giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp vtr

18
25/4/2015 1 THỰC HÀNH NGHI THỨC GIAO TIẾ CHUYÊN NGHIỆP NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 2 Những vấn đề chung về nghi thức giao tiếp nội địa và quốc tế 1 Thực hành nghi lễ giao tiếp cá nhân 2 Thực hành nghi lễ đón khách. 3 25/4/2015 3 PHẦN 1 Những vấn đề chung về nghi thức giao tiếp nội địa và quốc tế Ths. NGUYỄN THỊ HOÀI THU Những vấn đề chung về nghi thức giao tiếp nội địa & quốc tế Lịch sử Thông điệp Nguyên tắc Thông lệ cần chú ý PHẦN 2 Thực hành nghi thức giao tiếp cá nhân 25/4/2015 6 International communication etiquettes 1. Hand shake 2. Business card exchange 3. Greeting 4. Introduction 5. Dress 6. Dancing 7. Car 8. Gilf giving.

Upload: vinh-thinh-resort

Post on 15-Aug-2015

252 views

Category:

Travel


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

1

THỰC HÀNH NGHI THỨC GIAO TIẾP

CHUYÊN NGHIỆP

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

2

• Những vấn đề chung về nghithức giao tiếp nội địa vàquốc tế

1

• Thực hành nghi lễ giao tiếpcá nhân2

• Thực hành nghi lễ đónkhách.3

25/4/2015 3

PHẦN 1

Những vấn đề chung về nghi thứcgiao tiếp nội địa và quốc tế

Ths. NGUYỄN THỊ HOÀI THU

Những vấn đề chung về nghi thức giao tiếp nội địa & quốc tế

• Lịch sử

• Thông điệp

• Nguyên tắc

• Thông lệ cần chú ý

PHẦN 2

Thực hành nghi thức giao tiếp cá nhân

25/4/2015 6

International communication etiquettes

1. Hand shake

2. Business card

exchange

3. Greeting

4. Introduction

5. Dress

6. Dancing

7. Car

8. Gilf giving.

Page 2: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

2

25/4/2015 7 25/4/2015 8

25/4/2015 9 25/4/2015 10

1. Handshake

WATCHING VIDEO CLIPS

25/4/2015 11 25/4/2015 12

KIỂU BẮT TAY NÊN SỬ DỤNG

Page 3: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

3

25/4/2015 13

KIỂU BẮT TAY NÊN SỬ DỤNG

1. Dự phòng để đảm bảo an toàn

Lòng bàn tay của bạn áp sát, khoảng

giữa ngón cái và ngón trỏ giao nhau,

ngón tay cái mở rộng, hướng về

người cần bắt tay Lòng bàn tay

hướng vào bên trong thể hiện được

sự khiêm nhường và trọng lễ tiết.

25/4/2015 14

25/4/2015 15

KIỂU BẮT TAY NÊN SỬ DỤNG

2. Phủ bàn tay

Khi bắt tay, đưa bàn tay trái của mình

phủ lên bàn tay của đối phương.

Đây là sở thích của các chính trị gia

(sử dụng khi đã biết rất rõ nhau).

25/4/2015 16

KIỂU BẮT TAY NÊN SỬ DỤNG

25/4/2015 17

KIỂU BẮT TAY NÊN TRÁNH

1. Cái bắt tay của nữ hoàng

2. Con cá yếu đuối

3. Tấn công.

25/4/2015 18

Cái bắt tay của nữ hoàng

Page 4: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

4

25/4/2015 19

Cái bắt tay của nữ hoàng

Chỉ đưa đầu ngón tay, hơn là lòng bàn taycủa bạn, thể hiện sự khôn ngoan hơn.

25/4/2015 20

25/4/2015 21

Con cá yếu đuối

Một cái bắt tay yếu đuối, lỏng lẻo chỉ ra

điểm yếu và sự thiếu tự tin của bạn.

