồ Chí Minh

- Pleiku-Nha Trang-Đà Lạt

- Pleiku-Quy Nhơn-Tuy Hòa

- Pleiku-Hội An-Đà Nẵng-Huế (theo quốc lộ 19, quốc lộ 1A).

- Pleiku-Măng Đen-Hội An-Đà Nẵng (theo đường Trường Sơn Đông).

4.2.2. Tuyến hàng không: Pleiku-Thành phố Hồ Chí Minh; Pleiku-Đà Nẵng;

Pleiku-Hà Nội; Pleiku-Vinh, Pleiku-Hải Phòng.

4.3. Các tuyến du lịch nội tỉnh

Hệ thống các tuyến du lịch nội tỉnh Gia Lai hình thành theo dạng hình ngôi sao

với trung tâm là thành phố Pleiku, gồm các tuyến:

- Pleiku-Chư Sê-Chư Pưh-Ayun Pa-Phú Thiện.

- Pleiku-Đak Đoa-Mang Yang-Đak Pơ-Kbang-An Khê

- Pleiku-Chư Păh-Ia Grai.

- Pleiku-Chư Prông-Đức Cơ.

- Pleiku-Ia Pa-Ayun Pa-Krông Pa.

V. ỊNH HƯỚN H T T ỂN ỘT SỐ ĨNH VỰ HỦ

1. ịnh hướng thị trường du lịch

Trong giai đoạn đến năm 2020, thị trường của du lịch tỉnh Gia Lai chủ yếu là

khách du lịch nội địa đến từ các tỉnh, thành phố lớn và khách quốc tế đến từ các nước

Đông Nam Á, Đông Bắc Á và một số nước thuộc Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông Âu, Trung

Đông với các loại hình du lịch chính là tham quan thắng cảnh, tìm hiểu đời sống văn

hóa của đồng bào các dân tộc ít người vùng Tây Nguyên, tham quan di tích chiến

trường xưa, nghỉ dư ng...

1.1. Thị trường trọ điểm

1.1.1. Thị trường khách nội địa

Tập trung thu hút dòng khách từ các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh,

Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phú Yên, Nha Trang, Bình Thuận và các tỉnh vùng Đông

Nam bộ, Tây Nam bộ...

Trong đó:

- Du khách nội địa đến từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Đông Nam

bộ, vùng Tây Nam bộ, duyên hải Nam Trung bộ theo tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 25,

quốc lộ 19 và Cảng hàng không Pleiku.

Page 82: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 82

- Du khách nội địa đến từ các tỉnh phía Bắc theo tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 19,

đường Trường Sơn Đông và đường không (Cảng hàng không Pleiku).

- Du khách nội địa đến từ các tỉnh duyên hải miền Trung theo tuyến quốc lộ 19,

quốc lộ 25 và đường Trường Sơn Đông.

- Du khách nội địa đến từ các tỉnh Tây Nguyên theo tuyến quốc lộ 14.

1.1.2. Thị trường khách quốc tế

Thông qua các thị trường gửi khách chính trong nước tập trung thu hút dòng

khách quốc tế đến từ các nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc), Đông

Nam Á và Thái Bình Dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Lào,

Campuchia, Úc); tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ các nước Tây

Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu

(Nga, Ucraina).

Trong đó:

- Du khách quốc tế đến từ các nước Đông Nam Á (chủ yếu từ Campuchia, Lào,

Thái Lan) với loại hình du lịch caravan hoặc xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu đường bộ

như: Bờ Y (tỉnh Kon Tum), Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai), Bu Prăng, Đăk Pơ (tỉnh Đăk

Nông), Nam Giang (tỉnh Quảng Nam), Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị) theo tuyến quốc lộ

14, quốc lộ 19, đường Trường Sơn Đông.

- Du khách quốc tế đến từ các thị trường gửi khách chính trong nước như thành

phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Quy Nhơn hoặc theo tuyến du

lịch “Con đường Di sản miền Trung”, “Con đường huyền thoại Trường Sơn”, “Con

đường xanh Tây Nguyên”, đường Trường Sơn Đông và các cung đường khác.

1.2. Thị trường tiềm ă

1.2.1. Thị trường khách nội địa

Với cơ sở kết cấu hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đồng thời với việc hình thành

các điểm du lịch sinh thái thì lượng khách nội địa đến tỉnh Gia Lai với loại hình du

lịch tham quan kết hợp công vụ, thương mại hoặc tham gia các sự kiện văn hóa, thể

thao ngày càng tăng, mở ra cơ hội cho ngành du lịch tỉnh khai thác thị trường đầy tiềm

năng này.

1.2.2. Thị trường khách quốc tế

Mặc dù cho đến nay, lượng khách du lịch quốc tế đến tỉnh Gia Lai còn khiêm

tốn nhưng do tác động của thị trường du lịch thế giới với dòng du khách quốc tế đến

Việt Nam ngày càng gia tăng trong những năm đến, vì vậy trong định hướng phát triển

du lịch Gia Lai đến năm 2020 chú trọng phát triển thị trường khách quốc tế với những

đối tượng chủ yếu là:

- Du khách quốc tế đ đến các tỉnh ven biển miền Trung, trong đó chủ yếu là

khách Tây Âu, Đông Âu và Bắc Mỹ (có xu hướng tăng rất mạnh trong cơ cấu khách

quốc tế đến Việt Nam) với loại hình thu hút chính là du lịch sinh thái khám phá các

khu rừng nguyên sinh và tìm hiểu đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc ít người

vùng Tây Nguyên còn giữ được bản sắc riêng.

Page 83: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 83

- Du khách quốc tế đến từ các nước Đông Nam Á, Đông Bắc Á theo tuyến hành

lang kinh tế Đông Tây nối từ Myanmar-Thái Lan-Lào đến Việt Nam và theo tuyến du

lịch “Con đường Di sản Đông Dương” (kết nối các di sản thế giới: AngKor của

Campuchia-Watphu, Luongprabang của Lào-Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Không gian văn

hóa cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam, Công viên Địa chất toàn cầu) với các loại

hình du lịch chủ yếu là tham quan thắng cảnh, tìm hiểu đời sống văn hóa các dân tộc ít

người vùng Tây Nguyên kết hợp thương mại, công vụ.

. ịnh hướng phát triển sản phẩm du lịch

Trong giai đoạn đến năm 2020, và những năm tiếp theo, tỉnh Gia Lai có các sản phẩm

du lịch như sau:

2.1. Các sản phẩm du lịc đặc thù

- Du lịch văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên.

- Du lịch nghỉ dư ng hồ kết hợp thể thao.

- Du lịch sinh thái Vườn quốc gia - Vườn Di sản ASEAN Kon Ka Kinh.

2.1.1. Du lịch văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Khai thác các nét văn hóa đặc thù của đồng bào dân tộc Tây Nguyên với các

hoạt động tham quan tìm hiểu đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc ít người

Bahnar, Jrai (tập quán sinh hoạt, lễ nghi, lễ hội, ẩm thực...) gắn với không gian văn

hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai và kết hợp tham quan các di tích lịch sử-văn

hóa, chiến trường xưa, bảo tàng, công viên văn hóa…

2.1.2. Du lịch nghỉ dưỡng hồ kết hợp với thể thao

Khai thác các tiểu vùng khí hậu nhiệt đới vùng cao ôn hòa với các hoạt động: nghỉ

dư ng, an dư ng hưu trí, du lịch kết hợp chữa bệnh, phục hồi sức khỏe...

2.1.3. Du lịch sinh thái Vườn quốc gia - Vườn Di sản ASEAN Kon Ka Kinh.

Khai thác các khu vực có hệ sinh thái đa dạng được bảo vệ tốt, gồm các khu

rừng khộp nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia và các thắng cảnh có

cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng như: thác nước, hồ, sông, suối... với các hoạt

động: Tham quan, dã ngoại, thể thao giải trí (leo núi, đi xe đạp địa hình, bơi xuồng cao

su vượt thác ghềnh, câu cá...) kết hợp lưu trú và giao lưu cộng đồng (Homestay) tại

các buôn làng của đồng bào dân tộc thiểu số còn giữ nét văn hóa bản địa đặc sắc.

2.2. Các sản phẩm du lịch chính

- Du lịch thể thao mạo hiểm.

