global and regional economic cooperation and integration

13
GLOBAL AND REGIONAL ECONOMIC COOPERATION AND INTEGRATION

Upload: caoxuanthang

Post on 28-Nov-2014

68 views

Category:

Economy & Finance


2 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Global and regional economic cooperation and integration

GLOBAL AND REGIONAL ECONOMIC COOPERATION

AND INTEGRATION

Page 2: Global and regional economic cooperation and integration

VÀO THÁNG TƯ NĂM 2010, SAU MỘT LOẠT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG THUẾ VÀ CẮT GIẢM NGÂN SÁCH , THỦ TƯỚNG HY LẠP CHÍNH THỨC CÔNG BỐ RẰNG NƯỚC ÔNG CẦN MỘT GÓI CỨU TRỢ QUỐC TẾ TỪ LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF ) ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ .

CUỘC KHỦNG HOẢNG BẮT ĐẦU VÀO NĂM 2009 KHI ĐẤT NƯỚC PHẢI ĐỐI MẶT VỚI TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TIÊU CỰC ĐẦU TIÊN KỂ TỪ NĂM 1993. CHI PHÍ NỢ ĐÃ TĂNG LÊN DO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC NGÂN HÀNG TRỞ NÊN THẬN TRỌNG VỚI VIỆ CHO VAY NHIỀU TIỀN HƠN VÀ YÊU CẦU MỨC LÃI SUẤT CAO HƠN . Ở HY LẠP, THAM NHŨNG TRỞ NÊN LAN RỘNG.

Page 3: Global and regional economic cooperation and integration

TRONG THỰC TẾ , CÁC CÔNG TY Ở NHỮNG NƯỚC NÀY PHẢI TRẢ TIỀN LƯƠNG VÀ CHI PHÍ CỦA HỌ BẰNG ĐỒNG EURO, NÊN LÀM CHO CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA HỌ ĐẮT HƠN NHỮNG NƯỚC CÓ HÀNG HÓA RẺ, MỨC LƯƠNG THẤP NHƯ BA LAN, THỔ NHĨ KỲ , TRUNG QUỐC VÀ BRAZIL.

BỞI VÌ HỌ SỬ DỤNG MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG DUY NHẤT, CÁC QUỐC GIA MẮC NỢ EU CÓ THỂ KHÔNG THỂ LÀM GIẢM GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN CỦA HỌ ĐỂ KÍCH THÍCH XUẤT KHẨU.

Page 4: Global and regional economic cooperation and integration

Liên minh châu Âu và 16 quốc gia sử dụng đồng euro đối mặt với hai cuộc khủng hoảng: một là vấn đề có quá nhiều nợ và chi tiêu chính phủ, hai là sự phân chia cơ bản, bắc và phía nam , giữa các nước xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh hơn như Đức và Pháp, và các nước không cólợi thế cạnh tranh…

Page 5: Global and regional economic cooperation and integration

Nêu hai lí do cho việc hình thành liên minh Châu Âu EU?

Page 6: Global and regional economic cooperation and integration

Quá trình hình thành liên minh châu Âu:

Triết lý này là nền tảng cho Hiệp ước Paris, được ký năm 1951.

Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) được lập nên, với các thành viên Pháp, Đức, Italy, Hà Lan, Bỉ và Luxembourg.

Khi Hiệp ước Rome có hiệu lực năm 1958, sáu nước này lập ra Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu, hoạt động song song với ECSC.

Page 7: Global and regional economic cooperation and integration

Năm 1967, cả ba khối này hợp lại thành Cộng đồng châu Âu (EC), trong đó hướng tập trung chính là về phát triển kinh tế và nông nghiệp.

Hiệp ước về Liên minh châu Âu, được ký tại Maastricht năm 1991, chính thức khai sinh Liên minh châu Âu để thay thế EC.

Page 8: Global and regional economic cooperation and integration

CÓ HAI HƯỚNG VẬN ĐỘNG CHO VIỆC THỐNG NHẤT CHÂU ÂU

Page 9: Global and regional economic cooperation and integration

1. Độc lập tài chính và chủ quyền

Page 10: Global and regional economic cooperation and integration

Đảm bảo việc độc lập tài chính và chủ quyền quốc gia.

Do chủ quyền dân tộc là nét đặc trưng riêng của mỗi nước nên sẽ không có quốc gia nào chịu từ bỏ chủ quyền dân tộc của mình để thực hiện chính sách kinh tế và chính trị.

Chính sách tài chính là một khái niệm rất rộng, được hợp thành bởi nhiều chính sách khác nhằm điều tiết, kiểm soát, định hướng sự phất triển của nền kinh tế. Mỗi quốc gia nên có định hướng riêng về chính sách tài chính cho quốc gia mình.

Page 11: Global and regional economic cooperation and integration

2. Các vấn đề về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa, những khác biệt khác

Page 12: Global and regional economic cooperation and integration

Sau chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ và Liên Xô trở thành 2 cực của thế giới, Tây Âu chịu ảnh hưởng của Mĩ về mọi lĩnh vực kinh tế và chính trị. Tây Âu bị tuột hậu lại sau chiến tranh, mất vai trò trung tâm của thế giới

Để củng cố lại vị thế của mình các quốc gia ở Tây Âu đã liên kết lại với nhau. Quá trình như đã trình bày ở trên

Page 13: Global and regional economic cooperation and integration

Về kinh tế thì đây là sự liên kết có tính chất quốc tế của tư bản tài chính nhiều nước, thành lập các cacten quốc tế nhằm giải quyết hiện tượng vô chính phủ trong phạm vi quốc tế.

Do các nước trong khu vực còn có sự chênh lệch về trình độ khoa học công nghệ nên khi có sự liên kết có thể kéo ngắn khoảng cách đó làm toàn thể hệt thống phát triển mạnh và bền vững.

Các rào cản về thương mại quốc tế như thuế quan được gỡ bỏ, thúc đẩy sự giao lưu giữa các nước