25/4/2015 22

Con cá yếu đuối

25/4/2015 23

Tấn công

25/4/2015 24

Page 5: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

5

25/4/2015 25

2. Business card exchange

WATCHING VIDEO CLIPS

25/4/2015 26

2. TRAO DANH THIẾP

* Danh thiếp thể hiện phong cách giao tiếp lịch sự

* Danh thiếp có giá trị chứng nhận tư cách của chủ

nhân

• Danh thiếp giúp nhớ họ tên, chức vụ,

địa chỉ, cơ quan công tác, số điện thoại,...

25/4/2015 27

2. TRAO DANH THIẾP

Danh thiếp dùng để giao dịch chính thức , và

không chính thức, như đặt mối quan hệ, như gửi

lời cảm ơn, chúc mứng năm mới, chúc mừng

ngày hội, chúc mừng quốc khánh, bày tỏ sự hài

lòng, gửi lời chia buồn, đáp lễ,…

25/4/2015 28

2. TRAO DANH THIẾP

1. Trao danh thiếp (Presenting a card)

2. Nhận danh thiếp (Receiving a card)

3. Giữ danh thiếp (Keeping cards)

25/4/2015 29

Một số lưu ý khi sử dụng danh thiếp

Các ký hiệu viết tắt bằng tiếng Pháp đã trở

thành thông lệ quốc tế.

25/4/2015 30

Các ký hiệu viết tắt bằng tiếng Pháp

1. P.P (Pour présentation): Xin được giới thiệu

(trong trường hợp giới thiệu mình với ai đó)

2. P.R (Pour remercier): Xin cảm tạ

(trong trường hợp để lại đáp lễ ai đó)

Page 6: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

6

25/4/2015 31

Các ký hiệu viết tắt bằng tiếng Pháp

3. P.F (Pour felicitation): Xin chúc mừng ngày lễ

(trong trường hợp chúc mừng ai đó nhân

ngày lễ).

4. P.F.F.N (Pour félication fête national): Xin

chúc mừng ngày quốc khánh.

25/4/2015 32

Các ký hiệu viết tắt bằng tiếng Pháp

5. P.F.C (Pour félication connaisance):

Xin bày tỏ sự hài lòng.

6. P.E.N.A (pour félication Nouvel An):

Xin chúc mừng năm mới.

25/4/2015 33

Các ký hiệu viết tắt bằng tiếng Pháp

7. R.S.V.P (repondez s’ il vous plait): Xin trả lời

(dùng trong trường hợp muốn mời ai đó dự tiệc,

ghi rõ tên tiệc, thời gian, địa điểm).

Trên nguyên tắc của phép lịch sự, nhận được thiếp mời này

trong vòng 24 giờ phải hồi âm cho chủ nhân biết ta có đến

được hay không.

25/4/2015 34

MỜI CÁC ANH CHỊ

GIẢI LAO

25/4/2015 35

3. CHÀO HỎI (GREETING)

25/4/2015 36

3. CHÀO HỎI (GREETING)

* The usual formal greeting is “How do

you do?” and a handshake.

* The correct response is to repeat “How

do you do?”

* You say this when shaking hands with

someone.

Page 7: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

7

25/4/2015 37

3. CHÀO HỎI (GREETING)

First person: How do you do?

Second person: How do you do?

25/4/2015 38

Greet the other person

If you are meeting him/her for the first time, say"Pleasure to meet you, Miss/Mr ------" or

If you know the person then "GoodMorning/Afternoon" or How are you?" isappropriate.

Make sure you use the title (Mr./Mrs/Dr./,…) and notthe first name until you are given permission to callthe person

by first name.

25/4/2015 39

3. CHÀO HỎI (GREETING)

• “How are you?” is a question and the most common and polite response is “I am fine, thank you and you?”

• Other greetings:

• Nice to meet you.— Nice to meet you too.

• Delighted to meet you. — Delighted to meet you too.