- Du lịch tham quan các di tích.

- Du lịch cộng đồng (homestay).

2.2.1. Du lịch thể thao mạo hiểm

Khai thác các chương trình du lịch xuyên rừng, leo núi, đi bộ dã ngoại qua các

bản làng, đi xe đạp địa hình, bơi xuồng cao su vượt thác ghềnh…

2.2.2. Du lịch tham quan các di tích

Khai thác thế mạnh bề dày lịch sử với 13 di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia,

04 di tích cấp tỉnh để tổ chức các hoạt động du lịch thăm chiến trường xưa, tham quan

các di tích lịch sử.

2.2.3. Du lịch cộng đồng “homestay” (lưu trú tại nhà dân).

Page 84: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 84

Khai thác mô hình du lịch cộng đồng tại các buôn làng, tạo điều kiện cho du khách có

cơ hội trải nghiệm về cách sống và văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.

2.3. Các sản phẩm du lịch bổ sung - Du lịch trang trại

- Du lịch nghiên cứu khoa học

- Du lịch tâm linh

- Du lịch cuối tuần

- Du lịch MICE

- Du lịch caravan.

2.3.1. Du lịch trang trại

Khai thác lợi thế của địa phương có nhiều trang trại lớn để tổ chức hoạt động du

lịch tham quan các nông trại trồng cafe, chè, hồ tiêu và trải nghiệm trồng trọt, sản xuất

tại nông trại.

2.3.2. Du lịch nghiên cứu khoa học

Khai thác lợi thế về sự đa dạng sinh học của các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn

quốc gia, các khu rừng khộp và những nét độc đáo trong đời sống đương đại của đồng

bào các dân tộc thiểu số để tổ chức các hoạt động du lịch kết hợp nghiên cứu khoa học

trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường, dân tộc học, văn hóa nghệ thuật, Công viên Địa

chất toàn cầu...

2.3.3. Du lịch tâm linh

Khai thác những nét độc đáo về kiến trúc công trình, những sinh hoạt tại các

điểm thờ tự tôn giáo như chùa, nhà thờ... đ được nhà nước cho phép.

2.2.4. Du lịch cuối tuần

Hình thành các điểm vui chơi, giải trí, nghỉ dư ng với nhiều dịch vụ phong phú

để phục vụ các chương trình du lịch ngắn ngày, đặc biệt vào cuối tuần.

2.3.5. Du lịch MICE (du lịch kết hợp công vụ)

Khai thác thế mạnh thành phố Pleiku là địa bàn có nhiều tập đoàn kinh tế lớn

đặt trụ sở, là đầu mối giao thông quan trọng của vùng Tây Nguyên với hệ thống cơ sở

vật chất, hạ tầng kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, đồng thời là nơi thường xuyên diễn ra

các sự kiện văn hóa-thể thao, các diễn đàn kinh tế-chính trị lớn của vùng, quốc gia...

để tổ chức các hoạt động du lịch kết hợp hội họp; du lịch kết hợp tham gia các giải thi

đấu thể thao, văn nghệ; du lịch kết hợp tham gia các lễ hội; du lịch kết hợp ký kết hợp

đồng kinh tế...

2.3.6. Du lịch Caravan

Khai thác lợi thế của các cửa khẩu quốc tế và quốc gia trên địa bàn tỉnh Gia Lai

và vùng Tây Nguyên để tổ chức hoạt động du lịch đi theo đoàn với ô tô tự lái. Sản

phẩm này đang có xu hướng phát triển nhanh trên địa bàn khu vực miền Trung-Tây

Nguyên với thị trường chính là các nước ASEAN như: Thái Lan, Lào, Campuchia...

3. ịnh hướng công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch

- Xây dựng thương hiệu và tiếp thị du lịch Gia Lai một cách hiệu quả, có chiến

lược để thu hút các phân khúc khách du lịch mục tiêu và tăng doanh thu du lịch. Xác

định và quảng bá thương hiệu của Gia Lai gắn với địa danh “Pleiku”.

Page 85: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 85

- Giới thiệu, tiếp thị du lịch Gia Lai với các phân khúc khách du lịch tiềm năng.

- Đa dạng hóa các loại hình quảng bá, ứng dụng công nghệ thông tin và khai

thác thế mạnh internet trong hoạt động quảng bá.

4. ịnh hướng phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học

công nghệ vào hoạt động du lịch

4.1. Phát triển nguồn nhân lực

- Đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động trong các doanh nghiệp, cơ sở kinh

doanh du lịch nhằm nâng cao trình độ, kiến thức của người lao động, giáo dục cộng

đồng nhằm nâng cao nhận thức, thái độ của người dân trong cách ứng xử, giao tiếp với

khách du lịch.

- Ưu tiên sử dụng lao động địa phương, đặc biệt là dân tộc thiểu số, có kế hoạch

đào tạo nghề và bồi dư ng nghiệp vụ du lịch, hướng dẫn cách làm du lịch để thúc đẩy

du lịch văn hóa bản địa phát triển trong đó có sự tham gia của cộng đồng địa phương.

- Đào tạo, bồi dư ng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộ công chức,

viên chức làm công tác quản lý Nhà nước và sự nghiệp trong ngành du lịch (đặc biệt

chú trọng các đối tượng cán bộ trẻ có năng lực để làm nòng cốt lâu dài).

- Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm với các địa phương, tổ chức quốc tế

thông qua các hội nghị, hội thảo, diễn đàn trong và ngoài nước nhất là các nước trong

ASEAN.

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình tập huấn, bồi dư ng kiến

thức kinh doanh du lịch cho lực lượng lao động gián tiếp của ngành du lịch.

- Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích thu hút nguồn lao động chất lượng

cao từ các nơi đến làm việc tại tỉnh Gia Lai trong đó có nguồn lao động trong lĩnh vực

du lịch.

4.2. Ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động du lịch

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình ứng dụng công nghệ thông

tin, truyền thông vào hoạt động du lịch:

+ Quảng bá du lịch qua website, email, tin nhắn...

+ Đặt phòng khách sạn, thanh toán qua internet

+ Điện thoại qua internet

+ Đăng ký thương hiệu

- Xây dựng và triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực đánh

giá tác động và bảo vệ môi trường, xây dựng công trình hạ tầng du lịch sinh thái, phát

triển công nghệ du lịch xanh...

5. ịnh hướng về hợp tác, liên kết trong nước, khu vực và quốc tế

- Liên kết với các địa phương trong vùng Tây Nguyên trong công tác quy hoạch

phát triển du lịch nhằm tránh đầu tư trùng lặp các sản phẩm du lịch gây cạnh tranh

không lành mạnh và lãng phí tài nguyên, vốn đầu tư.

- Liên kết với các địa phương trong vùng Tây Nguyên xúc tiến công tác quảng

bá và xây dựng các tour, các sản phẩm du lịch chuyên đề của vùng; thúc đẩy khai thác

có hiệu quả tour “Con đường xanh Tây Nguyên”, tour caravan qua các cửa khẩu quốc

tế tại các địa phương trong vùng.

Page 86: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 86

- Liên kết với các địa phương trong vùng Tây Nguyên trong công tác bảo tồn và

phát huy các giá trị của Di sản Cồng chiêng Tây Nguyên, với các tỉnh Quảng Nam,

Quảng Ng i và Đà Nẵng, liên kết 4 tỉnh: Bình Định-Phú Yên-Gia Lai-Đăk Lăk với

chủ đề “Biển xanh-Hoa vàng-Đại ngàn Tây Nguyên" và những chương trình du lịch

khác.

- Tăng cường quảng bá, kêu gọi đầu tư và mở rộng thị trường khai thác khách

du lịch (Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh...).

- Tăng cường hợp tác với các Bộ, ngành Trung ương trong công tác bảo tồn,

trùng tu các di sản, di tích văn hóa-lịch sử, thắng cảnh... và đầu tư cơ sở hạ tầng giao

thông, năng lượng... để phục vụ dân sinh và phát triển du lịch.

- Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế như: UNESCO, ICA nhằm vận

dụng các cơ hội quảng bá việc thành lập Công viên Địa chất toàn cầu tại tỉnh, Di sản

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và xúc tiến đầu tư du lịch vào tỉnh Gia

Lai.