• Glad to meet you. — Glad to meet you too.

• Good morning. / Good afternoon. /Good evening.

25/4/2015 40

4. NGHI THỨC GIỚI THIỆU

(INTRODUCTION ETIQUETTE)

1. Thứ tự

2. Nội dung

3. Đáp lại

25/4/2015 41

• Cấp dưới với cấp

trên

• Người trẻ với người

già hơn

• Ít thân với thân thiết

hơn

• Người mới đến với

người tới trước

• Khách với chủ

(người sở tại)

25/4/2015 42

• Nam giới cho người nữ giới

• Nữ giới cho một quan chức lớn hay

người tu hành

• Giới thiệu nhân viên dưới quyền

cho khách

• Một cô gái cho một người đàn bà

Ai trước … ai sau ?

Page 8: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

8

25/4/2015 43

• + Giữa hai người điạ vị tương đương,

giới thiệu người ít tuổi cho người trên

• + Giữa hai người đồng tuổi thì xét về

địa vị xã hội

• + Nếu hai người cùng tuổi, cùng địa vị

xã hội giới thiệu người đến sau cho

người đến trước.

Ai trước … ai sau ?

25/4/2015 44

Nội dung

1. Nêu tên và chức danh/chức vụ

Ví dụ: Xin giới thiệu với anh Nam, đây là

anh Minh – Trưởng phòng Marketing

của chúng tôi.

Xin giới thiệu với anh Minh, đây là anh

Nam– Phóng viên Thời báo Kinh tế.

25/4/2015 45

Nội dung

2. Trong các buổi lễ hoặc tiếp xúc chính

thức

* Giới thiệu chức vụ trước và họ tên sau

Ví dụ : Bộ trưởng Ngoại giao - Phạm Bình

Minh

25/4/2015 46

CHÚ Ý

• Không giới thiệu rườm rà như kiểu

tóm tắt lý lịch hoặc tiểu sử bản

thân.

• Sau khi giới thiệu rồi họ có thể làm

quen với nhau và trao cho nhau

danh thiếp hoặc kể rõ hơn về bản

thân.

25/4/2015 47

HỒI ĐÁP

• Sau khi được giới thiệu với

nhau hai hoặc nhiều người cần

niềm nở chào hỏi nhau, bắt tay

và nói với nhau những lời như :

“Rất hân hạnh được làm quen

với anh (chị…)”.

25/4/2015 48

HỒI ĐÁP

• Trong một cuộc gặp gỡ tại văn

phòng công ty du lịch X nào đó

như sau: Xin giới thiệu với chị

Hoàng Phương giám đốc công

ty, đây là anh Phạm Đạt, trưởng

phòng marketing của công ty du

lịch Y.

Page 9: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

9

25/4/2015 49

HỒI ĐÁP

Hai người được giới thiệu liền hơi

cúi đầu chào nhau, chị Hoàng

Phương đưa tay ra trước thì anh

Phạm Đạt giơ tay để đáp lại.

Anh Phạm Đạt có thể nói “Rất hân

hạnh được biết chị”.

PHẦN 3

THỰC HÀNH NGHI THỨC ĐÓN KHÁCH

• Đón khách

• Tiếp khách

• Tiễn khách

• Chiêu đãi khách

1. ĐÓN KHÁCH

1.2. ĐÓN VÀ CHÀO HỎI KHÁCH

1.1. CHUẨN BỊ

1.3.TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH VIẾNG THĂM

CỦA KHÁCH

CHÀO HỎI KHÁCH

Tất cả khách

đến cơ quan

phải được chào

đón với thái độ

tôn trọng và lịch

sự.

CHÀO HỎI KHÁCH

Hãy đứng lên khi bạn gặp gỡ

một ai đó. Điều này sẽ khiến

bạn giành được sự thiện cảm

của khách và tạo ra cảm giác

tôn trọng khách.