- Thiết lập quan hệ hợp tác với các địa phương như: Campuchia, Nam Lào,

Đông Bắc Thái Lan trong việc xây dựng và kết nối các tour tuyến du lịch, đặc biệt là

các tỉnh nằm trong khu vực tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia.

6. ịnh hướng đầu tư phát triển du lịch

6.1. Đầu tư p t triể cơ sở vật chất kỹ thuật và đa dạng hóa sản phẩm du

lịch

Để du lịch tỉnh Gia Lai phát triển nhanh và ổn định nhằm đạt được các mục tiêu

đ đề ra, giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần phải nổ lực đầu tư phát

triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, trong đó chú

trọng phát triển hệ thống cơ sở lưu trú, cơ sở dịch vụ du lịch, các khu du lịch tổng hợp,

các khu du lịch chuyên đề... nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của

khách du lịch.

6.1.1. Đầu tư phát triển hệ thống cơ sở lưu trú và cơ sở dịch vụ du lịch

* Đầu tư p t triển hệ thố cơ sở lưu trú

Giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển hệ thống cơ sở lưu trú của tỉnh chủ

yếu vẫn là khách sạn có cấp hạng từ 1-2 sao, ngành du lịch tỉnh tập trung đầu tư nâng

cấp các khách sạn đủ tiêu chuẩn hiện có và phát triển thêm một số khách sạn có cấp

hạng từ 1-2 sao tại các trung tâm du lịch, cụm du lịch động lực và một số cụm du lịch

vệ tinh như: Thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa, trung tâm huyện Chư

Sê, Mang Yang, Đức Cơ... Trong thời kỳ này cũng cần ưu tiên phát triển một số khách

sạn, resort 3-5 sao tại thành phố Pleiku để phục vụ các đối tượng khách du lịch có khả

năng thanh toán cao, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Tuy nhiên, cần chú trọng công

tác nghiên cứu thị trường trong từng phân khúc, từng đối tượng lưu trú nhằm đảm bảo

hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tư, tránh tình trạng xây dựng tràn lan làm mất cân

đối quan hệ cung-cầu, lãng phí nguồn vốn đầu tư.

Ngành du lịch tỉnh tập trung đầu tư xây dựng một số cơ sở lưu trú thuộc loại

hình Homestay tại các điểm du lịch nằm xa các trung tâm, cụm du lịch, các đô thị.

Những nơi có điều kiện tốt nhất để phát triển cơ sở lưu trú Homestay là các buôn làng

Page 87: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 87

đồng bào dân tộc thiểu số còn giữ những nét văn hóa bản địa đặc sắc như: Plei Kép

(huyện Chư Păh), Plei Phung (huyện Chư Păh), cụm làng Đê Ktu (huyện Mang Yang),

làng H’way (huyện Đak Pơ), làng Blôm (huyện Ia Pa), Plei Ốp (thành phố Pleiku).

Đây là một trong những hướng phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả và có xu hướng

phát triển mạnh trong những năm đến. Các cơ sở lưu trú Homestay sẽ góp phần nâng

cao trình độ dân trí, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cư

dân địa phương.

Giai đoạn 2020-2030, định hướng phát triển hệ thống cơ sở lưu trú của tỉnh.

Giai đoạn này, ngành du lịch tỉnh tập trung đầu tư nâng cấp các khách sạn hiện có và

phát triển thêm một số khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1-5 sao tại các trung tâm du lịch,

cụm du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú và cải thiện mức chi tiêu của du

khách khi đến Gia Lai.

* Đầu tư p t triể cơ sở dịch vụ du lịch

Ngành du lịch tỉnh Gia Lai ưu tiên đầu tư phát triển các công trình dịch vụ du

lịch: công viên văn hóa-lịch sử, bảo tàng, điểm biểu diễn nghệ thuật dân tộc, điểm tổ

chức các sự kiện (văn hóa, thể thao, hội nghị, hội thảo...), cơ sở kinh doanh dịch vụ

vui chơi giải trí (spa, massage, karaoke), cơ sở y tế và chăm sóc sức khỏe... tại các

trung tâm du lịch, cụm du lịch để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày

càng phong phú của du khách. Đồng thời, trong giai đoạn này ngành du lịch của tỉnh

phải đặc biệt chú trọng phát triển các cơ sở kinh doanh lữ hành, vận chuyển có năng

lực để chủ động khai thác các nguồn khách đến Gia Lai từ các thị trường trong nước

và quốc tế cũng như phục vụ nhu cầu của du khách trong tỉnh đi tham quan du lịch

trong và ngoài nước.

6.1.2. Đầu tư các khu du lịch tổng hợp và các khu du lịch chuyên đề

Với đặc điểm tài nguyên du lịch của tỉnh, Gia Lai có thể đầu tư xây dựng các

khu du lịch tổng hợp và các khu du lịch chuyên đề như sau:

* Khu du lịch chuyên đề có quy mô cấp quốc gia

- Khu du lịch sinh thái vườn quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Kbang, huyện Mang

Yang, huyện Đak Đoa).

- Khu bảo tồn thiên nhiên-du lịch sinh thái Kon Chư Răng (huyện Kbang).

* Khu du lịch tổng hợp có quy mô cấp quốc gia

- Khu du lịch-Sân golf đồi thông Glar (huyện Đak Đoa)

- Khu lâm viên Biển Hồ (thành phố Pleiku).

- Khu du lịch sinh thái hồ Ayun Hạ (huyện Phú Thiện).

- Điểm du lịch hồ Ia Ly (huyện Chư Păh).

* Khu du lịch chuyên đề có quy mô cấp vùng và địa phương

- Khu du lịch văn hóa-lịch sử Tây Sơn Thượng Đạo (thị xã An Khê, huyện

Kbang, Kông Chro).

- Làng văn hóa-du lịch Làng kháng chiến Stơr (huyện Kbang).

- Công viên văn hóa các dân tộc Gia Lai (thành phố Pleiku).

- Công viên Địa chất toàn cầu (tỉnh Gia Lai).

* Khu du lịch tổng hợp có quy mô cấp vùng và địa phương

Page 88: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 88

- Khu du lịch thác Phú Cường (huyện Chư Sê).

- Khu du lịch sinh thái Hoàng Vân (huyện Chư Sê).

Trong giai đoạn 2016-2020 tỉnh Gia Lai cần tập trung các nguồn lực đầu tư phát

triển từ 01 đến 02 dự án du lịch có quy mô cấp quốc gia và ít nhất 03 dự án du lịch có

quy mô cấp địa phương; giai đoạn 2020-2030 phát triển thêm từ 01 đến 02 dự án có

quy mô cấp quốc gia và ít nhất 05 dự án có quy mô cấp địa phương.

6.1.3. Đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa vật thể và phi vật thể

- Đầu tư bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích văn hóa-lịch sử; đầu tư nâng

cấp hệ thống bảo tàng, nhà triển l m do Nhà nước quản lý cũng như khuyến khích

thành lập các bảo tàng tư nhân để phục vụ nhu cầu tìm hiểu văn hóa, lịch sử của khách

du lịch.

- Tiến hành quy hoạch một số điểm trình diễn nghệ thuật ca múa nhạc dân tộc

với các chương trình biểu diễn độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên, văn

hóa Gia Lai; tiến hành phân loại, hệ thống hóa và tổ chức tốt các lễ hội truyền thống

trên địa bàn tỉnh để phục vụ khách du lịch.

- Tiến hành quy hoạch, đầu tư phục hồi và phát triển các làng nghề truyền thống

trên địa bàn tỉnh; khuyến khích phát triển các điểm trưng bày và bán hàng lưu niệm,

hàng thủ công mỹ nghệ để phục vụ khách du lịch. Để thực hiện được việc này cần có

chính sách hỗ trợ đào tạo, dạy nghề cho người lao động và hỗ trợ tìm kiếm thị trường

tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở sản xuất.