Vì một lý do khách quan nào

đó mà bạn không thể đứng lên

được (ví dụ như đang nghe

điện thoại), hãy cúi chào

nghĩa là bạn gửi đến khách

một thông điệp là bạn đang

bận và sẽ tiếp đón sau khi giải

quyết xong.

CHÀO HỎI KHÁCH

Yêu cầu cơ bản về tư thế đứng

Nhìn thẳng: Thế đứng phải ngay

ngắn, đầu, cổ, thân, mình và hai

chân thẳng góc với mặt đất; Hai vai

ngang bằng; Hai cánh tay và bàn tay

thả lỏng theo hai phía thân người

một cách tự nhiên; Mắt nhỉn thẳng,

nhìn được 4 hướng xung quanh;

Miệng hơi mím; Vẻ mặt tươi cười.

Nhìn nghiêng: Cằm dưới hơi thóp

lại, mắt nhìn thẳng phía trước. Ngực

hơi ưỡn ra phía trước, bụng thon,

nhìn toàn bộ hình thểphải nghiêm

trang, đĩnh đạc.

Page 10: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

10

CHÀO HỎI KHÁCH

Chào hỏi khách

Thế đứng của nữ lễ tân

• Đứng hai chân thành hình chữ V tức là đầu gối và gót chân khép vào với nhau1

• Đứng thẳng, hai chân khép lại, hoặc để trọng tâm rơi vào một chân, còn chân kia vượt qua chân trước, hơi thả lỏng. Khi đứng theo cách thứ hai, hai tay chắp lại để trước bụng.

2• Tư thế đứng của nữ có đặc điểm nữ

tính, cần phải biểu hiện sự ôn hoà, mềm mại, tinh tế, kín đáo, làm cho người ta có cảm giác đẹp nhẹ nhàng.

3

CHÀO HỎI KHÁCH

Chào hỏi khách

Thế đứng của nam lễ tân

1

• Khi đứng phục vụ khách hàng, tư thế của nam phải như sau: hai chân khép lại, cũng có thể hai chân choãi ra, khoảng cách giữa 2 chân bằng 1 bàn chân hoặc chiều rộng của vai, người không nghiêng ngả,

2

• Nếu đứng lâu mỏi có thể đổi thế đứng chân trước, chân sau nhưng người vẫn phải thẳng, không được đổi chân trước sau quá nhiều lần hoặc chéo chân quá rộng. Khi đứng nếu tay không cầm gì thì chắp 2 tay ở phía trước.

3• Thế đứng của nam nhân viên phục vụ phải thể hiện được

sự mạnh khoẻ, nhanh nhejn.

CHÀO HỎI KHÁCH

Chào hỏi khách

Sự biểu lộ trên gương

mặt còn có ý nghĩa hơn

lời nói rất nhiều.

Hãy nhìn khách hàng và

mọi người như thể là bạn

rất vui mừng được gặp

gỡ họ mà không chú ý tới

những gì đang diễn ra

trong đầu óc và suy nghĩ

của bạn.

• Hãy mỉm cười

CHÀO HỎI KHÁCH

Chào hỏi khách

Hãy nhìn trực diện vào mắt người

đối diện, như muốn nói với họ rằng

bạn tập trung sự chú ý và quan tâm

đến những gì họ nói.

Nếu bạn nhìn sang hướng khác

hay nhìn chằm chằm vào một nơi

nào khác, bạn sẽ khiến họ nghĩ bạn

đang mong chờ sự có mặt của một

ai đó và như muốn chấm dứt

nhanh chóng cuộc gặp gỡ này

• Hãy thể hiện sự giao tiếp bằng mắt

59

Lễ tân cần niềm nở, chủ động chào hỏi, tự giới thiệu

mình với khách.

Nhân viên lễ tân đón lấy danh thiếp hoặc giấy giới

thiệu của khách, cảm ơn, ghi vào sổ khách đến và hỏi

khách muốn gặp ai. Nếu khách không có danh thiếp,

nhân viên lễ tân cần tìm cách hỏi nhẹ nhàng, tế nhị.