6.1.4. Phân kỳ đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật

- Giai đoạn 2016-2020 duy trì chất lượng các khách sạn và nhà nghỉ du lịch hiện

có đồng thời ưu tiên phát triển thêm một số khách sạn từ 1-2 sao tại: Thành phố

Pleiku, thị xã An Khê, Ayun Pa, huyện Chư Păh, huyện Chư Sê; tập trung đầu tư

khách sạn, resort đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao, khu vui chơi giải trí hiện đại, đáp ứng nhu

cầu du lịch kết hợp công vụ, phục vụ các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch quy mô

quốc gia, quốc tế, cải thiện mức chi tiêu của du khách khi đến Gia Lai.

- Giai đoạn 2020-2030 phát triển các cơ sở dịch vụ du lịch tại các công viên văn

hóa-lịch sử, bảo tàng, điểm biểu diễn nghệ thuật dân tộc, điểm tổ chức các sự kiện

(văn hóa, thể thao, hội nghị, hội thảo...), cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí

(spa, massage, karaoke), cơ sở y tế và chăm sóc sức khỏe...để đa dạng hóa sản phẩm

du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Đồng thời, nâng cao chất lượng

và năng lực cạnh tranh trong kinh doanh lữ hành, vận chuyển để chủ động khai thác

các nguồn khách đến Gia Lai từ các thị trường trong nước và quốc tế cũng như phục

vụ nhu cầu của du khách trong tỉnh đi tham quan du lịch trong và ngoài nước.

6.2. Đầu tư p t triển kết cấu hạ tầ liê qua đến du lịch

Kết cấu hạ tầng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động du lịch vì vậy

để du lịch tỉnh Gia Lai đạt được các mục tiêu phát triển đ đề ra, trong giai đoạn đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần tập trung đầu tư các công trình trọng điểm như

sau:

- Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống các đường nhánh dẫn đến các khu, điểm

du lịch trên địa bàn tỉnh. Trong đó, ưu tiên đầu tư nâng cấp tuyến đường nối Quốc lộ

Page 89: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 89

19 đến Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (thuộc địa bàn huyện Mang Yang); nâng cấp

tuyến đường nối Quốc lộ 25 đến Hồ Ayun Hạ (thuộc địa bàn huyện Phú Thiện).

- Xây dựng các biển chỉ dẫn đến các khu, điểm du lịch, di tích văn hóa-lịch sử

trên các tuyến đường giao thông.

- Trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử: Di tích lịch sử Căn cứ địa cách mạng

Krong (huyện Kbang), di tích chiến thắng Plei Me (huyện Chư Prông), di tích Bến đò

A Sanh (huyện Ia Grai), Di tích lịch sử Đường 7-Sông Bờ (thị xã Ayun Pa).

- Trùng tu tôn tạo và xây dựng các thiết chế văn hóa tại các buôn làng đặc trưng

của đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar.

- Đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp điện, nước sạch, thông tin liên lạc đến các

khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, trong đó ưu tiên đầu tư tại

các khu, điểm du lịch có quy mô cấp quốc gia và quốc tế như: Biển Hồ (thành phố

Pleiku), hồ Ia Ly (huyện Chư Păh), hồ Ayun Hạ (huyện Phú Thiện), Vườn quốc gia

Kon Ka Kinh (địa bàn huyện Kbang, huyện Mang Yang), khu bảo tồn thiên nhiên Kon

Chư Răng (địa bàn huyện Kbang)...

VI. CÁC DỰ ÁN DU LỊ H Ư T ÊN TƯ N NĂ 3

1. Các dự án ưu tiên đầu tư đến năm và những năm tiếp theo

1) Khách sạn 4-5 sao tại thành phố Pleiku.

2) Khu lâm viên Biển Hồ (thành phố Pleiku).

3) Khu du lịch sinh thái vườn quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Kbang, huyện

Mang Yang, huyện Đak Đoa).

4) Công viên địa chất toàn cầu (địa bàn tỉnh Gia Lai).

5) Khu du lịch-sân golf đồi thông Glar (huyện Đak Đoa).

6) Công viên văn hóa các dân tộc Gia Lai (thành phố Pleiku và huyện Ia Grai).

7) Khu Di tích lịch sử-văn hoá Tây Sơn Thượng Đạo (thị xã An Khê, huyện

Kbang, huyện Kông Chro).

8) Làng Văn hóa-du lịch: Làng kháng chiến Stơr (huyện Kbang).

9) Nâng cấp Khu du lịch thác Phú Cường (huyện Chư Sê).

10) Khu dịch vụ-du lịch-khách sạn Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh (huyện Đức Cơ).

11) Công viên Diên Hồng, thành phố Pleiku.

12) Cụm du lịch cộng đồng (Homestay) gắn với bảo tồn không gian văn hóa

cồng chiêng tại một số làng ở các huyện: Chư Păh, Đak Đoa, Mang Yang,

Kbang…

13) Khu dịch vụ-du lịch Cầu treo suối Ia Rưng (Chư Păh).

14) Khu du lịch sinh thái Xuân Thuỷ (huyện Ia Grai).

15) Khu du lịch sinh thái Hoàng Vân (Pleiku). 2. Các dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2020-2030

1) Khu du lịch sinh thái hồ Ayun Hạ (huyện Phú Thiện).

2) Điểm du lịch hồ Ia Ly (huyện Chư Păh).

3) Cụm du lịch cộng đồng (Homestay) gắn với bảo tồn không gian văn hóa

cồng chiêng tại một số làng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh (2-4 làng).

Page 90: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 90

4) Bảo tồn và phát triển du lịch văn hóa làng Plei Ơi (huyện Phú Thiện).

5) Khu nghỉ dư ng kết hợp chữa bệnh cao cấp tại thành phố Pleiku.

6) Khách sạn 2-3 sao tại thị xã Ayun Pa, thị xã An Khê và huyện Chư Sê.

7) Khu du lịch Suối đá (thị xã Ayun Pa).

8) Khu bảo tồn thiên nhiên-du lịch sinh thái Kon Chư Răng (huyện Kbang).

9) Khu du lịch nghỉ dư ng đồi thông Đăk Pơ (huyện Đăk Pơ).

3. Nhóm dự án khác

1) Đào tạo, bồi dư ng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Gia Lai

(chú trọng, ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại chỗ).

2) Tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị du lịch tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-

2030.

3) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động du lịch tỉnh Gia Lai.

4) Xâ

5) y dựng 02 trung tâm thông tin du lịch tại Công viên Văn hóa các dân tộc và

Công viên Đồng Xanh (thành phố Pleiku).

----------------------------------------

PH N III

GIẢI PHÁP VÀ T CHỨC THỰC HIỆN QUY HO CH PHÁT TRIỂN

DU LỊCH TỈNH A A A N N NĂ 3

I. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HO CH

1. Kiện toàn và đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý

- Kiện toàn bộ máy tổ chức tại các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch theo

hướng tinh gọn nhưng đảm bảo phát huy chức năng quản lý, xúc tiến các hoạt động du

lịch.

+ Bổ sung biên chế cán bộ quản lý du lịch cho Phòng Quản lý Du lịch thuộc Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc UBND các

huyện, thị xã, thành phố có tiềm năng lợi thế phát triển du lịch.

+ Thành lập Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch thuộc Sở Văn hóa, Thể thao

và Du lịch (trên cơ sở tách và nâng cấp bộ phận xúc tiến du lịch hiện đang thuộc

Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh và Du lịch tỉnh) để thực hiện chức năng, nhiệm vụ

thông tin, tuyên truyền quảng bá và xúc tiến đầu tư du lịch khi có đủ điều kiện.

- Kiện toàn bộ máy và thường xuyên duy trì hoạt động của Ban chỉ đạo phát

triển du lịch của tỉnh để chỉ đạo giải quyết các vướng mắc trong quá trình phát triển du

lịch và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch, chương trình phát triển du lịch. Hàng quý,

hàng năm có báo cáo đánh giá và đưa ra chương trình hoạt động cụ thể của Ban chỉ

đạo Phát triển du lịch của tỉnh.

- Kiện toàn và phát huy vai trò của Hiệp hội Du lịch tỉnh Gia Lai nhằm tăng

cường sự hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh và giữa các

doanh nghiệp du lịch tỉnh với các doanh nghiệp ngoài tỉnh.

Page 91: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 91

- Phân cấp quản lý nguồn tài nguyên du lịch, các dự án đầu tư phát triển du lịch

cho UBND các địa phương cấp huyện theo quy mô hợp lý và phù hợp với quy định

của Pháp luật.

2. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển du lịch

Xác định du lịch là ngành kinh tế quan trọng, là động lực phát triển kinh tế địa

phương; Ban hành quy chế về tài chính, quy hoạch du lịch, thu hút đầu tư, quỹ đất, lao

động, bảo tồn, phối hợp giữa các ngành có liên quan….tạo điều kiện phát triển du lịch,

trong đó chú trọng các biện pháp:

2.1. Về chính sách đầu tư phát triển du lịch

- Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng tại các công trình trọng điểm để tạo hành lang

thuận lợi cho hoạt động du lịch và thu hút các nhà đầu tư như: Đường giao thông

chính quốc lộ: 19, 14, 25, Đông Trường Sơn, Cảng hàng không Pleiku, đường nhánh

dẫn đến các điểm tham quan. Ưu tiên phát triển loại hình du lịch sinh thái-văn hóa.

- Đơn giản hóa thủ tục hành chính và hoàn chỉnh cơ chế quản lý, thu hút đầu tư,

tạo môi trường thông thoáng về đầu tư phát triển du lịch. Tạo sự bình đẳng giữa đầu tư

trong nước và nước ngoài, giữa tư nhân với Nhà nước. Áp dụng linh hoạt các chính

sách hỗ trợ ưu đ i đầu tư (giá thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập

khẩu...) theo Luật Đầu tư, Luật Du lịch, các luật thuế và các văn bản liên quan khác đ

quy định một số nguyên tắc đầu tư phát triển du lịch.

- Ưu tiên quỹ đất để phát triển du lịch trên cơ sở định hướng các dự án quy

hoạch theo từng giai đoạn theo Phụ lục (Danh mục dự án ưu tiên đầu tư đến năm

2030).

2.2. Về thị trường: Tăng cường hỗ trợ kinh phí đối với các hoạt động nghiên

cứu thị trường, quảng bá, xúc tiến du lịch của địa phương, tham gia hội chợ, hội thảo,

hội nghị liên kết phát triển, chương trình khảo sát du lịch...

2.3. Về chính sách xã hội hóa du lịch: Khuyến khích phát triển du lịch cộng

đồng, du lịch nông thôn, du lịch có trách nhiệm ở vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt là các

làng còn bảo lưu các giá trị truyền thống; hỗ trợ ngân sách trong công tác bảo tồn, phát

triển làng nghề truyền thống, tôn vinh các nghệ nhân; khuyến khích đóng góp từ thu

nhập du lịch của các doanh nghiệp cho hoạt động bảo tồn, phục hồi các giá trị về văn

hóa, sinh thái, đảm bảo phát triển du lịch theo hướng bền vững.

2.4. Cơ chế phối hợp liên vùng, liên ngành: Khuyến khích liên kết vùng trong

thực hiện quy hoạch phát triển, xúc tiến quảng bá; xây dựng và phát huy cơ chế phối

hợp liên ngành giữa ngành Công an và ngành Du lịch theo hướng cụ thể hóa các

nguyên tắc, quy chế phối hợp để thuận tiện cho công tác hướng dẫn, quản lý của địa

phương, đảm bảo vấn đề an ninh, an toàn trong hoạt động du lịch.

2.5. Các sở, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện có hiệu quả các biện pháp đơn

giản hóa thủ tục hành chính và cơ chế “một cửa” trong việc xét duyệt các dự án đầu

tư, trong đó có các dự án đầu tư phát triển du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu

hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư các dự án phát triển du lịch trên địa

bàn tỉnh. Mở rộng phạm vi cho phép tham quan trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các vị trí,

Page 92: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 92

khu vực tổ chức các hoạt động du lịch về nguồn, du lịch văn hóa bản địa, du lịch cộng

đồng, du lịch nông thôn.

3. Giải pháp về nguồn vốn

3.1. Nhu cầu về vốn đầu tư phát triển khu, điểm du lịch và khách sạn cao cấp

Dự tính nhu cầu đầu tư cả giai đoạn 2016-2030 là 8.809 tỷ đồng, trong đó:

- Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020 là 4.330 tỷ đồng.

- Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2020-2030 là 4.479 tỷ đồng.

3.2. Nguồn vốn ngân sách

Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương từ các chương trình mục tiêu quốc

gia và chương trình hạ tầng du lịch để phối hợp phát triển du lịch. Cơ cấu ngân sách

tỉnh hàng năm từ 5-10% trong vốn cân đối ngân sách tỉnh đầu tư cho phát triển du lịch.

Ưu tiên nguồn vốn ngân sách, các nguồn vốn ODA cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng

giao thông dẫn đến các khu, điểm du lịch, còn lại khoảng 90-95% là huy động từ

doanh nghiệp và nhân dân.

3.3. Nguồn vốn hỗ trợ khác

Khơi thông mọi nguồn vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh, đa dạng hóa các hình thức

tạo lập vốn, thực hiện chính sách xã hội hóa đối với hoạt động đầu tư vào du lịch

nhằm huy động tối đa các kênh vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế; mở rộng

phương thức đầu tư BOT, BT đối với các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật (giao

thông, viễn thông, y tế, giáo dục...) cơ sở vật chất du lịch (resort, khách sạn, nhà hàng,

điểm du lịch, sản xuất hàng lưu niệm, cơ sở vui chơi giải trí...), phát triển các loại hình

dịch vụ du lịch, homestay (lưu trú tại nhà dân), biểu diễn nghệ thuật dân tộc, trùng tu

tôn tạo di tích văn hóa-lịch sử, nâng cấp các công trình kiến trúc, cảnh quan phục vụ

phát triển du lịch.

4. Giải pháp về xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, phát triển thị

trường

Tăng cường vốn ngân sách cho xúc tiến quảng bá du lịch, tổ chức các hoạt động

xúc tiến, quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh và thương hiệu du lịch địa phương

phong phú, thân thiện, xanh-sạch-đẹp. Đẩy mạnh chuyên nghiệp hoá và xã hội hoá xúc

tiến du lịch trong các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.

4.1. Tổ chức các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh và

thương hiệu du lịch địa phương phong phú, thân thiện, xanh-sạch-đẹp

- Tổ chức thi sáng tác Logo (biểu trưng), Slogan (khẩu hiệu) và ảnh du lịch để

lựa chọn và đưa những hình ảnh mang tính tiêu biểu, độc đáo của Gia Lai phục vụ cho

công tác quảng bá du lịch.

- Chọn lọc hình ảnh mang tính biểu tượng thể hiện các giá trị độc đáo của du

lịch tỉnh Gia Lai để thực hiện công tác tuyên truyền quảng bá du lịch gắn với thương

hiệu Pleiku. Trong đó nhấn mạnh đến các thế mạnh về du lịch sinh thái và du lịch văn

hóa của tỉnh.

- Xây dựng chương trình giới thiệu về Tiềm năng-Đất nước-Con người Gia Lai

trên các chương trình truyền hình Việt Nam và địa phương.

Page 93: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 93

- Xây dựng quầy thông tin du lịch tại cảng hàng không, bến xe, công viên để

giới thiệu cho khách du lịch các thông tin cần thiết về du lịch Gia Lai.

- Thực hiện phim du lịch, bản đồ, tập gấp, tờ rơi... giới thiệu các khu, điểm du

lịch, khách sạn, nhà hàng, cửa hàng lưu niệm...của Gia Lai, xây dựng các pano ở cửa

ngõ vào thành phố nhằm góp phần xây dựng và quảng bá hình ảnh du lịch Gia Lai.

- Tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch quy mô quốc gia và quốc tế như

Festival Cồng chiêng, ngày hội văn hoá các dân tộc, giải bóng đá, bóng chuyền... để

thu hút khách du lịch, quảng bá và xúc tiến đầu tư.

- Tích cực tham gia các sự kiện du lịch: hội chợ, hội thảo, lễ hội, chương trình

khảo sát du lịch… Tổ chức các đoàn khảo sát của doanh nghiệp, báo chí để nghiên cứu

xây dựng sản phẩm mới và quảng bá du lịch của tỉnh.

- Xây dựng trang thông tin điện tử về du lịch Gia Lai, cung cấp những thông tin

cần thiết cho du khách, hỗ trợ liên kết các doanh nghiệp với khách du lịch.

- Phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự hỗ trợ của cơ quan trung ương để quảng bá,

xúc tiến du lịch Gia Lai tại các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch trong và ngoài nước.

Liên kết với các địa phương trong vùng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du

lịch Tây Nguyên, Gia Lai bằng nhiều hình thức phong phú.

- Chọn lọc các thị trường trọng điểm, thị trường mục tiêu để thực hiện công tác

xúc tiến, quảng bá du lịch. Trong đó chú trọng xúc tiến, quảng bá tại các thị trường gửi

khách chính trong nước như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Quy

Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt... và các thị trường du lịch trọng điểm ở nước ngoài.

- Tăng cường phối hợp, liên kết với các địa phương trong vùng và tranh thủ sự

hỗ trợ của các Bộ, ngành để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch vùng Tây

Nguyên nói chung và du lịch tỉnh Gia Lai nói riêng.

4.2. Đẩy mạnhchuyên nghiệp hóa và xã hội hoá xúc tiến, quảng bá du lịch

- Khuyến khích các doanh nghiệp lữ hành của Gia Lai mở văn phòng đại diện,

chi nhánh tại các thị trường du lịch trọng điểm nhằm kết hợp giữa kinh doanh và

quảng bá, xúc tiến du lịch.

- Kêu gọi, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia tổ chức, tài trợ tổ chức

các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch... theo hướng xã hội hóa.

- Thành lập quỹ xúc tiến phát triển du lịch từ nguồn kinh phí đóng góp của

doanh nghiệp và trích từ nguồn thu phí vé tham quan du lịch. Ngân sách tỉnh hỗ trợ

thực hiện các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch theo kế hoạch hàng năm.

5. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng và triển

khai các kế hoạch đào tạo, bồi dư ng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộ

CC-VC làm công tác quản lý Nhà nước và sự nghiệp trong ngành du lịch (đặc biệt chú

trọng các đối tượng cán bộ trẻ có năng lực để làm nòng cốt lâu dài).

- Các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch, các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh

tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm với các địa phương, doanh nghiệp, tổ chức

Page 94: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 94

du lịch trong và ngoài nước thông qua các hội nghị, hội thảo, diễn đàn trong và ngoài

nước nhất là các nước ASEAN.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND các địa phương cấp

huyện xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình tập huấn, bồi dư ng kiến

thức kinh doanh du lịch cho lực lượng lao động gián tiếp của ngành du lịch.

- UBND các địa phương cấp huyện xây dựng và xúc tiến thực hiện các chương

trình giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong vấn đề bảo vệ

môi trường, cách ứng xử, giao tiếp với khách du lịch.

- Sở Nội vụ phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và X hội và các sở, ngành

liên quan xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích thu hút nguồn lao động chất lượng

cao từ các nơi đến làm việc tại Gia Lai trong đó có nguồn lao động du lịch.

- UBND tỉnh đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương quan tâm đầu tư

xây dựng Trường dạy nghề du lịch tại khu vực Bắc Tây Nguyên nhằm tạo điều kiện

thuận lợi trong việc đào tạo, bồi dư ng nguồn nhân lực du lịch cho khu vực Bắc Tây

Nguyên. Trước mắt, nâng cấp Trường Trung cấp Văn hóa-Nghệ thuật Gia Lai thành

Trường Cao đẳng và bổ sung chức năng đào tạo du lịch để thực hiện công tác đào tạo,

bồi dư ng nguồn nhân lực du lịch của địa phương.

6. ẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học công

nghệ vào hoạt động du lịch

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ và

các sở, ngành liên quan (Thông tin và Truyền thông, Ngân hàng, doanh nghiệp viễn

thông...) xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình ứng dụng công nghệ thông

tin, truyền thông vào hoạt động du lịch:

+ Quảng bá du lịch qua website, email, tin nhắn...

+ Đặt phòng khách sạn, thanh toán qua internet.

+ Điện thoại qua internet...

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và

Môi trường... triển khai các ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực đánh giá

tác động và bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, xây dựng công trình cơ sở hạ

tầng du lịch...

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Cục Thống kê tỉnh và các địa

phương trong tỉnh tăng cường triển khai công tác thống kê du lịch và từng bước hiện

đại hóa công tác thống kê du lịch đồng thời thiết lập và vận hành cơ sở dữ liệu ngành

du lịch của tỉnh.

7. Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường

- Sở Tài nguyên và Môi trường và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp

với các ngành liên quan xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá, phân loại tài nguyên

du lịch và xây dựng tiêu chuẩn môi trường du lịch, trên cơ sở đó thực hiện kiểm soát

việc khai thác tài nguyên du lịch và tiến hành các biện pháp bảo tồn phát triển tài

nguyên du lịch. Quy định vấn đề đánh giá tác động môi trường phải được thực hiện

trong tất cả các quy hoạch, các dự án đầu tư (kể cả các dự án đầu tư ngoài ngành du

lịch). Đánh giá tác động môi trường cần thực hiện nghiêm túc, thận trọng trong quá

Page 95: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 95

trình thực hiện công tác quy hoạch, quá trình đầu tư thi công, quá trình khai thác kinh

doanh du lịch... Chú trọng công tác xử lý nước thải, chất thải ở các khách sạn, nhà

hàng, khu du lịch, khu công nghiệp, khu dịch vụ... nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên.

Nghiêm khắc xử lý các trường hợp cố tình vi phạm các quy định về bảo vệ môi

trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, môi trường cảnh quan

cây xanh và môi trường không khí.

- Sở Xây dựng phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tài nguyên và

Môi trường tham mưu cho UBND tỉnh sớm ban hành tiêu chuẩn, quy định về thiết kế

và xây dựng các công trình du lịch phù hợp với bảo vệ, tôn tạo cảnh quan môi trường.

- Các địa phương, ngành liên quan thường xuyên theo dõi biến động để kịp thời

khắc phục các sự cố, tình trạng xuống cấp của tài nguyên và môi trường du lịch.

Khoanh vùng, xác định các khu vực nằm trong tầm kiểm soát chặt chẽ để có biện pháp

bảo vệ nghiêm ngặt.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các sở,

ngành liên quan: Công an, Y tế, Giáo dục, Lao động, Thương binh và X hội đề xuất

các cơ chế giám sát liên ngành nhằm hạn chế các tác động xấu đến môi trường xã hội

nhân văn như: dịch bệnh, tệ nạn ăn xin, trộm cướp, ma túy, mại dâm...

- Đối với vấn đề bảo vệ tài nguyên văn hóa phi vật thể: có chính sách tạo điều

kiện nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân địa phương để họ duy trì và phát huy

các ngành nghề, các làng nghề truyền thống, các lễ hội dân gian...

- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền người dân địa phương và du khách nâng

cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của tài nguyên và môi trường đối với hoạt động du

lịch.

8. Chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế

- Khuyến khích các doanh nghiệp du lịch thuộc các thành phần kinh tế chủ động

tham gia các hiệp hội, các diễn đàn quốc tế về du lịch như PATA (Hiệp hội Du lịch

Châu Á-Thái Bình Dương), ASEANTA (Hiệp hội Du lịch ASEAN), ASEAN Tourism

Forum (Diễn đàn Du lịch ASEAN)... nhằm đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền

quảng bá, xúc tiến đầu tư, hợp tác kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực du lịch.

- Tăng cường mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế quan tâm đến vấn đề bảo

vệ các nguồn tài nguyên và môi trường như: GEF, IUCN, WWF... nhằm tranh thủ sự

giúp đ , hỗ trợ của các tổ chức này trong việc bảo tồn và phát huy các nguồn tài

nguyên phục vụ phát triển du lịch và bảo vệ môi trường.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các Sở, ngành liên quan xây

dựng kế hoạch, chương trình hành động về đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong các lĩnh

vực đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ nhằm tiến đến thực hiện

mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành du lịch, nâng cao năng lực cạnh tranh

và hội nhập của du lịch Gia Lai vào sự phát triển của du lịch Tây Nguyên, du lịch Việt

Nam và du lịch quốc tế.