Đối với những khách quen, tiếp tân chào hỏi một cách

thân mật, chính xác bằng tên hay chức vụ.

Câu chào chuẩn do công ty quy định.

CHÀO HỎI KHÁCH TIẾP KHÁCH

Những việc tiếp theo lời chào hỏi

Tỏ sự quan tâm

Ghi tên khách

Nắm thông tin trong danh thiếp

Sắp xếp lịch hẹn của khách, thứtự ưu tiên

Page 11: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

11

61

Thông thường, đối với các cuộc hẹn gặp được sắp xếp trước hay

với khách đến liên hệ kinh doanh, công tác, khách đến sẽ tự cho

biết chính xác mục đích của họ ngay.

Trong trường hợp khách không chủ động cho biết lý do hoặc cố

tình không nhắc đến mục đích viếng thăm, người lễ tân cần hết

sức tế nhị, khôn ngoan, kiên nhẫn tìm hiểu điều đó. Nếu cần thiết,

phải làm cho khách hiểu đây là nguyên tắc làm việc nhưng vừa

tránh xúc phạm khách vừa thực hiện với sự kiên quyết và nụ cười

trên môi.

Nếu khách phải chờ do lễ tân đang tiếp điện thoại hay có việc

quan trọng không thể dừng lâu, lễ tân nên mời khách đọc báo, tạp

chí sẵn có tại cơ quan.

TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH VIẾNG THĂM CỦA KHÁCH TIẾP KHÁCH

Những việc tiếp theo lời chào hỏi

Mẫu ghi tên khách vào sổ

STT Họ và tên Nghề nghiệp Lý do, mục đích Kết quả buổi làmviệc

TIẾP KHÁCH

Tổ chức các cuộc hẹn gặp

Lễ tân cần phải sắp xếp

chương trình cho các

buổi hẹn một cách khoa

học,

trên cơ sở thống nhất

với Giám đốc về thời

gian dành cho việc tiếp

khách

TIẾP KHÁCH

Tổ chức các cuộc hẹn gặp

• Khách có thể dùng nhiều phương tiện khác nhau để xin một buổi hẹn như điện thoại, gửi thư, trực tiếp đến VP

• Nếu khách đến tận nơi để xin hẹn, lễ tân cần ghi chép vào sổ tiếp khách về ngày giờ buổi tiếp để khách an tâm.

• Nếu khách xin hẹn qua điện thoại, lễ tân cần phải lấy đầy đủ thông tin cần thiết và trả lời cho khách về lịch hẹn.

TIẾP KHÁCH

Tổ chức các cuộc hẹn gặp

Mẫu

phiếu

xin

hẹn

PHIẾU XIN HẸN

Họ và tên khách:.................................................................

Chức vụ:..............................................................................

Cơ quan:..............................................................................

Số ĐT:..................................................................................

Ngày, giờ đề nghị hẹn gặp:.................................................

Nội dung xin hẹn:................................................................

Mẫu lịch hẹn Tổ chức các cuộc hẹn gặp

STT Tên khách Chức vụ Công tyThời gian

hẹnNgười

tiếpPhòng

banNội

dungGhi chú

TIẾP KHÁCH

Tổ chức các cuộc hẹn gặp

Hủy bỏ các buổi xin hẹn

Đôi lúc GĐ cần phải hủy bỏ cuộc hẹn vì công tác đột xuất hoặc vì ở xa không về kịp

Lễ tân phải báo cho khách biết về việc hủy bỏnày sớm nhất có thể nhằm tránh cho khách những khó khăn có thể gây ra cho việc hủy bỏ

Trường hợp khách đến văn phòng mới biết cuộc gặp đã bị hủy bỏ, lễ tân cần phải hết sứckhéo léo, tế nhị thông báo và xin lỗi khách.