Page 96: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 96

II. T CHỨC THỰC HIỆN QUY HO CH

Căn cứ chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của từng cấp và sở, ban,

ngành của tỉnh, việc tổ chức và quản lý điều hành thực hiện Quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 như sau:

1. Ủy ban nhân dân tỉnh: Chỉ đạo các ngành, địa phương liên quan thực hiện

và giám sát quy hoạch.

2. Ban Chỉ đạo phát triển Du lịch của tỉnh

Có trách nhiệm phối hợp để chỉ đạo, giám sát các hoạt động của sở, ngành, địa

phương trong tỉnh trong việc giải quyết các vấn đề mang tính liên ngành trong quá

trình thực hiện quy hoạch.

3. Sở Văn hóa, Thể thao và u lịch

- Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030 được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, Sở Văn hóa,

Thể thao và Du lịch tổ chức công bố, phổ biến Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cho các cấp, các ngành, đoàn thể,

các doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh được biết để tham gia quản lý, giám sát và

thực hiện quy hoạch.

- Tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng các chương trình hành động, kế hoạch

phát triển du lịch hàng năm, đồng thời trên cơ sở những định hướng về tổ chức không

gian phát triển du lịch có kế hoạch xúc tiến ngay các dự án quy hoạch chi tiết tại các

cụm, điểm du lịch trọng điểm để xem xét tiến hành các dự án đầu tư cụ thể. Thiết lập

mối quan hệ mật thiết và phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể

thao và Du lịch), các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch của các tỉnh, vùng lân cận

nhằm định hướng vấn đề đầu tư phát triển sản phẩm du lịch hợp lý trên mối liên hệ

liên tỉnh, liên vùng nhằm tránh đầu tư những sản phẩm trùng lặp gây cạnh tranh và

triệt tiêu lẫn nhau.

- Hàng năm, sơ kết báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, phát hiện những vấn

đề không còn phù hợp với tình hình thực tế để rà soát, bổ sung điều chỉnh quy hoạch

kịp thời trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét quyết định.

4. Sở Kế hoạch và ầu tư

Phối hợp với các sở, ngành, địa phương liên quan tham mưu UBND tỉnh ban

hành các cơ chế chính sách phù hợp theo từng giai đoạn để tiến hành công tác xúc

tiến, thu hút đầu tư du lịch.

5. Sở Tài chính

- Trên cơ sở dự toán chi tiết kinh phí thực hiện của Sở Văn hóa, Thể thao và Du

lịch, Sở Tài chính rà soát, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân

dân tỉnh xem xét, phê duyệt theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.

Page 97: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 97

- Tham gia xây dựng quy chế quản lý kinh phí, hướng dẫn việc quản lý và sử

dụng kinh phí của kế hoạch.

6. Sở Tài nguyên và ôi trường

Có kế hoạch khai thác và giám sát việc sử dụng quỹ đất, sử dụng tài nguyên du

lịch; hướng dẫn, kiểm tra, quản lý công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường đối với từng

dự án du lịch.

7. Sở Xây dựng

Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các địa phương trong việc

quản lý, kiểm tra thực hiện các quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư phát triển du lịch

theo đúng quy hoạch.

8. Sở Giao thông Vận tải

Phối hợp với các ngành, địa phương liên quan có kế hoạch huy động các nguồn

vốn đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông đường bộ, đường thủy phục vụ du

lịch kết hợp phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng.

9. Sở ông Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc đầu tư khôi phục các

làng nghề, ngành nghề truyền thống kết hợp khai thác phục vụ du lịch. Chủ động xây

dựng kế hoạch đầu tư hạ tầng kỹ thuật để đưa nguồn điện đến phục vụ các công trình,

cơ sở hoạt động du lịch.

10. Sở Thông tin và Truyền thông

Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, truyền

thông phục vụ du lịch. Chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp ngành viễn thông đầu tư

mạng lưới bưu chính, viễn thông phục vụ phát triển du lịch.

11. Sở ao động, Thương binh và Xã hội

Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các trường đào tạo nghề có kế

hoạch mở các khóa đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ du lịch cho lực lượng lao động trên

địa bàn tỉnh.

12. Công an tỉnh, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng

tỉnh

Tham mưu cho UBND tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển du lịch gắn

với công tác bảo vệ an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

13. UBND các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh

Chủ trì quy hoạch du lịch và quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên du lịch

trên địa bàn phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh. Phối hợp với các Sở, ngành liên

quan thực hiện công tác xúc tiến đầu tư du lịch, tuyên truyền quảng bá mở rộng thị

trường du lịch, đào tạo nghề du lịch và thực hiện công tác đền bù giải tỏa, tái định cư,

tạo việc làm cho người lao động trong các dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn.

-------------------------------------------

Page 98: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 98

H N V

K T ẬN VÀ K N N HỊ

. K T ẬN

Gia Lai là địa phương có tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du

lịch sinh thái với hệ thống sông, hồ, thác nước, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên

nhiên, thắng cảnh... và loại hình du lịch văn hóa với các di tích, các giá trị văn hóa phi

vật thể vô cùng độc đáo. Du lịch Gia Lai có vị thế rất quan trọng trong chiến lược phát

triển du lịch khu vực Tây Nguyên cũng như chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của

tỉnh Gia Lai.

Mặc dù có tài nguyên, thế mạnh để phát triển nhưng du lịch Gia Lai vẫn còn

nhiều hạn chế. Sản phẩm du lịch còn đơn điệu kém hấp dẫn đối với du khách. Sự đóng

góp của du lịch trong cơ cấu kinh tế của địa phương còn rất thấp, chưa tương xứng với

tiềm năng.

Trong bối cảnh du lịch thế giới và du lịch Việt Nam đang có nhiều cơ hội và

thách thức đan xen, để khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch Gia Lai cần có sự đổi

mới về nhận thức và sự quan tâm đầu tư đúng mức của các ngành, các cấp chính

quyền từ Trung ương đến địa phương cũng như sự nỗ lực phấn đấu của các thành phần

kinh tế tham gia trong các hoạt động du lịch tại địa phương.

. K N N HỊ

- Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải quan tâm đầu tư

cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng cho khu vực Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói

riêng. Trong đó chú trọng việc nâng cấp các tuyến quốc lộ nối Tây Nguyên với các

vùng kinh tế động lực Đông Nam bộ, Tây Nam bộ, Nam Trung bộ, Trung Trung bộ và

các nước láng giềng trong khu vực ASEAN như Lào, Campuchia; nâng cấp sân bay

Pleiku và tăng cường các tuyến bay đến và đi từ Pleiku; nâng cấp cơ sở hạ tầng khu

vực Cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh.

- Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và X hội, Bộ

Văn hóa Thể thao và Du lịch thống nhất chủ trương và đầu tư xây dựng trường đào tạo

nghề du lịch tại khu vực Bắc Tây Nguyên.

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quan tâm giải quyết các vấn đề:

+ Hỗ trợ kinh phí trùng tu, tôn tạo các di tích văn hóa-lịch sử, các công trình

kiến trúc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc và các thiết chế văn hóa ở cơ sở.

+ Hỗ trợ kinh phí đầu tư các công trình hạ tầng du lịch ở các cụm, khu du lịch

trọng điểm.

+ Hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện cho tỉnh Gia Lai tổ chức các sự kiện văn hóa-

thể thao-du lịch, tham gia các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch ở trong và ngoài

nước và hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dư ng nguồn nhân lực du lịch.

Page 99: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 99

+ Thống nhất chủ trương và hỗ trợ để thành lập một trường dạy nghề tại tỉnh

Gia Lai nhằm giải quyết nhu cầu đào tạo, bồi dư ng nguồn nhân lực cho tỉnh Gia Lai

và khu vực Bắc Tây Nguyên.

- Bộ Công Thương quan tâm hỗ trợ công tác đầu tư khôi phục và phát triển các

làng nghề truyền thống; tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề, ngành

nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan tâm hỗ trợ công tác bảo tồn và

phát triển các khu vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng đặc dụng

trên địa bàn tỉnh.

- Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính,

Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng... nghiên cứu, xem xét áp dụng các biện pháp đơn giản

hóa thủ tục hành chính, chính sách thuế... phù hợp với quy định của pháp luật và thông

lệ quốc tế nhằm khuyến khích du khách qua lại và mua sắm tại các cửa khẩu quốc tế./.