Page 12: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

12

TIẾP KHÁCH

Tiếp khách

Khi thủ trưởng đã sẵn sàng tiếp khách

• Sắp đặt trình tự cho các cuộc hẹn một cách chu đáo và mời khách vào.

Khi thủ trưởng chưa sẵn sàng tiếp khách

• Nhã nhặn mời khách đợi hoặc xếp một lịch hẹn khác nếu khách không thể đợi.

Khi khách không có hẹn trước

• Nếu việc khẩn cấp thì có thể thu xếp cho khách vào việc ngay hoặc sắp đặt một buổi hẹn khác

TIẾP KHÁCH

• Đưa khách vào nơi tiếp kiến

• Giới thiệu khách với lãnh đạo mình và mời ngồi đúng vị trí.

• Sắp sẵn chỗ ngồi cho cả hai bên.

• Hướng dẫn khách chỗ để mũ, áo choàng hay các vật dụng cá nhân khác không cần thiết mang theo trong khi hội kiến.

• Khi ổn định chỗ ngồi, người phục vụ rót nước

• Bố trí khách và giám đốc (người cần gặp) đối diện nhau

• Chuẩn bị các tài liệu cần thiết

69

Trong hành lang Lên xuống cầu thang

HƯỚNG DẪN KHÁCH

70

Trong hànhlang

HƯỚNG DẪN KHÁCH

Khi đến chỗ quẹocủa hành lang

Dẫn khách bằng thang máy

72

CÁCH MỞ CỬA PHÒNG CHO KHÁCH

Page 13: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

13

73

Xem sơ đồ bố trí

NGUYÊN TẮC XẾP CHỖ

75

CÁCH MỜI TRÀ

25/4/2015 76

LƯU Ý KHI TIẾP KHÁCH

1. Chuẩn bị địa điểm

2. Áo khoác của khách

3. Gạt tàn/Hút thuốc

4. Quy định “Không hút thuốc”

5. Đồ uống.

77

TIỄN KHÁCH

78

NGHI THỨC XE HƠI

TAY LÁI THUẬN

Page 14: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

14

79

2 người

Lên xe, ai ngồi đâu?

3 người

80

4 người

Lên xe, ai ngồi đâu?

Ngoài công việc

25/4/2015 81

8. NGHI THỨC TẶNG QUÀ

25/4/2015 82

NGUYÊN TẮC

• Tặng đúng mục đích

• Tặng đúng thời điểm

• Không phạm vào những điều

kiêng kỵ

• Tôn trọng những nghi thức truyền

thống

25/4/2015 83

NGUYÊN TẮC

• Tặng đúng mục đích

Quà tặng đảm bảo duy trì mối quan

hệ lâu dài, gợi nhớ về một chuyến

đi, những con người đã được tiếp

xúc.

25/4/2015 84

NGUYÊN TẮC

• Tặng đúng thời điểm

Nên tặng quà vào lúc bắt đầu

chuyến viếng thăm, tốt nhất là

bằng cách kín đáo gửi đến nơi ở

của khách ( khách cũng làm vậy

với chủ nhà).

Không nên bê khệ nệ tặng ngay

trong lúc làm việc.

Page 15: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

15

25/4/2015 85

NGUYÊN TẮC

• Không phạm vào những điều kiêng kỵ

Ví dụ, người Hàn Quốc không tặng

nhau dao kéo, người Nhật không

thích tặng trà, vật sắc nhọn, người

Đức không ưa được tặng rượu,

người Vê-nê-xu-ê- la không dùng

đồ vật có hình vỏ ốc làm quà tặng.