-------------------------------------------

Page 100: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 100

BẢN Ồ H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A

1. Vị trí du lịch gia lai trong tuyến điểm du lịch việt nam

Page 101: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 101

2. Bản đồ thực trạng phân bổ tài nguyên du lịch

Page 102: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 102

3. Bản đồ tuyến điểm du lịch

Page 103: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 103

4. Bản đồ phân bổ mạng lưới cơ sở dịch vụ du lịch

Page 104: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 104

5. Bản đồ định hướng không gian phát triển du lịch

Page 105: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 105

Ụ Ụ

Quyết định về việc phê duyệt “ uy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 3 ” ........................................................................................... 2

DANH MỤC DỰ ÁN Ư T ÊN U TƯ N NĂ 3 ................................................. 13

PH N MỞ U

I. SỰ C N THI T PHẢI THỰC HIỆN QUY HO CH ........................................................... 16

. ĂN Ứ THỰC HIỆN QUY HO CH ........................................................................ 16

1. ác căn cứ pháp lý ................................................................................................................. 16

. ác căn cứ khác ...................................................................................................................... 18

PH N I

HÂN TÍ H, NH T Ề NĂN VÀ THỰC TR NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH

GIA LAI ......................................................................................................................... 20

. ỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH T - XÃ HỘI VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU

LỊCH TỈNH GIA LAI .................................................................................................................. 20

1. Lược sử hình thành và tổ chức hành chính tỉnh ia ai ................................................... 20

. iều kiện tự nhiên .................................................................................................................. 21

3. ác nguồn tài nguyên ............................................................................................................ 24

4. ân số- ao động ..................................................................................................................... 27

5. ặc điểm về văn hóa .............................................................................................................. 28

6. ấu trúc thành phần kinh tế ................................................................................................. 29

7. Hiện trạng sử dụng đất .......................................................................................................... 31

8. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 34

9. hất lượng môi trường .......................................................................................................... 37

II. TÀI NGUYÊN DU LỊCH ........................................................................................................ 38

1. Tài nguyên du lịch tự nhiên .................................................................................................. 38

. Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................................................. 41

. NH T Ề NĂN ÃNH TH VÀ TIỀ NĂN ỊCH TỈNH GIA LAI . 48

1. Những lợi thế .......................................................................................................................... 48

. Những hạn chế ........................................................................................................................ 49

IV. THỰC TR NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIA LAI TRONG THỜI GIAN QUA .......... 50

1. Bối cảnh phát triển du lịch tỉnh ia ai trong thời gian qua ( 11-2015) ...................................... 50

. Thực trạng khách du lịch ...................................................................................................... 51

3. Thực trạng hoạt động lữ hành .............................................................................................. 53

Page 106: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 106

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú ........................................................................... 54

5. Thực trạng các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khác .............................................. 55

6. Thực trạng tổng thu du lịch và tổng giá trị du lịch ................................................ 55

7. Thực trạng lao động ngành du lịch ...................................................................................... 57

8. ầu tư du lịch ......................................................................................................................... 58

9. Thực trạng công tác xúc tiến, quảng bá du lịch .................................................................. 60

1 . iên kết du lịch ia ai với các địa phương trong nước ................................................. 61

11. hính sách phát triển du lịch .............................................................................................. 61

1 . Tóm tắt thành tựu và hạn chế của thực trạng phát triển du lịch tỉnh ia ai trong thời

gian qua ....................................................................................................................................... 62

V. NHỮNG THUẬN LỢ VÀ KHÓ KHĂN TH H THỨ ỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU

LỊCH TỈNH GIA LAI TRONG THỜI GIAN QUA .................................................................. 65

1. Thuận lợi ................................................................................................................................. 65

. Khó khăn, thách thức ............................................................................................................ 66

PH N II

ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI N NĂ , T NH N N

NĂ 3 ...................................................................................................................... 67

I. DỰ B T ỘNG CỦA BỐI CẢNH QUỐC T , TRONG NƯỚ ỐI VỚI QUÁ

TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI TRONG THỜ AN N .................... 67

1. Những cơ hội, thuận lợi ......................................................................................................... 67

. Những khó khăn, thách thức................................................................................................. 69

. AN ỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ...................................................................... 69

1. uan điểm chỉ đạo ................................................................................................................. 69

. ục tiêu phát triển ................................................................................................................ 70

III. DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ Y U ................................................. 71

1. uận chứng ............................................................................................................................. 71

. ác chỉ tiêu dự báo cụ thể ..................................................................................................... 72

V. ỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ............................................... 79

1. ác điểm du lịch ..................................................................................................................... 79

. Trung tâm du lịch .................................................................................................................. 80

3. ác cụm du lịch ...................................................................................................................... 80

4. Hệ thống các tuyến du lịch .................................................................................................... 80

V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU ........................................... 81

1. ịnh hướng thị trường du lịch .............................................................................................. 81

. ịnh hướng phát triển sản phẩm du lịch ............................................................................. 83

Page 107: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 107

3. ịnh hướng công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch .......................................... 84

4. ịnh hướng phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào

hoạt động du lịch ........................................................................................................................ 85

5. ịnh hướng về hợp tác, liên kết trong nước, khu vực và quốc tế ...................................... 85

6. ịnh hướng đầu tư phát triển du lịch .................................................................................. 86

VI. CÁC DỰ ÁN DU LỊCH Ư T ÊN U TƯ N NĂ 3 .......................................... 89

1. ác dự án ưu tiên đầu tư đến năm và những năm tiếp theo ..................................... 89

. ác dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn -2030 .......................................................... 89

3. Nhóm dự án khác ................................................................................................................... 90

PH N III

GIẢI PHÁP VÀ T CHỨC THỰC HIỆN QUY HO CH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA

A A N N NĂ 3 .................................................................................... 90

I. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HO CH .............................................................................. 90

1. Kiện toàn và đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý ...................................................................... 90

. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển du lịch ................................................................. 91

3. iải pháp về nguồn vốn ......................................................................................................... 92

4. iải pháp về xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, phát triển thị trường .................. 92

5. hú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch ....................................................... 93

6. ẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ vào hoạt động

du lịch .......................................................................................................................................... 94

7. Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường ............................................................... 94

8. hủ động hội nhập và hợp tác quốc tế ................................................................................. 95

II. T CHỨC THỰC HIỆN QUY HO CH .............................................................................. 96

1. Ủy ban nhân dân tỉnh: . ........................................................................................................ 96

. Ban hỉ đạo phát triển u lịch của tỉnh .............................................................................. 96

3. Sở Văn hóa, Thể thao và u lịch .......................................................................................... 96

4. Sở Kế hoạch và ầu tư .......................................................................................................... 96

5. Sở Tài chính ............................................................................................................................ 96

6. Sở Tài nguyên và ôi trường ............................................................................................... 97

7. Sở Xây dựng............................................................................................................................ 97

8. Sở iao thông Vận tải ............................................................................................................ 97

9. Sở ông Thương, Sở Nông nghiệp và hát triển nông thôn .............................................. 97

10. Sở Thông tin và Truyền thông ............................................................................................ 97

11. Sở ao động, Thương binh và Xã hội ................................................................................ 97

Page 108: H H T N THỂ H T T ỂN Ị H TỈNH A A N NĂ , T NH N N NĂ 2030dulichpleiku.gialai.gov.vn/vnt_upload/news/09_2016/... · tư về việc hướng dẫn thực hiện một số

uy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh ia ai đến năm , tầm nhìn đến năm 3 108

12. ông an tỉnh, Bộ chỉ huy uân sự tỉnh, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh ................. 97

13. BN các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh ........................................................ 97

PH N IV

K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ........................................................................................... 98

I. K T LUẬN ................................................................................................................................ 98

II. KI N NGHỊ ............................................................................................................................. 98

BẢN Ồ

1. Vị trí du lịch gia lai trong tuyến điểm du lịch việt nam ...................................................... 100

. Bản đồ thực trạng phân bổ tài nguyên du lịch ..................................................................... 101

3. Bản đồ tuyến điểm du lịch...................................................................................................... 102

4. Bản đồ phân bổ mạng lưới cơ sở dịch vụ du lịch ................................................................. 103

5. Bản đồ định hướng không gian phát triển du lịch ............................................................... 104