25/4/2015 86

Các mục sau đây có liên quan với cái

chết trong văn hóa Trung Quốc và

không bao giờ được tặng(1). Dép rơm,

(2). Hoa cúc, hoa cắt cành của bất cứ loại nào,

(3). Đồng hồ

(4). Khăn tay

(5). Ô dù;

(6). Hoa trắng,

(7). Bốn của bất kỳ mục nào như từ "bốn" âm thanh tương tự

như từ "cái chết"

(8) Mũ màu xanh lá cây. Ở Trung Quốc một người đàn ông

"đội một chiếc mũ xanh" là ngụ ý rằng vợ ông đã không

chung thủy.

25/4/2015 87

Trung Quốc

Quà tặng cần phải

tránh bao còn gồm:

1. Bất kỳ vật sắc nhọn

như dao hoặc kéo

2. Quà tặng đắt tiền

3. Quà tặng không bao

giờ được bọc trong

giấy trắng, đen, hoặc

màu xanh.

25/4/2015 88

NGUYÊN TẮC

• Tôn trọng

những nghi

thức truyền

thống

• Gói quà tặng

• Trao quà

• Mở quà.

25/4/2015 89

NGUYÊN TẮC

• Tôn trọng những nghi thức truyền thống

Người Châu Âu đa phần không đóng

gói quà tặng, còn

Người Nhật lại coi việc đóng gói và

nghi thức trao quà là nghệ thuật giao

tiếp tinh tế và nhiều ý nghĩa.

Theo phong tục của Việt Nam, khi trao

quà phải đóng gói quà cẩn thận.

25/4/2015 90

NGUYÊN TẮC

• Những quốc gia mà tại đó người ta chấp nhận quà cáp

• - Khu vực Châu Âu: Cộng hòa Séc, Phần Lan, Liên bang Nga, Ukraina.- Khu vực Châu Mỹ La Tinh: Bolivia, Columbia, Costa Rica- Khu vực rìa Thái Bình Dương: TrungQuốc, Hong Kong, Indonesia, NhậtBản, Hàn Quốc.- Đài Loan, Malaysia, Philippine, vàThái Lan

Page 16: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

16

25/4/2015 91

NGUYÊN TẮC

• Những nơi bạn không nên tặng quà ngay

lần đầu gặp gỡ, nhưng việc tặng quà lại

có thể được chấp nhận vào những lần

sau:

• - Châu Âu: Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha

- Châu Mỹ La Tinh: Brazil, Chile, Guatemala.

Nicaragua, Panama

- Peru, Venezuela

- Vùng ven Thái Bình Dương: Malaysia và

Singapore

- Khu vực Scandinavi: Phần Lan và Thụy

Điển.

25/4/2015 92

NGUYÊN TẮC

• Những quốc gia ít khi tặng hay nhận

quà

- Châu Phi

- Châu Úc

- Châu Âu: Anh, Pháp, Hungary, Ý

- Châu Mỹ La Tinh: Uruguay

- Scandinavi : Đan Mạch

- Trung Á: Pakistan, Ả rập Saudi

- Hoa Kỳ

93

Ý nghĩa:

Mời khách dự

tiệc là đỉnh điểm

của xã giao, thể

hiện sự tôn trọng

của chủ đối với

khách, đồng thời

là biểu hiện tốt

nhất của mối

quan hệ thân

thiện, hòa hợp

giữa hai bên.

TỔ CHỨC TIỆC CHIÊU ĐÃI

94

- Quốc tiệc (State banquet, State dinner), - Tiệc đứng ( Cocktail), - Tiệc ngồi (Dinner), - Tiệc trà (Tea party, hightea), - Tiệc trưa (Luncheon), - Bữa ăn trưa làm việc (Working lunch), - Bữa ăn tối làm việc (Informal or working time).- Gala dinner.

CÁC LOẠI TIỆC

QUY TRÌNH TỔ CHỨC TIỆC CHIÊU ĐÃI

1. Xác định đối tượng, quy mô

2. Xác định thời gian, địa điểm

3. Chuẩn bị giấy mời và gởi giấy mời (48 tiếng)

4. Chọn thực đơn và In thực đơn

5. Sắp xếp và trang trí bàn tiệc

6. Đặt biển chỉ chỗ

7. Tiếp đón, giới thiệu khách

8. Phục vụ tiệc

9. Tiễn khách.96

* Hình chữ nhật

- Khách không có phu nhân

+ Xếp khách ngồi trước mặt chủ tiệc.

+ Xếp những người khác theo số thứ tự xen

kẽ giữa chủ và khách.

CÁCH SẮP XẾP TIỆC NGỒI

Page 17: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

17

97

CÁCH SẮP XẾP TIỆC NGỒI

98

-Khách có phu nhân

+ Xếp bà chủ ngồi trước mặt ông chủ, hoặc xếp ông

khách ngồi trước mặt ông chủ

+ Xếp bà khách chính ngồi bên phải ông chủ, ông

khách chính ngồi bên phải bà chủ.

CÁCH SẮP XẾP TIỆC NGỒI

99

CÁCH SẮP XẾP TIỆC NGỒI

100

-Chiêu đãi có khách danh dự

+ Xếp khách danh dự ngồi đối diện chủ tiệc

+ Người khách chính ngồi bên phải chủ tiệc

CÁCH SẮP XẾP TIỆC NGỒI

101

CÁCH SẮP XẾP TIỆC NGỒI BÀN TRÒN

102

-Trường hợp có khách danh dự

+ Xếp khách danh dự ngồi trước mặt ông chủ

+ Xếp ông khách chính ngồi bên tay phải ông chủ

CÁCH SẮP XẾP TIỆC NGỒI BÀN TRÒN

Page 18: Giới thiệu chung về nghi thức giao tiếp VTR

25/4/2015

18

103

Đặt bảng tên để bàn tại vị trí của tất cả khách.-Thứ tự quan trọng tính từ chủ tiệc và kháchchính trở đi;

-Nếu cùng cấp thì xếp người nhiều tuổi trướcngười ít tuổi, nữ xếp trước nam;

-Vợ chồng không ngồi cạnh nhau;

- Ghế chính thường được lùi ra, vào sau một íthoặc được trang trí khác màu, có hoa phía trướcđể khách có thể dễ nhận ra.

Chú ý khi sắp xếp chỗ ngồi tại buổi tiệc

104

• Trong các bữa tiệc quan trọng, tên và chức vụ của đạibiểu hoặc khách được in trên giấy hoặc thiếp đặt trướcbộ đồ ăn.

• Thực đơn được đặt trên khăn ăn.

• Hình thức thực đơn: Thông dụng nhất là thực đơn có intiêu đề cơ quan đón tiếp, không nên đặt thực đơn cùngcác vật trang trí khác trên bàn tiệc, thực đơn cần ghi tênsự kiện, ngày tháng và địa điểm mời tiệc.

IN THỰC ĐƠN

105

Rượu dùng cho khai vịRượu dùng trong bữa ăn chínhRượu dùng sau bữa ăn

CHUẨN BỊ ĐỒ UỐNG Rượu

• Vang đỏ dùng khi ăn các món thịt,

• Vang trắng dùng khi ăn hải sản.

• Rượu trắng như VODKA, hoặc Mao đài của Trung Quốc, rượu sâm của Triều tiên hoặc rượu nếp mới

• Uống khai vị : một ít whisky với soda hoặc Gin với Tonic, vang đỏ, vang trắng, rượu dân tộc. Rượu nhẹ cho phụnữ ( Martini, Cinzano, Dobonnet).

• Uống trong bữa ăn chính : Sampanh hoặc rượu mạnhdân tộc để chúc tụng, vang trắng ướp lạnh, vang đỏ vớinhiệt độ phòng tiệc.

• Uống để tiêu hóa sau bữa ăn chính trong lúc uống trà, càphê, gồm các loại rượu mạnh như Co-gnac,Cointreau, Porto, Anis... Phục vụ trong những ly chuyên dụng.